Configuration Manager (CM)

advertisement
Configuration
Manager (CM)
Nhóm thực hiện: 23
Người soạn thỏa: Chu Quang Bảo
1
Mục lục
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Định nghĩa.
Mục tiêu
Hội đồng quản lý
Quy trình thực hiện.
Kết luận.
Tham khảo.
Next
2
1. Định nghĩa quản lý cấu
hình
•
“SCM is the control of the evolution of complex systems,…, for the
purpose to contribute to satisfying quality and delay constraints.”
– Jacky Estublier
“SCM provides the capabilities of identification, control, status
accounting, audit and review, manufacture, process management, and
teamwork.”
– Susan Dart
3
Định nghĩa…
• Quản lý cấu hình : Nhận dạng, tổ chức và quản lý
các thay đổi đối với những sản phẩm đang được xây
dựng bởi một nhóm lập trình viên từ sản phẩm trung
gian đến sản phẩm cuối cùng.
Developer and Cmanager
4
Định nghĩa…
• CM is a key process in Capability Maturity
Model (CMMI)
o Level 1-Initial: ad hoc/chaotic
o Level 2-Repeatable: basic project management
and documentation
o Level 3-Defined: standard and complete process
control and procedures
o Level 4-Managed: predictable process
performance and precise measurements
o Level 5-Optimizing: continuous and recursive
improvement to performance
• CM hoạt động xuyên suốt vòng đời hệ thống phần
mền.
5
Định nghĩa…
• Không chỉ cho Version Control.
• Không chỉ cho Source Code management.
• Không chỉ cho Development Phase.
• Việc chọn lựa và sử dụng những tool là rất quan
trọng. Nhưng thiết kế và quản lý của tiến trình CM là
điều cốt yếu cho sự thành công của dự án.
6
Configuration Item (CI)
An approved and accepted deliverable, changes have to be made
through formal procedure.

Ví dụ:









Management plan
Requirement
Design specification
Source code and executable code
Test specification, data, and records
Log information
User documentation
Library and supporting software
Bug reports, etc.
JRJ001_REQB_1.0.4Draft_B
ID dự án: PRJ001
ID Item : REQB
Phiên bản:
7
Baseline

Là tập hợp những phần phiên bản đã được chính
thức xem xét thống nhất, chính là 1 version của CM.

Đánh dấu những “Mốc” và “Cung cấp” từ cơ bản
đến xa hơn của tiến trình.

Baseline + tập hợp những thay đổi = new baselines.
8
CM Tools

Version control


Bug tracking


Bugzilla, Mantis Bugtracker, Rational ClearQuest
Build


RCS, CVS, Subversion, Visual Source Safe, Rational ClearCase
GNU Make and many variants, Ant
Project management

Sourceforge.net, freshmeat.net, GForge, DForge
9
2. Mục tiêu CM
• Thiết lập và bảo đảm tính toàn vẹn của các phiên
bản phần mền của dự án.
• Giải quyết được những yêu cầu cần thiết của một
teamwork trong suốt chu kỳ sống của dự án đó.
Developer and Project
10
3. Vài trò tham gia






Người quản lý CM (Configuration Manager)
Trưởng dự án (Project Manager)
Trưởng nhóm (Technical Lead)
Trưởng nhóm kiểm soát chất lượng (Test Lead)
Kỹ sư chất lượng (Quantity Engineer)
Và những ai ảnh hưởng tới sự thay đổi.
Next
11
3. Vài trò tham gia…
• Nhiệm vụ:
o Bảo đảm tất cả các thay đổi là được các bộ phận liên quan
nhận biết và tham gia .
o Xem xét,phê chuẩn hoặc phủ quyết các thay đổi trên các
baseline.
o Kiểm tra xác nhận những thay đổi.
o Phê chuẩn các bản phân phối sản phẩm release tới khách
hàng
12
3. Vài trò tham gia…
Công việc cụ thể:
• CM(Configuration Manager) :
o
o
o
o
o
Thiết lập và bảo trì kho lưu trữ (Repository) của dự án.
Phát triển và triển khai các quy trình thủ tục QLCH của hệ thống.
Thiết lập các baseline, ghi nhận chi tiết các thay đổi trên các baseline.
Bảm đảm các baseline không bị thay đổi khi chưa được phê chuẩn.
Tổ chức và điều phối các cuộc họp của CCB.
• Trưởng dự án( Project manager)
o Giám sát các hoạt động QLCH.
o Bảo đảo các yêu cầu cần thiết cho hoạt động QLCH.
o VD: Số giờ thành viên dự án bỏ ra cho QLCH, công cụ hỗ trợ cho QLCH.
13
4. Các hoạt động
•
•
•
•
Lập kế hoạch Quản lý cấu hình (CM plan)
Kiểm soát phiên bản (Version Control)
Quản lý baseline (Baseline Management).
Kiểm soát thay đổi (Change control)
14
Tạo Plan CM

Định chuẩn:


IEEE Std 828 (SCM Plans), ANSI-IEEE Std 1042 (SCM), etc.
Những thành phần của 1 CM plan






What will be managed (list and organize CIs)
Who will be responsible for what activities (roles and tasks)
How to make it happen (design processes for change requests, task
dispatching, monitoring, testing, release, etc.)
What records to keep (logs, notes, configurations, changes, etc.)
What resources and how many (tools, money, manpower, etc.)
What metrics to measure progress and success
15
Kiểm soát phiên bản
(Version Control)
Sự kiểm soát những phiên bản khác nhau của một CI
Thao tác thay đổi liên tục trên thùng chứa
16
Quản lý baseline
Các loại base:
• Chức năng (functional)
• Kế hoạch (planning)
• Yêu cầu (requirements)
• Sản phẩm (product)
• Bản phân phối (release)
• Kiểm tra (test)
• Môi trường hoạt động (environment)
17
Kiểm soát thay đổi (Change control)
Các bước cơ bản của kiểm soát thay đổi :
Nghiên cứu, phân tích
Phê chuẩn hoặc không phê chuẩn
Thực hiện việc thay đổi
Kiểm tra việc thay đổi
`
Xác lập baseline mới.
18
Tham khảo và đọc thêm
Reference

Introduction to Configuration Management, lecture slides for
COMP3100/3500, Ian Barnes, the Australian National University.

Software Configuration Management, Center for Development of
Advanced Computing, Mumbai at Juhu, India.

Concepts in Configuration Management Systems, Susan Dart, CMU.

Software Configuration Management: A Roadmap, Jacky Estublier,
CNRS, France.
Further Reading

Software Engineering, a Practitioner’s Approach (6th), part 4, Roger
Pressman.

Code Complete (2nd), Steve McConnel.

http://cmcrossroads.com/

Implementing and Integrating PDM and SCM, Ivica Crnkovic et al.

Version Control with Subversion, Ben Collins-Sussman et al.
19
Nhóm 23
20
Download