Uploaded by Phan Phước Sơn

Príručka pre praktické cvičenia z elektrotechniky

advertisement
TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

®
TÀI LIỆU HƢỚNG DẪN
THỰC TẬP ĐIỆN
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 3 - 2016
1
2
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
MỤC LỤC
Bài 1: Nhập môn thực tập điện ····················································································
1.1. An toàn trong sử dụng điện ··········································································
1.2. Các dụng cụ cầm tay cá nhân ······································································
1.3. Ký hiệu các trang thiết bị điện dân dụng ·····················································
Bài 2: Nối dây dẫn, làm khoen, hàn dây ······································································
2.1. Giới thiệu các loại dây dẫn ··········································································
2.2. Các phương pháp nối dây dẫn ·····································································
2.3. Làm khoen, hàn dây ·····················································································
Bài 3: Lắp đặt các mạch đèn chiếu sáng ······································································
3.1. Giới thiệu các loại đèn chiếu sáng thông dụng ·············································
3.2. Các mạch đèn chiếu sáng ··············································································
3.3. Lắp đặt các mạch đèn đi trong ống nổi ·························································
3.4. Lắp đặt các mạch đèn đi trong ống ngầm ·····················································
Bài 4: Xác định cực tính và vận hành máy điện đơn giản ············································
4.1. Xác định cực tính và đấu dây quạt trần. ························································
4.2. Xác định cực tính và đấu dây quạt bàn ·························································
4.3. Xác định cực tính và đấu dây động cơ không đồng bộ 1 pha dùng tụ khởi
động. ·······························································································································
4.4. Xác định cực tính động cơ không đồng bộ 3 pha ra 6 đầu dây ·····················
4.5. Xác định cực tính động cơ không đồng bộ 3 pha ra 9 đầu dây. ····················
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
3
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 1
NHẬP MÔN THỰC TẬP ĐIỆN
I/. MỤC ĐÍCH
 Nắm đƣợc các quy định, quy trình an toàn trong sử dụng điện.
 Sử dụng đƣợc các dụng cụ cầm tay cá nhân phục vụ cho môn học.
 Hiểu đƣợc các ký hiệu trong điện dân dụng.
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Các biển báo.
 Dụng cụ bảo hộ lao động: găng tay cách điện, ủng cách điện, thảm cách điện…
 Các thiết bị, dụng cụ cầm tay cá nhân: kiềm, tuốc vít….
III. NỘI DUNG
1.1. An toàn trong sử dụng điện
1.1.1. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể ngƣời
Khi bị điện giật, dòng điện có thể đi từ pha qua ngƣời xuống đất hoặc có thể đi từ
pha này qua ngƣời rồi sang pha kia.
Khi dòng điện đi qua cơ thể ngƣời, cơ thể ngƣời bị tổn thƣơng toàn bộ, nguy
hiểm nhất là dòng điện đi qua tim và hệ thống thần kinh
a. Sự nguy hiểm do điện giật phụ thuộc vào các yếu tố:
 Giá trị dòng điện đi qua cơ thể ngƣời
 Đƣờng đi của dòng điện qua cơ thể ngƣời
 Thời gian bị điện giật
 Tình trạng sức khoẻ của ngƣời bị điện giật
 Tần số của dòng điện
 Môi trƣờng xung quanh
 Sự chú ý của ngƣời lúc tiếp xúc.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
4
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Tất cả trƣờng hợp trên rất nguy hiểm đến tính mạng của nạn nhân. Do đó việc
đầu tiên là phải nhanh chống đƣa ngƣời bị tai nạn điện ra khỏi lƣới điện.
b. Nguyên ngân do điện giật
 Do vô tình, không phải do công việc
 Do công việc yêu cầu
 Đóng điện lúc vận hành và sửa chữa
 Thiết bị không có hệ thống nối đất
 Chạm vào vật liệu làm bằng kim loại mang điện hoặc vật liệu không kim loại
nhƣ: nền nhà, tƣờng nhà, vật liệu cách điện …
 Do hồ quang phóng điện
1.1.2. Những giới hạn cho phép
Giá trị ḍng điện đi qua cơ thể ngƣời phụ thuộc vào 2 yếu tố Utx và Rng
I
ng
 U tx
R
ng
Giá trị không nguy hiểm đối với ngƣời là 10mA (AC) và 50mA (DC)
I(mA)
Dòng điện AC
Dòng điện DC
1-3
Thấy tê
Không có cảm giác
4-6
Ngón tay tê mạnh
Không có cảm giác
7-9
Ngón tay co và rung
Nhƣ kim châm
10-15
Khó rời vật tiếp súc
Sự nóng tăng dần
20-30
Khó thở
Bắt đầu co cơ
50-80
Hô hấp bị tê liệt
Khó thở
90-100
Tim tê liệt,ngừng đập
Hô hấp bị tê liệt
Bình thƣờng cơ thể ngƣời là Rng = 5000Ω, khi bị mất lớp da ngoài, Rng = 500Ω
Ví dụ:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
5
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
I 
ng
U  220  0,044( A)  44mA
R 5000
tx
ng
Do đó: Ung =10mA x 1000 Ω= 0,01x5000=50V
Đƣờng đi của ḍng điện qua cơ thể ngƣời:
Dòng điện qua tim
%
Chân - chân
0,4
Tay - tay
3,3
Tay trái - chân
3,7
Tay phải - chân
6,7
1.1.3. Nguồn Điện
Điện năng đƣợc sản xuất từ các nhà máy phát điện (nhà máy điện) thông qua các
máy phát điện. Để truyền tải đi xa, ngƣời ta sử dụng Lƣới Điện, lƣới điện bao gồm
đƣờng dây tải điện và trạm biến áp.
Lƣới điện nƣớc ta hiện nay có nhiều cấp điện áp nhƣ: 0,4KV, 22KV, 110KV,
220KV và 500KV.
Có thể phân loại theo các cấp điện áp nhƣ sau:
 Lƣới siêu cao áp: 500KV
 Lƣới cao áp: 110KV và 220KV
 Lƣới trung áp: 6KV, 10KV, 15KV, 22KV và 35KV
 Lƣới hạ áp: Từ 0,4KV trở xuống
Khi truyền tải đi xa, ngƣời ta truyền tải bằng các cấp điện áp 500KV, 110KV và
220KV. Khi phân phối cho các khu vực, đƣợc truyền bằng các cấp điện áp còn lại.
Trong công nghiệp nƣớc ta, đƣợc sử dụng chung một cấp điện áp hạ thế là 380V
điện áp dây (Ud) và 220V điện áp Pha (Up), tần số 50Hz. Các cấp điện áp này đƣợc
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
6
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
cung cấp bởi các máy biến áp điện lực biến đổi điện áp từ 35KV hoặc 22KV xuống
380V/220V.
trạm tăng
trạm trung
trạm hạ
áp
gian
áp

Nguồn
điện
Truyền tải
Phụ tải
(hộ tiêu thụ)
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý phân phối điện năng
 Cấp điện áp 380V/220V: Trong đó: 380V là Ud, và 220V là UP
L1
Ud U d
L2
Ud
Up
Up
L3
Up
N
Ro
Hình 1.2. Sơ đồ mạng điện 3 pha 4 dây trung tính trực tiếp nối đất
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
7
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Điện áp Dây là điện áp đo đƣợc giữa các dây Pha với nhau. Ký hiệu là Ud.
 Điện áp Pha là điện áp đo đƣợc giữa 1 dây Pha bất kỳ với một dây trung tính.
Ký hiệu là Up.
1.1.4. Cách sử dụng nguồn điện
Các thiết bị sử dụng điện của chúng ta có hai loại:
- Loại thiết bị sử dụng điện 3 dây (hay còn gọi là thiết bị điện ba pha). Loại này
đƣợc cấp nguồn điện vào bằng ba dây Pha, không cần sử dụng dây Trung Tính.
- Loại thiết bị sử dụng điện 2 dây (hay còn gọi là thiết bị điện 1 pha). Loại này
đƣợc cấp nguồn điện vào bằng một dây Pha và một dây Trung Tính, Hoặc hai day
phase. Miễn sao điện áp nguồn cấp vào, có trị số điện áp bằng điện áp định mức của thiết
bị điện là đƣợc.
Tất cả hai loại trên, khi sử dụng, ta phải xem kỹ điện áp định mức của thiết bị
đƣợc ghi tên bảng lý lịch của thiết bị để cấp điện áp vào cho phù hợp.
1.1.5. Quy trình an toàn điện
Khi thực hành hoặc đang công tác trong lĩnh vực Điện cần phải luôn tuân thủ
các quy trình an toàn điện một cách nghiêm túc.
1.1.5.1. Các Bảng Báo (Biển báo):
Luôn tuân thủ các bảng báo khi làm việc với lƣới điện, thiết bị điện. Các laoi5
biển báo phổ biến nhƣ sau:
 ĐIỆN CAO THẾ NGUY HIỂM
 DỪNG LẠI, ĐIỆN CAO THẾ
Hai bảng báo trên cho biết khu vực đang treo bảng đang có điện cao thế rất nguy
hiểm, không đƣợc đến gần khu vực đó.
 KHÔNG TRÈO - NGUY HIỂM CHẾT NGƢỜI: Biển báo thiết bị, khí cụ
điện đang có điện cao thế, không đƣợc trèo.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
8
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 KHÔNG SỜ - NGUY HIỂM: Biển báo thiết bị điện, khí cụ điện đang mang
điện rất nguy hiểm. Đƣợc đến gần, nhƣng không đƣợc sờ vào.
 CẤM ĐÓNG ĐIỆN: Bảng Báo này báo không đƣợc đóng điện tại nơi đang
treo bảng báo, vì có ngƣời đang sửa chữa điện hoặc đang có sự cố về điện phía sau
đƣờng dây.
Lƣu ý rằng, nếu khi chúng ta đang sửa chữa điện, mà cần phải cúp điện Đầu
Nguồn, thì sau khi cúp điện, ta cũng phải treo bảng báo CẤM ĐÓNG ĐIỆN ngay Cầu
Dao nguồn hoặc Aptômat nguồn.
- Những nơi đang có sự cố Chạm Điện xảy ra, ta phải Vây Rào và treo bảng báo
CẤM LẠI GẦN
1.1.5.2. Quy trình an toàn khi thao tác điện.
 Không đƣợc tiếp xúc với vật đang mang điện.
 Khi tiếp xúc điện, phải có bảo hộ, phải cách điện hoàn toàn so với đất.
 Không dùng các vật Dẫn Điện để tiếp xúc với điện mà không có bọc Vỏ cách
điện.
 Khi cắt dây điện, phải cắt từng sợi, không đƣợc cắt một lúc hai hay nhiều sợi
 Khi thao tác Đấu Nối dây dẫn điện, phải Cúp điện trƣớc khi thực hiện.
 Khi thao tác Đấu Nối dây dẫn điện vào Nguồn Điện, ta phải Đấu dây Trung
tính (N) trƣớc, đấu Dây Phase sau.
 Quy trình đóng điện: Khi thực hiện đóng điện phải đóng từ nguồn về tải.
 Quy trình cắt điện: Khi thực hiện cắt điện phải cắt từ tải về nguồn.
1.2. Các dụng cụ cầm tay cá nhân
1.2.1. Dao: Dùng để cắt, gọt phần nhựa cách địên của dây dẫn.
1.2.2. Búa sắt: Dùng để đóng và gõ những vật cứng
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
9
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
1.2.3. Búa nhựa: Dùng để đóng và gõ những vật mềm hoặc những vật không cho phép
bị trầy. Khi Đóng, ta phải đóng sao cho mặt Búa thẳng góc với vật cần đóng, để tránh
hiện tƣợng vật bị xiên một bên khi đóng.
1.2.4. Tuốc – Nơ - Vít: Có hai loại: Vít Dẹt và Pake
Khi sữ dụng ta nên lƣu ý đến Kích Thƣớc giữa Tuốc – Nơ – Vít và kích thƣớc
của Đầu trục vít cho phù hợp. Ngoài ra, khi vặn vít, ta phải để Tuốc – Nơ – Vít thẳng góc
với bề mặt của Đầu trục Vít và ấn mạnh, tránh hiện tƣợng bị Loét đầu trục vít, dẫn đến
sẽ hỏng đầu trục vít.
1.2.5. Kìm (Kềm):
Kìm Răng (kìm bằng, kìm vạn năng): Dùng để cặp, kẹp, bẻ, cắt dây…
Kìm mỏ nhọn: Có những loại Mỏ tròn, mỏ vuông và mỏ dẹp. Dùng để uốn dây
dẫn hoặc kẹp giữ những vật trong khoảng hẹp.
Kìm cắt: Chuyên dùng để cắt dây điện và Tuốt dây điện.
Hình 1.3: Kìm bằng, Kìm răng, Kìm mỏ nhọn
Kìm Tuốt dây: Chuyên dùng để tuốt dây dẫn.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
10
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Hình 1.4: Kìm tuốt dây
Kìm bấm đầu code: Chuyên dùng để bấm đầu code vào đầu dây.
Hình 1.5: Kìm bấm code
1.2.6. Khoan Tay:
Dùng để khoan Tƣờng, Trần nhà, hoặc khoan những nơi không có thể sử dụng
khoan khoác đƣợc. Ngoài ra, khoan tay còn đƣợc sử dụng để Siết hoặc Mở Vít.
Tƣ thế cầm khoan: Phải cầm cho Khoan thẳng góc với mặt phẳng hoặc vật cần
khoan, tránh bị gãy mũi khoan. Không nên An quá mạnh khi khoan, tránh làm Cháy
khoan.
1.2.7. Bút Thử Điện
1. Đầu bút.
4
2. Điện trở hạn dòng.
3. Đèn báo.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
1
2
3
Hình 1.6:. Bút thử điện
5
11
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
4. Lò xo nén.
5. Cực tiếp xúc.
Bút thử điện dùng để thử phân biệt dây pha và dây trung tính. Hay dùng để
kiểm tra vị trí muốn kiểm tra đó có điện hay không.
Khi đầu bút chạm vào dây pha và ngƣời đứng trên mặt đất, tay chạm cực tiếp
xúc nên mạch đƣợc nối kín và đèn báo sáng lên (bút đỏ).
Còn nếu đầu bút chạm dây trung tính thì không có dòng điện qua đèn nên bút
không đỏ.
Nhƣ vậy, khi bút đỏ sẽ có dòng điện chạy qua ngƣời, nhƣng ngƣời vẫn an
toàn nhờ vào điện trở hạn dòng có giá trị rất lớn (đến hàng chục M), nên dòng
điện qua người được giới hạn ở mức an toàn cho cơ thể.
Chú ý:
-
Kiểm tra nơi có điện trước sau đó mới kiểm tra nơi không điện.
-
Khi sử dụng, tay người phải chạm vào cực tiếp xúc.
-
Không tùy tiện thay đổi giá trị điện trở hạn dòng.
-
Thường xuyên kiểm tra đầu bút có bị gỉ sét hay không.
1.3. Ký hiệu các trang thiết bị điện dân dụng
STT
Ký hiệu đa tuyến
Tên Gọi
1
Đƣờng dây 1 sợi
2
Đƣờng dây 2 sợi
3
Nguồn điện 1 pha
Ký hiệu đơn tuyến
hoặc
2
L
N tử
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện
12
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
L1
4
Nguồn điện 3 pha 3 dây
L2
L3
L1
L2
L3
5
Nguồn điện 3 pha 4 dây
6
Cầu chì
N
hoặc
7
Ap tô mát 2 cực
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
13
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
8
Ap tô mát 3 cực
9
Cầu dao 3 cực
10
Công tơ điện (điện năng kế)
KWh
Bóng đèn tròn
(đèn tim nung sáng)
11
Đèn huỳnh quang
12
(bộ đèn đơn)
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
14
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Đèn huỳnh quang
(bộ đèn đôi)
13
G
G
G
G
14
Máy phát điện 1 pha
15
Máy phát điện 3 pha
M
M
16
Động cơ điện 1pha
17
Động cơ điện 3 pha
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
M
M
15
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Công tắc 2 cực
18
(công tắc đơn)
Vị trí 1
2
1
3
Công tắc 3 cực
Vị trí 2
19
(công tắc đôi)
2
1
3
3
20
Vị trí 1
1
2
4
3
Công tắc 4 cực
Vị trí 2
1
2
4
3
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
16
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
21
O cắm 2 cực
22
Ổ cắm 3 cực
 Câu hỏi:
1. Dùng bút thử điện đo kiểm tra điện tại các bảng panel thực hành
2. Đo kiểm tra nguyên lý hoạt động của tất cả các khí cụ trên bảng panel thực
hành.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
17
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 2: NỐI DÂY DẪN, LÀM KHOEN, HÀN DÂY
I/. MỤC ĐÍCH
 Đọc, phân loại đƣợc các loại dây dẫn điện.
 Nối đƣợc các loại dây dẫn, dây cáp điện.
 Làm đƣợc khoen dây dẫn, bấm đầu code cho dây dẫn đúng kỹ thuật.
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Dây dẫn điện các loại với những tiết diện khác nhau
 Dây cáp có bọc cách điện và không có bọc cách điện
 Kìm tuốt dây, kìm cắt, dao
 Kềm cắt, kềm mỏ nhọn, kềm tuốt dây
 Mỏ hàn, chì hàn, nhựa thông
 Dây dẫn cần hàn
 Dụng cụ đồ nghề thợ điện
III. NỘI DUNG
2.1. Giới thiệu các loại dây dẫn
Dây dẫn dùng để truyền tải và phân phối điện năng, có nhiều loại dây dẫn, dựa
vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện đƣợc chia ra làm loại dây trần và dây có vỏ bọc cách
điện. Theo vật liệu làm lõi có dây đồng, dây nhôm, dây nhôm lõi thép. Dựa vào số lõi và
số sợi của lõi có : Dây 1 lõi, dây hai lõi, dây lõi một sợi, dây lõi nhiều sợi.
2.1.1. Dây đơn mềm
Là dây bọc nhựa, phần ruột đồng có kết cấu gồm nhiều sợi nhỏ xoắn lại với
nhau.
Quy cách về kích cở của dây đƣợc tính theo tiết diện, đơn vị tính là mm2. Tiết
diện của dây đƣợc tính bằng tổng tiết diện các sợi nhỏ bên trong của dây.
Cách viết: 0.8mm2, 1.0mm2 ,1.5mm2, 2.0mm2 , 2.5mm2…
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
18
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Cách gọi: Dây 0,8 ly vuông, dây một ly vuông, dây 1.5 ly vuông…
Hình 2.1: Dây đơn mềm
2.1.2. Dây đôi mềm
Là dây bọc nhựa, có hai sợi dây đơn mềm kết dính
với nhau. phần ruột đồng của mỗi sợi có kết cấu gồm nhiều
sợi nhỏ xoắn lại với nhau.
Quy cách về kích cở của dây đƣợc tính theo tiết
diện, đơn vị tính là mm2. Tiết diện của dây đƣợc tính bằng
Hình 2.2: Dây đôi mềm
tổng tiết diện các sợi nhỏ bên trong của mỗi dây.
Cách viết: 2 x 0.8mm2, 2 x 1.0mm2
Cách gọi: Dây đôi 0,8 ly vuông, dây đôi một ly vuông…
2.1.3. Dây đơn cứng
Là dây bọc nhựa, phần ruột đồng có kết cấu là một
sợi đồng.
Quy cách về kích cở của dây đƣợc tính theo đƣờng
kính, đơn vị tính là mm.
Cách viết: 12/10, 16/10, 20/10, 26/10 và 30/10
Hình 2.3: Dây đơn cứng
Cách gọi: Dây 12, dây 16, dây 20, dây 26 và dây 30
2.1.4. Dây cáp hạ thế
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
19
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
a
b
c
d
Hình 2.4: Dây cáp hạ thế (a: cáp 3 lỗi; b: cáp 4 lỗi; c: cáp 7 sợi; d: cáp 2 lỗi)
Là dây bọc nhựa, dùng trong lƣới hạ thế. Có nhiều loại: Cáp 2 lõi, cáp 3 lõi, 4
lõi…
Quy cách về kích cở của dây đƣợc tính theo diện tích của từng lõi, giống nhƣ dây
đơn mềm.
Các quy cách cho loại dây này nhỏ nhất là 1.5mm2 đến vài trăm mm2.
Cách viết: 1x (2 x 1.5mm2), 1 x (3 x 2.5mm2), 1 x (4 x 5.mm2) …
Cách gọi: Cáp 2 lõi 1.5mm2, Cáp 3 lõi 2.5mm2, Cáp 4 lõi 5mm2…
2.2. Các phƣơng pháp nối dây dẫn
2.2.1. Nối dây điện đơn.
2.2.1.1. Nối nối tiếp (nối thẳng)
Bƣớc 1: Định chiều dài đoạn dây để nối
Bƣớc 2: Bóc võ cách điện: Dùng dao hoặc kềm cắt bóc bỏ võ cách điện của dây dẫn
với
chiều dài (hình 2.5).
Chú ý: không tiện vào phần lõi của dây dẫn.
Bƣớc 3: Làm vệ sinh.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
20
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Dùng dao, lƣỡi kềm hoặc giấy nhám cạo sạch lớp oxid bám trên bề mặt dây dẫn,
nhằm tăng cƣờng độ tiếp xúc điện.
Bƣớc 4: Gác chéo 2 dây và dùng kềm giữ tại chổ giao nhau nhƣ hình 2.6.
Bƣớc 5: Vặn xoắn.
Dùng kềm giữ tại chổ giao nhau, dùng 1 kềm khác xoắn phần đầu dây này vào thân
dây kia cho đến hết. Đảo đầu tiếp tục xoắn phần còn lại như hình 2.7 và hình 2.8.
Chú ý: Mối nối phải đạt tối thiểu là 5 vòng xoắn cho mỗi bên.
l = ( 30 – 40) d
d
HÌNH 2.5
HÌNH 2.7
HÌNH 2.6
HÌNH 2.8
2.2.1.2. Nối rẽ nhánh (nối chữ T)
Bƣớc 1: Bóc võ cách điện và làm vệ sinh dây dẫn.
Bƣớc 2: Gác phần dây nhánh vào thân dây chính nhƣ hình 2.8. Dùng kềm giữ tại chổ
giao nhau.
Bƣớc 3: Thực hiện mối thắt nhƣ hình 2.9 và hình 2.10.
Bƣớc 4: Vặn xoắn: Dùng kềm giữ tại mối thắt, dùng 1 kềm khác xoắn phần đầu nối
vào thân dây. Mối nối hoàn chỉnh có số vòng quấn khoảng 10 – 12 vòng nhƣ hình
2.11
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
21
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Chú ý: dây dùng để xoắn quanh mối nối phải có đường kính từ (1,2 – 2) mm.
HÌNH 2.9
HÌNH 2.8
HÌNH 2.11
HÌNH 2.10
2.2.2. Nối dây cáp
2.2.2.1. Nối nối tiếp
Bƣớc 1: Bóc võ cách điện.
Dùng dao hoặc kềm cắt bóc bỏ lần lƣợt từng lớp cách điện của cáp, chú ý không tiện
vào lõi dây.
Bƣớc 2: Chia khoảng cách, buộc giữ một phần thân dây (bằng một dây nhỏ hơn)
phần dây còn lại xoắn rời từng tao, nắn thẳng và làm vệ sinh (hình 2.12).
1/3
2/3
DÂY NHỎ HƠN BUỘC GIỮ
XOẮN RỜI, NẮN THẲNG , LÀM
HÌNH 2.12
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
VỆ SINH TỪNG TAO DÂY
22
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bƣớc 3: Lồng các tao dây xen kẻ vào nhau, vuốt thẳng phần dây nối này vào thân
dây kia nhƣ hình 2.13.
Bƣớc 4: Dùng kềm giữ tại chổ giao nhau, xoắn từng tao theo đúng thứ tự phần dây
nối này vào thân dây kia cho đến hết. Đổi đầu tiếp tục xoắn phần còn lại, mối nối
hoàn chỉnh nhƣ hình 2.14.
HÌNH 2.14
HÌNH 2.13
2.2.2.2. Nối rẽ nhánh
Bƣớc 1: Bóc võ cách điện và làm vệ sinh phần dây chính và dây nhánh.
Bƣớc 2: Tách rời các tao dây nhánh, nắn thẳng và chia thành 2 phần bằng nhau.
Bƣớc 3: Đặt dây chính vào giữa 2 phần của dây nhánh (hình 2.15).
Bƣớc 4: Dùng kềm giữ tại chổ giao nhau, xoắn từng tao theo đúng thứ tự phần dây
nhánh vào thân dây chính cho đến hết. Đổi đầu tiếp tục xoắn tƣơng tự cho đến hết.
Mối nối hoàn chỉnh nhƣ hình 2.16.
HÌNH 2.15
HÌNH 2.16
2.3. Kỹ thuật làm khoen, hàn chì.
2.3.1. Kỹ thuật làm khoen (hình 2.17)
Bƣớc 1: Dây có vòng móc dùng để nối dây dẫn có một lõi với đinh vít ở trong các
mạch điện, ổ cắm điện, bảng đấu dây của động cơ…
Bƣớc 2: Gọt bỏ vỏ cách điện
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
23
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bƣớc 3: Xác định chiều dài cần thiết của phần dây gọt cách điện bao gồm: xác định
chiều dài đƣờng kính của đinh vít cộng với phần phụ thêm khoảng 5 – 6 mm.
Bƣớc 4: Dùng kềm mỏ nhọn để uốn móc vòng, đƣờng kính trong của móc vòng phải
vừa với đƣờng kính của đinh vít
Bƣớc 5: Kết thúc việc uốn móc, kiểm tra đƣờng kính của móc vòng đúng kích thƣớc
Bƣớc 6: Uốn ngƣợc vòng móc cho đúng chính giữa của dây dẫn.
10
20
150
Hình 2.17: Kỹ thuật làm khoen
2.3.2. Kỹ thuật hàn
Mối hàn là một sự kết nối giữa những vật liệu bằng kim loại với nhau hoặc một
kim loại khác, mà nhiệt độ nóng chảy của nó thƣờng nhỏ hơn các vật liệu cần liên kết.
Để có đƣợc mối hàn hoàn thiện thì các kim loại cầc liên kết phải giống nhau (
đồng – đồng ) và sạch sẽ.
Với sự trợ giúp của chất xúc tác, quá trình oxy hoá kim loạibị phá hủy, thƣờng
sử dụng chất xúc tác không axít còn gọi là cholophonium ( nhựa thông tự nhiên hay
nhân tạo )
Mỏ hàn
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
24
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Chì haøn
Moû haøn
Chi tieát caàn haøn
 Đƣợc chế tạo với nhiều công nghệ khác nhau:
 Mỏ hàn 1 chiều
 Nhiệt độ khoảng 2500C – 3000C
 Mỏ hàn dùng dây điện trở
 Công suất khoảng 40 W đến 80 W
 Nếu công suất mỏ hàn quá cao so với điiểm gia công, sẽ phá hủy mạch in, làm
hỏng cháy các linh kiện điện tử, chất hàn cháy không sạch.
 Nếu công suất mỏ hàn quá thấp so với điểm gia công , mối hàn nguội, không liên
kết
 Điểm hàn phải đạt yêu cầu về độ bền cơ học và đảm bảo về tiếp xúc điện, phải làm
sạch mũi mỏ hàn khi mỏ hàn nóng, trƣớc khi thực hiện thao tác hàn,.
 Khi hàn phải đƣa mỏ hàn vào điểm hàn, làm nóng điểm hàn lên sau đó mới đƣa
chì hàn vào, lƣu ý về độ lớn của mối hàn và thời gian hàn.
20
Nhận xét
Toát
Taïm
Xaáu
 Chì hàn tại tất cả các điểm hàn phải đều đặn, đảm bảo nối mạng tất cả ở cá phía.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
25
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Chổ chuyển tiếp của chất hàn và phần hàn cần phải kết thúc ở một góc mạng rất
phẳng khoảng 200
 Không đƣợc cho chì nhiều vào điểm hàn, nếu không sẽ làm cho mối hàn bị sôi
 Mối hàn phải góng màu bạc, đều và phẳng.
Điểm hàn không đạt
 Mối hàn không bóng, bị rổ
 Chất hàn phủ lên chất xúc tác bị cháy.
Toát
Toát
Taïm
Xaáu
Moái noái coù sai soùt
Xaáu
 Câu hỏi:
1. Thực hiện kỹ thuật làm khoen nhƣ sau:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
26
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
40
80
15
30
30
200
40
60
2. Thực hiện kỹ thuật hàn nhƣ sau
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
27
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 3: LẮP ĐẶT MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG
I. MỤC ĐÍCH
 Giúp cho sinh viên nắm vững các sơ đồ mạch điện, sơ đồ đơn tuyến,sơ đồ đi dây
 Trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động của từng mạch điện
 Vẽ đƣợc sơ đồ mạch điện
 Thao tác, lắp đặt đúng yêu cầu và an toàn về điện
II. THIẾT BỊ DỤNG CỤ
 Dây điện có bấm đầu code: 1.5m/1HS
 Dây dẫn điện 0.8mm2 : 2m/1 bộ đèn HQ
 Cầu dao 10 – 15A: 1 cái/1 bộ đèn
 Công tắc, cầu chì: 1 cái/1 bộ đèn
 Đèn huỳnh quang: 1 Bộ/4HS, đèn cao áp thuỷ ngân: 1 bộ/2 HS, Đèn tim nung
sáng: 1 bóng/1 HS.
 Đồng hồ VOM: 1 cái/2 HS
 Bộ nguồn và panel thực hành
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
28
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
III. NỘI DUNG
3.1. Giới thiệu các loại đèn chiếu sáng dân dụng
Cho đến nay có ba loại bóng đèn chính, đƣợc sử dụng rộng rãi nhất đó là bóng
đèn nung sáng, bóng đèn phóng điện và bóng đèn huỳnh quang. Đèn chiếu sáng gồm
hai bộ phận bóng đèn và chóa đèn (vỏ đèn). Bóng đèn là nguồn phát sáng còn chóa
đèn để phân bố lƣợng ánh sáng đó ra không gian sử dụng theo đặc điểm sử dụng và
trang trí cho đèn.
Ngƣời ta dùng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá các loại bóng đèn và ánh sáng do
chúng phát ra :
 Hiệu suất sáng, đo bằng tỷ số giữa quang thông do đèn phát ra và công suất
điện tiêu thụ, đơn vị là (lm/W). Hiệu suất của đèn sáng càng cao, càng có lợi.
 Nhiệt độ màu Tm, đơn vị (0K) dùng để đánh giá mức độ tiện nghi của môi
trƣờng sáng . Nhiệt độ màu càng cao, môi trƣờng sáng càng "lạnh ", nhiệt độ màu thấp
_ môi trƣờng sáng là "nóng". Nhiệt độ màu thay đổi từ
khoảng 2000 0K đến 7000
0K.
 Chỉ số hoàn màu IRC, cho biết chất lƣợng ánh sáng đánh giá theo sự cảm thụ
chính xác các màu sắc trong môi trƣờng sáng.
 Tuổi thọ của bóng đèn, phụ thuộc vào từng loại bóng, số lần bật tắt, và chất
lƣợng nguồn điện cung cấp. Tuổi thọ bóng đèn thƣờng đạt đƣợc từ 1000 giờ (đèn nung
sáng) đến 10000 giờ (một số đèn phóng điện).
Để đánh giá chóa đèn, ngƣời ta phân biệt các cách phân bố ánh sáng ra môi
trƣờng sáng nhƣ sau :
 Đèn chiếu trực tiếp hẹp (đèn chiếu tập trung) - cƣờng độ sáng của đèn đạt trị
số cực đại trong góc giới hạn 00 400, và hầu nhƣ toàn bộ quang thông do đèn phát ra
tập trung trong vùng này.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
29
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Loại đèn phân bố ánh sáng theo dạng cosinus - cƣờng độ sáng của đèn phân
bố gần nhƣ đƣờng kinh tuyến.
 Loại đèn phân bố sáng đồng đều - cƣờng độ sáng của đèn đều nhau theo mọi
phƣơng.
 Loại đèn phân bố ánh sáng rộng (tán quang rộng) - cƣờng độ sáng đạt cực
đại trong khoảng 500  900.
 Hiệu suất phát sáng của đèn.
 Ngoài ra ngƣời ta còn phân biệt các loại đèn theo đặc tính chống lóa mắt,
kiểu gia công (kín hay hở), đèn chống ẩm, chống nổ, ...vv.
3.3.1. Đèn nung sáng (Incandescent lamp)
Nguyên lý hoạt động: Bóng đèn nung sáng có cấu tạo rất đơn giản và quen
thuộc với chúng ta, gồm bóng đèn thủy tinh chứa một dây tóc kim loại phát sáng khi
cho dòng điện chạy qua. Bóng đèn này thƣờng đƣợc bơm khí trơ (azot, argon,...) ở áp
suất thấp để làm tăng tuổi thọ cho dây tóc.
Đặc tính kỹ thuật:
 Hiệu suất phát sáng thấp, khoảng 8 đến 20lm/W.
 Tuổi thọ khoảng 1000h.
 Nhiệt độ màu 2500 0K3000 0K, quang thông đèn thay đổi theo điện áp
nguồn cung cấp.
 Chỉ số IRC là 100.
3.3.2. Đèn huỳnh quang (Fluorescent lamp)
Nguyên lý hoạt động.
Xem sơ đồ hoạt động của đèn. Đèn huỳnh quang hoạt động theo nguyên lý của
đèn phóng điện.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
30
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
2
1
5
4
3
220V
Hình 2.18: Sơ đồ bóng đèn huỳnh quang
1 - Vỏ bóng đèn
2 – Starter
4 - Tim đèn
5 - Hơi argon trộn thủy ngân.
3 - Ballast
Đặc tính kỹ thuật:
 Hiệu suất sáng cao, 40  105 lm/W.
 Nhiệt độ màu có thể thay đổi trong một khoảng tƣơng đối rộng, 28000K
65000K.
 Chỉ số hoàn màu IRC 55  92.
 Tuổi thọ 7000h  10000h tùy theo chủng loại.
3.3.3. Đèn phóng khí
Là các loại đèn dùng nguyên lý phóng điện trong chất khí, gần giống nguyên lý
của đèn huỳnh quang, hiện nay phổ biến trong chiếu sáng gồm các loại sau : đèn Thủy
ngân cao áp (High pressure mercury-vapour lamp), đèn Natri cao áp (High pressure
sodium-vapour lamp), và đèn Natri thấp áp (Low pressure sodium-vapour lamp).
Nguyên tắc hoạt động chung
Gồm một ống thủy tinh ở áp suất thấp trong đó có đặt hai điện cực và hơi kim
kim loại. Khi đặt một điện thế cao giữa hai cực của bóng đèn thì lớp khí sẽ bắt đầu bị
ion hóa và phóng ra dòng điện hồ quang, ánh sáng mạnh và nằm ở dãi đơn sắc
(thƣờng ở vùng cực tím). Nhờ vào hơi Thủy ngân hoặc Natri mà ánh sáng sẽ đƣợc
phát ra ở vùng thấy đƣợc. Muốn đèn phóng điện hoạt động đƣợc cũng cần phải có
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
31
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
chấn lƣu và stacte.
Đặc tính kỹ thuật:
Đèn hơi thủy ngân cao áp.
 Hiệu suất sáng : 34  92 lm/W
 Nhiệt độ màu : 3000  4500 0K
 Chỉ số hoàn màu IRC: 40  60
 Tuổi thọ : khoảng 6000 h
Đặc tính kỹ thuật của đèn Natri cao áp (tại nhiệt độ cao phát ra ánh sáng trắng).
 Hiệu suất sáng : 70 130 lm/W
 Nhiệt độ màu : 2000  2500 0K
 Chỉ số hoàn màu IRC: 20  80
 Tuổi thọ : khoảng 10000 h
hơi kim loại
I
V
220V
Hình 2.19: Sơ đồ nguyên lý của bóng đèn phóng điện
Đối với đèn Natri thấp áp, thƣờng cho ra ánh sáng vàng-cam
 Hiệu suất sáng rất cao: 100  200 lm/W
 Nhiệt độ màu : 2000  2500 0K
 Chỉ số hoàn màu IRC= 0, do ánh sáng phát ra là loại đơn sắc vàng-cam.
 Tuổi thọ : khoảng 8000 h
Nhƣ vậy ta thấy các loại đèn phóng điện có hiệu suất phát sáng rất cao, tiết
kiệm năng lƣợng cao, hệ số công suất cao cũng hơn so với đèn huỳnh quang, thích
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
32
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
hợp với chiếu sáng công cộng. Tuy nhiên nó cũng có nhƣợc điểm là nguyên tắc hoạt
động phức tạp, chi phí đầu tƣ đắt, chỉ số hoàn màu thấp và nhiệt độ phát nóng cao nên
chỉ thích hợp cho chiếu sáng không dùng cho các công việc chính xác nhƣ chiếu sáng
công cộng hay công xƣởng (với độ cao treo đèn đủ lớn).
3.3.4. Các loại đèn khác
Hiện nay ngƣời ta đã phát triển những loại bóng đèn mới nhằm cải tiến chất
lƣợng chiếu sáng. Chúng ta chỉ xem tiêu biểu ha đèn sau.
Bóng đèn Halogen
Đó là bóng đèn nung sáng chứa hơi halogen, cho phép nâng cao nhiệt độ nung
sáng của dây tóc, nhờ đó nâng cao chất lƣợng ánh sáng mà giảm đƣợc sự bốc hơi của
dây tóc tungstene làm đen dần bóng đèn. Bóng đèn Halogen có những ƣu điểm so với
đèn nung sáng bình thƣờng là :
 Công suất nhƣ nhau nhƣng hiệu suất sáng cao hơn,khoảng gấp đôi.
 Ánh sáng trắng hơn, nhiệt độ màu đạt 2900 0K, chỉ số IRC cao, đạt đến 100 .
 Tuổi thọ tăng lên hai lần, đạt đƣợc 2000 - 2500 giờ.
 Kích thƣớc nhỏ hơn, kiểu dáng cũng đẹp hơn.
 Có thể sử dụng mức điện áp khác nhỏ hơn (12V), hay dùng điện một chiều
mà vẫn giữ đƣợc công suất phát sáng phù hợp.
Đèn nung sáng Halogen thích hợp cho chiếu sáng trang trí, chiếu sáng các
phòng trƣng bày, khán phòng, nhà hàng,...vv.
Bóng đèn compact (đèn tiết kiệm năng lƣợng)
Là một dạng mới của bóng đèn huỳnh quang. Nó có nguyên tắc hoạt động và
tuổi thọ tƣơng đƣơng đèn huỳnh quang nhƣng cấu trúc và hình dạng đơn giản nhƣ đèn
nung sáng. Nhờ vào chuôi đèn đƣợc chế tạo đặc biệt thay thế cho ballast điện tử tích
hợp chung với bóng đèn nên nó có khả năng dùng các đuôi đèn nhƣ bóng nung sáng.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
33
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Với các đặc điểm sau đây :
 Chất lƣợng ánh sáng cao với nhiệt độ màu đạt từ 27000 K đến 40000 K và
chỉ số IRC khoảng 85.
 Công suất tiêu thụ thấp hơn đèn nung sáng bốn đến năm lần và nhỏ hơn so
với đèn huỳnh quang thƣờng mà vẫn đạt đƣợc quang thông tƣơng đƣơng.
 Hiệu suất phát sáng lên đến 85 lm/W .
 Tuổi thọ khoảng 8000 giờ .
 Khả năng sinh nhiệt thấp, ít hơn đèn nung sáng bốn lần .
 Kích thƣớc bóng đèn nhỏ, gọn, dễ dàng lắp đặt và bảo trì.
 Hình dáng đẹp : kiểu tròn đƣờng kính 7 - 12 cm hoặc kiểu ống dài từ 12 - 20
cm (công suất đến 26 W) hoặc đến 50 cm (công suất đến 55W).
3.2. CÁC MẠCH ĐÈN CHIẾU SÁNG
3.2.1. MẠCH ĐÈN ĐƠN
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Sơ đồ vị trí:
c. Sơ đồ đơn tuyến:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
34
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
d. Sơ đồ đa tuyến.
3.2.2. MẠCH 2 ĐÈN SONG SONG
a. Sơ đồ nguyên lý:
b. Sơ đồ vị trí:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
35
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
c. Sơ đồ đơn tuyến:
d. Sơ đồ đa tuyến.
3.2.3. MẠCH 2 ĐÈN NỐI TIẾP
a. Sơ đồ nguyên lý:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
36
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
b. Sơ đồ vị trí:
c. Sơ đồ đơn tuyến:
d. Sơ đồ đa tuyến
3.2.4. MẠCH ĐÈN ĐÔI ( SÁNG TỎ SÁNG MỜ)
a. Sơ đồ nguyên lý:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
37
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
b. Sơ đồ vị trí
c. Sơ đồ đơn tuyến:
d. Sơ đồ đa tuyến.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
38
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
3.2.5. MẠCH ĐÈN CẦU THANG
a. Sơ đồ nguyên lý
Sử dụng nguồn điện tại 1 nơi
Sử dụng nguồn điện tại 2 nơi
b. Sơ đồ vị trí:
c. Sơ đồ đơn tuyến:
Sử dụng nguồn điện tại 1 nơi
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
39
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Sử dụng nguồn điện tại 2 nơi
d. Sơ đồ đa tuyến.
Sử dụng nguồn điện tại 1 nơi
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
40
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Sử dụng nguồn điện tại 2 nơi
3.2.6. MẠCH ĐÈN NHÀ KHO
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
41
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
a. Sơ đồ nguyên lý
b. Sơ đồ vị trí:
c. Sơ đồ đơn tuyến:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
42
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
d. Sơ đồ đa tuyến:
3.2.7. MẠCH ĐÈN HUỲNH QUANG
3.2.7.1. Cấu Tạo
Starter: (Con chuột): Cấu tạo gồm 2 lá lƣỡng kia đặt trong môi trƣờng bóng
thạch anh, 2 lá lƣỡng kim có độ giản nở khi bị nung nóng, Có một tụ điện đƣợc nối song
song với 2 lá lƣỡng kim, hai đầu của chúng đƣợc đƣa ra ngoài bằng 2 cực tiếp xúc
Starter FS2 hoặc F1GP dùng cho đèn huỳnh quang 0,3 hoặc 0,6m
Starter FS4 hoặc F4GP dùng cho đèn huỳnh quang 1,2m.
3.2.7.2. Ballast (Tăng Phô)
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
43
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Cấu tạo gồm 1 cuộn dây quấn trên lõi thép kỹ thuật điện làm nhiệm vụ kích
thich tạo xung điện áp trong quá trình đèn khởi động và hạn chế dòng điện khi đèn
đang làm việc.
Ballast 10W dùng cho đèn Huỳnh Quang 0,3m.
Ballast 20W dùng cho đèn Huỳnh Quang 0,6m.
Ballast 40W dùng cho đèn Huỳnh Quang 1,2m.
3.2.7.3. Bóng đèn
Cấu tạo gồm ống thủy tinh hình trụ, bên trong có hơi thủy ngân và một ít khí
Ac-gông.
Phía trong thành ống của bóng đèn đƣợc tráng một lớp bột huỳnh quang. Tùy
vào màu sắc của lớp bột huỳnh quang, mà bức xạ cho ta thấy những màu sắc ánh sáng
khác nhau.
Hai đầu bóng đèn có tim đèn, nối ra ngoài bởi 2 chân đèn.
Chiều dài bóng đèn có bốn loại; 0,3m; 0,6m; 1,2m và 1,5m.
3
1
2
2
1
Cấu tạo bóng đèn Huỳnh Quang
1: Chân đèn; 2: Tim đèn; 3: Ống đèn
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
44
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Ngày nay có rất nhiều loại bóng có nhiều màu sắc khác nhau. Tùy vào mục
đích sử dụng, mà ngƣời ta lựa chọn loại bóng đèn có mau sắc phù hợp.
Thông thƣờng, để sử dụng cho mục đích chiếu sáng, ngƣời ta hay dùng hai loại
bóng phổ biến là loại bóng ánh sáng ban ngày (Day light) và ánh sáng trắng (white
light).
3.2.7.4. Máng đèn
Có nhiều loại máng đèn với nhiều kiểu khác nhau, phục vụ cho nhiều mục
đíchh sữ dụng khác nhau.
Có loại máng có Chao đèn, loại máng không có chao đèn.
3.2.7.5. Sơ đồ nguyên lý
Đèn huỳnh quang làm việc trên nguyên lý sự phóng điện trong môi trƣờng khí
hiếm nhƣ sau:
Điện áp nguồn sau khi qua chấn lƣu và các tim đèn (dây tóc) xem nhƣ đặt toàn bộ
lên 2 bản cực AB của starter làm cho nó nóng lên. Bản B giản ra chạm vào bản A nên
điện áp giữa 2 bản cực bằng không nên các bản cực nguội tức khắc và bản B trở lại trạng
thái ban đầu làm hở mạch 2 điểm AB. Khi đó, chấn lƣu phóng điện (sức điện động tự
cảm của cuộn dây) theo biểu thức eL = - L
di
.
dt
Giá trị này thông thƣờng khoảng (800 – 1000)V đốt nóng 2 tim đèn và hiện
tƣợng phóng điện trong khí hiếm xảy ra tạo nên các tia tử ngoại chuyển động trong lòng
bóng đèn. Thủy ngân bay hơi làm cho các tia tử ngoại chuyển động mạnh hơn đập vào
lớp bột huỳnh quang phát ra ánh sáng gần giống ánh sáng tự nhiên.
Khi đèn đã phát sáng chấn lƣu sẽ gây sụt áp (do đƣợc mắc nối tiếp với đèn) còn
khoảng (80 – 90 ) V để duy trì sự phóng điện.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
45
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
3.3. PHƢƠNG PHÁP ĐI DÂY TRONG ỐNG NỔI
Ống đƣợc sử dụng nhiều trong mạng điện gia đình mạng điện xí nghiệp. Ống
có tác dụng đảm bảo an toàn tăng tính thẩm mỹ cho đƣờng dây.
Ống đƣợc sử dụng trong mạng điện gia đình phổ biến là ống tròn 11; 13
hoặc ống dẹp (10 x 20); (20 x 40).
Bƣớc 1: Nghiên cứu bản vẽ, kết hợp địa hình thực tế để chọn phƣơng án thi
công phù hợp.
Bƣớc 2: Căn cứ vào phƣơng án đã chọn đo và cắt ống hợp lý.
Bƣớc 3: Rải dây theo đúng chiều và nắn thẳng dây. Thực hiện các mối nối cần
thiết, tính toán đảm bảo đủ số dây trong từng tuyến.
Bƣớc 4: Luồn dây vào ống theo đúng thứ tự. Tại các chổ bẻ vuông góc hoặc rẻ
nhánh phải chú ý luồn cả khoen gài.
Bƣớc 5: Đƣa đƣờng dây lên đúng vị trí, tạm định vị bằng dây treo hoặc móc
(đóng tạm).
Bƣớc 6: Đóng đƣờng dây đúng vị trí và chỉnh sửa.
Bƣớc 7: Thực hiện các đoạn rẻ nhánh và đấu nối phụ tải.
Bƣớc 8: Gài các khoen cho co L, co T. Đấu nối bảng điều khiển sau đó.
Bƣớc 9: Đo kiểm, vận hành thử. Nếu mạch hoạt động tốt thì cố định các bảng
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
46
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
điện vào tƣờng. Còn nếu có sự cố thì phải tìm hiểu nguyên nhân và đề ra cách sửa
chữa khắc phục.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
47
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 4: XÁC ĐỊNH CỰC TÍNH VÀ VẬN HÀNH MÁY ĐIỆN THÔNG DỤNG
I/. MỤC ĐÍCH
 Xác định đƣợc các đầu dây ra của một số máy điện thông dụng.
 Hiểu đƣợc sơ đồ nguyên lý, sơ đồ ra dây của các loại máy điện.
 Đấu dây vận hành một số máy điện thông dụng
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Dây điện có bấm đầu code: 1.5m/1HS
 Dây dẫn điện 0.8mm2 : 2m/1 bộ đèn HQ
 Cầu dao 10 – 15A: 1 cái/1 bộ đèn
 Công tắc, cầu chì: 1 cái/1 bộ đèn
 Quạt trần: 1 Bộ/4HS.
 Đồng hồ VOM: 1 cái/2 HS
 Bộ nguồn và panel thực hành
III. NỘI DUNG
4.1. Xác định cực tính và đấu dây quạt trần
Cấu tạo dây quấn gồm có 2 bộ dây quấn: Dây quấn chính (dây quấn Chạy) và dây
quấn Phụ (dây quấn Đề)
Do hai bộ dây quấn cùng làm việc. Nên những loại động cơ này đƣợc gọi là động
cơ không đồng bộ 2 pha
Phụ kiện chính kèm theo cho động cơ này là tụ điện. Sử dụng loại tụ thƣờng trực.
Giá trị điện dung của tụ điện phụ thuộc tùy vào công suất của động cơ. Trên thị trƣờng
ngày nay, quạt trần thƣờng sử dụng loại tụ 2,5F-250VAC; Quạt bàn thƣờng sử dụng
loại tụ điện 1,5F-250VAC đến 2F-250VAC
4.1.1. Xác định cực tính quạt trần
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
48
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Khi ta không thể xác định đƣợc tên của 3 đầu dây của quạt bằng cách phân biệt
theo màu sắc. ta tiến hành xác định lại trình tự theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xác định đầu dây chung
Đo liên lạc (đo điện trở) luôn phiên trong 3 đầu dây (có 3 lần đo), ta sẽ có 3 kết
quả với 3 giá trị điện trở khác nhau nhƣ sau:
 Một lần đo có giá trị điện trở nhỏ nhất
 Một lần đo có giá trị điện trở lớn nhất
 Một lần đo có giá trị điện trở trung bình
Hai đầu dây nào cho giá trị điện trở lớn nhất, là hai đầu dây Chạy (R) và Đề (S).
Đầu dây còn lại là đầu dây chung (C).
Nội dung
Đo lần thứ 1
Đo lần thứ 2
Đo lần thứ 3
Giá trị điện trở
Màu dây
Kết luận
Bƣớc 2: Xác định đầu dây Chạy và Đề.
 Khi đã có đầu dây chung (C). ta xem lại kết quả của bƣớc 1
 Nếu đầu dây nào đo với dây Chung có giá trị điện trở lớn nhất, thì đó là đầu Đề
(S). Đầu dây còn lại là dây Chạy (R).
Nội dung
Đo dây C với dây thứ 1
Đo dây C với dây thứ 2
Giá trị điện trở
Màu dây
Kết luận
4.1.2. Đấu dây vận hành quạt trần
Thông thƣờng, quạt trần đƣợc điều chỉnh tốc độ bằng bộ chỉnh tốc. Bộ chỉnh tốc
có hai loại:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
49
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Loại cơ: là một cuộn kháng có nhiều đầu ra, và đƣợc chuyển đổi thông qua hệ
thống nút nhấn liên động cơ khí. Loại này điều chỉnh tốc độ có cấp. Ngƣời ta thƣờng gọi
là hộp số.
Loại điện tử: là mộ mạch điều chỉnh điện áp, điều chỉnh tốc độ tinh nhiển hơn
loại cơ. Ngƣời ta gọi là Dimer
R
S
CLV
Dimer
220 VAC
Hình 4.1. Sơ đồ nguyên lý
220VAC
R
C
S
Dimer
2MF-250AC
Hình 4.2: Sơ đồ đấu dây quạt trần
4.2. Xác định cực tính và đấu dây quạt bàn
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
50
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
4.2.1. Xác định cực tính quạt bàn
Khi ta không thể xác định đƣợc tên của 5 đầu dây của quạt bằng cách phân biệt
theo màu sắc. Ta tiến hành xác định lại trình tự theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Đo xác định cặp dây chạy (R) và đề (S)
Đo liên lạc (đo điện trở) từng cặp dây một, sau 10 lần đo điện trở của 5 đầu dây,
ta xác định đƣợc:
 Cặp dây có điện trở lớn nhất chính là cặp dây chạy (R) và dây đề (S).
 3 dây còn lại là 3 dây số: Hi, Me, Lo
Nội dung
Đo
Đo
Đo
Đo
Đo
Đo
Đo
Đo
Đo
Đo
lần 1
lần 2
lần 3
lần 4
lần 5
lần 6
lần 7
lần 8
lần 9
lần 10
Giá trị điện trở
Màu dây
Kết luận
Bƣớc 2: Xác định đầu dây Chạy và Đề.
 Chập 03 dây Hi, Me, Lo lại thành 1 gọi là dây C và đo lần lƣợt dây C với 2 dây
R và S.
 Nếu dây nào có điện trở lớn thì đo là dây đề (S), dây còn lại là dây chạy (R)
Nội dung
Đo lần 1
Đo lần 2
Giá trị điện trở
Màu dây
Kết luận
Bƣớc 3: Xác định 3 dây số Hi, Me, Lo
Tháo rời 3 đầu dây số, và đo lần lƣợt 3 dây này với dây chạy (R) hoặc S.
Dây nào có điện trở lớn nhất là dây Lo, trung bình là dây Me, và nhỏ nhất là
dây Hi.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
51
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Nội dung
Đo lần 1
Đo lần 2
Đo lần 3
Giá trị điện trở
Màu dây
Kết luận
4.2.2. Đấu dây vận hành
4.2.2.1. Sơ đồ nguyên lý
R
N1
S
R S
1
N2
2
3
Hình 4.3. Sơ đồ nguyên lý quạt bàn
Theo sơ đồ nguyên lý, ta thấy quạt bàn có 5 đầu dây ra. Trong đó có một đầu dây Chạy,
một đầu dây Đề và ba đầu dây tốc độ số 1,2 và 3. Năm đầu dây này đƣợc đấu vào bộ nút nhấn
của quạt.
Năm đầu dây đƣợc quy định bằng năm màu nhƣ sau:
 Dây Chạy (R)
 Dây Đề (S)
 Dây Số Hi, Me, Lo
Quạt bàn đƣợc thay đổi tốc độ bằng chính bộ dây tốc độ N1 và N2 bên trong động cơ
quạt, không sử dụng hộp số ngoài nhƣ quạt trần.
4.2.2.2. Sơ đồ đấu dây
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
52
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
R
S
N1
N2
1.5F-250VAC
220VAC
Hình 4.4. Sơ đồ đấu dây quạt bàn
4.3. Xác định cực tính và đấu dây động cơ không đồng bộ 1 pha dùng tụ khởi
động.
4.3.1. Cấu tạo
Động cơ không đồng bộ một pha (ĐKB) là loại động cơ làm việc ở nguồn điện
xoay chiều một pha. Sơ bộ về cấu tạo nhƣ sau:
 Phần đứng yên: Gọi là stator, là một lõi thép hình vành khăn, có xẽ rãnh,
trong rãnh có đặt bộ dây quấn 1 pha.
Bộ dây quấn một pha: Gồm cuộn dây chạy quấn bằng dây điện từ, đƣờng kính
dây to hơn; số vòng dây ít hơn. Lệch với cuộn dây chạy 900 điện là cuộn dây đề đƣờng
kính dây nhỏ hơn; số vòng dây nhiều hơn. Cuộn dây đề có nhiệm vụ khởi động động
cơ.
Có những loại động cơ cuộn dây đề đƣợc thay bằng vòng ngắn mạch hay vòng
dây chập ngƣợc.
 Phần quay: Gọi là rotor, là một lõi thép hình trụ có xẽ rãnh, trong rãnh các
thanh nhôm đƣợc hàn ngắn mạch ở 2 đầu nên gọi là ngắn mạch hay rotor lồng sóc.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
53
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
4.3.2. Nguyên lý hoạt động
Khi đƣa dòng điện xoay chiều một pha vào cuộn dây chay. Ở stator sẽ sinh ra
từ trƣờng đập mạch (là 2 từ trƣờng quay ngƣợc chiều nhau) nên rotor không tự quay
đƣợc. Khi đó dòng điện qua cuộn dây đề và tụ điện (Hoặc vòng ngắn mạch hay nội
trở) lệch với dòng điện qua cuộn dây chạy một góc 900 và động cơ tự khởi động đƣợc.
Khi khởi động xong, cuộn dây đề có thể đƣợc cắt ra khỏi mạch hoặc cũng có
thể đƣợc đấu song song trong mạch.
4.3.3. Xác định cực tính
Bƣớc 1: Dùng đồng hồ đo VOM đo lần lƣợt các cặp dây, sau ba lần đo ta nhận
đƣợc 3 giá trị điện trở khác nhau, căn cứ vào các giá trị này ta kết luận:
 Ứng với lần đo có điện trở lớn nhất (kim quay yếu nhất) thì hai đầu dây này đƣợc
xác định là hai đầu dây chạy và dây đề.
 Dây con lại là dây chung
R
R
1
C
S
S
3
2
Hình 4.5: Sơ đồ ra dây động cơ 1 pha
Nội dung
Đo lần 1
Đo lần 2
Đo lần 3
Giá trị điện trở
Màu dây
Kết luận
Bƣớc 2: Lấy dây chung đo với hai đầu dây chạy và dây đề.
 Ứng với lần đo có điện trở lớn nhất thì kết luận là dây đề (S).
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
54
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Dây con lại là dây chạy (R)
Nội dung
Đo lần 1
Đo lần 2
Giá trị điện trở
Màu dây
Kết luận
4.3.4. Đấu dây vận hành
4.3.4.1. Không đảo chiều quay
VÒNG NGẮN MẠCH
R
S
S
M
ĐC 1 PHA KHỞI ĐỘNG BẰNG
ĐC 1 PHA KHỞI ĐỘNG BẰNG VÒNG
NỘI TRỞ
NGẮN MẠCH
Hình 4.6: Sơ đồ đấu dây động cơ 1 pha
4.3.4.2. Phƣơng pháp đảo chiều quay
Đối với động có dùng tụ điện thƣờng trực
R
R
S
CLV
QUAY THUẬN
S
CLV
QUAY NGHỊCH
Hình 4.7: Sơ đồ đảo chiều quay tụ thƣờng trực
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
55
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Đối với động cơ khởi động bằng tụ điện khởi động.
R
1
R
1
4
S
M
S
M
6
4
6
QUAY THUẬN
QUAY NGHICH
Hình 4.7: Sơ đồ đảo chiều quay tụ khởi động
4.4. Xác định cực tính động cơ không đồng bộ 6 đầu dây ra
4.4.1. Cấu tạo: Động cơ không đồng bộ ba pha (ĐKB) là loại động cơ làm việc ở
nguồn điện xoay chiều ba pha. Sơ bộ về cấu tạo nhƣ sau:
4.4.1.1. Phần đứng yên
Gọi là stator, là một lõi thép hình vành khăn, có xẽ rãnh, trong rãnh có đặt bộ
dây quấn 3 pha.
Bộ dây quấn ba pha: Gồm 3 cuộn dây giống nhau, đặt lệch nhau 1200 điện.
Các đầu A,B, C gọi là các ĐẦU ĐẦU; còn ĐẦU CUỐI là các đầu X, Y, Z.
Ngoài ra các đầu dây còn có ký hiệu khác nhƣ hình 4.8
2
1
3
A
U
B
V
C
W
X
R
Y
S
Z
T
4
5
6
Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý ĐKB 3 pha 6 đầu dây
4.4.1.2. Phần quay
Gọi là rotor, là một lõi thép hình trụ có xẽ rãnh, trong rãnh đặt dây quấn thì gọi
là rotor dây quấn. Còn nếu trong rãnh các thanh nhôm đƣợc hàn ngắn mạch ở 2 đầu thì
gọi là ngắn mạch hay rotor lồng sóc.
4.4.2. Nguyên lý hoạt động
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
56
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Khi đƣa dòng điện xoay chiều ba pha vào bộ dây quấn ba pha. Ở stator sẽ sinh
ra từ trƣờng quay làm cho rotor quay theo chiều của từ trƣờng nhƣng tốc độ rotor luôn
bé hơn tốc độ từ trƣờng nên gọi là động cơ không đồng bộ.
4.4.3. Xác định cực tính
Dùng Ohm- kế đo từng cặp đầu dây ra của động cơ nhƣ hình 4.9 ở cặp dây nào
kim Ohm kế cho giá trị điện trở thì đó là 1 cuộn dây liên lạc. Các cuộn dây còn lại làm
A
B
C
tƣơng tự.
X
Y
Z
Hình 4.9: Sơ đồ các cuộn dây
Bƣớc 1: Xác định cực tính các cuộn dây:
 Giả sử ta gọi thứ tự các cuộn dây trong hình 4.10 là A,B và C.
Bƣớc 2: Dùng pin 1,5VDC để xác định cực tính
 Trong bƣớc này, ta tự quy định cuộn dây A,B và C tùy ý và nối theo sơ đồ hình
4.10.
 Đặt đồng hồ đo VOM ở thang đo DcmA
K
Pin 1,5V
Hình 4.10: Xác định cực tính cho các cuộn dây
 Cuộn dây đang nối với Pin thì luôn cùng cực tính với Pin, nghĩa là đầu đầu
(đầu A) là cực dƣơng, đầu cuối (X) là cực âm.
 Đóng - Mở khóa K. Ta quan sát các DcmA.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
57
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Nếu DcmA cho giá trị Dƣơng (+), thì cuộn dây pha B và C ngƣợc cực tính với
DcmA.
 Nếu DcmA cho giá trị Dƣơng (-), thì cuộn dây pha B và C cùng cực tính với
DcmA.
Bƣớc 3: Sau khi đã có cực tính của các cuộn dây, ta ký hiệu cho các đầu dây
nhƣ sau:
 Pha A: Đầu (+) ký hiệu số 1(A); Đầu (-) ký hiệu số 4(X)
 Pha B: Đầu (+) ký hiệu số 2(B); Đầu (-) ký hiệu số 5(Y)
 Pha C: Đầu (+) ký hiệu số 3(C); Đầu (-) ký hiệu số 6(Z)
4.4.4. Đấu Dây Vận Hành
Đấu dây theo hình sao (Y)
Thực hiện bằng cách đấu chung 3 đầu cùng cực tính với nhau, 3 đầu còn lại
đấu với nguồn cung cấp nhƣ hình 4.11


3
3
A
X
Y X
B
Z
B
C
Y
A
C
Z
Hình 4.11: Sơ đồ đấu dây theo hình Sao (Y)
Đấu theo hình tam giác ():
Theo thứ tự cuối của cuộn dây này đấu với đầu của cuộn dây kia tạo thành
mạch kín. Nguồn điện sẽ đƣợc đƣa vào các điểm đấu chung (các đỉnh của tam giác)
nhƣ hình 4.12.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
58
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện


3
A
3
Z
X
C
X
C
A
Z
B
Y
Y
B
Hình 4.12: Sơ đồ đấu dây theo hình Tam Giác ()
4.5. Xác định cực tính động cơ không đồng bộ 9 đầu dây
Động cơ không đồng bộ 3 pha 9 đầu dây có cấu tạo gồm 6 cuộn dây quấn. Trong
đó, mỗi pha đƣợc chia thành 2 cuộn dây và 3 cuộn dây nhỏ trong 3 pha đã đƣợc đấu hình
Sao.
Hình 4.13: Sơ đồ ra dây động cơ KĐB 9 đầu dây
Bƣớc 1. Xác định cuộn dây liên lạc và 3 đầu 7, 8, 9:
Trong bƣớc này, ta vẽ ra 9 nút, tƣợng trƣng cho 9 đầu dây nhƣ Hình 4.14
Hình 4.14: sơ đồ nút ra dây
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
59
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Dùng Ohm kế đo liên lạc từng cặp đầu dây ra của động cơ. Ta sẽ thấy có 3 đầu
dây liên lạc vơi nhau và 3 cặp đầu dây liên lạc với nhau:
 Ba đầu dây liên lạc: Gọi là 3 đầu 7,8 và 9 (gọi tùy ý)
 Ba cặp đầu dây liên lạc: Ta gọi là 3 cuộn dây 1,2 và 3
Giả sử sau khi Đo liên lạc, ta có sự liên lạc giữa các đầu dây nhƣ hình 4.15
Hình 4.15: Mô phỏng sự liên lạc trong các đầu dây
Bƣớc 2. Xác định cuộn dây cùng pha:
Theo sơ đồ nguyên lý cuộn dây A1 cùng pha với đầu dây số 7 (A2), cuộn dây
B1 cùng pha với đầu dây số 8 (B2), và cuộn dây C1 cùng pha với đầu dây số 9 (C2).
Theo lý thuyết mạch từ về từ thông, chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn dòng
điện cảm ứng trong mạch từ. ta có phƣơng pháp xác định theo trình tự sau:
Xác định cuộn dây cùng pha với số 9 (cuộn C1):
Lần 1: Đấu dây nhƣ hình 4.16
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
60
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Cuộn 1
-
mA
+
K
Cuộn 2
1.5V
7
Cuộn 3
8
9
Hình 4.16: Đấu dây xác định cuộn cùng pha vơi đầu 9
Đóng – Cắt khóa K, Ghi nhận giá trị dòng điện trên mA kế.
Lần 2: Đấu dây nhƣ hình 4.17.
Hình 4.17: Đấu dây xác định cuộn cùng pha với đầu 9
Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trị dòng điện trên mA kế.
Lần 3: Đấu dây nhƣ hình 4.18
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
61
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Hình 4.18: Đấu dây xác định cuộn cùng pha vơi đầu 9
Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trị dòng điện trên mA kế.
Kết luận:
So sánh kết quả giữa 3 lần đo, lần đo nào có kết quả nhỏ nhất (giả sử là cuộn 2
trong hình vẽ), thì cuộn dây đó cùng pha vơi đầu dây số 9. Đó chính là cuộn dây C1
trong sơ đồ nguyên lý.
Xác định cuộn dây cùng pha với số 8:
Lần 1: Đấu dây nhƣ hình 4.19
Hình 4.19: Đấu dây xác định cuộn cùng pha vơi đầu 8
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
62
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trị dòng điện trên mA kế.
Lần 2: Đấu dây nhƣ hình 4.20
Hình 4.20: Đấu dây xác định cuộn cùng pha với đầu 8
Đóng – Cắt khóa k, Ghi nhận giá trị dòng điện trên mA kế.
Kết luận:
So sánh kết quả giữa 2 lần đo, lần đo nào có kết quả nhỏ (giả sử là cuộn 1 trong
hình vẽ), thì cuộn dây đó cùng pha vơi đầu dây số 8. Đó chính là cuộn dây B1 trong sơ
đồ nguyên lý.
Vậy cuộn dây còn lại sẽ cùng pha với số 7. Gọi là cuộn dây A1
Bƣớc 3. Xác định cực tính các cuộn dây:
Giả sử sau khi xác định sự cùng pha, ta có sơ đồ mô phỏng nhƣ hình 4.21
Hình 4.21: Mô phỏng tên của các cuộn dây
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
63
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Xác định cực tính cho A1:
Đấu dây nhƣ hình 4.22
Hình 4.22: Xác định cực tính cho cuộn dây A1
Nếu mA kế cho giá trị Dƣơng (+), thì cuộn dây A1 có cực tính cùng với cực tính
của mA kế. Nếu mA kế cho giá trị Âm (-), thì cuộn dây A1 có cực tính ngƣợc với cực
tính của mA kế.
Khi đó, Đầu (+) của cuộn dây A1 ký hiệu là số 1, đầu (-) của cuộn dây A1 ký hiệu
là số 4.
Xác định cực tính cho B1:
Đấu dây nhƣ hình 4.22
Hình 4.22: Xác định cực tính cho cuộn dây B1
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
64
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Nếu mA kế cho giá trị Dƣơng (+), thì cuộn dây B1 có cực tính cùng với cực tính
của mA kế. Nếu mA kế cho giá trị Âm (-), thì cuộn dây B1 có cực tính ngƣợc với cực
tính của mA kế.
Khi đó, Đầu (+) của cuộn dây B1 ký hiệu là số 2, đầu (-) của cuộn dây B1 ký
hiệu là số 5.
Xác định cực tính cho C1:
Đấu dây nhƣ hình 4.23
B1
mA
K
+
C1
7
A1
9
1.5V
-
8
Hình 4.23: Xác định cực tính cho cuộn dây C1
Nếu mA kế cho giá trị Dƣơng (+), thì cuộn dây C1 có cực tính cùng với cực tính
của mA kế. Nếu mA kế cho giá trị Âm (-), thì cuộn dây C1 có cực tính ngƣợc với cực
tính của mA kế.
Khi đó, Đầu (+) của cuộn dây C1 ký hiệu là số 3, đầu (-) của cuộn dây C1 ký
hiệu là số 6.
Bƣớc 4: Đấu dây vận hành.
Sau khi xác định cực tính xong, ta sẽ xác định chính xác các đầu dây. Từ đó, ta
có thể đấu dây cho động cơ hoạt động theo hình Sao nối tiếp hoặc hình Sao song song,
tùy thuộc vào điện áp định mức của động cơ và điện áp nguồn.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
65
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 5: KHÍ CỤ ĐIỆN DÙNG TRONG MẠCH ĐIỀU KHIỂN
KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ
I/. MỤC ĐÍCH
 Hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động của các khí cụ.
 Đo kiểm tra, xác định đƣợc sơ đồ chân của các khí cụ
 Sử dụng thành thạo các khí cụ trên panel thực hành.
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Dây điện có bấm đầu code: 1.5m/1HS
 Dây dẫn điện 0.8mm2 : 2m/1 bộ đèn HQ
 Nút nhấn: 1 bộ/2 học sinh
 Rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le nhiệt: 1 cái/1 học sinh
 Công tắc tơ: 1 cái/1 học sinh
 Đồng hồ VOM: 1 cái/2 HS
 Bộ nguồn và panel thực hành
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
66
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
III. NỘI DUNG
5.1. Nút Nhấn:
Mỗi nút nhấn mang một tên gọi, tên gọi thông thƣờng đƣợc đặt tùy ý và nên sử
dụng tên gọi theo nhiệm vụ, để dễ nhận biết trong quá trình sử dụng.
5.1.1. Nút nhấn thƣờng mở (NO): Nút nhấn NO có 2 chân và đƣợc ký hiệu bằng hai
chữ số là 3 và 4.
3
TÊN
GỌI
4
Hình 5.1: Ký hiệu nút nhấn NO
Khi tác động vào nút nhấn (ấn vào), thì 3-4 đƣợc nối tắt, khi hết tác động thì 3-4
đƣợc trở về trạng thái ban đầu (hở ra).
5.1.1.2. Nút nhấn thƣờng đóng (NC): Nút nhấn NC có 2 chân và đƣợc ký hiệu bằng
hai chữ số là 1 và 2.
1
TÊN
GỌI
2
Hình 5.22: Ký hiệu nút nhấn NC
Khi tác động vào nút nhấn (ấn vào), thì 1-2 đƣợc hở ra, khi hết tác động thì 1-2
đƣợc trở về trạng thái ban đầu (nối tắt).
3.1.3. Nút nhấn kép: Có 4 chân và đƣợc ký hiệu bằng bốn chữ số là 1-2 và 3-4.
1
3
TÊN
GỌI
2 tử
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện
4
Hình 5.3: Ký hiệu nút nhấn kép
67
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Khi tác động vào nút nhấn (An vào), thì 1-2 đƣợc hở ra, 3-4 đóng lại. Khi hết tác
động thì 1-2 và 3-4 đƣợc trở về trạng thái ban đầu.
5.2. CONTACTOR.
5.2.1. Cấu tạo:
Contactor có nhiều hình dáng khác nhau tùy theo model của nhiều hãng sản
xuất khác nhau.
Thông thƣờng mỗi contactor có ba tiếp điểm chính, và một hoặc hai cặp tiếp
điểm phụ NC và NO.
Ngòai ra, contactor còn có thể gắn thêm nhiều tiếp điểm phụ NC và NO
5.2.2. Ký hiệu và cách viết:
a. Cuộn HÚT (coil)
A1
TÊN
GỌI
A2
Hình 5.4: Ký hiệu cuộn hút contactor
Cuộn hút của contac tor có hai chân, có điện trở khỏang vài trăm ohm, và đƣợc
ký hiệu là A1 và A2
b. Ký hiệu tiếp điểm chính
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
68
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
1
3
5
2
4
6
TÊN GỌI
Hình 5.5: Ký hiệu bộ tiếp điểm chính Contactor
Ba tiếp điểm chính luôn đƣợc ký hiệu bằng sáu chữ số nhƣ hình trên. Ngòai ra, có
thể đƣợc ký hiệu bằng sáu CHỮ CÁI khác nhau, tùy theo model và nhà sản xuất khác
nhau nhƣ sau:
Ba số (1,3,5) có thể đƣợc thay thế bằng ba chữ cái (T1,T3,T5) hoặc (R,S,T)
hoặc (L1, L2 , L3).
Ba số (2,4,6) có thể đƣợc thay thế bằng ba chữ cái (T2, T4,T6 hoặc (U,V,W)
Tên gọi của ba tiếp điểm chính phải cùng tên với tên gọi của cuộn hút
contactor.
c. Ký hiệu tiếp điểm phụ NC và NO.
Tiếp điểm NC có hai chân, và đƣợc ký hiệu bằng hai cặp chữ số 11 và 12. Nếu
trong contactor có nhiều tiếp điểm NC, thì thứ tự các tiếp điểm sẽ đƣợc ký hiệu bằng hai
cặp chữ số 21-22, 31-32…v.v…
13
11
TÊN GỌI
TÊN GỌI
14
a
Hình 5.6a: Ký hiệu tiếp điểm
NO của Contactor
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
12
b
Hình 5.6b: Ký hiệu tiếp điểm
NC của Contactor
69
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Tiếp điểm NO có hai chân, và đƣợc ký hiệu bằng hai cặp chữ số 13 và 14. Nếu
trong contactor có nhiều tiếp điểm NO, thì thứ tự các tiếp điểm sẽ đƣợc ký hiệu bằng hai
cặp chữ số 23-24, 33-34…v.v…
Tên gọi của tiếp điểm phải cùng tên với tên gọi của cuộn hút contactor.
Ví dụ: Muốn nói tiếp điểm phụ NC thứ nhất của contactor tên KM1, ta gọi là tiếp
điểm (11-12)KM1, Muốn nói tiếp điểm phụ NC thứ hai của contactor tên KM1, ta gọi là
tiếp điểm (21-22)KM1, Muốn nói tiếp điểm phụ NO thứ hai của contactor tên KM1, ta
gọi là tiếp điểm (23-24)KM1…
d. Chức năng của các tiếp điểm
Tiếp điểm chính có chức năng đóng cắt điện cho tải tiêu thụ (đƣợc đấu nối tiếp
với tải, hay còn gọi là đƣợc sử dụng bên mạch động lực).
Tiếp điểm phụ NC và NO có chức năng tham gia trong qúa trình điều khiển
đóng cắt điện cho Cuộn Hút. Nên đƣợc sử dụng bên mạch điều khiển.
e. Vị trí các chân trên Contactor.
A1
1
A2
5
3
23
13
21
11
22
12
24
14
2
4
6
Hình 5.7: Vị trí chân của contator
5.3. Rơ le nhiệt (OVERLOAD)
Là khí cụ điện bảo vệ quá tải có điều chỉnh.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
70
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Thông thƣờng Rơ-Le nhiệt sẽ đƣợc sử dụng kèm theo Contactor, có thông số
tƣơng thích và cùng hãng sản xuất với Contactor.
Rơ-Le nhiệt bao gồm hai phần chính là bộ phận đốt nóng và tiếp điểm bảo vệ.
Có hai tiếp điểm bảo vệ: Tiếp điểm NO và NC
5.3.1. Ký hiệu bộ phận đốt nóng:
Bộ phận đốt nóng của Rơ-Le nhiệt có sáu chân, và đƣợc ký hiệu trên các chân
giống nghƣ 3 tiếp điểm chính của Contactor.
1
3
5
2
4
6
Hình 5.8: Ký hiệu bộ phận đốt nóng Rơ-Le nhiệt
5.3.2. Ký hiệu tiếp điểm bảo vệ
95
97
Tên Gọi
Tên Gọi
96
98
Hình 5.9a: Tiếp điểm
NC của rơ-Le nhiệt
Hình 5.9b: Tiếp điểm
NO của rơ-Le nhiệt
của Rơ-Le nhiệt
của Rơ-Le nhiệt
Tiếp điểm NC của Rơ-Le nhiệt có 2 chân, và đƣợc ký hiệu bằng hai cặp chữ số
95-96. Tiếp điểm NO của Rơ-Le nhiệt có 2 chân, và đƣợc ký hiệu bằng hai cặp chữ so
97-98.
5.3.3. Nguyên lý hoạt động
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
71
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 1 : Cuộn đốt
I
 2 : Cặp kim loại
1
2
 3 : Cần quay
4
 4 : Trục
 5 : Lò xo
7
5
 6 + 7 : Tiếp điểm
Dòng điện của mạch cần bảo vệ I đi qua bộ phận đốt nóng (1) của rơle nhiệt, bao
quanh cặp kim loại (2) cặp kim loại gồm 2 thanh kim loại gắn chặt nhau, thanh trên có
hệ số nở dài vì nhiệt nhỏ hơn thanh dƣới.
Một đầu kẹp kim loại bị kẹp cố định, còn đầu kia đội vào cần quay 3 có lò xo 5
găng chặt. Dòng điện khống chế IKC của mạch cần Rơ le nhiệt khống chế nhƣ mạch
cuộn dây của công tắc tơ đi qua tiếp điểm thƣờng đóng 6-7.
Khi dòng điện trong mạch cần bảo vệ I tăng cao quá mức đã chỉnh định sẵn, cặp
kim loại 2 bị gia nhiệt và uốn cong về phía trên (đƣờng nét đứt). Cần quay 3 đƣợc lò xo
5 găng sẽ quay quanh trục 4 ngƣợc chiều kim đồng hồ, làm mở tiếp điểm 6-7 ngắt mạch
dòng khống chế Ikc .
Sau khi Rơ le nhiệt tác động, ta phải để 1 thời gian cho cặp kim loại nguội đi, rồi
bấm nút phục hồi khi đó mạch khống chế trở về vị trí ban đầu.
Nhƣợc điểm chính của Rơ le nhiệt là thời gian tác động bị lệ thuộc vào môi
trƣờng xung quanh.
5.4. Rơ-Le trung gian
Nhiệm vụ của Rơ le trung gian là khuyếch đại các tín hiệu điều khiển, liên kết các
phần tử điều khiển khác nhau.
Rơle trung gian thƣờng là rơle điện từ, có 2 hoặc nhiều cặp tiếp điểm thƣờng
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
72
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
đóng, thƣờng mở, cấu tạo tƣơng tự công tắc tơ gồm có cuộn dây điện từ các cặp tiếp
điểm thƣờng đóng thƣờng mở.
Rơle trung gian đƣợc sử dụng khi số các tiếp điểm phụ của công tắc tơ, và các
loại Rơle khác trong mạch điều khiển không đủ đáp ứng mạch điều khiển. Sau đây đƣa
ra 2 loại rơ le trung gian: Loại có 2 cặp tiếp điểm thƣờng đóng, thƣờng mở, đế tròn.
1
3
4
4 5
3
6
2
1 87
8
+
3
2
1
8
7
6
5
12
11
10
9
4
14 13
+
5
6
Hình 5.10: Sơ đồ chân của rơ le trung gian
Mục đích sử dụng rơle trung gian:
 Hỗ trợ cho mạch điều khiển hoạt động linh động hơn
 Làm nhiệm vụ trung gian đóng cắt điện cho các khí cụ điện trong mạch từ
những tiếp điểm có công suất quá nhỏ.
 Có thể đấu song song với cuộn hút Contactor để tăng cƣờng tiếp điểm phụ của
contactor thông qua tiếp điểm của rơle trung gian.
5.5. Rơ-Le thời gian
Mục đích sử dụng rơle thời gian là để đếm thời gian chuyển mạch.
5.4.1. Sơ đồ Chân trên Đế của Rơle thời gian
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
73
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Hình 5.11: Sơ đồ chân của rơ le thời gian
6
5
4
3
7
8
1
2
Hình 5.12: Vị trí chân trên
Đế Rơ-Le thời gian
5.4.2. Tiếp điểm: Rơle có tám chân. Trong đó:
 Hai chân 2-7 là nơi cấp nguồn cho Rơle.
 Ba chân 8-5 và 8-6 là một bộ tiếp điểm kép.
 Đối với loại ON DELAY thì 8-5 là thƣờng đóng mở chậm, 8-6 là thƣờng
hở đóng chậm.
 Đối với loại OFF DELAY thì 8-5 là thƣờng đóng đóng chậm, 8-6 là
thƣờng hở mở chậm.
 Ba chân 1-3 và 1-4 là một bộ tiếp điểm kép. Trong đó 1-3 là thƣờng đóng, 1-4 là
thƣờng hở.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
74
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 6:
MẠCH KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I/. MỤC ĐÍCH
 Hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động của mạch.
 Đấu mạch lên panel thực hành.
 Vận hành mạch theo đúng yêu cầu
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Dây điện có bấm đầu code: 1.5m/1HS
 Nút nhấn: 1 bộ/2 học sinh
 Rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le nhiệt: 1 cái/1 học sinh
 Công tắc tơ: 1 cái/1 học sinh
 Đồng hồ VOM: 1 cái/2 HS
 Động cơ không đồng bộ 3 pha: 1 cái/4 học sinh.
 Bộ nguồn và panel thực hành
III. NỘI DUNG
6.1. Mạch khởi động từ đơn
6.1.1. Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch
 Mạch sử dụng 1 nút nhấn NC làm nút dừng máy, 1 nút nhấn NO làm nút mở máy,
1 CB nguồn Q1, một contactor KM1, một rơle nhiệt F2 và 2 đèn báo H1, H2.
 Đèn báo H1 dùng để báo khi có sự cố quá tải, đèn báo H2 dùng để báo động cơ
đang hoạt động.
 Khi nhấn nút mở máy S1, động cơ M1 hoạt động. Nhấn nút dùng máy S2, động
cơ ngƣng hoạt động.
 Hai đèn báo: H2 đèn báo hoạt động, H1 đèn báo quá tải.
 Động cơ không đồng bộ 3 pha 6 đầu dây.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
75
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
6.1.2. Sơ đồ mạch
Hình 6.1: Sơ đồ mạch khởi động từ đơn
6.1.3. Nguyên lý hoạt động
 Mở máy.
 Đóng CB Q1
 Nhấn nút S2: Nối tắt (3-4) S2, Cung cấp điện cho cuộn dây (A1-A2) KM1.
 Khi cuộn dây KM1 có điện:
 Tiếp điểm (13-14)KM1 đóng lại: Làm nhiệm vụ duy trì dòng điện qua cuôn
dây (A1-A2)KM1, (ta gọi tiếp tiểm này là tiếp điểm duy trì). Do đó, khi ta
buông tay ra khỏi nút nhấn, cuôn dây (A1-A2)KM1 vẫn đƣợc cấp điện.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
76
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Đồng thời ba tiếp điểm chính của Contactor KM1 đóng lại: Cung cấp điện
cho động cơ M1 hoạt động.
 Nhƣ vậy, mạch điện đang hoạt động và động cơ M1 cũng đang hoạt động.
 Dừng máy
Nhấn nút S1: Hở mạch (1-2)S1 trên mạch điều khiển, làm mất nguồn bên mạch
điều khiển. Do đó, cuộn dây (A1-A2)KM1 bị mất điện. Lúc đó các tiếp điểm của
contator KM1 sẽ trở về trạng thái ban đầu, toàn bộ mạch bị mất điện. Do đó động cơ
ngừng hoạt động.
 Quá tải
 Khi có hiện tƣợng quá tải xảy ra, thi tiếp điểm (97-98)F1 mở ra, làm hở mạch toàn
bộ mạch điều khiển. Cuộn dây (A1-A2)KM1mất điện, dẫn đến mạch động lực cũng mất
điện, động cơ dừng hoạt động.
 Đồng thời tiếp điểm (95-96)F1 đóng lại, đóng điện cho đèn báo H1. Báo cho ta
biết động cơ đang ở trạng thái quá tải.
 Sau khi khắc phục xong sự cố quá tải, muốn vận hành mạch trởi lại, ta nhấn nút
Reset trên F1 để đóng tiếp điểm (97-98) F1 lại và sau đó vận hành mạch trở lại bình
thƣờng.
6.2. Mạch khởi động từ kép
6.2.1. Mạch khởi động gián tiếp
6.2.1.1. Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch
 Mạch sử dụng 2 contactor K1 và K2 dùng để đóng điện cho Động cơ ĐC hoạt
động theo chiều quay Thuận hoặc Ngƣợc.
 Nút nhấn dừng máy S0 là nút nhấn NC
 Hai nút nhấn chọn chiều quay Thuận và Ngƣợc S1 và S2 là 2 nút nhấn NO.
 Một CB nguồn F1
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
77
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Một Rơle nhiệt F3 để bảo vệ quá tải cho động cơ.
 Ba đèn báo: H1 đèn bao chạy thuận, H2 đèn báo chạy nghịch, H3 đèn báo quá tải.
 Động cơ không đồng bộ 3 pha 6 đầu dây.
6.2.1.2. Sơ đồ mạch
L1
L2
L3
F1
97
95
1
3
5
K1
1
3
5
2
4
6
F3
F3
K2
2
4
6
98
96
S0
13
S1
K1
13
S2
K2
14
F3
A
14
21
21
B
K2
C
K1
22
ĐC
K1
22
H1
H2
H3
K2
N
Hình 6.2: Sơ đồ mạch đảo chiều quay gián tiếp
6.2.1.3. Nguyên lý hoạt động
 Đóng CB F1 cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển
 Động cơ quay theo chiều thuận
 Nhấn nút mở thuận S1, cuộn hút K1 có điện, đèn H1 sáng.
 Khi cuộn hút K1 có điện các tiếp điểm thƣờng mở K1 (1-2, 3-4, 5-6) mạch
động lực đóng lại cấp nguồn 3 pha cho động cơ hoạt động theo chiều thuận
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
78
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Đồng thời tiếp điểm thƣờng mở bên mạch điều khiển K1(13-14) đóng lại duy
trì cho cuộn hút KT luôn có điện, K1 (21-22) mở ra khóa chéo K2. (K1 và K2
không làm việc cùng lúc)
 Động cơ quay theo chiều nghịch
Để động cơ chạy theo chiều ngƣợc lại (quay nghịch) bắt buộc phải nhấn S0
dừng động cơ, sau đó mới thực hiện đảo chiều (gọi là mạch đảo chiều gián tiếp).

Nhấn nút mở nghịch S2, cuộn hút K2 có điện, đèn Đ2 sáng.
 Khi cuộn hút K2 có điện các tiếp điểm thƣờng mở K2 (1-2, 3-4, 5-6) mạch
động lực đóng lại cấp nguồn 3 pha cho động cơ hoạt động theo chiều nghịch
(nguồn cấp cho ĐC đã được đảo pha A và pha C).

Đồng thời tiếp điểm thƣờng mở bên mạch điều khiển K2 (13-14) đóng lại
duy trì cho cuộn hút K2 luôn có điện, K2 (21-22) mở ra khóa chéo K1 (KT và
KN không làm việc cùng lúc)
 Quá trình dừng động cơ
:
 Nhấn nút dừng S0 cuộn hút K1 hoặc K2 mất điện, các tiếp điểm K1 hoặc K2ở
mạch động lực mở ra, động cơ ngừng làm việc
 Bảo vệ động cơ
 Bảo vệ quá tải: khi xảy ra sự cố quá tải OL mạch động lực tác động ngắt
nguồn cấp vào ĐC, đồng thời tác động mở tiếp điểm OL F3 (95-96) hai cuộn
hút K1 hoặc K2 mất điện động cơ ngƣng hoạt động, đồng thời tiếp điểm OL
F3 (97-98) đóng lại đèn Đ3 sáng.
 Bảo vệ ngắn mạch: khi xảy ra sự cố ngắn mạch ở mạch động lực hoặc mạch
điều khiển thì CB Q sẽ tác động ngắt nguồn động lực hoặc điều khiển, động
cơ mất điện ngừng hoạt động.
6.2.2. Mạch khởi động trực tiếp
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
79
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
6.2.2.1. Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch
 Mạch sử dụng 2 contactor K1 và K2 dùng để đóng điện cho Động cơ ĐC hoạt
động theo chiều quay Thuận hoặc Ngƣợc.
 Nút nhấn dừng máy S0 là nút nhấn NC
 Hai nút nhấn chọn chiều quay Thuận và Ngƣợc S1 và S2 là 2 nút nhấn NO.
 Một CB nguồn F1
 Một Rơle nhiệt F3 để bảo vệ quá tải cho động cơ.
 Ba đèn báo: H1 đèn bao chạy thuận, H2 đèn báo chạy nghịch, H3 đèn báo quá tải.
 Động cơ không đồng bộ 3 pha 6 đầu dây.
6.2.2.2. Sơ đồ mạch
L1
L2
L3
F1
97
95
1
3
5
K1
1
3
5
2
4
6
F3
F3
K2
2
4
6
98
96
S0
13
S1
K1
13
S2
K2
14
S2
F3
A
14
S1
21
B
21
K2
C
K1
22
22
H1
ĐC
K1
H2
H3
K2
N
Hình 6.3: Sơ đồ mạch đảo chiều quay trực tiếp
6.2.2.3. Nguyên lý hoạt động
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
80
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Đóng CB F1 cấp điện cho mạch động lực và mạch điều khiển
 Động cơ quay theo chiều thuận
 Nhấn nút mở thuận S1, cuộn hút K1 có điện, đèn H1 sáng.
 Khi cuộn hút K1 có điện các tiếp điểm thƣờng mở K1 (1-2, 3-4, 5-6) mạch
động lực đóng lại cấp nguồn 3 pha cho động cơ hoạt động theo chiều thuận
 Đồng thời tiếp điểm thƣờng mở bên mạch điều khiển K1(13-14) đóng lại duy
trì cho cuộn hút KT luôn có điện, K1 (21-22) mở ra khóa chéo K2. (K1 và K2
không làm việc cùng lúc)
 Động cơ quay theo chiều nghịch
Để động cơ chạy theo chiều ngƣợc lại (quay nghịch) không cần phải nhấn S0
dừng động cơ, thực hiện nhấn trực tiếp S2 (mạch đảo chiều trực tiếp).
 Khi động cơ đang quay theo chiều thuận, Nhấn nút mở nghịch S2, thƣờng
đóng S2 mở ra, ngắt điện K1. Đồng thời các tiếp điểm chính K1 (1-2, 3-4,
5-6) mở ra, động cơ dừng hoạt động.
 Lúc này, các tiếp điểm K1 (13-14), K1 (21-22) trở về trạng thái ban đầu, cuộn
hút K1 mất điện.
 Đồng thời cuộn hút K2 có điện, đèn Đ2 sáng.
 Khi cuộn hút K2 có điện các tiếp điểm thƣờng mở K2 (1-2, 3-4, 5-6) mạch
động lực đóng lại cấp nguồn 3 pha cho động cơ hoạt động theo chiều nghịch
(nguồn cấp cho ĐC đã được đảo pha A và pha C).

Đồng thời tiếp điểm thƣờng mở bên mạch điều khiển K2 (13-14) đóng lại
duy trì cho cuộn hút K2 luôn có điện, K2 (21-22) mở ra khóa chéo K1 (KT và
KN không làm việc cùng lúc)
 Quá trình dừng động cơ
:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
81
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Nhấn nút dừng S0 cuộn hút K1 hoặc K2 mất điện, các tiếp điểm K1 hoặc K2ở
mạch động lực mở ra, động cơ ngừng làm việc
 Bảo vệ động cơ
 Bảo vệ quá tải: khi xảy ra sự cố quá tải OL mạch động lực tác động ngắt
nguồn cấp vào ĐC, đồng thời tác động mở tiếp điểm OL F3 (95-96) hai cuộn
hút K1 hoặc K2 mất điện động cơ ngƣng hoạt động, đồng thời tiếp điểm OL
F3 (97-98) đóng lại đèn Đ3 sáng.
 Bảo vệ ngắn mạch: khi xảy ra sự cố ngắn mạch ở mạch động lực hoặc mạch
điều khiển thì CB Q sẽ tác động ngắt nguồn động lực hoặc điều khiển, động
cơ mất điện ngừng hoạt động.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
82
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 7: MẠCH KHỞI ĐỘNG GIÁN TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I/. MỤC ĐÍCH
 Hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động của mạch.
 Đấu mạch lên panel thực hành.
 Vận hành mạch theo đúng yêu cầu
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Dây điện có bấm đầu code: 1.5m/1HS
 Nút nhấn: 1 bộ/2 học sinh
 Rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le nhiệt: 1 cái/1 học sinh
 Công tắc tơ: 1 cái/1 học sinh
 Đồng hồ VOM: 1 cái/2 HS
 Động cơ không đồng bộ 3 pha: 1 cái/4 học sinh.
 Bộ nguồn và panel thực hành
III. NỘI DUNG
7.1. Mạch khởi động động cơ qua điện trở mở máy mắc nối tiếp với stator
7.1.1. Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch
 Mạch sử dụng một CB nguồn Q1, một rơle nhiệt F1, 1 nút nhấn dừng máy S1, một
nút nhấn mở máy S2.

Một bộ điện trở khởi động R (giá trị điện trở và công suất của 3 điện trở này
phải giống nhau)
 Contactor KM1 dùng để cấp điện cho động cơ M1 hoạt động
 Contactor KM2 dùng để loại bỏ bộ điện trở khởi động R ra khỏi mạch điện.
 Rơle thời gian TP1 là loại ON DELAY, dùng để đếm thời gian chuyển mạch kết
thúc quá trình khởi động.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
83
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Rơle trung gian KA1 dùng đóng điện cho cuộn hút cotactor KM2 sau khi hết thời
gian định thì của rơle thời gian. Vì trong trƣờng hợp cuộn hút của contactor quá lớn
(trong trƣờng hợp dùng contator có công suất lớn), thì đảm bảo đƣợc sự an toàn cho tiếp
điểm của rơle tời gian. Do đó, đối với mạch có công suất nhỏ, ta không cần sử dụng
thêm KA1 nhƣ trong mạch này, mà dùng tiếp điểm của rơle thời gian đóng cắt điện trực
triếp cho cuộn hút của contactor.
7.1.2. Sơ đồ mạch
Hình 7.1: Sơ đồ mạch khởi động động cơ qua điện trở
7.1.3. Nguyên lý hoạt động
 Mở máy:
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
84
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện

Đóng CBQ1
 Nhấn nút S2 (3-4) cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 và rơle thời gian TP1.
 Khi cuộn hút contactor KM1 có điện: Tiếp điểm (13-14) KM1 đóng lại, duy trì
cấp điện cho cuộn hút contactor KM1 có điện, đồng thời ba Tiếp điểm chính KM1 bên
mạch động lực đóng lại: Làm nhiệm vụ cấp điện 3 pha vào cho động cơ M1 khởi động
qua 1 cấp điện trở R.
 Khi cuộn dây Rơle thời gian TP1 có điện: Sẽ đếm thời gian. Khi hết thời gian đã
đƣợc cài đặt: Tiếp điểm thƣờng hở đóng chậm TP1 (67-68) đóng lại: Cung cấp điện cho
cuộn hút Rơle trung gian KA1.
 Khi cuộn hút Rơle trung gian KA1 có điện: Tiếp điểm KA1 (13-14) đóng lại,
cung cấp điện cho cuộn hút contactor KM2.
 Khi cuộn hút contactor KM2 có điện: Ba Tiếp điểm chính KM2 bên mạch động
lực đóng lại: Làm nhiệm vụ nối tắt bộ điện trở R lại để loại bỏ bộ điện trở R ra khỏi
mạch động lực. Lúc này động cơ làm việc bình thừơng, kết thúc quá trình khởi động.
 Dừng máy: Nhấn nút S1 toàn bộ mạch bị mất điện và trở về trạng thái ban đầu
7.2. Mạch khởi động qua máy biến áp tự ngẫu
7.2.1. Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch
 Mạch sử dụng một CB nguồn Q1, một rơle nhiệt F1, 1 nút nhấn dừng máy S1, một
nút nhấn mở máy S2.
 Một máy biến áp tự ngẫu (MBATN)
 Contactor KM1 và KM2 đóng cấp điện cho động cơ M1 khởi động qua
MBATN.
 Contactor KM3 dùng để loại bỏ MBATN ra khỏi mạch điện.
 Rơle thời gian TP1 là loại ON DELAY, dùng để đếm thời gian chuyển mạch kết
thúc quá trình khởi động.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
85
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Rơle trung gian KA1, KA2 dùng đóng điện cho cuộn hút cotactor KM2, KM3 sau
khi hết thời gian định thì của rơle thời gian.
7.2.2. Sơ đồ mạch
Hình 7.2: Sơ đồ mạch khởi động động cơ qua MBATN
7.2.3. Nguyên lý hoạt động
 Mở máy:
 Đóng CB Q1
 Nhấn nút S2, cấp điện cho cuộn hút contactor KM1, cuộn hút Rơle trung gian
KA1 và Role thời gian TP1.(Lúc này Role thời gian TP1 sẽ bắt đầu đếm thời gian)
 Khi cuộn hút contactor KM1có điện: Tiếp điểm KM1 (13-14) đóng lại duy trì cấp
điện cho cuộn hút contactor KM1, rơle trung gian KA1 và Rơle thời gian TP1.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
86
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Đồng thời ba tiếp điểm chính KM1 bên mạch động lực đóng lại, Cấp điện cho
máy biến áp tự ngẫu (MBATN).
 Khi cuộn hút Rơle trung gian KA1 có điện: Tiếp điểm KA1 (13-14) đóng lại, cấp
điện cho cuộn hút contactor KM2. Khi đó, ba tiếp điểm chính KM2 bên mạch động lực
đóng lại, Cấp nguồn từ MBATN cho động cơ khởi động.
 Khi hết thời gian cài đặt của Rơle thời gian TP1: Tiếp điểm TP1 (55-56) mở ra,
ngắt điện cho rơle KA1, tiếp điểm KA1 (13-14) mở ra, ngắt điện cuộn hút contactor
KM2, tiếp điểm KM2 (21-22) đóng lại, đồng thời ba tiếp điểm KM2 bên mạch động lực
mở ra. Động cơ kết thúc quá trình khởi động qua MBATN.
 Đồng thời Tiếp điểm TP1 (67-68) đóng lại, cấp điện cho cuộn hút rơle trung gian
KA2. Khi KA2 có điện, tiếp điểm KA2 (13-14) đóng lại, tiếp tục duy trì cấp điện cho
mạch tại S2 (4-4), và tiếp điểm KA2 (23-24) đóng lại, cấp điện cho cuộn hút contactor
KM3.

Khi KM3 có điện, tiếp điểm KM3 (11-12) mở ra, không cho phép KM1
hoạtđộng trong lúc KM3 hoạt động. Đồng thời ba tếp điểm chính KM3 bên mạch động
lực đóng lại, cấp nguồn từ Lƣới trực tiếp vào cho động cơ làm việc. Lúc này động cơ
đƣợc chuyển sang chế độ làm việc bình thƣờng.
 Dừng máy.
Nhấn nút S1, toàn bộ mạch điều khiển mất điện, mạch trở về trạng thái ban đầu,
động cơ ngƣng hoạt động.
7.3. Mạch khởi động đổi nối sao-tam giác
7.3.1. Thiết bị, khí cụ trong mạch
 Mạch sử dụng một CB nguồn Q1, một rơle nhiệt F1, 1 nút nhấn dừng máy S1, một
nút nhấn mở máy S2.
 Contactor KM1 và KM2 đóng cấp điện cho động cơ M1 khởi động chế độ Sao
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
87
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Contactor KM3 dùng để loại bỏ chế độ Sao ra khỏi mạch điện chuyển sang chế độ
Tam giác.
 Rơle thời gian TP1 là loại ON DELAY, dùng để đếm thời gian chuyển mạch từ
khởi động Sao sang khởi động Tam giác.
 Rơle trung gian KA1, KA2 dùng đóng điện cho cuộn hút cotactor KM2, KM3 sau
khi hết thời gian định thì của rơle thời gian.
7.3.2. Sơ đồ mạch
Hình 7.3: Sơ đồ mạch khởi động động cơ qua đổi nối Sao – Tam giác
7.3.3. Nguyên lý hoạt động
 Mở máy.
 Đóng CB Q1
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
88
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Nhấn nút S2 cấp điện cho cuộn hút contactor KM1, cuộn hút Rơle trung gian KA1
và Role thời gan TP1.(Lúc này Role thời gian TP1 sẽ bắt đầu đếm thời gian)
 Khi cuộn hút contactor KM1: Tiếp điểm KM1 (13-14) đóng lại. Duy trì cấp điện
cho cuộn hút contactor KM1 và Role thời gian TP1. Ba tiếp điểm chính KM1 bên mạch
động lực đóng lại. Chuẩn bị cấp điện cho động cơ khởi động. (động cơ chỉ đƣợc khởi
động khi ba tiếp điểm chính KM2 đóng)
 Khi cuộn hút Rơle trung gian KA1 có điện: Tiếp điểm KA1 (13-14) đóng lại, cấp
điện cho cuộn hút contactor KM2. Khi đó, tiếp điểm KM2 (21-22) mở ra, khóa chéo
KM3, không cho KM3 hoạt động trong lúc KM2 hoạt động. Đồng thời ba tiếp điểm
chính KM2 bên mạch động lực đóng lại, nối bộ dây quấn động cơ theo hình Sao. Lúc
này động cơ sẽ khởi động chế độ đấu hình Sao.
 Khi hết thời gian cài đặt của Rơle thời gian TP1: Tiếp điểm TP1 (55-56) mở ra,
ngắt điện cho rơle KA1, tiếp điểm KA1 (13-14) mở ra, ngắt điện cuộn hút contactor
KM2, tiếp điểm KM2 (21-22) đóng lại, ba tiếp điểm KM2 bên mạch động lực mở ra.
Động cơ kết thúc quá trình khởi động hình sao.
 Đồng thời Tiếp điểm TP1 (67-68) đóng lại, cấp điện cho cuộn hút rơle trung gian
KA2. Khi KA2 có điện, tiếp điểm KA2 (23-24) đóng lại, cấp điện cho cuộn hút
contactor KM3. Khi KM3 có điện, tiếp điểm KM3 (11-12) mở ra, không cho phép KM2
hoạt động trong lúc KM3 hoạt động. Đồng thời ba tiếp điểm chính KM3 bên mạch động
lực đóng lại, nối bộ dây quấn động cơ theo hình tam giác. Lúc này động cơ đƣợc chuyển
sang chế độ làm việc tam giác.
 Kết thúc quá trình mở máy.
 Dừng máy: Nhấn nút S1, toàn bộ mạch điều khiển mất điện, mạch trở về trạng
thái ban đầu, động cơ ngƣng hoạt động.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
89
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 8: MẠCH HÃM ĐỘNG NĂNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA
I/. MỤC ĐÍCH
 Hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động của mạch.
 Đấu mạch lên panel thực hành.
 Vận hành mạch theo đúng yêu cầu
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Dây điện có bấm đầu code: 1.5m/1HS
 Nút nhấn: 1 bộ/2 học sinh
 Rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le nhiệt: 1 cái/1 học sinh
 Công tắc tơ: 1 cái/1 học sinh
 Đồng hồ VOM: 1 cái/2 HS
 Động cơ không đồng bộ 3 pha: 1 cái/4 học sinh.
 Bộ nguồn và panel thực hành
III. NỘI DUNG
8.1. Nguyên lý hãm động năng

Hãm động năng là cấp nguồn một chiều vào cuộn dây quấn Stator, muốn thực
hiện việc này ta cần phải cắt nguồn điện xoay chiều ra khỏi cuộn dây quấn Stator trƣớc
khi thực hiện hãm động năng.

Khi cắt nguồn điện xoay chiều ra khỏi dây quấn stator, nhƣng rotor vẫn còn
quay theo quán tính. Khi ta cấp vào bộ dây quấn động cơ nguồn điện một chiều (DC),
dòng điện một chiều chạy trong cuộn dây Stator tạo nên từ trƣờng đứng yên. Lúc mới
cắt điện, stator vẫn còn quay, những thanh long sóc trên rotor vẫn quay cắt đƣờng sức từ
tĩnh ở stator sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng ở vòng ngắn mạch. Tác dụng của dòng điện
rotor với từ trƣờng trong stator tạo nên mômen diện từ hãm rotor đứng lại.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
90
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện

Hãm động năng có ƣu điểm tốn ít năng lƣợng, động cơ thƣờng xuyên đóng mở,
đổi chiều quay thƣờng áp dụng phƣơng pháp này. Tốc độ càng lớn thì lực hãm càng
mạnh, mômen hãm giảm theo tốc độ, khi tốc độ n=0 thì momen hãm cũng bằng 0.
8.2. Mạch hãm động năng dùng nút nhấn
8.2.1. Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch
 Mạch sử dụng một CB nguồn Q1, một rơle nhiệt F1, 1 nút nhấn dừng máy S1, một
nút nhấn mở máy S2.
 Contactor KM1 và KM2 đóng cấp điện cho động cơ M1 khởi động.
 Contactor KM3 dùng để hãm động năng động cơ
 Rơle thời gian TP1 là loại ON DELAY, dùng để đếm thời gian hãm.
8.2.2. Sơ đồ mạch
8.2.3. Nguyên lý hoạt động
 Nhấn S3, KM1 và KM2 có điện, động cơ đƣợc khởi động .
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
91
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
 Nhấn S2, KM1 mất điện, TP3 và KM3 có điện, thực hiện quá trình hãm.
Khi động cơ dừng hẳn cũng là lúc TP3 đếm hết thời gian đặt, tiếp điểm thƣờng
đóng mở chậm của nó mở ra, TP3 và KM3 mất điện, kết thúc quá trình hãm.
8.3. Mạch hãm động năng dùng rơ le thời gian
8.3.1. Thiết bị, khí cụ sử dụng trong mạch
 Mạch sử dụng một CB nguồn Q1, một rơle nhiệt F1, 1 nút nhấn dừng máy S1, một
nút nhấn mở máy S2.
 Contactor KM1 và KM2 đóng cấp điện cho động cơ M1 khởi động.
 Contactor KM3 dùng để hãm động năng động cơ
 Rơle thời gian TP1 là loại ON DELAY, dùng để đếm thời gian hãm.
8.3.2. Sơ đồ mạch
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
92
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bài 9: CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN KẾT HỢP
I/. MỤC ĐÍCH
 Hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động của mạch.
 Đấu mạch lên panel thực hành.
 Vận hành mạch theo đúng yêu cầu
II/. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ
 Dây điện có bấm đầu code: 1.5m/1HS
 Nút nhấn: 1 bộ/2 học sinh
 Rơ le trung gian, rơ le thời gian, rơ le nhiệt: 1 cái/1 học sinh
 Công tắc tơ: 1 cái/1 học sinh
 Đồng hồ VOM: 1 cái/2 HS
 Động cơ không đồng bộ 3 pha: 1 cái/4 học sinh.
 Bộ nguồn và panel thực hành
III. NỘI DUNG
9.1. Mạch điều khiển liên động các động cơ
9.1.1. Mạch điều khiển liên động 2 động cơ
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
93
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
9.1.2. Mạch điều khiển liên động 3 động cơ
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
94
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
9.2. Mạch điều khiển khời động trực tiếp kết hợp đảo chiều quay và hãm động
năng.
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
95
Tài liệu hƣớng dẫn Thực tập điện
Bộ môn Kỹ thuật điện, Khoa Điện – Điện tử
96
Download