Uploaded by dct 192

[SAPP Academy] Case Study F2 ACCA - 12 dạng bài tập thường gặp

advertisement
Lời nói đầu
Management Accounting (Kế toán quản trị - F2 ACCA) cùng với Financial Accounting
(Kế toán tài chính – F3 ACCA), Audit and Assurance (Kiểm toán và các dịch vụ đảm
bảo – F8 ACCA), và Taxation (Thuế Việt Nam – F6 ACCA) là những môn học được hầu
hết các bạn sinh viên Kế - Kiểm theo học. Kiến thức trong 3 môn học này sẽ chiếm
phần lớn số điểm về kiến thức chuyên ngành trong các đề tuyển dụng vào BIG4 cũng
như các Non–Big hoặc Local firm.
Môn học F2 ACCA giúp học viên am hiểu và nắm vững các kiến thức về phân loại chi
phí, dự toán cũng như phân tích sự biến động của chi phí. Cũng vì thế, môn học này
còn có một tên gọi khác là “Kế toán chi phí”. Doanh nghiệp cần phân bổ cũng như
quản lý chi phí của mình một cách hiệu quả, tránh lãng phí mà vẫn đạt được mục tiêu
đề ra.
Cuốn “Case study F2 ACCA – 12 Dạng Bài Tập Thường Gặp” sẽ cung cấp những case
study cơ bản nhưng quan trọng nhất về môn học này. Nội dung sách bao gồm các
case study thực tế trong công việc (đã được SAPP giảm thiểu nội dung để phù hợp
với đối tượng học) cung cấp những kiến thức về: phân loại chi phí như chi phí trực
tiếp, gián tiếp, chi phí cố định, biến đổi… các loại dự toán, biến động. Ngoài ra còn có
những kiến thức về chiết khấu dòng tiền cũng như các tỷ số tài chính quan trọng.
Cuốn sách đặc biệt hữu ích cho những bạn đang trong quá trình học F2 ACCA, các
bạn đã học xong môn học này vẫn có thể sử dụng như một nguồn tài liệu hữu ích để
ôn tập lại kiến thức.
SAPP Academy chúc các bạn thành công!
Mục lục
Contents
COST BEHAVIOR ................................................................................................................. 8
Question 1: Cost behavior.............................................................................................. 8
MATERIAL COST ............................................................................................................... 12
Question 1: Material cost (EOQ) .................................................................................. 12
Question 2: Material cost (EBQ) .................................................................................. 14
LABOUR COST .................................................................................................................. 16
Question 1: Labour cost ............................................................................................... 16
ABSORPTION COSTING .................................................................................................... 18
Question 1: Absorption costing ................................................................................... 18
MARGINAL COSTING ....................................................................................................... 24
Question 1: Marginal costing ....................................................................................... 24
JOB COSTING.................................................................................................................... 26
Question 1: Job, Batch and Service Costing................................................................. 26
PROCESS COSTING ........................................................................................................... 30
Question 1: Abnormal loss and gain ............................................................................ 30
Question 2: Scrap value ............................................................................................... 35
JOINT – PRODUCT, BY – PRODUCT .................................................................................. 37
Question 1: Joint - product .......................................................................................... 37
Question 2: By - product .............................................................................................. 41
BUDGETARY PROCESS ..................................................................................................... 45
Question 1: The budgetary process ............................................................................. 45
METHOD OF PROJECT APPRAISAL ................................................................................... 47
Question 1: Method of project appraisal .................................................................... 47
VARIANCE ANALYSIS........................................................................................................ 49
Question 1: Variance analysis ...................................................................................... 49
PERFORMANCE MEASUREMENT ..................................................................................... 53
Question 1: Performance measurement ..................................................................... 53
COST BEHAVIOR
Question 1: Cost behavior
This table shows the information for advertising and sales established over the past
06 months of Mango Co, a dried fruit manufacturing company.
Month
Advertising
Sales revenue
expenditure
$’000
$’000
1
3
155
2
2.5
115
3
2.7
125
4
4
160
5
3.5
170
6
3.7
165
Using the high-low method which of the following is the correct equation for linking
advertising and sales from the above data?
Answer:
The fixed and variable elements of semi-variable costs can be determined by the
high-low method. It is one of the principal methods.
We will follow these steps:
Step 1: Review records of costs in previous periods:
- Select the period with the highest activity level;
- Select the period with the lowest activity level.
Step 2: Determine the following:
- Total cost at high activity level;
- Total cost at low activity level;
- Total units at high activity level;
- Total units at low activity level.
Step 3: Calculate the following:
(Total cost at high activity level – Total cost at low activity level)/ (Total units at high
activity level – Total units at low activity level) = Variable cost per unit
Step 4: The fixed costs can be determined as follows:
(Total cost at high activity level) – (Total units at high activity level × variable cost per
unit)
So, the answer will be:
Step 1:
- Period with the highest activity level: month 4;
- Period with the lowest activity level: month 2.
Step 2:
- Total cost at high activity level: 160;
- Total cost at low activity level: 115;
- Total units at high activity level: 4;
Page | 8
- Total units at low activity level: 2.5.
Step 3:
!"# % !!&
Variable cost per unit =
= 30
' % (.&
Step 4: The fixed cost will be 160 – 4 * 30 = 40
So, the equation is: Sales revenue = 40 + 30 * Advertising expenditure ($’000)
Page | 9
CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ
Bài tập 1: Cách ứng xử của chi phí
Bảng sau đây đưa ra số liệu về chi phí quảng cáo và doanh thu bán hàng trong 06
tháng qua của công ty Mango, một công ty sản xuất trái cây tươi.
Tháng
Chi phí quảng cáo
Doanh thu bán hàng
$’000
$’000
1
3
155
2
2,5
115
3
2,7
125
4
4
160
5
3,5
170
6
3,7
165
Sử dụng phương pháp high–low, phương trình thể hiện mối tương quan giữa chi phí
quảng cáo và doanh thu bán hàng là bao nhiêu?
Đáp án:
Phương pháp high-low là một trong những phương pháp chính để xác định chi phí cố
định, chi phí biến đổi hoặc kết hợp cả 2 loại chi phí.
Phương pháp này có những bước sau:
Bước 1: Xác định kỳ
- Chọn kỳ có mức hoạt động cao nhất;
- Chọn kỳ có mức hoạt động thấp nhất.
Bước 2: Xác định:
- Tổng chi phí ở mức hoạt động cao nhất;
- Tổng chi phí ở mức hoạt động thấp nhất;
- Tổng đơn vị ở mức hoạt động cao nhất;
- Tổng đơn vị ở mức hoạt động thấp nhất.
Bước 3: Tính toán:
(Tổng chi phí ở mức hoạt động cao nhất – Tổng chi phí ở mức hoạt động thấp nhất)/
(Tổng đơn vị ở mức hoạt động cao nhất - Tổng đơn vị ở mức hoạt động thấp nhất) =
Chi phí biến đổi trên 1 đơn vị
Bước 4: Chi phí cố định có thể được tính toán như sau:
(Tổng chi phí ở mức hoạt động cao nhất) – (Tổng đơn vị ở mức hoạt động cao nhất ×
Chi phí biến đổi trên 1 đơn vị)
Do đó đáp án sẽ là:
Bước 1:
- Với mức hoạt động cao nhất: tháng 4;
- Với mức hoạt động thấp nhất: tháng 2.
Bước 2:
- Tổng chi phí ở mức hoạt động cao nhất: 160;
- Tổng chi phí ở mức hoạt động cao nhất: 115;
- Tổng đơn vị ở mức hoạt động cao nhất: 4;
- Tổng đơn vị ở mức hoạt động thấp nhất: 2,5.
Page | 10
Bước 3:
!"#%!!&
Chi phí biến đổi trên 1 đơn vị =
= 30
'%(,&
Bước 4: Chi phí cố định sẽ là 160 – 4 * 30 = 40
Do đó phương trình là Doanh thu bán hàng = 40 + 30 * Chi phí quảng cáo ($’000).
Page | 11
MATERIAL COST
Question 1: Material cost (EOQ)
The economic order quantity (EOQ) is the order quantity which minimizes inventory
costs. In the Bingo Co, the annual demand for an item of inventory is 5,500 units. The
cost of placing an order is $180 and the cost of holding an item in stock for one year
is $115. What is the economic order quantity, to the nearest unit?
Answer:
EOQ can be calculated as: EOQ =
( ./.0
.1
(*)
Where:
CH= holding costs of one unit of inventory for one year;
Co = cost of ordering a consignment;
D = annual demand;
EOQ = economic order quantity.
.1.234
(*) The holding cost is
, because economic order theory assumes that the
(
average inventory held is equal to one half of the reorder quantity.
./.0
The ordering cost is
234
The EOQ is therefore found at the point where holding costs equal ordering costs.
.1.234 ./.0
From the equation
=
, we have the formulae of EOD above.
(
So, the answer is EOQ =
Page | 12
234
( ∗ !6# ∗ &,&##
!!&
= 131 (units)
CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU
Bài tập 1: Số lượng đặt hàng tối ưu (EOQ)
EOQ là số lượng đặt hàng mà ở mức đó doanh nghiệp tối thiểu được chi phí liên
quan đến hàng tồn kho. Tại Công ty Bingo, nhu cầu hàng tồn kho trong năm là 5.500
đơn vị. Chi phí của 1 lần đặt hàng là 180$ và chi phí lưu kho 1 đơn vị hàng tồn kho
trong 1 năm là 115$. Hỏi EOQ của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Đáp án:
EOQ được tính toán bằng công thức: EOQ =
( ./.0
.1
(*)
Trong đó:
CH= Chi phí lưu kho của 1 đơn vị hàng tồn kho trong năm;
Co = Chi phí đặt đơn hàng;
D = Nhu cầu hàng năm;
EOQ: Số lượng đặt hàng tối ưu.
.1.234
(*) Chi phí lưu kho là
, bởi vì lý thuyết EOQ giả sử rằng, lượng hàng tồn kho
(
trung bình được giữ lại bằng một nửa lượng đặt hàng.
./.0
Chi phí đặt hàng là
234
EOQ được tính tại điểm mà chi phí lưu kho bằng chi phí đặt hàng.
.1.234 ./.0
Từ phương trình
=
, ta có công thức tính EOQ như trên.
(
Do đó đáp án là EOQ =
234
( ∗ !6# ∗ &.&##
!!&
= 131 (đơn vị).
Page | 13
Question 2: Material cost (EBQ)
The economic batch quantity (EBQ) is a modification of the EOQ and is used when
resupply is gradual instead of instantaneous. A company is able to manufacture its
own components for inventory at the rate of 8,000 units a week. Demand for the
component is at the rate of 4,000 units a week. Set-up costs for each production run
are $100. The cost of holding one unit of inventory is $0.002 a week.
Calculate the EBQ.
Answer:
The formula of EBQ: EBQ =
(../.0
8
9
.1(!% )
Where:
R = the production rate per time period (which must exceed the inventory usage);
EBQ = the amount produced in each batch;
D = the usage per time period;
C0 = the set-up cost per batch;
CH = the holding cost per unit of inventory per time period.
So, the answer is EBQ =
Page | 14
( ∗ !## ∗ ',###
#.##( ∗ (! %
;,<<<
)
=,<<<
= 28,284 (units)
Bài tập 2: Số lượng đặt hàng tối ưu theo lô (EBQ)
EBQ là sự điều chỉnh của EOQ khi hàng hóa được tái cung cấp dần dần thay vì được
cung cấp cùng một lúc. Một công ty có thể sản xuất hàng tồn kho với tốc độ 8.000
đơn vị mỗi tuần. Nhu cầu đối với mặt hàng này là 4.000 đơn vị mỗi tuần. Chi phí thiết
lập cho mỗi lần sản xuất là 100$. Chi phí lưu kho một đơn vị hàng tồn kho trong 1
tuần là 0,002$.
Hỏi EBQ của doanh nghiệp là bao nhiêu?
Đáp án:
Công thức tính EBQ: EBQ =
(../.0
8
9
.1(!% )
Trong đó:
R = Lượng sản xuất được trong một đơn vị thời gian (phải lớn hơn mức sử dụng hàng
tồn kho);
EBQ = Lượng sản xuất mỗi đợt;
D = Lượng sử dụng trong một đơn vị thời gian;
C0 = Chi phí thiết lập mỗi lần sản xuất;
CH = Chi phí lưu kho của một đơn vị hàng tồn kho trong một đơn vị thời gian.
Do đó, đáp án là EBQ =
( ∗ !## ∗ '###
#,##( ∗ (! %
;<<<
)
=<<<
= 28.284 (đơn vị)
Page | 15
LABOUR COST
Question 1: Labour cost
Mr. Jong is a construction worker for Alpha Company. He normally works 36 hours
per week. The standard rate of pay is $4 per hour. A premium of 60% of the basic
hourly rate is paid for all overtime hours worked. During the last week of September,
Mr. Jong worked for 45 hours. The overtime hours worked were for the following
reasons:
Machine breakdown
5 hours
To complete a special job at a request of a
4 hours
customer
How much Mr. Jong’s earning for the lass week of September and how much will be
treated as direct wages?
Answer:
The overtime premium paid at a specific request of a customer would be treated as a
direct cost because it can be traced to a specific cost unit.
The 5 hours of machine breakdown is idle time. It can not be traced to a specific cost
unit therefore it is an indirect cost.
The wages cost is as follow:
$
Pay for basic hours (40 hours * $4 per hour)
160
Overtime premium: customer request (60% * 4 hours * $4 per hour)
9.6
Total direct wage cost
169.6
Overtime premium: machine breakdown (60% * 5 hours * $4 per hour)
12
Total wage cost (Mr. Jong’s earning)
181.6
Page | 16
CHI PHÍ NHÂN CÔNG
Bài tập 1: Chi phí nhân công
Ông Jong là một công nhân xây dựng của công ty Alpha. Ông thường làm việc trung
bình 36 giờ một tuần. Tỷ lệ lương ông Jong được trả là 4$ một giờ. Khi làm thêm giờ,
ông Jong được thưởng thêm một khoản bằng 60% lương cơ bản. Trong tuần cuối
cùng của tháng 9, tổng cộng thời gian lao động là 45 giờ. Thời gian làm thêm chi tiết
như sau:
Máy móc hỏng
5 giờ
Để hoàn thành một yêu cầu của khách hàng
4 giờ
Hỏi thu nhập tuần cuối cùng tháng 9 của ông Jong là bao nhiêu, và bao nhiêu trong
đó được tính là chi phí lương trực tiếp?
Đáp án:
Khoản thưởng thêm do làm thêm giờ theo yêu cầu cụ thể của khách hàng sẽ được
tính như một khoản chi phí trực tiếp, vì nó có thể được tìm thấy từ một đơn vị sản
phẩm cụ thể.
5 giờ làm thêm do máy móc hỏng là thời gian nhàn rỗi. Nó không được tìm thấy từ
một đơn vị chi phí cụ thể, do đó nó là một khoản chi phí gián tiếp.
Chi phí tiền lương được tính như sau:
$
Lương cơ bản (40 giờ * 4$/giờ)
160
Thưởng làm thêm: theo yêu cầu (60% * 4 giờ * 4$/giờ)
9,6
Tổng chi phí lương trực tiếp
169,6
Thưởng làm thêm: máy móc hỏng (60% * 5 giờ * 4$/giờ)
12
Tổng chi phí lương (Thu nhập của ông Jong)
181,6
Page | 17
ABSORPTION COSTING
Question 1: Absorption costing
Samsung has two service centers serving two production departments. Overhead
costs apportioned to each department are as follows:
Production
Service centers
departments
Mixing
Stirring
Stores
Canteen
$
$
$
$
Allocated and apportioned overheads
62,650
125,300
97,620
70,962
Estimated work done by the service
centers for other departments
Stores
60%
30%
10%
Canteen
40%
40%
20%
After the apportionment of the service centers to the production departments, what
will the total overhead cost be for the Mixing and Stirring department under step
down method and direct method of apportionment?
Answer:
1) Under direct method of apportionment:
The overhead of store center will be apportioned to production departments ($):
"(,"&#
Overhead apportioned to Mixing department =97,620 ∗
!(&,B## C "(,"&#
= 97,620 * 1/3
= 32,540
Overhead
department
apportioned
to
Stirring = 97,620 ∗
!(&,B##
!(&,B##C"(,"&#
= 97,620 * 2/3
= 65,080
The overhead of Canteen center will be apportioned to production departments:
Overhead apportioned to Mixing department
= 70,962 * 1/3
= 23,654
Overhead apportioned to Stirring department = 70,962 * 2/3
= 47,308
Page | 18
Production departments
Mixing
Stirring
$
$
62,650
125,300
32,540
65,080
23,654
47,308
118,844
237,688
Overheads
Reapportion Stores
Reapportion Canteen
Total
Service centers
Stores
Canteen
$
$
97,620
70,962
(97,620)
0
(70,962)
0
0
2) Under step-down method of apportionment:
The overhead of Store center will be apportioned to production departments and
Canteen center ($):
Overhead
apportioned
department
to
Mixing = 97,620 * 60% = 58,572
Overhead
apportioned
department
to
Stirring = 97,620 * 30% = 29,286
Overhead apportioned to Canteen center
Overheads
Reapportion Stores
(60:30:10)
Total
= 97,620 * 10% = 9,762
Production departments
Mixing
Stirring
$
$
62,650
125,300
58,572
29,286
121,222
154,586
Service centers
Stores
Canteen
$
$
97,620
70,962
(97,620)
9,762
DD0sd
80,724
The overhead of Canteen center will be apportioned to production departments:
Overhead
apportioned
department
to
Mixing = 80,725 ∗
!(!,(((
!(!,(((C!&',&6"
= 35,479
Overhead apportioned to Stirring
department
= 80,725 - 35,479
= 45,246
Page | 19
Overheads
Reapportion Canteen
Total
Page | 20
Production
departments
Mixing
Stirring
$
$
121,222
154,586
35,479
45,246
156,701
199,832
Service centers
Stores
$
-
0
Canteen
$
80,724
(80,724)
0
PHƯƠNG PHÁP GIÁ THÀNH TOÀN BỘ
Bài Tập 1: Phương pháp giá thành toàn bộ
Samsung có hai trung tâm dịch vụ phục vụ hai phòng sản xuất, chi phí chung được
phân bổ cho mỗi phòng như sau:
Phòng sản xuất
Trung tâm dịch vụ
Pha
Khuấy
Cửa hàng
Căng tin
$
$
$
$
Chi phí chung được phân bổ và chia
62.650
125.300
97.620
70.962
từng phần
Dự kiến công việc của các trung tâm
dịch vụ cho các phòng ban khác
Cửa hàng
60%
30%
10%
Căng tin
40%
40%
20%
Sau khi chi phí chung ở các trung tâm dịch vụ được chia cho từng phòng sản xuất, Chi
phí chung của phòng Pha và Khuấy bằng phương pháp phần bổ từng bước và phân
bổ trực tiếp là bao nhiêu?
Đáp án:
1) Với phương pháp phân bổ trực tiếp:
Chi phí chung của trung tâm dịch vụ Cửa hàng được chia đến các phòng sản xuất như
sau ($):
"(."&#
Chi chí chung được chia đến phòng = 97.620 ∗
!(&.B##C"(."&#
Pha
= 97.620 * 1/3
= 32.540
Chi phí chung của trung tâm dịch vụ Căng tin được chia đến các phòng sản xuất như
sau:
Chi chí chung được chia đến phòng = 70.962 * 1/3 = 23.654
Pha
Chi chí chung được chia đến phòng = 70.962 * 2/3 = 47.308
Khuấy
Page | 21
Chi phí chung
Chi chí chung của trung tâm
dịch vụ cửa hàng được chia
Chi chí chung của trung tâm
dịch vụ căng tin được chia
Tổng
Phòng sản xuất
Pha
Khuấy
$
$
62.650
125.300
32.540
65.080
Trung tâm dịch vụ
Cửa hàng
Căng tin
$
$
97.620
70.962
(97.620)
-
23.654
47.308
-
(70.962)
118.844
237.688
0
0
2) Với phương pháp phân bổ từng bước:
Chi phí chung của trung tâm dịch vụ Cửa hàng được chia đến các phòng sản xuất và
trung tâm dịch vụ Căng tin như sau ($):
Chi chí chung được chia đến phòng = 97.620 * 60% = 58.572
Pha
Chi chí chung được chia đến phòng = 97.620 * 30% = 29.286
Khuấy
Chi chí chung được chia đến trung = 97.620 * 10% = 9.762
tâm dịch vụ Căng tin
Phòng sản xuất
Pha
Khuấy
Chi phí chung
Chi chí chung của trung tâm dịch vụ
cửa hàng được chia (60:30:10)
Tổng
$
62.650
58.572
$
125.300
29.286
121.222
154.586
Trung tâm dịch vụ
Cửa
Căng tin
hàng
$
$
97.620
70.962
(97.620)
9.762
0
80.724
Chi phí chung của trung tâm dịch vụ Căng tin được chia đến các phòng sản xuất như
sau ($):
!(!.(((
Chi chí chung được chia đến phòng = 80.725 ∗
= 35.479
!(!.(((C!&'.&6"
Pha
Page | 22
Chi chí chung được chia đến phòng = 80.725 - 35.479 = 45.246
Khuấy
Phòng sản xuất
Pha
Khuấy
Chi phí chung
Chi chí chung của trung tâm dịch
vụ Căng tin được chia
Tổng
$
121.222
35.479
$
154.586
45.246
156.701
199.832
Trung tâm dịch vụ
Cửa
Căng tin
hàng
$
$
80.724
(80.724)
0
0
Page | 23
MARGINAL COSTING
Question 1: Marginal costing
Ocean Company produces salt products. In this period, the firm's opening inventories
were 400 units and closing inventories were 100 units. Ocean had calculated a profit
of $8,000 using marginal costing. According to the firm policy, fixed overhead
absorption rate is $2 per unit, what would be the profit of Ocean using absorption
costing?
Answer:
In marginal costing, only variable costs are charged as a cost of sale, fixed production
costs are treated as period costs and are written off as they are incurred.
Therefore, we have:
Marginal
= Sale - (Prime cost + Variable ovh) * (Units produced + Opening
costing profit
inventories - Closing inventories) - Fixed Non-P.ovh - Fixed P.ovh
= Sale – (Prime cost + Variable ovh) * (P + OI – CI) – Fixed NonP.ovh – Fixed P.ovh
Absorption
costing profit
Where:
Ovh
OI
CI
P
OAR
= Sale - (Prime cost + Variable ovh + OAR) * (Units produced +
Opening inventories - Closing inventories) - Fixed Non-P.ovh
= Sale - (Prime cost + Variable ovh) * (P + OI - CI) - (OAR * P) - OAR *
(OI - CI) - Fixed Non-P.ovh
= Sale - (Prime cost + Variable ovh) * (P + OI - CI) - OAR * (OI - CI) Fixed P.ovh -Fixed Non-P.ovh
= Marginal costing profit - (OI - CI) * OAR
= Marginal costing profit + (CI - OI) * OAR
= Overhead
= Opening inventory
= Closing inventory
= Production
= Overhead absorption rate
According to the formula above:
Absorption
= Marginal costing profit + (CI - OI) * OAR
costing profit
= 8,000 + (100 - 400) * 2
= $7,400
Page | 24
PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ CẬN BIÊN
Bài tập 1: Phương pháp chi phí cận biên
Công ty Ocean sản xuất các loại sản phẩm liên quan đến muối. Trong kỳ, số lượng
hàng tồn kho đầu kỳ của công ty là 400 sản phẩm và hàng tồn kho cuối kỳ là 100 sản
phẩm. Ocean đã tính được lợi nhuận 8.000$ với phương pháp tính chi phí biên. Theo
như chính sách của công ty, tỷ lệ chi phí cố định phân bổ cho mỗi sản phẩm là 2$.
Hãy tính lợi nhuận của Ocean với phương pháp giá thành toàn bộ.
Đáp án:
Theo phương pháp chi phí cận biên, chỉ có chi phí biến đổi được tính vào chi phí hàng
bán, chi phí sản xuất cố định được tính vào chi phí trong kỳ và được trừ đi ngay khi
phát sinh.
Vì vậy, chúng ta có:
Lợi nhận theo = Doanh thu - (Chi phí gốc + Chi phí sản xuất biến đổi) * (Sản phẩm
chi phí cận sản xuất + Hàng tồn kho đầu kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ) - Chi phí
biên
không sản xuất cố định - Chi phí sản xuất cố định
Lợi
nhuận = Doanh thu - (Chi phí gốc + Chi phí sản xuất biến đổi + OAR) * (Sản
theo chi phí phẩm sản xuất + Hàng tồn kho đầu kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ) - Chi phí
hấp thụ
không sản xuất cố định
= Doanh thu - (Chi phí gốc + Chi phí sản xuất biến đổi) * (Sản phẩm sản
xuất + Hàng tồn kho đầu kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ) - (OAR * Sản phẩm
sản xuất) - OAR * (Hàng tồn kho đầu kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ) - Chi phí
không sản xuất cố định
= Doanh thu - (Chi phí gốc + Chi phí sản xuất biến đổi) * (Sản phẩm sản
xuất + Hàng tồn kho đầu kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ) - Chi phí sản xuất cố
định - OAR * (Hàng tồn kho đầu kỳ - Hàng tồn kho cuối kỳ) - Chi phí
không sản xuất cố định
= Lợi nhận theo chi phí cận biên - (Hàng tồn kho đầu kỳ - Hàng tồn kho
cuối kỳ) * OAR
= Lợi nhận theo chi phí cận biên + (Hàng tồn kho cuối kỳ - Hàng tồn kho
đầu kỳ) * OAR
Trong đó:
OAR
= Tỉ lệ phân bổ chi phí gián tiếp
Theo như công thức kể trên:
Lợi
nhuận = Lợi nhận theo chi phí cận biên + (Hàng tồn kho cuối kỳ - Hàng tồn
theo chi phí kho đầu kỳ) * OAR
hấp thụ
= 8.000$ + (100 - 400) * 2$
= 7.400$
Page | 25
JOB COSTING
Question 1: Job, Batch and Service Costing
May Mac is a local tailor shop. The shop take order from other clothes store in town
to produce traditional Ao Dai. The shop operates a job costing system. On March,
May Mac got a huge order from one of the Ao Dai stores in town. They name this
order as job 214. Each Ao Dai in job 214 takes 8 metres of silk and 6 hours to make.
The estimated costs for job 214 are as follows:
Direct materials
$32 per metre
Direct labor
$12 per hour
Variable production ovxerheads are recovered at the rate of $9 per direct labor hour.
Fixed production overheads for the year are budgeted to be $100,000 and are to be
recovered at the basis of the total of 50,000 direct labor hours for the year. Other
overheads, in relation to selling, distribution and administration, are recovered at the
rate of $40 per job.
What is the total cost of job 214?
Answer:
Job costing is a costing method applied where work is undertaken to customers'
special requirements and each order is of comparatively short duration. As a result,
job costing is the most suitable costing method for an enterprise provide product
according to their customer order like May Mac.
When an enterprise using job costing, material costs for each job are determined
from material requisition notes. Labor times on each job are recorded on a job ticket,
which is then costed and recorded on the job cost sheet. Some labor costs, such as
overtime premium and the cost of rectifying substandard output, might be charged
either directly to a job or else as an overhead cost, depending on the circumstances
in which the costs have arisen. Overhead is absorbed into the cost of jobs using the
predetermined overhead absorption rates.
Page | 26
Fixed production overhead absorption
rate (OAR)
=
FGHIJKJH LMNJH OP/HGQKM/R /SJP1JTHU
=
!##,###
FGHIJKJH HMPJQK VTW/P 1/GPU
&#,###
=$2/direct labor hour
Fixed overhead
Direct materials (8 * $32)
Direct labor (6 * $12)
Variable overhead (6 * $9)
Fixed overhead
Other overhead
Total cost of job 214
= OAR * Direct labor hours
= $2/direct labor hour * 6 hours
= $12
m$
256
72
54
12
40
434
Page | 27
TÍNH GIÁ THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG
Bài tập 1: Tính giá theo đơn đặt hàng
May Mặc là một cửa hàng may đo địa phương. Cửa hàng nhận đơn dặt hàng sản xuất
Áo dài truyền thống từ các cửa hàng bán quần áo. May Mặc sử dụng phương pháp
tính giá theo công việc. Trong tháng 03, May Mặc nhận được một đơn đặt hàng lớn
từ một của hàng Áo dài trong thành phố. Cửa hàng đơn đặt hàng này là Đơn hàng số
214. Mỗi chiếc Áo dài trong Đơn hàng số 214 cần đến 8 mét lụa và 6 giờ lao động. Chi
phí dự toán của công việc số 214 là như sau:
Nguyên vật liệu trực tiếp
32$/m
Lao động trực tiếp
12$/giờ
Chi phí sản xuất biến đổi chung được ghi nhận ở mức 9$/giờ lao động trực tiếp. Chi
phí sản xuất cố định trong năm được dự tính là 100.000$ và được tính toán dựa theo
50.000 giờ lao động trực tiếp trong năm. Chi phí chung khác liên quan đến bán hàng,
phân phối và quản trị được ghi nhận ở mức 40$/công việc.
Tổng chi phí của Đơn hàng 214 là bao nhiêu?
Đáp án:
Chi phí theo đơn hàng là phương pháp tính chi phí khi công việc được thực hiện theo
yêu cầu đặc biệt của khách hàng và mỗi đơn đặt hàng có thời gian tương đối ngắn. Vì
vậy, phương pháp tính chi phí theo Đơn hàng là phương pháp tính chi phí hợp lý nhất
cho một doanh nghiệp cung cấp sản phẩm theo yêu cầu cụ thể của khách hàng như
May Mặc.
Khi một doanh nghiệp sử dụng phương pháp tính chi phí theo đơn hàng, chi phí
nguyên vật liệu cho mỗi đơn hàng được xác định từ các phiếu yêu cầu mua nguyên
vật liệu. Thời gian làm việc cho mỗi đơn hàng được ghi trên phiếu công việc, sau đó
được tính chi phí và ghi vào phiếu tính giá thành theo đơn hàng. Một số chi phí lao
động, chẳng hạn như phí làm thêm giờ và chi phí để khắc phục sản phẩm không đạt
tiêu chuẩn, có thể được tính trực tiếp cho một đơn hàng hoặc chi phí chung, tùy
thuộc vào trường hợp xảy ra chi phí. Chi phí chung được phân bổ vào chi phí của đơn
hàng bằng cách sử dụng các tỷ lệ phân bổ đã được quyết định trước đó.
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung (OAR) = .1M O1í UảR NGấK Q1GRI Hự KíR1
\1ờM IMTR VT/ độRI KPựQ KMếO Hự KíR1
=
!##.###
&#.###
=2$/giờ lao động trực tiếp
Chi phí cố định chung
= OAR * Thời gian lao động trực tiếp
= 2$/giờ lao động trực tiếp * 6 giờ
= 12$
Page | 28
Nguyên liệu trực tiếp (8 * 32$)
Lao động trực tiếp (6 * 12$)
Chi phí biến đổi chung (6 * 9$)
Chi phí cố định chung
Các chi phí chung khác
Tổng chi phí của công việc 214
$
256
72
54
12
40
434
Page | 29
PROCESS COSTING
Question 1: Abnormal loss and gain
Hai Ha is a company that operates in Confectionery Industry. One of the products
that Hai Ha is producing is Chew candy. Hai Ha use process costing method. In this
period, the input to the packaging process of Chew candy is 2,000 units at a cost of
$5,600. The company had budgeted normal loss as 10% and there are no opening
and closing stocks. The scrap value of this process is $1/unit. Determine the
accounting entries for the cost of output and the cost of the losses if actual output
were 1,720 units.
Answer:
Process costing is a costing method used where it is not possible to identify separate
units of production, or jobs, usually because of the continuous nature of the
production processes involved.
Losses may occur in process. If a certain level of loss is expected, this is known as
normal loss. If losses are greater than expected, the extra loss is abnormal loss. If
losses are less than expected, the difference is known as abnormal gain.
Loss or spoilage may have scrap value.
Step 1: Determine output and losses
Normal loss
= 10% * 2,000
= 200 units
Expected output
= Input - Normal loss
= 2,000 – 200
=1,800 units
Abnormal loss
= Expected output - actual output
= 1,800 - 1,720
= 80 units
Scrap value of abnormal loss = Scrap value * Abnormal loss
= $1 * 80
= $80
Page | 30
Step 2: Calculate cost per unit of output and losses
\/KTV Q/UK % (aQPTO bTVGJ ∗ c/PdTV V/UU)
&"## % ! ∗ (##
=
= $3/unit
2NOJQKJH /GKOGK
!6##
Step 3: Calculate total cost of output and losses
Total cost of output
= $3 * 1,720
= $5,160
Total cost of normal loss
= $1 * 200
= $200
Total cost of abnormal loss
= $3 * 80
= $240
Step 4: Complete account
Process account
Units
Cost incurred
2,000
$
Units
$
5,600 Normal loss
200
200
Output
1,720
5,160
80
240
2,000
5,600
Abnormal loss
2,000
5600
Page | 31
Abnormal loss account
Process a/c
$
$
240 Scrap account
80
SOPL
240
160
240
Scrap account
$
$
Normal loss
200 Cash
280
Abnormal loss
80
347
280
280
Page | 32
PHƯƠNG PHÁP GIÁ THÀNH THEO QUY TRÌNH
Bài tập 1: Tiêu hao nguyên vật liệu bất thường và lợi ích bất thường
Hải Hà là một công ty hoạt động trong ngành công nghiệp bánh kẹo. Một trong các
sản phẩm mà công ty cung cấp là kẹo Chew. Hải Hà sử dụng phương pháp giá thành
theo quy trình. Trong kỳ, đầu vào cho quá trình đóng gói của sản phẩm kẹo chew là
2.000 đơn vị với chi phí 5.600$. Tiêu hao thông thường là 10% và không có hàng tồn
kho đầu kỳ, cuối kỳ. Giá trị thanh lý thu hồi là 1$/đơn vị. Xác định nghiệp vụ kế toán
cho giá thành sản phẩm đầu ra và chi phí của tiêu hao nếu sản lượng thực tế là 1.720
đơn vị.
Đáp án:
Phương pháp giá thành theo quy trình là một phương pháp tính giá thành được sử
dụng ở trường hợp không thể xác định các đơn vị sản xuất riêng lẻ, hoặc các công
việc, thường là do tính liên tục của các quá trình sản xuất liên quan.
Tiêu hao có thể xảy ra trong quá trình sản xuất. Nếu một mức độ thiệt hại nhất định
như kỳ vọng, điều này được gọi là tiêu hao thông thường. Nếu tiêu hao lớn hơn dự
kiến, phần mất thêm là tiêu hao bất thường. Nếu tiêu hao ít hơn dự kiến, sự khác
biệt được gọi là lợi ích bất bình thường.
Sản phẩm tiêu hao hoặc hư hỏng có thể có giá trị thanh lý.
Bước 1: Xác định tiêu hao và sản lượng
Tiêu hao thông thường
= 10% * 2.000
= 200 đơn vị
Sản lượng dự kiến
= Đầu vào - Tiêu hao thông thường
= 2.000 – 200
= 1.800 đơn vị
Tiêu hao bất thường
= Sản lượng dự kiến - Sản lượng thực tế
= 1.800 - 1.720
= 80 đơn vị
Giá trị phế liệu của tiêu hao = Giá trị phế liệu * tiêu hao bất thường
bất thường
= 1$ * 80
= 80$
Bước 2: Xác định chi phí trên từng đơn vị
\ổRI Q1M O1í
aảR VượRI Hự hMếR
=
&."## % ! ∗ (##
!.6##
= $3/đơn vị
Bước 3: Tính tổng chi phí đầu ra và tiêu hao
Tổng chi phí đầu ra
= 3$ * 1.720 = 5.160$
Tổng chi phí tiêu hao thông thường
= 1$ * 200 = 200$
Tổng chi phí tiêu hao bất thường
= 3$ * 80 = 240$
Page | 33
Bước 4: Tài khoản hoàn thiện
Tài khoản giá thành theo quy trình
Đơn vị
Chi phí
$
2.000
5.600 Tiêu hao thông thường
Sản lượng
344 Tiêu hao bất thường
2.000
5.600
Tài khoản thanh lý
$
$
Tiêu hao thông thường
200 Tiền mặt
280
Tiêu hao bất thường
80
367
280
280
Tài khoản tiêu hao bất thường
$
Tài khoản giá thành
theo quy trình
$
240 Tài khoản phế liệu
SOPL
240
Page | 34
80
160
240
Đơn vị
$
200
200
1.720
5.160
80
240
2.000
5.600
Question 2: Scrap value
Lifebuoy is a soap company. They are using process costing. Their best seller product
is the Lifebuoy hand wash. The following information relates to a company's mixing
process of this product for the previous period:
Output to finished goods
9,806 units valued at $14,709
Normal loss
300 units
Actual loss
210 units
All losses have a scrap value of $0.5 per unit and there was no opening or closing
work in progress. What was the value of the input during the period?
Answer:
The scrap value of normal loss is usually deducted from the cost of materials.
The scrap value of abnormal loss (or abnormal gain) is usually set off against its cost,
in an abnormal loss (abnormal gain) account.
Abnormal gain
= Normal loss - Actual loss
= 300 units – 210 units
= 90 units
Cost per unit
production
of
good = $14,709/9,806
= $1.5/unit
Value of abnormal gain
= 90 units * $1.5
= $135
Total cost of normal loss
= 300 * $0.5
= $150
The value of the input can be found as the balancing figure in the value columns of
the process account.
Process account
Units
Input (Balancing
figure)
Abnormal gain
$
Units
$
10,016 14,724 Normal loss
300
150
9,806
14,709
10,106
14,859
90
135 Output
10,106 14,859
Page | 35
Bài tập 2: Giá trị thanh lý
Lifebuoy là một công ty sản xuất xà phòng. Họ đang sử dụng phương pháp tính giá
thành theo quy trình. Sản phẩm bán chạy nhất của công ty là nước rửa tay Lifebuoy.
Các thông tin dưới đây liên quan đến quy trình trộn của sản phẩm này ở kỳ trước:
Sản phẩm đầu ra
9.806 đơn vị trị giá 14.709 đô la
Tiêu hao thông thường
300 đơn vị
Tiêu hao thực tế
210 đơn vị
Sản phẩm tiêu hao (hỏng) có thể bán thanh lý với trị giá 0,5$ trên một đơn vị và
không có hàng tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ. Hãy tính giá trị đầu vào của quy trình.
Đáp án:
Giá trị thanh lý của tiêu hao thông thường thường được khấu trừ khỏi chi phí nguyên
vật liệu.
Giá trị thanh lý của tiêu hao bất thường (hoặc lợi ích bất bình thường) thường được
trừ đi với chi phí của nó, trong tài khoản tổn thất bất thường (lợi ích bất thường).
Lợi ích bất thường
= Tiêu hao dự kiến - Tiêu hao thực tế
= 300 – 210
= 90 đơn vị
Chi phí mỗi đơn vị sản phẩm
= 14.709$ / 9.806
= 1,5$/đơn vị
Chi phí của lợi ích bất thường
= 90 * 1,5$
= 135$
Giá trị phế liệu của tiêu hao bình thường
= 300 * 0,5$
= 150$
Giá trị đầu vào của quy trình là số cân bằng của tài khoản dưới đây:
Tài khoản giá thành theo quy trình
Đơn vị
Đầu vào (Số cân
bằng)
Lợi ích bất thường
10.016
90
10.106
Page | 36
$
Đơn vị
$
14.724 Tiêu hao thông
thường
135 Đầu ra
300
150
9.806
14.709
14.859
10.106
14.859
JOINT – PRODUCT, BY – PRODUCT
Question 1: Joint - product
Hong Ha, a factory of confectionary, has produced two types of cake in the current
month: cookie and sandwich. Both products can be sold immediately. There are no
opening inventory and work in progress. In this month, the following costs were
incurred:
$
Raw material input
200,000
Conversion cost
130,000
Cookie and sandwich were produced and sold with the following information:
Product
Production (units) Sales (units) Selling price per unit
Cookie
10,000
9,000
$12
Sandwich
7,000
5,000
$15
Using the sale value method of apportioning joint production costs, what was the
value of the closing inventory sandwich for last month?
Answer:
Joint products are two or more products which are output from the same processing
operation, but which are indistinguishable from each other up to their point of
separation.
In this case, cookie and sandwich are joint – products.
The point at which joint products become separately identifiable is known as the
split - off point or separation point. Costs incurred prior to this point of separation
are common or joint costs.
In this case, total joint costs are raw material input cost and conversion cost
($200,000 + $130,000 = $330,000)
Joint costs need to be allocated to each joint – product, and the main methods of
allocating joint cost are:
- Physical measurement (number of products);
- Sale value at separation point.
Page | 37
Product
Cookie
Sandwich
W1:
W2:
$BB#,### ∗ $!(#,###
$!(#,### C $!#&,###
$BB#,### ∗ $!#&,###
$!(#,### C $!#&,###
Sale value at separation point
$12 * 10,000 = $120,000
$15 * 7,000 = $105,000
Joint cost allocation
(W1) $176,000
(W2) $154,000
= $176,000
= $154,000
So, total costs of producing 7,000 units of sandwich is $154,000.
The closing inventory of Sandwich is 7,000 – 5,000 = 2,000 (units), with the value:
$154,000 ∗ 2,000
= $44,000
7,000
Page | 38
SẢN PHẨM LIÊN KẾT & SẢN PHẨM PHỤ
Bài tập 1: Sản phẩm liên kết
Xí nghiệp bánh kẹo Hồng Hà sản xuất 2 sản phẩm bánh trong tháng vừa rồi là bánh
quy và bánh mì gối. Cả 2 sản phẩm đều được bán ngay sau đó. Xí nghiệp không có
hàng tồn kho đầu kỳ cũng như hàng hóa dở dang cuối kỳ. Trong tháng có phát sinh
những chi phí sau:
$
Nguyên vật liệu đầu vào
200.000
Chi phí biến đổi
130.000
Thông tin về sản xuất và bán sản phẩm như sau:
Sản phẩm
Sản xuất (đơn vị)
Bán (đơn vị)
Bánh quy
10.000
9.000
Bánh mì gối
7.000
5.000
Giá bán đơn vị sản phẩm
12$
15$
Sử dụng phương pháp giá trị bán hàng để phân bổ chi phí sản xuất, giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ của sản phẩm bánh mì gối là bao nhiêu?
Đáp án:
Sản phẩm liên kết là hai hoặc nhiều sản phẩm mà chúng đều là đầu ra từ một quy
trình sản xuất, nhưng chúng đều có thể phân biệt được tại điểm phân chia.
Trong trường hợp trên, bánh quy và bánh mì gối là những sản phẩm liên kết.
Điểm mà tại đó những sản phẩm liên kết có thể được phân biệt một cách độc lập
được gọi là điểm tách hoặc điểm phân chia. Chi phí phát sinh tới điểm đó là chi phí
chung hoặc chi phí phổ biến.
Trong trường hợp trên, tổng chi phí chung chính là chi phí nguyên vật liệu đầu vào và
chi phí biến đổi (200.000$ + 130.000$ = 330.000$)
Chi phí chung cần phải được phân bổ cho mỗi sản phẩm, những phương pháp chính
để phân bổ là:
- Đo lường vật lý (số lượng sản phẩm);
- Giá trị bán hàng tại điểm phân chia.
Page | 39
Sản phẩm
Bánh quy
Bánh mì gối
W1:
W2:
BB#.###$ ∗ !(#.###$
!(#.###$ C !#&.###$
BB#.###$ ∗ !#&.###$
!(#.###$ C !#&.###$
Giá trị bán hàng tại điểm phân
chia
12$ * 10.000 = 120.000$
15$ * 7.000 = 105.000$
Phân bổ chi phí chung
(W1) 176.000$
(W2) 154.000$
= 176.000$
= 154.000$
Do đó tổng chi phí sản xuất 7.000 sản phẩm bánh mì gối là 154.000$
Giá trị hàng tồn kho của bánh mì gối là 7.000 – 5.000 = 2.000, với giá trị:
154.000$ ∗ 2.000
= 44.000$
7.000
Page | 40
Question 2: By - product
In the next month, with the cookie and sandwich, the company also produces
strawberry candy, all of them from a single process. In this production process,
synthetic flavor is an auxiliary product, it is called as “by – product”. Expense data for
May as follow:
Opening and closing inventories
Nil
Raw material input
$220,000
Conversion costs
$80,000
Cookie, sandwich, strawberry candy and synthetic flavor were produced and sold
with the following information:
Product
Number of completed products
Selling price per unit ($)
Cookie
4,000
35
Sandwich
3,000
38
Strawberry candy
2,500
27
Synthetic flavor
1,000
3
By – product sales revenue is deducted from the cost of production. Joint costs are
apportioned on physical measurement (number of units) basis.
What was the full production cost of Cookie in May?
Answer:
A by-product is a supplementary or secondary product (arising as the result of a
process) whose value is small relative to that of the principal product.
A by-product has some commercial value and any income generated from it may be
treated as follows:
- Income may be added to sales of the main products;
- Income may be treated as a separate, incidental source;
- Income may be deducted from the cost of production;
- The Net realizable value of the by – products may be deducted from the cost
of production of the mail products.
According to the information, the sale value of Synthetic flavor which will be
deducted from the cost of production is: 1,000 * $3 = $3,000
Page | 41
Product
Cookie
Sandwich
Strawberry
Number of completed
products
4,000
3,000
2,500
9,500
Production cost
(W1) $125,052
$93,789
$78,159
$297,000
So, the total production cost in May is: $220,000 + $80,000 - $3,000 = $297,000
W1:
$(lm,### ∗ ',###
',### C B,### C (,&##
Page | 42
= $152,052
Bài tập 2: Sản phẩm phụ
Trong tháng tiếp theo, cùng với bánh quy và bánh mì gối, công ty còn sản xuất thêm
kẹo dâu, tất cả sản phẩm đều từ cùng một chu trình sản xuất. Trong quy trình đó
phát sinh thêm sản phẩm phụ là hương liệu tổng hợp. Các dữ liệu về chi phí trong
tháng 5 như sau:
Hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
0
Nguyên vật liệu đầu vào
220.000$
Chi phí biến đổi
80.000$
Thông tin sản xuất và bán bánh quy, bánh mì gối, kẹo dâu và hương liệu tổng hợp
như sau:
Sản phẩm
Sản phẩm hoàn thành
Giá bán đơn vị sản phẩm ($)
Bánh quy
4.000
35
Bánh mì gối
3.000
38
Kẹo dâu
2.500
27
Hương liệu tổng hợp
1.000
3
Doanh số sản phẩm phụ được giảm trừ vào chi phí sản xuất trong kỳ. Chi phí chung
được phân bổ theo số lượng sản phẩm hoàn thành.
Chi phí sản xuất bánh quy trong tháng 5 là bao nhiêu?
Đáp án:
Sản phẩm phụ là sản phẩm bổ sung hoặc sản phẩm thứ cấp (phát sinh như kết quả từ
một quá trình) mà giá trị của nó quá nhỏ so với sản phẩm chính.
Sản phẩm phụ cũng có giá trị thương mại và bất kỳ thu nhập nào phát sinh từ nó đều
có thể được xử lý như sau:
- Thêm vào doanh thu của sản phẩm chính;
- Được ghi nhận như một nguồn doanh thu độc lập, bổ sung;
- Được giảm trừ vào chi phí sản xuất;
- Giá trị thuần có thể thực hiện được được giảm trừ vào chi phí sản xuất của
sản phẩm chính.
Theo thông tin trên, doanh thu từ hương liệu tổng hợp có thể giảm trừ vào chi phí
sản xuất là: 1.000 * 3$ = 3.000$
Page | 43
Sản phẩm
Bánh quy
Bánh mì gối
Kẹo dâu
Sản phẩm hoàn thành
4.000
3.000
2.500
9.500
Chi phí sản xuất
(W1) 125.052$
93.789$
781.59$
297.000$
Do đó tổng chi phí sản xuất là 220.000$ + 80.000$ - 3.000$ = 297.000$
W1:
(lm.###$ ∗ '.###
'.### C B.### C (.&##
Page | 44
= 125.052$
BUDGETARY PROCESS
Question 1: The budgetary process
Sunny Company, a limited company providing solar water heater, has the following
details about the receivables collection records.
Invoices paid in the first month after sale
70%
Invoices paid in the second month after sale
15%
Invoices paid in the third month after sale
10%
Bad debts
5%
Invoices are issued in the last day of each month.
In the company’s policy, customers paying in the months after sale are entitled to
deduct a 3% settlement discount.
Credits sale values for January to April are budgeted as follow:
January
February
March
April
$40,000
$60,000
$55,000
$80,000
What is the amount budgeted to be received from credit sales in April?
Answer:
April is the first month after sale of March, so the invoices paid in this month is 70%
of March’s sale.
According to company’s policy, customers paying in the months after sale are
entitled to deduct a 3% settlement discount.
In summary, the budgeted cash Sunny will receive for March’s sale will be:
$55,000 * 70% * (1 – 3%) = $37,345
April is the second month after sale of February, so the invoices paid in this month is
15% of February’s sale.
So the budgeted cash Sunny will receive for February’s sale will be:
$60,000 * 15% = $9,000
Similarly, April is the third month after sale of January, so the invoices paid in this
month is 10% of January’s sale.
So the budgeted cash Sunny will receive for January’s sale will be:
$40,000 * 10% = $4,000
The amount budgeted to be received from credit sales in April is:
$37,345 + $9,000 + $4,000 = $50,345
Page | 45
QUÁ TRÌNH LẬP DỰ TOÁN
Bài tập 1: Quá trình lập dự toán
Công ty Sunny, một công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên cung cấp máy nước nóng
năng lượng mặt trời, có những bản ghi nhận khoản phải thu, chi tiết như sau:
Hóa đơn thanh toán trong tháng đầu tiên sau giao dịch
70%
Hóa đơn thanh toán trong tháng thứ hai sau giao dịch
15%
Hóa đơn thanh toán trong tháng thứ ba sau giao dịch
10%
Nợ xấu
5%
Hóa đơn được thanh toán vào ngày cuối cùng của mỗi tháng.
Chính sách của công ty cho khách hàng được hưởng 3% chiết khấu thanh toán nếu
khách hàng thanh toán tiền ngay trong tháng đầu tiên sau giao dịch.
Số tiền bán chịu từ tháng 1 đến tháng 4 của công ty được dự toán như sau:
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
40.000$
60.000$
55.000$
80.000$
Dự toán số tiền công ty Sunny sẽ nhận được trong tháng 04?
Đáp án:
Tháng 4 là tháng đầu tiên sau giao dịch của tháng 3, số tiền được thanh toán trong
tháng này bằng 70% doanh thu bán hàng của tháng 3.
Theo chính sách của công ty, khách hàng thanh toán trong tháng đầu tiên sau giao
dịch được hưởng 3% chiết khấu thanh toán.
Số tiền dự toán công ty Sunny nhận được từ doanh thu bán hàng của tháng 03 là:
55.000$ * 70% * (1 – 3%) = 37.345$
Tháng 4 là tháng thứ hai sau giao dịch của tháng 2, số tiền được thanh toán trong
tháng này bằng 15% doanh thu bán hàng của tháng 2.
Do đó, dự toán số tiền công ty Sunny nhận được từ doanh thu bán hàng của tháng 2
là:
60.000$ * 15% = 9.000$
Tương tự, tháng 04 là tháng thứ ba sau giao dịch của tháng 1, số tiền được thanh
toán trong tháng này bằng 10% doanh thu bán hàng của tháng 1.
Do đó, dự toán số tiền công ty Sunny nhận được từ doanh thu bán hàng của tháng 01
là:
40.000$ * 10% = 4.000$
Tổng số tiền dự toán sẽ thu được trong tháng 4 là:
37.345$ + 9.000$ + 4.000$ = 50.345$
Page | 46
METHOD OF PROJECT APPRAISAL
Question 1: Method of project appraisal
Because of the loss for many years, PipPo, a big corporation about manufacturing
and exporting iron, steel, is in financial trouble. The board of directors of the
company met and decided to borrow more capital from the bank. You are the CFO
and appointed for this. At the moment, there are only Bank A and Bank B agreeing to
give PipPo a loan. Bank A offers interest of 10% per year compounded semi-annually
for a period of three years. Bank B offers one interest payment of 30% at the end of
its three-year life.
If there are no binding terms, which bank will you choose to borrow?
Answer:
Obviously, between two banks, you will select the bank with less interest in the same
unit of time. We will calculate based on annual rate interest.
Formula:
1 + 𝑅 = (1 + 𝑟)R
Where: 𝑅 is the annual rate
𝑟 is the period rate
𝑛 is the number of periods in a year
Bank A’s loan:
So
𝑟 = 10% ∶ 2 = 5%
𝑛=2
𝑅 = 1 + 5% ( − 1 = 10.25%
Bank B’s loan:
𝑟 = 30%
𝑛 = 1/3
So
𝑅 = 1 + 30% !/B − 1 = 9.14%
SO, WE WILL CHOOSE BANK B’S OFFER.
Page | 47
CÁC PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
Bài tập 1: Các phương pháp thẩm định dự án
Do làm ăn thua lỗ trong nhiều năm, PipPo, một tập đoàn lớn chuyên sản xuất và xuất
khẩu sắt thép, đang gặp khó khăn về tài chính. Hội đồng quản trị đã họp và đưa ra
quyết định vay thêm vốn từ ngân hàng. Bạn là giám đốc tài chính của công ty và
được bổ nhiệm để giải quyết vấn đề này. Tại thời điểm hiện tại, chỉ có ngân hàng A
và ngân hàng B đồng ý cho vay tiền. Ngân hàng A cho vay với lãi suất 10%/năm, kỳ
hạn nửa năm, thời gian cho vay là 03 năm. Ngân hàng B cho vay với lãi suất 30%, kỳ
hạn 03 năm, thời gian cho vay là 03 năm.
Nếu không có điều khoản nào ràng buộc thêm, bạn sẽ chọn ngân hàng nào để vay
vốn?
Đáp án:
Hiển nhiên, giữa 2 ngân hàng, bạn sẽ lựa chọn ngân hàng cung cấp mức lãi suất thấp
hơn trong cùng một đơn vị thời gian. Chúng ta sẽ tính toán theo kỳ hạn một năm.
Công thức:
1 + 𝑅 = (1 + 𝑟)R
Trong đó: 𝑅 là lãi suất hàng năm
𝑟 là lãi suất kỳ hạn vay
𝑛 là số kỳ hạn trong 1 năm
Khoản vay từ ngân hàng A:
𝑟 = 10% ∶ 2 = 5%
𝑛=2
Suy ra:
𝑅 = 1 + 5% ( − 1 = 10,25%
Khoản vay từ ngân hàng B:
𝑟 = 30%
𝑛 = 1/3
Suy ra:
𝑅 = 1 + 30% !/B − 1 = 9,14%
Do đó, chúng ta sẽ lựa chọn khoản vay từ ngân hàng B.
Page | 48
VARIANCE ANALYSIS
Question 1: Variance analysis
Linh Anh Company is a leader business in manufacturing electronics. Based on
characteristic of the job, it requires many workers working in the factory. At the end
of the month, the company has the following information relating with labour costs
for this months:
Budget
Labour rate
$12 per hour
Production time
15,000 hours
Time per unit
3 hours
Production units
5,000 units
Actual
Wage paid
Production
Total hours worked
$190,000
6,000 units
14,500 hours
There was no idle time during this month.
What were the labour rate and efficiency variance?
Answer:
A variance is the different between a planned, budgeted or standard cost and the
actual cost incurred. When actual results are better than expected results, we have a
favourable variance (F). If, on the other hand, actual results are worse than expected
results, we have an adverse variance (A).
The labour rate variance is the difference between the standard cost and the actual
cost for the actual number of hours paid for.
The actual number of hours paid for is 14,500 hours, so the standard cost and the
actual cost for 14,500 hours will be:
Standard cost for 14,500 hours
$12 * 14,500 = $174,000
Actual cost for 14,500 hours
$190,000
Variance
($16,000)
Because the actual cost is greater than the standard cost for the same actual hours,
so it is $16,000 (A).
The labour efficiency variance is difference between the hours that should have been
worked for the number of units actually produced, and the actual number of hours
worked, valued at the standard rate per hour.
The hour should have been worked for
(W1) 18,000 hours
actual units
Actual number of hours worked
14,500 hours
3,500 hours
Standard rate per hour
$12
Variance (=3,500 * $12)
$42,000
Page | 49
W1:
!&,### ∗ ",###
&,###
= 18,000 (hours)
Because the actual number of hours worked is less than the hours should have been
worked for the same number of units actually produced, so it is $42,000 (F)
Page | 50
PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG
Bài tập 1: Phân tích sự biến động
Linh Anh là một công ty đầu ngành trong lĩnh vực sản xuất đồ điện tử. Do đặc thù
công việc, công ty cần rất nhiều công nhân làm việc trong nhà máy. Vào cuối tháng,
công ty có những thông tin liên quan đến chi phí tiền lương phát sinh trong tháng
như sau:
Dự toán
Tỉ lệ lương
12$/giờ
Thời gian sản xuất
15.000 giờ
Thời gian sản xuất một sản phẩm
3 giờ
Sản lượng
5.000 đơn vị
Thực tế
Chi phí tiền lương
190.000$
Sản lượng
6.000 đơn vị
Thời gian làm việc
14.500 giờ
Trong tháng không có thời gian nhàn rỗi.
Sự biến động về hiệu quả lao động và chi phí lao động là bao nhiêu?
Đáp án:
Sự biến động là sự khác nhau giữa chi phí dự toán và chi phí thực tế đã phát sinh. Khi
kết quả thực tế tốt hơn kế quả dự toán, chúng ta có biến động có lợi (F). Và nếu
ngược lại, kết quả thực tế kém hơn kết quả dự toán, chúng là có biến động bất lợi
(A).
Biến động chi phí lao động là sự khác nhau giữa chi phí dự toán và chi phí thực tế với
cùng số giờ lao động thực tế.
Số giờ lao động thực tế được trả lương là 14.500 giờ, do đó chi phí dự toán và chi phí
thực tế cho 14.500 giờ này là:
Chi phí dự toán cho 14.500 giờ
12$ * 14.500 = 174.000$
Chi phí thực tế cho 14.500 giờ
190.000$
Biến động
(16.000$)
Bời vì chi phí thực tế lớn hơn chi phí dự toán cho cùng số giờ lao động như nhau, nên
chúng ta có biến động bất lợi 16.000$ (A)
Biến động hiệu quả lao động là sự khác nhau giữa dự toán số giờ lao động cần phải
làm để đạt được sản lượng thực tế, và số giờ thực tế đã làm, tính giá trị cho tỉ lệ tiêu
chuẩn mỗi giờ.
Dự toán số giờ lao động cần phải làm để
đạt được sản lượng thực tế
Số giờ thực tế đã làm
Tỉ lệ tiêu chuẩn mỗi giờ
Biến động (=3.500 * 12$)
(W1) 18.000 giờ
14.500 giờ
3.500 giờ
12$
42.000$
Page | 51
!&.###∗".###
W1:
= 18.000 (giờ)
&.###
Bời vì số giờ thực tế làm việc ít hơn số giờ dự toán cần phải làm để đạt được sản
lượng thực tế như nhau, nên chúng ta có biến động có lợi 42.000$ (F)
Page | 52
PERFORMANCE MEASUREMENT
Question 1: Performance measurement
In 31 December 20X6, Hong Ha Company has the summarized statement of financial
statement:
$’000
$’000
Non – current assets
35,000
Current assets
Inventory
20,000
Receivables
15,000
Cash
5,000
75,000
Equity and Liabilities
Capital and reserves
63,000
Current liabilities (payable)
12,000
75,000
What is the value of the acid test ratio?
Answer:
Acid test ratio is a ratio which indicates whether a company has enough short – term
assets to pay its short – term liabilities without having to sell inventory. It is a much
more rigorous ratio than the current ratio because it eliminates inventory (the
objective with low liquidity) from the calculation formula.
Formula:
Acid test ratio =
vwxxyz{ |}}y{}%~z•yz{€x•
vwxxyz{ ‚ƒ|„ƒ‚ƒ{ƒy}
In this question, the acid test ration is:
$!&,### C $&,###
$!(,###
= 1.67
Page | 53
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
Bài tập 1: Đánh giá hiệu quả
Vào ngày 31 tháng 12 năm 20X6, công ty Hồng Hà có bảng cân đối kế toán như sau:
$’000
$’000
Tài sản dài hạn
35.000
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho
20.000
Phải thu khách hàng
15.000
Tiền mặt
5.000
75.000
Nợ và nguồn vốn
Nguồn vốn
63.000
Nợ ngắn hạn
12.000
75.000
Hệ số thanh toán nhanh của công ty là bao nhiêu?
Đáp án:
Hệ số thanh toán nhanh chỉ ra rằng liệu một công ty có đủ tài sản ngắn hạn để thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn mà không phải bán hàng tồn kho đi hay không. Đây là hệ
số khắt khe hơn hệ số thanh toán ngắn hạn bởi vì nó đã loại bỏ đi hàng tồn kho
(khoản mục có tính thanh khoản thấp) khỏi công thức tính toán.
Công thức:
Hệ số thanh toán nhanh =
…àƒ }ảz z‡ắz ‰ạz % ‹àz‡ {ồz •‰€
Žợ z‡ắz ‰ạz
Trong bài tập trên, hệ số thanh toán nhanh là:
Page | 54
!&.###$ C &.###$
!(.###$
= 1,67
Lời kết
Mặc dù đã hết sức cố gắng để đem đến cho độc giả một cuốn sách hoàn chỉnh nhất,
nhưng việc xảy ra sai sót là điều khó tránh khỏi. Trong cuốn sách, chắc vẫn sẽ còn tồn
tại những lỗi sai hay những sự nhầm lẫn. Nếu bạn phát hiện ra điều đó, SAPP
Academy hy vọng có thể nhận được sự phản hồi từ bạn qua sapp.edu.vn. Những ý
kiến đóng góp của bạn sẽ giúp SAPP hoàn thiện cuốn sách trong những lần tái bản
tiếp sau. Hơn thế nữa, sự cộng tác của bạn cũng là một nguồn cảm hứng quan trọng
để những con người đang làm việc tại SAPP có thể tiếp tục đưa ra những sản phẩm
hữu ích hơn nữa. Mọi góp ý xin gửi về sapp.sale247@gmail.com. Trân trọng.
- Ban biên tập -
Về chúng tôi
SAPP ACADEMY
SAPP Academy - Học viện kế toán kiểm toán thực hành là học viện dẫn đầu trong lĩnh
vực đào tạo kế toán, kiểm toán thực hành chất lượng cao tại Hà Nội, chuyên đào tạo
sinh viên kế toán kiểm toán các trường đại học lớn như Kinh tế quốc dân, Học viện tài
chính, Ngoại thương, Học viện ngân hàng…
1
2
3
4
5
Chương trình ACCA
Tự tin chinh phục ACCA cùng giảng viên BIG4, cam kết chất lượng đầu ra.
Hướng dẫn áp dụng các kiến thức trong môn học vào nghề nghiệp thực tế.
Tiếng Anh chuyên ngành kế toán kiểm toán
Cung cấp từ vựng, thuật ngữ chuyên ngành, kiến thức nền tảng trong ngành kế
toán, kiểm toán, tài chính, thuế… Là khóa học tiền đề để theo đuổi các chứng
chỉ nghề nghiệp như CAT/ FIA, ACCA, CFA, ICAEW…
Kiểm toán thực hành trên Excel
Cấp độ cơ bản: Tiếp cận chứng từ thực tế, thực hành tất cả các quy trình kiểm
toán, thủ tục kiểm toán thường gặp trong kỳ thực tập như Cash, AR, AP, NCA,
Prepaid…
Cấp độ nâng cao: Trang bị kỹ năng và kiến thực về các phần hành, quy trình
kiểm toán nâng cao như Sales, COS, TB, Report…
Excel cơ bản
Thành thạo Excel kế toán, kiểm toán cơ bản với 200 phím tắt, 35 bài tập thực
hành, 10 video hướng dẫn, thực hành trên các file Excel tương tác và số liệu
thật trên sổ kế toán.
Chuẩn bị tuyển dụng BIG4
Ôn tập kiến thức trọng tâm, luyện tập kỹ năng từng vòng tuyển dụng của các
công ty kiểm toán BIG4.
Với hàng trăm học viên đã, đang làm việc tại BIG4 và Non-BIG lớn của Việt
Nam, SAPP Academy tự hào được đồng hành trên con đường thành công của
bạn.
Chương trình
ACCA
CẤP ĐỘ CƠ BẢN
CẤP ĐỘ NÂNG CAO
F1: Kế toán trong kinh doanh
P1: Rủi ro trong quản lý và đạo đức nghề
nghiệp
Fundamental Level
Professional Level
F2: Kế toán quản trị
P2: Báo cáo doanh nghiệp
F3: Kế toán tài chính
P3: Phân tích hoạt động kinh doanh
F4: Luật thương mại và luật doanh nghiệp
(Việt Nam)
F5: Quản lý hoạt động kinh doanh
F6: Thuế (Việt Nam)
F7: Báo cáo tài chính
P4: Quản trị tài chính nâng cao
(tự chọn)
P5: Quản lý hoạt động kinh doanh nâng cao
(tự chọn)
P6: Thuế nâng cao (tự chọn)
F8: Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo
P7: Kiểm toán và các dịch vụ đảm bảo
(tự chọn)
F9: Quản trị tài chính
*Yêu cầu hoàn thành 2/4 môn tự chọn
“
Tự tin chinh phục ACCA
cùng giảng viên đến từ BIG4
GIẢNG VIÊN
Học tập với các giảng viên có nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế tại các hãng kiểm
toán hàng đầu thế giới, được chia sẻ kinh nghiệm và con đường nghề nghiệp từ chính
những người trong nghề.
Mr. Nguyễn Đức Thái, ACCA
Ms. Nguyễn Thị Ngọc Trâm, CPA
• Hội viên ACCA
• Chuyên gia tư vấn quản trị rủi ro EY
• Trợ lý kiểm toán EY
• Giải nhất cấp quốc gia cuộc thi Chinh phục
đỉnh cao nghề nghiệp Kế toán - Kiểm toán Tài chính 2012
• Học bổng “Pathway to success” 2012 Đại
học Kinh tế Quốc dân
• Học bổng FIA (ACCA) 2012 cho sinh viên
xuất sắc tài trợ bởi ACCA Vietnam
• Hội viên Hiệp hội Kế toán công chứng Mỹ
CPA US, hoàn thành chứng chỉ CAT
• Chuyên viên kế toán cao cấp tại Iryna
Accountancy Corporation, Oakland, California,
US
• Trợ lý kiểm toán Deloitte
• Thực tập trợ lý kiểm toán KPMG
Mr. Trương Lưu Vượng, ACCA
• Hội viên CPA Australia
• Thạc sĩ Kế toán đại học Ngoại Thương
• Chuyên viên tư vấn thuế EY
• Trợ lý kiểm toán EY
• Top 10 học bổng CPA Australia
Scholarship Đại học Ngoại thương 2013
• Học bổng Lotte scholarship Foundation
Đại học Ngoại thương 2013
• Học bổng The university’s scholarship
Đại học Ngoại thương 2011
Mr. Lê Quang Hưng, ACCA
• Hội viên ACCA
• Thạc sĩ Tài chính Đại học Huddersfield, UK
• Trợ lý kiểm toán EY
• Trợ lý nhân viên tài chính World Wide Fund
For Nature - Vietnam Office
Ms. Nguyễn Thị Linh, ACCA, VACPA
• Hội viên ACCA và VACPA
• TOP10 các môn F5, F7, F8 và P2 ACCA
• Prize winner F9 ACCA 2012
• Trưởng nhóm kiểm toán tại EY
• Chuyên gia tư vấn quản trị rủi ro EY
• Kế toán trưởng Peacesoft Group
Ms. Tiêu Thị Thanh, ACCA
Ms. Lê Thị Thảo, ACCA, CPA Australia
• Hội viên ACCA
• Chuyên gia tư vấn quản trị rủ ro EY
• Học bổng của ngân hàng Tokyo Mitsubishi
dành cho học sinh xuất sắc nhất của mỗi
khoa Đại học Kinh tế Quốc dân
• Hội viên ACCA, CPA Australia
• Chuyên viên tư vấn thuế KPMG
Mr. Nguyễn Tiến Đức, ACCA
• Hội viên ACCA
• Trưởng nhóm kiểm toán Deloitte
• Kiểm toán nội bộ T&T GROUP
• Chuyên viên phân tích tài chính cấp cao
(Taxi Group)
Mr. Đỗ Minh Hiển, ACCA
• Hoàn thành F1 - F8 ACCA
• Trưởng nhóm kiểm toán PwC
Mr. Thái Sơn
• Hoàn thành 13/14 môn ACCA
• Trưởng nhóm kiểm toán EY
• Kế toán trưởng Thai Duong Feeds JSC
• Tư vấn kế toán Noi Bai Express JSC
Ms. Nguyễn Thị Hồng Ngọc
• Hoàn thành F1 – F9 ACCA
• Top10 học bổng “Pathway to success”
2013
• Học bổng “Ươm mầm tài năng sinh viên
kinh tế”
• Trợ lý kiểm toán EY
CASE STUDY F2 acca
12 DẠNG BÀI tập thường gặp
Chịu trách nhiệm nội dung
Nguyễn Đức Thái
Biên tập nội dung
Trần Hoàng Anh
Nguyễn Minh Khuê
Nguyễn Vũ Khải
Trình bày
Nguyễn Việt Anh
SAPP Academy - Học viện kế toán kiểm toán thực hành là học viện dẫn đầu trong lĩnh vực đào tạo
kế toán, kiểm toán thực hành chất lượng cao tại Hà Nội, chuyên đào tạo sinh viên kế toán kiểm toán
các trường đại học lớn như Kinh tế quốc dân, Học viện tài chính, Ngoại thương, Học viện ngân hàng...
Với hàng trăm học viên đã, đang làm việc tại BIG4 và Non-BIG lớn của Việt Nam, SAPP Academy
tự hào được đồng hành trên con đường thành công của các học viên.
SAPP Academy - Học viện kế toán kiểm toán thực hành
Vp chính: Tầng 6, số 2 ngõ Trại Cá, Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Vp đại diện: Số 31, ngách 56/34, Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
T
0969 729 463
F
facebook.com/sapp.edu.vn
E
sapp.sale247@gmail.com
W
sapp.edu.vn
Download