Uploaded by Ngọc Huyền

chương 2 (2)

advertisement
CHƯƠNG II
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1945 - 1975)
CHƯƠNG II
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng,
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954
II. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược,
giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng,
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Company Logo
Collect by
www.thuonghieuso
.net
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a/ Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
03
Thuận lợi
02
01
- Hệ thống XHCN
ra đời, trụ cột là
Liên Xô
- Phong trào gpdt
phát triển ở châu Á,
Phi, Mỹ Latinh
- Dân tộc có độc lập,
tự do, nhân dân là
người làm chủ
- ĐCS lãnh đạo, có chính
quyền từ TW tới cơ sở
- Có khối ĐĐK dân tộc,
toàn dân, toàn quân nỗ lực
hết sức cho công cuộc kiến
thiết và bảo vệ Tổ quốc
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a/ Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Khó khăn
 Chủ nghĩa đế quốc tiếp tục tấn công, đàn áp phong trào CMTG
 Cách mạng Việt Nam bị bao vây, cô lập với thế giới
02
 Chính quyền non trẻ, thiếu thốn,
đối diện với nhiều thử thách:
01
Giặc dốt
Khó khăn
Giặc đói
03
Giặc
Ng.xâm
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a/ Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Khó khăn
Giặc đói
CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI II
PHÁP CHẾT 1 TRIỆU NGƯỜI
NỔ BOM
NGUYÊN TỬ
HIROSHIMA CHẾT > 140.000 NGƯỜI
NAGASAKI CHẾT > 74.000 NGƯỜI
NẠN
ĐÓI
MIỀN BẮC VIỆT NAM CHẾT
HƠN 2 TRIỆU NGƯỜI
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a/ Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Khó khăn
Giặc dốt
95 % dân mù chữ
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a/ Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Khó khăn
Giặc ngoại xâm
20 vạn quân Tưởng + tay
sai (Việt Quốc, Việt Cách)
6 vạn
quân
Nhật
chờ
giải
giáp
vũ
khí
Pháp quay trở lại
xâm lược VN
VT 16
2 vạn quân
Anh - Ấn
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a/ Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Khó khăn
Tổ quốc lâm nguy
Vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc!
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
* Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Collect by
www.thuonghieuso.net
Company Logo
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
b/ Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
- 3/9/1945, phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời,
xác định nhiệm vụ: diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm
- 25/11/1945, Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
• Kẻ thù: thực dân Pháp
• Mục tiêu CM: “Dân tộc giải phóng”
 K.hiệu:
“Dân tộc trên hết”,
“Tổ quốc trên hết”
• Nhiệm vụ trước mắt:
- Củng cố chính quyền
- Chống thực dân Pháp xâm lược
- Bài trừ nội phản
- Cải thiện đời sống nhân dân
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
b/ Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Chống giặc đói
- Phát động các phong trào: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm;
lập Hũ gạo tiết kiệm, tổ chức Tuần lễ vàng, gây Quỹ độc lập…
Nhân dân đã ủng hộ
60 triệu đồng
370 kg vàng
- Bãi bỏ thuế thân và nhiều thứ thuế vô lý khác, giảm tô 25%
 Đầu năm 1946, nạn đói cơ bản được đẩy lùi, đời sống nhân dân dần ổn định
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
b/ Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Chống giặc dốt
- Phát động phong trào “Bình dân học vụ”
- Vận động nhân dân xây dựng nếp sống mới,
đẩy lùi các hủ tục…
- Tổ chức khai giảng năm học mới, thành lập
Đại học Văn khoa Hà Nội
 Cuối năm 1946, cả nước có 2,5 triệu người biết chữ Quốc ngữ,
đời sống tinh thần của nhân dân được cải thiện
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
b/ Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
Củng cố chính quyền CM
- 6/1/1946, toàn dân tham gia bầu cử Quốc hội hóa đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
- 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên, lập ra Chính phủ chính thức
do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
- Quốc hội đã thông qua Hiến pháp (1946)*
Bầu Quốc hội 6/1/1946
Chính phủ chính thức
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
* Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Collect by
www.thuonghieuso.net
Company Logo
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
c/ Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Kháng chiến ở Nam Bộ: 23/9/1945, Pháp đánh chiếm Sài Gòn
 Nhân dân Nam Bộ quyết liệt chống trả với tinh thần
“thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”
 Cả nước hướng về Nam Bộ
ngày 26/9/1945, quân đội miền Bắc đã Nam tiến
Hồ Chí Minh tặng Nam Bộ danh hiệu:
“Thành đồng Tổ quốc”
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
c/ Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc với quân Tưởng:
 Kinh tế:
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho 20 vạn quân Tưởng
Chấp nhận tiền Quan kim, Quốc tệ
 Chính trị:
Bổ sung 70 Quốc hội không qua bầu cử cho tay sai của Tưởng
- Ngày 11/11/1945, Đảng chủ trương “tự giải tán” – rút vào hoạt động bí mật
 Sách lược đã làm thất bại âm mưu “Diệt cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
c/ Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Sách lược hòa hoãn với Pháp:
- 28/2/1946, Hiệp ước Trùng Khánh (Hoa – Pháp) được kí:
 Pháp đưa quân ra miền Bắc thay quân Tưởng rút về nước
- 6/3/1946, Việt – Pháp kí Hiệp định sơ bộ:
 Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do…
 VN đồng ý cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tưởng
và rút dần trong 5 năm
 Hai bên tiếp tục đàm phán chính thức để giải quyết mối quan hệ
- 9/3/1946, TW Đảng ra Chỉ thị Hòa để tiến: củng cố tinh thần
nhân dân, nêu cao tinh thần sẵn sàng chiến đấu
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
c/ Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Sách lược hòa hoãn với Pháp:
HN Phôngtenơblô
6/7-10/9
HN trù bị Đà Lạt
(19/4-10/5)
Tạm ước
14/9
- Việt Nam nhân nhượng cho Pháp
một số quyền lợi kinh tế, văn hóa
Hiệp định
Sơ bộ 6/3
- Hai bên cam kết đình chỉ chiến sự
ở Nam Bộ và tiếp tục đàm phán
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
c/ Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam bộ,
đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Kết quả - ý nghĩa:
 Ngăn chặn bước tiến của quân đội Pháp ở Nam Bộ
 Làm thất bại âm mưu chống của các thế lực thù địch
 Bảo vệ và củng cố hệ thống chính quyền cách mạng
 Kéo dài thời gian hòa hoãn, chuẩn bị kháng chiến lâu dài
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng,
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954
1. Xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a/ Cuộc k.chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối k.chiến của Đảng
b/ Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
Collect by
www.thuonghieuso.net
Company Logo
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a/ Cuộc k.chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối k.chiến của Đảng
- Pháp leo thang trong chiến tranh Việt Nam
Pháp tấn công Hải Phòng
20-11- 1946
Pháp gửi tối hậu thư
18-12-1946
 Đòi Việt Nam buông vũ khí,
kiểm soát an ninh, trật tự thành phố
Pháp gây chiến ở Hà Nội
17-12-1946
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a/ Cuộc k.chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối k.chiến của Đảng
Tượng đài cảm tử
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a/ Cuộc k.chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối k.chiến của Đảng
ĐƯỜNG
LỐI
KHÁNG
CHIẾN
CHỐNG
THỰC
DÂN
PHÁP
 Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945)
 Chỉ thị Tình hình và chủ trương (3/3/1946)
 Chỉ thị Hòa để tiến (9/3/1945)
 Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946)
 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
 Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (8/1947)
….
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
a/ Cuộc k.chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối k.chiến của Đảng
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
Mục tiêu:
Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược,
giành độc lập, tự do, thống nhất hoàn toàn
Nội dung:
Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến
toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính
K.chiến
K.chiến
K.chiến
K.chiến
dựa vào
toàn
toàn
lâu diện
dài
dân
sức mình
 Tương
Kế thừaquan
truyền
lựcthống
lượngđoàn
bất lợi
kết
cho
củata,cha
vừaông
đánh
ta vừa xây
 Đánh địch trên mọi mặt trận: quân sự, chính trị, kinh tế,
 Lấy
dựng,
Huynguồn
động
phátmọi
lực,
triển
nguồn
sức
lựcmạnh
lượng
lực dân
sức dân
tộc làm chủ yếu
văn hóa, tư tưởng, ngoại giao
 Tìm
Luôn
“mỗikiếm,
tranh
người
tranh
thủ,
dân chớp
thủ
là một
sựthời
ủng
chiến
cơ,
hộsĩ,
thúc
của
mỗi
quốc
đẩy
làng
cuộc
tếlàkhi
một
kháng
cópháo
điều
chiến
đài,
kiện
 Mặt trận quân sự giữ vai trò mũi nhọn
tiếnmỗi
lênđường phố là một mặt trận”
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
b/ Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
- Xây dựng, chuẩn bị lực lượng: hình thành các chiến khu,
mở rộng MT DTTN chống thực dân Pháp xâm lược, củng cố
chính quyền, phát động chiến tranh du kích…
Năm 1947:
•Số Đảng viên tăng lên hơn 70.000 nghìn người
•Bộ đội CQ: 12 vạn quân (57 trung đoàn, 24 tiểu đoàn)
•Dân quân tự vệ: hơn 1 triệu người
•Vũ khí: 3 vạn khẩu súng, 20 xưởng sản xuất, sửa chữa
•Hệ thống Công an bước đầu được kiện toàn
-
Kinh tế, văn hóa – xã hội:
+ đẩy mạnh tăng gia sản xuất,
+ dùy trì phong trào “bình dân học vụ”
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
b/ Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
- Chiến dịch Thu Đông 1947 (Việt Bắc)
 Ý đồ của Pháp: đánh nhanh thắng nhanh – tiêu diệt ATK Việt Bắc
 Lực lượng: 15.000 quân (hải-lục-không quân)
Việt Nam:
- bẻ gãy các mũi tiến công,
- bảo vệ an toàn cơ quan đầu não và
căn cứ địa kháng chiến
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
b/ Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
Mặt trận ngoại giao:
Việt Nam:
Mỹ: can thiệp vào chiến tranh Việt Nam
để tìm cơ hội thế chân Pháp
- Thiết lập quan hệ với các nước XHCN:
+ Trung Quốc (18/1/1950),
+ Liên Xô (30/1/1950)
+ Đông Âu và Triều Tiên (2/1950)
- Thắt chặt tình đoàn kết Việt – Miên - Lào
TT. Truman – người mở đầu
cho sự can thiệp của Mỹ vào Việt Nam
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
b/ Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
- Chiến dịch Biên Giới Thu Đông (1950)
Ta chủ động mở:
 Tiêu diệt sinh lực địch
 Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
 Khai thông hành lang biên giới
Hồ Chí Minh thị sát, chỉ đạo chiến dịch
 Thắng lợi của chiến dịch đã “kết thúc thời kỳ chiến đấu trong vòng vây”,
mở ra cục diện mới, đưa cuộc kháng chiến sang giai đoạn mới
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
và Chính cương của Đảng (2-1951)
b/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt
c/ Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
-
Thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào,
Campuchia một đảng riêng
 Đảng Lao động Việt Nam
 Đảng ra hoạt động công khai
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II
- Thời gian: 11-19/2/1951
- Địa điểm: Chiêm Hóa, Tuyên Quang
Đại hội thông qua
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
Nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
Triển vọng CM
Động lực CM
Nhiệm vụ CM
Tính chất XH
- Dân chủ nhân dân
- Một phần thuộc địa
- Nửa phong kiến
- Công nhân, nông
dân, tiểu TS, TS dân tộc
- Đánh đuổi đế quốc
- Nền tảng là liên minh:
- Xóa bỏ phong kiến
Công – Nông - Trí
- Gây cơ sở cho CNXH
- Hoàn thành GPDT
- Xóa bỏ tàn tích PK
- Tiến lên CNXH
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
- Đại hội đã thông qua Điều lệ Đảng mới
- Bầu Ban Chấp hành Trung ương
+ Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng
+ Trường Chinh làm Tổng Bí thư
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
và Chính cương của Đảng (2-1951)
b/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt
c/ Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Collect by
www.thuonghieuso.net
Company Logo
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
b/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt
Về Quân sự
-
Ở Bắc Bộ: mở các chiến dịch tiến công nhằm tiêu hao sinh lực địch:
Chiến dịch Hòa Bình (12/1951)
Chiến dịch Tây Bắc Thu Đông (1952)
- Ở Miền Trung: chiến tranh du kích phát triển mạnh ở Tây Nguyên,
Bắc Quảng Nam, Khánh Hòa, Nam Bình Thuận…
- Ở Nam Bộ: tiến công địch bằng hình thức tập kích, phục kích,
đánh đặc công (đánh vào khu hậu cần Pháp ở Sài Gòn)
- Ở ngoài: phối hợp với bạn Lào mở chiến dịch Thượng Lào, mở rộng
căn cứ, phá thế bố trí chiến lược của Pháp ở Đông Dương
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
b/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt
Các mặt khác
- Vận động tăng gia sản xuất, đảm bảo hậu cần cho quân đội,
phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…
- 1953, Hồ Chí Minh ký ban hành Luật cải cách ruộng đất
 Người cày có ruộng:
đáp ứng nguyện vọng của quần chúng,
làm an lòng bộ đội nơi tiền tuyến,
góp phần động viên sức người, sức của cho kháng chiến
 Hạn chế: mắc sai lầm trong biện pháp và chỉ đạo thực hiện
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
và Chính cương của Đảng (2-1951)
b/ Đẩy mạnh cuộc kháng chiến về mọi mặt
c/ Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
c/ Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
Phim tóm tắt Chiến dịch Điện Biên Phủ
Câu hỏi: Quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân của
Đại tướng – Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp là gì? Ý nghĩa của quyết định đó?
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo
kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
Câu hỏi:
1. Làm rõ ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ?
2. Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến?
Download