2023-06-10T11:11:20+03:00[Europe/Moscow] vi true <p>1. Thực hiện nghiệm pháp rút ngăn kéo tại khớp gối nhằm phát hiện: </p><p>A. Tổn thương khớp đùi-bánh chè </p><p>B. Tổn thương dây chằng bên </p><p>C. Tổn thương dây chằng chéo trước và chéo sau </p><p>D. Tổn thương xương bánh chè.</p>, <p>2. Vẹo cột sống do tư thế (vẹo có bù) khi : </p><p>A. CS bị cong vẹo khi bệnh nhân đứng cúi người xuống phía trước, gỗi giữ thẳng. </p><p>B. CS bị cong vẹo khi bệnh nhân đứng thẳng </p><p>C. CS thẳng khi bệnh nhân đứng cúi người xuống phía trước, gỗi giữ thẳng. </p><p>D.CS bị cong vẹo khi bệnh nhân nằm sấp.</p>, <p>3. Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng có đđ: </p><p>A. Chỉ kéo dài không quá 15’ </p><p>B.Chỉ kéo dài vài phút </p><p>C. Luôn kéo dài &gt;60’ </p><p>D. Thường kéo dài &gt;60’</p>, <p>4. Độ giãn cột sống thắt lưng giảm là TC thường gặp trong bệnh: </p><p>A. Viêm CS dính khớp </p><p>B. Thoái hóa khớp gối </p><p>C. VKDT </p><p>D. Lupus ban đỏ hệ thống</p>, <p>5. Viêm khớp kiểu tiến triển có đặc điểm : </p><p>A.Xh TC viêm đồng thời tại nhiều khớp </p><p>B.Khi khớp mới xh TC thì khớp cũ vẫn tồn tại TC viêm. </p><p>C.TC tại các khớp thuyên giảm đồng thời </p><p>D.TC tại khớp xh sau nặng hơn khớp đầu tiên.</p>, <p>6. Viêm khớp tiến triển có đđ </p><p>A. Thường để lại di chứng tại khớp </p><p>B. Chỉ gặp ở người lớn tuổi </p><p>C. Xh TC viêm chỉ tại duy nhất 1 khớp </p><p>D. Ko bao h để lại di chứng tại khớp.</p>, <p>7. Khi khớp háng bị tổn thương, dấu hiệu thường biểu hiện sớm: </p><p>A. BN khó khăn khi lên xuống cầu thang </p><p>B. BN ko duỗi được thẳng chân khi nằm ngửa </p><p>C. BN k đứng thẳng được </p><p>D. BN khó ngồi xổm</p>, <p>8. Nghiệm pháp biểu hiện biên độ vận động gấp chính xác nhất CSTL là: </p><p>A. Schober B. Tay-đất C. Lasegue D.Trendelenburg</p>, <p>9. Nghiệm pháp barre dùng để khám : </p><p>A.Cơ lục chi trên </p><p>B.Trương lục cơ chi dưới </p><p>C.Trương lực cơ chi trên </p><p>D. Cơ lực chi dưới</p>, <p>10.Thuốc thuộc nhóm Biphosphonat </p><p>A. Aclasta (Acid zoledronic) </p><p>B. Alendronat (Foxamax) </p><p>C. Cả 2 </p><p>D. PTH</p>, <p>11.Uống Vit D3 và Calci vào thời điểm nào trong ngày A. Sáng – trưa </p><p>B. Trưa – tối </p><p>C. Chiều – tối </p><p>D. Bất kỳ lúc nào</p>, <p>12.Bàn tay Jaccoud trong LBH là do tổn thương: </p><p>A. Sụn khớp </p><p>B. Xương dưới sụn </p><p>C. Màng hoạt dịch </p><p>D. Dây chằng</p>, <p>13.Đặc điểm của Lupus do thuốc, TRỪ: </p><p>A. Tổn thương thận nặng </p><p>B. Thường chỉ có KTKN (+) </p><p>C. Rất ít khi có biểu hiện lâm sàng </p><p>D. Triệu chứng mất khi ngừng thuốc</p>, <p>14.Tác dụng không mong muốn toàn thân của corticoid là:</p><p>a. Thoái hóa khớp</p><p>b. Tăng kali máu </p><p>c. Loãng xương</p><p>d. Tăng canxi máu</p>, <p>15.Thoái hóa khớp thường gặp ở khớp: </p><p>a. Khớp khuỷu b. Khớp cổ tay c. Khớp gối d. Khớp cổ chân</p>, <p>16.Theo Bennett Wood 1968, tiêu chuẩn chẩn đoán gout gồm tiền sử hoặc hiện tại có bao nhiêu đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, sưng đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần mà không phải khớp bàn ngón chân cái: </p><p>a. ≥ 1 b. ≥ 2 c. ≥ 3 d. ≥ 4</p>, <p>17.Để xác định đợt tiến triển của viêm khớp dạng thấp theo EULAR cần có ít nhất 3 khớp sưng và 1 trong 3 tiêu chí: </p><p>a. Chỉ số Ritchie ≥ 9 điểm, cứng khớp buổi sáng ≥ 45 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 28 mm </p><p>b. Chỉ số Ritchie ≥ 9 điểm, cứng khớp buổi sang ≥ 60 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 20 mm </p><p>c. Chỉ số Ritchie ≥ 6 điểm, cứng khớp buổi sang ≥ 45 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 20 mm </p><p>d. Chỉ số Ritchie ≥ 6 điểm, cứng khớp buổi sang ≥ 60 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 28 mm</p>, <p>18.Thang điểm để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp là: </p><p>a. ADASM b. DAS28 c. Ritchie d. PSAS</p>, <p>19.Dấu hiệu lâm sàng của thoái hóa khớp ngoại vi TRỪ: </p><p>a. Đau tại khớp tổn thương, tang lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi </p><p>b. Hiện tượng “phá gỉ khớp”, thời gian cứng khớp buổi sáng ngắn, từ 10-15 phút </p><p>c. Tiếng lạo xạo xương có thể nghe thấy hoặc sờ thấy khi thăm khám khớp </p><p>d. Tổn thương biến dạng khớp ở khớp ngón xa bàn tay hạt Heberden</p>, <p>20.Chẩn đoán xác định viêm khớp dạng thấp theo tiêu chuẩn ACR 1987: </p><p>a. Tiêu chuẩn có 7 tiêu chí, chẩn đoán xác định khi có ít nhất 4/7 tiêu chí. </p><p>b. Bắt buộc phải có tiêu chuẩn X-quang </p><p>c. Các tiêu chuẩn từ 1 đến 3 phải có thời gian kéo dài ít nhất 6 tuần </p><p>d. Phải có viêm ít nhất 3/7 các khớp nhỏ nhỡ đối xứng 2 bên.</p>, <p>21.Tổn thương cơ bản trong viêm khớp dạng thấp </p><p>a. Viêm màng hoạt dịch </p><p>b. Tổn thương xương dưới sụn </p><p>c. Phá hủy khớp </p><p>d. A b c đúng</p>, <p>22.Hình ảnh XQ của Gút mạn là </p><p>A. Bào mòn B. Hốc xương C. Hẹp khe khớp D. Cả 3</p>, <p>23.Trước khi dùng DMARDs, cần làm xét nghiệm gì? </p><p>A. CN gan, thận B. Máu lắng C. RF D. CRP</p>, <p>24.Hình ảnh XQ trong thoái hóa khớp, trừ: </p><p>A. Gai xương và chồi xương </p><p>B. Hẹp khe khớp </p><p>C. Cầu xương </p><p>D. Bào mòn xương</p>, <p>25.Đau mạn tính cột sống thắt lưng là đau trong: </p><p>a. 3 tháng b. 6 tháng. c. 12 tháng d.1 tháng</p>, <p>26.Trên phim x quang mất bao nhiêu phần trăm xương mới nhìn thấy hình ảnh loãng xương: </p><p>A. 10% B. 20%. C. 30% D. 40%</p>, <p>27.Tác dụng không mong muốn thường gặp của calcitonin là: </p><p>A. Giảm bạch cầu </p><p>B. Tăng men gan </p><p>C. Cảm giác chóng mặt, buồn nôn </p><p> D. Tăng calci máu</p>, <p>28.Các thuốc sau có chỉ định điều trị lupus ban đỏ hệ thống, trừ: </p><p>A. Thuốc chống viêm không steroid B. D-penicillamin C. Glucocorticoid dùng đường toàn thân D. Thuốc chống sốt rét tổng hợp</p>, 29.Lupus ban đỏ hệ thống thường gặp ở đối tượng: A. Nữ trẻ tuổi B. Nam trung niên C. Nam trẻ tuổi D. Nữ trung niên, 30.Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán loãng xương dựa vào: A. Đo mật độ xương bằng phương pháp siêu âm B. Đo mật độ xương bằng phương pháp DEXA C. Chụp X-quang cổ xương dài. D. Chụp X-quang cột sống thắt lưng., 31.Khi nào đo lại mật độ xương A. 3 tháng B. 6 tháng C. 9 tháng D. 12 tháng, 32.Tiêu chuẩn chẩn đoán lupus A. BC < 4000/mm3 B. BC>4000 C. BC<1500 D. BC>1500, <p>33.Thuốc biphosphonat dùng khi nào: </p><p>a. Bất kì khi nào </p><p>b. Uống với 250ml nước, trước ăn sáng 30p, không nằm sau ăn 30p </p><p>c. Uống với 250m nước, trước ăn tối 30p, nằm sau ăn 30p </p><p>d. Uống với 250ml nước, trước ăn trưa 30p, không nằm sau ăn 30p</p>, <p>34.NSAIDs sử dụng trong lupus khi: </p><p>a. Viêm mao mạch b. Thâm nhiễm thần kinh c. Tổn thương thận d. Viêm khớp</p>, <p>35.Thuốc duy nhất có tác dụng giảm đau </p><p>A. Miacalcic B. Raloxifen C. Durabolin D. Foxamax</p>, <p>36.Bệnh nhân nữ 65 tuổi, vào viện vì sưng đau khớp cổ tay, bàn ngón tay, khuỷu, gối, cổ chân đối xứng hai bên. Theo ACR 1987 bệnh nhân này đạt mấy tiêu chuẩn </p><p>A. 1 C. 3 B. 2 D. 4</p>, <p>36.Lâm sàng của Gout cấp, trừ: </p><p>A. Đau quanh khớp tổn thương </p><p>B. Đau khớp nhỏ nhỡ ở bàn tay </p><p>C. Tràn dịch khớp gối </p><p>D. Đau khớp bàn ngón chân cái.</p>, <p>37.Chế độ ăn cho phụ nữ mãn kinh loãng xương nguyên phát: </p><p>A. Ăn nhiều protein </p><p>B. Ăn nhiều đồ ăn chứa Ca2+ </p><p>C. Tránh ánh nắng mặt trời; </p><p>D. A+B</p>, <p>38.Bệnh lý ở cơ quan nào gây đau vùng CSTL: Đ/S </p><p>A. Tim mạch </p><p>B. Hô hấp </p><p>C. Tiết niệu </p><p>D. Sinh dục</p>, <p>39.Trong LBH thường gây đau ở khớp nào: </p><p>A. Bàn ngón, ngón gần, ngón xa </p><p>B. Bàn ngón, ngón gần, cổ tay</p><p> C. Khuỷu, gối </p><p>D. Cột sống cổ</p>, <p>40.Hình ảnh Xquang giai đoạn muộn của loãng xương: Đ/S </p><p>A. Đốt sống hình lưỡi </p><p>B. Đốt sống hình chêm </p><p>C. Đốt sống hình răng lược </p><p>D. Đốt sống hình ngà voi ( K xương)</p>, <p>41.Biện pháp tránh thai ở bệnh nhân lupus: </p><p>a. Bao cao su b. Thuốc tránh thai c. Đặt vòng d. Cả 3</p>, <p>42.Hình ảnh xq ở bệnh nhân viêm khớp lupus: </p><p>a. Không bào mòn </p><p>b. Bào mòn phía xa chỗ bám màng hoạt dịch</p><p>c. Bào mòn ở phía gần chỗ bám màng hoạt dịch </p><p>d. Đặc xương dưới sụn </p>, <p>44.Điều trị bảo tồn trong đau thắt lưng mạn tính, trừ:a. Kéo giãnb. Đeo đaic. Tiêm corticod ngoài màng cứng mỗi tuần 1 lầnd. Hạn chế các nguy cơ: tư thế bất thường </p>, <p>45. Điều trị gút cấp câu nào sau đây là sai:a. Colchicinb. NSAIDsc. Glucocorticoid toàn thând. Giảm đau</p>, <p>46. Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh:A. Là loãng xương nguyên phát typ 2B.Nguyên nhân chính là thiếu hụt estrogenC. Mất chất khoáng toàn thể cả xương xốp (xương bè) và xương đặc (xương vỏ)D. Hậu quả dẫn tới cường cận giáp thứ phát</p>, <p>47. Biểu hiện chủ yếu của loãng xương sau mãn kinh, trừ:A. Gãy cổ xương đùiB. Lún xẹp các đốt sốngC. Gãy xương tại đốt sốngD. Gãy xương Pouteau – Colles</p>, <p>48. Triệu chứng lâm sàng của loãng xương: </p><p>A. Thông thường loãng xương không gây đau, không có bất cứ một biểu hiện lâm sàng nào </p><p>B. Xẹp đốt sống </p><p>C. Rối loạn tư thế cột sống </p><p>D.Tất cả A,B,C</p>, <p>49. Triệu chứng Xquang cột sống của loãng xương: </p><p>A.Hình ảnh viền tang </p><p>B. Hình ảnh hủy xương </p><p>C. Hình ảnh hẹp khe liên đốt sống </p><p>D. Hình ảnh đốt sống tăng thấu quang, không đồng nhất</p>, <p>50. Nhóm biphosphat bao gồm các loại thuốc: </p><p>A. Alendronat B. Raloxifen C. Acid zoledronic D.Cả A và C đúng</p>, <p>51. Bệnh phổ biến nhất hiện nay ở người lớn tuổi là: </p><p>A. Bệnh tim mạch B. Loãng xương C. Đái tháo đường D. Đột quị</p>, <p>52. Khối lượng xương đạt đỉnh quanh độ tuổi: </p><p>A. 20 B. 25 C. 30 D. 35</p>, <p>53. Lứa tuổi thường gặp của loãng xương nguyên phát type 1 là: </p><p>A. 40 – 45 B. 45 – 50 C. 50 – 60 D. 60 – 70</p>, <p>54. Yếu tố nguy cơ của loãng xương, TRỪ: </p><p>A. Phụ nữ mãn kinh, mãn kinh sớm </p><p>B. Người da đen </p><p>C. Chế độ ăn không đủ canxi </p><p>D. Phụ nữ nhẹ cân</p>, <p>55. Vị trí thường gặp gãy xương trên bệnh nhân loãng xương là: </p><p>A. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu và xương cùng </p><p>B. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu và xương cột sống </p><p>C. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương cột sống và xương cùng </p><p>D. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, xương ức, xương sườn, xương chậu và xương cùng</p>, <p>56. Khối lượng xương mất bao nhiêu % thì mới phát hiện được trên Xquang: </p><p>A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%</p>, <p>57. Hình ảnh Xquang cột sống ở giai đoạn sớm của loãng xương: </p><p>A. Hình ảnh đốt sống hình răng lược: chỉ mất các bè xương dọc, còn lại bè ngang </p><p>B. Hình ảnh đốt sống tăng thấu quang, không đồng nhất </p><p>C. Hình ảnh đốt sống tăng thấu quang, đồng nhất </p><p>D. Biến dạng hình chêm, lõm một hoặc hai mặt</p>, <p>58. Chỉ số Meunier, chọn SAI: </p><p>A. Đánh giá mức độ nặng nhẹ của loãng xương chưa có biến chứng </p><p>B. Chỉ số càng cao chứng tỏ tổn thương càng nặng </p><p>C. Chỉ số này không có giá trị chẩn đoán </p><p>D. Chỉ sốc này chỉ có giá trị đánh giá mức độ nặng nhẹ nhằm theo dõi dọc</p>, <p>59. Máy đo mật độ xương có giá trị chẩn đoán (tiêu chuẩn vàng) là: </p><p>A. Máy đo mật độ xương dùng siêu âm </p><p>B. Máy đo mật độ xương sử dụng tia X năng lượng đơn </p><p>C. Máy đo mật độ xương dùng tia X năng lượng kép </p><p>D. Máy đo mật độ xương dùng tia tử ngoại năng lượng thấp</p>, <p>60. Môn thể thao không có tác dụng phòng chống loãng xương là: </p><p>A. Đi bộ B. Đẩy tạ C. Bơi D. Tennis</p>, <p>61. Các đối tượng sau được chỉ định điều trị nhằm giảm nguy cơ gãy xương mà không cần đo mật độ xương, TRỪ: </p><p>A. Phụ nữ &gt; 65 tuổi có 1 yếu tố nguy cơ </p><p>B. Phụ nữ đã mãn kinh có gãy xương </p><p>C. Phụ nữ có T-score dưới -2 và không có yếu tố nguy cơ </p><p>D. Phụ nữ có T-score dưới -1,5 mà có yếu tố nguy cơ</p>, <p>62. Các thông số sau đây, thông số nào không đánh giá chất lượng xương: </p><p>A. Cấu trúc xương </p><p>B. Chu chuyển xương </p><p>C. Tổn thương tích lũy </p><p>D. T-score</p>, <p>63. Liều vitamin D3 trung bình cung cấp mỗi ngày để phòng chống loãng xương là: </p><p>A. 400 UI/ngày B. 800 UI/ngày C. 1000 UI/ngày D. 1200 UI/ngày</p>, <p>64. Nhóm thuốc được lựa chọn đầu tiên và hiệu quả nhất hiện nay trong điều trị loãng xương là: </p><p>A. Biphosphat B. Calcitonin C. Strontium ranelate D. Canxi và vitamin D3</p>, <p>65. Phác đồ điều trị loãng xương: </p><p>A. Calcitonin + canxi + vitamin D3 </p><p>B. Strontium ranelate + canxi + vitamin D3 </p><p>C. Biphosphat + canxi + vitamin D3 </p><p>D. Biphosphat + calcitonin</p>, <p>66. Loãng xương sau mãn kinh thường tổn thương sớm nhất ở: </p><p>A. Đốt D7 – D8 trở xuống </p><p>B. Đốt D12 – L1 trở xuống </p><p>C. Đốt L4 – L5 trở xuống </p><p>D. Đốt D1 – D2 trở xuống</p>, <p>67.chế độ ăn của người gout: </p><p>A. ăn nhiều phủ tạng B. thịt đỏ C. đồ hải sản D. hạn chế các đậu, đỗ,...</p>, <p>68. Thoái hóa khớp giai đoạn sớm trên X quang có hình ảnh gì: </p><p>A. Không có dấu hiệu thoái hóa khớp </p><p>B. gai xương </p><p>C. hẹp khe khớp </p><p>D. biến dạng đầu xương</p>, <p>69. Chỉ số OSTA có ý nghĩa gì ? </p><p>A. Đánh giá nhanh nguy cơ loãng xương </p><p>B. Tiên lượng nguy cơ gãy xương ở bệnh nhân loãng xương </p><p>C. Chẩn đoán xác định loãng xương </p><p>D. Chẩn đoán mức độ loãng xương</p>, <p>70.Thành phần không có trong định nghĩa “chất lượng xương” của WHO 2001: Đ/S </p><p>A. Tổn thương tích lũy </p><p>B. Khối lượng xương </p><p>C. Cấu trúc xương </p><p>D. Độ khoáng hóa</p>, <p>71.Thái độ xử trí đối với chỉ số OSTA: Đ/S </p><p>A. Nếu BN có nguy cơ LX cao: đo mật độ xương. Nếu không đo được thì chưa uống thuốc chống loãng xương </p><p>B. Nếu BN có nguy cơ LX trung bình mà đo mật độ xương thấy thấp thì cần theo dõi thêm để xem có cần dùng thuốc hay không </p><p>C. Nếu BN có nguy cơ LX trung bình thì cũng có chỉ định đo MĐX, nếu MĐX thấp thì cần uống thuốc ngay </p><p>D. Nếu BN nguy cơ LX thấp thì chưa cần đo MĐX nếu có các yếu tố nguy cơ</p>, <p>72.Tính chất đau do xẹp cột sống: Đ/S </p><p>A. Từ từ tăng dần theo quá trình lún xẹp đốt sống </p><p>B. Không biểu hiện chèn ép thần kinh </p><p>C. Giảm rõ rệt khi nằm </p><p>D. Có thể tự biến mất sau vài tuần mà không cần điều trị gì</p>, <p>73. Cần theo dõi gì ở bn khi dùng methotrexat? Trừ </p><p>A. CTM B. CN gan thận C. đo CNHH D. ĐTĐ</p>, <p>74.Sử dụng NSAIDS điều trị cho bệnh nhân lupus khi nào: </p><p>A. Lupus có viêm khớp </p><p>B. Lupus có tổn thương thận </p><p>C. Lupus có tổn thương phổi </p><p>D. Lupus có ban ở da</p>, <p>75.Cách uống thuốc nhóm biphosphonat đúng là: </p><p>A. Trước ăn sáng 30’, nằm sau uống 30’ </p><p>B. Trước ăn trưa 30’, không nằm sau uống 30’ </p><p>C. Trước ăn tối 30’, không nằm sau uống 15’ </p><p>D. Bất kỳ cách nào</p>, <p>76. Đặc điểm tổn thương do loãng ương ở bn sau mãn kinh,60 tuổi là: </p><p>A.Lún xẹp đốt sống. </p><p>B.Gãy cổ xương đùi. </p><p>C.Giảm chiều cao. </p><p>D.Gù cong đốt sống lưng</p>, <p>77. Chỉ định điều trị thuốc cho bệnh nhân chưa có kết quả chụp DEXA? </p><p>A. Phụ nữ mãn kinh và có gãy xương </p><p>B. PN &gt;65 tuổi và có từ 1 yếu tố nguy cơ trở lên </p><p>C. PN T score &lt;-2 và 1 yếu tố nguy cơ trở lên </p><p>D. T score &lt;-1,5 và có 2 yếu tố nguy cơ trở lên</p>, <p>78.Hình ảnh XQ của Gút mạn là </p><p>A. Bào mòn B. Hốc xương C. hẹp khe khớp D. gai xương</p>, <p>79. Loãng xương CĐ xác định dựa vào chỉ số nào là chính xác nhất? (Thi NT) </p><p>A. Z-score thường áp dụng nhóm trẻ tuổi nghĩ đến thứ phát </p><p>B. T-score </p><p>C. OSTA D. </p><p>Cả 3 chỉ số trên</p>, <p>80.Kernig dương tính: </p><p>A. Cho đến 40 độ </p><p>B. Cho đến 50 độ </p><p>C. Cho đến 60 độ </p><p>D. Cho đến 30 độ</p>, <p>81.Nghiệm pháp Cozen dùng để đánh giá: ( NT 46) sách TC</p><p> A. Viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay </p><p>B. Cơ duỗi dài ngón cái</p><p> C. Cơ trên gai </p><p>D. Cơ gấp sâu ngón cái</p>, <p>82.Dấu hiệu lâm sàng của thoái hóa khớp ngoại vi TRỪ: </p><p>A. Đau tại khớp tổn thương, tang lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi </p><p>B. Hiện tượng “phá gỉ khớp”, thời gian cứng khớp buổi sáng ngắn, từ 10-15 phút </p><p>C. Tiếng lạo xạo xương có thể nghe thấy hoặc sờ thấy khi thăm khám khớp </p><p>D. Tổn thương biến dạng khớp ở khớp ngón xa bàn tay hạt Henberden</p>, <p>83. Điều trị bảo tồn trong đau thắt lưng mạn tính, trừ: </p><p>a. Kéo giãn</p><p> b. Đeo đai </p><p>c. Tiêm corticod ngoài màng cứng mỗi tuần 1 lần </p><p>d. Hạn chế các nguy cơ: tư thế bất thường…</p>, <p>84.Hội chứng vai tay do tổn thương : </p><p>A. cột sống cổ B. cột sống thắt lưng C. cột sống lưng D. B +C</p>, <p>85. Biểu hiện của khớp trong giai đoạn gút mạn tính là </p><p>A. Có các đợt viêm cấp trên viêm dai dẳng khớp gút mạn </p><p>B. Đau cơ học</p><p> C. Sưng đau các khớp, khỏi dưới 2 tuần </p><p>D. Sưng đau ngón chân cái, đáp ứng tốt với Colcicin</p>, <p>86. Bệnh nhân gút nên ăn: </p><p>A. Thịt gà B.Thịt bò C.Thịt trâu D.Thịt dê</p>, <p>87. Thời gian cứng khớp trong thoái hóa khớp: </p><p>A. &lt;10 phút B. &lt;30 phút C. &gt;30 phút D. &gt;1h</p>, <p>88.Triệu chứng viêm khớp mạn trong bệnh gút có đặc điểm : chọn S</p><p> A. Có đợt cấp xen kẽ đợt mạn sưng đau </p><p>B. XQ có hẹp khe khớp </p><p>C. Chủ yếu đau kiểu cơ học </p><p>D. Gặp &gt;=3 khớp</p>, <p>89. Hình ảnh X­Quang bệnh nhân loãng xương? Đ/S </p><p>A. Hình ảnh tăng thấu quang không đồng nhất </p><p>B. Tăng thấu quang đồng nhất </p><p>C. Vôi hoá đốt sống </p><p>D. X quang xương có mật độ đồng đều</p>, <p>90: Hình ảnh muộn trên phim XQ của loãng xương: Đ/S </p><p>A. Đốt sống răng lược</p><p> B. Đốt sống hình chêm </p><p>C. Đốt sống hình ngà voi </p><p>D. Đốt sống hình lưỡi</p>, <p>91: Trong loãng xương biểu hiện mức độ nặng của cột sống là gì? Đ/S </p><p>A. Hình chêm </p><p>B. Hình lưỡi </p><p>C. Hình thấu kinh </p><p>D. Hình ngà voi</p>, <p>92. Bệnh nhân chụp X quang khối xương cổ tay thấy hình hẹp khe khớp nhẹ, hình bào mòn xương, hình hốc trong xương.Theo phân loại giai đoạn Steinbroker, bệnh nhân này thuộc giai đoạn? </p><p>A. 1 B. 2 C. 3 D. 4</p>, <p>93: BN lupus được có thai khi: </p><p>A. Hết các triệu chứng lâm sang </p><p>B. ổn định 6 tháng, có ý kiến bác sĩ </p><p>C. ổn định 24 tháng có ý kiến bác sĩ </p><p>D. ổn định trong 2 tháng và khám chuyên khoa</p>, <p>94: Biện pháp tránh thai cho bệnh nhân bị lupus ? ĐS </p><p>A.DCTC </p><p>B.Thuốc tránh thai liều cực thấp</p><p> C. Thuốc tránh thai phối hợp </p><p>D.BCS</p>, <p>95: Trường hơp nào cần phẫu thuật? </p><p>A. Đau TK thắt lưng 2 tuần điều trị không đỡ </p><p>B. HC đuôi ngựa </p><p>C. Đau thắt lưng nhiều </p><p>D. Cả ba phương án trên</p>, <p>96. Liều vitamin D? </p><p>A. &lt;400 B. 400-800 C. &gt;800 D. 800- 1200</p>, <p>90. Đặc điểm tổn thương lupus do thuốc TRỪ</p><p> A. Hiếm tổn thương thận </p><p>B. Kháng thể kháng nhân không xuất hiện </p><p>C. Ít có triệu chứng lâm sàng </p><p>D. Khỏi sau dừng thuốc</p>, <p>91. Bệnh nhân có chỉ số OSTA nguy cơ trung bình </p><p>A. Chỉ định điều trị ngay thuốc chống loãng xương </p><p>B. Chỉ định đo MĐX nếu không có điều kiện đo cũng nên điều trị thuốc </p><p>C. Chỉ định đo mật độ xương nếu thấp cần điều trị </p><p>D. Không cần đo MĐX trừ khi có các yếu tố nguy cơ</p>, <p>92. Điều trị Calci và vitamin D3 </p><p>A. Calci 1g/ ngày và vitamin D3 400/UI </p><p>B. Calci 0,5g/ ngày và vitamin D3 400/UI </p><p>C. Calci 1g/ ngày và vitamin D3 800/UI</p><p> D. Calci 0,5g/ ngày và vitamin D3 800/UI</p>, <p>93.Hạt thấp ở đâu </p><p>A. Thường ở gân achille </p><p>B. Thường ở sụn tai </p><p>C. Xương trụ gần khớp khuỷu m xương chày gần khớp gối </p><p>D. Cả 3</p> flashcards
Nội AP - CXK

Nội AP - CXK

  • 1. Thực hiện nghiệm pháp rút ngăn kéo tại khớp gối nhằm phát hiện:

    A. Tổn thương khớp đùi-bánh chè

    B. Tổn thương dây chằng bên

    C. Tổn thương dây chằng chéo trước và chéo sau

    D. Tổn thương xương bánh chè.

    C
  • 2. Vẹo cột sống do tư thế (vẹo có bù) khi :

    A. CS bị cong vẹo khi bệnh nhân đứng cúi người xuống phía trước, gỗi giữ thẳng.

    B. CS bị cong vẹo khi bệnh nhân đứng thẳng

    C. CS thẳng khi bệnh nhân đứng cúi người xuống phía trước, gỗi giữ thẳng.

    D.CS bị cong vẹo khi bệnh nhân nằm sấp.

    B
  • 3. Dấu hiệu cứng khớp buổi sáng có đđ:

    A. Chỉ kéo dài không quá 15’

    B.Chỉ kéo dài vài phút

    C. Luôn kéo dài >60’

    D. Thường kéo dài >60’

    D
  • 4. Độ giãn cột sống thắt lưng giảm là TC thường gặp trong bệnh:

    A. Viêm CS dính khớp

    B. Thoái hóa khớp gối

    C. VKDT

    D. Lupus ban đỏ hệ thống

    A
  • 5. Viêm khớp kiểu tiến triển có đặc điểm :

    A.Xh TC viêm đồng thời tại nhiều khớp

    B.Khi khớp mới xh TC thì khớp cũ vẫn tồn tại TC viêm.

    C.TC tại các khớp thuyên giảm đồng thời

    D.TC tại khớp xh sau nặng hơn khớp đầu tiên.

    B
  • 6. Viêm khớp tiến triển có đđ

    A. Thường để lại di chứng tại khớp

    B. Chỉ gặp ở người lớn tuổi

    C. Xh TC viêm chỉ tại duy nhất 1 khớp

    D. Ko bao h để lại di chứng tại khớp.

    A
  • 7. Khi khớp háng bị tổn thương, dấu hiệu thường biểu hiện sớm:

    A. BN khó khăn khi lên xuống cầu thang

    B. BN ko duỗi được thẳng chân khi nằm ngửa

    C. BN k đứng thẳng được

    D. BN khó ngồi xổm

    B
  • 8. Nghiệm pháp biểu hiện biên độ vận động gấp chính xác nhất CSTL là:

    A. Schober B. Tay-đất C. Lasegue D.Trendelenburg

    A
  • 9. Nghiệm pháp barre dùng để khám :

    A.Cơ lục chi trên

    B.Trương lục cơ chi dưới

    C.Trương lực cơ chi trên

    D. Cơ lực chi dưới

    A
  • 10.Thuốc thuộc nhóm Biphosphonat

    A. Aclasta (Acid zoledronic)

    B. Alendronat (Foxamax)

    C. Cả 2

    D. PTH

    C
  • 11.Uống Vit D3 và Calci vào thời điểm nào trong ngày A. Sáng – trưa

    B. Trưa – tối

    C. Chiều – tối

    D. Bất kỳ lúc nào

    A
  • 12.Bàn tay Jaccoud trong LBH là do tổn thương:

    A. Sụn khớp

    B. Xương dưới sụn

    C. Màng hoạt dịch

    D. Dây chằng

    D
  • 13.Đặc điểm của Lupus do thuốc, TRỪ:

    A. Tổn thương thận nặng

    B. Thường chỉ có KTKN (+)

    C. Rất ít khi có biểu hiện lâm sàng

    D. Triệu chứng mất khi ngừng thuốc

    A
  • 14.Tác dụng không mong muốn toàn thân của corticoid là:

    a. Thoái hóa khớp

    b. Tăng kali máu

    c. Loãng xương

    d. Tăng canxi máu

    C
  • 15.Thoái hóa khớp thường gặp ở khớp:

    a. Khớp khuỷu b. Khớp cổ tay c. Khớp gối d. Khớp cổ chân

    C
  • 16.Theo Bennett Wood 1968, tiêu chuẩn chẩn đoán gout gồm tiền sử hoặc hiện tại có bao nhiêu đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, sưng đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần mà không phải khớp bàn ngón chân cái:

    a. ≥ 1 b. ≥ 2 c. ≥ 3 d. ≥ 4

    B
  • 17.Để xác định đợt tiến triển của viêm khớp dạng thấp theo EULAR cần có ít nhất 3 khớp sưng và 1 trong 3 tiêu chí:

    a. Chỉ số Ritchie ≥ 9 điểm, cứng khớp buổi sáng ≥ 45 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 28 mm

    b. Chỉ số Ritchie ≥ 9 điểm, cứng khớp buổi sang ≥ 60 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 20 mm

    c. Chỉ số Ritchie ≥ 6 điểm, cứng khớp buổi sang ≥ 45 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 20 mm

    d. Chỉ số Ritchie ≥ 6 điểm, cứng khớp buổi sang ≥ 60 phút, tốc độ máu lắng giờ đầu 28 mm

    A
  • 18.Thang điểm để đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm khớp dạng thấp là:

    a. ADASM b. DAS28 c. Ritchie d. PSAS

    B
  • 19.Dấu hiệu lâm sàng của thoái hóa khớp ngoại vi TRỪ:

    a. Đau tại khớp tổn thương, tang lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi

    b. Hiện tượng “phá gỉ khớp”, thời gian cứng khớp buổi sáng ngắn, từ 10-15 phút

    c. Tiếng lạo xạo xương có thể nghe thấy hoặc sờ thấy khi thăm khám khớp

    d. Tổn thương biến dạng khớp ở khớp ngón xa bàn tay hạt Heberden

    B
  • 20.Chẩn đoán xác định viêm khớp dạng thấp theo tiêu chuẩn ACR 1987:

    a. Tiêu chuẩn có 7 tiêu chí, chẩn đoán xác định khi có ít nhất 4/7 tiêu chí.

    b. Bắt buộc phải có tiêu chuẩn X-quang

    c. Các tiêu chuẩn từ 1 đến 3 phải có thời gian kéo dài ít nhất 6 tuần

    d. Phải có viêm ít nhất 3/7 các khớp nhỏ nhỡ đối xứng 2 bên.

    A
  • 21.Tổn thương cơ bản trong viêm khớp dạng thấp

    a. Viêm màng hoạt dịch

    b. Tổn thương xương dưới sụn

    c. Phá hủy khớp

    d. A b c đúng

    A
  • 22.Hình ảnh XQ của Gút mạn là

    A. Bào mòn B. Hốc xương C. Hẹp khe khớp D. Cả 3

    D
  • 23.Trước khi dùng DMARDs, cần làm xét nghiệm gì?

    A. CN gan, thận B. Máu lắng C. RF D. CRP

    A
  • 24.Hình ảnh XQ trong thoái hóa khớp, trừ:

    A. Gai xương và chồi xương

    B. Hẹp khe khớp

    C. Cầu xương

    D. Bào mòn xương

    C
  • 25.Đau mạn tính cột sống thắt lưng là đau trong:

    a. 3 tháng b. 6 tháng. c. 12 tháng d.1 tháng

    A
  • 26.Trên phim x quang mất bao nhiêu phần trăm xương mới nhìn thấy hình ảnh loãng xương:

    A. 10% B. 20%. C. 30% D. 40%

    C
  • 27.Tác dụng không mong muốn thường gặp của calcitonin là:

    A. Giảm bạch cầu

    B. Tăng men gan

    C. Cảm giác chóng mặt, buồn nôn

    D. Tăng calci máu

    C
  • 28.Các thuốc sau có chỉ định điều trị lupus ban đỏ hệ thống, trừ:

    A. Thuốc chống viêm không steroid B. D-penicillamin C. Glucocorticoid dùng đường toàn thân D. Thuốc chống sốt rét tổng hợp

    B ( XCB)

  • 29.Lupus ban đỏ hệ thống thường gặp ở đối tượng: A. Nữ trẻ tuổi B. Nam trung niên C. Nam trẻ tuổi D. Nữ trung niên
    A
  • 30.Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán loãng xương dựa vào: A. Đo mật độ xương bằng phương pháp siêu âm B. Đo mật độ xương bằng phương pháp DEXA C. Chụp X-quang cổ xương dài. D. Chụp X-quang cột sống thắt lưng.
    B
  • 31.Khi nào đo lại mật độ xương A. 3 tháng B. 6 tháng C. 9 tháng D. 12 tháng
    D
  • 32.Tiêu chuẩn chẩn đoán lupus A. BC < 4000/mm3 B. BC>4000 C. BC<1500 D. BC>1500
    A
  • 33.Thuốc biphosphonat dùng khi nào:

    a. Bất kì khi nào

    b. Uống với 250ml nước, trước ăn sáng 30p, không nằm sau ăn 30p

    c. Uống với 250m nước, trước ăn tối 30p, nằm sau ăn 30p

    d. Uống với 250ml nước, trước ăn trưa 30p, không nằm sau ăn 30p

    B
  • 34.NSAIDs sử dụng trong lupus khi:

    a. Viêm mao mạch b. Thâm nhiễm thần kinh c. Tổn thương thận d. Viêm khớp

    D
  • 35.Thuốc duy nhất có tác dụng giảm đau

    A. Miacalcic B. Raloxifen C. Durabolin D. Foxamax

    A
  • 36.Bệnh nhân nữ 65 tuổi, vào viện vì sưng đau khớp cổ tay, bàn ngón tay, khuỷu, gối, cổ chân đối xứng hai bên. Theo ACR 1987 bệnh nhân này đạt mấy tiêu chuẩn

    A. 1 C. 3 B. 2 D. 4

    A
  • 36.Lâm sàng của Gout cấp, trừ:

    A. Đau quanh khớp tổn thương

    B. Đau khớp nhỏ nhỡ ở bàn tay

    C. Tràn dịch khớp gối

    D. Đau khớp bàn ngón chân cái.

    B
  • 37.Chế độ ăn cho phụ nữ mãn kinh loãng xương nguyên phát:

    A. Ăn nhiều protein

    B. Ăn nhiều đồ ăn chứa Ca2+

    C. Tránh ánh nắng mặt trời;

    D. A+B

    D
  • 38.Bệnh lý ở cơ quan nào gây đau vùng CSTL: Đ/S

    A. Tim mạch

    B. Hô hấp

    C. Tiết niệu

    D. Sinh dục

    Đ S Đ Đ
  • 39.Trong LBH thường gây đau ở khớp nào:

    A. Bàn ngón, ngón gần, ngón xa

    B. Bàn ngón, ngón gần, cổ tay

    C. Khuỷu, gối

    D. Cột sống cổ

    B
  • 40.Hình ảnh Xquang giai đoạn muộn của loãng xương: Đ/S

    A. Đốt sống hình lưỡi

    B. Đốt sống hình chêm

    C. Đốt sống hình răng lược

    D. Đốt sống hình ngà voi ( K xương)

    Đ Đ S S
  • 41.Biện pháp tránh thai ở bệnh nhân lupus:

    a. Bao cao su b. Thuốc tránh thai c. Đặt vòng d. Cả 3

    A
  • 42.Hình ảnh xq ở bệnh nhân viêm khớp lupus:

    a. Không bào mòn

    b. Bào mòn phía xa chỗ bám màng hoạt dịch

    c. Bào mòn ở phía gần chỗ bám màng hoạt dịch

    d. Đặc xương dưới sụn

    A
  • 44.Điều trị bảo tồn trong đau thắt lưng mạn tính, trừ:a. Kéo giãnb. Đeo đaic. Tiêm corticod ngoài màng cứng mỗi tuần 1 lầnd. Hạn chế các nguy cơ: tư thế bất thường

    C

  • 45. Điều trị gút cấp câu nào sau đây là sai:a. Colchicinb. NSAIDsc. Glucocorticoid toàn thând. Giảm đau

    D

  • 46. Đặc điểm loãng xương sau mãn kinh:A. Là loãng xương nguyên phát typ 2B.Nguyên nhân chính là thiếu hụt estrogenC. Mất chất khoáng toàn thể cả xương xốp (xương bè) và xương đặc (xương vỏ)D. Hậu quả dẫn tới cường cận giáp thứ phát

    B

  • 47. Biểu hiện chủ yếu của loãng xương sau mãn kinh, trừ:A. Gãy cổ xương đùiB. Lún xẹp các đốt sốngC. Gãy xương tại đốt sốngD. Gãy xương Pouteau – Colles

    A

  • 48. Triệu chứng lâm sàng của loãng xương:

    A. Thông thường loãng xương không gây đau, không có bất cứ một biểu hiện lâm sàng nào

    B. Xẹp đốt sống

    C. Rối loạn tư thế cột sống

    D.Tất cả A,B,C

    D
  • 49. Triệu chứng Xquang cột sống của loãng xương:

    A.Hình ảnh viền tang

    B. Hình ảnh hủy xương

    C. Hình ảnh hẹp khe liên đốt sống

    D. Hình ảnh đốt sống tăng thấu quang, không đồng nhất

    A
  • 50. Nhóm biphosphat bao gồm các loại thuốc:

    A. Alendronat B. Raloxifen C. Acid zoledronic D.Cả A và C đúng

    D
  • 51. Bệnh phổ biến nhất hiện nay ở người lớn tuổi là:

    A. Bệnh tim mạch B. Loãng xương C. Đái tháo đường D. Đột quị

    A
  • 52. Khối lượng xương đạt đỉnh quanh độ tuổi:

    A. 20 B. 25 C. 30 D. 35

    B
  • 53. Lứa tuổi thường gặp của loãng xương nguyên phát type 1 là:

    A. 40 – 45 B. 45 – 50 C. 50 – 60 D. 60 – 70

    C
  • 54. Yếu tố nguy cơ của loãng xương, TRỪ:

    A. Phụ nữ mãn kinh, mãn kinh sớm

    B. Người da đen

    C. Chế độ ăn không đủ canxi

    D. Phụ nữ nhẹ cân

    B
  • 55. Vị trí thường gặp gãy xương trên bệnh nhân loãng xương là:

    A. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu và xương cùng

    B. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương chậu và xương cột sống

    C. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương cẳng tay, xương sườn, xương cột sống và xương cùng

    D. Đầu trên xương đùi, đầu trên xương cánh tay, xương ức, xương sườn, xương chậu và xương cùng

    A
  • 56. Khối lượng xương mất bao nhiêu % thì mới phát hiện được trên Xquang:

    A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%

    B
  • 57. Hình ảnh Xquang cột sống ở giai đoạn sớm của loãng xương:

    A. Hình ảnh đốt sống hình răng lược: chỉ mất các bè xương dọc, còn lại bè ngang

    B. Hình ảnh đốt sống tăng thấu quang, không đồng nhất

    C. Hình ảnh đốt sống tăng thấu quang, đồng nhất

    D. Biến dạng hình chêm, lõm một hoặc hai mặt

    C
  • 58. Chỉ số Meunier, chọn SAI:

    A. Đánh giá mức độ nặng nhẹ của loãng xương chưa có biến chứng

    B. Chỉ số càng cao chứng tỏ tổn thương càng nặng

    C. Chỉ số này không có giá trị chẩn đoán

    D. Chỉ sốc này chỉ có giá trị đánh giá mức độ nặng nhẹ nhằm theo dõi dọc

    A
  • 59. Máy đo mật độ xương có giá trị chẩn đoán (tiêu chuẩn vàng) là:

    A. Máy đo mật độ xương dùng siêu âm

    B. Máy đo mật độ xương sử dụng tia X năng lượng đơn

    C. Máy đo mật độ xương dùng tia X năng lượng kép

    D. Máy đo mật độ xương dùng tia tử ngoại năng lượng thấp

    C
  • 60. Môn thể thao không có tác dụng phòng chống loãng xương là:

    A. Đi bộ B. Đẩy tạ C. Bơi D. Tennis

    C
  • 61. Các đối tượng sau được chỉ định điều trị nhằm giảm nguy cơ gãy xương mà không cần đo mật độ xương, TRỪ:

    A. Phụ nữ > 65 tuổi có 1 yếu tố nguy cơ

    B. Phụ nữ đã mãn kinh có gãy xương

    C. Phụ nữ có T-score dưới -2 và không có yếu tố nguy cơ

    D. Phụ nữ có T-score dưới -1,5 mà có yếu tố nguy cơ

    A
  • 62. Các thông số sau đây, thông số nào không đánh giá chất lượng xương:

    A. Cấu trúc xương

    B. Chu chuyển xương

    C. Tổn thương tích lũy

    D. T-score

    D
  • 63. Liều vitamin D3 trung bình cung cấp mỗi ngày để phòng chống loãng xương là:

    A. 400 UI/ngày B. 800 UI/ngày C. 1000 UI/ngày D. 1200 UI/ngày

    B
  • 64. Nhóm thuốc được lựa chọn đầu tiên và hiệu quả nhất hiện nay trong điều trị loãng xương là:

    A. Biphosphat B. Calcitonin C. Strontium ranelate D. Canxi và vitamin D3

    A
  • 65. Phác đồ điều trị loãng xương:

    A. Calcitonin + canxi + vitamin D3

    B. Strontium ranelate + canxi + vitamin D3

    C. Biphosphat + canxi + vitamin D3

    D. Biphosphat + calcitonin

    C
  • 66. Loãng xương sau mãn kinh thường tổn thương sớm nhất ở:

    A. Đốt D7 – D8 trở xuống

    B. Đốt D12 – L1 trở xuống

    C. Đốt L4 – L5 trở xuống

    D. Đốt D1 – D2 trở xuống

    A
  • 67.chế độ ăn của người gout:

    A. ăn nhiều phủ tạng B. thịt đỏ C. đồ hải sản D. hạn chế các đậu, đỗ,...

    D
  • 68. Thoái hóa khớp giai đoạn sớm trên X quang có hình ảnh gì:

    A. Không có dấu hiệu thoái hóa khớp

    B. gai xương

    C. hẹp khe khớp

    D. biến dạng đầu xương

    B
  • 69. Chỉ số OSTA có ý nghĩa gì ?

    A. Đánh giá nhanh nguy cơ loãng xương

    B. Tiên lượng nguy cơ gãy xương ở bệnh nhân loãng xương

    C. Chẩn đoán xác định loãng xương

    D. Chẩn đoán mức độ loãng xương

    A
  • 70.Thành phần không có trong định nghĩa “chất lượng xương” của WHO 2001: Đ/S

    A. Tổn thương tích lũy

    B. Khối lượng xương

    C. Cấu trúc xương

    D. Độ khoáng hóa

    Đ-S-Đ-Đ
  • 71.Thái độ xử trí đối với chỉ số OSTA: Đ/S

    A. Nếu BN có nguy cơ LX cao: đo mật độ xương. Nếu không đo được thì chưa uống thuốc chống loãng xương

    B. Nếu BN có nguy cơ LX trung bình mà đo mật độ xương thấy thấp thì cần theo dõi thêm để xem có cần dùng thuốc hay không

    C. Nếu BN có nguy cơ LX trung bình thì cũng có chỉ định đo MĐX, nếu MĐX thấp thì cần uống thuốc ngay

    D. Nếu BN nguy cơ LX thấp thì chưa cần đo MĐX nếu có các yếu tố nguy cơ

    C
  • 72.Tính chất đau do xẹp cột sống: Đ/S

    A. Từ từ tăng dần theo quá trình lún xẹp đốt sống

    B. Không biểu hiện chèn ép thần kinh

    C. Giảm rõ rệt khi nằm

    D. Có thể tự biến mất sau vài tuần mà không cần điều trị gì

    S-Đ-Đ-Đ
  • 73. Cần theo dõi gì ở bn khi dùng methotrexat? Trừ

    A. CTM B. CN gan thận C. đo CNHH D. ĐTĐ

    D
  • 74.Sử dụng NSAIDS điều trị cho bệnh nhân lupus khi nào:

    A. Lupus có viêm khớp

    B. Lupus có tổn thương thận

    C. Lupus có tổn thương phổi

    D. Lupus có ban ở da

    A
  • 75.Cách uống thuốc nhóm biphosphonat đúng là:

    A. Trước ăn sáng 30’, nằm sau uống 30’

    B. Trước ăn trưa 30’, không nằm sau uống 30’

    C. Trước ăn tối 30’, không nằm sau uống 15’

    D. Bất kỳ cách nào

    B
  • 76. Đặc điểm tổn thương do loãng ương ở bn sau mãn kinh,60 tuổi là:

    A.Lún xẹp đốt sống.

    B.Gãy cổ xương đùi.

    C.Giảm chiều cao.

    D.Gù cong đốt sống lưng

    Đ-S-Đ-Đ
  • 77. Chỉ định điều trị thuốc cho bệnh nhân chưa có kết quả chụp DEXA?

    A. Phụ nữ mãn kinh và có gãy xương

    B. PN >65 tuổi và có từ 1 yếu tố nguy cơ trở lên

    C. PN T score <-2 và 1 yếu tố nguy cơ trở lên

    D. T score <-1,5 và có 2 yếu tố nguy cơ trở lên

    A
  • 78.Hình ảnh XQ của Gút mạn là

    A. Bào mòn B. Hốc xương C. hẹp khe khớp D. gai xương

    B
  • 79. Loãng xương CĐ xác định dựa vào chỉ số nào là chính xác nhất? (Thi NT)

    A. Z-score thường áp dụng nhóm trẻ tuổi nghĩ đến thứ phát

    B. T-score

    C. OSTA D.

    Cả 3 chỉ số trên

    A
  • 80.Kernig dương tính:

    A. Cho đến 40 độ

    B. Cho đến 50 độ

    C. Cho đến 60 độ

    D. Cho đến 30 độ

    C
  • 81.Nghiệm pháp Cozen dùng để đánh giá: ( NT 46) sách TC

    A. Viêm lồi cầu ngoài xương cánh tay

    B. Cơ duỗi dài ngón cái

    C. Cơ trên gai

    D. Cơ gấp sâu ngón cái

    A
  • 82.Dấu hiệu lâm sàng của thoái hóa khớp ngoại vi TRỪ:

    A. Đau tại khớp tổn thương, tang lên khi vận động, giảm khi nghỉ ngơi

    B. Hiện tượng “phá gỉ khớp”, thời gian cứng khớp buổi sáng ngắn, từ 10-15 phút

    C. Tiếng lạo xạo xương có thể nghe thấy hoặc sờ thấy khi thăm khám khớp

    D. Tổn thương biến dạng khớp ở khớp ngón xa bàn tay hạt Henberden

    B
  • 83. Điều trị bảo tồn trong đau thắt lưng mạn tính, trừ:

    a. Kéo giãn

    b. Đeo đai

    c. Tiêm corticod ngoài màng cứng mỗi tuần 1 lần

    d. Hạn chế các nguy cơ: tư thế bất thường…

    C
  • 84.Hội chứng vai tay do tổn thương :

    A. cột sống cổ B. cột sống thắt lưng C. cột sống lưng D. B +C

    A
  • 85. Biểu hiện của khớp trong giai đoạn gút mạn tính là

    A. Có các đợt viêm cấp trên viêm dai dẳng khớp gút mạn

    B. Đau cơ học

    C. Sưng đau các khớp, khỏi dưới 2 tuần

    D. Sưng đau ngón chân cái, đáp ứng tốt với Colcicin

    B
  • 86. Bệnh nhân gút nên ăn:

    A. Thịt gà B.Thịt bò C.Thịt trâu D.Thịt dê

    A
  • 87. Thời gian cứng khớp trong thoái hóa khớp:

    A. <10 phút B. <30 phút C. >30 phút D. >1h

    A
  • 88.Triệu chứng viêm khớp mạn trong bệnh gút có đặc điểm : chọn S

    A. Có đợt cấp xen kẽ đợt mạn sưng đau

    B. XQ có hẹp khe khớp

    C. Chủ yếu đau kiểu cơ học

    D. Gặp >=3 khớp

    D
  • 89. Hình ảnh X­Quang bệnh nhân loãng xương? Đ/S

    A. Hình ảnh tăng thấu quang không đồng nhất

    B. Tăng thấu quang đồng nhất

    C. Vôi hoá đốt sống

    D. X quang xương có mật độ đồng đều

    B
  • 90: Hình ảnh muộn trên phim XQ của loãng xương: Đ/S

    A. Đốt sống răng lược

    B. Đốt sống hình chêm

    C. Đốt sống hình ngà voi

    D. Đốt sống hình lưỡi

    S-Đ-S-Đ
  • 91: Trong loãng xương biểu hiện mức độ nặng của cột sống là gì? Đ/S

    A. Hình chêm

    B. Hình lưỡi

    C. Hình thấu kinh

    D. Hình ngà voi

    Đ-Đ-S-S
  • 92. Bệnh nhân chụp X quang khối xương cổ tay thấy hình hẹp khe khớp nhẹ, hình bào mòn xương, hình hốc trong xương.Theo phân loại giai đoạn Steinbroker, bệnh nhân này thuộc giai đoạn?

    A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

    B
  • 93: BN lupus được có thai khi:

    A. Hết các triệu chứng lâm sang

    B. ổn định 6 tháng, có ý kiến bác sĩ

    C. ổn định 24 tháng có ý kiến bác sĩ

    D. ổn định trong 2 tháng và khám chuyên khoa

    B
  • 94: Biện pháp tránh thai cho bệnh nhân bị lupus ? ĐS

    A.DCTC

    B.Thuốc tránh thai liều cực thấp

    C. Thuốc tránh thai phối hợp

    D.BCS

    S-Đ-S-Đ
  • 95: Trường hơp nào cần phẫu thuật?

    A. Đau TK thắt lưng 2 tuần điều trị không đỡ

    B. HC đuôi ngựa

    C. Đau thắt lưng nhiều

    D. Cả ba phương án trên

    B
  • 96. Liều vitamin D?

    A. <400 B. 400-800 C. >800 D. 800- 1200

    B
  • 90. Đặc điểm tổn thương lupus do thuốc TRỪ

    A. Hiếm tổn thương thận

    B. Kháng thể kháng nhân không xuất hiện

    C. Ít có triệu chứng lâm sàng

    D. Khỏi sau dừng thuốc

    B
  • 91. Bệnh nhân có chỉ số OSTA nguy cơ trung bình

    A. Chỉ định điều trị ngay thuốc chống loãng xương

    B. Chỉ định đo MĐX nếu không có điều kiện đo cũng nên điều trị thuốc

    C. Chỉ định đo mật độ xương nếu thấp cần điều trị

    D. Không cần đo MĐX trừ khi có các yếu tố nguy cơ

    C
  • 92. Điều trị Calci và vitamin D3

    A. Calci 1g/ ngày và vitamin D3 400/UI

    B. Calci 0,5g/ ngày và vitamin D3 400/UI

    C. Calci 1g/ ngày và vitamin D3 800/UI

    D. Calci 0,5g/ ngày và vitamin D3 800/UI

    C
  • 93.Hạt thấp ở đâu

    A. Thường ở gân achille

    B. Thường ở sụn tai

    C. Xương trụ gần khớp khuỷu m xương chày gần khớp gối

    D. Cả 3

    C