1. Nồng độ acid uric cần phải đạt ở BN không có hạt tophy là:
A. Trên 480 micromol/l C. 360-420 micromol/l B. 420-480 micromol/l D. Duoi 360 micromol/l
2. Đặc điểm đau bụng trong Crohn
A. Đau dữ dội hố chậu P B. Đau âm ỉ khắp bụng C. Đau vùng hố chậu P D. Đau hố chậu T
3. Thuốc không làm tăng acid uric máu:
A. Thuốc lợi tiểu kháng Aldosteron B. Thuốc lợi tiểu Furosemid C. Các hoá chất gây huỷ tế bào D. Aspirin
7. Bệnh nhân nữ 28 tuổi bị viêm gan A cấp sau khi đi du lịch Ấn Độ. Bệnh nhân không có tiền sử gì về bệnh gan trước đó, chỉ dụng thuốc tránh thai và acid folic. Các triệu chứng bệnh giảm dần, bệnh nhân cảm thấy bình thường và xét nghiệm chức năng gan trở về bình thường. tuy nhiên, 3 tháng sau bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn.
Xét nghiệm máu thấy bất thường: ALT 235U/l, AST 210 U/I, phosphatase kiềm 128 U/l (bình thường 115U/l), bilirubin 1,4mg/dl (bình thường 1,3mg/dl).
Chẩn đoán nào được cho là thích hợp nhất:
A. Viêm gan E
B. Viêm gan A tái phát
C. Viêm gan tự miễn
D. Bệnh gan do thuốc
8. Đặc điểm của hạt thấp dưới da trong bệnh VKDT là:
A. Hạt thường thấy ở gân Achille, cứng, chắc, không đau, không bao giờ vỡ
B. Hạt thường thấy ở trên xương trụ, gần khớp khuỷu, hoặc trên xương chày, gần khớp gối, cứng, chắc, không đau
C. Hạt ở sụn vành tai, cứng, chắc, không đau, không bao giờ vỡ
D. Hạt ở trên xương trụ gần khớp khuỷu, sưng đau nhiều trong các đợt viêm khớp
9. Tinh thang điểm Child Pugh ở bệnh nhân này:
A. Child B 9 điểm C. Child C 12 điểm B. Child B 11 điểm D. Child C 14 điểm
10. Điều trị cổ chướng đầu tiên trên bệnh nhân này:
A. Lợi tiểu furosemide B. Lợi tiểu kháng Aldosteron 100mg C. Chọc tháo dịch ổ bụng D. Phối hợp Aldosteron 100mg và Furosemide 40mg
11. Theo dõi tình trạng cổ chướng dựa vào: a. Cân nặng b. Kích thước vòng bụng c. Nước tiểu d. Lượng nước uống
A. a,c,d C. a,b,d B. d,c,b D. a,c,b
C-B-D
17. Thuốc điều trị THA nên được sử dụng ở bệnh nhân gout là:
A. Lợi tiểu thiazide C. Chẹn beta giao cảm B. Valsartan D. Losartan
18-20. BN nữ, 50 tuổi, vào viện vì khớp bàn ngón tay, cô tay, đối xứng 2 bên, bệnh diễn biến 2 năm, triệu chứng nặng hơn về buổi sáng, kèm cứng khớp buổi sáng, sau 2-3h triệu chứng mới cải thiện. Các triệu chứng có giảm khi dùng NSAIDS.
18. Hãy chọn 1 bệnh có khả năng nhất ở BN này A. Viêm khớp dạng thấp
B. Viêm khớp do gút
C. Thoái hóa khớp
D. Lupus ban đỏ hệ thống
19. Sau lựa chọn có khả năng nhất trên thì lựa chọn nào cũng cần được nghĩ tới trong CĐ phân biệt:
A. Viêm khớp dạng thấp
B. Viêm khớp do gút
C. Thoái hóa khớp
D. Lupus ban đỏ hệ thống
20. Tiếp theo BN đc làm xét nghiệm, kết quả xét nghiệm: HGB: 105 g/l, HCT 31,0%, ferritin huyết thanh : 95 (bt>45ng/mL), huyết thanh sắt: 36 mcg/dL (bt: 40-160 mg), RF 253 UI/mL; anti- CCP 1000UI/mL (bình thường < 50 UI/ mL), kháng thể DsDNA(-); chụp XQ bàn tay có sự bào mòn sụn khớp của các khớp bàn ngón khám ở trên, DAS28: 4,6. Lựa chọn phương pháp điều trị cho BN:
A. NSAIDs+Paracetamol-các thuốc điều trị cơ bản cho BN
B. Corticoid uống +Paracetamol + các thuốc điều trị cơ bản cho BN
C. Corticoid mini bolus + Paracetamol + các thuốc điều trị cơ bản cho BN
D. Corticoid bolus + Paracetamol + các thuốc điều trị cơ bản cho BN
21. Biến chứng thường gặp nhất của bệnh Crohn:
A. Suy kiệt B. Ung thư hóa C. Chảy máu D. Giãn đại tràng
22-25. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, sau bữa ăn thịnh soạn cách 6h xuất hiện đau bụng dữ dội, lan ra sau lưng, nôn nhiều, chưa có tiền sử đau bụng thượng vị trước đó. Khám: ấn đau có phản ứng vùng thượng vị kèm bụng chướng, mạch 80 lần/phút, Huyết áp 120/80 mmHg. BN đau bụng tăng dần, ở nhà có dùng thuốc giảm đau nhưng không đỡ.
22. Chẩn đoán phù hợp nhất cho bệnh nhân này là:
A. Viêm tuy cấp C. Ngộ độc cấp B. Thủng tạng rỗng D. Nhồi máu cơ tim
23. Chỉ định ưu tiên thực hiện cho bệnh nhân này:
A. Cắt lớp vi tính B. Xquang bụng không chuẩn bị C. siêu âm ổ bụng D. Nội soi dạ dày tá tràng
22-25. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, sau bữa ăn thịnh soạn cách 6h xuất hiện đau bụng dữ dội, lan ra sau lưng, nôn nhiều, chưa có tiền sử đau bụng thượng vị trước đó. Khám: ấn đau có phản ứng vùng thượng vị kèm bụng chướng, mạch 80 lần/phút, Huyết áp 120/80 mmHg. BN đau bụng tăng dần, ở nhà có dùng thuốc giảm đau nhưng không đỡ.
24. Xét nghiệm máu cần làm để chẩn đoán bệnh là:
A. Công thức máu, đông máu cơ bản B. Công thức máu, Amylase, triglycerid C. Canxi máu D. AST, ALT
22-25. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, sau bữa ăn thịnh soạn cách 6h xuất hiện đau bụng dữ dội, lan ra sau lưng, nôn nhiều, chưa có tiền sử đau bụng thượng vị trước đó. Khám: ấn đau có phản ứng vùng thượng vị kèm bụng chướng, mạch 80 lần/phút, Huyết áp 120/80 mmHg. BN đau bụng tăng dần, ở nhà có dùng thuốc giảm đau nhưng không đỡ.
25. Điều trị giảm đau cho bệnh nhân này là:
A. Morphin dưới da C.Uong NSAIDS B. Truyền Perfalgan D. Spamaverin
1. Yếu tố tiên lượng xấu ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp:
A. Giới nữ
B. Tuổi khởi phát dưới 30
C. Yếu tố viêm (RF, antiCCP) dương tính mạnh D Tổn thương 1 khớp
2. Biểu hiện tại khớp của viêm khớp dạng thấp: A. Cột sống chỉ tổn thương phần cột sống cổ
B. Khớp cổ tay là tổn thương sớm nhất và thường gặp nhất
C. Khớp viêm không đối xứng hai bên
D. Đau kiểu viêm, kiểu tiến triển
E. Khớp ít khi đỏ
3. Chế độ ăn uống của bệnh nhân Gout:
A. Ăn thịt đỏ để bổ sung sắt
B. Hạn chế đậu đỗ
c. Giảm cân các bệnh nhân biểu hiện thừa cân
D. Nên bổ sung thêm vitamin C cho tất cả bệnh nhân gout
E. Uống nhiều nước
4. Chỉ định dùng các thuốc tiêu acid uric:
A. Gout có bệnh thận giai đoạn III trở lên
B. Gout nặng khó chữa
C. Gout không đáp ứng với thuốc uống
D. Gout kéo dài trên 20 năm
5. Đặc trưng của viêm khớp mạn do gout:
A. Tiến triển thành đợt
B. Viêm đa khớp
C. Gặp cả các khớp nhỏ, nhỡ và lớn ở chi trên và chi dưới
D. XQ có hình ảnh khuyết xương đầu ngón dạng móc câu
Từ cẩu 9-13: Bệnh nhân nam 40 tuổi tiền sử sử dụng rượu nhiều năm, vàng da từ năm 20 tuổi, vào viện vì chướng bụng nhiều, phù hai hai chi dưới. Khám thấy BN tỉnh, vàng da vàng củng mạc, tuần hoàn bàng hệ rõ vùng bụng ngực, cổ chướng mức độ vừa. Xét nghiệm Albumin máu 27 g/l, protein toàn phần 55 g/l, PT: 60%, APTT b/c 1,4. Tiểu cầu 88 G/l, Bạch cầu: 8G/, Hồng cầu 2,5 T/I, Hb: 105 g/l, Bilirubin >100 memol/l, ure 7,2 mmol/l, creatinin 89 mmol/l.
12. Mục tiêu điều trị cổ chướng trên cân nặng với bệnh nhân này giảm 1 ngày ít nhất:
A. 0,5 kg B. 1 kg C. 1,5 kg D. 2 kg
13. BN này mất ngủ thì cần:
A. Seduxen 1v/ngày uống sáng
B. Seduxen 1v/ngày uống tối
C. Seduxen 2v/ngày uống tối nhưng theo dõi sát
D. Tuyệt đối không dùng thuốc an thần
B-D