2023-06-10T07:31:06+03:00[Europe/Moscow] vi true <p>1 Chống chỉ định bệnh nhân xuất huyết não dùng thuốc, trừ: </p><p>A. Heparin B. rt-PA C. Nimodipin D. Sintrom</p>, <p>2 Đặc điểm lâm sàng của xuất huyết não giúp chẩn đoán phân biệt với nhồi máu não, trừ: </p><p>A. Khởi phát đột ngột, đau đầu dữ dội, nôn và rối loạn ý thức </p><p>B. Các triệu chứng thần kinh khu trú xuất hiện nhanh chóng </p><p>C. Cơn động kinh cục bộ </p><p>D. Hội chứng màng não</p>, <p>3 Biến chứng thường gặp nhất của UPDLTTTL, trừ: </p><p>A. Sỏi thận. B. Túi thừa bang quang. C. Suy thân. D. Ung thư tiền liệt tuyến</p>, <p>4 Các xét nghiệm thường qui phải làm đầu tiên ở bệnh nhân nghi ngờ TBMMN, trừ: </p><p>A. Glucose máu </p><p>B. Ure, creatinin máu </p><p>C. AST, ALT huyết thanh </p><p>D. Điện giải đồ</p>, <p>5 Chẩn đoán hình ảnh bệnh nhân TBMMN: </p><p>A. Trên CLVT, tổn thương nhồi máu não thể hiện bằng hình ảnh vùng tăng tỉ trọng </p><p>B. Trên CLVT, tổn thương xuất huyết não thể hiện bằng hình ảnh ổ tăng tỉ trọng </p><p>C. Trên MRI, hình ảnh nhồi máu não là hình ảnh tăng tín hiệu thì T1 </p><p>D. Trên MRI, hình ảnh xuất huyết não là hình ảnh tăng tín hiệu thì T2</p>, <p>6 Thuốc hạ áp điều trị cho bệnh nhân nhồi máu não, trừ </p><p>A. Labetalol </p><p>B. Nicardipin </p><p>C. Nifedipin nhỏ dưới lưỡi </p><p>D. Nitroprussid</p>, <p>7 PĐLTTLT mức độ nhẹ khi thang điểm IPSS: </p><p>A. &lt;=7 B. &lt;=9 C. Từ 1-5 D. Từ 1-8</p>, <p>8 Bệnh nhân xuất huyết não được ưu tiên hạ thấp huyết áp khi, trừ: </p><p>A. Huyết áp &gt; 185/110 mmHg </p><p>B. Có phù não </p><p>C. Có tăng áp lực nội sọ nặng </p><p>D. Có hội chứng màng não</p>, <p>9 Cơn thiếu máu não thoáng qua điển hình thường kéo dài: </p><p>A. 5 – 15 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 12h </p><p>B. 5 – 15 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 24h </p><p>C. 15 – 30 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 12h </p><p>D. 15 – 30 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 24h</p>, <p>10 Lưu lượng máu não trung bình: </p><p>A. 50 – 55 ml/100g não/ phút </p><p>B. 40 – 45 ml/100g não/phút </p><p>C. 55 – 60 ml/100g não/phút </p><p>D. 60 – 65 ml/100g não/phút</p>, <p>11 Tế bào não chết khi lưu lượng máu não: </p><p>A. &lt; 15 ml/100g não/ phút </p><p>B. &lt; 16 ml/100g não/ phút </p><p>C. &lt; 18 ml/100g não/ phút </p><p>D. &lt; 20 ml/100g não/ phút</p>, <p>12 Thuốc ứng chế alpha -1 receptor có tác dụng: </p><p>A. Giảm co thắt cơ trơn bàng quang </p><p>B. Giảm PSA </p><p>C. Giảm kích thước tuyến, </p><p>D. Cả 3</p>, <p>13 Đặc điểm KHÔNG đúng của tế bào tranh tối tranh sáng: </p><p>A. Là những tế bào não được nuôi dưỡng bởi những vòng nối xung quanh </p><p>B. Là những tế bào được nuôi dưỡng bằng thẩm thấu </p><p>C. Có khả năng hồi phục nếu chức năng nếu nhanh chóng được tái tưới máu </p><p>D. Giới hạn nên 1 vùng mà phía trong là 1 vùng tế bào chết</p>, <p>14 Các chiến lược tái tưới máu hiện nay nhằm mục đích: </p><p>A. Tái thông dòng máu nhanh chóng </p><p>B. Tăng cửa sổ cần tái thông mạch máu </p><p>C. Bảo vệ các tế bào não, làm giảm mức độ tổn thương </p><p>D. Tất cả đều đúng</p>, <p>15 Nguyên nhân gây xuất huyết não thường gặp nhất là: </p><p>A. Tăng huyết áp </p><p>B. Dị dạng mạch não </p><p>C. Rối loạn đông máu </p><p>D. Bệnh mạch máu não nhiễm tinh bột</p>, <p>16 Yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ TBMMN nhiều nhất: </p><p>A. Tăng huyết áp </p><p>B. Đái tháo đường </p><p>C. Rối loạn lipid máu </p><p>D. Thuốc tránh thai</p>, <p>17 Chẩn đoán tăng sản lành tính tuyến tiền liệt dựa vào: </p><p>A. Thăm trực tràng B. Siêu âm ổ bụng C. Triệu chứng lâm sàng D. Tất cả các phương pháp trên</p>, <p>18 Thể xuất huyết não thường gặp nhất là: </p><p>A. Chảy máu thân não B. Chảy máu bán cầu C. Chảy máu tiểu não D. Chảy máu trung não</p>, <p>19 Chảy máu thân não thường ở vị trí: </p><p>A. Hành não B. Cầu não C. Trung não D. Rãnh cầu – tiểu não</p>, <p>20 Nhồi máu não ổ khuyết: </p><p>A. Là ổ nhồi máu có đường kính &lt; 1,5 – 2 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính &lt; 0,1 mm </p><p>B. Là ổ nhồi máu có đường kính &lt; 1,5 – 2 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính &lt; 0,2 mm </p><p>C. Là ổ nhồi máu có đường kính &lt; 1 – 1,5 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính &lt; 0,1 mm </p><p>D. Là ổ nhồi máu có đường kính &lt; 1 – 1,5 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính &lt;0,2 mm</p>, <p>21 Chỉ định dùng thuốc hạ áp cho bệnh nhân nhồi máu não có huyết áp: </p><p>A. &gt; 140/90 mmHg B. &gt; 150/90 mmHg C. &gt; 170/100 mmHg D. &gt; 185/110 mmHg</p>, <p>22 Chỉ định điều trị nội khoa cho bệnh nhân có trọng lượng TLT: </p><p>A. ≥100g B. ≤20g C. ≤100g D. ≤60g</p>, <p>23 . Mục tiêu hạ huyết áp cho bệnh nhân nhồi máu não trong ngày đầu tiên là: </p><p>A. Giảm 10 – 15% con số huyết áp </p><p>B. Giảm 15 – 25% con số huyết áp </p><p>C. Giảm 5 – 10% con số huyết áp </p><p>D. Giảm 20 – 30% con số huyết áp</p>, <p>24 Về lý thuyết các thuốc bảo vệ tế bào thần kinh cho bệnh nhân TBMMN cần được dùng sớm trong vòng: </p><p>A. 3h đầu B. 6h đầu C. 12h đầu D. 24h đầu</p>, <p>25 Chỉ định dùng rt-PA điều trị cho bệnh nhân nhồi máu não tốt nhất là : </p><p>A. Trong vòng 3h sau khi bị đột quị </p><p>B. Trong vòng 6h sau khi bị đột quị </p><p>C. Trong vòng 12h sau khi bị đột quị </p><p>D. Trong vòng 24h sau khi bị đột quị</p>, <p>26 Vùng giải phẫu hay phát sinh ung thư tuyến tiền liệt là: </p><p>A. Vùng chuyển tiếp B. Vùng ngoại vi C. Vùng trung tâm D. Vùng dệm xơ cơ trước</p>, <p>27 Liều thuốc tiêu sợi huyết rt-PA cho bệnh nhân nhối máu não cấp: </p><p>A. 0,7 mg/kg B. 0,8 mg/kg C. 0,9 mg/kg D. 1 mg/kg</p>, <p>28 Xatral có tác dụng nào: </p><p>A. Giảm PSA B. Giảm kích thước C. Giãn cơ cổ bàng quang, giảm triệu chứng D. Tất cả</p>, <p>29 Nghiệm pháp Barre chủ yếu dùng để khám : </p><p>A. Cơ lực chi trên B. Trương lục cơ chi dưới C. Trương lực cơ chi trên D. Cơ lực chi dưới</p>, <p>30 Trọng lượng trung bình TLT: </p><p>A. 30g B. 20g C. 40g D. 50g</p>, <p>31 Động mạch nào cung cấp máu chính cho não: </p><p>A. Động mạch dưới đòn và động mạch sống nền </p><p>B. Động mạch dưới đòn và động mạch cảnh trong </p><p>C. Động mạch cảnh trong và động mạch sống nền </p><p>D. Động mạch dưới đòn và động mạch cảnh ngoài</p>, <p>32 Nói ngọng do liệt dây nào? </p><p>A. 10 B. 9 C. 5 D. 12</p>, <p>33 Liệt nửa người thường gặp do huyết tắc động mạch nào? </p><p>A. ĐM đốt sống thân nền. B. ĐM não trước. C. ĐM não giữa. D. ĐM não sau.</p>, <p>34 Chỉ định ngoại khoa khi XHN có kèm: </p><p>A. Dị dạng mạch B. Khối máu tụ lớn C. TALNS nhiều D. cả 3 đáp án trên</p>, <p>35 BN sử dụng thuốc ức chế alpha 1 adrenegic khi nào </p><p>A. Trước ăn sáng B. Trước ăn trưa C. Trước ăn tối D. Trước đi ngủ</p>, <p>36 Liều Xatral 10mg là: </p><p>A. 1v/ngày chia 2 lần</p><p> B. 2v/ngày, dùng 1 lần </p><p>C. 2v/ngày chia 2 lần </p><p>D. 1v/ngày, dùng 1 lần</p>, <p>37 Phù não trong nhồi máu não liên quan đến </p><p>A. Acid lactic </p><p>B. Acid arachidonic </p><p>C. Không phải hai acid trên </p><p>D. Cả hai acid trên</p>, <p>38 Tuyến tiền liêt được chia làm mấy vùng: </p><p>A. 3 B. 4 C. 5 D. 6</p>, <p>39 Vùng Broca thuộc vùng nào: </p><p>A. Vùng chẩm B. Vùng thái dương C. Vùng trán D. Vùng đỉnh</p>, <p>40 Nồng độ PSA bình thường là bao nhiêu? </p><p>A. &lt;= 4 ng/ml B. &lt;= 2 ng/ml C. 4-10 ng/ml D. &gt;= 10 ng/ml</p>, <p>I.Tai biến nhồi máu não có</p><p>41 Triệu chứng lâm sàng xuất hiện từ từ </p>, <p>I.Tai biến nhồi máu não có</p><p>42 *Biểu hiện thần kinh khu trú </p>, <p>I.Tai biến nhồi máu não có</p><p>43 Hình ảnh ổ giảm tỉ trọng trên phim chụp CT sọ não </p>, <p>I.Tai biến nhồi máu não có</p><p>44 Chỉ định chọc dịch não tủy A. Đúng B. Sai</p>, <p>II.Bệnh nhân xuất huyết não có:</p><p>45 *Khởi phát thường đột ngột A. Đúng B. Sai</p>, <p>II.Bệnh nhân xuất huyết não có:</p><p>46 Dấu hiệu TKKT thường xuất hiện nhanh A. Đúng B. Sai</p>, <p>II.Bệnh nhân xuất huyết não có:</p><p>47 Nguyên nhân thường gặp ở người cao tuổi là tăng huyết áp A. Đúng B. Sai</p>, <p>III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:</p><p>48 Nên điều trị ngoại khoa A. Đúng B. Sai</p>, <p>III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:</p><p>49 Glycerol A. Đúng B. Sai</p>, <p>III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:</p><p>50 Glucose ưu trương A. Đúng B. Sai</p>, <p>III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:</p><p>51 Manitol A. Đúng B. Sai</p>, <p>III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:</p><p>52 Lợi tiểu A. Đúng B. Sai</p>, <p>III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:</p><p>53 Doxazosin A. Đúng B. Sai</p>, <p>III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:</p><p>54 Alfuzosin A. Đúng B. Sai</p>, <p>III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:</p><p>55 Dutasteride A. Đúng B. Sai</p>, <p>III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:</p><p>56 Finasteride A. Đúng B. Sai</p>, <p>IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:</p><p>57 Cao huyết áp A. Đúng B. Sai</p>, <p>IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:</p><p>58 Xơ vữa các mạch não A. Đúng B. Sai</p>, <p>IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:</p><p>59 Các huyết khối đến từ tim A. Đúng B. Sai</p>, <p>IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:</p><p>60 Dị dạng mạch não A. Đúng B. Sai</p>, <p>61 Bệnh nhân nữ 70 tuổi, tiền sử THA điều trị không thường xuyên, huyết áp nền 150/90 mmHg, vào viện vì liệt nửa người trái. Khám lâm sàng thấy bệnh nhân có liệt nửa người trái, *quay mắt quay đầu về bên phải. Trên CT không tiêm thuốc cản quang thấy hình ảnh tăng tỉ trọng. </p><p>Chẩn đoán vị trí tổn thương: </p><p>A. Chảy máu vùng bao trong – nhân đậu </p><p>B. Chảy máu vùng đồi thị </p><p>C. Chảy máu thân não </p><p>D. Chảy máu vỏ bán cầu đại não</p>, <p>I. Bệnh nhân nam, 76 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 5 năm, có biểu hiện khó đái, đái nhỏ giọt, cảm giác đái không hết 6 tháng nay. Vào viện vì tiểubuốt, tiểu rắt, sốt 37,8oC, phổi không rale, thăm trực tràng tuyến tiền liệt to, mất đường giữa, ấn căng tức. Đánh giá thang điểm IPSS= 26 điểm, xét nghiệm PAS 3,6 ng/ml, siêu âm tuyến tiền liệt 49g.</p><p>62 1 Chẩn đoán hướng đến đầu tiên là: </p><p>A. Viêm tuyến tiền liệt </p><p>B. Phì đại lành tính tuyến tiền liệt </p><p>C. Nhiễm khuẩn tiết niệu </p><p>D. Cả b và c</p>, <p>I. Bệnh nhân nam, 76 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 5 năm, có biểu hiện khó đái, đái nhỏ giọt, cảm giác đái không hết 6 tháng nay. Vào viện vì tiểubuốt, tiểu rắt, sốt 37,8oC, phổi không rale, thăm trực tràng tuyến tiền liệt to, mất đường giữa, ấn căng tức. Đánh giá thang điểm IPSS= 26 điểm, xét nghiệm PAS 3,6 ng/ml, siêu âm tuyến tiền liệt 49g.</p><p>63 2 Hướng xử trí tiếp theo: </p><p>A. Phẫu thuật </p><p>B. Rửa bàng quang </p><p>C. Kháng sinh và thuốc giảm kích thước tiền liệt tuyến </p><p>D. Thuốc giảm kích thước tiền liệt tuyến</p>, <p>I. Bệnh nhân nam, 76 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 5 năm, có biểu hiện khó đái, đái nhỏ giọt, cảm giác đái không hết 6 tháng nay. Vào viện vì tiểubuốt, tiểu rắt, sốt 37,8oC, phổi không rale, thăm trực tràng tuyến tiền liệt to, mất đường giữa, ấn căng tức. Đánh giá thang điểm IPSS= 26 điểm, xét nghiệm PAS 3,6 ng/ml, siêu âm tuyến tiền liệt 49g.</p><p>64 3 Thuốc được chỉ định dùng là </p><p>A. Ức chế alpha 1 B. Ức chế 5 alpha reductase C. Thảo dược D. Cả a và b</p>, <p>65 BN nam 75 tuổi, được chẩn đoán nhồi máu não, điều trị 4 ngày tại bệnh viện Tỉnh không cải thiện, đến viện *ngày thứ 5, khám có liệt mềm nửa người trái độ 4, HA T/110mmHg, nhịp tim đều 85lần/phút. Dùng thuốc hạ áp để đạt huyết áp mục tiêu của bệnh nhân này là: </p><p>A. 170/110 B. 160/100 C. 150/90 D. 140/90</p>, <p>66 Bệnh nhân nam 62 tuổi, có triệu chứng đường tiểu dưới (LUTS) 4 năm chưa điều trị, IPSS 21 điểm, siêu âm qua trực tràng thấy thể tích TLT là 60 gam, nước tiểu tồn dư là 60ml, PSA 3,2ng/ml. Bệnh nhân thấy khó chịu, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. Hướng điều trị cho bệnh nhân: </p><p>A. Điều trị ngoại khoa </p><p>B. Điều trị bằng chẹn alpha 1 </p><p>C. Điều trị chẹn alpha 1 trong vòng 1 tuần, không cải thiện thì điều trị ngoại khoa </p><p>D. Phối hợp điều trị chẹn alpha 1 và ức chế 5alpha-reductase, theo dõi mức độ cải thiện triệu chứng</p>, <p>67 Bệnh nhân nam 69 tuổi, vào viện vì chóng mặt. Khám bệnh nhân tỉnh, Glasgow 15 điểm, HA 170/90 mmHg, tê chân trái. Thăm dò cần làm đầu tiên cho bệnh nhân là: </p><p>A. Điện tim B. Chọc dịch não tủy C. Siêu âm tim D. Điện cơ</p>, <p>68 Trong giai đoạn cấp BN có thể tập PHCN từ ngày thứ mấy: </p><p>A. 2 B. 3 C. 4 D. 5</p>, <p>69 Tác dụng phụ của thuốc tác động lên thần kinh giao cảm </p><p>A. Hạ HA tư thế, đau đầu </p><p>B. Hạ K, Mg máu, gây chuột rút </p><p>C. Mất K, Na, độc cho tai </p><p>D. Phù chân</p>, <p>70 Khuyến cáo dùng thuốc Aspirin 50 – 325 mg/ngày phối hợp với thuốc nào sau đây để phòng bệnh cấp 2 cho đối tượng có nguy cơ cao TBMMN? </p><p>A. rtPA B. Clopidogrel (LS) C. Heparin D. Dipiridamol (</p>, <p>71 Phẫu thuật bóc tách mảng vữa xơ mạch cảnh được chỉ định ki hẹp khít trên bao nhiêu % diện tích lòng mạch? </p><p>A. 50% B. 70% C. 90% D. 60%</p>, <p>72 biến chứng hay gặp của U TLT tru </p><p>A. suy thận B. K TLT C. túi thừa BQ D. Sỏi, NK</p>, <p><strong>I. BN Nữ, 68 tuổi, có tiền sử *rung nhĩ. Đợt này BN đột nhiên xuất hiện đau đầu, yếu nửa người phải. TÌnh trạng tiến triển nặng dần. Vào viện cách khởi phát 1 giờ</strong>.</p><p>73 Chẩn đoán nghĩ ra đầu tiên : </p><p>A. Nhồi máu não </p><p>B. Xuất huyết não </p><p>C. Thiếu mãu não thoáng qua </p><p>D. NMCT</p>, <p><strong>I. BN Nữ, 68 tuổi, có tiền sử *rung nhĩ. Đợt này BN đột nhiên xuất hiện đau đầu, yếu nửa người phải. TÌnh trạng tiến triển nặng dần. Vào viện cách khởi phát 1 giờ</strong>.</p><p>74 Cận lâm sàng có giá trị cao nhất trong chẩn đoán </p><p>A. MSCT hệ mạch B. MRI C. CT không tiêm thuốc cản quang D. X quang</p>, <p><strong>I. BN Nữ, 68 tuổi, có tiền sử *rung nhĩ. Đợt này BN đột nhiên xuất hiện đau đầu, yếu nửa người phải. TÌnh trạng tiến triển nặng dần. Vào viện cách khởi phát 1 giờ</strong>.</p><p>75 Điều trị cho bệnh nhân này sử dụng gì : </p><p>A. tiêu sợi huyết được B. truyền huyết tương tươi đông lạnh C. truyền vitamin K D. lấy khối máu tụ</p>, <p><strong>I.BN nữ xuất hiện triệu chứng yếu liệt nửa người, có dấu hiệu màng não , buồn nôn, nôn , đau đầu dữ dội</strong></p><p>76 chẩn đoán nghĩ tới là </p><p>A. chảy máu dưới nhện B. xuất huyết nội sọ C. nhồi máu não D. viêm màng não</p>, <p><strong>I.BN nữ xuất hiện triệu chứng yếu liệt nửa người, có dấu hiệu màng não , buồn nôn, nôn , đau đầu dữ dội</strong></p><p>77 chỉ dịnh ban đầu cho BN làm xét nghiệm gì </p><p>A. CT B. MRI C. Chọc dịch não tủy D. Chụp DSA</p>, <p><strong>I.BN nữ xuất hiện triệu chứng yếu liệt nửa người, có dấu hiệu màng não , buồn nôn, nôn , đau đầu dữ dội</strong></p><p>78 BN xuất hiện dấu hiệu ý thức chậm kém đi, thì có thể nghĩ tới </p><p>A. Giãn não thất B. Nhồi máu não tái phát C. XHN phối hợp D. Tăng áp lực nội sọ</p>, <p>79 Ng nhân hay gặp của NMN: </p><p>A. *Bệnh lý mạch máu nhỏ B. HK từ tim C. Xơ vữa ĐM cảnh D. Lóc tách mạch cảnh</p>, <p>80 Bệnh nhân có tiền sử rung nhĩ đã chuyển nhịp thành công. Đợt này đột ngột đau đầu, khám thấy cơ lực nửa người 2/5, CT có hình ảnh nhồi máu não ở vùng đồi thị. Xử trí tốt nhất cho bệnh nhân: </p><p>A. Dùng aspirin cho bệnh nhân sau 24h nếu diện nhồi máu não rộng </p><p>B. Dùng thuốc chống đông </p><p>C. Làm doopler mạch cảnh để tìm xơ vữa động mạch </p><p>D. Làm siêu âm tim để tìm rung nhĩ mới.</p>, <p>81 Thuốc không dùng trong NMN cấp: </p><p>A. Aspirin B. Glycerol C. Corticoid D. Manitol</p>, <p>82 Mục tiêu điều trị huyết áp cho bệnh nhân nhồi máu não *giai đoạn ổn định là bao nhiêu? </p><p>A. 170/100 B. 160/90 C. 140/90 D. 140/60</p>, <p>83 Tác dụng của thuốc ức chế anpha1: </p><p>A. Giảm áp lực cơ trơn trong TLT, vỏ tuyến và cổ bang quang </p><p>B. Cải thiện triệu chứng nhanh nhưng không hoàn toàn </p><p>C. Giảm khối lượng tuyến </p><p>D. a &amp; b</p>, <p>I.Bà già đi chợ bị chóng mặt méo mặt, HA 180/100</p><p>84 nên làm gì. </p><p>A. Cho thuốc huyết áp </p><p>B. lợi tiểu </p><p>C. cho đến BV luôn </p><p>D. cho BN về nhà và theo dõi</p>, <p>I.Bà già đi chợ bị chóng mặt méo mặt, HA 180/100</p><p>85 Chẩn đoán sơ bộ : </p><p>A. tai biến MMN </p><p>B. NMN </p><p>C. XHN </p><p>D. Chấn thương sọ não</p>, <p>I.Bà già đi chợ bị chóng mặt méo mặt, HA 180/100</p><p>86 CLS cần làm tiếp xử trí là gì? </p><p>A. CT B. MRI C. Chụp mạch D. Chọc dịch não tủy</p>, <p>I. Bệnh nhân nam cao tuổi nhập viện vì bí tiểu cấp. Khám lâm sàng vùng hạ vị có một khối cứng mặt lõm quay phía trên, xét nghiệm PSA tăng nhẹ.</p><p>87 Nghĩ khối cứng là gì: </p><p>A. Chướng hơi </p><p>B. Cầu bàng quang </p><p>C. Ung thư tiền liệt tuyến </p><p>D. U trực tràng chèn ép niệu đạo</p>, <p>I. Bệnh nhân nam cao tuổi nhập viện vì bí tiểu cấp. Khám lâm sàng vùng hạ vị có một khối cứng mặt lõm quay phía trên, xét nghiệm PSA tăng nhẹ.</p><p>88 Cần làm gì tiếp theo: </p><p>A. siêu âm ổ bụng và đặt sonde dẫn lưu nước tiểu </p><p>B. CTM, hóa sinh máu chức năng thận </p><p>C. CTM , xét nghiệm nước tiểu </p><p>D. cấy nước tiểu , TPTNT</p>, <p>I. Bệnh nhân nam cao tuổi nhập viện vì bí tiểu cấp. Khám lâm sàng vùng hạ vị có một khối cứng mặt lõm quay phía trên, xét nghiệm PSA tăng nhẹ.</p><p>89 siêu âm ổ bụng có kích thước tuyến tiền liệt 26g. Chọn thuốc điều trị: </p><p>A. chẹn alpha giao cảm B. ức chế 5 anpha reductase C. thuốc thảo dược D. phối hợp cả 3</p>, <p>90 Dùng thuốc 5 a redutase sau 5 tháng kích thước tuyến tiền liệt giảm bao nhiêu? </p><p>A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%</p>, <p>91 Dùng thuốc 5 a reduse tối thiểu trong bao lâu? </p><p>A. 6 tháng B. 3 tháng C. 12 tháng D. 24 tháng</p> flashcards
Nội AP - Lão khoa

Nội AP - Lão khoa

  • 1 Chống chỉ định bệnh nhân xuất huyết não dùng thuốc, trừ:

    A. Heparin B. rt-PA C. Nimodipin D. Sintrom

    C
  • 2 Đặc điểm lâm sàng của xuất huyết não giúp chẩn đoán phân biệt với nhồi máu não, trừ:

    A. Khởi phát đột ngột, đau đầu dữ dội, nôn và rối loạn ý thức

    B. Các triệu chứng thần kinh khu trú xuất hiện nhanh chóng

    C. Cơn động kinh cục bộ

    D. Hội chứng màng não

    C
  • 3 Biến chứng thường gặp nhất của UPDLTTTL, trừ:

    A. Sỏi thận. B. Túi thừa bang quang. C. Suy thân. D. Ung thư tiền liệt tuyến

    D
  • 4 Các xét nghiệm thường qui phải làm đầu tiên ở bệnh nhân nghi ngờ TBMMN, trừ:

    A. Glucose máu

    B. Ure, creatinin máu

    C. AST, ALT huyết thanh

    D. Điện giải đồ

    C
  • 5 Chẩn đoán hình ảnh bệnh nhân TBMMN:

    A. Trên CLVT, tổn thương nhồi máu não thể hiện bằng hình ảnh vùng tăng tỉ trọng

    B. Trên CLVT, tổn thương xuất huyết não thể hiện bằng hình ảnh ổ tăng tỉ trọng

    C. Trên MRI, hình ảnh nhồi máu não là hình ảnh tăng tín hiệu thì T1

    D. Trên MRI, hình ảnh xuất huyết não là hình ảnh tăng tín hiệu thì T2

    B
  • 6 Thuốc hạ áp điều trị cho bệnh nhân nhồi máu não, trừ

    A. Labetalol

    B. Nicardipin

    C. Nifedipin nhỏ dưới lưỡi

    D. Nitroprussid

    C
  • 7 PĐLTTLT mức độ nhẹ khi thang điểm IPSS:

    A. <=7 B. <=9 C. Từ 1-5 D. Từ 1-8

    A
  • 8 Bệnh nhân xuất huyết não được ưu tiên hạ thấp huyết áp khi, trừ:

    A. Huyết áp > 185/110 mmHg

    B. Có phù não

    C. Có tăng áp lực nội sọ nặng

    D. Có hội chứng màng não

    C
  • 9 Cơn thiếu máu não thoáng qua điển hình thường kéo dài:

    A. 5 – 15 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 12h

    B. 5 – 15 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 24h

    C. 15 – 30 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 12h

    D. 15 – 30 phút nhưng bao giờ cũng phải hồi phục trong vòng 24h

    B
  • 10 Lưu lượng máu não trung bình:

    A. 50 – 55 ml/100g não/ phút

    B. 40 – 45 ml/100g não/phút

    C. 55 – 60 ml/100g não/phút

    D. 60 – 65 ml/100g não/phút

    A
  • 11 Tế bào não chết khi lưu lượng máu não:

    A. < 15 ml/100g não/ phút

    B. < 16 ml/100g não/ phút

    C. < 18 ml/100g não/ phút

    D. < 20 ml/100g não/ phút

    C
  • 12 Thuốc ứng chế alpha -1 receptor có tác dụng:

    A. Giảm co thắt cơ trơn bàng quang

    B. Giảm PSA

    C. Giảm kích thước tuyến,

    D. Cả 3

    A
  • 13 Đặc điểm KHÔNG đúng của tế bào tranh tối tranh sáng:

    A. Là những tế bào não được nuôi dưỡng bởi những vòng nối xung quanh

    B. Là những tế bào được nuôi dưỡng bằng thẩm thấu

    C. Có khả năng hồi phục nếu chức năng nếu nhanh chóng được tái tưới máu

    D. Giới hạn nên 1 vùng mà phía trong là 1 vùng tế bào chết

    A
  • 14 Các chiến lược tái tưới máu hiện nay nhằm mục đích:

    A. Tái thông dòng máu nhanh chóng

    B. Tăng cửa sổ cần tái thông mạch máu

    C. Bảo vệ các tế bào não, làm giảm mức độ tổn thương

    D. Tất cả đều đúng

    D
  • 15 Nguyên nhân gây xuất huyết não thường gặp nhất là:

    A. Tăng huyết áp

    B. Dị dạng mạch não

    C. Rối loạn đông máu

    D. Bệnh mạch máu não nhiễm tinh bột

    A
  • 16 Yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ TBMMN nhiều nhất:

    A. Tăng huyết áp

    B. Đái tháo đường

    C. Rối loạn lipid máu

    D. Thuốc tránh thai

    D
  • 17 Chẩn đoán tăng sản lành tính tuyến tiền liệt dựa vào:

    A. Thăm trực tràng B. Siêu âm ổ bụng C. Triệu chứng lâm sàng D. Tất cả các phương pháp trên

    D
  • 18 Thể xuất huyết não thường gặp nhất là:

    A. Chảy máu thân não B. Chảy máu bán cầu C. Chảy máu tiểu não D. Chảy máu trung não

    B
  • 19 Chảy máu thân não thường ở vị trí:

    A. Hành não B. Cầu não C. Trung não D. Rãnh cầu – tiểu não

    B
  • 20 Nhồi máu não ổ khuyết:

    A. Là ổ nhồi máu có đường kính < 1,5 – 2 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính < 0,1 mm

    B. Là ổ nhồi máu có đường kính < 1,5 – 2 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính < 0,2 mm

    C. Là ổ nhồi máu có đường kính < 1 – 1,5 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính < 0,1 mm

    D. Là ổ nhồi máu có đường kính < 1 – 1,5 cm; do tắc các mạch nhỏ đường kính <0,2 mm

    B
  • 21 Chỉ định dùng thuốc hạ áp cho bệnh nhân nhồi máu não có huyết áp:

    A. > 140/90 mmHg B. > 150/90 mmHg C. > 170/100 mmHg D. > 185/110 mmHg

    D
  • 22 Chỉ định điều trị nội khoa cho bệnh nhân có trọng lượng TLT:

    A. ≥100g B. ≤20g C. ≤100g D. ≤60g

    D
  • 23 . Mục tiêu hạ huyết áp cho bệnh nhân nhồi máu não trong ngày đầu tiên là:

    A. Giảm 10 – 15% con số huyết áp

    B. Giảm 15 – 25% con số huyết áp

    C. Giảm 5 – 10% con số huyết áp

    D. Giảm 20 – 30% con số huyết áp

    A
  • 24 Về lý thuyết các thuốc bảo vệ tế bào thần kinh cho bệnh nhân TBMMN cần được dùng sớm trong vòng:

    A. 3h đầu B. 6h đầu C. 12h đầu D. 24h đầu

    D
  • 25 Chỉ định dùng rt-PA điều trị cho bệnh nhân nhồi máu não tốt nhất là :

    A. Trong vòng 3h sau khi bị đột quị

    B. Trong vòng 6h sau khi bị đột quị

    C. Trong vòng 12h sau khi bị đột quị

    D. Trong vòng 24h sau khi bị đột quị

    A
  • 26 Vùng giải phẫu hay phát sinh ung thư tuyến tiền liệt là:

    A. Vùng chuyển tiếp B. Vùng ngoại vi C. Vùng trung tâm D. Vùng dệm xơ cơ trước

    B
  • 27 Liều thuốc tiêu sợi huyết rt-PA cho bệnh nhân nhối máu não cấp:

    A. 0,7 mg/kg B. 0,8 mg/kg C. 0,9 mg/kg D. 1 mg/kg

    C
  • 28 Xatral có tác dụng nào:

    A. Giảm PSA B. Giảm kích thước C. Giãn cơ cổ bàng quang, giảm triệu chứng D. Tất cả

    C
  • 29 Nghiệm pháp Barre chủ yếu dùng để khám :

    A. Cơ lực chi trên B. Trương lục cơ chi dưới C. Trương lực cơ chi trên D. Cơ lực chi dưới

    A
  • 30 Trọng lượng trung bình TLT:

    A. 30g B. 20g C. 40g D. 50g

    B
  • 31 Động mạch nào cung cấp máu chính cho não:

    A. Động mạch dưới đòn và động mạch sống nền

    B. Động mạch dưới đòn và động mạch cảnh trong

    C. Động mạch cảnh trong và động mạch sống nền

    D. Động mạch dưới đòn và động mạch cảnh ngoài

    C
  • 32 Nói ngọng do liệt dây nào?

    A. 10 B. 9 C. 5 D. 12

    D
  • 33 Liệt nửa người thường gặp do huyết tắc động mạch nào?

    A. ĐM đốt sống thân nền. B. ĐM não trước. C. ĐM não giữa. D. ĐM não sau.

    C
  • 34 Chỉ định ngoại khoa khi XHN có kèm:

    A. Dị dạng mạch B. Khối máu tụ lớn C. TALNS nhiều D. cả 3 đáp án trên

    D
  • 35 BN sử dụng thuốc ức chế alpha 1 adrenegic khi nào

    A. Trước ăn sáng B. Trước ăn trưa C. Trước ăn tối D. Trước đi ngủ

    D
  • 36 Liều Xatral 10mg là:

    A. 1v/ngày chia 2 lần

    B. 2v/ngày, dùng 1 lần

    C. 2v/ngày chia 2 lần

    D. 1v/ngày, dùng 1 lần

    D
  • 37 Phù não trong nhồi máu não liên quan đến

    A. Acid lactic

    B. Acid arachidonic

    C. Không phải hai acid trên

    D. Cả hai acid trên

    D
  • 38 Tuyến tiền liêt được chia làm mấy vùng:

    A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

    C
  • 39 Vùng Broca thuộc vùng nào:

    A. Vùng chẩm B. Vùng thái dương C. Vùng trán D. Vùng đỉnh

    C
  • 40 Nồng độ PSA bình thường là bao nhiêu?

    A. <= 4 ng/ml B. <= 2 ng/ml C. 4-10 ng/ml D. >= 10 ng/ml

    A

  • I.Tai biến nhồi máu não có

    41 Triệu chứng lâm sàng xuất hiện từ từ

    B
  • I.Tai biến nhồi máu não có

    42 *Biểu hiện thần kinh khu trú

    A
  • I.Tai biến nhồi máu não có

    43 Hình ảnh ổ giảm tỉ trọng trên phim chụp CT sọ não

    A
  • I.Tai biến nhồi máu não có

    44 Chỉ định chọc dịch não tủy A. Đúng B. Sai

    B

  • II.Bệnh nhân xuất huyết não có:

    45 *Khởi phát thường đột ngột A. Đúng B. Sai

    A
  • II.Bệnh nhân xuất huyết não có:

    46 Dấu hiệu TKKT thường xuất hiện nhanh A. Đúng B. Sai

    A
  • II.Bệnh nhân xuất huyết não có:

    47 Nguyên nhân thường gặp ở người cao tuổi là tăng huyết áp A. Đúng B. Sai

    A
  • III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:

    48 Nên điều trị ngoại khoa A. Đúng B. Sai

    B

  • III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:

    49 Glycerol A. Đúng B. Sai

    A
  • III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:

    50 Glucose ưu trương A. Đúng B. Sai

    B
  • III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:

    51 Manitol A. Đúng B. Sai

    A
  • III. Các biện pháp chống phù não cho bệnh nhân TBMN là:

    52 Lợi tiểu A. Đúng B. Sai

    B

  • III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:

    53 Doxazosin A. Đúng B. Sai

    B
  • III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:

    54 Alfuzosin A. Đúng B. Sai

    B
  • III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:

    55 Dutasteride A. Đúng B. Sai

    A
  • III.Thuốc làm giảm kích thước TLT là:

    56 Finasteride A. Đúng B. Sai

    A

  • IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:

    57 Cao huyết áp A. Đúng B. Sai

    B
  • IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:

    58 Xơ vữa các mạch não A. Đúng B. Sai

    A
  • IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:

    59 Các huyết khối đến từ tim A. Đúng B. Sai

    A
  • IV.Các nguyên nhân *thường gặp gây nhồi mãu não:

    60 Dị dạng mạch não A. Đúng B. Sai

    B
  • 61 Bệnh nhân nữ 70 tuổi, tiền sử THA điều trị không thường xuyên, huyết áp nền 150/90 mmHg, vào viện vì liệt nửa người trái. Khám lâm sàng thấy bệnh nhân có liệt nửa người trái, *quay mắt quay đầu về bên phải. Trên CT không tiêm thuốc cản quang thấy hình ảnh tăng tỉ trọng.

    Chẩn đoán vị trí tổn thương:

    A. Chảy máu vùng bao trong – nhân đậu

    B. Chảy máu vùng đồi thị

    C. Chảy máu thân não

    D. Chảy máu vỏ bán cầu đại não

    A

  • I. Bệnh nhân nam, 76 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 5 năm, có biểu hiện khó đái, đái nhỏ giọt, cảm giác đái không hết 6 tháng nay. Vào viện vì tiểubuốt, tiểu rắt, sốt 37,8oC, phổi không rale, thăm trực tràng tuyến tiền liệt to, mất đường giữa, ấn căng tức. Đánh giá thang điểm IPSS= 26 điểm, xét nghiệm PAS 3,6 ng/ml, siêu âm tuyến tiền liệt 49g.

    62 1 Chẩn đoán hướng đến đầu tiên là:

    A. Viêm tuyến tiền liệt

    B. Phì đại lành tính tuyến tiền liệt

    C. Nhiễm khuẩn tiết niệu

    D. Cả b và c

    D
  • I. Bệnh nhân nam, 76 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 5 năm, có biểu hiện khó đái, đái nhỏ giọt, cảm giác đái không hết 6 tháng nay. Vào viện vì tiểubuốt, tiểu rắt, sốt 37,8oC, phổi không rale, thăm trực tràng tuyến tiền liệt to, mất đường giữa, ấn căng tức. Đánh giá thang điểm IPSS= 26 điểm, xét nghiệm PAS 3,6 ng/ml, siêu âm tuyến tiền liệt 49g.

    63 2 Hướng xử trí tiếp theo:

    A. Phẫu thuật

    B. Rửa bàng quang

    C. Kháng sinh và thuốc giảm kích thước tiền liệt tuyến

    D. Thuốc giảm kích thước tiền liệt tuyến

    C
  • I. Bệnh nhân nam, 76 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 5 năm, có biểu hiện khó đái, đái nhỏ giọt, cảm giác đái không hết 6 tháng nay. Vào viện vì tiểubuốt, tiểu rắt, sốt 37,8oC, phổi không rale, thăm trực tràng tuyến tiền liệt to, mất đường giữa, ấn căng tức. Đánh giá thang điểm IPSS= 26 điểm, xét nghiệm PAS 3,6 ng/ml, siêu âm tuyến tiền liệt 49g.

    64 3 Thuốc được chỉ định dùng là

    A. Ức chế alpha 1 B. Ức chế 5 alpha reductase C. Thảo dược D. Cả a và b

    D
  • 65 BN nam 75 tuổi, được chẩn đoán nhồi máu não, điều trị 4 ngày tại bệnh viện Tỉnh không cải thiện, đến viện *ngày thứ 5, khám có liệt mềm nửa người trái độ 4, HA T/110mmHg, nhịp tim đều 85lần/phút. Dùng thuốc hạ áp để đạt huyết áp mục tiêu của bệnh nhân này là:

    A. 170/110 B. 160/100 C. 150/90 D. 140/90

    D
  • 66 Bệnh nhân nam 62 tuổi, có triệu chứng đường tiểu dưới (LUTS) 4 năm chưa điều trị, IPSS 21 điểm, siêu âm qua trực tràng thấy thể tích TLT là 60 gam, nước tiểu tồn dư là 60ml, PSA 3,2ng/ml. Bệnh nhân thấy khó chịu, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. Hướng điều trị cho bệnh nhân:

    A. Điều trị ngoại khoa

    B. Điều trị bằng chẹn alpha 1

    C. Điều trị chẹn alpha 1 trong vòng 1 tuần, không cải thiện thì điều trị ngoại khoa

    D. Phối hợp điều trị chẹn alpha 1 và ức chế 5alpha-reductase, theo dõi mức độ cải thiện triệu chứng

    D
  • 67 Bệnh nhân nam 69 tuổi, vào viện vì chóng mặt. Khám bệnh nhân tỉnh, Glasgow 15 điểm, HA 170/90 mmHg, tê chân trái. Thăm dò cần làm đầu tiên cho bệnh nhân là:

    A. Điện tim B. Chọc dịch não tủy C. Siêu âm tim D. Điện cơ

    A
  • 68 Trong giai đoạn cấp BN có thể tập PHCN từ ngày thứ mấy:

    A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

    A
  • 69 Tác dụng phụ của thuốc tác động lên thần kinh giao cảm

    A. Hạ HA tư thế, đau đầu

    B. Hạ K, Mg máu, gây chuột rút

    C. Mất K, Na, độc cho tai

    D. Phù chân

    A
  • 70 Khuyến cáo dùng thuốc Aspirin 50 – 325 mg/ngày phối hợp với thuốc nào sau đây để phòng bệnh cấp 2 cho đối tượng có nguy cơ cao TBMMN?

    A. rtPA B. Clopidogrel (LS) C. Heparin D. Dipiridamol (

    D
  • 71 Phẫu thuật bóc tách mảng vữa xơ mạch cảnh được chỉ định ki hẹp khít trên bao nhiêu % diện tích lòng mạch?

    A. 50% B. 70% C. 90% D. 60%

    B
  • 72 biến chứng hay gặp của U TLT tru

    A. suy thận B. K TLT C. túi thừa BQ D. Sỏi, NK

    B

  • I. BN Nữ, 68 tuổi, có tiền sử *rung nhĩ. Đợt này BN đột nhiên xuất hiện đau đầu, yếu nửa người phải. TÌnh trạng tiến triển nặng dần. Vào viện cách khởi phát 1 giờ.

    73 Chẩn đoán nghĩ ra đầu tiên :

    A. Nhồi máu não

    B. Xuất huyết não

    C. Thiếu mãu não thoáng qua

    D. NMCT

    A
  • I. BN Nữ, 68 tuổi, có tiền sử *rung nhĩ. Đợt này BN đột nhiên xuất hiện đau đầu, yếu nửa người phải. TÌnh trạng tiến triển nặng dần. Vào viện cách khởi phát 1 giờ.

    74 Cận lâm sàng có giá trị cao nhất trong chẩn đoán

    A. MSCT hệ mạch B. MRI C. CT không tiêm thuốc cản quang D. X quang

    C
  • I. BN Nữ, 68 tuổi, có tiền sử *rung nhĩ. Đợt này BN đột nhiên xuất hiện đau đầu, yếu nửa người phải. TÌnh trạng tiến triển nặng dần. Vào viện cách khởi phát 1 giờ.

    75 Điều trị cho bệnh nhân này sử dụng gì :

    A. tiêu sợi huyết được B. truyền huyết tương tươi đông lạnh C. truyền vitamin K D. lấy khối máu tụ

    A

  • I.BN nữ xuất hiện triệu chứng yếu liệt nửa người, có dấu hiệu màng não , buồn nôn, nôn , đau đầu dữ dội

    76 chẩn đoán nghĩ tới là

    A. chảy máu dưới nhện B. xuất huyết nội sọ C. nhồi máu não D. viêm màng não

    A
  • I.BN nữ xuất hiện triệu chứng yếu liệt nửa người, có dấu hiệu màng não , buồn nôn, nôn , đau đầu dữ dội

    77 chỉ dịnh ban đầu cho BN làm xét nghiệm gì

    A. CT B. MRI C. Chọc dịch não tủy D. Chụp DSA

    A
  • I.BN nữ xuất hiện triệu chứng yếu liệt nửa người, có dấu hiệu màng não , buồn nôn, nôn , đau đầu dữ dội

    78 BN xuất hiện dấu hiệu ý thức chậm kém đi, thì có thể nghĩ tới

    A. Giãn não thất B. Nhồi máu não tái phát C. XHN phối hợp D. Tăng áp lực nội sọ

    C
  • 79 Ng nhân hay gặp của NMN:

    A. *Bệnh lý mạch máu nhỏ B. HK từ tim C. Xơ vữa ĐM cảnh D. Lóc tách mạch cảnh

    A
  • 80 Bệnh nhân có tiền sử rung nhĩ đã chuyển nhịp thành công. Đợt này đột ngột đau đầu, khám thấy cơ lực nửa người 2/5, CT có hình ảnh nhồi máu não ở vùng đồi thị. Xử trí tốt nhất cho bệnh nhân:

    A. Dùng aspirin cho bệnh nhân sau 24h nếu diện nhồi máu não rộng

    B. Dùng thuốc chống đông

    C. Làm doopler mạch cảnh để tìm xơ vữa động mạch

    D. Làm siêu âm tim để tìm rung nhĩ mới.

    A
  • 81 Thuốc không dùng trong NMN cấp:

    A. Aspirin B. Glycerol C. Corticoid D. Manitol

    C
  • 82 Mục tiêu điều trị huyết áp cho bệnh nhân nhồi máu não *giai đoạn ổn định là bao nhiêu?

    A. 170/100 B. 160/90 C. 140/90 D. 140/60

    C
  • 83 Tác dụng của thuốc ức chế anpha1:

    A. Giảm áp lực cơ trơn trong TLT, vỏ tuyến và cổ bang quang

    B. Cải thiện triệu chứng nhanh nhưng không hoàn toàn

    C. Giảm khối lượng tuyến

    D. a & b

    D

  • I.Bà già đi chợ bị chóng mặt méo mặt, HA 180/100

    84 nên làm gì.

    A. Cho thuốc huyết áp

    B. lợi tiểu

    C. cho đến BV luôn

    D. cho BN về nhà và theo dõi

    C
  • I.Bà già đi chợ bị chóng mặt méo mặt, HA 180/100

    85 Chẩn đoán sơ bộ :

    A. tai biến MMN

    B. NMN

    C. XHN

    D. Chấn thương sọ não

    A
  • I.Bà già đi chợ bị chóng mặt méo mặt, HA 180/100

    86 CLS cần làm tiếp xử trí là gì?

    A. CT B. MRI C. Chụp mạch D. Chọc dịch não tủy

    A

  • I. Bệnh nhân nam cao tuổi nhập viện vì bí tiểu cấp. Khám lâm sàng vùng hạ vị có một khối cứng mặt lõm quay phía trên, xét nghiệm PSA tăng nhẹ.

    87 Nghĩ khối cứng là gì:

    A. Chướng hơi

    B. Cầu bàng quang

    C. Ung thư tiền liệt tuyến

    D. U trực tràng chèn ép niệu đạo

    B
  • I. Bệnh nhân nam cao tuổi nhập viện vì bí tiểu cấp. Khám lâm sàng vùng hạ vị có một khối cứng mặt lõm quay phía trên, xét nghiệm PSA tăng nhẹ.

    88 Cần làm gì tiếp theo:

    A. siêu âm ổ bụng và đặt sonde dẫn lưu nước tiểu

    B. CTM, hóa sinh máu chức năng thận

    C. CTM , xét nghiệm nước tiểu

    D. cấy nước tiểu , TPTNT

    A
  • I. Bệnh nhân nam cao tuổi nhập viện vì bí tiểu cấp. Khám lâm sàng vùng hạ vị có một khối cứng mặt lõm quay phía trên, xét nghiệm PSA tăng nhẹ.

    89 siêu âm ổ bụng có kích thước tuyến tiền liệt 26g. Chọn thuốc điều trị:

    A. chẹn alpha giao cảm B. ức chế 5 anpha reductase C. thuốc thảo dược D. phối hợp cả 3

    A
  • 90 Dùng thuốc 5 a redutase sau 5 tháng kích thước tuyến tiền liệt giảm bao nhiêu?

    A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%

    A
  • 91 Dùng thuốc 5 a reduse tối thiểu trong bao lâu?

    A. 6 tháng B. 3 tháng C. 12 tháng D. 24 tháng

    A