Uploaded by Hang Nguyen

Sách giáo khoa stage 7 (lớp 6)

advertisement
Mary Jones, Diane Fellowes-Freeman
và David Sang
Chương trình Cambridge Trung học
Khoa học
Sách Giáo Khoa
7
University Printing House, Cambridge CB2 8BS, United Kingdom
One Liberty Plaza, 20th Floor, New York, NY 10006, USA
477 Williamstown Road, Port Melbourne, VIC 3207, Australia
4843/24, 2nd Floor, Ansari Road, Daryaganj, Delhi – 110002, India
79 Anson Road, #06–04/06, Singapore 079906
Cambridge University Press is part of the University of Cambridge.
It furthers the University’s mission by disseminating knowledge in the pursuit of
education, learning and research at the highest international levels of excellence.
Information on this title: education.cambridge.org
© Cambridge University Press 2019
This publication is in copyright. Subject to statutory exception
and to the provisions of relevant collective licensing agreements,
no reproduction of any part may take place without the written
permission of Cambridge University Press.
First published 2019
20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10
Printed in Vietnam by FAHASA Printing House
A catalogue record for this publication is available from the British Library
ISBN 978-1-108-72597-2 Paperback
Cambridge University Press has no responsibility for the persistence or accuracy
of URLs for external or third-party internet websites referred to in this publication,
and does not guarantee that any content on such websites is, or will remain,
accurate or appropriate.
n o t i c e to t e a c h e r s
References to Activities contained in these resources are provided ‘as is’ and
information provided is on the understanding that teachers and technicians
shall undertake a thorough and appropriate risk assessment before
undertaking any of the Activities listed. Cambridge University Press makes
no warranties, representations or claims of any kind concerning the Activities.
To the extent permitted by law, Cambridge University Press will not be liable
for any loss, injury, claim, liability or damage of any kind resulting from the
use of the Activities.
Introduction
Welcome to your Cambridge Secondary 1 Science course!
This book covers the first year, Stage 7, of the Cambridge Secondary 1 Science
curriculum. At the end of the year, your teacher may ask you to take a test called a
Progression Test. This book will help you to learn how to be a good scientist, and
to do well in the test.
The main areas of science
The book is divided into three main sections, each one dealing with one of three
main areas of science. These are:
Biology – the study of living organisms
Chemistry – the study of the substances
from which the Earth and the rest of the
Universe are made
Physics – the study of the nature and
properties of matter, energy and forces.
There are no sharp dividing lines between these three branches of science.
You will find many overlaps between them.
Learning to be a scientist
During your course, you will learn a lot of facts and information. You will also
begin to learn to think like a scientist.
Scientists collect information and do experiments to try to find out how things
work. You will learn how to plan an experiment to try to find out the answer to a
question. You will learn how to record your results, and how to use them to make
a conclusion.
When you see this symbol SE , it means that the task will help you to develop
your scientific enquiry skills.
Using your knowledge
It’s important to learn facts and scientific ideas as you go through your science
course. But it is just as important to be able to use these facts and ideas.
When you see this symbol A+I , it means that you are being asked to use your
knowledge to work out an answer. You will have to think hard to find the answer
for yourself, using the science that you have learnt. (A+I stands for Applications
and Implications.)
3
Lời mở đầu
Chào mừng các em học sinh tới với bộ môn Khoa học Chương trình Cambridge Trung
học xem xét lại cách dịch này!
Cuốn sách này gồm các bài học cho năm học đầu tiên - Quyển 7 của chương trình Khoa
học thuộc Chương trình Cambridge Trung học Bậc 1. Cuối năm học, giáo viên bộ môn sẽ
đánh giá học lực của các em qua Bài kiểm tra Tiến độ. Cuốn sách này sẽ giúp các em học
cách để trở thành một nhà khoa học giỏi và đạt thành tích tốt trong các bài kiểm tra.
Ba lĩnh vực khoa học chính
Cuốn sách được chia thành ba phần chính, mỗi phần về một trong ba lĩnh vực khoa học chính:
Sinh học – môn học về sinh vật
Hóa học – môn học về các chất cấu
tạo nên Trái Đất và tất cả mọi vật
trong vũ trụ
Vật lý – môn học về tự nhiên và các tính
chất của vật chất, năng lượng và lực.
Không có sự phân chia rõ ràng giữa ba mảng khoa học này. Các em sẽ nhận thấy
giữa chúng tồn tại nhiều điểm đan xen nhau.
Học cách trở thành nhà khoa học
Trong suốt khóa học, các em sẽ được học về nhiều dữ kiện và thông tin. Các em
cũng sẽ bắt đầu học cách suy nghĩ như một nhà khoa học.
Các nhà khoa học thu thập thông tin và tiến hành thử nghiệm để khám phá ra
cách mọi vật hoạt động. Các em sẽ học cách lên kế hoạch thử nghiệm để tìm ra
đáp án cho những câu hỏi đặt ra. Các em cũng sẽ học cách ghi chép lại kết quả và
sử dụng các kết quả đó để rút ra kết luận.
Khi các em thấy ký hiệu SE , đó là bài tập để giúp các em phát triển những kỹ
năng nghiên cứu khoa học.
Áp dụng kiến thức
Trong suốt khóa học, các em cần chú ý tìm hiểu các dữ kiện và các ý tưởng khoa
học, tuy nhiên, việc có thể sử dụng được những dữ kiện và ý tưởng này cũng quan
trọng không kém.
Ký hiệu A+I trong sách có nghĩa là các em cần sử dụng kiến thức của bản thân để
tìm ra đáp án. Các em sẽ phải suy nghĩ thật kỹ để tự mình tìm ra câu trả lời, bằng cách
áp dụng những kiến thức khoa học đã học (A+I là viết tắt của Áp dụng và Hàm ý).
3
Contents
Introduction
3
Biology
Chemistry
Unit 1 Plants and humans as organisms
1.1
Plant organs
1.2
Human organ systems
1.3
The human skeleton
1.4
Joints
1.5
Muscles
1.6
Studying the human body
End of unit questions
6
8
10
12
14
16
18
Unit 5 States of matter
5.1
States of matter
5.2
Particle theory
5.3
Changing state
Explaining changes of state
5.4
End of unit questions
Unit 2 Cells and organisms
2.1
Characteristics of living organisms
2.2
Micro-organisms
Micro-organisms and decay
2.3
2.4
Micro-organisms and food
2.5
Micro-organisms and disease
Plant cells
2.6
2.7
Animal cells
Cells, tissues and organs
2.8
End of unit questions
20
22
24
26
28
30
32
34
36
Unit 3 Living things in their environment
3.1
Adaptations
Food chains
3.2
3.3
Humans and food chains
Pollution
3.4
3.5
Ozone depletion
3.6
Conservation
3.7
Energy resources
End of unit questions
38
40
42
44
46
48
50
52
Unit 4 Variation and classification
What is a species?
4.1
4.2
Variation in a species
4.3
Investigating variation
4.4
Classifying plants
4.5
Classifying vertebrates
4.6
Classifying invertebrates
End of unit questions
54
56
58
60
62
64
66
4
Unit 6 Material properties
6.1
Metals
6.2
Non-metals
Comparing metals and non-metals
6.3
6.4
Everyday materials and their
properties
End of unit questions
Unit 7 Material changes
7.1
Acids and alkalis
Is it an acid or an alkali?
7.2
7.3
The pH scale
Neutralisation
7.4
7.5
Neutralisation in action
7.6
Investigating acids and alkalis
End of unit questions
68
70
72
75
78
80
82
84
86
88
90
92
94
96
98
100
102
Unit 8 The Earth
8.1
Rocks, minerals and soils
104
8.2
Soil
106
8.3
Igneous rocks
108
8.4
Sedimentary rocks
110
8.5
Metamorphic rocks
112
8.6
Weathering
114
8.7
Moving rocks
116
8.8
Fossils
118
8.9
The fossil record
120
8.10 The structure and age of the Earth 122
8.11 The geological timescale
124
End of unit questions
126
Mục lục
Lời mở đầu
3
Hóa học
Sinh học
Bài 1 Sinh vật: Thực vật và con người
1.1
Các cơ quan của thực vật
1.2
Các hệ cơ quan của con người
1.3
Bộ xương người
1.4
Khớp xương
1.5
Cơ
1.6
Nghiên cứu về cơ thể người
Câu hỏi ôn tập cuối bài
6
8
10
12
14
16
18
Bài 2 Tế bào và sinh vật
Đặc tính của sinh vật
2.1
2.2
Vi sinh vật
2.3
Vi sinh vật và quá trình phân hủy
2.4
Vi sinh vật và thực phẩm
2.5
Vi sinh vật và bệnh tật
Tế bào thực vật
2.6
2.7
Tế bào động vật
Tế bào, mô và cơ quan
2.8
Câu hỏi ôn tập cuối bài
20
22
24
26
28
30
32
34
36
Bài 3 Sinh vật trong môi trường của chúng
3.1
Sự thích nghi
Chuỗi thức ăn
3.2
Con người và các chuỗi thức ăn
3.3
Sự ô nhiễm
3.4
Sự suy giảm tầng ozone
3.5
3.6
Sự bảo tồn
3.7
Các nguồn năng lượng
Câu hỏi ôn tập cuối bài
38
40
42
44
46
48
50
52
Bài 4 Biến dị và sự phân loại
4.1
Loài là gì?
Biến dị trong một loài
4.2
Nghiên cứu sự biến dị
4.3
4.4
Phân loại thực vật
4.5
Phân loại động vật có xương sống
Phân loại động vật không xương sống
4.6
Câu hỏi ôn tập cuối bài
54
56
58
60
62
64
66
Bài 5 Các trạng thái của vật chất
Các trạng thái của vật chất
5.1
Lý thuyết hạt
5.2
Sự thay đổi trạng thái vật chất
5.3
5.4
Giải thích sự thay đổi trạng thái
vật chất
Câu hỏi ôn tập cuối bài
68
70
72
75
78
Bài 6 Tính chất của vật liệu
Kim loại
6.1
6.2
Phi kim
6.3
So sánh kim loại và phi kim
6.4
Vật liệu thường ngày và đặc tính
tính của chúng
Câu hỏi ôn tập cuối bài
86
88
Bài 7 Sự biến đổi của vật chất
Axit và kiềm
7.1
7.2
Đó là axit hay kiềm?
Thang pH
7.3
Sự trung hòa
7.4
7.5
Ứng dụng sự trung hòa
Nghiên cứu axit và kiềm
7.6
Câu hỏi ôn tập cuối bài
90
92
94
96
98
100
102
Bài 8 Trái đất
Đất, đá và khoáng vật
8.1
8.2
Đất
8.3
Đá phun trào
8.4
Đá trầm tích
Đá biến chất
8.5
8.6
Phong hóa
Sự di chuyển của đá
8.7
Hóa thạch
8.8
8.9
Dấu vết hóa thạch
8.10 Cấu tạo và tuổi của Trái Đất
8.11 Niên đại địa chất
Câu hỏi ôn tập cuối bài
104
106
108
110
112
114
116
118
120
122
124
126
80
82
84
4
Contents
Physics
Unit 9 Forces and motion
9.1
Seeing forces
9.2
Forces big and small
9.3
Weight – the pull of gravity
Friction – an important force
9.4
9.5
Air resistance
9.6
Patterns of falling
End of unit questions
Reference
128
131
134
136
138
140
142
Unit 10 Energy
10.1 Using energy
10.2 Chemical stores of energy
10.3 More energy stores
10.4 Thermal energy
10.5 Kinetic energy
10.6 Energy on the move
10.7 Energy changing form
10.8 Energy is conserved
End of unit questions
144
146
148
150
152
154
156
158
160
Unit 11 The Earth and beyond
11.1 Day and night
11.2 The starry skies
11.3 The moving planets
11.4 Seeing stars and planets
11.5 The Moon and its phases
11.6 A revolution in astronomy
11.7 400 years of astronomy
11.8 Journey into space
End of unit questions
162
164
166
168
170
172
174
176
178
5
Laboratory apparatus
Units
How to measure a length
How to measure a temperature
How to measure a volume of liquid
How to construct a results table
How to draw a line graph
Glossary and index
180
181
181
182
182
183
184
185
Acknowledgements
191
Mục lục
Vật lý
Bài 9 Lực và sự chuyển động
Biểu diễn lực
9.1
Các lực lớn và nhỏ
9.2
Trọng lực –lực hút của Trái Đất
9.3
9.4
Lực ma sát – một lực quan trọng
9.5
Lực cản không khí
Mô hình về sự rơi
9.6
Câu hỏi ôn tập cuối bài
Bài 10 Năng lượng
10.1 Sử dụng năng lượng
10.2 Nguồn năng lượng hóa học
10.3 Các nguồn lưu trữ năng lượng khác
10.4 Nhiệt năng
10.5 Động năng
10.6 Truyền năng lượng
10.7 Sự thay đổi dạng năng lượng
10.8 Bảo toàn năng lượng
Câu hỏi ôn tập cuối bài
Tài liệu tham khảo
128
131
134
136
138
140
142
Dụng cụ thí nghiệm
Các đơn vị đo lường
Cách đo chiều dài
Cách đo nhiệt độ
Cách đo thể tích của chất lỏng
Cách lập bảng kết quả
Cách vẽ đồ thị dạng đường
Thuật ngữ và chú giải
180
181
181
182
182
183
184
185
Lời cảm ơn
191
144
146
148
150
152
154
156
158
160
Bài 11 Trái Đất và xa hơn nữa
11.1 Ngày và đêm
162
11.2 Bầu trời sao
164
11.3 Các hành tinh chuyển động
166
11.4 Quan sát các ngôi sao và hành tinh 168
11.5 Mặt Trăng và các pha
170
11.6 Cuộc cách mạng trong thiên văn học 172
11.7 400 năm phát triển của thiên văn học 174
11.8 Du hành vào không gian
176
Câu hỏi ôn tập cuối bài
178
5
8
1.1 Plant organs
This map shows where plants cover the surface of the Earth. The map was
made using information collected by a space satellite.
rainforest
grassland and forest
desert
ice
Most plants are green. This is because they contain a green pigment (colouring)
called chlorophyll. Chlorophyll absorbs (takes in) energy from sunlight.
Plants use this energy to make food. All the food that is eaten by animals was
originally made by plants.
Plants give out oxygen during the daytime. The oxygen in the air, which almost
all living things need to stay alive, was all made by plants.
Questions
1 Look at the map. Explain why some parts of the map are shown in
dark green, and some parts are light green.
2 There are very few plants in the brown parts of the map. Suggest why
there are not many plants in these places.
3 Find the place where you live on the map.
a What does the map tell you about the plants that cover the part of
the world where you live?
b Do you agree with the information on the map about your part of
the world? Explain your answer.
4 Animals can only live on Earth because there are plants on Earth.
Explain why.
A+I
A+I
A+I
6
1 Plants and humans as organisms
1.1 Các cơ quan của thực vật
Bản đồ này thể hiện sự phân bố của thực vật trên bề mặt Trái Đất. Bản đồ được xây dựng sử dụng
thông tin thu thập được từ vệ tinh nhân tạo.
rừng mưa nhiệt đới
đồng cỏ và rừng
sa mạc
băng
Hầu hết thực vật có màu xanh vì chúng có một loại sắc tố màu xanh (chất tạo màu) gọi là diệp lục.
Diệp lục hấp thụ (thu nhận) năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
Thực vật sử dụng năng lượng này để tạo ra thức ăn. Tất cả thức ăn mà động vật sử dụng đều có
nguồn gốc ban đầu từ thực vật.
Thực vật tạo ra khí oxy vào ban ngày. Oxy trong không khí là loại khí rất cần cho sự sống của hầu hết
các sinh vật, đều do thực vật sản xuất.
Câu hỏi
A+I
A+I
A+I
1 Quan sát bản đồ trên và giải thích tại sao một số phần của bản đồ có
màu xanh đậm, một số khác lại có màu xanh nhạt.
2 Trong bản đồ, màu nâu thể hiện những khu vực có ít thực vật. Em hãy
đưa ra lý do giải thích tại sao lại có ít thực vật trong khu vực đó.
3 Tìm nơi em đang sống trong bản đồ trên.
a Bản đồ trên cho em biết gì về độ che phủ của thực vật ở nơi em
sống?
b Em có đồng ý với thông tin bản đồ đưa ra về độ che phủ của thực
vật nơi em sống không? Hãy giải thích câu trả lời của em.
4 Động vật chỉ có thể sinh sống trên Trái Đất vì nơi đây có thực vật. Em
hãy giải thích tại sao.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
6
1.1 Plant organs
The structure of a plant
Flowers are reproductive
organs. They produce
seeds, which can grow
into new plants.
A plant is a living thing. Another word
for a living thing is an organism.
The parts of an organism are called
organs. The diagram shows some of
the organs in a flowering plant.
Leaves are the food factories
of the plant. They absorb
energy from sunlight, and
use it to make food.
The stem holds the leaves and
flowers above the ground.
Questions
A+I
5 Why do you think roots branch
out into the soil? You may be
able to think of two reasons.
6 Suggest why many leaves are
very broad and thin.
A+I
Activity 1.1
Pressing a plant
Your teacher will help you to find a complete, small plant.
1 Wash the roots of your plant carefully. Try to get rid of all the soil, but
don’t damage the roots.
2 Carefully place the plant on a sheet of newspaper. Spread it out so that all
of its parts are as flat as you can make them.
3 Put another sheet of newspaper over the top of your plant. Put a heavy
weight on it to press the plant flat.
4 Leave your plant for at least a week to dry out.
5 Put your plant into your notebook and stick it down with some strips of sticky
tape. Label the different organs, and write down what each of them does.
Summary
• Roots hold a plant in the ground and absorb water and minerals.
• Leaves absorb sunlight and make food.
• Flowers are reproductive organs.
• The stem holds the leaves and flowers above the ground.
7
1 Plants and humans as organisms
The roots hold the
plant firmly in the
soil. They absorb
water and minerals
from the soil.
1.1 Các cơ quan của thực vật
Cấu tạo của thực vật
Hoa là cơ quan sinh sản.
Hạt được tạo ra từ hoa và
có thể phát triển thành cây
mới.
Thực vật là một sinh vật sống hay còn
gọi là một sinh vật.
Các phần của sinh vật gọi là cơ quan.
Hình bên mô tả một số cơ quan ở thực
vật có hoa.
Lá là cơ quan sản xuất ra thức ăn
ở thực vật. Chúng hấp thụ năng
lượng từ ánh sáng mặt trời và tạo
ra chất hữu cơ.
Thân nâng đỡ lá và hoa
ở phía trên mặt đất.
Câu hỏi
A+I
A+I
5 Tại sao rễ thường phân nhánh và
đâm sâu vào đất? Hãy đưa ra 2 lý do
để giải thích cho câu hỏi này.
6 Hãy giải thích tại sao nhiều lá có
dạng bản rộng và mỏng.
Rễ đảm bảo cho
cây được giữ chặt
vào đất. Rễ hấp
thụ nước và muối
khoáng từ đất.
Hoạt động 1.1
Làm tiêu bản thực vật
Giáo viên sẽ giúp em tìm một cây hoàn chỉnh, có kích thước nhỏ.
1 Rửa kỹ rễ cây của em. Cố gắng loại bỏ hết đất bám nhưng tránh không làm
tổn thương rễ.
2 Đặt cây một cách cẩn thận lên một tờ báo, trải từng bộ phận của cây trên mặt
báo để đảm bảo em có thể quan sát các bộ phận của cây một cách dễ dàng.
3 Phủ thêm một lớp báo khác lên bề mặt cây, rồi đặt một vật nặng lên trên lớp
báo đó để tạo một lực tác động làm dẹt mẫu cây.
4 Giữ mẫu cây ít nhất 1 tuần để mẫu cây khô.
5 Đặt mẫu cây của em vào vở ghi và cố định bằng băng dính. Chú thích các bộ
phận khác nhau và chức năng tương ứng của các bộ phận đó.
Tổng kết:
• Rễ giúp cây bám sâu vào đất, hấp thụ nước và muối khoáng.
• Lá hấp thụ ánh sáng mặt trời và tạo ra thức ăn.
• Hoa là cơ quan sinh sản.
• Thân nâng đỡ lá và hoa ở phía trên mặt đất.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
7
1.2 Human organ systems
We have seen that the different parts of plants are called organs. Animals also
have organs.
For example, an eye is an organ. The heart is an organ, and so is the brain.
The organs in a human work together in teams. A group of organs that work
together is called an organ system.
The digestive system
When you eat or drink, food goes into
your digestive system. This is a long
tube that runs all the way through the
body. Food usually takes between one
and three days to travel from one end
of the tube to the other.
mouth
liver
stomach
pancreas
Most of the food is broken down
into tiny particles inside the digestive
system. The breaking down is called
digestion. The tiny particles move
out of the digestive system, through its
walls. They move into the blood. The
blood carries them to every part of
the body.
small
intestine
large intestine
(colon)
rectum
Questions
1 Look at the diagram of the digestive
system. Write down, in order, the
organs that food passes through as it
moves through the digestive system.
2 Some of the food you eat is not
broken down into tiny particles in the
digestive system. Suggest what happens
to the food that is not broken down.
A+I
The circulatory system
The circulatory system transports
substances all over the body. It is made
up of tubes called blood vessels. These
tubes contain blood. The blood is pumped
around the circulatory system by the heart.
8
1 Plants and humans as organisms
arteries
to body
artery to
lungs
vein from
lungs
heart
veins from
body
1.2 Các hệ cơ quan cơ thể người
Chúng ta đã được tìm hiểu về các bộ phận khác nhau của thực vật được gọi là
các cơ quan. Động vật cũng có các cơ quan.
Một số ví dụ về cơ quan ở động vật như mắt, tim và não.
Ở người các cơ quan phối hợp với nhau theo nhóm. Một nhóm các cơ quan như
vậy được gọi là hệ cơ quan.
Hệ tiêu hóa
Khi em ăn hay uống, thức ăn sẽ được
đưa vào hệ tiêu hóa. Đây là một ống
dài chạy dọc cơ thể. Thông thường sẽ
mất từ 1 đến 3 ngày để thức ăn có thể
di chuyển từ đầu ống này sang đầu kia.
miệng
gan
dạ dày
Hầu hết thức ăn được phá vỡ thành
các phần tử rất nhỏ bên trong hệ tiêu
hóa. Quá trình phá vỡ này được gọi là
sự tiêu hóa. Các phần tử nhỏ này sẽ đi
ra khỏi hệ tiêu hóa qua thành ống tiêu
hóa và đi vào máu. Máu mang chúng
đi tới mọi bộ phận của cơ thể.
tụy
ruột non
ruột già
(đại tràng)
trực tràng
Câu hỏi
A+I
1 Hãy quan sát sơ đồ hệ tiêu hóa ở người
và viết tên các cơ quan của hệ tiêu hóa
theo thứ tự mà thức ăn lần lượt đi qua.
2 Một số phần của thức ăn sẽ không
được phá vỡ thành những phần tử rất
nhỏ trong hệ tiêu hóa. Hãy dự đoán
xem điều gì sẽ xảy ra với chúng.
Hệ tuần hoàn
động mạch
đến cơ quan
trong cơ thể
động mạch
đến phổi
tĩnh mạch
từ phổi
tim
tĩnh mạch
từ cơ thể
Hệ tuần hoàn vận chuyển các chất đi khắp
cơ thể. Hệ tuần hoàn được tạo thành từ các
ống gọi là mạch máu, Máu được bơm vòng
quanh hệ tuần hoàn bởi tim.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
8
1.2 Human organ systems
The nervous system
brain
The nervous system helps different
parts of the body to communicate
with one another. Signals travel along
nerves from the brain and spinal cord
to all the other body organs.
spinal cord
nerves
Sense organs are also part of the
nervous system. For example, your
eyes sense light. Signals travel from
your eyes to your brain.
The respiratory system
The respiratory system is where
oxygen enters your body and carbon
dioxide leaves it. All of your cells need
oxygen, so that they can respire.
This is how they get their energy.
When cells respire, they make carbon
dioxide, which is a waste product.
Air moves down a series of tubes,
until it is deep inside the lungs. This
is where oxygen moves into your
blood. Carbon dioxide moves out of
the blood and into the lungs. The air
containing this carbon dioxide moves
out of the lungs when you breathe out.
trachea
(windpipe)
lung
bronchus
ribs
diaphragm
Questions
3 Explain how nerves help the different organs in the
body to work together.
4 Why do all cells in the body need oxygen?
5 Describe the function of the lungs.
Summary
• The digestive system breaks down food so that it can be absorbed into
Summary
the blood.
•• There
is still a lotsystem
that we
do not know
about the
The circulatory
transports
substances
allhuman
over the body.
body
and
how
it
works.
• The nervous system allows all the parts of the body to communicate.
•• Many
different kinds
of scientists
do research
the human
The respiratory
system
helps oxygen
to enter into
the body
and carbon dioxide
body,
to
fi
nd
out
things
that
we
do
not
yet
know
or
understand.
to leave it.
9
1 Plants and humans as organisms
1.2 Các hệ cơ quan cơ thể người
Hệ thần kinh
não
Hệ thần kinh giúp các bộ phận khác
nhau của cơ thể có thể liên lạc với
nhau. Các tín hiệu thần kinh được
truyền qua các dây thần kinh từ não
và tủy sống tới tất cả các cơ quan khác
nhau trên cơ thể người.
tủy sống
dây thần kinh
Giác quan cũng là một phần của hệ
thần kinh. Ví dụ như mắt cảm nhận
ánh sáng và truyền tín hiệu từ mắt về
não bộ.
Hệ hô hấp
Hệ hô hấp lấy khí oxy vào cơ thể và
thải ra khí cacbon điôxít. Tất cả các tế
bào trong cơ thể đều cần oxy để thực
hiện quá trình hô hấp tạo ra năng
lượng. Khi các tế bào hô hấp, chúng
tạo ra khí cacbon điôxít, là một chất
thải của quá trình hô hấp.
Không khí di chuyển xuống một chuỗi
các ống, cho đến khi nó nằm sâu trong
phổi. Đây là nơi khí oxy đi vào máu. Khí
cacbon điôxít được vận chuyển khỏi
máu và đi vào phổi. Khí chứa cacbon
điôxít được đưa ra khỏi phổi khi em thở ra.
khí quản
phổi
phế quản
xương sườn
cơ hoành
Câu hỏi
3 Giải thích cách thức các dây thần kinh giúp các cơ quan
khác nhau trong cơ thể làm việc với nhau.
4 Tại sao tất cả các tế bào trong cơ thể đều cần oxy?
5 Hãy mô tả chức năng của phổi.
Tổng kết
• Hệ tiêu hóa thực hiện quá trình tiêu hóa thức ăn để các chất dinh dưỡng có
Summary
thể được hấp thụ vào trong máu.
•• There
is still
lot that
wecác
do chất
not know
about
the human
Hệ tuần
hoànavận
chuyển
đi khắp
cơ thể.
andkinh
howgiúp
it works.
• body
Hệ thần
cho tất cả các cơ quan trong cơ thể liên lạc với nhau.
•• Many
diff
erent
kinds
into the
human
Hệ hô hấp lấy khí
oxy of
vàoscientists
cơ thể và do
thảiresearch
ra khí cacbon
điôxít.
body, to find out things that we do not yet know or understand.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
9
1.3 The human skeleton
Your skeleton supports your body and
helps it to move. It also protects some
of the soft organs inside you.
cranium
The diagram shows the main bones in
the skeleton.
vertebral column
clavicle
scapula
sternum
humerus
rib
ulna
radius
pelvic girdle
carpals
This is an X-ray of a mink.
femur
Questions
1 List three functions of the skeleton.
2 Look at the diagram of the skeleton. How
are the bones in the arms and legs similar?
3 How many ribs does a person have?
(Remember that there are the same
number on both sides of the body.)
4 As well as supporting the body, some
bones protect other organs. Name the
bones that protect: brain, heart and lungs.
5 Look at the X-ray of a mink. Do you
think a mink has the same bones as a
human? What evidence do you have for
your answer?
A+I
A+I
A+I
A+I
10
1 Plants and humans as organisms
tibia
fibula
1.3 Bộ xương người
Bộ xương nâng đỡ cơ thể và giúp em
di chuyển. Đồng thời, nó cũng bảo vệ
một vài cơ quan mềm trong cơ thể.
xương sọ
Hình ảnh sau thể hiện các xương
chính trong bộ xương.
các đốt sống cổ
xương đòn
xương bả
vai
xương ức
xương
cánh tay
xương
sườn
xương trụ
xương
quay
xương chậu
xương
cổ tay
Hình chụp X quang của một con chồn nâu.
xương đùi
Câu hỏi
A+I
A+I
A+I
A+I
1 Hãy liệt kê ba chức năng của bộ xương.
2 Quan sát hình bộ xương và cho biết xương tay
và xương chân giống nhau thế nào?
3 Một người có bao nhiêu chiếc xương sườn?
(Lưu ý rằng số lượng xương sườn ở hai bên của
cơ thể là như nhau).
4 Bên cạnh chức năng nâng đỡ cơ thể, một số
xương còn bảo vệ các cơ quan khác. Hãy kể tên
các xương bảo vệ: não, tim, và phổi.
5 Quan sát hình chụp X quang của một con chồn
nâu. Theo em, chồn nâu có các xương giống
như ở người không? Hãy đưa ra bằng chứng
cho câu trả lời của em.
xương
chày
xương mác
1 Sinh vật: Thực vật và con người
10
1.3 The human skeleton
Activity 1.3
Do long bones break more easily than short bones?
SE
In this experiment, you will use drinking
straws instead of real bones.
You will measure the force needed to make
the straw bend, rather than break.
The diagram shows how you will find the
force needed to bend the straw. You will use
a forcemeter. You can find out how to use a
forcemeter on page 131.
It’s easiest to do this in pairs. One of you
pulls the forcemeter. The other one notes
the reading on the forcemeter when the
straw collapses.
1 Copy the results table, ready to fill in as
you do your experiment.
2 Collect two identical straws. Keep one full
length. Cut one in half. Cut one of the
halves into half again.
3 Measure the length of a full-length straw,
in cm. Fill in your measurement in the first
row of your results table.
4 Find the force needed to make a fulllength straw bend. Write your result in
your results table.
5 Now repeat steps 3 and 4 with the halflength straw and the one-quarter-length
straw.
pull
1 Plants and humans as organisms
Pull gently,
directly upwards.
2
forcemeter
3
4
5
6
Read the force
when the straw
collapses.
7
8
9
straw
10
short nail
in wooden
support
Press gently on the
straw to hold it in place.
A1 To make this experiment a fair test, you kept
everything the same except the length of the straws.
Write down three things that you kept the same.
A2 What conclusion can you make from your results?
11
0
1
Questions
Summary
• The skeleton supports the body.
• The cranium protects the brain. The ribs
and sternum protect the lungs and heart.
N
Length of straw
/ cm
Force needed to
bend the straw
/N
1.3 Bộ xương người
Hoạt động 1.3
Xương dài có dễ bị gãy hơn xương ngắn không?
SE
Thí nghiệm sau được thực hiện với ống hút
thay vì xương thật.
Em sẽ thực hiện thí nghiệm để đo lực tác
động làm cho ống hút bị cong trước khi bị
gãy gập.
Dưới đây là hình vẽ mô tả thí nghiệm. Em
phải sử dụng một lực kế. Em có thể tìm hiểu
cách sử dụng lực kế ở trang 131.
kéo lên
0
1
Cách tốt nhất là thực hiện thí nghiệm này
theo cặp. Một em kéo lực kế, em còn lại ghi
số liệu trên lực kế khi ống hút bị gãy gập.
1 Hãy viết lại bảng kết quả và sẵn sàng ghi
lại kết quả ngay khi thực hiện thí nghiệm.
2 Em hãy lấy 2 ống hút giống hệt nhau, một
ống giữ nguyên chiều dài, ống còn lại cắt
thành hai phần bằng nhau. Lấy một nửa
ống cắt tiếp thành hai phần bằng nhau.
3 Đo chiều dài ban đầu của ống hút (tính
bằng cm) và viết kết quả đo vào ô đầu tiên
của cột thứ nhất trong bảng.
4 Đo lực tác động làm cho ống hút này bị
cong và ghi kết quả vào bảng.
5 Lặp lại các bước 3 và 4 với các ống hút có
chiều dài bằng ½ và ¼ ống hút ban đầu.
N
kéo nhẹ nhàng,
hướng thẳng lên trên.
2
lực kế
3
4
5
6
7
8
9
ống hút
10
Đọc chỉ số đo lực
tác động làm cong
ống hút ngay trước
khi ống bị gập.
đinh ngắn
cố định vào
thanh gỗ
Ấn nhẹ để giữ ống hút.
Chiều dài ống hút Lực làm cong
(cm)
ống hút (N)
Câu hỏi
A1 Để đảm bảo tính khách quan của thí nghiệm trên,
mọi điều kiện thí nghiệm đều được giữ nguyên,
ngoại trừ chiều dài của ống hút. Hãy chỉ ra 3 yếu tố
mà em đã giữ nguyên.
A2 Hãy rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm trên.
Tổng kết
• Bộ xương có chức năng nâng đỡ cơ thể.
• Xương sọ bảo vệ não bộ. Xương sườn và
xương ức bảo vệ phổi và tim.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
11
1.4 Joints
Fixed and moveable joints
cranium
A joint is a place where two bones
meet. We have two main types of
joints in our bodies:
fixed joint
• fixed joints
• moveable joints.
orbit
The skull has fixed joints in the
cranium. The cranium is made up
of several bones firmly joined
together. This helps the cranium
to protect the brain.
The jawbone is joined to the rest of
the skull by a moveable joint. This
allows the jaw to move up and down
and from side to side when you chew,
talk or yawn.
moveable
joint
jawbone
The skull contains both fixed joints and moveable joints.
Hinge joints and
ball-and-socket joints
shoulder joint
Your shoulder joint can move in
almost all directions. You can swing
your arm round in a complete circle.
This is because the shoulder joint is a
ball-and-socket joint. A ball on one
bone fits into a socket on the other.
Your elbow joint is a hinge joint.
It can move in only one direction.
It moves like a door on a hinge.
The shoulder is a ball-and-socket joint.
Questions
1 State one place in the body where you have a
fixed joint. Why is it useful to have a fixed joint in
this place?
2 Name the bones that form the ball-and-socket joint in
your shoulder.
3 Name the bones that form the hinge joint at
your elbow.
12
1 Plants and humans as organisms
elbow joint
The elbow is a hinge joint.
1.4 Khớp xương
Khớp cố định và khớp động
hộp sọ
Khớp xương là nơi hai xương nối với
nhau. Có hai loại khớp xương trong cơ
thể của chúng ta:
khớp cố định
• khớp cố định
• khớp động.
hốc mắt
Sọ có khớp cố định ở hộp sọ. Hộp sọ
được tạo bởi một số xương liên kết
chặt chẽ với nhau, có chức năng chính
là bảo vệ não.
Xương hàm được nối với phần còn lại
của sọ bằng một khớp động. Điều này
cho phép xương hàm có thể chuyển
động lên xuống, sang trái, sang phải
một cách linh hoạt khi nhai, nói
chuyện hoặc ngáp.
khớp động
xương hàm
Sọ bao gồm cả khớp cố định và khớp động.
Khớp bản lề và khớp cầu
Khớp vai của em có thể chuyển động
hầu như tất cả mọi hướng. Em có thể
quay tay một vòng hoàn chỉnh.
khớp vai
Đó là bởi vì khớp vai là một khớp cầu.
Khớp này gồm một đầu của xương thứ
nhất có hình cầu khớp vào một hốc
tròn của đầu xương thứ hai.
Khớp khủy tay là một khớp bản lề. Nó
chỉ có thể di chuyển theo một hướng
nhất định, sự chuyển động này giống
như chuyển động của một cánh cửa
quanh một bản lề.
khớp vai là khớp cầu.
Câu hỏi
1 Chỉ ra một khớp cố định trên cơ thể em. Hãy giải
thích tại sao khớp cố định ở vị trí đó lại quan
trọng?
2 Nêu tên các xương trên vai được liên kết với nhau bởi
khớp cầu.
3 Nêu tên các xương trên khuỷu tay được liên kết với
nhau bởi khớp bản lề.
khớp khuỷu tay
Khuỷu tay là khớp bản lề.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
12
1.4 Joints
Structure of a moveable joint
The diagram shows what the elbow joint would
look like if you could cut through it.
humerus
It is important that joints can move easily.
ligaments
(joint capsule)
When two surfaces move against each other, a
force called friction tries to stop them. You can
read more about friction on page 136.
fat tissue
To reduce friction:
synovial membrane
• the ends of the bones are covered with a very
smooth, slippery material called cartilage
• a thick, slippery fluid called synovial fluid fills
the spaces between the two bones.
The synovial fluid helps to lubricate the
joint, like oil in the moving parts of an engine
or bicycle.
cartilage
synovial fluid
Questions
A+I
4 Suggest why it is important to reduce friction at moveable joints.
5 Describe where cartilage is found at the elbow joint. Why is the
cartilage there?
6 What is the function of synovial fluid?
7 Look at the diagram of the elbow joint. Suggest how the two bones are
held together at the elbow joint.
A+I
Activity 1.4
Which kind of joint?
SE
Try moving each of these joints in your body, and decide whether
each one is:
a fixed joint
a hinge joint
a ball-and-socket joint
a a finger joint, b the knee joint, c a toe joint, d the hip joint
Summary
• A joint is a place where two bones meet.
• The bones at a fixed joint cannot move. The bones at a hinge
joint or ball-and-socket joint can move.
• Cartilage and synovial fluid reduce friction at moveable joints.
13
1 Plants and humans as organisms
ulna
1.4 Khớp xương
Cấu trúc của khớp động
Hình bên mô tả cấu trúc cắt dọc của khớp khuỷu tay.
xương cánh tay
Điều quan trọng là khớp khuỷu tay cho phép
cánh tay có thể cử động một cách dễ dàng.
dây chằng
(bao khớp)
Khi bề mặt của hai xương chuyển động ngược với
nhau, một lực ma sát sẽ được sinh ra, làm hạn
chế cử động của hai xương. Em có thể đọc thêm
thông tin về lực ma sát ở trang 136.
mô mỡ
màng hoạt dịch
Để giảm lực ma sát:
• Hai đầu xương được phủ bởi một lớp sụn rất
nhẵn và trơn
• Có một lớp dịch dày và trơn gọi là hoạt dịch
(hay dịch khớp) lấp đầy các khoảng trống giữa
hai xương.
Lớp hoạt dịch bôi trơn khớp xương, giống như
lớp dầu bôi trơn động cơ xe.
sụn
hoạt dịch
xương trụ
Câu hỏi
A+I
A+I
4 Em hãy thử đưa ra một số lý do tại sao cần giảm lực ma sát tại các khớp động.
5 Mô tả vị trí nơi ta có thể tìm thấy sụn ở khớp khuỷu tay. Tại sao lại có sụn
ở vị trí đó?
6 Chức năng của hoạt dịch là gì?
7 Quan sát sơ đồ của khớp khuỷu tay và cho biết hai xương ở khuỷu tay liên
kết với nhau như thế nào.
Hoạt động 1.4
Loại khớp nào?
SE
Thử cử động các khớp xương sau trên cơ thể em và chỉ ra đó là loại
khớp nào:
khớp cố định
khớp bản lề
khớp cầu
a khớp ngón tay, b khớp gối, c khớp ngón chân cái, d khớp hông
Tổng kết
• Khớp là nơi hai xương nối với nhau.
• Các xương ở khớp cố định không chuyển động được. Các xương ở
khớp bản lề và khớp cầu có thể chuyển động được.
• Sụn và hoạt dịch làm giảm lực ma sát ở các khớp động.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
13
1.5 Muscles
Muscles are organs that help us
to move.
two tendons
The diagram shows the two main
muscles in the upper arm.
The muscles are attached to the bones
by tendons. Tendons are very strong,
and they do not stretch.
scapula
Questions
1 Name the bones that the
biceps muscle is attached to.
2 Name the bones that the
triceps muscle is attached to.
3 ‘Bi’ means ‘two’. ‘Tri’ means
three. Look carefully at the
diagram, and suggest why the
biceps and triceps are given
their names.
A+I
three tendons
biceps muscle
radius
triceps muscle
humerus
ulna
How muscles work
Muscles can get shorter. This is called
contraction. When muscles contract, they
produce a pulling force.
Look at the diagram of the muscles in the arm.
When the biceps muscle contracts, it pulls on the
radius and scapula.
The pulling force is transmitted to these bones
through the strong tendons.
The radius is pulled upwards, towards the scapula.
The arm bends.
Questions
A+I
4 Predict what will happen if the biceps
stops contracting, and the triceps contracts.
5 Explain why it is important that tendons
do not stretch.
A+I
14
1 Plants and humans as organisms
You can see the biceps muscle bulging when
it makes the arm bend.
1.5 Cơ
Cơ là cơ quan giúp cơ thể vận động.
Hình bên mô tả hai cơ vận động chính
của cánh tay trên.
hai gân
Cơ liên kết với xương bằng các gân.
Các gân này rất chắc, khỏe và không
bị dãn.
xương
bả vai
Câu hỏi
A+I
1 Hãy liệt kê các xương liên kết
với cơ hai đầu.
2 Hãy liệt kê các xương liên kết
với cơ ba đầu.
3 ‘Bi’ có nghĩa là ‘hai’. ‘Tri’ có
nghĩa là ba. Hãy quan sát thật
kĩ hình bên và cho biết tại sao
hai cơ bên được gọi là cơ hai
đầu và cơ ba đầu.
ba gân
cơ ba đầu
cơ hai đầu
xương quay
xương
cánh tay
xương trụ
Cơ hoạt động như thế nào?
Cơ có thể co ngắn. Người ta gọi đó là sự co cơ.
Khi cơ co, một lực kéo sẽ được tạo ra.
Quan sát hình về cơ cánh tay, khi cơ hai đầu co,
nó sẽ kéo xương quay và xương bả vai.
Lực kéo này được truyền tới các xương qua các
gân rất khỏe.
Xương quay sẽ được kéo lên trên về phía xương bả
vai, làm cho cánh tay gập lại.
Câu hỏi
A+I
A+I
4 Dự đoán xem điều gì sẽ xảy ra nếu cơ hai
đầu không co và cơ ba đầu co.
5 Giải thích tại sao đặc tính không co dãn
của gân lại quan trọng.
Em có thể nhìn thấy cơ hai đầu nổi lên khi gập
cánh tay lại.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
14
1.5 Muscles
Antagonistic muscles
Muscles can contract and make themselves
shorter. However, muscles cannot make
themselves get longer.
To bend the arm,
the biceps contracts
(gets shorter) and the
triceps relaxes.
When a muscle is not contracting, we say that
it is relaxed.
A relaxed muscle does not do anything by
itself. But if a force pulls on it, the force can
make the relaxed muscle get longer.
The top diagram shows what happens when
the biceps muscle contracts and the triceps
muscle relaxes.
The contracting biceps muscle makes the
arm bend at the elbow joint. It also pulls the
relaxed triceps muscle and makes it longer.
pulling force
The contracting biceps
pulls on the tendon,
so the radius
moves upwards.
The next diagram shows how the arm can
be made straight again. To do this, the
triceps muscle contracts, and the biceps
muscle relaxes.
You can see that the biceps and triceps work as
a team. When one of them contracts, the other
one relaxes. When one of them contracts, it
pulls the bones in one direction, and when
the other contracts, it pulls the bones in the
opposite direction.
A pair of muscles that work together like this
are called antagonistic muscles.
To straighten the arm, the
triceps contracts and the
biceps relaxes.
The contracting triceps
pulls on the tendon, so the
ulna moves downwards.
Question
A+I
6 Explain why the biceps muscle alone
cannot make the arm straighten.
Summary
• Muscles produce a pulling force when they contract.
They can only pull. They cannot push.
• Muscles are joined to bones by tendons.
• Antagonistic muscles are a pair of muscles working together,
pulling in opposite directions.
15
1 Plants and humans as organisms
1.5 Cơ
Cơ đối vận
Cơ có thể co và trở nên ngắn hơn. Tuy nhiên
cơ lại không thể tự dãn dài ra hơn so với chiều
dài thực của chúng.
Để gập tay, cơ hai đầu
co lại (trở nên ngắn
hơn) và cơ ba đầu nghỉ.
Khi cơ không co, ta nói cơ đang ở trạng thái
nghỉ.
Khi cơ nghỉ, nó không thực hiện bất kỳ công
việc nào. Tuy nhiên, trong lúc cơ đang ở trạng
thái nghỉ, nếu có một lực kéo tác động vào, nó
sẽ bị kéo dài ra.
Hình phía trên mô tả hoạt động của cánh tay
khi cơ hai đầu co và cơ ba đầu nghỉ.
Sự co cơ hai đầu sẽ làm cánh tay co lại tại vị
trí khớp khuỷu tay. Nó cũng kéo cơ ba đầu ở
trạng thái nghỉ và làm nó dài hơn.
lực kéo
Cơ hai đầu co tạo lực
kéo lên gân, làm cho
xương quay bị kéo lên.
Hình tiếp theo mô tả cánh tay khi duỗi thẳng
trở lại. Để thực hiện được việc này, cơ ba đầu
co lại và cơ hai đầu nghỉ.
Em sẽ thấy cơ hai đầu và cơ ba đầu phối hợp
hoạt động với nhau. Khi một trong hai cơ co,
cơ còn lại sẽ nghỉ. Khi một trong hai cơ co, nó
sẽ kéo xương theo một hướng, và khi cơ kia co
nó sẽ kéo xương theo hướng ngược lại.
Một cặp cơ hoạt động cùng nhau như vậy được
gọi là cơ đối vận.
Để duỗi thẳng tay, cơ ba
đầu co lại và cơ hai đầu
nghỉ.
Cơ ba đầu co lại tạo lực
kéo lên gân, làm cho
xương trụ hạ xuống.
Câu hỏi
A+I
6 Giải thích tại sao nếu chỉ có cơ hai đầu thì
không thể làm cánh tay duỗi thẳng ra được.
Tổng kết
• Cơ tạo lực kéo khi co. Cơ chỉ tạo lực kéo, chứ không thể tạo
lực đẩy được.
• Cơ liên kết với xương bằng các gân.
• Cơ đối vận là một cặp cơ hoạt động cùng nhau, tạo lực kéo theo hai
hướng ngược nhau.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
15
1.1 Plant
1.6
Studying
organs
the human body
There is still a lot that we do not
know about the human body and
how it works.
Many different scientists study the
human body, to find out some of the
things that we do not understand yet.
Here are some examples of what
different kinds of scientists do.
Anatomists
An anatomist studies the structure of
the body. Most anatomists work
in universities.
Anatomists can study living bodies
using X-rays, CAT scans and MRI
scans. These techniques allow them to
see inside the body, without having to
cut it open.
This anatomist is studying the structure of a model of
the head.
Physiologists
Physiologists study the way that the
body works. There are many different
kinds of physiologists. Here are
two examples.
A sports physiologist studies what
happens to the body when we exercise.
Some sports physiologists work in
universities. Some sports physiologists
work with professional sportswomen
and sportsmen. For example, they may
study how a person’s diet and their
training programme affects their heart
or lungs.
The sports physiologist is studying the effect of exercise on
the athlete’s body.
16
1 Plants and humans as organisms
1.6 Nghiên cứu về cơ thể người
Vẫn còn nhiều điều chưa được khám
phá về cấu tạo và nguyên lý hoạt động
của cơ thể chúng ta.
Rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về
cơ thể người để tìm ra câu trả lời cho
những điều mà ta chưa rõ.
Sau đây là một số ví dụ về các nghiên
cứu của các nhà khoa học khác nhau.
Nhà giải phẫu học
Nhà giải phẫu học nghiên cứu về cấu
trúc cơ thể. Hầu hết các nhà giải phẫu
học làm việc tại các trường đại học.
Nhà giải phẫu học có thể nghiên cứu
về cơ thể sống bằng việc sử dụng tia
X, chụp GAT và chụp MRI. Những kĩ
thuật này cho phép họ quan sát bên
trong cơ thể mà không phải thực hiện
các giải phẫu.
Nhà sinh lý học
Nhà giải phẫu học này đang nghiên cứu cấu trúc của một mô
hình đầu người.
Nhà sinh lý học nghiên cứu về cách
thức hoạt động của cơ thể. Sinh lý học
được chia thành nhiều lĩnh vực khác
nhau và sau đây là một số ví dụ.
Nhà sinh lý học thể thao nghiên cứu
về những điều xảy ra với cơ thể khi
thực hiện các hoạt động thể thao. Một
số nhà sinh lý học thể thao làm việc
tại các trường đại học. Một số khác lại
làm việc với các vận động viên thể thao
chuyên nghiệp. Ví dụ như họ có thể
nghiên cứu xem chế độ ăn và chương
trình luyện tập của một người ảnh
hưởng đến tim và phổi của người đó
như thế nào.
Nhà sinh lý học thể thao đang nghiên cứu ảnh hưởng của việc
tập luyện tới cơ thể vận động viên.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
16
1.6 Studying the human body
A neuroscientist is a physiologist who studies
how the brain and the rest of the nervous system
work. They do research into many different kinds of
questions, such as how we learn, or how the brain
sends signals to other parts of the body.
Questions
1 Which three letters come at the end of the
name of each kind of scientist named on
these pages?
2 Explain the difference between an anatomist
and a physiologist.
3 Suggest how a sports physiologist could
help a professional athlete to improve their
performance.
A+I
The neuroscientist is mapping activity in the
brain of the woman at the front. The woman
is wearing glasses that track where she is
looking. The monitor shows her brain activity.
Activity 1.6
Researching the work of scientists
Find out about how one kind of scientist studies the human body.
You can choose from one of these:
nutritionist
psychologist
osteologist
geneticist
If you want to research a kind of scientist that is not listed here, check with
your teacher first.
Your teacher will tell you what resources you can use.
Write three sentences summarising what you have found out.
Summary
• There is still a lot that we do not know about the human
body and how it works.
• Many different kinds of scientists do research into the human
body, to find out things that we do not yet know or understand.
17
1 Plants and humans as organisms
1.6 Nghiên cứu về cơ thể người
Nhà thần kinh học là nhà sinh lý học nghiên cứu
về hoạt động của não bộ và các bộ phận khác của hệ
thần kinh. Họ nghiên cứu để trả lời nhiều loại câu
hỏi khác nhau như chúng ta học như thế nào, hay
làm sao não bộ có thể truyền các tín hiệu thần kinh
tới các bộ phận khác của cơ thể.
Câu hỏi
A+I
1 Nêu ba chữ ở cuối tên gọi của các nhà khoa
học theo lĩnh vực khác nhau?
2 Giải thích sự khác biệt giữa nhà giải phẫu
học và nhà sinh lý học.
3 Làm sao nhà sinh lý học thể thao có thể giúp
các vận động viên thể thao chuyên nghiệp cải
thiện được thành tích của mình?
Nhà thần kinh học đang sơ đồ hóa hoạt động trong
não bộ của người phụ nữ ở phía trước. Người phụ
nữ này đang đeo một chiếc kính có thể theo dõi cử
động của mắt. Màn hình máy tính thể hiện hoạt
động não bộ của người phụ nữ.
Hoạt động 1.6
Tìm hiểu công việc của các nhà khoa học
Hãy chỉ ra công việc mà các nhà khoa học nghiên cứu về cơ thể con người.
Hãy chọn một trong các lựa chọn dưới đây:
nhà dinh dưỡng học
nhà di truyền học
nhà tâm lý học
nhà xương khớp học
Nếu em muốn tìm hiểu thêm về công việc của các nhà khoa học không được
liệt kê ở trên, hãy hỏi giáo viên trước.
Giáo viên sẽ chỉ cho em những tài liệu nào em có thể sử dụng.
Hãy viết 3 câu để tổng kết lại các thông tin mà em đã tìm hiểu được.
Tổng kết
• Có rất nhiều điều mà ta còn chưa biết về cấu tạo và hoạt
động của cơ thể con người.
• Nhiều nhà khoa học ở các lĩnh vực khác nhau đang tiến hành các nghiên cứu trên
cơ thể người để trả lời cho những vấn đề mà chúng ta chưa biết hoặc chưa hiểu rõ.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
17
Unit 1 End of unit questions
1.1Questions
Copy and complete these sentences using words from the list.
You may use each word once, more than once or not at all.
air
flowers
organ systems
food
ground
leaves
reproduction
roots
water
organs
Roots, leaves, stems and flowers are found in plants. Roots absorb
............................... and help to hold the plant in the ............................... .
Leaves are where the plant makes its ............................... . Flowers are for
............................... . The stem holds the ............................... and
............................... above the ground.
1.2
[6]
The diagram shows an organ system in a person.
C
A
B
a Name this organ system.
b Name the organs labelled A, B and C.
c What is the function of this organ system? Choose from these answers:
• providing energy for the body by respiration
• breaking down food into small particles that can be absorbed
• transporting food to every part of the body
• helping different parts of the body to communicate with each other.
1.3
Plant stems can bend. This helps to stop them breaking when strong
sideways forces act on them, such as a strong wind.
Anji did an experiment to compare how much stems from different plants
bend when the same force is applied to them.
She cut pieces of stem from three different plants, P, Q and R. She chose
stems that all had the same diameter.
18
1 Plants and humans as organisms
[1]
[3]
[1]
Bài 1 Câu hỏi ôn tập cuối bài
Bài
1.1 Viết lại và hoàn thiện các câu sau bằng cách sử dụng những từ cho sẵn dưới đây.
Questions
Em có thể sử dụng một số từ một lần, nhiều hơn một lần hoặc không sử dụng.
hoa
thức ăn
mặt đất
lá cây
không khí
sinh sản
rễ cây
nước
các hệ cơ quan
các cơ quan
Rễ, lá, thân cây và hoa là các cơ quan của thực vật. Rễ hấp thu
............................... và giúp bám giữ cây vào ............................... .
Lá cây là nơi thực vật tạo ra ............................... . Hoa thực hiện chức năng
............................... . Thân cây giữ ............................... và
............................... ở trên mặt đất.
Bài 1.2
[6]
Hình dưới đây mô tả một hệ cơ quan trong
cơ thể của một người.
A
C
B
a
b
c
Hãy cho biết tên của hệ cơ quan này.
Hãy cho biết tên của các cơ quan A, B, và C.
Chức năng của hệ cơ quan này là gì? Chọn câu trả lời đúng:
• cung cấp năng lượng cho cơ thể thông qua quá trình hô hấp
• tiêu hóa thức ăn tạo thành các phần tử nhỏ có thể hấp thu được
• vận chuyển các chất đi khắp cơ thể
• giúp các bộ phận khác nhau trong cơ thể liên lạc với nhau.
Bài 1.3
[1]
[3]
[1]
Thân cây có khả năng uốn cong. Điều này giúp cây tránh bị gãy khi có các lực
mạnh từ phía bên tác động lên cây, ví dụ như một cơn gió mạnh.
Anji đã làm một thí nghiệm để so sánh mức độ cong của thân cây đối với các
loại cây khác nhau với cùng một lực tác động.
Anji cắt các đoạn thân cây từ ba loại cây khác nhau là P, Q, và R. Anji chọn các
thân cây có cùng đường kính.
1 Sinh vật: Thực vật và con người
18
0 1
cm
2
0 1
cm
3
2
1 End of unit questions
4
3
5
4
5
6
6
7
stem
8
9
9
10 11 12
8
card
13 14 15
13 14 15
10 11 12
• the length of each stem
• the width of the card
• the weights hung on each stem.
7
The diagram shows how Anji tested the stems.
a What should Anji keep the same in her
experiment? Choose two answers from
the list:
b The diagrams show the readings for the distance of each stem tip
from the top of the card. Write down the readings for each of
stems P, Q and R. Give your answers in cm.
weights
[2]
[3]
P
Q
0 1
cm
0 1
cm
0 1
cm
2
2
2
3
3
3
4
4
4
5
5
5
6
6
6
7
7
7
8
8
8
10 11 12
Distance of tip of stem from the top
of the card / ...............................
P
13 14 15
........................
9
13 14 15
13 14 15
• a suitable heading for the
first column
• the unit for the
second column
• the readings for each stem
(your answers to b).).
10 11 12
10 11 12
Copy the results table, and
complete it by writing in:
9
Anji recorded her results in a results table.
9
c
R
Q
R
[3]
d What conclusion can Anji make from her experiment? Choose one from the list.
• Thick stems bend less than thin stems.
• Plant P has stems that bend less than Plant Q.
• The more a stem bends, the taller the plant can grow.
• The stronger the force, the more a stem bends.
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
1 Plants and humans as organisms
0 1
cm
0 1
cm
19
[1]
0 1
cm
0 1
cm
2
1 Câu hỏi ôn tập cuối bài
3
2
3
4
4
5
5
6
Hình dưới đây mô tả cách Anji thực hiện thí nghiệm
với các thân cây.
a Yếu tố nào Anji nên giữ nguyên trong thí
nghiệm của mình? Chọn 2 đáp án đúng từ danh
sách sau đây:
6
7
7
8
8
9
9
10 11 12
• chiều dài của mỗi thân cây
• độ rộng của tấm bìa
• khối lượng vật nặng treo trên mỗi thân cây.
13 14 15
thân cây tấm bìa
10 11 12
13 14 15
vật nặng
b Hình dưới đây thể hiện số đọc khoảng cách của mỗi đoạn cây tính từ
đầu của thân cây đến cạnh trên của tấm bìa. Em hãy viết số đọc cho mỗi
thân cây P, Q và R. Viết câu trả lời của em bằng cm.
P
R
8
8
7
8
7
6
7
6
5
6
5
4
5
4
3
4
3
2
3
2
0 1
cm
2
13 14 15
13 14 15
10 11 12
13 14 15
........................
10 11 12
9
10 11 12
• tiêu đề phù hợp cho cột
đầu tiên
• đơn vị cho cột thứ hai
• kết quả thu được tương
ứng với mỗi thân cây
(câu trả lời cho phần b).
9
9
Anji đã viết lại kết quả thu được vào một bảng kết quả.
Em hãy kẻ lại bảng kết quả này và
hoàn thiện bằng cách điền thêm
thông tin dưới đây vào bảng:
[3]
0 1
cm
0 1
cm
c
Q
[2]
Khoảng cách từ đầu đoạn thân tới
cạnh trên của tấm bìa / .................
P
Q
R
[3]
d Anji có thể kết luận gì từ thí nghiệm của mình? Chọn một câu trả lời từ danh sách.
0 1
cm
3
2
1 Sinh vật: Thực vật và con người
2
0 1
cm
• Thân cây có đường kính lớn cong nhiều hơn thân cây có đường kính nhỏ.
• Thân cây P cong ít hơn thân cây Q.
• Thân cây cong càng nhiều thì cây phát triển càng cao.
• Lực tác động càng mạnh thì thân cây cong càng nhiều.
[1]
19
3
4
4
5
5
6
6
7
2.1 Characteristics of living organisms
How do you know when something is alive? If it is
a person, you can check to see if they are breathing,
or if they have a heart beat.
But plants don’t breathe or have hearts, and they
are alive.
Living organisms have a set of seven characteristics
that make them different from non-living things.
Nutrition
Plants feed by
photosynthesis. Bears
eat meat.
Growth
All living organisms grow.
Movement Living
organisms can move.
Sensitivity Living
organisms are sensitive
to changes going on
around them.
Excretion Living
organisms get rid of
waste materials, such
as carbon dioxide.
20
2 Cells and organisms
Reproduction
Living organisms
can produce young.
Respiration Food is
broken down inside
cells to provide energy.
2.1 Đặc tính của sinh vật
Làm sao em có thể nhận biết được vật nào có sự
sống? Nếu đó là một con người, em có thể nhận biết
bằng cách kiểm tra hơi thở hoặc nhịp tim.
Tuy thực vật không có hơi thở hay nhịp tim nhưng
chúng vẫn là một sinh vật sống.
Những sinh vật sống có tập hợp bẩy đặc điểm giúp
chúng khác biệt với vật không sống.
Dinh dưỡng
Thực vật tạo thức ăn từ
quá trình quang hợp.
Gấu ăn thịt.
Sinh trưởng và phát triển
Tất cả các sinh vật sống đều
phát triển.
Vận động
Sinh vật sống có khả
năng di chuyển.
Tính nhạy cảm
Sinh vật sống nhảy cảm
với những thay đổi diễn
ra xung quanh chúng.
Bài tiết
Sinh vật sống có khả
năng loại bỏ các chất thải
trong cơ thể, ví dụ như
khí cacbon đioxit.
Sinh sản
Sinh vật sống có khả
năng sinh sản, tạo ra
thế hệ mới.
Hô hấp
Các chất dinh dưỡng
được phân giải trong tế
bào để tạo ra năng lượng.
2 Tế bào và sinh vật
20
2.1 Characteristics of living organisms
Activity 2.1
Living, non-living and dead
To do this activity, you need to be outside. You could search in a place in your
school grounds, or near your home.
Draw a table with three columns. Write these headings at the top of the columns.
• Is alive now
• Was once alive, but is now dead
• Has never been alive
Look carefully around you, and find at least 20 different things. Decide which
category each of them belongs to. List each object in the correct column in
your table.
Questions
A+I
1 Living things don’t show all of the seven
characteristics all of the time.
a Which characteristics are you showing at
this moment? Explain your answer.
b Which characteristics is this plant showing?
Flowers produce seeds
for reproduction.
A+I
2 Some cars have sensors that detect things
around them, to help the driver to park or
to turn the lights on automatically when it
gets dark.
a How is a car similar to a living organism?
b What makes a car different from a
living organism?
Cars can move. They
use fuel and produce
exhaust gases.
Summary
• Living organisms have a set of seven characteristics – growth,
movement, reproduction, excretion, sensitivity, nutrition
and respiration.
• Non-living things may have some of these characteristics, but
not all seven of them.
21
2 Cells and organisms
2.1 Các đặc tính của sinh vật sống
Hoạt Động 2.1
Sinh vật sống, vật không sống, và sinh vật đã chết
Hoạt động này được tiến hành ngoài trời. Hãy tìm một nơi trong sân trường hoặc
một nơi gần nơi em sống.
Em hãy kẻ một bảng với ba cột. Hãy viết các tiêu đề sau trên cùng của mỗi cột.
• Hiện đang sống
• Đã từng sống, nhưng nay đã chết
• Chưa từng sống
Em hãy quan sát kỹ xung quanh và tìm ra ít nhất 20 vật khác nhau. Xác định xem
mỗi một vật em tìm được thuộc loại nào? Ghi vật đó vào cột tương ứng trong
bảng của em.
Câu hỏi
A+I
1 Không phải mọi sinh vật sống đều thể hiện 7
đặc điểm tại mọi thời điểm.
a Những đặc điểm của sinh vật sống nào em
đang thể hiện ngay lúc này? Giải thích câu trả
lời của em.
b Những đặc điểm nào của sinh vật sống mà
bông hoa này đang thể hiện?
Hoa tạo ra các hạt giống để
sinh sản.
A+I
2 Một vài chiếc xe ô tô có trang bị các cảm biến
để phát hiện ra các vật xung quanh chúng, giúp
người lái ô tô đỗ xe hoặc tự động bật đèn khi
trời tối.
a Chiếc xe đó giống với sinh vật sống ở điểm nào?
b Điều gì làm cho chiếc xe đó khác với sinh vật
sống?
Ô tô có thể di chuyển. Chúng
sử dụng nhiên liệu và tạo ra
khí thải.
Tổng kết
• Sinh vật sống có 7 đặc điểm – sinh trưởng và phát triển, vận động
sinh sản, bài tiết, nhạy cảm, dinh dưỡng và hô hấp.
• Vật không sống có thể có một số đặc điểm trên, nhưng lại không thể
có đủ cả 7 đặc điểm này.
2 Tế bào và sinh vật
21
2.2 Micro-organisms
What is a micro-organism?
A micro-organism is a living organism so small that
we can only see it when we use a microscope.
Micro-organisms are made of cells, like all living
organisms. Most micro-organisms are made of only
one cell. (You can find out more about cells on pages
30 to 33.)
There are several groups of micro-organisms.
• Bacteria
Bacteria are found everywhere. (Bacteria is a plural
word. The singular of bacteria is bacterium.) The
bacteria in the photograph live in the soil. Their cells
are much smaller than human cells. You could line up
one thousand of these bacteria, end to end, between
two of the millimetre marks on your ruler.
• Microscopic fungi
Many fungi, including mushrooms and toadstools,
are large. However, there are also some microscopic
ones. Yeast, for example, is a single-celled microscopic
fungus.
• Single-celled algae and protozoa
If you are able to look at some pond water under a
microscope, you will see many tiny living organisms in
the water. Some of them are tiny plant-like organisms,
called algae. Some of them are one-celled animals,
called protozoa.
Each of these orange cylinders is a
bacterium. Each bacterium is made of
only one cell.
This is a group of yeast cells seen
through a microscope. If you look
carefully, you can see little buds
growing out of some of the cells. This
is how yeast reproduces.
Questions
A+I
1 Bacterial cells are much smaller than
human cells. Yeast cells are about
the same size as human cells. Use
this information to work out which
photograph above – the one of bacteria,
or the one of yeast – has been magnified
the most.
2 The photograph on the right shows some
pond water, under a microscope. Suggest
how you can tell which micro-organisms
are algae, and which ones are protozoa.
A+I
22
2 Cells and organisms
Can you spot the protozoan that is reproducing?
2.2 Vi sinh vật
Vi sinh vật là gì?
Vi sinh vật là những sinh vật sống vô cùng nhỏ bé mà
chúng ta chỉ có thể nhìn thấy chúng bằng kính hiển vi.
Vi sinh vật có cấu tạo tế bào giống như tất cả các sinh
vật khác. Hầu hết các vi sinh vật đều có cấu tạo bởi một
tế bào. (Em có thể tìm thấy thêm thông tin về tế bào tại
trang 30-33.)
Có một vài nhóm vi sinh vật điển hình như sau:
• Vi khuẩn
Vi khuẩn được tìm thấy ở mọi nơi. (Bacteria trong tiếng
Anh là nhiều con vi khuẩn, bacterium là từ để chỉ một con
vi khuẩn). Các con vi khuẩn ở hình vẽ bên sống ở trong
đất. Tế bào của chúng nhỏ hơn rất nhiều so với tế bào của
người. Em có thể xếp được hàng nghìn con vi khuẩn nối
liền nhau giữa hai vạch mm trên thước kẻ của em.
• Vi nấm
Bên cạnh một số loài nấm có kích thước lớn bao gồm
một số loài nấm được sử dụng làm thực phẩm và một
số loài nấm độc thì còn rất nhiều loại nấm khác có
kích thước hiển vi gọi là vi nấm. Nấm men là một ví
dụ của vi nấm đơn bào.
• Tảo đơn bào và động vật nguyên sinh
Nếu em có thể quan sát nước trong ao hồ dưới kính
hiển vi, em sẽ thấy những sinh vật sống vô cùng nhỏ
bé trong nước. Trong đó, một số sinh vật có hình dạng
giống như thực vật được gọi là tảo. Một số là động vật
đơn bào được gọi là động vật nguyên sinh.
Mỗi một hình trụ màu cam này là một
tế bào vi khuẩn. Mỗi một vi khuẩn được
cấu tạo bởi một tế bào duy nhất.
Đây là một nhóm các tế bào nấm men
được quan sát dưới kính hiển vi. Nếu em
quan sát thật kĩ em có thể thấy những
chồi nhỏ mọc ra từ một vài tế bào nấm
men. Đây là cách thức nấm men sinh sản.
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ hơn
rất nhiều so với tế bào người. Tế bào nấm
men có kích thước tương đương với tế bào
người. Sử dụng thông tin trên, hãy chỉ ra
hình nào ở trên mô tả một tế bào vi khuẩn,
hình nào mô tả một tế bào nấm men. Các
hình ảnh đều có độ phóng đại lớn nhất.
2 Hình bên phải là hình ảnh nước hồ được
quan sát dưới kính hiển vi, làm thế nào
em có thể nhận biết được các vi sinh vật
nào là tảo và các vi sinh vật nào là động
vật nguyên sinh?
Em có thể phát hiện ra động vật nguyên sinh đang
trong quá trình sinh sản hay không?
2 Tế bào và sinh vật
22
2.2 Micro-organisms
Activity 2.2
v
Growing
micro-organisms from the air
SE
Individual micro-organisms are too small to see. But if we can get
a whole colony of them to grow, we can see the colony with the
naked eye.
1 Your teacher will give you a small, transparent dish called a
Petri dish. The dish contains agar jelly.
The dish and the jelly are sterile. ‘Sterile’ means that any
living organisms on them have been killed.
2 Take the lid off the dish. Leave the dish open for about 5 or
10 minutes, to allow micro-organisms from the air to get onto
the jelly, but don’t breathe or talk over it.
3 Put the lid back on the dish. Use sticky tape to fasten the lid
onto the dish.
4 Tip the dish upside down. This is so that any condensation does
not make puddles on the jelly and drown the micro-organisms.
5 Leave the dish in a safe place for a few days. Do not, at any
stage, take the lid off the dish.
6 After a few days, you will see blobs growing on the surface of the
jelly. Each blob is a colony that began as a single micro-organism.
Petri dish
agar jelly
taping the lid
onto the dish
Questions
A1 The agar jelly contains nutrients for the microorganisms to use. Can you suggest what the word
‘nutrients’ means?
A2 Suggest why the Petri dish and agar jelly needed to
be sterile.
A3 Suggest why it is important not to open the dish
after you’ve sealed it with sticky tape.
A4 Make a large drawing of the colonies of microorganisms that grew on the surface of the jelly.
You may have some colonies of bacteria and some
of fungi. If so, label one of each kind.
A+I
A+I
SE
These are all colonies of fungi.
Bacteria usually make colonies
with smoother edges.
Summary
• Micro-organisms are living organisms that are too small to
see with the naked eye.
• All bacteria are micro-organisms, and so are some fungi.
23
2 Cells and organisms
2.2 Vi sinh vật
Hoạt động 2.2
v cấy vi sinh vật trong không khí
Nuôi
SE
Một cá thể vi sinh vật có kích thước rất nhỏ để có thể quan sát
được. Tuy nhiên, chúng ta có thể quan sát được một tập đoàn vi
sinh vật bằng mắt thường khi ta nuôi cấy chúng.
1 Giáo viên sẽ cung cấp cho em một đĩa thủy tinh nhỏ, trong suốt
được gọi là đĩa Petri. Đĩa này chứa thạch agar.
Cả đĩa và thạch đều vô trùng. “Vô trùng” có nghĩa là tất cả sinh
vật sống có trên đĩa và trong thạch đều bị tiêu diệt.
2 Em hãy mở nắp đĩa ra từ 5-10 phút để vi sinh vật trong không
khí đi vào trong thạch. Lưu ý không thổi hay nói chuyện qua
đĩa trong suốt quá trình thực hiện.
3 Đậy nắp đĩa lại. Sử dụng băng dính để cố định nắp vào đĩa.
4 Lật ngược đĩa Petri lại. Việc này để đảm bảo rằng nếu có bất kì
sự ngưng tụ nào cũng không tạo nên những vũng nước nhỏ
trên thạch và làm ướt các vi sinh vật.
5 Để đĩa ở nơi an toàn trong vài ngày. Lưu ý không mở nắp đĩa ra
bất kỳ lúc nào.
6 Sau vài ngày, em sẽ quan sát được các đốm màu phát triển trên
bề mặt thạch. Mỗi một đốm màu là một tập đoàn vi sinh vật phát
triển từ một cá thể vi sinh vật đơn lẻ.
đĩa Petri
thạch agar
dán băng dính
cố định nắp đĩa
Câu hỏi
A+I
A+I
SE
A1 Thạch agar chứa dinh dưỡng cho vi sinh vật
sử dụng. Giải thích ý nghĩa của cụm từ “dinh
dưỡng”?
A2 Giải thích tại sao đĩa Petri và thạch agar cần được
vô trùng?
A3 Giải thích tại sao việc không mở nắp đĩa Petri sau
khi em đã cố định chúng bằng băng dính lại rất
quan trọng?
A4 Vẽ một hình lớn về các tập đoàn vi sinh vật phát
triển trên bề mặt thạch. Em có thể có một số tập
đoàn vi khuẩn hoặc một số nấm. Nếu vậy, hãy ghi
chú thích cho mỗi loại.
Đây đều là tập đoàn nấm. Tập
đoàn vi khuẩn thường có đặc
điểm bờ viền mịn nhẵn hơn.
Tổng kết
• Vi sinh vật là những sinh vật sống có kích thước nhỏ bé không
thể quan sát được bằng mắt thường.
• Tất cả vi khuẩn và một số loại nấm là vi sinh vật.
2 Tế bào và sinh vật
23
2.3 Micro-organisms and decay
Micro-organisms are everywhere. They live in
the air, in the soil, in water, on our skin and inside
our bodies. One teaspoon of soil may contain one
thousand million bacteria.
Decay
Micro-organisms are growing on this apple. They
have changed the apple, and have made it go bad.
Apples come from plants. A substance that has
been made from living organisms is called organic
matter.
Micro-organisms can break down organic matter.
They make it decay. This is a nuisance to us if they
make our food decay.
But most of the time, decay by micro-organisms
is useful. Micro-organisms break down dead bodies
and animal waste. They return the nutrients in
this organic matter to the soil. Plants can use the
nutrients to help them to grow.
The spots on the apple are colonies
of fungi.
Questions
1 Which of these things are organic matter?
bread
pebble
water
wood
leather
fruit
2 Which ones can be broken down by microorganisms?
3 Describe one way in which decay by microorganisms is a nuisance.
4 Describe one way in which decay by microorganisms is useful.
Micro-organisms grow
slowly when they are cold.
Slowing down decay
Most micro-organisms grow fastest when
they have:
• a warm temperature
• plenty of water
• plenty of oxygen.
We can use this information to find ways of slowing
down the rate at which food decays.
24
2 Cells and organisms
We can slow down the growth of
micro-organisms by keeping food in a
refrigerator. We can keep the food longer
without it decaying.
2.3 Vi sinh vật và quá trình phân hủy
Vi sinh vật có ở mọi nơi. Chúng sống trong không
khí, đất, nước, trên da của chúng ta và cả trong cơ
thể của chúng ta. Một thìa cà phê đất chứa khoảng
một tỷ con vi khuẩn.
Quá trình phân hủy
Các vi sinh vật đang phát triển trên quả táo này.
Chúng làm quả táo bị biến đổi và làm quả táo bị
hỏng.
Các quả táo mọc ra từ cây. Một vật chất được tạo ra
từ một cơ thể sống được gọi là chất hữu cơ.
Vi sinh vật có thể phân rã chất hữu cơ. Chúng làm
nó phân hủy. Điều này sẽ gây khó chịu cho chúng ta
khi chúng làm thức ăn của chúng ta bị phân hủy.
Tuy nhiên, quá trình phân hủy do vi sinh vật phần
lớn lại có ích. Vi sinh vật phân rã xác chết, chất thải từ
động vật là các chất hữu cơ thành chất dinh dưỡng và
trả chúng lại cho đất. Thực vật có thể sử dụng các chất
dinh dưỡng này để giúp chúng phát triển.
Các đốm trên quả táo là các tập đoàn nấm.
Câu hỏi
1 Những vật nào dưới đây là chất hữu cơ?
bánh mì
đá cuội
nước
gỗ
da động vật
hoa quả
2 Những vật nào ở trên có thể bị phân rã bởi
vi sinh vật?
3 Mô tả một trường hợp mà sự phân hủy của
vi sinh vật là có hại.
4 Mô tả một trường hợp mà sự phân hủy của
vi sinh vật là có lợi.
Vi sinh vật phát triển chậm
trong điều kiện nhiệt độ thấp.
Làm chậm quá trình phân hủy của vi sinh vật
Hầu hết các vi sinh vật phát triển nhanh trong môi
trường có các điều kiện sau:
• nhiệt độ ấm
• nhiều nước
• nhiều khí oxi.
Em có thể sử dụng các thông tin trên để tìm ra các biện
pháp nhằm hạn chế quá trình phân hủy của thức ăn.
Chúng ta có thể làm chậm quá trình phát triển
của vi sinh vật trong thức ăn bằng cách bảo
quản chúng trong tủ lạnh. Chúng ta có thể giữ
thức ăn lâu hơn mà không bị hỏng.
2 Tế bào và sinh vật
24
2.3 Micro-organisms and decay
Activity 2.3
Investigating how temperature affects decay
SE
1 Put two similar pieces of bread onto two
paper plates.
2 Moisten both pieces of bread with water. Take
care not to get them too wet.
3 Leave the bread open to the air for about
30 minutes. Then cover both plates with a
plastic bag or cling film.
4 Put one plate in a warm place. Put the other
plate in a refrigerator.
5 Record the appearance of each piece of bread
each day, for three or four days.
Questions
A1 Compare the results for the bread in the warm place, and the bread in
the refrigerator.
A2 Did other people in your class get similar results? If they were not the
same, suggest what might have caused the differences.
A3 What conclusion can you make from the results of your investigation?
A4 Plan an experiment that you could do to investigate how moisture affects
the rate of decay of a piece of bread.
Think carefully about the variables you will change, the variables you will
control (keep the same), and the variables you will observe or measure.
Questions
A+I
5 The soil in a tropical rain forest is always warm and wet.
The soil in a woodland in northern Europe is often cold
and sometimes dry.
In which of these places would you expect dead
leaves from the trees to decay more quickly? Explain
your answer.
6 The photograph shows some vacuum-packed food.
There is no air inside the pack. Explain why this helps
the food to keep fresh for a long time.
A+I
Summary
• Micro-organisms cause organic matter to decay.
• Micro-organisms cause decay fastest when it is warm and damp,
and when they have plenty of oxygen.
25
2 Cells and organisms
2.3 Vi sinh vật và quá trình phân hủy
Hoạt động 2.3
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình phân hủy
SE
1 Đặt hai mẩu bánh mỳ giống nhau vào hai chiếc
đĩa giấy.
2 Dùng nước để làm ẩm hai mẩu bánh. Lưu ý
không làm cho chúng quá ướt.
3 Để hai mẩu bánh ngoài không khí trong
khoảng 30 phút. Sau đó bọc hai mẩu bánh
bằng túi nilon hoặc giấy bóng kính.
4 Đặt một mẩu bánh ở nơi có nhiệt độ ấm, mẩu
còn lại đặt trong tủ lạnh.
5 Ghi lại đặc điểm của mỗi mẩu bánh mỗi ngày
trong ba hoặc bốn ngày.
Câu hỏi
A1 So sánh kết quả thu được từ mẩu bánh ở nơi ấm áp và mẩu bánh ở trong tủ
lạnh.
A2 So sánh kết quả của em với các thành viên khác trong lớp, có bạn nào có cùng
kết quả với em không? Nếu không, hãy đưa ra giải thích cho sự khác nhau này?
A3 Em có thể đưa ra kết luận gì từ kết quả nghiên cứu của mình?
A4 Hãy lên kế hoạch cho một thí nghiệm để em có thể nghiên cứu ảnh hưởng của
độ ẩm lên tốc độ phân hủy ở bánh mỳ như thế nào.
Hãy suy nghĩ kỹ về những yếu tố em sẽ thay đổi, những yếu tố em sẽ kiểm soát
(giữ nguyên) và những yếu tố em sẽ quan sát hay đo đạc.
Câu hỏi
A+I
A+I
5 Đất ở rừng mưa nhiệt đới thường ẩm ướt và ấm. Đất khu
vực rừng phía bắc Châu Âu thường lạnh và đôi khi khô.
Nơi nào có tốc độ phân hủy lá rụng nhanh hơn? Giải
thích câu trả lời của em.
6 Hình bên là thực phẩm được đóng gói và hút chân
không, tức là không có không khí bên trong túi thực
phẩm. Giải thích tại sao điều này có thể giúp thực phẩm
trên có thể giữ được tươi trong một thời gian dài?
Tổng kết
• Vi sinh vật là tác nhân chính gây ra sự phân hủy các chất hữu cơ.
• Quá trình phân hủy do vi sinh vật diễn ra nhanh hơn ở những nơi có
nhiệt độ ấm, ẩm ướt và có nhiều oxy.
2 Tế bào và sinh vật
25
2.4 Micro-organisms and food
Making cheese and yoghurt
Micro-organisms can feed on the same things that humans
eat. Sometimes, we like the changes that micro-organisms
make in our food. For example, some special kinds of bacteria
change milk into yoghurt or cheese.
These bacteria feed on sugar in the milk. They change the
sugar into a weak acid, called lactic acid. Lactic acid gives
yoghurt its sharp taste.
Questions
A+I
1 We can measure how acidic something is by measuring
its pH. The lower the pH, the more acidic it is.
The pH of milk is often about 6.7. The pH of
yoghurt is about 4.5. Explain what causes this change
in pH, as milk is changed to yoghurt.
2 Suggest why the worker in the cheese factory is
wearing an apron and head-covering.
A+I
Bacteria in the milk are
beginning to turn it into cheese
in this cheese-making factory.
Activity 2.4A
Making yoghurt
SE
If you are doing this activity in a laboratory,
you must not taste your yoghurt. You should
never eat anything in a laboratory.
small amount
of yoghurt
1 Collect some ‘live’ yoghurt. This is yoghurt
that still has living yoghurt-making bacteria
in it.
2 Put some milk into a sterile container. Add
a small amount of live yoghurt. Mix gently,
using a sterile glass rod.
3 Cover the container with cling film. Leave
it in a warm place for at least two hours.
Questions
A+I
A1 Explain why it is important to use a
sterile container for making yoghurt.
A2 Suggest why it is a good idea to leave
the milk in a warm place.
A3 Describe any changes that you can
see in the milk.
A+I
SE
26
2 Cells and organisms
YOGHURT
‘live’ yoghurt
milk
2.4 Vi sinh vật và thực phẩm
Sản xuất pho mát và sữa chua
Vi sinh vật thường sử dụng các nguồn dinh dưỡng giống như con
người. Đôi khi chúng ta thích những sự thay đổi mà vi sinh vật tạo
nên trên thức ăn của chúng ta. Ví dụ như một số loại vi khuẩn đặc
biệt biến đổi sữa thành sữa chua hoặc pho mát.
Những vi khuẩn này sử dụng đường trong sữa làm nguồn thức
ăn. Chúng làm biến đổi đường thành các axit yếu được gọi là axit
lactic. Axit lactic làm cho sữa chua có hương vị riêng biệt.
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Chúng ta có thể đo độ axit của một vật bằng cách đo độ
pH của nó. Độ pH càng thấp, tính axit càng cao.
Độ pH của sữa thường là khoảng 6,7 và độ pH của sữa
chua là 4,5. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự thay
đổi độ pH trong quá trình sữa chuyển thành sữa chua.
2 Hãy giải thích tại sao công nhân trong nhà máy sản xuất pho
mát đeo tạp dề và mũ bảo hộ khi làm việc?
Vi khuẩn trong sữa bắt đầu biến
sữa thành pho mát trong nhà máy
sản xuất pho mát.
Hoạt động 2.4A
Làm sữa chua
SE
Hoạt động sau được tiến hành trong phòng thí
nghiệm do đó sau khi kết thúc hoạt động em
không được nếm thử sữa chua. Em không nên
ăn bất kì thứ gì trong phòng thí nghiệm.
một lượng
nhỏ sữa chua
1 Lấy một ít sữa chua “sống”. Đây là loại sữa chua
vẫn còn có những vi khuẩn sống trong nó.
2 Thêm một lượng sữa tươi vào một cốc chứa đã
khử trùng. Thêm một lượng nhỏ sữa chua sống.
Khuấy nhẹ bằng một que thủy tinh đã khử trùng.
3 Đậy cốc sữa bằng giấy bóng kính, để tại nơi có
nhiệt độ ấm trong ít nhất 2 giờ.
Câu hỏi
A+I
A+I
SE
A1 Giải thích tại sao ta cần sử dụng cốc
đã được khử trùng để làm sữa chua.
A2 Giải thích tại sao chúng ta cần đặt
cốc sữa chua ở nơi có nhiệt độ ấm.
A3 Mô tả bất kì thay đổi nào em quan
sát thấy trong cốc sữa.
YOGHURT
sữa chua “sống”
sữa
2 Tế bào và sinh vật
26
2.4 Micro-organisms and food
Making bread
We use yeast to make some kinds of bread.
The yeast feeds on nutrients in the flour. When
the yeast respires, it makes carbon dioxide gas.
The gas makes bubbles in the dough, which
makes the dough rise.
Questions
3 After bread dough has been kneaded,
it is left in a warm place for a while, to
allow the dough to rise. Explain why it
takes time for the dough to rise.
4 Suggest what happens to the yeast in the
bread dough, when the bread is baked.
Bread dough is kneaded to mix the yeast into the
flour and to make the dough stretchy.
Activity 2.4B
How does yeast affect bread dough?
SE
You are going to make some bread dough with yeast, and
some bread dough without yeast.
1 Collect about 75 g of bread flour. Mix it with about 50 cm3
of yeast and sugar solution. Use your hands to knead the
mixture into a ball of stretchy dough.
2 Now make another ball of dough in just the same way, but
using sugar solution instead of the yeast–sugar mixture.
3 Gently push each ball of dough into a measuring cylinder.
Record the volume of each ball of dough.
4 Leave the dough in a warm place. If you can, leave it for at
least one hour. Then record the new volume of the dough.
Questions
A4 What can you conclude from your results?
A5 Suggest an explanation for your results.
Summary
• Some kinds of bacteria change milk into yoghurt or cheese.
They do this by changing sugar in the milk to lactic acid.
• Yeast is used for making bread. The yeast respires, producing
carbon dioxide gas that makes the bread dough rise.
27
2 Cells and organisms
100
100
90
90
80
80
70
70
60
60
50
50
40
40
30
30
20
20
10
10
dough
2.4 Vi sinh vật và thực phẩm
Làm bánh mỳ
Chúng ta thường sử dụng một số loại nấm men để
làm bánh mỳ. Nấm men được nuôi bằng chất dinh
dưỡng có trong bột làm bánh. Khi chúng hô hấp,
chúng tạo ra khí CO2. Khí này là nguyên nhân chính
tạo ra các lỗ khí trên bánh mỳ, làm cho bột bánh nở ra.
Câu hỏi
3 Sau khi nhào bột bánh, nó được để ở nơi
có nhiệt độ ấm trong một thời gian để bột
có thể nở ra. Em hãy giải thích tại sao cần
mất một thời gian để cho bột bánh nở ra.
4 Dự đoán xem chuyện gì xảy ra với nấm men
trong bột bánh nếu ta đem bột đi nướng.
Bột bánh mỳ được trộn với nấm men và nhào.
Hoạt động 2.4B
Nấm men ảnh hưởng như thế nào đến bột bánh?
SE
Em sẽ được thực hành làm một ít bột bánh mỳ với nấm men
và một ít bột bánh mỳ không có nấm men.
1 Lấy khoảng 75g bột bánh mỳ. Trộn nó với khoảng 50 cm3
dung dịch nấm men và đường. Dùng tay để nhào hỗn hợp
thành một khối bột hình cầu.
2 Tạo một khối bột bánh tương tự nhưng dùng dung dịch
đường thay vì hỗn hợp nấm men và đường.
3 Nhẹ nhàng đặt hai khối bột bánh vừa làm vào ống đong
hình trụ. Hãy ghi lại thể tích ban đầu của hai khối bột bánh.
4 Đặt hai khối bột bánh trên ở nơi có nhiệt độ ấm, nếu có
thể, hãy để hai khối bột đó trong ít nhất một giờ. Sau đó,
ghi lại thể tích mới của hai khối bột.
Câu hỏi
100
100
90
90
80
80
70
70
60
60
50
50
40
40
30
30
20
20
10
10
bột
A4 Em có thể đưa ra kết luận gì từ kết quả thu được?
A5 Giải thích kết quả thí nghiệm của em.
Tổng kết
• Một số loại vi khuẩn biến đổi sữa thành sữa chua hoặc
pho mát bằng cách chuyển hóa đường trong sữa thành axit lactic.
• Nấm men được sử dụng để làm bánh mỳ. Trong quá trình nấm men
hô hấp, nó tạo ra khí CO2 làm cho bột bánh nở ra.
2 Tế bào và sinh vật
27
2.5 Micro-organisms and disease
Most micro-organisms are harmless. Many of them
are useful to us.
However, there are some micro-organisms that can
make people ill. If they get inside your body, they
reproduce there. They produce harmful substances
called toxins. The toxins can damage your cells, and
can make you feel ill.
Diseases that are caused by micro-organisms are
called infectious diseases. This means that they
can be passed from one person to another. This
happens when the micro-organisms from one person’s
body move to another person.
The micro-organisms that cause
colds can be passed from one person
to another through the air.
Some examples of harmful
micro-organisms
One kind of bacterium causes a disease called
tuberculosis, or TB for short. TB bacteria grow
inside cells in the lungs. Over time, this makes the
person very weak and they may die. Drugs called
antibiotics can be used to kill bacteria that are
causing disease.
Malaria is a disease caused by a protozoan. The
protozoa live in the blood. The protozoa are
passed from one person to another by mosquitoes.
Sometimes the malaria protozoa infect the brain,
which is very dangerous.
Influenza (flu) and colds are caused by a virus. A
virus is even smaller than a bacterium. Viruses are so
small that you can only see them using a special kind
of microscope, called an electron microscope.
A woman with tuberculosis taking
antibiotics.
Viruses do not show any of the characteristics of
living things, until they get inside a living cell.
Then they force the cell to copy the virus, making
many new viruses that burst out of the cell and infect
other cells.
A flu virus.
28
2 Cells and organisms
When a mosquito bites a person,
malaria protozoa may pass from the
mosquito into the person’s blood.
2.5 Vi sinh vật và bệnh tật
Hầu hết vi sinh vật là vô hại. Trong số đó, nhiều loại
có ích cho cuộc sống của con người.
Tuy nhiên, cũng có một số loại vi sinh vật có hại,
gây bệnh cho con người. Các vi sinh vật này khi xâm
nhập vào cơ thể sẽ phát triển và sản sinh ra độc tố có
thể phá hủy các tế bào trong cơ thể và có thể khiến
em bị ốm.
Các loại bệnh do vi sinh vật gây ra gọi là các bệnh
truyền nhiễm, điều này có nghĩa là bệnh có thể
truyền từ người này sang người khác. Điều này xảy ra
khi vi sinh vật từ người này chuyển sang người khác.
Vi sinh vật gây bệnh cảm cúm. Cảm cúm
có thể truyền từ người này sang người khác
qua không khí.
Một số ví dụ về vi sinh vật gây bệnh
Vi khuẩn gây bệnh lao gọi tắt là TB (tuberculosis).
Loại vi khuẩn này xâm nhập và phát triển trong phổi.
Theo thời gian, chúng làm cho bệnh nhân yếu đi và
có thể dẫn đến tử vong. Các dược phẩm được gọi là
kháng sinh có thể được sử dụng để tiêu diệt những vi
khuẩn gây bệnh.
Bệnh sốt rét gây ra bởi động vật nguyên sinh kí sinh
trong máu. Muỗi là vật chủ trung gian truyền bệnh
sốt rét. Trong một số trường hợp, vi trùng sốt rét xâm
nhập và làm nhiễm độc não gây nguy hiểm cho người
bệnh.
Cảm cúm và cảm lạnh do vi rút gây ra. Vi rút thường
có kích thước rất nhỏ, nhỏ hơn vi khuẩn, chúng ta chỉ
có thể quan sát vi rút bằng loại kính hiển vi đặc biệt
gọi là kính hiển vi điện tử.
Một người phụ nữ bị bệnh lao đang uống
thuốc kháng sinh.
Vi rút không có bất cứ đặc điểm gì của sinh vật sống
cho tới khi chúng xâm nhập vào một tế bào sống.
Chúng bắt tế bào sao chép vi rút và tạo nhiều vi rút
mới. Những con vi rút mới sẽ phá hủy tế bào cũ và
tiếp tục xâm nhập vào các tế bào khác.
Một con
vi rút cảm
cúm.
Khi muỗi đốt người, trùng sốt rét có thể
lây truyền từ muỗi vào máu của người đó.
2 Tế bào và sinh vật
28
2.5 Micro-organisms and disease
Questions
1 Describe two ways in which an infectious disease can be passed from one
person to another.
2 Explain why antibiotics cannot cure a cold.
3 Anna said that mosquitoes cause malaria. Why is she wrong?
4 Do you think that viruses are living organisms? Explain your answer.
A+I
A+I
Louis Pasteur
Louis Pasteur was born in France in 1822. At
that time, no-one knew that micro-organisms
could cause disease.
Pasteur was asked to investigate a disease that
was killing silkworms. Silkworms are caterpillars
that make silk. Pasteur did experiments that
showed that the disease passed from one
silkworm to another through the air, or when
people handled the silkworms.
Pasteur had already discovered that microscopic
organisms were involved in making wine
from grapes. He thought that perhaps other
microscopic organisms were making the
silkworms ill.
Pasteur’s work gave ideas to other scientists. By
the 1870s, people had begun to use antiseptics
to prevent infections. (An antiseptic is a
substance used to kill micro-organisms outside
the body.) But it was many more years
before all biologists and doctors really believed
that micro-organisms caused infectious diseases.
Louis Pasteur working in his laboratory.
Summary
• Infectious diseases are caused by micro-organisms.
• Some kinds of bacteria, viruses and protozoa can
cause diseases.
• Antibiotics can be used to cure diseases caused by bacteria.
• Louis Pasteur was the first person to obtain evidence that
infectious diseases are caused by micro-organisms.
29
2 Cells and organisms
2.5 Vi sinh vật và bệnh tật
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Mô tả hai con đường lây truyền bệnh truyền nhiễm từ người này sang người khác.
2 Giải thích tại sao các thuốc kháng sinh lại không có tác dụng trị bệnh cảm lạnh?
3 Anna nói rằng muỗi gây ra bệnh sốt rét. Hãy giải thích tại sao điều đó không đúng?
4 Em có nghĩ rằng vi rút là một sinh vật sống không? Giải thích câu trả lời của em.
Louis Pasteur
Louis Pasteur được sinh ra tại Pháp vào năm
1822. Tại thời điểm đó, không ai biết vi sinh vật
có thể là nguyên nhân gây ra bệnh tật.
Pasteur được đề nghị nghiên cứu về một loại
bệnh gây ra cái chết cho sâu tằm - một loại sâu
bướm có khả năng sản xuất ra tơ. Pasteur đã
thực hiện thí nghiệm và chỉ ra rằng loại bệnh
này có khả năng lây truyền từ con sâu bướm này
sang con khác qua không khí hoặc do tiếp xúc
với tay người (vừa tiếp xúc với sâu bệnh).
Trước đó. Louis Pasteur đã phát hiện ra việc
sản xuất rượu từ nho cũng có sự tham gia của
vi sinh vật và ông nảy ra ý nghĩ rằng phải chăng
bệnh ở sâu tằm cũng có liên quan tới vi sinh vật.
Các nghiên cứu của ông đã đưa ra gợi ý cho các
nhà khoa học khác. Vào những năm 1870, con
người đã bắt đầu sử dụng các chất khử trùng
để ngăn chặn sự lây nhiễm. (Chất khử trùng là
các chất dùng để tiêu diệt vi sinh vật bên ngoài
cơ thể). Nhưng phải nhiều năm sau đó, tất cả
các nhà sinh học và bác sĩ mới thực sự tin rằng
bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật gây ra.
Louis Pasteur đang làm việc trong phòng thí
nghiệm.
Tổng kết
• Vi sinh vật là nguyên nhân gây ra bệnh truyền nhiễm.
• Một số loài vi khuẩn, vi rút, và động vật nguyên sinh cũng có thể gây bệnh.
• Thuốc kháng sinh có thể dùng để điều trị các bệnh do vi khuẩn gây ra.
• Louis Pasteur là người đầu tiên chứng minh rằng bệnh truyền nhiễm là do vi sinh vật
gây ra.
2 Tế bào và sinh vật
29
2.6 Plant cells
All living things are made of tiny structures
called cells. Most cells are too small to be
seen with the naked eye. You can see cells
using a microscope.
The structure of a plant cell
Plant cells are often larger than animal
cells, so it is easier to see them under a
microscope.
The drawing shows a cell from a leaf.
These cells are from a moss plant.
Cell wall All plant cells have a cell wall.
The cell wall is strong and quite stiff. It
holds the plant cell in shape. Plant cell walls
are made of a material called cellulose.
Cell membrane All cells have a cell
membrane. The cell membrane is very thin
and flexible. It controls what enters and
leaves the cell.
Cytoplasm All cells have cytoplasm. It is
a jelly-like substance. Chemical reactions
happen inside the jelly. These reactions
keep the cell alive.
Nucleus Plant cells have a nucleus.
The nucleus contains chromosomes.
It controls the activities of the cell.
Large vacuole Many plant cells have a
large vacuole. It is a fluid-filled space in
the cell. It contains a sugary solution called
cell sap.
Chloroplast Plant cells that are in the
sunlight often contain chloroplasts. This is
where plants make their food. Chloroplasts
look green because they contain a green
substance called chlorophyll.
Questions
1 What are the green circles in the photograph of the moss plant cells?
What makes them green?
2 Describe four differences between a cell wall and a cell membrane.
30
2 Cells and organisms
cell wall
cell membrane
cytoplasm
large vacuole
containing
cell sap
chloroplast
containing
chlorophyll
nucleus
2.6 Tế bào thực vật
Tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo bởi
các cấu trúc rất nhỏ bé gọi là các tế bào. Hầu
hết các tế bào đều có kích thước nhỏ và không
thể nhìn thấy bằng mắt thường. Em có thể
quan sát các tế bào bằng kính hiển vi.
Cấu trúc của một tế bào thực vật
Các tế bào thực vật thường có kích thước lớn
hơn so với các tế bào động vật, vì thế chúng ta
có thể quan sát tế bào thực vật dễ dàng hơn
dưới kính hiển vi.
Đây là những tế bào của cây rêu.
Hình vẽ bên mô tả cấu trúc của một tế bào lá cây.
Thành tế bào: Tất cả các tế bào thực vật đều
có một thành tế bào. Thành tế bào thường
khỏe và khá cứng có chức năng chính trong
việc duy trì hình dạng của tế bào. Thành tế
bào thực vật được cấu tạo từ cellulose.
Màng tế bào: Tất cả tế bào thực vật đều có
màng tế bào. Màng tế bào rất mỏng và linh
hoạt. Nó kiểm soát các chất vào và ra khỏi
tế bào.
Tế bào chất: Mọi tế bào đều có tế bào chất. Đó
là một chất giống như thạch. Các phản ứng
hóa học diễn ra bên trong tế bào chất. Những
phản ứng này đảm bảo sự tồn tại của tế bào.
Nhân: Tế bào thực vật có một nhân. Nhân
chứa nhiễm sắc thể, điều khiển hoạt động của
tế bào.
Không bào: Rất nhiều tế bào thực vật có một
không bào với kích thước lớn giống như một túi
chứa dịch lỏng trong tế bào. Dịch lỏng đó chứa
dung dịch đường được gọi là dịch tế bào.
Lục lạp: Tế bào thực vật dưới ánh sáng mặt
trời thường chứa lục lạp. Đây là nơi tổng hợp
thức ăn. Lục lạp thường có màu xanh do chứa
diệp lục.
thành tế bào
màng tế bào
tế bào chất
không bào lớn
chứa dịch bào
lục lạp chứa
diệp lục
nhân
Câu hỏi
1 Trong hình trên, hình tròn màu xanh ở tế bào của cây rêu là gì?
Tại sao hình tròn đó lại có màu xanh?
2 Mô tả bốn điểm khác biệt giữa thành tế bào và màng tế bào.
2 Tế bào và sinh vật
30
2.6 Plant cells
Activity 2.6
Looking at plant cells
SE
1 Collect a small piece of onion. Cut out a
piece about 1 cm square.
2 Put a small drop of water onto a clean
microscope slide.
3 Very carefully peel the thin layer from the
inside of your piece of onion.
4 Gently push the layer into the drop of water
on the slide. Spread it out as flat as you can.
5 Collect a very thin piece of glass called a
cover slip. (Take care – cover slips break
very easily!) Gently lower the cover slip
onto your piece of onion on the slide. Try
not to get too many air bubbles under the
cover slip.
6 Swivel the objective lenses on the
microscope until the smallest one is over the
hole in the stage. Put the slide onto the stage
of the microscope, with the piece of onion
over the hole.
7 Looking from the side, turn the focusing
knob until the lens is close to the slide.
Be very careful not to hit the slide, or it
may break.
8 Look down the eyepiece. Slowly turn the
focusing knob to move the lens away from
the slide. Stop when the piece of onion
comes into focus.
9 Make a drawing of some of the cells that
you can see.
1 cut onion
2 drop of water
3 peel
4 place on slide
5 cover
7 look from side
8 focus
Questions
A+I
A1 Suggest why the cells in the piece of onion did not look green.
A2 Describe any difficulties you had with this activity. How did you solve them?
Summary
• All living organisms are made of cells.
• All plant cells contain a cell wall, cell membrane, cytoplasm,
nucleus and vacuole.
• Plant cells in the light may also contain chloroplasts.
31
2 Cells and organisms
2.6 Tế bào thực vật
Hoạt động 2.6
Quan sát tế bào thực vật
SE
1 Chuẩn bị một miếng hành tây nhỏ. Cắt một
miếng hành tây hình vuông có kích thước
cạnh khoảng 1 cm.
2 Nhỏ một giọt nước nhỏ lên một lam kính
hiển vi sạch.
3 Cẩn thận lột một lớp mỏng biểu bì hành.
4 Nhẹ nhàng đặt lớp hành đó lên lam kính
vào vị trí của giọt nước, đảm bảo lớp hành
trải đều trên lam kính.
5 Chuẩn bị lamen kính (lưu ý lamen rất dễ bị
vỡ). Từ từ đậy lamen lên lớp hành ở trên
lam kính. Cố gắng hạn chế bọt khí xuất
hiện ở phía dưới lamen.
6 Xoay để chọn vật kính nhỏ nhất. Đặt lam
kính trên giá để mẫu, di chuyển vật kính
vào đúng vị trí quan sát mẫu.
7 Quan sát từ bên cạnh và điều chỉnh núm
hội tụ để di chuyển ống kính gần với lam
kính, chú ý không va vào làm vỡ lamen.
8 Quan sát qua thị kính, từ từ di chuyển vật
kính xa dần với lam kính, dừng khi mẫu
vào đúng vị trí quan sát rõ nhất.
9 Vẽ lại một số tế bào em quan sát được.
1 mẫu hành
2 nhỏ một giọt
nước
3 lột vỏ
4 đặt lên lam kính
5 phủ lamen
7 quan sát từ bên cạnh
8 lấy nét
Câu hỏi
A+I
A1 Giải thích tại sao các tế bào hành quan sát được lại không có màu xanh?
A2 Mô tả những khó khăn em gặp phải khi thực hiện hoạt động này. Em đã giải quyết
chúng như thế nào?
Tổng kết
• Mọi sinh vật sống đều có cấu tạo từ các tế bào.
• Tất cả tế bào thực vật đều bao gồm: thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, nhân và không bào.
• Tế bào thực vật sống trong điều kiện ánh sáng có thể chứa diệp lục.
2 Tế bào và sinh vật
31
2.7 Animal cells
All animals are made of cells. No-one knows exactly how
many cells there are in the human body, but one estimate is
about 100 trillion. That is 100 000 000 000 000 cells.
Like plant cells, animal cells have a cell membrane, cytoplasm
and a nucleus.
cell membrane
cytoplasm
nucleus
These cells came from the inside
of a person’s mouth. They have
been coloured with a blue dye.
Questions
A+I
A+I
1 Name the part of an animal cell that matches each of these descriptions.
a This part controls the activities of the cell.
b This is a jelly-like substance where chemical reactions take place.
c This controls what enters and leaves the cell.
2 Name three structures that are found in plant cells, but not in animal cells.
3 Name the part of the cells in the photograph that has absorbed the largest
amount of the blue dye.
Protozoa
Protozoa are organisms made of
a single cell, like an animal cell.
Amoebae are protozoa that crawl
around on the surfaces of mud and
leaves in ponds. They feed by flowing
around organisms even smaller than
themselves. They digest the organisms
inside their cell.
The brownish blobs inside this amoeba are tiny organisms
that it has eaten. The amoeba moves by pushing out parts
of its cell in the direction it wants to travel.
32
2 Cells and organisms
2.7 Tế bào động vật
Tất cả động vật đều có cấu tạo từ tế bào. Không ai có thể biết số lượng
chính xác của tế bào trong một cơ thể người, 100 nghìn tỷ tế bào là con
số được ước tính. Tức là 100 000 000 000 000 tế bào trong cơ thể người.
Giống như tế bào thực vật, tế bào động vật cũng có màng tế bào, tế
bào chất và một nhân.
màng tế bào
tế bào chất
nhân
Đây là tế bào từ khoang miệng một
người. Các tế bào này được nhuộm
màu xanh.
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Viết tên các phần của một tế bào động vật (các bào quan) phù hợp với mô tả sau.
a Đây là bộ phận điều khiển các hoạt động của tế bào.
b Đây là một chất nhầy nơi diễn ra các phản ứng hóa học.
c Đây là bộ phận kiểm soát quá trình trao đổi chất.
2 Liệt kê ba bộ phận có thể tìm thấy ở tế bào thực vật nhưng không có ở tế bào động vật.
3 Hãy nêu tên bộ phận của tế bào có khả năng hấp thụ thuốc nhuộm màu xanh nhiều
nhất trong hình bên.
Động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh là sinh vật được
tạo thành từ một tế bào, giống như
một tế bào động vật. Trùng biến hình
là một động vật nguyên sinh, chúng
thường bò trên bề mặt bùn và chỗ có
lá rụng trong hồ. Thức ăn của chúng là
sinh vật phù du có kích thước còn nhỏ
bé hơn chúng. Chúng tiêu hóa các sinh
vật bên trong tế bào.
Các đốm màu bên trong cơ thể trùng biến hình là các sinh vật nhỏ
bị trùng biến hình ăn. Trùng biến hình di chuyển bằng cách đẩy
các bộ phận của tế bào theo hướng chúng muốn di chuyển tới.
2 Tế bào và sinh vật
32
2.7 Animal cells
Questions
A+I
4 If an amoeba had a cell like a plant cell, it would not be able to move or
feed in the way that it does. Explain why.
5 Give an example of a disease that is caused by a protozoan. (You’ll need to
think back to some earlier work you have done.)
Activity 2.7
Looking at animal cells
SE
Your teacher will explain where you can
obtain animal cells. For example, you may
be able to take some from the inside of an
animal’s windpipe, obtained from a butcher.
1 Smear a little material that contains cells
onto the centre of a microscope slide. You
won’t be able to see any cells yet, because
they are much too small.
2 Use a dropper pipette to add a drop of
methylene blue dye to the cells. The dye
will stain the cells, making it easier to
see them.
3 Carefully lower a cover slip over the drop
of dye.
4 Put the smallest lens of the microscope
over the stage. Put the slide on the stage.
Looking from the side, turn the focusing
knob until the lens is very close to the slide.
5 Look down the eyepiece. Slowly turn the
focusing knob to move the lens upwards.
Stop when you can see the cells.
6 Swivel the lenses until the next biggest
one is over the stage. Look down the
eyepiece. You should be able to see a more
magnified view of the cells.
7 Make a drawing of one or two of the cells
that you can see. Label your drawing.
2 Add dye.
3 Cover.
4 Select low power.
Summary
• Animal cells have a cell membrane, cytoplasm and nucleus.
• Animal cells do not have a cell wall, chloroplasts or a large
vacuole containing cell sap.
33
2 Cells and organisms
2.7 Tế bào động vật
Câu hỏi
A+I
4 Nếu trùng biến hình có cấu trúc tế bào như tế bào thực vật, nó sẽ không có khả năng di chuyển
hoặc bắt thức ăn trên đường như cách mà chúng làm. Giải thích tại sao lại như vậy?
5 Hãy nêu một ví dụ về một loại bệnh gây ra bởi động vật nguyên sinh. (Em hãy sử dụng kiến
thức mà em đã được học).
Hoạt động 2.7
Quan sát tế bào động vật
SE
Giáo viên sẽ hướng dẫn em cách tìm một số
mẫu tế bào động vật. Ví dụ em có thể kiếm
được một vài tế bào từ khí quản động vật
trong một cửa hàng bán thịt.
1 Lấy một ít mẫu tế bào động vật và dàn
mỏng lên giữa lam kính. Lúc này em sẽ
chưa thể thấy được bất kì tế bào động vật
nào bởi vì nó có kích thước thực sự rất
nhỏ.
2 Dùng pipet để lấy một giọt thuốc nhuộm
xanh metylen và nhỏ vào tế bào mẫu. Tế
bào đã được nhuộm sẽ có thể quan sát rõ
dưới kính hiển vi.
3 Cẩn thận đặt lamen lên mẫu tế bào nhuộm.
4 Đặt lam kính lên giá để mẫu, quan sát với
vật kính nhỏ nhất. Quan sát từ bên cạnh
và điều chỉnh núm hội tụ để thấu kính tiến
tới gất gần lam kính.
5 Qua thị kính, quán sát và từ từ điều chỉnh
núm hội tụ để dịch chuyển thấu kính lên
trên cho tới khi em quan sát được tế bào
một cách rõ ràng.
6 Xoay để chọn vật kính lớn hơn. Em có thể
quan sát tế bào với độ phóng đại cao hơn.
7 Vẽ lại một hoặc hai tế bào mà em quan sát
được và ghi chú thích rõ ràng.
2 Thêm mầu.
3 Che.
4 Chọn vật kính nhỏ nhất.
Tổng kết
• Tế bào động vật có màng tế bào, tế bào chất và nhân.
• Tế bào động vật không có thành tế bào, lục lạp và không bào lớn chứa
dịch bào.
2 Tế bào và sinh vật
33
2.8 Cells, tissues and organs
A bacterium or a protozoan has only one cell. The cell has to do all the activities
that are needed to keep the organism alive.
But animals and plants are made of many cells. Different cells can take on
different tasks. Each cell is specialised to carry out a particular function.
Cells with different functions have different structures. The cell is adapted to
carry out its function really well.
Some specialised animal cells
Red blood cells
These carry oxygen around the body. The cells are very
small, so they can squeeze through even the tiniest blood
vessels.Their cytoplasm contains a red substance called
haemoglobin, which carries oxygen. They do not have
a nucleus. This makes more room for haemoglobin.
Nerve cells
These transfer messages from one part of the body to
another. They have little strands of cytoplasm that
collect electrical signals from other nerve cells.
Electrical signals flow quickly along the long strand.
cytoplasm
containing
haemoglobin
short strands of cytoplasm
long strand
of cytoplasm
Questions
1 List two structures in a red blood cell that are found in all animal cells.
2 What is haemoglobin?
3 List three structures in a nerve cell that are found in all animal cells.
4 How does the structure of a nerve cell help it carry out its function?
A specialised plant cell
Root hair cells grow from the surface layer of
a root. They absorb (soak up) water from the soil.They
have a long, thin extension that allows water to move
easily from the soil into the cell.
cell wall
nucleus
cell membrane
cytoplasm
large vacuole
with cell sap
34
2 Cells and organisms
The root hairs in the photograph are
growing from the roots of a poppy plant.
2.8 Tế bào, mô và cơ quan
Một con vi khuẩn hoặc một động vật nguyên sinh chỉ có một tế bào duy nhất và tế bào đó sẽ thực
hiện mọi hoạt động sống của sinh vật.
Ở thực vật và động vật thì có rất nhiều tế bào cấu tạo nên cơ thể. Các tế bào khác nhau có thể thực
hiện các nhiệm vụ khác nhau. Mỗi tế bào được biệt hóa để thực hiện một chức năng nhất định.
Các tế bào thực hiện các chức năng khác nhau thì sẽ có cấu trúc khác nhau. Mỗi tế bào đều có cấu
tạo phù hợp với chức năng của nó.
Một số tế bào biệt hóa
Tế bào hồng cầu
Tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể. Các tế bào hồng
cầu có kích thước rất nhỏ nên chúng có khả năng len lỏi
qua các mạch máu nhỏ nhất. Tế bào chất của tế bào hồng
cầu có một chất màu đỏ gọi là hemoglobin, có khả năng
liên kết với oxy. Tế bào hồng cầu không có nhân nhờ vậy
làm tăng thêm không gian cho hemoglobin.
Tế bào thần kinh
Tế bào thần kinh truyền tín hiệu giữa các bộ phận trong
cơ thể. Tế bào thần kinh có các sợi nhánh thần kinh nhỏ
được phát triển từ tế bào chất, có chức năng thu nhận các
tín hiệu điện từ các tế bào thần kinh khác. Các tín hiệu điện
được truyền rất nhanh dọc theo sợi trục thần kinh dài.
tế bào chất
chứa
hemoglobin
sợi nhánh tế bào thần kinh
sợi trục tế
bào thần kinh
Câu hỏi
1 Hãy liệt kê hai cấu trúc ở tế bào hồng cầu được tìm thấy ở tất cả tế bào động vật.
2 Hemoglobin là gì?
3 Hãy liệt kê ba cấu trúc ở tế bào thần kinh được tìm thấy ở tất cả tế bào động vật?
4 Cấu trúc tế bào thần kinh giúp chúng thực hiện chức năng của mình như thế nào?
Một loại tế bào thực vật được biệt hóa
Tế bào lông hút phát triển từ bề mặt của rễ cây. Chúng
giúp cây hấp thụ nước từ đất. Chúng có một phần mở
rộng dài và mỏng giúp nước di chuyển dễ dàng từ đất
vào tế bào.
thành tế bào
nhân
màng tế bào
tế bào chất
không bào
lớn chứa
dịch bào
Tế bào lông hút trong hình trên phát triển từ
rễ cây anh túc.
2 Tế bào và sinh vật
34
2.8 Cells, tissues and organs
Questions
5 Explain how a root hair cell is adapted for its function.
6 Suggest why root hair cells do not contain chloroplasts.
7 Water moves through several parts of the root hair cell
as it goes from the soil into the vacuole of the cell.
List these parts, in order.
A+I
Tissues
There are many different kinds of cells in
an animal or a plant. Usually, lots of cells
of one kind group together.
A group of cells that are adapted to carry
out a particular function is called a tissue.
Each organ in an animal or plant usually
contains several different kinds of tissues.
This is part of a tissue from inside an onion. This tissue
covers the surface of layers inside the onion.
This is muscle tissue. Muscle tissue is made up of cells
that are adapted to be able to contract.
Question
8 Copy and complete these sentences, using the words in the list.
organism
tissue
organ
organ system
A group of similar cells is called a ................... .
An ................... is a structure made up of many different tissues.
An ................... is a group of organs that carry out a particular function.
An ................... is a living thing. It may contain many different organ
systems, organs and tissues.
Summary
• Different kinds of cells are adapted to carry out
different functions.
• The structure of red blood cells helps them to transport oxygen.
The structure of nerve cells helps them to transmit electrical signals.
The structure of root hair cells helps them to absorb water.
• A tissue is a group of similar cells, carrying out a particular function.
• Tissues group together to form organs.
35
2 Cells and organisms
2.8 Tế bào, mô và cơ quan
Câu hỏi
A+I
5 Giải thích xem đặc điểm của tế bào lông hút giúp nó thực hiện chức năng của nó
như thế nào?
6 Tại sao tế bào lông hút không chứa lục lạp.
7 Nước đi qua một số bộ phận của tế bào lông hút khi được vận chuyển từ đất vào
không bào. Hãy liệt kê các bộ phận như vậy theo thứ tự.
Mô
Ở động vật và thực vật thường có nhiều
loại tế bào khác nhau. Thường thì nhiều tế
bào sẽ tập hợp lại thành nhóm tế bào.
Nhóm tế bào này thực hiện một chức năng
nhất định được gọi là mô.
Mỗi cơ quan của động vật hoặc thực vật
thường có nhiều loại mô khác nhau.
Đây là hình ảnh của một loại mô của tế bào hành. Mô này
bao phủ lên bề mặt của những lớp bên trong củ hành.
Đây là mô cơ. Mô cơ được tạo nên bởi những tế bào có
tính đàn hồi.
Câu hỏi
8 Viết lại và hoàn thiện câu sau, sử dụng các từ cho sẵn.
sinh vật
mô
cơ quan
hệ cơ quan
Một nhóm tế bào có cấu tạo giống nhau gọi là một ................... .
Một ................... là một cấu trúc tạo nên bởi nhiều mô khác nhau.
Một ................... là một nhóm các cơ quan thực hiện một chức năng chuyên biệt.
Một ................... là một sinh vật sống. Nó gồm nhiều hệ cơ quan, cơ quan và mô
khác nhau.
Tổng kết
• Các tế bào khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau.
• Cấu tạo của tế bào hồng cầu phù hợp với chức năng vận chuyển oxy.
• Cấu tạo của tế bào thần kinh giúp dẫn truyền tín hiệu điện. Cấu tạo của
tế bào lông hút giúp chúng phù hợp với chức năng hấp thụ nước.
• Mô là một nhóm tế bào có cấu trúc giống nhau, cùng thực hiện một chức
năng chuyên biệt.
• Tập hợp các mô tạo thành một cơ quan.
2 Tế bào và sinh vật
35
Unit 2 End of unit questions
2.1
Write the word that matches each description. Choose words from the list below.
cell membrane
chlorophyll
cell wall
nucleus
cytoplasm
chloroplast
tissue
vacuole
a a jelly-like substance in which chemical reactions take place
b the part of a cell that contains chromosomes, and that controls the
activities of the cell
c a strong outer covering, found around plant cells but not animal cells
d a thin, flexible covering, found around all cells, that controls what enters
and leaves the cell
e a green colouring found in some plant cells
2.2
[1]
[1]
[1]
[1]
Latha made some yoghurt.
•
•
•
•
•
She washed out a plastic container using boiling water.
She let the pot cool down, and then put some fresh milk into the container.
She added a small spoonful of live yoghurt.
She covered the container with cling film.
She put the container in the refrigerator.
a Explain why it was a good idea to wash the container with boiling water.
b Suggest what was in the live yoghurt that would help to turn Latha’s fresh milk
into yoghurt.
c It took a long time for Latha’s milk to turn into yoghurt.
What could she have done to make it happen faster?
Explain your answer.
d Latha measured the pH of the milk before she put it into the pot.
She measured it again after it had been in the pot for four days.
Suggest how the pH changed. Choose from:
became higher
Explain your answer.
36
[1]
2 Cells and organisms
became lower
[1]
[1]
[2]
stayed the same
[2]
Bài 2 Câu hỏi ôn tập cuối bài
2.1
Viết từ phù hợp với mô tả sau. Sử dụng những từ trong danh sách sau.
màng tế bào
diệp lục
thành tế bào
nhân
mô
tế bào chất
không bào
lục lạp
a là một chất nhớt trong tế bào, nơi các phản ứng diễn ra
b là một bộ phận của tế bào chứa nhiễm sắc thể và điều khiển các hoạt động của tế bào
c là một lớp bao bọc bên ngoài chắc khỏe, xuất hiện ở tế bào thực vật nhưng không
tìm thấy ở tế bào động vật
d là một lớp màng mỏng, linh hoạt, tìm thấy xung quanh tất cả các tế bào, kiểm soát
sự trao đổi chất của tế bào
e là một chất có màu xanh tìm thấy ở một số tế bào thực vật
2.2
[1]
[1]
[1]
[1]
[1]
Latha đã tự mình làm sữa chua.
•
•
•
•
•
Cô ấy rửa cốc nhựa đựng sữa bằng nước nóng.
Cô ấy để cốc đó nguội và đổ thêm một ít sữa tươi vào cốc.
Cô ấy cho thêm một thìa nhỏ đầy sữa chua sống vào ly sữa tươi.
Cô ấy phủ cốc sữa bằng giấy bóng kính.
Cô ấy để cốc sữa chua vào tủ lạnh.
a Giải thích tại sao việc rửa cốc đựng sữa bằng nước nóng là cần thiết.
b Giải thích trong thìa sữa chua sống chứa cái gì có thể chuyển sữa tươi của
Latha thành sữa chua?
c Phải mất một thời gian dài thì sữa của Latha mới trở thành sữa chua.
Lathan có thể làm gì để quá trình đó diễn ra nhanh hơn?
Giải thích câu trả lời của em.
d Latha đo độ pH của sữa tươi trước khi cho sữa chua vào cốc. Sau 4 ngày cô ấy đo lại
độ pH. Thử dự đoán xem độ pH thay đổi như thế nào sau 4 ngày.
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
trở nên cao hơn
trở nên thấp hơn
[1]
[1]
[2]
không thay đổi
Giải thích câu trả lời của em.
[2]
2 Tế bào và sinh vật
36
2 End of unit questions
2.3
Janzi investigated how temperature affects the rate at which bread dough rises.
•
•
•
•
•
•
The diagram shows the three measuring cylinders.
He made some bread dough using flour, yeast, sugar and water.
He divided the dough into three equal pieces, A, B and C.
He put each piece of bread dough into a measuring cylinder.
The volume of each piece of dough was 20 cm3.
Janzi put each measuring cylinder into a place at a different temperature.
After one hour, he measured the volume of each piece of dough again.
A kept at 4 °C
B kept at 20 °C
C kept at 40 °C
100
100
100
90
90
90
80
80
80
70
70
70
60
60
60
50
50
50
40
40
40
30
30
30
20
20
20
10
10
10
a Copy the results chart. Then complete the headings by writing in the units
for each column. Dough
Temperature
/ ...............
A
B
C
4
Volume at start
/ ...............
Volume after one
hour
/ ...............
Increase in
volume
/ ...............
20
20
20
b Complete the Temperature column in the results chart.
c Look carefully at the diagrams of the measuring cylinders. Complete the
Volume after one hour column in the results chart.
d Complete the Increase in volume column in the results chart.
e Write down a conclusion that Janzi could make from his results.
f Explain what makes bread dough rise.
37
2 Cells and organisms
[2]
[1]
[3]
[1]
[1]
[3]
2 Câu hỏi ôn tập cuối bài
2.3
Janzi nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ lên men của bột bánh mỳ.
•
•
•
•
•
•
Sau đây là hình 3 ống đong hình trụ.
Janzi làm bột bánh mỳ với bột mỳ, nước, đường và nấm men.
Anh ấy chia số bột bánh đó thành 3 phần bằng nhau và đánh dấu A, B, C.
Anh ấy cho các phần bột bánh vào các ống đong hình trụ.
Mỗi ống có thể tích bột bánh là 20 cm3.
Janzi đặt mỗi ống này ở nơi có điều kiện nhiệt độ khác nhau.
Sau 1 giờ, anh ấy đo thế tích của mỗi phần bột bánh một lần nữa.
A để ở 4 °C
B để ở 20 °C
C để ở 40 °C
100
100
100
90
90
90
80
80
80
70
70
70
60
60
60
50
50
50
40
40
40
30
30
30
20
20
20
10
10
10
a Viết lại bảng kết quả vào vở, sau đó hoàn thiện các tiêu đề bằng cách ghi các đơn vị đo vào
mỗi cột.
Bột
Nhiệt Độ
/ ...............
A
B
C
4
Thể tích ban đầu
/ ...............
Thể tích sau một
giờ
/ ...............
Thể tích
tăng lên
/ ...............
20
20
20
b Hoàn thiện cột Nhiệt độ ở bảng kết quả.
c Quan sát kĩ các ống đong hình trụ trong hình và viết Thể tích sau một giờ
của bột bánh vào bảng kết quả.
d Viết vào cột Thể tích tăng lên vào bảng kết quả.
e Viết kết luận cho kết quả mà Janzi thu được.
f Giải thích điều gì làm cho thể tích bột bánh tăng lên.
2 Tế bào và sinh vật
[2]
[1]
[3]
[1]
[1]
[3]
37
3.1 Adaptations
Fish can live in water, but they cannot live on land.
Earthworms can live in soil, but they cannot live in trees.
Giraffes can live on the African savannah, but they cannot live in
the Arctic.
Questions
A+I
A+I
A+I
Fish cannot live on land.
1 Suggest why a fish cannot live on land.
2 Explain why a person cannot live under water.
3 Suggest why giraffes cannot live in the Arctic.
The place where an organism lives is called its habitat. Each kind of
living organism has adaptations that help it to live in a particular
habitat. Adaptations are special features that help it to live there.
Fish have adaptations that help them to live in water.
The tail helps the fish to move
forward through the water.
The lateral line senses
movement in the water
around the fish.
Fennec foxes have adaptations that help them
to live in the hot desert and hunt at night.
Thick fur keeps
the fox warm
on cold nights.
Sandy coloured
fur camouflages
the fox.
38
3 Living things in their environment
Fins help the fish
to stay balanced.
Gills absorb
dissolved oxygen
from the water.
The body is streamlined,
reducing friction as the
fish moves forward.
Large ears lose heat easily,
helping to keep the fox cool on
hot days. The large ears also
help the fox to hear tiny noises,
so it can find prey in the dark.
Eyes are adapted to see when
there is very little light.
Strong front legs help the fox
to make burrows where it rests
in the daytime. Thick fur on the
soles of the feet stops them
burning on the hot sand.
3.1 Sự thích nghi
Cá có thể sống được dưới nước, nhưng chúng không thể sống được trên cạn.
Giun đất có thể sống trong đất, nhưng chúng không thể sống trên cây.
Hươu cao cổ có thể sống trên đồng cỏ (savan) châu Phi, nhưng chúng không
thể sống ở Bắc Cực.
Câu hỏi
A+I
A+I
A+I
1 Hãy cho biết tại sao cá không thể sống được trên cạn.
2 Giải thích tại sao con người không thể sống được dưới nước.
3 Hãy cho biết tại sao hươu cao cổ không thể sống được ở Bắc Cực.
Cá không thể sống được
trên cạn.
Nơi mà sinh vật sinh sống được gọi là môi trường sống của chúng.
Mỗi loài sinh vật có sự thích nghi riêng để giúp chúng sống trong
một môi trường nhất định. Sự thích nghi là đặc điểm đặc biệt giúp
chúng sống trong môi trường đó.
Cá có những sự thích nghi giúp chúng sống được trong nước.
Đuôi giúp cá di chuyển về phía
trước xuyên qua nước.
Vây giúp cá giữ
thăng bằng.
Cơ quan đường bên cảm
nhận sự chuyển động trong
nước xung quanh cá.
Loài cáo tai to ở châu Phi có những sự thích nghi giúp chúng
sống trong sa mạc nóng bức và săn mồi vào ban đêm.
Lớp lông dày
giữ cho cáo
được ấm vào
ban đêm lạnh.
Màu lông giống
như màu cát giúp
cáo ngụy trang.
Mang hấp thụ ôxy
hòa tan trong nước.
Thân cá thuôn dài, giảm
bớt sự ma sát khi cá di
chuyển về phía trước.
Tai lớn thoát nhiệt dễ dàng, giúp cáo
mát hơn trong những ngày nóng. Tai
lớn cũng giúp cáo nghe được những
tiếng động nhỏ, do đó chúng có thể
tìm thấy con mồi trong đêm tối.
Mắt thích nghi cho việc nhìn
được trong ánh sáng yếu.
Chân trước khỏe giúp cáo đào
hang làm nơi trú ẩn vào ban ngày.
Lông dày ở lòng bàn chân giúp
chân không bị bỏng trên cát nóng.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
38
3.1 Adaptations
Cacti have adaptations that help them to live
in the desert, where there is not much water.
The thick stem stores water.
Spines stop thirsty animals
eating the cactus to get water.
Long roots can find water
deep under the soil.
Question
A+I
4 How is the eagle adapted
to live and hunt in the air?
Activity 3.1
Researching adaptations
1 Choose an animal or plant that lives in your country.
2 Find out about the habitat where the animal or plant lives. Describe
the habitat.
3 Make a large drawing of the animal or plant. (If you have a camera, you
might be able to take a photograph of it instead.)
4 Use labels to explain some of the features of the animal or plant that help
it to live in its particular environment.
Summary
• The place where an organism lives is called its habitat.
• Organisms have special adaptations that help them to live in
their habitat.
39
3 Living things in their environment
3.1 Sự thích nghi
Xương rồng có những sự thích nghi giúp chúng
sống được trên sa mạc, nơi có rất ít nước.
Thân dày giúp giữ nước.
Gai ngăn cản động vật khát nước
đến ăn cây xương rồng để lấy nước.
Rễ dài có thể tìm kiếm nguồn
nước từ sâu trong đất.
Câu hỏi
A+I
4 Đại bàng thích nghi với việc
sống và săn mồi trên không
trung như thế nào?
Hoạt động 3.1
Nghiên cứu sự thích nghi
1 Chọn một loài động vật hoặc thực vật sống ở địa phương em.
2 Tìm hiểu về môi trường sống của động vật hoặc thực vật đó. Mô tả môi
trường sống của chúng.
3 Vẽ một bức tranh lớn về động vật hoặc thực vật đó. (Nếu em có máy ảnh,
em có thể chụp một bức ảnh thay vì vẽ tranh).
4 Sử dụng các giấy dán nhãn để giải thích một số đặc điểm của động vật hoặc
thực vật mà giúp chúng có thể sống được trong môi trường cụ thể của nó.
Tổng kết
• Nơi sinh vật sinh sống được gọi là môi trường sống.
• Sinh vật có những sự thích nghi đặc biệt giúp chúng sống được trong
môi trường sống của chúng.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
39
3.2 Food chains
Amal had chicken and rice for lunch. It gave him lots of
energy. The food that we eat gives us energy.
But how did the energy get into the food?
The energy in our food began in the Sun. Energy from the
Sun reaches the Earth in sunlight.
Plants use energy from sunlight to make food. Some of the
energy from the sunlight goes into the food that the plant
stores inside its roots, stems and leaves.
When an animal eats the plant, it eats the plant’s food
stores. This is how the animal gets energy.
We can show how the energy passed from the Sun into the
rice, and then into Amal’s body, by drawing a food chain.
The arrows in the food chain show the energy passing from
one thing to another.
sunlight
rice
Questions
A+I
1 The chicken that Amal ate for lunch ate
wheat. Wheat is a plant. Draw a food chain
showing how the energy passed from the
Sun to Amal when he ate the chicken.
2 Draw a food chain showing how energy
from the Sun passed into you when you ate
one of the things that you had for breakfast
or lunch.
3 The snake in the photograph is eating a
bird’s egg. The bird ate insects. The insects
ate plants. Draw a food chain showing how
energy from the Sun passes into the snake
when it eats the egg.
A+I
A+I
40
3 Living things in their environment
human
3.2 Chuỗi thức ăn
Bạn Amal đã ăn cơm gà vào bữa trưa. Những thức ăn đó giúp Amal
có nhiều năng lượng. Thức ăn mang lại năng lượng cho chúng ta.
Nhưng làm cách nào năng lượng lại được tích lũy trong thức ăn?
Năng lượng trong thức ăn của chúng ta có nguồn gốc từ Mặt Trời.
Năng lượng từ Mặt Trời đến Trái Đất dưới dạng ánh sáng mặt trời.
Thực vật sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo ra
thức ăn. Một phần năng lượng đó sẽ đi vào thức ăn mà thực
vật dự trữ trong rễ, thân và lá cây.
Khi động vật ăn thực vật thì thực ra là chúng lấy nguồn dự trữ
thức ăn của thực vật. Đây là cách mà động vật lấy năng lượng.
Chúng ta có thể biểu diễn con đường năng lượng được
chuyển từ Mặt Trời sang cây lúa, rồi sang cơ thể của Amal
bằng cách vẽ một chuỗi thức ăn.
Các mũi tên trong chuỗi thức ăn biểu diễn sự truyền năng
lượng từ vật này sang vật khác.
ánh sáng mặt trời
lúa
con người
Câu hỏi
A+I
A+I
A+I
1 Gà mà Amal ăn vào bữa trưa ăn lúa mì.
Lúa mì là một loài thực vật. Vẽ một chuỗi
thức ăn thể hiện sự truyền năng lượng từ
Mặt Trời đến Amal khi Amal ăn gà.
2 Vẽ một chuỗi thức ăn thể hiện sự truyền
năng lượng từ Mặt Trời vào cơ thể em
khi em ăn thức ăn vào bữa sáng hoặc
bữa trưa.
3 Con rắn trong hình bên đang ăn trứng
chim. Chim ăn côn trùng. Côn trùng ăn
thực vật. Hãy vẽ một chuỗi thức ăn thể hiện
sự truyền năng lượng từ Mặt Trời đến rắn
khi nó ăn trứng.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
40
3.2 Food chains
Producers and consumers
The first organism in a food chain is always a plant. Plants use energy from
sunlight to produce food. They are called producers.
Animals cannot make food using sunlight. They have to eat ready-made food.
They consume (eat) plants or other animals. They are called consumers.
grass
cricket
spider
small bird
Questions
4 Look at the drawing of the food chain that ends in a hawk.
a Which organism is the producer in this food chain?
b Which organisms are consumers in this food chain?
c What do the arrows in the food chain show?
5 The lions in the photograph have killed
a zebra.
a How are the lions adapted to live in
their environment?
b List three characteristics of living
organisms that the lions are showing.
c Draw a food chain linking some of
the organisms in the photograph.
d Name two different producers that
you can see in the photograph.
A+I
Summary
• A food chain shows how energy passes from one organism to
another, when it makes or eats food.
• Food chains begin with plants, which use energy from sunlight to
make food.
• Plants are producers, because they produce food.
• Animals are consumers, because they consume food that was
originally made by plants.
41
3 Living things in their environment
hawk
3.2 Chuỗi thức ăn
Sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ
Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong chuỗi thức ăn luôn luôn là thực vật. Thực vật sử dụng năng lượng
từ ánh sáng mặt trời để tạo ra thức ăn. Chúng được gọi là sinh vật sản xuất.
Động vật không thể tạo ra thức ăn bằng cách sử dụng ánh sáng mặt trời. Chúng phải ăn thức ăn có
sẵn. Chúng tiêu thụ (ăn) thực vật hoặc động vật khác. Chúng được gọi là sinh vật tiêu thụ.
cỏ
châu chấu
nhện
chim nhỏ
diều hâu
Câu hỏi
A+I
4 Hãy nhìn vào sơ đồ chuỗi thức ăn ở trên với sinh vật cuối cùng là diều hâu.
a Sinh vật nào là sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn này?
b Sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ trong chuỗi thức ăn này?
c Mũi tên trong chuỗi thức ăn thể hiện điều gì?
5 Những con sư tử ở hình bên đã giết ngựa
vằn.
a Sư tử thích nghi với môi trường của
chúng như thế nào?
b Liệt kê 3 đặc điểm của sinh vật sống
có thể thấy được ở sư tử.
c Vẽ một chuỗi thức ăn cho thấy sự liên
kết giữa các sinh vật trong hình.
d Hãy kể tên 2 sinh vật sản xuất khác
nhau mà em thấy được trong hình.
Tổng kết
• Một chuỗi thức ăn biểu diễn cách năng lượng truyền từ sinh vật
này đến sinh vật khác khi nó tạo ra hay ăn thức ăn.
• Các chuỗi thức ăn bắt đầu với thực vật sử dụng năng lượng từ ánh
sáng mặt trời để tạo ra thức ăn.
• Thực vật là sinh vật sản xuất bởi vì chúng tạo ra thức ăn.
• Động vật là sinh vật tiêu thụ bởi vì chúng tiêu thụ thức ăn có nguồn
gốc từ thực vật.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
41
3.3 Humans and food chains
Hunter-gatherers
Long ago, humans found all their food in the wild.
This painting was
made on a rock
near Tassili N’Ajjer
in Algeria, about
6000 years ago. It
shows a man and
his dog hunting
with a bow and
arrow.
They hunted and killed animals. They gathered
and ate berries, seeds, leaves and roots from plants
that grew where they lived. The hunters had to
work hard to find and kill prey. They did not kill
very many animals.
They were careful not to gather too many plants.
They always left some to grow, so that there would
still be food for them in the future.
Questions
1 Prehistoric hunters killed and ate mammoths. Mammoths ate grass. Draw
a food chain to show how prehistoric hunters got energy from mammoths.
2 Explain why prehistoric hunters did not wipe out (destroy) the populations
of animals and plants that they used for food.
Farmers
Today, most of the food that we eat comes from
farms and gardens. Farmers need land to grow
their crops and keep animals. When farming
began, trees and plants that grew naturally were
cut down and killed. Farmers planted crops on the
cleared land.
This forest in Zambia is being cleared to
provide land for growing wheat.
How farming affects food chains
When land is cleared to grow crops or to keep animals, most of the
plants and animals that used to live there can no longer survive.
Their habitat and their food supply is destroyed.
The trees and plants at the beginnings of food chains are killed.
Most of the animals further along the food chains have nothing to
eat. They die, or they move to other places where they can find food.
But some animals can eat the crops that the farmer grows. They
may have even more food to eat than before the land was cleared.
This leaf hopper eats rice
leaves. Very large numbers
of them can live in rice
fields, because they have so
much food.
Questions
3 Write a list of three crops that are grown in the area where you live.
4 Write a list of three animals that are kept for food where you live.
5 Describe one way in which farming has a negative effect on a food chain.
6 Describe one way in which farming has a positive effect on a food chain.
42
3 Living things in their environment
3.3 Con người và các chuỗi thức ăn
Những người săn bắn-hái lượm
Hình vẽ này đã
được vẽ trên một
tảng đá gần Tassili
N’Ajjer ở Algeria
khoảng 6000 năm
trước. Hình này
thể hiện một người
đàn ông cùng con
chó của mình đang
đi săn với một cây
cung và tên bắn.
Từ lâu, con người đã tìm kiếm thức ăn trong thế
giới hoang dã.
Họ săn bắt và giết động vật. Họ thu hái và ăn những
quả mọng, hạt, lá và rễ từ thực vật mọc ở nơi họ sống.
Các thợ săn phải làm việc chăm chỉ để tìm kiếm và
săn mồi. Họ không giết quá nhiều động vật.
Họ cẩn thận không thu hái quá nhiều thực vật. Họ luôn
dành lại một ít để chúng phát triển, do đó họ vẫn có thức
ăn trong tương lai.
Câu hỏi
1 Thợ săn thời tiền sử đã giết và ăn voi ma mút. Voi ma mút ăn cỏ. Hãy vẽ một chuỗi thức ăn
thể hiện thợ săn thời tiền sử đã lấy năng lượng từ voi ma mút như thế nào.
2 Giải thích tại sao thợ săn thời tiền sử đã không giết hết (hủy diệt) các quần thể động vật và
thực vật để sử dụng làm thức ăn.
Nông dân
Ngày nay, hầu hết thức ăn mà chúng ta ăn vào đến
từ các nông trại và vườn cây. Nông dân cần đất để
gieo trồng và chăn nuôi động vật. Khi nông nghiệp
xuất hiện, cây gỗ và các loài cây phát triển ngoài tự
nhiên bị đốn hạ và bị chết. Nông dân đã trồng cây
trên đất trống này.
Rừng ở Zambia đang bị khai phá để lấy đất
trồng lúa mì.
Nông nghiệp ảnh hưởng đến các chuỗi thức ăn như thế nào
Khi đất bị khai hoang để trồng cây hoặc nuôi động vật, đa số thực vật và
động vật từng sống ở đó sẽ không thể tồn tại được nữa. Môi trường sống
và nguồn cung cấp thức ăn của chúng đã bị phá hủy.
Cây gỗ và những cây khác là những sinh vật khởi đầu của các chuỗi thức ăn
đã bị chết. Hầu hết các loài động vật của các chuỗi thức ăn không có gì để ăn. Bọ rầy ăn lá lúa. Có thể có một
Chúng chết, hoặc chúng di chuyển đến nơi khác để tìm kiếm thức ăn.
lượng rất lớn bọ rầy sống trên
Nhưng một số loài động vật có thể ăn cây trồng do người nông dân trồng. những cánh đồng lúa, vì chúng
có rất nhiều thức ăn.
Chúng thậm chí có thể có nhiều thức ăn để ăn hơn trước khi đất bị khai hoang.
Câu hỏi
3 Liệt kê ba loài cây trồng được trồng ở nơi em sống.
4 Liệt kê ba loài động vật được chăn nuôi ở nơi em sống.
5 Mô tả một tác động tiêu cực của nông nghiệp đến một chuỗi thức ăn.
6 Mô tả một tác động tích cực của nông nghiệp đến một chuỗi thức ăn.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
42
3.3 Humans and food chains
Human activities and food chains
Any human activity that affects the living
organisms around us also affect food chains.
Here are two examples.
Fishing
When we take fish from the sea, we are taking
away food that another animal could eat. If we
take too many fish, then there may not be enough
food for these animals, and they may die out.
For example, numbers of puffins in some parts
of Scotland have decreased. Puffins eat fish
called sand eels. Humans catch a lot of sand eels.
Perhaps the puffins cannot find enough food.
Introducing new species
Possums were introduced from Australia into New
Zealand to be bred for their fur. Many escaped,
and now there are 30 million of them. Possums
eat young growth on trees. The trees in New
Zealand do not have adaptations to protect them
from possums. The possums eat so much that
there is not enough food for the native animals
and birds. They also eat the eggs and young of
the native birds.
A puffin.
A possum.
Activity 3.3
Researching human effects on a food chain
Find out about one way in which human activities in your country have
affected a food chain. You may be able to use books and the internet for your
research.Try to find out:
• what humans have done, and why
• which animals or plants have been affected by the human activity
• how this has affected a food chain.
You could write an account of what you have found, or make a poster.
Summary
• Humans clear land to grow crops. This destroys habitats
and harms food chains.
• Some wild animals can live in the crops that farmers grow.
• Fishing and the introduction of new species can harm food chains.
43
3 Living things in their environment
3.3 Con người và các chuỗi thức ăn
Hoạt động của con người và các chuỗi thức ăn
Bất cứ hoạt động nào của con người có ảnh hưởng
đến các sinh vật sống xung quanh chúng ta cũng ảnh
hưởng đến các chuỗi thức ăn. Dưới đây là hai ví dụ.
Đánh bắt cá
Khi chúng ta đánh bắt cá từ biển, chúng ta đang lấy
đi thức ăn của nhiều loài động vật khác. Nếu chúng
ta bắt quá nhiều cá, có thể sẽ không còn đủ thức ăn
cho các loài động vật này và chúng có thể bị chết hết.
Ví dụ, số lượng chim hải âu rụt cổ ở một số nơi của
Scotland đã bị giảm. Chim hải âu rụt cổ ăn một loại cá
được gọi là cá chình cát. Con người bắt rất nhiều cá chình
cát. Bởi vậy chim hải âu rụt cổ không thể tìm đủ thức ăn.
Du nhập loài mới
Chồn Possum được du nhập từ Úc vào New Zealand
để chăn nuôi lấy lông. Nhiều con đã trốn thoát, và
bây giờ có 30 triệu con ở đây. Chồn Possum ăn chồi
cây non. Các loài cây ở New Zealand không có khả
năng thích nghi để bảo vệ chúng khỏi chồn Possum.
Chồn Possum ăn rất nhiều cây đến mức không có đủ
thức ăn cho động vật và chim bản địa. Chúng cũng
ăn trứng và chim non của các loài chim bản địa.
Chim hải âu rụt cổ.
Chồn Possum.
Hoạt động 3.3
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của con người lên một chuỗi thức ăn
Tìm hiểu về các hoạt động của con người ở địa phương em có ảnh hưởng tới
một chuỗi thức ăn. Em có thể tìm hiểu thông qua sách báo và internet. Cố gắng
tìm ra:
• con người đã làm gì và tại sao
• loài động vật hay thực vật nào đã bị ảnh hưởng bởi hoạt động này của con người
• điều này ảnh hưởng đến một chuỗi thức ăn như thế nào.
Em có thể viết một báo cáo về những gì em đã tìm được, hoặc làm một áp phích.
Tổng kết
• Con người khai hoang đất để trồng cây. Điều này đã phá hủy môi trường
sống và gây nguy hại đến các chuỗi thức ăn.
• Một số loài động vật hoang dã có thể sống bằng các loại cây do nông dân trồng.
• Đánh cá và du nhập loài mới có thể gây nguy hại đến các chuỗi thức ăn.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
43
3.4 Pollution
The number of humans living on the Earth
is growing. We affect our environment in
many different ways. Some of these effects
are harmful to other living things.
For example, we add things to the
environment that should not be there. Some
of these things harm living organisms.
Adding harmful things to the environment
is called pollution.
The more people there are in the world, the more we
pollute the environment.
Water pollution
Some human activities add harmful things
to water. This is called water pollution.
Waste from toilets and streets contains
harmful bacteria and viruses that can make
people ill. It also contains other substances
that can harm water plants and animals.
In most countries, sewage is collected in
pipes. The pipes carry the sewage to a place
where it is treated to make it safe. Treated
sewage does not pollute the environment.
Air pollution
Some human activities add
harmful gases to the air.
This is called air pollution.
Few animals or plants can live in this polluted water.
2 Some heat
Burning fuels such as coal,
oil and petrol (gasoline)
produces carbon dioxide.
Too much carbon dioxide
in the atmosphere stops
heat escaping from the
Earth. This makes the
Earth get warmer.
energy leaves the
Earth’s surface
and travels back
into space.
3 Carbon dioxide in the
atmosphere stops
some of the heat energy
escaping from Earth.
1 Heat from the Sun reaches the Earth.
Some kinds of coal contain a lot of sulfur. When they burn, they produce a
harmful gas called sulfur dioxide. Sulfur dioxide dissolves in rainwater and
produces acid rain. Acid rain harms trees, and animals that live in lakes
and rivers.
44
3 Living things in their environment
3.4 Sự ô nhiễm
Số lượng người sống trên Trái Đất đang tăng
lên. Chúng ta tác động đến môi trường của
mình theo nhiều cách khác nhau. Một số tác
động này gây hại cho những sinh vật sống khác.
Ví dụ, chúng ta thêm nhiều thứ vào môi
trường mà đáng ra không nên có. Một
số trong số đó sẽ gây hại cho các sinh vật
sống. Việc thêm những thứ độc hại vào môi
trường được gọi là sự ô nhiễm.
Ô nhiễm nước
Một số hoạt động của con người làm tăng
thêm những thứ độc hại vào nước. Đây được
gọi là ô nhiễm nước.
Càng có nhiều người trên thế giới, môi trường càng bị ô
nhiễm hơn.
Nước thải từ nhà vệ sinh và đường phố chứa
vi khuẩn và vi rút ạ gây hại thể làm con người
bị bệnh. Nó cũng chứa những chất khác có thể
gây hại cho thực vật và động vật thủy sinh.
Ở hầu hết các quốc gia, nước thải được thu
gom vào các đường ống. Các ống này dẫn
nước thải tới nơi xử lí để làm nước trở nên
an toàn. Nước thải được xử lý không gây ô
nhiễm môi trường.
Ô nhiễm không khí
Một số hoạt động của con
người thải khí độc vào
không khí. Đây được gọi là
ô nhiễm không khí.
Đốt các nhiên liệu như than
đá, dầu và xăng tạo ra khí
cacbon điôxít. Quá nhiều
cacbon điôxít trong không
khí sẽ cản trở sự thoát nhiệt
từ Trái Đất. Điều này làm
Trái Đất trở nên nóng hơn.
Chỉ có ít loài động vật và thực vật có thể sống được trong
nước bị ô nhiễm này.
2 Một phần năng
lượng nhiệt phát
xạ ra khỏi bề mặt
Trái Đất và quay
trở lại vũ trụ.
3 Cacbon điôxít trong không
khí cản trở một phần sự
thoát nhiệt từ Trái Đất.
1 Nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
Một số loại than đá chứa nhiều lưu huỳnh. Khi cháy, chúng tạo ra một loại
khí độc được gọi là lưu huỳnh điôxít. Lưu huỳnh điôxít hòa tan trong nước
mưa và tạo thành mưa axít. Mưa axít gây hại cho cây cối và động vật sống ở
sông hồ.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
44
3.4 Pollution
Questions
A+I
1 If the Earth gets warmer, some of the
ice at the North Pole and South Pole
will melt. Predict how this will affect
sea level.
2 Trees use carbon dioxide to make their
food. Explain how cutting down trees
and burning them will affect the amount
of carbon dioxide in the atmosphere.
A+I
Destroying forests and burning trees causes
air pollution.
Activity 3.4
How does acid rain affect bean seedlings?
SE
1 Take two small dishes or pots with drainage holes.
Partly fill them with soil or compost.
2 Plant five mung bean seeds in each pot.
3 Water one pot with ordinary water. Water the
other pot with water to which some dilute sulfuric
acid has been added.
4 Keep both pots in a warm place. Check them
every day. Give them ordinary water or acidified
water whenever the soil starts to dry out. Make
sure each pot gets the same quantity of water.
5 Record your results. You can do this in a table, or
you can draw diagrams to show the differences
between the seedlings in the two pots.
pure water
Questions
3 What causes acid rain?
4 In many countries, sulfur is removed from coal before the coal is burnt.
a Explain how this reduces air pollution.
b Will this completely prevent air pollution from the burning coal?
Explain your answer.
A+I
Summary
• Pollution means adding harmful things to the environment.
• Untreated sewage causes water pollution.
• Burning fossil fuels causes air pollution.
45
3 Living things in their environment
water
with acid
3.4 Sự ô nhiễm
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Nếu Trái Đất trở nên nóng hơn, một
phần băng ở Bắc Cực và Nam Cực sẽ tan
ra. Hãy dự đoán xem điều này sẽ ảnh
hưởng đến mực nước biển như thế nào.
2 Cây sử dụng cacbon điôxít để tạo ra
thức ăn. Giải thích việc chặt cây và đốt
rừng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
lượng cacbon điôxít trong không khí.
Tàn phá rừng và đốt cây gây ra ô nhiễm không khí.
Hoạt động 3.4
Mưa axít ảnh hưởng đến cây đậu non như thế nào?
SE
1 Lấy hai chậu hoặc đĩa nhỏ có các lỗ thoát nước.
Cho một phần đất hoặc phân hữu cơ vào đó.
2 Trồng năm hạt đậu xanh trong mỗi chậu.
3 Tưới nước bình thường vào một chậu. Tưới nước
có thêm axít sulfuric loãng vào chậu còn lại.
4 Để cả hai chậu ở nơi ấm. Kiểm tra chậu hằng
ngày. Cho thêm nước bình thường hoặc nước có
axít khi đất có dấu hiệu khô. Bảo đảm mỗi chậu
đều được tưới một lượng nước như nhau.
5 Ghi lại kết quả. Em có thể viết vào bảng, hoặc vẽ
biểu đồ thể hiện sự khác nhau giữa các cây giống
trong hai chậu.
nước sạch
nước có
axít
Câu hỏi
A+I
3 Nguyên nhân gây ra mưa axít là gì?
4 Ở nhiều quốc gia, lưu huỳnh đã bị loại bỏ ra khỏi than đá trước khi đốt.
a Giải thích điều này làm giảm ô nhiễm không khí như thế nào.
b Điều này có ngăn chặn hoàn toàn ô nhiễm không khí từ việc đốt than
đá không? Giải thích câu trả lời của em.
Tổng kết
• Sự ô nhiễm có nghĩa là thêm những thứ có hại vào môi trường.
• Nước thải không được xử lí gây ra ô nhiễm nước.
• Đốt các nhiên liệu hóa thạch gây ra ô nhiễm không khí.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
45
3.5 Ozone depletion
Ozone is a gas. There is a layer of ozone high up in the atmosphere. The ozone
layer is about 25 kilometres above the ground.
The Sun emits (sends out) ultraviolet light. These ultraviolet rays can cause skin
cancer and eye damage in humans. They can also damage plants.
The ozone layer protects organisms on the Earth from harmful ultraviolet
radiation. Ozone absorbs ultraviolet rays from the Sun. The ozone layer reduces
the quantity of ultraviolet radiation that reaches the ground.
ultraviolet light
ozone layer
Without the ozone layer,
much more ultraviolet light
would reach the ground.
Questions
1 Where is the ozone layer?
2 Describe how ultraviolet rays can harm a person.
3 How does the ozone layer protect us?
The ‘hole’ in the ozone layer
In 1985, scientists discovered that there was less ozone than
there should be over the Antarctic, especially in the Antarctic
spring. They called this the ozone hole.
The ozone hole isn’t really a hole. It is just an area where
there is less ozone than normal.
Satellites, such as NASA’s Aurora satellite, measure how much
ozone there is in the atmosphere. Each year, the ozone hole
has been getting larger. It has also been lasting for longer in
the year.
46
3 Living things in their environment
Protecting your skin and eyes from
the sun is very important, especially
if you have a pale skin.
3.5 Sự suy giảm tầng ozone
Ozone là một chất khí. Có một lớp khí ozone trên tầng cao của khí quyển gọi là tầng
ozone. Tầng ozone cách mặt đất khoảng 25 km.
Mặt Trời phát ra (tỏa ra) các tia cực tím. Tia cực tím có thể gây ung thư da và làm tổn
thương mắt người. Chúng cũng có thể gây hại cho thực vật.
Tầng ozone bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất tránh khỏi bức xạ tia cực tím có hại. Ozone
hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời. Tầng ozone làm giảm lượng bức xạ tia cực tím đến mặt đất.
tia cực tím
tầng ozone
Khi không có tầng ozone, sẽ có
nhiều tia cực tím hơn xuyên
xuống mặt đất.
Câu hỏi
1 Tầng ozone nằm ở đâu?
2 Mô tả tia cực tím có thể gây hại cho con người như thế nào.
3 Tầng ozone bảo vệ chúng ta như thế nào?
‘Lỗ thủng’ tầng ozone
Năm 1985, các nhà khoa học khám phá ra rằng có ít ozone ở khu
vực Nam Cực hơn so với bình thường, đặc biệt là vào mùa xuân ở
Nam Cực. Họ gọi chúng là lỗ thủng tầng ozone.
Lỗ thủng tầng ozone thực ra không phải là một cái lỗ. Nó chỉ là
khu vực mà lượng ozone ở đó ít hơn so với mức thông thường.
Các vệ tinh, ví dụ như vệ tinh Aurora của NASA (Cơ quan
Hàng không Vũ trụ Mỹ), đo được lượng ozone trong khí
quyển. Mỗi năm, lỗ thủng tầng ozone lại trở nên lớn hơn. Nó
cũng tồn tại lâu hơn trong năm.
Bảo vệ da và mắt của em khỏi ánh
nắng là rất quan trọng, đặc biệt nếu
em có làn da yếu.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
46
3.5 Ozone depletion
Question
A+I
4 Look at the images showing the ozone hole.
a Describe how the ozone layer over the Antarctic
changed between 1981 and 1999.
b Suggest why people living in Australia, southern
Chile and southern Argentina are more worried
about the ozone hole than people living near
the equator.
What causes the ozone hole?
Gases called CFCs caused the problems with the ozone layer.
(CFC is short for chloro-fluorocarbon.)
September 1981
CFCs are man-made. They were invented in the 1920s.
They were used in air-conditioners, refrigerators and aerosol
cans. No-one knew that they were harmful.
CFCs rise up high into the atmosphere. They react with
ozone and break it down. This happens especially when it is
cold, and when sunlight shines onto the CFCs and ozone.
CFCs last for a very long time. Scientists think that the CFCs
in the atmosphere will stay there for about one hundred years.
Today, CFCs are banned. The ozone layer will eventually
recover, but it will take a long time.
September 1987
Questions
5 What are CFCs?
6 Explain how CFCs harm the ozone layer.
7 Use the information about CFCs to explain why the
hole in the ozone layer appears:
• over the Antarctic, and not over the equator
• in the Antarctic spring, not in the Antarctic winter.
8 Explain why it will take a very long time for the
ozone hole to disappear, even though CFCs have now
been banned.
A+I
Summary
• Ozone is a gas found in a layer high up in the atmosphere.
• The ozone layer protects us from ultraviolet radiation.
• CFCs have damaged the ozone layer over the Antarctic.
• CFCs are now banned and the ozone layer is recovering.
47
3 Living things in their environment
September 1999
less ozone
more ozone
3.5 Sự suy giảm tầng ozone
Câu hỏi
A+I
4 Nhìn vào hình ảnh thể hiện lỗ thủng ozone.
a Mô tả tầng ozone thay đổi ở Nam Cực như thế
nào từ năm 1981 đến 1999.
b Gợi ý tại sao người dân nước Úc, nam Chi-lê và
nam Ắc-hen-ti-na lại lo lắng về lỗ thủng tầng
ozone hơn so với người dân sống ở vùng xích đạo.
Nguyên nhân gây ra lỗ thủng tầng ozone là gì?
Các chất khí CFC đã gây ra các vấn đề về tầng ozone. (CFC là
chữ viết tắt của chloro-fluorocarbon.)
Tháng 9-1981
Khí CFC là do con người tạo ra. Khí này bắt đầu được tạo ra
vào những năm 1920. Chúng được sử dụng trong máy điều
hòa nhiệt độ, tủ lạnh và bình xịt. Ban đầu người ta không biết
nó là chất có hại.
Khí CFC bay lên cao vào khí quyển. Chúng phản ứng với khí
ozone và làm phá hủy ozone. Phản ứng này xảy ra càng mạnh
đặc biệt khi nhiệt độ thấp, và khi ánh sáng mặt trời chiếu vào
CFC và ozone.
Khí CFC tồn tại rất lâu. Các nhà khoa học cho rằng khí CFC
trong khí quyển sẽ tồn tại ở đó đến cả trăm năm.
Ngày nay, khí CFC bị cấm sử dụng. Tầng ozone cuối cùng sẽ
được phục hồi, nhưng sẽ cần một khoảng thời gian khá dài.
Tháng 9-1987
Câu hỏi
A+I
5 Khí CFC là gì?
6 Giải thích tại sao khí CFC lại gây hại cho tầng ozone.
7 Sử dụng các thông tin về khí CFC để giải thích tại sao
lỗ thủng tầng ozone xuất hiện:
• ở Nam Cực chứ không phải ở xích đạo
• vào mùa xuân ở Nam Cực chứ không phải vào mùa
đông ở Nam Cực.
8 Giải thích tại sao cần một khoảng thời gian rất dài thì
lỗ thủng tầng ozone mới có thể mất đi được, mặc dù
hiện nay khí CFC đã bị cấm.
Tháng 9-1999
Tổng kết
• Ozone là khí được tìm thấy ở tầng trên cao của khí quyển.
• Tầng ozone bảo vệ chúng ta khỏi bức xạ tia cực tím.
• Các khí CFC đã phá hủy tầng ozone ở khu vực Nam Cực.
• Hiện nay các khí CFC đã bị cấm và tầng ozone đang dần khôi phục.
ít ozone
nhiều ozone
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
47
3.6 Conservation
We share the Earth with millions of other organisms. If we are not careful, many
of our activities make it difficult for them to survive.
There are many things that we can do to make sure that other species (kinds) of
organisms have suitable habitats to live in.
Taking care of the environment, and helping other species to survive, is
called conservation.
Reducing pollution
It’s very important to try not to pollute the environment. For example:
• we have stopped using CFCs – this will allow the ozone layer to recover.
• we should try to burn less fuel, so that less carbon dioxide is added to
the atmosphere
• we can bury rubbish in carefully constructed landfill sites – as the rubbish rots, it
produces a gas called methane, which can be collected and used as fuel.
Pipes allow
methane to be
collected and
used as fuel.
Soil and grass cover
the rubbish.
Water is pumped out
and treated, so that it
is safe to release into
the environment.
Waste is compacted so
it takes up less space.
Waterproof
liner prevents
pollutants
escaping into
the soil.
Questions
1 What is conservation?
2 Explain how the landfill site
shown in the diagram helps
wildlife to survive.
Preserving habitats
We must try not to destroy the
habitats of plants and animals. Each
species has adaptations that help it
to live in a particular habitat. If we
destroy the habitat, for example by
cutting down trees, then some species
may not have a suitable place to live.
They may become extinct.
48
3 Living things in their environment
This forest is in Chile. Many of the trees are very old. If they
are cut down, many animals and plants will lose their habitat.
3.6 Sự bảo tồn
Chúng ta cùng chia sẻ Trái Đất với hàng triệu sinh vật khác. Nếu không cẩn thận, nhiều hoạt động
của chúng ta sẽ làm cho chúng khó sống sót được.
Có nhiều việc chúng ta có thể làm để đảm bảo rằng các loài sinh vật khác có môi trường phù hợp
để sống ở đó.
Sự chăm sóc môi trường và giúp cho các loài sinh vật khác sinh sống được gọi là sự bảo tồn.
Giảm ô nhiễm
Một điều rất quan trọng là chúng ta cần cố gắng không gây ô nhiễm môi trường. Ví dụ:
• Chúng ta đã ngừng sử dụng các khí CFC – điều này sẽ cho phép tầng ozone có thể khôi phục lại.
• Chúng ta nên cố gắng hạn chế đốt nhiên liệu, do đó sẽ có ít khí cacbon điôxít được thải ra khí
quyển.
• Chúng ta có thể chôn rác thải một cách cẩn thận vào các điểm chôn lấp rác thải. Khi rác thải
phân hủy, chúng tạo ra một loại khí là khí mêtan, mà có thể được thu gom và sử dụng làm
nhiên liệu.
Các ống giúp thu
nhận khí mêtan
được sử dụng làm
nhiên liệu.
Đất và cỏ cây che phủ
lên rác thải.
Nước được bơm ra và
xử lý, do đó nó sẽ trở
nên an toàn và được
thải ra môi trường.
Chất thải được nén lại nên
tốn ít không gian.
Túi chống thấm
ngăn cản các chất
ô nhiễm thoát ra
ngoài đất.
Câu hỏi
1 Sự bảo tồn là gì?
2 Giải thích tại sao điểm chôn lấp
rác thải như ở hình trên lại giúp
các loài sinh vật hoang dã sinh
sống được.
Bảo tồn môi trường sống
Chúng ta phải cố gắng không phá
hủy môi trường sống của các loài
động vật và thực vật. Mỗi loài sinh vật
thích nghi với một môi trường sống
nhất định. Nếu chúng ta phá hủy môi
trường sống đó, ví dụ chúng ta chặt
cây rừng, thì một số loài có thể không
có khu vực thích hợp để sống. Sau đó
chúng có thể sẽ bị tuyệt chủng.
Đây là cánh rừng ở Chi-Lê. Ở đây có nhiều cây rất già. Nếu chúng
bị đốn hạ thì nhiều loài động vật và thực vật sẽ mất môi trường
sống.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
48
3.6 Conservation
We can make nature reserves
and other protected areas,
where people are not allowed
to do any harm to the
environment or to the animals
and plants that live there.
These sand gazelles
live on the island
of Sir Bani Yas, Abu
Dhabi. The island
is a nature reserve
where thousands of
animals and plants
are conserved.
Activity 3.6
A school nature reserve
Nature reserves do not have to be big. Perhaps
there is a small nature reserve in your school
grounds. If not, perhaps you could make one.
• If your school has a nature reserve, make a
map or drawing of it. Annotate your map or
drawing to explain how the nature reserve helps
plants and animals to live there.
• If your school does not have a nature reserve,
think of a place where there could be one. It
does not have to be big – even a tiny area could
be a place for animals and plants to live in
peace. Make a map or drawing explaining how
you think this place could look if it became a
nature reserve.
A pond can be a good nature reserve.
Questions
3 Describe two reasons why we should try not to cut down forests. (If you
can only think of one reason, look back to pages 44–45.)
4 Think of a habitat near to your school, or where you live, that is under
threat from human activities.
a Describe the habitat.
b Explain why it is under threat.
c Suggest what could be done to protect the habitat.
A+I
Summary
• Conservation means looking after the environment so that
animals and plants can live there.
• Reducing pollution and preserving habitats are important ways
of looking after the environment.
49
3 Living things in their environment
3.6 Sự bảo tồn
Chúng ta có thể thiết lập các
khu bảo tồn thiên nhiên và các
khu vực bảo vệ khác, ở đó con
người không được phép gây
hại cho môi trường hay các
loài động vật và thực vật sống.
Những con linh dương
cát này sống ở đảo Sir
Bani Yas, Abu Dhabi.
Hòn đảo này là một
khu bảo tồn thiên
nhiên với hàng nghìn
loài động vật và thực
vật được bảo tồn.
Hoạt động 3.6
Một khu bảo tồn thiên nhiên trong trường học
Các khu bảo tồn thiên nhiên không nhất thiết phải có diện
tích lớn. Nó có thể là một khu bảo tồn thiên nhiên nhỏ ở
trong khuôn viên trường em. Nếu không có thì em cũng
có thể xây dựng một khu như vậy.
• Nếu trường em có khu bảo tồn thiên nhiên thì em hãy
vẽ bản đồ hoặc vẽ lại khu vực đó. Trên bản đồ hay hình
vẽ đó, em hãy trình bày xem khu bảo tồn giúp các loài
động vật và thực vật ở đó sinh sống như thế nào.
• Nếu trường em không có khu bảo tồn thiên nhiên thì
em hãy nghĩ đến một khu vực trong trường có thể xây
dựng nó. Nó không cần phải lớn – thậm chí chỉ cần
một khu vực nhỏ cũng có thể là nơi các loài động vật và Một cái ao nhỏ cũng có thể là một khu
thực vật sinh sống bình yên ở đó. Em hãy vẽ một bản bảo tồn thiên nhiên tốt.
đồ hay vẽ một hình mô tả khu vực này theo suy nghĩ
của em nếu nó trở thành một khu bảo tồn thiên nhiên.
Câu hỏi
A+I
3 Hãy đưa ra và mô tả hai lý do tại sao chúng ta nên cố gắng không chặt phá
rừng. (Nếu em chỉ nghĩ được một lý do thì hãy xem lại trang 44 và 45.)
4 Em hãy nghĩ đến một môi trường sống ở gần trường em, hay gần nơi em
sống đang bị đe dọa bởi hoạt động của con người.
a Hãy mô tả môi trường sống đó.
b Giải thích tại sao nó lại đang bị đe dọa.
c Hãy gợi ý những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường sống đó.
Tổng kết
• Sự bảo tồn có nghĩa là chăm sóc môi trường giúp cho các loài động
vật và thực vật có thể sinh sống ở đó.
• Giảm ô nhiễm và bảo tồn các môi trường sống là hai cách quan trọng
để chăm sóc môi trường.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
49
3.7 Energy resources
People use a lot of energy each day.
• Vehicles use energy for
moving. They get their
energy from fuels. Cars
use petrol (gasoline).
Trucks use diesel.
Aeroplanes use kerosene.
• Our bodies use energy
for moving around, for
thinking, for growing
and for keeping warm.
All of this energy
comes from the food
that we eat.
• Many things in the home use energy to make them
work. Most of these use energy from electricity. The
electricity is made in power stations. Many power
stations use coal or gas to make the electricity.
Fossil fuels
Coal, oil and natural gas are fossil fuels. We get these fuels from deep under the
Earth’s surface.
Fossil fuels formed millions of years ago. They were produced when plants and
microscopic organisms died in swamps and bogs. Their bodies did not decay.
Instead, they turned into coal, oil or gas.
Today, only tiny quantities of new fossil fuels are forming. We are using them up
quickly. One day, we will run out of fossil fuels.
Fossil fuels are non-renewable energy resources. Non-renewable means that,
when we use them, they are not being made again.
Trees store energy from
sunlight as they grow.
Dead trees fall
into swamps.
Sea organisms
store energy.
These organisms
die and sink to
the bottom.
50
3 Living things in their environment
The dead trees are buried
under layers of mud.
The dead organisms
are buried under
layers of sediment.
The wood gradually
turns into coal.
The dead organisms turn
into oil and gas which
are trapped under rock.
3.7 Các nguồn năng lượng
Con người sử dụng rất nhiều năng lượng mỗi ngày.
• Cơ thể chúng ta sử dụng
năng lượng để vận động,
di chuyển, suy nghĩ, sinh
trưởng và giúp chúng ta
giữ ấm. Tất cả các năng
lượng này đến từ thức ăn
mà chúng ta ăn vào.
• Xe cộ sử dụng năng lượng
để di chuyển. Chúng lấy
năng lượng từ nhiên liệu.
Ô tô sử dụng xăng (dầu).
Xe tải dùng dầu điezen.
Máy bay sử dụng dầu
kerosin.
• Nhiều loại đồ vật trong nhà cũng cần năng lượng để hoạt
động. Hầu hết năng lượng này là từ điện. Điện được tạo
ra ở các nhà máy phát điện. Nhiều nhà máy phát điện sử
dụng than đá hoặc khí đốt để tạo ra điện.
Nhiên liệu hóa thạch
Than đá, dầu và khí thiên nhiên là các loại nhiên liệu hóa thạch. Chúng ta khai thác các nhiên
liệu này từ sâu trong lòng đất.
Các nhiên liệu hóa thạch hình thành từ hàng triệu năm trước. Chúng được tạo ra khi thực vật và
các loài vi sinh vật chết ở các đầm lầy. Cơ thể chúng không bị phân hủy mà biến thành than đá,
dầu hoặc khí.
Ngày nay, chỉ có một lượng nhỏ nhiên liệu hóa thạch mới đang được hình thành. Chúng ta đang
sử dụng chúng rất nhanh chóng. Một ngày nào đó, nguồn nhiên liệu hóa thạch sẽ cạn kiệt.
Nhiên liệu hóa thạch là những nguồn năng lượng không tái tạo. Không tái tạo nghĩa là khi
chúng ta sử dụng chúng, chúng sẽ không được hình thành lại nữa.
Cây dự trữ năng lượng
từ ánh sáng mặt trời khi
chúng sinh trưởng.
Cây chết rơi xuống
đầm lầy.
Các sinh vật ở biển
tích trữ năng lượng.
Các sinh vật này chết
và lắng xuống đáy.
Cây chết bị chôn vùi dưới
các lớp bùn lầy.
Các sinh vật chết bị
chôn vùi dưới các lớp
trầm tích.
Gỗ dần dần biến
thành than đá.
Các sinh vật chết biến thành
dầu và khí được giữ lại dưới
lớp đá.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
50
3.7 Energy resources
Questions
1 Name one example of a non-renewable energy resource.
2 Look around you. What things are using energy at this moment?
What is the energy being used for?
3 Suggest two reasons why we should try to use less fossil fuel.
(If you can only think of one reason, look back to pages 44–45.)
A+I
A+I
Renewable energy resources
There are some energy resources that will not run out.
They are called renewable energy resources.
Wind is always blowing somewhere on Earth. The
energy in wind can be used to turn turbines. This
can make electricity.
Plants absorb energy from sunlight to help them to grow.
We can burn wood or other plant material to get some of
this energy from them.
Energy from the Sun reaches Earth as heat and light.
These can be used to heat water or make electricity.
Energy is transferred
to trees by sunlight.
Trees are stores of
chemical energy.
The wind makes the turbine turn.
This drives a generator, which
produces electricity.
Solar cells in
the solar panel
transform energy
in sunlight to
electrical energy.
Questions
A+I
4 Suggest one reason why some people do not want wind turbines near
their house.
5 Suggest one advantage and one disadvantage of using wood, rather than
electricity, for cooking food.
6 Suggest one advantage and one disadvantage of using energy from the
Sun, rather than petrol (gasoline), for running a car.
A+I
A+I
Summary
• A non-renewable energy resource is one that we are using
up faster than it is being formed. It will eventually run out.
• Fossil fuels are non-renewable.
• A renewable energy resource is one that will not run out.
• Wind, plants and energy in sunlight are renewable energy resources.
51
3 Living things in their environment
3.7 Các nguồn năng lượng
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Hãy nêu một ví dụ về nguồn năng lượng không tái tạo.
2 Hãy quan sát xung quanh em. Có những đồ vật nào đang sử dụng năng lượng
vào lúc này? Năng lượng được sử dụng để làm gì?
3 Nêu hai lý do tại sao chúng ta nên cố gắng dùng ít nhiên liệu hóa thạch hơn.
(Nếu em chỉ biết được một lý do, hãy xem lại các trang 44 và 45.)
Các nguồn năng lượng tái tạo
Có một số nguồn năng lượng sẽ không cạn kiệt được. Chúng
được gọi là nguồn năng lượng tái tạo.
Gió luôn luôn thổi ở đâu đó trên Trái Đất. Năng lượng gió có
thể được sử dụng để chạy các tua-bin và chúng sẽ tạo ra điện.
Thực vật hấp thu năng lượng từ ánh sáng mặt trời để giúp
chúng sinh trưởng. Chúng ta có thể đốt gỗ hoặc các vật liệu
từ thực vật khác để lấy một phần năng lượng từ chúng.
Năng lượng từ Mặt Trời đến Trái Đất dưới dạng nhiệt và ánh
sáng. Chúng có thể được sử dụng để đun nóng nước hoặc tạo
ra điện.
Năng lượng được
truyền đến cây từ ánh
sáng mặt trời. Cây tích
lũy năng lượng dưới
dạng hóa học.
Gió làm cho tua-bin quay, làm chạy
máy phát điện tạo ra điện.
Pin mặt trời ở các
tấm pin năng lượng
mặt trời chuyển hóa
năng lượng từ ánh
sáng mặt trời thành
năng lượng điện.
Câu hỏi
A+I
A+I
A+I
4 Nêu một lý do tại sao một số người không muốn có nhà máy điện gió ở gần
nhà họ.
5 Nêu một ưu điểm và một nhược điểm của việc sử dụng gỗ, thay vì điện, để
nấu nướng.
6 Nêu một ưu điểm và một nhược điểm của việc sử dụng năng lượng từ Mặt
Trời thay vì sử dụng xăng (dầu) để chạy xe ô tô.
Tổng kết
• Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng mà chúng ta đang sử dụng
hết nhanh hơn tốc độ năng lượng đó được hình thành. Nó cuối cùng sẽ bị cạn kiệt.
• Nhiên liệu hóa thạch là nguồn năng lượng không tái tạo.
• Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng sẽ không bị cạn kiệt.
• Gió, thực vật và năng lượng ánh sáng mặt trời là các nguồn năng lượng tái tạo.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
51
Unit 3 End of unit questions
3.1
The diagram shows a food chain.
grass
a
b
c
d
3.2
white-lipped frog
Puerto Rican boa
broad-winged hawk
What do the arrows in the food chain show?
Name the producer in this food chain.
How many different consumers are there in this food chain?
The frog lives in trees. Using features that you can see in the drawing,
explain two ways in which the frog is adapted to avoid being eaten by snakes.
Nuts are seeds. When we eat nuts, we get energy from them.
Debbie wanted to find out if cashew nuts contain more energy than pecan nuts.
•
•
•
•
•
52
cricket
Debbie measured 20 cm3 of water into a test tube.
She measured the temperature of the water.
She speared a cashew nut on a long needle, and then held it in a flame until it
began to burn.
She held the nut under the water until the nut had completely burnt.
Then she measured the new temperature of the water.
3 Living things in their environment
[1]
[1]
[1]
[4]
Bài 3 Câu hỏi ôn tập cuối bài
3.1
Sơ đồ biểu diễn một chuỗi thức ăn.
cỏ
châu chấu
a
b
c
d
3.2
ếch mép trắng
rắn Puerto Rico
diều hâu cánh rộng
Mũi tên trong chuỗi thức ăn thể hiện điều gì?
Kể tên sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn này.
Có bao nhiêu sinh vật tiêu thụ khác nhau trong chuỗi thức ăn này?
Ếch sống trên cây. Sử dụng các đặc điểm mà em có thể nhìn thấy từ bức tranh
để giải thích hai cách mà ếch thích nghi với việc tránh bị rắn ăn thịt.
[1]
[1]
[1]
[4]
Khi chúng ta ăn hạt, chúng ta lấy năng lượng từ chúng.
Debbie muốn tìm hiểu xem liệu hạt điều có chứa nhiều năng lượng hơn hạt hồ đào không.
•
•
•
•
•
Debbie đong 20 cm3 nước vào một ống nghiệm.
Debbie đo nhiệt độ của nước trong ống.
Debbie xuyên hạt điều vào đầu kim mũi nhọn và giữ nó trên ngọn lửa đến
khi nó bắt đầu cháy.
Debbie giữ hạt ở dưới ống nghiệm đựng nước cho đến khi nó cháy hết.
Sau đó Debbie đo nhiệt độ của nước trong ống.
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
52
3 End of unit questions
a
Which apparatus should Debbie use to measure 20 cm3 of water?
Choose from the list.
beaker measuring cylinder test tube ruler
b
The diagrams show the thermometer readings at the start, and after the nut
had finished burning.
°C
°C
Write down:
• the temperature of the water at the start
• the temperature of the water after the nut had finished burning
• the change in the temperature.
c Debbie repeated her experiment using a pecan nut.
State three things that Debbie should keep the same when she repeated
her experiment.
d Explain how Debbie could use her results to decide whether a cashew nut
or a pecan nut contains more energy.
3.3
53
[1]
The ozone layer is high above the Earth’s surface.
a What is ozone?
b Explain how the ozone layer protects humans and other organisms on Earth.
c The ozone layer over the Antarctic has got thinner. This is called the ‘ozone hole’.
Explain what has made this happen.
3 Living things in their environment
[4]
[3]
[2]
[1]
[2]
[2]
3 Câu hỏi ôn tập cuối bài
a
b
Debbie nên chọn loại dụng cụ đo nào để đo được 20 cm3 nước?
Chọn từ danh sách dưới đây.
cốc thủy tinh ống đong ống nghiệm thước kẻ
Hình dưới đây thể hiện nhiệt kết khi đo nhiệt độ nước ở thời điểm bắt đầu và sau khi hạt
cháy hết.
°C
°C
Hãy viết:
• nhiệt độ của nước tại thời điểm bắt đầu
• nhiệt độ của nước sau khi hạt đã cháy hết
• sự thay đổi nhiệt độ.
c Debbie lặp lại thí nghiệm với hạt hồ đào.
Hãy cho biết ba yếu tố mà Debbie nên giữ nguyên khi lặp lại thí nghiệm của mình.
d Giải thích làm thế nào Debbie có thể sử dụng kết quả thí nghiệm của mình
để xác định được rằng hạt điều hay hạt hồ đào chứa nhiều năng lượng hơn.
3.3
[1]
[4]
[3]
[2]
Tầng ozone ở rất cao phía trên bề mặt Trái Đất.
a Ozone là gì?
[1]
b Giải thích tầng ozone bảo vệ con người và các sinh vật khác trên Trái Đất như thế nào. [2]
c Tầng ozone ở Nam Cực đã bị mỏng đi, được gọi là “lỗ thủng tầng ozone”.
Hãy giải thích điều gì đã gây ra hiện tượng này.
[2]
3 Sinh vật sống trong môi trường của chúng
53
4.1 What is a species?
Scientists group living organisms into different kinds,
called species.
A species is a group of organisms that all share the
same characteristics.
Questions
A+I
1 What similarities can you see between the two
species of ground squirrels in the photographs?
2 What differences can you see between the two
species of ground squirrels?
A+I
These are Cape ground squirrels.
Species and breeding
Organisms that belong to the same species can breed
with each other. When they have offspring, the offspring
belong to the same species as their parents.
Organisms that belong to different species cannot usually
breed with each other.
But very occasionally two organisms from different
species do breed with each other. This might happen in
a zoo, where two animals from different species are put
into the same enclosure. Their offspring are hybrids of
the two species.
This is a Columbian ground squirrel.
For example, a male lion and a female tiger in a zoo will
sometimes breed together, if they don’t have a member
of their own species to breed with. The young animals
that are produced are called ligers.
Ligers, like all hybrids between two different species,
cannot have offspring. They are infertile.
This liger was born in a zoo in China. She
is a hybrid between a lion and a tiger.
Questions
3 Copy and complete these sentences.
A species is a group of organisms with the same ........................ .
Organisms from the same species can ........................ with each other.
4 Explain why lions and tigers belong to different species, even though
they can sometimes breed together.
54
4 Variation and classification
4.1 Loài là gì?
Các nhà khoa học nhóm các sinh vật sống thành các
loại khác nhau, được gọi là loài.
Một loài là một nhóm các sinh vật có các đặc điểm
giống nhau.
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Em có thể quan sát được những đặc điểm giống
nhau nào giữa hai loài sóc đất trong các hình?
2 Em có thể quan sát được những đặc điểm khác
nhau nào giữa hai loài sóc đất?
Đây là những con sóc đất Cape.
Loài và sự lai giống
Những sinh vật thuộc cùng một loài có thể giao phối với
nhau. Khi chúng có con cái, thì con cái của chúng cũng
thuộc loài đó.
Những sinh vật thuộc các loài khác nhau thường không
thể giao phối với nhau.
Nhưng có những trường hợp rất hiếm gặp, hai sinh vật
của hai loài khác nhau có thể giao phối với nhau. Nó có
thể xảy ra trong vườn thú, khi hai động vật của hai loài
khác nhau được nhốt chung trong một khu vực. Con của
chúng là con lai của hai loài.
Đây là một con sóc đất Columbia.
Ví dụ: một con sư tử đực và một con hổ cái trong vườn
thú đôi khi có thể giao phối với nhau nếu chúng không
có những cá thể cùng loài khác để giao phối. Các con của
chúng được gọi là sư tử hổ.
Sư tử hổ, cũng giống như tất cả các con lai của hai loài
khác nhau, không thể sinh ra con cái được. Chúng được
gọi là bất thụ.
Con sư tử hổ này được sinh ra ở một vườn thú ở Trung
Quốc. Nó là con lai của một con sư tử và một con hổ.
Câu hỏi
3 Hãy chép lại và hoàn thành các câu sau.
Một loài là một nhóm các sinh vật có ........................ giống nhau.
Các cá thể cùng một loài có thể ........................ với nhau.
4 Giải thích tại sao sư tử và hổ thuộc các loài khác nhau nhưng đôi khi
có thể giao phối được với nhau.
4 Biến dị và sự phân loại
54
4.1 What is a species?
Activity 4.1
Comparing species
Your teacher will give you some samples of two similar species of organisms.
1 Write down five similarities between the two species.
2 Write down five differences between the two species. You could do this in
a table to make your answer clearer.
3 Suggest what a scientist would need to do to be sure that these two
organisms really do belong to different species.
Naming species
The names of the same species can be very different in different countries. For
example, in English-speaking countries, a killer whale is also known as an orca or
a blackfish (though it isn’t really a fish at all). Each language in the world also has a
different name for the same species.
A killer whale has the
Latin name Orcinus orca.
In 1735, a Swedish scientist called Carl Linnaeus decided to give every species a
two-word Latin name. Linnaeus’s naming system meant that every scientist could
use the same name for the same species.
We still use Linnaeus’s system today. The Latin names of species are written in
italics. For example, the Latin name of our species is Homo sapiens. ‘Sapiens’ means
‘thinking’, so our Latin name means ‘thinking humans’.
Summary
• A species is a group of organisms that have the same
characteristics, and that can breed with one another to
produce fertile offspring.
• Each species has a two-word Latin name.
55
4 Variation and classification
4.1 Loài là gì?
Hoạt động 4.1
So sánh các loài
Giáo viên sẽ cho học sinh một vài ví dụ về hai loài sinh vật tương tự nhau.
1 Hãy viết 5 đặc điểm giống nhau giữa hai loài.
2 Hãy viết 5 đặc điểm khác nhau giữa hai loài. Em có thể viết thành bảng để
thấy rõ câu trả lời hơn.
3 Gợi ý xem một nhà khoa học sẽ cần phải làm gì để chắc chắn rằng hai sinh
vật này thực sự thuộc về các loài khác nhau.
Đặt tên loài
Tên của cùng một loài sinh vật có thể rất khác nhau ở các nước khác nhau. Ví dụ:
ở các nước nói tiếng Anh, một con cá voi sát thủ có thể cũng được biết đến là cá
hổ kình hay cá đen (mặc dù nó hoàn toàn không phải là cá). Mỗi ngôn ngữ trên
thế giới lại có một cái tên khác nhau cho cùng một loài sinh vật.
Cá voi sát thủ có tên Latin
là Orcinus orca.
Năm 1735, một nhà khoa học người Thụy Điển có tên Carl Linnaeus đã quyết định
đặt tên cho mỗi loài sinh vật một cái tên La-tinh gồm hai từ. Hệ thống tên loài của
Linnaeus có ý nghĩa rằng các nhà khoa học có thể dùng cùng một tên cho cùng một
loài sinh vật.
Ngày nay, chúng ta vẫn sử dụng hệ thống của Linnaeus. Các tên La-tinh của các loài được
viết in nghiêng. Ví dụ: tên La-tinh của loài người chúng ta là Homo sapiens. Từ ‘Sapiens’
có nghĩa là ‘tư duy’, nên tên La-tinh của chúng ta có nghĩa là ‘con người có tư duy’.
Tổng kết
• Một loài là một nhóm các sinh vật có đặc điểm giống nhau và có
thể giao phối với nhau để sinh ra con cái hữu thụ.
• Mỗi loài có một tên La-tinh gồm hai từ.
4 Biến dị và sự phân loại
55
4.2 Variation in a species
We have seen that organisms that share the same
characteristics, and that can breed with one
another, are classified in the same species.
But the members of a species are not all exactly
the same. There are always differences between
individuals. Differences between individual
members of a species are called variation.
Domestic dogs all belong to the same species.
These are ox-eye daisy flowers.
Questions
A+I
1 a Make a list of five kinds of variation that you can see between the dogs in
the photograph above.
b Suggest why scientists classify all domestic dogs in the same species,
even though the different breeds of dog show so much variation.
2 The flowers in the picture above all come from the same species of daisy plant.
a What characteristics do all of the flowers share?
b Make a list of ways in which these flowers show variation.
A+I
Activity 4.2
Variation in humans
SE
All humans belong to the same species. But none of us is
identical with any other human. Even identical twins have
small differences.
Choose four or five features that vary among the members
of your class. Choose at least one feature that you have
to measure.
Then construct a results table like this. Change the headings to
match the features that you have chosen. Draw enough rows
so that you can record your results for at least eight people.
Person
Hair colour
Eye colour
Collect your results and complete your results table.
56
4 Variation and classification
Shoe size
Height / cm
4.2 Biến dị trong một loài
Chúng ta đã biết rằng các sinh vật có các đặc
điểm giống nhau và có thể giao phối với nhau,
được xếp vào cùng một loài.
Nhưng các thành viên của cùng một loài không
phải hoàn toàn giống nhau. Luôn luôn có điểm
khác biệt giữa các cá thể. Sự khác biệt giữa các cá
thể của cùng một loài được gọi là biến dị.
Những con chó nuôi này đều thuộc cùng một loài.
Đây là những bông hoa cúc mắt-bò
Câu hỏi
A+I
A+I
1 a Hãy liệt kê 5 loại biến dị mà em có thể thấy được giữa những con chó
trong hình trên.
b Gợi ý tại sao các nhà khoa học lại xếp các loại chó nuôi vào cùng một loài,
mặc dù các giống chó khác nhau có sự biến dị khá lớn.
2 Các bông hoa ở trong hình trên đều từ cùng một loài cúc dại.
a Các bông hoa này có những đặc điểm chung nào?
b Hãy liệt kê những sự khác biệt giữa các bông hoa này.
Hoạt động 4.2
Biến dị ở người
SE
Tất cả con người đều thuộc cùng một loài. Nhưng không ai
trong chúng ta lại giống hoàn toàn với người khác. Ngay cả
anh chị em sinh đôi cũng có sự khác biệt ít nhiều.
Hãy chọn 4 hoặc 5 đặc điểm khác biệt giữa các thành viên
trong lớp em. Chọn ít nhất một đặc điểm mà em phải đo lường.
Sau đó xây dựng một bảng kết quả như dưới đây. Hãy thay
đổi tiêu đề cho phù hợp với những đặc điểm mà em đã chọn.
Kẻ số lượng dòng vừa đủ để em có thể ghi lại số liệu từ ít nhất
8 bạn khác nhau.
Người
Màu tóc
Màu mắt
Cỡ giày
Chiều cao (cm)
Thu thập kết quả và hoàn thành bảng trên.
4 Biến dị và sự phân loại
56
4.2 Variation in a species
Frequency diagrams
If we count up the number of individuals
with each version of a variable feature,
we can display the results as a frequency
diagram.
A species of plant called kidney vetch has
flowers that show variation in colour.
red
A student counted the number of plants with
each colour of flower growing in a small area
of a field.
pink
orange
yellow
Yellow
Cream
llll llll
lll
cream
She recorded her results like this:
Colour
Tally
Number
Red
Pink
llll
ll
5
Orange
lll
2
3
For each plant that she found, she put a
stroke l in the correct column of the
Tally row.
Questions
SE
SE
3 How many plants did the student find?
4 Which was the most common
flower colour?
5 The student recorded her results in a
results table, and then in a frequency
diagram. Which of these do you think
shows the results more clearly? Explain
your answer.
SE
3
9
8
When she had recorded the flower colour of
each plant, she added up all the tally strokes
and wrote the number in the last row.
Then she used her results to draw a
frequency diagram, like the one on
the right.
9
7
6
number
of plants
5
4
3
2
1
0
red
pink
Summary
• Differences between organisms belonging to the same
species are called variation.
• We can show the pattern of variation in a group of organisms
using a frequency diagram.
57
4 Variation and classification
orange yellow
colour of flowers
cream
4.2 Biến dị trong một loài
Biểu đồ tần số
Nếu chúng ta đếm số cá thể tương ứng với
từng dạng của một đặc điểm, chúng ta có
thể biểu diễn kết quả dưới dạng một biểu đồ
tần số.
Một loài thực vật được gọi là đậu tằm có hoa
có sự biến dị về màu sắc.
đỏ
Một học sinh đếm số cây tương ứng với mỗi
màu sắc hoa ở một khu vực nhỏ ngoài đồng.
hồng
cam
vàng
trắng
kem
Kết quả được học sinh này ghi chép lại như
sau:
Màu
Kiểm đếm
Số lượng
Đỏ
Hồng
Cam
lll
ll
llll
5
Vàng
2
llll llll
3
lll
9
Đối với mỗi cây đã được đếm, học sinh này
gạch một gạch chéo l vào cột tương ứng
trong hàng Kiểm đếm.
3
9
8
Sau khi đã ghi lại màu sắc hoa của từng cây,
học sinh này đếm tổng số gạch tương ứng và
viết số đếm được xuống hàng dưới cùng.
Sau đó, học sinh này sử dụng kết quả để vẽ
biểu đồ tần số giống như biểu đồ ở bên phải.
Trắng kem
7
6
số cây
5
4
Câu hỏi
SE
SE
SE
3 Học sinh này đã tìm được bao nhiêu cây?
4 Màu hoa nào là phổ biến nhất?
5 Học sinh này đã ghi số liệu vào bảng kết
quả, sau đó thể hiện ở biểu đồ tần số.
Theo em cách trình bày nào biểu diễn
kết quả rõ ràng hơn? Hãy giải thích câu
trả lời của em.
3
2
1
0
đỏ
hồng
cam
vàng
màu hoa
trắng
kem
Tổng kết
• Sự khác biệt giữa các sinh vật cùng một loài được gọi là biến dị.
• Chúng ta có thể biểu diễn sự thay đổi của biến dị trong một nhóm
sinh vật bằng cách sử dụng biểu đồ tần số.
4 Biến dị và sự phân loại
57
4.3 Investigating variation
Often, the variation in a species involves differences that we can count or
measure. We have seen that we can use frequency diagrams to make it easy
to see any patterns in this variation.
We can also use the results that we collect to find some useful information
about the variation.
For example, imagine that you have counted the numbers of petals on ten
daisy flowers. These were your results:
18, 21, 19, 20, 20, 17, 19, 18, 17, 20.
You could draw a frequency diagram like this.
mode
3
median
2
number
of flowers
1
0
17
18
19
20
21
number of petals
The range is the spread of the values – from the smallest number of petals
you counted, to the largest number. The range for the number of petals on
the daisy flowers is 17 to 21.
• The median is the middle value in your results. The median number of
petals on the daisy flowers is 19.
• The mode is the most common value. The mode for the number of petals
on the daisy flowers is 20.
• The mean number of petals is often called the ‘average’. To find the
mean, add up all the individual values and divide by the number of results.
For the daisy petals, the total number is:
18 + 21 + 19 + 20 + 20 + 17 + 19 + 18 + 17 + 20 = 189
So the mean is:
189 ÷ 10 = 18.9
58
4 Variation and classification
4.3 Nghiên cứu biến dị
Thông thường, biến dị trong cùng một loài bao gồm những sự khác biệt mà
chúng ta có thể đếm hay đo được. Chúng ta đã biết rằng chúng ta có thể sử dụng
biểu đồ tần số để có thể dễ dàng nhận thấy xu hướng biến đổi về biến dị này.
Chúng ta cũng có thể sử dụng kết quả thu được để tìm một số thông tin hữu
ích về biến dị.
Ví dụ: hãy tưởng tượng em đã phải đếm số cánh hoa của mười bông hoa cúc
dại. Đây là kết quả của em:
18, 21, 19, 20, 20, 17, 19, 18, 17, 20.
Em có thể vẽ biểu đồ tần số như dưới đây.
Giá trị
thường
gặp nhất
3
Trung vị
2
Số hoa
1
0
17
18
19
Số cánh hoa
20
21
Khoảng biến thiên là phạm vi của các giá trị – từ số nhỏ nhất mà em đếm
được đến số lớn nhất. Khoảng biến thiên về số cánh hoa cúc là từ 17 đến 21.
• Trung vị là giá trị nằm giữa trong các giá trị kết quả em đo được. Trung vị
về số cánh hoa cúc dại là 19.
• Giá trị phổ biến nhất là giá trị thường gặp nhất. Giá trị phổ biến nhất của
số cánh hoa cúc dại là 20.
• Giá trị trung bình của số cánh hoa là ‘trung bình cộng’ của các giá trị. Để
tính giá trị trung bình, ta cộng tất cả các giá trị lại và chia cho số lượng các
giá trị. Ví dụ với cánh hoa, tổng số là:
18 + 21 + 19 + 20 + 20 + 17 + 19 + 18 + 17 + 20 = 189
Do đó giá trị trung bình là:
189 ÷ 10 = 18,9
4 Biến dị và sự phân loại
58
4.3 Investigating variation
Activity 4.3
Investigating variation in leaves
SE
Some trees have leaves that are divided up into several leaflets.
You are going to investigate the variation in the number of
leaflets in a leaf.
1 Collect at least 20 leaves from one species of tree.
Your teacher will suggest suitable trees for you to
collect them from.
2 Count the numbers of leaflets on each leaf, and write them
down in a list, like this:
11, 15, 12, 11, 13 ... and so on.
3 When you have counted and recorded the number of leaflets
for each leaf, you can calculate the mean number of leaflets
leaflet
per leaf.
To calculate the mean:
• add up the total number of leaflets
• divide that number by the number of leaves that you used.
4 Next, draw and complete a results table like this.
Number of 11 12
You will need to adapt the numbers in the first
leaflets
row so that the results table works for the range of
Tally
numbers for your leaves.
Number of
5 Now you are ready to draw a frequency diagram of
leaves
your results. Use the frequency diagram opposite to
help you.
Questions
A1
A2
A3
A4
What is the overall range of the number of leaflets on a leaf ?
What is the median for the number of leaflets in your leaves?
What is the mode in your results?
Describe any patterns that you can see in your results.
Summary
• To calculate the mean of a set of results, add them all up
and divide by the number of results.
• We can show the range and pattern of variation in a
characteristic using a frequency diagram.
• The range is the spread of numbers, from the smallest to the largest.
• The median is the middle value.
• The mode is the most common value.
59
4 Variation and classification
13
14
15
4.3 Nghiên cứu biến dị
Hoạt động 4.3
Nghiên cứu biến dị lá cây
SE
Một số loài cây có lá phân nhỏ thành các lá nhỏ hơn, gọi là lá
chét.
Em sẽ nghiên cứu biến dị số lá chét trong một lá.
1 Hãy thu thập ít nhất 20 lá từ cùng một loài cây. Giáo viên sẽ
gợi ý em chọn cây phù hợp để thu thập lá.
2 Đếm số lá chét của mỗi lá và viết chúng theo một dãy như ví
dụ dưới đây:
11, 15, 12, 11, 13 ...
3 Khi em đã đếm và ghi lại số lá chét của từng lá, em có thể tính
số lá chét trung bình của một lá.
Để tính giá trị trung bình:
Lá chét
• Tính tổng số lá chét
• Chia cho số lá mà em đã sử dụng.
4 Tiếp theo, vẽ và hoàn thiện bảng kết quả như sau.
Em sẽ cần xem xét xem các giá trị ở dòng đầu tiên
sao cho phù hợp với khoảng biến thiên số lá chét
Số lá chét
11 12
mà em ghi nhận được.
Kiểm đếm
5 Bây giờ, em có thể sử dụng bảng số liệu em ghi được
Số lá
để vẽ biểu đồ tần số. Sử dụng biểu đồ tần số tương tự
như trang bên để biểu diễn kết quả em thu được.
13
14
15
Câu hỏi
A1
A2
A3
A4
Khoảng biến thiên số lá chét của mỗi lá là bao nhiêu?
Trung vị của số lá chét của mỗi lá là bao nhiêu?
Giá trị phổ biến nhất của kết quả em thu được là bao nhiêu?
Mô tả bất kì xu hướng thay đổi giá trị nào mà em có thể thấy được từ kết quả của mình.
Tổng kết
• Để tính giá trị trung bình của tập hợp các kết quả, hãy cộng tất
cả các giá trị của các kết quả và chia cho số lượng kết quả.
• Chúng ta có thể biểu diễn khoảng biến thiên và xu hướng biến đổi của
biến dị về một đặc điểm bằng cách sử dụng biểu đồ tần số.
• Khoảng biến thiên là khoảng giá trị số từ nhỏ nhất đến lớn nhất.
• Trung vị là giá trị nằm ở giữa.
• Giá trị phổ biến nhất là giá trị thường gặp nhất.
4 Biến dị và sự phân loại
59
4.4 Classifying plants
Living organisms are classified into groups. Carl Linnaeus was one of the
first people to classify living organisms. We have seen that he grouped them
into species.
We can also classify organisms into much larger groups. For example, we classify
all the organisms that have green leaves and can photosynthesise as plants.
Organisms that can move around and eat other organisms as food are animals.
The plant group and the animal group are called kingdoms.
Question
1 Describe how the cells of an organism belonging to the plant kingdom
differ from the cells of an organism belonging to the animal kingdom.
The plant kingdom contains several million different species of plants. These are
classified into four major groups.
structure that
produces spores
for reproduction
Mosses
Mosses are very small plants. Most of
them live in damp, shady places. They
do not produce flowers. They produce
spores for reproduction. They have
thin leaves that dry out easily.
thin leaf
A moss.
Ferns
Ferns also like to grow in shady places,
but they are much bigger than mosses.
Some of them grow so big that they
are called tree ferns.
Ferns have leaves called fronds.
Like mosses, they don’t produce
flowers. They reproduce using spores.
The spores grow on the backs of
their fronds.
spores on
back of frond
frond
A fern.
60
4 Variation and classification
4.4 Phân loại thực vật
Sinh vật sống được phân chia thành các nhóm. Carl Linnaeus là một trong những
người đầu tiên phân loại các sinh vật sống. Chúng ta biết rằng, ông nhóm chúng
vào các loài.
Chúng ta cũng có thể phân loại các sinh vật vào các nhóm lớn hơn. Ví dụ: chúng
ta nhóm tất cả các sinh vật có lá màu xanh lục và có thể quang hợp vào nhóm thực
vật. Các sinh vật có thể di chuyển và ăn các sinh vật khác là động vật. Nhóm động
vật và nhóm thực vật được gọi là các giới sinh vật.
Câu hỏi
1 Mô tả tế bào của sinh vật thuộc giới thực vật khác tế bào của sinh vật
thuộc giới động vật như thế nào.
Giới thực vật gồm một vài triệu loài thực vật khác nhau. Chúng được phân chia
thành bốn nhóm chính.
Cấu trúc sinh để
ra bào tử cho quá
trình sinh sản
Rêu
Rêu là những thực vật rất nhỏ. Hầu
hết chúng sống ở những khu vực ẩm
ướt và bị che bóng. Chúng không ra
hoa. Chúng tạo ra bào tử để sinh sản.
Chúng có lá mỏng mà có thể dễ dàng
bị khô đi.
Lá mỏng
Một cây rêu.
Dương xỉ
Dương xỉ ưa sống ở những nơi bị che
bóng, nhưng chúng lớn hơn rêu nhiều.
Một số loài phát triển rất lớn đến mức
được gọi là dương xỉ thân gỗ.
Dương xỉ có lá được gọi là lá dương xỉ.
Giống như rêu, dương xỉ không tạo ra
hoa. Chúng sinh sản thông qua các bào
tử. Bào tử được sinh ra ở mặt sau của lá
dương xỉ.
Bào tử ở mặt
sau lá dương xỉ
Lá dương
xỉ
Một cây dương xỉ.
4 Biến dị và sự phân loại
60
4.4 Classifying plants
Conifers
Most conifers grow into large
trees. They often have tough,
narrow leaves called needles.
They don’t have proper flowers.
They reproduce using seeds. The
seeds are produced inside cones.
needles
Part of a pine tree.
cone containing seeds
Flowering plants
These plants reproduce using
seeds that are produced inside
flowers. There is a diagram of a
flowering plant on page 7.
flower
leaf
fruit
This is a strawberry plant. The flowers develop into
strawberry fruits containing seeds.
Question
2 Divide a page in your notebook into four spaces, one for each of the
four major groups of plants. Write bullet points inside each space, to
summarise the characteristics of each group. You could also include a
drawing of a plant from each group.
Summary
• Plants are divided into four major groups – mosses, ferns,
conifers and flowering plants.
61
4 Variation and classification
4.4 Phân loại thực vật
Cây lá kim
Hầu hết các cây lá kim sinh trưởng
thành những cây gỗ lớn. Chúng
thường có lá nhỏ, dài và cứng
được gọi là lá kim. Chúng không
có hoa thực thụ. Chúng sinh sản
bằng hạt. Hạt được sinh ra bên
trong các quả hình nón.
Lá kim
Một phần của cây thông.
quả hình nón có
chứa các hạt
Thực vật có hoa
Những loài thực vật này sinh sản
bằng hạt được tạo ra ở bên trong
hoa. Có một hình minh họa thực
vật có hoa ở trang 7.
hoa
Lá
Quả
Đây là một cây dâu tây. Hoa phát triển thành quả dâu tây có
chứa các hạt.
Câu hỏi
2 Hãy chia một trang giấy trong vở của em thành bốn phần, mỗi phần tương
ứng cho một trong bốn nhóm thực vật. Hãy gạch đầu dòng những đặc
điểm chính vào mỗi phần để tóm tắt đặc điểm của mỗi nhóm. Em cũng có
thể vẽ thêm một cây minh họa cho mỗi nhóm thực vật.
Tổng kết
• Thực vật được chia thành bốn nhóm chính – rêu, dương xỉ,
cây lá kim và thực vật có hoa.
4 Biến dị và sự phân loại
61
4.5 Classifying vertebrates
Vertebrates are animals with backbones. They are classified into
five groups called classes.
scales
Fish
Fish are vertebrates with
fins. Their skin is covered
with scales. They breathe
using gills. They lay
eggs in the water.
fins
operculum covering gills
A sardine.
smooth, moist skin
Amphibians
Amphibians include frogs, toads,
newts and salamanders. The
adults live on land and breathe
using lungs. They have four
limbs. They lay eggs in water.
The young are called tadpoles,
and develop in water where they
breathe using gills. Amphibians
have smooth skin without scales.
four legs
A tree frog.
Reptiles
Reptiles are vertebrates with
scaly skins. Most of them have
four legs, although snakes have
lost their legs. Some reptiles
live on land, but some – such
as crocodiles – live in water.
Reptiles reproduce by laying
eggs on land. The dinosaurs
were reptiles.
scaly skin
A boa.
62
4 Variation and classification
4.5 Phân loại động vật có xương sống
Động vật có xương sống là động vật hình thành xương sống trong cơ thể.
Chúng được phân loại thành năm nhóm chính được gọi là lớp.
Vảy
Cá
Cá là động vật có xương
sống có vây. Da của
chúng được bao phủ bởi
các vảy. Chúng hít thở
bằng mang. Chúng đẻ
trứng trong nước.
Vây
Cá mòi.
Nắp mang cá che phủ các
mang ở bên trong
Da trơn và ẩm ướt
Lưỡng cư
Có thể kể đến một số nhóm lưỡng cư
như ếch, cóc, sa giông và kỳ giông.
Những con trưởng thành sống trên
cạn và hít thở bằng phổi. Chúng có
bốn chi. Chúng đẻ trứng dưới nước.
Con non được gọi là nòng nọc và
phát triển ở dưới nước, khi đó chúng
hít thở bằng mang. Loài lưỡng cư có
da trơn và không có vảy.
Bốn chân
Ếch cây.
Bò sát
Bò sát là những động vật có
xương sống với lớp da có vảy.
Hầu hết chúng có bốn chân, mặc
dù rắn thì không có chân. Một số
loài bò sát sống trên cạn, nhưng
một số – ví dụ như cá sấu – sống
dưới nước. Bò sát sinh sản bằng
cách đẻ trứng trên cạn. Khủng
long cũng là bò sát.
Da có vảy
Một con trăn.
4 Biến dị và sự phân loại
62
4.5 Classifying vertebrates
Birds
Birds are vertebrates with wings,
feathers and a beak. They lay
eggs on land.
beak
wings
A European robin.
Mammals
This is the group that humans
belong to. Mammals are
vertebrates with hair. Mammals
give birth to live young, which
are fed on milk from the mother.
hair on skin
A wolf.
Questions
1 Divide a page in your notebook into five spaces, one for each of the five
major groups of vertebrates. Write bullet points inside each space, to
summarise the characteristics of each group. You could also include a
drawing of an animal from each group.
2 Decide which group of vertebrates each of these animals belongs to.
(You may need to look some of them up if you don’t know anything
about them.) Give a reason for each of your decisions.
tiger
lizard
ostrich
sea turtle
toad
whale
mud skipper
Summary
• Vertebrates are animals with backbones.
• Vertebrates are classified into five classes – fish, amphibians,
reptiles, birds and mammals.
63
4 Variation and classification
feathers
4.5 Phân loại động vật có xương sống
Chim
Chim là động vật có xương
sống có cánh, có lông vũ và mỏ.
Chúng đẻ trứng trên cạn.
Lông
Mỏ
Cánh
Chim cổ đỏ Châu Âu.
Động vật có vú
Con người thuộc nhóm động
vật có vú. Động vật có vú là
động vật có xương sống có lông.
Chúng sinh con và con non
được nuôi bằng sữa mẹ.
Lông trên da
Chó sói.
Câu hỏi
1 Hãy chia một trang giấy trong vở của em thành 5 phần, mỗi phần tương ứng
cho một trong năm nhóm động vật có xương sống. Hãy gạch đầu dòng những
đặc điểm chính vào mỗi phần trên để tóm tắt các đặc điểm của mỗi nhóm.
Em cũng có thể vẽ thêm một một loài động vật minh họa cho mỗi nhóm.
2 Hãy xác định xem các loài động vật dưới đây thuộc nhóm động vật nào.
(Em có thể phải tìm thêm thông tin về những loài mà em không biết). Hãy
đưa ra một lý do tại sao em xác định như vậy.
hổ
đà điểu
cóc
thằn lằn
rùa biển
cá voi
cá thòi lòi
Tổng kết
• Động vật có xương sống là động vật hình thành xương sống trong cơ thể.
• Động vật có xương sống được phân loại thành năm nhóm – cá, lưỡng cư,
bò sát, chim và động vật có vú.
4 Biến dị và sự phân loại
63
4.6 Classifying invertebrates
Invertebrates are animals without backbones. There are many different
groups of invertebrates. Only a few of them are described here.
shell
soft, unsegmented body
Molluscs
Molluscs are animals with a soft body.
They have a muscular foot which they
use to move around. Some molluscs
have shells. Slugs, snails and octopuses
are molluscs.
Annelids
Annelids are worms with bodies
divided up into rings (segments).
They do not have legs but they do
have tiny bristles called chaetae.
Earthworms are annelids.
Arthropods
muscular foot
A snail.
segmented body
An earthworm.
chaetae
Arthropods are invertebrates with jointed legs. Their bodies are divided into
segments. Arthropods have a skeleton on the outside of their bodies, called
an exoskeleton.
Arthropods are the most common kinds of animals on Earth. There are several
different groups of arthropods.
Insects
Insects are arthropods with six jointed
legs. Their bodies are divided into
three parts – a head, thorax and
abdomen. Each of these parts is made
up of several segments. Most insects
have two pairs of wings attached
to their thorax. The legs are also
attached to the thorax. They have one
pair of antennae on their head.
abdomen
two pairs
of wings
three pairs of
jointed legs
one pair of
antennae
A locust.
four pairs of
jointed legs
A spider.
4 Variation and classification
head
segments
Arachnids
Arachnids are arthropods with eight
jointed legs. They do not have wings
or antennae. Spiders and scorpions
are arthropods.
64
thorax
4.6 Phân loại động vật không xương sống
Động vật không xương sống là động vật không hình thành xương sống
trong cơ thể. Có nhiều nhóm động vật không xương sống khác nhau.
Ở đây chỉ đề cập đến một số nhóm.
Cơ thể mềm và không phân đốt
Động vật thân mềm
Động vật thân mềm là động vật có cơ
thể mềm. Chúng có chân bụng được
dùng để di chuyển cơ thể. Một số loài
động vật thân mềm có vỏ ngoài. Sên
trần, ốc sên và bạch tuộc là động vật
thân mềm.
Vỏ
Chân bụng
Ốc sên.
Giun đốt
Giun đốt là các loại giun có cơ thể phân
chia thành các vòng (các đốt). Chúng
không có chân nhưng có các lông cứng
rất nhỏ. Giun đất là một loài giun đốt. Cơ thể phân
Động vật chân khớp
Lông cứng
rất nhỏ
đốt Giun đất.
Động vật chân khớp là động vật không xương sống với các chân được tạo thành
từ các khớp. Cơ thể chúng được chia thành các phần. Động vật chân khớp có bộ
khung xương bên ngoài cơ thể, gọi là xương ngoài.
Động vật chân khớp là loại động vật phổ biến nhất trên Trái Đất. Có nhiều nhóm
động vật chân khớp khác nhau.
Côn trùng
Côn trùng là động vật chân khớp với sáu
chân. Cơ thể chúng có ba phần – đầu,
ngực và bụng. Mỗi phần này lại được tạo
Hai cặp
bởi một số phần. Hầu hết côn trùng có
cánh
hai cặp cánh gắn với phần ngực. Chân
của chúng cũng gắn vào phần ngực.
Chúng có một cặp râu ở đầu.
Bụng
Ngực
Đầu
Các đốt
Ba cặp chân khớp
Một cặp râu
Châu chấu.
Động vật lớp nhện
Động vật lớp nhện là động vật chân
khớp với tám chân. Chúng không có
cánh và râu. Nhện và bọ cạp là các
động vật chân khớp.
Nhện.
Bốn cặp
chân khớp
4 Biến dị và sự phân loại
64
4.6 Classifying invertebrates
Crustaceans
Crustaceans are arthropods with an especially
tough exoskeleton. They have more than four pairs
of jointed legs. They have two pairs of antennae.
Lobsters, water fleas and woodlice are crustaceans.
two pairs of
antennae
Myriapods
Myriapods are arthropods with many
pairs of jointed legs. They have one
pair of antennae. Millipedes and
centipedes are myriapods.
one pair of
antennae
very hard
exoskeleton
more than four pairs
of jointed legs
A lobster.
many pairs of
jointed legs
A centipede.
Question
1 Divide a page in your notebook into three spaces, one for each of the
groups of invertebrates described in this Topic. The third space needs to
be much bigger than the first two and divided into four smaller spaces.
Write bullet points inside each space, to summarise the characteristics of each
group. You could also include a drawing of an animal from each group.
Activity 4.6
Finding and classifying invertebrates
Go outside and hunt for invertebrates. Your teacher will suggest some good
places to look.
If you have a camera, you could take pictures of the invertebrates that you
find. If not, make simple drawings of them.
• Decide which group each invertebrate belongs to. (You might find some
that don’t belong to any of the groups described here. If so, ask your
teacher for help.) Explain the reasons for your decision.
• Describe the habitat in which each animal lives.
Summary
• Invertebrates are animals without backbones.
• Some important invertebrate groups are the molluscs, annelids
and arthropods.
• Arthropods are divided into four main groups: insects, arachnids,
crustaceans and myriapods.
65
4 Variation and classification
4.6 Phân loại động vật không xương sống
Giáp xác
Giáp xác là động vật chân khớp với vỏ ngoài rất
cứng. Chúng có nhiều hơn bốn cặp chân khớp.
Chúng có hai cặp râu. Tôm hùm, bọ chét nước và
con mối là các loài giáp xác.
Động vật nhiều chân
Động vật nhiều chân là động vật chân
khớp với nhiều cặp chân khớp. Chúng
có một cặp râu. Cuốn chiếu và rết là
động vật nhiều chân.
Vỏ ngoài rất
cứng
Một cặp râu
Hai cặp râu
Nhiều hơn bốn cặp
chân khớp
Tôm hùm.
Nhiều cặp chân
khớp
Con rết.
Câu hỏi
1 Hãy chia một tờ giấy trong vở thành 3 phần, mỗi phần dành cho một nhóm động vật
không xương sống được đề cập trong chủ đề này. Phần thứ ba phải lớn hơn nhiều
so với hai phần đầu tiên và nó được chia thành bốn phần nhỏ hơn. Gạch đầu dòng
những đặc điểm chính vào mỗi phần đó để tóm tắt các đặc điểm của mỗi nhóm động
vật. Em cũng có thể vẽ thêm một loài động vật minh họa cho nhóm đó.
Hoạt động 4.6
Tìm và phân loại động vật không xương sống
Em hãy ra ngoài và tìm kiếm các loài động vật không xương sống. Giáo viên sẽ gợi ý những chỗ
phù hợp để em có thể tìm kiếm.
Nếu em có máy ảnh thì em có thể chụp hình của các loài động vật không xương sống mà em tìm
được. Nếu không, em có thể vẽ lại hình của chúng.
• Hãy xác định xem loài động vật đó thuộc nhóm động vật không xương sống nào. (Em cũng có
thể tìm thấy những loài động vật không xương sống mà không thuộc các nhóm mô tả ở trên.
Nếu vậy, em hãy nhờ giáo viên trợ giúp). Hãy giải thích cho sự lựa chọn của em.
• Hãy mô tả môi trường sống của chúng.
Tổng kết
• Động vật không xương sống là động vật không hình thành xương sống.
• Một số nhóm động vật không xương sống quan trọng bao gồm động vật thân mềm,
giun đốt và động vật chân khớp.
• Động vật chân khớp được chia thành bốn nhóm chính là côn trùng, động vật lớp nhện,
giáp xác và động vật nhiều chân.
4 Biến dị và sự phân loại
65
Unit 4 End of unit questions
4.1
Takafumi investigated variation in bean pods.
He picked 20 bean pods, all from the same species of bean plant. He counted
the number of beans in each pod. These are the results that he wrote down.
7, 3, 8, 6, 3, 4, 7, 5, 5, 8, 6, 4, 6, 7, 5, 5, 6, 5, 4, 8
a
b
Calculate the mean (average) number of beans in a pod. Show how you
worked out your answer.
Copy this results table. Use Takafumi’s results to complete it.
Number of beans in a pod
Tally
Number of pods
c
[2]
[2]
Copy these axes onto a large piece of graph paper. Then complete a frequency
diagram to show Takafumi’s results.
number
of pods
number of beans in a pod
Add a suitable scale on each axis.
Draw touching bars to show the results.
4.2
[2]
[2]
The drawing shows a small animal that lives in water, magnified.
exoskeleton
antennae
jointed legs
Which three of these groups of organisms does this animal belong to?
animals
crustaceans
66
arthropods
myriapods
4 Variation and classification
insects
vertebrates
amphibians
[3]
Bài 4 Câu hỏi ôn tập cuối bài
4.1
Takafumi nghiên cứu biến dị ở đậu.
Takafumi lấy 20 quả đậu, tất cả đều cùng một loài đậu. Takafumi đếm số hạt
trong mỗi quả. Dưới đây là kết quả Takafumi ghi được.
7, 3, 8, 6, 3, 4, 7, 5, 5, 8, 6, 4, 6, 7, 5, 5, 6, 5, 4, 8
a
b
Tính giá trị trung bình số hạt trong một quả. Hãy trình bày xem em tính như
thế nào.
Kẻ lại bảng sau và sử dụng kết quả mà Takafumi ghi được để hoàn thành bảng.
Số hạt trong một quả
Kiểm đếm
Số quả
c
Hãy kẻ lại các trục trong hình dưới đây vào một tờ giấy ô-ly lớn.
Sau đó hoàn thành biểu đồ tần số để biểu diễn kết quả mà Takafumi ghi được.
[2]
[2]
[2]
Số quả
Số hạt trong một quả
Thêm các khoảng giá trị phù hợp vào các trục.
Vẽ các cột có cạnh giáp nhau để biểu diễn kết quả.
4.2
[2]
[2]
Hình vẽ dưới đây là một loài động vật nhỏ sống ở dưới nước, đã được phóng đại.
Râu
Bộ xương
ngoài
Chân khớp
Loài động vật này thuộc ba nhóm sinh vật nào trong các nhóm dưới đây?
Động vật
Giáp xác
Động vật chân khớp
Động vật nhiều chân
Côn trùng
Lưỡng cư
Động vật có xương sống
4 Biến dị và sự phân loại
[3]
66
4 End of unit questions
4.3
A scientist studies birds in New Zealand. The photographs show two kinds of
parakeets that live there.
Red-crowned parakeet,
Cyanoramphus novaezelandiae.
Yellow-crowned parakeet,
Cyanoramphus auriceps.
a
Explain why scientists give Latin names to birds and other organisms.
The scientist wanted to find out if these two kinds of parakeet belong to
different species.
She searched in suitable habitats for nesting pairs of parakeets.
She never found a yellow-crowned parakeet that had paired up with a
red-crowned parakeet.
b Explain the meaning of each of these terms:
• species
• habitat.
c The scientist concluded that the yellow-crowned parakeet and red-crowned
parakeet did belong to two different species.
What evidence did she have for making this conclusion?
d Suggest what the scientist should do to be even more certain that her
conclusion is correct. Choose from:
• looking at stuffed specimens of parakeets in a museum
• checking more pairs of parakeets in the wild
• looking at other species of parakeets.
4.4
[1]
[1]
plant B
plant C
Copy and complete the table.
Plant
A
B
C
Major group to which it belongs
67
[2]
[1]
The photographs show parts of three plants.
plant A
(underside)
[2]
4 Variation and classification
Reasons
[6]
Bài 4 Câu hỏi ôn tập cuối bài
4.3 Một nhà khoa học nghiên cứu về chim ở New Zealand. Hình dưới đây mô tả hai
loại vẹt đuôi dài sống ở đó.
Vẹt mào đỏ,
Cyanoramphus novaezelandiae
Vẹt mào vàng,
Cyanoramphus auriceps
a
Giải thích tại sao các nhà khoa học lại đặt tên La-tinh cho chim và các loài sinh vật khác. [2]
Nhà khoa học muốn tìm hiểu xem hai loại vẹt này có thuộc các loài
khác nhau không.
Cô ấy tìm kiếm các cặp vẹt làm tổ trong các môi trường sống phù hợp.
Cô ấy không bao giờ thấy một con vẹt mào vàng nào cùng chung sống và làm
tổ với một con vẹt mào đỏ.
b Giải thích ý nghĩa của các thuật ngữ sau:
• loài
• môi trường sống.
c Nhà khoa học trên kết luận rằng vẹt mào vàng và vẹt mào đỏ thuộc hai loài
khác nhau.
Cô ấy có bằng chứng nào để khẳng định được kết luận này không?
d Hãy gợi ý xem nhà khoa học trên có thể làm thêm những gì để chắc chắn
kết luận của mình là đúng. Hãy chọn:
• Quan sát các mẫu nhồi bông của những con vẹt trên trong bảo tàng
• Kiểm tra thêm nhiều cặp vẹt nữa ngoài tự nhiên
• Quan sát các loài vẹt khác.
4.4
[2]
[1]
[1]
[1]
Các hình dưới đây thể hiện các phần của ba cây khác nhau.
Cây A
(mặt dưới)
Cây B
Cây C
Kẻ và hoàn thành bảng sau.
Cây
A
B
C
Nhóm thực vật
Lý do
[6]
4 Biến dị và sự phân loại
67
5.1 States of matter
Everything you can see and feel is called matter. Bricks, air and water are all
examples of matter.
Scientists sort matter into three groups. These groups are called solid, liquid and
gas. These three groups are called states of matter.
Solids, liquids and gases behave in different ways. The ways they behave are called
their properties.
Solids
Solids keep the same shape. They take up the same amount of space. They keep
the same volume. They cannot be squashed (compressed) or poured.
fruit
book
bricks
shoe
Liquids
Liquids take the shape of the container they are in. Liquids can be poured and
can move through gaps. They cannot be squashed. Liquids take up the same
amount of space. They keep the same volume.
cooking oil
tap water
gasoline
Gases
Gases move to fill any closed container they are in. Gases flow like liquids. They
are very easy to squash. The volume of a gas can change. Gases weigh very little.
You often cannot see or feel gases, but you can sometimes smell them, and you can
feel moving air on your face.
wind
air inside balloons
68
5 States of matter
smells from food
5.1 Các trạng thái của vật chất
Mọi vật em có thể nhìn thấy hay cảm nhận được gọi là vật chất. Các ví dụ của vật chất có thể
kể đến như các viên gạch, không khí hay nước.
Các nhà khoa học phân chia vật chất thành ba nhóm: rắn, lỏng và khí. Ba nhóm này là các
trạng thái của vật chất.
Chất rắn, lỏng và khí hoạt động theo các cách khác nhau. Cách các vật chất hoạt động
được gọi là các tính chất của chúng.
Chất rắn
Chất rắn có hình dạng cố định. Chúng chiếm giữ một khoảng không gian cố định. Nói cách
khác, chúng có thể tích cố định. Không thể ép (nén) hay rót chất rắn.
hoa quả
sách
Chất lỏng
các viên gạch
chiếc giày
Chất lỏng có hình dạng của vật chứa nó. Chất lỏng có thể chảy thành dòng và di chuyển qua
các khe hở. Chúng không thể bị nén. Các chất lỏng chiếm giữ một khoảng không gian cố
định. Nói cách khác, chúng có thể tích cố định.
dầu ăn
nước máy
xăng
Chất khí
Chất khí chuyển động để lấp đầy bất kì vật chứa kín nào. Chất khí có thể chảy thành dòng giống như
chất lỏng. Chúng rất dễ bị nén. Thể tích của một chất khí có thể thay đổi. Các chất khí rất nhẹ.
Em thường không thể nhìn thấy hay cảm nhận được các chất khí, nhưng đôi khi em có thể
ngửi thấy, hay cảm nhận được sự chuyển động của không khí trên mặt mình.
gió
không khí bên trong các
quả bóng bay
mùi của thực phẩm
5 Các trạng thái của vật chất
68
5.1 States of matter
Properties of solids, liquids and gases
The pictures show some of the properties of solids, liquids and gases.
water
water in
watering can
air
dry ice in beaker
golf ball
Questions
1 What are the three states of matter?
2 Which state of matter can be squashed easily?
3 Which state of matter cannot be poured?
Activity 5.1
Solid, liquid or gas?
SE
Copy the table and complete it using objects around you. Discuss your
reasons for each decision with your group.
Substance
water
Solid, liquid or gas
liquid
I know this because ...
I can pour it.
Scientists look at what matter does
Scientists try to explain what they see. Here are some examples of how matter
behaves that scientists have tried to explain.
• You can smell food cooking in another room.
• Some substances get bigger when you heat them.
• Liquids such as water change to a gas when you heat them.
• Substances change from liquid to solid if you cool them.
The ideas that scientists have are called theories. The best theory to explain how
matter behaves uses the idea of particles. This theory says that all matter is made
up of tiny particles arranged in different ways.
Summary
• Solids, liquids and gases are the three states of matter.
• Each state of matter has different properties.
• Matter is made up of tiny particles.
69
5 States of matter
5.1 Các trạng thái của vật chất
Tính chất của chất rắn, chất lỏng và chất khí
Các hình ảnh dưới đây mô tả một vài tính chất của chất rắn, chất lỏng và chất khí
nước
bóng gôn
không
khí
nước trong
bình tưới
đá khô trong cốc
Câu hỏi
1 Ba trạng thái của vật chất là những trạng thái nào?
2 Ở trạng thái nào vật chất dễ bị nén?
3 Ở trạng thái nào vật chất không thể chảy thành dòng?
Hoạt động 5.1
Chất rắn, chất lỏng hay chất khí?
SE
Kẻ lại và hoàn thành bảng sau sử dụng các vật xung quanh em. Thảo luận
theo nhóm và đưa ra lí do cho mỗi lựa chọn đó.
Chất
nước
Rắn, lỏng hay khí?
lỏng
Tôi nhận biết được bởi …
Tôi có thể rót nó.
Các nhà khoa học nghiên cứu cách vật chất hoạt động
Các nhà khoa học cố gắng tìm ra lời giải thích cho những điều họ quan sát được. Dưới
đây là một số ví dụ về sự biến đổi của vật chất mà các nhà khoa học đã cố gắng giải thích.
• Em có thể ngửi thấy mùi thức ăn đang được nấu ở một phòng khác.
• Một số vật chất trở nên lớn hơn khi bị đun nóng.
• Các chất lỏng như nước chuyển thành khí khi bị đun nóng.
• Các chất chuyển từ thể lỏng sang rắn khi bị làm lạnh.
Các nhà khoa học gọi các ý tưởng này là các thuyết. Thuyết chính xác nhất để giải thích
cách thức hoạt động của vật chất là lý thuyết hạt. Thuyết này phát biểu rằng tất cả vật
chất đều cấu tạo bởi các hạt vô cùng nhỏ được sắp xếp theo các cách khác nhau.
Tổng kết
• Rắn, lỏng và khí là ba trạng thái của vật chất.
• Mỗi trạng thái của vật chất có tính chất khác nhau.
• Vật chất được tạo nên bởi các hạt vô cùng nhỏ.
5 Các trạng thái của vật chất
69
5.2 Particle theory
All matter is made up of tiny particles. These
particles are much too small to see. These particles
are arranged differently in solids, liquids and gases.
Solids
In solids the particles are arranged in a fixed pattern.
The particles are held together strongly and are
tightly packed. This is why solids have a fixed shape.
The particles in a solid can vibrate but they stay in
the same place.
In solids the particles are packed together
and can vibrate. They stay in place.
Liquids
In liquids the particles touch each other. The particles
are held together weakly. The particles can move past
one another but they remain touching one another.
Liquids can change shape.
In liquids the particles touch each other,
can move and can change places.
Gases
In gases the particles do not touch each other. They
are a long way apart. The particles can spread out by
themselves. The particles can spread out to fill up the
space they are in. Gases can change shape.
In gases the particles are far apart and
can move about freely.
Questions
1 List the properties of solids.
2 Name a property of liquids that they do not share with solids.
3 Name a property of gases that they share with liquids.
4 Name a property of gases that they do not share with solids or liquids.
Activity 5.2
Modelling the particles in solids, liquids and gases
1 As a group, arrange yourselves in a pattern as if you are the particles
in a solid.
2 Arrange yourselves as if you are the particles in a liquid.
3 Arrange yourselves as if you are the particles in a gas.
4 Write down the ways you had to organise yourselves to behave as the
particle theory suggests.
70
5 States of matter
5.2 Lý thuyết hạt
Mọi vật chất đều cấu tạo bởi các hạt vô cùng nhỏ. Các
hạt này quá nhỏ để có thể quan sát được. Chúng được
sắp xếp theo các trật tự khác nhau trong các chất rắn,
chất lỏng và chất khí.
Chất rắn
Các hạt trong chất rắn được sắp xếp theo một trật tự cố
định. Các hạt này được sắp đặc khít và gắn kết chặt với
nhau. Điều này lí giải tại sao chất rắn có hình dạng cố định.
Các hạt trong chất rắn có thể dao động nhưng chúng
vẫn cố định tại một vị trí.
Các hạt trong chất rắn được sắp xếp chặt khít và có
thể dao động, nhưng chúng vẫn cố định tại một vị trí.
Chất lỏng
Các hạt trong chất lỏng tiếp xúc với nhau. Các hạt
gắn kết với nhau tương đối yếu. Các hạt có thể di
chuyển qua lại, nhưng vẫn tiếp xúc với nhau. Chất
lỏng có thể thay đổi hình dạng.
Trong chất lỏng, các hạt tiếp xúc với nhau, có
thể di chuyển qua lại và thay đổi vị trí.
Chất khí
Các hạt trong chất khí không tiếp xúc với nhau.
Chúng nằm xa nhau và và có thể tự lan rộng để lấp
đầy khoảng không gian chứa chúng. Chất khí có thể
thay đổi hình dạng.
Trong chất khí, các hạt ở xa nhau và có thể
chuyển động tự do.
Câu hỏi
1 Hãy liệt kê các tính chất của chất rắn.
2 Hãy nêu một tính chất của chất lỏng mà không giống với chất rắn.
3 Hãy nêu một tính chất của chất khí mà giống với chất lỏng.
4 Hãy nêu một tính chất của chất khí mà không giống với chất rắn hay chất lỏng.
Hoạt động 5.2
Mô phỏng các hạt trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
1 Làm việc theo nhóm, mỗi một thành viên là một phân tử, hãy sắp xếp
các thành viên để biểu diễn mô hình hạt trong chất rắn.
2 Hãy sắp xếp các thành viên để biểu diễn mô hình hạt trong chất lỏng.
3 Hãy sắp xếp các thành viên để biểu diễn mô hình hạt trong chất khí.
4 Ghi lại cách em vừa sắp xếp các thành viên trong nhóm dựa trên lý
thuyết hạt.
5 Các trạng thái của vật chất
70
5.2 Particle theory
Explaining the properties
Matter can only flow if the particles can move past
each other.
Matter can only change volume if the particles in it
can spread out or move closer together.
Solids
The particles in a solid are already very close
together. This makes it difficult for the volume of a
solid to be made smaller. Solids have a fixed shape
because the particles are held together by attractive
forces. These forces stop the particles from moving
around. The particles can only vibrate. This means
that a solid cannot flow.
Solids cannot flow.
Liquids
The volume of a liquid cannot be changed. The
particles are very close together and cannot be
squashed. The particles can move past each other.
The attractive forces between the particles are weak
enough to allow them to move but strong enough to
hold them together.
Liquids can flow.
Gases
Particles in a gas are a long way apart so they can
move quickly in all directions. The particles can
move easily because there are no attractive forces
between them. This means that a gas has no fixed
shape or volume.
When you squash a gas, the particles move closer
together and the gas takes up less space.
Gases can flow and spread out.
Summary
• In a solid the particles are packed in a fixed pattern, with
strong forces between them. The particles can only vibrate.
• In a liquid the particles are packed together with weaker forces
so the particles can move past each other.
• In a gas the particles are a long way apart and they can move freely.
71
5 States of matter
5.2 Lý thuyết hạt
Giải thích tính chất
Vật chất chỉ có thể chảy thành dòng khi các hạt có khả
năng chuyển động qua lại.
Vật chất chỉ có thể thay đổi thể tích khi các hạt có
khả năng lan tỏa hoặc xích lại gần nhau.
Chất rắn
Các hạt trong chất rắn vốn đã rất gần nhau. Điều này
khiến cho thể tích của một chất rắn rất khó để thu
nhỏ lại. Chất rắn có hình dạng cố định bởi các hạt
trong đó gắn kết chặt với nhau bằng các lực hút. Các
lực này không cho các hạt chuyển động qua lại. Các
hạt ấy chỉ có thể dao động. Điều này có nghĩa là chất
rắn không thể chảy thành dòng.
Chất rắn không thể chảy thành dòng.
Chất lỏng
Thể tích của chất lỏng không thể thay đổi. Các hạt
trong chất lỏng nằm rất gần nhau và không thể bị
nén. Các hạt này có thể chuyển động qua lại. Lực
hút giữa các hạt này đủ yếu để cho phép chúng
chuyển động nhưng không đủ mạnh để giữ chúng
cố định.
Chất lỏng có thể chảy thành dòng.
Chất khí
Các hạt trong chất khí ở rất xa nhau nên chúng
có thể chuyển động hỗn độn. Các hạt này dễ dàng
chuyển động bởi không có lực hút nào giữa chúng.
Điều này có nghĩa là chất khí không có hình dạng và
thể tích cố định.
Khi nén khí, các hạt sẽ di chuyển lại gần nhau hơn
và chúng chiếm ít không gian hơn.
Chất khí có thể lan tỏa và chảy thành dòng.
Tổng kết
• Trong một chất rắn, các hạt được xếp chặt theo một trật tự cố
định với lực hút mạnh giữa chúng. Các hạt này chỉ có thể dao động.
• Trong một chất lỏng, các hạt gắn kết với nhau bởi các lực yếu hơn, nên
chúng có thể chuyển động qua lại.
• Trong chất khí, các hạt ở rất xa nhau và chúng có thể chuyển động tự do.
5 Các trạng thái của vật chất
71
5.3 Changing state
If you leave ice in a warm place it melts and becomes liquid water.
A puddle of water will gradually disappear as it changes to water
vapour, an invisible gas. This is called evaporation. Warmer water
evaporates more quickly.
If you heat water until its temperature reaches 100 °C, it will boil.
Now all of the water changes rapidly to steam. 100 °C is the boiling
point of water.
If the water vapour or steam touches something cold, it condenses and
changes back into liquid water. This is called condensation.
If you place liquid water in the freezer, it freezes and becomes ice.
These changes are known as changes of state.
ice
boiling
steam
freezing
melting
water
condensation
water
Measuring
Measuring volume
When you measure the volume of a liquid you use a measuring
cylinder. The liquid forms a curve at the top. This is called the
meniscus. You measure the volume from the bottom of the meniscus.
To do this, you must put your eye level with the meniscus.
meniscus
Measuring the volume of water in a measuring cylinder.
72
5 States of matter
5.3 Sự thay đổi trạng thái của vật chất
Nếu em để nước đá ở nơi có nhiệt độ cao, nó sẽ tan chảy và trở thành nước ở
thể lỏng.
Một vũng nước sẽ dần dần biến mất vì nó chuyển thành hơi nước – một loại khí
không màu. Quá trình này gọi là hóa hơi. Nước càng nóng thì quá trình hóa hơi
càng nhanh.
Nếu em đun tới 100°C, nước sẽ sôi. Lúc này, tất cả lượng nước ấy sẽ biến đổi
nhanh chóng thành dạng hơi. Nhiệt độ sôi của nước là 100°C.
Nếu hơi nước hay sương tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp, nó sẽ ngưng tụ và biến
đổi ngược lại về thành nước ở thể lỏng. Đây là hiện tượng ngưng tụ.
Nếu để nước ở thể lỏng vào ngăn đá tủ lạnh, nó sẽ đóng băng và trở thành nước đá.
Những sự biến đổi này gọi là sự chuyển trạng thái của vật chất.
nước đá
sôi
nước
hơi
đóng
băng
ngưng tụ
nước
tan
chảy
Đo lường
Đo thể tích
Khi muốn đo thể tích của một chất lỏng, em cần dùng ống đong. Chất lỏng
trong ống đong sẽ tạo một đường cong trên bề mặt, gọi là mặt khum. Để
đo thể tích chất lỏng trong ống đong, ta cần đặt mắt ngang với mặt khum.
mặt khum
Đo thể tích của nước bằng ống đong
5 Các trạng thái của vật chất
72
5.3 Changing state
Measuring temperature
When you measure temperature, you use a thermometer. The liquid inside
the thermometer expands as it gets hotter. You read the temperature from the
scale. Place your eye level with the top of the liquid in the thermometer.
CUP Checkpoint 2011
5.3D measuring cylinder.ai
Questions
SE
1 What is the volume of water in each measuring cylinder?
A
SE
B
C
2 What are the temperatures shown on the thermometers?
A thermometer.
C
A
B
73
5 States of matter
5.3 Sự thay đổi trạng thái của vật chất
Đo nhiệt độ
Khi đo nhiệt độ, em sử dụng nhiệt kế. Chất lỏng bên trong nhiệt kế sẽ nở ra khi
nó trở nên nóng hơn. Em sẽ đọc được nhiệt độ trên thang đo bằng cách đặt tầm
mắt ngang với mực chất lỏng trong nhiệt kế.
CUP Checkpoint 2011
5.3D measuring cylinder.ai
Câu hỏi
SE
1 Thể tích của chất lỏng trong mỗi ống đong dưới đây là bao nhiêu?
A
SE
B
C
2 Nhiệt độ đo được trong mỗi nhiệt kế dưới đây là bao nhiêu?
Một chiếc nhiệt kế.
C
A
B
5 Các trạng thái của vật chất
73
5.3 Changing state
Activity 5.3
Boiling water
SE
Before you begin the activity, discuss in your
group what safety measures you will take.
Check these with your teacher.
1 Carefully measure 150 cm³ of water into
a beaker.
2 Place a thermometer in the water.
3 Take the temperature.
4 Record this in a table. (Copy and extend
the one below.)
Time / minutes
0
1
2
3
4
Temperature / °C
5 Heat the water.
6 Take the temperature every minute.
7 Repeat until the water is boiling strongly.
Questions
A1 Plot your temperature measurements on a graph.
A2 Describe your graph. (Mention how quickly the
temperature rose and if the temperature rose by the
same amount every minute.)
A3 What happened to the temperature of the water when it
was boiling?
Summary
• Ice, water and water vapour are the three states of matter
of water.
• Ice melts to form water.
• Water boils to form water vapour.
• Water vapour condenses to form water.
• Water freezes to form ice.
74
5 States of matter
5.3 Sự thay đổi trạng thái của vật chất
Hoạt động 5.3
Đun sôi nước
SE
Trước khi em tiến hành hoạt động, hãy thảo
luận theo nhóm về các biện pháp an toàn cần
thiết. Sau đó, tham khảo ý kiến của giáo viên.
1 Lấy chính xác 150 cm³ nước vào cốc thủy
tinh.
2 Đặt nhiệt kế vào trong nước.
3 Đo nhiệt độ.
4 Ghi lại kết quả vào bảng. (Kẻ lại và vẽ thêm
các dòng cho bảng sau.)
Thời gian/phút
0
1
2
3
4
Nhiệt độ/°C
5 Đun nước.
6 Ghi lại nhiệt độ sau mỗi phút.
7 Lặp lại thao tác cho tới khi nước sôi sùng sục.
Câu hỏi
A1 Vẽ biểu đồ thể hiện các mức nhiệt độ đo được theo thời gian.
A2 Mô tả biểu đồ vừa vẽ. (Nhiệt độ đã tăng nhanh như thế nào?
Sau mỗi phút, nhiệt độ có tăng đều như nhau không?)
A3 Nhiệt độ của nước thay đổi như thế nào trong khi sôi?
Tổng kết
• Nước đá, nước và hơi nước là ba trạng thái khác nhau
của nước.
• Nước đá tan chảy thành nước.
• Nước sôi tạo thành hơi nước.
• Hơi nước ngưng tụ thành nước.
• Nước đóng băng thành nước đá.
5 Các trạng thái của vật chất
74
5.4 Explaining changes of state
Heating solids
When solids are heated they expand.
The particles in solids are arranged in a fixed pattern.
The particles are held together strongly and are tightly
packed.
The particles in the solid vibrate. The heat energy is
transferred to the particles. The more energy the
particles have, the more they vibrate. As the particles
vibrate more, they take up more space. The particles
are still held in position by the attractive forces
between them.
When a solid is heated the particles
vibrate more and take up more space.
Melting solids
When solids are heated even more strongly they melt.
They become liquid.
The particles in the solid vibrate more and more as
heat energy is transferred to them. The particles vibrate
so much that the attractive forces between them are no
longer strong enough to hold them in a fixed pattern.
They are able to slide past one another.
The forces are still strong enough for the particles to
stay in touch with one another. The more the liquid is
heated, the more energy is transferred to the particles
and the more the particles move.
The particles vibrate so much that some
escape the strong forces and can move
around as a liquid.
Boiling liquids
When liquids are heated they evaporate and
eventually boil.
In liquids the particles touch each other. The particles
are held together weakly.
The particles move more as heat energy is transferred
to them. Some particles have enough energy to break
the weak attractive forces holding them together.
These particles can escape into the air as gas particles.
The particles move so quickly that
some escape as a gas.
Questions
1 Describe the arrangement of particles in a solid.
2 What happens to the particles in a solid when they are heated?
3 How do the particles of a liquid behave when they are heated?
4 What happens to the particles when a liquid boils?
75
5 States of matter
5.4 Giải thích sự thay đổi trạng thái của vật chất
Đun nóng chất rắn
Khi đun nóng, chất rắn sẽ nở ra.
Các hạt trong chất rắn được sắp xếp theo trật tự cố
định. Các hạt này được sắp xếp đặc khít và gắn kết chặt
chẽ với nhau.
Các hạt trong chất rắn chỉ dao động xung quanh nó.
Khi nhiệt năng được truyền tới các hạt này, năng lượng
của chúng tăng lên khiến chúng dao động nhiều hơn.
Các hạt dao động càng nhiều, chúng càng chiếm nhiều
không gian hơn. Tuy nhiên, các hạt này vẫn giữ vị trí cố
định bởi lực hút giữa chúng.
Khi đun nóng chất rắn, các hạt sẽ dao
động mạnh hơn và chiếm nhiều không
gian hơn.
Nung chảy chất rắn
Khi nung nóng ở nhiệt độ cao hơn, chất rắn sẽ nóng
chảy và trở thành chất lỏng.
Các hạt trong chất rắn sẽ dao động càng mạnh bởi nhiệt
năng được truyền cho chúng ngày càng lớn. Các hạt
dao động mạnh tới mức lực hút giữa chúng không còn
đủ mạnh để giữ cố định chúng nữa khiến chúng có thể
trượt trên nhau.
Tuy nhiên, các lực này vẫn đủ để giữ các hạt tiếp xúc
với nhau. Chất lỏng càng được đun nóng, năng lượng
truyền tới các hạt càng nhiều hơn, khiến chúng chuyển
động nhiều hơn.
Các hạt dao động mạnh tới mức có thể thắng
được lực hút mạnh giữa chúng, khiến chúng
có thể chuyển động qua lại như chất lỏng.
Đun sôi chất lỏng
Khi đun nóng, các chất lỏng sẽ hóa hơi, rồi sôi.
Các hạt trong chất lỏng tiếp xúc với nhau. Lực hút giữa
chúng tương đối yếu.
Các hạt trong chất lỏng chuyển động nhanh hơn khi
chúng được hấp thụ nhiệt năng. Một vài hạt hấp thụ
đủ năng lượng để thắng lực hút yếu giữa chúng và
thoát vào trong không khí, trở thành các hạt ở thể khí.
Các hạt chuyển động nhanh tới mức có
thể thoát ra dưới dạng khí.
Câu hỏi
1 Mô tả sự sắp xếp các hạt trong chất rắn.
2 Điều gì xảy ra với các hạt trong chất rắn khi bị nung nóng?
3 Các hạt trong chất lỏng hoạt động như thế nào khi bị đun nóng?
4 Điều gì xảy ra với các hạt trong chất lỏng khi sôi?
5 Các trạng thái của vật chất
75
5.4 Explaining changes of state
Cooling gases
The particles in a gas are free to move anywhere
and spread out. There are no forces holding them.
cold surface
When a gas gets cooler it condenses to form
a liquid.
When gas particles reach a cold surface, some of
the heat energy transfers from the particles to the
surface. The particles move less and get closer
together. They form a liquid.
Freezing liquids
When the particles hit a cold surface
their movement slows down.
When a liquid freezes it becomes a solid.
The particles in a liquid move and slide past
each other. As heat energy is transferred from the
particles to the environment, the particles move
more slowly and the liquid gets cooler.
The cooler the liquid is, the less the particles are
able to move or slide past each other. Eventually
the particles have so little energy they can only
vibrate. They become arranged in a fixed pattern
to form a solid.
Particles in a liquid.
Particles in a solid.
Questions
5 What does ‘condense’ mean?
6 What happens to the particles in a gas when they touch a cold surface?
Activity 5.4
Modelling changes in state
SE
Solid to liquid
1 As a group, arrange yourselves as if you are the particles in a solid.
2 Now imagine the particles are being heated. Move as if you are being heated
gently. Move as the particle theory suggests.
3 Imagine the particles are now being heated strongly so that the solid melts
and becomes a liquid. Remember to behave as the particle theory suggests.
Question
A1 Write down the way you had to behave to illustrate the behaviour
of particles as a solid melts.
continued ...
76
5 States of matter
5.4 Giải thích sự thay đổi trạng thái của vật chất
Làm lạnh chất khí
Các hạt trong chất khí chuyển động tự do và lan tỏa
khắp nơi. Không có bất kì lực nào giữ chúng lại.
bề mặt có
nhiệt độ thấp
Khi bị làm lạnh, chất khí sẽ ngưng tụ và trở thành
chất lỏng.
Khi các hạt khí tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ
thấp, một phần nhiệt năng từ các hạt sẽ truyền vào
bề mặt đó. Các hạt sẽ chuyển động chậm hơn, xích
lại gần nhau hơn và trở thành chất lỏng.
Làm đông đặc chất lỏng
Khi các hạt va đập với bề mặt có nhiệt độ
thấp, chuyển động của chúng sẽ chậm dần.
Chất lỏng đông đặc sẽ trở thành chất rắn.
Các hạt trong chất lỏng chuyển động và trượt lên nhau.
Khi các hạt truyền nhiệt năng vào môi trường, chúng
chuyển động chậm dần và hạ nhiệt độ của chất lỏng.
Chất lỏng càng lạnh, các hạt chuyển động hoặc
trượt lên nhau càng ít. Cuối cùng, năng lượng của
các hạt thấp tới mức khiến chúng chỉ có thể dao
động. Khi đó, các hạt này được sắp xếp theo một
trật tự nhất định và trở thành chất rắn.
Các hạt trong chất lỏng.
Các hạt trong chất rắn.
Câu hỏi
5 ‘Ngưng tụ’ là gì?
6 Điều gì xảy ra với các hạt trong chất khí khi chúng tiếp xúc với bề mặt có nhiệt độ thấp?
Hoạt động 5.4
Mô phỏng sự thay đổi trạng thái vật chất
SE
Rắn sang lỏng
1 Làm việc theo nhóm, mỗi một thành viên là một hạt hãy sắp xếp các thành viên để
biểu diễn mô hình hạt trong chất rắn.
2 Bây giờ, hãy tưởng tượng các hạt ấy đang bị đun nóng nhẹ. Dựa trên lý thuyết hạt,
hãy di chuyển để biểu diễn sự chuyển động của các hạt đó.
3 Tưởng tượng các hạt đang bị nung nóng mạnh dẫn đến chất rắn bị nóng chảy và
trở thành chất lỏng. Hãy biểu diễn quá trình này dựa vào lý thuyết hạt.
Câu hỏi
A1 Ghi lại cách em đã làm để mô tả sự hoạt động của các hạt khi chất
rắn nóng chảy.
continued ...
5 Các trạng thái của vật chất
76
5.4 Explaining changes of state
... Modelling changes in state
Liquid to gas
4 As a group arrange yourselves as if you are the particles in a liquid.
5 Imagine the particles are being heated. Move as if you are being
heated gently.
6 Imagine the particles are now being heated strongly so that the liquid boils.
Remember to behave as the particle theory suggests.
Question
A2 Write down the way you had to behave to illustrate the behaviour
of particles as a liquid evaporates and then boils.
Gas to liquid
7 As a group arrange yourselves as if you are the particles in a gas.
8 Imagine a part of the room is a cold surface. As you move near to the
surface you must behave as the particle theory suggests. You must start to
condense to form a liquid.
Question
A3 Write down the way you had to behave to illustrate the behaviour
of particles as a gas condenses to form a liquid.
Liquid to solid
9 Arrange yourselves as the particles in a liquid. Make sure you move as the
particle theory suggests.
10 Now imagine the liquid has been placed in a freezer. Behave as the particle
theory suggests as you become a solid.
Question
A4 Write down the way you had to behave to illustrate the behaviour
of particles as a liquid freezes to form a solid.
Summary
• Particles vibrate or move depending on how much energy
they have.
• Energy can be transferred to or from the particles.
• The energy of the particles can overcome the forces holding
particles together.
77
5 States of matter
5.4 Giải thích sự thay đổi trạng thái của vật chất
Mô phỏng sự thay đổi trạng thái của vật chất
Lỏng sang khí
4 Hãy sắp xếp các thành viên trong nhóm để biểu diễn mô hình hạt trong chất lỏng
5 Tưởng tượng các hạt ấy đang bị đun nhẹ, hãy di chuyển để biểu diễn sự chuyển
động của chúng.
6 Tưởng tượng các hạt này đang bị đun mạnh làm chất lỏng sôi. Hãy biểu diễn
quá trình này dựa vào lý thuyết hạt.
Câu hỏi
A2 Ghi lại cách em đã làm để minh họa hoạt động của các hạt khi chất
lỏng hóa hơi rồi sôi.
Khí sang lỏng
7 Hãy sắp xếp các thành viên trong nhóm để biểu diễn mô hình hạt trong chất khí.
8 Hãy tưởng tượng một phần của căn phòng là một mặt phẳng có nhiệt độ thấp.
Dựa trên lý thuyết hạt, hãy biểu diễn hoạt động của các hạt này khi lại gần nơi
có nhiệt độ thấp. Em phải ngưng tụ để hình thành chất lỏng.
Câu hỏi
A3 Ghi lại cách em đã làm để minh họa hoạt động của các hạt khi chất
khí ngưng tụ thành chất lỏng.
Lỏng sang rắn
9 Dựa trên lý thuyết hạt, hãy sắp xếp các thành viên trong nhóm để biểu diễn
mô hình hạt trong chất lỏng.
10 Bây giờ, hãy tưởng tượng chất lỏng đang được đặt trong ngăn đá tủ lạnh.
Dựa trên lý thuyết hạt, hãy minh họa sự hình thành chất rắn.
Câu hỏi
A4 Ghi lại cách em đã làm để minh họa hoạt động của các hạt khi chất
lỏng đông đặc thành chất rắn.
Tổng kết
• Các hạt dao động hoặc chuyển động phụ thuộc vào mức năng
lượng của chúng.
• Các hạt có thể trao đổi năng lượng với các hạt khác.
• Năng lượng của các hạt có thể thắng được lực hút giữa chúng.
5 Các trạng thái của vật chất
77
Unit 5 End of unit questions
5.1
Copy and complete the following sentences.
a A solid has a ............................... shape. A solid cannot be ............................... .
b
c
d
e
5.2
A liquid has a fixed ............................... and cannot be ............................... .
[4]
Which properties of a solid are shared with a liquid but not with a gas?
Which property is shared by a gas and a liquid?
Which property of a gas means it can be used in a car tyre?
Which property of a liquid is used when petrol (gasoline) is pumped
from the tank to the engine of a car?
[2]
[1]
[1]
[1]
The diagrams below show the arrangement of the particles in a solid, a liquid or a gas.
A
B
a
b
c
d
5.3
Is A a solid, a liquid or a gas?
Is B a solid, a liquid or a gas?
Explain, using the particle theory, what happens when a liquid is heated
and then evaporates.
Explain, using the particle theory, what happens when a liquid is frozen.
[1]
[1]
[2]
[2]
For each of the following terms state which states of matter are involved.
For example:
freezing – a liquid changing to a solid.
a
b
c
78
evaporation
melting
condensation
5 States of matter
[1]
[1]
[1]
Bài 5 Câu hỏi ôn tập cuối bài
5.1
Ghi lại và thành những câu sau.
a Chất rắn có hình dạng ............................... Chất rắn không thể bị ............................... .
b
c
d
e
5.2
Chất lỏng có ............................... cố định và không thể bị ............................... .
[4]
Các tính chất nào của chất rắn giống với chất lỏng nhưng không giống với chất khí?
Chất khí và chất lỏng có tính chất chung nào?
Tính chất nào của chất khí cho thấy nó có thể được sử dụng trong lốp xe ô tô?
Tính chất nào của chất lỏng được ứng dụng trong việc bơm xăng từ bồn chứa vào
trong động cơ của xe ô tô?
[2]
[1]
[1]
[1]
Các hình dưới đây biểu diễn sự sắp xếp của các hạt trong chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí.
A
B
a
b
c
d
5.3
A là chất rắn, chất lỏng hay chất khí?
B là chất rắn, chất lỏng hay chất khí?
Sử dụng lý thuyết hạt để giải thích sự biến đổi khi một chất lỏng bị đun nóng rồi
hóa hơi.
Sử dụng lý thuyết hạt để giải thích sự biến đổi khi một chất lỏng bị đông đặc.
[1]
[1]
[2]
[2]
Với mỗi thuật ngữ dưới đây hãy nêu các trạng thái của vật chất tham gia vào?
Ví dụ:
đông đặc – chất lỏng chuyển thành chất rắn.
a
b
c
hóa hơi
nóng chảy
ngưng tụ
[1]
[1]
[1]
5 Các trạng thái của vật chất
78
5 End of unit questions
5.4
Mercedes heated a liquid and recorded the temperature every minute.
Here are her results.
Time / minutes
Temperature / °C
20
25
19
39
47
56
58
59
58
0
1
2
3
4
5
6
7
8
a
b
c
d
e
f
Copy the axes and labels below, on graph paper. Plot Mercedes’s results
on the grid.
Draw a line of best fit.
Which reading does not fit the pattern?
Suggest a reason for this.
What happens to the temperature between 5 and 8 minutes?
Explain why this happens.
60
50
temperature 40
/ °C
30
20
79
5 States of matter
0
1
2
3
4
5
time / minutes
6
7
8
[4]
[1]
[1]
[1]
[1]
[1]
5 Câu hỏi ôn tập cuối bài
5.4
Mercedes đun nóng một chất lỏng và ghi lại nhiệt độ sau mỗi phút.
Dưới đây là bảng kết quả.
Thời gian/phút
Nhiệt độ/°C
0
1
2
3
4
5
6
7
8
a
b
c
d
e
f
20
25
19
39
47
56
58
59
58
Vẽ lại và ghi tên các trục vào giấy ô li. Vẽ đồ thị kết quả mà Mercedes
thu được.
Vẽ đường xu hướng phù hợp nhất.
Điểm nào lệch ra khỏi đường xu hướng?
Hãy gợi ý một lý do giải thích cho điều này.
Điều gì xảy ra với nhiệt độ chất lỏng từ phút thứ 5 đến phút thứ 8?
Hãy giải thích điều này.
[4]
[1]
[1]
[1]
[1]
[1]
60
50
nhiệt độ (°C) 40
30
20
0
1
2
3
4
5
thời gian (phút)
6
7
8
5 Các trạng thái của vật chất
79
6.1 Metals
Metals are very useful materials.
Materials are the substances from which
objects are made.
There are many different metals. Metals
are used to do lots of different jobs.
Stainless steel does not rust and is strong so
it can be used for cooking pans and bicycle
frames. Stainless steel also conducts heat well,
which is useful for pans.
Iron is used for bridges because it is
strong.
Gold is used for
jewellery because
it is shiny.
Properties of metals
Copper is used for electrical wiring because it
conducts electricity well and it is flexible.
All metals share some properties.
• Metals are usually shiny when
polished or freshly cut.
• Metals ring like a bell when you
hit them.
• Metals are strong and tough. They
do not shatter when dropped and
they do not crack easily. They can
hold large weights without breaking.
• Metals can be shaped by bending
them. They are malleable, which
means that they can be hammered
into shape. They are ductile, which
means that they can be drawn out
into wires.
• Metals don’t melt easily. Mercury
is the only metal that is a liquid at
room temperature.
80
6 Material properties
Iron is malleable.
A lot of heat is needed
to melt metal.
6.1 Kim loại
Kim loại là một trong những vật liệu vô cùng
hữu dụng. Vật liệu là những vật chất làm nên
đồ vật.
Có rất nhiều kim loại khác nhau. Kim loại được
sử dụng để làm rất nhiều việc.
Nhờ tính chất không gỉ và độ cứng cao nên thép
không gỉ được dùng làm chảo nấu và khung xe đạp.
Bên cạnh đó, đặc tính dẫn nhiệt tốt của thép không
gỉ là một ưu điểm để ứng dụng sản xuất chảo.
Sắt được dùng để xây cầu do có độ cứng cao.
Vàng được dùng
làm đồ trang sức
do có bề mặt
bóng.
Tính chất của kim loại
Đồng được dùng làm lõi dây điện do có tính dẫn
điện tốt và dễ uốn.
Các kim loại có những tính chất đặc
trưng như sau:
• Kim loại thường bóng khi mới cắt
hoặc khi được đánh bóng.
• Kim loại khi gõ kêu vang giống
tiếng chuông.
• Kim loại cứng và bền. Chúng không
vỡ và không dễ bị nứt khi bị rơi.
Chúng có thể giữ được vật có trọng
lượng lớn mà không bị vỡ.
• Chúng ta có thể tạo hình cho kim
loại bằng cách uốn. Kim loại dễ uốn/
dát mỏng, có thể tạo hình bằng cách
rèn. Chúng cũng rất dễ kéo sợi nên
có thể kéo thành sợi.
Sắt dễ uốn/dát mỏng.
• Kim loại không dễ bị nung chảy.
Thủy ngân là kim loại duy nhất tồn
tại dưới dạng lỏng ở nhiệt độ phòng.
Cần một nhiệt lượng rất lớn
để nung chảy kim loại.
6 Tính chất của vật liệu
80
6.1 Metals
• Some metals are magnetic. Iron, steel, nickel and
cobalt are magnetic.
• Metals are good conductors of heat.
When you touch them they conduct heat energy
away from the hand so they feel cold.
You can look for these properties when deciding if
something is a metal or not.
You need to remember that:
• the surface of most metals will become dull after
a while
• big lumps of metal are hard to test for bendiness
• bottles and cups ring when they are hit but they
aren’t made of metal.
Questions
1 List ten metals.
2 Why are gold and platinum used for jewellery?
3 Why is copper so useful?
4 What are Olympic medals made from?
5 What do ‘malleable’ and ‘ductile’ mean?
Activity 6.1
Properties of metals
SE
Investigate the metal items you have been given.
• Describe each item.
• State which metal or metals it is made of.
• Suggest which property of the metal is important in the function of
this item.
Make a table of your results like this.
Item
electrical wire
Metal
copper
Useful property
It conducts electricity. It is ductile.
Summary
• Metals are shiny and strong.
• Metals are malleable and ductile.
• Metals are good conductors of heat and electricity.
81
6 Material properties
The metal of the hammer
head feels colder than the
rubber handle.
6.1 Kim loại
• Một số kim loại có từ tính như sắt, thép, niken và
coban.
• Kim loại là chất dẫn nhiệt tốt.
Khi chạm tay vào kim loại, nhiệt lượng từ tay ta
truyền sang kim loại nên tạo cho ta cảm giác lạnh.
Em cần dựa vào những tính chất trên của kim loại để
kiểm tra một chất có phải là kim loại hay không.
Cần lưu ý:
• Sau một thời gian, bề mặt của đa số kim loại bị
xỉn đi.
• Miếng kim loại lớn khó kiểm tra được tính dễ uốn.
• Chai lọ hay ly cốc cũng sẽ kêu vang khi gõ nhưng
chúng không được làm từ kim loại.
Câu hỏi
1 Hãy liệt kê 10 kim loại.
2 Vì sao vàng và platin được ứng dụng làm đồ trang sức?
3 Vì sao đồng rất hữu ích?
4 Vật liệu nào dùng để chế tạo huy chương Olympic?
5 Giải thích thuật ngữ ‘dễ uốn/dát mỏng’ và ‘dễ kéo sợi’.
Chạm vào đầu búa kim loại sẽ
cảm thấy lạnh hơn khi chạm
vào cán búa bằng cao su.
Hoạt động 6.1
Tính chất của kim loại
SE
Khảo sát các vật bằng kim loại mà em được cung cấp.
• Mô tả mỗi vật.
• Chỉ ra vật đó được làm từ kim loại hoặc các loại kim loại nào?
• Đặc tính quan trọng nào của kim loại phù hợp với chức năng của vật đó.
Lập một bảng kết quả theo mẫu sau:
Vật
Dây điện
Kim loại
Đồng
Đặc tính hữu dụng
Dẫn điện, dễ kéo sợi.
Tóm tắt
• Kim loại bóng và chắc chắn.
• Kim loại dễ uốn/dát mỏng và dễ kéo sợi.
• Kim loại là chất dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
6 Tính chất của vật liệu
81
6.2 Non-metals
Non-metals are useful, often because of their chemical
reactions. There is a lot of variation between non-metals.
Properties shared by almost all non-metals
• Non-metals look dull. They do not reflect light very well
and the surface is not as smooth as metals.
• Non-metals that are solids are brittle.
• Most non-metals do not conduct heat energy well. This
is useful because some can be used to make handles for
cooking pans, for example.
• Most non-metals do not conduct electricity. This is useful
because some can be used to make coverings for electric
cables and plugs, for example.
Properties shared by many non-metals
• Non-metals are not as strong or hardwearing as metals.
• Many non-metals are gases.
• The non-metals that are not gases have low melting
points and low boiling points.
Sulfur is added to
rubber to make it hard.
82
Pure oxygen is used
in hospitals for
people with breathing
difficulties.
6 Material properties
The balloons are
filled with helium.
Chlorine is used to
kill bacteria.
6.2 Phi kim
Phi kim rất hữu ích bởi các phản ứng hóa học của chúng. Có
rất nhiều sự khác biệt giữa các phi kim.
Tính chất của hầu hết các phi kim:
• Các phi kim thường không bóng. Phi kim không phản xạ
ánh sáng tốt và bề mặt không trơn nhẵn như kim loại.
• Phi kim giòn khi ở trạng thái rắn.
• Đa số các phi kim không dẫn nhiệt tốt nên được ứng dụng
để làm tay cầm cho các vật dụng như chảo nấu.
• Đa số các phi kim không dẫn điện nên được ứng dụng để
làm vỏ bọc các vật dụng như dây cáp hay phích cắm điện.
Tính chất của nhiều phi kim:
• Phi kim không cứng bằng kim loại và chịu mài mòn kém
hơn kim loại.
• Nhiều phi kim tồn tại ở dạng khí.
• Các phi kim không ở dạng khí có nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi thấp.
Lưu huỳnh được thêm
vào để làm tăng độ cứng
của cao su.
Oxi nguyên chất được sử
dụng trong bệnh viện để
trợ giúp các bệnh nhân
khó thở.
Bóng bay được bơm
khí heli.
Clo được dùng để
diệt khuẩn.
6 Tính chất của vật liệu
82
6.2 Non-metals
Carbon is used to purify water.
Silicon is used to make computer chips.
Questions
1 Name five non-metals, other than sulfur and helium.
2 What is sulfur used for?
3 What property of the gas helium makes it useful in balloons?
Activity 6.2
Researching non-metals
Your teacher will give you a list of non-metals to choose from.
Choose one non-metal. Use reference books and the internet to find out
about it.
Here are some questions you could research.
• What is it used for?
• What are its properties?
• Where is it found?
• Does the non-metal need to be processed before it can be used? If so, how
is this done?
• Are there any interesting facts about it?
Present your research as a report or as a poster.
Summary
• Non-metals have low melting points and are brittle.
• Many are gases.
• They do not conduct electricity or heat energy well.
83
6 Material properties
6.2 Phi kim
Cacbon được dùng để lọc nước.
Silic được dùng để làm các con chíp máy tính.
Câu hỏi
1 Kể tên 5 phi kim ngoài lưu huỳnh và heli.
2 Ứng dụng của lưu huỳnh là gì?
3 Tính chất nào của khí heli được ứng dụng trong bóng bay?
Hoạt động 6.2
Nghiên cứu về phi kim
Giáo viên sẽ cung cấp cho em một danh sách các phi kim để lựa chọn.
Chọn 1 phi kim từ danh sách trên. Sử dụng sách tham khảo và tài liệu trên
internet để nghiên cứu về phi kim đó.
Dưới đây là một số câu hỏi em có thể nghiên cứu.
• Phi kim đó được dùng để làm gì?
• Phi kim đó có những tính chất nào?
• Phi kim đó được tìm thấy ở đâu?
• Cần quá trình xử lý trước khi đưa phi kim đó vào sử dụng không? Nếu có,
nó được xử lý như thế nào?
• Có bất kì sự kiện thú vị nào về phi kim đó không?
Trình bày nghiên cứu của em trước lớp dưới dạng báo cáo hoặc áp phích.
Tóm tắt
• Phi kim có nhiệt độ nóng chảy thấp và giòn.
• Nhiều phi kim là chất khí.
• Các phi kim dẫn nhiệt hoặc dẫn điện kém.
6 Tính chất của vật liệu
83
6.3 Comparing metals and non-metals
Metals and non-metals have different properties.
Metals
Non-metals
• Most are solid at room temperature.
• They are shiny.
• They do not shatter.
• They conduct heat energy well.
• They conduct electricity.
• They are malleable.
• They are ductile.
• They make a ringing sound when hit.
• Many are gases at room temperature.
• They are dull.
• They are brittle.
• They do not conduct heat energy well.
• Most do not conduct electricity.
Where are metals and non-metals used here?
Questions
1 List five objects in the photograph that are made of metal and five that
are made of a non-metal.
2 A material is dull, brittle and does not conduct electricity. Is it a metal or a
non-metal?
3 Mercury is a metal. Why is it unusual?
4 Write down two things that a metal can do but a non-metal cannot.
84
6 Material properties
6.3 So sánh kim loại và phi kim
Kim loại và phi kim có những tính chất khác nhau.
Kim loại
• Đa số là chất rắn ở nhiệt độ phòng.
• Bóng.
• Không dễ vỡ.
• Dẫn nhiệt tốt.
• Dẫn điện.
• Dễ uốn/dát mỏng.
• Dễ kéo sợi.
• Tạo tiếng vang khi gõ.
Phi kim
• Nhiều phi kim là chất khí ở nhiệt độ phòng.
• Không bóng.
• Giòn.
• Dẫn nhiệt kém.
• Đa số không dẫn điện.
Trong hình, kim loại và phi kim được sử dụng vào mục đích gì?
Câu hỏi
1 Liệt kê trong hình 5 vật được làm từ kim loại, 5 vật được làm từ phi kim.
2 Vật liệu không bóng, giòn và không dẫn điện là kim loại hay phi kim?
3 Thủy ngân là kim loại. Tại sao nó lại khác thường?
4 Viết ra 2 điều có thể thực hiện được với kim loại còn phi kim thì không.
6 Tính chất của vật liệu
84
6.3 Comparing metals and non-metals
Activity 6.3
Investigating materials
SE
Your teacher will give you several different materials.
Examine each material closely and test it to identify which are metals and
which are non-metals.
You will need to ask a number of questions for each of the materials you
investigate.
• What does the material look like? Is it shiny or dull?
• Does it make a ringing sound when you hit it?
• Is it brittle?
• Can you bend it?
• Does it feel hot or cold to the touch?
• Does it conduct electricity? To test this, set up a circuit as shown in the
diagram. Before you start, check that the lamp is working by connecting
the crocodile clips together with no test material. When you carry out a
test, make sure you have good contact between the crocodile clips and your
test material.
If the lamp goes on,
the material conducts
the electricity.
Connect the material
you want to test here.
Testing a material to see if it conducts electricity.
Questions
A1 Construct a table for the collection of your results. Decide if
each material is a metal or a non-metal.
A2 Were any of the materials hard to place in the metals or nonmetals groups? Explain your answer.
A3 Which do you think was the best test to distinguish between
metals and non-metals? Explain your answer.
Summary
• Metals and non-metals have different properties.
• When you investigate materials to see if they are metals or nonmetals you need to look at more than one property.
85
6 Material properties
6.3 So sánh kim loại và phi kim
Hoạt động 6.3
Nghiên cứu vật liệu
SE
Giáo viên sẽ cung cấp cho em một số vật liệu khác nhau.
Kiểm tra cẩn thận từng vật liệu và xác định nó là kim loại hay phi kim.
Khi khảo sát mỗi vật liệu, em cần trả lời các câu hỏi sau:
• Vật liệu đó trông như thế nào? Bóng hay không bóng?
• Vật liệu có tạo tiếng vang khi em gõ vào không?
• Nó có giòn không?
• Có thể bẻ cong được nó không?
• Em cảm thấy nóng hay lạnh khi chạm vào vật liệu?
• Nó có dẫn điện không? Để kiểm tra tính chất này, hãy lắp một mạch điện
như trong hình. Trước khi bắt đầu, hãy kiểm tra xem đèn có sáng hay
không bằng cách nối hai đầu kẹp cá sấu với nhau mà không có vật liệu. Khi
tiến hành thí nghiệm, em hãy chắc chắn rằng các đầu kẹp cá sấu tiếp xúc
tốt với vật liệu mà em nghiên cứu.
Nếu bóng đèn sáng,
chứng tỏ rằng vật liệu
của em dẫn điện.
Nối các vật liệu em
nghiên cứu vào đây.
Kiểm tra tính dẫn điện của vật liệu.
Câu hỏi
A1 Lập bảng kết quả và xác định từng vật liệu là kim loại hay
phi kim.
A2 Có vật liệu nào khó phân loại hay không? Giải thích.
A3 Thí nghiệm nào hiệu quả nhất để phân biệt giữa kim loại
và phi kim. Giải thích.
Tóm tắt
• Kim loại và phi kim có những tính chất khác nhau.
• Cần xem xét nhiều hơn 1 tính chất để phân biệt một vật liệu là kim
loại hay phi kim.
6 Tính chất của vật liệu
85
6.4 Everyday materials and their properties
Many different materials are used to make the clothes you wear, the buildings you
live in and everything you use each day. We make things out of materials with the
properties that we need for a particular purpose.
Plastics come in many
different types, with
different properties.
Some plastics are
flexible, lightweight
and easily shaped.
Fibres can be natural
(made from living
materials, such as silk
or cotton) or synthetic
(made from other
chemicals). Fibres are
tiny threads so they can
be strong and bendy.
Ceramics can withstand
high temperatures.
They are hard, brittle
and very strong.
Ceramics are used for
floor tiles, sinks and
the tiles on the outside
of the space shuttle.
Glass is transparent or
translucent. It is hard
but very brittle. It can
be coloured.
Let’s think about two of these materials – glass and plastic. How do their
properties help us to choose which one we should use to make an object?
Glass is used in windows, in bottles and jars for food and drink, glasses to drink
from, beakers and other science equipment.
Plastics may be used for drinking cups, bowls for washing in, bottles and jars for
food and for drink, hose pipes, window frames and many other uses.
Glass
Glass is usually transparent. This
means you can see through it. This
property is good for windows. It is also
useful to see the contents of jars
and bottles.
Glass is waterproof. It does not react
with the food or drink inside the jar
or bottle.
Glass is cheap to make and can be made
in many shapes. It can be recycled.
But glass is heavy and can break easily.
These properties may be a disadvantage
for some uses. Some glass is treated so
that it can be heated without breaking.
86
6 Material properties
6.4 Vật liệu thường ngày và đặc tính của chúng
Quần áo, nhà cửa và mọi vật xung quanh em được làm từ rất nhiều vật liệu khác
nhau. Chúng ta có thể lựa chọn các vật liệu có tính chất phù hợp để làm ra các sản
phẩm tùy theo mục đích cụ thể mà chúng ta mong muốn.
Nhựa có nhiều loại khác
nhau với các tính chất
khác nhau. Một số loại
nhựa dẻo, nhẹ và dễ tạo
hình.
Vải sợi tự nhiên (tạo từ
các chất liệu tự nhiên như
lụa hay sợi cotton) hoặc
vải sợi tổng hợp (tạo từ
các hóa chất) là tập hợp
các sợi siêu nhỏ kết lại với
nhau, nên chúng khá chắc
chắn và dễ uốn.
Gốm sứ có tính cứng,
giòn, chịu nhiệt và chịu lực
tốt nên được sử dụng làm
gạch lát sàn, bồn rửa hay
phủ bên ngoài tàu vũ trụ.
Thủy tinh trong suốt
hoặc thủy tinh mờ đục có
tính cứng nhưng rất giòn.
Ngoài ra ta có thể nhuộm
màu lên thủy tinh.
Hãy xem xét hai vật liệu – thủy tinh và nhựa. Những tính chất của hai vật liệu này
giúp ích gì trong việc lựa chọn chúng để chế tạo đồ vật?
Thủy tinh được dùng làm cửa sổ, chai lọ, bình đựng thực phẩm, cốc đựng đồ uống,
cốc thủy tinh hay các dụng cụ thí nghiệm khoa học.
Nhựa có thể được dùng làm cốc, bát, chai lọ, bình đựng thực phẩm và thức uống,
vòi nước, khung cửa sổ hay nhiều vật dụng khác.
Thủy tinh
Thủy tinh thường trong suốt, cho phép
ta nhìn xuyên qua nó. Đặc tính hữu ích
này được ứng dụng để làm cửa sổ, bình
hoặc chai lọ để quan sát được các vật bên
trong.
Thủy tinh là vật liệu không thấm nước.
Nó không phản ứng với thức ăn hoặc đồ
uống đựng bên trong bình hoặc chai lọ.
Chi phí sản xuất thủy tinh thấp. Đồng
thời, thủy tinh cũng dễ tạo hình và có thể
tái chế.
Tuy nhiên, nặng và dễ vỡ là những tính
chất bất lợi khi sử dụng thủy tinh. Hiện
nay, một số loại thuỷ tinh được xử lí để
không bị vỡ khi gặp nóng.
6 Tính chất của vật liệu
86
6.4 Everyday materials and their properties
Plastic
Plastic can be transparent or opaque. It can be
moulded into many shapes.
Plastic can be used for containers for food and drink.
It does not react with the food.
Plastic is light in weight, and can be coloured brightly.
Some plastic can be recycled.
But plastic takes a very long time to break down and
this causes problems with disposal and litter. Plastic
may be affected by heat and may change shape.
Questions
A+I
1 a Give two properties that glass and plastic always share.
b Give two properties that glass and plastic
sometimes share.
2 What advantages do bottles made from plastic have?
3 What disadvantages are there when you use
plastic bottles?
4 Why are plastic bowls not used for heating on a cooker?
5 Look at the photographs of the toys. Which type of
material is most suitable for making a toy for a baby?
Give reasons for your choice.
6 What are the disadvantages of using metal for a toy for
a baby?
7 Why is plastic often used for children’s toys?
8 What properties would you look for in materials to
Toys made from different materials.
make a kite?
A+I
A+I
A+I
A+I
A+I
A+I
A+I
Activity 6.4
Materials and their properties
SE
The properties of materials determine the use you can make of them.
For each of the materials you are given, list the properties and suggest a use
for the material. Record your results in a table.
Summary
• There are many different materials.
• Different materials have different properties.
• The use you make of a material depends on its properties.
87
6 Material properties
6.4 Các vật liệu thường ngày và đặc tính của chúng
Nhựa
Nhựa có thể trong suốt hoặc không trong suốt. Ta có
thể đúc nhựa thành nhiều hình dạng khác nhau.
Nhựa không phản ứng với thực phẩm nên dùng để
sản xuất sản phẩm đựng thức ăn, đồ uống.
Nhựa nhẹ và có thể nhuộm màu, một số loại nhựa có
thể tái chế được.
Tuy nhiên, phải mất thời gian rất lâu để nhựa có thể
phân huỷ và điều này gây ra các vấn đề về rác thải và tiêu
hủy. Nhựa có thể bị biến dạng và bị tác động bởi nhiệt.
A+I
A+I
A+I
A+I
A+I
A+I
A+I
A+I
Câu hỏi
1 a Nêu 2 tính chất luôn luôn giống nhau của thủy tinh
và nhựa.
b Nêu 2 tính chất có đôi lúc giống nhau của thủy tinh
và nhựa.
2 Nêu những ưu điểm của chai lọ được làm từ nhựa.
3 Nêu những nhược điểm của chai lọ được làm từ nhựa.
4 Vì sao người ta không đun nấu bằng bát nhựa?
5 Quan sát hình bên và cho biết vật liệu nào phù hợp
nhất để làm đồ chơi trẻ em? Giải thích.
6 Nêu những nhược điểm của đồ chơi trẻ em làm bằng
kim loại.
7 Vì sao người ta thường làm đồ chơi trẻ em bằng nhựa?
8 Để làm một chiếc diều, ta cần vật liệu có tính chất gì?
Đồ chơi được làm từ những vật liệu
khác nhau.
Hoạt động 6.4
Vật liệu và các tính chất của chúng
SE
Tính chất của vật liệu sẽ quyết định ứng dụng của chúng.
Hãy nêu những tính chất và ứng dụng của mỗi vật liệu em nhận được vào
bảng kết quả.
Tóm tắt
• Có rất nhiều vật liệu khác nhau.
• Các vật liệu khác nhau có các tính chất khác nhau.
• Tính chất của vật liệu sẽ quyết định ứng dụng của chúng.
6 Tính chất của vật liệu
87
Unit 6 End of unit questions
6.1
a
Copy the paragraph and choose words from the list to complete it.
Each word may be used once, more than once or not at all.
brittle
electricity
conduct
cut
malleable
ductile
metal
ring
Metals are shiny when freshly ............................... or polished. They are
strong and if you tap them they ............................... like a bell.
Metals ............................... heat energy and ............................... .
Metals are ............................... , which means they can be beaten into shape.
b
6.2
They are ............................... , which means they can be drawn out into wires.
[6]
State three differences between metals and non-metals.
[3]
The table gives information about the melting points and boiling points of
some metals and non-metals.
Substance
gold
lead
copper
helium
oxygen
mercury
aluminium
nickel
sulfur
sodium
a
Melting point / °C
1064
328
1082
−270
–219
–39
660
1455
119
98
Copy and complete the tally charts below.
up to 0
0 to 499
500 to 999
1000 to 1499
88
Boiling point / °C
2850
1750
2580
–269
–183
357
2400
2150
445
900
6 Material properties
Boiling point / °C
up to 0
0 to 999
1000 to 1999
2000 to 2999
Tally
[2]
Bài 6 Câu hỏi ôn tập cuối bài
6.1
a
Ghi lại và dùng những từ khóa đã cho để hoàn thành đoạn văn sau.
Với mỗi từ, em có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng.
giòn
điện
dẫn
cắt
dễ uốn/dát mỏng
dễ kéo sợi
kim loại
kêu vang
Kim loại bóng khi mới ............................... hay được đánh bóng.
Kim loại chịu lực và khi em gõ vào nó, nó sẽ ............................... giống tiếng chuông.
Kim loại ............................... nhiệt và ............................... .
Kim loại ............................... , giúp ta có thể dễ dàng tạo hình cho chúng.
b
6.2
Kim loại ............................... , giúp ta dễ dàng kéo chúng thành những sợi dài.
[6]
Nêu 3 tính chất khác biệt giữa kim loại và phi kim.
[3]
Bảng sau cung cấp thông tin về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số kim
loại và phi kim.
Chất
Vàng
Chì
Đồng
Heli
Oxi
Thủy ngân
Nhôm
Niken
Lưu huỳnh
Natri
a
Nhiệt độ nóng chảy/°C
Nhiệt độ sôi/°C
1064
328
1082
−270
–219
–39
660
1455
119
98
2850
1750
2580
–269
–183
357
2400
2150
445
900
Ghi lại và hoàn thành các bảng sau.
Nhiệt độ sôi/°C
Dưới 0
Từ 0 đến 499
Từ 500 đến 999
Từ 1000 đến 1499
Số lượng
Dưới 0
Từ 0 đến 999
Từ 1000 đến 1999
Từ 2000 đến 2999
6 Tính chất của vật liệu
[2]
88
6 End of unit questions
Use this grid to help you plan your own frequency diagrams.
4
3
number of
metals and 2
non-metals
1
0
up to 0
0–499
500—999 1000–1499
melting point / °C
b
c
d
e
f
g
6.3
Plot the tallied figures on two separate frequency diagrams.
Which metals and/or non-metals are gases at a room temperature of 25 °C?
Which metals and/or non-metals are liquid at a room temperature of 25 °C?
Which metals and/or non-metals are solid at a room temperature of 25 °C?
Which metal or non-metal has the smallest difference between its melting
point and its boiling point?
Which metal or non-metal has the largest difference between its melting point
and its boiling point?
[6]
[1]
[1]
[2]
[1]
[1]
For each of the statements below choose one of the materials from the list.
Each material may be used once, more than once or not at all.
aluminium glass gold helium mercury
paper plastic steel straw wood
a
b
c
d
e
f
89
This metal is very strong and is used to build bridges.
This metal is used for jewellery because it stays shiny and can be made
into many shapes.
This is not a metal and is lightweight. It can be used for making bottles.
This metal is very light and is used for building aircraft.
This is not a metal and can be used for making the roofs of houses.
This material is made from wood and can be made into thin sheets.
You can write on it.
6 Material properties
[1]
[1]
[1]
[1]
[1]
[1]
6 Câu hỏi ôn tập cuối bài
Sử dụng giấy kẻ ô li để vẽ biểu đồ tần suất.
4
3
Số lượng
kim loại và
phi kim
2
1
0
Dưới 0
0–499
500—999 1000–1499
Nhiệt độ nóng chảy/°C
b
c
d
e
f
g
6.3
Vẽ hai biểu đồ xác suất tương ứng với số liệu hai bảng vừa hoàn thành.
Kim loại và/hoặc phi kim nào là chất khí ở nhiệt độ phòng (25°C)?
Kim loại và/hoặc phi kim nào là chất lỏng ở nhiệt độ phòng (25°C)?
Kim loại và/hoặc phi kim nào là chất rắn ở nhiệt độ phòng (25°C)?
Kim loại hoặc phi kim nào có nhiệt độ nóng chảy và điểm sôi chênh lệch nhỏ nhất?
Kim loại hoặc phi kim nào có nhiệt độ nóng chảy và điểm sôi chênh lệch lớn nhất?
[6]
[1]
[1]
[2]
[1]
[1]
Hãy chọn 1 vật liệu trong danh sách phù hợp với mỗi mệnh đề sau đây.
Với mỗi vật liệu, em có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng.
nhôm thủy tinh vàng heli thủy ngân
giấy nhựa thép rơm gỗ
a
b
c
d
e
f
Kim loại này chịu lực tốt và được dùng để xây cầu.
Kim loại này được dùng làm đồ trang sức vì bề mặt bóng và dễ tạo hình.
Vật liệu này không phải kim loại, nhẹ và được dùng để làm chai lọ.
Kim loại này rất nhẹ và được dùng để sản xuất máy bay.
Vật liệu này không phải kim loại và được dùng để làm mái nhà.
Vật liệu này được làm từ gỗ, có thể tạo thành các bản mỏng và viết chữ lên đó.
6 Tính chất của vật liệu
[1]
[1]
[1]
[1]
[1]
[1]
89
7.1 Acids and alkalis
Acids are everywhere
Many things contain acid. Some
foods contain acid. They have a
sour, sharp, tangy taste. Lemons
and limes taste sour. They
contain citric acid. This is a
weak acid.
Common acids in the laboratory
are hydrochloric acid, sulfuric
acid and nitric acid.
Foods containing fruits often contain acids.
Questions
1 Name a food that contains an acid.
2 Describe the taste of lemons and limes.
Some acids are dangerous
Some acids are strong. They
are corrosive. The bottles
have a hazard warning label.
If strong acid gets on your skin
it will dissolve it. You will get a
chemical burn. Always use eye
protection when using acids.
Acids can be diluted with water.
This makes them less dangerous.
Dilute acids are still harmful
or irritant. The bottles have
hazard warning labels.
If you spill acid, wash the area
with lots of water. The water
dilutes the acid.
90
7 Material changes
7.1 Axit và kiềm
Axit có ở mọi nơi
Rất nhiều vật có chứa axit. Một
số thực phẩm cũng chứa axit.
Chúng có vị chua, vị gắt và có
mùi đặc trưng. Ví dụ: chanh vàng
và chanh xanh đều có vị chua
của axit citric – một axit yếu.
Một số axit phổ biến trong
phòng thí nghiệm có thể kể
đến như axit clohiđric, axit
sunfuric và axit nitric.
Các thực phẩm có thành phần hoa quả thường chứa axit.
Câu hỏi
1 Kể tên một loại thực phẩm chứa axit.
2 Miêu tả hương vị của chanh vàng và chanh xanh.
Một số axit nguy hiểm
Một vài axit mạnh có tính ăn
mòn. Trên mỗi lọ chứa các loại
axit này sẽ được dán nhãn cảnh
báo nguy hiểm. Nếu các axit
mạnh tiếp xúc với da sẽ khiến da
bị ăn mòn, gây nên các vết bỏng
hóa chất. Vì vậy, trong trường
hợp phải sử dụng axit, em cần sử
dụng kính bảo hộ.
Nước có thể pha loãng axit, làm
giảm mức độ nguy hiểm của axit.
Tuy nhiên, axit loãng vẫn độc và
có tính kích ứng. Vậy nên, các
lọ chứa của chúng vẫn được dán
nhãn cảnh báo nguy hiểm.
Trong trường hợp axit bị đổ, cần
rửa khu vực có axit với nhiều
nước để pha loãng axit.
7 Sự biến đổi của vật chất
90
7.1 Acids and alkalis
Alkalis are everywhere
Many cleaning products contain alkali. Sodium hydroxide is a strong alkali.
Strong alkalis are dangerous. They are corrosive.
If strong alkali gets on your skin, it dissolves your skin. Your skin feels soapy.
You get a chemical burn. Alkalis are harmful if you get them in your eyes. Always
wear eye protection when using alkalis.
Alkalis can be diluted with water. This makes them less dangerous.
Common alkalis found in the laboratory are sodium hydroxide,
potassium hydroxide and calcium hydroxide.
Acids and alkalis are chemical opposites.
They can cancel each other out when
they are mixed together.
Questions
3 What does ‘corrosive’ mean?
4 What should you do if you spill acid?
All these products contain alkalis.
Working safely with acids and alkalis
When you handle chemicals you should:
• stand up to work, so that if you spill something it does
not spill onto you
• wear safety glasses, so nothing gets into your eyes
• take the top off the bottle and place it upside down
on the work surface, so that it does not get acid onto
the surface or dirt into the acid
• replace the bottle top as soon as you finish using the
bottle. This prevents spills and replacing the wrong
top on the wrong bottle.
Strong sodium hydroxide is corrosive.
Activity 7.1
Produce a poster
Produce a poster about acids and alkalis. Make sure that your information
is presented clearly and is accurate.
Summary
• Acids and alkalis are everywhere.
• Some acids and alkalis are dangerous.
• Dangerous chemicals have hazard warning labels.
• Acids and alkalis are chemical opposites.
91
7 Material changes
7.1 Axit và kiềm
Kiềm có ở mọi nơi
Kiềm có trong nhiều sản phẩm tẩy rửa. Natri hiđroxit là một loại kiềm mạnh. Các
loại kiềm mạnh như vậy có tính ăn mòn và rất nguy hiểm.
Kiềm mạnh khi tiếp xúc với da sẽ khiến da bị ăn mòn. Da em sẽ có cảm giác như
chạm vào xà phòng và có thể gây ra các vết bỏng hóa chất. Kiềm có hại cho mắt, vì
vậy, khi sử dụng kiềm, em cần đeo kính bảo hộ.
Nước có thể pha loãng kiềm, làm giảm tính nguy hiểm của kiềm.
Một số loại kiềm được dùng phổ biến trong phòng thí nghiệm có thể
kể đến như natri hiđroxit, kali hiđroxit hay canxi hiđroxit.
Axit và kiềm là hai loại hóa chất đối kháng.
Chúng trung hòa nhau khi được trộn lẫn.
Câu hỏi
3 ‘Ăn mòn’ có nghĩa là gì?
4 Em nên làm gì khi bị đổ axit?
Các sản phẩm chứa kiềm.
Làm việc an toàn với axit và kiềm
Khi làm việc với các hóa chất, em nên:
• Đứng khi làm việc, để nếu hóa chất bị đổ, chúng sẽ
không đổ vào người.
• Đeo kính bảo hộ, để ngăn mọi thứ tiếp xúc với mắt.
• Khi mở lọ hóa chất, để nắp lọ ngửa lên trên bề mặt
bàn làm việc, để tránh axit dính trên bàn hoặc dính
bụi bẩn.
• Đóng nắp bình ngay sau khi sử dụng, để tránh bị đổ
hóa chất và tránh đóng nhầm nắp.
Natri hiđroxit đặc có tính ăn mòn.
Hoạt động 7.1
Thiết kế áp-phích
Thiết kế một áp-phích về axit và kiềm với các thông tin được trình bày rõ
ràng và chính xác.
Tổng kết
• Axit và kiềm có ở mọi nơi.
• Một số loại axit và kiềm có thể gây nguy hiểm.
• Các loại hóa chất nguy hiểm được dán nhãn cảnh báo.
• Axit và kiềm là hai loại hóa chất có tính đối kháng.
7 Sự biến đổi của vật chất
91
7.2 Is it an acid or an alkali?
These three containers all look the same.
One contains water, one contains acid
and one contains alkali.
Which is which?
You can tell them apart when you add a
few drops of red cabbage juice.
Red cabbage juice can be used as an
indicator. An indicator is one colour
in an acid and a different colour in
an alkali.
Indicators can be made from the brightly
coloured berries, flowers and other parts
of plants. These include:
• red cabbage
• blackcurrant
• beetroot.
hydrochloric acid
Questions
1 How does an indicator show the difference
between an acid and an alkali?
2 What colour does red cabbage juice go when it
is added to lemon juice?
A+I
Litmus
Litmus is a very common indicator. It is a dye.
Litmus turns red in acids. Litmus turns blue in alkalis.
Litmus turns purple when it is in a neutral substance. This is a
substance that is neither acid nor alkali.
Litmus turns purple in water. Water is neutral. This means water is
neither an acid nor an alkali.
Substance
hydrochloric acid
sodium hydroxide
water
lemon juice
calcium hydroxide
92
7 Material changes
Litmus colour
red
blue
purple
red
blue
Type of substance
acid
alkali
neutral
acid
alkali
water
sodium hydroxide
7.2 Đó là axit và kiềm
Nhìn bên ngoài, ba cốc chất lỏng này có vẻ giống
nhau. Tuy nhiên, thật ra, một cốc chứa nước,
một cốc chứa axit và cốc còn lại chứa kiềm.
Cốc nào chứa chất gì?
Nhỏ vài giọt nước bắp cải tím vào các dung
dịch trên có thể giúp em nhận biết các chất này.
Nước bắp cải tím là một loại chất chỉ thị.
Chất chỉ thị sẽ thể hiện một màu trong môi
trường axit và thể hiện một màu khác trong
môi trường kiềm.
Chất chỉ thị có thể chiết xuất từ các quả
mọng, hoa hay các bộ phận khác của một số
loại thực vật như:
• Bắp cải tím
• Quả lý chua đen
• Củ cải đỏ
axit clohiđric
nước
natri hiđroxit
Câu hỏi
A+I
1 Chất chỉ thị phân biệt axit và kiềm như thế nào?
2 Nước bắp cải tím sẽ có màu gì khi đổ vào nước
chanh?
Giấy quỳ
Giấy quỳ là một chất chỉ thị vô cùng phổ biến. Đó là một loại thuốc nhuộm.
Giấy quỳ chuyển đỏ khi tiếp xúc với axit, chuyển xanh khi tiếp xúc với kiềm.
Giấy quỳ sẽ có màu tím khi tiếp xúc với chất trung tính – loại chất
không phải axit hay kiềm.
Trong nước, quỳ có màu tím. Điều này chứng tỏ nước là chất trung
tính – không phải axit cũng không phải kiềm.
Chất
axit clohiđric
natri hiđroxit
nước
nước chanh
canxi hiđroxit
Màu của giấy quỳ
đỏ
xanh lam
tím
đỏ
xanh lam
Loại chất
axit
kiềm
trung tính
axit
kiềm
7 Sự biến đổi của vật chất
92
7.2 Is it an acid or an alkali?
Questions
3 What does litmus do when it is put into
sodium hydroxide?
4 What colour does litmus change to in an acid?
5 Is water an acid, alkali or neutral? Give the reason
for your answer.
Activity 7.2
Making your own indicator solution
SE
1 Cut up the plant material
you have been given.
2 Place some in a pestle and
mortar and crush it.
3 Add a little methylated
spirit. Safety: check with
your teacher before you use
this. It is flammable and
dangerous if you breathe
it in.
4 Crush the plant
material again.
5 Use a pipette to transfer the
liquid into a test tube.
6 Use the liquid you collect
to test the substances you
are given.
7 Make a table to record the
chemicals you tested and
the colours you see.
methylated spirit
plant
pieces
pestle
mortar
2 Crush the plant pieces.
3 Add a little methylated
spirit.
pipette
4 Keep crushing until the
colour comes out.
5 Use a pipette to put the
Summary
• An indicator changes colour in an acid or alkali.
• Some plant materials make good indicators.
• Litmus is red in acids and blue in alkalis.
• Substances that are neither acid nor alkali are called neutral.
93
7 Material changes
liquid into a test tube.
7.2 Đó là axit và kiềm
Câu hỏi
3 Giấy quỳ sẽ biến đổi như thế nào khi cho vào dung
dịch natri hiđroxit?
4 Giấy quỳ sẽ đổi màu như thế nào khi cho vào dung
dich axit?
5 Nước là axit, kiềm hay chất trung tính? Vì sao?
Hoạt động 7.2
Tự làm chất chỉ thị
SE
1 Cắt nhỏ mẫu thực vật được
cung cấp.
2 Dùng chày và cối để nghiền
nát chúng.
3 Cho một chút cồn metylic
vào hỗn hợp. Lưu ý: Hỏi ý
kiến của giáo viên trước khi
tiến hành bởi cồn là chất dễ
cháy và nguy hiểm nếu hít
phải.
4 Tiếp tục nghiền mẫu thực
vật.
5 Dùng ống hút pipet để thu
dung dịch vào ống nghiệm.
6 Dùng dung dịch trong ống
nghiệm đó để thử hóa chất
được cung cấp.
7 Lập bảng để ghi lại kết quả
thí nghiệm (các chất thí
nghiệm) và màu sắc tương
ứng
cồn metylic
mẫu
thực vật
chày
cối
2 Nghiền nhỏ mẫu thực vật
3 Cho một chút cồn
metylic vào hỗn hợp.
ống hút
pipet
4 Tiếp tục nghiền đến khi thu
được dung dịch có màu.
5 Dùng ống hút pipet để thu
dung dịch vào ống nghiệm.
Tổng kết
• Chất chỉ thị sẽ đối màu trong môi trường axit hoặc kiềm.
• Một vài chất chiết xuất từ thực vật là chất chỉ thị tốt.
• Giấy quỳ đổi thành màu đỏ trong dung dịch axit và đổi thành màu xanh lam trong kiềm.
• Những chất không phải axit cũng không phải kiềm là các chất trung tính.
7 Sự biến đổi của vật chất
93
7.3 The pH scale
Litmus shows if a substance is an acid or an alkali.
Universal Indicator shows how acidic or
alkaline a substance is. This indicator can change
to many different colours.
Type of substance
strongly acidic
weakly acidic
neutral
weakly alkaline
strongly alkaline
Colour of Universal Indicator
red
yellow
green
blue
purple
The strength of acids and alkalis is measured on
the pH scale.
Universal Indicator changes colour and shows the
pH of a substance.
strongly acidic
pH = 1
weakly acidic
pH = 4
These are strips of paper soaked
in Universal Indicator solution and
then dried. The papers have then
been dipped into different liquids.
neutral
pH = 7
weakly alkaline
pH = 10
strongly alkaline
pH = 13
neutral
0
1
2
3
4
more acidic
5
6
7
8
9
10
11
12
more alkaline
A colour chart for Universal Indicator showing the pH scale.
94
7 Material changes
13
14
7.3 Thang pH
Giấy quỳ giúp ta phân biệt giữa axit và kiềm.
Chất chỉ thị vạn năng giúp ta biết được mức độ
mạnh yếu của các loại axit hay kiềm đó. Chất chỉ thị
này có thể biến đổi thành nhiều màu khác nhau.
Loại chất
axit mạnh
axit yếu
trung tính
kiềm yếu
kiềm mạnh
Màu của chất chỉ thị vạn năng
đỏ
vàng
xanh lá cây
xanh lam
tím
Độ mạnh yếu của axit và kiềm được đo bằng
thang pH.
Sự đổi màu của Chất chỉ thị vạn năng cho ta biết
giá trị pH của một chất.
axit mạnh
pH = 1
axit yếu
pH = 4
Đây là các dải giấy được ngâm trong
dung dịch Chất chỉ thị vạn năng rồi
được sấy khô. Các mẩu giấy chỉ thị này
đã được nhúng vào các dung dịch khác
nhau.
trung tính
pH = 7
kiềm yếu
pH = 10
kiềm mạnh
pH = 13
trung tính
0
1
2
3
4
tính axit tăng
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
tính kiềm tăng
Dải màu của chất chỉ thị vạn năng tương ứng với thang pH.
7 Sự biến đổi của vật chất
94
7.3 The pH scale
Questions
1 What does the pH scale measure?
2 What is the pH of a neutral solution?
3 A liquid has a pH of 1. What type of liquid is it?
4 What range of pH do strong alkalis have?
5 What colour does Universal Indicator go in a liquid with a
pH of 9?
6 Which colours does Universal Indicator go in acids?
Activity 7.3
Investigating the pH of different substances
Your teacher will give you some different liquids. Use
Universal Indicator to test the liquids.
SE
Use a table like the one below to record the colour of
the indicator and the pH.
Record the type of each liquid such as strongly or
weakly acidic, neutral, strongly or weakly alkaline.
Liquid
lemon juice
salt water
soap solution
cola drink
Colour of Universal Indicator
pH
Type of liquid
4
weakly acidic
8
4
weakly alkaline
green
yellow
Summary
• The pH scale measures how acidic or alkaline a substance is.
• Universal Indicator changes to different colours in different pHs.
• A pH of below 7 is acidic.
• A pH of above 7 is alkaline.
• A pH of 7 is neutral.
95
7 Material changes
7.3 Thang pH
Câu hỏi
1 Thang pH đo gì?
2 Dung dịch trung tính có giá trị pH bao nhiêu?
3 Dung dịch có pH bằng 1 là loại chất gì?
4 Kiềm mạnh có giá trị pH khoảng bao nhiêu?
5 Dung dịch có pH bằng 9 làm Chất chỉ thị vạn năng chuyển
sang màu gì?
6 Axit làm Chất chỉ thị vạn năng đổi sang màu gì?
Hoạt động 7.3
Nghiên cứu giá trị pH của các chất khác nhau
SE
Giáo viên sẽ cung cấp cho em một số dung dịch và yêu
cầu em dùng Chất chỉ thị vạn năng để kiểm tra.
Sử dụng bảng như dưới đây để ghi lại màu sắc của chất
chỉ thị và giá trị pH.
Ghi lại loại của các dung dịch đó như axit mạnh hoặc
axit yếu, trung tính, kiềm yếu hay kiềm mạnh.
Chất lỏng
nước chanh
nước muối
nước xà phòng
nước cola
Màu của chất chỉ thị vạn năng
pH
Loại chất
4
axit yếu
8
4
kiềm yếu
xanh lá cây
vàng
Tổng kết
• Thang pH đo mức độ mạnh yếu của axit hay kiềm.
• Chất chỉ thị vạn năng thay đổi thành những màu khác nhau trong
những độ PH khác nhau.
• Chất có pH dưới 7 là axit.
• Chất có pH trên 7 là kiềm.
• Chất có pH bằng 7 là trung tính.
7 Sự biến đổi của vật chất
95
7.4 Neutralisation
Acids and alkalis can cancel each other
out. When you mix them together they
make a neutral solution. This is called
neutralisation.
If you add too much acid to an alkali,
it makes an acidic liquid. If you add
too little acid to an alkali, it stays an
alkaline liquid.
You can add the acid very slowly and a
few drops at a time. This makes it easier
to judge exactly when it becomes neutral.
Questions
1 What colour is Universal
Indicator when the solution
is neutral?
2 What sort of reaction happens
when an acid and an alkali
are mixed?
Making a neutral solution
You can use a special piece of science
equipment called a burette to neutralise
an alkali very accurately. You add
Universal Indicator to the alkali in the
flask.
In the first diagram the pH in the flask
is about 13. As the acid is added, the pH
becomes lower. The acid is added slowly.
The flask is shaken slightly each time
some acid is added.
In the second diagram 25 cm³ of acid has
been added to the flask. The pH in the
flask is now 7. The liquid is now neutral.
The acid has reacted with the alkali and
neutralised it. The acid and alkali have
cancelled each other out.
In the third diagram a little more acid
has been added to the flask. The pH in
the flask is now about 6. The liquid is
weakly acidic.
96
7 Material changes
Mixing acid and alkali to make a neutral solution.
0 cm3
burette
acid
25 cm3
50 cm3
alkali and
Universal
Indicator
50 cm3
28 cm3
50 cm3
conical
flask
Using a burette to add acid to a flask of alkali.
7.4 Sự trung hòa
Axit và kiềm có thể loại trừ lẫn nhau. Khi
ta trộn chung axit và kiềm, chúng tạo nên
dung dịch trung tính. Đó là sự trung hòa.
Nếu ta trộn quá nhiều axit vào trong
kiềm, ta sẽ tạo dung dịch axit. Ngược lại,
nếu ta trộn quá ít axit vào trong kiềm,
dung dịch đó vẫn là kiềm.
Để thu được chính xác dung dịch trung
hòa một cách dễ dàng, em có thể nhỏ
thêm axit một cách rất từ từ, một vài giọt
một lần.
Câu hỏi
1 Chất chỉ thị vạn năng có màu gì
khi dung dịch là trung tính?
2 Loại phản ứng nào sẽ xảy ra khi
ta trộn dung dịch axit và dung
dịch kiềm lại vơí nhau?
Điều chế dung dịch trung tính
Để trung hòa chính xác dung dịch kiềm,
em có thể dùng ống buret – một thiết bị
khoa học đặc biệt. Em cho kiềm và Chất
chỉ thị vạn năng vào bình tam giác.
Trong hình đầu tiên, giá trị pH của dung
dịch ở trong bình khoảng 13. Khi thêm
axit, độ pH giảm dần. Axit được thêm
vào một cách chậm rãi. Trong mỗi lần
axit được thêm vào, nhẹ nhàng lắc đều
bình.
Trong hình thứ 2, sau khi nhỏ 25 cm³
dung dịch axit vào bình, dung dịch trở
thành trung tính và có giá trị pH bằng 7.
Axit đã phản ứng với kiềm và trung hòa
kiềm. Axit và kiềm đã triệt tiêu lẫn nhau.
Trong hình thứ 3, sau khi nhỏ thêm vào
bình một lượng nhỏ axit, dung dịch trở
thành axit yếu và có giá trị pH khoảng
bằng 6.
Trộn axit và kiềm sẽ tạo ra dung dịch trung tính.
0 cm3
Ống Buret
Axit
25 cm3
50 cm3
kiềm và Chất
chỉ thị vạn
năng
50 cm3
28 cm3
50 cm3
bình
thót cổ
Dùng ống buret để cho lượng chính xác axit vào bình kiềm.
7 Sự biến đổi của vật chất
96
7.4 Neutralisation
Activity 7.4
Rainbow neutralisation
1 Place a crystal of washing soda in the
bottom of a test tube.
2 Carefully add some water until the tube is
about two-thirds full.
3 Put in a few drops of Universal Indicator.
4 Carefully pour some acid on the top.
5 Do not shake the tube.
6 Leave the tube to stand for a few days.
hydrochloric acid
2 days
water
crystal of
washing soda
How does the rainbow happen in the test tube?
At the bottom of the tube
The washing soda has dissolved in the water around it. The
Universal Indicator is purple or dark blue around the washing
soda. The washing soda solution is a strong alkali. The particles
of washing soda gradually move up the test tube. They mix with
more water and the Universal Indicator turns a lighter blue.
This shows it is more weakly alkaline.
At the top of the tube
The acid has turned the Universal Indicator red at the top of
the tube. This shows it is strongly acidic. The acid particles
gradually move down the tube. They mix with more water and
the Universal Indicator turns yellow. This is more weakly acidic.
In the middle of the tube
The acid and the washing soda solution mix. The Universal
Indicator is green. The washing soda solution and acid have
neutralised each other.
The experiment in Activity 7.4
after a few days.
Questions
3 What is the pH of the top part of the test tube?
4 What is the pH of the bottom of the test tube?
5 Which is the most alkaline part of the tube?
Summary
• Acid and alkali can cancel each other out.
• When they react together, they neutralise each other.
• To neutralise an alkali you must use exactly the right amount of acid.
97
7 Material changes
7.4 Sự trung hòa
Hoạt động 7.4
Cầu vồng trung hòa
1 Cho một viên soda tẩy rửa ở dạng kết tinh
vào đáy ống nghiệm.
2 Cẩn thận cho nước vào ống nghiệm đến
khoảng 2/3 ống.
3 Nhỏ một vài giọt dung dịch Chất chỉ thị vạn
năng vào ống.
4 Cẩn thận đổ vào lớp trên dung dịch một
lượng nhỏ axit.
5 Không lắc ống nghiệm.
6 Để ống nghiệm trong vài ngày.
Axit HCl
2 ngày
Nước
Tinh thể
soda
Cầu vồng đã được tạo nên trong ống nghiệm như thế nào?
Dưới đáy ống nghiệm
Soda tẩy rửa tan vào nước, làm dung dịch Chất chỉ thị vạn năng
trong nước ở đó đổi sang màu tím hoặc xanh thẫm bởi dung dịch
soda tẩy rửa là kiềm mạnh. Các phân tử soda tẩy rửa từ từ dịch
chuyển lên trên, lan tỏa trong ống nghiệm và hòa trộn vào nước
làm Chất chỉ thị vạn năng chuyển dần thành màu xanh lam nhạt. Đó
là kiềm yếu.
Trên miệng ống nghiệm
Lớp axit trên cùng – gần miệng ống nghiệm – làm Chất chỉ thị vạn
năng chuyển sang màu đỏ. Đó là axit mạnh. Các phân tử axit từ từ
dịch chuyển xuống dưới, lan tỏa trong ống nghiệm và hòa trộn
vào nước làm Chất chỉ thị vạn năng chuyển sang màu vàng. Đó là
axit yếu.
Ở giữa ống nghiệm
Dung dịch axit và soda tẩy rửa hòa trộn vào nhau, trung hòa lẫn
nhau, làm dung dịch chất chỉ thị vạn năng có màu xanh lá cây.
Thí nghiệm trong Hoạt động 7.4
sau vài ngày.
Câu hỏi
3 Nêu giá trị pH ở phần trên của ống nghiệm.
4 Nêu giá trị pH ở phần đáy ống nghiệm.
5 Phần nào của ống nghiệm có tính kiềm mạnh nhất?
Tổng kết
• Axit và kiềm có thể trung hòa lẫn nhau.
• Khi chúng phản ứng với nhau, chúng trung hòa lẫn nhau.
• Để trung hòa kiềm, em cần dùng một lượng axit chính xác.
7 Sự biến đổi của vật chất
97
7.5 Neutralisation in action
Indigestion
Your stomach produces hydrochloric acid. This
acid gives the stomach the right conditions to
digest your food. When your stomach produces
too much acid you have indigestion. It can be
very uncomfortable. There are many medicines
that can help. They are all alkalis and they
neutralise the acid. Sometimes these medicines
are called antacids.
Toothpaste
There are millions of bacteria in your mouth.
These bacteria feed on the food pieces left on
your teeth. The bacteria produce acid when they
feed. This acid damages your teeth and makes
them decay. Toothpaste contains alkali and this
helps to neutralise the acid.
Some medicines for indigestion.
Questions
A+I
1 Why is toothpaste alkaline?
2 Where does the acid in your mouth
come from?
Neutralising lakes
In some parts of the world there are harmful
chemicals in the air that make the rain acidic.
This acid rain damages trees and changes the pH
of the lakes, rivers and ponds. The plants and
animals that live in the lakes cannot live in acid
conditions. Some countries drop alkalis into the
lakes to neutralise the acid.
Toothpaste helps to neutralise the acid in
your mouth.
Growing crops
In some areas the soil is very acidic and plants do
not grow well. Farmers spread lime on the soil to
neutralise the acid so that plants can grow better.
Questions
A+I
3 Why is an alkaline substance dropped
into lakes in some countries?
4 What do farmers spread onto acidic
soil? Explain why they do this.
A+I
98
7 Material changes
Lime is added to acidic soils, to neutralise
the acid.
7.5 Ứng dụng sự trung hòa
Tiêu hóa
Dạ dày của em sản xuất ra axit clohiđric. Axit này
tạo cho dạ dày môi trường tốt để tiêu hóa thức
ăn. Tuy nhiên, khi dạ dày sản sinh ra quá nhiều
axit em sẽ bị đầy bụng. Nó có thể sẽ rất khó chịu.
Có nhiều loại thuốc để điều trị tình trạng này. Đó
đều là các chất kiềm, dùng để trung hòa axit. Đôi
khi, các loại thuốc này được gọi là thuốc kháng
axit.
Kem đánh răng
Trong khoang miệng ta có hàng triệu loài vi
khuẩn. Những vi khuẩn này được nuôi dưỡng
bởi các mẩu thức ăn còn thừa lại trong kẽ răng.
Khi đó, chúng tạo ra axit. Axit này làm hỏng răng
và gây sâu răng. Kem đánh răng chứa kiềm nên
giúp trung hòa axit đó.
A+I
Một số loại thuốc tiêu hóa.
Câu hỏi
1 Tại sao kem đánh răng lại chứa kiềm?
2 Axit trong khoang miệng từ đâu mà có?
Trung hòa ao hồ
Ở một số nơi trên thế giới, các loại hóa chất độc
hại trong không khí gây ra mưa axit. Những cơn
mưa này phá hủy cây cối và làm thay đổi độ pH
của các ao hồ, sông suối và giếng khiến cho thực
vật và động vật ở môi trường đó không thể sống
được. Vì thế, một số quốc gia đã đổ kiềm vào hồ
để trung hòa lượng axit ấy.
Kem đánh răng giúp trung hòa axit trong
khoang miệng.
Canh tác
Ở một số nơi, đất có tính axit làm thực vật không
thể sinh trưởng tốt. Người nông dân đã rắc vôi
bột lên đất để trung hòa lượng axit trong đất,
giúp cây sinh trưởng tốt hơn.
A+I
A+I
Câu hỏi
3 Tại sao ở một số quốc gia, người ta lại
đổ kiềm xuống hồ nước?
4 Người nông dân đã rải cái gì xuống đất
trồng có tính axit? Giải thích.
Rắc vôi bột để khử chua, trung hòa lượng axit
trong đất.
7 Sự biến đổi của vật chất
98
7.5 Neutralisation in action
Activity 7.5
Testing the pH of soil
SE
1 Take a sample of soil in a test
tube and add some water.
2 Shake the tube.
3 Filter the mixture in the tube.
4 Add a few drops of Universal
Indicator to the filtrate. (The
filtrate is the liquid that comes
through the filter paper.)
5 Record your results.
1 Add water.
3 Filter.
2 Shake.
water
4 Test.
filter funnel
filter paper
Universal
Indicator
filtrate
Question
A1 Use books or the internet to find out what sort
of plants will grow well in this type of soil.
Summary
• Antacids are used to neutralise acid in the stomach.
• Toothpaste is alkaline and helps to neutralise acid in the mouth.
• A neutralisation reaction can be used to change the pH of lakes
and soils.
99
7 Material changes
7.5 Ứng dụng sự trung hòa
Hoạt động 7.5
Kiểm tra độ pH của đất
SE
1 Cho một mẫu đất và một lượng
nhỏ nước vào ống nghiệm.
2 Lắc ống nghiệm.
3 Lọc hỗn hợp trong ống nghiệm.
4 Nhỏ một vài giọt dung dịch Chất
chỉ thị vạn năng vào phần nước
lọc vừa thu được. (Nước lọc là
phần chất lỏng đi qua giấy lọc.)
5 Ghi lại kết quả.
3 Lọc.
1 Cho nước.
2 Lắc.
nước
4 Kiểm tra.
Phễu lọc
Giấy lọc
Chất chỉ
thị vạn năng
Nước lọc
Câu hỏi
A1 Sử dụng sách và mạng Internet để tìm kiếm thông tin về
các loại thực vật sinh trưởng tốt trên loại đất đó.
Tổng kết
• Thuốc kháng axit được sử dụng để trung hòa axit trong dạ dày.
• Kem đánh răng có tính kiềm, giúp trung hòa axit trong miệng.
• Phản ứng trung hòa được sử dụng để thay đổi độ pH của các ao hồ
và đất.
7 Sự biến đổi của vật chất
99
7.6 Investigating acids and alkalis
Asking questions
Scientists ask questions. These are some questions scientists might try to answer:
• How much lime should be added to an acid lake to neutralise it?
• Which is the best indigestion remedy?
• How much toothpaste is needed to neutralise the acid in your mouth?
Which is the best indigestion remedy? This is not a very precise question. Does
it mean the most pleasant tasting, the cheapest, the most effective or the most
cost effective?
Scientists need to put their questions in a way that they can test. For example:
• ‘Which indigestion powder neutralises the acid using the least powder?’
Activity 7.6A
Asking questions
SE
In a small group, discuss and write down four questions about acids and
alkalis that you could investigate. Discuss your ideas with the rest of the class.
Could each of your questions be investigated?
Planning an investigation
When you plan to do an investigation you have to design an experiment. If you
are investigating the effect of indigestion powders on stomach acid you must
use a model because you cannot use your stomach acid. You will have to use a
beaker of acid instead.
There is a lot to think about.
• How will you make your test fair?
• What will you change in your investigation?
• What will you keep the same?
The things that can change are called variables.
• How will you know when the powder has neutralised the acid?
• What will you see happen?
• How will you carry out the investigation?
• How will you record your results?
Activity 7.6B
Planning
SE
Choose one of the questions from Activity 7.6A and plan how you could
carry out the investigation.
100
7 Material changes
7.6 Nghiên cứu axit và kiềm
Đặt câu hỏi
Các nhà khoa học đã đặt ra một số câu hỏi cần được giải đáp như sau:
• Cần bao nhiêu vôi bội để trung hòa một hồ nước có tính axit?
• Phương thuốc tiêu hóa nào tốt nhất?
• Cần bao nhiêu kem đánh răng để trung hòa axit trong miệng?
Phương thuốc tiêu hóa nào tốt nhất? Đây không phải một câu hỏi rõ ràng. “Tốt” ở đây
có nghĩa là có hương vị dễ chịu nhất, rẻ nhất, hiệu quả nhất hay tiết kiệm chi phí nhất?
Các nhà khoa học cần đưa ra các câu hỏi theo cách để chúng có thể được kiểm chứng
cụ thể. Ví dụ như:
• ‘Loại bột tiêu hóa nào có thể trung hòa axit với lượng ít nhất?’
Hoạt động 7.6A
Đặt câu hỏi
SE
Thảo luận trong nhóm nhỏ và ghi lại bốn câu hỏi về axit và kiềm mà các em có
thể nghiên cứu. Sau đó, cùng thảo luận với các thành viên còn lại trong lớp.
Các em có thể nghiên cứu hết các câu hỏi đó không?
Lên kế hoạch nghiên cứu
Khi lên một kế hoạch nghiên cứu, em cần thiết kế một thí nghiệm. Nếu muốn
nghiên cứu sự ảnh hưởng của bột tiêu hóa tới axit trong dạ dày, em cần dùng một
mô hình bởi vì em không thể sử dụng axit trong dạ dày của em. Để thay thế, em có
thể sử dụng cốc chứa axit.
Trong khi tiến hành thí nghiệm, em có thể gặp nhiều băn khoăn về:
• Làm thế nào để tiến hành thí nghiệm khách quan?
• Em sẽ thay đổi cái gì trong quá trình nghiên cứu?
• Em sẽ giữ nguyên cái gì trong quá trình nghiên cứu?
Tôi sẽ đo
cái gì?
Tôi sẽ làm
gì để giữ
an toàn?
Tôi cần
những thiết
bị nào?
Những thứ mà em có thể thay đổi được gọi là những biến số.
• Làm sao em biết khi nào men tiêu hóa đã trung hòa axit?
• Em quan sát thấy hiện tượng gì xảy ra?
• Em sẽ tiến hành nghiên cứu như thế nào?
• Em sẽ ghi lại kết quả như thế nào?
Hoạt động 7.6B
Lên kế hoạch
SE
Lựa chọn một trong các câu hỏi ở Hoạt động 7.6A rồi lên kế hoạch cách tiến
hành nghiên cứu.
7 Sự biến đổi của vật chất
100
7.6 Investigating acids and alkalis
Which powder is best at neutralising acid?
Two students put 20 cm³ of hydrochloric acid into each
of three beakers. The acid has a pH of 1. This is like the
strong acid in your stomach. They also put a few drops
of Universal Indicator in each beaker.
spatula
indigestion powder
They add the indigestion powder spatula by spatula until
the acid is neutralised and the Universal Indicator is
green. They do this with each of the three powders A, B
and C. They record the number of spatulas used.
hydrochloric acid +
Universal Indicator
Questions
SE
1 a What is being kept the same in
this investigation?
b What is being changed?
c What is being measured?
2 a Which is the most effective powder?
Which is the least effective powder?
b Do you think there is enough evidence to be
certain of your answers to part a?
SE
Powder
A
B
C
Number of spatulas used to
neutralise the acid
10
6
24
The students repeat their investigation two more times.
The table shows all of their results.
Number of spatulas used to neutralise the acid
Powder
1st try
2nd try
3rd try
Mean
A
B
C
10
6
24
9
17
23
11
16
25
10
13
24
Questions
SE
SE
SE
3 Now which powder do you think is the most effective?
4 Which result looks ‘wrong’?
5 Suggest why the students might have got this ‘wrong’ result.
Summary
• Scientists put a question for investigation in a way that can
be tested.
• An investigation must be planned to make it a fair test.
• Results can be recorded in a table.
• Results are used to provide evidence to answer the question
being investigated.
101
7 Material changes
7.6 Nghiên cứu axit và kiềm
Loại bột nào trung hòa axit tốt nhất?
Hai học sinh cho 20 cm³ axit clohiđric vào ba cốc thủy
tinh khác nhau. Độ pH của axit bằng 1, tương tự axit
trong dạ dạy của em. Sau đó, hai học sinh nhỏ vài giọt
dung dịch Chất chỉ thị vạn năng vào các cốc axit.
thìa
Bột tiêu hóa
Hai bạn dùng thìa cho bột tiêu hóa vào cốc axit chứa Chất
chỉ thị vạn năng tới khi dung dịch trong cốc chuyển sang
màu xanh. Họ thử nghiệm tương tự với ba loại bột khác
nhau A, B, C và ghi lại số thìa bột tương ứng cần dùng.
axit clohiđric +
Chất chỉ thị vạn năng
Câu hỏi
SE
SE
1 a Cái gì cần giữ cố định trong quá trình nghiên
cứu?
b Cái nào thay đổi?
c Cái nào được đo?
2 a Loại bột nào hiệu quả nhất?
Loại bột nào kém hiệu quả nhất?
b Em nghĩ đã đủ dẫn chứng để chắc chắn vào câu
trả lời của mình ở mục a chưa?
Bột
A
B
C
Số thìa bột đã sử dụng để
trung hòa axit
10
6
24
Các học sinh lặp lại thí nghiệm nghiên cứu thêm hai lần.
Dưới đây là bảng kết quả.
Số thìa bột đã sử dụng để trung hòa axit
Bột
A
B
C
Lần thử 1
Lần thử 2
Lần thử 3
Trung bình
10
6
24
9
17
23
11
16
25
10
13
24
Câu hỏi
SE
SE
SE
3 Lúc này, loại bột nào em nghĩ là hiệu quả nhất?
4 Kết quả nào có vẻ ‘chưa chính xác’?
5 Đưa ra một số nguyên nhân khiến các học sinh đưa ra kết quả ‘chưa chính xác’.
Tổng kết
• Các câu hỏi mà các nhà khoa học đưa ra để nghiên cứu là các câu
hỏi có thể kiểm chứng được.
• Các nghiên cứu đưa ra cần phải được kiểm chứng khách quan.
• Kết quả nghiên cứu có thể ghi lại vào bảng.
• Các kết quả nghiên cứu là dẫn chứng dùng để trả lời cho câu hỏi cần
kiểm chứng.
7 Sự biến đổi của vật chất
101
Unit 7 End of unit questions
7.1
7.2
Litmus is a dye made from a living organism.
It is red in an acid.
It is blue in an alkali.
It is purple in a neutral solution.
a What is the correct scientific term for a substance that changes colour in
this way?
b What colour is litmus in a solution of pH 4?
c What colour is litmus in pure water?
[1]
[1]
[1]
Each of these words or phrases is associated with acids or with alkalis.
makes Universal Indicator turn blue
makes Universal Indicator turn red
pH 2
pH 9
toothpaste
soapy
sour
lemon juice
Copy the table. Then write each word or phrase in the correct column.
Words associated with acids
Words associated with alkalis
[4]
7.3
This truck is unloading acid at a factory.
a
b
102
7 Material changes
The driver has placed a warning
notice nearby.
Explain why this is important.
Suggest what could be done if
there is an accident and some
acid is spilt onto the ground.
Explain your answer.
[1]
[2]
Bài 7 Câu hỏi ôn tập cuối bài
7.1
7.2
Giấy quỳ là chất nhuộm màu hữu cơ.
Nó chuyển đỏ trong môi trường axit.
Chuyển xanh lam trong môi trường kiềm.
Trong môi trường trung tính, nó có màu tím.
a Thuật ngữ khoa học nào dùng cho một vật chất mà chuyển
đổi màu sắc theo cách như vậy?
b Giấy quỳ có màu gì trong môi trường có pH bằng 4?
c Giấy quỳ có màu gì khi để trong nước?
[1]
[1]
[1]
Mỗi từ hoặc mệnh đề sau đây đều có liên quan đến axit hoặc kiềm.
làm Chất chỉ thị vạn năng chuyển màu xanh lam
làm Chất chỉ thị vạn năng chuyển màu đỏ
pH 2
pH 9
kem đánh răng
giống xà phòng
chua
nước chanh
Kẻ lại bảng, sau đó chọn các từ hoặc mệnh đề thích hợp phía trên và điền vào bảng sau.
Các từ liên quan đến axit
Các từ liên quan đến kiềm
[4]
7.3
Chiếc xe tải này đang chuyển hàng axit vào nhà máy.
a
b
Người lái xe đã đặt một biển
cảnh báo gần đó.
Giải thích tầm quan trọng
của hành động đó.
Hãy gợi ý hành động có thể làm
khi bất chợt có một tai nạn xảy
ra và axit bị đổ ra đất.
Giải thích.
7 Sự biến đổi của vật chất
[1]
[2]
102
7 End of unit questions
7.4
Aron and Ben put 50 cm3 of alkali into a conical flask.
They added Universal Indicator solution to the alkali.
They used a burette to add acid to the alkali.
The acid was added 10 cm3 at a time. The students stirred the
contents of the conical flask each time they added some acid.
Aron and Ben recorded the pH after each addition of acid.
The table shows their results.
Volume of acid
added / cm³
pH of solution
0
10
20
30
40
50
12
11
10
9
8
7
burette
acid
alkali and
Universal
Indicator
a
b
c
d
103
What colour was the solution at the start?
What was the colour of the solution at the end?
Which one of these statements is correct?
• The acid was stronger than the alkali.
• The alkali was stronger than the acid.
• The acid and alkali were equal in strength.
Explain your answer.
Draw a line graph of the students’ results on graph paper.
Place the pH on the vertical axis.
7 Material changes
[1]
[1]
[2]
[5]
7 Câu hỏi ôn tập cuối bài
7.4
Aron và Ben cho 50 cm3 kiềm và một lượng nhỏ dung dịch Chất
chỉ thị vạn năng vào một bình tam giác. Sau đó, hai bạn ấy dùng
ống buret để cho axit vào bình chứa kiềm.
Mỗi lần, hai bạn ấy nhỏ vào bình 10 cm3 dung dịch axit. Sau khi
nhỏ axit, hai bạn ấy lắc đều dung dịch trong bình. Dưới đây là
bảng ghi kết quả độ pH của dung dịch sau mỗi lần nhỏ axit vào
bình tam giác.
Thể tích axit cho
vào bình / cm³
Độ pH của dung
dịch
0
10
20
30
40
50
12
11
10
9
8
7
ống buret
axit
kiềm và Chất
chỉ thị vạn
năng
a Dung dịch ban đầu có màu gì?
b Dung dịch khi kết thúc thí nghiệm có màu gì?
c Chọn một câu chính xác trong các mệnh đề dưới đây?
• Axit mạnh hơn kiềm.
• Kiềm mạnh hơn axit.
• Axit và kiềm mạnh bằng nhau.
Giải thích.
d Trên giấy kẻ ô ly, hãy vẽ biểu đồ dạng đường dựa vào kết quả đã được ghi
lại của hai bạn học sinh. Trong đó, trục tung là giá trị pH.
7 Sự biến đổi của vật chất
[1]
[1]
[2]
[5]
103
8.1 Rocks, minerals and soils
The surface of the Earth is covered by a layer of rock. This
layer is called the Earth’s crust.
Scientists who study rocks are called geologists.
Rocks
Geologists study a number of different materials that they
call ‘rocks’.
The photographs show some different kinds of rocks.
Minerals
Rocks are made up of grains of
different materials. These different
materials are called minerals. When
you look closely at some rocks you can
see the different minerals.
Each mineral is made of one chemical
substance. In some rocks the minerals
form small crystals. In other rocks
the crystals are much larger.
Granite is a rock made from quite
large crystals of three different
minerals. Granite is sometimes
polished and used as flooring or work
surfaces because it looks attractive.
The three minerals in granite are
called quartz, feldspar and mica.
This is granite. The glassy crystals are quartz. The large
pink and white crystals are feldspar. The small black
crystals are mica.
Questions
1 What is a geologist?
2 How can you tell the difference between a rock and a mineral?
3 Name three different minerals and describe where you can see them.
104
8 The Earth
8.1 Đất, đá và khoáng vật
Bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi một lớp đá. Lớp đá này được
gọi là vỏ Trái Đất.
Các nhà khoa học nghiên cứu đất đá được gọi là các nhà địa chất.
Đá
Các nhà địa chất nghiên cứu một số loại vật liệu khác nhau gọi
là “đá”.
Những hình ảnh dưới đây cho thấy một số loại đá khác nhau.
Khoáng vật
Đá được tạo thành từ các hạt vật liệu
khác nhau gọi là khoáng vật. Khi quan
sát kỹ một số loại đá, chúng ta có thể
nhìn thấy những khoáng vật khác nhau.
Mỗi khoáng vật được tạo thành từ một
hóa chất. Trong một số loại đá, khoáng
vật tạo thành các tinh thể nhỏ. Có
những loại đá khác chứa các tinh thể
lớn hơn.
Đá hoa cương là một loại đá tạo thành
từ các tinh thể lớn của 3 khoáng vật
khác nhau. Với hình thức bắt mắt, đá
hoa cương đôi khi được đánh bóng để
làm nền nhà hay mặt bàn làm việc.
Đây là đá hoa cương. Các tinh thể nhìn giống thủy tinh là
thạch anh. Các tinh thể lớn màu hồng và trắng là tràng thạch.
Ba khoáng vật trong đá hoa cương gồm Các tinh thể nhỏ màu đen là mica.
thạch anh, tràng thạch và mica.
Câu hỏi
1 Nhà địa chất là ai?
2 Trình bày sự khác nhau giữa đá và khoáng vật?
3 Nêu tên ba khoáng vật khác nhau và miêu tả nơi có thể nhìn thấy chúng.
8 Trái Đất
104
8.1 Rocks, minerals and soils
Soil
Soil is made up of small particles of rock and minerals. Soil
also contains the remains of plants, animals and waste products
such as dung. All the material that comes from living things is
called humus. Many bacteria, fungi and small animals live in
the soil. The bacteria and fungi break down the dead plant and
animal materials.The particles in soil may be different sizes.
Sand particles are large. Clay particles are small. Soils also
contain different amounts of humus.
These differences give soils different properties. These
properties are important for growing crops.
Soil is made from tiny rock
particles and humus.
Sandy soils contain a lot of large
sand particles. There are big air
spaces between the particles.
Clay soils contain a lot of tiny clay
particles. There are only tiny air
spaces between the particles.
Activity 8.1
Looking at rocks and minerals
SE
1 Look at the rocks and minerals you have. A hand lens helps you look closely.
2 Describe each rock and mineral carefully.
3 Use reference books and the internet to help you identify the rocks
and minerals.
Question
A+I
4 Why do you think the properties of different soils are important for
growing crops?
Summary
• The surface of the Earth is covered with rocks, minerals
and soil.
• Rocks are made of grains of minerals.
• Soil is made from rocks, minerals and humus.
105
8 The Earth
8.1 Đất, đá và khoáng vật
Đất
Đất được cấu thành từ những hạt rất nhỏ đá và khoáng vật. Đất
còn chứa xác thực vật, động vật và các chất thải như là phân. Tất
cả thành phần từ sinh vật được gọi là mùn. Nhiều vi khuẩn, nấm
và động vật nhỏ sống trong đất. Vi khuẩn và nấm phân hủy xác
động thực vật. Các hạt trong đất có thể có kích thước khác nhau.
Hạt cát có kích thước lớn. Hạt đất sét có kích thước nhỏ. Đất cũng
chứa các lượng mùn khác nhau.
Chính những sự khác biệt này tạo nên các tính chất đa dạng của đất.
Những tính chất này đóng vai trò quan trọng trong việc trồng trọt.
Đất được tạo thành từ các hạt
đá nhỏ và mùn.
Đất cát chứa rất nhiều hạt cát
lớn và có khoảng không lớn giữa
những hạt cát này.
Đất sét chứa nhiều hạt đất sét nhỏ,
giữa các hạt này chỉ có khoảng
không rất bé.
Hoạt động 8.1
Quan sát đá và khoáng vật
SE
1 Quan sát các loại đá và khoáng vật em có. Dùng kính lúp sẽ giúp em quan sát chúng
rõ hơn.
2 Mô tả chi tiết mỗi loại đá và khoáng vật.
3 Sử dụng internet và tài liệu tham khảo để giúp em nhận biết các loại đá và khoáng vật.
Câu hỏi
A+I
4 Vì sao tính chất của các loại đất khác nhau lại đóng vai trò quan trọng
trong trồng trọt?
Tổng kết
• Bề mặt Trái Đất được bao phủ bởi đá, khoáng vật và đất.
• Đá được tạo thành từ các hạt khoáng vật.
• Đất được tạo thành từ đá, khoáng vật và mùn.
8 Trái Đất
105
8.2 Soil
What is soil?
Soil is made up of pieces of rock and minerals, humus, bacteria, fungi and small
animals. Humus is the remains of dead plants and animals. This is sometimes
called organic matter.
Activity 8.2A
Looking at different soils
SE
Spread each soil on a dish or on some white paper. Look carefully at it using
a hand lens.
Describe what you can see. You could draw a labelled diagram and write a
description of each soil.
Activity 8.2B
Looking at the composition of soils
SE
1 Place some soil from one sample in a glass jar with a lid.
2 Add some water so that the jar is about two-thirds full. Put
the lid on firmly. Shake the jar.
3 Leave the jar and its contents to settle. This may take a day.
The particles in the soil settle with the heaviest particles
at the bottom. The lighter particles may still hang in the
water. The humus is the lightest part. It floats on the top.
4 Repeat the investigation with the other soil sample.
humus
water
clay
sand
Questions
A1 When you repeat this investigation with the second sample,
what must you do to make sure the investigation is a fair test?
A2 Where are the heaviest particles?
A3 Which part of the soil is floating on the top of the water?
A4 Compare the two soils.
Soils and water
Some soils allow water to pass through them very
quickly. These soils drain quickly. Other soils may
hold water for a long time.
This property depends on the composition of the soil.
Sandy soils drain very quickly but soils containing lots
of clay particles hold water for a long time.
Sandy soils have good drainage.
106
8 The Earth
8.2 Đất
Đất là gì?
Đất được tạo thành từ các mảnh đá và khoáng vật, mùn, vi khuẩn, nấm và động
vật nhỏ. Mùn là phần còn sót lại từ xác động thực vật, đôi khi được gọi là chất
hữu cơ.
Hoạt động 8.2A
Quan sát các loại đất khác nhau
SE
Trải mỗi loại đất lên đĩa hoặc tờ giấy trắng rồi dùng kính lúp quan sát cẩn
thận.
Hãy mô tả những gì em thấy. Em có thể vẽ biểu đồ kèm ghi chú và mô tả cụ
thể mỗi loại đất.
Hoạt động 8.2B
Quan sát các thành phần của đất
SE
1 Đặt một ít mẫu đất vào trong bình thủy tinh có nắp đậy.
2 Đổ nước tới hai phần ba bình, đậy chặt nắp rồi lắc đều.
3 Để yên cho các thành phần lắng xuống, có thể mất một
ngày. Các hạt trong đất sẽ lắng xuống theo nguyên tắc các
hạt nặng nhất sẽ chìm xuống đáy bình và các thành phần
nhẹ hơn sẽ lơ lửng trong nước. Mùn là thành phần nhẹ
nhất nên chúng nổi lên trên mặt nước.
4 Lặp lại thí nghiệm với các mẫu đất khác.
mùn
nước
đất sét
cát
Câu hỏi
A1 Khi lặp lại thí nghiệm với mẫu thứ 2, em cần phải làm gì
để đảm bảo thí nghiệm này khách quan?
A2 Các hạt nặng nhất nằm ở đâu?
A3 Thành phần nào của đất nổi trên mặt nước?
A4 Hãy so sánh hai mẫu đất.
Đất và nước
Một số loại đất cho phép nước chảy qua rất nhanh.
Những loại đất này thoát nước nhanh. Một số loại đất
khác lại có thể giữ nước trong một thời gian dài.
Tính chất này phụ thuộc vào thành phần của đất. Đất
cát thoát nước rất nhanh còn đất sét có thể giữ nước
trong một thời gian dài.
Đất cát thoát nước tốt.
8 Trái Đất
106
8.2 Soil
Drainage of water is important for the survival of
crops. Farmers sometimes treat the soil to improve
the drainage. This helps them grow the crops.
Clay soils have poor drainage.
Activity 8.2C
Investigating soil drainage
SE
1 Place a measured volume of soil in a filter paper in a filter funnel.
2 Pour a measured volume of water onto the soil.
3 Collect the liquid that comes through in a measured amount
of time.
4 Repeat for different soils.
Questions
A5
A6
A7
A8
A9
What are you trying to find out?
Which variables did you keep the same?
Which variable did you measure?
How did you know which soil has better drainage?
Compare the soils.
Explaining drainage
Soils that have poor drainage have particles of sticky clay which are very small and
pack closely together. These particles hold the water and it cannot move.
Soils that drain quickly have bigger spaces between the particles so water
drains freely.
A farmer could mix more sandy particles into a sticky soil so that the water drains
more easily.
Humus helps to hold water. A farmer could add more organic matter to a soil that
drains very quickly to stop it drying out too quickly.
Summary
• Soil contains pieces of rock and minerals, dead and
decaying organic matter and living things.
• The proportion of clay and sand particles in a soil affects its properties.
107
8 The Earth
8.2 Đất
Khả năng thoát nước của đất đóng vai trò quan
trọng cho sự sống của cây trồng. Đôi khi, người
nông dân phải xử lý đất để cải thiện khả năng
thoát nước để trồng cây.
Đất sét thoát nước kém.
Hoạt động 8.2C
Nghiên cứu khả năng thoát nước của đất
SE
1 Đặt một thể tích đất xác định vào phễu có giấy lọc.
2 Đổ một thể tích nước đã đong vào trong đất.
3 Xác định lượng nước chảy qua trong thời gian xác định.
4 Lặp lại thí nghiệm với loại đất khác.
Câu hỏi
A5
A6
A7
A8
A9
Em đang cần tìm ra điều gì?
Những yếu tố nào được giữ nguyên?
Những yếu tố nào đã được đo?
Làm sao để em xác định loại đất nào thoát nước tốt hơn?
Hãy so sánh các mẫu đất.
Giải thích khả năng thoát nước
Các loại đất thoát nước kém chứa các hạt đất sét có kích thước nhỏ, dính lại đặc
khít với nhau. Các hạt đất sét này giữ nước và khiến nước không thể chảy qua.
Các loại đất thoát nước tốt có khoảng không lớn giữa các hạt, vì vậy nước chảy qua
một cách dễ dàng.
Người nông dân có thể trộn đất cát với đất sét để giúp thoát nước dễ hơn.
Mùn giúp giữ nước. Người nông dân có thể thêm chất hữu cơ vào đất để tránh cho
đất khỏi bị khô cằn do thoát nước quá nhanh.
Tổng kết
• Đất có chứa các loại đá và khoáng vật, xác động thực vật, các chất
hữu cơ đang phân hủy và sinh vật sống.
• Tỷ lệ các hạt sét và cát ở trong đất ảnh hưởng tới tính chất của đất.
8 Trái Đất
107
8.3 Igneous rocks
Rocks are classified by the way they are formed. Here, we will look at rocks that
are made from melted material deep inside the Earth.
Magma
The crust of the Earth is made of solid rock. But deep inside the Earth it is very
hot. When rock is very hot it melts to form liquid. Beneath the crust the rock is
molten (hot and liquid). The molten rock is called magma.
Igneous rocks
When magma cools, it solidifies and forms rocks. Rocks that have been made in
this way are called igneous rocks.
Magma is a mixture of different minerals. Different samples of magma may
contain different minerals in different quantities. This means that magma can
form different kinds of rocks when it cools and becomes solid.
The way that the magma cools also affects the kind of rock that is formed.
When magma cools deep underground, it cools very slowly. This is because the
magma is surrounded by hot rock. The slow cooling gives plenty of time for large
crystals to grow.
When magma forces its way nearer to the surface through cracks in rocks, it cools
more quickly. There is only enough time for small crystals to form.
Granite forms when magma cools
deep underground.
108
8 The Earth
Basalt forms when magma cools near
the surface.
8.3 Đá phun trào
Đá được phân loại theo cách chúng hình thành. Trong bài này, chúng ta sẽ xem xét các
loại đá được tạo thành từ vật liệu nóng chảy sâu bên trong Trái Đất.
Mác-ma
Lớp vỏ Trái đất được tạo thành từ đá ở thể rắn. Ở sâu trong Trái Đất có nhiệt độ rất
nóng. Khi bị nung nóng, đá sẽ nóng chảy và tồn tại ở thể lỏng. Bên dưới lớp vỏ Trái Đất,
đá bị nóng chảy (nóng và ở thể lỏng). Đá nóng chảy được gọi là mác-ma.
Đá phun trào
Khi nguội đi, mác-ma đông cứng lại và trở thành đá. Những viên đá được tạo ra
theo cách này được gọi là đá phun trào.
Mác-ma là một hỗn hợp các khoáng vật khác nhau. Các mẫu mác-ma khác nhau
có thể chứa những khoáng vật khác nhau với số lượng khác nhau. Điều này có
nghĩa là khi nguội đi và cứng lại, mác-ma có thể tạo ra nhiều loại đá khác nhau.
Cách mác-ma nguội đi cũng ảnh hưởng tới loại đá được tạo thành.
Mác-ma sâu dưới lòng đất nguội đi rất chậm bởi xung quanh chúng là những tảng
đá rất nóng. Việc làm nguội từ từ tạo thời gian cho những tinh thể lớn hình thành.
Khi mác-ma tiến gần hơn đến bề mặt Trái Đất thông qua các vết nứt trên đá,
nó nguội đi nhanh hơn, do đó chỉ có đủ thời gian cho các tinh thể nhỏ được tạo
thành.
Đá hoa cương hình thành từ mác-ma
nguội sâu dưới lòng đất.
Đá bazan hình thành từ mác-ma nguội gần
bề mặt Trái Đất.
8 Trái Đất
108
8.3 Igneous rocks
When the magma comes out of a hole in the
Earth’s surface as a liquid, it cools very quickly.
There may not be enough time for any crystals to
form at all.
Volcanoes
When magma reaches the surface of the Earth it
is called lava. The lava erupts from volcanoes.
Obsidian forms when magma cools
very quickly.
solidified lava
molten lava
ash
A volcano in Hawaii with lava flows.
Some volcanic cones are formed from ash
and lava.
Questions
A+I
1 Which of the rocks in the photographs cooled most slowly when it was
formed? How can you tell from looking carefully at the rock?
2 Obsidian and pumice are igneous rocks that contain no crystals. What
does that tell you about how they were formed?
3 How does magma get onto the surface of the Earth?
A+I
Summary
• Igneous rocks are formed from magma.
• When the magma cools slowly, rocks containing large crystals
are formed.
• When the magma cools quickly, rocks with small crystals or no
crystals are formed.
109
8 The Earth
8.3 Đá phun trào
Khi tràn ra từ lỗ hổng trên bề mặt Trái Đất dưới
dạng chất lỏng, mác-ma nguội đi rất nhanh. Có
thể không đủ thời gian để hình thành bất kỳ tinh
thể nào.
Núi lửa
Khi mác-ma chạm đến bề mặt Trái Đất, nó được
gọi là dung nham. Dung nham phun trào từ các
núi lửa.
Đá vỏ chai tạo thành khi mác-ma nguội
lạnh nhanh.
dung nham bị đông đặc
dung nham nóng chảy
tro
Một ngọn núi lửa ở Hawaii có dung nham trào ra.
Một số hõm chảo được hình thành từ tro và
dung nham.
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Loại đá nào trong các bức ảnh trên nguội đi lâu nhất khi hình thành?
Làm sao chúng ta nhận ra được khi quan sát kỹ loại đá đó?
2 Đá vỏ chai và đá bọt là các loại đá phun trào không chứa tinh thể. Cấu tạo
này nói lên điều gì về cách chúng hình thành?
3 Mác-ma di chuyển lên bề mặt Trái đất như thế nào?
Tổng kết
• Đá phun trào được hình thành từ mác-ma.
• Khi mác-ma nguội đi từ từ, các loại đá chứa tinh thể lớn được
hình thành.
• Khi mác-ma nguội đi nhanh chóng, các loại đá với tinh thể nhỏ hoặc
không chứa tinh thể được hình thành.
8 Trái Đất
109
8.4 Sedimentary rocks
Sediment
Rivers often carry lots of sediment. Sediment is made up of little fragments of
rocks. Eventually, the sediment settles out of the water, perhaps when the river
reaches the sea.
Sedimentary rocks
Layers of fragments of rocks or mud collect on the sea bed. As more layers build
up on top of them, the weight of the new layers presses the particles in the deeper
layers together. Solid rock is formed. It is called a sedimentary rock.
Sometimes, the remains of dead plants and animals fall into the sediment. They
become part of the rock. They may form fossils.
river carries
sand and mud
along
sand and mud sink to
the bottom of the sea
sea
new sediment
older sediment
layers of sediment build
up over many years
Layers of sediment form on the sea bed.
The weight of new sediments presses down on
older sediments. The pressure presses water out.
Chemical changes form solid rock.
How can you tell that a rock has been formed like this?
There are three important clues.
• Sedimentary rock has layers.
• Sometimes, these layers contain fossils.
• Sedimentary rock is made of grains or particles that
are stuck together. There are often tiny gaps in between
the grains, so the rock is porous. Water can soak into
the rock, into the little gaps between the grains.
Sandstone is a sedimentary rock formed when grains of
sand were pressed together.
Crystals in an igneous rock
have no gaps between them.
110
8 The Earth
These sandstone rocks are made
of orange sand particles
compressed together.
Grains in a sedimentary rock
have tiny gaps between them.
8.4 Đá trầm tích
Trầm tích
Các dòng sông thường mang nhiều trầm tích. Trầm tích được tạo thành từ những
mảnh đá nhỏ. Sau cùng, trầm tích lắng xuống dưới lớp nước, có thể là khi sông
chảy ra tới biển.
Đá trầm tích
Các lớp đá hoặc bùn tích tụ dưới đáy biển. Khi có càng nhiều lớp tích tụ, trọng
lượng của các lớp mới sẽ ép các hạt ở lớp sâu hơn dính chặt vào nhau. Đá thể rắn
được hình thành và được gọi là đá trầm tích.
Đôi khi, những phần còn sót lại của xác động thực vật rơi vào trong trầm tích.
Chúng trở thành một phần của tảng đá, có thể tạo thành hóa thạch.
Dòng sông cuốn
theo cát và bùn
Cát và bùn chìm xuống
xuống đáy biển
Biển
Trầm tích mới
Trầm tích cũ
Các lớp trầm tích tăng
dần sau nhiều năm
Các lớp trầm tích hình thành dưới đáy biển.
Trọng lượng của lớp trầm tích mới ép xuống lớp trầm
tích cũ hơn, tạo áp lực đẩy nước ra. Các thay đổi hóa
học tạo thành đá rắn.
Làm sao để biết một tảng đá đã được hình thành theo
cách này? Có ba dấu hiệu quan trọng.
• Đá trầm tích có nhiều lớp.
• Đôi khi những lớp này chứa hóa thạch.
• Đá trầm tích được hình thành từ các hạt hoặc phần tử
dính kết vào nhau. Thường có những khoảng trống nhỏ
giữa các hạt, vì vậy đá có độ rỗng. Nước có thể ngấm vào
đá thông qua các khoảng trống nhỏ này giữa các hạt.
Sa thạch là loại đá trầm tích được hình thành khi các hạt
cát bị ép chặt vào nhau.
Giữa các tinh thể trong đá phun
trào không có khoảng trống.
Những tảng đá sa thạch này được hình
thành từ các hạt cát màu cam nén lại với
nhau.
Giữa các hạt trong đá trầm
tích là khoảng trống nhỏ.
8 Trái Đất
110
8.4 Sedimentary rocks
Limestone is a sedimentary
rock formed from little
fragments of shells from
animals, such as corals. The
grains are made of calcium
carbonate.
Limestone is often almost
white, because it is made
of calcium carbonate.
This limestone is full of fossils of animals.
Activity 8.4
Porous rocks
SE
Your teacher will give you two samples of rocks. Find out which one is
more porous.
1 Weigh each rock. Record its mass in a results table.
2 Soak each rock in a container of water for five minutes. The rock must be
completely covered.
3 Blot off any excess water quickly and reweigh each rock. Record the new
mass in the table.
4 Calculate how much water has been taken up by each rock.
Questions
A1 How can you tell which rock is more porous?
A2 Which variables should you keep the same to have a fair test?
A3 Which variables are difficult to keep the same?
Questions
1 What clues would you look for to show a rock is sedimentary?
2 Explain why sedimentary rocks are porous.
3 Explain why fossils are never found in igneous rocks.
4 Pumice is an example of an igneous rock that is porous. How do you think
pumice became porous?
A+I
A+I
Summary
• Sedimentary rocks are made from little grains of sediment
that are stuck together.
• Sedimentary rocks are made up of layers.
• Sedimentary rocks sometimes contain fossils.
• Sedimentary rocks are porous.
111
8 The Earth
8.4 Đá trầm tích
Đá vôi là một loại đá trầm
tích được hình thành từ
những mảnh nhỏ vỏ của các
động vật, chẳng hạn như san
hô. Các hạt này có bản chất
là canxi cacbonat.
Đá vôi thường có màu gần
như trắng bởi chúng được
tạo thành từ canxi cacbonat.
Loại đá vôi này chứa toàn hóa thạch động vật.
Hoạt động 8.4
Độ rỗng của đá
SE
Giáo viên sẽ cung cấp cho em hai mẫu đá, hãy tìm hiểu xem mẫu đá nào có
độ rỗng lớn hơn.
1 Cân từng mẫu đá rồi ghi lại kết quả vào bảng.
2 Ngâm mỗi mẫu đá vào trong một bình nước trong 5 phút. Chú ý, đá cần
phải chìm hoàn toàn trong nước.
3 Lau nhanh nước dính trên đá rồi đem cân lại từng loại, ghi kết quả vào
bảng.
4 Tính toán lượng nước đã được hấp thụ bởi mỗi mẫu đá.
Câu hỏi
A1 Làm sao biết được mẫu đá nào có độ rỗng hơn?
A2 Điều kiện nào cần giữ nguyên để đảm báo thí nghiệm khách quan?
A3 Điều kiện nào khó có thể giữ nguyên?
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Cần tìm ra những căn cứ nào để chứng tỏ một viên đá là đá trầm tích?
2 Giải thích tại sao đá trầm tích có độ rỗng.
3 Giải thích tại sao không thể tìm ra hóa thạch trong đá phun trào.
4 Đá bọt là ví dụ về một loại đá phun trào có độ rỗng. Hãy giải thích tại sao
đá bọt lại có độ rỗng?
Tổng kết
• Đá trầm tích được tạo thành từ các hạt trầm tích nhỏ dính
chặt vào nhau.
• Đá trầm tích được tạo thành từ nhiều lớp.
• Đá trầm tích đôi khi chứa các loại hóa thạch.
• Đá trầm tích có độ rỗng.
8 Trái Đất
111
8.5 Metamorphic rocks
Rocks look so hard and strong that it is difficult to
believe they could be squashed.
But rocks sometimes get buried very deep under
the ground. Here, it is very hot and the pressures
are very high.
The high temperatures and pressures change the
rocks. They often squash the grains closer together.
They make the rock harder. The rock has no gaps
so it is no longer porous.
Rocks that have been changed like this are called
metamorphic rocks.
As you go deeper into the Earth the
temperature and the pressure increase.
In this gold mine, the miners can only
work for a few hours at a time.
You can see grains that do
not fit perfectly together in
this limestone.
Marble is a metamorphic rock
formed from limestone. It is hard
with no pores.
Sandstone is made of sand grains
with tiny gaps between them.
Quartzite is a metamorphic
rock formed from sandstone.
Questions
1 Marble and limestone are both made of calcium carbonate, but they
have different properties. Why is this?
2 How is quartzite formed?
3 Do you think that a metamorphic rock could contain fossils? Explain
your answer.
A+I
112
8 The Earth
8.5 Đá biến chất
Những tảng đá trông cứng và chắc đến mức khó
có thể tin rằng chúng có thể bị nén chặt.
Nhưng đôi khi đá bị chôn vùi sâu dưới lòng đất,
nơi có nhiệt độ và áp suất rất cao.
Nhiệt độ và áp suất cao bởi các hạt bị ép sát lại với
nhau. lại với nhau, do vậy đá bị thay đổi và làm cho
đá trở nên cứng hơn. Tảng đá không còn khoảng
trống nên mất đi độ rỗng.
Những loại đá được thay đổi như thế này được gọi
là đá biến chất.
Càng đi sâu vào lòng Trái đất, nhiệt độ và áp
suất càng tăng. Trong mỏ vàng này, các thợ mỏ
mỗi lần chỉ có thể làm việc trong vài giờ.
Có thể thấy các hạt đá không khớp
vừa vặn vào nhau trong miếng đá
vôi này.
Đá cẩm thạch là một loại đá biến
chất được hình thành từ đá vôi, rất
cứng và đặc.
Sa thạch được hình thành từ cát với
những khoảng trống nhỏ ở giữa.
Thạch anh là một loại đá biến chất
được hình thành từ sa thạch.
Câu hỏi
A+I
1 Đá cẩm thạch và đá vôi đều được hình thành từ canxi cacbonat, nhưng
chúng có các tính chất khác nhau. Tại sao?
2 Thạch anh được hình thành như thế nào?
3 Đá biến chất có thể chứa hóa thạch không? Tại sao?
8 Trái Đất
112
8.5 Metamorphic rocks
Metamorphic rocks don’t only form
deep underground. They can also
form when hot lava flows close to
rocks near the surface of the Earth.
The heat from the lava affects the
rock and makes it change.
Rocks can also be changed when
the Earth’s surface moves. For
example, in an earthquake, rocks
may get pushed against each other.
If this keeps on happening, they
may get squashed and folded. The
grains in the rocks may get crushed
and forced very close together.
The rocks next to the hot
lava will be changed to
metamorphic rocks.
Movements of the Earth’s
crust cause heating and
squashing of rocks.
Activity 8.5
Properties of rocks
SE
Your teacher will give you some samples of different kinds of rocks. They
may be igneous, sedimentary or metamorphic rocks.
You are going to look carefully at each rock sample and record some of
their properties.
1 Look at the samples of rock you have.
2 Make a list of the questions you will ask about the samples. Think about
properties such as:
• how smooth or rough it is
• the colour
• what the rock is made of (Can you see crystals or grains? How big are
they? Are they all the same, or are there different sorts?)
• how porous it is
• how hard or soft the rock is. Test the hardness by scratching the rock
with a metal nail.
3 Make a table to record the information.
4 Now look carefully at the samples of rocks. You could use a hand lens to
help you. Record the properties that each rock has.
Summary
• Metamorphic rocks are formed when heat and pressure
change other rocks.
• Metamorphic rocks are usually harder than the rocks from
which they were formed.
113
8 The Earth
8.5 Đá biến chất
Đá biến chất không chỉ hình thành
sâu dưới lòng đất. Chúng cũng
có thể hình thành khi dòng dung
nham chảy cạnh các tảng đá gần bề
mặt Trái Đất. Nhiệt từ dung nham
ảnh hưởng và làm đá thay đổi.
Các loại đá cũng có thể biến đổi khi
bề mặt Trái Đất chuyển động. Ví dụ,
trong một trận động đất, các loại đá
va vào nhau. Khi sự va chạm xảy ra
liên tiếp, các khối đá có thể bị ép lại
và tạo nên những nếp gấp. Các hạt
trong đá có thể bị nghiền nát và bị
nén lại rất gần nhau.
Đá cạnh dòng dung nham nóng
bị thay đổi thành đá biến chất.
Sự chuyển động của lớp vỏ Trái
Đất gây ra nhiệt và nghiền nát
các loại đá.
Hoạt động 8.5
Tính chất các loại đá
SE
Giáo viên sẽ cung cấp cho em một số mẫu đá khác nhau, có thể là đá phun
trào, đá trầm tích hoặc đá biến chất.
Hãy quan sát mỗi mẫu đá thật kỹ rồi ghi lại một số tính chất của chúng.
1 Quan sát mẫu đá được cung cấp.
2 Lập danh sách câu hỏi cho mẫu đá này, có thể nghĩ tới các tính chất như:
• Đá mịn hay thô
• Màu sắc
• Thành phần của mẫu đá (Có thể thấy các hạt hay tinh thể không?
Chúng lớn hay nhỏ? Chúng có giống nhau không hay là các loại khác
nhau?)
• Độ rỗng của mẫu đá ra sao
• Độ cứng của mẫu đá thế nào. Thử độ cứng bằng cách chà sát viên đá với
một cái đinh kim loại.
3 Lập bảng để ghi lại thông tin.
4 Quan sát kỹ các mẫu đá, có thể dùng kính lúp để quan sát rõ hơn. Ghi lại
tính chất của mỗi mẫu đá.
Tổng kết
• Đá biến chất được hình thành khi nhiệt độ và áp suất làm thay
đổi các loại đá khác.
• Đá biến chất thường cứng hơn loại đá hình thành chúng.
8 Trái Đất
113
8.6 Weathering
Rocks do not stay the same forever. They get worn away slowly. Rain,
wind, frost and temperature changes can all wear away rocks. When rocks
are worn away by these things we call it weathering.
Chemical weathering
Rainwater is slightly acidic. When rainwater attacks limestone a chemical
reaction takes place. This is an example of chemical weathering.
Limestone is made of calcium carbonate. When acid reacts with it,
carbon dioxide gas, water and a salt are produced. The carbon dioxide
gas goes into the air and the other products are washed away by the rain.
Rain is a very weak acid so the reaction is only very slight. It takes many
years to notice the differences caused to the limestone.
This carved stone face
is 500 years old.
Activity 8.6
Acid and rocks
SE
You will be given several different kinds of rocks. Place a piece of each kind
on a dish. Place a few drops of acid on the rock. Record what happens in a
table. Note any changes in the appearance of the rock.
Questions
A1 Which rocks did the acid react with?
A2 Which rocks were not affected by the acid?
Questions
1 What is weathering?
2 What is chemical weathering?
3 Give an example of how chemical weathering is caused.
Physical weathering
Water gets into the spaces and
cracks in rocks. When this
water freezes, it expands. This
makes the cracks larger. When
the water melts the larger
cracks are left. When this
happens many times the
rocks are broken up.
This is an example of
physical weathering.
The water inside the crack freezes and expands. When the
temperature rises the ice melts and bits of rock fall off.
114
8 The Earth
8.6 Phong hóa
Đá không phải là bất biến. Chúng bị ăn mòn dần theo thời gian. Mưa,
gió, sương giá và nhiệt độ đều có thể ăn mòn đá. Hiện tượng này được
gọi là phong hóa.
Phong hóa hóa học
Nước mưa có tính axit yếu. Khi nước mưa tiếp xúc với đá vôi, phản ứng
hóa học sẽ diễn ra. Đây là một ví dụ về phong hóa hóa học.
Đá vôi được làm từ canxi cacbonat. Khi phản ứng với axit, chúng tạo ra
Mặt đá chạm khắc 500
khí cacbon đioxit, nước và muối. Khí cacbon đioxit bốc hơi vào không khí năm tuổi.
và các chất khác bị cuốn trôi bởi nước mưa. Mưa là axit rất yếu nên tạo ra
phản ứng nhẹ. Phải mất rất nhiều năm để nhận thấy sự khác biệt ở đá vôi.
Hoạt động 8.6
Axit và các loại đá
SE
Em sẽ được cung cấp một số loại đá khác nhau. Đặt mỗi loại đá vào một
chiếc đĩa rồi nhỏ một vài giọt axit lên. Ghi lại những gì xảy ra vào một bảng.
Chú thích mọi thay đổi trên bề mặt đá.
Câu hỏi
A1 Axit đã phản ứng với loại đá nào?
A2 Loại đá nào không bị ảnh hưởng bởi axit?
Câu hỏi
1 Phong hoá là gì?
2 Phong hoá hoá học là gì?
3 Đưa ra ví dụ về hiện tượng phong hoá hoá học?
Phong hóa vật lý
Nước len lỏi vào giữa các khe
và các vết nứt của đá. Khi
nước đóng băng, nó nở rộng
làm các vết nứt lớn hơn. Khi
nước tan chảy, các vết nứt
lớn vẫn còn đó. Hiện tượng
này lặp lại nhiều lần khiến
cho đá bị vỡ. Đây là một ví
dụ về phong hóa vật lý.
Nước trong vết nứt đóng băng và nở ra. Khi nhiệt độ tăng,
băng tan chảy và những mảnh đá rơi ra.
8 Trái Đất
114
8.6 Weathering
The heat of the Sun can make rocks
expand. At night the temperature
falls and the rock contracts. When
this happens over and over again
the rocks can crack.
Wind and running water can wear
away rocks. Rocks are made smooth
by water running over them.
Biotic weathering
Living organisms can cause rocks
to break apart. This is called biotic
weathering.
The details of the carving on the Sphinx
have been worn away.
Plants can grow in the cracks in
rocks. The growth of the plant’s
roots causes cracks and damage to
the rocks.
The river has worn away
the rock.
A tree growing and splitting
limestone rock.
Questions
4 Describe the process of physical weathering caused by rainwater freezing
in cracks.
5 Describe how and why the statue of the Sphinx has changed since it
was made.
6 Describe one example of biotic weathering.
Summary
• Rocks are worn away by weathering.
• Weathering can be chemical, physical or biotic.
• Weathering is caused by rainwater, changes in temperature,
rivers, wind and plants.
115
8 The Earth
8.6 Phong hóa
Nhiệt lượng từ Mặt Trời có thể làm
đá nở ra. Khi đêm xuống, nhiệt độ
giảm và đá co vào. Khi hiện tượng
này xảy ra thường xuyên, đá có thể
bị nứt vỡ.
Gió và nước chảy có thể bào mòn
đá. Các hòn đá trở nên nhẵn bởi
nước chảy qua nó.
Phong hóa sinh học
Sinh vật có thể làm vỡ các loại đá.
Đây là hiện tượng phong hóa sinh
học.
Các chi tiết điêu khắc trên tượng Nhân sư
đã bị ăn mòn.
Cây cối có thể phát triển từ các vết
nứt trong đá. Sự phát triển của rễ
cây gây hư hại và làm đá bị nứt vỡ.
Dòng sông làm mòn đá.
Cây mọc lên làm vỡ tảng đá vôi.
Câu hỏi
4 Mô tả quá trình phong hóa vật lý từ nước mưa bị đóng băng trong các
vết nứt.
5 Mô tả và giải thích tại sao tượng Nhân sư lại bị thay đổi theo thời gian.
6 Mô tả một ví dụ của hiện tượng phong hóa sinh học.
Tổng kết
• Các loại đá bị bào mòn bởi hiện tượng phong hóa.
• Phong hóa có thể ở dạng hóa học, vật lý hay sinh học.
• Phong hóa gây ra bởi nước mưa, sự thay đổi nhiệt độ, dòng chảy,
gió và cây cối.
8 Trái Đất
115
8.7 Moving rocks
Moving pieces of rock
Rocks can be broken up into pieces by
weathering. These pieces of rock are
called rock fragments.
The photographs show deposition at the
different stages of a river’s journey.
In the hills, streams
flow quickly. Streams
carry smaller rock
fragments away
and leave the large
fragments behind.
These fragments are often moved away
from where they were produced. They
can be moved by gravity, water and
wind. This movement of rock fragments
is called erosion.
Gravity makes the fragments fall
down slopes.
Wind blows tiny rock fragments about.
Rainwater washes rock fragments down
slopes. Once rock fragments get into a
stream or river they can be carried away.
The smaller rock fragments are carried a
long way. The larger ones are left behind.
Further downstream,
we see beaches
made of pebbles.
Questions
1 How are rock fragments formed?
2 How are rock fragments moved?
Forming sediment
The speed of a river or stream depends
on how steep the slope is and how much
water is in the river. A fast-flowing river
can carry large rocks. A slow-flowing river
can only carry small rock fragments.
On flatter
land, the river
flows more
slowly so it
deposits sand.
When the slope of the land gets less
steep, the river flows more slowly. Some
rocks then settle on the bed of the river
because they are too heavy to be carried.
This is called deposition. The deposits
build up and form sediments.
Questions
3 What does ‘deposition’ mean?
4 Explain why some rock fragments
are carried further than others.
116
8 The Earth
The river deposits
fine sand and
mud as it gets
nearer to the sea.
8.7 Sự di chuyển của đá
Sự di chuyển của các mảnh đá
Các viên đá bị vỡ ra bởi hiện tượng
phong hóa được gọi là các mảnh đá.
Các bức ảnh cho thấy sự lắng đọng ở các giai đoạn
khác nhau theo dòng chảy của một con sông.
Những mảnh vỡ này thường được di
chuyển ra xa khỏi nơi chúng được tạo
ra bởi trọng lực, nước và gió. Sự chuyển
động của các mảnh đá này được gọi là
xói mòn.
Trên đồi, dòng suối chảy
rất nhanh và mang các
mảnh đá nhỏ đi xa, bỏ
lại các mảnh đá lớn hơn
phía sau.
Trọng lực làm cho các mảnh đá rơi
xuống dốc.
Gió thổi bay những mảnh đá nhỏ.
Nước mưa cuốn trôi các mảnh đá xuống
dốc. Khi các mảnh đá rơi xuống suối
hoặc sông, chúng sẽ cuốn đi theo dòng
nước. Các mảnh đá nhỏ được cuốn trôi
đi xa. Những mảnh lớn hơn bị bỏ lại
phía sau.
Xa hơn nữa về phía
hạ lưu, ta có thể
trông thấy những bãi
đá cuội.
Câu hỏi
1 Các mảnh đá được hình thành như thế nào?
2 Các mảnh đá di chuyển như thế nào?
Sự hình thành của trầm tích
Tốc độ dòng chảy của sông hoặc suối
phụ thuộc vào độ dốc và lưu lượng nước.
Một dòng sông chảy nhanh có thể cuốn
theo những tảng đá lớn. Một dòng sông
chảy chậm chỉ có thể mang theo những
mảnh đá nhỏ.
Khi độ dốc địa hình giảm đi, tốc độ dòng
chảy chậm hơn. Khi đó, một số tảng đá
lắng xuống đáy sông vì chúng quá nặng,
khó có thể bị nước cuốn đi. Hiện tượng
này gọi là lắng đọng. Nhiều đá lắng đọng
dần dần tích tụ và hình thành trầm tích.
Câu hỏi
3 Thế nào là ‘lắng đọng’?
4 Giải thích tại sao một số mảnh đá được
dòng chảy cuốn đi xa hơn các mảnh khác.
Trên vùng đất
bằng phẳng,
dòng nước chảy
chậm hơn làm
cho cát bị lắng
đọng
Càng tới gần biển,
dòng sông càng
lắng đọng bùn và
cát mịn.
8 Trái Đất
116
8.7 Moving rocks
Layer upon layer
When you stir up a mixture of different sized rock
fragments and water, the fragments spread out into the
water. When you stop stirring, the fragments settle with
the heaviest fragments at the bottom and the lightest at
the top.
Different layers are formed.
The same thing happens with the rock fragments
deposited by rivers. The sediment is deposited on the
bed of the river, or on the sea bed.
mud → shale
Over millions of years there are changes in what is
carried and deposited by the rivers. The sediments at
the bottom were deposited before the ones on top.
In the diagram on the right you can see the different
layers of sediment that have formed the different
sedimentary rocks.
sand → sandstone
mud → shale
Smoothing fragments
When the rock fragments are first formed, they have
sharp edges. When the fragments rub against each other
the edges become smoother. This is called abrasion.
When there is a sand storm the particles of sand are
moved by the wind at high speed. When they hit
anything in the way they damage it.
Rivers sometimes carry sand and
sometimes mud to the sea.
Sometimes sand is mixed with air and is blown at
buildings and pavements to clean them. This is called
sand blasting.
Questions
5 Where there are layers of sediment laid down
over many years, which layer is the oldest? Give
a reason for your answer.
6 What is meant by ‘abrasion’?
These pebbles have been worn smooth by
rubbing against one another.
Summary
• Rock fragments are moved by gravity, water and wind.
• Rivers carry fragments to the sea.
• Smaller fragments are carried further than large ones.
• Layers of mud and sand build up at the bottom of the sea and
form sedimentary rocks.
117
8 The Earth
8.7 Sự di chuyển của đá
Tầng tầng lớp lớp
Khi em khuấy đều hỗn hợp các mảnh đá có kích thước
khác nhau trong nước, các mảnh đá sẽ phân tán vào
trong nước. Khi ngừng khuấy, các mảnh đá lắng xuống
với những mảnh nặng nhất ở phía dưới và nhẹ nhất ở
bên trên.
Các lớp đá khác nhau được hình thành.
Điều tương tự cũng xảy ra với những mảnh đá được lắng
đọng ở các dòng sông. Trầm tích lắng xuống lòng sông,
hoặc dưới đáy biển.
bùn → diệp thạch
Trải qua hàng triệu năm, có nhiều thay đổi trong những
mảnh được cuốn đi hay lắng đọng tại các dòng sông.
Trầm tích ở phía dưới được lắng đọng trước những lớp
trầm tích nằm phía trên.
cát → sa thạch
Trong biểu đồ bên phải, em có thể thấy các lớp trầm tích
khác nhau hình thành nên các loại đá trầm tích khác nhau.
bùn → diệp thạch
Các mảnh đá được mài nhẵn
Khi mảnh đá mới được hình thành, chúng có các cạnh
sắc nhọn. Khi những mảnh đá này chà xát với nhau, các
góc cạnh trở nên nhẵn hơn. Đây là hiện tượng mài mòn.
Sông đôi khi cuốn theo cát và bùn ra biển.
Khi có bão cát, các hạt cát bị gió cuốn đi ở tốc độ cao,
làm hư hại các vật cản trên đường đi.
Đôi khi cát được trộn lẫn với không khí và được phun
vào các tòa nhà và vỉa hè để làm sạch. Hành động này
được gọi là phun cát.
Câu hỏi
5 Nơi có nhiều lớp trầm tích được hình thành qua
nhiều năm, lớp trầm tích nào là lâu đời nhất?
Giải thích.
6 Thế nào là “mài mòn”?
Những viên đá được mài nhẵn sau khi chà xát
vào nhau.
Tổng kết
• Các mảnh đá được di chuyển bởi trọng lực, nước và gió.
• Dòng sông cuốn các mảnh đá ra biển.
• Các mảnh đá nhỏ hơn được mang đi xa hơn các mảnh đá lớn.
• Các lớp bùn và cát tích tụ ở đáy biển và tạo thành đá trầm tích.
8 Trái Đất
117
8.8 Fossils
When animals and plants
die, their bodies may fall
into sediments. Usually, they
just decay. But sometimes
they can become part of
sedimentary rocks.
As the rock layers build up,
the rock becomes solid. The
minerals in the rock may
replace the minerals in parts
of the dead bodies. This
takes place over millions
of years.
A dead organism is buried
in mud.
As it slowly decays and
dissolves, minerals seep
in and gradually replace
the tissues.
These remains of living
organisms that have changed
to rock are called fossils.
The mud around the shape also
turns into rock. A fossil has
been formed.
The minerals become rock in
the shape of the organism.
Fossils can also be made when an animal leaves
an imprint of its footprint or burrow in wet sand
or mud. When more sediment is deposited on top
of the imprint and the rock hardens, there may
be a mark in the rock.
Clues from fossils
Fossils can help us to work out how a rock formed.
Limestone contains fossils from sea animals and
plants. So we know limestone was formed under
the sea.
A dinosaur footprint from Arizona USA.
This limestone contains fossils of
delicate sea animals called crinoids.
118
8 The Earth
8.8 Hóa thạch
Khi động vật và thực vật
chết, xác của chúng có thể
rơi xuống trầm tích. Thông
thường, chúng chỉ bị phân
hủy, nhưng đôi khi chúng lại
có thể trở thành một phần
của đá trầm tích.
Khi các lớp đá hình thành,
đá trở nên rắn chắc. Các
khoáng vật trong đá có thể
thay thế các khoáng chất
trong xác động thực vật. Quá
trình này diễn ra suốt hàng
triệu năm.
Xác sinh vật bị vùi sâu trong
bùn.
Khi nó từ từ phân hủy và
tan ra, khoáng vật thấm
vào và dần dần thay thế
các mô.
Những phần còn sót lại của
sinh vật sống biến đổi thành
đá được gọi là hóa thạch.
Bùn xung quanh nó cũng trở thành
đá, hình thành nên hóa thạch.
Khoáng vật trở thành đá dưới
hình dạng của sinh vật.
Hóa thạch cũng có thể được tạo ra khi một con
vật để lại dấu chân hoặc đào hang trong cát ẩm
hoặc bùn. Khi có nhiều trầm tích lắng đọng trên
dấu chân rồi hóa rắn, chúng sẽ tạo ra một dấu ấn
trên đá.
Manh mối từ hóa thạch
Hóa thạch có thể giúp chúng ta tìm ra quá trình
hình thành của một tảng đá.
Dấu chân khủng long ở Arizona Mỹ.
Đá vôi chứa hóa thạch từ sinh vật biển và thực
vật. Do đó, chúng ta biết đá vôi được hình thành
dưới biển.
Đá vôi này chứa hóa thạch của các loài
động vật biển mỏng manh gọi là huệ biển.
8 Trái Đất
118
8.8 Fossils
Coal sometimes contains fossils of plants that look like
ferns. So we know that coal was not formed under the
sea. Coal was formed when trees and other plants fell
into swamps millions of years ago.
Fossils tell us about the
plants and animals that
lived millions of years
ago. Some of them were
very similar to those found
today. This tells us that
those types of plants and
animals have been on
Earth for millions of years.
But other fossils show us
strange organisms that do
not live on Earth today.
Fossil fern in coal.
Modern fern.
Questions
1 What is a fossil?
2 Which type of rock are fossils found in?
3 Describe how fossils are made.
4 How do we know that coal was not formed in seas?
5 What do fossils tell us?
Activity 8.8
Looking at fossils
SE
Look at the fossils (or photographs) provided. For each example:
• describe the type of rock it is in
• state what type of organism it is the remains of
• name any organisms alive today that are similar to the fossil.
You may need to use reference books or the internet to help you.
Summary
• Fossils are formed from dead organisms that
become part of a rock.
• Fossils tell us how some rocks were formed.
• Fossils tell us about life on Earth millions of years ago.
119
8 The Earth
Lepidodendron (scale
tree) fossil in coal.
8.8 Hóa thạch
Than đôi khi chứa hóa thạch của loài cây trông giống như
dương xỉ. Vì vậy, chúng ta biết rằng than không được hình
thành dưới biển. Than được hình thành khi cây cối và các
loại thực vật khác rơi vào đầm lầy hàng triệu năm trước.
Hóa thạch cho chúng ta biết
về động thực vật sống cách
đây hàng triệu năm. Một số
loài rất giống với những loài
chúng ta biết ngày nay. Điều
này cho thấy các loài động
thực vật đó đã tồn tại trên
Trái Đất hàng triệu năm.
Nhưng những hóa thạch
khác cho chúng ta thấy có
các sinh vật kỳ lạ không còn
sống trên Trái Đất ngày nay. Hóa thạch dương xỉ
trong than.
Dương xỉ ngày nay.
Hóa thạch Lepidodendron
(cây quy mô) trong than.
Câu hỏi
1 Hóa thạch là gì?
2 Hóa thạch được tìm thấy trong loại đá nào?
3 Mô tả quá trình hình thành hóa thạch.
4 Làm sao chúng ta biết than không được hình thành dưới biển?
5 Hóa thạch cho chúng ta biết điều gì?
Hoạt động 8.8
Quan sát hóa thạch
SE
Quan sát hóa thạch (hoặc ảnh) được cung cấp. Với mỗi loại:
• Mô tả loại đá chứa hóa thạch đó
• Cho biết đó là hóa thạch của loài sinh vật nào.
• Nêu tên bất kỳ sinh vật ngày nay tương đồng với loài sinh vật trong mẫu hóa thạch.
Có thể sử dụng sách tham khảo hoặc internet.
Tổng kết
• Hóa thạch được hình thành từ xác sinh vật chết đã trở
thành một phần của đá.
• Hóa thạch cho chúng ta biết một số đá được hình thành như thế nào.
• Hóa thạch cho chúng ta biết về sự sống trên Trái Đất hàng triệu năm trước.
8 Trái Đất
119
8.9 The fossil record
Fossils have been found all over the world.
There are many different types of animal
and plant fossils. They were formed at
different times over many millions of years.
insects
reptiles
humans
All the fossils in the different rocks make up
fish
the fossil record. We can learn a lot about
jellyfish
organisms that lived on Earth long ago by
looking at the fossil record. We can see when
species first appeared, when species disappeared, seaweeds
and how species changed over time.
The oldest fossils that have been found so far
are of simple bacteria. They lived about 3.5
billion years ago.
Fossils form in sedimentary rock. New
sedimentary rocks form on top of old rocks.
So usually the deeper a rock is, the older it is.
The deeper the rock in which a fossil is found,
the older the fossil.
flowering plants
5000
500
4000
1000
protozoa
origin
of Earth
origin
of life?
millions of years
before present
2000
3000
bacteria
This diagram shows time from 5000 million years
ago. The label lines indicate when different kinds
of organisms appeared on the Earth.
Questions
A+I
1 What is the Latin name of the oldest species of horse in the fossil
record?
2 Which species of horse is older – Pliohippus or Mesohippus?
3 How long ago did Equus, the modern horse, appear on the Earth?
A+I
Equus – the modern horse
years before present
2 million
Pliohippus
5 million
Merychippus
24 million
Mesohippus
Hyracotherium
34 million
55 million
This diagram shows the fossils of horses that have been found at different levels in rocks. The deeper
the rock, the older it is. The fossils show that horses have changed over millions of years.
120
8 The Earth
8.9 Dấu vết hóa thạch
Hóa thạch được tìm thấy trên khắp thế giới.
Có rất nhiều loại hóa thạch động vật và thực vật
khác nhau. Chúng được hình thành tại những
thời điểm khác nhau trong suốt hàng triệu năm.
Côn
trùng
Bò sát
Tất cả hóa thạch trong các loại đá khác nhau tạo nên Cá
dấu vết hóa thạch. Bằng cách nhìn vào dấu vết hóa
Sứa
thạch, chúng ta có thể tìm hiểu được rất nhiều về các
sinh vật sống trên Trái Đất thời xa xưa. Chúng ta có
Rong biển
thể biết được các loài vật xuất hiện lần đầu tiên khi
nào, biến mất khi nào và biến đổi ra sao theo thời gian.
Thực vật có hoa
Con người
500
Nguồn gốc của
5000 Trái đất
Nguồn gốc
của sự sống?
4000
1000
Hàng triệu
Hóa thạch cổ nhất được tìm ra cho tới thời điểm
năm trước
này là của một loại vi khuẩn bậc thấp. Chúng tồn
2000
3000 Vi khuẩn
tại cách đây khoảng 3,5 tỷ năm.
Động vật
Hóa thạch hình thành trong đá trầm tích. Các lớp nguyên sinh
đá trầm tích mới hình thành trên nền các lớp cũ.
Vì vậy, một tảng đá càng ở sâu hơn thì nó càng
Biểu đồ cho thấy mốc thời gian từ 5000 triệu năm
cổ. Hóa thạch được tìm thấy trong đá ở càng sâu trước. Các ghi chú cho biết thời điểm các loại sinh vật
khác nhau xuất hiện trên Trái đất.
thì cũng càng cổ.
A+I
A+I
Câu hỏi
1 Tên La-tinh của loài ngựa cổ nhất trong dấu vết hóa thạch?
2 Loài ngựa nào cổ hơn – Pliohippus hay Mesohippus?
3 Equus, loài ngựa hiện nay, xuất hiện trên Trái Đất bao nhiêu năm
trước?
Equus – ngựa hiện nay
Số năm về trước
2 triệu
Pliohippus
5 triệu
Merychippus
24 triệu
Mesohippus
Hyracotherium
34 triệu
55 triệu
Biểu đồ cho thấy các hóa thạch của những chủng loài ngựa được tìm thấy ở các độ sâu khác nhau trong đá.
Đá nằm càng sâu, hóa thạch càng cổ. Hóa thạch cho thấy sự thay đổi của loài ngựa qua hàng triệu năm.
8 Trái Đất
120
8.9 The fossil record
Sometimes fossils that are found in older rocks
are not found in younger rocks. This tells us
that this type of organism has died out.
For example, flying reptiles called pterosaurs
lived between 220 and 65 million years ago.
Fossils show that there were many different
kinds of pterosaurs. Some of them had wing
spans of 10 meters.
Questions
4 Are there any animals alive today that
are like the pterosaurs?
5 When did fish first appear on the Earth?
6 Which came first – the insects or the
flowering plants?
7 When did the first seaweeds appear
on Earth?
A fossil of a pterosaur.
Activity 8.9
Researching the fossil record
SE
Choose a group of organisms.
Use reference books and the internet to find out about this group from the
fossil record.
Here are some questions you could research:
• When did this group first appear?
• What were the conditions like on the Earth at this time?
• How do you know this?
• Are organisms from this group still alive today?
• Was there ever a time when this group was the dominant group of
organisms on the Earth? If so, when was it?
• How has this group of organisms changed over millions of years?
You can present your findings as a report, a poster, or a talk.
Summary
• The fossil record tells us when different species of animals
and plants first appeared on the Earth.
• The fossil record tells us how species of animals and plants have
changed over millions of years.
• The fossil record tells us when species disappeared from the Earth.
121
8 The Earth
8.9 Dấu vết hóa thạch
Đôi khi hóa thạch được tìm thấy trong các loại
đá cổ lại không được tìm thấy trong các đá ít năm
tuổi hơn. Điều này cho thấy loài sinh vật này đã
không còn tồn tại.
Ví dụ: loài bò sát biết bay tên gọi pterosaurs sống
vào khoảng giữa 220 đến 65 triệu năm trước. Hóa
thạch cho thấy có rất nhiều loại pterosaurs khác
nhau. Một số loại có sải cánh tới 10 mét.
Câu hỏi
4 Có loài động vật nào ngày nay giống
với pterosaurs không?
5 Cá xuất hiện lần đầu tiên trên Trái Đất
khi nào?
6 Loài nào có trước: côn trùng hay thực
vật có hoa?
7 Rong biển xuất hiện lần đầu tiên khi nào?
Một hóa thạch của pterosaur.
Hoạt động 8.9
Nghiên cứu dấu vết hóa thạch
SE
Chọn một nhóm sinh vật.
Sử dụng sách tham khảo và internet để tìm hiểu về nhóm sinh vật này từ dấu vết hóa
thạch.
Một số câu hỏi có thể dùng để nghiên cứu:
• Nhóm sinh vật này xuất hiện lần đầu khi nào?
• Điều kiện sống trên Trái Đất lúc đó ra sao?
• Làm sao em biết được điều này?
• Các sinh vật trong nhóm này có còn tồn tại đến ngày nay không?
• Có khoảng thời gian nào sinh vật trong nhóm này là loài chiếm ưu thế trên Trái Đất
không? Nếu có thì là thời điểm nào?
• Trải qua hàng triệu năm, nhóm sinh vật này đã thay đổi ra sao?
Em có thể trình bày kết quả nghiên cứu dưới dạng báo cáo, thuyết trình hoặc áp phích.
Tổng kết
• Dấu vết hóa thạch cho chúng ta biết thời điểm các loài động thực vật khác
nhau xuất hiện lần đầu trên Trái Đất.
• Dấu vết hóa thạch cho chúng ta biết các loài động vật và thực vật đã thay đổi như thế
nào qua hàng triệu năm.
• Dữ liệu hóa thạch cho chúng ta biết thời điểm các loài biến mất trên Trái Đất.
8 Trái Đất
121
8.10 The structure and age of the Earth
What do we know about the Earth?
core
Geologists have worked out that the Earth is about
4500 million years old. They have also worked out what the
Earth is like inside.
mantle
crust
The Earth has a crust of solid rock. Beneath the crust is the
mantle, which is molten. In the centre of the Earth is the
core. It is made of the metals nickel and iron. The outer part
of the core is molten. The inner part of the core is solid.
molten rock in
the mantle
Questions
1 What is the scientific
name for the area at the
centre of the Earth?
2 Which metals are found
in this area?
molten
outer core
made of the
metals iron
and nickel
solid
inner core
Changing ideas
People used to think that the Earth was only a
few thousand years old. They thought that the
Earth never changed.
In 1912 a German scientist called Alfred
Wegner suggested that millions of years ago
all the land was one large continent. Over
millions of years the land broke up and drifted
apart. This idea is called continental drift.
His evidence for this idea was that:
• the shapes of the continents fit together
• the types of rocks on the different
continents match up where they fit together
• the fossils on the different continents match
up where they fit together.
Wegner could not explain how continental drift
happened so not everyone believed his ideas.
Tectonic plate ideas
In the 1960s, a new theory of tectonic
plates was developed. The theory is that the
Earth’s surface is made up of large plates.
These plates move slowly on the molten
magma underneath them. The plates move
only a few centimetres each year.
122
8 The Earth
Madagascar
Africa
India
South
America
Antarctica
Australia
How the continents were joined a long time ago.
North
American
plate
Eurasian plate
African plate
South
American
plate
Indo-Australian
plate
Antarctic plate
The red lines show the edges of the tectonic plates.
8.10 Cấu tạo và tuổi của Trái đất
Chúng ta biết gì về Trái Đất?
lõi
Các nhà địa chất đã phát hiện ra rằng tuổi của Trái Đất là
khoảng 4500 triệu năm. Họ cũng đã tìm ra cấu tạo bên trong
của Trái Đất.
lớp phủ
vỏ
Trái đất có một lớp vỏ ngoài là đá cứng. Bên dưới lớp vỏ là
lớp phủ ở dạng nóng chảy. Ở trung tâm của Trái Đất là lõi.
Lõi có thành phần gồm niken và sắt. Phần lõi ngoài ở dạng
nóng chảy. Phần lõi trong có dạng rắn.
Câu hỏi
Đá nóng chảy
trong lớp phủ
1 Tên khoa học của khu
vực trung tâm Trái
Đất là gì?
2 Trong khu vực đó có
những kim loại gì?
Lõi ngoài
nóng chảy
Lõi trong
rắn
tạo thành
từ kim loại
niken và sắt
Thay đổi suy nghĩ
Trước đây con người cho rằng Trái Đất chỉ
mới vài nghìn năm tuổi và Trái Đất không bao
giờ thay đổi.
Năm 1912, một nhà khoa học người Đức tên là
Alfred Wegner đã đề xuất rằng hàng triệu năm
trước, cả mặt đất là một lục địa rộng lớn. Qua
hàng triệu năm, mặt đất đã tách ra và trôi dạt khỏi
nhau. Ý tưởng này được gọi là trôi dạt lục địa.
Bằng chứng của ông cho ý tưởng này là:
• Hình dạng của các lục địa khớp với nhau
• Các loại đá trên các lục địa giống nhau ở nơi
các lục địa tiếp giáp.
• Các hóa thạch trên các lục địa giống nhau ở
nơi các lục địa tiếp giáp.
Wegner không thể giải thích tại sao các lục địa
lại dịch chuyển nên không ai tin tưởng vào giả
thuyết của ông.
Giả thuyết về các mảng kiến tạo
Vào những năm 1960, một giả thuyết mới về
mảng kiến tạo được đưa ra. Giả thuyết này
cho rằng bề mặt Trái Đất được tạo thành từ
những mảng lớn. Những mảng này di chuyển
từ từ trên lớp mác-ma nóng chảy bên dưới và
chúng chỉ di chuyển vài centimet mỗi năm.
Châu Phi
Madagascar
Ấn Độ
Nam Mỹ
Châu Nam Châu Úc
Cực
Cách các lục địa liên kết với nhau từ rất lâu trước đây.
Mảng
kiến tạo
Bắc Mỹ
Mảng kiến tạo
Âu Á
Mảng kiến tạo Châu Phi
Mảng
kiến tạo
Nam Mỹ
Mảng kiến tạo
Ấn-Úc
Mảng kiến tạo Nam cực
Các đường màu đỏ mô tả các cạnh của các mảng kiến tạo.
8 Trái Đất
122
8.10 The structure and age of the Earth
Questions
3 What evidence did Wegner have
for his idea of continental drift?
4 Why did some people reject
his idea?
5 Which plate do you live on?
6 What is the connection between
the plate boundaries and where
earthquakes and volcanoes occur?
The age of the Earth
some of the World’s volcanoes
main earthquake zones
Scientists can use the proportions of different substances in rocks to
work out how long ago the rocks were formed. The oldest rocks that
have been discovered are 4.28 billion years old. They are in Canada.
It is difficult to find rocks that are the same age as the Earth because
rocks are recycled and changed over and over again
Scientists believe that the Earth was formed at the same time as the
rest of the solar system. To help them discover the age of the Earth,
they have also studied rocks from the Moon and from meteorites.
A meteorite is a fragment of rock from space that falls to Earth.
Scientists have found meteorites that are 4.5 billion years old. They
think the Earth is the same age as these meteorites.
A fragment of the Canyon
Diablo meteorite which
fell in Arizona, USA.
Activity 8.10
Research on the origin of the Earth
SE
Use reference books and the internet to find out how scientists believe the
Earth was formed. Remember to include some of the evidence for their
ideas. Present your findings as a report, a poster or a talk.
Summary
• The Earth is made up of the core, the mantle and the crust.
• The Earth is more than 4.28 billion years old.
• The surface of the Earth is made up of tectonic plates, which
move slowly.
• Scientists have studied rocks and meteorites to
work out the age of the Earth.
123
8 The Earth
8.10 Cấu tạo và tuổi của Trái Đất
Câu hỏi
3 Wegener đã có bằng chứng gì
cho ý tưởng trôi dạt lục địa?
4 Tại sao một số người phản đối
ý tưởng của ông?
5 Em đang sống trên mảng nào?
6 Sự liên kết giữa ranh giới các
mảng kiến tạo và những nơi xảy
ra núi lửa và động đất là gì?
Tuổi của Trái Đất
Một số núi lửa và khu vực
động đất chính trên Thế giới
Các nhà khoa học có thể sử dụng tỷ lệ các chất khác nhau trong đá để
tìm ra tuổi của chúng. Những tảng đá lâu đời nhất được phát hiện có
4,28 tỷ năm tuổi và ở Canada.
Rất khó để tìm thấy những tảng đá có cùng tuổi với Trái Đất vì đá được
tái tạo và thay đổi liên tục.
Các nhà khoa học tin rằng Trái Đất được hình thành cùng lúc với phần
lại của hệ mặt trời. Để khám phá tuổi của Trái đất, họ cũng đã nghiên
cứu các loại đá từ Mặt Trăng và từ các thiên thạch. Thiên thạch là một
loại đá rơi xuống Trái Đất từ vũ trụ.
Các nhà khoa học đã tìm thấy các thiên thạch có niên đại 4,5 tỷ năm.
Họ cho rằng tuổi của Trái Đất cũng xấp xỉ với những thiên thạch này.
Một mảng của thiên thạch
Canyon Diablo rơi xuống ở
Arizona, Mỹ.
Hoạt động 8.10
Nghiên cứu nguồn gốc của Trái đất
SE
Sử dụng sách tham khảo và internet để tìm hiểu xem các nhà khoa học cho rằng Trái Đất
đã được hình thành như thế nào. Hãy đưa ra một số bằng chứng cho ý kiến của họ. Trình
bày những tìm hiểu của em dưới dạng báo cáo, áp phích hoặc bài thuyết trình.
Tổng kết
• Cấu tạo của Trái Đất gồm lõi, lớp phủ và lớp vỏ.
• Trái Đất đã hơn 4,28 tỷ năm tuổi.
• Bề mặt Trái đất được tạo thành từ các mảng kiến tạo di
chuyển chậm.
• Các nhà khoa học đã nghiên cứu đá và thiên thạch để tìm ra
tuổi của Trái Đất.
8 Trái Đất
123
8.11 The geological timescale
We have seen that the Earth is about 4.5 billion years old. Geologists
have divided up the enormous lengths of time between then and now
into eras.
The chart below shows the three eras since 542 million years ago, up to
the present. You can see that each era is divided into several periods.
Cambrian 488–542
This is what we think the Earth looked like in
the Carboniferous period.
Ordovician 444–488
Silurian
Paleozoic
Devonian
Carboniferous
Permian
Jurassic
146–200
65–146
Paleogene
Neogene
Quaternary
era
period
299–359
200–251
Cretaceous
Cenozoic
359–416
251–299
Triassic
Mesozoic
416–444
23–65
1.8–23
0–1.8
millions of
years ago
Geological timescale.
Questions
1 What era are we living in today?
2 How long ago did the Mesozoic era begin?
3 In which era did the Devonian period occur?
4 Suggest why it is helpful to divide the Earth’s history into eras and periods.
124
8 The Earth
8.11 Niên đại địa chất
Chúng ta biết rằng Trái Đất khoảng 4,5 tỷ năm tuổi. Các nhà địa chất
đã chia khoảng thời gian dài từ đó đến nay thành các thời đại khác nhau.
Biểu đồ dưới đây cho thấy ba thời đại từ 542 triệu năm trước cho đến
nay. Chúng ta có thể thấy rằng mỗi thời đại được chia thành nhiều kỷ
nguyên.
Cambri
Ordo
Mô phỏng của chúng ta về Trái Đất vào kỷ Than đá.
Permi
359–416
200–251
Jura
146–200
Phấn Trắng
65–146
Cổ Cận
Tân Cận
Đệ tứ
Thời đại
Kỷ nguyên
299–359
251–299
Tam Điệp
Tân sinh
416–444
Devon
Than Đá
Trung Sinh
444–488
Silur
Cổ sinh
488–542
23–65
1,8–23
0–1,8
Triệu năm
trước
Niên đại địa chất.
Câu hỏi
1 Chúng ta đang sống ở kỷ nguyên nào?
2 Đại Trung Sinh bắt đầu từ thời gian nào?
3 Kỷ Devon diễn ra trong thời đại nào?
4 Tại sao việc chia lịch sử Trái Đất thành các thời đại và kỷ nguyên lại rất hữu ích?
8 Trái Đất
124
8.11 The geological timescale
Rocks from different eras
We have seen that younger rocks are
usually formed on top of older rocks.
But, as the tectonic plates move and
bump into one another, old rocks can
be brought to the surface. Erosion can
also wear away rocks, exposing older
ones underneath them.
This means that we can sometimes
find very old rocks at the surface.
The diagram shows a simplified map
of the rocks that are found at the
surface in different parts of
millions of years
North America.
before present
0 (present)–65
65–251
251–542
more than 542
Simplified geological map of North America.
Questions
5 a How old are the oldest rocks in North America?
b In which part of North America are the oldest rocks found?
6 What is the age of the rocks that are found at the surface close to New Orleans?
Activity 8.11
Investigating local rocks
Find out what kind of rocks are closest to the surface near where you live.
You may be able to go out and collect samples of the rocks.
Use books and the internet to find out:
• how long ago the rocks were formed
• what kind of rocks they are (igneous, sedimentary or metamorphic)
• how the rocks were formed.
Summary
• The huge lengths of time in the history of the Earth are
divided into eras and periods.
• The rocks closest to the surface in different parts of the world
were formed at different times.
125
8 The Earth
Ottawa
New York
New Orleans
Mexico City
8.11 Niên đại địa chất
Đá từ các thời đại khác nhau
Chúng ta biết rằng những tảng đá ít
năm tuổi thường được hình thành
trên nền của những tảng đá cổ hơn.
Tuy nhiên, khi các mảng kiến tạo di
chuyển và va vào nhau, đá cổ có thể
bị đẩy lên trên bề mặt. Hiện tượng
xói mòn cũng có thể làm mòn đá, để
lộ lớp đá cổ bên dưới.
Ottawa
Điều này có nghĩa là đôi khi, chúng
ta có thể tìm thấy những tảng đá rất
cổ trên bề mặt đất.
New York
Hình vẽ bên cạnh là bản đồ đơn giản
hóa về các loại đá tìm thấy trên
Triệu năm trước
bề mặt tại các vùng khác nhau
0 (ngày nay)–65
ở Bắc Mỹ.
65–251
251–542
trước 542
New Orleans
Mexico City
Bản đồ địa chất được đơn giản hóa của Bắc Mỹ.
Câu hỏi
5 a Loại đá cổ nhất ở Bắc Mỹ là bao nhiêu năm tuổi?
b Loại đá cổ nhất Bắc Mỹ được tìm thấy tại vùng nào?
6 Tuổi của những loại đá tìm thấy tại bề mặt gần New Orlean là bao nhiêu?
Hoạt động 8.11
Nghiên cứu các loại đá tại địa phương
Tìm hiểu xem loại đá nào ở gần với bề mặt đất nhất tại nơi em sinh sống. Em
có thể đi ra ngoài và thu thập các mẫu đá.
Sử dụng sách tham khảo và internet để tìm xem:
• Các loại đá này hình thành khi nào
• Chúng thuộc loại đá gì (phun trào, trầm tích hay đá biến chất)
• Chúng được tạo thành như thế nào.
Tổng kết
• Khoảng thời gian dài trong lịch sử Trái Đất được chia thành các
thời đại và kỷ nguyên.
• Những tảng đá gần bề mặt nhất ở các nơi khác nhau trên thế giới
được hình thành ở những thời điểm khác nhau.
8 Trái Đất
125
Unit 8 End of unit questions
8.1
The diagram below shows a vertical section through an area of land.
A
B
C
D
E
Rocks A, B and C are sedimentary rocks. Rock D was formed from hot lava
that cooled. Rock E was changed by the heat from the lava.
a What type of rock is rock D?
b What type of rock is rock E?
c Rock A contains fossils.
i What is a fossil?
ii Which other two rocks could contain fossils?
d Explain how the sedimentary rocks were formed.
e Give two ways in which the properties of rocks of the same type as rock D
differ from the properties of sedimentary rocks.
8.2
Two geologists investigated the transport of rock fragments by moving water.
They set up 50 m of tubing cut in half. They arranged the tubing so that the slope
got gradually less steep. The diagram below shows how they did this.
tubing cut
in half
support
ground level
126
8 The Earth
0m
10 m
20 m
30 m
40 m
50 m
[1]
[1]
[2]
[1]
[4]
[2]
Bài 8 Câu hỏi ôn tập cuối bài
8.1
Biểu đồ dưới đây cho thấy mặt cắt một khu đất.
A
B
C
D
E
A, B và C là đá trầm tích. D là đá được hình thành từ dung nham nguội lạnh. E là đá bị biến
chất bởi sức nóng từ dung nham.
a D thuộc loại đá nào?
[1]
b E thuộc loại đá nào?
[1]
c Đá A có chứa hóa thạch.
i Hoá thạch là gì?
[2]
ii Hai loại đá nào khác cũng có thể chứa hóa thạch?
[1]
d Trình bày cách hình thành đá trầm tích?
[4]
e Nêu hai tính chất của loại đá cùng loại với đá D nhưng có tính chất khác
biệt so với đá trầm tích.
[2]
8.2
Hai nhà địa chất nghiên cứu cách vận chuyển các mảnh đá bởi dòng nước. Họ thiết kế một
chiếc ống dài 50 m rồi cắt đôi và lắp chiếc ống sao cho độ dốc giảm dần. Biểu đồ dưới đây
trình bày cách họ thực hiện.
ống được
cắt đôi
chân đỡ
0m
10 m
20 m
30 m
40 m
50 m
mặt đất
8 Trái Đất
126
8 End of unit questions
The geologists then mixed rock fragments of different sizes into the water.
They poured the mixture of water and rock fragments into the top of the
tubing, at point 0 m.
As the mixture flowed down the tubing, the rock fragments gradually
dropped out of the water.
The geologists recorded the mass and diameter of the rock fragments
deposited at different distances from the starting point. At each of these
distances they examined the individual fragments and worked out the
mean mass and mean diameter for fragments found at each distance.
Distance from starting
point / m
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Mean mass of rock
fragments / g
0
0
16
23
27
31
36
39
45
48
Mean diameter of rock
fragments / mm
no fragments deposited
no fragments deposited
4.0
3.5
3.0
2.5
2.5
2.0
1.5
0.5
a On graph paper, draw line graphs to show these results.
• Put ‘Distance from starting point’ on the horizontal axis.
• Put ‘Mean mass of rock fragments’ on the left-hand vertical axis.
• Put ‘Mean diameter of rock fragments’ on the right-hand vertical axis.
• Choose suitable scales for each of the axes. Label them fully, including
the correct units.
• Use a neat cross, x , to plot the points for ‘Mean mass of rock fragments’.
• Use a dot with a circle around it, , to plot the points for
‘Mean diameter of rock fragments’.
• Join each set of points with a carefully drawn line.
b Describe how the mean mass of the rock fragments at each distance varies
with the distance from the start of the tubing.
c Describe how the mean diameter of the rock fragments varies with the
distance from the start of the tubing.
127
8 The Earth
[6]
[2]
[2]
8 Câu hỏi ôn tập cuối bài
a
b
c
Các nhà địa chất sau đó trộn lẫn các mảnh đá có kích thước khác nhau vào trong
nước. Họ đổ hỗn hợp này vào đầu ống, tại điểm 0 m.
Khi hỗn hợp chảy xuống ống, các mảnh đá dần dần rơi ra khỏi nước.
Các nhà địa chất ghi lại khối lượng và đường kính của các mảnh đá lắng đọng ở
những khoảng cách khác nhau từ điểm xuất phát. Tại mỗi khoảng cách, họ kiểm
tra từng mảnh đá rồi tìm ra khối lượng và đường kính trung bình của chúng.
Khoảng cách từ điểm
bắt đầu (m)
Khối lượng trung bình
của các mảnh đá (g)
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
0
0
16
23
27
31
36
39
45
48
Đường kính trung bình của
các mảnh đá (mm)
Không có mảnh lắng đọng
Không có mảnh lắng đọng
4,0
3,5
3,0
2,5
2,5
2,0
1,5
0,5
Hãy vẽ một biểu đồ dạng đường thể hiện các kết quả trên.
• Đặt ‘Khoảng cách từ điểm bắt đầu’ trên trục hoành.
• Đặt ‘Khối lượng trung bình của các mảnh đá’ trên trục tung bên trái.
• Đặt ‘Đường kính trung bình của các mảnh đá’ trên trục tung bên phải.
• Chọn thang đo phù hợp và đơn vị chính xác cho mỗi trục, ghi chú đầy đủ cẩn thận.
• Dùng ký hiệu dấu gạch chéo x cho các điểm ‘Khối lượng trung bình của các mảnh đá’.
•Dùng ký hiệu dấu chấm và hình tròn cho các điểm ‘Đường kính trung bình các của
mảnh đá’ .
• Vẽ cẩn thận để nối các điểm bằng một đường duy nhất.
[6]
Miêu tả sự thay đổi của khối lượng trung bình của các mảnh đá lắng đọng theo
khoảng cách từ điểm đầu của ống.
[2]
Miêu tả sự thay đổi của đường kính trung bình của các mảnh đá theo khoảng cách
từ điểm đầu của ống.
[2]
8 Trái Đất
127
9.1 Seeing forces
The photograph shows a logging truck in New Zealand. The truck’s engine must
pull with a big force to make its heavy load of logs move along the road.
Pushing and pulling, stretching and turning –
these are some of the things a force can do.
• You use a force to push a broken-down car.
• You use a force to pull a drawer open.
• You use a force to stretch a rubber band.
• You use a force to turn a door handle.
Push, pull, stretch and turn – these are some
of the ways in which a force can act. (We say
that a force ‘acts’ on an object.)
Questions
1 The sentences above give examples
of how forces are used. Think up
some examples of your own.
Write four more sentences, one for
Questions
each of the words ‘push’, ‘pull’,
‘stretch’ and ‘turn’.
2 Look at the pictures. They show
some people making use of forces.
Write short sentences to describe
what each force is being used for.
We use forces in many everyday activities.
128
9 Forces and motion
9.1 Biểu diễn lực
Bức ảnh cho thấy một xe tải khai thác gỗ ở New Zealand. Động cơ xe phải kéo với
một lực lớn để làm cho các khối gỗ trọng tải nặng dịch chuyển dọc trên đường.
Đẩy và kéo, làm giãn và xoay – đây là một số
việc mà một lực có thể thực hiện.
• Em dùng một lực để đẩy một chiếc ô tô
hỏng.
• Em dùng một lực kéo để mở ngăn kéo.
• Em dùng một lực để làm giãn dây cao su.
• Em dùng một lực để xoay tay nắm cửa.
Đẩy và kéo, làm giãn và xoay – đây là một số
cách mà một lực có thể tác dụng. (Chúng ta
nói rằng lực tác dụng lên một vật).
Câu hỏi
1 Các câu ở trên là ví dụ về cách mà
các lực được sử dụng. Nghĩ thêm
một số ví dụ của riêng em.
Viết thêm bốn câu, mỗi câu sử dụng
một từ “đẩy”, “kéo”, “làm giãn” và
“xoay”.
2 Nhìn vào các bức tranh thể hiện
một số người đang sử dụng lực.
Viết các câu ngắn để mô tả mỗi lực
đó được sử dụng để làm gì.
Chúng ta sử dụng lực trong nhiều hoạt động thường ngày.
9 Lực và sự chuyển động
128
9.1 Seeing forces
Forces cannot be seen
Our bodies allow us to feel forces. There are nerve
endings in our skin which can detect pressure.
Press gently with your finger on the tip of your nose.
You will feel the force of your finger pushing on
your nose.
Sit on a chair. You can feel the upward push of the chair.
Put your hand on the chair and sit on it. Your hand is
squashed by two forces: the force of your body pushing
downwards and the force of the chair pushing upwards.
We can’t see these forces but we can feel their effects.
In the drawings, the forces are represented by arrows.
A force arrow is a good way to represent a force
because it shows the direction in which the force
is acting.
We use a force arrow to show the
direction of a force.
Labelling force arrows
A force arrow shows us the direction of a force. We label
the arrow to show two things: the object that the force is
acting on and the object that is producing the force.
push of woman
on trolley
The picture shows an example. The woman is pushing
the shopping trolley. The force arrow is labelled to show
which object is doing the pushing, and which object is
being pushed.
This helps us to understand where forces come from.
Forces appear when two objects interact with
each other.
A magnet can attract an iron nail. The magnet and
the nail interact. The magnet is pulling. The nail is
being pulled.
pull of
magnet
on nail
The picture shows the force of the magnet on the nail.
Question
3 Draw a simple picture of your foot kicking a
ball. Add a force arrow to show the push of your
foot on the ball. Label the arrow correctly.
129
9 Forces and motion
The label on a force arrow shows how
the two objects are interacting.
9.1 Biểu diễn lực
Lực không thể nhìn thấy được
Cơ thể của chúng ta cho phép chúng ta cảm nhận lực.
Các dây thần kinh dưới da của chúng ta có thể phát hiện
áp lực.
Nhấn nhẹ ngón tay của em lên đầu mũi. Em sẽ cảm
nhận được lực của ngón tay ấn lên mũi của mình.
Ngồi trên một chiếc ghế. Em có thể cảm nhận lực đẩy
lên trên của chiếc ghế.
Đặt bàn tay lên trên ghế và ngồi lên nó. Tay của em bị
ép bởi hai lực: lực từ cơ thể của em đẩy xuống và lực từ
chiếc ghế đẩy lên.
Chúng ta không thể nhìn thấy những lực này nhưng
chúng ta có thể cảm nhận tác dụng của chúng. Trong
hình vẽ, lực được biểu diễn bởi mũi tên.
Một mũi tên lực là một cách tốt để biểu diễn một lực vì
nó cho thấy hướng mà lực đang tác dụng.
Biểu diễn mũi tên lực
Một mũi tên lực cho chúng ta biết hướng của một lực
Chúng ta kí hiệu mũi tên để biểu thị hai điều: vật mà lực
đang tác dụng lên và vật đang tạo ra lực.
Chúng ta sử dụng một mũi tên để chỉ
hướng của một lực.
Lực đẩy của người
phụ nữ lên xe
Hình vẽ cho thấy một ví dụ. Người phụ nữ đang đẩy
chiếc xe mua hàng. Mũi tên lực được kí hiệu để cho biết
vật nào đang thực hiện đẩy và vật nào đang bị đẩy.
Điều này giúp chúng ta hiểu lực đến từ đâu. Các lực xuất
hiện khi hai vật tương tác với nhau.
Một nam châm có thể hút một chiếc đinh sắt. Nam châm
và đinh tương tác với nhau. Nam châm đang hút. Đinh
đang bị hút.
Hình vẽ cho thấy lực tác dụng của nam châm lên đinh.
Câu hỏi
Lực hút của
nam châm
lên đinh
Kí hiệu trên một mũi tên lực cho biết hai
vật tương tác với nhau như thế nào.
3 Vẽ một hình đơn giản bàn chân em đang đá quả
bóng. Thêm mũi tên lực biểu thị lực đẩy của chân
lên bóng. Biểu diễn đúng hướng của mũi tên.
9 Lực và sự chuyển động
129
9.1 Seeing forces
Activity 9.1
Labelling forces
Find some forces and label
them with force arrows.
1 Make three force arrows
out of card or paper.
They should be about
20 cm long.
2 Find somewhere where
a force is acting. Decide
which direction the
force is acting in.
3 Write a label for the
force on one of
your arrows.
4 Stick the label in place
so that it is pointing in
the direction of
the force.
5 Repeat with your
other arrows.
Questions
A1 Invite another student to look at one of your arrows.
Do they agree with the direction of your arrow?
Do they think you have labelled it correctly?
A2 Now look at one of their arrows and discuss it.
Questions
4 While they are playing together, Sam picks up his little
brother Joe. Think about the force that acts on Joe.
a In which direction does this force act?
b What are the two objects that are interacting?
c Draw a diagram to show the force that acts on
Joe. Take care to label the force arrow correctly.
Summary
• Forces act on objects to push, pull, stretch and turn.
• Forces happen when two objects interact with each other.
• A force arrow shows the direction of a force.
130
9 Forces and motion
Sam is lifting Joe.
9.1 Biểu diễn lực
Hoạt động 9.1
Biểu diễn lực
Tìm một vài lực và biểu
diễn chúng bằng các mũi
tên lực.
1 Tạo ba mũi tên lực bằng
bìa hoặc giấy. Chúng
nên dài khoảng 20 cm.
2 Tìm nơi nào đó có lực
tác dụng. Quyết định
xem hướng nào mà lực
đang tác dụng.
3 Chú thích cho lực lên
một trong các mũi tên.
4 Dán nhãn chú thích đó
vào đúng vị trí để nó
chỉ theo hướng mà lực
tác dụng.
5 Lặp lại với các mũi tên
còn lại của em.
Lực đẩy của tường lên thang
Câu hỏi
A1 Mời một bạn học sinh khác nhìn vào một trong các mũi tên
của em. Bạn ấy có đồng ý với hướng mũi tên của em không?
Bạn ấy có nghĩ rằng em đã biểu diễn đúng không?
A2 Bây giờ nhìn vào một trong các mũi tên của các bạn và thảo luận.
Câu hỏi
4 Khi đang chơi với nhau, Sam bế em trai Joe lên. Nghĩ về
lực tác dụng lên Joe.
a Lực này tác dụng theo hướng nào?
b Hai sự vật nào đang tương tác với nhau?
c Vẽ một hình biểu thị lực tác dụng lên Joe.
Cẩn thận để biểu diễn đúng mũi tên lực.
Tổng kết
• Lực tác dụng lên vật để đẩy, kéo, làm giãn và xoay.
• Lực sinh ra khi hai vật tương tác với nhau.
• Một mũi tên lực biểu diễn hướng của một lực.
Sam đang nâng Joe.
9 Lực và sự chuyển động
130
9.2 Forces big and small
Forces can make things move. You have
to push a shopping trolley to start it
moving around the shop. You have to
pull on a handle to open a drawer.
The pictures show some forces making
things move. Which of these things
needs the biggest force?
Question
1 Look at the pictures. Put the
forces in order, from smallest
to biggest.
Measuring forces
In science, if we want to know if one
force is bigger than another, we don’t
simply guess. We make measurements.
How can we measure forces?
We use an instrument called a
forcemeter to measure a force. (Another
name for this is a newtonmeter.) The
picture shows one type of forcemeter.
This is how you use it to measure the
force needed to pull a block of wood
along the bench.
• Check that the forcemeter reads zero
before you start.
• Attach the hook of the forcemeter to
the block.
• Hold the ring at the other end of the
forcemeter and pull the block.
• Read the value of the force from
the scale.
N
4
3
2
1
0
How a forcemeter works
A forcemeter is used to measure forces, such as the
force needed to pull a block.
There is a spring inside a forcemeter.
The pulling force stretches the spring and
this moves the indicator along the scale.
The bigger the force, the further
the indicator moves.
131
9 Forces and motion
9.2 Các lực lớn và nhỏ
Lực có thể làm các vật chuyển động. Em
phải đẩy một chiếc xe đẩy để nó bắt đầu
chuyển động xung quanh cửa hàng. Em
phải kéo tay cầm để mở ngăn kéo.
Bức tranh cho thấy một số lực làm vật
chuyển động. Trường hợp nào trong đó
cần lực lớn nhất?
Câu hỏi
1 Nhìn vào tranh vẽ. Xếp các lực
theo thứ tự, từ nhỏ nhất tới lớn
nhất.
Đo lực
Trong khoa học, nếu chúng ta muốn biết
liệu một lực có lớn hơn lực khác không,
chúng ta không chỉ đơn giản là đoán.
Chúng ta thực hiện các phép đo. Làm thế
nào chúng ta có thể đo được lực?
Chúng ta sử dụng một dụng cụ gọi là lực
kế để đo lực. (Một tên gọi khác của dụng
cụ này là newton kế). Hình vẽ cho thấy
một loại lực kế.
Đây là cách em sử dụng nó để đo lực cần
thiết để kéo một khối gỗ dọc theo một
mặt phẳng.
• Kiểm tra để đảm bảo rằng lực kế chỉ số
không trước khi em bắt đầu.
• Gắn móc của lực kế vào khối gỗ.
• Nắm chiếc vòng ở đầu kia của lực kế
và kéo khối gỗ.
• Đọc giá trị của lực từ thước đo.
Một lực kế hoạt động như thế nào
Có một lò xo bên trong một lực kế.
Lực kéo làm giãn lò xo và làm chuyển
động kim chỉ thị dọc theo thước đo.
Lực càng lớn thì kim chỉ thị càng di
chuyển xa.
N
4
3
2
1
0
Một lực kế được sử dụng để đo lực, ví dụ lực cần thiết để kéo
một khối gỗ.
9 Lực và sự chuyển động
131
9.2 Forces big and small
The unit of force
We measure forces in newtons. This unit is named
after Isaac Newton, an English scientist who explained
how forces affect the way things move. To make it easy,
we can write N instead of ‘newton’.
How much is a newton? If you hold an apple on the
palm of your hand, it presses down with a force of
about 1 N. If you hold 5 apples, that’s about 5 N.
1N
Activity 9.2A
5N
Measuring forces with forcemeters
SE
1 Measure some pulling forces using forcemeters.
• Find the force needed to pull open a drawer or a door.
• Find the force needed to lift a heavy stool.
• Find the force needed to pull a block along the bench and then
up a slope.
Record your measurements in a table.
2 Lift a heavy book. Estimate the force in newtons needed to lift the
book. Ask your partners to do the same.
When everyone has made a guess, measure the force. Who got
nearest to the correct answer?
N
Question
2 Look at the picture of the
laboratory stool hanging from the
forcemeter.
a What is the biggest force this
forcemeter can measure?
b How big is the force lifting
the stool?
N
30
40
50
60
70
80
Finding the force needed
to lift a laboratory stool.
132
9 Forces and motion
90
100
9.2 Các lực lớn và nhỏ
Đơn vị của lực
Chúng ta đo lực bằng newton. Đơn vị này là tên của
Issac Newton, một nhà khoa học người Anh đã giải
thích được lực ảnh hưởng đến cách các vật chuyển
động như thế nào. Để dễ dàng hơn, chúng ta viết N
thay vì ‘newton’.
Một newton là bao nhiêu? Nếu em giữ một quả táo
trong lòng bàn tay, nó sẽ tác động xuống một lực khoảng
1 N. Nếu em giữ 5 quả táo, lực sẽ vào khoảng 5 N.
1N
Hoạt động 9.2A
5N
Đo lực bằng lực kế
SE
1 Đo một số lực kéo sử dụng lực kế.
• Tìm lực cần để kéo mở một ngăn kéo hoặc một cánh cửa.
• Tìm lực cần để nâng một cái ghế đẩu nặng.
• Tìm lực cần để kéo một khối dọc theo một mặt phẳng và sau đó lên
một cái dốc.
Ghi lại các số đo của em vào bảng.
2 Nâng một quyển sách nặng. Ước lượng lực theo newton cần để nâng
quyển sách. Yêu cầu bạn cùng nhóm của em thực hiện điều tương tự.
Khi tất cả mọi người đều có một dự đoán, hãy đo lực. Ai có dự đoán
gần nhất với kết quả đúng?
N
Câu hỏi
2 Nhìn vào hình vẽ một chiếc ghế
thí nghiệm đang treo vào một
lực kế.
a Lực lớn nhất mà lực kế này
có thể đo được là bao nhiêu?
b Lực nâng chiếc ghế lớn cỡ
nào?
N
30
40
50
60
70
80
90
Tìm lực cần để nâng một
chiếc ghế thí nghiệm.
100
9 Lực và sự chuyển động
132
9.2 Forces big and small
Measuring pushing forces
If you stand on weighing scales, you
press down on the scales and the
reading on the dial increases. You
can use scales like this to measure
pushing forces.
You need a set of scales which
measures in newtons. If it gives
readings in kilograms, you need to
know that 1 kg means 10 N,
2 kg means 20 N, and so on. (There is
more about this on pages 134–135.)
The pictures show three ways of using
weighing scales to measure forces.
• You can stand on the scales to
measure the downward force of
your weight.
• You can use your hands to press
the scales against the wall. This
measures the pushing force of
your arms.
• You can use your feet instead.
This measures the pushing force
of your legs.
Weighing scales can be used to measure a pushing force.
Activity 9.2B
The biggest push
SE
How hard can you push?
Use weighing scales to answer this question.
Compare your answer with the rest of the class.
Question
3 The reading on a set of weighing scales is 5 kg.
What force is pressing on the scales?
Summary
• Forces are measured in newtons (N).
• Forces are measured using forcemeters.
133
9 Forces and motion
9.2 Các lực lớn và nhỏ
Đo lực đẩy
Nếu em đứng lên một chiếc cân, em
nhấn xuống chiếc cân và số chỉ ở mặt
đồng hồ tăng lên. Em có thể sử dụng
cân như thế này để đo lực đẩy.
Em cần một bộ thang đo bằng đơn
vị newton. Nếu số chỉ bằng đơn vị
kilogram, em cần biết rằng 1 kg bằng
10 N, 2 kg bằng 20 N, v.v. (Em có thể
tìm hiểu kĩ hơn về điều này ở trang
134–135).
Hình vẽ cho thấy ba cách sử dụng đĩa
cân để đo lực.
• Em có thể đứng lên cân để đo lực
hướng xuống từ trọng lượng của em.
• Em có thể sử dụng tay để nhấn lên
cân áp vào tường. Việc này đo lực
đẩy của cánh tay em.
• Hoặc, em có thể sử dụng chân. Điều
này đo lực đẩy của chân em.
Có thể dùng đĩa cân để đo lực đấy.
Hoạt động 9.2B
Lực đẩy lớn nhất
SE
Em có thể đẩy mạnh thế nào?
Sử dụng đĩa cân để trả lời câu hỏi này.
So sánh câu trả lời của em với các bạn khác trong lớp.
Câu hỏi
3 Số chỉ trên mặt đồng hồ của chiếc cân là 5 kg.
Lực nào đang nhấn xuống cân?
Tổng kết:
• Lực được đo bằng newton (N).
• Lực được đo bằng cách sử dụng lực kế.
9 Lực và sự chuyển động
133
9.3 Weight – the pull of gravity
We live on the Earth. It is difficult to get away from the Earth. If you
jump upwards, you fall back down again. The Earth’s gravity pulls
you downwards.
The Earth’s gravity causes a force that pulls any object downwards.
This force is called weight. Like any other force, weight is measured
in newtons (N).
Gravity always pulls you towards the centre of the Earth. It doesn’t
matter where you are on the surface of the Earth.
When we draw a force arrow to represent an object’s weight, the arrow
points towards the centre of the Earth.
Questions
1 Draw a diagram to show yourself, standing on the ground.
Add a force arrow to show your weight.
2 Draw a diagram to show the Earth. Mark the centre of the
Earth. Show yourself, standing on the Earth. Add a force
arrow to show your weight.
weight
Our weight is caused by the
pull of the Earth’s gravity.
Earth
Falling through the floor
The Earth’s gravity is pulling on us all the time. It pulls us downwards,
but we don’t fall through the floor. Why not?
The floor pushes upwards on us with a force. This force is called the
contact force.
An object’s weight is a force
acting towards the centre of
the Earth.
Any object that you push on pushes back with a contact force. Usually
the force is big enough to balance the pull of gravity. But if you stand
on something that isn’t very strong, its upward push may not be
enough to support you.
Question
3 Go back to the diagram you drew for Question 1. Add a contact
force arrow, to show the force of the ground acting on you.
Mass and weight
When you weigh yourself at home, the scales show the value in kg.
You might say, ‘I weigh 50 kg.’ However, in science, we would say that
your mass is 50 kg.
The mass of an object is measured in kilograms (kg). It tells you the
amount of matter the object is made of.
The Earth’s gravity pulls on each kg with a force of about 10 N. So, if
your mass is 50 kg, your weight on Earth is about 500 N.
134
9 Forces and motion
contact
force
weight
The floor pushes up
on you with a contact
force. So does a chair.
9.3 Trọng lực – lực hút của Trái Đất
Chúng ta sống trên Trái Đất. Rất khó để chúng ta rời khỏi Trái Đất
được. Nếu em nhảy lên, em rơi trở lại xuống. Trọng trường của Trái
Đất hút em xuống.
Trọng trường của Trái đất gây ra một lực hút bất kì vật nào xuống. Lực
này được gọi là trọng lực. Giống như các lực khác, trọng lực được đo
bằng newton (N).
Trọng trường luôn luôn hút em về tâm của Trái Đất. Không quan trọng
là em đang ở đâu trên bề mặt Trái Đất.
Khi em vẽ một mũi tên lực để biểu diễn trọng lực của một vật, mũi tên
hướng về tâm của Trái Đất.
Câu hỏi
1 Vẽ một hình biểu diễn chính em, đứng trên mặt đất. Thêm
mũi tên lực để cho biết trọng lực của em.
2 Vẽ một hình biểu diễn Trái Đất. Đánh dấu tâm của Trái Đất.
Biểu diễn chính em, đứng trên Trái Đất. Thêm mũi tên lực để
cho biết trọng lực của em.
trọng lực
Trọng lượng của chúng ta gây ra bởi
lực hút của trọng trường Trái đất.
Trái Đất
Rơi xuyên qua sàn nhà
Trọng trường của Trái Đất hút chúng ta mọi lúc. Nó hút chúng ta xuống,
nhưng chúng ta không rơi xuyên qua sàn nhà? Tại sao?
Sàn nhà đẩy chúng ta lên trên bằng một lực. Lực này được gọi là phản lực.
Trọng lực của một vật là một
lực tác dụng hướng về tâm
Trái Đất.
Bất kì vật nào em đẩy đều đẩy lại em bằng một phản lực. Thường
thường lực này đủ lớn để cân bằng với lực hút của Trái Đất. Nhưng
nếu em đứng lên vật nào đó không đủ mạnh, lực đẩy lên của nó có thể
không đủ để hỗ trợ em.
Câu hỏi
3 Quay trở lại hình em vẽ ở câu hỏi 1. Thêm mũi tên phản lực,
để biểu diễn lực mặt đất tác dụng lên em.
Khối lượng và trọng lực
Khi em cân chính mình ở nhà, thang đo cho biết giá trị theo đơn vị
kg. Em có thể nói rằng: “tôi nặng 50 kg”. Tuy nhiên trong khoa học,
chúng ta sẽ nói rằng khối lượng của em là 50 kg.
phản
lực
trọng lực
Sàn nhà đẩy em lên bằng một
phản lực. Chiếc ghế cũng vậy.
Khối lượng của một vật được đo bằng kilogram (kg). Nó cho em biết
số lượng vật chất mà một vật được làm nên.
Trọng trường của Trái Đất hút mỗi lượng 1 kg bằng một lực khoảng
10 N. Do đó, nếu khối lượng của em là 50 kg thì trọng lực của em
trên Trái Đất khoảng 500 N.
9 Lực và sự chuyển động
134
9.3 Weight – the pull of gravity
Imagine going to the Moon. The Moon’s gravity
is weaker than the Earth’s. You weigh a lot less up
there. You can jump much higher on the Moon –
but you still fall back downwards.
If you go far out into space, far from the Earth,
Moon or any other object, your weight is zero.
Your mass stays the same, however – you are still
made of 50 kg of matter.
Astronauts on the Moon experience much lower
gravity than on Earth.
Questions
4 Copy the table.
Quantity
Description
a force caused by gravity
an amount of matter
Units
In the first column, write the words ‘mass’ and ‘weight’ in the correct spaces.
Add the correct units in the last column.
5 A set of weighing scales gives values in kilograms. Are the scales measuring
mass or weight?
6 When astronauts went to the Moon, they found it much easier to lift heavy
objects than on Earth. Explain why.
A+I
Activity 9.3
Determining mass and weight
SE
Use balances and forcemeters to find the
mass and weight of a variety of objects.
Object
Mass /
Record your answers in a table like the
one shown here. Write the units in the
headings of the columns.
Remember:
weight (N) = mass (kg) × 10
mass (kg) =
weight (N)
10
Summary
• Mass is the amount of matter in an object, measured in kg.
• Weight is the force of gravity on an object, measured in N.
135
9 Forces and motion
Weight/
9.3 Trọng lực – lực hút của Trái đất
Tưởng tượng việc đi lên Mặt trăng. Trọng trường
của Mặt trăng yếu hơn của Trái Đất. Trọng lượng
của em nhẹ hơn nhiều khi ở trên đó. Em có thể
nhảy cao hơn nhiều trên Mặt Trăng – nhưng em
vẫn rơi xuống.
Nếu em đi ra xa ngoài không gian, xa khỏi Trái
Đất, Mặt Trăng hay bất kì vật chất nào, trọng
lượng của em sẽ bằng không. Tuy nhiên, khối
lượng của em không đổi, em vẫn được cấu tạo từ
50 kg vật chất.
Nhà du hành ở trên Mặt trăng trải nghiệm trọng
trường nhỏ hơn nhiều so với trên Trái đất.
Câu hỏi
4 Chép lại bảng.
Đại lượng
A+I
Miêu tả
Đơn vị
Một lực gây ra bởi trọng trường
Một lượng vật chất
Trong cột thứ nhất, viết từ “khối lượng” và “trọng lực” vào vị trí đúng.
Thêm đơn vị đúng vào cột cuối cùng.
5 Các cân đĩa cho biết giá trị theo đơn vị kilogram. Những cái cân này này đo
khối lượng hay trọng lượng?
6 Khi nhà du hành lên tới Mặt Trăng, họ thấy rằng nâng một vật nặng dễ dàng
hơn rất nhiều so với trên Trái Đất. Giải thích tại sao.
Hoạt động 9.3
Xác định khối lượng và trọng lực
SE
Sử dụng cân và lực kế để tìm ra khối
lượng và trọng lực của các vật.
Vật
Khối lượng /
Trọng lực/
Ghi lại câu trả lời của em trong một
bảng như bên. Viết đơn vị ở hàng đầu
của cột.
Nhớ rằng:
Trọng lực (N) = khối lượng (kg) x 10
Khối lượng (kg) =
trọng lực (N)
10
Tổng kết:
• Khối lượng là lượng vật chất trong một vật, được đo bằng kg.
• Trọng lực là lực của trọng trường tác dụng lên một vật, được đo bằng N.
9 Lực và sự chuyển động
135
9.4 Friction – an important force
Press your hands together. Rub them
together. You should be able to feel the
force of friction that each hand exerts
on the other.
Rub your hands together hard and they
will start to get warm. You have observed
the heating effect of friction. That’s
useful on a cold day.
Friction is a force than can appear when
two objects are in contact with each
other. (‘In contact’ means ‘touching’.)
Rubbing your hands together
– the force of friction causes
them to warm up.
The picture shows a heavy box lying on
the floor. Imagine that you try to push it.
If you try to push it to the right, the force
of friction pushes back in the opposite
direction – to the left.
push
of boy
Eventually, if you push hard enough,
the box will move. Your pushing force is
greater than the force of friction.
friction
The force of friction makes it
difficult to move a heavy object.
Question
1 If you try to push the box to the left, in which direction
will friction act? Draw a diagram to show the two forces.
The direction of friction
We say that friction acts to oppose
motion. To draw a force arrow to
represent friction, you must ask yourself:
Which way is an object moving or trying
to move?
For example, the heavy weight in the
picture is trying to slide down the
slope. This tells us that friction acts
up the slope.
contact
force
friction
weight
Without friction, the box would slide
down the slope.
Question
2 Omar is sliding along the school corridor. Draw a picture
of Omar sliding along the floor. Add a force arrow to
show the force of friction acting on Omar.
136
9 Forces and motion
9.4 Lực ma sát – một lực rất quan trọng
Đặt bàn tay của em lại với nhau. Chà
chúng vào nhau. Em sẽ có thể cảm nhận
được lực ma sát mà mỗi tay tác dụng lên
nhau.
Chà tay em lại với nhau mạnh hơn và
chúng bắt đầu ấm lên. Em đã quan sát
được tác dụng nhiệt của ma sát. Điều này
rất hữu ích trong các ngày lạnh.
Ma sát là một lực có thể xuất hiện khi hai
vật tiếp xúc với nhau. (‘Tiếp xúc’ nghĩa là
‘chạm nhau’).
Chà hai tay em lại với nhau, lực
ma sát làm chúng ấm lên.
Hình vẽ cho thấy một chiếc hộp nặng nằm
trên một sàn nhà. Tưởng tượng rằng em cố
gắng đẩy nó. Nếu em cố gắng đẩy nó sang
bên phải, lực ma sát đẩy lại theo hướng đối
diện – sang bên trái.
Cuối cùng, nếu em đẩy đủ mạnh, chiếc
hộp sẽ dịch chuyển. Lực đẩy của em lớn
hơn lực ma sát.
lực đẩy
của cậu
bé
lực ma sát
Lực ma sát gây khó khăn khi dịch
chuyển một vật nặng.
Câu hỏi
1 Nếu em cố gắng đẩy chiếc hộp sang bên trái, lực ma sát sẽ tác
dụng theo hướng nào? Vẽ một hình để biểu diễn hai lực đó.
Hướng của lực ma sát
Chúng ta nói rằng lực ma sát có tác dụng
chống lại chuyển động. Để vẽ một mũi tên
lực thể hiện ma sát, em hãy tự hỏi mình:
Một vật đang chuyển động hoặc cố gắng để
chuyển động theo hướng nào?
Ví dụ: một vật có trọng lượng nặng trong
hình vẽ đang cố gắng trượt xuống dốc. Điều
này cho chúng ta biết rằng lực ma sát tác
dụng hướng lên trên dốc.
phản
lực
lực ma sát
trọng lượng
Không có lực ma sát, chiếc hộp sẽ trượt
xuống dưới.
Câu hỏi
2 Omar đang trượt dọc theo hành lang trường học. Vẽ một
hình vẽ thể hiện Omar đang trượt dọc sàn nhà. Thêm mũi
tên lực để biểu thị lực ma sát tác dụng lên Omar.
9 Lực và sự chuyển động
136
9.4 Friction – an important force
Investigating friction
You can use a forcemeter to measure
the force of friction. The diagram
shows how. Place a wooden block
on the bench and pull it with a
forcemeter. When the block just starts
to move, the forcemeter will show you
the value of the force.
Measuring friction.
You can investigate the different
factors that affect the size of the force
of friction. Here’s how.
• Add weights on top of the block to
make it heavier.
• Turn the block so that a different
face is in contact with the bench.
This changes the area of contact.
• Use a material such as paper or
cling film to cover the surface,
making it rougher or smoother.
add a weight
turn
Investigating the factors which affect friction.
Activity 9.4
Factors affecting friction
SE
1 You are going to investigate how friction depends on two of the factors
mentioned above. Start by changing the weight of the block.
2 First, make a prediction. If you increase the weight of the block, will
friction increase, decrease or stay the same? Give a reason for your
prediction.
3 Carry out an experiment to test your prediction.
4 Now investigate how friction depends on the area of contact between the
block and the bench.
Question
3 Press your hands very gently together and rub them. Now press much
harder and rub again. Describe what you observe. What does this tell you
about the force of friction?
Summary
• Friction is a force that acts when two surfaces are in contact
with each other.
• Friction acts to oppose motion.
137
9 Forces and motion
wrap in cling film
9.4 Lực ma sát – một lực rất quan trọng
Nghiên cứu lực ma sát
Chúng ta có thể sử dụng một lực kế để
đo lực ma sát. Hình vẽ bên biểu diễn
cách làm. Đặt một khối gỗ lên mặt
phẳng và kéo nó bằng một lực kế. Khi
khối gỗ vừa bắt đầu chuyển động, lực
kế sẽ cho em thấy giá trị của lực.
Em có thể nghiên cứu các yếu tố khác
nhau làm ảnh hưởng tới độ lớn của lực
ma sát. Đây là cách làm:
• Thêm gia trọng lên trên khối gỗ để
làm nó nặng hơn.
• Xoay khối để thay đổi bề mặt tiếp
xúc với mặt phẳng. Điều này làm
thay đổi diện tích tiếp xúc.
• Sử dụng một vật liệu như giấy hoặc
màng bọc để quấn ngoài bề mặt, làm
nó thô ráp hơn hoặc trơn mịn hơn.
Đo lực ma sát.
Thêm trọng
xoay
quấn màng bọc
lượng
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lực ma sát.
Hoạt động 9.4
Các yếu tố ảnh hưởng tới lực ma sát
SE
1 Em sẽ nghiên cứu lực ma sát phụ thuộc như thế nào vào hai trong các yếu
tố đề cập ở trên. Bắt đầu bằng việc thay đổi trọng lượng của khối gỗ.
2 Đầu tiên, đưa ra một dự đoán. Nếu em tăng trọng lượng của khối gỗ, lực
ma sát sẽ tăng, giảm hay không đổi? Đưa ra lí do cho dự đoán của em.
3 Tiến hành một thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của em.
4 Bây giờ, em hãy nghiên cứu lực ma sát phụ thuộc như thế nào vào diện
tích tiếp xúc giữa khối gỗ và mặt phẳng.
Câu hỏi
3 Áp nhẹ bàn tay của em vào nhau và chà chúng. Bây giờ áp mạnh hơn
và chà lại. Mô tả điều em quan sát được. Điều này cho em biết gì về
lực ma sát?
Tổng kết
• Lực ma sát là một lực tác dụng khi hai bề mặt tiếp xúc với nhau.
• Lực ma sát tác dụng để chống lại chuyển động.
9 Lực và sự chuyển động
137
9.5 Air resistance
If you drop something, it falls to the ground. Its
weight – the pull of the Earth’s gravity – makes
it fall.
The photograph shows some parachutists falling.
Eventually, they will reach the Earth’s surface.
The parachutists will not be travelling very fast
when they hit the ground. This is because they are
falling through the air. This means that there is
another force acting on them.
This extra force is the force of air resistance.
This slows them down to a safe speed.
Balanced forces
As the parachutist falls, air pushes upwards on
the inside of the parachute. We can represent this
force using a force arrow, pointing upwards.
A parachute helps a parachutist to fall safely
from a great height.
air resistance
There are two forces acting on the parachutist.
They are equal in size but point in opposite
directions, so they cancel each other out. The
parachutist falls at a safe speed.
When forces cancel each other out like this, we
say that the forces are balanced.
Question
1 Name the two forces that act on a
parachutist who is falling towards the
ground. Give the direction of each force.
weight
Two forces act on the parachutist.
Their effects cancel each other.
Moving through air
It is easy to wave your hand through the air.
Air is a very ‘thin’ substance, so we can move
easily through it. That’s why a parachute
must have such a big area – a small parachute
would be useless.
Question
A+I
2 Explain why a parachute would be useless
if you went to the Moon.
138
9 Forces and motion
The flying squirrel uses air resistance to help
it glide through the air.
9.5 Lực cản không khí
Nếu em thả vật gì đó, nó sẽ rơi xuống mặt đất.
Trọng lực của nó – lực hút của trọng trường Trái
Đất – làm nó rơi.
Hình ảnh cho thấy một số người nhảy dù đang
rơi. Cuối cùng, họ sẽ chạm tới bề mặt Trái Đất.
Những người nhảy dù này sẽ không dịch chuyển
nhanh lắm khi họ chạm đất. Đó là bởi vì họ đang
rơi trong không khí. Điều này nghĩa là có một lực
khác tác dụng lên họ.
Lực này được gọi là lực cản của không khí. Nó
làm chậm quá trình rơi tới một tốc độ an toàn.
Các lực cân bằng
Khi người nhảy dù rơi, không khí đẩy lên trên vào
trong của chiếc dù. Chúng ta có thể biểu diễn lực
này sử dụng một mũi tên lực, hướng lên trên.
Chiếc dù giúp người nhảy dù rơi an toàn từ độ
cao lớn.
lực cản không khí
Có hai lực tác dụng lên người nhảy dù. Chúng
có độ lớn bằng nhau nhưng ngược hướng, do đó,
chúng triệt tiêu nhau. Người nhảy dù rơi ở tốc độ
an toàn.
Khi các lực triệt tiêu nhau như vậy, chúng ta nói
rằng các lực được cân bằng.
Câu hỏi
1 Tên của hai lực tác dụng lên người nhảy dù
đang rơi xuống mặt đất. Nêu hướng của mỗi
lực.
trọng lực
Hai lực tác dụng lên người nhảy dù.
Tác dụng của chúng triệt tiêu nhau.
Chuyển động trong không khí
Rất dễ dàng để vẫy tay trong không khí. Không
khí là một chất rất ‘loãng’, do đó, chúng ta có
thể chuyển động qua chúng dễ dàng. Đó là lí
do tại sao một chiếc dù phải có một diện tích
lớn – một chiếc dù nhỏ sẽ là vô ích.
A+I
Câu hỏi
2 Giải thích tại sao một chiếc dù sẽ là vô ích
nếu em đi tới Mặt trăng.
Một con sóc bay sử dụng lực cản của không khí
để giúp chúng lượn qua không khí.
9 Lực và sự chuyển động
138
9.5 Air resistance
Air resistance and friction
Air resistance is like friction. It tends to slow
down anything that is moving.
A large area gives a lot of air resistance. A thistle
seed will float slowly downwards. The wind will
carry it far from the parent plant.
The aircraft in the photograph is designed to
move easily through the air. A shape like this is
described as streamlined.
There is a lot of air resistance when
thistledown falls through the air.
Question
A+I
3 Draw the outlines of two cars, one
with a streamlined shape to reduce air
resistance, and one whose shape is not
streamlined. Explain why one may be
able to go faster than the other.
A streamlined aircraft.
Activity 9.5
Falling through air
SE
In this activity, you will try to make an object fall as
slowly as possible.
1 Take a sheet of A4 paper and cut it into four
equal rectangles.
2 Take one rectangle and fold it as shown, to make a
‘seed’. (Some trees have seeds which are shaped like
this so that they spin slowly downwards.)
3 Use a stopwatch to time your ‘seed’ as it falls.
Change the design to make it fall more slowly – for
example, give the ‘wings’ a twist. You will need to
drop the ‘seed’ from the same height each time.
4 For each design, measure the time of fall 3 times and
find the mean (average). To do this, add the 3 times
together and divide by 3.
5 Compare your best design with others in the class.
What makes a ‘seed’ fall slowly?
fold
cut
A ‘seed’ like this can be designed to
fall slowly through the air.
Summary
• Air resistance is a force that acts on objects moving through air.
• A streamlined shape reduces air resistance.
139
9 Forces and motion
9.5 Lực cản không khí
Lực cản của không khí và lực ma sát
Lực cản của không khí cũng giống như lực ma sát.
Nó có xu hướng làm chậm bất cứ vật nào đang
chuyển động.
Một diện tích lớn tạo ra rất nhiều lực cản của không
khí. Một mầm hoa kế sẽ bay lơ lửng chậm xuống
dưới. Gió sẽ thổi chúng đi xa khỏi cây mẹ.
Chiếc máy bay trong hình ảnh được thiết kế để
chuyển động dễ dàng trong không khí. Một hình
dạng như vậy được gọi là dạng thuôn.
A+I
Có nhiều sức cản không khí khi mầm hoa kế
rơi trong không khí.
Câu hỏi
3 Vẽ phác họa hai chiếc ô tô, một chiếc
với dạng thuôn để giảm sức cản không
khí và một chiếc không có dạng thuôn.
Giải thích tại sao một chiếc sẽ có khả
năng đi nhanh hơn chiếc còn lại.
Một máy bay dạng thuôn.
Hoạt động 9.5
Rơi trong không khí
SE
Trong hoạt động này, em sẽ cố gắng làm cho một vật
rơi chậm nhất có thể.
1 Lấy một tờ giấy A4 và cắt nó thành bốn hình chữ
nhật bằng nhau.
2 Lấy một hình chữ nhật và gập chúng như hình bên, để tạo
thành một cái “mầm”. (Một số cây có những cái mầm hình
dạng tương tự, do đó chúng rơi quay chậm xuống dưới.)
3 Sử dụng đồng hồ bấm giờ để xác định thời gian
“mầm” của em rơi. Thay đổi thiết kế để làm nó rơi
chậm hơn – ví dụ: thêm một đôi “cánh”. Em sẽ cần
thả “mầm” từ độ cao như nhau mỗi lần.
4 Với mỗi thiết kế, đo thời gian rơi 3 lần và tìm ra giá
trị trung bình. Để làm điều này, cộng 3 thời gian lại
với nhau rồi chia cho 3.
5 So sánh thiết kế tốt nhất của em với những bạn khác
trong lớp. Điều gì làm “mầm” rơi chậm?
đường đường
gấp
cắt
Một “mầm” như thế này có thể được
thiết kế để rơi chậm trong không khí.
Tổng kết
• Lực cản không khí là một lực tác dụng lên các vật chuyển động trong không khí.
• Một hình dáng thuôn làm giảm lực cản không khí.
9 Lực và sự chuyển động
139
9.6 Patterns of falling
When you drop a ball, it is difficult to see exactly
what is going on. It leaves your hand and, almost
immediately, it hits the ground.
One way to see the pattern of a falling object is to
film it and then slow it down so that you can see it in
slow motion. The picture shows the pattern.
The picture show the positions of a ball as it falls.
Seven photographs of the falling ball were taken
at equal intervals of time. As the ball falls, the
photographs get farther apart. This shows that the
ball is speeding up.
The ball speeds up because the the force of its
weight pulls it downwards. (Air resistance on the ball
is very small.)
These photographs
show a falling ball.
Galileo and the Leaning Tower
Galileo was one of the first true scientists. He lived
in Italy, 400 years ago. He investigated how things
fall.
Galileo performed a famous experiment. He climbed
to the top of the Leaning Tower of Pisa. From there,
he dropped two iron balls, one much bigger than the
other.
Most people expected the bigger ball to land first,
but they were wrong. As Galileo predicted, they
landed at the same time.
Why did people have the wrong idea? They were
used to seeing lightweight objects falling slowly.
Air resistance slows them down. But very little air
resistance acts on an iron ball, so balls of different
sizes fall at the same rate.
140
9 Forces and motion
A small metal ball falls at
the same rate as a big one.
9.6 Mô hình về sự rơi
Khi em thả một quả bóng, rất khó để nhìn thấy
chính xác điều gì đang xảy ra. Nó rời tay em và hầu
như ngay lập tức, nó chạm mặt đất.
Một cách để nhìn thấy mô hình của vật rơi là ghi
hình và sau đó làm chậm lại, nhờ vậy, em có thể nhìn
thấy chúng trong chuyển động chậm. Hình bên cạnh
thể hiện mô hình đó.
Hình ảnh cho thấy các vị trí của một quả bóng khi
nó rơi. Bảy hình ảnh của quả bóng rơi được ghi lại ở
những khoảng thời gian như nhau. Khi quả bóng rơi,
các hình ảnh ngày càng xa nhau hơn. Điều này cho
thất rằng quả bóng đang tăng tốc.
Quả bóng tăng tốc vì trọng lực hút nó xuống dưới.
(Lực cản không khí lên quả bóng rất nhỏ).
Những hình ảnh này
cho thấy một quả bóng
đang rơi.
Galileo và Tháp nghiêng Pisa
Galileo là một trong những nhà khoa học thực sự
đầu tiên. Ông ấy sống ở Ý, 400 năm trước đây. Ông
đã nghiên cứu các vật rơi như thế nào.
Galileo tiến hành một thí nghiệm nổi tiếng. Ông trèo
lên đỉnh của Tháp nghiêng Pisa. Từ đó, ông thả hai
quả bóng sắt, một quả lớn hơn quả kia.
Hầu hết mọi người cho rằng quả bóng to hơn sẽ
chạm đất trước, nhưng họ đều sai. Như Galileo dự
đoán, chúng chạm đất cùng một thời điểm.
Tại sao mọi người lại dự đoán sai? Họ từng thấy vật
nhẹ rơi chậm hơn. Lực cản không khí làm chậm
chúng. Nhưng rất ít lực cản không khí tác dụng lên
một quả bóng sắt, do đó, các quả bóng kích thước
khác nhau rơi với tốc độ như nhau.
Một quả bóng nhỏ bằng kim loại rơi
cùng tốc độ với một quả bóng lớn.
9 Lực và sự chuyển động
140
9.6 Patterns of falling
Activity 9.6
Investigating falling
SE
In this activity, you will measure the time it takes for
different objects to fall to the floor.
1 Find a selection of objects which you can safely drop,
for example, a marble, a shuttlecock, a rubber ball, a
pebble, a crumpled sheet of paper, a table
tennis ball.
2 Use a stopwatch to time each falling object. You must
start timing when the object is released and stop
when it reaches the floor. Try this out and find the
best way to do it.
3 Before you start your investigation, think about
these things.
• All the objects should fall from the same height.
Why?
• The greater the height, the better. Why?
• Put your objects in order, starting with the one you
think will fall in the shortest time. Discuss your
ideas with your partners.
4 Draw up a table to show your results: for each object,
record the distance it has fallen and the time taken.
To be more sure of your answers, time each fall
three times and find the mean. (This means that your
table will need six columns.)
5 Now make your measurements.
Measuring the time taken for an
6 Study your completed table of results. Do some
object to fall.
objects fall more slowly than others?
Do they show the pattern you predicted?
7 Try to explain your findings using ideas about forces
(weight and air resistance). It will also help if you
think about the result of Galileo’s experiments.
Question
1 Explain why a feather falls at the same rate as a hammer on the Moon.
Summary
• A falling object speeds up as it falls, provided there is no
air resistance to balance its weight.
141
9 Forces and motion
9.6 Mô hình về sự rơi
Hoạt động 9.6
Nghiên cứu sự rơi
SE
Trong hoạt động này, em sẽ đo thời gian cần thiết để các
vật khác nhau rơi xuống sàn nhà.
1 Tìm các vật mà em có thể thả an toàn, ví dụ: một hòn
bi, một quả cầu, một quả bóng cao su, một viên sỏi,
một tờ giấy vò, một quả bóng bàn.
2 Dùng một đồng đồ để xác định thời gian mỗi vật rơi.
Em phải bắt đầu bấm giờ khi vật được thả và dừng
lại khi nó chạm mặt sàn. Thử điều này và tìm cách
tốt nhất để thực hiện nó.
3 Trước khi em bắt đầu nghiên cứu, hãy nghĩ về những
điều này:
• Tất cả các vật nên rơi từ cùng độ cao. Tại sao?
• Độ cao càng lớn, càng tốt. Tại sao?
• Sắp xếp các vật của em theo thứ tự, bắt đầu với vật
em nghĩ là sẽ rơi trong thời gian ngắn nhất. Thảo
luận các ý tưởng của em với các bạn cùng nhóm.
4 Vẽ một bảng để biểu thị các kết quả của em: với mỗi
vật, ghi lại khoảng cách chúng rơi và thời gian rơi.
Để chắc chắn hơn cho câu trả lời của em, đo thời
gian ba lần với mỗi vật rơi và tìm thời gian trung bình.
(Điều này nghĩa là bảng của em sẽ cần có sáu cột).
5 Bây giờ tiến hành các phép đo.
6 Nghiên cứu bảng kết quả đã hoàn thành của em.
Có phải một số vật rơi chậm hơn một số vật khác?
Đo thời gian cho mỗi vật rơi.
Chúng có theo mô hình em đã dự đoán không?
7 Cố gắng để giải thích những điều em tìm ra bằng cách
sử dụng các ý tưởng về lực (trọng lực và lực cản
không khí). Nó cũng sẽ giúp em nếu em nghĩ về kết
quả của các thí nghiệm của Galileo.
Câu hỏi
1 Giải thích tạo sao một chiếc lông rơi ở cùng một tốc độ rơi như chiếc búa trên Mặt Trăng.
Tổng kết
• Một vật rơi tăng tốc khi nó rơi, với điều kiện là không có lực cản
không khí sinh ra để cân bằng với trọng lượng của nó.
9 Lực và sự chuyển động
141
Unit 9 End of unit questions
9.1
The table below includes descriptions of four kinds of forces.
Name of force
Description of force
the push of one object on another when they are touching
the force produced when one surface slides over another
the force on an object when it moves through the air
the pull of Earth’s gravity on an object
Copy the table. Use words from the list to fill the spaces in the
first column.
friction
9.2
a
weight
contact force
air resistance
[4]
The diagram shows a stone falling through the air.
Copy the diagram. Label each force arrow with the name of the force
it represents.
[2]
b The diagram shows a boy pushing a box along the ground.
Copy the diagram. Add a labelled force arrow to represent each of
the following forces:
• the push of the boy (label P)
• the weight of the box (label W)
• the contact force of the ground on the box (label C)
• the friction of the ground on the box (label F).
[4]
142
9 Forces and motion
Bài 9 Câu hỏi ôn tập cuối bài
9.1
Bảng dưới bao gồm các mô tả về bốn loại lực.
Tên của lực
Miêu tả về lực
Lực đẩy của một vật lên một vật khác khi chúng tiếp xúc nhau
Lực tạo ra khi một bề mặt trượt trên một bề mặt khác
Lực tác dụng lên một vật khi nó chuyển động trong không khí
Lực hút của trọng trường Trái Đất lên một vật
Chép lại bảng. Sử dụng các từ trong danh sách dưới đây để điền vào chỗ
trống trong cột thứ nhất.
lực ma sát
9.2
a
trọng lượng
phản lực
lực cản không khí
[4]
Hình vẽ cho thấy một hòn đá rơi trong không khí.
Vẽ lại hình. Kí hiệu mỗi mũi tên lực bằng tên của lực mà nó biểu thị.
[2]
b Hình vẽ cho thấy một cậu bé đẩy một chiếc hộp dọc trên mặt đất.
Vẽ lại hình. Thêm mũi tên lực để biểu thị mỗi lực dưới đây:
• Lực đẩy của cậu bé (kí hiệu P)
• Trọng lượng của chiếc hộp (kí hiệu W)
• Phản lực của mặt đất lên chiếc hộp (kí hiệu C)
• Lực ma sát của mặt đất lên chiếc hộp (kí hiệu F)
[4]
9 Lực và sự chuyển động
142
Unit 9 End of unit questions
c
The drawing shows a book hanging from a forcemeter.
N
N
0
10
20
What is the weight of the book? Give the value and the unit.
d The Earth’s gravity pulls with a force of 10 N on each kilogram of an
object’s mass.
Calculate the weight of a 15 kg sack of potatoes.
9.3
[2]
[2]
Jon is investigating the force of friction acting on a metal block as it slides on
a wooden board.
a Here are steps 1 to 4 in his method. They are in the wrong order.
He stops lifting the board when the block starts to slip.
He places the block on the board.
He measures the angle of the board.
He carefully lifts the end of the board upwards.
Write the steps in the correct order, numbering them from 1 to 4.
b Jon wants to know how the force of friction will change when he changes
the surface of the board.
He spreads a thin layer of cooking oil over the board. Then he repeats
the experiment.
What will happen to the angle at which the block slips? Choose one answer.
• The angle will stay the same.
• The angle will decrease.
• The angle will increase.
Explain your answer.
143
9 Forces and motion
[4]
[1]
[1]
Bài 9 Câu hỏi ôn tập cuối bài
c
Hình vẽ mô tả một quyển sách treo trên một chiếc lực kế.
N
N
0
10
20
Trọng lượng của quyển sách là bao nhiêu? Nêu giá trị và đơn vị.
d Trọng trường của Trái Đất hút một lực là 10 N lên mỗi kg khối lượng vật chất.
Tính toán trọng lượng của một bao khoai tây 15 kg.
9.3
[2]
[2]
Jon đang nghiên cứu lực ma sát tác dụng lên một khối đồng khi nó trượt trên một
mặt phẳng bằng gỗ.
a Đây là các bước từ 1 đến 4 theo cách của anh ấy. Chúng đang xếp theo thứ tự sai.
Anh ấy dừng việc nâng ván khi khối bắt đầu trượt.
Anh đặt khối đồng lên tấm ván.
Anh ấy đo góc nghiêng của ván.
Anh ấy cẩn thận nâng một đầu của tấm ván lên trên.
Viết các bước theo đúng thứ tự, đánh số các bước từ 1 tới 4.
[4]
b Jon muốn biết rằng lực ma sát sẽ thay đổi như thế nào khi anh ấy thay đổi bề mặt
của tấm ván.
Anh đổ một lớp mỏng dầu ăn lên trên tấm ván. Sau đó anh lặp lại thí nghiệm.
Điều gì sẽ xảy ra với góc nghiêng tại vị trí khối trượt? Chọn một câu trả lời.
• Góc nghiêng sẽ không đổi.
• Góc nghiêng sẽ giảm đi.
• Góc nghiêng sẽ tăng lên.
Giải thích câu trả lời của em.
9 Lực và sự chuyển động
[1]
[1]
143
10.1 Using energy
Every day, from the time you get up to
the time you go to bed, you are doing
things. Lifting things, pushing things,
climbing the stairs, walking around – all
these activities require energy.
To lead an active life, you must have
energy stored in your body. If you have
studied Topic 3.2, you will already know
that we get our energy from the food
we eat.
Question
1 Think of two more activities
which require energy, to add to
the examples above.
You need energy to pull a sledge uphill.
Activity 10.1A
Activities requiring energy
SE
Try out some activities that require energy.
• Use a pulley to raise a heavy load.
• Squash or stretch a spring.
• Blow up a balloon.
As you carry out these activities, think about how
you are using the energy stored in your body.
Energy supplies
There are many things we can only do
with the help of machines. For example,
we can fly through the sky in an
aeroplane. We can travel fast along the
road in a car or a bus.
Aeroplanes, cars and buses need an
energy supply. They get their energy
from the fuel in their tanks.
A car being refuelled at a petrol station in India.
144
10 Energy
10.1 Sử dụng năng lượng
Mỗi ngày từ khi thức dậy cho đến khi đi
ngủ, em thực hiện rất nhiều hoạt động
như cầm nắm, nhấc đồ vật, đẩy đồ vật,
leo cầu thang, đi bộ – tất cả các hoạt
động này đều cần có năng lượng.
Để có một cuộc sống năng động, em phải
có năng lượng dự trữ trong cơ thể. Học
chủ đề 3.2, em đã hiểu rõ rằng con người
lấy năng lượng từ thực phẩm chúng ta ăn
hàng ngày.
Câu hỏi
1 Hãy nghĩ thêm hai hoạt động
cần có năng lượng ngoài các ví
dụ ở trên.
Em cần năng lượng để kéo xe trượt lên dốc.
Hoạt động 10.1A
Các hoạt động cần năng lượng
SE
Thực hiện các hoạt động cần năng lượng sau:
• Sử dụng ròng rọc để nâng một vật nặng.
• Nén hoặc kéo một chiếc lò xo.
• Thổi một quả bóng bay.
Khi thực hiện những hoạt động trên, suy nghĩ xem
em sử dụng năng lượng trong cơ thể như thế nào.
Nguồn cung cấp năng lượng
Có rất nhiều việc ta chỉ có thể thực hiện
được với sự trợ giúp của máy móc. Ví dụ:
chúng ta có thể bay trên bầu trời trong
một chiếc máy bay, có thể di chuyển
nhanh chóng trên đường trên một chiếc
ô tô hoặc một chiếc xe buýt.
Máy bay, ô tô và xe buýt cần nguồn cung
cấp năng lượng. Năng lượng của chúng
được cung cấp từ nhiên liệu ở bên trong
các bình chứa.
Một chiếc xe ô tô được nạp nhiên liệu từ một trạm xăng ở
Ấn Độ.
10 Năng lượng
144
10.1 Using energy
Electricity brings energy
Electricity is a good way of moving
energy from place to place. Electricity
is usually produced in large power
station.
The power station may be far from
the people who use the electricity it
produces. The electricity is carried to
the users along metal cables (wires).
The electricity produced by this power station is carried away
in cables hanging from the tall pylons.
Activity 10.1B
Energy world
SE
As countries become more developed, people use more and more energy.
In this activity, your task is to think about the energy supplies in the
world around you. In a group, discuss the following questions and list
your ideas. Be prepared to share them with the rest of the class.
• Where are there petrol (gasoline) stations in your neighbourhood?
How does the petrol get to the petrol station?
• Do you use any fuels in your home – for example, gas or paraffin?
How do these get to your home?
• Do you know where there is a power station that generates electricity?
Have you seen electricity cables bringing electricity to your
neighbourhood?
• Have you seen any oil wells or coal mines?
Defining energy
Thinking about the energy supplies we use helps us to understand what we mean
by ‘energy’. You need an energy supply to make something happen.
In the rest of this unit, we will look more closely at how energy is needed to make
things happen.
Summary
• Energy is required to make something happen.
• We make use of many different energy supplies.
145
10 Energy
10.1 Sử dụng năng lượng
Điện cung cấp năng lượng
Sử dụng điện là phương pháp hữu
hiệu để truyền năng lượng từ nơi này
qua nơi khác. Điện năng thường được
sản xuất tại các nhà máy điện.
Nhà máy điện có thể đặt ở cách xa nơi
con người sử dụng điện. Dòng điện
được đưa tới người sử dụng thông qua
các đường dây kim loại (dây điện).
Điện được sản xuất bởi nhà máy điện và được truyền qua các
đường dây tải điện treo trên các cột điện cao thế.
Hoạt động 10.1B
Thế giới năng lượng
SE
Các quốc gia đang ngày càng phát triển, con người ngày càng sử dụng nhiều năng lượng hơn.
Trong hoạt động này, hãy nghĩ về các nguồn cung cấp năng lượng xung quanh em. Làm
việc theo nhóm, thảo luận về các câu hỏi sau và nêu ý kiến của em. Sau đó hãy thảo luận
trước lớp.
• Trạm xăng gần chỗ em là ở đâu? Xăng được đưa đến trạm bằng
cách nào?
• Trong gia đình em có sử dụng loại nhiên liệu nào không, ví dụ như
khí ga hoặc dầu hỏa? Những nhiên liệu đó được đưa đến nhà em
bằng cách nào?
• Em có biết nhà máy điện ở nơi nào không? Em có nhìn thấy các
đường dây tải điện tới nơi mình sống không?
• Em đã từng nhìn thấy các giếng dầu hoặc mỏ than chưa?
Định nghĩa năng lượng
Xem xét các nguồn cung cấp năng lượng giúp ta hiểu ý nghĩa của ‘năng lượng’.
Chúng ta cần cung cấp năng lượng cho các vật hoạt động.
Trong phần còn lại của bài học này, ta sẽ xét kĩ hơn tại sao mọi vật cần năng lượng
để hoạt động.
Tổng kết:
• Năng lượng được dùng để làm mọi thứ hoạt động.
• Chúng ta sử dụng nhiều nguồn cung cấp năng lượng khác nhau.
10 Năng lượng
145
10.2 Chemical stores of energy
To lead an active life, you need the
energy that is supplied by your food.
We use other energy supplies, for
example, when we cook, or heat our
homes, or travel by car or bus. The
aircraft in the picture is being supplied
with fuel.
Fuels have to be burnt to release their
store of energy.
Question
A+I
1 We often burn fuels for
cooking. Name some different
fuels used for cooking.
An aircraft needs an energy supply. It uses
kerosene fuel.
Activity 10.2
Energy from fuels
SE
To get the energy from a fuel, it must be
burnt. You can use the energy from burning
fuel to heat some water.
1 Put a beaker of cold water on a tripod.
Put a thermometer in the water. Note the
temperature reading.
2 Put a candle below the beaker.
3 Light the candle and start a stopwatch.
4 Record the temperature of the water
every minute. Put your results in a table.
5 Display your results in a graph.
6 Use your results to help you decide: Did
the candle supply energy to the water at
a steady rate? Explain your ideas.
146
10 Energy
10.2 Nguồn năng lượng hóa học
Để tham gia các hoạt động trong cuộc
sống, em cần có năng lượng cung cấp từ
nguồn thức ăn.
Chúng ta cũng sử dụng nhiều nguồn
năng lượng khác nhau, như khi nấu ăn,
sưởi ấm ngôi nhà hay di chuyển bằng
ô tô hoặc xe buýt. Chiếc máy bay trong
ảnh đang được cung cấp nhiên liệu.
Nhiên liệu phải được đốt cháy để giải
phóng năng lượng dự trữ của nó.
A+I
Câu hỏi
1 Chúng ta thường đốt nhiên liệu
để nấu ăn. Kể tên các nhiên liệu
thường dùng để nấu ăn.
Một chiếc máy bay cần nguồn năng lượng.
Nó sử dụng nhiên liệu dầu hỏa.
Hoạt động 10.2
Năng lượng từ nhiên liệu
SE
Chúng ta phải đốt nhiên liệu để lấy năng
lượng từ nó. Em có thể sử dụng năng lượng
từ nhiên liệu đang đốt để đun nước.
1 Đặt một cốc thủy tinh chứa nước lên giá.
Đặt nhiệt kế vào trong cốc nước. Ghi lại
nhiệt độ ban đầu của nước.
2 Đặt một cây nên ở dưới cốc nước.
3 Thắp sáng cây nến và bắt đầu bấm giờ.
4 Ghi lại nhiệt độ của nước mỗi phút.
Ghi lại kết quả vào bảng.
5 Biểu diễn các kết quả trên một đồ thị.
6 Hãy xác định: Cây nến có cung cấp
năng lượng cho nước một cách ổn định
không? Giải thích ý kiến của em.
10 Năng lượng
146
10.2 Chemical stores of energy
Batteries store energy
A torch (flashlight) is something else that needs an
energy supply. It uses batteries to supply the energy
needed to make it light up.
When all the energy stored in the batteries is used up,
we say that the batteries are ‘flat’ or ‘dead’.
Some batteries are rechargeable. This means that,
when they have run down, they can be recharged so
that they can supply energy again.
Question
A+I
Batteries are a convenient
energy supply.
2 Name three devices, other than a torch, that use
batteries as their energy supply.
Energy stored in chemicals
Foods, fuels and batteries are all stores of energy. They
have something else in common. They are all made
up of chemical substances. We say they are chemical
stores of energy.
To get the energy out of a fuel such as petrol or gas, it
must be burnt. Burning is a chemical reaction.
<Insert Fig 10.2.4
Photograph of battery opened up>
To get the energy out of your food, there must be a
chemical reaction inside you.
Inside a battery, there are chemical substances. They
react together to produce electricity.
A battery contains
chemical substances.
(The chemicals inside a battery can be hazardous, so it
is not safe to open one. Your teacher may show you the
chemicals inside a battery in a safe way.)
Question
A+I
3 When you throw away a used battery, the
chemicals in it may escape and harm the
environment. Explain why using rechargeable
batteries is less harmful to the environment.
Summary
• Foods, fuels and batteries store energy.
• They are all chemical stores of energy.
147
10 Energy
It’s a good idea to put used batteries
in a recycling bin if possible.
10.2 Nguồn năng lượng hóa học
Pin lưu trữ năng lượng
Đèn pin cũng là vật cần được cung cấp năng lượng.
Nó sử dụng pin để cung cấp năng lượng cần thiết cho
việc chiếu sáng.
Khi năng lượng lưu trữ trong các cục pin được sử
dụng hết, ta nói rằng các cục pin này đã hết điện, hay
đã ‘chết’.
Một số loại pin có thể sạc lại nghĩa là khi hết pin, ta
có thể cung cấp lại năng lượng cho pin.
A+I
Câu hỏi
Pin là vật dụng hữu hiệu để cung
cấp năng lượng.
2 Kể tên ba thiết bị sử dụng pin để cung cấp năng
lượng, trừ đèn pin.
Năng lượng lưu trữ trong hóa chất
Thực phẩm, nhiên liệu và pin là các nguồn lưu trữ năng
lượng. Chúng có một vài điểm chung, đó là chúng đều
được tạo thành từ các chất hóa học. Ta gọi chúng là các
nguồn năng lượng hóa học.
Để lấy năng lượng từ một nhiên liệu như xăng dầu hoặc khí
ga, ta cần phải đốt nó. Đốt cháy là một phản ứng hóa học.
<Insert Fig 10.2.4
Photograph of battery opened up>
Để lấy năng lượng từ thực phẩm, cần phải có phản ứng
hóa học bên trong cơ thể.
Bên trong một viên pin có các chất hóa học. Chúng phản
ứng với nhau để tạo ra điện năng.
Pin chứa các chất hóa học.
(Các chất hóa học bên trong viên pin có thể rất nguy hiểm và
không an toàn nếu ta mở nó ra. Giáo viên có thể cho học sinh
xem các chất hóa học trong viên pin một cách an toàn).
Câu hỏi
A+I
3 Khi vứt một viên pin đã qua sử dụng, các chất hóa
học trong nó có thể thoát ra ngoài và gây hại cho môi
trường. Hãy giải thích tại sao sử dụng các loại pin có
thể sạc lại nhiều lần sẽ ít gây hại hơn cho môi trường.
Tổng kết
• Thực phẩm, nhiên liệu và pin lưu trữ năng lượng.
• Chúng là các nguồn năng lượng hóa học.
Nên phân loại pin đã qua sử dụng là
rác thải tái chế.
10 Năng lượng
147
10.3 More energy stores
A clock needs a store of energy to keep it
working. Many clocks use batteries to supply
the energy they need.
a key at the back of the
clock is used to wind up
a spring inside
The pictures show two other types of clocks.
• One uses a wound-up spring to store
energy. The spring slowly unwinds to make
the clock work.
• One uses a heavy weight which has to be
pulled upwards. The weight slowly drops
to make the clock work.
raised
weight
batteries
Different clocks use different energy supplies.
Activity 10.3A
Energy toys
Each toy needs an energy store to make
it work.
Examine some different toys. Make sure
you know how each one works.
Can you find the energy store used by
each toy?
• Which toys use batteries?
• Which toys use squashed or
stretched springs?
• Which toys use something which
has been lifted upwards?
Storing energy in a spring
You may have to work hard to squash or
stretch a spring, so that it stores energy.
When you let go, the spring returns to its
original length. That releases its energy.
We say that a stretched spring is a store
of elastic energy.
Questions
A+I
1 An elastic band can store energy.
a Explain how the elastic band can be
made to store energy.
b How can its energy be released?
2 Describe a toy that uses an elastic band as its
energy store.
148
10 Energy
Stretching a chest expander is hard work and
strengthens your muscles.
10.3 Các nguồn lưu trữ năng lượng khác
Một chiếc đồng hồ cần một nguồn lưu trữ
năng lượng để hoạt động. Nhiều loại đồng hồ
sử dụng pin để cung cấp năng lượng cần thiết.
Dây cót ở phía sau
đồng hồ, vặn để nén
lò xo bên trong
Hình bên mô tả các loại đồng hồ khác nhau.
• Có chiếc sử dụng dây cót để lưu trữ năng
lượng. Chiếc lò xo dần dần dãn ra để chiếc
đồng hồ hoạt động.
• Có chiếc sử dụng năng lượng của quả nặng
được kéo lên cao rồi cho rơi xuống từ từ
giúp đồng hồ hoạt động.
Quả nặng
được kéo
lên cao
Pin
Các loại đồng hồ khác nhau dùng nguồn năng lượng khác nhau.
Hoạt động 10.3A
Năng lượng của đồ chơi
Mỗi đồ chơi đều cần một nguồn dự trữ
năng lượng để hoạt động.
Xem xét một vài đồ chơi khác nhau.
Hãy đảm bảo em biết nguyên tắc hoạt
động của chúng.
Em có thể tìm nguồn năng lượng mà
mỗi món đồ chơi sử dụng không?
• Đồ chơi nào sử dụng pin?
• Đồ chơi nào sử dụng dây cót?
• Đồ chơi nào sử dụng những vật
được nâng lên?
Năng lượng trong một chiếc lò xo
Hãy cố gắng nén hoặc kéo dãn một chiếc lò xo,
để nó lưu trữ năng lượng. Khi thả tay ra, chiếc
lò xo sẽ trở về trạng thái ban đầu. Khi đó, nó giải
phóng năng lượng.
Chúng ta nói rằng lò xo có năng lượng đàn hồi.
Câu hỏi
A+I
1 Một sợi dây chun có thể lưu trữ năng lượng.
a Giải thích xem sợi dây chun có thể lưu
trữ năng lượng như thế nào.
b Năng lượng đó được giải phóng như
thế nào?
2 Mô tả một món đồ chơi sử dụng sợi dây
chun như một nguồn lưu trữ năng lượng.
Kéo căng dụng cụ tập cơ ngực là công việc khó
khăn nhưng nó giúp tăng cường cơ bắp.
10 Năng lượng
148
10.3 More energy stores
Storing energy in a raised object
A hammer is a heavy object. To hammer in a nail, you lift
the hammer up so that it stores energy. Then, when you let
the hammer fall, its energy can be used to bang in a nail.
To lift a hammer, you have to overcome the force of
gravity pulling it downwards. So we say that a raised object
is a store of gravitational potential energy.
Water stored behind a dam is a store of gravitational
potential energy. As the water flows downwards, its energy
can be used to turn a millwheel or to generate electricity.
Hitting a nail with a hammer.
Questions
A+I
A+I
3 A toy car needs a source of energy to move.
How could you give gravitational potential
energy to a toy car so that it will move when you
let it go?
4 Imagine that you are jumping up and down on
a trampoline.
a Name the store of energy when you are
pressing downwards on the stretchy skin
of the trampoline.
b Name the store of energy when you are high
up in the air.
Activity 10.3B
Toy designer
Draw designs for two toys which would be suitable for a young child.
• One toy must use a store of elastic energy.
• The other must use a store of gravitational potential energy.
Add notes to your drawings to show how each toy works and how energy
is stored.
Summary
• An object which is stretched or squashed is a store of
elastic energy.
• An object which has been lifted upwards is a store of
gravitational potential energy.
149
10 Energy
10.3 Các nguồn lưu trữ năng lượng khác
Năng lượng tích trữ trong một vật có độ cao
Búa là một vật nặng. Để đóng một chiếc đinh, ta nâng cây
búa lên để nó trữ năng lượng. Sau đó, đập chiếc búa xuống,
năng lượng của nó giúp đóng chiếc đinh vào bề mặt.
Để nâng một chiếc búa, cần một lực lớn hơn trọng lực của
nó. Do đó ta nói một vật được nâng lên có năng lượng ở
dạng thế năng hấp dẫn.
Nước được lưu trữ sau một con đập là một ví dụ khác về
thế năng hấp dẫn. Khi nước chảy xuống, năng lượng đó
được sử dụng để quay cối xay hoặc để tạo ra điện năng.
Dùng búa đóng đinh.
Câu hỏi
A+I
A+I
3 Một chiếc xe đồ chơi cần năng lượng để di
chuyển. Làm thế nào để cung cấp thế năng
hấp dẫn cho chiếc xe để nó có thể di chuyển
khi em thả nó đi?
4 Thử hình dung em đang nhảy trên một tấm
bạt lò xo.
a Kể tên dạng năng lượng khi em đè
xuống bề mặt co giãn của tấm bạt.
b Kể tên dạng năng lượng khi em ở trên cao
trong không khí.
Hoạt động 10.3B
Thiết kế đồ chơi
Vẽ hai mẫu đồ chơi phù hợp cho trẻ nhỏ.
• Một đồ chơi sử dụng năng lượng đàn hồi.
• Đồ chơi còn lại sử dụng thế năng hấp dẫn.
Thêm các ghi chú vào bản vẽ của em để mô tả các hoạt động của mỗi loại đồ
chơi và năng lượng được tích trữ như thế nào.
Tổng kết
• Một vật thể bị nén hoặc dãn chứa năng lượng dạng năng lượng
đàn hồi.
• Một vật thể được nâng lên cao chứa năng lượng dạng thế năng
hấp dẫn.
10 Năng lượng
149
10.4 Thermal energy
If you heat something up, it gets hot. We
say that it is a thermal energy store.
The hotter it is, the more energy it
is storing.
Here is a way people used to heat water
to cook their food.
• They put large stones in a fire.
• The stones became very hot. They
stored a lot of thermal energy.
• Then they put the hot stones into
water. The water became hot. The
thermal energy of the stones spread
out into the water.
A thermal imaging camera can show up which
things are storing a lot of thermal energy.
Question
1 If you heated a big stone and a small stone in a fire,
which would store more energy? Explain your answer.
Activity 10.4A
Sharing thermal energy
SE
In this activity, you will investigate what happens when you
mix two thermal energy stores.
1 Pour 100 cm3 of cold water into a large beaker. Mark the
level on the outside. Add another 100 cm3 of cold water
and mark the level again. Empty the beaker.
2 You have a jug of hot water and another jug of cold
water. Measure the temperature of the hot water and of
the cold water. Record your answers.
3 Now mix equal volumes of hot and cold water, as follows.
Pour cold water into the beaker, up to the first mark.
Then pour in hot water up to the second mark.
Make a prediction: what will the temperature of the
mixture be?
4 Stir and measure the temperature of the mixture. Was
your prediction correct?
5 Can you predict the final temperature if you mix 50 cm3
of cold water with 100 cm3 of hot water?
150
10 Energy
second mark
(200 cm3)
first mark
(100 cm3)
10.4 Nhiệt năng
Nếu em đun nóng vật gì đó, nó sẽ nóng lên.
Chúng ta nói vật đó chứa nhiệt năng.
Nhiệt độ càng cao, nhiệt năng tích trữ càng
nhiều.
Dưới đây là cách con người từng làm nóng
nước để nấu thức ăn.
• Họ đặt vài viên đá lớn vào trong đống lửa.
• Các viên đá sẽ trở nên rất nóng. Chúng
chứa nhiều nhiệt năng.
• Sau đó họ thả các viên đá đó vào nước.
Nước cũng nóng lên. Nhiệt năng từ các
viên đá đã truyền vào nước.
Ảnh nhiệt cho biết vật nào chứa nhiều nhiệt năng.
Câu hỏi
1 Nung một viên đá lớn và một viên đá nhỏ trong lửa,
viên nào sẽ dự trữ nhiều năng lượng hơn? Giải thích?
Hoạt động 10.4A
Truyền nhiệt năng
SE
Trong hoạt động này, hãy quan sát điều gì xảy ra khi em
trộn hai nguồn nhiệt.
1 Đổ 100 cm3 nước lạnh vào một cốc thủy tinh lớn. Đánh
dấu mực nước ở thành cốc. Tiếp tục thêm 100 cm3
nước lạnh và đánh dấu lại mực nước. Sau đó đổ nước
ra khỏi cốc.
2 Có một bình chứa nước nóng và một bình khác chứa
nước lạnh. Đo và ghi lại nhiệt độ nước trong hai bình.
3 Bây giờ, tiến hành trộn cùng một thể tích của nước
nóng và nước lạnh như sau. Đổ nước lạnh vào cốc thủy
tinh đến vạch đánh dấu ban đầu, sau đó đổ nước nóng
vào cốc thủy tinh đến khi chạm vạch thứ 2. Hãy dự
đoán nhiệt độ của nước trong cốc thủy tinh.
4 Khuấy nước trong cốc và đo nhiệt độ của nước. Dự
đoán của em có đúng không?
5 Hãy dự đoán nhiệt độ của hỗn hợp nước nếu em đổ
50 cm3 nước lạnh vào 100 cm3 nước nóng.
vạch số 2
(200 cm3)
vạch số 1
(100 cm3)
10 Năng lượng
150
10.4 Thermal energy
Thermal energy escaping
A good energy store is one which stores its energy
for a long time, until it is needed.
A battery can store its energy for years after it has
been made.
The energy in petrol or gas has been stored for
millions of years.
Thermal energy stores are not like that. Their
energy spreads out into the surroundings, so that a
hot object cools down. If you hold your hands close
to a hot object, you will feel the energy spreading
out from it.
Questions
2 What happens to the temperature of a hot
object as energy spreads out from it?
3 Energy spreading out from a hot object, far
away, keeps the Earth warm. Which object
is that?
If your food is too hot to eat, just wait –
its energy will soon spread out into
the surroundings.
Activity 10.4B
Water cooling
SE
In this activity, you will find out how the temperature of hot
water changes as its store of energy spreads out.
Discuss with your teacher how you will carry out the
experiment.
Record your results and display them in a suitable way.
Try to explain the pattern of your results.
Summary
• A hot object is a thermal energy store.
• Energy spreads out from a hot object to its surroundings.
151
10 Energy
10.4 Nhiệt năng
Thất thoát nhiệt năng
Một nguồn lưu trữ năng lượng tốt lưu trữ được năng
lượng lâu dài, trong khoảng thời gian cần thiết.
Một viên pin có thể lưu trữ năng lượng trong nhiều
năm sau khi sản xuất.
Năng lượng trong xăng hoặc dầu có thể được lưu
trữ hàng triệu năm.
Nhiệt năng không giống như vậy. Nhiệt năng của
nó tỏa ra xung quanh, do đó, một vật thể nóng sẽ
nguội dần. Nếu để tay em ở gần một vật nóng, em
sẽ cảm nhận được nhiệt năng tỏa ra từ vật thể đó.
Câu hỏi
2 Điều gì xảy ra với nhiệt độ của vật nóng
khi nhiệt năng tỏa ra từ nó?
3 Nhiệt năng tỏa ra từ một vật thể nóng,
nằm ở rất xa, làm ấm Trái Đất. Vật thể đó
là gì?
Nếu thức ăn quá nóng, hãy chờ một chút để
nhiệt tỏa bớt ra bên ngoài.
Hoạt động 10.4B
Làm nguội nước
SE
Trong hoạt động này, em sẽ tìm hiểu nhiệt độ của nước nóng
thay đổi như thế nào khi nhiệt năng từ nó tỏa ra.
Thảo luận với giáo viên cách làm thí nghiệm.
Ghi lại các kết quả và biểu diễn chúng theo cách phù hợp.
Hãy giải thích các kết quả đó.
Tổng kết
• Một vật nóng là một nguồn tích trữ nhiệt năng.
• Vật nóng tỏa năng lượng ra xung quanh nó.
10 Năng lượng
151
10.5 Kinetic energy
If you ride a bicycle, you have to push on the
pedals to make it move. Push some more and you
will go faster.
Cycling can be hard work. It uses up your energy.
Your energy is transferred to the bike. When it is
moving, we say that it has kinetic energy. The
person riding the bike also has kinetic energy,
because they are moving. Any moving object has
kinetic energy.
When an object stops moving, it no longer has
kinetic energy.
A moving cyclist has kinetic energy.
Question
1 a In the picture of the cyclists, which
student has kinetic energy?
b How could you give yourself kinetic
energy without using a bicycle?
Suggest two different ways.
Kinetic energy, more or less
If an object is moving faster, it has more
kinetic energy.
If two objects are moving at the same speed,
the one with more mass has more kinetic energy.
(Remember: mass is measured in grams or kilograms.)
Activity 10.5A
Kinetic energy comparisons
SE
The picture shows one way to investigate
kinetic energy.
A glass marble is dropped on to a tray of damp
sand. The marble makes a mark in the sand.
The more kinetic energy the object has, the
bigger the mark it makes.
You have two tasks.
1 Show that an object has more kinetic energy
if it is moving faster.
2 Show that an object with a large mass has
more kinetic energy than an object with a
smaller mass moving at the same speed.
152
10 Energy
It takes a lot of energy to get an
elephant moving quickly.
10.5 Động năng
Nếu đạp xe đạp, em phải tác động vào bàn đạp để
khiến nó di chuyển. Nếu đạp càng mạnh chiếc xe càng
đi nhanh hơn.
Việc đạp xe có thể tốn nhiều sức lực, nó sử dụng năng
lượng của em.
Năng lượng của em được truyền cho chiếc xe. Khi chiếc
xe di chuyển, chúng ta nói nó có động năng. Người đạp
xe cũng có động năng, bởi họ đang di chuyển. Bất kì vật
di chuyển nào cũng có động năng.
Khi một vật ngừng di chuyển, nó không còn động năng.
Xe đạp đang chuyển động có động năng.
Câu hỏi
1 a Trong hình vẽ những người đạp xe, người
nào có động năng?
b Làm thế nào để tự tạo ra động năng cho
mình mà không sử dụng xe đạp? Hãy
đưa ra 2 cách khác nhau.
So sánh động năng
Khi một vật chuyển động nhanh hơn, nó mang nhiều
động năng hơn.
Nếu 2 vật đang chuyển động với cùng vận tốc, vật có
khối lượng lớn hơn sẽ có động năng lớn hơn. (Chú ý:
khối lượng được đo bằng gam hoặc ki-lô-gam).
Sẽ tốn nhiều năng lượng để khiến một
chú voi di chuyển nhanh.
Hoạt động 10.5A
So sánh động năng
SE
Hình bên mô tả một phương pháp nghiên cứu
động năng.
Một viên bi rơi xuống một khay cát ẩm. Viên
bi tạo một vệt lõm trên cát. Động năng của
viên bi càng lớn, vệt lõm được tạo ra càng lớn.
Em có hai nhiệm vụ:
1 Chứng minh rằng một vật có động năng lớn
hơn nếu nó di chuyển nhanh hơn.
2 Chứng minh rằng vật có khối lượng lớn hơn
sẽ mang nhiều động năng hơn khi xét cùng
một vận tốc.
10 Năng lượng
152
10.5 Kinetic energy
Question
2 A car and a heavy truck are moving along a main road, side-by-side. Which
has more kinetic energy? Explain your answer.
Slowing down
When a cyclist slows down, they have less kinetic energy. What happens
to the kinetic energy?
To stop a bicycle, the cyclist presses on the brakes. The brake blocks
press on the wheels. The force of friction slows the bike until it stops.
The brake blocks get hot. That is where the kinetic energy goes.
Activity 10.5B
Friction causing heating
Try these two short activities to find out how the force of friction
slows things down and heats things up.
1 Rub your hands together. You will feel them getting hotter. How
can you get them really hot?
2 Outside the classroom, a member of the class rides their bicycle
and brakes to a halt. Touch the brake block and the wheel rim.
Do they feel warm?
Friction resisting movement
You should remember from Unit 9 that the force of friction tends to slow
things down.
Friction reduces a moving object’s kinetic energy. Friction makes things hot.
For example, when a car travels along the road, there is friction between
the air and the car. This makes the air hotter and stops the car from going
faster and faster.
Question
3 a When a car slows down, the brakes get hot. Use energy ideas to explain why.
b Explain why the brakes of a car get much hotter than the brakes of a bicycle.
Summary
• A moving object has kinetic energy.
• The greater the mass and the greater the speed, the more kinetic
energy an object has.
• Friction reduces kinetic energy and makes things hotter.
153
10 Energy
10.5 Động năng
Câu hỏi
2 Một chiếc xe ô tô và một chiếc xe tải đang di chuyển trên đường và luôn đi
cạnh nhau. Chiếc xe nào có động năng lớn hơn? Giải thích.
Đi chậm lại
Khi người đi xe đạp đi chậm lại, động năng giảm đi. Điều gì đã xảy ra
với động năng?
Để dừng xe đạp, người đi xe đạp phải bóp phanh. Các phanh kẹp vào
các bánh xe. Lực ma sát làm chậm xe đạp cho đến khi dừng hẳn. Phanh
xe nóng lên. Động năng của xe đã chuyển thành nhiệt năng.
Hoạt động 10.5B
Ma sát tạo ra nhiệt
Thực hiện 2 hoạt động nhanh dưới đây để hiểu tại sao lực ma sát
cản trở chuyển động và làm nóng vật.
1 Chà xát hai tay vào nhau, em sẽ cảm thấy hai tay ấm hơn. Làm
thế nào em có thể khiến chúng thực sự nóng hơn?
2 Bên ngoài lớp học, một bạn bóp phanh xe đạp để dừng lại.
Hãy chạm vào má phanh và vành bánh xe. Em đó có thấy
bánh xe và má phanh ấm không?
Lực ma sát cản trở chuyển động
Trong Bài 9, chúng ta đã biết rằng lực ma sát có xu hướng làm chậm lại
chuyển động của mọi thứ.
Ma sát làm giảm động năng của vật chuyển động, làm vật đó nóng hơn.
Ví dụ: khi một chiếc xe ô tô di chuyển trên đường, có ma sát giữa không khí
và xe ô tô. Điều này làm cho không khí nóng lên và cản trở chiếc xe không
thể đi nhanh hơn.
Câu hỏi
3 a Khi chiếc xe đi chậm lại, phanh xe nóng lên. Hãy giải thích theo nguyên lý năng lượng.
b Giải thích tại sao khi giảm tốc, phanh xe ô tô sẽ nóng hơn phanh xe đạp.
Tổng kết
• Một vật chuyển động sẽ có động năng.
• Khối lượng và vận tốc vật càng lớn, động năng của vật càng lớn.
• Ma sát làm giảm động năng và làm vật nóng lên.
10 Năng lượng
153
10.6 Energy on the move
So far, you have studied various ways of storing energy.
Now we will look at how we can transfer energy from
one place to another.
Electricity transfers energy
Batteries are useful because they are stores of chemical
energy. Connect a battery in a circuit. Then the
electricity in the wires can make a lamp light up or a
motor spin round.
Most homes have a supply of mains electricity. This
can supply energy to operate lights, heaters, washing
machines, televisions and many other appliances. Mains
electricity can supply energy much more quickly than a
battery can.
We say that the electricity in the wires carries electrical
energy to where it is needed.
Question
1 The list shows some useful things you might find
in an office:
desk lamp
telephone
scissors
computer
stapler
Which are supplied with electrical energy to make
them work?
The fans this man sells use energy from
electricity.
Energy spreading out
When an object is hot, we say that it is a
thermal energy store. If it is hotter than
its surroundings, its energy gradually
spreads out.
Energy spreading out from a hot object is
called heat energy. It spreads out from a
hot object.
If an object is very hot, it may start to
glow. It gives out light energy.
A light bulb is a good example. Inside a
bulb there is a hot wire or a hot gas. Light
from the bulb spreads out in all directions.
154
10 Energy
Light energy spreads out in all directions from these
colourful lights.
10.6 Truyền năng lượng
Cho đến thời điểm này, chúng ta đã học rất nhiều cách
lưu trữ năng lượng. Bây giờ, ta hãy quan tâm vấn đề
truyền năng lượng từ nơi này đến nơi khác.
Truyền năng lượng bằng dòng điện
Pin rất hữu ích vì chúng tích trữ năng lượng của các chất
hóa học. Gắn pin vào mạch điện, dòng điện qua dây dẫn
có thể thắp sáng bóng đèn hoặc làm mô tơ quay.
Mỗi ngôi nhà đều có một hệ thống cung cấp điện chính,
hệ thống này cung cấp năng lượng vận hành các thiết bị
gia dụng như đèn, ti vi, tủ lạnh, máy giặt. Nguồn điện
chính này có thể cung cấp năng lượng nhanh hơn nhiều
so với sử dụng pin.
Ta nói dòng điện trong dây dẫn mang điện năng đến nơi
sử dụng.
Câu hỏi
1 Dưới đây là một số vật dụng thường gặp tại các
văn phòng:
đèn bàn
điện thoại
kéo
máy vi tính
dập ghim
Dụng cụ nào cần điện năng để hoạt động?
Những chiếc quạt sử dụng năng lượng từ
dòng điện.
Phát tán năng lượng
Khi một vật nóng, chúng ta nói rằng nó là
một nguồn trữ nhiệt năng. Nếu nhiệt độ
vật cao hơn môi trường xung quanh, năng
lượng của nó dần khuếch tán ra ngoài.
Năng lượng phát ra từ vật nóng gọi là
năng lượng bức xạ nhiệt.
Nếu một vật thể có nhiệt độ đủ nóng, nó
có thể phát sáng. Năng lượng dạng đó là
quang năng.
Bóng đèn là một ví dụ. Bên trong bóng
đèn có dây tóc hoặc khí nóng. Ánh sáng
từ bóng đèn phát ra theo mọi hướng.
Quang năng phát ra theo mọi hướng từ những bóng
đèn màu.
10 Năng lượng
154
10.6 Energy on the move
Question
2 a What type of energy must be supplied to a light bulb to make it work?
b What two types of energy spread out from the bulb when it is
switched on?
Sound spreading out
If you bang a drum, it vibrates. We hear the bang of
the drum.
Vibrations carry the sound of the drum through the
air to our ears.
The drum soon stops vibrating. Its energy has been
transferred through the air as sound.
Electricity, heat energy, light energy and sound energy
are examples of energy carriers. They are carried in
different ways.
A drummer drumming.
Activity 10.6
Energy transfers
Try out some short experiments that show different ways in which energy can
be transferred. For each, decide which type of transfer it is:
• transfer by electricity
• transfer by radiation
• transfer by sound.
For each type of transfer, think up another example.
Summary
• Energy can be transferred from one object to another.
• There are different ways in which energy can be transferred:
by electricity
by heat
by light.
155
10 Energy
10.6 Truyền năng lượng
Câu hỏi
2 a Cần cung cấp loại năng lượng nào để bóng đèn hoạt động?
b Kể tên 2 loại năng lượng bóng đèn phát ra khi hoạt động?
Lan truyền âm thanh
Khi đánh trống, mặt trống rung lên.
Chúng ta nghe thấy tiếng trống.
Các dao động truyền âm thanh từ trống qua không khí
đến tai chúng ta.
Sau một thời gian ngắn, trống ngừng dao động. Năng
lượng của nó đã truyền hết vào không khí dưới dạng
âm thanh.
Điện năng, nhiệt năng, quang năng và năng lượng âm
thanh là những ví dụ về các dạng năng lượng. Chúng
lượng tồn tại ở các trạng thái khác nhau.
Đánh trống.
Hoạt động 10.6
Truyền năng lượng
Thực hiện một vài thí nghiệm nhỏ biểu diễn các cách truyền năng lượng khác
nhau và phân loại chúng thành 3 loại dưới đây:
• Truyền bởi dòng điện
• Truyền bởi bức xạ nhiệt
• Truyền bởi âm thanh.
Với mỗi loại, suy nghĩ thêm một ví dụ khác.
Tổng kết
• Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác.
• Có nhiều cách truyền năng lượng khác nhau.
Bằng dòng điện
Bằng bức xạ nhiệt
Bằng ánh sáng.
10 Năng lượng
155
10.7 Energy changing form
Here is what you have learnt so far about energy.
• We need a supply of energy to make things happen.
• Energy can be stored in different ways.
• Energy can be transferred in different ways.
We can think of energy coming in different forms, some for storing
and some for transferring. The table shows these different forms.
Form of energy
Description
chemical energy
energy of a chemical substance
elastic energy
energy of a stretched or squashed object
electrical energy
energy carried by electricity
gravitational potential energy
energy of an object that has been lifted
heat energy
energy spreading out from a hot object
kinetic energy
energy of a moving object
light energy
energy spreading out from a bright object
thermal energy
energy of a hot object
sound energy
energy coming from a vibrating source
Question
1 Which forms of energy are stores and which are transfers?
Make two lists.
Activity 10.7A
Energy changes in a rollercoaster ride
A rollercoaster ride can be exciting. The car starts
high up. Then it runs downhill, moving faster and
faster. At the end, the brakes come on and it slows
to a halt.
The energy of the car keeps changing as it goes up
and down.
With a partner, discuss how the car’s energy changes.
• What form of energy does it have when it is
high up?
• What form of energy does it have when it is
moving quickly?
• The brakes become hot as the car slows down.
What energy change is happening?
156
10 Energy
10.7 Sự thay đổi dạng năng lượng
Dưới đây là một số điều em đã được học về năng lượng.
• Chúng ta cần năng lượng để mọi thứ hoạt động.
• Năng lượng có thể tích trữ ở nhiều dạng.
• Năng lượng có thể truyền đi bằng nhiều cách khác nhau.
Năng lượng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, cả để lưu trữ và để
truyền đi. Bảng dưới đây trình bày một số dạng năng lượng.
Dạng năng lượng
Hóa năng
Mô tả
năng lượng của chất hóa học
Năng lượng đàn hồi
Điện năng
Thế năng hấp dẫn
Năng lượng phát xạ nhiệt
Động năng
Quang năng
Nhiệt năng
Âm năng
năng lượng của lò xo bị nén hoặc kéo
năng lượng của dòng điện
năng lượng của vật được nâng lên cao
năng lượng tỏa ra từ vật có nhiệt độ cao
năng lượng của vật chuyển động
năng lượng tỏa ra từ vật phát sáng
năng lượng của vật có nhiệt độ cao
năng lượng của vật có dao động tạo âm
Câu hỏi
1 Trong bảng trên, dạng nào lưu trữ năng lượng và dạng nào truyền năng
lượng? Hãy liệt kê 2 loại.
Hoạt động 10.7A
Sự chuyển đổi năng lượng trong tàu lượn siêu tốc
Tàu lượn siêu tốc là một trò chơi thú vị. Ban đầu, tàu ở
trên cao, tốc độ tăng dần khi tàu xuống dốc. Cuối
cùng, tàu được hãm phanh và dừng lại.
Dạng năng lượng của tàu thay đổi liên tục khi di
chuyển lên và xuống.
Hãy thảo luận với bạn cùng nhóm về sự thay đổi này.
• Khi tàu ở trên cao, năng lượng của tàu ở dạng nào?
• Khi tàu di chuyển nhanh, năng lượng của tàu ở
dạng nào?
• Phanh hãm nóng lên và tàu đi chậm dần lại. Đã có
sự chuyển đổi năng lượng như thế nào?
10 Năng lượng
156
10.7 Energy changing form
Keeping track of energy
When energy is being transferred, it can change
from one form to another. For example, if you
listen to music on the radio, we can say that:
• electrical energy is transferred to the radio
• sound energy comes out of the radio.
electrical
energy
Electrical energy has been transformed into sound
energy. We can show this change in a diagram like
the one on the right.
Hello
electrical
energy
sound
energy
sound
energy
light
energy
A television set transforms electrical energy to sound and light energy.
Questions
2 When a car starts, it uses its fuel (a chemical
store of energy) to make it move (kinetic energy).
Copy and complete the diagram to show the
energy change that happens when a car starts.
3 What energy change happens in a light bulb?
Draw a diagram to show this.
............
energy
Activity 10.7B
Energy changes
Your teacher will show you some examples of energy changes. For each one:
• name the forms of energy before and after the change
• draw a diagram to represent the energy change.
Summary
• Energy can be stored and transferred.
• Energy can change form as it is transferred.
157
10 Energy
............
energy
10.7 Sự thay đổi dạng năng lượng
Sơ đồ sự thay đổi của năng lượng
Khi năng lượng được truyền đi, nó có thể thay đổi
từ dạng này sang dạng khác. Ví dụ: khi nghe nhạc
trên radio, chúng ta có thể nói rằng:
• điện năng được truyền tới radio.
• âm thanh được phát ra từ radio.
Điện năng đã được biến đổi thành năng lượng
âm (âm năng). Sự thay đổi này được mô hình hóa
như biểu đồ bên phải.
điện năng
Xin chào
năng lượng
âm thanh
âm năng
điện năng
quang
năng
TV biến đổi điện năng thành quang năng và âm năng.
Câu hỏi
2 Khi một chiếc xe bắt đầu chạy, nó biến đổi nhiên
liệu (hóa năng) để di chuyển (động năng). Vẽ lại
và hoàn thành biểu đồ bên để hiển thị sự thay đổi
năng lượng này.
3 Sự thay đổi năng lượng nào xảy ra khi bóng đèn
phát sáng? Vẽ một sơ đồ để mô tả.
............
năng
............
năng
Hoạt động 10.7B
Biến đổi năng lượng
Giáo viên sẽ đưa một vài ví dụ về sự biến đổi năng lượng. Với mỗi ví dụ:
• Hãy tên dạng năng lượng trước và sau khi thay đổi.
• Vẽ sơ đồ mô tả sự biến đổi năng lượng.
Tổng kết
• Năng lượng có thể được tích trữ và truyền đi.
• Dạng năng lượng có thể thay đổi khi chúng được truyền đi.
10 Năng lượng
157
10.8 Energy is conserved
We measure energy in units called joules. The shorthand
for joules is J.
Where does energy go?
The digger in the photograph is used on a building site.
It digs and pushes soil. It lifts bricks.
The digger needs a supply of energy to do these things.
It gets its energy from the diesel fuel in its tank.
Question
1 Diesel is an energy store. What form of energy is
stored by diesel?
When the digger lifts things, pushes things or pulls things,
it is doing work. For example, when it lifts some bricks, it is
increasing their gravitational potential energy.
The digger’s engine gets hot, and this requires energy.
Because the digger is warmer than its surroundings, heat
energy spreads out from it into the surroundings.
If the digger’s fuel supplies it with 10 million joules of
energy, those 10 million joules will be transferred as work
and heat.
Question
2 In the picture,
how can you tell
that the digger
is doing work?
10 million
joules
(from fuel)
Conservation of energy
A torch uses a battery as its energy supply. If you use the torch, the
battery will eventually run out.
The chemical energy stored in the battery is first transformed into
electrical energy (there is electricity in the wires of the torch). Then
the electrical energy is transformed into two other forms of energy:
• light energy (light shines from the bulb)
• heat energy (the bulb also gets hot).
158
10 Energy
5 million joules
transferred as
work
5 million joules
transferred as
heat
10.8 Bảo toàn năng lượng
Đơn vị đo năng lượng là joule (đọc là Jun), kí hiệu J.
Năng lượng đã đi đâu?
Máy xúc trong hình bên đang làm việc ở công trường.
Nó đào hố và xúc đất đá, vật liệu xây dựng lên.
Máy xúc cần năng lượng để làm những việc đó. Năng
lượng đó lấy từ dầu diesel trong khoang chứa.
Câu hỏi
1 Dầu diesel là một loại năng lượng. Nó tích trữ năng
lượng ở dạng nào?
Khi máy xúc làm việc, đẩy, kéo, nâng các vật, nó thực hiện
công. Ví dụ: khi xúc gạch đá lên, nó làm tăng thế năng hấp
dẫn của gạch đá.
Động cơ của máy xúc nóng lên, nóng hơn môi trường xung
quanh. Do đó, có phát xạ nhiệt tỏa ra từ động cơ.
Nếu nhiên liệu từ máy xúc cung cấp năng lượng 10 triệu
joule, chúng được chuyển thành công và nhiệt.
Câu hỏi
2 Trong hình bên,
có thể nói rằng
máy xúc đang
thực hiện công
hay không?
10 triệu
joule (từ
nhiên liệu)
5 triệu joule
chuyển thành
công
5 triệu joule
chuyển thành
nhiệt
Sự bảo toàn năng lượng
Đèn pin sử dụng pin làm nguồn cung cấp năng lượng. Nếu em cứ
bật đèn, pin cuối cùng cũng sẽ hết.
Hóa năng được lưu trữ trong pin được chuyển thành điện năng
(có điện trong dây dẫn của đèn pin). Sau đó, điện năng được biến
đổi thành hai dạng năng lượng khác:
• Quang năng (ánh sáng phát sáng từ bóng đèn)
• Nhiệt năng (bóng đèn cũng nóng lên).
10 Năng lượng
158
10.8 Energy is conserved
If we could work out how much energy the battery stored and
how much light and heat energy come from the bulb, we would
find that the totals were the same. All of the chemical energy
stored in the battery becomes heat and light energy.
Energy never disappears. It just gets changed from one form to
another. This is a very important idea in science.
We call it the Principle of Conservation of Energy.
Here are two ways of stating this idea.
• Energy cannot be created or destroyed. It can only be changed
from one form to another.
• In any change, there is the same amount of energy after the
change as there was before the change.
Energy never disappears
If you do a lot of hard work, you use up some of the energy
stored in your body. If you leave a torch on for a long time, you
use up the energy stored in the battery.
However, this doesn’t mean that the energy has disappeared. It
has gone from the store, but it has been changed into other forms.
The unit in which we measure
energy is named after James
Joule, who made important
discoveries about energy in the
nineteenth century.
Question
3 A battery supplies 100 J of energy to make a torch work.
If the torch produces 10 J of light energy, how much heat
energy will it produce?
Activity 10.8
Energy poster
The Principle of Conservation of Energy is one of the most important ideas
in science.
Make a poster to help you to remember this important principle.
Your poster might show energy changing from one form to another but never
being used up.
Summary
• Energy is conserved.
• Energy cannot be created or destroyed. It can only be changed
from one form to another. This is the Principle of Conservation
of Energy.
159
10 Energy
10.8 Bảo toàn năng lượng
Nếu chúng ta có thể tính được pin tích trữ được bao nhiêu năng
lượng, so sánh với tổng quang năng và nhiệt năng phát ra từ bóng
đèn, chúng ta sẽ thấy chúng bằng nhau. Tất cả hóa năng được tích
trữ trong pin trở thành quang năng và nhiệt năng.
Năng lượng không bao giờ mất đi. Nó chỉ thay đổi từ dạng này sang
dạng khác. Đây là một nguyên lí rất quan trọng trong khoa học.
Chúng ta gọi đó là Định luật bảo toàn năng lượng.
Sau đây là hai cách phát biểu định luật này.
• Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất
đi. Nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
• Trong bất cứ sự biến đổi năng lượng nào, tổng năng lượng ban
đầu luôn bằng tổng năng lượng lúc sau.
Năng lượng không bao giờ biến mất
Nếu làm nhiều công việc nặng nhọc, chúng ta sử dụng một số
năng lượng được tích trữ trong cơ thể. Nếu để đèn pin sáng trong
thời gian dài, ta sử dụng hết năng lượng được tích trữ trong pin.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là năng lượng đã biến mất.
Nó không còn được tích trữ, nhưng đã biến đổi thành các dạng
năng lượng khác.
Đơn vị đo năng lượng được đặt
theo tên nhà khoa học James Joule,
người đã có những phát hiện quan
trọng về năng lượng vào thế kỉ 19.
Câu hỏi
3 Pin cung cấp năng lượng 100 J để làm sáng đèn pin. Nếu đèn
phát ra 10 J quang năng, hỏi bao nhiêu nhiệt năng được tạo ra?
Hoạt động 10.8
Áp phích về năng lượng
Định luật bảo toàn năng lượng là một trong các định luật quan trọng nhất
trong khoa học.
Hãy làm một áp phích để ghi nhớ định luật này.
Áp phích cần biểu diễn quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng
khác, nhưng không bao giờ được sử dụng hết.
Tổng kết
• Năng lượng được bảo toàn.
• Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi. Nó chỉ
truyền từ dạng này sang dạng khác. Đó là Định luật bảo toàn
năng lượng.
10 Năng lượng
159
Unit 10 End of unit questions
10.1 Our bodies need a supply of energy to be active.
a How do we get our supply of energy? Choose from:
• from our food
• by drinking water
• by wearing warm clothes
• directly from sunlight.
[1]
b Fuels are useful stores of energy. How do we get the energy from a fuel? Choose from:
• by moving it
• by storing it
• by burning it
• by eating it.
[1]
c What type of energy store is a fuel? Choose from:
• thermal
• chemical
• gravitational
• elastic.
[1]
10.2 A battery can be used in an electrical device such as a torch.
a
b
c
What type of energy store is a battery?
When the torch is switched on, energy is transferred from the battery
to the bulb. What type of energy is transferred to the bulb?
Which two types of energy are transferred from the bulb when the torch
is switched on?
[1]
[1]
[2]
10.3 Jamil works in a circus. He runs along the ground, jumps onto a trampoline
and goes high up into the air.
a
b
c
160
Name the type of energy Jamil has when he is running.
Name the type of energy stored by the trampoline when it is
stretched downwards.
Name the type of energy Jamil has when he is high up in the air.
10 Energy
[1]
[1]
[1]
Bài 10 Câu hỏi ôn tập cuối bài
10.1 Cơ thể chúng ta cần năng lượng để hoạt động.
a Cơ thể chúng ta được cung cấp năng lượng từ đâu? Chọn từ các ý sau:
• từ thức ăn
• từ nước uống
• từ quần áo ấm
• từ ánh sáng Mặt Trời.
b Nhiên liệu chứa năng lượng hữu ích. Làm thế nào để có năng lượng từ nhiên liệu?
Chọn từ các ý sau:
• bằng cách di chuyển
• bằng cách tích trữ
• bằng cách đốt
• bằng cách ăn.
c Nhiên liệu tích trữ năng lượng dưới dạng nào? Chọn từ các ý sau:
• nhiệt năng
• hóa năng
• thế năng hấp dẫn
• năng lượng đàn hồi.
[1]
[1]
[1]
10.2 Pin có thể sử dụng trong một thiết bị điện như đèn pin.
a
b
c
Pin chứa loại năng lượng nào?
Khi đèn pin được bật, năng lượng được truyền từ pin sang bóng đèn.
Loại năng lượng nào được truyền vào bóng đèn?
Hai loại năng lượng nào được phát ra khi đèn pin được bật?
[1]
[1]
[2]
10.3 Jamil làm việc trong rạp xiếc, anh chạy trên mặt đất, nhảy lên tấm bạt lò xo và bật lên cao.
a
b
c
Nêu tên loại năng lượng Jamil có khi anh đang chạy.
Nêu tên loại năng lượng được tích trữ bởi tấm bạt lò xo khi nó bị nhấn xuống.
Nêu tên loại năng lượng Jamil có khi anh ấy ở trên cao trong không khí.
10 Năng lượng
[1]
[1]
[1]
160
Unit 10 End of unit questions
10.4 Energy can be transferred in different ways. Copy the table and use words
from the list to complete the first column.
heat sound electricity
Energy transfer
Description
A battery is used to make a motor spin round.
A gas burner is used to boil water in a pot.
A musician blows a trumpet.
[3]
10.5 Ella had a beaker of warm water. Its temperature was 70 °C. She poured
in some cold water and stirred the mixture. When she measured the
temperature of the water, it had fallen to 40 °C.
a Ella said, ‘A lot of the energy in the hot water has disappeared.’
Explain why Ella’s statement is wrong.
b Explain why the temperature of the water decreased when the cold water
was added to the hot water.
[2]
[2]
10.6 Energy spreads out from a hot object. In an experiment, some hot water was
poured into a metal container. Its temperature was recorded every minute
and a graph was drawn to show the results.
A
B
temperature
temperature
time
time
C
temperature
time
Which graph shows the pattern of the results? Explain your choice.
161
10 Energy
[3]
Bài 10 Câu hỏi ôn tập cuối bài
10.4 Năng lượng có thể được truyền theo nhiều cách khác nhau. Ghi lại bảng
sau và sử dụng các từ dưới đây để hoàn thành cột đầu tiên trong bảng.
nhiệt năng âm năng điện năng
Dạng năng lượng
Mô tả
Pin được sử dụng để quay động cơ.
Bếp ga được sử dụng để đun sôi nước.
Nhạc sĩ thổi kèn.
[3]
10.5 Ella có một cốc nước ấm. Nhiệt độ của nó là 70°C. Ella rót thêm nước lạnh vào và
khuấy hỗn hợp. Khi Ella đo nhiệt độ của nước, nó đã giảm xuống còn 40°C.
a Ella nói: ‘Nhiều năng lượng trong nước nóng đã biến mất.’
Giải thích tại sao câu nói của Ella là sai.
b Giải thích lý do tại sao nhiệt độ trong cốc giảm khi thêm nước lạnh vào nước nóng.
[2]
[2]
10.6 Năng lượng tỏa ra từ vật nóng. Trong một thí nghiệm, nước nóng được đổ vào thùng
kim loại. Nhiệt độ của nước được ghi lại mỗi phút và kết quả được vẽ thành đồ thị.
A
B
Nhiệt độ
Nhiệt độ
thời gian
thời gian
C
Nhiệt độ
thời gian
Đồ thị nào mô tả hình dạng của kết quả. Giải thích câu trả lời của em.
[3]
10 Năng lượng
161
11.1 Day and night
We live on the Earth. During the day, we can see the
Sun in the sky. Sometimes we can also see the Moon.
At night, the sky is dark. We can see stars. Sometimes
we can also see the Moon.
The Sun, Moon and stars are all objects in space,
far from the Earth. By observing these objects,
astronomers have been able to discover a lot
about space.
Questions
1 Which word means ‘scientists who study space’?
2 Nadia says, ‘We see the Sun during the day and
the Moon at night.’ Is she correct? Explain
your answer.
An astronomer at work, studying objects in
space through a telescope.
The pattern of a day
Every day, the Sun rises in the east.
It travels across the sky and sets
in the west. It is highest in the sky
at midday.
How can we explain this pattern?
There are two ways to explain the
pattern. One is correct, the other
is wrong.
mid-day
sunrise
sunset
east
west
Sun
Sun
wrong
Earth
Earth
Here is the wrong explanation. The
Earth sits still in space. The Sun travels
around the Earth once every day.
right
Here is the correct explanation. The Earth is not
still. It spins around on its axis, once every day. This
makes the Sun appear to travel around the Earth.
axis
The Earth’s axis is the line joining the North Pole to the
South Pole. It is as if there was a long stick passing through
the Earth from top to bottom.
The Sun appears to travel from east to west. This tells us that
the Earth must be turning the other way, from west to east.
162
11 The Earth and beyond
Earth spins
on its axis.
North
Pole
South
Pole
11.1 Ngày và đêm
Chúng ta sống trên Trái Đất. Ban ngày, trên bầu trời
chúng ta có thể thấy Mặt Trời và đôi lúc có thể thấy cả
Mặt Trăng.
Ban đêm, bầu trời tối đen. Chúng ta có thể thấy những
ngôi sao và thỉnh thoảng cũng có thể thấy Mặt Trăng.
Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao là những vật thể
trong vũ trụ, cách rất xa Trái Đất. Bằng cách quan
sát các vật thể như vậy, các nhà thiên văn học có thể
khám phá ra nhiều điều về vũ trụ.
Câu hỏi
Công việc của một nhà thiên văn học là nghiên
cứu về các vật thể trong vũ trụ qua kính thiên văn.
1 Các nhà khoa học nghiên cứu về vũ trụ được gọi là gì?
2 Nadia nói: ‘Chúng ta thấy Mặt Trời vào ban ngày
và thấy Mặt Trăng vào ban đêm’. Cô ấy có đúng
không? Giải thích câu trả lời của em.
Các giai đoạn trong ngày
Mỗi ngày, Mặt Trời mọc ở hướng đông,
di chuyển qua bầu trời và lặn ở hướng
tây. Buổi trưa là lúc Mặt Trời lên cao nhất.
Làm thế nào để giải thích hiện tượng này?
Người ta đưa ra 2 cách để giải thích,
một cách đúng, một cách sai như sau.
giữa trưa
hoàng hôn
bình minh
tây
đông
Mặt Trời
Mặt Trời
sai
Trái Đất
Trái Đất
Đây là cách giải thích sai. Trái Đất
đứng yên, Mặt trời quay quanh Trái
Đất một lần mỗi ngày.
đúng
Đây là cách giải thích đúng. Trái Đất không đứng yên mà
tự quay quanh trục của nó một vòng mỗi ngày, làm chúng
ta có cảm giác Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất.
Trục
Trục Trái Đất là đường thẳng tưởng tượng nối từ cực Bắc
đến cực Nam xuyên qua Trái Đất.
Mặt Trời di chuyển từ đông sang tây, điều đó có nghĩa Trái
Đất phải tự quay quanh mình nó theo chiều ngược lại, từ tây
sang đông.
Trái Đất quay
quanh trục của nó.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
Cực
Bắc
Cực
Nam
162
11.1 Day and night
Activity 11.1
The turning Earth
If you watch the stars in the night sky, you will see that they also move across
the sky, from east to west. Here is a way to model this.
One student sits on a revolving office chair. They represent the Earth. They
must keep looking straight ahead.
The rest of the students stand at different positions around the chair. One
represents the Sun. The others represent the stars.
The teacher turns the chair towards the right. The ‘Earth’ student describes
what they see.
Predict what they will see if the chair is turned to the left.
Around the world
At any moment, only the half of
the Earth that faces the Sun is in
daylight. As the Earth turns, this
part moves into darkness. This is
night-time.
Europe
Sun
Africa
In the picture, it is day-time in
Africa and Europe. India is just
moving into darkness. It is the
middle of the night in Australia.
Questions
A+I
3 If your part of the Earth is turned away from the Sun, is it day or night?
4 Look at the picture of the Earth turning. Who will see the Sun rise first,
someone in India or someone in Australia?
Summary
• The Sun appears to move across the sky during the day, from
east to west.
• This happens because the Earth is turning, from west to east.
163
11 The Earth and beyond
India
Australia
11.1 Ngày và đêm
Hoạt động 11.1
Trái Đất quay
Nếu em quan sát các vì sao trên bầu trời đêm, em sẽ thấy chúng cũng di chuyển
qua bầu trời, từ đông sang tây. Sau đây là một cách để mô phỏng điều này.
Một học sinh ngồi trên một chiếc ghế xoay văn phòng, đại diện cho Trái Đất,
nhìn thẳng về phía trước.
Các học sinh còn lại đứng ở các vị trí khác nhau quanh ghế. Một người đại
diện cho Mặt Trời. Những người khác đại diện cho các ngôi sao.
Giáo viên quay ghế về phía bên phải. Học sinh đại diện cho Trái Đất mô tả
những gì nhìn thấy.
Dự đoán những gì học sinh đó sẽ thấy nếu quay ghế sang bên trái.
Vòng quanh thế giới
Tại bất kì thời điểm nào, chỉ có
một nửa Trái Đất hướng về Mặt
Trời. Một nửa được chiếu sáng
đó sẽ là ban ngày, nửa kia là ban
đêm. Khi Trái Đất quay, nửa ban
ngày dần chuyển sang ban đêm và
ngược lại.
Châu Âu
Mặt
Trời
Châu Phi
Ấn Độ
Australia
Trên hình, ở châu Âu, châu Phi là
ban ngày, Ấn Độ đang chuyển từ
ngày sang đêm và ở Australia là
ban đêm.
Câu hỏi:
A+I
3 Nếu em sống ở nửa đang không quay về phía Mặt Trời, thì hiện đang là ban ngày hay
ban đêm?
4 Nhìn vào hướng xoay của Trái Đất trong hình trên, người ở nơi nào sẽ thấy Mặt trời
mọc trước, Ấn Độ hay Australia?
Tổng kết
• Mỗi ngày, chúng ta thấy Mặt Trời như đang di chuyển qua bầu
trời từ đông sang tây.
• Đó là vì Trái Đất tự quay quanh mình nó, từ tây sang đông.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
163
11.2 The starry skies
At night, if there are no clouds, you can see the stars.
They appear as bright spots of light in the night sky.
We cannot see the stars during the day. This is because
light from the Sun makes the sky too bright.
Moving stars
If you sit and watch the stars, you will see that they seem
to move across the sky. The photograph on the right
shows how the stars appear to move.
Questions
A+I
A+I
1 Each star follows a path across the sky from east
to west, just like the Sun. Suggest an explanation
for this.
2 Look at the photograph of the star tracks. How can
you tell that some stars are brighter
than others?
This photograph was made using a
camera which recorded the tracks of
the stars for two hours.
Star patterns
The brightest stars in the night sky seem to form
patterns. These patterns are called constellations.
Although the stars of a constellation look close
together in the sky, they may be very far apart
in space.
The pictures on the right show two constellations
with shapes that are easy to remember. Many
constellations were given their names by the ancient
Greeks, over 2000 years ago.
The stars of
the Orion
constellation.
Activity 11.2A
Constellations
It is useful to be able to recognise the patterns of some constellations. Then
you will be able to see how the night sky changes during the year.
1 Use a reference book to find pictures of the constellations. Using black
paper and aluminium foil, make a chart of your chosen constellation.
2 Share your chart with others in the class. How many constellations can
you learn in 10 minutes?
3 A constellation may look different depending on where you view it from
on the Earth’s surface. Try to explain why this is.
164
11 The Earth and beyond
The stars of
the Cassiopeia
constellation.
11.2 Bầu trời sao
Ban đêm, nếu trời không có mây, em có thể thấy các vì
sao, chúng như những đốm sáng trên bầu trời đêm.
Chúng ta không thể nhìn thấy những ngôi sao vào ban
ngày, do ánh sáng Mặt Trời làm bầu trời quá sáng.
Những ngôi sao chuyển động
Khi ngắm sao, em sẽ thấy chúng như chuyển động qua bầu
trời. Hình bên cho thấy những ngôi sao di chuyển như thế nào.
Câu hỏi
A+I
A+I
1 Các ngôi sao di chuyển trên bầu trời từ đông sang
tây, giống như Mặt Trời. Hay tìm cách giải thích
điều này?
2 Quan sát dấu vết các ngôi sao trong ảnh trên, làm
cách nào để nhận biết sao nào sáng rõ hơn sao
khác?
Ảnh chụp dấu vết của các ngôi sao
chuyển động trên bầu trời trong 2 giờ.
Các chòm sao
Những ngôi sao sáng nhất trên bầu trời đêm dường
như nhóm lại tạo thành các hình dạng khác nhau.
Đó là hình dạng của các chòm sao.
Mặc dù các ngôi sao trong một chòm sao trông rất
gần nhau trên bầu trời, trên thực tế chúng có thể
cách nhau rất xa trong vũ trụ.
Hình bên là hai chòm sao có hình dạng dễ nhớ. Rất
nhiều chòm sao đã được đặt tên bởi những người
Hy Lạp cổ đại, cách đây hơn 2000 năm.
Chòm sao
Thiên Hậu.
Chòm sao
Lạp Hộ.
Hoạt động 11.2A
Chòm sao
Sẽ rất hữu ích nếu em có thể nhận ra hình dạng của một số chòm sao, từ đó
em có thể theo dõi bầu trời đêm thay đổi như thế nào trong năm.
1 Sử dụng một cuốn sách tham khảo để tìm hình ảnh của các chòm sao.
Sử dụng giấy đen và giấy bạc, tạo hình dạng chòm sao em đã chọn.
2 Trao đổi hình dạng chòm sao với những bạn khác trong lớp. Em có thể
nhớ được bao nhiêu chòm sao trong 10 phút?
3 Một chòm sao có thể trông khác nhau tùy vào nơi quan sát trên Trái Đất.
Cố gắng giải thích hiện tượng này?
11 Trái Đất và xa hơn nữa
164
11.2 The starry skies
Through the year
We see different constellations at different
times of the year. For example, Orion is
easy to see from November to February
but it cannot be seen from May to July.
This happens because of the movement of
the Earth. The Earth is in orbit around the
Sun. It follows a path through space. This
path is called its orbit.
It takes one year for the Earth to travel all the
way round its orbit. The diagram shows the
position of the Earth in January and in July.
July
January
Question
3 Orion cannot be seen in July. Make a
simple copy of the diagram and mark
where you think Orion is in July.
To see the stars, you need to be on the dark
side of the Earth. The diagram shows why
you will see different stars in January and July.
Activity 11.2B
The Earth in its orbit
Your class is going to make a model of the Earth in its orbit around the Sun.
You can use the diagram above to guide you.
1 Put a large ball or a lamp in the centre of the room to represent
the Sun.
2 Use a smaller ball to represent the Earth. Use chalk, or perhaps string,
to mark a circle on the floor about two metres across, with the ‘Sun’ at
the centre This represents the Earth’s orbit around the Sun. Mark the
Earth’s positions in January and July.
3 Stick your constellation diagrams from Activity 11.2A around the walls
of your classroom. Find out how to put them in the correct order.
4 Take it in turns to carry the ‘Earth’ around its orbit. As you do so, keep
your back to the ‘Sun’. (In this way, you will be on the night-time side of
the Earth.) Note the stars that you can see at different times of the year.
Summary
• The stars appear to move across the sky during the night,
from east to west. This happens because the Earth is turning,
from west to east.
• We see different constellations of stars at different times of the
year. This is because the Earth travels along its orbit round the
Sun once each year.
165
11 The Earth and beyond
11.2 Bầu trời sao
Trong năm
Chúng ta nhìn thấy các chòm sao khác nhau
tại các thời điểm khác nhau trong năm. Ví
dụ: chòm sao Lạp Hộ có thể quan sát được từ
tháng 11 đến tháng 2 năm sau, nhưng không
thể thấy từ tháng 5 đến tháng 7.
Tháng 7
Hiện tượng này xảy ra do sự chuyển động
của Trái Đất. Trái Đất chuyển động xung
quanh Mặt Trời theo một đường trong không
gian gọi là quỹ đạo.
Phải mất một năm để Trái Đất đi hết một vòng
quanh quỹ đạo. Hình vẽ bên mô tả vị trí của
Trái Đất trong tháng 1 và tháng 7.
Tháng 1
Câu hỏi
3 Chòm sao Lạp Hộ không thể nhìn thấy
vào tháng 7. Hãy vẽ lại hình trên một cách
đơn giản và đánh dấu vị trí chòm sao Lạp
Hộ mà em nghĩ vào tháng 7.
Để có thể thấy các ngôi sao, em phải ở phía tối
của Trái Đất. Hình bên cho thấy lý do tại sao em
sẽ thấy các ngôi sao khác nhau trong tháng 1 và tháng 7.
Hoạt động 11.2B
Trái đất trên quỹ đạo của nó
Tạo ra một mô hình đơn giản để hình dung quỹ đạo Trái Đất quay xung quanh
Mặt Trời. Hình trên có thể gợi ý cho em cách thực hiện.
1 Đặt một quả bóng lớn hoặc một ngọn đèn ở giữa phòng tượng trưng cho
Mặt Trời.
2 Dùng một quả bóng nhỏ hơn để tượng trưng cho Trái Đất. Dùng phấn vẽ
một đường tròn trên sàn đường kính khoảng hai mét, với tâm là ‘Mặt Trời’,
tượng trưng cho quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời. Đánh dấu vị trí của
Trái Đất trong tháng 1 và tháng 7.
3 Gắn các hình ảnh chòm sao từ Hoạt động 11.2A quanh các bức tường trong
lớp học. Cố gắng đặt chúng theo đúng thứ tự.
4 Cầm quả bóng ‘Trái Đất’ và đi theo quỹ đạo đã vẽ, chú ý luôn quay lưng về phía
‘Mặt Trời’ (để coi như đang ở ban đêm trên Trái Đất). Chú ý đến những chòm sao
có thể quan sát thấy khi đi quanh quỹ đạo tại các thời điểm khác nhau của năm.
Tổng kết
• Trên bầu trời đêm, chúng ta thấy các ngôi sao như đang di
chuyển từ đông sang tây. Hiện tượng này xảy ra vì Trái Đất tự
quay quanh mình nó, từ tây sang đông.
• Chúng ta thấy các chòm sao khác nhau vào các thời điểm khác nhau trong
năm, vì Trái Đất quay hết quỹ đạo trong đúng một năm.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
165
11.3 The moving planets
For thousands of years, people have watched the
stars in the night sky. They tried to make sense of
the patterns of the constellations.
They noticed that the patterns of stars stayed
the same from one year to the next. But they also
noticed something surprising. Five of the stars
gradually changed their positions.
They called these the ‘wandering stars’ or ‘planets’.
Now we know that the planets are not stars at all.
Mercury
Venus
Earth
Mars
Jupiter
Saturn
Uranus
Neptune
Through the telescope
The stars look like tiny points of light in the night
sky. If you look at a star through a telescope, it still
looks tiny.
If you look at the planets through a telescope, you
can see that each planet looks different. Some are
small, some are large. Some have rings.
Today, we have photographs of all the planets.
These were taken using cameras on board spacecraft
which flew through space to take a closer look.
Questions
1 Which planet do we live on?
2 Which planet has rings?
What is a planet?
The Earth is one of eight planets in our solar
system. A planet is a large object that orbits a star.
All of the planets orbit the Sun. Each planet has its
own orbit.
The planets do not drift off into space. They are held
in their orbits by the pulling force of the Sun’s gravity.
Neptune
The solar system
The Sun and all the
orbiting planets and
their moons make up the
solar system.
Jupiter
Earth
Mercury
Venus
Mars
Saturn
The solar system.
166
11 The Earth and beyond
Uranus
11.3 Các hành tinh chuyển động
Trong hàng ngàn năm, con người đã quan sát các
vì sao trên bầu trời và cố gắng tìm ra ý nghĩa trong
hình dạng của các chòm sao.
Họ nhận thấy rằng hình dạng của các chòm sao vẫn
giữ nguyên từ năm này sang năm khác. Nhưng họ
cũng nhận thấy một vài điều ngạc nhiên. Có năm
ngôi sao dần thay đổi vị trí của chúng.
Họ gọi đây là những ‘ngôi sao lang thang’ hay
‘hành tinh’. Bây giờ chúng ta biết rằng các hành tinh
không phải là các ngôi sao.
Sao Thủy
Sao Kim
Trái Đất
Sao Hỏa
Sao Mộc
Sao Thổ
Sao Thiên Vương
Sao Hải Vương
Qua kính thiên văn
Những ngôi sao trông như những điểm sáng nhỏ
trên bầu trời đêm. Nếu em nhìn vào một ngôi sao
qua kính thiên văn, nó trông vẫn rất nhỏ.
Nếu quan sát các hành tinh qua kính thiên văn, em
sẽ thấy rằng mỗi hành tinh trông khác nhau. Có
hành tinh kích thước to, có hành tinh kích thước
nhỏ, có hành tinh có vệ tinh xung quanh.
Hiện nay, chúng ta đã có hình ảnh của tất cả các
hành tinh, được chụp bằng camera trên tàu vũ trụ
bay trong không gian để quan sát kỹ hơn.
Câu hỏi
1 Chúng ta sống trên hành tinh nào?
2 Hành tinh nào có vệ tinh?
Hành tinh là gì?
Trái Đất là một trong tám hành tinh của hệ Mặt Trời.
Hành tinh là một vật thể lớn quay xung quanh một
ngôi sao. Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt
trời, mỗi hành tinh có một quỹ đạo riêng.
Các hành tinh không trôi dạt vào không gian.
Chúng được giữ trong quỹ đạo của chúng
nhờ lực hấp dẫn của Mặt Trời.
Hệ Mặt trời
Mặt Trời và tất cả các hành
tinh quay xung quanh nó và
Mặt trăng của chúng tạo thành
hệ Mặt Trời.
Sao Mộc
Trái Đất
Sao Thủy
Sao Kim Sao Hỏa
Sao Hải
Vương
Sao Thổ
Sao Thiên
Vương
Hệ Mặt Trời.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
166
11.3 The moving planets
Question
3 Read the strange sentence below. How could it help you to remember the
order of the planets?
My Very Educated Mother Just Showed Us Nature
Two types of planets
The four planets closest to the Sun (Mercury, Venus, Earth and Mars) are the
warmest. They are called the rocky planets because their surfaces are made of rock.
The four planets further from the Sun ( Jupiter, Saturn, Uranus and Neptune) are
big, cold planets. They are called the gas giants because they are made of frozen
carbon dioxide and other substances which are normally gases on Earth.
Question
A+I
4 Uranus and Neptune were not discovered until after the telescope was
invented. Suggest a reason for this.
Activity 11.3
The orbits of the planets
The planets orbit the Sun. Their orbits are not quite circular.
They have a shape called an ellipse.
Here is how to draw circles and ellipses.
1 Place a large piece of paper on a board. Push a nail
through the paper into the board. This represents the Sun.
2 Join the ends of a piece of string or ribbon to make a loop.
Place one end around the nail.
3 Use your pencil to stretch the loop out. Move the pencil
round, keeping the string stretched. This will draw a
circular orbit around the Sun.
4 To draw an ellipse, push a second nail through the paper
into the board, a few centimetres from the first. Now draw
an orbit as before, with the string looped around both nails.
5 Look at your ellipse.
• Mark the point where the planet is closest to the Sun.
• Mark the point where the planet is furthest from the Sun.
Summary
• The planets orbit the Sun.
• The Sun and the planets together make up the solar system.
167
11 The Earth and beyond
drawing a circle
drawing an ellipse
11.3 Các hành tinh chuyển động
Câu hỏi
3 Đọc câu gợi ý dưới đây, nó sẽ giúp em nhớ thứ tự các hành tinh trong hệ
Mặt Trời.
My Very Educated Mother Just Showed Us Nature
Hai loại hành tinh
Bốn hành tinh gần Mặt Trời nhất (sao Thủy, sao Kim, Trái Đất và sao Hỏa) có nhiệt
độ ấm áp nhất. Chúng là các hành tinh đá vì bề mặt của chúng hình thành từ đất đá.
Bốn hành tinh xa hơn (sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên vương và sao Hải vương) là
những hành tinh lớn và lạnh. Chúng là các hành tinh khí vì được tạo thành từ khí
cacbon dioxit lạnh và các chất khí khác cũng có trên Trái Đất.
A+I
Câu hỏi
4 Sao Thiên vương và sao Hải vương không được phát hiện cho tới khi người
ta phát minh ra kính thiên văn. Nêu lý do theo quan điểm của em.
Hoạt động 11.3
Quỹ đạo của các hành tinh
Quỹ đạo của các hành tinh quay quanh Mặt Trời không hoàn
toàn là tròn. Chúng có hình elip.
Dưới đây là cách vẽ hình tròn và hình elip.
1 Đặt một mảnh giấy lớn trên bảng. Cắm một cây đinh qua
giấy vào bảng, tượng trưng cho Mặt Trời.
2 Buộc 2 đầu một sợi dây vào nhau, móc vào cây đinh.
3 Dùng bút chì kéo căng sợi dây, vừa giữ sợi dây căng vừa di
chuyển bút chì. Em sẽ vẽ được một quỹ đạo tròn quanh cây
đinh.
4 Để vẽ một hình elip, em cắm một cây đinh thứ hai qua giấy
vào bảng, cách cây đinh thứ nhất vài cm. Bây giờ vẽ một
quỹ đạo như trước, với sợi dây vòng qua cả hai cây đinh.
5 Nhìn vào hình elip vừa vẽ.
• Đánh dấu điểm nơi hành tinh gần Mặt Trời nhất.
• Đánh dấu điểm nơi hành tinh xa Mặt Trời nhất.
vẽ hình tròn
vẽ hình elip
Tổng kết
• Các hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
• Mặt trời và các hành tinh tạo thành hệ Mặt Trời.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
167
11.4 Seeing stars and planets
What is a star?
A star is a giant ball of hot, glowing gas.
• The surface of a star may be as hot as
10 000 °C.
• Inside, its temperature may be over
10 million °C.
The Sun is a star
The Sun is our local star. It is much closer
to us than the other stars. This means that it
looks much bigger and brighter than them.
It is dangerous to look directly at the Sun.
Its light could blind you. Astronomers never
look directly at the Sun.
Astronomers have used specially adapted
telescopes to photograph the surface of the
Sun. Sometimes you can see giant flares of
hot gas, leaping up into space.
The Sun, photographed by a spacecraft showing a
huge solar flare.
Questions
A+I
1 Why do we describe the Sun as ‘our local star’?
2 Neptune is the furthest planet from the Sun. If you lived on Neptune,
would the Sun look bigger or smaller than when we see it from Earth?
Activity 11.4A
An image of the Sun
It is dangerous to look at the Sun with the naked eye,
or using binoculars or a telescope. Here is a safe way to
make an image of the Sun.
1 Stick a piece of black paper over one end of a long
cardboard tube.
2 Stick a piece of greaseproof paper over the other end of
tube
the tube, to make a screen.
greaseproof
3 Using a pin, make a hole in the centre of the black paper.
paper
4 Point the pinhole towards the Sun and look at the screen.
Move the tube around a little until you see a bright circle on the screen.
This is an image of the Sun. Light from the Sun is passing through the
pinhole and making the image on the screen. You could investigate:
Which gives a bigger image, a short tube or a long tube? A wide tube or
a narrow tube?
168
11 The Earth and beyond
black paper
image of Sun
11.4 Quan sát các ngôi sao và hành tinh
Ngôi sao là gì?
Một ngôi sao là một quả cầu khổng lồ chứa khí
nóng và phát sáng.
• Bề mặt của một ngôi sao có thể nóng đến
10000 °C.
• Bên trong, nhiệt độ có thể trên 10 triệu°C.
Mặt trời là một ngôi sao
Mặt Trời là ngôi sao duy nhất trong hệ Mặt
Trời. Nó là ngôi sao gần chúng ta nhất, nên nó
trông lớn hơn và sáng hơn.
Rất nguy hiểm khi nhìn thẳng vào Mặt Trời,
ánh sáng trực tiếp từ nó có thể gây mù mắt.
Các nhà thiên văn học không bao giờ nhìn
trực tiếp vào Mặt Trời.
Hình ảnh Mặt Trời được chụp từ tàu vũ trụ, đang bắn ra
những ngọn lửa khổng lồ.
Họ dùng những kính thiên văn đặc biệt để
chụp lại hình ảnh bề mặt Mặt Trời. Đôi lúc chúng ta có thể thấy
những ngọn lửa khổng lồ bắn ra ngoài không gian.
Câu hỏi
A+I
1 Tại sao có thể coi Mặt Trời là ‘ngôi sao địa phương’ của chúng ta?
2 Sao Hải Vương là hành tinh cách xa Mặt Trời nhất. Nếu em sống tại đó,
Mặt trời sẽ trông to hơn hay nhỏ hơn khi em nhìn từ Trái Đất?
Hoạt động 11.4A
Ảnh của Mặt trời
Rất nguy hiểm khi nhìn Mặt Trời trực tiếp bằng mắt
thường hay qua ống nhòm hoặc kính thiên văn. Sau đây là
một cách an toàn để tạo ảnh của Mặt Trời.
giấy đen
1 Dán một miếng giấy đen lên một đầu ống các tông dài.
2 Dán một miếng giấy không thấm dầu vào đầu kia của
ống
ống, dùng như một màn hình.
3 Đục một lỗ nhỏ ở giữa mảnh giấy đen.
giấy không
4 Hướng lỗ vừa đục về phía Mặt Trời và nhìn vào màn
thấm dầu
hình. Di chuyển ống một chút cho đến khi nhìn thấy một
vòng tròn sáng trên màn hình. Đó là hình ảnh của Mặt Trời. Ánh sáng từ
Mặt Trời đi qua lỗ tạo thành ảnh trên màn hình. Hãy tìm hiểu: ống ngắn
hay ống dài, ống rộng hay ống hẹp sẽ cho hình ảnh lớn hơn?
ảnh Mặt Trời
11 Trái Đất và xa hơn nữa
168
11.4 Seeing stars and planets
How we see stars and planets
The stars are hot. They glow with
light. We say that the stars are
sources of light.
We see the stars because their
light travels through space and
enters our eyes.
Planets are much colder than stars.
They do not glow.
light from Sun
planet
light from Sun
So how do we see the planets? Light
from the Sun spreads out into space.
When sunlight reaches a planet, it
reflects off the planet. Some of the
reflected light reaches our eyes.
Activity 11.4B
Planet in a box
SE
You are going to look into a cardboard box through a small slit.
There are two things inside the box:
• a ball, to represent a planet
• a lamp, to represent the Sun.
1 Look into the box through the slit, with the lamp switched off.
Can you see the planet?
2 Switch on the lamp. Can you see the planet? Is the whole of the
planet lit up?
Describe and explain what you see. Include a diagram.
Question
3 Damisi says, ‘We see planets because sunlight bounces off them.’
Give the scientific word she should use instead of ‘bounces’.
Summary
• The Sun and the other stars are sources of light.
• Planets are not sources of light. We see the planets because
they reflect sunlight to our eyes.
169
11 The Earth and beyond
reflected
light
11.4 Quan sát các ngôi sao và hành tinh
Làm thế nào chúng ta thấy các
ngôi sao và hành tinh
ánh sáng từ Mặt Trời
Các ngôi sao rất nóng, đến nỗi có thể
phát ra ánh sáng. Chúng ta nói rằng các
ngôi sao là nguồn sáng.
Chúng ta thấy các ngôi sao bởi vì ánh sáng
của chúng đi qua không gian đến mắt ta.
Các hành tinh lạnh hơn nhiều so với các
ngôi sao. Chúng không phát sáng.
hành
tinh
ánh sáng từ
Mặt Trời
ánh sáng
phản xạ
Vậy làm thế nào chúng ta thấy được các
hành tinh? Ánh sáng từ Mặt Trời chiếu
khắp không gian, khi chiếu vào một
hành tinh nó sẽ phản xạ lại. Một số ánh
sáng phản xạ đến được mắt ta, do đó
chúng ta nhìn thấy được hành tinh.
Hoạt động 11.4B
Hành tinh trong hộp
SE
Nhìn vào trong một thùng các-tông qua một khe hở nhỏ. Có 2 thứ bên trong
thùng:
• Một quả bóng, tượng trưng cho hành tinh
• Một ngọn đèn, tượng trưng cho Mặt Trời.
1 Nhìn vào trong hộp, khi đã tắt đèn. Em có thể thấy hành tinh không?
2 Bật đèn lên. Em có thấy hành tinh không? Nếu có, em thấy một phần hay
toàn bộ hành tinh?
Mô tả những gì em nhìn thấy, vẽ một sơ đồ để giải thích.
Câu hỏi
3 Damisi nói: “Chúng ta thấy các hành tinh vì ánh sáng Mặt Trời nảy ra từ
chúng”. Dùng một thuật ngữ khoa học thay thế cho từ “nảy”.
Tổng kết
• Mặt Trời và các ngôi sao khác là các nguồn sáng.
• Các hành tinh không phải là nguồn sáng. Chúng ta nhìn thấy các
hành tinh vì chúng phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời đến mắt ta.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
169
11.5 The Moon and its phases
What is the Moon?
The Moon is a ball of rock which we can see in the sky.
Sometimes we see it shining brightly in the night sky. Sometimes
it appears in the sky during the daytime.
People have different ways of describing the Moon. Some
people think that the full Moon looks like a person’s face. In
other parts of the world, people say they can see a rabbit, a
moose or a dragon.
The Moon’s changing face
The shape of the Moon seems to change as the days pass. We
say that the Moon shows different phases. There is a pattern in
these changes.
The full Moon is when the Moon’s face is a complete circle.
The new Moon is when the Moon’s face is completely dark.
It takes about two weeks for the Moon to change from new
Moon to full Moon. After another two weeks, it returns to being
a new Moon.
new Moon
days
0
full Moon
4
8
12
16
new Moon
19
23
27
29
It takes about a month for the Moon to show all its phases.
Question
1 How many weeks are there between one full Moon and the next?
Reflecting sunlight
The Moon is a cold object. It does
not give out its own light. We see the
Moon because it reflects sunlight.
Moon
The Moon is shaped like a sphere.
Only half of the Moon is lit up by
sunlight. The other half is in darkness,
so we cannot see it.
Earth
The Moon reflects light from the Sun to our eyes.
170
11 The Earth and beyond
11.5 Mặt Trăng và các pha
Mặt Trăng là gì?
Mặt Trăng là một “quả bóng” bằng đá mà chúng ta có thể nhìn
thấy trên bầu trời. Đôi lúc Mặt Trăng sáng rực trên bầu trời đêm.
Đôi khi nó xuất hiện trên bầu trời vào ban ngày.
Mọi người có cách mô tả Mặt Trăng khác nhau. Một số người
nghĩ rằng Trăng tròn trông giống như khuôn mặt của một người.
Ở những nơi khác trên thế giới, mọi người nói rằng họ có thể
nhìn thấy một con thỏ, một con nai hoặc một con rồng.
Các pha của Mặt Trăng
Hình dạng của Mặt Trăng dường như thay đổi mỗi ngày. Đó là các
pha khác nhau của Mặt Trăng. Có quy luật trong sự thay đổi này.
Trăng tròn là pha khi chúng ta thấy Mặt Trăng có hình tròn và sáng hoàn toàn.
Trăng non là khi Mặt Trăng hoàn toàn tối, chúng ta không thể thấy nó.
Từ khi Trăng non đến khi Trăng tròn mất khoảng 2 tuần, rồi cần tiếp 2 tuần để
từ trăng Tròn thành Trăng non.
Trăng non
ngày
0
Trăng tròn
4
8
12
16
Trăng non
19
23
27
29
Mất khoảng một tháng để thấy tất cả các pha của Mặt Trăng.
Câu hỏi
1 Bao nhiêu tuần trôi qua kể từ lần trăng tròn này đến lần kế tiếp?
Phản xạ ánh sáng Mặt Trời
Mặt Trăng là vật thể lạnh, nên nó
không thể phát sáng. Chúng ta thấy
Mặt Trăng vì nó phản xạ ánh sáng của
Mặt Trời.
Mặt Trăng có hình dạng như một khối
cầu. Chỉ một nửa Mặt Trăng nhận
được ánh sáng từ Mặt Trời, nửa còn lại
chìm trong bóng tối, chúng ta không
thể thấy được.
Mặt
Trăng
Trái Đất
Mặt Trăng phản xạ ánh sáng từ Mặt Trời đến mắt ta.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
170
11.5 The Moon and its phases
Activity 11.5
A model of the Moon
You can use a model to show why the Moon has phases.
1 You need a cardboard box with a ball hanging inside,
to represent the Moon. Cut one hole in the cardboard
box to shine a torch (flashlight) through. The torch
represents the Sun.
2 Cut four other holes for looking through, as shown.
3 Shine the light of the torch so that it lights up one
side of the ball. Look through the first viewing hole.
Describe what you see.
4 Draw a diagram of the box, viewed from above.
Show the torch and its light, reflecting off the ball.
Include a drawing to show how the ball looks from the
viewing hole.
5 Look through each of the other viewing holes in
turn and record your observations.
holes to look through
ball = Moon
(hanging
from thread)
torch = Sun
(shining
through hole)
Explaining the Moon’s phases
The Moon is in orbit around the Earth. It takes
about one month to complete an orbit.
The diagram shows the Moon at different points
in its orbit. The side of the Moon facing the Sun
is always bright. The phase of the Moon changes
because we see it from different angles.
view
from
Earth
new
Moon
• When the Moon is in the same direction as the
sunlight
Sun, its dark side faces Earth. This is when we see
a new Moon.
• When the Moon is in the opposite direction to the
Sun, its sunlit side faces Earth. We see a full Moon.
Question
A+I
2 Draw a diagram to show the positions of the Sun,
Moon and Earth when we see a half Moon.
Summary
• The Moon is a rocky object in orbit around the Earth.
• The side of the Moon facing the Sun is lit up. We see the Moon
because it reflects sunlight.
• The phase of the Moon changes as it travels around its orbit,
because we see it from different angles.
171
11 The Earth and beyond
Moon
half
Moon
Earth
full
Moon
half
Moon
11.5 Mặt Trăng và các pha
Hoạt động 11.5
Mô hình Mặt Trăng
Em có thể sử dụng mô hình này để hình dung các pha của
Mặt trăng.
1 Chuẩn bị một hộp các tông với một quả bóng treo bên
trong, tượng trưng cho Mặt trăng. Đục một lỗ trong
hộp các tông để chiếu đèn pin qua. Đèn pin tượng
trưng cho Mặt Trời.
2 Cắt bốn lỗ khác để nhìn vào trong hộp, như trên hình.
3 Chiếu sáng đèn pin để chiếu sáng một phần của quả
bóng. Nhìn qua lỗ đầu tiên. Mô tả những gì em thấy.
4 Vẽ sơ đồ, theo góc nhìn từ trên xuống, mô tả ánh sáng
từ đèn pin, phản chiếu trên quả bóng đến mắt.
Vẽ hình dạng quả bóng em thấy qua lỗ đầu tiên.
5 Lần lượt nhìn qua từng lỗ khác và vẽ lại hình dạng quả
bóng.
Giải thích các pha của Mặt Trăng
Mặt trăng nằm trong quỹ đạo quay quanh Trái Đất,
mất một tháng để nó đi hết một vòng quỹ đạo.
Biểu đồ bên mô tả Mặt Trăng ở các điểm khác nhau
trên quỹ đạo. Phía Mặt Trăng quay về phía Mặt Trời
được chiếu sáng. Các pha của nó thay đổi vì ta quan
sát từ các góc độ khác nhau trên Trái Đất.
lỗ để nhìn
quả bóng tượng
trưng cho Mặt
Trăng (treo bằng
sợi dây)
Nhìn từ
Trái đất
Trăng
non
Mặt Trăng
Trăng bán
nguyệt
Trái Đất
• Khi Mặt Trăng ở cùng hướng với Mặt trời, phần tối
Anh sáng
của nó hướng về Trái Đất. Khi đó, chúng ta thấy
Mặt Trời
trăng non.
• Khi Mặt Trăng ở ngược hướng với Mặt Trời, phần
sáng của nó hướng về Trái Đất, ta sẽ thấy Trăng tròn.
A+I
đèn pin tượng
trưng cho Mặt
Trời (chiếu
sáng qua lỗ)
Trăng
tròn
Trăng bán
nguyệt
Câu hỏi
2 Vẽ vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi
ta thấy Trăng bán nguyệt (một nửa Mặt Trăng).
Tổng kết
• Mặt Trăng là một vật thể đá trên quỹ đạo quay quanh Trái Đất.
• Phía Mặt Trăng hướng về phía Mặt Trời được Mặt Trời chiếu sáng.
Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.
• Các pha của Mặt Trăng thay đổi khi nó di chuyển quanh quỹ đạo của
nó, bởi vì chúng ta quan sát Mặt Trăng từ các góc độ khác nhau.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
171
11.6 A revolution in astronomy
Today, all scientists agree that the Earth and planets
move around the Sun. But it took many centuries to
convince everyone of this.
We are used to seeing the Sun, Moon and stars moving
across the sky. The Earth doesn’t feel as if it is spinning.
So it was natural for people to think that the Earth was
stationary and everything else orbited the Earth.
The picture shows this idea, which lasted for over
1500 years. It is called a geocentric model because
the Earth is at the centre. (The Earth is called geos in
Greek.)
Question
1 List some other words that start with
geo- and give their meanings. Are they
all connected with the Earth?
A diagram of the solar system, published
in 1524. The Earth is at the centre with the
Moon, planets and Sun orbiting it.
The problem of the planets
People have made careful observations of the planets and stars for
thousands of years. There was a problem with the geocentric
model of the solar system. It could not explain the unusual motion of
the planets.
As we saw in on pages 166–167, the planets change their positions in the
sky. For example, sometimes we see Mercury and Venus at dawn, before
the Sun rises. Sometimes we see them at sunset. This shows that they do
not move at a steady speed around the Earth.
Astronomers made up complicated ways to explain this. But in about
1510 a Polish astronomer called Copernicus came up with a simpler
answer. He suggested that the Earth and planets all travel round the Sun.
He also suggested that the other stars were very, very far away.
This is called a heliocentric model because the Sun is at the centre.
(The Sun is called helios in Greek.) There is a picture of the heliocentric
model on page 166.
Questions
2 Copernicus only knew of six planets, the ones closest to the Sun.
Name them.
3 In the heliocentric model, only one object orbits the Earth. What is it?
172
11 The Earth and beyond
Nicolaus Copernicus.
11.6 Cuộc cách mạng trong thiên văn học
Ngày nay, tất cả các nhà khoa học đều đồng ý rằng Trái
Đất và các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Tuy nhiên,
phải mất nhiều thế kỷ để thuyết phục tất cả mọi người
về điều này.
Chúng ta thường thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao
di chuyển qua bầu trời và không cảm thấy Trái Đất đang
quay. Vì vậy, mọi người một cách rất tự nhiên nghĩ rằng
Trái Đất đứng yên và mọi thứ khác quay quanh Trái Đất.
Quan niệm này được mô tả ở hình bên đã kéo dài hơn
1500 năm. Nó được gọi là mô hình địa tâm vì coi Trái
Đất là trung tâm. (Trong tiếng Hy Lạp, Trái Đất được gọi
là geos.)
Câu hỏi
1 Liệt kê một số từ tiếng Anh bắt đầu bằng
geo- và nghĩa của chúng. Có phải tất cả
đều liên quan đến Trái Đất?
Sơ đồ hệ Mặt Trời, xuất bản năm 1524. Trái
Đất ở trung tâm với Mặt Trăng, các hành tinh
và Mặt Trời quay xung quanh.
Vấn đề khi quan sát các hành tinh
Con người đã quan sát cẩn thận về các hành tinh và các ngôi sao trong hàng
ngàn năm. Người ta thấy có vấn đề với mô hình địa tâm của hệ Mặt Trời.
Nó không thể giải thích được chuyển động bất thường của các hành tinh.
Như đã đề cập ở trang 166–167, các hành tinh thay đổi vị trí của chúng
trên bầu trời. Ví dụ: đôi khi ta nhìn thấy sao Thủy và sao Kim vào lúc
bình minh, trước khi Mặt Trời mọc. Nhưng có lúc chúng ta lại thấy
chúng lúc hoàng hôn. Điều này cho thấy chúng không di chuyển với một
tốc độ ổn định xung quanh Trái Đất.
Các nhà thiên văn học có những cách giải thích phức tạp về điều này.
Nhưng vào khoảng năm 1510, một nhà thiên văn người Ba Lan tên là
Copernicus đã đưa ra một câu trả lời đơn giản hơn. Ông cho rằng Trái
Đất và các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời. Ông cũng cho rằng các
ngôi sao khác ở rất, rất xa Trái Đất.
Đây được gọi là mô hình nhật tâm vì lấy Mặt Trời là trung tâm. (Mặt
Trời gọi là helios trong tiếng Hy Lạp.) Em có thể xem lại hình ảnh mô
hình nhật tâm ở trang 166.
Nicolaus Copernicus.
Câu hỏi
2 Copernicus chỉ biết sáu hành tinh gần Mặt Trời nhất. Hãy kể tên của chúng.
3 Trong mô hình nhật tâm, chỉ có một vật thể quay quanh Trái Đất. Đó là gì?
11 Trái Đất và xa hơn nữa
172
11.6 A revolution in astronomy
It’s the Earth that moves
Copernicus realised that, as the Earth travels around the Sun, we get a different
view of the planets and stars. That’s why we see different stars at different times
of year.
Copernicus’s idea is a simple way of explaining complicated observations.
Scientists usually prefer a simple explanation if it will explain all the
available information.
Activity 11.6
How the planets move
You need to go outside to do this activity. Work in a group of five students.
One represents the Sun, the others represent the first four planets.
The planets move around the Sun, each in its own orbit. The person who
represents the Earth needs a notebook to record observations.
Find out how Mercury, Venus and Mars seem to change their positions as
seen from Earth.
Galileo and the telescope
Galileo was an Italian astronomer who lived
100 years after Copernicus. He was lucky. The
telescope had just been invented and, in 1609,
he became the first person to use a telescope to
look at the Moon and stars.
Galileo discovered that Jupiter had four moons
orbiting it. This showed that not everything
orbits the Earth.
Many people were unhappy with the ideas of
Copernicus and Galileo. They wanted to believe Galileo demonstrating his telescope in Venice.
that the Earth was at the centre of the Universe.
Galileo didn’t really have enough evidence to
prove his ideas, but today we know that much of
what he believed is correct.
Summary
• In the geocentric model, the Sun, Moon and planets orbit
the Earth.
• In the heliocentric model, the eight planets, including the
Earth, orbit the Sun.
173
11 The Earth and beyond
11.6 Cuộc cách mạng trong thiên văn học
Trái Đất là hành tinh quay quanh quỹ đạo
Copernicus nhận ra rằng, khi Trái Đất di chuyển quanh Mặt trời, chúng ta có
những góc nhìn khác nhau về các hành tinh và các vì sao. Đó là lý do tại sao chúng
ta thấy những ngôi sao khác nhau vào những thời điểm khác nhau trong năm.
Ý tưởng của Copernicus là một cách đơn giản để giải thích các quan sát phức tạp.
Các nhà khoa học thường thích một lời giải thích đơn giản nếu nó giải thích được
tất cả các thông tin đã có.
Hoạt động 11.6
Các hành tinh chuyển động như thế nào
Em cần thực hiện hoạt động này ngoài trời, theo nhóm 5 người. Một người
tượng trưng cho Mặt Trời, 4 người khác là 4 hành tinh đầu tiên.
Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời trên quỹ đạo của chúng. Người
tượng trưng cho Trái Đất cần một cuốn sổ để ghi lại quan sát của mình.
Tìm hiểu sao Thủy, sao Kim và sao Hỏa thay đổi vị trí như thế nào khi nhìn
từ Trái Đất.
Galileo và kính thiên văn
Galileo là nhà thiên văn học người Ý sống sau
thời Copernicus 100 năm. Ông là một người may
mắn. Kính thiên văn chỉ vừa được phát minh vào
năm 1609 và ông trở thành người đầu tiên sử
dụng nó để quan sát Mặt Trăng và các vì sao.
Galileo tìm ra rằng sao Mộc có 4 Mặt Trăng
quay quanh nó. Điều này chứng tỏ rằng không
phải tất cả mọi thứ đều quay quanh Trái Đất.
Nhiều người cảm thấy không thoải mái với các
phát hiện của Copernicus và Galileo. Họ vẫn
muốn tin rằng Trái Đất là trung tâm của vũ trụ.
Galileo biểu diễn kính thiên văn ở Venice.
Galileo thời đó không có đủ bằng chứng chứng minh
luận điểm của mình nhưng ngày nay chúng ta đều biết
phần lớn những gì ông tin tưởng đều là sự thật.
Tổng kết
• Ở mô hình địa tâm, Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao quay
quanh Trái Đất.
• Ở mô hình nhật tâm, 8 hành tinh, gồm cả Trái Đất, quay quanh
Mặt Trời.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
173
11.7 400 years of astronomy
Four centuries have passed since Galileo first
looked at the sky through his telescope.
In that time, astronomers have made many
interesting discoveries about the Universe.
The Universe is made up of all the matter and
energy that exist. It is everything that we can
see or ever hope to see in space.
• They discovered two more planets, Uranus
and Neptune.
• They discovered the asteroid belt between
Mars and Jupiter. An asteroid is a small
lump of rock in orbit around the Sun.
• They discovered that the Sun is just one
of the stars which make up a galaxy
called the Milky Way. A galaxy is made up
of many billions of stars, clustered close
together in space.
• They discovered that there are many
billions of galaxies in space. That means
that there is an enormous number of stars
in the Universe.
Galaxies come in different shapes and sizes.
Question
1 Put these items in order, from smallest
to biggest:
a star
a planet
an asteroid
the Universe
a galaxy
the solar system
Our galaxy, the Milky Way, is shaped like this
one, with spiral arms.
The expanding Universe
You need a powerful telescope to see the
distant galaxies. A hundred years ago, two
American astronomers made an amazing
discovery when they looked at galaxies
through a big telescope.
• Henrietta Leavitt measured how far away
the galaxies were.
• Edwin Hubble measured how fast the
galaxies were moving.
Their results showed that all of the galaxies
are spreading out in space. The Universe is
getting bigger and bigger – it is expanding!
174
11 The Earth and beyond
Henrietta Leavitt.
11.7 400 năm phát triển của thiên văn học
Bốn thế kỷ đã trôi qua kể từ khi Galileo lần
đầu tiên nhìn bầu trời qua kính thiên văn.
Trong thời gian đó, các nhà thiên văn học đã
khám phá ra nhiều điều thú vị về vũ trụ. Vũ trụ
được tạo thành từ tất cả vật chất và năng lượng
đang tồn tại. Đó là tất cả mọi thứ chúng ta có thể
thấy hoặc hy vọng nhìn thấy trong không gian.
• Họ phát hiện thêm hai hành tinh,
sao Thiên vương và sao Hải vương.
• Họ phát hiện ra vành đai tiểu hành tinh
giữa sao Hỏa và sao Mộc. Một tiểu hành
tinh là một vật thể đá nhỏ trên quỹ đạo
quanh Mặt Trời.
• Họ phát hiện ra rằng Mặt Trời chỉ là một
trong những ngôi sao tạo thành một thiên
hà có tên là Dải Ngân Hà. Một thiên hà
được tạo thành từ hàng tỷ ngôi sao, hội tụ
lại gần nhau trong không gian.
• Họ phát hiện ra rằng có nhiều tỷ thiên hà
trong không gian, nghĩa là có một số lượng
vô cùng lớn các ngôi sao trong vũ trụ.
Các thiên hà có hình dạng và kích cỡ khác nhau.
Câu hỏi
1 Sắp xếp các vật thể theo kích thước, từ
nhỏ nhất đến lớn nhất:
ngôi sao hành tinh tiểu hành tinh
vũ trụ
thiên hà
hệ Mặt trời
Thiên hà của chúng ta, Dải Ngân Hà có hình xoắn
ốc như hình trên.
Vũ trụ mở rộng
Ta cần một kính thiên văn rõ nét để thấy các
thiên hà xa xôi. Một trăm năm trước, hai nhà
thiên văn người Mỹ đã khám phá ra một điều
tuyệt vời khi họ quan sát các thiên hà qua một
kính thiên văn lớn.
• Henrietta Leavitt đo được khoảng cách giữa
các thiên hà.
• Edwin Hubble đo được tốc độ di chuyển
của các thiên hà.
Kết quả đó cho thấy rằng tất cả các thiên hà
đang mở rộng ra trong không gian. Vũ trụ
ngày càng lớn hơn – nó đang mở rộng!
Henrietta Leavitt.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
174
11.7 400 years of astronomy
This means that, a long time ago, the
Universe was much smaller than it is today.
Now we know that the Universe started
about 13.7 billion years ago. The start is
called the Big Bang. The Universe started
to expand from a tiny point in space.
The Universe is still expanding. It may go
on expanding for ever. Nobody knows.
Edwin Hubble.
Activity 11.7
Galaxies spreading apart
This activity will help you to imagine how
the galaxies which make up the Universe
are spreading apart.
1 Draw six galaxies on paper, making
each about 2 cm across.
2 Cut them out.
3 Use sticky tape to stick them to a
toy balloon.
4 Carefully blow up the balloon. As it
expands, what happens to the galaxies?
Can you think of another way to represent
the expanding Universe, using a long, wide
elastic band?
Some galaxy shapes you could copy.
Questions
2 What name is given to the time when the Universe started?
3 How old do scientists believe the Universe is?
Summary
• The Universe consists of all the matter and energy that
exist. It is expanding.
• The Universe is made up of billions of galaxies. Each galaxy
is made up of billions of stars.
175
11 The Earth and beyond
11.7 400 năm phát triển của thiên văn học
Điều này có nghĩa là, một thời gian dài trước
đây, vũ trụ nhỏ hơn nhiều so với ngày nay.
Bây giờ, chúng ta biết rằng vũ trụ đã bắt đầu
khoảng 13,7 tỷ năm trước. Sự khởi đầu được
gọi là Vụ nổ lớn. Vũ trụ bắt đầu mở rộng từ
một điểm rất nhỏ trong không gian.
Vũ trụ đang không ngừng mở rộng. Nó có
thể tiếp tục mở rộng mãi mãi. Không ai biết
được.
Edwin Hubble.
Hoạt động 11.7
Thiên hà trải rộng
Hoạt động này sẽ giúp em tưởng tượng
ra các thiên hà tạo nên vũ trụ đang dần
cách xa nhau ra như thế nào.
1 Vẽ 6 thiên hà trên giấy, mỗi cái đường
kính khoảng 2 cm.
2 Cắt chúng ra.
3 Dùng băng dính dán chúng vào quả
bóng bay.
4 Thổi từ từ quả bóng bay. Khi quả
bóng phình ra, điều gì xảy ra với các
thiên hà?
Hãy nghĩ một cách khác để mô tả sự dãn
nở của vũ trụ bằng việc sử dụng một sợi
dây thun dài và rộng?
Một số hình dạng thiên hà em có thể vẽ lại.
Câu hỏi
2 Hiện tượng nào đánh dấu sự khởi đầu của vũ trụ?
3 Các nhà khoa học ước tính tuổi của vũ trụ là bao nhiêu?
Tổng kết
• Vũ trụ chứa tất cả vật chất và năng lượng đang tồn tại. Vũ trụ
đang mở rộng.
• Vũ trụ được tạo bởi hàng tỉ thiên hà. Mỗi thiên hà lại được tạo
bởi hàng tỉ các ngôi sao.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
175
11.8 Journey into space
The first person to go into space was a Russian
called Yuri Gagarin, in 1961. Since then,
hundreds of people have been into space.
To get into space, you have to travel above the
Earth’s atmosphere. This is the thin layer of air
around the Earth.
If you go more than 10 km above the Earth’s
surface, the air is too thin to breathe. There is no
air in space.
A spacecraft must be equipped with supplies of
oxygen so that the astronauts on board
can breathe.
Yuri Gagarin in his spacecraft.
Question
A+I
1 Suggest some other things that will be
needed if people are to spend several days
in a spacecraft.
We have lift-off
If you throw a ball upwards, it falls down again.
The harder you throw the ball, the higher it goes.
But it will never go into space.
It takes a big force to push a spacecraft into space.
This is because a spacecraft is heavy – it weighs
several tonnes.
Giant rockets are needed to push the spacecraft
upwards. Each rocket can push with a force of
thousands of newtons.
The rockets contain chemicals which burn. They
supply the energy needed to lift the spacecraft
into space.
Questions
A+I
A+I
2 What type of energy store does a
rocket have?
3 The rockets push the spacecraft upwards.
The spacecraft’s energy increases. What
type of energy does it gain?
176
11 The Earth and beyond
A rocket takes off, carrying a spacecraft
into space.
11.8 Du hành vào không gian
Người đầu tiên đi vào không gian là một phi hành
gia người Nga tên là Yuri Gagarin, vào năm 1961.
Kể từ đó, hàng trăm người đã đi vào vũ trụ.
Để đi vào không gian, em phải đi qua bầu khí
quyển của Trái Đất, là lớp không khí mỏng xung
quanh Trái Đất.
Nếu em đang ở độ cao hơn 10 km so với bề mặt
Trái đất, không khí trở nên rất loãng để thở.
Trong không gian vũ trụ không có không khí.
Một tàu vũ trụ phải được trang bị nguồn cung cấp
oxy để các phi hành gia có thể thở trong tàu vũ trụ
của mình.
Yuri Gagarin trên tàu vũ trụ.
Câu hỏi
A+I
1 Nêu một số điều cần chuẩn bị để con
người có thể sống vài ngày trong tàu
vũ trụ.
Phóng tên lửa đẩy
Nếu ném một quả bóng lên cao, nó sẽ lại rơi
xuống. Ném càng mạnh thì bóng bay càng cao.
Nhưng nó sẽ không bao giờ đi được vào không
gian.
Phải cần một lực đẩy lớn để đưa một tàu vũ trụ
nặng vài tấn vào vũ trụ.
Chúng ta cần những tên lửa khổng lồ để đẩy tàu
vũ trụ lên. Mỗi tên lửa có thể đẩy với một lực hàng
nghìn newton.
Tên lửa chứa hóa chất cháy. Chúng cung cấp năng
lượng cần thiết để đưa tàu vũ trụ vào không gian.
Câu hỏi
A+I
A+I
2 Tên lửa chứa năng lượng ở dạng nào?
3 Tên lửa đẩy tàu vũ trụ lên, khi đó năng
lượng của tàu vũ trụ tăng lên. Năng lượng
đó thuộc loại nào?
Tên lửa phóng lên đưa tàu vũ trụ vào không gian.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
176
11.8 Journey into space
On the Moon
In 1969, the Apollo 11 spacecraft took the first people
to the Moon. They explored part of its surface. It was a
dangerous journey but they returned safely.
The Moon has no atmosphere. An astronaut showed
that a feather fell at the same speed as a hammer. There
was no air resistance to make the feather fall more slowly.
The Moon’s gravity is much weaker than the Earth’s.
This made it much easier for the astronauts to move
around, even though they were wearing spacesuits.
Question
A+I
4 Astronauts on the Moon must carry
a supply of oxygen. Explain why.
Astronaut on the surface of the
Moon.
Activity 11.8
Journey to Mars
One day, astronauts may travel to the planet Mars.
This will be a difficult and dangerous journey. It will
take several months to get there.Plan the trip to Mars.
Think about these questions.
• What will the astronauts need during the journey?
• What will they do when they land on Mars?
• How will they communicate with Earth?
• How will they get back to Earth?
The information in the table may help you.
Present your ideas to the rest of the class.
This rover explored the surface of Mars
in 2006.
On Mars ….
There is no atmosphere to breathe.
There are no rivers, lakes or seas.
Gravity is less than half as strong as on Earth.
Summary
• Rockets provide the force needed to lift a spacecraft
into space.
• Despite the difficulties and dangers of space travel, astronauts
have visited the Moon.
177
11 The Earth and beyond
11.8 Du hành vào không gian
Trên Mặt trăng
Năm 1969, tàu vũ trụ Apollo 11 lần đầu tiên đưa con người
lên Mặt trăng. Họ khám phá một phần bề mặt của nó. Đó là
một hành trình nguy hiểm nhưng họ đã trở về an toàn.
Mặt trăng không có không khí. Một phi hành gia đã thử thả
một chiếc lông vũ xuống, nhưng do không có sức cản không
khí, nó rơi nhanh như khi thả một chiếc búa. Lực hấp dẫn
của Mặt trăng yếu hơn nhiều so với Trái đất, điều này khiến
họ di chuyển xung quanh dễ dàng hơn, mặc dù đang mặc
quần áo vũ trụ cồng kềnh.
Câu hỏi
A+I
4 Phi hành gia trên Mặt trăng phải mang
theo bình oxy. Hãy giải thích tại sao?
Phi hành gia trên bề mặt Mặt
trăng.
Hoạt động 11.8
Hành trình đến sao Hỏa
Một ngày nào đó, các phi hành gia có thể đến sao Hỏa.
Đây là một hành trình khó khăn và nguy hiểm, sẽ cần vài
tháng để đến nơi. Hãy thử lên kế hoạch cho chuyến đi
đến sao Hỏa, bằng cách suy nghĩ về những câu hỏi sau.
• Các phi hành gia cần gì trong hành trình?
• Họ sẽ làm gì khi hạ cánh trên sao Hỏa?
• Họ sẽ liên lạc về Trái đất bằng cách nào?
• Làm thế nào để họ trở lại Trái đất?
Thông tin trong bảng sau có thể giúp em.
Trình bày ý tưởng của em trước lớp.
Chiếc xe tự hành này khám phá bề mặt
sao Hỏa vào năm 2006.
Trên Sao Hỏa ….
Không có không khí để thở.
Không có sông, hồ hay biển.
Trọng lực chưa bằng một nửa trọng lực Trái đất.
Tổng kết
• Tên lửa cung cấp lực đẩy cần thiết để đưa một tàu vũ trụ vào
không gian.
• Bất chấp những khó khăn và nguy hiểm khi du hành vào không
gian, các phi hành gia đã đặt chân lên Mặt trăng.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
177
Unit 11 End of unit questions
11.1 a
b
c
In which direction is the Sun when it rises?
During the day, we see the Sun appear to move across the sky.
Choose the correct explanation from the list below.
• The Sun orbits the Earth once every day.
• The Earth orbits the Sun once every day.
• The Earth turns around once every day.
• The Sun turns around once every day.
Describe how the stars move in the sky at night.
[1]
[1]
[2]
11.2 Choose words from the list to answer the questions below.
Moon
a
b
c
d
e
f
Jupiter
Milky Way
Earth
Sun
What is the Moon in orbit around?
What is the name of our galaxy?
Which object in the list is a star?
Which two objects in the list are planets?
Which two objects in the list are sources of light?
Which objects in the list are parts of the solar system?
[1]
[1]
[1]
[2]
[2]
[2]
11.3 The diagram shows the Sun, Earth and Mars. We see Mars because it
reflects light from the Sun.
Copy the diagram. Complete it to show the path of sunlight which allows
us to see Mars.
Sun
Mars
Earth
[2]
178
11 The Earth and beyond
Bài 11 Câu hỏi ôn tập cuối bài
11.1 a
b
c
Mặt Trời mọc ở hướng nào?
Trong ngày, chúng ta thấy Mặt Trời như đang chuyển động qua bầu trời.
Chọn giải thích đúng.
• Mặt Trời quay quanh Trái Đất mỗi ngày một lần.
• Trái Đất quay quanh Mặt Trời mỗi ngày một lần.
• Trái Đất quay quanh mình nó mỗi ngày một lần.
• Mặt Trời quay quanh mình nó mỗi ngày một lần.
Mô tả hướng chuyển động của các ngôi sao trên bầu trời vào ban đêm.
[1]
[1]
[2]
11.2 Chọn các từ trong danh sách để trả lời các câu hỏi sau đây.
Mặt Trăng
a
b
c
d
e
f
Sao Mộc
Dải Ngân Hà
Trái Đất
Mặt Trời
Mặt Trăng là vệ tinh của?
Tên thiên hà của chúng ta là gì?
Vật thể nào trong danh sách là một ngôi sao?
Hai vật thể nào trong danh sách là hành tinh?
Hai vật thể nào trong danh sách là nguồn sáng?
Vật thể nào trong danh sách là thành phần của hệ Mặt Trời?
[1]
[1]
[1]
[2]
[2]
[2]
11.3 Trong sơ đồ là Mặt Trời, Trái Đất và sao Hỏa. Chúng ta thấy sao Hỏa vì nó phản chiếu
ánh sáng từ Mặt Trời.
Vẽ lại sơ đồ. Vẽ đường đi của tia sáng cho phép chúng ta nhìn thấy Sao Hỏa.
Mặt Trời
Sao Hỏa
Trái Đất
[2]
11 Trái Đất và xa hơn nữa
178
Unit 11 End of unit questions
11.4 The drawing shows the Earth and the Sun. It shows the Earth’s position
in January.
Make a copy of the diagram and answer the following questions.
Sun
Earth
January
a
b
c
d
179
Mark a point on the Earth where it is night-time. Label this ‘night’.
A person on the Earth looks at the stars in the night sky. Add an arrow to
the diagram to show the direction in which they will see stars.
Draw the position of the Earth six months later, in July. Label this ‘July’.
Use the diagram to explain why the stars we see in July are different from
the stars we see in January.
11 The Earth and beyond
[1]
[1]
[1]
[2]
Bài 11 Câu hỏi ôn tập cuối bài
11.4 Sơ đồ dưới đây cho biết vị trí của Trái Đất và Mặt Trời trong tháng Một.
Vẽ lại sơ đồ và trả lời các câu hỏi sau.
Mặt
Trời
Trái Đất
Tháng 1
a
b
c
d
Tìm một điểm trên Trái Đất mà ở nơi đó là ban đêm. Đánh dấu vị trí này là ‘ban đêm’.
Một người trên Trái Đất nhìn vào các vì sao trên bầu trời đêm. Vẽ một mũi tên
vào biểu đồ để biểu diễn hướng mà họ sẽ nhìn thấy các ngôi sao.
Vẽ vị trí của Trái Đất sáu tháng sau đó, tức vào tháng Bảy. Đánh dấu vị trí này là ‘tháng 7’.
Sử dụng biểu đồ để giải thích lý do tại sao các ngôi sao chúng ta thấy trong tháng
7 khác với các ngôi sao chúng ta thấy trong tháng 1.
11 Trái Đất và xa hơn nữa
[1]
[1]
[1]
[2]
179
contents
Reference
Laboratory apparatus
250 ml
200
150
100
50
beaker
test
tube
graduated
beaker
funnel
boiling
tube
conical flask
spatula
glass rod
dropper
pipette
forceps
syringe
measuring
cylinder
thermometer
pestle
metre
rule
burette
lamp
forcemeter
mortar
boss
timer
clamp
candle
tripod and gauze
mounted
needle
Petri dish
Bunsen burner
cover slip
top pan balance
180
microscope slide
microscope
retort stand
Tài liệu tham khảo
Dụng cụ thí nghiệm
250 ml
200
150
100
50
Cốc thủy
tinh
Ống thí
Nghiệm
Cốc đong
thủy tinh
Phễu
Ống
đun
Que lấy
mẫu
Que thủy tinh
Ống pipet
nhỏ giọt
Nhíp
Xi-lanh
Bình tam giác
Ống đong
Nhiệt kế
Chày
Thước
kẻ
Buret
Đèn
Lực kế
Cối giã
Khóa điều
chỉnh
Đồng hồ
bấm giờ
Kẹp
Nến
Kiềng ba chân và
lưới
Kim
Đĩa petri
Đèn bunsen
Lamen
Cân điện tử
Lam kính
Kính hiển vi
Chân giá đỡ
180
Reference
Units
Quantity
length
We use different units for measuring
different things.
For example, we use metres to
measure length.
• If we want to measure very long things,
we can use kilometres. A kilometre is
1000 metres.
• If we want to measure small things, we
can use centimetres. There are
100 centimetres in 1 metre.
• If we want to measure very small
things, we can use millimetres. There
are 1000 millimetres in 1 metre.
mass
force
energy
volume
temperature
time
Unit
metre
centimetre
millimetre
kilometre
gram
kilogram
newton
joule
kilojoule
cubic centimetre
degrees Celsius
seconds
Abbreviation
m
cm
mm
km
g
kg
N
J
kJ
cm3
°C
s
How to measure a length
You use a ruler to measure a length.
Make sure you know the units the ruler
is marked in.
This ruler is marked off in millimetres
(mm). There are 10 mm in 1 cm.
Place the 0 mark on
the ruler exactly at one
end of the thing you
are measuring.
181
0 1
cm
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
This drinking straw measures 11.4 cm.
We could also write this as 114 mm.
Read the scale at the
other end of the thing
you are measuring.
Tài liệu tham khảo
Các đơn vị đo lường
Đại lượng
Chiều dài
Chúng ta sử dụng các đơn vị đo lường khác
nhau để đo những thứ khác nhau.
Ví dụ: chúng ta đo chiều dài theo đơn vị
mét.
• Nếu cần đo những vật rất dài, chúng ta
có thể dùng đơn vị kilomet. 1 kilomet
bằng 1000 mét.
• Nếu muốn đo những vật nhỏ, chúng
ta sử dụng centimet. 1 mét bằng 100
centimet.
• Nếu muốn đo những vật rất nhỏ, chúng
ta sử dụng milimet. 1 mét bằng 1000
milimet.
Khối lượng
Lực
Năng lượng
Thể tích
Nhiệt độ
Thời gian
Đơn vị
mét
centimet
milimet
kilomet
gam
kilogram
newton
Jun
kiloJun
centimet khối
độ C (Celsius)
giây
Viết tắt
m
cm
mm
km
g
kg
N
J
kJ
cm3
°C
s
Cách đo chiều dài
Em sử dụng thước kẻ để đo chiều dài.
Đảm bảo là em biết các vạch trên thước kẻ
của mình được chia theo đơn vị nào.
Chiếc thước kẻ dưới đây được chia vạch
theo milimet (mm). Mỗi 1 cm gồm 10 mm.
Đặt điểm số 0 trên
thước kẻ chính xác ở
một đầu của vật em
cần đo.
0 1
cm
2
3
4
5
6
7
8
9
Đọc chỉ số đo được
ở đầu kia của vật em
đang đo.
10 11 12 13 14 15
Chiếc ống hút này dài 11,4 cm.
Cách viết khác là 114 mm.
181
Reference
How to measure a temperature
Do not hold
the bulb, or the
thermometer
will measure
the temperature
of your fingers.
Safety! Never put a laboratory thermometer into your
mouth.
Measuring the temperature of the air
The thermometer
measures the
temperature of
the air around
the bulb.
Put your eye level
with the top of the
liquid to read the
temperature from
the scale.
Measuring the temperature of a liquid
Hold the thermometer at the top.
It’s a good idea to stir it round gently,
to make sure the liquid is mixed up
and all at the same temperature.
Do not let the bulb touch the glass,
or the thermometer will measure the
temperature of the glass.
The thermometer
measures the
temperature of the
liquid around the bulb.
How to measure a volume of liquid
The scale on apparatus for measuring a volume is shown in
ml or cm3.
ml stands for millilitres.
cm3 stands for cubic centimetres.
1 ml is exactly the same as 1 cm3.
Reading the scale
The top of a liquid forms a curve. The curve is called a
meniscus.
Put your eye exactly level with the meniscus.
Note the point on the scale that the bottom of the meniscus
comes to.
182
meniscus
Tài liệu tham khảo
Cách đo nhiệt độ
An toàn! Không được cho nhiệt kế phòng thí nghiệm vào
miệng.
Đo nhiệt độ của không khí
Nhiệt kế đo nhiệt
độ không khí
xung quanh bộ
phận cảm nhiệt.
Không cầm vào
bộ phận cảm
nhiệt, nếu không
nhiệt kế sẽ đo
nhiệt độ ngón
tay em.
Để tầm mắt ngang
với đỉnh của chất
lỏng trong nhiệt
kế để đọc nhiệt độ
trên thang đo.
Đo nhiệt độ của chất lỏng
Giữ nhiệt kế ở phía trên.
Em nên khuấy nhẹ nhàng để đảm
bảo chất lỏng được trộn đều và tất cả
chất lỏng ở cùng một nhiệt độ.
Đừng để bộ phận cảm nhiệt chạm
vào thành thủy tinh, nếu không
nhiệt kế sẽ đo nhiệt độ của thủy tinh.
Nhiệt kế đo nhiệt
độ chất lỏng xung
quanh bộ phận cảm
nhiệt.
Cách đo thể tích của chất lỏng
Thang đo trên dụng cụ đo thể tích hiển thị chỉ số ml
hoặc cm3.
ml nghĩa là mililit.
cm3 là centimet khối.
Mặt khum
1 ml chính xác bằng 1 cm3.
Đọc chỉ số trên thang đo
Phần trên cùng của chất lỏng tạo thành hình vòng cung.
Hình vòng cung này được gọi là mặt khum của chất lỏng.
Để tầm mắt em ngang với mặt khum.
Hãy đọc điểm trên thang đo mà phần dưới của mặt
khum chạm vào.
182
Reference
How to construct a results table
You use a results table to record the results that you collect when you do
an experiment.
The purpose of a results table is:
• to show other people your results
• to organise your results clearly, so that you can use them to draw a graph,
to do a calculation or to make a conclusion.
Let’s imagine that you are doing an experiment to measure how the temperature
of some hot water changes as it cools. You measure the temperature of the water
every five minutes for 30 minutes. Here is what your results table could look like.
Make sure that each column has
a heading saying exactly what the
numbers mean. (Sometimes, it
might be better to have headings for
the rows, rather than the columns.)
Always use a ruler
to draw neat lines
for the rows and
columns of your
table.
Time / minutes
0
5
10
15
20
25
30
183
Temperature / °C
76
64
54
46
41
36
34
Always include the units
of your measurements in
the headings.
This symbol is used to
show that what comes
next is the unit you have
used for measuring
your results.
Do not write units with
your results.
Tài liệu tham khảo
Cách lập bảng kết quả
Em sẽ sử dụng bảng kết quả để ghi chép lại những kết quả thu được từ các thí
nghiệm.
Mục đích của bảng kết quả là để:
• Thể hiện kết quả của em với mọi người
• Sắp xếp kết quả một cách rõ ràng để em có thể sử dụng chúng để vẽ đồ thị, tính
toán hoặc rút ra kết luận.
Thử tưởng tượng em đang tiến hành thí nghiệm để đo xem nhiệt độ của nước nóng
thay đổi như thế nào khi nguội dần. Cứ 5 phút em đo nhiệt độ nước một lần trong
vòng 30 phút. Dưới đây là một ví dụ về bảng kết quả em có thể lập:
Hãy đảm bảo rằng mỗi cột có một tiêu
đề để nêu rõ số liệu đó là số đo của cái
gì. (Đôi khi, em có thể đặt tiêu đề cho
hàng ngang thay vì cột dọc.)
Luôn sử dụng thước
kẻ để vẽ các đường
rõ nét, gọn gàng
cho các cột và hàng
ngang của bảng kết
quả.
Thời gian (phút)
0
5
10
15
20
25
30
Nhiệt độ (°C)
76
64
54
46
Luôn ghi rõ đơn vị của số
liệu đo đạc trong tiêu đề.
Ký hiệu này dùng để chỉ
tiếp theo là đơn vị em đã
dùng để đo kết quả.
41
36
34
Không viết đơn vị vào
cùng với kết quả.
183
Reference
How to draw a line graph
If your results are a series of numbers, like the ones in the results table on the
previous page, it’s often a good idea to draw a line graph to display them. This
makes it easy to see trends and patterns in the results.
• The quantity that you were in control of goes along the bottom of your graph.
In this case, this is the time at which you took your readings.
• The quantity that you were measuring goes up the side of your graph. In this
case, this is the temperature of the water.
80
x
Label each axis to
say exactly what the
numbers are. You can
copy the headings
from your results table.
70
x
Plot each point really
carefully. Use a neat
cross, or a dot with a
circle round it.
Use a sharp HB pencil
to draw a clear, thin
line. Have a good
eraser ready, in case
you need to rub it out
and start again.
60
temperature
/ °C
x
50
x
x
40
x
30
0
5
10
15
time / minutes
The scale runs from your lowest value (or
just below it) to your highest value (or just
above it).
The scale goes up in equal intervals.
Choose intervals that make it easy to plot
your graph. This one goes up in steps of 5.
Steps of 1, 2 and 10 also work well.
184
20
25
x
30
These points are making a
curve shape. So we can draw
a smooth best fit line like this.
It does not go exactly through
every point. There are the
same number of points above
and below the line.
Tài liệu tham khảo
Cách vẽ đồ thị dạng đường
Nếu kết quả em thu được là một chuỗi các con số như trong bảng kết quả ở trang
trước, em nên vẽ đồ thị dạng đường để thể hiện các kết quả. Đồ thị sẽ giúp em
nhìn ra các xu hướng và quy luật trong kết quả thu được.
• Số liệu mà em kiểm soát trong thí nghiệm sẽ được đặt ở trục hoành của đồ thị.
Trong trường hợp này, đó là thời gian mà em đo nhiệt độ.
• Số liệu mà em đang đo sẽ được đặt lên cạnh trục tung của đồ thị. Trong trường
hợp này, đó là nhiệt độ của nước.
80
x
Ghi chú mỗi trục đồ thị
để nêu rõ số liệu tượng
trưng cho cái gì. Em có
thể chép lại tiêu đề từ
bảng kết quả.
70
x
Gióng mỗi điểm thật cẩn thận.
Đánh một dấu x gọn gàng, hoặc
một dấu chấm với vòng tròn
xung quanh dấu chấm.
Sử dụng bút chì HB
nhọn để vẽ một đường
thật mảnh và rõ ràng.
Chuẩn bị sẵn tẩy phòng
trường hợp em phải xóa
đi và vẽ lại.
60
Nhiệt độ
(°C)
x
50
x
x
40
x
30
0
5
10
15
Thời gian (phút)
Thang đo hiển thị từ giá trị nhỏ nhất (hoặc
nhỏ hơn một chút) tới giá trị lớn nhất (hoặc
lớn hơn một chút).
Thang đo có các khoảng cách bằng nhau.
Chọn khoảng cách để em có thể dễ gióng các
điểm cho đồ thị một cách dễ dàng. Đồ thị này
có mỗi khoảng cách bằng 5, khoảng cách 1, 2
hoặc 10 cũng sẽ đúng và dùng được.
20
25
x
30
Những điểm nối này tạo ra một
đồ thị có hình cong. Do đó ta có
thể vẽ một đường phù hợp nhất
như thế này. Đường này không
đi qua chính xác mọi điểm,
nhưng số lượng điểm ở trên và
số lượng điểm ở dưới đường này
sẽ bằng nhau.
184
Glossary and index
abrasion wear caused by one
rock rubbing against another
117
bacteria microscopic organisms
whose cells do not contain a nucleus
acid rain rain with a pH much
lower than normal rain
44
balanced forces forces acting
on an object which cancel each other out 138
adaptation a feature of an
organism that helps it to survive in
its environment
air resistance the force of
friction on an object moving
through the air
algae
22
blood vessels tubes that carry
blood around the body
38–39
138–139
simple plant-like organisms
alkali a substance that contains
hydroxide particles, the chemical
opposite of an acid
antagonistic muscles two
muscles that can pull in opposite
directions at a joint
22
91
15
boiling
8
changing from a liquid to gas
75
boiling point the temperature at
which a liquid changes to a gas
brittle
82
breaks with a snap
82, 84
cartilage a smooth material that
covers the ends of bones at a joint
13
cell sap the liquid that fills the
large vacuole in a plant cell
30
cell wall a layer of cellulose that
surrounds a plant cell
30
cellulose the material that makes
up plant cell walls
30
antennae structures on the
head of an arthropod that sense
movement or chemicals in
the environment
64
ceramics materials, made from
clay and baked at a very high temperature 86
antibiotics substances that we
can take to kill bacteria inside the body
28
chemical store of energy
energy stored in chemical substances 146–147
antiseptics substances that can
be used to kill micro-organisms
on the skin, and surfaces such as a
laboratory bench
asteroid a small rock in orbit
around the Sun, between Mars
and Jupiter
astronaut
into space
atmosphere the layer of air
around the Earth
clay a type of small particle
found in soil
174
compressed
smaller space
squeezed into a
177
condensation
gas to a liquid
changing from a
a person who travels
astronomer a person who
studies the night sky and the objects
in space
185
29
chlorophyll a green pigment
(colouring) found in some plant
cells, which absorbs energy from sunlight
6
105
68
72, 76
162
conductors materials that can
transfer heat and/or electricity
176
conservation
environment
81, 82, 84,
caring for the
48–49
Thuật ngữ và chú giải
ăn mòn có thể hòa tan hoặc ăn
mòn các vật khác
90, 91
bảo tồn
48–49
bảo vệ môi trường
bầu khí quyển tầng không khí
bao quanh Trái Đất
176
bay hơi thay đổi trạng thái từ chất
lỏng sang chất khí ở nhiệt độ bên
dưới điểm sôi
75
biến đổi sự khác biệt giữa các cá
thể trong cùng một loài
56–57
biến số thứ có thể thay đổi trong
một cuộc thí nghiệm
100
các hành tinh đá bốn hành tinh
gần Mặt trời nhất (sao Thủy, sao
Kim, Trái Đất và sao Hỏa)
167
các hành tinh khí bốn hành tinh
cách xa Mặt Trời nhất (sao Mộc, sao
Thổ, sao Thiên Vương và sao Hải Vương) 167
cát
một loại hạt lớn tìm thấy trong đất
cellulose chất tạo nên thành của
của tế bào thực vật
105
30
chất chỉ thị vạn năng hỗn hợp
các chất chỉ thị khác nhau cho ra
các màu sắc đa dạng khi pha trong
dung dịch có độ pH khác nhau
94
chất chỉ thị một loại chất đổi màu
khi gặp axit hoặc kiềm
92
chất hữu cơ vật liệu được tạo ra
bởi các sinh vật sống
24
chất kích ứng một loại chất làm
cơ thể ta ngứa hoặc đau
90
chòm sao một nhóm các ngôi sao
trên bầu trời đêm
164
thời kì một khoảng thời gian
được chia ra trong một kỷ nguyên
124
chuỗi thức ăn biểu đồ thể hiện
cách năng lượng truyền từ sinh vật
này sang sinh vật khác
40–41
cơ đối vận hai cơ tại một khớp mà
có thể kéo ngược hướng nhau
15
cơ quan một bộ phận của sinh
vật được tạo thành từ các mô khác
nhau, và có một chức năng cụ thể
7, 8
đá biến chất một loại đá hình
thành khi những viên đá chịu áp lực
và nhiệt độ cao dưới lòng đất
112
đá hoa cương
104
một loại đá lửa
đá trầm tích các viên đá hình
thành từ các lớp trầm tích bị nén lại
với nhau qua hàng triệu năm
110–111
đá vôi một loại đá trầm tích hình
thành từ các hạt canxi cacbonac và
từ vỏ động vật
111
Dải Ngân hà
Hệ Mặt Trời
174
thiên hà trong đó có
đá lửa đá hình thành khi tro hoặc
mác-ma nóng chảy bên trong Trái
Đất nguội đi và cứng lại
108
đất sét một loại hạt nhỏ tìm thấy
trong đất
105
đẩy
128
một lực để khiến vật gì đó đi xa ta
dễ uốn
hình
có thể dễ dàng đóng thành
chất lỏng chất có thể tích cố định
nhưng mang hình thù của vật chứa
của nó
68–71
dẻo có thể uốn nắn thành
sợi hoặc dây
chất rắn
cố định
68, 71
dịch tế bào chất lỏng chứa đầy
không bào trong tế bào thực vật
vật chất có hình dáng
80, 84
80, 84
30
185
Glossary and index
constellation a pattern of stars
in the night sky
164
era a length of time in the
Earth’s history, measured in many
millions of years
124
116
consumer an organism that gets
its energy by eating other organisms
41
contact force the force of one
object on another when they touch
134
erosion carrying away
fragments of rock by gravity, water
and wind
122
evaporation changing from a
liquid to a gas, at a temperature
below boiling point
75
exoskeleton a skeleton on the
outside of the body, found in insects
and other arthropods
64
expand to get larger
75
continental drift the movement
of the continents over the Earth’s
surface over millions of years
contraction the way that
muscles make themselves shorter
14
core the inner part of the Earth
122
corrosive able to dissolve or eat
away other materials
90, 91
crust the outer layer of the Earth 104, 122
cytoplasm the jelly-like substance
inside a cell
30
decay rot; e.g. micro-organisms
can cause food to decay
24
deposition when eroded rock
fragments settle
116
digestion breaking down food
into small particles that can be absorbed
8
ductile can be drawn out into
strands or wires
80, 84
elastic energy energy stored in
a stretched or squashed object
148
electrical energy energy being
transferred by electricity
154
energy something which can be
stored and which can be used in
order to do things
144–145
environment everything around
an organism that affects it, and that
is affected by it
186
44
thin strands of material
86
filtrate the liquid that comes
through a filter paper when you
filter a mixture
99
flexible able to bend easily
86
fibres
food chain a diagram showing
how energy passes from one
organism to another
force a push or a pull
40–41
128–133
forcemeter a scientific
instrument used for measuring forces
131
fossils the remains of plants and
animals from millions of
110,118–121
years ago
freezing
to a solid
changing from a liquid
friction the force of one object
on another when they slide over
each other
72, 76
136–137
full Moon when the side of the
Moon facing the Earth is entirely lit up
170
fungi organisms such as toadstools
and yeast
22
Thuật ngữ và chú giải
điểm nóng chảy nhiệt độ mà ở đó
chất rắn nóng chảy/tan chảy thành
chất lỏng
82
điểm sôi nhiệt độ mà ở đó chất
chuyển trạng thái từ lỏng sang khí
82
diệp lục một sắc tố (màu) xanh lá
cây được tìm thấy trong một số tế
bào thực vật, chúng hấp thụ năng
lượng từ ánh sáng mặt trời
6
định luật bảo toàn năng lượng ý
tưởng cho rằng mặc dù năng lượng
có thể biến đổi từ dạng này sang
dạng khác, nhưng tổng năng lượng
sẽ luôn được giữ nguyên; năng
lượng không thể biến mất hay tự sinh ra
độ rỗng
qua nó
cho phép nước chảy
độc tố chất độc
159
110–111
28
đóng băng thay đổi trạng thái từ
chất lỏng sang chất rắn
72, 76
động năng năng lượng của một
vật đang chuyển động
152–153
động vật nguyên sinh sinh vật
giống động vật chỉ có thể nhìn thấy
qua kính hiển vi
22
đun sôi thay đổi trạng thái từ chất
lỏng sang chất khí
75
dung nham đá nóng chảy (mác ma)
trào lên bề mặt Trái Đất
109
gân những dây chắc khỏe kết nối
cơ bắp và xương
14
giòn chỉ cần bẻ là có thể vỡ
Gốm sứ vật liệu làm từ đất sét và
nung ở nhiệt độ rất cao
hành tinh nhỏ một tảng đá nhỏ
có quỹ đạo quanh Mặt Trời, giữa
sao Hỏa và sao Mộc
82, 84
86
hành tinh một vật thể rắn, to lớn
chuyển động theo quỹ đạo quanh
Mặt Trời hoặc một ngôi sao khác
hạt đá
những mảnh đá nhỏ
hạt nhân một phần của tế bào
chứa nhiễm sắc thể
166–167
110
30
hạt các mảnh rất nhỏ của
vật chất mà tạo thành tất cả
mọi thứ
69, 70–71, 75–76
hệ cơ quan một nhóm các cơ
quan có vai trò thực hiện một chức
năng cụ thể
8–9
hệ Mặt Trời mặt trời và tất cả các
hành tinh quay quanh nó
166
hemoglobin một chất màu đỏ
được tìm thấy trong tế bào máu, có
nhiệm vụ vận chuyển oxy
34
hóa năng năng lượng dự trữ trong
các chất hóa học
146–147
hóa thạch phần còn lại của xác
động thực vật từ hàng triệu năm
trước
110,118–121
hoạt dịch chất lỏng dày bôi trơn
cho các khớp xương
13
học thuyết những ý tưởng để giải
thích bằng chứng
69
hơi nước hơi của nước được tạo
ra khi nước sôi
72
hơi nước nước ở dạng khí
72
Jun đơn vị của năng lượng (ký
hiệu là J)
159
kéo căng kéo thứ gì đó để nó trở
nên dài hơn
128
kéo một lực để khiến vật gì đó
tiến về phía ta
128
174
186
Glossary and index
galaxy a cluster of billions of
stars in space
174
gas matter that can spread out to
fill all the space available but can be
squashed into a smaller volume
68, 70
gas giants the four planets
furthest from the Sun (Jupiter,
Saturn, Uranus and Neptune)
167
172
grains small fragments of rock
110
granite a type of igneous rock
104
gravitational potential energy
energy stored in an object which
has been raised upwards (also called
potential energy)
149
gravity the pull of one object on
another, which causes weight
134–135
habitat the place where an
organism lives
38
haemoglobin a red substance
found inside red blood cells, which
transports oxygen
34
heat energy energy being
transferred from a hot object
154
heliocentric model a picture
of the solar system with the Sun at
the centre
172
105, 106
hybrid an organism produced
when two organisms belonging to
different species breed together
igneous rock rock formed
when ash or molten magma from
inside the Earth cools and becomes solid
187
92
irritant a substance that will
cause itching or sores to your body
90
a place where two bones meet
12–13
joule the unit of energy (symbol J)
159
joint
geocentric model an incorrect
picture of the solar system with the
Earth at the centre
humus the remains and
products of living things found
in the soil
indicator a substance that
changes to a different colour in acid
and alkali
54
108
kinetic energy energy of a
moving object
152–153
lava molten rock (magma)
emerging onto the Earth’s surface
109
light energy energy we can see
with our eyes
154
limestone a type of sedimentary
rock formed from grains of calcium
carbonate, from the shells of animals
111
liquid matter that has a fixed
volume but takes the shape of
its container
68–71
magma molten rock from below
the Earth’s crust
108
malleable can be easily
hammered into shape
80, 84
mantle the layer of molten rock
below the crust of the Earth
122
melting changing from a solid to
a liquid
72, 75
melting point the temperature
at which a solid changes to a liquid
82
meniscus the curve on the
surface of a liquid
72
metamorphic rock a type of
rock formed when other rocks are
subjected to heat and
pressure underground
112
meteorites fragments of rock
that fall on the Earth from space
123
Thuật ngữ và chú giải
kháng sinh các chất ta có thể
dùng để tiêu diệt vi khuẩn bên
trong cơ thể
lực kế
28
khí vật chất có thể tản ra để lấp
đầy khoảng không nhưng cũng có
thể bị nén lại vào trong thể tích
nhỏ hơn
68, 70
khoáng chất các chất tạo thành
đá, ví dụ: mica và thạch anh; mỗi
khoáng vật được cấu thành từ một
loại hóa chất
104
30
nơi hai xương gặp nhau
12–13
kiềm một chất chứa các phân tử
hydroxit - hóa chất trái ngược với axit
91
kính viễn vọng một dụng cụ khoa
học sử dụng thấu kính hoặc gương
để giúp chúng ta nhìn những vật ở xa
166
kỷ nguyên một khoảng thời gian
dài hàng triệu năm trong lịch sử Trái đất
124
lỗ thủng tầng ozone sự suy giảm
lượng khí ozone trên bầu khí quyển,
trên Nam cực
46–47
loài một nhóm các sinh vật với
đặc điểm giống nhau, có thể sinh
sản và sinh ra con cũng có khả năng
sinh sản
54
lõi phần trong cùng của Trái đất
122
lớp phủ lớp đá nóng chảy bên
dưới vỏ Trái Đất
122
lực cân bằng các lực tác dụng lên
một vật và triệt tiêu lẫn nhau
138
các lực cản không khí lực ma sát
tác động lên một vật khi vật đó rơi
hay chuyển động trong không khí
131
lực tiếp xúc lực của một vật tác
động lên một vật khác khi chạm vào nhau 134
lực đẩy hoặc kéo
128–133
ma sát lực của một vật tác dụng
lên vật khác khi chúng trượt
qua nhau
136–137
mạch máu những ống dẫn máu đi
quanh cơ thể
không bào một khoảng không
chứa đầy chất lỏng trong tế bào
khớp
dụng cụ khoa học dùng để đo lực
8
mác-ma đá nóng chảy từ bên
dưới vỏ Trái đất
108
mài mòn sự mòn đi khi một viên
đá cọ xát vào viên đá khác
117
mảng kiến tạo những mảnh vỏ
Trái đất rất lớn và di chuyển chậm rãi
122
mặt khum
chất lỏng
72
vòng cung trên bề mặt
mềm dẻo có thể uốn một cách dễ dàng
86
mờ đục
87
ánh sáng không thể đi qua nó
mô hình địa tâm một mô hình
không chính xác về Hệ Mặt Trời với
Trái Đất ở trung tâm
172
mô hình nhật tâm mô hình hệ
mặt trời với Mặt Trời ở trung tâm
172
mở rộng
75
trở nên to hơn
môi trường sống
vật sống
nơi một sinh
38
môi trường mọi thứ xung quanh
sinh vật mà có ảnh hưởng tới sinh
vật và cũng bị sinh vật làm ảnh hưởng
44
mưa axit mưa với độ pH thấp
hơn nhiều so với nước mưa bình
thường
44
138–139
187
Glossary and index
Milky Way the galaxy in which
the solar system is found
organism a living thing
174
minerals substances that make
up rock, for example mica and
quartz; each mineral is made of one
type of chemical
104
in a liquid state
108
molten
ozone hole a reduced amount
of the gas ozone in the upper
atmosphere, over the Antarctic
7
46–47
particles very small pieces of
matter that everything is
69, 70–71, 75–76
made up of
nerves groups of long cells that
carry signals from one part of the
body to another
9
neutral a substance that is
neither acid nor alkali, is at pH 7
92, 94
neutralisation changing an acid
or alkali into a solution at pH 7
planet a large, solid object in
orbit around the Sun or another star 166–167
96–97
new Moon when the side of the
Moon facing the Earth is entirely dark
pollution adding harmful things
to the environment
170
the unit of force (symbol N)
132
newton
newtonmeter a scientific
instrument used for measuring
forces (a forcemeter)
131
non-renewable energy
resources energy resources that
we are using up faster than they are
replaced, e.g. fossil fuels
50
nucleus a part of a cell that
contains the chromosomes
opaque
light cannot pass through it
orbit the path of one object
around another, for example, the
Earth around the Sun
organ a part of an organism
made up of different tissues, which
carries out a particular function
organ system a group of organs
that carry out a particular function
organic matter material that
has been made by living organisms
188
period a division of time
within an era
124
phase one of the stages in the
changing appearance of the Moon
170
porous allows water to pass
through it
potential energy
in an object
30
87
165
7, 8
8–9
24
44–45
110–111
energy stored
149
principle of conservation of
energy the idea that, although
energy can change from one form
to another, there is always the
same total amount; energy cannot
disappear, or appear from nowhere
159
producer an organism that uses
energy from sunlight to make food;
plants are producers
41
properties the features of a
material, how it behaves
80–82
protozoa microscopic
animal-like organisms
22
pull a force which makes
something come towards you
128
push a force which makes
something move away from you
128
Thuật ngữ và chú giải
mùn phần còn lại và các sản
phẩm của sinh vật sống được tìm
thấy trong đất
105, 106
nhiệt năng năng lượng dự trữ
trong một vật nóng
154
35
nấm sinh vật như là men hay
nấm mũ độc
22
mô một nhóm các tế bào giống
nhau cùng phối hợp để thực hiện
một chức năng cụ thể
năng lượng âm thanh năng lượng
chúng ta có thể nghe được bằng tai
155
nhiệt năng năng lượng truyền đi
từ một vật nóng
154
nóng chảy ở thể lỏng
108
năng lượng ánh sáng
năng lượng chúng
ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường
154
nóng chảy thay đổi trạng thái từ
chất rắn sang chất lỏng
72, 75
170
năng lượng đàn hồi năng lượng
dự trữ trong vật có khả năng đàn
hồi khi bị nén hoặc giãn
148
pha một trong những giai đoạn
thay đổi hình dạng của Mặt trăng
năng lượng điện năng lượng
được truyền đi bởi dòng điện
154
phần nước lọc chất lỏng đi qua
giấy lọc khi em lọc một hỗn hợp
99
149
phân hủy thối rữa, ví dụ: các vi
sinh vật có thể khiến thức ăn phân hủy
24
phi hành gia
không gian
177
năng lượng tiềm ẩn năng lượng
dự trữ trong một vật
năng lượng thứ có thể được tích
trữ và có thể được sử dụng để làm
việc
144–145
nén ép vào trong không gian nhỏ hơn
68
newton
132
đơn vị của lực (ký hiệu N)
ngôi sao một quả bóng khí khổng
lồ phát sáng trong không gian; Mặt
trời là một ngôi sao
168
nguồn năng lượng không tái tạo
các nguồn năng lượng mà chúng ta
dùng nhanh hơn là chúng được sản
sỉnh ra, ví dụ: nhiên liệu hóa thạch
50
nguồn năng lượng tái tạo các
nguồn năng lượng mà sẽ không bao
giờ hết, ví dụ: gió
51
nguồn một vật mà tạo ra thứ gì
đó, ví dụ: một ngôi sao là một nguồn sáng 169
nhà thiên văn học người nghiên
cứu bầu trời đêm và các hành tinh/
vật thể trong vũ trụ
162
người bay vào
phong hóa làm mài mòn đá do
mưa, gió, sương và thay đổi nhiệt độ 114–115
quỹ đạo đường di chuyển của một
vật xung quanh một vật khác, ví dụ:
Trái đất quay quanh Mặt Trời
165
râu (sâu bọ) bộ phận trên đầu
của động vật chân đốt, dùng để cảm
nhận chuyển động hoặc hóa chất
trong môi trường
64
rong
22
sinh vật đơn giản giống thực vật
rung di chuyển tới và lui liên tục
70
sa thạch một loại đá trầm tích
hình thành khi các hạt cát bị ép chặt
lại với nhau
110
sinh vật sản xuất một sinh vật sử
dụng năng lượng từ Mặt Trời để tạo
ra thức ăn, thực vật là sinh vật sản xuất
41
sinh vật tiêu thụ sinh vật mà ăn
các loài sinh vật khác để lấy năng lượng
41
188
Glossary and index
stretch to pull something so that
it becomes longer
renewable energy resources
energy resources that will not run
out, e.g. wind
51
rocky planets the four planets
nearest the Sun (Mercury, Venus,
Earth and Mars)
synovial fluid
lubricates joints
128
a thick fluid that
13
167
synthetic made by humans, not
naturally occurring
86
root hair cell a cell on the
surface of a root that has a long
extension for absorbing water and minerals 34
tectonic plates very large pieces
of the Earth’s crust that move about
very slowly
122
sand a type of large particle
found in soil
telescope a scientific instrument
which uses lenses or mirrors to help
us see distant objects
166
tendons strong cords that join
muscles to bones
14
105
sandstone a type of sedimentary
rock formed when grains of sand
were pressed together
110
sediment fragments of rocks
carried in water, which are dropped
when the moving water slows down 110, 116
sedimentary rock rocks
formed by layers of sediment being
squashed together over millions
of years
110–111
solar system the Sun and all
the objects which travel around it
theories
69
thermal energy energy stored
in a hot object
tissue a group of similar cells
that work together to carry out a
particular function
toxins
166
ideas to explain evidence
poisons
35
28
translucent light can pass
through it but you cannot see an
object through it
86
transparent light can pass
through it and you can see through
it easily
86
169
species a group of organisms
with similar features, that can breed
and produce fertile offspring
turn to make something move
around or change direction
128
54
star a giant ball of glowing gas in
space; the Sun is a star
ultraviolet light light that we
cannot see, but that can damage
skin and eyes
46
168
steam water vapour produced
when water boils
72
Universal Indicator a mixture
of different indicators that gives a
range of colours in solutions of
different pH
94
streamlined describes the shape
of an object that has low air resistance
139
Universe all the matter and
energy that exist
solid
matter that has a fixed shape
sound energy energy we can
hear with our ears
source an object which produces
something; for example a star is a
source of light
189
68, 71
155
174–175
Thuật ngữ và chú giải
sinh vật
một vật sống
7
sợi các mảnh vật liệu dài và mỏng
86
sự co lại cách các cơ bắp trở nên
ngắn hơn
14
sự đông đặc thay đổi trạng thái từ
chất khí sang chất lỏng
72, 76
sự lắng đọng khi những mảnh đá
bị xói mòn lắng xuống
116
sự ô nhiễm thêm những thứ có
hại cho môi trường
44–45
sự thích nghi đặc điểm của một
sinh vật cho phép sinh vật đó tồn tại
trong môi trường sống của nó
38–39
thiên thạch những mảnh đá rơi
xuống Trái đất từ không gian
123
thuốc sát trùng chất dùng để tiêu
diệt vi sinh vật trên da và trên các
bề mặt như ghế phòng thí nghiệm
29
thuôn mô tả hình dáng một vật
có lực cản không khí thấp
139
tia cực tím ánh sáng mà chúng ta
không thể nhìn thấy, nhưng có thể
làm hỏng mắt và da
46
tính chất đặc điểm của vật liệu và
cách chúng phản ứng
80–82
tổng hợp tạo ra bởi con người,
không phải từ tự nhiên
86
trầm tích các mảnh đá bị nước
cuốn đi, đọng lại khi dòng chảy của
nước chậm dần
110, 116
170
sự tiêu hóa sự phân hủy thức ăn
thành các phân tử nhỏ để có thể hấp thụ
8
sự xói mòn các mảnh đá bị cuốn
và bào mòn đi bởi trọng lực, nước và gió
116
sụn vật liệu mịn bao phủ các đầu
xương ở khớp
13
Trăng non khi toàn bộ phần Mặt
trăng đối diện với Trái Đất ở trong
bóng tối
tế bào chất chất như keo lỏng
trong tế bào
30
Trăng tròn khi toàn bộ phần Mặt
Trăng đối diện Trái Đất được chiếu sáng
170
34
trôi dạt lục địa sự di chuyển của
các lục địa trên bề mặt Trái Đất qua
hàng triệu năm
122
trọng lực sức hút của một vật lên
vật khác, sản sinh ra trọng lượng
134–135
tế bào lông hút một tế bào trên bề
mặt rễ cây, có phần kéo dài để hấp
thụ nước và khoáng vật
thần kinh nhóm tế bào kéo dài
mang tín hiệu từ một phần cơ thể
tới phần khác
9
thành tế bào lớp cellulose bao
quanh tế bào thực vật
30
trọng lượng lực tác dụng lên một
vật gây ra bởi trọng lực của một vật
khác
134–135
thế năng hấp dẫn năng lượng dự
trữ trong một vật khi được nâng lên
cao (còn được gọi là năng lượng tiềm ẩn) 149
trong mờ ánh sáng có thể đi qua
nó nhưng ta không thể nhìn thấy
vật qua nó
86
thể tích lượng không gian lấp đầy
bởi chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí
68, 72
trong suốt ánh sáng có thể đi qua
và ta có thể dễ dàng nhìn qua nó
86
thiên hà một cụm gồm hàng tỷ
những ngôi sao trong không gian
174
trung hòa thay đổi axit hoặc kiềm
thành một dung dịch có độ pH 7
96–97
189
Glossary and index
vacuole a liquid-filled space
inside a cell
30
variables in an investigation,
something that can change
100
variation differences between
the individuals belonging to the
same species
56–57
vibrate move backwards and
forwards repeatedly
70
virus a tiny particle, not made of
cells, that can only reproduce inside
living cells
28
volume the amount of space
taken up by a solid, liquid or gas
68, 72
water vapour water in the form
of a gas
72
weathering wear on rocks
caused by rain, wind, frost and
temperature changes
114–115
weight the force on an object
caused by another object’s gravity
134–135
190
Thuật ngữ và chú giải
trung tính một chất không phải là
axit hay kiềm, có độ pH 7
vật dẫn vật liệu có thể truyền
nhiệt và/hoặc điện
92, 94
81, 82, 84,
vật lai một sinh vật được sinh ra
từ sự phối giống giữa hai sinh vật
thuộc hai loài khác nhau
54
vi khuẩn vi sinh vật chỉ có thể
nhìn thấy dưới kính hiển vi, các tế
bào của nó không có nhân
22
vi rút một hạt nhỏ xíu, không tạo
thành bởi tế bào, và chỉ có thể sinh
sản bên trong tế bào sống
28
vỏ Trái Đất
Trái Đất
lớp ngoài cùng của
Vũ trụ nơi tất cả vật chất và năng
lượng tồn tại
104, 122
174–175
xoay khiến một vật di chuyển
vòng quanh hoặc thay đổi hướng
128
xương ngoài bộ xương ở bên
ngoài cơ thể ở côn trùng và các
động vật chân đốt khác
64
190
Lời cảm ơn
Nhóm tác giả và nhà xuất bản xin chân thành cảm ơn các bên đã cho phép chúng tôi tái sử dụng các tư liệu
có bản quyền. Mặc dù đã nỗ lực hết sức nhưng không phải nguồn tư liệu nào chúng tôi cũng có thể truy lại
nguồn gốc hoặc tìm được bên giữ bản quyền. Nếu quý độc giả có thể cung cấp thông tin về các trích dẫn
còn thiếu, chúng tôi xin sẵn lòng bổ sung thông tin chính xác vào lời cảm ơn khi tái bản.
Ảnh bìa: Steve Bloom/Alamy; pp. 6, 47t, 47m, 47b, 166bl, 177b NASA.gov; p. 10 Edward Kinsman/SPL;
p. 14 ImageState/Alamy; pp. 16t, 176t RIA Novosti/Alamy; p. 16b Sean Bagshaw/SPL; p. 17 University
of Durham/Simon Fraser/SPL; p. 20 Steve Bloom Images/Alamy; p. 21t Oleksiy Maksymenko/Alamy; p.
21b David Bowman/Alamy; p. 22t Medical-on-Line/Alamy; p. 22m SPL/Alamy; p. 22b Laguna Design/
SPL; p. 23 Guntars Grebezs/iStockphoto; pp. 24, 32t, 48, 56tr, 57, 59, 61, 67bl, 67bm, 67br, 87t, 98t, 130
Geoff Jones; p. 25 Image Source/Alamy; p. 26 Cephas Picture Library/Alamy;
p. 27 Simon Belcher/Alamy; p. 28t A. Crump, TDR, WHO, SPL; p. 28b Ray Wilson/Alamy; p. 29 North
Wind Pictures/Alamy; pp. 30, 87b, 148t Eleanor Jones; pp. 32b, 109b E. R. Degginger/Alamy;
p. 34 Dr Jeremy Burgess/SPL; p. 38 Juniors Bildarchiv/Alamy; p. 39 Steve Bloom Images/Alamy;
p. 40 Karl H. Switak/SPL; p. 41 Juniors Bildarchiv/Oxford Scientific Press; p. 42t DPK-Photo/Alamy;
p. 42m Eye Ubiquitous/Alamy; pp. 42b, 49t Nigel Cattlin/Alamy; p. 43t Dr P. Marazzi/SPL;
p. 43b Tony Camacho/SPL; p. 44t John Brown/Alamy; p. 44b David Dorey – India Collection/Alamy;
p. 45 BrazilPhotos.com/Alamy; p. 46 Nick Hanna/Alamy; p. 49b Paula Solloway/Alamy; p. 54t Aterra
Picture Library/Alamy; p. 54m Bill Brooks/Alamy; p. 54b Boaz Rottem/Alamy; p. 55 Cornforth Images/
Alamy; p. 56tl Carolyn A. Mckeone/SPL; p. 56b Blend Images/Alamy; p.67tl Andrew Walmsley/Naturepl;
p. 67tr Andrew Walmsley/Alamy; pp. 69, 94 Gustoimages/SPL; p. 80tl Images of Africa Photobank/
Alamy; p. 80tr Penny Tweedie/Alamy; p. 80ml LOOK Die Bildagentur der Fotografen GmbH/Alamy;
p. 80mr Jeff J Daly/Alamy; p. 80bl Sally McCrae Kuyper/SPL; p. 80br James Holmes/SPL; pp. 82l, 84r,
83l, 91, 98m, 111r, 147t Andrew Lambert Photography/SPL; p. 82ml Photostock-Israel/SPL; p. 82mr Chris
Martin-Bahr/SPL; p. 83r TEK Image/SPL; p. 84 Alain Machet (3)/Alamy; p. 86 Ted Foxx/Alamy;
p. 90 Sciencephotos/Alamy; p. 97 Martyn F. Chillmaid/SPL; p. 98b Claire Deprez/Reporters/SPL;
p. 102 GeoPic/Alamy; p. 104l Imagebroker/Alamy; pp. 104tm, 112mr, 112bl, 112br, 114bl, 114br
Geoscience Features Picture Library; p. 104r Michael St. Maur Sheil/Corbis; p. 105 Blickwinkel/Alamy;
p. 106 Dan Roitner/Alamy; p. 107 Fire Pig Images/Alamy; p. 108t Sciencesphotos/Alamy; p. 108b Susan
E Degginger; p. 109t The Natural History Museum/Alamy; p. 110 Phil Degginger/Alamy;
p. 111l David Cantrille/Alamy; p. 112t Arco Images GmbH/Images; p. 112ml George Bernard/SPL;
p. 113l G. Brad Lewis/SPL; p. 113r Tom Bean/Alamy; p. 114t Martin Bond/SPL; p. 115t John
Kellerman/Alamy; p. 115bl Richard Broadwell/Alamy; p. 115br Geogphotos Film/Alamy;
p. 116t Wildscape/Alamy; p. 116mt Nagelestock.com/Alamy, p. 116mb Westend61 GmbH/Alamy;
p. 115b Michael Bussell/Corbis; p. 117 Peter Stone/Alamy; p. 118t Carver Mostardi/Alamy;
p. 118b Reimar 5/Alamy; pp. 119l, 119r Sabena Jane Blackbird/Alamy; p. 119m Red Square
Photography/Alamy; p. 121 Natural Visions/Alamy; p. 123 Prisma Bildagentur AG/Alamy; p. 124 Ludek
Pesek/SPL; p. 128 Robert Harding Picture Library Ltd/Alamy; p. 135 NASA Charles M. Duke Jr.;
p. 138t Forget Patrick/Sagaphoto.com/Alamy; p. 138b Nicholas Bergkessel, Jr./SPL;
p. 139t Wolstenholme Images/Alamy; p. 139b Ria Novosti/SPL; 140 Erich Schrempp/SPL;
p. 144t Juice Images/Alamy; p. 144b dbimages/Alamy; p. 145 Robert Estall Photo Agency/Alamy;
p. 146 Chris Pearsall/Alamy; p. 147m Charles D. Winters/SPL; p. 147b Silvere Teutsch/Eurelios/SPL;
p. 148b Blend Images/Alamy; p. 149 Barry Mason/Alamy; p. 150 Tony McConnell/SPL;
p. 151 J Marshall – Tribaleye Images/Alamy; p. 154t Jeremy Horner/Corbis; p. 154b D. Hurst/Alamy;
p. 155 Redsnapper/Alamy; p. 156 David R. Frazier/SPL; p. 158 Joseph Nettis/SPL; p. 159 World
History Archive/Alamy; p. 162 Mike Harrington/Alamy; p. 164 David Nunuk/SPL; pp. 166tl, 166mtr US
Geological Survey/SPL; pp. 166tr, 166mbl, 168 NASA/SPL; p. 166mtl MDA Information Systems/SPL;
166mbr Detlev Van Ravenswaay/SPL; 116br JPL/NASA/SPL; p. 170 John Sanford/SPL;
p. 172t Royal Astronomical Society/SPL; p. 172b North Wind Picture Archives/Alamy; p. 173 SPL;
pp. 174t, 176b Photri Images/Alamy; p. 173m Lynette Cook/SPL; p. 173b Harvard College Observatory/
SPL; p. 175 Emilio Segre Visual Archives/American Institute of Physics/SPL; p. 177t Dennis Hallinan/
Alamy.
SPL = Thư viện Ảnh Khoa học, l = trái, r = phải, t = trên, b = dưới, m = ở giữa
Trình bày và minh họa bởi Greenhill Wood Studios www.greenhillwoodstudios.com
Nhà xuất bản xin chân thành cám ơn chuyên gia Beverly Nash đã hỗ trợ rà soát nội dung.
191
Download