Uploaded by Tu Dao Duy

Kế Toán Tài Chính GS.TS.Ngô Thế Chi

advertisement
GIÁO TRÌNH MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
CHỦ BIÊN: GS.TS Ngô thế Chi
TS.Trƣơng Thị Thuỷ
THÀNH VIÊN THAM GIA:
1.PGS.TS.Nguyễn Đình Đỗ
2.Ths.Nguyễn Vũ Việt
3.TS.Trần văn Dung
4.Ths.Nguyễn Thị Hoà
5.TS.Lê văn Liên
6.Ths.Dƣơng Nhạc
7.Ths.Trần Thị Biết
8.Ngô xuân Tỵ
9.Ths.Thái Bá Công
10.Ths.Bùi Thị Thuý
1
ĐỀ CƢƠNG GIÁO TRÌNH MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
Chƣơng 1: Tổ chức công tác KTTC trong doanh nghiệp (Đ/c Đỗ)
1.1.Vai trò, nhiệm vụ KTTC trong doanh nghiệp
1.1.1Vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế
1.1.2Yêu cầu và nội dung của kế toán tài chình
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán doanh nghiệp
1.2.Những khái niệm, nguyên tắc KTTC
1.2.1 Các khái niệm sử dụng trong kế toán
1.2.2 Nguyên tắc kế toán
1.3Tổ chức công tác KTTC trong doanh nghiệp
1.3.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
1.3.3 Tổ chức vận dụng hính thức kế toán
1.3.4 Tổ chức vận dụng hính thức tổ chức công tác kế toán
1.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán
1.3.6 Tổ chức lập và phân tìch báo cáo tài chính
Chƣơng 2: Kế toán vốn bằng tiền, đầu tƣ ngắn hạn, các khoản phải thu (Đ/c
Dung)
2.1. Nhiệm vụ kế toán
2.2. Kế toán vốn bằng tiền
2.2.1 Kế toán tiền mặt
2.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.2.3 Kế toán tiền đang chuyển
2.3. Kế toán các khoản đầu tƣ ngắn hạn
2.3.1 Kế toán đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
2.3.2 Kế toán đầu tƣ ngắn hạn khác
2.4. Kế toán các khoản phải thu
2.4.1 Kế toán khoản phải thu khách hàng
2.4.2 Kế toán thuế GTGT đƣợc khấu trừ
2.4.3 Kế toán phải thu phải nộp nội bộ
2.4.4 Kế toán các khoản phải thu khác
2.4.5 Kế toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
2.5. Kế toán các khoản tạm ứng
2
2.6. Kế toán chi phì trả trƣớc
2.7. Kế toán các khoản cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn
Chƣơng 3: Kế toán vật tƣ ( Đ/c Chi)
3.1. Nhiệm vụ kế toán các loại vật tƣ
3.2. Phân loại và đánh giá vật tƣ
3.2.1 Phân loại
3.2.2 Đánh giá vật tƣ
3.3. Hạch toán chi tiết vật tƣ
3.4. Kế toán tổng hợp vật tƣ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
3.5. Kế toán vật tƣ, hàng hóa theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
3.6. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật tƣ
3.7. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Chƣơng 4: Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn
( Đ/c Hoà và Đ/c Biết)
4.1. Nhiệm vụ kế toán …
4.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ
4.3. Hạch toán chi tiết TSCĐ
4.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
4.4.1 Kế toán tăng TSCĐ hữu hính
4.4.2Kế toán tăng TSCĐ vô hính
4.5 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
4.5.1 Kế toán giảm TSCĐ hữu hính
4.5.2 Kế toán giảm TSCĐ vô hính
4.6. Kế toán khấu hao TSCĐ
4.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ
4.8. Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ
4.8.1 Kế toán thuê TSCĐ
4.8.2 Kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ...
4.9. Kế toán đầu tƣ XDCB trong doanh nghiệp
4.10. Kế toán các khoản đầu tƣ tài chình dài hạn
3
4.11. Kế toán ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Chƣơng 5: Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
(Đ/c Thuý)
5.1. Nhiệm vụ kế toán
5.2. Hính thức tiền lƣơng, quỹ tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng
5.3. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng
5.3.4 Sổ kế toán
Chƣơng 6: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
(Đ/c Việt)
6.1. Nhiệm vụ kế toán
6.2 Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
6.3. Phƣơng pháp kế toán chi phì sản xuất và giá thành sản phẩm
6.3.1 Kế toán chi phì sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp KKTX
6.3.2 Kế toán chi phì sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp KKĐK
6.3. Kế toán tổng hợp chi phì sản xuất kinh doanh theo yếu tố
Chƣơng 7: Kế toán bán hàng, xác định kết quả kinh doanh
(Đ/c Công)
7.1. Nhiệm vụ của kế toán
7.2. Kế toán thành phẩm, hàng hóa
7.2.1Đánh giá thành phẩm, hàng hoá
7.2.2 Hạch toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá
7.2.3 Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hoá
7.3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, và các khoản giảm doanh
thu bán hàng
7.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cuung cấp dịch vụ
7.3.2 Kế toán các khoản làm giảm doanh thu
7.4 Kế toán chi phì và doanh thu tài chình
7.5. Kế toán chi phì bán hàng và chi phì quản lý doanh nghiệp
7.6. Kế toán chi phì và thu nhâp khác
7.7. Kế toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh
4
Chƣơng 8: Kế toán nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
(Đ/c Nhạc)
8.1. Nhiệm vụ kế toán
8.2. Kế toán các khoản nợ phải trả
8.3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
Chƣơng 9: Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả trong các doanh
nghiệp xây lắpvà thƣơng mại dịch vụ
9.1. Đặc điểm kế toán chi phì, doanh thu và kết quả trong các doanh nghiệp xây
lắp (Đ/c Hoà)
9.2. Đặc điểm kế toán chi phì, doanh thu và kết quả kinh doanh dịch vụ(Đ/c Tỵ)
9.2.1Đặc điểm kế toán chi phì, doanh thu và kết quả kinh doanh nội thƣơng
9.2.2 Đặc điểm kế toán chi phì, doanh thu và kết quả kinh doanh ngoại thƣơng
9.2.3 Đặc điểm kế toán chi phì, doanh thu và kết quả kinh doanh bƣu chình viễn
thông
9.2.4 Đặc điểm kế toán chi phì, doanh thu và kết quả kinh doanh du lịch
Chƣơng 10: Báo cáo tài chính
(Đ/c Công: 10.1- 10.8; Đ/c Thuỷ+đ/c Liên: 10.10)
10.1. ý nghĩa , yêu cầu, nguyên tắc lập và trính bày báo cáo tài chình
10.2. Hệ thống báo cáo tài chình doanh nghiệp
10.3. Bảng cân đối kế toán
10.3.1 Nội dung, kết cấu, tác dụng BCĐKT
10.3.2 Cơ sở số liệu
10.3.3 Phƣơng pháp lập
10.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
10.5. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
10.5.1 Phƣơng pháp lập trực tiếp
10.5.2 Phƣơng pháp lập gián tiếp
10.6. Thuyết minh báo cáo tài chình
10.7.Báo cáo tài chình tổng hợp
5
10.8.Báo cáo tài chình giữa niên độ
10.9. Báo cáo tài chính hợp nhất
10.9.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhât
10.9.2 Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
10.9.3 Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
10.9.4 Thuyết minh báo cáo tài chình
10.10Một số vấn đề khác liên quan đến thông tin trên báo cáo tài chính
6
CHƢƠNG I
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Vai trò, nhiệm vụ kế toán tài chính trong doanh nghiệp
1.1.1. Vai trò kế toán tài chình trong công tác quản lý
Kế toán là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý và xuất hiện cùng
với sự hính thành đời sống kinh tế xã hội loài ngƣời.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, kế toán - một
môn khoa học cũng đã có sự thay đổi, phát triển không ngừng về nội dung, phƣơng pháp... để
đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý ngày càng cao của nền sản xuất xã hội.
Trong các tài liệu, sách kinh tế có thể gặp những định nghĩa, nhận thức về kế toán ở những
phạm vi, góc độ khác nhau.
Giáo sƣ, tiến sỹ Robet Anthony - một nhà nghiên cứu lý luận kinh tế nổi tiếng của trƣờng Đại
học Harward của Mỹ cho rằng “ Kế toán là ngôn ngữ kinh doanh”.
Giáo sƣ, tiến sỹ Grene Allen Gohlke của Viện đại học Wisconsin lại định
nghĩa lại định nghĩa: “Kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân
loại, tóm tắt và giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho Ban
Giám đốc có thể căn cứ vào đó để ra các quyết định kinh tế”.
Trong cuốn sách “Nguyên lý kế toán Mỹ”, Ronnanld.j.Thacker nêu quan điểm của mính về kế
toán xuất phát từ việc cung cấp thông tin cho công tác quản lý. Theo Ronald.j.Thacker thí “Kế
toán là một phƣơng pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh giá
hoạt động của mọi tổ chức”.
Các tổ chức kế toán, kiểm toán quốc tế cũng nêu ra những khái niệm về kế toán nhƣ sau:
Theo uỷ ban thực hành Kiểm toán Quốc tế (International Auditing Practices
Committee) thí “một hệ thống kế toán là hàng loạt các loại các nhiệm vụ ở một
doanh nghiệp mà nhờ hệ thống này các nghiệp vụ đƣợc xử lý nhƣ một phƣơng
tiện duy trí các ghi chép tài chình”.
Khi định nghĩa về kế toán, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) cho rằng :
“Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp theo một cách riêng có
bằng những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có ìt nhất một
phần tình chất tài chình và trính bày kết quả của nó”.
Trong điều lệ tổ chức kế toán Nhà nƣớc ban hành theo QĐ số 25-HĐBT
(nay là Chình phủ) cũng đã khẳng định: “Kế toán là công cụ quan trọng để tình
toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành quản lý các hoạt động, tình toán kinh tế
và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tƣ tiền vốn nhằm đảm bảo việc chủ
động trong sản xuất, kinh doanh và chủ động tài chình cho tổ chức, xì nghiệp...”.
7
Trong Luật kế toán có nêu: “Kế toán là việc thu thập xử lý, kiểm tra, phân
tìch và cung cấp thông tin kinh tế, tài chình dƣới hính thức giá trị, hiện vật và thời
gian bảo đảm.
Các khái niệm về kế toán nêu trên, cho ta thấy đƣợc những nhận thức, quan
niệm về kế toán ở những phạm vi, góc độ khác nhau nhƣng đều gắn kế toán với
việc phục vụ cho công tác quản lý. Do vậy, kế toán là công cụ không thể thiếu
đƣợc trong hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và
cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản, các hoạt động
kinh tế tài chình trong các đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động kinh
tế, tài chình của đơn vị.
Kế toán có thể đƣợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau, giúp cho chúng ta
nhận thức đƣợc nội dung, mục đìch, phạm vi... của từng loại kế toán.
Điều 10 của luật kế toán có quy định về kế toán tài chình, kế toán quản trị,
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.
Tại khoản 1 của điều 10 có quy định: “ Kế toán ở đơn vị kế toán bao gồm:
kế toán tài chình và kế toán quản trị”.
- Kế toán tài chình là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tìch và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chình bằng báo cáo tài chình cho đối tƣợng sử dụng thông tin
của đơn vị kế toán
- Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tìch và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chình theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chình trong nội
bộ đơn vị kế toán.
Cũng tại điều 10, khoản 2 của Luật có quy định: “ Khi thực hiện công việc
kế toán tài chình và kế toán quản trị đơn vị kế toán phải thực hiện kế toán tổng
hợp và kế toán chi tiết”
- Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng
quát về hoạt động kinh tế và tài chình của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng đơn
vị tiền tệ để phản ánh tính hính tài sản, nguồn hính thành tài sản, tính hính và kết
quả hoạt động kinh tế, tài chình của đơn vị kế toán.
- Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi
tiết bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối
tƣợng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Kế toán chi tiết minh hoạ cho kế toán
tổng hợp. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu kế toán tổng hợp
trong một kỳ kế toán.
8
Sản phẩm cuối cùng của kế toán tài chình là hệ thống báo cáo tài chình,
trong đó chứa đựng những thông tin cần thiết cho các đối tƣợng sử dụng đề ra
đƣợc các quyết định quản lý phù hợp với mục đìch sử dụng thông tin của mính.
Các đối tƣợng sử dụng thông tin do kế toán tài chình xử lý, tổng hợp cung
cấp có thể chia thành:
- Các nhà quản lý doanh nghiệp;
- Những đối tƣợng có lợi ìch trực tiếp;
- Những đối tƣợng có lợi ìch gián tiếp.
Các nhà quản lý doanh nghiệp : Chủ doanh nghiệp, Ban giám đốc, Hội
đồng quản trị, trong quá trính ra các quyết định quản lý, họ sẽ nghiên cứu những
thông tin trính bày trên các báo cáo kế toán để tím ra những câu trả lời cho những
câu hỏi khác nhau:
- Năng lực sản xuất của đơn vị nhƣ thế nào ?
- Đơn vị SXKD có lãi hay không?
- Tính hính công nợ và khả năng thanh toán công nợ?
- Hàng hoá tồn kho nhiều hay ìt?
- Quy mô sản xuất nên thu hẹp hay mở rộng?
- Có nên chuyển hƣớng kinh doanh hay không?
- Có thể tăng giá trị sản phẩm hay sản xuất giới thiệu sản phẩm mới hay
không...?
Nhƣ vậy, thông qua các thông tin trên báo cáo tài chình cung cấp, các nhà
quản lý doanh nghiệp biết đƣợc tính hính sử dụng các loại tài sản, lao động vật tƣ
tiền vốn, tính hính chi phì và kết quả hoạt động SXKD... nhằm phục vụ cho việc
điều hành, quản lý kịp thời cũng nhƣ việc phân tìch, đánh giá tính hính, kết quả
hoạt động SXKD, tình hiệu quả, đúng đắn của những giải pháp quản lý đã đề ra
và thực hiện trong quá trính SXKD... nhằm phục vụ cho việc điều hành, quản lý
kịp thời cũng nhƣ việc phân tìch, đánh giá tính hính, kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp từ đó mà đề ra các biện pháp, quyết định phù hợp về
đƣờng hƣớng phát triển của doanh nghiệp.
Những đối tƣợng có lợi ìch trực tiếp đối với thông tin do kế toán cung cấp
là các chủ đầu tƣ, chủ nợ, các cổ đông, những đối tác liên doanh.Căn cứ vào thông
tin kế toán của doanh nghiệp họ có thể ra đƣợc những quyết định đầu tƣ, cho vay,
góp vốn nhiều hay ìt, đầu tƣ vào lĩnh vực ngành nghề nào, chình sách đầu tƣ ra
9
sao...? Các chủ nợ cũng ra đƣợc các quyết định cho vay phù hợp với đặc điểm,
tính hính và sự phát triển của doanh nghiệp thông qua các thông tin trên báo cáo
kế toán của doanh nghiệp, họ quyết định cho vay nhiều hay ìt, vay với điều kiện,
lãi suất nhƣ thế nào, các chủ hàng có bán hàng cho DN theo phƣơng thức trả
chậm hay không?
Những đối tƣợng có lợi ìch gián tiếp tới thông tin kế toán, đó là các cơ quan
quản lý chức năng: Thuế, tài chình, thống kê... chình phủ... Các cơ quan quản lý
chức năng của Nhà nƣớc dựa vào thông tin do kế toán tài chình cung cấp để kiểm
tra, giám sát hoạt động SXKD của các doanh nghiệp, để kiểm tra việc chấp hành,
thực hiện các chình sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chình, để quản lý và điều
hành thống nhất toàn bộ nền KTQD. Cũng trên cơ sở các thông tin kế toán tài
chình của các doanh nghiệp mà các cơ quan quản lý chức năng, các cơ quan ban
hành chình sách, chế độ tổng hợp nghiên cứu, hoàn thiện các chình sách chế độ
quản lý hiện hành và đề ra những chình sách, chế độ thìch hợp, nhằm thực hiện
các kế hoạch, đƣờng lối phát triển nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế quốc dân.
Qua những điều phân tìch trên đây, ta thấy mục đìch của kế toán tài chình
là thu thập xử lý, cung cấp thông tin cần thiết cho các đối tƣợng sử dụng khác
nhau, với mục đìch khác nhau, để ra đƣợc các quyết định quản lý phù hợp. Điều
này nói lên vai trò quan trọng của kế toán tài chình trong công tác quản lý vi mô
và vĩ mô của Nhà nƣớc.
1.1.2 Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chình
1.1.2.1 Nội dung công tác kế toán tài chính
Đối tƣợng của kế toán trong mọi loại hính doanh nghiệp với các lĩnh vực
hoạt động và hính thức sở hữu khác nhau đều là tài sản, sự vận động của tài sản
và những quan hệ có tình pháp lý trong quá trính hoạt động SXKD.
Trong quá trính hoạt động SXKD, sự vận động của tài sản hính thành nên
các nghiệp vụ kinh tế tài chình rất phong phú, đa dạng với nội dung, mức độ, tình
chất phức tạp khác nhau. Điều này, đòi hỏi kế toán phản ánh, ghi chép, xử lý,
phân loại và tổng hợp một cách kịp thời, đầy đủ, toàn diện và có hệ thống theo các
nguyên tắc, chuẩn mực và những phƣơng pháp khoa học của kế toán tài chình.
Tuy các nghiệp vụ kinh tế tài chình phát sinh đa dạng, khác nhau, song căn
cứ vào đặc điểm hính thành và sự vận động của tài sản cũng nhƣ nội dung, tình
chất cùng loại của các nghiệp vụ kinh tế - tài chính, toàn bộ công tác kế toán tài
chình trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung cơ bản sau:
10
- Kế toán vốn bằng tiền, đầu tƣ ngắn hạn và các khoản phải thu;
- Kế toán vật tƣ hàng hoá;
- Kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn;
- Kế toán tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng;
- Ké toán chi phì sản xuất và tình giá thành sản phẩm;
- Kết quả bán hàng, xác định kết quả và phân phối kết quả;
- Kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu;
- Lập hệ thống báo cáo tài chình.
Những nội dung trên của kế toán tài chình đƣợc Nhà nƣớc quy định thống
nhất từ việc lập chứng từ các nghiệp vụ kinh tế - tài chình phát sinh, cũng nhƣ nội
dung, phƣơng pháp ghi chép trên các tài khoản kế toán, sổ sách kế toán tổng hợp
và việc lập hệ thống báo cáo tài chình phục vụ cho công tác điều hành, quản lý
thống nhất trong phạm vi toàn bộ nền KTQD.
Các nội dung kế toán nêu trên đƣợc nhín nhận trong mối quan hệ chặt chẽ
với quá trính ghi sổ kế toán theo qúa trính hoạt động SXKD và tái sản xuất ở các
doanh nghiệp. Còn chƣơng II của luật Kế toán lại quy định nội dung công tác kế
toán bao gồm:
1. Chứng từ kế toán
2. Tài khoản kế toán và sổ kế toán
3. Báo cáo tài chính
4. Kiểm tra kế toán
5. Kiểm kê tài sản, bảo quản, lƣu trữ tài liệu kế toán
6. Công việc kế toán trong trƣờng hợp đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất,
sáp nhập, chuyển đổi hính thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.
1.1.2.2 Yêu cầu của kế toán tài chính
Để phát huy vai trò quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin
hữu ìch cho các đối tƣợng sử dụng, kế toán phải đảm bảo đƣợc những yêu cầu
quy định tại điều 6 Luật kế toán, gồm 6 yêu cầu sau:
1. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chình phát sinh vào chứng từ kế
toán, sổ kế toán và báo cáo tài chình.
2. Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán.
3. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và chình xác thông tin, số liệu kế toán.
11
4. Phản ánh trung thực hiện trạng bản chất sự việc nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế tài chình.
5. Thông tin, số liệu kế toán phải liên tục
6. Phân loại, xắp xếp thông tin, số liệu kế toán theo trính tự, hệ thống.
Nội dung của điều 6 Luật Kế toán cũng thể hiện về các yêu cầu cơ bản của kế
toán quy định tại CMKTVN số 01 “ Chuẩn mực chung “ đó là : trung thực, khách
quan; đầy đủ; kịp thời; dễ hiểu và có thể so sánh đƣợc.
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán tài chình doanh nghiệp
Điều 5 luật Kế toán quy định các nhiệm vụ của kế toán, bao gồm:
1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tƣợng và nội dung
công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chình các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ; Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hính thành tài sản;
Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chình, kế toán.
3. Phân tìch thông tin, số liệu kế toán, tham mƣu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chình của đơn vị kế toán.
4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào các nhiệm vụ quy định cho kế toán nói chung, KTTC doanh nghiệp
xác định các nhiệm vụ cụ thể phù hợp với chức năng, yêu cầu của KTTC trong doanh
nghiệp.
1.2 Những khái niệm, nguyên tắc kế toán tài chính
Chúng ta đã đề cập đến mục đìch, vai trò của kế toán trong việc cung cấp
thông tin cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau với những mục đìch khác nhau để
ra đƣợc các quyết định phù hợp với yêu cầu quản lý của từng đối tƣợng.
Mặc dù mỗi quốc gia có hệ thống kế toán nói chung và chế độ kế toán tài
chình nói riêng để phục vụ yêu cầu quản lý nền KTQD phù hợp với cơ chế quản
lý của quốc gia đó. Mặc dù tồn tại các mô hính kế toán khác nhau và những quan
niệm khác nhau về kế toán. Song, để thực sự là công cụ quản lý với chức năng
cung cấp, kiểm tra thông tin kinh tế - tài chính trong điều kiện nền kinh tế “mở”
của các quốc gia, và sự hội nhập của các hệ thống kế toán thí việc ghi chép, phản
ánh, xử lý, cung cấp thông tin kế toán cần phải tuân theo những khái niệm,
nguyên tắc kế toán đã đƣợc thừa nhận, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế về kế
12
toán trong điều kiện phát triển kinh tế cũng nhƣ yêu cầu và trính độ quản lý của
mỗi quốc gia.
Ví lý do trên, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (Internation Federation of
Accountant - Viết tắt là IFAC) đã nghiên cứu và ban hành nhiều tài liệu về kế
toán, đặc biệt là các khái niệm, nguyên tắc kế toán đƣợc thừa nhận và các chuẩn
mực quốc tế về kế toán, giúp cho các tổ chức kế toán của các quốc gia dựa vào đó
để xây dựng, thiết kế và ban hành các hệ thống, chế độ kế toán phù hợp. Những
khái niệm nguyên tắc kế toán đƣợc thừa nhận là những chuẩn mực chung, là kim
chỉ nam cho việc đánh giá, ghi chép, phân loại, tổng hợp và báo cáo cung cấp
thông tin về hoạt động SXKD của các doanh nghiệp.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (chuẩn mực chung) quy định các
nguyên tắc kế toán cơ bản dƣới đây:
1. Cơ sở dồn tích :
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chình của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ
phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phì phải đƣợc ghi sổ kế toán vào
thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền. Báo cáo tài
chình đƣợc lập trên cơ sở dồn tìch phản ánh tính hính tài chình của doanh nghiệp
trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai.
2. Hoạt động liên tục
Kế toán ở các đơn vị là việc ghi chép, phản ánh tính hính hoạt động của
doanh nghiệp cho dù khả năng hoạt động của doanh nghiệp có thể là:
- Tiếp tục hoạt động:
- Có thể ngừng hoạt động.
Tuy vậy, theo khái niệm hoạt động liên tục thí công việc kế toán đƣợc đặt
ra trong điều kiện giả thiết rằng đơn vị sẽ tiếp tục hoạt động vô thời hạn hoặc ì t
nhất còn hoạt động trong thời gian 1 năm nữa.
Khái niệm hoạt động liên tục có liên quan đến việc lập hệ thống báo cáo tài
chình. Ví giả thiết đơn vị tiếp tục hoạt động, nên khi lập báo cáo tài chình ngƣời
ta không quan tâm đến giá thị trƣờng của các loại tài sản, vốn, công nợ... mặc dù
trên thực tế giá thị trƣờng có thể thay đổi, mà chỉ phản ánh tài sản của đơn vị theo
trị giá vốn - hay còn gọi là “giá phì”. Hơn nữa, ví quan niệm doanh nghiệp còn
tiếp tục hoạt động nên việc bán đi những tài sản dùng cho hoạt động SXKD của
doanh nghiệp theo giá thị trƣờng không đặt ra. Chình ví thế mà giá thị trƣờng
13
không thìch hợp và thực sự không cần thiết phải phản ánh giá trị tài sản trên báo
cáo tài chính.
Mặc dù vậy, trong trƣờng hợp đặc biệt khi giá thị trƣờng thấp hơn giá vốn,
kế toán có thể sử dụng giá thị trƣờng nhƣ yêu cầu của nguyên tắc “thận trọng”.
Mặt khác, khi một doanh nghiệp đang chuẩn bị ngừng hoạt động: Phá sản, giải
thể, bán... thí khái niệm “hoạt động liên tục” sẽ không còn tác dụng nữa trong việc
lập báo cáo, mà giá trị thị trƣờng mới là có tác dụng.
Nhƣ vậy, báo cáo tài chình phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh
nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bính thƣờng trong
tƣơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nhƣ không buộc phải
ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mính. Trƣờng
hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thí báo cáo tài chình phải lập trên
một cơ sở khác và giải thìch cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chình.
3. Giá gốc (giá vốn)
Nguyên tắc “giá gốc” là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của kế
toán. Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các loại tài sản, vật tƣ, hàng hoá, các khoản
công nợ, chi phì... phải đƣợc ghi chép, phản ánh theo giá gốc của chúng, tức là
theo số tiền mà đơn vị bỏ ra để có đƣợc những tài sản đó. Giá gốc của tài sản
đƣợc tình theo số tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền đã trả, phải trả hoặc tình theo giá trị
hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đƣợc ghi nhận. Giá gốc của tài sản
không đƣợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
Nguyên tắc “giá gốc” có mối quan hệ chặt chẽ với khái niệm thƣớc đo tiền
tệ và nguyên tắc hoạt động liên tục.
Chình ví giả thiết đơn vị tiếp tục hoạt động, không bị giải thể trong một
tƣơng lai gần, nên ngƣời ta không quan tâm đến giá thị trƣờng của các loại tài sản
khi ghi chép và phản ánh chúng trên báo cáo tài chình, hơn nữa giá thị trƣờng lại
luôn biến động, nên kế toán không thể dùng giá thị trƣờng để ghi chép, lập báo
cáo tài chình đƣợc. Một lý do khác là để tình toán, xác định đƣợc kết quả kinh
doanh là lãi hay lỗ ngƣời ta phải so sánh giữa giá bán với giá gốc.
Qua việc nghiên cứu những khái niệm thƣớc đo tiền tệ, nguyên tắc hoạt
động liên tục và nguyên tắc “giá gốc” ta thấy trong nhiều trƣờng hợp thí bảng cân
đối kế toán của đơn vị “không phải ánh lƣợng tiền” mà các tài sản của đơn vị có
thể bán đƣợc hoặc thay thế đƣợc. Mặt khác, bảng cân đối kế toán cũng “không
phản ánh đúng” giá của đơn vị, bởi ví một tài sản của đơn vị có thể đƣợc bán cao
14
hơn hoặc thấp hơn số tiền phản ánh tại thời điểm lập báo cáo. Đây chình là mặt
“hạn chế” của các báo cáo tài chình do việc thực hiện nguyên tắc “giá gốc”.
Vận dụng nguyên tắc “giá gốc” chúng ta cũng có quy định việc ghi chép,
phản ánh các loại tài sản theo trị giá vốn thực tế tại các thời điểm khác nhau:
- Đối với tài sản, vật tƣ, hàng hoá mua ngoài nhập kho, thí giá trị vốn
thực tế bằng giá mua cộng chi phì mua và cộng với thuế nhập khẩu (nếu có).
- Đối với các loại chứng khoán thí trị giá vốn thực tế của chúng là giá mua
cộng với các chi phì mua (chi phì môi giới, chi phì thông tin, các khoản lệ phì, phì
ngân hàng...)
- Đối với tài sản, vật tƣ tự sản xuất, gia công chế biến : giá trị vốn thực tế là
giá thành sản xuất thực tế...
- Đối với các tài sản, vật tƣ, hàng hoá xuất bán thí trị giá vốn thực tế là giá
thực tế tại thời điểm xuất kho.
4. Nguyên tắc trọng yếu
Thông tin đƣợc coi là trọng yếu trong trƣờng hợp nếu thiếu thông tin
hoặc thiếu sự chình xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo
tài chình, làm ảnh hƣởng đến quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng báo cáo
tài chình. Tình trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tình chất của thông tin hoặc
các sai sót đƣợc đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tình trọng yếu của thông tin
phải đƣợc xem xét trên cả phƣơng diện định lƣợng và định tình.
Nguyên tắc trọng yếu - hay còn gọi là “thực chất”, giúp cho việc ghi chép
kế toán đơn giản, hiệu quả hơn nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tình chất trung thực,
khách quan.
Nguyên tắc này chú trọng đến các yếu tố, các khoản mục chi phí mang tính
trọng yếu quyết định bản chất, nội dung của các sự kiện kinh tế, đồng thời lại cho
phép bỏ qua không ghi chép các nghiệp vụ, sự kiện không quan trọng, không làm
ảnh hƣởng tới bản chất, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
5. Nguyên tắc phù hợp
Kết quả hoạt động SXKD của đơn vị sau một kỳ hoạt động là số chênh lệch
(lãi hoặc lỗ) giữa doanh thu bán hàng và chi phì tình cho số hàng đã bán.
Việc ghi nhận doanh thu và chi phì phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận
một khoản doanh thu thí phải ghi nhận một khoản chi phì tƣơng ứng có liên quan
đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phì tƣơng ứng với doanh thu gồm chi phì của kỳ
15
tạo ra doanh thu, chi phì của các kỳ trƣớc và chi phì của các kỳ sau nhƣng liên
quan đến doanh thu đó.
Nguyên tắc phù hợp đƣa ra hƣớng dẫn về việc xác định chi phì để tình kết
quả. Chi phì để tình toán, xác định kết quả hoạt động SXKD là tất cả các chi phì
đã cấu thành trong số hàng đã bán (đó là giá thành toàn bộ của hàng đã bán).
Nói cách khác, nguyên tắc phù hợp đƣa ra việc xác định phần chi phì tƣơng
ứng với doanh thu đã thực hiện.
6. Nguyên tắc thận trọng
Nguyên tắc này đề cập đến việc lựa chọn những giải pháp trong vô số giải
pháp, sao cho ìt ảnh hƣởng nhất tới nguồn vốn chủ sở hữu, Với sự lựa chọn nhƣ
vậy, kế toán chỉ ghi các khoản thu nhập khi có những chứng cơ chắc chắn, còn chi
phì thí đƣợc ghi ngay khi chƣa có chứng cớ chắc chắn. Với những tài sản có xu
hƣớng giảm giá, mất giá hoặc không bán đƣợc, cần phải dự tình khoản thiệt hại để
thực hiện việc trìch lập dự phòng tình vào chi phì, hoặc cố gắng tình hết những
khoản chi phì có thể đƣợc cho số sản phẩm, hàng hoá đã bán để số sản phẩm hàng
hoá chƣa bán đƣợc có thể chịu phần chi phì ìt hơn...
Nhƣ vậy, nguyên tắc thận trọng đòi hỏi :
- Phải lập các khoản dự phòng nhƣng không lập quá lớn.
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phì.
- Doanh thu và thu nhập chỉ đƣợc ghi nhận khi có bằng cứ chắc chắn về khả
năng thu đƣợc lợi ìch kinh tế còn chi phì phải đƣợc ghi nhận khi có bằng chứng
về khả năng phát sinh.
7. Nguyên tắc nhất quán
Nguyên tắc này đòi hỏi việc áp dụng, thực hiện các khái niệm, nguyên tắc,
chuẩn mực và các phƣơng pháp kế toán... phải thống nhất trong suốt các niên độ
kế toán. Trong những trƣờng hợp đặc biệt, nếu có sự thay đổi chình sách kế toán
đã lựa chọn thí đơn vị phải giải trính đƣợc lý do và sự ảnh hƣởng của sự thay đổi
đó trong thuyết minh báo cáo tài chình.
Thực hiện nguyên tắc nhất quán sẽ đảm bảo cho số liệu thông tin của kế
toán trung thực, khách quan và đảm bảo tình thống nhất, so sánh đƣợc của các chi
tiêu giữa các kỳ với nhau.
16
Cần lƣu ý rằng các khái niệm, nguyên tắc kế toán nêu trên cần đƣợc hiểu là
những khái niệm, nguyên tắc cơ bản áp dụng cho kế toán tài chình. Còn ở phạm
vi kế toán nói chung thí tại điều 7 Luật Kế toán Việt Nam có nêu nguyên tắc kế
toán nhƣ sau:
1. Giá trị của tài sản đƣợc tình theo giá gốc bao gồm chi phì mua, chi phì
bốc xếp, vận chuyển, lắp ráp, chế biến và các chi phì liên quan trực tiếp khác đến
khi đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng . Đơn vị kế toán không đƣợc tự
điều chỉnh lại giá trị tài sản đã ghi sổ kế toán, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy
định khác.
2. Các quy định và phƣơng pháp kế toán đã chọn phải đƣợc áp dụng nhất
quán trong kỳ kế toán năm; trƣờng hợp có sự thay đổi về các quy định và phƣơng
pháp kế toán đã chọn thí đơn vị kế toán phải giải trính trong báo cáo tài chình.
3. Đơn vị kế toán phải thu thập, phản ánh khách quan đầy đủ, đúng thực tế
và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế, tài chình phát sinh.
4. Thông tin số liệu trong báo cáo tài chình năm của đơn vị kế toán phải
công khai theo quy định về nội dung công khai báo cáo tài chình của Luật kế toán.
5. Đơn vị kế toán phải sử dụng phƣơng pháp đánh giá tài sản và phân bổ
các khoản thu chi một cách thận trọng, không đƣợc làm sai lệch kết quả hoạt động
kinh tế, tài chình của đơn vị kế toán.
6. Cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phì NSNN
ngoài việc thực hiện quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 nên trên còn phải thực
hiện kế toán theo mục lục ngân sách Nhà nƣớc.
Về cơ bản giữa các nguyên tắc đƣợc thừa nhận trong phạm vi quốc tế và
nguyên tắc quy định trong luật kế toán không có sự mâu thuẫn nhau chúng hoàn
toàn nhất quán và bổ xung cho nhau mà thôi.
1.3 Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệ p
Để phát huy chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý hoạt
động SXKD của các doanh nghiệp, đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán tài chình
khoa học, hợp lý nhằm cung cấp thông tin một cách kịp thời, đầy đủ và trung
thực, đáp ứng yêu cầu của cơ chế quản lý nền kinh tế thị trƣờng, định hƣớng
XHCN.
Để phù hợp và đáp ứng các yêu cầu của cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN, đòi hỏi việc tổ chức công tác kế toán trong các doanh
nghiệp phải tuân theo những nguyên tắc sau:
17
- Tổ chức công tác kế toán tài chình phải đúng những quy định trong Luật
kế toán và chuẩn mực kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán tài chình phải phù hợp với các chế dộ, chình
sách, thể lệ văn bản pháp quy về kế toán do Nhà nƣớc ban hành.
- Tổ chức công tác kế toán tài chình phải phù hợp với đặc điểm hoạt động
SXKD, hoạt động quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp.
- Tổ chức công tác kế toán tài chình phải phù hợp với yêu cầu và trính độ
nghiệp vụ chuyên môn của độ ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán tài chình phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết
kiệm và hiệu quả.
Những nguyên tắc trên phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ mới có thể tổ
chức thực hiện tốt và đầy đủ các nội dung tổ chức công tác kế toán tài chình trong
doanh nghiệp.
Thực chất của việc tổ chức công tác kế toán tài chình trong các doanh
nghiệp là việc tổ chức thực hiện ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh
tế - tổ chức phát sinh theo những nội dung công tác kế toán bằng phƣơng pháp
khoa học của kế toán, phù hợp với chình sách chế độ quản lý kinh tế quy định,
phù hợp với đặc điểm tính hính cụ thể của doanh nghiệp để phát huy chức năng,
vai trò quan trọng của kế toán trong quản lý vĩ mô và vi mô nền kinh tế.
Những nội dung cơ bản của việc tổ chức công tác kế toán tài chính trong
doanh nghiệp bao gồm:
- Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp;
- Tổ chức hệ thống sổ kế toán
- Tổ chức bộ máy kế toán
- Tổ chức kiểm tra kế toán;
- Tổ chức lập và phân tìch báo cáo kế toán;
- Tổ chức trang bị, ứng dụng các phƣơng tiện kỹ thuật xử lý thông tin.
1.3.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế,
tài chình phát sinh và đã hoàn thành làm căn cứ ghi sổ kế toán
Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm chứng từ bắt buộc và chứng từ hƣớng dẫn (
nội bộ ). Đối với các doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt các yêu cầu qui định về nội
18
dung, phƣơng pháp lập, giá trị pháp lý của các chứng từ thống nhất bắt buộc. Còn với
các chứng từ hƣớng dẫn thí tuỳ thuộc vào điều kiện, yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp
mính mà lựa chọn, vận dụng cho phù hợp.
Tại chƣơng 2 của Luật Kế toán có quy định về nội dung công tác kế toán từ
điều 17 đến điều 22 : Các vấn đề liên quan đến chứng từ kế toán do đó yêu cầu các
doanh nghiệp phải nghiên cứu thực hiện tốt những quy định trong việc tổ chức hệ
thống chứng từ kế toán của đơn vị.
1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn
bộ hệthống chế độ kế toán doanh nghiệp. Bắt đầu từ 1/1/1996 tất cả các doanh
nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện áp dụng
thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ
1141/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trƣởng Bộ Tài chình, cùng với các văn
bản quy định bổ sung, sửa đổi.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp hiện hành, bao gồm các tài khoản
đƣợc chia làm 9 loại trong BCĐKT và 1 loại tài khoản ngoài bảng cân đối kế
toán.
- Các Tài khoản loại 1, 2, 3, 4 là các TK luôn luôn có số dƣ (dƣ nợ hoặc dƣ
có) còn gọi là “Tài khoản thực”, các TK loại 5, 6, 7, 8, 9 không có số dƣ (còn gọi
là “Tài khoản tạm thời”). Các tài khoản ngoài bảng (loại 0) cũng luôn luôn dƣ nợ.
- Hệ thốngTK kế toán doanh nghiệp đƣợc ban hành theo quyết định
1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 đến nay đã đƣợc sửa đổi, bổ sung bởi nhiều
thông tƣ nhƣ thông tƣ số 10/TC/CĐKT ngày 20/3/1997, thông tƣ số 60/TC/CĐKT
ngày 01/9/1997, thông tƣ 100/1998/TC-BTC ngày 15/7/1998 và quyết định
167/200/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và thông tƣ 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002
của Bộ trƣởng Bộ Tài chình đã phản ánh khá đầy đủ các hoạt động kinh tế phát
sinh trong các doanh nghiệp thuộc các loại hính kinh tế, thuộc mọi thành phần
kinh tế phù hợp với yêu cầu của quản lý và đặc điểm của nền kinh tế thị trƣờng ở
nƣớc ta hiện nay và trong thời gian tới, cũng nhƣ những định hƣớng thay đổi với
cơ chế tài chình. Ngoài ra, hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã thể hiện
đƣợc sự vận dùng có chọn lọc các chuẩn mực quốc tế và chuẩn mực quốc gia về
kế toán, phù hợp với các thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực có tình phổ biến của kế
toán các nƣớc có nền KTTT phát triển và khả năng xử lý thông tin bằng máy vi
tình. Việc sắp xếp, phân loại các TK trong hệ thống kế toán doanh nghiệp đƣợc
19
căn cứ vào tình chất cân đối có giữa tài sản và nguồn hính thành tài sản, giữa chi
phì và thu nhập và mức độ lƣu động giảm dần các tài sản, đồng thời đảm bảo
đƣợc mối quan hệ chặt chẽ giữa hệ thống tài khoản kế toán với hệ thống báo cáo
tài chình và các bộ phận cấu thành khác của hệ thống kế toán doanh nghiệp.
Tại mục 2, chƣơng 2 của Luật Kế toán có quy định về tài khoản kế toán và
hệ thống TKKT, về việc lựa chọn áp dụng hệ thống TKKT do đó yêu cầu các
doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống TKKT do BTC quy định để chọn hệ thống
tài khoản kế toán ở đơn vị áp dụng cho phù hợp.
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Số hiệu TK
Ghi chú
Tài khoản
Cấp I Cấp II
1
2
3
4
Loại TK 1
TÀI SẢN LƢU ĐỘNG
Tiền mặt
111
1111
Tiền Việt Nam
1112
Ngoại tệ
1113
Vàng bạc, kim khì quý, đá quý
Tiền gửi ngân hàng
112
1121
Tiền Việt Nam
1122
Ngoại tệ
1123
Vàng bạc, kim khì, đá quý
Tiền đang chuyển
113
1131
Tiền Việt Nam
1132
Ngoại tệ
Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
121
1211
Cổ phiếu
1212
Trái phiếu, tìn phiếu, kỳ phiếu
Đầu tƣ ngắn hạn khác
128
1281
Tiền gửi có kỳ hạn
1288
Đầu tƣ ngắn hạn khác
129
Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn
131
Phải thu của khác hàng
133
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Chi tiết theo
đối tƣợng
20
1331
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hoá, dịch
vụ
1332
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của TSCĐ
Phải thu nội bộ
136
Dùng ở đơn vị
cấp trên
1361
Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
1368
Phải thu nội bộ khác
Phải thu khác
138
1381
Tài sản thiếu chờ xử lý
1385
Phải thu về cổ phần hóa
1388
Phải thu khác
139
Dự phòng phải thu khó đòi
141
Tạm ứng
142
Chi phí trả trƣớc
144
Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn
151
Hàng mua đang đi trên đƣờng
152
Nguyên liệu, vật liệu
153
Công cụ, dụng cụ
Chi tiết
theo đối tƣợng
Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
1531
Bao bí luân chuyển
1532
Đồ dùng cho thuê
1533
Chi phì sản xuất, kinh doanh dở dang
154
Thành phẩm
155
Hàng hoá
156
Giá mua hàng hoá
1561
Chi phí thu mua hàng hoá
1562
Trị giá mua hàng hoá
1567
Hàng hoá bất động sản
157
Hàng gửi đi bán
158
Hàng hóa kho bảo thuế
159
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
161
Chi sự nghiệp
1611
Chi sự nghiệp năm trƣớc
1612
Chi sự nghiệp năm nay
Loại TK 2
21
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tài sản cố định hữu hính
211
2112
Nhà cửa, vật kiến trúc
2113
Máy móc, thiết bị
2114
Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn
2115
Thiết bị, dụng cụ quản lý
2116
Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm
2118
Tài sản cố định khác
212
Tài sản cố định thuê tài chình
213
Tài sản cố định vô hính
2131
Quyền sử dụng đất
2132
Quyền phát hành
2133
Bản quyền, bằng sáng chế
2134
Nhãn hiệu hàng hoá
2135
Phần mềm máy vi tình
2136
Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền
2138
Tài sản cố định vô hính khác
Hao mòn tài sản cố định
214
2141
Hao mòn tài sản cố định hữu hính
2142
Hao mòn tài sản cố định thuê tài chình
2143
Hao mòn tài sản cố định vô hính
2147
Hao mòn bất động sản đầu tƣ
217
Bất động sản đầu tƣ
221
Đầu tƣ vào công ty con
2211
Đầu tƣ cổ phiếu
2212
Đầu tƣ khác
222
Vốn góp liên doanh
223
Đầu tƣ vào công ty liên kết
228
Đầu tƣ dài hạn khác
2281
Cổ phiếu
2282
Trái phiếu
2283
Đầu tƣ dài hạn khác
229
Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
241
Xây dựng cơ bản dở dang
2411
Mua sắm tài sản cố định
22
2412
Xây dựng cơ bản
2413
Sửa chữa lớn tài sản cố định
242
Chi phì trả trƣớc dài hạn
243
Tài sản thuế hoãn lại
244
Ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Loại TK 3
NỢ PHẢI TRẢ
311
Vay ngắn hạn
315
Nợ dài hạn đế n hạn trả
331
Phải trả cho ngƣời bán
333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
3331
Thuế GTGT
33311
Thuế GTGT đầu ra
33312
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt
3333
Thuế xuất, nhập khẩu
3334
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335
Thu trên vốn
3336
Thuế tài nguyên
3337
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3338
Các loại thuế khác
3339
Phì, lệ phì và các khoản phải nộp khác
334
Phải trả công nhân viên
335
Chi phì trả trƣớc
336
Phải trả nội bộ
336
Phải trả nội bộ
338
Phải trả, phải nộp khác
3381
Tài sản thừa chờ giải quyết
3382
Kinh phì công đoàn
3383
Bảo hiểm xã hội
3384
Bảo hiểm y tế
3385
Phải trả về cổ phần hóa
3386
Nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn
3387
Doanh thu chƣa thực hiện
3388
Phải trả, phải nộp khác
23
341
Vay dài hạn
342
Nợ dài hạn
343
Trái phiếu phát hành
3431
Mệnh giá
3432
Chiết khấu trái phiếu
3433
Phụ trội trái phiếu
344
Nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
347
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
351
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
352
Dƣ phòng phải trả
Loại TK 4
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn kinh doanh
411
4111
Vón góp
4112
Thặng dƣ vốn cổ phần
4118
Vốn khác
412
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
413
Chênh lệch tỷ giá
414
Quỹ đầu tƣ phát triển
415
Quỹ dự phòng tài chình
419
Cổ phiếu quỹ
421
Lợi nhuận chƣa phân phối
4211
Lợi nhuận chƣa phân phối năm trƣớc
4212
Lợi nhuận chƣa phân phối năm nay
Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
431
4311
Quỹ khen thƣởng
4312
Quỹ phúc lợi
4313
Quỹ phúc lợi đã hính thành TSCĐ
441
Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
461
Nguồn kinh phì sự nghiệp
466
4611
Nguồn kinh phì sự nghiệp năm trƣớc
4612
Nguồn kinh phì sự nghiệp năm nay
Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ
Loại TK5
DOANH THU
24
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
511
5111
Doanh thu bán hàng hoá
5112
Doanh thu bán các thành phẩm
5113
Doanh thu cung cấp dịch vụ
5114
Doanh thu trợ cấp, trợ giá
5117
Doanh thu kinh doanh bất động sản
Doanh thu nội bộ
512
Chi tiết theo yêu
cầu quản lý
Chỉ dùng ở các đơn
vị thành viên
5121
Doanh thu bán hàng hoá
5122
Doanh thu bán các thành phẩm
5123
Doanh thu cung cấp dịch vụ
515
Doanh thu hoạt động tài chình
521
Chiết khấu thƣơng mại
531
Hàng bán bị trả lại
532
Giảm giá hàng bán
Loại TK 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH
611
Áp dụng cho
phƣơng pháp kiểm
kê định kỳ
Mua hàng
6111
Mua nguyên liệu, vật liệu
6112
Mua hàng hoá
621
Chi phì nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
622
Chi phì nhân công trực tiếp
623
Chi phì sử dụng máy thi công
6231
Chi phí nhân công
6232
Chi phì vật liệu
6233
Chi phì dụng cụ sản xuất
6234
Chi phì khấu hao máy thi công
6237
Chi phì dịch vụ mua ngoài
6238
Chi phì bằng tiền khác
Chi phì sản xuất chung
627
6271
Chi phì nhân viên phân xƣởng
6272
Chi phì vật liệu
6273
Chi phì dụng cụ sản xuất
25
6274
Chi phì khấu hao TSCĐ
6277
Chi phì dịch vụ mua ngoài
6278
Chi phì bằng tiền khác
Giá thành sản xuất
631
6237
Giá vốn hàng bán
6238
Chi phí tài chính
627
Áp dụng cho
phƣơng pháp kiểm
kê định kỳ
Chi phí bán hàng
6271
Chi phí nhân viên
6272
Chi phì vật liệu bao bí
6273
Chi phì dụng cụ, đồ dùng
6274
Chi phì khấu hao TSCĐ
6277
Chi phì dịch vụ mua ngoài
6278
Chi phì bằng tiền khác
631
Giá thành sản xuất
632
Giá vốn hàng bán
635
Chi phí tài chính
641
Chi phí bán hàng
6411
Chi phí nhân viên
6412
Chi phì vật liệu, bao bí
6413
Chi phì dụng cụ, đồ dùng
6414
Chi phì khấu hao TSCĐ
6415
Chi phì bảo hành
6417
Chi phì dịch vụ mua ngoài
6418
Chi phì bằng tiền khác
áp dụng cho
phƣơng pháp kiểm
kê định kỳ
Chi phì quản lý doanh nghiệp
642
6421
Chi phì nhân viên quản lý
6422
Chi phì vật liệu quản lý
6423
Chi phì đồ dùng văn phòng
6424
Chi phì khấu hao TSCĐ
6425
Thuế, phì và lệ phì
6426
Chi phì dự phòng
6427
Chi phì dịch vụ mua ngoài
26
6428
Chi phì bằng tiền khác
Loại TK 7
THU NHẬP KHÁC
Thu nhập khác
711
Loại TK 8
CHI PHÍ KHÁC
811
Chi phí khác
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
821
8211
8212
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phì thuế TNDN hoãn lại
Loại TK 9
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
911
Xác định kết quả kinh doanh
Loại TK 10
TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG
001
Tài sản thuê ngoài
002
Vật tƣ, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
003
Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi
004
Nợ khó đòi đã xử lý
007
Ngoại tệ các loại
008
Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Nhà nƣớc quy định thống nhất về nội dung, kết cấu và phƣơng pháp phản
ánh ghi chép trên các TK của hệ thống TK kế toán nhằm đảm bảo việc ghi sổ kế
toán, tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chình, cung cấp thông tin cho các đối
tƣợng sử dụng. Ngoài nội dung phản ánh và phƣơng pháp ghi chép. Nhà nƣớc
cũng quy định thống nhất về ký hiệu của các TK bằng hệ thống các con số, thể
hiện đƣợc loại TK, nhóm TK trong loại, TK cấp 1 trong nhóm TK và các TK cấp
2, cấp 3 trong một số TK cấp 1 để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu, giảm
bớt khối lƣợng, thời gian ghi chép và phù hợp cho việc xử lý kế toán trên máy vi
tính.
Việc tổ chức thực hiện, vận dụng hệ thống TK kế toán trong từng doanh
nghiệp phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản sau:
- Phản ánh, hệ thống hoá đầy đủ mọi nghiệp vụ kinh tế - tài chính trong
doanh nghiệp.
27
- Phù hợp với những quy định thống nhất của Nhà nƣớc và các văn bản
hƣớng dẫn thực hiện của Bộ chủ quản, cơ quan quản lý cấp trên.
- Phù hợp với đặc điểm, tình chất hoạt động sản xuất kinh doanh, trính độ
phân cấp quản lý kinh tế - tài chình của doanh nghiệp.
- Đảm bảo mối quan hệ với các chỉ tiêu báo cáo tài chình.
- Đáp ứng yêu cầu xử lý thông tin trên máy vi tình và thoả mãn nhu cầu
thông tin cho các đối tƣợng sử dụng.
Tổ chức thực hiện và vận dụng hệ thống TK kế toán doanh nghiệp có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp,
do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện đúng các quy định, yêu cầu nêu
trên.
1.3.3 Tổ chức lựa chọn, vận dụng hính thức kế toán phù hợp
Hính thức kế toán là hệ thống kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và
tổng hợp số liệu từ chứng từ gốc theo một trính tự và phƣơng pháp ghi chép nhất
định. Nhƣ vậy, hính thức kế toán thực chất là hính thức tổ chức hệ thống sổ kế
toán bao gồm số lƣợng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ,
mối quan hệ kiểm tra, đối chiếu giữa các sổ kế toán, trính tự và phƣơng pháp ghi
chép cũng nhƣ việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.
Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán, chế độ, thể lệ kế
toán của Nhà nƣớc, căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động SXKD, yêu cầu quản
lý, trính độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nhƣ điều kiện trang bị phƣơng
tiện, kỹ thuật tình toán, xử lý thông tin mà lựa chọn vận dụng hính thức kế
toán và tổ chức hệ thống sổ kế toán nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời,
đầy đủ, chình xác và nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
Chế độ sổ kế toán ban hành theo QĐ/167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10.2000
của Bộ trƣởng Bộ Tài chình quy định rõ việc mở sổ, ghi chép, quản lý, lƣu trữ và
bảo quản sổ kế toán. Việc vận dụng hính thức sổ kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc
điểm, tính hính cụ thể của doanh nghiệp. Quy mô nền sản xuất xã hội ngày càng
phát triển, yêu cầu quản lý đối với nền sản xuất xã hội ngày càng cao, yêu cầu
cung cấp thông tin ngày càng nhanh làm cho hính thức kế toán cũng ngày càng
đƣợc phát triển, hoàn thiện. Hiện nay, trong các DNSX thƣờng sử dụng các hính
thức kế toán sau:
- Hính thức kế toán chứng từ ghi sổ (CTGS)
- Hính thức kế toán nhật ký - chứng từ (NKCT)
28
- Hính thức nhật ký chung (NKC)
Mỗi hính thức kế toán đều có hệ thống sổ sách kế toán chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp để phản ánh, ghi chép, xử lý và hệ thống hoá số liệu thông tin cung cấp
cho việc lập báo cáo tài chình.
Trính tự ghi sổ kế toán theo từng hính thức kế toán có thể khái quát nhƣ
sau:
1. Kiểm tra đảm bảo tình hợp lý, hợp pháp của chứng từ;
2. Ghi sổ kế toán chi tiết;
3. Ghi sổ kế toán tổng hợp;
4. Kiểm tra đối chiếu số liệu;
5. Tổng hợp số liệu;
5. Tổng hợp số liệu lập báo cáo tài chình.
Mỗi hính thức kế toán có nội dung, ƣu, nhƣợc điểm và phạm vi áp dụng
thìch hợp. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những cơ sở lựa chọn
hính thức kế toán để xác định hính thức kế toán thìch hợp cho đơn vị mính nhằm
phát huy tốt nhất vai trò chức năng của kế toán trong công tác quản lý.
Điều 25,26,27 và 28 của mục 2, chƣơng II trong Luật Kế toán có nêu ra các
quy định về sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán từ việc lựa chọn áp dụng hệ thống
sổ kế toán, việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán cũng nhƣ việc sửa chữa sổ kế toán,
do vậy yêu cầu các doanh nghiệp phải nghiên cứu và thực hiện một cách đầy đủ
1.3.4. Tổ chức vận dụng hính thức tổ chức công tác kế toán
Việc tổ chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán
trong doanh nghiệp do bộ máy kế toán đảm nhận. Ví vậy, việc tổ chức, cơ cấu bộ
máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan
trọng để cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, chình xác trung thực và đầy
đủ, hữu ìch cho các đối tƣợng sử dụng thông tin; đồng thời phát huy và nâng cao
trính độ nghiệp vụ, năng suất lao động của nhân viên kế toán.
Để đảm bảo đƣợc những yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán của
doanh nghiệp phải căn cứ vào hính thức tổ chức công tác kế toán (tập trung, phân
tán hay vừa tập trung vừa phân tán), vào đặc điểm tổ chức và quy mô SXKD của
doanh nghiệp; vào tính hính phân cấp quản lý, khối lƣợng, tình chất và mức độ
phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế - tài chình cũng nhƣ yêu cầu, trính độ quản lý
và trính độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán. Việc tổ chức, cơ cấu bộ
29
máy kế toán trong doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với hính thức tổ chức
công tác kế toán. Hiện nay trong các DNSX, việc tổ chức công tác kế toán có thể
tiến hành theo một trong các hính thức sau:
- Hính thức tổ chức công tác kế toán tập trung.
- Hính thức tổ chức công tác kế toán phân tán.
- Hính thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán.
1.3.5 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán
Để đảm bảo cho công tác kế toán trong các doanh nghiệp thực hiện tốt các
yêu cầu, nhiệm vụ và chức năng của mính trong công tác quản lý, nhằm cung cấp
cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau những thông tin kế toán tài chình của doanh
nghiệp một cách trung thực, minh bạch, công khai và chấp hành tốt những chình
sách, chế độ về quản lý kinh tế - tài chình nói chung, các chế độ, thể lệ quy định
về kế toán nói riêng cần phải thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra công tác kế toán
trong nội bộ doanh nghiệp theo đúng nội dung, phƣơng pháp kiểm tra. Công tác
kiểm tra kế toán trong doanh nghiệp đƣợc tiến hành theo những nội dung sau:
- Kiểm tra việc ghi chép, phản ánh trên chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo
kế toán đảm bảo việc thực hiện đúng chình sách chế độ quản lý tài chình, chế độ,
thể lệ kế toán.
- Kiểm tra việc tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong doanh nghiệp, việc
thực hiện trách nhiệm, quyền hạn của kế toán trƣởng, kết quả công tác của bộ máy
kế toán, mối quan hệ công tác giữa bộ phận kế toán và các bộ phận quản lý chức
năng khác trong doanh nghiệp...
Công tác kiểm tra kế toán trong nội bộ doanh nghiệp do giám đốc và kế
toán trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo. Trong bộ máy kế toán của doanh
nghiệp nên cơ cấu riêng bộ phận kiểm tra kế toán hoặc công nhân viên chuyên
tách kiểm tra kế toán. Việc kiểm tra có thể đƣợc tiến hành với tất cả các nội dung
hoặc từng nội dung riêng biệt. Tuỳ theo yêu cầu mà có thể kiểm tra định kỳ hay
đột xuất, bất thƣờng.
Phƣơng pháp kiểm tra kế toán đƣợc áp dụng chủ yếu là phƣơng pháp đối
chiếu: Đối chiếu số liệu giữa các chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán
với nhau, giữa số liệu kế toán của doanh nghiệp với các đơn vị có liên quan, giữa
số liệu kế toán với thực tế hoạt động SXKD của doanh nghiệp với chế độ, thể lệ
kế toán hiện hành.
30
Căn cứ để tiến hành kiểm tra kế toán là các chứng từ kế toán, sổ kế toán,
báo cáo kế toán và chế độ, chình sách quản lý kinh tế - tài chình, chế độ thể lệ kế
toán, cũng nhƣ số liệu kế toán của các đơn vị liên quan. Về mặt lý thuyết, trính tự
tiến hành kiểm tra cần bắt đầu từ dƣới lên: Từ chứng từ, sau đến sổ và cuối cùng
là báo cáo kế toán. Tuy nhiên, để giảm bớt khối lƣợng công việc kiểm tra, rút
ngắn thời gian kiểm tra mà vẫn đảm bảo đƣợc tình đúng đắn, khách quan của
công tác kiểm tra và thu hẹp phạm vi kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm trên thực
tế thƣờng tiến hành kiểm tra theo trính tự ngƣợc lại, từ trên xuống: từ báo cáo kế
toán, sau đến sổ và cuối cùng là chứng từ.
Kiểm tra kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý, công tác kế
toán doanh nghiệp nhằm phát hiện, ngăn ngừa những hiện tƣợng vi phạm chình
sách, chế độ quản lý và kế toán, do vậy phải đƣợc thƣờng xuyên tiến hành theo
đúng chế độ quy định. Kết quả kiểm tra kế toán phải đƣợc lập biên bản hoặc trính
bày trong báo cáo kiểm tra. Trong các biên bản hoặc báo cáo kiểm tra phải bao
gồm các nội dung sau: Nội dung tiến hành kiểm tra, phạm vi và thời gian tiến
hành kiểm tra, kết luận, nhận xét, đề nghị của ban kiểm tra kế toán.
1.3.6 Tổ chức lập và phân tìch báo cáo tài chình
Hệ thống báo cáo tài chình là bộ phận cấu thành trong hệ thống chế độ kế
toán doanh nghiệp. Nhà nƣớc có quy định thống nhất về nội dung, phƣơng pháp,
thời gian lập và gửi đối với các báo cáo kế toán định kỳ (bắt buộc), đó là các báo
cáo tài chính. Các báo cáo tài chình phản ánh một cách tổng quát về tính hính tài
sản, nguồn hính thành tài sản, tính hính, kết quả hoạt động SXKD của doanh
nghiệp và một số tính hính khác cần thiết cho các đối tƣợng quan tâm, sử dụng
thông tin kế toán với những mục đìch khác nhau để ra đƣợc các quyết định phù
hợp.
Hệ thống báo cáo tài chình quy định cho các doanh nghiệp theo QĐ
167/2000/QĐ-BC ngày 25/10/2000 của Bộ trƣởng Bộ tài chình gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02-DN
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN
- Thuyết minh báo cáo tài chình: : Mẫu số B09-DN
Trong đó, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) không bắt buộc đối
với doanh nghiệp. Ngoài các báo cáo tài chình nêu trên doanh nghiệp còn phải lập
các báo cáo kế toán khác liên quan đến tính hính quản lý, sử dụng tài sản, tính
31
hính chi phì sản xuất và giá thành sản phẩm, các báo cáo nhanh phục vụ thiết thực
cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp. Bộ tài chình quy định cụ thể về báo cáo tài chình
cho từng lĩnh vực hoạt động.
Các tập đoàn ( công ty mẹ trong tập đoàn) và tổng công ty nhà nƣớc( công ty mẹ
nhà nƣớc nắm quyền chi phối doanh nghiệp khác trong tổng công ty) phải lập báo cáo tài
chình hợp nhất để phản ánh tính hính tài chình và tính hính kinh doanh cuả tập đoàn hoặc
của tổng công ty nhà nƣớc thành lập và hoạt động theo mô hính có công ty con.
Hệ thống Báo cáo tài chình hợp nhất gồm 4 mẫu báo cáo:
- Bảng cân đối kế toán hợp nhất
Mẫu số B 01- DN/HN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
Mẫu số B 02- DN/HN
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất
Mẫu số B 03- DN/HN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chình hợp nhất
Mẫu số B 09- DN/HN
Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chình, yêu cầu chỉ đạo,điều hành
các tập đoàn sản xuất, kinh doanh các tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc có thể qui định lập
thêm các báo cáo tài chình hợp nhất chi tiết khác.
Báo cáo tài chình của doanh nghiệp và báo cáo tài chình hợp nhất của tập
đoàn, tổng công ty nhà nƣớc phải đƣợc nộp cho cơ quan Nhà Nƣớc có thẩm
quyền và công khai theo quy định của pháp luật.
Các doanh nghiệp phải tuân thủ phƣơng pháp lập, nội dung và thời hạn nộp
báo cáo tài chình theo quy định của Luật kế toán, chuẩn mực kế toán và chình
sách chế độ kế toán tài chình, cũng nhƣ nội dung, hính thức và thời hạn công khai
báo cáo tài chính.
Trƣớc yêu cầu của công tác quản lý kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, công
việc của những ngƣời làm kế toán doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc phản
ánh, ghi chép, tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán vào sổ kế toán và trính bày
thông tin trên các báo cáo kế toán mà còn đòi hỏi phải biết phân tìch các báo cáo
tài chình. Thông qua việc phân tìch các báo cáo tài chình để có những kiến nghị,
đề xuất cho lãnh đạo doanh nghiệp đƣa ra các giải pháp hữu hiệu, các quyết định
thìch hợp cho việc điều hành, quản lý và định hƣớng phát triển của doanh nghiệp
trong thời gian trƣớc mắt cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển lâu dài.
Tại mục 3, chƣơng 2 của Luật Kế toán có nêu ra các quy định về báo cáo
tài chình từ các điều 29 đến điều 34 : nội dung, hệ thống báo cáo tài chình; yêu
cầu về nguyên tắc, trính tự lập báo cáo tài chình; thời hạn nộp báo cáo tài chình;
nội dung, hính thức và thời hạn công khai báo cáo tài chình cũng nhƣ việc kiểm
32
toán báo cáo tài chính. Các doanh nghiệp cần thiết phải nghiên cứu kỹ các nội
dung quy định trong Luật để phối hợp thực hiện cho tốt.
33
Ch-¬ng 2
KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn, ®Çu t- Ng¾n h¹n,
c¸c kho¶n ph¶i thu vµ øng tr-íc
2.1. NhiÖm vô kÕ to¸n
Vốn bằng tiền, đầu tƣ ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trƣớc là một bộ phận vốn lƣu
động quan trọng của các doanh nghiệp .Nó vận động không ngừng, phức tạp và có tình lƣu
chuyển rất cao
Quản lý chặt chẽ vốn bằng tiền, các khoản đầu tƣ, phải thu và ứng trƣớc là điều kiện
tăng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, bảo vệ chặt chẽ tài sản, năn ngừa các hiện tƣợng lãng phì,
tham ô tài sản của đơn vị
Để góp phần quản lý tốt tài sản của doanh nghiệp, kế toán vốn bằng tiền, đầu tƣ ngắn
hạn, các khoản phải thu và ứng trƣớc cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
1) Phản ánh chình xác, đầy đủ , kịp thời số hiện có và tính hính biến động của các loại
vốn bằng tiền, đầu tƣ ngắn hạn, các khoản phait thu và ứng trƣớc
2) Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, quy định, các thủ tục quản lý
về vốn bằng tiền, đầu tƣ ngắn hạn, các khoản phải thu và ứng trƣớc
2.2. KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp thuộc tài sản lƣu động đƣợc hính thành chủ yếu trong quá trình bán hàng
và trong các quan hệ thanh toán.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền mặt tồn quỹ, Tiền gửi ngân hàng và Tiền
đang chuyển (kể cả ngoại tệ, vàng bạcm đá quý, kim khì quý)
Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản ý tiền tệ của Nhà
nƣớc sau đây:
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam
- Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt nam theo tỷ giá mua do Ngân hàng Nhà
nƣớc công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế toán và đƣợc theo dõi chi tiết riêng
từng nguyên tệ.trên TK 007 “ Ngoại tệ các loại”
- Các loại vàng bạc, đá quý, kim khì quý phải đƣợc đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm
phát sinh theo giá thực tế ( nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi chi tiết số lƣợng, trọng lƣợng,
quy cách và phẩm chất của từng loại
- Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá thực tế
2.2.1. Kế toán tiền mặt
 Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ (két)) của doanh nghiệp bao
gồm: Tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý,kim khì quý, tìn phiếu và ngân phiếu.
34

Trong mỗi doanh nghiệp đều có một lƣợng tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng ngày của mính. Số tiền thƣờng xuyên tồn quỹ phải đƣợc
tình toán định mức hợp lý, mức tồn quỹ này tuỳ thuộc vào quy mô, tình chất hoạt động,
ngoài số tiền trên doanh nghiệp phải gửi tiền vào Ngân hàng hoặc các tổ chức tài chình
khác.

Mọi khoản thu chi, bảo quản tiền mặt đều do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.Thủ quỹ
không đợc trực tiếp mua bán vật tƣ, hàng hoá, tiếp liệu, hoặc không đƣợc kiêm nhiệm
công tác kế toán. Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt đều phải có chứng từ hợp lệ chứng
minh và phải có chữ ký của Kế toán trƣởng và Thủ trƣởng đơn vị.Sau khi thực hiện thu
chi tiền, thủ quỹ giữ lại các chứng từ để cuối ngày ghi vào sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ. Sổ
quỳ kiêm báo cáo quỹ đƣợc lập thành 2 liên, một liên lƣu tại làm sổ quỹ, một liên làm báo
cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu, chi gửi cho kế toán quỹ.Số tồn quỹ cuố ngày phải
khớp đúng với số dƣ cuối ngày trên sổ quỹ.

Các chứng từ sử dụng trong kế toán tiền mặt:
-
Phiếu thu
- Mẫu 02-TT/BB
-
Phiếu chi
- Mẫu số 01- TT/BB
-
Bảng kê vàng bạc, đá quý
-
Bảng kiểm kê quỹ- Mẫu số 07a – TT/BB và mẫu số 07b –TT/BB
- Mẫu số 06- TT/HD
Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tình hợp lệ đƣợc ghi chép, phản ánh vào các sổ kế
toán liên quan bao gồm:
- Sổ quỹ tiền mặt
- Các sổ kế toán tổng hợp
- Sổ kế toán chi tiết từng loại ngoại tệ, vàng bạc...cả về số lƣợng và giá trị.
Sau đây là mẫu sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ
SỔ QUỸ TIỀN MẶT
( Kiê m báo cáo quỹ)
Ngày .... Tháng......Năm...
Sè hiÖu chøng tõ
Thu
TK
ĐU
DiÔn gi¶i
Chi
Sè d- ®Çu ngµy
Ph¸t sinh trong ngµy
........
................
Céng ph¸t sinh
Sè d- cuèi ngµy
35
Sè tiÒn
Thu
Chi
Tån quü
Kèm theo.... chứng từ thu
Kèm theo.....chứng từ chi
Ngày ... tháng ...Năm
Thủ quỹ ký
 Để phán ánh tính hính thu chi và tồn quỹ tiền mặt của doanh nghiệp, kế toán sử dụng tài
khoản 111 “ Tiền mặt”, tài khoản 111 có kết cấu nhƣ sau:
Bên Nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ., vàng bạc... nhập quỹ
- Số tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối kỳ
Bên có: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bac... xuất quỹ
- Các khoản tiền mặt phát hiện thiếu khi kiểm kê
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm do đánh giá lại cuối kỳ
Số dƣ bên Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ hiện có
Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111- Tiền Việt Nam
- Tài khoản 1112 – Ngoại tệ
- Tài khoản 1113 – Vàng bạc, kim khì quý, đá quý
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nhƣ TK 112, TK 113, TK331,TK
152,TK 211, TK 133, .....
Trình tự kế toán tiền mặt
1) Kế toán các khoản thu chi bằng tiền Việt Nam
- Các nghiệp vụ thu tiền
Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 511, 512,515 - Doanh thu bán hàng ra ngoài và nội bộ và tài chình
Có TK 711 - Thu nhập hoạt độmg khác
Có TK 131. 138.141- Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 128, 221, 222 - Thu hồi tiền đầu tƣ
Có TK 144, 244 - Thu hồi các khoản ký cƣớc, ký quỹ
- Các nghiệp vụ chi tiền mặt
Nợ TK 152, 153, 156, 211 – Chi tiền mua vật tƣ, hàng hoá, TSCĐ
Nợ TK 331, 311,315 – Chi tiền trả nợ cho ngƣời bán, vay ngắn hạn..
Nợ TK 333, 334, 336 – Chi tiền thanh toán với Nhà nƣớc, với CNV, với nội bộ
Nợ TK 112, 113 – Chi tiền gửi vào ngân hàng, gửi qua bƣu điện, nộp thuế...
Nợ TK 121, 221, 128, 222, 228 - Chi tiền đầu tƣ
Nợ TK 144, 244 - Chi tiền ký quỹ, ký cƣợc
Nợ các TK 621, 627, 641, 642, 635, 241...
Có TK 111 – Tiền mặt
2) Kế toán các khoản thu chi bằng ngoại tệ
36
- Việc hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chình thức
đƣợc sử dụng trong kế toán (nếu đƣợc chấp thuận) về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào
tỷ giá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bính quân trên
thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc công bố tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ kinh tế (Gọi tắt là tỷ giá giao dịch ) để ghi sổ kế toán
- Đối với các Tài khoản thuộc loại chi phì, doanh thu, thu nhập, vật tƣ, hàng hoá, tài sản
cố định, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản Nợ phải thu hoặc bên Có các tài
khoản Nợ phải trả ... Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ kế toán
theo tỷ giá giao dịch.
- Đối với bên Có của các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản Nợ phải thu và bên Nợ
của các tài khoản Nợ phải trả khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải đuực ghi
sổ kế toán theo tỷ giá trên ghi sổ kế toán ( Tỷ giá xuất quỹ tình theo phƣơng pháp bính quân
gia quyền ; nhập trứơc xuất trƣớc; nhập sau xuất trƣớc..., tỷ giá nhận nợ..)
- Cuối năm tài chình, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ theo tỷ giá giao dịch bính quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN Việt Nam
công bố tại thời điểm lập bảng CĐKT .
- Trƣờng hợp mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thí hạch toán theo tỷ giá thực tế
mua, bán
a) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến ngoại tệ là tiêng mặt trong giai đoạn
sản xuất kinh doanh (Kể cả của hoạt động đầu tƣ XDCB của doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh có hoạt động đầu tƣ XDCB )

Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác thu tiền bằng ngoại tệ nhập quỹ, kế toán
quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt nam theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch , tỷ giá giao
dịch bình quân liên ngân hàng, ghi:
Nợ TK 111 (2) - Tiền mặt ( Theo tỷ giá giao dịch bính quân liên ngân hàng)
Có TK 511, 711- Doanh thu bán hàng (Tỷ giá GD bính quân liên NH)
Có TK 3331- Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 007 Ngoại tệ các loại

Khi thanh toán Nợ phải thu bằng ngoại tệ, nhập quỹ tiền mặt
+ Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thí ghi:
Nợ TK 111 (2)- Tiền mặt ( Theo tỷ giá giao dịch bính quân liên ngân hàng)
Có TK 131, 136 ,138 (Tỷ giá ghi trên sổ kế toán)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình (Số chênh lệch tỷ giá giao dịch bính quân
liên ngân hàng lớn hơn tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 131)
+ Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải trả (tỷ giá GD bính quân
liên ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá ghi trên sổ kế toán các tài khoản phải thu ) thí số chênh lệch đƣợc
ghi :
Nợ TK 111 (1112) – Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch , (tỷ giá BQLNH)
Nợ TK 635 – Chi phì tài chình (lỗ tỷ giá hối đoái)
37
Có TK 131,136.138 (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 007 Ngoại tệ các loại

Khi xuất quỹ ngoại tệ để mua tài sản, vật tƣ, hàng hoá và chi trả các khoản chi phí
bằng ngoại tệ:
+ Trƣờng hợp phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thí
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611, 623, 627, 642..( Tỷ giá giao dịch,TG BQLNH)
Có TK 111 (2)- Tiền mặt (Tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 1112 )
Có TK 515 - DTTC (Số chênh lệch tỷ giá giao dịch bính quân liên ngân hàng lớn hơn
tỷ giá ghi trên sổ kế toán)
+ Trƣờng hợp phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thí ghi:
Nợ TK 111 (1112) Tỷ giá giao dịch
Nợ TK 635- Chi phì tài chình (số lỗ tỷ giá)
Có TK 111 (1112) - Tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 007 Ngoại tệ các loại

Khi xuất quỹ tiền mặt bằng ngoại tệ để trả nợ cho ngƣời bán, nợ vay....
+ Nếu phát sinh lãi trong giao dịch thanh toán nợ phải trả
Nợ TK 311, 315, 331,336... (tỷ giá ghi trên sổ kế toán các TK nợ phải trả)
Có TK 111 (2) –Tiền mặt ( Tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 1112)
Có TK 515- Doanh thu tài chình (Số chênh lệch tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 331 lớn
hơn tỷ giá trên sổ kế toán Tk 1112)
+ Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả
Nợ các TK 311, 315, 331,336, (Tỷ giá ghi trên sồ kế toán)
Nợ TK 635 – Chi phì tài chình (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 111 (1112) Tỷ giá ghi trên sổ kế toán)
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 007 Ngoại tệ các loại
b) Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong thời kỳ của hoạt động đầu tƣ XDCB (Giai đoạn trƣớc hoạt động )
- Khi mua hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị XDCB, khối lƣợng xây dựng lắp đặt do
ngƣời bán hoặc ngƣời nhận thầu bàn giao, bằng ngoại tệ
- Khi thanh toán Nợ phải trả bằng ngoại tệ (ngƣời bán, nợ vay, nội bộ,..)
+ Nếu phát sinh lài tỷ giá thí phản ánh số chênh lệch vào bên Có TK 413.
+ Nếu phát sinh lỗ tỷ giá thí phản ánh số chênh lệch vào bên Nợ TK 413.
- Hàng năm chênh lệch tỷ giá đƣợc phản ánh luỹ kế trên TK 413 cho đến khi hoàn thành
giai đoạn đầu tƣ XDCB
- Khi kết thúc giai đoạn đầu tƣ thí kết chuyển tỷ giá hối đoái thực hiện (bù
trừ số phát sinh bên Nợ và bên Có TK 413 ) Số chênh lệch tỷ giá đƣợc tình ngay
vào chi phì hoặc doanh thu của hoạt động tài chình hoặc kết chuyển sang TK 242
38
(nếu bị lỗ ) hoặc kết chuyển vào TK 3387 (nếu lãi ) để phân bổ trong thời gian tối
đa không quá 5 năm
c) Cuối kỳ kế toán, đánh giá lại số dƣ tiền mặt có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm
lập báo cáo tài chính:
- Trƣờng hợp có lãi (tỷ giá hối đoái tăng) thí số chênh lệch tỷ giá, ghi:
Nợ TK 111 – Tiền mặt (1112)
Có TK 413 –Chênh lệch tỷ giá (4131, 4132)
- Trƣờng hợp bị lỗ (tỷ giá hối đoái giảm) thí số chênh lệch tỷ giá, ghi:
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá (4131, 4132)
Có TK 111 – Tiền mặt (1112)
d) ) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm:
+ Kết chuyển Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái vào cuối năm tài chình:
Nợ TK 413 (4131)
Có TK 515 – Doanh thu tài chính
+ Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái vào cuố năm tài chình:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 413 (4131)
39
S¬ ®å 2.1 S¬ ®å kÕ to¸n tæng qu¸t TiÒn mÆt
TK 511 , 515, 711
TK 111- TiÒn mÆt
Doanh thu b¸n hµng, CCDV vµ
Daonh thu tµi chÝnh, thu nhËp kh¸c
Göi tiÒn vµo ng©nhµng, tiÒn
®ang chuyÓn
152, 153, 156, 211
TK 112
Rót tiÒn göi tõ ng©n hµng
TK 112,113
Mua vËt t-, hµng ho¸, tµi s¶n...
TK 131,136, 138, 141,..
621,627, 642, 635, ..
Sö dông cho chi phÝ
Thu håi c¸c kho¶n nî, c¸c
kho¶n ký c-îc, ký quü
121, 128, 222 , 223
TK 121,128, 221, 222, ..
DÇu t- tµi chÝnh
Thu håi c¸c kho¶n ®Çu t-
311, 315, 333. 334,
TK 411, 451.461
NhËn vèn gãp, nhËn kinh phÝ
Thanh to¸n nî ph¶i tr¶
TK 3381
TK 138
TiÒn thõa t¹i quü chê gi¶i quyÕt
TiÒn thiÕu t¹i quü chê gi¶i quyÕt
2.2.2. KÕ to¸n tiÒn göi ng©n hµng
Tiền gửi là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc Nhà nƣớc hoặc các
công ty tài chình bao gồm tiền Việt Nam, các loại ngoại tệ, vàng bạc đá quý...
Căn cứ để ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi của doanh nghiệp là các giấy
báo Có , giấy baó Nợ hoặc các bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc nhƣ uỷ
nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản...Khi nhận đƣợc các chứng từ do ngân hàng gửi
đến, kế toán phải tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Trƣờng hợp có sự
chênh lệch giữa số liệu kế toán của đơn vị với ngân hàng thí vẩn phải ghi theo chứng từcủa
40
ngân hàng, số chênh lệch đƣợc theo dõi riêng ở tài khoản phải thu hoặc phải trả khác và thông
báo cho ngân hàng đối chiếu xác minh lại.
Đối vơi những doanh nghiệp có những tổ chức, bộ phận trực thuộc, có thể mở tài khoản
chuyên thu, chuyên chi, mở tài khoản thanh toán phù hợp để thuận tiện cho việc giao dịch,
thanh toán. Kế toán phải tổ chức kế toán chi tiết theo từng ngân hàng, kho bạc, công ty tài chình
để tiện cho việc kiểm tra đói chiếu
Kế toán sử dụng Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng” để phản ánh tính hính tăng giảm
và số hiện có về các khoản tiền gửi của doanh nghiệp, TK 112 có kết cấu nhƣ sau:
Bên Nợ : Các khoản tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng bạc.. đã gửi vào ngân hàng và chênh
lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại
Bên Có : Các khoản tiền Việt nam, ngoại tệ, vàng bach .. rút ra từ ngân hàng vàchênh
lệch giảmv tỷ giá hối đoáii
Số dƣ bên Nợ : Số tiền gửi hiện còn gửi ở các ngân hàng
Tài khoản 112 đƣợc mở 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1121- Tiền Việt Nam
Tài khoản 1122- Ngoại tệ
Tài khoản 1123- Vàng bạc, kim khì quý, đá quý
Ngoài ra kế toán còn sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác..
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1) Các nghiệp vụ liên quan đến tiề n gửi Việt nam
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tại ngân hàng, ghi;
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 111 - Tiền mặt
- Nhận đƣợc tiền do khách hàng trả nợ hoặc ứng trƣớc bằng chuyển khoản, căn cứ vào giấy báo
Có của ngân hàng, ghi:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 131 Phải thu của khách hàng
- Thu hồi các khoản tiền ký quỹ, ký cƣợc bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 144, 244
- Nhận ký cƣợc ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng tiền gửi Ngân hàng:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 338, 344
- Nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần .. bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
41
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
- Thu hồi các khoản đầu tƣ ngắn hạn và nợ ngắn hạn bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 121 - Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn ( Giá vốn)
Có TK 136 –Phải thu nội bộ (1368)
Có TK 138 – Phải thu khác (1388)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình ( Lãi)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Thu tiền bán hàng thu từ các hoạt động khác (hoạt động Tài chình, bất thƣờng) bằng chuyển
khoanẻ:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 511. 515 - Doanh thu bán hàng và doanh thu tài chính
Có TK 711 – Thu nhập khác
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Thu lãi tiền gửi Ngân hàng,
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 711 – Doanh thu Tài chính
- Rút tiền gử Ngân hàng về nhập quỹ
Nợ TK 111 – Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
- Chuyển tiền gửi ngân hàng đi cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ, đầu tƣ ngắn hạn:
Nợ TK 144, 244 - Ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Nợ TK 128 - Đầu tƣ ngắn hạn khác
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
- Trả tiền mua vật liệu, công cụ, hàng hoá đã nhập kho, hoặc gửi bán thẳng bằng chuyển khoản,
uỷ nhiệm chi, bằng séc :
Nợ TK 152,153, 156 - Gìa mua chƣa có Thuế GTGT
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK112 - Tiền gửi Ngân hàng
- Trả tiền mua TSCĐ, đầu tƣ dài hạn, chi phì đâù tƣ XDCB bằng chuyển khoản:
Nợ TK 211, 213 – TSCĐ hừu hính, vô hính
Nợ TK 221, 222, 228 - Đầu tƣ tài chình dài hạn
Nợ TK 241 – XDCB dở dang
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
- Thanh toán các khoản Nợ phải trả bằng chuyển khoản:
42
Nợ các TK 311, 315, 331, 333, 334,336, 338, 341, 342
Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng
- Các khoản chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua bằng chuyển khoản:
Nợ TK 635 – Chi phì hoạt động Tài chình
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
- Thanh toán các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cho ngƣời mua bằng chuyển
khoản, ghi:
Nợ TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Nợ TK 532 – Giảm giá hàng bán
Nợ TK 3331 – Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
- Chi bằng tiền gửi ngân hàng liên quan đến các khoản chi phì sử dụng máy thi công, chi phì
sản xuất chung, chi phì bán hàng, chi phì QLDN, chi phì hoạt động tài chình , hoạt động bất
thƣờng, ghi:
Nợ TK 623, 627, 641, 642
Nợ TK 635, 811 – Chi phì hoạt động Tài chình, hoạt động bất thƣờng
Nợ TK TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
2) Các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ
- Khi bán hàng ( sản phẩm xây lắp, công nghiệp, dịch vụ) thu tiền gửi vào Ngân hàng bằng
ngoại tệ đƣợc quy đổi ra đồng Việt nam theo tỷ giá giao dịch bính quân liên ngân hàng
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1122) Tỷ giá giao dịch bính quân liên NH
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng ( Tỷ giá giao dịch bính quân liên NH
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
- Khi thu hồi nợ phải thu bằng ngoại tệ
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng (1122) Tỷ giá giao dịch bính quân liên NH
Có TK 131- Phải thu của khách hàng (Tỷ giá trên sổ ké toán)
Có TK 515 - Chênh lệch tỷ giá (Số chênh lệch tỷ giá giao dịch bính quân
lớn hơn tỷ giá trên sổ kế toánTK 131)
liên ngân hàng
Trƣòng hợp tỷ giá giao dịch bính quân liên Ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá trên sổ kế toán của
tài khoản phải thu khách hàng thí số chênh lệch đƣợc ghi vào bên Nợ tài khoản 635 – chi phí
tài chính
- Chuyển khoản ngoại tệ mua TSCĐ, vật tƣ và các khoản chi phì:
Nợ TK 211, 152, 153, 623, 627, 641, 642..(Tỷ giá giao dịch bính quân liên NH)
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng (Tỷ giá trên sổ kế toán)
43
Có TK 515 doanh thu tài chình (Số chênh lệch Tăng)
Trƣòng hợp tỷ giá giao dịch bính quân liên Ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá trên sổ kế toán thí
số chênh lệch nhỏ hơn đƣợc ghi vào bên Nợ tài khoản 635- CP HĐT
- Trả nợ bàng chuyển khoản ngoại tệ
Nợ TK 311, 331, 341....(Tỷ giá trên sổ kế toán)
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng (Tỷ giá trên sổ kế toán)
Có TK 515 – Doanh thu HĐTC (Số chênh lệch tỷ giả trên sổ kế toán các tài khoản phải
trả lớn hơn tỷ giá trên sổ kế toán tài khoản 112)
Trƣờng hợp tỷ giá trên sổ kế toán các TK phải trả nhỏ hơn tỷ giá trên sổ kế toán TK 112
thí số chênh lệch nhỏ hơn đƣợc ghi vào bên nợ TK 515 – DTHĐTC
- Cuối kỳ kế toán, đánh giá lại số dƣ ngoại tệ trên TK 112 theo tỷ giá giao d ịch bính quân liên
ngân hàng do Ngân hàngNhà nƣớc Việt nam công bố
+ Nếu tỷ tăng thí số chênh lệch tỷ giá, ghi:
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 413 – Chênh lệch Tỷ giá
+ Nếu tỷ giá giảm thí số chênh lệch tỷ giá
Nợ TK 413 – Chênh lệch tỷ giá
Có TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
- Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm vào chi phì hoạt động tài chình (nếu bị
lỗ) và doanh thu hoạt động tài chình (nếu có lãi)
44
S¬ ®å 2.2 S¬ ®å kÕ to¸n tæng qu¸t TiÒn göi ng©n hµng
TK 511 , 515, 711
TK 111
TK 112- TiÒn göi ng©n hµng
Doanh thu b¸n hµng, CCDV vµ
Daonh thu tµi chÝnh, thu nhËp kh¸c
Rót tiÒn vÒ quü tiÒn mÆt
152, 153, 156, 211
TK 111
Göi tiÒn vµo ng©n hµng
Mua vËt t-, hµng ho¸, tµi s¶n...
TK 131,136, 138, 141,..
621,627, 642, 635, ..
Sö dông cho chi phÝ
Thu håi c¸c kho¶n nî, c¸c
kho¶n ký c-îc, ký quü
121, 128, 222 , 223
TK 121,128, 221, 222, ..
DÇu t- tµi chÝnh
Thu håi c¸c kho¶n ®Çu t-
311, 315, 333. 334,
TK 411, 451.461
NhËn vèn gãp, nhËn kinh phÝ
Thanh to¸n nî ph¶i tr¶
TK 3381
TK 138
TiÒn thõa t¹i quü chê gi¶i quyÕt
TiÒn thiÕu t¹i quü chê gi¶i quyÕt
2.2.3. Kế toán tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển là khoản tiền mặt, tiền séc đã xuất khỏi quỹ của doanh nghiệp đã nộp
vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nƣớc, đã gửi vào Bƣu điện để trả cho đơn vị khác nhƣng chƣa
nhận đƣợc giấy báo của Ngân hàng
Tiền đang chuyển gồm tiền Việt nam và ngoại tệ đang chuyển trong các trƣờng hợp sau
đây:
- Thu tiền mặt hoặc nộp séc nộp thẳng vào Ngân hàng
- Chuyển tiền qua bƣu điện để trả cho đơn vị khác
- Thu tiền bán hàng nộp thuế nagy cho Kho bạc Nhà nƣớc
Để theo dõi các khoản tiền đang chuyển, kế toán sử dung Tài khoản 113- Tiền đang chuyển.
Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau
Bên Nợ : Các khoản tiền Việt nam, ngoại tệ, séc đã nộp vào Ngân hàng, gửi qua bƣu
điện và số chênh lệch tăng tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ do đánh giá lại.
Bên Có: Số kết chuyển vào TK 112 hoặc các tài khoản liên quan và số chênh lệch giảm
tỷ giá ngoại tệ cuôì kỳ do đánh giá lại số dƣ ngoại tệ .
Số dƣ bên Nợ: Các khoản tiền còn đang chuyển.
45
Tài khoản 113 – Tiền đang chuyển đƣợc mở 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1131 – Tiền Việt nam
- Tài khoản 1132 – Ngoại tệ
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1) Thu tiền bán hàng, tiền nợ của khách hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt, séc
nộp thẳng vào Ngân hàng (không qua quỹ) :
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511, 512 - Doanh thu bán hàng và bán hàng nội bộ
Có TK 515, 711 – Doanh thu tài chình, thu nhập khác
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
2) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo Có
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 111 – Tiền mặt ( 1111, 1122)
3) Làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ở ngân hàng để trả nợ nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo
Nợ của Ngân hàng, ghi:
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
4) Khách hàng trả trƣớc hoặc thanh toán tiền mua hàng bằng séc, doanh nghiệp đã nộp séc vào
ngân hàng nhƣng chƣa nhận đƣợc giấy báo Có của Ngân hàng:
Nợ TK 113 – Tiền đang chuyển
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
5) Khi doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền đã chuyển trả cho ngƣời
bán, ngƣời cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
6) Khi doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo Có các khoản tiền đang chuyển, ghi;
Nợ TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 113 – Tiền đang chuyển
46
Sơ đồ 2.3. KÕ to¸n tiÒn ®ang chuyÓn
TK 511 , 131
TK 113
Thu tiÒn BH, thu nî kh¸ch hµng
b»ng TM hoÆc sÐc nép th¼ng vµo
NH (kh«ng qua quü) trong khi chê
giÊy b¸o cã cña ng©n h¹ng.
TK 111
XuÊt quü TM göi vµo NH nh-ng
ch-a cã giÊy b¸o cã (®Õn cuèi
th¸ng)
TK 112
TK 112
NH b¸o Cã tiÒn ®ang chuyÓn ®· vÒ
TK cña doanh nghiÖp
TK 331, 311, 315
NH b¸o Nî vÒ sè tiÒn ®· chuyÓn tr¶
cho ng-êi b¸n, ng-êi cung cÊp dÞch
vô, ng-êi cho vay... TK 341 Vay dµi h¹n
h¹n
TiÒn ®ang chuyÓn tr¶
vay dµi h¹n ®· tíi
NH lµm thñ tôc chuyÓn tõ TKNH
tr¶ cho chñ nî nh-ng cuèi th¸ng
ch-a nhËn ®-îc b¸o Cã cña NH
TK 131- PTKH
TK 342, Nî dµi h¹n
TiÒn ®ang chuyÓn tr¶ nî
dµi h¹n ®· tíi
TK 333
Kh¸ch hµng øng tr-íc tiÒn mua
hµng b»ng sÐc, DN ®· nép sÐc vµo
NH nh-ng ch-a nhËn giÊy b¸o cã
ThuÕ c¸c kho¶n ph¶i nép
Nhµ n-íc
TK 138
Thu nî b»ng sÐc nép NH ch-a
nhËn ®-îc giÊy b¸o Cã.
2.3. Kế toán các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
- Đầu tƣ tài chình là hoạt động đầu tƣ ra ngoài doanh nghiệp nhằm mục đìch sử dụng
hợp lý các nguồn vốn để tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhƣ:
Mua bán chứng khoán; góp vốn liên doanh; cho vay lấy lãi; kinh doanh bất động sản; cho thuê
tài sản....Tuỳ theo thời hạn thu hồi vốn mà các khoản đầu tƣ tài chình đƣợc chia thành 2 loại :
Đầu tƣ tài chình ngắn hạn và đầu tƣ tài chình dài hạn.
- Đầu tƣ ngắn hạn là việc doanh nghiệp đem tài sản vật tƣ, tiền vốn để mua chứng
khoán, góp vốn lien doanh.... nhằm mục đìch thu đƣợc lợi nhuận cao hơn với thời hạn thu hồi
vốn đầu tƣ không quá 1 năm.
2.3.1. Kế toán đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
Chứng khoán là công cụ và cũng là hàng hoá trong thị trƣờng tài chình thực hiện chức
năng dẫn vốn từ những ngƣời có vốn để dành tới những ngƣời thiếu vốn nhƣng có cơ hội kinh
doanh . Chứng khoán là các loại cổ phiếu, trái phiếu có thể mua bán trên thị trƣờng kể cả các
loại tìn phiếu của kho bạc hay kỳ phiếu của Ngân hàng. Trong đó:
47
- Cổ phiếu là phiếu xác nhận vốn góp của chủ sở hữu vào doanh nghiệp đang hoạt động
hoặc mới thành lập . Chủ sở hữu cổ phiếu có quyền tham gia đại hội cổ đông, có thể ứng cử và
bầu cử vào hội đồng quản trị... và đƣợc hƣởng lợi tức cổ phần trên cơ sở kết quả hoạt động
đồng thời cũng phải chị những tổn thâts khi doanh nghiệp bị thua lỗ, giải thể hoặc phá sản theo
điều lệ của luật doanh nghiệp và luật phá sản. Cổ phiếu gồm có : Cổ phiếu thƣơng và cổ phiếu
ƣu đãi.
- Trái phiếu là những chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn do Nhà nƣớc hoặc doanh nghiệp phát
hành nhằm huy động vốn cho đầu tƣ phát triển, bao gồm :
+ Trái phiếu chình phủ
+ Trái phiếu địa phƣơng
+ Trái phiếu công ty:
Chứng khoán ngắn hạn là loại chứng khoán có thể thu hòi trong vòng 1 năm; chứng
khoán dài hạn là loại chứng khoán có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm.
Hạch toán chứng khoán cần tôn trọng các quy định có tình nguyên tắc sau:
- Giá trị các loại chứng khoán phải đƣợc ghi sổ theo giá gốc bao gồm giá mua, chi phí
môi giới, thuế, lệ phì và phì ngân hàng.
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại chứng khoán theo mục đìch đầu tƣ, theo
từng đối tác đầu tƣ, theo mệnh giá và giá mua thực tế
- Đối với chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn ngắn hạn bao gồm cả những chứng khoán dài
hạn mua vào để bán có thời hạn thu hồi vốn không quá 1 năm.
- Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trƣờng của chứng khoán bị giảm xuống thấp hơn giá
gốc thí phải lập dự phòng giảm giá đầu tƣ chứng khoán.
- Lãi định kỳ của cổ phiếu, trái phiếu và lãi thu đƣợc do việc bán chuyển nhƣợng chứng
khoán đƣợc hạch toán vào thu nhập hoatj động atí chình
Để theo dõi tính hính hiện có và biến động của các loại chứng khoán kế toán sử dụng
Tài khoản 121 “ Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn”
Bên Nợ: Phản ánh trị giá thực tế chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn mua vào hoặc chuyển đổi từ
chứng khoán đầu tƣ dài hạn
Bên Có: Phán ánh trị giá thực tế chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn bán ra, đáo hạn hoặc
đƣợc thanh toán
Số dƣ bên Nợ : Trị giá thực tế chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn do doanh nghhiệp đang
nắm giữ. ; Tài khoản 121 có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1211 “ Cổ phiếu ”
Tài khoản 1212 “ Trái phiếu , Tìn phiếu, kỳ phiếu “
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Khi doanh nghiệp mua chứng khoán, căn cú vào trị giá mua thực tế, ghi:
Nợ TK 121 - Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
Có TK 111, 112, 141, 144
Có TK 331, 311,341
- Khi chuyển đổi chứng khoán dài hạn thành chứng khoán ngắn hạn :
48
Nợ TK 121 - Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
Có TK 228 - Đàu tƣ chứng khoán dài hạn
- Nếu nhận lãi định kỳ, khi nhận đƣợc lãi hoặc xác nhận số lãi phải thu, ghi:
Nợ TK 111, 112, 138
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình
- Trƣờng hợp lãi định kỳ đƣợc sử dụng để tiếp tục đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 121 - Đàu tƣ chứng khoán ngắn hạn
Có TK 515 –Doanh thu hoạt động tài chình
- Khi bán, chuyển nhƣợng chứng khoán với giá bán cao hơn giá gốc, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131- Tổng giá thanh toán
Có TK 121 Đàu tƣ chứng khoán ngắn hạn (Giá gốc)
Có TK 515 ( Chênh lệch số tiền thanh toán cao hơn giá gốc)
- Khi bán, chuyển nhƣợng chứng khoán với giá bán nhỏ hơn giá gốc:
Nợ TK 111, 112, 131 – Tổng giá thanh toán
Nợ TK 635 (Chênh lệch số tiền thanh toán nhỏ hơn giá gốc)
Có TK 121- Đàu tƣ chứng khoán ngắn hạn (theo giá gốc )
- Các chi phì về bán chứng khoán :
Nợ TK 635 - Chi phì hoạt động tài chình
Có TK 111, 112, 338...
- Khi thanh toán chứng khoán đến hạn
Nợ TK 111, 112 - Tổng giá thanh toán
Có TK 121- Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn ( Giá gốc)
Có TK 515 - Doanh thu tài chình (Phần lãi)
SỔ CHI TIẾT ĐÂÙ TƢ CHỨNG KHOÁN
TÀI KHOẢN :
Loại chứng khoán : ....................... Đơn vị phát hành.......................................
Mệnh giá :........................... Lãi suất : ...............Thời hạn thanh toán..................
Ngµy
th¸ng
ghi sæ
Chøng tõ
Sè
hiÖu
Ngµy
th¸ng
DiÔn gi¶i
TK
®èi
ømg
Sè ph¸t sinh
Mua vµo
Sè
Sè
l-îng
tiÒn
Sè d- ®Çu kú
.Sè ph¸t sinh
....................
Céng ph¸t.
sinh
Sè d- cuèi
kú
49
XuÊt ra
Sè
Sè
l-îng tiÒn
Sè dSè
l-îng
Sè
tiÒn
S¬ ®å 2.4. KÕ to¸
to¸n ®Çu
®Çu tt- chø
chøng kho¸
kho¸n ng¾
ng¾n h¹
h¹n
TK 111, 112, 141, 331
TK 121
TK 515
TK 111, 112, 138
L·i nhËn ®Þnh kú
Khi mua CKNH (theo gi¸.gèc)
L·i
TK 221, 228
Gi¸ vèn
Gi¸ b¸n
TK 635
ChuyÓn chøng kho¸n dµi h¹n
thµnhchøng kho¸n ng¾n h¹n
lç
Gi¸ vèn
TK 515
Gi¸ b¸n
Dïng l·i ®Þnh kú ®Ó ®Çu t- tiÕp
2.3.2. KÕ to¸n ®Çu t- ng¾n h¹n kh¸c

Đầu tư ngắn hạn khác là những khoản đầu tư tài chính ngoài các khoản đầu tư
chứng khoán : Cho vay lấy lãi, Tiền gửi có kỳ hạn....

Trong quá trình hạch toán cần tôn trọng các quy định sau đây:
- Khi cho vay vốn phải theo dõi chi tiết từng khoản tiền cho vay theo từng đối tượng
vay, phương thức vay, thời hạn và lãi suất cho vay
- Tiền gửi có kỳ hạn gửi ở các ngân hàng, tổ chức tín dụng phải theo dõi chi tiết theo
từng đối tượng, thờ hạn và lãi suất…
 Tài khoản sử dụng: TK 128
Tài khoản 128 - Đầu tư ngắn hạn khác
Bên Nợ : Giá trị các khoản đầu tư ngắn hạni hạn khác tăng
Bên Có : Giá trị các khoản đầu tư ngắn hạn khác giảm
Số dư bên Nợ : Giá trị đầu tư dài hạn khác hiện có
Tài khoản được mở các tài khoản cấp 2
+ TK 1281 Tiền gửi có kỳ hạn
+ TK 1288 Đầu tư ngắn hạn khác
 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1) Khi cho đơn vị khác vay vốn để lấy lãi, hoặc gửi tiền có kỳ hạn
Nợ TK 128 - Đầu tƣ ngắn hạn
50
Có TK 111,112
2) Định kỳ tình và thu lãi về cho vay vốn hoặc gửi tiền
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 138 - Phải thu khác
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình
3) Khi thu hồi vốn cho vay, tiền gửi
Nợ TK 111, 112 - Số tiền gốc và lãi cho vay
Có TK 128, Đầu tƣ ngắn hạn khác (Số tiền gốc)
Có TK 515 - Số tiền lãi
4) Khi doanh nghiệp đem vật tƣ, sản phẩm, hàng hoá đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn thu hồi vốn
dƣới 1 năm:
- Nếu giá trị vật tƣ, sản phẩm , hàng hoá đƣa đi đầu tƣ đƣợc đánh giá lại cao hơn giá trị ghi sổ
kế toán ghi :
`Nợ TK128 - Đầu tƣ ngắn hạn (1288)
Có TK 152, 153, 155, 156
Có TK 711 – Thu nhập khác
- Nếu giá trị vật tƣ, sản phẩm , hàng hoá đƣa đi đầu tƣ đƣợc đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ
kế toán ghi :
Nợ TK 128 -Đầu tƣ ngắn hạn (1288 )
Nợ TK 811 Chi phì khác
Có TK 152, 153, 155, 156
S¬ ®å 2.5 - KÕ to¸n ®Çu t- ng¾n h¹n kh¸c
TK 111, 112
TK 111, 112,
TK 128 . DT NH kh¸c
Khi cho vay vèn
hoÆc göi tiÒn
TK 515
L·i nhËn ®Þnh kú
L·i
TK 515
Gèc
L·i tiÒn cho vay, tiÒn göi
®-îc ®Çu t- tiÕp
Thu håi vèn ®Çu t-
51
2.3.3. Kế toán dự phòng giảm giá các khoản đầu tƣ .
Dự phòng giảm giá các khoản đầu tƣ là việc tình trƣớc vào chi phì hoạt động tài chình
phần giá trị có thể bị giảm xuống thấp hơn trong tƣơng lai của các hoạt động đầu tƣ và phản ánh
giá trị thuần của hoạt động đầu tƣ trên BC tài chình.
Một số quy định về lập dự phòng giảm giá đầu tƣ:
- Việc lập dự phòng giảm giá các khoản đầu tƣ phải thực hiện theo các quy định của chế
độ tài chình doanh nghiệp hiện hành. Dự phòng đƣợc trìch lập vào cuối niên độ kế toán, trƣớc
khi lập báo cáo tài chình, nếu có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá thƣờng xuyên của
các chứng khoán trên thị trƣờng.
a. Đối với các khoản đầu tƣ chứng khoán:
- Là các loại chứng khoán nhƣ cổ phiếu, trái phiếu công ty ... đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ
theo đúng quy định của pháp luật.
- Đƣợc tự do mua bán trên thị trƣờng mà tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tài chình có
giá thị trƣờng giảm so với giá đang hạch toán trên sổ kế toán.
Những chứng khoán không đƣợc phép mua bán tự do trên thị trƣờng thí không đƣợc lập
dự phòng giảm giá.
Riêng đối với các công ty chuyên kinh doanh chứng khoán không thuộc đối tƣợng áp
dụng quy định về việc trìch lập dự phòng tổn thất các khoản đầu tƣ chứng khoán theo quy định
tại Thông tƣ này.
b. Đối với các khoản vốn đầu tƣ của doanh nghiệp vào tổ chức kinh tế là đơn vị thành
viên, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở
lên, công ty cổ phần, hợp danh, liên doanh, liên kết và các khoản đầu tƣ dài hạn khác phải trìch
lập dự phòng nếu tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đang đầu tƣ bị lỗ (trừ trƣờng hợp lỗ theo kế
hoạch đã đƣợc xác định trong phƣơng án kinh doanh trƣớc khi đầu tƣ).
- Việc lập dự phòng giảm giá đầu tƣ phải đƣợc thực hiện cho từng loại, từng khoản đầu
tƣ chứng khoán hiện có.Mức lập dự phòng đƣợc xác định bằng số chênh lệch giảm giữa giá gốc
và giá có thể bán trên thị truƣờng của từng loại chứng khoán và không đƣợc bù trừ với chênh
lệch tăng của những chứng khoán khác.
.
Phƣơng pháp lập dự phòng:
a. Các loại chứng khoán đầu tƣ:
Mức trìch lập dự phòng tình theo công thức sau:
Mức dự phòng
giảm giá đầu tƣ
chứng khoán
Số lƣợng chứng
Giá chứng
= khoán bị giảm giá x khoán hạch tại thời điểm lập báo
toán trên sổ
cáo tài chính
kế toán
52
Giá chứng
khoán thực
tế trên thị
trƣờng
Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán đầu tƣ, có biến động
giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chình và đƣợc tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng
giảm giá chứng khoán đầu tƣ, làm căn cứ hạch toán vào chi phì tài chình của doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 129 - Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn
Bên Nợ : Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn
Bên Có : Số dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn đƣợc lập
Số dƣ bên Có: Giá trị dự phòng đầu tƣ ngắn hạn hiện có
Trình tự một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
1) Cuối niên dộ kế toán, căn cứ vào những bằng chứng đáng tin cậy về sự giảm giá của các
loại chứng khoán mà doanh nghiệp đang nắm giữ, tình toán mức giảm giá cần lập dự
phòng:
Nợ TK 635 - Chi phì hoạt động tài chình
Có TK 129 - Dự phòng giảm giá đâù tƣ ngắn hạn
2) Trong niên độ kế toán tiếp theo, khi thu hồi hoặc chuyển nhƣợng chứng khoán bị lỗ
tức là bị giảm giá thực sự thí ghi:
Nợ TK 111, 112 Tổng giá thanh toán
Nợ TK 635- Chi phì hoạt động tài chình (Số bị giảm giá)
Có TK 121(Theo giá gốc)
3) Cuối niên độ kế toán tiếp theo, căn cứ vào số dự phòng đã lập của năm trƣớc và số dự phòng
cần lập cho năm tiếp theo:
- Nếu dự phòng cần lập mới lớn hơn số đã lập của năm trƣớc thí phản ánh số trìch lập dự phòng
bổ sung:
Nợ TK 635 - Chi phí hoạt động tài chình
Có TK 129 - Dự phòng giảm giá đâù tƣ ngắn hạn
- Nếu dự phòng cần lập mới nhỏ hơn số đã lập thí để số dƣ bằng số cần lập số chênh lệch đƣợc
hoàn nhập:
Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn
Có TK 515 – Doanh thu tài chính.
2.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong mối quan hệ phổ
biến với hoạt động của các doanh nghiệp khác với các tổ chức, các cá nhân và cơ quan quản lý
của Nhà nƣớc. Mối quan hệ này tồn tại một cách khách quan trong tất cả các hoạt động kinh tế
tài chình của doanh nghiệp .
53
Các khoản phải thu là khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức đơn vị bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hoá, vật tƣ và các khoản dịch vụ khác chƣa
thanh toán cho doanh nghiệp.
Các khoản phải thu bao gồm: Phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ và .phải thu
khác
2.3.1. Kế toán phải thu khách hàng
Quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng phát sinh chủ yếu trong quá trính
bán sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá, cung cấp lao vụ dịch vụ, bàn giao thanh toán khối lƣợng thi
công mà khách hàng đã nhận của doanh nghiệp nhƣng chƣa thanh toán tiền.
Khi hạch toán các khoản phải thu của khách hàng cần tôn trọng các quy định sau đây:
- Phải mở sổ chi tiết theo từng đối tƣợng phải thu và theo từng khoản nợ và từng lần
thanh toán.
- Trƣờng hợp bán hàng thu tiền ngay thí không phản ánh vào tài khoản này.
- Những khách hàng có quan hệ giao dịch thƣờng xuyên hoặc có dƣ nợ lớn thí định kỳ
cần phải tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ đã phất sinh, đã thu hồi và số còn nợ.nếu
cần có thể yêu cầu khách hàng xác nhận nợ bằng văn bản.
- Phải tiến hành phân loại Nợ : Loại Nợ có thể trả đúng hạn, quá hạn, nợ khó đòi hoặc
không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trìch lập dự phòng hoặc có biện pháp xử lý
đối với khoản nợ phải thu không đồi đƣợc.
- Trong quan hệ bán sản phẩm xây lắp, thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ lao vụ sản phẩm
theo sự thoả thuận giữa doanh nghiệp xây lắp và khách hàng nếu không đúng theo thoả thuận
trong hợp đồng kinh tế thí nƣời mua có thể yêu cầu các doanh nghiệp xây lắp giảm giá hoặc trả
lại số hàng đã giao.
- Khoản phải thu về phì chờ quyết toán của từng công trính phải đƣợc theo dõi chi tiết
theo từng công trính xây dựng, khoản phì này là căn cứ để tình số trìch trƣớc về chi phì bảo
hành công trính xây dựng vào chi phì bán hàng.
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng
Bên Nợ : - Só tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm đã giao, dịch vụ lao vụ đã hoàn thành
đƣợc xác định là tiêu thụ (Kể cả phì bảo hành bên A giữ lại)
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
Bên Có : - Số tiền khách hàng đã trả nợ
- Số tiền đã nhận ứng trƣớc, trả trƣớc của khách hàng
- Khoản giảm giá hàng bán sau khi đã giao hàng khách hàng có khiếu
thu của số hàng đã bán bị ngƣời mua trả lại.
nại; Doanh
- Số thực thu về phì bảo hành công trính; xử lý số phì bảo hành công trính không
thu đƣợc
Số dƣ bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng
54
Tài khoản này có thể số dƣ bên Có phản ánh số tiền nhận trƣớc, hoặc số đã thu nhiều hơn số
phải thu của khách hàng theo chi tiết của từng đối tƣợng cụ thể.
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1) Doanh thu của khối lƣợng xây, lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ, hàng hoá xuất bá n,
dịch vụ đã cung cấp đƣợc xác định là tiêu thụ kế toán phản ánh số tiền phải thu nhƣng chƣa thu
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511, 512 - Doanh thu chƣa có thuế GTGT
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
2) Số tiền nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ chƣa thu đƣợc:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng (Tổng giá thanh toán)
Có TK 711 - Thu nhập khác (Giá chƣa có Thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
3) Doanh thu của khối lƣợng hàng hoá bị khách hàng trả lại:
Nợ TK 531- Hàng bán bị trả lại ( Doanh số chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
4) Căn cứ vào văn bản xác nhận số hàng đƣợc giảm giá cho khách hàng về số hàng không phù
hợp với quy cách, chất lƣơng
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán (Số tiền giảm giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 131 hoặc TK 111,112,
5) Khi nhận đƣợc tiền do khách hàng trả ( Kể cả số lãi của số nợ nếu có, hoặc lãi trả chậm) liên
quan đến sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ, ghi:
Nợ TK 111,112 - Tiền mặt, tiền gửi
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình (Phần lãi)
6) Khoản chiết khấu thanh toán phải trả cho ngƣời mua, do ngƣời mua thanh toán sớm tiền mua
hàng trƣớc thời hạn quy định trừ vào khoản nợ phải thu:
Nợ TK 111,112 – Số tiền đã trả
Nợ TK 635 – Chi phì hoạt động tài chình (số chiết khấu thanh toán)
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
7) Trƣờng hợp khách hàng thanh toán theo phƣơng thức hàng đổi hàng
Nợ TK 152, 153, 156, 611 – Giá mua chƣa có thuế GTGT
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
8) Nhận tiền ứng trƣớc trả trƣớc của khách hàng theo hợp đồng:
Nợ TK 111,112 – Số tiền ứng trƣớc
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
55
9) Nếu có khoản Nợ phải thu khó đòi thực sự không thể đòi đƣợc, phải xử lý xoá sổ, căn cứ
vào biên bản xử lý xoá nợ, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng Nợ phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp (Nếu chƣa lập dự phòng)
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
S¬ ®å 2.6 . KÕ to¸n c¸c kho¶n ph¶i thu cña kh¸ch hµng
TK131- PThu K/ hµng
TK511, 711- DT& TN kh¸c
(1) DT,TN phai thu (VAT theo PP trùc tiÕp)
(4)
TK 521 - ChiÕt khÊu TM
ThuÕ GTGT theo PP trùc tiÕp
(ThuÕ GTGT ph¶i nép)
TK 531, 532
(2
)
Tæng sè tiÒn ph¶i
thu cña ng-êi mua
(5)
Hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i, gi¶m gÝa
hµng b¸n
DT, TN Ch-a cã
thuÕ VAT
TK 3331 (1)
TK 111, 112
(6) Kh¸ch hµng øng tr-íc vµ thanh to¸n tiÒn
Nî gèc
TK 515
VAT ph¶i nép
TK 111, 331, 112...
(7) Kh¸ch hµng
tr¶ chËm qu¸
h¹n, DN tÝnh
l·i tr¶ thªm
TK 152, 153, 156, 611...
(3) C¸c kho¶n chi hé cho kh¸ch hµng
(8) Kh¸ch hµng thanh to¸n b»ng
vËt liÖu, hµng ho¸
TK 331
(9)
Bï trõ nî
(
2.4.2. Kế toán thuế GTGT đƣợc khấu trừ
a) Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp cho nhà nƣớc khi mua vật tƣ hàng hoá, dịch vụ
TSCĐ để khi doanh nghiệp bán sản phẩm hàng hoá thông qua ngƣời bán sẽ đƣợc khấu trừ hoặc
trả lại theo luật thuế GTGT hiện hành.
Thực chất thuế TGTG đƣợc khấu trừ là một khoản phải thu của doanh nghiệp đối với
Ngân sách nhà nƣớc, nó đƣợc thanh toán bằng cách khấu trừ vào số thuế GTGT phải nộp hoặc
đƣợc hoàn trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Việc tổ chức phản ánh ghi chép chình xác đầy đủ kịp thời giá mua, thuế GTGT đƣợc
khấu trừ trong giá thanh toán hàng mua là nhiệm vụ của kế toán
b) Tài khoản kế toán :
56
Sử dụng TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Kết cấu và nội dung:
Bên Nợ: Số thuế TGTGT đƣợc khấu trừ khi mua vật tƣ, hàng hoá TSCĐ
Bên có: Số thuế GTGT đã đƣợc khấu trừ, đƣợc hoàn trả, hoặc không đƣợc khấu trừ
Số dƣ Nợ: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ chƣa đƣợc thanh toán cuối kỳ
Tài khoản 133 đƣợc mở 2 tài khoản cấp 2:
- TK 1331 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hoá, vật tƣ
- TK 1332 -Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của TSCĐ
Tài khoản 133 chỉ đƣợc mở và áp dụng cho những đơn vị áp dụng phƣơng pháp nộp
thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế không áp dụng cho những đown vị nộp thuế
GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp.
c) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1) Khi mua vật tƣ, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thuộc diện chịu thuế GTGT:
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611.. Giá mua chƣa có thuế GTGT
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Thuế GTGT đầu vào)
Có TK 111, 112, 331, (Tổng giá thanh toán)
2) Khi mua vật tƣ, dịch vụ dùng ngay (Không nhập kho) vào quá trính sản xuất kinh doanh
hàng hoá, dịch vụ có chịu thuế GTGT:
Nợ TK 621, 627, 641, 642,2 41...( Giá mua chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Thuế GTGT đầu voà)
Có TK 111, 112, 331,...(Tổng giá thanh toán)
3) Khi mua hàng hoá bán ngay (Không nhập kho)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Thuế GTGT đầu vào0
Có TK 111,112, 331, ...(Tổng giá thanh toán)
4) Khi nhập khẩu hàng hoá dùng vào SXKD ra các loại sản phẩm chịu thuế GTGT
a) Phản ánh trị giá hàng nhập khẩu:
Nợ TK 152, 153, 156., 211 (Giá mua + thuế NK)
Có TK 3333 Thuế nhập khẩu phải nộp
Có TK 331, 111,112,....
b) Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp (33312 -Thuế GTGT hàng nhập khẩu )
57
5) Cuối kỳ kế toán xác định số rthuế GTGT đƣợc khấu trù
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 133 -Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
6) Nếu số thuế GTGT đầu vào lớn hơn đầu ra, sẽ đƣợc khấu trừ tiếp vào kỳ sau hoặc hoàn lại,
nếu đƣợc hoàn lại, ghi
Nợ TK 111, 112
Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Phần hoàn thuế)
7) Nếu số thuế GTGT không đƣợc khấu trừ thí ghi:
Nợ KT 632 Giá vốn hàng bán (Đối với vật tƣ hàng hoáƢ
Nợ TK 142 Chi phì trả trƣớc
Nợ TK 627, 641, 642 Nếu không đƣợc khấu trừ của TSCĐ
Có TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Phần không đƣợc khấu trừ)
58
S¬ ®å 2.7. KÕ to¸n thuÕ GTGT ®-îc khÊu trõ
TK 3331
TK 3331
TK 133 ThuÕ GTGT ®-îc khÊu trõ
§· ®-îc khÊu trõ
ThuÕ GTGT hµng nhËp khÈu
ThuÕ GTGT
TK 632, 142, 242
Cña vËt t-, HH
ThuÕ GTGT ®-îc khÊu trõ
Kh«ng ®-îc
khÊu trõ
TK 111, 112, 331..
TK627, 641..
TK 152, 153. 156, 211
Cña TSC§
Khi mua
vËt t- ,
hµng ho¸,
TSX§
Mua vËt t-, HH, , TS
nhËp kho
TK 111,112
TK621, 627, TK 632
§-îc hoµn l¹i
Mua vËt t- sö dông ngay;
HH b¸n ngay kh«ng qua kho
2.4.3. Kế toán phải thu nội bộ
a) Phải thu nội bộ
Là các khoản phải thu giũa đơn vị cấp trên và cấp dƣới, giữa các đơn vị cấp dƣới với nhau
trong đó đơn vị cấp trên là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đơn vị cấp dƣới là các đơn vị
thành viên phụ thuộc có tổ chức công tác kế toán riêng.
b) Nội dung các khoản phải thu nội bộ:
- Ở đơn vị cấp trên (Doanh nghiệp độc lập, Tổng Công ty)
+ Vốn, quỹ hoặc kinh phì đã cấp chƣa thu hồi hoặc chƣa đƣợc quyết toán
+Vốn khấu hao cho cấp dƣới vay
+ Các khoản cấp dƣới phải nộp lên cấp trên theo quy định
59
+ Các khoản nhờ cấp dƣới thu hộ
+ Các khoản đã chi, đã trả hộ cấp dƣới
+ Các khoản đã cấp cho đơn vị trực thuộc để thực hiện khối lƣợng giao khoán nội bộ và nhận
lại giá trị giao khoán nội bộ
+ Các khoản phải thu vãng lai khác
- Ở đơn vị cấp dƣới:
+ Các khoản đƣợc cấp trên cấp nhƣng chƣa nhận đƣợc (Trừ vốn kinh doanh)
+ Khoản cho vay về vốn khấu hao
+ Các khoản nhờ cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác thu hộ
+ Các khoản đã chi, đã trả hộ cấp trên và đơn vị nội bộ khác
+ Các khoản phải thu vãng lai khác.
Do các đơn vị nội bộ cùng một đơn vị độc lập, cho nên khoản phải thu của đơn vị này sẽ
là khoản phải trả của đơn vị nội bộ khác ví vậy cuối kỳ kế toán phải kiểm tra đối chiếu, xác
nhận ssố phát sinh và số dƣ theo từng nội dung phait th, phải trả nội bộ, tiến hành t hanh toán bù
trừ theo từng đối tƣợng
c) Tài khoản kế toán: Sử dụng TK 136- Phải thu nội bộ
Bên Nợ ghi:
- Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị khác
- Số tiền đơn vị cấp dƣới phải thu về, các khoản cấp trên phải cấp xuống
- Số tiền cấp trên phải thu về, các khoản cấp dƣới phải nộp
- Số vốn kinh doanh đã cấp cho đơn vị cấp dƣới.
Bên Có ghi:
- Số tiền đã thu về các khoản phải thu trong nội bộ
- Thu hồi vốn quỹ ở các đơn vị thành viên, quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phì sự
nghiệp đã cấp, đã sử dụng.
- Bù trừ phải thu nội bộ với nợ phải trả cùng một đối tƣợng
Số dƣ bên Nợ: Số còn phải thu ở các đơn vị trong nội bộ
Tài khoản 136 đƣợc mở 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1361 – Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
Tài khoản 1368 – Phải thu nội bộ khác
d) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
 Kế toán ở đơn vị cấp dƣới
1) Khi chi hộ, trả hộ cho đơn vị cấp trên và các đơn vị nội bộ khác
Nợ TK 136- Phải thu nội bộ (1368)
Có TK 111,112,
60
2) Khi có văn bản, thông báo về số quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợ, quỹ đầu tƣ phát triển hoặc số
lỗ sẽ đƣợc cấp trên cấp bù, ghi;
Nợ TK 136- Phải thu nội bộ (1368)
Có các TK 414, 415, 431, 421..
3) Khi bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho các đơn vị nội bộ khác hoặc cấp trên chua thanh
toán, ghi:
Nợ TK 136- Phải thu nội bộ (1368)
Có TK 512- Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp
4) Khi nhận đƣợc các khoản thanh toán của cấp trên, của các đơn vị nội bộ khác:
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 152,153...
Có TK 136- Phải thu nội bộ (1368)
5) Khi bù trừ các khoản phải thu và phải trả :
Nợ TK 336- Phải trả nội bộ
Có TK 136- Phải thu nội bộ (1368)
S¬ ®å 2.8. KÕ to¸
to¸n ph¶
ph¶i thu né
néi bé
bé ë ®¬n
®¬n vÞ cÊp d-í
d-íii
TK111,112
TK 1368 - PT néi bé kh¸c
Sè ®· chi hé, tr¶ hé cho ®¬n vÞ
cÊp trªn
TK 111, 112, 152, 153, 156...
Khi thanh to¸n (®· nhËn) tiÒn
thu hé, chi hé.
TK 414, 415, 431
Sè quü §TPT, DPTC, KTPlîi
sÏ ®-îc cÊp trong kú
TK 336
TK 421
Sè lç vÒH§SXKD ®· ®-îc cÊp
trªn chÊp nhËn cÊp bï.
Bï trõ c¸c kho¶n ph¶i thu, ph¶i
tr¶ néi bé
TK 51 2
DT BH néi bé ph¶i thu ë cÊp
trªn chÊp nhËn cÊp bï.
 Kế toán ở đơn vị cấp trên
1) Khi đơn vị cấp trên cấp hoặc giao vốn kinh doanh hoặc kinh phì sự nghiệp trực tiếp cho các
đơn vị cấp dƣới, ghi:
61
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1361)
Có TK 111, 112, 152, 153,,,,
2) Trƣơng hợp đơn vị cấp trên cấp vốn kinh donh cho đơn vị cấp dƣới bằng tài sản cố định, ghi:
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1361)
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 211 –TSCĐ hữu hính (Nguyên giá)
3) Khi đơn vị cấp trên uỷ quyền cho đơn vị cấp dƣới nhận vốn hoặc kinh phì trực tiếp từ ngân
sách – Kế toán đơn vị cấp trên ghi:
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1361)
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
4) Khi nhận báo cáo của của đơn vị cấp dƣới nộp lên về số kinh doanh tăng do nhận hàng viện
trợ không hoàn lại, mua TSCĐ bằng vốn đầu tƣ XDCB hoặc quỹ đầu tƣ phát triển, ghi:
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1361)
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh.
5) Khi duyệt báo cáo tài chình của đơn vị cấp dƣới về số vốn kinh doanh đƣợc bổ sung từ kết
quả SXKD cho đơn vị cấp dƣới
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1361)
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh
6) Trƣờng hợp đơn vị cấp dƣới phải hoàn lại vốn kinh doanh cho đơn vị cấp trên, khi nhân đƣợc
tiền do đơnvị cấp dƣới nộp lên:
Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 136 – Phải thu nội bộ (1361)
7) Khi phát sinh các khoản phải thu của đơn vị cấp dƣới để lập quỹ quản lý cấp trên, quỹ đầu tƣ
phát triển, quỹ sự phòng tài chình, quỹ khen tƣởng phúc lợi hoặc về lãi kinh doanh phải nộp
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1368)
Có TK 451, 414, 415, 431, 421
8) Khi phát sinh các khoản chi hộ cho các đơn vị cấp dƣới:
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ (1368)
Có TK 111, 112
9) Khi nhận đƣợc tiền của đơn vị cấp dƣớ i nộp về các khoản cấp trên chi hộ:
Nợ TK 111, 112
CóTK 136 – Phải thu nội bộ (1368)
10) Bù trừ các khoản nợ phải thu và nợ phải trả
Nợ TK 336 –Phải trả nộ bộ
Có TK 136 – Phải thu nội bộ (1368)
62
12) Tổng hợp và duyệt quyết toán cho cấp dƣới về các khoản chi sự nghiệp:
Nợ TK 161 – Chi sự nghiệp
Có TK 136 – Phải thu nội bộ
S¬ ®å 2.9 . KÕ to¸n ®¬n vÞ cÊp trªn
TK 111,112
(1)
TK 136
CÊp hoÆc giao vèn KD, KP sù nghiÖp
Khi ®¬n vÞ cÊp d-íi hoµn l¹i vèn cho ®¬n vÞ cÊp trªn
trùc tiÕp cho ®¬n vÞ cÊp d-íi
TK 111, 112
TK 211
TK411
(2)
Khi cÊpTK
d-íi
411hoµn
- NVKD
l¹i VKD cho NS theo sù uû
quyÒn cña cÊp trªn
CÊp cho ®¬n vÞ cÊp d-íi = TSCD
TK214
TK161
TK 415
(3)
Sè tiÒn ®¬n vÞ trùc thuéc ph¶i nép vµo
quü qu¶n lý cña ®¬n vÞ cÊp trªn
Tæng hîp vµ duyÖt quyÕt to¸n cho cÊp d-íi
TK336,111,112
TK 421
(4)
Kho¶n thu vÒ l·i kinh doanh cña
®¬n vÞ cÊpd-íi.
Khi nhËn ®-îc kho¶n nép theo nghÜa vô cña ®¬n vÞ
cÊp d-íi hoÆc thanh to¸n bï trõ
TK 414, 415, 431
(5)
Kho¶n thu theo ë ®¬n vÞ cÊp d-íi vÒ
quü ®Çu t- ph¸t triÓn, DDTC, QKTPlîi
TK111,112
Nh©n c¸ch c¸c kho¶n cÊp d-íi chuyÓn tr¶ vÒ c¸c
kho¶n ®· chi tr¶ hé
TK 111, 112
(6)
C¸c kho¶n chi hé, tr¶ hé c¸c
kho¶n cho ®¬n vÞ cÊp d-íi.
55
2.4.4. Kế toán các khoản phải thu khác
a) Các khoản phải thu khác :
Là khoản phải thu ngoài các khoản phải thu của khách hàng, phải tghu nội bộ bao gồm:
- Các khoản về bồi thƣờng vật chất do các cá nhân, tập thể trong hoặc ngoài đơn vị gây ra.
- Các khoản phải thu do đơn vị cho vay, mƣợn vật tƣ, tiền vốn tạm thời.
- Giá trị các tài sản thừa đã phát hiện nhƣng chƣa xác định đƣợc nguyên nhân còn chờ
xử lý
- Các khoản phải thu ở công nhân viên về tiền nhà điện nƣớc, bảo hiểm y tế mà ngƣời
lao động phải đóng góp, phải thu hộ ngƣời lao động cho toà án và các án dân sự, thu khác nhƣ
phì, lệ phì
63
- Các khoản chi phì đã chi vào hoạt động sự nghiệp, chi đầu tƣ XDCB, chi cho SXKD
nhƣng chƣa đƣợc các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phải thu hồi chờ xử lý.
b) Tài khoản kế toán :
Sử dụng TK 138 - Phải thu khác
- Nội dung tài khoản phản ánh các khoản Nợ và tính hính thanh toán các khoản nợ phải
thu ngoài phạm vi đã phản ánh ở các TK 131, 136
- Bên Nợ
+ Giá trị tài sản thiếu còn chờ giải quyết
+ Các khoản phải thu khác
- Bên Có
+ Gìa trị tài sản thiếu đã đƣợc xử lý
+ Số tiền thu đƣợc thuộc nợ phải thu khác
- Số dƣ bên Nợ : Các khoản nợ khác còn phải thu
- TK đƣợc mở 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý
+ TK 1388 – Phải thu khác
c) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
 Kế toán tài sản thiếu chờ xử lý (1381)
Về nguyên tắc chỉ hạch toán vào TK này giá trị tài sản thiếu mất, hƣ hỏng
chƣa xác định đƣợc nguyên nhân còn chờ quyết định xử lý
1) Trƣờng hợp TSCĐ hữu hính phát hiện thiếu, mất chƣa rõ nguyên nhân còn chờ quyết định
xử lý, ghi:
Nợ TK 1381 - Giá trị còn lại
Nợ TK 214 - Giá trị hao mòn
Có TK 211 - Nguyên giá
Đồng thời ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán chi tiết
2) Vật tƣ, hàng hoá mất mát, hao hụt chƣa xác định nguyên nhan còn chờ xử lý:
Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu còn chờ xử lý
Có TK 151,152, 153,154, 155,156
3) Khi có quyết định xử lý của các cấp có thẩm quyền, ghi:
Nợ TK 111, 112, 334 - Phần cá nhân, tổ chức phải bồi thƣờng
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý
64
 Kế toán các khoản phải thu khác (1388)
1) Trƣờng hợp tài sản thiếu, mất mát đã xác định đƣợc nguyên nhân và ngƣời chịu trách nhiệm
bồi thƣờng:
Nợ TK 1388 - Số tiền phải bồ thƣờng
Có các TK 151,152,153,154,155,156, 111
2) Các khoản cho vay mƣợn vật tƣ, tiền vốn tạm thời không tình lãi
Nợ TK 1388 - Phải thu khác
Có các TK 111, 112, 152, 153,...
3) Các khoản doanh thu của hoạt động tài chình, hoạt động khác đƣợc thu nhƣng chƣa thu đƣợc
nhƣ cho thuê TSCĐ, lãi đầu tƣ, tiền phạt, bồi thƣờng
Nợ TK 1388 - Phải thu khác
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình
Có TK 711 - Thu nhập khác
4) Khi thu hồi đƣợc các khoản phải thu khác bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 111, 112
Có TK 1388 - Phải thu khác
2.4.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
a) Phải thu khó đòi:
Là các khoản nợ mà ngƣời mắc nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ đúng kỳ hạn
trong năm kế hoạch
Quán triệt nguyên tắc thận trọng đòi hỏi phải lập dự phòng khi có những bằng chứng tin
cậy về các khoản phải thu khó đòi (mất khả năng thanh toán hoặc phá sản, thiên tai....)
Lập dự phòng phải thu khó đồi là việc doanh nghiệp tình trƣớc vào chi phì của doanh
nghiệp một khoản chi để khi có các khoản nợ khó đòi, không đòi đƣợc
Thí tính hính tài chình của doanh nghiệp không bị ảnh hƣởng.
Việc lập dự phòng phải thu khó đòi đƣợc thực hiện vào cuố niên độ kế toán, trƣớc khi
lập các báo cáo kế toán tài chình nhƣ các khoản dự phòng khác. Mức lập dự phòng đối với nợ
phải thu khó đòi và việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của chế độ tài chình quy định
doanh nghiệp.
b) Tài khoản kế toán : 139 - Dự phòng phải thu khó đò
Bên Nợ :
+ Các khoản phải thu khó đòi đã xử lý
+ Hoàn nhập dự phòng vào cuố niên độ kế toán
Bên Có:
Trìch lập dự phòng phải thu khó đòi vào chi phì
65
Số dƣ bên Có: Số dự phòng phait thu khó đòi còn lại cuố kỳ
c) Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1) Cuối kỳ kế toán năm, DN căn cứ vào các khoản nợ phải thu đƣợc xác định là không chắc
chắn thu đƣợc (nợ phải thu khó đòi), kế toán tình toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi
cần phải trìch lập. Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cầ n phải trìch lập năm nay lớn hơn số dự
phòng đã trìch lập ở cuố niên độ trƣớc chƣa sử dụng hết thí số chênh lệch dự phòng cần phải
trìch lập thêm:
Nợ TK 642-– Chi phì quản lý doanh nghiệp
Có TK 139- Dự phòng nợ phải thu khó đòi
2) Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trìch lập năm nay nhỏ hơn số dƣ của khoản dự phòng
phải thu khó đòi đã trìch lập ở cuối niên độ trƣớc chƣa sử dụng hết, thí số chênh lệch đƣợc hoàn
nhập vào thu nhập khác, ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 711 - Thu nhập hoạt động khác
3) Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi đƣợc, đƣợc phép xoá nợ
(việc xoá nợ phải theo đúng chế độ tài chình hiện hành). Căn cứ vào quyết định xoá nợ về
khoản nợ phait thu khó đòi ghi:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng)
Nợ TK 642 - Chi phì QLDN (nếu chƣa lập dự phòng
Có TK131 - Phải thu của khách hàng
Hoặc Có TK 138 - Phải thu khác
Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004 (nợ khó đòi đã xử lý)
4) Đối với các khoản phải thu khó đòi đã đƣợc xử lý xoá nợ, nếu sau đó thu hồi đƣợc kế toán
ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711 - Thu nhập khác
Đồng thời ghi đơn vào bên Có TK 004 (Nợ khó đòi đã xử lý)
2.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG VÀ TRẢ TRƢỚC
Các khoản ứng trƣớc về thực chất cũng là các khoản phải thu nhƣng có những mục đìch
riêng, cần có sự quản lý và xử lý không hoàn toàn nhƣ các khoản nợ phải thu.Các khoản ứng
trƣớc bao gồm:
-
Tạm ứng
-
Chi phì trả trƣớc
-
Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn
2.5.1. Kế toán các khoản tạm ứng
66
Tạm ứng là việc cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ứng trứoc một khoản tiền
hoặc vật tƣ để thƣch hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết một công việc đã đợc phê duyệt.
Kế toán tạm ứng cần tôn trọng một số quy định sau đây:
- Ngƣời nhận tạm ứng phải là công nhân viên chức hoặc ngƣời lao động làm việc tại
doanh nghiệp, đối với những ngƣời nhận tạm ứng thƣờng xuyên (Thuộc bộ phận cung ứng vật
tƣ, quản trị, hành chình) phải đƣợc giám đốc chỉ định.
- Ngƣời nhận tạm ứng (cá nhân hay tập thể) phải chịu trách nhiệm với doanh nghiệp về
số đã nhận tạm ứng và chỉ đƣợc sử dụng tạm ứng theo đúng mục đìch và nội dung công việc đã
đƣợc phê duyệt.Số tiền tạm ứng dùng không hết phải nộp lại quỹ, nghiêm cấm chuyển tiền tạm
ứng cho ngƣời khác sử dụng
- Kế toán phải mở số kế toán chi tiết theo dõi cho từng đối tƣợng nhận tạm ứng, theo
nội dung tạm ứng ghi chép đầy đủ tính hính nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng.
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 141 – Tạm ứng
Bên Nợ :
- Các khoản tiền đã tạm ứng cho công nhân viên, ngƣời lao động
- Các khoản tạm ứng để thực hiện khối lƣợng xây lắp nội bộ
Bên Có:
- Số tạm ứng đã thanh toán
- Số tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ hoặc trừ vào lƣơng
Số dƣ bên Nợ: Số tiền tạm ứng chƣa thanh toán
Trình tự Kế toán tạm ứng
1) Khi nhận tạm tứng bằng tiền mặt, séc cho cán bộ đi công tác hoặc mua vật tƣ, hàng hoá, dịch
vụ lao vụ:
Nợ TK 141 – Tạm ứng
Có TK 111, 112, Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
2) Khi chi tiêu xong, ngƣời nhận tạm ứng lập bảng kê thanh toán tạm ứng kèm theo các chứng
gốc liên quan.Kế toán kiểm tra chứng từ, căn cứ vào bảng kê thanh toán đã đựoc duyệt, ghi:
Nợ TK 142- Chi phì trả trƣớc, hoặc:
Nợ TK 151,152, 153, 156
Nợ TK 211, 213, 241,
Nợ TK 331,
Nợ TK 611, 623, 627, 641, 642
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 141 – Tạm ứng
67
3) Các khoản tạm ứng chi không hết, phải nhập quỹ hoặc trù vào lƣơng của ngƣời nhận tạm
ứng, ghi:
Nợ TK 111 – Tạm ứng
Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên
Có TK 141 – Tạm ứng
4) Trƣờng hợp số thực chi đã duyệt lớn hơn ssó đã tạm ứng, kế toán lập phiếu chi để thanh toán
thêm cho ngƣời nhận tạm ứng
Nợ TK 141-Tạm ứng
Có TK 111 - Tiền mặt
2.5.2. Kế toán chi phí trả trƣớc ngắn hạn
a) Chi phí trả trƣớc
Là các chi phì đã thực tế phát sinh ở kỳ này nhƣng có liên quan đến nhiều kỳ SXKD kế
tiếp sau. Ví vậy phải tình toán phân bổ cho nhiều kỳ sau nhằm làm cho giá thành tƣơng đối ổn
định giữa các kỳ
Chi pái trả trƣớc ngắn hạn là những khoản chi phìthực tế át sinh nhƣng có liên quan đến
hoạt động sản xuât kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán trong 1 năm tài chình hoặc 1 chu kỳ kinh
doanh
b) Nội dung : Theo quy định hiện hành chi phì trả trƣớc bao gồm:
- Chi phì trả trƣớc về thuê cửa hàng, nhà xƣởng, nhà kho, văn phòng cho một năm tài
chình hoặc 1 chu kỳ kinh doanh
- Chi phì mua các loại bảo hiểm (bảo hiểm cháy, nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ
phƣơng tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm xe máy thi công, bảo hiểm công trính....) các
loại lệ phì mua và trả một lần trong năm.
- Công cụ dụng cụ loại phân bổ một lần xuất dùng với giá trị lớn và công cụ dụng cụ có
thời gian sử dụng dƣới 1 năm
- Giá trị bao bí luân chuyển, đồ dùng cho thuê với kỳ hạn tối đa là 1 năm tài chình hoặc
một chu kỳ kinh doanh
- Chi phì mua các tài liệu kỹ thuật và các khoản chi phì trả trƣớc ngắn hạn khác đƣợc
tình và phân bổ dần và chi phì kinh doanh
- Chi phì trong thời gian ngừng việc (Không lƣờng trƣớc đƣợc )
- Chi phì sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ dần
- chi phì trả trƣớc ngắn hạn khác (nhƣ lãi tiền vay trả trƣớc, lãi mua hàng trả chậm, trả
góp…)
c) Tài khoản kế toán: Tài khoản 142 - Chi phì trả trƣớc
Nội dung và kết cấu của Tài khoản 142 - Chi phì trả trƣớc
68
Bên Nơ : Các khoản chi phì trả trƣớc thực tế phát sinh
Bên Có : Chi phì trả trƣớc phân bổ vào chi phì SXKD trong kỳ
Số dƣ bên Nợ : Chi phì trả trƣớc chƣa phân bổ vào chi phì SXKD trong kỳ,
Tài khoản 142 - chi phì trả trƣớc đƣợc mở hai tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1421 - Chi phì trả trƣớc
- Tài khoản 1422 - Chi phì chờ kết chuyển
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu
1) Khi phát sinh chi phì trả trƣớc ngắn hạn có liên quan đến nhiều kỳ kế toánểtong một
năm tài chình thí đƣợc phân bổ dần:
a) Đối với chi phì trả trƣớc dùng vào hoạt động SXKD sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
Nợ TK 142- Chi phì trả trƣớc (1421)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
Có TK 152, 153 - Vật liệu, công cụ dụng cụ
Có TK331, 334, 338 ....
b) Đối với chi phì trả trƣớc dùng vào hoạt động SXKD sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đối
tƣợng chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc đối tƣợng chịu thuế
GTGT:
Nợ TK 142 - Chi phì trả trƣớc
Có các TK 111,112,331,141....
2) Đối với trƣờng hợp thuê TSCĐ, là thuê hoạt động ( Văn phòng, nhà làm việc , nhà
xƣởng, nhà bán hàng.... ) khi trả tiền thuê cho nhiều kỳ trong một năm tài chình :
- Nếu TSCĐ phục vụ cho SXKD hàng hoá thuọoc diẹn chịu thuế GTGT
Nợ TK 142 - Chi phì trả trƣớc
Nợ TK 133 – thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112...
- Nếu TSCĐ thuộc diện chịu thếu GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp
Nợ TK 142 - Chi phì trả trƣớc
Có TK 111, 112...
3) Định kỳ tiến hành tình và phân bổ chi phì trả trƣớc vào chi phì SXKD:
Nợ TK 623, 627, 641, 642..
Có TK 142 - Chi phì trả trƣớc (1421)
4) Đối với công cụ dụng cụ xuất dùng một lần với giá trị lớn , thời gian sử dụng dƣói 1
năm phải phân bổ nhiều kỳ trong 1 năm
- Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, căn cứ vào phiếu xuất kho:
Nợ TK 142 - Chi phì trả trƣớc (1421)
Có TK 153 - Công cụ dụng cụ
69
- Định kỳ (tháng, quý) tiến hành phân bổ công cụ dụng cụ theo tiêu thức hợp lý.Căn cứ
để xác định mức chi phì phải phân bổ cho 1 kỳ trong năm có thể là thời gian sử dụng hoặc khối
lƣợng sản phẩm…
Nợ các TK 623, 627, 641, 642,
Có TK 142 - Chi phì trả trƣớc (1421)
5) Trƣờng hợp chi phì trả trƣớc ngắn hạn là chi phì sử chữa TSCĐ thực tế phát sinh một
lần quá lớn phải phân bổ dần:
Nợ TK 142 – Chi phì trả trƣớc ngắn hạn
Có TK 2413 – Chi phì SCL TSCĐ
Kế toán ghi; Nợ TK 623, 627, 641, 642...
Nợ TK 152 - Phế liệu thu hồi
Nợ TK 1388 - Tiền bồi thƣờng vật chất
Có TK 142 - Chi phì trả trƣớc ( 50% giá thực tế báo hỏng)
2.5.3. Kế toán các khoản cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn
Cầm cố là việc donh nghiệp mang tài sản, tiền vốn của mính giao cho ngƣời nhận cầm
cố để vay vốn hoặc để nhận các loại bảo lãnh. Tài sản cầm cố có thể là vàng bạc, đá quý, ô tô,
xe máy....và cũng có thể là giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu về nhà, đất hoặc tài sản
Ký cƣợc là việc doanh nghiệp đi thuê tài sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc
kim khì quý, đá quý hoặc các vật có giá trị cao khác nhằm mục đìch ràng buộc và nâng cao
trách nhiệm của ngƣơí đi thuê tài sản phải quản lý, sử dụng tốt tài sản đi thuê và hoàn trả đúng
thờivgian quy định.
Ký quỹ là việc doanh nghiệp gửi một khoản tiền hoặc kim loại quý, đá quý hay các giấy
tờ có giá trị vào tài khoản phong toả tại ngân hàng để đảm bảo cho việc thực hiện bảo lãnh cho
doanh nghiệp
Đặc điểm của cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ là các tài sản vản thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp trong thời hạn đã thoả thuận.Ví vậy kế toán phải ghi chép đầy đủ, rõ ràng từng khoản
cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ theo đúng thời hạn quy định, thực hiện đúng các điều khoản cam kết
tránh gây tổn thất tài sản do vi phạm hợp đồng.
Để phản ánh các khoản cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ kế toán sử dụng Tài k hoản 144 – Cầm
cố, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn
Bên Nợ : Giá trị tài sản mang đi cầm cố và số tiền đã ký quỹ, ký cƣợc
Bên Có : Giá trị tài sản mang đi cầm cố và số tiền ký cƣợc, ký quỹ đã nhận lại hoặc đã thanh
toán
Số dƣ bên Nợ : tài sản cầm cố và số tiền còn đang ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn
Trính tự kế toán
1) Dùng tiền mặt, vàng, bạc, đá quý..để ký cƣợc, ký quỹ:
70
Nợ TK 144 - Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ
Có TK 111 – Tiền mặt
2) Dùng TSCĐ để cầm cố:
Nợ TK 144 - Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
Có TK 211 - Tài sản cố định hữu hính (nguyên giá)
3) Khi nhận lại TSCĐ mang đi cầm cố
Nợ TK 211- Tài sản cố định hữu hính
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 144 - Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ
4) Khi nhận lại số tiền ký quỹ, ký cƣợc
Nợ TK 111, 112
Có TK 144 - Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ
5) Trƣờng hợp doanh nghiệp không thực hiện đúng những cam kết bị phạt vi phạm hợp đồng bị
trừ ( - ) vào tiền ký quỹ
Nợ TK 811 - Chi phì hoạt động khác
Có TK 144 - Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ
6) Nếu đơn vị không thanh toán tiền bán hàng cho ngƣời có hàng gửi bán, ngƣời bán sẽ trừ vào
tiền ký quỹ .Khi nhận đƣợc thông báo của ngƣời có hàng gửi bán
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 144 - Cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ
71
CÂU HỎI ÔN TẬP
1) Kế toán vốn bằng tiền cần tuân thủ theo các quy định gí ? Trính bày đặc điểm hính thành, sự
vận động, yêu cầu quản lý các loại vốn bằng tiền
2) Nội dung và phƣơng pháp kế toán các loại tiền mặt; tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển
3) Nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền về ngoại tệ (Tiền
mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển )và hạch toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
4) Thế nào là đầu tƣ tài chình ? đầu tƣ tầi chình ngắn hạn ? các loại hính đầu tƣ tài chình ngắn
hạn hiện nay /
5) Chứng khoán là gí ? Các loại chứng khoán ? nội dung và đặc diểm của từng loại chứng
khoán ? Trính bày nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn .
6) Nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán đầu tƣ ngắn hạn hạn khác
7) Nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn
8) Nội dung, nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán Phải thu của khách hàng
9) Thế nào là Thuế GTGT đƣợc khấu trừ ? Trính bày nội dung và phƣơng pháp kế toán thế
GTGT đƣợc khấu trừ
10) Nội dung, nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán phải thu nội bộ
11) Nội dung , nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán phait thu khác
12) Sự cần thiết, nguyên tắc, và phƣơng pháp kế toán dự phòng phait thu khó đòi
13) Nội dung, nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán các khoản tạm ứng
14) Nội dung, nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán các khoản chi phì trả trƣớc
15) Nội dung , nguyên tắc và phƣơng pháp kế toán các khoản cầm cố, ký cƣợc ký quỹ ngắn
hạn
BÀI TẬP CHƢƠNG 2
Bài số 1 :
Doanh nghiệp HC tháng 1/N có các chứng từ tài liệu sau (ĐV: 1000đ):
I. Số dƣ đầu tháng của TK 111 “Tiền mặt”: 36.460
Trong đó: TK 1111 “Tiền Việt Nam” : 13.210; TK 1112 “Ngoại tệ”: 23.250 (của 1.500
USD, tỷ giá 1 USD = 15.500VND)
72
II .Các chứng từ phát sinh trong tháng
Chứng từ
Nội dung
Số tiền
Số
Ngày
01
2-1
Phiếu thu (Tiền mặt): Rút tiền ngân hàng về quỹ
48.000
02
3-1
Phiếu thu (tiền mặt): Công ty A trả nợ tiền hàng tháng 12/N-1
37.500
01
4-1
Phiếu chi (tiền mặt): Tạm ứng lƣơng kỳ I cho CNV.
38.000
02
4-1
Phiếu chi (tiền mặt): Tạm ứng tiền công tác cho CNV B
03
5-1
Phiếu thu : Tiền bán hàng trực tiếp tại kho (giá bán: 20.000,
VAT: 2.000
500
22.000
03
6-1
Phiếu chi: Trả tiền công tác phì cho ông N, ở phòng hành chình
04
8-1
Phiếu chi : Nộp tiền mặt vào ngân hàng.
50.000
05
9-1
Phiếu chi (tiền mặt): Trả nợ cho ngƣời cung cấp
15.000
06
9-1
Phiếu chi (TM): Mua CCDC đã nhập kho (trong đó: giá bán 5.000,
thuế GTGT đƣợc khấu trừ 500)
04
9-1
5.500
Phiếu thu tền mặt : Nhận lại số tiền đã ký quỹ ngắn hạn DN X
về bao bí.
07
10-1
320
10.000
Phiếu chi ngoại tệ: (USD): Để mua trái phiếu ngắn hạn của
Công ty C:500 USD (tỷ giá giao dịch bính quân thị trƣờng ngoại
tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc công bố 1 USD =
15.400 VNĐ)
08
11-1
Phiếu chi TM: trả tiền thuê văn phòng
09
12-1
Phiếu chi TM: Chi quỹ khen thƣởng cho CNV có thành tìch
công tác đột xuất.
1.600
5.000
10
12-1
Phiếu chi: Trả tiền nợ vay ngắn hạn
2.400
11
13-1
Phiếu chi (TM): Về trả lãi nợ vay vốn sản xuất
600
12
13-1
Phiếu chi (TM): Chi trả tiền thuê chuyên chở sản phẩm tiêu
thụ.
05
13-1
200
Phiếu thu (TM): Về nhƣợng lại 1 cổ phiếu ngắn hạn trên thị
trƣờng (giá gốc cổ phiếu 5.000, giá bán 5.400)
06
13
13-1
15-1
5.400
Phiếu thu (TM): thu đƣợc khoản nợ khó đòi: (trƣớc đây đã xử
lý nay ngƣời thiếu nợ bất ngờ đem trả)
3.200
Phiếu chi (TM): Trả tiền khen thƣởng thƣờng xuyên cho CNV.
10.000
73
07
Phiếu thu (TM): Về việc khách hàng thiếu nợ DN 24.600 nay chịu
15-1
thanh toán bằng 1.600 USD (tỷ giá giao dịch bính quân thị trƣờng
ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc công bố USD =
15.800 VNĐ)
08
15-1
Phiếu thu (TM): về tiền lãi nợ cho vay
14
15-1
Phiếu chi (TM): Thanh toán cho công ty Y ở tỉnh B chuyển
tiền qua bƣu điện
400
2.000
Yêu cầu :
1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ trên.
2. Ghi vào sổ kế toán (với giả thiết DN hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế nhập trƣớc,
xuất trƣớc):
- Đối với hính thức Chứng từ ghi sổ : Lập CTGS, ghi vào sổ cái và sổ chi tiết TK 111 (
1111, 1112).
- Đối với hính thức sổ kế toán NK chung ghi vào NK chuyên dùng và sổ chi tiết của tiền
mặt Việt Nam và ngoại tệ (1111, 1112).
- Đối với hính thức NKCT ghi vào Bảng kê số 1 và NKCT số 1 của TK 111.
Tài liệu bổ sung :
Phiếu chi nộp mặt vào NH số 04 ngày -8-1/N đã có giấy báo của ngân hàng ngày
10/1/N.
Ghi chú: - Doanh nghiệp lập CTGS theo định kỳ 5 ngày 1 lần.
- Thuế GTGT nộp theo phƣơng pháp khấu trừ
Bài số 2
Doanh nghiệp ABC nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, trong tháng 10/N có một số
nghiệp vụ liên quan đến thu chi quỹ tiền mặt bằng USD nhƣ sau:
1. Ngày 5/10: Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt nhập quỹ, số tiền: 1.100 USD.
2. Ngày 8/10: Xuất quỹ 500 USD chi quảng cáo.
3. Ngày 13/10: Nhập quỹ 10.000 USD nhận của công ty M tham gia góp vốn liên
doanh với doanh nghiệp.
4. Ngày 16/10: Xuất quỹ 10.000 gửi vào ngân hàng ( đã có báo của ngân hàng).
Yêu cầu:
1) Tình toán trong các trƣờng hợp tình tỷ giá xuất quỹ theo phƣơng phápnhập trƣớc xuất
trƣớc, nhập sau xuất trƣớc, bính quân gia quyền.
2) Định khoản các nghiệp vụ trên trƣờng hợp tình tỷ giá xuất quỹ theo phƣơng pháp
nhập trƣớc xuất trƣớc.
74
Tài liệu bổ sung:
- Tỷ giá giao dịch bính quân thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc
Việt Nam công bố áp dụng cho ngày 5/10; 8/10; 13/10; 16/10 lần lƣợt là :15.500 đ/USD ;
15.510đ/USD; 15.520 đ/USD ; 15.530 đ/USD .
- Tồn quỹ ngày 1/10: 1000USD tỷ giá 15.400đ/USD ;
Bài số 3 : Tại doanh nghiệp HC có các nghiệp vụ thu- chi tiền gửi ngân hàng qua
ngân hàng công thƣơng thành phố trong tháng 1/N nhƣ sau:
(ĐV: 1000đ)
Chứng từ ngân hàng
Giấy
Nội dung
Số tiền
Số
Ngày
GB Nợ
21
2- 1
Rút TGNH về quỹ tiền mặt
20.000
GB Có
45
2- 1
Thu séc chuyển khoản của ngƣời mua hàng trả nợ
48.000
GB Nợ
24
3-1
Trả séc chuyển khoản số tiền mua CCDC nhập kho
báo
(trong đó: Giá mua chƣa có thuế GTGT: 4.500; Thuế
GTGT đƣợc khấu trừ: 450)
4.950
GB Nợ
26
4-1
Trả UNC số 14 nộp thuế GTGT....
9.200
GB Có
50
5-1
Nộp tiền mặt vào ngân hàng (Phiếu chi số 10)
24.000
GB Nợ
29
6-1
Trả nợ cho ngƣời bán. Séc chuyển khoản số 071
155.000
GB Nợ
32
8-1
Trả lãi về nợ vay ngân hàng cho sản xuất kinh doanh.
500
GB Nợ
35
9-1
Trả UNC số 15 tiền điện cho chi nhánh điện số 1.
1.980
GB Nợ
37
10-1
Trả lệ phì ngân hàng về dịch vụ mua chứng khoán
ngắn hạn.
GB Có
55
11-1
40
Nhận séc chuyển khoản của công ty X... về tiền ký
quỹ dài hạn thuê một căn nhà của doanh nghiệp
GB Có
GB Có
60
65
15-1
18-1
15.000
Nhận séc bảo chi góp vốn của các bên tham gia liên
doanh.
30.000
Thu tiền bán hàng trực tiếp bằng chuyển khoản: Giá
55.000
bán chƣa có thuế GTGT 50.000, Thuế GTGT 10%:
5.000 (trong đó: thu bằng tiền VN : 24.000, Thu bằng
ngoại tệ = 2.000 USD) ; Tỷ giá ... ngân hàng công bố:
1 USD = 15.500 VNĐ)
75
GB Nợ
40
Trả lại 1 phần vốn liên doanh cho một đơn vị tham
18-1
gia liên doanh có yêu cầu rút vốn
5.500
GB Nợ
42
20-1
Rút TGNH về quỹ tiền mặt
20.000
GB Nợ
43
25-1
Trả séc số 27 về vận chuyển thành phẩm tiêu thụ.
3.000
GB Nợ
45
27-1
Trả nợ công ty A 1000 USD, tỷ giá khi nhận nợ là
15.300 VNĐ = 1USD. (Tỷ giá ...ngân hàng công bố tại
thời điểm thanh toán là 15.800 VNĐ = 1 USD)
Nộp séc vào ngân hàng theo bảng kê:
30-1
20.000
- Séc số 0245 do công ty B trả nợ 5.000
- Séc số 0184 do Công ty XD trả 7.000
- Séc số 0746 do Công ty LD trả 8.000
GB Nợ
46
Trả UNC nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo kế
30-1
hoạch
30.000
Tài liệu bổ sung :
- Cuối tháng 01/N, TK 1121 của Doanh nghiệp có số dƣ Nợ 140.830 nhƣng sổ của ngân
hàng công thƣơng ghi TK của DN có số dƣ 139.370. Doanh nghiệp tím nguyên nhân và đƣợc
biết lý do chênh lệch nhƣ sau:
+ Tiền nộp phạt, DN vi phạm hợp đồng kinh tế 360.
+ Tiền điện thoại dùng tại đơn vị bảo vệ DN, bƣu điện đã nhờ thu, ngân hàng đã trìch từ
Tàí khoản của DN để trả 1.100.
- Cho biết : Số dƣ đầu tháng của T K 112 = 4000.000
Trong đó:
Số dƣ TK 1121 = 250.000
Số dƣ TK 1122 = 150.000 (10.000 USD)
DN dùng tỷ giá thực tế nhập sau xuất trƣớc để ghi sổ đối với ngoại tệ.
Yêu cầu:
1.Định khoản kế toán và phản ánh vào SĐTK kế toán.
2.Ghi sổ chi tiết TK 1121, 1122
3. Điều chỉnh lại TK 1121 của DN sau khi đã xác định nguyên nhân chênh lệch với số
dƣ của ngân hàng.
4. Ghi sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 112.
Bài số 4
Doanh nghiệp B trong tháng 12/N có tình hình sau: (ĐVT: 1000đ)
A) Số dƣ ngày 1/12/N của một số tài khoản:
- TK 111: 46.000, trong đó tiền Việt Nam: 17.000
76
Ngoại tệ:
29.000 (của 2.000 USD)
- TK 121: 260.000 trong đó: 03 trái phiếu ngắn hạn công ty K : 45.000 ;
70 cổ phiếu công ty A: 35.000 ; 90 cổ phiếu công ty X: 180.000
- TK 129: 18.000 (dự phòng cho 90 cổ phiếu của công ty X)
B. Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ sau:
1) Ngày 5/12/N doanh nghiệp mua 50 trái phiếu công ty H, mệnh giá 1.000/1 trái phiếu,
thời hạn 1 năm, giá mua số trái phiếu đó là 45.000 thanh toán bằng chuyển khoản (doanh
nghiệp đã nhận đƣợc giấy báo nợ số 152).Chi phì môi giới mua trái phiếu là 500 thanh toán
bằng tiền mặt.
2) Giấy báo Có số 375 ngày 7/12 về tiền bán 90 cổ phiếu công ty X, giá bán
mỗi cổ phiếu là 1.750. Chi phì môi giới bán cổ phiếu là 2.000 thanh toán bằng tiền mặt.
3) .Phiếu thu số 05/12 ngày 9/12 thu tiền bán sản phẩm: Số tiền:2.200 USD trong đó
thuế GTGT 10%.Tỷ giá giao dịch bính quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN
công bố ngày 9/12 là 15.600 USD.
4) .Doanh nghiệp bán 20 cổ phiếu công ty A, giá bán 550/1 cổ phiếu, thu bằng séc
chuyển khoản và nộp thẳng vào ngân hàng.
5) Ngày 31/12 giá bán trái phiếu ngắn hạn công ty K trên thị trƣờng là: 14.500/ 1 trái phiếu,
doanh nghiệp quyết định tình lập dự phòng cho số trái phiếu công ty K theo quy định hiện
hành.
Yêu cầu:
- Tình toán và định khoản các nghiệp vụ kinh tế với giả thiết DN nộp thuế GTGT theo
phƣơng pháp khấu trừ và hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
- Ghi sổNhật ký chung và sổ cái TK121 theo hính thức nhật ký chung.
Bài số 5 : Tại doanh nghiệp Phƣơng Đông có các tài liệu sau
A) Số dƣ ngày 1/1/N của một số TK:
- TK 131( dƣ Nợ): 4.800. Trong đó:
+ Phải thu của Công ty A: 6.300
+ Công ty B trả trƣớc tiền hàng: 1.500
- TK 138 “ Phải thu khác”: 3.500. Trong đó:
+ TK 1381: 3.000
+ TK 1388: 500
- Các TK khác có số dƣ bất kỳ hoặc không có số dƣ.
B) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N
1. Giấy báo Nợ số 102 ngày 3/1 doanh nghiệp chuyển tiền gửi ngân hàng mua trái phiếu
ngắn hạn của Công ty Y, giá mua 6.000; chi phì môi giới mua trái phiếu là 50( theo phiếu chi
tiền mặt số 23 cùng ngày)
77
2. Xuất kho thành phẩm giao bán cho Công ty C( Trị giá xuất kho: 20.000) theo hoá đơn
GTGT số 00325:
- Giá chƣa có thuế: 60.000
- Thuế GTGT 10%: 6.000
- Tổng giá thanh toán: 66.000
Công ty C đã chấp nhận thanh toán, doanh nghiệp chƣa thu tiền của Công ty C.
3. Giấy báo Có số 110 ngày 5/1 doanh nghiệp nhận đƣợc tiền do Công ty A trả tiền
hàng, số tiền: 4.500.
4. Phiếu chi tiền mặt số 11 ngày 6/1, doanh nghiệp mua phì bảo hiểm các loại ô tô trả
một lần trong năm số tiền: 12.000
5. Biên bản xử lý tài sản thiếu hụt ở tháng 12 năm (N-1) nhƣ sau:
-
Bắt thủ kho phải bồi thƣờng 2.000 đƣợc trừ vào lƣơng tháng 1.
- Tình vào chi phì bất thƣờng: 1.000
6. Giấy báo Có số 112 ngày 31/1/N, số tiền hàng Công ty C đã chuyển trả là 66.000
Yêu cầu:
1) Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 1/N và ghi sổ cái TK 131
theo hính thức nhật ký chung.
2) Mở sổ chi tiết TK 131 để phản ánh ( Có khoá sổ cuối tháng 1/N)
Tài liệu bổ sung:
- Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKTX
- Tình thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
Bài số 6
Tại phòng kế toán của Công ty X (Công ty là đơn vị cấp trên có nhà máy A là
đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập) có tài liệu, chứng từ kế toán sau: (ĐV
tình: 1000đ):
1. Công ty X giao cho nhà máy A (đơn vị trực thuộc) các tài sản theo bên giao nhận số
01 ngày 10/01/N:
- Một TSCĐ Hữu hính nguyên giá: 50.000, Đã khấu hao: 15.000
78
- Nguyên liệu, vật liệu : 20.000
- Tiền mặt: 10.000
2. Công ty trả hộ cho nhà máy A số nợ vay ngắn hạn 150.000 và tiền lãi 9.000 bằng
chuyển khoản ngân hàng.
3. Công ty nhận đƣợc khoản nợ do nhà máy A trả 30.000 tiền mặt theo phiếu thu số 21
ngày 15/1/N.
4. Công ty xuất nguyên vật liệu chi hộ để nhà máy A tham gia góp vốn liên doanh ngắn
hạn trị giá: 35.000. Hội đồng liên doanh đã định giá số nguyên liệu này là 35.000 (NVL đƣợc
công ty xuất thẳng không qua nhập kho của nhà máy).
5. Nhà máy A trả hộ cho Công ty khoản vay ngắn hạn bằng tiền mặt 4.000
(Phiếu chi số 25 ngày 20/1/N và 1 séc chuyển khoản 1.500 (đã có giấy báo Nợ
ngân hàng).
Yêu cầu: Định khoản kế toán và ghi vào sơ đồ tài khoản Kế toán các nghiệp vụ kinh tế
trên.
Bài số 7 : Tại Doanh nghiệp sản xuất HN có các tài liệu sau: (ĐVT: 1000đ)
I. Số dƣ ngày 01/3/N của một số TK:
- TK 111: 20.000. Trong đó: TK 1111: 20.000, TK 1112:
- TK
141: 2.500 ( Chi tiết ông Nguyễn Văn Mạnh: 2.500)
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 3/N nhƣ sau:
1) Phiếu thu tiền mặt số 115 ngày 2/3 : thu tiền mặt về bán sản phẩm cho khách hàng A
theo hoá đơn GTGT số 210486: Giá chƣa có thuế 18.000 Thuế GTGT (10%).
2) Phiếu chi để ký quỹ ngắn hạn thuê bao bí: 1.000; Nộp tiền điện phục vụ cho sản xuất:
1.650 (Trong đó thuế GTGT 150)
3. Ông Nguyễn Văn Mạnh nhân viên tiếp liệu đã thanh toán số tiền tạm ứng theo bảng
thanh toán tạm ứng số 02 ngày 15/3 gồm: Số tiền mua vật liệu chình theo hoá đơn GTGT số
1502: Giá chƣa có thuế: 1.800,Thuế GTGT (10%): 180,Tổng giá thanh toán: 1.980, (Vật liệu
chình đã nhập kho đủ theo PNK số 13 cùng ngày). Chi phì vận chuyển vật liệu chình là: 50. Số
tiền tạm ứng chi không hết quyết định trừ vào lƣơng tháng 3 của ông Mạnh.
4. Phiếu chi tiền mặt số 19 ngày 15/3, chi tạm ứng lƣơng kỳ I cho công nhân viên số
tiền: 10.000
5. Phiếu chi tiền mặt số 20 ngày 16/3, mua công cụ dụng cụ theo hoá đơn GTGT số
1950: Giá chƣa có thuế: 1.000,Thuế GTGT (10%): 100, tổng giá thanh toán: 1.100. CCDC đã
nhập kho đủ theo PNK số 14 cùng ngày.
Yêu cầu:
79
1. Định khoản kế toán,và ghi vào sổ cái TK 141 theo hính thức NK chung.
2. Hãy ghi sổ chi tiết tiền mặt tháng 3/N.
Tài liệu bổ sung:- Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKTX, tình
thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ,
Bài số 8
Tại phòng kế toán của Doanh nghiệp X có tài liệu và chứng từ kế toán phát
sinh trong tháng 1 nhƣ sau: (ĐV: 1000đ)
1. Biên bản kiểm kê hàng tồn kho ngày 5/1 thiếu một số phụ tùng trị giá 1.500, hội đồng
kiểm kê xử lý ngƣời thủ kho phải chịu trách nhiệm và thủ kho đã ký biên bản chịu bồi thƣờng.
2. Doanh nghiệp chi tạm ứng cho nhân viên tiếp liệu A tiền mặt: 6.000 (phiếu chi số 23
ngày 18/1/N).
3. Doanh nghiệp xuất CCDC, phiếu xuất kho số 5 ngày 8/1/N trị giá 2.400 sử dụng
PXSX trị giá 2000, cho bộ phận quản lý DN: 400 CCDC này có giá trị lớn, thời gian sử dụng
lâu nên quyết định phân bổ làm 4 tháng.
4. Doanh nghiệp chi tạm ứng cho nhân viên quản lý PX (ông B) bằng tiền mặt phiếu chi
số 35 ngày 21/1/N để mua CCDC bảo hộ lao động, số tiền 6.600.
5. Công ty vận tải HB vi phạm hợp đồng vận chuyển hàng hóa của DN, phải bồi thƣờng
12.000 theo biên bản xử lý của toà án kinh tế.
6. Bảng thanh toán tiền tạm ứng, nhân viên tiếp liệu A đã thực hiện các nghiệp vụ:
- Mua phụ tùng đã nhập kho (PNK số 30 ngày 20/1, kèm theo hoá đơn GTGT số 38
ngày 19/1): Giá mua chƣa có thuế GTGT 4.500, Thuế GTGT 450, Tổng giá thanh toán: 4.950
- Hoá đơn trả tiền thuê vận chuyển : Giá chƣa có thuế: 300, Thuế GTGT: 30, Tổng giá
thanh toán: 330
- Phiếu thu tiền mặt số 26 ngày 20/1/N hoàn lại tạm ứng số tiền không sử dụng hết 720.
7. Giấy báo Có của ngân hàng, Công ty vận tải HB hoàn trả một phần tiền bồi thƣờng
8.000.
8. Bảng thanh toán tiền tạm ứng của nhân viên quản lý PX (ông B): Dụng cụ bảo hộ lao
động nhập kho (PNK số 35 ngày 22/1) kèm theo HĐGTGT số 76 ngày 20/1: Giá chƣa có thuế:
6.000, Thuế GTGT 60 , Tổng giá thanh toán: 6.600
Yêu cầu:
1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế nói trên.
2. Phản ánh vào sơ đồ TK có liên quan.
3. Ghi sổ NKC
80
Bài số 9
Doanh nghiệp A trong tháng 3/N có tính hính sau: (đơn vị tình 1000)
A ) Số dƣ ngày 1/3/N của một số tài khoản:
- TK 141: 22.000, trong đó ông Tuấn phòng kế hoạch 7.000; Ông Minh phòng vật tƣ
15.000
- TK 144: 20.000 (tiền ký cƣợc để thuê hoạt động TSCĐ của công ty X dùng cho phân
xƣởng sản xuất chình từ ngày 1/1/N đến ngày 30/3/N).
B) Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ sau:
1) Phiếu chi số 05 ngày 5/3 tạm ứ ng tiền công tác phì cho ông Hải phòng kế hoạch
3.000.
2) Biên lai giao nhận số 05 ngày 7/3 DN làm thủ tục bàn giao một xe máy đang phục vụ
cho bộ phận bán hàng cầm cố với công ty T để vay vốn với thời hạn 6 tháng. Nguyên giá của
chiếc xe đó là 30.000, số đã khấu hao 5.000.
3) Bảng thanh toán tạm ứng số 01/3 ngày 10/3 của ông Minh kèm theo hoá đơn mua
CCDC loại phân bổ hai lần không qua nhập kho, sử dụng ngay cho phân xƣởng sản xuất chình,
trong đó: Giá mua chƣa có thuế: 5.000, Thuế GTGT: 1.500. Phần chi q uá tạm ứng doanh
nghiệp trả lại cho ông Minh bằng tiền mặt.
4) Bản thanh toán tạm ứng số 02/3 ngày 15/3 của ông Tuấn phòng kế hoạch kèm theo
chứng từ tiền công tác phì chƣa có thuế là 6.000, thuế GTGT: 600, số còn thừa nộp lại quỹ.
5) Phiếu thu số 40 ngày 30/3 doanh nghiệp nhận lại tiền ký cƣợc thuê hoạt động TSCĐ
của công ty X. Doanh nghiệp làm hƣ hỏng một số chi tiết của TSCĐ nên bị phạt 10% số tiền đã
ký cƣợc.
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên, biết rằng doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phƣơng pháp khấu trừ.
- Ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ trên.
Bài số 10
Doanh nghiệp Tam Thanh, kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên, sản xuất 2 loại sản phẩm A và B, sản phẩm A chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo
phƣơng pháp khấu trừ, sản phẩm B không chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ . Vật
tƣ, tài sản mà doanh nghiệp mua về phục vụ sản xuất cả 2 loại sản phẩm. Trìch một số tài liệu
tháng 12/2002 :
1.Trìch bảng kê vật liệu mua vào đã nhập kho trong kỳ: Giá chƣa có thuế GTGT:
1.400.000.000 , Thuế GTGT 140.000.000
81
Đã trả bằng tiền mặt: 220.000.000, trả bằng tiền gửi ngân hàng: 330.000.000, còn lại
chƣa trả tiền cho ngƣời bán.
2.Mua một thiết bị sản xuất đã bàn giao cho phân xƣởng sản xuất, giá chƣa có thuế
GTGT 500.000.000, thuế GTGT 50.000.000, đầu tƣ bằng NV khấu hao.
3.Mua một TSCĐ dùng cho mục đìch phúc lợi, giá chƣa có thuế GTGT 20.000.000,
thuế GTGT 2.000.000, đã trả bằng tiền mặt thuộc quỹ phúc lợi.
Yêu cầu:
1.Định khoản các nghiệp vụ trên.
2.Phân bổ thuế GTGT đầu vào vào cuối kỳ để xác định phần thuế GTGT đầu vào đƣợc
khấu trừ và không đƣọc khấu trừ, định khoản các nghiệp vụ đó, biết rằng doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ đã tổng hợp đƣợc trong kỳ đối với sản phẩm A là 3.000.000.000 và sản phẩm
B là 2.000.000.000
82
CHƢƠNG 3 KẾ TOÁN CÁC LOẠI VẬT TƢ
3.1 Nhiệm vụ kế toán các loại vật tƣ
Các loại vật tƣ trong doanh nghiệp là những tài sản ngắn hạn dự trữ cho
quá trính sản xuất kinh doanh bao gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế, công cụ, dụng cụ…
Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua, dự trữ đầy đủ, kịp thời các loại vật tƣ cả về số
lƣợng, chất lƣợng và kết cấu nhằm đảm bảo cho quá trính sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành
bính thƣờng
Kế toán các loại vật tƣ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau đây :
1/ Phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tính hính biến động của các loại vật tƣ cả về giá trị và
hiện vật ; tình toán chình xác giá gốc ( hoặc giá thành thực tế ) của từng loại, từng thứ vật tƣ
nhập, xuất tồn kho; đảm bảo cnng cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phục vụ cho yêu cầu quản
lý vật tƣ của doanh nghiệp
2/ Kiểm tra, giám sát tính hính thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng
loại vật tƣ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3.2 Phân loại và đánh giá vật tƣ
3.2.1 Phân loại vật tƣ
Phân loại vật tƣ là việc sắp xếp các loại vật tƣ thành từng nhóm , từng loại và từng thứ vật
tƣ theo những tiêu thức nhất định phục vụ cho yêu cầu quản lý . Mỗi doanh nghiệp hay loại
hính doanh nghiệp , do tình đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sử dụng các loại vật tƣ cũng
khác nhau cả về tỷ trọng cũng nhƣ danh điểm từng lọai . Căn cứ vào nội dung và yêu cầu quản
trị doanh nghiệp , các loại vật tƣ đƣợc chia thành nguyên liệu , vật liệu và công cụ , dụng cụ
3.2.1.1 Nguyên liệu, vật liệu
Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tƣợng lao động mua
ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đìch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Căn cứ vào yêu cầu quản lý , nguyên liệu , vật liệu bao gồm :
- Nguyên liệu, vật liệu chình
- Vật liệu phụ
- Nhiên liệu
- Phụ tùng thay thế
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
- Các loại vật liệu khác
* Nguyên liệu, vật liệu chình
83
Đặc điểm chủ yếu của nguyên liệu, vật liệu chình là khi tham gia vào quá
trính sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm ; toàn bộ giá trị của
nguyên vật liệu đƣợc chuyển vào gìa trị sản phẩm mới .
* vật liệu phụ
Vật liệu phụ là các loại vật liệu đƣợc sử dụng trong sản xuất để là tăng chất
lƣợng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản
xuất, bao gói sản phẩm … Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản
phẩm
* Nhiên liệu
Nhiên liệu là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong quá trính sản
xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phƣơng tiện vận tải, công tác
quản lý … Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng , thể rắn hay thể khì .
* Phụ tùng thay thế
Phụ tùng thay thế là những vật tƣ dùng để thay thế, sửa chữa máy móc,
thiết bị , phƣơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ …
* Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản là những vật tƣ đƣợc sử dụng cho công
việc xây dựng cơ bản . Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần
lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khì cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt cho
công trính xây dựng cơ bản
* Vật liệu khác
Vật liệu khác là các loại vật liệu không đƣợc xếp vào các lọai trên . Các
lọai vật liệu này do quá trính sản xuất lọai ra nhƣ các lọai phế liệu, vật liệu thu hồi
do thanh lý TSCĐ …
Căn cứ vào nguồn gốc, nguyên liệu, vật liệu đƣợc chia thành
- Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài
- Nguyên liệu, vật liệu tự chế biến , gia công
Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, nguyên liệu, vật liệu đƣợc chia thành
- Nguyên liệu, vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh
- Nguyên liệu, vật liệu dùng cho công tác quản lý
- Nguyên liệu, vật liệu dùng cho các mục đìch khác
84
3.2.1.2 công cụ, dụng cụ
Công cụ, dụng cụ là những tƣ liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn của
TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, những
tƣ liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đƣợc
hạch toán là công cụ, dụng cụ :
- Các đà giáo, ván khuôn, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho
công tác xây lắp
- Các loại bao bí bán kèm theo hàng hóa có tình gia riêng và có trừ dần
giá trị trong quá trính dự trữ, bảo quản
- Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ
- Phƣơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng
- Quần áo, dày dép chuyên dùng để làm việc
Công cụ, dụng cụ cũng có nhiều tiêu chuẩn phân loại. Mỗi tiêu chuẩn phân loại
có tác dụng riêng trong quản lý
Căn cứ vào phƣơng pháp phân bổ, công cụ, dụng cụ đƣợc chia thành
- Loại phân bổ 1 lần ( 100% giá trị )
- Loại phân bổ 2 lần ( 50% giá trị )
- Lọai phân bổ nhiều lần
Loại phân bổ 1 lần là những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ và thời
gian sử dụng ngắn . Loại phân bổ từ 2 lần trở lên là những công cụ, dụng cụ có
giá trị lớn hơn, thời gian sử dụng dài hơn và những công cụ dụng cụ chuyên dùng
Căn cứ vào nội dung công cụ dụng cụ đƣợc chia thành
- Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng trong XDCB , dụng cụ gá
lắp chuyên dùng cho sản xuất,vận chuyển hàng hóa
- Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh, sành sứ
- Quần áo bảo hộ lao động
- Công cụ, dụng cụ khác
căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ đƣợc
chia thành
- Công cụ, dụng cụ
- Bao bí luân chuyển
- Đồ dùng cho thuê
85
Căn cứ vào mục đích sử dụng, công cụ, dụng cụ đƣợc chia thành
- Công cụ, dụng cụ dùng cho SXKD
- Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý
- Công cụ, dụng cụ dùng cho các mục đìch khác
3.3 Nguyên tắc đánh giá vật tƣ và các cách đánh giá vật tƣ
3.3.1 Nguyên tắc đánh giá vật tƣ
Các loại vật tƣ thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp , do đó về nguyên tắc
đánh giá vật tƣ cũng phải tuân thủ nguyên tắc đánh gìa hàng tồn kho . Theo
chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 " hàng tồn kho " hàng tồn kho của doanh
nghiệp đƣợc đánh giá theo giá gốc ( trị giá vốn thực tế ) và trong trƣờng hợp giá
trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thí phải tình theo giá trị thuần có
thể thực hiện đƣợc
Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của vật tƣ là giá ƣớc tình của vật tƣ
trong kỳ SXKD bính thƣờng trừ đi chi phì ƣớc tình để hoàn chỉnh sản phẩm và
chi phì ƣớc tình phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm
Giá gốc vật tƣ đƣợc xác định cụ thể cho từng loại, bao gồm chi phì mua ;
chi phì chế biến và các chi phì khác có liên quan đến việc sở hữu các loại vật tƣ
đó
Chi phì mua của vật tƣ bao gồm giá mua, các loại thuế không đƣợc hoàn
lại , chi phì vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trính mua vật tƣ trừ ra các
khoản chiết khấu thƣơng mại và giảm giá hàng mua
Chi phì chế biến vật tƣ bao gồm các chi phì có liên quan trực tiếp đến sản
xuất chế biến ra các loại vật tƣ đó .
Trƣờng hợp sản xuất nhiều loại vật tƣ trên một quy trính công nghệ trong
cùng một thời gian mà không thể tách đƣợc các chi phì chế biến thí phải phân bổ
các chi phì này theo tiêu chuẩn thìch hợp
Trƣờng hợp có sản phẩm phụthí giá trị sản phẩm phụ đƣợc tình theo giá trị
thuần có thể thực hiện đƣợc, giá trị này đựoc loại trừ khỏi chi phì chế biến đã tập
hợp chung cho sản phẩm chình
Các khoản chi phì nguyên vật liệu, chi phì nhân công và các khoản chi phì
khác phát sinh trên mức bính thƣờng, chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh
nghiệp không đƣợc tình vào giá gốc của vật tƣ
3.3.2 Các cách đánh giá vật tƣ
86
Vật tƣ trong các doanh nghiệp có thể đƣợc đánh giá theo trị giá gốc (hay còn gọi
là giá vốn thực tế ) và giá hạch toán
* Đánh giá theo trị giá vốn thực tế
Trị giá vốn thực tế đƣợc xác định theo từng nguồn nhập
- Đối với vật tƣ mua ngoài, trị giá vốn thực tế bao gồm : Giá mua ghi trên
hóa đơn ( cả thuế nhập khẩu- nếu có ) cộng với các chi phì mua thực tế . Chi phì
mua thực tế gồm chi phì vận chuyển , bốc xếp , bảo quản , chi phì phân loại , bảo
hiểm , công tác phì của cán bộ mua hàng, chi phì của bộ phận mua hàng độc lập
và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trính mua vật tƣ
+ Nếu vật tƣ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thí giá trị vật tƣ đƣợc phản ánh ở tài
khoản Vật tƣ ( TK 152 , 153 ) theo giá mua chƣa có thuế GTGT , số thuế GTGT
đƣợc khấu trừ phản ánh ở TK 133 - Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ
+ Nếu vật tƣ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa , dịch vụ chịu
thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiềp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc dùng
cho hoạt đông sự nghiệp, phúc lợi, dự án thí giá trị vật tƣ mua vào đƣợc phản ánh
trên tài khoản Vật tƣ ( 152 ; 153 ) theo tổng giá thanh toán
- Đối với vật tƣ tự chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của vật tƣ
xuất chế biến cộng với chi phì chế biến
- Đối với vật tƣ thuê ngoài gia công , trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của
vật tƣ xuất thuê ngoài chế biến, chi phì vận chuyển từ doanh nghiệp đến nơi chế
biến và ngƣợc lại , chi phì thuê gia công chế biến
-Đối với vật tƣ nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần, trị giá vốn thực tế là
giá đƣợc các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận
* Đánh giá theo giá hạch toán
Đối với các doanh nghiệp mua vật tƣ thƣờng xuyên có sự biến động về giá
cả , khối lƣợng và chủng loại thí có thể sử dụng giá hạch toán để đánh giá vật tƣ .
Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác
hạch toán chi tiết vật tƣ . Giá này không có tác dụng giao dich với bên ngoài . Sử
dụng giá hạch toán, việc xuất kho hàng ngày đƣợc thực hiện theo giá hạch toán ,
cuối kỳ kế toán phải tình ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp . để tình đƣợc
giá thực tế, trƣớc hết phải tình hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật tƣ
87
luân chuyển trong kỳ ( H ) theo công thức sau
Trị giá thực tế của
Trị giá thực tế của
vật tƣ còn đầu kỳ +
Vật tƣ nhập trong kỳ
H =------------------------------------------------------------Trị giá hạch toán của
vật tƣ còn đầu kỳ
Trị giá hạch toán của
+
vật tƣ nhập trong kỳ
Sau đó , tình trị giá của vật tƣ xuất trong kỳ theo công thức :
Trị giá thực tế
Trị giá hạch toán
của vật tƣ xuất =
của vật tƣ xuất
trong kỳ
Hệ số giữa giá
X
trong kỳ
thực tế và giá hạch toán
của vật tƣ luân chuyển
trong kỳ
3.3.3 Phƣơng pháp tình trị giá vật tƣ xuất kho
Theo chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho , tình trị gia vật tƣ xuất
kho đƣợc thực hiên theo các phƣơng pháp sau đây :
( 1 ) Phƣơng pháp tình theo giá đìch danh
Theo phƣơng pháp này, doanh nghiệp phải quản lý vật tƣ theo từng lô
hàng . Khi xuất lô hàng nào thí lấy giá thực tế của lô hàng đó
( 2 ) Phƣơng pháp bính quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ
Theo phƣơng pháp này , kế toán phải tình đơn giá bính quân gia quyền
tại thời điểm xuất kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau nđó lấy số lƣợng vật tƣ xuất
kho nhân với đơn giá bính quân đã tình
( 3 ) Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc
Theo phƣơng pháp này, giả thiết số vật tƣ nào nhập trƣớc thí xuất trƣớc
và lấy giá thực tế của lần đó là giá của vật tƣ xuất kho
( 4 ) Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc
Phƣơng pháp này có cách tình ngƣợc với phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất
trƣớc
88
Việc áp dụng phƣơng pháp nào để tình trị giá vật tƣ xuất kho là do doanh
nghiệp tự quyết định . Song , cần đảm bảo sự nhất quán trong niên độ kế toán và
phải thuyết minh trong báo cáo tài chính
3.4 Hạch toán chi tiết vật tƣ
Vật tƣ trong doanh nghiệp đựơc kế toán chi tiết theo từng ngƣời chịu trách
nhiệm vật chất và theo từng lô, từng loại, từng thứ vật tƣ . Tùy theo yêu cầu quản
lý của từng doanh nghiệp để lựa chọn phƣơng pháp kế toán chi tiết thìch hợp
Tổ chức kế toán chi tiết Vật tƣ trong các doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ
với hạch toán nghiệp vụ ở kho bảo quản nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lắp
giữa các loại hạch toán, đồng thời tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của kế
toán đối với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản
Hiện nay các doanh nghiệp thƣờng kế toán chi tiết vật tƣ theo một trong 2
phƣơng pháp chủ yếu, đó là phƣơng pháp mở thẻ song song và phƣơng pháp số
dƣ
3.4.1 Phƣơng pháp mở thẻ song song
Phƣong pháp này áp dụng trong trƣờng hợp doanh nghiệp dùng giá mua
thực tế để ghi chép kế toán vật tƣ tồn kho . Theo phƣơng pháp này, ở phòng kế
toán mở thẻ chi tiết cho từng loại hay từng thứ vật tƣ và theo từng địa điểm bảo
quản vật tƣ để ghi chép số hiện có và sự biến động của từng loại hay từng thứ vật
tƣ trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất hàng ngày. Còn ở nơi bảo quản cũng mở thẻ
kho, thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ vật tƣ giống nhƣ ở phòng kế toán để ghi
chép nghiệp vụ, phản ánh số hiện có và tính hính biến động của vật tƣ trên cơ sở
các chứng từ nhập, xuất vật tƣ
Cuối tháng, đối chiếu số liệu kế toán chi tiết ở phòng kế toán với số liệu
hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản . Sau đó, kế toán lập bảng chi tiết số phát sinh
của tài khoản 152,153 ( còn gọi là bảng kê nhập, xuất, tồn kho ) để đối chiếu số
liệu kế toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợp trên tài khoản tổng hợp
Thẻ chi tiết vật tƣ có kết cấu tƣơng tự nhƣ thẻ kho
89
THẺ CHI TIẾT VẬT TƢ
Tên vật tƣ ……………………. Mã hiệu …………………
Đơn vị tình ………………………………………………..
Tháng…. Năm…….
Chứng từ
Nhập
Số
Đơn
Thành Số
Đơn
Thành
Số
Đơn
Thành
giá
Tiền
giá
tiền
lƣợng
giá
tiền
Ngày Số lƣợng
xuất
lƣợng
Tồn
3.4.2 Phƣơng pháp số dƣ
Phƣơng pháp số dƣ còn gọi là phƣơng pháp nghiệp vụ - kế toán. Nội dung
của phƣơng pháp này là sự kết hợp chặt chẽ kế toán chi tiết vật tƣ tồn kho với
hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản . Phƣơng pháp số dƣ đƣợc áp dụng cho những
doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để kế toán chi tiết vật tƣ tồn kho
Theo phƣơng pháp này, ở kho mở các thẻ kho để ghi chép, phản ánh số hiện
có và sự biến động của vật tƣ về số lƣợng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho .
Phòng kế toán không cần mở thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ vật tƣ mà chỉ mở
sổ chi tiết phản ánh trị giá hạch toán của hàng nhập, xuất, tồn kho theo từng ngƣời
phụ trách vật chất ( từng kho ) để kiểm tra, đối chiếu số liệu cuối tháng với số liệu
hạch toán nghiệp vụ ở kho hàng
Sổ chi tiết có thể mở dƣới dạng bảng kê nhƣ sau
90
BẢNG KÊ TRỊ GIÁ HẠCH TOÁN HÀNG TỒN KHO
Kho……….
Tháng … Năm….
Đơn vị tình….
Chứng từ
Chứng Ngày
từ
Trị giá hạch
toán hàng
nhập
Trị giá hạch
toán hàng
xuất
Trị giá hạch
toán hàng tồn
kho
Thực hiện phƣơng pháp số dƣ, hàng ngày hoặc định kỳ ngắn kế toán viên phụ
trách phần hành kế toán vật tƣ phải kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ trên các thẻ
kho ở các kho bảo quản và tình số dƣ vật tƣ hiện còn tại thời điểm đã kiểm tra
ngay trên các thẻ kho . Cuối tháng, sau khi kiểm tra lần cuối cùng, kế toán kê số
dƣ vật tƣ hiện còn cả về số lƣợng và trị giá hạch toán vào bảng kê số dƣ để đối
chiếu với sổ chi tiết của kế toán.
BẢNG KÊ SỐ DƢ VẬT TƢ TỒN KHO
Kho……….
Năm……..
Đơn vị tình
STT
Tên
vật tƣ
đơn vị
tính
Đơn
giá
Số dƣ 31/1/N
Số dƣ 28/2/N
v.v..
SL
TT
91
SL
TT
3.5 Kế toán tổng hợp vật tƣ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là việc nhập xuất vật tƣ đƣợc thực hiện
thƣờng xuyên liên tục căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào tài
khoản vật tƣ ( 152; 153 )
Mọi trƣòng hợp tăng , giảm vật tƣ đều phải có đầy đủ chứng từ kế toán làm
cơ sở pháp lý cho việc ghi chép kế toán . Các chứng từ ghi tăng, giảm vật tƣ bao
gômg các chứng từ bắt buộc và các chứng từ hƣớng dẫn đã đƣợc chế độ kế toán
quy định cụ thể nhƣ Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01- VT ) , Phiếu xuất kho ( Mẫu số
02 VT ) , Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho ( Mẫu số o2 - BH ) ;Phiếu xuất kho kiêm
vận chuyển nội bộ ( Mẫu số 03 -VT ), Biên bản kiểm kê vật tƣ ( Mẫu số 08 - VT )
; Biên bản kiểm nghiệm ( Mẫu hƣớng dẫn số 05 - VT ) ; Phiếu báo vật tƣ còn lại
cuối kỳ ( Mẫu hƣớng dẫn số 07 - VT ) …
Các chứng từ kế toán bắt buộc phải đƣợc lập kịp thời, đúng mẫu quy định và
đầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tình pháp lý để ghi sổ kế toán . Việc luân chuyển
chứng từ cần có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo công việc ghi chép kế toán đƣợc
kịp thời và đầy đủ
Để phản ánh số hiện có và tính hính biến động của vật tƣ, kế toán sử dụng các
tài khoản sau đây :
- TK151- Hàng mua đang đi đƣờng . Tài khoản này phản ánh trị giá vật tƣ , hàng
hóa doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhƣng
chƣa nhập kho và số hàng đang đi đƣờng cuối tháng trƣớc
Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau :
- Bên Nợ :
+ Trị giá vật tƣ, hàng hóa đang đi đƣờng đã thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp
92
+ Kết chuyển trị giá vật tƣ, hàng hóa đang đi đƣờng cuối tháng từ
TK611 ( phƣơng pháp kiểm kê định kỳ )
- Bên Có :
+ Trị giá vật tƣ , hàng hóa đang đi đƣờng cuối tháng trƣớc , tháng này đã
về nhập kho hay đƣa vào sử dụng ngay
+ Kết chuyển trị gia vật tƣ , hàng hóa đang đi đƣờng đầu kỳ sang TK 611
( phƣơng pháp kiểm kê định kỳ )
Số dƣ Nợ : phản ánh trị giá vật tƣ , hàng hóa đang đi đƣờng cuối tháng
- TK152- Nguyên liệu và vật liệu . Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tính
hính biến động của nguyên liệu , vật liệu theo giá gốc .Kết cấu tài khoản nhƣ sau :
- Bên Nợ :
+Trị giá gốc của NVL nhập trong kỳ
+ Số tiền điều chỉnh tăng giá khi đánh giá lại NVL
+ Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
+ Kết chuyển giá gốc của NVL tồn kho cuối kỳ từ TK 611 ( phƣơng pháp
kiểm kê định kỳ )
- Bên Có :
+ Trị giá gốc của vật liệu xuất dùng
+ Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại NVL
+ số tiền đƣợc giảm giá NVL khi mua
+ Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê
+ Kết chuyển trị giá gốc của NVL tồn đầu kỳ sang TK611 ( phƣơng pháp
kiểm kê định kỳ )
- Số dƣ Nợ : phản ánh giá gốc củ NVL tồn kho
- TK 153 - Công cụ, dụng cụ . Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình
biến động của công cụ , dụng cụ trong kỳ theo giá gốc
Kết cấu của tài khoản 153 giống kết cấu của TK 152- Nguyên liệu và vật liệu
Tài khoản 153 có 3 TK cấp 2 :
- TK 1531- Công cụ, dụng cụ, phản ánh giá trị hiện có và tính hiùnh biến
động của các loại CCDC sử dụng cho mục đìch SXKD của doanh nghiệp
93
- TK1532 - Bao bí luân chuyển, phảm ánh giá trị hiện có và tính hính
biến động cuỷa bao bí luân chuyển sử dụng cho SXKD của doanh nghiệp
-TK1533- đồ dùng cho thuê, phản ánh giá trị hiện có và tính hính biến
động về đồ dùng cho thuê của doanh nghiệp
Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
- Khi mua vật tƣ, căn cứ vào hóa đơn để kiểm nhận và lập phiếu nhập kho , kế
toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi :
+ đối với vật tƣ mua ngoài dùng vào SXKD hàng hóa dịch vụ thuộc diện chịu
thuế GTGT tình theo phƣơng pháp khấu trừ, kế toán ghi :
Nợ TK 152- Nguyên liệu và vật liệu ( Giá mua chƣa có thuế GTGT )
Nợ TK 153 - Công cụ , dụng cụ
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ ( Tiền thuế GTGT đầu vào )
Có TK 111, 112 , 141, 331 …( Tổng gìa thanh toán )
+ Đối với vật tƣ mua ngoài dùng để SXKD hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT
tình theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc
dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án , kế toán ghi :
Nợ TK 152- Nguyên liệu và vật liệu ( Tổng giá thanh toán )
Nợ TK 153- Công cụ , dụng cụ
Có TK 111, 112, 141, 331 …( Tổng giá thanh toán )
- Trƣờng hợp vật tƣ đã về , chƣa có hóa đơn , doanh nghiệp đối chiếu với hợp
đồng, tiến hành kiểm nhận , lập phiếu nhập kho theo số thực nhận và giá tạm tình
để ghi sổ kế toán . Khi hóa đơn về sẽ điều chỉnh theo giá thực tế
- Trƣờng hợp doanh nghiệp đã nhận đƣợc hóa đơn mua hàng nhƣng vật tƣ chƣa
về nhập kho thí kế toán lƣu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng " Hàng mua đang đi
đƣờng "
+ Nếu trong tháng vật tƣ về , tiến hành kiểm nhận , lập phiếu nhập kho và ghi
vào TK152- Nguyên liệu và vật liệu hoặc TK 153- Công cụ , dụng cụ
+ Nếu cuối tháng vật tƣ vẫn chƣa về nhƣng doanh nghiệp đã trả tiền hoặc chấp
nhận trả tiền , kế toán ghi :
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đƣờng
94
Nợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112 , 331
Sang tháng sau, khi vật tƣ về nhập kho, kế toán ghi
Nợ TK 152 - Nguyên liệu và vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ , dụng cụ
Có TK 151- Hàng mua đang đi đƣờng
- Khi mua vật tƣ , nếu doanh nghiệp thanh toán sớm tiền hàng theo quy định của
hợp đồng thí sẽ đƣợc bên bán dành cho một khoản tiền chiết khấu thanh toán hoặc
nếu vật tƣ kém chất lƣợng có thể đƣợc giảm giá , kế toán ghi :
Nợ TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
Nợ TK 111,112..
Có TK 711- Thu nhập khác
Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
- Trƣờng hợp vật tƣ nhập khẩu, doanh nghiệp phải tình thuế nhập khẩu theo giá
nhập khẩu và tình thuế GTGT phải nộp cho NSNN
+ căn cứ phiếu nhập kho , kế toán ghi :
Nợ TK 152, 153
Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nƣớc (3333 )
+ Tình thuế GTGT phải nộp , ghi :
Nợ TK 133-Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc ( 3333)
Đối với vật tƣ nhập khẩu dùng cho SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc hàng hóa , dịch vụ không chịu thuế , hoặc
dùng vào hoạt động phúc lợi, dự án , kế toán ghi :
Nợ TK 152 , 153
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
Có TK333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc ( 3333,3331 )
- Các khoản chi phì liên quan đến quá trính mua vật tƣ đƣợc tình vào giá vật tƣ ,
kế toán ghi :
Nợ TK 152,153
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
95
Có TK 111,112,331…
- Vật tƣ tự sản xuất chế biến , gia công nhập kho , kế toán ghi :
Nợ TK 152- Nguyên liệu và vật liệu
Nợ TK 133- Công cụ, dụnh cụ
Có TK 154 -Chi phì SXKD dở dang
- Khi xuất vật tƣ ra sử dụng cho SXKD
+ đối với NVL , căn cứ phiếu xuất kho ,kế toán ghi :
Nợ TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
Nợ TK 627- Chi phí SX chung
Nợ TK 642- Chi phí QLDN
Nợ TK 341- Chi phí XDCB
Nợ TK 154- Chi phì SXKD dở dang
Có TK 152- Nguyên liệu và vật liệu
- Khi xuất vật tƣ để góp vốn liên doanh , kế toán phản ánh trị giá vốn góp theo giá
Hội đồng liên doanh đã xác định , phần chênh lệch giữa trị giá vố ghi sổ với trị
giá vốn góp đƣợc ghi ở TK 412- Chênh lệch do đánh giá lại
Nợ TK 222- Góp vốn liên doanh
Nợ TK 128- đầu tƣ tài chình ngắn hạn
Nợ TK 412 -Chệh lệch do đánh giá lại ( trƣờng hợp chênh lệch giảm )
Có TK 152,153
( Nếu chênh lệch tăng ghi phần chênh lệch đó ở bên có TK 412 )
- Vật tƣ thiếu trong kiểm kê ,chƣa rõ nguyên nhân , căn cứ biên bản kiểm kê , kế
toán ghi :
Nợ TK 138- Phải thu khác ( 1381 )
Có TK 152- Nguyên liệu và vật liệu
Có TK 153 Công cụ , dụng cụ
- Vật tƣ đã xuất ra sử dụng cho SXKD nhƣng không sử dụng hết nhập kho, kế
toán ghi :
Nợ TK 152- Nghuyên liệu và vật liệu
Nợ TK 153 Công cụ , dụng cụ
Có TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
96
Có TK 627- Chi phì sản xuất chung
Có TK 642 - Chi phí QLDN
+ đối với công cụ , dụng cụ loại phân bổ 1 lần khi xuất kho sử dụng cho SXKD
,kế toán ghi ngay vào chi phì 100% của gìa trị CC,DC :
Nợ TK 627 - Chi phí SX chung
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Nợ TK 642- Chi phí QLDN
Có TK 153- Công cụ , dụng cụ
+ Đối với công cụ, dụng cụ loại phân bổ 2 lần , khi xuất ra sử dụng , kế toán tình
ngay 50% giá trị của CC,DC vào chi phì , 50% còn lại sẽ đƣợc phân bổ nốt sau
khi trừ đi phần phế liệu thu hồi hoặc số tiền cá nhân phải bồi thƣờng khi CC,DC
báo hỏng , kê toán ghi :
- Khi xuất ra sử dụng :
Nợ TK 142- Chi phì trả trƣớc ngắn hạn
Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
Có TK 153 - Công cụ , dụng cụ
- Đồng thời phân bổ ngay 50% vào chi phì :
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142,242
- Khi CC,DC báo hỏng ,có thể thu hồi đƣợc phế liệu hoặc số tiền bồi thƣờng
của cá nhân , kế toán ghi 50% giá trị CC,DC sau khi đã trừ đi các khoản trên
Nợ TK 627,641,642 ( phần tình vào chi phì )
Nợ TK 152,111 ( giá trị phế liệu và tiền thu bồi thƣờng )
Có TK142,242
+ Đối với CC,DC loại phân bổ nhiều lần , khi xuất ra sử dụng , kế toán ghi :
Nợ TK 142- Chi phì trả trƣớc ngắn hạn
Nợ TK 242- Chi phì trả trƣớc dài hạn
Có TK 153- Công cụ , dụng cụ
Tính giá trị phân bổ từng lần vào chi phì
Giá trị CC,DC
Trị giá công cụ dụng cụ xuất dùng
phân bổ từng lần = ----------------------------------------------Số kỳ sử dụng
97
Sau khi tình đƣợc , kế tóan ghi :
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142,242
3.6 Kế toán tổng hợp vật tƣ theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thƣờng xuyên liên tục tính
hính nhập xuất vật tƣ ở các tài khoản Vật tƣ (152,153 ) . Các tài khoản này chỉ
phản ánh giá trị vật tƣ tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ . Việc nhập, xuất vật tƣ hàng
ngày đƣợc phản ánh ở TK 611- Mua hàng . Cuối kỳ , kiểm kê vật tƣ ,sử dụng
phƣơng pháp cân đối để tình trị giá vật tƣ xuất kho theo công thức :
Trị gìa vật tƣ
xuất kho
Trị giá vật tƣ
=
còn đầu kỳ
Trị giá vật tƣ
+
nhập trong kỳ
Trị giá vật tƣ
+
còn cuối kỳ
Để ghi chép vật tƣ theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán dụng TK 611Mua hàng .
Kết cấu cơ bản của tài khoản này nhƣ sau :
- Bên Nợ :
+ Kết chuyển trị giá thực tế vật tƣ tồn kho đầu kỳ ( Theo kết quả kiểm kê )
+Trị giá thực tế của vật tƣ nhập trong kỳ
-Bên Có :
+Kết chuyển trị giá thực tế vật tƣ tồn kho cuối kỳ ( Theo kết quả kiểm kê )
+Trị giá thực tế vật tƣ xuất trong kỳ cho các mục đìch khác nhau
Tài khoản 611- Mua hàng không có số dƣ cuối kỳ và gồm 2 tài khoản cấp 2 :
- TK 6111- Mua nguyên liệu, vật liệu
- TK 6112- Mua hàng hóa
Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Đầu tháng kết chuyển trị giá vật tƣ đầu kỳ , kế toán ghi :
Nợ TK 611- Mua hàng
Có TK 152- Nguyên liệu và vật liệu
Có TK 153- Công cụ , dụng cụ
- Trong kỳ , căn cứ vào phiếu nhập kho vật tƣ mua vào dùng cho SXKD hàng
hóa, dịch vụ tình thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ , kế toán ghi :
Nợ TK 611- Mua hàng
98
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111,112,331…
- Vật tƣ nhận vốn góp liên doanh, kế toán ghi :
Nợ TK 611- Mua hàng
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
- Cuối kỳ giá trị vật tƣ kiểm kê đƣợc kết chuyển
Nợ TK 152, 153
Có TK 611- Mua hàng
Trị giá thực tế vật tƣ xuất kho hcho các mục đìch khác nhau, kế toán ghi :
NợTK 157, 632,621,627,641,642
Có TK 611- Mua hàng
3.7 Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê ,và đánh giá lại vật tƣ
Kiểm kê là một trong những biện pháp để quản lý vật tƣ, tài sản . Thông qua
kiểm kê, doanh nghiệp nắm đƣợc hiện trạng của vật tƣ cả về số lƣợng và chất
lƣợng, ngăn ngừa và phát hiện những hiện tƣợng tham ô, lãng phì và có biện pháp
quản lý tốt hơn đảm bảo an toàn vật tƣ tài sản của doanh nghiệp
Đánh giá lại vật tƣ thƣờng đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp đem vật tƣ đi góp vốn
liên doanh và trong trƣờng hợp giá của vật tƣ có biến động lớn
Tùy theo yêu cầu quản lý , kiểm kê có thể thực hiện theo phạm vi toàn
doanh nghiệp hay từng bộ phận , đơn vị : kiểm kê định kỳ hay kiểm kê bất thƣờng
…
Khi kiểm kê doanh nghiệp phải lập Hội đồng hoặc ban kiểm kê với đầy đủ
các thành phần theo quy định . Hội đồng hay ban kiểm kê , khi kiểm kê phải cân,
đong, đo đếm cụ thể đối với từng loại vật tƣ và phải lập biên bản kiểm kê theo
quy định ( Mẫu số 08- VT ) , xác định chênh lệch giữa số ghi trên sổ kế toán với
số thực kiểm kê , trính bày ý kiến xử lý các chênh lệch .
- Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán ghi :
+ Nếu thừa vật tƣ chƣa rõ nguyên nhân
Nợ TK 152- Nguyên liệu , vật liệu
Nợ TK 153- Công cụ , dụng cụ
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác ( 3381 )
99
+ Nếu thiếu vật tƣ chƣa rõ nguyên nhân :
Nợ TK 138- Phải thu khác
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ
+ Nếu phát hiện thiếu vật tƣ , ngƣời chịu trách nhiệm vật chất phải bồi thƣờng , kế
toán ghi :
Nợ TK 138- Phải thu khác ( 1388 )
Có TK 152- Nguyên liệu , vật liệu
Có TK 153- Công cụ , dụng cụ
- Trƣờng hợp đánh giá lại vật tƣ , doanh nghiệp phải lập Hội đồng đánh giá lại .
Căn cứ biên bản đánh giá lại vật tƣ, kế toán ghi :
+ Nếu giá đánh lại lớn hơn giá ghi ở sổ kế toán , phần chênh lệch ghi vào bên Có
TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Nợ TK152,153
Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
+ Nếu giá đánh lại nhỏ hơn giá ghi ở sổ kế toán , phần chênh lệch do đánh giá lại
ghi :
Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 152,153
- Xử lý kết quả kiểm kê và đánh giá lại phải do Hội đồng xử lý tái sản của doanh
nghiệp thực hiện . Hội đồng này có trách nhiệm phân tìch các nguyên nhân cụ thể
để có kết luận khách quan
Căn cứ quyết định của Hội đồng xử lý tài sản để ghi sổ kế toán
+ Nếu đƣợc ghi tăng thu nhập phần giá trị vật tƣ thừa, kế toán ghi :
Nợ TK152,153
Có TK 711- Thu nhập khác
+ Nếu ngƣời chịu trách nhiệm vật chất về vật tƣ phải bồi thƣờng, kế toán ghi :
Nợ TK138- Phải thu khác ( 1388 )
Nợ TK 334- Phải trả công nhân viên
Có TK 138- Phải thu khác ( 1381 )
+ Nếu vật tƣ hao hụt trong định mức đƣợc tình vào chi phì , kế toán ghi :
Nợ TK 642- Chi phí QLDN
100
Có TK 138- Phải thu khác ( 1381 )
- Trƣờng hợp xử lý các khoản tăng giảm do đánh giá lại
+ Nếu chênh lệch tăng đƣợc ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi :
Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
+ Nếu khoản giảm giá đƣợc ghi giảm ngnf vốn kinh doanh , kế toán ghi :
Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
3.8 Kế toán dự phòng giảm giá vật tƣ tồn kho
Dự phòng giảm giá vật tƣ tồn kho là việc ƣớc tình một khoản tiền tình vào chi
phí ( giá vốn hàng bán ) vào thời điểm cuối niên độ khi gioa strị thuần có thể thực
hiện đƣợc của vật tƣ tồn kho nhỏ hơn giá gốc. Giá trị dự phòng vật tƣ đƣợc lập là
số chênh lệch giữa giá gốc của vật tƣ tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực
hiện đƣợc
Việc lập dự phòng giảm giá vật tƣ tồn kho đƣợc tình cho từng loại, từng thứ
vật tƣ
Để phản ánh tính hính trìch lập và sử dụng khoản dự phòng, kế toán sử dụng
TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho .
Kết cấu cơ bản của tài khoản này nhƣ sau :
- Bên Nợ :
Hoàn nhập giá trị dự dự phòng giảm giá vật tƣ
- Bên Có :
Giá trị trìch lập dự phòng giảm giá vật tƣ
Số dƣ Có, phản ánh giá trị dự phòng vật tƣ hiện có
Phƣơng pháp kế toán dự phòng giảm giá vật tƣ tồn kho
- Cuối niên độ kế toán, khi một loại vật tƣ tồn kho có giá gốc lớn hơn giá
trị thuần có thể thực hiện đƣợc thí kế toán phải lập dự phòng theo số tiền chênh
lệch đó .
+ Nếu số tiền dự phòng giảm giá vật tƣ phải lập ở cuối niên độ này lớn hơn số
tiền dự phòng giảm giá vật tƣ đã lập ở cuối niên độ kế toán trƣớc , kế toán lập dự
phòng bổ sung phần chênh lệch và ghi :
101
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
( Chi tiết cho từng loại,thứ vật tƣ )
Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
+ Nếu số tiền dự phòng giảm giá vật tƣ phải lập ở cuối niên độ này nhỏ hơn số
tiền dự phòng giảm giá vật tƣ đã lập ở cuối niên độ trƣớc , kế toán hoàn nhập
phần chênh lệch đó , ghi :
Nợ TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632- Giá vốn hàng bán
Vì dụ ; Ngày 31/12/N doanh nghiệp X có tài liệu sau :
- Trị giá gốc của vật tƣ A là 100 tr đồng
- Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của vật tƣ này là 80 tr đồng
Nhƣ vậy, số tiền cần trìch lập dự phòng cho vật tƣ A là
100 tr đồng - 80 tr đồng = 20 tr đồng
Giả sử ngày 31/ 12/N+1
- trị giá gốc vật tƣ A tồn kho là 120 tr đồng
- Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc là 90 tr đồng
Do số trìch lập dự phòng của vật tƣ A ở cuối niên độ trƣớc là 20 tr đồng ; số
cần trìch lập dự phòng cho vật tƣ A ở niên độ này là
120 tr đồng - 90 tr đồng = 30 tr đồng
nên số tiền trìch lập dự phòng bổ sung là 10 tr đồng
Kế toán phản ánh tính hính trìch lập dự phòng
- Ngày 31/12/N
Nợ TK632- Giá vốn hàng bán
Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
: 20 tr
:
20 tr
Ngày 31/12/N+1
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
102
: 10 tr
:
10 tr
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1 : Nguyên tắc đánh giá và các cách đánh giá vật tƣ trong doanh nghiệp ? Các
phƣơng pháp xác định trị giá vật tƣ xuất kho ?
Câu 2 : Phân biệt sự khác nhau giữa kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê
khai thƣờng xuyên và theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
Câu 3 : Các phƣơng pháp phân bổ công cụ, dụng cụ ? Cho vì dụ minh họa
Câu 4 : Ví sao cần phải lập dự phòng giảm giá vật tƣ tồn kho? Nêu rõ nguyên tắc
trìch lập dự phòng và cho vì dụ minh họa
BÀI TẬP
BàI số 1 : Tình giá vốn thực tế của vật liệu A xuất kho trong tháng và tồn kho cuối tháng 9 năm
N theo từng phƣơng pháp tình giá hàng tồn kho : Phƣơng pháp bính quân gia quyền ; phƣơng
pháp nhập trƣớc ,xuất trƣớc ; phƣơng phƣơng pháp nhập sau ,xuất trƣớc tại công ty M với tài
liệu sau :( Đơn vị Nghín đồng)
A/ Tồn kho đầu tháng : Số lƣợng 1.000 kg , tổng giá vốn thực tế :10.000
B/ Nhập kho vật liệu A trong tháng 9/N:
- Ngày 5/9 nhập kho 300 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,5/ 1kg, thành tiền 3.150
- Ngày 9/9 nhập kho 1.000 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,0/ 1kg , thành tiền 10.000
- Ngày 15/9 nhập kho 200 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,2/ 1kg , thành tiền 2.040
- Ngày 25/9 nhập kho 700 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,4/ 1kg , thành tiền 7.280
- Ngày 30/9 nhập kho 500 kg , Đơn giá vốn thực tế : 10,3/ 1kg , thành tiền 5.150
C/ Xuất kho vật liệu A dùng cho sản xuất sản phẩm trong tháng 9/N :
- Ngày 2/9 xuất kho 300 kg
- Ngày 8/9 xuất kho 800 kg
- Ngày 12/9 xuất kho 400 kg
- Ngày 22/9 xuất kho 700 kg
- Ngày 28/9 xuất kho 500 kg
Tài liệu bổ sung: Công ty M hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên.
103
Bài 2 : Theo các tài liệu tại công ty M ở bài tập số 1, giả thiết công ty này hạch toán
hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
Yê u cầu : Tình giá vốn thực tế vật liệu A xuất kho trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo
phƣơng pháp nhập sau xuất trƣớc.
Bài 3 : ( Đơn vị tình Nghín đồng)
Theo Hóa đơn ( GTGT) số 001123 ngày 8 /9 /N công ty T mua của công
ty S 1100 kg vật liệu B, Đơn giá ( chƣa có thuế GTGT) 5,0/ 1kg thành tiền
5500 ,thuế suất thuế GTGT 5%. Ngày 9/9 công ty T làm thủ tục nhập kho vật
liệu B phát hiện thiếu 100 kg ,thực tế nhập kho 1000 kg ( Phiếu nhập số 512
ngày 9/9/N).Tỷ lệ hao hụt trong định mức ở khâu vận chuyển vật liệu B là
2%, số hao hụt còn lại bắt ngƣời vận chuyển phải bồi thƣờng . Công ty T
chƣa thanh toán cho công ty S .
Yê u cầu :
1/Xác định số tiền bắt ngƣời vận chuyển vật liệu phải bồi thƣờng , tình tổng
giá vốn thực tế và giá vốn thực tế 1 kg vật liệu B nhập kho .
2/ Lập định khoản kế toán nghiệp vụ thu mua vật liệu B trên đây
Tài liệu bổ sung :
- Công ty T nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế
- Chi phì vận chuyển vật liệu B do bên bán chịu
Bài 4 : Với dữ liệu và yêu cầu tƣơng tự bài tập số 3 nhƣng giả thiết công ty T mua vật
liệu B để sản xuất sản phẩm không chịu thuế GTGT.
Bài 5 : Tại Công ty T & V (doanh nghiệp sản xuất ) có tài liệu về tính hính nhập ,xuất,
tồn kho vật tƣ và thanh toán với các nhà cung cấp tháng 6/N nhƣ sau :
( Đơn vị tình Nghín đồng)
A. Số dƣ đầu tháng chi tiết một số TK:
104
- TK 151: 15.000 theo Hóa đơn (GTGT) số 000153 ngày 15/5/N mua vật liệu chình A
của công ty L, trong đó :
Tổng giá mua chƣa có thuế GTGT : 15.000
Thuế GTGT 5%
750
Tổng giá thanh toán
15.750
- TK 152 : 180.000 ,trong đó :
+ Vật liệu chình A : 100.000 ( số lƣợng 10.000 kg)
+ Vật liệu chình B : 55.000 ( Số lƣợng 5.000 kg)
+ Vật liệu phụ C
: 25.000 ( Số lƣợng 1.000 hộp)
- TK 153 : 15.000 ( Số lƣợng 1.000 chiếc dụng cụ X)
- TK 331: 37.750 (Hóa đơn (GTGT) số 000153 ngày 15/5/N của công ty
L:15.750 và Hóa đơn (GTGT) số 001321ngày 20/5/N của công ty H: 22.000)
B. Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ thu mua và nhập vật tƣ trong tháng 6/N :
1. Ngày 4/6 :Nhập kho đủ số vật liệu chính A mua của công ty L ,theo
phiếu nhập kho số 134 ngày 4/6 số lƣợng vật liệu chính A nhập kho 1.500
kg(Hóa đơn (GTGT) số 000153 ngày 15/5/N của công ty L)
2. Ngày 10/6 : Nhập kho vật liệu chính A, theo phiếu nhập kho số 135
ngày 10/6 số lƣợng vật liệu chính A nhập kho 13.500 kg, Hóa đơn (GTGT) số
000353 ngày 10/6/N của công ty TH :
Tổng giá mua chƣa có thuế GTGT : 141.750
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 5%
Tổng giá thanh toán
7.087,5
148.837,5
Chƣa trả tiền cho công ty TH
3. Phiếu chi số 116 ngày 11/6 : chi tiền mặt trả tiền bốc dỡ vật liệu
chính A, của lần nhập kho ngày 10/6 số tiền : 450
4. Ngày 15/6: Nhập kho vật liệu chính B, theo phiếu nhập kho số 136
ngày 15/6 số lƣợng vật liệu chính B nhập kho 15.000 kg do đơn vị D góp vốn
liên doanh , đơn giá vật liệu chính B do hội đồng liên doanh đánh giá11,5/
1kg,thành tiền : 172.500 .
5. Ngày 23/6 :Nhận đƣợc Hóa đơn (GTGT) số 000334 ngày 23/6/N của
công ty Z về việc mua 2000 chiếc dụng cụ X :
Tổng giá mua chƣa có thuế GTGT :29.000
105
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 5%
Tổng giá thanh toán
1.450
30.450
Chƣa trả tiền cho công ty Z
C. Công ty đã trả Nợ cho các nhà cung cấp vật tƣ theo các chứng từ sau :
- Phiếu chi tiền mặt số 123 ngày 25/6 trả xong nợ cho công ty H ,số tiền
22.000
- Giấy báo Nợ số 801 ngày 25/6 : thanh toán bằng chuyển khoản cho
công ty L , số tiền 15.750 (Thanh toán cho Hóa đơn (GTGT) số 000153 ngày
15/5/N )
- Giấy báo Nợ số 802 ngày 26/6: thanh toán bằng chuyển khoản cho công ty Z ,số tiền
30.450 (Thanh toán cho Hóa đơn (GTGT) số 000334 ngày 23/6/N)
Yê u cầu : Căn cứ vào các tài liệu trên,hãy :
1/ Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh trong tháng6/N
2/ Ghi sổ chi tiết thanh toán với ngƣời bán tháng 6/N
Tài liệu bổ sung :
Công ty T &V kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên , nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế .
Bài 6 : Tại Công ty T & V trong tháng 6/N phát sinh các nghiệp vụ xuất kho vật tƣ sử
dụng cho sản xuất kinh doanh nhƣ sau :
1. Ngày 2/6 xuất kho 5.000kg vật liệu chình A, 2.000 kg vật liệu chình B dùng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng sản xuất số 1 ( Phiếu xuất kho số 201 ngày 2/6/N )
2. Ngày 12/6 xuất kho 4.000kg vật liệu chình A,1.800 kg vật liệu chình B dùng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 202 ngày 12/6/N )
3. Ngày 14/6 xuất kho 500 hộp vật liệu phụ C dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở
phân xƣởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 203 ngày 14/6/N )
4. Ngày 15/6 xuất kho 300 hộp vật liệu phụ C dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm ở
phân xƣởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 204 ngày 15/6/N )
5. Ngày 20/6 xuất kho 5.500kg vật liệu chình A,2.500 kg vật liệu chình B dùng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 205 ngày 20/6/N )
106
6. Ngày 22/6 xuất kho 3.500kg vật liệu chình A,4.000 kg vật liệu chình B dùng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng sản xuất số 2( Phiếu xuất kho số 206 ngày 22/6/N )
7. Ngày 27/6 xuất kho 6.000kg vật liệu chình A,2.000 kg vật liệu chình B dùng trực tiếp
cho sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng sản xuất số 1( Phiếu xuất kho số 207 ngày 27/6/N )
8. Ngày 28/6 xuất kho 500 chiếc dụng cụ X phục vụ cho sản xuất sản phẩm ở phân
xƣởng sản xuất số 1 và 250 chiếc dụng cụ X phục vụ cho sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng sản
xuất số 2 , giá trị của số dụng cụ xuất dùng đƣợc phân bổ dần trong 6 tháng, bắt đầu từ tháng
7/N( Phiếu xuất kho số 208 ngày 28/6/N )
9. Ngày 29/6 xuất 20 hộp vật liệu phụ C dùng cho quản lý phân xƣởng số 1, 30 hộp vật
liệu phụ C dùng cho quản lý doanh nghiệp ( Phiếu xuất kho số 209 và 210 ngày 29/6/N )
Yê u cầu : Căn cứ vào tài liệu ở bài tập số 5 và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên đây ,
hãy :
1. Tình toán các số liệu cần thiết và lập định khoản kế toán các nghiệp vụ xuất vật tƣ
tháng 6/N
2. Lập Bảng phân bổ vật liệu ,công cụ dụng cụ tháng 6/N
3. Ghi sổ Nhật ký chung tháng 6/N
4. Ghi sổ cái TK 152 ,153 tháng 6/N
5. Chỉ rõ các định khoản phản ánh nghiệp vụ nhập, xuất vật tƣ trên đƣợc thể hiện ở các
sổ nhật ký chứng từ nào trong hính thức kế toán NKCT.
Tài liệu bổ sung :
- Công ty T &V tình giá vốn vật tƣ xuất kho theo phƣơng pháp nhập trƣớc ,xuất trƣớc.
- Công ty T & V không sử dụng các Nhật ký chuyên dùng.
Bài số 7 : Theo tài liệu của bài số 5 và giả thiết Công ty T &V kế toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ , với tài liệu bổ sung :
- Biên bản kiểm kê vật tƣ tồn kho ngày 30 /6/N :
+ Vật liệu chình A tồn kho : 1.000 kg
+ Vật liệu chình B tồn kho : 7.700 kg
107
+ Vật liệu phụ C tồn kho
: 150 hộp
+ Dụng cụ X tồn kho
: 250 chiếc
- Dụng cụ X mua ngày 23/6/N cuối tháng 6/N còn đang đi trên đƣờng.
- Vật liệu A ,B ,C xuất kho trong tháng 6/N đều dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
- Dụng cu X xuất kho trong tháng 6/N đƣợc phân bổ dần giá trị vào chi phì sản xuất
trong 6 tháng ,bắt đầu từ tháng 7/N.
- Công ty T &V tình giá vốn vật tƣ theo phƣơng pháp nhập trƣớc ,xuất
trƣớc.
yêu cầu : 1. Hãy tình toán số liệu cần thiết và ghi vào sổ Nhật k ý chung phản ánh tính
hính nhập ,xuất ,tồn kho vật tƣ tháng 6/N và ghi sổ cái TK 611.
2. Giải quyết yêu cầu 1 nhƣng với giả thiết Công ty T & V tình giá vật tƣ
theo phƣơng pháp bính quân gia quyền cả kỳ ( tháng) dự trữ .
Bài 8. Tại doanh nghiệp H trong tháng 3/N có các tài liệu sau:(Đơn vị tình 1.000 đồng)
A. Số dƣ ngày 1/3/N của một số tài khoản nhƣ sau:
- Tài khoản 152: 688.800.Trong đó:
Vật liệu X: 551.800, số lƣợng: 520
Vật liệu Y: 137.000, số lƣợng: 250
- Tài khoản 153: 17.800 (chi tiết công cụ dụng cụ D số lƣợng:300)
B. Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1. Ngày 2/3: nhập kho vật liệu X số lƣợng: 200 theo giá mua chƣa có thuế GTGT: 230.000;
Thuế GTGT 10%, chƣa trả tiền cho ngƣời bán.
2. Ngày 5/3: nhập kho công cụ dụng cụ D, số lƣợng 500, đơn giá mua chƣa có thuế GTGT là
62, thuế GTGT 10%, đã trả bằng TGNH.
3. Ngày7/3: nhập kho vật liệu Y do nhận vốn góp liên doanh. Số lƣợng: 100; Hội đồng liên
doanh xác định trị giá: 52.000
4. Ngày 15/3: nhập kho vật liệu X số lƣợng: 510; vật liệu Y số lƣợng 320, đơn giá mua chƣa
có thuế GTGT vật liệu X: 1.100; vật liệu Y: 520; Thuế GTGT 10%; Chƣa trả tiền ngƣời
bán. Chi tiền mặt trả tiền thuê vận chuyển vật liệu nhập kho số tiền theo giá thanh toán là:
18.260 (trong đó thuế GTGT 10%). Chi phì vận chuyển đƣợc phân bổ theo số lƣợng.
108
5. Ngày 25/3: xuất kho vật liệu X góp vốn liên doanh ngắn hạn với đơn vị T, số lƣợng 150, hội
đồng liên doanh xác định trị giá: 185.000
6. Ngày 31/3: Tổng hợp xuất kho vật liệu, CCDC dùng cho SXKD:
-
Dùng cho sản xuất sản phẩm: vật liệu X số lƣợng: 650; vật liệu Y số lƣợng: 420.
-
Dùng cho bộ phận quản lý phân xƣởng: vật liệu Y số lƣợng: 60; CCDC D số lƣợng: 450 đƣợc phân bổ dần trong 3 tháng.
-
Dùng cho bộ phận QLDN: vật liệu Y số lƣợng: 30, CCDC D số lƣợng: 20 - đƣợc phân bổ 1
lần.
7. Ngày 31/ 3: Kiểm kê phát hiện thiếu một số CCDC D số lƣợng 20; chƣa rõ nguyên nhân.
8. Ngày 31/3: Phiếu báo hỏng công cụ dụng cụ ở bộ phận quản lý phân xƣởng, loại phân bổ
50% giá vốn khi xuất dùng: 12.500; phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 500.
Yêu cầu:
1. Tình toán, lập định khoản kế toán.
2. Ghi sổ nhật ký chung, sổ cái tài khoản 152, tài khoản 153 tháng 3/N.
Tài liệu bổ xung:
-
Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
-
Thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
-
Giá vốn Vật liệu, CCDC xuất kho tình theo phƣơng pháp bính quân cả kỳ dự trữ
Bài 9. Doanh nghiệp TH kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên,tình thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Tháng 5/N có các tài liệu sau: ( Đơn vị tình
1.000 đồng)
A. Số dƣ ngày 1/5/N của một số tài khoản nhƣ sau:
1. Tài khoản 331: Dƣ có:144.500 . Trong đó:
- Công ty A dƣ có 152.000
- Công ty B dƣ có: 27.500
- Công ty C dƣ nợ: 35.000
2. Tài khoản 152 dƣ nợ: 175.000
3. Tài khoản 151 dƣ nợ 25.000.( Hoá đơn GTGT số 002015 ngày 26/4 của công ty B: giá
chƣa có thuế GTGT là 25.000, thuế GTGT 10%)
B. Các nghiệp vụ phát sinh tháng 5/N
109
1. Ngày 3/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty A theo Hoá đơn GTGT số 001354
ngày 2/5: giá chƣa có thuế GTGT là 35.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK01/5)
2. Ngày 5/5: nhập kho NVL mua của công ty B theo Hoá đơn GTGT số 002015 ngày 26/4
đã nhận từ tháng trƣớc(Phiếu nhập kho số NK02/5)
3. Ngày 7/5 nhập kho NVL mua của đơn vị T theo Hoá đơn GTGT số 005124 ngày 29/4 :
giá chƣa thuế là 50.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK03/5)
4. Ngày 10/5: nhập kho NVL mua cuả công ty A theo Hoá đơn GTGT số
001387 ngày
8/5 : giá chƣa có thuế là 40.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK04/5)
5. Ngày 12/5: Giấy báo Nợ số 289 của NH thanh toán cho đơn vị T tiền hàng của Hoá đơn
GTGT số 005124 ngày 29/4 sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1% trên số tiền thanh toán.
6. Ngày 15/5: Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty C theo Hoá đơn GTGT số 005233
ngày 15/5 : giá mua chƣa thuế GTGT là 120.000, thuế GTGT 10% (Phiếu nhập kho số NK05/5)
7. Ngày 18/5: Nhận dƣợc công văn của công ty C chấp thuận đề nghị của doanh nghiệp
giảm giá 10% trị giá số hàng mua ngày15/5 do không đúng quy cách. (Tình theo giá thanh toán)
8. Ngày 20/5: Giấy báo Nợ số 290 của NH thanh toán trả công ty A: 100.000; công ty B:
27.500.
9. Ngày 28/5: Hoá đơn GTGT số 002038 ngày 28/5, mua nguyên vật liệu của công ty B.
Tổng giá thanh toán là 57.200. Trong đó thuế GTGT 10%.
10. Tổng hợp các phiếu xuất kho nguyên vật liệu trong thá ng theo giá thực tế:
- Dùng cho sản xuất sản phẩm: 135.000
- Dùng cho bộ phận quản lý phân xƣởng: 12.500
- Dùng cho bộ phận bán hàng: 7.000
- Dùng cho bộ phận QLDN: 8.500
- Dùng để góp vốn liên doanh dài hạn với đơn vị khác: 48.000; Hội đồng
liên doanh xác định trị giá vốn góp là 50.000
Yêu cầu:
1. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế tháng 5/N.
2. Ghi sổ chi tiết thanh toán với ngƣời bán.
3. Ghi sổ nhật ký chứng từ số 5 tháng 5/N.
Bài tập số 10
110
Doanh nghiệp X, tháng 5/N có tài liệu sau đây :
1. Tính hính tồn kho loại xi măng Hoàng thạch :
Số lƣợng 50 tấn , đơn giá 850 ng đồng/ 1 tấn , thành tiền 42.500 ng đồng
2. Tính hính nhập xi măng Hoàng Thạch trong tháng
- Ngày 3/5/N, nhập kho 100 tấn, đơn giá 870 ng đồng/tấn, thành tiền 87000ng
đồng
- Ngày 7/5/N xuất kho 85 tấn
- Ngày 10/5 N nhập kho 120 tấn , đơn giá 880ng đồng / tấn, thành tiền 105600 ng
đ
- Ngày 15/5/N nhập kho 90 tấn, đơn giá 870ngđ/tấn , thành tiền 78300ng đ
- Ngày 20/5/N Xuất kho 170 tấn
- Ngày 25/5/N Nhập kho 80 tấn, đơn giá 900 đ/ tấn, thành tiền 72000ng đ
- Ngày 28/5/N Xuất kho 100 tấn
Yêu cầu :
1. Căn cứ vào tài liệu trên , tình trị giá vốn xi măng xuất kho theo các phƣơng
pháp :
+ Đơn giá bính quân ;
+ Nhập trƣớc, xuất trƣớc
+ Nhập trƣớc, xuất sau
2. Cho nhận xét về kết quả của các phƣơng pháp tình nói trên
Bài số 11
Doanh nghiệp SX A , tháng 6/N có các tài liệu sau đây ( đơn vị tình 1000đ)
1. Số dƣ đầu tháng của một số TK
-TK 151 : 20.000 ( Vật tƣ mua của Cty Thành Long, đã trả tiền )
- TK 152 : 150.000
Trong đó :
-Vật liệu chình : 100.000
- Vật liệu phụ :
50.000
111
2. Các chứng từ về nhập xúât vật tƣ nhận đƣợc trong tháng
- Hóa đơn GTGT số 12 ngày 1/6 của Công ty An Giang gửi đến về số Vật liệu
bán cho Công ty :
+ Trị giá Vật liệu chình : 120.000
+ Trị giá vật liệu phụ
: 30.000
+ Thuế GTGT 10%
: 15.000
+ Trị giá thanh toán
: 165.000
( 1)- Chứng từ số 2 ngày 3/6 : Nhập kho số vật tƣ của Công ty Thành Long tháng
trƣớc đã trả tiền , trị giá : 20.000
(2)- Chứng từ số 3 ngày 4/6 : Phiếu nhập kho số vật liệu mua của Công ty An
Giang theo hóa đơn số 12 ngày 1/6 và biên bản kiểm nghiệm vật tƣ số 5 ngày 4/6
:
+ Trị giá vật liệu nhập kho : 149.000
Trong đó : Vật liệu chình : 129.000
Vật liệu phụ : 20.000
+ Trị giá vật liêu thiếu chƣa rõ nguyên nhân : 1.000
(3)- Chứng từ số 7 ngày 4/6 Phiếu chi tiền mặt trả tiền chi phì vận chuyển số VL
của CTy An giang :
+ Số tiền : 8.000
+ Thuế GTGT 10% : 800
+ Tổng số tiền thanh toán : 8.800
(4)- Chứng từ số 9 ngày 10/6 Phiếu nhập kho số vật liệu mua của công ty Thanh
Tâm , kèm hóa đơn số 11 và biên bản kiểm nghiệm số 13 cùng ngày :
+ Trị giá vật liệu chình : 70.000
+ Trị giá vật liệu phụ : 20.000
+ Thuế GTGT 10 % 9.000
+ Trị giá thanh toán : 99.000
112
(5)- Chứng từ số 16 ngày 10/6 : giấy báo nợ của ngân hàng về trả cho Cty Vận tải
Hoàng Mai về tiền chi phì vận chuyển số vật liệu mua của CtyThanh tâm 11.000
( Trong đó thuế GTGT 10 % )
(6)-Chứng từ số 17ngày 12/6, Phiếu xuất kho VLC dùng cho sản xuất SP
Trị giá : 50.000
(7)- Chứng từ số 18 ngày 18/6, Phiếu xuất kho VL phụ dùng cho sản xuất SP
Trị giá : 20.000
(8)- Chứng từ số 20 , ngày 19/ 6 , Phiếu nhập kho VL phụ mua của Công ty Thiên
Long theo hóa đơn số 25 cùng ngày
+ Trị giá : 30.000
+ Thuế GTGT 10 % : 3.000
+ Trị giá thanh toán : 33.000
(9)- Chứng từ số 22, ngày 24/6, phiếu xuất kho VLC :
+ Dùng cho sản xuất SP, Trị giá : 40.000
+ Dùng cho công tác quản lý
: 15.000
(10)-Chứng từ số 25, ngày 30/6, Biên bản kiểm kê Vật tƣ ,phát hiện tính trạng VT
:
+ Thiếu VLC, trị giá : 1.500
+ Thừa VLP, trị giá 800
VT thừa, thiếu chƣa xác định rõ nguyên nhân
Yêu cầu :
Căn cứ vào các chứng từ đã cho, ghi NK chung và ghi sổ cái TK 152 theo
hính thức kế toán NK chung , biết rằng Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và tình thuế GTGT theo phƣơng pháp
khấu trừ
Bài số 13
Công ty cổ phần Thanh Tâm tháng 6/N có tài liệu sau đây ( đơn vị tình 1000
đồng ):
1/ Số dƣ đầu tháng của TK 153 : 60.000
113
Trong đó : Loại công cụ, dụng cụ phân bổ 1lần : 25.000
Loại công cụ, dụng cụ phân bổ 2 lần : 35.000
2/ các chứng từ nhận đƣợc trong tháng
(1) chứng từ số 4, ngày 2/6 : Phiếu nhập kho CC, DC loại phân bổ 1 lầncủa Công
ty TNHH Hoàng Mai kèm theo hóa đơn GTGT số 12, ngày 1/6
- Trị giá CC, DC :
40.000
- Thuế GTGT 10% :
4.000
- Trị giá thanh toán : 44.000
(2) Chứng từ số 6, ngày 7/6 , Phiếu xuất kho CC,DC loại phân bổ 1 lần sử dụng
+ ở bộ phận sản xuất ,Trị giá : 20.000
+ ở bộ phận văn phòng, Trị giá :10.000
(3 ) chứng từ số 10, ngày 11/6 , phiếu xuất kho CC,DC loại phân bổ 2 lần sử dụng
+ ở bộ phận sản xuất , Trị giá : 30.000
+ ở bộ phân bán hàng , Trị giá : 10.000
+ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, Trị giá : 6.000
(4) chứng từ số 18, ngày 14/6, Phiếu nhập kho số 12 ngày 20/6 , nhập kho CC,DC
mua của Công ty Thƣơng Mại tổng hợp Phƣơng Liên, theo hóa đơn GTGT số 25,
ngày 16/6
+ Trị giá CC, DC loại phân bổ 1 lần : 12.000
+ Trị giá CC, DC loại phân bổ 2 lần : 25.000
+ Thuế GTGT 10 %
: 3.700
+ Trị giá thanh toán
:40.700
(5) Chứng từ số 20, ngày 18/6, Phiếu xuất kho CC,DC sử dụng ở bộ phận sản xuất
:
+ Loại phân bổ 1lần, trị giá : 9.000
+ Loại phân bổ 2 lần, trị giá : 12.000
(6) chứng từ số 31, ngày 30/6, Biên bản kiểm kê cuối tháng, phát hiện tính hính
thừa, thiếu CC, DC chƣa rõ nguyên nhân :
+ Thiếu CC, DC loại phân bổ 2 lần, trị giá : 1.000
114
+ Thừa CC, DC loại phân bổ 1 lần , trị giá : 1.400
Yêu cầu :
1/ Định khoản kế toán các chứng từ trên, biết rằng công ty tình thuế theo phƣơng
pháp khấu trừ
2/ Ghi sổ NK chung
115
CHƢƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƢ DÀI HẠN
4.1 Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn.
4.1.1.Tài sản cố định và các khoản đầu tƣ dài hạn.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần thiết phải có đầy đủ các
yếu tố đầu vào của quá trính sản xuất bao gồm: Tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao
động. Tài sản cố định là một bộ phận chủ yếu của tƣ liệu lao động đóng vai trò quan trọng trong
hoạt kinh doanh của doanh nghiệp.
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tƣ liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá
trị lớn, tham gia vào nhiều chu kì SXKD và giá trị của nó đƣợc chuyển dịch dần dần, từng phần
vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đƣợc sản xuất ra trong các chu kì sản xuất.
TSCĐ là các tƣ liệu lao động chủ yếu nhƣ nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, dụng cụ quản lý.
Đây là những TSCĐ có hính thái hiện vật cụ thể, đa dạng về kiểu dáng, phong phú về chủng
loại ngƣời ta có thể định dạng, mô tả chúng theo các chỉ tiêu cụ thể nhƣ chất liệu, kìch thƣớc,
màu sắc. Ngoài ra, còn có những tài sản không có hính tháì hiện vật nhƣng cũng tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhƣ quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế… Song
không phải mọi tƣ liệu lao động đều là TSCĐ mà chỉ có những tài sản thoả mãn các điều kiện
qui định của chuẩn mực kế toán và chế độ tài chình- kế toán của nhà nƣớc qui định cụ thể phù
hợp trong từng thời kỳ.
Theo chuẩn mực kế toán Việt nam (số 03 - TSCĐ hữu hính) qui định
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ
để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định.
Tái sản cố định hữu hính tham gia toàn bộ vào nhiều chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên
hính thái vật chất ban đầu cho đến khi hƣ hỏng hoàn toàn; về giá trị bị giảm dần và đƣợc dịch
chuyển dần vào giá trị sản phẩm mới mà TSCĐ đó tham gia sản xuất.
Các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ hữu hính phải thoả mãn đồng thời tát cả 4 tiêu
chuẩn ghi nhận sau:
a/ Chác chắn thu đƣợc lợi ìch kinh tế trong tƣơng laitừ việc sử dụng tài sản đó.
b/ Nguyên giá TSCĐ phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy
c/ Thòi gian sử dụng ƣớc tình trên một năm.
d/ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành.
Tiêu chuẩn giá trị tài sản cố định luôn thay đổi tuỳ thuộc yêu cầu quản lý của mỗi quốc
gia trong trong thời kỳ nhất định; tiêu chuẩn thời gian hầu nh không thay đổi.
Tài sản cố định ở Việt nam đẫ có rất nhiều lần thay đổi về giá trị.Quyết định (QĐ) 206ngày 12 tháng 12 năm 2003.BTC qui địnhTSCĐ phải có 2 điều kiện:
-Giá trị từ 10.000.000 đồng Ngân hàng Việt nam trở lên.
-Thời gian từ một năm trở lên.
Ngoài các tƣ liệu lao động ở DN có các tài sản khác có hính thái hiện vật không là tƣ
liệu lao động nhƣng thoả mãn các điều kiện qui định của TSCĐ nhƣ các tài sản phục vụ cho an
ninh, quốc phòng, bảo tàng, công trính giao thông..
Các tài sản không có hính thái hiện vật nhƣ chi phì sử dụng đất, bản quyền, bằng phát minh
sáng chế…doanh nghiệp đầu tƣ mua sắm sử dụng lâu dài cho hoạt động kinh doanh gọi là tài
sản cố định vô hính.
Theo chuẩn mực kế toán VN số 04 - TSCĐ vô hính đã qui định.
116
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhƣng xác định đƣợc giá trị
và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho
các đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
TSCĐ vô hính không có hính thái vật chất cụ thể mà chỉ thể hiện một lƣợng giá trị đã
đầu tƣ. Do đó, TSCĐ vô hính rất khó nhận biết một cách riêng biệt nên khi xem xét một nguồn
lực vô hính có thỏa mãn định nghĩa trên hay không thí phải xét đến các khìa cạ nh sau:
Tính có thể xác định đƣợc: Tức là TSCĐ vô hính phải có thể đƣợc xác định một cách
riêng biệt để có thể đem cho thuê, đem bán một cách độc lập
Khả năng kiểm soát: Tức là doanh nghiệp phải có khả năng kiểm soát tài sản, kiểm soát
lợi ìch thu đƣợc, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản và có khả năng ngăn chặn sự tiếp cận của
các đối tƣợng khác đối với tài sản
Lợi ích kinh tế tƣơng lai: doanh nghiệp có thể thu đƣợc các lợi ìch kinh tế tƣơng lai từ
TSCĐ vô hính dƣới nhiều hính thức khác nhau.
Tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ vô hính cũng đƣợc qui định tƣơng tự
nhƣ TSCĐ hữu hính.
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh các DN luôn chú trọng sử dụng hợp lý nhất các cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện tại và không ngừng cải tiến, đổi mới công nghệ, thiế t bị và vật liệu trong
sản xuất kinh doanh bằng các dự án đầu tƣ xây dung cơ bản. .
Đầu tƣ xây dung cơ bản là việc đầu tƣ nhằm tạo ra TSCĐ của DN đòi hỏi DN phải sử
dụng một khoản vốn lớn để thực hiện đầu tƣ thông qua việc xây dựng, mua sắm
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có các hoạt động đầu tƣ khácnhƣ góp vốn liên doanh liên
kết, đầu tƣ chứng khoán, đầu tƣ kinh doanh bất động sản. .
Đâu tƣ liên doanh là việc DN góp tiền vố, tài sản của mính vào đơn vị kinh doanh khác
(ở ngoài DN) nhầm thu lợi nhuận từ hoạt đó.
Liên doanh là thoả thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên để cùng thực hiện hoạt
động kinh tế, mà hoạt động này đƣợc đồng kiểm soát bởi các bêngóp vốn liên doanh vốn góp
chiếm 50% trong tổng số vốn của chủ sở hữu)
Đầu tƣ liên kết là việc DN đầu tƣ vốn vào công ty khác dƣới hính thức liên kết kinh
doanh. Công ty liên kết là Công ty trong đó nhà đầu tƣ có ảnh hƣởng đáng kể nhƣng không phải
là công ty con hoăc công ty liên doanh của nhà đầu tƣ( vốn góp của đầu tƣ trong công ty liên
kết chiếm từ 20%-> dƣới 50%) Anh hƣởng đáng kể là quyền tham gia của nhà đầu tƣ vào việc
đƣa ra các quyết định về chình sách tài chìnhvà hoạt động của bên nhận đầu tƣ nhƣng không
kiểm soát các chình sách đó.
Đầu tƣ dài hạn khác là khoản đầu tƣ ra bên ngoài DNbaogồm:các khoả n đầu tƣ vốn vào
đơn vị khác mà doanh nghiệp nắm giữ ìt hơn 20% quyền biểu quyết nhƣ:đầu tƣ trái phiếu, cho
vay vốn, các khoản đầu tƣ khác..mà thời hạn nắm giữ, thu hồihoặc thanh toán trên một năm.
Bất động sản gồm: quyền sử dụng đất, nhà, hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất,
cơ sở hạ tầng do ngƣời chủ sở hữu hoặc ngƣời đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chình nắm
giữ nhằm mục đìch thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụngtrong
sx, cung cấp hàng hoá, dịch vụ.quản lý…hoặc bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông
thƣờng.
4.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán TSCĐ và đầu tƣ dài hạn
117
Yêu cầu chung quản lý tài sản cố đinh ở các doanh nghiệp cần phản ánh kịp thời số hiện
có, tính hính biến động của từng thứ loại, nhóm TSCĐ trong toàn doanh nghiệp cũng nhƣ trong
từng đơn vị sử dụng; đảm bảo an toàn về hiện vật, khai thác sử dụng đảm baỏ khai thác hết
công suất có hiệu quả. Quản lý TSCĐ phảI theo những nguyên tắc nhất định. Theo QĐ 206BTC qui định một số nguyên tắc cơ bản sau:
-Phảỉ lập bộ hồ sơ cho mọi TSCĐ có trong doanh nghiệp Hồ sơ bao gồm: biên bản giao
nhận tài sản cố định, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ có liên quan khác.
-Tổ chức phân loại, thống kê, đánh số, lập thẻ riêng và theo dõi chi tiết theo từng đố i
tƣợng ghi TSCĐ trong sổ theo dõi TSCĐ ở phòng kế toán và đơn vị sử dụng.
- TSCĐ phải đƣợc quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ
kế toán.
-Định kỳvào cuối mỗi năm tài chình doanhnghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. Mọi
trƣờng hợp thiếu, thừa TSCĐ đều phải lập biên bản, tím nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp kế toán là một công cụ quản lý
kinh tế có hiệu quả cần thực hiện các nhiệm vụ :
-Tổ tổ chức ghi chép, phản ánh ,tổng hợp số liệu chình xác,đầy đủ, kịp thời về số lƣợng,
hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tính hính tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh
nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm , đầu tƣ, bảo quản và sử dụng TSCĐ.
-Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn cuả TSCđ trong quá trính sử dụng, tình toán phản ánh
chình xác số khấu hao vào chi phì kinh doanh trong kỳ của đơn vị có liên quan.
-Tham gia lập kế hoạch sủa chữavà dự toán chi phì sủâ chữa TSCĐ
.Tham gia các công tác kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thƣờng, đánh giá lại TSCĐ
trong trƣờng hợp cần thiết.Tổ chức phân tìch,tính hính bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh
nghiệp.
4.2.Phân loại, đánh giá tài sản cố định
4.2.1.Phân loại tài sản cố định.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp có công dụng khác nhau trong hoạt động kinh doanh, để
quản lý tốt cần phải phân loại tài sản cố định.Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp các TSCĐ trong
doanh nghiệp thành các loại, các nhóm TSCĐ có cùng tình chất, đặc điểm theo những tiêu thức
nhất định.Trong DN thƣờng phân loại TSCĐ theo một số tiêu thức sau:
4.2.1.1-Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện
Theo cách phân loại này căn cứ vào hính thái biểu hiện của TSCĐ chia ra tài sản cố định hữu
hính và tài sản cố định vô hính.
TSCĐ hữu hính là những tài sản có hính thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng
trong sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Loại này có thể phân chia
theo nhóm căn cứ vào đặc trƣng kỹ thuật của chúng gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà xƣởng, nhà ở, nhà kho, cửa hàng,
chuồng trại, sân phơi, giếng khoan, bể chứa, cầu đƣờng..
118
- Máy móc thiết bị: gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết
bị khác dùng trong SXKD.
- Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn: ô tô, máy kéo, tàu thuyền, ca nô dùng trong vận chuyển, hệ
thống đƣờng ống dẫn nƣớc, hệ thống dẫn hơi, hệ thống dẫn khì nén, hệ thống dây dẫn điện, hệ
thống truyền thanh...
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị sử dụng trong quản lý kinh doanh, quản lý hành
chình, dụng cụ đo lƣờng, thì nghiệm.
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: trong các doanh nghiệp nông nghiệp.
- TSCĐ hữu hính khác: bao gồm các TSCĐ chƣa đƣợc xếp vào các nhóm TSCĐ trên.
TSCĐ vô hính là những TCSĐ không có hính thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm giữ sử
dụng cho sản xuất kinh doanhphù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Bao gồm một số loại sau:
- Quyền sử dụng đất: là toàn bộ chi phì thực tế đã chi ra có liên quan trực tới sử dụng
đất.Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phì đền bù, san lấp, giảI phóng mặt bằng…
- Nhãn hiệu hàng hoá: chi phì mà doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc quyền sử dụng một loại nhãn
hiệu, thƣơng hiệu hàng hoá nào đó.
- Bản quyền, bằng sáng chế: giá trị bằng phát minh, sáng chế là các chi phì doanh nghiệp phải
trả cho các công trính nghiên cứu, sản xuất thử đƣợc Nhà nƣớc cấp bằng
- Phần mềm máyvi tình: Giá trị của phần mềm máy vi tình do doanh nghiệp bỏ
tiền ra mua hoặc tự xây dựng, thiết kế.
- Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền: Chi phì mà doanh nghiệp bỏ ra để có
đƣợc các loại giấy phép, giấy phép nhƣợng quyền để doanh nghiệp có thể thực hiện các nghiệp
vụ nhất định
- Quyền phát hành: Chi phì mà doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc quyền phát hành
các loại sách, báo, tạp chì, ấn phẩm văn hoá, nghệ thuật khác.
Cách phân loại TSCĐ này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp,
tổ chức hạch toán chi tiết hợp lý và lựa chọn phƣơng pháp, cách thức khấu hao thìch hợp đặc
điểm kĩ thuật của từng nhóm TSCĐ
4.2.2.1-Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu.
Căn cứ quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp chia thành hai loại TSCĐ tự có và TSCĐ
thuê ngoài.
TSCĐ tự có là các TSCĐ đƣợc xây dung, mua sắm và hính thành từ nguồn vốn ngân sách
cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệpvà các
TSCĐ đƣợc biếu tặng. Đây là những TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp
119
TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất định theo hợp
đồng thuê tài sản.
Thuê tài sản là sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bên thuê về việc chuyển quyền sử dụng tài
sản cho bên thuê trong khoảng thời gian nhất định để đƣợc nhận tiền cho thuê một lần hoặc
nhiều lần. Tuỳ theo hợp đồng thuê mà TSCĐ chia thành TSCĐ thuê tài chình và TSCĐ thuê
hoạt động.
Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi rovà lợi
ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển
giao vào cuối thời hạn thuê.
TSCĐ thuê tài chình doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản
của hợp đồng thuê.Một hợp đồng thuê tài chình phảI thoả mãn một trong năm điều kiện sau
a/ Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết hạn thuê ( tức mua lại
tài sản )
b/ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức
giá ƣớc tình thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
c/ Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có
sự chuyển giao quyền sở hữu.
d/ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản ,giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối
thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.
đ/ Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê mới có khả năng sử dụng không cần
có sự thay đổi sửa chữa nào.
Tài sản cố định thuê hoạt động: là TSCĐ không thoả mãn bất cứ điều kiện nào của hợp
đồng thuê tài chình.Bên thuê chỉ đƣợc quản lý và sử dụng tài sản trong thời hạn quy định trong
hợp đồng và phải hoàn trả khi hết hạn thuê.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể phân loại TSCĐ theo nguồn vốn hính thành, phân loại theo
nơi sử dụng.
Cách phân loại TSCĐ này giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức
hạch toán chi tiết hợp lý và lựa chọn phƣơng pháp, cách thức khấu hao thìch hợp đặc điểm kĩ
thuật của từng nhóm TSCĐ.
4.2.2.Đánh giá tài sản cố định
Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phƣơng pháp tình giá để xác định giá trị của TSCĐ ở
những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung.
120
Do đặc điểm vận động về mặt giá trị của TSCĐ nên việc đánh giá TSCĐ xác định ở các thời
điểm tƣơng ứng với quá trính hính thành và sử dụng của từng TSCĐ. Do đó kế toán phảỉ xác
định giá trị ban đầu khi tăng TSCĐ và xác định giá trị trong quá trính sử dụng TSCĐ
4.2.2.1. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
Giá trị ban đầu của TSCĐ ghi trong sổ kế toán còn gọi là nguyên giá TSCĐ
- Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phì mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc tài sản đó và
đƣa TSCĐ đó vào vị trì sẵn sàng sử dụng.
- Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định theo nguyên tắc giá phì (Rõ nét nhất là trong trƣờng
hợp mua hay tự sản xuất TSCĐ). Theo nguyên tắc này, nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các
chi phì liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phì vận chuyển, lắp
đặt, chạy thử và các chi phì hợp lý, cần thiết khác trƣớc khi sử dụng tài sản.
- Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản có kết
cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một
hay một số chức năng nhất định.
Tài sản cố định của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, đƣợc hính thành từ nhiều nguồn
khác nhau. Với mỗi nguồn hính thành, các yếu tố cấu thành cũng nhƣ đặc điểm cấu thành
nguyên giá của TSCĐ không giống nhau. Tuy nhiên các doanh nghiệp có thể xác định nguyên
giá TSCĐ trong một số trƣờng hợp phổ biến
sau đây.
a/ Nguyên giá TSCĐ hữ u hình (TSCĐHH)
-Nguyên giá TSCĐ HH do mua sắm trực tiếp, bao gồm giá mua (trừ các khoản đƣợc
chiết khấu thƣơng mại, giảm giá), các khoản thuế (trừ các khoản thuế đƣợc hoàn lại) và các chi
phì liên quan trục tiếp đên việc đƣa TSCĐvào trạng tháI sẵn sàng sử dụng.
Đối với TCSĐ mua sắm dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu
thuế GTGT tình theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh giá trị TSCĐ theo giá mua
chƣa có thuế GTGT.
Đối với TSCĐ mua sắm dung vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc đối tƣợng
không chịu thuế GTGTg, hoặc chịu thuế GTGT tình theo phƣơng pháp trực tiếp, hoặc ding vào
hoạt động sự nghiệp, chƣơng trính, dự ấnhợc ding cho hoạt động phúc lợi, kế toán phản ánh giá
trị TSCĐ theo tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT.
-Nguyên giá TSCĐHH mua trả chậm đƣợc xác định theo giá mua trả tiền ngay tại thời
điểm mua..Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngayđƣợc hạch toán
vào chi phì sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán.
- Nguyên giá TSCĐHH do đầu tƣ xây dung cơ bản theo phƣơng thức giao thầu là giá quyết
toán công trính xây dung theo quy định chế quản lý đầu tƣ xây dung cơ bản hiện hành ( giá
121
quyết toán , bàn giao công trính hoàn thành) và các chi phì khác có liên quan trực tiếp và lệ phì
trƣớc bạ ( nếu có)
- Nguyên giá TSCĐHH mua dƣới hính thức trao đổi.
TSCĐ hính thanh dƣới hính thức trao đổi với một TSCĐ khác không tƣơng tự thí nguyên giá
của nó đƣợc xác định bằng giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của tàI sản đem
trao đổi, sau khi đIều chỉnh các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐHH mua dứoi hính thức trao đổi với một TSCĐHH tƣơng tự, hoặc có thể
hính thành do bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng ự.Nguyên giá TSCĐ nhận về đƣợc
tình bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem đI trao đổi
Tài sản tƣơng tự là tài sản có công dụng tƣơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị
tƣơng đƣơng,
-Nguyên giá của TSCĐHH hính thành do tự xây dung hoặc tự chế.
Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phì lắp đặt,
chạy thử..Trƣờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mính sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ
thí nguyên giá là chi phì sản xuất sản phẩm đó cộng (+) chi phì trực tiếp liên quan đến ciệc đƣa
TSCĐ vào trạng tháI sẵn sàng sử dụng.
-
Nguyên giá TSCĐHH đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến …xác định theo giá trị còn lại
trên sổ kế tôẳn đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển.. hoặc xác định theo giá đánh lại thực tế
của hội đồng giao nhận cộng (+) chi phì vận chuển, nâng cấp, lắp đặt, chạy thử, lệ phì
trƣớc bạ (nếu có) mà bên nhận tài sản phảI chi ra tình đến thời điểm đƣa TSCĐ vào
trạng tháI sẵn sàng sử dụng.
-
Nguyên giá TSCĐHH nhận góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa, đƣợc
tài trợ, biếu tặng…là giá đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phì mà
bên nhận phảI chi ra tình đến thời diểm đƣa TSCĐ vào trậng thái sẵn sàng sử dụng.
.
b/ Nguyên giá tài sản cố định vô hình (TSCĐVH).
-Nguyên giá TSCĐ vô hính đƣợc xác định trong các trƣờng hợp: mua riêng biệt, trao đổi,
đƣợc tài trợ, đƣợc cấp, đƣợc biếu tặng đều xác định tƣơng tự nhƣ xác định nguyên giá TSCĐ
hữu hính.
Một số TSCĐ vô hính đặc thù nguyên giá xác định cụ thể nhƣ sau:
- Nguyên giá TSCĐ vô hính từ việc sáp nhập doanh nghiệp.
Nguyên giá của tài sản là giá hợp lý của TS đó vào ngày mua, ngày sáp nhập doanh nghiệp, giá
trị hợp lý có thể là: giá niêm yết tại thị trƣờng hoạt động; giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ
tƣơng tự
-Nguyên giá TSCĐ vh là quyền sử dụng đất có thời hạn.
122
Là giá trị quyền sử dụng đất khi doanh nghiệp đI thuê đất dài hạn đã trả tiền thuê 1 lần cho
nhiều năm và đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả khi nhận chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất hợp pháp, hoặc giá trị quyền sử dụng đát nhận góp vốn.
Nguyên giá TSCĐVHlà quyền sử dụng đát không có thời hạn là số tiền đã trả khi chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất hợp pháp( gồm chi phì đã trả cho tổ chức cá nhân chuyển nhƣợng
hoặc đền bù, giảI phóng mặt bàng, san lấp, lệ phì trƣớc bạ..)
Nguyên giá TSCĐVH đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp.
Quá trính hính thành tài sản đƣợc chia thành 2 giai đoạn.
Giai đoạn nghiên cứu: Chi phì trong giai đoạn nghiên cứu không đƣợc xác định và nghi nhận là
TSCĐ vô hính mà tình vào chi phì sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Giai đoạn triển khai: Tài sản hính thành trong giai đoạn triển khai đƣợc ghi nhận là TSCĐ vô
hính nếu thỏa mãn các điều kiện nhất định (theo chuẩn mực 04.)
Nguyên giá của tài sản đƣợc ghi nhận là toàn bộ chi phì bính thƣờng, hợp lý phát sinh từ thời
điểm tài sản đáp ứng đƣợc định nghĩa và tiêu chuẩn TSCĐ vô hính cho đến khi đƣa TSCĐ vô
hính vào sử dụng, bao gồm: chi phì nguyên vật liệu, tiền lƣơng, tiền công, phân bổ chi phì sản
xuất chung, chi phì khác. Các chi phì không liên quan trực tiếp không đƣợc tình vào nguyên giá
TSCĐ.
c/ Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chình đƣợc xác định theo Giá trị hợp lý của tài sản thuê hoặc là
giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (trƣờng hợp giá trị hợp lý cao hơn giá trị
hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu) cộng với các chi phì trực tiếp phát sinh ban
đầu liên quan đến hoạt đọng thuê tài chình.
Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc cho thuê tài sản, doanh nghiệp
có thể sử dụng tỷ lệ láI suất ngầm định, tỷ lệ lãI suất đƣợc ghi trong hợp đồng thuê hoặc lãI suất
đI vây của bên thuê.
Nguyên giá của TCSĐ thuê tài chình không bao gồm thuế GTGT bên cho thuê dã trả khi mua
TSCĐ để cho thuê (số thuế này sẽ phảI hoàn lại cho thuê, kể cả trƣờng hợp TSCĐ thuê tài chình
ding vào sản xuất, kinh doanh hành hoá, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tình theo
phƣơng pháp khấu trừ hoặc chịu thuế GTGT tình theo phƣơng pháp trực tiếp.
Chi phì trực tiếp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê tài chình đƣợc tính vào nguyên
giá của tài sản thuê nhƣ chi phì đàm phán, kì kết hợp đồng thuê, chi phì vận chuyển bốc dữ, lắp
đặt chạy thử mà bên thuê phải chi ra.
Nguyên giá TSCĐ đã ghi nhận ban đầu không đƣợc thay đổi frừ một số trƣờng hợp quy định
trong nguyên tắc đánh giá lại.
Ý nghĩa đánh giá TSCĐ theo nguyên giá :
123
- Thông qua chỉ tiêu nguyên giá, ngƣời sử dụng thông tin đánh giá tổng quát trính độ
trang bị cơ sở vật chất, kĩ thuật và quy mô của doanh nghiệp.
-Nguyên giá TSCĐ còn là cơ sở để tình toán khấu hao, theo dõi tính hính thu hồi vốn đầu tƣ
ban đầu và phân tìch tính hính sử dụng TSCĐ.
4.2.2.2. Xác định giá trị TSCĐ trong quá trình nắm giữ, sử dụng.
Trong quá trính sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về vật chất và giá trị cũng giảm dần doanh
nghiệp cần nắm đƣợc nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại, và những chi phì phát
sinh sau khi ghi nhận nguyên giá ban đầu.
Sau khi ghi nhận nguyên giá ban đầu trong quá trính sử dụng nguyên giá TSCĐ đƣợc
theo dõi trên sổ kế toán không thay đổi nếu không có quy định khác. Trong trƣờng hợp có phát
sinh các khoản chi phì liên quan đến TSCĐ nhƣ chi phì sửa chữa, bảo dƣỡng, nâng cấp thí các
chi phì này đƣợc xử lý nhƣ sau:
- Các chi phì phát sinh sau ghi nhận ban đầu đƣợc ghi tăng nguyên giá của TSCĐ nếu chúng
đƣợc xác định một cách đáng tin cậy và chắc chắn làm tăng lợi ìch kinh tế trong tƣơng lai do sử
dụng tài sản đó nhƣ: tăng thời gian sử dụng, tăng công suất, tăng đáng kể chất lƣợng sản phẩm
sản xuất ra, giảm chi phi hoạt động của tài sản.
- Các chi phí khác không làm tăng lợi ìch kinh tế tƣơng lai của TSCĐ thí không đƣợc
ghi tăng nguyên giá, tình vào chi phì sản xuất kinh doanh trong kỳ.
a/ Giá trị còn lại của TSCĐ
- Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chƣa chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm
sản xuất ra. Giá trị còn lại của TSCĐ đƣợc tình nhƣ sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - hao mòn luỹ kế.
Trong quá trính sử dụng TSCĐ, giá trị hao mòn luỹ kế ngày càng tăng lên và giá trị còn lại
đƣợc phản ánh trên sổ kế toán và trên báo cáo tài chình ngày càng giảm đi. Điều đó phản ánh rõ
giá trị của TSCĐ chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị của sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Kế
toán theo dõi, ghi chép giá trị còn lại nhằm cung cấp số liệu cho doanh nghiệp xác định phần
vốn đầu tƣ còn lại ở TSCĐ cần phải đƣợc thu hồi. Đồng thời thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại
của TSCĐ, có thể đánh giá tính hiện trạng TSCĐ của đơn vị cũ hay mới để có cơ sở đề ra các
quyết định về đầu tƣ bổ sung, sửa chữa, đổi mới TSCĐ...
b/ Đánh giá lại TSCĐ
Trong quá trính sử dụng, do nhiều nguyên nhân, giá trị ghi sổ ban đầu của TSCĐ và giá trị
còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán không phù hợp với giá trị thị trƣờng của TSCĐ. Số liệu kế
toán về giá trị TSCĐ sẽ không đủ tin cậy cho việc xác định các chỉ tiêu có liên quan đến tài sả n
cố định nữa. Do đó, cần thiết phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá ở một số thời điểm
nhất định.
124
Đánh giá lại TSCĐ phải thực hiện theo đúng qui định của nhà nƣớc và chỉ đấnh gìá lại trong cá
trƣờng hợp sau:
-Nhà nƣớc có quyết định đánh giá lại TSCĐ..
-Cổ phần hoá doanh nghiệp.
-Chia, tách, giảỉ thể doanh nghiệp.
-Góp vốn liên doanh…..
Khi đánh giá lại TSCĐ, phải xác định lại cả chỉ tiêu nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ.
Thông thƣờng, giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đƣợc điều chỉnh theo công thức
sau:
Giá trị còn lại của
=
của TSCĐ đƣợc
giá trị còn lại
x
giá lại
Giá trị đánh giá lại của TSCĐ sau khi đánh
----------------------------------Nguyên giá ghi sổ của TSCĐ
4.3. Kế toán chi tiết TSCĐ
4.3.1. Xác định đối tƣợng ghi TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải đƣợc quản lý đơn chiếc. Để
phục vụ cho công tác quản lý kế toán phải ghi số theo từng đối tƣợng ghi TSCĐ.
Đối tƣợng ghi TSCĐ hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và
phụ tùng kèm theo. Đối tƣợng ghi TSCĐ có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể
thực hiện đƣợc những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài
sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất
định.
Đối tƣợng ghi TSCĐ vô hính là từng TSCĐ vô hính gắn với một nội dung chi phì và
một mục đìch riêng mà doanh nghiệp có thể xác định một cách riêng biệt, có thể kiểm soát và
thu đƣợc lơi ìch kinh tế từ việc nắm giữ tài sản.
Để tiện cho việc theo dõi, quản lý, phải tiến hành đánh số cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ.
Mỗi đối tƣợng ghi TSCĐ phải có số hiệu riêng.Việc đánh số TSCĐ là do các doanh nghiệp quy
định tuỳ theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhƣng phải đảm bảo tình thuận tiên trong
việc nhận biết TSCĐ theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lắp.
4.3.2. Nội dung kế toán chi tiết TSCĐ.
Kế toán chi tiết tscđ gồm:
- Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐ ở doanh nghiệp; tổ chức kế
toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán và tổ chức kế toán chi ở các đơn vị sử dụng TSCĐ
Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐ trong doanh nghiệp và là căn cứ kế toán
làm căn cứ để kế toán ghi sổ. Những chứng chủ yếu đƣợc sử dụng là:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ).
- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 02 - TSCĐ).
- Biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành (mẫu 04 - TSCĐ).
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05 - TSCĐ).
125
- Bảng tình và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Các tài liệu kĩ thuật có liên quan.
TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc sử dụng và bảo quản ở nhiều bộ phận khác nhau của
doanh nghiệp. Bởi vậy, kế toán chi tiết TSCĐ phải phản ánh và kiểm tra tính hính tăng giảm,
hao mòn TSCĐ trên phạm vi toán doanh nghiệp và theo từng nơi bảo quản, sử dụng. Kế toán
chi tiết phải theo dõi tới từng đối tƣợng ghi TSCĐ theo các chỉ tiêu về giá trị nhƣ: nguyên giá,
giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Đồng thời phải theo dõi cả các chỉ tiêu về nguồn gốc, thời gian
sử dụng, công suất, số hiệu...
* Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản
Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định và gắn trách nhiệm sử
dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng
TSCĐ.
Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (các phòng ban, phân xƣởng …) sử dụng sổ “ TSCĐ
theo đơn vị sử dụng “ để theo dõi tính hính tăng giảm TSCĐ trong phạm vi bộ phận quản lý.
Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng
Đơn vị sử dụng ………. Năm 200 n ( biếu số 4.1)
Chứng từ
S
Ghi tăng TSCĐ và CCDC
Tên, nhãn
Đơn
Số
hiệu quy cách
vị
lƣợn
g
Đơn
giá
Số tiền
N
Ghi giảm TSCĐ và CCDC
Chứng từ
Lý
Số
Số tiền
do
lƣợn
g
S
N
Ngày…. tháng… năm..
Kế toán trưởng
NGườ i ghi sổ
Kí, họ tên
Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán
Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp, kế toán sử dụng “ thẻ TSCĐ” và sổ TSCĐ toàn doanh
nghiệp để theo dõi tính hính tăng, giảm, hao mòn TSCĐ
Thẻ TSCĐ: do kế toán lập cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ của doanh nghiệp. Thẻ đƣợc
thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các chỉ tiêu về giá trị: Nguyên
giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn
Thẻ TSCĐ cũng đƣợc thiết kế để theo dõi tính hính ghi giảm TSCĐ.
Căn cứ để ghi thẻ TSCĐ là các chứng từ tăng, giả m TSCĐ. Ngoài ra để theo dõi việc
lập thẻ TSCĐ doanh nghiệp có thể lập sổ đăng kí thẻ TSCĐ.
Sổ TSCĐ: đƣợc mở để theo dõi tính hính tăng giảm, tính hính hao mòn TSCĐ của toàn
doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ, có thể đợc dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ.
Căn cứ ghi sổ TSCĐ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan.
126
Ghi
chú
(Biểu 4.2)
Sổ Tài Sản Cố Định
Loại TSCĐ.....
TT
Chứng từ
S
Gh i tăng TSCĐ
Tên, đặc
Nƣớc
Tháng
điểm, kì
sản
năm sử
hiệu TSCĐ
xuất
dụng
Số
hiệu
Nuyên
giá
Khấu hao TSCĐ
Giá trị
Mức
Luỹ kế
phải khấu
khấu
khấu
hao
hao
hao
N
Gh i g iảm TSCĐ
Chứng
Lý do
từ
ghi
giảm
S
N
Ngày.. tháng…năm..
Kế toán trưởng
NGườ i ghi sổ
Kí, họ tên
4.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình và vô hình
Để kế toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ hữu hính và vô hính kế toán sử dụng một
số tài khoản liên quan sau:
TK 211 - TSCĐ hữu hính,.
Kết cấu chung của tài khoản
Bên nợ:
Nguyên giá TSCĐ hữu hính tăng do tăng tài sản và điều chỉnh tăng nguyên giá .
Bên có :
Nguyên giá TCSĐhh giảm và điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ.
Dƣ nợ : Nguyên giá TSCĐhh hiện có cuối kỳ ở DN.
TK 211 đƣợc quy định mở các tài khoản cấp 2 .
-Tài khoản 2111 –Nhà của, vật kiến trúc.
-Tài khoản 2112-Máy móc thiết bị.
-Tài khoản 2113-Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn.
-Tài khoản 2114-Thiết bị dụng cụ quản lý .
-Tài khoản 2115- Cây lâu năm, súac vật làm việc.
-Tài khoản 2118-TSCĐ khác.
+Tài khoản 213- TSCĐ vô hính .Nội dung phản ánh và kết cấu tài khoản tƣơng tự tài khoản 211.
Các tài khoản cấp 2.
-TK 2131- Quyền sử dụng đất.
_TK 2132 - Quyền phát hành
_TK 2133- Bản quyền, bằng sáng chế.
-TK 2134- Nhãn hiệu hàng hoá.
-TK 2135 - Phần mềm máy vi tình.
-TK 2138 – Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền.
127
-TK 2138- TSCĐ vô hính khác
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1. Tăng TSCĐ do mua sắm trong nƣớc.
Kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan ( Hoá đơn mua TSCĐ, phiếu chi tiền vận
chuyển, giấy báo nợ .) lập biên bản giao nhận TSCĐ, căn cứ vào biên bản kế toán ghi sổ tuỳ
theo từng trƣờng hợp cụ thể nhƣ sau:
- Nếu TSCĐ mua dùng sản xuất hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp
khấu trừ, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 211,213- theo nguyên giá
Nợ TK 133(2) - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 341- Theo giá thanh toán
- Nếu TSCĐ mua vào dùng sản xuất hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tƣợng chịu thuế
GTGT hoác chịu thuế GTGT tình theo phƣơng pháp trực tiếp, kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 211,213 - theo nguyên giá
Có TK 111, 112, 331, 341 ... Theo tổng giá thanh toán.
2. Tăng TSCĐ do nhập khẩu.
- Trƣờng hợp đơn vị nhập khẩu máy móc thiết bị...căn cứ vào chứng từ nhập khẩu (hoá
đơn thƣơng mại, chứng từ nộp thuế... các chứng từ khác) để lập biên bản giao nhận TSCĐ.căn
cứ biên bản giao nhận TSCĐ kế toán ghi sổ theo định khoản.
Thuế GTGT nộp ở khâu nhập khẩu đƣợc khấu trừ, kế toán ghi tăng TSCĐ theo nguyên
giá:
Nợ TK 211, 213- ( Giá NK + Thuế NK + Chi phì khác)
Có TK 333(3) - Thuế Nhập khẩu
Có TK 331, 111, 112.-.tổng số tiền phảI thanh toán.
Số thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu phải nộp ( nếu có), kế toán ghi :
Nợ TK 133 (1332)
Có TK 3331(TK 33312)
- Nếu thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu không đƣợc khấu trừ, đƣợc tình vào nguyên giá
TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 211,213 - giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu + thuế GTGT
Có TK 333(3) - Thuế nhập khẩu
Có TK 333 -Thuế GTGT phải nộp (TK 33312)
Có TK 331, 111, 112...Theo tông giá tri thanh toán
3. Tăng TSCĐ do mua theo phƣơng thức trả chậm, trả góp.
- Khi mua TSCĐ về bàn giao cho bộ phận sử dụng,
Nợ TK 211,213- nguyên gìa theo giá mua trả tiền ngay.
Nợ TK 133(2)- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Nợ TK 242 Chênh lệch tổng số tiền thanh toán - giá mua trả tiền ngay - Thuế
GTGT
Có TK 331 - Tổng số tiền phải thanh toán.
- Định kí khi thanh toán tiền cho ngƣời bán theo thỏa thuận:
Nợ TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 111,112...
128
- Đồng thời phân bổ số lãi trả chậm vào chi phí tài chính trong kì:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 242
- Trƣờng hợp thuế GTGT không đƣợc khấu trừ hoặc TSCĐ mua về không chịu thuế
GTGT thí các định khoản trên không có phần ghi Nợ TK 133 -Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
Ghi chú: Việc đầu tƣ mua sắm, xây dựng TSCĐ liên quan đến việc sử dụng các nguồn
vốn của doanh nghiệp. Do vậy, đồng thời với việc ghi các bút toán ghi tăng TSCĐ nhƣ trên căn
cứ vào quyết định sử dụng nguồn vốn để đầu tƣ cho TSCĐ của doanh nghiệp, kế toán phải hạch
toán điều chuyển nguồn vốn nhƣ sau:
(+). Nếu TSCĐ mua sắm, xây dựng đƣợc tài trợ bằng quỹ đầu tƣ phát triển, kế toán
ghi :
Nợ TK 414- Quỹ đầu tƣ phát triển(Theo nguyên giá của TSCĐ)
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
(+). Nếu TSCĐ do mua sắm, xây dựng đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ
bản, kế toán phải điều chuyển nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản thành nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 441- NV ĐTXDCB( Theo nguyên giá của TSCĐ)
Có TK 411- NVKD
(+). Trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng quỹ phúc lợi để đầu tƣ vào TSCĐ đƣợc sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải điều chuyển nguồn vốn từ quỹ phúc lợi sang
nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 431- Quĩ khen thƣởng, phúc lợi( 4312 - Quỹ phúc lợi)
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Nếu TSCĐ đó đƣợc dùng cho hoạt động phúc lợi tập thể, kế toán ghi:
Nợ TK 4312 - Quỹ phúc lợi
Có TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
(+). Nếu TSCĐ đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn vay, kế toán không cần tiến hành điều
chuyển nguồn vốn. Bởi vì việc tăng TSCĐ đã làm tăng khoản nợ phải trả, không ảnh hƣởng gì
tới cơ cấu vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
4. Tăng TSCĐ do đầu tƣ xây dựng cơ bản hoàn thành
-Khi công tác XDCB hoàn thành nghiệm thu,bàn giao đƣa tài sản vào sử dụng cho sản xuất
kinh doanh, đon vị XDCB đƣợc hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán của đơn vị, kế toán
ghi.
Nợ TK 211,213 - Nguyên giá
Có TK 241-chi phì XDCB đƣợc tình vào nguyên giá
-Nếu đơn vị XDCB có hệ thống sổ kế toán riêng, khi công tác XDCB hoàn thànhbàn giao tài
sản cho đơn vị sản xuất kế toán ghi
Nợ TK 211- nguyên giá.
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ( nếu đƣợc khấu trừ)
Có TK 411-Phần vốn chủ sở hữu
Có TK341-Phần vốn vaycủa các tổ chức tìn dụng.
Có TK 343-Trái phiếu phát hành
.có TK 136- phần vốn đơn vị cấp trên giao.
5. Tăng TSCĐ tự chế
129
- Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐ hữu hính sử
dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 632- theo giá thành sản xuất thực tế.
Có TK 155- giá vốn thực tế thành phẫm xuất kho.
Có TK 154-Theo giá thành sản xuất nêuSP sản xuất xong chuyển sử dụng ngay
Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hính:
Nợ TK 211,213- Nguyên giá
Có TK 512-Doanh thu bán hàng nội bộ (theo giá thành sản xuất thực tế.)
Có TK 111.152 - Chi phì lắp đặt chạy thử.
Có TK 411- Nguồn vón kinh doanh
6- Tăng TSCĐ do mua dƣới hình thức trao đổi
Trƣờng hợp trao đổi với một TSCĐ tƣơng tự, nguyên giá TSCĐ nhận vềkế toán ghi :
Nợ TK 211,213( Nguyên giá tình theo giá trị còn lại của TS đƣa đi trao đổi)
Nợ TK 214-- Giá trị hao mòn của TSCĐ đƣa đi trao đổi
Có TK 211- Nguyên giá của TSCĐ đƣa đi trao đổi.
- Trƣờng hợp trao đổi với một TSCĐ không tƣơng tự
+ Khi giao TSCĐ cho bên trao đổi, ghi giảm TSCĐ theo tài liệu kế toán, của doanh
nghiệp
Nợ TK 811- Giá trị còn lại TSCĐ đƣa đi trao đổi
Nợ TK 214- Giá trị hao mòn.
Có TK 211 - Nguyên giá TSCĐ.
+ Đồng thời ghi tăng thu nhập từ trao đổi TSCĐ theo hoá đơn GTGT
Nợ TK 131-Tổng giá thanh toán
Có TK 711-Giá trị hợp lý của TSCĐ đƣa đi trao đổi
Có TK 333(1)- Thuế GTGT.
+ Khi nhận TSCĐ hữu hính do trao đổi
Nợ TK 211- Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về.
+ Các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền điều chỉnh thêm, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
Nếu doanh nghiệp phải trả thêm tiền, kế toán ghi ngƣợc lại.
7a-TăngTSCĐ do điều động nội bộ tổng công ty (không phảI trả tiền) kế toán ghi :
Nợ TK 211,213- Nguyên giá TSCĐ
Có TK 214-Hao mòn TCSĐ (giá tri hao mòn)
Có TK 411- Nguồn vốn KD (giá trị còn lại)
7b-Trƣờng hợp TSCĐ đƣợc Nhà nƣớc cấp, nhận góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định:
Nợ TK 211,213- Nguyên giá TSCĐ
Có TK 411- Nguồn vốn KD (Nguyên giá TSCĐ )
8. Tăng TSCĐ do chuyển bất động sản đầu tƣ thành bất động sản chủ sở hữu,
Kế toán ghi :
Nợ TK 211,213,212 - TSCĐ hữu hính, TSCĐ vô hính,TSCĐ thuê TC
130
Có TK 217” bất động sản đầu tƣ”
Đồng thời ghi:
Nợ TK 2147-“hao mòn bất động sản đầu tƣ”
Có TK 2141,2143 hoặc 2142.
9.TăngTSCĐ do nhận biếu, tặng, tài trợ.
Khi nhận TSCĐ:
Nợ TK 211,213
Có TK 711-Theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận đƣợc.
Sau khi kết chuyển thu nhập xác định kết quả, Thuế thu nhập doanh nghiệp tình trên
thu nhập này
Nợ TK 821- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 3334- Thuế thu nhập DN
Đồng thời kết chuyển chi phì thuế TNDN:
Nợ TK 3334- Thuế thu nhập DN
Có TK 821- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh số thu nhập còn lại sau khi tình thuế:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
10. Giá trị TSCĐ vô hình đƣợc hình thành trong nội bộ doanh nghiệp trong giai đoạn
triển khai:
* Chi phì phát sinh trong giai đoạn triển khai trƣớc khi tài sản vô hính đƣợc hính thành
thỏa mãn định nghĩa và các điều kiện ghi nhận TSCĐ.
Nợ TK 142,242(Nếu chi phì lớn.)
Nợ TK 642 (Nếu chi phì nhỏ)
Có TK 111,112,152,334,331...
* Khi xem xét tài sản vô hính là kết quả của giai đoạn triển khai thoả mãn và đáp ứng
đƣợc các tiêu chuẩn đối với TSCĐ.
Các chi phì phát sinh kể từ thời điểm đó liên quan đến việc hính thành tài sản
Nợ TK 241” Xây dựng cơ bản dở dang”
Nợ TK 133” Thuế GTGT đƣợc khấu trừ”
Có TK 111,112,331...
Khi kết thúc giai đoạn triển khai, bàn giao TSCĐ đƣợc hính thành, xác định nguyên giá
TSCĐ:
Nợ TK 213- TSCĐ vô hính
Có TK 241- XDCB dở dang
11. Tăng TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn đƣợc mua cùng với nhà
cửa vật kiến trúc trên đất, phải xác định nguyên giá TSCĐ vô hính, hữu hính riêng biêt:
Nợ TK 211- TSCĐ HH
Nợ TK 213- TSCĐ VH.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111,112,331
12. Tăng TSCĐ vô hình do mua dƣới hình thức thanh toán bằng vốn cổ phần
Nguyên giá TSCĐ là giá hợp lý của các chứng từ đƣợc phát hành.
131
Nợ TK 213- TSCĐ vô hính
Có TK 411(4111-vốn góp, 4112- thặng dƣ vốn góp).
4.5. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình.
TSCĐ hữu hính và vô hính ở doanh nghiệp giảm thƣờng do một số nguyên nhân sau:do thanh
lý khi hết hạn sử dụng, nhƣợng bán lại cho đơn vị khác, góp liên doanh, liên kết, chuyển đổi
mục đìch sử dụng thành bất động sản đầu tƣ..Các nguyên nhân giảm này, kế toán và đơn vị sử
dụng phảI lập các chứng từ ban đầu hợp lệ ,hợp pháp.
Kế toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ, ngoài những tài khoản đã nêu kế toán còn sử dụng:
TK 214- Hao mòn TSCĐ,TK 711- Thu nhập khác, TK 811- Chi phì khác và các tài khoản khác.
1-Kế toán thanh lý TSCĐ hữu hình, vô hình.
TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán là các TSCĐ đã khấu hao hết, hoặc không thể tiếp tục sử
dụng đƣợc, những TSCĐ đã lạc hậu về kĩ thuật sử dụng, không hiệu quả, không còn phù hợp
với yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị
Khi tiến hành thanh lý TSCĐ, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng thanh lý TSCĐ đề
tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCĐ. Hội đồng thanh lý phải lập "Biên bản thanh lý TSCĐ"
theo quy định - Biên bản thanh lý là chứng từ để ghi sổ kế toán .
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, kế toán ghi giảm nguyên giá TSCĐ và phản ánh
giá trị còn lại của TSCĐ nhƣ một khoản chi phì khác, kế toán ghi:
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị đã hao mòn)
Nợ TK 811 - chi phì khác (Phần giá trị còn lại)
Có TK 211,213 - TSCĐHHVH (nguyên giá)
Phản ánh thu nhập từ thanh lý TSCĐ: phế liệu thù hối hoặc bán phế liệu...
Nợ TK 111,112,152, 153...giá trị thu hồi
Có TK 711-Thu nhập khác
Có TK 333(1)- Thuế GTGT
Các chi phì thanh lý đƣợc coi nhƣ chi phì khác, căn cứ vào các chứng từ kế toán liên
quan để ghi sổ:
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợckhấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 141, 152,214...
Trong trƣờng hợp việc thanh lý TSCĐ do bộ phận sản xuất phụ của đơn vị thực hiện, kế
toán phản ánh chi phì thanh lý.
Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có TK 154 - Chi phì SXKD dở dang
Cuối kí, kết chuyển chi phì thanh lý để xác định kết quả thanh lý, kế toán ghi
Nợ TK 911 - XĐKQKD
Có TK 811 - Chi phí khác
Cuối kí, kết chuyển doanh thu thanh lý, kế toán ghi:
Nợ TK 711-thu nhập khác
Có TK 911 - XĐKQKD
Sau khi kết chuyển thu nhập xác định kết quả, Thuế thu nhập doanh nghiệp tình trên
thu nhập này
Nợ TK 821- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
132
Có TK 3334- Thuế thu nhập DN
Đồng thời kết chuyển chi phì thuế TNDN:
Nợ TK 3334- Thuế thu nhập DN
Có TK 821- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
Xác định và ghi sổ kết quả sau thuế do thanh lý TSCĐ.
Nợ TK 911- XĐKQKD
Có TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối.(nếu có lãi)
Nếu kết quả thanh lý là lỗ, kế toán ghi ngƣợc lại
Trƣờng hợp TSCĐ thanh lý đƣợc hính thành bằng vốn vay ngân hàng thí số tiền thu
đƣợc về thanh lý TSCĐ trƣớc hết phải đƣợc sử dụng để trả vốn vay và cho ngân hàng, chủ nợ
khác, kế toán ghi:
Nợ TK 341 - Vay dài hạn
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 111, 112 ...
2-Kế toán nhƣợng bán TSCĐ hữu hình vô hình
TSCĐ đƣợc nhƣợng bán là những TSCĐ mà doanh nghiệp không cần dùng đến, hoặc
xét thấy việc sử dụng không đem lại hiệu quả.
Khi nhƣợng bán TSCĐ, doanh nghiệp cũng phải thành lập hội đồng để xác định giá bán
TSCĐ, tổ chức việc nhƣợng bán TSCĐ theo quy định hiện hành.
Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh giảm nguyên giá TSCĐ, ghi nhận
giá trị còn lại của TSCĐ nhƣ một khoản chi phì khác, kế toán ghi
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (phần giá trị hao mòn)
Nợ TK 811 - Chi phì khác (phần giá trị còn lại)
Có TK 211,213 - TSCĐHH, HH - (nguyên giá)
Số tiền thu đƣợc từ nhƣợng bán TSCĐ đƣợc coi là một khoản thu nhập khác, kế toán
ghi:
Nợ TK 111, 112, 138 - Số thu từ nhƣợng bán.
Có TK 711- Thu nhập khác (giá bán )
Có TK 333(1) - Thuế GTGT phải nộp (phần thuế gtgt tình theo giá bán
TSCĐ)
Chi phì liên quan đến hoạt động nhƣợng bán TSCĐ đƣợc coi nhƣ các khoản chi phì
khác, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan để ghi sổ
Nợ TK 811 - Chi phí khác: chi phì bán TSCĐ thực tế phát sinh.
Nợ TK 133(1) - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 ... Tổng giá thanh toán
Kết quả nhƣợng bán TSCĐ cũng đƣợc tình vào kết quả hoạt động bất thƣờng và đƣợc
phản ánh nhƣ trƣờng hợp thanh lý TSCĐ.
3.Kế toán giao dịch bán và thuê lại tài sản là thuê tài chính
Giao dịch bán và thuê lại tài sản thực hiện khi tài sản đƣợc bán và đƣợc thuê lại bởi
chình ngƣời bán. Khoản chênh lệch giữa bán tài sản với giá trị còn lại trên sổ kế toán không
đƣợc ghi nhận ngay là một khoản lãI hoặc lỗ từ việc bán tài sản mà phảI ghi nhận là thu nhập
chƣa thực hiện hoặc chi phì trả trƣớc dài hạn và phân bổ cho suốt thời gian thuê tài sản.Trong
133
giao dịch bán và thuê lại, nếu có chi phì phát sinh ngoài chi phì khấu hao thí đƣợc hạch toán
vào chi phì sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
*Trƣờng hợp giao dịch bán và thuê lại với giá bán tài sản cao hơn giá trị còn lại của
TSCĐ.
a/ Khi hoàn thành thủ tục bán tài sản, căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ liên quan, kế
toán ghi sổ theo định khoản.
Nợ các TK 11,112, 131 - theo tổng giá thanh toán.
Có TK 711- theo giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại.
Có TK 3387- số chênh lệch giá bán lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ
Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp.
đồng thời, ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 811- giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại
Nợ TK 214-Hao mòn TSCĐ
Có TK 211-Nguyên giá TSCĐ
b/ Định kỳ, kế chuyển chênh lệch giá bán lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê
lại ghi giảm chi phì sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp thời gian thuê tài sản, kế toán ghi sổ
theo định khoản.
Nợ TK 3387
Có TK 623, 627, 641, 642.
c/*Các bút toán ghi nhận tài sản thuê và nợ phải trả đƣợc giới thiệu ở mục kế toán
TSCĐ thuê tài chình.
* Trƣờng hợp giao dịch bán và cho thuê lại với giá thấp hơn giá trị còn lại của
TSCĐ.
a/Khi hoàn tất thủ tục bán tài sản, căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ liên quan kế toán
ghi sổ .
Nợ TK 111, 112, 131 - tổng giá thanh toán)
Có TK 711- giá bán tài sản
Có TK 333(1)- Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
đồng thời ghi giảm TSCĐ.
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ.
Nợ TK 811- Theo giá bán tài sản)
Nợ TK 242-số chênh lệch giá trị còn lại lớn hơn giá bán tài sản
Có TK 211- Nguyên giá
b/Định kỳ, kết chuyển số chênh lệch giá bán < giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại
ghi tăng chi phì sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Nợ TK 623,627, 641,642.
Có TK 242.
b/ Các bút toán có liên quan đến tăng TSCĐ thuê và nợ phảI trả đƣợc giới thiệu ở mục “
kế toán TSCĐ thuê tài chình”
4 . Kế toán góp vốn bằng TSCĐ thành lập cơ sở liên doanh đồng kiể m soát.
Khi sử dụng TSCĐ để góp vốn, các TSCĐ phải đƣợc hội đồng liên doanh đánh giá. Do
vậy, có thể phát sinh chênh lệch giữa giá trị vốn góp đƣợc chấp nhận và giá trị còn lại của
134
TSCĐ theo sổ kế toán của đơn vị. Chênh lệch đó đƣợc hạch toán vào tài khoản 811”chi phì
khác “ hoặc tài khoản 711”thu nhập khác “.
a/Nợ TK 222-„Vốn góp liên doanh “ theo trị giá vốn góp đƣợc hội đồng liên doanh công
nhận.
-Nợ TK 811-số chênh lệch đánh giá nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ.
Nợ TK 214-Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn của TSCĐ)
Có TK 211,213- (nguyên giá của TSCĐ)
Có TK 711-“thu nhập khác”(số chênh lệchgiữa giá đánh klại lớn hơn giá
trị còn lại của TSCĐ tƣơng ứng với phần lợi ìch của các bên khác trong liên doanh)
Có TK 338(7) ”doanh thu chƣa thực hiện” (số chênh lệch giữa giá đánh lại
lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ sẽ đƣợc hoãn lại tƣơng ứng với lợi ìch của doanh nghiệp trong
liên doanh)
b/ Định kỳ, căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ìch của TSCĐ mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát phân bổ doanh thu chƣa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ kế toán ghi:
Nợ TK 338(7)
Có TK 711- phần doanh thu thực hiện đƣợc phân bổ cho một kỳ
5. Kế toán giảm TSCĐ do góp vốn vào công ty liên kết
căn cứ vào giá trị đấnh giá và đƣợc thoả thuận giữa nhà đầu tƣ và công tyliên kết, kế
toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK223”.Đầu tƣ vào công ty liên kết “
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ.
Nợ TK 811(số chênh lệch giá trị tài sản đấnh giá thấp hơn giá trị còn lại của TSCĐ.)
Có TK 211,213( nguyên giá TSCĐ )
Có TK 711( số chênh lệch giá trị TSCĐ góp đánh giá cao hơn giá trị còn lại.)
6. kế toán chuyển bất động sản chủ sở hữu thành bất động sản đầu tƣ.
Căn cứ vào hồ sơ chuyển đổi mục đìch sử dụng kế toán ghi :
Nợ TK 217 -”Bất động sản đầu tƣ”
Có TK 211,213
đồng thời chuyển số hao mòn luỹ kế
Nợ TK 2141 hoặc 2143.
Có TK 2147- Hao mòn bất động sản đầu tƣ.
7-Kế toán chuyển TSCĐ thành công cụ dụng cụ.
Nguyên giá tài sản cố định đã xác định và ghi sổ ban đầu khi tăng TSCĐ và giữ nguyên
giá trị ghi sổ này theo nguyên tắc giá gốc. Khi kinh tế ngày càng phát triển, tài sản cố định ngày
càng nhiều, những tài sản có giá trị thấp nếu quản lý và kế toán theo nguyên tắc của TSCĐ sẽ
khó khăn.Nhƣ vậy, tiêu chuẩn của TSCĐ( chủ yếu tiêu chuẩn giá trị) có thể trở nên không còn
phù hợp. Nguyên giáTSCĐ đòi hỏi phải đƣợc thay đổi. Nhà nƣớc ra các quyết định thay đổi
tiêu chuẩn TSCĐ.Căn cứ vào thời gian có hiệu lực của quyết định doanh nghiệp vị phải tiến
hành kiểm kê và đánh giá lại toàn bộ TSCĐ hiện có để xác định những TSCĐ còn phù hợp là
TSCĐ và những TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ.Căn cứ vào quyết định điều chuyển
TSCĐ thành công cụ dụng cụ, kế toán phản ánh nhƣ sau.
135
Nếu giá trị còn lại của TSCĐ đang dùng nhỏ, thí đƣợc tình toàn bộ vào chi phì sản xuất
kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ trong kí (nhƣ trƣờng hợp xuất CCDC sử dụng phân bổ
100%)
Nợ TK 627, 641, 642 ... (giá trị còn lại
Nợ TK 214 (hao mòn TSCĐ)
Có TK 211 (nguyên giá)
Nếu giá trị còn lại của TSCĐ lớn cần phải tiến hành phân bổ dần vào chi phì nhiều kí, KT ghi
(giống trƣờng hợp xuất CCDC phải phân bổ nhiều lần)
Nợ TK 142, 242-(giá trị còn lại)
Nợ TK 214- (giá trị đã hao mòn).
Có TK 211 – (nguyên giá).
Đồng thời, tiến hành phân bổ phần giá trị còn lại vào chi phì sản xuất kinh doanh trong
kì;
Nợ TK 627, 641, 642 ..giá trị phân bổ kỳ này vào chi phì kinh doanh
Có TK 142, 242- chi phì trả trƣớc
Trƣờng hợp TSCĐ còn mới (đang bảo quản trong kho) khi chuyển thành công cụ dụng
cụ, ghi
Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ( theo nguyên giá ghi sổ của TSCĐ)
Có TK 211 - TSCĐHH
4.6. KÕ to¸n khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh( TSC§)
4.6.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
Để nắm đƣợc nội dung hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ có thể quan sát bảng phân
biệt hai nội dung này sau đây:
Hao mòn TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
* Khái niệ m:
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ
Hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về mặt giá trị thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong
và giá trị sử dụng của TSCĐ do TSCĐ tham suốt thời gian sử dụng hữu ìch của tài sản đó vào
gia vào câc hoạt động của doanh nghiệp(DN) giá trị sản phẩm , hàng hoá, dịch vụ đƣợc sáng
và do các nguyên nhân khác.
tạo ra.
* Bản chất:
Là một hiện tƣợng khách quan mà trong quá
trính sử dụng, TSCĐ bị hao mòn do các Là một biện pháp chủ quan của con ngƣời nhằm
nguyên nhân khác nhau nhƣ: tham gia vào hoạt thu hồi số vốn đã đầu tƣ vào TSCĐ. Ví TSCĐ
động sản xuất kinh doanh (SXKD), các nguyên đƣợc đầu tƣ mua sắm để sử dụng nên đƣợc hiểu
nhân tự nhiên( Hao mòn hữu hính: giảm sút giá nhƣ một lƣợng giá trị hữu dụng đƣợc phân phối
trị và giá trị sử dụng) ,do tiến bộ khoa học kỹ cho SXKD trong suốt thời gian sử dụng hữu ìch.
thuật gây ra( Hao mòn vô hính: giảm sút thuần Do đó, việc trìch khấu hao là việc phân phối giá
tuý về giá trị)
tri TSCĐ đồng thời là biện pháp thu hồi vốn đầu
* Phạm vi:
tƣ vào TSCĐ.
- Tình hao mòn cho tất cả các TSCĐ thuộc sở
hữu của DN kể cả TSCĐ tham gia vào SXKD - Chỉ tình và trìch khấu hao đối với những
hay không tham gia vào SXKD( sử dụng cho TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD.
136
các hoạt động khác)
* Mối quan hệ
- Hao mòn TSCĐ là cơ sở để tình trìch khấu - Trìch khấu hao phải phù hợp mức độ hao mòn
hao TSCĐ.
của TSCĐ và phải phù hợp với qui định hiện
hành về chế độ trìch khấu hao TSCĐ do nhà
nƣớc qui định.
4.6.2. Tính khấu hao TSCĐ
- Giá trị phải khấu hao của TSCĐ: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chình
trừ giá trị thanh lý ƣớc tình của tài sản đó.
- Giá trị thanh lý ƣớc tính: Là giá trị ƣớc tình thu đƣợc khi hết thời hạn sử dụng hữu
ìch của tài sản sau khi trừ chi phì thanh lý ƣớc tình.
Để quá trính tình và trìch khấu hao tuân thủ đúng quy định của chế độ hiện hành cũng
nhƣ phát huy tốt nhất vai trò của TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), kế toán
DN cần nắm vững những vấn đề sau:
4.6.2.1. Những TSCĐ phải trích khấu hao(KH)
Theo quy định của chế độ tài chình hiện hành, cụ thể là các quy định của Quyết định
206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của bộ trƣởng Bộ Tài chình, phạm vi TSCĐ phải trìch
khấu hao đƣợc xác định nhƣ sau:
- Toàn bộ TSCĐ của DN có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trìch khấ u hao
và đƣợc tình vào chi phì SXKD trong kỳ.
- Những TSCĐ còn lại không tham gia vào hoạt động SXKD thí không phải trìch khấu
hao , bao gồm: TSCĐ không cần dùng, chƣa cần dùng; TSCĐ thuộc dự trữ nhà nƣớc giao cho
DN quản lý hộ, TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi, tập thể, dự án; TSCĐ dùng chung cho
cả xã hội mà nhà nƣớc giao cho DN quản lý, quyền sử dụng đất lâu dài( TSCĐ vô hính đặc
biệt) và TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng cho SXKD.
Tuy nhiên, thông tƣ số 33/2005/TT-BTC ngày 29/04/2005 của bộ trƣởng Bộ Tài chình
qui định:
“ Mọi tài sản cố định hiện có của công ty ( gồm cả tài sản chƣa dùng, không cần dùng,
chờ thanh lý) đều phải trìch khấu hao theo quy định hiện hành. Khấu hao tài sản cố định dùng
trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phì kinh doanh; khấu hao tài sản cố định chƣa dùng,
không cần dùng, chờ thanh lý hạch toán vào chi phì khác.
Đối với những tài sản cố định chƣa khấu hao hết đã hƣ hỏng, mất mát, phải xác định
nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thƣờng. Hội đồng quản trị, Giám
đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị quyết định mức bồi thƣờng. Chênh lệch
giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thƣờng và giá trị thu hồi đƣợc hạch toán vào chi phì
khác của công ty.”
4.6.2.2. Xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
* Xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình:
137
- Đối với TSCĐ còn mới( chƣa qua sử dụng), DN phải căn cứ vào khung thời gian sử
dụng TSCĐ quy định tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trƣởng
BTC để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.
- Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ đƣợc xác định nhƣ sau:
Thời gian sử dụng
Giá trị hợp lý của TSCĐ
Thời gian sử
dụng của
x TSCĐ mới cùng TSCĐ
=
Giá bán TSCĐ tƣơng đƣơng
loại
xác định theo QĐ 206
Trong đó:
Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong trƣờng hợp mua bán,
trao đổi), giá trị còn lại của tài sản cố định (trong trƣờng hợp đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển), giá
trị theo đánh giá của Hội đồng giao nhận (trong trƣờng hợp đƣợc cho, biếu tặng, nhận vốn
góp),...
- Trƣờng hợp DN muốn xác định thời gian sử dụng của TSCĐ khác với khung thời gian
sử dụng quy định tại Quyết định 206( kể cả TSCĐ còn mới hay đƣợc nâng cấp, tháo dỡ một số
bộ phận...) thí DN phải giải trính rõ các căn cứ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để
cơ quan chức năng xem xét, quyết định theo ba tiêu chuẩn sau:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế
+ Hiện trạng TSCĐ( thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tính trạng
thực tế của tài sản...)
+ Tuổi thọ kinh tế củaTSCĐ.
* Xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hình:
DN tự xác định thời gian sử dụng TSCĐ vô hính nhƣng tối đa không quá 20 năm. Thời
gian này cũng có thể quá 20 năm khi có những căn cứ tin cậy và phải trính bày các lý do ƣớc
tình trên báo cáo tài chình. Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có thời hạn là thời
hạn đƣợc phép sử dụng đất theo quy định.
Tuy có nhiều căn cứ khác nhau để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ nhƣng DN vẫn
chủ yếu căn cứ vào mức độ sử dụng ƣớc tình của tài sản đó cũng nhƣ kinh nghiệm của DN đối
với tài sản cùng loại. Ngoài ra, DN cũng cần dựa trên các nhân tố pháp lý giới hạn khoảng thời
gian DN kiểm soát đƣợc các lợi ìch kinh tế do sử dụng TSCĐ đem lại nhƣ ngày hết hạn hợp
đồng của TSCĐ thuê tài chình, thời hạn đƣợc phép khai thác hải sản qui định trong giấy phép
khai thác hải sản.
* Nguyên tắc trích khấu hao:
- Việc trìch hay thôi trìch khấu hao TSCĐ đƣợc thực hiện bắt đầu từ ngày( theo số ngày
của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động SXKD.
4.6.2.3. Lựa chọn phƣơng pháp tính khấu hao
138
Đơn vị có thể áp dụng các phƣơng pháp tình khấu hao sau:
- Phƣơng pháp tuyến tính cố định
- Phƣơng pháp số dƣ giảm dần
- Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng sản phẩm.
Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phƣơng pháp trìch
khấu hao TSCĐ, DN đƣợc lựa chọn các phƣơng pháp trìch khấu hao phù hợp với từng loại
TSCĐ của DN. Mặc dù việc áp dụng phƣơng pháp khấu hao nào là sự lựa chọn của DN nhƣng
phải đƣợc thực hiện một cách nhất quán đồng thời DN phải công khai phƣơng pháp khấu hao
đang vận dụng trên báo cáo tài chình.
* Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng( Phƣơng pháp khấu hao bình quân, phƣơng
pháp khấu hao tuyến tính cố định):
- Là phƣơng pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời
gian sử dụng hữu ìch của TSCĐ.
- Theo phƣơng pháp này mức KH bính quân(Mkhbq)đƣợc tính nhƣ sau:
Mkhbq năm =
Giá trị phải KH
Số năm sử dụng
Hoặc:
Mkhbq năm = Giá trị phải KH x Tỷ lệ KH năm
Tỉ lệ KH năm =
1
* 100%
Số năm sử dụng
Nếu đơn vị thực hiện trìch KH cho từng tháng thí:
Mkhbq tháng =
Mkhbq năm
12 tháng
Sau khi tình đƣợc mức trìch KH của từng TSCĐ, DN phải xác định mức trìch KH của
từng bộ phận sử dụng TSCĐ và tập hợp chung cho toàn DN.
Để công việc tình toán mức khấu hao TSCĐ phải trìch đƣợc đơn giản ,khi DN tình khấu hao
TSCĐ theo phƣơng pháp tuyến tình thí mức khấu hao TSCĐ cần trìch của tháng bất kí theo
công thức sau:
KH TSCĐ phải = KH TSCĐ đã trích + KH TSCĐ tăng - KH TSCĐ trích trong tháng
tháng trƣớc
trong tháng
giảmT/ tháng
Đối với tháng đầu(hoặc tháng cuối) khi TSCĐ đƣợc đƣa vào sử dụng (hoặc
ngừng sử dụng) không phải từ đầu tháng( cuối tháng) thí mức khấu hao (Mkh) tăng(giảm) trong
tháng đƣợc xác định theo công thức:
Mkh tăng(giảm) = Mkhbq tháng x Số ngày còn lại của tháng
trong tháng
30 ngày
* Phƣơng pháp khấu hao số dƣ giảm dần có điều chỉnh( Phƣơng pháp KH nhanh):
139
- Là phƣơng pháp mà số KH phải trìch hàng năm của TSCĐ giảm dần trong suốt thời
gian sử dụng hữu ìch của TSCĐ đó.
- TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trìch khấu hao theo phƣơng pháp số
dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ TSCĐ đầu tƣ mới( chƣa qua sử dụng)
+ TSCĐ trong các DN thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi,
phát triển nhanh. Các DN hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đƣợc khấu hao nhanh nhƣng tối đa
không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để nhanh chóng đổi
mới công nghệ. Khi thực hiện trìch khấu hao nhanh, DN phải đảm bảo kinh doanh có lãi.
- Theo phƣơng pháp này ta có:
Mkh năm = Giá trị phải KH còn lại x Tỷ lệ KH nhanh
Trong đó:
Tỷ lệ KH nhanh= Tỷ lệ KH theo phƣơng pháp đƣờng thẳng x Hệ số điều chỉnh
+ Hệ số điều chỉnh: Quy định trong QĐ 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của
Bộ trƣởng Bộ tài chình.
Chú ý:
- Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần
nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tình bính quân giữa giá trị còn lại và số năm sử
dụng còn lại của TSCĐ, thí kể từ năm đó mức khấu hao đƣợc tình bằng giá trị còn lại của
TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
- Tỷ lệ KH nhanh ổn định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ
* Phƣơng pháp khấu hao theo sản lƣợng:
- Điều kiện áp dụng:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
+ Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất
thiết kế của TSCĐ
+ Công suất sử dụng thực tế bính quân tháng trong năm tài chình không thấp hơn
50% công suất thiết kế.
- TSCĐ trong DN đƣợc trìch khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối
lƣợng sản phẩm nhƣ sau:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng số lƣợng,
khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọi tắt là sản lƣợng theo công
suất thiết kế.
+ Căn cứ tính hính thực tế sản xuất, DN xác định số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm
thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ.
140
+ Xác định mức trìch khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thức dƣới đây:
Mkh tháng = Số lƣợng SP sản xuất trong tháng x Mkh cho 1 đơn vị SP
Trong đó: Mức khấu hao (Mkh) cho 1đơn vị sản phẩm (sp) đƣợc tình:
Mkh cho 1 đơn vị SP = Giá trị phải KH
Sản lƣợng thiết kế
- Mkh năm bằng tổng mức trìch khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tình theo công
thức sau:
Mkh năm = Số lƣợng SP sản xuất trong năm x Mkh cho 1 đơn vị SP
Trƣờng hợp công suất thiết kế hoặc giá trị phải KH thay đổi, DN phải xác định lại mức
trìch khấu hao củaTSCĐ.
Do khấu hao TSCĐ là một yếu tố chi phì SXKD nên để phục vụ cho công tác tập hợp
chi phì sản xuất và tình giá thành sản phẩm, khấu hao TSCĐ phải đƣợc tình toán và phân bổ
hợp lý cho các đối tƣợng sử dụng TSCĐ( Các bộ phận quản lý, bộ phận bán hàng, các phân
xƣởng sản xuất...). Việc tình và trìch khấu hao TSCĐ đƣợc thực hiện trên bảng tình và phân bổ
khấu hao TSCĐ( mẫu bảng tình khấu hao qui định trong Hệ thống sổ kế toán thuộc chế độ kế
toán DN). Tuy nhiên khi DN áp dụng 2 phƣơng pháp sau thí việc lập bảng tình và phân bổ khấu
hao TSCĐ không theo nguyên tắc nhƣ phƣơng pháp đƣờng thẳng. DN phải thực hiện tình khấu
hao từng tài sản sau đó tổng hợp chung cho toàn DN.
Chú ý: Thời gian sử dụng hữu ìch và phƣơng pháp khấu hao TSCĐ phải đƣợc xem xét
lại theo định kí, thƣờng là cuối năm tài chình. Nếu có sự thay đổi phƣơng pháp khấu hao và
điều chỉnh mức khấu hao thí phải trính bày những thay đổi đó trên báo cáo tài chình.
4.6.3. Kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ
4.6.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng
Để Phản ánh tính hính tăng, giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ trong quá trính sử
dụng do trìch KH TSCĐ và những trƣờng hợp tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ, kế toán sử
dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ. Kết cấu cơ bản của TK này nhƣ sau :
Bên Nợ : Hao mòn TSCĐ giảm
Bên Có : Hao mòn TSCĐ tăng
Dƣ Có : Hao mòn TSCĐ hiện có
-TK 214 gồm các TK cấp 2 sau :
+ TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình
+ TK 214- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính
+ TK 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình.
+TK 2147- Hao mòn bất động sản đầu tƣ
4.6.3.2. Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
141
1. Định kí, căn cứ vào bảng tình và phân bổ KH TSCĐ, kế toán tình trìch khấu
haoTSCĐ vào chi phì SXKD, đồng thời phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ, ghi:
Nợ TK 627, 641, 642, 241, 241...
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ ( TK cấp 2 phù hợp)
2. Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi và hoạt động sự nghiệp, vào cuối niên
độ kế toán tình và phản ánh giá trị hao mòn nhƣ sau:
Nợ TK 431(3),466
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
3. Trƣờng hợp tăng hao mòn TSCĐ do nhận TSCĐ đã sử dụng từ các đơn vị nội bộ có
tổ chức kế toán riêng, ghi:
Nợ TK 211,213 ( NG TSCĐ)
Có TK 411( Giá trị còn lại)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mòn)
4. Các trƣờng hợp giảm hao mòn do giảm TSCĐ(đã trính bày ở phần kế toán giảm
TSCĐ)
5. Khi mua sắm hay xây dựng TSCĐ bằng NVKHCB, ghi:
Nợ TK 211,213
Có TK 111,112,331
6. Nếu dùng nguồn vốn KHCB cho vay hoặc đầu tƣ khác, ghi:
Nợ TK 136,128,228…
Có TK 111,112...
Khi nhận lại số vốn khấu hao đƣợc hoàn trả, ghi các bút toán ngƣợc lại.
7. Trƣờng hợp vốn khấu hao huy động không đƣợc hoàn lại( quan hệ cấp vốn khấu hao
trong nội bộ):
* Cấp dƣới:
- Khi nộp vốn khấu hao TSCĐ cho cấp trên theo phƣơng thức ghi giảm vốn, ghi:
Nợ TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 111, 112,336
- Khi cấp dƣới nhận vốn khấu hao TSCĐ của đơn vị cấp trên để bổ sung vốn
kinh doanh, ghi:
Nợ TK 111,112,136
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
* Cấp trên:
- Khi nhận đƣợc vốn khấu hao cơ bản của đơn vị cấp dƣới nộp lên, ghi:
Nợ TK 111,112,136(8)
Có TK 136- Phải thu nội bộ(1361)
142
- Khi cấp vốn khấu hao cho cấp dƣới thí ghi ngƣợc lại.
8. Trƣờng hợp cuối năm tài chình, DN xem xét lại thời gian sử dụng hữu ìch và phƣơng
pháp khấu hao TSCĐ, nếu có sự thay đổi mức khấu hao thí cần phải tiền hành điều chình mức
khấu hao ghi trên sổ kế toán nhƣ sau:
- Nếu số KH tăng lên so với số đã trìch trong năm, số chênh lệch KH tăng, ghi:
Nợ TK 627,641, 642 …( Chênh lệch tăng)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
-
Nếu số KH giảm so với số đã trìch trong năm kế toán ghi bút toán ngƣợc lại.
4.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ
Trong quá trính sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hƣ hỏng từng bộ phận do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bính thƣờng trong suốt thời gian sử dụng,
các DN phải tiến hành bảo dƣỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị hƣ hỏng.
Do tình chất, mức độ hao mòn và hƣ hỏng của TSCĐ rất khác nhau nên tình chất và quy
mô của công việc sửa chữa TSCĐ cũng khác nhau.
* Nếu căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ thì công việc sửa chữa TSCĐ chia thành hai
loại :
- Sửa chữa thƣờng xuyên, bảo dƣỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trí,
bảo dƣỡng theo yêu cầu kĩ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bính thƣờng. Công việc
sửa chữa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, thời gian sửa chữa ngắn, chi phì sửa chữa thƣờng phát
sinh không lớn do vậy không phải lập dự toán.
- Sửa chữa lớn: mang tình chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi TSCĐ bị hƣ hỏng
nặng hoặc theo yêu cầu kĩ thuật đảm bảo nâng cao năng lực sản xuất và hoạt động của TSCĐ.
Thời gian tiến hành sửa chữa lớn thƣờng dài, chi phì sửa chữa phát sinh nhiều, do vậy DN phải
lập kế hoạch, dự toán theo từng công trính sửa chữa lớn.
* Nếu căn cứ vào phƣơng thức tiến hành sửa chữa TSCĐ thì DN có thể tiến hành sửa
chữa TSCĐ theo 2 phƣơng thức:
- Phƣơng thức tự làm: DN phải chi ra các chi phì sửa chữa TSCĐ nhƣ: chi phì vật liệu,
phụ tùng,nhân công ... Công việc sửa chữa TSCĐ có thể do bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ
hay bộ phận sản xuất,kinh doanh phụ của DN thực hiện.
- Phƣơng thức thuê ngoài: DN tổ chức cho các đơn vị bên ngoài đấu thầu hoặc giao
thầu sửa chữa và kì hợp đồng sửa chữa với đơn vị trúng thầu hoặc nhận thầu. Hợp đồng phải
quy định rõ giá giao thầu sửa chữa TSCĐ, thời gian giao nhận TSCĐ, nội dung công việc sửa
chữa... Hợp đồng giao thầu sửa chữa TSCĐ là cơ sở để DN quản lý, kiểm tra công tác sửa chữa
TSCĐ.
4.7.1. Kế toán sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ:
143
Chi phì sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ khi phát sinh thƣờng đƣợc hạch toán thẳng vào
chi phì sản xuất kinh doanh của bộ phận có tài sản sửa chữa:
1. Nếu do bộ phận có tài sản tự tiến hành sửa chữa,kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642( Nếu chì phì sửa chữa nhỏ)
Nợ TK 142- Chi phì trả trƣớc ( Nếu chì phì sửa chữa cần phân bổ dần)
Có TK lq: 111,152,334...
Đồng thời xác định mức phân bổ tình vào chi phì SXKD từng kỳ,kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142- Chi phì trả trƣớc
2. Nếu do bộ phận sản xuất phụ tiến hành sửa chữa mà không tập hợp riêng chi phì của
bộ phận sản xuất phụ thí hạch toán nhƣ nghiệp vụ 1.
3. Nếu do bộ phận sản xuất phụ tiến hành sửa chữa mà DN có tập hợp chi phì riêng cho
từng bộ phận sản xuất phụ thí thực hiện tập hợp chi phì để tình giá thành công trính sửa chữa,
sau đó phân bổ giá thành dịch vụ sửa chữa cho bộ phận sử dụng tài sản.
- Khi chi phì sửa chữa thực tế phát sinh,kế toán ghi:
Nợ TK 621,622,627
Có TK lq: 111,152,153,334...
- Cuối kỳ kết chuyển chi phì của bộ phận sản xuất phụ,kế toán ghi:
Nợ TK 154( Chi tiết PXSX phụ)
Có TK 621,622,627
- Khi bàn giao TSCĐ sửa chữa hoàn thànhcho bộ phận sử dụng TSCĐ, căn cứ
giá trị lao vụ sửa chữa hoàn thành do bộ phận sản xuất phụ cung cấp,kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642(( Nếu chì phì sửa chữa nhỏ)
Nợ TK 142( Nếu chì phì sửa chữa cần đƣợc phân bổ dần)
Có TK 154( Chi tiết PXSX phụ)
Đồng thời xác định mức phân bổ tình vào chi phì SXKD của bộ phận sử dụng
TSCĐ từng kỳ,kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142- Chi phì trả trƣớc
4. Nếu thuê ngoài sửa chữa thí số tiền phải trả cho đơn vị sửa chữa,kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642,142
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111,331...
4.7.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
* Để phản ánh tình hình sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán sử dụng TK 241- Xây dựng cơ
bản dở dang( TK cấp 2: TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ)
144
* Phƣơng pháp kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
1. Nếu DN có kế hoạch sửa chữa lớn ngay từ đầu năm thí DN có thể trìch trƣớc chi phì
sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch:
a. Hàng kỳ, trìch trƣớc chi phì sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch,kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 335- Chi phì phải trả
b. Chi phì sửa chữa lớn(SCL) thực tế phát sinh kế toán ghi:
Nợ TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ
Có TK 111,152,153,214,334,338...
c. Khi công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển chi phì sửa chữa lớn thực
tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 335- Chi phì phải trả
Có TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ
d. Kế toán tiến hành xử lý số chênh lệch giữa số chi phì sửa chữa lớn thực tế phát sinh
so với số đƣợc trìch trƣớc theo kế hoạch(nếu có), kế toán ghi:
d1. Nếu số thực tế phát sinh lớn hơn số trìch trƣớc thí sẽ trìch bổ sung, ghi:
Nợ TK 627,641,642,…
Có TK 335 - Chi phì phải trả
d2. Nếu số thực tế phát sinh nhỏ hơn số trìch trƣớc thí ghi giảm chi phì( theo
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và QĐ 206 về trìch và quản lý khấu haoTSCĐ) hoặc ghi tăng
thu nhập khác( theo VAS 15) kế toán ghi:
Nợ TK 335 - Chi phì phải trả
Có TK 627,641,…
Hoặc
Có TK 711- Thu nhập khác
2. Nếu DN không có kế hoạch trìch trƣớc thí DN sẽ phân bổ dần chi phì sửa chữa lớn
vào các đối tƣợng có liên quan:
a. Chi phì sửa chữa lớn thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ
CóTK 111,112,331,…
b. Khi công trính SCL hoàn thành, kết chuyển chi phì sửa chữa lớn để phân bổ dần, kế
toán ghi:
Nợ TK 142,242
Có TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ
c. Phân bổ chi phì từng kỳ vào các đối tƣợng sử dụng có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142,242
145
3. Sửa chữa lớn mang tình chất nâng cấp, cải tạo làm tăng lợi ìch kinh tế trong tƣơng lai
từ việc sử dụng tài sản đó:
a. Khi phát sinh chi phì SCL mang tình chất nâng cấp, cải tạo TSCĐ hữu hính sau ghi
nhận ban đầu, kế toán ghi:
Nợ TK 241- XDCB dở dang
Có TK lq 111,152,331,334...
b. Khi công việc SCL hoàn thành đƣa TSCĐ vào sử dụng:
- Những chi phì phát sinh không thoả mãn tiêu chuẩn ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu
hình, kế toán ghi:
Nợ TK 627,641,642(( Nếu chì phì sửa chữa nhỏ)
Nợ TK 142,242(( Nếu chì phì sửa chữa lớn)
Có TK 241 - XDCB dở dang
- Những chi phì phát sinh thoả mãn tiêu chuẩn ghi tăng nguyên giáTSCĐ hữu hính, kế
toán ghi:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hính
Có TK 241 - XDCB dở dang
4.8 Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ
4.8.1 Kế toán thuê TSCĐ
4.8.1.1 Kế toán TSCĐ Đi thuê tài chính
* Một số qui định khi hạch toán TSCĐ thuê tài chính
+ Phải theo dõi chi tiết từng loại, từng TSCĐ đi thuê theo phƣơng thức thuê tài
chính.
+ Việc ghi nhận nguyên giá( NG) của TSCĐ đi thuê tài chình tại thời điểm thuê
theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) 06; NG TSCĐ thuê tài chình đƣợc ghi
nhận theo giá thấp hơn trong hai giá : Giá trị hợp lý của TSCĐ đƣợc xác định tại thời điểm khởi
đầu thuê hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Sau thời điểm đó, KT
TSCĐ thuê tài chình đƣợc thực hiện theo quy định của VAS 03.
+ Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chình phải đƣợc chia ra thành chi
phì hoạt động tài chình( số tiền lãi thuê tài chình) và khoản phải trả nợ gốc từng kỳ. Số tiền lãi
thuê tài chình phải trả đƣợc hạch toán vào chi phì hoạt động tài chình và khoản phải trả nợ gốc
từng kỳ. Số tiền lãi thuê trong suốt thời hạn thuê và từng kỳ đƣợc xác định bằng số dƣ nợ gốc
còn lại nhân (x) với tỷ lệ lãi suất định kỳ cố định.
+ Trƣờng hợp số thuế GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê
mà bên thuê phải hoàn lại thí định kỳ bên thuê phải hoàn trả dần cho bên cho thuê theo số liệu
thể hiện trên Hoá đơn dịch vụ cho thuê do bên cho thuê gửi đến.
146
+ Bên thuê có trách nhiệm tình, trìch khấu hao TSCĐ vào chi phì SXKD theo
định kỳ trên cơ sở áp dụng chình sách khấu hao nhất quán với chình sách khấu hao của tài sản
cùng loại thuộc sở hữu của DN đi thuê. Nếu không chắc chắn là bên thuê sẽ có quyền sở hữu tài
sản thuê khi hết hạn hợp đồng thuê thí tài sản thuê sẽ đƣợc khấu hao theo thời hạn thuê nếu thời
hạn thuê ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ìch của tài sản thuê( Mặc dù đƣợc quản lý nhƣ tài sản
thuộc sở hữu của DN nhƣng bên thuê không đƣợc dùng tài sản thuê để cầm cố, thế chấp hoặc
để bảo đảm cho bất kỳ một nghĩa vụ tài chình nào).
+ Trƣờng hợp lãi thuê tài chình đủ điều kiện đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản dở
dang thí thực hiện theo quy định của VAS 16.
Để phản ánh TSCĐ thuê tài chình, kế toán sử dụng TK 212- TSCĐ thuê Tài
chình. Kết cấu cơ bản của TK này nhƣ sau :
Bên Nợ : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chình tăng
Bên Có :Nguyên giá TSCĐ thuê tài chình giảm
Dƣ Nợ : Nguyên giá TSCĐ thuê tài chình hiện có
Chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán thuê tài chính
- Hợp đồng thuê tài chình
- Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chình
- Các chứng từ liên quan khác...
Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
1. Khi phát sinh các chi phì trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chình trƣớc
khi nhận tài sản thuê nhƣ đàm phán, ký kết hợp đồng... , ghi:
Nợ TK 142- Chi phì trả trƣớc
Có TK 111, 112...
2. Khi chi tiền ứng trƣớc khoản tiền thuê tài chình, ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản,
ghi:
Nợ TK 342- Nợ dài hạn ( Số tiền thuê trả trƣớc)
Nợ TK 244- Ký quĩ, ký cƣợc dài hạn
Có TK 111, 112...
3. Trƣờng hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chình xác định theo giá mua có thuế GTGT
mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê:
3.1. KT căn cứ vào hợp đồng thuê tài chình và các chứng từ liên quan phản ánh giá trị
TSCĐ thuê tài chình theo giá chƣa có thuế GTGT phải hoàn lại cho bên cho thuê, ghi:
Nợ TK 212- TSCĐ thuê tài chình
Nợ TK 138( Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ thuê tài chình)
Có TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 342- Nợ dài hạn
147
Có TK 142,111,112...( Chi phì trực tiếp ban đầu tình vào NG)
3.2. Định kỳ, nhận đƣợc hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chình:
3.2.1. Khi chi tiền trả nợ gốc và tiền lãi thuê tài sản cho đơn vị cho thuê, ghi:
Nợ TK 635- Chi phì tài chình( Lãi thuê phải trả kỳ này)
Nợ TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả ( Nợ gốc phải trả kỳ này có cả thuế GTGT)
Có TK 111, 112 ...
3.2.2. a. DN chƣa trả tiền ngay, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả ( Lãi thuê phải trả kỳ này).
b. Khi thanh toán, ghi:
Nợ TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả ( Nợ gốc phải trả kỳ này + Lãi thuê phải trả
kỳ này)
Có TK 111,112,…
3.2.3. Căn cứ vào hoá đơn thanh toán tiền thuê, phản ánh số thuế GTGT phải thanh toán
cho bên cho thuê trong kỳ, ghi:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Hoặc Nợ TK 627,641,642,… (Nếu TSCĐ đi thuê dùng cho hoạt động SXKD hàng
hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp)
Có TK 138 - Phải thu khác(1388)
4. Trƣờng hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chình xác định theo giá mua chƣa có thuế
GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê:
4.1. KT căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị
TSCĐ thuê tài chình theo giá chƣa có thuế GTGT đầu vào, ghi:
Nợ TK 212- TSCĐ thuê tài chình ( NG TSCĐ theo Giá chƣa có thuế GTGT)
Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả ( Nợ gốc phải trả kỳ này( chƣa thuế
GTGT))
Có TK 342- Nợ dài hạn ( Nợ gốc còn phải trả= Giá trị hiện tại của khoản thanh
toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê - Nợ gốc phải trả kỳ này)
Có TK 142,111,112...( Chi phì trực tiếp liên quan tình vào NG)
4.2. Định kỳ, nhận đƣợc hoá đơn thanh toán tiền thuê tài chình:
4.2.1. Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị cho thuê, ghi:
Nợ TK 635- Chi phì tài chình(Lãi thuê phải trả kỳ này)
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả ( Nợ gốc phải trả kỳ này)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
148
Hoặc
Nợ TK 627,641,642( TSCĐ đi thuê dùng cho hoạt động SXKD hàng hoá dịch vụ
không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp)
Có TK lq: 111, 112...
4.2.2. Khi DN chƣa trả tiền ngay:
a. Phản ánh lãi thuê tài chình và thuế GTGT phải trả kỳ này, ghi:
Nợ TK 635- Chi phì tài chình ( Lãi thuê phải trả kỳ này)
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Hoặc Nợ TK 627,641,642( TSCĐ đi thuê dùng cho hoạt động SXKD hàng hoá dịch vụ
không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp)
Có TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả ( Lãi thuê phải trả kỳ này+thuế GTGT phải
trả kỳ này)
b. Khi thanh toán, ghi:
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả ( Nợ gốc phải trả kỳ này+Lãi thuê phải
trả+thuế GTGT)
Có TK lq: 111,112...
5. Cuối niên độ KT, căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chình
đến hạn trả trong niên độ kế toán tiếp theo, ghi:
Nợ TK 342- Nợ dài hạn
Có TK 315- Nợ dài hạn đến hạn trả
6. Khi trả phì cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên cho thuê tài sản, ghi:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 111, 112...
7. Định kỳ, tình trìch khấu hao TSCĐ thuê tài chình vào chi phì SXKD, ghi :
Nợ TK 623, 627, 641, 642, 241...
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2142)
8. Khi trả lại TSCĐ thuê tài chình theo quy định của hợp đồng thuê cho bên cho thuê,
KT ghi giảm giá trị TSCĐ thuê tài chình, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ(2142)
Có TK 212- TSCĐ thuê tài chình
9. Trƣờng hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần
giá trị tài sản, sau đó mua lại thí khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản:
- Khi chuyển từ tài sản thuê tài chình sang tài sản chủ sở hữu, ghi:
Nợ TK 211,213
Có TK 212- TSCĐ thuê tài chình
- Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chình, ghi:
Nợ TK 211,213
149
Có TK 111, 112...
- Đồng thời chuyển giá trị hao mòn, ghi:
Nợ TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chình
Có TK 2141,2143
4.8.1.2. Kế toán TSCĐ thuê hoạt động
4.8.1.2.1 Kế toán TSCĐ đi thuê hoạt động
DN không phản ánh giá trị của TSCĐ thuê hoạt động trên Bảng CĐKT mà chỉ sử dụng
TK ngoài Bảng CĐKT là TK 001- Tài sản thuê ngoài để theo dõi NG của TSCĐ đi thuê. Tiền
thuê TSCĐ hoạt động đƣợc tình vào chi phì SXKD theo phƣơng pháp đƣờng thẳng cho suốt
thời hạn thuê tài sản mà không phụ thuộc vào phƣơng thức thanh toán tiền thuê( trả từng kỳ, trả
trƣớc hay trả sau).
Khi nhận TSCĐ thuê hoạt động, kế toán ghi đơn Nợ TK 001( TK này đƣợc theo dõi chi
tiết theo từng đối tƣợng cho thuê và từng loại tài sản thuê).
1. Khi xác định tiền thuê phải trả trong kí hoặc trả trƣớc, ghi:
Nợ TK 627,642,642( Số trả cho kỳ này)
Nợ TK 142,242( Số trả trƣớc cho nhiều kỳ)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK lq: 111,112,331( Tổng giá TT)
2. Định kí phân bổ chi phì trả trƣớc vào chi phì SXKD, ghi:
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142,242
3. Trong trƣờng hợp sửa chữa TSCĐ đi thuê:
- Nếu hợp đồng quy định chi phì sửa chữa tài sản do bên đi thuê chịu thí hạch
toán tƣơng tự nhƣ sửa chƣã TSCĐ của DN
- Nếu hợp đồng quy định chi phì sửa chữa tài sản do bên cho thuê chịu thí coi
nhƣ bên đi thuê cung cấp dịch vụ sửa chữa cho bên cho thuê
4.8.1.2.2. Kế toán TSCĐ
cho thuê hoạt động
- Do cho thuê hoạt động không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ìch gắn với
quyền sở hữu tài sản cho thuê nên bên cho thuê vẫn ghi nhận tài sản cho thuê hoạt động trên
Bảng CĐKT theo cách phân loại tài sản của DN.
- Chi phì cho thuê hoạt động trong kỳ bao gồm:
+ Khấu hao tài sản cho thuê hoạt động( phù hợp chình sách KH của DN).
+ Chi phì trực tiếp ban đầu đƣợc ghi nhận ngay hoặc phân bổ dần cho suốt thời
hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu.
150
- Doanh thu cho thuê hoạt động phải đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp đƣờng thẳng
trong suốt thời hạn cho thuê mà không phụ thuộc vào phƣơng thức thanh toán, trừ khi áp dụng
phƣơng pháp tình khác hợp lý hơn.
1. Khi phát sinh các chi phì trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung( Ghi nhận ngay vào chi phì trong kỳ)
Nợ TK 142,242 ( Phân bổ dần)
Có TK 111, 112, 331,...
2. Trƣờng hợp thu tiền cho thuê hoạt động theo định kỳ:
- Khi phát hành hoá đơn thanh toán tiền thuê tài sản, ghi:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng( Tổng giá thanh toán)
Có TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(5113)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra (nếu có)
- Khi thu đƣợc tiền, ghi:
Nợ TK 111, 112,...
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
3. Trƣờng hợp thu trƣớc tiền cho thuê hoạt động nhiều kỳ:
- Khi nhận tiền trả trƣớc, ghi:
Nợ TK 111, 112,... (Tổng số tiền nhận trƣớc)
Có TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
- Định kỳ, tình và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:
Nợ TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(5113)
- Số tiền phải trả lại cho khách hàng ví hợp đồng cho thuê tài sản không đƣợc thực hiện
tiếp hoặc thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trƣớc( nếu có) , ghi:
Nợ TK 3387( phần chƣa kết chuyển vào doanh thu)
Nợ TK 531( phần đã kết chuyển vào doanh thu)
Nợ TK 33311 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Có TK 111,112,3388( số tiền đã trả hoặc còn phải trả)
4. Riêng đối với trƣờng hợp DN tình thuế GTGT phải nộp tình theo phƣơng pháp trực
tiếp thí cuối kỳ KT tình và phản ánh số thuế GTGT phải nộp, ghi:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(5113)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
5. Định kỳ tình và trìch khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động vào chi phì SXKD, ghi:
Nợ TK 627- Chi phớ sản xuất chung(6274)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ.
151
6. Định kỳ, phân bổ chi phì trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động cho thuê phải
phân bổ dần phù hợp với doanh thu đƣợc ghi nhận, ghi:
Nợ TK 627- Chi phớ sản xuất chung
Có TK 142,242
4.8.2. Kế toán nghiệp vụ kiể m kê, đánh giá lại TSCĐ
4.8.2.1. Kế toán nghiệp vụ kiể m kê TSCĐ
* Kiểm kê phát hiện thiếu:
Mọi trƣờng hợp TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê, hội đồng kiểm kê đều phải lập biên
bản, xác định nguyên nhân, trách nhiệm vật chất và xử lý theo quy định của chế độ tài chình và
quy chế tài chình của đơn vị.
Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu khi kiểm kê là giá trị thiệt hại đối với đơn vị. Trên thực
tế, tuỳ theo nguyên nhân và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền có thể xử lý khoản thiệt hại
theo từng trƣờng hợp cụ thể.
- Khi phát hiện thiếu TSCĐ mà có quyết định xử lý ngay của các cấp có thẩm quyền,
căn cứ vào "Biên bản xử lý TSCĐ thiếu( mất)" và hồ sơ về TSCĐ, KT xác định phần thiệt hại
(giá trị còn lại trên sổ KT) và ghi :
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (nếu có)
Nợ TK 138(8)(Số bắt bồi thƣờng)
Nợ TK 811( Phần tình vào chi phì khác)
….
Có TK 211,213( NG)
- Trƣờng hợp phải chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, kế toán phản ánh giá trị
còn lại cúa TSCĐ vào khoản chờ xử lý:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (nếu có)
Nợ TK 138( Giá trị còn lại TSCĐ)
Có TK 211,213( NG)
- Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, ghi:
Nợ TK 1388,811,…
Có TK 138- Phải thu khác(1381)
* Kiểm kê phát hiện thừa:
Tại thời điểm kiểm kê phát hiện có TSCĐ chƣa đƣợc ghi số kế toán. Về nguyên tắc hội
đồng kiểm kê phải xác minh nguồn gốc của tài sản thừa.
a. Nếu tài sản không thuộc sở hữu của DN: do DN đi thuê hoạt động hoặc giữ hộ thí
nếu đã ghi sổ phải xoá bút toán ghi nhầm và đồng thời ghi lại bút toán đúng: Ghi đơn Nợ TK
001,002 và báo cho đơn vị có tài sản biết.
b. Nếu tài sản thuộc sở hữu của DN:
152
- Nếu thừa chƣa rõ nguyên nhân và chờ quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 211,213
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác(3381)
- Tuỳ theo nguyên nhân và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi:
Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác(3381)
Có TK 338,711,411,4313,466
- Đồng thời xác định mức độ hao mòn để phản ánh giá trị hao mòn và trìch khấu hao bổ
sung( đối với TSCĐ phải trìch khấu hao), ghi:
Nợ TK 627,641,642, ...
Có TK 214-Hao mòn TSCĐ
Hoặc ghi:
Nợ TK 4313,466 (Đối với TSCĐ phúc lợi, sự nghiệp)
Có TK 214 -Hao mòn TSCĐ
4.8.2.2. Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ Trong quá trính sử dụng, do tác động
của nhiều nguyên nhân khác nhau ( lạm phát, tiến bộ khoa học kỹ thuật...) làm cho NG TSCĐ
và giá trị còn lại của TSCĐ không phản ánh đúng giá trị thị trƣờng của TSCĐ. Do vậy, nếu vẫn
căn cứ vào giá trị ở thời điểm mua TSCĐ để tiến hành thu hồi vốn thí vốn kinh doanh của DN
không đƣợc bảo toàn. Xuất phát từ yêu cầu quản lý, bảo toàn vốn, DN phải đánh giá lại TSCĐ
theo mặt bằng giá ở thời điểm đánh giá lại TSCĐ. Việc đánh giá lại TSCĐ đƣợc thực hiện theo
quyết định của Nhà nƣớc.
Khi đánh giá lại TSCĐ, DN phải tiến hành kiểm kê xác định số TSCĐ hiện có, thành lập
hội đồng đánh giá lại TSCĐ. Đồng thời, DN phải xác định lại NG mới, giá trị hao mòn và giá
trị còn lại theo NG mới. Trên cơ sở đó, DN phải xác định phầ n NG, giá trị hao mòn, giá trị còn
lại phải điều chỉnh tăng (hoặc giảm) so với sổ KT để làm căn cứ ghi sổ.
Khi đánh giá lại TSCĐ, các khoản chênh lệch phát sinh đƣợc hạch toán vào TK 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- Căn cứ vào "Biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ" KT xác định và ghi sổ phần NG
TSCĐ điều chỉnh tăng:
Nợ TK 211, 213
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
- Số điều chỉnh giảm NG TSCĐ :
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 211, 213
- Nếu có điều chỉnh giá trị hao mòn của TSCĐ( theo phƣơng pháp xác định giá trị còn
lại sau khi đánh giá lại )
Trƣờng hợp điều chỉnh giảm:
153
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Trƣờng hợp điều chỉnh tăng:
Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
4. 9: Kế toán đầu tƣ xây dƣng cơ bản(XDCB) trong doanh nghiệp
4.9.1. các Hình thức đầu tƣ XDCB
* Hình thức chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực hiện dự án: Chủ đầu tƣ tổ chức chọn
thầu và trực tiếp ký hợp đồng với một hoặc nhiều tổ chức tƣ vấn để thực hiện khảo sát, thiết kế,
soạn thảo hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu hoạec chọn thầu. Sau khi chủ đầu tƣ ký hợp đồng
với đơn vị trúng thầu xây lắp, nhiệm vụ giám sát, quản lý quá trính thi công đảm bảo tiến độ và
chất lƣợng vẫn do tổ chức tƣ vấn đã đƣợc lựa chọn đảm nhiệm.
* Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án: Chủ đầu tƣ tổ chức chọn thầu và ký hợp
đồng với một tổ chức tƣ vấn thay mính làm chủ nhiệm điều hành dự án đứng ra giao dịch, ký
kết hợp đồng với tổ chức khảo sát, thiết kế, cung ứng vật tƣ, thiết bị...để thực hiện các nhiệm vụ
của quá trính thực hiện dự án đồng thời chịu trách nhiệm giám sát, quản lý toàn bộ quá trính
thực hiện dự án( quy mô lớn, thời gian XD dài, kỹ thuật XD phức tạp).
* Hình thức chìa khoá trao tay: Chủ đầu tƣ tổ chức đấu thầu dự án để lựa chọn một
nhà thầu( tổng thầu XD) đảm nhiệm toàn bộ công việc trong quá trính thực hiện dự án. Chủ đầu
tƣ chỉ trính duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, nghiệm thu và nhận bàn giao khi dự án hoàn
thành đƣa vào sử dụng( các công trính nhà ở, dân dụng, và SXKD có quy mô nhỏ, kỹ thuật XD
đơn giản).
* Hình thức tự làm: Chủ đầu tƣ sử dụng lực lƣợng đƣợc phép hành nghề XD để thực
hiện khối lƣợng xây lắp công trính( công trính sửa chữa, cải tạo có quy mô nhỏ, công trính
chuyên ngành đặc biệt nhƣ XD nông, lâm nghiệp...).
4.9.2. Nội dung kế toán đầu tƣ XDCB trong doanh nghiệp
Nhiệm vụ của mọi doanh nghiệp(DN) là thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh(SXKD), song khi thực hiện kế hoạch đầu tƣ XDCB để tạo ra hay bổ sung cơ sở vật chất,
kỹ thuật nhằm tạo lập hay tăng cƣờng năng lực hoạt động SXKD cho chình mính thí DN có
thêm nhiệm vụ quản lý hoạt động đầu tƣ XDCB, quản lý vốn đầu tƣ tức là DN còn có tƣ cách
là đơn vị chủ đầu tƣ. Tuy nhiên thực tế những năm qua cho thấ y vấn đề thất thoát vốn đầu tƣ
XDCB đã xảy ra khá nghiêm trọng. Có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên sự thất
154
thoát đó nhƣng trong đó không thể không kể đến nguyên nhân từ những tồn tại, bất cập trong
quản lý. Kế toán với tƣ cách là một công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu phải đƣợc tổ chức nhƣ thế
nào để đáp ứng yêu cầu, đó là tất yếu khách quan nhằm góp phần đắc lực vào việc tăng cƣờng
quản lý vốn đầu tƣ XDCB. Nội dung công việc kế toán của đơn vị chủ đầu tƣ nói chung và kế
toán đầu tƣ XDCB trong DN nói riêng gồm:
- Kế toán nguồn vốn đầu tƣ
- Kế toán sử dụng vốn đầu tƣ mà trọng tâm là kế toán chi phì thực hiện đầu tƣ( kế toán
chi phì đầu tƣ XDCB).
- Lập Báo cáo tài chình và báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ.
Tuỳ thuộc vào việc DN( với tƣ cách là đơn vị chủ đầu tƣ) có thành lập ban quản lý dự
án và có tổ chức công tác kế toán đầu tƣ XDCB riêng hay không, đồng thời tuỳ thuộc vào hính
thức đầu tƣ DN lựa chọn, mà nội dung cụ thể của kế toán đầu tƣ XDCB trong doanh nghiệp
đƣợc thể hiện theo các trƣờng hợp sau đây
4.9.2.1. Kế toán đầu tƣ XDCB trong trƣờng hợp doanh nghiệp có thành lập ban
quản lý dự án và tổ chức công tác kế toán riêng quá trình đầu tƣ XDCB
Trong trƣờng hợp này, KT đầu tƣ XDCB tuân thủ theo qui định trong chế độ KT áp
dụng cho đơn vị chủ đầu tƣ ban hành theo Quyết định số 214/2000/QĐ -BTC ngày 28/12/2000
của Bộ trƣởng Bộ tài chình về:
- Hính thức sổ KT( áp dụng một trong 3 hính thức sổ KT: Hính thức sổ KT Nhật ký sổ
cái; Hính thức sổ KT Chứng từ ghi sổ; Hính thức sổ KT Nhật ký chung) đƣợc thể hiện ở Điều
33 trong Phần thứ nhất “ Qui định chung” và trong Phần thứ tƣ “Hệ thống biểu mẫu sổ kế toán
và qui định về phƣơng pháp ghi chép sổ kế toán” của chế độ KT đơn vị chủ đầu tƣ.
- Hệ thống biểu mẫu chứng từ KT và qui định về phƣơng pháp lập chứng từ kế toán(
đƣợc qui định cụ thể ở Phần thứ hai của chế độ KT đơn vị chủ đầu tƣ)
- Hệ thống Tài khoản KT với 33 TK cấp 1 và các TK cấp hai của một số TK cấp 1(
đƣợc qui định tại Phần thứ ba của chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tƣ)
- Hệ thống biểu mẫu BCTC và qui định về phƣơng pháp lập BCTC( đƣợc qui định tại
Phần thứ năm của chế độ kế toán đơn vị chủ đầu tƣ); Hệ thống biểu mẫu báo cáo quyết toán
vốn đầu tƣ đƣợc qui định tại thông tƣ số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 hƣớng dẫn quyết
toán vốn đầu tƣ của Bộ tài chình.
4.9.2.1.1 Kế toán nguồn vốn đầu tƣ XDCB
155
Để thực hiện các dự án đầu tƣ XDCB, chủ đầu tƣ có thể sử dụng các nguồn vốn khác
nhau: nguồn vốn ĐTXDCB tự có( vốn do ngân sách hay cấp trên cấp, vốn do chủ sở hữu DN
đầu tƣ...), nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng...
Nguồn vốn ĐTXDCB trong DN là nguồn vốn đƣợc sử dụng cho mục đìch ĐTXD, mua
sắm, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho DN mà chủ yếu là tạo ra TSCĐ để phục vụ hoạt động
SXKD và các hoạt động khác
Kế toán nguồn vốn ĐTXDCB sử dụng TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ. Kết cấu cơ bản của
TK này nhƣ sau :
Bên Nợ: - Nguồn vốn đầu tƣ giảm do:
- Dự án, tiểu dự án, công trính, hạng mục công trính hoàn thành bàn giao đƣa
vào khai thác sử dụng đã đƣợc phê duyệt quyết toán.
- Nộp trả, chuyển vốn đầu tƣ cho nhà nƣớc, cơ quan cấp trên, cho chủ đầu tƣ
khác( nếu có).
Bên Có: Nguồn vốn đầu tƣ tăng do:
- Ngân sách nhà nƣớc hoặc cấp trên cấp vốn đầu tƣ
- Nguồn vốn chủ sở hữu của DN dùng để đầu tƣ xây dựng
- Nhận vốn đầu tƣ đƣợc tài trợ, viện trợ, hỗ trợ
- Nguồn vốn khác dùng để đầu tƣ( vốn đóng góp của những ngƣời đƣợc hƣởng
lợi từ dự án, lãi tiền gửi của vốn đầu tƣ, nguồn vốn khác...)
Số dƣ bên Có: Số vốn đầu tƣ hiện có của ban quản lý dự án chƣa sử dụng hoặc đã sử
dụng nhƣng hoạt động đầu tƣ và xây dựng chƣa hoàn thành, hoặc đã hoàn thành nhƣng quyết
toán chƣa đƣợc phê duyệt.
-TK 441 gồm các TK cấp 2 Sau :
+ TK 4411- Nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc: Phản ánh số vốn đầu tƣ do ngân sách nhà
nƣớc cấp để thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng.
+ TK 4412- Nguồn vốn chủ sở hữu: Phản ánh số vốn đầu tƣ thuộc nguồn vốn chủ sở hữu
của các DN, tổ chức kinh tế chuyển sang để thực hiện dự án. Đối với DN nhà nƣớc, vốn đầu tƣ
đƣợc hính thành từ các nguồn:
+ Nguồn vốn ngân sách cấp
+ Vốn có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc
+ Quĩ đầu tƣ phát triển
+ Các khoản thu của nhà nƣớc để lại cho doanh nghiệp
156
+ Quỹ phúc lợi
+ TK 4418- Nguồn vốn đầu tƣ khác: Phản ánh các nguồn vốn khác để thực hiện dự án
đầu tƣ xây dựng nhƣ: Vốn đóng góp từ những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dự án, lãi tiền gửi đƣợc
ghi tăng vốn đầu tƣ...
Và các TK liên quan nhƣ: TK 341,111,112,...
Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về nguồn vốn đầu tƣ XDCB
1. Khi ban quản lý dự án nhận vốn đầu tƣ của ngân sách nhà nƣớc cấp, nhận vốn của bộ
phận SXKD DN chuyển sang bằng tiền, nhận vốn để cấp tạm ứng hoặc thanh toán cho nhà
thầu, kế toán ghi:
Nợ TK TK 111,112,331…
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ ( 4411,4412)
2. Khi ban quản lý dự án nhận vốn đầu tƣ chi trực tiếp cho ban quản lý dự án:
Nợ TK 642- Chi phì ban quản lý dự án
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ
3. Khi nhận vốn đầu tƣ bằng TSCĐ do cấp trên cấp để sử dụng cho hoạt động của ban
quản lý dự án, ghi:
Nợ TK 211,213
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ
Đồng thời ghi :
Nợ TK 642- Chi phì ban quản lý dự án
Có TK 466 – Nguồn vốn đã hính thành TSCĐ
4. Khi nhận vốn đầu tƣ bằng vật liệu, thiết bị ,công cụ ,dụng cụ, ghi:
Nợ TK 152,153
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ
5. Khi nhận vốn đầu tƣ chi trực tiếp cho công trính, ghi:
Nợ TK 241-Chi phì đầu tƣ xây dựng(2411)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ
6. Khi nhận các khoản đóng góp bằng ngày công lao động, nguyên vật liệu sử dụng cho
xây dựng công trính, phải qui đổi ra tiền để ghi :
157
Nợ TK 152- Nguyờn liệu, vật liệu
Nợ TK 241-Chi phì đầu tƣ xây dựng (2411)
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ (4418)
7. Khi nhận các khoản đóng góp bằng tiền, ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ (4418)
8. Khoản thu hồi ( chênh lệch thu lớn hơn chi) do phá dỡ công trính cũ để xây dựng công trính
mới nếu đƣợc phép bổ sung nguồn vốn đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 421- Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ (4418)
9. Lãi tiền gửi đƣợc ghi tăng vốn đầu tƣ hoặc nhận đƣợc các khoản hỗ trợ lãi suất tiền vay
trong thời gian thực hiện đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 111,112...
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ (4418)
10. Nếu ban quản lý dự án nhận công trính đang làm dở của chủ đầu tƣ khác để tiếp tục thi công
thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cấp, thí coi đây là một khoản ngân sách nhà nƣớc cấp
phát, ghi:
Nợ TK 241-Chi phì đầu tƣ xây dựng (2411)
Nợ TK 111,112,152,153...
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ (4411)
11. Trƣờng hợp kế hoạch đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiện bằng nguồn vốn vay dài hạn, khi vay
dài hạn để thực hiện kế hoạch đầu tƣ XDCB, ghi:
NợTK 111,112,241,...
Có TK 341- Vay dài hạn
12. Trƣờng hợp dự án thi công chậm trễ đã hết thời gian ân hạn mà công trính vẫn chƣa hoàn
thành để đƣa vào khai thác sử dụng, khi đó ban quản lý dự án phải trả nợ tiền vay dài hạn, ghi:
Nợ TK 341- Vay dài hạn
Có TK 111,112
Trƣờng hợp vay dài hạn hay trả nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ mà có chênh lệch tỷ giá
hối đoái phát sinh trong kỳ thí kế toán phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái vào TK 413( Nếu
hoạt động ĐTXDCB giai đoạn trƣớc hoạt động SXKD) hoặc phản ánh vào doanh thu HĐTC
158
hay chi phì HĐTC( Nếu hoạt động ĐTXDCB thực hiện trong giai đoạn DN đang hoạt động
SXKD). Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào
cuối năm tài chình phản ánh vào TK 413.
13. Khi nhận đƣợc quyết định của cấp có thẩm quyền cho phép chuyển vốn vay dài hạn về đầu
tƣ XDCB thành nguồn vốn cấp phát của ngân sách nhà nƣớc, ghi:
Nợ TK 341- Vay dài hạn
Có TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ (4411)
14. Khi ban quản lý dự án nộp trả, chuyển vốn đầu tƣ cho nhà nƣớc, cho cơ quan cấp trên, cho
chủ đầu tƣ khác( nếu có) , ghi:
Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ
Có TK TK 111,112,...
15. Khi đơn vị chủ đầu tƣ bàn giao dự án( công trính) đang đầu tƣ xây dựng dở dang cho đơn vị
chủ đầu tƣ khác tiếp tục thực hiện dự án thí đơn vị chủ đầu tƣ phải bàn giao toà n bộ tài sản và
nguồn vốn của dự án, ghi:
Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ
Có TK 241-Chi phì đầu tƣ xây dựng (2411)
Có TK 111,112,152,153...
Có TK133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
16. Khi dự án hoàn thành, báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ XDCB đƣợc phê duyệt, ghi:
Nợ TK 441( Phần Chi phì đầu tƣ XDCB đƣợc duyệt, kể cả số đƣợc duyệt bỏ
(nếu có))
Có T TK 241,133,413,...
4.9.2.1.2. Kế toán chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản(CF ĐTXDCB)
Nội dung chi phí đầu tƣ XDCB:
CF ĐTXDCB bao gồm ba thành phần chi phì(CF): Chi phớ xây lắp, Chi phớ thiết bị,
Chi phớ khác.
* Chi phớ xây lắp bao gồm:
- Chi phớ phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ sau khi trừ giá trị vật tƣ thu hồi đƣợc (nếu
có)
- Chi phớ san lấp mặt bằng xây dựng
- Chi phớ xây dựng công trính tạm, công trính phụ trợ phục vụ thi công( đƣờng thi công,
điện, nƣớc nhà xƣởng...), nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công ( nếu có)
159
- Chi phớ xây dựng các hạng mục công trính
- Chi phớ lắp đặt thiết bị đối với thiết bị cần lắp đặt
- Chi phớ di chuyển lớn thiết bị thi công và lực lƣợng xây dựng( trƣờng hợp chỉ định
thầu( nếu có))
* Chi phớ thiết bị bao gồm :
- Chi phớ mua sắm thiết bị công nghệ( gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia
công( nếu có), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của công trính( bao
gồm thiết bị cần lắp đặt và thiết bị không cần lắp đặt)
- Chi phớ vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trính, chi phì lƣu kho, lƣu bãi, lƣu
container( nếu có) tại cảng Việt nam( đối với các thiết bị nhập khẩu), CF bảo quản, bảo dƣỡng
tại kho bãi ở hiện trƣờng.
- Thuế và phì bảo hiểm thiết bị công trính
*. Chi phớ khác bao gồm :
Chi phớ khác đƣợc phân theo các giai đoạn của quá trính ĐT và XD, cụ thể:
* Chi phớ khác ở giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ gồm :
- Chi phớ lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi
- Chi phớ tuyên truyền, quảng cáo dự án( nếu có)
- Chi phớ nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án( nếu đƣợc phép)
- Chi phớ và lệ phì thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tƣ
* Chi phớ khác ở giai đoạn thực hiện đầu tƣ gồm :
- Chi phớ khởi công công trính( nếu có)
- Chi phớ đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trính đền bù đất đai, hoa màu, di
chuyển dân cƣ và các công trính trên mặt bằng xây dựng, chi phớ phục vụ cho công tác tái định
cƣ và phục hồi( đối với công trính xây dựng của dự án đầu tƣ có yêu cầu tái định cƣ và phục
hồi)
- Chi phớ khảo sát xây dựng, thiết kế công trính, chi phớ mô hính thì nghiệm( nếu có)
- Chi phớ lập hồ sơ mời thầu, chi phớ cho việc phân tìch, đánh giá kết quả đấu thầu xây
lắp, mua sắm thiết bị...
- Chi phớ ban quản lý dự án
- Chi phớ bảo hiểm công trính
- Chi phớ và lệ phì thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công, tổng dự
toán công trình
160
* Chi phớ khác ở giai đoạn kết thúc xây dựng đƣa dự án vào khai thác sử dụng:
- Chi phớ thực hiện việc qui đổi vốn, thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ công
trình
- Chi phớ tháo dỡ công trính tạm, công trính phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm( trừ giá
trị thu hồi)...
- Chi phớ thu dọn vệ sinh công trính, tổ chức nghiệm thu, khánh thành và bàn giao công
trình
- Chi phớ đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất( nếu có)
- Chi phớ thuê chuyên gia vận hành và sản xuất trong thời gian chạy thử( nếu có)
- Chi phớ nguyên liệu, năng lƣợng và nhân lực cho quá trính chạy thử không tảivà có
tải( trừ giá trị sản phẩm thu hồi đƣợc)...
- Chi phớ lãi vay trong thời gian xây dựng công trình
Việc phân chia CF ĐTXD thành các nội dung chi phớ trên đây là tuân thủ qui định trong
qui chế quản lý đầu tƣ và xây dựng hiện hành, đơn vị chủ đầu tƣ là DN có thể theo dõi chi tiết
CF ĐTXD theo nội dung chi phớ cần quản lý.
Chi phớ ĐTXD không bao gồm thuế GTGT đầu vào nếu CF ĐTXD tạo ra TSCĐ dùng
cho mục đìch SXKD hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. CF ĐTXD
bao gồm cả thuế GTGT đầu vào nếu CF ĐTXD tạo ra TSCĐ dùng cho mục đìch phúc lợi hoặc
dùng cho SXKD hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hay chịu thuế GTGT theo phƣơng
pháp trực tiếp.
Kế toán CF ĐTXD sử dụng TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng. Kết cấucơ bản của TK
này nhƣ sau :
Bên Nợ: Chi phì ĐTXD dự án thực tế phát sinh( kể cả các khoản thiệt hại nếu có)
Bên Có: -Kết chuyển Chi phì ĐTXD dự án khi quyết toán vốn đầu tƣ dự án đƣợc duyệt.
- Các khoản ghi giảm Chi phì ĐTXD
Dƣ Nợ: - Chi phì ĐTXD dự án dở dang
- Giá trị công trính, hạng mục công trính đã hoàn thành đƣa vào sử dụng chờ
duỵêt quyết toán.
- TK 241 gồm các TK cấp 2 sau đây:
+ TK 2411 - Chi phí ĐTXD dở dang: Phản ánh Chi phì ĐTXD dở dang và tính
hính quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng .TK này đƣợc mở chi tiết cho từng dự án, công trính, hạng
161
mục công trính và phải theo dõi chi tiết theo nội dung Chi phì ĐTXD(Chi phì xây lắp, thiết bị,
Chi phí khác)
+ TK 2412- Dự án, công trình, hạng mục công trình hoàn thành đƣa vào sử
dụng chờ duyệt quyết toán: Phản ánh giá trị dự án, công trính, hạng mục công trính hoàn thành
đƣa vào sử dụng còn chờ duyệt quyết toán, tính hính quyết toán vốn đầu tƣ. TK này đƣợc mở
theo từng dự án, công trính, hạng mục công trính và theo dõi chi tiết theo nội dung Chi phì
ĐTXD.
Phƣơng pháp kế toán các nghiê p vụ chủ yếu về chi phí đầu tƣ XDCB:
1. Khi nhận giá trị khối lƣợng xây lắp, công tác tƣ vấn, thiết kế và Chi phì XDCB khác hoàn
thành do các nhà thầu bàn giao. Căn cứ vào hợp đồng giao thầu, biên bản nghiệm thu khối
lƣợng, phiếu giá, hoá đơn, ghi:
Nợ TK 241(2411)- Chi phì đầu tƣ xây dựng(Chi tiết liên quan)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán( Tổng giá TT)
2. Khi nhận thiết bị không cần lắp từ ngƣời bán giao thẳng cho bên sử dụng:
- Trƣờng hợp thiết bị không cần lắp mua trong nƣớc, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng ( Chi tiết chi phì thiết bị)
Nợ TK 133– Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
- Trƣờng hợp thiết bị không cần lắp nhập khẩu, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng ( Chi tiết chi phì thiết bị)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Có TK 3333 – Thuế nhập khẩu
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
3. Khi xuất thiết bị không cần lắp từ kho của ban quản lý dự án giao cho bên sử dụng,
ghi:
Nợ TK 241 Chi phì đầu tƣ xây dựng ( Chi tiết chi phì thiết bị)
Có TK 1523- Thiết bị trong kho
4. Đối với thiết bị cần lắp:
- Khi xuất thiết bị cần lắp trong kho đƣa đi lắp, ghi:
Nợ TK 1524- Thiết bị đƣa đi lắp
162
Có TK 1523- Thiết bị trong kho
- Khi có khối lƣợng lắp đặt thiết bị hoàn thành của bên nhận thầu bàn giao, đƣợc nghiệm
thu và chấp nhận thanh toán thí thiết bị cần lắp đã lắp đƣợc coi là hoàn thành đầu tƣ và đƣợc
tình vào CF ĐTXD, ghi:
Nợ TK 241 - Chi phì đầu tƣ xây dựng ( Chi tiết chi phì thiết bị)
Có TK 1524- Thiết bị đƣa đi lắp
-Đối với thiết bị cần lắp mua giao thẳng cho bên nhận thầu lắp đặt, thí khi có khối lƣợng
lắp đặt thiết bị hoàn thành của bên nhận thầu bàn giao, đƣợc nghiệm thu và chấp nhận thanh
toán thí thiết bị cần lắp đã lắp đƣợc coi là hoàn thành đầu tƣ và đƣợc tình vào CF ĐTXD, ghi:
Nợ TK 241 - Chi phì đầu tƣ xây dựng(Chi tiết chi phì thiết bị)
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bỏn
5. Khi các bên nhận thầu xây lắp quyết toán với ban quản lý dự án về giá trị nguyên vật
liệu nhận sử dụng cho công trình, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng
Có TK 152- Nguyên liệu,vật liệu( 1522- Vật liệu giao cho bên nhận thầu)
-Trƣờng hợp nhập kho sau đó mới giao cho bên nhận thầu( Trƣớc đó khi xuất vật liệu giao cho
bên nhận thầu, kế toán đã ghi: Nợ TK 1522-Vật liệu giao cho bên nhận thầu/ Có TK 1521- Vật
liệu trong kho)
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán ( Trƣờng hợp vật liệu giao thẳng cho
bên nhận thầu)
6. Khi ban quản lý dự án trực tiếp chi các khoản chi phì khác nhƣ đền bù đất đai, di chuyển dân
cƣ, CF xây dựng công trính tạm, công trính phụ trợ phục vụ thi công... , ghi:
Nợ TK 24 - Chi phì đầu tƣ xây dựng ( Chi tiết chi phì liên quan)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,331,311,341,441...
7. Khi phân bổ chi phì ban quản lý dự án cho từng công trính, hạng mục công trính( phân bổ
trên cơ sở dự toán chi phì cho hoạt động của ban quản lý dự án đã đƣợc duyệt, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng ( Chi tiết chi phì khác)
Có TK 642- Chi phì ban quản lý dự án
8. Khi bàn giao công cụ, dụng cụ cho bên khai thác sử dụng hạng mục công trính, công trính,
ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng
163
Có TK 153- C ụng c ụ, d ụng c ụ
9. Khi phát sinh khoản chi phì lãi vay phải trả trong thời gian thực hiện dự án đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng
Có TK 3388- Phải trả, phải nộp khác.
Khi kết chuyển các khoản chênh lệch thu nhỏ hơn chi của hoạt động chạy thử có tải, sản xuất
thử có tạo ra sản phẩm, hoạt động thanh lý công trính tạm, công trính phụ trợ phục vụ thi công,
nhà tạm...vào CF ĐTXD, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng
Có TK 421- Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý
Nếu thu lớn hơn chi, kế toán ghi giảm CF ĐTXD, ghi:
Nợ TK 421- Chênh lệch thu, chi chƣa xử lý
Có TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng
11. Toàn bộ chi phì chạy thử thiết bị không tải, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,331...
12. Khi phát sinh các khoản thu hồi( vật liệu nhập lại, các khoản chi phì không hợp lý khi phát
hiện đƣợc bị loại bỏ, các khoản chênh lệch thu lớn hơn chi do thanh lý tài sản...), ké toán ghi
giảm CF ĐTXD:
Nợ TK 152,155,138,421,...
Có TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng
13. Khi công trính, hạng mục công trính hoàn thành tạm bàn giao đƣa vào sử dụng, căn cứ vào
hồ sơ tạm bàn giao kế toán ghi :
Nợ TK 2412- Dự án, công trính, hạng mục công trính hoàn thành đƣa vào sử
dụng chờ duyệt quyết toán
Có TK 2411- Chi phì đầu tƣ xây dựng dở dang
4.9.2.1.3. Kế toán quyết toán vốn đầu tƣ khi dự án( công trình XDCB) hoàn thành đƣa
vào khai thác sử dụng
Vốn đầu tƣ đƣợc quyết toán là toàn bộ Chi phì hợp pháp đã thực hiện trong quá trính
đầu tƣ để đƣa công trính vào khai thác sử dụng. Chi phì hợp pháp là Chi phì đƣợc thực hiện
đúng với hồ sơ thiết kế - dự toán đã phê duyệt, bảo đảm đúng định mức, qui chuẩn, đơn giá, chế
độ tài chình - kế toán, hợp đồng kinh tế đã ký kết và những qui định của nhà nƣớc có liên quan.
164
Vốn đầu tƣ dƣợc quyết toán phaỉ nằm trong giới hạn tổng mức đầu tƣ đƣợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt hoặc điều chỉnh( nếu có)
Báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ phải xác định đầy đủ, chình xác tổng chi phì đầu tƣ đã
thực hiện( chi tiết theo cơ cấu xây lắp, thiết bị, chi phì khác; chi tiết theo hạng mục công trính,
công trính); phân định rõ nguồn vốn đầu tƣ( chi tiết theo từng nguồn vốn đầu tƣ); chi phì đầu tƣ
đƣợc phép không tình vào giá trị tài sản hính thành qua đầu tƣ; số lƣợng và giá trị tài sản hính
thành qua đầu tƣ: TSCĐ, tài sản lƣu động( chi tiết theo nhóm, loại TSCĐ, tài sản lƣu động theo
chi phì thực tế. Đối với các dự án( công trính) có thời gian thực hiện đầu tƣ lớn hơn 36 tháng
tình từ ngày khởi công đến ngày nghiệm thu bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng phải thực hiện
qui đổi vốn đầu tƣ về mặt bằng giá tại thời điểm bàn giao đƣa vào khai thác sử dụng. Việc phân
bổ Chi phì cho từng TSCĐ đƣợc xác định theo nguyên tắc: Chi phì trực tiếp liên quan đến
TSCĐ nào thí tình cho TSCĐ đó, Chi phì chung liên quan đến nhiều TSCĐ thí phân bổ theo tỷ
lệ Chi phì trực tiếp của từng TSCĐ so với tổng Chi phì trực tiếp của toàn bộ TSCĐ. Đối với các
dự án( công trính) có nhiều hạng mục công trính mà mỗi hạng mục công trính hoặc nhóm các
hạng mục công trính khi hoàn thành có thể đƣa vào khai thác sử dụng độc lập thí chủ đầu tƣ lập
báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ theo hạng mục, trính ngƣời có thẩm quyền phê duyệt. Giá trị đề
nghị quyết toán của hạng mục công trính bao gồm: Chi phì xây lắp, Chi phì thiết bị và các Chi
phì khác có liên quan trực tiếp đến hạng mục đó. Sau khi toàn bộ dự án( công trính) hoàn thành,
chủ đầu tƣ phải tổng quyết toán toàn bộ công trính và xác định mức phân bổ Chi phì chung của
công trính cho từng hạng mục công trính để trính ngƣời có thẩm quyền phê duyệt quyết toán
phê duyệt.
* Căn cứ vào quyết định phê duyệt quýêt toán vốn đầu tƣ hoàn thành của ngƣời có
thẩm quyền, kế toán ban quản lý dự án ghi:
- Nếu TSCĐ hính thành qua đầu tƣ hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng cho hoạt động
SXKD, ghi :
Nợ TK 341,441( phần CF ĐTXD đƣợc phê duyệt quyết toán kể cả Chi phì đƣợc
duyệt bỏ( nếu có))
Nợ TK 1388( phần Chi phì ĐTXD không đƣợc phê duyệt phải thu hồi)
Nợ TK 3388( Chi tiết lãi vay phải trả- bàn giao lãi vay)
Nợ TK 413( nếu TK 413 dƣ Có)( bàn giao chênh lệch tỷ giá )
Có TK 241- Chi phì đầu tƣ xây dựng ( 2411,2412)
Có TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) (bàn giao thuế GTGT)
165
Có TK 413( nếu TK 413 dƣ Nợ)( Bàn giao C/L tỷgiá)
* Kế toán SXKD nhận công trình, hạng mục công trình hoàn thành (nhận tài sản
hình thành qua đầu tƣ )đƣa vào sử dụng, ghi:
Nợ TK 211,213,142,152,153(Giá trị tài sản hính thành qua đầu tƣ)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Nợ TK 413( Trƣờng hợp TK 413 của ban quản lý dự án dƣ Nợ)
Có TK 341( Nhận bàn giao khoản vay dài hạn)
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 413( Trƣờng hợp TK 413 của ban quản lý dự án dƣ Có)
4.9.2.2. Kế toán đầu tƣ XDCB trong trƣờng hợp doanh nghiệp không thành lập ban quản
lý dự án, kế toán quá trình đầu tƣ XDCB ghi chung trên hệ thống sổ kế toán của đơn vị
sản xuất kinh doanh
Trƣờng hợp DN thực hiện kế hoạch ĐTXDCB nhƣng không thành lập ban quản lý dự
án thí KT dự án đầu tƣ đƣợc thực hiện trên cùng hệ thống sổ kế toán của DN nhƣng phải tuân
thủ các qui định của chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tƣ ban hành theo quyết định số
214/2000/QĐ-BTC về nội dung, phƣơng pháp ghi chép và mở sổ kế toán chi tiết phản ánh
nguồn vốn đầu tƣ, Chi phì thực hiện đầu tƣ, lập các Báo cáo tài chình và quyết toán vốn đầu tƣ
dự án( công trính XDCB) hoàn thành.
4.9.2.2.1. Kế toán chi phí đầu tƣ XDCB
Để phản ánh CF ĐTXDCB, kế toán sử dụng TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang. Kết
cấu của TK này nhƣ sau :
Bên Nợ: - Chi phì ĐTXD, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh
- Chi phớ đầu tƣ, cải tạo, nâng cấp TSCĐ
Bên Có: - Giá trị TSCĐ hính thành qua đầu tƣ xây dựng, mua sắm đã hoàn thành đƣa
vào sử dụng
- Giá trị công trính bị loại bỏ và các khoản duyệt bỏ khác kết chuyển khi quyết
toán đƣợc duyệt
- Giá trị công trính sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, kết chuyển khi quyết toán.
Dƣ Nợ: - Chi phì ĐTXDCB và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang
- Giá trị công trính XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhƣng chƣa
bàn giao đƣa vào sử dụng hoặc quyết toán chƣa đƣợc duyệt. TK 241 gồm cácTK cấp 2 sau:
166
+ TK 2411- Mua sắm TSCĐ
+ TK 2412- Xây dựng cơ bản: Phán ánh Chi phì ĐTXDCB và tính hính quyết
toán Chi phì ĐTXDCB. Phản ánh vào TK này bao gồm: Chi phớ xây lắp, Chi phớ thiết bị, Chi
phì XDCB khác. TK này đƣợc mở chi tiết cho từng công trính, hạng mục công trính và ở mỗi
hạng mục công trính phải theo dõi chi tiết từng loại Chi phớ đầu tƣ ( Chi phớ xây lắp, Chi phớ
thiết bị, Chi phớ khác)
+ TK 2413- Sửa chữa lớn TSCĐ.
Phƣơng pháp kế toán chi phí đầu tƣ xây dựng:
Khi phản ánh Chi phì ĐTXD phát sinh, ghi:
Nợ TK 241-Xây dựng cơ bản dở dang(2412)( Chi tiết liên quan)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331,111,112,152,...
4.9.2.2.2. Kế toán nguồn vốn đầu tƣ và quyết toán vốn đầu tƣ hoàn thành đƣợc phê duyệt
Kế toán nguồn vốn đầu tƣ và quyết toán vốn đầu tƣ hoàn thành đƣợc phê duyệt sử dụng
TK441- Nguồn vốn đầu tƣ XDCB .Kết cấu TK này nhƣ sau :
Bên Nợ: Số vốn đầu tƣ XDCB giảm do:
+ Xây dựng mới và mua sắm TSCĐ hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng đã kết
chuyển ghi tăng nguồn vốn kinh doanh
+ Nộp, chuyển vốn đầu tƣ XDCB cho cơ quan cấp trên, cho nhà nƣớc
Bên Có: Nguồn vốn đầu tƣ XDCB tăng do:
+ Ngân sách nhà nƣớc hay cấp trên cấp vốn XDCB
+ Nhận vốn đầu tƣ XDCB do đƣợc tài trợ, viện trợ
+ Bổ sung từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh và các quỹ( quỹ đầu tƣ phát triển,
quỹ dự phòng tài chình, qũy phúc lợi)
Dƣ Có: Số vốn đầu tƣ XDCB hiện có của DN chƣa sử dụng hoặc đã sử dụng nhƣng
công tác XDCB chƣa hoàn thành, chƣa đƣợc quyết toán.
Phƣơng pháp kế toán nguồn vốn đầu tƣ XDCB trong trƣờng hợp này sẽ đƣợc nghiên
cứu kỹ ở chƣơng 9.
Phƣơng pháp kế toán quyết toán vốn đầu tƣ XDCB khi công trình XDCB hoàn thành
Khi quýêt toán vốn đầu tƣ công trính XDCB hoàn thành đƣợc phê duyệt, kế toán ghi
tăng giá trị tài sản hính thành qua đầu tƣ:
* Trƣờng hợp DN sử dụng nguồn vốn đầu tƣ XDCB để thực hiện dự án
167
- Nếu TSCĐ hính thành qua đầu tƣ hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng cho mục đìch
SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ XDCB ( Chi phì đầu tƣ xây dựng đƣợc duyệt bỏ)( nếu
có)
Nợ TK 1388( phần chi phì ĐTXD không đƣợc phê duyệt phải thu hồi)
Nợ TK 211,213,142,152,153(Giá trị tài sản chƣa có thuế GTGT)
Có TK 241- XDCB dở dang(2412)(Chi phì chƣa có thuế GTGT)
Khoản thuế GTGT đầu vào của khoản đầu tƣ XDCB đƣợc khấu trừ với thuế GTGT đầu
ra của DN hoặc đƣợc hoàn thuế theo tinh thần của luật thuế GTGT và thông tƣ hƣớng dẫn kế
toán thuế GTGT.
- Nếu TSCĐ hính thành qua đầu tƣ hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng cho mục đìch
SXKD hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực
tiếp, ghi:
Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ XDCB ( Chi phì đầu tƣ xây dựng đƣợc duyệt
bỏ)( nếu có)
Nợ TK 1388( phần chi phì ĐTXD không đƣợc phê duyệt phải thu hồi)
Nợ TK 211,213,142,152,153( Giá trị tài sản có thuế GTGT)
Có TK 241- XDCB dở dang(2412)( Chi phì có thuế GTGT)
Nếu trong quá trính thực hiện kế hoạch ĐTXDCB có sử dụng ngoại tệ mà có phát sinh
chênh lệch tỷ giá hối đoái thí chênh lệch tỷ giá đƣợc hạch toán theo tinh thần của VAS 10 “ ảnh
hƣởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái” và tinh thần thông tƣ hƣớng dẫn hạch toán liên quan
đến chuẩn mực này.
Đồng thời, kế toán kết chuyển tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồn vốn đầu tƣ
XDCB, ghi:
Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
* Trƣờng hợp DN sử dụng quĩ đầu tƣ phát triển hoặc quĩ phúc lợi để đầu tƣ xây
dựng hình thành tài sản dùng cho SXKD
Khi công trính đầu tƣ XDCB hoàn thành đƣa vào sử dụng, quyết toán vốn đầu tƣ đƣợc
phê duyệt, cùng với việc ghi tăng tài sản hính thành qua đầu tƣ, kế toán đồng thời ghi:
Nợ TK 414,4312
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
168
*Trƣờng hợp DN sử dụng quĩ phúc lợi để đầu tƣ xây dựng hình thành tài sản dùng cho
hoạt động phúc lợi
Khi công trính XDCB hoàn thành đƣa vào sử dụng, quyết toán vốn đầu tƣ đƣợc phê
duyệt, cùng với việc ghi tăng tài sản hính thành qua đầu tƣ, kế toán đồng thời ghi:
Nợ TK 4312- Quĩ phúc lợi
Có TK 4313- Quĩ phúc lợi đã hính thành TSCĐ
4.10. Kế toán các khoản đầu tƣ dài hạn
Đầu tƣ dài hạn là việc bỏ vốn ra để đầu tƣ kinh doanh bất động sản, đầu tƣ vào công ty
con, góp vốn vào cơ sở liên doanh, vào công ty liên kết và các khoản đầu tƣ khác với mục đìch
kiếm lời mà thời hạn thu hồi vốn đầu tƣ trên một năm hoặc vƣ ợt quá một chu kỳ kinh doanh
bính thƣờng.
Đầu tƣ dài hạn hính thành các tài sản dài hạn khác ngoài tài sản cố định hữu hính,tài
sản cố định vô hính và tài sản cố định thuê tài chình; đó là: “Bất động sản đầu tƣ ”, khoản “Đầu
tƣ vào công ty con”, Khoản “Vốn góp liên doanh”,“Đầu tƣ vào công ty liên kết”và “Đầu tƣ dài
hạn khác”.
4.10.1. Kế toán bất động sản đầu tƣ
4.10.1.1.nội dung bất động sản đầu tƣ
Bất động sản đầu tƣ( BĐSĐT) là bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; nhà, hoặc một
phần của nhà, hoặc cả nhà và đất; cơ sở hạ tầng do ngƣ ời chủ sở hữu hoặc ngƣ ời đi thuê tài sản
theo hợp đồng thuê tài chình nắm giữ nhằm mục đìch thu lợi từ việc cho thuê theo phƣơng thức
cho thuê hoạt động hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng cho sản xuất, cung cấp hàng
hoá ,dịch vụ hay cho mục đìch quản lý hoặc bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thƣ ờng.
Bất động sản đầu tƣ đƣợc ghi nhận trong các trƣờng hợp:
- Quyền sử dụng đất( do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ trong thời gian dài để
chờ tăng giá
- Quyền sử dụng đất( do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ mà chƣa xác định rõ
mục đìch sử dụng trong tƣơng lai
- Nhà do doanh nghiệp sử hữu( hoặc do doanh nghiệp thuê tài chình) và cho thuê theo
một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động
- Nhà đang đƣợc giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động
- Cơ sở hạ tầng đang đƣợc giữ để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt
động
Trong các trƣờng hợp đặc biệt nhƣ: Những bất động sản một phần doanh nghiệp nắm
giữ nhằm mục đìch thu lợi từ cho thuê hoạt động hoặc chờ tăng giá và một phần sử dụng cho
cho sản xuất, cung cấp hàng hoá ,dịch vụ hay cho mục đìc h quản lý mà phân biệt đuợc một
169
cách riêng rẽ thí hạch toán phần tài sản dùng để cho thuê hoạt động hoặc chờ tăng giá là bất
động sản đầu tƣ, phần tài sản còn lại đƣợc hạch toán là bất động sản chủ sở hữu sử dụng(
TSCĐ hữu hính hoặcTSCĐ vô hính). Trƣ ờng hợp bất động sản không bán đƣợc riêng rẽ và
phần sử dụng cho cho sản xuất, cung cấp hàng hoá ,dịch vụ hay cho mục đìch quản lý không
đáng kể( không quá 20%) thí cũng đƣợc hạch toán là bất động sản đầu tƣ. Trƣờng hợp bất động
sản cho thuê hoạt động mà doanh nghiệp cung cấp một số dịch vụ liên quan nhƣ bảo dƣỡng, an
ninh nhƣng giá trị các dịch vụ này chỉ là phần nhỏ so với giá trị dịch vụ cho thuê thí doanh
nghiệp đƣợc hạch toán tài sản này là BĐSĐT.
4.10.1. 2. Một số qui định trong kế toán BĐSĐT
Kế toán bất động sản đầu tƣ cần tôn trọng một số qui định thể hiện trong thông tƣ 23/2005/TTBTC ngày 30/03/2005 của Bộ trƣ ởng Bộ tài chình “Hƣớng dẫn kế toán thực hiện sáu(06) chuẩn
mực kế toán banh hành theo quyết định số 234/ 2003/QĐ- BTC ngày 30/12/2003...” và quyết
định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 15/03/2006 của Bộ trƣ ởng Bộ tài chình. Nội dung cơ bản của
các qui định đó nhƣ sau:
1. Một BĐSĐT đƣợc ghi nhận là tài sản phải thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau:
a/ Chắc chắn thu đƣ ợc lợi ìch kinh tế trong tƣơng lai
b/ Nguyên giá của BĐSĐT phải đƣ ợc xác định một cách đáng tin cậy
2. BĐSĐT phải đƣợc xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Nguyên giá bất động sản
đầu tƣ bao gồm cả các chi phì giao dịch liên quan trực tiếp ban đầu.
Các chi phì liên quan đến BĐSĐT phát sinh sau ghi nhận ban đầu có khả năng chắc
chắn làm cho bất động đầu tƣ tạo ra lợi ìch kinh tế trong
tƣơng lai nhiều hơn mức hoạt động đƣợc đánh giá ban đầu thí đƣ ợc ghi tăng nguyên giá bát
động sản đầu tƣ
Nguyên giá của bất động sản đầu tƣ đƣợc xác định theo từng trƣờng hợp tăng BĐSĐT
tƣơng tự cách xác định nguyên giá TSCĐ hữu hính và TSCĐ vô hính.
* Các chi phì sau không đƣợc tình vào nguyên giá của bất động sản đầu tƣ:
- Chi phì phát sinh ban đầu (trừ trƣờng hợp các chi phì này là cần thiết để
đƣa bất động sản đầu tƣ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng);
- Các chi phì khi mới đƣa bất động sản đầu tƣ vào hoạt động lần đầu trƣớc
khi bất động sản đầu tƣ đạt tới trạng thái hoạt động bính thƣờng theo dự kiến;
- Các chi phí không bính thƣờng về nguyên vật liệu, lao động hoặc các nguồn lực
khác trong quá trính xây dựng bất động sản đầu tƣ.
3. Sau ghi nhận ban đầu, trong thời gian nắm giữ, cho thuª hoạt động bất động
sản đầu tƣ đƣợc x¸c định theo nguyªn gi¸, số khấu hao luỹ kế và gi¸ trị cßn lại.
Trong quá trính nắm giữ chờ tăng giá, hoặc cho thuê hoạt động phải tiến
hành trìch khấu hao bất động sản đầu tƣ. Khấu hao bất động sản đầu tƣ đƣợc ghi
170
nhận là chi phì kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp có thể dựa vào các bất động
sản chủ sở hữu sử dụng cùng loại để ƣớc tình thời gian sử dụng hữu ìch và xác
định phƣơng pháp khấu hao của bất động sản đầu tƣ.
Đối với những bất động sản đầu tƣ đƣợc mua vào nhƣng phải tiến hành
xây dựng, cải tạo, nâng cấp trƣớc khi sử dụng cho mục đìch đầu tƣ thí giá trị
BĐS, chi phì mua sắm và chi phì cho quá trính xây dựng, cải tạo, nâng cấp bất
động sản đầu tƣ đƣợc phản ánh trên TK 241 “Xây dựng cơ bản dở dang”.Các chi
phì phát sinh sau ghi nhận ban đầu đủ điều kiên ghi tăng nguyên giá BĐSĐTcũng
đƣợc hạch toán vào TK241“Xây dựng cơ bản dở dang” Các chi phí phát sinh sau
ghi nhận ban đầu đủ điều kiên ghi tăng nguyên giá BĐSĐTcũng đƣợc hạch toán
vào TK241“Xây dựng cơ bản dở dang” ” Khi quá trính xây dựng, cải tạo, nâng
cấp hoàn thành phải xác định nguyên giá bất động sản đầu tƣ hoàn thành số ghi
tăng nguyên giá BĐSĐT để kết chuyển vào TK 217 “Bất động sản đầu tƣ”.
Bất động sản đầu tƣ đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng ghi bất động
sản đầu tƣ trong “Sổ theo dõi bất động sản đầu tƣ” tƣơng tự nhƣ TSCĐ.
4- Ghi giảm bất động sản đầu tƣ trong các trƣờng hợp:
- Chuyển đổi mục đìch sử dụng từ bất động sản đầu tƣ sang hàng tồn kho
hoặc bất động sản chủ sở hữu sử dụng;
- Bán bất động sản đầu tƣ ;
- Thanh lý bất động sản đầu tƣ ;
- Hết thời hạn thuê tài chình trả lại BĐS đầu tƣ cho ngƣời cho thuê.
5. Việc chuyển từ bất động sản đầu tƣ sang bất động sản chủ sở hữu sử dụng hay
hàng tồn kho và ngƣợc lại chỉ đƣợc thực hiện khi cã sự thay đổi về mục đÝch sử
dụng nhƣ c¸c trƣờng hợp sau:
Bất động sản đầu tƣ chuyển sang bất động sản chủ sở hữu sử dụng khi chủ
sở hữu bắt đầu sử dụng tài sản này
Bất động sản đầu tƣ chuyển sang hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển
khai các công việc sửa chữa, cải tạo nâng cấp cần thiết cho mục đìch bán
Bất động sản chủ sở hữu sử dụng chuyển sang bất động sản đầu tƣ khi chủ
sở hữu kết thóc sử dụng tài sản đã
Hàng tồn kho chuyển sang bất động sản đầu tƣ khi chủ sở hữu bắt đầu cho
bên khác thuê hoạt động
Bất động sản xây dựng chuyển sang bất động sản đầu tƣ khi kết thúc giai
đoạn xây dựng, bàn giao đƣa vào đầu tƣ (trong giai đoạn xây dựng phải
tuân theo Chuẩn mực kế toán số 03 - "Tài sản cố định hữu hính").
171
6- Khi một doanh nghiệp quyết định bán một bất động sản đầu tƣ mà không có giai đoạn sữa
chữa, cải tạo nâng cấp thí doanh nghiệp vẫn tiếp tục ghi nhận là bất động sản đầu tƣ cho đến khi
bất động sản đầu tƣ đã đƣợc bán mà không chuyển thành hàng tồn kho.
7- Doanh thu từ việc bán bất động sản đầu tƣ đƣợc ghi nhận là toàn bộ giá bán (giá bán chƣa có
thuế GTGT đối với trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp tình thuế GTGT theo
phƣơng pháp khấu trừ thuế).
Trƣờng hợp bán bất động sản đầu tƣ theo phƣơng thức trả chậm thí doanh thu đƣợc xác
định theo giá bán trả ngay (giá bán chƣa có thuế GTGT đối với trƣờng hợp doanh nghiệp áp
dụng phƣơng pháp tình thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế). Khoản chênh lệch giữa
giá bán trả chậm và giá bán trả ngay và thuế GTGT đƣợc ghi nhận là doanh thu tiền lãi chƣa
thực hiện theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 14 - "Doanh thu và thu nhập khác".
8- Đối với các đơn vị chuyên kinh doanh bất động sản thí đƣợc kế toán theo các trƣờng hợp
sau:
- Đối với các bất động sản khi mua về đã xác định rõ mục đìch để bán trong kỳ đƣợc kế toán
tuân theo Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”
- Đối với bất động sản khi mua về chƣa xác định rõ đƣợc mục đìch sử dụng trong tƣơng lai
hoặc mua về để chuyên cho thuê hoạt động (thoả mãn điều kiện ghi nhận BĐS đầu tƣ) thí đƣợc
kế toán tuân theo Chuẩn mực kế toán số 05 “Bất động sản đầu tƣ”.
Kế toán bất động sản đầu tƣ sö dông c¸c sau :
*Tài khoản 217 - Bất động sản đầu tƣ. Kết cấu TK nµy nh- sau :
Bên Nợ: Nguyên giá bất động sản đầu tƣ tăng trong kỳ.
Bên Có: Nguyên giá bất động sản đầu tƣ giảm trong kỳ.
Số dƣ bên Nợ: Nguyên giá bất động sản đầu tƣ của doanh nghiệp cuối kỳ.
* TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tƣ . Kết cấu TK 2147 - Hao mòn bất động
sản đầu tƣ:
Bên Nợ:
Giá trị hao mòn bất động sản đầu tƣ giảm.
Bên Có:
Giá trị hao mòn bất động sản đầu tƣ tăng do trìch khấu hao hoặc do chuyển
số khấu hao lũy kế của bất động sản chủ sở hữu sử dụng thành bất động sản đầu
tƣ.
Số dƣ bên Có:
Giá trị hao mòn của bất động sản đầu tƣ hiện có của doanh nghiệp.
Và các TK liên quan nhƣ:
- TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
- TK 1567- Hàng hoá bất động sản ,...
Kết cấu và nội dung phản ánh của các TK này đƣợc nghiên cứu ở các chƣơng liên quan
Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
172
1- Kế toán các nghiệp vụ mua bất động sản đầu tƣ theo phƣơng thức trả tiền
ngay:
- Trƣờng hợp doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp tình thuế GTGT
theo phƣơng pháp khấu trừ thuế, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332)( nếu có)
Có các TK 111, 112, 331.
2- Kế toán nghiệp vụ mua bất động sản đầu tƣ theo phƣơng thức trả chậm:
2.1- Trƣờng hợp doanh nghiệp tình nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu
trừ, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ (Nguyên giá - theo giá mua trả ngay
chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn (Phần lãi trả chậm tình bằng số
chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán trừ (-)
giá mua trả ngay và thuế GTGT đầu vào)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332)
Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán.
2.2- Trƣờng hợp doanh nghiệp tình nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực
tiếp, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ (Nguyên giá - theo giá mua
trả ngay đã có thuế GTGT)
Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn (Phần lãi trả chậm tình
bằng số chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán trừ (-) giá
mua trả ngay đã có thuế GTGT)
Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán.
2.3- Hàng kỳ, tình và phân bổ số lãi phải trả về việc mua bất động sản đầu
tƣ theo phƣơng thức trả chậm, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn.
2.4- Khi thanh toán tiền cho ngƣời bán, ghi:
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
173
Có TK 515 - Doanh thu tài chình (Phần chiết khấu thanh toán
đƣợc hƣởng do thanh toán trƣớc thời hạn - Nếu có)
Có các TK 111, 112,…
3- Trƣờng hợp bất động sản đầu tƣ hính thành do xây dựng cơ bản hoàn thành
bàn giao và các chi phì phát sinh sau ghi nhận ban đầu đủ điều kiện ghi tăng
nguyên giá BĐSĐT
3.1- Khi phát sinh chi phì xây dựng bất động sản đầu tƣ và các chi phí phát
sinh sau ghi nhận ban đầu đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá BĐSĐT, căn cứ vào
các tài liệu và chứng từ có liên quan, kế toán tập hợp chi phì vào bên Nợ TK 241XDCB dở dang theo quy định tại Thông tƣ số 89/2002/ TT - BTC ngày 9/10/
2002 Hƣớng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán (đợt 1) phần
hƣớng dẫn Chuẩn mực kế toán số 03 “TSCĐ hữu hính”.
3.2- Khi giai đoạn đầu tƣ XDCB hoàn thành bàn giao chuyển tài sản đầu tƣ
thành bất động sản đầu tƣ hoặc khi việc nâng cấp, cải tạo hoàn thành, kế toỏn căn
cứ vào hồ sơ bàn giao và chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Có TK 241 - XDCB dở dang.
4- Khi chuyển từ bất động sản chủ sở hữu sử dụng thành bất động sản đầu tƣ,
căn cứ vào hồ sơ chuyển đổi mục đìch sử dụng, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Có TK 211 - TSCĐ hữu hính, hoặc
Có TK 213 - TSCĐ vô hính.
Đồng thời kết chuyển số hao mòn luỹ kế (Đối với những bất động sản chủ
sở hữu sử dụng đã trìch khấu hao), ghi:
Nợ TK 2141, hoặc 2143
Có TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tƣ.
5- Khi chuyển từ hàng tồn kho thành bất động sản đầu tƣ, căn cứ vào hồ sơ
chuyển đổi mục đìch sử dụng, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Có TK 156 - Hàng hoá (1567 - Hàng hoá bất động sản).
6-Khi đi thuê tài chình với mục đìch để cho thuê theo một hoặc nhiều hợp
đồng thuê hoạt động, nếu tài sản thuê đó thoả mãn tiêu chuẩn là bất động sản đầu
tƣ, căn cứ vào hợp đồng thuê tài chình và các chứng từ liên quan, ghi:
174
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Có các TK 111, 112, 315, 342.
(Kế toán thanh toán tiền thuê khi nhận Hoá đơn thuê tài chình đƣợc thực
hiện theo quy định tại Thông tƣ số 105/ 2003/ TT – BTC ngày 04/ 11/ 2003
Hƣớng dẫn kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán (đợt 2) phần hƣớng dẫn
Chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản”).
7- Khi hết hạn thuê tài sản tài chình
- Nếu trả lại bất động sản đầu tƣ thuê tài chình đang phân loại là bất động
sản đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tƣ
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
(Số chênh lệch giữa nguyên giá BĐS đầu tƣ thuê và số khấu
hao luỹ kế)
Có TK 217 - Bất động sản đầu tƣ (Nguyên giá).
- Nếu mua lại bất động sản đầu tƣ thuê tài chình đang phân loại là bất động
sản đầu tƣ để tiếp tục đầu tƣ, ghi tăng nguyên giá bất động sản đầu tƣ số phải trả
thêm, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Có các TK 111, 112,…
- Nếu mua lại bất động sản thuê tài chình đang phân loại là bất động sản
đầu tƣ chuyển thành bất động sản chủ sở hữu sử dụng, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hính, hoặc
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình
Có TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Có các TK 111, 112 (Số tiền phải trả thêm).
Đồng thời kết chuyển số hao mòn luỹ kế, ghi:
Nợ TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tƣ
Có TK 2141 hoặc 2143.
8- Kế toán bán bất động sản đầu tƣ
8.1- Ghi nhận doanh thu bán BĐS đầu tƣ:
- Đối với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp tình thuế GTGT theo phƣơng
pháp khấu trừ thuế, ghi:
175
Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ)
(Giá bán chƣa có thuế GTGT )
Có TK 3331 - Thuế GTGT (33311).
-Đối với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp tình thuế GTGT theo phƣơng
pháp trực tiếp trên GTGT, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ )
(Tổng giá thanh toán)
2- Kế toán ghi giảm nguyên giá và giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ đã đƣợc
bán, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (2147- Hao mòn BĐS đầu tƣ)
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ)
Có TK 217- BĐS đầu tƣ (Nguyên giá của BĐS đầu tƣ)
9- Kế toán chuyển bất động sản đầu tƣ thành hàng tồn kho hoặc thành
bất động sản chủ sở hữu sử dụng:
Việc chuyển đổi mục đìch sử dụng giữa bất động sản đầu tƣ với bất động
sản chủ sở hữu sử dụng hoặc hàng tồn kho không làm thay đổi giá trị ghi sổ của
tài sản đƣợc chuyển và không làm thay đổi nguyên giá của BĐS đầu tƣ trong việc
xác định giá trị ghi sổ hay lập báo cáo tài chính.
9.1- Trƣờng hợp bất động sản đầu tƣ chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở
hữu có quyết định sửa chữa, cải tạo nâng cấp để bán:
- Khi có quyết định sửa chữa, cải tạo, nâng cấp BĐS đầu tƣ để bán kế toán
tiến hành kết chuyển giá trị còn lại của bất động sản đầu tƣ vào TK 156 “Hàng
hoá”, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hoá
(TK 1567- Hàng hoá BĐS- Giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2147) (Số khấu hao luỹ kế )
Có TK 217 - Bất động sản đầu tƣ (Nguyên giá).
176
- Khi phát sinh các chi phì sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục
đìch bán, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phì sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 152, 334, 331,…
- Khi kết thúc giai đoạn sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đìch
bán, kết chuyển toàn bộ chi phì ghi tăng giá gốc hàng hoá bất động sản chờ bán,
ghi:
Nợ TK 156 - Hàng hoá (1567 )
Có TK 154 - Chi phì sản xuất, kinh doanh dở dang
9.2- Trƣờng hợp chuyển bất động sản đầu tƣ thành bất động sản chủ sở hữu
sử dụng, ghi:
Nợ TK 211 hoặc 213
Có TK 217 - Bất động sản đầu tƣ;
Đồng thời, ghi:
Nợ TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tƣ
Có TK 2141 hoặc 2143.
10- Định kỳ tình, trìch khấu hao bất động sản đầu tƣ đang nắm giữ chờ tăng giá,
đang cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi tiết chi phì kinh doanh BĐS đầu tƣ)
Có TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tƣ.
11- Khi phát sinh chi phì liên quan đến BĐS đầu tƣ sau ghi nhận ban đầu, nếu xét
thấy chi phì đó không chắc chắn làm cho bất động sản đầu tƣ tạo ra lợi ìch kinh tế
trong tƣơng lai nhiều hơn mức hoạt động đƣợc đánh giá ban đầu hoặc không bao
gồm trong nghĩa vụ của doanh nghiệp phải chịu các chi phì cần thiết sẽ phát sinh
để đƣa bất động sản tới trạng thái sẵn sàng hoạt động thí đƣợc ghi nhận vào chi
phí kinh doanh BĐS đầu tƣ trong kỳ, chi phì trả trƣớc dài hạn, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
(Chi tiết chi phì kinh doanh BĐS đầu tƣ), hoặc
Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn (Nếu chi phì có giá trị lớn)
Có các TK 111, 112, 152, 153, 334,…
177
12. Kế toán cho thuê hoạt động bất động sản đầu tƣ
a- Phản ánh doanh thu cho thuê hoạt động bất động sản đầu tƣ
a.1- Trƣờng hợp cho thuê hoạt động bất động sản đầu tƣ thu tiền trƣớc cho
thuê nhiều kỳ, doanh thu của kỳ kế toán đƣợc xác định bằng tổng số tiền cho thuê
hoạt động bất động sản đầu tƣ đã thu chia cho số kỳ thu tiền trƣớc cho thuê hoạt
động bất động sản đầu tƣ.
- Khi nhận tiền của khách hàng trả trƣớc về hoạt động cho thuê hoạt động bất
động sản đầu tƣ cho nhiều kỳ, ghi:
Nợ TK 111, 112 (Tổng số tiền nhận đƣợc)
Có TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện (theo giá chƣa có thuế
GTGT)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3331).
- Đồng thời, tình và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán thực hiện, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ.
- Sang kỳ kế toán tiếp sau, tình và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán sau,
ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
(Doanh thu của kỳ kế toán).
- Số tiền phải trả lại cho khách hàng ví hợp đồng cung cấp dịch vụ cho thuê
hoạt động bất động sản đầu tƣ không đƣợc thực hiện (nếu có), ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện (Giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Trƣờng hợp đã ghi doanh thu
trong kỳ theo giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Số tiền thuế GTGT của hoạt động
cho thuê tài sản không đƣợc thực hiện)
Có TK 111, 112, 331… (Tổng số tiền trả lại).
Đối với đơn vị tình thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực tiếp:
- Khi nhận tiền của khách hàng trả trƣớc về hoạt động cho thuê hoạt động
bất động sản đầu tƣ cho nhiều năm, ghi:
Nợ các TK 111, 112… (Tổng số tiền nhận đƣợc)
178
Có TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện (Tổng số tiền nhận đƣợc).
Đồng thời, tình và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán thu tiền, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ.
- Sang kỳ kế toán sau, tình và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán sau, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
(Doanh thu của kỳ kế toán).
- Cuối mỗi kỳ kế toán, tình và phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo
phƣơng pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
-Số tiền phải trả lại cho khách hàng ví hợp đồng cung cấp dịch vụ về cho
thuê hoạt động bất động sản đầu tƣ không đƣợc thực hiện (nếu có), ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (Trƣờng hợp đã ghi doanh thu trong kỳ)
Có các TK 111, 112…. (Tổng số tiền trả lại).
a.2- Trƣờng hợp cho thuê hoạt động bất động sản đầu tƣ và thu tiền cho
thuê hoạt động theo từng kỳ:
* Đối với đơn vị tình thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp khấu trừ thuế:
- Khi phát hành hoá đơn thanh toán tiền cho thuê hoạt động bất động sản
đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
- Khi thu đƣợc tiền, ghi:
Nợ các TK 111, 112
Có TK 131- Phải thu của khách hàng.
* Đối với đơn vị tình thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực tiếp:
- Khi phát hành hoá đơn dịch vụ cho thuê bất động sản đầu tƣ (cho thuê
hoạt động), ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
179
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ.
- Khi thu đƣợc tiền, ghi:
Nợ các TK 111, 112
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
- Cuối kỳ kế toán, tình và phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo phƣơng
pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
b- Định kỳ tình, trìch khấu hao TSCĐ là bất động sản đầu tƣ cho thuê hoạt
động , ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi tiết chi phì kinh doanh BĐS đầu tƣ)
Có TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tƣ.
c- Các chi phí phát sinh liên quan đến cho thuê hoạt động bất động sản đầu
tƣ, ghi:
Nếu chi phì phát sinh không lớn, ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi tiết chi phì kinh doanh BĐS đầu tƣ)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 331, 334,…
Nếu chi phì phát sinh nhiều và cần phải tình giá thành dịch vụ cho thuê bất
động sản đầu tƣ thí thực hiện theo hƣớng dẫn kế toán cho thuê tài sản là cho thuê
hoạt động (Mục D Phần I – Thông tƣ số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 về
Hƣớng dẫn kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết
định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trƣởng Bộ Tài chình).
13. Kế toán bán, thanh lý bất động sản đầu tƣ
13.1 Phản ánh doanh thu từ bán bất động sản đầu tƣ
a- Đối với doanh nghiệp tình thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp khấu
trừ , ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ (Giá bán
chƣa có thuế GTGT)
Có TK 3331 - Thuế GTGT (33311- Thuế GTGT đầu ra).
180
b- Đối với doanh nghiệp tình thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực
tiếp, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
c- Trƣờng hợp bán bất động sản đầu tƣ theo phƣơng thức trả chậm, trả góp:
c.1- Đối với doanh nghiệp tình thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp khấu trừ:
- Khi bán BĐS đầu tƣ trả chậm, trả góp thí ghi nhận doanh thu kinh doanh BĐS đầu tƣ
của kỳ kế toán theo giá bán trả ngay, phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp với giá
bán trả ngay và thuế GTGT ghi vào tài khoản “Doanh thu chƣa thực hiện”, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tƣ
(Giá bán trả ngay chƣa có thuế GTGT)
Có TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
(Số chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả
ngay và thuế GTGT)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3331 – Thuế
GTGT phải nộp).
- Định kỳ, tình, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lãi bán BĐS đầu tƣ trả chậm, trả
góp trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình.
- Khi thực thu tiền bán BĐS đầu tƣ trả chậm, trả góp trong đó gồm cả phần chênh lệch
giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay, ghi:
Nợ các TK 111, 112.
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.
c.2. Đối với BĐS đầu tƣ bán trả chậm, trả góp không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc
chịu thuế GTGT tình theo phƣơng pháp trực tiếp:
- Khi bán BĐS đầu tƣ trả chậm, trả góp thí ghi nhận doanh thu kinh doanh BĐS đầu tƣ
của kỳ kế toán theo giá bán trả ngay, phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán
trả ngay (có cả thuế GTGT) ghi nhận là doanh thu chƣa thực hiện, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131
Có TK 5117 - Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tƣ (Giá bán trả ngay có
cả thuế GTGT)
Có TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện (Số chênh
lệch giữa giá bán trả chậm, trả góp và
giá bán trả ngay có thuế GTGT).
- Cuối kỳ, xác định số thuế GTGT phải nộp tình theo phƣơng pháp trực tiếp, ghi:
Nợ TK 5117 - Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tƣ
Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp NN (3331 – Thuế
GTGT phải nộp).
- Định kỳ, tình, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lãi bán hàng trả
chậm, trả góp, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
181
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình.
- Khi thực thu tiền bán hàng trả chậm, trả góp trong đó gồm cả phần lãi bán
hàng trả chậm, trả góp, ghi:
Nợ các TK 111, 112
Có TK 131- Phải thu của khách hàng.
13.2 - Kế toán giảm nguyên giá và giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ bán, thanh lý, ghi:
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (2147- Hao mòn BĐS đầu tƣ)
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ)
Có TK 217- BĐS đầu tƣ (Nguyên giá của BĐS đầu tƣ)
13.3.- Các chi phì bán (thanh lý) BĐS đầu tƣ phát sinh, ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi phì kinh doanh BĐS đầu tƣ)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có)
Có các TK 111, 112, 331
4.10.2. Kế toán khoản đầu tƣ vào công ty con
4.10.2.1.Nội dung khoản đầu tƣ vào công ty con
Khoản đầu tƣ vào công ty con bao gồm:
- Cổ phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ xác nhận vốn góp của công ty mẹ vào công ty con
hoạt động theo loại hính công ty cổ phần. Cổ phiếu có thể gồm cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu
đãi.
Công ty mẹ là chủ sở hữu cổ phiếu thƣờng tại Công ty con có quyền tham gia Đại hội cổ
đông, có thể ứng cử và bầu cử vào Hội đồng quản trị, có quyền biểu quyết các vấn đề quan
trọng về sửa đổi, bổ sung điều lệ, phƣơng án kinh doanh, phân chia lợi nhuận theo quy định
trong điều lệ hoạt động của doanh nghiệp. Công ty mẹ là chủ sở hữu cổ phiếu đƣợc hƣởng cổ
tức trên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty con, nhƣng đồng thời chủ sở hữu cổ phiếu
cũng phải chịu rủi ro khi công ty con thua lỗ, giải thể (hoặc phá sản) theo điều lệ của doanh
nghiệp và Luật phá sản doanh nghiệp.
- Khoản đầu tƣ vốn vào công ty con hoạt động theo loại hính công ty Nhà nƣớc, công ty
TNHH một thành viên, công ty cổ phần Nhà nƣớc và các loại hính doanh nghiệp khác.
* Xác định quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con
a) Quyền kiểm soát của công ty mẹ đối với công ty con đƣợc xác định khi công ty mẹ nắm giữ
trên 50% quyền biểu quyết ở công ty con (công ty mẹ có thể sở hữu trực tiếp công ty con, hoặc
sở hữu gián tiếp công ty con qua một công ty con khác).
a1) Xác định quyền kiểm soát trực tiếp của công ty mẹ đối với công ty con khi công ty
mẹ đầu tƣ vốn trực tiếp vào công ty con và cô ng ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết ở
công ty con đầu tƣ trực tiếp.
Quyền kiểm soát của công ty mẹ đƣợc xác định tƣơng ứng với
quyền biểu quyết của công ty mẹ ở công ty con
Vì dụ1: Công ty A đầu tƣ vốn vào Công ty cổ phần B 1.300 cổ phiếu/ 2.500 cổ phiếu đã
phát hành của Công ty B với mệnh giá của cổ phiếu là 100 000 đồng/1 cổ phiếu. Nhƣ vậy Công
ty A nắm giữ quyền biểu quyết tại Công ty con B là: 1.300 Cổ phiếu/2.500 cổ phiếu = 52%
(hoặc 1.300 CP x 100 000 đồng/2.500 CP x 100 000 đồng = 52%).
Quyền kiểm soát của Công ty A đối với Công ty B là 52% (> 50%), nên Công ty B là
Công ty con của Công ty A.
182
a2) Xác định quyền kiểm soát gián tiếp của công ty mẹ thông qua quyền sở hữu gián
tiếp công ty con qua một công ty con khác.
Công ty mẹ sở hữu gián tiếp công ty con khi công ty mẹ đầu tƣ vốn gián tiếp (kể cả trực
tiếp) vào công ty con qua một công ty con khác và công ty mẹ nắm giữ trên 50% quyền biểu
quyết ở công ty con đầu tƣ gián tiếp.
Quyền kiểm soát của công ty mẹ đƣợc xác định bằng tổng cộng quyền
biểu quyết của công ty mẹ ở công ty con đầu tƣ trực tiếp và ở công ty con
đầu tƣ gián tiếp qua công ty con khác
Vì dụ2: Công ty cổ phần X đầu tƣ vào Công ty cổ phần Y 6 000 cổ phiếu/ 10 000 cổ
phiếu phát hành của Công ty Y với giá trị của cổ phiếu là 100 000 đồng/1 cổ phiếu. Nhƣ vậy
Công ty cổ phần X nắm giữ quyền biểu quyết tại Công ty cổ phần Y là: 6 000 Cổ phiếu/10 000
cổ phiếu = 60% (hoặc 6 000 CP x 100 000 đồng/10 000 CP x 100 000 đồng = 60%).
Công ty cổ phần Y đầu tƣ vào Công ty TNHH Z tổng số vốn là 400.000.000 đồng/1 000
000 000 đồng (tổng vốn điều lệ). Công ty cổ phần X đầu tƣ trùc tiếp vào Công ty TNHH Z 200
000 đồng/1 000 000 000 đồng (tổng vốn điều lệ)
Nhƣ vậy, xác định quyền kiểm soát của Công ty cổ phần X với Công ty TNHH Z nhƣ
sau:
- Quyền kiểm soát trực tiếp của Công ty cổ phần X đối với Công ty TNHH Z là: 200
000 000 đồng/ 1000 000 000 đồng = 20%.
- Quyền kiểm soát trực tiếp của Công ty cổ phần Y đối với Công ty TNHH Z là: 400
000 000 đồng/ 1000 000 000 đồng = 40%.
- Quyền kiểm soát gián tiếp của Công ty cổ phần X đối với Công ty TNHH Z là: 20% +
40% = 60%.
Quyền kiểm soát của Công ty X đối với Công ty Z là: 60% (> 50%), Công ty Z là Công
ty con của Công ty X.
b) Trƣờng hợp đặc biệt quyền kiểm soát còn đƣợc thực hiện ngay cả khi công ty mẹ
nắm giữ ìt hơn 50% quyền biểu quyết tại công ty con trong các trƣờng hợp sau đây:
- Các nhà đầu tƣ khác thoả thuận dành cho công ty mẹ hơn 50% quyền biểu quyết;
- Công ty mẹ có quyền chi phối các chình sách tài chình và hoạt động theo quy chế thoả
thuận
Các trƣờng hợp này thƣờng xảy ra khi công ty mẹ có thế mạnh về khách hàng, về quản lý điều
hành công ty nên cổ đông khác thỏa thuận giao quyền kiểm soát cho h ọ th eo nghị quyết của
Hội đồng quản trị.
* Xác định phần lợi ích của công ty mẹ đối với công ty con
a) Xác định phần lợi ìch của công ty mẹ thông qua quyền sở hữu trực tiếp đối với công
ty con
Trƣờng hợp công ty mẹ sở hữu trực tiếp công ty con thí tỷ lệ lợi ìch của công ty mẹ ở
công ty con đƣợc xác định tƣơng ứng với quyền kiểm soát của công ty mẹ.
Tỷ lệ (%) lợi ích của
công ty mẹ ở công ty con
đầu tƣ trực tiếp
Tỷ lệ (%) quyền kiể m
soát tại công ty con
đầu tƣ trực tiếp
=
Vì dụ3: Theo số li ệu t ại v ì d ụ 1:Quyền kiểm soát của Công ty A đối với Công ty con
B là 52% và tỷ lệ lợi ìch của Công ty Ađối với Công ty B tƣơng ứng với quyền kiềm soát là
52%.
b) Xác định phần lợi ìch của công ty mẹ thông qua quyền sở hữu gián tiếp công ty con
qua một công ty con khác.
183
Trƣờng hợp công ty mẹ sở hữu gián tiếp công ty con khi công ty mẹ đầu tƣ vốn gián
tiếp vào công ty con qua một công ty con khác thí tỷ lệ lợi ìch của công ty mẹ ở công ty con đầu
tƣ gián tiếp đƣợc xác định:
Tỷ lệ (%) lợi ích của
công ty mẹ ở công ty
con đầu tƣ gián tiếp
% Tỷ lệ (%) lợi ích
tại công ty con
đầu
tƣ trực tiếp
=
x
Tỷ lệ (%) lợi ích
tại công ty con
đầu tƣ gián tiếp
Theo sè liÖu t¹i vÝ dô2, nÕu c«ng ty X kh«ng ®Çu t- trùc tiÕp vµo c«ng ty Z mµ chØ ®Çu t- gi¸n tiÕp
vµo c«ng ty Z th«ng qua c«ng ty Yth×:
Tỷ lệ (%) lợi ìch của
Tỷ lệ (%) lợi
Tỷ lệ (%) lợi ìch tại
công tyX ở Công ty Z
ìch tại Công ty
Công ty Z (công ty con
đầu tƣ gián tiếp (công ty
=
cổ phần Y
x
đầu tƣ gián tiếp)
con)
(công ty con
đầu tƣ trực tiếp)
24%
=
60%
x
40%
Công ty Z là công ty con của công ty X và tỷ lệ lợi ìch của công ty X tại
c«ng ty Z là 24%.
4.10.2.2 Một số qui định khi hạch toán khoản đầu tƣ vào công ty con
.- Vốn đầu tƣ vào công ty con phải đƣợc phản ánh theo giá gốc, bao gồm giá mua cộng (+)
các chi phì mua (nếu có), nhƣ: Chi phì môi giới, giao dịch, lệ phì, thuế và phì Ngân hàng...
- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi khoản đầu tƣ vào từng công ty con theo mệnh giá,
giá thực tế mua cổ phiếu, chi phì thực tế đầu tƣ vào các công ty con...
-. Phải hạch toán đầy đủ, kịp thời các khoản thu nhập từ công ty con (lãi cổ phiếu, lãi kinh
doanh) của năm tài chình vào báo cáo tài chình riêng của công ty mẹ. Cổ tức, lợi nhuận đƣợc
chia từ công ty con đƣợc hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chình hàng năm của công ty
mẹ.
Để phản ánh tình hính đầu tƣ vào công ty con, kế toán sử dụng Tài khoản 221 - Đầu
tƣ vào công ty con
Nội dung, kết cấu của Tài khoản này nhƣ sau :
Bên Nợ:
Giá trị thực tế các khoản đầu tƣ vào công ty con tăng.
Bên Có:
Giá trị thực tế các khoản đầu tƣ vào công ty con giảm.
Số dƣ bên Nợ:
Giá trị thực tế các khoản đầu tƣ vào công ty con hiện có của công ty mẹ.
Tài khoản 221 - Đầu tƣ vào công ty con, có 2 tài khoản cấp 2:
Và các TK liên quan: TK111,112, 222,228,....
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
(1) Khi công ty mẹ mua cổ phiếu hoặc đầu tƣ vào công ty con bằng tiền theo cam kết góp
vốn đầu tƣ, hoặc mua khoản đầu tƣ tại công ty con, căn cứ vào khoản tiền thực tế đầu tƣ vào
công ty con, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Có TK 111 - Tiền mặt; hoặc
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 341 - Vay dài hạn.
Đồng thời mở sổ chi tiết để theo dõi từng loại cổ phiếu theo mệnh giá (nếu đầu tƣ vào công
ty con bằng mua cổ phiếu của công ty con).
184
(2) Nếu có chi phì phát sinh về thông tin, môi giới, giao dịch mua, bán trong quá trính mua
cổ phiếu, hoặc thực hiện đầu tƣ vào công ty con, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Có các TK 111, 112, ...
(3) Trƣờng hợp chuyển khoản đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh, công cụ tài chình
thành khoản đầu tƣ vào công ty con, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Có TK 222 - Vốn góp liên doanh, hoặc
Có TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác
Có TK 121 - Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn .
(4) Cuối năm tài chình nhận đƣợc thông báo chia cổ tức, lãi kinh doanh, hoặc nhận đƣợc
tiền về các khoản lãi đƣợc chia từ công ty con, ghi:
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng; hoặc
Nợ TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con (Trƣờng hợp lãi đƣợc chia để lại tăng vốn đầu tƣ vào
công ty con - nếu có)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình.
(5) Khi chuyển đổi khoản đầu tƣ vào công ty con thành khoản đầu tƣ vào công ty liên kết,
hoặc trở thành khoản đầu tƣ là công cụ tài chình, ghi:
Nợ TK 121 - Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác
Có TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con.
(6) Khi thu hồi, thanh lý vốn đầu tƣ vào công ty con, phát sinh lỗ về thu hồi vốn đầu tƣ,
ghi:
Nợ các TK 111, 112
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình (đối với các khoản lỗ đầu tƣ không thể thu hồi)
Có TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con.
(7) Khi thu hồi, thanh lý vốn đầu tƣ vào công ty con, phát sinh lãi về thu hồi vốn đầu tƣ,
ghi:
Nợ các TK 111, 112
Nợ TK 138 - Phải thu khác
Có TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình (đối với các khoản chênh lệch lãi đầu tƣ
thu hồi)
4.10.3. Kế toán vốn góp liên doanh dƣới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát
Theo VAS 08( Thông tin tài chình về những khoản vốn góp liên
doanh), các hính thức liên doanh gồm:
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh dƣới hính thức liên doanh hoạt động kinh doanh đƣ ợc
đồng kiểm soát.
- Hợp đồng hợp tác kinh doanh dƣ ới hính thức liên doanh tài sản đƣợc đồng kiểm soát.
185
- Hợp đồng liên doanh dƣới hính thức thành lập cơ sở kinh doanh đƣợc đồng kiểm soát.
Trong hính thức thứ ba, khi các bên liên doanh góp vốn để thành lập cơ sơ kinh doanh
đồng kiểm soát hính thành khoản tài sản dài hạn là “ Vốn góp liên doanh”
Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đƣợc thành lập bởi các bên góp vốn liên doanh (cơ sở
đồng kiểm soát) là cơ sở kinh doanh mới đƣợc thành lập có hoạt động độc lập giống nhƣ hoạt
động của một doanh nghiệp, tuy nhiên vẫn chịu sự kiểm soát của các bên góp vốn liên doanh
theo hợp đồng liên doanh. Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát phải tổ chức thực hiện công tác kế
toán riêng theo quy định của pháp luật hiện hành về kế toán nhƣ các doanh nghiệp khá c. Cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các khoản nợ phải trả, doanh
thu, thu nhập khác và chi phì phát sinh tại đơn vị mính. Mỗi bên góp vốn liên doanh đƣợc
hƣởng một phần kết quả hoạt động của cơ sở kinh doanh đồng kiểm soá t theo thỏa thuận của
hợp đồng liên doanh.
Các bên tham gia liên doanh góp vốn bằng tiền hoặc bằng tài sản vào liên doanh. Phần
vốn góp này phải đƣợc ghi sổ kế toán và đƣợc phản ánh trong Bảng cân đối kế toán của bên liên
doanh là một khoản mục đầu tƣ vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát.
4.10.3.1 Nội dung vốn góp liên doanh và các quy định khi hạch toán vốn góp vào cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát
1. Vốn góp vào cơ sở đồng kiểm soát của doanh nghiệp bao gồm tất cả các loại tài sản,
vật tƣ, tiền vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp kể cả tiền vay dài hạn dùng vào việc góp
vốn. Giá trị vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát phải là giá trị vốn góp đƣợc các bên
tham gia liên doanh thống nhất đánh giá và đƣợc chấp thuận trong biên bản góp vốn.
2. Trƣờng hợp góp vốn liên doanh bằng vật tƣ, hàng hóa:
- Nếu giá đánh giá lại của vật tƣ, hàng hóa cao hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm
góp vốn, thí khoản chênh lệch này đƣợc xử lý nhƣ sau:
+ Số chênh lệch giữa giá đánh giá lại vật tƣ, hàng hoá xác định là vốn góp cao hơn giá
trị ghi sổ kế toán thí đƣợc hạch toán ngay vào thu nhập khỏc trong kỳ tƣơng ứng với phần lợi
ìch của các bên khác trong liên doanh.
+Phần chênh lệch giữa giá đánh giá lại vật tƣ, hàng hoá xác định là vốn góp cao hơn giá
trị ghi sổ kế toán tƣơng ứng với phần lợi ìch của mính trong liên doanh đƣợc ghi nhận là doanh
thu chƣa thực hiện. Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bán số vật tƣ, hàng hóa cho bên thứ
ba độc lập, khoản doanh thu chƣa thực hiện này đƣợc kết chuyển vào thu nhập khác.
- Nếu giá đánh giá lại của vật tƣ, hàng hóa thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời
điểm góp vốn, thí khoản chênh lệch này đƣợc ghi nhận vào chi phì khác trong kú.
3. Trƣờng hợp góp vốn liên doanh bằng tài sản cố định:
- Nếu giá đánh giá lại của TSCĐ cao hơn giá trị cßn l¹i ghi trên sổ kế toán ở thời điểm
góp vốn, thí khoản chênh lệch này đƣợc xö lý nh- sau:
+ Số chênh lệch giữa giá đánh lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ tƣơng ứng với phần
lợi ìch của các bên khác trong liên doanh thí đƣợc hạch toán ngay vào thu nhập khác
+ Số chênh lệch giữa giá đánh lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ tƣơng ứng với phần
lợi ìch của mính trong liên doanh sẽ đƣợc hoãn lại và ghi nhận là doanh thu chƣa thực hiện.
Hàng năm, khoản doanh thu chƣa thực hiện này (lãi do đánh giá lại TSCĐ đƣa đi góp vốn liên
doanh) đƣợc phân bổ dần vào thu nhập khác theo thời gian sử dụng hữu ìch của tài sản cố định
mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng.
- Nếu giá đánh giá lại của TSCĐ thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán ở thời điểm góp
vốn, thí khoản chênh lệch này đƣợc ghi nhận ngay vào chi phì khác trong kỳ.
186
4. Khi thu hồi vốn góp liên doanh vào sở sở kinh doanh đồng kiểm soát, căn cứ vào giá
trị vật tƣ, tài sản và tiền do liên doanh trả lại để ghi giảm số vốn đã góp. Nếu bị thiệt hại do
không thu hồi đủ vốn góp thí khoản thiệt hại này đƣợc ghi nhận là một khoản chi phì tài chình.
Nếu giá trị thu hồi cao hơn số vốn đã góp thí khoản lãi này đƣợc ghi nhận là doanh thu hoạt
động tài chình.
5. Lợi nhuận từ kết quả đầu tƣ góp vốn liên doa nh vào cơ sở đồng kiểm soát là khoản
doanh thu hoạt động tài chình và đƣợc phản ánh vào bên Có Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt
động tài chình”. Số lợi nhuận chia cho các bên tham gia liên doanh có thể đƣợc thanh toán toàn
bộ hoặc thanh toán từng phần theo mỗi kỳ kế toán và cũng có thể giữ lại để bổ sung vốn góp
liên doanh nếu các bên tham gia liên doanh chấp thuận.
Các khoản chi phì về hoạt động liên doanh phát sinh đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 635
“Chi phì tài chình”.
6. Các bên góp vốn liên doanh vào cơ sở k inh doanh đồng kiểm soát có quyền chuyển
nhƣợng giá trị phần vốn góp của mính trong liên doanh. Trƣờng hợp giá trị chuyển nhƣợng cao
hơn số vốn đã góp vào liên doanh thí chênh lệch lãi do chuyển nhƣợng vốn đƣợc phản ánh vào
bên Có TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chình”. Ngƣợc lại, nếu giá trị chuyển nhƣợng thấp
hơn số vốn đã góp thí chênh lệch lỗ do chuyển nhƣợng vốn đƣợc phản ánh vào bên Nợ TK 635
“Chi phì tài chình”.
7. Đối với cơ sở đồng kiểm soát, khi chuyển nhƣợng phần vốn giữa các bên tham gia
liên doanh thí các chi phì liên quan đến hoạt động chuyển nhƣợng của các bên không hạch toán
trên sổ kế toán của cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát mà chỉ theo dõi chi tiết nguồn vốn góp và
làm thủ tục chuyển đổi tên chủ sở hữu trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc Giấy
phép đầu tƣ.
8. Đối với bên liên doanh hoặc đối tác khác mua lại phần vốn góp của các bên khác
trong liên doanh, thí phản ánh phần vốn góp vào liên doanh theo giá thực tế mua (giá mua phần
vốn góp này có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị sổ sách của phần vốn góp đƣợc chuyển
nhƣợng tại thời điểm thực hiện việc chuyển nhƣợng).
9. Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi các khoản vốn góp liên doanh vào cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát theo từng đối tác, từng lần góp và từng khoản vốn đã thu hồi,
chuyển nhƣợng.
Để phản ánh toàn bộ vốn góp liên doanh dƣới hính thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát và tính hính thu hồi lại vốn góp liên doanh khi kết thúc hợp đồng liên doanh,kế toán sử
dụng TK 222- Vốn góp liên doanh. Kết cấu cơ bản của TK này nhƣ sau :
Bên Nợ:
Số vốn góp liên doanh đã góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tăng.
Bên Có:
Số vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát giảm do đã thu hồi, chuyển
nhƣợng.
Số dƣ bên Nợ:
Số vốn góp liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát hiện còn cuối kỳ.
Và các TK liên quan: TK111,112,152,153,211,213,515,635,...
Phƣơng pháp hạ ch toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vốn góp vào cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát
(1) Kế toán vốn góp liên doanh vào cơ sở đồng kiểm soát
187
a) Khi góp vốn liên doanh bằng tiền vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
b) Khi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng vật tƣ, hàng hóa:
- Trƣờng hợp số chênh lệch giá đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa nhá hơn giá trị ghi sổ của
vật tƣ, hàng hóa. Khi ®em vật tƣ, hàng hóa góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng
kiểm soát, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811 - Chi phì khác (Số chênh lệch giá trị ghi sổ lớn hơn giá đánh giá lại);
Có các TK 152, 153, 155, 156 (Giá trị ghi sổ kế toán)
- Trƣờng hợp số chênh lệch giá đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa lớn hơn giá trị ghi sổ của vật
tƣ, hàng hóa :
+ Khi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng vật tƣ, hàng hóa, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)
Có các TK 152, 153, 155, 156 (Giá trị ghi sổ kế toán)
Có TK 3387 – Doanh thu chƣa thƣc hiện ( số chênh lệch giữa giá đánh lại lớn
hơn giá trị ghi sổ kế toán tƣơng ứng với phần lợi ìch của mính trong liên doanh) (Chi
tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ đem đi gúp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát).
Có TK 711 – Thu nhập khỏc (số chênh lệch giữa giá đánh lại lớn hơn giá trị ghi
sổ kế toán tƣơng ứng với phần lợi ớch của các bờn khác trong liờn doanh)
+ Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số vật tƣ, hàng hóa đó cho
bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển số doanh thu chƣa thực
hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 711- Thu nhập khác
c) Trƣờng hợp góp vốn bằng tài sản cố định:
- Trƣờng hợp giá đánh lại nhỏ hơn giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán của tài sản cố định,
ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá trị thực tế của TSCĐ do các bên thống nhất
đánh giá)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Số khấu hao đã trìch)
Nợ TK 811 - Chi phì khác (Số chênh lệch đánh giá lại nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hính (Nguyên giá); hoặc
Có TK 213 - TSCĐ vô hính (Nguyên giá)
-
Trƣờng hợp số chênh lệch giá đánh giá lại TSCĐ lớn hơn giá trị còn lại
của TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá trị thực tế của TSCĐ do các bên thống nhất
đánh giá)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Số khấu hao đã trìch)
Có TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện (Số chờnh lệch giữa giá
đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại củaTSCĐ tƣơng ứng với phần lợi
ìch của mính trong liên doanh).
188
Có TK 711 – Thu nhập khác (Số chênh lệch đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại
của TSCĐ tƣơng ứng với phần lợi ìch của các bờn khác trong liên doanh)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hính (Nguyên giá); hoặc
Có TK 213 - TSCĐ vô hính (Nguyên giá)
- Hàng năm căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ìch của tài sản cố định mà cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát sử dụng, kế toán phân bổ dần số doanh thu chƣa thực hiện vào thu nhập
khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện (Chi tiết chênh lệch do đánh giá
lại TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát)
Có TK 711 – Thu nhập khác (Phần doanh thu chƣa thực hiện đƣợc
phân bổ cho 1 năm).
- Trƣờng hợp hợp đồng liên doanh kết thúc hoạt động, hoặc bên góp vốn
chuyển nhƣợng phần vốn góp liên doanh cho đối tác khác, kết chuyển toàn bộ
khoản chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ khi góp vốn còn lại (đang phản ánh ở bên
Có TK 3387 “Doanh thu chƣa thực hiện”) sang thu nhập khác, kế toán ghi:
Nợ TK 3387 -(Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn )
Có TK 711 – Thu nhập khác.
d) Trƣờng hợp doanh nghiệp Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc giao đất để góp vốn liên doanh
với các công ty nƣớc ngoài bằng giá trị quyền sử dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, thí sau khi có
quyết định của Nhà nƣớc giao đất để góp vào liên doanh và làm xong thủ tục giao cho liên
doanh, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Chi tiết nguồn vốn Nhà nƣớc).
đ) Trƣờng hợp bên góp vốn liên doanh đƣợc chia lợi nhuận nhƣng sử dụng số lợi nhuận
đƣợc chia để góp thêm vốn vào liên doanh, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình.
(2) Kế toán chi phì cho hoạt động liên doanh và lợi nhuận nhận đƣợc từ liên doanh:
a) Các khoản chi phì liên quan đến hoạt động góp vốn liên doanh phát sinh trong kỳ (Lãi
tiền vay để góp vốn, các chi phì khác,...), ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có)
Có TK 111, 112, 152,…
b) Phản ánh các khoản lợi nhuận từ liên doanh phát sinh trong kỳ khi nhận đƣợc thông
báo về số lợi nhuận đƣợc chia, ghi:
Nợ TK 138-Phải thu khác(1388)(Khi nhận đƣợc giấy báo của c¬ së kinh doanh ®ång
kiÓm so¸t)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình.
- Khi nhận đƣợc tiền, ghi:
Nợ TK 111, 112 - (Số tiền nhận đƣợc)
Có 138 - Phải thu khác.(1388)
189
(3) Kế to¸n thu hồi vốn gãp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát khi kết thúc hợp đồng
liên doanh hoặc cơ sở đồng kiểm soát chấm dứt hoạt động
a) Khi thu hồi vốn góp vào cơ sở đồng kiểm soát, căn cứ vào chứng từ giao nhận của các
bên tham gia liên doanh, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213, ...
Có TK 222 - Vốn góp liên doanh.
b) Số vốn không thu hồi đƣợc do liên doanh làm ăn thua lỗ đƣợc coi là một khoản thiệt
hại và phải tình vào chi phì hoạt động tài chình, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 222 - Vốn góp liên doanh.
c) Giá trị thu hồi vƣợt quá số vốn góp vào cơ sở đồng kiểm soát đƣợc coi là thu nhập và
phải tình vào doanh thu hoạt động tài chình, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213, ...
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình.
(4) Kế toán chuyển nhƣợng vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
a) Đối với doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu vốn góp vào cơ sở đồng kiểm soát, căn
cứ vào giá trị hợp lý của tài sản nhận về do bên nhận chuyển nhƣợng thanh toán, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 211, 213, ...
Nợ TK 635 – Chi phì tài chình (Nếu giá trị hợp lý của tài sản nhận về thấp hơn số vốn
đã góp)
Có TK 222 – Vốn góp liên doanh
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình (Nếu giá trị hợp lý của tài sản nhận
về cao hơn số vốn đã góp).
b) Trƣờng hợp bên Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc giao đất để tham gia liên doanh, khi
chuyển nhƣợng vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát cho bên nƣớc ngoài và trả lại
quyền sử dụng đất cho Nhà nƣớc, ghi:
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 222 - Vốn góp liên doanh.
Nếu bên đối tác thanh toán cho bên Việt Nam một khoản tiền nhƣ là một
khoản đền bù cho việc chuyển nhƣợng (trong trƣờng hợp này cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát chuyển sang thuê đất), ghi:
Nợ TK 111, 112, ...
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình.
c) Đối với doanh nghiệp nhận chuyển nhƣợng vốn góp, nếu đang là đối tác tham gia góp
vốn liên doanh thí sau khi tăng thêm quyền sở hữu đối với cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
phải tổng hợp số vốn đã góp và căn cứ vào tỷ lệ quyền biểu quyết để xác định khoản đầu tƣ vào
cơ sở này là khoản đầu tƣ vào công ty con hay khoản đầu tƣ vào công ty liên kết, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
190
Có TK 111, 112 (Số tiền thanh toán cho bên góp vốn liên doanh trƣớc đó để có
quyền sở hữu)
Có TK 222 - Vốn góp liên doanh.
d) Đối với doanh nghiệp nhận chuyển nhƣợng, nếu mới tham gia vào liên doanh để trở
thành bên góp vốn liên doanh thí ghi nhận khoản vốn góp liên doanh trên cơ sở giá gốc, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có các TK 111, 112 (Số tiền đã thanh toán để có quyền tham gia góp vốn liên
doanh)
Có các TK liên quan khác.
đ) Trƣờng hợp bên Việt Nam chuyển nhƣợng phần vốn góp cho bên nƣớc
ngoài trong cơ sở đồng kiểm soát và trả lại quyền sử dụng đất và chuyển sang
hính thức thuê đất. Cơ sở đồng kiểm soát phải ghi giảm quyền sử dụng đất và ghi
giảm nguồn vốn kinh doanh tƣơng ứng với quyền sử dụng đất. Việc giữ nguyên
hoặc ghi tăng vốn phụ thuộc vào việc đầu tƣ tiếp theo của chủ sở hữu. Tiền thuê
đất do cơ sở này thanh toán không tình vào vốn chủ sở hữu mà hạch toán vào chi
phì sản xuất, kinh doanh theo các kỳ tƣơng ứng.
(5) Hƣớng dẫn kế toán nghiệp vụ giao dịch giữa bên góp vốn liên doanh và cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát
a) Trƣờng hợp bên góp vốn liên doanh góp bổ sung vốn vào cơ sở kinh doanh đồng
kiểm soát bằng tài sản.
Trƣờng hợp này, kế toán tƣơng tự nhƣ khi góp vốn lần đầu quy định tại
điểm (1)nêu trên.
b) Trƣờng hợp bên góp vốn liên doanh bán tài sản cho cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát:
- Khi bên góp vốn liên doanh bán tài sản cho cơ sở đồng kiểm soát, căn cứ
vào giá thực tế bán tài sản, kế toán phản ánh doanh thu, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, … (Tổng giá thanh toán tài sản, thành phẩm, hàng
hóa bán cho cơ sở KD đồng kiểm soát).
Có TK 511 – Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ (Trƣờng
hợp bán thành phẩm, hàng hóa)
Có TK 711- Thu nhập khác (Trƣờng hợp bán TSCĐ)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp.
- Đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (Trƣờng hợp bán thành phẩm, hàng hóa)
Nợ TK 811 – Chi phì khác (Trƣờng hợp bán tài sản cố định- Giá trị còn lại)
Nợ TK 214 – Khấu hao tài sản cố định (Số hao mòn lũy kế của TSCĐ)
Cã TK 155- Thành phẩm(Trƣờng hợp bán thµnh phÈm)
Có TK 156 – Hàng hóa (Trƣờng hợp bán hàng hóa)
191
Có TK 211,213 – Tài sản cố định hữu hính ( vô hính)(nguyên giá)
- Cuối kỳ, bên góp vốn liên doanh căn cứ vào các TSCĐ, thành phẩm, hàng hoá
đã bán cho cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát có lãi nhƣng trong kỳ cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát chƣa bán tài sản cho bên thứ 3 độc lập, bên góp vốn liên
doanh phải phản ánh hoãn lại và ghi nhận là doanh thu chƣa thực hiện phần lãi
do bán TSCĐ, thành phẩm, hàng hoá tƣơng ứng với phần lợi ìch của mính
trong liên doanh:
+ Trƣờng hợp bán thành phẩm, hàng hoá, ghi:
Nợ TK 511– Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ
( Phần lãi hoãn lại do bán thành phẩm, hàng húa tƣơng ứng với phần lợi Ých
của m×nh trong cơ sở kinh doanh đồng kiểm soỏt)
Có TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện
+ Trƣờng hợp bán TSCĐ, ghi:
Nợ TK 711- Thu nhập khác ( Phần lãi hoãn lại do bán TSCĐ tƣơng ứng với
phần lợi ìch của mính trong cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát)
Có TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện
- Trong kỳ kế toán sau, khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm sóat bán thành
phẩm, hàng hóa cho bên thứ 3 độc lập, bên tham gia góp vốn liên doanh,
ghi:
Nợ TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện( phần lãi hoãn lại tƣơng ứng
với phần lợi ìch của mính trong liên doanh)
Có TK 511– Doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ
-
Đối với TSCĐ, định kỳ, bên tham gia góp vốn liên doanh kết chuyển dần
phần lãi hoãn lại tƣơng ứng với phần lợi ìch của mính trong liên doanh vào thu
nhập khác căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ìch của TSCĐ mà cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát sử dụng, ghi:
Nợ TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 711- Thu nhập khác
- Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bán tài sản mua từ bên góp vốn liên
doanh cho bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh ghi:
Nợ TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện( phần lãi tƣơng ứng với
phần lợi ìch của mính trong liên doanh còn lại chƣa kết chuyển vào thu nhập
khác)
Có TK 711- Thu nhập khác
192
c) Trƣờng hợp bên góp vốn liên doanh mua tài sản của cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát:
Khi mua tài sản từ cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, căn cứ hóa đơn chứng
từ liên quan kế toán ghi nhận tài sản, hàng hóa mua về nhƣ mua của các nhà cung
cấp khác.
(6) Xử lý số dƣ các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản khi góp vốn liên doanh bằng
tài sản từ trƣớc đến nay đang còn phản ánh trên TK 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”
a/ Trƣờng hợp dƣ Có TK 412, ghi:
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 711 – Thu nhập khác (Tƣơng ứng với thời gian đã sử dụng của tài sản
đƣa đi góp vốn liên doanh)
Có TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện (Tƣơng ứng với thời gian sử dụng hữu
ìch còn lại dự kiến của TSCĐ đƣa đi góp vốn liên doanh).
b/ Trƣờng hợp dƣ Nợ TK 412, ghi:
Nợ TK 811 – Chi phí khác
Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Chú ý: Trƣờng hợp liên doanh dƣới hình thức tài sản đồng kiểm soát cần tuân
theo quy định chung sau đây:
- Tài sản đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh là tài sản đƣợc
góp hoặc do các bên tham gia liên doanh mua, đƣợc sử dụng cho mục đìch của
liên doanh và mang lại lợi ìch cho các bên tham gia liên doanh theo quy định của
Hợp đồng liên doanh.
- Mỗi bên liên doanh đƣợc nhận sản phẩm từ việc sử dụng tài sản đồng
kiểm soát và chịu một phần chi phì phát sinh theo thỏa thuận trong hợp đồng.
- Các bên liên doanh phải mở sổ kế toán chi tiết trên cùng hệ thống sổ kế
toán của mính để ghi chép và phản ánh trong báo cáo tài chình của mính
phần vốn góp vào tài sản đồng kiểm soát, đƣợc phân loại theo tình chất của tài sản
Kế toán một số nghiệp vụ liên quan đến hoạt động liên doanh tài sản đồng kiểm soát
nhƣ sau:
- Trƣờng hợp bên liên doanh đem tài sản cố định của mính đi góp vốn vào hợp đồng
hợp tác kinh doanh dƣới hính thức tài sản đồng kiểm soát, kế toán vẫn tiếp tục theo dõi TSCĐ
đó trên TK 211 và chỉ phản ánh sự thay đổi mục đìch, nơi sử dụng của tài sản cố định.
- Trƣờng hợp bên liên doanh mua hoặc đem các tài sản khác đi góp vốn vào hợp đồng
hợp tác kinh dƣới hính thức tài sản đồng kiểm soát, căn cứ vào các chi phì thực tế bỏ ra để có
đƣợc tài sản đồng kiểm soát, ghi:
Nợ TK 211, 213 (Chi tiết tài sản đồng kiểm soát trong hợp đồng hợp tác
kinh doanh)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có).
Có các TK 111, 112, ...
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán.
193
- Trƣờng hợp bên liên doanh tự thực hiện hoặc phối hợp cùng với đối tác khác tiến
hành đầu tƣ xây dựng để có đƣợc tài sản đồng kiểm soát:
+ Căn cứ vào chi phì thực tế bỏ ra của bên liên doanh, ghi:
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang (Chi tiết hợp đồng hợp tác kinh doanh tài sản
đồng kiểm soát)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có).
Có TK 111, 112, 152, 153, 155, 156, ...
Có TK 331, 341,…
+ Khi công trính đầu tƣ XĐCB hoàn thành, đƣa vào sử dụng, quyết toán đƣợc duyệt, kế
toán xác định giá trị tài sản đồng kiểm soát hính thành qua đầu tƣ XDCB và các khoản chi phì
không đƣợc duyệt chi (nếu có), ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hính (Chi tiết tài sản đồng kiểm soát)
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hính (Chi tiết tài sản đồng kiểm soát)
Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (Phần chi phì không đƣợc duyệt chi phải thu hồi nếu có)
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 241 - XDCB dở dang.
+ Căn cứ vào nguồn vốn dùng vào việc đầu tƣ, xây dựng tài sản đồng kiểm soát, kế toán
kết chuyển sang nguồn vốn kinh doanh theo quy định hiện hành.
4.10.4. Kế TOÁN CÁC KHOảN đầU Tƣ Vào côNG TY LIêN KếT
4.10.4.1 Một số quy định khi hạch toán khoản đầu tƣ vào công ty liên kết:
- Việc kế toán khoản đầu tƣ vào công ty liên kết để lập và trính bày báo cáo tài chình
riêng của nhà đầu tƣ đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp giá gốc.
- Giá gốc của khoản đầu tƣ vào công ty liên kết bao gồm phần vốn góp hoặc giá thực tế
mua khoản đầu tƣ cộng (+) các chi phì mua (nếu có), nhƣ chi phì môi giới, giao dịch, thuế, phì,
lệ phì...
- Trƣờng hợp góp vốn vào công ty liên kết bằng TSCĐ, vật tƣ, hàng hoá thí giá gốc
khoản đầu tƣ đƣợc ghi nhận theo giá trị đƣợc các bên góp vốn thống nhất định giá. Khoản
chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của TSCĐ, vật tƣ, hàng hoá và giá trị đánh giá lại đƣợc ghi nhận
và xử lý nhƣ sau:
+ Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá đánh giá lại và giá trị ghi sổ của vật tƣ, hàng hoá
đƣợc hạch toán vào thu nhập khác; Khoản chênh lệch nhỏ hơn giữa giá đánh giá lại và giá trị
ghi sổ của vật tƣ, hàng hoá đƣợc hạch toán vào chi phì khác;
+ Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá đánh giá lại và giá trị còn lại của TSCĐ đƣợc hạch
toán toàn bộ vào thu nhập khác; Khoản chênh lệch nhỏ hơn giữa giá đánh giá lại và giá trị còn
lại của TSCĐ đƣợc hạch toán toàn bộ vào chi phì khác
- Khi kế toán khoản đầu tƣ vào công ty liên kết theo phƣơng pháp giá gốc, giá trị khoản
đầu tƣ không đƣợc thay đổi trong suốt quá trính đầu tƣ, trừ trƣờng hợp nhà đầu tƣ mua thêm
hoặc thanh l‎ý (toàn bộ hoặc một phần) khoản đầu tƣ đó hoặc nhận đƣợc các khoản lợi ìch ngoài
lợi nhuận đƣợc chia.
- Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi giá trị khoản đầu tƣ vào từng công ty liên
kết.
- Từ thời điểm nhà đầu tƣ không còn đƣợc coi là có ảnh hƣởng đáng kể đốivới công ty
liên kết, nhà đầu tƣ phải kết chuyển giá trị ghi sổ của khoản đầu tƣ vào công ty liên kết sang các
tài khoản khác có liên quan.
* Nhà đầu tƣ đƣợc coi là có ảnh hƣởng đáng kể trong các trƣờng hợp sau:
Nhà đầu tƣ trực tiếp: Nhà đầu tƣ nắm giữ trực tiếp từ 20% đến dƣới 50% quyền biểu
quyết trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tƣ mà không có thoả thuận khác thí đƣợc coi là có
ảnh hƣởng đáng kể đối với bên nhận đầu tƣ. Trƣờng hợp nhà đầu tƣ nắm giữ dƣới 20% quyền
194
biểu quyết trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tƣ nhƣng có thoả thuận giữa bên nhận đầu
tƣ và nhà đầu tƣ về việc nhà đầu tƣ đó có ảnh hƣởng đáng kể thí vẫn đƣợc kế toán khoản đầu tƣ
đó theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 07. Trƣờng hợp nhà đầu tƣ nắm giữ trên 50%
quyền biểu quyết trong vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tƣ nhƣng có thỏa thuận về việc nhà
đầu tƣ đó không nắm giữ quyền kiểm soát đối với bên nhận đầu tƣ thí nhà đầu tƣ phải kế toán
khoản đầu tƣ theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 07 - “Kế toán các khoản đầu tƣ vào công
ty liên kết”.
Nhà đầu tƣ gián tiếp: Nhà đầu tƣ nắm giữ gián tiếp thông qua các công ty con từ 20%
đến dƣới 50% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tƣ thí không phả i trính bày khoản đầu tƣ đó
trên báo cáo tài chình riêng của mính, mà chỉ trính bày khoản đầu tƣ đó trên báo cáo tài chình
hợp nhất của nhà đầu tƣ theo phƣơng pháp vốn chủ sở hữu.
* Xác định tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tƣ trong vốn chủ sở hữu của bên
nhận đầu tƣ (Công ty liê n kết)
- Trƣờng hợp tỷ lệ quyền biểu quyết của nhà đầu tƣ trong công ty liên kết đúng bằng tỷ
lệ vốn góp của nhà đầu tƣ trong công ty liên kết:
Tỷ lệ quyền biểu quyết
của nhà đầu tƣ trực tiếp
trong công ty liên kết
Tỷ lệ quyền biểu quyết
của nhà đầu tƣ gián tiếp
trong công ty liên kết
=
=
Tổng vốn góp của nhà đầu tƣ
trong công ty liên kết
-------------------------------------------------Tổng vốn chủ sở hữu của công ty liên kết
Tổng vốn góp của công ty con
của nhà đầu tƣ trong công ty liên kết
-------------------------------------------------Tổng vốn chủ sở hữu của công ty liên kết
x 100%
x 100%
- Trƣờng hợp tỷ lệ quyền biểu quyết khác với tỷ lệ vốn góp do có thoả thuận khác giữa
nhà đầu tƣ và công ty liên kết, quyền biểu quyết của nhà đầu tƣ đƣợc xác định căn cứ vào biên
bản thoả thuận giữa nhà đầu tƣ và công ty liên kết.
4.10.4.2. Căn cứ để ghi sổ kế toán khoản đ âù tƣ vào công ty liê n k ế t
- Đối với khoản đầu tƣ vào công ty cổ phần niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, việc
ghi sổ của nhà đầu tƣ đƣợc căn cứ vào số tiền thực trả khi mua cổ phiếu bao gồm cả các chi phì
liên quan trực tiếp đến việc mua cổ phiếu và thông báo chình thức của Trung tâm giao dịch
chứng khoán về việc cổ phiếu của công ty niêm yết đã thuộc phần sở hữu của nhà đầu tƣ.
- Đối với khoản đầu tƣ vào các công ty cổ phần chƣa niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán, việc ghi sổ đƣợc căn cứ vào giấy xác nhận sở hữu cổ phiếu và giấy thu tiền bán cổ
phiếu của công ty đƣợc đầu tƣ hoặc chứng từ mua khoản đầu tƣ đó.
- Đối với khoản đầu tƣ vào các loại hính doanh nghiệp khác việc ghi sổ đƣợc căn cứ vào
biên bản góp vốn, chia lãi (hoặc lỗ) do các bên thoả thuận hoặc các chứng từ mua, bán khoản
đầu tƣ đó.
- Nhà đầu tƣ chỉ đƣợc ghi nhận khoản lợi nhuận đƣợc chia từ công ty liên kết khi nhận
đƣợc thông báo chình thức của Hội đồng quản trị của công ty liên kết về số cổ tức đƣợc hƣởng
hoặc số lợi nhuận đƣợc chia trong kỳ theo nguyên tắc dồn tìch.
§ể phản ánh số hiện c ó và tính hính biến động (tăng, giảm) giá trị khoản đầu tƣ vào công
ty liên kết, kế toán sử dụng TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết. Kết cấu của Tài khoản nµy
nh- sau :
Bên Nợ:
Giá gốc khoản đầu tƣ vào công ty liên kết tăng;
Bên Có:
- Giá gốc khoản đầu tƣ vào công ty liên kết giảm do:
195
+ Thu đƣợc các khoản lợi ìch ngoài lợi nhuận đƣợc chia
+ Bán, thanh l‎ý toàn bộ hoặc một phần khoản đầu tƣ
Số dƣ bên Nợ: Giá gốc khoản đầu tƣ vào công ty liên kết hiện đang nắm giữ .
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1- Khi đầu tƣ vào công ty liên kết dƣới hình thức mua cổ phiếu hoặc góp
vốn bằng tiền, căn cứ vào số tiền thực tế chi, ghi:
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
Có các TK 111, 112.
2- Trƣờng hợp nhà đầu tƣ đã nắm giữ một khoản đầu tƣ dƣới 20% quyền biểu quyết vào
một công ty xác định, khi nhà đầu tƣ mua thêm cổ phiếu hoặc góp thêm vốn vào công ty đó để
đạt đƣợc điều kiện có ảnh hƣởng đáng kể đối với bên nhận đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác (toàn bộ khoản đầu tƣ dƣới 20%)
Có TK 111, 112,...
3- Khi đầu tƣ vào công ty liên kết dƣới hính thức chuyển nợ thành vốn cổ phần (chuyển
trái phiếu có thể chuyển đổi hoặc khoản cho vay thành vốn cổ phần), căn cứ vào thoả thuận
giữa nhà đầu tƣ và công ty liên kết về giá trị thực tế của khoản nợ đƣợc chuyển thành vốn cổ
phần, ghi:
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết (Giá trị khoản nợ đƣợc
chuyển thành vốn cổ phần);
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình (Nếu giá trị khoản nợ lớn hơn giá trị
vốn cổ phần)
Có TK 128 - Đầu tƣ ngắn hạn khác
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình (Nếu giá trị khoản nợ nhỏ hơn vốn cổ
phần).
4- Khi đầu tƣ vào công ty liên kết dƣới hính thức góp vốn bằng vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ,
căn cứ vào giá trị đánh giá lại vật tƣ, hàng hoá, TSCĐ đƣợc thoả thuận giữa nhà đầu tƣ và công
ty liên kết, ghi:
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Nợ TK 811 – Chi phì khác (Nếu giá đánh giá lại của vật tƣ, hàng ho á,
TSCĐ nhỏ hơn giá trị ghi sổ của vật tƣ, hàng hoá, giá trị còn lại của
TSCĐ)
Có các TK 152, 153, 156, 211, 213
Có TK 711 – Thu nhập khác (Nếu giá đánh giá lại của vật tƣ, hàng
hoá, TSCĐ lớn hơn giá trị ghi sổ của vật tƣ, hàng hoá, giá trị còn
lại của TSCĐ).
5- Khi nhận đƣợc thông báo chình thức của công ty liên kết về số cổ tức, lợi nhuận đƣợc
chia, ghi:
Nợ TK 138- Phải thu khác (Khi nhận đƣợc thông báo của Công ty liên kết)
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết (nếu nhận cổ tức bằng cổ phiếu)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình.
Khi thực nhận tiền, ghi:
Nợ các TK 111, 112
196
Có TK 138 - Phải thu khác.
6- Trƣờng hợp nhận đƣợc các khoản khác từ công ty liên kết ngoài cổ tức, lợi nhuận
đƣợc chia, nhà đầu tƣ hạch toán giảm trừ giá gốc đầu tƣ, ghi:
Nợ các TK liên quan
Có TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết.
7- Khi nhà đầu tƣ thanh lý một phần khoản đầu tƣ hoặc mua thêm khoản đầu tƣ vào
công ty liên kết dẫn đến không còn đƣợc coi là có ảnh hƣởng đáng kể đối với công ty liên kết,
nhà đầu tƣ kết chuyển giá gốc của khoản đầu tƣ sang các tài khoản có liên quan khác, ghi:
Nợ TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con (Nếu nhà đầu tƣ trở thành công ty mẹ)
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác (Nếu nhà đầu tƣ chỉ còn nắm giữ
dƣới 20% quyền biểu quyết ở công ty liên kết)
Nợ TK 111, 112 (nếu thanh lý một phần khoản đầu tƣ)
Có TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết.
Có TK 111, 112 (Nếu mua thêm phần vốn để trở thành công ty mẹ)
8- Khi thanh lý, nhƣợng bán khoản đầu tƣ trong công ty liên kết, nhà đầu tƣ ghi giảm
khoản đầu tƣ và ghi nhận thu nhập từ việc thanh lý, nhƣợng bán khoản đầu tƣ :
+ Trƣờng hợp thanh lý, nhƣợng bán ‎khoản đầu tƣ bị lỗ, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131,...
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình (Chênh lệch giá gốc khoản đầu tƣ lớn
hơn giá bán khoản đầu tƣ)
Có TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết.
+ Trƣờng hợp thanh lý, nhƣợng bán khoản đầu tƣ có lãi, ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131,...
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình (Chênh lệch giá bán khoản đầu tƣ
lớn hơn giá gốc khoản đầu tƣ)
Có TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết.
+ Chi phí thanh lý, nhƣợng bán khoản đầu tƣ, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112,...
9 - Trƣờng hợp nhà đầu tƣ có nghĩa vụ thanh toán thay cho công ty liên kết các khoản
nợ mà nhà đầu tƣ đã đảm bảo hoặc cam kết trả, khi xác định nghĩa vụ và số tiền thực sự phải trả
trong kỳ, ghi:
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 335 – Chi phì phải trả.
Chú ý: Trƣờng hợp nhà đầu tƣ vào công ty liên kết và (hoặc) nhà đầu tƣ thực hiện đầu tƣ góp
vốn liên doanh vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát đồng thời là công ty mẹ thuộc đối tựơng
phải lập Báo cáo tài chình hợp nhất thí trong Báo cáo tài chình hợp nhất, khoản đầu tƣ vào công
ty liên kết và khoản đ ầu tƣ góp vốn liên doanh vào cơ sở liên doanh đồng kiểm soát đƣợc trính
bày theo phƣơng pháp vốn chủ. Nội dung phƣơng pháp vốn chủ sở hữu:
+ Khoản đầu tƣ vào công ty liên kết và cơ sở liên doanh đồng kiểm soát đƣợc ghi nhận
ban đầu theo giá gốc.
+ Sau đó, vào cuối mỗi năm tài chình khi lập và trính bày báo cáo tài chình hợp nhất,
giá trị ghi sổ của khoản đầu tƣ đƣợc điều chỉnh tăng hoặc giảm tƣơng ứng với phần sở hữu của
nhà đầu tƣ trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết hay cơ sở liên doanh đồng kiểm soát sau ngày
đầu tƣ.
197
+ Cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia từ công ty liên kết hay cơ sở liên doanh đồng kiểm soát
đƣợc ghi giảm giá trị ghi sổ của khoản đầu tƣ vào công ty liên kết hay cơ sở liên doanh đồng
kiểm soát trên báo cáo tài chình hợp nhất.
+ Giá trị ghi sổ của khoản đầu tƣ vào công ty liên kết hay cơ sở liên doanh đồng kiểm
soát cũng phải đƣợc điều chỉnh khi lợi ìch của nhà đầu tƣ thay đổi do có sự thay đổi trong vốn
chủ sở hữu của công ty liên kết hay cơ sở liên doanh đồng kiểm soát nhƣng không đƣợc phản
ánh trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty liên kết hay cơ sở liên doanh đồng
kiểm soát . Vì dụ thay đổi trong vốn chủ sở hữu của công ty liên kết hay cơ sở liên doanh đồng
kiểm soát có thể bao gồm những khoản phát sinh từ việc đánh giá lại TSCĐ và các khoản đầu
tƣ, chênh lệch tỷ giá quy đổi ngoại tệ và những điều chỉnh các chênh lệch phát sinh khi hợp
nhất kinh doanh (khi mua khoản đầu tƣ).
4.10.5. Kế toán đầu tƣ dài hạn khác
* Nội dung đầu tƣ dài hạn khác
Các khoản đầu tƣ dài hạn khác bao gồm: các khoản đầu tƣ vốn vào đơn vị
khác mà doanh nghiệp nắm giữ ít hơn 20 % quyền biểu quyết; đầu tƣ trái
phiếu, cho vay vốn, các khoản đầu tƣ khác,... mà thời hạn nắm giữ, thu hồi
hoặc thanh toán trên 1 năm.
- Đầu tƣ dài hạn khác đƣợc phân chia thành đầu tƣ chứng khoán dài hạn và đầu tƣ dài hạn
khác. Chứng khoán là công cụ tài chình và là hàng hóa của thị trƣờng chứng khoán. Thị trƣờng
chứng khoán thực hiện chức năng dẫn vốn đầu tƣ của những ngƣời có vốn nhƣng không có cơ
hội hoặc năng lực đầu tƣ tới những ngƣời có cơ hội đầu tƣ nhƣng thiếu vốn. Chứng khoán dài
hạn là công cụ huy động vốn với kỳ hạn thanh toán trên 1 năm.
Chứng khoán dài hạn bao gồm:
- Cổ phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ xác nhận vốn góp của chủ sở hữu vào doanh nghiệp
đang hoạt động hoặc bắt đầu thành lập.Cổ phiếu có thể có cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu đãi.
- Trái phiếu là chứng chỉ vay nợ có kỳ hạn và có lãi do Nhà nƣớc hoặc doanh nghiệp phát
hành nhằm huy động vốn cho đầu tƣ phát triển. Trái phiếu gồm có: Trái phiếu Chình phủ, trái
phiếu đƣợc Chình phủ bảo lãnh, trái phiếu chình quyền địa phƣơng, trái phiếu công ty.
Lãi suất của trái phiếu có thể là lãi suất cố định cho cả thời hạn của trái phiếu, có thể là lãi
suất cố định áp dụng hàng năm, có thể là lãi suất hính thành qua đấu giá.
* Một số quy định khi hạch toán đầu tƣ dài hạn khác
1. Chứng khoán đầu tƣ dài hạn phải đƣợc ghi sổ theo giá gốc (giá thực tế mua chứng
khoán) gồm: giá mua cộng (+) các chi phì mua (nếu có), nhƣ: Chi phì môi giới, giao dịch, lệ
phì, thuế và phì Ngân hàng...
2. Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thị trƣờng của chứng khoán đầu tƣ dài hạn bị giảm
xuống thấp hơn giá gốc, kế toán đƣợc lập dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn. Việc lập dự phòng
giảm giá đầu tƣ dài hạn phải theo quy định của chuẩn mực kế toán và cơ chế quản lý tài chính.
3. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại trái phiếu, cổ phiếu đã mua theo thời hạn
và đối tác đầu tƣ, hạch toán theo mệnh giá, giá thực tế mua của cổ phiếu, trái phiếu. Nắm chắc
mọi thông tin của thị trƣờng chứng khoán và có quyết định đ úng khi đầu tƣ.
4. Phải tình toán và thanh toán kịp thời mọi khoản lãi về cổ phiếu, trái phiếu khi đến kỳ
hạn. Lãi cổ phiếu, trái phiếu đƣợc hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chình hàng năm của
doanh nghiệp.
5. Khi cho vay vốn phải theo dõi chi tiết từng khoản tiền cho vay theo đối tƣợng vay,
phƣơng thức vay, thời hạn và lãi suất cho vay.
Để phản ánh tính hính đầu tƣ dài hạn, kế toán sử dụng Tài khoản 228 “Đầu tƣ dài hạn khác”.
Kết cấu của Tài khoản nµy nh- sau:
Bên Nợ:
198
Giá vốn thực tế các khoản đầu tƣ dài hạn khác tăng.
Bên Có:
Giá vốn thực tế các khoản đầu tƣ dài hạn khác giảm.
Số dƣ bên Nợ:
Giá vốn thực tế các khoản đầu tƣ dài hạn khác hiện có của doanh nghiệp.
Tài khoản 228 - Đầu tƣ dài hạn khác, có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 2281 - Cổ phiếu: Phản ánh giá trị hiện có và tính hính biến động của các loại
cổ phiếu đầu tƣ dài hạn hoặc góp vốn mà doanh nghiệp nắm giữ ìt hơn 20% quyền biểu quyết ở
doanh nghiệp khác.
- Tài khoản 2282 - Trái phiếu: Phản ánh giá trị hiện có và tính hính biến động của các loại
trái phiếu đầu tƣ dài hạn của doanh nghiệp.
- Tài khoản 2288 - Đầu tƣ dài hạn khác: Phản ánh giá trị hiện có và tính hính biến động của
vốn cho vay hoặc đầu tƣ dài hạn khác( góp vốn bằng tiền hoặc tài sản,...) của doanh nghiệp.
Phƣơng pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
1. Nghiệp v ụ đầu tƣ chứng khoán, góp vốn
a/ Khi doanh nghiệp mua cổ phiếu hoặc góp vốn vào đơn vị khác (nắm giữ dƣới 20%
quyền biểu quyết ở doanh nghiệp khác), căn cứ vào chứng từ chi tiền và cổ phiếu đã mua, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác( TK2281, 2288)
Có các TK 111, 112,331,...
Đồng thời mở sổ chi tiết theo dõi từng loại cổ phiếu, vốn góp.
b/ Khi mua trái phiếu vìi thêi h¹n trªn 1 n¨m, căn cứ vào chứng từ chi tiền và trái phiếu đã
mua, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác( TK 2282)
Có các TK 111, 112,...
c/ Trƣờng hợp nhận lãi trái phiếu, cổ tức định kỳ, khi nhận đƣợc lợi nhuận, cổ tức hoặc xác
định số lợi nhuận, cổ tức phải thu, ghi:
Nợ TK 111, 112; hoặc
Nợ TK 138 - Phải thu khác (chƣa thu đƣợc tiền ngay)
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác (Trƣờng hợp lãi nhập vào vốn)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình.
d/ Trƣờng hợp mua trái phiếu dài hạn nhận lãi trƣớc:
- Khi trả tiền mua trái phiếu nhận lãi trƣớc, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác( TK 2282)
Có các TK 111, 112,...( số tiền thực chi)
Có TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện( phần lãi nhận trƣớc)
- Định kỳ tình và kết chuyển lãi của kỳ kế toán theo số lãi từng kỳ,ghi:
NợTK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình
e/ Trƣờng hợp mua trái phiếu nhận lãi sau:
- Khi mua trái phiếu hạch toán nhƣ nghiệp vụ (b)
- Định kỳ tình lãi trái phiếu và ghi nhận doanh thu theo số lãi phải thu từng kỳ, ghi:
Nợ TK 138- Phải thu khác( 1388)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình
- Khi đến hạn thanh toán trái phiếu, thu hồi gốc và lãi trái phiếu, ghi:
Nợ TK 111,112,...
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khỏc( TK 2282)
Có TK 138- Phải thu khác( 1388)( số lãi của các kỳ trƣớc)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chớnh ( Lãi kỳ đáo hạn)
f/ Khi DN góp vốn bằng tài sản vào một DN khác nhƣng chỉ nắm giữ dƣới 20% quyền
biểu quyết, ghi:
Nî TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khỏc( TK 2288)
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ ( Giá trị hao mòn)
199
Nợ TK811- Chi phì khác (Số chênh lệch giữa giá đánh lại của vật tƣ, hàng hoá, TSCĐ
nhỏ hơn giá trị ghi sổ của vật tƣ, hàng hoá, giá trị còn lại củaTSCĐ)
Có TK 152,153,156,211,213,...
Có TK 711- Thu nhập khác (Số chênh lệch giữa giá đánh lại của vật tƣ, hàng hoá,
TSCĐ lớn hơn giá trị ghi sổ của vật tƣ, hàng hoá, giá trị còn lại củaTSCĐ)
g/ Khi nhà đầu tƣ bán một phần khoản đầu tƣ vào công ty con, công ty liên doanh, công ty
liên kết dẫn đến không còn quyền kiểm soát hoặc quyền đồng kiểm soát hoặc không còn ảnh
hƣởng đáng kể, ghi:
Nî TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khỏc( TK 2281,2288)
Có TK 221- Đầu tƣ vào công ty con
Có TK 222- Vốn góp liên doanh
Có TK 223- Đầu tƣ vào công ty liên kết
h/ Khi bán cổ phiếu, hoặc thanh lý phần vốn góp đầu tƣ dài hạn khác:
- Trƣờng hợp bán, thanh lý có lãi, ghi:
Nợ TK 111,112,..
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khỏc( TK 2281,2288)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình( Số chênh lệch giá bán lớn hơn giá gốc)
- Trƣờng hợp bán, thanh lý bị lỗ, ghi:
Nợ TK 111,112,..
Nợ TK 635- Chi phì tài chình ( Số chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá gốc)
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khỏc( TK 2281,2288)
i/ Khi nhà đầu tƣ góp thêm vốn vào liên doanh và trở thành một bên góp vốn có quyền
đồng kiểm soát trong cơ sơ kinh doanh đồng kiểm soát, hoặc trở thành công ty mẹ hoặc có ảnh
hƣởng đáng kể, ghi:
Nợ 222- Vốn góp liên doanh
Nợ TK 221- Đầu tƣ vào công ty con
Nợ TK 223- Đầu tƣ vào công ty liên kết
Có TK 111,112,..( Số tiền đầu tƣ thêm)
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác( TK 2281,2288)
j/ Nếu có chi phì phát sinh về thông tin, môi giới, giao dịch bán, trong quá trính đầu tƣ
chứng khoán, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 111, 112, ...
k/ Trƣờng hợp cần vốn, doanh nghiệp phải thanh toán trái phiếu trƣớc hạn không lấy lãi
hoặc nhƣợng bán với giá thu hồi đủ vốn gốc, hoặc chịu lỗ, ghi:
Nợ TK 111, 112 (Số tiền thu đƣợc)
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình (Chênh lệch số tiền thu đƣợc nhỏ hơn giá vốn đầu tƣ chứng
khoán); hoặc ghi Có Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chình”
(Chênh lệch số tiền thu đƣợc lớn hơn giá vốn đầu tƣ chứng khoán)
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác (Số tiền gốc).
l/ Khi chuyển đổi chứng khoán đầu tƣ dài hạn thành chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn, ghi:
Nợ TK 121 - Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác.
2. Nghi ệp v ụ cho vay vốn
a. Khi cho đơn vị khác vay vốn có thời hạn thu hồi trên một năm, ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác (TK2288)
Có TK 111, 112,...
b. Định kỳ tình và thu lãi cho vay vốn, ghi:
Nợ TK 111, 112,...
Nợ TK 138 - Phải thu khác (Nếu chƣa thu đƣợc tiền ngay)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình (Chi tiết về lãi cho vay vốn).
200
c. Thu hồi vốn gốc và lãi cho vay, ghi:
Nợ TK 111, 112,... (Số tiền gốc và lãi cho vay)
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác (Số tiền gốc) (TK2288)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình (Số lãi).
3. Nghiệ p v ụ góp vốn bằng qũy đầu tƣ phát triển vào quĩ hỗ trợ đầu tƣ quốc
gia
a. Khi đƣa tiền góp vốn vào quĩ hỗ trợ đầu tƣ quốc gia , ghi:
Nợ TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khỏc (TK2288)
Có TK 111,112...
b. Định kỳ nhận lãi đầu tƣ , ghi:
Nợ TK 111,112,131...
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình
c. Khi thu hồi vốn đầu tƣ , ghi:
Nợ TK 111,112( Số tiền gốc và lãi)
Có TK 228 - Đầu tƣ dài hạn khác ( 2288)( Số tiền gốc)
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình( Số lãi)
4.10.6. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
- Dự phòng giảm giá các khoản đầu tƣ dài hạn: Là việc tình trƣớc vào chi
phớ hoạt động tài chình phần giá trị có thể bị giảm xuống thấp hơn giá gốc của
các khoản đầu tƣ dài hạn và phản ánh giá trị thuần của khoản đầu
tƣ dài hạn trên Báo cáo tài chính.
- Lý do phải lập dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn tƣơng tự nhƣ dự phòng giảm giá đầu
tƣ ngắn hạn đã nghiên cứu ở chƣơng 2.
4.10.6.1. Một số quy định về trích lập dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn:
1. Phải lập dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn theo đúng quy định của chế độ tài
chình doanh nghiệp hiện hành: Dự phòng đƣ ợc trìch lập vào cuối kỳ kế toỏn năm tr- íc khi lËp
Báo cáo tài chớnh nếu có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá thƣờng xuyên của các
khoản đầu tƣ dài hạn mà doanh nghiệp đang nắm giữ.
Đối với các DN có lập báo cáo tài chình giữa niên độ nếu có biến động lớn về dự phòng
thí có thể điều chỉnh trìch thêm hoặc hoàn nhập vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ( kỳ kế toán
quí)
2. Phải tình dự phòng cho từng loại, từng khoản đầu tƣ tài chình dài hạn hiện có tại doanh
nghiệp bị giảm giá. Mức lập dự phòng đƣợc xác định bằng số chênh lệch giữa giá gốc
và giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc ( giá thị trƣờng) hoặc khoản đầu tƣ có thể thu hồi
đƣợc của từng loại đầu tƣ tài chình dài hạn. Nếu số dự phòng phải lập năm nay cao hơn
số dƣ dự phòng đang ghi trên sổ kế toán thí số chênh lệch đƣợc ghi nhận vào chi phì tài
201
chình trong kỳ. Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dƣ dự phòng đang ghi
trên sổ kế toán thí số chênh lệch đƣợc ghi giảm chi phì tài c hình trong kỳ.
3. Điều kiện để trìch lập khoản dự phòng giảm giá chứng khoán dài hạn là:
-
Chứng khoán của DN đƣợc DN đầu tƣ đúng qui định của pháp luật.
-
Đƣợc tự do mua, bán trên thị trƣờng mà tại thời điểm kiểm kê, lập Báo cáo tài chình có
giá thị trƣờng giảm so với giá gốc ghi trên sổ kế toán.
DN phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán dài hạn khi có biến động giảm giá
theo công thức:
Mứcdự phòng giảm giá Số lƣợng CK
CKDH phải lập
=
DH bị giảm giá x
cho năm sau
tại t/điểm cuối NNay
(Giá gốc CK
Giá thị trƣờng
ghi trên sổ -
của CK )
kế toán
ĐTDH
4. Đối với các khoản đầu tƣ dài hạn khác ( Đầu tƣ vào cơ sở KD đồng kiểm soát, đầu tƣ
liên kết, đầu tƣ dài hạn khác), phải trìch lập dự phòng, nếu DN nhận vốn góp đầu tƣ bị
lỗ phải gọi thêm vốn ( trừ trƣờng hợp lỗ theo kế hoạch đƣợc xác định trong phƣơng án
kinh doanh trƣớc khi đầu tƣ). Mức trìch lập dự phòng cho mỗi khoản đầu tƣ tài chình
tình theo công thức:
Mứcdự phòng
tổn thất các
(
=
khoản ĐTTC
Tổng vốn góp
Vốn chủ
thực tế của các -
sở hữu
x
bên tại DN
thực có)
Tổng vốn góp T.tế
dài hạn
Vốn ĐT của DN
của các bên tại DN
Mức trìch tối đa cho mỗi khoản đầu tƣ dài hạn bằng số vốn đã đầu tƣ . Đến thời điểm
khoá sổ kế toán của năm sau, nếu công ty đầu tƣ vốn có lãi hoặc giảm lỗ thí công ty phải hoàn
nhập một phần hoặc toàn bộ số đã trìch dự phòng và ghi giảm chi phì tài chình.
5. Khoản dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chình đƣợc dùng để bù đắp số tổn thất của các
khoản đầu tƣ dài hạn thực tế xảy ra do các nguyên nhân nhƣ bên nhận đầu tƣ bị phá sản.
thiên tai,...dẫn đến khoản đầu tƣ không có khả năng thu hồi hoặc thu hồi thấp hơn giá
gốc của khoản đầu tƣ. khoản dự phòng này không dùng để bù đắp các khoản lỗ do bán
thanh lý các khoản đầu tƣ.
4.10.6.2. Phƣơng pháp kế toán dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
- Tài khoản sử dụng:
Kế toán dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn sử dụng chủ yếu TK229- Dự phòng giảm giá đầu
tƣ dài hạn
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tính hính biến động tăng, giảm các khoản dự
phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ dài hạn và các khoản tổn thất đầu tƣ dài hạn khác.
Tài khoản này có kết cấu nhƣ sau :
Bên Nợ:- Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
202
- Bù đắp giá trị khoản đầu tƣ dài hạn bị tổn thất khi có quyết định dùng số dự phòng
đã lập để bù đắp số tổn thất xảy ra.
Bên Có: Lập và lập bổ sung dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
Dƣ Có: Giá trị dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn hiện có cuối kỳ
Và các TK liên quan, nhƣ TK 635,...
- Phƣơng pháp Kế toán các nghiệp vụkinh tế chủ yếu:
+ Cuối năm tài chình, căn cứ vào tính hính giảm giá của chứng khoán dài hạn và các
khoản đầu tƣ dài hạn khác hiện có tình đến cuối năm tài chình, kế toán tình toán khoản dự
phòng giảm giá phải lập cho các khoản đầu tƣ dài hạn này, so sánh với số dƣ dự phòng giảm
giá đầu tƣ dài hạn đã lập năm trƣớc( nếu có) chƣa sử dụng hết, xác định số dự phòng phải lập
bổ sung thêm hoặc cần hoàn nhập:
Dự phòng giảm giá ĐTDH
phải lập bổ sung
hoặc hoàn nhập
Dự phòng giảm giá
=
ĐTDH phải lập
cho năm sau
Dự phòng giảm giá
- ĐTDH đã lập còn
laị cho năm nay(*)
Trong đó(*) đƣợc lập cuối năm trƣớc còn lại chƣa sử dụng (thể hiện ở số dƣ Có của TK 229-Dự
phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn)
* Nếu số dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn phải lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng
giảm giá đầu tƣ dài hạn đã lập cho năm nay thí số chênh lệch lớn hơn đƣợc lập dự phòng bổ
sung:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 229- Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
* Nếu số dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn phải lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng
giảm giá đầu tƣ dài hạn đã lập cho năm nay thí số chênh lệch nhỏ hơn đƣợc hoàn nhập:
Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
Có TK 635- Chi phí tài chính
* Khi tổn thất thực sự xảy ra ( nhƣ các DN nhận vốn góp bị phá sản, bị thiên tai, hoả
hoạn,...) các khoản đầu tƣ thực sự không có khả năng thu hồi hoặc thu hồi thấp hơn giá gốc ban
đầu, DN có quyết định dùng khoản dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn đã lập để bù đắp tổn thất
khoản đầu tƣ dài hạn, ghi:
Nợ TK 111,112,... (nếu có)
Nợ TK229- Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn (số đã lập dự phòng)
Nợ TK 635- Chi phì tài chình (số chƣa lập dự phòng)
Có cácTK 222,223,228 ( giá gốc khoản đầu tƣ bị tổn thất).
203
4.11. Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại và kế toán khoản ký quỹ, ký cƣợc dài hạn.
4.11.1. Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Cuối năm tài chình, doanh nghiệp phải xác định và ghi nhận “Tài sản thuế
thu nhập hoãn lại” (nếu có) theo quy định của Chuẩn mực kế to¸n số 17 “Thuế thu
nhập doanh nghiệp” và hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 20/2006/TT-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ Tài chình.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc xác định theo công thức sau:
Tài sản
thuế thu
nhập hoãn lại
Tổng chênh
+ Giá trị
lệch tạm thời đƣợc
đƣợc khấu trừ
+
khấu trừ phát sinh
chuyển sang
trong năm
năm sau của
các khoản lỗ
tình thuế và ƣu
đãi thuế chƣa
sử dụng
=
=
Thuế suất
thuế
x thu nhập
x doanh nghiệp hiện
hành
Hạch toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại cần tôn trọng các qui định sau:
1 – Doanh nghiệp chỉ đƣợc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại đối với
các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ, giá trị đƣợc khấu trừ của khoản lỗ
tính thuế và ƣu đãi về thuế chƣa sử dụng từ các năm trƣớc chuyển sang năm hiện
tại trong trƣờng hợp doanh nghiệp dự tình chắc chắn cã đƣợc lợi nhuận tình thuế
thu nhập trong tƣơng lai để sử dụng các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ,
các khoản lỗ tình thuế và ƣu đãi thuế chƣa sử dụng.
2 – Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải lập “Bảng xác định chênh
lệch tạm thời đƣợc khấu trừ”, “Bảng theo dâi chênh lệch tạm thời đƣợc
khấu trừ chƣa sử dụng”, giá trị đƣợc khấu trừ chuyển sang năm sau của
các khoản lỗ tính thuế và ƣu đãi thuế chƣa sử dụng làm căn cứ lập “Bảng
xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại” để xác định giá trị tài sản thuế
thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận hoặc hoàn nhập trong năm.
3 - Việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập ho·n lại trong năm đƣợc thực hiện
theo nguyên tắc bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong
năm nay với tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận từ các năm
trƣớc nhƣng năm nay đƣợc hoàn nhập lại, cụ thể là:
204
- Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản
thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi nhận bổ
sung giátrị tài sản thuế thu nhập ho·n lại là số chênh lệch giữa số tài sản
thuế thu nhập hoãn lại phát sinh lớn hơn số đƣợc hoàn nhập trong năm,
nếu chắc chắn rằng trong tƣơng lai doanh nghiệp có đủ lợi nhuận tính
thuế để thu hồi tài sản thuế thu nhập ho·n lại đƣợc ghi nhận trong năm
hiện tại. Trƣờng hợp doanh nghiệp không chắc chắn sẽ có đƣợc lợi nhuận
chịu thuế trong tƣơng lai, kế toán không đƣợc ghi nhận tài sản thuế thu
nhập hoãn lại tính trên các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ phát
sinh trong năm.
- Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận trong năm nhỏ hơn tài
sản thuế thu nhập hoãnlại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi giảm
tài sản thuế thu nhập hoãnlại là số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu
nhập hoãnlại phát sinh nhỏ hơn số đƣợc hoàn nhập trong năm. Việc ghi
giảm tài sản thuế thu nhập ho·n lại phải đƣợc thực hiện phù hợp với thời
gian mà các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ (phát sinh từ các
năm trƣớc) đƣợc hoàn nhập kể cả khi doanh nghiệp không có lợi nhuận.
4 - Trƣờng hợp việc áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán hoặc điều
chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu phát sinh từ các năm trƣớc làm phát
sinh khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ, kế toán phải ghi nhận bổ
sung tài sản thuế thu nhập hoãn lại của các năm trƣớc bằng cách điều
chỉnh tăng số dƣ Có (hoặc giảm số dƣ Nợ) đầu năm TK 421 - Lợi nhuận
chƣa phân phối (TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm nay) và điều
chỉnh tăng số dƣ Nợ đầu năm TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
5 - Kết thúc năm tài chình, doanh nghiệp phải đánh giá các tài sản thuế thu
nhập hoãn lại chƣa đƣợc ghi nhận từ các năm trƣớc khi dự tình chắc chắn có đƣợc
lợi nhuận tình thuế thu nhập trong tƣơng lai để cho phép tài sản thuế hoãn lại
đƣợc thu hồi.
* Tài khoản sử dụng: Chủ yếu sử dụng Tài khoản 243 – “Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tính hính biến động của
tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
Kết cấu Tài khoản 243 – “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại”
Bên Nợ:
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng.
Bên Có:
205
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại giảm.
Số dƣ bên Nợ:
- Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn lại cuối kỳ
- Điều chỉnh số dƣ đầu năm đối với tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi
nhận (hoặc hoàn nhập) trong năm do áp dụng hồi tố chình sách kế toán hoặc sửa
chữa hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm trƣớc.
* Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
1 – Trƣờng hợp tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các giao dịch
đƣợc ghi nhận vào chi phì thuế thu nhập hoãn lại: Cuối năm tài chình, kế toán căn
cứ “Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại” đó đƣợc lập làm căn cứ ghi
nhận hoặc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các giao dịch
đƣợc ghi nhận vào chi phì thuế thu nhập hoãn lại:
1.1 - Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài
sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi nhận
bổ sung giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại là số chênh lệch giữa số tài
sản thuế thu nhập ho·n lại phát sinh lớn hơn số đƣợc hoàn nhập trong
năm, nếu chắc chắn rằng trong tƣơng lai doanh nghiệp có đủ lợi nhuận
tính thuế để thu hồi tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận trong
năm hiện tại, ghi:
Nợ TK 243 – Tà i sả n thuế thu nhậ p hoãn lạ i
Cã TK 8212 – Chi phí thuế thu nhậ p doanh nghiệ p hoãn lạ i.
1.2 - Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nhỏ hơn tài
sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi giảm
tài sản thuế thu nhập hoãn lại là số chênh lệch giữa số tài sản thuế thu
nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn số đƣợc hoàn nhập trong năm, ghi:
Nợ TK 8212 – Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Có TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
2 – Trƣờng hợp tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ việc áp dụng hồi
tố chình sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trƣớc:
Cuối năm tài chình, kế toán căn cứ “Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại”
đã đƣợc lập làm căn cứ ghi nhận hoặc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại
phát sinh từ các giao dịch đƣợc điều chỉnh vào lợi nhuận chƣa phân phối của các
năm trƣớc:
2.1 - Trƣờng hợp phải điều chỉnh tăng tài sản thuế thu nhập hoãn lại,
ghi:
206
Tăng số dƣ Nợ đầu năm TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tăng số dƣ Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa ph©n phối
năm trƣớc (Nếu TK 4211 có số dƣ Có), hoặc
Giảm số dƣ Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối
năm trƣớc (Nếu TK 4211 có số dƣ Nợ)
2.2 - Trƣờng hợp phải điều chỉnh giảm tài sản thuế thu nhập hoãn lại, ghi:
Tăng số dƣ Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm trƣớc
(Nếu TK 4211 cã số dƣ Nợ), hoặc
Giảm số dƣ Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm trƣớc
(Nếu TK 4211 có số dƣ Có)
Giảm số dƣ Nợ đầu năm TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
4.11.2. Kế toán khoản ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Ký quĩ, ký cƣợc dài hạn là số tiền DN đem đi gửi làm tin trong quan hệ hợp đồng k inh
tế hoặc quan hệ thuê mƣợn tài sản tại các đơn vị hay DN khác mà thời hạn thu hồi trên một
năm.
Để phản ánh tính hính ký quỹ, ký cƣợc dài hạn, kế toán sử dụng TK 244- Ký quỹ, ký
cƣợc dài hạn. Kết cấu cơ bản của TK này nhƣ sau :
Bên Nợ: Số tiền đƣa đi ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Bên Có: Số tiền ký quỹ, ký cƣợc dài hạn đã thu hồi hoặc đã dùng để thanh toán ( nếu có)
Dƣ Nợ: Số tiền ký quỹ, ký cƣợc dài hạn hiện còn.
Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về khoản ký quỹ, ký cƣợc
dài hạn
1. Khi dùng tiền để ký quỹ, ký cƣợc dài hạn, ghi:
Nợ TK 244 - Ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Có TK 111,112,...
2. Khi nhận lại số tiền ký quỹ, ký cƣ ợc dài hạn hoặc sử dụng tiền ký quỹ, ký cƣợc dài
hạn để thanh toán cho đối tƣợng có liên quan, ghi:
Nợ TK 111,112( Số tiền thực thu hồi)
Nợ TK 331( Số tiền đã dùng để thanh toán cho ngư ời bán)
Nợ TK 627,641,642( Số tiền đã dùng để trả tiền thuê tài sản)
Nợ TK 635( Số tiền đã dùng để trả lãi vay)
Nợ TK 811( Số tiền dùng để nộp phạt ( nếu có))
Có TK 244- Ký quĩ, ký cƣợc dài hạn
Tuỳ thuộc vào hính thức sổ kế toán doanh nghiệp sử dụng mà kế toán TSCĐ và đầu tƣ
dài hạn sử dụng các sổ kế toán phù hợp. Trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán trên máy
207
tình thí nhập dữ liệu vào máy tình theo thiết kế của màn hính nhập liệu trên cơ sở các chứng từ
phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nội dung định khoản kế toán bao giờ cũng phải nhập cho
TK chi tiết nhất theo danh mục quản lý chi tiết các đối tƣợng đã đƣợc thực hiện mã hoá thống
nhất khi đăng ký mã của các danh mục đối tƣợng cần quản lý.
BÀI TẬP
Bài số 1: Trích tài liệu kế toán tháng 3 năm N của Công ty Hoàng mai nhƣ sau: (Đơn vị
tình: 1000 đồng).
1. Biên bản giao nhận TSCĐ số 10 ngày 8/3. Bộ phận XDCB bàn giao một nhà xƣởng cho phân
xƣởng sản xuất chình số 1, giá công trính hoàn thành đƣợc duyệt là 12.000.000, xây dựng bằng
nguồn vốn khấu hao cơ bản (Bộ phận XDCB ghi chung sổ với bên SXKD), thời gian sử dụng
hữu ìch 10 năm..
2. Biên bản giao nhận TSCĐ số 11 ngày 12/3 bàn giao một số máy móc thiết bị chuyên dùng
cho phân xƣởng sản xuất chình số 2. Kèm theo các chứng từ tài liệu kế toán sau:
- Hoá đơn GTGT số 45 ngày ngày 10/3 của Công ty H:
+ Giá mua chƣa có thuế GTGT
: 700.000
+ Thuế GTGT (10%)
: 70.000
+ Tổng giá thanh toán
: 770.000
- Hoá đơn GTGT số 105 ngày 10/3 của Công ty Vận tải T về việc vận chuyển máy móc thiết bị
chuyên dùng.
+ Giá chƣa có thuế GTGT: 4.000
+ Thuế GTGT
: 400
+ Tổng giá thanh toán : 4.400
- Phiếu chi tiền mặt số 25 ngày 11/3 chi tiền vận chuyển cho Công ty vận tải T số tiền 4.400.
- Đơn xin vay số 20 ngày 12/3 (kèm theo khế ƣớc vay tiền số 30 ngày 12/3) vay dài hạn ngân
hàng để thanh toán cho Công ty H số tiền 770.000.
- Tài sản dự kiến sử dụng 10 năm .
3. Biên bản giao nhận TSCĐ số 12 ngày 17/3. Bàn giao một thiết bị động lực cho phân xƣởng
sản xuất chình số 1, kèm theo các chứng từ kế toán sau:
- Hoá đơn số 120 ngày 15/3 (Kèm theo hợp đồng ngoại thƣơng), nhập khẩu thiết bị động lực
của Công ty ESC (Mỹ).
+ Giá mua (CIP): 70.000 USD
+ Thuế nhập khẩu : 10%
Chƣa thanh toán tiền, tỷ giá giao dịch bính quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, do
ngân hàng Việt Nam công bố là : 15.600/USD.
- Hoá đơn GTGT số 47 ngày 16/3 thuê Công ty vận tải T, vận chuyển thiết bị trên về doanh
nghiệp:
+ Cƣớc phì vận chuyển chƣa có thuế GTGT là 14.000;
+ Thuế GTGT: 1.400
Tổng số tiền thanh toán: 15.400
208
Công ty đã trả bằng tiền gửi ngân hàng (Báo nợ số 15 ngày 16/3).
- Hoá đơn GTGT số 48 ngày 17/3 thuế Công ty lắp máy Z lắp đặt, chạy thử thiết bị trên:
+Giá lắp đặt thiết bị chƣa có thuế GTGT: 28.000
+ Thuế GTGT
: 2.800
+ Tổng giá thanh toán : 30.800
- Công ty đã trả bằng tiền mặt (Phiếu chi số 50 ngày 17/3 số tiền 30.800).
- Thiết bị động lực trên đƣợc đầu tƣ bằng Quỹ đầu tƣ phát triển, thời gian sử dụng 10 năm.
4. Biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 20/3 bàn giao một thiết bị đo lƣờng dùng cho bộ phận
quản lý của Công ty, do cấp trên điều chuyển, nguyên giá 960.000, đã khấu hao 240.000 thời
gian sử dụng 8 năm.
5. Theo quyết định số 36 ngày 16 /3 của giám đốc một bất động sản đầu tƣ chuyển đổi thành tài
sản chủ sở hữu nguyên giá 120.000, đã khấu hao 20.000;tài sản này có thời gian sử dụng 8
năm.
6.Công ty mua 1 thiết bị sản xuất dùng cho hoạt độngliên doanh dƣới hính thức hợp đồng hợp
tác kinh doanh đặt ở phân xƣởngchình số 1( HĐgtgt số 195 ngày 20/3 giá chua có thuế gt
500.000, thế gtgt 25.000).
7.Theo thoả thuận giữa hai bên công ty bán lại một cửa hàng thuê lại cửa hàng này trong 2 năm
nữa theo thoả thuận thuê tài chình cho công ty Nam HảI.Ngày 28/5 đã hoàn thành thủ tục mua
bán và thuê lại. Kế toán nhận đƣợc các tài liệu có liên quan tới giao dịch này nhƣ sau :
-HĐgtgt số 145 ngày 27/5, giá bán TSCĐ 240.000, thuế gtgt 24.000.
-Hợp đồng thuê TSCĐ số 121 ngày 27/5 (theo thoả thuận thuê tài chình thòi gian thuê 2 năm).
Giá TSCĐ cho thuê lại xác định theo giá thoả thuận khi bán lại tài sản.
Yêu cầu:
1. Tình toán và lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế tháng 3/N.
2. Ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ trên.
Biết rằng Công ty Hoàng Mai nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, các TSCĐ tăng giả sử
giá trị thanh lý dự tính thu hồi khi thanh lý bằng 0.
Bài 2: Công ty Hoàng Mai, trong tháng 3 năm N có tính hính giảm và khấu hao TSCĐ (Đơn vị
tình: 1000 đồng).
1.Biên bản giao nhận TSCĐ số 110 ngày 10/3. Công ty nhƣợng bán một thiết bị sản xuất ở
phân xƣởng sản xuất số 1 cho Công ty X:
-Nguyên giá 2.400.000; Đã khấu hao 1.200.000 kèm theo các chứng từ:
- Hoá đơn GTGT số 152 ngày 10/3:
+ Giá bán chƣa có thuế GTGT
+ Thuế GTGT phải nộp
+ Tổng giá thanh toán
: 1.300.000
: 130.000
: 1.430.000
- Giấy báo có của Ngân hàng số 135 ngày 10/3 Công ty X đã thanh toán tiền mua thiết bị sản
xuất số tiền 1.430.000.
209
- Phiếu chi tiền mặt số 76 ngày 8/3 chi tiền mặt cho việc tân trang sửa chữa trƣớc khi bán thiết
bị là : 20.000.
-Thiết bị này có thời gian sử dụng là 10 năm.
2.Biên bản thanh lý TSCĐ số 25 ngày 18/3 thanh lý một nhà làm việc của Công ty,thời gian
hữu ìch dự tình 10 năm.
- Nguyên giá 560.000; Đã khấu hao 520.000, kèm theo các chứng từ :
- Phiếu thu số 420 ngày 18/3 thu tiền mặt bán phế liệu 60.000.
- Phiếu chi số 220 ngày 18/3 chi tiền thuê ngoài thanh lý 12.000
3/Theo biên bản bàn giao số 30 ngaỳ 19/3 công ty góp 1 thiết bị sản xuất đang dùng ở phân
xƣởng chình số 1vào công ty liên kết NG ghi sổ của tài sản 480.000, đã khấu hao 180.000; gìa
thoả thuận đấnh giá 320.000.Thời gian sử dụng 10 năm.
4/. Biên bản đánh giá TSCĐ của Hội đồng liên doanh Số 12 ngày 21/3, Công ty góp vốn vào
cơ sở liên doanh Y theo hính thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát một số TSCĐ
nhƣ sau:
Tên TSCĐ
Nơi
sử
dụng
Nguyên giá
Số đã khấu
Giá
do
hao
Thời gian sử
HĐLD đánh
dụng
giá
1.Nhà xƣởng
PX 2
480.000
240.000
260.000
10 năm
2.Quyền sử dụng đất
PX 2
2.400.000
1.100.000
1.500.000
20 năm
3.Nhà bán hàng
BPBH
600.000
400.000
400.000
10 năm
4.Thiết bị đo lƣờng
QLDN
120.000
60.000
50.000
8 năm
5/. Biên bản kiểm kê TSCĐ số 25 ngày 30/3 phát hiện thiếu một thiết bị văn phòng ở Công ty
chƣa rõ nguyên nhân đang chờ xử lý, nguyên giá : 180.000 đã khấu hao 80.000. Thời gian sử
dụng 10 năm.
6/ Quyết định số 05 ngày 31/3 của Giám đốc Công ty chuyển một thiết bị đo lƣờng ở bộ phận
bán hàng thành CCDC nguyên giá 8.640, đã khấu hao 7200, thời gian sử dụng 6 năm.
7/ Trìch bảng tình và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 3/N.
Số khấu hao toàn công ty đã trìch tháng 3 : 250.000; trong đó :
-Khấu hao của phân xƣởng chình số 1: 95.000.
-Khấu hao của phân xƣởng chình số2: 85.000.
-Khấu hao của bộ phận bán hàng 20.000.
-Khấu hao tình của các bộ phận quản lý công ty 50.000.
Yê u cầu :
1. Căn cứ vào tài liệu trên và các tài liệu ở bài tập1và 2 TSCĐ tại Công ty Hoàng Mai hãy lập
Bảng tình và phân bổ khấu hao tháng 4 năm N.
2. Lập định khoản và ghi vào Nhật ký chung.
Cho biết: -Công ty áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng (theo năm sử dụng) nộp thuế
GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
- Giá trị thanh lý ƣớc tình không có.
210
- Giả thiết Công ty tình khấu hao TSCĐ cho tài sản tăng giảm theo nguyên tắc tròn tháng.
Bài 3: Nông trƣờng quốc doanh TĐ, nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. Tháng 4/N
có tài liệu kế toán liên quan đến TSCĐ (đơn vị tình: 1.000 đồng).
1. Biên bản giao nhận TSCĐ số 45 ngày 10/4 Bàn giao một vƣờn cây lâu năm cho đội trồng
trọt, do bộ phận trồng mới thuộc bộ XDCB bàn giao (Bộ phận XDCB ghi chung sổ) giá trị thực
tế của vƣờn cây là 1.200.000, thời gian sử dụng là 10 năm. Vƣờn cây đƣợc đầu tƣ bằng quỹ đầu
tƣ phát triển.
2. Biên bản giao nhận TSCĐ số 46 ngày 15/4 Nông trƣờng bàn giao một số bò sữa cho đội chăn
nuôi số 1, kèm theo các chứng từ liên quan:
+ Giá mua chƣa có thuế GTGT
+ Thuế GTGT (5%)
+ Tổng giá thanh toán
: 2.400.000
: 120.000
: 2.520.000
- Chi phì vận chuyển chăm sóc trên đƣờng đi trả bằng tiền mặt 9.600 (theo phiếu chi số 323
ngày 14/4).
- Giấy báo nợ của Ngân hàng số 14 ngày 18/4 số tiền 2.520.000 thanh toán tiền cho Trung tâm
giống VG.
Đàn bò sữa đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản. Thời gian sử dụng 8 năm.
3. Biên bản giao nhận TSCĐ số 47 ngày 20/4 chuyển một số lợn nuôi lớn nuôi béo thành lợn
sinh sản cho đội chăn nuôi số 2, tổng giá thành thực tế là 180.000, thời gian sử dụng là 5 năm.
4. Biên bản giao nhận TSCĐ số 48 ngày 23/4 bàn giao máy kéo MTZ cho đội trồng trọt, kèm
theo các chứng từ sau đây:
- Hoá đơn GTGT số 134 ngày 22/4, mua của Công ty CCB.
+ Giá mua chƣa có thuế GTGT
: 350.000
+ Thuế GTGT phải nộp
+ Tổng giá thanh toán
: 35.000
: 385.000
- Phiếu chi số 223 ngày 22/4, chi tiền mặt: 10.000 trả tiền vận chuyển, chạy thử máy kéo; thời
gian sử dụng 10 năm.
- Đơn xin vay tiền số 142 ngày 25/4 (kèm theo khế ƣớc vay tiền số 512 ngày 24/4) vay dài hạn
ngân hàng để thanh toán tiền mua máy cho Công ty CC B số tiền 360.000; thời gian sử dụng 10
năm.
5. Biên bản thanh lý TSCĐ số 15 ngày 25/4 thanh lý một nhà làm việc của Nông trƣờng:
nguyên giá 864.000 đã khấu hao 840.000. Kèm theo các chứng từ:
- Phiếu nhập kho phế liệu thu hồi: 36.000
- Phiếu chi tiền thanh lý: 6.000
- Thời gian sử dụng 12 năm.
6. Biên bản thanh lý TSCĐ số 16 ngày 27/4, thải loại một số lợn sinh sản chuyển sang nuôi lớn
nuôi béo:
- Nguyên giá 150.000 đã khấu hao đủ
- Giá trị có thể thu hồi: 15.000
211
7. Biên bản giao nhận TSCĐ số 17 ngày 29/4. Mua một ô tô cho văn phòng Quản lý dự án
trồng dâu nuôi tằm. Giá mua 900.000 thuế GTGT 90.000, chi phì lắp đặt chạy thử 10.000 đã trả
bằng tiền gửi ngân hàng. Tài sản này đầu tƣ bằng nguồn kinh phì dự kiến sử dụng 8 năm.
8. Bảng tình và phân bổ khấu hao tháng 3/N.
Tổng số khấu hao phải trìch trong tháng: 500.000
- Khấu hao của đội trồng trọt số 1: 500.000
Trong đó:
- Khấu hao của đội trồng trọt số 2: 50.000
- Khấu hao của đội Chăn nuôi số 1: 150.000
- Khấu hao của đội Chăn nuôi số 2: 120.000
- Khấu hao của bộ phận bán hàng: 30.000
- Khấu hao của bộ phận quản lý doanh nghiệp: 100.000
Yê u cầu:
1. Căn cứ vào tài liệu trên hãy tình toán, lập các định khoản kế toán.
2. Ghi sổ Nhật ký chung và Nhật ký chứng từ số 9 tháng 4/N
3. Lập bảng tình và phân bổ khấu hao tháng 4/N( giả thiết trong tháng 3/N tại nông trƣờng này
không tăng , giảm TSCĐ- nông trƣờng tình khấu hao TSCĐ theo QĐ 206/2003/QĐ - BTC ngày
12/12/2003)
Bài 4: Công ty Phƣơng Đông nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ trong tháng 4/N có
tình hình về TSCĐ sau đây (ĐVT: 1.000).
1. Mua một thiết bị sản xuất của công ty X, số tiền ghi trên hoá đơn GTGT số 124 ngày 02/4 là
1100.000( trong đó thuế GTGT phải nộp là 100.000), chƣa trả tiền. Phiếu chi sô 345 ngày 02/4
chi tiền vận chuyển lắp đặt thiết bị này là 5000. Thiết bị đã bàn giao cho phân xƣởng sản xuất
số 1( biên bản giao nhận số 200 ngày 03/4 Tài sản đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn xây dựng cơ
bản 50%, nguồn vốn khấu hao cơ bản 50%).
2. Mua ô tô dùng để đƣa đón Công nhân viên đi làm việc (không lấy tiề n), số tiền ghi trên hoá
đơn GTGTsố 263 ngày 6/4 là 550.000(trong đó thuế GTGT là 50.000), đã thanh toán bằng tiền
gửi ngân hàng,phiếu chi số 355 ngày 6/4 chi vận chuyển là 500 và thuế trƣớc bạ 20.000. Ô tô
này đƣợc đầu tƣ bằng quỹ phúc lợi của công ty.
3. Mua thiết bị bán hàng cho công ty theo HĐGT số 400 ngày 10/4, giá ghi trên hoá đơn GTGT
là 770.000, trong đó thuế GTGT là 70.000 đã trả bằng tiền gửi ngân hàng, chi phì vận chuyển
lắp đặt, chạy thử 29.200. Đã trả bằng tiền tạm ứng. Ô tô này đƣợc đầu tƣ nguồn vốn khấu hao
cơ bản.
5. Nhận một thiết bị sản xuất của công ty L góp vốn theo hính thức liên kết kinh doanh, giá trị
tài sản hội đồng đánh giá là 600.000( theo biên bản đánh giá số 210 ngày 12/4).
6. Công ty nhƣợng bán một thiết bị sản xuất theo biên bản bàn giao số 230 ngày 18/4).
- Nguyên giá: 1600.000 đã khấu hao 600.000
- HĐGT số 259 ngày 18/4, Giá bán chƣa có thuế GTGT: 800.000 thuế GTGT phải nộp 80.000
- Đã thu bằng tiền gửi ngân hàng, thiết bị này trƣớc đây đầu tƣ bằng nguồn vốn vay dài hạn
ngân hàng.
212
7. Quyết định của Ban giám đốc số 121 ngày 20/4, chuyển một thiết bị đang dùng ở phân
xƣởng sản xuất xuống CCDC: Nguyên giá 9.600 đã khấu hao 9.000.
8. Mua TSCĐ phục vụ cho dự án (nguồn kinh phì): giá mua 40.000, thuế nhập khẩu phải nộp
50% chƣa trả tiền; Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp 10%, thuế trƣớc bạ phải nộp 3.000;
chi phì vận chuyển bằng tiền mặt 2.000. TSCĐ đƣợc đầu tƣ bằng nguồn kinh phì( đã bàn giao
cho đơn vị sử dụng theo biên bản giao nhận số 231 ngày 21/4).
9. Mua một TSCĐ bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản, tổng tiền thanh toán theo HĐGT số 345
ngày 25/4 là 660.000 trong đó thuế GTGT là 60.000, chƣa trả tiền ngƣời bán. TSCĐ này đƣợc
sử dụng để sản xuất 2 loại sản phẩm A và B; sản phẩm A chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp
khấu trừ, sản phẩm B chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Doanh thu trong tháng 4 của sản phẩm A là
600.000 của sản phẩm B là 400.000; thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ chỉ tình cho một
tháng.
Yê u cầu :
1.Tình toán, lập định khoản các nghiệp vụ trên.
2.Ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ trên
Bài 5: Công ty Bạch Đằng, trong tháng4, 5/N có tính hính tăng, giảm và khấu hao TSCĐ nhƣ
sau (Đơn vị tình: 1.000.000đồng).
1.Trìch bảng tình và phân bổ khấu hao tháng 4/N.
Nơi sử dụng
Số
TT
Chỉ tiêu
Số Toàn DN
năm Giá
trị
SD
phải
khấu hao
TK 627
CPSX chung
TK
641
TK
CP
Số khấu
PX1
hao
PX2
180
45
55
20
60
........
........
........
........
........
CPBH
642
QLDN
.... ...............
Số khấu hao phải
trích trong tháng
này
...............
2. Tài sản cố định tăng trong tháng 5/N:
- Nhà văn phòng Công ty: Nguyên giá 1.800, thời gian sử dụng 15 năm, giá trị thu hồi ƣớc tình
khi thanh lý bằng 0.
- Một thiết bị sản xuất ở phân xƣởng số 1: nguyên giá : 2.592, thời gian sử dụng 12 năm, giá trị
thu hồi ƣớc tính khi thanh lý: 0.
3. TSCĐ giảm trong tháng 5/N.
- Một thiết bị đo lƣờng ở bộ phận Văn phòng Công ty: Nguyên giá 192 đã khấu hao 186, thời gian
sử dụng 8 năm, giá ƣớc thu hồi thanh lý không có.
- Một ô tô vận tải dùng ở bộ phận bán hàng nguyên giá 840 đã khấu hao 816, thời gian sử dụng
10 năm, giá trị thu hồi ƣớc tình 0.
Yê u cầu: Tình toán và lập bảng phân bổ khấu hao tháng 5/N.
213
Gỉa định các TSCĐ tăng giảm từ ngày đầu tháng, sử dụng phƣơng pháp tính khấu hao
tuyến tính.
Bài 6. Trìch tài liệu kế toán của Công ty ACC, tháng 5/N về công tác sửa chữa TSCĐ (đơn vị
tình: 1.000 đ).
1. Công ty tiến hành sửa chữa thƣờng xuyên một số TSCĐ do bộ phận có TSCĐ tự tiến
hành, chi phì sửa chữa đƣợc tâp hợp theo bảng kê sau:
2.
Nơi sử dụng
Khoản mục chi phì
PX SXC PX SXC Bộ
phận Bộ
phận
Cộng
Số 1
Số 2
bán hàng QLDN
Vật liệu phụ
1.000
800
500
600
2.900
Phụ tùng thay thế
CCDC loại phân bổ 10%
2.500
600
2.000
500
1.500
300
1.800
400
7.800
1.800
Tiền lƣơng CNSX
1.500
1.200
800
1.000
4.500
Các khoản trìch theo lƣơng
Cộng
285
5.885
228
4.728
152
3.252
190
3.990
855
17.855
2. Trìch trƣớc chi phì sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch tháng này tổng số 21.000 trong đó:
- Tình vào chi phì sản xuất chung: 12.000
+ Phân xƣởng 1: 6.500
+ Phân xƣởng 2: 5.500
- Tính vào chi phí bán hàng: 4.000
- Tình vào chi phì quản lý doanh nghiệp: 5.000
3. Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành số 60 ngày 20/5 của Công ty
M.
- Giá sửa chữa chƣa có thuế GTGT : 15.000
- Thuế GTGT phải nộp: 1.500
- Tổng giá thanh toán: 16.500
4. Trìch biên bản kiểm kê, đánh giá lại TSCĐ số 80 ngày 31/5 của các bộ phận trong công ty
nhƣ sau:
Số liệu trên sổ kế Số liệu kiểm kê thực tế
Tên tài sản Nơi
cố định
sử
dụng
1.Thiết bị PX
c
số 1
SXC
Giá đánh lại
nhận
Khấu
Nguyên Khấu
giá
hao
giá
ban kiểm kê
đánh giá lại
250.000
150.000 350.000 40% -
toán
Giá cũ
Nguyên
Nguyên
giá
Khấu hao
250.000 150.000
ý kiến xác
214
hao
TSCĐ
của
PX SXC
2.Thiết bị
số 2
3.Thiết bị
4.Động cơ
điện
Thừa
-
Văn phòng
150.000 50.000
công ty
chƣa
120.000
-
150.000 30% ghi sổ đã sử
dụng 6 tháng
Thiếu chƣa
0
0
0
0
rõ
nguyên
nhân
TSCĐ thuê
PXSX phụ 200.000 20.000
200.000
20.000
0
0
hoạt
động
ghi nhầm sổ
Yê u cầu :
1. Tình toán lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế nêu trên
2. Ghi sổ nhật ký chungvà sổ cáì TK.2413
3/Lập các chứng từ ghi sổ có liên quan và ghi sổ cáì TK 2413.
Bài 7: Tự cho vì dụ về kế toán mua, bán, cho thuê bất động sản đầu tƣ.
Bài 8: Tự cho vì dụ về kế toán đầu tƣ vào công ty con ( tự cho các nghiệp vụ có số liệu cụ thể,
lập ĐK kế toán để ghi sổ kế toán phục vụ cho lập Báo cáo tài chình riêng của công ty mẹ).
Bài 9: Tự cho vì dụ về kế toán đầu tƣ vào công ty liên kết (tự cho các nghiệp vụ có số liệu cụ
thể, lập ĐK kế toán để ghi sổ kế toán phục vụ cho lập Báo cáo tài chình riêng của đơn vị đầu
tƣ).
Bài 10: Tự cho vì dụ về kế toán đầu tƣ vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát (tự cho các nghiệp
vụ có số liệu cụ thể, lập ĐK kế toán để ghi sổ kế toán phục vụ cho lập Báo cáo tài chình riêng
của đơn vị đầu tƣ).
215
Chƣơng V
Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
5.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
5.1.1. Ý nghĩa việc quản lý lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
5.1.1.1. Lao động, ý nghĩa việc quản lý lao động
Lao động là sự hoạt động chân tay và trì óc của con ngƣời nhằm biến đổi các vật
tự nhiên thành những vật phẩm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của con ngƣời. Để duy
trí đời sống, loài ngƣời phải luôn lao động để thu lấy tất cả những thứ trong tự
nhiên cần thiết vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời.
Lao động của con ngƣời cùng với đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động hợp
thành ba yếu tố của quá trính sản xuất. Trong ba yếu tố đó thí lao động của con
ngƣời là yếu tố quan trọng nhất, ví không có lao động của con ngƣời thí tƣ liệu
lao động (nhƣ công cụ sản xuất, ruộng đất, nhà cửa dùng vào sản xuất, phƣơng
tiện giao thông vận tải,... .) và đối tƣợng lao động (nhƣ nguyên liệu. vật liệu,... .)
chỉ là những vật vô dụng.
Trong quá trính lao động con ngƣời luôn sáng tạo, cải tiến công cụ, hợp tác
cùng nhau trong quá trính lao động để không ngừng nâng cao năng suất lao động
(đó là đặc tình vốn có của con ngƣời); cũng trong quá trính đó, trính độ kỹ thuật
của ngƣời lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hoá lao động ngày càng
cao.
Chình tác động trên đã làm cho trính độ sản xuất ngày càng cao; một ngƣời
(nhóm ngƣời) lao động chỉ tham gia (trực tiếp hoặc gián tiếp) vào một công đoạn sản
xuất ra sản phẩm; có nhiều loại lao động khác nhau, trên nhiều khâu (lĩnh vực) khác
nhau. Để quá trính sản xuất đạt hiệu quả cao (tiết kiệm chi phì lao động sống, góp
phần hạ giá thành sản phẩm), việc phân công lao động hợp lý, phát huy sở trƣờng
của từng (nhóm) ngƣời lao động là cần thiết và vô cùng quan trọng.
Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, song chủ yếu thể hiện trên một số nội dung
sau:
Quản lý số lƣợng lao động: là quản lý về số lƣợng ngƣời lao động trên các
mặt: giới tình, độ tuổi, chuyên môn, ...
Quản lý chất lƣợng lao động: là quản lý năng lực mọi mặt của từng (nhóm)
ngƣời lao động trong quá trính sản xuất tạo ra sản phẩm (nhƣ: sức khoẻ lao động,
trính độ kỹ năng - kỹ xảo, ý thức kỷ luật,...)
216
Chỉ có trên cơ sở nắm chắc số, chất lƣợng lao động trên thí việc tổ chức,
sắp xếp, bố trì các lao động mới hợp lý, làm cho quá trính sản xuất của doanh
nghiệp hoạt động nhịp nhàng có hiệu quả cao. Ngƣợc lại, không quan tâm đúng
mức việc quản lý lao động thí dẫn tới sức sản xuất của doanh nghiệp bị trí trệ,
kém hiệu quả.
Đồng thời, quản lý lao động tốt là cơ sở cho việc đánh giá trả thù lao cho từng
lao động đúng; việc trả thù lao đúng sẽ kìch thìch đƣợc toàn bộ lao động trong doanh
nghiệp lao động sáng tạo, nâng cao kỹ năng- kỹ xảo, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng
năng suất lao động góp phần tăng lợi nhuận. (nếu đánh giá sai, việc trả thù lao không
đúng thí kết quả ngƣợc lại)
5.1.1.2. ý nghĩa tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
Tiền lƣơng (hay tiền công ) là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngƣời
lao động theo số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp,
để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phì lao động của họ trong quá trính sản
xuất kinh doanh.
Để trả tiền lƣơng cho ngƣời lao động đúng (hợp lý), doanh nghiệp phải đảm
bảo đƣợc các yêu cầu sau: đúng với chế độ tiền lƣơng của nhà nƣớc; gắn với quản
lý lao động của doanh nghiệp. Các yêu cầu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và
chỉ có trên cơ sở yêu cầu đó thí tiền lƣơng mới kìch thìch đƣợc ngƣời lao động
trong nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất thúc
đẩy đƣợc sản xuất phát triển; (và ngƣợc lại).
Ngoài tiền lƣơng, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản phụ cấp, trợ cấp
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế..., các khoản này cũng góp phần trợ giúp ngƣời lao
động và tăng thêm thu nhập cho họ trong các trƣờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc
vĩnh viễn mất sức lao động.
5.1.2-Nhiệm vụ kế toán tiền luơng và các khoản trích theo lƣơng
Hạch toán lao động, kế toán tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng không chỉ
liên quan đến quyền lợi của ngƣời lao động, mà còn liên quan đến các chi phì hoạt
động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tính
hính chấp hành các chình sách về lao động tiền lƣơng của Nhà nƣớc.
Để phục vụ yêu cầu quản lý chặt chẽ, có hiệu quả, kế toán tiền lƣơng và các
khoản trìch theo lƣơng ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiện vụ sau:
217
- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lƣợng, chất lƣợng và kết quả lao động
của ngƣời lao động, tình đúng và thanh toán kịp thời tiền lƣơng và các khoản liên
quan khác cho ngƣời lao động.
- Tình toán, phân bổ hợp lý chình xác chi phì tiền lƣơng, tiền công và các
khoản trìch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn cho các đối tƣợng
sử dụng liên quan.
- Định kỳ tiến hành phân tìch tính hính sử dụng lao động, tính hính quản lý và
chi tiêu quĩ tiền lƣơng; cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận
liên quan.
5.2. Hình thức tiền lƣơng, quĩ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
5.2.1. Các hình thức trả lƣơng
Việc tình trả lƣơng có thể thực hiện theo mhiều hính thức khác nhau, tuỳ theo
đặc điểm hoạt động kinh doanh, tình chất công việc và trính độ quản lý. Trên thực
tế, thƣờng áp dụng các hính thức tiền lƣơng sau:
*Hình thức tiền lƣơng thời gian: là hính thức tiền lƣơng theo thời gian làm
việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lƣơng của ngƣời lao động. Theo hính thức này,
tiền lƣơng thời gian, tiền lƣơng phải trả đƣợc tình bằng: thời gian làm việc thực tế
nhân với mức lƣơng thời gian.
Tiền lƣơng thời gian với đơn giá tiền lƣơng cố định gọi là tiền lƣơng thời gian
giản đơn. Tiền lƣơng thời gian giản đơn có thể kết hợp chế độ tiền thƣởng để
khuyến khìch ngƣời lao động hăng hái làm việc, tạo nên tiền lƣơng thời gian có
thƣởng.
Để áp dụng trả lƣơng theo thời gian, doanh nghiệp phải theo dõi ghi chép thời
gian làm việc của ngƣời lao động và mức lƣơng thời gian của họ.
Các doanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lƣơng thời gian cho những công việc chƣa
xây dựng đƣợc định mức lao động, chƣa có đơn giá tiền lƣơng sản phẩm; thƣờng
áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nhƣ hành chình, quản trị, thống kê,
kế toán, tài vụ,...
Hính thức trả lƣơng theo thời gian có nhiều hạn chế là chƣa gắn đƣợc tiền
lƣơng với kết quả và chất lƣợng lao động.
*Hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm: là hính thức tiền lƣơng tình theo số
lƣợng, chất lƣợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lƣợng
và đơn giá tiền lƣơng tình cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lƣơng sản
218
phẩm phải trả tình bằng: số lƣợng hoặc khối lƣợng công việc, sản phẩm hoàn thành
đủ tiêu chuẩn chất lƣợng, nhân với đơn giá tiền lƣơng sản phẩm.
Việc xác định tiền lƣơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu về hạch
toán kết quả lao động.
Tiền lƣơng sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản
phẩm, gọi là tiền lƣơng sản phẩm trực tiếp, hoặc có thể áp dụng đối với ngƣời
gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lƣơng sản phẩm gián tiếp.
Để khuyến khìch ngƣời lao động nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm,
doanh nghiệp có thể áp dụng các đơn giá lƣơng sản phẩm khác nhau.
- Tiền lƣơng sản phẩm tình theo đơn giá tiền lƣơng cố định, gọi gọi là tiền
lƣơng sản phẩm giản đơn.
- Tiền lƣơng sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thƣởng về năng suất chất
lƣợng sản phẩm, gọi là tiền lƣơng sản phẩm có thƣởng.
- Tiền lƣơng sản phẩm tình theo đơn giá lƣơng sản phẩm tăng dần áp dụng theo
mức độ hoàn thành vƣợt mức khối lƣợng sản phẩm, gọi là tiền lƣơng sản phẩm luỹ
tiến.
Tiền lƣơng sản phẩm khoán (thực chất là một dạng của hình tiền lƣơng sản
phẩm): hính thức này có thể khoán việc, khoán khối lƣợng, khoán sản phẩm cuối
cùng, khoán quĩ lƣơng.
Ƣu điểm của hình thức tiền lƣơng sản phẩm: đảm bảo nguyên tắc phân phối
theo số lƣợng, chất lƣợng lao động; khuyến khìch ngƣời lao động quan tâm đến
kết quả và chất lƣợng sản phẩm.
5.2.2. Quỹ tiền lƣơng
Quĩ tiền lƣơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lƣơng tình theo ngƣời lao
động của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý và chi trả.
Quĩ tiền lƣơng bao gồm :
- Tiền lƣơng trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lƣơng khoán;
- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ và phụ cấp độc hại...;
- Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm
vi chế độ qui định;
- Tiền lƣơng trả cho thời gian ngƣời lao động ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan nhƣ: đi học, tập quân sự, hội nghị, nghỉ phép năm…;
- Các khoản tiền thƣởng có tình chất thƣờng xuyên.....
219
Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho công tác hạch toán và phân tìch tiền
lƣơng có thể chia ra tiền lƣơng chình và tiền lƣơng phụ.
Tiền lƣơng chính: là tiền lƣơng trả cho thời gian ngƣời lao động làm nhiệm vụ
chình của họ, gồm tiền lƣơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo.
Tiền lƣơng phụ: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian họ thực
hiện các nhiệm vụ khác do doanh nghiệp điều động nhƣ: hội họp, tập quân sự,
nghỉ phép năm theo chế độ,...
Tiền lƣơng chình của ngƣời lao động trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình
sản xuất ra sản phẩm; tiền lƣơng phụ của ngƣời lao động trực tiếp sản xuất không
gắn với quá trính sản xuất ra sản phẩm. Ví vậy, việc phân chia tiền lƣơng chình và
tiền lƣơng phụ có ý nghĩa nhất định đối với công tác hạch toán và phân tìch giá
thành sản phẩm. Tiền lƣơng chình thƣờng đƣợc hạch toán trực tiếp vào các đối
tƣợng tình giá thành, có quan hệ chặt chẽ với năng suất lao động. Tiền lƣơng phụ
thƣờng phải phân bổ gián tiếp vào các đối tƣợng tình giá thành, không có mối quan
hệ trực tiếp đến năng suất lao động.
Để bảo đảm cho doanh nghiệp hoàn thành và vƣợt mức kế hoạch sản xuất thí
việc quản lý và chi tiêu quĩ tiền lƣơng phải hợp lý, tiết kiệm quĩ tiền lƣơng nhằm
phục vụ tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
5.2.3. Quĩ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
* Quĩ bảo hiểm xã hội: đƣợc hính thành bằng cách trìch theo tỷ lệ quy định
trên tổng số quỹ lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực,...) của
ngƣời lao động thực tế phát sinh trong tháng.
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trìch bảo hiểm xã hội là 20%, trong đó 15% do
đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đƣợc tình vào chi phì kinh doanh, 5% còn
lại do ngƣời lao động đóng góp và đƣợc tình trừ vào thu nhập của họ.
Quĩ bảo hiểm xã hội đƣợc chi tiêu cho các trƣờng hợp ngƣời lao động ốm đau,
thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hƣu trì, tử tuất; quĩ này do cơ quan
bảo hiểm xã hội quản lý.
* Quĩ bảo hiểm y tế: đƣợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám chữa
bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phì,... cho ngƣời lao động trong thời gian ốm đau,
sinh đẻ,.... Quĩ này đƣợc hính thành bằng cách trìch theo tỷ lệ qui định trên tổng
số tiền lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động thực tế phát sinh
trong tháng.
220
Tỷ lệ trìch bảo hiểm y tế hiện hành là 3%, trong đó 2% tình vào chi phì sản
xuất kinh doanh và 1% trừ vào thu nhập của ngƣời lao động.
* Kinh phí công đoàn: hính thành do việc trìch lập theo tỷ lệ qui định trên tổng
số tiền lƣơng thực tế phải trả cho ngƣời lao động thực tế phát sinh trong tháng,
tình vào chi phì sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ trìch kinh phì công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Số kinh phì công
đoàn doanh nghiệp trìch đƣợc, một phần nộp lên lên cơ quan quản lý công đoàn cấp
trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh
nghiệp.
Tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động, cùng các khoản trìch bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn hợp thành chi phì nhân công trong tổng chi phì
sản xuất kinh doanh.
Ngoài chế độ tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng, doanh nghiệp còn xây
dựng chế độ tiền thƣởng tập thể, cá nhân có thành tìch trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Tiền thƣởng nhằm kìch thìch ngƣời lao động trong sản xuất kinh
doanh gồm có: thƣởng thi đua, thƣởng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiết kiệm
vật tƣ, phát minh sáng kiến cải tiến kỹ thuật,...
5.3. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
5.3.1. Các chứng từ hạch toán lao động; tính lƣơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội
5.3.1.1. Chứng từ hạch toán lao động
Ở các doanh nghiệp, tổ chức hạch toán về lao động thƣờng do bộ phận tổ chức
lao động, nhân sự của doanh nghiệp thực hiện. Tuy nhiên, các chứng từ ban đầu về
lao động là cơ sở để tình trả lƣơng và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngƣời lao
động; là tài liệu quan trọng để đánh giá hiệu quả các biện pháp quản lý lao động
vận dụng ở doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải vận dụng lập các chứng từ ban
đầu về lao động phù hợp với các yêu cầu quản lý lao động, phản ánh rõ ràng, đầy
đủ số lƣợng, chất lƣợng lao động.
Các chứng từ ban đầu gồm :
- Mẫu số: 01- LĐTL - Bảng chấm công: bảng chấm công do các tổ sản xuất
hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng ngƣời lao
động theo tháng, hoặc theo tuần (tùy theo cách chấm công và trả lƣơng ở doanh
nghiệp).
221
- Mẫu số: 03 –LĐTL – Giấy chứng nhận nghỉ việc hƣởng bảo hiểm xã hội:
chứng từ này do các cơ sở y tế đƣợc phép lập riêng cho từng cá nhân ngƣời lao
động, nhằm cung cấp số ngày ngƣời lao động đƣợc nghỉ và hƣởng các khoản trợ
cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Mẫu số: 06 – LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Mục đìch lập chứng từ này nhằm, xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành của đơn vị hoặc cá nhân ngƣời lao động làm cơ sở để lập bảng thanh toán
tiền lƣơng hoặc tiền công cho ngƣời lao động; phiếu này do ngƣời giao việc lập,
phòng lao động tiền lƣơng thu nhận và ký duyệt trƣớc khi chuyển đến kế toán làm
chứng từ hợp pháp để trả lƣơng.
- Mẫu số: 07-LĐTL - Phiếu báo làm thêm giờ
- Mẫu số: 08-LĐTL- Hợp đồng giao khoán: phiếu này là bản ký kết giữa ngƣời
giao khoán và ngƣời nhận khoán về khối lƣợng công việc, thời gian làm việc,
trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó; đồng thời, là sơ sở
để thanh toán tiền công lao động cho ngƣời nhận khoán.
- Mẫu số: 09 –LĐTL - Biên bản điều tra tai nạn lao động
Biên bản này nhằm xác định chình xác, cụ thể tai nạn lao động xảy ra tại đơn vị
để có chế độ bảo hiểm cho ngƣời lao động một cách thỏa đáng; và trên cơ sở biên
bản đó có các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, ngăn ngừa tai nạn xảy ra tại đơn
vị
Trên cơ sở các chứng từ ban đầu, bộ phận lao động tiền lƣơng thu thập, kiểm
tra, đối chiếu với chế độ của nhà nƣớc, doanh nghiệp và thỏa thuận theo hợp đồng
lao động; sau đó ký xác nhận chuyển cho kế toán tiền lƣơng làm căn cứ lập các
bảng thanh toán lƣơng, thanh toán bảo hiểm xã hội.
5.3.1.2. Chứng từ tính lƣơng và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội
Hiện nay, Nhà nƣớc cho phép doanh nghiệp trả lƣơng cho ngƣời lao động theo
tháng, hoặc tuần. Việc tình lƣơng và các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội, kế toán
phải tình riêng cho từng ngƣời lao động, tổng hợp lƣơng theo theo từng tổ sản
xuất, từng phòng ban quản lý.
Trƣờng hợp trả lƣơng khoán cho tập thể ngƣời lao động, kế toán phải tình
lƣơng, trả lƣơng cho từng việc khoán và hƣớng dẫn chia lƣơng cho từng thành
viên trong nhóm (tập thể) đó theo các phƣơng pháp chia lƣơng nhất định, nhƣng
phải đảm bảo công bằng, hợp lý.
222
Căn cứ các chứng từ ban đầu có liên quan đến tiền lƣơng và trợ cấp bảo hiểm
xã hội đƣợc duyệt, kế toán lập các bảng thanh toán sau:
- Bảng thanh toán tiền lƣơng (mẫu số: 02 - LĐTL )
Mỗi tổ sản xuất, mỗi phòng (ban) quản lý mở một bảng thanh toán lƣơng,
trong đó kê tên và các khoản lƣơng đƣợc lĩnh của từng ngƣời trong đơn vị.
- Danh sách ngƣời lao động hƣởng trợ cấp BHXH (mẫu số: 04 - LĐTL)
Bảng này đƣợc mở để theo dõi cho cả doanh nghiệp về các chỉ tiêu: họ tên
và nội dung từng khoản bảo hiểm xã hội ngƣời lao động đƣợc hƣởng trong tháng.
- Bảng thanh toán tiền thƣởng (mẫu số: 05 – LĐTL)
Bảng này đƣợc lập cho từng tổ sản xuất, từng phòng, ban, bộ phận kinh
doanh...; các bảng thanh toán này là căn cứ để trả lƣơng và khấu trừ các khoản
khác nhƣ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, khoản bồi thƣờng vật chất,... đối với
ngƣời lao động.
5.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Để tiến hành kế toán tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng, kế toán sử dụng
một số tài khoản sau:
* Tài khoản 334- Phải trả ngƣời lao động : tài khoản này phản ánh tiền
lƣơng, các khoản thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thƣởng,... và các khoản
thanh toán khác có liên quan đến thu nhập của ngƣời lao động.
Kết cấu tài khoản này nhƣ sau:
- Bên nợ:
+ Các khoản tiền lƣơng và khoản khác đã trả ngƣời lao động;
+ Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động;
+ Các khoản tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động chƣa lĩnh, chuyển
sang các khoản thanh toán khác.
- Bên có:
Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tình chất lƣơng, bảo hiểm xã
hội và các khoản khác còn phải trả, phải chi cho ngƣời lao động.
- Dƣ nợ (nếu có ): số tiền trả thừa cho ngƣời lao động.
- Dƣ có: tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng cố tình chất lƣơng và các khoản
khác còn phải trả cho ngƣời lao động.
TK này đƣợc mở chi tiết theo 2 TK cấp 2:
- TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tính
hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về
223
tiền lƣơng, tiền thƣởng có tình chất lƣơng, bảo hiểm xã hội và các khoản
phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
- TK 3348 - Phải trả ngƣời lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và
tính hính thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động khác ngoài công
nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền thƣởng (nếu có) có tình chất
về tiền công và các khoản khá thuộc về thu nhập của ngƣời lao động.
* Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác: tài khoản này phản ánh các khoản
phải trả, phải nộp cho cơ quan pháp luật; cho các tổ chức đoàn thể xã hội; cho cấp
trên về kinh phì công đoàn; bảo hiểm xã hội, y tế; các khoản cho vay, cho mƣợn
tạm thời; giá trị tài sản thừa chờ xử lý... .
Kết cấu tài khoản này nhƣ sau:
- Bên nợ :
+ Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý;
+ Khoản bảo hiểm xã hội phải trả cho ngƣời lao động;
+ Các khoản đã chi về kinh phì công đoàn;
+ Xử lý giá trị tài sản thừa, các khoản đã trả, đã nộp khác.
- Bên có :
+ Trìch BHXH, BHYT, KPCĐ tình vào chi phì kinh doanh, khấu trừ vào
lƣơng công nhân viên;
+ Giá trị tài sản thừa chờ xử lý;
+ Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả đƣợc cấp bù;
+ Các khoản phải trả khác.
- Dƣ nợ: (nếu có) số trả thừa, nộp thừa, vƣợt chi chƣa đƣợc thanh toán.
- Dƣ có : số tiền còn phải trả, phải nộp; giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
TK 338: có các tài khoản cấp 2
3381- Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 - Kinh phì công đoàn
3383 - Bảo hiểm xã hội
3384 - Bảo hiểm y tế
3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
3388 - Phải trả, phải nộp khác
224
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác nhƣ: TK 335 - chi phí
phải trả; TK 622 - chi phì nhân công trực tiếp; TK 627 - chi phì sản xuất chung;
TK 111, 112, 138,...đã đƣợc nghiên cứu ở các chƣơng liên quan.
5.3.3. Tổng hợp, phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng .
Hàng tháng kế toán tiền lƣơng phải tổng hợp tiền lƣơng phải trả trong kỳ theo
từng đối tƣợng sử dụng và tình BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng tình vào chi
phì kinh doanh theo mức lƣơng qui định của chế độ, tổng hợp các số liệu này kế
toán lập “bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội"
Trên bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội ngoài tiền lƣơng, BHXH,
BHYT, KPCĐ còn phản ánh khoản trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công
nhân sản xuất (nếu có); bảng này đƣợc lập hàng tháng trên cơ cở các bảng thanh
toán lƣơng đã lập theo các tổ, (đội) sản xuất, các phòng, ban quản lý, các bộ pbận
kinh doanh và các chế độ trìch lập BHXH, BHYT, KPCĐ, mức trìch trƣớc tiền
lƣơng nghỉ phép...
Căn cứ vào các bảng thanh toán lƣơng; kế toán tổng hợp và phân loại tiền
lƣơng phải trả theo từng đối tƣợng sử dụng lao động, theo nội dung: lƣơng trả
trực tiếp cho sản xuất hay phục vụ quản lý ở các bộ phận liên quan; đồng thời có
phân biệt tiền lƣơng chình tiền lƣơng phụ; các khoản phụ cấp... để tổng hợp số
liêụ ghi vào cột ghi có TK 334 “Phải trả công nhân viên‟‟ vào các dòng phù hợp.
Căn cứ tiền lƣơng cấp bậc, tiền lƣơng thực tế phải trả và các tỷ lệ trìch BHXH,
BHYT, KPCĐ, trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép ..., kế toán tình và ghi số liệu vào
các cột liên quan trong biểu.
Số liệu ở bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội do kế toán tiền lƣơng
lập, đƣợc chuyển cho các bộ phận kế toán liên quan làm căn cứ ghi sổ và đối
chiếu. Vì dụ: kế toán chi phì kinh doanh căn cứ vào bảng phân bổ để tập hợp chi
phì sản xuất kinh doanh củá các bộ phận liên quan; kế toán thanh toán căn cứ vào
bảng phân bổ để lập bảng tổng hợp tiền lƣơng lập kế hoạch rút tiền chi trả lƣơng
hàng tháng cho công nhân viên.
5.3.4. Trình tự kế toán các nghiệp vụ liên quan đến tiền lƣơng, các khoản
trích theo lƣơng
1. Hàng tháng tình tiền lƣơng, các khoản phụ cấp theo qui định phải trả cho
ngƣời lao động và phân bổ cho các đối tƣợng, kế toán ghi sổ theo định
khoản:
225
Nợ TK 241: Tiền lƣơng trả cho bộ phận xây dựng cơ bản
Nợ TK 622: Nếu tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
Nợ TK 623 (6231): Tiền lƣơng trả cho công nhân sử dụng máy
Nợ TK 627 (6271): Tiền lƣơng phải trả cho nhân viên quản lý và phục vụ sản
xuất ở phân xƣởng sản xuất.
Nợ TK 641(6411): Tiền lƣơng phải trả cho nhân viên bán hàng.
Nợ TK 642 (6421): Tiền lƣơng phải trả cho nhân viên các phòng, ban quản lý
doanh nghiệp.
Có TK 334: Tổng số tiền lƣơng phải trả cho công nhân viên trong
tháng
2. Tiền thƣởng phải trả cho công nhân viên
Nợ TK 431 (4311): Thƣởng thi đua từ quĩ khen thƣởng
Nợ TK622, 627, 641, 642... : Thƣởng tình vào chi phì kinh doanh
Có TK 334: Tổng số tiền thƣởng phải trả
3.
Trìch
BHXH,
BHYT,
KPCĐ
hàng
Nợ TK 622, 627, 641, 642... Phần tình vào chi phì sản xuất kinh doanh
tháng
Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập của ngƣời lao động
Có TK 338 (3382, 3383, 3384 theo tổng các khoản KPCĐ, BHXH,
BHYT phải trìch lập.
4. Bảo hiểm xã hộị phải trả công nhân viên
- Trƣờng hợp doanh nghiệp đƣợc giữ lại một phần bảo hiểm xã hội để trực tiếp
chi tại doanh nghiệp, thí số phải trả trực tiếp cho công nhân viên, kế toán ghi sổ
theo định khoản:
Nợ TK 338(3383 )
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
- Trƣờng hợp doanh nghiệp phải nộp toàn bộ số trìch BHXH cho cơ quan bảo
hiểm xã hội, doanh nghiệp có thể chi hộ (ứng hộ) cơ quan bảo hiểm xã hội để trả
cho công nhân viên và thanh quyết toán khi nộp các khoản kinh phì này đối với
cơ quan bảo hiểm xã hội; kế toán ghi sổ:
Nợ TK 138 (1388 )
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
5. Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên, kế toán ghi:
226
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên: tổng số các khoản khấu trừ
Có TK 333 (3338) thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc
Có TK 141, 138...
6. Thanh toán tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội cho công nhân viên; kế toán ghi
sổ theo định khoản:
- Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 111, 112
- Nếu thanh toán bằng vật tƣ, hàng hóa, kế toán ghi:
+ Giá vốn của vật tƣ, hàng hóa:
Nợ TK 632: giá vốn vật tƣ hàng hóa
Có TK 152, 153, 154, 155
+ Ghi nhận giá thanh toán:
Nợ TK 334: Phải trả công nhân viên
Có TK 512: Doanh thu nội bộ
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp
7. Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 338(3382, 3383, 3384) - Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111, 112
8. Chi tiêu kinh phì công đoàn để lại cho doanh nghiệp; kế toán ghi sổ theo định
khoản:
Nợ TK 338 (3382)
Có TK 111, 112
9. Đến hết kỳ trả lƣơng còn có công nhân chƣa lĩnh lƣơng; kế toán chuyển
lƣơng chƣa lĩnh thành các khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 338 (3388)
10. Khoản kinh phì công đoàn vƣợt chi đƣợc cấp bù, khi nhận đƣợc kế toán
ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 111, 112
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác
227
11. Đối với những doanh nghiệp sản xuất, để đảm bảo sự ổn định của giá
thành sản phẩm, doanh nghiệp có thể trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công
nhân trực tiếp sản xuất tình vào chi phì sản xuất sản phẩm, coi nhƣ một khoản chi
phì phải trả. Mức trìch đƣợc tình nhƣ sau:
Mức trìch trƣớc
Tiền lƣơng chình thực tế
hàng tháng theo = phải trả cho CN trực tiếp x Tỷ lệ trìch trƣớc
kế hoạch
Tỷ lệ
trong tháng
Tổng số tiền lƣơng nghỉ phép theo KH năm của CNSX
Trích =
x
100%
trƣớc
Tổng số tiền lƣơng chình phải trả theo KH năm của CNSX
- Khi trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phì nhân công trực tiếp
Có Tk 335 – Chi phì phải trả
- Thực tế khi trả lƣơng nghỉ phép kế toán ghi:
Nợ
TK
335
Có TK 334 – Phải trả công nhân viên
228
Chi
phì
phải
trả
BÀI TẬP CHƢƠNG 5
Phần lý thuyết
1. Nội dung và ý nghĩa của hạch toán lao động; mối quan hệ giữa hạch
toán lao động với kế toán tiền lƣơng.
2. Tình lƣơng phải trả theo từng hính thức tiền lƣơng căn cứ và phƣơng
pháp tính.
3. Phân biệt lƣơng chình, lƣơng phụ và ý nghĩa của sự phân biệt đó đối với
kế toán tiền lƣơng.
4. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ về tiền lƣơng và các khoản trìch theo
lƣơng.
5. Nội dung, cơ sở, phƣơng pháp lập bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm
xã hội (BPB số 1)
Phần bài tập
Bài tập số: 1
Tháng 01 năm N có các tài liệu sau của DN XT sẩn xuất (đơn vị 1 000 đ)
1. Bảng tổng hợp tiền lƣơng phẩi trả trong tháng cho các đơn vị sau
đơn vị
Mức
Các khoản tiền lƣơng
lƣơng
Lƣơng
Lƣơng Lƣơng P. cấp
C. bản
S. phẩm
T.
N.
gian
phép
...
Cộng
T.nhiệm
1. PX chình số 1
+ Tổ SX Số 1
50.000
50.000
2.000
200
52.200
+ Tổ SX Số 2
60.000
60.000
4.000
200
64.200
Bộ phận Q.lý px
10.000
300
12.300
12.000
2. PX chình số 2
+ tổ sxsố1
62.000
64.800
1.000
100
65.900
+ tổ sx số 2
44.000
43.800
1.500
100
45.400
Bộ phận Q.lý px
14.000
300
15.800
15.000 500
3.PX phụ S.chữa
229
+ Tổ SC
15.000
15.000
+ Bộphận Q.lý PX 3.000
3.000
1.000
100
16.100
300
300
3.600
100
10.100
300
2.500
4. PX phụ điện
+Tổ SX phụ điện
10.000
+ Bộ phận Q.lý
2.000
2.000
200
5. Phòng H.chính
8.000
8.000
2.000
6. Phòng K.doanh
12.000
15.000 500
15.500
7. Phòng kỹ thuật
10.000
12.000
12.000
8 . Phòng kế toán
12.000
15.000
15.000
11.000 1.000
12.000
93 000 14 000 2 000
352 600
10.000
9. Bộ phận B.hàng 10.000
Cộng
243 600
10.000
2. Các khoản trìch theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) doanh nghiệp trìch
theo quy định hiện hành.
3. Doanh nghiệp trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất
phân xƣởng chình 3% tiền lƣơng chình.
4. Ngày 15/ 01 doanh nghiệp rút tiền mặt về quĩ để trả lƣơng kỳ I = 100.000
theo phiếu thu số 124 ngaỳ 15 / 01.
5. Ngày 16/01 doanh nghiệp trả lƣơng kỳ I cho công nhân viên số tiền
100.000 theo phiếu chi 150 ngày 16/ 01.
6. Bảng khấu trừ vào tiền lƣơng của CNV: tiền điện + nƣớc trong tháng 01
số tiền 4.500.
7. BHXH phải chi hộ công ty BHXH cho công nhân viên 3.000 theo bảng
kê thanh toán số 2 ngày 31/ 01
8. Rút tiền mặt từ ngân hàng về quĩ để trả lƣơng kỳ 2 và trợ cấp BHXH
theo phiếu thu 201 ngày 30/ 01 (tự tình số tiền)
9. Phiếu chi tiền 120 ngày 31/ 01 chi lƣơng kỳ 2 và trợ cấp BHXH chi hộ
10. Doanh nghiệp chuyển tiền nộp BHXH cho công ty BHXH 5.000 theo
giấy báo nợ số 450 ngày 31/ 01 .
Yêu cầu:
230
1. Tình toán và lập bảng phân bổ tiền lƣơng, trìch BHXH tháng 01 năm N
2. Ghi sổ Nhật ký chung các nghiệp vụ kinh tế trên và sổ cái TK 334 tháng
01 năm N.
3. Giả sử công ty không trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép và bỏ nghiệp vụ số
3; kế toán hãy thực hiện 2 yêu cầu tƣơng tự nhƣ trên.
Tài liệu bổ sung :
- Các tổ sản xuất số 1 ở hai phân xƣởng chuyên sản xuất sản phẩm A
- Các tổ sản xuất số 2 ở hai phân xƣởng chuyên sản xuất sản phẩm B .
Bài tập số 2.
Căn cứ tài liệu đã cho trong bài tập số 2, hãy lập các chứng từ ghi sổ có liên
quan và ghi sổ cái tài khoản 334 thấng 01 năm N.
Bài tập số: 3.
Công ty xây dựng số 5, có tài liệu sau đây tháng 01 năm N.(Đơn vị tình:
1.000đ).
1. Bảng thanh toán tiền lƣơng số 1 cho đội xây dựng số 01; tiền lƣơng sản
phẩm phải trả cho công nhân xây dựng số:15.200; tiền lƣơng nghỉ phép phải trả
cho công nhân1.500; tiền lƣơng thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội
3.000.
2. Bảng thanh toán tiền lƣơng số 2: cho đội xây dựng số 02: tiền lƣơng sản
phẩm phải trả cho công nhân xây dựng 30. 000; tiền lƣơng nghỉ phép phải trả cho
công nhân 2.000, tiền lƣơng thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 5.000.
3. Bảng thanh toán tiền lƣơng số3: tiền lƣơng sản phẩm phải trả cho công
nhân xây dựng 25.000, tiền lƣơng thời gian phải trả cho nhân viên quản lý đội 4.000.
4. Bảng thanh toán tiền lƣơng số 4, tiền lƣơng phải trả cho tổ hoàn thiện
công trình 33.000.
5. Bảng thanh toán làm đêm, thêm giờ, tiền lƣơng thêm giờ phải trả cho
công nhân sản xuất: đội xây dựng số 2: 5.000, cho đội xây dựng số 3 là: 6.500 .
6. Bảng thanh toán tiền lƣơng số 5, tiền lƣơng phải trả cho các phòng ban
quản lý công ty 20.000.
231
7. Bảng kê thanh toán BHXH, công ty đã tập hợp đƣợc nhƣ sau: BHXH
phải trả cho công nhân xây dựng 2.500, cho nhân viên quản lý công ty: 1 500.
8. Phiếu chi tiền mặt số: 235 ngày 30 tháng 01, Doanh nghiệp đã chi hộ cơ
quan BHXH số tiền BHXH phải thanh toán trên hộ công ty BHXH .
9. Công ty trìch BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ qui định của nhà nƣớc
tình vào chi phì kinh doanh và thu của ngƣời lao động bằng cách khấu trừ vào
lƣơng .
10. Doanh nghiệp trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân xây dựng
tình vào chi phì sản xuất trong tháng ttheo tỷ lệ 4% tiền lƣơng chình phải trả .
11. Ngày 31 tháng 01 doanh nghiệp đã chuyển tiền gửi ngân hàng nộp toàn
bộ BHYT, BHXH (sau khi đã bù trừ khoản BHXH phải chi trả ở DN) và 1%
KPCĐ cho các cơ quan quản lý .
Yêu cầu:
1- Tình toán , lập bẩng phân bổ tiền lƣong , trìch BHXH tháng 01 năm N
2- Lập các định khoản kế toán có liên quan và ghi vầo sổ NKC .
Bài tập số: 4
Ở một doanh nghiệp sản xuất có các tài liệu sau: (đơn vị: 1.000đ)
1. Bảng số liệu tiền lƣơng phải trả cho công sản xuất tập hợp từ các bảng tình lƣơng sau tháng 2
năm N nhƣ sau:
Đơn vị
Lƣơng
Lƣơng SP
C.bản
Lƣơng
Lƣơng
T.gian
N.phép
Cộng
-PXSX số1
+Tổ SX sản phẩm A
40.000
60.000
2.000
62.000
+Tổ SX sản phẩm B
40.000
60.000
1.000
61.000
+Tổ SX sản phẩm A
100.000
129.600
6.000
135.600
+Tổ SX sản phẩm B
60.000
87.600
4.800
92.400
-PXSX phụ (sửa
20.000
36.000
-Bộ phận QLPX số 1 18.000
24.000
-PXSX số 2
36.000
chữa)
232
1.800
25.800
-Bộ phận QLPX số 2 20.000
30.000
30.000
Bộ phận QLDN
20.000
20.000
20.000
Cộng:
337.200
110.000
15.600
462.800
2. Tỷ lệ trìch BHXH, BHYT lần lƣợt là 20% và 3% tiền lƣơng cơ bản trong đó
tính vào chi phí là 15% và 2% tình trừ vào thu nhập của công nhân viên là 5% và
1%. Tỷ lệ trìch kinh phì công đoàn là 2% tiền lƣơng thực tế.
3. Doanh nghiệp thực hiện trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản
xuất chình theo tỷ lệ 3% tiền lƣơng chình của công nhân sản xuất chính.
4. Ngày 15/02/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lƣơng kí I, số tiền
theo phiếu thu số: 100 ngày 15/02/N là: 200.000 (đã có giấy báo nợ của ngân hàng).
5. Ngày 15/02/N doanh nghiệp đã chi trả lƣơng kí I cho công nhân viên số tiền
theo phiếu chi số: 112 ngày 15/02/N là: 200.000.
6. Bảng khấu trừ vào lƣơng của công nhân viên tiền nhà, điện, nƣớc trong tháng
02 năm N số tiền là: 9.000.
7. Trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên trong tháng 02 năm N theo bảng
thanh toán BHXH là: 6.000.
8. Ngày 28/02/N doanh nghiệp rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lƣơng kí II và trợ cấp
BHXH theo phiếu thu số: 101 ngày 28/02 (đã có giấy báo nợ của ngân hàng); số tiền tự
tính.
9. Ngày 28/02/N doanh nghiệp đã chuyển nộp BHXH cho cơ quan chuyên môn
quản lý, số tiền theo báo nợ số: 370 ngày 28/02/N là:38.000.
Yêu cầu:
1. Tình toán các số liệu cần thiết, lập bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH tháng 02
năm N.
2. Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và nói rõ tong nghiệp vụ đó
đƣợc ghi vào sổ kế toán nào trong hính thức kế toán NKCT, chứng từ ghi sổ và nhật
ký chung.
3. Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sơ đồ TK dạng chữ T.
Bài tập số 5
Doanh nghiệp sản xuất HT có tài liệu sau: (đơn vị: 1.000đ)
1.Trìch bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng tháng 1 năm N:
233
Mức
lƣơng
Lƣơng
Lƣơng
Lƣơng
cơ bản
S.phẩm
T.gian
phụ
+ Tổ SX sản phẩm A
50.000
70.000
-
6.000
76.000
+ Tổ SX sản phẩm B
100.000 120.000
-
6.400
126.400
- Bộ phận QLPX 1
20.000
22.000
-
22.000
Đơn vị
Cộng
- PXSX số 1
- PXSX số 2
-
+ Tổ SX sản phẩm A
40.000
50.000
-
50.000
+ Tổ SX sản phẩm B
70.000
84.000
4.800
88.800
- Bộ phận QLPX 2
16.000
18.000
2.000
20.000
- PXSX phụ vận tải
25.000
5.000
-
35.000
-Các phòng ban
18.000
20.000
1.600
21.600
14.000
16.000
1.200
17.200
81.000
22.000
457.000
30.000
QLDN
-Bộ phận bán hàng
Cộng:
354.000
2. Doanh nghiệp trìch BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ nhƣ đã cho ở bài số 4
(nghiệp vụ số 2).
3. Doanh nghiệp đã rút tiền mặt từ ngân hàng về để trả lƣơng cho công nhân viên
kí I số tiền: 240.000 theo phiếu thu tiền mặt số 12 ngày 05/ 01 (đã có giấy báo nợ
của ngân hàng).
4. Doanh nghiệp đã trả lƣơng kí I cho công nhân viên theo phiếu chi TM số 18
ngày ngày 16/01/N, số tiền là 240.000.
5. Doanh nghiệp đã rút tiền mặt từ ngân hàng về để thanh toán lƣơng kí II và trả
lƣơng công nhân viên đi vắng chƣa lĩnh tháng 12 năm N-1 (phiếu thu số 13 ngày
25/01: số tiền tự tình).
6. Danh sách công nhân viên chƣa lĩnh là 16.400, doanh nghiệp tạm giữ hộ.
7. Doanh nghiệp đã trả lƣơng kí II và lƣơng công nhân viên chƣa lĩnh tháng trƣớc
theo phiếu chi TM số 19 ngày 31/01/N.
Yêu cầu:
234
1. Lập phân bổ tiền lƣơng và BHXH tháng 01/N.
2. Lập các chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái TK 334, 338, 111.
Tài liệu bổ sung:
- Doanh nghiệp không thực hiện trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép theo kế
hoạch cho công nhân viên sản xuất .
- Theo danh sách công nhân viên chƣa lĩnh lƣơng do đi vắng tháng 12/N-1
chƣa lĩnh là: 10.600.
CHƢƠNG 6
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
6.1. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
6.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
235
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có
đủ ba yếu tố cơ bản đó là: Tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao động . Quá trính sản
xuất là quá trính kết hợp ba yếu tố đó để tạo ra các loại sản phẩm lao vụ và dịch vụ. Sự tiêu hao
các yếu tố này trong quá trính sản xuất kinh doanh đã tạo ra các chi phì tƣơng ứng, đó là các chi
phì về tƣ liệu lao động, chi phì về đối tƣợng lao động và chi phì về lao động sống.Trên phƣơng
diện này, chi phì đƣợc xác định là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ìch kinh tế trong kỳ kế
toán, dƣới hính thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản
nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu.
Các loại chi phì này phát sinh một cách thƣờng xuyên trong quá trính sản xuất kinh
doanh, nó luôn vận động, thay đổi trong quá trính tái sản xuất. Tình đa dạng của nó luôn đƣợc
biểu hiện cụ thể gắn liền với sự đa dạng, phức tạp của các loại hính sản xuất kinh doanh khác
nhau, của các giai đoạn công nghệ sản xuất khác nhau và sự phát triển không ngừng của tiến bộ
khoa học kỹ thuật.
Tuy nhiên, để quản lý chi phì một cách có hiệu quả chúng ta phải nắm vững đƣợc bản
chất của chi phì. Các chi phì phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm hai loại: các chi phì bỏ ra để
tạo nên một giá trị sử dụng nào đó cũng nhƣ thực hiện giá trị sử dụng này và các loại chi phì
không liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng. Sự p hân biệt này cần đƣợc làm rõ nhằm mục
đìch xác định phạm vi và nội dung của chi phì sản xuất bởi một điểm rõ ràng là không phải mọi
chi phì mà doanh nghiệp đã đầu tƣ đều là chi phì sản xuất.
Trong quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên tắc đầu tiê n của các doanh nghiệp
là phải đảm bảo trang trải đƣợc các phì tổn đã đầu tƣ để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác,
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài các chi phì sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp
phải bỏ ra các khoản chi phí cho các hoạt động khác, tất cả các chi phì này đã tạo nên chi phì của
doanh nghiệp. Nhƣ vậy, trong quá trính hoạt động của mính, các doanh nghiệp đồng thời phải
quan tâm đúng mức đến chi phì và chi phì sản xuất. Một mặt, khi sản xuất ra một loại sản phẩm
nào đó, doanh nghiệp phải biết đƣợc chi phì dùng để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bao nhiêu
và nó phải nằm trong giới hạn của sự bù đắp, nếu vƣợt qua giới hạn này thí doanh nghiệp sẽ bị
phá sản. Đây cũng là cơ sở để doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm, do đó do anh nghiệp
phải quan tâm đến chi phì sản xuất. Mặt khác, sau một thời kỳ hoạt động các nhà quản lý của
doanh nghiệp còn phải biết đƣợc tổng chi phì của doanh nghiệp trong kỳ là bao nhiêu và nó sẽ
đƣợc bù đắp bằng tổng thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ, từ đó sẽ xác định đƣợc chình xác
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một vấn đề quan trọng và cần thiết trong quá trính
quản lý, do đó kế toán với tƣ cách là một công cụ quản lý của doanh nghiệp cũng phải hạch
236
toán và cung cấp đầy đủ thông tin về chi phì của doanh nghiệp nói chung và chi phì sản xuất nói
riêng phục vụ cho các nhà quản lý doanh nghiệp.
Trong quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài các hao phì về lao động sống cần
thiết và lao động vật hóa để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp còn phải bỏ ra rất nhiều các
khoản chi phì khác, các khoản chi phì có thể là một bộ phận giá trị mới do doanh nghiệp sáng
tạo ra và cũng có khoản chi phì đôi khi rất khó xác định chình xác là hao phì về lao động sống
hay hao phì về lao động vật hóa. Do vậy hiện nay, chi phì hoạt động của doanh nghiệp đƣợc
hiểu là toàn bộ các hao phì về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phì cần thiết khác mà
doanh nghiệp đã chi ra trong quá trính hoạt động kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tình cho
một thời kỳ nhất định.
Chi phì luôn có tình chất cá biệt, bao gồm tất cả các chi phì mà doanh nghiệp đã bỏ ra
để tồn tại và để tiến hành hoạt động của mính, bất kể đó là chi phì cần thiết hay không cần thiết.
Tuy nhiên, trong quá trính hoạt động của mính các nhà q uản lý còn phải quan tâm đến tình xã
hội của chi phì, tức là chi phì cá biệt của các doanh nghiệp phải đảm bảo ở mức độ trung bính
của xã hội và đƣợc xã hội chấp nhận, có nhƣ vậy các nhà quản lý doanh nghiệp mới có thể đƣa
ra đƣợc những quyết định hợp lý trong từng thời kỳ cụ thể để đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp.
Mặt khác, chi phì của doanh nghiệp luôn mang tình hai mặt, một mặt chi phì có tình
khách quan, nó thể hiện sự chuyển dịch các hao phì mà doanh nghiệp đã bỏ ra vào giá trị sử
dụng đƣợc tạo ra, đây là sự chuyển dịch mang tình khách quan không lệ thuộc vào ý muốn chủ
quan của con ngƣời. Mặt khác, hao phì về các yếu tố trong quá trính sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp có thể lại mang tình chủ quan nó phụ thuộc vào phƣơng pháp tình, trính độ quản
lý và yêu cầu quản lý cụ thể của từng doanh nghiệp.
Khi nghiên cứu về chi phì chúng ta cũng cần phải xem xét và phân biệt đƣợc sự khác
nhau giữa chi phì và chi tiêu của doanh nghiệp.
Chi tiêu của doanh nghiệp là sự chi ra, sự giảm đi thuần túy của tài sản doanh nghiệp
không kể các khoản đó dùng vào việc gí và dùng nhƣ thế nào. Nhƣ vậy, giữa chi tiêu và chi phì
của doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời có sự khác nhau về lƣợng và
thời điểm phát sinh.
Sự khác nhau về lƣợng: Mặc dù chi tiêu là cơ sở của chi phì song chi phì của doanh
nghiệp sẽ không bao gồm các khoản chi tiêu có đặc điểm sau:
- Các khoản chi tiêu làm giảm một tài sản này nhƣng làm tăng một tài sản khác hoặc
làm giảm một khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp.
237
- Các khoản chi tiêu làm tăng một khoản nợ phải trả nhƣng đồng thời làm tăng một tài
sản hoặc giảm một khoản nợ phải trả khác của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, chi phì chỉ bao gồm các trƣờng hợp làm giảm tài sản hoặc tăng khoản nợ
phải trả nhƣng không kèm theo các biến động khác.
Sự khác nhau về thời gian: Do có sự không phù hợp giữa thời gian phát sinh các
khoản chi tiêu và thời gian phát huy tác dụng của nó đối với thu nhập của doanh nghiệp.
- Khoản chi tiêu ở kỳ này nhƣng còn đƣợc chờ phân bổ ở kỳ sau (chi phì trả trƣớc)
- Khoản đƣợc tình vào chi phì của kỳ này (chi phì phải trả) nhƣng chƣa đƣợc chi tiêu
(sẽ chi ở các kỳ sau).
Từ sự phân tìch trên đây chúng ta có thể thấy: Chi phì sản xuất là toàn bộ các hao phì
về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phì cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong
kỳ dùng vào sản xuất sản phẩm đƣợc biểu hiện bằng tiền.
Việc nghiên cứu và nhận thức chi phì còn phụ thuộc vào góc độ nhín nhận trong từng
loại Kế toán khác nhau:
- Trên góc độ của Kế toán Tài chình, chi phì đƣợc nhín nhận nhƣ những khoản phì tổn
phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt đƣợc một sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
nhất định. Chi phì đƣợc xác định bằng tiền của những hao phì về lao động sống, lao động vật
hóa ... trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng chắc chắn. Vì dụ khi xuất kho vật tƣ dùng vào
sản xuất kinh doanh, tạo ra chi phì: gây ra sự giảm đi của giá trị hàng tồn kho, gắn liền với sản
xuất kinh doanh và đƣợc chứng minh bằng chứng từ chắc chắn.
- Trên góc độ của Kế toán Quản trị: Mục đích của Kế toán Quản trị
chi phí là cung cấp thông tin chi phí thích hợp, hữu ích, kịp thời cho việc ra
quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp. Vì vậy, đối với Kế toán Quản
trị chi phí không chi đơn thuần nhận thức chi phí nhƣ Kế toán Tài chính, c hi
phí còn đƣợc nhận thức theo phƣơng thức nhận diện thông tin ra quyết định:
Chi phí có thể là phí tổn thực tế gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng ngày khi tổ chức thực hiện, kiểm tra, ra quyết định; chi phí cũng có thể
là phí tổn ƣớc tính để thực hiện dự án, những phí tổn mất đi khi lựa chọn
phƣơng án, bỏ qua cơ hội kinh doanh. Khi đó trong Kế toán Quản trị lại cần
chú ý đến sự lựa chọn, so sánh theo mục đích sử dụng, môi trƣờng kinh
doanh hơn là chú trọng vào chứng minh bằng các chứng cứ, chứng từ.
Xét về thực chất thí chi phì sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào
đối tƣợng tình giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trính sản xuất kinh doanh.
238
Xuất phát từ mục đìch và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng thí mọi sản phẩm
khi nó đƣợc tạo ra luôn đƣợc các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả nó mang lại. Ví vậy, để
quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mính, doanh nghiệp
luôn cần biết số chi phì đã chi ra cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ là bao
nhiêu, số chi phì đã chi ra đó cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành là bao
nhiêu, tỷ trọng từng loại chi phì, khả năng hạ thấp các loại chi phì này... ? Chỉ tiêu thỏa mãn
đƣợc những thông tin mang các nội dung trên chình là giá thành sản phẩm.
Giá thành sản xuất sản phẩm đƣợc xác định bao gồm những chi phì về lao động
sống, lao động vật hóa và các chi phì khác đƣợc dùng để sản xuất hoàn thành một khối lƣợng
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tình giới hạn và xác định, vừa mang tình
chất khách quan vừa mang tình chất chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh
nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài
sản trong quá trính sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ tình đúng đắn của những giải pháp quản lý
mà doanh nghiệp đã thực hiện để nhằm mục đìch hạ thấp chi phì, tăng cao lợi nhuận.
Về mặt bản chất chi phì sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai
mặt của quá trính sản xuất kinh doanh. Chúng giống nhau về chất ví đều cùng biểu hiện bằng
tiền những hao phì về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nhƣng khác
nhau về mặt lƣợng. Khi nói đến chi phì sản xuất là giới hạn cho chúng một thời kỳ nhất định,
không phân biệt là cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chƣa, còn khi nói đến giá thành
sản xuất sản phẩm là xác định một lƣợng chi phì sản xuất nhất định, tình cho một đại lƣợng kết
quả hoàn thành nhất định.
Đứng trên góc độ quá trính hoạt động để xem xét thí quá trính sản xuất là một quá
trính hoạt động liên tục còn việc tình giá thành sản phẩm thực hiện tại một điểm cắt có tình chất
chu kỳ để so sánh chi phì với khối lƣợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Tại thời điểm
tình giá thành có thể có một khối lƣợng sản phẩm chƣa hoàn thành, chứa đựng một lƣợng chi
phí cho nó - đó là chi phì sản xuất dở dang cuối kỳ. Tƣơng tự nhƣ vậy, đầu kỳ có thể có một số
khối lƣợng sản phẩm sản xuất chƣa hoàn thành ở kỳ trƣớc chuyển sang để tiếp tục sản xuất,
chứa đựng một lƣợng chi phì cho nó - đó là chi phì sản xuất dở dang đầu kỳ. Nhƣ vậy giá thành
sản phẩm hoàn thành trong kỳ bao gồm chi phì sản xuất của kỳ trƣớc chuyển sang và một phần
của chi phì sản xuất phát sinh trong kỳ.
Giá thành
sản xuất
sản phẩm
=
CPSX
dở dang
đầu kỳ
+
CPSX
phát sinh
trong kỳ
239
-
CPSX
dở dang
cuối kỳ
Hơn nữa, giá thành sản phẩm mang tình chất chủ quan, việc giới hạn chi phì tình vào
giá thành sản phẩm gồm những chi phì nào còn tùy thuộc vào quan điểm tình toán xác định chi
phí, doanh thu và kết quả, cũng nhƣ quy định của chế độ quản lý kinh tế - tài chình, chế độ kế
toán hiện hành. Những quan điểm và quy định đó đôi khi không hoàn toàn phù hợp với bản chất
của chi phì và giá thành sản phẩm, đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải nhận thức rõ
ràng đầy đủ dể sử dụng thông tin cho thìch hợp.
6.1.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ
thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có
mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả ( lãi lỗ ) hoạt động sản xuất
kinh doanh, do vậy đƣợc chủ doanh nghiệp rất quan tâm.
Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa
học , hợp lý và đúng đắn. Có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí,
giá thành sản phẩm. Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí
phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tƣợng , góp phần tăng
cƣờng quản lý tài sản , vật tƣ lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu
quả. Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sản
phẩm. Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp
một ƣu thế trong cạnh tranh.
Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản
phẩm, là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng
thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm với nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp
thông tin phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp. Song nó lại là khâu
trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chi phối đến chất
lƣợng của các phần hành kế toán khác cũng nhƣ chất lƣợng và hiệu quả của
công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.'
Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mính trong
việc tổ chức kế toán chi phì và tình giá thành sản phẩm nhƣ sau:
- Trƣớc hết cần nhận thức đúng đắn vị trì vai trò của kế toán chi phì và tình giá
thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệ với các bộ phận kế
toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phì là tiền đề cho kế toán chi phì và tình giá
thành.
240
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trính công nghệ sản xuất,
loại hính sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của
doanh nghiệp để lựa chọn, xác định dúng đắn đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất, lựa chọn
phƣơng pháp tập hợp chi phì sản xuất theo các phƣơng án phù hợp với điều kiện của doanh
nghiệp.
- Căn cứ đặc điểm tổ chức SXKD, đặc điểm của sản phẩm, khả năng và yêu cầu
quản lý cụ thể của doanh nghiệp để xác định đối tƣợng tình giá thành cho phù hợp.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng
trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đặc biệt bộ phận kế toán các
yếu tố chi phì.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán
phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu thu nhận
- xử lý - hệ thống hóa thông tin về chi phì, giá thành của doanh nghiệp.
- Tổ chức lập và phân tìch các báo cáo kế toán về chi phì, giá thành sản phẩm, cung
cấp những thông tin cần thiết về chi phì, giá thành sả n phẩm, giúp các nhà quản trị doanh
nghiệp ra đƣợc các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trính sản xuất - tiêu thụ
sản phẩm.
6.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm
6.2.1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác
nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phì cũng nhƣ phục vụ cho
việc ra các quyết định kinh doanh, chi phì sản xuất kinh doanh cần phải đƣợc phân loại theo
những tiêu thức phù hợp. Trong kế toán tài chình chi phì sản xuất kinh doanh thƣờng đƣợc phân
loại, nhận diện theo những tiêu thức sau:
- Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế
- Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh theo nội dung, tình chất kinh tế của chi phì
-Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh theo yếu tố đầu vào của quá trính sản xuất kinh doanh ở
doanh nghiệp
- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các
khoản mục trên báo cáo tài chính.
6.2.l.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo hoạt động và công dụng kinh tế
241
Căn cứ vào mục đìch của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vào công
dụng kinh tế của chi phì thí chi phì sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành:
6.2.1.1.1 Chi phí hoạt động chính và phụ
Chi phì hoạt động chình và phụ bao gồm chi phì tạo ra doanh thu bán hàng của hoạt
động sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chức năng, công dụng của chi phì, các khoản chi phì này
đƣợc chia thành chi phì sản xuất và chi phì ngoài sản xuất.

Chi phí sản xuất
Chi phì sản xuất là toàn bộ hao phì về lao động sống, lao động vật hóa và các chi
phì cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch
vụ trong một thời kỳ nhất định đƣợc biểu hiện bằng tiền; Chi phì sản xuất của doanh nghiệp
bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phì nguyên vật liệu đƣợc sử dụng trực
tiếp cho quá trính sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phì nhân công trực tiếp bao gồm tiền lƣơng và các khoản phải trả trực tiếp cho
công nhân sản xuất, các khoản trìch theo tiền lƣơng của công nhân sản xuất nhƣ kinh phì công
đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. .
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phì sản xuất chung là các khoản chi phì sản xuất liên quan đến việc phục vụ và
quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xƣởng, đội sản xuất. Chi phì sản xuất chung bao gồm
các yếu tố chì phì sản xuất sau:
- Chi phì nhân viên phân xƣờng: bao gồm chì phì tiền lƣơng, các khoản phải trả, các
khoản trìch theo lƣơng của nhân viên phân xƣởng, đội sản xuất.
- Chi phì vật liệu: bao gồm chi phì vật liệu dùng chung cho phân xƣởng sản xuất với
mục đìch là phục vụ và quản lý sản xuất.
- Chi phì dụng cụ: bao gồm chi phì về công cụ, dụng cụ dùng ở phân xƣởng để phục
vụ sản xuất và quản lý sản xuất.
- Chi phì khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ chi phì khấu hao của TSCĐ thuộc các
phân xƣởng sản xuất quản lý và sử dụng.
242
- Chi phì dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phì dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt
động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xƣởng, đội sản xuất.
- Chi phì khác bằng tiền: là các khoản chi trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ và
quản lý sản xuất ở phân xƣởng sản xuất.

Chi phí ngoài sản xuất
Chi phì ngoài sản xuất ở doanh nghiệp đƣợc xác định bao gồm:
- Chi phí bán hàng: là chi phì lƣu thông và chi phì tiếp thị phát sinh trong quá
trính tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ. Loại chi phì này có: chi phì quả ng cáo, giao
hàng, giao dịch, hoa hồng bán hàng, chi phì nhân viên bán hàng và chi phì khác gắn liền đến
bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chi phì liên quan đến việc phục vụ
và quản lý sản xuất kinh doanh có tình chất chung toàn doanh ngh.iệp.
Chi phì quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phì nhân viên quản lý, chi phì vật liệu
quản lý, chi phì đồ dùng văn phòng - khấu hao TSCĐ dùng chung toàn doanh nghiệp, các loại
thuế, phì có tình chất chi phì, chi phì khánh tiết, hội nghị
6.2.1.1.2. Chi phí hoạt động khác
Chi phì hoạt động khác là các khoản chi phì liên quan đến các hoạt động ngoài
hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp; chi phì hoạt động khác bao gồm:
- Chi phí hoạt động tài chính:
Chi phì hoạt động tài chình là những chi phì và các khoản íỗ liên quan đến các
hoạt động về vốn nhƣ: chi phì liên doanh, chi phì đầu tƣ tài chình, chi phì liên quan cho vay
vốn, lỗ liên doanh.... l
- Chi phí khác:
Chi phì khác là các chi phì và các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ bất
thƣờng mà doanh nghiệp không thể dự kiến trƣớc đƣợc, nhƣ: chi phì thanh lý, nhƣợng bán
TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản phạt, truy thu thuế …
6.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào nội dung, tính
chất kinh tế của chi phí
Theo cách phân loại này ngƣời ta sắp xếp các chi phì có cùng nội dung và tình chất
kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phì, mà không phân biệt chi phì đó phát sinh ở đâu và có
tác dụng nhƣ thế nào. Cách phân loại này còn đƣợc gọi là phân loại chi phì theo yếu tố.
243
Số lƣợng các yếu tố chi phì sản xuất đƣợc phân chia trong từng doanh nghiệp phụ thuộc
vào đặc điểm quá trính sản xuất kinh doanh, đặc điểm sản phẩm sản xuất ra, đặc điểm yêu cầu quản
lý và trính độ quản lý của doanh nghiệp, nó còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng thời kỳ và quy
định cụ thể của từng quốc gia... Theo chế độ kế toán hiện hành tại Việt Nam khi quản lý và
hạch toán chi phì sản xuất các doanh nghiệp phải theo dõi đƣợc chi phì theo năm yếu tố sau:
- Chi phì nguyên liệu và vật liệu: Yếu tố chi phì nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi
phì mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yếu tố này bao
gồm: chi phì nguyên vật liệu chình, chi phì nguyên vật liệu phụ, chi phì nhiên liệu, chi phì phụ
tùng thay thế và chi phì nguyên vật liệu khác.Sự nhận biết yếu tố chi phì nguyên vật liệu giúp
cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác định đƣợc tổng giá trị nguyên vật liệu cần thiết cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trên cơ sở đó các nhà quản trị sẽ hoạch định tổng mức luân
chuyển, dự trữ cần thiết của nguyên vật liệu một cách hợp lý, có hiệu quả. Mặt khác đây cũng là
cơ sở để hoạch định các mặt hàng thiết yếu để chủ động trong công tác cung ứng vật tƣ.
- Chi phí nhân công.Yếu tố chi phì nhân công là các khoản chi phì về tiền lƣơng phải
trả cho ngƣời lao động, các khoản trìch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn theo
tiền lƣơng của ngƣời lao động.
Sự nhận biết yếu tố chi phì nhân công giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định
đƣợc tổng quĩ lƣơng của doanh nghiệp. Xác định đƣợc tổng quĩ lƣơng của doanh nghiệp, từ đó
hoạch định mức tiền lƣơng bính quân cho ngƣời lao động....
- Chi phì khấu hao máy móc thiết bị.Yếu tố chi phì này bao gồm khấu hao của tất cả
TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Việc nhận biết đƣợc
yếu tố chi phì khấu hao tài sản cố định giúp cho các nhà quản trị nhận biết đƣợc mức chuyển
dịch, hao mòn tài sản, từ đây hoạch định tốt hơn chiến lƣợc đầu tƣ, đầu tƣ mở rộng để đảm bảo
cơ sở vật chất thìch hợp cho tiến trính sản xuất kinh doanh.
- Chi phì dịch vụ mua ngoài. Chi phì dich vụ mua ngoài là số tiền phải trả cho các dịch
vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc hiểu rõ
yếu tố chi phì này giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn tổng mức dịch vụ có liên quan đến hoạt
động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị cung cấp tốt hơn.
- Chi phì khác bằng tiền.Là các khoản chi phì bằng tiền phát sinh trong quá trính sản
xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phì nói trên. Việc nhận biết tốt yếu tố chi phì này góp
phần giúp các nhà quản trị hoạch định đƣợc lƣợng tiền mặt chi tiêu, hạn chế tồn đọng tiền
mặt....
244
Ngoài ra, tùy theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu và trính độ quản lý của các doanh nghiệp
có thể phân chia chi phì sản xuất thành các yếu tố chi tiết và cụ thể hơn.
Phân loại chi phì theo yếu tố có tác dụng cho biết nội dung, kết cấu tỷ trọng từng loại
chi phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trính sản xuất trong tổng chi phì sản xuất doanh
nghiệp. Số liệu chi phì sản xuất theo yếu tố là cơ sở để xây dựng các dự toán chi phì sản xuất,
xác định nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch về lao động, vật tƣ, tài sản...
trong doanh nghiệp. Nó còn là cơ sở để phân tìch tính hính thực hiện dự toán chi phì sản xuất,
cung cấp số liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chình (phần chi phì sản xuất, kinh doanh theo
yếu tố), từ đó để tình và tổng hợp thu nhập quốc dân...
6.2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất ở doanh nghiệp
Khi xem xét chi phì sản xuất trên cơ sở đầu vào của quá trính sản xuất ở doanh nghiệp
thí chi phì sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành hai loại:
- Chi phì ban đầu: Chi phì ban đầu là chi phì doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm,
chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phì ban đầu phát sinh trong
mối quan hệ giữa doanh nghiệp với môi trƣờng kinh tế bên ngoài, do đó nó còn đƣợc gọi là các
chi phì ngoại sinh.
Chi phì ban đầu đƣợc phân chia thành các yếu tố chi phì có nội dung kinh tế khác biệt
và không thể phân chia đƣợc nữa về nội dung kinh tế, ví vậy mỗi yếu tố chi phì đƣợc gọi là các
chi phì đơn nhất.
- Chi phì luân chuyển nội bộ: Chi phì luân chuyển nội bộ là các chi phì phát sinh trong
quá trính phân công và hợp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp. Đây là các chi phì luân
chuyển giữa các bộ phận khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp, vì dụ: giá trị lao vụ dịch vụ
cung cấp lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ, sản xuất phụ và phụ trợ cung cấp cho sản
xuất chình, giá trị của nửa thành phẩm tự chế đƣợc sử dụng cho các bộ phận sản xuất tiếp theo...
Chi phì luân chuyển nội bộ phát sinh do có sự kết hợp các yếu tố đầu vào sau một quá
trính sản xuất kinh doanh nhất định. Do vậy, chi phì luân chuyển nội bộ là các chi phì tổng hợp
đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố chi phì ban đầu, nó còn đƣợc gọi là các chi phì hỗn hợp.
Theo cách phân loại này, ngoài việc biết đƣợc chi phì sản xuất đơn nhất theo từng yếu
tố chi phì nó có tác dụng nhƣ cách phân loại chi phì sản xuất theo yếu tố, thí đối với chi phì
luân chuyển nội bộ cho phép xác định chình xác nội dung của từng loại chi phì này để từ đó có
những phƣơng pháp hạch toán và xác định cụ thể từng loại chi phì luân chuyển nội bộ trong
245
doanh nghiệp. Xác định đƣợc phƣơng pháp và trính tự tình giá thành của sản phẩm sản xuất
trong kỳ của doanh nghiệp...
6.2.1.4. Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phì với
các khoản mục trên báo cáo tài chính.
 Ghi nhận chi phì trong các Báo cáo Tài chình:
- Chi phì sản xuất, kinh doanh và chi phì khác đƣợc ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh khi các khoản chi phì này làm giảm bớt lợi ìch kinh tế trong tƣơng lai có liên
quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phì này phải xác định đƣợc một
cách đáng tin cậy.
- Các chi phì đƣợc ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ
nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phì.
- Khi lợi ìch kinh tế dự kiến thu đƣợc trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đến doanh thu
và thu nhập khác đƣợc xác định một cách gián tiếp thí các chi phì liên quan đƣợc ghi nhận
trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ.
- Một khoản chi phì đƣợc ghi nhận ngay vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
trong kỳ khi chi phì đó không đem lại lợi ìch kinh tế trong các kỳ sau.
 Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phì với các khoản
mục trên Báo cáo Tài chình.
Theo cách phân loại này, chi phì sản xuất kinh doanh đƣợc chia thành chi phì sản phẩm
và chi phì thời kỳ.
- Chi phí sản phẩm
Chi phì sản phẩm là những khoản chi phì gắn liền với quá trính sản xuất sản phẩm
hay quá trính mua hàng hóa để bán. Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phì sản phẩm bao gồm
chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, chi phì nhân công trực tiếp và chi phì sản xuất chung.
Khi sản phẩm hàng hóa chƣa đƣợc bán ra thí chi phì sản phầm nằm ở chi tiêu giá vốn
hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán. Chỉ khi nào sản phẩmhàng hóa đã đƣợc bán ra thí chi
phì sản phẩm sẽ trở thành chi phì ''Giá vốn hàng bán'' trong báo cáo kết quả kinh doanh và đƣợc
bù đắp bằng doanh thu (thu nhập) của số sản phẩm hàng hóa đã bán. Nhƣ vậy sự phát sinh và
khả năng bù đắp của chi phì sản phẩm trải qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau.
- Chi phí thời kỳ
Chi phì thời kỳ là các chi phì để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, không tạo nên giá
trị hàng tồn kho mà ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí
246
thời kỳ bao gồm chi phì bán hàng và chi phì quản lý doanh nghiệp. Chi phì thời kỳ phát sinh ở
thời kỳ nào đƣợc tình ngay vào kỳ đó và ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của kỳ mà chúng
phát sinh và đƣợc ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh. Ngƣợc lại chi phì sản phẩm chỉ
phải tình để xác định kết quả ở kỳ sau mà sản phẩm đƣợc tiêu thụ, không phải tình ở kỳ mà
chúng phát sinh. Chi phì sản phẩm phát sinh trong lĩnh vực sản xuất dƣới hính thức chi phì sản
xuất, sau đó chúng chuyển hóa thành giá trị sản phẩm dở dang, giá trị thành phẩm tồn kho. Khi
tiêu thụ chúng chuyển hóa thành giá vốn hàng bán đƣợc ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh
doanh
MÔ HÌNH VẬN ĐỘNG CHI PHÍ
T RONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Các chi phí sản xuất sản phẩm
Chi phí NVL
trực tiếp
Chi phí NC
trực tiếp
Chi phí SX
chung
247
CPSX dở dang
Doanh thu bán hàng
Ngoài những phƣơng pháp phân loại chi phì sản xuất kinh doanh trên đây, để phục vụ
công tác quản trị doanh nghiệp, kế toán có thể còn thực hiện phân loại và nhận diện chi phì sản
xuất kinh doanh theo những phƣơng pháp:
- Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phì vào các đối
tƣợng kế toán chi phì. (theo phƣơng pháp quy nạp)
- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy
trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh
- Phân loại chi phì theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
248
- Phân loại chi phì theo khả năng kiểm soát chi phì
- Phân loại chi phì sản xuất kinh doanh để lựa chọn phƣơng án…
6.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm
Để đáp ứng yêu cầu của quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm đƣợc phân chia làm
nhiều loại khác nhau, tùy theo các tiêu thức sử dụng để phân loại giá thành:
6.2.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính
giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đƣợc chia thành ba loại sau:
- Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đƣợc tình toán trên cơ sở chi phì
kế hoạch và số lƣợng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Giá thành kế hoạch bao giờ cũng đƣợc tình toán
trƣớc khi bắt đầu quá trính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. Giá thành sản
phẩm kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó còn là căn
cứ để so sánh, phân tìch, đánh giá tính hính thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm định mức: Giá thành sản phẩm định mức là giá thành sản phẩm
đƣợc tình trên cơ sở các định mức chi phì hiện hành và chỉ tình cho một đơn vị sản phẩm. Định
mức chi phì đƣợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế-kỹ thuật của từng doanh nghiệp
trong từng thời kỳ. Giá thành sản phẩm định mức cũng đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu quá
trính sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giá thành sản phẩm thực tế: Giá thành sản phẩm thực tế là giá thành sản phẩm đƣợc
tình toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phì sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp đƣợc trong
kỳ cũng nhƣ số lƣợng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ
có thể tình toán đƣợc khi kết thúc quá trính sản xuất, chế tạo sản phẩm và đƣợc tình toán cho cả
chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản
ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ
thuật, tổ chức và công nghệ... để thực hiện quá trính sản xuất sản phẩm. Giá thành sản phẩm
thực tế cũng là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó
xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nƣớc cũng nhƣ với các bên liên quan.
6.2.2.2. Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đƣợc phân biệt thành hai loại sau:
249
- Giá thành sản xuất sản phẩm: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phì
liên quan đến quá trính sản xuất chế tạo sản phẩm nhƣ: chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp và chi phì sản xuất chung tình cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành. Giá
thành sản xuất sản phẩm đƣợc sử dụng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức
lãi gộp trong kỳ của doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tình cho số sản phẩm
tiêu thụ cộng với chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tình cho số
sản phẩm này. Nhƣ vậy, giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tình và xác định cho số sản
phẩm do doanh nghiệp sản xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứ để tình toán xác định mức lợi nhuận
thuần trƣớc thuế của doanh nghiệp.
Ngoài những cách phân loại giá thành sản phẩm đƣợc sử dụng chủ yếu trong kế
toán tài chình trên đây, trong công tác quản trị, doanh nghiệp cò n thực hiện phân loại giá thành
sản phẩm theo phạm vi tình toán chi phì chi tiết hơn.
Để tình toán giá thành theo cách phân loại này, ngƣời ta sẽ phân chia chi
phì của doanh nghiệp thành hai loại: chi phì biến đổi và chi phì phì cố định, sau đó sẽ
xác định các chi phì này cho số sản phẩm sản xuất và hoàn thành trong kỳ. Theo tiêu
thức này thí giá thành sản phẩm đƣợc chia thành ba loại sau:
- Giá thành toàn bộ sản phẩm: giá thành toàn bộ sản phẩm là giá thành đƣợc xác định
bao gồm toàn bộ các chi phì cố định và chi phì biến đổi mà doanh nghiệp đã sử dụng phục vụ
quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Theo phƣơng pháp này, toàn bộ chi phì biến
đổi và chi phì cố định đƣợc phân bổ hết cho số sản phẩm hoàn thành trong kỳ, nên phƣơng pháp
còn đƣợc gọi là phƣơng pháp định phì toàn bộ.
- Giá thành sản phẩm theo biến phì: Giá thành sản phẩm theo biến phì là loại giá thành
đƣợc xác định chỉ bao gồm các chi phì biến đổi kể cả các chi phì biến đổi trực tiếp và chi phì
biến đổi gián tiếp. Theo phƣơng pháp này, toàn bộ chì phì cố định đƣợc xem nhƣ là chi phì thời
kỳ và đƣợc kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối kỳ.
- Giá thành sản phẩm có phân bổ hợp lý chi phì cố định: Giá thành sản phẩm đƣợc xác
định bao gồm hai bộ phận:
+ Toàn bộ chi phì biến đổi (kể cả các chi phì biến đổi trực tiếp và chi phì biến đổi gián
tiếp).
+ Một phần chi phì cố định đƣợc xác định trên cơ sở mức độ hoạt động thực tế so với
mức độ hoạt động tiêu chuẩn (đƣợc xác định theo công suất thiết kế hoặc định mức).
250
6.3. Phƣơng pháp kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
6.3.1.Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành
Chi phì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác
nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác nhau. Các nhà quản trị
doanh nghiệp cần biết đƣợc các chi phì phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm
nào ... Chình ví vậy chi phì sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ phải đƣợc kế toán tập hợp
theo một phạm vi, giới hạn nhất định. Đó chình là đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất.
Đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp
chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó. Xác định đối tƣợng kế toán
chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.
Thực chất của việc xác định đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất là xác định
nơi gây ra chi phí (phân xƣờng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ...)
hoặc đối tƣợng chịu
chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng...).
Khi xác định đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất trƣớc hết các nhà
quản trị phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí sau đó phải căn cứ
vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy
trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và
yêu cầu quản
lý của doanh nghiệp.
Tùy thuộc vào đặc điểm tính hính cụ thể mà đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất trong
các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xƣờng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trính công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
Xác định đối tƣợng chi phì sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để tổ chức kế
toán chi phì sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép
trên tài khoản, sổ chi tiết...
Các chi phì phát sinh, sau khi đã đƣợc tập hợp xác định theo các đối tƣợng kế toán chi
phì sản xuất sẽ là cơ sở để tình giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tƣợng đã xác định.
Đối tƣợng tình giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã
sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tình tổng giá thành và giá thành đơn vị.
251
Cũng nhƣ khi xác định đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất, việc xác định đối tƣợng
tình giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trính
công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng nhƣ tình chất của từng loại sản
phẩm cụ thể.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thí từng sản phẩm đƣợc xác định là
đối tƣợng tình giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thí từng loại sản phẩm là
một đối tƣợng tình giá thành. Đối với quy trính công nghệ sản xuất giản đơn thí đối tƣợng tình
giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trính công nghệ, còn các doanh nghiệp
có quy trính công nghệ sản xuất & chế biến phức tạp thí đối tƣợng tình giá thành có thể là nửa
thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn, công nghệ cuối cùng và
cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành.
Qua phân tìch hai khái niệm trên cho thấy: Đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất và
đối tƣợng tình giá thành giống nhau ở bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định dể tập
hợp chi phì sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tìch và kiểm tra chi
phì, giá thành sản phẩm. Tuy vậy giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác nhau nhất định.
- Xác định đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức
kế toán chi phì sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Xác định đối tƣợng tình giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phì liên
quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trính sản xuất.
- Trong thực tế có những trƣờng hợp một đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất lại bao
gồm nhiều đối tƣợng tình giá thành và ngƣợc lại.
Để thực hiện đƣợc đầy đủ chức năng kiểm tra và cung cấp thông tin về chi phì, giá
thành một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời phù hợp với yêu cầu của các nhà quản trị doanh
nghiệp. Kế toán chi phì sản xuất, giá thành sản phẩm phải thƣờng xuyên xem xét tình hợp lý,
khoa học của đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất và đối tƣợng tình giá thành đã xác định. Khi có
sự thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trính công nghệ, yêu cầu quản lý, trính độ hạnh toán...
Kế toán chi phì sản xuất cần phải xác định lại phạm vi và giới hạn mà các chi phì cần tập hợp
cho phù hợp.
6.3.2. Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phƣơng pháp tập hợp chi phì sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp,
phân loại các khoản chi phì sản xuất phát sinh trong một kỳ theo các đối tƣợng tập hợp chi phì
đã xác định. Nội dung cơ bản của phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phì sản xuất là căn cứ vào
252
các đối tƣợng tập hợp chi phì sản xuất đã xác định để mở các sổ kế toán nhằm ghi chép, phản
ánh các chi phì phát sinh theo đúng các đối tƣợng hoặc tình toán, phân bổ phần chi phì phát
sinh cho các đối tƣợng đó.
Tùy thuộc vào khả năng quy nạp của chi phì vào các đối tƣợng tập hợp chi phì, kế toán
sẽ áp dụng các phƣơng pháp tập hợp chi phì sản xuất một cách thìch hợp. Thông thƣờng tại các
doanh nghiệp hiện nay có hai phƣơng pháp tập hợp chi phì nhƣ sau:
- Phƣơng pháp tập hợp chi phì trực tiếp:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tập hợp các loại chi phì có liên quan trực tiếp đến
các đối tƣợng tập hợp chi phì đã xác định, tức là đối với các loại chi phì phát sinh liên quan đến
đối tƣợng nào có thể xác định đƣợc trực tiếp cho đối tƣợng đó,chi phì phát sinh liên quan đến
từng đối tƣợng tập hợp chi phì cụ thể đã xác định sẽ đƣợc tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối
tƣợng đó.
Phƣơng pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán một cách cụ thể, tỉ
mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ kế toán... theo đúng
các đối tƣợng tập hợp chi phì đã xác định, chỉ có nhƣ vậy mới đảm bảo các chi phì phát sinh tập
hợp đúng theo các đối tƣợng một cách chình xác, kịp thời và đầy đủ.
- Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp:
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tập hợp các chi phì gián tiếp, đó là các chi phì phát
sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phì đã xác định mà kế toán không thể tập hợp
trực tiếp các chi phì này cho từng đối tƣợng đó.
Theo phƣơng pháp này, trƣớc tiên căn cứ vào các chi phì phát sinh kế toán tiến hành
tập hợp chung các chi phì có liên quan đến nhiều đối tƣợng theo địa điểm phát sinh hoặc nội
dung chi phì. Để xác định chi phì cho từng đối tƣợng cụ thể phải lựa chọn các tiêu chuẩn hợp lý
và tiến hành phân bổ các chi phì đó cho từng đối tƣợng liên quan.
Việc phân bổ chi phì cho từng đối tƣợng thƣờng đƣợc tiến hành theo hai bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức sau:
H 
Trong đó:
C
T
H: hệ số phân bổ chi phì
C: là tổng chi phì cần phân bổ cho các đối tƣợng
253
T: tổng đại lƣợng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tƣợng cần
phân bổ chi phì.
Bƣớc 2: Xác định chi phì cần phân bổ cho từng đối tƣợng tập hợp cụ thể:
Ci = H x Ti
Trong đó:
Ci: phần chi phì phân bổ cho đối tƣợng i
Ti: đại lƣợng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phì của
đối tƣợng i.
Đại lƣợng tiêu chuẩn dùng để phân bổ (còn đƣợc gọi là đơn vị công)
đƣợc lựa chọn tùy vào từng trƣờng hợp cụ thể. Tình chình xác, độ tin cậy của
thông tin về chi phì phụ thuộc rất nhiều vào tình hợp lý của tiêu chuẩn phân bổ
đƣợc lựa chọn.
Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phì có thể đƣợc xác định riêng rẽ
theo từng nội dung chi phì cần phân bổ, khi đó cũng phải xác định hệ số phân
bổ theo từng nội dung chi phì này hoặc cũng có thể xác định chung cho tất cả
các chi phì cần phân bổ. Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tùy thuộc vào đặc
thù cụ thể của từng doanh nghiệp.
Ví dụ phân bổ chi phí:
- Số liệu về chi phì vật liệu phụ thực tế sử dụng cho sản xuất chế tạo sản phẩm A, sản
phẩm B trong kỳ là: 18.900.000 đ.
- Trong kỳ khối lƣợng sản xuất: 200 sản phẩm A và 300 sản phẩm B.
- Định mức chi phì vật liệu phụ cho sản phẩm A là 30.000 đ; sản phân B là 40.000đ.
Quá trính phân bổ chi phì vật liệu phụ cho từng sản phẩm nhƣ sau:
Hệ số phân bổ =
18.900.000
200x30.000+ 300x40.000
= l, 05
- Chi phì vật liệu phân bổ cho:
+ Sản phẩm A = 200 x 30.000 x l,05 = 6.300.000
+ Sản phẩm B = 300 x 40.000 x 1,05 = 12.600.000
254
6.3.3. Phƣơng pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp
KKTX.
6.3.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm các khoản chi phì về nguyên vật liệu
chình, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ ... sử dụng trực tiếp cho việc sản
xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp thƣờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phì
sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp. Chi phì nguyên vật liệu
trực tiếp thƣờng đƣợc quản lý theo các định mức chi phì do doanh nghiệp xây
dựng. Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ đƣợc xác định căn cứ vào
các yếu tố sau:
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho quá trính sản xuất chế
tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ trong kỳ. Bộ phận giá trị nguyên
vật liệu trực tiếp xuất dùng thƣờng đƣợc xác định căn cứ vào các chứng từ xuất
kho nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tƣợng. Khi phát sinh các khoản chi phì
về nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho, các chứng từ
khác có liên quan để xác định giá vốn của số nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
chế tạo sản phẩm ( Theo phƣơng pháp tình giá vốn nguyên vật liệu mà doanh
nghiệp đã lựa chọn ).
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xƣởng
sản xuất. Đây là giá trị của bộ phận nguyên vật liệu trực tiếp đã xuất kho cho quá
trính sản xuất ở kỳ trƣớc nhƣng chƣa sử dụng đến đƣợc chuyển sang cho quá trính
sản xuất kỳ này.
- Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xƣởng
sản xuất đƣợc xác định dựa vào phiếu nhập kho vật liệu không sử dụng hết hoặc
phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xƣởng hoặc địa điểm sản
xuất.
- Trị giá phế liệu thu hồi (nếu có): đây là giá trị của phế liệu thu hồi đƣợc tại các
bộ phận sản xuất trong kỳ, đƣợc xác định căn cứ vào số lƣợng phế liệu thu hồi
và đơn giá phế liệu mà doanh nghiệp đã sử dụng trong kỳ hạch toán.
255
Chi phì NVL trực tiếp thực tế trong kỳ đƣợc xác định theo công thức:
Chi phí
NVL trực
tiếp thực tế
trong kỳ
=
Trị giá
NVL trực
tiếp còn
lại đầu kỳ
+
Trị giá NVL
trực tiếp
xuất dùng
trong kỳ
-
Trị giá
NVL trực
tiếp còn
lại cuối kỳ
-
Trị giá
phế liệu
thu hồi
(nếu có)
Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các doanh
nghiệp chủ yếu là chi phì trực tiếp, nên thƣờng đƣợc tập hợp trực tiếp cho từng
đối tƣợng trên cơ sở các "Sổ chi tiết chi phì nguyên vật liệu trực tiếp" đƣợc mở
cho từng đối tƣợng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật tƣ và báo cáo sử dụng
vật tƣ ở từng bộ phận sản xuất.
Trong trƣờng hợp chi phì nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến
nhiều đối tƣợng tập hợp chi phì mà không thể tập hợp trực tiếp đƣợc thí có thể
sử dụng phƣơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp. Khi đó tiêu chuẩn sử dụng
để phân bổ chi phì nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tƣợng có thể là:
- Đối với chi phì nguyên vật liệu chình, nửa thành phẩm mua ngoài có
thể lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ là: chi phì định mức, chi phì kế hoạch, khối
lƣợng sản phẩm sản xuất ...
- Đối với chi phì vật liệu phụ, nhiên liệu... tiêu chuẩn phân bổ có thể
lựa chọn là: chi phì định mức, chi phì kế hoạch, chi phì nguyên vật liệu chình,
khối lƣợng sản phẩm sản xuất...
Để kế toán chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621- “Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp”. Kết cấu chủ yếu của TK này nhƣ sau :
Bên nợ: Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản
phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ.
Bên có:- Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho
- Trị giá của phế liệu thu hồi ( nếu có )
- Kết chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng cho sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
- Kết chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp vƣợt trên mức bính thƣờng .
256
Tài khoản 621 không có số dƣ cuối kỳ.
Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ chủ yếu :
(1)
Xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo
sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản:
NợTK621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
CóTK152- Nguyên liệu, vật liệu
(2)
Trƣờng hợp mua nguyên vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất
chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, không qua kho: Kế toán căn cứ các chứng từ liên
quan ( Chứng từ thanh toán, hóa đơn của ngƣời bán, bảng kê thanh toán tạm ứng... ), kế toán
ghi sổ theo định khoán:
NợTK621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
NợTK133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
CóTK111,112,141,331...: (Tổng giá thanh toán)
Trƣờng hợp không có hóa đơn thuế GTGT, hoặc thuế GTGT không đƣợc khấu trừ, hoặc
nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, số tiền tình vào chi phì nguyên vật liệu trực tiếp là
tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT), kế toán ghi sổ theo định khoán:
NợTK621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
CóTK111,112,141,331...: (Tổng giá thanh toán)
(3)
Trƣờng hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng chƣa hết,
không nhập lại kho.
- Căn cứ vào phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phì nguyên vật liệu bằng
bút toán:( Ghi số âm )
NợTK621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
CóTK152- Nguyên liệu, vật liệu
- Sang đầu kỳ sau kế toán ghi tăng chi phì nguyên vật liệu bằng bút toán thƣờng
NợTK621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
CóTK152- Nguyên liệu, vật liệu
257
(4) Trƣờng hợp cuối kỳ có nguyên vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho, Kế toán
căn cứ phiếu nhập kho ghi :
NợTK152- Nguyên liệu,vật liệu
CóTK621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
(5) Cuối kỳ, căn cứ tài liệu tình toán xác định chi phì nguyên vật liệu trực tiếp sử
dụng cho các đối tƣợng, kế toán kết chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối
tƣợng , kế toán ghi :
NợTK154- Chi phì sản xuất dở dang.
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( Phần chi phì nguyên vật liệu trực
tiếp vƣợt trên mức bính thƣờng )
CóTK621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152.(TK 611)
TK 152
TK 621
(1)
và
(3)
(4)
TK 111,112,141
TK 154
(5)
TK 632
(2)
TK 331
(5)
6.3.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao
vụ,dịch vụ gồm: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền
trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lƣơng
của công nhân sản xuất.
258
Chi phì về tiền lƣơng( tiền công ) đƣợc xác định cụ thể tuỳ thuộc hính thức tiền lƣơng
sản phẩm hay lƣơng thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lƣơng phải trả cho công nhân
sản xuất cũng nhƣ các đối tƣợng lao động khác thể hiện trên bảng tình và thanh toán lƣơng,
đƣợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tƣợng kế toán chi phì sản xuất trên bảng phân bổ tiền
lƣơng. Trên cơ sở đó các khoản trìch theo lƣơng ( Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì
công đoàn) tình vào chi phì nhân công trực tiếp đƣợc tình toán căn cứ vào số tiền lƣơng công
nhân sản xuất của từng đối tƣợng và tỷ lệ trìch quy định theo quy chế tài chình hiện hành của
từng thời kỳ.
Giống nhƣ chi phì vật liệu trực tiếp, chi phì nhân công trực tiếp thƣờng
là các khoản chi phì trực tiếp nên nó đƣợc tập hợp trực tiếp vào các đối tƣợng tập
hợp chi phì liên quan. Trong trƣờng hợp không tập hợp trực tiếp đƣợc thì chi phí
nhân công trực tiếp cũng đƣợc tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng
đối tƣợng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Các tiêu chuẩn thƣờng đƣợc sử
dụng để phân bổ chi phì nhân công trực tiếp là: chi phì tiền lƣơng định mức (hoặc
kế hoạch), giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lƣợng sản phẩm sản xuất
ra...
Để kế toán chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK622- “Chi phí nhân
công trực tiếp”. Kết cấu cơ bản củaTKnày nhƣ sau :
Bên nợ: Chi phì nhân công trực tiếp tham gia quá trính sản xuất sản phẩm.
Bên có:
- Kết chuyển chi phì nhân công trực tiếp để tình giá thành sản phẩm.
- Kết chuyển chi phì nhân công trực tiếp vƣợt trên mức bính thƣờng
Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ.
Phƣơng pháp kế toán:
(1) Căn cứ bảng phân bổ tiền lƣơng trong kỳ kế toán phản ánh số tiền lƣơng chình, lƣơng phụ,
các khoản phụ cấp và các khoản khác có tình chất lƣơng phải trả cho công nhân sản xuất trong
kỳ.
NợTK622- Chi phì nhân công trực tiếp.
259
CóTK334- Phải trả công nhân viên
(2) Trƣờng hợp doanh nghiệp có thực hiện trìch trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản
xuất, căn cứ kế hoạch trìch trƣớc tiền lƣơng công nhân nghỉ phép, kế toán ghi:
NợTK622- Chi phì nhân công trực tiếp.
CóTK335- chi phì phải trả
(3) Căn cứ bảng phân bổ tiền lƣơng, trìch Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn..,
kế toán ghi :
NợTK622- Chi phì nhân công trực tiếp.
CóTK338- Phải trả phải nộp khác( 3382, 3383,3384)
(4) Cuối kỳ, tình toán kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phì nhân công trực tiếp cho các đối tƣợng
chịu chi phì để tình giá thành sản phẩm, kế toán ghi:
NợTK 154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( Phần chi phì nhân công trực tiếp vƣợt trên mức
bính thƣờng )
Có TK 622 - Chi phì nhân công trực tiếp
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
TK 334
TK 154
TK 622
(1)
(4)
TK 335
TK 632
(2)
(4)
TK 338
(3)
260
6.3.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phì sản xuất chung là những khoản chi phì cần thiết khác phục vụ cho quá trính sản
xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xƣởng, bộ phận sản xuất. Chi phì sản xuất chung, bao gồm:
- Chi phì nhân viên phân xƣởng: Phản ảnh chi phì liên quan phải trả cho nhân viên phân
xƣởng, bao gồm: Chi phì tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp lƣơng, các khoản trìch bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn tình cho nhân viên phân xƣởng, nhƣ: Quản đốc
phân xƣởng,nhân viên kinh tế, thống kê, thủ kho phân xƣởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển
nội bộ...
- Chi phì vật liệu: Phản ảnh chi phì vật liệu dùng chung cho phân xƣởng, nhƣ vật liệu
dùng cho sửa chữa, bảo dƣỡng TSCĐ thuộc phân xƣởng quản lý, sử dụng, vật liệu dùng cho
nhu cầu văn phòng phân xƣởng...
- Chi phì dụng cụ sản xuất: Phản ảnh chi phì về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho
phân xƣởng sản xuất nhƣ khuân mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay...
- Chi phì khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định sử dụng ở phân
xƣởng sản xuất, nhƣ khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao của nhà xƣởng, phƣơng tiện vận
tải...
- Chi phì dịch vụ mua ngoài: Phản ảnh chi phì dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho các
hoạt động của phân xƣởng nhƣ chi phì sửa chữa TSCĐ, chi phì điện, nƣớc, điện thoại...
- Chi phì khác bằng tiền: Phản ảnh những chi phì bằng tiền ngoài những khoản chi phì
kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xƣởng nhƣ chi phì tiếp khách, hội nghị... ở phân
xƣởng.
Chi phì sản xuất chung đƣợc tổ chức tập hợp theo từng phân xƣởng, đội sản xuất , quản
lý chi tiết theo từng yếu tố chi phì, mặt khác chi phì sản xuất chung còn phải đƣợc tổng hợp
theo chi phì cố định và chi phì biến đổi . Cuối kỳ sau khi đã tập hợp đƣợc chi phì sản xuất
chung theo từng phân xƣởng, kế toán tình toán phân bổ chi phì sản xuất chung cho từng đối
tƣợng kế toán chi phì sản xuất trong phân xƣởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.Việc
tình toán xác định chi phì sản xuất chung tình vào chi phì chế biến sản phẩm còn phải căn cứ
vào mức công suất hoạt động thực tế của phân xƣởng:
- Chi phì sản xuất chung cố định đƣợc phân bổ vào chi phì chế biến cho mỗi đơn vị sản
phẩm đƣợc dựa trên công suất bính thƣờng của máy móc sản xuất. Trƣờng hợp mức sản p hẩm
261
thực tế sản xuất cao hơn công suất bính thƣờng thí chi phì sản xuất chung cố định phân bổ theo
chi phì thực tế phát sinh. Trƣờng hợp mức sản phẩm sản xuất thấp hơn công suất bính thƣờng,
thí chỉ đƣợc phân bổ theo mức công suất bính thƣờng, phần chi phì sản xuất chung không phân
bổ, đƣợc ghi nhận là chi phì sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
- Chi phì sản xuất chung biến đổi đƣợc phân bổ hết trong kỳ theo chi phì thực tế.
Kế toán sử dụng TK627- Chi phì sản xuất chung, để kế toán tập hợp và phân bổ chi phì
sản xuất chung. Kết cấu cơ bản của tài khoản này nhƣ sau :
Bên nợ: Tập hợp chi phì sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phì sản xuất chung ( Nếu có )
- Chi phì sản xuất chung đƣợc phân bổ, kết chuyển vào chi phì chế biến cho các đối
tƣợng chịu chi phì.
- Chi phì sản xuất chung không đƣợc phân bổ, kết chuyển vào chi phì sản
xuất kinh doanh trong kỳ
Tài khoản 627 không có số dƣ cuối kỳ và đƣợc mở 06 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo yếu tố
chi phí:
-
TK6271- Chi phí nhân viên
-
TK6272- Chi phì vật liệu
-
TK6273- Chi phì dụng cụ sản xuất
-
TK6274- Chi phì khấu hao TSCĐ
-
TK6277- Chi phì dịch vụ mua ngoài
-
TK6278- Chi phì khác bằng tiền.
Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ chủ yếu:
(1)
Tập hợp chi phì nhân viên: Căn cứ Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trìch
theo lƣơng, kế toán ghi :
NợTK627- Chi phì sản xuất chung (6271)
CóTK334- Phải trả công nhân viên
CóTK338- Các khoản phải trả, phải nộp khác
(2)
Tập hợp chi phì vật liệu: Căn cứ bảng phân bổ vật liệu và các chứng từ có liên
quan khác (nếu có), kế toán ghi :
NợTK627- Chi phì sản xuất chung (6272)
CóTK152- Nguyên vật liệu
262
Tập hợp chi phì dụng cụ sản xuất. Căn cứ bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng
(3)
cụ và các chứng từ có liên quan khác (nếu có), kế toán ghi :
NợTK627- Chi phì sản xuất chung (6273)
CóTK153- Công cụ, dụng cụ
CóTK142, 242
Tập hợp chi phì khấu hao TSCĐ. Căn cứ bảng tình và phân ảô khấu hao TSCĐ,
(4)
kế toán ghi :
NợTK627- Chi phì sản xuất chung (6274)
CóTK214- Hao mòn TSCĐ
(5)
Tập hợp chi phì dịch vụ mua ngoài. Căn cứ vào các chứng từ gốc, các tài liệu có
liên quan, kế toán ghi :
NợTK627- Chi phì sản xuất chung(6277)
CóTK111,112,141,331…
(6)
Tập hợp chi phì khác bằng tiền. Căn cứ vào các chứng từ gốc( Phiéu chi tiền
mặt, giấy báo của ngân hàng...), các tài liệu có liên quan, kế toán ghi :
NợTK627- Chi phì sản xuất chung(6278)
CóTK111,112,141
(7)
Cuối kỳ, sau khi chi phì sản xuất chung đã đƣợc tập hợp theo từng phân xƣởng,
đội sản xuất, chi tiết theo điều khoản chi phì và theo chi phì cố định, chi phì biến đổi, kế toán
tiến hành tình toán, phân bổ vào chi phì chế biến tình cho từng đối tƣợng kế toán chi phì sản
xuất.
Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phì sản xuất chung cho từng đối tƣợng kế toán chi
phì sản xuấ, kế toán có thể lựa chọn các tiêu chuẩn sau:
-
Chi phí nhân công trực tiếp
-
Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp
-
Dự toán hoặc định mức chi phì sản xuất chung
-
Tổng chi phì sản xuất cơ bản ( bao gồm chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, chi phì
nhân công trtực tiếp
Căn cứ vào kết quả tình toán phân bổ, kế toán kết chuyển phầ n chi phì sản xuất chung
phân bổ vào chi phì chế biến sản phẩm bằng bút toán:
NợTK154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
CóTK627- Chi phì sản xuất chung
263
Phần chi phì sản xuất chung không phân bổ vào chi phì chế biến sản phẩm, đƣợc ghi
nhận là chi phì sản xuất, kinh doanh trong kỳ, kế toán ghi :
NợTK632: giá vốn hàng bán
CóTK627: Chi phì sản xuất chung
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
TK 627
TK 154
TK 334, 338
Chi phí nhân viên
(7) CPSXC phân bổ
(1)
vào Chi phì chế biến trong kỳ
TK 152
TK 632
Chi phì vật liệu
(2)
TK 153 (142, 242)
CPSXC không đƣợc phân bổ
- ghi nhận CPSXKD trong kỳ
(7)
(3) Chi phí CCDC
TK 214
Chi phì khấu hao TSCĐ
(4)
TK 111,112,141,331
(5) và (6) chi phì dich vụ
mua ngoài, chi khác bằng tiền
264
6.3.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phì nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phì nhân công trực tiếp và chi phì sản xuất chung theo từng đối tƣợng trên các
TK 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phì
này để tập hợp toàn bộ chi phì sản xuất cho từng đối tƣợng chịu chi phì, tiến hành
kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tình giá thành các loại
sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.
Để tập hợp chi phì sản xuất và tình giá thành sản phẩm hoàn thành theo
phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154- Chi phì sản
xuất kinh doanh dở dang. Kết cấu tài khoản này nhƣ sau :
Bên nợ: - Kết chuyển chi phì sản xuất phát sinh trong kỳ
- Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến
- Chi phì thuê ngoài chế biến
Bên có: - Giá trị phế liệu thu hồi ( nếu có )
- Các khoản giảm chi phì sản xuất trong kỳ
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ … hoàn thành
- Giá thành thực tế vật liệu thuê ngoài chế biến, tự chế hoàn thành
Dƣ nợ: - Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
- Chi phì thuê ngoài chế biến hoặc tự chế vật tƣ chƣa hoàn thành.
Sau khi đã tổng hợp chi phì sản xuất phát sinh trong kỳ, để tình đƣợc giá
thành sản phẩm hoàn thành, kế toán doanh nghiệp cần phải tổ chức kiểm kê, đánh
giá khối lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo các phƣơng pháp phù hợp.
Thông tin về giá trị sản phẩm dở dang có ảnh hƣởng và cũng tác động đến giá trị hàng tồn kho
trên bảng cân đối kế toán và ảnh hƣởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh. Do vậy, việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán
tập hợp chi phì sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng cũng nhƣ đối với công tác kế toán nói
chung của doanh nghiệp.Trong thực tế, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng các phƣơng
pháp sau để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
- Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phì nguyên vật liệu trực
tiếp hoặc chi phì nguyên vật liệu chình trực tiếp.
265
- Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng
đƣơng.
- Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phì định mức.
Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang và chi phì sản xuất đã tập hợp đƣợc, kế
toán tổ chức tình giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành bằng phƣơng pháp kỹ thuật phù hợp,
trên cơ sở công thức tình giá thành cơ bản:
Tổng giá
thành sản phẩm
hoàn thành
Chi phí
= sản xuất dở
dang đầu kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm
=
+
Chi phì sản
xuất phát
sinh trong kỳ
-
Chi phí
sản xuất dở
dang cuối kỳ
Tổng giá thành
Số lƣợng sản phẩm hoàn thành
Trên cơ sở, giá thành sản xuất của sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành, kế
toán kết chuyển vào các tài khoản liên quan tùy theo phƣơng pháp hạch toán hàng
tồn kho mà doanh nghiệp sử dụng và quá trính luân chuyển của các đối tƣợng
này.
Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu :
(1) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, ghi :
NợTK 154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
CóTK 621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
(2) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phì nhân công trực tiếp
NợTK 154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
CóTK 622- Chi phì nhân công trực tiếp.
(3) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp
NợTK 154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
CóTK 627- Chi phì sản xuất chung.
(4) Ghi nhận giá trị sản phẩm, lao vụ sản xuất hoàn thành, căn cứ tài liệu
tình giá thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
NợTK 155,157,632
CóTK 154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang.
266
(5) Ghi nhận giá trị, chi phì sản xuất sản phẩm hỏng không tình vào giá
thành sản phẩm hoàn thành; giá trị phế liệu, căn cứ tài liệu tình giá
thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
NợTK 138,152,334,811…
CóTK 154: Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang.
Phƣơng pháp kế toán chi phì sản xuất và giá thành sản phẩm đối với các
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
đƣợc khái quát theo sơ đồ sau :
Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên
TK111,112,331
TK152,153.
TK154
TK621
Tập hợp chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp
Kết chuyển hoặc phân bổ
chi phì NVL trực tiếp
cuối kỳ
TK138,811,152
…
Kết chuyển các khoản
làm giảm giá thành
TK133
TK155
TK622
TK334, 338
Tập hợp chi phì nhân
công trực tiếp
TK152,214...
Tập hợp chi phí
sản xuất chung
Kết chuyển giá thành SX
thực tế sản phẩm nhập kho
Kết chuyển hoặc phân bổ
chi phì NC trực tiếp cuối
kỳ
TK157
Kết chuyển giá thành sản
xuất thực tế sản phẩm gửi
bán không qua kho (chƣa
xác định tiêu thụ cuối kỳ)
TK627
Kết chuyển chi phì SX
chung đƣợc phân bổ
TK632
Giá thành thực tế sản
phẩm bán ngay không
qua kho (đã xác định tiêu
thụ cuối kỳ)
TK133
Kết chuyển chi phì SX chung
không đƣợc phân bổ
267
Quy trình kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Bộ phận kế toán khác
Bộ phận kế toán CPSX và giá thành
Số chi tiết C.P.S.X theo đối tƣợng
Kế Toán
vật tƣ
Bảng phân bổ V.L
Bộ phận kế toán khác
Bảng phân bổ khầu hao
T SCĐ
tập hợp CPSX
CCDC
Kế toán tài
sản
cố định
Bảng kê tập hợp chi phì sản xuất
Kế toán
tiền
lƣơng
Bảng phân bổ tiền lƣơng
Bảng tình CPSX dở dang
Bảng tình CPSX dở dang
cuối kỳ
Sổ kế toán liên quan
khác
đầu kỳ
Bộ phận
kế toán
khác
Bản kê khối lƣợng sản phẩm dở
dang cuối kỳ
Bảng tình giá thành sản phẩm
Kế toán
phân
xƣởng
sản xuất
Sổ kế toán thành phẩm,
tiêu thụ
Bảng kê khối lƣợng sản phẩm
hoàn thành
Sổ kế toán tổng hợp
Báo cáo CPSX và giá thành SP
268
Kế toán
thành
phẩm và
tiêu thụ
QUY TRÌNH GHI SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ
THÀNH
Sổ kế toán vật
tƣ , tiền lƣơng
TSCĐ , vốn
bằng tiền ,
phải trả ...
Chứng từ , tài liệu
phản ánh chi phì sản
xuất phát sinh
Sổ kế toán
tổng hợp TK
- TK 154
- TK 631
Sổ kế toán tổng
hợp
TK621 , 622 ,
623 ,627
Chi phí
Trực tiếp
Sổ chi tiết
CPSX theo đối
tƣợng kế toán
tập hợp CPSX
Phân bổ
chi phí
SXC
Chi phí SXC
Ghi chú :
Sổ chi tiết chi
phì sản xuất
chung
Ghi hàng ngày
269
Báo cáo chi phí
sản xuất ,giá
thành sản phẩm
Bảng tổng hợp
chi phí sản
xuất
Tính giá
thành sản
phẩm
Tài liệu hạch toán về
khối lƣợng sản phẩm sản
xuất ...
Đối chiếu, kiểm tra
Ghi định kỳ , cuối kỳ
6.3.5. Phƣơng pháp kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp
kiểm kê định kỳ.
Theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phì
vẫn giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, đƣợc thực hiện trên các tài khoản:
-
Tài khoản 621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp
-
Tài khoản 622- Chi phì nhân công trực tiếp
-
Tài khoản 627- Chi phì sản xuất chung
Toàn bộ quá trính tổng hợp chi phì sản xuất cuối kỳ, tình giá thành sản phẩm
đƣợc thực hiện trên tài khoản 631- Giá thành sản xuất. Tài khoản 154- Chi phì sản xuất
kinh doanh dở dang, chỉ sử dụng để phản ánh và theo dõi chi phì sản xuất kinh doanh dở
dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Kết cấu tài khoản 631- Giá thành sản xuất
Bên nợ: - Chi phì sản xuất dở dang đầu kỳ
- Chi phì sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản giảm chi phì sản xuất
- Chi phì sản xuất dở dang cuối kỳ
- Giá thành thực tế sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ.
Tài khoản 631- Giá thành sản xuất không có số dƣ cuói kỳ.
Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu :
(1) Đầu kỳ kết chuyển chi phì sản xuất dở dang đầu kỳ, kế toán kết ghi:
NợTK 631- Giá thành sản xuất
270
CóTK154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
(2) Cuối kỳ kết kế toán chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp
NợTK 631- Giá thành sản xuất
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( Phần chi phì nguyên vật liệu
trực tiếp trên mức bính thƣờng )
CóTK 621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
(3) Cuối kỳ kết kế toán chuyển chi phì nhân công trực tiếp
NợTK 631- Giá thành sản xuất
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán ( Phần chi phì nhân công trực
tiếp trên mức bính thƣờng )
CóTK 622- Chi phì nhân công trực tiếp.
(4) Cuối kỳ kết kế toán chuyển chi sản xuất chung
NợTK 631- Giá thành sản xuất
NợTK 632- Giá vốn hàng bán (nếu có)
CóTK 627- Chi phì sản xuất chung.
(5) Ghi nhận giá trị, chi phì sản xuất sản phẩm hỏng không tình vào
giá thành sản phẩm hoàn thành; giá trị phế liệu, căn cứ tài liệu tình giá
thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
NợTK 138,611,811
CóTK 631: Giá thành sản xuất.
(6) Cuối kỳ kết chuyển chi phì sản xuất dở dang cuối kỳ, kế toán kết ghi:
NợTK 154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang
CóTK 631- Giá thành sản xuất
(7) Ghi nhận giá trị sản phẩm, lao vụ sản xuất hoàn thành, căn cứ tài
liệu tình giá thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
NợTK 632- Giá vốn hàng bán
271
CóTK 631- Giá thành sản xuất
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ
TK154
TK631
Kết chuyển chi phì sản
xuất dở dang đầu kỳ
TK611
Kết chuyển chi phì sản
xuất dở dang cuối kỳ
TK138,811,111
TK621
Các khoản làm giảm
giá thành
Chi phì nguyên vật liệu
trực tiếp phát sinh trong
kỳ
TK334,338
Kết chuyển chi phì NVL
trực tiếp cuối kỳ
TK622
TK632
Tập hợp chi phì
nhân công trực tiếp
272
Kết chuyển chi phì nhân
công trực tiếp cuối kỳ
Kết chuyển giá thành
thực tế sản phẩm sản xuất
hoàn thành trong kỳ
TK111,214,152
…
6.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.
Định kỳ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải
đƣợc tổng hợp và báo cáo theo các yếu tố chi phí. Để có căn cứ tổng hợp
lập báo cáo hàng kỳ hạch toán, kế toán phải căn cứ vào số liệu về chi phí
sản xuất kinh doanh phát sinh đã tập hợp đƣợc theo khoản mục, điều
khoản chi phí trên các Tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh
trong sổ kế toán và các tài liệu chi tiết có liên quan để tổng hợp theo
từng yếu tố chi phí quy định.
Các yếu tố chi phí đƣợc tổng hợp với nguyên tắc chung: Căn cứ
vào số phát sinh bên có của các Tài khoản phản ảnh yếu tố chi phí đối
ứng với bên nợ các Tài khoản tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, đã
đƣợc phản ảnh trong sổ kế toán và các tài liệu có liên quan để tổng hợp
theo từng yếu tố chi phí.
Yếu tố 1: Yếu tố chi phí nguyên liệu và vật liệu ( Cvl )
273
- Căn cứ vào số phát sinh bên Có của các TK152,TK153 đối ứng
ghi Nợ cácTK tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh: TK142, 154, 242,
2413, 335, 621, 622, 627, 631, 641, 642. ( Vx )
- Căn cứ vào các chứng từ và sổ kế toán liên quan ( sổ kế toán liên
quan TK111,331...) xác định phần nguyên vật liệu mua ngoài dùng ngay
vào SXKD không qua nhập, xuất kho (Vm )
- Căn cứ chứng từ, tài liệu phản ảnh vật liệu không dùng hết tại
các bộ phận, phế liệu thu hồi, tổng hợp trị giá vật liệu không dùng hết
và giá trị phế liệu. ( Vt )
Kế toán xác định yếu tố chi phí nguyên vật liệu theo công thức
sau:
Cvl = Vx + Vm - Vt
Yếu tố 2: Yếu tố chi phí tiền lƣơng và phụ cấp
- Căn cứ số phát sinh bên Có TK334 đối ứng ghi Nợ các TK tập hợp chi
phí SXKD
( Đã kể trên ) để tính toán tổng hợp.
Yếu tố 3: Yếu tố chi phí BHX, BHYT, KPCĐ
- Căn cứ số phát sinh bên Có của các TK3382,3383,3384 đối ứng ghi Nợ
các TK tập hợp chi phí SXKD ( Đã kể trên ) để tính toán tổng hợp
Yếu tố 4: Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ
- Căn cứ số phát sinh bên Có TK214 đối ứng ghi Nợ các TK tập hợp chi
phí SXKD ( Đã kể trên ) để tính toán tổng hợp
Yếu tố 5: Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài.
- Căn cứ vào các tài liệu và sổ kế toán có liên quan đến TK331 để xác
định và tổng hợp về chi phí, dịch vụ mua ngoài dùng cho SXKD trong
kỳ.
Yếu tố 6: Yếu tố chi phí bằng tiền khác
274
- Căn cứ vào các tài liệu và sổ kế toán có liên quan đến TK111,112... để
xác định và tổng hợp về chi phí bằng tiền khác dùng cho SXKD trong
kỳ.
Vì dụ: Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong tháng 3
năm N đã tập hợp đƣợc trên các sổ kế toán tổng hợp và các tài liệu chi
tiết nhƣ sau:
TK 111
TK 152
TK 153
51.000
330.000
Dđk :63.000
7.050 (3)
PS :123.500
93.780 (6b)
Dck :85.670
TK 334
(4) 1.200
(8) 299.400
PS:(6b) 99.000
87.000 (5)
3.600 (2)
285.000 (1)
47.400
345.600
TK 3382
16.500
Dđk :
(2) 3.000
1.500 (9)
1.500
TK 3383
600
1.740
TK 142
TK 3384
3.000
17.400 13.050 (6a)
1.740 (6a)
2.610
1.740 (6a)
4.350 (6b)
870(6b)
Dck :
4.500
TK 214
Dđk :
306.000
PS:42.000
25.200 (7)
600
3.000
TK 331
TK 335
900
63.000
360.000
315.000 (8)
(5) 750
TK 2412
36.000
(1)3.000
(5) 2.250
(6a) 427,5
(7)1.50000
(8) 4.500
Dck :
289.200
18.000
150
275
47.677,5
TK 2413
TK 621
TK 622
TK 627
Dđk : 510
PS:(3) 600
(5) 1.200
(6a)
(1) 271.500
1.200 (4)
(3)
271800 (10)
1.500
228
(5) 70.800
84.394,5 (11)
(1) 6.300
36.225 (12)
(2) 300
400 (4)
(3)
(6a) 13.594,5
(7) 1.500
300
(5) 7.500
(8) 3.600
(6a) 1.425
(7) 15.000
(8) 3.900
(9) 1.500
Dđk : 7.638
TK 154
Dđk :
TK 641
48.000
PS:(10) 271.800
(1)
1.200
385.560 (13)
3.735 (14)
(11) 84.394,5
(12)
Dđk :
TK 642
36.225
52.500
(2)
150
(5)
1.500
(6a)
285
(7)
600
276
(1)
3.000
(2)
150
(3)
4.650
(5)
3.000
(6a)
570
(7)
6.600
(8)
3.600
21.570 ( 15 )
Tài liệu chi tiết có liên quan:
- Chi tiền mặt dùng để tiếp khách của doanh nghiệp: 3.000; Chi mua
vật liệu phụ: 4.050 ( dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm: 1.500; dùng cho quản
lý phân xƣởng: 300; dùng chung toàn doanh nghiệp: 1.650; dùng sửa chữa
lớn
TSCĐ: 600 )
- DỊCH VỤ MUA NGOÀI CHƢA THANH TOÁN, DÙNG CHO PHÂN
XƢỞNG: 3.900; DÙNG CHUNG TOÀN DOANH NGHIỆP; 3.600; DÙNG CHO XÂY
DỰNG CƠ BẢN: 4.500; DÙNG CHO SỬA CHỮA LỚN TSCĐ: 3.600.
CĂN CỨ VÀO CÁC TÀI LIỆU TRÊN, KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÁC YẾU TỐ
CHI PHÍ NHƢ SAU:
1) YẾU TỐ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU:
- VX = 271.500 + 6.300 + 300 + 1.200 + 150 + 3.000 + 150 + 3.000 = 285.600
TK621
TK627
TK641
TK642
TK142 )
- VM = 1.500 + 300 + 1.650 + 600 = 4.050
( TK621,TK627,TK642,TK2413 )
- VT = 1.200
CVL = 285.600 + 4.050 - 1.200 = 288.450
2) YẾU TỐ CHI PHÍ TIỀN LƢƠNG
= 70.800 + 7.500 + 1.500 + 3.000 + 1.200 + 750 = 84.750
277
(
( TK622, TK627,TK641,TK642, TK2413, TK335 )
3) YẾU TỐ CHI PHÍ BHXH,BHYT,KPCĐ
= 13.594,5 + 1.425 + 285 + 570 + 228 = 16.102,5
( TK622, TK627,TK641,TK642, TK2413 )
4) YẾU TỐ CHI PHÍ CHI KHẤU HAO TSCĐ
= 15.000 + 600 + 6.600 + 1.500 = 23.700
( TK627,TK641,TK642, TK2413 )
5) YẾU TỐ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI
= 3.900 + 3.600 + 3.600 = 11.100
( TK627,TK642, TK2413 )
6) YẾU TỐ CHI PHÍ BẰNG TIỀN KHÁC
= 3.000 ( Số phát sinh CóTK111 đối ứng ghi Nợ TK642 )
Chi phì sản xuất kinh doanh theo yếu tố của từng tháng, đƣợc tổng hợp lũy
kế theo quì để lập báo cáo: “ Thuyết minh báo cáo Tài chình ” phần “ Chi
phì sản xuất kinh doanh theo yếu tố ”.,.
278
CÂU HỎI LÝ THUYẾT DÙNG ĐỂ ÔN TẬP CHƢƠNG 6
Câu 1Khái niệm, bản chất chi phì sản xuất, giá thành sản phẩm ?
Phân tìch những điểm giống và khác nhau giữa chi phì sản xuất và giá thành sản phẩm ?
Câu 2Phân tìch những điểm giống và khác nhau giữa kế toán chi phì sản xuất theo phƣơ ng
pháp kê khai thƣờng xuyên và phƣơng pháp kiểm kê định kỳ ?
Câu 3Khái niệm đối tƣợng kế toán tập hợp chi phì sản xuất, đối tƣ ợng tình giá thành sản phẩm
?Phân tìch những căn cứ cơ bản để xác định đối tƣợng kế toán tập hợp chi phì sản xuất,
đối tƣợng tình giá thành sản phẩm. Cho vì dụ cụ thể một vài trƣờng hợp ?
Câu 4-
279
Tại sao phải phân loại chi phì sản xuất ?Trính bày phƣ ơng pháp phân loại chi phì sản
xuất theo nội dung, tình chất kinh tế của chi phì ?
Câu 5Trính bày nội dung,tác dụng phƣơng pháp phân loại chi phì sản xuất theo mục đìch và
công dụng của chi phì?
Câu 6Trính bày nội dung,tác dụng phƣơng pháp phân loại chi phì sản xuất theo mối quan hệ
của chi phì với các khoản mục trên Báo cáo Tài chình?
Câu 7.
Chi phì sản xuất đƣợc ghi nhận và trính bày trên báo các tài chình nhƣ thế nào?
Câu 8.
Trính bày nội dung và phƣ ơng pháp kế toán chi phì nguyên vật liệu trực tiếp?
Câu 9.
Trính bày nội dung và phƣ ơng pháp kế toán chi phì nhân công trực tiếp
Câu 10.
Trính bày nội dung và phƣơng pháp kế toán chi phì sản xuất chung ?
Câu 11. Trình bày phƣơng pháp tổng hợp chi phì sản xuất kinh doanh theo yếu tố ?
Bài tập thực hành
Đề số 1.
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê
khai thƣờng xuyên, trong tháng có các tài liệu sau (đơn vị tình 1000đ):
1. Sản phẩm làm dở đầu tháng tình theo chi phì nguyên vật liệu trực tiếp là 180.000
2. Giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm là
1.820.000
3. Chi phì nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng là 150.000
4. Chi phì sản xuất chung phát sinh trong tháng là 225.000
5. Cuối tháng xác định số nguyên vật liệu xuất dùng để sản xuất, sản phẩm sử dụng
không hết là 200.000, đã nhập lại kho.
280
6. Kết quả sản xuất trong tháng: hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm A, còn lại 20 sản
phẩm làm dở với giá trị đánh giá theo chi phì nguyên vật liệu trực tiếp là 300.000.
Yêu cầu
1. Lập các định khoản kế toán liên quan?
2. Tình giá thành sản phẩm A theo khoản mục chi phì?
3. Ghi sổ cái TK 154 theo hính thức Nhật ký chung?
Đề số 2.
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, kế toán hàng tồn kho theo
phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, trong tháng có các tài liệu sau (đơn vị
tính 1000đ):
1. Sản phẩm làm dở đầu tháng tình theo chi phì nguyên vật liệu trực tiếp là 180.000
2. Giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu tháng là 1.000.000
3. Nguyên vật liệu mua ngoài về nhập kho, chƣa thanh toán cho ngƣời bán với giá chƣa
có thuế GTGT là 1.820.000; thuế GTGT 10%; doanh nghiệp thực hiện theo phƣơng pháp
khấu trừ.
4. Chi phì nhân công trực tiếp trong tháng là 150.000
5. Chi phì sản xuất chung trong tháng là 225.000
5. Cuối tháng kiểm kê xác định giá vốn thực tến NVL còn lại cuối tháng là 1.200.000
6. Kết quả sản xuất trong tháng: hoàn thành nhập kho 100 sản phẩm A, còn lại 20 sản
phẩm làm dở với giá trị đánh giá theo chi phì nguyên vật liệu trực tiếp là 300.000.
Yêu cầu
1. Lập các định khoản kế toán liên quan?
2. Tình giá thành sản phẩm A theo khoản mục chi phì?
3. Ghi sổ cái TK 631 theo hính thức Nhật ký chung?
Đề số 3.
Anh ( Chị ) tự cho những tài liệu cần thiết có liên quan đến chi phì sản xuất và giá thành
sản phẩm đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán chi phì sản xuất theo phƣơng pháp kê
281
khai thƣờng xuyên. Căn cứ vào tài liệu đó hãy định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế
và phản ánh trên sơ đồ TK kiểu chữ T?
Đề số 4.
Anh ( Chị ) tự cho những tài liệu cần thiết có liên quan đến chi phì sản xuất và giá thành
sản phẩm đối với doanh nghiệp thực hiện kế toán chi phì sản xuất theo phƣơng pháp kiểm
kê định kỳ. Căn cứ vào tài liệu đó hãy định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế và phản
ánh trên sơ đồ TK kiểu chữ T ?
Đề số 5.
Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, kế toán hàng tồn kho theo phƣơng
pháp kê khai thƣờng xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp
khấu trừ.
( đơn vị tình: 1.000 đồng ):
I. Trìch một số nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Mua vật liệu của công ty H về nhập kho, giá mua chƣa có thuế GTGT:
4.200.000, thuế GTGT 10%.
2. Chi phì vận chuyển vật liệu về nhập kho doanh nghiệp thanh toán bằng
tiền tạm ứng: 10.000.
3. Xuất kho nguyên liệu, vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm, theo giá vốn
thực tế: 4.800.000.
4. Chi phì nhân công trực tiếp phát sinh: 504.000.
282
5. Chi phì sản xuất chung tập hợp đƣợc: 384.000; trong đó: chi phì sản xuất
chung biến đổi là: 264.000; chi phì sản xuất chung cố định: 120.000.
6. Sản xuất trong tháng hoàn thành 450 sản phẩm A, còn lại 150 sản phẩm
dở
II. Giá trị sản phẩm dở dang đánh giá theo chi phì nguyên vật liệu trực tiếp:
đầu tháng:
240.000 ; cuối tháng : 1.260.000
Yêu cầu:
1. Tình giá thành sản phẩm A, định khoản các nghiệp vụ kinh tế liên
quan.
2. Hãy chỉ ra những định khoản khác biệt trong trƣờng hợp doanh nghiệp
kế toán chi phì theo phƣơng pháp kiểm kế định kỳ?
Tài liệu bổ sung: công suất thực tế của máy móc thiết bị trong tháng chỉ đạt
80% công suất bình thƣờng.,.
283
Chƣơng 7
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH
7.1. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, các doanh nghiệp tiến hành
hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thỏa
mãn nhu cầu của thị trƣờng với mục tiêu là lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu đó, doanh
nghiệp phải thực hiện đƣợc giá trị sản phẩm, hàng hoá thông qua hoạt động bán hàng.
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn lợi ìch hoặc
rủi ro cho khách hàng đồng thời đƣợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trính sản xuất - kinh doanh, đây là quá trính
chuyển hóa vốn từ hính thái vốn sản phẩm, hàng hoá sang hính thái vốn tiền tệ hoặc vốn
trong thanh toán. Ví vậy, đẩy nhanh quá trính bán hàng đồng nghĩa với việc rút ngắn chu
kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Để thực hiện đƣợc quá trính bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải
phát sinh các khoản chi phì làm giảm lợi ìch kinh tế trong kỳ dƣới hính thức các khoản
tiền đã chi ra, các khoản khấu trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn
chủ sở hữu. Đồng thời, doanh nghiệp cũng thu đƣợc các khoản doanh thu và thu nhập
khác, đó là tổng giá trị các lợi ìch kinh tế thu đƣợc trong kỳ phát sinh từ các hoạt động
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Sau một quá trính hoạt động, doanh nghiệp xác định đƣợc kết quả của từng hoạt
động; trên cơ sở so sánh doanh thu, thu nhập với chi phì của từng hoạt động. Kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp phải đƣợc phân phối và sử dụng theo đúng mục đìch phù
hợp với cơ chế tài chình quy định cho từng loại hính doanh nghiệp cụ thể.
Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu quản lì về thành phẩm, háng hóa; bán hàng xác
định kết quả và phân phối kết quả của các hoạt động. Kế toán phải thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau đây.
1) Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chình xác tính hính hiện có và sự biến
động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại
và giá trị.
284
2) Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chình xác các khoản doanh thu ,các
khoản giảm trừ doanh thu và chi phì của từng hoạt động trong doanh nghiệp .Đồng thời
theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.
3) Phản ánh và tình toán chình xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tính
hính thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc và tính hính phân phối kết quả các hoạt động.
4) Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chình và định
kỳ phân tìch hoạt động kinh tế liên quan đến quá trính bán hàng, xác định và phân phối
kết quả.
7.2. Kế toán thành phẩm, hàng hoá
7.2.1. Khái niệm thành phẩm, hàng hoá
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trính
công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định,
đƣợc nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.
Việc phân biệt thành phẩm và nửa thành phẩm chỉ có ý nghĩa trong phạm vi mỗi
doanh nghiệp.Vì dụ: Cũng là sợi đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định đƣợc nhập kho hoặc bán
trên thị trƣờng của công ty dệt thí lại gọi là nửa thành phẩm; trong khi đó sợi của nhà
máy sợi thí lại gọi là thành phẩm ví nó đã sản xuất qua toàn bộ các giai đoạn của quy
trính công nghệ kĩ thuật theo thiết kế.
Hàng hoá là những vật phẩm các doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhu
cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
Theo tình chất thƣơng phẩm kết hợp với đặc trƣng kỹ thuật thí hàng
hoá đƣợc chia theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều
nhóm hàng; mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng. Hàng hoá gồm có các ngành
hàng:
- Hàng kim khì điện máy;
- Hàng hoá chất mỏ;
- Hàng xăng dầu;
- Hàng dệt may, bông vải sợi;
- Hàng da cao su;
- Hàng gốm sứ, thuỷ tinh;
- Hàng mây, tre đan;
- Hàng rƣợu, bia, thuốc lá... .
Theo nguồn gốc sản xuất gồm có:
- Ngành hàng nông sản;
- Ngành hàng lâm sản;
- Ngành hàng thuỷ sản;
- Ngành hàng công nghệ phẩm... .
Theo khâu lƣu thông:
- Hàng hoá ở khâu bán buôn;
285
- Hàng hoá ở khâu bán lẻ.
Theo phƣơng thức vận động của hàng hoá:
- Hàng hoá luân chuyển qua kho;
- Hàng hoá giao bán thẳng.
Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, các DNSXKD muốn đứng vững
trên thị trƣờng và tăng khả năng cạnh tranh phải sản xuất sản phẩm, kinh doanh hàng hoá
đạt chất lƣợng tốt, hính thức mẫu mã đẹp, giá cả hợp lì, đƣợc thị trƣờng chấp nhận. Muốn
vậy, doanh nghiệp phải thực hiện đồng thời các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật và quản lý
kinh tế, trong đó kế toán nhƣ một công cụ quản lý hữu hiệu nhất.
7.2.2. Đánh giá thành phẩm-hàng hoá
7.2.2.1. Đánh giá thành phẩm
Theo nguyên tắc giá gốc thí thành phẩm đƣợc đánh giá theo giá thành sản xuất
thực tế, tùy theo sự vận động của thành phẩm mà ta đánh giá cho phù hợp.
* Đối với thành phẩm nhập kho:
- Thành phẩm do DNSX hoàn thành nhập kho đƣợc phản ánh theo giá thành sản
xuất thực tế (Zsxtt) của thành phẩm hoàn thành trong kí, bao gồm chi phì nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phì nhân công trực tiếp và chi phì sản xuất chung.
- Thành phẩm do thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành nhập kho: Đƣợc tình
theo giá thực tế gia công, bao gồm: chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, chi phì thuê gia công
và chi phì liên quan trực tiếp khác (chi phì vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong gia công...).
- Thành phẩm đã bán bị trả lại nhập kho: Đánh giá bằng giá thực tế tại thời điểm xuất trƣớc đây.
* Đối với thành phẩm xuất kho:
Thành phẩm xuất kho cũng đƣợc phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế xuất
kho. Thành phẩm thuộc nhóm tài sản hàng tồn kho, do vậy theo chuẩn mực số 02 “kế
toán hàng tồn kho”, việc tình giá thành thực tế của sản phẩm tồn kho (hoặc xuất kho)
đƣợc áp dụng một trong bốn phƣơng pháp sau:
1) Phƣơng pháp tình theo giá đìch danh
2) Phƣơng pháp bính quân giá quyền (cả kỳ)
3) Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc
4) Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc
7.2.2.2. Đánh giá hàng hoá
Về cơ bản, phƣơng pháp đánh giá hàng hoá nhập kho cũng đƣợc áp dụng tƣơng
tự nhƣ đánh giá vật tƣ. Nhƣng khi nhập kho hàng hoá, kế toán ghi theo trị giá mua thực tế
của từng lần nhập hàng cho từng thứ hàng hoá. Các chi phì thu mua thực tế phát sinh liên
quan trực tiếp đến quá trính mua nhƣ: chi phì vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho, bãi...
đƣợc hạch toán riêng (mà không tình vào giá thực tế của từng thứ hàng hoá), đến cuối
286
tháng mới tình toán phân bổ cho hàng hoá xuất kho để tình trị giá vốn thực tế của hàng
hoá xuất kho.
Do vậy, trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho đƣợc tình bằng 2 bộ phận sau =
Trị giá mua hàng hoá + chi phì mua phân bổ cho hàng hoá xuất kho
* Kế toán có thể vận dụng một trong các phƣơng pháp nhƣ phƣơng
pháp tình giá thực tế vật tƣ xuất kho đã nghiên cứu ở chƣơng 3 để tình trị giá
mua thực tế của hàng hoá xuất kho.
* Đến cuối kỳ kế toán phân bổ chi phì thu mua cho số hàng hoá xuất kho đã bán theo công thức:
Chi phí mua
hàng phân bổ
cho HH đã bán
=
Chi phì mua hàng của
HH tồn kho đầu kí
+
Chi phí mua hàng
phát sinh trong kì
x
HH tồn cuối kí và HH đã xuất bán trong kí
trong kì
Tiêu chuẩn
phân bổ của
HH đã xuất bán
trong kì
Trong đó:-“Hàng hóa tồn cuối kỳ” bao gồm hàng hóa tồn trong kho; hàng hóa
đã mua nhƣng còn đang đi trên đƣờng và hàng hóa gửi đi bán nhƣng chƣa đƣợc đủ điều
kiện ghi nhận doanh thu.
Sau đó kế toán xác định trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho đã bán theo
công thức:
Trị giá vốn thực tế của
hàng hoá xuất kho
=
Trị giá mua thực tế
Chi phì thu mua phân bổ
của hàng hoá xuất kho +
cho hàng hoá xuất kho
7.2.3. Kế toán chi tiết thành phẩm
Hạch toán chi tiết sản phẩm- hàng hoá là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và
phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho; nhằm đảm bảo theo dõi chặt
chẽ số hiện có và tính hính biến động từng loại, nhóm, thứ sản phẩm- hàng hoá về số
lƣợng và giá trị.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh liên quan đến việc nhập, xuất sản phẩm- hàng hoá đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp
thời, đúng chế độ qui định.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006, các chứng từ kế toán về vật tƣ, sản phẩm- hàng hoá bao gồm:
-
Phiếu nhập kho
(01-VT)
(*)
-
Phiếu xuất kho
(02-VT)
(*)
287
-
Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (03-VT) (*)
-
Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ
(04-VT)
(*)
-
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
(03 PXK-3LL)
(**)
-
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
(04 HDL-3LL)
(**)
-
Biên bản kiểm kê vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (05-VT) (*)
-
Bảng kê mua hàng
(06-VT)
(*)
-
Hoá đơn (GTGT)
(01GTKT-3LL)
(**)
-
Hoá đơn bán hàng thông thƣờng
(02 GTTT-3LL)
(**)
-
Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chình
(05 TTC-LL)
(**)
-
Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn (04/GTGT) (**)
-
Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi
(01-BH)
(*)
-
Thẻ quầy hàng
(02-BH)
(*)
Chú thích: (**): Chứng từ bắt buộc; (*): Chứng từ hƣớng dẫn
Hạch toán chi tiết thành phẩm- hàng hoá cũng tƣơng tự nhƣ hạch toán chi tiết
vật tƣ (thuộc nhóm hàng tồn kho, đã nghiên cứu ở chƣơng 3)
- Phƣơng pháp ghi thẻ (sổ) song song.
- Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Phƣơng pháp sổ số dƣ.
Chú ý: Kế toán chi tiết hàng hoá trên sổ kế toán chi tiết của từng thứ hàng hoá chỉ
ghi sổ theo trị giá mua, còn chi phì mua đƣợc kế toán tổng hợp trên sổ theo dõi chi phì
mua hàng hoá (Sổ tài khoản 1562)
7.2.4. Kế toán tổng hợp nhập kho thành phẩm, hàng hoá
Để phản ánh số hiện có và tính hính biến động của thành phẩm, hàng hóa, kế
toán sử dụng các TK sau :
TK155 - Thành phẩm . Phản ánh sự biến động và số liệu có theo giá thành sản
xuất thực tế của các loại thành phẩm của doanh nghiệp. Kết cấu cơ bản của TK này nhƣ
sau :
Bên nợ:
+ Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho.
+ Trị giá thực tế của thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kí (theo phƣơng pháp
kiểm kê định kí).
Bên có:
+ Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho.
288
+ Trị giá thực tế của thành phẩm thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kí (theo phƣơng pháp
kiểm kê định kí).
Số dƣ bên nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho
- TK 156- hàng hoá. Phản ánh số hiện có và sự biến động của hàng hóa
theo giá mua thƣch tế. Kết cấu cơ bản của TK này nhƣ sau :
Bên nợ:
+ Trị giávốn thực tế của hàng hoá nhập kho.
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hoá thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Trị giá thực tế hàng hoá bất động sản mua về để bán;
+ Giỏ trị cũn lại của bất động sản đầu tƣ chuyển thành hàng tồn kho;
+ Chi phì sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục đìch bán ghi tăng giá gốc
hàng hoá bất động sản chờ bán
+ Trị giá thực tế của hàng hoá bất động sản thừa phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hoá tồn kho cuối kí (theo phƣơng pháp
kiểm kê định kí).
Bên có:
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất kho.
+ Trị giá vốn thực tế của hàng hoá thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.
+ Trị giá thực tế hàng hoá bất động sản bán trong kỳ, hoặc chuyển thành bất động
sản đầu tƣ;
+ Trị giá thực tế của hàng hoá bất động sản thiếu phát hiện khi kiểm kê.
+ Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng hoá tồn kho đầu kỳ (theo phƣơng pháp
kiểm kê định kỳ).
Số dƣ bên nợ: Trị giá vốn thực tế của hàng hoá còn lại cuối kỳ
Trong đó: - TK 1561- Trị giá mua hàng hoá
- TK 1562- Chi phí mua hàng hoá
- TK 1567- Hàng hoá bất động sản: Tài khoản này dùng để phản ánh
giá trị hiện có và tỡnh hỡnh biến động của các loại hàng hoá bất động sản của các doanh
nghiệp không chuyên kinh doanh bất động sản.
Hàng hoá bất động sản gồm:
- Quyền sử dụng đất, nhà hoặc nhà và quyền sử dụng đất, cơ sở hạ tầng mua để
bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thƣờng;
289
- Bất động sản đầu tƣ chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển
khai cho mục đìch bán.
*Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu :
1. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên
1) Cuối kỳ kế toán, tình đƣợc giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành nhập
kho; kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Có TK 154 - Chi phì SXKD dở dang
2) Trƣờng hợp thành phẩm hoàn thành không nhập kho, bán trực tiếp hoặc bán
cho đại lý, ký gửi; kế toán ghi sổ:
Nợ TK 157 : ( Hàng gửi bán, bán cho đại lý, ký gửi).
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán ( bán trực tiếp).
Có TK 154 - Chi phì SXKD dở dang
3) Nhập kho hàng hoá do mua ngoài: Kế toán tƣơng tự nhƣ nhập kho vật tƣ mua
ngoài đã đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 3-“Kế toán vật liệu”
4) Nhập kho thành phẩm, hàng hoá đã bán bị trả lại, căn cứ vào giá thành thực tế
của thành phẩm bị trả lại nhập kho, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155- Thành phẩm
Nợ TK 156- Hàng hoá
Có TK 632- Giá vốn hàng bán
5) Khi chuyển từ hàng tồn kho thành bất động sản đầu tƣ, căn cứ vào
hồ sơ chuyển đổi mục đìch sử dụng, ghi:
Nợ TK 217 - Bất động sản đầu tƣ
Có TK 156 - Hàng hoá (1567 - Hàng hoá bất động
sản).
6) Trƣờng hợp bất động sản đầu tƣ chuyển thành hàng tồn kho khi
chủ sở hữu có quyết định sửa chữa, cải tạo nâng cấp để bán:
290
- Khi có quyết định sửa chữa, cải tạo, nâng cấp BĐS đầu tƣ để bán kế
toán tiến hành kết chuyển giá trị cũn lại của bất động sản đầu tƣ vào TK 156
“Hàng hoá”, ghi:
Nợ TK 156 – Hàng hóa
(TK 1567- Hàng hoá BĐS- Giá trị còn lại của BĐS đầu tƣ)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (2147) (Số khấu hao luỹ kế )
Có TK 217 - Bất động sản đầu tƣ (Nguyên giá).
- Khi phát sinh các chi phì sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho
mục đìch bán, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phì sản xuất, kinh doanh dở dang
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 334, 331,…
- Khi kết thúc giai đoạn sửa chữa, cải tạo, nâng cấp triển khai cho mục
đìch bán, kết chuyển toàn bộ chi phì ghi tăng giá gốc hàng hoá bất động sản
chờ bán, ghi:
Nợ TK 156 - Hàng hóa (1567 )
Cú TK 154 - Chi phì sản xuất, kinh doanh dở dang
7) Trƣờng hợp kiểm kê phát hiệu thừa thiếu căn cứ vào biê n bản kiểm kê, nếu
chƣa xác định đƣợc nguyên nhân.
a) Nếu thiếu chƣa rõ nguyên nhân; kế toán ghi sổ:
Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lì
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 156 – Hàng hoá
b) Nếu thừa chƣa rõ nguyên nhân; kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Nợ TK 156 - Hàng hoá
Có TK 3381 - Tài sản thừa chƣa xử lì
c) Khi có quyết định của cấp có thẩm quyền, kế toán căn cứ vào biên bản xử lì
để ghi sổ cho phù hợp.
2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kì
291
Theo phƣơng pháp này, giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho
đƣợc xác định đƣợc vào thời điểm cuối kỳ trên cơ sở kết quả kiểm kê và đánh giá thành
phẩm tồn kho.
Giá thành thực tế
thành
phẩm xuất kho
trong kỳ
=
Giá thành thực
tế thành phẩm
tồn kho đầu kỳ
+
Giá thành thực
tế thành phẩm
nhập kho trong kỳ
Giá thành thực
tế thành phẩm
tồn kho cuối kỳ
Tài khoản: TK 155 “ Thành phẩm, TK 157 “ Hàng gửi đi bán” chỉ sử dụng để phản
ánh trị giá vốn của thành phẩm và hàng gửi bán tồn kho đầu kí và cuối kí; để phản ánh
quá trính nhập, xuất kho của thành phẩm kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàng bán”:
1) Đầu kí, căn cứ vào Zsx thực tế của thành phẩm tồn kho, thành phẩm gửi bán
chƣa xác định là đã bán đầu kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 157 – Hàng gửi đi bán
2) Cuối kí, căn cứ vào giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành
hoặc giá vốn thực tế hàng hoá xuất kho bán, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 631 - Giá thành sản xuất (kể cả nhập kho hay không nhập
kho)
Hoặc Có TK 611-(Giá vốn thực tế - nếu DNTMKD hàng hoá)
3) Cuối kí, căn cứ vào kết qủa kiểm kê xác định trị giá của thành phẩm tồn kho
cuối kí và thành phẩm gửi bán nhƣng chƣa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu (đối với
DNSX), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
4) Xác định giá thành của thành phẩm, giá vốn thực tế hàng hoá xuất bán trong kỳ,
kế toán ghi sổ:
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
7.2.5. Kế toán giá vốn hàng bán
Sau khi xác định đƣợc trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ, kế toán cần phải xác định kết quả để cung cấp thông tin trính bày
292
báo cáo tài chình (Báo cáo kết quả kinh doanh). Tuỳ thuộc vào loại hính doanh nghiệp và
sự vận động của sản phẩm, hàng hoá mà kế toán xác định giá vốn của hàng đã bán:
Trị giá vốn của
Trị giá vốn của
Chi phì bán hàng và chi phì quản lì doanh
=
+
hàng đã bán
hàng xuất đã bán
nghiệp
7.2.5.1. Kế toán giá vốn hàng bán theo phƣơng thức gửi hàng
Theo phƣơng thức này, định kí doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng theo
những thoả thuận trong hợp đồng. Khách hàng có thể là các đơn vị nhận bán hàng đại lì
hoặc là khách hàng mua thƣờng xuyên theo hợp đồng kinh tế. Khi ta xuất kho hàng hóa thành phẩm giao cho khách hàng thí số hàng hoá -thành phẩm đó vẫn thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp, bởi ví chƣa thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện ghi nhận doanh thu. Khi
khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thí ghi nhận doanh thu do doanh
nghiệp đã chuyển các lợi ìch gắn với quyền sở hữu hàng hóa - thành phẩm cho khách
hàng.
Để phản ánh sự biến động và số liệu có về giá vốn của hàng gửi bán, kế toán sử
dụng TK 157 - Hàng gửi đi bán. Nội dung, kết cấu TK này nhƣ sau :
Bên nợ:
+Giá vốn hàng hóa, giá thành sản phẩm gửi cho khách hàng hoặc gửi đại lý.
+Trị giá vốn thực tế lao vụ dịch vụ đã thực hiện với khách hàng chƣa đƣợc chấp
nhận.
+Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa gửi đi, lao vụ đã cung
cấp chƣa đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán cuối kí (phƣơng pháp
KKĐK)
Bên có:
+Giá vốn hàng hóa, giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã đƣợc khách
hàng
thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
+Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa đã gửi đi bị khách hàng hoặc đại lý trả lại.
+Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa, thành phẩm đã gửi đi, lao vụ đã
cung cấp chƣa đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán đầu kí (phƣơng pháp
KKĐK).
Số dƣ bên nợ: Trị giá vốn thành phẩm, hàng hóa đã gửi đi, lao vụ đã cung cấp
chƣa đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán.
Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
293
1. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên
1) Căn cứ vào trị giá vốn thực tế của hàng hóa- thành phẩm xuất kho (theo chuẩn
mực kế toán hàng tồn kho) gửi cho các đại lì, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 155,156)
Đối với DNSX, trƣờng hợp thành phẩm sản xuất hoàn thành chuyển
thẳng cho các đơn vị, đại lì kì gửi, căn cứ vào giá thành sản xuất thực tế của
thành phẩm hoàn thành trong kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 154 - Chi phì SXKD dở dang
3) Đối với doanh nghiệp thƣơng mại, trƣờng hợp mua hàng gửi bán thẳng cho
các đại lì, không nhập kho, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 331 - Phải trả ngƣời bán
4) Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm - hàng hóa đƣợc tiêu thụ trong
kỳ, căn cứ vào chứng từ và bảng kê thanh toán hàng đại lý hoặc thông báo
chấp nhận thanh toán của khách hàng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
5) Trƣờng hợp thành phẩm - hàng hóa hoặc lao vụ đã thực hiện, không đƣợc
khách hàng chấp nhận, bị trả lại, kế toán ghi sổ.
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Nợ TK 156 - (1561) - Hàng hóa
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
2. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định
kỳ
1) Đầu kỳ, kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm - hàng hóa tồn kho đầu kí và
của hàng gửi đi bán chƣa đƣợc chấp nhận đầu kí, kế toán ghi sổ.
1a) Đối với DNSX :
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155,157
1b) Đối với DNTM:
Nợ TK 611 - Mua hàng
294
Có TK 156,157,151
2) Cuối kí, căn cứ vào kết quả kiểm kê về mặt hiện vật của thành phẩm - hàng
hóa và hàng gửi đi bán để xác định giá trị của thành phẩm - hàng hóa và hàng gửi đi bán
còn lại cuối kí, kế toán ghi sổ.
2a) Đối với DNSX:
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
2b) Đối với DNTM:
Nợ TK 151- Hàng mua đang đi đƣờng
Nợ TK 156,157,611
3) Xác định trị giá vốn thực tế của thành phẩm - hàng hóa đƣợc xuất bán trong
kí, theo công thức sau:
Trị giá
Trị giá vốn
vốn
Trị giá
thực tế của
thực tế
vốn thực
TP- HH
tế của TPcủa
=
+ gửi bán
HH
tồn
hàng
chƣa xác
kho đầu
xuất
định tiêu
bán
trong kỳ
kỳ
+
thu đầu kỳ
Trị giá
Trị giá
vốn thực
tế của TP-
vốn thực
tế của
HH nhập
kho trong
kỳ
-
TP- HH
tồn kho
cuối kỳ
Trị giá vốn
thực tế của
TP- HH
- chƣa đƣợc
xác định
tiêu thụ
cuối kỳ
Kế toán ghi sổ:
a) Kết chuyển giá vốn hàng hóa đƣợc tiêu thụ trong kí, giá thành sản phẩm sản
xuất hoàn thành trong kỳ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 611 - Mua hàng (DNTM)
Có TK 631 –Giá thành sản xuất (DNSX)
b) Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
Vì dụ: Tại doanh nghiệp sản xuất chuyên sản xuất một loại sản phẩm
A, kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, tình trị giá vốn
hàng tồn kho theo phƣơng pháp bính quân gia quyền. Trong tháng 9/N có tài
liệu sau: (đơn vị 1000đ).
295
1. Số dƣ ngày 1/9/N của TK 155 (SP A) là 800.000
2. Tổng hợp SPA nhập kho trong tháng 9/N, số lƣợng: 1000 sản phẩm, tổng giá
giá thành sản xuất thực tế là 2.700.000.
3. Theo kết quả kiểm kê
Chỉ tiêu
Ngày 1/9/N
Ngày 30/9/N
SP A tồn kho
400
300
SP A gửi bán
-
50
Yêu cầu: Tình toán xác định giá vốn hàng bán và định khoản kế toán tháng 9/N.
Giải:
Z sxtt đơn vị bính
quân của SP A
=
Z sxtt của SP A
tồn kho cuối kí
Z sxtt của SP A gửi bán
chƣa thanh toán cuối kí
800.000
+ 2.700.000
400
+ 1.000
=
2.500
=
300
x 2.500
=
750.000
=
50
x 2.500
=
125.000
Z sxtt của của
SP A đã xác định
= 800.000 + 2.700.000 -
750.000 - 125.000 = 2.625.000
tiêu thụ trong kí
Định khoản kế toán
1) Đầu tháng kết chuyển trị giá vốn của TP tồn kho đầu kí
Nợ TK 632: 800.000
Có TK 155: 800.000
2) Phản ánh giá thành sản xuất thực tế thành phẩm sản xuất hoàn thành:
Nợ TK 632: 2.700.000
Có TK 631: 2.700.000
3) Cuối tháng, kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của SP A tồn kho cuối
tháng:
Nợ TK 155: 750.000
Có TK 632: 750.000
4) Cuối tháng, kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán chƣa đƣợc tiêu
thụ:
Nợ TK 157: 125.000
Có TK 632: 125.000
296
5) Cuối tháng, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết q uả:
Nợ TK 911: 2.625.000
Có TK 632: 2.625.000
7.2.5.2. Kế toán giá vốn hàng bán theo phƣơng thức bán hàng trực tiếp
Theo phƣơng thức này, khi doanh nghiệp giao hàng hóa, thành phẩm hoặc lao
vụ, dịch vụ cho khách hàng, đồng thời đƣợc k hách hàng thanh toán ngay hoặc chấp nhận
thanh toán đảm bảo các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng.
Các phƣơng thức bán hàng trực tiếp bao gồm:
- Bán hàng thu tiền ngay
- Bán hàng đƣợc ngƣời mua chấp nhận thanh toán ngay(không có lãi trả chậm)
- Bán hàng trả chậm, trả góp có lãi
- Bán hàng đổi hàng
................
Để phản ánh giá vốn hàng bán, kế toán sử dụng TK 632 “Giá vốn hàng bán .
Nội dung kết cấu của TK 632 có sự khác nhau giữa phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho
theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên và phƣơng pháp kiểm kê định kỳ.
- Kết cấu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:
Bên nợ:
+ Giá vốn thực tế của sản phẩm - hàng hóa xuất đã bán, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ
trong kì.
+Chi phì nguyên vật liệu, chi phì nhân công vƣợt trên mức bính thƣờng và chi
phì sản xuất chung cố định không phân bổ không đƣợc tình vào giá trị hàng tồn kho mà
phải tình vào giá vốn hàng bán trong kí.
+Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thƣờng do
trách nhiệm cá nhân gây ra.
+Chi phì xây dựng, tự chế tài sản cố định trên mức bính thƣờng không đƣợc tình
vào NGTSCĐ xây dựng, tự chế hoàn thành.
+Chênh lệch giữa mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối năm nay
lớn hơn khoản đã lập dự phòng cuối năm trƣớc.
+Số khấu hao BĐSĐT trìch trong kỳ
+Chi phì liên quan đến cho thuê BĐSĐT
+Chi phì sửa chữa nâng cấp, cải tạo BĐSĐT không đủ điều kiện tình vào NG
BĐSĐT
+GTCL và các chi phì bán, thanh lý BĐSĐT trong kỳ
Bên có:
297
+Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm trƣớc lớn
hơn mức cần lập cuối năm nay.
+Kết chuyển giá vốn thực tế của sản phẩm - hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong
kí để xác định kết quả.
+Giá vốn thực tế của TP-HH đã bán bị ngƣời mua trả lại
+Kết chuyển toàn bộ chi phì kinh doanh BĐSĐT trong kỳ để xác định kết quả
TK 632 không có số dƣ cuối kỳ.
- Kết cấu theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:
Bên nợ:
+ Giá thành thực tế sản phẩm gửi bán, sản phẩm tồn kho chƣa xác định tiêu thụ
đầu kỳ (DNSX)
+Tổng Zsx thực tế của thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành (không kể có
nhập kho hay không) (DNSX)
+Kết chuyển giá vốn hàng hoá đã bán trong kỳ từ TK 611 (DNTM)
+ Các khoản khác tình vào giá vốn hàng bán(Số trìch lập dự phòng...).
Bên có:
+Kết chuyển Z sxtt của thành phẩm gửi bán chƣa tiêu thụ, thành phẩm tồn kho
cuối kỳ (DNSX)
+Kết chuyển Z sxtt của TP đƣợc xác định đã bán trong kỳ (DNSX)
+Kết chuyển giá vốn thực tế của hàng hoá đã bán trong kỳ để xác định kết quả
kinh doanh (DNTM)
TK 632 không có số dƣ cuối kỳ.
Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng
xuyên
1)Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, hoặc lao vụ dịch vụ đƣợc giao bán trực
tiếp, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155,156,154
2) Trƣờng hợp doanh nghiệp thƣơng mại, mua hàng hóa không nhập kho, mà
giao bán tay ba, căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghi sổ
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng hóa
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 331 - Phải trả ngƣời bán
298
3) Định kỳ tình, trìch khấu hao TSCĐ là bất động sản đầu tƣ nắm giữ
chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 632- (Chi tiết chi phì kinh doanh BĐS đầu tƣ)
Cú TK 2147 - Hao mũn bất động sản đầu tƣ.
Đồng thời, ghi đơn bên Nợ TK 009 - Nguồn vốn khấu hao TSCĐ (Chi tiết
khấu hao BĐS đầu tƣ).
4) Các chi phì phát sinh liên quan đến cho thuê hoạt động bất động
sản đầu tƣ, ghi:
a) Nếu chi phì phát sinh khụng lớn, ghi:
Nợ TK 632- (Chi tiết chi phì kinh doanh BĐS đầu tƣ)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có)
Cú cỏc TK 111, 112, 331, 334,…
b) Nếu chi phì phát sinh nhiều và cần phải tính giá thành dịch
vụ cho thuê bất động sản đầu tƣ thì thực hiện theo hƣớng
dẫn kế tóan cho thuê tài sản là cho thuê hoạt động
5) Trƣờng hợp thành phẩm - hàng hóa đã bán bị khách hàng trả lại, căn cứ vào
giá vốn thực tế tại thời điểm xuất bán, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 155,156
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
6) Cuối kỳ, tình toán và phân bổ chi phì mua hàng đối với các DNTM, kế toán
ghi :
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 1562 - Chi phí mua hàng
7) Phản ánh khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi đã trừ phần bồi
thƣờng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 152, 153, 155, 156, 1381...
299
8) Trƣờng hợp mức sản phẩm sản xuất thực tế thấp lớn hơn công suất
bính thƣờng, kế toán tình toán và xác định chi phì sản xuất chung phân bổ và
chi phì chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm, khoản chi phì sản xuất chung
không phân bố ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kí, kế toán ghi.
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 627- Chi phí SX chung
9) Chi phì tự xây dựng, tự chế tài sản cố định vƣợt quá mức bính thƣờng, không
đƣợc tình vào nguyên giá tài sản cố định, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 154: ( Nếu tự chế)
Có TK 241: ( Nếu tự xây dựng)
10) Trìch lập và xử lý dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Cuối kỳ kế toán, trìch lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho kỳ tiếp theo, kế toán
ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Cuối kỳ kế toán tiếp theo so sánh số đã trìch lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
trƣớc đây(cuối kỳ trƣớc) với mức cần phải trìch lập cho kỳ tiếp theo để trìch lập bổ sung
hoặc hoàn nhập vào cuối kỳ này.
10a) Nếu số phải trìch lập cho kỳ tiếp theo lớn hơn số đã trìch lập dự phòng giảm
giá hàng tồn kho trƣớc đây, trìch bổ sung số chênh lệch vào cuối kỳ này, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
10b) Ngƣợc lại, khoản chênh lệch nhỏ hơn đƣợc hoàn nhập giảm chi phì cuối kỳ
này theo QĐ 15/2006 (hoặc theo TT 13/2006 thì ghi tăng thu nhập khác?)
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (hoặc có TK 711?)
11) Cuối kỳ, kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa, thành phẩm xuất đã bán, lao vụ
dịch vụ đã bán để xác định kết quả, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:
Tƣơng tự nhƣ kế toán giá vốn hàng bán theo phƣơng thức gửi hàng
7.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán
hàng
300
7.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng
Doanh thu là tổng các lợi ìch kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kí hạch toán,
phát sinh từ hoạt động SXKD thông thƣờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ
sở hữu.
Doanh thu thuần đƣợc xác định bằng tổng doanh thu sau khi trừ đi các khoản
chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng đã bán bị trả lại.
Các loại doanh thu: Doanh thu tùy theo từng loại hính SXKD và bao gồm:
- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức đƣợc chia.
Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác.
Khi hạch toán doanh thu và thu nhập khác lƣu ý các quy định sau đây:
1) Doanh thu chỉ đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện ghi nhận cho doanh
thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và
lợi tức đƣợc chia đƣợc quy định tại chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác", nếu không
thỏa mãn các điều kiện thí không hạch toán vào doanh thu.
2) Doanh thu và chi phì liên quan đến cùng một giao dịch phải đƣợc ghi nhận
đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và theo năm tài chình.
3) Trƣờng hợp hàng hóa hoặc dịch vụ trao đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tƣơng
tự về bản chất thí không đƣợc ghi nhận là doanh thu.
4) Phải theo dõi chi tiết từng loại doanh thu, doanh thu từng mặt hàng ngành
hàng, từng sản phẩm,... theo dõi chi tiết từng khoản giảm trừ doanh thu, để xác định
doanh thu thuần của từng loại doanh thu, chi tiết từng mặt hàng, từng sản phẩm... để phục
vụ cho cung cấp thông tin kế toán để quản trị doanh nghiệp và lập Báo cáo tài chình.
7.3.1.2. Chứng từ kế toán:
Chứng từ kế toán đƣợc sử dụng để kế toán doanh thu và các khoản giảm trị
doanh thu bán hàng bao gồm:
- Hóa đơn GTGT (mẫu 01-GTKT-3LL)
- Hóa đơn bán hàng thông thƣờng (mẫu 02 – GTTT-3LL)
- Bảng thanh toán hàng đại lì, kì gửi (mẫu 01-BH)
- Thẻ quầy hàng (mẫu 02-BH)
- Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy
nhiệm thu, giấy báo có NH, bảng sao kê của NH...)
- Chứng từ kế toán liên quan khác nhƣ phiếu nhập kho hàng trả lại...
7.3.1.3. Tài khoản kế toán sử dụng:
Để kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng :
301
TK 511 - DTBH và cung cấp dịch vụ
TK 512 - Doanh thu nội bộ
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
và các TK liên quan khác(TK111,112,131...)
* TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Nội dung: TK này phản ánh DTBH và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
trong 1 kí hạch toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và nghiệp vụ sau:
+ Bán hàng: Bán các sản phẩm do DNSX ra và bán hàng hóa mua vào
+ Cung cấp dịch vụ: Thực hiện các công việc đã thỏa thuận trong 1 hoặc nhiều
kí kế toán nhƣ cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê tài sản theo phƣơng thức hoạt
động, doanh thu bất động sản đầu tƣ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu đƣợc hoặc số thu
đƣợc từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu nhƣ bán sản phẩm, hàng hóa,
cung cấp dịch vụ cho khách hàng gồm cả các khoản phụ thu và phì thu thêm ngoài giá
bán (nếu có).
- Qui định về hạch toán TK 511:
1) TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, chỉ phản ánh doanh thu
của khối lƣợng sản phẩm - hàng hóa - dịch vụ đã cung cấp đƣợc xác định là tiêu thụ trong
kí không phân biệt doanh thu đã thu tiền hay sẽ thu đƣợc tiền.
2) Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doa nh nghiệp đƣợc thực
hiện theo nguyên tắc sau:
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT theo
phƣơng pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chƣa có thuế
GTGT.
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế GTGT, hoặc
chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp thí doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
là tổng giá thanh toán.
- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc
biệt, hoặc thuế xuất khẩu thí doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá thanh
toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu).
- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tƣ, hàng hóa thí chỉ phản ánh vào
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đƣợc hƣởng, không bao
gồm giá trị vật tƣ, hàng hóa nhận gia công.
302
- Đối với hàng hóa nhận bán đại lì, kì gửi theo phƣơng thức bán đúng giá hƣởng
hoa hồng thí hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng bán
hàng mà doanh nghiệp đƣợc hƣởng.
- Trƣờng hợp bán hàng theo phƣơng thức trả chậm, trả góp thí doanh nghiệp ghi
nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài
chình về phần lãi tình trên khoản phải trả nhƣng trả chậm phù hợp với thời điểm ghi nhận
doanh thu đƣợc xác nhận.
- Những sản phẩm, hàng hóa đƣợc xác định là tiêu thụ, nhƣng ví lì do về chất
lƣợng, về quy cách kỹ thuật... ngƣời mua từ chối thanh toán, gửi trả lại ngƣời bán hoặc
yêu cầu giảm giá và đƣợc doanh nghiệp chấp thuận; hoặc ngƣời mua mua hà ng với khối
lƣợng lớn đƣợc chiết khấu thƣơng mại thí các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng này
đƣợc theo dõi riêng biệt trên các TK 531 "Hàng bán bị trả lại" hoặc TK 532 "Giám hàng
bán", TK 521 "Chiết khấu thƣơng mại".
- Trƣờng hợp trong kí doanh nghiệp đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền bán
hàng nhƣng đến cuối kí vẫn chƣa giao hàng cho ngƣời mua hàng, thí trị giá số hàng này
không đƣợc coi là tiêu thụ và không đƣợc ghi vào TK 511 "Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ”, mà chỉ hạch toán vào bên có TK 131 "Phải thu của khách hàng" về khoản
tiền đã thu của khách hàng. Khi thực giao hàng cho ngƣời mua sẽ hạch toán vào TK 511
"Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" về trị giá hàng đã giao, đã thu trƣớc tiền bán
hàng, phù hợp với các điều kiện ghi nhận doanh thu.
- Đối với trƣờng hợp cho thuê tài sản, có nhận trƣớc tiền cho thuê của nhiều năm
thí doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chình là số tiền cho thuê đƣợc xác
định trên cơ sở lấy toàn bộ tổng số tiền thu đƣợc chia cho số năm cho thuê tài sản.
- Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ theo yêu cầu của Nhà nƣớc, đƣợc nhà nƣớc trợ cấp, trợ giá theo qui định thí doanh thu
trợ cấp, trợ giá là số tiền đƣợc nhà nƣớc chình thức thông báo, hoặc thực tế trợ cấp, trợ
giá. Doanh thu trợ cấp, trợ giá đƣợc phản ánh trên TK 5114 "Doanh thu trợ cấp giá".
- Không hạch toán vào tài khoản này các trƣờng hợp sau:
+ Trị giá hàng hóa, vật tƣ, bán thành phẩm xuất giao cho bên ngoài gia công chế
biến.
+ Trị giá sản phẩm, bán thành phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành
viên trong một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành (sản phẩm, bán thành phẩm,
dịch vụ tiêu thụ nội bộ).
+ Số tiền thu đƣợc về nhƣợng bán, thanh lì TSCĐ.
+ Trị giá sản phẩm, hàng hóa đang gửi bán; dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho
khách hàng nhƣng chƣa đƣợc ngƣời mua chấp thuận thanh toán.
303
+ Trị giá hàng gửi bán theo phƣơng thức gửi bán đại lì, kì gửi (chƣa đƣợc xác
định là tiêu thụ).
+ Các khoản thu nhập khác không đƣợc coi là doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 511
Bên nợ:
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu và thuế GTGT tình theo phƣơng
pháp trực tiếp phải nộp tình trên doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kí.
+Các khoản ghi giảm doanh thu bán hàng (giảm giá hàng bán, doanh thu hàng
đã bán bị trả lại và chiết khấu thƣơng mại ).
+ Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần, doanh thu BĐSĐT
sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Bên có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ, doanh thu
BĐSĐT của doanh nghiệp thực hiện trong kí hạch toán.
TK 511 không có số dƣ cuối kí
TK 511 có 5 TK cấp II:
TK 5111 - Doanh thu bán hàng hóa: Đƣợc sử dụng chủ yếu cho các doanh
nghiệp kinh doanh hàng hóa, vật tƣ.
TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm: Đƣợc sử dụng ở các doanh nghiệp sản
xuất vật chất nhƣ; công nghiệp, xây lắp, ngƣ nghiệp, lâm nghiệp.
TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ: Đƣợc sử dụng cho các ngành kinh
doanh dịch vụ nhƣ: giao thông vận tải, bƣu điện, du lịch, dịch vụ
công cộng, dịch vụ khoa học kĩ thuật.
TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá: Đƣợc dùng để phản ánh các khoản thu từ
trợ cấp, trợ giá của nhà nƣớc khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm
vụ cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nƣớc.
TK 5117 – Doanh thu kinh doanh BĐSĐT
* TK 512 - Doanh thu nội bộ
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong
cùng một công ty, tổng công ty hạch toán toàn ngành.
TK 512 bao gồm 3 TK cấp 2:
TK 5121 - Doanh thu bán hàng hóa
TK 5122 - Doanh thu bán thành phẩm
TK 5123 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
304
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 512 cũng tƣơng tự nhƣ TK 511.
* TK 3331 thuế GTGT phải nộp
TK này áp dụng chung cho đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu
trừ thuế và đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp.
Bên nợ:
+Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
+Số thuế GTGT đƣợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.
+ Số thuế GTGT của hàng đã bán bị trả lại.
+Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nƣớc
Bên có:
+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ
+ Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu
tặng, sử dụng nội bộ.
+ Số thuế GTGT phải nộp của doanh thu hoạt động tài chình, hoạt động khác.
+ Số thuế GTGT phải nộp của hàng hóa nhập khẩu .
Số dƣ bên có: Số thuế GTGT còn phải nộp.
* TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
- Nội dung: Doanh thu chƣa thực hiện bao gồm:
+ Số tiền nhận trƣớc nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động); cho thuê
BĐSĐT
+ Khoản chênh lệch giữa bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả
ngay.
+ Khoản lãi nhận trƣớc khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (trái phiếu, tìn
phiếu, kí phiếu...).
+ Chênh lệch giá bán lớn hơn GT CL của T SCĐ bán rồi thuê lại theo phƣơng thức thuê tài chình
+ Chênh lệch giá bán lớn hơn giá trị hợp lý của T SCĐ bán rồi thuê lại theo phƣơng thức thuê hoạt động
+ Phần thu nhập khác hoãn lại khi góp vốn liên doanh thành lập cơ sở đồng kiểm soát có giá trị vốn góp đƣợc đánh giá lớn hơn
giá trị thực tế vật tƣ, sản phẩm hàng hoá hoặc GT CL của T SCĐ góp vốn
- Kết cấu TK này nhƣ sau:
Bên nợ: Kết chuyển "Doanh thu chƣa thực hiện" sang TK 511 “ Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chình” hoặc TK 711
hoặc phân bổ dần làm giảm chi phì SXKD trong kỳ
Bên có: Ghi nhận doanh thu chƣa thực hiện phát sinh trong kí.
Số dƣ bên có: Doanh thu chƣa thực hiện cuối kí kế toán.
- Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số qui định sau:
+ Khi bán hàng, hoặc cung cấp dịch vụ theo phƣơng thức trả chậm, trả góp thí
doanh thu đƣợc ghi nhận theo giá bán trả ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu.
305
+ Giá bán trả ngay đƣợc xác định bằng cách qui đổi giá trị danh nghĩa của các
khản sẽ thu đƣợc trong tƣơng lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo
tỷ lệ lãi suất hiện hành. Phần lãi bán hàng trả chậm, trả góp là chênh lệch giữa giá bán trả
chậm, trả góp với giá bán trả ngay đƣợc ghi nhận vào tài khoản "Doanh thu chƣa thực
hiện". Doanh thu chƣa thực hiện sẽ đƣợc ghi nhận là doanh thu của kí kế toán theo qui
định chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác".
+ Khi nhận trƣớc tiền cho thuê tài sản xuất của nhiều năm, thí số tiền nhận trƣớc
đƣợc ghi nhận là doanh thu chƣa thực hiện. Trong các năm tài chình tiếp sau sẽ ghi nhận
doanh thu phù hợp với doanh thu của từng năm tài chình.
7.3.1.4. Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu về doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ:
1) Trƣờng hợp bán hàng trực tiếp cho khách hàng, căn cứ vào hóa đơn GTGT và
các chứng từ thanh toán để phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán ghi:
-Nếu áp dụng p/pháp thuế GTGT khấu trừ:
Nợ TK 111, 112, 113, 131: (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 : (Giá bán chƣa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra phải nộp
- Nếu áp dụng p/pháp thuế GTGT trực tiếp:
Nợ TK 111,112,131(Tổng giá thanh toán)
Có TK 511
2) Trƣờng hợp trƣớc đây gửi bán cho khách hàng, cho đại lý theo hợp đồng; khi
khách hàng chấp nhận thanh toán (hoặc thanh toán), kế toán ghi nhận doanh thu phần
khách hàng chấp nhận (hoặc thanh toán), kế toán ghi:
- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế:
Nợ TK 111, 112, 131 : (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 : (Giá bán chƣa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
- Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112, 131 : (Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 : (Giá bán hàng bao gồm cả thuế)
3) Trƣờng hợp bán hàng thu bằng ngoại tệ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ phải qui đổi ra Việt Nam đồng theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bính
quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ.
3a) Ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, theo quy đổi ra Việt Nam
đồng, căn cứ vào các chứng từ, kế toán ghi sổ
306
Nợ TK 1112, 1122 (131) Theo tỷ giá GDBQ ngoại tệ liên NH
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331- Thuế GTGT đầu ra
3b) Đồng thời: Nợ TK 007 - Ngoại tệ các loại theo từng loại nguyên tệ
4) Trƣờng hợp bán hàng qua các đại lý, ký gửi hàng
4.1) Tại bên giao hàng (chủ hàng)
Căn cứ vào "Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi", doanh nghiệp lập hóa đơn
GTGT phản ánh doanh thu bán hàng để giao cho các đại lý; xác định tiền hoa hồng phải
trả đồng thời nhận hoá đơn GTGT do đại lý phát hành.
- Nếu các đại lý, thanh toán tiền cho doanh nghiệp sau khi trừ tiền hoa hồng
đƣợc hƣởng, căn cứ vào các chứng từ thanh toán, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 641: (Tiền hoa hồng cho đại lý)
Nợ TK 133:(Thuế GTGT tƣơng ứng theo hoa hồng cho đại
lý)
Nợ TK 111,112:(Số tiền đã nhận sau khi trừ hoa hồng đại
lý)
Có TK 511: (Giá bán chƣa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
- Nếu các đại lý, bên nhận bán hàng ký gửi thanh toán toàn bộ số tiền của số
hàng đã bán theo giá qui định cho bên chủ hàng: căn cứ chứng từ thanh toán, hoá đơn
GTGT bên đại lý phát hành về hoa hồng đƣợc hƣởng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112 : (Tổng giá trị thanh toán)
Nợ TK 133 (Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ)
Có TK 511: (Giá bán chƣa thuế)
Có TK 3331: (Thuế GTGT đầu ra)
- Sau đó, bên chủ hàng xác định hoa hồng trả cho các đại lý, bên nhận bán hàng
ký gửi, căn cứ vào chứng từ thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 641: (Tiền hoa hồng chƣa kể thuế cho đại lý)
Nợ TK 133 (Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ)
Có TK 111,112:(Hoa hồng và thuế GTGT tƣơng ứng)
4.2) Tại các đại lý hoặc đơn vị nhận bán hàng ký gửi (bên nhận hàng)
Tại các đại lý, đơn vị nhận hàng ký gửi phải bán hàng đúng giá và hƣởng hoa
hồng do bên chủ hàng thanh toán. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là phần hoa
hồng đƣợc hƣởng, hạch toán nhƣ sau:
307
a) Khi nhận hàng để bán đại lý, ký gửi, thí số hàng này không thuộc quyền sở
hữu của đơn vị, căn cứ vào giá trị ghi trên "Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý" do bên
giao hàng lập, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 003 - Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi
b) Khi bán đƣợc hàng nhận bán hộ, ký gửi:
- Ghi có TK 003 - Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi
- Căn cứ vào hóa đơn GTGT (nếu có) và chứng từ thanh toán, kế toán
ghi sổ:
Nợ TK 111, 112 : ( Tổng số tiền thanh toán)
Có TK 3388 : ( Tổng số tiền thanh toán)
c) Khi thanh toán với bên giao hàng, căn cứ vào "Bảng thanh toán hàng đại lì, kì
gửi", phát hành HĐGTGT hoa hồng đƣợc hƣởng cho bên chủ hàng và chứng từ thanh
toán, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 3388: ( Tổng số tiền thanh toán)
Có TK 511: (Hoa hồng đƣợc hƣởng)
Có TK 33311: (Thuế GTGT phải nộp theo số hoa hồng)
Có TK 111, 112 (Số tiền thực trả cho chủ hàng sau khi trừ tiền
hoa hồng đƣợc hƣởng)
Ví dụ: Công ty THC và đại lý MC là các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phƣơng pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn k ho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên,
trong tháng 10/N có các tài liệu sau (đơn vị 1000đ).
1) Tổng hợp các "Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý" trong tháng xuất 10.000
TPA, giá thành sản xuất thực tế đơn vị xuất kho là 1.000/1TPA, để giao cho đại lì MC.
2) Công ty THC yêu cầu đại lý MC bán đúng giá qui định của công ty, giá bán
chƣa thuê là 1.800/1TP, thuế suất thuế GTGT là 10%, hoa hồng mà đơn vị đại lý MC
đƣợc hƣởng tình 5% trên tổng giá bán, thuế GTGT tình theo số hoa hồng đƣợc hƣởng là
10%.
3) Cuối tháng, theo "Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi" của đơn vị đại lý MC
đã bán đƣợc 6000 sản phẩm A và đã nộp trả tiền mặt cho Công ty THC là 11.226.600
(phiếu thu kèm theo), sau khi đã trừ khoản hoa hồng đƣợc hƣởng.
Yêu cầu: Lập định khoản kế toán tháng 10/N của Công ty THC và đại lý MC
Giải:
* Tại đại lý MC (bên nhận đại lý)
1/ Khi nhận hàng bán đại lý, dựa vào phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý, kế toán
ghi sổ:
Nợ TK 003: (10.000 x 1.000) = 10.000.000
308
2a/ Phản ánh 6000 sản phẩm A bán đƣợc trong tháng 10/N theo giá bán có thuế
là 1.800 x 110% = 1980.
Nợ TK 111, 112: (6000 x 1.980) = 11.880.000
Có TK 3388: (6000 x 1.980) = 11.880.000
2b/ Đồng thời: Có TK 003: (6000 x 1000) = 6.000.000
3/ Khi thanh toán tiền mặt trả cho Công ty THC sau khi đã trả tiền hoa hồng
đƣợc hƣởng. Hoa hồng đƣợc hƣởng: (11.880.000 x 5% )= 594.000
Nợ TK 3388: 11.880.000
Có TK 511: 594.000
Có TK 33311: 59.400
Có TK 111: 11.226.600
* Tại Công ty THC (bên giao hàng)
1/ Phản ánh trị giá vốn của 10.000 thành phẩm A gửi bán đại lý MC:
Nợ TK 157 (Chi tiết ĐLMC): 10.000.000
Có TK 155 (TPA): 10.000.000
2/ Khi nhận tiền thanh toán của đại lý MC trong tháng bán đƣợc 6000 thành
phẩm A.
2a/ Căn cứ vào “Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi”, phiếu thu, hoá đơn
GTGT bên đại lý phát hành về hoa hồng đƣợc hƣởng để tình DTBH và hoa hồng thanh
toán cho đại lý MC.
Nợ TK 641: 594.000
Nợ TK 133: 59.400
Nợ TK 111: 11.226.600
Có TK 511: 10.800.000
Có TK 3331: 1.080.000
2b/ Đồng thời phản ánh trị giá vốn của thành phẩm A đã bán đƣợc:
Nợ TK 632: 6.000.000
Có TK 157 (chi tiết ĐLMC): 6.000.000
5) Trƣờng hợp bán hàng trả góp, trả chậm:
Trƣờng hợp này khi giao hàng cho ngƣời mua thí đƣợc xác định là tiền tiêu thụ;
doanh thu bán hàng đƣợc tình theo giá bán tại thời điểm thu tiền 1 lần; khách hàng chỉ
thanh toán 1 phần tiền mua hàng để nhận hàng và phần còn lại trả dần trong một thời gian
và chịu khoản lãi theo qui định trong hợp đồng. Khoản lãi do bán trả góp hạch toán vào
doanh thu hoạt động tài chình.
5a) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
309
- Ghi nhận doanh thu, số tiền đã thu và số phải thu, tiền lãi do bán trả chậm, trả
góp, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112 : ( Số tiền đã thu đƣợc)
Nợ TK 131 : (Số tiền phải trả)
Có TK 511 : (Theo giá bán trả ngay một lần chƣa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
Có TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện (chênh lệch giữa tổng số
tiền bán theo giá trả góp với giá bán trả ngay chƣa có thuế GTGT).
- Khi thu đƣợc tiền các kỳ tiếp theo, căn cứ vào chứng từ thanh toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131 - Phải thu khách hàng
- Từng kỳ, tình toán và xác định doanh thu HĐCT do bán hàng trả góp, trả chậm
theo nguyên tắc phù hợp, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình
5b) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp
- Phản ánh ghi nhận doanh thu, số tiền đã thu và sẽ phải thu lãi do bán trả góp,
kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112 : (Số tiền đã thu đƣợc)
Nợ TK 131: (Số tiền còn phải thu)
Có TK 511: (Tổng giá thanh toán theo số tiền trả ngay)
Có TK 3387: (Chênh lệch giữa tổng số tiền bán theo giá trả góp
với tổng giá thanh toán gồm cả thuế GTGT theo số tiền trả ngay )
- Cuối kí, xác định thuế GTGT phải nộp cho số hàng đã bán trả góp, trả chậm,
kế toán ghi sổ:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
- Các bút toán phản ánh thu tiền ở kí tiếp theo và xác định doanh thu hoạt động
tài chình cũng tƣơng tự nhƣ bút toán trên ở mục 5a.
6) Doanh thu cho thuê tài sản theo phƣơng thức cho thuê hoạt động và kế toá n
cho thuê hoạt động BĐSĐT:
6a) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
* Trƣờng hợp thu tiền cho thuê hoạt động theo định kỳ:
- Khi phát hành hoá đơn thanh toán tiền cho thuê tài sản, ghi:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng
310
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tiền cho
thuê chƣa có thuế GTGT)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp.
- Khi thu đƣợc tiền, ghi:
Nợ TK 111, 112,...
Có TK 131- Phải thu của khách hàng.
* Trƣờng hợp thu trƣớc tiền cho thuê hoạt động nhiều kỳ.
- Khi nhận tiền của khách hàng trả trƣớc về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều
kỳ, ghi:
Nợ TK 111, 112,... (Tổng số tiền nhận trƣớc)
Có TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện (Theo giá chƣa có thuế
GTGT)
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp.
- Định kỳ, xác định và kết chuyển doanh thu của hoạt động cho thuê tài sản thu
tiền trƣớc trong nhiều năm (doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chình là số
tiền cho thuê đƣợc xác định trên cơ sở lấy toàn bộ số tiền thu đƣợc không kể thuế GTGT
chia cho số năm cho thuê tài sản), kế toán ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Số tiền phải trả lại cho khách hàng ví hợp đồng cho thuê tài sản không đƣợc
thực hiện tiếp hoặc thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trƣớc (nếu có), ghi:
Nợ TK 3387- (Giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 531- (Nếu đã kết chuyển doanh thu của kỳ này)
Nợ TK 3331- (Số tiền trả lại cho ngƣời đi thuê về thuế GTGT của hoạt
động cho thuê tài sản không đƣợc thực hiện)
Có các TK 111, 112, 331... (Tổng số tiền trả lại).
6b- Đối với đơn vị tình thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực tiếp.
* Trƣờng hợp thu tiền cho thuê hoạt động theo định kỳ.
- Khi phát hành hoá đơn dịch vụ cho thuê tài sản, ghi:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng
Có TK 511- (Tổng giá thanh toán).
- Khi thu đƣợc tiền, ghi:
Nợ TK 111, 112,...
Có TK 131- Phải thu của khách hàng.
* Trƣờng hợp thu trƣớc tiền cho thuê hoạt động nhiều kỳ.
311
- Khi nhận tiền của khách hàng trả trƣớc về cho thuê hoạt động cho nhiều năm,
ghi:
Nợ TK 111, 112... (Tổng số tiền nhận trƣớc)
Có TK 3387 - (Tổng số tiền nhận trƣớc).
- Định kỳ, tình và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:
Nợ TK 3387- Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
- Cuối kỳ kế toán, tình và phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp
trực tiếp, ghi:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp.
- Số tiền phải trả lại cho khách hàng ví hợp đồng cung cấp dịch vụ về cho thuê tài
sản không đƣợc thực hiện, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
Nợ TK 531- (Nếu đã kết chuyển doanh thu kỳ này)
Có các TK 111, 112,... (Tổng số tiền trả lại).
Chú ý: Các chi phí liên quan đến cho thuê hoạt động tài sản và cho thuê hoạt
động BĐSĐT đƣợc kế toán:
- Định kỳ, trìch khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động vào chi phì SXKD, ghi:
Nợ TK 627- (Nếu cho thuê hoạt động tài sản)
Nợ TK 632- (Nếu cho thuê BĐSĐT)
Có TK 214- (Hao mòn TSCĐ cho thuê hoạt động).
Đồng thời, ghi đơn bên Nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao TSCĐ (Nếu là BĐSĐT
thí chi tiết riêng)
- Định kỳ, phân bổ số chi phì trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động
(nếu phân bổ dần) phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt động, ghi:
Nợ TK 627 – (Nếu cho thuê hoạt động tài sản)
Nợ TK 632-(Nếu cho thuê BĐSĐT; chi tiết chi phìKD BĐSĐT)
Có TK 142- Chi phì trả trƣớc
Có TK 242- Chi phì trả trƣớc dài hạn.
7) Trƣờng hợp trả lƣơng cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hóa, biếu
tặng: Theo thông tƣ 120/TT-BTC ngày 12/12/2003 thí số thành phẩm, hàng hóa này cũng
đƣợc coi là bán hàng, kế toán ghi sổ:
7a) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
Nợ TK 334: (Tổng giá có thuế GTGT-Nếu trả thay lƣơng)
Nợ TK 431: (Nếu biếu tặng bằng nguồn quỹ phúc lợi)
Nợ TK 642: (Nếu biếu tặng không bằng nguồn quỹ phúc lợi)
Có TK 512; 511- (Giá chƣa có thuế)
312
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
7b) Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp
Nợ TK 334; 642: (Tổng giá thanh toán có thuế GTGT)
Có TK 512;511 : (Tổng giá thanh toán có thuế GTGT)
8) Trƣờng hợp đổi hàng:
Doanh nghiệp đƣa thành phẩm của mính để đổi lấy vật tƣ, hàng hóa không
tƣơng tự về bản chất và giá trị của đơn vị khác, doanh thu đƣợc ghi nhận trên cơ sở giá
trao đổi giữa doanh nghiệp với khách hàng, cả hai bên đều phải phát hành hoá đơn. Nếu
doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ.
8a) Phản ánh giá vốn của thành phẩm đƣợc đi trao đổi, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm
8b) Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, căn cứ vào hóa đơn
GTGT của số hàng mang đi trao đổi, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 131 : ( Tổng giá thanh toán)
Có TK 511 : ( Giá bán chƣa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
8c) Phản ánh trị giá vốn vật liệu nhập kho theo nguyên tắc giá gốc, căn cứ vào
hóa đơn GTGT của đối tác trao đổi (khách hàng), kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153 : (Giá mua chƣa thuế)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào
Có TK 131 : ( Tổng giá thanh toán)
8d) Kết thúc, thanh lì hợp đồng trao đổi giữa hai bên, nếu giá trị sản phẩm đƣa đi
trao đổi cao hơn giá trị vật tƣ nhận về, đƣợc nhà cung cấp thanh toán số chênh lệch bằng
tiền, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
Ngƣợc lại nếu giá trị thành phẩm đƣa trao đổi nhỏ hơn giá trị vật tƣ
mà doanh nghiệp nhận về thí DN phải thanh toán tiền cho nhà cung cấp, kế
toán ghi sổ ngƣợc lại bút toán trên.
* Chú ý: Nếu doanh nghiệp thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp
trực tiếp, thí các bút toán phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không sử
dụng TK 3331 "Thuế GTGT đầu ra"; và bút toán phản ánh trị giá thực tế vật liệu nhập
kho không sử dụng TK 133 "Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ".
313
9) Trƣờng hợp doanh nghiệp sử dụng sản phẩm của mính sản xuất ra để phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hội chợ, triển lãm:
Thông tƣ 120/TT-BTC/12/12/2003: Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ dùng để
khuyến mại, quảng cáo theo qui định tại Nghị định số 32/1999/NĐ-CP ngày 5/5/1999 của
Chình phủ về khuyến mại quảng cáo thƣơng mại, hội chợ triển lã m thƣơng mại phục vụ
cho hoạt động sxkd thuộc đối tƣợng nộp thuế GTGT khấu trừ thí không phải tình thuế
GTGT);
9a) Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có thể tình theo giá thành
sản xuất hoặc giá vốn hàng hóa, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 627, 642, 641:(Dùng cho sản xuất, hội chợ, triển
lãm...)
Nợ TK 211: (Dùng sp chuyển thành TSCĐ)
Có TK 512 :( Theo giá thành sản xuất, giá vốn)
9b) Phản ánh giá thành sản xuất trong giá vốn của thành phẩm đƣợc xác nhận
doanh thu, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 632:(Theo Z sản xuất thực tế hoặc giá vốn hàng hoá)
Có TK 155, 156
Có TK 154
9c) Nếu sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tình theo phƣơng
pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ dùng cho hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ không
thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT thí số thuế GTGT phải nộp của sản phẩm, hàng hoá tiêu
dùng nội bộ tình vào chi phì bán hàng, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (6412, 6413, 6417, 6418)
Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3331)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (ghi theo chi phì sản
xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng xuất tiêu dùng nội bộ cộng (+) Thuế GTGT. Đồng thời
ghi: Nợ TK 632/Có TK 155,156 hoặc 154.
10) Trƣờng hợp khách hàng thanh toán trƣớc hạn, có thể theo hợp đồng quy định
bên bán cho bên mua hàng đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán, đây là số tiền mà doanh
nghiệp giảm trừ vào số tiền phải thu của khách hàng. Căn cứ vào chứng từ thanh toán, kế
toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112 :(Số tiền thực thu đã trừ chiết khấu thanh toán)
Nợ TK 635: (Chiết khấu thanh toán)
Có TK 131: (Tổng số tiền phải thu)
314
7.3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu nhƣ: chiết khấu thƣơng mại, giảm giá
hàng bán, doanh thu hàng đã bán bị trả lại, thuế GTGT phải nộp theo
phƣơng pháp trực tiếp và thuế xuất nhập khẩu. Các khoản giảm trừ doanh
thu là cơ sở để tình doanh thu thuần và kết quả kinh doanh trong kí kế toán.
Các khoản giảm trừ doanh thu phải đƣợc phản ánh, theo dõi chi tiết, riêng
biệt trên những tài khoản kế toán phù hợp, nhằm cung cấp các thông tin kế
toán để lập báo cáo tài chình (Báo cáo kết quả kinh doanh; thuyết minh báo
cáo tài chính).
Doanh thu
thuần bán hàng
và cung cấp
dịch vụ
=
Tổng doanh
thu bán hàng
và cung cấp
dịch vụ
-
Các khoản giảm
trừ doanh thu
7.3.2.1. Kế toán chiết khấu thƣơng mại
* Nội dung: Chiết khấu thƣơng mại là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá
niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho ngƣời mua hàng do việc ngƣời mua hàng đã mua
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lƣợng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thƣơng mại
đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán chiết khấu thƣơng mại sử dụng TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại
Bên nợ:Số chiết khấu thƣơng mại đã chấp nhận thanh toán cho k hách hàng.
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thƣơng mại sang TK "Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ" để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.
TK 521 không có số dƣ cuối kỳ.
TK 521 có 3 tài khoản cấp 2:
TK 5211 - Chiết khấu hàng hóa: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thƣơng mại
(tình trên khối lƣợng hàng hóa đã bán ra) cho ngƣời mua hàng hóa.
TK 5212 - Chiết khấu thành phẩm: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thƣơng
mại tình trên khối lƣợng sản phẩm đã bán ra cho ngƣời mua thành phẩm.
TK 5213 - Chiết khấu dịch vụ: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu thƣơng mại
tình trên khối lƣợng dịch vụ đã cung cấp cho ngƣời mua dịch vụ.
-Hạch toán vào TK 521 cần tôn trọng một số qui định sau:
+ Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua
đƣợc hƣởng đã thực hiện trong kí theo đúng chình sách chiết khấu thƣơng mại của doanh
nghiệp đã qui định.
315
+ Trƣờng hợp ngƣời mua hàng nhiều lần mới đạt đƣợc lƣợng hàng mua đƣợc
hƣởng chiết khấu thí khoản chiết khấu thƣơng mại này đƣợc ghi giảm trừ vào giá bán trên
"Hóa đơn (GTGT)" hoặc "Hóa đơn bán hàng" lần cuối cùng. Trƣờng hợp khách hàng
không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số tiền chiết khấu thƣơng mại ngƣời mua đƣợc hƣởng
lớn hơn số tiền bán hàng đƣợc ghi trên hóa đơn lần cuối cùng thí phải chi tiền chiết khấu
thƣơng mại cho ngƣời mua. Khoản chiết khấu thƣơng mại trong các trƣờng hợp này đƣợc
hạch toán vào TK 521.
+ Trƣờng hợp ngƣời mua hàng với khối lƣợng lớn đƣợc hƣởng chiết khấu
thƣơng mại, giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thƣơng
mại) thì khoản chiết khấu thƣơng mại này không đƣợc hạch toán vào TK 521. Doanh thu
bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thƣơng mại.
+Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thƣơng mại đã thực hiện cho từng
khách hàng và từng loại hàng bán, nhƣ: bán hàng (sản phẩm, hàng hóa), dịch
vụ.
+Trong kí, chiết khấu thƣơng mại phát sinh thực tế đƣợc phản ánh vào bên Nợ
TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại. Cuối kí, khoản chiết khấu thƣơng mại đƣợc kết chuyển
sang TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ để xác định doanh thu thuần của
khối lƣợng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thực tế thực hiện trong kí hạch toán.
Theo thông tƣ 120/2003/TT-BTC ngày 12-12-2003: Hàng hoá, dịch vụ có giảm
giá ghi trên hóa đơn thí trên hóa đơn phải ghi rõ: tỷ lệ % hoặc mức giảm giá, giá bán
chƣa có thuế GTGT (giá bán đã giảm giá), thuế GTGT tình theo giá bán đã giảm giá,
tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT.
* Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1) Phản ánh số chiếu khấu thƣơng mại thực tế phát sinh trong kí, kế
toán ghi sổ:
Nợ TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 111, 112...
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
2) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thƣơng mại đã chấp thuận cho ngƣời
mua sang TK 511 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521 - Chiết khấu thƣơng mại
7.3.2.2. Kế toán doanh thu hàng đã bán bị trả lại:
316
* Nội dung: Doanh thu hàng đã bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh
nghiệp đã xác định tiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhƣng bị khách hàng trả lại do vi
phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chình sách bảo hành,
nhƣ: hàng kém phẩm chất, sai qui cách, chủng loại.
Theo thông tƣ 120/2003/TT-BTC ngày 12-12-2003 quy định:
Trƣờng hợp ngƣời bán đã xuất hoá đơn, ngƣời mua đã nhận hàng, nhƣng sau đó
ngƣời mua phát hiện hàng hoá không đúng quy cách, chất lƣợng phải trả lại toàn bộ hay
một phần hàng hoá, khi xuất hàng trả lại cho ngƣời bán, bên mua phải lập hoá đơn, trên
hoá đơn ghi rõ hàng hoá trả lại ngƣời bán do không đúng quy cách, chất lƣợng, tiền thuế
GTGT. Hoá đơn này là căn cứ để bên bán, bên mua điều chỉnh doanh số mua, bán, số
thuế GTGT đã kê khai.
Trƣờng hợp ngƣời bán đã xuất hàng và lập hoá đơn, ngƣời mua chƣa nhận hàng
nhƣng phát hiện hàng hoá không đúng quy cách, chất lƣợng phải trả lại toàn bộ hàng hoá,
hoặc một phần hàng hóa, khi trả lại hàng bên mua và bên bán phải lập biên bản ghi rõ
loại hàng hoá, số lƣợng, giá trị chƣa có thuế GTGT, tiền thuế GTGT lý do trả hàng theo
hoá đơn bán hàng (số, ký hiệu, ngày tháng của hoá đơn) đồng thời kèm theo hoá đơn gửi
trả lại cho bên bán để bên bán lập lại hóa đơn GTGT cho số lƣợng hàng hóa đã nhận, và
làm căn cứ bên bán điều chỉnh doanh số và thuế GTGT đầu ra.
* TK sử dụng: TK 531 - Hàng bán bị trả lại
TK này phản ánh doanh thu của số thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ bị khách
hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp.
Bên nợ: Doanh thu của hàng đã bán bị trả lại đã trả lại tiền cho ngƣời mua hàng;
hoặc trừ vào khoản nợ phải thu.
Bên có: Kết chuyển doanh thu của hàng đã bị trả lại để xác định DT Thuần.
TK 531 không có số dƣ cuối kì.
* Trình tự hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1) Phản ánh doanh thu hàng đã bán bị trả lại trong kỳ này (không kể hàng đã bán
tại thời điểm nào: năm trƣớc; kỳ trƣớc hay kỳ này), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 531 : (Theo giá bán chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 3331 : ( Thuế GTGT tƣơng ứng cuả số hàng bị trả lại)
Có TK 111, 112, 131 : (Tổng giá thanh toán)
317
2) Các khoản chi phì phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại (nếu có)
nhƣ chi phì nhận hàng về, đƣợc hạch toán vào chi phì bán hàng, kế toán ghi
sổ:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 141 - Tạm ứng
3) Phản ánh trị giá vốn thực tế hàng bị trả lại nhập kho (theo phƣơng pháp
KKTX; nếu theo phƣơng pháp KKĐK thì không ghi sổ nghiệp vụ này), kế toán ghi:
Nợ TK 155 :(Theo giá thực tế đã xuất kho)
Nợ TK 156 :(Theo giá thực tế đã xuất kho)
Có TK 632: (Theo giá thực tế đã xuất kho)
4) Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán đã bán bị trả lại để xác định
DT Thuần, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 531 - Hàng bán bị trả lại
7.3.2.3. Kế toán giảm giá hàng bán
* Nội dung: Giảm giá hàng bán là khoản tiền doanh nghiệp (bên bán) giảm trừ
cho bên mua hàng trong trƣờng hợp đặc biệt ví lì do hàng bán bị kém phẩm chất, không
đúng qui cách, hoặc không đúng thời hạn ... đã ghi trong hợp đồng.
Trƣờng hợp đơn vị bán đã xuất bán hàng hoá, dịch vụ và đã lập hoá đơn nhƣng
do hàng hoá, dịch vụ không đảm bảo chất lƣợng, quy cách ...phải điều chỉnh giảm giá bán
thí bên bán và bên mua phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ số
lƣợng, quy cách hàng hoá, mức giá giảm theo hoá đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng
của hoá đơn, thời gian), lý do giảm giá, đồng thời bên bán lập hoá đơn để điều chỉnh mức
giá đƣợc điều chỉnh. Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh giá cho hàng hoá, dịch vụ tại hoá đơn số,
ký hiệu... Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh giá, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh
doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào.
* Tài khoản sử dụng: TK 532 - Giảm giá hàng bán
Bên nợ: Các khoản giảm giá đã chấp thuận cho ngƣời mua hàng
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang TK 511 để xác định
doanh thu thuần
Tài khoản 532 không có số dƣ cuối kì.
318
Chú ý: Chỉ phản ánh vào TK 532 các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm
giá ngoài hóa đơn, tức là sau khi đã phát hành hóa đơn bán hàng. Không phản ánh vào
TK 532 số giảm giá đã đƣợc trừ vào tổng giá bán ghi trên hóa đơn.
* Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1) Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về số lƣợng hàng
đã bán, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán (Giá chƣa có thuế)
Nợ TK 3331 (Số thuế GTGT tƣơng ứng)
Có TK 111, 112 - Số tiền giảm giá trả lại cho khách
hàng (nếu khách hàng đã thanh toán tiền hàng)
Có TK 131 - Ghi giảm nợ phải thu khách hàng (nếu
khách hàng chƣa thanh toán tiền hàng)
2) Cuối kí, kết chuyển toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kí
sang TK 511; 512 để xác định doanh thu thuần, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 511; 512
Có TK 532 - Giảm giá hàng bán
7.3.2.4. Kế toán thuế GTGT nộp theo phƣơng pháp trực tiếp
* Nội dung: Thuế GTGT là một loại thuế gián thu, đƣợc tình trên khoản giá trị
tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trính sản xuất, lƣu thông đến tiêu
dùng.
Căn cứ tình thuế GTGT là giá tình thuế và thuế suất.
Giá tình thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:
Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra hoặc cung ứng
cho đối tƣợng khác là giá bán chƣa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịc h vụ chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là giá bán đã có thuế TTĐB nhƣng chƣa có thuế GTGT.
Giá tình thuế đối với các loại hàng hóa, dịch vụ bao gồm cả khoản phụ thu và phì
thu thêm ngoài giá hàng hóa, dịch vụ mà cơ sở kinh doanh đƣợc hƣởng, trừ các khoản
phụ thu và phì cơ sở kinh doanh phải nộp ngân sách nhà nƣớc. Trƣờng hợp cơ sở kinh
doanh áp dụng hính thức giảm giá bán thí giá tình thuế GTGT là giá bán đã giảm ghi trên
hóa đơn.
Thuế GTGT phải nộp có thể đƣợc xác định theo một trong 2 phƣơng pháp: khấu
trừ thuế hoặc tình trực tiếp trên giá trị gia tăng:
* Phƣơng pháp khấu trừ thuế:
Số thuế GTGT
phải nộp
Trong đó:
=
Thuế GTGT
đầu ra
-
319
Thuế GTGT
đầu vào
Thuế GTGT đầu
ra
=
Giá tình thuế của hàng hóa
x
dịch vụ bán ra
Thuế suất thuế GTGT
(%)
- Thuế GTGT đầu vào =  số thuế GTGT đã thanh toán đƣợc ghi trên hóa đơn
GTGT mua hàng hóa, dịch vụ hoặc hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu.
* Phƣơng pháp tình trực tiếp trên giá trị gia tăng
Số thuế GTGT
Giá trị gia tăng của hàng
=
phải nộp
hóa dịch vụ
x
Thuế suất thuế GTGT
(%)
Trong đó: GTGT bằng giá thanh toán của hàng hóa dịch vụ bán ra trừ giá thanh
toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào tƣơng ứng.
Phƣơng pháp tình trực tiếp trên GTGT đƣợc áp dụng trong phạm vi
rất hạn hẹp. Đó là:
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh và các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh
tại Việt Nam không theo luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, chƣa thực hiện đầy đủ các
điều kiện về kế toán, hóa đơn chứng từ để làm căn cứ tình thuế theo phƣơng pháp khấu
trừ thuế.
- Các hộ gia đính và cá nhân kinh doanh có mức doanh thu và mức thu nhập
thấp.
- Các cơ sở kinh doanh mua bán vàng, bạc, đá quì.
* Trình tự hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1) Cuối kí, kế toán căn cứ số thuế GTGT phải nộp để ghi sổ:
Nợ TK 511, 515, 711:
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
2) Khi nộp thuế GTGT vào NSNN, kế toán ghi sổ
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112
7.3.2.5. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
* Thuế tiêu thụ đặc biệt:
Thuế tiêu thụ đặc biệt đƣợc đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất
một số mặt hàng đặc biệt mà nhà nƣớc không khuyến khìch sản xuất, cần hạn chế mức
tiêu thụ ví không phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân nhƣ : rƣợu, bia, thuốc
lá, vàng mã, bài lá...(Ngoài ra, sản phẩm-hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt còn
phải nộp thuế GTGT)
Đối tƣợng nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tất cả các tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập
khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
320
Căn cứ tình thuế TTĐB là giá tình thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu
thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB.
Giá tính
Thuế suất
Thuế TTĐB
=
x
phải nộp
thuế TTĐB
thuế TTĐB
Giá tình thuế TTĐB của hàng hóa, dịch vụ theo thông tƣ
119/2003/TT-BTC ngày 12-12-2003 đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:
1. Đối với hàng sản xuất trong nƣớc: Giá tình thuế TTĐB là giá bán của cơ sở sản
xuất chƣa có thuế TTĐB và chƣa có thuế giá trị gia tăng (GTGT), đƣợc xác định cụ thể
nhƣ sau:
Giá bán chƣa có thuế GTGT
Giá tình thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Giá bán chƣa có thuế GTGT đƣợc xác định theo quy định của Luật thuế giá trị gia
tăng.
Trƣờng hợp cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế TTĐB bán hàng qua các chi nhánh,
cửa hàng, cơ sở phụ thuộc thí giá làm căn cứ tình thuế TTĐB là giá do các chi nhánh, cửa
hàng, cơ sở phụ thuộc bán ra chƣa có thuế GTGT. Cơ sở sản xuất bán hàng thông qua đại
lý bán đúng giá do cơ sở quy định, hƣởng hoa hồng thí giá làm căn cứ xác định giá tình
thuế TTĐB là giá bán chƣa có thuế GTGT do cơ sở sản xuất quy định chƣa trừ hoa hồng.
- Đối với rƣợu chai, bia chai, bia hộp (bia lon) bán theo giá có cả vỏ chai, vỏ hộp
(vỏ lon) thí giá tình thuế TTĐB đƣợc xác định nhƣ sau:
Giá bán chƣa có thuế GTGT - giá trị vỏ chai, vỏ lon
Giá tình thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Trong đó:
+ Giá trị vỏ chai là giá mua vỏ chai chƣa có thuế GTGT hoặc giá thành sản xuất
nếu cơ sở tự sản xuất.
+ Giá trị vỏ hộp (vỏ lon) đƣợc xác định theo mức 3.800đ/lìt bia hộp.
- Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB đƣợc tiêu thụ qua các cơ sở kinh doanh
thƣơng mại thí giá làm căn cứ tình thuế TTĐB là giá bán chƣa có thuế GTGT của cơ sở
321
sản xuất nhƣng không đƣợc thấp hơn 10% so với giá bán bính quân do cơ sở thƣơng mại
bán ra.
Trƣờng hợp giá bán của cơ sở sản xuất thấp hơn 10% so với giá cơ sở kinh doanh
thƣơng mại bán ra thí giá tình thuế TTĐB là giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định
2. Đối với hàng nhập khẩu: Giá tình thuế TTĐB đối với hàng nhập khẩu thuộc
diện chịu thuế TTĐB đƣợc xác định nhƣ sau: (Đó giới thiệu ở chƣơng 3,4)
Giá tình thuế TTĐB = Giá tình thuế nhập khẩu + thuế nhập khẩu
Giá tình thuế nhập khẩu đƣợc xác định theo các quy định của Luật thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu. Trƣờng hợp hàng hóa nhập khẩu đƣợc miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu
thí thuế nhập khẩu đƣợc xác định trong giá tình thuế TTĐB theo số thuế nhập khẩu còn
phải nộp.
3. Đối với hàng hoá gia công: Theo TT18/2005/TT-BTC ngày 8-3-2005 thì giá
tình thuế TTĐB là giá bán chƣa có thuế TTĐB và chƣa có thuế giá trị gia tăng (GTGT)
của cơ sở đƣa gia công, đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau:
Giá tình thuế TTĐB đối
với hàng hoá gia công
Giá bán chƣa có thuế GTGT của cơ sở
=
đƣa gia công
1+ Thuế suất thuế TTĐB
4. Đối với hàng hóa bán theo phƣơng thức trả góp: giá tình thuế TTĐB là giá bán
chƣa có thuế TTĐB và chƣa có thuế GTGT của hàng hóa bán theo phƣơng thức trả tiền
một lần, không bao gồm khoản lãi trả góp.
5. Giá tình thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở
kinh doanh chƣa có thuế TTĐB và chƣa có thuế GTGT, đƣợc xác định nhƣ sau:
Giá dịch vụ chƣa có thuế GTGT
Giá tình thuế TTĐB =
1 + Thuế suất thuế TTĐB
Giá dịch vụ chƣa có thuế GTGT làm căn cứ xác định giá tình thuế TTĐB đối với
một số dịch vụ quy định nhƣ sau:
- Đối với kinh doanh vũ trƣờng là giá chƣa có thuế GTGT của các hoạt động kinh
doanh trong vũ trƣờng.
322
- Đối với dịch vụ mát-xa là doanh thu mát- xa chƣa có thuế GTGT bao gồm cả
tắm, xông hơi.
- Đối với kinh doanh gôn là doanh thu thực thu chƣa có thuế GTGT về bán thẻ hội
viên, bán vé chơi gôn, bao gồm cả tiền phì chơi gôn do hội viên trả và tiền ký quỹ (nếu
có). Trƣờng hợp khoản ký quỹ đƣợc trả lại ngƣời ký quỹ thí cơ sở sẽ đƣợc hoàn lại số
thuế đã nộp bằng cách khấu trừ vào số phải nộp của kỳ tiếp theo, nếu không khấu trừ
đƣợc thí cơ sở sẽ đƣợc hoàn thuế theo quy định. Cơ sở kinh doanh gôn có kinh doanh các
loại hàng hóa, dịch vụ khác không thuộc danh mục chịu thuế TTĐB thí các hàng hóa,
dịch vụ đó không phải chịu thuế TTĐB.
- Đối với dịch vụ ca-si-nô, trò chơi bằng máy giắc-pót là doanh số bán chƣa có
thuế GTGT đã trừ trả thƣởng tức là bằng số tiền thu đƣợc (chƣa có thuế GTGT) do đổi
cho khách trƣớc khi chơi tại quầy đổi tiền hoặc bàn chơi, máy chơi trừ đi số tiền đổi trả
lại cho khách.
- Đối với kinh doanh giải trì có đặt cƣợc là doanh số bán vé số đặt cƣợc trừ số tiền
trả thƣởng cho khách thắng cuộc (giá chƣa có thuế GTGT), không bao gồm doanh số bán
vé xem các trò giải trì có đặt cƣợc.
- Đối với dịch vụ xổ số là giá vé số chƣa có thuế GTGT.
- Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB dùng
để khuyến mại, trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng là giá tình thuế TTĐB
của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tƣơng đƣơng tại thời điểm phát sinh
các hoạt động này.
Giá tình thuế TTĐB đối với hàng hóa sản xuất trong nƣớc, dịch vụ chịu thuế
TTĐB bao gồm cả khoản thu thêm tình ngoài giá bán hàng hóa, dịch vụ (nếu có) mà cơ
sở đƣợc hƣởng.
Trƣờng hợp đối tƣợng nộp thuế có doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ bằng ngoại tệ
thí phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá bính quân liên ngân hàng do Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tình
thuế.
* Thuế xuất khẩu:
Đối tƣợng chịu thuế xuất khẩu: Tất cả hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao
đổi với nƣớc ngoài khi xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ nƣớc Việt Nam.
323
Đối tƣợng nộp thuế xuất khẩu: Tất cả các đơn vị kinh tế trực tiếp xuất khẩu hoặc
ủy thác xuất khẩu.
Thuế xuất khẩu phải nộp do cơ quan hải quan tình trên cơ sở trị giá bán tại cửa
khẩu ghi trong hợp đồng của lô hàng xuất (thƣờng là giá FOB) và thuế suất thuế xuất
khẩu của mặt hàng xuất và đƣợc qui đổi về tiền Việt Nam đồng theo tỉ giá giao dịch bính
quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do NH Nhà nƣớc công bố tại thời điểm xuất
khẩu.
Kế toán sử dụng TK 3332 "Thuế tiêu thụ đặc biệt", TK 3333 "Thuế xuất, nhập
khẩu" để phản ánh các khoản thuế TTĐB, thuế xuất khẩu phải nộp và tính hính nộp thuế.
* Trình tự hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
1) Khi bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế
xuất khẩu thí doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế TTĐB, thuế
xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2) Phản ánh số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3332 - Thuế TTĐB
Có TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu
3) Khi nộp thuế, căn cứ vào chứng từ thanh toán, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 3332 - Thuế TTĐB
Nợ TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu
Có TK 111, 112
7.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
7.4.1. Kế toán chi phí bán hàng
7.4.1.1. Nội dung
Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phì phát sinh liên quan đến quá trính bán
sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
* Nội dung chi phì bán hàng gồm các yếu tố sau:
1) Chi phì nhân viên bán hàng: Là toàn bộ các khoản tiền lƣơng phải trả cho
nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vận chuyển đi
tiêu thụ và các khoản trình theo lƣơng (khoản trìch BHXH, BHYT, KPCĐ).
2) Chi phì vật liệu, bao bí: Là các khoản chi phì về vật liệu, bao bí để đóng gói,
bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vật liệu dùng sửa chữa TSCĐ dùng trong quá trính bán
hàng, nhiên liệu cho vận chuyển sản phẩm hàng hóa.
324
3) Chi phì dụng cụ đồ dùng: Là chi phì về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lƣờng,
tình toán, làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
4) Chi phì khấu hao TSCĐ: Chi phì KH TSCĐ phục vụ cho quá trính tiêu thụ
sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nhƣ nhà kho, cửa hàng, phƣơng tiện vận chuyển,
bốc dỡ.
5) Chi phì bảo hành sản phẩm: Là các khoản chi phì bỏ ra để sửa chữa, bảo hành
sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành.(Riờng chi phớ bảo hành công trính xõy lắp
đƣợc hạch toán vào tài khoản 627)
6) Chi phì dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phì dịch vụ mua ngoài phục vụ
cho quá trính tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ nhƣ: chi phì thuê tài sản, thuê kho,
thuê bến bãi, thuê bốc dỡ vận chuyển, tiền hoa hồng đại lì v.v..
7) Chi phì bằng tiền khác: Là các khoản chi phì bằng tiền phát sinh trong quá
trính tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các chi phì kể trên; nhƣ:
chi phì tiếp khách, hội nghị khách hàng, chi phì quảng cáo giới thiệu sản phẩm, hàng
hóa...
Ngoài ra tùy hoạt động sxkd và yêu cầu quản lý của từng ngành, từng đơn vị mà
tài khoản 641 “Chi phì bán hàng” có thể mở thêm một số nội dung chi phì.
7.4.1.2. Phƣơng pháp kế toán
7.4.1.2.1. Tài khoản kế toán:
Kế toán sử dụng TK 641 - Chi phì bán hàng, để tập hợp và kết chuyển CPBH
thực tế phát sinh trong kí để xác định kết quả kinh doanh.
Bên nợ:
+Tập hợp CPBH thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên có:
+ Các khoản ghi giảm CPBH
+ Kết chuyển CPBH để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
TK 641 không có số dƣ cuối kỳ:
- TK 641 đƣợc mở chi tiết 7 TK cấp II:
TK 6411 - Chi phí nhân viên
TK 6412 - Chi phì vật liệu
TK 6413 - Chi phì dụng cụ, đồ dùng
TK 6414 - Chi phì KHTSCĐ
TK 6415 - Chi phì bảo hành
TK 6417 - Chi phì dịch vụ mua ngoài
TK 6418 - Chi phì bằng tiền khác
7.4.1.2.2. Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
325
1) Tiền lƣơng, các khoản phụ cấp, trợ cấp của nhân viên bán hàng, đóng gói, bảo
quản vận chuyển sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ, nhân viên tiếp thị và khác khoản trìch theo
lƣơng (trìch BHXH, BHYT, KPCĐ) theo tỷ lệ qui định, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 641 (6411) - Chi phí nhân viên
Có TK 334 - Phải trả CNV
Có TK 338 - PT-PN khác (3382, 3383, 3384)
2) Trị giá vốn thực tế của vật liệu, bao bí xuất dùng cho quá trính bán hàng, kế
toán ghi sổ:
Nợ TK 641 (6412) - Chi phì vật liệu
Có TK 152 - Nguyên liệu và vật liệu
3) Trị giá vốn thực tế của công cụ, dụng cụ xuất dùng cho quá trính bán hàng
3a) Loại phân bổ 1 lần, kế toán ghi:
Nợ TK 641 (6413) - Chi phì dụng cụ, đồ dùng
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ
3b) Loại phân bổ nhiều lần
- Phản ánh trị giá vốn thực tế CCDC xuất dùng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 142: (Thời gian dƣới 1 năm)
Nợ TK 242 :(Thời gian lớn hơn 1 năm)
Có TK 153 - CCDC
- Trong kỳ phân bổ, tình vào CPBH, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 641 (6413) - Chi phì dụng cụ, đồ dùng
Có TK 142 - Chi phì trả trƣớc
Hoặc Có TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
4) Trìch KHTSCĐ ở bộ phận bán hàng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 641 (6414) - Chi phì KHTSCĐ
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
5) Hạch toán chi phì bảo hành sản phẩm, hàng hoá(Không bao gồm bảo hành
công trính xây lắp)
5.1) Trƣờng hợp doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng có kè m giấy bảo hành
sửa chữa cho các hỏng hóc do lỗi sản xuất đƣợc phát hiện trong thời gian bảo hành sản
phẩm, hàng hoá, DN phải xác định cho từng mức chi phì sửa chữa cho toàn bộ nghĩa vụ
bảo hành:
- Khi xác định số dự phòng phải trả về chi phì sửa chữa, bảo hành sp, kế toán ghi:
Nợ TK 641
Có TK 352- Dự phòng phải trả
326
5.2) Cuối kỳ kế toán sau, DN phải xác định số dự phòng phải trả về sửa chữa bảo
hành sp, hàng hoá cần lập:
- Trƣờng hợp số dự phòng cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả
đã lập ở kỳ ké toán trƣớc nhƣng chƣa sử dụng hết thí số chênh lệch đƣợc trìch thêm vào
chi phí:
Nợ TK 6415
Có TK 352
- Trƣờng hợp ngƣợc lại, số hoàn nhập chênh lệch kế toán ghi giảm chi phì:
Nợ TK 352
Có TK 6415
6) Chi phì dịch vụ mua ngoài, chi phì bằng tiền khác nhƣ thuê TSCĐ, thuê vận
chuyển, tiền điện, nƣớc, điện thoại, chi phì quảng cáo, giới thiệu sản phẩm..., phục vụ cho
quá trính bán hàng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (6417, 6418)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 141, 331...)
7) Chi phì sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng
7a) Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện trìch trƣớc:
- Khi trìch trƣớc CPSC TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng (6417)
Có TK 335 - Chi phì phải trả
- Khi công việc sửa chữa hoàn thành, phản ánh chi phì sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh,
kế toán ghi:
Nợ TK 335 - Chi phì phải trả
Có TK 331; 111,152,153 ... (Nếu sửa chữa thƣờng xuyên)
Có TK 2413: (Nếu sửa chữa lớn)
7b) Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện phân bổ dần chi phì sửa chữa TSCĐ ở bộ
phận bán hàng, kế toán ghi sổ:
- Khi công việc sửa chữa TSCĐ hoàn thành, phản ánh CPSC thực tế cần phân bổ dần
trong nhiều kí, kế toán ghi:
Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
Có TK 331, 241
Sau đó, phân bổ vào chi phì bán hàng trong kí, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 641_ Chi phì bán hàng (6417)
Có TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
327
8) SP, hàng hoá tiêu thụ nội bộ dùng cho công tác bán hàng, căn cứ vào chứng từ
liên quan, kế toán phản ánh doanh thu, thuế GTGT phải nộp của sản phẩm, hàng hoá tiêu
dùng nội bộ:
- Nếu sản phẩm, hàng hoá tiêu dùng nội bộ dùng vào hoạt động bán hàng hoá,
cung cấp dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tình theo phƣơng pháp khấu trừ thí
không phải tình thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (6412,6413,6417,6418)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (ghi theo chì phì
sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng hoá xuất tiêu dùng nội bộ)
- Nếu sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tình theo phƣơng
pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ dùng cho hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ không
thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT thí số thuế GTGT phải nộp của sản phẩm, hàng hoá tiêu
dùng nội bộ tình vào chi phì bán hàng, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng (6412, 6413, 6417, 6418)
Có TK 333 – (3331)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (ghi theo chi phì
sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng xuất tiêu dùng nội bộ cộng (+) Thuế GTGT.
9) Số tiền phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu về các khoản đã chi hộ liên
quan đến hàng uỷ thác xuất khẩu và phì uỷ thác xuất khẩu, căn cứ các chứng từ liên quan,
ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3383) (Chi tiết cho
từng đơn vị nhận uỷ thác xuất khẩu).
10) Hoa hồng bán hàng bên giao đại lý phải trả cho bên nhận đại lý, ghi:
Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
11) Các khoản ghi giảm chi phì bán hàng thực tế phát sinh nhƣ phế liệu thu hồi, kế
toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112, 152...
Có TK 641 - Chi phí bán hàng
12) Cuối kí kết chuyển chi phì bán hàng để xác định kết quả kinh doanh, kế toán
ghi:
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 641 - Chi phí bán hàng
328
7.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
7.4.2.1. Nội dung
Chi phì quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phì liên quan đến hoạt động quản lý sản
xuất kinh doanh, quản lý hành chình và một số khoản khác có tình chất chung toàn doanh
nghiệp.
Theo quy định của chế độ hiện hành, chi phì quản lý doanh nghiệp chi tiết thành các yếu
tố chi phì sau:
1) Chi phì nhân viên quản lý: Gồm tiền lƣơng, phụ cấp phải trả cho ban giám đốc,
nhân viên các phòng ban của doanh nghiệp và khoản trìch BHXH, BHYT, KPCĐ trên
tiền lƣơng nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định.
2) Chi phì vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuất dùng cho
hoạt động quản lý của ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ của doanh nghiệp, cho
việc sửa chữa TSCĐ... dùng chung của doanh nghiệp.
3) Chi phì đồ dùng văn phòng: Chi phì về dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho
công tác quản lý chung của doanh nghiệp.
4) Chi phì khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung cho doanh
nghiệp nhƣ văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phƣơng tiện truyền dẫn...
5) Thuế, phì và lệ phì: Các khoản thuế nhƣ thuế nhà đất, thuế môn bài... và các
khoản phì, lệ phì giao thông, cầu phà...
6) Chi phì dự phòng: Khoản trìch lập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả
tính vào chi phí sxkd.
7) Chi phì dịch vụ mua ngoài: Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài phục vụ chung
toàn DN nhƣ: Tiền điện, nƣớc, thuê sửa chữa TSCĐ; tiền mua và sử dụng các tài liệu kỹ
thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần (Không đủ tiêu chuẩn TSCĐ); chi phì trả cho
nhà thầu phụ.
8) Chi phì bằng tiền khác: Các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản đã kể
trên, nhƣ chi hội nghị, tiếp khách, chi công tác phì, chi đào tạo cán bộ và các khoản c hi
khác...
7.4.2.2. Phƣơng pháp kế toán
7.4.2.2.1. Tài khoản kế toán
Kế toán sử dụng TK 642 – “Chi phì QLDN” để tập hợp và kết chuyển các chi
phì quản lì kinh doanh, quản lì hành chình và chi phì khác liên quan đến hoạt động chung
của toàn doanh nghiệp.
Bên nợ:
+ Các khoản chi phì QLDN thực tế phát sinh trong kí.
+ Trìch lập và trìch lập thêm khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả
329
Bên có:
+ Các khoản ghi giảm chi phì QLDN
+ Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải
trả đã trìch lập lớn hơn số phải trìch cho kỳ tiếp theo.
+ Kết chuyển chi phì QLDN để xác định kết quả kinh doanh
TK 642 không có số dƣ cuối kì.
TK 642 có 8 tài khoản cấp II:
TK 6421 - Chi phì nhân viên quản lì
TK 6422 - Chi phì vật liệu quản lì
TK 6423 - Chi phì đồ dùng văn phòng
TK 6424 - Chi phì KHTSCĐ
TK 6425 - Thuế, phì và lệ phì
TK 6426 - Chi phì dự phòng
TK 6427 - Chi phì dịch vụ mua ngoài
TK 6428 - Chi phì bằng tiền khác
7.4.2.2.2. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về chi phí QLDN
1) Khi tình tiền lƣơng, phụ cấp phải trả cho bộ máy quản lý gián tiếp ở doanh
nghiệp và trìch BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lƣơng nhân viên quản lý theo qui định,
kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6421) - Chi phí QLDN
Có TK 334 - Phải trả CNV
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
2) Trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp
trong kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6422) - Chi phí QLDN
Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
3) Trị giá vốn thực tế của công cụ, đồ dùng văn phòng tình vào chi phì QLDN
trong kỳ, kế toán ghi sổ:
3a) Đối với loại phân bổ một lần
Nợ TK 642 (6423) - Chi phí QLDN
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (PP KK TX)
3b) Đối với loại phân bổ nhiều lần
- Khi xuất dùng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 142 (1421) :(Thời gian nhỏ hơn 1 năm)
Nợ TK 242: (Thời gian lớn hơn 1 năm)
330
Có TK 153 - Công cụ, dụng cụ (PP KK TX)
- Khi phân bổ vào chi phì QLDN trong kí, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6423) - Chi phí QLDN
Có TK 1421 - Chi phí trả trƣớc
Hoặc Có 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
4) Trìch khấu hao TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp trong kí, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6424) - Chi phí QLDN
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
5) Các khoản thuế phải nộp Nhà nƣớc nhƣ thuế môn bài, thuế nhà đất... và các
khoản phì, lệ phì giao thông, cầu phà... phát sinh trong kí, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6425) - Chi phí QLDN
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp NN (3387, 3388)
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
6a) Cuối kỳ kế toán trìch lập dự phòng phải thu khó đòi cho kỳ tiếp theo, kế toán
ghi sổ:
Nợ TK 642 (6426) - Chi phí QLDN
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
6b) Đến cuối kỳ kế toán sau
- Nếu mức trìch cho kỳ tiếp theo lớn hơn số đã trìch cuối kỳ trƣớc, kế
toán trìch thêm số chênh lệch và ghi sổ:
Nợ TK 642 (6426) - Chi phí QLDN
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
- Nếu ngƣợc lại, hoàn nhập số chênh lệch giữa dự phòng phải thu đã trìch cuối
kỳ trƣớc với số phải trìch cho kỳ tiếp theo, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 642 (QQĐ15/2006); Có TK 711 (TT13/2006?)
6c) Xử lý xoá nợ khó đòi, căn cứ vào quyết định xử lý xoá sổ nợ phải thu khó
đòi của ngƣời có thẩm quyền (Theo thông tƣ 13 ngày 27/2/2006 BTC):
- Nếu khoản nợ đƣợc xoá năm trƣớc đã lập dự phòng:
Nợ TK 139
Có TK 131, 138
- Nếu khoản nợ đƣợc xoá năm trƣớc chƣa lập dự phòng:
Nợ TK 642 - CPQLDN
Có TK 131, 138
- Đồng thời kế toán ghi đơn vào TK ngoài bảng: Nợ TK 004
331
6d) Khi bán khoản phải thu khó đòi cho công ty mua bán nợ
Nợ TK 111,112- Số tiền thực thu
Nợ TK 139 - Số đƣợc bù đắp bằng nguồn dự phòng
Nợ TK lq...chênh lệch còn lại xử lý theo quy định chình sách tài chình
hiện hành.
Có TK 131,138,...
7a) Khi trìch lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm vào thời điểm khoá sổ kế
toán trƣớc khi lập báo cáo tài chình năm (N):
Nợ TK 642
Có TK 351- “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm”
7b) Khi chi trả trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc cho ngƣời lao động trong năm tiếp theo (N+1):
Nợ TK 351
Có TK 111,112
7c)
- Trƣờng hợp chi trả trợ cấp mất việc làm không đủ nguồn từ quỹ này thí phần
chênh lệch thiếu đƣợc hạch toán vào chi phì QLDN trong kỳ (N+1):
Nợ TK 642
Có TK 111,112
- Nếu quỹ dự phòng trong năm không chi hết thí chuyển số dƣ sang năm tiếp
theo;
- Nếu số cần lập dự phòng phải lập lớn hơn số dự phòng chƣa sử dụng hết thí
trìch bổ sung chênh lệch: Nợ TK 642/Có TK 351)
8) Các khoản chi về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài (điện, nƣớc, điện thoại, dịch
vụ SC TSCĐ...) phát sinh trong kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6427) - Chi phí QLDN
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 331 - Phải trả ngƣời bán
Có TK 111 - Tiền mặt...
9) Các khoản chi bằng tiền cho hội nghị, tiếp khách, công tác phì, in ấn tài liệu,
đào tạo cán bộ... phát sinh trong kỳ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6428) - Chi phí QLDN
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 141 - Tạm ứng
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
332
........
10) Chi phì sửa chữa TSCĐ chung toàn doanh nghiệp
10a) Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện trìch trƣớc chi phì SCLTSCĐ:
- Khi trìch trƣớc chi phì SCL TSCĐ tình vào CP QLDN trong kỳ, ghi:
Nợ TK 642 (6427) - Chi phí QLDN
Có TK 335 - Chi phì phải trả
- Khi công việc sửa chữa hoàn thành, phản ánh chi phì SCL TSCĐ thực tế phát
sinh, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 335 - Chi phì phải trả
Có TK 331 - Phải trả ngƣời bán
Có TK 241 - XDCB dở dang
10b) Trƣờng hợp doanh nghiệp không thực hiện trìch trƣớc CPSCL TSCĐ mà
thực hiện phân bổ dần chi phì SCL TSCĐ vào các kỳ kế toán.
- Khi công việc sửa chữa TSCĐ hoàn thành, phản ánh chi phì sửa chữa thực tế
phát sinh, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 1421 - Chi phì trả trƣớc (phân bổ nhỏ hơn 1 năm)
Hoặc Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn (phân bổ lớn hơn1 năm)
Có TK 331, 241
- Sau đó xác định số phân bổ tình vào chi phì QLDN kí này, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642 (6427) - Chi phí QLDN
Có TK 1421 - Chi phì trả trƣớc
Hoặc CóTK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
11) Đối với sản phẩm hàng hoá thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tình theo phƣơng
pháp khấu trừ tiêu dùng nội bộ sử dụng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp:
- Nếu sản phẩm, hàng hoá tiêu dùng nội bộ dùng vào hoạt động SXKD hàng
hoá, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phì quản lý doanh nghiệp (6422, 6423, 6427,
6428)
Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (Chi phì sản xuất
sản phẩm, hoặc giá vốn hàng hóa xuất tiêu dùng nội bộ)
- Nếu sản phẩm,hàng hoá tiêu dùng nội bộ dùng vào hoạt động SXKD hàng
hoá, dịch vụ không thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tƣợng chịu thuế
GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp thí số thuế GTGT phải nộp cho sản phẩm, hàng
hoá tiêu dùng nội bộ tình vào chi phì quản lý doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 642 (6422, 6423, 6427, 6428)
Có TK 333 – (3331)
333
Có TK 512 – (Chi phì sản xuất sản phẩm hoặc giá vốn hàng
xuất tiêu dùng nội bộ)
12) Khi trìch lập dự phòng phải trả về chi phì tái cơ cấu doanh nghiệp, dự phòng
phải trả cần lập cho hợp đồng có rủi ro lớn và dự phòng phải trả khác (trừ dự phòng phải
trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá) ghi:
Nợ TK 642 – Chi phì quản lý doanh nghiệp
Có TK 352 – Dự phòng phải trả
- Cuối kỳ kế toán năm, hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ, đơn vị phải tình, xác
định số dự phòng phải trả cần lập về chi phì tái cơ cấu doanh nghiệp, dự phòng phải trả
về hợp đồng có rủi ro lớn và dự phòng phải trả khác:
+ Trƣờng hợp số dự phòng phải trả cần lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn số dự
phòng phải trả đã lập ở cuối kỳ kế toán trƣớc chƣa sử dụng hết thí số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 642 – Chi phì quản lý doanh nghiệp
Có Tk 352 – Dự phòng phải trả
+ Trƣờng hợp số dự phòng phải trả cần lập ở cuối kỳ kế toán này nhỏ hơn số
dự phòng phải trả đã lập ở cuối kỳ kế toán trƣớc chƣa sử dụng hết thí số chênh lệch đƣợc
hoàn nhập ghi giảm chi phì, ghi:
Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả
Có TK 642 – Chi phì quản lý doanh nghiệp
13) Các khoản đƣợc ghi giảm chi phì QLDN phát sinh trong kí (nếu
có), kế toán ghi sổ: Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu
Nợ TK 138 (1388...) - Phải thu khác
Có TK 642 - Chi phí QLDN
14) Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phì QLDN để tình kết quả doanh nghiệp,
kế toán ghi sổ:
Nợ TK 911 - Xác định KQKD
Có TK 642 - Chi phí QLDN
7.5. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính .
7.5.1. Nội dung chi phí và doanh thu hoạt động tài chính.
Chi phì hoạt động tài chình là những chi phì liên quan đến các hoạt động về vốn,
các hoạt động đầu tƣ tài chình và các nghiệp vụ mang tình chất tài chình của doanh
nghiệp. Chi phì hoạt động tài chình bao gồm:
334
-
Chi phì liên quan đến hoạt động đầu tƣ công cụ tài chình; đầu tƣ liên doanh; đầu tƣ
liên kết; đầu tƣ vào công ty con. (Chi phì nắm giữ, thanh lý, chuyển nhƣợng các
khoản đầu tƣ, các khoản lỗ trong đầu tƣ...)
-
Chi phì liên quan đến hoạt động cho vay vốn.
-
Chi phì liên quan đến mua bán ngoại tệ.
- Chi phì lãi vay vốn kinh doanh không đƣợc vốn hoá, khoản chiết khấu thanh toán khi
bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ.
- Chênh lệch lỗ khi mua bán ngoại tệ, khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
-
Trìch lập dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chình ngắn hạn, dài hạn.
-
........
Doanh thu hoạt động tài chình là tổng giá trị các lợi ìch kinh tế doanh nghiệp thu
đƣợc từ hoạt động tài chình hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ kế toán. Doanh thu hoạt
động tài chình phát sinh từ các khoản tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc
chia của doanh nghiệp chỉ đƣợc ghi nhận khi thoả mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:
a. Có khả năng thu đƣợc lợi ìch từ giao dịch đó.
b. Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
-
Doanh thu hoạt động tài chình bao gồm:
Tiền lãi: lãi tiền gửi, lãi cho vay vốn, thu lãi bán hàng trả chậm, bán hàng trả góp
Lãi do bán, chuyển nhƣợng công cụ tài chình, đầu tƣ liên doanh vào cơ sở kinh doanh
-
đồng kiểm soát, đầu tƣ liên kết, đầu tƣ vào công ty con
Cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia.
-
Chênh lệch lãi do mua bán ngoại tệ, khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ.
-
Chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng do mua vật tƣ, hàng hoá, dịch vụ, TSCĐ.
Thu nhập khác liên quan đến hoạt động tài chình.
Kế toán chi phì, doanh thu hoạt động tài chình cần tôn trọng một số quy định
mang tình nguyên tắc sau đây:
1. Phản ánh vào doanh thu hoạt động tài chình là những khoản thu đƣợc coi là thực hiện
trong kỳ, không phân biệt các khoản đó thực tế đã đƣợc thanh toán hay chƣa. Các
khoản thu hộ bên thứ ba không đƣợc coi là doanh thu của doanh nghiệp.
2. Các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tƣ công cụ tài chình (chứng khoán) gồm khoản
chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá gốc của chứng khoán và khoản lãi đƣợc chia do
nắm giữ chứng khoán. Hạch toán vào chi phì số chênh lệch nhỏ hơn giữa giá bán và
giá gốc của chứng khoán.
3. Doanh thu tiền lãi đƣợc ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế. Doanh thu
tiền bản quyền đƣợc ghi nhận trên cơ sở dồn tìch phù hợp với hợp đồng cho thuê tài
sản. Cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia đƣợc ghi nhận khi doanh nghiệp có quyền nhận cổ
335
tức hoặc quyền nhận lợi nhuận từ việc đầu tƣ. Các khoản lãi đầu tƣ nhận đƣợc từ các
khoản lãi đầu tƣ dồn tìch trƣớc khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tƣ đó không đƣợc
hạch toán vào doanh thu tài chình mà đƣợc ghi giảm giá vốn của khoản đầu tƣ đó.
4. Doanh thu hoạt động tài chình có thể đã bao gồm cả thuế GTGT nếu doanh nghiệp
nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc không có thuế GTGT nếu doanh
nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ.
7. 5.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán chi phì và doanh thu hoạt động tài chình sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- Tài khoản 635- Chi phí tài chính .
TK 635 dùng để phản ánh các khoản chi phì hoạt động tài chình của doanh nghiệp.
Kết cấu của TK 635:
Bên Nợ: Các khoản chi phì tài chình phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản giảm chi phì tài chình
- Kết chuyển chi phì tài chình để xác định kết quả kinh doanh.
TK 635 không có số dƣ cuối kỳ.
- Tài khoản 515- Doanh thu hoạt động tài chính.
TK 515 phản ánh các khoản doanh thu từ hoạt động tài chình của doanh nghiệp .
Bên Nợ:
- Thuế GTGT phải nộp tình theo phƣơng pháp trực tiếp (nếu có)
- Kết chuyển các khoản doanh thu hoạt động tài chình để xác
định kết quả hoạt động kinh doanh.
Bên Có:
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chình phát sinh trong kỳ.
TK 515 không có số dƣ cuối kỳ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan: TK111, 112, 131, 121,128, 221,
222, 228 ,….
Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
1) Phản ánh các khoản chi phì tài chình:
- Khi bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn bị lỗ, kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112… (giá bán)
Nợ TK 635- Chi phì tài chình (số lỗ)
Có TK 121, 221 (giá gốc)
- Chi phì nắm giữ, bán chứng khoán, kế toán ghi:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 111, 112 ….
336
- Chi phì cho hoạt động liên doanh đầu tƣ vào cở sở đồng kiểm soát, không tình vào vốn
góp (nếu có), kế toán ghi:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 111, 112, 152, 153,….
Có TK 128, 228 (Lỗ trừ vào vốn góp LD)
- Lỗ trong hoạt động đầu tƣ vào công cụ tài chình khi bán, chuyển nhƣợng, thanh lý các
khoản đầu tƣ, kế toán ghi:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 152, 153….
Có TK 121, 228, 222, 223, 221
- Chi phì tiền lãi vay vốn kinh doanh không đƣợc vốn hoá, khoản chiết khấu thanh toán
cho khách hàng đƣợc hƣởng khi bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 111, 112, 131, 338,…
- Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 1111, 1121 (Tiền Việt nam): theo tỷ giá bán
Nợ TK 635- Chi phì tài chình : Khoản lỗ
Có TK 1112, 1122 (Ngoại tệ): theo tỷ giá ghi sổ
Đồng thời ghi đơn: Có TK 007- Ngoại tệ các loại (ghi theo nguyên tệ)
- Khoản lỗ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tình vào chi phì hoạt động tài chình :
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 111, 112,131, 331,…..
- Khoản chênh lệch tỷ giá thuần (Lãi tỷ giá bù lỗ tỷ giá<0) khi đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm, kế toán ghi:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá
- Các chi phì hoạt động tài chình khác phát sinh:
Nợ TK 635- Chi phí tài chính
Có TK 111, 112, ….
- Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào tính hính giảm giá của các khoản đầu tƣ
công cụ tài chình ngắn hạn, dài hạn hiện có để tình toán mức dự phòng giảm giá cần phải
lập.
+ Nếu mức dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tƣ tài chình cần trìch lập cuối năm lớn
hơn mức dự phòng đã trìch lập cuối niên độ trƣớc, kế toán trìch lập dự phòng giảm giá
đầu tƣ công cụ tài chình bổ sung (số chênh lệch lớn hơn), ghi :
337
Nợ TK 635 – Chi phí tài chính
Có TK 129 – Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn
Có TK 229 – Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
+ Nếu mức cần lập dự phòng cuối niên độ nhỏ hơn mức dự phòng đã lập cuối niên độ
trƣớc, kế toán hoàn nhập dự phòng (số chênh lệch nhỏ hơn), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 129- Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn
Nợ TK 229- Dự phòng giảm giá đầu tƣ dài hạn
Có TK 635- Chi phí tài chính
- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phì tài chình để xác định kết quả, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635- Chi phí tài chính
2) Phản ánh các khoản doanh thu hoạt động tài chình :
- Các khoản lãi đƣợc chia từ hoạt động đầu tƣ, cổ tức, lãi định kỳ của trái phiếu, lãi tiền
cho vay, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 156, 131
Nợ TK 121, 228, 223, 222, 221- (Nếu đầu tƣ tiếp)
Có TK 515– Doanh thu hoạt động tài chình
- Khoản lãi khi bán công cụ tài chình, chuyển nhƣợng, thanh lý các khoản đầu tƣ tài
chình, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112…. -(giá bán)
Có TK 121, 221- (giá gốc)
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình (Sốlãi)
- Khoản chiết khấu thanh toán khi mua hàng đƣợc hƣởng, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 331…
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình
- Khoản lãi khi bán hàng trả chậm, trả góp, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 (Số tiền thu ngay)
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng (Số tiền cho trả chậm)
Có TK 511- Doanh thu bán hàng
Có TK 3311- Thuế GTGT phải nộp
Có TK 338 (3387- Doanh thu chƣa thực hiện: số lãi)
- Hàng kỳ, xác định và kết chuyển doanh thu chƣa thực hiện vào doanh thu trong kỳ theo
nguyên tắc phù hợp, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 338 (3387- Doanh thu chƣa thực hiện)
Có TK 515- Doanh thu tài chính
- Khoản lãi khi bán ngoại tệ, kế toán ghi:
338
Nợ TK 1111, 1112: theo tỷ giá bán
Có TK 1112, 1122: theo tỷ giá ghi sổ
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình
Đồng thời ghi đơn: Có TK 007- Ngoại tệ các loại (theo nguyên tệ)
- Khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ (phát sinh trong kỳ) tình vào thu nhập hoạt động tài
chình, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, 331, …
Có TK 515- Thu nhập hoạt động tài chình
- Khoản chênh lệch tỷ giá thuần (Lãi tỷ giá bù lỗ tỷ giá>0) khi đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm, kế toán ghi:
Nợ TK 413- chênh lệch tỷ giá
Có TK 515- Doanh thu tài chính
- Các khoản thu nhập hoạt động tài chình khác phát sinh:
Nợ TK 111, 112, …
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình
- Tình thuế GTGT phải nộp đối với hoạt động tài chình theo phƣơng pháp trực tiếp (nếu
có), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
- Cuối kỳ hạch toán kết chuyển các khoản doanh thu hoạt động tài chình thuần để xác
định kết quả, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chình .
Có TK 911 – Chi phì hoạt động tài chình .
7.6. Kế toán các khoản chi phí và thu nhập khác
7.6.1. Nội dung các khoản chi phí, thu nhập khác
Chi phì khác là các khoản chi phì của các hoạt động ngoài hoạt động sản xuất kinh
doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp. Đây là những khoản lỗ do các sự kiện hay các
nghiệp vụ khác biệt với hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp, nội dung
cụ thể bao gồm:
-
Chi phì thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán (bính thƣờng)
Giá trị còn lại hoặc giá bán của TSCĐ nhƣợng bán để thuê lại theo phƣơng thức thuê
tài chình hoặc thuê hoạt động (xem chi tiết chƣơng 4)
-
Các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế.
-
Khoản bị phạt thuế, truy nộp thuế.
-
Các khoản chi phì do ghi nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán.
339
-
Các khoản chi phì khác.
Thu nhập khác là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh nghiệp.
Đây là các khoản thu nhập đƣợc tạo ra từ các hoạt động khác ngoài hoạt động kinh doanh
thông thƣờng của doanh nghiệp, nội dung cụ thể bao gồm:
-
Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ.
Giá trị còn lại hoặc giá bán hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ bán để thuê lại theo phƣơng
-
thức thuê tài chình hoặc thuê hoạt động (xem chi tiết chƣơng 4)
Tiền thu đƣợc phạt do khách hàng, đơn vị khác vi phạm hợp đồng kinh tế.
Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ.
-
Các khoản thuế đƣợc nhà nƣớc miễn giảm trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.
-
Thu từ các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ.
-
Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm,
dịch vụ không tình trong doanh thu (nếu có)
-
Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các cá nhân, tổ chức tặng doanh
-
nghiệp.
Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trƣớc bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán nay
phát hiện ra...
Các khoản chi phì, thu nhập khác xảy ra không mang tình chất thƣờng xuyên, khi
phát sinh đều phải có các chứng từ hợp lý, hợp pháp mới đƣợc ghi sổ kế toán.
7.6.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán chi phì, thu nhập khác sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- Tài khoản 811- Chi phì khác: Tài khoản này đƣợc dùng để phản ánh các khoản chi phì
khác theo các nội dung trên của doanh nghiệp.
Bên nợ: + Phản ánh các khoản chi phì khác thực tế phát sinh
Bên có: + Kết chuyển chi phì khác để xác định kết quả .
Tài khoản 811 không có số dƣ cuối kỳ.
- Tài khoản 711- Thu nhập khác: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập
khác theo nội dung trên của doanh nghiệp.
Bên nợ:+ Số thuế GTGT phải nộp về các khoản thu nhập khác tình theo phƣơng
pháp trực tiếp (nếu có)
+ Kết chuyển các khoản thu nhập khác để xác đinh kết quả
Bên có: Các khoản thu nhập khác thực tế phát sinh.
Tài khoản 711 không có số dƣ cuối kỳ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nhƣ: TK 111, 112, 152,
153,…
7.6.3. Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu.
340
1- Phản ánh các khoản chi phì khác
- Các chi phì phát sinh trong quá trính thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 811- Chi phí khác
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 152,153,….
- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán, (kể cả trƣờng hợp bán và thuê lại theo
phƣơng thức thuê hoạt động với giá bán thoả thuận là giá trị hợp lý hoặc giá bán cao hơn
giá trị hợp lý) kế toán ghi sổ:
Nợ TK 811- Chi phì khác (Giá trị còn lại)
Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)
Có TK 211- TSCĐHH ( Nguyên giá)
Có TK 213- TSCĐVH (Nguyên giá)
-Trƣờng hợp bán và thuê lại theo phƣơng thức thuê tài chình với Giá bán< GTCL,(kể cả
trƣờng hợp thuê lại theo phƣơng thức thuê hoạt động với giá bán thấp hơn giá trị hợp lý
và đƣợc bên mua cho thuê với giá thuê thấp hơn giá thị trƣờng) kế toán ghi:
Nợ TK 811- Giá bán
Nợ TK 214- GTHM
Nợ TK 242- Chênh lệch GTCL> Giá bán
Có TK 211- NG
- Các khoản tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt, truy nộp thuế, kế toán ghi
sổ:
Nợ TK 811- Chi phí khác
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- TGNH
Có TK 333- Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc
Có TK 338- Các khoản phải trả, phải nộp khác……
- Trƣờng hợp doanh nghiệp nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai hàng hoá xuất khẩu, bị truy
thu tiền thuế trong thời hạn 1 năm trở về trƣớc kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm
lẫn đó. Số thuế xuất khẩu truy thu phải nộp, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ (nếu trong niên độ
kế toán có doanh thu hàng xuất khẩu)
Nợ TK 811- Chi phì khác (nếu trong niên độ kế toán không có doanh thu
hàng xuất khẩu)
Có TK 3333- Thuế xuất nhập khẩu (Chi tiết thuế xuất khẩu)
- Các khoản chi phì khác phát sinh nhƣ chi phì khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong
kinh doanh (thiên tai, hoả hoan, cháy nổ…), kế toán ghi sổ:
341
Nợ TK 811- Chi phí khác
Có TK 112, 112, 152, ….
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phì khác để xác đinh kết quả, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 911- Xác đinh kết quả kinh doanh
Có TK 811- Chi phí khác
2- Hạch toán các khoản thu nhập khác
- Trƣờng hợp bán và thuê lại theo phƣơng thức thuê tài chình có Giá bán > GTCL, kế
toán ghi:
Nợ TK 111, 112...(Tổng số tiền theo giá thanh toán)
Có TK 711- (GTCL)
Có TK 3387- (Chênh lệch Giá bán > GTCL)
Có TK 3331- Thuế GTGT
- Trƣờng hợp bán và thuê lại theo phƣơng thức thuê hoạt động có Giá bán > giá trị hợp
lý, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112...(Tổng số tiền theo giá thanh toán)
Có TK 711- (Giá trị hợp lý)
Có TK 3387- (Chênh lệch Giá bán > GTHL)
Có TK 3331- Thuế GTGT
- Phản ánh số thu về thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ,(kể cả các trƣờng hợp bán để thuê lại
theo phƣơng thức thuê hoạt động, thuê tài chình còn lại chƣa kể ở trên), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 131,…
Có TK 711- Thu nhập khác (Giá bán)
Có TK 3331- (Tình theo phƣơng pháp khấu trừ - nếu có)
- Phản ánh các khoản tiền thu đƣợc phạt, đƣợc bồi thƣờng do các đơn vị khác vi phạm
hợp đồng kinh tế, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112 (Nếu thu tiền)
Nợ TK 1388- phải thu khác (Nếu chƣa thu tiền)
Nợ TK 338, 344 (Nếu trừ vào tiền nhận ký quỹ, ký cƣợc)...
Có TK 711- Thu nhập khác
- Phản ánh các khoản thu đƣợc từ các khoản nợ phải thu khó đòi trƣớc đây đã xử lý xoá
sổ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112,…
Có TK 711- Thu nhập khác
(Đồng thời ghi đơn: Có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý).
- Phản ánh các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 331- Phải trả cho khách hàng
342
Nợ TK 338- Phải trả phải nộp khác….
Có TK 711- Thu nhập khác
- Phản ánh số thuế đƣợc nhà nƣớc miễn, giảm (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp), kế toán
ghi sổ:
Nợ TK 333- (Nếu trừ vào số phải nộp)
Nợ TK 111, 112…( Nếu nhận lại bằng tiền)
Có TK 711- Thu nhập khác
- Phản ánh các khoản tiền, hiện vật đƣợc biếu tặng, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 211,…
Có TK 711- Thu nhập khác
- Phản ánh các khoản thu nhập khác nhƣ tiền thƣởng, các khoản thu nhập bị bỏ quên, bỏ
sót từ năm trƣớc…, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111, 112, 152, …
Có TK 711- Thu nhập khác
- Phản ánh khoản thuế GTGT phải nộp về các khoản thu nhập khác tình theo phƣơng
pháp trực tiếp (nêú có), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 711- Thu nhập khác
Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác để xác định kết quả, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 711- Thu nhập khác
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
3- Kế toán một số nghiệp vụ về chi phì, thu nhập khác có liên quan đến
hoạt động đầu tƣ góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh dồng kiểm soát
a) Khi góp vốn liên doanh bằng tiền vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng.
b) Khi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng vật tƣ, hàng
hóa, ghi:
b1) Khi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng vật tƣ,
hàng hóa, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại);
Nợ TK 811-(Chênh lệch giá trị ghi sổ > giá đánh giá lại);
Có các TK 152, 153, 155, 156 (Giá trị ghi sổ kế toán);
343
Có TK 711 – (Chênh lệch giá trị ghi sổ < giá
đánh giá lại) Phần tƣơng ứng lợi ìch của các bên khác trong liên
doanh;
Có TK 3387 (Chênh lệch GTGS<Gtđánh giá) Phần tƣơng ứng lợi
ích của doanh nghiệp trong liên doanh
b2) Trƣờng hợp số chênh lệch giá đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa lớn hơn giá trị ghi
sổ của vật tƣ, hàng hóa, bên góp vốn liên doanh phải phản ánh hoãn lại phần thu nhập
khác tƣơng ứng với tỷ lệ góp vốn của đơn vị mính trong liên doanh, ghi:
Nợ TK 711 – (Phần thu nhập tƣơng ứng với lợi ìch của bên
góp vốn liên doanh)
Có TK 3387 – (Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại
TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát).
b3) Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số vật tƣ, hàng hóa
đó cho bên thứ ba độc lập, bên góp vốn liên doanh kết chuyển số doanh thu
chƣa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện
Có TK 711- Thu nhập khác
c) Trƣờng hợp góp vốn bằng tài sản cố định:
c.1) Khi góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng tài sản cố
định, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá trị thực tế của TSCĐ do các
bên thống nhất đánh giá);
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (Số khấu hao đã trìch);
Nợ TK 811 - (Số chênh lệch đánh giá lại < GTCL của TSCĐ);
Có TK 211 - TSCĐ hữu hính (Nguyên giá); hoặc
Có TK 213 - TSCĐ vô hính (Nguyên giá);
Có TK 711 – (Số chênh lệch đánh giá lại > GTCL TSCĐ). Phần
tƣơng ứng với lợi ìch của các bên khác trong liên doanh.
Có TK 3387 (Chênh lệch đánh giá lại > GTCL) Phần tƣơng ứng với
lợi ìch của doanh nghiệp trong liên doanh
c.2) Trƣờng hợp số chênh lệch giá đánh giá lại TSCĐ lớn hơn giá trị
còn lại của TSCĐ, bên góp vốn liên doanh phải phản ánh hoãn lại phần thu
nhập khác tƣơng ứng với tỷ lệ góp vốn của đơn vị mính trong liên doanh,
ghi:
Nợ TK 711 – (Phần thu nhập tƣơng ứng với lợi ìch của bên
góp vốn liên doanh)
344
Có TK 3387 – (Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại
TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát).
c.3) Hàng năm căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ìch của tài sản cố định đem góp
vốn, kế toán phân bổ trở lại số doanh thu chƣa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện (Chi tiết chênh
lệch do đánh giá lại TSCĐ đem đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm
soát)
Có TK 711 – (Phần doanh thu chƣa thực hiện đƣợc
phân bổ cho 1 năm), hoặc bên góp vốn chuyển nhƣợng phần vốn góp liên
doanh cho đối tác khác.
c.4- Trƣờng hợp hợp đồng liên doanh kết thúc hoạt động kết chuyển
toàn bộ khoản chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ khi góp vốn còn lại (đang
phản ánh ở bên Có TK 3387 “Doanh thu chƣa thực hiện”) sang thu nhập
khác, kế toán ghi:
Nợ TK 3387 - (Chi tiết chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ
đem đi góp vốn của các cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát);
Có TK 711 – Thu nhập khác.
d) Trƣờng hợp doanh nghiệp Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc giao đất để góp vốn liên
doanh với các công ty nƣớc ngoài bằng giá trị quyền sử dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, thí
sau khi có quyết định của Nhà nƣớc giao đất để góp vào liên doanh và làm xong thủ tục
giao cho liên doanh, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có TK 411 - (Chi tiết nguồn vốn Nhà nƣớc).
đ) Trƣờng hợp bên góp vốn liên doanh đƣợc chia lợi nhuận nhƣng sử dụng số lợi
nhuận đƣợc chia để góp thêm vốn vào liên doanh, ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình
7.7. Kế toán xác định và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh
7.7.1. Kết quả hoạt động kinh doanh và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh
doanh thông thƣờng và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động kinh
doanh thông thƣờng và kết quả hoạt động khác.
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng là kết quả từ những hoạt động tạo ra
doanh thu của doanh nghiệp, đây là hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ và hoạt động
tài chính:
345
(1) Kết quả từ
hoạt động
Tổng DT thuần
= về bán hàng và
SXKD (Bán
cung cấp
hàng, cc dịch
vụ
dịch
Giá vốn của hàng
-
xuất đã bán và
- CPBH và
Chi phớ thuế
CPQLDN
TNDN
vụ)
(2) Kết quả từ hoạt động
tài chính
Tổng DT thuần về
=
Chi phì về hoạt
hoạt động tài chình
-
động tài chình
Trong đó: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tình bằng tổng doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi (-) các khoản giảm trừ ( chiết khấu thƣơng mại,
giảm giá hàng bán, doanh thu hàng đã bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu, thuế GTGT phải nộp tình theo phƣơng pháp trực tiếp).
Kết quả hoạt động khác là kết quả đƣợc tình bằng chênh lệch giữa thu nhập thuần
khác và chi phí khác:
Kết quả
hoạt động
khác
=
Thu nhập
thuần
khác
-
Chi
phí
khác
Theo chế độ tài chình, thông thƣờng lợi nhuận của doanh nghiệp đƣợc phân phối,
sử dụng nhƣ sau:
1. Bù đắp các khoản lỗ từ năm trƣớc theo quy định của luật thuế TNDN
2. Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nƣớc.
3. Bù đắp các khoản lỗ từ năm trƣớc đã hết hạn bù lỗ theo quy định của luật thuế
TNDN
4. Trìch lập các quỹ của doanh nghiệp theo quy định.
5. Chia cổ tức, chia lãi cho các nhà đầu tƣ góp vốn…
Trong đó việc trìch nộp cho Nhà nƣớc, trìch lập từng quỹ cụ thể của doanh nghiệp,
chia cổ tức, chia lãi … theo tỷ lệ là bao nhiêu tuỳ thuộc vào chế độ tài chình và quy định
của HĐQT hoặc Giám đốc công ty quy định cho từng thời kỳ nhất định.
(Chú ý: Lợi nhuận chịu thuế và lợi nhuận kế toán là 2 khái niệm khác nhau)
Trong các doanh nghiệp, việc phân phối lợi nhuận đƣợc tiến hành theo 2 bƣớc:
Bƣớc 1- Tạm phân phối: định kỳ tạm phân phối theo kế hoạch.
346
Bƣớc 2- Phân phối chình thức: khi báo cáo quyết toán năm đƣợc xác định và phê
duyệt chình thức.
Theo Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 3-12-2004 của Chình phủ tại
điều 27
về phân phối lợi nhuận:
1. Lợi nhuận thực hiện của công ty sau khi bù đắp lỗ năm trƣớc theo quy định của
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc phân phối
nhƣ sau:
a) Chia lói cho cỏc thành viờn gúp vốn liờn kết theo quy định của hợp đồng (nếu
có);
b) Bù đắp khoản lỗ của các năm trƣớc đó hết thời hạn đƣợc trừ vào lợi nhuận trƣớc
thuế;
c) Trớch 10% vào quỹ dự phũng tài chớnh; khi số dƣ quỹ bằng 25% vốn điều lệ thỡ
khụng trớch nữa;
d) Trìch lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đó đƣợc nhà nƣớc quy
định đối với công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trìch lập;
đ) Số cũn lại sau khi lập cỏc quỹ quy định tại điểm a, b, c, d khoản này đƣợc phân
phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nƣớc đầu tƣ tại công ty và vốn công ty tự huy động bỡnh
quõn trong năm.
Vốn do công ty tự huy động là số tiền công ty huy động do phát hành trái phiếu, tìn
phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc trên cơ sở công ty tự chịu trách
nhiệm hoàn trả cả gốc và lói cho ngƣời cho vay theo cam kết, trừ cỏc khoản vay cú bảo
lónh của Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, cỏc khoản vay đƣợc hỗ trợ lói suất.
2. Phần lợi nhuận đƣợc chia theo vốn nhà nƣớc đầu tƣ đƣợc dùng để tái đầu tƣ bổ
sung vốn nhà nƣớc tại công ty nhà nƣớc. Trƣờng hợp không cần thiết bổ sung vốn nhà
nƣớc tại công ty nhà nƣớc, đại diện chủ sở hữu quyết định điều động về quỹ tập trung để
đầu tƣ vào các công ty khác. Thủ tƣớng Chình phủ quyết định thành lập quĩ này.
3. Lợi nhuận đƣợc chia theo vốn tự huy động đƣợc phân phối nhƣ sau:
a) Trớch tối thiểu 30% vào quỹ đầu tƣ phát triển của công ty;
347
b) Trích tối đa 5% lập quỹ thƣởng Ban quản lý điều hành công ty. Mức trìch một
năm không vƣợt quá 500 triệu đồng (đối với công ty có Hội đồng quản trị), 200 triệu
đồng (đối với công ty không có Hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi nhuận thực
hiện trƣớc thuế trên vốn nhà nƣớc tại công ty phải bằng hoặc lớn hơn tỷ suất lợi nhuận kế
hoạch;
c) Số lợi nhuận còn lại đƣợc phân phối vào quĩ khen thƣởng, phúc lợi của công ty.
Mức trìch vào mỗi quỹ do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công ty không có Hội đồng
quản trị quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban Chấp hành Công đoàn công ty.
4. Đại diện chủ sở hữu quyết định tỷ lệ trìch cụ thể vào các quỹ đầu tƣ phát triển và
quỹ khen thƣởng Ban quản lý điều hành công ty trên cơ sở đề nghị của Hội đồng quản trị
(đối với công ty có Hội đồng quản trị) hoặc Giám đốc (đối với công ty không có Hội
đồng quản trị).
5. Đối với những công ty nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực độc quyền đƣợc trìch
tối đa không quá 3 tháng lƣơng thực hiện cho 2 quỹ khen thƣởng và phúc lợi. Số lợ i
nhuận cũn lại sau khi trớch quỹ khen thƣởng, phúc lợi đƣợc bổ sung vào quỹ đầu tƣ phát
triển của công ty.
6. Đối với công ty đầu tƣ thành lập mới trong 2 năm liền kề từ khi có lói nếu phõn
phối lợi nhuận nhƣ trên mà 2 quỹ khen thƣởng, phúc lợi không đạt 2 tháng lƣơng thực tế
thỡ cụng ty đƣợc giảm phần trìch quỹ đầu tƣ phát triển để đảm bảo đủ 2 tháng lƣơng cho
2 quỹ này. Mức giảm tối đa bằng toàn bộ số trìch quỹ đầu tƣ phát triển trong kỳ phân
phối lợi nhuận năm đó.
7. Đối với Công ty nhà nƣớc đƣợc thiết kế và thực tế thƣờng xuyên, ổn định cung
cấp sản phẩm, dịch vụ công ìch do nhà nƣớc đặt hàng hoặc giao kế hoạch khi phân phối
lợi nhuận nhƣ trên mà không đủ trìch quỹ khen thƣởng và phúc lợi theo mức 2 tháng
lƣơng (Theo tiền lƣơng thực tế của công ty- Thông tƣ 33-2005/TT-BTC ngày 29-4-2005),
thực hiện nhƣ sau:
a) Trƣờng hợp lãi ìt công ty đƣợc giảm trìch quỹ đầu tƣ phát triển, giảm phần lợi
nhuận đƣợc chia theo vốn nhà nƣớc để cho đủ 2 tháng lƣơng cho 2 quỹ. Nếu giảm toàn
348
bộ số tiền trên mà vẫn chƣa đủ 2 tháng lƣơng cho 2 quỹ thí sẽ đƣợc Nhà nƣớc trợ cấp cho
đủ;
b) Trƣờng hợp không có lãi thí Nhà nƣớc sẽ trợ cấp đủ để trìch lập 2 quỹ khen
thƣởng, phúc lợi bằng 2 tháng lƣơng.
Điều 28. Mục đích sử dụng các quỹ
1. Quỹ dự phòng tài chình đƣợc dùng để:
a) Bù đắp những tổn thất, thiệt hại về tài sản, công nợ không đòi đƣợc xảy ra
trong quá trình kinh doanh;
b) Bù đắp khoản lỗ của công ty theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc đại diện
chủ sở hữu.
2. Quỹ đầu tƣ phát triển đƣợc dùng để bổ sung vốn điều lệ cho công ty.
3. Quỹ khen thƣởng đƣợc dùng để:
a) Thƣởng cuối năm hoặc thƣờng kỳ trên cơ sở năng suất lao động và thành tìch
công tác của mỗi cán bộ, công nhân viên trong công ty nhà nƣớc;
b) Thƣởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong công ty nhà nƣớc;
c) Thƣởng cho những cá nhân và đơn vị ngoài công ty nhà nƣớc có đóng góp nhiều
cho hoạt động kinh doanh, công tác quản lý của công ty.
Mức thƣởng theo quy định tại điểm a, b, c khoản do Tổng giám đốc hoặc Giám đốc
quyết định. Riêng điểm a cần có ý kiến của Công đoàn công ty trƣớc khi quyết định.
4. Quỹ phúc lợi đƣợc dùng để:
a) Đầu tƣ xây dựng hoặc sửa chữa các công trính phúc lợi của công ty;
349
b) Chi cho các hoạt động phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên công ty,
phúc lợi xã hội;
c) Góp một phần vốn để đầu tƣ xây dựng các công trính phúc lợi chung trong
ngành, hoặc với các đơn vị khác theo hợp đồng;
d) Ngoài ra có thể sử dụng một phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho
những ngƣời lao động kể cả những trƣờng hợp về hƣu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh
khó khăn, không nơi nƣơng tựa, hoặc làm công tác từ thiện xã hội.
Việc sử dụng quỹ phúc lợi do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (đối với công ty
không có Hội đồng quản trị) quyết định sau khi tham khảo ý kiến của công đoàn công ty.
5. Quỹ thƣởng Ban điều hành công ty đƣợc sử dụng để thƣởng cho Hội đồng quản
trị, Ban Giám đốc công ty. Mức thƣởng do đại diện chủ sở hữu quyết định gắn với hiệu
quả hoạt động kinh doanh của công ty, trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản trị
hoặc Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị.
6. Việc sử dụng các quỹ nói trên phải thực hiện công khai theo quy chế công khai
tài chình, quy chế dân chủ ở cơ sở và quy định của Nhà nƣớc.
7. Công ty chỉ đƣợc chi các quỹ khen thƣởng, phúc lợi, quỹ thƣởng Ban quản lý
điều hành công ty sau khi thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến
hạn phải trả.
350
7.7.2.Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán xác định và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh sử dụng các tài khoản
chủ yếu sau:
- Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Bên nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.
- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
- Chi phì tài chình trong kỳ
- Chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh nghiệp tình cho hàng tiêu thụ trong kỳ
- Chi phì khác trong kỳ
- Kết chuyển số lãi từ hoạt động kinh doanh trong kỳ
Bên có:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Doanh thu thuần hoạt động tài chình trong kỳ
- Thu nhập thuần khác trong kỳ
- Kết chuyển số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ
Tài khoản này không có số dƣ cuối kỳ.
- Tài khoản 421- Lợi nhuận chƣa phân phối.
351
Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và tính hính phân phối, xử
lý kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Khi hạch toán trên tài khoản 421 cần chú ý:
1 - Kết quả từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trên
Tài khoản 421 là lợi nhuận hoặc lỗ sau khi trừ (-) chi phì thuế thu nhập
doanh nghiệp.
2 - Kế toán không phản ánh vào tài khoản này số thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành phải nộp trong năm.
3 - Kế toán không phản ánh vào tài khoản này số thuế thu nhập hoãn lại
phải trả và tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm hiện hành đã
đƣợc ghi nhận vào chi phì (hoặc thu nhập) thuế thu nhập hoãn lại.
4 - Trƣờng hợp doanh nghiệp phải điều chỉnh số dƣ đầu năm của Tài
khoản 421 “Lợi nhuận chƣa phân phối” do doanh nghiệp áp dụng hồi tố thay
đổi chình sách kế toán hoặc do điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của
các năm trƣớc, kế toán phải xác định các ảnh hƣởng về thuế thu nhập trong
các năm trƣớc làm cơ sở điều chỉnh số dƣ đầu năm đối với tài sản thuế thu
nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả một cách phù hợp.
Kết cấu tài khoản 421
Bên nợ:
- Số lỗ từ hoạt động kinh doanh trong kỳ
- Phân phối tiền lãi(Trìch lập các quỹ DN; chia cổ tức, lợi nhuận cho các cổ
đông...; bổ sung nguồn vốn kinh doanh; Nộp lợi nhuận lên cấp trên)
Bên có:
- Số lãi thực tế từ hoạt động kinh doanh trong kỳ
- Số lãi đƣợc cấp dƣới nộp lên, số lỗ đƣợc cấp trên cấp bù(Không thuộc mô hính
công ty mẹ-con)
- Xử lý các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh
Tài khoản 421 có thể có số dƣ nợ hoặc dƣ có.
Số dƣ bên Nợ: Phản ánh khoản lỗ chƣa xử lý hoặc số phân phối quá số lãi.
Số dƣ bên Có: Phản ánh khoản lãi từ hoạt động kinh doanh chƣa phân phối.
Tài khoản 421 có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 4211- Lợi nhuận năm trƣớc (Tk 4211 còn sử dụng để điều
chỉnh tăng, giảm số dƣ đầu năm TK 4211 khi áp dụng hồi tố do thay đổi chình sách kế
toán và điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu của năm trƣớc mà năm nay mới phát hiện)
352
- Tài khoản 4212- Lợi nhuận năm nay
- Tài khoản 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
của doanh nghiệp bao gồm chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và
chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoón lại làm căn cứ xác định kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chình hiện hành.
Một số quy định khi hạch toán trên tài khoản 821: “Chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp”
1 – Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp
để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp vào chi
phì thuế thu nhập hiện hành.
2 - Cuối năm tài chình, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số
phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp phải
nộp thêm vào chi phì thuế thu nhập hiện hành. Trƣờng hợp số thuế thu nhập
tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế toán phải ghi
giảm chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số chênh lệch giữa số
thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.
3 – Trƣờng hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc
liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm
trƣớc, doanh nghiệp đƣợc hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp của các năm trƣớc vào chi phì thuế thu nhập hiện
hành của năm phát hiện sai sót.
4 - Kết thúc năm, kế toán kết chuyển giữa chi phì thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành phát sinh trong năm vào Tài khoản 911 – “Xác định kết
quả kinh doanh” để xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh trong
năm.
KÕt cÊu tµi kho¶n 8211:
Bên Nợ:
353
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tình vào chi phì thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trƣớc phải nộp bổ sung do
phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi tăng chi phì
thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm hiện tại.
Bên Có:
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn
số thuế thu nhập tạm phải nộp đƣợc giảm trừ vào chi phì thuế thu nhập
doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm;
- Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đƣợc ghi giảm do phát hiện
sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi giảm chi phì thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại;
- Kết chuyển chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên
Nợ Tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 8211 – “Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”
không có số dƣ cuối kỳ.
(2)- Tài khoản 8212–Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại phát sinh trong năm của doanh nghiệp.
Mét sè quy ®Þnh khi h¹ch to¸n trªn tµi kho¶n 8212:
1 - Cuối năm tài chình, kế toán phải xác định số thuế thu nhập hoãn lại
phải trả để ghi nhận vào chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. Đồng
thời phải xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại để ghi nhận vào thu nhập
thuế thu nhập doanh nghiệp (Ghi giảm chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại).
2 - Kế toán không đƣợc phản ánh vào Tài khoản này tài sản thuế thu
nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch
đƣợc ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.
354
3 - Cuối năm tài chình, kế toán phải kết chuyển số chênh lệch giữa số
phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có TK 8212 “Chi phì thuế thu nhập
doanh nghiệp hoãn lại” vào Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
KÕt cÊu tµi kho¶n 8212:
Bên Nợ:
- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm từ
việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa thuế thu
nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại
phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm);
- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại đƣợc ghi nhận từ số
chênh lệch giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm lớn
hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm;
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 lớn hơn số
phát sinh bên Nợ TK 8212 – “Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”
phát sinh trong năm vào bên Có tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh
doanh”.
Bên Có:
- Ghi giảm chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch
giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế
thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm).
- Ghi giảm chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch
giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế
thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm).
- Kết chuyển chênh lệch giữa số phát sinh bên Có TK 8212 nhỏ hơn
số phát sinh bên Nợ TK 8212 – “Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại” phát sinh trong năm vào bên Nợ tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh
doanh”.
Tài khoản 8212 – “Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”
không có số dƣ cuối kỳ.
355
- Tài khoản 347 – “Thuế thu nhập hoãn lại phải trả”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tính hính biến động
của thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả.
Mét sè quy ®Þnh khi h¹ch to¸n trªn tµi kho¶n 347:
1 - Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải đƣợc ghi nhận cho tất cả các
khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế, trừ khi thuế thu nhập hoãn lại phải trả
phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao
dịch mà giao dịch này không có ảnh hƣởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi
nhuận tình thuế thu nhập (hoặc lỗ tình thuế) tại thời điểm phát sinh giao
dịch.
2 - Tại ngày kết thúc năm tài chình, kế toán phải xác định các khoản
chênh lệch tạm thời chịu thuế phát sinh trong năm hiện tại làm căn cứ xác
định số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc ghi nhận trong năm.
3 - Việc ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm đƣợc
thực hiện theo nguyên tắc bù trừ giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả
phát sinh trong năm nay với số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã ghi
nhận từ các năm trƣớc nhƣng năm nay đƣợc ghi giảm (hoàn nhập), theo
nguyên tắc:
- Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn
hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán
chỉ ghi nhận bổ sung số thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số chênh lệch
giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh lớn hơn số đƣợc hoàn
nhập trong năm;
- Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm nhỏ
hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán
chỉ ghi giảm (hoàn nhập) số thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số chênh
lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh nhỏ hơn số đƣợc
hoàn nhập trong năm.
4- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm không liên
quan đến các khoản mục đƣợc ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu phải
đƣợc ghi nhận là chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh
trong năm.
5- Kế toán phải ghi giảm thuế thu nhập hoãn lại phải trả khi các
khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế không còn ảnh hƣởng tới lợi
356
nhuận tình thuế (Khi tài sản đƣợc thu hồi hoặc nợ phải trả đƣợc thanh
toán).
6- Trƣờng hợp việc áp dụng hồi tố thay đổi chình sách kế toán
hoặc điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu phát sinh từ các năm trƣớc
làm phát sinh khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế, kế toán phải điều
chỉnh tăng khoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả cho các năm trƣớc bằng
cách điều chỉnh giảm số dƣ Có (hoặc tăng số dƣ Nợ) đầu năm của TK
421 - Lợi nhuận chƣa phân phối (TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối
năm trƣớc) và điều chỉnh số dƣ Có đầu năm TK 347 - Thuế thu nhập
hoãn lại phải trả.
KÕt cÊu tµi kho¶n 347:
Bên Nợ:
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả giảm (đƣợc hoàn nhập) trong kỳ.
Bên Có:
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc ghi nhận trong kỳ.
Số dƣ bên Có:
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả còn lại cuối kỳ.
- Điều chỉnh số dƣ đầu năm đối với thuế thu nhập hoãn lại phải trả do
áp dụng hồi tố chình sách kế toán hoặc sửa chữa hồi tố các sai sót trọng yếu
của các năm trƣớc
- Tài khoản 243 – “Tài sản thuế thu nhập hoãn lại”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tính hính biến động
của tài sản thuế thu nhập hoãn lại.
Mét sè quy ®Þnh khi h¹ch to¸n trªn tµi kháan 243:
1 – Doanh nghiệp chỉ đƣợc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại đối
với các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ, giá trị đƣợc khấu trừ của
khoản lỗ tình thuế và ƣu đãi về thuế chƣa sử dụng từ các năm trƣớc chuyển
sang năm hiện tại trong trƣờng hợp doanh nghiệp dự tình chắc chắn có đƣợc
lợi nhuận tình thuế thu nhập trong tƣơng lai để sử dụng các khoản chênh
lệch tạm thời đƣợc khấu trừ, các khoản lỗ tình thuế và ƣu đãi thuế chƣa sử
dụng.
357
2 – Cuối năm tài chình, doanh nghiệp phải lập “Bảng xác định chênh lệch
tạm thời đƣợc khấu trừ”, “Bảng theo dõi chênh lệch tạm thời đƣợc khấu
trừ chƣa sử dụng”, giá trị đƣợc khấu trừ chuyển sang năm sau của các
khoản lỗ tình thuế và ƣu đãi thuế chƣa sử dụng làm căn cứ lập “Bảng xác
định tài sản thuế thu nhập hoãn lại” để xác định giá trị tài sản thuế thu
nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận hoặc hoàn nhập trong năm.
3 - Việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm đƣợc
thực hiện theo nguyên tắc bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát
sinh trong năm nay với tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận từ
các năm trƣớc nhƣng năm nay đƣợc hoàn nhập lại, cụ thể là:
- Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn
tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi
nhận bổ sung giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại là số chênh lệch giữa
số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh lớn hơn số đƣợc hoàn nhập
trong năm, nếu chắc chắn rằng trong tƣơng lai doanh nghiệp có đủ lợi
nhuận tình thuế để thu hồi tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận
trong năm hiện tại. Trƣờng hợp doanh nghiệp không chắc chắn sẽ có
đƣợc lợi nhuận chịu thuế trong tƣơng lai, kế toán không đƣợc ghi nhận
tài sản thuế thu nhập hoãn lại tình trên các khoản chênh lệch tạm thời
đƣợc khấu trừ phát sinh trong năm.
- Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận trong năm nhỏ
hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi
giảm tài sản thuế thu nhập hoãn lại là số chênh lệch giữa số tài sản thuế
thu nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn số đƣợc hoàn nhập trong năm. Việc
ghi giảm tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải đƣợc thực hiện phù hợp với
thời gian mà các khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ (phát sinh từ
các năm trƣớc) đƣợc hoàn nhập kể cả khi doanh nghiệp không có lợi
nhuận.
4 - Trƣờng hợp việc áp dụng hồi tố thay đổi chình sách kế toán
hoặc điều chỉnh hồi tố các sai sót trọng yếu phát sinh từ các năm trƣớc
làm phát sinh khoản chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ, kế toán phải ghi
nhận bổ sung tài sản thuế thu nhập hoãn lại của các năm trƣớc bằng cách
điều chỉnh tăng số dƣ Có (hoặc giảm số dƣ Nợ) đầu năm TK 421 - Lợi
nhuận chƣa phân phối (TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm nay) và
điều chỉnh tăng số dƣ Nợ đầu năm TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn
lại.
358
5 - Kết thúc năm tài chình, doanh nghiệp phải đánh giá các tài sản
thuế thu nhập hoãn lại chƣa đƣợc ghi nhận từ các năm trƣớc khi dự tình chắc
chắn có đƣợc lợi nhuận tình thuế thu nhập trong tƣơng lai để cho phép tài
sản thuế hoãn lại đƣợc thu hồi.
KÕt cÊu tµi kho¶n 243
Bên Nợ:
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại tăng.
Bên Có:
Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại giảm.
Số dƣ bên Nợ:
- Giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại còn lại cuối năm;
- Điều chỉnh số dƣ đầu năm đối với tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc
ghi nhận (hoặc hoàn nhập) trong năm do áp dụng hồi tố chình sách kế toán
hoặc sửa chữa hồi tố các sai sót trọng yếu của các năm trƣớc.
Ngoài ra kế toán xác định và phân phối kết quả kinh doanh còn sử dụng các tài
khoản liên quan khác nhƣ: TK 111, 112, 333, 414, 415, 431, 511, 512, 515, 635, 641...
7.7.3. Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
(1) Phƣơng pháp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến
chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
a - Hàng quý, khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp
theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, kế toán phản ánh số
thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp Nhà nƣớc vào chi phì thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành, ghi:
Nợ TK 8211– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112,…
359
b- Cuối năm tài chình, căn cứ vào số thuế thu nhập doanh nghiệp thực
tế phải nộp, kế toán ghi:
+ Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm lớn
hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp, kế toán phản ánh bổ sung
số thuế thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp, ghi:
Nợ TK 8211– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112,…
+ Nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong
năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp, thí số chênh lệch
kế toán ghi giảm chi phì số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, ghi:
Nợ TK 3334 – Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 8211– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành.
c - Trƣờng hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc
liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm
trƣớc, doanh nghiệp đƣợc hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp của các năm trƣớc vào chi phì thuế thu nhập hiện
hành của năm phát hiện sai sót.
+ Trƣờng hợp thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của các năm
trƣớc phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm
trƣớc đƣợc ghi tăng chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm
hiện tại, ghi:
Nợ TK 8211 – Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Khi nộp tiền, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có các TK 111, 112…
360
+ Trƣờng hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp đƣợc ghi giảm
do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trƣớc đƣợc ghi giảm chi
phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành trong năm hiện tại, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 8211 – Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành
d - Cuối năm tài chình, kế toán kết chuyển chi phì thuế thu nhập hiện
hành, ghi:
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thí số
chênh lệch ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành.
+ Nếu TK 8211 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thí số
chênh lệch ghi:
Nợ TK 8211– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
(2)- Ph-¬ng ph¸p h¹ch to¸n thuÕ thu nhËp ho·n l¹i ph¶i tr¶
a – Trƣờng hợp thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao
dịch trong năm đƣợc ghi nhận vào chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại: Cuối năm tài chình, kế toán căn cứ “Bảng xác định thuế thu nhập hoãn
lại phải trả” để ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao
dịch trong năm vào chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại:
a.1 - Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm
lớn hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm, kế
toán chỉ ghi nhận bổ sung số thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số chênh
lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh lớn hơn số đƣợc
hoàn nhập trong năm, ghi:
Nợ TK 8212 – Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Có TK 347 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
361
a.2 - Nếu số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm
nhỏ hơn số thuế thu nhập hoãn lại phải trả đƣợc hoàn nhập trong năm, kế
toán chỉ ghi giảm (hoàn nhập) số thuế thu nhập hoãn lại phải trả là số
chênh lệch giữa số thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh nhỏ hơn số
đƣợc hoàn nhập trong năm, ghi:
Nợ TK 347 – Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phải trả
Có TK 8212 – Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại.
b – Trƣờng hợp thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ việc áp
dụng hồi tố thay đổi chình sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố các sai sót
trọng yếu của các năm trƣớc: Cuối năm tài chình, kế toán căn cứ “Bảng xác
định thuế thu nhập hoãn lại phải trả” đã đƣợc lập làm căn cứ ghi nhận ho ặc
hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch đƣợc
điều chỉnh vào lợi nhuận chƣa phân phối của các năm trƣớc.
- Trƣờng hợp phải điều chỉnh tăng thuế thu nhập hoãn lại phải trả, ghi:
Tăng số dƣ Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm
trƣớc
(Nếu TK 4211 có số dƣ Nợ),
hoặc Giảm số dƣ Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm
trƣớc
(Nếu TK 4211 có số dƣ Có)
Tăng số dƣ Có đầu năm TK 347 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả.
- Trƣờng hợp phải điều chỉnh giảm thuế thu nhập hoãn lại phải trả,
ghi:
Giảm số dƣ Có đầu năm TK 347 – Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Tăng số dƣ Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm
trƣớc
Có), hoặc
năm trƣớc
(Nếu TK 4211 có số dƣ
Giảm số dƣ Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối
(Nếu TK 4211 có số dƣ Nợ)
362
(3)- H¹ch to¸n tµi s¶n thuÕ thu nhËp ho·n l¹i:
a – Trƣờng hợp tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các giao
dịch đƣợc ghi nhận vào chi phì thuế thu nhập hoãn lại: Cuối năm tài chình,
kế toán căn cứ “Bảng xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại” đã đƣợc lập
làm căn cứ ghi nhận hoặc hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh
từ các giao dịch đƣợc ghi nhận vào chi phì thuế thu nhập hoãn lại:
a.1 - Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm lớn
hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi
nhận bổ sung giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại là số chênh lệch giữa
số tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh lớn hơn số đƣợc hoàn nhập
trong năm, nếu chắc chắn rằng trong tƣơng lai doanh nghiệp có đủ lợi
nhuận tình thuế để thu hồi tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc ghi nhận
trong năm hiện tại, ghi:
Nợ TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Có TK 8212 – Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại.
a.2 - Nếu tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm nhỏ
hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại đƣợc hoàn nhập trong năm, kế toán ghi
giảm tài sản thuế thu nhập hoãn lại là số chênh lệch giữa số tài sản thuế
thu nhập hoãn lại phát sinh nhỏ hơn số đƣợc hoàn nhập trong năm, ghi:
Nợ TK 8212 – Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Có TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
b– Trƣờng hợp tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ việc áp
dụng hồi tố chình sách kế toán hoặc điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của
các năm trƣớc: Cuối năm tài chình, kế toán căn cứ “Bảng xác định tài sản
thuế thu nhập hoãn lại” đã đƣợc lập làm căn cứ ghi nhận hoặc hoàn nhập tài
sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh từ các giao dịch đƣợc điều chỉnh vào lợi
nhuận chƣa phân phối của các năm trƣớc:
b.1 - Trƣờng hợp phải điều chỉnh tăng tài sản thuế thu nhập hoãn
lại, ghi:
Tăng số dƣ Nợ đầu năm TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
Tăng số dƣ Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm
trƣớc
(Nếu TK 4211 có số dƣ Có),
363
hoặc Giảm số dƣ Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm
trƣớc
(Nếu TK 4211 có số dƣ Nợ)
b.2 - Trƣờng hợp phải điều chỉnh giảm tài sản thuế thu nhập hoãn
lại, ghi:
Tăng số dƣ Nợ đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm
trƣớc
(Nếu TK 4211 có số dƣ Nợ),
hoặc
trƣớc
Giảm số dƣ Có đầu năm TK 4211 - Lợi nhuận chƣa phân phối năm
(Nếu TK 4211 có số dƣ Có)
Giảm số dƣ Nợ đầu năm TK 243 – Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
c- Cuối năm tài chình, kế toán kết chuyển chênh lệch chi phì thuế thu
nhập hoãn lại do các nghiệp vụ (2) và (3) nói trên, kế toán ghi:
+ Nếu TK 8212 có số phát sinh Nợ lớn hơn số phát sinh Có, thí số
chênh lệch ghi:
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8212– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành.
+ Nếu TK 8212 có số phát sinh Nợ nhỏ hơn số phát sinh Có, thí số
chênh lệch ghi:
Nợ TK 8212– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
(4)- Cuèi kú (tháng, quý) kÕt chuyÓn c¸c kho¶n chi phÝ, doanh thu, thu nhËp ®Ó
x¸c ®Þnh kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh:
- Kết chuyển chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành vào bên Nợ Tài
khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”.
Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 8211– Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp hiện
hành.
- Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
364
Có TK 632- Giá vốn hàng bán
- Kết chuyển chi phì tài chình trong kỳ:
Nợ TK 911- xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635- Chi phí tài chính
- Phân bổ, kết chuyển chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh nghiệp tình cho hàng tiêu
thụ trong kỳ:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641- Chi phí bán hàng
Có TK 642- Chi phì quản lý doanh nghiệp
- Kết chuyển chi phì khác:
Nợ TK 911- xác định kết quả kinh doanh
Có TK 811- Chi phí khác
- Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nợ TK 512- Doanh thu nội bộ
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chình trong kỳ:
Nợ TK 515- Doanh thu hoạt động tài chình
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển thu nhập khác trong kỳ:
Nợ TK 711- Thu nhập khác
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
(5)- Tính toán, xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.
- Trƣờng hợp có lãi, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
- Trƣờng hợp bị lỗ, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
(6)- Phản ánh số lãi đƣợc các đơn vị cấp dƣới nộp lên (với tƣ cách DN cấp trên), số lỗ
đƣợc cấp trên cấp bù (với tƣ cách DN cấp dƣới, không thuộc mô hính công ty mẹ con),
kế toán ghi sổ:
Nợ TK 111- Tiền mặt
Nợ TK 112- TGNH
Nợ TK 136- Phải thu nội bộ (1368)…
Có TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
365
(7)- Sang niên độ kế toán mới (Năm N), kế toán phải chuyển số dƣ đầu năm của tất cả
các tài khoản, trong đó cần chú ý: Số dƣ TK 4212- Lợi nhuận năm nay trong sổ kế toán
năm trƣớc (Năm N-1) thành số dƣ tài khoản 4211- Lợi nhuận năm trƣớc trong sổ kế toán
năm nay (Năm N).
- Định kỳ, xác định và phản ánh số tạm chia cổ tức, chia lãi cho các nhà đầu tƣ, góp vốn,
kế toán ghi:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
Có TK 111,112- (Nếuđã chia bằng tiền)
Có TK 511, 3331- (Nếu đã chia bằng sản phẩm, hàng hoá..)
Có TK 3388- nếu chƣa chia
- Định kỳ, xác định và phản ánh số tạm trìch lập các quỹ của doanh nghiệp, kế toán ghi
sổ:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
Có TK 414- Quỹ đầu tƣ phát triển
Có TK 415- Quỹ dự phòng tài chình
Có TK 431- Quỹ khen thƣởng, phúc lợi…
Có TK 418- Cỏc quỹ khỏc thuộc vốn chủ sở hữu
(8)- Phản ánh số lãi phải nộp cho đơn vị cấp trên, phải cấp cho đơn vị trực thuộc
(Không thuộc mô hính công ty mẹ - con), kế toán ghi sổ:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- TGNH
Có TK 336- Phải trả nội bộ….
(9a)- Khi cú quyết định hoặc thông báo (Quyết toán) xác định cổ tức và lợi nhuận cũn
phải trả thờm cho nhà đầu tƣ, các bên góp vốn, cho các cổ đông, cho cấp trờn... kế toán
phải phân phối bổ sung:
Nợ TK 421(4211)
Cú TK 3388; Cú tk 336
(9b) Cuối năm, (Quyết toán) kế toán tình số quỹ đƣợc trìch thêm (số đƣợc trìch theo
quyết toán lớn hơn số đã tạm trìch năm trƣớc, phản ánh số tiền các quỹ đƣợc trìch thêm),
số lợi nhuận bổ sung vốn, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4211)
Có TK 414- Quỹ đầu tƣ phát triển
Có TK 415- Quỹ dự phòng tài chình
Cú TK 418-Cỏc quỹ khỏc thuộc vốn chủ sở hữu
366
Có TK 431- Quỹ khen thƣởng, phúc lợi…
Cú TK 411- Bổ sung nguồn vốn KD
(Trƣờng hợp nếu số đƣợc trìch nhỏ hơn số đã tạm trìch (trìch thừa), kế toán phải ghi sổ
theo bút toán ngƣợc lại để điều chỉnh).
Hệ thống câu hỏi ôn tập và bài tập
1/ Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả?
2/ Nguyên tắc và phƣơng pháp đánh giá thành phẩm nhập kho? Xuất kho?
3/ Nguyên tắc và phƣơng pháp đánh giá hàng hoá nhập kho? Xuất kho?
4/ Phƣơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá?
5/ Phƣơng pháp kế toán thành phẩm, hàng hoá theo p/pháp kê khai thƣờng xuyên? Kiểm
kê định kỳ?
6/ Kế toán giá vốn hàng bán theo từng phƣơng thức bán hàng?
7/ Các loại doanh thu? Điều kiện ghi nhận doanh thu?
8/ Các khoản giảm trừ doanh thu?
9/ Phƣơng pháp kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ?
10/ Phƣơng pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu?
11/ Nội dung và phƣơng pháp kế toán chi phì bán hàng và chi phì quản lý doanh nghiệp?
12/ Nội dung và phƣơng pháp kế toán chi phì và doanh thu hoạt động tài chình?
13/ Nội dung và phƣơng pháp kế toán chi phì và thu nhập khác?
14/ Nội dung kết quả kinh doanh và trính tự phân phối lợi nhuận?
15/ Phƣơng pháp kế toán xác định và phân phối kết quả kinh doanh?
Bài số 1
Tại công ty K có các tài liệu liên quan đến tháng 1/N+1 nhƣ sau: (đơn vị
tính:1.000)
1. Chỉ tiêu tồn kho trên bảng kê số 9 cuối tháng 12/N:
- Sản phẩm A: Số lƣợng 80 sản phẩm; trị giá vốn thực tế: 5.640.000
- Sản phẩm B: Số lƣợng 60 sản phẩm trị giá vốn thực tế: 4.991.900
2. Trìch bảng kê số 10 tháng 12/N:
Chứng từ gửi hàng đi bán số 15 ngày 28/12/N gửi bán cho đơn vị T 10 sản phẩm A, trị
giá vốn thực tế xuất kho:705.000. (tổng giá bán chƣa có thuế GTGT: 1.050.000)
367
3. Trong tháng 1/N+1, phòng kế toán nhận đƣợc các phiếu nhập kho:
- Phiếu nhập kho số 10 ngày 5 nhập kho 100 SPA
- Phiếu nhập kho số 11 ngày 10 nhập kho 100 SPB
- Phiếu nhập kho số 12 ngày 13 nhập kho 60 SPB
- Phiếu nhập kho số 13 ngày 25 nhập kho 100 SPA
(Trìch bảng tình giá thành sản xuất tháng 1/N+1: Giá thành đơn vị SP A = 60.000; SP B
= 90.000 )
4. Nhận đƣợc các chứng từ bán hàng:
a. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 20 ngày 16/1 xuất gửi bán cho đại lý
X:
- 100 sản phẩm A: đơn giá bán chƣa có thuế GTGT 90.000
- 80 sản phẩm B: đơn giá bán chƣa có thuế GTGT 105.000
b. Hoá đơn bán hàng số 21 ngày 18/1: xuất giao bán cho đơn vị Y là 16 sản phẩm
A, đơn giá bán chƣa có thuế GTGT: 90.000 (chƣa thanh toán)
c. Hoá đơn bán hàng số 22 ngày 25/1 xuất giao bán cho công ty Z 30 sản phẩm B,
đơn giá bán chƣa có thuế GTGT: 105.000. (chƣa thanh toán)
d. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 23 ngày 26/1 xuất gửi bán cho đại lý
H: 80 sản phẩm A đơn giá bán chƣa có thuế GTGT 90.000; 60 sản phẩm B đơn giá bán
chƣa có thuế GTGT 105.000
5. Nhận đƣợc các chứng từ thanh toán sau:
a. Giấy báo có 150 ngày 10/1 đơn vị T trả toàn bộ tiền cho số hàng đã nhận từ
tháng trƣớc
b. Giấy báo có 160 ngày 20/1 đại lì X thanh toán toàn bộ tiền hàng (đã khấu trừ
tiền hoa hồng 5% tình trên doanh thu)
c. Phiếu thu số 171 ngày 27/1 công ty Z thanh toán toàn bộ tiền hàng cho hoá đơn
số 22 ngày 25/1.
6. Chi phì bán hàng khác phát sinh trong tháng 2 gồm:
-
Tiền lƣơng phải trả cho công nhân: 180.000.
-
Trị giá CCDC loại phân bổ 1 lần: 30.000.
368
-
Khấu hao TSCĐ: 45.000.
-
Chi phì khác bằng tiền mặt: 15.000.
7. Chi phì quản lý doanh nghiệp đã tập hợp đƣợc: 197.010
8. Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ: 270.000.
9. Kết chuyển và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong kí.
Yê u cầu:
1. Tình toán lập định khoản kế toán .
2. Ghi sổ chi tiết tiêu thụ (bán hàng); lập bảng kê khai thuế GTGT
3. Ghi bảng kê số 8, BK 9, BK 10 và NKCT số 8 tháng 1/N.
Ghi chú:
-
Doanh nghiệp tình giá thực tế SP xuất kho theo phƣơng pháp bính quân
-
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, thuế suất GTGT
của các sản phẩm là 10%.
-
DN hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Bài số 2
Sử dụng tài liệu bài tập trên với điều kiện DN hạch toán hàng tồn kho theo
phƣơng pháp kiểm kê định kí.
Tài liệu bổ sung:
- Biên bản kiểm kê cuối tháng 1/N+1
+ Sản phẩm A tồn: 84 sản phẩm
+ Sản phẩm B tồn: 50 sản phẩm
- Hàng gửi bán cuối tháng(đại lì H):
+sản phẩm A: 80 sản phẩm
+sản phẩm B: 60 sản phẩm
Thực hiện yêu cầu nhƣ bài tập trên
369
Bài số 3
Trìch tài liệu của doanh nghiệp HT nhƣ sau (doanh nghiệp hạch toán hàng tồn
kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên) (đơn vị: 1000 đồng).
I. Số lƣợng thành phẩm A tồn kho đầu tháng 9: 100.000 thành phẩm A.
Số dƣ đầu tháng 9 của một số TK:
TK155: 9.090.000.
TK112: 37.500.000.
TK421: 84.000.000
II. Trong tháng 9 có các tài liệu sau:
1.Nhập kho 110.000 sản phẩm A từ sản xuất tổng giá thành thực tế: 3.585.000.
2.Xuất kho thành phẩm A bán trực tiếp cho công ty H: 60.000 thành phẩm A thu tiền
mặt tổng số tiền trên phiếu thu: 7.920.000.
3.Doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng nhà máy X chuyển trả trƣớc số
tiền 8.700.000.
4.Doanh nghiệp xuất kho 35.000 thành phẩn A bán trực tiếp cho đơn vị K. doanh nghiệp
đã nhận đƣợc tiền theo giấy báo có của ngân hàng, tổng số tiền 4.620.000.
5. Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho đơn vị Z 30.000 thành phẩm A, đơn vị
Z đã chấp nhận thanh toán nhƣng chƣa thu tiền (đơn giá bán chƣa có thuế GTGT 120).
6.Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho nhà máy X 65.000 thành phẩm A tổng
số tiiền thanh toán là: 8.580.000
7. Doanh nghiệp nhận đƣợc công văn của nhà máy X thông báo có 10.000 sản phẩm A bị
kém chất lƣợng; nhà máy X chấp nhận 55.000 sản phẩm A, còn lại trả lại doanh nghiệp .
8. Doanh nghiệp nhận lại số sản phẩm kém chất lƣợng do nhà máy X trả lại nhập kho và
chuyển tiền gửi ngân hàng trả lại cho nhà máy X.
9. Chi phì bán hàng trong tháng tập hợp đƣợc 105.000
10. Chi phì quản lý doanh nghiệp đã tập đƣợc 150.000.
11. Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ là 1.950.000.
12. Xác định kết quả tiêu thụ.
370
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp quì III phải nộp 54.000. doanh nghiệp chuyển TGNH
nộp thuế GTGT và thuế TNDN, đã nhận đƣợc giấy báo nợ ngân hàng.
14. Doanh nghiệp tạm trìch quĩ đầu tƣ phát triển quì III là 9.000, quĩ dự phòng tài chình
3.000, quĩ khen thƣởng và phúc lợi: 6.000.
Yê u cầu:
1. Tình toán, lập định khoản kế toán và phản ánh vào sơ đồ TKLQ.
2. Ghi sổ BK8, BK9, BK10, BK11.
3. Hãy chỉ rõ những số liệu liên quan để lập báo cáo KQHĐKD
Ghi chú:
-
Thành phẩm xuất kho tình theo giá thực tế bính quân gia quyền.
-
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ; thuế suất thuế
GTGT 10 %
Bài số 4.
Trong tháng 1 năm N tại phòng kế toán của doanh nghiệp X có các tài liệu và chứng từ
sau: (đơn vị: 1.000 đồng)
1. Hoá đơn bán hàng số 15 ngày 02/01, doanh nghiệp bán sản phẩm cho công ty
HK, bên mua đã chấp nhận thanh toán (chƣa trả tiền) tổng giá thanh toán là 495.000
2. Phiếu chi tiền mặt số 4 ngày 02/01, doanh nghiệp trả hộ tiền cƣớc phì vận
chuyển 15.000 cho công ty HK.
3. Doanh nghiệp bán sản phẩm cho công ty A: hoá đơn số 16 ngày 04/01 tổng giá
thanh toán là 59.400. Công ty A đã chấp nhận thanh toán.
4. Giấy báo có của ngân hàng số 192 ngày 07/01số tiền (?). Công ty HK tha nh
toán tiền hàng; tiền vận chuyển và số nợ tháng trƣớc(đã trừ tiền chiết khấu thanh toán
đƣợc hƣởng).
5. Doanh nghiệp giao bán sản phẩm trực tiếp cho công ty HK. Hoá đơn số 17
ngày 08/01 tổng giá thanh toán: 825.000; ngƣời mua đã chấp nhận thanh toán.
371
6. Giấy báo có số 139 ngày 08/01: Công ty A trả tiền hàng cho hoá đơn số 16
ngày 01/01, số tiền (?) đã khấu trừ chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng
7. Công ty C ứng trƣớc tiền mua hàng của doanh nghiệp, giấy báo có ngân hàng
số 146 ngày 11/01: số tiền 30.000.
8. Công ty HK trả lại doanh nghiệp một số sản phẩm kém phẩm chất trị giá bán
chƣa có thuế GTGT là 60.000. doanh nghiệp đã đồng ý nhận lại và nhập kho (PNK số
102 ngày 12/01).
9.Doanh nghiệp đã giao bán trực tiếp sản phẩm cho công ty C, hoá đơn số 18
ngày 15/01tổng giá thanh toán 165.000
10. Công ty C đã thanh toán tiền mua hàng cho doanh nghiệp, giấy báo có ngân hàng
số 153 ngày 20/01 số tiền 37.500 và giao ngoại tệ theo phiếu thu số 115 ngày 20/01 thu
tiền mặt 7.500 USD. Tỷ giá thực tế trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng cùng ngày: 1
USD = 15.500 VND.
Yê u cầu:
1. Tình toán;định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế trên.
2. Mở sổ chi tiết cho từng khách hàng(hoặc phản ánh vào sơ đồ TK ). Biết rằng số
dƣ đầu tháng phải thu của công ty HK là 45.000.
Ghi chú:
- DN qui đổi ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
- Doanh nghiệp tình thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế suất 10%.
- Thời hạn thanh toán đƣợc chấp nhận 15 ngày kể từ ngày nhận hàng, nếu khách
hàng thanh toán trƣớc thời hạn trong vòng 7 ngày đƣợc hƣởng c hiết khấu thanh toán 1%
trên tổng số tiền thanh toán.
Bài số 5
Ở doanh nghiệp sản xuất "KL" có tính hính sau: (đơn vị: 1.000đồng)
1.Tổng hợp tình hình tạm phân phối tiền lãi trong năm N:
372
-Tạm tinh thuế TNDN phải nộp từ tháng 1 đến tháng 11/N là 75.000 (đã chuyển
TGNH nộp đủ)
- Số đã tạm trìch lập các quĩ DN : 120.000
Trong đó: + Quĩ ĐTPT: 45.000
+ Quĩ DPTC: 45.000
+ Quĩ KTPL: 30.000
2.Tính hính các nghiệp vụ kinh tế quì I/năm (N+1):
- Ngày 25/1 báo cáo quyết toán năm N đƣợc phê duyệt chình thức: Công nhận tổng lãi
thực hiện năm N là 300.000 và số đã tạm phân phối trong năm N. Đồng thời công bố
chình thức tỷ lệ phân phối LN 28% nộp thuế TNDN, số còn lại trìch lập các quĩ:
+ Lập quĩ ĐTPT: 40%
+ Quĩ DPTC: 40%
+ Quĩ KTPL: 20%
Và yêu cầu doanh nghiệp nộp số thuế còn thiếu.
- Ngày 28/1 năm (N+1) doanh nghiệp đã chuyển TGNH nộp bổ sung thuế TNDN đã có
giấy báo nợ, số tiền (?)
Yê u cầu: Tình toán, lập định khoản, phản ánh vào sơ đồ tài khoản có liên quan.
Bài số 6
Ở doanh nghiệp ML có tính hính sau: (đơn vị: 1000 đồng)
1.Số dƣ ngày 1/1/N+1 một số TK sau:
T K 421 (4211): 54.000
TK 414: 90.000
TK 431: 45.000
2. Các nghiệp vụ kinh tế trong quì I (năm N+1):
a. Ngày 5/2 theo thông báo của cơ quan thuế: Số thuế TNDN phải nộp tháng 1 năm
(N+1) là: 15.000
373
b. Ngày 8/2 nhận giấy báo nợ của ngân hàng (số 190 ngày 1/2) chuyển tiền nộp thuế
TNDN tháng 1:15.000
c. Ngày 12/2 báo cáo quyết toán năm N đƣợc phê duyệt chình thức trong đó:
- Công nhận số lãi thực tế năm N của doanh nghiệp là 300.000
- Công nhận số đã tạm phân phối trong năm N:
+Thuế TNDN: 65.000.
+ Cho 3 quĩ (ĐTPT, DPTC, KLPL) mỗi quĩ 45.000
- Xác định: tỷ lệ phân phối chình thức: thuế TNDN 28%; số còn lại đƣợc trìch lập
các quĩ: quĩ ĐTPT 40%; quĩ DPTC 30%; quĩ KTPL 30% và yêu cầu doanh nghiệp nộp
nốt thuế còn thiếu.
d. Ngày 18/2 doanh nghiệp nộp nốt số thuế còn thiếu đã có giấy báo nợ của ngân
hàng số 147 ngày 12/2; số tiền (?)
Yê u cầu:
1. Tính toán và lập định khoản kế toán phản ánh vào sơ đồ tài khoản kế toán.
Ghi vào NKCT số 10 quì I năm N+1.
2. Lập sổ cái TK421 theo hính thức nhật kì chung
Bài số 7
Doanh nghiệp sản xuất TL hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên có các tài liệu sau:
A. Số dƣ ngày 31/12/N-1 một số tài khoản:
-
TK131: Dƣ nợ 13.500.000. Trong đó
+ Công ty A dƣ Nợ: 17.100.000
+ Công ty B dƣ Có: 3.600.000.
-
TK331: dƣ có 15.600.000.
+ Công ty C dƣ Có:18.900.000
374
+ Công ty D dƣ Nợ: 3.300.000.
-
TK421 (4212) dƣ có: 37.500.000.
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quì I/N:
1. Ngày 18-01 chuyển TGNH trả công ty C 18.900.000 (đã có báo nợ).
2. Ngày 19-01 công ty A đã trả tiền hàng: 17.100.000 (đã có báo có).
3. Ngày 25-01 Công ty D đã giao vật liệu (đơn vị đã nhập kho). Trong đó:
Giá mua chƣa có thuế: 9.000.000.
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 10%: 900.000.
Tổng giá thanh toán: 9.900.000.
4. Ngày 05-02: Xuất kho thành phẩm giao cho công ty B trị giá vốn 3.000.000.
Giá bán chƣa có thuế: 4.500.000.
Thuế GTGT phải nộp 10%: 450.000.
Tổng giá thanh toán: 4.950.000.
Công ty B đã chấp nhận thanh toán
5. Ngày 22-2 chuyển TGNH trả nốt tiền cho công ty D và đặt trƣớc tiền hàng, tổng số
tiền thanh toán là 3.960.000.
6. Ngày 20-3: Mua vật liệu của công ty E đã nhập kho, chƣa trả tiền. Tổng giá thanh toán
là 3.960.000, trong dó:
Giá mua chƣa có thuế là: 3.600.000.
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 10%: 360.000.
7. Ngày 25-3: Nhập CCDC mua của công ty H chƣa trả tiền; trong đó:
Giá mua chƣa có thuế là: 4.500.000.
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 10%: 450.000.
Tổng giá thanh toán là: 4.950.000.
8. Ngày 25-3: báo cáo quyết toán năm đƣợc duyệt trong đó xác định số thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp bổ sung 18.000.000, bổ sung quĩ ĐTPT 9.000.000, qũi KTPL:
10.500.000.
9. Kết chuyển lãi từ hoạt động kinh doanh cả quì I/N là 50.000.000
375
10. Tạm tình số thuế TNDN phải nộp quì I/N: 18.000.000. Tạm trìch quĩ ĐTPT:
12.000.000, quĩ KTPL: 9.000.000.
Yê u cầu:
1. Tình toán lập ĐKKT
2.Lập sổ chi tiết cho từng khách hàng?
3. Tình toán, lập các chỉ tiêu liên quan đến TK 131; TK 331 trên bảng CĐKT quì I/N
Bài số 8
Ở doanh nghiệp HX có tình hình sau: (doanh nghiệp áp dụng phƣơng
pháp kê khai thƣờng xuyên) (đơn vị: 1.000 đồng):
1. Ngày 6-5 doanh nghiệp xuất kho bán cho công ty C một số thành phẩm A tổng
giá thành thực tế 600.000, trong đó: tổng giá bán chƣa có thuế: 720.000.Công ty C chấp
nhận thanh toán (theo thoả thuận thời hạn thanh toán 15 ngày).
2.Ngày 07/5 công ty C đã trả bằng ngân phiếu 300.000 về số tiền hàng mua
ngày6/5.
3.Ngày 09-5 công ty C chuyển TGNH thanh toán nốt số tiền mua hàng ngày 06/5,
số tiền(?)(đã trừ chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng). Doanh nghiệp đã nhận đƣợc giấy
báo Có của ngân hàng
4.Ngày10/5 doanh nghiệp nhận đƣợc công văn kèm theo biên bản kiểm nghiệm
vật tƣ của công ty C trả lại số hàng bị mất phẩm chất theo giá bán chƣa có thuế GTGT:
90.000, doanh nghiệp đã đồng ý nhận lại và nhập kho số sản phẩm mất phẩm chất đó,
đồng thời chuyển TGNH trả lại tiền hàng cho công ty C (doanh nghiệp đã nhận giấy báo
Nợ).
5.Ngày 12/5 doanh nghiệp xuất kho thành phẩm A gửi bán cho đại lý B tổng
thành thực tế của thành phẩm 900.000.
Giá bán chƣa có thuế: 1.080.000.
Thoả thuận hoa hồng 3% tình trên tổng giá thanh toán và trừ vào tiền hàng khi
thanh toán.
376
6.Ngày 28-5 doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng báo đại lý B đã
thanh toán số tiền hàng (sau khi đã giữ lại hoa hồng đƣợc hƣởng).
7.Chi phì bán hàng khác tập hợp trong tháng: 78.000.
8.Chi phì quản lý doanh nghiệp trong tháng đã tập hợp đƣợc: 15.000.
9.Thuế GTGT đƣợc khấu trừ: 60.000.
10. Xác định kết quả kinh doanh
Yê u cầu:
1. Tình toán, lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ TK kế toán liên quan.
2. Ghi sổ chi tiết bán hàng và sổ chi tiết TK131.
Tài liệu bổ sung:
Doanh nghiệp qui định chiết khấu cho khách hàng thanh toán trƣớc thời hạn 10
ngày đƣợc hƣởng 1% trên tổng giá thanh toán.
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.
Bài số 9
Với tài liệu và yêu cầu trên giả sử trƣờng hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phƣơng pháp trực tiếp; thuế suất 10%. Biết rằng tổng trị giá hàng mua vào trong kí là:
1.200.000
Bài số 10:
Tại công ty K có các tài liệu liên quan đến tháng 1/N+1 nhƣ sau: (đơn vị
tính:1.000)
1. Chỉ tiêu tồn kho trên bảng kê số 9 cuối tháng 12/N:
- Sản phẩm A: Số lƣợng 80 sản phẩm; trị giá vốn thực tế: 5.640.000
- Sản phẩm B: Số lƣợng 60 sản phẩm trị giá vốn thực tế: 4.991.900
2. Trìch bảng kê số 10 tháng 12/N:
Chứng từ gửi hàng đi bán số 15 ngày 28/12/N gửi bán cho đơn vị T 10 sản phẩm A, trị
giá vốn thực tế xuất kho:705.000. (tổng giá bán chƣa có thuế GTGT: 1.050.000)
377
3. Trong tháng 1/N+1, phòng kế toán nhận đƣợc các phiếu nhập kho:
- Phiếu nhập kho số 10 ngày 5 nhập kho 100 SPA
- Phiếu nhập kho số 11 ngày 10 nhập kho 100 SPB
- Phiếu nhập kho số 12 ngày 13 nhập kho 60 SPB
- Phiếu nhập kho số 13 ngày 25 nhập kho 100 SPA
(Trìch bảng tình giá thành sản xuất tháng 1/N+1: Giá thành đơn vị SP A = 60.000; SP B
= 90.000 )
4. Nhận đƣợc các chứng từ bán hàng:
a. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 20 ngày 16/1 xuất gửi bán cho đại lý
X:
- 100 sản phẩm A: đơn giá bán chƣa có thuế GTGT 90.000
- 80 sản phẩm B: đơn giá bán chƣa có thuế GTGT 105.000
b. Hoá đơn bán hàng số 21 ngày 18/1: xuất giao bán cho đơn vị Y là 16 sản phẩm
A, đơn giá bán chƣa có thuế GTGT: 90.000 (chƣa thanh toán)
c. Hoá đơn bán hàng số 22 ngày 25/1 xuất giao bán cho công ty Z 30 sản phẩm B,
đơn giá bán chƣa có thuế GTGT: 105.000. (chƣa thanh toán)
d. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 23 ngày 26/1 xuất gửi bán cho đại lý
H: 80 sản phẩm A đơn giá bán chƣa có thuế GTGT 90.000; 60 sản phẩm B đơn giá bán
chƣa có thuế GTGT 105.000
5. Nhận đƣợc các chứng từ thanh toán sau:
a. Giấy báo có 150 ngày 10/1 đơn vị T trả toàn bộ tiền cho số hàng đã nhận từ
tháng trƣớc
b. Giấy báo có 160 ngày 20/1 đại lì X thanh toán toàn bộ tiền hàng (đã khấu trừ
tiền hoa hồng theo thuế suất 5% doanh thu tiền hàng.
c. Phiếu thu số 171 ngày 25/1 công ty Z thanh toán toàn bộ tiền hàng cho hoá
đơn số 22 ngày 25/1.
6. Chi phì bán hàng khác phát sinh trong tháng 2 gồm:
-
Chi phí nhân viên: 180.000.
-
Trị giá CCDC loại phân bổ 1 lần: 30.000.
378
-
Khấu hao TSCĐ: 45.000.
-
Chi phì khác bằng tiền mặt: 15.000.
7. Chi phì quản lý doanh nghiệp đã tập hợp đƣợc: 197.000
8. Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ: 270.000.
9. Kết chuyển và xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong kí.
Yê u cầu:
4. Tình toán lập định khoản kế toán .
5. Ghi sổ chi tiết tiêu thụ (bán hàng); lập bảng kê khai thuế GTGT
6. Ghi bảng kê số 8, BK 9, BK 10 và NKCT số 8 tháng 1/N.
Ghi chú:
-
Doanh nghiệp tình giá thực tế SP xuất kho theo phƣơng p háp bình quân
-
Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, thuế suất GTGT
của các sản phẩm là 10%.
-
DN hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
Bài số11:
Trìch tài liệu của doanh nghiệp BC nhƣ sau: (hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng
pháp kê khai thƣờng xuyên) (đơn vị: nghín đồng).
Số lƣợng thành phẩm A tồn kho đầu tháng 9: 100.000 thành phẩm A.
Số dƣ đầu tháng 9 của một số TK:
TK155: 6.200.000. (Doanh nghiệp SX 1 loại sp A)
TK112: 37.500.000.
TK421: 84.000.000 (Dƣ có)
Trong tháng 9 có các tài liệu sau:
1.Nhập kho 110.000 sản phẩm A từ sản xuất tổng giá thành thực tế: 6.400.000.
2.Xuất kho thành phẩm A bán trực tiếp cho công ty H: 60.000 thành phẩm A thu
tiền mặt tổng số tiền trên phiếu thu: 7.920.000.
3.Doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng nhà máy X chuyển trả
trƣớc số tiền 8.700.000.
4.Doanh nghiệp xuất kho 35.000 thành phẩn A bán trực tiếp cho đơn vị K. doanh
nghiệp đã nhận đƣợc tiền theo giấy báo có của ngân hàng, tổng số tiền 4.620.000.
5. Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho đơn vị Z 30.000 thành phẩm A,
đơn vị Z đã chấp nhận thanh toán nhƣng chƣa thu tiền (đơn giá bán chƣa có thuế GTGT
120).
6. Doanh nghiệp xuất kho giao bán trực tiếp cho nhà máy X 65.000 thành phẩm
A tổng số tiiền thanh toán là: 8.580.000
379
7. Doanh nghiệp nhận đƣợc công văn của nhà máy X thông báo có 10.000 sản
phẩm A bị kém chất lƣợng; nhà máy X chấp nhận 55.000 sản phẩm A, còn lại trả lại
doanh nghiệp .
8. Doanh nghiệp nhận lại số sản phẩm kém chất lƣợng do nhà máy X trả lại nhập
kho và chuyển tiền gửi ngân hàng trả lại cho nhà máy X.
9. Chi phì bán hàng trong tháng tập hợp đƣợc 155.000
10. Chi phì quản lý doanh nghiệp đã tập đƣợc 100.000.
11. Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ là 1.950.000.
12. Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành quì III phải nộp 540.000, doanh
nghiệp chuyển TGNH nộp thuế GTGT và thuế TNDN, đã nhận đƣợc giấy báo nợ ngân
hàng.
13. Xác định kết quả tiêu thụ.
14. Doanh nghiệp tạm trìch quĩ đầu tƣ phát triển quì III là 90.000, quĩ dự phòng
tài chình 30.000, quĩ khen thƣởng và phúc lợi: 60.000.
Yê u cầu:
4. Tình toán, lập định khoản kế toán và phản ánh vào sơ đồ TKLQ.
5. Ghi sổ BK8, BK9, BK10, BK11.
6. Hãy chỉ rõ những số liệu liên quan để lập báo cáo KQHĐKD
7. Giả định số lƣợng TP tồn kho cuối tháng đúng nhƣ p/p KKTX, nếu DN kế
toán theo p/p KKĐK thí có những nghiệp vụ nào thay đổi? Định khoản kế
toán?
Ghi chú:
- Thành phẩm xuất kho tình theo giá thực tế bính quân gia quyền.
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ; thuế suất thuế
GTGT 10 %
Bài số 12:
Doanh nghiệp sản xuất TC hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai
thƣờng xuyên có các tài liệu sau:
A. Số dƣ ngày 31/12/N-1 một số tài khoản:
-
TK131: Dƣ nợ 13.500.000. Trong đó
+ Công ty A dƣ Nợ: 17.100.000(Phải thu ngắn hạn)
+ Công ty B dƣ Có: 3.600.000.
-
TK331: dƣ có 15.600.000.
+ Công ty C dƣ Có:18.900.000(Phải trả ngắn hạn)
+ Công ty D dƣ Nợ: 3.300.000.
-
TK421 (4212) dƣ Có: 37.500.000.
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quì I/N:
380
1. Ngày 18-01 chuyển TGNH trả công ty C 18.900.000 (đã có báo nợ).
2. Ngày 19-01 công ty A đã trả tiền hàng: 17.100.000 (đã có báo Có).
3. Ngày 25-01 Công ty D đã giao vật liệu (đơn vị đã nhập kho). Trong đó:
Giá mua chƣa có thuế: 9.000.000.
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 10%: 900.000.
Tổng giá thanh toán: 9.900.000.
4. Ngày 05-02: Xuất kho thành phẩm giao cho công ty B trị giá vốn 3.000.000.
Giá bán chƣa có thuế: 4.500.000.
Thuế GTGT phải nộp 10%: 450.000.
Tổng giá thanh toán: 4.950.000.
Công ty B đã chấp nhận thanh toán
5. Ngày 22-2 chuyển TGNH trả nốt tiền cho công ty D và đặt trƣớc tiền hàng, tổng số
tiền thanh toán là 3.960.000.
6. Ngày 20-3: Mua vật liệu của công ty E đã nhập kho, chƣa trả tiền (nợ ngắn hạn). Tổng
giá thanh toán là 3.960.000, trong đó:
Giá mua chƣa có thuế là: 3.600.000.
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 10%: 360.000.
7. Ngày 25-3: Nhập CCDC mua của công ty H chƣa trả tiền (nợ dài hạn); trong đó:
Giá mua chƣa có thuế là: 4.500.000.
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 10%: 450.000.
Tổng giá thanh toán là: 4.950.000.
9. Tạm tình số thuế TNDN (hiện hành) phải nộp quì I/N: 18.000.000.
8. Kết chuyển lãi từ hoạt động kinh doanh cả quì I/N là 50.000.000
10.Tạm trìch quĩ ĐTPT: 12.000.000, quĩ KTPL: 9.000.000.
Yê u cầu:
1. Tình toán lập ĐKKT
2. Lập sổ chi tiết cho từng khách hàng?
381
3. Tình toán, lập các chỉ tiêu liên quan đến TK 131; TK 331 trên bảng CĐKT quì I/N
biết rằng cỏc khoản phải thu, phải trả đều ngắn hạn (Sau khi nghiên cứu chƣơng 10 báo
cáo tài chính).
Bài số 13
Tại phòng kế toán công ty BC, có tính hính sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A quý I/N nhƣ
sau: (Đơn vị nghín đồng)
Thứ
-
DN không có sản phẩm tồn kho đầu kỳ
-
Quy trính công nghệ sản xuất không có SP dở dang
-
Kế toán hàng tồn kho theo p/p KKTX
-
Thuế GTGT khấu trừ; thuế suất 10%
-
Bán hàng theo phƣơng thức trực tiếp (thu tiền ngay)
-
Toàn bộ sản phẩm sản xuất ra đều đƣợc nhập kho
Chỉ tiêu
Số tiền
1
Chi phì vật liệu trực tiếp
...
2
Chi phì nhân công trực tiếp
...
3
Chi phì sản xuất chung
...
4
Chi phí bán hàng
...
5
Chi phì quản lý doanh nghiệp
...
6
Thuế thu nhập DN phải nộp (hiện hành)
...
7
Giá vốn của hàng đã bán trong kỳ bị trả lại nhập kho
...
8
Doanh thu bán hàng trong kỳ
...
9
Doanh thu của hàng đã bán bị trả lại trong kỳ
...
10
Giá thành sản phẩm tồn kho cuối kỳ
...
tự
Yê u cầu: Hãy cho các số liệu hợp lý theo các chỉ tiêu trên và:
1/ Tình tóan và lập các định khoản kế toán có liên quan quý I/N?
382
2/ Lập các chỉ tiêu có liên quan trên báo cáo tài chình “Kết quả hoạt động kinh doanh”
quý I/N? (Sau khi đƣợc nghiên cứu chƣơng 10- báo cáo tài chính)
CHƢƠNG VIII
KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ
VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
8.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN :
8.1.1. Nội dung và yêu cầu quản lý các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
Quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh, trong phạm vi doanh nghiệp cũng nhƣ
giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với các đơn vị, các tổ chức xã hội
phát sinh các quan hệ kinh tế rất phong phú và đa dạng. Trong các quan hệ đó, doanh
nghiệp có thể vừa là chủ nợ và là khách nợ. Các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả cho
các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội chình là nguồn hính thành nên một bộ phần tài sản
của doanh nghiệp. Xét trên góc độ tài chình thí các khoản nợ phải trả và các khoản nợ
doanh nghiệp tự đầu tƣ đƣợc cấp phát lần đầu hoặc liên doanh, liên kết hay từ kết quả
kinh doanh đem lại là nguồn vốn hính thành nên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, gồm
các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu .
* Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trính sản xuất kinh
doanh mà doanh nghiệp phải trả cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, xã hội
hoặc cá nhân nhƣ : nợ tiền vay, nợ phải trả cho ngƣời bán, nợ phải trả, phải
383
nộp cho Nhà nƣớc, cho công nhân viên, cho cơ quan cấp trên và các khoản
phải trả khác. Theo tình chất và thời hạn thanh toán, các khoản nợ phải trả
đƣợc chia thành:
- Nợ ngắn hạn
- Nợ dài hạn
- Nợ khác
+ Nợ ngắn hạn là các khoản tiền nợ mà doanh nghiệp phải trả cho các
chủ nợ trong một thời gian ngắn (không quá một năm). Nợ ngắn hạn bao
gồm các khoản nhƣ:
- Vay ngắn hạn
- Nợ dài hạn đến hạn trả
- Phải trả cho ngƣời bán, ngƣời nhận thầu
- Ngƣời mua trả tiền trƣớc
- Thuế và các khoản còn phải nộp Nhà nƣớc
- Lƣơng, phụ cấp phải trả cho công nhân viên
- Các khoản phải trả nội bộ
- Các khoản phải trả, phải nộp khác.
+ Nợ dài hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp nợ các đơn vị cá nhân
các tổ chức kinh tế có thời hạn trên một năm mới phải hoàn trả, nợ dài hạn
của doanh nghiệp bao gồm các khoản nhƣ:
- Vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển
- Nợ thuê mua tài sản cố định (thuê tài chình)
- Doanh nghiệp phát hành trái phiếu
384
+ Nợ khác (hay còn gọi là nợ không xác định) là các khoản phải trả
nhƣ nhận ký quỹ ký cƣớc dài hạn ; tài sản thừa chờ xử lý, và các khoản chi
phì phải trả.
* Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn hính thành nên các loại tài sản của
doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ góp vốn hoặc hính thành
từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: Nguồn
vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tƣ XDCB, lợi nhuận chƣa phân phối, các
quỹ của doanh nghiệp và nguồn kinh phì...
Để thực hiện tốt các chình sách tài chình và để tổ chức huy động, khai
thác các loại nguồn vốn. Trong công tác quản lý tài chình, yêu cầu phải quản
lý chặt chẽ và xác định đúng đắn nguồn vốn đƣợc hính thành. Đối với các
khoản nợ phải trả, phải phản ánh đƣợc đầy đủ, kịp thời, chình xác các khoản
nợ phải trả, các chủ nợ, thời hạn thanh toán, tính hính thanh toán và phƣơng
thức thanh toán. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp phải hạch
toán rành mạch, rõ ràng, từng loại nguồn vốn, từng loại quỹ, phải theo dõi
chi tiết từng nguồn hính thành và theo dõi từng đối tƣợng góp vốn. Việc
chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ
và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết.
Trƣờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc bị phá sản, các chủ sở hữu
vốn chỉ nhận giá trị còn lại sau khi đã thanh toán các khoản nợ phải trả.
8.1.2. Nhiệm vụ kế toán các khoản nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở
hữu:
Do tình chất, phạm vi và thời hạn huy động các khoản nợ phải trả và
quyền sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu có khác nhau, mặt khác trong quá
trính hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các khoản nợ phải trả
và nguồn nốn chủ sở hữu luôn biến động, do đó cần phải đƣợc quản lý một
385
cách chặt chẽ, sử dụng đúng mục đìch, có hiệu quả và theo dõi chi tiết riêng
cho từng khoản.
Để thỏa mãn nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và
đáp ứng yêu cầu quản lý tài chình của doanh nghiệp, kế toán thực hiện đầy
đủ các nhiệm vụ sau đây:
1. Tổ chức ghi chép, phản ánh chình xác, đầy đủ, kịp thời, các khoản
nợ phải trả và tính hính thanh toán từng khoản cho từng chủ nợ nhằm thực
hiện tốt các quy định tìn dụng hiện hành và chế độ quản lý tài chính.
2. Tổ chức ghi chép phản ánh tính hính phát hành trái phiếu thanh
toán trái phiếu của doanh nghiệp và việc thanh toán lãi trái phiếu.
3. Tổ chức hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn chủ sở
hữu; theo dõi chi tiết tính hính biến động từng nguồn hính thành và từng đối
tƣợng góp vốn.
4. Kiểm tra và giám đốc chặt việc sử dụng các nguồn vốn của doanh
nghiệp theo đúng chế độ hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
8.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ
8.2.1. Kế toán vay ngắn hạn:
Để thoả mãn nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, các doanh
nghiệp phải vay vốn ở Ngân hàng hoặc vay các đối tƣợng khác.
Trong trƣờng hợp thiếu vốn phải đi vay, doanh nghiệp phải chấp hành
đầy đủ chế độ, thể lệ tài chình tìn dụng của Nhà nƣớc đã quy định, đồng thời
phải thực hiện đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng tìn dụng giữa doanh
nghiệp với các đơn vị cá nhân, các tổ chức kinh tế.
Đối với vay ngắn hạn ngân hàng, doanh nghiệp phải có kế hoạch vay
vốn và sử dụng vốn vay đúng mục đìch đã quy định đối với từng loại vốn
386
vay, phải có tài sản thế chấp đảm bảo, và doanh nghiệp phải thanh toán vốn
vay đúng thời hạn cả gốc và lãi.
Đối với vay ngắn hạn của các đơn vị cá nhân, các tổ chức kinh tế, xã
hội phải sử dụng vốn vay đúng mục đìch, phải có tài sản thế chấp đảm bảo
vốn vay nếu bên cho vay yêu cầu, phải thực hiện đầy đủ các điều khoản đã
ghi trong hợp đồng tìn dụng giữa doanh nghiệp với đối tƣợng cho vay.
Trƣờng hợp phải điều chỉnh lãi suất tiền vay thí doanh nghiệp cùng với đối
tƣợng cho vay thống nhất điều chỉnh lãi suất mới và đƣợc ghi bổ sung vào
hợp đồng tìn dụng.
- Thủ tục vay vốn Ngân hàng:
(1) ChuyểnĐơn xin vay
Doanh nghiệp
Đến
Ngân hàng
(kèm theo hồ sơ
pháp lý)
Chuyển
Thẩm định
Ký duyệt (2)
(3 )
(3 )
(3 )
Hợp đồng tín dụng
Ngân hàng
Làm thủ
4
tục (4a)
đăng ký số
hiệu TK tiền
387
vay (4b )
Rút tiền về quỹ
Mở tài khoản tiền vay tại
Ngân hàng
chuyển tiền
vào TK
Hoặc chuyển tiền đi
(5)
thanh toán
(6 )
Để phản ánh và giám đốc tính hính vay ngắn hạn và thanh toán nợ vay
ngắn hạn kế toán sử dụng tài khoản 311 - Vay ngắn hạn .
Tài khoản 311 - Vay ngắn hạn phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn
và tính hính trả nợ tiền vay của doanh nghiệp không phân biệt đối tƣợng cho
vay và mục đìch vay .
Kết cấu của TK 311 - vay ngắn hạn :
Bên Nợ :
+ Số tiền đã trả các khoản vay ngắn hạn .
+ Số tiền giảm nợ vay do tỷ giá hối đoái giảm (nợ bằng ngoại tệ).
Bên có :
+ Số tiền vay ngắn hạn .
+ Số tăng nợ vay do tỷ giá hối đoái tăng (nợ bằng ngoại tệ) .
Số dƣ bên có : Số tiền còn nợ về các khoản vay ngắn hạn chƣa trả .
Hạch toán tài khoản này cần tôn trọng một số quy định sau :
- Kế toán tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết riêng số tiền đã vay,
số tiền đã trả (gốc và lãi vay) số tiền còn vay còn phải trả theo từng đối
tƣợng cho vay, từng hợp đồng vay .
388
- Vay bằng ngoại tệ, trả nợ vay bằng ngoại tệ phải theo dõi chi tiết
riêng gốc ngoại tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá ngân hàng Việt
Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ vay và trả nợ vay để ghi sổ
kế toán.
Kế toán vay ngắn hạn ngoài việc sử dụng tài khoản 311 - Vay ngắn hạn
ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhau TK 111, 112, 315…
Trình tự kế toán :
- Vay ngắn hạn về nhập quỹ : Căn cứ vào chứng từ giấy nhận nợ, kế
toán ghi :
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Có TK 311 - Vay ngắn hạn
- Vay ngắn hạn chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng : Căn cứ vào
chứng từ liên quan, kế toán ghi :
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 311 - Vay ngắn hạn
- Vay ngắn hạn bằng vàng bạc, ngoại tệ nhập quỹ : Căn cứ vào chứng
từ, kế toán ghi :
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112, 1113)
Có TK 311 - Vay ngắn hạn
- Vay ngắn hạn mua vật tƣ hàng hóa (vay thanh toán thẳng) : Căn cứ
vào chứng từ liên quan, kế toán ghi :
Nợ TK 152 - Nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ
Nợ TK 156 - Hàng hóa
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
389
Có TK 311 - Vay ngắn hạn
Nếu vật tƣ hàng hóa sử dụng để sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ
không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp,
kế toán ghi :
Nợ TK 152 (Tổng giá thanh toán)
Nợ TK 153 (Tổng giá thanh toán)
Nợ TK 156 (Tổng giá thanh toán)
Có TK 311 .
- Vay ngắn hạn để trả nợ cho ngƣời bán. Căn cứ vào chứng từ, kế toán
ghi :
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 311 - Vay ngắn hạn
- Vay để trả nợ dài hạn đến hạn trả, vay để nộp thuế. Căn cứ vào chứng
từ liên quan kế toán ghi :
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
Có TK 311 - Vay ngắn hạn
- Vay ngắn hạn bằng ngoại tệ để mua vật tƣ hàng hóa hoặc trả nợ cho
ngƣời bán quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (Tỷ
giá bính quân liên ngân hàng do NHNNVN công bố), kế toán ghi :
Nợ TK 152 - Nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 311 - Vay ngắn hạn
390
- Lãi tiền vay đã trả và phải trả ghi :
Nợ TK 635
Có TK 111, 112
Có TK 311, 341
Có TK 335 .
- Doanh nghiệp trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân
hàng, căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán ghi :
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn
Có TK 111 - Tiền mặt
hoặc Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Doanh nghiệp trả nợ vay ngắn hạn bằng vàng bạc đá quý quy đổi ra
tiền mặt ghi :
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn
Có TK 111 - Tiền mặt (111.3)
- Doanh nghiệp trả nợ vay ngắn hạn bằng ngoại tệ phải đƣợc quy đổi ra
đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán, số chênh lệch tỷ giá đƣợc hạch toán vào
TK 515 hoặc TK 635 .
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn (tỷ giá hối đoái khi nhận nợ)
Có TK 111 (1112), 112 (1122) (tỷ giá bính quân hoặc NTXT)
Có TK 515 - Lãi tỷ giá hối đoái .
- Nếu chênh lệch tỷ giá giảm (lỗ tỷ giá hối đoái) kế toán ghi :
Nợ TK 311 (Tỷ giá khi nhận nợ)
Nợ TK 635 (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá bính quân hoặc NTXT)
391
Dùng tiền đang chuyển trả vay ngắn hạn, kế toán ghi :
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn
Có TK 113 - Tiền đang chuyển
Cuối năm (cuối niên độ kế toán) số dƣ nợ vay có gốc ngoại tệ đƣợc
đánh giá theo tỷ giá hối đoái bính quân liên ngân hàng do NHNNVN công
bố tại thời điểm cuối năm tài chình :
- Nếu tỷ giá ngoại tệ có biến động tăng phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái kế
toán ghi :
Nợ TK 413 - (4131, 4132)
Có TK 311 - Vay ngắn hạn .
- Nếu tỷ giá ngoại tệ có biến động giảm phát sinh lãi tỷ giá hối đoái kế
toán ghi :
Nợ TK 311 - Vay ngắn hạn
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131; 4132)
8.2.2. Kế toán khoản nợ dài hạn đến hạn trả
- Kế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ dài hạn đã đến hạn trả và
tính hính trả nợ cho từng chủ nợ .
- Đối với trƣờng hợp khoản nợ bằng ngoại tệ ngoài việc phản ánh bằng
đồng “Việt Nam” phải theo dõi chi tiết theo từng nguyên tệ để xử lý chênh
lệch tỷ giá theo quy định hiện hành .
Để phản ánh các khoản nợ dài hạn đến hạn trả kế toán sử dụng TK315 Nợ dài hạn đến hạn trả .
Nội dung chủ yếu của tài khoản 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả phản ánh
các khoản nợ dài hạn đã đến hạn trả trong niên độ kế toán và tính hình thanh
toán các khoản nợ đó .
392
Kết cấu của tài khoản 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả :
- Bên nợ ghi số tiền đã thanh toán về nợ dài hạn đến hạn trả .
- Số chênh lệch tỷ giá giảm (lãi tỷ giá) quy đổi số dƣ nợ vay bằng
ngoại tệ.
- Bên có ghi số nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ kế toán .
- Số chênh lệch tỷ giá tăng (lỗ tỷ giá) quy đổi số dƣ nợ vay bằng ngoại
tệ.
- Số dƣ bên có : Số nợ còn phải trả của nợ dài hạn đến hạn trả hoặc quá
hạn phải trả .
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ TK
111, 112, 131, 138, 311, 341, 342, 413…
Trình tự kế toán :
- Đầu năm, kế toán căn cứ vào hợp đồng tìn dụng hoặc hợp đồng thuê
tài chình để chuyển số nợ vay dài hạn, hoặc nợ dài hạn mà doanh nghiệp
phải thanh toán trong niên độ kế toán này thành khoản nợ dài hạn đến hạn
trả, ghi:
Nợ TK 341 - Vay dài hạn
hoặc
Nợ TK 342 - Nợ dài hạn
Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Khi trả nợ vay bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng. Căn cứ vào
chứng từ, kế toán có liên quan ghi :
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Trả nợ bằng ngoại tệ, ghi :
393
Nợ TK 315 (tỷ giá khi nhận nợ)
Có TK 111, 112 (tỷ giá bính quân, NTXT)
Có TK 515 (lãi tỷ giá hối đoái)
Nếu lỗ tỷ giá hối đoái ghi nợ TK 635 .
Trả nợ bằng thu hồi tiền công nợ :
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 128 - Đầu tƣ ngắn hạn khác
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 138 - Phải thu khác .
8.2.3. Kế toán khoản nợ phải trả cho ngƣời bán, ngƣời nhận thầu :
Khoản nợ phải trả cho ngƣời bán, ngƣời nhận thầu xây dựng cơ bản
cung cấp lao vụ, dịch vụ là những khoản phát sinh trong quá trính thanh toán
có tình chất tạm thời mà doanh nghiệp chƣa thanh toán cho các bên do chƣa
đến hạn thanh toán hoặc trong thời hạn thanh toán theo hợp đồng ký kết .
Khoản nợ phải trả cho ngƣời bán, ngƣời nhận thầu đƣợc hạch toán chi
tiết cho từng đối tƣợng phải trả để theo dõi chặt chẽ tính hính thanh toán cho
từng đối tƣợng (phần này đã đƣợc giới thiệu ở chƣơng liên quan đến kế toán
vật tƣ, hàng hóa).
394
8.2.4. Kế toán các khoản nợ phải nộp Nhà nƣớc :
Các khoản nợ còn phải nộp Nhà nƣớc là những khoản thuế giázxxxx trị
gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế nhà đất và các
loại thuế, phì, lệ phì khác mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà
nƣớc nhƣng chƣa nộp.
Các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp đầy đủ, kịp
thời các khoản thuế, phì, lệ phì cho nhà nƣớc theo luật định. Mặt khác,
doanh nghiệp phải có trách nhiệm và nghĩa vụ kê khai đầy đủ, chình xác số
thuế, phì và lệ phì phải nộp .
Kế toán các khoản phải nộp Nhà nƣớc sử dụng TK333 - Thuế và các
khoản phải nộp Nhà nƣớc .
Nội dung tài khoản này phản ánh tính hính thanh toán giữa doanh
nghiệp với Nhà nƣớc và các khoản thuế phì, lệ phì và các khoản phải nộp, đã
nộp.
Kết cấu tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc :
Bên nợ : Số thuế, phì, lệ phì và các khoản đã nộp Nhà nƣớc .
Bên có : Thuế, phì, lệ phì và các khoản phải nộp Nhà nƣớc .
Số dƣ bên có : Thuế, phì, lệ phì và các khoản khác còn phải nộp Nhà
nƣớc .
Tài khoản 333 có thể dƣ nợ trong trƣờng hợp số thuế, các khoản khác
đã nộp lớn hơn số phải nộp, hoặc số thuế đã nộp đƣợc xét miễn giảm cho
thoái thu nhƣng chƣa thực hiện việc thoái thu .
Tài khoản 333 có các tài khoản cấp 2 nhƣ sau :
TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
TK 3331 có 2 tài khoản cấp 3 :
TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra
395
TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu .
TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt .
TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu
TK 3334 - Thuế TNDN
TK 3336 - Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất
TK 3337 - Thuế nhà đất
TK 3338 - Các loại thuế khác
TK 3339 - Phì, lệ phì và các khoản phải nộp khác .
Trình tự kế toán :
(Thuế giá trị gia tăng phải nộp và thuế tiêu thụ đặc biệt thuế xuất khẩu
đã đƣợc giới thiệu ở chƣơng trƣớc) .
* Doanh nghiệp nhập khẩu vật tƣ, hàng hóa, tài sản, khi xác định số
thuế phải nộp tình trên giá trị vật tƣ, hàng hóa nhập khẩu, kế toán ghi :
Nợ TK 152, 153, 156, 211
Nợ TK 611 - Mua hàng
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3333)
* Lệ phì trƣớc bạ của tài sản cố định mua về khi đăng ký quyền sử
dụng, kế toán ghi :
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hính .
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3339) .
* Thuế thu nhập phải nộp của công nhân viên, kế toán ghi :
Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3338)
* Thuế môn bài, thuế nhà đất phải nộp, ghi :
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp
396
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
(3338, 3337)
* Thu sử dụng vốn ngân sách, ghi :
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối .
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3335).
* Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất phải nộp, ghi :
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc (3336)
* Thuế GTGT phải nộp của hàng bán ra (theo phƣơng pháp khấu trừ
thuế) ghi :
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng .
* Thuế GTGT phải nộp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh (theo
phƣơng pháp trực tiếp), ghi :
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ .
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp.
* Thuế GTGT phải nộp của hoạt động tài chình, ghi :
Nợ TK 515
Có TK 3331
* Thuế GTGT phải nộp của hoạt động khác kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 711 - Thu nhập khác
397
* Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, ghi:
Nợ TK 821- Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp.
Có TK 3334- Thuế thu nhập doanh nghiệp.
* Khi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí vào ngân sách nhà nƣớc.
Căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng (uỷ nhiệm chi) ghi:
Nợ TK 333-Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc.
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK112- Tiền gửi ngân hàng.
hoặc có TK 311-Vay ngắn hạn.
8.2.5. Kế toán khoản phải trả công nhân viên:
Khoản nợ phải trả công nhân viên là những khoản thu nhập doanh nghiệp chƣa trả
cho công nhân viên nhƣ tiền lƣơng, tiền thƣởng, BHXH và các khoản khác. Do việc quy
định kỳ trả lƣơng và thanh toán lƣơng cho công nhân viên của doanh nghiệp nên đã phát
sinh khoản nợ phải trả cho công nhân viên. Đây là khoản nợ có tình chất tạm thời, doanh
nghiệp phải có trách nhiệm thanh toán đầy đủ kịp thời đúng chế độ tiền lƣơng cho công
nhân viên, kế toán khoản phải trả cho công nhân viên đã đƣợc trính bày cụ thể ở chƣơng
kế toán tiền lƣơng và các khoản trìch theo lƣơng.
8.2.6. Kế toán khoản chi phí phải trả
- Chi phì phải trả là khoản chi phì đƣợc thừa nhận là chi phì hoạt động sản xuất
kinh doanh trong kỳ nhƣng thực tế chƣa phát sinh.
- Trong quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có những
khoản chi phì chƣa phát sinh kỳ này nhƣng tất yếu sẽ phát sinh ở các kỳ sau nhƣ tiền
lƣơng phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép, hoặc chi phì sửa chữa
TSCĐ có thể dự toán trƣớc đƣợc theo kế hoạch hoặc những chi phì trong thời gian doanh
nghiệp ngừng sản xuất theo mùa vụ, chi phì bảo hành sản phẩm hàng hoá có thể dự tình
trƣớc đƣợc hay các khoản lãi tiền vay đến kỳ trả lãi phải tình vào chi phì trong kỳ.
398
Để bảo đảm cho những chi phì đó khi thực tế phát sinh không gây ra đột biến cho
chi phì sản xuất kinh doanh thí phải tiến hành tình trƣớc vào chi phì hoạt động sản xuất
kinh doanh kỳ này cho các đối tƣợng chịu chi phì.
Để theo dõi từng khoản chi phì phải trả tình trƣớc vào chi phì sản xuất kinh doanh
cho các đối tƣợng, kế toán mở sổ chi tiết tài khoản 335 - Chi phì phải trả.
-Kế toán tổng hợp chi phì phải trả sử dụng tài khoản 335 -Chi phì phải trả.
Nội dung tài khoản 335: Chi phì phải trả, phản ánh những chi phì đƣợc tình trƣớc
vào chi phì sản xuất kinh doanh trong kỳ nhƣng thực tế chƣa phát sinh.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ : KT111, TK
112, TK 152, TK 153, TK 241, TK 334, TK 622, TK 627, TK 641, TK 642.
+ Trình tự kế toán:
- Trìch trƣớc tiên lƣơng nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân sản xuất, kế
toán ghi:
Nợ TK 622- Chi phì nhân công trực tiếp.
Có TK 335- Chi phì phải trả.
-Tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất đi nghỉ phép, kế
toán ghi:
Nợ TK 335- Chi phì phải trả.
Có TK 334-Phải trả công nhân viên.
-Trìch trƣớc chi phì sửa chữa lớn tài sản cố định vào chi phì sản xuất kinh doanh
ghi :
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung.
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng.
Nợ TK 642- Chi phì quản lý doanh nghiệp.
Có TK 335- Chi phì phải trả.
- Chi phì sửa chữa lớn tài sản cố định thực tế phát sinh đã đƣợc trìch trƣớc, kế
toán ghi:
Nợ TK 335- Chi phì phải trả.
Có TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang (2413).
- Tình trƣớc chi phì sẽ phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất theo thời vụ hoặc
ngừng sản xuất theo kế hoạch vào chi phì hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán ghi:
399
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung.
Nợ TK 642- Chi phì quản lý doanh nghiệp.
Có TK 335- Chi phì phải trả.
- Chi phì thực tế phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất theo mùa vụ ghi:
Nợ TK 335- Chi phì phải trả.
Có TK 111, 112, 152, 153, 334, 338……
- Cuối năm nếu số đã trìch lớn hơn chi phì thực tế phát sinh, ghi giảm chi phì.
Nợ TK 335- Chi phì phải trả.
Có TK 627, 642.
- Định kỳ tình lãi tiền vay phải trả từng kỳ (Vay cho mục đìch hoạt động sản xuất
kinh doanh) kế toán ghi.
Nợ TK 635- Chi phí tài chính.
Có TK 335- Chi phì phải trả.
-Định kỳ tình lãi phải trả về tiền vay cho xây dựng cơ bản, ghi:
Nợ TK 241- Chi phì xây dựng dở dang.
Có TK 335- Chi phì phải trả.
Khi trả lãi vay kế toán ghi:
Nợ TK 335- Chi phì phải trả.
Có TK 111, 112.
* Trìch quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm kế toán ghi
Nợ TK 642- Chi phì quản lý doanh nghiệp.
Có TK 335- Chi phì phải trả( 3353)
* Khi chi trợ cấp mất việc làm thực thế phát sinh ghi:
Nợ TK 335- Chi phì phải trả( 3353)
Có TK 111
8.2.7. Kế toán khoản phải trả nội bộ:
Do đặc thù và tình chất sản xuất kinh doanh của từng ngành, trong cơ cấu tổ chức
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp độc lập hính thành mô hính tổ chức hai cấp đó
là đơn vị cấp trên (liên hiệp các xì nghiệp,tổng công ty,công ty) và các đơn vị cấp dƣới (
các xí nghiệp thành viên hoặc các đơn vị phụ thuộc có tổ chức kế toán riêng).
400
Trong quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh đã phát sinh các quan hệ thanh
toán giữa đơn vị cấp trên với các đơn vị cấp dƣới hoặc giữa các đơn vị thành viên trong
nội bộ doanh nghiệp về các khoản phải trả, phải nộp, phải cấp hoặc đã chi đã thu hộ cấp
trên, cấp dƣới hay các đơn vị thành viên khác. Tất cả những khoản phát sinh trong quan
hệ thanh toán đó gọi là phải trả nội bộ. Khoản phải trả nội bộ phải đƣợc hạch toán chi tiết
cho từng đơn vị có quan hệ thanh toán, trong đó theo dõi riêng từng khoản phải trả, phải
cấp, phải nộp.
Để phản ánh tính hính thanh toán các khoản phải trả nội bộ kế toán sử dụng TK
336-Phải trả nội bộ.
Nội dung TK-336- Phải trả nội bộ, phản ánh tính hính thanh toán các khoản phải
trả giữa doanh nghiệp độc lập với các đơn vị phụ thuộc và giữa các đơn vị phụ thuộc
trong doanh nghiệp.
Kết cấu TK 336- Phải trả nội bộ.
Bên Nợ:
- Số tiền đã cấp cho đơn vị cấp dƣới
- Số tiền đã nộp cho đơn vị cấp trên.
- Số tiền đã trả về các khoản mà các đơn vị nội bộ chi hộ hoặc thu hộ
đơn vị nội bộ
- Bù trừ các khoản phải thu với các khoản phải trả đối với một đơn vị có quan hệ
thanh toán.
Bên có:
- Số tiền phải nộp cấp trên
- Số tiền phải cấp cho đơn vị cấp dƣới
- Số tiền phải trả cho các đơn vị khác trong nội bộ về các khoản đã đƣợc đơn vị
khác chi hộ và các khoản thu hộ đơn vị khác.
Số dƣ bên có:
- Số tiền còn phải trả, phải nộp, phải cấp cho các đơn vị trong nội bộ doanh
nghiệp
Trình tự kế toán:
A- Hạch toán ở đơn vị cấp trên:
401
+ Số quỹ đầu tƣ phát triển mà đơn vị cấp trên phải cấp cho các đơn vị phụ thuộc
ghi:
Nợ TK414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Số quỹ dự phòng tài chình cấp trên phải cấp cho các đơn vị phụ thuộc, ghi :
Nợ Tk 415 - Quỹ dự phòng tài chính
Có TK 336 - Phải trả nội
+ Số quỹ khen thƣởng , quỹ phúc lợi cấp trên phải cấp cho các đơn vị phụ thuộc.
Nợ TK 431 - Quỹ khen thƣởng phúc lợi
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Cấp trên cấp tiền về các quỹ cho đơn vị phụ thuộc
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
+ Trƣờng hợp cấp trên phải cấp bù lỗ về sản xuất kinh doanh cho các đơn vị trực
thuộc:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Phải trả cho các đơn vị trực thuộc về các khoản mà đơn vị phụ thuộc đã chi hộ,
trả hộ hoặc cấp trên hoặc đã thu hộ các đơn vị trực thuộc
Nợ TK 111, 112, 152, 153, 211, 331, 627.
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Khi trả tiền cho các đơn vị trực thuộc về khoản chi hộ, hay trả hộ, thu hộ, kế
toán ghi:
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Bù trừ giữa các khoản phải thu với các khoản phải trả cho các đơn vị trực thuộc,
ghi:
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Có TK 136 - Phải thu nội bộ (1368)
402
B. Hạch toán ở đơn vị cấp dƣới ( đơn vị trực thuộc)
+ Định kỳ tình vào chi phì quản lý doanh nghiệp số phải nộp cho cấp trên để cấp
trên lập quỹ quản lý, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Tính số phải nộp lên cấp trên về các quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phòng tài
chình, quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi, ghi:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng Tài chình
Nợ TK 431 - Quỹ khen thƣởng phúc lợi
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Tình số lãi phải nộp lên cấp trên, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Số tiền phải trả cho cấp trên và các đơn vị nội bộ khác về các khoản đã đƣợc
cấp trên và các đơn vị nội bộ khác chi hộ, trả hộ, ghi:
Nợ TK 152, 153, 211, 331…
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Khi thu hộ cấp trên thu hộ đơn vị nội bộ khác, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 336 - Phải trả nội bộ
+ Khi trả tiền cho cấp trên và các đơn vị nội bộ khác về các khoản phải trả, phải
nộp hoặc thu hộ, ghi:
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
+ Bù trừ giữa các khoản phải thu của cấp trên, phải thu ở các đơn vị nội bộ với
các khoản phải nộp phải trả cấp trên, phải trả các đơn vị nội bộ ( chỉ bù trừ trong quan hệ
phải thu phải trả với một đơn vị nội bộ), ghi:
Nợ TK 336 - Phải trả nội bộ
403
Có TK 136 - Phải thu nội bộ ( 1368)
8.2.8. Kế toán thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
* Trƣờng hợp hợp đồng xây dựng quy định đƣợc thanh toán theo tiến độ kế hoạch
thí nhà thầu phải lựa chọn phƣơng pháp xác định doanh thu cho phần công việc đã hoàn
thành và giao trách nhiệm cho các bộ phận xác định gìa trị phần công việc hoàn thành và
lập chứng từ phản ánh doanh thu hợp đồng xây dựng trong kỳ:
- Nếu áp dụng phƣơng pháp (a) “ Tỷ lệ phần trăm (%) giữa chi phì đã phát sinh
của phần công việc đã hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phì dự toán của hợp
đồng" Thí giao cho bộ phận kế toán phối hợp với các bộ phận khác thực hiện.
- Nếu áp dụng phƣơng pháp (b) “ Đánh giá phần công việc đã hoàn thành hoặc
phƣơng pháp (c)" "Tỷ lệ phần trăm (%) giữa khối lƣợng xây lắp đã hoàn thành so với
tổng khối lƣợng xây lắp phải hoàn thành của hợp đồng” thí giao cho bộ phận kỹ thuật thi
công phối hợp với các bộ phận khác thực hiện.
* Khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng đƣợc ƣớc tình một cách đáng tin cậy,
kế toán phải căn cứ vào chứng từ ( không phải hoá đơn ) xác định doanh thu trên cơ sở
phần công việc đã hoàn thành trong kỳ làm căn cứ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán.
Đồng thời nhà thầu phải căn cứ vào hợp đồng xây dựng để lập hoá đơn thanh toán
theo tiến độ kế hoạch gửi cho khách hàng đòi tiền. Kế toán căn cứ vào hoá đơn để ghi sổ
kế toán số tiền phải thanh toán theo tiến độ kế hoạch.
Trƣờng hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu đƣợc thanh toán theo tiến độ
kế hoạch, kế toán thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng mới đƣợc sử dụng
tài khoản 337 tài khoản này phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch và
số tiền phải thu theo doanh thu tƣơng ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu
tự xác nhận của hợp đồng xây dựng dở dang.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 337 thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Bên Nợ: Phản ảnh số tiền phải thu đã ghi nhận tƣơng ứng với phần công việc đã
hoàn thành của hợp đồng xây dựng dở dang.
Bên Có: Phản ánh số tiền phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng
dở dang
404
- Số dƣ bên nợ : Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp
đồng lớn hơn số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng
dở dang.
- Số dƣ bên có : Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp
đồng nhỏ hơn số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây dựng
dở dang.
Trƣờng hợp hợp đồng xây dựng quy định đƣợc thanh toán theo tiến độ kế hoạch,
khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng đƣợc ƣớc tình một cách đáng tin cậy, kế toán
căn cứ vào chứng từ ( không phải hoá đơn ) phản ánh doanh thu tƣơng ứng với phần công
việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác định trong kỳ, kế toán ghi :
Nợ TK 337 - Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Đồng thời căn cứ vào hoá đơn đƣợc lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số
tiền phải thu theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng, kế toán ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 337 - Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng.
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp .
- Khi nhận đƣợc tiền do khách hàng trả, hoặc nhận tiền khách hàng ứng trƣớc, ghi
:
Nợ TK 111, 112 …
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng .
8.2.9. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác
Các khoản phải trả, phải nộp khác bao gồm rất nhiều khoản khác nhƣ:
Tài sản thừa chờ giải quyết, kinh phì công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
phải trả, phải nộp khác .
Đối với tài sản thừa chờ giải quyết đƣợc đề cập ở chƣơng kế toán vật tƣ, kinh phì
công đoàn, BHXH, BHYT đƣợc trính bày ở chƣơng kế toán tiền lƣơng và các khoản phải
trìch theo lƣơng .
Trong mục này chỉ đề cập đến khoản phải trả, phải nộp khác .
405
Khoản phải trả, phải nộp khác nhƣ các khoản vay mƣợn vật tƣ, tiền vốn tạm thời,
khoản nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn, các khoản phải nộp cho cơ quan, pháp luật về lệ
phí tòa án ...
Khoản phải trả, phải nộp khác đƣợc phản ánh trên tài khoản 338. Từng khoản
phải trả, phải nộp cụ thể đƣợc phản ánh chi tiết trên tài khoản cấp 2 tài khoản 3388 - Phải
trả phải nộp khác .
* Trình tự kế toán các khoản phải trả phải nộp khác :
- Vay mƣợn tiền vốn tạm thời không phải trả lãi, ghi :
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (3388)
- Vay mƣợn vật tƣ tạm thời, ghi :
Nợ TK 152 - Nguyên liệu vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ .
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (3388).
- Nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn của các đơn vị khác bằng tiền , vàng bạc, đá
quý, ghi :
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111, 1113)
Nợ TK 1112 - Tiền gửi ngân hàng (1121, 1123)
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (3388) .
- Tình số tạm chia lãi phải trả cho các bên tham gia liên doanh ghi :
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
Có TK 338 - Phải trả phải nộp khác (3388) .
Các khoản phải trả, phải nộp khác đƣợc theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết các tài
khoản mở cho tài khoản 338 .
8.2.10. Kế toán vay dài hạn
Trong quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có nhu cầu về vốn
để mở rộng quy mô sản xuất, mua sắm thiết bị, đổi mới quy trính công nghệ hoặc đầu tƣ
dài hạn khác. Doanh nghiệp phải vay dài hạn ở ngân hàng hoặc các đơn vị, các tổ chức
kinh tế.
406
Vay dài hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp vay có thời hạn hoàn trả trên một
năm. Tiền vay dài hạn có thể doanh nghiệp vay bằng tiền Việt Nam, hoặc ngoại tệ hay
bằng vàng bạc, đá quý.
Khoản vay dài hạn mà doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng cho
vay, từng lần vay và tính hính thanh toán cả gốc và lãi.
- Đối với khoản vay dài hạn bằng vàng bạc, đá quý kế toán phải mở sổ chi tiết
theo dõi cả chỉ tiêu số lƣợng và giá trị theo quy định của doanh nghiệp.
- Đối với các khoản vay bằng ngoại tệ phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng gốc ngoại
tệ (nguyên tệ) và quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá do ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
công bố tại thời điểm vay và trả nợ để ghi sổ kế toán .
Việc theo dõi chi tiết tiền vay theo từng đối tƣợng cho vay và từng hợp đồng tìn
dụng đƣợc thực hiện trên sổ chi tiết tiền vay mở cho tài khoản 341-Vay dài hạn .
Để phản ánh và giám đốc tính hính vay dài hạn và thanh toán trả nợ vay kế toán
sử dụng tài khoản 341 - Vay dài hạn. Tài khoản 341 - Vay dài hạn, phản ánh các khoản
tiền vay dài hạn và tính hính thanh toán các khoản tiền vay dài hạn của doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản 341 - Vay dài hạn :
Bên nợ :
- Số tiền đã trả trƣớc hạn cho các khoản vay dài hạn .
- Số tiền vay dài hạn đến hạn trả kết chuyển sang tài khoản 315 để theo dõi tính
hình thanh toán.
Bên có :
- Số tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ.
Số dƣ bên Có : Số tiền vay dài hạn còn nợ chƣa đến hạn trả ngoài ra kế toán còn
sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ : TK 221, TK 222, TK 244, TK 111, TK
112.
Trính tự kế toán các nghiệp vụ vay dài hạn và thanh toán nhƣ sau :
- Doanh nghiệp vay dài hạn để thanh toán tiền mua sắm TSCĐ, ghi :
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hính
Nợ TK 213 - TSCĐ vô hính
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 341 - Vay dài hạn
407
- Vay dài hạn để thanh toán khối lƣợng công tác xây dựng lắp đặt thuộc công
trình XDCB :
Ghi : Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 341 - Vay dài hạn
- Vay dài hạn để thanh toán tiền mua vật liệu, thiết bị công cụ, dụng cụ dùng cho
đầu tƣ XDCB :
Thanh toán mua sắm trực tiếp vật liệu xây dựng và thiết bị XDCB, ghi :
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Nợ TK 153 - Công cụ dụng cụ.
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
Có TK 341 - Vay dài hạn.
-Vay dài hạn để thanh toán cho ngƣời bán kế toán ghi:
Nợ TK 331 – Phải trả cho ngƣời bán.
Có TK 341 – Vay dài hạn.
- Vay dài hạn để đầu tƣ vào công ty con, góp vốn liên doanh,đầu tƣ vào công ty
liên kết hoặc đầu tƣ dài hạn khác hay ký quỹ, ký cƣợc dài hạn, ghi :
Nợ TK 221 - Đầu tƣ vào công ty con
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh
Nợ TK 223 - Đầu tƣ vào công ty liên kết
Nợ TK 244 - Ký quỹ ký cƣợc dài hạn
Có TK 341 - Vay dài hạn
- Vay dài hạn bằng tiền Việt Nam nhập quỹ hoặc gửi vào ngân hàng, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt (1111)
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng ( 1121)
Có TK 341 - Vay dài hạn
+ Vay ngoại tệ nhập quỹ hoặc gửi vào ngân hàng, căn cứ vào tỷ giá hối đoái do
ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm vay tình quy đổi ra đồng Việt Nam
ghi :
Nợ TK 111 - Tiền mặt ( 1112)
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (1122)
Có TK 341 - Vay dài hạn
408
+ Vay ngoại tệ để góp vốn liên doanh hoặc vay để thanh toán thẳng cho ngƣời
bán, ngƣời nhận thầu XDCB, kế toán ghi:
Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh
Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 341 - Vay dài hạn
+ Cuối niên độ kế toán, số nợ vay dài hạn bằng ngoại tệ đƣợc đánh giá theo tỷ giá
thực hiện ở thời điểm cuối năm nhƣ sau:
- Trƣờng hợp nếu tỷ giá quy đổi cuối kỳ cao hơn tỷ giá đang hạch toán trên sổ kế
toán thí số chênh lệch tăng ( lỗ tỷ giá hối đoái) kế toán ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)
Có TK 341 - Vay dài hạn
Đồng thời, số chênh lệch tỷ giá đó đƣợc hạch toán vào chi phì hoạt động tài chình
trong năm, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá
Trƣờng hợp tỷ giá ngoại tệ giảm - Phát sinh lãi tỷ giá hối đoái kế toán ghi:
Nợ TK 341- Vay dài hạn
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)
Đồng thời kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái - kế toán ghi:
Nợ TK 413 (4131)
Có TK 515
8.2.11. Kế toán các khoản nợ dài hạn
Nợ dài hạn là khoản tiền mà doanh nghiệp nợ các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các
cá nhân, có thời hạn nợ trên một năm nhƣ nợ thuê TSCĐ thuê tài chình, hoặc các khoản
nợ dài hạn khác.
Tuỳ thuộc vào tình chất của các khoản nợ trong từng trƣờng hợp cụ thể mà các
khoản nợ dài hạn có thể là tiền Việt Nam, hoặc ngoại tệ hay vàng, bạc, đá quý.
Các khoản nợ dài hạn bằng ngoại tệ hoặc bằng vàng, bạc, đá quý đều phải tổ chức
hạch toán chi tiết theo chế độ quy định hiện hành.
Kế toán các khoản nợ dài hạn sử dụng tài khoản 342 - Nợ dài hạn
409
Tài khoản 342 - Nợ dài hạn . Phản ánh các khoản nợ dài hạn nhƣ nợ thuê TSCĐ
thuê tài chình hoặc các khoản nợ dài hạn khác.
Kết cấu của tài khoản 342 - Nợ dài hạn
Bên Nợ :
- Trả nợ dài hạn do thanh toán
- Kết chuyển các khoản nợ dài hạn đến hạn trả sang tài khoản 315
- Số giảm nợ đƣợc bên chủ nợ chấp nhận
Bên có: Các khoản nợ dài hạn phát sinh trong kỳ
Số dƣ bên có: Các khoản nợ dài hạn chƣa đến hạn trả
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan nhƣ: TK 212, TK 142,
TK 413, TK 111, TK112
Trình tự kế toán :
- Khi thuê tài sản cố định thuê tài chình ở đơn vị áp dụng thuế GT GT theo phƣơng pháp khấu trừ ( xác định theo giá mua chƣa
có thuế GT GT ) kế toán ghi :
Nợ TK 212 - TSCĐ thuê tài chình ( chƣa có thuế GTGT)
Có TK 342 - Nợ dài hạn ( giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
thuê hoặc giá trị hợp lý của tài sản thuê)
- Nếu xác định số nợ gốc phải trả kỳ này thí nợ dài hạn sẽ đƣợc trừ số nợ trả trong
kỳ này - kế toán ghi:
Nợ TK 212 ( Giá chƣa có thuế GTGT)
Có TK 342 ( Giá trị hợp lý đã trừ số nợ trả kỳ này)
Có TK 315 ( số nợ phải trả kỳ này)
Nếu tổng số nợ thuê đƣợc tình bằng ngoại tệ thí phải quy đổi thành tiền Việt Nam
theo tỷ giá bính quân liên ngân hàng do NHNNVN công bố tại thời điểm phát sinh giao
dịch
Cuối niên độ kế toán, số nợ dài hạn về thuê TSCĐ thuê tài chình có gốc ngoại tệ
phải đƣợc đánh giá theo tỷ giá thực tế do ngân hàng NNVN công bố ở thời điểm cuối
năm, cụ thể nhƣ sau :
- Trƣờng hợp nếu tỷ giá quy đổi cuối kỳ cao hơn tỷ giá ghi trên sổ kế toán thí số chênh lệch tăng( phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái)
ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá
Có TK 342 - Nợ dài hạn
410
Đồng thời, số chênh lệch tỷ giá đó đƣợc hạch toán vào chi phì hoạt động tài chình
trong năm , ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)
Trƣờng hợp tỷ giá ngoại tệ giảm ( phát sinh lãi tỷ giá hối đoái) kế toán ghi:
Nợ TK 342 - Nợ dài hạn
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131)
Đồng thời kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái kế toán ghi
Nợ TK 413 (4131)
Có TK 515
Trƣờng hợp trả nợ trƣớc hạn về nợ thuê TSCĐ kế toán ghi
Nợ TK 342 - Nợ dài hạn
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Cuối niên độ kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc đến hạn
trả trong niên độ tiếp theo ghi:
Nợ TK 342 - Nợ dài hạn
Có TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
- Khi thanh toán, ghi:
Nợ TK 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
8.2.12. Kế toán phát hành trái phiếu công ty
* Các trƣờng hợp phát hành trái phiếu
Khi doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu có thể xảy ra 3 trƣờng hợp :
- Phát hành trái phiếu ngang giá ( giá phát hành bằng mệnh giá ) là phát hành trái
phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu
- Phát hành trái phiếu có chiết khấu ( giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá) là phát
hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát
hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là chiếu khấu trái phiếu.
411
- Phát hành trái phiếu có phụ trội ( giá phát hành lớn hơn mệnh giá) là phát hành
trái phiếu với giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá phát hành
trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là phụ trội trái phiếu.
Chiết khấu trái phiếu đƣợc phân bổ dần để tình vào chi phì đ i vay từng kỳ trong
suốt thời hạn của trái phiếu.
- Phụ trội trái phiếu đƣợc phân bổ dần để giảm trừ chi phì đi vay từng kỳ trong
suốt thời hạn của trái phiếu.
- Việc phân bổ khoản chiết khấu hoặc phụ trội có thể sử dụng phƣơng pháp lãi
suất thực tế hoặc phƣơng pháp đƣờng thẳng
- Theo phƣơng pháp lãi suất thực tế: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ vào
mỗi kỳ đƣợc tình bằng chênh lệch giữa chi phì lãi vay phải trả cho mỗi kỳ trả lãi ( đƣợc
tình bằng giá trị ghi sổ đầu kỳ của trái phiếu nhân (x) với tỷ lệ lãi thực tế trên thị trƣờng)
với số tiền phải trả từng kỳ
- Theo phƣơng pháp đƣờng thẳng: Khoản chiết khấu hoặc phụ trội đƣợc phân bổ
đều trong suốt kỳ hạn của trái phiếu
Để phản ánh tính hính phát hành trái phiếu của doanh nghiệp kế toán sử dụng tài
khoản 343 - Trái phiếu phát hành
Tài khoản này dùng để phản ánh tính hính phát hành trái phiếu và thanh toán trái
phiếu của doanh nghiệp. Tài khoản này cũng dùng để phản ánh các khoản chiết khấu phụ
trội , trái phiếu phát sinh khi phát hành trái phiế u và tính hính phân bổ các khoản chiết
khấu phụ trội khi xác định chi phì đi vay tình vào chi phì sản xuất kinh doanh hoặc vốn
hoá theo từng kỳ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 343 - Trái phiếu phát hành
Bên nợ:
Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn
Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ
- Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ;
Bên có
- Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ;
- Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ
- Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ
412
Số dƣ bên có
- Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến thời điểm cuối kỳ
Tài khoản này có 3 TK cấp 2:
Tk 3431 - Mệnh giá trái phiếu;
TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu;
TK 3433- Phụ trội trái phiếu;
* TK 3431 Mệnh giá trái phiếu: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá trái phiếu
phát hành theo mệnh giá khi doanh nghiệp đi vay bằng hính thức phát hành trái phiếu và
việc thanh toán trái phiếu đáo hạn trong kỳ.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu
Bên nợ: - Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn
Bên có: - Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ
Số dƣ bên có: - Trị giá trái phiếu đã phát hành theo mệnh giá cuối kỳ
* TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu: Tài khoản này dùng để phản ánh chiết khấu
trái phiếu phát sinh khi doanh nghiệp đi vay bằng hính thức phát hà nh trái phiếu có chiết
khấu và việc phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu
Bên Nợ : Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ
Bên có: - Phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ
Số dƣ bên nợ: - Khoản chiết khấu trái phiếu chƣa phân bổ cuối kỳ
* TK 3433 - Phụ trội trái phiếu: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản phụ trội
trái phiếu phát sinh khi doanh nghiệp đi vay bằng hính thức phát hành trái phiếu có chiết
khấu và việc phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ
Kết cấu và nội dung phản ảnh của TK 3433 - Phụ trội trái phiếu
Bên Nợ: - Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ
Bên có: - Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ
Số dƣ bên có: Phụ trội trái phiếu chƣa phân bổ cuối kỳ
* Kế toán phát hành trái phiếu theo mệ nh giá
a. Phản ánh số tiền thu về phát hành trái phiếu, ghi
Nợ TK 111, 112 ( Số tiền thu về bán trái phiếu)
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu
413
b. Nếu trả lãi trái phiếu định kỳ, khi trả lãi tình vào chi phì sản xuất kinh doanh
hoặc vốn hoá, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình ( tình vào chi phì tài chình trong kỳ)
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản đầu
tƣ , xây dựng dở dang)
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung ( nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản sản
xuất dở dang )
Có TK 111, 112( số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ)
c. Nếu trả lãi trái phiếu sau ( khi trái phiếu đáo hạn) từng kỳ doanh nghiệp phải
tình trƣớc chi phì lãi vay phải trả trong kỳ vào chi phì sản xuất kinh doanh hoặc vốn hoá,
ghi:
Nợ TK 635 ( nếu tình vào chi phì tài chình trong kỳ)
Nợ TK 241 , 627 ( Nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang)
Có TK 335 - Chi phì phải trả ( phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ)
- Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho
ngƣời mua trái phiếu, ghi :
Nợ TK 335 (Tổng số tiền lãi trái phiếu)
Nợ TK 3431 (Mệnh giá trái phiếu)
Có TK 111, 112...
d/ Trƣờng hợp trả trƣớc lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phì lãi vay đƣợc
phản ánh vào bên Nợ TK 242 (Chi tiết : Lãi trái phiếu trả trƣớc), sau đó phân bổ dần vào
các đối tƣợng chịu chi phì.
- Tại thời điểm phát hành trái phiếu, ghi :
Nợ TK 111, 112 (Tổng số tiền thực thu)
Nợ TK 242 (Chi tiết : Lãi trái phiếu trả trƣớc)
Có TK 3431 (Mệnh giá trái phiếu).
- Định kỳ, phân bổ lãi trái phiếu trả trƣớc vào chi phì đi vay từng kỳ, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phì tài chĩnh (Nếu tình vào chi phì tài chình trong kỳ)
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị
414
tài sản đầu tƣ, xây dựng dở dang).
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung (nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị
tài sản sản xuất dở dang).
Có TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn (Chi tiết : Lãi trái phiếu trả trƣớc)
(Số lãi trái phiếu phân bổ trong kỳ).
đ/ Chi phì phát hành trái phiếu :
- Nếu chi phì phát hành trái phiếu có giá trị nhỏ, tình vào chi phì trong kỳ, ghi :
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính.
Có TK 111, 112...
- Nếu chi phì phát hành trái phiếu có giá trị lớn, phải phân bố dần, ghi :
Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
(Chi tiết : Chi phí phát hành trái phiếu).
Có TK 111, 112...
Định kỳ, phân bổ chi phì phát hành trái phiếu, ghi :
Nợ TK 635, 241, 627 (Phần phân bổ chi phì phát hành trái
phiếu trong kỳ).
Có TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn
( Chi tiết phát hành trái phiếu).
e/ Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn, ghi :
Nợ TK 3431 – Mệnh giá trái phiếu
Có TK 111, 112...
* Kế toán phát hành trái phiếu có chiết khấu.
a/ Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu, ghi :
Nợ TK 111, 112 (số tiền thu về bán trái phiếu)
Nợ TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Chênh lệch giữa số tiền thu
về bán trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá trái phiếu).
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu
b/ Trƣờng hợp trả lãi định kỳ, khi trả lãi vay tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh hoặc vốn hoá, ghi :
415
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình (nếu tình vào chi phì tài chình trong kỳ)
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung
(Nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất dở dang).
Có TK 111, 112 (số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ)
Có TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Số phân bổ chiết khấu
trái phiếu từng kỳ).
c/ Trƣờng hợp trả lãi sau (khi trái phiếu đáo hạn) :
- Từng kỳ doanh nghiệp phải tình trƣớc chi phì lãi vay phải trả trong kỳ, ghi :
Nợ TK 635 (nếu tình vào chi phì tài chình trong kỳ).
Nợ TK 241, 627 (nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản dở dang).
Có : TK 335 - chi phì phải trả (phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ)
Có TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu (số phân bổ chiết khấu trái
phiếu trong kỳ).
- Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu
cho ngƣời mua trái phiếu ghi :
Nợ TK 335 - Chi phì phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu)
Nợ TK 3431- Mệnh giá trái phiếu.
Có TK 111, 112...
d/ Trƣờng hợp trả trƣớc lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phì lãi vay đƣợc
phản ánh vào bên Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trƣớc ), sau đó phân bổ dần vào
các đối tƣợng ghi nhận chi phì.
- Khi phát hành trái phiếu, ghi :
Nợ TK 111, 112 (tổng số tiền thực thu)
Nợ TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu
Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trƣớc) (Số tiền lãi trái phiếu trả trƣớc)
Có TK 3431- Mệnh giá trái phiếu
- Định kỳ tính chi phí lãi vay vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ, hoặc vốn hoá, ghi :
416
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính
trong kỳ)
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
(Nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản đầu tƣ, xây dựng dở dang).
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
( Nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản sản xuất dở dang ).
Có TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trƣớc)
(Số lãi trái phiếu phân bổ trong kỳ)
Có TK 3432 - Chiết khấu trái phiếu
(Số phân bổ chiết khấu trái phiếu từng kỳ).
đ/ Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn, ghi :
Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu
Có TK 111, 112....
* Kế toán phát hành trái phiếu có phụ trội.
a/ Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu, ghi :
Nợ TK 111, 112 (Số tiền thu về bán trái phiếu)
Có TK 3433 - Phụ trội trái phiếu (Chênh lệch giữa số
tiền thực thu về bán trái phiếu lớn hơn mệnh giá trái phiếu).
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.
b/ Trƣờng hợp trả lãi định kỳ :
Khi trả lãi tình vào chi phì sản xuất kinh doanh hoặc vốn hoá, ghi :
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình (Nếu đƣợc tình vào chi phì tài chình trong kỳ).
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài
sản đầu tƣ, xây dựng dở dang).
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung (Nếu đƣợc vốn hoá vào giá trị tài sản
sản xuất dở dang).
Có TK 111, 112 (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ).
- Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phì đi vay từng kỳ ghi
:
417
Nợ TK 3433 (Số phân bổ dần phụ trợ trái phiếu từng kỳ).
Có TK 635, 241, 627
c/ Trƣờng hợp trả lãi sau (khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải ghi
nhận trƣớc chi phì lãi trả vay phải trả trong kỳ.
- Khi tình chi phì lãi vay cho các đối tƣợng ghi nhận chi phì đi vay trong kỳ, ghi :
Nợ TK 635, 241, 627
Có TK 335 (phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ)
- Đồng thời phân bố dẫn phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phì để vay từng kỳ,
ghi :
Nợ TK 3433 - Phụ trội trái phiếu
Có TK 635, 241, 627
- Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu
cho ngƣời có trái phiếu, ghi :
Nợ TK 335 - chi phì phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu)
Nợ TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.
Có TK 111, 112...
d/ Trƣờng hợp trả trƣớc lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phì lãi vay đƣợc
phản ánh vào bên Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trƣớc ), sau đó phân bổ dần vào
các đối tƣợng chịu chi phì.
- Khi phát hành trái phiếu, ghi :
Nợ TK 111, 112 (Tổng số tiền thực thu)
Nợ TK 242 (Số tiền lãi trái phiếu trả trƣớc).
Có TK 3433 - Phụ trội trái phiếu
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.
- Định kỳ tình chi phì lãi vay cho các đối tƣợng ghi nhận chi phì đi vay trong kỳ,
ghi :
Nợ TK 635 - Chi phì tài chình (Nếu đƣợc tình vào chi phì tài chình trong kỳ).
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu đƣợc vốn hoá vào
giá trị tài sản đầu tƣ, xây dựng dở dang).
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung (Nếu đƣợc vốn hoá vào giá
418
trị tài sản sản xuất dở dang).
Có TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trƣớc)
(Số lãi trái phiếu phân bổ trong kỳ).
- Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu ghi giảm chi phì đi vay từng kỳ, ghi :
Nợ TK 3433 - Phụ trội trái phiếu
(Số phân bổ phụ trội trái phiếu từng kỳ).
Có TK 635 - Chi phì tài chình (Nếu chi phì lãi vay
không đƣợc vốn hoá phải tình vào chi phì
sản xuất kinh doanh trong kỳ).
Hoặc :
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu chi phì lãi vay đƣợc
vốn hoá tình vào giá trị tài sản đầu tƣ, xây dựng dở dang).
Hoặc :
Có TK 627 - Chi phì sản xuất chung (Nếu chi phì lãi vay đƣợc
vốn hoá tình vào giá trị tài sản đang sản xuất dở dang).
8.2.13. Kế toán các khoản nhận kỹ quỹ, ký cƣợc dài hạn.
Trong quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các đơn vị về thuê tài sản, mua bán
vật tƣ, sản phẩm hàng hoá đều đƣợc thực hiện thông qua những hợp đồng kinh tế. Để
đảm bảo cho hợp đồng kinh tế đƣợc thực hiện đúng nhƣ các điều khoản đã ký kết các bên
có thể phải ký quỹ, ký cƣợc tại doanh nghiệp, thời hạn từ một năm trở lên. Khi doanh
nghiệp nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn kế toán phải tổ chức phản ánh chi tiết, đồng thời
phải ghi vào tài khoản 003.
Kế toán tổng hợp nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn sử dụng tài khoản 344 nhận ký
quỹ, ký cƣợc dài hạn. Tài khoản 344 phản ánh các khoản tiền mà doanh nghiệp nhận ký
quỹ, ký cƣợc của các đơn vị, cá nhận bên ngoài (có thời hạn từ một năm trở lên).
Kết cấu TK 344 nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn :
Bên Nợ : Hoàn trả tiền ký quỹ, ký cƣợc dài hạn.
Bên Có : Nhận kỹ quý, ký cƣợc dài hạn.
Sơ dƣ bên Có : Tiền nhận ký quỹ ký cƣợc chƣa trả.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ : TK 111,
TK112, TK131, TK711...
Trình tự kế toán :
Các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến khoản nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn:
419
- Doanh nghiệp nhận tiền ký quỹ, ký cƣợc của các đơn vị, ghi :
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 344 - Nhận ký quỹ ký cƣợc dài hạn
- Hoàn trả lại tiền ký quỹ, ký cƣợc dài hạn cho khách hàng, ghi :
Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn.
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
- Nếu khách hàng thanh toán các khoản nợ phải trả bằng tiền đã ký quỹ, ký cƣợc,
ghi :
Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Có TK 131 - Phải thu của khách hàng
- Nếu khách hàng vi phạm các điều khoản hợp đồng kinh tế bị phạt trừ vào tiền ký
quỹ, ký cƣợc dài hạn.
Khi thanh toán hoàn lại ký quỹ, ký cƣợc dài hạn, kết toán ghi :
Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ ký cƣợc dài hạn.
Có TK 111 - tiền mặt.
Có TK 711 - Thu nhập khác (số tiền bị phạt)
Hoặc :
Nợ TK 344 - Nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn
Nợ TK 111 - Tiền mặt (số tiền phạt thu bằng tiền mặt)
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng (số đã ký cƣợc)
Có TK 711 - Thu nhập khác (số tiền bị phạt).
8.2.14.Kế toán khoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả : sử dụng TK347 (xem chƣơng 4
và chƣơng 7)
8.2.15Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc làm:
Kế toán sử dụng TK351 "dự phòng trợ cấp mất việc làm"
Bên Nợ:
Chi trả cho ngƣời lao động thôi việc, mất việc làm từ quỹ dự phòng trợ
cấp mất việc làm.
Bên Có:
420
Trìch lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Số dƣ bên Có:
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm chƣa sử dụng.
Trính tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
1. Trìch lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo chình sách tài
chình hiện hành, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp
Có TK 351 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
2. Chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm, chi đào tạo lại nghề cho ngƣời
lao động theo chế độ, ghi:
Nợ TK 351 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Có các TK 111, 112,...
3. Trƣờng hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ
cấp cho ngƣời lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chình thí phần
chênh lệch thiếu đƣợc hạch toán vào chi phì quản lý doanh nghiệp trong kỳ,
ghi:
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp
Có các TK 111, 112,...
4. Cuối niên độ kế toán sau, doanh nghiệp tình, xác định số dự phòng
trợ cấp mất việc làm cần phải lập. Trƣờng hợp số dự phòng trợ cấp mất việc
làm phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng trợ cấp mất việc làm chƣa sử
dụng hết đang ghi trên sổ kế toán thí số chênh lệch thiếu, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp
Có TK 351 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
8.2.16Kế toán khoản dự phòng phải trả:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng phải trả hiện có,
tính hính trìch lập và sử dựng dự phòng phải trả của doanh nghiệp.
*Nguyên tắc hạch toán:
1. Một khoản dự phòng phải trả chỉ đƣợc ghi nhận khi thoả mãn các
điều kiện sau:
- Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ
liên đới) do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra;
421
- Sự giảm sút về những lợi ìch kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu
cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; và
- Đƣa ra đƣợc một ƣớc tình đáng tin cậy về giá trị của nghĩa vụ nợ đó.
2. Giá trị đƣợc ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị
đƣợc ƣớc tình hợp lý nhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ
nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế
toán giữa niên độ.
3. Khoản dự phòng phải trả đƣợc lập mỗi năm một lần vào cuối niên độ
kế toán. Trƣờng hợp đơn vị có lập báo cáo tài chình giữa niên độ thí đƣợc
lập dự phòng phải trả vào cuối kỳ kế toán giữa niên độ. Trƣờng hợp số dự
phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập
ở kỳ kế toán trƣớc chƣa sử dụng hết thí số chênh lệch đƣợc ghi nhận vào chi
phì sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó. Trƣờng hợp số dự phòng phải
trả lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán
trƣớc chƣa sử dụng hết thí số chênh lệch phải đƣợc hoàn nhập ghi giảm chi
phì sản xuất, kinh doanh của kỳ kế toán đó.
Đối với dự phòng phải trả về bảo hành công trính xây lắp đƣợc lập cho
từng công trính xây lắp và đƣợc lập vào cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế
toán giữa niên độ. Trƣờng hợp số dự phòng phải trả về bảo hành công trính
xây lắp đã lập lớn hơn chi phì thực tế phát sinh thí số chênh lệch đƣợc hoàn
nhập ghi vào TK 711 "Thu nhập khác".
4. Chỉ những khoản chi phì liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã
lập ban đầu mới đƣợc bù đắp bằng khoản dự phòng phải trả đó.
5. Không đƣợc ghi nhận khoản dự phòng cho các khoản lỗ hoạt động
trong tƣơng lai, trừ khi chúng liên quan đến một hợp đồng có rủi ro lớn và
thoả mãn điều kiện ghi nhận khoản dự phòng.
6. Nếu doanh nghiệp có hợp đồng có rủi ro lớn, thí nghĩa vụ nợ hiện tại
theo hợp đồng phải đƣợc ghi nhận và đánh giá nhƣ một khoản dự phòng và
khoản dự phòng đƣợc lập riêng biệt cho từng hợp đồng có rủi ro lớn.
7. Một khoản dự phòng cho các khoản chi phì tái cơ cấu doanh nghiệp
chỉ đƣợc ghi nhận khi có đủ các điều kiện ghi nhận đối với các khoản dự
phòng theo quy định tại đoạn 11 Chuẩn mực kế toán số 18 “Các khoản dự
phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”.
8. Khi tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp thí nghĩa vụ liên đới chỉ phát
sinh khi doanh nghiệp:
422
a) Có kế hoạch chình thức cụ thể để xác định rõ việc tái cơ cấu doanh
nghiệp, trong đó phải có ìt nhất 5 nội dung sau:
- Toàn bộ hoặc một phần của việc kinh doanh có liên quan;
- Các vị trì quan trọng bị ảnh hƣởng;
- Vị trì, nhiệm vụ và số lƣợng nhân viên ƣớc tình sẽ đƣợc nhận bồi
thƣờng khi họ buộc phải thôi việc;
- Các khoản chi phì sẽ phải chi trả; và
- Khi kế hoạch đƣợc thực hiện.
b) Đƣa ra đƣợc một dự tình chắc chắn về những chủ thể bị ảnh hƣởng
và tiến hành quá trính tái cơ cấu bằng việc bắt đầu thực hiện kế hoạch đó
hoặc thông báo những vấn đề quan trọng đến những chủ thể bị ảnh hƣởng
của việc tái cơ cấu.
9. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu chỉ đƣợc dự tình cho những
chi phì trực tiếp phát sinh từ hoạt động tái cơ cấu, đó là những chi phì thoả
mãn cả hai điều kiện:
- Cần phải có cho hoạt động tái cơ cấu;
- Không liên quan đến các hoạt động thƣờng xuyên của doanh nghiệp.
10. Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu không bao gồm các chi phì
nhƣ:
- Đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có;
- Tiếp thị;
- Đầu tƣ vào những hệ thống mới và các mạng lƣới phân phối.
11. Các khoản dự phòng phải trả thƣờng bao gồm:
- Dự phòng phải trả tái cơ cấu doanh nghiệp;
- Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm;
- Dự phòng phải trả đối với hợp đồng có rủi ro lớn mà trong đó những
chi phì bắt buộc phải trả cho các nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng vƣợt quá
những lợi ìch kinh tế dự tình thu đƣợc từ hợp đồng đó;
- Dự phòng phải trả khác.
12. Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp đƣợc ghi nhận vào chi
phì quản lý doanh nghiệp, riêng đối với khoản dự phòng phải trả về bảo
hành sản phẩm, hàng hoá đƣợc ghi nhận vào chi phì bán hàng, khoản dự
phòng phải trả về chi phì bảo hành công trính xây lắp đƣợc ghi nhận vào
423
chi phì sản xuất chung.
*TK sử dung: TK352"Dự phòng phải trả"
Bên Nợ:
- Ghi giảm dự phòng phải trả khi phát sinh khoản chi phì liên quan đến
khoản dự phòng đã đƣợc lập ban đầu;
- Ghi giảm (hoàn nhập) dự phòng phải trả khi doanh nghiệp chắc chắn
không còn phải chịu sự giảm sút về kinh tế đã không phải chi trả cho nghĩa
vụ nợ;
- Ghi giảm dự phòng phải trả về số chênh lệch giữa số dự phòng phải
trả phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập năm trƣớc chƣa sử
dụng hết.
Bên Có:
Phản ánh số dự phòng phải trả trìch lập tình vào chi phí.
Số dƣ bên Có:
Phản ánh số dự phòng phải trả hiện có cuối kỳ.
*Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
1. Khi trìch lập dự phòng phải trả, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp (6426)
Có TK 352 - Dự phòng phải trả.
2. Khi xác định số dự phòng phải trả cần lập về chi phì sửa chữa, bảo
hành sản phẩm đã bán, ghi:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Có TK 352 - Dự phòng phải trả
Khi xác định số dự phòng phải trả về chi phì bảo hành công trính xây lắp,
ghi:
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung
Có TK 352 - Dự phòng phải trả.
3 Khi phát sinh các khoản chi phì liên quan đến khoản dự phòng phải
trả đã lập ban đầu:
3.1.Khi phát sinh các khoản chi phì bằng tiền, ghi:
424
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả
Có các TK 111, 112, 331,...
3.2. Khi phát sinh các khoản chi phì liên quan đến khoản dự phòng phải
trả về bảo hành sản phẩm, công trính xây lắp đã lập :
a) Trƣờng hợp không có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng
hoá, công trính xây lắp:
- Khi phát sinh các khoản chi phì liên quan đến việc bảo hành sản
phẩm, hàng hoá, công trính xây lắp, ghi:
Nợ các TK 621, 622, 627,...
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có các TK 111, 112, 152, 214, 331, 334, 338,...
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phì bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trính
xây lắp thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phì SXKD dở dang
Có các TK 621, 622, 627,...
Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trính xây lắp hoàn
thành bàn giao cho khách hàng, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả
Nợ TK 641 - Chi phì bán hàng (Phần dự phòng phải trả về bảo hành
sản phẩm, hàng hoá còn thiếu)
Có TK 154 - Chi phì sản xuất, kinh doanh dở dang.
b) Trƣờng hợp có bộ phận độc lập về bảo hành sản phẩm, hàng hoá,
công trính xây lắp, số tiền phải trả cho bộ phận bảo hành về chi phì bảo hành
sản phẩm, hàng hoá, công trính xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng,
ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả
Nợ TK 641 - Chi phì bán hàng (Chênh lệch nhỏ hơn giữa dự phòng
phải trả về bảo hành sản phẩm, hàng hoá so với chi phì
thực tế về bảo hành)
Có TK 336 - Phải trả nội bộ.
4. Cuối kỳ kế toán năm hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ , doanh
nghiệp phải tình, xác định số dự phòng phải trả cần lập ở cuối kỳ kế toán.
- Trƣờng hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số
425
dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trƣớc nhƣng chƣa sử dụng hết thí số
chênh lệch hạch toán vào chi phì, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp (6426)
Nợ TK 641 - Chi phì bán hàng (Đối với dự phòng phải trả về bảo hành
sản phẩm, hàng hoá)
Có TK 352 - Dự phòng phải trả.
- Trƣờng hợp số dự phòng phải trả cần lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số
dự phòng phải trả đã lập ở kỳ kế toán trƣớc nhƣng chƣa sử dụng hết thí số
chênh lệch hoàn nhập ghi giảm chi phì, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả
Có TK 642 - Chi phì quản lý doanh nghiệp (6426)
Có TK 641 - Chi phì bán hàng (đối với dự phòng phải trả về bảo
hành sản phẩm, hàng hoá).
- Cuối kỳ kế toán giữa niên độ hoặc cuối kỳ kế toán năm, khi xác định số
dự phòng phải trả về bảo hành công trính xây lắp cần lập cho từng công trính,
ghi:
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung
Có TK 352 - Dự phòng phải trả.
5. Hết thời hạn bảo hành công trính xây lắp, nếu công trính không phải
bảo hành hoặc số dự phòng phải trả về bảo hành công trính xây lắp lớn hơn
chi phì thực tế phát sinh thí số chênh lệch phải hoàn nhập, ghi:
Nợ TK 352 - Dự phòng phải trả
Có TK 711 - Thu nhập khác.
6. Khi doanh nghiệp nhận đƣợc khoản bồi hoàn của một bên thứ 3 để
thanh toán một phần hay toàn bộ chi phì cho khoản dự phòng, kế toán ghi:
Nợ các TK 111, 112,...
Có TK 711 - Thu nhập khác.
8.3. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hính thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp
do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tƣ góp vốn hoặc hính thành từ kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong một doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu có thể đƣợc hính thành từ một
hoặc nhiều chủ sở hữu vốn.
426
- Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc thí Nhà nƣớc là chủ sở hữu vốn, ví vốn hoạt
động của doanh nghiệp do Nhà nƣớc cấp hoặc đầu tƣ.
- Đối với các doanh nghiệp liên doanh cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát thí chủ sở
hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn hoặc các tổ chức cá nhân tham gia góp vốn.
- Đối với các công ty cổ phần thí chủ sở hữu vốn là các cổ đông.
- Đối với doanh nghiệp tƣ nhân chủ sở hữu vốn là cá nhân hoặc một hộ gia đính.
Trong một doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm rất nhiều loại khác nhau
nhƣ nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, các loại quỹ của doanh
nghiệp, lợi nhuận chƣa phân phối, nguồn kinh phì sự nghiệp...
Hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu phải tôn trọng nguyên tắc sau :
- Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các quỹ
hiện có theo chế độ hiện hành cần phải hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn
vốn, quỹ, phải theo dõi chi tiết từng nguồn hính thành và theo dõi từng đối tƣợng góp
vốn.
- Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ
và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết.
- Trƣờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản các chủ sở hữu vốn chỉ đƣợc
nhận những giá trị còn lại sau khi đã thanh toán các khoản nợ phải trả.
8.3.1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh.
Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là nguồn vốn cơ bản hính thành nên các
loại tài sản hiện có của doanh nghiệp, là nguồn vốn chủ yếu đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự hính thành nguồn vốn kinh doanh của từng doanh
nghiệp cũng có sự khác nhau, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể.
Hạch toán nguồn vốn kinh doanh cần phải thực hiện đầy đủ các quy dịnh sau đây
:
1. Phải tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh theo từng nguồn hính
thành, trong đó chi tiết cho từng tổ chức, từng cá nhân tham gia góp vốn.
a. Đối với doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc thí nguồn vốn kinh doanh đƣợc
chi tiết theo :
+ Nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), kể cả nguồn vốn có nguồn gốc từ
NSNN và nguồn vốn khác.
427
b. Đối với các doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp cổ phần phải tổ chức
hạch toán chi tiết ngồn vốn kinh doanh theo từng loại nguồn vốn (vốn góp , thặng dƣ
vốn,vốn khác). Trong đó vốn góp đƣợc theo dõi chi tiết cho từng thành viên tham gia liên
doanh hoặc cổ đông góp vốn.
2. Chỉ ghi giảm nguồn vốn kinh doanh khi trả vốn cho NSNN, trả vốn cho các cổ
đông hoặc trả vốn cho các bên tham gia liên doanh hoặc giải thể thanh lý doanh nghiệp.
Việc tổ chức hạch toán chi tiết nguồn vốn kinh doanh đƣợc thực hiện trên sổ chi
tiết tài khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
Để phản ánh tính hính tăng giảm nguồn vốn kinh doanh kế toán sử dụng Tài
khoản 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
Tk 411 – Nguồn vốn kinh doanh có 3 TK cấp 2:
TK 4111 – Vốn góp – Phản ảnh vốn góp theo diều lệ công ty của các chủ sở hữu vốn.
TK 4112 – Thặng dƣ vốn – Phản ảnh số chênh lệch giữa giá phát hành cổ phiếu và mệnh
giá cổ phiếu.
TK 4118 – Vốn khác – Phản ảnh số vốn kinh doanh đƣợc hính thành từ các khoản biếu,
tặng, nhận tài trợ, viện trợ không hoàn lại …(sau khi trừ đi các khoản thuế phải nộp)
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ
TK111,
TK112, TK152, TK153, TK156, TK211...
Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến nguồn vốn kinh doanh.
- Doanh nghiệp nhận vốn kinh doanh do NSNN hoặc cấp trên cấp bằng tiền hay
bằng vật tƣ tài sản, ghi :
Nợ TK 111, 112, 152, 156, 211...
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Doanh nghiệp nhận quà biếu, tặng hoặc nhận viện trợ không hoàn lại, ghi :
Nợ TK 421 Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (số đã trừ nộp thuế thu nhập).
- Doanh nghiệp nhận tiền mua cổ phiếu của các cổ đông, ghi :
Nợ TK 111 - tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
428
- Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ghi :
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối.
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ quỹ dự phòng tài chình khi đƣợc phép của cơ
quan có thẩm quyền, ghi :
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Bổ sung nguồn vốn kinh doanh từ chênh lệch do đánh giá lại tài sản đƣợc phép
của cơ quan của cấp có thẩm quyền, kế toán ghi :
Nợ TK 412 - chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
- Công tác xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn đầu tƣ XDCB đã hoàn thành hoặc
công việc mua sắm TSCĐ đã xong đƣa vào sử dụng, ghi :
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
- Doanh nghiệp trả vốn góp cổ phần cho các cổ đông hoặc trả vốn cho ngân sách,
ghi :
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
8.3.2. Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Trong quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh, do lĩnh vực hoạt động kinh
doanh, sự biến động giá cả của thị trƣờng và sự thay đổi chình sách giá cả của Nhà nƣớc,
doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá lại tài sản theo mặt bằng giá hiện tại. Tài sản đƣợc
đánh giá lại là tài sản cố định, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ và sản phẩm hàng
hoá, trong trƣờng hợp khi có quyết định của Nhà nƣớc về đánh giá lại tài sản hay khi góp
vốn liên doanh, góp vốn cổ phần bằng vật tƣ tài sản.
- Giá trị của tài sản đƣợc xác định lại trên cơ sở bảng giá Nhà nƣớc ban hành,
hoặc giá đƣợc các thành viên tham gia liên doanh, đƣợc đại hội cổ đông hoặc hội đồng
quản trị thống nhất xác định.
429
- Sau khi đánh giá lại tài sản sẽ có số chênh lệch do đánh giá lại tài sản. Số chênh
lệch này đƣợc xử lý theo đúng các quy định hiện hành trong chế độ tài chình.
- Để hạch toán chênh lệch đánh giá lại tài sản kế toán sử dụng Tài khoản 412.
Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Nội dung tài khoản này phản ánh số chênh lệch do đánh giá lại tài sản hiện có và
tính hính xử lý số chênh lệch đó ở doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Bên Nợ : Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.
Bên Có : Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.
Tài khoản 412 có thể dƣ Nợ hoặc dƣ Có.
Số dƣ bên Nợ : Số chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản chƣa đƣợc xử
lý. Hoặc số dƣ bên Có : Số chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản chƣa đƣợc xử lý. Ngoài
ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ : TK 152, TK 153, TK 155,
TK 211, TK 411...
- Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến đánh giá lại tài sản
đã đƣợc đề cập ở các chƣơng 3, 4. Trong chƣơng này chỉ đề cập thêm nghiệp vụ xử lý
chênh lệch đánh giá lại tài sản vào cuối niên độ kế toán.
+ Cuối niên độ kế toán xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản nếu bổ sung nguồn
vốn kinh doanh, ghi :
Nợ TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Nếu giảm nguồn vốn kinh doanh ghi :
Nợ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Có 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Nếu số chênh lệch do đánh giá giảm xử lý bù đắp từ quỹ dự phòng tài chình kế
toán ghi :
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình.
Có TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản.
8.3.3. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Trong các doanh nghiệp, quá trính hoạt động sản xuất kinh doanh có những
nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ hoặc có các khoản công nợ phải thu, phải trả có
430
gốc ngoại tệ, doanh nghiệp phải ghi sổ kế toán theo đơn vị tiền tệ thống nhất là "đồng"
Việt Nam. Việc quy đổi từ ngoại tệ ra đồng Việt Nam về nguyên tắc phải căn cứ vào tỷ
giá hối đoái bính quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế đó. Đồng thời doanh nghiệp phải phản ảnh theo dõi
nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết của các TK 111, 112, 113 và các khoản phải thu, các
khoản nợ phải trả. Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặc
quy đổi cùng một số lƣợng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái
khác nhau.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong hai trƣờng hợp sau :
a. Thực tế mua bán, trao đổi hoặc các nghiệp vụ thanh toán bằng ngoại tệ trong
kỳ (Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện). Đây là khoản chênh lệch từ việc trao đổi
thực tế hoặc quy đổi cùng một số lƣợng đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán
theo tỷ giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái này thƣờng phát sinh trong các
giao dịch mua, bán hàng hoá, dịch vụ ; hoặc thanh toán nợ phải trả, hay ứng trƣớc để mua
hàng ; hoặc vay, hay cho vay... bằng đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán. Trong
các trƣờng hợp nêu trên, tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán
sẽ đƣợc ghi theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá hối đoái
đã thực hiện) ở doanh nghiệp bao gồm :
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tƣ xây
dựng để hính thành tài sản cố định (giai đoạn trƣớc hoạt động).
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh,
kể cả hoạt động đầu tƣ XDCB của doanh nghiệp vừa kinh doanh vừa có hoạt động đầu tƣ
xây dựng.
b. Đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng CĐKT ở thời
điểm cuối năm tài chính :
Ở thời điểm kết thúc năm tài chình về nguyên tắc các khoản mục tiền tệ (số dƣ
của các tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nợ phải thu, nợ phải trả đƣợc phản ánh
đồng thời theo đơn vị tiền tệ kế toán và theo đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán)
phải đƣợc báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chình. Ví vậy ở thời điểm này doanh nghiệp
phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ theo tỷ giá hối đoái giao dịch bính quân trên thị
431
trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm
cuối năm tài chình.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài chính gồm :
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài
chình do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến giai đoạn đầu
tƣ xây dựng (giai đoạn trƣớc hoạt động).
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài
chình do đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh.
Kế toán chênh lệch tỷ giá cần chú ý : Trong quá trính sản xuất kinh doanh phát
sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài
chình theo một đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chình thức
sử dụng trong kế toán (nếu đƣợc chấp thuận). Việc quy đổi đồng ngoại tệ ra đồng Việt
Nam, hoặc ra đơn vị tiền tệ chình thức sử dụng trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp
phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao
dịch bính quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
Đồng thời doanh nghiệp phải theo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết các tài
khoản. Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các khoản
phải trả và Tài khoản 007.
Đối với tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phì sản xuất,
kinh doanh, chi phì khác và bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền khi phát sinh các nghiệp
vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đƣợc ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị
tiền tệ chình thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch
bính quân liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp
vụ kinh tế phát sinh.
- Đối với bên có của tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế
bằng ngoại tệ phải đƣợc ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chình
thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá trên số kế toán (tỷ giá bính quân gia quyền ; tỷ giá
nhập trƣớc ; xuất trƣớc ; nhập sau ; xuất trƣớc...).
432
- Đối với bên có của các tài khoản nợ phải trả, hoặc bên nợ của các tài khoản nợ
phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đƣợc ghi sổ kế toán bằng
đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chình thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch
; cuối năm tài chình các số dƣ Có phải trả hoặc dƣ Nợ phải thu đƣợc đánh giá theo tỷ giá
giao dịch bính quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chình.
Đối với bên Nợ của các Tài khoản Nợ phải trả hoặc bên có của các Tài khoản Nợ
phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải đƣợc ghi số kế toán bằng
đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chình thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi
trên sổ kế toán.
- Cuối năm tài chình, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bính quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chình.
- Trƣờng hợp mua, bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thí hạch toán theo tỷ giá
thực tế mua, bán.
8.3.3.1. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại
cuối kỳ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh :
- Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối
đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chình hoặc ngày
kết thúc năm tài chình khác với năm dƣơng lịch (đã đƣợc chấp thuận) của các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ đƣợc ghi nhận ngay vào chi phì tài chình, hoặc doanh thu hoạt
động tài chình trên báo cáo kết quả kinh doanh của năm tài chình.
- Đối với doanh nghiệp vừa hoạt động kinh doanh, vừa có hoạt động đầu tƣ
XDCB, nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại cuối
kỳ liên quan đến hoạt động đầu tƣ XDCB thí cũng xử lý các chênh lệc h tỷ giá hối đoái
này vào chi phì tài chình, hoặc doanh thu hoạt động tài chình trên báo cáo kết quả kinh
doanh của năm tài chình.
Doanh nghiệp không đƣợc chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi chênh lệch tỷ giá
hối đoái do đánh giá lại cuối năm tài chình của các khoản mục tiền tệ ở năm tài chình
hiện tại.
433
Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch do đánh giá lại
cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu tƣ xây dựng (giai đoạn trƣớc hoạt động) nhƣ sau :
- Trong giai đoạn đầu tƣ xây dựng, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện
và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chình của các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ phản ánh luỹ kế trên bảng cân đối kế toán (chi tiêu chênh lệch tỷ giá hối đoái).
- Khi kết thúc quá trính đầu tƣ xây dựng, chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát
sinh trong giai đoạn đầu tƣ xây dựng (lỗ, hoặc lãi tỷ giá hối đoái) không tình vào giá
TSCĐ mà kết chuyển toàn bộ vào chi phì tài chình, hoặc doanh thu hoạt động tài chình
của năm tài chình có TSCĐ và các tài sản đầu tƣ hoàn thành đƣa vào hoạt động, hoặc
phân bổ tối đa là 5 năm (kể từ khi công trính đƣa vào hoạt động).
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
cuối năm tài chình và ở thời điểm quyết toán, bàn giao đƣa TSCĐ vào sử dụng (lỗ, hoặc
lãi tỷ giá hối đoái) không tình vào giá trị TSCĐ hoàn thành đầu tƣ mà phân bổ vào chi
phì tài chình, hoặc doanh thu hoạt động tài chình của các kỳ kinh doanh tiếp theo với thời
gian tối đa là 5 năm (kể từ khi công trính đƣa vào hoạt động).
Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi bảo cáo tài chính của
hoạt động ở nƣớc ngoài :
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chình của hoạt
động ở nƣớc ngoài không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo đƣợc tình
ngay vào chi phì tài chình hoặc doanh thu hoạt động tài chình trong kỳ.
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài
chính của cơ sở nƣớc ngoài hoạt động độc lập đƣợc phản ảnh luỹ kế
trên tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái và chỉ đƣợc tính vào chi
phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính khi doanh nghiệp
thanh lý khoản đầu tƣ thuần đó ở cơ sở nƣớc ngoài.
8.3.3.2. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái.
* Tài khoản sử dụng :
+ TK 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái".
Tài khoản này dùng để phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt
động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động) ; chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá
434
lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chình ; khoản chênh lệch tỷ giá hối
đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chình của cơ sở nƣớc ngoài và tính hính xử lý số chênh
lệch tỷ giá hối đoái đó.
Hạch toán trên Tài khoản 413 cần tôn trọng một số quy định sau :
1. Doanh nghiệp chỉ phản ánh các Tài khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trên TK
413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái, trong các trƣờng hợp :
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá
lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chình của hoạt động đầu tƣ
XDCB trong giai đoạn trƣớc hoạt động : (Khi chƣa hoàn thành đầu tƣ).
- Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ cuối năm tài chình của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tƣ XDCB
(doanh nghiệp kinh doanh vừa có hoạt động đầu tƣ XDCB) tại thời điểm đánh giá lại.
- Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chình của cơ sở ở
nƣớc ngoài hoạt động độc lập.
2- Cuối năm tài chình, kế toán đánh giá lại số dƣ các tài khoản tiền mặt, tiền gửi
Ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản tƣơng đƣơng tiền (kỳ phiếu, tìn phiếu, trái
phiếu), các khoản phải thu, các khoản phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bính
quân trên thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố
tại thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chình. Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
số dƣ ngoại tệ của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đƣợc hạch toán vào Tài khoản
413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái", sau khi bù trừ giữa chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng hoặc
giảm do đánh giá lại phải kết chuyển ngay vào chi phì tài chình hoặc doanh thu hoạt động
tài chính.
3- Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá hối đoái
đánh giá lại cuối năm tài chình đối với các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt
động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động) đƣợc phản ánh luỹ kế trên bảng cân đối
kế toán [khoản mục chênh lệch tỷ giá( Tài khoản 413)].
Khi kết thúc quá trính đầu tƣ xây dựng, khoản chênh lệch hối đoái này đƣợc tình
ngay hoặc phân bổ tối đa là 5 năm vào doanh thu hoạt động tài chình, hoặc chi phì tài
chình kể từ khi công trính hoàn thành đƣa vào hoạt động.
435
4. Đối với doanh nghiệp không chuyên kinh doanh mua, bán ngoại tệ, thí các
nghiệp vụ kinh tế mua, bán ngoại tệ phát sinh đƣợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá
mua, bán thực tế phát sinh. Chênh lệch giữa tỷ giá thực tế mua vào và tỷ giá thực tế bán
ra của ngoại tệ đƣợc hạch toán vào Tài khoản 515 "Doanh thu hoạt động tài chình", hoặc
Tài khoản 635 "Chi phì tài chình".
5. Đối với các Tổng công ty, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phản ánh trên bảng
CĐKT hợp nhất chỉ phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá khi chuyển đổi báo cáo tài chình
của cơ sở ở nƣớc ngoài để hợp nhất báo cáo tài chình và khoản chênh lệch tỷ giá của hoạt
động đầu tƣ XDCB chƣa hoàn thành (giai đoạn trƣớc hoạt động) của các đơn vị thành
viên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái.
Bên Nợ :
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
(lỗ tỷ giá) cuối năm tài chình của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tƣ XDCB
(doanh nghiệp kinh doanh vừa có hoạt động đầu tƣ XDCB).
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động).
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chình của cơ sở nƣớc
ngoài (lỗ tỷ giá).
- Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ cuối năm tài chình (lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào doanh thu hoạt động
tài chính.
- Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tƣ XDCB (khi hoàn thành đầu tƣ
XDCB, giai đoạn trƣớc hoạt động) vào doanh thu hoạt động tài chình, hoặc phân bổ dần.
Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chình của cơ sở
ở nƣớc ngoài (lãi tỷ giá) vào doanh thu hoạt động tài chình khi thanh lý khoản đầu tƣ
thuần đó ở cơ sở nƣớc ngoài).
Bên Có :
436
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
(lãi tỷ giá) cuối năm tài chình của các hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tƣ
XDCB (doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa có hoạt động đầu tƣ XDCB).
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động).
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chình của cơ sở ở nƣớc
ngoài (lãi tỷ giá).
- Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) cuối năm tài chình của hoạt động kinh doanh vào chi phì tài chình.
- Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lỗ tỷ gìa) của hoạt động đầu tƣ XDCB (khi hoàn thành đầu tƣ
giai đoạn trƣớc hoạt động) vào chi phì hoạt động tài chình hoặc phân bổ dần.
- Kết chuyển chênh lệch tỷ gia hối đoái khi chuyển đối báo cáo tài chình của cơ sở
ở nƣớc ngoài (lỗ tỷ giá) vào chi phì tài chình khi thanh lý khoản đầu tƣ thuần đó ở cơ sở
nƣớc ngoài.
Tài khoản 413 "Chênh lệch tỷ giá hối đoái" có thể có số dƣ bên Nợ hoặc số dƣ
bên Có :
Số dƣ bên Nợ :
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động chƣa
hoàn thành đầu tƣ) ở thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chình.
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chình của cơ sở nƣớc
ngoài chƣa xử lý ở thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chình.
Số dƣ bên có :
- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ ( lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tƣ XDCB (giai đoạn trƣớc hoạt động, chƣa
hoàn thành đầu tƣ) ở thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chình.
Số chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyển đổi báo cáo tài chình của cơ sở nƣớc
ngoài chƣa xử lý ở thời điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chình.
Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái, có 3 tài khoản cấp hai :
437
Tài khoản 4131 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính :
Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ (lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chình của hoạt động kinh doa nh, kể cả hoạt động đầu
tƣ XDCB (doanh ngiệp kinh doanh có hoạt động đầu tƣ XDCB).
Tài khoản 4132 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giai đoạn đầu XDCB : Phản
ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá
lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi, lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tƣ XDCB (giai
đoạn trƣớc hoạt động, chƣa hoàn thành đầu tƣ)..
* Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ.
Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh
doanh, kể cả hoạt động đầu tƣ XDCB của doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh.
a. Khi mua hàng hoá, dịch vụ thanh toán bằng tiền tệ :
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tƣ,
hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, ghi :
Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 241, 627, 641, 642,133…
(theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch).
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái).
Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (theo tỷ giá bính quânhoặc NTXT).
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài hàng hoá, dịch vụ,
ghi :
Nợ các TK 151, 152, 153, 156, 157, 211, 213, 241, 627, 641, 642,133…
(Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch).
Có TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá bình quân,hoặc NTXT)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá hối đoái)
b. Khi nhận hàng hoá, dịch vụ của các nhà cung cấp, hoặc khi vay ngắn hạn, vay dài hạn,
nợ dài hạn, hoặc nhận nợ nội bộ.... bằng ngoại tệ, căn cứ tỷ giá hối đoái thực tế ngày giao
dịch, ghi :
Nợ TK có liên quan (theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) 156, 2413,627...
Có TK 331, 311, 341, 342, 336...
438
(theo tỷ giá hối đoán ngày giao dịch nhận nợ).
c. Khi thanh toán nợ phải trả (Nợ phải trả ngƣời bán, nợ vay ngắn hạn, vay dài
hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ...):
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả , ghi
Nợ các tài khoản TK 311 , 315 , 331 , 336 , 341, 342 ...
( tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán khi nhận nợ ).
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính ( Lỗ tỷ giá hối đoái ) .
Có các tài khoản 111 ( 1112 ) , 112 (1122 )
( tỷ giá hối đoái bình quân hoặc NTXT )
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả , ghi .
Nợ các TK 311, 315 , 331, 336 , 341 , 342 , ...
( tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán khi nhận nợ ).
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình ( Lãi tỷ giá hối đoái )
Có các tài khoản 111 ( 1112 ) , 112 (1122 )
( tỷ giá hối doái bình quân hoặc NTXT )
d. Khi phát sinh doanh thu hoặc thu nhập khác bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán , ghi.
Nợ các TK 111 ( 1112 ) , 112 ( 1122 ) , 131 ...
( tỷ giá hối đoái ngày giao dịch bình quân LNH ) .
Có các TK 511, 711 , ( tỷ giá hối đoái ngày giao dịch BQLNH )
e. Khi phát sinh các tài khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ , ghi .
Nợ các TK 136 , 138 ( Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch BQLNH )
Có các TK 11 ( 1112 ) , 112 ( 1122 )
( tỷ giá hối doái bính quân hoặc NTXT )
Có TK 515 ( nếu chênh lệch tỷ giá tăng , lãi tỷ giá )
Nếu chênh lệch tỷ giá giảm ghi Nợ TK 635 ( lỗ tỷ giá )
f. Khi thu tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ(Phải thu khách hàng,phải thu nội bộ )
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu , ghi :
Nợ các TK 111 ( 1112 ) , 112 ( 1122 ) , 131 ...
( Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch BQLNH ) .
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính ( lỗ tỷ giá hối đoái )
439
Có TK 131 , 136 , 138 ( tỷ giá hối đoái ghi sổ - tỷ giá đích danh )
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nợ
phải thu bằng ngoại tệ , ghi :
Nợ các TK 111 ( 1112 ) , 112 ( 1122 )
( Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch BQLNH)
Có TK 515 - doanh thu hoạt động tài chình (lãi tỷ giá hối đoái tỷ giá tăng)
Có các TK 136 , 138 ,... ( tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán khi PS nợ phải
thu theo tỷ giá đìch danh )
Kế toán chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tƣ XDCB ( giai đoạn
trƣớc hoạt động ).
a. Khi mua ngoài hàng hoá , dịch vụ , TSCĐ , thiết bị , khối lƣợng xây dựng, lắp
đặt do ngƣời bán hoặc bên nhận thầu bàn giao :
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch bằng ngoại tệ
thanh toán mua hàng hoá , dịch vụ . TSCĐ , thiết bị , khối lƣợng xây
dựng , lắp đặt do bên nhận thầu bàn giao , ghi :
Nợ các TK 151 , 152 , 211 , 213 , 241 ...
( tỷ giá hối đoái ngày giao dịch bình quân liên ngân hàng )
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4131 ) ( lỗ tỷ giá hối đoái )
Có các TK 111, (1112 ) , 112 ( 1122 ) ( tỷ giá hối đoái ghi sổ
bình quân hoặc nhập trƣớc, xuất trƣớc ) .
- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh
toán mua hàng hoá , dịch vụ , TSCĐ , thiết bị , khối lƣợng xây dựng , lắp đặt do bên nhận
thầu bàn giao , ghi:
Nợ các TK 151 , 152 , 211 , 213 , 214 ... (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Có các TK 111, (1112 ) , 112 ( 1122 ) ( tỷ giá hối đoái ghi sổ
bình quân hoặc NTXT )
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4131 ) ( lãi tỷ giá ) .
b. Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ ( nợ phải trả ngƣời bán , nợ vay dài
hạn , ngắn hạn , nợ nội bộ (nếu có ) .
- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải
trả , ghi :
440
Nợ các TK 311 , 315 , 341 , 342 , 336 , 341 , 342 ...
( tỷ giá hối đoái ghi sổ khi nhận nợ ) .
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4131 ) ( lỗ tỷ giá )
Có các TK 111, (1122 ) , 112 ( 1122 ) ( tỷ giá hối đoái ghi sổ
bính quân hoặc NTXT )
Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả,
ghi :
Nợ các TK 331, 311,315, 341, 342, 336 ...
( Tỷ giá hối đoái ghi sổ khi nhận nợ)
Có các TK 111, (1122 ) , 112 ( 1122 ) ( tỷ giá hối đoái ghi sổ
bình quân hoặc NTXT )
Có 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4131 ) ( lãi tỷ giá hối đoái )
c. Hàng năm , chênh lệch tỷ giá đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tƣ xây dựng ( giai đoạn trƣớc hoạt động ) đƣợc ph ản
ánh lũy kế trên T K 413
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) cho đến khi hoàn thành đầu tƣ XDCB .
d. Kết thúc giai đoạn đầu từ xây dựng(giai đoạn trƣớc hoạt động ) ,kết chuyển
chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện ( theo số thuần sau khi bù trừ số dƣ bên Nợ và bên
có tài khoản (4132) của hoạt động đầu tƣ ( giai đoạn trƣớc hoạt động) trên TK 413 Chênh lệch tỷ giá hối đoái ( 4132 ) tình ngay vào chi phì tài chình , hoặc doanh thu hoạt
động tài chình , hoặc kết chuyển sang TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn ( nếu lỗ tỷ giá ) ;
hoặc TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện ( nếu lãi tỷ giá ) để phân bổ trong thời gian tối
đa là 5 năm , ghi :
Nợ TK 413 -Chênh lệch tỷ giá ( 4132 )
Có TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện ( Lãi tỷ giá hối đoái )
Hoặc : Nợ TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn ( Lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4132 ) .
đ . Xử lý chênh lệch tỷ giá hốiđoái ( lỗ hoặc lãi ) đã thực hiện trong giai đoạn đầu tƣ đƣợc
luỹ kế trong giai đoạn đầu tƣ đến thời điểm quyết toán bàn giao đƣa công trính vào hoạt
động sẽ kết chuyển ngay toàn bộ , hoặc phân bổ trong thời gian tối đa là 5 năm ( Phản
ánh trên TK 242 , hoặc TK 3387 ) vào chi phì tài chình , hoặc doanh thu hoạt động tài
chính .
441
Phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu tƣ
xây dựng vào chi phì tài chình của năm tài chình khi kết thúc giai đoạn đầu tƣ xây dựng
đƣa TSCĐ vào hoạt động kinh doanh , ghi :
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính ( lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 242 - Chi phì trả trƣớc dài hạn .
Phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá ngoại tệ đã thực hiện p hát sinh trong giai đoạn đầu
tƣ xây dựng vào doanh thu hoạt động tài chình của năm tài chình khi kết thúc giai đoạn
đầu tƣ xây dựng đƣa TSCĐ vào hoạt động kinh doanh , ghi :
Nợ TK 3387 - Doanh chƣa thực hiện
Có TK 515 - doanh thu hoạt động tài chình ( lãi tỷ giá hối đoái )
Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm
- Ở Thời điểm cuối năm tài chình doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ ( đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chình thức sử dụng trong kế
toán ) theo tỷ giá hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chình theo tỷ giá hối đoái bính quân
liên ngân hàng do ngân hàng Nhà nƣớc công bố tại thời điểm cuối năm tài chình , cố thể
phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái ( lãi hoặc lỗ ) . Doanh nghiệp phải chi tiết khoản
chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ này của hoạt
động đầu tƣ xây dựng cơ bản ( Giai đoạn trƣớc hoạt động ) ( 4132 ) và hoạt động của sản
xuất, kinh doanh (4131 )
- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái , ghi:
Nợ TK 111 ( 1112 ) , 112 (1122 ) , 131 , 136 , 138 , 315 , 331, 341, 342...
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4131 , 4132 ) .
- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái , ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4131 , 4132 ) .
Có TK 111 ( 1112 ), 112 (1122 ), 131, 136, 138, 311, 315, 341, 342...
Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm
a. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền
tệ của hoạt động sản xuất kinh doanh kể cả hoạt động đầu tƣ xây dựng ( của doanh
nghiệp đang sản xuất kinh doanh)
442
- Kết chuyển toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài
chình của hoạt động kinh doanh ( theo số thuần sau khi bù trừ số dƣ bên Nợ và bên có
của TK 4132 ) vào chi phì tài chình ( nếu lỗ tỷ giá hối đoái) , hoặc doanh thu hoạt động
taí chình ( nếu lãi tỷ giá hối đoái ) để xác định kết quả hoạt động kinh doanh :
+ Kết chuyển lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chình vào
doanh thu hoạt động tài chình , ghi :
- Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131 )
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chình
( Nếu lãi tỷ giá hối đoái )
+ Kết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chình vào chi
phí tài chính , ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính ( Nếu lỗ tỷ giá hối đoái )
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4131 ).
b. Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm của các khoản mục tiền tệ của hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản :
- Ở giai đoạn đầu tƣ xây dựng cơ bản, doanh nghiệp chƣa đi vào hoạt động thí
chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm đƣợc phản ánh luỹ kế trên TK 413 . Số
dƣ nợ hoặc dƣ có phản ảnh trên bảng CĐKT .
- Khi hoàn thành đầu tƣ , chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh doanh số dƣ Nợ
hoặc số dƣ Có TK 413 phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoá i đánh giá lại các khoản mục
tiền tệ cuối mỗi năm tài chình ( không bao gồm khoản đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
liên quan đến hoạt động đầu tƣ xây dựng ở thời điểm bàn giao tài sản để đƣa vào sử dụng
) sẽ đƣợc sử lý nhƣ sau :
- Kết chuyển số dƣ Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132 ) vào TK 242 Chi phì trả trƣớc dài hạn để phân bổ dần số lỗ tỷ giá hối đoái của giai đoạn đầu tƣ xây
dựng trong các năm tài chình tiếp theo trong gian tối đa 5 năm ( kể từ khi kết thúc giai
đoạn đầu tƣ ) vào chi phí tài chính, ghi:
Nợ TK 242 - chi phì trả trƣớc dài hạn
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4132)
- Kết chuyển số dƣ Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá ( 4132 ) về TK
3387 - Doanh Thu chƣa thực hiện để phân bổ dần số lãi tỷ giá hối đoái của
443
giai đoạn đầu tƣ xây dựng trong các năm tài chình tiếp theo trong thời gian
tối đa 5 năm
( kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tƣ ) vào doanh thu hoạt
động tài chình, ghi:
Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4132 )
Có TK 3387 - Doanh thu chƣa thực hiện
8.3.4. Kế toán lợi nhuận chƣa phân phối
Lợi nhuận chƣa phân phối là kết quả cuối cùng về hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Trong năm báo cáo căn cứ vào kế hoạch đã đƣợc duyệt hàng tháng
hoặc hàng quý cấp trên cho phép doanh nghiệp đƣợc tạm trìch các quỹ hoặc
tạm chia lãi cho các cổ đông hay các bên tham gia liên doanh.
Việc phân phối chình thức lợi nhuận đƣợc tiến hành khi quết toán năm
đƣợc duyệt.
Trính tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến lợi
nhuận chƣa phân phối.
- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển lợi nhuận sau thuế, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối ( 4212 )
- Cuối kỳ kết chuyển lỗ ( nếu có từ hoạt động sản xuất kinh doanh và
từ các hoạt đông khác, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối (4212 )
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
444
- Đƣợc phép cấp có thẩm quyền bổ sung nguồn vốn kinh doanh, từ lợi
nhuận (phần lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp), ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
- Tạm trìch lập quỹ đầu tƣ phát triển, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
- Tạm trìch lập quỹ dự phòng tài chình, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
- Tạm trìch lập quỹ khen thƣởng, phúc lợi, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 431 - Quỹ khen thƣởng phúc lợi
Sau khi nộp thuế TNDN và trìch lập các quỹ, bổ sung thêm vốn theo quy
định, phần lợi nhuận còn lại đƣợc chia cho các cổ đông trên cơ sở cổ phiếu
ma các cổ đông nắm giữ. .Trính tự kế toán nhƣ sau:
-Số lợi nhuận phải chia cho các cổ đông ghi: - Nợ TK 421- LN chƣa phân
phối
Có TK 338(3388)
-Khi trả tiền cổ tức cho các cổ đông ghi: - Nơ TK 338(3388)
Có TK 111,112
-Nếu trả cổ tức cho các cổ đông bàng cổ phiếu ghi:
Nợ TK 421 (theo giá phát hành)
Có TK 4111 (theo mệnh giá)
445
Có TK 4112 (Số chênh lệch)
Khi báo cáo quyết toán năm đƣợc duyệt y. Xác định số thuế TNDN
phải nộp:
+ Trƣờng hợp số thuế TNDN phải nộp thực tế theo quyết toán thuế
năm đã duyệt y lớn hơn số phải nộp theo thông báo hàng quý của cơ quan
thuế số chênh lệch phải nộp thêm, ghi:
Nợ TK 821 - Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Trƣờng hợp số thuế TNDN phải nộp theo thông báo hàng quý của
cơ quan thuế lớn hơn số thuế TNDN phải nộp thực tế theo quyết toán thuế
năm đã duyệt y thí số chênh lệch, ghi:
Nợ TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Có TK 821 - Chi phì thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Số thuế TNDN đƣợc cơ quan có thẩm quyền cho phép miễn, giảm,
số thuế đƣợc miễn, giảm, ghi:
Nợ TK 3334
Có TK 711
+ Khi báo cáo quyết toán năm đƣợc duyệt kế toán xác định số còn
đƣợc trìch thêm cho các quỹ ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối ( 4211 )
Có TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
Có TK 431 - Quỹ khen thƣởng phúc lợi
8.3.5. Kế toán các quỹ của doanh nghiệp
446
Các quỹ của doanh nghiệp là một loại nguồn vốn thuộc nguồn vốn
chủ sở hữu đƣợc hính thành chủ yếu từ kết quả hoạt động kinh doanh (lợi
nhuận) của doanh nghiệp, do Nhà nƣớc để lại cho doanh nghiệp nhằm giúp
cho doanh nghiệp có nguồn vốn chủ động dùng để phát triển kinh doanh, để
khen thƣởng khuyến khìch lợi ìch vật chất và để dùng vào các nhu cầu phúc
lợi công cộng nhằm cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngƣời
lao động.
Do lợi nhuận thực tế của doanh nghiệp chỉ có thể chình thức xác định
đƣợc khi kết thúc niên độ kế toán, ví vậy số đƣợc trìch lập chình thức các
quỹ của doanh nghiệp cũng chỉ tiến hành khi quyết toán năm đƣợc duyệt.
Quỹ của doanh nghiệp đƣợc hính thành chủ yếu từ lợi nhuận của doanh
nghiệp và đƣợc sử dụng vào những mục đìch nhất định. Các quỹ của doanh
nghiệp gồm:
- Quỹ đầu tƣ phát triển.
- Quỹ dự phòng tài chính.
- Quỹ khen thƣởng, phúc lợi.
8.3.5.1. Kế toán quỹ đầu tƣ phát triển
Quỹ đầu tƣ phát triển chủ yếu đƣợc trìch từ lợi nhuận để doanh nghiệp
đầu tƣ phát triển, mở rộng sản xuất, kinh doanh đầu tƣ chiều sâu, nghiên cứu
khoa học, đào tạo nâng cao trính độ của ngƣời lao động, Quỹ đầu tƣ phát
triển gồm:
- Quỹ đầu tƣ phát triển sản xuất khinh doanh.
- Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo.
Quỹ đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp đƣợc sử dụng vào mục đìch
mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh hoặc đầu tƣ chiều sâu, hay nghiên
cứa khoa học, đào tạo nâng cao trính độ của ngƣời lao động.
447
Việc trìch lập và sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển phải đúng chế độ quản
lý tài chình quy định đối với từng loại doanh nghiệp nhƣ doanh nghiệp Nhà
nƣớc, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp tƣ
nhân.
Để phản ánh tính hính trìch lập và sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển kế
toán sử dụng toài khoản 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển.
Nội dung tài khoản này phản ánh số hiện có, tính hính tăng giảm quỹ
đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển.
Bên nợ: Tính hính chi tiêu, sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển của doanh
nghiệp.
Bên có: Quỹ đầu tƣ phát triển tăng do trìch lập từ kết quả kinh doanh.
Số dƣ bên Có: Só quỹ đầu tƣ phát triển hiện có.
Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo chỉ đƣợc sửng dụng để chi cho
công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo tập trung của Tổng công ty và hỗ
trợ cho các doanh nghệp thành viên cho công tác nghiên cứu khoa học và
đào tạo.
Ngoài tài khoản 414, kế toán quỹ đầu tƣ phát triển còn sử dụng một số
tài khoản liên quan khác nhƣ các tài hhoản TK 421, TK 111, TK112,
TK411...
Trính tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến tính hính
trìch lập và sử dụng quỹ đầu tƣ phát triển.
- Doanh nghiệp tạm trìch quỹ đầu tƣ phát triển từ lợi nhuận, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối.
Có TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
448
Khi báo cáo quyết toán đƣợc duyệt y xác định số quỹ đầu tƣ phát triển
đƣợc trìch kế toán tình số còn đƣợc trìch thêm, ghi:
Nợ TK421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
Doanh nghiệp đƣợc tài trợ hoặc đƣợc đơn vị cấp trên cấp quỹ đầu tƣ
phát triển, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền mặt
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Có TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
- Doanh nghiệp đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ cấp tiền về quỹ
nghiên cứu khoa học và đào tạo, ghi:
Nợ Tk 112 - Tiền gửii ngân hàng
Có TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển ( 4142 )
- Doanh nghiệp chi quỹ đầu tƣ phát triển để mua sắm TSCĐ hoặc đầu
tƣ công trính xây dựng đã hoàn thành đƣa vào sử dụng, đồng thời với việc
ghi tăng TSCĐ kế toán tiến hành chuyển nguồn vốn, ghi:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
Doanh nghiệp dùng quỹ đầu tƣ phát triển để bổ sung vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản, ghi:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
Doanh nghiệp cấp quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo cho các đơn vị
cấp dƣới (đơn vị trực thuộc), ghi:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
449
Có TK - 111, 112
Hoặc có TK 336 - Phải trả nội bộ
Doanh nghiệp chi cho công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo, ghi:
Nợ Tk 414 - Quỹ đầu tƣ phát triển
Có TK 111 - Tiền mạt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
8.3.5.2. Kế toán quỹ dự phòng tài chính
Quỹ dự phòng tài chình là quỹ đƣợc hính thành từ kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh (phần lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp) nhằm đảm bảo
cho doanh nghiệp có thể hoạt động bính thƣờng khi gặp rủi ro thua lỗ trong
kinh doanh hoặc đề phòng những tổn thất thiệt hại bất ngờ do những nguyên
nhân khách quan nhƣ thiên tai, hoả hoạn, hay do sự biến động bất lợi về kinh
tế tài chình trong nƣớc.
Quỹ dự phòng tài chình phải đƣợc quản lý rất chặt chẽ và phải đƣợc
sử dụng đúng mục đìch quy định. Chỉ đƣợc sử dụng quỹ dự phòng tài chình
trong trƣờng hợp thật cần thiết để bù đắp thua lỗ hoặc duy trí hoạt động bính
thƣờng của doanh nghiệp.
Để phản ánh số hiện có và tính hính tăng quỹ dự phòng tài chình kế
toán sử dụng tài khoản 415 - Quỹ dự phòng tài chình. Kết cấu tài khoản 415
- Quỹ dự phòng tài chính.
Bên Nợ: Quỹ dự phòng tài chình giảm do chi tiêu, bù đắp tổn thất, rủi
ro thua lỗ hoặc bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
Bên Có: Quỹ dự phòng tài chình tăng do trìch từ kết quả sản xuất kinh
doanh.
Số dƣ bên Có: Quỹ dự phòng tài chình hiện có của doanh nghiệp.
450
Kế toán quỹ dự phòng tài chình ngoài việc sử dụng tài khoản415, còn
sử dụng một số tài khoản liên quan nhƣ : TK 421, 111, 112, 152, 153...
Trình tự kế toán quỹ dự phòng tài chính:
Trìch lập quỹ dự phòng tài chình từ kết quả hoạt động sản xuất, kinh
doanh ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuân chƣa phân phối
Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
Doanh nghiệp nhận tiền bồi thƣờng từ các tổ chức, cá nhân gây ra hoả
hoạn thiệt hại phải bồi thƣờng cho doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 111, 112, 152, 156
Có TK 415- Quỹ dự phòng tài chình
- Trị giá tài sản của doanh nghiệp bị thiệt hại, tổn thất do thiên tai, hoả
hoạn hoặc các nguyên nhân khác gây ra đƣợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài
chính, ghi:
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
Có Tk 111, 112, 152, 153, 156
- Tài sản cố định bị tổn thất do thiên tai bão lụt đƣợc bù đắp bằng quỹ
dự phòng tài chình, ghi:
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình ( giá trị còn lại)
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ ( giá trị hao mòn)
Có TK 211 - TSCĐ hữu hính ( nguyên giá)
Và dùng tiền đã khấu hao đƣợc của TSCĐ bị tổn thất đó và tiền do
quỹ dự phòng tài chình bù đắp để mua sắm TSCĐ, ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hính
Có TK 111, 112
451
( Số tiền do quỹ dự phòng tài chình bù đắp ghi chuyển nguồn Nợ TK
415 - Có TK 411 )
- Doanh nghiệp dùng quỹ dự phòng tài chình để trả tiền bồi thƣờng do
đã gây ra thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân khác, ghi:
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
Có TK 111,112
- Doanh nghiệp đƣợc phép của cơ quan có thẩm quyền dùng quỹ dự Phòng tài
chình để bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
- Doanh nghiệp nhận tiền từ các đơn vị cấp dƣới nộp lên về cấp quỹ dự Phòng tài chình,
ghi :
Nợ TK 111 , 112
Có TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
- Doanh nghiệp cấp tiền cho các đơn vị cấp dƣới về quỹ dự phòng tài chình mà các khoản
thiệt hại do thiên tai, hoả hoạn đƣợc bù đắp từ quỹ dự phòng tài chình đã đƣợc duyệt, ghi
:
Nợ TK 415 - Quỹ dự phòng tài chình
Có TK 111,112
8.3.5.3. Kế toán quỹ khen thƣởng, phúc lợi
Quỹ khen thƣởng, phúc lợi đƣợc trìch từ lợi nhuận ( phần để lại cho doanh nghiệp
) để dùng cho việc khen thƣởng, khuyến khìch lợi ìch vật chất và để phục vụ cho nhu cầu
phúc lợi công cộng cải thiện và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động.
Đối với quỹ khen thƣởng, quỹ phúc lợi phải tổ chức hạch toán riêng cho từng loại
quỹ để tiện cho việc giám sát các khoản chi của từng loại quỹ.
- Để phản ánh tính hính trìch lập và chi các quỹ khen thƣởng, phúc lợi kế toán sử
dụng tài khoản 431 - Quỹ khen thƣởng phúc lợi.
- Nội dung TK431 phản ánh số hiệu có và tính hính tăng giảm quỹ khen thƣởng,
phúc lợi của doanh nghiệp.
- Kết cấu TK 431 - Quỹ khen thƣởng , phúc lợi.
452
Bên nợ : Tính hính chi tiêu quỹ khen thƣởng, phúc lợi
Bên có : tình hình trích lập quỹ khen thƣởng, phúc lợi.
Số dƣ bên có : Số quỹ khen thƣởng, phúc lợi hiện còn của doanh nghiệp.
TK 431 - Có 3 tài khoản cấp 2.
TK 4311 - Quỹ khen thƣởng
TK 4312 - Quỹ phúc lợi
TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hính thành TSCĐ
Kế toán quỹ khen thƣởng, phúc lợi ngoài việc sử dụng TK 431 còn sử dụng một
số tài khoản liên quan khác nhƣ : TK 111, 136, 334, 336, 211 ...
Trình tự kế toán quỹ khen thƣởng, phúc lợi :
- Tạm trìch quỹ khen thƣởng, phúc lợi từ lợi nhuận ( phần để lại cho
doanh nghiệp ), ghi :
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (4311,4312 )
- Khi quyết toán năm duyệt y, số quỹ khen thƣởng, phúc lợi còn đƣợc trìch thêm,
kế toán ghi :
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (4311,4312 )
- Số quỹ khen thƣởng , phúc lợi đƣợc cấp trên cấp hoặc sẽ đƣợc cấp, ghi :
Nợ TK 111, 112, 136
Có TK TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
- Số quỹ khen thƣởng , phúc lợi phải thu từ các đơn vị trực thuộc, ghi :
Nợ TK 136 - Phải thu nội bộ
Có TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi.
Khi nhận đƣợc tiền từ các đơn vị cấp dƣới, đơn vị trực thuộc nộp lên, ghi :
Nợ TK 111, 112
Có TK 136 - Phải thu nội bộ
- Doanh nghiệp tình tiền thƣởng cho công nhân viên từ quỹ khen thƣởng, ghi :
Nợ TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (4312 )
Có TK 334 - Phải trả công nhân viên.
453
- Doanh nghiệp dùng quỹ phúc lợi để chi trợ cấp khó khăn, chi cho cán bộ công
nhân viên nghỉ mát, ăn tết hoặc chi cho phong trào văn hoá - văn nghệ - thể thao hay chi
ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt ..., ghi :
Nợ TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (4312 )
Có TK 111, 112
- Trƣờng hợp doanh nghiệp dùng thành phẩm tự sản xuất ra để khen thƣởng cho
công nhân viên trong việc tổng kết thi đua cuối năm hoặc dùng thành phẩm để sử d ụng
cho phúc lợi tập thể, mẫu giáo, y tế, câu lạc bộ của doanh nghiệp, ghi:
Nợ TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi (4311,4312 )
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng ( Giá chƣa có thuế GTGT )
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Doanh nghiệp dùng quỹ phúc lợi để đầu tƣ xây dựng, mua sắm TSCĐ đã hoàn
thành đƣa vào sử dụng, dùng cho SXKD
a)
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hính
Nợ TK 133 (thuế GTGT)
Có Tk 111, 112, 331
b) Nếu qua đầu tƣ xây dựng ghi
Nợ TK 211
Có TK 241
c) Nếu dùng cho nhu cầu phúc lợi ghi
Nợ Tk 211 ( cả thuế GTGT )
Có TK111,112,331 ( giá thanh toán )
Đồng thời ghi : chuyển nguồn :
+ Nếu TSCĐ dùng vào SX kinh doanh :
Nợ TK431 ( 4312 ) - quỹ sản xuất kinh doanh
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ Nếu TSCĐ dùng vào nhu cầu văn hoá phúc lợi :
Nợ TK 4312 - Quỹ phúc lợi ( Gồm cả thuế GTGT )
Có TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hính thành TSCĐ.
Cuối niên độ kế toán tình hao mòn tài sản cố định đầu tƣ mua sắm bằng quỹ phúc
lợi dùng cho văn hoá phúc lợi, ghi :
454
Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hính thành TSCĐ
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
Khi nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định đầu tƣ xây dựng, mua sắm bằng quỹ
phúc lợi dùng vào hoạt động phúc lợi, ghi :
Nợ TK 4313 - Quỹ phúc lợi đã hính thành TSCĐ ( Giá trị còn lại )
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ ( Gì trị hao mòn )
Có TK 211 - TSCĐ hữu hính ( nguyên giá )
Số thu đƣợc, các khoản chi và chênh lệch thu, chi về nhƣợng bán thanh lý TSCĐ
đƣợc đầu tƣ, mua sắm bằng quỹ phúc lợi dùng vào hoạt động văn hoá phúc lợi đƣợc hạch
toán theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Doanh nghiệp dùng quỹ khen thƣởng, phúc lợi bổ sung nguồn vốn đầu tƣ XDCB,
ghi :
Nợ TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
Doanh nghiệp dùng quỹ phúc lợi chi cho công việc từ thiện, hoặc xây nhà tình
nghĩa, đỡ đầu những ngƣời có công với cách mạng, ghi :
Nợ TK 431 - Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
Có TK 111, 112
8.3.5. Kế toán nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản
Trong doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc hính thành từ nhiều
nguồn khác nhau; từ ngân sách Nhà nƣớc cấp, từ đơn vị cấp, hoặc do các bên tham gia
liên doanh, hoặc các cổ đông góp vốn hay từ quỹ của doanh nghiệp. Nguồn vốn đầu tƣ
xây dựng cơ bản của doanh nghiệp đƣợc dùng cho việc xây dựng cơ bản và đầu tƣ mua
sắm tài sản cố định để đổi mới công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh.
Yêu cầu quản lý nguồn vốn đầu tƣ XDCB phải theo dõi chi tiết để quản lý chạt
chẽ từng nguồn vốn hính thành, giám đốc việc sử dụng nguồn vốn đúng mục đìch tiết
kiệm và chấp hành đầy đủ các quy định về trính tự thủ tục xây dựng cơ bản của nhà nƣớc.
Để phản ánh tính hính biến động nguồn vốn đầu tƣ XDCB kế toán sử dụng TK
441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB. TK này phản ánh số hiện có và tính hính tăng giảm
nguồn vốn đầu tƣ XDCB của doanh nghiệp.
Kết cấu TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB.
455
Bên nợ : Số vốn đầu tƣ XDCB giảm do :
- Xây dựng mới và mua sắm TSCĐ hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng.
- Nộp, chuyển vốn đầu tƣ XDCB cho ngân sách Nhà nƣớc hoạc cấp trên.
Bên có : Nguồn vốn đầu tƣ XDCB tăng do : Ngân sách Nhà nƣớc cấp hoặc cấp
trên cấp vốn XDCB.
- Nhận vốn đầu tƣ XDCB đƣợc tài trợ viện trợ.
- Bổ xung từ kết quả kinh doanh và từ các quỹ của doanh nghiệp.
Số dƣ bên có : - Số nguồn vốn đầu tƣ XDCB hiện có của doanh nghiệp chƣa sử
dụng hoặc đã sử dụng nhƣng công tác XDCB chƣa hoàn thành chƣa đƣợc quyết toán.
Ngoài TK 441 ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nhƣ 111,
112, 152, 421, 414, 415, 431...
Trình tự kế toán các nghiệp kinh tế chủ yếu liên quan đến nguồn vốn đầu tƣ
XDCB:
- Doanh nghiệp nhận đƣợc vốn đầu tƣ XDCB do ngân sách Nhà nƣớc cấp hoặc
cấp trên cấp, ghi :
Nợ TK 111 , 112 , 152 ...
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB .
- Doanh nghiệp nhận tiền từ các bên tham gia liên doanh, hoặc từ các cổ đông góp
vốn đầu tƣ XDCB, ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
- Doanh nghiệp đƣợc phép bổ sung nguồn vốn đầu tƣ XDCB từ lợi nhuận, ghi:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 441 - Nguồn đầu tƣ XDCB
- Doanh nghiệp đƣợc nhận viện trợ không hoàn lại để đầu tƣ xây dựng cơ bản,
ghi:
Nợ TK 111, 112, 152 ...
Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
- Khi công tác XDCB và mua sắm TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tƣ XDCB hoàn
thành bàn giao đƣa vào sử dụng, ghi:
Nợ TK 211 - Tài sản cố định hữu hính
456
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn, ghi:
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.
- Khi trả vốn đầu tƣ XDCB cho ngân sách, hoặc nộp lên cấp trên, ghi:
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
Có TK 111, 112
8.3.6. kế toán nguồn kinh phí sự nghiệ p
Đối với các doanh nghiệp ngoài lĩnh vực hoạt động kinh doanh còn có thể đƣợc
Nhà nƣớc cấp trên giao thực hiện những nhiệm vụ chình trị - xã hội không ví mục đìch
kinh doanh hay kiếm lời.Trong trƣờng hợp đó, doanh nghiệp đƣợc Nhà nƣớc hoặc cấp
trên cấp kinh phì sự nghiệp.
Nhƣ vậy, đối với các doanh nghiệp kinh doanh: Nguồn vốn kinh phì sự nghiệp là
khoản kinh phì do ngân sách Nhà nƣớc hoặc cấp trên cấp cho doanh nghiệp để thực hiện
những nhiệm vụ kinh tế, chình trị, xã hội do Nhà nƣớc hoặc cấp trên giao. Nguồn kinh
phì sự nghiệp cũng có thể đƣợc hính thành từ các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại doanh
nghiệp. Trong công tác quản lý yêu cầu việc sử dụng nguồn vốn kinh phì phải đúng theo
dự toán đã đƣợc duyệt và phải quyết toánvới cơ quan cấp kinh phì.
Hạch toán nguồn kimh phí sự nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định sau:
Nguồn kinh phì sự nghiệp phải đƣợc hạch toán chi tiết theo từng nguồn hính
thành nhƣ ngân sách Nhà nƣớc cấp hoặc cấp trên cấp hay thu từ khoản thu sự nghiệp tại
đơn vị, đồng thời phải hạch toán chi tiết theo kinh phì sự nghiệp năm trƣớc hoặc kinh phì
sự nghiệp năm nay.
Kinh phì sự nghiệp cấp cho mục đìch gí phải sự dụng cho đúng mục đìch ấy theo
đúng dự toán đã đƣợc duyệt, khi chi tiêu song phải quyết toán vớitừng nguồn đƣợc cấp.
Đến cuối năm nếu quyết toán chƣa đƣợc duyệt thí nguồn kinh phì sự nghiệp năm nay
đƣợc chuyển thành nguồn kinh phì sự nghiệp năm trƣớc. Để phán ánh tính hính tiếp nhận
và quyết toán nguồn kinh phì sự nghiệp kế toán sử dụng tài khoản 461 - Nguồn kinh phì
sự nghiệp.
Kết cấu tài khoản 461 - Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp.
457
Bên Nợ: - Số chi bằng nguồn vốn kinh phì sự nghiệp đã đƣợc quyết
toán.
- Số kinh phì sự nghiệp sử dụng không hết hoàn lại cho ngân sách Nhà nƣớc hoặc
cấp trên.
Bên có : - Số kinh phì sự nghiệp đã nhận của ngân sách và cấp trên.
- Các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại đơn vị đƣợc bổ sung nguồn kinh phì sự
nghiệp.
Số dƣ bên có : Số kinh phì sự nghiệp đã nhận đƣợc của ngân sách hoặc cấp trên
nhƣng chƣa đƣợc quyết toán.
Tài khoản 461 - Nguồn kinh phì sự nghiệp có 2 tài khoản cấp 2 :
Tài khảon 4611 - Nguồn kinh phì sự nghiệp năm trƣớc.
Tài khoản 4612 - Nguồn kinh phì sự nghiệp năm nay.
Phƣơng thức cấp phát kinh phì sự nghiệp của ngân sách Nhà nƣớc có thể bằng
"lệnh chi" hoặc bàng "Hạn mức kinh phì" tuỳ theo phƣơng thức cấp phát kinh phì sự
nghiệp của ngân sách để ghi sổ kế toán.
Để theo dõi hạn mức kinh phì sự nghiệp đƣợc ngân sách Nhà nƣớc cấp phát kế
toán sử dụng tài khoản 008 - hạn mức kinh phì sự nghiệp của các doanh nghiệp đƣợc cấp
kinh phì sự nghiệp
Kết cấu tài khoản 008 - Hạn mức kinh phì .
Bên nợ : Số hạn mức kinh phì đƣợc thông báo.
Bên có : Số kinh phì sự nghiệp thực tế đã nhận, đã rút.
Số dƣ bên nợ : Số hạn mức kinh phì còn lại chƣa nhận chƣa rút.
Cuối năm số hạn mức kinh phì còn lại sẽ bị huỷ bỏ. để theo dõi từng nguồn kinh
phì theo hạn mức tài khoản 008 có 2 tài khoản cấp 2 :
Tài khoản 0081 : Hạn mức kinh phì thuộc ngân sách Trung ƣơng
Tài khoản 0082 : Hạn mức kinh phì thuộc ngân sách địa phƣơng .Để phản ánh
tính hính chi tiêu và quyết toán các tài khoản chi sự nghiệp kế toán sử dụng tài khoản
161- Chi sự nghiệp
Tài khoản -Phản ánh các khoản chi sự nghiệp và tính hính quyết toán các khoản
chi với nguồn kinh phì sự nghiệp .
Kết cấu TK 161- Chi sự nghiệp :
458
Bên Nợ : Các khoản chi sự nghiệp thực tế phát sinh .
Bên Có : Các khoản chi sự nghiệp không đƣợc phê duyệt phải trang trải bằng
nguồn vốn khác .
- Số chi sự nghiệp đƣợc duyệt , quyết toán với nguồn kinh phì sự nghiệp Số dƣ
bên Nợ : Các khoản chi phì thuộc các nguồn kinh phì sự nghiệp đã thực hiện chi trong
niên độ kế toán nhƣng quyết toán chƣa đƣợc duyệt .
- Tài khoản 161 có 2 tài khoản cấp 2 :
- Tài khoản 1611 - Chi sự nghiệp năm trƣớc.
- Tài khoản 1612- Chi sự nghiệp năm nay .
Ngoài những tài khoản nêu trên , kế toán nguồn kinh phì sự nghiệp còn sử dụng
tài khoản 111, 112, 152 , 153 ...
Trình tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến nguồn kinh phí sự
nghiệp .
- Doanh nghiệp nhận kinh phì sự nghiệp do ngân sách Nhà nƣớc cấp bằng lệnh
chi tiền hoặc kinh phì sự nghiệp cấp trên cấp bằng tiền , ghi :
Nợ TK 111 , 112 .
Có TK 461 - Nguồn kinh phì sự nghiệp ( 4612 )
Trƣờng hợp ngân sách Nhà nƣớc cấp bằng hạn mức kinh phì :
- Khi doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo hạn mức kinh phì sự nghiệp,ghi đơn :
Nợ TK 008 - Hạn mức kinh phì
- Khi rút hạn mức kinh phì về quỹ hoặc sử dụng trực tiếp ,ghi :
Nợ TK 111 - Tền mặt
Nợ TK 311- Phải trả cho ngƣời bán
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp ( 1612 )
Có TK 461 - Nguồn kinh phì sự nghiệp ( 4612 )
Đồng thời ghi đơn có TK 008 - Hạn mức kinh phì
- Nhận tiền về các khoản thu sự nghiệp phát sinh tại doanh nghiệp , ghi :
Nợ TK 111 , 112 .
Có TK 461 - Nguồn kinh phì sự nghiệp ( 4612 ) .
- Khi báo cáo quyết toán chi sự nghiệp đƣợc duyệt trong năm , ghi :
Nợ TK 461 - Nguồn kinh phì sự nghiệp ( 4612 )
459
Có TK 161 - Chi phì sự nghiệp ( 1612 )
( số đƣợc duyệt y )
- Nếu cuối năm báo cáo quyết toán chi sự nghiệp chƣa đƣợc duyệt chuyển số chi
sự nghiệp năm nay thành chi sự nghiệp năm trƣớc , ghi :
Nợ TK 1611 - Chi sự nghiệp năm trƣớc .
Có TK 1662 - Chi sự nghiệp năm nay .
- Đồng thời cũng chuyển nguồn kinh phì sự nghiệp năm nay thành nguồn kinh phì
sự nghiệp năm trƣớc , ghi :
Nợ TK 4612 - Nguồn kinh phì sự nghiệp năm nay .
Có TK 4611 - Nguồn kinh phì sự nghiệp năm trƣớc .
Sang năm sau quyết toán kinh phì sự nghiệp đƣợc duyệt ,ghi :
Nợ TK 461 - Nguồnkinh phì sự nghiệp ( 4611 )
Có TK 161 - Chi sự nghiệp (1611)
8.3. 8. Kế toán nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
Trong doanh nghiệp, ngoài hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp còn có
thể chủ trí hoặc tham gia các dự án . Để có nguồn kinh phì cho hoạt động dự án doanh
nghiệp còn đƣợc ngân sách Nhà nƣớc cấp kinh phì dự án: nguồn kinh phì đƣợc Ngân
sách Nhà nƣớc cấp để hính thành TSCĐ hoặc cấp bằng tài sản cố định để sử dụng cho
hoạt động dự án và nguồn kinh phì này đƣợc gọi là nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ .
Để phản ánh tính hính tăng giảm nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ kế toán sử dụng tài
khoản 466
Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định .
Hạch toán trên TK 466 phải tôn trọng các quy tắc sau :
- Ghi tăng nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ khi doanh nghiệp đầu tƣ mua sắm
TSCĐ hoàn thành đƣa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp hoạt động dự án bằng nguồn
vốn kinh phì sự nghiệp , kinh phì dự án đƣợc cấp từ ngân sách Nhà nƣớc hoặc từ ngân
quỹ công ( Cấp theo phƣơng thức không hoàn lại ) .
- Ghi giảm nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ khi trìch hao mòn TSCĐ hoặc
nhƣợng bán thanh lý nộp trả nhà nƣớc hoặc điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác theo lệnh
của cấp trên, của Nhà nƣớc và tình giá trị hao mòn TSCĐ
460
Không ghi tăng nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ đối với những TSCĐ dầu tƣ
mua sắm bằng quỹ phúc lợi , kinh phì dự án ( Phải hoàn lại ) khi đã hoàn thành đƣa vào
sản xuất kinh doanh .
Kết cấu của tài khoản 466 - Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ .
Bên Nợ : Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ giảm :
- Nộp trả Nhà nƣớc hoặc điều chuyển theo lệnh Nhà nƣớc .
- Do tình hao mòn TSCĐ
- Do nhƣợng bán thanh lý TSCĐ
- Do đánh giá lại TSCĐ ( giá đánh giá lại giảm )
Bên Có : Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ tăng :
- Do đầu tƣ mua sắm TSCĐ hoàn thành đƣa vào sử dụng
- Đƣợc cấp kinh phì sự nghiệp , kinh phì dự án bằng TSCĐ
- Do đánh giá lại TSCĐ ( giá đánh giá lại tăng ) .
Số dƣ bên có : Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ hiện có ở đơn vị .Ngoài tài
khoản 466 - Kế toán nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ còn sử dụng một số tài khoản
liên quan nhƣ : TK 111, 112, 161 , 211, 241, 331,461...
Trính tự kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến nguồn kinh phì đã
hính thành TSCĐ :
- Khi đƣợc cấp trên, hoặc ngân sách Nhà nƣớc cấp kinh phì bằng TSCĐ hoặc đầu
tƣ xây dựng, mua sắm TSCĐ hoàn thành đƣa vào sử dụng cho hoạt động sự nghiệp bằng
nguồn kinh phì sự nghiệp, ghi :
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hính .
Có TK 111 , 112, 241, 461.
Đồng thời ghi :
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp
Có TK 466- Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ
- Trƣờng hợp dùng kinh phì dự án ( Kinh phì không hoàn lại ) để đầu tƣ mua sắm
TSCĐ , khi TSCĐ hoàn thành đƣa vào sử dụng hoạt động dự án , ghi:
Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hính
Có TK 111 , 112, 241, 331, 461.
Đồng thời ghi :
461
Nợ TK 161 - Chi sự nghiệp
Có TK 466- Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ
Cuối niên độ kế toán tình hao mòn TSCĐ đầu tƣ mua sắm bằng nguồn kinh p hì sự
nghiệp, kinh phì dự án dùng cho hoạt động hành chình sự nghiệp ,
Dự án ,ghi :
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ
Có TK 214 - Hao mòn TSCĐ
- Khi nhƣợng bán , thanh lý T SCĐ đầu tƣ bằng nguồn kinh phì sự nghiệp, dự án , Phản ánh giảm T SCĐ , ghi :
Nợ TK 466 - Nguồnkinh phì đã hính thành TSCĐ (giá trị còn lại )
Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ ( Giá trị hao mòn )
Có TK 211- Tài sản cố định hữu hính ( Nguyên giá )
- Số thu , các khoản chi và chênh lệch thu chi về nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ đầu
tƣ bằng nguồn kinh phì sự nghiệp , kinh phìdự án đƣợc sử lý và hạch toán theo quyết
định thanh lý và nhƣợng bán TSCĐ của cấp có thẩm quyền .
Câu hỏi ôn tập chƣơng 8
1. Phân biệt vay ngắn hạn với vay dài hạn? Trính tự kế toán vay ngắn hạn?
462
2. Phân biệt vay dài hạn với khoản nợ dài hạn, thé nào là khoản nợ dài hạn dến hạn
trả? Trính tự kế toán nợ dài hạn dến hạn trả?
3. Các khoản phải nộp nhà nƣớc? Trính tự kế toán các khoản đó?
4. Trính bày nội dung và kế toán các khoản phải trả nội bộ?
5. Các trƣờng hợp thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng? Nêu trính
tự kế toán từng trƣờng hợp?
6. Trính bày kế toán vay dài hạn và nợ dài hạn?
7. Trính bày phƣơng pháp kế toán phát hành trái phiếu công ty?
8. Trính bay kế toán các khoản nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn?
9. Nguồn vốn kinh doanh trong các loại hính DN? Trính tự kế toán NVKD?
10. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái?
11. Trính bày kế toán quỹ đầu tƣ phát triển và quỹ dự phòng tài chình?
12. Trính bày kế toán quỹ khen thƣởng phúc lợi?
BÀI TẬP
Bài tập số 1
Trìch tài liệu tháng 3 năm N của công ty A có các xì nghiệp trực thuộc (đơn vị
cấp dƣới) hoạch toán độc lập nhƣ sau: (đơn vị tình 1000đ).
A. ở công ty A (cấp trên).
1. Ngày 01/3 chuyển tiền gửi ngân hàng trả cho chi nhánh điện về tiền
điện dùng cho sản xuất ở xì nghiệp trực thuộc I số tiền 11.000 đã nhận đƣợc
giấy báo nợ công ty đã thông báo cho xì nghiệp I đơn vị cấp dƣới biết.
2. Ngày 18/3 công ty A nhận đƣợc thông báo của xì nghiệp trực thuộc II về việc
xì nghiệp trực thuộc II đã chi trả hộ khoản tiền công ty A nợ công ty B: Số tiền 15.400.
3. Ngày 20/3 công ty A đã thu hộ tiền đơn vị X nợ xì nghiệp trực thuộc I số tiền
mặt đã thu nhập quỹ 8.800, đồng thời thông báo xì nghiệp I biết.
4. Quỹ quản lý phải thu ở xì nghiệp I là 1.200; phải thu ở xì nghiệp II là 1.300.
5. Công ty xác định số lợi nhuận xì nghiệp II phải nộp trong kỳ là: 45.000.
B. ở các xì nghiệp trực thuộc (đơn vị cấp dƣới).
463
1. Ngày 02/3 xì nghiệp I nhận đƣợc thông báo của công ty A (cấp trên) về việc
cấp trên đã trả hộ tiền điện cho chi nhánh điện số tiền 11.000.
2. Ngày 17/3 xì nghiệp II xuất quỹ tiền mặt trả hộ công ty A số tiền công ty A nợ
công ty B: 15.400, đồng thời thông báo cho công ty A biết.
3. Ngày 21/3 xì nghiệp I nhận đƣợc thông báo của công ty A đã thu hộ khoản đơn
vị X còn nợ xì nghiệp I về số tiền mua hàng là: 8.800.
4. Xì nghiệp I phải nộp quỹ quản lý cấp trên lên công ty A là 1.200
5. Xì nghiệp II phải nộp quỹ quản lý cấp trên lên công ty A là 1.300.
6. Xì nghiệp II phải nộp lợi nhuận lên công ty A là: 45.000.
7. Xì nghiệp I xuất quỹ tiền mặt cho xì nghiệp II mƣợn tạm thời không tình lãi số
tiền 30.000.
8. Xì nghiệp II mƣợn tiền tạm thời của xì nghiệp I đã nhập quỹ số tiền 30.000.
Yêu cầu:
1 Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ liên quan.
2. Kết chuyển thanh toán bù trừ cuối kỳ, phản ảnh trên sơ sồ tài khoản. Khoá sổ
tình số dƣ (ở công ty và các xì nghiệp trực thuộc).
Bài tập số 2
Trìch tài liệu tháng 3/N của DN X nhƣ sau: (đơn vị tình 1000đ)
A. Số dƣ đầu tháng 3/N của một số TK
- TK 111.1: 57.000
- KT 311: 210.000
- TK 331 (chi tiết công ty A) dƣ có: 120.000
- Các TK khác có số dƣ bất kỳ.
B. Trong tháng 3/N có các nghiệp vụ phát sinh gồm:
1. Ngày 3/3, Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để trả cho ngƣời bán (công ty
A) số nợ kỳ trƣớc 120.000 và ứng trƣớc tiền hàng kỳ này 30.000. Tổng số tiền vay là
464
150.000 thời hạn vay 6 tháng lãi suất 0,8%/tháng. Thanh toán 1 lần cả gốc và lãi khi đến
hạn.
2. Ngày 8/3, Doanh nghiệp vay dài hạn ngân hàng để mua ôtô con 4 chỗ trang bị
cho Giám đốc, giá mua chƣa có thuế GTGT. 790.000, thuế GTGT 10% đã đƣợc ngân
hàng cho vay thanh toán thẳng cho bên bán, tổng số tiền vay 869.000.
Ôtô đã nhận và hoàn tất giấy tờ trƣớc bạ, đăng ký chi bằng tiền mặt 18.000 từ
nguồn vốn khấu hao cơ bản.
3. Ngày 12/3, Doanh nghiệp mua vật liệu đã nhập kho đủ, giá mua chƣa có thuế
GTGT 270.000 thuế GTGT 10%. Ngân hàng đã cho vay thanh toán thẳng cho ngƣời bán
số tiền 297.000 thời hạn vay 6 tháng, lãi suất 0,8% / tháng, thanh toán một lần cả gốc và
lãi khi đến hạn.
4. Ngày 15/3, Doanh nghiệp nhận ký quỹ ngắn hạn của đơn vị y bằng ngoại tệ đã
nhập quỹ số tiền 2000USD tỷ giá bính quân liên ngân hàng (BQLNH) tại thời điểm nhận
ký quỹ là 15,8/1USD.
5. Ngày 18/3, Doanh nghiệp mua công cụ dụng cụ chƣa trả tiền ngƣời bán số
lƣợng 100 bộ, giá mua chƣa có thuế GTGT: 100.000, thuế GTGT 10.000, hàng về tiến
hành kiểm nghiệm số lƣợng thực tế 110 bộ đã nhập kho. Số công cụ dụng cụ thừa chƣa
xác định đƣợc nguyên nhân, trị giá công cụ dụng cụ thừa DN tình theo giá mua chƣa có
thuế ghi trên hoá đơn để nhập kho.
6. Ngày 31/3, Doanh nghiệp chuyển TGNH trả nợ vay ngắn hạn số nợ gốc
210.000 trả lãi vay trong 6 tháng lãi suất 0,8%/tháng. DN có trìch trƣớc tiền lãi vay phải
trả hàng tháng.
Yêu cầu:
1. Tình toán và lập các định khoản kế toán liên quan các nghiệp vụ trên.
2. Ghi sổ cái TK 311 theo hính thức NKC.
Tài liệu bổ sung:
- DN nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế.
- DN thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
465
Bài tập số 3
Trìch tài liệu quý I/N của doanh nghiệp M nhƣ sau (đơn vị tình 1000đ)
1. Ngày 01-1/N phòng kế toán nhận đƣợc biên bản kiểm kê số 01- ngày 01/01/N
vật liệu chình thừa chƣa rõ nguyên nhân trị giá 12.000.
2. Ngày 15/1/N doanh nghiệp vay 500.000 của đơn vị X trả cho công ty N về số
tiền hàng nợ tháng trƣớc. Giấy nhận nợ tiền vay số 03 ngày 15/1/N thời hạn vay 03 tháng
lãi suất 0,8%/tháng trả lãi theo định kỳ hàng tháng.
3. Ngày 20/1/N doanh nghiệp nhận đƣợc giấy báo có của ngân hàng số 79 ngày
19/1/N số tiền 30.000 do đơn vị Y ký quỹ ngắn hạn để mua hàng của doanh nghiệp.
4. Ngày 31/1/N doanh nghiệp nhận đƣợc thông báo của cơ quan thuế về thuế nhà
đất phải nộp 2.200.
5. Ngày 01/2/N doanh nghiệp chuyển TGNH trả nợ dài hạn đến hạn trả, cho công
ty T số tiền 7.000, đã nhận đƣợc giấy báo nợ số 08 ngày 1/02/N.
6. Ngày 02/2/N. Giám đốc DN quyết định xử lý số vật liệu thừa đƣợc phép ghi
tăng nguồn vốn kinh doanh.
7. Ngày 06/2/N DN chuyển TGNH nộp thuế nhà đất số tiền 2.200 đã nhận đƣợc
giấy báo nợ số 12 ngày 06/2/N.
8. Doanh nghiệp xuất quỹ tiền mặt theo phiếu chi số 36 ngày 15/2/N trả lãi tiền
vay cho đơn vị X số tiền 4.000.
9. Biên bản bàn giao TSCĐ số 004 ngày 11/3/N DN nhận một TSCĐHH đã đƣa
vào sử dụng ở bộ phận sản xuất. TSCĐ này đƣợc mua bằng tiền vay dài hạn đã thanh
toán thẳng cho ngƣời bán theo hợp đồng vay vốn số 43 ngày 09/3/N tổng số tiền vay
441.000. Giá mua chƣa có thuế 420.000 thuế GTGT 5%.
Yêu cầu:
1. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ trên.
466
2. Ghi sổ NKC, và ghi vào các Nhật ký chứng từ cần thiết.
467
Bài tập số 4
Trìch tài liệu quý 4/N của công ty Điện tử viễn thông gồm: (đơn vị tình 1000đ).
1. Ngày 01/10/N. Công ty dùng quỹ phúc lợi mua một chiếc ôtô K 60 chỗ để đƣa
đón công nhân đi làm. Giá mua chƣa có thuế GTGT 680.000 thuế GTGT 10% trả bằng
tiền gửi ngân hàng . Lệ phì trƣớc bạ, đăng kiểm giấy tờ liên quan khác đã chi bằng tiền
mặt: 22.000.
2. Ngày 26/11/N. Công ty nhận bàn giao đƣa vào kinh doanh một kiốt đã xây
dựng bằng nguồn quỹ phúc lợi trị giá 120.000.
3. Ngày 01/12/N công ty tiến hành thanh lý 1 nhà trẻ để bàn giao mặt bằng cho
ban quản lý dự án đô thị Hà Nội. Nguyên giá 360.000 giá trị hao mòn luỹ kế 318.000, chi
phì thanh lý thuê ngoài trả bằng tiền mặt 9.000, phế liệu thu hồi bán nhận bằng tiền mặt
đã nhập quỹ 11.000. Giám đốc quyết định các khoản thu, chi liên quan đến thanh lý nhà
trẻ đều hạch toán vào quỹ phúc lợi.
4. Do nguyên nhân khách quan trạm biến áp bị cháy nổ, ngày 18/12/N. Giám đốc
quyết định dùng quỹ dự phòng tài chình để khắc phục và lắp đặt mới; công ty tiến hành
thanh lý trạm biến áp nguyên giá 540.000 đã khấu hao 285.000 chi phì thanh lý thuê làm
ngoài giờ (không có thuế GTGT) trả bằng tiền mặt: 12.000, bán phế liệu thu hồi thanh lý
(không có thuế GTGT) đã nhập quỹ: 15.000.
Mua thiết bị lắp đặt đƣa vào sử dụng phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh
tổng số tiền thanh toán trả bằng séc chuyển khoản số tiền: 646.800 trong đó thuế GTGT
10%.
Trạm biến áp mới đƣợc hính thành từ nguồn vốn KHCB của trạm biến áp trƣớc
khi cháy nổ và quỹ dự phòng tài chình sau khi trừ giá trị thanh lý.
5. Ngày 31/12/N Công ty xác định giá trị hao mòn của chiếc ôtô K 60 chỗ đƣa
đón công nhân viên đi làm tình đến thời điểm cuối năm tài chình là: 30.000.
468
Yêu cầu:
1. Tình toán, lập định khoản liên quan ghi rõ sổ NKC.
2. Ghi sổ cái TK 4312 theo hính thức NKC.
Bài tập số 5
Trìch tài liệu quý 4 năm N ở công ty A đang hoạt động SXKD nhƣ sau (đơn vị t ính
1000đ)
A. Số dƣ đầu quý 4 của một số T K.
1. TK 1112: 342100................... TK 007: 22000 USD.
Số ngoại tệ tồn quỹ là số tiền khách hàng trả một lần trong tháng trƣớc. Tỷ giá hối
đoái quy đổi ghi sổ kế toán là 15,55.
2. TK 131: 203.500 trong đó:
- Công ty H nợ bằng tiền Việt Nam 33.000
- Công ty K nợ bằng ngoại tệ 11.000 USD tỷ giá khi nhận nợ là 15,5/1USD. Quy
đổi thành tiền Việt Nam ghi số là: 170.500 (11.000 x 15,5 = 170.500)
3. TK 311: (NHCT BĐ): 171.600 (vay bằng ngoại tệ là 11.000 USD tỷ giá giao
dịch tại thời điểm vay là 15,6/1USD).
4. TK 331 (Chi tiết công ty XNKHN) dƣ có: 240.394 (số phải trả bằng ngoại tệ là:
15.400USD tỷ giá khi nhận nợ quy đổi để ghi số là: 15,61/1USD).
Các TK khác có số dƣ bất kỳ.....
B. T rong quý 4 có các nghiệp vụ phát sinh gồm:
1. Ngày 15/10/N DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ tạm ứng cho ông B phòng cung
tiêu 8.000USD để mua vật tƣ.
2. Ngày 10/11/N Công ty H trả tiền mua hàng nợ kỳ trƣớc bằng ngoại tệ số tiền
2.200USD tỷ giá liên ngân hàng (BQLLNH) trong ngày là 15,65/1USD.
3. Ngày 30/11/N DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ trả cho công ty XNK HN là
5.400 USD. Tỷ giá BQLNH trong ngày là 15,7/1USD.
469
4. Ngày 02/12/N công ty K trả tiền mua hàng nợ từ quý trƣớc là 11.000USD tỷ
giá BQLNH trong ngày 15,8/1USD.
5. Ngày 29/12/N DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ trả cho công ty XNKHN
5.000USD, tỷ giá BQLLNH trong ngày 16/1USD.
6. Ngày 30/12/N DN chi tiền mặt bằng ngoại tệ trả nợ vay ngắn hạn NHCT BĐ số
tiền là 11.000USD.
7. Ngày 30/12/N ông B lập bảng kê thanh toán tạm ứng kèm theo hoá đơn và
phiếu nhập kho nguyên vật liệu tổng số tiền trả cho ngƣời bán là 7.700USD. Giá mua vật
tƣ là 7.000USD thuế GTGT 700USD, tỷ giá hối đoái tại ngày thanh toán là 16/1USD.
Vật liệu đã nhập kho đủ. Số ngoại tệ không chi hết đã hoàn tạm ứng nhập lại quỹ.
8. Ngày 30/12/N. DN chuyển TGNH (tiền Việt Nam) trả lãi vay cho NHCT BĐ là
5.280 đã nhận đƣợc giấy báo nợ.
9. Cuối năm tài chình ngày 31/12/N DN đánh giá các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ theo quy định, tỷ giá BQLNH ngày 31/12/N là 16,5/1USD.
Yêu cầu: Hãy tình toán, lập định khoản kế toán ghi sổ NKC tính hính trên trong
quý 4/N .
Tài liệu bổ sung: Ngoại tệ xuất quỹ quy đổi ra Việt Nam đồng tình theo phƣơng
pháp nhập trƣớc xuất trƣớc.
Bài tập số 6
Trìch tài liệu quý I/N của doanh nghiệp H nhƣ sau: (đơn vị tình 1000đ)
1. Doanh nghiệp góp vốn liên doanh với hãng EW bằng quyền sử dụng đất. Hội
đồng liên doanh đánh giá và công nhận vốn góp 50.000.000.
2. Doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh bằng một TSCĐHH đã đƣa vào hoạt
động. Hội đồng liên doanh đánh giá 240.000. Chi phì lắp đặt thuê ngoài trả bằng tiền mặt
66.000 trong đó thuế GTGT 10%, lấy từ nguồn vốn khấu hao cơ bản.
470
3. Doanh nghiệp nhận bàn giao một TSCĐHH. Giá mua chƣa có thuế GTGT
200.000 thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp thanh toán bằng cổ phiếu công ty.
4. Doanh nghiệp đƣợc tổ chức Việt Kiều gửi tặng một số công cụ dụng cụ trị giá
100.000 đã làm thủ tục nhập kho.
5. Doanh nghiệp quyết định dùng quỹ phúc lợi ủng hộ quỹ "ví ngƣời nghèo" chi
bằng tiền mặt 12.000.
6. Doanh nghiệp chi quỹ phúc lợi trong dịp tết dƣơng lịch cho CBCNV bằng tiền
mặt số tiền: 21.000.
7. Doanh nghiệp nhận đƣợc văn bản phê duyệt quyết toán năm N-1:
- Số thuế TNDN còn phải nộp bổ sung 14.000
- Các quỹ đƣợc trìch bổ sung cho quỹ ĐTPT 13.000; quỹ DPTC 11.000; quỹ KT:
12.000; quỹ phúc lợi 12.000.
8. Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh quý I/N là: 16.000.
9. Cơ quan thuế thông báo thuế TNDN phải nộp cho quý I/N là: 10.000.
10. Doanh nghiệp chuyển TGNH nộp htuế TNDN quý I/N đã nhận đƣợc giấy báo
nợ số tiền là 10.000.
Yêu cầu:
1. Tình toán lập định khoản kế toán cần thiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Phản ánh vào sơ đồ TK dạng chữ T.
471
Bài tập số 7
Trìch tài liệu ở một doanh nghiệp nhƣ sau: (đơn vị tình 1.000đ)
A. Số dƣ ngày 31/12 năm N của một số tài khoản:
TK421 (4212):
50.000
TK414:
60.000
TK415:
80.000
TK431:
70.000
B. Các nghiệp vụ phát sinh trong quì I năm N + 1 nhƣ sau:
1. Chi tiền mặt để khen thƣởng cho CNV từ quỹ khen thƣởng số tiền: 6.000.
2. Kết chuyển lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh quý I là 35.000.
3. Tính thuế TNDN phải nộp theo kế hoạch quì I năm N+1 là 32.000.
4. Quyết toán phân phối lợi nhuận năm N đƣợc duyệt công nhận tổng số lợi nhuận
thực tế năm N là 250.000, thuế TNDN phải nộp 28%. Số còn lại đƣợc trìch lập các quỹ:
quỹ đầu tƣ phát triển: 40%, quỹ dự phòng tài chình: 30%, quỹ khen thƣởng phúc lợi: 30%
và công nhận số đã tạm phân phối trong năm N:
- Thuế TNDN đã nộp: 100.000, đã trìch quỹ đầu tƣ phát triển: 40.000, đã trìch
quỹ dự phòng tài chình: 30.000, đã trìch quỹ khen thƣởng phúc lợi: 30.000.
5. Chuyển TGNH nộp thuế TNDN quý I năm N+1 đã nhận đƣợc giấy báo nợ.
Yêu cầu:
1. Tình toán, lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quý I năm N+1.
2. Phản ánh vào sơ đồ chữ T, khóa sổ tình số dƣ cuối quý I. Lập các chỉ tiêu liên
quan đến TK421, 414, 415, 431 trên bảng cân đối kế toán quý I năm N+1.
Tài liệu bổ sung: Số nộp thừa của thuế TNDN năm N chuyển làm số nộp cho quý
I năm N+1.
472
Bài tập số 8 (Kế toán nguồn vốn đầu tƣ XDCB và kế toán đơn vị chủ đầu tƣ
(Có tổ chức Ban quản lý dự án)
Trìch tài liệu của Ban quản lý dự án công trính A (đơn vị tình 1000đ)
I. Số dƣ của một số tài khoản ngày 01/1/N nhƣ sau:
TK111 :
13.000
TK1521
:
TK112 :
24.000
TK241(1)
: 27.715.000
TK133 : 2.376.000
10.000
TK441 : 30.138.000
II. Trong quý I có các nghiệp vụ phát sinh nhƣ sau:
1. Nhận đƣợc giấy báo có của Ngân hàng Đầu tƣ phát triển. Vốn đầu tƣ đƣợc cấp
quý I/N là: 5.500.000.
2. Ban quản lý dự án mua vật liệu chƣa trả tiền ngƣời bán giao thẳng cho nhà thầu
giá chƣa có thuế GTGT 150.000, thuế GTGT 15.000 tổng số tiền phải trả là 165.000.
3. Ban quản lý dự án mua thiết bị không cần lắp chƣa trả tiền ngƣời bán giao
thẳng cho bên sử dụng (sản xuất kinh doanh) giá mua chƣa có thuế 400.000, thuế GTGT
40.000.
4. Nhận vốn đầu tƣ cấp tạm ứng ngay cho nhà thầu xâ y lắp số tiền là 500.000.
5. Ban quản lý dự án mua vật liệu xây dựng trả bằng séc chuyển khoản vật liệu đã
về nhập kho đủ, giá mua chƣa có thuế 390.000 thuế GTGT 39.000.
6. Nhận vốn đầu tƣ thanh toán ngay cho ngƣời bán số tiền 500.000.
7. Nhận vốn đầu tƣ cấp trên cấp bằng thiết bị cần lắp đã nhập kho giá chƣa có
thuế GTGT 3.000.000 thuế GTGT 300.000.
8. Công trính đƣợc địa phƣơng đóng góp bằng ngày công lao động trị giá
150.000.
9. Ban quản lý dự án mua thiết bị cần lắp và không cần lắp đã nhập kho giá mua
chƣa có thuế GTGT 2.000.000 thuế GTGT 200.000. Trả bằng séc chuyển khoản.
10. Ban quản lý xuất thiết bị không cần lắp từ kho của Ban quản lý dự án giao
ngay cho bên sử dụng (sản xuất kinh doanh) trị giá 1.000.000.
473
11. Ban quản lý xuất kho thiết bị cần lắp đƣa đi lắp đặt trị giá 4.000.000.
12. Xuất vật liệu trong kho Ban quản lý dự án giao cho bên nhận thầu trị giá
400.000.
13. Ban quản lý dự án hoàn thành thủ tục chuyển quyền sử dụng đất chi bằng uỷ
nhiệm chi (qua ngân hàng) số tiền là 950.000.
14. Ban quản lý dự án rút TGNH về quỹ tiền mặt: 740.000.
15. Xuất quỹ tiền mặt trả lƣơng cho CBCNV: 200.000 và trả tiền điện nƣớc
550.000 trong đó thuế GTGT 10%.
16. Nhà thầu quyết toán vật liệu đã sử dụng cho công trính đƣợc ban quản lý dự
án chấp nhận trị giá 400.000.
17. Thiết bị lắp đặt đã hoàn thành đƣợc nghiệm thu chấp nhận để thanh toán
4.000.000.
18. Ban quản lý dự án nhận giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành do nhà thầu bàn
giao (không kể giá trị vật tƣ thiết bị). Biên bản nghiệm thu đã xác định giá chƣa có t huế
480.000 thuế GTGT 48.000. Tổng giá trị thanh toán 528.000.
19. Chi phì chạy thử không tải trả bằng TGNH: 1.100.000 trong đó thuế VAT
10%.
20. Phân bổ chi phì quản lý của Ban quản lý dự án trong quý cho công trính là
700.000 và tạm bàn giao cho bên sản xuất kinh doanh đƣa vào sử dụng chờ duyệt quyết
toán.
21. Cuối quì I/N quyết toán công trính đƣợc duyệt xác định giá trị công trính hoàn
thành bàn giao đƣa vào sử dụng là 36.915.000, chi phì đƣợc duyệt bỏ là 5.000. Công
nhận thuế GTGT đƣợc khấu trừ là 3.168.000, chi phì bất hợp lý phải thu hồi = 25.000.
Yêu cầu: Hãy định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên trong quý
I/N.
Bài tập số 9
474
Trìch tài liệu tháng 12/N của công ty Đ nhƣ sau: (đơn vị tình 1000đ)
1. Ngày 01/12/N công ty nhận bàn giao đƣa vào sử dụng một TSCĐHH theo hợp
đồng thuê tài chình, thời hạn thuê 5 năm. Giá trị hợp lý của tài sản thuê là: 3.000.000 lãi
thuê phải trả 1% tháng.
2. Ngày 02/12/N công ty phát hành 5.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm loại mệnh giá
1.000, lãi suất 8%/năm trả lãi sau. Số tiền bán trái phiếu thu theo đúng mệnh giá đã nhập
quỹ là: 5.000.000.
3. Ngày 4/12/N công ty phát hành 3.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm loại mệnh giá
5.000, lãi suất 6%/năm trả lãi trƣớc ngay khi phát hành số tiền bán trái phiếu thực tế thu
nhập quỹ: 10.500.000.
4. Ngày 12/12/N công ty phát hành 2.000 trái phiếu kỳ hạn 5 năm loại mệnh giá
5.000, lãi suất 6%/năm, trả lãi sau. Tại thời điểm này lãi suất huy động vốn của ngân
hàng trả cho ngƣời gửi là 6,3%/năm. Do lãi suất thị trƣờng lớn hơn lãi suất danh nghĩa
nên công ty bán một trái phiếu với giá: 4.940. Tổng số tiền thu thực tế nhập quỹ là:
9.880.000.
5. Ngày 31/12/N công ty nhận đƣợc hoá đơn GTGT về thuê tài sản số nợ gốc phải
trả trong tháng 12/N là 50.000, thuế GTGT là 2500 tiền lãi thuê phải trả là 30.000.
6. Công ty chuyển TGNH thanh toán tiền thuê tài sản cố định thuê tài chình đã
nhận đƣợc giấy báo nợ.
7. Cuối năm tài chình ngày 31/12/N công ty xác định và chuyển số nợ dài hạn đến
hạn trả trong niên độ kế toán năm N+1.
Yêu cầu:
1. Tính toán lập các định khoản kế toán cần thiết.
2. Ghi vào sổ nhật ký chung.
3. Hãy cho biết tại thời điểm trên giá bán một trái phiếu là bao nhiêu thí ngƣời
mua trái phiếu có đƣợc lãi suất bằng lãi suất tiền gửi ngân hàng.
475
CHƢƠNG 9
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ KẾT QUẢ TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP VÀ THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ
9.1 ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
9.1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có những đặc điểm cơ
bản sau :
- Đƣợc thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với đơn vị chủ đầu tƣ sau khi trúng thầu
hoặc đƣợc chỉ định thầu. Trong hợp đồng, hai bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh
toán của công trính cùng với các điều kiện khác, do vậy tình chất hàng hoá của sản phẩm xây
lắp không đƣợc thể hiện rõ, nghiệp vụ bàn giao công trính , hạng mục công trính hoặc khối
lƣợng xây lắp hoàn thành đạt điểm dừng kỹ thuật cho bên giao thầu chình là quá trính tiêu
thụ sản phẩm xây lắp.Trƣờng hợp nhà thầu đƣợc thanh toán theo tiến độ kế hoạch, thí phần
công việc đã hoàn thành thuộc hợp đồng xây dựng đƣợc nhà thầu tự xác định một cách đáng
tin cậy bằng phƣơng pháp qui định đƣợc coi là sản phẩm hoàn thành bàn giao.
- Trong ngành xây lắp, tiêu chuẩn chất lƣợng kỹ thuật của sản phẩm đã đƣợc xác định
cụ thể trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật đƣợc duyệt, do vậy doanh nghiệp xây lắp phải chịu
trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ về kỹ thuật, chất lƣ ợng công trính
- Sản phẩm xây lắp là những công trính, vật kiến trúc... có qui mô lớn, kết cấu phức
tạp, mang tình chất đơn chiếc, thời gian xây dựng để hoàn thành sản phẩm có giá trị sử
dụng thƣờng dài .
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện cần thiết cho sản xuất
nhƣ các loại xe máy, thiết bị, nhân công ... phải di chuyển theo địa điểm đặt công trính.
Mặt khác, việc xây dựng còn chịu tác động của dịa chất công trính và điều kiện thời tiết,
476
khì hậu của địa phƣơng ... cho nên công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật tƣ cho công
trính rất phức tạp, đòi hỏi phải có mức giá cho từng loại công tác xây, lắp cho từng vùng
lãnh thổ
- Trong các doanh nghiệp xây lắp, cơ chế khoán đang đƣợc áp dụng rộng rãi với các
hính thức giao khoán khác nhau nhƣ : khoán gọn công trính (khoán toàn bộ chi phì );
khoán theo từng khoản mục chi phì, cho nên phải hính thành bên giao khoán, bên nhận
khoán và giá khoán
9.1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả
trong các doanh nghiệp xây lắp
Tổ chức công tác kế toán tài chình trong các doanh nghiệp xây lắp phải tuân thủ các
qui định chung của luật kế toán, chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành. Kế toán
chi phì, doanh thu và xác định kết quả trong các doanh nghiệp xây lắp phải đảm bảo các
yêu cầu kế toán cơ bản ,thực hiện tình toán, ghi chép trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp
thời chi phì sản xuất, giá thành sản phẩm, doanh thu bán hàng, xác định chình xác kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp phù hợp với đặc
điểm của ngành xây lắp đồng thời phù hợp với tinh thần chuẩn mực kế toán số 15 “Hợp
đồng xây dựng”.
Đặc điểm của ngành xây lắp ảnh hƣởng đến việc tổ chức công tác kế toán chi phì,
doanh thu và xác định kết quả trong các doanh nghiệp xây lắp thể hiện rõ ở các nội dung
cụ thể nhƣ sau :
- Đối tƣợng tập hợp chi phì sản xuất có thể là các công trính, hạng mục công trính xây
lắp, các giai đoạn qui ƣớc của hạng mục công trính có giá trị dự toán riêng hay nhóm công
trính, các đơn vị thi công ( xì nghiệp,đội thi công xây lắp)
- Đối tƣợng tình giá thành có thể là công trính, hạng mục công trính xây lắp, các
giai đoạn qui ƣớc của hạng mục công trính có giá trị dự toán riêng hoàn thành
- Phƣơng pháp tập hợp chi phì: Tuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể vận dụng phƣơng
pháp tập hợp trực hoặc phƣơng pháp phân bổ gián tiếp
- Phƣơng pháp tình giá thành thƣờng áp dụng : phƣơng pháp tình giá thành theo đơn
đặt hàng,phƣơng pháp giản đơn (trực tiếp), phƣơng pháp hệ số hoặc tỷ lệ và phƣơng pháp
tình giá thành theo định mức.
- Chi phì trong giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp bao gồm các chi phì đƣợc
phân loại theo mục đìch, công dụng : đó là chi phì vật liệu trực tiếp ; chi phì nhân công
trực tiếp ; chi phì sử dụng máy thi công, chi phì sản xuất chung . Điều này xuất phát từ
phƣơng pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản . Dự toán đƣợc lập theo từng công trính,
hạng mục công trính,… và lập theo từng khoản mục chi phì. Đây là căn cứ để có thể so
sánh, kiểm tra, phân tìch chi phì sản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự toán.
- Giá thành sản phẩm xây lắp phân biệt thành:
+ Giá thành khối lƣợng xây lắp hoàn thành là toàn bộ chi phì sản xuất để hoàn
thành một khối lƣợng sản phẩm xây lắp theo qui định.
+ Giá thành hạng mục công trính hoặc công trính hoàn thành toàn bộ là toàn bộ chi
phì sản xuất để hoàn thành hạng mục công trính hoặc công trính xây lắp đạt giá trị sử
dụng.
- Việc xác định đối tƣợng tình giá thành sản phẩm xây lắp phải xem xét đến
phƣơng thức thanh toán khối lƣợng xây lắp hoàn thành giừa nhà thầu và bên giao thâù.
Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành sau đây :
477
+ Giá thành dự toán: là tổng chi phì dự toán để hoàn thành sản phẩm
xây lắp . Giá thành dự toán đƣợc xác định trên cơ sở các định mức và đơn
giá chi phì do Nhà nƣớc qui định( đơn giá bính quân khu vực thống nhất).
Giá thành này nhỏ hơn giá trị dự toán ở phần thu nhập chịu thuế tình trƣớc
và thuế giá trị gia tăng đầu ra :
Giá trị dự toán của
Giá thành dự toán
Thu nhập
Thuế giá
Công trính , hạng mục = công trính , hạng mục + chịu thuế + trị gia tăng
công trình
công trình
tình trƣớc
đầu ra
+ Giá thành kế hoạch : là giá thành đƣợc xây dựng trên cơ sở những điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp về các định mức , đơn giá , biện pháp tổ chức thi công . Giá thành
kế hoạch thƣờng nhỏ hơn giá thành dự toán xây lắp ở mức hạ giá thành kế hoạch
+ Giá thành thực tế : là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phì thực tế để hoàn thành
sản phẩm xây lắp. Giá thành này đƣợc tình trên cơ sở số liệu kế toán về chi phì sản xuất
đã tập hợp đƣợc cho sản phẩm xây lắp thực hiện trong kỳ. Giá thành công trính lắp đặt
thiết bị không bao gồm giá trị thiết bị đƣa vào lắp đặt, bởi ví thiết bị này thƣờng do đơn
vị chủ đầu tƣ bàn giao cho doanh nghiệp nhận thầu xây lắp
- Doanh thu và chi phì của hợp đồng xây dựng đƣợc ghi nhận theo một trong hai
trƣờnghợp:
+ Trƣờng hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu đƣợc thanh toán theo tiến độ kế
hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng đƣợc xác định một cách đáng tin cậy, thí doanh
thu và chi phì của hợp đồng xây dựng đƣợc ghi nhận tƣơng ứng với phần công việc đã
hoàn thành do nhà thầu tự xác định vào thời điểm lập báo cáo tài chình mà không phụ
thuộc vào hoá đơn thanh toán theo tiến độ kế hoạch đã lập hay chƣa và số tiền ghi trên
hoá đơn là bao nhiêu.
+ Trƣờng hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu đƣợc thanh toán theo giá trị khối
lƣợng thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng đƣợc xác định một cách đáng tin cậy và
đƣợc khách hàng xác nhận, thí doanh thu và chi phì liên quan đến hợp đồng xây dựng
đƣợc ghi nhận tƣơng ứng với phần công việc đã hoàn thành đƣợc khách hàng xác nhận
trong kỳ phản ánh trên hoá đơn đã lập.
- Doanh thu của hợp đồng xây dựng bao gồm:
+ Doanh thu ban đầu đƣợc ghi trong hợp đồng
+ Các khoản tăng, giảm khi thực hiện hợp đồng,các khoản tiền thƣởng và các khoản
thanh toán khác nếu các khoản này có khả năng làm thay đổi doanh thu và có thể xác
định đƣợc một cách đáng tin cậy nhƣ tăng doanh thu ví lý do tăng giá,tiền thƣởng do nhà
thầu thực hiện hợp đồng đạt hay vƣợt mức một số tiêu chuẩn cụ thể đã đƣợc ghi trong
hợp đồng,khoản khách hàng hay bên khác thanh toán cho nhà thầu để bù đắp các chi phì
không bao gồm trong hợp đồng.
Các nội dung khác của việc tổ chức kế toán chi phì, doanh thu và xác định kết quả
trong các doanh nghiệp xây lắp nhƣ tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức hệ thống sổ kế
toán, ... Nói chung giống nhƣ các ngành khác .
9.1.3 Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
9.1.3.1. Kế toán chi phínguyên vật liệu trực tiếp
 Nội dung và qui định hạch toán
478
Chi phí vật liệu trực tiếp xây lắp là những chi phí vật liệu chính, vật
liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình, vật liệu luân
chuyển tham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho
việc thực hiện và hoàn thành khối lƣợng xây lắp nhƣ : sắt thép, xi măng,
gạch, gỗ, cát, đá, sỏi, tấm xi măng đúc sẵn, kèo sắt, cốp pha, đà giáo...
Nó không bao gồm vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và sử
dụng cho quản lý đội công trình.Chi phí vật liệu thƣờng chiếm tỉ trọng
lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp .
Trong hạch toán chi phì vật liệu trực tiếp, kế toán phải tôn trọng những qui định có tình
nguyên tắc sau :
- Vật liệu sử dụng cho việc xây dựng hạng mục công trính nào thí tình trực tiếp cho
hạng mục công trính đó trên cơ sở các chứng từ gốc có liên quan, theo số lƣợng thực tế
đã sử dụng và theo giá thực tế xuất kho .
- Cuối kỳ hạch toán hoặc khi công trính hoàn thành phải tiến hành kiểm kê số vật liệu
chƣa sử dụng hết ở các công trƣờng, bộ phận sản xuất để tình số vật liệu thực tế sử dụng
cho công trính, đồng thời phải hạch toán đúng đắn số phế liệu thu hồi (nếu có) theo từng
đối tƣợng công trính .
- Trong điều kiện vật liệu sử dụng cho việc xây dựng nhiều hạng mục công trính thí
kế toán áp dụng phƣơng pháp phân bổ để tình chi phì vật liệu trực tiếp cho từng đối
tƣợng hạng mục công trính theo tiêu thức hợp lý : Theo định mức tiêu hao, chi phì vật
liệu trực tiếp theo dự toán,...
- Kế toán phải sử dụng triệt để hệ thống định mức tiêu hao vật liệ u áp dụng trong xây
dựng cơ bản và phải tác động tìch cực để không ngừng hoàn thiện hệ thống định mức đó.
Để phản ánh các chi phì nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động
xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây
lắp, kế toán sủ dụng TK 621 “Chi phì nguyên liệu , vật liệu trực tiếp ‟‟. Tài khoản này
đƣợc mở chi tiết cho từng công trính, hạng mục công trính, từng khối lƣợng xây lắp, các
giai đoạn qui ƣớc đạt điểm dừng kỹ thuật có dự toán riêng. Đối với công trính lắp máy,
các thiết bị do chủ đầu tƣ bàn giao đƣa vào lắp đặt không phản ánh ở tài khoản này .
 Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Khi xuất vật liệu xây dựng sử dụng cho các công trính, hạng mục công trính kế
toán tình theo giá thực tế, ghi :
Nợ TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
- Trƣờng hợp vật liệu xây dựng mua về sử dụng ngay cho các công trính, hạng mục
công trính thuộc đối tƣợng chịu thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ, ghi :
Nợ TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 331,hoặc TK 111, 112
- Trƣờng hợp mua vật liệu xây dựng sử dụng ngay cho các công trính, hạng mục
công trính thuộc đối tƣợng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc chịu thuế giá trị gia tăng
theo phƣơng pháp trực tiếp, ghi :
Nợ TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
479
Có TK 331 hoặc TK 111, 112
- Trƣờng hợp DNXL giao khoán cho đơn vị trực thuộc không tổ chức hạch toán kế
toán riêng. Khi DNXL tạm ứng tiền hay vật liệu cho đơn vị nhận khoán , ghi :
Nợ TK 141- Tạm ứng (1413- Tạm ứng chi phì giao khoán xây lắp nội bộ)
Có TK 111,152,…
- Khi quyết toán tạm ứng về giá trị khối lƣợng xây lắp giao khoán nội bộ hoàn
thành đã bàn giao đƣợc duyệt thí ghi riêng phần chi phì nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 621 - Chi phì NVL trực tiếp(Theo giá chƣa có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 141- Tạm ứng(1413) : Số đã tạm ứng về chi phì vật liệu
Hoặc trƣờng hợp thuộc đối tƣợng không chịu thuế GTGT, ghi
Nợ TK 621 - Chi phì NVL trực tiếp(Theo giá có thuế GTGT)
Có TK 141- Tạm ứng (1413)
- Trƣờng hợp số vật liệu xuất ra không sử dụng hết cho hoạt động xây lắp, cuối kỳ
nhập lại kho, ghi :
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
Nếu không nhập lại kho mà tiếp tục sử dụng cho kỳ sau ,ghi âm ( ... ) :
Nợ TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
- Cuối kỳ hạch toán , kết chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, ghi :
Nợ TK 154- Chi phì SXKD dở dang(1541 – xây lắp)
Có TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
9.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
 Nội dung và qui định hạch toán
Chi phì nhân công trực tiếp bao gồm tiền lƣơng, tiền công phải trả cho số ngày công
lao động của công nhân trực tiếp thực hiện khối lƣợng công tác xây lắp, công nhân phục
vụ xây lắp kể cả công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng thi công
và công nhân chuẩn bị , kết thúc thu dọn hiện trƣờng thi công, không phân biệt công nhân
trong danh sách hay thuê ngoài
Kế toán chi phì nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp, phải tôn trọng những qui
định sau :
- Tiền lƣơng , tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trính, hạng mục
công trính nào thí phải hạch toán trực tiếp cho công trính, hạng mục công trính đó trên cơ
sở các chứng từ gốc về lao động và tiền lƣơng. Trong điều kiện sản xuất xây lắp không
cho phép tình trực tiếp chi phì nhân công cho từng công trính, hạng mục công trính thí kế
toán phải phân bổ chì phì nhân công trực tiếp cho các đối tƣợng theo tiền lƣơng định mức
hay giờ công định mức.
- Các khoản trìch theo tiền lƣơng của công nhân trực tiếp xây lắp (bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn) đƣợc tình vào chi phì sản xuất chung của hoạt động
xây lắp
Để phản ánh chi phì lao động trực tiếp tham gia vào quá trính hoạt động xây lắp,
sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ, kế toán sử dụng TK 622 “Chi
phì nhân công trực tiếp” . Chi phì lao động trực tiếp bao gồm cả các khoản phải
trả cho lao động trực tiếp thuộc doanh nghiệp quản lý và lao động thuê ngoài theo
từng loại công việc.
480

-
Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh
Căn cứ vào bảng tình tiền lƣơng phải trả cho công nhân xây lắp, ghi :
Nợ TK 622- Chi phì nhân công trực tiếp
Có TK 334- Phải trả CNV
(TK 3341- Phải trả công nhân viên
TK 3342- Phải trả lao động thuê ngoài)
- Trƣờng hợp tạm ứng để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (đơn vị nhận khoán
không tổ chức hạch toán kế toán riêng). K hi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lƣợng
xây lắp đã hoàn thành bàn giao đƣợc duyệt thí riêng phần chi phì nhân công trực tiếp sẽ
ghi :
Nợ TK 622- Chi phì nhân công trực tiếp
Có TK 141- Tạm ứng (1413
- Cuối kỳ kế toán, tình phân bổ và kết chuyển chi phì nhân công trực tiếp cho từng
công trính, hạng mục công trính theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc phân bổ gián tiếp, ghi :
Nợ TK 154- Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang(1541)
Có TK 622 - Chi phì nhân công trực tiếp
9.1.3.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
 Nội dung và qui định hạch toán
Máy thi công là các loại xe máy chạy bằng động lực( điện, xăng dầu, khì nén ...)
đƣợc sử dụng trực tiếp để thi công xây lắp các công trính nhƣ : máy trộn bê tông, cần cẩu,
máy đào xúc đất, máy ủi, máy đóng cọc, ô tô vận chuyển đất đá ở công trƣờng ... Các loại
phƣơng tiện thi công này doanh nghiệp có thể tự trang bị hoặc thuê ngoài
Chi phì sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phì về vật liệu, nhân công và các chi
phì khác có liên quan đến sử dụng máy thi công và đƣợc chia thành 2 loại: chi phì thƣờng
xuyên, chi phì tạm thời
Chi phí thƣờng xuyên: là những chi phì phát sinh trong quá trính sử dụng xe máy thi
công, đƣợc tình thẳng vào giá thành của ca máy nhƣ : tiền lƣơng của công nhân trực tiếp
điều khiển hay phục xe máy, chi phì về nhiên liệu, động lực, vật liệu dùng cho xe máy thi
công, khấu hao và sửa chữa thƣờng xuyên xe máy thi công, tiền thuê xe máy thi công ...
Chi phí tạm thời: là những chi phì phải phân bổ dần theo thời gian sử dụng máy thi
công nhƣ: chi phì tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công khi di chuyển từ công
trƣờng này đến công trƣờng khác; chi phì về xây dựng, tháo dỡ những công trính tạm thời
loại nhỏ nhƣ lều lán ... phục vụ chob sử dụng máy thi công. Những chi phì này có thể
phân bổ dần hoặc trìch trƣớc theo kế hoạch cho nhiều kỳ.
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công cần phải tôn trọng những qui định sau :
- Hạch toán chi phí sử máy thi công phải phù hợp với hình thức
quản lý sử dụng máy thi công của doanh nghiệp Thông thƣờng có 2
hình thức quản lý, sử dụng máy thi công: tổ chức đội máy thi công riêng
biệt chuyên thực hiện các khối lƣợng thi công bằng máy hoặc giao máy
thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp.
o
Nếu doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt mà
giao máy thi công cho các đội, xì nghiệp xây lắp sử dụng thí chi phì sử
481
dụng máy phát sinh đƣợc hạch toán vào TK 623- Chi phì sử dụng máy thi
công.
o Nếu doanh nghiệp xây lắp tổ chức đội máy thi công riêng thí tuỳ thuộc
vào đội máy có tổ chức kế toán riêng hay không mà chi phì sử dụng máy
thi công đƣợc hạch toán phù hợp
- Tình toán phân bổ chì sử dụng máy thi công cho các đối tƣợng sử dụng(công
trính, hạng mục công trính) phải dựa trên cơ sở giá thành một giờ / máy hoặc giá thành
một ca / máy hoặc 1 đơn vị khối lƣợng công việc thi công bằng máy hoàn thành.
Tài khoản này dùng Để tập hợp và phân bổ chi phì sử dụng máy thi công phục vụ
trực tiếp cho hoạt động xây lắp, kế toán sử dụng TK 623 “Chi phì sử dụng máy thi
công ”. TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phì sử dụng máy thi công đối với
trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trính theo phƣơng thức thi công
hỗn hợp vừa thi công thủ công vừa thi công bằng máy. Không hạch toán vào tài
khoản này các khoản trìch theo lƣơng (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì
công đoàn) của công nhân sử dụng máy thi công.
TK 623 có 6 TK cấp 2 :
TK 6231 “Chi phì nhân công ”
TK 6232 “Chi phì vật liệu ”
TK 6233 “Chi phì dụng cụ ”
TK 6234 “Chi phì khấu hao máy thi công”
TK 6237 “Chi phì dịch vụ mua ngoài”
TK 6238 “Chi phì khác bằng tiền khác”
 Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ kinh tế chủ yếu
+ Trƣờng hợp doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt
1. Căn cứ vào bảng tình tiền lƣơng, tiền công phải trả cho công nhân điều
khiển máy, phục vụ máy thi công, ghi :
Nợ TK623- Chi phì sử dụng máy thi công (6231)
Có TK 334- Phải trả CNV
2. Khi xuất kho, hoặc mua vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho
máy thi công, ghi :
Nợ TK 623- Chi phì sử dụng máy thi công (6232, 6233)
Nợ TK 133 (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có các TK 152,153,142, 111,112,331
3. Khấu hao xe máy thi công , ghi :
Nợ TK623 - Chi phì sử dụng máy thi công (6234)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
4. Các chi phì dịch vụ mua ngoài phát sinh có liên quan đến sử dụng máy thi
công nhƣ : điện, nƣớc, tiền thuê ngoài sửa chữa máy thi công...., ghi :
Nợ TK 623- Chi phì sử dụng máy thi công (6237)
Nợ TK 133 (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có TK 331,111,112
5. Các chi phì khác bằng tiền có liên quan đến sử dụng máy thi công, ghi :
Nợ TK 623- Chi phì sử dụng máy thi công (6238)
Có TK 111,112
482
6. Trƣờng hợp tạm ứng chi phì sử dụng máy để thực hiện khoán xây lắp nội bộ,
khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành đã bàn
giao đƣợc duyệt, chi phì sử dụng máy thi công đƣợc ghi :
Nợ TK 623- Chi phì sử dụng máy thi công
Nợ TK 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ( nếu có)
Có TK 141- Tạm ứng (1413- Tạm ứng chi phì giao khoán xây lắp nội bộ)
7. Cuối kỳ kế toán phân bổ hoặc kết chuyển chi phì sử dụng máy thi công vào từng
công trính, hạng mục công trính, ghi :
Nợ TK 154(1541)
Có TK 623
+ Trƣờng hợp doanh nghiệp xây lắp có đội máy thi công riêng biệt
1. Các chi phì có liên quan đến hoạt động của đội máy thi công, ghi :
Nợ TK 621,622,627
Có TK 152,153.334,111,112,331,214...
2. Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phì nguyên vật liệu trực tiếp, chi phì nhân công
trực tiếp, chi phì sản xuất chung của đội máy thi công để tình giá thành 1 ca máy hay 1
đơn vị khối lƣợng mà máy thi công đã hoàn thành, ghi :
Nợ TK 154 (Đội máy thi công)
Có TK 621, TK 622, TK 627
3a/ Nếu đội máy thi công không tổ chức kế toán riêng mà đƣợc coi nhƣ một bộ
phận sản xuất phụ thực hiện cung cấp lao vụ máy thi công cho các đơn vị xây lắp khi có
nhu cầu thi công bằng máy,thí chi phì sử dụng máy thi công do đội máy cung cấp,ghi:
Nợ TK 623- Chi phì sử dụng máy thi công
Có TK 154 ( Chi tiết đội máy thi công)
3b/ Nếu có tổ chức kế toán riêng ở đội máy thi công và thực hiện theo phƣơng thức
bán lao vụ máy cho các đơn vị xây lắp khi có nhu cầu thi công bằng máy theo giá bán nội
bộ về ca máy hay khối lƣợng máy đã hoàn thành. Quan hệ giữa đội máy thi công với
doanh nghiệp xây lắp đƣợc coi là quan hệ thanh toán trong nội bộ doanh nghiệp, đƣợc
tiến hành hạch toán nhƣ sau :
Kế toán đội máy thi công ghi(1),(2) và
* Khi đƣợc doanh nghiệp thanh toán về số ca(giờ) hay khối lƣợng máy đã hoàn
thành, ghi:
Nợ TK111,112,136( 1368)
Có TK 512 – Doanh thu nội bộ
Có TK 333(3331)
* Kết chuyển tổng giá thành thực tế về số ca hay khối lƣợng máy đã cung cấp,
ghi :
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 154- Chi phì SXKD dở dang
Doanh nghiệp xây lắp ghi :
* Khi nhận số ca hay khối lƣợng máy thi công đã hoàn thành do đội máy thi công
bàn giao , ghi :
Nợ TK623- Chi phì sử dụng máy thi công
Nợ TK 133 (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có TK 111, 112,336
483
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phì sử dụng máy thi công vào đối tƣợng tập hợp chi
phì sản xuất xây lắp, ghi :
Nợ TK 154 - Chi phì SXKD dở dang (1541- Xây lắp)
Có TK 623- Chi phì sử dụng máy thi công
+ Trƣờng hợp doanh nghiệp xây lắp thuêngoài ca máy thi công
- Khi thuê máy thi công , số tiền phải trả cho đơn vị cho thuê theo hợp đồng thuê,
ghi :
Nợ TK 623- Chi phì sử dụng máy thi công (6238)
Nợ TK 133 (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có TK 111,112,331
Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phì sử dụng máy thi công vào đối tƣợng tập hợp chi
phì sản xuất xây lắp, ghi :
Nợ TK 154- Chi phì SXKD dở dang (1541- Xây lắp)
Có TK 623 - Chi phì sử dụng máy thi công (6238)
9.1.3.4 Kế toán chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp
 Nội dung và qui định hạch toán
Chi phì sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phì có liên quan đến việc
tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trƣờng xây dựng. Chi
phì sản xuất chung là chi phì tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phì khác nhau thƣờng có
mối quan hệ gián tiếp với các đối tƣợng xây lắp nhƣ: Tiền lƣơng nhân viên quản lý đội
xây dựng; khoản trìch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn đƣợc tình theo
tỷ lệ qui định trên tiền lƣơng của công nhân trực tiếp xây, lắp, công nhân sử dụng máy thi
côngvà nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của doanh nghiệp); khấu hao TSCĐ dùng
cho hoạt động của đội và những chi phì khác liên quan đến hoạt động chung của đội xây
lắp
Kế toán chi phí sản xuất chung cần tôn trọng những qui định sau :
- Phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất chung theo từng công
trình, hạng mục công trình dồng thời phải chi tiết theo các điều khoản
qui định
- Thƣờng xuyên kiểm tra tính hính thực hiện dự toán chi phì sản xuất chung.
- Khi thực hiện khoán chi phì sản xuất chung cho các đội xây dựng thí phải quản lý
tốt chi phì đã giao khoán, từ chối không thanh toán cho các đội nhận khoán số chi phì sản
xuất chung ngoài dự toán, bất hợp lý .
- Trƣờng hợp chi phì sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tƣợng xây lắp khác
nhau, kế toán phải tiến hành phân bổ chi phì sản xuất chung cho các đối tƣợng có liên
quan theo tiêu thức hợp lý nhƣ: Chi phì nhân công trực tiếp hoặc chi phì sản xuất chung
theo dự toán,…
 Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phì quản lý và phục vụ thi công ở các đội xây lắp theo nội dung
qui định và phân bổ hoặc kết chuyển chi phì sản xuất chung vào các đối tƣợng
xây lắp có liên quan, kế toán sử dụng Tài khoản 627 “Chi phì sản xuất chung”
Tài khoản này không có số dƣ và có 6 tài khoản cấp 2 :
TK 6271 “Chi phì nhân viên đội sản xuất”
TK 6272 “Chi phì vật liệu ”
TK 6273 “Chi phì dụng cụ sản xuất”
484
TK 6274 “Chi khấu hao TSCĐ”
TK 6277 “Chi phì dịch vụ mua ngoài”
TK 6278 “Chi phì bằng tiền khác”
 Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ kinh tế chủ yếu
- Khi tình tiền lƣơng( tiền công), các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên của đội
xây dựng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội, của công nhân xây lắp, ghi:
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung (6271)
Có TK 334- Phải trả CNV
- Khi trìch bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phì công đoàn đƣợc tình theo tỷ lệ
(%) qui định hiện hành trên tiền lƣơng của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử
dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế doanh nghiệp), ghi :
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung (6271)
Có TK 338(3382,3383,3384)
- Khi xuất dùng vật liệu dùng cho quản lý ở đội xây dựng, kế toán tình theo giá vốn
thực tế, ghi :
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung (6272)
Có TK 152-Nguyên liệu, vật liệu
- Khi xuất công cụ, dụng cụ cho quản lý đội xây dựng, kế toán tình theo giá vốn
thực tế, ghi :
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung (6273) (loại phân bổ 100%)
Nợ TK 142, TK 242 (loại phân bổ nhiều lần)
Có TK 153- Công cụ, dụng cụ
- Khi phân bổ công cụ , dụng cụ loại phân bổ nhiều lần, ghi :
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (6273)
Có TK 142 , 242
- Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội xây lắp( không phải máy móc thi
công), ghi :
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung (6274)
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
Đồng thời ghi Nợ TK 009- Nguồn vốn khấu hao cơ bản
- Chi phì dịch vụ mua ngoài phải trả nhƣ : Điện, nƣớc, sửa chữa TSCĐ..., ghi:
Nợ TK 627 - Chi phì sản xuất chung (6277)
Nợ TK 133 (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có TK 331, 111, 112
- Các chi phì bằng tiền khác nhƣ tiếp khách, công tác phì, văn phòng phẩm, phòng
chống bão lụt..., ghi :
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung (6278)
Có TK 111.112
-Trìch trƣớc chi phì sửa chữa và bảo hành công trình,ghi:
Nợ TK 627- Chi phì sản xuất chung
Hoặc Nợ TK 641- Chi phí bán hàng
Có TK 335- Chi phì phải trả
- Nếu phát sinh các khoản giảm chi phì sản xuất chung, ghi:
Nợ TK 111,112,138,...
Có TK 627- Chi phì sản xuất chung
485
- Tạm ứng chi phì để thực hiện giá trị khoán xây lắp nội bộ (trƣờng hợp đơn vị nhận
khoán không tổ chức hạch toán kế toán riêng ), khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối
lƣợng xây lắp hoàn thành đã bàn giao đƣợc duyệt , ghi nhận chi phì sản xuất chung:
Nợ TK 627- Chi phí sả n xuấ t chung
Có TK 141 (1413)
- Cuối kỳ kế toán phân bổ chi phì sản xuất chung cho công trính, hạng mục công
trình, ghi :
Nợ TK 154- Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
Có TK 627- Chi phì sản xuất chung
9.1.3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp và giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp
Kế toán tổng hợp chi phì sản xuất để tình giá thành sản phẩm xây lắp thƣờng đƣợc
tiến hành vào cuối kỳ kế toán hoặc khi công trính hoàn thành toàn bộ, trên cơ sở các bảng
tình toán phân bổ chi phì vật liệu, chi phì nhân công trực tiếp, chi phì sử dụng máy thi
công và chi phì sản xuất chung cho các đối tuợng tập hợp chi phì đã đƣợc xác định. Việc
tổng hợp chi phì sản xuất, tình giá thành sản phẩm xây lắp phải thực hiện theo từng công
trính, hạng mục công trính và theo các khoản mục chi phì đã qui định.
Tình giá thành sản phẩm xây lắp có thể áp dụng nhiều phƣơng pháp tình khác nhau
tuỳ thuộc vào quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phì sản xuất và đối tƣợng tình giá thành
sản phẩm đã xác định.
Trong hoạt động xây lắp, sản phẩm cuối cùng là các công trính, hạng mục công trính
hoàn thành đạt giá trị sử dụng. Giá thành các công trính, hạ ng mục công trính đã hoàn
thành đƣợc xác định trên cơ sở tổng cộng các chi phì sản xuất phát sinh từ khi khởi công
đến khi hoàn thành ở các thẻ tình giá thành sản phẩm.
Trƣờng hợp đối tƣợng tập hợp chi phì sản xuất là các công trính, hạng mục công
trính nhƣng phƣơng thức thanh toán giữa bên giao thầu (bên A) và nhận thầu(bên B) là
theo khối lƣợng haygiai đoạn xây, lắp đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý hoàn thành thí ngoài
việc tình giá thành sản phẩm cuối cùng, kế toán còn phải tình giá thành của các gia i đoạn
xây lắp đã hoàn thành và đƣợc chấp nhận thanh toán trong kỳ. Giá thành các giai đoạn
xây lắp đã hoàn thành trong kỳ đƣợc tình toán trên cơ sở chi phì sản xuất xây lắp tập hợp
trong kỳ sau khi điều chỉnh chênh lệch chi phì sản xuất tình cho các giai đoạn xây lắp
chƣa hoàn thành đầu kỳ, cuối kỳ.
Việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ tuỳ thuộc vào phƣơng thức thanh
toán giữa bên giao thầu với bên nhận thầu và tuỳ thuộc vào đối tƣợng tình giá thành mà
DNXL đã xác định, kế toán có thể xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ nhƣ
sau:
- Nếu qui định thanh toán khi công trình, hạng mục công trình hoàn
thành toàn bộ và DNXL xác định đối tƣợng tính giá thành là công trình,
hạng mục công trình hoàn thành, thì chi phí sản xuất tính cho sản
phảm xây lắp dở dang cuối kỳ là tổng chi phí sản xuất xây lắp phát sinh
luỹ kế từ khi khởi công đến cuối kỳ báo cáo mà công trình, hạng mục
công trình chƣa hoàn thành.
486
- Nếu qui định thanh toán khi có khối lƣợng công việc hay giai đoạn
xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự toán riêng hoàn
thành,đồng thời DNXL xác định đối tƣợng tình giá thành là khối lƣợng công
việc hay giai đoạn xây lắp đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý có giá trị dự
toán riêng hoàn thành Trong trƣờng hợp này sản phẩm xây lắp dở dang là
khối lƣợng công việc hay giai đoạn xây lắp chƣa hoàn thành Do vậy, chi phì
sản xuất tình cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đƣợc tình toán trên cơ
sở phân bổ chi phì xây lắp thực tế đã phát sinh cho các khối lƣợng hay giai
đoạn xây lắp đã hoàn thành và chƣa hoàn thành trên cơ sở tiêu thức phân bổ
là giá trị dự toán hay chi phì dự toán. Trong đó, các khối lƣợng hay giai đoạn
xây lắp dở dang có thể đƣợc tình theo mức độ hoàn thành.
Chi phì thực tế của khối lƣ ợng hay giai đoạn xây lắp dở dang cuối kí đƣợc xác định
nhƣ sau:
Cdk + Ctk
Cddck =
x
C’ckdt
Chtdt + C’ckdt
Trong đó
Cddck : Chi phì thực tế của khối l ƣợng hay giai đoạn xây lắp dở dang cuối kí
Cdk : Chi phì thực tế của khối l ƣ ợng hay giai đoạn xây lắp dở dang đầu kí
Ctk
: Chi phì xây lắp thực tế phát sinh trong kí
Chtdt : Chi phì (hay giá trị) của khối l ƣợng hay giai đoạn xây lắp hoàn thành
trong kỳ theo dự toán
C’ckdt : Chi phí (hay giá trị) của khối lƣợng xây lắp dở dang cuối kí theo dự toán
tình theo mức độ hoàn thành.
Tài khoản này dùng Để tập hợp chi phì sản xuất kinh doanh, phục vụ cho việc tình
giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây
lắp, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang”
.
Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phì (đội sản
xuất, công trƣờng, phân xƣởng... ), theo từng công trính, hạng mục công
trính, các giai đoạn công việc của hạng mục công trính hoặc nhóm hạng mục
công trính, chi tiết cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ khác.
Tài khoản 154 có 4 tài khoản cấp 2:
TK 1541- Xây lắp
TK 1542- Sản phẩm khác
TK 1543- Dịch vụ
487
TK 1544- Chi phì bảo hành xây lắp
 Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:
- Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào các bảng phân bổ chi phì vật liệu, chi phì nhân công,
chi phì sử dụng máy thi công, chiphì sản xuất chung cho các công trính, hạng mục công
trình, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
Có các TK 621, 622,623,627
- Kế toán giá trị xây lắp giao cho nhà thầu phụ:
+ Căn cứ giá trị của khối lƣợng xây lắp do Nhà thầu phụ bàn giao cho Nhà thầu
chính nhƣng chƣa đƣợc xác định là tiêu thụ trong kỳ,kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
Nợ TK 133 (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có các TK 111, 112, 331
+ Đối với giá trị của khối lƣợng xây, lắp do Nhà thầu phụ bàn giao cho Nhà thầu
chình đƣợc xác định là tiêu thụ ngay trong kỳ kế toán, ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Nợ TK 133 (Nếu đƣợc khấu trừ thuế GTGT)
Có TK 111, 112, 331
- Khi nhận khối lƣợng xây lắp từ đơn vị nhận khoán nội bộ( đơn vị nhận khoán có tổ
chức kế toán riêng) hoàn thành bàn giao, ghi:
Nợ TK 154- Chi phì SXKD dở dang
Nợ TK 133(nếu có)
Có TK 136 – Phải thu nội bộ(1362-Tạm ứng giá trị khối lƣợng xây lắp)
- Các chi phì của hợp đồng không thể thu hồi nhƣ hợp đồng mà khách hàng không thể
thực thi nghĩa vụ của họ hay không đủ tình thực thi về mặt pháp lý…, phải đƣợc ghi nhận
ngay là chi phì trong kỳ :
Nợ TK632- Giá vốn hàng bán
Có TK 154- Chi phí SXKD dở dang
- Các khoản thiệt hại phát sinh trong quá trính thi công xây lắp bắt ngƣời chịu trách
nhiệm phải bồi thƣờng hay nguyên vật liệu thừa khi kết thúc hợp đồng xây dựng, phế liệu
thu hồi nhập kho đƣợc ghi giảm chi phì hợp đồng xây dựng, ghi:
Nợ TK 111, 138,152…
Có TK 154 - Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
- Thu vật liệu thừa,phế liệu thu hồi không qua nhập kho mà tiêu thụ ngay,thu về
thanh lý máy móc,thiết bị thi công chuyên dùng cho hợp đồng xây dựng và đã trìch
khấu hao hết vào giá trị hợp đồng khi kết thúc hợp đồng xây dựng,ghi giảm chi phì:
Nợ TK 111,112,131(tổng giá thanh toán)
Có TK 154- Chi phì SXKD dở dang( giá bán chƣa có thuế GTGT)
Có TK 3331-Thuế GTGT đầu ra phải nộp
- Chi phì thanh lý số máy móc, thiết bị thi công (nếu có),ghi:
Nợ TK 154- Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
Nợ TK 133-Thuế GTGTđƣợc khấu trừ
Có TK 111,112,…
- Kế toán giá thành sản phẩm xây, lắp hoàn thành
488
+ Trƣờng hợp sản phẩm xây, lắp hoàn thành chờ tiêu thụ (xây dựng nhà để bán nhƣ:
các khu nhà chung cƣ...) hoặc sản phẩm xây, lắp hoàn thành nhƣng chƣa bàn giao,
căn cứ vào giá thành sản phẩm xây, lắp hoàn thành để ghi:
Nợ TK 155 – Thành phẩm (1551)
Có Tk 154 - Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
+ Trƣờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng nhƣng chỉ hạch toán đến
giá thành xây lắp, khi bàn giao sản phẩm xây lắp cho Nhà thầu chình, ghi:
Nợ TK 336 (3362- Phải trả về giá trị khối lƣợng xây lắp nhận khoán nội bộ)
Có TK 154- Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
( Khi nhận vốn ứng trƣớc của đơn vị giao khoán để thực hiện khối lƣợng xây lắp
theo hợp đồng nhận khoán nội bộ, kế toán đã ghi:
Nợ TK 111, 112,152,153
Có TK 336 (3362 Phải trả về giá trị khối lƣợng xây lắp nhận khoán nội
bộ))
+ Trƣờng hợp doang nghiệp xây lắp, xây dựng công trính lán trại, nhà ở tạm, công
trính phụ trợ có nguồn vốn đầu tƣ riêng, khi hoàn thành công trính này, ghi:
Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang(2412)
Có TK 154- Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
+ Trƣờng hợp sản phẩm xây, lắp hoàn thành bàn giao cho bên A, giá thành sản
phẩm xây, lắp hoàn thành bàn giao kế toán ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 154- Chi phì SXKD dở dang (1541-Xây lắp)
Chú ý: -Khi phát sinh chi phì sửa chữa và bảo hành công trính,kế toán phản ánh vào các
TK liên quan.ghi:
Nợ TK TK621,622,623,627
NợTK133-Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK TK152,153,334,338,214,111,112,…
- Cuối kỳ,kết chuyển chi phì thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sửa chữa
,bảo hành công trính xây lắp để tập hợp chi phì sửa chữa ,bảo hành và tình giá thành bảo
hành, ghi:
NợTK 154 - Chi phì SXKD dở dang (1544- Chi phì bảo hành xây lắp)
Có TK 621,622,623,627
- Khi công việc sửa chữa ,bảo hành công trính hoàn thành bàn giao cho khách
hàng, ghi:
Nợ TK 335 ( hoặc TK627,641)
Có TK 154 - Chi phì SXKD dở dang (1544- Chi phì bảo hành xây lắp)
- Hết thời hạn bảo hành,nếu công trính không phải bảo hành hoặc số trìch trƣớc
chi phì bảo hành công trính lớn hơn chi phì thực tế phát sinh,phải hoàn nhập số trìch
trƣớc chi phì bảo hành còn lại, ghi:
Nợ TK 335- Chi phì phải trả
Có TK 711- Thu nhập khác
Hoặc Có TK 627, 641
9.1.4 Kế toán bàn giao công trình hoàn thành và thanh toán với ngƣời giao thầu
489
Trong hoạt động xây lắp việc tiêu thụ sản phẩm gọi là bàn giao công trính. Bàn giao
công trính là một khâu quan trọng trong quá trính tái sản xuất của doanh nghiệp.Bàn giao
công trính giúp doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ sản xuất đồng thời sẽ thu đƣợc tiền để
bù đắp chi phì sản xuất đã bỏ ra và có lợi nhuận.
Việc bàn giao công trính phải đảm bảo các qui định về nghiệm thu, bàn giao của Nhà
nƣớc và các điều kiện khác đã ghi trong hơp đồng giao nhận thầu.
9.1.4.1 Trƣờng hợp hợp đồng xây dựng qui định nhà thầu đƣợc thanh toán theo giá
trị khối lƣợng thực hiện
Trong trƣờng hợp này, khối lƣợng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao cho
ngƣời giao thầu phải khớp với khối lƣợng công tác xây lắp hoàn thành đã ghi trên sổ hạch
toán khối lƣợng của công trƣờng hoặc bộ phận thi công.
Chứng từ thanh toán với bên giao thầu về khối lƣợng công tác xây lắp hoàn thành là:
“Hoá đơn giá trị gia tăng”, biên bản nghiệm thu khối lƣợng, chất lƣợng công trính hoàn
thành. Căn cứ vào các chứng từ này, kế toán sẽ lập bảng tổng hợp sản lƣợng xây lắp hoàn
thành bàn giao trong kỳ.
Theo qui định, các doanh nghiệp xây lắp phải thực hiện bảo hành công trính xây, lắp.
Số tiền bảo hành và thời hạn bảo hành đƣợc ghi trong hợp đồng giao nhận thầu xây lắp
giữa chủ đầu tƣ và doanh nghiệp xây lắp. Thời hạ n bảo hành đƣợc tình từ ngày doanh
nghiệp xây lắp kết thúc hoạt động xây dựng, bàn giao công trính cho chủ đầu tƣ hoặc
ngƣời sử dụng cho đến hết thời hạn qui định. Mức tiền bảo hành tình theo tỉ lệ phần trăm
(%) của giá trị thanh lý hợp đồng xây lắp. Kế toán sử dụng các TK sau :
+ Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
TK 511 cũng có 4 TK cấp 2 nhƣ các doanh nghiệp sản xuất khác, trong đó TK 5112Doanh thu bán các thành phẩm, sản phẩm xây lắp hoàn thành, có thể đƣợc mở 2 TK
cấp 3:
*TK 51121- Doanh thu bán sản phẩm xây lắp
*TK 51122- Doanh thu bán sản phẩm khác
+ Tài khoản 512 “Doanh thu nội bộ ”
Và các TK liên quan : TK 111,112,131,…
 Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
- Căn cứ vào khối lƣợng xây lắp thực hiện trong kỳ mà bên giao thầu(khách hàng)
đã chấp nhận thanh toán,kế toán phải lập hoá đơn trên cơ sở phần công việc đã hoàn
thành đƣợc khách hàng xác nhận và tình ra khoản bảo hành mà bên giao thầu giữ lại chƣa
thanh toán, ghi:
Nợ TK 111,112,131
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 (3331) (Nếu nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ)
Đồng thời ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 154, 155
- Khi nhận đƣợc tiền thanh toán khối lƣợng công trính hoàn thành hoặc nhận tiền
khách hàng ứng trƣớc (trừ phì bảo hành công trính khách hàng giữ lại), ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
490
- Trƣờng hợp doanh nghiệp xây lắp phải gửi tiền bảo hành công trính vào ngân hàng
thì khi bàn giao công trình cho bên A, ghi:
Nợ TK 111, 112 (Nếu đã thu đƣợc tiền thanh toán về khối lƣợng xây lắp đã
hoàn thành
Nợ 131- Phải thu của khách hàng (Nếu chƣa thu)
Nợ TK144, 244 (Gửi tiền bảo hành công trính vào ngân hàng)
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 (3331)
(Trƣờng hợp nhà thầu chình hoạt động tổng thầu, khi xác định doanh thu xây lắp ở
nhà thầu chình bao gồm doanh thu của nhà thầu chình và các nhà thầu phụ)
- Các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán hay hàng bán bị trả lại đƣợc
hạch toán nhƣ doanh nghiệp công nghiệp
- Trƣờng hợp doanh nghiệp xây lắp giao cho các đơn vị nhận khoán
nội bộ thực hiện khối lƣợng công tác xây lắp và đơn vị nhận khoán nội
bộ có tổ chức bộ máy kế toán riêng, hạch toán kết quả kinh doanh riêng
thì kế toán ở đơn vị nhận khoán và đơn vị giao khoán sẽ ghi nhƣ sau:
+ ở đơn vị giao khoán:
- Khi tạm ứng cho đơn vị nhận khoán để thực hiện giá trị khối lƣợng xây lắp, căn cứ
vào hợp đồng giao khoán nội bộ và các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 136 – Phải thu nội bộ(1362)
Có TK 111, 112,152,153
- Khi nhận khối lƣợng xây lắp từ đơn vị nhận khoán nội bộ hoàn thành bàn giao,
ghi:
Nợ TK 154- Chi phì SXKD dở dang
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 136– Phải thu nội bộ (1362)
+ ở đơn vị nhận khoán nội bộ
- Khi nhận vốn ứng trƣớc của đơn vị giao khoán để thực hiện khối lƣợng xây lắp
theo hợp đồng nhận khoán nội bộ, ghi:
Nợ TK 111, 112,152,153
Có TK336(3362-Phải trả về khối lƣợngXLnhận khoán nội bộ)
- Khi thực hiện khối lƣợng công tác xây lắp, kế toán tập hợp chi phì xây lắp giống
nhƣ doanh nghiệp độc lập, đến khi công trính hoàn thành, bàn giao khối lƣợng xây lắp đã
thực hiện cho đơn vị giao khoán, ghi:
Nợ TK 336 (3362 -Phải trả về khối lƣợngXLnhận khoán nội bộ)
Có TK 512- Doanh thu nội bộ
Có TK 333 (3331)
Đồng thời ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 154 – Chi phì SXKD dở dang
491
9.1.4.2 Trƣờng hợp hợp đồng xây dựng qui định nhà thầu đƣợc thanh toán theo
tiến độ kế hoạch
Trong trƣờng hợp này, doanh nghiệp xây lắp(nhà thầu) phải lựa chọn phƣơng
pháp xác định phần công việc đã hoàn thành và giao trách nhiệm cho các bộ phận liên
quan xác định giá trị phần công việc đã hoàn thành và lập chứng từ phản ánh doanh thu
hợp đồng xây dựng trong kỳ. Tuỳ thuộc vào bản chất của hợp đồng để sử dụng phƣơng
pháp xác định giá trị phần công việc đã hoàn thành, đó là :
 Phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm(%) giữa chi phì thực tế đã phát sinh của phần công
việc đã hoàn thành tại một thời điểm so với tổng chi phì dự toán của hợp đồng.
Khi áp dụng phƣơng pháp này thí giao cho bộ phận kế toán phối hợp với các bộ
phận khác thực hiện.
 Phƣơng pháp đánh giá phần công việc đã hoàn thành hoặc phƣơng pháp tỷ lệ phần
trăm(%) giữa khối lƣợng xây lắp đã hoàn thành so với tổng khối lƣợng xây lắp
phải hoàn thành của hợp đồng. Khi áp dụng một trong hai phƣơng pháp này thí
nhà thầu giao cho bộ phận kỹ thuật thi công phối hợp với các bộ phận khác thực
hiện
 Tài khoản sử dụng:
- Các TK chủ yếu: Ngoài các TK 511,512 tƣơng tự trƣờng hợp trên, kế toán còn sử
dụng TK 337-“ Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng”.TK này dùng
để phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch và số tiền phải thu theo
doanh thu tƣơng ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tự xác nhận của
hợp đồng xây dựng dở dang.
Kết cấu TK 337:
Bên Nợ: Phản ánh số tiền phải thu theo doanh thu đã ghi nhận tƣơng ứng
với phần công việc đã hoàn thành của hợp đồng xây dựng dở da ng
Căn cứ để ghi vào bên Nợ TK này là chứng từ xác định doanh thu tƣơng ứng với
phần công việc đã hoàn thành trong kỳ( không phải hoá đơn) do nhà thầu tự lập,
không phải chờ khách hàng xác nhận.
Bên Có : Phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của
hợp đồng xây dựng dở dang.
Căn cứ để ghi vào Bên Có TK này là Hoá đơn đƣợc lập trên cơ sở tiến độ thanh
toán theo kế hoạch đã đƣợc qui định trong hợp đồng. Số tiền ghi trên Hoá đơn là căn
cứ để ghi nhận số tiền phải thu của khách hàng,không phải là căn cứ để ghi nhận
doanh thu trong kỳ kế toán
Số dƣ Nợ: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp
đồng lớn hơn số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây
dựng dở dang
Số dƣ Có: Phản ánh số tiền chênh lệch giữa doanh thu đã ghi nhận của hợp
đồng nhỏ hơn số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch của hợp đồng xây
dựng dở dang
 Phƣơng pháp kế toán các nghiệ p vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
- Căn cứ vào chứng từ phản ánh doanh thu tƣơng ứng với phần công việc đã hoàn thành
trong kỳ( không phải hoá đơn) do nhà thầu tự lập,ghi:
Nợ TK337- Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
492
- Căn cứ vào Hoá đơn đƣợc lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số tiền khách hàng
phải trả theo tiến độ kế hoạch đã ghi trong hợp đồng,ghi:
Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng
Có TK 337- Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Có TK 333(3331)- Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc
- Khi nhận đƣợc tiền do khách hàng trả hoặc nhận tiền khách hàng ứng trƣớc ,ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 131- Phải thu của khách hàng
- Khoản tiền thƣởng thu đƣợc từ khách hàng trả phụ thêm cho nhà thầu khi thực
hiện đạt hoặc vƣợt một số chỉ tiêu cụ thể đã đƣợc ghi trong hợp đồng,ghi:
Nợ TK111,112,131
Có TK 333(1)- Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Khoản bồi thƣờng thu đƣợc từ khách hàng hay bên khác để bù đắp cho các chi
phì không bao gồm trong giá trị hợp đồng nhƣ đƣợc bồi thƣờng ví sự chậm trễ do khách
hàng gây nên, sai sót trong các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc thiết kế và tranh chấp về các thay
đổi trong việc thực hiện hợp đồng, ghi:
Nợ TK111,112,131
Có TK 333(1) )- Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc ( nếu có)
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- Khi tạm ứng tiền cho nhà thầu phụ trƣớc khi hợp đồng phụ hoàn thành,ghi:
Nợ TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
Có TK111,112,..
Kế toán giá vốn( giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp) và kế toán các nghiệp vụ liên quan
khác hạch toán tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp đã trính bày ở mục 9.2.4.1trên đây.
9.1.5 Xác định kết quả kinh doanh và kế toán kết quả kinh doanh
 Nội dung và qui định hạch toán
Kết quả của hoạt động xây lắp là số chênh lệch giữa doanh thu với giá thành sản
xuất của sản phẩm xây lắp và chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh nghiệp phân bổ cho
sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ.
Khi xác định kết quả của hoạt động xây lắp cần phải tôn trọng các qui định sau:
- Kết quả hoạt xây lắp phải đƣợc hạch toán theo từng công trính, hạng mục công
trính đã thực hiện hoàn thành bàn giao.
- Phải đảm bảo mối quan hệ phù hợp giữa doanh thu với các chi phì. Những chi phì
phát sinh ở kỳ này nhƣng có liên quan đến doanh thu đƣợc hƣởng ở kỳ sau thí phải
chuyển sang chi phì hoạt động của kỳ sau, khi nào doanh thu dự kiến thực hiện đƣợc thí
chi phì có liên quan mới đƣợc trừ để xác định kết quả hoạt động xây lắp.

Tài khoản sử dụng và phƣơng pháp kế toán: giống nhƣ các doanh nghiệp thuộc
ngành sản xuất công nghiệp
9.2. Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh thƣơng mại,
dịch vụ.
9.21.Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết qủa kinh doanh thƣơng mại.
9.2.1.1.Đặc điểm kinh doanh thƣơng mại.
493
Các doanh nghiệp thƣơng mại hoạt động trên lĩnh vực lƣu thông phân phối, thực
hiện chức năng tổ chức lƣu thông hàng hóa thông qua các hoạt động mua, bán và dự trữ
hàng hóa. Trong doanh nghiệp thƣơng mại, lƣu chuyển hàng hóa là hoạt động kinh
doanh chình, chi phối tất cả các chỉ tiêu kinh tế, tài chình khác của doanh nghiệp. Tổ
chức tốt kế toán nghiệp vụ lƣu chuyển hàng hóa là một biện pháp quan trọng để quản lý
có hiệu quả quá trính kinh doanh thƣơng mại.
Ở các doanh nghiệp thƣơng mại hàng hóa là tài sản chủ yếu, vốn hàng
hóa chiếm tỷ trọng lớn. Trong công tác quản lý, doanh nghiệp phải đảm bảo
an toàn cho hàng hóa cả về số lƣợng và chất lƣợng, phải tăng nhanh vòng
quay của vốn hàng hóa. Việc đánh giá hàng hóa trong kế toán cũng tƣơng tự
nhƣ đánh giá vật tƣ. Tuy nhiên do đặc thù của kinh doanh thƣơng mại nên
việc tình và hạch toán cụ thể trị giá vốn của hàng hóa nhập kho, hàng hóa
xuất kho có những nét khác biệt với vật tƣ.
Xét theo phạm vi của quá trính kinh doanh hàng hóa thí hoạt động mua, bán hàng
hóa của các doanh nghiệp thƣơng mại đƣợc chia thành hai loại: hoạt động mua, bán hàng
hóa trong nƣớc (còn gọi là kinh doanh nội thƣơng) và hoạt động mua, bán hàng hóa với
nƣớc ngoài (còn gọi là kinh doanh ngoại thƣơng hay hoạt động xuất- nhập khẩu). Công
tác quản lý và hạch toán hoạt động mua, bán hàng hóa ở trong nƣớc, hoạt động xuấtnhập khẩu có nhiều điểm khác nhau. Dƣới đây là những nội dung chủ yếu về kế toán hoạt
động mua, bán hàng hóa ở các doanh nghiệp thƣơng mại.
9.2.1.2.Kế toán quá trình mua hàng hoá.
Mua hàng là một quá trính đƣợc bắt đầu từ khi ký hợp đồng mua hàng và kết thúc
khi nhận đủ hàng, thanh toán đủ tiền cho ngƣời bán. Mua hàng là khâu đầu tiên của quá
trính lƣu chuyển hàng hóa, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến khâu dự trữ và khâu bán hàng.
Hàng hóa mua vào cần phải đảm bảo cả về số lƣợng, chất lƣợng và tiến độ thời gian.
Những nhiệm vụ chủ yếu của kế toán quá trính mua hàng là : Ghi chép, phản ánh đầy đủ,
kịp thời tính hính thực hiện kế hoạch mua hàng; Kiểm tra, giám sát tính hính thực hiện kế
hoạch mua hàng theo từng nguồn mua, từng ngƣời cung cấp, từng hợp đồng mua hàng;
Thanh toán đầy đủ, đúng hạn cho ngƣời bán, cung cấp các thông tin giúp nhà quản trị
doanh nghiệp ra đƣợc quyết định đúng nhằm quản lý tốt quá trính mua hàng .
9.2.1.2.1.Các phƣơng thức mua hàng, thời điể m ghi nhận hàng mua và cách
tính trị giá vốn của hàng hóa mua.
a. Các phƣơng thức mua hàng và thời điểm ghi nhận hàng mua ở trong nƣớc .
Các doanh nghiệp thƣơng mại mua hàng trong nƣớc theo hai phƣơng thức: Mua
hàng trực tiếp và mua hàng theo phƣơng thức chuyển hàng.
- Phƣơng thức mua hàng trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng đã ký, doanh nghiệp
thƣơng mại cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp đến bên bán để nhận hàng hoặc trực tiếp thu
mua hàng hóa tại các cơ sở sản xuất. Ngƣời đi nhận hàng có trách nhiệm đƣa hàng mua
về nhập kho hoặc giao bán thẳng. Theo phƣơng thức này, thời điểm ghi nhận hàng mua là
494
khi bên mua đã hoàn thành thủ tục giao nhận hàng hóa, đã thanh toán hoặc chấp nhận
thanh toán tiền với ngƣời bán.
- Mua hàng theo phƣơng thức chuyển hàng: Bên bán có trách nhiệm chuyển hàng
đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã thoả thuận trong hợp đồng mua hàng. Ở
phƣơng thức này thời điểm ghi nhận hàng mua là thời điểm bên mua đã nhận đƣợc hàng
hoặc hoá đơn của bên bán chuyển đến và chấp nhận thanh toán hoặ c đã thanh toán về số
hàng hoặc hoá đơn đó.
b. Các phƣơng thức nhập khẩu hàng hóa và thời điểm ghi nhận hàng hóa nhập
khẩu.
Phạm vi hàng hóa nhập khẩu bao gồm:
- Hàng mua của nƣớc ngoài trên cơ sở các hợp đồng nhập khẩu mà doanh nghiệp
xuất - nhập khẩu nƣớc ta đã ký với nƣớc ngoài.
- Hàng hóa nƣớc ngoài đƣa vào tham gia hội chợ, triển lãm ở nƣớc ta, sau đó
đƣợc doanh nghiệp nƣớc ta mua lại và thanh toán bằng ngoại tệ.
- Hàng mua của nƣớc ngoài để xuất khẩu cho nƣớc thứ ba theo hợp đồng ký kết
giữa các bên.
- Hàng mua từ các khu chế xuất thanh toán bằng ngoại tệ.
Có hai phƣơng thức nhập khẩu hàng hóa là phƣơng thức nhập khẩu trực tiếp và
phƣơng thức nhập khẩu uỷ thác. Theo phƣơng thức nhập khẩu trực tiếp đơn vị nhập khẩu
trực tiếp đàm phán, ký hợp đồng, trực tiếp giao nhận và thanh toán tiền hàng với ngƣời
bán nƣớc ngoài. Còn nhập khẩu uỷ thác là việc nhập khẩu thông qua một đơn vị khác. Ở
đây xuất hiện bên giao uỷ thác và bên nhận uỷ thác. Trong đó bên giao uỷ thác giữ vai trò
là ngƣời sử dụng dịch vụ, bên nhận uỷ thác là ngƣời cung cấp dịch vụ và đƣợc hƣởng hoa
hồng theo hợp đồng đã ký.
Thời điểm ghi nhận hàng nhập khẩu là thời điểm đơn vị nhập khẩu đã nhận đƣợc
quyền sở hữu về hàng nhập và đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán tiền với
ngƣời bán. Tuy nhiên, thời điểm này còn phụ thuộc vào điều kiện giao hàng và điều kiện
vận chuyển:
- Nếu hàng nhập khẩu vận chuyển bằng đƣờng biển thí hàng nhập khẩu đƣợc tình
từ ngày hải quan cảng ký vào tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
- Nếu hàng nhập khẩu vận chuyển bằng đƣờng hàng không thí thời điểm tình
hàng nhập khẩu từ ngày hàng hóa đƣợc chuyển đến sân bay đầu tiên của nƣớc ta có xác
nhận của hải quan sân bay.
- Nếu vận chuyển bằng đƣờng sắt, đƣờng bộ thí thời điểm ghi nhận hàng nhập
khẩu là thời điểm hàng đƣợc chuyển đến cửa khẩu có xác nhận của hải quan cửa khẩu.
c. Tình trị giá vốn của hàng mua.
Trong các doanh nghiệp thƣơng mại, trị giá vốn của hàng mua bao gồm: giá mua
thuần của hàng hóa và chi phì thu mua hàng hóa. Trong đó:
495
- Giá mua thuần của hàng hóa gồm: giá mua ghi trên hoá đơn cộng (+) các khoản
thuế ở khâu mua không đƣợc hoàn lại trừ (-)các khoản giảm giá hàng mua đƣợc hƣởng
(Chiết khấu thƣơng mại, giảm giỏ hàng mua, trả lại hàng đó mua)
- Chi phì thu mua hàng hóa gồm: các chi phì phục vụ cho quá trính mua hàng nhƣ
chi phì vận chuyển, bốc dỡ, chi phì bảo hiểm, tiền lƣu kho, hao hụt trong định mức, công
tác phì của bộ phận thu mua....
Do đặc thù của kinh doanh thƣơng mại, trong kế toán giá mua thuần của hàng hóa
đƣợc tình và hạch toán riêng, còn chi phì thu mua đƣợc tổng hợp chung, không phân bổ
cho từng mặt hàng, đến cuối kỳ mới phân bổ cho hàng còn lại và hàng bán ra.
9.2.1.2.2. Phƣơng pháp kế toán quá trình mua hàng hóa.
* Chứng từ mua hàng trong nƣớc gồm:
- Hoá đơn GTGT
- Hoá đơn bán hàng
- Bảng kê phiếu mua hàng (do bên mua lập)
- Phiếu nhập kho, biên bản kiểm nhận hàng hóa.
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu chi, giấy thanh toán tạm ứng...
* Chứng từ nhập khẩu hàng hóa bao gồm:
- Hoá đơn thƣơng mại
- Vận tải đơn
- Chứng từ bảo hiểm.
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- Tờ khai hải quan.
- Biên lai thu thuế.
- Phiếu nhập kho.
- Các chứng từ thanh toán khác....
* Kế toán nghiệp vụ mua hàng sử dụng các tài khoản sau:
TK 156 - Hàng hóa . Kết cấu cơ bản của tài khoản này:
Bên nợ:
- Trị giá vốn hàng hoá tăng trong kỳ
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa tồn kho cuối kỳ.
Bên Có :
- Trị giá vốn hàng hoá giảm trong kỳ.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hoá tồn kho đầu kỳ.
Số dƣ bên Nợ: Trị giá vốn hàng hóa tồn kho cuối kỳ.
TK 156 - Hàng hóa có 3 tài khoản cấp 2:
+ TK 1561 - Giá mua hàng hoá
+ TK 1562 - Chi phí thu mua hàng hoá
+ TK 1567 - Hàng hoá bất động sản .
TK 151 - Hàng mua đang đi trên đƣờng. Kết cấu cơ bản của tài khoản 151 :
Bên Nợ:
- Trị giá vốn hàng mua trong kỳ nhƣng cuối kỳ còn đang đi trên đƣờng.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng mua đang đi đƣờng đến cuối kỳ.
496
Bên Có:
- Trị giá hàng mua đang đi đƣờng về nhập kho.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng mua đang đi trên đƣờng đầu kỳ.
Số dƣ bên Nợ: Phản ánh trị giá vốn hàng mua đang đi trên đƣờng cuối kỳ.
Tài khoản 611- Mua hàng. Tài khoản này đƣợc áp dụng ở doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ. Kết cấu cơ bản của tài khoản 611(6112
- Mua hàng hoá )
Bên Nợ:
- Kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho, đang gửi bán, đang đi đƣờng đầu kỳ.
- Ghi trị giá vốn hàng hóa mua và nhập khác trong kỳ.
Bên Có:
- Ghi số tiền đƣợc chiết khấu thƣơng mại, giảm giá, trả lại hàng mua.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hoá tồn kho, đang gửi bán, mua đang đi trên đƣờng
cuối kỳ.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa xuất bán trong kỳ.
Tài khoản này không có số dƣ.
Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2.
+ Tài khoản 6111 - Mua nguyên liệu, vật liệu.
+ Tài khoản 6112 - Mua hàng hóa
Ngoài ra kế toán quá trính mua hàng hoá còn sử dụng các tài khoản kế toán có
liên quan: TK 133, TK 331, TK111, TK112, TK141....
* Trính tự kế toán quá trính mua hàng hoá:
a. Trính tự kế toán quá trính mua hàng hoá trong nƣớc ở doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:
+ Trƣờng hợp hàng và hoá đơn cùng về: Căn cứ vào hoá đơn của ngƣời bán và
phiếu nhập kho hàng mua hoặc hoá đơn bán hàng giao thẳng, kế toán ghi:
Nợ TK 156 - Hàng hoá(1561) (Nếu nhập kho)
Nợ TK 157 - Hàng đang gửi bán (Nếu gửi bán thẳng)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Nếu giao bán thẳng trực tiếp)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu
trừ)
Có TK 331. 111. 112. 141,.... (Tổng giá thanh toán)
+ Trƣờng hợp hoá đơn về, hàng chƣa về: Kế toán lƣu hoá đơn vào tập hồ sơ riêng,
trong kỳ hàng về thí ghi sổ giống nhƣ trƣờng hợp hàng và hoá đơn cùng về. Nếu cuối kỳ
hàng vẫn chƣa về nhƣng hoá đơn đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền nhƣ vậy phát sinh
hàng mua đang đi trên đƣờng. Căn cứ vào hoá đơn của ngƣời bán, kế toán ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đƣờng
Nợ TK 133 (Nếu thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ).
Có TK 331, 111, 112....
Sang những kỳ sau hàng về nhập kho hoặc giao bán thẳng kế toán ghi:
497
Nợ TK 156 - Hàng hoá ( 1561)
(Nếu nhập kho)
Nợ TK 157 - Hàng đang gửi bán
(Nếu gửi bán thẳng)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
(Nếu giao bán thẳng trực tiếp)
Có TK 151 - Hàng mua đang đi trên đƣờng .
+ Trƣờng hợp hàng về chƣa có hoá đơn, đối chiếu với hợp đồng mua hàng để
nhập kho hoặc giao bán theo giá tạm tình, kế toán ghi:
Nợ TK 156 - Hàng hoá ( 1561 )
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán .
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán .
Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán .
Khi hoá đơn về, kế toán phản ánh thuế GTGT đầu vào:
trừ)
Nợ TK 156 ( 1561 ), 157, 632 (Nếu thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu
Nợ 133 (Nếu thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ)
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
Và tiến hành điều chỉnh giá tạm tình theo giá ghi trên hoá đơn bằng các phƣơng
pháp cải chình, ghi bổ sung hoặc ghi số âm.
b.Trính tự kế toán quá trính mua hàng hoá trong nƣớc ở doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:
+ Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi đƣờng đầu kỳ :
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Có TK 156 - Hàng hoá .
Có TK 151 - hàng mua đanbg đi trên đƣờng.
+ Phản ánh trị giá vốn hàng mua vào trong kỳ:
Nợ TK 611 - Mua hàng ( 6112 )
Nợ TK 133 (Nếu thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ)
Có TK 331, 111, 112...
+ Tình và phản ánh trị giá vốn hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đƣờng
cuối kỳ.
Nợ TK 156 - Hàng hoá
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đƣờng.
Có TK 611 - Mua hàng (6112)
+ Tình và phản ánh trị giá vốn hàng hoá xuất bán trong kỳ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán .
Có TK 611 - Mua hàng (6112)
c. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp.
Khi nhập khẩu trực tiếp , kế toán phản ánh các nghiệp vụ sau:
- Chuyển tiền ký quỹ ở ngân hàng kế toán ghi:
Nợ TK 144 - Cầm cố, ký quỹ , ký cƣợc ngắn hạn .
Nợ TK 635 (Lỗ về tỷ giỏ )
498
Có TK 111 (1112 ), 112 (1122)
Cú TK 515 (Lói về tỷ giỏ )
Đồng thời ghi có TK 007 - Ngoại tệ các loại
- Trong kỳ nhận đƣợc hàng hóa và các chứng từ mua hàng nhập khẩu,
kế toán ghi các bút toán sau:
+ Ghi trị giá mua thực tế của hàng hoá nhập khẩu đã nhập kho, gửi
bán thẳng:
Nợ TK 156 (1561), TK 157, TK 632 (Tỷ giá thực tế)
Nợ TK 635 (Lỗ về tỷ giá)
Có TK 144 - Cầm cố, ký quĩ, ký cƣợc ngắn hạn
Cú TK 111(1112), 112 (1122) (Tỷ giá thực tế xuất quĩ )
Có TK 331 (Tỷ giá thực tế khi nhận nợ)
Có TK 515 (Lãi về tỷ giá)
Đồng thời ghi có TK 007 – Nguyờn tệ cỏc loại
+ Ghi thuế tiêu thụ đặc biệt ( nếu có ), thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 156 (1561), 157, 632
Có TK 333 (3332,3333)
+ Ghi thuế GTGT của hàng nhập khẩu :
Nếu doanh nghiệp tình thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ và hàng nhập khẩu
dùng vào hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ :
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3332)
Nếu doanh nghiệp tình thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc hàng nhập
khẩu dùng cho hoạt động kinh doanh không chịu thuế GTGT thí thuế GTGT hàng nhập
khẩu đƣợc tình vào trị giá vốn của hàng nhập khẩu:
Nợ TK 156 (1561), 157, 632
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (33312)
+ Khi nộp thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu ghi:
Nợ TK 333 -Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (33312 , 3332, 3333)
Có TK 111, 112
- Trong kỳ nhận đƣợc bộ hoá đơn nhập khẩu nhƣng cuối kỳ hàng nhập khẩu chƣa
về:
+ Ghi trị giá mua của hàng đang đi trên đƣờng :
Nợ TK 151- Hàng mua đang đi trên đƣờng
Có TK 331 (Chi tiết ngƣời bán nƣớc ngoài)
+ Ghi thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu phải nộp:
Nợ TK 151- Hàng mua đang đi trên đƣờng
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3332, 3333)
+ Thuế GTGT hàng nhập khẩu:
Nếu đƣợc khấu trừ ghi:
499
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (33312)
Nếu không đƣợc khấu trừ ghi:
Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi trên đƣờng
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (33312)
+ Khi hàng nhập khẩu về nhập kho hoặc giao bán thẳng ghi:
Nợ TK 156 (1561), 157, 632
Có TK 151- Hàng mua đang đi trên đƣờng.
d. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác.
Nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác liên quan tới hai chủ thể là bên giao uỷ
thác và bên nhận uỷ thác. Trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các chủ
thể phải đƣợc thể hiện cụ thể trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Theo quy
định hiện hành bên nhận uỷ thác trực tiếp tiến hành nghiệp vụ nhập khẩu,
thực hiện nghĩa vụ tài chình với ngƣời bán, với Nhà nƣớc và đƣợc hƣởng
hoa hồng nhập khẩu từ bên giao uỷ thác. Bên giao uỷ thác nhận hàng và
thanh toán tiền mua hàng, thuế, tiền hoa hồng uỷ thác, các khoản mà bên
nhận uỷ thác đã chi hộ.
* Kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác :
- Khi nhận tiền của bên giao uỷ thác ghi:
Nợ TK 111(1112), 112(1122) (Tỷ giá giao dịch thực tế)
Có TK 131- Phải thu của khách hàng ( chi tiết cho từng đơn vị giao uỷ
thác
Đồng thời ghi nợ TK 007 - Ngoại tệ các loại .
- Khi chuyển tiền đi ký quỹ để mở L/C ghi:
Nợ TK 144 - Cầm cố , ký quĩ , ký cƣợc ngắn hạn.
Nợ TK 635 ( Lỗ về tỷ giỏ )
Có TK 111(1112), 112(1122)
Cú TK 515 ( Lói về tỷ giỏ )
Đồng thời ghi có TK 007 - Ngoại tệ các loại
- Ghi trị giá mua của hàng hóa nhập khẩu uỷ thác:
Nợ TK 151 (Số hàng còn đang đi đƣờng)
Nợ TK 156 (1561) (Số hàng đã nhập kho)
Có TK 331( Số tiền phải trả cho ngƣời bán nƣớc ngoài.)
- Khi thanh toỏn cho ngƣời bỏn, kế toỏn ghi:
Nợ TK 331 (Tỷ giỏ thực tế khi nhận nợ )
Nợ TK 635 ( Lỗ về tỷ giỏ )
Cú TK 144 - Cầm cố, ký quĩ, ký cƣợc ngắn hạn
Cú TK 111(2), 112(2) ( Tỷ giỏ thực tế xuất quĩ )
Cú TK 515 ( Lói về tỷ giỏ )
Đồng thời ghi có TK 007 – Ngoại tệ các loại
500
- Ghi thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc
biệt (nếu có):
Nợ TK 151, 156…
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3331,
3332, 3333)
- Khi nộp các loại thuế ghi trên;
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3331, 3332,
3333)
Có TK 111, 112
- Khi giao hàng cho bên uỷ thác (gồm cả các khoản thuế) ghi :
Nợ TK 131 ( chi tiết cho từng đối tƣợng giao uỷ thác )
Có TK 151, 156 (1561)
- Trƣờng hợp hàng nhận về khụng nhập kho mà chuyển thẳng cho đơn
vị giao uỷ thỏc, ghi:
Nợ TK 131 ( Chi tiết đơn vị giao ủy thỏc )
Cú TK 331 ( Chi tiết ngƣời bỏn nƣớc ngoài )
Cú TK 333 ( Thuế GTGT, thuế tiờu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu )
- Các chi phì khác liên quan đến hàng nhập khẩu nhƣ: Vận chuyển
bốc dỡ, giám định hải quan ... kế toán ghi:
Nợ TK 131 (Nếu bên uỷ thác chịu)
Nợ TK 641 (Nếu bên nhận uỷ thác chịu)
Có TK liên quan
- Ghi tiền hoa hồng nhận uỷ thác đƣợc hƣởng:
Nợ TK 111, 112, 131, ...
Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3331)
* Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác:
- Khi chuyển tiền cho đơn vị nhận uỷ thác ghi:
Nợ TK 331( Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác )
Nợ TK 635 (Lỗ về tỷ giá)
Có TK 111(1112), 112(1122) (Tỷ giá thực tế xuất quỹ)
Có TK 515 (Lãi về tỷ giá)
Đồng thời ghi có TK 007 - Ngoại tệ các loại.
- Khi nhận hàng và hoá đơn GTGT từ bên nhận uỷ thác:
+ Ghi giá mua của hàng nhập khẩu uỷ thác:
Nợ TK 151, 156 (1), 157…
Có TK 331 (Chi tiết ngƣời nhận uỷ thác)
+ Ghi thuế GTGT, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)
Nợ TK 151, 156 (1561), 157, 632
501
Nợ TK 133 ( Nếu thuế GTGT đƣợc khấu trừ)
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán .
- Ghi các khoản bên nhận uỷ thác chi hộ, tiền hoa hồng uỷ thác dành
cho bên nhận uỷ thác:
Nợ TK 156 (1562)
Nợ TK 133 - Thuế GTGGT đƣợc kháu trừ (nếu có)
Có TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
- Thanh toán tiền còn phải trả cho bên nhận uỷ thác ghi:
Nợ TK 331- Phải trả cho ngƣời bán
Có TK 111, 112 ...
* Kế toán quá trính mua hàng hoá cần lƣu ý một số điểm sau:
- Các chi phì thu mua hàng hoá đƣợc hạch toán ở TK 156 ( 1562 ) ;
TK 611(6112), đến cuối kỳ mới phân bổ cho hàng hóa còn lại và hàng
hóa bán ra:
- Khi chi phì thu mua hàng hóa phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 156 (1562) hoặc TK 611 (6112)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có các TK liên quan
- Trị giá hàng mua bị thiếu phát hiện khi kiểm nhận ghi:
Nợ TK 138 (1381) (Số chờ xử lý)
Nợ TK 156 (1562) (Số thiếu trong định mức)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331, 111, 112 (Tổng giá thanh toán)
- Trị giá hàng mua phát hiện thừa khi kiểm nhận:
+ Nếu nhập kho số hàng thừa ghi:
Nợ TK 156 (1561) hoặc Nợ TK 611 (6112)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (Nếu có)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381)
+ Nếu không nhập kho mà báo lại cho bên bán biết. Trong thời gian
bảo quản hộ, ghi Nợ TK 002 - Vật tƣ, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công.
Khi trả lại hàng cho ngƣời bán ghi Có TK 002 - Vật tƣ, hàng hoá nhận giữ
hộ, nhận gia công.
- Khi mua hàng đƣợc hƣởng chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng
mua, hàng mua bị trả lại hạch toán tƣơng tự nhƣ khi mua vật tƣ.
9.2.1.3. Kế toán quá trình bán hàng hóa.
Bán hàng là quá trính bên bán chuyển giao quyền sở hữu về hàng bán
cho bên mua để từ đó thu đƣợc tiền hoặc đƣợc quyền thu tiền ở bên mua.
Trong doanh nghiệp thƣơng mại bán hàng là khâu cuối cùng, khâu quan
trọng nhất của quá trính kinh doanh. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng là :
Tình toán, phản ánh đúng đắn, kịp thời doanh thu, trị giá vốn của hàng bán,
502
xác định kết quả bán hàng; Kiểm tra, giám sát tính hính thực hiện kế hoạch
bán hàng, kế hoạch lợi nhuận; Kiểm tra tính hính quản lý tiền thu về bán
hàng, tính hính chấp hành kỷ luật thanh toán và việc thực hiện nghĩa vụ của
doanh nghiệp với Nhà nƣớc.
9.2.1.3.1. Các phƣơng thức bán hàng, thời điểm ghi nhận hàng
bán và cách tính trị giá vốn hàng hoá xuất bán.
a. Các phƣơng thức bán hàng và thời điểm ghi nhận hàng bán trong
nƣớc.
Hàng bán trong nƣớc đƣợc thực hiện qua hai khâu: Bán buôn và bán
lẻ.
* Bán buôn gồm hai phƣơng thức là bán buôn qua kho và bán buôn
vận chuyển thẳng.
- Bán buôn qua kho: Là hàng đƣợc giao bán từ kho của các xì nghiệp
bán buôn, nó đƣợc thực hiện dƣới hai hính thức: Giao hàng trực tiếp tại kho
và chuyển hàng cho bên mua.
+ Theo hính thức giao hàng trực tiếp tại kho bên bán xuất hàng từ kho
và giao trực tiếp cho bên mua. Hàng đƣợc ghi nhận là bán khi bên mua đã
nhận hàng và ký xác nhận trên hoá đơn bán hàng.
+ Theo hính thức chuyển hàng thí bên bán xuất hàng từ kho để chuyển
đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng. Hàng
đƣợc coi là bán khi bên mua đã nhận đƣợc hàng và đã trả tiền hoặc chấp
nhận trả tiền về số hàng đã nhận.
- Bán buôn vận chuyển thẳng: Là hàng đƣợc giao bán ngay từ khâu
mua không qua kho của xì nghiệp bán buôn. Phƣơng thức bán buôn này
cũng đƣợc thực hiện dƣới hai hính thức, bán buôn vận chuyển thẳng trực
tiếp và bán buôn vận chuyển thẳng theo hính thức chuyển hàng.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp (còn gọi là giao hàng tay ba):
Doanh nghiệp thƣơng mại nhận hàng ở bên bán và giao trực tiếp cho khách
hàng của mính. Khi bên mua nhận đủ hàng và ký nhận trên hoá đơn bán
hàng thí hàng đƣợc coi là bán.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hính thức chuyển hàng. Doanh
nghiệp thƣơng mại nhận hàng ở bên bán và chuyển số hàng đó cho khách
hàng của mính. Khi nào hàng đến tay khách hàng đƣợc họ kiểm nhận và trả
tiền hoặc chấp nhận trả tiền thí hàng đó đƣợc coi là bán.
* Bán lẻ hàng hóa là bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng. Qua
khâu bán lẻ hàng hóa vĩnh viễn rời khỏi lĩnh vực lƣu thông, giá trị của nó
đƣợc thực hiện đầy đủ.
Các phƣơng thức bán hàng ở khâu bán lẻ:
503
- Bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và
giao hàng cho khách. Việc thừa, thiếu hàng hóa ở quầy và tiền thu về bán
hàng do nhân viên bán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm.
- Bán hàng thu tiền tập trung: Ở quầy có nhân viên thu ngân chuyên
làm nhiệm vụ thu tiền và viết hoá đơn. Căn cứ vào hoá đơn đã thu tiền nhân
viên bán hàng giao hàng cho khách. Ở đây, thừa thiếu tiền bán hàng thuộc
trách nhiệm của nhân viên thu ngân, thừa thiếu hàng hóa ở quầy thuộc trách
nhiệm của nhân viên bán hàng.
b. Các phƣơng thức xuất khẩu hàng hóa, thời điểm ghi nhận hàng xuất
khẩu.
* Các phƣơng thức xuất khẩu hàng hoá:
Các doanh nghiệp thƣơng mại xuất khẩu hàng hóa theo hai phƣơng
thức: Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác.
- Xuất khẩu trực tiếp: Đơn vị tham gia xuất khẩu trực tiếp đàm phán,
ký kết hợp đồng với nƣớc ngoài, trực tiếp giao hàng và thanh toán tiền hàng
với ngƣời mua.
- Xuất khẩu uỷ thác: Đơn vị tham gia xuất khẩu không trực tiếp đàm
phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu với nƣớc ngoài mà thực hiện hoạt động
xuất khẩu hàng hóa của mính thông qua một đơn vị xuất nhập khẩu khác.
* Phạm vi hàng hóa đƣợc coi là xuất khẩu gồm:
- Hàng bán cho thƣơng nhân nƣớc ngoài theo hợp đồng đã ký.
- Hàng hóa gửi đi triển lãm ở nƣớc ngoài sau đó bán thu ngoại tệ.
- Hàng bán cho khách nƣớc ngoài, cho Việt Kiều thu ngoại tệ.
- Hàng viện trợ cho nƣớc ngoài thông qua thông các hiệp định, nghị
định thƣ do Nhà nƣớc ký kết với nƣớc ngoài nhƣng đƣợc thực hiện qua
doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Hàng hóa chuyển bán cho các khu chế xuất.
- Các dịch vụ sửa chữa, bảo hiểm tàu biển, máy bay cho nƣớc ngoài
thanh toán bằng ngoại tệ.
* Thời điểm ghi nhận hàng xuất khẩu.
Theo quy định hiện hành, hàng hóa đƣợc ghi nhận là xuất khẩu khi
hàng hóa đã hoàn thành các thủ tục hải quan, đƣợc sắp xếp lên phƣơng tiện
vận tải và rời khỏi hải phận, cửa khẩu hoặc sân bay cuối cùng của nƣớc ta.
Tuy nhiên, tuỳ theo phƣơng thức giao nhận hàng hóa, thời điểm tình hàng
xuất khẩu nhƣ sau:
- Nếu hàng vận chuyển bằng đƣờng biển thí thời điểm xuất khẩu tình
từ ngày thuyền trƣởng kì vào vận đơn , hải quan cảng biển đã xác nhận hoàn
thành thủ tục hải quan
504
- Nếu hàng vận chuyển bằng đƣờng sắt , đƣờng bộ thí thời điểm xuất
khẩu tình từ ngày hàng đƣợc giao tại ga , cửa khẩu theo xác nhận của hải
quan cửa khẩu.
- Nếu hàng đƣợc vận chuyển bằng đƣờng hàng không thí thời điểm
tình hàng xuất khẩu khi cơ trƣởng máy bay ký vào vận đơn và hải quan sân
bay ký xác nhận hoàn thành thủ tục hải quan.
- Hàng đƣa đi hội trợ, triển lãm tình là xuất khẩu khi hoàn thành thủ
tục bán hàng, thu ngoại tệ.
Xác định đúng thời điểm xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng để ghi nhận
doanh thu hàng xuất khẩu, thanh toán thuế, giải quyết các tranh chấp, khiếu
nại về xuất khẩu.
c. Xác định trị giá vốn hàng hoá xuất bán:
Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán đƣợc tình qua ba bƣớc:
Bƣớc 1: Tình trị giá mua thực tế của hàng hoá xuất bán.
Theo quy định hiện hành, trị giá mua của hàng hóa xuất bán có thể
tình theo các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp tình theo giá đìch danh.
- Phƣơng pháp bính quân gia quyền.
- Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc.
- Phƣơng pháp nhập sau, xuất trƣớc.
Nội dung các phƣơng pháp trên đã nghiên cứu ở phần tình giá thực tế
vật tƣ xuất kho.
Bƣớc 2: Tình chi phì thu mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ:
Chi phí thu mua
Chi phí thu
Chi phí thu
phân bổ cho hàng + mua phát sinh
Trị giá mua
còn đầu kỳ
trong kỳ
mua phân bổ
=
x hàng hoá xuất
cho hàng xuất
Trị giá mua
Trị giá mua hàng
bán trong kỳ
bán
+ hàng
nhập
còn đầu kỳ
trong kỳ
Bƣớc 3: Tình trị giá vốn hàng hóa xuất bán:
Trị giá vốn
Trị giá mua
Chi phí thu mua
hàng
hóa = hàng
hóa + phân bổ cho hàng
xuất bán
xuất bán
hóa xuất bán
9.2.1.3.2. Phƣơng pháp kế toán quá trình bán hàng :
* Chứng từ hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong nƣớc gồm:
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý.
- Báo cáo bán hàng, bảng kê bán lẻ hàng hóa.
505
- Các chứng từ có liên quan khác...
* Chứng từ hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa gồm:
- Hoá đơn thƣơng mại
- Tờ khai hàng hóa xuất khẩu.
- Phiếu xuất kho.
- Các chứng từ khác...
a. Kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng và các khoản giảm doanh thu
bán hàng hoá trong nƣớc.
Để phản ánh doanh thu và các khoản giảm doanh thu bán hàng hóa,
các doanh nghiệp thƣơng mại cũng sử dụng các tài khoản: TK511 - Doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; TK 512 - Doanh thu nội bộ; TK 521 Chiết khấu thƣơng mại; TK 531- Hàng bán bị trả lại ; TK 532 - Giảm giá
hàng bán và các tài khoản có liên quan khác...
Trính tự kế toán doanh thu và các khoản giảm doanh thu bán hàng hoá
trong nƣớc tƣơng tự nhƣ kế toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm ở các doanh
nghiệp sản xuất (Đã nghiên cứu ở chƣơng 7).
b. Kế toán tổng hợp trị giá vốn hàng hóa xuất bán:
* Kế toán trị giá vốn hàng hóa xuất bán sử dụng các tài khoản sau:
TK 157 - Hàng gửi đi bán.
Kết cấu cơ bản của TK 157
Bên Nợ: - Ghi trị giá vốn hàng hóa gửi đi bán, giao đại lý.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa đang gửi bán cuối kỳ.
Bên Có:
- Ghi trị giá vốn hàng hóa gửi bán đƣợc coi là bán.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa gửi bán đầu kỳ .
Số dƣ bên Nợ: Trị giá vốn hàng hóa đang gửi bán cuối kỳ.
TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Kết cấu cơ bản của TK 632
Bên Nợ:
- Ghi trị giá vốn của hàng hóa xuất bán trong kỳ:
Bên Có:
- Trị giá vốn của hàng hóa đã bán bị trả lại.
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hoá xuất bán để xác định kết
quả.
Tài khoản này không có số dƣ.
* Trính tự kế toán trị giá vốn hàng hóa xuất bán ở doanh nghiệp kế
toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:
- Khi chuyển hàng đi bán hoặc gửi đại lý bán, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán .
506
Có TK 156 - Hàng hoá( xuất từ kho)
Có TK 331, 111, 112,...( gửi bán thẳng)
- Khi hàng gửi bán đƣợc xác định là bán, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán .
Có TK 157 - Hàng gửi đi bán
- Kế toán ghi trị giá vốn của hàng giao bán trực tiếp tại kho, tại quầy,
hàng bán giao tay ba.
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán .
Có TK 156 : Hàng hoá (Giao tại kho, quầy)
Có TK 331, 111, 112... ( Giao tay ba)
- Ghi trị giá vốn hàng bán bị trả lại nhập kho:
Nợ TK 156 - Hàng hoá
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán .
- Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng xuất bán để xác định kết quả:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
* Trính tự kế toán trị giá vốn hàng hoá xuất bán ở doanh nghiệp kế
toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa tồn kho, gửi bán đầu kỳ:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Có TK 156, 157, 151
- Ghi trị giá vốn hàng mua trong kỳ:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Nợ TK 133 ( Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ )
Có TK 331, 111, 112,...
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa tồn kho, gửi bán, hàng mua đang đi
trên đƣờng cuối kỳ:
Nợ TK 156, 157, 151
Có TK 611- Mua hàng (6112)
- Ghi trị giá vốn hàng xuất bán trong kỳ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 611- Mua hàng (6112)
- Ghi trị giá vốn hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hoá xuất bán để xác định kết quả:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
c. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa.
* Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp.
507
- Khi hàng hóa đƣợc coi là xuất khẩu kế toán phản ánh doanh thu
hàng xuất khẩu nhƣ sau :
+ Nếu bán hàng thu ngay bằng ngoại tệ, kế toán ghi:
Nợ TK 111(1112), 112(1122) (tỷ giá thực tế)
Có TK 511 (tỷ giá thực tế)
Đồng thời ghi Nợ TK 007 - Ngoaị tệ các loại
+ Nếu chƣa thu đƣợc tiền, kế toán ghi:
Nợ TK 131 (Tỷ giá thực tế tình nợ )
Có TK 511 (Tỷ giá thực tế)
+ Khi thu đƣợc tiền ghi:
Nợ TK 111(1112), 112(1122) (Tỷ giá thực tế nhập quỹ)
Nợ TK 635 (Lỗ về tỷ giá)
Có TK 131 (Tỷ giá thực tế khi tình nợ)
Có TK 515 (Lãi về tỷ giá)
Đồng thời ghi nợ TK 007 - Ngoại tệ các loại.
- Phản ánh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3332,3333)
- Phƣơng pháp kế toán trị giá vốn hàng hóa xuất khẩu trực tiếp tƣơng
tự kế toán trị giá vốn hàng bán trong nƣớc.
* Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu uỷ thác:
Kế toán tại đơn vị nhận uỷ thác.
Theo quy định hiện hành, bên nhận uỷ thác có trách nhiệm nộp thuế
xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hộ đơn vị giao uỷ thác. Khi thực hiện xong
dịch vụ xuất khẩu uỷ thác bên nhận uỷ thác phải chuyển cho bên uỷ thác các
chứng từ sau:
- Bản thanh lý hợp đồng uỷ thác xuất khẩu
- Hoá đơn thƣơng mại xuất hàng cho nƣớc ngoài.
- Tờ khai hải quan về hàng hóa xuất khẩu.
- Hoá đơn GTGT về hoa hồng uỷ thác.
Trính tự kế toán các nghiệp vụ nhƣ sau:
- Khi nhận hàng uỷ thác xuất khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 003 - hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi.
- Khi hoàn thành việc xuất khẩu:
+ Ghi số tiền thu về hàng xuất khẩu:
Nợ TK 111(1112), 112(1122), 131 (tỷ giá thực tế)
Có TK 331 (Chi tiết đơn vị giao xuất khẩu)
+ Ghi thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp hộ bên giao uỷ
thác:
Nợ TK 331 (Chi tiết đơn vị giao xuất khẩu)
508
Có TK 338(3388) Chi tiết thuế phải nộp hộ)
+Khi nộp thuế ghi:
Nợ TK 338(3388) (Chi tiết thuế phải nộp hộ)
Có TK 111, 112 ...
+ Ghi các khoản chi hộ đơn vị giao uỷ thác (phì giám định, tiền bốc
xếp...)
Nợ TK 138 (Chi tiết đơn vị giao xuất khẩu)
Có TK 111, 112 ...
+ Ghi tiền hoa hồng thu ở đơn vị giao uỷ thác:
Nợ TK 131 (chi tiết đơn vị giao xuất khẩu)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3331)
+ Ghi giảm hàng nhận uỷ thác: Có TK 003 - Hàng hoá nhận bán hộ,
nhận ký gửi
+ Thanh toán bù trừ giữa số phải trả với số phải thu theo từng đơn vị
giao uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 331 (Tỷ giá thực tế khi xuất khẩu)
Nợ TK 635 (Lỗ về tỷ giá)
Có TK 131 (Tiền hoa hồng uỷ thác)
Có TK 138 (Các khoản chi hộ)
Có TK 111(1112), 112(1122) khoản thanh toán nốt.
Có TK 515 (Lãi về tỷ giá)
Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác:
- Khi giao hàng cho bên nhận uỷ thác, kế toán ghi:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán .
Nợ TK 133 (Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ)
Có TK 156 - Hàng hoá ( Nếu xuất từ kho )
Có TK 151, 331, 111, 112 (Nếu giao thẳng)
- Khi hàng giao uỷ thác đƣợc coi là xuất khẩu:
+ Ghi trị giá mua của hàng đã xuất khẩu:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hang gửi đi bán.
+ Ghi doanh thu hàng xuất khẩu.
Nợ TK 131 (chi tiết đơn vị nhận xuất khẩu)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cug cấp dịch vụ.
+ Ghi thuế xuất khẩu phải nộp:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3333)
+ Ghi số thuế đã nộp:
Nợ TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (3333)
509
Có TK 111, 112 (chuyển tiền để bên uỷ thác nộp hộ)
Có TK 3388 - Phải trả, phải nộp khác ( Bên uỷ thác nộp hộ )
+ Ghi tiền hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác và các khoản mà
bên nhận uỷ thác đã chi hộ:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng .
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
+ Tiến hành bù trừ và thanh toán nốt với bên nhận uỷ thác:
Nợ TK 338 (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
Nợ TK 635 (lỗ về tỷ giá)
Nợ TK 111, 112 (số tiền nhận về)
Có TK 131 (chi tiết đơn vị nhận uỷ thác)
Có TK 515 (lãi về tỷ giá)
Đồng thời ghi Nợ TK 007- Ngoại tệ các loại
9.2.1.4.Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh thƣơng
mại.
Chi phì kinh doanh thƣơng mại gồm: Chi phì thu mua hàng hóa, chi
phì bán hàng và chi phì quản lý doanh nghiệp. Để đánh giá chất lƣợng quản
lý chi phì kinh doanh thƣơng mại, ngƣời ta thƣờng sử dụng các chỉ tiêu:
Tổng mức phì, tỷ suất phì, tốc độ tăng, giảm phì...
Tổ chức tốt kế toán chi phì mua hàng, chi phì bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp là biện pháp quan trọng để tiết kiệm chi phì, tăng lợi
nhuận của các doanh nghiệp thƣơng mại.
a. Kế toán chi phì mua hàng:
Chi phì mua hàng là một bộ phận của chi phì lƣu thông hàng hóa, nó
bao gồm các khoản chi phì liên quan trực tiếp đến quá trính mua hàng nhƣ:
Chi phì vận chuyển, bốc dỡ, chi phì lƣu kho, lƣu bãi, kiểm định hàng hóa,
chi phì bảo hiểm hàng mua, chi phì hao hụt trong định mức của quá trính
mua hàng...
Để tập hợp và phân bổ chi phì thu mua hàng hóa, kế toán sử dụng TK
156 (1562) - Chi phí mua hàng hoá và TK 611(6112)- Mua hàng hóa.
* Trính tự kế toán chi phì thu mua hàng hóa ở doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên:
- Khi chi phì thu mua hàng hóa phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 156 - Hàng hoá (1562)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có các TK liên quan (111, 112, 141, 152, 331,...)
- Cuối kỳ tình và phản ánh chi phì thu mua phân bổ cho hàng hóa bán
ra trong kỳ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
510
Có TK 156 - Hàng hoá (1562)
* Trính tự kế toán chi phì thu mua hàng hoá ở doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ:
- Kết chuyển chi phì thu mua phân bổ cho hàng hóa và còn đầu kỳ:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Có TK 156 -hàng hoá (1562)
- Phản ánh chi phì thu mua hàng hóa phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 611 - Mua hàng (6112)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có các TK liên quan (111, 112, 331,...)
- Kết chuyển chi phì thu mua phân bổ cho hàng hoá tồn kho cuối kỳ:
Nợ TK 156 - Hàng hoá (1562)
Có TK 611- Mua hàng (6112)
- Kết chuyển chi phì thu mua phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán.
Có TK 611- Mua hàng (6112)
b. Kế toán chi phì bán hàng:
Chi phì bán hàng cũng là một bộ phận của chi phì lƣu thông hàng hóa.
Trong kinh doanh nội thƣơng chi phì bán hàng bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng.
- Chi phì vật liệu, bao bí dùng trong bán hàng.
- Chi phì công cụ, đồ dùng phục vụ cho bán hàng.
- Chi phì khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.
- Chi phì bảo hành hàng hóa.
- Chi phí các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng.
- Các chi phì bằng tiền khác phục vụ cho bán hàng.
Trong kinh doanh xuất - nhập khẩu, chi phì bán hàng gồm: Chi phì
bán hàng trong nƣớc và chi phì bán hàng ngoài nƣớc.
Trong đó :
- Chi phì bán hàng trong nƣớc là những khoản chi phì phục vụ trực
tiếp cho việc bán hàng hoá ở trong nƣớc và các khoản chi phì phục vụ trực
tiếp cho nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa nhƣng phát sinh ở trong nƣớc. Chi
phì bán hàng trong nƣớc cũng bao gồm các khoản mục chi phì giống nhƣ
trong kinh doanh nội thƣơng.
- Chi phì bán hàng ngoài nƣớc là những khoản chi phì phục vụ cho
việc xuất khẩu hàng hóa nhƣng phát sinh ngoài địa phận nƣớc ta. Chi phì
bán hàng ngoài nƣớc bao gồm:
+ Chi phì vận chuyển là những chi phì phục vụ cho việc vận chuyển
hàng hóa bán ở nƣớc ngoài.
511
khẩu.
+ Chi phì bảo hiểm: Là chi phì về mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất
Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp thƣơng mại có khối lƣợng
hàng hóa tồn kho lớn, không ổn định giữa các kỳ có thể phân bổ chi phì bán
hàng cho hàng hóa còn lại cuối kỳ và hàng hóa bán ra trong kỳ. Phƣơng
pháp phân bổ nhƣ sau:
* Tình chi phì bán hàng phân bổ cho hàng hoá còn lại cuối kí :
Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng
Chi phí bán
phân bổ cho hàng + cần phân bổ phát
Trị giá hàng
hàng phân bổ
còn đầu kỳ
sinh trong kỳ
hoá còn lại
cho hàng còn =
x
Trị giá hàng hoá
Trị giá hàng hoá
cuối kỳ
lại cuối kỳ
+
xuất trong kỳ
còn lại cuối kỳ
Khi vận dụng công thức trên cần lƣu ý:
- Để đơn giản việc tình toán chỉ phân bổ những khoản chi phì có tỷ
trọng lớn cho hàng còn lại cuối kỳ, những khoản có tỷ trọng nhỏ tình hết cho
hàng bán ra trong kỳ.
- Trị giá hàng hoá phải tình thống nhất theo cùng một loại giá (thƣờng
tình theo giá mua thực tế).
- Trị giá hàng hóa còn lại cuối kỳ gồm: Hàng mua đang đi đƣờng cuối
kỳ, hàng tồn kho cuối kỳ, hàng đang gửi bán cuối kỳ.
- Mẫu số công thức trên còn tình theo dạng khác:
Trị giá hàng hoá
Trị giá hàng hoá
+
còn đầu kỳ
nhập trong kỳ
* Tình chi phì bán hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ:
Chi phí bán
Chi phí bán
Chi phí bán hàng
Chi phí bán
hàng phân bổ
hàng phân bổ
phân bổ cho hàng =
+ hàng
phát cho hàng còn
cho hàng còn
bán ra
sinh trong kỳ
đầu kỳ
lại cuối kỳ
Để tập hợp và phân bổ chi phì bán hàng, kế toán sử dụng tài khoản
641 - Chi phì bán hàng. Tài khoản này gồm 7 tài khoản cấp hai :
- TK 6411: Chi phí nhân viên
- TK 6412: Chi phì vật liệu, bao bí.
- TK 6413: Chi phì dụng cụ, đồ dùng
- TK 6414: Chi phì khấu hao TSCĐ
-TK 6415: Chi phì bảo hành
-TK 6417: Chi phì dịch vụ mua ngoài
-TK 6418: Chi phì bằng tiền khác.
Trính tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu nhƣ sau:
512
- Ghi các khoản chi phì bán hàng phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có)
Có các TK liên quan (334, 338, 152, 153, 214, 331, 111, 112...)
- Định kỳ ghi các khoản tình trƣớc hoặc phân bổ dần vào chi phì bán
hàng:
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng.
Có TK 335 - Chi phì phải trả ( Số trìch trƣớc )
Có TK 142, 242 (Số phân bổ dần )
- Ghi các khoản thu tình giảm chi phì bán hàng:
Nợ TK liên quan (111, 112, 152....)
Có TK 641- Chi phí bán hàng
- Kết chuyển chi phì bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ (nếu
có):
Nợ TK 142, 242.
Có TK 641- Chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phì bán hàng phân bổ cho hàng bán ra :
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641- Chi phí bán hàng.
Để phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp, trong các doanh
nghiệp thƣơng mại, chi phì bán hàng đƣợc hạch toán riêng thành định phì và
biến phì. Ở một số doanh nghiệp chi phì bán hàng còn đƣợc hạch toán chi
tiết theo địa điểm phát sinh, theo các nhóm, mặt hàng.
c. Kế toán chi phì quản lý doanh nghiệp.
Nội dung và phƣơng pháp kế toán chi phì quản lý doanh nghiệp trong
các doanh nghiệp thƣơng mại cũng tƣơng tự nhƣ kế toán chi phì quản lý
doanh nghiệp trong các doanh nghiệp sản xuất.
d. Kế toán xác định kết quả kinh doanh thƣơng mại.
Trong doanh nghiệp thƣơng mại, kết quả hoạt động kinh doanh cũng
bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng và kết quả khác.
Kết quả hoạt động kinh doanh thông thƣờng đƣợc xác định bởi hoạt
động bán hàng và hoạt động tài chình, cách tình nhƣ sau:
Chi phí bán
Kết quả hoạt
Doanh
Doanh
Trị giá
hàng và chi
động
kinh
thu thuần
thu hoạt
Chi phí tài
=
- vốn hàng +
- phí QLDN
doanh
thông
về
bán
động tài
chính
xuất bán
phân bổ cho
thƣờng
hàng
chính
hàng bán ra
513
Trong đó: Doanh thu thuần về bán hàng đƣợc tình trên cơ sở tổng
doanh thu bán hàng ban đầu trừ (-) các khoản giảm doanh thu bán hàng nhƣ:
Doanh thu chấp nhận chiết khấu thƣơng mại, doanh thu chấp nhận giảm giá,
doanh thu của hàng bán bị trả lại, các khoản thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế GTGT phải nộp theo phƣơng pháp trực tiếp.
Kết quả khác đƣợc xác định trên cơ sở các khoản thu nhập khác và chi
phí khác:
Kết quả khác = Thu nhập khác - Chi phí khác
Để xác định và phản ánh kết quả bán hàng, kế toán sử dụng TK 911xác định kết quả kinh doanh.
Trính tự kế toán xác định kết quả bán hàng nhƣ sau:
- Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ(5111)
Nợ TK 512 - Doanh thu nội bộ.(5121)
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh .
- Kết chuyển trị giá vốn hàng hóa xuất bán, kế toán ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh .
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán.
- Kết chuyển chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh nghiệp phân bổ
cho hàng bán ra :
Nợ TK 911- Xác định kết qủa kinh doanh .
Có TK 641- Chi phí bán hàng .
Có TK 642 - Chi phí QLDN.
- Tình và phản ánh kết quả bán hàng:
Nếu lãi ghi: Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh .
Có TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
Nếu lỗ ghi: Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối (4212)
Có TK 911- Xác định kết qủa kinh doanh
9.2.2.Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả
kinh doanh dịch vụ bƣu điện.
9.2.2.1.Đặc điểm kinh doanh bƣu điện.
Bƣu điện là ngành kinh tế đặc biệt, thực hiện chức năng chình là
truyền tải thông tin, thƣ tìn, bƣu phẩm, sách báo,... nhằm phục vụ nhu cầu
của sản xuất và đời sống. Kinh doanh bƣu điện bao gồm các hoạt động:
-Kinh doanh bƣu chình
-Kinh doanh viễn thông
-Kinh doanh phát hành báo chí (PHBC).
-Dịch vụ hoà mạng, chuyển dịch máy.
-Dịch vụ tiết kiệm bƣu điện.
514
-Các dịch vụ khác: Tƣ vấn thiết kế, xây lắp công trính, kinh doanh
phần mềm tin học...
Kinh doanh bƣu điện có những đặc điểm sau:
-Sản phẩm dịch vụ bƣu điện thƣờng không mang hính thái vật chất cụ
thể, tuy nhiên có thể đánh giá kết quả công tác dịch vụ bƣu điện thông qua
khối lƣợng sản phẩm, lao vụ đã thực hiện của từng nghiệp vụ kinh doanh
bƣu điện nhƣ số lƣợng bƣu phẩm thƣờng đã chuyển (kg), số lƣợng thƣ, điện
chuyển tiền đã chuyển (cái), thời gian đàm thoại (phút)...
- Quá trính kinh doanh bƣu điện đồng thời là quá trính cung cấp sản
phẩm, lao vụ cho khách hàng, ví vậy không có sản phẩm làm dở, không có
sản phẩm nhập kho.
-Kinh doanh bƣu điện mang tình hạch toán toàn ngành. Để hoàn thành
một nghiệp vụ kinh doanh thí cần phải có sự tham gia của nhiều đơn vị,
nhiều bộ phận trong ngành, còn doanh thu về nghiệp vụ đó chỉ đƣợc thực
hiện ở một đơn vị nào đó của ngành. Nhƣ vậy, kết quả kinh doanh bƣu điện
chỉ có thể đƣợc xác định đúng đắn trên phạm vi toàn ngành.
Ở nƣớc ta, bộ Bƣu chình - Viễn thông chịu trách nhiệm quản lý nhà
nƣớc về các hoạt động Bƣu chình - Viễn thông. Tổng công ty Bƣu ChìnhViễn Thông,các công ty Bƣu Chình, công ty Viễn Thông của các tỉnh (gọi
tắt là bƣu điện tỉnh ), các chi nhánh ở bƣu điện huyện (gọi tắt là bƣu điện
huyện),các công ty kinh doanh khác trong và ngoài ngành bƣu điện trực tiếp
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh bƣu điện. Trong đó, bƣu điện huyện là
đơn vị trực thuộc bƣu điện tỉnh, còn bƣu điện tỉnh là đơn vị thành viên trực
thuộc Tổng công ty bƣu chình viễn thông. Quan hệ giữa bƣu điện tỉnh và các
bƣu điện huyện là quan hệ giữa đơn vị chình và đơn vị phụ thuộc.
Các đặc điểm trên chi phối trực tiếp đến kế toán chi phì, doanh thu và
xác định kết quả kinh doanh bƣu điện.
9.2.2.2. Kế toán chi phí kinh doanh bƣu điện
* Chi phì kinh doanh bƣu điện gồm các khoản sau:
1. Chi phì nhân công gồm: Tiền lƣơng, tiền ăn giữa ca, các khoản
trìch BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên kinh doanh bƣu điện.
2.Chi phì vật liệu gồm: Vật liệu kinh doanh, sửa chữa tài sản...
3.Chi phì công cụ, dụng cụ sản xuất.
4.Chi phì khấu hao TSCĐ
5.Chi phì dịch vụ mua ngoài gồm: Tiền điện, nƣớc mua ngoài tiền vận
chuyển, bốc dỡ thuê ngoài, hoa hồng đại lý, chi phì thuê, chi mua bảo hiểm
tài sản...
6.Các chi phì khác: Chi bảo hộ lao động, đồng phục, tuyên truyền,
quảng cáo, tiếp thị, chi phì bổ túc, đào tạo....
* Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phì:
515
-Đối tƣợng tập hợp chi phì kinh doanh bƣu điện là từng lọai dịch vụ:
bƣu chình, viễn thông, phát hành báo chí, kinh doanh khác.
-Phƣơng pháp tập hợp chi phì: Những chi phì liên quan đến một loại
dịch vụ thí tập hợp trực tiếp cho dịch vụ đó. Những chi phì liên quan đến
nhiều dịch vụ đƣợc phân bổ cho từng dịch vụ theo tiêu thức thìch hợp.
* Phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phì.
Để tập hợp chi phì kinh doanh bƣu điện, kế toán sử dụng các tài khoản
sau:
TK 154 - Chi phì SXKD dở dang.TK này gồm 7 tài khoản cấp 2 :
+ TK 1541- Chi phì kinh doanh bƣu chình.
+ TK 1542- Chi phì kinh doanh viễn thông.
+ TK 1543- Chi phí kinh doanh PHBC
+ TK 1544- Chi phì dịch vụ hoà mạng, chuyển dịch máy.
+ TK 1545- Chi phì dịch vụ tiết kiệm bƣu điện.
+ TK 1546- Chi phì kinh doanh khác trong hoạt động BC- VT.
+ TK 1548- Chi phì SXKD khác hạch toán riêng. Tài khoản này lại
đƣợc mở chi tiết thành 4 tài khoản cấp 3:
-TK 15481- Chi phì kinh doanh dịch vụ tƣ vấn thiết kế.
-TK 15482- Chi phì kinh doanh dịch vụ xây lắp công trính XDCB
-TK 15483- Chi phì kinh doanh dịch vụ phần mềm tin học.
-TK 15484- Chi phì kinh doanh dịch vụ khác.
Các tài khoản cấp 1, cấp 2, cấp 3 của tài khoản 154 đƣợc chi tiết theo từng
khoản mục chi phì nhƣ sau:
Cấp 1
Cấp 2
Khoản mục
01
Chi phí nhân công
01.01
Tiền lƣơng theo đơn giá
01.02
BHXH, BHYT, KPCĐ
01.03
Lƣơng làm thêm giờ
01.04
Ăn giữa ca
02
Chi phì vật liệu
02.01
Chi phì nguyên vật liệu
02.02
Chi phì vật liệu sữa chữa TSCĐ
02.03
Chi phì nhiên liệu
03
Chi phì dụng cụ, công cụ sản xuất
04
Chi phì khấu hao TSCĐ
07
Chi phì dịch vụ mua ngoài
07.01
Sửa chữa TSCĐ thuê ngoài
07.02
Điện, nƣớc mua ngoài
516
07.03
07.04
07.05
07.07
07.08
08
08.01
08.02
08.03
08.04
08.05
08.06
08.08
08.09
08.10
Vận chuyển, bốc dỡ thuê ngoài
Hoa hồng đại lý
Chi phí thuê thu
Chi phì mua bảo hiểm tài sản
Dịch vụ thuê ngoài khác
Chi phì bằng tiền khác
Bảo hộ lao động, đồng phục
Tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị, khuyến mãi
Khánh tiết, giao dịch đối ngoại
Bổ túc đào tạo
Chi sửa chữa tài sản
Trìch trƣớc sửa chữa TSCĐ
Chi phì bằng tiền khác
Nghiên cứu khoa học, cải tiến, sáng kiến
Chi phì cho tổ chức Đảng và đoàn thể
- Kết cấu cơ bản của tài khoản 154: (1541, 1542, 1543 )
1/ Tại bƣu điện huyện :
Bên nợ : - Chi phì trực tiếp của các dịch vụ BC- VT, PHBC
- Chi phì chung đƣợc phân bổ.
Bên có : - Các khoản giảm chi phì.
- Kết chuyển chi phì thực tế của các dịch vụ BC- VT, PHBC để
thanh toán với bƣu điện tỉnh.
Các TK này không có số dƣ .
2/ Tại bƣu điện tỉnh:
Bên nợ : - Các chi phì về kinh doanh dịch vụ BC- VT , PHBC phát sinh tại
bƣu điện tỉnh .
- Kết chuyển chi phì đƣợc quyết toán về kinh doanh dịch vụ BCVT, PHBC ở bƣu điện tỉnh.
- Khấu hao TSCĐ trực tiếp dùng cho các nghiệp vụ kinh doanh .
- Phân bổ chi phì sản xuất chung của bƣu điện tỉnh
Bên có: - Kết chuyển giá thành của các sản phẩm , dịch vụ đã hoàn thành .
Ở bƣu điện tỉnh các TK này không có số dƣ
3/ Tại tổng công ty:
Bên nợ : - Ghi chi phì phát sinh tập trung ở tổng công ty
Bên có : - Kết chuyển chi phì phát sinh ở tổng công ty
517
Ở tổng công ty các TK này cũng không có số dƣ.
TK 627- Chi phí SXC.
Tài khoản này đƣợc sử dụng ở bƣu điện huyện, bƣu điện tỉnh, dùng để
phản ánh những chi phì sản xuất và quản lý sản xuất kinh doanh chƣa thể
hạch toán trực tiếp vào TK 154 - Chi phí SXKD dở dang. Tài khoản này
đƣợc mở thành 6 tài khoản cấp 2 giống nhƣ các doanh nghiệp khác. Mỗi tài
khoản cấp 2 lại chi tiết theo từng khoản mục chi phì tƣơng ứng với các
khoản mục chi phì của TK 154 - Chi phì sản xuất kinh doanh dở dang .
Kết cấu cơ bản của TK 627 - Chi phì sản xuất chung :
1/ Tại bƣu điện huyện:
Bên nợ : - Ghi các khoản chi phì sản xuất chung phát sinh trong kí
Bên có : - Các khoản giảm chi phì sản xuất chung
- Phân bổ chi phì sản xuất chung vào bên nợ TK 154
TK này không có số dƣ .
2/ Tại bƣu điện tỉnh:
Bên nợ : - Chi phì sản xuất chung phát sinh tại bƣu điện tỉnh .
Bên có : - Các khoản giảm chi phì sản xuất chung
- Phân bổ chi phì sản xuất chung
Ở bƣu diện tỉnh TK này cũng không có số dƣ
Dƣới đây là trính tự kế toán tập hợp chi phì và tình giá thành dịch vụ
kinh doanh BC- VT ngành bƣu điện.
a.Kế toán tập hợp chi phì ở bƣu điện huyện:
- Xuất vật liệu cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 154 (chi tiết TK 1541, TK 1542....)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
- Vật liệu mua ngoài giao thẳng cho sản xuất, kinh doanh:
Nợ TK 154 (chi tiết TK cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Nợ TK 136 (13635)- Phải thu về thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331
-Tình tiền lƣơng phải trả cho nhân viên sản xuất, kinh doanh:
Nợ TK 154 (Chi tiết cho TK cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 334- Phải trả CNV
-Trìch BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên SXKD tình vào chi phì:
Nợ TK 154 (Chi tiết cho TK cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK liên quan
518
- Cuối kỳ, phân bổ chi phì sản xuất chung cho từng loại sản phẩm dịch
vụ, ghi:
Nợ TK 154 (Chi tiết cho TK cấp 2)
Có TK 627- Chi phí SXC
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phì thanh toán với bƣu điện tỉnh, kế toán
ghi:
Nợ TK 136 (13631)- Phải thu về kinh doanh BC- VT
Có TK 154 - Chi phì SXKD dở dang
b.Kế toán tập hợp chi phì ở bƣu điện tỉnh.
- Chi phì kinh doanh ở bƣu điện tỉnh gồm chi phì phát sinh ở bƣu điện
tỉnh và chi phì phát sinh tại các bƣu điện huyện.
Trính tự kế toán tập hợp chi phì nhƣ sau:
- Xuất vật liệu dùng cho sản xuất, kinh doanh ghi:
Nợ TK 154 (Chi tiết cho tài khoản cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu.
-Vật liệu mua ngoài dùng ngay cho sản xuất, kinh doanh
Nợ TK 154- (Chi tiết TK cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331)
Có TK 111, 112, 331
-Chi phí nhân công phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết cho TK cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 334, 338
-Trìch khấu hao TSCĐ dùng cho SXKD ghi:
Nợ TK 154 (chi tiết cho TK cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 214- Hao mòn TSCĐ
-Các chi phí SXKD khác phát sinh, ghi:
Nợ TK 154 (Chi tiết cho TK cấp 2)
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có các TK liên quan.
- Cuối kỳ, phân bổ chi phì sản xuất chung cho từng loại sản phẩm,
dịch vụ, ghi:
Nợ TK 154 (Chi tiết cho TK cấp 2)
Có TK 627- Chi phí SXC
- Cuối kỳ, căn cứ vào chi phì sản xuất kinh doanh đã tập hợp đƣợc
theo từng loại dịch vụ (các chi tiết của TK 154). Kế toán phân bổ chi phì đó
cho từng loại sản phẩm, dịch vụ theo tổng khối lƣợng sản phẩm, lao vụ thực
519
hiện đã quy đổi theo sản phẩm, lao vụ tiêu chuẩn để xác định tổng giá thành
và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm, lao vụ:
Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ đƣợc tình theo công thức:
Tổng chi phì
Tổng giá thành sản
Khối lƣợng qui
=
x
Tổng khối lƣợng các
phẩm i
chuẩn của sản phẩm
loại sản phẩm qui
i
chuẩn
Giá thành đơn vị
=
Tổng giá thành
Khối lƣợng sản phẩm thực hiện
- Giá thành sản phẩm ở bƣu điện tỉnh là giá thành không đầy đủ. Căn
cứ vào giá thành tình đƣợc, kế toán bƣu điện tỉnh ghi:
Nợ TK 632(6323) - Giá vốn dịch vụ BC- VT
Có TK 154 - Chi tiết theo TK cấp 2
- Thanh toán chi phì của các bƣu điện huyện:
Nợ TK 632(6323) - Giá vốn dịch vụ BC- VT
Có TK 336 (33631)- Phải trả về kinh doanh dịch vụ BC- VT
c. Kế toán tập hợp chi phì ở Tổng công ty.
- Chi phì sản xuất, kinh doanh phát sinh tại Tổng công ty ghi:
Nợ TK 154- Chi tiết theo TK cấp 2
Có các TK liên quan.
- Cuối kỳ, tình giá thành sản phẩm, lao vụ đã thực hiện, kế toán tổng
công ty ghi:
điện.
Nợ TK 632 (6323)- Giá vốn dịch vụ BC- VT
Có TK 154 - Chi tiết theo TK cấp 2
9.2.2.3.Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh bƣu
- Doanh thu bƣu điện là doanh thu cung cấp dịch vụ, nó đƣợc ghi nhận
khi đồng thời thoả mãn 4 điều kiện:
+ Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp có khả năng thu đƣợc lợi ìch kinh tế từ dịch vụ đã
cung cấp .
+ Xác định đựợc phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân
đối kế toán.
+ Xác định đƣợc chi phì phát sinh cho giao dịch và chi phì để hoàn
thành giao dịch đã cung cấp .
520
-Trong hệ thống kinh doanh bƣu điện, bƣu điện huyện là đơn vị trực
thuộc bƣu điện tỉnh, không xác định lãi, lỗ, tất cả các khoản thu chi tại bƣu
điện huyện đƣợc thanh toán với bƣu điện tỉnh. Bƣu điện tỉnh là đơn vị hạch
toán tƣơng đối hoàn chỉnh. Doanh thu thực hiện ở bƣu điện tỉnh bao gồm
doanh thu thực hiện tại bƣu điện tỉnh và doanh thu thực hiện ở các bƣu điện
huyện. Để đảm bảo cho bƣu điện có mức thu hợp lý, bù đắp đƣợc chi phì và
mang lại lợi nhuận cho bƣu điện tỉnh, tổng công ty phân chia doanh thu của
ngành cho từng bƣu điện tỉnh. Đối với bƣu điện tỉnh, doanh thu đó đƣợc gọi
là doanh thu riêng hay doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng. Phần chênh lệch giữa
doanh thu đơn vị thực hiện (doanh thu cƣớc), với doanh thu đƣợc hƣởng
(doanh thu riêng), bƣu điện tỉnh thanh toán với tổng công ty. Chênh lệch
giữa doanh thu đƣợc hƣởng với chi phì toàn bƣu điện tỉnh là kết quả kinh
doanh của bƣu điện tỉnh.
- Doanh thu ngành bƣu điện gồm doanh thu kinh doanh bƣu chình,
kinh doanh viễn thông, kinh doanh phát hành báo chì và kinh doanh các dịch
vụ khác.
* Để phản ánh doanh thu và xác định kết quả kinh doanh bƣu điện, kế
toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 511 (5113) - Doanh thu cung cấp dịch vụ. Tài khoản này gồm các
tài khoản cấp 3.
+TK 51131- Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
+TK 51132- Doanh thu cung cấp dịch vụ khác hạch toán riêng. Tài
khoản này lại gồm các TK cấp 4 :
TK 511321- Doanh thu tƣ vấn thiết kế.
TK 511323- Doanh thu phát triển phần mềm tin học
TK 511(5115)- xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng.
TK 521- Chiết khấu thƣơng mại.
TK 531- Doanh thu hàng bán bị trả lại
TK 532- Giảm giá hàng bán.
TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
Các TK liên quan khác: TK 336, 136, 421...
Dƣới đây là trính tự kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh
dịch vụ BC- VT :
a- Kế toán doanh thu ở bƣu điện huyện:
- Căn cứ vào bảng kê hoá đơn, bảng kê chứng từ nộp tiền, kế toán ghi
:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511( 51131)- Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
Có TK 336- Phải trả phải nộp khác (33635)
521
-Khi phát sinh chiết khấu thƣơng mại, giảm giá cƣớc, doanh thu bị
khỏch hàng từ chối ghi:
Nợ TK 521, 532, 531
Nợ TK 336 (33635) - Phải trả về thuế GTGT
Có TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu, kế toán ghi:
Nợ TK 511 (51131) - Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
Có TK 521, 531, 532
- Xác định đƣợc doanh thu thuần, kế toán ghi:
Nợ TK 511(51131)- Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
Có TK 511 (5115) - Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
- Nhận doanh thu phân chia của các đơn vị trực thuộc khác ghi:
Nợ TK 136 (13638)- Phải thu về các khoản khác
Có TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
- Ghi doanh thu phải chia cho các đơn vị trực thuộc khác:
Nợ TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
Có TK 336 ( 33638)- Phải trả về các khoản khác
- Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thanh toán với bƣu điện tỉnh:
Nợ TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
Có TK 336(33631)- Phải trả về kinh doanh dịch vụ BC- VT .
- Thanh toán bù trừ doanh thu và chi phì kinh doanh dịch vụ BC- VT
với bƣu điện tỉnh:
Nợ TK 336 (33631) - Phải trả về kinh doanh dịch vụ BC- VT
Có TK 136 (13631)- Phải thu về dịch vụ BC- VT
-Thanh toán thuế GTGT phải thu và thuế GTGT phải trả với bƣu điện
tỉnh:
Nợ TK 336 (33635) - Phải trả về thuế GTGT
Có TK 136 (13635) - Phải thu về thuế GTGT
-Toàn bộ chi phì và doanh thu về kinh doanh bƣu chình, viễn thông
bƣu điện huyện thanh toán với bƣu điện tỉnh, bƣu điện huyện không xác
định lãi, lỗ các nghiệp vụ kinh doanh này.
b.Trính tự kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ở bƣu
điện tỉnh.
-Khi phát sinh doanh thu dịch vụ BC- VT tại bƣu điện tỉnh ghi:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 (51131)- Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
Có TK 333 (3331)- Thuế GTGT
- Khi phát sinh các khoản giảm doanh thu: Doanh thu chấp nhận chiết
khấu thƣơng mại, chấp nhận giảm giá cƣớc, doanh thu bị khách hàng trả lai,
kế toán ghi:
522
Nợ TK 521, 531, 532
Nợ TK 333(3331) -Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 131...
- Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu tại bƣu điện tỉnh, kế toán
ghi:
Nợ TK 511 (51131)- Doanh thu cung cấp dịch vụ dịch vụ BC- VT
Có TK 521, 531, 532
- Kết chuyển doanh thu thuần tại bƣu điện tỉnh:
Nợ TK 511(51131)- Doanh thu cung cấp v dịch vụ BC- VT
Có TK 511(5115)- xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
- Xác định doanh thu và thuế GTGT mà bƣu điện điện tỉnh phải chia
cho các đối tác:
Nợ TK 511(5115) - Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
Nợ TK 333 (3331)- Thuế GTGT
Có TK 336(33683) - Phải trả cƣớc BC- VT phân chia giữa các
đơn vị thành viên .
Có TK 338 (3386) - Phải trả cƣớc BC- VT phân chia cho các
đối tác ngoài tổng công ty .
- Xác định doanh thu bƣu điện tỉnh đƣợc chia, kế toán ghi:
Nợ TK 136 (13683)- Phải thu cƣớc BC- VT đƣợc chia giữa các đơn vị
thành viên .
Nợ TK 138 (1386)- Phải thu cƣớc BC- VT đƣợc chia của các đối tác
ngoài tổng công ty.
Có TK 511(5115) - Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
Có TK 333(3331) - Thuế GTGT
Thanh toán doanh thu và thuế GTGT với các bƣu điện huyện:
-Xác định doanh thu dịch vụ BC- VT phải thu từ các bƣu điện huyện:
Nợ TK 136(13631)- Phải thu về kinh doanh dịch vụ BC- VT
Có TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
- Xác định thuế GTGT đầu vào phải thanh toán với bƣu điện huyện:
Nợ TK 133(1331)- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
Có TK 336 (33635)- Phải trả về thuế GTGT
-Xác định thuế GTGT đầu ra ở các bƣu điện huyện:
Nợ TK 136 (13635)- Phải thu về thuế GTGT.
Có TK 333 (3331)- Thuế GTGT
-Thanh toán thuế GTGT đầu vào với thuế GTGT đầu ra ở các bƣu
điện huyện:
Nợ TK 336 (33635)- Phải trả về thuế GTGT
Có TK 136 (13635)- Phải thu về thuế GTGT
Thanh toán doanh thu với tổng công ty.
523
- Chênh lệch doanh thu bƣu điện tỉnh đƣợc hƣởng lớn hơn doanh thu
thực hiện thuần, đƣợc tổng công ty cấp bổ sung, kế toán bƣu điện tỉnh ghi:
Nợ TK 136 (13621) - Phải thu về kinh doanh BC- VT
Có TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
- Khi nhận đƣợc tiền tổng công ty cấp, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112,...
Có TK 136 (13621)- Phải thu về kinh doanh BC- VT
- Chênh lệch doanh thu thực hiện thuần lớn hơn doanh thu đƣợc
hƣởng, bƣu điện tỉnh phải nộp cho tổng công ty, kế toán ghi:
Nợ TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
Có TK 336 (33621)- Phải trả về kinh doanh BC- VT
-Khi nộp tiền cho tổng công ty, ghi :
Nợ TK 336 (33621)- Phải trả về kinh doanh BC- VT
Có TK 111, 112,...
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại bƣu điện tỉnh:
- Kết chuyển doanh thu bƣu điện tỉnh đƣợc hƣởng:
Nợ TK 511 (5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
Có TK 911 (9113)- Xác định kết quả kinh doanh BC- VT
-Kết chuyển trị giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 (9113)- xác định kết quả kinh doanh BC- VT
Có TK 632 (6323)- Giá vốn dịch vụ BC-VT.
- Chi phí bán hàng, chi phì QLDN phát sinh tại bƣu điện tỉnh, kế toán
ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng.
Nợ TK 642- Chi phí QLDN
Có TK liên quan
- Cuối kỳ kết chuyển chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 911 (9113)- Xác định kết quả kinh doanh BC- VT
Có TK 641, 642
- Kết chuyển lãi:
Nợ TK 911 (9113)- xác định kết quả kinh doanh BC- VT
Có TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối
-Kết chuyển lỗ:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 911 (9113)- Xác định kết quả kinh doanh BC- VT
c.Trính tự kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh ở tổng
công ty bƣu chình viễn thông.
-Phản ánh doanh thu phát sinh tại tổng công ty:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511 (51131)- Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
524
Có TK 333(3331)- Thuế GTGT
- Các khoản giảm doanh thu phát sinh ghi:
Nợ TK 521, 531, 532
Nợ TK 333 (3331)- Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 131...
-Kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu:
Nợ TK 511 (51131)- Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
Có TK 521, 531, 532
-Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511(51131)- Doanh thu cung cấp dịch vụ BC- VT
Có TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng.
-Phản ánh doanh thu các bƣu điện tỉnh phải nộp cho tổng công ty:
Nợ TK 136 (13621)- Phải thu về kinh doanh BC- VT
Có TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
-Phản ánh doanh thu tổng công ty phải cấp cho các bƣu điện tỉnh, kế toán ghi:
Nợ TK 511(5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng
Có TK 336 (33621)- Phải trả về kinh doanh BC- VT
-Kết chuyển doanh thu để xác định kết quả :
Nợ TK 511 (5115)- Xác định doanh thu đơn vị đƣợc hƣởng.
Có TK 911 (9113)- Xác định kết quả kinh doanh BC- VT
-Kết chuyển trị giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911 (9113)- Xác định kết quả kinh doanh BC- VT
Có TK 632- Giá vốn dịch vụ BC-VT.
-Kết chuyển chi phì bán hàng, chi phì QLDN:
Nợ TK 911 (9113)- xác định kết quả kinh doanh BC- VT
Có TK 641, 642
-Kết chuyển lợi nhuận:
+Lãi ghi:
Nợ TK 911 (9113) xác định kết quả kinh doanh BC- VT
Có TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối
+Lỗ ghi ngƣợc lại:
Nợ TK 421 - Lợi nhuận chƣa phân phối
Có TK 911 (9113) - Xác đinh kết quả kinh doanh BC-VT
9.2.3.Đặc điể m kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh du
lịch.
9.2.3.1.Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh du lịch:
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, giải trì của
khách hàng.
Việc mở rộng và phát triển kinh doanh dịch vụ du lịch có ý nghĩa quan trọng
trong việc thúc đẩy sản xuất và nâng cao đời sống xã hội. Ở nƣớc ta, trong những năm
525
gần đây, kinh doanh du lịch đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, nó phát triển mạnh mẽ
cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Kinh doanh dịch vụ du lịch có những đặc điểm cơ bản sau:
- Du lịch là một ngành kinh doanh đặc biệt vừa mang tình chất sản xuất, kinh
doanh vừa mang tình chất phục vụ văn hoá, xã hội. Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch
rất đa dạng, phong phú, nó bao gồm các hoạt động: kinh doanh hƣớng dẫn du lịch, kinh
doanh vận chuyển du lịch, kinh doanh buồng ngủ, kinh doanh hàng ăn uống, kinh doanh
các dịch vụ khác nhƣ: Tắm hơi, massage, giặt là, chụp ảnh, bán hàng lƣu niệm....
- Sản phẩm dịch vụ du lịch thƣờng không mang hính thái vật chất cụ thể, quá
trính sản xuất,kinh doanh gắn liền với quá trính tiêu thụ. Khách hàng mua sản phẩm du
lịch trƣớc khi họ nhín thấy sản phẩm đó.
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ mang tình thời vụ và phụ thuộc nhiều vào điều
kiện tự nhiên, môi trƣờng, điều kiện văn hoá, kinh tế- xã hội của từng vùng.
Những đặc điểm trên chi phối trực tiếp đến công tác kế toán chi phì, doanh thu và
xác định kết quả kinh doanh dịch vụ du lịch.
9.2.3.2.Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm du lịch.
Mỗi hoạt động kinh doanh du lịch có tình chất khác nhau do đó nội dung chi phì
của từng hoạt động cụ thể cũng khác nhau, dƣới đây trính bày nội dung chi phì một số
hoạt động chủ yếu:
*Hoạt động hƣớng dẫn du lịch gồm các khoản chi phì sau:
- Chi phì trực tiếp cho khách du lịch: Là chi phì phục vụ trực tiếp cho khách trong
quá trính thăm quan nhƣ tiền ăn, ở, đi lại, vé ra vào các địa điểm thăm quan...
- Chi phì nhân viên hƣớng dẫn viên du lịch: gồm tiền lƣơng của nhân viên hƣớng
dẫn du lịch và các khoản trìch BHYT, BHXH, KPCĐ của nhân viên hƣớng dẫn du lịch
tính vào chi phí.
- Chi phì quản lý phục vụ: Là chi phì phục vụ cho quản lý chung toàn doanh
nghiệp phân bổ cho hoạt động hƣớng dẫn du lịch. Những chi phì này không tình trong giá
thành sản xuất mà đƣợc tình vào giá thành toàn bộ của dịch vụ hƣớng dẫn du lịch đã thực
hiện.
*Hoạt động kinh doanh vận chuyển du lịch gồm các khoản chi phì sau:
- Tiền lƣơng của lái xe , phụ xe.
- Trìch BHXH , BHYT , KPCĐ trên tiền lƣơng của lái xe, phụ xe tình vào chi phì.
- Chi phì nguyên liệu
- Chi phì vật liệu phụ
- Chi phì săm lốp.
- Chi phì sửa chữa phƣơng tiện .
- Chi phì công cụ, dụng cụ.
- Chi phì dịch vụ mua ngoài .
- Các khoản chi phì khác.
* Hoạt động kinh doanh buồng ngủ gồm các khoản chi phí:
526
-Chi phì vật liệu: chè, xà phòng, thuốc đánh răng.....
-Chi phì nhân viên phục vụ: lễ tân, buồng,...
-Chi phì công cụ, dụng cụ: chăn màn, ga, gối...
-Chi phì khấu hao TSCĐ
-Chi phì dịch vụ mua ngoài: điện nƣớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ thuê ngoài...
-Các chi phì khác: quảng cáo, hoa để phòng...
* Hoạt động kinh doanh hàng ăn,uống gồm các khoản chi phì sau:
- Chi phì vật liệu trực tiếp: Gồm vật liệu chình (gạo, bánh phở...) và vật liệu phụ
khác nhƣ: các loại gia vị, hành tỏi, mí chình...
- Chi phì nhân công trực tiếp: Gồm tiền lƣơng, các khoản trìch BHXH, BHYT,
KPCĐ trên tiền lƣơng của nhân viên chế biến tình vào chi phì.
- Chi phì khấu hao TSCĐ
- Chi phì công cụ, dụng cụ.
- Chi phì nhiên liệu.
- Các chi phí khác.
*Hoạt động kinh doanh hàng hóa gồm các khoản chi phì liên quan đến hàng mua
sẵn và hàng tự chế. Ở đây, chỉ đề cập đến các chi phì kinh doanh hàng mua sẵn.
- Chi phí nhân viên bán hàng.
- Chi phì vật liệu bao bí.
- Chi phì công cụ, đồ dùng.
- Chi phì khấu hao TSCĐ.
- Chi phì bảo hành hàng hóa.
- Chi phì dịch vụ mua ngoài.
- Các chi phì bằng tiền khác.
* Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phì:
Đối tƣợng tập hợp chi phì phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, yêu cầu và
trính độ quản lý của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh thí đối tƣợng tập hợp chi
phì là từng hoạt động kinh doanh (Hƣớng dẫn du lịch, vận chuyển du lịch, kinh doanh
buồng ngủ...) hoặc là từng sản phẩm dịch vụ của mỗi hoạt động kinh doanh đó.
Nếu doanh nghiệp tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ thí đối tƣợng tập hợp chi phì
là từng đơn vị phụ thuộc (Từng địa điểm, bộ phận kinh doanh).
Chi phì kinh doanh du lịch đƣợc tập hợp cho từng đối tƣợng theo phƣơng pháp
trực tiếp và phƣơng pháp gián tiếp: Những chi phì liên quan đến một đối tƣợng tập hợp
chi phì thí đƣợc tập hợp trực tiếp cho đối tƣợng đó; Những chi phì liên quan đến nhiều
đối tƣợng tập hợp chi phì thí đƣợc tổng hợp, sau đó phân bổ cho từng đối tƣợng theo tiêu
thức thìch hợp.
*Phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phì:
Để tập hợp chi phì kinh doanh du lịch kế toán sử dụng các tài khoản:
-TK 621- Chi phì nguyên vật liệu trực tiếp.
527
-TK 622- Chi phì nhân công trực tiếp.
-TK 627- Chi phí SXC
-TK 154- Chi phì SXKD dở dang.
-TK 631- Giá thành sản xuất (Nếu doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo
phƣơng pháp kiểm kê định kỳ).
- Các tài khoản có liên quan khác.
Trính tự kế toán tập hợp chi phì nhƣ sau:
- Xuất vật liệu phục vụ cho kinh doanh du lịch, kế toán ghi:
Nợ TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
- Vật liệu mua ngoài giao thẳng cho kinh doanh du lịch :
Nợ TK 621- Chi phì NVL trực tiếp.
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
Có 111, 112, 331...
- Tình tiền lƣơng phải trả cho nhân viên kinh doanh du lịch, kế toán ghi:
Nợ TK 622- Chi phì nhân công trực tiếp
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 334- Phải trả công nhân viên.
- Trìch BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lƣơng của nhân viên du lịch tình vào chi
phí:
Nợ TK 622- Chi phì nhân công trực tiếp
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác
- Các khoản chi phì kinh doanh du lịch khác phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 627- Chi phí SXC
Có TK liên quan
- Cuối kỳ:
+ Kết chuyển chi phì NVL trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (hoặc TK 631).
Có TK 621- Chi phì NVL trực tiếp
+ Kết chuyển chi phì nhân công trực tiếp, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (hoặc TK 631).
Có TK 622- Chi phì nhân công trực tiếp.
+Phân bổ và kết chuyển chi phì sản xuất chung, kế toán ghi:
Nợ TK 154 (hoặc TK 631)
Có TK 627- Chi phí SXC
+ Ngoài ra doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng phỏp kiểm kờ định
kỳ, kế toỏn cũn thực hiện các bút tóan:
528
Kết chuyển chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 154 – Chi phì SXKD dở dang
Kết chuyển chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ:
Nợ TK 154 – Chi phì SXKD dở dang
Cú TK 631 – Giá thành sản xuất
*Tình giá thành sản phẩm du lịch:
Đối tƣợng tình giá thành sản phẩm du lịch đƣợc xác định phù hợp với mỗi hoạt
động kinh doanh:
-Đối với hoạt động hƣớng dẫn du lịch, đối tƣợng tình giá thành thƣờng là tour du
lịch, chuyến thăm quan.
-Đối với hoạt động vận chuyển du lịch là lƣợt khách hàng đã vận chuyển (lƣợt
khách x Km).
-Đối với hoạt động kinh doanh buồng ngủ là lƣợt phòng cho thuê/1ngày đêm của
từng loại phòng, (loại I, loại II, loại đặc biệt...)
-Đối với các hoạt động khác có thể tình giá thành cho 1000 đồng doanh thu.
*Phƣơng pháp tình giá thành sản phẩm:
Căn cứ vào đối tƣợng tập hợp chi phì, đối tƣợng tình giá thành đã lựa chọn, căn
cứ vào các đặc điểm kinh doanh từng hoạt động, kế toán có thể áp dụng các phƣơng pháp
sau để tình giá thành sản phẩm du lịch:
- Phƣơng pháp tình giá thành giản đơn: phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong
trƣờng hợp đối tƣợng tập hợp chi phì trùng hợp với đối tƣợng tình giá thành. Theo
phƣơng pháp này, giá thành sản phẩm, dịch vụ đƣợc xác định bằng các công thức sau:
+ Tổng giá thành
Chi phì sản
Chi phì sản
Chi phí phát
sản phẩm hoàn = phẩm dở dang +
- phẩm dở dang
sinh trong kỳ
thành
đầu kỳ
cuối kỳ
+ Giá thành đơn vị sản phẩm
=
Tổng giá thành
Khối lƣợng sản phẩm hoàn thành
- Phƣơng pháp tình giá thành theo hệ số: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong
trƣờng hợp đối tƣợng tập hợp chi phì là từng loại hoạt động kinh doanh, còn đối tƣợng
tình giá thành là từng loại sản phẩm dịch vụ của hoạt động đó. Vì dụ ở hoạt động kinh
doanh buồng ngủ: Đối tƣợng tập hợp chi phì là quá trính kinh doanh buồng ngủ còn đối
tƣợng tình giá thành là từng loại phòng đã cho thuê.
Phƣơng pháp tình này gồm các bƣớc:
+Xác định hệ số giá thành của từng loại sản phẩm, dịch vụ (Hi)
+Xác định tổng khối lƣợng sản phẩm dịch vụ của tất cả các loại sản phẩm đã quy
đổi theo sản phẩm, dịch vụ chuẩn bằng công thức:
529
Tổng khối lƣợng các loại sản phẩm đã
qui chuẩn
n
=  qi  Hi
i 1
Trong đó:
qi: là khối lƣợng thực tế của sản phẩm i.
Hi: là hệ số giá thành của sản phẩm i.
+Xác định tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm bằng công thức:
Tổng
thành
phẩm i
giá
sản
Tổng giá thành nhóm sản phẩm
=
Tổng khối lƣợng s ản phẩm đã qui chuẩn
Giá thành đơn vị sản phẩm i
=
x
Khối lƣợng
sản phẩm qui
đã qui chuẩn
Tổng giá thành sản phẩm i
Khối lƣợng sản phẩm qui đã thực hiện
- Phƣơng pháp tình giá thành theo tỷ lệ.
Phƣơng pháp này cũng đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp đối tƣợng tập hợp chi phì
là từng hoạt động kinh doanh du lịch, còn đối tƣợng tình giá thành là từng loại sản phẩm,
dịch vụ của hoạt động đó. Để áp dụng phƣơng pháp này, ta cần phải xác định đƣợc chi
phì định mức hoặc chi phì kế hoạch của một đơn vị sản phẩm, lao vụ:
Cách tình giá thành cụ thể nhƣ sau:
+ Tình tổng chi phì định mức hoặc chi phì kế hoạch theo sản lƣợng thực tế của
các loại sản phẩm.
+ Tình tỷ lệ giá thành (T) theo công thức:
Tỷ lệ giá thành (T)
=
Tổng giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm
Tổng giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch
tình theo sản lƣợng thực tế của nhóm sản phẩm
+Tình tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm:
Tổng giá thành
Tổng giá thành định mức hoặc
thực tế của sản = kế hoạch tình theo sản lƣợng x
phẩm i
thực tế của sản phẩm i
Tỷ lệ giá thành
+Tình giá thành đơn vị sản phẩm i:
Giá thành đơn vị sản phẩm i
=
Tổng giá thành sản phẩm i
Sản lƣợng thực tế sản phẩm i
530
Căn cứ vào giá thành thực tế tình đƣợc, kế toán ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán.
Có TK 154 (hoặc TK 631)
9.2.3.3. Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh du lịch:
Doanh thu kinh doanh du lịch cũng thuộc doanh thu cung cấp dịch vụ, nó đƣợc
ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 4 điều kiện đã nêu ở mục 9.3.2.3 của chƣơng này.
Để phản ánh doanh thu và xác định kết quả kinh doanh du lịch, kế toán sử dụng
các tài khoản:
+TK 511 (5113)- Doanh thu cung cấp dịch vụ
+TK 521- Chiết khấu thƣơng mại
+TK 531- Hàng bán bị trả lại.
+TK 532- Giảm giá hàng bán.
+TK 632- Giá vốn hàng bán,
+TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
+TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối.
+Các TK có liên quan khác.
Trính tự kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh du lịch nhƣ sau:
-Doanh thu du lịch phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 131.
Có TK 511 (5113)- Doanh thu cung cấp dịch vụ
Có TK 333 (3331)- Thuế GTGT
-Khi phát sinh doanh thu chấp nhận chiết khấu thƣơng mại, chấp nhận giảm giá
dịch vụ, hoặc doanh thu bị khách hàng từ chối không thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 521, 532, 531
Nợ TK 333(1)- Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 131
- Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu đã chấp nhận chiết khấu thƣơng mại, doanh thu giảm
giá, doanh thu bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 511 (5113)- Doanh thu cung cấp dịch vụ.
Có TK 521, 532, 531
-Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ 511(5113)- Doanh thu cung cấp dịch vụ
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
-Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632- Giá vốn hàng bán.
-Chi phì bán hàng, chi phì quản lý doanh nghiệp phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 641- Chi phí bán hàng.
Nợ TK 642- Chi phì quản lý doanh nghiệp.
Có các TK liên quan.
531
-Cuối kỳ, kết chuyển chi phì bán hàng, chi phì QLDN, kế toán ghi:
Nợ TK 911-Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641- Chi phí bán hàng.
Có TK 642- Chi phí QLDN
-Cuối kỳ, kế toán tình và phản ánh kết quả kinh doanh du lịch:
+ Lãi ghi:
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối
+ Lỗ ghi:
Nợ TK 421- Lợi nhuận chƣa phân phối.
Có TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
Để phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp cùng với việc hạch toán chi tiết
doanh thu , trị giá vốn của từng loại hoạt động, kế toán cần phải phân bổ chi phì bán hàng
, chi phì QLDN cho từng loại hoạt động kinh doanh du lịch nhằm xác định kết quả kinh
doanh cho từng loại hoạt động. Khi đó TK 511 (5113)- Doanh thu cung cấp dịch vụ; TK
632- Giá vốn hàng bán; TK 911- Xác định kết quả kinh doanh, cần phải mở chi tiết theo
từng hoạt động kinh doanh.
Chƣơng 10
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
10.1. Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
10.1.1. Thông tin kế toán tài chính:
Thông tin kế toán tài chình là thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế
tài chình của các đơn vị, phản ánh đƣợc quá trính, kết quả và hiệu quả hoạt
động SXKD. Để có đƣợc những quyết định kinh tế chình xác, kịp thời trong
quá trính điều hành hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải có những thông tin
mang tình tổng quát, có hệ thống và tƣơngđối toàn diện về tính hính tài sản,
nguồn vốn của DN, tính hính về kết quả kinh doanh sau một thời kỳ nhất
định... Do đó cần phải có thông tin của kế toán, thông tin do kế toán xử lý,
tổng hợp và cung cấp thông qua hệ thống báo cáo kế toán.
Các nghiệp vụ kinh tế tài chình phát sinh trong quá trính hoạt động SXKD của các
doanh nghiệp thực sự hoàn thành đƣợc lập nên các chứng từ kế toán - Từ các chứng từ kế
toán làm căn cứ để xử lý và phản ánh một cách có hệ thống vào các sổ kế toán liên quan
(Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết...). Số liệu từ các tài khoản, các sổ kế toán đƣợc
phân loại, đƣợc hệ thống hoá và tổng hợp theo các chỉ tiêu kinh tế tài chình để trính bày
trên các báo cáo kế toán.
Việc trính bày và cung cấp thông tin cho các đối tƣợng sử dụng đƣợc coi là giai
đoạn cuối cùng trong chu kỳ hoạt động kinh tế tài chình của doanh nghiệp; ngƣời ta giả
532
thiết chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp đã kết thúc, tài sản của đơn vị ở thời điểm này
không vận động (trên thực tế thí tài sản của doanh nghiệp luôn vận động không ngừng).
Trính tự quá trính ghi chép kế toán của doanh nghiệp có thể tóm tắt
nhƣ sau:
- Các nghiệp vụ kinh tế - tài chình phát sinh thực sự hoàn thành.
- Thu thập thông tin qua việc lập các chứng từ kế toán.
- Xử lý, phản ánh thông tin.
- Phân loại, hệ thống hoá, tổng hơp thông tin.
- Trính bày và cung cấp thông tin cho các đối tƣợng sử dụng
HĐSX kinh doanh của
doanh nghiệp :
Quyết định kinh tế
Đối tƣợng sử dụng thông
tin:
Các nghiệp vụ kinh tế
- Chủ doanh nghiệp
- Ngoại sinh
- Cơ quan quản lý N 2
- Nội sinh
-
Đối
tƣợng
khác
Quy trính xử lý số liệu kế toán
Thu thập thông tin
- Lập chứng từ
- Ghi chép phản ánh
Xử lý thông tin
- Phân loại
- Hệ thống hoá
- Tổng hợp
Cung cấp thông tin
- Báo cáo kế toán:
+ Báo cáo tài chính
+ Báo cáo quản trị
Đặc điểm thông tin kế toán tài chính:
- Thông tin kế toán tài chình là thông tin hiện thực, thông tin về những hoạt
động kinh tế tài chính đã diễn ra, đã kết thúc hoàn thành làm cơ sở cho việc ra quyết
định kinh tế. Do vậy thông tin kế toán tài chình có sự khác biệtvới thông tin dự báo, kế
hoạch, thông tin xã hội, văn hoá...
533
- Thông tin kế toán tài chình có độ tin cậy khá cao, bởi ví mọi số liệu của kế toán
tài chình đều phải đƣợc chứng minh bằng các bằng chứng tin cậy khách quan đó là các
chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ có thể kiểm tra đƣợc.
- Thông tin kế toán tài chình là thông tin có giá trị pháp lý đƣợc sử dụng để xác
định các lợi ìch kinh tế của các đối tƣợng liên quan (Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ, chủ doanh
nghiệp...) và làm căn cứ pháp lý cho việc phân định trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hính
sự của các thể nhân và pháp nhân.
10.1.2. Báo cáo tài chính - mục đích - tác dụng:
Báo cáo tài chính là phƣơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ
tiêu kinh tế tài chình tổng hợp, phản ánh có hệ thống tính hính tài sản, nguồn hính thành
tài sản của doanh nghiệp, tính hính và hiệu quả SXKD, tính hính lƣu chuyển tiền tệ và
tính hính quản lý, sử dụng vốn... của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một
hệ thống mẫu biểu quy định thống nhất.
Báo cáo tài chình bao gồm một hệ thống số liệu kinh tế tài chình đƣợc tổng hợp,
đƣợc rút ra từ các sổ kế toán tổng hợp, các sổ kế toán chi tiết và những thuyết minh cần
thiết bằng văn bản về những số liệu đó. Báo cáo tài chình là phƣơng pháp quan trọ ng để
chuyển tải thông tin kế toán tài chình đến ngƣời ra quyết định, đó là những thông tin công
khai về sản nghiệp, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... phục cụ cho các
đối tƣợng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Điều này khác biệt với các báo cáo kế
toán nội bộ (báo cáo quản trị) chỉ cung cấp thông tin kế toán phụ vụ cho yêu cầu quản lý
nội bộ doanh nghiệp.
Đối tƣợng sử dụng thông tin báo cáo tài chính là những ngƣời bên trong và bên
ngoài doanh nghiệp đó là những đối tƣợng có lợi ìch trực tiếp hoặc gián tiếp . Các quyết
định của các đối tƣợng sử dụng thông tin trong báo cáo tài chình đòi hỏi việc đánh giá về
năng lực của doanh nghiệp để tạo ra nguồn lực tài chình cho doanh nghiệp. Các đối tƣợng
sử dụng thông tin trên báo cáo tài chình gồm:
- Các nhà quản lý doanh nghiệp.
- Các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nƣớc.
- Các đối tƣợng khác (các chủ nợ hiện tại và tƣơng lai, các nhà đầu tƣ, ngƣời cung
cấp...).
Môc ®Ých cña c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tính hính tài chình, tính hính kinh doanh và các luồng tiền của một doanh
nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc và nhu cầu hữu ìch của những ngƣời sử dụng trong
việc đƣa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chình phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:
a/ T ài sản;
b/ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phì kinh doanh và chi phì khác;
d/ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
đ/ T huế và các khoản nộp Nhà nƣớc;
e/ T ài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán;
g/ Các luồng tiền.
Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chình” nhằm
giải trính thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chình tổng hợp và các chình sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trính bày báo cáo tài chình.
Đối tƣợng áp dụng
534
Hệ thống báo cáo tài chình năm đƣợc áp dụng cho tất cả các loại hính doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế.
Riêng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tuân thủ các quy định chung tại phần này và những qui định, hƣớng dẫn cụ thể phù hợp
với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Việc lập và trính bày báo cáo tài chình của các ngân hàng và tổ chức tài chình t ƣơng tự đƣợc quy định bổ sung ở Chuẩn mực kế
toán số 22 "Trính bày bổ sung báo cáo tài chình của các ngân hàng và tổ chức tài chình tƣơng tự" và các văn bản quy định cụ
thể.
Việc lập và trính bày báo cáo tài chình của các doanh nghiệp ngành đặc thù tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ Tài
chình ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành.
Công ty mẹ và tập đoàn lập báo cáo tài chình hợp nhất phải tuân thủ quy định tại chuẩn mực kế toán “Báo cáo tài chình hợp nhất
và kế toán khoản đầu tƣ vào công ty con”.
Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty Nhà nƣớc hoạt động theo mô hính không có công ty
con phải lập báo cáo tài chình tổng hợp theo quy định tại Thông tƣ hƣớng dẫn kế toán thực hiện Chuẩn mực kế toán số 25“Báo
cáo tài chình hợp nhất và kế toán khoản đầu tƣ vào công ty con”.
Hệ thống báo cáo tài chình giữa niên độ (Báo cáo tài chình quý) đƣợc áp dụng
cho các DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán và các doanh
nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chình giữa niên độ.
Tác dụng của báo cáo tài chình:
- Cung cấp thông tin về tính hính tài chình của doanh nghiệp:
Tính hính tài chình của doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng của các nguồn lực kinh tế
do doanh nghiệp kiểm soát của cơ cấu tài chình, khả năng thanh toán và khả năng tƣơng
thìch với môi trƣờng kinh doanh. Nhờ có thông tin về các nguồn lực kinh tế do doanh
nghiệp kiểm soát và năng lực của doanh nghiệp trong quá khứ đã tác động đến nguồn lực
kinh tế này mà có thể dự toán năng lực của doanh nghiệp có thể tạo ra các khoản tiền và
tƣơng đƣơng tiền trong tƣơng lai.
Thông tin về cơ cấu tài chình có tác dụng lớn để dự đoán nhu cầu đi vay, phƣơng thức phân phối lợi nhuận, tíên lƣu chuyển...v à
cũng là những thông tin cần thiết để dự đoán khả năng huy động các nguồn lực tài chình của doanh nghiệp.
- Thông tin về tính hính doanh nghiệp:
Trên các báo cáo tài chình trính bày những thông tin về tính hính kinh doanh của
doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin về tình sinh lợi, thông tin về tính hính biến động trong
SXKD sẽ giúp cho đối tƣợng sử dụng đánh giá những thay đổi tiềm tàng của các nguồn
lực tài chình mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tƣơng lai, để dự đoán khả năng tạo
ra các nguồn tiền cho doanh nghiệp trên cơ sở hiện có và việc đánh giá hiệu quả các
nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.
- Thông tin về sự biến động tính hính tài chình của doanh nghiệp:
Trong các báo cáo tài chình, các chỉ tiêu báo cáo là tính hính tài sản, nguồn vốn,
tình hình kết quả hoạt động SXKD, tính hính lƣu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp tại một
thời điểm hoặc của một thời kỳ, tuy nhiên các chỉ tiêu vẫn cho phép ngƣời sử dụng thông
tin đánh giá đƣợc tính hính biến động tài chình của doanh nghiệp qua một thời kỳ (kỳ
này so với kỳ trƣớc, kỳ này so với đầu năm...) ví vậy các thông tin trên báo tài chình rất
hữu ìch trong việc đánh giá các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Từ sự phân tìch trên đây, chúng ta thấy thông tin trong các báo cáo tài chình có
tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin cho các đối tƣợng để ra
các quyết định kinh tế phù hợp và kịp thời. Có thể nói tác dụng cụ thể đối với từng đối
tƣợng nhận thông tin:
+ Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: Thông tin trong các báo cáo tài chính
cung cấp cho họ tổng hợp về tính hính tài sản, tính hính nguồn vốn, tính hính và kết quả
kinh doanh sau một kỳ hoạt động tính hính lƣu chuyển tiền tệ, tính hính quản lý và sử
535
dụng vốn... để có thể đánh giá đƣợc tính hính kinh doanh, thực trạng tài chình của doanh
nghiệp từ đó các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đề ra đƣợc các giải pháp, các quyết
định quản lý kịp thời, phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp (các quyết định trong
ngắn hạn, các quyết định trong dài hạn...)
+ Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nƣớc:
Thông tin trong các báo cáo tài chình cụng cấp cho các cơ quan quản lý chức
năng để trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của mính mà từng cơ quan kiểm tra,
giám sát HĐSXKD của doanh nghiệp, kiểm tra tính hính thực hiện chình sách chế độ về
quản lý kinh tế - tài chình của doanh nghiệp:
- Cơ quan thuế: Kiểm tra tính hính thực hiện và chấp hành các luật thuế của doanh
nghiệp, xác định chình xác số thuế phải nộp, số thuế đã nộp, số thuế đƣợc khấu trừ, đƣợc
miễn giảm... cũng nhƣ quyết toán thuế của doanh nghiệp.
- Cơ quan tài chình: Kiểm tra đánh giá tính hính sử dụng vốn của doanh nghiệp (đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc) có hiệu
quả hay không? xác định mức thu trên vốn (nếu có) hay cần có kế hoạch bổ sung vốn cho doanh nghiệp... kiểm tra việc chấp
hành chình sách quản lý tài chình nói chung, quản lý vốn nói riêng của doanh nghiệp...
- Cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh (Sở kế hoạch, Bộ kế hoạch đầu tƣ): Các cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh kiểm tra về
tính hính thực hiện giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp: có thực hiện đúng ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh,
chế độ quản lý và sử dụng lao động cũng nhƣ các chình sách kinh tế, tài chình của Nhà nƣớc Việt Nam quy định hay không... để
từ đó cơ quan kế hoạch đầu tƣ có thể giữ nguyên giấy phép hay bổ sung ngành nghề, mặt hàng... hoặc thậm chì thu hồi giấy phép
kinh doanh khi doanh nghiệp đã vi phạm nghiêm trọng về các HĐSXKD, các chình sách kinh tế - tài chính.
- Đối với cơ quan thống kê: Các thông tin trong báo cáo tài chình của doanh
nghiệp giúp cho cơ quan thống kê tổng hợp số liệu theo các chỉ tiêu kinh tế... để từ đó
tổng hợp số liệu báo cáo mức tăng trƣởng kinh tế của Quốc gia, xác định GDP... để cung
cấp thông tin cho Chình phủ có đƣợc những quyết sách chình xác, kịp thời trong việc
điều tra và quản lý kinh tế vi mô, vĩ mô.
+ Đối với các đối tƣợng khác: Thông tin trong báo cáo tài chình cung cấp cho các
nhà đầu tƣ, các chủ nợ, các khách hàng...để họ có thể đánh giá đƣợc thực trạng tài chình
của doanh nghiệp để họ có quyết định có nên đầu tƣ vào doanh nghiệp nữa không? Các
chình sách về lãi suất áp dụng cho doanh nghiệp nhƣ thế nào...
Ngoài ra các thông tin trên báo cáo tài chình công khai còn củng cố niềm tin và sức mạnh cho công nhân viên của doanh nghiệp
để họ nhiệt tính hăng say trong lao động, tham gia đầu tƣ trái phiếu, cổ phiếu của Công ty phát hành...
10.1.3. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính
Việc lập và trính bày báo cáo tài chình doanh nghiệp phải tuân thủ các yêu cầu đã đƣợc qui định tại Chuẩn mực kế toán số 21
“Trính bày báo cáo tài chình”, gồm:
+ Trung thực và hợp lý;
+ Lựa chọn và áp dụng các chình sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông
tin thìch hợp với nhu cầu ra các quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng và cung cấp đƣợc các thông tin đáng tin cậy, khi:
- Trính bày trung thực, hợp lý tính hính tài chình, tính hính và kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp;
- Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn
thuần phản ánh hính thức hợp pháp của chúng;
- Trính bày khách quan, không thiên vị;
- Tuân thủ nguyên tắc thận trọng;
- Trính bày đầy đủ trên mọi khìa cạnh trọng yếu.
10.1.4. Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính
Để đảm bảo đƣợc những yêu cầu đối với báo cáo tài chình thí việc lập hệ thống báo cáo
tài chình cần phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản sau:
536
1- Kinh doanh liên tục:
Khi lập và trính bày báo cáo tài chình, Giám đốc (hoặc ngƣời đứng đầu) doanh
nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Báo cáo tài
chình phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp
tục hoạt động kinh doanh bính thƣờng trong tƣơng lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý
định cũng nhƣ buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động
của mính. Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặc ngƣời đứng đầu) doanh nghiệp biết đƣợc có
những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra
sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thí những điều không
chắc chắn đó cần đƣợc nêu rõ. Nếu báo cáo tài chình không đƣợc lập trên cơ sở hoạt
động liên tục, thí sự kiện này cần đƣợc nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài
chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không đƣợc coi là đang hoạt động liên tục.
Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc (hoặc ngƣời
đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến mọi thông tin có thể dự đoán đƣợc tối
thiểu trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.
2- Nguyên tắc cơ sở dồn tích:
Trừ các thông tin có liên quan đến lƣu chuyển tiền, doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chình trên cơ sở nguyên tắc dồn tìch.T heo
cơ sở kế toán dồn tìch, các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu,
thực chi tiền và đƣợc ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chình của các kỳ kế toán liên quan. Các khoản chi phì đƣợc ghi nhận
vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phì. T uy nhiên, việc áp dụng nguyên
tắc phù hợp không cho phép ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán những khoản mục không thoả mãn định nghĩa về tài sản hoặc nợ
phải trả.
3- Nguyên tắc nhất quán
Việc trính bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chình phải nhất quán
từ niên độ này sang niên độ khác, trừ khi:
a/ Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét
lại việc trính bày báo cáo tài chình cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trính bày
một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện; hoặc
b/ Một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu có sự thay đổi trong việc trính bày.
4- Tính trọng yếu và sự hợp nhất:
Từng khoản mục trọng yếu phải đƣợc trính bày riêng biệt trong báo cáo tài chình.
Các khoản mục không trọng yếu thí không phải trính bày riêng rẽ mà đƣợc tập hợp vào
những khoản mục có cùng tình chất hoặc chức năng.
Thông tin trọng yếu là thông tin nếu không đƣợc trính bày thí có thể có ảnh hƣởng
tới việc ra quyết định kinh tế của các đối tƣợng sử dụng thông tin dựa trên các báo cáo
tài chình. Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng yếu phải
đánh giá tình chất và quy mô của chúng. Tuỳ theo các tính huống cụ thể, tình chất hoặc
quy mô của từng khoản mục có thể là nhân tố quyết định tình trọng yếu. Vì dụ, các tài
sản riêng lẻ có cùng tình chất và chức năng đƣợc tập hợp vào một khoản mục, kể cả khi
giá trị của khoản mục là rất lớn.(Vớ dụ hàng tồn kho) Tuy nhiên, các khoản mục quan
trọng có tình chất hoặc chức năng khác nhau phải đƣợc trính bày một cách riêng rẽ.
5- Nguyên tắc bù trừ:
a/ Bù trừ tài sản và nợ phải trả:
Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự kiện để lập và trính bày báo cáo tài chình không đƣợc bù trừ tài sản và công nợ, mà phải
trính bày riêng biệt tất cả các khoản mục tài sản và công nợ trên báo cáo tài chình.
b/ Bù trừ doanh thu, thu nhập khác và chi phì:
+ Đƣợc bù trừ theo qui định tại một chuẩn mực kế toán khác;
537
+ Một số giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp
thí đƣợc bù trừ khi ghi nhận giao dịch và trính bày báo cáo tài chình, vì dụ:
- Đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán ngắn hạn:
Lãi (lỗ) bán
chứng khoán
=
Thu bán
chứng khoán
Giá gốc
chứng khoán
-
- Đối với hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Lãi (lỗ) mua,
bán ngoại tệ
=
Thu bán
ngoại tệ
-
Giá mua
ngoại tệ
Các khoản mục đƣợc bù trừ đƣợc trính bày: Số lãi (hoặc lỗ thuần).
6. Nguyên tắc có thể so sánh
Theo nguyên tắc có thể so sánh giữa các kỳ kế toán, trong các báo cáo tài chình
nhƣ: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển
tiền tệ phải trính bày các số liệu để so sánh, cụ thể:.
- Đối với Bảng cân đối kế toán:
+ Bảng cân đối kế toán năm phải trính bày số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu
tƣơng ứng đƣợc lập vào cuối kỳ kế toán năm trƣớc gần nhất (Số đầu năm);
+ Bảng cân đối kế toán quý phải trính bày số liệu so sánh từng chỉ tiêu tƣơng ứng
đƣợc lập vào cuối kỳ kế toán năm trƣớc gần nhất (Số đầu năm).
- Đối với Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm phải trính bày số liệu so sánh theo
từng chỉ tiêu tƣơng ứng đƣợc lập cho kỳ kế toán năm trƣớc gần nhất (Năm trƣớc);
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lập theo kỳ kế toán quý phải trính bày số
liệu của quý báo cáo và số lũy kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài chình quý và có
thể có số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý
cùng kỳ năm trƣớc (Quý này năm trƣớc).
- Đối với Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ:
+ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ năm phải trính bày số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu
tƣơng ứng đƣợc lập cho kỳ kế toán năm trƣớc gần nhất (Năm trƣớc);
+ Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ quý phải trính bày số lũy kế từ đầu năm đến ngày
lập báo cáo tài chình quý và có thể có số liệu so sánh theo từng chỉ tiêu của báo cáo lƣu
chuyển tiền tệ quý cùng kỳ năm trƣớc (Quý này năm trƣớc).
Để bảo đảm nguyên tắc so sánh, số liệu “Năm trƣớc” trong Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh báo cáo tài chình phải
đƣợc điều chỉnh lại số liệu trong các trƣờng hợp:
- Năm báo cáo áp dụng chình sách kế toán khác với năm trƣớc;
- Năm báo cáo phân loại chỉ tiêu báo cáo khác với năm trƣớc;
- Kỳ kế toán “Năm báo cáo” dài hoặc ngắn hơn kỳ kế toán năm trƣớc.
Ngoài ra, trong Bản thuyết minh báo cáo tài chình còn phải trính bày rõ lý do của
sự thay đổi trên để ngƣời sử dụng hiểu rõ đƣợc báo cáo tài chính.
10.1.5- Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính
538
(1) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trính bày báo cáo tài chình năm.
Các công ty, Tổng công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc, ngoài việc phải lập
báo cáo tài chình năm của công ty, Tổng công ty còn phải lập báo cáo tài chình tổng hợp
hoặc báo cáo tài chình hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo tài chình của
các đơn vị kế toán trực thuộc công ty, Tổng công ty.
(2) Đối với DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán còn
phải lập báo cáo tài chình giữa niên độ dạng đầy đủ.
Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chình giữa niên độ thí đƣợc
lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lƣợc.
Đối với Tổng công ty N hà nƣớc và DNNN có các đơn vị kế toán trực thuộc còn
phải lập báo cáo tài chình tổng hợp hoặc báo cáo tài chình hợp nhất giữa niên độ (*).
(3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chình hợp nhất giữa niên độ (*) và báo cáo tài chình hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm
theo quy định tại Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chình phủ. Ngoài ra còn phải lập báo cáo tài chình hợp nhất sau
khi hợp nhất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 11 “Hợp nhất kinh doanh”.
((*) Việc lập báo cáo tài chình hợp nhất giữa niên độ đƣợc thực hiện từ năm 2008)
(4) Ngoài ra, tất cả các doanh nghiệp có chứng khoán trao đổi công khai và
doanh nghiệp đang phát hành chứng khoán trên thị trƣờng chứng khoán nhƣ các
công ty niêm yết, các doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị phát hành chứng khoán (cổ
phiếu, trái phiếu doanh nghiệp) trên thị trƣờng chứng khoán và các doanh nghiệp tự
nguyện phải lập báo cáo tài chính bộ phận khi thỏa mãn các điều kiện quy định trong
chuẩn mực 28 “Báo cáo bộ phận”.
.
10.1.6- Kỳ lập báo cáo tài chính
a- Kỳ lập báo cáo tài chính năm
Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chình theo kỳ kế toán năm là năm dƣơng
lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế. Trƣờng
hợp đặc biệt, doanh nghiệp đƣợc phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến
việc lập báo cáo tài chình cho một kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng
có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhƣng không đƣợc vƣợt quá 15 tháng.
b- Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ
Kỳ lập báo cáo tài chình giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chình (không bao
gồm quý IV).
c- Kỳ lập báo cáo tài chính khác
Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chình theo kỳ kế toán khác (nhƣ tuần,
tháng, 6 tháng, 9 tháng...) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở
hữu.
Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hính thức sở hữu, giải
thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chình tại thời điểm chia, tách, hợp
nhất, sáp nhập, chuyển đổi hính thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.
10.1.6- Thời hạn nộp báo cáo tài chính
539
10.1.6.1- Đối với doanh nghiệp nhà nƣớc
a) Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý:
- Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chình quý chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tổng công ty nhà nƣớc chậm nhất là 45 ngày;
- Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nƣớc nộp báo cáo tài chình quý cho
Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định.
b) Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm:
- Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chình năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày
kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nƣớc chậm nhất là 90 ngày;
- Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nƣớc nộp báo cáo tài chình năm cho
Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định.
10.1.6.2- Đối với các loại doanh nghiệp khác
a) Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tƣ nhân và công ty hợp danh phải nộp báo cáo
tài chình năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với các đơn
vị kế toán khác, thời hạn nộp báo cáo tài chình năm chậm nhất là 90 ngày;
b) Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chình năm cho đơn vị kế toán cấp trên
theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định.
10.1.7- Nơi nhận báo cáo tài chính
Nơi nhận báo cáo
CÁC LOẠI
DOANH NGHIỆP
(4)
Kỳ
lập
báo
cáo
Cơ quan
tài chính
Cơ quan
Thuế
(2)
Cơ quan
Thống
kê
DN
cấp trên
(3)
Cơ quan
đăng ký
kinh doanh
1. Doanh nghiệp Nhà nƣớc
Quý,
Năm
x
(1)
x
x
x
x
2. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài
Năm
x
x
x
x
x
3. Các loại doanh nghiệp khác
Năm
x
x
x
x
(1) Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng phải lập và nộp báo cáo tài chình cho Sở Tài chình tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng. Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc Trung ƣơng còn phải nộp báo cáo tài
chình cho Bộ Tài chình (Cục Tài chình doanh nghiệp).
- Đối với các loại doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣ: Ngân hàng thƣơng mại, công ty
xổ số kiến thiết, tổ chức tìn dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng
khoán phải nộp báo cáo tài chình cho Bộ Tài chình (Vụ Tài chình ngân hàng). Riêng
540
công ty kinh doanh chứng khoán còn phải nộp báo cáo tài chình cho Uỷ ban Chứng
khoán Nhà nƣớc.
(2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chình cho cơ quan thuế trực tiếp quản
lý thuế tại địa phƣơng. Đối với các Tổng công ty Nhà nƣớc còn phải nộp báo cáo tài
chình cho Bộ Tài chình (Tổng cục Thuế).
(3) DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chình cho đơn vị kế
toán cấp trên. Đối với doanh nghiệp khác có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài
chình cho đơn vị cấp trên theo quy định của đơn vị kế toán cấp trên.
(4) Đối với các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán báo cáo tài
chình thí phải kiểm toán trƣớc khi nộp báo cáo tài chình theo quy định. Báo cáo tài chình
của các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán phải đình kèm báo cáo kiểm toán vào báo
cáo tài chình khi nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và doanh nghiệp cấp trên.
10.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
Theo Uỷ ban xây dựng các chuẩn mực kế toán Quốc tế (IASC) thí hệ thống báo cáo tài chình là sự thể hiện về tài chình có kết
cấu của những sự kiện có tác động tới một doanh nghiệp về những nghiệp vụ giao dịch của doanh nghiệp đó, bất kể đối với một
doanh nghiệp riêng lẻ hay đối với cả tập đoàn sáp nhập nhiều doanh nghiệp. Mục đìch chung của việc lập báo cáo tài chình là để
cung cấp thông tin về tính hính tài chình, kết quả kinh doanh và sự lƣu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp, tạo điều kiện ch o
ngƣời sử dụng báo cáo tài chình đƣa ra các quyết định kinh tế phù hợp.
Luật kế toán Việt Nam qui định về báo cáo tài chính: (Trích tóm tắt)
Điều 30. Lập báo cáo tài chính.
1.
Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chình vào cuối kỳ kế toán năm; trƣờng hợp pháp luật có qui định lập báo cáo tài chình
theo kỳ kế toán khác thí đơn vị kế toán phải lập theo kỳ đó.
2. Việc lập báo cáo tài chình phải căn cứ vào số liệu sau khi đã khoá sổ kế toán. Đơn
vị kế toán cấp trên phải lập báo cáo tài chình tổng hợp hoặc báo cáo tài chình hợp
nhất dựa trên báo cáo tài chình của tất cả đơn vị kế toán trong cùng đơn vị kế toán
cấp trên.
3. Báo cáo tài chình phải lập đúng nội dung, phƣơng pháp và trính bày nhất quán
giữa các kỳ kế toán; trƣờng hợp báo cáo tài chình trính bày khác nhau giữa các kỳ
kế toán thí phải thuyết minh rõ lý do.
4. Báo cáo tài chình phải đƣợc ngƣời lập, kế toán trƣởng và ngƣời đại diện theo
pháp luật của đơn vị kế toán ký. Ngƣời ký báo cáo tài chình phải chịu trách nhiệm
về nội dung của báo cáo.
Điều 32. Nội dung công khai báo cáo tài chính.(của đơn vị kế toán thuộc hoạt động
kinh doanh) gồm:
a) Tính hính tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;
b) Kết quả hoạt động kinh doanh;
c) Trìch lập và sử dụng các quỹ;
d) Thu nhập của ngƣời lao động.
Báo cáo tài chình của đơn vị kế toán đã đƣợc kiểm toán khi công khai phải kèm theo kết
luận của tổ chức kiểm toán.
Điều 34. Kiểm toán báo cáo tài chính.
541
1. Báo cáo tài chình năm của đơn vị kế toán mà pháp luật quy định phải kiểm toán
thí phải đƣợc kiểm toán trƣớc khi nộp cho cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền và
trƣớc khi công khai.
2. Đơn vị kế toán khi đƣợc kiểm toán phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp
luật về kiểm toán.
3. Báo cáo tài chình đã đƣợc kiểm toán khi nộp cho cơ quan Nhà nƣớc có thẩm
quyền phải có báo cáo kiểm toán đình kèm.
Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm:
1. Báo cáo tài chính năm
Báo cáo tài chình năm, gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh báo cáo tài chình
Mẫu số B 01 - DN
Mẫu số B 02 - DN
Mẫu số B 03 - DN
Mẫu số B 09 - DN
2. Báo cáo tài chính giữa niên độ
Báo cáo tài chình giữa niên độ gồm báo cáo tài chình giữa niên độ dạng đầy đủ và
báo cáo tài chình giữa niên độ dạng tóm lƣợc.
(1) Báo cáo tài chình giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm:
- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ):
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ
(dạng đầy đủ):
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ):
- Bản thuyết minh báo cáo tài chình chọn lọc:
(2) Báo cáo tài chình giữa niên độ dạng tóm lƣợc, gồm:
- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lƣợc):
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ
(dạng tóm lƣợc):
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng tóm lƣợc):
- Bản thuyết minh báo cáo tài chình chọn lọc:
Mẫu số B 01a – DN;
Mẫu số B 02a – DN;
Mẫu số B 03a – DN;
Mẫu số B 09a – DN.
Mẫu số B 01b – DN;
Mẫu số B 02b – DN;
Mẫu số B 03b – DN;
Mẫu số B 09a – DN.
10.3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (B 01- DN)
10.3.1 Khái niệ m và bản chất (đặc điểm) của bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là hính thức biểu hiện của phƣơng pháp tổng hợp cân đối
kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tính hính tài sản
của doanh nghiệp theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn hính thành vốn hiện
có của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.
Từ khái niệm trên, có thể rút ra ba đặc điểm cơ bản của bảng cân đối kế toán:
- Các chỉ tiêu trên báo cáo bảng cân đối kế toán đƣợc biểu hiện dƣới hính thái tiền tệ (giá trị) nên có thể phản ánh tổng hợp đƣợc
toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp đang tồn tại kể cả hiện vật cũng nhƣ giá trị, tài sản hữu hính cũng nhƣ vô hính...
- Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ tính hính tài sản đồng thời theo hai cách phân loại vốn: kết cấu vốn và nguồn
vốn hính thành - Đây là hai hính thức biểu hiện khác nhau của cùng một lƣợng tài sản hiện có của doanh nghiệp, do vậy tổng giá
542
trị tài sản theo kết cấu vốn luôn luôn bằng tổng giá trị tài sản theo nguồn hính thành, ví lẽ đó tên gọi của bảng báo cáo tài sản
đƣợc gọi là bảng cân đối kế toán. T ình cân đối kế toán biểu diễn bằng phƣơng trính
Tài sản = Nợ phải trả + Nguồn vỗn chủ sở hữu.
- Bảng cân đối kế toán phản ánh các loại vốn (theo kết cấu) và nguồn vốn (theo
nguồn hính thành tài sản) tại một thời điểm; Thời điểm đó thìch hợp cho kỳ báo cáo là
ngày cuối cùng của kỳ hạch toán cuối quý. Tuy vậy thông tin trên báo cáo bảng cân đối
kế toán vẫn cho phép so sánh số liệu giữa hai thời điểm (số đầu năm và số cuối năm để
đánh giá đƣợc một cách tổng quát sự biến động của vốn, của nguồn vốn doanh nghiệp
trong kỳ kinh doanh.
Có thể nói, bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để các đối tƣợng sử dụng
thông tin phân tìch đánh giá tổng quát tính hính quản lý, sử dụng vốn, tính hính huy động
và sử dụng các nguồn vốn, tính hính tài chình của doanh nghiệp... từ đó cho phép đánh
giá đƣợc triển vọng kinh tế tài chình của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
10.3.2 Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản vừa theo kết cấu
vốn vừa theo nguồn hình thành vốn. Nội dung của các loại, các mục, các khoản...
đƣợc phản ánh giá trị các loại tài sản hay nguồn vốn cụ thể hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.
+ Phần tài sản : Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có
của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và đƣợc chia thành 02 loại:
- Loại A: Tài sản ngắn hạn.
Thuộc loại này, bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tài sản của doanh nghiệp là tiền
các khoản tƣơng đƣơng tiền, các khoản đầu tƣ tài chình ngắn hạn, các khoản phải thu,
hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác.
- Loại B: Tài sản dài hạn:
Thuộc loại này có các chỉ tiêu phản ánh tài sản của doanh nghiệp là các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu
tƣ, các khoản đầu tƣ tài chình dài hạn, tài sản dài hạn khác.
+ Phần nguồn vốn : Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh các nguồn vốn hính
thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo và đƣợc chia thành
02 loại:
- Loại A: Nợ phải trả: Các chỉ tiêu trong loại này phản ánh các khoản nợ ngắn
hạn, nợ dài hạn và một số khoản nợ khác mà doanh nghiệp có trách nhiệm thanh toán.
- Loại B: Vốn chủ sở hữu: Phản ánh các nguồn vốn chủ sở hữu, các quỹ của
doanh nghiệp và nguồn kinh phì (nếu có). Thể hiện mức độ độc lập tự chủ về việc sử
dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp.
Ngoài nội dung chình của Bảng cân đối kế toán thí phần phụ của Bảng cân đối kế toán bao gồm các chỉ tiêu chi tiết ngoài Bảng
cân đối kế toán nhƣ: Tài sản thuê ngoài; vật tƣ hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi; nợ khó
đòi đã xử lý...
Xuất phát từ bản chất và nội dung của bảng cân đối kế toán là phản ánh toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân
loại kết cấu vốn và nguồn hính thành vốn cho nên kết cấu của bảng cân đối kế toán đƣợc chia thành hai phần chình: Phần tài sản
và phần nguồn vốn. (Có thể sắp xếp hai phần này thành kiểu sắp xếp dọc hoặc ngang). Các loại mục, khoản trên báo cáo đƣợc
sắp xếp một cách khoa học, tuỳ theo quan điểm và sự phát triển cũng nhƣ yêu cầu quản lý kinh tế của mỗi quốc gia.
- Ở Pháp: Các loại, mục, khoản trên báo cáo Bảng cân đối kế toán phần tài sản
(bên trái) sắp xếp theo thứ tự: Tài sản cố định, tài sản lƣu động; Còn phần nguồn vốn
(bên phải) sắp xếp theo thứ tự: Công nợ, nguồn vốn chủ sở hữu.
543
- Ở Mỹ: Các loại, mục, khoản trong phần tài sản (bên trái) laị sắp xếp trái ngƣợc
theo thứ tự: Tài sản lƣu động, tài sản cố định.
Cho dù thứ tự sắp xếp theo kiểu gí đi nữa thí tổng giá trị nguồn vốn. Các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhƣng
không làm mất đi tình cân đối của nó.
- Ở Việt Nam, theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ
trƣởng Bộ Tài chình; kết cấu của Bảng cân đối kế toán đƣợc trính bày:
+ Bảng cân đối kế toán đƣợc chia thành hai phần theo kết cấu dọc: phần trên là
phần "Tài sản", phần dƣới là phần "Nguồn vốn".
+ Căn cứ vào mức độ linh hoạt của tài sản hoặc tình thanh khoản của nguồn vốn
để sắp xếp thứ tự các chỉ tiêu trong từng phần theo tình giảm dần. (Tài sản ngắn hạn, tài
sản dài hạn; nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn; vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phì và các quỹ)
+ Kết cấu phần chình của Bảng cân đối kế toán đƣợc chia thành 05 cột: Cột chỉ
tiêu (tài sản, nguồn vốn); cột mã số; thuyết minh; cột số cuối năm; cột số đầu năm
+ Trong từng phần (tài sản hoặc phần nguồn vốn) đƣợc chia thành 02 loại, trong
các loại đƣợc chia thành các mục, trong các mục đƣợc chi tiết thành các khoản...
+ Ngoài phần kết cấu chình, Bảng cân đối kế toán có phần phụ: Các chỉ tiêu chi
tiết ngoài Bảng cân đối kế toán .
Kết cấu tổng quát của phần chình Bảng cân đối kế toán đƣợc trính bày nhƣ sau:
Đơn vị:...............
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tài sản
1
Ngày.........tháng..........năm
Đơn vị tính..................
Mã
Thuyết
Số cuối
số
minh
năm
2
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
.............................................................
II. Các khoản đầu tƣ tài chình ngắn hạn
.............................................................
B – TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
...............................................................
II. TSCĐ
...............................................................
Tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
A - NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B – VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phì và quỹ khác
544
3
4
Số đầu
năm
5
Tổng cộng nguồn vốn
10.3.3: Ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa pháp lý của Bảng cân đối kế toán.
- Phần tài sản:
+ Ý nghĩa kinh tế: Số liệu các chỉ tiêu trong báo cáo phần tài sản thể hiện giá trị
của các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đến thời điểm lập báo cáo nhƣ tiền, các khoản
đầu tƣ tài chình, vật tƣ, hàng hoá, tài sản cố định... Căn cứ vào nguồn số liệu này cho
phép đánh giá quy mô, kết cấu đầu tƣ vốn, năng lực và trính độ sử dụng vố n của doanh
nghiệp từ đó, giúp cho doanh nghiệp xây dựng đƣợc một kết cấu vốn hợp lý nhất với đặc
điểm SXKD của doanh nghiệp đặc biệt là trong điều kiện tổng số vốn kinh doanh không
thay đổi.
+ Ý nghĩa pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu trong phần tài sản thể hiện các loại vốn cụ
thể mà doanh nghiệp đang có quyền quản lý, quyền sử dụng (kể cả quyền phải thu) trong
hoạt động SXKD. Mặt khác doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong việc sử dụng lƣợng
tài sản đó trong hoạt động SXKD nhằm đƣa lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Phần nguồn vốn:
+ Ý nghĩa kinh tế: Số liệu các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện giá trị và
quy mô các nguồn vốn mà doanh nghiệp đã, đang huy động, sử đụng để bảo đảm cho
lƣợng tài sản của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh tình đến thời điểm lập báo
cáo kế toán. Thông qua các chỉ tiêu này cho phép đánh giá đƣợc thực trạng tài chình của
doanh nghiệp, kết cấu của từng nguồn vốn đƣợc sử dụng trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp...
+ Ý nghĩa pháp lý: Số liệu của các chỉ tiêu trong phần nguồn vốn thể hiện quyền
quản lý và sử dụng các loại nguồn vốn của doanh nghiệp trong việc đầu tƣ hính thành kết
cấu tài sản. Mặt khác doanh nghiệp phải có trách nhiệm trong việc quản lý và sử dụng
các nguồn vốn nhƣ: Nguồn vốn cấp phát của Nhà nƣớc, nguồn vốn góp của các nhà đầu
tƣ, cổ đông, nguồn vốn vay với các ngân hàng, các tổ chức tìn dụng, nguồn vốn trong
thanh toán (với các chủ nợ, với cán bộ công nhân viên...)
10.3.4. Cơ sở số liệu và phƣơng pháp chung lập BCĐKT
10.3.4.1. Cơ sở số liệu
Nguồn số liệu để lập Bảng cân đối kế toán bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán cuối niên độ kế toán trƣớc.
- Số dƣ các tài khoản loại I,II, III,IV, và loại 0 trên các sổ kế toán chi tiết và sổ kế
toán tổng hợp cuối kỳ lập báo cáo.
- Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản (nếu có)
10.3.4.2. Công tác chuẩn bị trƣớc khi lập Bảng cân đối kế toán
Để thực hiện tốt các yêu cầu lập cân đối kế toán, trƣớc khi lập Bảng cân đối kế toán cần thiết phải thực hiện tốt các công
việc chuẩn bị sau:
- Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan(sổ kế toán tổng hợp
với nhau; sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết), kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các
số kế toán doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh tế (Ngân hàng, ngƣời bán, ngƣờ i
mua...). Kết quả kiểm tra đối chiếu nếu có chênh lệch cần phải điều chỉnh theo phƣơng
pháp thìch hợp trƣớc khi lập b/c.
545
- Kiểm kê tài sản trong trƣờng hợp cần thiết và kiểm tra đối chiếu số liệu giữa
biên bản kiểm kê với thẻ tài sản, sổ kho, sổ kế toán...nếu có chênh lệch phải điều chỉnh
kịp thời, đúng với kết quả kiểm kê trƣớc khi lập báo cáo.
- Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập Bảng CĐKT
- Chuẩn bị mẫu biểu theo quy định và ghi trƣớc các chỉ tiêu có thể (cột số đầu năm).
10.3.4.3. Nguyên tắc lập và trình bày Bảng cân đối kế toán
Theo quy định tại Chuẩn mực số 21 “ Trính bày báo cáo tài chình” từ đoạn 15 đến đoạn 32, khi lập và trính bày Bảng cân đối kế
toán phải tuân thủ các nguyên tắc chung về lập và trính bày báo cáo tài chình.
Ngoài ra, trên Bảng cân đối kế toán, các khoản mục tài sản và nợ phải trả phải đƣợc trính bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài
hạn, tuỳ theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bính thƣờng của doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau:
a/ Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bính thƣờng tron g vòng 12 tháng, thí tài sản và nợ phải trả đƣợc phân thành ngắn
hạn và dài hạn theo điều kiện sau:
+ T ài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán n ăm, đƣợc xếp vào
loại ngắn hạn;
+ T ài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán sau 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán n ăm, đƣợc xếp vào loại dài
hạn.
b/ Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bính thƣờng dài hơn 12 tháng, thí tài sản và nợ phải trả đƣợc phân thành ngắn hạn
và dài hạn theo điều kiện sau:
+ T ài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán trong vòng một chu kỳ kinh doanh bính thƣờng, đƣợc xếp vào loại ngắn
hạn;
+ T ài sản và Nợ phải trả đƣợc thu hồi hay thanh toán trong thời gian dài h ơn một chu kỳ kinh doanh bính thƣờng, đƣợc xếp vào
loại dài hạn.
c/ Đối với các doanh nghiệp do tình chất hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn,
thí các tài sản và nợ phải trả đƣợc trính bày theo tình thanh khoản giảm dần.
10.3.4.4. Phƣơng pháp chung lập BCĐKT
- Cột “Số đầu năm”: Căn cứ vào cột "số Cuối năm" của báo cáo BCĐKT ngày
31/12/ năm trƣớc
- Cột số “Số cuối năm”
Căn cứ vào số dƣ cuối kỳ của các sổ tài khoản kế toán có liên quan (sổ TK cấp 1, cấp 2,
sổ chi tiết...) đã đƣợc khoá sổ ở thời điểm lập báo cáo để lập BCĐKT nhƣ sau:
1- Các chỉ tiêu trên BCĐKT có nội dung kinh tế phù hợp với số dƣ của các TK
(tài khoản cấp 1, hoặc tài khoản cấp 2) thí căn cứ trực tiếp vào số dƣ của các tài khoản
liên quan để ghi vào các chỉ tiêu tƣơng ứng trong báo cáo theo nguyên tắc:
+ Số dƣ Nợ của các tài khoản đƣợc ghi vào chỉ tiêu tƣơng ứng trong phần "Tài
sản"
+ Số dƣ Có của các tài khoản đƣợc ghi vào chỉ tiêu tƣơng ứng trong phần "Nguồn
vốn"
Vì dụ: - Mã số:151 “Chi phì trả trƣớc ngắn han”: căn cứ vào số dƣ Nợ TK 142
- Mã số 222; 225; 228 “Nguyên giá” của TSCĐ HH; thuê tài chình; VH : căn cứ
vào số dƣ Nợ TK 211; 212; 213
- Mã số 230 “XDCBD”: căn cứ vào số dƣ TK 241
- Mó số 417, 418 quỹ đầu tƣ phát triển, dự phũng tài chớnh: Căn cứ số dƣ Cú TK 414, TK415
2- Các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế liên quan đến nhiều
tài khoản, nhiều chi tiết của tài khoản thí căn cứ vào các số dƣ của các tài khoản, các chi
tiết có liên quan tổng hợp lại theo nguyên tắc hợp nhất hoặc bù trừ để lập.
Vì dụ:- Mã 121 “Đầu tƣ ngắn hạn”: căn cứ vào chi tiết số dƣ Nợ TK 121+chi tiết dƣ Nợ 128 (không tình các khoản tƣơng đƣơng tiền
đã trính bày trong mã 112).
546
- Mã số 141 “Hàng tồn kho”: Căn cứ vào số dƣ Nợ các Tk 151, 152, 153, 154, 155, 156, 1 57, 158 cuối kỳ tổng hợp lại để lập.
- Mã số 135 "Các khoản phải thu khác" : Căn cứ vào số dƣ Nợ tài khoản 1385; 1388 và nếu có dƣ Nợ T K 334; 338
- Mã 218 “Phải thu dài hạn khác”: căn cứ vào chi tiết số dƣ Nợ TK 1388, 338, 331 đựơc phân loại phải thu dài hạn.
- Mã 252 “Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh”: Căn cứ vào số dƣ Nợ T K 223 (+) TK 222
- Mã 422 “Nguồn kinh phì”: căn cứ vào số dƣ Có T K 461 trừ (-) số dƣ Nợ TK 161.
- Mã số 313 “Ngƣời mua trả tiền trƣớc”: Căn cứ vào số dƣ Có các chi tiết tài
khoản 131 và số dƣ Có chi tiết tài khoản 3387 (chi tiết về số tiền đã nhận trƣớc về cho
thuê hoạt động tài sản) tổng hợp lại để lập.
3- Một số chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế phù hợp với n ội dung kinh tế của chi tiết các tài khoản mà các
chi tiết đó có thể có số dƣ Nợ hoặc dƣ Có; khi lập báo cáo cần phải căn cứ vào số dƣ Nợ của các chi tiết có liên quan sau kh i
phân loại theo nợ phải thu ngắn hạn hay dài hạn rồi tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tƣơng ứng trong phần "T ài sản"; tổng hợp số
dƣ Có của các chi tiết có liên quan sau khi phân loại nợ phải trả là ngắn hạn hay dài hạn rồi tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu
tƣơng ứng trong phần "Nguồn vốn"; không bù trừ lẫn nhau giữa các chi tiết tron g cùng một tài khoản.
Vì dụ: Các sổ chi tiết các tài khoản 131, 331, 3387 ngày 31/12/N-1 và ngày 31/12/N đƣợc phân loại là khoản phải thu, phải
trả ngắn hạn, dài hạn của DN X nhƣ sau:
Số dƣ chi tiết TK
31/12/N-1
31/12/N
-SCT phải thu KH A1(ngắn hạn) 1.000 (dƣ Nợ)
1.200 (dƣ Nợ)
-SCT phải thu KH A2(dài hạn)
1.300 (dƣ Nợ)
1.600 (dƣ Nợ)
-SCT phải thu KH B1(ngắn hạn) 2.000 (dƣ Có)
2.300 (dƣ Nợ)
-SCT phải thu KH B2(dài hạn)
1.200 (dƣ Nợ)
2.250 (dƣ Nợ)
-SCT phải thu KH C(ngắn hạn)
3.000 (dƣ Nợ)
1.500 (dƣ Có)
-SCT phải trả NB K1(Ngắn hạn) 4.000 (dƣ Có)
9.500 (dƣ Có)
-SCT phải trả NB K2(dài hạn)
2.900 (dƣ Có)
2.770 (dƣ Có)
-SCT phải trả NB Q(Ngắn hạn)
5.100 (dƣ Có)
4.800 (dƣ Nợ)
-SCT phải trả NB J(Ngắn hạn)
6.400 (dƣ Nợ)
2.400 (dƣ Nợ).
-SCT Tk 3387 (nhận trứơc tiền cho thuê hoạt động tài sản):
8.600 (dƣ Có)
4.700 (dƣ Có).
Tổng hợp các số liệu trên để lập BCĐKT ngày 31/12/N các chỉ tiêu:
Chỉ tiêu:
Mã:
SĐN
SCN
-Phải thu của khách hàng
131
3.500
4.000
-Trả trƣớc cho ngƣời bán.
132
7.200
6.400
-Phải thu dài hạn của khách hàng
3.850
2.500
211
-Phải trả ngƣời bán.
312
9.500
9.100
-Ngƣời mua trả tiền trƣớc.
313
6.200
10.600
-Phải trả dài hạn ngƣời bán
321
2.770
2.900
4- Một số trƣờng hợp đăc biệt:
- Các tài khoản 129, 139 (chi tiết dự phòng phải thu khó đòi ngắn hạn, dài hạn),
159, 229 và tài khoản 2141, 2142, 2143, 2147 tuy có số dƣ Có nhƣng khi lập báo cáo vẫn
đƣợc sử dụng số dƣ Có để ghi vào các chỉ tiêu tƣơng ứng trong phần"Tài sản" bằng số âm
(dƣới hính thức ghi trong dấu ngoặc đơn)(...)
547
- Các tài khoản 412, 413, 421 nếu có số dƣ Nợ thí vẫn đƣợc sử dụng số dƣ Nợ để
ghi vào chỉ tiêu tƣơng ứng trong phần "Nguồn vốn" bằng số âm.(dƣới hính thức ghi trong
dấu ngoặc đơn).
- Đối với các chỉ tiêu ngoài Bảng cân đối căn cứ trực tiếp vào số dƣ Nợ của các
tài khoản loại o có liên quan để ghi vào những chỉ tiêu tƣơng ứng.
Kết cấu đầy đủ Bảng cân đối kế toán
Đơn vị báo cáo:………………
Địa chỉ: ………………………
Mẫu số B 01 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày ... tháng ... năm ...(1)
Đơn vị tính:.............
Số
Thuyết
Mã
cuối
minh
số
năm
(3)
2
3
4
TÀI SẢN
1
a - tµi s¶n ng¾n h¹n (100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền
1.Tiền
2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
1. Đầu tƣ ngắn hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) (2)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phì trả trƣớc ngắn hạn
2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc
1
5. Tài sản ngắn hạn khác
548
100
110
111
112
120
121
129
130
131
132
133
134
135
139
140
141
149
150
151
152
154
2
158
Số
đầu
năm
(3)
5
V.01
V.02
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
4
5
V.03
V.04
V.05
3
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
2. Tài sản cố định thuê tài chình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phì xây dựng cơ bản dở dang
III. Bất động sản đầu tƣ
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn
1. Đầu tƣ vào công ty con
2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh
3. Đầu tƣ dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chình dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phì trả trƣớc dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
3. Tài sản dài hạn khác
200
210
211
212
213
218
219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
240
241
242
250
251
252
258
259
260
261
262
268
Tæng céng tµi s¶n (270 = 100 + 200)
270
V.06
V.07
549
300
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
320
(...)
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
(…)
V.08
V.09
V.10
V.11
V.12
V.13
V.14
V.21
NGUỒN VỐN
A - Nî ph¶i tr¶ (300 = 310 + 330)
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả ngƣời bán
3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
5. Phải trả ngƣời lao động
6. Chi phì phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
(...)
V.15
V.16
V.17
V.18
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn ngƣời bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn
1
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
7.Dự phòng phải trả dài hạn
330
331
332
333
334
2
335
336
337
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430)
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu
2. Thặng dƣ vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tƣ phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chình
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi
2. Nguồn kinh phì
3. Nguồn kinh phì đã hính thành TSCĐ
400
410
411
412
413
414
415
416
417
418
419
420
421
430
431
432
433
Tæng céng nguån vèn (440 = 300 + 400)
V.19
V.20
3
V.21
4
5
(...)
(...)
V.22
V.23
440
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
CHỈ TIÊU
Thuyết
minh
24
1. Tài sản thuê ngoài
2. Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cƣợc
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Dự toán chi sự nghiệp, dự án
Số cuối
năm (3)
Số đầu
năm (3)
Lập, ngày ... tháng ... năm
...
550
Ngƣời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi chú:
(1) Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhƣng không
đƣợc đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số“.
(2) Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) đƣợc ghi bằng số âm dƣới hình thức
ghi trong ngoặc đơn (...).
(3) Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dƣơng lịch (X) thì “Số
cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là “0 1.01.X“.
Nội dung và phƣơng pháp lập c¸c chØ tiªu cô thÓ trong BCĐKT
Phần: TÀI SẢN
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN ( Mã số 100)
Tài sản ngắn hạn là tiền, các khoản tƣơng đƣơng tiền và các tài sản khác có thể
chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bán hay sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ
kinh doanh bính thƣờng của doanh nghiệp.
Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tƣơng đƣơng tiền và các tài
sản ngắn hạn khác có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, các khoản tƣơng đƣơng tiền, các
khoản đầu tƣ tài chình ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn
khác.
Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150
I- Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền ( Mã số 110)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo, gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản tƣơng
đƣơng tiền.
Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112
1- Tiền ( Mã số 111):
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời
điểm báo cáo, gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “ Tiền” là tổng số dƣ Nợ của các Tài khoản
111 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi ngân hàng” và 113 “Tiền đang chuyển” trên Sổ Cái.
2- Các khoản tƣơng đƣơng tiền (Mã số 112):
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo
hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lƣợng tiền xác định và
551
không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tƣ đó tại
thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là chi tiết số dƣ Nợ cuối kỳ kế toán của Tài khoản
121 “Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn” trên Sổ Cái, gồm: chi tiết kỳ phiếu ngân hàng, tìn
phiếu kho bạc... có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua.
II- Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn (Mã số 120)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu tƣ tài chình ngắn hạn
(sau khi đã trừ đi dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tƣ ngắn hạn?), bao gồm đầu tƣ
chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn và đầu tƣ ngắn hạn khác. Các khoản đầu tƣ
ngắn hạn đƣợc phản ánh trong mục này là các khoản đầu tƣ có thời hạn thu hồi vốn dƣới
1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh, không bao gồm các khoản đầu tƣ ngắn hạn có
thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tƣ đó tại thời
điểm báo cáo đã đƣợc tình vào chỉ tiêu “Các khoản tƣơng đƣơng tiền”.
Mã số 120 = Mã số 121+ Mã số 129
1- Đầu tƣ ngắn hạn (Mã số 121):
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng số dƣ Nợ của các Tài khoản 121 “Đầu tƣ
chứng khoán ngắn hạn” và 128 “Đầu tƣ ngắn hạn khác” trên Sổ Cái sau khi trừ đi các
khoản đầu tƣ ngắn hạn đã đƣợc tình vào chỉ tiêu “Các khoản tƣơng đƣơng tiền”.
2- Dù phßng gi¶m gi¸ ®Çu t- chøng kho¸n ng¾n h¹n
Căn cứ vào số dƣ có TK 129 trên sổ cái- số liệu ghi âm (...)
III- Các khoản phải thu (Mã số 130)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu khách hàng,
khoản trả trƣớc cho ngƣời bán, phải thu nội bộ, phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng, và các khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi hoặc
thanh toán dƣới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (sau khi trừ đi dự phòng phải
thu ngắn hạn khó đòi).
Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 +
Mã số 139.
1- Phải thu khách hàng (Mã 131)
Căn cứ vào tổng dƣ Nợ chi tiết tài khoản 131 về các khoản có thời hạn thanh toán dƣới
một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh tại thời điểm báo cáo.
2- Trả trƣớc cho ngƣời bán (Mã 132)
Căn cứ tổng dƣ Nợ các chi tiết của tài khoản 331 (ngắn hạn) về số tiền đã trả trƣớc cho
ngƣời bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,... tổng hợp lại để lập
3- Phải thu nội bộ ngắn hạn (Mã 133)
Căn cứ vào số dƣ Nợ các chi tiết tài khoản 1368 (ngắn hạn)
4- Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã 134)
Phản ánh chênh lệch giữa tổng số doanh thu đã ghi nhận lũy kế tƣơng ứng với phần công
việc đã hoàn thành lớn hơn tổng số tiền lũy kế khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch
552
đến cuối kỳ báo cáo của các hợp đồng xây dựng dở dang. Căn cứ số dƣ Nợ tài khoane
337 trên Sổ cái.
5- Các khoản phải thu khác (Mã số 135):
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản phải thu khác từ các đối tƣợng liên quan, các
khoản tạm ứng, các khoản cầm cố, ký cƣợc, ký quỹ ngắn hạn tại thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu“ Các khoản phải thu khác“ là tổng số dƣ Nợ của các
Tài khoản 1385, 1388; 334; 338 chi tiết ngắn hạn từng đối tƣợng phải thu .
6- Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã 139)
Căn cứ số dƣ Có chi tiết ngắn hạn trên sổ chi tiết tài khoản 139 số liệu ghi âm (...)
IV- Hàng tồn kho (Mã số 140)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ trị giá hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ
cho quá trính sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá
hàng tồn kho) đến thời điểm báo cáo.
Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149.
1- Hàng tồn kho (Mã số 141)
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Hàng tồn kho” là tổng số dƣ Nợ của các Tài khoản
151 “Hàng mua đang đi trên đƣờng”, 152 “Nguyên liệu, vật liệu”, 153 “Công cụ, dụng
cụ”, 154 “Chi phì sản xuất, kinh doanh dở dang”, 155 “Thành phẩm”, 156 “Hàng hóa” ;
157 “Hàng gửi đi bán” và TK 158 “Hàng hóa kho bảo thuế” trên Sổ Cái.
2- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Mã 149)
Căn cứ vào số dƣ Có TK 159 trên sổ cái TK hoặc NK-SC ghi âm (...)
V- Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng các khoản chi phì trả trƣớc ngắn hạn, các
khoản thuế phải thu và tài sản ngắn hạn khác tại thời điểm báo cáo.
Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã 154 + Mã số 158
1- Chi phí trả trƣớc ngắn hạn
Là các khoản chi phì đã chi nhƣng cuối kỳ chƣa tình vào chi phì sxkd của năm báo cáo.
Căn cứ vào số dƣ Nợ TK 142 trên sổ cái tk hoặc tren NK-SC
2- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ ( Mã số 152):
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thuế GTGT còn đƣợc khấu trừ và khoản thuế
nộp thừa cho Nhà nƣớc tại thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Các khoản thuế phải thu” căn cứ vào số dƣ Nợ Tài
khoản 133 “Thuế giá trị giá tăng đƣợc khấu trừ” và chi tiết số dƣ Nợ Tài khoản 333
“Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” trên Sổ Cái.
3- Thuế và các khoản khác phải thu nhà nƣớc (Mã 154)
Phản ánh các khoản thuế nộp thừa cho nhà nƣớc tại thời điểm báo cáo. Căn cứ vào chi
tiết dƣ Nợ tài khoản 333 trên các sổ chi tiết tài khoản 333.
2- Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158)
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tài sản thiếu chờ xử lý và các tài sản ngắn hạn khác
tại thời điểm báo cáo bao gồm tạm ứng, cầm cố... ngắn hạn.
553
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” căn cứ vào số dƣ Nợ Tài
khoản 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý” cộng tài khoản 141, 144 trên Sổ Cái.
B- TÀI SẢN DÀI HẠN (Mã 200)
Chỉ tiêu này phản ánh trị giá các loại tài sản không đƣợc phản ánh trong chỉ tiêu
tài sản ngắn hạn.
Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định,
bất động sản đầu tƣ và các tài sản dài hạn khác có đến thời điểm báo cáo, bao gồm: các
khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, các khoản đầu tƣ tài chình
dài hạn và tài sản dài hạn khác.
Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 240 + Mã số 250 + Mã số 260
I- Các khoản phải thu dài hạn ( Mã số 210)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu dài hạn của
khách hàng, phải thu nội bộ dài hạn, và các khoản phải thu dài hạn khác tại thời điểm báo
cáo có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm (sau khi trừ đi dự phòng phải thu dài
hạn khó đòi).
Mã 210 = M211+ M212 + M213 + M218 +M219
1- Phải thu dài hạn của khách hàng( Mã số 211):
Phản ánh số tiền còn phải thu của khách hàng đƣợc xếp vào loại tài sản dài hạn tại
thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu dài hạn của khách hàng”căn cứ vào chi tiết số
dƣ Nợ của Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”, mở chi tiết theo từng khách hàng
đối với các khoản phải thu của khách hàng đƣợc xếp vào loại tài sản dài hạn.
2- Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc (Mã 212)
Chỉ tiêu này chỉ ghi trên BCĐKT của cấp trên về số vốn kinh doanh đã giao cho
các đơn vị trực thuộc. Khi lập đƣợc bù trừ với chỉ tiêu “ vốn đầu tƣ của chủ sở hữu” (Mã
411 của Bảng cân đối kế toán các đơn vị trực thuộc về phần vốn nhận của các đơn vị cấp
trên).
Căn cứ số dƣ Nợ tài khoản 1361 trên Sổ chi tiết tài khoản 1361.
3- Phải thu dài hạn nội bộ ( Mã số 213):
Phản ánh các khoản phải thu nội bộ ngoài quan hệ giao vốn dài hạn ( trên một
năm).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải thu dài hạn nội bộ ” là số dƣ Nợ của các chi tiết
dài hạn thuộc Tài khoản 1368 trên Sổ Cái.
4- Phải thu dài hạn khác ( Mã số 218):
Phản ánh các khoản phải thu khác từ các đối tƣợng có liên quan đƣợc xếp vào loại
tài sản dài hạn, các khoản ứng trƣớc cho ngƣời bán dài hạn (nếu có).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Các khoản phải thu dài hạn khác” là chi tiết số dƣ Nợ
của các Tài khoản 1388, 338, 331 (chi tiết dài hạn) trên Sổ Cái.
5- Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (mã 219)
Căn cứ số dƣ Có chi tiết dài hạn của tài khoản 139, số liệu ghi âm(...)
554
II- Tài sản cố định ( Mã số 220)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại ( nguyên giá trừ đi giá trị hao
mòn lũy kế ) của các loại tài sản cố định và bất động sản đầu tƣ tại thời điểm báo cáo.
Mã số 220 = Mã số 221+ Mã số 224+ Mã số 227+ Mã số 230
1- Tài sản cố định hữu hình (Mã 221)
Mã 221 = M 222 + M 223
1.1- Nguyên giá (Mã 222)
Căn cứ số dƣ Nợ tài khoản 211
1.2. Giá trị hao mòn lũy kế (Mã 223)
Căn cứ số dƣ Có của tài khoản 2141 số liệu ghi âm (...).
2- Tài sản cố định thuê tài chính (Mã 224) = M225 + M226
2.1. Nguyên giá (Mã 225)
Căn cứ số dƣ Nợ tài khoản 212
2.2. Giá trị hao mòn lũy kế (Mã 226)
Căn cứ số dƣ có tài khoản 2142 ( ghi âm (...) )
3- Tài sản cố định vô hình (Mã 227) = M228 + M229
(Phƣơng pháp lập tƣơng tự tài sản cố định hữu hình)
4- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 230)
Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản cố định đang mua sắm, chi phì đầu tƣ xây dựng, chi
phì sửa chữa lớn TSCĐ dở dang hoặc đã hoàn thành nhƣng chƣa bàn giao hoặc đƣa vào
sử dụng.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Chi phì xây dựng cơ bản dở dang” là số dƣ Nợ của Tài
khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” trên Sổ Cái.
III- Bất động sản đầu tƣ ( Mã số 240)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại bất động sản đầu tƣ
tại thời điểm báo cáo.
Mã số 240 = Mã số 241 – Mã số 242
1.1- Nguyên giá (Mã số 241)
Phản ánh toàn bộ nguyên giá của các loại bất động sản đầu tƣ tại thời điểm báo cáo.
Số liệu để phản ánh vào chỉ tiêu này là số dƣ Nợ của Tài khoản 217 “Bất động sản
đầu tƣ”, trên Sổ Cái.
1.2- Giá trị hao mòn luỹ kế (Mã số 242)
Phản ánh toàn bộ giá trị đã hao mòn lũy kế của các loại bất động sản đầu tƣ tại thời
điểm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc ghi bằng số âm dƣới hính thức ghi
trong ngoặc đơn: (...).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Giá trị hao mòn luỹ kế” là số dƣ Có của Tài khoản 2147
“Hao mòn bất động sản đầu tƣ” trên Sổ Cái.
IV- Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn ( Mã số 250)
555
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản đầu tƣ tài chình dài hạn tại
thời điểm báo cáo nhƣ: đầu tƣ vào công ty con, đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh,
đầu tƣ dài hạn khác...
Mã số 250 = Mã số 251+ Mã số 252+ Mã số 258+ Mã số 259
1- Đầu tƣ vào công ty con (Mã số 251)
Phản ánh giá trị các khoản đầu tƣ vào công ty con tại thời điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Đầu tƣ vào công ty con” là số dƣ Nợ của Tài khoản
221“ Đầu tƣ vào công ty con” trên Sổ Cái.
2- Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh (Mã số 252)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị khoản đầu tƣ vào công ty liên kết và vốn góp
liên doanh dƣới hính thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tại thời điểm báo
cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh” là tổng số dƣ
Nợ của các Tài khoản 223 “Đầu tƣ vào công ty liên kết”, và 222 “Vốn góp liên doanh”,
trên Sổ Cái.
4- Đầu tƣ dài hạn khác (Mã số 258)
Là chỉ tiêu tổng hơp phản ánh giá trị các khoản đầu tƣ dài hạn khác bao gồm: đầ u
tƣ vốn vào đơn vị khác mà doanh nghiệp nắm giữ dƣới 20% quyền biểu quyết; đầu tƣ
trái phiếu, cho vay vốn, các khoản đầu tƣ khác thời hạn trên một năm. Căn cứ vào dƣ Nợ
tài khoản 228 trên Sổ cái
5-Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn
Căn cứ vào số dƣ Có tài khoản 229, số liệu ghi âm (...)
V- Tài sản dài hạn khác (Mã số 260)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng số chi phì trả trƣớc dài hạn nhƣng chƣa phân
bổ vào chi phì sản xuất, kinh doanh, tài sản thuế thu nhập hoãn lại, các khoản ký quĩ, ký
cƣợc dài hạn và tài sản dài hạn khác
Mã số 260 = Mã số 261+ Mã số 262+ Mã số 268
1- Chi phí trả trƣớc dài hạn (Mã 261)
Căn cứ số dƣ Nợ tài khoản 242
2- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 262):
Phản ánh giá trị tài sản thuế thu nhập hoãn lại tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ số
dƣ Nợ tài khoản 243.
3- Tài sản dài hạn khác (Mã số 268):
Bao gồm các khoản tiền doanh nghiệp ký quĩ ký cƣợc dài hạn và giá trị tài sản dài
hạn khác ngoài đã nêu trên. Căn cứ số dƣ Nợ tài khoản 244 và các tài khoản khác có liên
quan trên Sổ cái.
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (Mã số 270) = M100 + M200
Phần - NGUỒN VỐN
556
A- NỢ PHẢI TRẢ (Mã số 300)
Mã số 300 = Mã số 310+ Mã số 330
I- Nợ ngắn hạn (Mã số 310)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoả n nợ còn phải trả có thời hạn
thanh toán dƣới một năm hoặc dƣới một chu kỳ kinh doanh, và giá trị các khoản chi phì
phải trả, tài sản thừa chờ xử lý, các khoản nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn tại thời điểm báo
cáo.
Mã số 310= Mã số 311+ Mã số 312+ Mã số 313+ Mã số 314+ Mã số 315+ Mã số
316+ Mã số 317+ Mã số 318+ Mã số 319 + M320
1.Vay và nợ ngắn hạn ( Mã 311)
Căn cứ vào dƣ Có tài khoản 311 và 315 trên sổ cái.
2. Phải trả cho ngƣời bán (Mã 312)
Căn cứ các sổ chi tiết tài khoản 331 phân loại là nợ ngắn hạn tổng hợp lại để lập.
3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc (Mã 313)
Phản ánh tổng số tiền ngƣời mua trả trƣớc về mua sản phẩm hàng hóa, tài sản,
dịch vụ, bất động sản và trả trƣớc tiền thuê tài sản tại thời điểm báo cáo căn cứ các sổ chi
tiết tài khoản 131 có số dƣ Có và chi tiết số dƣ Có tài khoản 3387 tổng hợp lại để lập.
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc (Mã 314)
Căn cứ chi tiết số dƣ Có tài khoản 333 trên sổ cái.
5. Phải trả ngƣời lao động (Mã 315)
Căn cứ chi tiết các khoản còn phải trả ngƣời lao động, số dƣ Có chi tiểt tài khoản
334.
6. Chi phí phải trả(Mã 316)
Căn cứ số dƣ Có tài khỏan 335.
7. Phải trả nội bộ (Mã 317)
Phản ánh các khoản phải trả nội bộ ngắn hạn giữa cấp trên với trực thuộc và các đơn vị
trực thuộc với nhau. Khi lập đƣợc bù trừ với chỉ tiêu “phải thu nội bộ ngắn hạn” trên
BCĐKT của đơn vị cấp trên và các đơn vị trực thuộc. Căn cứ vào số dƣ Có chi tiết của tài
khoản 336 ( ngắn hạn).
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng (Mã 318)
Phản ánh số chênh lệch giữa tổng số tiền lũy kế khách hàng phải thanh toán theo tiến độ
kế hoạch lớn hơn tổng doanh thu đã ghi nhận lũy kế tƣơng ứng với phần công việc đã
hoàn thành đến cuối kỳ báo cáo của các hợp đồng xây dựng dở dang. Căn cứ số dƣ Có
tài khoản 337.
9- Các khoản phải trả, phải nộp khác (Mã số 319)
Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác ngoài các khoản nợ phải trả
đã đƣợc phản ánh trong các chỉ tiêu trƣớc đó nhƣ giá trị tài sản thừa chƣa rõ nguyên
nhân, phải nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội, ...
Căn cứ số dƣ Có chi tiết tài khoản 338, 138 (không bao gồm các khoản phải trả,
phải nộp khác đƣợc xếp vào loại nợ phải trả dài hạn).
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn(Mã 320)
557
Phản ánh khoản dự phòng phải trả ngắn hạn tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào số dƣ
có chi tiết tài khoản 352 (ngắn hạn).
II- Nợ dài hạn (Mã số 330)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp
bao gồm những khoản nợ có thời hạn thanh toán trên một năm hoặc trên một chu kỳ kinh
doanh, khoản phải trả ngƣời bán, phải trả nội bộ, các khoản phải trả dài hạn khác, vay và
nợ dài hạn và thuế thu nhập hoãn lại phải trả tại thời điểm báo cáo.
Mã số 330 = M331+ M332 + M333+ M334+ M335+M336+M337
1- Phải trả dài hạn ngƣời bán (Mã số 331):
Phản ánh số tiền phải trả cho ngƣời bán đƣợc xếp vào loại nợ dài hạn tại thời
điểm báo cáo.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả dài hạn ngƣời bán” căn cứ vào chi tiết số dƣ
Có của Tài khoản 331 “Phải trả cho ngƣời bán”, mở theo từng ngƣời bán đối với các
khoản phải trả cho ngƣời bán đƣợc xếp vào loại nợ dài hạn.
2- Phải trả dài hạn nội bộ ( Mã số 332):
Phản ánh các khoản nợ phải trả dài hạn nội bộ, bao gồm các khoản đã vay của
đơn vị cấp trên và các khoản vay nợ lẫn nhau giữa các đơn vị trực thuộc trong doanh
nghiệp.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả nội bộ dài hạn” căn cứ vào chi tiết số dƣ Có
của Tài khoản 336 “Phải trả nội bộ” đối với các khoản phải trả nội bộ đƣợc xếp vào loại
Nợ dài hạn.
3-Phải trả dài hạn khác(Mã 333)
Gồm các khoản nợ phải trả dài hạn khác nhƣ doanh thu bán hàng trả chậm, tiền nhận ký
quĩ ký cƣợc dài hạn.
Căn cứ sổ chi tiết dƣ Có tài khoản 338, tài khoản 344 trên Sổ cái tài khoản 344 và
sổ chi tiết tài khoản 338 ( chi tiết dài hạn).
4-Vay và nợ dài hạn(Mã 334).
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 341 cộng tài khoản 342 và cộng dƣ Có tài khoản 343.
5-Thuế thu nhập hoãn lại phải trả(Mã 335)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 347.
7- Dự phòng trợ cấp mất việc làm (Mã 336)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 351
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU (Mã số 400) = M410+M430
I- Vốn chủ sở hữu (Mã số 410)
Mã số 410 = Mã số 411+ Mã số 412+ Mã số 413+ Mã số 414+ Mã số 415 + Mã
số 416 +Mã số 417 +Mã Số 418 +Mã Số 419 + M420+M421
1- Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu (Mã số 411)
Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ vốn đầu tƣ (vốn góp) của chủ sở hữu vào doanh
nghiệp nhƣ vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc (đối với công ty Nhà nƣớc); vốn góp của các cổ
558
đông (đối với công ty cổ phần), vốn góp của các bên liên doanh, vốn góp của các thành
viên hợp danh, vốn góp của thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, vốn đầu tƣ của chủ
doanh nghiệp tƣ nhân, ...
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu” là số dƣ có của Tài khoản
411 “Nguồn vốn kinh doanh” trên Sổ Cái
2- Thặng dƣ vốn cổ phần (Mã số 412):
Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá trị chênh lệch giữa vốn góp theo mệnh giá cổ
phiếu với giá thực tế phát hành cổ phiếu.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Thặng dƣ vốn cổ phần” là số dƣ Có của Tài khoản
4112 “Thặng dƣ vốn cổ phần”. Nếu tài khoản này có số dƣ Nợ thí đƣợc ghi bằng số âm
dƣới hính thức ghi trong ngoặc đơn (...).
3-Vốn khác của chủ sở hữu(Mã 413)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 4118
4-Cổ phiếu ngân quỹ (Mã số 414):
Là chỉ tiêu phản ánh giá trị cổ phiếu hiện có ở thời điểm lập báo cáo của công ty
cổ phần. Chỉ tiêu này đƣợc ghi bằng số âm dƣới hính thức ghi trong ngoặc đơn (...).
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Cổ phiếu ngân quỹ” là số dƣ Nợ của Tài khoản 419
“Cổ phiêu ngân quỹ” trên Sổ Cái.
5-Chênh lệch đánh giá lại tài sản(Mã số 415)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 412. Nếu tài khoản 412 dƣ Nợ thí ghi âm (...).
6- Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã 416)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 413 trên Sổ cái. Nếu tài khoản 413 dƣ Nợ thí ghi âm (...).
7-Quĩ đầu tƣ phát triển(Mã 417)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 414 trên sổ cái.
8- Quĩ dự phòng tài chính(Mã 418)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 415.
9- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu (Mã số 418)
Phản ánh các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu chƣa đƣợc phản ánh trong các chỉ
tiêu trên tại thời điểm lập báo cáo .
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 418.
10-Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối(Mã 420)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 421, nếu dƣ nợ thí ghi âm (...)
11- Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản(Mã 421)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 441 trên sổ cái.
II- Nguồn kinh phí và quỹ khác (Mã số 430)
Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị quỹ khen thƣởng, phúc lợi; tổng số kinh
phì sự nghiệp, dự án đƣợc cấp để chi tiêu cho các hoạt động ngoài kinh doanh sau khi trừ
đi các khoản chi bằng nguồn kinh phì sự nghiệp, dự án đƣợc cấp; nguồn kinh phì đã hình
thành TSCĐ, tại thời điểm báo cáo.
Mã số 430 = Mã số 431 + Mã số 432 + Mã số 433
1- Quĩ khen thƣởng, phúc lợi(Mã 431)
Căn cứ số dƣ có tài khoản 431.
559
2- Nguồn kinh phí (Mã số 432)
Phản ánh nguồn kinh phì sự nghiệp, dự án đƣợc cấp nhƣng chƣa sử dụng hết,
hoặc số chi sự nghiệp, dự án lớn hơn nguồn kinh phì sự nghiệp.
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Nguồn kinh phì” căn cứ vào số dƣ Có của Tài khoản
461 “Nguồn kinh phì sự nghiệp” sau khi trừ đi số dƣ Nợ Tài khoản 161 “Chi sự nghiệp ”
trên Sổ Cái.
Trƣờng hợp “Chi sự nghiệp” lớn hơn “Nguồn kinh phì sự nghiệp” thí chỉ tiêu này
đƣợc ghi bằng số âm dƣới hính thức ghi trong ngoặc đơn (...).
3-Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ(Mã 433)
Căn cứ số dƣ Có tài khoản 466 trên sổ cái.
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN(Mã 440) = M300+M400
10.4- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(B02-DN)
10.4.1. Tác dụng của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chình tổng hợp, phản ánh tổng quát tính hính và kết quả hoạt động
kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng và cung cấp dịch
vụ; hoạt động tài chình và hoạt động khác)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có tác dụng nhƣ sau:
- Thông qua các chỉ tiêu trong báo cáo để các đối tƣợng sử dụng thông tin kiểm tra, ph ân tìch và đánh giá tính hính thực hiện kế
hoạch, dự toán chi phì sản xuất, giá vốn, doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, tính hính chi phì, thu nhập của hoạt động k hác
cũng nhƣ kết quả tƣơng ứng của từng hoạt động.
- Thông qua số liệu báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh mà đánh giá xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp
khai thác tiềm năng của doanh nghiệp cũng nhƣ hạn chế khắc phục những tồn tại trong tƣơng lai.
10.4.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trính bày đƣợc nội dung cơ bản về chi phì, doanh thu và kết quả từng
loại giao dịch và sự kiện:
+ Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.
+ Hoạt động tài chình (T iền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia...).
+ Chi phì, thu nhập khác.
Các chỉ tiêu đƣợc báo cáo chi tiết theo 5 cột: Chỉ tiêu, Mã số, Thuyết minh, Năm nay, Năm trƣớc.
10.4.3. Cơ sở số liệu và phƣơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
10.4.3.1 Cơ sở số liệu:
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trƣớc
- Sổ kế toán các tài khoản loại 3.5.6.7.8.9 có liên quan.
10.4.3.2. Phƣơng pháp lập.
* Cột “Năm nay”:
- Mã 01: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có các TK511, TK512, đối ứng phát sinh Nợ
TK111,112,113... của các tháng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại để ghi.
- Mã số 02: Các khoản giảm trừ : Căn cứ vào tổng luỹ kế phát sinh Có TK 521, 531, 532 đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512 của
các tháng trong kỳ báo cáo và Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có: TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”; TK 3333 “Thuế xuất, nhập
khẩu” (chi tiết phần xuất khẩu); TK 3331 “Thuế GT GT phải nộp” theo phƣơng pháp trực tiếp, đối ứng phát sinh Nợ TK 511, 512
của các tháng trong kỳ báo cáo tổng hợp lại để nộp.
-
Mã số 10: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
560
M10 = ( mã 01 - mã 02)
- Mã số 11: Giá vốn hàng bán: Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Có TK 632 đối ứng phát sinh nợ TK 911 của các tháng trong kỳ .
-
Mã số 20: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
M10 = ( mã 10 - mã 11)
- Mã số 21: Doanh thu hoạt động tài chính: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 515 đối ứng p/sinh có T K 911 của các tháng
trong kỳ báo cáo .
- Mã số 22: Chi phí tài chính: Căn cứ vào lũy kế số phát sinh Có TK 635 đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong
kỳ báo cáo.
- Trong đó: -Mã 23: Chi phí lãi vay: Căn cứ vào sổ chi tiết TK 635 trong kỳ báo cáo.
- Mã số 24: Chi phí bán hàng: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 641 đối ứng phát sinh Nợ TK 911 của các tháng trong kỳ báo
cáo .
- Mã số 25: Chi phí quản lý doanh nghiệp: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 642 đối ứng với phát sinh Nợ TK 911 của các
tháng trong kỳ báo cáo.
- Mã số 30:Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:
M30 = M20 + M21 – (M22+ M24 + M25).
- Mã số 31: Thu nhập khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Nợ TK 711 đối ứng phát sinh Có TK 911 của các tháng trong kỳ báo
cáo.
- Mã số 32: Chi phí khác: Căn cứ vào luỹ kế phát sinh Có TK 811 đối ứng phát sinh Nợ T K 911 của các tháng trong kỳ báo caó.
- Mã số 40: Lợi nhuận khác: (M40 = M31- M32).
- Mã 50: Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế: (M50 = M30 + M40).
- Mã 51: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành: Căn cứ lũy kế phát sinh Có taí khoản 8211 đối ứng bên nợ tài khoản
911, nếu ngƣợc lại thí số liệu đƣợc ghi âm (...)
- Mã 52: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại: Căn cứ lũy kế phát sinh Có taí khoản 8212 đối ứng bên nợ tài khoản
911, nếu ngƣợc lại thí số liệu đƣợc ghi âm (...)
- M· 60: Lîi nhuËn sau thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp: (M60 = M50 – M51- M52)
- Mã 70: Lãi cơ bản trên cổ phiếu: Theo hƣớng dẫn tình toán ở thông tƣ hƣớng dẫn chuẩn mực số 30 “Lãi trên cổ phiếu”.
* Cột “Năm trƣớc”:
Căn cứ vào số liệu cột "năm nay" của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm trƣớc để chuyển số liệu ghi tƣơng ứng theo
từng chi tiêu.
Kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị báo cáo: .................
Địa chỉ:…………...........
Mẫu số B 02 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm………
CHỈ TIÊU
Mã
số
1
2
561
Đơn vị tính:............
Thuyết
Năm
Năm
minh
nay
trƣớc
3
4
5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế
(50 = 30 + 40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 – 51 - 52)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
01
02
10
VI.25
11
20
VI.27
21
22
23
24
25
30
VI.26
VI.28
31
32
40
50
51
52
60
VI.30
VI.30
70
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Ngƣời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi chú: (*) Chỉ tiêu này chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần.
10.5.
BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ (Biểu 03 - DN)
10.5.1. Tác dụng của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chình tổng hợp phản ánh việc hính thành và sử dụng lƣợng tiền phát sinh trong kỳ báo
cáo của doanh nghiệp
Thông tin về lƣợng tiền của doanh nghiệp có tác dụng trong việc cung cấp cho những đối tƣợng sử dụng thông tin trên các báo
cáo tài chình có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các nhà đầu tƣ, các chủ nợ...
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ có những tác dụng chủ yếu sau:
-Cung cấp thông tin cho các đối tƣợng sử dụng để phân tìch, đánh giá về thời gian cũng nhƣ mức độ chắc chắn của việc tạo ra
các khoản tiền trong trong tƣơng lai.
-Cung cấp thông tin để kiểm tra lại các dự đoán, các đánh giá trƣớc đây về các luồ ng tiền; kiểm tra mối quan hệ giữa khả năng
sinh lời với lƣợng lƣu chuyển tiền thuần và những tác động cuả thay đổi giá cả.
- Cung cấp thông tin về các nguồn tiền hính thành từ các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đầu tƣ và tài chình của doanh nghiệp
làm tăng khả năng đánh giá khách quan tính hính hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa các doanh
nghiệp ví nó loại trừ đƣợc các ảnh hƣởng của việc sử dụng các phƣơng pháp kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện
tƣợng.
562
- Cung cấp thông tin để đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần, cơ cấu tài chình, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền,
khả năng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiền trong quá trính hoạt động trong kỳ hoạt độn g
tiếp theo.
10.5.2. Nội dung và kết cấu của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
Mẫu biểu, nội dung và phƣơng pháp lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc thực
hiện theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chình.
10.5.2.1.Nội dung của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
Nội dung của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ gồm 3 phần sau:
- Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.
- Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ:
- Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chình.
Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.
Nội dung của phần này gồm các chỉ tiêu phản ánh việc hính thành luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu
chủ yếu của doanh nghiệp, nó cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh
doanh để trang trải các khoản nợ, duy trí các hoạt động, và tiến hành các hoạt động đầu tƣ mới mà không cần đến các nguồn tài
chình bên ngoài; nội dung cụ thể gồm:
-Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
-Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hoá và dịch vụ.
-Tiền chi trả cho ngƣời lao động (lƣơng, thƣởng, bảo hiểm, trợ cấp...)
-Tiền chi trả lãi vay.
-Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
-Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh. (đƣợc phạt, đƣợc hoàn thuế, bán chứng khoán ví mục đìch thƣơng mại, nhận ký quỹ,
thu hồi ký quỹ, kinh phì sự nghiệp, cấp trên cấp quỹ hoặc cấp dƣới nộp, đơn vị khác thƣởng...)
-Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh. (ngựơc với khoản thu khác ... )
Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ:
Các hoạt động đầu tƣ đƣợc quan niệm khi lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đó là luồng tiền có liên quan đến việc mua sắm, xây
dựng, nhƣợng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tƣ khác không thuộc các khoản tƣơng đƣơng tiền..., nội dung cụ th ể
bao gồm:
-Tiền chi để mua sắm, xây dựng T SCĐ và các tài sản dài hạn khác.
-Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán T SCĐ và các tài sản dài hạn khác
-Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác.
-Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác (trừ chi mua cổ phiếu ví mục đìch thƣơng mại đã đƣợc tình vào nội dung lƣu chuyển
tiền từ h/động kinh doanh)
-Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
-Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia.
Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:
Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chình là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu
và vốn vay của doanh nghiệp, bao gồm các nội dung cụ thể:
-Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu.
-Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành.
-Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc.
-Tiền chi trả nợ gốc vay.
-Tiền chi trả nợ thuê tài chình.
-Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu.
10.5.2.2. Kết cấu báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
Với nội dung trên, báo cáo lƣu chuyên tiền tệ đƣợc kết cấu tƣơng ứng thành 3 phần theo từng hoạt động, trong từng phần đƣợc
chi tiết thành các dòng để phản ánh các chỉ tiêu liên quan đến việc hính thành và sử dụng các khoản tiền theo từng loại hoạt động
563
và các chỉ tiêu đƣợc báo cáo chi tiết thành các cột theo số kỳ này và kỳ trƣớc để có thể đánh giá, so sánh giữa các kỳ khác nhau.
T uy nhiên, xuất phát từ phƣơng pháp lập báo cáo mà kết cấu phần “lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh” đƣợc kết cấu các
chỉ tiêu khác nhau. (theo phƣơng pháp trực tiếp hay theo phƣơng pháp gián tiếp)
10.5.3. Phƣơng pháp lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
10.5.3.1. Một số quy định có tính nguyên tắc.
1/ Lập và trính bày báo cáo tài chình lƣu chuyển tiền tệ hàng năm và giữa niên độ phải tuân thủ các quy định chuẩn mực kế
toán số 24 “Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ” và chuẩn mực số 27 “Báo cáo tài chình giữa niên độ”
2/ CÁC KHOẢN ĐẦU TƢ NGẮN HẠN ĐƢỢC COI LÀ TƢƠNG ĐƢƠNG TIỀN CHỈ BAO GỒM CÁC KHOẢN ĐẦU
TƢ NGẮN HẠN CÓ THỜI HẠN THU HỒI HOẶC ĐÁO HẠN KHÔNG QUÁ 3 THÁNG KỂ TỪ NGÀY MUA KHOẢN
ĐẦU TƢ ĐÓ Và có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lƣợng tiền xác định, không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền. Vì
dụ kỳ phiếu ngân hàng, tìn phiếu ...có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 thấng k ể từ ngày mua.
3/ Doanh nghiệp phải trính bày các luồng tiền trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh,
hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chình theo quy định của chuẩn mực “Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ”.
4/ Doanh nghiệp đƣợc trính bày luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chình theo cách
thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của donh nghiệp.
5/ Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chình sau đây đƣợc báo cáo trên cơ
sở thuần:
+Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng nhƣ tiền tuê thu hộ, chi hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài sản;...
+Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn nhƣ: Mua, bán ngoại tệ; mua, bán các
khoản đầu tƣ; các khoản đi vay hoặc cho vay ngắn hạn khác có thời hạn thanh toán không quá 3 tháng.
6/ Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải đƣợc quy đổi ra đồng tiền chình thức trong ghi sổ kế toán
và lập báo cáo tài chình theo tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch.
7/ Các giao dịch về đầu tƣ tài chình không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tƣơng đƣơng tiền không đƣợc trính bày
trong báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.(Vì dụ: việc mua 1 DN thông qua phát hành cổ phiếu; việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu;
mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ...)
8/ Các khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ và cuối kỳ, ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi tiền và các
khoản tƣơng đƣơng tiền hiện có cuối kỳ phải đƣợc trính bày thành các chỉ tiêu riêng biệt trên b/cáo lƣu chuyển để đối chiếu v ới
số liệu các khoản mục tƣơng ứng trên Bảng cân đối kế toán.
9/ Tại thời điểm lập báo cáo DN phải xác định các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đaó hạn không quá 3
tháng thoả mãn định nghĩa đƣợc coi là tƣơng đƣơng tiền phù hợp với quy định chuẩn mực kế toán “ báo cáo lƣu chuyển tiền tệ”
tại thời điểm cuối kỳ kế toán để loại trừ ra khỏi các khoản mục liên quan đến hoạt động đầu tƣ ngắn hạn. Giá trị các khoản
tƣơng đƣơng tiền đƣợc cộng (+) vào chỉ tiêu “T iền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ”.
10/ Đối với các khoản đầu tƣ chứng khoán và công cụ nợ không thuộc tƣơng đƣơng tiền, kế toán phải căn cứ vào mục đầu
tƣ để lập bảng kê chi tiết xác định các khoản đầu tƣ chứng khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đìch thƣơng mại (mua vào để
bán) và phục vụ cho mục đìch đầu tƣ nắm giữ để thu lãi.
11/ DN phải trính bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền có số dƣ cuối kỳ lớn do DN nắm giữ nhƣng
không đƣợc sử dụng do có sự hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà DN phải thực hiện.
10.5.3.2. Cơ sở số liệu lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.
Việc lập các chỉ tiêu trong báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc căn cứ vào các tài liệu sau:
- Sổ kế toán chi tiết vốn bằng tiền phải đƣợc chi tiết tiền thu, tiền chi theo từng hoạt động để làm cơ sở đối chiếu; sổ chi tiết các
tài khoản liên quan khác, báo cáo về vốn góp, bảng phân bổ khấu hao,...
- Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu, phải trả phải đƣợc phân loại thành 3 loại: chi tiết cho hoạt động kinh doanh; chi
tiết cho hoạt động đầu tƣ; chi tiết cho hoạt động tài chình.
-
Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chình
Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ kỳ trƣớc
Sổ kế toán theo dõi các khoản tƣơng đƣơng tiền (đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn
không quá 3 tháng để loại trừ ra khỏi khoản mục liên quan đến hoạt động đầu tƣ)
Sổ kế toán theo dõi các khoản đầu tƣ chứng khoán và công cụ nợ không thuộc tƣơng đƣơng tiền.
10.5.3.3. Phƣơng pháp lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ theo phƣơng pháp trực tiếp.
-
Nguyên tắc chung: Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để phân tìch và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào, tiền chi ra
phù hợp với nội dung của các chỉ tiêu theo từng loại hoạt động của báo cáo lƣu chuyển tiền tệ để ghi vào chỉ tiêu tƣơng ứng.
564
Phƣơng pháp lập cụ thể:

Cột “Năm nay” (luỹ kế từ đầu năm đến ngày lập báo cáo)
- "Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và thu khác": Mã số 01.
Căn cứ vào tổng số tiền đã thu trong kỳ do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ, tiền bản quyền, phì, hoa hồng và các
khoản doanh thu khác (trừ các khoản doanh thu đƣợc xác định là luồng tiền từ hoạt động đầu tƣ). Khoản tiền này tổng hợp từ sổ
chi tiết theo dõi thu tiền bao gồm: Số tiền đã thu trực tiếp về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (+) số t iền nợ
phải thu do bán hàng kỳ trƣớc đã thu tiền trong kỳ này (+) số tiền ngƣời mua ứng trƣớc trong kỳ để mua hàng, dịch vụ (+) số tiền
bán chứng khoán ví mục đìch thƣơng mại thu tiền ngay.
-“Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hoá và dịch vụ”: Mã 02.
Chỉ tiêu này bao gồm tổng số tiền đã trả trong kỳ cho ngƣời cung cấp hang hoá, dịch vụ, số tiền đã trả cho các khoản nợ phải
trả hoặc số tiền chi ứng trƣớc, trả trƣớc cho ngƣời cung cấp; kể cả chi tiền từ thu các khoản phải thu của khách hàng; chi tiền từ
vay ngắn hạn chuyển trả ngay cho ngƣời bán; chi tiền để mua chứng khoán ví mục đìch thƣơng mại. Căn cứ vào sổ kế toán chi
tiết theo dõi chi tiền có đối chiếu với sổ theo dõi t/toán ngƣời bán, sổ các tài khoản hàng tồn kho...chi tiết phần đã trả bằ ng tiền
trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc ghi âm dƣới hính thức trong dấu ngoặc đơn (***).
-“Tiền chi trả cho ngƣời lao động”: Mã 03.
Chỉ tiêu này gồm tổng số tiền đã trả cho ngƣời lao động trong kỳ báo cáo về tiền lƣơng, phụ cấp, tiền thƣởng...do DN đã thanh
toán hoặc tạm ứng.
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết chi tiền trong kỳ báo cáo có đối chiếu với sổ theo dõi t/toán với ngƣời lao động. Chỉ tiêu này ghi
âm ...(***).
-“Tiền chi trả lãi vay”: Mã 04
Chỉ tiêu này bao gồm tổng số tiền lãi vay đã trả trong kỳ báo cáo kể cả lãi vay phát sinh kỳ này, phát sinh kỳ trƣớc đã trả kỳ
này, lãi tiền vay trả trƣớc.
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền trong kỳ có đối chiếu với sổ chi tiết lãi tiền vay phải trả và các sổ liên quan khác. Số liệu ghi âm
(***).
-“Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp”: Mã 05
Chỉ tiêu này bao gồm tổng số tiền thuế TNDN đã nộp cho Nhà nƣớc trong kỳ báo cáo gồm số đã nộp cho kỳ này, đã nộp cho
kỳ trƣớc (ví còn nợ từ các kỳ trƣớc) và kể cả số thuế nộp trứơc (nếu có !).
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền trong kỳ báo cáo và kể cả chi tiền từ thu các khoản phải thu của khách hàng; chi tiền từ vay ngắn
hạn chuyển nộp thuế có đối chiếu sổ theo dõi t/toán với Nhà nƣớc về thúê TNDN. Chỉ tiêu này ghi âm (***).
-“Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh”: Mã 06 .
Chỉ tiêu này bao gồm số tiền đã thu từ các khoản khác, ngoài các khoản tiền thu đã phản ánh ở Mã 01 nhƣ: tiền thu từ các
khoản thu nhập khác ( đƣợc bồi thƣờng, đƣợc phạt, đƣợc thƣởng, tiền đã thu do đƣợc hoàn thuế...); tiền nhận ký quỹ ký cƣợc;
tiền thu hồi ký quỹ ký cƣợc; tiền thu kinh phì sự nghiệp, dự án (nếu có); tiền các cá nhân, đơn vị khác bên ngoài DN thƣởng, hỗ
trợ ghi tăng các quỹ DN; tiền các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dƣới nộp...
Căn cứ vào sổ chi tiết thu tiền trong kỳ có đối chiếu với sổ liên quan khác.
-“Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh” Mã 07
Chỉ tiêu này bao gồm số tiền đã chi về các khoản khác ngoài các khoản chi tiền đã đƣợc phản ánh ở các Mã 02, 03, 04, 05
nhƣ: tiền bị bồi thƣờng, bị phạt; tiền đi ký cƣợc, ký quỹ; tiền trả cho ngƣời ký cƣợc, ký quỹ; tiền nộp các loại phì, lệ phì, tiền
thuê đất, tiền chi sử dụng vốn; tiền chi trực tiếp từ quỹ dự phũng trợ cấp mất việc làm, từ nguồn dự phũng phải trả, tiền chi quỹ
khen thƣởng, phúc lợi; tiền chi từ nguồn kinh phì, dự án; tiền nộp thuế (không bao gồm thuế TNDN)...
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền trong kỳ có đối chiếu với các sổ kế toán khác có liên quan. Chỉ tiêu này ghi âm (***).
-“Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh”: Mã 20
Mã 20 = M01 + M02 + M03 + M04 + M05 + M06 + M07.
Nếu chỉ tiêu này là số âm thí ghi trong dấu ngoặc đơn. (***)
-“Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác” Mã 21
Chỉ tiêu này bao gồm số tiền đã thực chi để mua sắm, xây dựng T SCĐ hữu hính, vô hính, tiền chi cho giai đoạn triển khai đã
đƣợc vốn hoá thành T SCĐ vô hính, tiền chi cho hoạt động đầu tƣ xây dựng dở dang, cho hoạt động đầu tƣ bất động sản.
Căn cứ vào sổ chi tiết vốn bằng tiền đối ứng số phát sinh Nợ T K 211, 213, 154, 228, 131, 341 trong kỳ; kể cả số tiền thu từ phải
thu khách hàng rồi chi ngay; vay dài hạn rồi trả ngay cho ngƣời bán (không liên quan đến nghiệp vụ phát sinh Có tk 111,112) Số
liệu đƣợc ghi âm (***).
-“Tiền thu thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác”Mã 22
565
Chỉ tiêu này là số tiền thuần đã thực thu, thực chi (chênh lệch) từ việc bán, thanh lý T SCĐ và tài sản dài hạn (BĐSĐT ) trong kỳ
báo cáo.
Số tiền thu căn cứ vào sổ chi tiết thu tiền đối chiếu với sổ theo dõi thu nhập khác (chi tiết thanh lý, nhƣợng bán T SCĐ) và sổ
theo dõi doanh thu bất động sản đầu tƣ.
Số tiền chi căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền đối chiếu với sổ chi tiết theo dõi chi phì tài chình, chi phì khác, giỏ vốn hàng bỏn (...)
trong kỳ báo cáo. Số liệu ghi âm (***) nếu chênh lệch thu <chi.
-“Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác”: Mã 23.
Chỉ tiêu này là số tiền đã chi cho bên khác vay, chi mua các công cụ nợ (trái phiếu, tìn phiếu, kỳ phiếu...trừ cổ phiếu ví tình ở
chỉ tiêu mã 25) ví mục đìch nắm giữ đầu tƣ trong kỳ báo cáo (để đƣợc hƣởng tiền lãi của đơn vị khác) không bao gồm chi mua
công cụ nợ đƣợc coi là tƣơng đƣơng tiền và mua cỏc cụng cụ nợ ví mục đìch thƣơng mại.
Căn cứ vào sổ chi tiết chi vốn bằng tiền đối chiếu với sổ theo dõi T K 128, 228, (chi tiết tiền chi cho vay), TK 121, 228 (chi tiết
chi tiền mua công cụ nợ: trái phiếu, tìn phiếu, kỳ phiếu...) trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này ghi âm (***)
-“Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác”: Mã 24
Chỉ tiêu này là số tiền thực thu từ việc thu hồi tiền gốc cho vay, từ việc bán các lại hoặc thanh toán các công cụ nợ của đơn vị
khác trong kỳ báo cáo. Không bao gồm thu từ bán công cụ nợ đƣợc coi là tƣơng đƣơng tiền và mua cỏc cụng cụ nợ ví mục đìch
thƣơng mại.
Số liệu căn cứ vào sổ chi tiết thu vốn bằng tiền đối chiếu với sổ theo dõi T K 128, 228 ( chi tiết thu tiền cho vay) và các TK khác
liên quan đến thu hồi vốn vay; T K 121, 228 (chi tiết thu tiền do bán lại các công cụ nợ- tớn phiếu, kỳ phiếu, trỏi phiếu).
-“Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác”: Mã 25
Chỉ tiêu này là số tiền đã thực chi để đầu tƣ góp vốn vào DN khác, góp vốn bằng tiền vào công ty con, vào cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát, cụng ty liên kết,...(Khụng gồm chi mua cổ phiếu vỡ mục đìch thƣơng mại)
Số tiền căn cứ vào sổ chi tiết chi vốn bằng tiền có đối chiếu sổ chi tiết TK 221 (chi tiết đầu tƣ cổ phiếu), 222, 223, và 228 (chi
tiết chi mua cổ phiếu, góp vốn vào đơn vị khác) trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này đựơc ghi âm (***) .
-“Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác”: Mã 26
Chỉ tiêu này là số tiền thu hồi các khoản đầu tƣ vốn vào đơn vị khác (do bán lại hoặc thanh lý các khoản vốn đó đầu tƣ vào đơn
vị khác hoặc rút vốn khi giấy phép đầu tƣ hết hạn...)(Khụng bao gồm tiền thu từ bỏn cổ phiếu vỡ mục đìch thƣơng mại)
Căn cứ vào sổ chi tiết thu tiền có đối chiếu sổ chi t iết các T K 221(chi tiết cổ phiếu); TK 222, 223, 228 (chi tiết đầu tƣ vốn vào
đơn vị khác) và TK 131 (Chi tiết đầu tƣ cổ phiếu, góp vốn vào đơn vị khác)
-“Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia”: Mã 27
Chỉ tiêu này là số tiền thu về các khoản tiền lãi cho vay, lãi tiền gửu, lãi từ mua và nắm giữ các công cụ nợ (trái phiếu, tìn
phiếu, kỳ phiếu...), cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia từ việc góp vốn vào các đơn vị khác.
Căn cứ vào sổ chi tiết thu tiền có đối chiếu với sổ doanh thu tài chình và các tài khoản liên quan khác trong kỳ báo cáo.
-“Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ”: Mã 30
Đây là chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào và tổng số tiền chi ra của hoạt động đầu tƣ trong kỳ báo cáo.
Mã 30 = M21+M22+M23+M24+M25+M26+M27. Nếu số liệu âm thì ghi âm. (***)
-“Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu”: Mã 31
Chỉ tiêu này là số tiền đã thu do các chủ sở hữu của DN góp vốn dƣới các hính thức phát hành cổ phiếu thu bằng tiền (số tiền
thu theo giá thực tế phát hành), do Nhà nƣớc cấp vốn, các chủ sở hữu góp vốn trực tiếp bằng tiền (không kể số vốn góp của chủ
sở hữu bằng tài sản; không bao gồm các khoản vay và nợ đƣợc chuyển thành vốn cổ phần)
Căn cứ vào sổ chi tiết thu tiền đối chiếu với sổ chi tiết TK 411 (Chi tiết vốn góp của chủ sở hữu)
-“Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành “: Mã 32
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền đã hoàn trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu dƣới hính thức trả bằng tiền hoặc mua lại cổ phiếu c ủa
DN đã phát hành bằng tiền để huỷ bỏ hoặc sử dụng làm cổ phiếu ngân quỹ.
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền đối chiếu với sổ chi tiết TK 411 và “Cổ phiếu ngõn quỹ”trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này ghi âm
(***)
-“Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc”: Mã 33
Chỉ tiêu này là số tiền nhận đƣợc do DN đi vay ngắn hạn, dài hạn bao gồm cả khoản vay bằng phát hành trái phiếu. Đối với
khoản vay bằng trái phiếu, số tiền đã thu đƣợc phản ánh theo số thực thu (bằng mệnh giá trái phiếu điều chỉnh với các khoản
chiết khấu, phụ trội trái phiếu hoặc lãi trái phiếu trả trƣớc).
Căn cứ vào sổ chi tiết vốn bằng tiền có đối chiếu với sổ chi tiết TK 311, 341, 342, 343 và các TK có liên quan khác .
566
-“Tiền chi trả nợ gốc vay”: Mã 34
Chỉ tiêu này là số tiền đã trả về các khoản nợ gốc vay ngắn hạn, dài hạn, của các ngân hàng, tổ chức tài chình và các đối tƣợng
khác...
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền có đối chiếu với sổ chi tiết TK 311, 341, 343, 131 chi tiết thu tiền khách hàng để trả ngay nợ
vay. Số liệu ghi âm (***).
-“Tiền chi trả nợ thuê tài chính”: Mã 35
Chỉ tiêu này là số tiền chi trả nợ thuê tài chình trong kỳ báo cáo.
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền đối chiếu với sổ chi tiết TK 315, TK 342, 131 chi tiết thu tiền khách hàng để trả ngay nợ vay (chi
tiết số trả nợ thuê tài chình) trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này ghi âm (***)
-“Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu”: Mã 36
Chỉ tiêu này là số tiền đã trả cổ tức và lợi nhuận cho các chủ sở hữu của DN trong kỳ báo cáo. (không bao gồm khoản cổ tức
hoặc lợi nhuận đƣợc chia nhƣng không trả cho chủ sở hữu mà chuyển thành vốn cổ phần)
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền có đối chiếu với sổ chi tiết TK 338, T K421 (chi tiết số tiền đã trả về cổ tức và lợi nhuận). Chỉ tiêu
này ghi âm (***).
-“Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính”: Mã 40
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chình trong kỳ báo cáo.
Mã40 = M31+M32+M33+M34+M35+M36. Nếu âm thí ghi âm (***)
-“Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ”: M 50
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và
hoạt động tài chình của DN trong kỳ báo cáo.
Mã 50 = M20+M30+M40. Nếu số liệu âm thí ghi âm (***) .
-“Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ”: Mã 60
Căn cứ vào số dƣ vốn bằng tiền đầu kỳ báo cáo Các T K 111, 112, 113 trên báo cáo BCĐKT quý trƣớc (mã 110 cột “số đầu
năm”) và số dƣ các khoản tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ đƣợc lấy trên sổ kế toán chi tiết TK 121 thoả mãn định nghĩa tƣơng đƣơng
tiền.
-“Anh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ”: Mã 61
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dƣ cuối kỳ của các TK tiền (Mã 110 - BCĐKT) và các khoản
tƣơng đƣơng tiền có gốc ngoại tệ tại thời điểm cuối kỳ (trên sổ chi t iết T K 121).
Căn cứ vào các sổ chi tiết vốn bằng tiền (TK 111, 112, 113), TK 121 (chi tiết các khoản đủ tiêu chuẩn phân loại là tƣơng đƣơn g
tiền) có đối chiếu với sổ chi tiết TK 413 trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc ghi âm nếu tỷ giá hối đoái cuối kỳ thấp hơn tỷ giá
hối đoái đầu kỳ. (ghi dƣơng nếu ngƣợc lại).
-“Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ”: Mã 70
Mã 70 = M50+M60+M61.
* Cột “Năm trƣớc”:
Căn cứ vào báo cáo “Lƣu chuyển tiền tệ” cùng kỳ của năm trƣớc lấy cột “Năm nay” để chuyển số liệu tƣơng ứng theo từng chỉ
tiêu.
10.5.3.4. Phƣơng pháp lập báo cáo lƣu chuyển tiền tệ theo phƣơng pháp gián tiếp
Nguyên tắc chung:
Theo phƣơng pháp gián tiếp, các luồng tiền vào và luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh đƣợc tình và xác định tr ƣớc hết bằng
cách điều chỉnh lợi nhuận trƣớc thuế thu nhập DN của hoạt động kinh doanh khỏi ảnh hƣởng của các khoản mục không phải
bằng tiền (phi tiền tệ), các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh (thay đổi
vốn lƣu động) và các khoản mà ảnh hƣởng về tiền của chúng là luồng tiền từ hoạt động đầu tƣ, gồm:
+Các khoản mục phi tiền tệ:
-Khấu hao T SCĐ; dự phòng (là chi phì nhƣng không phải chi tiền);
-Các khoản lãi, lỗ không phải bằng tiền (chênh lệch tỷ giá hối đoái chƣa thực hiện);
-Chi phì lãi vay (lãi vay tình vào chi phì nhƣng không phải bằng tiền, nhƣ Nợ Tk 635/ Có Tk 142, 242...).
+Lãi, lỗ đƣợc phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tƣ nhƣ: Lãi, lỗ về thanh lý, nhƣợng bán T SCĐ, bất động sản đầu tƣ;
doanh thu từ tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia...
567
+Các thay đổi vốn lƣu động và các khoản thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh:
-Các thay đổi trong kỳ báo cáo về các khoản mục hàng tồn kho, phải thu, phải trả từ h oạt động KD (không kể lãi vay phải trả,
thuế thu nhập phải nộp);
-Các thay đổi của chi phì trả trƣớc;
-Lãi tiền vay đã trả;
-Thuế TNDN đã nộp;
-Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh;
-Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh.
Phƣơng pháp lập cụ thể:
* Cột “Năm nay”:
-“Lợi nhuận trƣớc thuế”: Mã 01
Căn cứ vào chỉ tiêu tổng lợi nhuận trƣớc thuế (Mã 50) trên báo cáo “Kết quả hoạt động kinh doanh” trong kỳ báo cáo. Nếu số
liệu âm (lỗ) thí ghi âm (***)
-Điều chỉnh cho các khoản:
-“Khấu hao TSCĐ”: Mã 02
Căn cứ vào số khấu hao đã trìch trong kỳ đƣợc tình vào chi phì SXKD trên bảng tình và phân bổ khấu hao và sổ kế toán các
TK liên quan. Vì đây là khoản chi phí không phải bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận trong kỳ nên chỉ tiêu này đƣợc cộng (+)
vào “lợi nhuận trƣớc thuế”
-“Các khoản dự phòng”: Mã 03
Căn cứ vào tổng số chênh lệch giữa số dƣ Cuối kỳ với Đầu kỳ của các TK dự phòng (129, 139, 159, 229) trong sổ cái:
+Nếu chênh lệch Cuối kỳ- Đầu kỳ > 0: thí ghi dƣơng (đƣợc cộng vào lợi nhuận trƣớc thuế, ví trong kỳ đã trìch lập tình vào chi
phì, là một khoản chi không phải bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận nên cần phải cộng (+) vào Mã 01
+Nếu chênh lệch Cuối kỳ -Đầu kỳ < 0: thí ghi âm (***). (vì đây là trƣờng hợp hoàn nhập làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận
trong kỳ mà không phải là tăng khoản thu tiền)
-“Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chƣa thực hiện”: Mã 04
Căn cứ vào sổ chi tiết T K 515 chi tiết phần lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ
báo cáo đƣợc ghi nhận vào doanh thu, chỉ tiêu này làm tăng lợi nhuận trong kỳ nhƣng không tăng thu tiền nên đƣợc trừ (-) vào
Mã 01 nên ghi âm (***), hoặc:
Căn cứ vào sổ chi tiết T K 635 chi tiết phần lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
cuối kỳ đƣợc ghi nhận vào chi phì, chỉ tiêu này đƣợc cộng (+) vào Mã 01 vì là khoản tăng chi phí, giảm lợi nhuận nhƣng
không phải chi tiền.
-“Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tƣ”: Mã 05
Chỉ tiêu này phản ánh Lãi, Lỗ phát sinh trong kỳ đã đƣợc phản ánh vào lợi nhuận trƣớc thuế nhƣng đƣợc phân loại là luồng
tiền từ hoạt động đầu tƣ gồm: lãi (lỗ) từ việc thanh lý T SCĐ và các khoản đầu tƣ dài hạn mà DN mua và nắm giữ ví mục đìch
đầu tƣ nhƣ (lãi (lỗ) bán bất động sản đầu t ƣ; lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi (lỗ) từ việc mua và bán lại các công cụ nợ trái phiếu, kỳ
phiếu, tìn phiếu; cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia từ các khoản đầu tƣ vốn vào đơn vị khác. (không bao gồm lãi lỗ do mua bán
chứng khoán ví mục đìch thƣơng mại)
Căn cứ vào sổ chi tiết T K 515 chi tiết phần lãi từ hoạt động đầu tƣ, số liệu này đƣợc trừ (-) vào Mã 01 ví đã tình vào chỉ tiêu
lƣu chuyển tiền từ đâù tƣ, ghi âm (***).
Căn cứ vào sổ chi tiết T K 635 chi tiết phần lỗ từ hoạt động đầu tƣ trong kỳ, số liệu này đƣợc cộng (+) vào Mã 01.
Chú ý: Nếu có cả lãi và lỗ thí lấy số liệu bù trừ để lập. (số thuần lãi trừ lỗ)
-“Chi phí lãi vay”: Mã 06
Chỉ tiêu này phản ánh chi phì lãi vay đã ghi nhận vào chi phì sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo nhƣng không phả i khoản chi
trả trực tiếp bằng tiền đã làm giảm lợi nhuận trong kỳ ( vì dụ: Nợ Tk 635/Có Tk 142, 242...)
Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết TK 635 chi tiết chi phì lãi vay hoặc chỉ tiêu “ chi phì lãi vay” trong báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh cùng kỳ. Số liệu này đƣợc công (+) vào Mã 01.
-“Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn lƣu động”: Mã 08
Chỉ tiêu này phản ánh luồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo sau khi đã loại trừ ảnh hƣởng của các khoản
mục thu nhập, doanh thu, chi phì không trực tiếp bằng tiền. Chỉ tiêu này đƣợc tình căn cứ vào lợi nhuận trƣớc thuế cộng các
khoản điều chỉnh:
568
Mã 08=M01+M02+M03+M04+M05+M06. Nếu số liệu âm thíghi âm (***)
-“Tăng giảm các khoản phải thu”: Mã 09
Căn cứ vào chênh lệch số dƣ Cuối kỳ- Đầu kỳ của các T K phải thu và khoản tạm ứng có liên quan đến hoạt động kinh doanh
(131, 136, 138, 133, 141, và cả khoản ứng trƣớc cho ngƣời bán (chi tiết dƣ nợ Tk 331) ). Chỉ tiêu nàykhông bao gồm các khoản
phải thu liên quan đến hoạt động đầu tƣ, hoạt động tài chình nhƣ: phải thu về lãi tiền cho vay, về cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia,
về thanh lý, nhƣợng bán T SCĐ.
+Nếu số dƣ Cuối kỳ - Đầu kỳ > 0 thí số liệu ghi âm (***).
+Nếu số dƣ Cuôi kỳ - Đầu kỳ < 0 thí số liệu ghi dƣơng, tức cộng vào chỉ tiêu Mã 08 bởi ví số tiền trong kỳ thu đƣợc từ các
khoản phải thu tăng.
-“Tăng, giảm hàng tồn kho”: Mã 10
Căn cứ vào chênh lệch số dƣ cuối kỳ với đầu kỳ các T K hàng tồn kho trong sổ cái (151, 152, 153, 154, 155, 156, 157-không kể
số dƣ Tk dự phòng)
+Nếu số dƣ Cuối kỳ - Đầu kỳ > 0 thí số liệu ghi âm (***).(trừ khỏi Mã 08)
+Nếu số dƣ Cuối kỳ - Đầu kỳ < 0 thí số liệu đƣợc cộng (+) vào Mã 08 .
-“Tăng, giảm các khoản phải trả”: Mã 11
Chỉ tiêu này căn cứ vào tổng các chênh lệch số dƣ Cuối kỳ với Đầu kỳ của các T K nợ phải trả liên quan đến hoạt động kinh
doanh trong kỳ trong sổ cái: TK 331,131 chi tiết ngƣời mua ứng trƣớc, 333 trừ thuế TNDN, 335, 336, 338. (không bao gồm các
khoản phải trả về lãi vay, khoản phải trả liên quan đến hoạt động đầu tƣ (mua sắm, xây dựng T SCĐ, mua bất động sản đầu tƣ,
mua các công cụ nợ) và hoạt động tài chình (vay ngắn hạn, dài hạn, nợ dài hạn, nợ dài hạn đến hạn trả?)
+Nếu số dƣ Cuối kỳ - Đầu kỳ > 0 thí số liệu cộng (+) vào Mã 08.
+Nếu số dƣ Cuối kỳ - Đầu kỳ < 0 thí số liệu ghi âm(***), tức trừ vào Mã 08
-“Tăng, giảm chi phí trả trƣớc”: Mã 12
Căn cứ vào chênh lệch giữa số dƣ Cuối kỳ với Đầu kỳ các TK 142, 242
+Nếu số dƣ Cuối kỳ - Đầu kỳ > 0 thí số liệu ghi âm (***).
+Nếu số dƣ Cuối kỳ - Đầu kỳ < 0 thí số liệu ghi dƣơng, tức cộng (+) vào Mã 08 bởi ví trong kỳ đã có sự phân bổ tăng chi phì
không phải chi bằng tiền làm giảm lợi nhuận trƣớc thuế.
-“Tiền lãi vay đã trả”: Mã 13
Căn cứ vào sổ chi tiết chi tiền để trả các khoản lãi vay có đối chiếu với các TK 142, 242, 335, 3434 (chi tiết số phát sinh Nợ các
TK này về số tiền lãi vay trả trƣớc hoặc số tiền lãi vay phát sinh các và đã trả trong kỳ này), đối chiếu với sổ kế toán chi tiết các
Tk liên quan nhƣ: 635, 241 (chi tiết tiền lãi vay đã trả trong kỳ này đƣợc vốn hoá), 627 (chi tiết tiền lãi vay đã trả trong kỳ đƣợc
tình vào chi phì sản xuất tài sản dở dang). Số liệu này đƣợc ghi âm (***).
-“Thuế thu nhập đã nộp”: Mã 14
Căn cứ vào luỹ kế số phát sinh Nợ trong kỳ TK 3334 đối chiếu với sổ chi tiết TK vốn bằng tiền về số thuế TNDN đã nộp trong
kỳ (kể cả cho số thuế còn nợ từ kỳ trƣớc). Số liệu đƣợc ghi âm (***)
-“Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh”: Mã 15
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở trên nhƣ: thu tiền nhận ký
quỹ, ký cƣợc, tiền kinh phì, dự án, tiền nhận đƣợc ghi tăng các quỹ do cấp trên cấp hoặc cấp dƣới nộp...Số liệu căn cứ vào sổ chi
tiết thu tiền của các khoản có liên quan trong kỳ báo cáo và đƣợc cộng vào Mã 08.
-“Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh”: Mã 16
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản tiền chi phát sinh trong kỳ từ hoạt động kinh doanh ngoài các khoản đã nêu ở trên nhƣ: tiền
đƣa đi ký quỹ, tiền chi trực tiếp từ quỹ khen thƣởng, phúc lợi, nguồn kinh phì, dự án...
Số liệu này ghi âm (***).
-“Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh”: Mã 20
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo.
Mã 20 = M08 + ...+ M16. Nếu số liệu âm thí ghi âm (***).
Các mã số từ Mã 21 đến Mã 70 đƣợc lập tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp trực tiếp (Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ, lƣu
chuyển tiền từ hoạt động tài chính)
Cột "Năm trƣớc":
Căn cứ vào chỉ tiêu cột “Năm nay” của báo cáo cùng kỳ năm trƣớc để chuyển số liệu tƣơng ứng theo từng chỉ tiêu
569
Đơn vị báo cáo:......................
Địa chỉ:…………...................
Mẫu số B 03 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phƣơng pháp trực tiếp) (*)
Năm….
Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu
1
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa và dịch vụ
3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động
4. Tiền chi trả lãi vay
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn
khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác
5.Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
6.Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của
doanh nghiệp đã phát hành
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc
4.Tiền chi trả nợ gốc vay
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chình
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)
Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ
Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)
570
Mã
số
2
Thuyết
minh
3
01
02
03
04
05
06
07
20
21
22
23
24
25
26
27
30
31
32
33
34
35
36
40
50
60
61
70
VII.34
Năm
nay
4
Năm
trƣớc
5
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Ngƣời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi chú: Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trính bày nhƣng không đƣợc
đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số”.
Đơn vị báo cáo:...................
Địa chỉ:…………................
Mẫu số B 03 – DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)
BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phƣơng pháp gián tiếp) (*)
Năm…..
Đơn vị tính: ...........
Chỉ tiêu
1
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trƣớc thuế
2. Điều chỉnh cho các khoản
- Khấu hao TSCĐ
- Các khoản dự phòng
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chƣa thực hiện
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tƣ
- Chi phí lãi vay
3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thay đổi vốn
lƣu động
- Tăng, giảm các khoản phải thu
- Tăng, giảm hàng tồn kho
- Tăng, giảm các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải
trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp)
- Tăng, giảm chi phì trả trƣớc
- Tiền lãi vay đã trả
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
2.Tiền thu từ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và các tài sản dài
hạn khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị
571
Mã
số
2
01
02
03
04
05
06
08
09
10
11
12
13
14
15
16
20
21
22
23
24
Thuyết
minh
3
Năm
nay
4
Năm trƣớc
5
khác
5.Tiền chi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
6.Tiền thu hồi đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận đƣợc chia
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở
hữu
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp đã phát hành
3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc
4.Tiền chi trả nợ gốc vay
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chình
6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)
Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ
Ảnh hƣởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)
25
26
27
30
31
32
33
34
35
36
40
50
60
61
70
31
Lập, ngày ... tháng ... năm ...
Ngƣời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trƣởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Ghi chú (*): Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trính bày nhƣng
không đƣợc đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số”.
10.6. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (MẪU B09 - DN)
10.6.1. Tác dụng của thuyết minh báo cáo tài chính.
Bản thuyết minh báo cáo tài chình là một bộ phận hợp thành không thể tách rời của báo cáo tài chình DN dùng dể mo tả mang
tình tƣờng thuật hoặc phân tìch chi tiết các thông tin số liệu đã đƣợc trính bày trong các báo cáo tài chình cũng nhƣ các thông tin
cần thiết khác theo yêu cầu của các chuẩn mực kế toán cụ thể. Bản thuyết minh cũng có thể trính bày những thông tin khác nếu
DN xét thấy cần thiết cho việc trính bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chình.
Thuyết minh báo cáo tài chính có tác dụng chủ yếu sau:
- Cung cấp số liệu, thông tin bổ sung cho các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ: doanh thu, các khoản
giảm trừ doanh thu; giá vốn hàng bán; chi phì tài chình; chi phì SXKD theo yếu tố; thuế thu nhập D
Download