Uploaded by Hieu Do Trung

Chapter 2 - 2021 - for Ss-converted

advertisement
Unit 1. English-Vietnamese Translation
PART A: Text for translation
The Fourth Industrial Revolution: Opportunities and
Challenges
Min Xu1, Jeanne M. David2 & Suk Hi Kim1
1 Department of Finance, College of Business Administration, University of Detroit Mercy,
Detroit, MI, USA
2 Department of Accounting, College of Business Administration, University of Detroit Mercy,
Detroit, MI, USA
Corresponddence: Min Xu, Associate Professor of Finance, College of Business
Administration, University of Detroit Mercy, Detroit, MI 48221, USA. Tel: 313-993-1225.
Abstract
The fourth industrial revolution, a term coined by Klaus Schwab, founder and executive
chairman of the World Economic Forum, describes a world where individuals move
between digital domains and offline reality with the use of connected technology to enable
and manage their lives. (Miller 2015,
3) The first industrial revolution changed our lives and economy from an agrarian and
handicraft economy to one dominated by industry and machine manufacturing. Oil and
electricity facilitated mass production in the second industrial revolution. In the third
industrial revolution, information technology was used to automate production. Although
each industrial revolution is often considered a separate event, together they can be
better understood as a series of events building upon innovations of the previous revolution
and leading to more advanced forms of production. This article discusses the major features
of the four industrial revolutions, the opportunities of the fourth industrial revolution, and the
challenges of the fourth industrial revolution.
Keywords: fourth industrial revolution, five ages of civilization, 3D printing technology,
artificial intelligence, IoT, fusion of technology, robotics
1. Introduction
The speed and measure of the changes coming about by the fourth industrial revolution
are not to be ignored. These changes will bring about shifts in power, shifts in wealth, and
knowledge. Only in being knowledgeable about these changes and the speed in which
this is occurring can we ensure that advances in knowledge and technology reach all and
benefit all.
………
Now a Fourth Industrial Revolution is building on the Third, the digital revolution that has
been occurring since the middle of the last century. It is characterized by a fusion of
technologies that is blurring the lines between the physical, digital, and biological
spheres.
26
There are three reasons why today’s transformations represent not merely a prolongation
of the Third Industrial Revolution but rather the arrival of a Fourth and distinct one:
velocity, scope, and systems impact. The speed of current breakthroughs has no historical
precedent. When compared with previous industrial revolutions, the Fourth is evolving at an
exponential rather than a linear pace. Moreover, it is disrupting almost every industry in
every country. And the breadth and depth of these changes herald the transformation of
entire systems of production, management, and governance.”
(Schwab 2015)
2. Opportunities of the Fourth Industrial Revolution
There are similarities between four industrial revolutions and the five ages of civilization: the
hunter and gather age, the agricultural age, the industrial age, the information worker
age, and the emerging age of wisdom. Therefore, we may infer the opportunities of the
fourth industrial revolution through the characteristics of these five ages of civilization
presented by Steven Covey in his book 8th Habit. (2011, 12-17) First, the productivity of
each subsequent age goes up fifty times over the preceding age. Consider for example,
the increase in productivity of the industrial age over the agricultural age. Second, each
subsequent age destroys many of the jobs of the preceding age. The information age is
replacing the jobs created by the industrial age. Much of losses in our industrial age jobs
have less to do with government policy and free trade agreements than they do with
dramatic shift in our economy to the knowledge worker.
Third, in the first three ages of civilization manual workers produced most goods and
services with their body, but in the last two ages, knowledge workers produce most goods
and services with their mind. Knowledge workers are the link to a company's other
investments. They provide focus, creativity, and leverage in using those investments to
achieve the organization’s objectives more efficiently. In other words, knowledge is an
integral part of total management and cuts across functional boundaries. The main assets
and primary drivers of the industrial age were machines and capital. People were
necessary but replaceable. The management style of the industrial age simply does not
work in the new economy. Management focused on motivating employees to perform the
physical labor needed to produce the products and services. In the fourth industrial age,
the challenge now is how companies can motivate their knowledge workers to release
their human potential.
Leading researchers argue that the fourth industrial revolution will shape the future
through its impacts on government and business. People have no control over either
technology or the disruption that comes with the fourth industrial revolution. However, we
can predict the opportunities that comes with the fourth industrial revolution: 1) lower
barriers between inventors and markets, 2) more active role for the artificial intelligence
27
(AI), 3) integration of different technics and domains (fusion), 4) improved quality of our
lives (robotics) and 5) the connected life (Internet).
28
First, Chris Anderson predicts that the fourth industrial revolution is likely to reduce barriers
between inventors and markets due to new technologies such as 3D printing for
prototyping (2012). For example, tissue engineers use rapid prototyping techniques to
produce 3D porous scaffolds. The 3D printing technique fabricates scaffolds with a novel
micro- and macro-architecture and these in turn help shape the new tissue as it
regenerates. New technologies, like this 3D printing, allow entrepreneurs with new ideas
to establish small companies with lower start-up costs. The entrepreneur can bring the
product 'to reality' with 3D printing, without the traditional time constraints often
encountered with traditional prototyping methods. The typical barriers to entry are removed
from the marketing equation.
Second, increasing trends in artificial intelligence point to significant economic
disruptions in the coming years. Artificial systems that rationally solve complex problems
pose a threat to many kinds of employment, but also offers new avenues to economic
growth. A report by McKinsey & Company found that half of all existing work activities would
be automated by currently existing technologies, thereby enabling companies to save
billions of dollars and to create new types of jobs. (Manyika et al. 2017) For example,
driverless cars may modestly replace taxi and Uber drivers, but autonomous trucks may
radically transform shipping with far fewer jobs for truck drivers.
Third, innovative technologies will integrate different scientific and technical disciplines.
Key forces will come together in "a fusion of technologies that is blurring the lines between
physical, digital, and biological spheres." (Schwab 2015) This fusion of technologies goes
beyond mere combination. Fusion is more than complementary technology, because it
creates new markets and new growth opportunities for each participant in the innovation.
It blends incremental improvements from several (often previously separated) fields to
create a product.
Fourth, robotics can and will change our lives in the near future. Technically robots are
automated motorized tools. They cook food, play our music, record our shows, and
even run our cars. But we just do not see it because robots do not have a face we to
whom we can talk or a butt we can kick. (Tilden) Consequently, robots have the potential
to improve the quality of our lives at home, work, and many other places. Customized
robots will create new jobs, improve the quality of existing jobs, and give people more time
to focus on what they want to do.
Fifth, the Internet of things (IoT) is the Internetworking of physical devices. Typically,
the IoT is expected to offer advanced connectivity of devices, systems, and services that
goes beyond machine- to-machine (M2M) communications and covers a variety of
protocols, domains, and applications. (Holler, et al. 2014) The interconnection of these
embedded devices is expected to usher in automation in nearly all fields, while also
enabling advanced applications like a smart grid, and expanding to areas such as smart
cities. The revolution of the connected life came about thanks to the advance of the
Internet. In 1969, the first data was transmitted over the Internet and linked two main frame
computers. Now, the Internet is connecting personal computers and mobile devices. "By
2010, the number of computers on the Internet had surpassed the number of people on the
earth." (Gershenfeld and Vasseur 2014, 28)
3. Challenges of the Fourth Industrial Revolution
“We stand on the brink of a technological revolution that will fundamentally alter the way
we live, work, and relate to one another. In its scale, scope, and complexity, the
transformation will be unlike anything humankind has experienced before. We do not yet
know just how it will unfold, but one thing is clear: the response to it must be integrated and
comprehensive, involving all stakeholders of the global polity, from the public and private
sectors to academic and civil society.” (Schwab 2015) This paragraph gives us some idea
of the challenges surrounding the fourth industrial revolution. The enormity of the challenges
and the breadth required of the response are reinforced by Peters. (2017, 28)
29
…….
30
4. Conclusion
We have recently entered the dawn of the fourth industrial evolution, in which it differs in
speed, scale, complexity, and transformative power compared to previous revolutions.
This article has examined the opportunities and challenges that are likely to arise as a
result of the fourth industrial revolution. As industrial revolutions have moved from the
mechanization of production in the first industrial revolution, to the mass production in the
second, and then to the automation of production in third, the standards of living for most
people around the world have greatly improved. Undoubtedly, the capability of advancing
technology coming forth from the latest industrial revolution has the potential to make
even bigger and greater improvements on every aspect of our lives changes than the first
three industrial revolutions summed together.
………
The fourth industrial revolution may affect society and economy in a variety of ways.
(Prisecaru 2016) First, a large portion of people around the world are likely to use socialmedia platforms to connect, learn, and change information. Second, a variety of innovative
producers and competitors will have easy access to digital platforms of marketing, sales,
and distribution, thereby improving the quality and price of goods and services. Third,
consumers will be more and more involved in the production and distribution chains. The
main effects of this revolution on the business environment are the impact it will have on
consumer expectations, product quality, the move toward collaborative innovation, and
innovations in organizational forms.
References
Al-Rodhan, N. (2015). The Moral Code: How to Teach Robots Right and Wrong.
Retrieved from https://www.foreignaffairs.com/articles/2015-08-12/moral-code
Anderson, C. (2012). Makers: The New Industrial Revolution. New York: Crown Publishing.
Brynjolfsson, E., & McAfee, A. (2015). Will Humans Go the Way of Horses: Labor in the
Second Machine Age. Retrieved from https://www.foreignaffairs.com/articles/2015-06-16/willhumans-go- way-horses
Brynjolfsson, E., McAfee, A., & Spence, M. (2014). New World Order: Labor, Capital, and
Ideas
in
the
Power
Law
Economy.
Retrieved
from
https://www.foreignaffairs.com/articles/united-states/2014- 06-04/new-world-order
Covey, S. (2005). The 8th Habit: From Effectiveness to Greatness (1st Free Press trade).
New York: Free Press.
Dan Miller. (2016, September). Natural Language: The User Interface for the Fourth
Industrial Revolution. Opus Research Report.
Gershenfeld, N., & Vasseur, J. P. (2014). As Objects Go Online: The Promise (and
Pitfalls) of the Internet of Things. Retrieved from https://www.foreignaffairs.com/articles/201402-12/objects-go- online
Goode, L. (2018). Everything Is Connected, And There's No Going Back. The Verge.
Retrieved from https://www.theverge.com/2018/1/17/16898728/ces-2018-tech-tradeshows-gadgets-iot
Höller, J., et al.. (2014). From Machine-to-Machine to the Internet of Things: Introduction
to a New Age of Intelligence (1st ed.). Amsterdam: Elsevier.
Received: February 16, 2018 Accepted: March6, 2018 Online Published:
March8, 2018
doi:10.5430/ijfr.v9n2p90
URL: https://doi.org/10.5430/ijfr.v9n2p90
31
PART B: Language Focus
Task 1: Read the above text for translation and find the Vietnamese equivalents for the
words/phrases in bold. You need to pay attention to the context in which the words/phrases are
used.
English words/phrases
Vietnamese equivalents
1
the fourth industrial revolution
2
a fusion of technologies
3
the hunter and gather age
4
the industrial age
5
the emerging age of wisdom
6
primary drivers of the industrial age
7
artificial intelligence
8
domains
9
robotics
10 the connected life
11 tissue engineers
12 3D porous scaffolds
13 fabricate
14 significant economic disruptions
15 shipping
16 automated motorized tools
17 Customized robots
18 the Internet of things
19 protocols
20 interconnection
21 embedded devices
22 automation
Degrees of Certainty
Task 2: Find and underline the words/phrases that express certainty in the following sentences.
Then decide what level of certainty is expressed in each case (uncertain, tentative, or certain).
1. This article has examined the opportunities and challenges that are likely to arise as a
result of the fourth industrial revolution.
2. For example, driverless cars may modestly replace taxi and Uber drivers, but
autonomous trucks may radically transform shipping with far fewer jobs for truck drivers.
32
3. Third, innovative technologies will integrate different scientific and technical
disciplines. Fourth, robotics can and will change our lives in the near future.
4. Undoubtedly, the capability of advancing technology coming forth from the latest
industrial revolution has the potential to make even bigger and greater improvements on
every aspect of our lives changes than the first three industrial revolutions summed
together.
Task 3: Complete the missing forms in the table. Use a dictionary if necessary. Do not fill the
shaded boxes.
nou
ver
adjective
adver
n
b
b
tend
evidence
seem
likely
perceive
Change these sentences. Use different forms of the words in bold, as instructed.
1. There is little likelihood that everyone will fail the test. (use the adjective)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
2. Students tend to leave preparation for exams till the last minute. (use the noun)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
3. We saw evidence that some students had copied each other's answers. (use the
adjective)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
4. People commonly perceive that older people cannot learn musical
instruments to a professional standard. (use the noun)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
5. The melting of the polar ice caps seems to be inevitable. (use the adverb)
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
Task 4: Translate the sentences in Tasks 2 and 3 into Vietnamese, paying attention to the
expressions of certainty.
PART C: Translation Focus
Task 1: Translation of connectors
Consider the following sentences taken from the text for translation in Part A, identify the
relationship expressed by the connectors and then translate the sentences into English.
1. Although each industrial revolution is often considered a separate event, together they
can be better understood as a series of events building upon innovations of the previous
revolution and leading to more advanced forms of production.
2. However, we can predict the opportunities that comes with the fourth industrial
revolution: 1) lower barriers between inventors and markets, 2) more active role for the
33
artificial intelligence (AI),
3) integration of different technics and domains (fusion), 4) improved quality of our lives
(robotics) and 5) the connected life (Internet).
3. There are three reasons why today’s transformations represent not merely a
prolongation of the Third Industrial Revolution but rather the arrival of a Fourth and
distinct one: velocity, scope, and systems impact.
34
Functio
n
Contrast
Concession
Choice
Englis
h
In contrast, on the other hand,
on the contrary
Whereas, while (at the
beginning of sentence)
Whereas, while (in the middle
of
sentences)
Although, even though, though,
in spite of the fact (that),
despite the fact (that) (at the
beginning of a subordinate
clause)
In spite of, despite, regardless
of (at the beginning of a noun
phrase)
Not (merely) …. but rather
Vietnamese equivalents
Trái lại/ngược lại
Trong khi …. Thì
Trong khi đó/còn
Tuy/dù/mặc
dù
…..
nhưng/song/cũng/vẫn
Tuy/dù/mặc
dù
…..
nhưng/song/cũng/vẫn
Không (phải là/đơn thuần là) ….
mà (là/đúng hơn là)…
Task 2: Translate the following sentences into English, paying attention to the connectors.
1. Tối ưu hóa những thành tựu mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại đã trở
thành một xu hướng tất yếu. Tuy nhiên, điều này đã gặp phải một loạt những khó khăn,
nhất là tình trạng thiếu trầm trọng người lao động có thể sử các dụng thiết bị mới.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
2. Mặc dù ngày càng có nhiều nhân viên sử dụng công nghệ truyền thông thông tin
(CNTT-TT) trong công việc, hiện vẫn có rất ít nghiên cứu về tác động của CNTT đến sức
khỏe của người lao động.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
3. Vấn đề không phải là họ thiếu kinh phí mà là họ thiếu kế hoạch.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
35
4. Về cơ bản, lão hóa là một quá trình diễn ra với những vật vô tri vô giác như xe ô tô
chẳng hạn, nhưng lão hóa cũng xảy ra với chúng ta mặc dù cơ thể chúng ta có nhiều cơ
chế tự sửa chữa thông minh.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
5. Mặc dù vấn đề tài chính hạn hẹp luôn được các nhà hoạch định chính sách ở các nước
đang phát triển nêu ra như là một lý do cho việc thiếu đầu tư vào giáo dục, việc dành nhiều
ngân sách hơn cho giáo dục có thể vẫn không giúp giải quyết được ba thách thức nêu
trên.
36
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
6. Mặc dù Việt Nam đã chuyển đổi từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở theo định
hướng thị trường, vị thế của nhà nước trung ương vẫn còn mạnh mẽ và được đảm bảo
bằng nhiều biện pháp kiểm soát khác nhau.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
7. Mặc dù năm 1997 là một năm khó quên do châu Á đã phải trải qua cuộc khủng hoảng
kinh tế gây ra tổn thất nặng nề cho nhiều quốc gia của lục địa này, và Việt Nam cũng ít
nhiều bị ảnh hưởng, nhưng sự phát triển của Internet ở Việt Nam trong năm đó vẫn là một
điểm nhấn đáng chú ý.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
8. Mặc dù chính phủ đang làm mọi biện pháp có thể để đưa nền kinh tế quay lại quỹ đạo
của nó, mỗi chúng ta – những người được trang bị kiến thức về tài chính, phải tìm cách
tự bảo vệ mình trước nguy cơ phải đối mặt với những giai đoạn lạm phát trầm trọng, thậm
chí là siêu làm phát có thể xảy ra.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
9. Một số quản trị viên web sử dụng nội dung được lấy ("cóp nhặt") từ các trang có uy tín
hơn với giả định rằng việc tăng số trang trên trang web của họ là một chiến lược tốt và lâu
dài bất kể nội dung đó có phù hợp hay không.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
37
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
10. Messonnier phát biểu với các phóng viên rằng việc xét nghiệm nói chung không nhằm
mục đích thúc đẩy ‘việc ra quyết định cá nhân” mà là để giúp các quan chức y tế công cộng
hiểu rõ hơn về loại virus này.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
Task 3: In your groups, translate section 2 of the text in Part A into Vietnamese. Then compare
your translation with the other groups’ translations.
38
PART D: Homework
Task 1: Edit your translation of the text in Part A
Task 2: Translate the rest of the text in Part A.
39
Unit 2. Vietnamese-English Translation
PART A: Text for translation
FinTech - Làn sóng công nghệ trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng
PGS.TS Hoàng Tùng
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
FinTech đã và đang làm thay đổi cách thức, địa điểm và thời gian mà người tiêu dùng thực hiện thanh
toán, cũng như tạo thuận lợi để họ có thể tiếp cận tới nhiều loại hình dịch vụ tài chính, góp phần thu
hẹp khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội. Tại Việt Nam, FinTech là một lĩnh vực tương đối mới, nhưng
đã thu hút được sự chú ý của Chính phủ cũng như cộng đồng doanh nghiệp nhờ những tác động tích
cực về kinh tế - xã hội. Để giúp bạn đọc có cái nhìn toàn diện về làn sóng công nghệ đầy hứa hẹn này,
bên cạnh việc làm rõ về hệ sinh thái Fintech, bài viết sẽ đi sâu phân tích thực trạng và gợi mở một số
giải pháp thúc đẩy phát triển FinTech ở Việt Nam trong thời gian tới.
FinTech và hệ sinh thái FinTech một thành phần quan trọng của hệ tỷ lệ bao phủ Internet rộng và điện
Fintech có nghĩa là công nghệ tài
sinh thái FinTech là các startup thoại thông minh được sử dụng phổ
chính. Theo Hội đồng Vì sự ổn định FinTech, giúp đẩy mạnh đổi mới biến, tăng thu nhập và nhu cầu tiêu
tài chính (FSB) và Ủy ban Basel về sáng tạo trong ngành tài chính - dùng, thương mại phát triển… đã
giám sát ngân hàng (BCBS),
ngân hàng, mang lại nhiều dịch vụ góp phầnthúc đẩy tiềm năng tăng
FinTech là các sáng tạo trong tài cá thể hóa. Nếu như trước đây trưởng của FinTech tại Việt Nam.
chính dựa trên nền tảng công
người tiêu dùng chỉ dựa vào các tổ Bên cạnh đó, không thể không nhắc
nghệ nhằm tạo ra các mô hình kinh chức tài chính, thì nay có thể lựa tới môi trường thuận lợi để phát
doanh, ứng dụng, quy trình, hay sản chọn các dịch vụ mong muốn từ các triển FinTech ở Việt Nam, đó là
phẩm mới có tác động cụ thể đến công ty FinTech khác nhau, chẳng chúng ta có số lượng các chương
các thị trường và định chế tài chính, hạn như quản lý khoản vay thông trình, vườn ươm, xúc tiến khởi
cũng như các dịch vụ tài chính.
qua SoFi (Nền tảng cấp vốn P2P), nghiệp và các chương trình thúc
Theo báo cáo của KPMG Global, trong khi vẫn sử dụng PayPal để đẩy tinh thần khởi nghiệp đứngthứ
chưa tính các ngân hàng, tập đoàn thanh toán, Rocket Mortgage (ứng hai trong khu vực ASEAN, chỉ sau
công nghệ, năm 2016 chỉ riêng các dụng vay thế chấp) để thế chấp và Singapore. Việt Nam hiện có câu
quỹ đầu tư mạo hiểm (VC fund) đã Robinhood (phần mềm giao dịch lạc bộ chuyên biệt về FinTech (CLB
đầu tư 13,6 tỷ USD vào FinTech. chứng khoán) để quản lý chứng VietFinTech trực thuộc Hiệp hội
Tính đến cuối năm 2016, tổng vốn khoán. Tuy nhiên, sau vài năm Ngân hàng Việt Nam) để các doanh
đầu tư tích lũy vào FinTech là hơn tăng trưởng liên tiếp, từ năm 2015 nghiệp trong ngành gặp gỡ, trao
100 tỷ USD, cho hơn 8.800 doanh tới nay, số lượng các startup đổi, cập nhật và chia sẻ kinh
nghiệp, cho thấy FinTech đang phát FinTech tại Mỹ và châu Âu đã giảm nghiệm, cùng tư vấn xây dựng
triển mạnh mẽ thế nào. Sự phát nhanh chóng. Thực tế, không phải khung pháp lý cho lĩnh vực mới này.
triển của xu hướng này không chỉ cuộc cách mạng của FinTech đi Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang
giúp cá nhân hóa các dịch vụ tài đến hồi kết mà đang tiến hóa theo nỗ lực triển khai thúc đẩy tài chính
chính nên khả năng phục vụ tốt hướng “kết hợp”; các startup này và toàn diện để thực hiện mục tiêu
hơn, chi phí giao dịch thấp hơn, có các tổ chức tài chính đang dần trở chiến lược về phát triển bền vững.
thể giao dịch theo thời gian thực thành đối tác, hoặc đã bị thâu tóm Cùng với chủ trương hỗ trợ hệ sinh
…, mà còn giúp tăng tính cạnh trực tiếp/gián tiếp bởi các tổ chức thái khởi nghiệp theo Quyết định
844/ QĐ-TTg ngày 18/5/2016 của
tranh, hiệu quả giám sát thông qua này.
sự hợp tác chéo giữa các ngành, Tình hình phát triển FinTech tại Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng
các quốc gia. Do đó, nhiều chuyên Việt Nam
Nhà nước được giao làm cơ quan
gia cho rằng, khoảng 10-40%
Trong những năm gần đây, kinh đầu mối điều phối chung về tài
doanh thu, 20-60% lợi nhuận của tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng chính toàn diện tại Việt Nam. Ngân
ngân hàng bị FinTech đe dọa trong ấn tượng, số người sử dụng hàng Nhà nước đã cho phép thử
vòng 10 năm tới. Nhưng cũng có ý Internet ngày càng đông đảo. Theo nghiệm một số mô hình hợp tác với
kiến cho rằng, các ngân hàng đủ thống kê mới đây, 54% dân số Việt các công ty FinTech. Tháng 3/2017,
khả năng thâu tóm hoặc hợp tác Nam sử dụng Internet, và dự kiến Ngân hàng Nhà nước đã thành lập
với các đối thủ này để nâng cao còn tăng mạnh trong những năm Ban Chỉ đạo về FinTech có chức
năng suất dịch vụ, giúp đẩy mạnh tới, góp phần thúc đẩy phát triển năng đề xuất giải pháp hoàn thiện
tiềm năng phát triển của họ. Để hiểu nền kinh tế số, trong đó có lĩnh vực hệ sinh thái và khung pháp lý, tạo
được là cạnh tranh hay hợp tác, FinTech.
điều kiện cho doanh nghiệp
trước hết cần phải phân tích cụ thể
Theo nghiên cứu của Công ty tư FinTech phát triển. Nhờ đó, hệ
hơn về hệ sinh thái FinTech.
vấn Solidiance, thị trường FinTech thống doanh nghiệp FinTech phát
Hai nhà nghiên cứu In Lee và của Việt Nam đạt 4,4 tỷ USD trong triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Hiện có
Yong Jae Shin của Đại học Indiana năm 2017 và dự kiếnsẽ đạt 7,8 tỷ 78 startup FinTech đang được các
(Mỹ) đã xác định 5 yếu tố của hệ USD vào năm 2020. Trong một báo nhà đầu tư trong và ngoài nước rót
sinh thái FinTech: startup FinTech; cáo mới được công bố với nhan đề vốn, dự kiến sẽ còn tăng theo đà
nhà phát triển công nghệ; chính “Mở khóa tiềm năng tăng trưởng phát triển của FinTech. Có khoảng
phủ; khách hàng tài chính; tổ chức FinTech của Việt Nam”, Solidiance 72% số công ty FinTech lựa chọn
tài chính truyền thống. Trong đó,
nhận định, có nhiều yếu tố, bao gồm hợp tác với ngân hàng để cùng kinh
40
doanh, cung ứng dịch vụ; quan hệ
hợp tác này sẽ là tiền đề giúp nâng
cao chất lượng dịch vụ tài chính ngân hàng ở trong nước. Các lĩnh
vực hoạt động của FinTech tại Việt
Nam gồm có: thanh toán với các
công cụ như Moca, Payoo,
VinaPay, Momo… hoặc cung ứng
giải pháp thanh toán kỹ thuật số
POS/mPOS4 như Hottab, SoftPay;
các công ty cung cấp nền tảng gọi
vốn như FundStart, Comicola,
Betado hay FirstSetp…; cho vay
trực tuyến như LoanVi, Timal; quản
lý tài chính cá nhân như BankGo,
Moneylover, Mobivi; quản lý dữ liệu
như Trusting, Social, Circle Bii;
chuyển tiền như Matchmovie,
Cash2vn; Blockchain như Bitcoin
Vietnam, VBTC Bitcoin.
Theo số liệu thống kê,
FinTechphát triển mạnh nhất ở Việt
Nam thuộc phân khúc thanh toán,
đặc biệt là ở loại hình ví điện tử.
MoMo hiện là công ty FinTech đang
dẫn đầu thị trường tại Việt Nam.
Được thành lập vào năm 2009, cho
tới nay MoMo hiện đã thành lập
được mạng lưới 4.000 đại lý trên
toàn quốc, cho phép người dùng
không cần tới chi nhánh ngânhàng
hoặc các cây ATM, cũng như
những người không có tài khoản
ngân hàng có thể nạp tiền điện tử
để sử dụng trong thanh toán di động
và nhận tiền chuyển khoản. Ở
những phân khúc khác, các công ty
FinTech Việt Nam vẫn hoạt động ở
quy mô nhỏ, số lượng ít và đang
trong giai đoạn phát triển ban đầu.
Nhưng điều đó cũng cho thấy,
FinTech còn rất nhiều tiềm năng
phát triển tại Việt Nam.
Một số đề xuất
Sự phát triển mạnh mẽ của
FinTech sẽ mang lại nhiều dịch vụ
góp phần thay đổi bộ mặt lĩnh vực
tài chính - ngân hàng, đóng góp
quan trọng cho sự phát triển kinh tế
- xã hội. Nhưng trên thực tế, khuôn
khổ pháp lý cho FinTech ở Việt Nam
mới chỉ đáp ứng trong lĩnh vực
thanh toán, các phân khúc khác của
FinTech chưa được điều chỉnh phù
hợp. Do FinTech là lĩnh vực không
ngừng đổi mới, sáng tạo nên xây
dựng các quy định pháp lý thường
sẽ chậm hơn so với sự vận hành
của thị trường. Ngoài ra, inTech
hoạt động trên nền tảng công nghệ
nên luôn phải đương đầu với những
rủi ro cao. Vì vậy, để thúc đẩy phát
triển FinTech, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội, cần quan tâm đến
một số nội dung sau:
Một là, sớm ban hành khung
pháp lý để điều tiết sự phát triển của
các phân khúc FinTech. Cần có
những nghiên cứu đánh giá về các
cơ hội và thách thức mà lĩnh vực
FinTech mang lại, cũng như xây
dựng một hệ sinh thái FinTech hiệu
quả. Đồng thời, các cơ quan quản
lý cũng nên xây dựng những
chương trình, hoạt động mang tính
định hướng giúp các công ty khởi
nghiệp, các tổ chức tín dụng chủ
động tìm hiểu về FinTech, đánh giá
hiệu quả của những công nghệ mà
FinTech triển khai để giúp các tổ
chức tín dụng lựa chọn, tìm ra
hướng phát triển hiệu quả nhất. Bên
cạnh đó, cần có các chính sách
miễn, giảm thuế, hỗ trợ tiếp cận
các nguồn vốn, tạo môi trường cho
đầu tư để các startup FinTech phát
triển.
Hai là, xây dựng chính sách phát
triển FinTech gắn với phát triển hệ
thống tài chính – ngân hàng và nền
kinh tế. Coi sự phát triển của
FinTech gắn liền với đẩy mạnh ứng
dụng khoa học và công nghệ vào
lĩnh vực tài chính - ngân hàng, là
một bộ phận của ngành tài chính ngân hàng, chịu sự quản lý của
ngành nghề đặc thù. Trên cơ sở đó,
tăng cường hợp tác giữa các bên
trong việc cung ứng sản phẩm
FinTech, tạo điều kiện cho phát
triển FinTech ở Việt Nam trong thời
gian tới.
Ba là, thúc đẩy nghiên cứu và
ứng dụng công nghệ blockchain,
công nghệ sổ cái phân tán... để
nhanh chóng áp dụng trong lĩnh vực
tài chính - ngân hàng và các lĩnh
vực khác do những lợi ích từ công
nghệ này là rất lớn. Song song với
yếu tố công nghệ, cần nâng cao
trình độ nguồn nhân lực phục vụ
việc nắm bắt và quản lý công nghệ
FinTech. Có cơ chế khuyến khích
đào tạo và thu hút nguồn nhân lực
chất lượng cao cho phát triển
FinTech. Đồng thời, tranh thủ sự hỗ
trợ kỹ thuật và tư vấn của các tổ
chức quốc tế như ADB, WBG... và
hợp tác song phương với các cơ
quan quản lý các nước để trao đổi,
chia sẻ kinh nghiệm hữu ích trong
quản lý các doanh nghiệp FinTech.
Bốn là, đa dạng hóa sản phẩm và
phổ cập kiến thức về FinTech đến
người tiêu dùng. Trên cơ sở phát
triển sản phẩm FinTech (chủ yếu là
thanh toán và chuyển tiền), cần mở
rộng các sản phẩm tiềm năng khác
như quản lý tài chính, cho vay, tiết
kiệm… nhằm đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng. Đồng thời,
41
tích cực quảng bá, phổ cập kiến
thức cho người dân về FinTech,
cũng như trang bị những thông tin
cần thiết nhằm hạn chế rủi ro trong
giao dịch FinTech, từ đó giúp nhận
biết những lợi ích mà FinTech mang
lại.
Tóm lại, FinTech là một lĩnh vực
mới, có tiềm năng tăng trưởng
mạnh trong tương lai nhờ vào nhu
cầu phổ cập tài chính của mỗi một
quốc gia. Sự bùng nổ của FinTech
đã và đang thu hút sự quan tâm rất
lớn của các định chế tài chính, cơ
quan quản lý trên thế giới và Việt
Nam cũng nằm trong xu thế đó. Với
những tính năng ưu việt của mình,
FinTech sẽ là một công cụ hữu hiệu
để giúp đất nước ta tiến tới mục tiêu
cung cấp tài chính toàn diện tới
người dân, góp phần xây dựng nền
tài chính hiện đại cho đất nước.
PART B: Language Focus
Task 1: Read the text in part A and find the Vietnamese equivalents for the words/phrases in
bold, paying attention to the context.
Vietnamese words/phrases
English equivalents
1
hệ sinh thái Fintech
3
các sáng tạo trong tài chính dựa trên
nền
tảng công nghệ
tổng vốn đầu tư tích lũy
4
cá nhân hóa
5
chi phí giao dịch
6
giao dịch theo thời gian thực
7
8
sự hợp tác chéo giữa các ngành, các
quốc gia
doanh thu
9
thâu tóm
2
10
đi đến hồi kết
11
phân tích cụ thể hơn về
12
quản lý khoản vay
13
sau vài năm tăng trưởng liên tiếp
14
nền kinh tế số
15
tỷ lệ bao phủ Internet
16
xúc tiến khởi nghiệp
17
rót vốn
18
phân khúc thanh toán
19
ví điện tử
20
chính sách miễn, giảm thuế
21
công nghệ sổ cái phân tán
22
định chế tài chính
37
Verb + Noun collocations
Collocations are important because they make your language sound natural. When using
verbs in academic context in particular, you should pay close attention to any nouns that are
often used with the verbs. In translating verbal phrases, never translate the verbs
seperately as this may produce awkward English phrases. Instead, it is better to translate
the noun (object) first and then consider what particular verbs can go with that noun.
Task 2: Complete each following sentence with a suitable noun. There may be more than one
answer.
1. Here we list again the main ............................... of the present study and show which
have
been proven and which have been rejected.
2. The graph enables us to observe recent broad............................in mortality rates.
3. The researchers concluded that it is still difficult to identify the............................. of the
timerelated changes in human beings that we call ageing.
4. A seminar was held to discuss the..............................of children's rights in the light of
the
Convention on the Rights of the Child.
5. Wu demonstrated the ...................................... for a comprehensive plan in preparation
for a pandemic.
Task 3: Find the English equivalents to the verb + noun collocations taken from the text in part A.
English equivalents
Vietnamese Verb + Noun
collocations
1
thực hiện thanh toán
2
thu hẹp khoảng cách (giữa)
3
có cái nhìn toàn diện về
4
gợi mở một số giải pháp
5
đẩy mạnh đổi mới sáng tạo
6
tăng tính cạnh tranh
7
đẩy mạnh tiềm năng phát triển
8
xây dựng khung pháp lý
9
thực hiện mục tiêu chiến lược về phát
triển bền vững
10
đương đầu với những rủi ro cao
11
đa dạng hóa sản phẩm
12
ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
PART C: Translation Focus
Task 1: Translation of “Dự kiến”
The verb “dự kiến” can mean ‘to plan/to anticipate/to expect’. It can used in both active and
passive form without the passive markers “bị/được”.
“Dự kiến” can also be used as an adjective.
38
‘Dự kiến’ as an active verb
‘Dự kiến’ as a passive verb
‘Dự kiến’ as an adjective
Translation of “dự
kiến”
S + plan + to Verb
S + be + planned/expected/projected + to
Verb
It is expected/anticipated that + S + V
expected + NP
Translate the following sentences into English:
1. Theo nghiên cứu của Công ty tư vấn Solidiance, thị trường FinTech của Việt Nam đạt
4,4 tỷ USD trong năm 2017 và dự kiến sẽ đạt 7,8 tỷ USD vào năm 2020.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
2. Đại hội đồng cổ đông thường niên dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 3/2020.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
………………………….
3. Dự kiến, RBA sẽ giảm lãi suất một lần nữa vào năm 2020 để nỗ lực thúc đẩy nền kinh
tế đang có dấu hiệu “hạ nhiệt” sau gần ba thập kỷ tăng trưởng không ngừng.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
4. Theo số liệu thống kê, dự kiến đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước
giảm còn dưới 4% (giảm 1,3% so với cuối năm 2018), bình quân tỷ lệ hộ nghèo ở các
huyện nghèo giảm xuống dưới 29%.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
5. Thay vì có giá dự kiến từ 24,99 triệu đồng như công bố hồi đầu tháng 2/2020, Samsung
Galaxy S20 thế hệ mới được công bố ở mức 22,99 triệu đồng – thấp hơn 2 triệu.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
39
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
6. Theo dự kiến, data tiếp tục là lĩnh vực sẽ giúp Viettel tăng trưởng trong mảng viễn thông
năm 2020 do mức độ tiêu dùng tại Việt Nam vẫn còn thấp so với khu vực.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
7. Tại Ấn Độ, tốc độ tăng trưởng kinh tế dự kiến sẽ thấp hơn một chút so với năm 2016 một
phần do các dự án đầu tư công triển khai chậm hơn dự kiến.
40
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
Task 2: Translation of “Cần + Verb”
Cần + Verb = It is necessary/essential to + Verb
(infinitive) Subject + must/should + be + Verb (Past
Participle)
1. Cần có những nghiên cứu đánh giá về các cơ hội và thách thức mà lĩnh vực FinTech
mang lại, cũng như xây dựng một hệ sinh thái FinTech hiệu quả.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
2. Bên cạnh đó, cần có các chính sách miễn, giảm thuế, hỗ trợ tiếp cận các nguồn vốn, tạo
môi trường cho đầu tư để các startup FinTech phát triển.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
3. Vì vậy, để thúc đẩy phát triển FinTech, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cần quan tâm
đến một số nội dung sau:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
4. Song song với yếu tố công nghệ, cần nâng cao trình độ nguồn nhân lực phục vụ việc
nắm bắt và quản lý công nghệ FinTech.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
41
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
5. Trên cơ sở phát triển sản phẩm FinTech (chủ yếu là thanh toán và chuyển tiền), cần
mở rộng các sản phẩm tiềm năng khác như quản lý tài chính, cho vay, tiết kiệm… nhằm
đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
6. Cần biến ảnh hưởng của dịch thành cơ hội để tái cơ cấu thị trường.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
42
Task 3: Translate the text in Part A from the beginning to the end of section “FinTech và hệ sinh
thái FinTech”
Part D: Homework
Complete your translation of the text in Part A.
43
Unit 3. ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION
PART A: Text for translation
A Second-Order Disaster? Digital Technologies During the COVID-19
Pandemic
Mirca Madianou
Published August 6, 2020 Research Article
https://doi.org/10.1177/2056305120948168
Abstract
One of the most striking features of the COVID-19 pandemic in the United Kingdom has
been the disproportionate way in which it has affected Black, Asian, ethnic minority, and
working class people. In this article, I argue that digital technologies and data practices in the
response to COVID-19 amplify social inequalities, which are already accentuated by the
pandemic, thus leading to a “second-order disaster”—a human-made disaster which
further traps disadvantaged people into precarity. Inequalities are reproduced both in the
everyday uses of technology for distance learning and remote work as well as in the public
health response. Applications such as contact tracing apps raise concerns about “function
creep”—the reuse of data for different purposes than the one for which they were originally
collected—while they normalize surveillance which has been traditionally used on
marginalized communities. The outsourcing of the digital public health response
consolidates the arrival of the privatized digital welfare state, which increases risks of
potential discrimination.
Keywords COVID-19, social inequalities, digital welfare state, digital contact tracing,
surveillance
Pandemics are social and political as much as they are biological. COVID-19 is not just an
infectious disease caused by the recently discovered coronavirus (SARS-Cov-2); the
pandemic has affected all aspects of social life in most countries of the world. Because of
its sudden arrival and severe infectiousness, COVID-19 has been likened to a disaster.
But there are many reasons beyond its temporal urgency that have turned the pandemic
into a disaster, at least in some countries. Disasters are not just unique, unexpected
events: they have a longer temporality, involving the period predating the event and the
subsequent recovery. Hurricane Katrina, which hit New Orleans in 2005, is a case in point.
What turned the storm into a disaster were the underlying social and racial
inequalities, the decaying public infrastructure, and the inadequate response which
prioritized profit-making over the welfare of citizens (Adams, 2013). Katrina exemplifies
what Klein (2007) calls “disaster capitalism”: the extreme profiteering from catastrophic
events. The notion of “second- order disasters” is apt as it captures how recovery can
cause more adverse effects than the original calamity (Adams, 2013). What has turned
COVID-19 into a disaster is its spread in countries with depleted resources, inadequate
public health policies, and underlying inequalities. It is still early days, but the vastly
different outcomes among countries (in terms of deaths, but also secondary effects)
suggest that social, political, economic, environmental, and cultural factors determine the
44
course of the pandemic, not just the presence of the pathogen itself. In the essay, I will
focus my
45
discussion largely on the United Kingdom, which is one of the most severely affected
countries globally.1
Digital technology has been at the center of the COVID-19 pandemic both globally and
in the United Kingdom in particular. Not only have the lives of millions of people migrated
online at a stroke as part of enforced lockdowns, digital innovation has also been integral to
the public health response reflecting a well-established pattern which assumes that digital
technologies and big data mitigate the harms caused by disasters. The empirical
evidence, however, suggests the consequences of technology in disaster recovery are
more complex at best and even harmful in some contexts. My earlier research of the
aftermath of Typhoon Haiyan in the Philippines found that social and mobile media
amplified already existing social inequalities leading to second-order disasters
(Madianou, 2015).2 Popular assumptions that big data will provide “a single source of
truth” that can guide government decisions (Gould et al., 2020) are cast into doubt when
taking into account the epistemological and ontological limitations of crisis data
(Crawford & Finn, 2015) such as the inherent biases and incompleteness of large data
sets about disasters. What we observe during emergencies is a tendency to experiment
with digital innovation without the usual public scrutiny (Madianou, 2019; Roberts, 2019)
leading to concerns regarding privacy safeguards as happened during the Ebola
epidemic (McDonald, 2016). The uses of machine learning and automation have
increased the risks of discrimination in humanitarian emergencies (Madianou, 2019). I
here argue that digital practices in the United Kingdom’s response to COVID-19 amplify
social inequalities and can ultimately lead to second-order disasters.
The public health response to the COVID-19 pandemic led to the unprecedented
situation of millions of people relying almost exclusively on communication technology to
work, study, and socialize. It is probably fair to observe that there has never been such a
heightened dependency on technology for such a wide range of activities at such a
global scale. In the context of enforced physical distancing, digital media were a lifeline
allowing elderly grandparents to interact with their grandchildren, friends to celebrate
birthdays, family members to say goodbye to a relative quarantined in hospital. There are
untold stories of care, love, and loss—as there are many stories when technology is a
burden and source of stress, for example, when it erodes the boundaries between work
and family life. What is clear is that any opportunities afforded by communication
technologies are asymmetrically distributed. Remote working also reveals stark
asymmetries between those who can work from home and those whose jobs cannot be
done remotely. It is no surprise that in the United Kingdom the highest rate of mortality is
among working-class men and people from black and ethnic minority backgrounds who
are most likely to be exposed to the virus due to the nature of their occupations, their
dependency on public transport, and higher likelihood of underlying health conditions
(Office for National Statistics, 2020) reflecting widespread health inequalities (Marmot,
2015). Data from the United States paint a similar picture (Taylor, 2020). By facilitating
remote working only for a section of population, thus shielding them from the virus and
46
allowing them to maintain their professional lives and income, digital technologies become
part of a
47
larger assemblage that perpetuates and increases social inequalities. This is one of the
ways in which digital technologies become implicated with the stratified effects of the
coronavirus.
Digital innovation and big data are also part of the public health response to the
coronavirus pandemic. From contact tracing and symptom tracking apps to digital
immunity
certificates
and
quarantine
enforcement
surveillance
systems,
digital
technologies are being deployed in the management of COVID-19. In dozens of
countries, contact tracing apps—essentially tracking software installed on mobile devices
that can determine contact between the user and any infected patients—have been rolled
out as part of lockdown exit strategies.3 In the United Kingdom, digital contact tracing is
developed by the innovation agency of the National Health Service (NHSX) and is
expected to be rolled out in June 2020 as part of the government’s crisis exit strategy. The
aim is for digital contact tracing to isolate clusters and avoid any virus flare-ups that will
lead to blanket lockdowns. NHSX is also exploring digital immunity passports with
private partners. According to some proposals, these would be a form of biometrically
verified digital identity that confirms whether the user has COVID-19 antibodies.4
Significant concerns have been raised regarding privacy safeguarding, surveillance
practices, and “function creep”: the reuse of data for different purposes than the ones for
which they were originally collected. Furthermore, once surveillance infrastructures are
established, it is difficult to dismantle them. The normalization of securitization post 9/11
is a case in point.
At the same time, serious reservations have been expressed about the effectiveness
of these interventions. For example, the World Health Organization has cast serious doubt
about immunity passports, mainly due to the lack of any conclusive scientific evidence
regarding antibody-mediated immunity to SARS-CoV-2.5 Contact tracing apps, which have
received the most widespread coverage in the United Kingdom and United States, are not
deemed effective unless 56% of the population uses them (Hinch et al., 2020). Singapore,
the first country to launch a contact tracing app in March 2020, saw a spike of cases after
the app was rolled out. Only a fifth of the city-state’s population had downloaded the app6
while COVID-19 spread undetected in the cramped dormitories where migrant workers
live—confirming that technological solutions cannot fix social inequalities.7 The list of the
potential limitations of digital contact tracing is too long to detail here.8 What matters is
that the concern over privacy and surveillance is valid whether contact tracing apps
succeed in suppressing virus outbreaks or not. Even if digital contact tracing fails, the
dissemination of such apps can still expand the power of the state and private companies
as well as contribute to the entrenchment of surveillance. Reports have already
highlighted how various contact tracing apps share data with private companies and
governments. For example, the Alerta Guarte app in Guatemala shares sensitive user
data with its US-based app developer as well as the national government which has
explicitly stated that citizens should keep the app installed for further purposes such as
security.9 The appropriation of the term “contact tracing” by the Minnesota Public Safety
48
Commissioner to refer to the identification of potential suspects during the Black Lives
Matter protests in the wake of George Floyd’s killing in May 2020 confirmed fears that
“contact tracing” normalizes surveillance in
49
spheres extending beyond the public health emergency.10 Inequality goes hand in hand
with discrimination and surveillance as the latter has been systematically used on
marginalized and minority people (Benjamin, 2019; Browne, 2015).
Declaration of Conflicting Interests
The author(s) declared no potential conflicts of interest with respect to the research,
authorship, and/or publication of this article.
Funding
The author(s) received no financial support for the research, authorship, and/or publication
of this article.
PART B: Language Focus
Task 1: Matching the following terms with its definition then find the Vietnamese equivalents for
each of the terms:
Ter
m
Definitio
n
1. contact tracing
e. a practice where anyone who may
have come into contact with a person
infected with a communicable disease
is identified, interviewed, monitored,
and,
often, quarantined.
2. pathogen
d. any disease-producing agent,
especially a virus, bacterium, or other
microorganism
3. big data
a. very large sets of data that are
produced by people using the
internet, and that can only be stored,
understood, and used with the help of
special tools and
method
4. machine learning
g. the process of computers changing
the way they carry out tasks by
learning from new data, without a
human being needing to give
instructions in the form of a
program
Vietnamese
equivalent
50
5. physical
distancing
c. a greater than usual physical
separation between people during the
outbreak of a contagious disease in
order to minimize exposure and
reduce the transmission of
infection
51
6. quarantine
k. a state or place of isolation for a
person or animal who may have come
in contact with contagious diseases.
7. immunity
certificates
h. a document attesting that its
bearer is immune to a contagious
disease
8. surveillance
systems
i. a system used to maintain
close observation of a person
or group
9. cluster
f. a group of cases of a disease,
especially an infectious disease or
type of cancer, that occur close
together in time or space
10. antibody
b. a protein produced in the blood that
fights diseases by attacking and
killing harmful bacteria, viruses,
etc
Task 2: Read the above text for translation and find the Vietnamese equivalents for the
words/phrases in bold. You need to pay attention to the context in which the words/phrases are
used:
English words/phrases
1
second-order disaster
2
precarity
3
function creep
4
outsourcing
5
public health response
6
underlying social and racial inequalities
7
decaying public infrastructure
8
disaster capitalism
9
extreme profiteering
Vietnamese equivalents
10 depleted resources
11 epistemological and ontological
limitations
52
12 crisis data
53
13
public scrutiny
14
privacy safeguards
15
humanitarian emergencies
16
heightened dependency
17
stark asymmetries
18
a larger assemblage
19
perpetuates
20
stratified effects
21
lockdown exit strategies
22
virus flare-ups
23
blanket lockdowns
24
biometrically verified digital identity
25
securitization
26
entrenchment
27
appropriation
28
marginalized
29
Black lives matter
PART C: Translation Focus
Task 1: Grammatical transformation in translation: Dealing with complex sentences
Transformation in translation is any replacement of a SL unit by its equivalent in the TL.
Transformations may be observed at the phonological, orthographic, morphological,
lexical, syntactic, stylistic, pragmatic levels.
Grammatical translation transformations involve various grammatical changes. These
include rearrangement of language units in the TLT in comparison with their arrangement
in the SLT and change of grammatical units in the process of translation. The latter
involves changing the parts of a sentence or the number of sentences or clauses
(breaking an original sentence into several parts
54
(sentences) in the translation, or replacing a simple sentence in the original with a complex
one in the translation).
Translate the following sentences that have been taken from the text in A. Make any
grammatical changes where necessary to have clear and natural translation.
1. The outsourcing of the digital public health response consolidates the arrival of the
privatized digital welfare state, which increases risks of potential discrimination.
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………..……………………………………………………
……………………………………………………………………..………………………
…………………………………………………………………………………………….
2. COVID-19 is not just an infectious disease caused by the recently discovered
coronavirus (SARS- Cov-2); the pandemic has affected all aspects of social life in most
countries of the world.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
3. Disasters are not just unique, unexpected events: they have a longer temporality,
involving the period predating the event and the subsequent recovery.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
4. Not only have the lives of millions of people migrated online at a stroke as part of
enforced lockdowns, digital innovation has also been integral to the public health response
reflecting a well- established pattern which assumes that digital technologies and big data
mitigate the harms caused by disasters.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
5. There are untold stories of care, love, and loss—as there are many stories when
technology is a burden and source of stress, for example, when it erodes the boundaries
between work and family life.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
55
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
6. It is no surprise that in the United Kingdom the highest rate of mortality is among
working-class men and people from black and ethnic minority backgrounds who are most
likely to be exposed to the virus due to the nature of their occupations, their dependency
on public transport, and higher likelihood of underlying health conditions (Office for National
Statistics, 2020) reflecting widespread health inequalities (Marmot, 2015).
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
56
7. Contact tracing apps, which have received the most widespread coverage in the United
Kingdom and United States, are not deemed effective unless 56% of the population uses
them (Hinch et al., 2020).
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
8. Only a fifth of the city-state’s population had downloaded the app6 while COVID-19 spread
undetected in the cramped dormitories where migrant workers live—confirming that
technological solutions cannot fix social inequalities.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………..
Task 2: Dealing with new concepts or words that do not exist in Vietnamese:
The text in part A contains a number of modern words that have appeared recently (such
as Covid- 19, physical distancing, big data).
The English language is constantly changing, and new words are being coined all the time.
There are a number of translation techniques to deal with these new terms (Marco (2003,
2004) and Martí Ferriol (2006, 2010))
Borrowing: consists in using the same word that the original text used in the target text, on
purpose. This happens generally when there is no direct translation of the word in the
target language and there is no place to explain or describe the word, or because it’s a
universal word accepted by the majority of people.
Literal translation/calque: It’s the word-by-word translation of an expression.
Translation equivalent: It’s basically a translation recognized by the dictionaries, such
as house – casa (English – Spanish). That means that both cultures share the concept
that is coined by the expression and it’s therefore understandable for both source and
target cultures.
Transposition: This technique consists in a grammatical change (from a verb into a noun)
or the use of the opposite voice (passive/active), generally to make the expression sound
more natural in the target language.
Neutralization: with this technique you can describe the concept from the source text as
an explanation; also you can make a generalization (from some specific concept to a
general one) or a particularization (the opposite).
Creation: Consists in adding a word or expression that did not appear in the source text.
Amplification: With this technique we add information about a foreign concept to explain
it, be it with a paraphrases or description, or with a footnote, for instance.
57
Modulation: We use it when we need a change in the point of view or category, for
instance, when we change a formal reference into an informal one.
58
Cultural equivalent: (or inter-cultural adaptation) would consist in the substitution of a
term from the source culture into a term from the target culture that is more or less
equivalent.
Find the best possible translation for the following new words/terms using the above
translation techniques
Englis
h
1. infomania
2. locavore
3. screenager
4. unfriend
5. youtuber
6. crowd-funding
7. newbie
8. helicopter parent
9. staycation
10. chillax
11. cryptocurrency
12. nomophobia
13. deepfake
14. meme
15. webisode
16. bromance
17. Brexit
18. covidiot
19. Blursday
20.zoombombing
Vietnamese
Translation technique
Task 3: In your groups, translate the text in Part A (or parts of it as directed by your teacher) into
Vietnamese. Then compare your translation with the other groups’ translations.
PART D: HOMEWORK
Task 1: Edit your translation of the text in part A.
Task 2: Find other examples of new words (both English and Vietnamese words) and their
translations.
59
Unit 4. Vietnamese-English translation
Part A: Text for translation
Phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam:
Những rào cản và gợi ý chính sách
PGS.TS Nguyễn Khắc
Quốc Bảo Viện trưởng Viện Công
nghệ tài chính Trường Đại học
Kinh tế TP Hồ Chí Minh
Sau hơn 30 năm mở cửa và thực hiện đổi mới kinh tế thì mô hình tăng trưởng dựa
trên thâm dụng lao động và tài nguyên đã không còn tạo ra động lực phát triển ổn
định và bền vững. Chính vì vậy, Chính phủ đã sớm nhận ra tiềm năng to lớn của mô
hình tăng trưởng kinh tế dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong
đó phát triển kinh tế số được xem là xu hướng tất yếu để tạo ra những động lực
tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam trong bối cảnh làn sóng cách mạng công nghiệp
lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ.
Phát triển kinh tế số là hướng tất yếu
Ngay từ cuối năm 2017, phát biểu khai mạc Hội thảo - Triển lãm quốc tế “Phát triển công
nghiệp thông minh - Smart Industry World 2017”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
đã đặt ra ba câu hỏi lớn về nền kinh tế số: 1) Việt Nam đang ở đâu? 2) Các nước đang
làm gì? và 3) Việt Nam cần làm gì để phát triển thành công nền kinh tế số, công nghiệp
thông minh? Câu trả lời cho những vấn đề trên rõ ràng đã định hình một chiến lược phát
triển mà Chính phủ đã hoạch định là dựa trên phát triển nền kinh tế số. Ngày 14/1/2020,
Thủ tướng đã ký Chỉ thị số 01/CT-TTg về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ
số Việt Nam với mục tiêu và 12 giải pháp được đánh giá là đột phá. Chỉ thị cho thấy sự
quan tâm và hành động kịp thời của Chính phủ trong việc góp phần triển khai Nghị quyết
của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia CMCN 4.0. Gần
đây, ngày 28/12/2019, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm
2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc một lần nữa tái
khẳng định kinh tế số là động lực quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, đi tắt trong quá
trình phát triển.
Quả thực như vậy, nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, 5 năm trở lại đây là khoảng
thời gian xảy ra sự hội tụ của các công nghệ. Chính sự cộng hưởng trong quá trình
chuyển đổi số của nhiều lĩnh vực khác nhau đã tạo ra sự bùng nổ của nhiều mô hình,
giao thức kinh doanh mới, thậm chí có thể là thai nghén các phương thức sản xuất và
quan hệ sản xuất mới. Và thời điểm hiện tại có thể được xem là tâm điểm của quá trình
hội tụ công nghệ. Trên nền tảng kinh tế chia sẻ, sự hội tụ và cộng hưởng đó sẽ càng lan
toả mạnh và thúc đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh chóng. Bởi lẽ, nó sẽ là một xu
hướng mà doanh nghiệp, công chúng và các chính phủ không thể đứng ngoài.
Có thể lấy ví dụ ở lĩnh vực thương mại điện tử. Thật ra thương mại điện tử đã ra đời
cách đây khá lâu, nếu tính từ thời điểm các “ông lớn” như Amazon hay Ebay ra đời thì
đến nay đã 25 năm. Thế nhưng vì sao mãi đến những năm gần đây thì thương mại điện tử
mới thực sự bùng nổ và đe dọa sự tồn tại của các kênh bán hàng truyền thống. Bởi vì
chúng ta hiểu rằng, hai nền tảng quan trọng của bất kỳ hình thức thương mại nào là
phương thức thanh toán và giao nhận trong quá khứ còn quá “truyền thống”. Khoảng thời
gian từ 5 năm trở về trước, các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu
thực hiện qua thẻ tín dụng hoặc các kênh chuyển tiền xuyên biên giới với các phương
thức bảo mật kém và không thuận tiện. Tương tự như vậy, đối với các phương thức giao
nhận thường mất thời gian và chi phí cao. Tất cả những điều này đã làm cho người dùng
trong quá khứ không mặn mà với thương mại điện tử.
60
Nhưng ngày nay, với sự ra đời của các hình thức thanh toán trực tuyến mới như ví
điện tử, tiền di động, quét mã QR, công nghệ chuỗi khối đã khiến cho việc bảo
mật trở nên an toàn và người dùng có trải nghiệm thuận tiện hơn rất nhiều. Bên
cạnh đó, sự ra đời của các hình thức vận tải công nghệ mà Grab hay trước đó
là Uber đã khiến cho các phương thức giao nhận trở nên nhanh chóng, với chi phí
thấp. Chính sự cộng hưởng công nghệ này đã làm cho thương mại điện tử và các
hình thức bán hàng trực tuyến khác bùng nổ và dường như đã làm thay đổi một
cách căn bản thói quen mua sắm của người dùng trên toàn thế giới.
Hội tụ công nghệ còn được minh chứng bằng sự thành công của Grab và các hãng
vận tải công nghệ đang mọc lên như nấm. Uber và Grab đã vô cùng chính xác khi
chọn “điểm rơi” để đổ bộ vào Việt Nam thời điểm 2014-2015. Bởi lẽ chỉ cần họ vào
sớm hơn một chút thì sự thành công chắc chắn sẽ khó có thể đạt được. Khi mà
trước đó điện thoại thông minh còn đắt đỏ, chi phí 3G và internet còn khá cao so với
người dùng bình dân. Và quan trọng là cơ sở dữ liệu khách hàng công nghệ chưa
đủ lớn và được huấn luyện nhuần nhuyễn để có thể tiếp cận các phần mềm gọi xe
công nghệ một cách dễ dàng.
Như vậy, chính sự cộng hưởng của việc áp dụng công nghệ trong nhiều lĩnh vực,
nhiều ngành nghề khác nhau đang thực sự làm cho nền kinh tế bước vào một kỷ
nguyên số. Khi đó, chắc chắn hàng loạt các vấn đề mới sẽ nảy sinh, từ những
yếu tố vi mô như hành vi người tiêu dùng, trải nghiệm khách hàng, quản lý con
người, cho đến các vấn đề vĩ mô như chính sách tài khoá, tiền tệ và điều tiết một
nền kinh tế số sẽ làm các chính phủ lúng túng, và đương nhiên có Việt Nam chúng
ta.
Những rào cản và thách thức
Có thể nhận thấy thách thức cơ bản nhất của quá trình phát triển nền kinh tế số
nằm ở câu hỏi quá trình chuyển đổi số của chúng ta sẽ diễn ra như thế nào? Nói
cách khác là làm sao dung hoà được lợi ích và quản lý song song các mô hình kinh
tế truyền thống và kinh tế số hay kinh tế chia sẻ. Điển hình là câu chuyện xung đột
lợi ích giữa vận tải truyền thống và dịch vụ gọi xe công nghệ như Grab, Go-Viet,
Bee hay VATO... Hoặc tương tự là bài toán cộng sinh hay loại trừ nhau giữa hệ
thống tài chính truyền thống và tài chính công nghệ (Fintech), giữa ngân hàng
truyền thống và ngân hàng internet OIB (Only Internet Banking). Câu hỏi đặt ra là
liệu quá trình chuyển đổi sẽ mượt mà hay xảy ra đổ vỡ là một thách thức vô cùng lớn
cho các nhà điều hành và chính phủ.
Phần lớn các nghiên cứu gần đây về triển vọng của nền kinh tế số đều cho rằng
rào cản lớn nhất là vấn đề lòng tin. Nghĩa là làm sao các mô hình hay sản phẩm
công nghệ mới tạo được sự tin cậy đối với khách hàng nói riêng và cộng đồng nói
chung. Bitcoin (BTC) là một hiện tượng điển hình. Hiện nay trên thế giới, giới
chuyên môn vẫn đang tranh cãi kịch liệt về bản chất tiền tệ của BTC và có nên
chấp nhận nó một cách chính thức trong các giao dịch thanh toán hay không. Nếu
ngân hàng trung ương và công chúng trên thế giới chấp nhận BTC như một hình
thái tiền tệ mới thì lịch sử kinh tế thế giới sẽ sang trang, các học thuyết kinh tế, chính
sách tiền tệ... phải được viết lại. Và khi đó, chắc chắn sẽ có rất nhiều các mô hình,
sản phẩm và dịch vụ mới ra đời dựa trên đồng tiền kỹ thuật số này. Nếu ngược lại,
BTC bị hoài nghi và thậm chí tẩy chay thì sứ mệnh của nó sẽ sớm kết thúc. Chính
vì vậy mà mấu chốt của kỷ nguyên kinh tế số là làm sao tạo dựng được lòng tin để
thay đổi thái độ và ứng xử của cộng đồng đối với kinh tế số.
Dưới góc độ quản lý nhà nước thì kinh tế số cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các
mô hình quản lý truyền thống. Một điều tồn tại hiển nhiên là thể chế và luật pháp
luôn đi sau thị trường. Và thách thức của một thập niên tới là liệu những phương
thức quản lý truyền thống có còn phù hợp và hiệu quả đối với kinh tế số hay không?
Có thể minh họa điều này qua câu chuyện quản lý thuế.
52
Khoảng giữa năm 2018, Cục thuế TP Hồ Chí Minh khẳng định quyết tâm thực hiện
quản lý doanh thu để tiến đến truy thu thuế của các cá nhân kinh doanh qua
mạng mà chủ yếu là
53
Facebook. Hoặc cơ quan thuế cũng đang tìm kiếm giải pháp để có thể chứng minh
các giá trị giao dịch và thu thuế của các cá nhân mua bán hoặc thuê các dịch vụ của
Google, Apple hoặc ngược lại là các cá nhân được Google, Youtube trả tiền cho các
ứng dụng phần mềm hoặc sản phẩm dịch vụ mà họ tạo ra và bán thông qua các
kênh này. Tất cả các nỗ lực của các cơ quan quản lý nhà nước hầu như đều chưa
có hiệu quả hoặc tác dụng rõ rệt.
Một thách thức to lớn và cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đã từng được cảnh báo là khi
các tập đoàn thương mại điện tử phát triển và vận hành một hệ sinh thái kinh
doanh khép kín bao gồm nhiều sản phẩm, dịch vụ, tiện ích đầu cuối, từ vận chuyển,
đi lại, du lịch, ẩm thực, giải trí, sách báo, siêu thị điện tử cho đến khám chữa bệnh...;
đặc biệt là, tất cả các giao dịch đó đều được thực hiện thanh toán thông qua ví điện
tử do chính các công ty này tạo ra thì nhiều vấn đề về quản lý nhà nước, thậm chí là
an ninh tiền tệ sẽ được đặt ra. Chẳng hạn như làm sao để xác định doanh số thực
sự phát sinh hàng tháng, quý, năm để làm cơ sở tính thuế, bởi vì khi đó toàn bộ giá
trị của các giao dịch sẽ bị “che phủ” do việc thanh toán được thực hiện qua ví điện
tử, sẽ có rất nhiều cách để các công ty này có thể qua mặt cơ quan thuế. Kế đến là
sức mạnh và vai trò của tiền Đồng trong chính sách tiền tệ sẽ bị suy yếu khi mà nó
không còn là đồng tiền duy nhất được chấp nhận trong thanh toán ở Việt Nam theo
Hiến định.
Một số gợi ý chính sách để phát triển kinh tế số ở Việt Nam
Gợi ý đầu tiên là khu vực kinh tế tư nhân, mà đặc trưng của Việt Nam là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ chứ không phải các doanh nghiệp nhà nước mới giữ
vai trò nòng cốt trong quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam. Thông thường tư duy của
chúng ta trước đây vẫn xem doanh nghiệp nhà nước là các đầu tàu, mũi nhọn trong
các ngành kinh tế, nhưng “cuộc chơi” giờ đây đã thực sự thay đổi.
Cuối năm 2018, phát biểu khai mạc Hội nghị Diễn đàn Kinh tế thế giới về ASEAN
(WEF ASEAN 2018), Thủ tướng Chính phủ đã đề cập đến những cơ hội và triển
vọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ trước làn sóng CMCN 4.0. Hơn nữa,
Thủ tướng còn khẳng định các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ là xương sống của các
nền kinh tế ASEAN và là nơi khởi nguồn của nhiều ý tưởng, mô hình kinh doanh
mới và sáng tạo. Ông cũng cho rằng, bằng việc phát huy tinh thần doanh nhân,
các quốc gia ASEAN có thể đối mặt và vượt qua được các khó khăn và thách thức
mà làn sóng CMCN 4.0 mang đến.
Đầu năm 2019, khi đối thoại với lãnh đạo của các tập đoàn đa quốc gia hàng đầu
thế giới tại Davos, Thuỵ Sỹ, Thủ tướng tiếp tục đề nghị các doanh nghiệp quốc tế:
“Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam”. Thủ tướng nhấn mạnh: “Việt Nam
sẵn sàng tạo thuận lợi và cùng các bạn hiện thực hóa chiến lược, chương trình, kế
hoạch về thúc đẩy phát triển trong quá trình chuyển đổi số, xây dựng một nền
công nghiệp 4.0”.
Nhắc lại những sự kiện cùng với các phát biểu của Người đứng đầu Chính phủ để
thấy rõ một quá trình diễn biến để đi đến kết quả là các nhà hoạch định và điều hành
chính sách của chúng ta đã sớm nhận thấy lợi thế cũng như vai trò then chốt của
khu vực kinh tế tư nhân, mà với đặc thù của Việt Nam là gắn liền với mô hình
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình thực hiện chuyển đổi số.
Gợi ý tiếp theo là nên xem bài toán phát triển kinh tế số dưới góc độ lợi ích và chi
phí. Trả lời câu hỏi của Tổng giám đốc sáng lập Grab Taxi, ông Anthony Ping Yeow
Tan về quan điểm của Chính phủ Việt Nam đối với mô hình kinh tế dựa trên nền
tảng chia sẻ, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhìn
nhận taxi công nghệ là mô hình kinh doanh mới, ảnh hưởng mạnh đến các mô hình
kinh doanh truyền thống. Chính phủ Việt Nam nhìn nhận cuộc CMCN 4.0 mang tính
chính sách nhiều hơn là công nghệ. Do đó, các chính sách của Chính phủ có xu
54
hướng hỗ trợ các mô hình kinh doanh mới dựa trên công nghệ mới.
Để có thể hiểu vì sao mà Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận cuộc CMCN 4.0
mang tính chính sách nhiều hơn là công nghệ thì chúng ta cần quan sát và phân
tích cách mà các nhà
55
hoạch định và điều hành chính sách của chúng ta chọn cách ứng xử với quá trình
chuyển đổi số mà thực tế là nhiều nước trên thế giới cũng đang lúng túng và tranh
cãi về các mô hình, giao thức kinh doanh mới mẻ này.
Có thể nhận thấy, Chính phủ đã tạo điều kiện để kinh tế số phát triển, thông qua đó
học hỏi các nguyên tắc vận hành và từng bước nghiên cứu, điều chỉnh chính sách
phát triển để phù hợp với xu hướng của làn sóng CMCN 4.0. Nếu thực sự chúng ta
muốn bật đèn xanh cho nền kinh tế số phát triển thì có thể phải chấp nhận một
phần nào đó thất thoát ngân sách do không thu được thuế, nhưng đây có thể được
xem như một phần chi phí của việc tiếp cận với công nghệ mới, hòa nhập với thế
giới hơn là một khoản thua lỗ của quản trị tài chính công.
Tiếp cận vấn đề như vậy là hoàn toàn phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng khi
mục tiêu tận dụng cơ hội của cuộc CMCN 4.0 để phát triển kinh tế tư nhân, tạo
động lực cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được xem là ưu tiên chiến lược
hàng đầu hiện nay. Điều này đã được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố rõ
trong thông điệp đầu năm tại Davos với các công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới:
Việt Nam sẽ đi đầu trong xây dựng khung chính sách chấp nhận và cho phép thử
nghiệm các công nghệ mới, áp dụng mạnh mẽ mô hình hợp tác công - tư để tạo
ra các dịch vụ và sản phẩm đột phá, thân thiện với môi trường trong CMCN
4.0 với chủ thể trọng tâm là các doanh nghiệp trẻ có khát vọng và sáng tạo, không sợ
vấp ngã để tiến lên mạnh mẽ.
PART B: Language Focus
Task 1: Read the text in part A and find the Vietnamese equivalents for the words/phrases
in bold, paying attention to the context.
1
Vietnamese words/phrases
nền kinh tế số
3
doanh nghiệp công nghệ số Việt
Nam
Nghị quyết của Bộ Chính trị
4
CMCN 4.0
5
sự hội tụ của các công nghệ
6
chuyển đổi số
7
8
phương thức sản xuất và quan hệ
sản xuất mới.
kinh tế chia sẻ
9
“ông lớn”
2
10
kênh bán hàng truyền thống
11
12
phương thức thanh toán không dùng
tiền mặt
công nghệ chuỗi khối
13
các hình thức vận tải công nghệ
English equivalents
56
14
cộng hưởng công nghệ
57
15
mọc lên như nấm
16
kỷ nguyên số
17
chính sách tài khoá, tiền tệ
18
dịch vụ gọi xe công nghệ
19
20
hệ thống tài chính truyền thống và tài
chính công nghệ
tiền kỹ thuật số
21
truy thu thuế
22
hệ sinh thái kinh doanh khép kín
23
theo Hiến định
24
doanh nghiệp vừa và nhỏ
25
doanh nghiệp nhà nước
26
tinh thần doanh nhân
27
khu vực kinh tế tư nhân
28
quản trị tài chính công
29
lý thuyết trật tự phân hạng
30
mô hình hợp tác công - tư
Task 2: Complete each of the following sentences with a suitable word/phrase from Task 1.
There may be more than one answer.
1. The Vietnam Government views ............................. across the broader economy
as critical to continued growth and prosperity.
2. Along with the promise of ............................... , the broader digital economy has
boomed and strengthened the global economy.
3. Multiple agencies are charged with supporting and regulating different aspects of
the
..................................... in Vietnam.
4. Emerging digital technologies such as ........................... , AI, big data analytics
and the IoT can leapfrog industry infrastructure upgrades, simplify supply chains
and logistics, and help businesses operate more efficiently.
5 ................................... will likely continue to be requested in ransomware attacks and
mined covertly via malware infecting Internet browsers, websites and devices.
58
Task 3: Match these words/phrases with their English equivalents.
Vietnamese words/phrases
1. thâm dụng lao động
English equivalents
a. barriers and challenges
2. đổi mới sáng tạo
b. budget loss
3. giao thức kinh doanh mới
c. business protocol
4. bản chất tiền tệ
d. capitalist sharing economy
5. cục thuế
e. electronic wallet
6. ví điện tử
f. innovation
7. mô hình kinh tế chia sẻ
g. labour intensive
8. mô hình kinh tế (dựa trên nền
tảng)
chia sẻ
9. thất thoát ngân sách
h. monetary nature
10. khung chính sách
j. tax Department
i. policy framework
PART C: Translation Focus
Task 1: Translation of "Vậy", “Như vậy”, "Vì vậy", "Do đó", "Vậy nên"...
These words and phrases have their English equivalents like so, thus, therefore, and
hence. Thus, therefore, and hence are all formal adverbs whereas so sounds quite informal.
1. Thus is an adverb and so is a conjunction.
Eg:
- Thus, they did this all nonsense job.
- She is not satisfied with our family background, so let us close the issue here
itself.
2. Hence is an adverb, not a conjunction, so it cannot join two independent clauses.
Hence
expresses the idea of “which leads to”, “and that is the reason of”.
Eg: - She is not satisfied with our family background. Hence let us close the
issue here itself.
3. Therefore is also an adverb meaning “as a logical consequence”. It is used
mostly in argumentation when one statement logically follows from another, and it
is common on scientific literature
Eg: ODA will continue to decline, and new loans will have higher interest and less
favourable terms. Therefore, Vietnam will have to more efficiently target their investments
of ODA.
4. So is used when one person replies to another or himself continuing with his remarks.
59
Eg: Many skilled Vietnamese workers are moving overseas, so Vietnam may not be
able to retain and attract the cybersecurity talent necessary for digital transformation.
Now, translate the following sentences into English:
1. Chính vì vậy, để đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững, đòi hỏi phải có các
giải pháp hỗ trợ đồng bộ và nỗ lực từ cả khu vực tư nhân và nhà nước.
2. Như vậy, muốn đạt được mục tiêu này, giá trị nền kinh tế số Việt Nam phải
cao gần gấp 3 lần so với mức dự báo của Google và Temasek.
3. Nền kinh tế Việt Nam có độ mở rất lớn cho nên nó cũng rất dễ bị tổn thương
trước các cuộc khủng hoảng trên thế giới.
Task 2: Translate the text in Part A from the beginning to the paragraph ending by "... trong
quá khứ không mặn mà với thương mại điện tử".
PART D: Homework
Complete your translation of the text in part A.
60
Download