Bai 4_Nursing care of the deteriorating patient_Sharon Cousins

advertisement
NURSING CARE OF
THE DETERIORATING
PATIENT
Sharon Cousins RN1
CHAÊM SOÙC ÑIEÀU DÖÔÕNG
DAØNH CHO BEÄNH NHAÂN
DIEÃN TIEÁN NAËNG
Sharon Cousins RN1
The reality
Nursing assessment and care
planning of the deteriorating patient
is of concern in many health care
organizations throughout Australia
and internationally.
3
THỰC TẾ
Kế hoạch chăm sóc và đánh giá của
điều dưỡng dành cho bệnh nhân
diễn tiến nặng là vấn đề đang được
quan tâm ở nhiều trung tâm săn sóc
trong nước Úc và trên toàn thế giới
4
The Ideal
An efficient, standardized and comprehensive
nursing assessment of the deteriorating
patient promotes early intervention,
thereby reducing
length of stay and
associated adverse
outcomes
5
Ý TƯỞNG
Bảng đánh giá hiệu quả, chuẩn và toàn diện
của điều dưỡng sẽ giúp can thiệp sớm hơn
vào tình trạng của bệnh nhân diễn tiến nặng,
do đó, sẽ giúp giảm thời
gian nằm viện và giảm hậu
quả của các yếu tố bất lợi
có liên quan.
6
Consequence of acute illness
Patients who are acutely ill,
irrespective of the cause, have a
greater chance of physiological
deterioration or developing a further
complication.
7
TÍNH NGHIÊM TRỌNG CỦA CÁC
BỆNH NGUY KỊCH
Các bệnh nhân bị bệnh nguy kịch
không rõ nguyên nhân có nguy cơ
cao hơn trong việc tổn thương sinh
lý hoặc phát triển các biến chứng
khác.
8
Prevention
Early recognition of changes in a
patient’s status prevents or
minimizes complications and reduces
patient morbidity
9
NGĂN NGỪA
Nhận biết sớm những thay đổi trong
tình trạng bệnh của bệnh nhân sẽ
giúp ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các
biến chứng và tình trạng bệnh tật
của bệnh nhân.
10
Prevention
Early recognition minimizes use of ICU
and High Dependency Units and prevents
litigation
11
NGĂN NGỪA
Nhận biết sớm những sự thay đổi này sẽ giúp
giảm thiểu sử dụng ICU và khu chăm sóc toàn
diện và giảm thiểu việc khiếu nại
12
Nurse’s Role
Nursing staff are in the best position
to asses patient’s and notice the
changes and the trends
13
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG
Đội ngũ điều dưỡng là những người ở
vị trí tốt nhất trong việc đánh giá tình
trạng bệnh,sự thay đổi ở bệnh nhân
và các tình huống khác
14
Nurse’s Role
A combination of logic and intuition are
important to recognize deteriorating patients
15
VAI TRÒ CỦA ĐIỀU DƯỠNG
Sự kết hợp giữa lý luận và trực giác đóng vai trò
rất quan trọng trong việc nhận biết diễn tiến
nặng của bệnh nhân.
Điều dưỡng mang đến sự thoải
mái, tình thương và chăm sóc
bệnh nhân không cần chỉ định.
16
Recognizing the acutely ill
With the exception of a few, often fatal
conditions such as pulmonary embolism,
most acute illnesses develop slowly with
signs of physiological decompensation.
17
NHẬN BIẾT BỆNH NGUY KỊCH
Ngoại trừ một số trường hợp thường dẫn
đến tử vong nhanh chóng như thuyên tắc
phổi, hầu hết những bệnh nghiêm trọng
khác đều tiến triển chậm với các dấu
hiệu mất bù trong cơ thể.
18
THESE SIGNS MAY INCLUDE
Hypotension, tachycardia, tachypnoea and
reduces level of consciousness which are
usually evident for many hours.
19
Những dấu hiệu đó có thể bao gồm
Hạ huyết áp,nhịp tim nhanh, thở nhanh, rối
loạn tri giác và các dấu hiệu này thường biểu
hiện rõ rệt trong nhiều giờ.
20
Patient’s at risk
Those most at risk include
1.Immediately post-op
2.Post major operations (eg Cardiac surgeries)
3.Patient’s with multiple co-morbidities
4.Known or suspected infection
21
NGUY CƠ CỦA BỆNH NHÂN
Các yếu tố nguy cơ bao gồm
1. Ngay sau khi phẫu thuật
2. Sau các phẫu thuật lớn ( ví dụ như phẫu thuật
tim)
3. Bệnh nhân có những bệnh kết hợp
4. Có hoặc đang nghi ngờ bị nhiễm khuẩn
22
Patient’s at risk
5. Long term patients
6. The very old and the very young
23
NGUY CƠ CỦA BỆNH NHÂN
5. Bệnh nhân nằm viện lâu
6. Bệnh nhân lớn tuổi và trẻ em
24
How does the patient look?
Consider initial primary assessment:
Touch the patient > pulse
Patient temperature/colour
Are they able to verbalize?
This will tell you how stable the patient is. Use
your own judgment as to how quickly you
need to act.
25
BỆNH NHÂN BIỂU HIỆN
NHƯ THẾ NÀO?
Lưu tâm đến các đánh giá tiếp xúc ban đầu:
Tiếp xúc với bệnh nhân > bắt mạch
Nhiệt độ của bệnh nhân/màu da
Bệnh nhân có thể giao tiếp không?
Điều này sẽ giúp bạn biết mức độ ổn định của
bệnh nhân. Sử dụng khả năng tự đánh giá của
bạn để ước lượng các việc nhanh chóng cần
phải làm.
26
How does the patient look ?
27
BỆNH NHÂN BIỂU HIỆN
NHƯ THẾ NÀO?
28
Principles of assessment
THE IMMEDIATE AIM IS TO MAKE THE PATIENT
SAFE
• Immediate assessment and treatment using
ABCDE
• Start simple bedside
monitoring
29
NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ
CÁC MỤC TIÊU TỨC THỜI GIÚP BỆNH NHÂN AN
TOÀN:
• Đánh giá tình trạng bệnh ngay lập tức và xử lý
dùng ABCDE
• Bắt đầu những theo dõi
đơn giản tại giường
30
Principles of assessment
• A full assessment of the patient using all
available information
• Decision making
• A definitive management plan
• Good record keeping
31
CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ
• Đánh giá toàn diện bệnh nhân sử dụng tất cả
các thông tin có sẵn
• Quyết định
• Kế hoạch xử lý dứt khoát
• Lưu giữ tốt các thông tin của bệnh nhân
32
Key points
The aim of the initial interventions is to make
the patient safe and produce some
clinical improvement, such that definitive
treatment may be initiated.
33
ĐIỂM CHỦ YẾU
Mục tiêu của những can thiệp đầu tiên là giúp
bệnh nhân được an toàn và mang đến các tiến
triển tốt trong lâm sàng, với các điều đó, xử lý
cuối cùng có thể bắt đầu.
34
Key points
Always correct life threatening
abnormalities before moving on to the next
stage of the assessment.
35
ĐIỂM CHỦ YẾU
Luôn điều chỉnh các yếu tố bất thường ảnh
hưởng đến tính mạng trước khi chuyển sang
bước đánh giá kế tiếp.
36
Key points
• Resuscitation measures (oxygen, fluids, etc)
often take a few minutes to have an effect.
Call for help early. At every stage of the
assessment, consider “Do I need help”
37
ĐIỂM CHỦ YẾU
• Thước đo trong hồi sinh (oxygen, dịch truyền
v.v…) thường cần một ít thời gian trước khi có
tác dụng.
Gọi sự giúp đỡ sớm. Trong từng bước đánh giá cần
xem xét “ Tôi có cần sự giúp đỡ không?”
38
When to worry
•
•
•
•
•
Partial Airway Obstruction (excluding snoring!)
Sp02 <90% on 6lt O2
Respiratory Rate 5-9 bpm or 30-40bpm
Pulse Rate 40-50 or 120-140
Systolic BP 80-100 mmHg or 180-240 mmHg
39
CẦN CHÚ Ý KHI
•
•
•
•
•
Nghẽn một phần đường thở ( bao gồm ngáy!)
Sp02 <90% trong 6lít O2
Nhịp thở 5-9 l/ph hoặc 30-40 l/ph
Nhịp mạch 40-50 hoặc 120-140
Huyết áp tâm thu 80-100 mmHg hoặc 180240 mmHg
40
When to worry
•
•
•
•
Poor peripheral circulation
Urine output <200mls over 8 hours or anuric
Greater than expected drainage fluid loss
A drop in GCS of 2 points or GCS<12 or any
seizure
41
CẦN CHÚ Ý KHI
• Tuần hoàn ngoại vi kém
• Lượng nước tiểu < 200ml / 8 tiếng hoặc không
có nước tiểu
• Lượng nước bài tiết bị mất nhiều hơn mức
cho phép
• Giảm đi 2 điểm trong thang điểm Glasgow
hoặc điểm GCS<12 hoặc có bất kỳ cơn động
kinh nào
42
When to worry
• Unresponsive to verbal commands
• New or uncontrolled pain (including chest pain)
• ABG’s Pa02 50-60,PCO2 50-60, pH < 7.3, BE -5 to -8
mmol/L
• BSL <3.5 or > 25 mmol/L
We know these patients are at risk of
Cardiac Arrest or Death or may require
ICU transfer
43
KHI CẦN CHÚ Ý
• Không phản ứng với các yêu cầu bằng ngôn ngữ
• Cơn đau mới hoặc cơn đau không điều khiển được (
Bao gồm các cơn đau thắt ngực)
• ABG’s Pa02 50-60,PCO2 50-60, pH < 7.3, BE -5 to -8
mmol/L
• Mức đường huyết trong máu <3.5 hay > 25 mmol/L
Chúng ta biết các bệnh nhân trên có nguy cơ bị
nhồi máu cơ tim hoặc tử vong hoặc phải
chuyển sang ICU
44
What to do
• Airway, Breathing, Circulation, Disability
Exposure……….Look, Listen, Feel
• - Position patient, I/V and fluids , Oxygen
never leave a deteriorating patient without a review
and
management
plan
45
CẦN THỰC HIỆN
• Đường thở, hô hấp, tuần hoàn, bệnh tật, tiếp
xúc……….Chúng ta cần thực hiện nhìn, nghe, cảm
thấy
• - Tư thế cho bệnh nhân, đường dây dịch truyền/ dịch
truyền, Oxygen
Không bao giờ bỏ mặc bệnh nhân diễn tiến
nặng mà không
theo dõi và có
kế hoạch xử lý
cụ thể
46
Vital Signs
• Observations are important as they assess the
oxygen delivery system.
• Vital signs are vital
- always understand the physiology that underlies
the changes and detect early
i.e. Need for frequent monitoring
• Communicate the change
47
DẤU HIỆU SINH TỒN
• Việc quan sát rất quan trọng, như việc đánh giá
xem hệ thống oxy có hoạt động không .
• Dấu hiệu sinh tồn là quan trọng
- Luôn hiểu rõ sinh lý cơ thể khi có sự
thay đổi và sớm phát hiện các thay đổi đó
Ví dụ: Cần phải thường xuyên
theo dõi bệnh nhân
• Thảo luận về các thay đổi đó
48
Charting vital signs
49
BẢNG DẤU HIỆU SINH TỒN
50
Assess Airway
Do they have one – if not what would you do?
 Position patient
 Consider oral or nasopharyngeal airway
 Suction
 Jaw thrust/head tilt
 Observe and investigate
or obstruction
 Observe of haematoma/swelling – consider
anaphylaxis
51
ĐÁNH GIÁ ĐƯỜNG THỞ
Bệnh nhân có hô hấp không? – Nếu không bạn sẽ làm gì?
 Đặt bệnh nhân ở vị trí thích hợp
 Xem xét đường thở miệng/
Đường thở mũi/họng
 Hút đàm
 Mở hàm/ ngửa cổ
 Quan sát/ xem xét các yếu
tố tắc nghẽn
 Quan sát xem có ổ tụ huyết/ vết sưng tấy – nguyên nhân
cũng có thể là do quá mẫn cảm
52
Breathing
COMMON PROBLEMS
Rapid and /or shallow breathing
may be related to pain, acidosis, exacerbation of
respiratory
disease and hypoxia
Low Oxygen Saturations
May be related to the use of opiod, fluid overload,
exacerbation of respiratory disease and hypoxia
53
HÔ HẤP
CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
Thở nhanh và/ hoặc thở sâu
Có thể có liên quan đến các cơn đau, nhiễm toan chuyển
hóa, mức suy giảm hô hấp
Bệnh tật và tình trạng thiếu oxy
Mức bão hòa oxy thấp
Có thể liên quan đến việc sử dụng thuốc gây mê, truyền
dịch quá tải,
Mức suy giảm hô hấp và tình trạng thiếu oxy
54
Breathing
Respiratory rate, Saturation, Auscultation,
Colour
How effective is the breathing?
How do they feel?
Why has this happened? Eg. Drugs, APO
Compare these findings to normal for the
patient
55
HÔ HẤP
Nhịp thở, mức bão hòa oxy, nghe bệnh, màu
sắc của da
Hiệu quả của hô hấp như thế nào?
 Bệnh nhân cảm thấy ra sao?
 Tại sao vấn đề này xảy ra? Ví dụ như sử dụng
thuốc, nghẽn một phần đường thở
 So sánh tình trạng bệnh nhân với các giá trị
thông thường
56
Breathing management
Apply O2 via Hudson mask, humidify if
possible
Medications – salbutamol ,frusemide,
hydrocortisone
Position the patient upright
Consider oral or
nasopharyngeal airway
Suction airway
57
XỬ LÝ HÔ HẤP
Gắn oxy qua Hudson Mask , làm ẩm không khí
nếu có thể
Thuốc – salbutamol ,frusemide,
hydrocortisone
Đặt bệnh nhân ở vị trí đầu cao
Xem xét đường thở miệng/
Đường thở mũi/ miệng hầu
Hút đàm đường thở
58
Circulation
COMMON PROBLEMS
VASOVAGAL
May be related to medications such as beta
blockers, extreme pain, postural hypotension,
micturition syndromes and heart failure.
59
TUẦN HOÀN
CÁC VẤN ĐỀ PHỔ BIẾN
THẦN KINH PHẾ VỊ
Có thể có liên quan đến việc sử dụng thuốc
như nhóm beta blockers, đau đớn quá mức,
hạ huyết áp do thay đổi vị trí, chứng tiểu gắt
và suy tim.
60
Circulation
LOW BLOOD PRESSURE
May be related to hypovolaemia, cardiac
dysfunction, sepsis, medications eg.
antihypertensives, opiods, diuretics
61
TUẦN HOÀN
HẠ HUYẾT ÁP
Có thể có liên quan đến hạ đường huyết, rối
loạn chức năng tim, nhiễm khuẩn , thuốc, ví
dụ như:
Nhóm thuốc hạ máu, thuốc giảm đau, thuốc
lợi tiểu
62
Circulation
BP, HR and GCS
How fast or slow is the pulse
What does the patient look like?
How do they feel?
What is their history i.e. post op.
trauma
63
TUẦN HOÀN
Huyết áp, nhịp tim và thang điểm
Glasgow Coma
 Mạch nhanh hoặc chậm như thế nào?
 Bệnh nhân biểu hiện ra sao?
 Bệnh nhân cảm thấy như thế nào?
 Tiền sử bệnh án ra sao? Ví dụ: sau khi
mổ, các tổn thương…
64
Circulation management
Peripheral circulation, monitor for pedal pulse
Do they have IV access,
if not, insert cannula
65
XỬ LÝ TUẦN HOÀN
 Tuần hoàn ngoại vi, theo dõi mạch lưng bàn
chân
Xem bệnh nhân có đường truyền dịch không?
Mở đường truyền
nếu không có,
66
Circulation management
Are they dehydrated? Administer fluids but do
not overload.
Position-?need for head tilt
Perform ECG
ABG’s
67
XỬ LÝ TUẦN HOÀN
Bệnh nhân có bị thiếu nước không? Truyền
dịch nhưng không để quá tải.
Vị trí-? Có cần ngữa đầu không
Đo ECG
 Khí máu động mạch
68
Myocardial infarction
Bed rest
Oxygen 8lts via Hudson mask
Glycerol trinitrate (GTN)
Aspirin 300mg, beta blockers
Monitor rhythm via ECG
69
NHỒI MÁU CƠ TIM
Nghỉ ngơi trên giường
 Cho thở oxygen 8l/ph qua Hudson mask
Glycerol trinitrate (GTN)
Aspirin 300mg, nhóm thuốc beta blockers
Theo dõi nhịp tim qua ECG
70
Myocardial Infarction
IV access
FBE, U&Es, Glucose, Lipids, Cardiac enzymes
Morphine if chest
pain unrelieved by GTN
CXR
Cardiac compression and Code blue if heart
stops
71
NHỒI MÁU CƠ TIM
Đường dịch truyền
 Xét nghiệm máu, nước tiểu và ion đồ, đường,
mỡ, men tim
Sử dụng Morphine
nếu cơn đau ngực không
giảm khi dùng Glyceryl Trinitrate
 Chụp hình ngực
 Nhồi tim và code blue nếu bệnh nhân bị
ngưng tim
72
Neurological
If patient has a decrease in their Glasgow Coma
Scale, look for potential causes
Hypoxaemia, Hypotension
Hypercapnia, Hypoglycaemia
Hyponatraemia, Head Injury
Intracranial Haemorrhage
73
HỆ THẦN KINH
Nếu bệnh nhân giảm điểm Glasgow Coma, cần
tìm các nguyên nhân tiềm ẩn
Giảm oxy hóa huyết, hạ huyết áp
Tăng cacbon dioxit huyết, Hạ đường huyết
Hạ natri huyết, tổn thương đầu
Huyết khối trong sọ
74
Neurological
Cerebral Infarction,
Intracranial infection,
Cerebral neoplasm,
Hypothermia,
Hyperthermia,
Hypothyroidism,
Hepatic encephalopathy
75
HỆ THẦN KINH
Nhồi máu não,
Nhiễm khuẩn não,
u não,
Giảm nhiệt độ,
Tăng nhiệt độ,
Nhược giáp,
Tiền hôn mê gan
76
Neurological management
Prevent harm to patient and staff (some
patients may become aggressive)
Monitor GCS – 15 min neuro observations
ABC
Position patient left lateral
Support airway
Have a laedal bag
nearby
77
XỬ LÝ THẦN KINH
Ngăn ngừa tổn hại đến bệnh nhân và nhân viên
( Có những bệnh nhân trở nên kích động)
 Theo dõi GCS – Quan sát các
dấu hiệu thần kinh theo thang điểm
Glasgow Coma
Đường thở, hô hấp, tuần hoàn
Đặt bệnh nhân ở vị trí nghiêng trái
Hỗ trợ đường thở
 chuẩn bị dụng cụ hỗ trợ hô hấp
78
Low urine output
May be related to hypovolaemia eg. Bleeding,
cardiac dysfunction
Vasodilated eg. Sepsis, renal failure/disease,
urinary retention.
79
NƯỚC TIỂU GIẢM
 Có thể có liên quan đến chứng giảm dung
lượng máu. Ví dụ: chảy máu, rối loạn chức
năng tim
Chứng giãn mạch. Ví dụ: Nhiễm khuẩn, suy
thận/ bệnh tật, bị bí tiểu.
80
Management
Strict fluid balance chart
Insert IDC
I/24 urine measures
(more frequently if anuric)
Consider fluid bolus if dehydrated
Consider diuretics
81
QUẢN LÝ
Biểu đồ theo dõi lượng
nước xuất/ nhập
Đặt thông tiểu
Đo lượng nước tiểu I/24
( làm thường xuyên hơn nếu không có nước tiểu)
 Xem xét việc sử dụng lượng lớn dịch truyền nếu
bệnh nhân bị mất nước
 Xem xét việc sử dụng lợi tiểu
82
Hyperglycaemia
Monitor patient for signs of
Increased thirst
Large amounts of glucose in blood and urine
Ketones in urine and
ketoic breath odour
83
TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
Theo dõi các dấu hiệu này ở bệnh nhân:
Tăng cơn khát
Có lượng đường lớn trong máu và nước tiểu
Ketones trong nước tiểu và
có mùi ketoic trong hơi thở
84
Hyperglycemia
Weakness and abdominal pain
Heavy laboured breathing
Blurred or double vision
Profuse sweating/confusion
85
TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
Yếu sức và đau bụng
Hô hấp nặng nhọc
Thị giác mờ hoặc thấy nhòe đi
 Đổ mồ hôi nhiều/ Lơ mơ
86
Hyperglycaemia management
Treat patient with sub cut insulin as per
sliding scale
Monitor BSLs 1/24
If patient remains
unstable, set up insulin
infusion as per hospital policy
IVT as per hospital policy
Check urine for ketones
87
XỬ LÝ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
Xử lý tình trạng bệnh nhân dựa vào “sub cut
insulin as per sliding scale
Theo dõi mức đường
huyết 1/24
Nếu tình trạng bệnh nhân
vẫn không ổn định, truyền
Insulin theo nguyên tắc của bệnh viện
Kiểm tra ketones trong nước tiểu
88
Diabetic ketoacidosis
Dehydration is more life threatening than any
hyperglycaemia
Signs & Symptoms
Polyuria, lethargy, hyperventilation, ketoic
breath, dehydration, vomiting, abdominal
cramp, coma
89
TIỂU ĐƯỜNG NHIỄM
TOAN CHUYỂN HÓA
Thiếu nước có nguy cơ tử vong cao hơn so với
bất kỳ chứng tăng đường huyết nào
Dấu hiệu và triệu chứng
Đa niệu, hôn mê nhẹ, thở sâu và nhanh, hơi
thở có mùi ketoic, thiếu nước, nôn mửa, đau
rút cơ bụng, hôn mê
90
Diabetic ketoacidosis
MANAGEMENT
ABCDE – expect tachypnoea and signs of dehydration
+/Shock
IV fluids (usually normal saline stat
followed up with 1lt/1hr, 1lt/2hr, 1lt/4hrs.
Careful if over 65yrs or CCF
Dextrose saline when glucose <15mmol. Be guided
by the patients response.
91
TIỂU ĐƯỜNG NHIỄM
TOAN CHUYỂN HÓA
XỬ LÝ
ABCDE – Sẽ có triệu chứng của thở nhanh và dấu hiệu mất
nước +/Sốc
Dịch truyền ( Thường bắt đầu với nước
muối sinh lý, tiếp đó là 1lt/1h, 1lt/2h,
1lt/4h)
Cẩn trọng đối với các bệnh nhân trên 60 tuổi hoặc bệnh
nhân bị suy tim
Dung dịch dextrose được sử dụng khi mức đường
<15mmol. Theo dõi phản ứng của bệnh nhân khi thực hiện
các xử lý trên.
92
Diabetic Ketoacidosis
If BSL > 15mmol, give 10 units actrapid via
infusion.
Insert N/G tube if vomiting/unconscious
Monitor BSLs 1/24, ketones 4/24
Monitor potassium and replace as necessary
93
TIỂU ĐƯỜNG NHIỄM
TOAN CHUYỂN HÓA
Nếu mức đường huyết trong máu> 15mmol
cho 10 units insulin tác dụng nhanh qua
đường truyền.
Đặt tube Levin nếu bệnh nhân nôn mửa/
mất ý thức
Theo dõi mức đường huyết trong máu 1/24,
Ketones 4/24
Theo dõi mức kali và bù kali khi cần thiết
94
Hypoglycaemia
Monitor patient for signs of
 excessive sweating,
 faintness,
 headache,
 impaired vision,
 irritability,
 drowsiness,
 coma
 fighting
95
HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Theo dõi các dấu hiệu sau ở bệnh nhân
 Đổ mồ hôi nhiều,
 Ngất xỉu,
 Nhức đầu,
 Thị lực giảm,
 Bứt rứt,
 Buồn ngủ,
 Hôn mê
 Kích động
96
Hypoglycaemia management
If patient conscious, give glucaide 30mls,
monitor BSL, repeat with another 30mls in
10 mins if no rise in BSL. Follow up with
complex carbohydrates
97
XỬ LÝ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Nếu bệnh nhân còn tỉnh táo, cho glucaide
30ml, theo dõi mức đường huyết trong máu,
nếu đường máu không tăng, tiếp tục cho 30ml
nữa trong vòng 10 phút. Tiếp tục xử lý dùng
tinh bột tổng hợp
98
Hypoglycemia management
If patient unconscious or has no response
to glucaide, administer 50mls of 50%
dextrose and follow up with IVT, 5%
dextrose
99
XỬ LÝ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT
Nếu bệnh nhân mất ý thức hoặc không phản
ứng với glucaide, truyền 50mls của 50%
dextrose và tiếp tục với truyền dịch, 5%
dextrose
100
Pulmonary embolus
Monitor for signs of increased respiratory rate,
decreased oxygen saturations and chest pain.
101
THUYÊN TẮC PHỔI
Theo dõi các dấu hiệu của tăng nhịp thở, giảm
mức bão hòa oxy và đau tức ngực.
102
Pulmonary embolus
Treatment
ABC
Oxygen therapy
Fluid challenge if shocked
ABGs, CXR, ECG
103
THUYÊN TẮC PHỔI
Xử lý
Đường thở, hô hấp, tuần hoàn
 Cho bệnh nhân thở Oxy
 Thử thách lớn trong việc
truyền dịch nếu bệnh nhân bị
sốc
Khí máu động mạch, X. quang ngực, ECG
104
Pulmonary embolus
LMWH 1mg/kg S/C
(monitor
renal function)
Anti embolic
stockings
VQ scan/CTPA
105
THUYÊN TẮC PHỔI
Dùng Levonox
1mg/kg tiêm dưới da
(Theo dõi chức năng
thận)
 Sử dụng vớ chống
giãn tĩnh mạch.
VQ scan/ chụp cắt
lớp tĩnh mạch phổi
106
Acute upper GI bleed
107
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CẤP
108
Acute upper GI bleed
Assess for shock:
Cold nose and fingers,
slow capillary refill,
pulse >100bpm
Systolic B/P <100mm Hg,
Urine output <30mls/hr
109
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CẤP
Đánh giá mức độ Sốc:
Lạnh phần mũi và ngón tay,
Máu trở về mao mạch chậm,
Mạch >100bpm
Huyết áp tâm thu <100mm Hg,
Nước tiểu <30ml/giờ
110
Upper GI bleed management
If shocked:
Protect the airway,
NBM
Insert 2 large
cannulae
111
XỬ LÝ CHẢY MÁU CẤP
ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN
Nếu sốc:
Bảo vệ đường thở,
nhịn ăn
Đặt 2 kim luồn số lớn
112
Upper GI bleed management
Draw bloods, FBE,
U&Es, LFT, Glucose,
Clotting screen
Cross match for 6
units
Rapid IV colloids
113
XỬ LÝ CHẢY MÁU CẤP
ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN
Lấy máu xét nghiệm, tổng
phân tích máu, nước tiểu và
ion đồ, chức năng gan,
đường máu, kiểm tra đông
máu
Làm phản ứng cho 6 đơn vị
máu
 Truyền nhanh colloids
114
Upper GI bleed management
 If still shocked: group
specific or O pos blood
until cross match
 Monitor vital signs each
15min
 Maintain urine output
> 30mls/hr
 Notify surgeons
115
XỬ LÝ CHẢY MÁU CẤP
ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊN
 Nếu vẫn còn sốc: truyền
máu cùng nhóm,hoặc
truyền nhómmáu O+ cho
đếnkhi xác định được
nhóm máu
 Theo dõi dấu hiệu sinh
tồn mỗi 15 phút
 Duy trì lượng nước tiểu >
30ml/ giờ
 Báo với bác sĩ phẫu thuật
116
ICU liaison nurse
Following a referral from ward staff, the
ICU liaison nurse can be involved in the
assessment, monitoring and management
of an acutely ill patient on the ward.
117
CÁC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐIỀU DƯỠNG TRONG ICU
Tiếp tục thực hiện các chỉ dẫn từ điều dưỡng
khoa, các việc có liên quan đến điều dưỡng
ICU bao gồm đánh giá, theo dõi và xử lý bệnh
nhân nguy kịch được chuyển vào ICU.
118
ICU liasion nurse
Depending on the patient’s care plan, the
ICU liaison nurse may assess and monitor
if a patient is deteriorating and facilitate an
appropriate referral method for ICU
119
CÁC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐIỀU DƯỠNG TRONG ICU
Phụ thuộc vào kế hoạch chăm sóc bệnh nhân,
điều dưỡng ICU có thể đánh giá và theo dõi
các bệnh nhân đang diễn tiến nặng và tạo
điều kiện thuận tiện để thực hiện các chỉ dẫn
thích hợp trong ICU
120
ICU Liaison nurse
This will include assessment and
admission; managing the patient awaiting
admission to ICU; or, support the care of
an ill patient who will not be admitted to
ICU
121
CÁC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐIỀU DƯỠNG TRONG ICU
Các vấn đề này bao gồm đánh giá và nhận
bệnh; xử lý các bệnh nhân đang chờ chuyển
vào ICU hoặc hỗ trợ chăm sóc các bệnh nhân
nguy kịch nhưng không chuyển vào ICU
122
ICU liaison nurse
The ICU liaison nurse can have a role in:
averting admissions to intensive care – or
ensuring such admissions are timely by early
identification of clinically deteriorating
patients
facilitating discharges from ICU to the ward
123
CÁC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐIỀU DƯỠNG TRONG ICU
Vai trò của các điều dưỡng ICU có liên quan :
Giúp ngăn ngừa việc chuyển bệnh nhân vào ICU
– hoặc đảm bảo việc chuyển bệnh nhân vào
ICU đúng thời điểm bằng việc xác định sớm các
yếu tố lâm sàng diễn tiến nặng của bệnh nhân.
 Tạo điều kiện thuận lợi trong việc chuyển bệnh
nhân từ ICU sang khoa khác.
124
ICU liaison nurse
facilitating continuity of care for patients
outside the ICU
sharing critical care skills with staff in general
ward areas.
The ICU liaison nurse is a bridge between the
ICU and the wards
125
CÁC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐIỀU DƯỠNG TRONG ICU
 Tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp tục săn
sóc bệnh nhân bên ngoài ICU
Chia sẽ kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân
nguy kịch với các điều dưỡng ở những khoa
khác.
Các điều dưỡng có liên quan trong ICU là cầu
nối giữa ICU và các khoa khác
126
Medical Emergency Team
A MET call brings immediate help
from
experienced doctors and nurses
127
ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CẤP CỨU
ĐỘI NGŨ CẤP CỨU MANG ĐẾN SỰ GIÚP
ĐỠ TỨC THỜI TỪ
Các bác sĩ và điều dưỡng
có kinh nghiệm
128
MET CALL
MET CALL CRITERIA
• Staff member is worried about the patient
• Acute change in heart rate to < 40 or
> 130 beats/min
• Acute change in systolic blood pressure to
< 90 mmHg
129
ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CẤP CỨU
CÁC TIÊU CHUẨN KHI GỌI ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN
CẤP CỨU
• Nhân viên y tế lo lắng cho tình trạng của bệnh
nhân
• Thay đổi bất ngờ trong nhịp tim thấp hơn < 40
hay > 130 nhịp/ phút
• Thay đổi bất ngờ ở áp suất máu tâm thu
< 90 mmHg
130
MET call
• Acute change in respiratory rate to < 8 or
> 30 breaths/min
• Acute change in pulse oximetry saturation to
< 90%, despite oxygen administration
• Acute change in conscious state
• Acute change in urine output to < 50 mL in
4 hours.
131
ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CẤP CỨU
• Thay đổi bất ngờ trong nhịp thở từ < 8 hoặc
> 30 nhịp/ phút
• Thay đổi bất ngờ trong độ baõhòa oxy dưới
< 90% mặc dù có sử dụng oxy
• Thay đổi bất ngờ về tri giác
• Thay đổi bất ngờ trong lượng nước tiểu
< 50 mL trong 4 tiếng.
132
SUMMARY
Knowledge base of “When to Worry” → logical
approach for each situation. A useful framework :
Recognise you have a problem using the ABCDE,
1) Give O2, position your patient and “call for help”
2) Plan and give priority to your Task Management
3) Use Team Work
4) Situation Awareness – logical, systematic approach to
each situation
5) Be confident in Decision Making and be prepared to
Reevaluate.
6) Documentation
133
KẾT LUẬN
Kiến thức dựa trên “ Khi nào cần chú trọng” → Các cách giải
quyết hợp lý dựa trên từng trường hợp cụ thể. Cơ cấu có lợi:
Khi nhận thấy bạn đang gặp rắc rối khi sử dụng phương
pháp ABCDE,
1) Cho thở Oxy, đặt bệnh nhân ở vị trí thích hợp và “ gọi giúp đỡ”
2) Lên kế hoạch và ưu tiên cho việc xử lý các công việc
3) Làm việc theo nhóm
4) Chú trọng tình huống – hợp lý, giải quyết có phương pháp
cho từng tình huống
5) Tự tin trong các quyết định và chuẩn bị cho việc đánh giá lại
6) Ghi hồ sơ
134
Download