1 az tầm quan trọng của tiền đái tháo đường final

advertisement
Tầm quan trọng của
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TS. BS. Trần Bá Thoại
Trưởng khoa Quốc tế - Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng
Ủy viên BCH Hội Nội tiết - ĐTĐ Việt Nam (VADE)
Đà Nẵng, 23 tháng 8 năm 2014
1
TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
PHÁT HIỆN / THẬT SỰ
2
TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
3
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (ĐTĐ)
Theo khuyến cáo của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ (ADA) năm 2013, để chẩn
đoán ĐTĐ chúng ta dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn sau:
(1).HbA1c ≥ 6,5%.
Xét nghiệm phải được làm ở labo sử dụng phương pháp chuẩn.
(2). Đường máu đói Go ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL).
Đường máu đói Go đo khi đã nhịn không ăn ít nhất 8 giờ.
(3). Đường máu 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose
G2 ≥ 11,1 mmol/L ( ≥ 200 mg/dL).
Nghiệm pháp dung nạp glucose phải được thực hiện theo đúng mô hình
của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, sử dụng 75 gam glucose.
(4). Đường máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL)
Trên bệnh có triệu chứng của đái tháo đường cổ điển.
4
TIÊU CHÍ CHẨN TiỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
5
ADA Diagnostic Criteria:
Normal, Diabetes, and Pre-diabetes
Clinical Practice Recommendations 2010
Parameter
Normal
Diabetes
Pre-diabetes
Method
1 Fasting Plasma
Glucose (mg/dl)
<100
≥126
100–125
No caloric intake
for at least 8 h
2 2-h plasma
glucose on
OGTT (mg/dl)
<140
≥200
140–199
WHO method: 75
g glucose load
3 Random plasma
glucose (mg/dl)
<140
≥200
-
4 A1C
%
<5.7
≥6.5
5.7 – 6.4
with classic
symptoms
of hyperglycemia
or crisis
NGSP certified
method
standardized to
the DCCT assay
In the absence of unequivocal hyperglycemia, criteria 1, 2, and 4 should be confirmed by repeat testing.
6
TIỀN (sắp) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
(1) HbA1c từ 5,7 đến 6,4 %
(2) Rối loạn glucose lúc đói (RLGMĐ, IFG)
Go từ 5,6 – 6,9 mmol/L (100 – 125 mg/dL) và
(3) Rối loạn dung nạp glucose ( RLDNG, IGT)
G2 từ 7,8 – 11 mmol/L (140 – 199 mg/dL).
Hai điểm cần lưu ý trong TiỀN ĐTĐ
(a) nồng độ glucose máu tuy đã tăng cao hơn bình thường, nhưng chưa đủ mức
để chẩn đoán ĐTĐ và
(b) đã có xuất hiện tình trạng kháng insulin, nghĩa là insulin tác dụng không
còn hiệu quả.
7
8
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN
9
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI NGHÉN
(1) Glucose đói Go ≥ 5, 1 mmol/L ( 92 mg/dL).
(2) Glucose máu 1 giờ sau OGTT G1 ≥ 10,0 mmol/L (180 mg/dL).
(3) Glucose máu 2 giờ sau OGTT G2 ≥
8,5 mmol/L (153 mg/dL).
10
C¸ c g i a i ®o ¹ n c ñ a ®¸ i t h ¸ o ®- ê n g t y pe 2




Ñöôø
ng
huyeá
t luù
c
ñoù
i

Taê
n g Glucose huyeá
t
Dung naïp glucose baá
t
thöoø
ng
Dung naïp
glucose
Nhaïy caû
m
vôù
i Insulin
Giaû
m nhaïy caû
m
vôù
i Insulin
Baø
i tieá
t
Insulin
Bình thöôø
ng
Taê
n g Insulin maù
u,
sau ñoùlaøsuy teábaø
o 
Giaû
m dung naïp G
ÑTÑ tyù
p2
11
ĐiỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
3 CHẾ ĐỘ PHẢI THEO
* Chế độ ăn uống
* Chế độ vận động
* Chế độ thuốc men
12
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG
Người đái tháo đường cũng cần phải bảo đảm đủ cả về số lượng lẫn chất lượng
BẢY QUY ĐỊNH PHẢI THEO
1. Thành phần thức ăn nên tuân theo tỷ lệ: 15% chất đạm, 35% chất béo, 50% chất đường
bột (starchy carbohydrate).
2. Ngưng (cấm) toàn bộ các thức ăn, thức uống có đường ngọt (sugary carbohydrate) là loại
đường hấp thu nhanh vào máu.
3. Cần ăn đủ lượng đường bột (tinh bột) cần thiết để đảm bảo đủ năng lượng. Thức ăn đường
bột trong ngày nên chia nhỏ vào 3 bữa ăn; nếu cảm thấy đói giữa 2 bữa ăn chính, có thể
dùng thêm 1 bữa ăn nhẹ. Nên thay đổi thức ăn nhóm đường bột bằng cách dùng xen kẽ các
loại bột củ rễ, ngũ cốc
4. Giảm đến mức tối thiểu lượng thức ăn chứa nhiều chất béo như: các loại thịt nguội làm
từ thịt heo, thịt mỡ, phó mát, dầu, khoai tây chiên..
5. Nên ăn cá 2-3 lần trong tuần vì cá đạm nhiều nhưng chất béo lại ít.
6. Hạn chế tối đa uống rượu, bia.
7. Ăn thêm các thức ăn có các chất xơ như rau, củ, trái cây không ngọt...
13
HAI THÁI ĐỘ CẦN TRÁNH
1. Quá kiêng khem, quá lo lắng phải nhịn ăn, giảm uống một cách vô lý.
2. Quá " bất cần" coi thường bệnh không tuân theo chế độ ăn qui định.
Mỗi một bệnh nhân đều cần nghiên cứu để điều chỉnh, sắp đặt một chế độ
ăn đúng cho riêng mình để đảm bảo điều trị bệnh thành công.
14
CHẾ ĐỘ VẬN ĐỘNG
MỤC ĐÍCH CỦA LUYỆN TẬP THỂ LỰC
1.Tiêu hao năng lượng và giảm cân trọng.
2.Giúp cơ thể tiêu thụ đường dễ dàng hơn, do đó làm giảm nồng độ đường
trong máu, giúp giảm liều thuốc uống hoặc insulin cần chích.
3.Nâng cao sức khỏe của toàn cơ thể. Luyện tập thể lực cũng làm cải thiện
tinh thần kinh, hoạt bát, nhanh nhẹn, sảng khoái. Cuối cùng luyện tập
thể lực cũng sẽ làm tăng sức đề kháng, khả năng chống đỡ bệnh tật.
4.Lao động vừa có thu nhập chính đáng để sinh hoạt và chữa bệnh, đồng
thời không bị mặc cảm “thừa”, không có ích cho xã hội.
15
NGUYÊN TẮC TẬP LUYỆN THỂ LỰC
1. Luyện tập phải dần dần và thích hợp.
2.Phải đề phòng hạ đường máu khi tập thể lực.
3.Không ráng tập quá sức hoặc tập thể lực khi đang có bệnh cấp tính,
khi chưa kiểm soát đường máu ổn định…
4.Cần lưu ý là mỗi bệnh nhân sẽ có một chế độ tập luyện khác nhau chứ
không rập khuôn đồng nhất được.
5.Không phải quá nặng nhọc và quá mất thời gian mà cần duy trì ổn
định có thời khóa biểu hợp lý cho công việc và tuổi tác.
16
MÔ HÌNH TẬP LUYỆN LÝ TƯỞNG
1. Giảm xem ti vi, giảm chơi trên máy vi tính, nghỉ trưa dưới 30 phút mỗi
ngày.
2. Hằng ngày cần
+ Đi bộ, đi dạo thời gian và khoảng cách tăng dần.
+ Lên xuống cầu thang vài lần.
+ Trồng cây cảnh, làm vườn.
3. Hằng tuần cần vài lần
+ Chạy tại chổ; chạy nhẹ.
+ Đạp xe đạp.
+ Nhảy, đánh bóng bàn, đánh bóng rổ…
-
17
THUỐC ĐiỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Thuốc điều trị đái tháo đường có 4 nhóm:
Nhóm 1. Hóc môn insulin là chính chủ yếu dùng cho đái tháo đường thể 1. Insulin cũng
được dùng trong trường hợp cấp cứu, cho ĐTĐ thai nghén và các thể khác trong
những tình huống riêng biệt.
Nhóm 2. Các thuốc kích thích tế bào  gia tăng chế tiết insulin: gồm các sulfamid đái tháo
đường và các thuốc glinid.
*Sulfonylurea: có nhiều gốc như: Tolbutamide (Dolipol), Chlorpropamide (Diabinese),
Carbutamide (Glucidoral), Gliclazide (Clasic SR, Diamicron MR, Predian),
Glibenclamide (Daonil, Hemidaonil, Maninil), Glipizide (Glucontrol, Glibinese).
* Glinid hay metaglinid: Repaglinide (Novonorm, Prandin), Metaglinid
18
Nhóm 3. Thuốc chống sự kháng insulin (insulin resistance) gồm các biguanid và các thuốc
nhóm glitazone.
*Metformine (Diafase, Fordia, Siofor, Glucophage, Glucinan, Stagide...
* Pioglitazone (Actos, Nilgar), Rosiglitazone (Avandia, Avandamet).
Nhóm 4. Thuốc ức chế men tiêu hóa và làm chậm hấp thu đường glucose từ hệ thống tiêu
hóa: các  glucosidase.
*Acarbose (Glucor, Glucobay), Miglitol (Diastabol).
Nhóm 5. Thuốc ức chế men dipeptidyl peptidase 4 (DPP-4); thuốc sẽ làm tăng incretin
(GLP-1 và GIP)
* Saxagliptin (Onglyza) , Saxagliptin/ Metformin XR (Komboglyze XR)
* Sitagliptin (Januvia) , Sitagliptin/metformin (Janumet)
19
Lưu ý:
Để đạt hiệu quả cao trong điều trị ĐTĐ, thầy thuốc chuyên khoa thường phối hợp
thuốc trong điều trị.
* ĐTĐ thể 1 có thể phối hợp insulin (nhóm 1) với thuốc chống kháng insulin (nhóm 3)
và thuốc ức chế hấp thu glucose (nhóm 4)
* ĐTĐ thể 2 có thể phối hợp thuốc tăng tiết insulin (nhóm 2 ) với thuốc chống kháng
insulin (nhóm 3), thuốc ức chế hấp thu glucose (nhóm 4) và đôi khi kết hợp với insulin
nền (nhóm 1).
* Hiện nay các nhà khoa học đang nổ lực nghiên cứu nhiều dạng thuốc đặc biệt như
insulin dạng ngậm, uống, dạng hít…cũng như nhiều thuốc mới hiệu quả và dễ sử dụng
cho bệnh nhân.
20
TYPE 2 DIABETES . . . A PROGRESSIVE DISEASE
Natural History of Type 2 Diabetes
Postmeal
glucose
Plasma
Glucose
126 mg/dL
Fasting glucose
Insulin resistance
Relative -Cell
Function
20
10
0
10
20
30
Insulin secretion
Years of Diabetes
21
Posted
22
THUỐC ĐiỀU TRỊ TiỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Trong Tiền đái tháo đường có thể dùng thuốc Nhóm 3 và 4 và 5
Nhóm 3. Thuốc chống sự kháng insulin (insulin resistance)
gồm các biguanid và các thuốc nhóm glitazone
* Metformine (Diafase, Fordia, Siofor, Glucophage, Glucinan, Stagide...
• Pioglitazone (Actos, Nilgar), Rosiglitazone (Avandia, Avandamet).
Nhóm 4. Thuốc ức chế  glucosidase, làm chậm hấp thu glucose từ ống tiêu hóa
*Acarbose (Glucor, Glucobay), Miglitol (Diastabol).
Nhóm 5. Thuốc ức chế men dipeptidyl peptidase 4 (DPP-4); thuốc sẽ làm tăng incretin
(GLP-1 và GIP)
• Saxagliptin (Onglyza) , Saxagliptin/Metformin (Komboglyze)
• Sitagliptin (Januvia) , Sitagliptin/Metformin (Janumet)
23
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CẦN ĐƯỢC LƯU Ý !
- Tỷ lệ mắc Tiền ĐTĐ tăng từ 7,7% lên đến 12,8%, hãn hữu có
địa phương lên đến 20 % dân số.
- Tiền ĐTĐ là trung gian giữa bình thường và bệnh lý nặng,
còn gọi là người “nhiều nguy cơ”.
- Tỷ lệ mắc Tiền ĐTĐ bị bỏ sót rất lớn đến 70 %
Điều trị kịp thời có thể chuyển thành giai đoạn bình thường.
24
TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở HOA KỲ
Ralph DeFronzo, MD, and diabetes
experts discuss preferred
therapeutic approaches for people
with prediabetes.
Robert E.
Ratner
Sunder
Mudaliar
John B.
Buse
Glenn Matfin
25
*Perhaps due to its subtle set of symptoms, the identification and
diagnosis of patients with prediabetes has proved to be a challenge.
Research has shown that although 30% of the U.S. population had
prediabetes in 2005 to 2006, only 7.3% were aware that they had it.
*Selective screening for prediabetes in high-risk individuals and
subsequently enrolling them in Diabetes Prevention Program (DPP)
* Lifestyle modification: diet and exercise trials
* Medication: DeFronzo: “much of the resistance to treating prediabetes
with medication stems from people not understanding that prediabetes
is diabetes”. Metformin is currently the only medication recommended
by the ADA for the treatment of prediabetes. According to the ADA, it is
typically prescribed for patients who are at high risk for developing
diabetes, including those who have an HbA1c greater than 6%;
hypertension; low HDL; elevated triglycerides; family history of
diabetes in a first-degree relative; are obese; and are younger than 60
years.
26
*Buse said: “If people fail at lifestyle modification therapy and their
glucose is progressing, I think that metformin is a reasonable second
choice,”.
*DeFronzo said: “A major issue for both medication and lifestyle
modification is cost, particularly among the lower socioeconomic groups
who have the highest incidences of prediabetes and diabetes,”.
*Mudaliar said there are numerous reasons for metformin use:
“Metformin has been around for nearly 50 years, its side effect profile is
reasonably predictable, it can be used in a large majority of people and
it is extremely inexpensive”.
27
* Ratner said: “With a 60-year-old with a BMI of 30 who has made
lifestyle changes and either cannot lose weight or despite losing some
weight their HbA1c starts to rise, then it makes sense to initiate drug
therapy,” and
“If a patient’s HbA1c has risen from 6% to 6.4%, do you wait until it
reaches 6.5%?
“If a patient is either unable to accomplish the lifestyle goals or despite
accomplishing the lifestyle goals has deterioration in glycemia, then it is
reasonable to add pharmacological therapy”.
* Buse said: “If a patient has an HbA1c of 6% and wants to take drugs,
I have absolutely no problem prescribing them,” and “The higher the
risk for developing diabetes, the more reasonable it is to treat the
patient with a drug”.
28
TIỀN ĐTĐ: “QUẢ BOM NỔ CHẬM”
* Trên thế giới tỷ lệ bệnh ĐTĐ bị bỏ sót khá cao, đặc biệt là Tiền ĐTĐ
(rối loạn đường máu đói và rối loạn dung nạp đường).
* Trong các bài giảng y khoa đều nhất loạt lấy hình ảnh tảng băng để mô
tả toàn cảnh: ĐTĐ được phát hiện là phần nổi rất ít, gấp ba năm lần
hơn là phần chìm, bị bỏ sót chẩn đoán.
* Ở Việt Nam, theo báo cáo của Viện Nội tiết TW tỷ lệ bệnh ĐTĐ bị bỏ
sót đến 64 %, nôm na là trong 10 người ĐTĐ bị bỏ sót hết 7, và buồn
hơn là do hiểu biết, ý thức về bệnh kém, đến 76 % người bệnh không
tìm hiểu, không biết gì về ĐTĐ, nên căn bệnh thường chỉ được phát hiện
khi đã nặng hoặc đã có biến chứng phức tạp.
29
TÀI LiỆU THAM KHẢO
1. Experts recommend two-pronged approach to treating prediabetes
http://www.healio.com/endocrinology/diabetes/news/print/endocrine-today/%7Bc3cdfe20-57d5-4bb9-b39f099f349dbfa4%7D/experts-recommend-two-pronged-approach-to-treating-prediabetes
2. Standards of Medical Care in Diabetes—2013
http://care.diabetesjournals.org/content/36/Supplement_1/S11.full
3. Diagnosing Diabetes and Learning About Prediabetes
http://www.diabetes.org/diabetes-basics/diagnosis/
4. Pre-diabetes diagnosis has little value, say two experts
http://www.minnpost.com/second-opinion/2014/07/pre-diabetes-diagnosis-has-little-value-say-two-experts
5. Diabetes and Prediabetes: New Guidelines for Diagnosis and Controversy Over Treatment Goals
http://www.consultant360.com/content/diabetes-and-prediabetes-new-guidelines-diagnosis-and-controversyover-treatment-goals
6. Prediabetes and the potential to prevent diabetes.
http://www.thelancet.com/journals/lancet/article/PIIS0140-6736(12)60960-X/fulltext
7. Prediabetes: Prevalent and Preventable but Underdiagnosed and Undertreated.
http://www.managedcaremag.com/archives/0812/0812.prediabetes.html
8. Prediabetes: Meeting an Epidemic With New Treatment Goals.
http://www.johnshopkinshealthalerts.com/reports/diabetes/3412-1.html
9. Prediabetes, Treatments and drugs.
http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/prediabetes/basics/treatment/con-20024420
30
10. Diabetes in China,
http://www.diabetes.co.uk/global-diabetes/diabetes-in-china.html
11. Half of all persons in China now are prediabetic ,
http://www.myhealthbeijing.com/illness/half-of-china-has-prediabetes/
12. Prevalence and Control of Diabetes in Chinese Adults,
http://jama.jamanetwork.com/article.aspx?articleid=1734701
13. Asians at Higher Risk for Type 2 Diabetes and Prediabetes,
http://prediabetescenters.com/blog/2013/09/12/diabetes-is-on-the-rise-in-china/
14. Diabetes and Pre-Diabetes as Determined by Glycated Haemoglobin A1c and Glucose Levels in a Developing Southern
Chinese Population,
http://www.plosone.org/article/info%3Adoi%2F10.1371%2Fjournal.pone.0037260
15. Study evaluates prevalence of diabetes among adults in China,
http://www.eurekalert.org/pub_releases/2013-09/tjnj-sep082913.php
16. What Is Prediabetes?, http://www.webmd.com/diabetes/guide/what-is-prediabetes-or-borderline-diabetes
17. Prediabetes,
http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/prediabetes/basics/definition/con-20024420
18. Diagnosing Diabetes and Learning About Prediabetes,
http://www.diabetes.org/diabetes-basics/diagnosis/
19. Prediabetes ,
http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/prediabetes.html
20. Insulin Resistance and Prediabetes,
http://diabetes.niddk.nih.gov/dm/pubs/insulinresistance/
21. Prediabetes: Am I at risk?
http://www.cdc.gov/diabetes/prevention/prediabetes.htm
22. Prediabetes,
http://www.cdc.gov/diabetes/consumer/prediabetes.htm
31
THANK YOU
32
Download