Signs & Sypmtoms Of The Deteriorating Patient Gemma Cousins RN1 DAÁU HIEÄU & TRIEÄU CHÖÙNG CUÛA BEÄNH NHAÂN DIEÃN TIEÁN NAËNG Gemma Cousins RN1 Patient deterioration Early recognition of the signs and symptoms of clinical deterioration, followed by prompt & effective management may decrease the incidence & severity of adverse events including: • Unplanned ICU admission • Cardiac arrest • Unexpected death 3 BỆNH NHÂN DIỄN TIẾN NẶNG Nhận biết sớm các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân diễn tiến nặng, tiếp theo là cảnh báo và xử trí hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ và mức nghiêm trọng của các yếu tố bất lợi, bao gồm: • Chuyển đến ICU không chủ định trước • Đột quỵ • Tử vong bất ngờ 4 Patient deterioration Patients often display physiological abnormalities which indicate severe organ dysfunction prior to an adverse event More than 60% of cases show signs and symptoms within the preceding 6-8 hrs 5 BỆNH NHÂN DIỄN TIẾN NẶNG Bệnh nhân thường có những biểu hiện bất thường về sinh lý, điều này được xem là rối loạn nặng chức năng của các cơ quan trước khi các yếu tố bất lợi xảy đến Hơn 60% các trường hợp xuất hiện các dấu hiệu và triệu chứng này trong khoảng thời gian trước 6-8 tiếng 6 Patient deterioration Commonly there are changes in vital signs prior to these serious adverse events including: • Respiratory rate • Blood pressure • Heart rate • Oxygen saturations • Temperature • Level of consciousness 7 BỆNH NHÂN DIỄN TIẾN NẶNG • • • • • • Thông thường có những thay đổi ở dấu hiệu sinh tồn trước khi các yếu tố bất lợi nghiêm trọng xảy ra, bao gồm: Nhịp thở Huyết áp Nhịp tim Độ bão hòa oxy Nhiệt độ Tình trạng tri giác 8 Vital signs • • • • Regular measurement and documentation Know normal parameters Consider what is normal for individual pts. Graphing of vital signs: tracks changes over time 9 DẤU HIỆU SINH TỒN • • • • Thường xuyên lấy dấu hiện sinh tồn và ghi vào hồ sơ Biết được các giá trị thông thường Nhận biết giá trị bình thường cho từng bệnh nhân Biểu đồ dấu hiệu sinh tồn : theo dõi sát sự thay đổi của đường biểu diễn theo từng mốc thời gian 10 Vital signs 11 BẢNG DẤU HIỆU SINH TỒN 12 Vital signs • Don’t rely on automated technology… It’s important to be hands on with patients !!! • Count their respiratory rates • Palpate their pulse • Check a manual blood pressure 13 DẤU HIỆU SINH TỒN • Không nên phụ thuộc vào các trang thiết bị tự động… Điều quan trọng là cần theo dõi bệnh nhân!!! • Đếm nhịp thở của bệnh nhân • Kiểm tra mạch của bệnh nhân • Kiểm tra huyết áp (sử dụng dụng cụ đo huyết áp bằng tay). 14 Survey • Primary survey EYEBALL THE PATIENT DO THEY LOOK SICK? • ABCD Airway Breathing Circulation Disability 15 KHẢO SÁT • Khảo sát đầu tiên Nhìn xem bệnh nhân có biểu hiện bệnh hay không? • ABCD Đường thở Nhịp thở Tuần hoàn Tình trạng bệnh tật 16 AIRWAY ASSESSMENT • Can the patient talk normally? (If so, the airway is patent) • Stridor/gurgling/snoring (partial airway obstruction) • Chest wall movement 17 ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ • Bệnh nhân có thể nói chuyện bình thường không? (Nếu có thể, nghĩa là đường thở thông thoáng) • Rít / ran ngáy/ tiếng ngáy ( Đường thở bị nghẽn một phần) • Sự di động của lồng ngực 18 Airway management • Feel for breath • Look in their mouth • Apply Oxygen if the patient is short of breath 19 XỬ TRÍ ĐƯỜNG THỞ • Cảm nhận hơi thở • Nhìn vào miệng bệnh nhân • Cho bệnh nhân thở oxy nếu thấy bệnh nhân thở nhanh 20 AIRWAY ASSESSMENT Airway problems: • If evidence of actual or potential airway obstruction – get anaesthetics help asap • Don’t wait for O2 saturations to drop – by that stage your patient may be in big trouble 21 ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ Các vấn đề về đường thở: • Nếu thấy có dấu hiệu cụ thể hoặc nguy cơ nghẽn đường thở – gọi sự giúp đỡ từ kỹ thuật viên gây mê ngay lập tức • Đừng đợi mức bão hòa oxy hạ xuống – Đến giai đoạn này bệnh nhân có thể lâm vào tình trạng nguy kịch 22 Airway assessment • Remember airway accessories i.e. guedal airway if inability to maintain an airway due to decreased conscious level • Consider suctioning if evidence of retained secretions i.e. gurgling noises 23 ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ • Nhớ những dụng cụ hỗ trợ đường thở. Ví dụ, sử dụng guedal airway khi bệnh nhân trong tình trạng mất ý thức và không thể giữ đường thở thông thoáng • Nên hút đàm nếu thấy có các dấu hiệu cụ thể của lên đàm, ví dụ các âm thanh rít 24 Respiratory assessment Look / Feel / Listen • Obvious distress? • Use of accessory muscles? • Cyanosis? • Respiratory rate (This is the single most useful marker of critical illness) 25 ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ Nhìn / cảm giác / nghe • • • • Bệnh nhân có căng thẳng rõ rệt không? Có sử dụng cơ hoành không? Có tím tái không? Nhịp thở ( Đây là một trong những thước đo hữu hiệu nhất dành cho bệnh nguy kịch) 26 Respiratory rate • • • • Respiratory rate is vital !! Reliable predictor of adverse events Over 50% of ward patients who have an adverse event have a respiratory rate > 24 beats per minute Often not recorded Oxygen saturations are not a surrogate for respiratory rate 27 NHỊP THỞ • • • • Nhịp thở rất quan trọng!! Đây là yếu tố dự báo đáng tin cậy trong các yếu tố bất lợi Trên 50% bệnh nhân ở khoa có dấu hiệu về hô hấp trước khi các yếu tố bất lợi xảy đến > 24 nhịp/ phút Thường là không được ghi trong hồ sơ Mức bão hòa oxy không đại diện cho nhịp thở 28 RESPIRATORY • Cyanosis is an unreliable and late sign • Respiratory Rate – Tachypnoea Bradypnoea • Oxygen saturations – have they dropped and why • Has the patient become Short of Breath 29 HÔ HẤP • Tím tái là dấu hiện không đáng tin cậy và quá trễ • Nhịp thở – thở quá nhanh, thở quá chậm • Mức bão hòa oxy – Có giảm không, lý do tại sao? • Bệnh nhân có thở quá nhanh hay không? 30 Respiratory • Is the patient distressed due to an increase in their work of breathing • Are they using their accessory muscles when breathing 31 HÔ HẤP • Bệnh nhân có kiệt sức do phải gắng sức thở không? • Bệnh nhân có phải sử các cơ hô hấp phụ để thở không? 32 Respiratory assessment • Watch the chest wall for movement and expansion • Percussion • Listen for air entry and breath sounds • Oxygen Saturations (aim for >93%, but if <97% in a normally healthy young person, think about why) 33 ĐÁNH GIÁ HÔ HẤP • • • • Nhìn sự chuyển động và nhịp lên xuống của lồng ngực Sử dụng phương pháp gõ Nghe âm thanh và lượng không khí hít vào Mức bão hòa oxy ( Mức mong muốn >93%, nhưng nếu <97% ở một người trẻ, khỏe mạnh thì cần nghĩ “Tại sao?”) 34 Respiratory problems • • • • • There are only a few things that commonly cause life-threatening breathing problems: Pneumonia Chronic obstructive pulmonary disease (asthma, emphysema, chronic bronchitis) Pulmonary oedema Pulmonary embolus Pneumothorax 35 CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÔ HẤP • • • • • Một số nguyên nhân thông thường về hô hấp có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng: Viêm phổi Bệnh phổi mãn tính (hen, khí thủng, Viêm cuống phổi mãn tính) Phù phổi Thuyên tắc phổi Tràn dịch màng phổi 36 Respiratory problems These can co-exist. O2 Saturations of 92% in a young, previously healthy patient are not ok. Not everyone with tachypnoea has a primary respiratory problem, it can be secondary to a metabolic acidosis or a central nervous system problem 37 CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÔ HẤP Những việc liên quan. Mức bão hòa oxy 92% ở một bệnh nhân trẻ, từng khỏe mạnh là không bình thường. Không phải mọi bệnh nhân thở quá nhanh đều có vấn đề về hô hấp, nó có thể khởi nguồn từ nhiễm toan chuyển hóa hoặc do có vấn đề từ hệ thần kinh trung ương. 38 Oxygen • Oxygen saturations of 97% might be ok on room air, but if it takes high-flow oxygen to achieve this, something is badly wrong with gas exchange in the lungs 39 OXYGEN • Mức bão hòa oxy 97% có thể cho là mức bình thường ở điều kiện không khí phòng, nhưng nếu cần một lượng lớn oxy để đạt được mức này, điều đó có nghĩa đang có vấn đề nghiêm trọng trong tình trạng trao đổi khí ở phổi. 40 CIRCULATION ASSESSMENT Hands, Face, Chest, Abdomen and Legs • Cool, clammy/warm and flushed • Colour – pale grey or mottling 41 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN Tay, mặt, ngực, bụng và chân • Lạnh, ẩm/ ấm và hồng • Màu sắc – tái hoặc nổi bông 42 Circulation assessment • Peripheries warm or cool • Capillary refill time • Central pulse – rate, volume, is it regular or irregular 43 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN MÁU • Chi ấm hay lạnh • Thời gian làm đầy mao mạch • Mạch trung tâm – nhịp, mức độ, bình thường hay bất bình thường 44 Circulatory assessment • Jugular Venous Pressure • Blood Pressure • Heart sounds • Deep Vein Thrombosis 45 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN • Áp suất của tĩnh mạch cảnh • Huyết áp • Âm thanh của tim • Thuyên tắc tĩnh mạch sâu 46 Circulatory assessment • Peripheral oedema in the ankles, legs, arms, or flanks • Peripheral pulses • IV access 47 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN • Phù cục bộ: mắt cá chân, chân, tay, hoặc sườn • Mạch ngoại vi • Các điểm của đường truyền 48 CIRCULATORY PROBLEMS SHOCK This is a failure to adequately perfuse organs. Hypotension means advance shock and may be caused by hypovolaemia due to bleeding or vomiting 49 CÁC VẤN ĐỀ VỀ TUẦN HOÀN SỐC Đây là tình trạng mất cân bằng tưới máu tại các cơ quan . Hạ huyết áp là dấu hiện đầu tiên của sốc và nguyên nhân có thể là do giảm lưu lượng máu vì chảy máu hoặc ói mửa. 50 Circulatory assessment Cardiogenic shock May be caused by myocardial infarction, fluid overload, arrhythmia, valve disease, cardiomyopathy or myocardial depression due to drugs or acidosis 51 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN Sốc tim Nguyên nhân có thể là do nhồi máu cơ tim, tràn dịch, loạn nhịp tim hoặc các bệnh về van tim, Bệnh cơ tim hoặc suy tim do thuốc hay toan chuyển hóa 52 Circulatory assessment Obstruction to flow May be caused by pulmonary embolism, cardiac tamponade, or high intrathoracic pressures 53 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN Tắc nghẽn tuần hoàn Nguyên nhân có thể là do thuyên tắc phổi, chèn ép tim, hoặc do áp suất lồng ngực cao. 54 Circulatory problems Vasodilatation septic shock, anaphylaxis Neurogenic shock • Due to loss of sympathetic input from damaged nerves • Spinal cord injuries, causing vasodilatation and bradycardia. 55 CÁC VẤN ĐỀ DO TUẦN HOÀN Giãn mạch Nhiễm trùng cấp, Quá mẫn cảm Sốc do thần kinh • Mất cảm nhận từ hệ thần kinh giao cảm do tổn thương dây thần kinh • Tủy sống bị tổn thương, gây ra dãn mạch và nhịp tim chậm. 56 Circulatory assessmnt • Blood Pressure : Are they hypertensive or hypotensive • Heart Rate : tachycardic or bradycardic • Skin colour and circulation • Capillary refill, how quick or slow 57 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN • Huyết áp : Bệnh nhân bị cao huyết áp hay huyết áp thấp? • Nhịp tim : tim đập nhanh hay chậm • Sắc tố da và tuần hoàn máu • Thời gian làm đầy mao mạch, mức độ nhanh hay chậm? 58 Circulatory assessment Bleeding Is there any obvious blood in the bed or on the patient 59 ĐÁNH GIÁ TUẦN HOÀN Chảy máu Có thấy lượng lớn máu trên giường hoặc trên cơ thể của bệnh nhân không? 60 Temperature Hyperthermia is an elevated body temperature due to failed thermoregulation. Hyperthermia occurs when the body produces or absorbs more heat than it can dissipate. Hyperthermia is defined as a temperature greater than 37.5–38.3 °C Other signs and symptoms vary depending on the cause and can produce nausea, vomiting, headaches, and low blood pressure 61 NHIỆT ĐỘ Sốt cao đột ngột là tăng nhiệt độ cơ thể do mất khả năng điều nhiệt. Sốt cao đột ngột xảy ra khi cơ thể sản xuất hoặc hấp thu lượng nhiệt nhiều hơn cơ thể có thể thanh thải. Sốt cao đột ngột được xác định khi nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn 37.5–38.3 °C Các dấu hiệu và triệu chứng khác có thể thay đổi tùy theo nguyên nhân và có thể tạo nên các triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, đau đầu và hạ huyết áp. 62 Hyperthermia Hot, dry skin is a typical sign of hyperthermia. The skin may become red and hot as blood vessels dilate in an attempt to increase heat dissipation, sometimes leading to swollen lips. An inability to cool the body through perspiration causes the skin to feel dry 63 TĂNG NHIỆT ĐỘ Nóng, da khô là các dấu hiệu đặc trưng của sốt cao đột ngột. Da có thể trở nên nóng và đỏ vì các mao mạch cố giãn nở để tăng khả năng thải nhiệt ra ngoài, đôi khi dẫn đến sưng môi. Da sẽ bị khô đi khi cơ thể không có khả năng làm mát cơ thể bằng việc tiết mồ hôi. 64 Temperature Hypothermia is a condition in which core temperature drops below the required temperature for normal metabolism and body functions which is defined as 35.0 °C or less 65 NHIỆT ĐỘ Giảm thân nhiệt là trạng thái khi nhiệt độ hạ xuống dưới mức bình thường trong mức cho phép trong quá trình trao đổi chất bình thường và vận hành cơ thể, giảm thân nhiệt được xem khi nhiệt độ cơ thể dưới hoặc khoảng 35.0 °C. 66 Hypothermia Signs & Symptoms of hypothermia may include (shivering, hypertension, tachycardia, tachypnea, and vasoconstriction). These are all physiological responses to preserve heat. Cold diuresis, mental confusion, as well as hepatic dysfunction may also be present Hyperglycemia may be present, as glucose consumption by cells and insulin secretion both decrease, and tissue sensitivity to insulin may be blunted 67 GIẢM NHIỆT ĐỘ Các dấu hiệu và triệu chứng của giảm nhiệt có thể bao gồm ( run rẩy, cao huyết áp, tăng nhịp thở, tăng nhịp tim, và co mạch). Đây là những dấu hiệu sinh học của cơ thể biểu hiện để giữ nhiệt độ. Chứng tiểu nhiều do lạnh, rối loạn tâm thần, cũng như rối loạn chức năng gan cũng có thể biểu hiện Có biểu hiện tăng đường huyết , vì lượng đường cung cấp cho các tế bào và lượng insulin tiết ra đều giảm, và các mô nhạy cảm với insulin bị yếu đi 68 Sepsis Sepsis is caused by a bacterial infection that can begin anywhere in the body. The bacteria makes toxins that cause the immune system to attack the body’ 69 NHIỄM KHUẨN Nhiễm khuẩn là do nhiễm các vi khuẩn có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Vi khuẩn sản xuất ra các độc tố làm hệ thống miễn dịch tự tấn công cơ thể. 70 Sepsis • • • • • • Common places where an infection might start include The bowel (usually seen with peritonitis) The kidneys (upper urinary tract infection or pyelonephritis) The lining of the brain (meningitis) The liver or the gall bladder The lungs (bacterial pneumonia) The skin (cellulitis) 71 NHIỄM KHUẨN • • • • • • Một số nơi trên cơ thể dễ xảy ra nhiễm khuẩn: Ruột ( Nhiễm khuẩn thường thấy là nhiễm khuẩn màng bụng) Thận ( Nhiễm khuẩn đường tiểu trên hoặc viêm bể thận ) Màng não ( Viêm màng não) Gan hoặc túi mật Phổi ( Viêm phổi do vi khuẩn) Da ( Viêm mô dưới da) 72 Sepsis In sepsis, blood pressure drops, resulting in shock. Major organs and body systems, including the kidneys, liver, lungs, and central nervous system, stop working properly 73 NHIỄM TRÙNG Khi bị nhiễm khuẩn, huyết áp hạ dẫn đến sốc. Các cơ quan chính và hệ thống cơ thể, bao gồm thận, gan, phổi, và hệ thống thần kinh trung ương không còn hoạt động bình thường. 74 Sepsis – Signs & Symptoms • • • • • • • • • • Chills Confusion or delirium Decreased urine output Fever or low body temperature (hypothermia) Hyperventilation Lightheadedness due to low blood pressure Rapid heart beat Shaking Skin rash Warm skin 75 NHIỄM TRÙNG – DẤU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG • • • • • • • • • • Ớn lạnh Lơ mơ hoặc mê sảng Giảm lượng nước tiểu Sốt hoặc giảm nhiệt độ Thở sâu, nhanh Nhức đầu nhẹ do hạ huyết áp Tim đập nhanh Run rẩy Phát ban ngoài da Da nóng 76 Complications of Sepsis • Problems with blood flow to vital organs (brain, heart, kidneys) • Disseminated intravascular coagulation • Septic shock • Death 77 BIẾN CHỨNG CỦA NHIỄM TRÙNG • Có các vấn đề về sự lưu thông máu đến các cơ quan chính ( Não, tim và thận) • Đông máu nội mạch lan tỏa • Sốc nhiễm khuẩn • Tử vong 78 DISABILITY ASSESSMENT Quick neurological screen – full assessment later • Is the patient alert and orientated • AVPU - Is the patient: »Alert »Responsive to Voice »Responsive to Pain »Unresponsive 79 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT Khảo sát nhanh hệ thần kinh trung ương – Sau đó đánh giá toàn diện xem: • Bệnh nhân có tỉnh táo và nhận thức nơi chốn không? • AVPU – Bệnh nhân có: »Tỉnh táo »Đáp ứng với âm thanh »Đáp ứng với cơn đau »Không đáp ứng 80 Disability assessment Pupils Are they equal and reactive to light Glasgow Coma Scale (GCS) Best eye response, best verbal response and best motor response 81 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT Đồng tử Xem đồng tử có đều và đáp ứng với ánh sáng không? Thang điểm Glasgow Coma (GCS) Độ nhạy tốt nhất của mắt, của giao tiếp và độ phản ứng tốt nhất khi vận động 82 Disability assessment Blood Glucose Level What is normal for your patient 83 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT Mức đường máu Mức đường máu nào là bình thường cho bệnh nhân của bạn? 84 Disability assessment New focal neurology A focal neurologic deficit is a problem in nerve, spinal cord, or brain function that affects a specific location, such as the left face, right arm, or even a small area such as the tongue as seen in patients suffering from a stroke. 85 ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT Dấu thần kinh khu trú Dấu thần kinh khu trú là vấn đề ở dây thần kinh, tủy sống, hoặc chức năng của não, ảnh hưởng lên một vùng đặc biệt, chẳng hạn như bên phía trái của mặt, tay phải, hoặc ngay cả một vùng nhỏ hơn như lưỡi, điều này có thể thấy ở các bệnh nhân bị đột quỵ. 86 DISABILITY PROBLEMS • Is it haemorrhage, the most treatable cause • Generalised deterioration in conscious level – central nervous system cause or a response to other pathology ie. Low blood glucose level 87 CÁC VẤN ĐỀ TRONG TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT • Chảy máu được xem là một trong các nguyên nhân có thể điều trị • Các diễn tiến nặng phổ biến trong tình trạng có ý thức – Do hệ thống thần kinh trung ương hoặc do phản ứng từ các bệnh khác Ví dụ: mức đường huyết thấp 88 Disability problems Confusion and agitation can be a manifestation of hypoxia, shock, hypoglycemia or lots of other things for which sedation is not the treatment 89 CÁC VẤN ĐỀ TRONG TÌNH TRẠNG BỆNH TẬT Lơ mơ và kích động có thể là do giảm oxy hoặc sốc Hạ đường huyết hoặc các vấn đề khác mà gây mê không phải là phương pháp điều trị 90 RENAL Fluid Balance Chart Do they have equal input to their output Are they mismatched ,are they fluid retaining? 91 THẬN Bảng theo dõi xuất/ nhập Lượng nước xuất/ nhập của bệnh nhân có cân bằng không? Có khi nào không cân bằng không? Có bị ứ dịch trong cơ thể không? 92 Renal - IDC Does the patient have an IDC, is it draining or blocked Urine output – colour, amount, smell, urinalysis, check for blood 93 THẬN- ỐNG THÔNG TIỂU Bệnh nhân có đặt ống thông tiểu hay không? Hoạt động ống thông tiểu? Nước tiểu – Màu sắc, số lượng, mùi, xét nghiệm nước tiểu, có máu hay không? 94 Renal surgery Has the patient had any previous surgery to their renal system 95 PHẪU THUẬT THẬN Bệnh nhân có bất kỳ tiền sử giải phẫu nào về thận không? 96 Gastrointestinal • Nausea/ vomiting - Could the patient have aspirated • Is there Malena in the stool - Could they have an internal GI bleed 97 HỆ THỐNG TIÊU HÓA • Chóng mặt/ Ói mửa – Bệnh nhân có bị trào ngược không? • Bệnh nhân có đi tiêu ra phân đen không? – Có nguy cơ chảy máu đường tiêu hóa không? 98 Gastrointestinal Stool chart • Last bowel action • Do they have bowel sounds 99 HỆ THỐNG TIÊU HÓA Bảng theo dõi phân • Giờ đi tiêu lần cuối • Bệnh nhân có gây ra âm thanh gì khi đi tiêu không? 100 Gastrointestinal Has your patient had bowel surgery Do they have a stoma, Is it active Is there blood Possible bowel obstruction Small or Large obstruction Do they have/need a Naso-gastric tube 101 HỆ THỐNG TIÊU HÓA Bệnh nhân có từng phẫu thuật ruột không? Bệnh nhân có hậu môn nhân tạo không? có hoạt động không? Có máu không? Có nguy cơ tắc ruột không? bán tắc hay tắc hoàn toàn? Bệnh nhân có/cần đặt tube levin không? 102 MUSCULOSKELETAL Does your patient have any broken bones Have they had surgery to fix broken bones/ fractures Are their Neurovascular observations intact Monitor for compartment syndrome 103 HỆ THỐNG CƠ XƯƠNG Bệnh nhân có bị gãy bất kỳ cái xương nào không? Bệnh nhân có tiền sử giải phẫu để điều trị xương bị nứt hoặc gẫy không? Hệ thống thần kinh mạch thấy được có nguyên vẹn không? Theo dõi hội chứng thiếu máu nuôi 104 MEDICATIONS • • • • • What medications is the patient on Are they on antibiotics Could they have an infection Could they be having a drug reaction Are they on opiods, could they be narcotised. What is their Level of Consciousness 105 THUỐC • • • • • Bệnh nhân đang uống thuốc gì? Có đang sử dụng kháng sinh không? Có bị nhiễm khuẫn không? Có bị phản ứng thuốc không? Có sử dụng thuốc gây nghiện không, có thể là thuốc giảm đau. Mức độ tỉnh táo như thế nào? 106 Secondary assessment SECONDARY ASSESSMENT + investigations Review history of patient What were they admitted for What were their presenting issues Have they experienced this before Full System Assessment 107 ĐÁNH GIÁ KẾ TIẾP ĐÁNH GIÁ TIẾP THEO + xem xét Xem lại tiền sử của bệnh nhân Lý do bệnh nhân nhập viện? Bệnh nhân có vấn đề gì về sức khỏe? Bệnh nhân có từng bị điều này trước kia không? Đánh giá tổng quát. 108 Communication • Effective communication & team work is essential • Poor communication has been identified as a contributing factor in failure to recognise & respond to to patient deterioration • Need for a structured and clear handover 109 BÀN GIAO • Bàn giao có hiệu quả và làm việc theo nhóm là cần thiết • Bàn giao kém có thể là một trong các nguyên nhân gây nên sự trì trệ trong việc nhận biết và Giúp đỡ bệnh nhân diễn tiến nặng • Cần phải có hệ thống và rõ ràng khi bàn giao 110 Documentation Make sure you accurately document all your information both in the bedside chart and the patient’s history. Remember – If its not written, it didn’t happen! 111 GHI HỒ SƠ Cần đảm bảo thông tin ghi trong hồ sơ tại giường bệnh và hồ sơ tiền sử bệnh lý của bệnh nhân là chính xác. Cần nhớ – Không ghi hồ sơ nghĩa là không làm! 112 Summary Failure to identify & manage deterioration: Contributing factors: • Vital signs not monitored consistently or at all… • Changes in vital signs not detected • Lack of awareness of signs of deterioration 113 KẾT LUẬN Những yếu tố góp phần gây nên thất bại trong việc nhận biết và xử lý bệnh nhân diễn tiến nặng: • Không theo dõi hoặc không theo dõi thường xuyên các dấu hiệu sinh tồn … • Không phát hiện sự thay đổi trong các dấu hiệu sinh tồn • Thiếu nhận thức về các dấu hiệu của diễn tiến nặng 114 Summary • Lack of recognition for the implications of altered vital signs • Delays in seeking assistance & notifying medical staff • Inappropriate or delayed response by medical staff • Ineffective communication and handover 115 KẾT LUẬN • Thiếu nhận biết sự liên quan trong thay đổi của dấu hiệu sinh tồn • Chậm trễ trong việc báo cáo, tìm sự giúp đỡ từ các nhân viên y tế khác • Đáp ứng chậm hoặc đáp ứng không phù hợp của nhân viên y tế • Kém hiệu quả trong giao tiếp và bàn giao 116 Where to from here? • Measure and document vital signs, including respiratory rate regularly, and increase the frequency if patient shows instability. • Check vital signs manually to confirm results where appropriate. 117 TỪ ĐÂY ĐI ĐẾN GIAI ĐOẠN NÀO? • Xem xét và ghi hồ sơ các dấu hiệu sinh tồn, bao gồm theo dõi nhịp thở thường xuyên, và theo dõi thường xuyên hơn khi thấy bệnh nhân không ổn định. • Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn theo cách sử dụng máy đo huyết áp bằng tay để chắc chắn có kết quả chính xác. 118 Where to from here? • Recognise & escalate abnormal vital signs • Communicate effectively to the right people at the right time. • Facilitate a multidisciplinary team approach to manage the deteriorating patient. 119 TỪ ĐÂY ĐI ĐẾN GIAI ĐOẠN NÀO? • Nhận biết và bàn giao khi thấy các dấu hiệu bất thường của dấu hiệu sinh tồn • Chuyển giao thông tin một cách hiệu quả các vấn đề bất thường với người đúng chuyên môn, đúng thời điểm. • Thiết lập một nhóm chuyên gia để theo dõi và xử trí các bệnh nhân diễn tiến nặng. 120