Bệnh HASHIMOTO HASHIMOTO ‘S THYROIDITIS TS. BS. Trần Bá Thoại Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng Qui Nhơn , ngày 28 tháng 6 năm 2014 1 2 TỔNG QUAN * Các tên gọi khác -Viêm giáp lympho mãn tính, -Viêm giáp tự miễn dịch. * Là viêm giáp tự miễn đầu tiên được BS Hakaru Hashimoto (1881-1934), Khoa Y, Đại học Kyushu, Nhật Bản mô tả đầu tiên: Vì thấy nhiều tế bào lympho tập trung vào tuyến giáp nên Hashimoto gọi là bệnh bướu cổ lympho bào (struma lymphomatosa). 3 * Chủ mô tuyến giáp bị tấn công các tế bào phụ trách miễn dịch và các tự kháng thể. * Viêm giáp Hashimoto là nguyên nhân hàng đầu gây ra suy giáp mãn tính. * Bệnh thường bắt đầu ở tuổi trưởng thành từ 30-60 tuổi, phụ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam giới từ 5 đến 10 lần. 4 * Tự kháng thể đặc hiệu chống lại các protein tuyến giáp gồm thyroperoxidase và thyroglobulin. * Viêm giáp Hashimoto có yếu tố gia đình. * Có thể kết hợp với người có bệnh tự miễn khác như đái tháo đường thể 1 hoặc bệnh celiac. *Yếu tố nguy cơ gồm: tiền sử gia đình có bệnh lý tuyến giáp, gen HLA- DR5 , CTLA-4, ĐTĐ thể 1 5 TRIỆU CHỨNG - Trong giai đoạn khởi đầu viêm cấp, bệnh biểu hiện với những dấu hiệu của tình trạng cường giáp do các hormones giáp được phóng thích khi bị tổn thương viêm. - Trong các giai đoạn về sau là các triệu chứng của tình trạng suy giáp, hậu quả của tình trang viêm tự miễn dịch. 6 * Các triệu chứng suy giáp do viêm giáp Hashimoto - Tăng cân, mệt mỏi, - Nhạy cảm với nóng lạnh, - Tóc rụng thưa, da phù niêm, dị cảm, - Trầm cảm, rối loạn cảm xúc, đau nửa đầu, rối loạn tâm thần, mất trí nhớ, hưng cảm - Nhịp tim chậm, - Táo bón, chuột rút, yếu cơ, - Rối loạn kinh nguyệt, rối loạn cương dương (ED) -… 7 CẬN LÂM SÀNG SIÊU ÂM TUYẾN GIÁP 8 9 HORMONES - Hormones tuyến giáp - Hormone tuyến yên KHÁNG THỂ - Kháng thể kháng receptor TSH (TRAb) - Kháng thể kháng perroxidase (TPO Ab) - Kháng thể kháng thyroglobulin SINH HÓA 10 GiẢI PHẪU BỆNH 11 CHẨN ĐOÁN * Siêu âm tuyến giáp, * Đo nồng độ hormone tuyến giáp, * Đo nồng độ hormone tuyến yên, * Đo các tự kháng thể, * Các xét nghiệm hỗ trợ khác (Điện tim, Sinh hóa máu, FNA..) 12 ĐiỀU TRỊ Cũng như các suy giáp khác, viêm giáp miễn dịch Hashimoto được điều trị bằng hormone thay thế (HRT). 13 BỆNH ÁN 14 PHẦN HÀNH CHÁNH Họ và tên: Nguyễn T H Tuổi: sinh 1986 Địa chỉ Big C Đà Nẵng số ID 1101518 Lý do khám bệnh: Mệt mỏi, ngứa da BỆNH SỬ Bệnh nhập viện vì mệt mỏi, ngứa. Da tay có cảm giác lạnh, hơi húp. Tóc rụng. Chu kỳ kinh không đều. TiỀN SỬ - Khoảng 6 năm trước khám bệnh viện ở Đà Nẵng. Được chẩn Cường giáp Basedow. Điều trị bằng kháng giáp tổng hợp trong khoảng 6 tháng .. 15 * Vì thấy không khỏe, bệnh nhân đến khám bệnh viện Chợ Rẫy. Thể tích tuyến giáp trên siêu âm 23 cm3 và T3, T4, TSH trong giới hạn bình thường; bệnh được chẩn Bướu giáp đơn/ bình giáp. Được cho ăn muối iod và thực phẩm biển .. * Nửa năm sau đó, vì vẫn thấy mệt đến bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng. -Thể tích tuyến giáp 23,2 cm3. -T3, T4 bình thường; TSH hơi cao (6.31, bt 0,27-4.2); - TPO Ab tăng cao, TRAb tăng vừa. Được chẩn Viêm giáp tự miễn Hashimoto. Điều trị L Thyrox 50 mcg/ ngày. Bệnh ổn định. Sau đó có hai con khỏe. * Hiện bệnh vẫn tiếp tục điều trị ngoại trú theo lịch. Liều lượng Thyroxin được điều chỉnh từ 50 – 100 mcg/ ngày. 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Caselli, Elisabetta; Zatelli, Maria Chiara; Rizzo, Roberta; Benedetti, Sabrina; Martorelli, Debora; Trasforini, Giorgio; Cassai, Enzo; Degli Uberti, Ettore C. et al. (Oct 2012). "Virologic and immunologic evidence supporting an association between HHV-6 and Hashimoto's thyroiditis". In Moore, Patrick S. PLoS Pathogens 8 (10): e1002951. 2. Chen YK, Lin CL, Cheng FT, Sung FC, Kao CH.Cancer risk in patients with Hashimoto's thyroiditis: a nationwide cohort study. Br J Cancer. 2013 Oct 1. doi: 10.1038/bjc.2013.597. 3. Chistiakov, Dimitry A (2005). "Immunogenetics of Hashimoto's thyroiditis". Journal of Autoimmune Diseases 4. Cordioli MI, Cury AN, Nascimento AO, Oliveira AK, Mello M, Saieg MA.Study of the histological profile of papillary thyroid carcinomas associated with Hashimoto's thyroiditis. Arq Bras Endocrinol Metabol. 2013 Aug;57(6):445-9. 5. Davies, TF. Pathogenesis of Hashimoto's thyroiditis (chronic autoimmune thyroiditis). http://www.uptodate.com/home/index.html. Accessed Nov. 15, 2010. 6. Di Crescenzo V, D'Antonio A, Tonacchera M, Carlomagno C, Vitale M.Human herpes virus associated with Hashimoto's thyroiditis.Infez Med. 2013 Sep 1;21(3):224-8. 17 7. Fabrizio Monaco (2012). Thyroid Diseases. Taylor and Francis. p. 78. 8.Frequently asked questions: Hashimoto's disease. US Department of Health & Human Services. http://www.4woman.gov/faq/hashimoto-thyroiditis.cfm. Accessed Nov. 15, 2010. 9. Giannini, AJ (1986). The Biological Foundations of Clinical Psychiatry. New Hyde Park, NY: Medical Examination Publishing Company. pp. 193–198. 10.Hashimoto's disease. The Hormone Foundation. - http://www.hormone.org/Resources/Thyroid/loader.cfm?csModule=security/getfile&page id=1113. Accessed Nov. 17, 2010. 11.Hashimoto's thyroiditis: Information for patients. American Association of Clinical Endocrinologists. - www.aace.com/pub/thyroidbrochures/pdfs/Hashimoto.pdf. Accessed Nov. 15, 2010. 12. Hashimoto's thyroiditis. American Association for Clinical Chemistry. - http://www.labtestsonline.org/understanding/conditions/hashimoto-4.html. Accessed Nov. 15, 2010. 13.Hashimoto's thyroiditis. The Merck Manuals: The Merck Manual for Healthcare Professionals. 18 14. Hashimoto, H. (1912). "Zur Kenntnis der lymphomatösen Veränderung der Schilddrüse (Struma lymphomatosa)". Archiv für klinische Chirurgie (Berlin) 97: 219–248. 15. Jacobson, Eric M.; Tomer, Yaron (2007). "The CD40, CTLA-4, thyroglobulin, TSH receptor, and PTPN22 gene quintet and its contribution to thyroid autoimmunity: Back to the future". Journal of Autoimmunity 28 (2–3): 85–98. 16. Kavvoura, F. K.; Akamizu, T.; Awata, T.; Ban, Y.; Chistiakov, D. A.; Frydecka, I.; Ghaderi, A.; Gough, S. C. et al. (2007). "Cytotoxic T-Lymphocyte Associated Antigen 4 Gene Polymorphisms and Autoimmune Thyroid Disease: A Meta-Analysis". Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 92 (8): 3162–70. |displayauthors= suggested (help) 17. Kumar, Vinay (2010). "24: The Endocrine System". Robbins and Cotran Pathologic Mechanisms of Disease (8th ed.). Philadelphia, PA: Elsevier. pp. 1111–205. 18. Lin CL, Yang SN, Shiah IS.Acute mania in a patient with hypothyroidism resulting from Hashimoto's Thyroiditis.Gen Hosp Psychiatry. 2013 Jul 29. doi:pii: S0163-8343(13)00195-3. 19. Nakazawa, Donna (2008). The Autoimmune Epidemic. New York: Simon & Schuster. pp. 32– 35. 20. “Prasad ‘s syndrome” (PDF). 21. Promberger R, Hermann M, Pallikunnel SJ, Seemann R, Meusel M, Ott J. Quality of life after thyroid surgery in women with benign euthyroid goiter: influencing factors including Hashimoto's thyroiditis. Am J Surg. 2013 Sep 23. doi:pii: S0002-9610(13)00441-8. 19 22. Ross DS. Treatment of hypothyroidism. - http://www.uptodate.com/home/index.html. Accessed Nov. 16, 2010. 23. Saranac, L.; Zivanovic, S.; Bjelakovic, B.; Stamenkovic, H.; Novak, M.; Kamenov, B. (2011). "Why is the Thyroid So Prone to Autoimmune Disease". Hormone Research in Paediatrics 75 (3): 157–65. 24. Simmons, PJ; Dellemarre, FG., Drexhage, HA. (July 1998). "Antigen-presenting dendritic cells as regulators of the growth of thyrocytes: a role of interleukin-1beta and interleukin6". Endocrinology 139 (7): 3158–3186. 25. Staecker, Hinrich; Thomas R. Van De Water; Van de Water, Thomas R. (2006). Otolaryngology: basic science and clinical review. Stuttgart: Thieme.901-5. 26. Zosin I, Balaş M. Clinical, ultrasonographical and histopathological aspects in Hashimoto's thyroiditis associated with malignant and benign thyroid nodules. Endokrynol Pol. 2013;64(4):255-62. Polish. 20 THANK YOU 21