2023-06-14T17:47:41+03:00[Europe/Moscow] vi true <p>1. Để nghe rõ hơn các tiếng xuất phát từ mỏm tim, nên nghe: </p><p>A. Ở tư thế nghiêng trái và nín thở </p><p>B. Ở tư thế nghiêng phải </p><p>C. Ở tư thế nghiêng trái </p><p>D. Ngồi dậy, cúi người ra trước, nghe vào cuối thì thở ra</p>, <p>2. Biến chứng phẫu thuật của điều trị ngoại khoa cường giáp, TRỪ </p><p>A. Lồi mắt B. Nói khàn C. Suy giáp D. Tăng Ca máu</p>, <p>3. Các bệnh lý sau đây có thể gây toan chuyển hóa có khoảng trống anion bình thường, TRỪ </p><p>A. Ngộ độc Ethylen glucol và methanol B. Tiêu chảy C. Dò ruột D. Toan ống thận</p>, <p>4. Nguyên nhân gây hạ Na máu, trừ </p><p>A. Suy giáp B. Suy tim C. Đái tháo nhạt D. Suy thượng thận</p>, <p>5. Rắn hổ cắn, CLS nào đúng </p><p>A. K máu giảm B. CK tăng C. Thiếu máu D. RLĐM</p>, <p>6. BN bị điện giật, ổn định, không thay đổi trên điện tim, cần theo dõi bao lâu </p><p>A. Không cần theo dõi B. 6h C. 24h D. 48h</p>, <p>7. BN PPC huyết động cần phân biệt với, TRỪ </p><p>A. Viêm phổi B. Hen PQ C. Nhồi máu phổi D. Suy tim phải</p>, <p>8. Dinh dưỡng cho tâm phế mạn </p><p>A. Giảm muối, giảm xơ, tăng hoa quả </p><p>B. Giảm muối, tăng xơ, tăng hoa quả </p><p>C. Thức ăn lỏng dễ nuốt </p><p>D. Tăng muối, tăng xơ, tăng hoa quả</p>, <p>9. Nguy cơ VNTMNK cao nhất ở </p><p>A. HoHL do sa van </p><p>B. Van tim nhân tạo </p><p>C. Tiêm chích ma túy </p><p>D. Thấp tim cấp</p>, <p>10. Tác dụng của Isulin </p><p>A. Hạ HA B. Tăng chuyển K vào TB C. Tăng đường huyết D. Tăng tái hấp thu Na</p>, <p>11. Những ytnc thường gặp của bệnh ĐM vành ổn định trừ </p><p>A. HTL B. Đái tháo đường C. Uống rượu vang đỏ D. THA</p>, <p>12. Ho máu 50-200ml/24h là loại </p><p>A. Ho máu nặng B. Ho máu cấp cứu C. Ho máu TB D. Ho máu nhẹ</p>, <p>13. Xét no tốt nhất để tầm soát biến chứng thận ở BN ĐTĐ </p><p>A. Microalbumin niệu B. Siêu âm thận C. Ca, P, PTH D. Tỷ số albumin niệu/creatinin niệu (ACR)</p>, <p>14. BN nam, 28 tuổi, được phát hiện hôn mê tại góc công viên, được đưa vào viện trong tình trạng hôn mê, đồng tử 2mm, còn PXAS, nhịp thở 10l/ph, M 110, HA 100/60 mmHg, SpO2 90%. Trên da có vết tiêm chích. KQ khí máu: pH 7.24, PaCO2 60 mmHg, Pa)2 76 mmHg, HCO3 29mmol/l. Chẩn đoán tình trạng RL toan kiềm của BN: </p><p>A. Kiềm chuyển hóa </p><p>B. Kiềm hô hấp </p><p>C. Toan chuyển hóa </p><p>D. Toan hô hấp</p>, <p>15. Cường độ dòng điện gây rung thất ngừng tim </p><p>A. 3A B. 20mA C. 80mA D. 9mA</p>, <p>16. Rung nhĩ có TIA thì dùng thuốc </p><p>A. Kháng KTTC B. Chống đông C. Chẹn beta D. UCMC</p>, <p>17. PPC để BN ở tư thế </p><p>A. Ngồi tư thế thẳng B. Nằm ngửa C. Nửa nằm nửa ngồi D. Nằm sấp</p>, <p>18. Hạ K máu ở BN nam bị Basedow gặp ở lứa tuổi </p><p>A. 18-30 B. Trên 30 C. Dưới 50 D. 18-60</p>, <p>19. Tăng K máu biểu hiện trên ĐTĐ có các dấu hiệu </p><p>A. T dẹt B. Sóng U xuất hiện trước T C. QRS giãn rộng D. ST chênh xuống</p>, <p>20. Vùng Broca thuộc thùy nào </p><p>A. Thái dương B. Trán C. Đỉnh D. Chẩm</p>, <p>21. Phương pháp CLS phù hợp nhất để đánh giá cấu trúc hạch </p><p>A. Nhuộm HMMD B. Nhuộm hóa học TB C. Chọc hạch làm hạch đồ D. Sinh thiết hạch</p>, <p>22-24. BN nữ, 20 tuổi, TS khỏe mạnh, 10 ngày nay BN tự sờ thấy hạch góc hàm, mệt mỏi, sốt thất thường kèm theo chày máu chân răng, đi khám làm xét no thấy máu có 20% TB non ác tính, vào viện </p><p>22. BN này nghĩ đến bệnh </p><p>A. XHGTC B. Lơ xê mi cấp C. Suy tủy xương D. U lympho ko Hogkin</p>, <p>23. Để CĐXĐ, cần làm xét no </p><p>A. Huyết tủy đồ B. Sinh thiết hạch C. Sinh thiết tủy xương D. HC lưới</p>, <p>24. Xét no di truyền TB cho thấy BN có tổn thg NST t(15,17). Tổn thg này đặc hiệu cho thể bệnh: </p><p>A. Thể M2 B. Thể M3 C. Thể M4 D. Thể M5</p>, <p>25. BN nam 56 tuổi, Đau thắt ngực điển hình lúc 6 giờ sáng, cơn đau kéo dài 20 phút, sau đó hết đau, đau lại một cơn lúc 12 giờ, tự đến bệnh viện lúc 12 giờ 30, tiền sử THA. ĐTĐ, hút thuốc lá. BN đang được điều trị Statin, thuốc chữa ĐTĐ đường uống, thuốc THA và aspirin. Tình trạng nhập viện: đau ngực âm ỉ, tim 75ck/phút, HA 140/80 mmHg, phổi không ran, xét nghiệm hs-Troponin T : 0,15 n/L. Điện tâm như hình sau Tính theo thang điểm nguy cơ TIMI cho bệnh nhân ĐTNKÔĐ, BN này xếp vào nhóm </p><p>A. Nguy cơ cao&nbsp; B. Nguy cơ vừa&nbsp; C. Nguy cơ thấp D. Nguy cơ rất thấp</p>, <p>26. BN cần mổ lấy thai, cần làm gì để đảm bảo ca mổ an toàn:&nbsp;</p><p>A. Nâng số lượng tiểu cầu lên 50G/&nbsp;</p><p>B. Nâng số lượng tiểu cầu lên 60G/1&nbsp;</p><p>C. Nâng số lượng tiểu cầu lên 70G/ l</p><p>D. Nâng số lượng tiểu cầu lên 80G/1</p>, <p>1. Chỉ định của thuốc PTU</p><p>A.Suy gan </p><p>B. PNCT 3 tháng đầu </p><p>C. PN đang cho con bú </p><p>D. Cơn bão giáp </p><p>E. Lồi mắt</p>, <p>2. Sau khi điều trị tốt BN NMCT cấp bao gồm cả tái tưới máu thành công, BN cần</p><p>được tiếp tục duy trì điều trị như sau: </p><p>A. Chế độ ăn có nhiều chất xơ và rau quả </p><p>B. Khuyến khích vận động sớm tăng dẫn </p><p>C. Điều chỉnh tốt các yếu tố nguy cơ như THA. ĐTĐ... </p><p>D. Bất động tại giường hàng tuần</p>, <p>3. Biến chứng của viêm phổi: </p><p>A. Abces phối </p><p>B. Tràn dịch màng phổi </p><p>C. Suy hô hấp </p><p>D. Ung thư phổi</p>, <p>4. Điều trị ĐTĐ bằng thuốc ức chế DPP-4 có ưu điểm gì: </p><p>A. Thường dùng cho ĐTĐ type I </p><p>B. Không gây hạ đường huyết quá mức </p><p>C. Không cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận nặng </p><p>D. Không gây hạ huyết áp tư thế </p><p>E. Giảm cân</p>, <p>5. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định suy tim:&nbsp;</p><p>A. Siêu âm tim&nbsp;</p><p>B. Xquang phổi&nbsp;</p><p>C. Troponin T </p><p>D. NT-proBNP </p> flashcards
Nội ASH - 19

Nội ASH - 19

  • 1. Để nghe rõ hơn các tiếng xuất phát từ mỏm tim, nên nghe:

    A. Ở tư thế nghiêng trái và nín thở

    B. Ở tư thế nghiêng phải

    C. Ở tư thế nghiêng trái

    D. Ngồi dậy, cúi người ra trước, nghe vào cuối thì thở ra

    C
  • 2. Biến chứng phẫu thuật của điều trị ngoại khoa cường giáp, TRỪ

    A. Lồi mắt B. Nói khàn C. Suy giáp D. Tăng Ca máu

    A
  • 3. Các bệnh lý sau đây có thể gây toan chuyển hóa có khoảng trống anion bình thường, TRỪ

    A. Ngộ độc Ethylen glucol và methanol B. Tiêu chảy C. Dò ruột D. Toan ống thận

    A
  • 4. Nguyên nhân gây hạ Na máu, trừ

    A. Suy giáp B. Suy tim C. Đái tháo nhạt D. Suy thượng thận

    C
  • 5. Rắn hổ cắn, CLS nào đúng

    A. K máu giảm B. CK tăng C. Thiếu máu D. RLĐM

    B
  • 6. BN bị điện giật, ổn định, không thay đổi trên điện tim, cần theo dõi bao lâu

    A. Không cần theo dõi B. 6h C. 24h D. 48h

    C
  • 7. BN PPC huyết động cần phân biệt với, TRỪ

    A. Viêm phổi B. Hen PQ C. Nhồi máu phổi D. Suy tim phải

    D
  • 8. Dinh dưỡng cho tâm phế mạn

    A. Giảm muối, giảm xơ, tăng hoa quả

    B. Giảm muối, tăng xơ, tăng hoa quả

    C. Thức ăn lỏng dễ nuốt

    D. Tăng muối, tăng xơ, tăng hoa quả

    B
  • 9. Nguy cơ VNTMNK cao nhất ở

    A. HoHL do sa van

    B. Van tim nhân tạo

    C. Tiêm chích ma túy

    D. Thấp tim cấp

    B
  • 10. Tác dụng của Isulin

    A. Hạ HA B. Tăng chuyển K vào TB C. Tăng đường huyết D. Tăng tái hấp thu Na

    B
  • 11. Những ytnc thường gặp của bệnh ĐM vành ổn định trừ

    A. HTL B. Đái tháo đường C. Uống rượu vang đỏ D. THA

    C
  • 12. Ho máu 50-200ml/24h là loại

    A. Ho máu nặng B. Ho máu cấp cứu C. Ho máu TB D. Ho máu nhẹ

    C
  • 13. Xét no tốt nhất để tầm soát biến chứng thận ở BN ĐTĐ

    A. Microalbumin niệu B. Siêu âm thận C. Ca, P, PTH D. Tỷ số albumin niệu/creatinin niệu (ACR)

    D
  • 14. BN nam, 28 tuổi, được phát hiện hôn mê tại góc công viên, được đưa vào viện trong tình trạng hôn mê, đồng tử 2mm, còn PXAS, nhịp thở 10l/ph, M 110, HA 100/60 mmHg, SpO2 90%. Trên da có vết tiêm chích. KQ khí máu: pH 7.24, PaCO2 60 mmHg, Pa)2 76 mmHg, HCO3 29mmol/l. Chẩn đoán tình trạng RL toan kiềm của BN:

    A. Kiềm chuyển hóa

    B. Kiềm hô hấp

    C. Toan chuyển hóa

    D. Toan hô hấp

    D
  • 15. Cường độ dòng điện gây rung thất ngừng tim

    A. 3A B. 20mA C. 80mA D. 9mA

    C
  • 16. Rung nhĩ có TIA thì dùng thuốc

    A. Kháng KTTC B. Chống đông C. Chẹn beta D. UCMC

    B
  • 17. PPC để BN ở tư thế

    A. Ngồi tư thế thẳng B. Nằm ngửa C. Nửa nằm nửa ngồi D. Nằm sấp

    C
  • 18. Hạ K máu ở BN nam bị Basedow gặp ở lứa tuổi

    A. 18-30 B. Trên 30 C. Dưới 50 D. 18-60

    A
  • 19. Tăng K máu biểu hiện trên ĐTĐ có các dấu hiệu

    A. T dẹt B. Sóng U xuất hiện trước T C. QRS giãn rộng D. ST chênh xuống

    C
  • 20. Vùng Broca thuộc thùy nào

    A. Thái dương B. Trán C. Đỉnh D. Chẩm

    B
  • 21. Phương pháp CLS phù hợp nhất để đánh giá cấu trúc hạch

    A. Nhuộm HMMD B. Nhuộm hóa học TB C. Chọc hạch làm hạch đồ D. Sinh thiết hạch

    D
  • 22-24. BN nữ, 20 tuổi, TS khỏe mạnh, 10 ngày nay BN tự sờ thấy hạch góc hàm, mệt mỏi, sốt thất thường kèm theo chày máu chân răng, đi khám làm xét no thấy máu có 20% TB non ác tính, vào viện

    22. BN này nghĩ đến bệnh

    A. XHGTC B. Lơ xê mi cấp C. Suy tủy xương D. U lympho ko Hogkin

    B
  • 23. Để CĐXĐ, cần làm xét no

    A. Huyết tủy đồ B. Sinh thiết hạch C. Sinh thiết tủy xương D. HC lưới

    A
  • 24. Xét no di truyền TB cho thấy BN có tổn thg NST t(15,17). Tổn thg này đặc hiệu cho thể bệnh:

    A. Thể M2 B. Thể M3 C. Thể M4 D. Thể M5

    B
  • 25. BN nam 56 tuổi, Đau thắt ngực điển hình lúc 6 giờ sáng, cơn đau kéo dài 20 phút, sau đó hết đau, đau lại một cơn lúc 12 giờ, tự đến bệnh viện lúc 12 giờ 30, tiền sử THA. ĐTĐ, hút thuốc lá. BN đang được điều trị Statin, thuốc chữa ĐTĐ đường uống, thuốc THA và aspirin. Tình trạng nhập viện: đau ngực âm ỉ, tim 75ck/phút, HA 140/80 mmHg, phổi không ran, xét nghiệm hs-Troponin T : 0,15 n/L. Điện tâm như hình sau Tính theo thang điểm nguy cơ TIMI cho bệnh nhân ĐTNKÔĐ, BN này xếp vào nhóm A. Nguy cơ cao&nbsp; B. Nguy cơ vừa&nbsp; C. Nguy cơ thấp D. Nguy cơ rất thấp

    25. BN nam 56 tuổi, Đau thắt ngực điển hình lúc 6 giờ sáng, cơn đau kéo dài 20 phút, sau đó hết đau, đau lại một cơn lúc 12 giờ, tự đến bệnh viện lúc 12 giờ 30, tiền sử THA. ĐTĐ, hút thuốc lá. BN đang được điều trị Statin, thuốc chữa ĐTĐ đường uống, thuốc THA và aspirin. Tình trạng nhập viện: đau ngực âm ỉ, tim 75ck/phút, HA 140/80 mmHg, phổi không ran, xét nghiệm hs-Troponin T : 0,15 n/L. Điện tâm như hình sau Tính theo thang điểm nguy cơ TIMI cho bệnh nhân ĐTNKÔĐ, BN này xếp vào nhóm

    A. Nguy cơ cao  B. Nguy cơ vừa  C. Nguy cơ thấp D. Nguy cơ rất thấp

    A
  • 26. BN cần mổ lấy thai, cần làm gì để đảm bảo ca mổ an toàn: 

    A. Nâng số lượng tiểu cầu lên 50G/ 

    B. Nâng số lượng tiểu cầu lên 60G/1 

    C. Nâng số lượng tiểu cầu lên 70G/ l

    D. Nâng số lượng tiểu cầu lên 80G/1

    D

  • 1. Chỉ định của thuốc PTU

    A.Suy gan

    B. PNCT 3 tháng đầu

    C. PN đang cho con bú

    D. Cơn bão giáp

    E. Lồi mắt

    S Đ Đ Đ S

  • 2. Sau khi điều trị tốt BN NMCT cấp bao gồm cả tái tưới máu thành công, BN cần

    được tiếp tục duy trì điều trị như sau:

    A. Chế độ ăn có nhiều chất xơ và rau quả

    B. Khuyến khích vận động sớm tăng dẫn

    C. Điều chỉnh tốt các yếu tố nguy cơ như THA. ĐTĐ...

    D. Bất động tại giường hàng tuần

    Đ Đ Đ S

  • 3. Biến chứng của viêm phổi:

    A. Abces phối

    B. Tràn dịch màng phổi

    C. Suy hô hấp

    D. Ung thư phổi

    Đ Đ Đ S

  • 4. Điều trị ĐTĐ bằng thuốc ức chế DPP-4 có ưu điểm gì:

    A. Thường dùng cho ĐTĐ type I

    B. Không gây hạ đường huyết quá mức

    C. Không cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận nặng

    D. Không gây hạ huyết áp tư thế

    E. Giảm cân

    S Đ S S S

  • 5. Các xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định suy tim: 

    A. Siêu âm tim 

    B. Xquang phổi 

    C. Troponin T

    D. NT-proBNP

    Đ Đ S Đ