Uploaded by nguyenphuongtram04122005

tieu-luan-tam-li-hoc-bao-gom-slide-dan-y-va-1-bai-tham-khao-de-lam-tieu-luan-nhap-mon-tam-li-hoc

advertisement
lOMoARcPSD|31178486
Tiểu luận tâm lí học - Bao gốm slide, dàn ý và 1 bài tham
khảo để làm tiểu luận nhập môn tâm lí học
Nhập môn tâm lý học (University of Economics HCMC)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Tram Nguyen (nguyenphuongtram04122005@gmail.com)
lOMoARcPSD|31178486
Tiểu luận tâm lí học.
Đề 1: Trình bày ngắn gọn nội dung và tầm quan trọng của học tập và trí nhớ (learning and
memory). Nêu lên và giải thích một số vấn đề thường gặp về học tập và trí nhớ, từ đó đề
xuất giải pháp nâng cao học tập và trí nhớ để thúc đẩy hành vi tích cực của cá nhân trong
học tập và đời sống xã hội hàng ngày.
Tài liệu tham khảo:
-
Youtube channel GluckLab
Slide bài giảng
Bài viết về Ứng dụng các lý thuyết học tập (TS. Trần Khánh Ngọc)
Tham khảo them về các lý thuyết liên quan trên Youtube, …
Tham khảo thêm cả câu trả lời của GPT lquan tới phương pháp học tập tiến bộ và chưa
tiến bộ => dung cho phần B. (khi tìm hiểu các phương pháp trên, nên tìm hiểu kĩ hơn
vào yếu tố “tâm lý học” ảnh hưởng tới tâm lý học sinh, sinh viên như thế nào?)
Giai đoạn 1: Dàn ý/ sườn bài.
Nội dung sẽ có 3 phần chính:
-
Phần A: Tổng quan và Cơ sở lý thuyết. Trình bày tổng quan về chủ đề tiếp cận,
trình bày các nội dung cơ bản về cơ sở lý thuyết liên quan đến chủ đề lựa chọn và biện
luận về việc sử dụng các vấn đề lý luận này cho khung phân tích của đề tài như thế nào?
-
Phần B: Phân tích và Vận dụng (vận dụng cơ lý thuyết/ nguồn dữ liệu khác
để phân tích & chứng minh). Phân tích các vấn đề chuyên môn theo yêu cầu của
chủ đề lựa chọn dựa trên nền tảng lý thuyết đã biện luận; sử dụng các nguồn dữ
liệu thứ cấp tổng hợp liên quan đến chủ đề phân tích để làm minh chứng diễn giải,
cơ sở lập luận, ví dụ minh họa cho các nội dung phân tích.
-
Phần C: Kết luận. Đưa ra kết luận và giải pháp cho vấn đề đã phân tích (ví dụ kết
luận và giải pháp về điều chỉnh hành vi đúng đắn cho vấn đề đã phân tích).
Phần A: Tổng quan và cơ sở lý thuyết.
i. Tổng quan.
1 đoạn văn không quá dài tóm tắt, tổng hợp và trả lời ngắn gọn cho các câu hỏi sau:
- Ghi nhớ và học tập là quá trình gì?
- Tầm quan trọng của học tập và trí nhớ đối với con người ra sao?
- Các vấn đề liên quan tới học tập và trí nhớ hiện nay? (thực trạng?)
- Bài tiểu luận này sẽ đem lại lợi ích gì cho người đọc khi phân tích vấn đề này?
ii. Cở sở lý thuyết. (trả lời cụ thể, đầy đủ, chính xác các khái niệm liên quan)
Downloaded by Tram Nguyen (nguyenphuongtram04122005@gmail.com)
lOMoARcPSD|31178486
1. Học tập.
- Học tập là gì?
- Quá trính học tập của con người diễn ra như thế nào? (theo sinh học và tâm lý học)
- Tầm quan trọng của việc học đối với con người?
- Thế nào là học tập hiệu quả và ngược lại?
- (Phương pháp học tập là gì?)
2. Trí nhớ.
- Trí nhớ là gì?
- Quá trình chúng ta ghi nhớ mọi thứ diễn ra như thế nào?
- Tầm quan trọng của trí nhớ/ ghi nhớ đối với con người?
- Làm thế nào để có một trí nhớ tốt và ngược lại?/ Làm thế nào để ghi nhớ hiệu quả
hơn và những việc làm nào ảnh hưởng đến hiệu suất của việc ghi nhớ?
- (Phương pháp ghi nhớ là gì?)
3. Mối liên hệ giữa học tập và trí nhớ.
- Học tập và trí nhớ có mối quan hệ như thế nào?
- Học tập ảnh hưởng đến trí nhớ ra sao?
- Trí nhớ ảnh hưởng ngược lại đến học tập như thế nào?
4. Các lý thuyết nổi tiếng liên quan đến học tập và trí nhớ.
- Liệt kê ra các lý thuyết: có thể nhờ Chat GPT/ đọc slide => biết lý thuyết phù hợp.
- Sau đó tìm hiểu các lý thuyết đó và tóm tắt ngắn gọn điểm quan trọng của lý
thuyết. Phần tóm tắt đó phải được sử dụng cho phân tích, hãy đưa ra lựa chọn phù
hợp.
5. Biện luận việc áp dụng các nội dung cơ sở cho khung lý thuyết.
Nội dung về cơ sở lý thuyết giúp ta nắm rõ được các nội dung cơ bản nhất của học tập,
trí nhớ, mối liên hệ giữa chúng, cũng như các lý thuyết liên quan đến quá trình tâm lý
này. Từ đó, chúng ta sẽ có thể áp dụng vào khung phân tích của chủ đề giúp ta tìm ra
được câu trả lời cho chủ đề cần phân tích, những vấn đề liên quan, và cơ sở để đưa ra
giải pháp và kết luận phù hợp.
Phần B: Phân tích và Vận dụng.
i.
-
Thực tế liên quan đến học tập và trí nhớ hiện nay.
1. Phương pháp học tập và ghi nhớ tiến bộ: Mỹ và Châu Âu.
Ở đó họ học tập và ghi nhớ như thế nào?
Các trường top đầu thế giới giảng dạy sinh viên ra sao?
Tại các trường đó sinh viên tự học tập sau giờ lên giảng đường như thế nào?
2. Phương pháp học tập và ghi nhớ chưa chưa tiến bộ: các quốc gia Châu Á.
Các nước điển hình của Châu Á và phương pháp học tập và ghi nhớ của họ như thế
nào?
Các trường đại học nào đại diện cho Châu Á? Ở đó họ giảng dạy sinh viên như thế
nào?
Sinh viên của các trường đó tự học và ghi nhớ ra sao?
Các trường đại học còn lại có đổi mới phương pháp giảng dạy chưa? Đổi mới như
thế nào?
Downloaded by Tram Nguyen (nguyenphuongtram04122005@gmail.com)
lOMoARcPSD|31178486
ii.
Thực trạng rút ra từ thực tế.
Thưc trạng và các vấn đề rút ra được khi so sánh phương pháp giáo dục của 2 khu
vực?
- Hiệu quả giảng dạy? Vấn đề?
- Phương pháp giảng dạy? Vấn đề?
- Khối lượng học tập? Vấn đề?
- Tính thực hành và áp dụng? Vấn đề?
- ….? Vấn đề?
iii. Phân tích vấn đề rút ra từ thực trạng.
- Những vấn đề tiêu biểu cần được phân tích là gì? Tại sao?
- Vấn đề: Bắt nguồn từ đâu? Phân tích tâm sinh lý cho vấn đề này? Lý thuyết/ bài
viết khoa học nào nhắc tới vấn đề này? Minh chứng? Cở sở lập luận? Phương pháp
học tập tiến bộ giải quyết vấn đề này như thế nào? Tại sao? (Áp dụng chung cho
phân tích 2 đến 3 vấn đề)
-
Phần C: Kết luận.
i.
Giải pháp.
- Đối với vấn đề liên quan tới phương pháp học tập của các trường?
- Đối với vấn đề liên quan tới phương pháp tự học (ý thức, phương pháp sai, thụ
động,…)?
- ….?
ii. Kết luận.
Tôi tin rằng với những giải pháp nhằm giải quyết được các vấn đề liên quan tới học tập và
trí nhớ được đề xuất ở trên, nếu được áp dụng có thể sẽ giúp cho cả học sinh lẫn sinh viên
có thể trở nên tiến bộ hơn trong học tập, sáng tạo và chủ động hơn, cũng như có thể cải
thiện được trí nhớ của mình. Học tập và trí nhớ đang dần trở nên quan trọng hơn với con
người trong thời đại ngày càng phát triển với ngày càng nhiều tri thức mới được khám
phá. Vì thế, nếu có thể loại bỏ một phần hoặc hoàn toàn những vấn đề còn tồn đọng thì
năng suất, kinh tế, khoa học, xã hội,… sẽ được cải thiện theo sau nhờ vào việc đất nước
đó có thể đào tạo ra một lứa lực lượng lao động chất lượng.
Downloaded by Tram Nguyen (nguyenphuongtram04122005@gmail.com)
Download