Uploaded by Thuy Duong Nguyen

ted

advertisement
TED
Why we make bad financial choices – even when we know better
-Wendy De La Rosa-
"Always wear sunscreen." "Eat a
balanced diet." "A penny saved is a penny
earned." You probably all learned these
lessons as a kid, maybe from your
parents, or if you grew up in the '80s, on
the public service announcements at the
end of every episode of the G.I. Joe
cartoons. But chances are, despite
knowing this, you still stepped outside
without putting on sunscreen, devoured
an entire bag of chips in one go or spent
way more of your paycheck than you
anticipated. So why is that?
“Phải nhớ bôi kem chống nắng.” “Ăn uống
lành mạnh.” “Chi tiêu tiết kiệm.” Bạn hẳn
đều đã học những điều này từ khi còn nhỏ.
Chúng có thể từ bố mẹ, hay từ thông báo
dịch vụ công cộng ở cuối mỗi phần phim
hoạt hình G.I. Joe nếu bạn lớn lên ở thập
niên 80. Nhưng khả năng cao là dù biết tất
cả các điều này, bạn vẫn đi ra ngoài mà
không bôi kem chống nắng, ăn sạch cả bịch
bim bim trong một lần, và tiêu nhiều tiền
hơn khả năng cho phép. Tại sao lại như
vậy?
[Your Money and Your Mind] with
Wendy De La Rosa
[Tiền bạc và Tư duy bởi Wendy De La
Rosa]
A few years ago, two Yale professors
coined the term "G.I. Joe fallacy" to
describe this very phenomenon. It's the
mistaken idea that knowing is half the
battle. But as it turns out, in most
situations, just knowing something is not
nearly enough for you to put it into
practice. Information doesn't always
change behavior.
Vài năm trước, hai giáo sư trường Yale đặt
ra thuật ngữ “Sự nguỵ biện G.I. Joe” để mô
tả hiện tượng này. Suy nghĩ rằng, chỉ cần
hiểu đã giải quyết một nửa vấn đề, là sai
lầm. Thực chất, với đa số tình huống chỉ
biết kiến thức là không hề đủ để thực hiện
nó. Thông tin không phải lúc nào cũng có
thể thay đổi hành vi.
As a behavioral scientist helping families
make better financial decisions, I've seen
people struggle to save money, to cut
back on their expenses or to manage their
debt, even after they've taken a financial
literacy class. And the reality is that
people fundamentally know what they
need to do to improve their financial
situation. We all do. The equation is
Là nhà phân tích hành vi giúp các gia đình
đưa ra những lựa chọn tài chính tốt hơn, tôi
đã thấy nhiều người chật vật để tiết kiệm,
giảm chi tiêu, hoặc quản lý nợ nần, dù là
sau khi đã học qua các lớp về hiểu biết tài
chính. Và thực tế là họ căn bản đều biết
mình cần làm gì để cải thiện tình hình tài
chính của bản thân. Chúng ta đều biết.
simple: they need to save more and spend
less.
Công thức rất đơn giản: Giảm chi tiêu và
tăng khoản tiết kiệm.
But the thing is, that's just really hard to
do. It's easier said than done, and I've
been in this boat as well. So for example,
I had a magazine subscription that I knew
I should just cancel. I never read the
magazine, and every month, money was
coming out of my checking account, and
every time I reviewed my budget, I saw
it, I knew I had to cancel it, but I didn't. It
took me two years to cancel that
magazine subscription. And I'm sure I'm
not alone. You probably have some type
of subscription that you know you should
cancel. So the critical piece in all of this
is to get rid of this belief that financial
security is just a problem that we can
teach away.
Nhưng vấn đề là, điều này thật sự rất khó.
Nói thì dễ, làm thì khó, và tôi cũng từng
cùng chung cảnh ngộ. Ví dụ như tôi đã
đăng ký một dịch vụ tạp chí mà tôi thừa
biết mình nên huỷ. Tôi chưa bao giờ đọc
tạp chí đó, và mỗi tháng, tiền cứ tuôn ra
khỏi tài khoản ngân hàng của tôi, và mỗi
lần kiểm tra các khoản chi tiêu, tôi lại nhìn
thấy nó, biết mình cần huỷ đăng ký, nhưng
tôi đã không làm. Tôi đã mất hai năm để
huỷ dịch vụ tạp chí đấy. Và không chỉ mình
tôi như thế! Bạn chắc hẳn cũng đăng ký
một trang báo nào đó mà bạn biết nó cần
phải hủy. Thế nên điều quan trọng nhất là
loại bỏ suy nghĩ rằng sự ổn định tài chính
là vấn đề chỉ cần học là được.
In the US, for example, we spend nearly
700 million dollars every year on
financial education programs, yet a team
of researchers have found that these
programs explained only 0.1 percent of
the variance in financial behaviors. Not
zero, but pretty close to it. Meanwhile, 20
states mandate financial literacy classes
in high school, but studies have found
that unless these programs are wellimplemented, they are unlikely to have
any effect on a student's future credit
score or their likelihood to invest. A more
significant predictor of how well you
manage your finances is your general
ability to do math.
Chẳng hạn như ở Mỹ, Hơn 700 triệu đô
mỗi năm được sử dụng cho các chương
trình giáo dục tài chính, nhưng một nhóm
nghiên cứu đã phát hiện những chương
trình này chỉ bao quát 0.1 phần trăm các
biến thể trong các hành vi tài chính. Không
phải 0%, nhưng khá sát đấy. Trong khi đó,
có 20 bang bắt buộc các trường cấp 3 dạy
hiểu biết tài chính, trong khi nghiên cứu
cho thấy trừ khi những chương trình này
được ứng dụng tốt, chúng sẽ có rất ít ảnh
hưởng đến điểm tín dụng của học sinh, hay
xác suất đầu tư. Một yếu tố dự báo đáng kể
hơn về khả năng quản lý tài chính của bạn
là khả năng làm toán.
From all of this, I've learned that behavior
change is not an educational pursuit. It's
an environmental one. If you are
struggling, it's not because there's
something fundamentally wrong with
you. It's most likely because there is
something wrong with how your
environment is set up. Look around you.
Từ tất cả điều này, tôi đã học được rằng sự
thay đổi hành vi không phải là sự mưu cầu
về giáo dục. Mà là về môi trường xung
quanh. Nếu bạn đang gặp khó khăn, thì
không phải là vì bản thân bạn bất ổn. Khả
năng cao hơn là vì có điều gì đó không hợp
lí với môi trường xung quanh của bạn. Hãy
The cues to spend money have gotten
smarter, faster and more efficient.
Targeted ads are becoming more
personalized, corporate content is
becoming more engaging, and everything
around you is focusing on spending. So
let's change that. You can reshape your
environment and how you interact with it,
and I can guide you through it.
nhìn xung quanh. Những ám thị khiến bạn
tiêu tiền dần trở nên thông minh hơn,
nhanh hơn và hiệu quả hơn. Các quảng cáo
ngày càng được cá nhân hoá, các nội dung
quảng bá càng trở nên thu hút, và mọi thứ
xung quanh bạn đều nói về việc tiêu tiền.
Vậy nên, hãy thay đổi điều đó. Bạn có thể
định hình lại môi trường và cách bạn tương
tác với nó, và tôi có thể hướng dẫn bạn.
Over the course of this series, I'll take you
through a step-by-step look at how you
can change your environment and regain
control of your finances. At the end of
every episode, I'll share practical tips
based on research on how to spend less
and save more today -- not tomorrow, but
today. And your future self will thank
you.
Trong suốt series này, tôi sẽ hướng dẫn bạn
qua từng bước để thay đổi môi trường xung
quanh và lấy lại sự kiểm soát tài chính của
bạn. Ở cuối mỗi tập, tôi sẽ chia sẻ những
mẹo thực dụng dựa trên các nghiên cứu về
cách tiêu ít đi và tiết kiệm nhiều hơn ngay
từ hôm nay -- không phải ngày mai, là hôm
nay. Và bạn trong tương lai sẽ cảm ơn bạn.
TED
Why books are here to stay
-Chip KiddI will lend books to people, but of course,
the rule is "Don't do that unless you never
intend to see that book again."
The physical object of a book is almost
like a person. I mean, it has a spine and it
has a backbone. It has a face. Actually, it
can sort of be your friend. Books record
the basic human experience like no other
medium can.
Before there were books, ancient
civilizations would record things by
notches on bones or rocks or what have
you. The first books as we know them
originated in ancient Rome. We go by a
term called the codex, where they would
have two heavy pieces of wood which
become the cover, and then the pages in
between would then be stitched along one
side to make something that was
relatively easily transportable. They all
had to completely be done by hand,
which became the work of what we know
as a scribe. And frankly, they were luxury
items.
And then a printer named Johannes
Gutenberg, in the mid-fifteenth century,
created the means to mass-produce a
book, the modern printing press. It wasn't
until then that there was any kind of
consumption of books by a large
audience.
Book covers started to come into use in
the early nineteenth century, and they
were called dust wrappers. They usually
had advertising on them. So people
would take them off and throw them
away. It wasn't until the turn of the
Tôi sẽ cho mọi người mượn sách,
nhưng tất nhiên, quy tắc là, “Đừng cho
mượn trừ khi bạn không có ý định xem
lại cuốn sách đó.”
Một cuốn sách giấy cũng giống như một
con người. Nó có gáy sách và xương
sống. Nó có bìa mặt. Thật ra, nó còn có
thể là bạn của bạn. Sách ghi chép kinh
nghiệm cơ bản của loài người mà không
phương tiện nào khác có thể làm được.
Trước khi có sách, nền văn minh cổ đại
ghi chép bằng cách cắt lên xương hoặc
đá hoặc thứ gì mà họ có. Những quyển
sách đầu tiên bắt nguồn từ thời La Mã
cổ đại. Ta gọi chúng là “codex” (một
loại sách cổ), gồm hai miếng gỗ nặng
làm thành trang bìa, rồi những trang ở
giữa sẽ được khâu dọc theo một bên để
tạo ra thứ khá dễ dàng để mang đi. Họ
phải làm tất cả hoàn toàn bằng tay, trở
thành thứ mà ta gọi là “bản ghi chép”.
Và thẳng thắn là, chúng là những mặt
hàng xa xỉ.
Rồi một thợ in tên là Johannes
Gutenberg, vào giữa thế kỷ 15, đã tạo ra
cách để sản xuất sách hàng loạt, ngành
in ấn hiện đại. Mãi đến khi đó, sách mới
được tiêu thụ bởi một lượng lớn độc giả.
Bìa sách bắt đầu được sử dụng vào đầu
thế kỷ 19, và được gọi là giấy gói tránh
bụi. Họ thường đặt quảng cáo trên bìa.
Và mọi người sẽ gỡ chúng ra và vứt đi.
Mãi đến khi cuối thế kỷ 19 vào thế kỷ
nineteenth into the twentieth century that
book jackets could be seen as interesting
design in and of themselves. Such that I
look at that and I think, "I want to read
that. That interests me."
The physical book itself represents both a
technological advance but also a piece of
technology in and of itself. It delivered a
user interface that was unlike anything
that people had before. And you could
argue that it's still the best way to deliver
that to an audience.
20, bìa bọc sách mới mang những thiết
kế thú vị bên trong và của chính chúng.
Ta nhìn bìa sách và nghĩ: “Mình muốn
đọc nó. Nó thật cuốn hút.”
Bản thân sách giấy đại diện cho sự tiến
bộ về công nghệ và chính nó, cũng là
một phần của công nghệ. Sách mang
đến một giao diện người dùng không
giống bất kỳ thứ gì mà con người từng
có. Và bạn có thể tranh luận rằng nó là
cách tốt nhất để truyền đạt đến độc giả.
I believe that the core purpose of a
physical book is to record our existence
and to leave it behind on a shelf, in a
library, in a home, for generations down
the road to understand where they came
from, that people went through some of
the same things that they're going
through, and it's like a dialogue that you
have with the author.
Tôi tin rằng mục đích cốt lõi của sách
giấy là để ghi chép sự tồn tại của chúng
ta và để được để lại trên giá sách, trong
thư viện, trong nhà, cho hàng thế hệ sau
biết rằng họ đến từ đâu, rằng con người
đã vượt qua những điều tương tự những
gì họ sắp trải qua, và nó giống như một
cuộc hội thoại giữa bạn và tác giả.
I think you have a much more human
relationship to a printed book than you do
to one that's on a screen. People want the
experience of holding it, of turning the
page, of marking their progress in a story.
And then you have, of all things, the
smell of a book. Fresh ink on paper or the
aging paper smell. You don't really get
that from anything else.
Tôi nghĩ bạn có nhiều kết nối với sách
in hơn với màn hình. Con người muốn
lưu giữ kinh nghiệm, biến nó trang giấy,
đánh dấu sự tiến bộ của họ qua câu
chuyện. Thế nên bạn có, tất cả mọi thứ,
mùi của sách. Mực mới trên giấy hoặc
mùi giấy cũ theo thời gian. Khó mà có
được chúng ở bất kỳ thứ gì khác.
The book itself, you know, can't be turned
off with a switch. It's a story that you can
hold in your hand and carry around with
you and that's part of what makes them so
valuable, and I think will make them
valuable for the duration.
A shelf of books, frankly, is made to
outlast you, (Laughs) no matter who you
are.
Bản thân quyển sách không thể bị tắt
bởi công tắc. Nó là một câu chuyện mà
bạn có thể cầm nắm, mang theo bên
mình và là một phần của những gì khiến
sách trở nên quý giá, và càng quý giá
hơn theo dòng thời gian.
Một kệ sách, thẳng thắn mà nói, được
tạo để trường tồn hơn cả bạn, (Cười) dù
bạn là ai.
Download