1 Đặc trưng mô bệnh học của bệnh Crohn:
A. Mất chất nhầy lan tỏa B. U hạt C. Thâm nhiễm BC đa nhân D. Tổn thương lớp niêm mạc
2 Điều trị tốt nhất của viêm gan C:
A. Ribavirin + INF B. Adefovir + INF C. INF D. Ribavirin
3 Tỷ lệ chuyển thành mạn tính của viêm gan virus B người lớn:
A. 10% B. 20% C. 90% D. 50%
A
I. Bn nam 37 tuổi, nôn máu đỏ tươi lẫn thức ăn số lượng 500ml, vào việninfo:1]trong tình trạng M:96ck/p, HA:110/60mmHg, da niêm mạc nhợt, khám thấy sao mạch và gan to 4cm dưới bờ sườn.
4 Chỉ định cần thực hiện ở bệnh nhân:
A. Chức năng gan B. Nội soi dạ dày C. Công thức máu D. Tất cả đáp án trên
I. Bn nam 37 tuổi, nôn máu đỏ tươi lẫn thức ăn số lượng 500ml, vào viện trong tình trạng M:96ck/p, HA:110/60mmHg, da niêm mạc nhợt, khám thấy sao mạch và gan to 4cm dưới bờ sườn.
5 Nội soi thấy giãn tĩnh mạch thực quản độ 3, không có chảy máu dạ dày, phương pháp cầm máu của BN:
A. Thắt tĩnh mạch thực quản B. Dùng bóng chèn C. Tiêm xơ D. Theo dõi tiếp
I. Bn nam 37 tuổi, nôn máu đỏ tươi lẫn thức ăn số lượng 500ml, vào viện trong tình trạng M:96ck/p, HA:110/60mmHg, da niêm mạc nhợt, khám thấy sao mạch và gan to 4cm dưới bờ sườn.
6 Để cầm máu hiệu quả, cần sử dụng:
A. Somastatin B. Sandostatin C. Vasopresin D. Telipressin
I. Bn nam 37 tuổi, nôn máu đỏ tươi lẫn thức ăn số lượng 500ml, vào việninfo:1]trong tình trạng M:96ck/p, HA:110/60mmHg, da niêm mạc nhợt, khám thấy sao mạch và gan to 4cm dưới bờ sườn.
7 Ngày thứ 2, bệnh nhân có huyết động ổn định, không còn chảy máu, thuốc gì để dự phòng chảy máu tái phát:
A. Propranolon B. Sandostatin C. Vasopresin D. Telipressin
I. Bn nam 37 tuổi, nôn máu đỏ tươi lẫn thức ăn số lượng 500ml, vào việninfo:1]trong tình trạng M:96ck/p, HA:110/60mmHg, da niêm mạc nhợt, khám thấy sao mạch và gan to 4cm dưới bờ sườn.
8 Bệnh nhân xuất hiện lơ mơ, hỏi không trả lời, cần nghĩ đến:
A. Sốc giảm thế tích B. Hôn mê gan C. Thiếu máu D. Tai biến mạch não
9 Tỷ lệ HP dương tính gắn liền với bệnh lý nào nhất sau đây:
A. Loét hành tá tràng B. Loét dạ dày C. Ung thư dạ dày D. Trào ngược dạ dày thực quản
10 Khi bị viêm gan do thuốc lao, xử trí thế nào:
A. Dừng thuốc B. Giảm ½ liều C. Giảm 3/4 liều D. Dùng kèm thêm thuốc bổ gan
11 Nguyên nhân thường gặp nhất gây viêm tụy cấp:
A. Sói mât B. Tăng Calci C. Rượu D. Chấn thương
12 Điều trị bệnh Crohn phụ thuộc vào yếu tố nào nhất:
A. Vị trí tổn thương B. Mức độ nặng của bệnh C. Mức độ thiếu máu D. Tuổi bệnh nhân
13 Triệu chứng không gặp trong viêm gan mạn:
A. Xam da B. Vàng da C. Sao mạch D. Đau quặn gan
14 Nhận định không đúng về viêm loét đại trực tràng chảy máu: A. Không có tổn thương hồi tràng
B. Biểu hiện triệu chứng ngoài tiêu hóa đa dạng hơn Crohn
C. Nội soi niêm mạc dễ chảy máu khi chạm đèn
D. Áp xe cryptique là tổn thương điển hình, khi BCĐNTT xâm nhập lòng khe tuyến
15 Tổn thương đường tiêu hoá trên trong bệnh Crohn:
A. Viêm loét miệng
B. Viêm loét thực quản
C. Viêm loét dạ dày tá tràng
D. Viêm loét hành tá tràng-tá tràng
16 Chụp khung đại tràng trong hội chứng ruột kích thích có thể thấy:
A. Đại tràng co thắt B. Hình khuyết C. Hình lõi táo D. Hình cắt cụt
17 Thuốc được sử dụng ở bệnh nhân táo bón:
A. Questran B. Fortrants C. Proctology D. Forlax
18 Khi nội soi đại tràng trong Crohn thường gặp hình ảnh:
A. Dễ chảy máu khi chạm ống soi B. Loét theo chiều dọc C. Ô loét sâu dễ thủng D. Cả 3 đáp án trên
19 Tổn thương viêm của bệnh Crohn chỉ gặp:
A. Tất cả các lớp của ống tiêu hóa B. Tổn thương tới lớp cơ C. Lớp niêm mạc D. Tổn thương tới lớp dưới niêm mạc
20 Thuốc giúp tái tạo niêm mạc dạ dày nhanh nhất:
A. Bismuth B. Omeprazol C. Famotidin D. Sucralfat
21 Lactulose là thuốc nhuận tràng loại gì:
A. Nhuận tràng kích thích
B. Nhuận tràng tăng khối lượng phân
C. Nhuận tràng làm mềm phân
D. Nhuận tràng thẩm thấu
D
I. Về các khái niệm đáp ứng trong điều trị viêm gan B mạn:
22 Không đáp ứng tiên phát chỉ dùng cho trường hợp sử dụng nucleoside
A. Đúng B. Sai
I. Về các khái niệm đáp ứng trong điều trị viêm gan B mạn:
23 Đáp ứng mô học khi điểm viêm giảm 2 điểm và điểm xơ hóa giảm 1 điểm A. Đúng B. Sai
I. Về các khái niệm đáp ứng trong điều trị viêm gan B mạn:
24 Đáp ứng hoàn toàn khi có sự chuyển đảo huyết thanh với HbeAg A. Đúng B. Sai
I. Về các khái niệm đáp ứng trong điều trị viêm gan B mạn:
25 Giảm GPT về mức bình thường là đáp ứng về mặt sinh hóa A. Đúng B. Sai
A
II. Về viêm gan A
26 Là virus ARN A. Đúng B. Sai
II. Về viêm gan A
27 Có thể chuyển thành mạn tính A. Đúng B. Sai
II. Về viêm gan A
28 Lây qua đường tĩnh mạch hiu nhu phi tai gad A. Đúng B. Sai
II. Về viêm gan A
29 Chẩn đoán giai đoạn cấp khi xuất hiện IgM HAV A. Đúng B. Sai
A
III. Chỉ định điều trị của INF trong viêm gan virus B mạn:
30 VG B giai đoạn hoạt động A. Đúng B. Sai
III. Chỉ định điều trị của INF trong viêm gan virus B mạn:
31 Xơ gan mất bù có nhiễm virus viêm gan B A. Đúng B. Sai
III. Chỉ định điều trị của INF trong viêm gan virus B mạn:
32 Giai đoạn dung nạp miễn dịch A. Đúng B. Sai
III. Chỉ định điều trị của INF trong viêm gan virus B mạn:
33 Viêm gan B ở bệnh nhân dùng thuốc ức chế miễn dịch A. Đúng B. Sai
A
IV. Về điều trị loét dạ dày tá tràng do HP
34 Bắt buộc dùng PPI A. Đúng B. Sai
IV. Về điều trị loét dạ dày tá tràng do HP
35 Dùng kháng sinh không quá 7 ngày A. Đúng B. Sai
IV. Về điều trị loét dạ dày tá tràng do HP
36 Bismuth thường dùng trong phác đồ cứu vãn A. Đúng B. Sai
IV. Về điều trị loét dạ dày tá tràng do HP
37 Phải phối hợp 2 kháng sinh A. Đúng B. Sai
A
V. Viêm tụy mạn gây:
38 Đái tháo đường A. Đúng B. Sai
V. Viêm tụy mạn gây:
39 Tụt đường huyết A. Đúng B. Sai
V. Viêm tụy mạn gây:
40 RL lipid máu A. Đúng B. Sai
V. Viêm tụy mạn gây:
41 Ung thư gan A. Đúng B. Sai