Uploaded by hoang chinh

Účtovníctvo podnikov: Prezentácia o vietnamských štandardoch

advertisement
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM
Giảng viên:
NGUYỄN THỊ CHINH LAM
Điện thoại/E-mail:
lamntc@ptit.edu.vn;
ngchinhlam@gmail.com
Khoa :
Tài chính - Kế toán
Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 1 /2024
GIỚI THIỆU CHUNG
 TÀI LIỆU HỌC TẬP: Giáo trình kế toán tài chính 1+2
(Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014)
 Yêu cầu chung đối với sinh viên
 Điểm thành phần môn học:
- Điểm chuyên cần 10%
- Điểm kiểm tra (1bài kiểm tra) 10%
- Điểm thảo luận trên lớp 10%
- Điểm thi cuối kỳ 70%
NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC PHẦN:
 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP
 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CÁC KHOẢN PHẢI THU,
ỨNG TRƯỚC
 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC PHẦN:
 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
 KẾ TOÁN DOANH THU, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KD
 KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CSH
 BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Kế toán là gì
BAN GIÁM ĐỐC
BÁN HÀNG
THU MUA HÀNG
KẾ TOÁN
SẢN XUẤT
NHÂN SỰ
KHO/ THỦ QUỸ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KT TSCĐ, VẬT TƯ
KT BÁN HÀNG
KẾ TOÁN THUẾ
KT TIỀN LƯƠNG
KT GIÁ THÀNH
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DN
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của kế toán tài chính
Khái niệm: theo Luật Kế toán 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015
có hiệu lực từ ngày 1/1/2017
Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính duới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động
Kế toán tài chính là việc thu
thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính bằng báo
cáo tài chính cho đối tượng
có nhu cầu sử dụng thông tin
của đơn vị kế toán
Kế toán quản trị là việc thu
thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài
chính theo yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán.
So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị
Stt
Tiêu thức so sánh
Kế toán tài chính
Kế toán quản trị
1
Phạm vi cung cấp thông tin
Ra bên ngoài đơn vị
Trong nội bộ (nhà
quản trị)
2
Hình thức cung cấp thông tin
Báo cáo tài chính
Báo cáo kế toán
quản trị (báo cáo nội
bộ)
3
Yêu cầu về thông tin
Chính xác
Kịp thời
4
Đặc điểm thông tin cung cấp
Toàn đơn vị
Gắn với hoạt động,
bộ phận, giai đoạn…
5
Kỳ lập báo cáo
Tháng, Quý, năm
Ngày, tuần, tháng
1.1 Khái niệm, chức năng, nhiệm vụ của kế toán tài chính
Chức năng: Cung cấp thông tin dưới hình thức báo cáo tài chính
(sau khi đã được kiểm tra)
• Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội
Nhiệm vụ:
1
dung công việc kế toán, theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế
toán.
2
• Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu,
nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và
nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi
vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán
3
• Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải
pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
của đơn vị kế toán
4
• Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
Điều 5. Yêu cầu kế toán
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào
chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính.
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu
kế toán.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chính xác thông tin, số liệu kế
toán.
4. Phản ánh trung thực, khách quan hiện trạng, bản chất sự
việc, nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
5. Thông tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi
phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi thành
lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế toán
kỳ này phải kế tiếp số liệu kế toán của kỳ trước.
6. Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trình tự, có
hệ thống và có thể so sánh, kiểm chứng được
1.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính trong đơn vị
- Tổ chức bộ máy kế toán
- Xây dựng hệ thống chứng từ kế toán và kế hoạch
luân chuyển
- Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán
- Xây dựng hệ thống sổ kế toán
- Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán
- Tổ chức kiểm tra và nâng cao trình độ kế toán
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán:
- Tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung
-
Tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu phân tán
-
Tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu hỗn hợp (vừa tập trung, vừa
phân tán)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KT VẬT TƯ
& TSCĐ
KT CHI PHÍ
KT DOANH THU
& CÔNG NỢ
THỦ QUỸ
BỘ PHẬN KẾ TOÁN TRUNG TÂM
ĐƠN VỊ
ĐƠN VỊ
TRỰC
TRỰC
THUỘC 1
THUỘC 2
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KT VẬT TƯ
& TSCĐ
KT CHI PHÍ
KT DOANH THU
& CÔNG NỢ
THỦ QUỸ
ĐƠN VỊ
ĐƠN VỊ
TRỰC THUỘC 1
TRỰC THUỘC 2
TIÊU CHUẨN NGƯỜI LÀM KẾ TOÁN
Điều 51 Luật kế toán:
 Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết,
có ý thức chấp hành pháp luật;
 Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán

Điều 52. Những người không được làm kế toán
 1. Người chưa thành niên; người bị Tòa án tuyên bố hạn chế hoặc mất năng lực
hành vi dân sự; người đang phải chấp hành biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt
buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc.
 2. Người đang bị cấm hành nghề kế toán theo bản án hoặc quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đang
phải chấp hành hình phạt tù hoặc đã bị kết án về một trong các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh tế, tội phạm về chức vụ liên quan đến tài chính, kế toán mà chưa được
xóa án tích.
 3. Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em
ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của giám đốc, tổng giám
đốc và của cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách
công tác tài chính - kế toán, kế toán trưởng trong cùng một đơn vị kế toán, trừ doanh
nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu và các
trường hợp khác do Chính phủ quy định.
 4. Người đang là người quản lý, điều hành, thủ kho, thủ quỹ, người mua, bán tài
sản trong cùng một đơn vị kế toán, trừ trong doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu và các trường hợp khác do Chính
phủ quy định.
 Điều 19 nghị định 174/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật kế
toán: Những người không được làm kế toán
Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con
nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật,
của người đứng đầu, của giám đốc, tổng giám đốc và của
cấp phó của người đứng đầu, phó giám đốc, phó tổng
giám đốc phụ trách công tác tài chính - kế toán, kế toán
trưởng trong cùng một đơn vị kế toán, trừ doanh nghiệp tư
nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn do một cá nhân làm
chủ sở hữu, DN thuộc loại hình khác không có vốn NN và
là DN siêu nhỏ
 Người đang là người quản lý, điều hành, thủ kho, thủ
quỹ, người mua, bán tài sản trong cùng một đơn vị kế
toán, trừ doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn do một cá nhân làm chủ sở hữu, DN thuộc loại hình
khác không có vốn NN và là DN siêu nhỏ
LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Điều 54. Tiêu chuẩn và điều kiện của kế toán trưởng
Thông tư
200/2014/TT-BTC
1. Kế
toán trưởng phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
a) Các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 51 của Luật này;
b) Có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ trung cấp trở lên;
Thông tư
133/2016/TT-BTC
c) Có chứng chỉ bồi dưỡng kế toán trưởng;
d) Có thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là 02 năm đối với
Chế độ kế toán hướng dẫn:
người có chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ trình độ đại học trở lên và
Chứng từ, Tài khoản, Sổ kế toán, Báo cáo Tài chính
thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất là 03 năm đối với người có
chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán trình độ trung cấp, cao đẳng
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1. Lao động tiền lương
2. Hàng tồn kho
3. Bán hàng
4. Tiền tệ
5. Tài sản cố định
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
NỢ
TÀI KHOẢN Loại 1, 2 CÓ
SỐ DƯ ĐẦU KỲ XXX
SỐ PHÁT SINH TĂNG
SỐ PHÁT SINH GIẢM
CỘNG PHÁT SINH XXX
XXX
SỐ DƯ CUỐI KỲ XXX
TK phản ánh TÀI SẢN
NỢ
TÀI KHOẢN Loại 3,4 CÓ
SỐ DƯ ĐẦU KỲ
XXX
SỐ PHÁT SINH GIẢM
SỐ PHÁT SINH TĂNG
CỘNG PHÁT SINH XXX
XXX
SỐ DƯ CUỐI KỲ
XXX
TK phản ánh NGUỒN VỐN
LỢI NHUẬN ST CHƯA PHÂN PHỐI = DOANH THU (THU NHẬP) - CHI PHÍ
+
+
-
NGUỒN VỐN
NGUỒN VỐN
TÀI SẢN
NỢ
TÀI KHOẢN Loại 5,7 CÓ
SỐ DƯ ĐẦU KỲ
Không có số dư
- KC Các khoản giảm trừ DT
- Kết chuyển DT thuần về 911
- KC thu nhập khác về 911
DOANH THU , THU NHẬP
KHÁC PHÁT SINH
CỘNG PHÁT SINH AAA
AAA
SỐ DƯ CUỐI KỲ
Không có số dư
TK phản ánh DOANH THU, THU NHẬP KHÁC
LỢI NHUẬN ST CHƯA PHÂN PHỐI = DOANH THU (THU NHẬP) - CHI PHÍ
+
+
NGUỒN VỐN
NGUỒN VỐN
NỢ
-
TÀI SẢN
TÀI KHOẢN Loại 6,8
SỐ DƯ ĐẦU KỲ
CHI PHÍ PHÁT SINH
CỘNG PHÁT SINH AAA
SỐ DƯ CUỐI KỲ
TK phản ánh CHI PHÍ
CÓ
Không có số dư
- Kết chuyển về 154
( TK 621,622,623,627)
- KC về 911
(TK 632,641,642, 635,
811,821)
AAA
Không có số dư
NỢ
TÀI KHOẢN Loại 9
SỐ DƯ ĐẦU KỲ
CÓ
Không có số dư
- Tập hợp từ TK
Tập hợp từ TK 511, 515,711
632,641,642, 635, 811,821
- Lỗ đưa về 4212
- Lãi đưa về 4212
CỘNG PHÁT SINH XXX
SỐ DƯ CUỐI KỲ
XXX
Không có số dư
TK xác định kết quả kinh doanh
Điều 9. thông tư 200/2014/ TT-BTC Đăng ký sửa đổi Chế độ kế toán
1. Đối với hệ thống tài khoản kế toán
a) Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán của Chế độ
kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông tư này để vận dụng
và chi tiết hoá hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm sản
xuất, kinh doanh, yêu cầu quản lý của từng ngành và từng đơn vị,
nhưng phải phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán
của các tài khoản tổng hợp tương ứng.
b) Trường hợp doanh nghiệp cần bổ sung tài khoản cấp 1, cấp 2
hoặc sửa đổi tài khoản cấp 1, cấp 2 về tên, ký hiệu, nội dung và
phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải
được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực
hiện.
c) Doanh nghiệp có thể mở thêm các tài khoản cấp 2 và các tài
khoản cấp 3 đối với những tài khoản không có qui định tài khoản cấp
2, tài khoản cấp 3 tại danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh
nghiệp quy định tại phụ lục 1 - Thông tư này nhằm phục vụ yêu cầu
quản lý của doanh nghiệp mà không phải đề nghị Bộ Tài chính chấp
thuận.
Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Lựa chọn theo các hình thức Kế toán:
 HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
 HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
 HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI
 HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
 HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH
Chứng từ gốc
Nhật ký
đặc biệt
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm
tra
Nhật ký
chung
Sổ thẻ chi
tiết
Sổ CÁI
Bảng tổng
hợp chi tiết
Bảng cân đối
TÀI KHOẢN
Báo cáo Tài
chính
1.HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Chøng tõ gèc
Sæ quü
Sổ đăng ký CTGS
Bảng tổng hợp
ct gốc
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ
ghi sổ
Sổ Cái
Bảng chi tiết
SPS
Bảng cân đối TK
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm
tra
Báo cáo tài
chính
2. HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng
hợp
chứng từ
kế toán
cùng loại
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm
tra
Sổ,
Sæ,thẻ
thÎ
kÕ toán
kế
to¸n
chi
chi tiÕt
tiết
Bảng
tổng
hợp chi
tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3.HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Bảng kê
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Sổ Cái
BÁO CÁO TC
Sổ, thẻ
kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm
4.HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ
tra
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN CÙNG LOẠI
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm
tra
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
MÁY VI TÍNH
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo KTQT
5.HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH
 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo tình hình tài chính
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh BCTC
Thuyết minh BCTC
Thông tư 200/2014/TT-BTC
Thông tư 133/2016/TT-BTC
 Lựa chọn chính sách kế toán:
+ Phương pháp tính giá xuất kho: FIFO, bình quân gia
quyền, giá đích danh, (giá bán lẻ)
+ Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: đường thẳng; theo
số dư giảm dần; theo sản lượng, số lượng
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường
xuyên, kiểm kê định kỳ
+ Phương pháp tính thuế GTGT: khấu trừ, trực tiếp=> hóa
đơn sử dụng
1.3 Nguyên tắc kế toán (Điều 6 Luật kế toán)
1. Giá trị tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá gốc.
Sau ghi nhận ban đầu, đối với một số loại tài sản hoặc nợ phải trả mà
giá trị biến động thường xuyên theo giá thị trường và giá trị của
chúng có thể xác định lại một cách đáng tin cậy thì được ghi nhận
theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kỳ lập báo cáo tài chính.
2. Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng
nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp thay đổi các quy định
và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế toán phải giải trình
trong báo cáo tài chính.
3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan, đầy đủ, đúng
thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
1.3 Nguyên tắc kế toán
4. Báo cáo tài chính phải được lập và gửi cơ quan có thẩm quyền đầy đủ,
chính xác và kịp thời.
5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ
các khoản thu, chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quả
hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
6. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải bảo đảm phản ánh đúng
bản chất của giao dịch hơn là hình thức, tên gọi của giao dịch.
7. Cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà
nước ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 6 Điều
này còn phải thực hiện kế toán theo mục lục ngân sách nhà nước.
CHƯƠNG 2
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
CÁC KHOẢN PHẢI THU
VÀ ỨNG TRƯỚC
2.1 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, ĐẦU TƯ
NGẮN HẠN, CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ ỨNG TRƯỚC


Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình
hình biến động của các loại vốn bằng tiền, đầu tư
ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế
đô, quy định, các thủ tục quản lý về vốn bằng tiền, đầu
tư ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trước
2.2 . KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Tiền Việt
Nam
Tiền
ngoại tệ
Vàng tiền tệ
Theo hình thức biểu hiện
Theo vị trí lưu trữ
Tiền mặt
Tiền gửi
ngân
hàng
Tiền
đang
chuyển
2.2 . KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền
1- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam/ đối với
các đơn vị thu chi ngoại tệ thường xuyên được phép sử
dụng ngoại tệ
2- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy
định và được theo dõi chi tiết riêng từng nguyên tệ trên sổ
chi tiết
3- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá
bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế “nhập,
xuất” ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng,
quy cách và phẩm chất của từng loại.
4- Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ
theo tỷ giá thực tế.
A, Kế toán tiền mặt
Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt:
Stt
1
Phiếu thu
Tên chứng từ
Ký hiệu
01-TT
2
Phiếu chi
02-TT
3
Giấy đề nghị tạm ứng
03-TT
4
Giấy thanh toán tiền tạm ứng
04-TT
5
Giấy đề nghị thanh toán
05-TT
6
Biên lai thu tiền
06-TT
7
Bảng kê vàng tiền tệ
07-TT
8
Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND)
08a-TT
9
Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng tiền tệ)
08b-TT
10
Bảng kê chi tiền
09-TT
Kế toán tiền mặt
Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được
ghi chép, phản ánh vào các sổ kế toán liên quan bao gồm:
- Sổ quỹ tiền mặt;
- Các sổ kế toán tổng hợp;
- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
A, Kế toán tiền mặt
Sổ chi tiết
+ TK 1111
NGƯỜI LẬP
KT TRƯỞNG
THỦ TRƯỞNG
THỦ QUỸ
Sổ
quỹ
PHIẾU CHI
NGƯỜI NHẬN
TIỀN
A, Kế toán tiền mặt
Sổ chi tiết
+ TK 1111
NGƯỜI LẬP
KT TRƯỞNG
THỦ TRƯỞNG
THỦ QUỸ
Sổ
quỹ
PHIẾU THU
NGƯỜI NỘP
TIỀN
Kế toán tiền mặt
TK 111
- Các tài khoản tiền mặt, ngoại
tệ, vàng bạc,… nhập quỹ
- Số tiền mặt thừa phát hiện khi
kiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối
đoái do đánh giá lại cuối kỳ
- Các tài khoản tiền mặt,
ngoại tệ, vàng bạc… xuất
quỹ
- Các tài khoản tiền mặt phát
hiện thiếu khi kiểm kê
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
giảm do đánh giá lại cuối kỳ
Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ: Số tiền mặt tồn
quỹ hiện có
TK 1111
Tiền mặt – TK 111
TK 1112
TK 1113
Kế toán tiền mặt
TIỀN VIỆT NAM (VNĐ)
1111
112
Rút tiền gửi NH nhập quỹ
Chi tiền mua
TM
VT,HH,TSCĐ
511,131(3331)
Thu tiền bán hàng
152,153,156,211,241
CP hđ SXKD, TC
331,333,334…
515,711
DT hđộng TC và TN
khác
341
Vay ngắn hạn, dài hạn
244
Thu hồi tiền ký quỹ, ký cược
627,641,642,635
Chi thanh toán
341
Chi trả vay ngắn hạn, dài hạn
244
Chi TM ký quỹ, ký cược
1381
3381
Kiểm kê, phát hiện thừa
Kiểm kê phát hiện thiếu
KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN
- Giấy báo Nợ, Giấy báo Có
- Bảng sao kê Ngân hàng kèm theo chứng từ gốc: Ủy
nhiệm thu, ủy nhiệm chi, Séc …
KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 112
NỢ
Tài khoản 112
CÓ
SDĐK: Tiền gửi ở TK ngân hàng
- Tiền ở TK tăng do: gửi
thêm, thu hồi nợ, bán hàng
thu tiền…
- Tiền giảm do rút
tiền, dùng tiền trả
nợ…
SDCK: Tiền gửi ở TK ngân
hàng
TK 1121
Tiền gửi NH – TK 112
TK 1122
TK 1123
TK 112
TK 111
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
TK 128, 141,
131, 136, 138
Thu nợ phải thu, các
khoản tạm ứng, cho vay
TK 411
TK 511, 515, 711
Nhận góp vốn liên doanh,
liên kết, cổ phần…
Doanh thu, thu nhập
khác bằng tiền gửi
33311
TK 111
Rút tiền gửi ngân
hàng về nhập quỹ
TK 211, 213,
217, 241
Mua TSCD, BĐSĐT, chi ĐTXDCB, chi
SCL
TK 133
Thuế GTGT
TK 152, 153, 156,
Mua vật tư, hàng hóa,
CCDC
TK 331, 333, 336,
338, 341
Thanh toán nợ phải trả,
nợ vay
KẾ TOÁN NGOẠI TỆ
Một số quy định:
TK 1112;1122
Tỷ giá thực tế
Tỷ giá ghi sổ
TK 131
Tỷ giá thực tế
Tỷ giá ghi nhận nợ
KẾ TOÁN NGOẠI TỆ
Một số quy định:
TK 331
Tỷ giá ghi nhận nợ
TK 152,153,211…
Tỷ giá thực tế (bán)
TK 511
Tỷ giá thực tế (mua)
Cuối niên độ đánh giá lại khoản mục có
gốc ngoại tệ theo tỷ giá thực tế. Mọi
chênh lệch được phản ánh vào tk 413
Tỷ giá thực tế
2.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
Khái niệm:
 Nợ phải thu phát sinh trong quá trình kinh doanh của đơn vị với
các đối tượng như:
 Bán chịu cho người mua
 Ứng trước tiền cho người bán
 Khoản phải thu của nhà nước
 Phải thu từ các cá nhân trong đơn vị về tiền tạm ứng
tiền bồi thường…
 Đây là một phần tài sản của DN, do DN kiểm soát và sẽ thu được
lợi ích kinh tế trong tương lai.
2.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN
Từng đối tượng phải thu
Chi tiết
NPT
Từng khoản nợ
Từng lần thanh toán
2.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN
- Hóa đơn GTGT; Hoá đơn bán hàng
- Phiếu thu; Phiếu chi
- Giấy báo Nợ, Có của Ngân hàng
- Biên bản bù trừ công nợ…
2.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
511,515
635
131
(5)
(1)
33311
711
521
(6)
33311
(2)
111,112
111,112
(3)
(7)
229,642
3387
(4)
(8)
2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC
2.4.1 Kế toán các khoản tạm ứng
Một số quy định
- Đối tượng nhận tạm ứng
- Mục đích của tạm ứng
- Kế toán phải mở sổ chi tiết từng khoản tạm ứng, khi hết
thời hạn tạm ứng phải làm quyết toán tạm ứng
2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC
2.4.1 Kế toán các khoản tạm ứng
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG TK 141 - Tạm ứng
NỢ
SDĐK: xxx
Tài khoản 141
- Các khoản tiền đã tạm ứng cho công
nhân viên, người lao động;
- Các khoản tiền tạm ứng để thực hiện
khối lượng xây lắp nội bộ
SDCK: Số tạm ứng chưa thanh toán
CÓ
- Số tạm ứng đã thanh toán;
- Số tạm ứng chi không hết
nhập lại quỹ hoặc trừ vào
lương;
- Khoản vật tư sử dụng không
hết nhập lại kho
2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC
2.4.1 Kế toán các khoản tạm ứng
141
111, 152
Tạm ứng
152,627…
Thanh toán tạm ứng
133
2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC
2.4.2 Kế toán khoản trả trước
Khái niệm: Khoản chi phí đã phát sinh (đã trả/đã xuất dùng)
nhưng có hữu ích (hiệu quả) cho nhiều kỳ kế toán tiếp theo
Cơ sở: Nguyên tắc phù hợp
TK theo dõi: TK 242
2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG VÀ TRẢ TRƯỚC
2.4.2 Kế toán khoản trả trước
TK 111,112,153
chi phí trả trước
242
641,642 ,627…
phân bổ vào chi
phí SXKD trong
kỳ
133
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ
3.1 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC

Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của
các loại vật tư cả về giá trị và hiện vật, tính toán chính xác giá gốc
(hoặc giá thành thực tế) của từng loại, từng thứ vật tư nhập, xuất
tồn kho; đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ
cho yêu cầu quản lý vật tư của doanh nghiệp

Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và
sử dụng từng loại vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
3.2 Đối tượng của kế toán NVL, CCDC
Đối tượng gồm:
- Nguyên vật liệu
- Công cụ dụng cụ
3.3 NGUYÊN TẮC VÀ CÁC CÁCH ĐÁNH GIÁ VẬT TƯ
- Nguyên tắc tính giá tăng vật tư
- Phương pháp tính giá giảm vật tư
3.4. HẠCH TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ
Chứng từ kế toán:
- Phiếu nhập kho – Mẫu 01 – VT
- Phiếu xuất kho – Mẫu 02 – VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa –
Mẫu 03 – VT
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ - Mẫu 04 – VT
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa – Mẫu 05
– VT
- Bảng kê mua hàng – Mẫu 06 – VT
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ - Mẫu 07 –
VT
Kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song
(1)
(2)
(3)
(4)
(1)
(2)
3.3 Kế toán tổng hợp
KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT NVL PHỤC VỤ SXKD
111,112,331(133)
152
Nhập kho vật liệu mua ngoài
621
Xuất kho vật liệu trực tiếp
sản xuất
627,641,642
3381
Giá trị vật liệu nhập kho, kiểm
kê phát hiện thừa chờ xử lý
Xuất kho vật liệu phục vụ
SXKD
1381
621
Nhập kho lại vật liệu thừa
Giá trị vật liệu nhập kho, kiểm
kê phát hiện thiếu chờ xử lý
621
Vật liệu thừa để lại phân xưởng
(Ghi âm)
KẾ TOÁN NHẬP – XUẤT CC,DC PHỤC VỤ SXKD
111,112,331(133)
627,641,642
153
Nhập kho CCDC mua ngoài
3381
Giá trị CCDC nhập kho, kiểm
kê phát hiện thừa chờ xử lý
Xuất kho CCDC phục vụ
SXKD (loại phân bổ 1 lần)
242
Xuất kho CC
Loại p.bổ
nhiều lần
627,641,642
Phân bổ
từng kỳ
1381
Giá trị CCDC nhập kho, kiểm
kê phát hiện thiếu chờ xử lý
KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
Việc nhập xuất vật tư hàng ngày được phản ánh ở TK 611 – Mua hàng.
Cuối kỳ, kiểm kê vật tư, sử dụng phương pháp cân đối để tính giá trị vật tư
xuất kho theo công thức:Trị giá vật tư xuất khoTrị giá vật tư tồn đầu kỳ
Trị giá vật tư nhập trong kỳ
Trị giá vật tư còn cuối kỳ
Trị giá vật
tư xuất kho
Trị giá vật tư
tồn đầu kỳ
Trị giá vật tư
nhập trong kỳ
Trị giá vật tư
còn cuối kỳ
=
+
Để ghi chép vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán áp dụng TK
611 – Mua hàng.
KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
Kết cấu cơ bản của TK này như sau:
Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ
- Trị giá thực tế vật tư nhập trong kỳ
Bên Có: - Kết chuyển giá trị thực tế vật tư tồn cuối kỳ
- Trị giá thực tế vật tư xuất trong kỳ cho các mục đích
khác nhau
Tài khoản 611 – Mua hàng không có số dư cuối kỳ, TK gồm 2
TK cấp 2
TK 6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu
TK 6112 – Mua hàng hóa
KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
Kết chuyển trị giá VT tồn kho cuối
kỳ
6111
151,152,153
Kết chuyển trị giá VT
tồn kho đầu kỳ
621
Giá trị VT xuất dùng
111,112,331,…
Trị giá VT mua ngoài
CKTM, GGHM
CHƯƠNG 4
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
4.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG
 Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất
lượng và kết quả lao động của người lao động, tính
đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản
liên quan khác cho người lao động.
 Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền
lương, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho các đối tượng
sử dụng liên quan.
 Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao
động, tình hình quản lý và chỉ tiêu quỹ tiền lương;
cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ
phận liên quan.
4.2. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
4.2.1. Các hình thức trả lương
Hình thức tiền lương thời gian
Hình thức tiền lương theo sản phẩm
4.2.2. Quỹ tiền lương
+ Tiền lương trả theo thời gian, theo sản phẩm, lương khoán;
+ Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ và phụ cấp độc hại…
4.2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn
 Quỹ bảo hiểm xã hội:
78
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
4.3.1. Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp
BHXH
- Bảng chấm công (Mẫu số 01a- LĐTL )
- Bảng thanh toán lương (Mẫu 02- LĐTL)
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. (Mẫu số:
05-LĐTL)
- Bảng thanh toán tiền lương thêm giờ (Mẫu số: 06- LĐTL )
- Bảng thanh toán tiền thuê ngoài –Mẫu 07- LĐTL
- Bảng thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán – Mẫu 09LĐTL
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương – Mẫu 10 – LĐTL
- Bảng phân bố tiền lương và BHXH – Mẫu 11- LĐTL
Quy trình:
1. Các bộ phận chấm công/ phiếu xác nhận khối
lượng sản phẩm hoàn thành/ Biên bản đánh giá
chất lượng
2. Kế toán lên bảng thanh toán tiền lương
3. Lập phiếu kế toán, phiếu chi, ủy nhiệm chi
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 334- Phải trả người lao động
Bên Nợ:
- Các khoản tiền lương và các khoản khác đã trả người lao động
- Các khoản tiền khấu trừ vào tiền lương và thu nhập của người lao
động.
- Các khoản tiền lương và thu nhập của người lao động chưa lĩnh,
chuyển sang các khoản thanh toán khác.
Bên Có:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, bảo
hiểm xã hội và các khoản khác còn phải trả, phải chi cho người lao
động
Dư Nợ (nếu có): Số tiền trả thừa cho người lao động.
Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các
khoản khác còn phải trả người lao động.
Tài khoản này được mở chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 338 – Phải trả, phải nộp khác
Bên Nợ: - Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý.
- Khoản bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động.
- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn.
- Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản phải trả, đã nộp khác.
Bên Có: - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí kinh doanh, khấu
trừ
vào lương công nhân viên.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
- Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được cấp bù.
- Các khoản phải trả khác.
Dư Nợ (nếu có): Số trả thừa, nộp thừa vượt chi chưa được thanh toán
Dư Có (nếu có): Số tiền còn phải trả, phải nộp; giá trị tài sản thừa chờ
xử lý
82
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1
Các khoản trích
theo lương
Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác
1. Bảo hiểm xã hội 25,5 %
NỘI DUNG CỦA TK
338
-Trích lập và theo dõi
8% khấu trừ lương
các khoản trích theo
lương ở đơn vị.
2. Bảo hiểm y tế
- Khoản khấu trừ vào
4,5%
lương.
3% tính vào CP
- Tiền lương của công
nhân đi vắng chưa lĩnh.
1,5% khấu trừ lương
- Các khoản cho vay,
cho mượn tạm thời.
3. Kinh phí CĐ
- Giá trị tài sản thừa
2% tính vào CP
chờ xử lý.
- Các khoản phải trả
1% tính vào CP
4. BH thất nghiệp 2%phải nộp khác
17,5% tính vào CP
10,5%
khấu
trừ vào
lương
24%
tính
vào chi
phí
1% khấu trừ vào lương
4.3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
4.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK 338 có các tài khoản cấp 2:
3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết.
3382 – Kinh phí công đoàn.
3383 – Bảo hiểm xã hội
3384 – Bảo hiểm y tế
3385 – Phải trả về cổ phần hóa.
3386- Bảo hiểm thất nghiệp
3387 – Doanh thu chưa thực hiện
3388 – Phải trả phải nộp khác.
13 January 2025
84
Sơ đồ hạch toán:
TK 622,627
TK 1111/1121
TK 334
TK 641, 642
Sơ đồ hạch toán:
TK 622
TK 338 (2,3,4,6)
CÔNG NHÂN
TRỰC TIẾP SX
23,5%
34%
TK 334
10,5%
TK 627
QUẢN LÝ
PHÂN XƯỞNG
10,5%
34%
23,5%
Sơ đồ hạch toán:
TK 641
TK 338 (2,3,4,6)
23,5%
NHÂN VIÊN BÁN HÀNG
34%
TK 334
10,5%
TK 642
KHỐI QUẢN LÝ DN
10,5%
34%
23,5%
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
TK 3341
TK 1111,1121
5
TK 622, 6271, 6411, 6421
1
TK 3335
4
TK 3382, 3383, 3384, 3386
3
2
TK …
13 January 2025
TK …
334
Trả lương
Phân bổ quỹ
Khấu trừ
lương
lương
89
CHƯƠNG 5:
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
5.1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Định nghĩa - Phân loại TSCĐ
Xác định giá trị TSCĐ
Kế toán chi tiết TSCĐ
Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
Kế toán khấu hao TSCĐ
Kế toán sửa chữa TSCĐ
5.1.1 KHÁI NIỆM:
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu
và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ
SXKD và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần
vào giá trị SP, DV được sản xuất ra trong các chu kỳ SX
TSCĐ HỮU HÌNH (VAS 03)
Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn
ghi nhận TSCĐ hữu hình
TSCĐ VÔ HÌNH (VAS 04)
Là những tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá
trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ,
hoặc cho các đối tượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ vô hình
TIÊU CHUẨN GHI NHẬN TSCĐ
1
2
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai từ việc sử dụng TS đó
Nguyên giá tài sản phải được xác định
một cách đáng tin cậy
3
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
4
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định
hiện hành (30 triệu VNĐ)
PHÂN LOẠI:
Theo hình thái biểu hiện và nội dung kinh tế:
+ TSCĐ hữu hình:
+ TSCĐ vô hình:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Quyền sử dụng đất
- Máy móc, thiết bị
- Nhãn hiệu hàng hóa
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- Bản quyền, bằng sáng chế
- Thiết bị dụng cụ quản lý
- Phần mềm máy vi tính
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và
cho sản phẩm
- Giấy phép, giấy nhượng quyền
- TSCĐ hữu hình khác
- Quyền phát hành
PHÂN LOẠI:
Theo tình hình sử dụng và công dụng kinh tế:
+ TSCĐ phục vụ cho hoạt động SXKD
+ TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi,sự nghiệp
+ TSCĐ chưa sử dụng
+ TSCĐ chờ xử lý
Theo nguồn hình thành:
+ TSCĐ được đầu tư từ vốn chủ sở hữu
+ TSCĐ đầu tư từ vốn vay
+ TSCĐ có được do nhận góp vốn
+ TSCĐ có được do nhận viện trợ, biếu tặng,…
Theo quyền sở hữu:
+ TSCĐ tự có (TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp)
+ TSCĐ đi thuê (TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất
định theo hợp đồng thuê tài sản)
THUÊ TÀI CHÍNH:
THUÊ HOẠT ĐỘNG:
Thuê TS mà bên cho thuê có
Thuê TS không thỏa mãn bất
sự chuyển giao phần lớn rủi ro
cứ điều kiện nào của hợp đồng
và lợi ích gắn liền với quyền sở
hữu tài sản cho bên thuê
(thỏa mãn 1 trong 5 điều kiện)
thuê tài chính. Bên thuê chỉ
được quản lý và sử dụng TS
trong thời hạn quy định trong
HĐ và phải hoàn trả khi hết
hạn thuê
5.1.2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU CỦA TSCĐ
(NGUYÊN GIÁ CỦA TSCĐ):
-Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí doanh
nghiệp phải bỏ ra để có được TS đó và đưa TSCĐ vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng
- Nguyên giá được xác định dựa trên nguyên tắc giá
phí
- Nguyên giá được xác định cho từng đối tượng (một
đối tượng độc lập hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ
phận)
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU
NGUYÊN GIÁ
SỐ KHẤU HAO LUỸ KẾ
GIÁ TRỊ CÒN LẠI
CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU
CP phát sinh sau ghi nhận ban đầu
của TSCĐ
TĂNG NGUYÊN GIÁ
(Nếu chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích
kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó:
tăng thời gian sử dụng, tăng công suất….)
TĂNG CHI PHÍ SXKD
(Nếu không thỏa mãn điều kiện làm tăng
nguyên giá tài sản: bảo trì, bảo dưỡng …)
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
 Trường hợp mua ngoài:
NG do
mua sắm
=
Giá mua
Thuế không
+
được hoàn
+
CP liên quan
trực tiếp khác
Lưu ý:
1) Mua sắm
TSCĐ HH là nhà cửa,
vật kiến trúc gắn liền
với QSD đất
Nhà cửa, vật kiến trúc
TSCĐ HH
(VAS 03)
Quyền sử dụng đất
TSCĐ VH
(VAS 04)
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
2) Trường hợp TSCĐ HH mua sắm được thanh toán theo phương thức trả góp:
NG mua trả góp =
Giá mua trả ngay tại thời điểm mua tài sản
Chênh lệch giữa số tiền phải trả - giá mua trả ngay
Hạch toán vào CP tài chính theo kỳ hạn thanh toán
(Trừ khi được tính vào NG (vốn hóa) theo CMKT 16 – “CP đi vay”)
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
3) Về thuế GTGT (VAT):
Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Phục vụ hoạt động SXKD
Giá chưa VAT
Không phục vụ hđ SXKD
Giá gồm VAT
Nguyên giá
TSCĐ
Vd: hoạt động phúc lợi…
Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nguyên giá TSCĐ mua về là giá đã bao gồm VAT
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
 Trường hợp tự xây dựng hoặc tự chế:
NG do tự xây
dựng / tự chế
=
Giá thành thực tế của TSCĐ
tự xây dựng/ tự chế
+
CP lắp đặt
chạy thử
+
CP lắp đặt chạy
thử
Trường hợp được tài trợ, biếu tặng:
NG được tài trợ,
=
biếu tặng
Giá trị hợp lý ban đầu do
ban định giá xác định
 Trường hợp do nhận góp vốn:
NG do nhận
góp vốn =
Giá trị ghi trên hợp đồng góp vốn
+
CP l.quan
trực tiếp
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
 Trường hợp do trao đổi tài sản:
Th1: trao đổi với 1 TSCĐ tương tự
NG TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi +
nhận về =
CP l.quan
trực tiếp
Th2: trao đổi với 1 TSCĐ không tương tự
NG TSCĐ
nhận về
=
Giá trị hợp lý TSCĐ đem đi
trao đổi
+
/-
Chênh CP l.quan
lệch + trực tiếp
TS tương tự: tài sản có cùng công dụng,
trong cùng lĩnh vực kinh doanh
và có giá trị tương đương
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ
 Trường hợp được cấp
Th1: các đơn vị trong cùng hệ thống cấp
NG TSCĐ
được cấp
Giá ghi sổ đơn vị cấp, điều
chuyển
=
Th2: các đơn vị không cùng hệ thống cấp
NG TSCĐ
được cấp
=
Giá trị còn lại hoặc giá trị
đánh giá lại
CP vc, lắp
+
đặt chạy thử
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH
Giá trị hợp lý của
TSCĐ được xác định
=
NG TSCĐ thuê tài chính
tại thời điểm khởi
đầu thuê
được ghi nhận theo giá
thấp hơn trong hai giá:
Giá trị hiện tại của
khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu
5.1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ
• TSCĐ cần được quản lý đơn chiếc
Đối tượng ghi TSCĐ HH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh
bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo
 Đối tượng ghi TSCĐ VH là từng TSCĐ vô hình gắn với
một nội dung chi phí và một mục đích riêng biệt
•Nội dung kế toán chi tiết:
- Lập và thu thập các chứng từ ban đầu
- Tổ chức kế toán chi tiết tại nơi sử dụng bảo quản
- Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán
5.1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ
Chứng từ kế toán ban đầu:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01 – TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 02 – TSCĐ)
- Biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành (mẫu số 03 – TSCĐ)
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (mẫu số 04 – TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05 – TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao (mẫu số 06 – TSCĐ)
- Các tài liệu kỹ thuật có liên quan
Chứng từ kế toán khác:
- Hóa đơn, giấy biên nhận
- Phiếu xuất kho,
- Bản quyết toán giá trị công trình…
5.1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ
Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản:
- Sử dụng “Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại
nơi sử dụng” mẫu số S22- DN
Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán
- Sử dụng “Thẻ tài sản cố định” mẫu số S23- DN và “Sổ Tài
sản cố định” mẫu số S21 - DN
5.1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG TSCĐ
1
KT tăng TSCĐ do mua sắm
2
KT tăng TSCĐ do tự chế/ đầu tư XDCB
3
KT tăng TSCĐ do nhận tài trợ, biếu, tặng
4
KT tăng TSCĐ do được cấp, nhận góp vốn
5
KT tăng TSCĐ do chuyển đổi MĐSD
6
KT tăng TSCĐ do trao đổi
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
•TK KHOẢN: 211, 213, 214, 2141, 2143
TÀI KHOẢN 211- TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TK 211, (213)
+SDĐK: xxx
- Ng. giá tăng do mua sắm,
XDCB, được cấp, nhận góp vốn…
-Ng. giá giảm do điều chuyển cho đơn
vị khác, nhượng bán, thanh lý…
- Điều chỉnh tăng do xây lắp,
trang bị thêm, cải tạo nâng cấp…
- NG giảm do tháo bớt 1 hoặc 1 số bộ
phận
- Điều chỉnh tăng do đánh giá lại
- Điều chỉnh giảm do đánh giá lại
+ SDCK: NG hiện có ở DN
 Tăng TSCĐ do mua sắm:
111,112,331…
211,213
241 (2411)
Nếu mua về phải qua
chạy thử, l.đặt
Khi đưa TSCĐ vào sử dụng
Giá mua, chi phí liên quan trực tiếp
(Nếu mua về sử dụng ngay)
(133)
Thuế GTGT
333 (3339)
Lệ phí trước bạ (nếu có)
 Tăng TSCĐ do mua trả góp:
111,112
331
Định kỳ
thanh toán
Tổng
số tiền
phải
thanh
toán
211,213
NG theo giá
mua trả ngay
635
242
Lãi trả góp
Định kỳ phân bổ
lãi trả góp
133
Thuế GTGT
 Tăng TSCĐ do đầu tư XDCB:
111,152,153,331…
CP phí mua và
XD TSCĐ
241 (2412)
211,213
Quá trình xây dựng hoàn thành
632
CP không hợp lý (sau khi trừ
bồi thường)
 Tăng TSCĐ do tự chế:
154,155
211,213
Giá vốn xuất
kho TP, giá
thành sx
111,112
Chi phí lắp đặt,
chạy thử
Kết chuyển nguồn vốn
Nếu TSCĐ được mua từ nguồn tài trợ khác NVKD thì ngoài bút toán ghi
nhận tăng NG TSCĐ, KT phải thực hiện bút toán chuyển nguồn:
411
414, 441
Chuyển tăng NVKD
Nếu TSCĐ được đầu tư bằng QPL và phục vụ cho h.động PL:
353(3)
353(2)
Chuyển tăng quỹ phúc lợi đã hình
thành TSCĐ
 Tăng TSCĐ do tài trợ, biếu, tặng:
211,213
711
Nhận TSCĐ được tài trợ, biếu, tặng
111,112…
CP liên quan trực tiếp
 Tăng TSCĐ do nhận góp vốn:
211,213
411
Giá trị của TSCĐ nhận góp vốn
111,112…
CP liên quan trực tiếp
 Tăng TSCĐ do chuyển đổi mục đích sử dụng:
211,213
217
Chuyển nguyên giá
214(7)
214(2141,2143)
Chuyển hao mòn
 Tăng TSCĐ do trao đổi với 1 TSCĐ khác:
211,213
211
NG đem đi trao đổi
NG nhận về
214(2141,2143)
HM lũy kế
TH: trao đổi TS tương tự
 Tăng TSCĐ do trao đổi với 1 TSCĐ khác:
711
211
131(331)
2. Giá trị hợp lý
của tài sản đem
đi trao đổi
3. TSCĐ nhận về
1.TSCĐ đem đi TĐ
133
333
811
214
111, 112
4. Thanh toán
chênh lệch
TH: trao đổi TS không tương tự
 Tăng TSCĐ do phát hiện thừa trong kiểm kê:
 Trường hợp TS thuộc quyền sở hữu của đơn vị (do chưa ghi nhận):
331, 338(1),411
211,213
Tăng NG
214
627,641,642,353(3)
Trích bổ sung CP KH, HM
 Trường hợp TS không thuộc quyền sở hữu của đơn vị:
- Nếu biết CSH: Báo cho chủ TS biết
- Nếu không biết chủ TS: Theo dõi ở sổ chi tiết vật tư, hàng hóa
nhận giữ hộ, nhận gia công.
5.1.5 KẾ TOÁN TỔNG HỢP GIẢM TSCĐ
1
KT giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán
2
KT giảm TSCĐ chuyển thành CCDC
3
KT giảm TSCĐ do chuyển đổi mục đích sử dụng
4
KT giảm TSCĐ do mang tài sản đi góp vốn
5
KT giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê
 Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán
 Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán
Thu nhập
Chi phí
211,213
214
711
152
GTHM
PL thu hồi NK
Giảm
NG
811
GTCL
111,112,331
CP thanh lý,
nhượng bán
111,112,131
Thu từ bán TSCĐ
33311
 Giảm TSCĐ do chuyển đổi mục đích sử dụng:
217
211,213
Chuyển Nguyên giá
2147
2141,2143
Chuyển Hao mòn
 Giảm TSCĐ do góp vốn vào công ty liên doanh, liên kết:
222
211,213
2141,2143
711
811
TH chênh
lệch lớn hơn
TH chênh
lệch nhỏ hơn
 Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê:
211,213
1381
1388
Bắt bồi thường
GTCL
Xử lý
NG
811
214
GTHM
DN chịu
5.1.6 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
Khái niệm:
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của
TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá – Giá trị thanh lý ước tính
Thời gian sử dụng hữu ích
TSCĐ
Giá trị phải khấu hao
Nguyên giá
Giá trị thanh lý
ước tính
Giá trị thanh lý ước tính = Giá trị ước tính thu khi thanh lý – CP thanh lý ước tính
KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ
Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
(Thông tư số 45/2013/TT-BTC
a. Mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động KD đều phải trích khấu hao. DN
không được trích khấu hao đối với những tài sản đã khấu hao hết nhưng
vẫn còn sử dụng.
b. Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động KD thì vẫn trích khấu hao,
DN xác định mức hao mòn hàng năm.
c. DN phải trích khấu hao đối với những TSCĐ cho thuê hoạt động và đi
thuê tài chính.
d. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm,
ngưng sử dụng.
e. QSDĐ là TSCĐ VH đặc biệt, DN không trích khấu hao đối với QSDĐ vô
thời hạn.
Phương pháp khấu hao
1. PP khấu hao đường thẳng
2. PP khấu hao theo sản lượng
3. PP khấu hao theo số dư giảm dần
1. PP khấu hao đường thẳng
Mức khấu hao bình quân năm của từng TSCĐ i được xác định:
Mi = Gi x ti hay Mi = Gi/Ti
Với ti = (1/Ti)x100
Trong đó Mi: Mức khấu hao bình quân năm của TSCĐ i
Gi: Nguyên giá TSCĐ i
ti: tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ i
Ti: số năm sử dụng dự kiến của TSCĐ i
Mức khấu hao bình quân tháng của từng TSCĐ (mi) được xác định:
mi = Mi/12
Mức khấu hao của toàn bộ TSCĐ (m) phải trích trong tháng:
m = ∑mi
1. PP khấu hao đường thẳng
 Để đơn giản sử dụng công thức sau để tính toán (tính tròn ngày):
Mức KH phải
trích tháng này
ở bộ phận j
Mức KH của
những TSCĐ
tăng thêm
trong tháng
này ở bphận j
=
Mức KH đã
trích tháng
trước ở
bộ phận j
=
Mức KH bình
quân tháng
TSCĐ tăng
x
thêm trong
tháng này ở bộ
phận j
Mức KH của
những TSCĐ giảm =
đi trong tháng này
ở bộ phận j
Mức KH của
những TSCĐ
tăng thêm trong
tháng này ở bộ
phận j
+
Mức KH bình
quân tháng
TSCĐ giảm đi
trong tháng
này ở bphận j
x
-
Số ngày phải
trích KH thực
tế trong tháng
của TSCĐ
tăng thêm
Số ngày thôi
trích KH thực
tế trong tháng
của TSCĐ
giảm đi
Mức KH của
những TSCĐ
giảm đi trong
tháng này ở bộ
phận j
Số ngày thực
tế của tháng
Số ngày thực
tế của tháng
1. PP khấu hao đường thẳng
- Trong trường hợp tháng trước đó có TSCĐ biến động cần điều chỉnh như sau:
1.Mức KH
TSCĐ phải
trích thêm trong
tháng này tại bộ
phận j
2.Mức KH
TSCĐ phải
giảm trừ đi
trong tháng này
tại bộ phận j
Mức KH BQ
tháng TSCĐ tăng
x
thêm trong tháng
trước tại bphận j
Số ngày theo lịch
của tháng trước
-
Số ngày đã
trích KH trong
tháng trước
=
Số ngày theo lịch của tháng trước
Mức KH BQ
tháng TSCĐ giảm
x
đi trong tháng
trước tại bphận j
Số ngày theo lịch
của tháng trước
-
Số ngày thôi
trích KH trong
tháng trước
=
Số ngày theo lịch của tháng trước
2. PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
 Điều kiện áp dụng:
- TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng)
- TSCĐ là máy móc, thiết bị; dụng cụ đo lường thí nghiệm
Mức trích KH hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại TSCĐ x Tỷ lệ KH nhanh
Tỷ lệ KH nhanh
= Tỷ lệ KH theo pp đường thẳng
x Hệ số điều chỉnh
Thời gian sử dụng của TSCĐ( t năm)
Hệ số điều chỉnh (lần)
t <= 4 năm
1,5
4 năm < t <= 6 năm
2,0
t > 6 năm
2,5
Những năm cuối khi mức khấu hao bình quân năm nhỏ hơn giá trị bình quân
(giá trị còn lại/số năm sử dụng còn lại):
Mức KH bình quân năm
=
2x Giá trị còn lại
Số năm tính khấu hao
3. PP khấu hao theo sản lượng
 Điều kiện áp dụng:
- TSCĐ phải trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm SX theo công suất thiết kế
của TSCĐ
- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp
hơn 50% công suất thiết kế
Mức trích KH trong
tháng của TSCĐ
Mức KH bình quân trên
1 đơn vị sản phẩm
Sản lượng hoàn
thành trong tháng
=
x
Mức KH BQ trên
1 ĐV sản phẩm
Giá trị TSCĐ phải khấu hao
=
Sản lượng tính theo công suất thiết kế
KẾ TOÁN TỔNG HỢP HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
 TK: 214 (2141,2142, 2143,2147)
 TK 627, 641, 642, 623, 811
 3533,466
TK 214 nguồn vốn
+SDĐK:
- Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS
đầu tư giảm do TSCĐ, BĐS
đầu tư thanh lý, nhượng bán,
điều động cho đơn vị khác,
góp vốn liên doanh
+SDCK:
XXX
- Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu
tư tăng do trích khấu hao TSCĐ,
BĐS đầu tư
+ Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ, BĐS
đầu tư hiện có ở đơn vị
KẾ TOÁN TỔNG HỢP HAO MÒN TSCĐ
627,641,642,623, 632
214
211,213
CP KH TSCĐ từng kỳ
Các trường hợp
3533, 466
TSCĐ giảm
Giá trị hao mòn TSCĐ dùng
cho hoạt động PL, hoạt động SN
(Ghi vào cuối niên độ)
TK liên quan
Tăng hao mòn do nhận
TSCĐ điều chuyển nội bộ
411
211,213
5.1.7 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH:
gian SC ngắn, chi phí không lớn
•Sửa chữa lớn:
khôi phục, nâng cấp, cải tạo
khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc
đảm bảo nâng cao năng lực sx
 Thời gian dài, chi phí phát
sinh nhều nên phải lập KH, Dự
toán
+ Phương thức tự làm:
+ Phương thức thuê ngoài:
• SC thường xuyên, bảo dưỡng:
 đảm bảo cho TSCĐ hoạt
động bình thường
 tiến hành thường xuyên, thời
Đơn vị phải bỏ ra các khoản
chi phí sửa chữa, do các bộ
phận trong đơn vị thực hiện
QUY
MÔ
PHƯƠNG
THỨC
TIẾN
HÀNH
Đơn vị thực hiện đấu thầu
hoặc giao thầu cho các đơn vị
bên ngoài thực hiện sửa chữa
 Chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ:
111,112,152,153, 334,331…
627,641,642
Chi phí đơn vị bỏ ra p.vụ sửa chữa TSCĐ
154
242
Phân bổ chi
phí sửa chữa
621,622,627
ĐV có phân
xưởng sửa chữa
331,111,112
Thuê ngoài SC
 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
111,112,331…
2413
CP p.sinh sau ghi
nhận ban đầu (do cải
tạo,
nâng
cấp
TSCĐ,…)
211,213
CPPSSGNBĐ đủ điều kiện
ghi tăng nguyên giá
627,641,642
Nếu g.trị nhỏ
CPPSSGNBĐ không thoả
mãn đ.kiện ghi tăng
nguyên giá TSCĐ
242
Nếu g.trị lớn
 Trường hợp trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
111,152,331…
335
2413
627,641,642
Kết chuyển CP SCL
hoàn thành
Định kỳ trích trước CP
SCL TSCĐ
(TH trích thiếu)
(TH trích thiếu)
CL giữa số thực
chi và số đã trích
Tập hợp CP SCL
thực tế p.sinh
TH trích thừa
Hoàn nhập phần trích thừa ghi giảm CP
BCĐKT
TMBCTC
B. TSDH
II. Tài sản cố định
1. PP xác định NG
1. TSCĐ hữu hình
2. PP khấu hao,
TGSD hữu ích
-
Nguyên giá
-
Giá trị HMLK
2. TSCĐ vô hình
-
Nguyên giá
-
Giá trị HMLK
3. NG, HMLK,GTCL
4. Các thay đổi về
TSCĐ….
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ
 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ NGẮN HẠN
 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CHỨNG KHOÁN
KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC
CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
 6.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ
Đầu tư là các hoạt động sử dụng vốn ở
hiện tại nhằm mục đích sinh lợi ở tương
lai. Đầu tư trong doanh nghiệp chính là
hoạt động khai thác, sử dụng các nguồn
lực về tiền nhàn rỗi của doanh nghiệp
để đầu tư ra bên ngoài, nhằm mục đích
sinh lời và nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
Theo lĩnh vực đầu tư:
 Đầu tư chứng khoán:
 Đầu tư góp vốn
Theo thời gian:
 Đầu tư ngắn hạn
 Đầu tư dài hạn
6.2 Kế toán các khoản đầu tư ngắn hạn
 Kế toán chứng khoán kinh doanh:
Chứng khoán kinh doanh
bao gồm:
- Cổ phiếu, trái phiếu niêm
yết trên thị trường chứng
khoán;
Tài khoản 121- chứng khoán kinh doanh
xxx
Giá trị chứng khoán kinh
doanh mua vào
Giá trị ghi sổ chứng
khoán kinh doanh
khi bán
- Các loại chứng khoán và
công cụ tài chính khác: như
chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ
phần
xxx
Kế toán các khoản đầu tư ngắn hạn
 Kế toán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn:
Các khoản đầu tư nắm giữ
đến ngày đáo hạn bao gồm:
- Các khoản cho vay có kỳ
hạn
- Cổ phiếu ưu đãi, trái phiếu
mà bên phát hành sẽ mua lại
trong tương lai
Tài khoản 128Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
xxx
Giá trị các khoản đầu tư
nắm giữ đến ngày đáo
hạn tăng
Giá trị các khoản đầu tư
nắm giữ đến ngày đáo hạn
giảm
xxx
6.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
Kế toán
khoản đầu
tư vào đơn
vị khác
Kế toán
giao dịch
hợp đồng
hợp tác
kinh doanh
Kế toán bất
động sản
đầu tư
Kế toán khoản đầu tư vào đơn vị khác
Kế toán tại đơn
vị đầu tư
50%
30%
20%
Vốn chủ sở hữu đơn vị nhận
đầu tư/ quyền biểu quyết
Kế toán BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
Bất động sản đầu tư (BĐSĐT) là bất
động sản gồm: Quyền sử dụng đất,
nhà, hoặc một phần của nhà, hoặc cả
nhà và đất; cơ sở hạ tầng do người
chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản
theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ
nhằm mục đích thu lợi từ việc cho
thuê theo phương thức cho thuê hoạt
động hoặc chờ tăng giá mà không
phải để sử dụng cho sản xuất, cung
cấp hàng hóa dịch vụ hay cho mục
đích quản lý hoặc bán trong kỳ hoạt
động kinh doanh thông thường
Bất động sản đầu tư được ghi nhận trong các trường hợp
Quyền sử dụng đất
(do doanh nghiệp bỏ
tiền ra mua lại) nắm
giữ trong thời gian
dài để chờ tăng giá
Quyền sử dụng đất
(do doanh nghiệp bỏ
tiền ra mua lại) ,nắm
giữ mà chưa xác
định rõ mục đích sử
dụng trong tương lai
Nhà đang được giữ
để cho thuê theo một
hoặc nhiều hợp đồng
thuê hoạt động
Nhà do doanh
nghiệp sở hữu (hoặc
do doanh nghiệp
thuê tài chính) và
cho thê theo một
hoặc nhiều hợp đồng
thuê hoạt động
Cơ sở hạ tầng đang
được giữ để cho
thuê theo một hoặc
nhiều hợp đồng thuê
hoạt động
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CHỨNG KHOÁN KINH DOANH VÀ
ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC
KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ CHỨNG KHOÁN KINH DOANH VÀ
ĐẦU TƯ VÀO ĐƠN VỊ KHÁC
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN
CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:
Chi phí sản xuất &Phân loại chi phí sản
xuất
Giá thành và các loại giá thành
 Đối tượng, phương pháp hạch toán
 Phương pháp xác định giá trị TP chế dở
 Kế toán chi tiết, tổng hợp chi phí sx
7.1 CHI PHÍ SẢN XUẤT & PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT
Bản chất của chi phí sản xuất
Khái niệm: Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao
động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh,
biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định.
* Như vậy, bản chất của CPSX của doanh nghiệp luôn
được xác định là những phí tổn (hao phí) về vật chất,
về lao động sống và phải gắn liền với mục đích kinh
doanh.
Khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh
nghiệp, cần phải xác định rõ các mặt sau:
- Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và
tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian
xác định.
- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ
yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao
trong kỳ và giá trị của một đơn vị yếu tố sản xuất
đã hao phí.
Hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động
kinh doanh
Hoạt động sản
xuất kinh doanh
SP,HH
Hoạt động khác
Hoạt động tài chính
PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1. Phân loại chi phí theo 3. Phân loại chi phí sản
hoạt động và công
xuất kinh doanh theo
dụng kinh tế (hoạt
công dụng kinh tế của
động kinh doanh, hoạt
chi phí (chi phí sản
động khác)
xuất kinh doanh; chi
2. Phân loại chi phí theo
phí ngoài sản xuất)
nội dung và tính chất
của chi phí (6 yếu tố
chi phí)
7.2 Giá thành và các loại giá thành
* Khái niệm:
 Giá thành sản xuất sản phẩm: là
toàn bộ những hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa được tính trên một
khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành nhất định.
* Các loại giá thành:
 Theo cơ sở số liệu và
thời điểm tính giá thành:
+ Giá thành sản phẩm kế
hoạch
+ Giá thành sản phẩm
định mức
+ Giá thành sản phẩm
thực tế
 Theo phạm vi các chi
phí cấu thành:
+ Giá thành sản xuất
sản phẩm
+ Giá thành toàn bộ
7.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
HẠCH TOÁN
CHI TIẾT
CHI PHÍ SẢN
XUÁT PHÁT
SINH
GIAI ĐOẠN 1
TÍNH GIÁ
THÀNH
SẢN PHẨM
GIAI ĐOẠN 2
Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
Hạch toán chi
phí sản xuất
theo phương
pháp kê khai
thường xuyên
Hạch toán chi
phí sản xuất
theo phương
pháp kiểm kê
định kỳ
Phương pháp tính giá thành
1. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn)
Áp dụng tại những đơn vị có loại hình sx giản đơn, số
lượng mặt hàng ít, sx với khối lượng lớn (điện, nước,
quặng…)
Giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ
Giá thành đơn vị
Chi phí sx phát
+ sinh trong kỳ
-
Giá trị sản phẩm
dở dang cuối kỳ
=
Số lượng sản phẩm hoàn thành
Phương pháp tính giá thành
2. Phương pháp tổng cộng chi phí
Áp dụng tại những đơn vị mà quá trình sản xuất sản phẩm
được thực hiện ở nhiều bộ phận sx, nhiều giai đoạn công
nghệ (dệt, may, cơ khí chế tạo…)
Giá thành sản phẩm = ∑ chi phí sản
xuất của các bộ phận, các giai đoạn
3. Phương pháp hệ số
Áp dụng tại những đơn vị mà trong cùng quá trình sản xuất
sản phẩm, cùng sử dụng nguyên liệu, lao động nhưng thu được
đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau, chi phí không hạch toán
riêng được.
Tổng giá thành các sản phẩm Z = Dđk + C – Dck
Quy đổi về sản phẩm gốc Q0 = ∑Qi*Hi
Giá thành sản phẩm gốc Zo = Z/Qo
Giá thành đơn vị sản phẩm i Zi = Zo*Hi
4. Phương pháp tỷ lệ
Áp dụng tại những đơn vị sản xuất nhiều loại sản phẩm có
quy cách, phẩm chất khác nhau (may mặc, dệt kim…) để
giảm bớt khối lượng, kế toán thường tập hợp chi phí sx theo
nhóm sản phẩm cùng loại
Giá thành
thực tế đơn
vị sản phẩm
từng loại
=
Giá thành kế
hoạch/ định mức
đơn vị sản phẩm
từng loại
*
Tỷ lệ giữa CP thực tế
so với CP kế hoạch/
định mức của tất cả
các loại sản phẩm

5. Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Áp dụng tại những đơn vị sản xuất bên cạnh những sản
phẩm chính còn có thể có những sản phẩm phụ (sx đường,
rượu, bia…)
Giá
thành
đơn vị
=
Giá trị
sản
phẩm
dở
dang
đầu kỳ
+
Chi
phí sx
phát
sinh
trong
kỳ
-
Giá trị
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ
6. Phương pháp liên hợp
Phương pháp kết hợp nhiều phương pháp tính giá
Giá trị
sản
phẩm
phụ
thu hồi
7.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Khái niệm: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc
giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất
Các phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang:
Theo chi phí nguyên vật liệu chính
Theo sản lượng ước tính tương đương
Theo 50% chi phí chế biến
Theo chi phí NVL trực tiếp, theo CP nhân công trực tiếp
Theo chi phí định mức, kế hoạch
1. XĐ giá trị SP dở dang theo CP NVL chính
Giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm CP nguyên vật liệu chính
Toàn bộ CP NVL chính xuất dùng
Giá trị sản phẩm =
dở dang
Số lượng TP
Số lượng sản phẩm
+ dở dang cuối kỳ
Số lượng sản phẩm
x dở dang cuối kỳ
2. XĐ giá trị SPDD theo sản lượng ước tính tương đương
Dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để
quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành
Toàn bộ CP NVL chính xuất dùng
Giá trị NVL =
chính trong sản
Số lượng TP
phẩm dở dang
Số lượng sản phẩm
+ dở dang cuối kỳ
CP chế biến từng loại
CP chế biến trong =
sản phẩm dở
Số lượng TP
dang
Số lượng sản phẩm
x dở dang cuối kỳ
Số lượng SPDD quy
x
đổi ra TP
Số
lượng
SPDD
quy
+
đổi ra TP
3. XĐ giá trị SPDD theo 50% chi phí chế biến
Đây là một dạng của phương pháp sản lượng ước tính tương
đương với mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50%
Giá trị sản
phẩm dở dang =
Giá trị NVL
chính trong sản
phẩm dở dang
+
50% chi phí chế
biến
7.5 Kế toán chi tiết, tổng hợp chi phí sản xuất
 Kế toán chi tiết: có thể khái quát thành các bước cơ bản sau
Bước 1
Mở sổ (thẻ)
kế toán chi
tiết theo
từng đối
tượng (phân
xưởng, bộ
phận sx, sản
phẩm)
Bước 2
Tập hợp
các chi
phí phát
sinh
trong kỳ
Bước 3
Tập hợp
toàn bộ chi
phí theo từng
nội dung cho
từng đối
tượng hạch
toán vào cuối
kỳ làm cơ sở
cho việc tính
giá thành
6.5 Kế toán chi tiết, tổng hợp chi phí sản xuất
 Kế toán tổng hợp
Bước 1
Tập hợp
CP liên
quan trực
tiếp đến
từng đối
tượng
Bước 2
Tính toán
và phân bổ
những CP
của ngành
sản xuất
kinh
doanh phụ
Bước 3
Tập hợp
và phân
bổ chi phí
sản xuất
chung
Bước 3
Xác định
giá trị sản
phẩm dở
dang và
tính giá
thành TP
7.5 Kế toán chi tiết, tổng hợp chi phí sản xuất
 Kế toán tổng hợp (2 phương pháp)
HẠCH TOÁN CHI PHÍ SX THEO
PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI
THƯỜNG XUYÊN
HẠCH TOÁN CHI PHÍ SX THEO
PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH
KỲ
1/ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
TK SỬ DỤNG:
•TK 621, 622, 627
•TK 111,112,152,153, 214, 334 …
• TK 154, 155, 156, 157, 632
1/ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
KẾ TOÁN CP NVL trực tiếp
TK 621
+SDĐK: 0
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu
xuất dùng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm, thực hiện các dịch vụ
-Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp
+ SDCK: 0
111,112,33 152
1
(1a)
621
(2)
152
(3)
138(8)
133
(4)
(1b)
154
(5)
1a-Mua ngoài nhập kho vtư
1b-Mua ngoài vtư xuất thẳng cho
SX
2- Xuất kho vtư cho SX SP
3- Nhập lại vtư dùng không hết
3- Phế liệu thu hồi
4- Tiền bồi thường phải thu
5- Kết chuyển chi phí VLTT
cuối kỳ
1/ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
KẾ TOÁN CP nhân công trực tiếp
TK 622
+SDĐK: 0
- Tập hợp chi phí nhân công trực
tiếp cho sản xuất sản phẩm, thực
hiện các dịch vụ
+ SDCK: 0
-Kết chuyển chi phí NC trực tiếp
TK 334
TK 622
TK154
1
4
TK 338
2
TK 335
3
1/ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
KẾ TOÁN CP SX CHUNG
TK 627
+SDĐK: 0
- Tập hợp chi phí sản xuất chung
phát sinh
- Các khoản ghi giảm chi phí SXC
- Kết chuyển (phân bổ) CPSXC
+ SDCK: 0
TK 627
TK 334, 338
(1)
Chi phí nhân viên
TK 154
TK 152
(2) Chi phí vật liệu
(6) CPSXC phân bổ
vào Chi phí chế biến trong kỳ
TK 153 (142, 242)
(3) Chi phí CCDC
TK 632
TK 214
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,141,331
(5) chi phí dich vụ
mua ngoài, chi khác
(7b CPSXC dưới mức công suất BT
không được phân bổ vào Z
1/ THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
NỢ
Tài khoản 154
SDĐK: DĐK
C:-CP NVL trực tiếp,
-CP nhân công trực tiếp,
-CP SX chung
SDCK: DCK
Z
CÓ
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TẬP HỢP CP
TK 152
TK 621
TK 155
TK 154
(1)
(4.1)
TK 334, 338 (2,3,4,6)
TK 622
(2)
TK152,153, 214,
334, 338, 111,112
(3)
(5)
(4.2)
TK 627
TK 632
(4.3)
(6)
KẾ TOÁN THCPSX THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX
TK 152,153
TK 621
TK157
TK 154
(1)
(7b)
(6a)
TK 155
TK 331,111,112
(7a)
(2)
TK 133
TK 334,338
(9)
TK 622
(3)
(6b)
TK 214
TK 627
(8)
(6c)
(4)
TK 331,111,112
(5)
TK 133
(6d)
TK 632
2/ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
TK SỬ DỤNG:
 TK 152,153, 214, 334, 338, 111,112…
 TK 621,622, 627
 TK 611,631,632,154….
2/ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
111,112, 331…
611
(2)
631
621
(4)
(3)
133
152
(5)
(1)
2/ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
622
334
(1)
631
(4)
338
(2)
335
(3)
2/ THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
KẾ TOÁN CHI PHÍ SX CHUNG
TK 627
TK 334, 338
(1)
Chi phí nhân viên
TK 631
TK 611
(2) Chi phí vật liệu
(6) CPSXC phân bổ
vào Chi phí chế biến trong kỳ
TK 611 (242)
(3) Chi phí CCDC
TK 632
TK 214
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,141,331
(5) chi phí dich vụ
mua ngoài, chi khác
(7) CPSXC dưới mức công suất BT
không được phân bổ vào Z
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TẬP HỢP CP
(1)
TK 611
TK 621
(2)
TK 334, 338 (2,3,4,6)
(4)
TK 631
(5.1)
(6)
TK 632,155
TK 622
(3)
TK611, 214, 334,
338, 111,112
TK 154
(5.2)
TK 627
(5.3)
(7)
TK 154
TK 631
TK 632
(1)
(8)
TK 621
TK 611
(6a)
(2)
(7)
TK 334,338
Tổng giá thành SPSX hoàn
thành trong kỳ
TK 622
(3)
(6b)
TK 214
TK 627
(4)
TK 331,111,112
(6c)
(5)
TK 133
(6d)
7.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT
1/ KẾ TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG
Tk 152,153, 214…
138(1)- SP HNĐM
CP sửa chữa SP hỏng có
thể sửa chữa được
Giá trị thiệt hại thực về
SP hỏng ngoài định mức
138(8), 152
154, 155, 157, 632
Giá trị SP hỏng không
thể sửa chữa được
632, 415…
Giá trị phế liệu thu hồi,
các khoản bồi thường
SẢN PHẨM HỎNG NGOÀI ĐỊNH MỨC
6.6 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THIỆT HẠI TRONG SẢN XUẤT
2/ KẾ TOÁN THIỆT HẠI VỀ NGỪNG SẢN XUẤT
Tk 152,153, 214…
CP phát sinh
trong thời gian
ngừng sản xuất
138(1)
632, 415…
thiệt hại thực về ngừng
sản xuất
138(8), 111…
Giá trị bồi thường của tập thể,
cá nhân gây ra ngừng sản xuất
CHƯƠNG 8:
KẾ TOÁN DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH
NỘI DUNG:
 Những vấn đề chung
 Kế toán thành phẩm hàng hóa
 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
 Kế toán chi phí bán hàng và CP quản lý doanh nghiệp
 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
 Kế toán hoạt động khác
 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
8.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
• VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA HOẠT
ĐỘNG BÁN HÀNG
• NHIỆM VỤ KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH
8.2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM HÀNG HÓA
+ KHÁI NIỆM THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA
+ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA
-Đánh giá thành phẩm:
THÀNH PHẨM NHẬP KHO
THÀNH PHẨM XUẤT KHO
8.2 KẾ TOÁN THÀNH PHẨM HÀNG HÓA
-Đánh giá hàng hóa:
HÀNG HÓA NHẬP KHO
HÀNG HÓA XUẤT KHO:
GIÁ VỐN THỰC TẾ
=
CỦA HH XUẤT KHO
GIÁ MUA THỰC TẾ + CHI PHÍ THU MUA
CỦA HH XUẤT KHO
PHÂN BỔ CHO HH
Chi phí mua hàng của
+
HH tồn kho đầu kỳ
CP mua hàng của HH
phát sinh trong kỳ
Giá trị hàng xuất
x
bán trong kỳ
Chi phí mua
phân bổ cho =
HH bán
GTHH tồn kho cuối kỳ + GT HH xuất bán trong kỳ
trong kỳ
* KẾ TOÁN CHI TIẾT
 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN:
- Phiếu nhập kho, xuất kho
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
- Bảng kê mua hàng
- Hóa đơn bán hàng
* HẠCH TOÁN CHI TIẾT:
+ Phương pháp ghi sổ (thẻ song song)
+ Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
+ Phương pháp sổ số dư
* KẾ TOÁN TỔNG HỢP THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA
 TK SỬ DỤNG: TK 155, 156 (1561, 1562,1567)
NỢ
Tài khoản 155
CÓ
SDĐK: Trị giá thành phẩm tồn kho
- Giá trị TP nhập kho
-TP thừa phát hiện khi kiểm kê
- K/c giá trị TP cuối kỳ (PPKKTX)
SDCK: Trị giá thành phẩm tồn kho
- Giá trị TP xuất kho
- TP thiếu phát hiện khi kiểm kê
- K/c giá trị TP đầu kỳ (PPKKTX).
* KẾ TOÁN TỔNG HỢP THÀNH PHẨM
TK 154
TK 155
(1)
TK 632, 157
(5)
TK 157
(2)
(6)
TK 138(1)
TK 338(1)
TK 221,222, 223
(7)
(3)
TK 811
TK 338(7), 711
TK 412
(4)
(8)
THEO PP KK TX
* KẾ TOÁN TỔNG HỢP THÀNH PHẨM
TK 155,157
TK 632
(1)
TK 155, 157
(3)
TK 631
(2)
(4)
THEO PP KK ĐK
TK 911
* KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG HÓA
NỢ
Tài khoản 156
CÓ
SDĐK: Trị giá vốn HH tồn kho
- Trị giá HH nhập kho
- HH thừa phát hiện khi
kiểm kê
- K/c giá vốn HH tồn kho
cuối kỳ (theo ppKK TX)
SDCK: Trị giá vốn HH tồn kho
- Giá trị TP xuất kho
- TP thiếu phát hiện khi
kiểm kê
- K/c giá trị TP đầu kỳ
(PPKKTX).
• KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG HÓA
TK 154
(3)
TK 156
(1)
TK 632, 157
(6)
TK 111,112,331,
(2)
333(1,2,3)
TK 133
TK 138(1)
(7)
TK 338(1)
TK 221,222, 223
(8)
(4)
TK 811
TK 338(7), 711
TK 412
(5)
(9)
THEO PP KK TX
* KẾ TOÁN TỔNG HỢP HÀNG HÓA
(5)
TK 111,112,331
TK 611
TK 156,157
(3)
(1)
TK 133
TK 111,112,331
(2)
TK 911
TK 133
TK 632
TK 333(1,23)
(6)
(4)
THEO PP KK ĐK
(7)
8.3 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CÁC KHOẢN
GIẢM TRỪ DOANH THU
• MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• TK KẾ TOÁN SỬ DỤNG
• KẾ TOÁN TIÊU THỤ THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
• KẾ TOÁN TIÊU THỤ THEO PHƯƠNG PHÁP
KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* KHÁI NIỆM
•
DOANH THU
•
DOANH THU BH NỘI BỘ
•
CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI
•
GIẢM GIÁ HÀNG BÁN
•
HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI
•
GIÁ VỐN HÀNG BÁN
•CHỨNG TỪ SỬ DỤNG:
- Hóa đơn GTGT (mẫu 01GTKT)
- Hóa đơn bán hàng (mẫu 02 GTTT)
- Bang thanh toán hàng đại lí, kí gửi
(mẫu 14-BH)
- Thẻ quầy hàng (mẫu 15-BH)
- Các chứng từ thanh toán (phiếu
thu, séc chuyển khoan, séc thanh
toán, ủy nhiệm thu, giấy báo có NH,
bang sao kê của NH...)
- Tờ khai thuế GTGT (mẫu
01/GTGT)
- Chứng từ kế toán liên quan khác
như phiếu nhập kho hàng trả lại...
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG:
- TK 511 - DTBH và cung cấp dịch vụ
- TK 521, 3331 (Các TK theo dõi giảm
trừ doanh thu)
- TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
- TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
- Các TK liên quan
khác(TK111,112,131, 632,...)
+ TK 511-DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP D/VỤ:
TK 511
- Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế
xuất khẩu và thuế GTGT tính theo
phương pháp trực tiếp phải nộp tính
trên doanh thu bán hàng thực tế của
doanh nghiệp trong kỳ.
- Các khoản ghi giảm Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ (giảm giá hàng bán,
DT hàng đã bị tra lại và chiết khấu thương
mại ).
- Kết chuyển doanh thu bán hàng và ccấp
dịch vụ thuần, Dthu BđS sang tài khoản
911 để xác định kết quả kinh doanh.
- Doanh thu bán sản phẩm,
hàng hóa và cung cấp
dịch vụ, DTBĐS của
doanh nghiệp thực hiện
trong kỳ hạch toán.
TK 511 Có 6 tài khoản cấp 2: 511 (1,2,3,4,7,8)
TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
- Nội dung bao gồm:
+ Số tiền nhận trước nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt
động); cho thuê BĐSĐT
+ Khoản chênh lệch giưa bán hàng trả chậm, tra góp theo cam kết
với giá bán trả ngay.
+ Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ
(trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu...).
+ Chênh lệch giá bán lớn hơn GTCL của TSCĐ bán rồi thuê lại
theo phương thức thuê tài chính
+ Chênh lệch giá bán lớn hơn giá trị hợp lý của TSCĐ bán rồi
thuê lại theo phương thức thuê hoạt động
+ Phần thu nhập khác hoãn lại khi góp vốn liên doanh thành lập
cơ sở đồng kiểm soát có giá trị vốn góp được đánh giá lớn hơn giá
trị thực tế vật tư, sản phẩm hàng hoá hoặc GTCL của TSCđ góp
vốn
NỢ
Tài khoản 338(7)
CÓ
SDĐK: Doanh thu chưa thực hiện
- Kết chuyển "Doanh thu chưa thực
hiện" sang TK 511 “ Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ”, hoặc TK
515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”
(tiền lãi, tiền ban quyền, cổ tức và lợi
nhuận được chia).
- Doanh thu chưa thực hiện thực
tế phát sinh.
SDCK: Doanh thu chưa thực hiện
* KẾ TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX
TK 511
(2)
TK 521,
TK 111,112, 131, 136 (8)…
(3)
TK 333
(1a)
TK 333
(1b)
TK 338(7)
TK 911
(4)
TK 515
* KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG QUA ĐẠI LÝ, KÝ GỬI
TK 157
TK 632
TK 154,155,..
(2)
(1)
TK 641
TK 111,112,131
TK 511
(4)
TK 133
(3)
TK 333
TK 111,112
TẠI ĐƠN VỊ GIAO HÀNG
* KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG QUA ĐẠI LÝ, KÝ GỬI
TK 331
TK
111,112,131
TK 511
(3)
(4)
TK 333
TẠI CÁC ĐẠI LÝ
(5)
* KẾ TOÁN TIÊU THỤ THEO PHƯƠNG THỨC HÀNG ĐỔI HÀNG
TK 155,156
TK 632
TK 151,152,153…
(1)
TK 131 (331)
(3)
TK 511
(2)
TK 133
TK 333
* KẾ TOÁN GIAO TRẢ VẬT TƯ, HÀNG HÓA NHẬN GIA CÔNG
TK 157
TK 632
TK 154,155
(1b
(1a)
(2)
TK 131
TK 511
(3)
TK 333
* KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU
• Kế toán các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng
bán bị trả lại:
- TK sử dụng: TK 521
- SƠ ĐỒ KT
TK 521
TK 111,112,131
TK 511
Tính VAT theo pp
trực tiếp
Cuối kỳ kết chuyển
Tính VAT theo pp
khấu trừ
TK 333
* KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU
• Kế toán các loại thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp
- TK sử dụng: TK 333(1), 333(2), 333(3)
- SƠ ĐỒ KT
TK 333(1),
333(2), 333(3)
TK 111,112, 131
TK 111,112
TK 511
3. Khi nộp thuế
2.XĐ số thuế
phải nộp
1. Khi bán hàng
8.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG & CHI PHÍ
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Kế toán chi phí bán hàng
CPBH là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
SP, HH, DV, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu
sản phẩm, quảng cáo SP, hoa hồng bán hàng, CP bảo
hành SP, CP bảo quản, đóng gói, vận chuyển,…
NỢ
Tài khoản 641
CÓ
- CÁC CHI PHÍ PHÁT SINH LIÊN
QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH BÁN
HÀNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM,
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
- KẾT CHUYỂN CP BÁN HÀNG
VÀO TK 911 ĐỂ XĐKQKD
* KẾ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG
TK 641
TK 152,153
TK 911
(7)
(1)
TK 334,338
(2)
TK 214
(3)
TK 242,335
TK 111,112…
(4)
(5)
KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
CPQLDN là CP quản lý kinh doanh, CP quản lý hành
chính, chi phí chung khác liên quan hoạt động của cả
DN bao gồm tiền lương nhân viên QLDN, CP vật liệu,
công cụ, đồ dùng cho văn phòng, tiền điện thoại, CP
tiếp khách, công tác phí,…
NỢ
Tài khoản 642
CÓ
- CÁC CHI PHÍ QLDN PHÁT SINH
- DỰ PHÒNG NỢ PHẢI THU KHÓ
ĐÒI, DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
- HOÀN NHẬP DỰ PHÒNG
PHẢI THU KHÓ ĐÒI, DỰ
PHÒNG PHẢI TRẢ
- KẾT CHUYỂN CHI PHÍ QLDN
VÀO TK 911 ĐỂ XĐKQKD
* KẾ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
TK 152,153
TK 642
(1)
TK 911
TK 334,338
(8)
(2)
TK 214
(3)
TK 242,335
(4)
TK 111,112…
(5)
TK 229
TK 229, 352
(6)
TK 333(8)
(9)
(7)
8.5 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
*Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản doanh
thu do hoạt động tài chính mang lại như tiền lãi, tiền
bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và các doanh thu
hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng:
TK 515 ”Doanh thu hoạt động tài chính”
*Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
TK 515
TK 111
(1)
TK 111,112(2)
TK 911
TK 152,153,211…
(2)
(7)
TK 111,112(2)
(3)
TK331
(4)
TK111,112 (1)
TK 121, 221, 222
(5)
(6)
TK413
Kế toán chi phí tài chính
Chi phí tài chính là những chi phí và những
khoản lỗ liên quan ñến hoạt động về vốn, các
hoạt động đầu tư tài chính, bao gồm:
Lỗ chuyển nhượng chứng khoán, chi phí giao dịch
bán chứng khoán.
Chi phí cho vay và đi vay vốn
Chiết khấu thanh toán chấp thuận cho khách hàng.
….
Tài khoản sử dụng: TK 635 “Chi phí tài chính”
*Kế toán chi phí hoạt động tài chính
111,112,
911
635
CPhí bán CK
121, 228
Lỗ do đầu tư CK
111,112,…
Cuối kỳ kch
CPTC
CP quá trình LDLK
222
Lỗ do liên doanh
229
131
CKTT khâu bán
Chênh lệch hoàn nhập DPGG đầu
tư CK
1112,1122
Lỗ do bán ngoại tệ
111,112,311,335
Lãi tiền vay
413
xử lý CLTG
CL lập DP GGđầu tư CK
8.6 KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KHÁC
Hoạt động khác là các hoạt động ngoài hoạt
động sản xuất, kinh doanh của DN.
Tài khoản sử dụng:
TK 711 “Thu nhập khác”
TK 811 “Chi phí khác”
Nội dung của Thu nhập khác:
* Thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ
* Thu tiền phạt do đối tác vi phạm hợp đồng
* Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ
* Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện
vật của tổ chức, cá nhân tặng cho DN.
* Các khoản khác…
*Kế toán thu nhập hoạt động khác
TK 711
TK 111,112
(1)
TK 911
TK 111,112,131
TK 333
(2)
(5)
(3)
TK331,338
TK 111,112,152,211
(4)
Nội dung chi phí khác của DN gồm:
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCð và
giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý,
nhượng bán.
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế
- Các khoản chi phí khác.
*Kế toán chi phí hoạt động khác
TK 811
TK 211,213
(1)
TK 214
TK 911
TK 111,112
(2)
(4)
TK 211,152,156…
(3)
TK 214
8.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
TàI khoản kế toán sử dụng
TK sử dụng: 911, 421 và các tài khoản liên quan khác
Yêu cầu hạch toán
Doanh thu và chi phí trong kỳ phai đam bao
Nguyên tắc phù hợp
Nguyên tắc trọng yếu
Nguyên tắc thận trọng
đúng niên độ kế toán.
Trình tự xác định kết quả kinh doanh
Tập hợp chi phí bán hàng
Tập hợp chi phí QLDN
Xác định, kết chuyển doanh thu, các khoan giam trừ DT
Xác định, kết chuyển giá vốn.
Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí QLDN
Tập hợp, kết chuyển các khoản chi phí , thu nhập khác
Xác định lỗ, lãi trong kỳ.
8.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
Theo chế độ tài chính, lợi nhuận của doanh nghiệp
thường được phân phối sử dụng theo thứ tự như sau:
1. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước.
2. Bù đắp các khoan lỗ từ năm trước, các khoản chi phí
không được tính vào chi phí để tính thu nhập chịu thuế.
(Trừ vào phần để lại cho DN sau khi phai nộp thuế cho
N/nước)
3. Trích lập các quỹ của doanh nghiệp theo quy định.
4. Chia cổ tức, chia lãi cho các bên góp vốn
 Tài khoản kế toán sử dụng
TK 911 – XĐ KẾT QỦA KD
- Trị giá vốn của san phẩm, hàng hoá
xuất bán, dịch vụ đã cung cấp, đã tiêu
thụ.
- Chi phí tài chính trong kỳ
- Chi phí bán hàng, chi phí QLDN tính
cho hàng tiêu thụ trong kỳ
- Chi phí khác trong kỳ
- Kết chuyển số lãi từ hoạt động
kinh doanh trong kỳ
- Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
- Doanh thu thuần hoạt
động tài chính trong kỳ
- Thu nhập thuần khác
trong kỳ
- Kết chuyển số lỗ từ hoạt
động kinh doanh trong kỳ
TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối
- Số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ
- Phân phối tiền lãi
Số dư bên Nợ: Phản ánh khỏan
lỗ chưa xử lý
- Số lãi từ hoạt động kinh doanh
trong kỳ
- Số lãi được cấp dưới nộp, số lỗ
được cấp trên cấp bù
- Xử lý các khoan lỗ từ hoạt động
kinh doanh
Số dư bên Có: Phản ánh khoản lãi
từ hoạt động kinh doanh chưa phân
phối.
Tài khỏan 421 có 2 tài khỏan cấp 2:
- TK 4211- Lợi nhuận nam trước
- TK 4212- Lợi nhuận nam nay
NỘI DUNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Doanh thu bán hàng
Giá vốn hàng bán
=
LN gộp (từ Hđbán hàng)
+
LN từ hoạt động tài chính
-
Chi phí hoạt động
=
LN từ hoạt độngkinh doanh
+/Lãi/Lỗ từ hoạt động khác
Tổng doanh thu
- Thuế TTĐB
- Thuế Xkhẩu
- Thuế GTGT (pp Ttiếp)
- Chiết khấu Thương mại
- Hàng bị trả lại
- Giảm giá HBán
Dthu tài chính-Cphí tchính
=
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
-
Thu nhập khác
- Chi phí khác
Lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí Thuế thu nhập DN
=
Lợi nhuận sau thuế
LN * thuế suất
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
911
632,635
1
641,642
2
511
4.2
TK 521,
4.1
811,821
711, 515
3
5
421
6.1
6.2
Theo phương pháp kê khai thường xuyên
KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TK 631
911
632
2
1
641,642, 635
511
5.2
TK 521,
3
5.1
711
811,821
4
(6)
421
7.1
7.2
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Chương 9: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN
 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ
 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
9.1 NHIỆM VỤ KẾ TOÁN
 KHÁI NIỆM VỀ NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
 NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN
 YÊU CẦU QUẢN LÝ:
- Đối với các khoản nợ phải trả: phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính
xác giá trị, các chủ nợ, thời hạn thanh toán, tình hình thanh toán,
phương thức thanh toán
- Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng
loại nguồn vốn, từng loại quỹ, phải theo dõi chi tiết từng nguồn hình
thành và theo dõi từng đối tượng góp vốn
-
Việc dịch chuyển nguồn vốn phải đúng chế độ, đầy đủ thủ tục
9.2 KẾ TOÁN CÁC NỢ PHẢI TRẢ
1. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY
VÀ NỢ THUÊ TC
9. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI
TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC
2. KT NỢ PHẢI TRẢ CHO
NGƯỜI BÁN
12. KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI
PHIẾU CÔNG TY
3. KT CÁC KHOẢN NỢ PHẢI
NỘP NHÀ NƯỚC
13. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NHẬN
KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC DÀI HẠN
4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN
PHẢI TRẢ NLĐ
14. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG TRỢ
CẤP MẤT VIỆC LÀM
5. KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI
TRẢ
15. KẾ TOÁN QUỸ KHEN
THƯỞNG PHÚC LỢI
6. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ
16. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG NỢ
PHẢI TRẢ
7. KẾ TOÁN TT THEO TIẾN ĐỘ
HĐ XÂY DỰNG
9.2.1 KẾ TOÁN VAY VÀ NỢ THUÊ TÀI CHÍNH
* Quy định:
- Phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, đã trả (gốc, lãi), số tiền còn vay theo
từng đối tượng, từng hợp đồng vay
- Vay, trả nợ bằng ngoại tệ phải theo dõi chi tiết nguyên tệ, quy đổi theo tỷ
giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ vay nợ
- Cuối niên độ kế toán số dư nợ vay có gốc ngoại tệ  quy đổi theo tỷ giá
BQ liên ngân hàng
- Khi lập báo cáo tài chính, đơn vị cần phân loại chi tiết từng khoản vay, nợ
thuê tài chính. Thời gian thanh toán các khoản vay và nợ thuê tài chính tính
từ thời điểm lập báo cáo tài chính quyết định tính chất ngắn hạn và dài hạn
của các khoản vay và nợ thuê tài chính
9.2.1 KẾ TOÁN VAY VÀ NỢ THUÊ TÀI CHÍNH
Tài khoản 341 có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 341 (1): Các khoản đi vay
- Tài khoản 341 (2): Nợ thuê tài chính
TK 341- TK vay và nợ thuê tài chính
+SDĐK:
- Số tiền đã trả các khoản
vay và nợ thuê tài chính
- Giảm nợ vay do tỷ giá hối
đoái giảm
+SDCK:
xxx
- Số tiền vay và nợ thuê tài chính
- Tăng nợ vay ngắn hạn tỷ giá hối
đoái tăng
Số tiền vay và nợ thuê tài chính
9.2.1 KẾ TOÁN VAY VÀ NỢ THUÊ TÀI CHÍNH
TK 341
TK 111,112
TK 111, 112
6
1
TK 131
TK 152, 153,211,212,213 .. 641, 642
7
2
TK 111, 112
TK 133
8
TK 515
TK 331, 341
3
TK 635
9
4
TK 413
cuối niên độ kế toán
5
9.2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
* Quy định:
- DN phải có trách nhiệm và nghĩa vụ kê khai đầy đủ, chính xác số thuế,
phí, lệ phí phải nộp
- DN phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp thời các khoản trên
- DN phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản
TK 333- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
+SDĐK:
- Các khoản đã nộp Nhà nước
xxx
- Các khoản phải nộp Nhà nước
- Phần thuế được khấu trừ với các
khoản phải thu về thuế (VAT)
- Số thuế GTGT của hàng bị trả
lại, giảm giá, ck thương mại
+SDCK:
Các khoản còn phải nộp Nhà nước
9.2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
333
3331
Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311
Thuế GTGT đầu ra
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333
Thuế xuất, nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thuế thu nhập cá nhân
3336
Thuế tài nguyên
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338
3339
Thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
8.2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP NHÀ NƯỚC
TK 333
TK 111, 112, 131
7
TK 152, 153, 156, 211..
TK 333 (3)
1
TK 133
8
TK 211
TK 333 (9)
2
TK 333 (1)
TK 334
TK 521 (1,2,3)
9
TK 333 (5)
TK 333 (7,8)
TK 333 (1)
TK 511
3
4
5
TK 627
TK 333 (6)
10.1
6
10.2
TK 642
TK 333 (9)
TK 333 (4)
TK 821
9.2.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
* Một số vấn đề chung
- Chi phí phải trả là khoản chi phí được thừa nhận là chi phí SXKD trong kỳ
nhưng thực tế chưa phát sinh
- Sử dụng chi phí phải trả nhằm đảm bảo không gây ra sự đột biến chi phí khi
thực tế phát sinh (phù hợp)
- KT phải mở sổ chi tiết cho từng khoản phải trả
TK 335- Chi phí phải trả
+SDĐK:
- Khoản chi phí thực tế phát sinh
- Số chênh lệch chi phí phải trả >
số CP thực tế (ghi giảm CP)
+SDCK:
xxx
- CP phải trả dự tính trước ghi nhận
vào CP sxkd
CP phải trả thực tế chưa phát sinh
9.2.3 KẾ TOÁN CHI PHÍ PHẢI TRẢ
TK 334
TK 335
1.2
TK 152, 153, 334…
TK 622
1.1
TK 241 (3)
TK 627, 641, 642
2.2
2.3
2.1
TK 627, 642
3.2
3.1
TK 635/241
4.1
TK 111,112
4.2
TK 627, 642/ 711
3.3
9.2.4 KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NỘI BỘ
* Một số vấn đề chung
- Phải trả nội bộ: quan hệ thanh toán giữa đơn vị cấp trên cấp dưới hoặc giữa
các đơn vị thành viên trong nội bộ doanh nghiệp
- KT phải hạch toán chi tiết cho từng đơn vị có quan hệ thanh toán chi tiết
cho từng khoản phải trả, phải cấp/phải nộp
TK 336- Phải trả nội bộ
+SDĐK:
- Số tiền đã cấp cho đơn vị cấp dưới
- Số tiền đã trả cho đơn vị cấp trên
- Số tiền đã trả khi thực hiện thu hộ
đơn vị nội bộ
- Bù trừ với các khoản phải thu
+SDCK:
xxx
- Số tiền phải nộp/ phải trả đơn vị
cấp trên/ cấp dưới
- Số tiền phải trả cho đơn vị nội bộ
khi thực hiện thu hộ, đơn vị khác chi
hộ
Số tiền còn phải trả, phải nộp cho
đơn vị trong nội bộ
A, HẠCH TOÁN TẠI ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC, PHỤ THUỘC
TK 336
TK 642
1
TK 414, 353
2
TK 421
3
TK 136
4
6
TK 152, 153, 211, 641, 642
TK 111,112
5.1
5.2
A, HẠCH TOÁN TẠI TỔNG CÔNG TY/ CÔNG TY
TK 336
TK 414, 353
1
TK 111,112
4
TK 421
2
3
TK 136
5
TK 152, 153, 211, 641, 642
9.2.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC
* Một số vấn đề chung
- Phải trả, phải nộp khác gồm: tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân, doanh thu
chưa thực hiện, các khoản trích theo lương, các khoản vay tạm thời,..
-KT phải hạch toán chi tiết cho từng nghiệp vụ
TK 338- Phải trả, phải nộp khác
+SDĐK:
- Xử lý tài sản thừa
- Phân bổ doanh thu chưa thực hiện
- Các khoản phải trả, phải nộp khác
đã nộp
xxx
- TS thừa chờ xử lý
- Trích các khoản trích theo lương
- DT chưa thực hiện phát sinh
- Các khoản khác (lương chưa lĩnh)
…
+SDCK:
Chi BHXH, KPCĐ vượt chi chưa
được cấp bù
Số tiền còn phải trả, phải nộp
8.2.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC
338
Phải trả, phải nộp khác
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3385 Phải trả về cổ phần hoá
3386 Bảo hiểm thất nghiệp
3387 Doanh thu chưa thực hiện
3388 Phải trả, phải nộp khác
9.2.5 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP KHÁC
TK 338 (8)
TK 111, 112
TK 111,112
1.1
1.2
TK 152, 153
TK 152, 153
2.2
2.1
TK 421
3
9.2.6 KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÔNG TY
* Một số vấn đề chung
- Khi DN vay vốn bằng phát hành trái phiếu có 2 trường hợp: phát hành trái
phiếu thường và phát hành trái phiếu chuyển đổi
- Trong trường hợp phát hành trái phiếu thường có thể xảy ra 3 trường hợp:
+ Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá)
+ Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá) 
chiết khấu được phân bổ dần vào chi phí đi vay từng kỳ
+ Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá)  phần
phụ trội được phân bổ dần để giảm trừ chi phí đi vay từng kỳ
* Việc phân bổ có thể theo pp lãi suất thực tế hoặc theo pp đường thẳng
- TK 343 có 2 TK cấp 2:
•TK 3431- Trái phiếu thường
•TK 3432- Trái phiếu chuyển đổi
9.2.6 KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÔNG TY
TH1: PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU THƯỜNG
TK 3431 - Trái phiếu thường
xxx
+SDĐK:
- Trị giá trái phiếu phát
- Thanh toán TP đáo hạn
hành theo mệnh giá
- Chiết khấu TP
- Phân bổ chiết khấu
- Phân bổ phụ trội
- Phụ trội phát sinh
+SDCK:
Trị giá khoản vay do
phát hành trái phiếu
•TK 34311 Mệnh giá
•TK 34312 Chiết khấu
•TK 34313 Phụ trội
A, PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU NGANG GIÁ
TK 343(11)
TK 635/627/241
TK 111.112
2
1
TK 111, 112
TK 335
TK 635
3.2
6
3.1
TK 242
7.1
4.1
7.2
5
TK 242
4.2
B, PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÓ CHIẾT KHẤU
TK 343 (11)
6
TK 111,112
TK 635/627/241
2
TK 343(12)
TK 335
1
3.2
3.1
TK 242
4.1
5
4.2
C, PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÓ PHỤ TRỘI
TK 343 (11)
6
TK 111,112
TK 343(13)
TK 635/627/241
2
1
TK 335
3.2
3.1
TK 242
4.1
5
4.2
9.2.6 KẾ TOÁN PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÔNG TY
TH2: PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI
TK 3432 - Trái phiếu chuyển đổi
xxx
+SDĐK:
- Nợ gốc của TPCĐ tại thời
- Thanh toán nợ gốc cho
điểm phát hành
trái chủ
- Chuyển đổi thành vốn
chủ sở hữu
+SDCK:
- Nợ gốc tăng thêm theo kỳ
vay nợ
Giá trị phần nợ gốc của
TP
•TK 3432 không có tài khoản cấp 3
A, PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI
TK 411(3)
TK 111.112
B
C
TK 111,112,338
2.1
TK 343(2)
1
TK 635/627/241
A
2.2
TK 335
D
E
3
F
B, KHI ĐÁO HẠN TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI
TK 411(3)
TK 411 (2)
1
TK 343(2)
TK 411(1)
2.2
TK 111,112
2.1
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG
TK 3341
TK 1111,1121
5
TK 622, 6271, 6411, 6421
1
TK 3335
4
TK 3382, 3383, 3384, 3386
3
2
9.2.7KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NHẬN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC
* Một số vấn đề chung
- Nhằm đảm bảo cho các giao dịch kinh tế được thực hiện, doanh
nghiệp yêu cầu đối tác mang tiền đến đảm bảo ký cược, ký quỹ,
nếu thời hạn ký cược, ký quỹ trên 1 năm trở lên tại thời điểm lập
báo cáo tài chính được gọi là dài hạn
TK 344- Nhận ký quỹ, ký cược
+SDĐK:
xxx
- Nhận ký quỹ, ký cược
- Hoàn trả, khấu trừ ký quỹ, ký
cược
+SDCK:
Tiền nhận ký quỹ, ký cược
chưa trả
9.2.7 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NHẬN KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC
TK 344
TK 111,112
2
TK 111, 112
1
TK 111, 112
4
TK 711
TK 131
3
9.2.9 KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI
* Một số vấn đề chung
- Quỹ khen thưởng, phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế TNDN để
dùng cho công tác khen thưởng, phúc lợi công cộng
- Đối với TSCĐ đầu tư dùng quỹ KTPL, khi hoàn thành kế toán ghi tăng
TSCĐ đồng thời kết chuyển nguồn vốn từ quỹ phúc lợi sang quỹ phúc lợi
đã hình thành tài sản cố định
TK 353 có 4 TK cấp 2:
-TK 3531 Quỹ KT
TK 353- Quỹ khen thưởng,
phúc lợi
xxx
+SDĐK:
- TK 3532 Quỹ PL
- TK 3533 Quỹ PL đã
hình thành TSCĐ
- TK 3534 Quỹ thưởng
BQL điều hành công ty
- Trích lập quỹ
- Sử dụng quỹ khen
thưởng, phúc lợi
- Cấp quỹ cho cấp
dưới hoặc nộp quỹ cho
cấp trên
+SDCK:
- Quỹ được cấp trên
cấp hoặc cấp dưới nộp
lên
Tiền quỹ chưa sử
dụng
9.2.8 KẾ TOÁN QUỸ KHEN THƯỞNG, PHÚC LỢI
TK 353
TK 334
3
TK 421
TK 111, 112
1
4
TK 353(3)
5
TK 511
TK 111,112
6
TK 333
2
9.2.9 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
* Một số vấn đề chung
- Khái niệm: Dự phòng phải trả là khoản doanh nghiệp ước tính, dự đoán có
nghĩa vụ phải trả do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra
- Thời điểm trích lập: cuối niên độ (đối với chi phí bảo hành công trình xây lắp
có thể là giữa niên độ)
- Dự phòng cho hoạt động bán hàng tính vào chi phí bán hàng, dự phòng bảo
hành công trình xây dựng tính vào chi phí sxc, dự phòng phải trả khác tính vào
chi phí QLDN
TK 352- Dự phòng phải trả
+SDĐK:
xxx
- Trích lập dự phòng tính vào chi phí
- Chi phí phải trả thực tế phát sinh
- Hoàn nhập
+SDCK:
Số dự phòng phải trả cuối kỳ
9.2.9 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ
TK 352
TK 111,112, 331…
TK 641
4
1
7.1
TK 154
TK 627
6
TK 621,622, 627
3
5
TK 711
7.3
TK 642
2
7.2
9.3 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. KẾ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CỦA
CSH
2. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH
ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN
3. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ
GIÁ HỐI ĐOÁI
4. KẾ TOÁN LỢI NHUẬN CHƯA
PHÂN PHỐI
5. KẾ TOÁN CỔ PHIẾU QUỸ
6. KẾ TOÁN CÁC LOẠI QUỸ
7. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN
8. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ SỰ
NGHIỆP
9.3.1 KẾ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CSH
* Một số vấn đề chung
- NVKD là nguồn vốn cơ bản hình thành nên các loại tài sản của DN
TK 411- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
+SDĐK:
xxx
- Các chủ sở hữu đầu tư góp vốn
- Hoàn trả vốn góp
- Giải thể, thanh lý DN
+SDCK:
- Bổ sung từ lợi nhuận
- Giá trị quà biếu tặng (sau khi trừ
các khoản thuế phải nộp)
Vốn đầu tư của CSH hiện có
9.3.1 KẾ TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CỦA CSH
TK 411
TK 111,112, 152…
TK 111,112, 152…
5
1
TK 421
2
TK 412
3
TK 441
4
9.3.2 KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN
* Một số vấn đề chung
- Chênh lệch đánh giá lại tài sản là phần tăng thêm hoặc giảm đi của tài
sản khi doanh nghiệp thực hiện xác định lại trị giá tài sản (góp vốn, sáp
nhập, chia tách hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền)
TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
+SDĐK: xxx
xxx
- Số chênh lệch tăng do đánh giá lại
tài sản
- Số chênh lệch giảm do đánh giá lại
tài sản
- Xử lý số chênh lệch giảm
-Xử lý số chênh lệch tăng
+SDCK: Số chênh lệch giảm chưa xử lý +SDCK: Số chênh lệch tăng chưa xử lý
hoặc
9.3.2 KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TS
TK 412
TK 152,153,155,156
TK 152,153, 155,156
4
1
TK 211,213,217
TK 211,213,217
5
2
TK 214
TK 214
TK 411
TK 411
6
3
9.3.3 KẾ TOÁN LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI
* Một số vấn đề chung
- Lợi nhuận chưa phân phối là kết quả cuối cùng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp có thể là lợi nhuận sau thuế hoặc lỗ
TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
+SDĐK: xxx
- Số lỗ của DN trong kỳ
- Trích lập các quỹ
- Bổ sung NVKD
xxx
- Số lợi nhuận của doanh nghiệp
trong kỳ
- Số lợi nhuận cấp dưới nộp lên/ cấp
trên cấp
- Xử lý các khoản lỗ
- Nộp lợi nhuận lên cấp trên
+SDCK: Số lỗ chưa xử lý
+SDCK: Số lợi nhuận chưa phân phối
hoặc
9.3.3 KẾ TOÁN LỢI NHUẬN CHƯA PHÂN PHỐI
TK 421
2
TK 411
TK 911
4
1
TK 136
TK 414, 353
5
3
TK 338 (8)
6
TK 336
7
9.3.4 KẾ TOÁN CÁC LOẠI QUỸ
* Một số vấn đề chung
- Các quỹ được hình thành chủ yếu từ kết quả kinh doanh (lợi nhuận) của DN
- Thời điểm trích lập các quỹ: cuối niên độ kế toán khi có kết quả kinh doanh
- Bao gồm: Quỹ đầu tư phát triển
TK 414- Quỹ đầu tư phát triển
+SDĐK
xxx
- Trích lập quỹ đầu tư
phát triển
- Tình hình chi tiêu sử
dụng quỹ
- Được cấp/ nộp từ cấp
trên/ dưới
+SDCK: Số quỹ ĐTPT hiện có
Dùng đầu
tư phát
triển, đầu
tư chiều
sâu, nghiên
cứu khoa
học, đào
tạo…
9.3.4 KẾ TOÁN CÁC LOẠI QUỸ
TK 414
TK 411
TK 421
3
1
TK 111,112/336
TK 111,112/136
4
2
111,112
5
TK 441
6
9.3.5 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB
* Một số vấn đề chung:
- Nguồn vốn được dùng cho việc XDCB, mua sắm TSCĐ đổi mới công
nghệ, mở rộng sản xuất kd
- Nguồn hình thành: từ Nhà nước cấp; từ lợi nhuận; từ các nhà đầu tư,
cổ đông…
TK 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB
+SDĐK
xxx
- Nhận vốn đầu tư XDCB, được
tài trợ, viện trợ
- Xây dựng mới, mua sắm
TSCĐ  đưa vào sử dụng
- Bổ sung từ KQKD, từ các quỹ
của DN
- Nộp, chuyển vốn cho Nhà
nước, cấp trên
+SDCK: Nguồn vốn DDTXDCB hiện có
9.3.5 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB
TK 441
TK 421
TK 411
1
3
TK 111,112,152,211
2
111,112
4
CHƯƠNG 10: BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Ý nghĩa và yêu cầu của Báo cáo tài chính
2. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp
3. Bảng cân đối kế toán
4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
5. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
6. Thuyết minh báo cáo tài chính
7. Báo cáo tài chính tổng hợp
8. Báo cáo tài chính giữa niên độ
9. Báo cáo tài chính hợp nhất
10.1 Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA BCTC
1.
Khái niệm: BCTC là biểu hiện của phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp
số liệu từ các sổ kế toán để lên các chỉ tiêu kinh tế tài chính của đơn vị
trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống mẫu biểu quy định thống
nhất
2.
Đối tượng sử dụng:
-
Các nhà quản lý doanh nghiệp
-
Các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước
-
Các đối tượng khác: chủ nợ, các nhà đầu tư, nhà cung cấp…
3. Mục đích: nhằm cung cấp các thông tin về:
a, Tài sản
đ, Thuế và các khoản phải nộp Nhà
b, Nợ phải trả và vốn CSH
nước
c, Doanh thu, thu nhập khác và chi phí e, Tài sản khác có liên quan đến đơn vị
d, Lãi, lỗ, phân chia kết quả
f, Các luồng tiền
10.1 Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA BCTC
4. Các yêu cầu khi lập và trình bày :
-
Trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình
và kết quả KD
-
Phản ánh đúng bản chất kinh tế các giao dịch và sự kiện
-
Trình bày khách quan, không thiên vị
-
Tuân thủ nguyên tắc thận trọng
-
Trình bày đầy đủ trên khía cạnh trọng yếu
5. Những nguyên tắc cơ bản lập BCTC:
A, Hoạt động liên tục
B, Cơ sở dồn tích
C, Nguyên tắc nhất quán
D, Tính trọng yếu
E, Nguyên tắc bù trừ
F, Nguyên tắc có thể so sánh được
10.2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DN
1. BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM:
A, BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Mẫu số B01 - DN
B, BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
Mẫu số B02 - DN
KINH DOANH
C, BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Mẫu số B03 - DN
D, THUYẾT MINH BCTC
Mẫu số B09 - DN
10.2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DN
2.
BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
Dạng đầy đủ:
A, BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mẫu số B01a - DN
B, BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mẫu số B02a - DN
C, BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Mẫu số B03a - DN
D, THUYẾT MINH BCTC Mẫu số B09a – DN
Dạng tóm lược
A, BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mẫu số B01b - DN
B, BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mẫu số B02b - DN
C, BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Mẫu số B03b - DN
D, THUYẾT MINH BCTC Mẫu số B09b – DN
10.3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1. Khái niệm và đặc điểm của Bảng CĐKT
Khái niệm: Bảng CĐKT là hình thức biểu hiện của phương pháp
THCĐKT, là báo cáo phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài
sản của DN theo hai cách kết cấu vốn và nguồn hình thành vốn
tại một thời điểm.
Đặc điểm:
- Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có
- Phản ánh theo hai cách: Kết cấu vốn – Nguồn hình thành vốn
- Giá trị chỉ tiêu: tại một thời điểm
10.3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2. Nội dung và kết cấu của Bảng CĐKT
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
A- NỢ PHẢI TRẢ
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU
Chỉ tiêu ngoại bảng:
10.3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
3. Cơ sở số liệu và nguyên tắc lập trình bày BCĐKT
Cơ sở số liệu: Bảng CĐKT kỳ trước, số dư các tài khoản 0,1,2,3,4
(các sổ tổng hợp và sổ chi tiết).
Nguyên tắc:
-Tài sản và Nợ phải trả thu hồi/ thanh toán trong vòng (sau) 12
tháng tới kể từ ngày kết thức kỳ kế toán năm được xếp vào loại
ngắn hạn (dài hạn) với đơn vị chu kỳ kinh doanh trong vòng
12 tháng
- Tài sản và Nợ phải trả thu hồi/ thanh toán trong vòng (dài hơn)
một chu kỳ kinh doanh kể từ ngày kết thức kỳ kế toán năm được
xếp vào loại ngắn hạn (dài hạn) với đơn vị chu kỳ kinh doanh
dài hơn 12 tháng
10.4 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Khái niệm và tác dụng của báo cáo KQHĐKD
Khái niệm: Là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình và
kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh
nghiệp theo từng hoạt động
Tác dụng:
- Cung cấp thông tin về thực trạng hoạt động của đơn vị người
sử dụng có những phân tích, đánh giá
- Người sử dụng có thể đánh giá được xu hướng phát của doanh
nghiệp dựa trên những số liệu hiện trạng trên báo cáo
10.4 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2. Kết cấu và cơ sở số liệu
Kết cấu: trình bày theo kết quả của từng hoạt động
+ Hoạt động kinh danh bao gồm:
 Hoạt động bán hàng
 Hoạt động tài chính
+ Hoạt động khác
Cơ sở số liệu:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước
- Số ké toán các tìa khoản 3,5,6,7,8,9
10.5 BÁO CÁO LƯU CHUYỀN TIỀN TỆ
1. Khái niệm và tác dụng của báo cáo KQHĐKD
Khái niệm: Là báo cáo tài chính phản ánh việc hình thành và sử
dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Tác dụng:
- Cung cấp thông tin để phân tích, đánh giá về thời gian cũng như
mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trong tương lai
- Kiểm tra lại các dự đoán, các đánh giá trước đây
- Cung cấp thông tin về các nguồn tiền hình thành từ các lĩnh vực
hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính
- Giúp đánh giá các thay đổi về tài sản, cơ cấu tài chính…
10.5 BÁO CÁO LƯU CHUYỀN TIỀN TỆ
2. Nội dung và kết cấu của báo cáo KQHĐKD
Nội dung: có 3 phần
 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh:
-Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
- Tiền chi trả cho người người lao động
- Tiền chi trả lãi vay
- Tiền chi nộp thuế TNDN
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh (được phạt, hoàn thuế…)
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh
10.5 BÁO CÁO LƯU CHUYỀN TIỀN TỆ
2. Nội dung và kết cấu của báo cáo KQHĐKD
Nội dung: có 3 phần
 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư:
- Tiền thi mua sắm, xây dựng TSCĐ và tài sản dài hạn khác
- Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và tài sản dài hạn khác
- Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ
- Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
- Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia
10.5 BÁO CÁO LƯU CHUYỀN TIỀN TỆ
2. Nội dung và kết cấu của báo cáo KQHĐKD
Nội dung: có 3 phần
 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính:
- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu nhận vốn góp
- Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
- Tiền vay nhận được
- Tiền chi trả nợ gốc vay
- Tiền chi trả nợ thuê tài chính
- Cổ tức, lợi nhuận đã trả bằng tiền cho chủ sở hữu
10.5 BÁO CÁO LƯU CHUYỀN TIỀN TỆ
3. Cơ sở số liệu lập báo cáo
-Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Thuyết minh tài chính
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước
- Sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền
- Sổ theo dõi các khoản phải thu, phải trả
- Sổ theo dõi các khoản tương đương tiền
- sổ kế toán theo dõi các khoản đầu tư chứng khoán
4. Phương pháp lập:
-Phương pháp lập trực tiếp
- Phương pháp lập gián tiếp
10.6 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1. Khái niệm và tác dụng của báo cáo KQHĐKD
Khái niệm: Là báo cáo tài chính mô tả mang tính tường thuật hoặc
phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong các
BCTC
Tác dụng:
- Cung cấp thông tin về đặc điểm hoạt động của đơn vị, các chính
sách, các nguyên tắc, chế độ kế toán, phương pháp kế toán
-Cung cấp số liệu, thông tin bổ sung cho các khoản mục trong
BCKQKD, Bảng CĐKT
10.6 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2. Nội dung - kết cấu của thuyết minh BCTC
GỒM 08 NỘI DUNG CHỦ YẾU:
-Đặc điểm hoạt động của DN
- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
- Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
- Các chính sách kkees toán áp dụng
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng CĐKT
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCKQKD
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCLCTT
- Những thông tin khác
10.6 THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
3. Cơ sở lập
- Các sổ kế toán tổng hợp, sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Thuyết minh BCTC năm trước
- Bảng CĐKT, BCKQKD, BCLCTT
- Các tài liệu liên quan khác
10.7 BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỔNG HỢP
1. Mục đích của Báo cáo tài chính tổng hợp
2. Phạm vi áp dụng
3. Nội dung của hệ thống báo cáo tài chính
tổng hợp
4. Trách nhiệm, thời hạn lập và nộp
5. Quy định cụ thể về Báo cáo tài chính tổng
hợp
10.8 BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
1. Quy định chung
2. Hướng dẫn lập báo cáo tài chính giữa
niên độ
10.9 BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT
1. Quy định chung
2. Trình tự hợp nhất báo cáo tài chính
Download