CHUYÊN ĐỀ - THPT Thới Bình

advertisement
CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG CNTT
VÀO GIẢNG DẠY TIẾT NGỮ PHÁP:
"WILL và BE GOING TO" Ở LỚP 10
Giáo viên: Lê Hồng Bộ
Đơn vị: Trường THPT Thới Bình- Cà Mau
CHUYÊN ĐỀ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở chọn đề tài
2. Lý do chọn đề tài
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiển
3. Biện pháp giải quyết vấn đề
Nội dung chuyên đề: ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY TIẾT
NGỮ PHÁP: "WILL VÀ BE GOING TO" Ở LỚP 10
PHẦN III: KẾT LUẬN
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ thực tế học tiếng Anh ở chương trình tiếng Anh 10 cơ bản làm sao phân
biệt được cách dùng "The present progressive with a future meaning với Will và Be
going to", vì tất cả điều mang ý nghĩa tương lai. Học sinh rất khó phân biệt cách dùng
giữa chúng. Hơn nữa trong chương trình tiếng Anh 10 cơ bản bài tập này rất ít chỉ học
trong một tiết ở phần Language focus bài số 5, mãi đến bài 14 lại nhấn mạnh sự khác
biệt giữa “Will và Be going to". Trong một tiết học mà cho học sinh làm cả ba phần bài
tập như thế rất khó. Hơn nữa, ở phần ví dụ bài số 5 chỉ đề cặp đến "The present
progressive with a future meaning với Will và Be going to" nhưng bài tập lại yêu
cầu phân biệt "will và "The present progressive with a future meaning" (bài tập số1), bài
tập số 2 và 3 tương đối hợp lý là phân biệt "The present progressive with a future
meaning với Will và Be going to". Qua nhiều năm dạy phần này tôi nhận thấy học
sinh gặp rất nhiều khó khăn khi học đến phần này. Tôi mài mò, tìm hiểu thêm sách tham
khảo, bạn bè đồng nghiệp để làm sao đơn giản quá phần này. Tôi mạnh dạn đưa thêm
nhiều bài tập cho các em làm thêm và cho các em phân biệt từ cặp một. Ví dụ như cho
các em phân biệt giữa "Will và Be going to" trước, sau đó đến "Be going to và The
present progressive with a future meaning".
Ngày nay, cùng với sự hổ trợ của công nghệ thông tin nên
tôi có thể cho các em thực hành được nhiều dạng bài tập
hơn. Ngoài việc học trên lớp học sinh có thể thực hành ở
nhà rất dễ dàng nếu các có được máy tính kết nối mạng.
Giáo viên có thể cung cấp một số địa chỉ học tập tiếng
Anh để học sinh có cơ hội thực hành ở nhà nhiều hơn. Vì
tiết học ngữ phấp rất khô khan, học sinh chủ yếu chép
nhiều nên các em không tập trung được vào bài. Với công
nghệ thông tin giáo viên có thể chèn một số đoạn hội thoại
liên quan đến bài học để học sinh thực hành nghe, nói,...
giúp tiết học bớt khô khan, nhàm chán mà còn trở nên
sinh động. Giáo viên cũng tiết kiệm được thời gian hướng
dẫn học sinh thực hành phát âm từ khó hay giải thích từ,
cấu trúc phức tạp nhờ vào tranh ảnh mà công nghệ thông
tin mang lại.
2. Cơ sở chọn đề tài:
Dạy tiết ngữ pháp rất khô khang, dễ gây buồn ngủ. Do
vậy, đòi hỏi người dạy phải dạy phải lồng vào bài dạy
các kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết để tiết học trở nên
sinh động hơn. Để làm được điều này, giáo viên phải
tốn nhiều thời gian chuẩn bị. Ngày nay, nhờ có sự hỗ
trợ của công nghệ thông tin, giáo viên có thể cho học
sinh thực hành được nhiều dạng bài tập hơn, các em
nắm được kiến thức tốt hơn.
Qua nhiều năm giảng dạy tôi mạnh dạn áp dụng CNTT
vào bài dạy và bước đầu đạt hiệu quả tương đối tốt.
Bài học không còn nhàm chán, khô cứng, nội dung kiến
thức được đảm bảo và các em học sinh bớt căng thẳng.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.
Cơ sở lý luận.
Như đã đề cặp ở phần trên, học Ngoại ngữ không cần đòi hỏi tính
sáng tạo nhiều mà đòi hỏi người học phải bắt chước, thực hành nhiều
thì hiệu quả mang lại sẽ cao.
Một vài năm trước đây việc học ngoại ngữ phụ thuộc hoàn toàn vào
người “thầy”, thầy dạy thế nào thì học trò học thế ấy, các em không có
sự so sánh đối chiếu, thầy phát âm thế nào thì các em phải làm theo.
Hơn nữa, các em rất ít cơ hội và hầu như không có cơ hội để thực
hành môn nói nếu ra khỏi phạm vi lớp học, các em dễ quên ngay sau
khi học. Đôi khi “thầy” trang bị cho lớp được một băng nghe các em
phần nào bắt chước được giọng của người bản xứ nhưng bao nhiêu
đó vẫn chưa đủ bởi vì nghe nhưng không thấy hình thì cũng rất khó.
Gần đây, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, các trường đã trang bị
được các phòng nghe nhìn giúp học sinh rất nhiều trong việc học
tiếng Anh. Giáo viên cũng bớt khó khăn khi phải hướng dẫn học sinh
đọc các từ khó, hay giải thích nghĩa các từ trừu tượng,…
Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy nhằm tạo động lực kích thích sự học tập
của học sinh, chất lượng các giờ học ngoại
Ngữ ngày càng được cải thiện.
Từ thực tế trên, tôi mạnh dạn áp dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy.
2. Cơ sở thực tiển:
Về phía nhà trường:
Trường lớp hiện nay được trang bị khang trang hơn, mỗi
lớp học đều có màng chiếu. Các trang thiết bị phục vụ
cho việc ứng dụng công nghệ thông tin như phòng máy,
máy chiếu, máy tính, …
Về phía giáo viên:
Các giáo viên đều đạt chuẩn về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và có thêm bằng A hay B tin học nên việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy tương đối dễ
dàng.
Cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ của tổ Tin học nên giáo
viên mạnh dạn ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
Về phía học sinh:
Nhận thức của phụ huynh học sinh và các
em ngày càng cao, thấy được tầm quang
trọng của việc học Ngoại ngữ. Một số gia
đình có điều kiện đầu tư, trang bị cho các
em các phương tiện học Ngoại ngữ như: từ
điển, máy tính,…nên hiệu quả học tập của
các em ngày càng được cải thiện.
3. Biện pháp giải quyết vấn đề:
Thông thường bài ngữ pháp mang nặng tính
học thuật, học sinh chủ yếu làm cho xong bài
tập trong sách giáo khoa. Các em ít có cơ
hội thực hành nói, phát âm mà chủ yếu là
viết. Nhờ công nghệ thông tin, giáo viên có
thể cho học sinh thực hành đa dạng hóa các
bài tập ngữ pháp như trắc nghiệm, cho học
sinh nghe các tình huống ngữ pháp trong
thực tế qua các đoạn video clips trên mạng...
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: ỨNG DỤNG CNTT VÀO
GIẢNG DẠY TIẾT NGỮ PHÁP: "WILL và BE
GOING TO" Ở LỚP 10
Phần này chủ yếu ôn lại kiến thức ngữ
pháp đã học ở các phần trước, nếu có
sự hỗ trợ của CNTT giáo viên tiết kiệm
thời gian ghi lên bảng các cấu trúc đã
học (phần này được chuẩn bị sẵn ở
nhà) giáo viên chỉ cần chiếu lên cho
các em thấy. Thời gian tiết kiệm được
làm được nhiều bài tập hơn.
Trong sách giáo khoa tiếng Anh 10, phần ngữ pháp
trang 70. Sách chỉ đưa ra "The Present progressive
(with a future meaning) and Be going to" rồi cho hai
ví dụ:
- The first term is coming to an end soon. (The
Present progressive (with a future meaning)
- We are going to enjoy good weather with lots of
sunshine. (Be going to- a prediction)
Trong khi đó bài tập lại yêu cầu phân biệt "Will và
present progressive" (bài 1), bài 2 và 3 yêu cầ phân
biệt "The Present progressive và Be going to" như
vậy rất khó cho học sinh phân biệt giữa "Will", "Be
going to" và "Present progressive"
Theo tôi để đơn giản vấn đề tôi phải cho
thêm ví dụ để học sinh phân biệt giữa
"Will", "Be going to" trước, sau đó so
sánh giữa "Be going to và Present
progressive" thì sẽ hiệu quả hơn.
1. Phân biệt Will và Be going to
a). Nói về hành động tương lai:
Chúng ta dùng cả WILL lẫn BE
GOING TO để nói về hành động tương
lai, nhưng có sự khác biệt rõ ràng.
Hãy xem tình huống sau:
Xe đạp của Helen bị bể bánh. Cô ấy kể cho cha mình
nghe.
Helen: My bicycle has a flat tyre. Can you repair it for me?
Father: Okay, but I can't do it now. I'll repair it tomorrow.
Will: Chúng ta dùng will khi chúng ta quyết định làm điều gì đó ngay
vào lúc nói. Trước đó người đó chưa quyết định làm.Trước khi Helen
kể cho cha cô ấy nghe ông ta chưa biết gì về chuyện bể bánh xe.
Sau đó, mẹ của Helen nói với chồng bà ta.
Mother: Can you repair Helen's bicycle? It has a flat tyre.
Father: Yes, I know. She told me. I am going to repair it
tomorrow.
Be going to: Chúng ta dùng Be going to khi chúng ta đã quyết
định trước đó làm một điều gì. Cha của Helen đã quyết định sửa
chiếc xe đạp trước khi vợ ông ấy nói với ông ấy.
Sau đây là vài ví dụ khác:
Tom đang nấu cơm khi anh ta bất chợt phát hiện ra rằng không có
muối:
Tom: Ann, we haven't got any salt.
Ann: Oh, haven't we? I'll get some from the shop then. (She decides
at the time of speaking)
Trước khi ra khỏi nhà, Ann nói với Jim:
Ann: I'm going to get some salt from the shop. (She has already
decided) Can I get you anything, Jim?
b). Nói về điều gì sẽ xảy ra (dự đoán những sự việc tương lai)
Chúng ta dùng cả Will và Be going to nói về điều mà chúng ta nghĩ sẽ
xảy ra trong tương lai:
Do you think Tom will get the job?
Oh, dear. It's already 4 o'clock. We are going to be late.
Chúng ta dùng Be going to (chứ không dùng Will) khi nói một cái gì
đó ở tình huống hiện tại cho thấy điều sẽ xảy ra trong tương lai (nhất là
tương lai gần). Người nói cảm thấy chắc chắn xảy ra do có tình huống
hiện tại.
Người đàn ông không thể thấy được là mình đang đi
đâu. Có một cái hố trước mặt ông ta.
He's going to fall into the hole.Ở đây người nói đang nói
về điều mà anh ta nghĩ người đàn ông không có ý định
ngã xuống hố.Trong trường hợp này chúng ta dùng Be
going to khi nói về điều mà chúng ta nghĩ sẽ xảy ra.
Thường thì có cái gì đó ở tình huống hiện tại. (Người
đàn ông đang đi đến cái hố) làm cho người nói tin vào
điều sắp xảy ra.
Look at those black clouds. It's going to rain. (The
clouds are there now).
I feel terrible. I think I'm going to be sick. (I feel terrible
now)
Tóm lại
Will
Be going to
- diễn tả quyết định làm điều - diễn tả quyết định làm một
gì đó ngay vào lúc nói
điều gì trước khi nói
- diễn tả dự đoán những sự
việc tương lai. (Người nói
cảm thấy chắc chắn xảy ra
do có tình huống hiện tại.)
2. Phân biệt "Present progressive"
và "Be going to"
Hãy xem tình huống sau:
Sun
Thurs
Mon
tennis 2
pm
Fri
dinner
with Ann
8 pm
Turs
dentist
10.10
Sat
Wed
Đây là nhật ký của Tom cho tuần tới.
He is playing tennis on Monday afternoon.
He is going to the dentist on Tuesday morning.
He is having dinner with Ann on Friday.
Trong tất cả các ví dụ này, Tom đã quyết định
xong và đã sắp xếp để thực hiện những công
việc đó.
Khi bạn đang nói về những việc mà bạn đã sắp xếp để thực hiện, bạn
dùng thì hiện tại tiếp diễn.
A: What are you doing tomorrow evening? (Bạn làm gì vào tối mai?)
B: I'm going to the theater. (Tôi sẽ đi xem hát)
A: Are you playing football tomorrow?
(Phải ngày mai bạn chơi bóng đá không?)
B: Yes, but Tom isn't playing. He há hurt his leg.
(Vâng nhưng Tom không chơi. Cậu ấy bị đau chân.)
Cũng có thể dùng Be going to trong các câu sau đây.
- What are you going to do tomorrow evening? (Bạn làm gì vào tối mai?)
- Tom is going to play tennis on Monday afternoon.
(Tom sẽ chơi quần vợt vào chiều thứ Hai.)
Nhưng thì "Present progressive"thì tự nhiên hơn khi bạn đang nói về
những việc đã được sắp xếp. Không dùng will để nói về những việc mà
bạn đã thu xếp thực hiện
Tóm lại, ta cần có bảng tóm tắt ngắn gọn sự khác nhau
giữa "Will, be going to và Present progressive" bằng
bảng sau:
Will
Be going to
Present
progressive
- diễn tả quyết định - diễn tả quyết định - diễn tả những
làm điều gì đó
làm một điều gì
việc đã được sắp
ngay vào lúc nói
trước khi nói
xếp trước (kế
- diễn tả dự đoán
hoạch chắc hơn
Be going to"
những sự việc
tương lai.
(Người nói cảm
thấy chắc chắn
xảy ra do có tình
huống hiện tại.)
Như vậy đến đây bài tập 1 trang 70-71, sách giáo khoa tiếng Anh
10 các em phân biệt "Will và Present progressive" ở câu 1,2 và
câu 3,4,5 là phân biệt giữa "Will và Be going to". Ngoài ra, ta có
thể cho học sinh làm thêm một số câu bài tập sau:
I. Complete each sentence with Will or Be going to.
Example: A: Someone needs to take this report to Mr. Day’s office right away, but I can’t leave my desk.
B: I will do it.
A: Thanks.
1. A: Excuse me, waiter! This isn’t what I ordered. I ordered a chicken and a sandwich.
B: Sorry, sir, I ________________(take) this back and get your sandwich.
A: Thank you.
2. A: Would you like to join Linda and me tomorrow? We ________ visit the natural history museum.
B: Sure. I’ve never been there.
3. A: Where’s the mustard?
B: In the refrigerator, on the middle shelf.
A: I’ve looked there.
B: Okay. I ________________ (find) it for you.
4. A: What’s all this paint for? ________________ (you, paint) your house?
B: No, we ________________paint my mother’s house.
5. A: Look! There’s smoke coming out of the house. It’s on fire!
B: Good heavens! I ___________________ (call) the fire-brigade immediately.
6. There are a lot of black clounds in the sky. It _________________ (rain ).
7. I feel terrible. I think I _____________________ (be) sick.
8. There’s a good play on TV tonight. _____________________ (you, watch) it?
II. Underline the correct option in brackets.
Example: The first term (is coming/ is going to come) to an end soon.
I feel terrible. I think I (will be / am going to be) sick.
1. A: I can’t work out how to use this camera.
B: It’s quite easy. I (am going to show/ will show) you.
2. Tell me your plan, Lan. What (are you doing / will you do) this Saturday
evening?
3. George, is it true that Mary (will get married / is getting married) next
week?
4. There’s a good play on TV tonight. (Will you watch / Are you going to
watch) it?
5. We (will have/ are having) a party next Saturday. Would you like to
come?
III. Put the verbs in brackets in the correct form, using either BE GOING TO or
THE PRESENT PROGRESSIVE.
Examples: I feel terrible. I think I (be) am going to be sick.
Mary (get) is getting married next week.
1. The Browns (go) ____________________
to the cinema this evening.
are going
2. We (have) ____________________
an English- speaking club meeting next
are having
week. Would you like to come?
3. The cat is behind the rat. It (catch) ____________________
the latter.
is going to catch
4. Where (you, put) are
____________________
this new bookcase?
you putting
5. Smoking is bad for his health, but he (not, give)is____________________
not going to give
it up.
6. It’s already 32 0C . It (be) _____________________very
hot today.
is going to be
am not using
7. I (not use) ______________________the
car this evening, so you can have it.
8. I think it (rain) _______________________.
The sky is so cloudy.
is going to rain
are doing
9. A: I’d like to know whether you (do) _______________________anything
tomorrow morning.
B: No, I’m free. Why?
are you leaving
10. Your luggage is ready now. What time (you leave) _______________________?
IV. Complete the exchanges, using the present progressive or be going to
Example: A: There’s a football match on TV this afternoon. (You/watch/it?)
Are you going to watch it?
……………………...............................................?
I am doing my homework.
B: No, I’m busy. (I/do/homework)..........................................................
1. Can you come next weekend?
We are visiting our grandparents.
Sorry. We’d love to, but (we/visit/grandparents) ………………………………………….
2. A: I hear Tom has won a lot of money. (What /he/do/ it?)
What is he going to do with it?
………………………………………………………………………………………………
He is going to buy a motorbike.
……
B: He says (he/buy/motorbike) …………………………………………………………….
3. A: Should I leave the umbrella at home? It is going to rain soon.
B: It’s cloudy and windy. (It / rain/soon). ………………………………… Take it along.
I am going to clean them.
4. Mother: Do you think the windows are so dirty?
I am going to be terribly late.
Daughter: Oh, yes. (I/ clean/ them/later)…………………………………………………..
5. Oh, no! Look at the time! (I/ be/terribly late)…………………………………………….
PHẦN III: KẾT LUẬN
Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy góp phần giảm áp lực
giảng dạy cho giáo viên với bài dài và khó. Học sinh tiếp thu bài
chủ động hơn vì nó gắn liền thực tế. Nhưng nó cũng đòi hỏi
người dạy phải nổ lực rất nhiều trong việc sưu tập những tài
liệu, hình ảnh,… phục vụ thiết thực cho tiết dạy. Hơn nữa, giáo
phải vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối
tượng học sinh. Nếu lạm dụng công nghệ thông tin vào giảng
dạy không khéo tiết học trở thành một tiết dạy trình chiếu để rồi
sau tiết học học sinh không ghi được gì cả. Vì thế ta chỉ nên coi
CNTT là một công cụ hổ trợ chứ không phải là phương tiện chủ
yếu. Điều quang trọng nhất là người dạy phải áp dụng đúng lúc,
đúng nơi thì hiệu quả mang lại sẽ cao và ngược lại.
Trong phạm vi chuyên đề này tôi mạnh dạn đưa ra một số ưu
điểm khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Rất mong các thầy (cô)
đóng góp chia sẽ kinh nghiệm để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Download