Uploaded by Phong Nguyễn Doãn

hoá-sinh-ls

advertisement
HSLS Đường huyết - DrB
1. Nồng độ glucose trong mẫu máu nếu để lâu > 1h không phân tích có thể thay đổi theo hướng:




A. Tăng theo thời gian
B. Giảm theo thời gian
C. Không thay đổi
D. Chỉ giảm trong 2h đầu
2. Hormon insulin làm giảm đường huyết theo cơ chế:





A. Giản sử dụng glucose ở tế bào.
B. Hoạt hóa enzym glucokinase tăng quá trình đường phân.
C. Kích thích quá trình tổng hợp glycogen, làm cho các tế bào dễ sử dụng glucose.
D. Tăng quá trình biến lactat thành pyruvat.
E. Tăng quá trình biến fructose, galactose thành glucose.
3. Insulin làm giảm đường huyết theo cơ chế:





A. Giảm sử dụng glucose ở tế bào.
B. Hoạt hóa enzym glucokinase tăng quá trình đường phân.
C. Kích thích quá trình tổng hợp glycogen, làm cho các tế bào dễ dàng sử dụng glucose.
D. Tăng quá trình biến lactat thành pyruvat.
E. Tăng quá trình biến Fructose, galactose thành glucose.
4. Theo Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (2014), trị số HbA1c là bao nhiêu được coi là mắc bệnh đái
tháo đường?




A. <= 1.5%
B. >= 7 mmol/L (126 mg/dL)
C. >=6.5%
D. >11
5. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường(1/2014) theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ (American diabetes
association) lần lượt theo thứ tự: HbA1c (%); hoặc Glucose huyết tương lúc đói (mmol/L); hoặc
Glucose huyết tương 2h sau nghiệm pháp (mmol/L); hoặc mẫu Glucose huyết tương ngẫu nhiên
(mmol/L) là:




A. >= 6,5% ; >= 7,0; >= 11,1; >= 11,1
B. >= 6,0% ; >= 7,0; >= 7,8; >= 10,0
C. >= 5,6% ; >= 7,8; >= 10,0; >= 8,5
D. >= 6,9% ; >= 6,9,0 ; >= 10,1; >= 8,5
8. Các thể cetonic có thể xuất hiện trong nước tiểu trong các trường hợp:

A. Tổn thương cầu thận



B. Tổn thương ống thận
C. Đái tháo đường type 1 giai đoạn hôn mê
D. Bệnh gan giai đoạn nặng
9. Đái đường do thận có nghĩa là:





A. Đái đường do thiểu năng vỏ thượng thận.
B. Do glucose tăng cao trong máu.
C. Do tổn thương tuyến tụy nội tiết.
D. Do thiếu insulin.
E. Do ngưỡng tái hấp thu glucose của thận thấp.
10. Đái tháo đường biến chứng toan ceto thường là biểu hiện của nhiễm




A. Toan hô hấp
B. Kiềm hô hấp
C. Toan chuyển hóa
D. Kiềm chuyển hóa
11. Chọn câu đúng:





A. Trị số bình thường (trị số đối chiếu) của glucose-huyết là 2 mmol/L
B. Trong chứng hạ đường huyết glucose-huyết ít nhất là 1,2 mmol/L
C. Trong chứng tăng đường huyết glucose-huyết cao nhất là 6,1 mmol/L.
D. Bình thường nước tiểu có khoảng 1g glucose trong 1 lít.
E. Adrenalin có tác dụng làm tăng đường huyết.
12. Chọn câu đúng:





A. Khi sợ hãi thì đường huyết giảm.
B. Uống rượu cũng làm giảm đường huyết.
C. Đường huyết tăng khi bị gây mê.
D. Bệnh Addison khiến đường huyết tăng.
E. Quá sản tụy cũng gây tăng đường huyết.
13. Chọn tập hợp đúng với các câu: 1. Glucagon do tế bào ở của tụy tiết ra. 2. Hormon tăng
trưởng (GH) do tuyến giáp tiết ra 3. Thyroxin gây tăng đường huyết. 4. Di chứng chấn thương sọ
não gây tăng đường huyết – 5. Trẻ em 2-3 ngày tuổi có đường huyết thấp hơn bình thường 1030%, Các tập hợp câu:





A. 1, 2, 3.
B. 3, 4.
C. 1, 3, 5.
D. 3,4,5.
E. 1, 3, 4.
14. Tăng đường huyết





A. U tế bào đảo tuyến tụy
B. Tiểu đường thận
C. Cường tuyến yên
D. Ngưỡng thận
E. Nữ cho con bú
15. Giảm đường huyết





A. U tế bào đảo tuyến tụy
B. Tiểu đường thận
C. Cường tuyến yên
D. Ngưỡng thận
E. Nữ cho con bú
16. Đường huyết bình thường





A. U tế bào đảo tuyến tụy
B. Tiểu đường thận
C. Cường tuyến yên
D. Ngưỡng thận
E. Nữ cho con bú
17. Lactose-niệu





A. U tế bào đảo tuyến tụy
B. Tiểu đường thận
C. Cường tuyến yên
D. Ngưỡng thận
E. Nữ cho con bú
18. Đường huyết 1,2 – 2 g/L





A. U tế bào đảo tuyến tụy
B. Tiểu đường thận
C. Cường tuyến yên
D. Ngưỡng thận
E. Nữ cho con bú
19. Insulin do TB B của tụy tiết ra


A. Đúng
B. Sai
20. Glucocorticoid gây giảm đường huyết


A. Đúng
B. Sai
21. Ceton-niệu xuất hiện khi bị bệnh tiểu đường nặng


A. Đúng
B. Sai
22. Nồng độ lactat-huyết bình thường là 60-200mg/L ở máu TM


A. Đúng
B. Sai
23. Lactat-huyết và lactat-DNT tăng trong tiểu đường, sốt rét nặng tyS


A. Đúng
B. Sai
24. Các tiêu chí trong chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ là:





A. Cần phân tích glucose máu trên các thai phụ từ tuần 24 đến tuần 28 của thai kỳ, không
có tiền sử ĐTĐ
B. Nồng độ glucose máu lúc đói (thời điểm lấy máu cách bữa ăn cuối tối thiểu 8h) > 5,1
mmol/L (92 mg/dL)
C. Nồng độ glucose tại thời điểm 1h (sau nghiệm pháp OGTT) 2 10.0 mmol/L (180
mg/dL).
D. Nồng độ glucose tại thời điểm 2h (sau nghiệm pháp OGTT) > 8,5 mmol/L (153
mg/dL)
E. Tất cả A, B, C &D
25. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy: 1. ↓↓ Glucose 2. ↑↑ Insulin 3. ↑↑ C-peptid Là biểu hiện
của:





A. Đái tháo đường type 2
B. Hạ glucose máu cấp
C. Khối u tế bào beta gây tăng tiết insulin (Insulinoma)
D. Tiêm quá liều insulin
E. Biến chứng của đái tháo đường
26. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy: 1. ↓↓ Glucose 2. ↑ Insulin 3. ↓ C-peptid Là biểu hiện của:




A. Đái tháo đường type 2
B. Hạ glucose máu cấp
C. Insulinoma
D. Tiêm quá liều insulin
27. Tìm câu sai khi nói về HbA1c trong các câu sau:





A. Trị số HbA1c có thể giảm trong trường hợp BN bị mất máu hoặc suy thận mạn.
B. Trị số HbA1c có thể tăng trong trường hợp BN bị ngộ độc chì hoặc nghiện rượu.
C. Đơn vị của HbA1c có thể là % hoặc mmol/moL.
D. HbA1c có thể tăng sau bữa ăn giàu glucid.
E. HbA1c phản ánh trị số glucose máu trung bình trong khoảng thời gian 2-3 tháng trước
đó của BN.
28. Tìm câu sai khi nói về glucose trong các câu sau:





A. Để kiểm tra nồng độ glucose máu BN phải không ăn tuyệt đối trước thời điểm lấy máu
ít nhất 8h.
B. Mẫu máu nếu không phân tích glucose kịp thời sẽ bị phân hủy glucose mỗi giờ khoảng
5%. Nếu dùng ống nghiệm có chất NaF có thể ức chế quá trình phân hủy glucose.
C. Để chẩn đoán bệnh nhân có bị ĐTĐ hay không: XN glucose niệu là chính xác nhất.
D. Thuốc acetaminophen có thể làm giảm nồng độ glucose máu.
E. Các thuốc chẹn beta giao cảm và corticoid có thể làm tăng nồng độ glucose.
29. Trường hợp 20: Kết quả nào sau đây không phù hợp với chẩn đoán đái tháo nhạt ở BN luôn
khát nước và đái nhiều?




A. Nồng độ natri huyết tương 152 mmol/L
B. Nồng độ ure huyết tương 8,9 mmol/L
C. Nồng độ protein TP huyết tương 85 g/L
D. Áp lực thẩm thấu niệu 822 mOsm/ kg
30. Trường hợp 29: Một BN nam 26 tuổi vào viện trong tình trạng lơ mơ, được chẩn đoán là đái
tháo đường type 1, dữ liệu nào sau đây có tính thuyết phục hơn cả cho chẩn đoán này?




A. Tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường
B. HbAlc 9,5%
C. Thừa cân
D. Triglyceride máu tăng cao
E. Ceto niệu dương tính HSLS Gan - Mật -DrB
1. Phân có sắc tố màu vàng nâu là do màu của:





A. Stecobilirubin
B. Stercobilin ·
C. Stecobilin
D. Stercobilinogen
E. Tất cả đều đúng
2. Khi định lượng trong huyết thanh (hoặc huyết tương) nếu Total bilirubin là 14,3 mmol/L và
bilirubin liên hợp là 4,1 mmolL, thì bilirubin gián tiếp là bao nhiêu:




A. 3500 U/L
B. 10,2 mmol/L ..
C. 1,1 mmol/L
D. 18, 4 mmol/L
3. Bilirubin chưa liên hợp là:




A. Bilirubin trực tiếp
B. Bilirubin toàn phần
C. Urobilinogen
D. Bilirubin gián tiếp
4. Câu nào đúng khi nói về nồng độ creatinin máu:





A. Ảnh hưởng bởi khối lượng cơ của cơ thể.
B. Ở nam và nữ không có sự khác biệt.
C. Thay đổi theo chế độ ăn.
D. Không liên quan đến bệnh lý thận.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
5. Khi bị suy gan, xét nghiệm máu thường thấy: 1. Tỷ protrombin giảm 2. Hoạt độ cholinesterase
giảm 3. Hoạt độ cholinesterase tăng 4. Nồng độ ure giảm 5, Nồng độ NH3 giảm .Chọn tập hợp
đúng:





A. 1, 2, 4.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2,5.
D. 1, 3, 5.
E. 2, 4, 5.
6. AST còn được gọi là: 1. GPT 2. Transferase 3. GOT 4. Carboxyltranferase 5. Aspartate
aminotransferase Chọn tập hợp đúng:




A. 1, 2.
B. 1, 4.
C. 3,5.
D. 2,5.
7. ALT còn được gọi là: 1. Glutamat pyruvat transaminase; 2. Alanine aminotransferase; 3. GPT
4. Aminotransaminase 5. Carboxyltrasferase Chọn tập hợp đúng:


A. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 3.


C. 2, 4,5.
D. 3, 4,5
8. Trong viêm gan do virus cấp tính, hoạt độ của:




A. AST tăng, ALT tăng, GOT tăng nhiều hơn GPT
B. GOT tăng, GPT tăng, ALT tăng tỷ lệ nhiều hơn AST
C. GOT, GPT tăng như nhau
D. Amylase máu tăng, hoạt độ enzym LDH không thay đổi
9. Hoạt độ phosphatase kiềm (ALP) tăng trong các trường hợp bệnh lý sau: 1. Nhồi máu cơ tim
2. Viêm đường mật do sỏi 3. K phổi tế bào nhỏ 4. K di căn xương 5. Viêm gan mạn tính Chọn
tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 4.
D. 2, 3,5.
E. 2, 4, 5.
10. Chất nào sau đây có nguồn gốc từ gan, xương, ruột và nhau thai?




A. PTH
В. АСТН
C. ALP
D. b hCG
11. γ- glutamyl transpeptidase (GGT) sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây:





A. Xơ gan do rượu
B. Nhồi máu cơ tim
C. Ung thư vú
D. Viêm phổi cấp
E. Tất cả
12. AST: ALT chính là:





A. Công thức Friedewald
B. Thông số đánh giá tình trạng tiến triển trong tắc mật
C. Macro-enzyme
D. Tỷ số De Ritis
E. Chỉ số ROMA (Risk ofOvarian Malignancy Algorithm)
13. Tăng chủ yếu Bilirubin-tự do trong máu thường gặp trong các trường hợp : 1. Hội chứng tắc
mật 2. Vàng da nhân ở trẻ sơ sinh 3. Bệnh Minkowski Chauffard 4. Bệnh thiếu G6PD 5. Ung thư
đầu tụy. Chọn tập hợp đúng nhất:





A. 1,2,3 đúng
B, 1,3 đúng
C, 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
14. Tìm câu sai trong các câu sau




A. Sự thiếu hụt vitamin K không gặp trong vàng da trước gan
B. Albumin máu tăng lên trong viêm gan mạn
C. Ở người khỏe mạnh bình thường nghiệm pháp dung nạp galactose sẽ làm tăng glucose.
D. Ở người chức năng gan suy giảm nghiệm pháp dung nạp galactose sẽ làm tăng
galactose.
15. Tìm câu sai trong các câu sau:




A. Cholesterol TP máu sẽ giảm trong trường hợp vàng da tắc mật
B. ALP sẽ tăng trong trường hợp tắc mật
C. ALT sẽ tăng trong trường hợp viêm gan do virus
D. AST sẽ tăng trong trường hợp viêm gan do rượu
16. Tim câu sai trong các câu sau




A. Phân thẫm màu sẽ gặp trong vàng da huyết tán
B. Phân thẫm màu sẽ gặp trong vàng da tắc mật
C. Trong gan dự trữ nhiều vitamin B12
D. Trong máu người khỏe mạnh bình thường nồng độ NH3, khoảng 40 70 mg/dL.
17. Tìm câu sai trong các câu sau:




A. Trong bệnh lý xơ gan nồng độ amoniac máu sẽ tăng cao hơn
B. Nồng độ fibrinogen sẽ giảm trong bệnh lý xơ gan tiến triển
C. Ở người khỏe mạnh bình thường nghiệm pháp dung nạp galactose sẽ làm tăng
galactose.
D. Phân nhạt sẽ gặp trong vàng da tắc mật.
18. Tìm câu sai trong các câu sau:




A. ALP có nguồn gốc từ xương, gan và thận
B. ALP có nguồn gốc từ ruột non, nhau thai và tế bào mầm.
C. ALP có nguồn gốc từ xương bền với nhiệt độ
D. Trong trường hợp hoạt độ ALP tăng, việc xác định các isoenzyme giúp cho chẩn đoán
phân biệt nguồn gốc của ALP.
19. Tìm câu sai trong các câu sau:




A. Vàng da trước gan trong nước tiểu có urobilinogen
B. Vàng da sau gan trong nước tiểu có urobilinogen
C. Biliverdin là sắc tố đầu tiên được hình thành
D. Cả bilirubin và urobilinogen đều xuất hiện trong vàng da tại gan
20. Tìm câu sai trong các câu sau:




A. Sự thiếu hụt vitamin K không gặp trong vàng da trước gan
B. Globulin máu tăng lên trong viêm gan mạn
C. Ở người khỏe mạnh bình thường nghiệm pháp dung nạp galactose sẽ làm tăng
Glucose.
D. Ở người chức năng gan suy giảm nghiệm pháp dung nạp galactose sẽ làm tăng
Glucose máu.
21. Tìm câu sai trong các câu sau:




A. Cholesterol TP máu sẽ tăng trong trường hợp vàng da tắc mật
B. Hoạt độ ALP sẽ tăng trong trường hợp tắc mật
C. Hoạt độ ALP sẽ tăng trong trường hợp viêm gan do virus
D. Hoạt độ AST sẽ tăng hơn ALT trong trường hợp viêm gan do rượu
22. Tìm câu sai trong các câu sau




A. Trong bệnh lý xơ gan nồng độ ure máu sẽ tăng cao
B. Nồng độ fbrinogen sẽ giảm trong bệnh lý xơ gan tiến triển
C. Ở người khỏe mạnh bình thường nghiệm pháp dung nạp galactose sẽ làm tăng glucose.
D. Phân nhạt màu sẽ gặp trong vàng da tắc mật.
23. Các xét nghiệm thường tăng trong viêm gan mạn tính là:




A. T3, TSH
B. ALT, AST, Globulin và GGT
C. ALT, Albumin và AST
D. AST, CK và GGT
24. Xét nghiệm hữu ích trong chẩn đoán tổn thương gan tắc mật là?




A. Protein
B. Albumin
C. ALP, GGT và 5-nucleotidase
D. Tỷ số A/G
25. Trường hợp nào sau đây xuất hiện bilirubin niệu?


A. Tắc mật và viêm gan
B. Nhiễm ký sinh trùng sốt rét


C. Khi tăng 3-hCG
D. Suy thận cấp
26. Xác định hoạt độ của gamma-glutamyl transferase (GGT) là câu trả lời cho câu hỏi:




A. XN bổ trợ tốt nhất giúp cho xác định bệnh lý có thuộc nguồn gốc gan- mật không khi
hoạt độ ALP tăng cao là gi?
B. XN thường chỉ định ở bệnh nhân suy thận mạn là?
C. XN cấp trong viêm tụy hoại tử là?
D. Để phân biệt tổn thương cầu thận và ống thận cần phân tích XN nào?
27. Chọn câu đúng:





A. Sắc tố mật giúp nhũ tương hóa lipid trong thức ăn
B. Muối mật là do sắc tố mật kết hợp với glycin và taurin
C. Sắc tố mật chính là bilirubin tự do
D. Acid mật là dẫn xuất của acid cholanic
E. Tất cả các câu đều đúng
28. Chọn câu đúng khi nói về chuyển hóa protid ở gan:





A. Gan có khả năng tổng hợp NH, từ ure
B. Chức năng gan suy giảm dẫn đến ure máu tăng và NH3 giảm
C. Gan tổng hợp toàn bộ globulin, một phần nhỏ albumin
D. Tỉ số A/G < 1,5 là biểu hiện tiên lượng và tiến triển tốt trong điều trị.
E. Tất cả các câu đều sai
29. Tổ hợp những enzyme nào sau đây giúp đánh giá tình trạng ứ mật:





A. Phosphatase kiểm, LDH, GGT
B. ALP, GOT, GPT
C. ALP; GGT; 5' nucleotidase
D. GGT, LDH, 5' nucleotidase
E. Tất cả các câu đều sai
30. Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan người ta dựa vào các enzym sau:





A. Phosphatase kiềm
B. GOT, GPT, GGT
C. 5' nucleotidase
D. AST, ALT, GLDH, LDH
E. Tất cả các câu đều đúng
31. Chọn câu đúng khi nói đến hoạt độ của các enzym gan:

A. Khi hoạt độ GPT tăng cao là biểu hiện bệnh gan do rượu,




B. Hoạt độ của GOT và GPT đều tăng có thể tăng gấp 10 lần. Nhưng GPT tăng cao hơn
so với GOT gặp trong các trường hợp viêm gan virut cấp.
C. Các XN GGT và GPT chính là chất chỉ điểm ung thư
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, C đúng
32. Bilirubin tự do; 1. Không tan trong nước, 2.Tự do vì không kết hợp với albumin trong lúc di
chuyển trong máu. 3. Rất độc đối với mô não, 4. Chiếm 10-15% tổng lượng Bilirubin toàn phầnhuyết. 5. Xuất hiện trong nước tiểu trong hội chứng tắc mật. Chọn tập hợp đúng nhất:





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C, 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
33. Gan có chức năng:





A. Chức năng khử độc.
B. Chức năng bài tiết mật.
C. Chức năng chuyển hóa glucid, lipid, protid.
D. Chức năng đông máu.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
34. Chức năng khử độc của gan là:





A. Cố định và thải trừ chất độc.
B. Chuyển hóa chất độc thành chất không độc.
C. Câu A đúng, câu B sai.
D. Câu A sai, câu B đúng.
E. A và B đúng.
35. Các biểu hiện chức năng gan bị suy:





A. Ure máu tăng.
B. Enzyme GOT (AST) tăng.
C. NH3 máu tăng.
D. Rối loạn chức năng đông máu.
E. Câu C và D đúng.
36. Chất nào có thể xuất hiện trong nước tiểu cả trong viêm gan và tắc mật:




A. Bilirubin trực tiếp
B. Bilirubin gián tiếp
C. Urobilinogen
D. Protein

E. Stercobilin
37. Muối mật chính là chất:





A. Cholesterol
B. Taurin
C. Taurocholat natri
D. Acid cholic
E. Glycin
38. Sắc tố mật chính là:





A. Bilirubin tự do
B. Urobilinogen
C. Stercobilinogen
D. Bilirubin liên hợp
E. Cholesterol este hóa
39. Chọn câu đúng khi nói về muối mật:





A. Làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu.
B. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu.
C. Là cholesterol este hoá.
D. Là acid mật.
E. Là sản phẩm thoái hóa của bilirubin.
40. Hoạt độ của enzym GOT và GPT trong máu:





A. Tăng cao trong trường hợp viêm gan cấp tính.
B. GOT (AST) tăng cao trong nhồi máu cơ tim.
C. GPT (ALT) tăng cao trong viêm gan mạn tính.
D. Câu A và B đúng, câu C sai.
E. Cả ba câu A, B, C đều đúng.
41. Khi chức năng gan suy giảm rõ có thể sẽ có các biểu hiện sau:





A. Phù.
B. Albumin máu giảm.
C. Rối loạn chức năng động máu.
D. NH máu tăng.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
42. Gan có chức năng chuyển hóa chất sau:


A. Chuyển hóa glucid
B. Chuyển hóa lipid



C. Chuyển hóa protid
D. Chuyển hóa porphyrin
E. Tất cả đều đúng
43. Các chất nào sau đây là acide mật:





A. Acid litocholic
B. Acid chenodexoycholic
C. Acid desoxycholic
D. Acid cholic
E. Tất cả đều đúng
44. Tắc hoàn toàn ống dẫn mật chính đưa tới: 1. Tăng Urobilinogen-nước tiểu. 2. Phân mỡ. 3.
Tăng chủ yếu Bilirubin trực tiếp-huyết. 4. Tăng GGT và ALP huyết thanh. 5. Rút ngắn thời gian
Prothrombin. Chọn tập hợp đúng nhất:





A. 1,2,3 đúng
B, 1,3 đúng
C, 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
45. Khái niệm khác về bilirubin tự do là:





A. Là sản phẩm thoái hoá Hb
B. Có thể tăng trong bệnh lý tan máu, dễ tan trong mỡ
C. Còn gọi là bilirubin gián tiếp
D. Có khả năng tan trong nước
E. A, B, C đúng
46. Khái niệm khác về bilirubin liên hợp





A. Là bilirubin trực tiếp, có thể tan trong nước
B. Có thể xuất hiện trong nước tiểu khi tắc mật
C. Được tạo thành tại gan
D. Có thể tăng trong tắc mật
E. Tất cả đều đúng
47. Mật có tác dụng:





A. Nhủ tướng hoá lipid
B. Tiêu hoá lipid
C. Thuỷ phân lipid
D. Thuỷ phân protid
E. Thuỷ phân glucid
48. Thăm dò bệnh lý gan mật cần làm các xét nghiệm sau:





A. Định lượng hoạt độ enzym GOT, GPT, GGT
B. Định lượng albumin
C. Định lượng các bilirubin trong máu
D. Tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu
E. Tất cả đều đúng
49. Dấu hiệu của hoại tử tế bào gan có thể là:





A. Hoạt độ AST và ALT tăng cao gấp 10 lần
B. Hoạt độ AST, ALT đểu giảm
C. Tổng hợp Albumin tăng
D. Tăng cholesterol este hoá
E. Hoạt độ GGT giảm
50. Biểu hiện trên lâm sàng hội chứng tắc mật:





A. Đau vùng gan
B. Sốt cao kèm rét run
C. Vàng da, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu
D. Ngứa toàn thân
E. Tất cả đều đúng
51. Tìm câu đúng khi nói về các bệnh lý hay gặp trong vàng da trước gan:





A. Bệnh sốt rét
B. Vàng da sinh lý
C. Ngộ độc thuốc
D. Thiếu hụt enzym G6PD
E. Tất cả
52. Hình ảnh các XN hóa sinh trong hội chứng tắc mật sau gan:





A. XN máu: Bilirubin TP tăng, Bilirrubin TT tăng
B. XN nước tiểu: sắc tố mật (+); Muối mật (+)
C. Hoạt độ ALP và GGT tăng cao
D. Albumin giảm
E. Tất cả đều đúng
53. Cơ chế khử độc của gan là




A. Cố định và thải trừ
B. Tổng hợp ure từ NH3
C. Acid benzoic liên hợp với glycin tạo thành acid hipuric
D. Cloral thành trichorethanol.

E. Tất cả đều đúng
54. Các thuốc có thể gây độc đối với gan




A. Vitamin B1, vitamin B6
B. Vitamin B12; vitamin C
C. Ciprofloxin, rifampicin, erythromycin
D. Tất cả đều sai
55. Chọn nhận định đúng khi nói về Sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu:





A. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu
B. Gặp trong tổn thương thận
C. Xuất hiện trong nước tiểu khi tắc mật
D. Muối mật chính là bilirubin tự do
E. Các câu trên đều đúng
56. Kết quả XN hóa sinh nào có thể gặp trong hội chứng vàng da trước gan:





A. XN máu: Bilirubin TP tăng; Bilirrubin GT tăng
B. Urobilinogen niệu tăng; Stercobilinogen trong phân tăng
C. Thiếu hụt G6PD hồng cầu
D. Sắt huyết thanh tăng
E. Tất cả đều đúng
57. Trong bệnh lý tắc mật, nước tiểu thường sẫm màu là do:




A. Urobilinogen niệu tăng
B. Bilirubin niệu giảm
C. A và B đúng
D. Bilirubin niệu tăng
58. Trong hội chứng hoàng đảm trước gan, nước tiểu thường biểu hiện:




A. Urobilinogen giảm, bilirubin tăng
B. Bilirubin âm tính, Urobilinogen tăng
C. Bilirubin giảm, Urobilinogen âm tính
D. Bilirubin tăng, Urobilinogen tăng
59. Kết quả phân tích nước tiểu bệnh nhân viêm gan cấp có thể thấy như sau:




A. Bilirubin tăng + urabilinogen giảm
B. Bilirubin tăng + urobilinogen tăng
C. Bilirubin giảm + urobilinogen tăng
D. Bilirubin giảm + urobilinogen giảm
60. Tìm câu sai trong các câu sau:




A. Bilirubin tự do là sản phẩm thoái hóa của hemoglobin diễn ra ở hệ thống liên võng tạo
thành còn gọi là bilirubin gián tiếp, là thành phần chủ yếu của bilirubin toàn phần.
B. Bilirubin liên hợp là liên hợp giữa bilirubin tự do với acid glucuronic tạo thành còn gọi
là bilirubin trực tiếp.
C. Bilirubin máu + bilirubin niệu = bilirubin toàn phần.
D. XN tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu có thể giúp chẩn đoán phân biệt nguyên
nhân các hội chứng vàng da (hội chứng hoàng đảm).
61. Xơ gan giai đoạn cuối chức năng gan suy giảm có biểu hiện:





A. Tăng NH máu
B. Giảm protid máu
C. Phù, cổ trướng
D. Rối loạn đông máu
E. Tất cả đều đúng
62. Gan có khả năng tổng hợp được chất nào:




A. Albumin
B. Fibrinogen
C. Alpha-1 antitrypsin
D. Tất cả
63. Sắc tố mật, muối mật có trong nước tiểu trong trường hợp bệnh lý nào sau đây:




A. Tổn thương cầu thận
B. Tổn thương ống thận
C. Bệnh lý có liên quan đến tắc mật
D. Bệnh tiểu đường
64. Chọn câu đúng:





A. Sắc tố mật giúp nhũ tương hóa lipid trong thức ăn,
B. Muối mật là do sắc tố mật kết hợp với glycin và taurin.
C. Sắc tố mật chính là bilirubin tự do.
D. Acid mật là dẫn xuất của acid cholanic.
E. Tất cả các câu đều đúng.
65. Chuyển hóa protid ở gan:




A. Gan có khả năng tổng hợp NH, từ ure
B. Chức năng gan suy giảm dẫn đến ure máu tăng và NH, giảm
C. Gan tổng hợp toàn bộ globulin, một phần nhỏ albumin
D. Tỉ số A/G > 1,5 là biểu hiện của tiên lượng và tiến triển tốt trong quá trình điều trị.

E. Tất cả các câu đều sai
66. Kết quả XN hóa sinh phản ánh tình trạng tắc mật:





A. XN máu: Bilirubin TP ↑; Bilirubin TT ↑; ALP ↑; Cholesterol TP ↑
B. XN nước tiểu: Bilirubin (+); urobilinogen (-)
C. XN phân: stercobilinogen (-)
D. A, B và C đúng
E. B và C đúng
67. Các XN nào sau đây đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan:





A. ALP; GPT
B. GOT; LDH
C. Ferritin; GLDH (glutamat dehydrogenase)
D. OCT (ornithin carbamyl transferase)
E. Tất cả các câu đều đúng
68. Các kết quả XN hóa sinh máu phản ánh tình trạng xơ gan mật thứ phát là:





A. Hoạt độ GPT và ALP đều tăng
B. Hoạt độ GOT và GLDH đều tăng
C. Hoạt độ GGT tăng và ChE bình thường hoặc giảm ít
D. Câu A, B và C đúng
E. Câu A, C đúng
69. Các kết quả XN hóa sinh máu biểu hiện tình trạng xơ gan mật nguyên phát là:





A. Bilirubin TT tăng, Bilirubin GT bình thường hoặc tăng nhẹ.
B. ALP, GGT và 5 nucleotidase
C. GLDH; GOT ; ALT
D. ChE ; cholesterol
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
70. Các XN hóa sinh máu đánh giá chức năng tổng hợp của gan





A. Protein máu & Albumin huyết thanh
B. Globulin huyết thanh & Cholinesterase
C. Điện di protein huyết thanh
D. A và B đúng
E. A, B , C đúng
71. Các XN hóa sinh đánh giá chức năng bài tiết và khử độc của gan


A. Bilirubin huyết thanh và Bilirubin niệu, Urobilinogen
B. ALP (alkalin phosphatase) & 5' Nucleotidase (5NT)



C. GGT (gamma-glutamyl transpeptidase)
D. NH3 (Amoniac máu)
E. Tất cả
72. Các biểu hiện chức năng gan bị suy:





A. Albumin máu giảm
B. Hoạt độ GOT (AST) tăng.
C. NH3 máu tăng.
D. Rối loạn chức năng đông máu.
E. Câu A và D đúng.
73. Kết quả XN hóa sinh máu biểu hiện tình trạng bệnh lý xơ gan mất bù là:





A. Albumin giảm; globulin tăng; tỷ số A/G <1
B. AST và ALT tăng cao gấp 10 lần; tỷ số De Ritis (AST/ALT) > 1; GLDH tăng cao.
C. Bilirubin TT và Bilirubin gián tiếp tăng; ALP tăng; GGT tăng
D. NH tăng cao gấp nhiều lần.
E. Cả A, B, C và D
74. Gan có chức năng chuyển hóa chất sau:





A. Chuyển hóa Glucid
B. Chuyển hóa Lipid
C. Chuyển hóa protid
D. Chuyển hóa porphyrin
E. Tất cả đều đúng
75. Các chất nào sau đây là acid mật:





A. Acid litocholic
B. Acid chenodexoycholic
C. Acid desoxycholic
D. Acid cholic
E. Tất cả đều đúng
76. Sắc tố mật là:





A. Cholesterol
B. Cholesteroleste
C. Phophospholipid
D. Urobilinogen
E. Bilirubin TT
77. Chọn câu đúng khi nói về Bilirubin tự do:





A. Sản phẩm thoái hóa Hb
B. Tăng cao trong bệnh lý tan máu
C. Còn gọi là bilirubin gián tiếp
D. Có khả năng tan trong nước
E. A, B, C đúng
78. Thăm dò bệnh lý gan mật cần phân tích các xét nghiệm sau:





A. GOT (AST) và GPT (ALT)
B. GGT và ALP
C. Bilirubin máu
D. Sắc tố mật và muối mật trong nước tiểu
E. Tất cả đều đúng
79. XN nào sau đây biểu hiện sự hoại tử tế bào gan:





A. Hoạt độ GOT và GPT tăng
B. Hoạt độ AST và ALT giảm
C. Tổng hợp protein tăng
D. Tăng cholesterol este hóa
E. Hoạt độ GGT giảm
80. Biểu hiện của chức năng gan suy là:





A. XN máu: A/G tăng, ChE giảm
B. Protid máu tăng
C. Tỷ lệ cholesterol este hóa/cholesterol toàn phần tăng
D. Nồng độ NH3 máu giảm
E. Tất cả đều sai
81. Kết quả XN ở bệnh nhân vàng da trước gan sẽ là:




A. XN máu: Bilirubin TT tăng; Tỷ số bilirubin TT / Bilirubin TP <40%; XN nước tiểu:
Bilirubin niệu âm tính; uribilinogen dương tính.
B. XN máu: Bilirubin TT tăng; Tỷ số bilirubin TT / Bilirubin TP > 40%; XN nước tiểu:
Bilirubin niệu âm tính; uribilinogen dương tính
C. XN máu: Bilirubin GT tăng; Tỷ số bilirubin TT / Bilirubin TP < 20%; XN nước tiểu:
Bilirubin niệu âm tính; uribilinogen dương tính
D. Tất cả đều sai
82. Kết quả XN ở bệnh nhân viêm gan cấp tính là:


A. Bilirubin TT tăng; Tỷ số bilirubin TT / Bilirubin TP <40%; XN nước tiểu Bilirubin
niệu âm tính; uribilinogen dương tính
B. Bilirubin GT tăng; Tỷ số bilirubin TT / Bilirubin TP <40%; XN nước tiểu Bilirubin
niệu âm tính; uribilinogen dương tính


C. XN máu: Bilirubin TT tăng; Tỷ số bilirubin TT: Bilirubin TP >30%; XN nước tiểu
Bilirubin niệu dương tính; uribilinogen dương tính
D. Tất cả đều sai
83. Chọn nhận định đúng kết quả XN ở bệnh nhân vàng da tắc mật là:




A. Bilirubin GT tăng; Tỷ số bilirubin TT / Bilirubin TP <40%; XN nước tiểu Bilirubin
niệu âm tính; uribilinogen dương tính
B. Bilirubin TT tăng; Tỷ số bilirubin TT / Bilirubin TP <20%; XN nước tiểu Bilirubin
niệu âm tính; uribilinogen dương tính
C. XN máu: Bilirubin TT tăng; Tỷ số bilirubin TT 1 Bilirubin TP >60%; XN nước tiểu
Bilirubin niệu dương tính; uribilinogen âm tính.
D. Tất cả đều sai
84. Vàng da (hoàng đảm) là tình trạng nhuốm màu vàng ở da niêm và kết mạc mắt do bilirubin
máu tăng vượt quá giới hạn bình thường. Vàng da có thể gặp trong bệnh:





A. Tan máu, sốt rét, thiếu hụt enzym G6PD
B. Viêm gan virut
C. Hội chứng gan thận
D. Tắc mật
E. Tất cả đều đúng
85. Enzym huyết thanh sử dụng để chẩn đoán, theo dõi và tiên lượng bệnh lý gan mật là:





A. AST (aspartate aminotransferase) và ALT (alanine aminotransferase)
B. ALP (Alkaline Phosophate) và GGT (Gamma glutamyl Transpeptidase)
C. ChE (cholinesterase) và LDH (Lactatdehydrogenase)
D. GLDH (Glutamat dehydrogenase) và OCT (ornithine carbamoyltransferase)
E. Tất cả
86. Hoạt độ enzym ALP có thể tăng trong bệnh sau:




A. Viêm phổi
B. Loãng xương, nhuyễn xương
C. Suy thận
D. Nhồi máu cơ tim
87. Khi bị vàng da do huyết tán thì: 1. Bilirubin toàn phần tăng 2, Bilirubin liên hợp tăng đơn
thuần 3, Bilirubin tự do tăng 4. Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu 5. Urobilinogen và
stercobilinogen tăng trong nước tiểu và trong phân. Chọn tập hợp đúng:




A. 1, 2, 5.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 3,5.
D. 3, 4, 5.

E. 1, 4, 5.
88. Xét nghiệm phosphatase kiềm (ALP) không có giá trị trong bệnh nào




A. Thăm dò các bệnh lý gan mật
B. Thăm dò các bệnh lý xương
C. Theo dõi bệnh Paget
D. Theo dõi bệnh lý ung thư tiền liệt tuyến
89. Xơ gan giai đoạn cuối chức năng gan suy giảm có biểu hiện:




A. Tăng NH3 máu .
B. Giảm Albumin máu
C. Ure máu giảm
D. Tất cả đều đúng
90. Đa số các globulin được sản xuất trong gan bao gồm các protein:





A. Alpha-1 globulin
B. Alpha-2 globulin
C. Beta globulin
D. Gamma globulin
E. Cả A, B, C và D
91. Các nhận định về Albumin huyết tương: 1. Do gan tổng hợp nên khi Albumin giảm có thể
kết luận là suy chức năng tổng hợp của tế bào gan 2, Hiện diện trong huyết tương người bình
thường với nồng độ cao nhất so với các protein còn lại. 3. Có vai trò duy trì áp lực keo. 4. Trên
bằng điện di, Albumin di chuyển về cực âm. 5. Có vai trò vận chuyển acid béo tự do trong máu.
Chọn tập hợp đúng:




A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 3,4,5.
D. 2, 3, 5.
92. Chọn câu trả lời đúng:





A. Toàn bộ Albumin, Globulin và Fibrinogen huyết tương đều do gan sản xuất.
B. Protein huyết tương duy trì từ áp xuất keo nhằm đẩy nước ra khỏi lòng mạch.
C. Trong các bệnh lý tổn thương gan cấp, Albumin giảm rõ rệt.
D. Protein có khả năng gắn 100% tổng số Canxi của CƠ thể.
E. Các câu trên đều sai.
93. Enzym GGT được sản sinh chủ yếu ở đâu?

A. Tất cả các tế bào có nhân.



B. Tại túi mật trong quá trình cô đặc mật.
C. Chỉ có ở người nghiện rượu.
D. Tế bào biểu mô đường mật và mạng lưới nội sinh chất của tế bào gan.
94. Đối với XN Bilirubin-huyết: 1. Bilirubin tự do còn có tên là bilirubin gián tiếp. 2. BilirubinLH còn có tên là bilirubin trực tiếp. 3. bilirubin-TP trong máu < 1 mg/dL. 4. Bilirubin-TD và BilLH đều xuất hiện trong nước tiểu. 5. Đường thải chủ yếu của bilirubin là qua nước tiểu. Chọn tập
hợp đúng nhất:





A. 1,2,3 đúng
B, 1,3 đúng
C, 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
95. Tỷ số De Ritis là?





A. A/G
B. AST:ALT
C. CA 19-9
D. CKMB/CKtp
E. LH: FSH
96. Là một glycoprotein được sản xuất chủ yếu ở gan. Nó có khả năng ức chế serine protease,
tăng trong các trường hợp nhiễm trùng cấp tính và bảo vệ mô các tế bào viêm, đặc biệt là
elastase.





A. Hypoalbuminaemia
B. Troponin
C. Alphal- antitrypsin
D. Ferritin
E. CRP
97. Tăng trong bệnh lý viêm cấp tính. Được dùng trong xác định sớm các trường hợp nhiễm
khuẩn:





A. C-Reactive Protein (CRP)
B. Alanin transaminase
C. Alpha fetoprotein (AFP)
D. Creatine kinase
E. LDH
98. Xét nghiệm nào sau đây đánh giá chức năng tổng hợp glucid của gan:


A. Nghiệm pháp gây tăng glucose huyết
B. Nghiệm pháp galactose niệu


C. Định lượng albumin máu
D. Điện di protein máu
99. Xét nghiệm nào sau đây đánh giá chức năng dự trữ glucid của gan:




A. Nghiệm pháp gây tăng glucose huyết
B. Nghiệm pháp galactose niệu
C. Định lượng albumin máu
D. Điện di protein máu
100. Thể ceton được tổng hợp ở cơ quan nào sau đây:




A. Gan
B. Thận
C. Tuyến thượng thận
D. Tất cả trên
101. Gan là cơ quan duy nhất tổng hợp:




A. Protein
B. Cholesterol ester hóa
C. VLDL
D. Vitamin D
102. Xét nghiệm nào sau đây đánh giá chức năng tổng hợp lipid của gan:




A. Ester hóa cholesterol
B. Tổng hợp chylomicron
C. Tổng hợp ure từ NH3
D. Tổng hợp vitamin K
103. Chức năng gan bình thường, lượng BSP/máu giảm sau khi tiêm 30 phút còn:




A. 30%
B. 25%
C. 15%
D. 5%
104. Chọn ý không đúng:




A. GOT, GPT tăng cao trong viêm gan do virus
B. GGT, phosphate kiềm tăng cao trong vàng da tắc mật
C. GGT tăng cao trong viêm gan do điều trị thuốc.
D. GOT > GPT trong xơ gan
105. Thành phần nào sau đây không có trong nước tiểu khi tắc đường mật hoàn toàn:




A. Muối mật
B. Sắc tố mật
C. Urobilinogen
D. Tất cả các ý trên
106. Chọn ý đúng nhất khi nói về điện di đồ protein máu trong xơ gan:




A. Albumin giảm + globulin tăng
B. α-globulin tăng +γ-globulin tăng
C. α-globulin tăng +γ-globulin tăng
D. β-globulin và γ-globulin tăng cao, tạo thành một triền núi thẳng đứng
107. Xét nghiệm nào sau đây giúp phân biệt suy giảm chức năng gan do thiếu vitamin K:




A. Test Koller
B. Test TQ, TCK
C. Test Quick
D. Test BSP
108. Đường lây truyền nào sau đây không thấy trong VGSV B:




A. Mẹ con
B. Máu
C. Tiêu hóa
D. Quan hệ tình dục
109. Viêm gan siêu vi B mạn tính khi:




A. HBsAg (+) và Anti HBe (+)
B. HBsAg (+) và Anti HBc (+)
C. HBsAg (+) và Anti HBs (+)
D. HBsAg (+) và HBeAg (+)
110. Phát biểu nào sau đây không đúng:




A. Tỷ lệ ung thư hóa ở VGSV B cao hơn VGSV C
B. Đường lây truyền VGSV C bao gồm máu, quan hệ tình dục, mẹ con
C. Khoảng 80% VGSV CỠ viêm gan mạn
D. Chẩn đoán VGSV C trên lâm sàng chủ yếu dựa vào xét nghiệm HCVAb
111. Nhóm enzym nào sau đây giúp phân biệt vàng da tắc mật tại gan và sau gan:




A. AL.P, GGT, TP, Bili, Urobilinogen-NT, CE/CTP
B. GOT, GPT, GGT, ALP, Bili, Uro-NT
C. CE/CTP, GGT, ALP, LDH, Bili
D. Bili, GGT, AL.P, GOT, GPT, CE/CTP
112. Nhóm xét nghiệm nào sau đây phản ánh suy tế bào gan:




A. CE/CTP, albumin-huyết, BUN, NH3
B. GOT, GPT, GGT, LDH, CE/CTP
C. GGT, ALP, albumin-huyết, BUN
D. BUN, albumin-huyết, Bilirubin
113. Nhóm xét nghiệm nào sau đây phản ánh hội chứng viêm nhiễm tế bào gan:




A. GPT, CRP, GGT
B. GGT, ALP, GPT
C. GOT, GPT, Albumin, CRP
D. Bili, GGT, CRP, GOT
114. Suy chức năng gan enzym nào giảm:




A. HBDH US
B. Cholinesterase
C. CK
D . GOT
115. Enzym nào đánh giá chức năng tổng hợp protid của gan:




A. GOT
B. GPTI
C . LDH
D . Cholinesterase
116. Vàng da tan huyết và vàng da tắc mật không khác nhau ở xét nghiệm nào:




A. Bilirubin toàn phần
B. Bilirubin niệu
C. Muối mật nước tiểu
D. Bilirubin trực tiếp
117. Nhóm xét nghiệm nào sau đây phản ánh hội chứng hủy hoại tế bào gan:




A. GGT, ALP, LDH
B. GOT, GPT, Ferritin
C. Muối mật, Ferritin, GOT
D. GOT, GPT, Ferritin, ALP
118. Nhóm xét nghiệm nào sau đây phản ánh hội chứng vàng da tắc mật:


A. GPT, GOT, LDH, GGT
B. GGT, ALP, GOT, GPT


C. GOT, GPT, Albumin, CE/CTP
D. Bili, Uro-NT, GGT, ALP
119. Điều nào sau đây không thấy trong tắc mật hoàn toàn:




A. Phân trắng như vôi
B. Trong nước tiểu có sắc tố mật
C. Trong nước tiểu có muối mật
D. Trong nước tiểu có urobilin
120. Bilirubin gián tiếp không có trong nước tiểu trên các bệnh nhân:




A. Viêm gan siêu vi
B. Tắc mật hoàn toàn do sỏi đường mật
C. Tán huyết do truyền nhằm nhóm máu
D. Tất cả ý trên
121. Cặp xét nghiệm nào sau đây có thể đánh giá mức độ viêm gan và xơ gan:




A. GOT và GPT
B. GPT và GGT
C. GOT và GGT
D. Tất cả ý trên
Câu 122
122. Chọn tập hợp đúng nhất: các xét nghiệm nào sau đây giúp phân biệt vàng da tắc mật tại gan
và sau gan:




A. GOT, GPT, GGT, Phosphatase Kiềm, Bilirubin
B. GPT, GGT, LDH, Phosphatase Kiềm, Bilirubin
C. GOT, GPT, GGT, Phosphatase Kiểm, C.E/CFP
D. Bilirubin, GPT, GOT, LDH, C.E/CTP
123. Enzym nào sau đây thay đổi nhiều trong viêm gan do rượu:




A. GOT
B. GPT
C. GGT
D. Phosphatase kiềm
124. Nguyên nhân nào sau đây không gây vàng da tán huyết:



A. Sốt rét
B. Thiếu men G6PD
C. Nhiễm trùng nhiễm độc

D. Gentamycin
Câu 125
125. Enzym nào sau đây tăng cao trong xơ gan do viêm gan siêu vi B:




A. GOT
B. GPT
C. GGT
D. LDH
126. Nhóm xét nghiệm nào sau đây thường dùng để phân biệt giữa xuất huyết tiêu hóa do xơ gan
và xuất huyết do loét dạ dày tá tràng:




A. BUN, Crea, NH
B. BUN, Crea, GOT, GPT
C. BUN, Crea, GGT
D. NH3, BUN
127. Điều nào sau đây không thấy trong vàng da tắc mật sau gan:




A. Phân trắng như phân cò từng đợt
B. GGT tăng
C. Phosphatase kiềm tăng
D. Cholesterol ester /cholesterol toàn phần tăng
128. Các ý sau đây đúng khi nói về GGT, ngoại trừ:




A. Tăng cao trong viêm gan do rượu
B. Tăng cao trong vàng da tắc mật
C. Tăng cao trong viêm gan siêu vi
D. Không tăng cao trong tán huyết
129. Điều nào sau đây không đúng khi nói về cholinesterase huyết:




A. Có nguồn gốc từ gan
B. Giảm khi cơ thể ngộ độc phosphor hữu cơ
C. Cholinesterase huyết tăng cao khi cơ thể ngộ độc phosphor hữu cơ
D. Đây là enzym ngoại bào
Câu 130
130. Khi tế bào gan hoại tử thì enzym nào sau đây tăng nhiều nhất:


A. GOT
B. GPT


C . GGT
D. LDH
131. Nguyên nhân nào sau đây làm enzym phosphatase kiềm tăng cao trong máu:




A. Vàng da trước gan
B. Vàng da tại gan
C. Vàng da sau gan
D. Tất cả ý trên đúng
132. Các ý sau đây đúng khi nói về GOT, ngoại trừ:




A. Là enzym ngoại bào
B. Là enzym nội bào
C. Tăng cao trong xơ gan
D. Tăng cao trong nhồi máu cơ tim
133. Các ý sau đây đúng khi nói về bilirubin gián tiếp-huyết, ngoại trừ:




A.Tăng khi cơ thể bị tán huyết
B. Xuất hiện nhiều trong nước tiểu khi có nguyên nhân vàng da trước gan
C. Không xuất hiện trong nước tiểu khi viêm gan siêu vi cấp
D. Không xuất hiện trong nước tiểu khi tắc đường mật hoàn toàn
134. Trong ung thư gan, xét nghiệm nào sau đây được sử dụng để chẩn đoán:




A. AFP
B. Decarboxy prothrombin (DCP)
C. Alpha-fructose (AFU)
D. Tất cả xét nghiệm trên
135. Xét nghiệm nào sau đây đánh giá chức năng protid của gan:




A. AST, ALT, NH3 máu
B. Điện di protein máu
C. Định lượng CRP, C3 máu
D. Tất cả xét nghiệm trên
136. Muối mật có vai trò nào sau đây:




A. Giúp nhũ tương hóa chất béo
B. Làm giảm sức căng bề mặt của chất béo để enzym lipase dễ thủy phân
C. Làm tăng diện tích tiếp xúc giữa enzym và chất béo để lipase dễ thủy phân
D. Tất cả ý trên đúng
137. Nghiệm pháp Quick (nghiệm pháp gây acid hippuric niệu):




A. Thăm dò cơ chế khử độc hóa học của gan
B. Gan suy lượng acid hippuric tăng rất nhiều
C. Không phụ thuộc vào lưu lượng máu qua gan
D. Tất cả ý trên đúng
138. Chọn ý đúng trong viêm gan siêu vi B, ngoại trừ:




A. HBeAg (+) ở thời kỳ sao chép, lây lan bệnh
B. HBsAb (+) khi cơ thể có đáp ứng miễn dịch
C. HBeAb (+) khi cơ thể có cửa sổ miễn dịch
D. HBcAb-IgM (+) khi bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính
139. So với viêm gan siêu vi C, trong viêm gan siêu vi B tỷ lệ ung thư hóa:




A. Cao hơn
B. Thấp hơn
C. Tương tự
D. Tùy thuộc cá nhân
140. Fe dự trữ trong gan dưới dạng:




A. Transferrin
B. Fe3+
C. Ferritin
D. ceruloplasmin
141. Xét nghiệm dùng trong hội chứng viêm nhiễm tế bào gan:




A. AST, ALT
B. CRP, điện di protein
C. Albumin máu, urê, NH, fibrinogen
D. ALP. GGT, Bili, urobilinogen
142. Xét nghiệm dùng trong hội chứng tắc đường mật:




A. AST, ALT
B. CRP, điện di protein
C. Albumin máu, urê, NH, fibrinogen
D. ALP. GGT, Bili, urobilinogen, PT
143. Xét nghiệm dùng trong hội chứng suy tế bào gan:




A. AST, ALT
B. CRP, điện di protein
C. Albumin máu, điện di protein, urê, NH3, fibrinogen, fibrinogen
D. ALP. GGT, Bili, urobilinogen, PT
144. Dấu sao mạch, tuần hoàn bàng hệ gặp trong:




A.Xơ gan
B. Hội chứng thận hư
C.Bệnh gan và bệnh thận
D. Bệnh gan, thận, tim
145. Ngoài ung thư gan, AFP còn dương tính:




A. U tế bào mầm
B. Có thể dương tính trong xơ gan
C. Tăng thoáng qua trong viêm gan cấp, mạn tinh
D. Tất cả đều đúng
146. Xét nghiệm nào sau đây không xếp vào các xét nghiệm thường qui trong khảo sát hóa sinh
lâm sàng các bệnh gan:




A. ANA
B. CEA
C. AFP
D. Tất cả xét nghiệm trên
147. Các kết quả xét nghiệm nào dưới đây có thể gặp trong một bệnh cảnh xơ gan mất bù:




A. Urê và creatinin máu tăng rất cao
B. Protein/TP = 81g/L với albumin= 18g/L, A/G= 0,28
C. GOT, GPT, GGT và bilirubin máu tăng vừa phải
D. Điện di protein máu có hình ảnh albumin bloc beta-gamma
148. Tắc hoàn toàn ống dẫn mật chính kéo dài có thể đưa tới:




A. Tăng ALP và GGT máu
B. PT kéo dài
C. Sắc tố mật trong nước tiểu dương tính
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 149
149. Trong việc theo dõi bệnh lý gan mật, xét nghiệm nào sau đây tăng trong máu cho biết có sự
tắc mật:




A. Phosphatase kiềm
B. Bilirubin
C. GGT
D. GPT, GOT
150. Vàng da nhân (Kernicterus): 1 Là vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh. 2. Là vàng da bệnh lý ở trẻ
sơ sinh. 3. Tăng rất cao Bilirubin-LH trong máu nên nhiều khi phải xử trí lọc máu cấp kịp thời
cho bệnh nhi 4. Nguyên nhân có thể là do cha mẹ bất đồng nhóm Rh. 5. Thường xảy ra một vài
ngày sau khi trẻ sinh ra. Chọn tập hợp đúng nhất:





A. 1,2,3 đúng
B, 1,3 đúng
C, 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
151. Trường hợp nào GOT thường nhỏ hơn GPT trong máu:




A. Người bình thường
B. Viêm gan siêu vi cấp
C. Viêm gan mạn
D. Xơ gan
152. Trường hợp nào GGT thường nhỏ hơn GPT, GOT trong máu:




A. Xơ gan do rượu
B. Nghiện rượu
C. Tắc mật
D. Tất cả ý trên
153. Xét nghiệm nào dùng chẩn đoán phân biệt vàng da viêm gan và vàng da tắc mật hoàn toàn:




A. Bilirubin liên hợp trong huyết tương
B. Muối mật trong nước tiểu
C. Sắc tố mật trong nước tiểu
D. Stercobilinogen và urobilinogen
154. Xét nghiệm nào không giúp chẩn đoán phân biệt vàng da tan huyết và vàng da viêm gan
cấp:




A. Bilirubin toàn phần
B. Bilirubin tự do
C. Muối mật trong nước tiểu
D. Sắc tố mật trong nước tiểu
155. Tìm tập hợp enzym đánh giá sự hủy hoại tế bào gan tốt nhất:




A. AST, ALT, LDH
B. GGT, ALP, CK
C. ChE, GGT, CK-MB
D. LDH1, LDH3, LDH5
156. Tập hợp xét nghiệm nào thăm dò chức năng tổng hợp các chất của gan:




A. GOT, GPT, GGT
B. NH3, urê, creatinin
C. Cholinesterase, cholesterol, albumin
D. Phosphatase kiềm, bilirubin
157. Xét nghiệm nào thăm dò đồng thời chức năng gan và thận:




A. Nghiệm pháp BSP
B. Nghiệm pháp galactose niệu
C. Nghiệm pháp hippuric
D. Tất cả các xét nghiệm trên
158. Ở một người nghiện rượu kinh niên có kết quả xét nghiệm GGT tăng cao, điều này có thể lý
giải bởi:




A. Hiện tượng cảm ứng tổng hợp enzym do rượu
B. Hiện tượng cảm ứng tổng hợp enzym do tắc mật
C. Rượu có thể đã gây tổn thương chức năng gan
D. Hội chứng hủy tế bào
159. Trong số những dấu hiệu sinh học sau đây quan sát được trong diễn tiến của một bệnh gan,
chỉ rõ dấu hiệu nào cho thấy có hội chứng suy tế bào gan:





A. Transaminase cao gấp 5 lần bình thường
B. Phosphatase cao gấp 5 lần bình thường.
C. Điện di protein-HT có aoglobulin tăng cao.
D. Cholesterol-este và albumin giảm nhanh.
E. Bilirubin-trực tiếp tăng gấp 10 lần bình thường.
160. Tăng NH3 huyết có thể xảy ra trong:





A. Xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày - tá tràng.
B. Lao thận.
C. Tiểu đường giai đoạn cuối.
D. Thiểu năng tuyến giáp.
E. Nối thông tĩnh mạch cửa - chủ.
161. Ở bệnh lý xơ gan giai đoạn cuối, có tình trạng: 1. Rối loạn đông máu, tỷ lệ Prothrombin
giảm 2. Urê huyết rất cao. 3. Tỷ lệ Albumin/Globulin giảm, Protid-toàn phần có thể bình thường
sau hoặc tăng. 4. Urê huyết giảm. 5. NH tăng cao, có thể đưa đến bệnh cảnh “bệnh não gan”.
Chọn tập hợp đúng:


A. 2, 3 .
B. 3, 4



C. 1,4,5
D. 1, 3, 4, 5
E. 4,5
162. Trong số những dấu hiệu sinh học sau đây quan sát được trong diễn tiến của một bệnh gan,
dấu hiệu nào chứng tỏ có suy tế bào gan:





A. Thời gian Quick kéo dài, không trở lại bình thường 24 giờ sau khi chích, vitarmin K.
B. Albumin-huyết giảm
C. IgA tăng cao, tỷ số A/G <1
D. A và B đều đúng
E. B và C đều đúng
163. Trong một trường hợp bị Viêm gan siêu vi B, điều nào sau đây cho thấy là diễn tiến bệnh
ngày càng nặng:





A.Vàng da tăng đậm và Bilirubin-huyết tăng rất cao, GOT chuyển tăng cao hơn GPT rồi
cả hai enzym giảm đột ngột.
B. Albumin-huyết giảm mạnh và thời gian Prothrombin kéo dài.
C. HbeAg đang (-) chuyển sang (+),
D. Cả 3 ý trên đúng.
E. Chỉ A và B đúng.
164. Chỉ tố ung thư nào sau đây thường dùng phối hợp trong chẩn đoán ung thư gan:





A. α-FP
B. CA 19-9
C. PSA
D. PAP
E. CA 15-3
165. Trong một bệnh cảnh suy gan nặng, tình trạng bệnh não gan (encephalopathy) có thể xảy ra
nhanh do các yếu tố sau: 1. Chế độ ăn không cân đối, nguồn đạm nhập quá tăng. 2. Xuất huyết
tiêu hóa nặng. 3. Táo bón kéo dài, 4. Có mạch nối chủ-cửa, 5. Nhiễm trùng. chọn tập hợp đúng
nhất





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D, 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
166. Một người chưa bao giờ nhiễm virus viêm gan B và cũng chưa chích ngừa, sẽ có kết quả
XN các chỉ tố huyết thanh như sau: 1. Anti-HBc (+) 2. HBsAg (-) 3. Anti-HBs (-) 4. Anti-HBc () .5. Anti-HBe (+) . chọn tập hợp đúng nhất





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
167. Trong một trường hợp viêm gan siêu vi cấp thông thường: 1. Các enzym transaminase tăng
rất cao. 2. VS tăng rất cao ngay trong giai đoạn ủ bệnh 3. Tình trạng vàng da do tăng bilirubin
hỗn hợp . 4. Albumin -huyết giảm rõ và điện di protein có block β-γ. 5. Tỷ lệ AG giảm < 0,5.
chọn tập hợp đúng nhất





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D, 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
168. Liên quan đến chức năng gan: 1. Nghiệm pháp BSP thăm dò chức năng gan dựa trên cơ chế
khử độc nội sinh. của gan. 2. Gan là nơi duy nhất este hóa cholesterol và tổng hợp albumin, 3.
Gan là nơi duy nhất tổng hợp các globulin. 4. Tạo Urê và bilirubin liên hợp tiêu biểu cho khả
năng khử độc hóa học của gan, 5. Phosphatase kiềm tăng rất cao chứng tỏ có hội chứng hủy tế
bào gan. . chọn tập hợp đúng nhất





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D, 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
169. XN các chỉ tổ huyết thanh trong viêm gan siêu vi (VGSV): 1. Anti-HBc IgM là một chỉ tố
HT rất có giá trị trong việc xác định VGSV B cấp 2. HbsAg (+), HbeAg (+) và ALT tăng rất cao
chứng tỏ rõ có VGSV B cấp, 3. Một người có kết quả HbsAg (-), AntiHBs (-) mà có triệu chứng
lâm sàng , nghi ngờ, vẫn có khả năng nhiễm virus B, khi đó Anti-HBc rất có ý nghĩa. 4. Khi
HbeAg (+) và HBV-DNA (+), khả năng lây nhiễm rất cao. 5. HbsAg (+) không có nghĩa là
người trên đang bị VGSV B cấp. chọn tập hợp đúng nhất





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
170. Các kết quả XN nào dưới đây có thể gặp trong một bệnh cảnh Xơ gan mất bù: 1.
Cholesterol-TP và Triglycerid tăng rất cao, 2. Protid-TP = 78 g/L với Albumin = 18 g/L, A/G =
0,3. 3. SGOT, SGPT, GGT và Bilirubin-huyết tăng vừa phải. 4. Điện di protéial-HT có hình ảnh
bloc beta-gamma, 5. Điện di protein-HT có hình ảnh α2 và β-globulin tăng cao và γ-globulin
giảm. chọn tập hợp đúng nhất





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
171. Viêm gan siêu vi B cấp





A. GOT =1020, GPT = 1740 U/L GGT = 130 U/L
B. Điện di protein có phần γ - globulin tăng hình vòm
C. IgA ↑, transferrin ↓ tỷ số IgA/transferrin ↑ , tỷ số A/G giảm.
D. Định lượng IgG ↑ rất cao
E. Bilirubin-TP = 15,2 mg/dl, Bilirubin-TT= 0,62ing/dl
172. Xơ gan





A. GOT =1020, GPT = 1740 U/L GGT = 130 U/L
B. Điện di protein có phần γ - globulin tăng hình vòm
C. IgA ↑, transferrin ↓ tỷ số IgA/transferrin ↑ , tỷ số A/G giảm.
D. Định lượng IgG ↑ rất cao
E. Bilirubin-TP = 15,2 mg/dl, Bilirubin-TT= 0,62ing/dl
173. Vàng da nhân( kernicterus )





A. GOT =1020, GPT = 1740 U/L GGT = 130 U/L
B. Điện di protein có phần γ - globulin tăng hình vòm
C. IgA ↑, transferrin ↓ tỷ số IgA/transferrin ↑ , tỷ số A/G giảm.
D. Định lượng IgG ↑ rất cao
E. Bilirubin-TP = 15,2 mg/dl, Bilirubin-TT= 0,62ing/dl
174. Trong số những trường hợp bệnh lý sau đây gây vàng da, bệnh nào gây tăng chủ yếu
Bilirubin gián tiếp:





A. Sốt rét.
B. Thiếu G6PD.
C. Bệnh hồng cầu hình liềm,
D. “Vàng da nhân” ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu,
E. Tất cả đều đúng.
175. Xét nghiệm nào sau đây có giá trị trong chẩn đoán có tình trạng tắc mật ;


A, Bilirubin-huyết,
B. GGT.



C. Sắc tố mật, muối mật - nước tiểu.
D. ALP.
E. Tất cả các XN trên.
176. Cholesterol tăng trong các trường hợp sau đây, trừ:





A. Tiểu đường.
B. Xơ vữa động mạch.
C. Hội chứng tắc mật.
D. Suy giáp.
E. Cường giáp.
177. Trong việc theo dõi bệnh lý gan mật, enzym nào sau đây tăng - sự tắc mật:1. LDH 2.
Phosphatase kiềm 3. GOT, GPT 4. GGT 5. Cholinesterase .Chọn tập hợp đúng nhất:





A. 1,2,3 đúng
B, 1,3 đúng
C, 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
178. Tác hoàn toàn ống dẫn mật chính kéo dài có thể đưa tới: 1. Phấn mỡ 2. Tăng ALP và GGT
máu 3. Tỷ lệ prothrombin giảm 4. Tăng urobilinogen-NT 5. Tăng bilirubin tự do-NT . Chọn tập
hợp đúng nhất:





A. 1,2,3 đúng
B, 1,3 đúng
C, 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
179. Trong bệnh tan máu tự miễn, khi XN máu nồng độ chất nào thường sẽ tăng:





A. Bilirubin trực tiếp
B. Sắt
C. Bilirubin gián tiếp
D. Vitamin D
E. B và C đúng
180. Trường hợp 32: Bệnh nhân nam 22 tuổi, BMI = 31 kg/m2. Khám sức khỏe định kỳ cho thấy
kết quả XN: AST (GOT): 72 U/L-37°C, Glucose lúc đói: 6,9 mmol/L (mẫu máu nhịn ăn qua
đêm). Các XN: ALP, GGT và bilirrubin TP trong khoảng giá trị tham chiếu. Hãy lựa chọn tình
huống nào sau đây cho phù hợp với thông tin và các kết quả xét nghiệm hoá sinh nêu trên để lý
giải nguyên nhân hoạt độ AST cao là gì? .

A. Biểu hiện của viêm gan do virus giai đoạn sớm




B. Nghiện rượu
C. Sử dụng thuốc paracetamol
D. Sỏi mật
E. Gan nhiễm mỡ không do rượu
181. XN máu: GGT ↑; ALP ↑; AFP 550 ng/mL. Siêu âm: gan có một khối u. Nghĩ nhiều đến khả
năng bệnh nhân mắc bệnh:





A. Hoại tử tế bào gan
B. Ung thư gan
C. Viêm gan do rượu
D. Hoàng đảm sau gan
E. Viêm gan do HBV
182. Kết quả XN máu: Bil, trực tiếp ↑; Bil. total ↑; Bil gián tiếp: không tăng ; ALP ↑↑; GGT ↑↑;
ALT và AST tăng nhẹ; XN Nước tiểu: bilirubin (+), urobilinogenn giảm . Là biểu hiện của bệnh:





A. Viêm thận cấp
B. Hoàng đảm sau gan (vàng da sau gan)
C. Hội chứng tan máu cấp
D. Thiếu enzym G PD
E. Hội chứng vàng da sơ sinh
HSLS Lipid - Tim Mạch- DrB
1. Nồng độ cholesterol máu tăng trong các bệnh sau đây, ngoại trừ:




A. Suy giáp
B. Hội chứng thận hư
C. Đái tháo đường
D. Viêm gan
2. Khi nồng độ cholesterol tự do máu tăng, tế bào tự điều hòa bằng cơ chế:




A. Hoạt hóa enzym HMG-CoA reductase để ức chế tổng hợp cholesterol nội sinh
B. Ức chế enzym lipase để giảm thủy phân TG biến thành acid béo tự do - > cholesterol
C. Hoạt hóa enzym LCAT để chuyển cholesterol tự do - > cholesterol este dự trữ ở tế bào
D. Tất cả ý trên đúng
3. Ở người trưởng thành khỏe mạnh, tỷ số PL/C là:




A. < 4,5
B. > 4,5
C. 1-1,2
D. < 1
4. Theo ”Hội xơ vữa động mạch Châu Âu” có rối loạn chuyển hóa lipid khi:




A. Cholesterol = 200-300mg%, TG=< 200mg% và HDL-C > 35mg%
B. Cholesterol > 300mg%, TG > 200mg%
C. Cholesterol = 200 – 300mg%
D. Tất cả ý trên đúng
5. Ở người bình thường khỏe mạnh tỷ số ApoB/ApoAI là:




A. <1
B.>1
C. 4,5
D. 20
6. Yếu tố nào sau đây bảo vệ chống xơ vữa động mạch tốt nhất:




A. HDL- C
B . LDL-CE
C . ApoB
D. ApoA và HDL-C
7. Thành phần nào sau đây thay đổi nhiều khi mảng xơ vữa viêm, mất ổn định:




A. CRP
B. MPO
C. Cholin
D. PLGF
8. Thành phần nào sau đây thay đổi nhiều khi mảng xơ vữa thiếu máu cục bộ, mất ổn định:




A. CRP
B. MPO
C. Cholin
D. PLGF
9. Enzym nào sau đây tăng sớm nhất trong nhồi máu cơ tim cấp:




A. AST
B. LDH
C. HBDH
D. CK
10. Giá trị của xét nghiệm BNP và NT-proBNP:


A. Chẩn đoán suy tim sung huyết
B. Chẩn đoán phân biệt suy tim sung huyết cấp với các nguyên nhân gây khó thở khác


C. Theo dõi kết quả điều trị suy tim sung huyết
D. Tất cả ý trên đúng
11. Cặp Apo nào sau đây có chức năng tác dụng ngược:




A. AI và B48
B. AII và B100
C. AI và B100
D. AII và B48
12. Cặp LP huyết nào sau đây có chức năng tác dụng ngược trong bệnh lý XVĐM:




A. VLDL và LDL
B. VLDL và HDL
C. IDL và HDL
D. LDL và HDL
13. Nhóm xét nghiệm nào sau đây có nguy cơ cao trong XVĐM:




A. TG > 150mg%, Cholesterol > 200mg%, HDL-C <35mg%, Apo B >130mg%
B. TG>200mg%, Cholesterol>200mg%, HDL-C<35mg%, Apo A>130mg%
C. TG>200mg%, Cholesterol>200mg%, Apo A<120mg%, Cholesterol TP/ HDL-C >4.5
D. TG>300mg%, Cholesterol>200mg%, HDL-C<35mg%, Apo A>130mg%
14. Tập hợp xét nghiệm nào sau đây sử dụng trong chẩn đoán trước HCMVC:




A. MPO, CRP, PLGF, cholinesterase
B. MPO, cholin, BNP, NT-proBNP
C. Cholin, CRP, MPO, GOT
D. MPO, cholin, CRP, PLGF
15. Dấu ấn sinh học nào sau đây tăng cao khi mảng xơ vữa có nguy cơ vỡ:




A. MPO
B. PLGF
C. CRP
D. Cholin
16. Nồng độ cholesterol nội sinh chịu ảnh hưởng của enzym nào sau đây:




A. LCAT
B. HMG-CoA Synthetase
C. LP.Lipase
D. HMG-CoA Reductase
17. Triglycerid ngoại sinh được vận chuyển bởi:




A. CM
B. VLDL
C. LDL
D. HDL
18. Triglycerid nội sinh được vận chuyển bởi:




A. CM
B. VLDL
C. LDL
D. HDL
19. Phospholipid máu giảm trong bệnh nào sau đây:




A. Suy thận mạn
B. Xơ gan mất bù nặng
C. Tăng lipid máu
D. Suy giáp tiên phát
20. Chọn câu có ý đúng nhất:




A. VLDL được tổng hợp ở gan và ruột
B. Triglycerid ngoại sinh và nội sinh được vận chuyển bởi CM
C. LDL và HDL được tổng hợp ở gan
D. Tất cả ý trên đúng
21. Xét nghiệm nào sau đây có giá trị dự báo âm tính cao khi nồng độ thấp, nguy cơ có hội
chứng mạch vành cấp thấp:




A. Cholin
B. PLGF
C. CRP
D. MPO
22. Xét nghiệm nào sau đây liên quan nhiều đến tiến trình chính của thiếu máu cục bộ và mất
tính ổn định của mảng xơ vữa động mạch:




A. Cholin
B. PLGF
C. CRP
D. MPO
23. Trong nhồi máu cơ tim, dạng isozym LDH nào sau đây tăng cao:


A. LDH1
B. LDH2


C. LDH4
D. LDH5
24. Điều nào sau đây không đúng khi nói về xét nghiệm CK:




A. Tỷ lệ CK/AST # 5: gặp trong NMCT
B. Tỷ lệ CK/AST # 27: gặp trong tổn thương cơ xương
C. Có nhiều ở gan, phổi, tim
D. CK là một dimer gồm 2 bán đơn vị M và B
25. Xét nghiệm nào sau đây tăng sớm nhất trong NMCT:




A. CK
B. GPT
C. LDH
D. GOT
26. Xét nghiệm nào sau đây tăng rất sớm khi cơ tim bị hoại tử nhưng trên lâm sàng ít dùng để
chẩn đoán NMCT:




A. Troponin
B. GOT
C. Myoglobin
D. LDH
27. Các ý sau đây đúng, ngoại trừ:




A. BNP có tác dụng sinh học tương tự ANP
B. Nồng độ BNP trong máu tăng khi có tăng thể tích máu như xung huyết tim, tăng huyết
áp
C. Giá trị bình thường của NT-proBNP và BNP: < 100ng/L
D. Nam giới trên 45 tuổi có nồng độ NT-proBNP cao hơn nữ giới 50%
28. Nhóm xét nghiệm nào sau đây tăng sớm nhất trong NMCT:




A. CK, CK-MB, troponin
B. Troponin, BNP, ANP
C. AST, ANP, troponin
D. AST, LDH, HBDH
29. Thiếu enzym nào sau đây gây nên tình trạng huyết tương đục như sữa sau bữa ăn nhiều giờ:




A. LP.lipase
B. LCAT
C. HMG-CoA reductase
D. Cholinesterase
30. Trong phương pháp điện di, thành phần nào sau đây tương ứng với LDL:




A. CM
B. pre-β-LP
C. β-LP
D. Một chất khác.
31. Cặp Apo nào sau đây có chức năng tác dụng ngược trong XVĐM:




A. AI và B48
B. AII và B100
C. AII • B48
D. AI và B100
32. Cặp LP huyết nào sau đây có chức năng tác dụng ngược trong bệnh lý XVĐM:




A. VLDL và LDL
B. VLDL và HDL
C. IDL và HDL
D. LDL và HDL
33. Trường hợp 15: Huyết thanh thu được từ một mẫu máu của BN nam 52 tuổi bị viêm tụy sau
ly tâm thấy rất đục. Mẫu để qua đêm trong tủ lạnh (2-8°C) vẫn thấy đục không đổi. Hãy nhận
định khả năng mẫu đã tăng loại lipoprotein nào?





A. Chylomicron
B. Lipoprotein tỉ trọng cao (HDL)
C. Lipoprotein tỉ trọng trung gian (IDL) .
D. Lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL)
E. Lipoprotein tỉ trọng rất thấp (VLDL)
34. Tập hợp xét nghiệm nào sau đây sử dụng trong chẩn đoán trước HCMVC:




A. MPO, CRP, PLGF, cholinesterase
B. MPO, cholin, BNP, NT-proBNP
C. Cholin, CRP, MPO, GOT
D. MPO, cholin, CRP, PLGF
35. Xét nghiệm nào sau đây có thể dương tính giả trên bệnh nhân suy thận:




A. AST
B . Troponin I
C . Troponin T
D. Myoglobin
36. Protein nào xuất hiện sớm nhưng không đặc hiệu trong nhồi máu cơ tim:




A. CK-MB
B . Myoglobin
C. TnT
D. GOT
37. Protein nào không tăng nhiều trong tổn thương cơ vân:




A. CK
B. LDH
C. GOT
D. TnI
38. Giá trị của xét nghiệm nào sau đây không thể tăng cao nếu huyết thanh trong:




A. Triglycerid
B. Phospholipid
C. HDL-C
D. LDL-C
39. Lecithin có nhiều trong lipoprotein nào:




A. HDL
B. LDL
C. VLDL
D. CM
40. Cặp lipoprotein nào trong máu có tác dụng ngược chiều nhau:




A. CM và HDL
B. IDL và VLDL
C. LDL và HDL
D. CM và LDL
41. Qui trình vận chuyển ngược cholesterol bị giảm khi:




A. HDL-C giảm
B. ApoAl giảm
C. HDL-2 giảm
D. Tất cả ý trên
42. Tỷ lệ lipid cao nhất trong lipoprotein nào:




A. CM
B. LDL
C. HDL
D. VLDL
43. Tỷ lệ protein cao nhất trong lipoprotein nào:




А. СМ
B. LDL
C. HDL
D. VLDL
44. Cơ thể bị nhiễm toan chuyển hóa trong trường hợp nào:




A. Đái tháo đường
B. Nhịn đói lâu ngày
C. Suy thận
D. Tất cả ý trên
45. Lấy máu một bệnh nhân, ly tâm, phần huyết thanh nhìn thấy đục. Có thể do tăng những LP
nào ?





A. CM
B. Tất cả đều đúng
C. LDL
D. Tất cả đều sai
E. CM và VLDL
46. Trong phương pháp siêu ly tâm, thành phần nào sau đây tương ứng với LP:




A. CM
B. VLDL
C . LDL
D. HDL
47.Protein nào sau đây tăng sớm nhất trong nhồi máu cơ tim cấp:




A. Myoglobin
B. AST
C. LDH
D. CK
48. Protein nào vừa đặc hiệu, vừa có cửa sổ chẩn đoán rộng trong nhồi máu cơ tim cấp:




A. Myoglobin
B. Troponin T
C . LDH
D. CK
49. Protein nào có mức độ tăng cao nhất trong nhồi máu cơ tim cấp:




A. CK
B. LDH
C. HBDH
D . Troponin
50. Rối loạn lipid, lipoprotein máu kiểu nào có nguy cơ cao nhất với XVĐM:




A. CM tăng, HDL-C giảm
B. Cholesterol tăng, HDL-C tăng
C. LDL-C tăng, HDL-C giảm
D. LDL tăng, VLDL tăng
51. Tỷ số nào tăng có nguy cơ XVĐM:




A. Apo B/Apo AI
B. LDL-C/HDL-C
C. Cholesterol toàn phần/HDL-C
D. Tất cả ý trên
52. Apo AI có nhiều nhất trong lipoprotein nào:




A. LDL
B. HDL
C. VLDL
D. CM
53. ApoB100 có nhiều nhất trong lipoprotein nào:




A. LDL
B. HDL
C. VLDL
D. CM
54. Thành phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân tử LDL-cholesterol





A. Cholesterol
B. Triglycerid
C. Phospholipid
D. Apolipoprotein
E. Tất cả đều đúng
55. Thành phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân tử - HDL-cholesterol



A. Cholesterol
B. Triglycerid
C. Phospholipid


D. Apolipoprotein
E. Tất cả đều đúng
56. Thành phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân tử chylomicron





A. Cholesterol
B. Triglycerid
C. Phospholipid
D. Apolipoprotein
E. Tất cả đều đúng
57. Apolipoprotein chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân tử nào





A. VLDL (Very Low Density Lipoprotein)
B. HDL-C (High Density Lipoprotein)
C. LDL-C (Low Density Lipoprotein)
D. CM (Chylomicron)
E. Tất cả đều đúng
58. Triglycerid chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong phân tử nào sau đây





A. VLDL (Very Low Density Lipoprotein)
B. HDL-C (High Density Lipoprotein)
C. LDL-C (Low Density Lipoprotein)
D. CM (Chylomicron)
E. Cả A, B, C và D
59. Cholesterol có nhiều nhất trong chất nào sau đây:





A. VLDL (Very Low Density Lipoprotein)
B. HDL-C (High Density Lipoprotein)
C. LDL-C (Low Density Lipoprotein)
D. CM (Chylomicron)
E. Cả A, B, C và D
60. Xét nghiệm nào sau đây đặc hiệu nhất để chẩn đoán nhồi máu cơ tim?





A. CK
B. CK-MB
C. Troponin
D. AST (GOT)
E. Tất cả
61. Các XN có thể dùng trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim có thể là: 1. Enzym GOT 2. Enzym
LDH 3. Enzym CK-MB 4. Troponin I và T 5. Enzym LDH 5 .Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1, 2, 4. .
D. 1, 3,5.
E. 3, 4, 5.
62. Cholesterol toàn phần trong máu có thể tăng trong các bệnh sau: 1. Suy tuyến giáp 2, Cường
tuyến giáp 3. Đái đường type 2 ;4. Thiểu năng vỏ thượng thận 5. Dùng thuốc tránh thai lâu ngày
Chọn tập hợp đúng:




A. 1, 3, 4.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 3,5.
D. 1,3,5.
63. Để đánh giá rối loạn lipid máu người ta thường phân tích các thông số sau: 1. Enzym CPK 2.
Cholesterol toàn phần 3. Triglycerid 4. HDL-Cholesterol, LDL-cholesterol 5. Enzym lipase
Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 2, 3,5.
D. 1,3,5.
E. 3, 4, 5.
64. Cholesterol máu tăng trong các trường hợp bệnh lý sau: 1. Suy giáp sau cắt bỏ tuyến giáp 2.
Đái tháo đường type 2 3. Cường giáp 4. Hội chứng thận hư 5. Suy chức năng tế bào gan Chọn
tập hợp đúng:





A: 1, 2, 3.
B: 1, 2, 4.
C: 2, 3, 4.
D:2, 4, 5
E: 3, 4, 5.
65. Xét nghiệm nào trong số các XN sau đây có tính đặc hiệu hơn cả trong chẩn đoán nhồi máu
cơ tim?




A. AST (GOT)
B. CK (CPK)
C. CK-MB
D. Troponin T và I
66. Cholesterol máu tăng trong các trường hợp bệnh lý sau: 1. Suy giáp sau cắt bỏ tuyến giáp 2.
Đái tháo đường type 2 3. Cường giáp 4. Hội chứng thận hư 5. Suy chức năng tế bào gan Chọn
tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4. .
C. 2,3,4.
D. 2, 4, 5.
E. 3, 4, 5.
67. Bản chất là protein, được tìm thấy trong tim, não, cơ vân và một số các mô khác. Trị số của
chất này tăng lên sau nhồi máu cơ tim





A. Creatine kinase
B. Globulin
C. Amylase
D. Ferritin
E. ALP
68. Người ta tìm thấy các apolipoprotein nào có trong chylomicron:




A. Tryglycerid
B. B-48; A-1; C và E
C.HDL-C và LDL-c
D. Cholesterol este hóa
69. Ước tính LDL cholesterol gián tiếp theo công thức Friedewald (theo đơn vị mmol/L) là:




A. = total cholesterol - HDL cholesterol - TG/2,2
B. = Protein - Albumin
C. = ure + glucose + 2 (Na + K)
D. = total cholesterol - HDL cholesterol + TG/2,2
70. LDLC =TC -(HDLC + TGL/2.2 ) chính là công thức ước tính chất nào sau đây:





A. Công thức tính gián tiếp LDL-c theo Friedewald (các thông số trong công thức theo
đơn vị mmol/L).
B. Chuyển đổi từ đơn vị khối lượng sang đơn vị lượng chất theo công thức sau:
C. Công thức tính gián tiếp LDL-c theo Friedewald (các thông số trong công thức theo
đơn vị mg/dL).
D. Công thức tính áp lực thẩm thấu máu.
E. Công thức tinh khoảng trống anion (GAP).
71. Người ta tìm thấy apoprotein nào có trong phân tử LDL-cholesterol




A. IgD
B. Transferrin
C. D và E
D. B-100
72. Chất nào sau đây tăng lên trong huyết tương sau khi xuất hiện nhồi máu cơ tim:




A. Ferritin
B. Troponin
C. Albumin
D. Globulin
73. Chức năng chính của lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL) là vận chuyển:




A. Triglycerid nội sinh
B. Triglycerid
C. Cholesterol
D. Uric acid
74. Có thể xuất hiện nguy cơ vữa xơ động mạch khi nồng độ của chất nào cao:





A. HDL-C
B. LDL-C
C. Triglycerid
D. Homocystein
E. B & D đúng
75. Chất chống oxy hóa có tác dụng gì trong việc bảo vệ thành mạch khỏi bị thấm lipid?





A. Làm tăng LP chống xơ vữa
B. Làm giảm Pre β LP
C. Làm giảm cholesterol
D. Chống biến đổi LDL
E. Làm giảm TG
76. Thuốc ức chế HMG CoA-Reductase được dùng điều trị DLP ( RỐI LOẠN LIPID MÁU )
kiểu nào?





A. Kiểu IIb
B, Kiểu I
C. Kiểu V
D. Kiểu IV
E. Kiểu IIa
77. LP nào được gọi là LP chống sinh xơ vữa?





А. CM
B. IDL
C. HDL
D. LDL
E. VLDL
78. Lecithin có nhiều trong LP nào?





A. HDL
B. CM
C. LDL
D. IDL
E. VLDL
79. ApoB 48 là thành phần của LP nào ?





A. VLDL
В. СM
C. HDL
D. IDL
E. LDL
80. Giá trị của xét nghiệm nào sau đây không thể tăng nếu huyết thanh trong:





A. TG
B. PL
C. HDL-C
D. LDL-C
E. Cholesterol TP
81. LP nào có vai trò ngược lại với LDL trong cơ chế sinh XVĐM:





A. CM.
B. HDL.
C. IDL.
D. VLDL.
E. CM dư.
82. Trong trường hợp thành mạch không tổn thương, những LP nào thuộc LP sinh xơ vữa?




A. VLDL
B. LDL
C. IDL
D. Tất cả đều đúng
83. Tìm câu đúng:




A. Dựa vào kích thước của LP người ta phân ra làm 4 loại LP là: CM, VLDL, LDL và
HDL.
B. LP được tổng hợp ở ruột và gan.
C. VLDL chứa nhiều cholesterol nhất, Col
D. Chỉ có một loại HDL chứa nhiều ApoA I và ApoA II
84. Những tỉ số nào có giá trị trong đánh giá XVĐM?




A. Tất cả đều đúng
B. Cholesterol toàn phần/HDL-C.
C. LDL-C/HDL-C.
D. Apo B/Apo AI.
85. Hai LP nào có hướng vận chuyển cholesterol trái ngược nhau:





A. IDL và LDL.
B. VLDL và HDL.
C. VLDL và LDL.
D, IDL và CM.
E. CM và LDL
86. Kiểu rối loạn nào có nguy cơ XVĐM nhất?





A. VLDL tăng , HDL giảm
B. LDL tăng , HDL giảm
C. CM tăng , VLDL tăng
D. CM tăng
E. HDL giảm
87. Tìm kiểu IIa:





A. Cholesterol tăng
B. Triglycerid tăng
C. Cholesterol tăng + HDL - C giảm
D. LDL-C tăng VLDL-C giảm
E. VLDL tăng
88. Tìm kiểu IIb:





A. Cholesterol tăng + LDL-C tăng
B. Cholesterol tăng + TG tăng
C. LDL-C tăng + HDL-C giảm
D. TG tăng + HDL-C giảm
E. CM tăng + VLDL tăng
89. Tìm hiểu IV:





A. VLDL-C tăng
B. Cholesterol tăng
C. Cholesterol tăng + TG tăng
D. LDL-C tăng
E. HDL-C tăng
90. Những kiểu DLP ( RỐI LOẠN LIPID MÁU ) nào có tăng TG ?





A. Kiểu I
B. Kiểu IV
C. Tất cả đều đúng
D. Kiểu IIa
E. Kiểu IIb
91. Tìm câu đúng:





A. CM không chứa cholesterol chỉ chứa TG ngoại sinh.
B. Apo B 100 có trong LDL và VLDL.
C. Apo A1 chỉ có trong HDL.
D. Apo C chỉ có trong CM.
E. Tất cả LP đều chứa Apo B.
92. LDL có những con đường thoái hóa nào?





A. Thụ thế - Nội bào.
B. Bị tế bào gan bắt giữ.
C. Bị tế bào ngoại biên bắt giữ.
D. Con đường thực bào bởi đại thực bào.
E. Tất cả.
93. Những trường hợp DLP ( RỐI LOẠN LIPID MÁU ) nào cần hạn chế ăn glucid?




A. Tất cả đều đúng
B. Kiểu IV
C. Kiểu IIb
D. Kiểu III
94. Nhất thiết phải hạn chế ăn cholesterol trong kiểu nào?





A. Kiểu IIb
B. Kiểu I
C. Kiểu V
D. Kiểu IIa
E, Kiểu III
95, Apo B 100 có nhiều nhất trong LP nào?





A. VLDL
B. LDL
C. HDL
D. IDL
E. CM
96. Apo AI có nhiều nhất trong LP nào?





A. LDL
B. HDL
C. CM
D. IDL
E. VLDL
97. Khi đói mà trong máu còn CM là do rối loạn enzym nào?





A. LCAT
B. ACAT
C. GOT
D. GPT
E. LPL
98. LP nào không lọt qua được khoảng kẽ giữa các tế bào nội mô của thành mạch (nếu thành
mạch bình thường)?





A. VLDL
B. CM
C. HDL
D. LDL
E. IDL
99. Những thông số nào được xếp vào yếu tố nguy cơ độc lập đối với XVĐM?




A. Cholesterol
B. Tất cả đều đúng
C. Triglycerid
D. HDL-C
100. Cholesterol có nhiều nhất trong LP nào?





A. VLDL
B. HDL
C. LDL
D. CM
E. IDL
101. Apo B 48 nằm trong thành phần của LP nào?




A. β LP
B. α LP
C. Pre β LP
D. Chylomicron

E. Có trong cả 4 loại trên.
102. Apoprotein nào hoạt hóa enzym LCAT:





A. Apo C1
B. Apo B48
C. Apo AI
D. Apo B100
E. Apo E
103. LDL được Thụ thể trên màng tế bào ngoại biên nhận biết nhờ thành phần nào của nó ?





A. Cholesterol
B. TG
C. Apo B100
D. Phospholipid
E. Cholesterol ester
104. Thông số nào đánh giá nguy cơ XVĐM tốt nhất:





A. Cholesterol
B. Phospholipid
с. Аро C III
D. Cholesterol TP/HDL-C
E. Apo A II
105. LP nào chuyển cholesterol tự do từ tế bào ngoại biên về gan, để gan oxy hóa và đào thải ra
ngoài?





A. BLP
B. VLDL
C. CM
D. HDL
E. IDL
106. LP nào có tỷ trọng cao mà kích thước lại nhỏ:





A. HDL
В. CM
C. IDL
D. LDL
E, VLDL
107. Điều kiện nào làm cho LDL không thoái hóa theo con đường Thụ thể – Nội bào mà theo
con đường thực bào ?





A. Oxy hóa
B. Metyl hóa
C. Gắn Sulfate
D. Glycosyl hóa
E. Cả 4 trường hợp trên
108. Tỷ số nào sau đây đánh giá tương quan lực lượng đưa cholesterol vào và ra khỏi tế bào
thành mạch:





A. Cholesterol/phospholipid
B. Cholesterol este/cholesterol toàn phần
C. Cholesterol/TG
D. Apo B/Apo AI
E. A. béo bão hòa/A. béo chưa bão hòa
109. Thành phần nào sau đây của lipid ưa nước nhất?





A. Acid béo
B. Phospholipid
C. Triglycerid
D. Cholesterol
E. Cholesterol ester
110. Chất nào nằm trong nhân của những hạt LP ?





A. Cholesterol
B. Apo E
C. Apo A I
D. TG
Е. Аро B
111. Nguyên nhân nào làm tăng TG huyết:





A. Béo phì
B. Nghiện rượu
C. Tiểu đường
D. Điều trị bằng thuốc chẹn B.
E. Tất cả 4 nguyên nhân trên
112. Chất nào nằm ở bề mặt của LDL ?





A. Phospholipid
B. Cholesterol ester
C. A và D đúng
D. Cholesterol tự do
E. Không có chất nào
113. Khi lượng cholesterol tự do trong tế bào tăng, tế bào ngoại biên tự điều hòa bằng cách nào?





A. Ức chế HMG – CoA Reductase
B. Kích thích ACAT để tổng hợp CE
C. Ức chế tổng hợp Thụ thể B-E
D. Chuyển cholesterol thừa cho HDL
E. Cả 4 cách trên
114. Tìm bệnh nhân có DLP ( RỐI LOẠN LIPID MÁU ) kiểu IIa:





A. Cholesterol = 250 mg% TG = 215 mg%
B. Cholesterol = 175 mg% TG = 270 mg%
C. Cholesterol = 300 mg% TG = 150 mg%
D. Cholesterol = 185 mg% TG = 130 mg%
E. Cholesterol = 300 mg% TG = 500 mg%
115. Tìm bệnh nhân có DLP ( RỐI LOẠN LIPID MÁU ) kiểu IIb:





A. Cholesterol = 270 mg% TG = 239 mg%
B. Cholesterol = 400 mg% TG = 126 mg%
C. Cholesterol = 190 mg% TG = 183 mg%
D. Cholesterol = 200 mg% TG = 200 mg%
E. Cholesterol = 250 mg% TG = 100 mg%
116. Tìm bệnh nhân có DLP ( RỐI LOẠN LIPID MÁU ) kiểu IV có kết hợp với hypo α-LP:





A. Cholesterol = 191 mg% TG 350 mg% HDL = 32 mg%
B. Cholesterol = 169 mg% TG 400 mg% HDL = 43 mg%
C. Cholesterol = 450 mg% TG 570 mg% HDL = 30 mg%
D. Cholesterol = 250 mg% TG 169 mg% HDL = 50 mg%
E. Cholesterol = 200 mg% TG 120 mg% HDL = 35 mg%
117. Trường hợp nào phải hạn chế glucid và kiêng rượu:





A. Cholesterol = 250 mg/dl
B. Cholesterol = 309 mg/dl
C. Triglycerid = 350 mg/dl
D. HDL-C = 35 mg/dl
E. Không trường hợp nào
118. Bằng cách nào hạ lipid huyết mà không phải dùng thuốc ?




A. Giảm Calo nếu có thừa cân
B. Tỷ lệ glucid, lipid, protid và chất xơ trong bữa ăn hợp lý
C. Tăng cường hoạt động thể lực, tránh ngồi ì
D. Bỏ thuốc lá và rượu

E. Tất cả các cách trên
119. Tìm những Apoprotein hoạt hóa và ức chế enzym LPL:




A. Apo B48
B. Apo C I
C. Apo C II và Apo C III
D. Apo A I Apo C I
120. LP nào có tỷ trọng nằm trong khoảng 1,006 - 1,063:




А. СМ
B. Pre β - LP
C. B-LP
D. A-LP
121. Tìm những câu đúng:




A. α LP có tỷ trọng cao nhất nhưng có kích thước nhỏ nhất.
B. LP nào cũng chứa cholesterol, triglycerid, phospholipid nhưng với tỷ lệ khác nhau.
C. Tất cả đều đúng
D. Có nhiều kiểu VLDL mà tỷ trọng nằm trong khoảng 0,95 - 1,006
122. Tìm những điểm giống nhau giữa hai enzym LCAT và ACAT:





A. Vận chuyển nhóm Acyl
B. Tất cả đều sai
C. Xúc tác tổng hợp cholesterol ester
D. Tất cả đều đúng
E. Chất nhận nhóm acyl
123. Điểm nào dùng để phân biệt DLP ( RỐI LOẠN LIPID MÁU ) kiểu III với các kiểu khác:





A. Cholesterol tăng cao
B. Có β VLDL
C. Triglycerid tăng cao
D. Đặc điểm về Apo E
E. HDL-C giảm
124. Vai trò của ANP:




A. Ức chế bài tiết renin, tăng tái hấp thu natri
B. Ức chế bài tiết ADH và nước
C. Kích thích bài tiết aldosteron và tăng đào thải natri
D. Các ý trên sai
125. ANP có các vai trò sau ngoại trừ:




A. Ức chế bài tiết renin
B. Giảm hoạt động cơ
C. Kích thích bài tiết aldosteron
D. Giảm tái hấp thu natri
126. Chọn tập hợp đúng trong suy tim, hội chứng thận hư: 1. Giảm natri-huyết nhược trương 2.
Tăng thể tích tuần hoàn 3. Giảm thể tích tuần hoàn 4. Natri-niệu > 20 meq/L 5. Natri-niệu <20
meq/L 6. Thể tích tuần hoàn bình thường




A. 1, 2, 3
B. 2, 5, 4
C. 1, 4, 6
D. 1, 2,5
127. Công thức ước tính VLDL cholesterol theo Friedewald là:




A. T.Bilirubin - D, Bilirubin (theo đơn vị mmol/L)
B. T.Protid - albumin (theo đơn vị g/L) .
C. Triglycerid + 5 (theo đơn vị mmol/L)
D. Triglycerid + 2,2 (theo đơn vị mmol/L)
128. Là một peptid, việc xác định trị số của chất này có thể giúp chẩn đoán xác định hoặc loại trừ
suy tim ở bệnh nhân có nguy cơ suy tim cao. XN này còn giúp theo dõi diễn biến trong giai đọan
suy tim?




A. CK
B. GOT
C. N-terminal pro-BNP
D. CK-MB
129. B-100; C và E – sẽ phù hợp với câu nào sau đây:




A. Các protein phase cấp trong huyết tương là:
B. Các sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của DOPA và dopamine là:
C. Các XN cần thiết trong chẩn đoán hội chứng Conn là:
D. Các chất apolipoprotein chính được tìm thấy trong phân tử VLDL là:
HSLS Maker Ung Thư - DrB
1. Là một protein được hình thành trong túi noãn hoàng (yolk sac) và gan ở thời kỳ bào thai. Là
một trong số các thông số có thể sử dụng trong sàng lọc trước sinh. Là chỉ điểm ung thư cho
những người không mang thai:

A. Alkaline Phosphatase (ALP)




B. Alpha fetoprotein (AFP)
C. Alphal-antitrypsin
D. C-Reactive Protein (CRP)
E. β hCG
2. Ý nghĩa lâm sàng của trị số β hCG có thể giúp chẩn đoán:





A. Phụ nữ có thai
B. Ung thư tế bào nuôi (Choriocarcinoma)
C. Ung thư tinh hoàn
D. Cả A, B và C
E. A và B đúng
3. Người ta gọi các gen gây ung thư là:





A. Proto-oncogen
B. Pre-oncogen
C. Oncogen
D. Carcinoma
E. Adenoma
4. Đặc điểm của tế bào ung thư là:





A. Sinh sản và phát triển một cách vô tổ chức .
B. Là những tế bào non, chuyển hoá mạnh, lấn át những tổ chức xung quanh.
C. Không chịu sự kiểm soát của những cơ chế điều hòa tự động có trong tế bào,
D. Tổ chức ung thư sản sinh ra các kháng nguyên ung thư
E. Các câu trên đều đúng.
5. Dấu ấn ung thư - chất chỉ điểm bệnh ung thư (tumor marker) bản chất có thể là:





A. Protein
B. Hormon
C. Enzym
D. Antigen
E. Các câu trên đều đúng
6. Tiêu chuẩn của dấu ấn ung thư (Tumor marker):





A. Đặc hiệu tổ chức, khác với phân tử do tế bào lành (bình thường) tổng hợp ra.
B. Đặc hiệu cơ quan, chỉ điểm được cơ quan bị ung thư.
C. Có độ nhạy cao và phản ánh được tiến triển của khối u.
D. Phát hiện được ở nồng độ thấp do đó có khả năng phát hiện sớm (chẩn đoán sớm)
được bệnh.
E. Tất cả đều đúng
7. AFP (Alpha foeto-protein) là chất chỉ điểm chọn lọc để chẩn đoán:





A. Ung thư dạ dày
B. Ung thư phổi
C. Ung thư gan nguyên phát
D. Ung thư đường tiêu hoá
E. Không có câu nào đúng
8. Trị số 8 hCG máu tăng trong trường hợp:





A. Có thai
B. Ung thư tiền liệt tuyến
C. Ung thư tinh hoàn
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
9. Dấu ấn đặc hiệu cho ung thư buồng trứng là:





A. CA 15-3'
B. CA 19-9
C. CA 125
D. CEA
E. Calcitonin
10. CA 15-3 là dấu ấn đặc hiệu trong chẩn đoán ung thư:





A. Buồng trứng
B. Rau thai
C. Gan
D. Tinh hoàn
E. Vú
11. Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư vú là:





A. AFP
B. β hCG
C. CA 15-3
E. CA 19-9
D. CA 125
12. CA 125 là chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư:




A. Tinh hoàn
B. Phổi
C. Tuy
D. Buồng trứng

E. Gan
13. CA 19-9 là chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư:





A. Gan
B. Buồng trứng
C. Bàng quang
D. Tinh hoàn
E. Tuy
14. Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư tụy và đường mật là:





A. CA 15-3
B. CA 19-9
C. CA 125
D. CEA
E. Calcitonin
15. Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư đại trực tràng là:





A. CA 15-3
B. CA 19-9
C. CEA
D. Câu A, B đúng
E. Câu B, C đúng
16. Calcitonin là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán:





A. Ung thư tinh hoàn
B. Ung thư đường tiêu hoá
C. Ung thư vú
D. Ung thư tuyến giáp
E. Ung thư tiền liệt tuyến
17. Chất chỉ điểm đặc hiệu giúp chẩn đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ là:





A. Calcitonin
B. β hCG
C. CA 15-3
D. CYFRA 21-1
E. CA 19-9
18. PSA-total và PSA-free là các chất chỉ điểm chọn lọc trong chẩn đoán ung thư:


A. Tinh hoàn
B. Gan



C. Buồng trứng
D. Tiền liệt tuyến
E. Ung thư tuyến giáp
19. Trị số PSA có thể thay đổi khi tuyến tiền liệt (TLT) bị:





A. Phì đại
B. Viêm, chấn thương
C. Sau thăm khám TLT (qua trực tràng bằng ngón tay
D. Ung thư TLT
E. Tất cả đều đúng
20. Trong bệnh ung thư tuyến giáp khi nồng độ Anti TG (Anti-thyroglobulin) tăng cao có thể ảnh
hưởng đến nồng độ của TG (Thyroglobulin) theo hướng:




A. Làm tăng
B. Làm giảm
C. Không thay đổi
D. Tất cả đều sai
21. Trong sàng lọc bệnh lý thời kỳ bào thai (từ tuần thứ 8 đến tuần 12) có thể sử dụng các XN
hoá sinh (Triple test) sau để sàng lọc các trường hợp bệnh lý là:




A. AFP (alpha-fetoprotein), BhCG (human chorionic gonadotropin) và uE3
(unconjugated estriol)
B. CEA (Carcino embryonic antigen), AFP, Etradiol (E2)
C. CEA, AFP, Etriol (E3)
E. Tất cả A, B và C
22. Tumor marker CA19-9 có thể dùng theo dõi bệnh:




A. K trực tràng
B. K tụy tạng
C. K đường mật
D. Cả ba khả năng trên
23. Câu phù hợp nhất khi nói về CA-125.




A. Một trong các chất thuộc protein pha cấp là
B. Enzym nào có thể giảm trong bệnh Gaucher?
C. Chất chỉ điểm (tumor marker) có thể tăng trong ung thư buồng trứng và đóng vai trò
chính trong theo dõi tiến triển hay tái phát bệnh này.
D. Là một tumor marker có thể tăng trong bệnh ung thư bàng quang
24. Chọn xét nghiệm hóa sinh thích hợp cho một bệnh nhân nam, > 50 tuổi bị phì đại tuyến tiền
liệt:




A. PSA toàn phần; PSA tự do; tỷ lệ PSA(f)/PSA (tt)
B. PSA tự do; Phosphatase kiềm
C. Phosphatase acid; LDH
D. Cholesterol, GOT, GPT, Tổng PT nước tiểu
25. Các tumor marker có thể dùng trong chẩn đoán ung thư phổi:





A. CEA
B. Cyfra 21-1
C. NSE (Neuro Specific Enolase)
D. ProGRP (Progastrin-relea
E. Tất cả đều đúng
26. Các Tumor marker có thể dùng trong chẩn đoán và theo dõi ung thư tinh hoàn là:





A. PSA; testosteron; LDH
B. CEA; PSA; LDH; ALP
C. AFP; b hCG; testosteron; LDH
D. GOT; GGT; glucose; Amylase
E. A và B đúng
27. Các tumor marker có thể dùng trong chẩn đoán ung thư phổi tế bào nhỏ là:





A. CEA
B. Cyfra 21-1
C. NSE (Neuro Specific Enolase)
D. ProGRP (Progastrin-releasing peptide)
E. C và D đúng
28. Khi giảm nồng độ chất này kèm theo RBC, Hb, Hematocrit giảm có thể là thể là biểu hiện
của thiếu máu tán huyết. Nếu giảm mà không có biểu hiện thiếu máu thì có thể là biểu hiện của
tổn thương gan. Khi tăng là biểu hiện của quá trình viên trong cơ thể. Chất đó chính là:





A. Haptoglobulin (alpha2-globulin)
B. Gamma globulin.
C. Albumin
D. Lactate Dehydrogenase (LDH)
E. Ferritin
29. Tìm câu đúng:




A. SCC (Squamous Cell Carcinoma) là dấu ấn của ung thư phổi tế bào nhỏ
B. XN máu định lượng α hCG có giá trị hơn β hCG
C. Ung thư biểu mô phổi tế bào nhỏ (SCLC) hướng điều trị chủ yếu là hóa trị liệu và xạ
trị liệu.
D. Pro GRP (Pro Gastrin Releasing Peptide) là dấu ấn của ung thư phổi tế bào nhỏ.

E. C và D đúng
30. Xét nghiệm máu sau đây có thể tăng trong ung thư biểu mô nhầy (khối u nhầy ác tính của
buồng trứng?





A. Vitamin B12 và acid folic
B. Ferritin, sắt, transferrin
C. CA 125; CEA; CA 19-9; Inhibin A và B
D. IgG, IgA, EPO sing peptide)
E. Tất cả đều đúng
31. Chọn ý đúng nhất: AFP dương tính cao trong:




A. Ung thư gan
B. Ung thư Tuy
C. Ung thư đường tiêu hóa
D. Tất cả ý trên đúng
32. Chọn ý đúng nhất: CEA dương tính cao trong:




A. Ung thư gan
B. Ung thư Tuy
C. Ung thư đường tiêu hóa
D. Ung thư đại tràng
33. Chỉ dấu ung thư nào sau đây tăng cao trong ung thư tụy:




A. AFP
B. CA 15-3
C. CA 19-9
D. CA 125
34. Chỉ dấu ung thư nào sau đây tăng cao trong ung thư vú:




A. CA 72-4
B. CA 15-3
C. CA 19-9
D. CA 125
35. Chỉ dấu ung thư nào sau đây tăng cao trong ung thư buồng trứng:




A. CA 72-4
B. CA 15-3
C. CA 19-9
D. CA 125
36. Chỉ dấu ung thư nào sau đây tăng cao trong ung thư dạ dày:




A. CA 72-4
B. CA 15-3
C. CA 19-9
D. CA 125
37. Chỉ dấu ung thư nào sau đây tăng cao trong ung thư tuy:




A. HE4
B. CA 15-3
C. CA 19-9
D. CA 72-4
38. Một số đột biến ở gene BRCA1 và BRCA2 liên quan đến tăng nguy cơ ung thư:




A. Đại tràng
B. Tụy
C. Vú
D. Dạ dày
39. Ung thư buồng trứng:




A. CEA (+) và CA 19-9 (+++)
B. CEA (+) và SCC (+)
C. CA19-9 (+++)
D. CA72-4 (++) và CA 125 (+++)
40. Chọn tập hợp đúng: A. CDUT lý tưởng cần đạt nhiều tiêu chuẩn trong đó có tiêu chuẩn nồng
độ của nó tương ứng với khối lượng mô ung thư. B. Tác dụng tốt nhất của CPUT là chẩn đoán
ung thư. C. Một trong những tác dụng quan trọng của CDUT là giám kiểm điều trị. D. Một loại
ung thư chỉ ứng với sự tăng nồng độ của một CDUT. E. Có những u lành hoặc bệnh không phải
ung thư cũng có CDUT tăng. Các tập hợp ĐÚNG :





a) A,B
b) B,C,D
c) CD
d) B,D,E
e) A,C,E
41. Chọn câu đúng: A. CDUT chỉ đo TB ung thư tiết ra. B. Chỉ phát hiện CDUT trên bề mặt TB
ung thư. C. CDUT có tính đặc hiệu tuyệt đối, nỗi CDUT chỉ ứng với một loại ung thư. D. Có
nhiều phương pháp định lượng CDUT (hóa sinh, hóa-miễn dịch, sinh học phân tử). E. Tác dụng
lớn nhất của CDUT là tầm soát ung thư trong cộng đồng.

a) A,B




b) B,D.
c) A,C,E
d) B,C,D
e) A,E
42. Chọn tập hợp đúng: A. Hai tác dụng lớn nhất của CDUT là giám kiểm điều trị và theo dõi
sau điều trị B. CDUT TB gắn trên màng trong ty thể. C. CEA là protein của dịch nhân. D. CA
125 là CDUT dịch thể. E. Calcitonin là CDUT dịch thể có bản chất là một peptid.





a) A,B
b) B,D.
c) A,C,E
d) B,C,D
e) A,E
43. Chọn câu đúng:





A. CA125, CA19-9, CA72-4 đều là các CDUT enzym.
B. ACTH và LH là CDUT TB
C. Thụ thể estrogen và thụ thể progesteron cũng là những CDUT.
D. AFP là glucoprotein chứa iod.
E. TPA là CDUT glucid
44. Đoạn 19 của cytokeratin





A. CA15-3 là
B. hCT là
C. PSA là
D. TPA là
E. CYFRA21-1 là
45. Glycoprotein họ mucin





A. CA15-3 là
B. hCT là
C. PSA là
D. TPA là
E. CYFRA21-1 là
46. Kháng nguyên peptid no





A. CA15-3 là
B. hCT là
C. PSA là
D. TPA là
E. CYFRA21-1 là
47. Peptid 32 acid amin





A. CA15-3 là
B. hCT là
C. PSA là
D. TPA là
E. CYFRA21-1 là
48. Kháng nguyên đặc hiệu của tuyến tiền liệt





A. CA15-3 là
B. hCT là
C. PSA là
D. TPA là
E. CYFRA21-1 là
49. Chọn câu đúng:





A. Giới hạn đối chiếu trên của hTG là 10 ng/L.
B. Giới hạn đối chiếu trên của CA19-9 là 25 ng/l.
C. Khoảng đối chiếu của CA15-3 là 1,5-3,0 U/mL.
D. Giới hạn đối chiếu trên của NSE là 25 ng/mL.
E. Khoảng đối chiếu của CEA là 1,5-3,0 µg/mL
50. Ung thư tụy:




A. CEA (+) và CA 19-9 (+++)
B. CEA (+) và SCC (+)
C. CA19-9 (+++)
D. CA72-4 (++) và CA 125 (+++)
51. Ung thư thực quản:




A. CEA (+) và CA 19-9 (+++)
B. CEA (+) và SCC (+)
C. CA19-9 (+++)
D. CA72-4 (++) và CA 125 (+++)
52. Ung thư đường mật:




A. CEA (+) và CA 19-9 (+++)
B. CEA (+) và SCC (+)
C. CA19-9 (+++)
D. CA72-4 (++) và CA 125 (+++)
53. Điều nào sau đây không đúng khi nói về AFP:




A. Tiên lượng tốt khi half-life < 5 ngày
B. Nồng độ AFP tăng theo kích thước khối u
C. Nồng độ AFP tăng thoáng qua trong viêm gan cấp, mạn tính
D. 5% bệnh nhân xơ gan có AFP tăng cao hơn 500ug/L
54. Điều nào sau đây không đúng khi nói về CA72-4:




A. Theo dõi diễn tiến bệnh ung thư dạ dày
B. Dương tính trong ung thư buồng trứng
C. Dương tính trong ung thư đại trực tràng
D. Dương tính trong ung thư tụy
55. Xét nghiệm nào sau đây được chỉ định để theo dõi ung thư vú:




A. CA19-9
B. CA 15-3
C. CEA
D. CA 125
56. CA27-29 là chất chỉ điểm trong ung thư:




A. Tụy
B. Vú
C. Đường mật
D. Bàng quang
57. Chất chỉ điểm sinh học nào sau đây tăng trong ung thư bàng quang:




A. CEA và CYFRA 21-1
B. CYFRA 21-1 và BTA
C. SCC và BTA
D. CA 15-3 và CYFRA 21-1
58. Điều nào sau đây không đúng:




A. CA 15-3 dùng để tầm soát ung thư vú
B. CEA tăng cao trong ung thư đại trực tràng
C. HE4 dùng để chẩn đoán ung thư buồng trứng
D. CA 125 tăng cao trong ung thư buồng trứng
59. Các xét nghiệm sau đây tăng cao trong ung thư gan, ngoại trừ:




A. FPB
C. DCP
C. AFU
D. NSE
60. Chỉ dấu nào sau đây tăng cao trong bướu bàng quang:




A. CEA
B. BTA
C. AFU
D. hCG
61. Chọn CPUT: CEA, CA19-9, CA72-4





A. Ung thư phổi TB nhỏ.
B. Ung thư dạ dày
C. Ung thư vú.
D. Ung thư buồng trứng
E. Ung thư cổ tử cung
62. CA125, CA72-4, CEA





A. Ung thư phổi TB nhỏ.
B. Ung thư dạ dày
C. Ung thư vú.
D. Ung thư buồng trứng
E. Ung thư cổ tử cung
63. SCCA





A. Ung thư phổi TB nhỏ.
B. Ung thư dạ dày
C. Ung thư vú.
D. Ung thư buồng trứng
E. Ung thư cổ tử cung
64. Chọn CPUT: NSE, CEA





A. Ung thư phổi TB nhỏ.
B. Ung thư dạ dày
C. Ung thư vú.
D. Ung thư buồng trứng
E. Ung thư cổ tử cung
65. Chọn CPUT: CA15-3, ER, PR, MCA, CEA





A. Ung thư phổi TB nhỏ.
B. Ung thư dạ dày
C. Ung thư vú.
D. Ung thư buồng trứng
E. Ung thư cổ tử cung
66. Ung thư phổi thường có xu hướng gây nên tình trạng:




A. Toan chuyển hóa
B. Kiểm chuyển hóa
C. Toan hô hấp
D. Kiềm hô hấp,
67. Calcitonin – là câu trả lời cho câu hỏi sau:




A. Chất chính được tìm thấy trong VLDL là gì?
B. Một dấu ấn (Tumor marke) trong ung thư tuyến giáp thể tủy (medullary thyroid
carcinoma) là gì?
C. Xét nghiệm cấp cứu trong hạ canxi máu (cơn tetani) là gì ?
D. Thăm dò chức năng cận giáp cần dựa vào chất nào?
68. Chất chỉ dấu khối u (Tumor marker) có giá trị trong chẩn đoán và theo dõi ung thư tuyến
giáp thể tủy (medullary thyroid carcinoma) là:




A. Thyroglobulin
B. Cholesterol
C. Calcitonin
D. Albumin
69. B-48; A-1; C và E chính là:




A. Các chất thuộc đáp ứng viêm của protein phase cấp
B. Các Tumor marker trong chẩn đoán ung thư giáp
C. Bốn chết bất thường trong nước tiểu
D. Bốn apolipoprotein được tìm thấy trong phân tử chylomicron
70. Trường hợp 8: Một xét nghiệm tumor marker có độ nhạy là 85,6%. Hỏi tỷ lệ âm tính giả là
bao nhiêu %?




A. 70%
B. 25%
C. 14,4%
D. 32.4%
71. Trường hợp 9: Một xét nghiệm hóa sinh có độ đặc hiệu là 86,5%. Vậy tỷ lệ dương tính giả là
bao nhiêu %?




A. 70%
B. 25%
C. 13,5%
D. 32,4%
HSLS Protein - DrB
1. Là một protein phản ứng giai đoạn cấp tính, có thể tăng lên trong trường hợp bị viêm, bệnh lý
gan, nhiễm trùng mãn tính, rối loạn tự miễn dịch. Là một thông số có thể được chỉ định khi nghi
ngờ quá tải sắt như trong bệnh: hemochromatosis





A. Albumin
B. Troponin
C. Ferritin
D. Globulins
E. Transferrin
2. Là protein chiếm tới 60% protein huyết tương, được tổng hợp ở gan, có vai trò tạo áp lực thẩm
thấu trong huyết tương, thời gian bán hủy khoảng 20 ngày :





A. Prealbumin
B. Ferritin
C. Globulin
D. Albumin
E. Fibrinogen
3. Chiếm khoảng 4% protein huyết tương, có nhiệm vụ chính trong đông máu:





A. C-Reactive Protein (CRP)
B. Creatine kinase (CK)
C. Fibrinogen
D. Natri
E. Albumin
4. Bence-Jones protein có đặc tính:





A. Kết tủa ở 100°C
B. Kết tủa ở nhiệt độ 60-70°C và tan ở nhiệt độ 100°C
C. Bence-Jones protein bản chất là chuỗi nhẹ của immunoglobulin do tương bào sản xuất.
D. Kết tủa ở nhiệt độ thường
E. B và C đúng
5. Transferrin bản chất là protein........





A. Dự trữ sắt trong huyết thanh
B. Vận chuyển sắt trong huyết thanh.
C. Chứa sắt dưới dạng HEM.
D. Chứa sắt dưới dạng sắt hai.
E. Dự trữ sắt trong gan
6. Ferritin bản chất là một protein:





A. Vận chuyển sắt trong huyết thanh.
B. Dự trữ sắt trong các mô.
C. Dự trữ sắt trong huyết thanh.
D. Dự trữ sắt trong các mô nên không có trong huyết thanh.
E. Là sắt trong hồng cầu
7. Chất tham gia vận chuyển nhiều chất trong cơ thể như: bilirubin, acid béo, thuốc và các
hormon steroid là:





A. Globulin
B. Albumin
C. Acid nucleid
D. Ferritin
E. Tất cả đều sai
8. Là thành phần của protein huyết tương, chiếm khoảng 18% protein huyết tương có khả năng
vận chuyển các ion, các hormon, một số lipid và hỗ trợ chức năng miễn dịch alphal, alpha2, beta,
gamma.




A. Troponin
B. Albumin
C. Ferritin
D. Globulin
9. Bản chất là protein, được tìm thấy trong tim, não, cơ vân và một số các mô khác. Có thể tăng
lên sau vận cơ hoặc hoạt động gắng sức





A. Creatine kinase (CPK)
B. Globulin
C. Amylase
D. Ferritin
E. ALP
10. Xét nghiệm dùng để đánh giá 5 nhóm protein lớn trong máu:





A. Alkaline Phosphatase (ALP)
B. C-Reactive Protein (CRP)
C. Điện di protein huyết thanh (SPEP)
D. Alpha fetoprotein (AFP)
E. Ferritin
11. Là một protein được tổng hợp trong gan, có chức năng vận chuyển phần lớn đồng trong máu
và có vai trò trong chuyển hóa sắt (Ferrous Fe+3 - > Ferric Fe+2)


A. Ceruloplasmin
B. Troponin



C. Albumin
D. Ferritin
E. C-peptid
12. Là một protein thuộc pha cấp. Nồng độ thấp trong bệnh Wilson; Nồng độ cao trong các bệnh
viêm khớp cấp, Alzheimer, phụ nữ có thai




A. Ceruloplasmin
B. C-Reactive Protein (CRP)
C. Albumin
D. Ferritin
13. Khi giảm nồng độ chất này kèm theo RBC, Hb & Hematocrit giảm có thể là thể là biểu hiện
của thiếu máu tán huyết. Nếu giảm mà không có biểu hiện thiếu máu thì có thể là biểu hiện của
tổn thương gan. Khi tăng là biểu hiện của quá trình viêm trong Cơ thể.





A. Haptoglobulin (alpha2-globulin)
B. Gamma globulin
C. Albumin
D. Lactate Dehydrogenase (LDH)
E. Ferritin
14. Tìm ý đúng khi nói về Transferrin:





A. Được tổng hợp ở gan; nửa đời sống khoảng 8 ngày (Half life 8 days)
B. Khoảng tham chiếu: 25.2 - 45.4 umol/L (200 – 360 mg/dL); Có thể tăng trong tình
trạng thiếu sắt và giảm khi bị suy dinh dưỡng.
C. Khoảng tham chiếu 16-35 mg/dL; nửa đời sống khoảng 2 ngày; là thông số rất nhạy
trong theo dõi tình trạng dinh dưỡng của cơ thể.
D. A và C đúng
E. A và B đúng
15: Ở người sản phẩm thoái giáng cuối cùng của base nito nhân Purin là:




A. Ure
B. CO2 và ATP
C. Urobilinogen
D. Acid uric
16. Trị số pre-albumin có thể tăng trong trường hợp nào?





A. Suy thận nặng
B. Hội chứng ruột kích thích
C. Đang sử dụng Corticosteroid
D. Đang uống thuốc tránh thai
E. A, C và D đúng
17. Có thể ước tính globulin máu theo công thức nào?




A. = Total protein - albumin
B. = LH/FSH
C. = Albumin / globulin
D. = GOT/GPT
18. Trị số CRP máu có thể tăng trong:




A. Nhiễm khuẩn cấp
B. Sau phẫu thuật
C. Viêm khớp dạng thấp
D. Tất cả đều đúng
19. Ngưỡng protein niệu được gọi micro-albuminuria (MAU) khi nồng độ của:





A. Protein niệu (+)
B. Protein niệu từ 30- 300 mg/24h
C. Protein niệu > = 100 mg/24h
D. Protein niệu > = 150 mg/24h
E. Protein niệu > = 1g/24h
20. Ngưỡng protein niệu được gọi macro-albuminuria khi nồng độ của:





A. Protein niệu (+)
B. Protein niệu > = 300 mg/24h
C. Protein niệu > = 100 mg/24h
D. Protein niệu > = 150 mg/24h
E. Protein niệu > = 1g/24h
21. Các câu sau là đúng khi nói về điện di, ngoại trừ:





A. Sự chuyển động của các phân tử tích điện trong dung dịch khi được đưa vào điện
trường.
B. Trong điện trường các phân tử chuyển động với vận tốc khác nhau phụ thuộc vào: điện
tích, hình dạng, kích thước.
C. Được sử dụng để phân tích và tách: các phân tử rất lớn như protein và acid nucleic,
các phân tử tích điện khác nhỏ hơn như glucose, axit amin, peptide, nucleotide, các ion...
D. Các chất giá thường sử dụng có thể là giấy, gel thạch hoặc cellulose.
E. Nguyên lý phụ thuộc vào khả năng phát huỳnh quang của mối chất.
22. Nồng độ IgE trong máu có thể tăng trong trường hợp:



A. Dị ứng
B. Ung thư
C. Trẻ sơ sinh

D. Viêm phổi thùy
23. Trong các vùng điện di protein huyết thanh, chất nào chiếm ưu thế trong vùng β globulin





A. Transferrin
B. Hemopexin
C. Plasminogen
D. Fibrinogen
E. Tất cả A, B, C và D
24. Trên các vùng điện di protein huyết thanh, chất nào không nằm trong vùng α1 globulin





A. α1- antitrypsin
B. IgG
C. Transcortin
D. Thyroid biding
E. Tất cả A, B, C và D
25. Tìm câu sai khi nói về Ceruloplasmin:





A. Điện di protein huyết thanh sẽ nằm ở vùng β globulin
B. Là một chất thuộc protein pha cấp
C. Khi điện di sẽ nằm ở vùng α 2 globulin
D. Ceruloplasmin nằm cùng vùng với haptoglobin
E. Tất cả đều sai
26. Protein nào có mặt trong huyết tương





A. Haptoglobulin
B. Transferin
C. Ceruloplasmin
D. Glucoprotein
E. Cả A, B, C, D
27. Albumin và globulin được biểu thị theo hệ thống đơn vị SI:




A. Theo nồng độ lượng chất.
B. Theo nồng độ khối lượng
C. Vừa nồng độ khối lượng vừa nồng độ lượng chất
D. Tất cả đều sai.
28. Ure máu tăng trong các trường hợp sau: 1. Suy chức năng tế bào gan 2. Tăng quá trình thoái
hóa protein 3. Viêm cầu thận mạn 4. Viêm đường mật do giun 5. Ngộ độc kim loại nặng .Chọn
tập hợp đúng:

A. 1, 2, 3.




B. 2, 3, 4.
C. 2, 3, 5.
D. 2, 4, 5.
E. 3, 4, 5.
29. Chọn câu sai trong các câu sau khi nói về điện di protein huyết thanh:





A. Là phương pháp để tách riêng biệt các thành phần protein
B. Các chất giá có thể là giấy, thạch hoặc cellulose
C. Nguyên tắc phụ thuộc vào khả năng phát huỳnh quang chất cần phân tích
D. Sự di động dựa trên khả năng tích điện của các ion.
E. Giúp nhận định được 5 thành phần chính của protein huyết thanh.
30. Lớp nào của globulin miễn dịch (hay isotype) có thể đi qua hàng rào nhau thai, nhờ đó có thể
bảo vệ trẻ sơ sinh trong những tuần lễ đầu đời, khi hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển hoàn
chỉnh?





A. Iga
B. IgM
C. IgG
D. IgE
E. IgD
31. Transferrin là trả lời cho câu hỏi nào sau đây:




A. Macro-enzyme là gì?
B. Thành phần chính được tìm thấy trong phân tử VLDL là gì?
C. Chất nào có mặt tại vùng β trên bảng điện di protein?
D. Chất dự trữ sắt chính trong cơ thể là:
32. Chất nào trong huyết tương có thể gắn và vận chuyển khoảng 30-50% các protein gắn retinol
(vitamin A) và một phần nhỏ thyroxine (T4)?




A. Globulin
B. PTH
C. Prealbumin
D. Transferrin
33. Có protein nào được xác định nhờ thuốc thử có trên thanh thử (tổng phân tích nước tiểu) đó
là:




A. IgD
B. Globulin
C. Protein Bence - Jone
D. Albumin
34. Loại globulin miễn dịch nào là phổ biến nhất:




A. IgG
B. IgA
C. IgE
D. IgD
35. Nội dung sau đây nói về điều gì: 1. Hoạt tính làm tan tế bào: phức hợp tấn công màng MAC
(membrane attack complex) chọc thủng màng tế bào, tạo các lỗ trên màng làm tan tế bào, gây
chết tế bào. 2. Tham gia cơ chế opsonin hóa: làm cho việc thực bào dễ dàng hơn. 3. Tăng cường
đáp ứng viêm:các độc tố phản vệ có tác dụng co bóp cơ trơn, tăng tính thấm thành mạch giúp
cho sự thoát mạch, kích thích tế bào Mast giải phóng các chất trung gian gây viêm như histamin.
4. Tính hóa hướng động: có khả năng thu hút các tế bào thực bào. Là nội dung khi nói về:





A. Vai trò của bổ thể
B. Cơ chế hoạt động của CRP hs
C. Vai trò của các hormon
D. Cơ chế dị ứng
E. SLE (lupus ban đỏ hệ thống)
36. Chất nào có tại vùng α2 trên bảng điện di protein?




A. α2-macroglobulin, haptoglobin và ceruloplasmin.
B. Albumin
C. Apolipoprotein E
D. Gamma-glutamyl transferase
37. Trên các bảng điện di huyết thanh đã phân tích, có thành phần nào ở vị trí (băng) α1 globulin?




A. Transferrin
B. Acetone
C. α1 - antitrypsin
D. Quinidine
38. Protein niệu nguồn gốc ống thận có biểu hiện




A. Chỉ xuất hiện trong giai đoạn mang thai 3 tháng đầu
B. Protein tủa ở nhiệt độ 60-70°C sau đó tan hoàn toàn 100°C
C. Chỉ xuất hiện vùng α2 trên bảng điện di protein niệu?
D. Trên bảng điện di potein niệu thấy vùng albumin mờ trong khi vùng α1 và β rất đậm
39. Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về acid uric


A. Mẫu định lượng acid uric là máu
B. Có thể định lượng acid uric trong dịch khớp



C. Mẫu định lượng acid uric có thể là nước tiểu
D. Acid uric máu thường giảm ở bệnh nhân sau xạ trị và hóa trị liệu
E. Acid uric là sản phẩm thoái giáng của base nitơ nhân purin
40. Protein niệu có nguồn gốc cầu thận có thể nhận biết bằng cách:




A. Sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của DOPA và dopamin.
B. Kết quả trên bảng điện di protein niệu nhận thấy các vùng của albumin, α1 và β rõ nét.
C. Khi điện di thấy vùng g đậm
D. Có xuất hiện nhiều Tamm-Horsfall protein
41. Tìm câu sai:





A. Acid uric có nguồn gốc nội sinh
B. Acid uric có nguồn gốc ngoại sinh (từ thức ăn)
C. Các thức ăn từ các phủ tạng động vật có chứa nhiều Acid uric
D. Có thể phát hiện sỏi urat dễ dàng bằng chụp X- quang thông thường
E. Tất cả đều sai
42. Tìm câu sai khi nói về albumin:





A. Chiếm khoảng 2/3 lượng protein trong cơ thể
B. Thuộc nhóm protein pha cấp
C. Do thận sản xuất
D. Đời sống bán hủy khoảng 20 ngày
E. Đóng vai trò quan trọng trong duy trì áp lực keo của huyết tương
43. Chất nào sau đây không thuộc protein phase cấp:




A. Albumin
B. Troponin
C. Ferritin
D. Ceruloplasmin
44. Protein niệu nguồn gốc ống thận có thể nhận biết bằng cách




A. Khi đun nước tiểu đến khoảng 60°C sẽ xuất hiện tủa.
B. Dùng acid sulfosalicylic 3% nhỏ vào ống nước tiểu sẽ xuất hiện tủa.
C. Trên bảng điện di protein niệu chỉ xuất hiện một vệt duy nhất đó là β2 globulin.
D. Trên bảng điện di protein niệu cho thấy vùng albumin xuất hiện không rõ nét, trong
khi vệt của α1 và β xuất hiện rất rõ nét.
45. Tại vùng Beta-1 trên bảng điện di sẽ có mặt chất nào?


A. Cofactor của AST và ALT
B. IgG


C. Globulin
D. Transferrin
46. Albumin huyết tương: 1. Được gan tổng hợp nên khi albumin huyết tương giản có thể kết
luận là suy chức năng tổng hợp của tế bào gan. 2, Hiện diện trong huyết tương của người bình
thường với nồng độ cao nhất so với các protein còn lại 3. Có vai trò quan trọng trong việc duy trì
áp suất keo. 4. Trên điện di đồ, albumin di chuyển về cực âm. 5. Có vai trò vận chuyển acid béo
tự do trong máu. Chọn tập hợp đúng





A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 3,4,5
D. 2, 3, 5
E. 1, 3,5
47. Albumin giảm rõ rệt trong trường hợp nào sau đây:





A. Hội chứng thận hư.
B, Suy gan giai đoạn cuối.
C, Suy dinh dưỡng thể tạo đét.
D. Bệnh nhân bị ung thư giai đoạn cuối.
E. Tất cả các trường hợp kể trên.
48. Albumin-niệu vi lượng có giá trị trong:





A. Chẩn đoán sớm bệnh tiểu đường.
B. Chẩn đoán sớm bệnh u tủy (Kahler).
C. Chẩn đoán và theo dõi hội chứng thận hư.
D. Phát hiện và theo dõi biến chứng thận trong bệnh tiểu đường.
E. Tất cả các ý trên.
40. Một bệnh nhân có protid toàn phần máu là 52g/l, qua điện di thấy albumin 28g/l, globulin α2
là 15 g/l , giảm immunoglobulin, calci huyết là 4,15 mEq/l . Chẩn đoán đầu tiên nghĩ đến là: ...





A. Suy dinh dưỡng.
B. Hội chứng thận hư.
C. Xơ gan.
D. Suy giảm miễn dịch.
E. Thiểu năng cận giáp.
50. Protein niệu bất thường có thể do:




A. Thay đổi tính thấm của màng lọc cầu thận.
B. Protein huyết tương tăng.
C. Thay đổi tái hấp thu của ống thận.
D. Tất cả các hiện tượng trên.
51. Chọn câu đúng:





A. Toàn bộ albumin, globulin và fibrinogen huyết tương đều do gan sản xuất.
B. Protein huyết tương duy trì áp suất do keo nhằm đẩy nước ra khỏi lòng mạch.
C. Trong các bệnh lý tổn thương gan cấp tính, albumin giảm rõ rệt.
D. Protein có khả năng gắn 100% tổng số calci của cơ thể.
E. Các câu trên đều sai..
52. Protein niệu có thể xuất hiện trong các bệnh lý về:





A. Cao huyết áp.
B, Suy tim..
C. Suy thận cấp.
D. Đa u tủy.
E. Tất cả các bệnh kể trên.
Câu 53
53. Chọn câu đúng:




A. IgA liên quan đến các phản ứng dị ứng.
B. IgG là loại Ig miễn dịch không có khả năng truyền từ mẹ sang con qua đường nhau
thai.
C. IgE có nồng độ cao nhất trong các globulin miễn dịch của huyết tương.
D. IgM là Ig miễn dịch duy nhất mà trẻ sơ sinh có thể tổng hợp được,
54. Chọn câu đúng:





A. Protein-niệu liên tục thường gặp trong tất cả các bệnh lý về gan, tim mạch.
B. Protein-niệu có thể xuất hiện thoáng qua trong các trường hợp do tư thế đứng lâu, lao
động gắng sức, lạnh.
C. Nồng độ protein trong nước tiểu cho phép đánh giá mức độ nặng nhẹ của bệnh
D. Dùng nước tiểu không pha loãng để điện di protein niệu.
E. Protein nhiệt tan là loại protein hòa tan khi đun sôi hay để nguội.
55. Protein nào có mặt trong huyết tương:





A. Haptoglobin
B. Transferin
C. Ceruloplasmin
D. Glucoprotein
E. Tất cả các protein nêu trên
Câu 56
Để ủng hộ kinh phí cho Admin tổng hợp tài liệu và cập nhật trắc nghiệm ôn thi các bạn có thể
donat bằng cách chuyển khoản qua Momo 0869296960. 5k 10k ra ngoài tiệm photo mua về
nhưng chỉ ôn được 1 lần thì ngại gì mà không ôn bằng test này.




Ví Airpay/Shopeepay số : 0866885377
Momo 0869296960
A
B
HSLS Thận - Tiết Niệu - DrB
1. Thể tích nước tiểu phụ thuộc vào:





A. Tuổi
B. Chế độ ăn
C. Chế độ làm việc
D. Tình trạng bệnh lý
E. Tất cả các câu đều đúng
2. pH nước tiểu bình thường:





A. Hơi acid khoảng 5-6
B. Có tính kiềm mạnh
C. Không phụ thuộc chế độ ăn
D. Không phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý
E. Tất cả các câu đều sai
3. Các chất có mặt trong nước tiểu người khỏe mạnh bình thường là:





A. Ure, Creatinin, Glucose
B. Acid uric; Ure; Creatinin
C. Ure; Cetonic
D. Glucose; Cetonic
E. Tất cả các câu đều đúng
4. Tìm ý đúng khi nói đến sự bài xuất một số thành phần trong nước tiểu





A. Sự bài xuất Ure không phụ thuộc chế độ ăn
B. Sự bài xuất Creatinin giảm trong bệnh lý teo cơ kèm thoái hóa cơ
C. Sự bài xuất Acid Uric tăng theo chế độ ăn giàu đạm.
D. Câu A, C đúng
E. Câu A, B, C đúng.
5. Vai trò của PTH tại ống thận là:

A. Tăng tái hấp thu Magie




B. Tăng tái hấp thu Canxi
C. Giảm tái hấp thu Phospho
D. Chỉ có B và C đúng
E. Tất cả trên đều đúng
6. Chức năng của thận là:





A. Quá trình lọc ở cầu thận
B. Quá trình tái hấp thu ở ống thận
C. Quá trình bài tiết ở ống thận
D. Tổng hợp EPO (erythropoietin) yếu tố kích thích tạo hồng cầu
E. Tất cả đều đúng
7. Khi PTH, Mg & Vitamin D thiếu hụt lâu ngày sẽ gây giảm




A. Canxi
B. Phospho
C. Kali
D. Aldosteron
8. Albumin giảm trong trường hợp nào




A. Hội chứng thận hư
B. Suy gan giai đoạn cuối
C. Ung thư giai đoạn cuối
D. Tất cả các trường hợp trên
9. MAU (Microalbumin urine) có giá trị trong




A. Chẩn đoán sớm bệnh ĐTĐ
B. Chẩn đoán sớm trong bệnh đa u tủy xương (Kahler)
C. Chẩn đoán và theo dõi HCTH
D. Phát hiện và theo dõi biến chứng thận trong bệnh ĐTÐ
10. Protein niệu có thể xuất hiện trong các bệnh lý sau:





A. Tăng huyết áp
B. Suy tim
C. Suy thận
D. Đa u tủy xương
E. Tất cả các bệnh trên
11. Các phân tử được lọc qua cầu thận dễ dàng:


A. Protein có trọng lượng phân tử > 70000 dalton
B. Các phân tử mang điện dương



C. Các phân tử có kích thước nhỏ
D. Câu B, C đúng
E. Câu A, B đúng
12. Chất được lọc qua cầu thận và được tái hấp thu hoàn toàn:





A. Na và Cl
B. Acid Uric và Creatinin
C. Glucose
D. Ure
E. Tất cả các chất trên.
13. Tỷ lệ nước được tái hấp thu ở thận:





A. 10%
B. 20%
C. 50%
D. 99%
E. Tất cả các câu đều sai
14. Tại thận Bicarbonat được tái hấp thu trở lại máu cùng với:





A. lon H+
B. lon Na+
C. Muối amon NH4+
D. Muối phosphate dinatri
E. Tất cả các câu đều sai
15. Chọn câu đúng khi nói về Renin:





A. Được tổng hợp từ một tổ chức cạnh cầu thận
B. Là một enzyme thủy phân protein
C. Trong máu renin tác dụng đặc hiệu lên Angiotensinogen được tổng hợp từ gan.
D. Renin có trọng lượng phân từ 40000 dalton
E. Tất cả các câu đều đúng
16. Sự bài tiết Renin tăng khi:





A. Huyết áp hạ
B. Huyết áp tăng
C. Tăng nồng độ Natri máu
D. Giảm nồng độ Kali máu
E. Ức chế hệ giao cảm
17. Thận điều hòa thăng bằng acid base:





A. Bài tiết Nat và giữ lại H+
B. Bài tiết Na+ và bài tiết H+
C. Tái hấp thu HCO3- giữ lại Na+ và bài tiết H+
D. Giữ lại Na+ và giữ lại H+
E. Tất cả các câu đều sai
18. Glucose niệu (+) có thể gặp trong:





A. Đái tháo đường
B. Đáo tháo nhạt
C. Ngưỡng tái hấp ống thu thận cao
D. Viêm tụy cấp
E. A và D đúng
19. Quá trình lọc ở cầu thận phụ thuộc vào:





A. Áp lực kéo của máu
B. Tình trạng thành mao mạch của màng đáy cầu thận
C. Sự tích điện của các phân tử
D. Trọng lượng phân tử các chất
E. Các câu trên đều đúng.
20. Chất được bài tiết ở cầu thận, ống thận và tái hấp thụ ở ống thận:





A. Ure; Creatinin
B. Creatinin; Acid uric
C. Acid Uric; Insulin
D. Protein; Manitol
E. Manitol; Natri hyposunfit.
21. Được gọi là Protein niệu không chọn lọc khi:





A. Lượng albumin niệu chiếm tỷ lệ < 80% lượng protein niệu
B. Thường gặp trong tổn thương ống thận
C. Thường gặp trong viêm cầu thận cấp do liên cầu
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
22. Protein niệu chọn lọc xuất hiện trong trường hợp nào:





A. Ngộ độc các kim loại nặng như: Pb, As...
B. Bệnh cầu thận với thay đổi tối thiểu (Hội chứng thận hư)
C. Lượng albumin niệu chiếm tỷ lệ > 80% lượng protein niệu
D. A và B đúng
E. B và C đúng
23. Nitrit có trong nước tiểu là biểu hiện của trường hợp nào sau đây:





A. Tổn thương cầu thận
B. Đái tháo đường
C. Bệnh chuyển hoá nucleoprotein ở tế bào
D. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
E. B và C đúng
24. Thận điều hòa thăng bằng nước, điện giải, huyết áp nhờ:





A. Hormon kích thích tạo hồng cầu (EPO)
B. Cơ chế lọc
C. Hệ thống Renin – Angiotensin – Aldosteron
D. Prostaglandin
E. Câu B và D đúng
25. Chất không được tái hấp thu ở ống thận





A. Ure
B. Protein
C. Insulin
D. Manitol
E. Câu C và D đúng
26. Sự tái hấp thu Na ở ống lượn xa chịu ảnh hưởng của:





A. ADH (antidiuretic hormone)
B. Aldosteron
C. Renin và Angiotesin H
D. Câu A và B đúng
E. Câu B và C đúng
27. Chức năng chuyển hóa của thận




A. Chuyển hóa chất xảy ra rất mạnh ở thận
B. Chuyển hóa lipid chiếm ưu thế
C. Tạo ra acid cetonic, giải phóng NH3 dưới dạng ion NH4+
D. Câu A và B đúng.
28. Tìm câu đúng khi nói về tỷ trọng nước tiểu:





A. Thay đổi trong ngày
B. Tỷ trọng trung bình 1,81 +- 0,22
C. Tăng trong bệnh đái tháo nhạt
D. Giảm trong bệnh đái tháo đường
E. Các câu trên đều sai
29. Hội chứng thận hư có biểu hiện: .





A. Protein niệu cao (> 3g/24h)
B. Protein máu giảm
C. XN máu: cholesterol và triglycerid tăng
D. α2-globulin tăng
E. Tất cả đều đúng
30. Chọn câu đúng:





A. Thành phần chủ yếu của protein niệu thường là albumin và globulin.
B. Căn cứ vào kết quả điện di protein niệu người ta phân chia thành protein niệu chọn lọc
và không chọn lọc.
C. Protein niệu có thể có nguồn gốc từ cầu thận và ống thận.
D. Được gọi là micro-albumin niệu khi protein niệu > 3g/L.
E. A, B, C đúng.
31. Tổng hợp Aldosteron tăng khi:





A. Tăng Kali máu
B. Nồng độ Natri máu thấp
C. Huyết áp hạ
D. Lưu lượng máu thận giảm
E. Tất cả các câu đều đúng.
32. Tái hấp thu Bicarbonat của thận xảy ra chủ yếu ở:





A. Ống lượn gần
B. Ống lượn xa
C. Ống lượn gần và ống lượn xa
D. Quai helle
E. Ống góp
33. Vai trò của thận trong quá trình tạo hồng cầu:





A. Bài tiết Erythropoietin kích thích tùy xương tạo hồng cầu
B. Tổng hợp REF (Renal Erythropoietin Factor).
C. Tổng hợp PGE, (Prostaglandin E)
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng.
34. Tái hấp thu nước ở thận:



A. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH
B. Ở ống lượn xa, tái hấp thu “bắt buộc, nước được hấp thu cùng Na
C. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc, nước được hấp thu cùng Na


D. Ở ống lượn gần, tái hấp thu “bắt buộc”, chịu ảnh hưởng của ADH
E. Tất cả các câu đều sai.
35. Cơ chế bệnh sinh của protein niệu:





A. Mất điện thế âm tính màng nền
B. Rối loạn huyết động
C. Biến đổi cấu trúc màng nền cầu thận .
D. Tăng tính thẩm màng nền do các yếu tố viêm (các cytokin...)
E. Cả A, B, C và D
36. Vai trò của thận trong điều hòa thăng bằng acid base: 1. Bài tiết H+ 2. Đào thải HCO3- . 3.
Giữ lại Natri 4. Tái hấp thu bicarbonate 5. Đào thải Na+. Chọn tập hợp đúng:





A. 1,2,3.
B. 1,3,4.
C.1,4,5.
D. 2,3,4.
E. 2,4,5.
37. Các chức năng hóa sinh của thận bao gồm: 1. Chức năng khử độc 2. Chức năng duy trì cân
bằng axit - base cơ thể 3. Chức năng tạo mật 4. Chức năng cô đặc các chất cặn bã đào thải ra
ngoài 5. Chức năng nội tiết Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 3,5.
D. 2, 4, 5.
E. 1, 3, 4.
38. Trong nước tiểu, các yếu tố nào sau đây phụ thuộc vào chế độ ăn: 1. pH niệu 2. Tỷ trọng niệu
3. Creatinin niệu 4. Ure niệu 5. Acid uric niệu . Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 3,5.
E. 1, 4, 5.
39. Các xét nghiệm thường dùng thăm do chức năng thận: 1. Ure, creatinin máu 2. Protein niệu
3. Acid Uric máu 4. Protein niệu, Protid máu 5. Độ thanh lọc Creatinin Chọn tập hợp đúng:




A. 1, 4, 5.
B. 1, 2, 5.
C. 2, 3,5.
D. 3, 4, 5.

E. 1, 3, 5.
40. Công thức tính độ thanh lọc creatinin (Clearance) là: Trong đó: U: Nồng độ creatinin niệu V:
Thể tích nước tiểu/phút P: Nồng độ creatinin máu





A. C = UP/V
B.C=UV/P
C. C =VP/U
D. C = V/UP
E. C = P/UV
41. Thể tích mẫu nước tiểu 24h của một BN là 1136 mL. Hãy ước tính lượng protein niệu cả
ngày của BN này là bao nhiêu? (biết protein niệu trong mẫu trên là 59 mg/dL)




A. 6,7g/L
B. 0,67 g/L
C. 200ml
D. 670 mg/dl
42. Tìm câu sai trong các câu sau khi nói về: XN nước tiểu bằng phương pháp dùng thanh thử:





A. Xác định được thể xetonic gồm cả 3 chất: aceton acetoacetic và beta hydroxybutyrat
B. Xác định được acetoacetic mà không xác định được acetone và beta hydroxybutirat
C. Xác định MAU để theo dõi các biến chứng thận ở các đối tượng có nguy cơ cao như
BN ĐTĐ type 1; ĐTĐ type 2 và cao huyết áp,...
D. MAU có thể dương tính ở BN suy tim sung huyết
E. Tất cả đều sai
43. Chọn câu sai khi nói về Renin:





A. Là một enzym
B. Do tủy thượng thận tiết ra
C. Do thận tiết ra khi huyết áp hạ
D. Reninkích thích sự sản sinh angiotensin và Angiotensin gây co mạch máu là tăng
huyết áp.
E. A, C và D đúng
44. Hồng cầu có nhiều trong nước tiểu trên bệnh nhân bị hội chứng thận hư (thể đơn thuần)


A. Đúng
B. Sai
45. Trong suy thận mạn, calci-huyết tăng :


A. Đúng
B. Sai
46. Chọn câu đúng khi nói về sức căng bề mặt của nước tiểu là:





A. Ngang bằng nước
B. Cao hơn nước
C. Giảm khi có muối mật
D. Tăng khi có alcol, ether, chloroform
E. Các câu trên đều sai
47. Ở người trưởng thành khỏe mạnh, trọng lượng của thận nặng:




A. 100g
B. 150g
C. 250g
D. 300g
48. Về cơ thể học, ống góp nằm ở vị trí nào sau đây:




A. Vỏ thận
B. Vỏ và tủy thận
C. Tủy thận
D. Bể thận
49. Trong nghiệm pháp bài tiết xanh methylen, nước tiểu sẽ nhuộm xanh, đạt đỉnh cao:




A. 30 phút sau tiêm
B. 1-2 giờ sau tiêm
C. 3-4 giờ sau tiêm
D. 6 giờ sau tiêm
50. Nghiệm pháp Volhard:




A. Thăm dò chức năng cô đặc và pha loãng nước tiểu
B Thăm dò chức năng bài tiết chất mẩu
C. Đếm số lượng tế bào / phút
D. Đánh giá mức lọc cầu thận
51. Các nguyên nhân sinh lý sau đây làm tăng creatinin máu,




A. Tuổi già
B. Vận động
C. Thuốc lợi tiểu
D. Thuốc chống động kinh
52. Que thử nước tiểu 10 thông số XN protein nhạy với chất nào sau đây:

A. Albumin



B. Globulin
C. Hemoglobin
D. Protein Bence Jones
53. Ceton niệu dương tính trong các bệnh sau đây, ngoại trừ:




A. ĐTĐ
B. Suy dinh dưỡng
C. Phụ nữ có thai
D. Cường tuyến
54. Xét nghiệm nitrit dương tính trong các bệnh sau:




A. Nhiễm khuẩn
B. Nhiễm khuẩn Gram dương
C. Nhiễm khuẩn Gram âm
D. Virus
55. Xét nghiệm nitrit âm tính giả gặp trong các trường hợp sau:




A. Nhiễm khuẩn Gram dương
B. Thời gian nước tiểu lưu ở bàng quang <3 giờ
C. Mẫu thử để lâu ngoài không khí
D. Chỉ có A và B đúng
56. Để xét nghiệm nitrit dương tính, yêu cầu mẫu thử:




A. Nước tiểu lưu trong bàng quang 3,5 giờ
B. Lượng nitrat đủ nhiều để phản ứng dương tính (nitrat – nitrit)
C. Lượng vi khuẩn Gram âm hiện diện trong nước tiểu nhiều
D. Tất cả đúng
57. Điều nào sau đây không đúng trong hội chứng thận hư:




A. Urê và creatinin máu tăng
B. Điện di albumin giảm, α globulin tăng
C. Đạm trong nước tiểu rất nhiều
D. Phù
58. Dịch bán trong màng bụng ở bệnh nhân bị hội chứng thận hư:




A. Dịch thấm
B. Dịch tiết
C. Có nhiều hồng cầu
D. Có nhiều dưỡng trấp
59. Kết quả dịch tiết có protein niệu (+) nhưng phản ứng rivalta (-), giải thích điều này:




A. Kết quả làm sai
B. Có thể gặp khi protein niệu có phân tử lượng nhỏ
C. A và B đúng
D. Giải thích theo một ý khác .
60. Điều nào sau đây đúng trong bệnh hội chứng thận hư ở trẻ con:




A. Chủ yếu là dạng sang thương tối thiểu
B. 50% chuyển sang suy thận mạn
C. Trong nước tiểu có nhiều hồng cầu và protein
D. Urê và creatinin máu tăng cao
61. Các ion nào sau đây thường giảm trong máu trên bệnh nhân bị hội chứng thận hư:




A. Natri, kali
B.Natri, clorua
C.Kali, magiê
D.Calci, natri
62. Khi hệ số thanh thải của creatinin = 0, 166 – 0,083 m/giây, tương ứng:




A. 50% đơn vị thận bị tổn thương
B. 65% đơn vị thận bị tổn thương
C. 80% đơn vị thận bị tổn thương
D. 95% đơn vị thận bị tổn thương
63. Xem là suy thận mạn khi:




A. > 30% đơn vị thận bị tổn thương
B.> 50% đơn vị thận bị tổn thương
C. > 70% đơn vị thận bị tổn thương
D. > 80% đơn vị thận bị tổn thương
64. Sự khác biệt giữa hội chứng thận hư với suy thận mạn:




A. Trong nước tiểu không có hồng cầu ở hội chứng thận hư
B. Trong nước tiểu có hồng cầu hơn ở hội chứng thận hư
C. Protein và hồng cầu trong nước tiểu ở 2 bệnh không khác biệt
D. Tỷ trọng nước tiểu trong hội chứng thận hư cao hơn suy thận mạn
65. Trong sỏi thận, sỏi loại acid uric chiếm tỷ lệ khoảng:


A. 2%
B. 6%


C. 16%
D.23%
66. Xét nghiệm nào sau đây giúp phát hiện sớm thiếu máu nuôi thận trong các phẫu thuật có hỗ
trợ tuần hoàn ngoài cơ thể:




Α. MPO
B. PLGF
C. Creatinin
D. NGAL
67. Thể sang thương tối thiểu trong hội chứng thận hư ở người lớn chiếm tỷ lệ:




A. 5%
B. 10%
C. 20%
D. 25%
68. So với suy thận mạn, thể sang thương tối thiểu trong hội chứng thận hư:




A. Urê và creatinin máu tăng cao hơn 1
B. Urê và creatini máu tăng nhưng thấp hơn
C.Urê tăng cao nhưng creatinin máu không tăng
D. Urê và creatinin máu không tăng
69. Dấu hiệu vọp bẻ thường gặp trong bệnh nào sau đây:




A. Viêm cầu thận
B. Suy thận cấp
C. Suy thận mạn
D. Hội chứng thận hư
70. Những chất nào sau đây luôn có hiện diện bình thường trong nước tiểu:




A. Glucose, urê, creatinin
B. Protein, ceton, acid uric
C. Urê, creatinin, acid uric, hemoglobin
D. Không cầu nào đúng
71. Chọn câu đúng đối với microalbumin-niệu, được gọi là dương tính khi:




A. Có xuất hiện protein trọng lượng phân tử rất nhỏ trong nước tiểu
B. Xuất hiện albumin trong nước tiểu xác định được bằng phương pháp dùng giấy nhúng
nước tiểu 10 thông số
C. Xuất hiện albumin trong nước tiểu với hàm lượng 30-300mg/24 giờ
D. Xuất hiện albumin trong nước tiểu với hàm lượng < 30mg/24 giờ
72. NH3 độc đối với các mô, nên được chuyển hóa thành ........ không độc:




A. Glutamin
B. Acid amin
C. Glutaminase
D. Acid a-cetoglutamic
73. Khi urê máu = 0,32g/L thì trị số tương đương của BUN vào khoảng:




A. 0,16g/ L
B . 0,32g/L
C. 0,64g/L
D . 0,32mg%
74. Lượng PSP đào thải ra nước tiểu ở người bình thường sau 15 và 70 phút là:





A. 25 và 50%
B. 30 và 60%.
C. 50 và 70%.
D. 20 và 70%
E. 25 và 70%
75. Một người có diện tích da:1,63m2, nồng độ creatinian niệu: 15mmol/1,6L/24h, creatininmáu:
90µmol/L.Hệ số thanh thải của creatinin :





A. 120ml/giây .
B. 2ml/giây.
C. 0,83ml/giây .
D. 0,116ml/giây.
E. 0,08ml/giây.
76. lon nào sau đây giảm trong máu trên bệnh nhân suy thận man:





A. Ion Mg2+
B. Ion H+
C. Ion Ca2+
D. Ion K+
E. Ion Cl-
77. Tỉ lệ % chuyển sang suy thận mạn trên bệnh viêm cầu thận cấp ở trẻ em là.





A. 5%
B. 15%
C. 25%
D. 35%
E. 50%
78. Loại sỏi đường tiểu nào sau đây không cản quang hoàn toàn;





A. Calci-Oxalat
B. Calci-Phosphat
C. Cystein
D. Phosphat-Amoni-Magie (sõi struvite)
E. Acid uric
79. Loại sỏi đường tiểu nào sau đây hình thành do nguyên nhân nhiễm trùng :





A. Cystein
B. Acid uric
C. Calci-Oxalat
D. Phosphat-Anoni-Magiê (sỏi struyite).
E. Calci-Phosphat
80. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hội chứng thận hư:





A. Urê và Creatinin-huyết tăng
B. Lipid-huyết tăng.
C. Albumin-huyết giảm, da globulin-huyết tăng.
D. Protein-niệu nhiều.
E. Một ý khác
81. Trong chỉ định điều trị phục hồi chức năng thận, những điều sau đây đúng ngoại trừ:





A. [H+]-Huyết > 70mmol/L
B. Kali-huyết tăng > 7mmol/L
C. Tình trạng bệnh trên lâm sàng diễn tiến ngày càng nặng
D. Đe dọa phù phổi cấp. .
E. Urê-huyết > 35mmol/L hoặc tăng > 16mmol/mỗi 24h
82. Điều nào sau đây không đúng trong suy thận mạn:





A. Nước tiểu nhiều protein và hồng cầu
B. Calci-huyết tăng cao.
C. Urê và creatinin huyết tăng
D. Kali-huyết tăng ở giai đoạn cuối
E. Nhiễm toan chuyển hóa do ứ ion H+
83. Trường hợp 1: GFR 60ml/min ; RPF 600ml/min ; RBF 1100 ml/min ; C ure 70 ml/min, C
PAH 560 ml/min.



A. Tiêu chảy cấp
B. Suy thận mạn
C. Nhiễm trùng đường tiểu


D. Viêm cầu thận
E. Viêm ống thận mạn do ngộ độc hóa chất
84. Trường hợp 2: GFR 80ml/min ; RPF 430ml/min ; RBF 770 ml/min ; C ure 70 ml/min, C
PAH 560 ml/min.





A. Tiêu chảy cấp
B. Suy thận mạn
C. Nhiễm trùng đường tiểu
D. Viêm cầu thận
E. Viêm ống thận mạn do ngộ độc hóa chất
85. Trường hợp 3: GFR 50ml/min ; RPF 600ml/min ; RBF 1100 ml/min ; C ure 85 ml/min, C
PAH 350 ml/min.





A. Tiêu chảy cấp
B. Suy thận mạn
C. Nhiễm trùng đường tiểu
D. Viêm cầu thận
E. Viêm ống thận mạn do ngộ độc hóa chất
86. Trường hợp 4:GFR 115ml/min ; RPF 620ml/min ; RBF 1180 ml/min ; C ure 85 ml/min, C
PAH 450 ml/min.





A. Tiêu chảy cấp
B. Suy thận mạn
C. Nhiễm trùng đường tiểu
D. Viêm cầu thận
E. Viêm ống thận mạn do ngộ độc hóa chất
87. Hội chứng thận hư: 1. Protein-niệu dương tính. 2. Albumin-huyết giảm, α globulin-huyết
tăng. 3. Phù. 4. Hồng cầu có nhiều trong nước tiểu. 5. Urê và creatinin-máu tăng. 6. Albuminhuyết giảm, β và γ globulin-huyết tăng.





A. 1,2,3
B. 1,2,3,4
C. 1,2,3,4,5
D. 1,3,4,6
E. 1,5,6
88. Suy thận mạn/Hội chứng thận hư: 1. Protein-niệu dương tính. 2. Albumin-huyết giảm, α
globulin-huyết tăng. 3. Phù. 4. Hồng cầu có nhiều trong nước tiểu. 5. Urê và creatinin-máu tăng.
6. Albumin-huyết giảm, β và γ globulin-huyết tăng.


A. 1,2,3
B. 2,3,4



C. 3,4,5
D. 4,5,6
E. 1,2,,4,5
89. Xơ gan: 1. Protein-niệu dương tính. 2. Albumin-huyết giảm, α globulin-huyết tăng. 3. Phù. 4.
Hồng cầu có nhiều trong nước tiểu. 5. Urê và creatinin-máu tăng. 6. Albumin-huyết giảm, β và γ
globulin-huyết tăng.





A. 1,2,3
B. 1,3,4
C. 3,4,5
D. 4,5,6
E. 1,3,6
90. Suy thận mạn: 1. Protein-niệu dương tính. 2. Albumin-huyết giảm, α globulin-huyết tăng. 3.
Phù. 4. Hồng cầu có nhiều trong nước tiểu. 5. Urê và creatinin-máu tăng. 6. Albumin-huyết
giảm, β và γ globulin-huyết tăng.





A. 1, 2, 3
B. 3,4,6
C. 1,3,5,6
D. 1,2,3,5
E. 1,3,4,5
91. Biến chứng gây tử vong trên bệnh nhân bị hội chứng thận hư:





A. Hạ calci-màu
B. Giảm albumin-máu
C. Suy thận cấp
D. Viêm mô phần mềm
E. Phù phổi cấp
92. Bệnh thận nào rối loạn lipid máu nhiều nhất ?





A. Viêm thận cấp
B. Sỏi thận
C. Lao thận
D. Thận hư.
E. Viêm thận mạn
93. Hội chứng thận hư :




A. Urê và creatinin-máu tăng, protein-niệu dương tính, nước tiểu có nhiều hồng cầu
B. Amoniac-máu tăng, tỉ số ure/creatinin máu tăng.
C. Kali-máu = 8 mmol/L.
D. Albumin-náu giảm, α2 globulin-máu tăng,protein-niệu dương tính.

E. Urê và creatinial-máu tăng, albumin-máu giảm,α2-globulin-máu tăng, nước tiểu có
nhiều protein và hồng cầu
94. Mẫu thử bị dung huyết:





A. Urê và creatinin-máu tăng, protein-niệu dương tính, nước tiểu có nhiều hồng cầu
B. Amoniac-máu tăng, tỉ số ure/creatinin máu tăng.
C. Kali-máu = 8 mmol/L.
D. Albumin-náu giảm, α2 globulin-máu tăng,protein-niệu dương tính.
E. Urê và creatinial-máu tăng, albumin-máu giảm,α2-globulin-máu tăng, nước tiểu có
nhiều protein và hồng cầu
95. Suy thận mạn:





A. Urê và creatinin-máu tăng, protein-niệu dương tính, nước tiểu có nhiều hồng cầu
B. Amoniac-máu tăng, tỉ số ure/creatinin máu tăng.
C. Kali-máu = 8 mmol/L.
D. Albumin-náu giảm, α2 globulin-máu tăng,protein-niệu dương tính.
E. Urê và creatinial-máu tăng, albumin-máu giảm,α2-globulin-máu tăng, nước tiểu có
nhiều protein và hồng cầu
96. Suy thận/hội chứng thận hư:





A. Urê và creatinin-máu tăng, protein-niệu dương tính, nước tiểu có nhiều hồng cầu
B. Amoniac-máu tăng, tỉ số ure/creatinin máu tăng.
C. Kali-máu = 8 mmol/L.
D. Albumin-náu giảm, α2 globulin-máu tăng,protein-niệu dương tính.
E. Urê và creatinial-máu tăng, albumin-máu giảm,α2-globulin-máu tăng, nước tiểu có
nhiều protein và hồng cầu
97. Thành phần nào sau đây giảm trong máu trên bệnh nhân bị suy thận và hội chứng thận hư:





A. Acid uric
B. Clorua
C. Calci
D. Magie
E. Phosphat
98. Nguyên nhân nào sau đây gây nên chứng vọp bẻ (chuột rút) trên bệnh nhân bị hội chứng thận
hư :





A. Giảm kali
B. Giảm calci
C. Giảm magiê
D, Giảm ATP
E. Giảm glucose-máu
99. Xét nghiệm trên bệnh nhân bị hội chứng thận hư, thấy có nhiều hồng cầu và protein trong
nước tiểu, urê và creatinin-máu tăng cao, điều này:





A. Bệnh chuyển sang đợt cấp của suy thận mạn.
B. Khả năng điều trị trên bệnh nhân bị thất bại.
C. Hội chứng thận hư tái phát.
D. A và B đúng
E. Chỉ C đúng
100. Kali-huyết tăng trong bệnh tiểu đường “bởi vì” bệnh nhân bị nhiễm toan chuyển hóa.





A. Nếu 2 nệnh đề đúng và có mối liên hệ nhân quả.
B. Nếu 2 mệnh đề đúng và không có mối liên hệ nhân quả.
C. Nếu 1 đúng, 2 sai.
D. Nếu 1 sai, 2 đúng.
E. Nếu cả 2 đều sai.
101. Urê và creatinin-huyết tăng trong hội chứng thận hư “bởi vì” màng đáy cầu thận tổn thương
nên protein có nhiều trong nước tiểu.





A. Nếu 2 nệnh đề đúng và có mối liên hệ nhân quả.
B. Nếu 2 mệnh đề đúng và không có mối liên hệ nhân quả.
C. Nếu 1 đúng, 2 sai.
D. Nếu 1 sai, 2 đúng.
E. Nếu cả 2 đều sai.
102. Trong hội chứng thận hư, bệnh nhân bị vọp bẻ “bởi vì” bệnh nhân mất nhiều protein trong
nước tiểu.





A. Nếu 2 nệnh đề đúng và có mối liên hệ nhân quả.
B. Nếu 2 mệnh đề đúng và không có mối liên hệ nhân quả.
C. Nếu 1 đúng, 2 sai.
D. Nếu 1 sai, 2 đúng.
E. Nếu cả 2 đều sai.
103. Đa số sỏi đường tiểu loại acid uric thường gây đau và tiểu máu cho người bệnh bởi vì” nó
có cấu trúc nham nhở và sần sùi.





A. Nếu 2 nệnh đề đúng và có mối liên hệ nhân quả.
B. Nếu 2 mệnh đề đúng và không có mối liên hệ nhân quả.
C. Nếu 1 đúng, 2 sai.
D. Nếu 1 sai, 2 đúng.
E. Nếu cả 2 đều sai.
104. Đa số nước được tái hấp thu ở ống lượn gần và quai Henle “bởi vì” nhờ có vai trò của ADH
ảnh hưởng lên sự tái hấp thu nước ở ống góp.





A. Nếu 2 nệnh đề đúng và có mối liên hệ nhân quả.
B. Nếu 2 mệnh đề đúng và không có mối liên hệ nhân quả.
C. Nếu 1 đúng, 2 sai.
D. Nếu 1 sai, 2 đúng.
E. Nếu cả 2 đều sai.
105. Trong sỏi niệu quản, nước tiểu có nhiều hồng cầu và trụ hồng cầu “bởi vì sỏi niệu quản có
nguy cơ gây tắt nghẽn đường tiểu.





A. Nếu 2 nệnh đề đúng và có mối liên hệ nhân quả.
B. Nếu 2 mệnh đề đúng và không có mối liên hệ nhân quả.
C. Nếu 1 đúng, 2 sai.
D. Nếu 1 sai, 2 đúng.
E. Nếu cả 2 đều sai.
106. Trong hội chứng thận hư (thể đơn thuần), urê và creatininhuyết tăng .


A. Đúng
B. Sai
107. Ure máu tăng trong các trường hợp sau: 1. Suy chức năng tế bào gan 2. Tăng quá trình thoái
hóa protein 3. Viêm cầu thận mạn 4. Viêm đường mật do giun 5. Ngộ độc kim loại nặng Chọn
tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 2, 3, 5
D. 2, 4, 5
E. 3, 4, 5.
108. Acid uric máu tăng trong các trường hợp sau: 1. Bệnh lý gan mật 2. Chế độ ăn nhiều phủ
tạng động vật 3. Bệnh suy thận 4. Bệnh đái tháo đường 5. Rối loạn chuyển hóa base nitơ nhân
purin Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 1, 3, 4.
C. 1,4,5.
D. 2, 3, 4.
E. 2, 3, 5.
110. Những điều sau đây đúng, ngoại trừ:




A. Ion H+ bài tiết ở ống góp
B. Nước tái hấp thu ở ống lượn xa chịu ảnh hưởng của aldosteron
C. Ion KÝbài tiết ở ống lượn xa
D. Ion Na+ tái hấp thu ở ống lượn gần chủ yếu bằng cơ chế chủ động
111. Người bình thường, lượng natri thải ra trong nước tiểu /24giờ:




A. 150mmol
B. 300mmol
C . 500mmol
D. 800mmol
112. Điều nào sau đây không đúng đối với vai trò của hệ thống Renin AngiotensinAldosteron:




A. Tăng bài tiết calci, phosphat
B. Co thắt mạch máu
C. Tái hấp thu muối, nước
D. Tăng cảm giác khát
113. Các nguyên nhân sau đây gây mất nước, ngoại trừ:




A. Lợi tiểu
B. Tăng thông khí
C. Tiểu đường
D. SIADH
114. Chọn tập hợp đúng trong suy thận mạn: 1. Giảm natri-huyết nhược trương 2. Tăng thể tích
tuần hoàn 3. Giảm thể tích tuần hoàn 4. Natri-niệu > 20 meq/L 5. Natri-niệu <20 meq/L 6. Thể
tích tuần hoàn bình thường




A. 1, 2,5
B. 2,5
C. 2, 4
D. 1, 4, 6
116. Ion nào sau đây mất nhiều trong hội chứng thận hư:




A. Natri
B. Kali
C. Magiê
D. Calci
117. Chọn ý sai:




A. Phản ứng ceton/NT (+) gặp trong bệnh ĐTĐ nặng
B. Phản ứng nitrit (+) khi nước tiểu có nhiều vi khuẩn staphylococcus aureus
C. GGT tăng trong viêm gan do rượu
D. Cholinesterase giảm trong ngộ độc phosphore
118. Sự acid hóa ở ống lượn xa khác ống lượn gần ở những điểm nào:




A. Trao đổi H+ và K+ nhờ bơm H+ - K+ATPase
B. Bom H+ ATPase
C. Na+ được vận chuyển vào tế bào ống thận
D. Tất cả
119. Các yếu tố thường liên quan tới tình trạng tăng phospho máu




A. Suy thận, bệnh tim
B. ALT, AST, ALP và GGT
C. Chu trình ure
D. Tất cả đều đúng
120. Nguyên nhân gây tăng phospho máu





A. Suy thận
B. Suy cận giáp nguyên phát
C. Bệnh to viễn cực (Acromegaly)
D. Bỏng nặng
E. Tất cả các bệnh lý trên
121. Trên bằng điện di nước tiểu xuất hiện hình ảnh rõ nét của albumin, α1 và β là biểu hiện của:





A. Biến chứng thận do đái tháo đường type 2
B. MAU (Micro-albuminuria)
C. Protein xuất hiện sau chụp thận có dùng thuốc cản quang
D. Cường cận giáp trạng
E. Protein niệu có nguồn gốc cầu thận
Câu 120
122. Kết quả XN máu: Ure ; Mức lọc cầu thận (GFR) giảm ; XN nước tiểu: trụ hồng cầu (++).
Là biểu hiện của bệnh:




A. Viêm tụy cấp
B. Viêm thận kẽ
C. Nhiễm khuẩn tiết niệu cấp
D. Viêm cầu thận cấp
123. Bệnh thận mạn tính sẽ có các kết quả XN biểu hiện như sau:





A. HCO3 ↑; ure ↑; Mức lọc cầu thận (GFR): bình thường
B. XN máu: creatinin ↑↑; Mức lọc cầu thận (GFR); ↓↑ XN nước tiểu: Protein niệu (++),
RBC (++), WBC (++)
C. Protein niệu (+); lipid niệu (+); albumin máu: 4
D. Chol: bình thường; Trig: , LDL-C ↑
E. Tất cả đều sai
124. Tìm câu sai khi nói về ure trong các câu sau:





A. Nồng độ ure máu phụ thuộc vào chức năng thận.
B. Chức năng gan suy giảm dẫn đến nồng độ NH3 máu tăng có thể gây độc với thần kinh.
C. Ure được đào thải chủ yếu qua đường tiêu hóa và đường thận – nước tiểu.
D. Quá trình tổng hợp ure diễn ra ở thận là chủ yếu, có thể căn cứ vào trị số ure để đánh
giá chức năng thận.
E. Ure là chất không độc được tổng hợp từ chất NH3
125. Tìm câu sai trong các câu sau:





A. Mẫu định lượng ure có thể là máu, nước tiểu và dịch não tủy
B. Nồng độ ure trong dịch não tủy bằng nồng độ ure nước tiểu
C. Tỷ số ure niệu/ure máu < 10 là biểu hiện của suy thận thực thể
D. Tỷ số ure niệu/ure máu > 10 là biểu hiện của suy thận chức năng
E. Nồng độ ure có thể thấp ở phụ nữ mang thai các tháng cuối và BN mắc hội chứng thận
hư.
126. Tìm câu sai trong các câu sau:





A. Mẫu nước tiểu để lâu có xu hướng kiểm
B. Tỷ trong niệu ở người già thường thấp hơn người trẻ
C. Khi ADH giảm tiết sẽ dẫn đến thông số tỷ trọng niệu giảm
D. pH và nồng độ ceton niệu tỷ lệ thuận với nhau
E. Thông số bạch cầu (WBC hay LEU) có thể bị âm tính giả khi nước tiểu có nhiều acid
ascorbic
127. Trường hợp 23: Các phép đo sau đây được thực hiện để tính độ thanh thải creatinin một nữ
bệnh nhân 60 tuổi mắc bệnh tiểu đường: Thể tích nước tiểu 1,44 L/24h; creatinin huyết thanh
101 umol/L; creatinin niệu 6,6 mmol/L. Phát biểu nào là đúng?





A. Cẩn thăm khám thêm trên lâm sàng để phát hiện khả năng suy thận
B. Creatinine huyết tương cần chú ý
C. Nồng độ kali huyết thanh nên được đo khẩn cấp
D. Dữ liệu cho thấy suy thận
E. Có lý do để cho thấy việc thu thập mẫu nước tiểu chưa đầy đủ.
128. Trường hợp 25: Những đo đạt dưới đây là tính toán của sự đào thải creatinine của một BN
nữ 56 tuổi mắc bệnh đái tháo đường: 24h nước tiểu 1,44L; nồng độ creatinine huyết tượng 100
umol/L; nồng độ creatinine nước tiểu 6,6 mmol/L. Nhận định nào sau đây là đúng?





A. Suy thận có thể xảy ra .
B. Chỉ số Creatinine huyết thanh cho thấy suy giảm chức năng thận .
C. Nồng độ kali huyết thanh nên được phân tích khẩn cấp
D.Dữ liệu cho thấy bệnh nhân bị suy thận
E. Mẫu nước tiểu không được lấy hoàn chỉnh
HSLS Enzym -DrB
1. Hoạt độ lipase máu có thể tăng trong trường hợp sau:





A. Bệnh viêm tụy cấp
B, Tắc nghẽn ống tụy do sỏi
C. Viêm túi mật cấp
D. Nhiễm toan ceto do ĐTĐ
E. Tất cả các câu trên đều đúng
2. Vai trò xúc tác của enzym cho các phản ứng là:





A. Giảm năng lượng hoạt hóa
B. Tăng năng lượng hoạt hóa
C. Tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất
D. Tạo môi trường pH thích hợp cho phản ứng
E. Tất cả đều đúng
3. Lipase là Enzym thuộc loại:





A. Lyase
B. Isomerase
C. Transferase
D. Hydrolase
E. Oxy hóa
4. Isoenzym là:





A. Dạng không hoạt động của enzym
B. Các dạng phân tử khác nhau của một enzym
C. Enzym xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa
D. Nhiều enzym khác nhau cùng xúc tác cho một quá trình chuyển hóa
E. Dạng tiền enzym
5. Lactat dehydrogenase (LDH) là:





A. Isoenzym
B. Một enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro giữa lactat và pyruvat
C. Phức hợp đa enzym
D. Một enzym có nhiều coenzym
E. Tất cả đều sai
6. Hoạt động của enzym CPK (CK) có thể tăng trong:


A. Nhồi máu cơ tim
B. Sau phẫu thuật tim



C. Sau tiến hành shock điện
D. Sau tai nạn đụng giật cơ
E. Tất cả các trường hợp nếu trên.
7. Amylase hoạt động tốt ở:




A. Mọi pH khác nhau
B. pH từ 1 - 2,5
C. pH từ 4 - 5
D. pH từ 6,8 - 7,0
8. NAD+ và NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:




A. Trao đổi amin
B. Trao đổi điện tử
C. Trao đổi hydro
D. Trao đổi nhóm -CH
9. Các enzym thuộc nhóm transaminase trong thành phần cấu tạo có:




A. Nicotinamid
B. Pyridoxal phosphat
D. Biotin
D. Cyanocobalamin
10. Enzym cholinesterase được xếp vào loại nào:




A. Transferase
B. Hydrolase
C. Isomerase
D. Synthetase
11. Đơn vị enzym (UI) được định nghĩa là:




A. Lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 mol cơ chất trong 1 phút trong những điều kiện
xác định.
B. Lương cơ chất bị biến đổi bởi 1 mol enzym trong 1 phút trong những điều kiện xác
định.
C. Số lượng sản phẩm hình thành trong 1 đơn vị thời gian.
D. Lượng enzym xúc tác sự biến đổi 1 micromol cơ chất trong 1 phút trong những điều
kiện xác định.
12. Enzym amylase có nguồn gốc từ:


A. Tuyến tụy
B. Tuyến nước bọt


C. Một phần từ: tinh hoàn, buồng trứng, vòi Fallope, cơ vân, phổi và mô mỡ.
D. Tất cả đều đúng
13. Hoạt độ P. amylase tăng là do:




A. Viêm tuyến mang tai
B. Viêm tụy
C. Quai bị
D. Tất cả đều đúng
14. Hoạt độ a. amylase tăng là có thể là do:




A. Viêm tuyến nước bọt mang tai
B. Viêm tụy
C. Quai bị
D. Cả A, B và C
15. Enzym AST có nhiều trong:





A. Gan và cơ
B. Thận và ruột
C. Gan và lách
D. Phổi và cơ
E. Não và cơ
16. Enzym ALT có nhiều trong:





A. Co
B. Thận
C. Tim
D. Gan
E. Não
17. Hoạt độ isoenzym CPK-MB (CK-MB) huyết tương có thể tăng trong:




A. Nhồi máu cơ tim
B. Tình trạng hoại tử hoặc viêm cơ tim
C. Các chấn thương tim: sau phẫu thuật tim, sau đặt stent động mạch vành
D. Tất cả các trường hợp trên
18. Hoạt độ isoenzym CPK-BB (CK-BB) huyết tương tăng trong




A. Tai biến mạch não
B. Chấn thương nhu mô não
C. Khối u não
D. Sau động kinh

E. Tất cả đều đúng
19. Hoạt độ isoenzym CPK-MM (CK-MM) tương tăng là biểu hiện cho tổn thương:





A. Viêm cơ
B. Hoại tử cơ
C, Hội chứng vùi lấp
D. Sau cơn động kinh
E. Tất cả đều đúng
20. “Các enzym chỉ điểm tắc mật” là:




A. ALT và AST
B. a-HBDH và GLDH
C. LDH và a-HBDH
D. ALP và GGT
21. Yếu tố ảnh hưởng đến họat độ của enzym huyết tương đó là:





A. Số lượng mô tổn thương
B. Nồng độ của enzym trong tế bào
C. Mức độ tổn thương của tế bào
D. Tuổi, giới và giai đoạn sinh lý của người bệnh
E. Tất cả những điều trên
22. Là enzyme có trong huyết tương. Có thể thấy ở xương, gan, thận, nhau thai và ruột. Tăng
trong bệnh lý tắc nghẽn đường mật, bệnh về gan, bệnh về xương





A. Alanine transaminase (ALT)
B. Alpha fetoprotein (AFP)
C. Aspartate transaminase (AST)
D. Alkaline phosphatase (ALP)
E. LDH
23. Xét nghiệm có thể tăng trong máu ở trẻ em tuổi đang phát triển chiều cao và BN mắc bệnh
Paget đó là:





A. Aspartate transaminase (AST)
B. Alanine transaminase (ALT)
C. Alpha fetoprotein (AFP)
D. Alkaline phosphatase (ALP)
E. Transferrin
24. Enzyme có nhiều trong ty thể và bào tương của tế bào gan, hoạt độ tăng lên biểu thị tổn
thương tế bào gan ở mức độ nặng (tổn thương các bào quan của tế bào)





A. Gamma glutamyl Transferase (GGT)
B. Alanine transaminase (ALT)
C. Alkaline phosphatase (ALP)
D. Aspartate transaminase (AST)
E. Amylase
25. Enzyme có nhiều trong bào tương của tế bào gan, họat độ cao là biểu hiện tình trạng viêm
nhiễm độc hoặc tổn thương tế bào gan





A. Alkaline phosphatase (ALP)
B. Lactate dehydrogenase (LDH)
C. Alanine transaminase (ALT)
D. Aspartate transaminase (AST)
D. Cholinesterase
26. Là một enzym nội bào, có mặt trong hầu hết các mô của cơ thể và được giải phóng khi có
tình trạng hủy hoại tế bào. Là thông số biểu thị sự tổn thương và hủy hoại mô. Nó có thể giúp
chẩn đoán hồi cứu nhồi máu cơ tim ở giai đoạn bán cấp:





A. Alanine transaminase (ALT)
B. Aspartate transaminase (AST)
C. Troponin
D. Lactate dehydrogenase (LDH)
E. Cholinesterase
27. Loại phản ứng nào sau đây khi enzym họat động không cần sự phụ trợ của yếu tố cộng tác
(cofactor)?




A. Phản ứng oxy hóa khử
B. Phản ứng chuyển nhóm
C. Phản ứng liên kết hóa trị
D. Phản ứng thủy phân
28. Tìm câu sai khi nói về các enzym trong cơ thể:





A. Hoạt độ GGT ở nam thường cao hơn nữ
B. Ở phụ nữ mang thai 3 tháng cuối, hoạt độ ALP máu cao hơn bình thường.
C. Các enzym tiêu hóa khi sinh ra thường dưới dạng tiền enzym
D. Hoạt độ CK máu tăng khi hoạt động thể lực với cường độ mạnh
E. Hầu hết các enzym có mặt trong tế bào có nồng độ thấp hơn nhiều so với trong huyết
tương.
29. Các câu sau là đúng khi nói về hoạt độ của amylase, ngoại trừ câu:

A. Mẫu đo hoạt độ Amylase là mẫu huyết thanh hoặc huyết tương.




B. Chỉ đo được hoạt độ của Amylase trong huyết thanh, huyết tương nhưng không xác
định được hoạt độ của Amylase trong nước tiểu.
C. Có thể xác định hoạt độ Amylase trong dịch màng phổi, dịch màng bụng.
D. Amylase toàn phần là tổng hoạt độ của isoenzym P có nguồn gốc từ tụy và isoenzym
S có nguồn gốc từ tuyến nước bọt, phổi, sinh dục hay khối u.
E. Trong suy thận mạn hoạt độ Amylase có thể tăng nhưng không có viêm tụy hay viêm
tuyến nước bọt.
30. Tìm câu sai trong các nhận định sau về enzym cholinesterase (ChE) huyết thanh:





A. ChE trong huyết thanh, huyết tương còn gọi là ChE “giả” có nguồn gốc chủ yếu do
gan sản xuất, một lượng nhỏ từ tụy, ruột non và chất trắng của não.
B. Xác định hoạt độ của ChE có giá trị trong chẩn đoán và theo dõi tình trạng nhiễm độc
thuốc diệt cỏ VD: Paraquat.
C. Hoạt độ ChE giảm nhiều trong ngộ độc thuốc trừ sâu loại phospho hữu cơ và
Carbamat.
D. Hoạt độ ChE có thể giảm khi chức năng gan giảm, suy dinh dưỡng, nhiễm trùng và
bỏng với diện rộng.
E. Hoạt độ Che có thể tăng trong rối loạn lipoprotein type IV.
31. Có một câu sai trong các câu sau khi nhận định về enzym LDH (lactatdehydrogenase) đó là:





A. LDH là enzym nội bào có mặt trong hầu hết các mô của cơ thể, xúc tác phản ứng từ
Pyruvat - Lactat và ngược lại.
B. Với dịch màng phổi: Tỷ số LDH dịch / LDH máu > 0,6 có thể kết luận đó là dịch tiết.
C. Với dịch màng phổi: Tỷ số LDH dịch / LDH máu < 0,6 có thể kết luận đó là dịch
thấm.
D. Nồng độ Enzym LDH trong hồng cầu và trong huyết tương là tương đương.
E. Khi hoạt độ LDH trong huyết tương tăng là biểu hiện của tình trạng hủy hoạt tế bào
32. Alkalin Phosphatase (ALP) ngoài việc theo dõi, chẩn đoán bệnh lý gan mật, còn có thể áp
dụng trong bệnh sau:





A. U xơ tiền liệt tuyến
B. Loãng xương, nhuyễn xương
C. Ung thư tiền liệt tuyến
D. Suy thận
E. Nhồi máu cơ tim
33. Tìm câu sai khi nhận định về enzym lipase:





A. Có thể định lượng hoạt độ lipase trong máu và nước tiểu.
B. Lipase có nguồn gốc duy nhất từ tuyến tụy ngoại tiết.
C. Hoạt độ lipase tăng trong máu từ 24 - 36h sau khi bắt đầu Việm tụy.
D. Trong viêm tụy xác định hoạt độ lipase đặc hiệu hơn amylase.
E. Tất cả các câu trên đều sai.
34. LDH là enzym được dùng để chẩn đoán:





A. Bệnh lý gan có hoại tử tế bào gan
B. Viêm cơ
C. Hồi cứu nhồi máu cơ tim
D. Tổn thương phối
E. Tất cả các câu trên đều đúng
35. Enzym có coenzym là pyridoxal phosphat được xếp vào nhóm:





A. Oxidoreductase
B. Transferase
C. Lyase
D. Hydrolase
E. Isomerase
36. Lactat dehydrogenase (LDH) là:





A. Isoenzym
B. Proenzym
C. Một enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi hydro giữa lactat và pyruvat
D. Phức hợp đa enzym
E. Một enzym có nhiều coenzym
37. pH nào sau đây gần pH thích hợp cho hoạt động của pepsin nhất:





A. 2
B. 5
C. 6
D. 8
E. 10
38.Pyridoxal phosphat là coenzym của những enzym:





A. Tham gia vận chuyển gốc acyl
B. Tham gia vận chuyển nhóm imin
C. Tham gia vận chuyển nhóm amin
D. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi hydro
E. Xúc tác cho những phản ứng trao đổi điện tử
39. NAD*, NADP+ là coenzym của những enzym xúc tác cho phản ứng:




A. Trao đổi amin
B. Trao đổi điện tử
C. Trao đổi hydro
D. Trao đổi nhóm -CH,

E. Đồng phân hóa
40. Đặc điểm của phản ứng có enzym xúc tác là: 1. Enzym làm giảm năng lượng hoạt hóa 2.
Enzym làm tăng năng lượng hoạt hóa 3. Làm tăng sự tiếp xúc giữa các phân tử cơ chất với
enzym 4. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ cơ chất và nồng độ enzym 5. Enzym tạo môi
trường pH thích hợp cho phản ứng Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2.
B. 2, 3.
C. 1,4.
D. 3, 4.
E. 3,5.
41. Các enzym thuộc nhóm transaminase trong thành phần cấu tạo có:





A. Nicotinamid
B. Biotin
C. Acid folic
D. Pyridoxal phosphat
E. Cyanocobalamin
42. G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase) là enzym được xếp vào nhóm:





A. Tranferase (enzym vận chuyển nhóm)
B. Oxydoreductase (enzym oxy hoá khử )
C. Hydrolase (enzym thuỷ phân)
D. Isomerase (enzym chuyển đồng phân)
E. Ligase (enzym tổng hợp)
43. Enzym cholinesterase được xếp vào loại:





A. Transferase
B. Hydrolase
C. Lyase
D. Isomerase
E. Synthetase
44. Các enzym tiêu hoá thường được tổng hợp ra dưới dạng:




A. Tiền enzym
B. Isoenzym
C. Pepsin
D. Trypsin
45. Oxidoreductase là những enzym xúc tác cho các phản ứng:





A. Oxy hóa khử
B. Phân cắt
C. Trao đổi nhóm
D. Thủy phân
E. Đồng phân
46. Tỷ lệ % các isoenzym của LDH trong huyết thanh người bình thường được sắp xếp theo thứ
tự giảm dần như sau:




A. Các isoenzym có tỷ lệ như nhau
B. LD1> LD2> LD3> LD4 > LD5
C. LD2> LD1> LD3> LD4 > LD5
D. LD 5> LD4 > LD3> LD2> LD1
47. Phosphatase acid là enzym được dùng để chẩn đoán:





A. Bệnh lý ung thư tiền liệt tuyến
B. Lạm dụng tình dục ở trẻ vị thành niên
C. Đánh giá khả năng tái phát của tuyến tiền liệt sau khi cắt bỏ
D. Để theo dõi đáp ứng điều trị với kháng androgen sau khi phẫu thuật cắt bỏ tuyến tiền
liệt.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
48. Enzym có trong hồng cầu, nếu thiếu enzym này thường mắc bệnh thiếu máu huyết tán:





A. Lactat dehydrogenase
B. Glutamyl transpeptidase
C. Glucose -6- phosphat dehydrogenase
D. Pyruvat kinase
E. Aspartate aminotransferase
49. Tìm câu không phù hợp trong tình trạng bệnh lý viêm tụy cấp:





A. Hoạt độ amylase máu tăng
B. Hoạt độ lipase máu tăng
C. Hoạt độ amylase niệu tăng
D. Nồng độ canxi máu tăng
E. Nồng độ glucose máu tăng
50. Tìm câu sai khi nói về 2 enzym trong chẩn đoán và theo dõi viêm tụy:



A. Amylase máu có thể tăng trong: viêm tụy, viêm tuyến mang tai, thủng dạ dày tá tràng,
sỏi ống mật chủ, có thai ngoài tử cung vỡ,...
B. Xét nghiệm lipase máu nhạy hơn amylase, có giá trị trong chẩn đoán xác định hơn
amylase.
C. Hoạt độ lipase máu tăng chậm hơn amylase nhưng thời gian tăng kéo dài hơn amylase.


D. Khi hoạt độ a Amylase tăng thì hoạt độ P, Amylase cũng thường tăng cao.
E. XN amylase niệu có thể hữu ích khi có tình trạng viêm tụy cấp mà amylase máu đã trở
về bình thường vì hoạt độ amylase niệu còn tăng cao trong vòng 7 - 10 ngày.
51. Trong các enzym sau, enzym nào chứng tỏ sự tổn thương cấp tính của tế bào gan:





A. LDH
B. ALT
C. AST
D. PAL
E. GGT
52. Enzym đặc trưng cho viêm gan do rượu là:





A. ALT
B. LDH
C. AST
D. GGT
E. 5' NU
53. Các enzym nào sau đây là chỉ điểm cho sự huỷ tế bào gan:





A. ALT, PAL, CPK
B. AST, ALT, PAL
C. ALT, AST, LDH
D. GGT, LDH, CHE
E. PAL, GGT, 5' NU
54. Enzym chứng tỏ tổn thương mạn tính hay tổn thương sâu sắc của nhu mô gan:





A. ALT
B. AST
C. GLDH
D. PAL
E. GGT
55. Trong nhồi máu cơ tim, có sự tăng nồng độ các enzym sau:1. AST, ALT; 2. PAL, 5' NU ; 3.
AST, GGT ; 4. CHE, PAL ; 5. CPK, LDH .Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 4, 5
E. 1, 5
56. Trong nhồi máu cơ tim, các enzym tăng cao theo trình tự thời gian như sau:





A. LDH, AST, ALT, CK
B. AST, ALT, LDH, CK
C. CK, LDH, AST, ALT
D. CK, AST, ALT, LDH
E. LDH, CPK, AST, ALT
57. Các enzym chỉ điểm cho tình trạng ứ mật là:





A. LDH, PAL
B. AST, ALT
C. GGT, CHE
D. PAL, 5' NU
E. Amylase, Lipase
58. Cholinesterase là enzym:





A. Được sử dụng để đánh giá tình trạng ứ mật ở gan
B. Tăng trong trường hợp ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
C. Giảm trong trường hợp ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, C đúng
59. Phosphatase acid là enzym:1. Tăng trong trường hợp ung thư xương 2. Hoạt động trong môi
trường pH acid 3. Tăng trong ung thư tiền liệt tuyến 4. Hoạt động trong môi trường pH kiềm 5.
Chỉ điểm cho tình trạng ứ mật .Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 3, 5
E. 4, 5
60. Enzym thường sử dụng trong lâm sàng để chẩn đoán tổn thương tuỵ cấp tính:





A. LDH
B. Lipase
C. Peptidase
D. PAL
E. Amylase
61. Chẩn đoán vàng da do viêm gan virus cấp tính khi: 1. Hoạt độ các enzym ALT, AST tăng >
40 U/l 2. Hoạt độ các enzym ALT, AST tăng, trong đó tăng chủ yếu là AST 3. Hoạt độ các
enzym ALT, AST tăng, trong đó tăng chủ yếu là ALT 4. Hoạt độ các enzym ALT, AST tăng gấp
5 lần bình thường 5. Hoạt độ các enzym LDH, ALP tăng .Chọn tập hợp đúng:

A. 1, 2




B. 1,3
C. 2, 4
D. 3, 4
E. 4
62. Chọn câu đúng trong các câu sau đây:





A. Trong viêm gan, AST, ALT tăng tỷ lệ với sự lan rộng của hoại tử tế bào gan.
B. Trong nhồi máu cơ tim, CPK, LDH tăng cao phản ảnh sự lan rộng của vùng nhồi máu.
C. Trong viêm tuỵ cấp, Amylase tăng tỷ lệ với mức độ tổn thương tuỵ.
D. Câu A, B đúng
E. Câu A, B, C đúng
63. Trong bệnh lý xương, hoạt độ các enzym thay đổi như sau:





A. ALP tăng, PA tăng
B. ALP tăng, PA giảm
C. 5' NU tăng, ALP tăng
D. 5' NU tăng, ALP bình thường
E. 5' NU bình thường, ALP tăng
64. Trong bệnh lý nhồi máu cơ tim, các enzym sau đây enzym nào trở về bình thường chậm nhất:





A. AST
B. ALT
C. LDH.
D. CK
E. CK-MB
65. Hai enzym xúc tác 2 phản ứng sau theo thứ tự là: Aspartat +  cetoglutarat - - > Oxaloacetat
+ Glutamat ; Alanin +  cetoglutarat - - > Pyruvat + Glutamat





A. ALT, AST
B. LDH, HBDH
C. AST, ALT
D. CPK, CPK-MB
E. SGPT, SGOT
66. Câu nào chưa đúng khi nói về pepsinogen (PG)



A. Pepsinogen là tiền chất của enzyme pepsin phân giải protein, PG tồn tại dưới hai dạng:
PGI và II PG.
B. Pepsinogen không được tiết vào máu mà chỉ được tiết vào trong lòng dạ dày dưới tác
dụng của HCl pepsinogen được hoạt hóa thành pepsin có thể tiêu hóa protein thức ăn.
C. Sự giảm mức độ pepsinogen I máu là dấu ấn cho các tổn thương tiền ung thư và ung
thư dạ dày.

D. Sự kết hợp giữa mức độ pepsinogen I huyết thanh và tỷ lệ PGI/II có thể giúp chẩn
đoán phân biệt ung thư dạ dày với các bệnh dạ dày lành tính khác.
67. Tìm câu sai khi nói về enzym cholinesterase:





A. Cholinesterase là enzym xúc tác thủy phân acetylcholin thành cholin và acetic
B. Hoạt độ Cholinesterase thường giảm trong trường hợp cường giáp và ngộ độc thuốc
diệt cỏ paraquat
C. Acetylcholinesterase (ACHE) còn gọi là Cholinestera hồng cầu hay Cholinesterase
“thật”
D. Pseudocholinesterase (PCIE) hay còn gọi là Cholinesterase “giả” hay Cholinesterase
huyết thanh
E. Hoạt độ Cholinesterase huyết thanh có thể giảm trong trường hợp xơ gan
68. Có nhiều yếu ảnh hưởng đến hoạt động của enzym cần phải theo dõi chặt chẽ, ngoại trừ:





A. Nhiệt độ
B.PH
C. Nồng độ cơ chất
D. Ức chế không cạnh tranh
E. Tất cả
69. Xét nghiệm nào sau đây được làm cả trong máu và nước tiểu:




A. Acid uric, bilirubin gián tiếp
B. Amylase
C. AST, ALT
D. GGT, ALP
70. Tăng cao và sớm trong nhồi máu cơ tim :




A. GPT
B. GOT
C. CK và CK -MB
D. LDH
71. Đối với những dấu hiệu sinh học trong bệnh nhồi máu cơ tim, điều nào sau đây không đúng:





A. GOT tăng nhiều, quan trọng hơn GPT.
B. Ba enzym CK, GOT, LDH đều tăng và CK tăng rõ sớm nhất.
C. CK có thể tăng cả trong nhồi máu cơ tim và nhồi máu phổi.
D. Các Isozym CK-MB và HBDH tăng càng đặc hiệu và có giá trị hơn.
E. Troponin T và I rất có giá trị và đặc hiệu vì có cửa sổ chẩn đoán rộng.
72. Chọn câu đúng:





A. Nếu vàng da, ALP tăng 2 lần, GGT tăng 5 lần, ALT tăng 32 lần > > 90% là do ứ mật.
B. Nếu vàng da, ALP tăng >10 lần, GPT tăng 3 lần, GGT tăng 10 lần > >95% là do ứ
mật.
C. Nếu ALP tăng rõ, kèm Calci và Phosphat-huyết, nước tiểu ý rõ,  điển hình trong bệnh
còi xương (Rickets).
D. ALP tăng trong tất cả các bệnh lý có tăng hoạt động của cốt bào.
E. Cả B, C, D đều đúng.
73. Thông số nào sau đây có giá trị trong việc xác định có tình trạng nghiện rượu:





A. ALP.
B. ALT.
C. Amylase.
D. GGT.
E. LDH
74. Đối với các XN enzym trong máu:





A. Xử lý kết quả phải lưu ý đến trị số đối chiếu tương ứng với kỹ thuật XN cho bởi
phòng XN.
B. Trị số kết quả các enzym thay đổi rất chặt chẽ từng đơn vị quốc tế một.
C. Thông thường hay lưu ý đến các thay đổi tăng hơn mức bình thường.
D. Cả A, B, C đều đúng.
E. Cả A và C đều đúng.
75. XN nào sau đây thường dùng phối hợp trong chẩn đoán và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư
tuyến tiền liệt:





A. CEA và CA 19-9,
B. CA 19-9 và AFP.
C. PSA và PAP.
D. AFP và CA 15-3.
E. CA 125 và CEA
76. Đối với Amylase-huyết và amylase-NT, chọn câu sai:





A. Là một enzym ngoại bào.
B. Được chỉ định khẩn trong trường hợp bụng cấp.
C. Tăng cao đặc hiệu trong viêm tụy cấp.
D. Có nguồn gốc chủ yếu từ tuyến nước bọt và tăng rất cao trong bệnh quai bị.
E. Macroamylase-huyết chỉ tình trạng amylase có trọng lượng phân tử cao tăng trong
máu, không phải bệnh lý.
77. Enzym nào trong huyết thanh mà sự thay đổi hoạt độ của nó liên quan đến 1 bệnh về bệnh
còi xương (Rickets):





A. Phosphatase kiềm
B. Phosphatase acid
C. Amylase.
D. Lipase.
E. GGT.
78. Một bệnh nhân vào cấp cứu với tình trạng sốc và đau bụng dữ dội, khai đau lan từ ngực
xuống. Bệnh nhân có tiền căn thiểu mạch vành. XN enzym nào nên làm ngay :





A. CK + CK-MB
B. ALP
C. GGT
D. Amylase
E. Cả A và D
79. Trong một bệnh cảnh gan mật đang tiến triển, trong số những enzym sau đây, enzyI nào phản
ảnh tình trạng ứ mật (cholestasis): 1. GGT. 2. ALT. 3. ALP. 4. GOT, GPT. 5. LDH





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
80. Ở một người nghiện rượu kinh niên có kết quả XN GGT tăng cao. Điều này có thể 1 giải bởi:
1. Hiện tượng cảm ứng tổng hợp enzym do rượu. 2. Hiện tượng cảm ứng tổng hợp enzym do tắc
mật. 3. Rượu có thể đã gây tổn thương chức năng gan. 4. Hội chứng hủy tế bào. 5. Hội chứng
viên nhiễm gây phản ứng trung mô.





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
81. Đối với enzym Phosphatase acid: 1. Tăng rất sớm trong 100% các trường hợp ung thư tuyến
tiền liệt, nên được dùng để phát hiện bệnh trên. 2. Tăng trong phần lớn các trường hợp ung thư
tuyến tiền liệt. 3. Có hàn lượng như nhau ở tuyến tiền liệt, hồng cầu, gan, thận, 4. Có giá trị để
theo dõi hiệu quả của điều trị ung thư tuyến tiền liệt đã xác định, 5. Hoạt động mạnh nhất ở
pH=8.





A. 1,2,3 đúng
B. 1,3 đúng
C. 2, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
E. Tất cả đều đúng
82. Tăng rất cao trong trường hợp đa chấn thương, tổn thương dập cơ:





A. GPT
B. GOT
C. CK
D. LDH
E. CK-MB
83. Ở tế bào gan, 70% tổng lượng nằm trong thể ty và có nửa đời sống thấp (17h):





A. GPT
B. GOT
C. CK
D. LDH
E. CK-MB
84. Tăng rất cao, nhanh và sớm trong viêm gan siêu vi, ở hoàn toàn trong tế bào chất :





A. GPT
B. GOT
C. CK
D. LDH
E. CK-MB
85. LDH1 là một trong số các isoenzym của enzym lactat dehydrogenase có nguồn gốc chính từ:





A. Phổi
B. Thận, tụy và rau thai
C. Cơ tim và hồng cầu
D. Hệ thống lưới nội môi
E. Gạn và cơ vận
86. LDH5 là một trong số các isoenzym của enzym lactat dehydrogenase có nguồn gốc chính từ:





A. Phổi
B. Thận, tụy và rau thai
C. Cơ tim và hồng cầu
D. Hệ thống lưới nội môi
E. Gạn và cơ vận
87. Khi bị cơn đau bụng cấp, nên ưu tiên phân tích XN nào trong số các thông số sau đây:




A. GOT
B. GPT
C. Bilirubin toàn phần
D. Bilirubin trực tiếp

E. Amylase
88. Hoạt độ Phosphatase acid có thể tăng trong:





A. Ung thư tuyến tiền liệt.
B. Thăm khám tiền liệt tuyến nhiều lần (qua trực tràng).
C. Các ung thư di căn xương.
D, Suy thận cấp.
E. Tất cả đều đúng.
89. Xét nghiệm máu có thể tăng ở phụ nữ mang thai 3 tháng cuối





A. Albumin
B. Alkaline Phosphatase (ALP)
C. Troponin
D. Globulin
E. Lactate Dehydrogenase (LDH)
90. Hoạt độ a amylase máu tăng trong các trường hợp bệnh lý sau: 1. Viêm ruột thừa 2. Viêm tụy
cấp 3. Viêm dạ dày cấp tính 4. Viêm tuyến nước bọt 5. K tụy Chọn tập hợp đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 3, 4.
D. 2, 4,5.
E. 3,4,5.
91. Xác định hoạt độ phosphatase acid máu có thể đóng góp trong chẩn đoán bệnh:





A. Bệnh lý nhuyễn xương
B. Viêm đường mật tắc nghẽn
C. Còi xương
D. K tiền liệt tuyến
E. Tất cả các câu trên đều đúng
92. Hoạt độ a amylase máu có thể tăng trong các trường hợp bệnh lý sau: 1. Viêm ruột thừa 2.
Sỏi ống mật chủ 3. Viêm dạ dày cấp tính 4. Viêm tuyến nước bọt . 5. Suy thận mạn Chọn tập hợp
đúng:





A. 1, 2, 3.
B. 1, 4, 5.
C. 2, 3, 4. .
D. 2, 4,5.
E. 3, 4, 5.
93. Hoạt độ ALP máu tăng trong trường hợp bệnh nào sau đây?





A. Bệnh Addison
B. Bệnh Paget
C. Xơ cứng bì
D. Đái tháo nhạt
E. Tất cả
94. Sự khác biệt lớn rõ rệt giữa NADH và NAD là gì?




A. NADH là cofactor còn NDN thì không phải
B. NADHhấp thụ bước sóng ở 340nm, còn NAD thì không.
C. NADH là Coenzym còn NDN thì không phải
D. NADH áp dụng cho phép đo động học còn NAD thì không phải
95. Hoạt độ ALP tăng khi phụ nữ có thai là gì?




A. Do hCG được nhau thai sinh ra khi tăng lên gây nhiễu phép đo
B. Do nhau thai là một trong những nguồn gốc sản xuất ra ALP (alkaline phosphatase).
C. Do bào thai phát triển gây chèn ép gây nên
D. Do sự hình thành và huy động quá trình tạo xương , cho bào thai
96. Cofactor của các enzym AST và ALT là gì




A. Methionin
B. Pyridoxal phosphate (vitamin B6).
C. NAD và FMN
D. NADH và vitamin B12
97. Cofactor của 2 enzym AST và ALT là gì?




A. Methionin
B. Pyridoxal phosphate (vitamin B6)
C. pH và nhiệt độ
D. Glutamat Oxaloacetat transferase
98. Chất nào sẽ tăng trong trường hợp viêm cấp:





A. Transferrin
B. Albumin
C. Ferritin
D. Antithrombin
E. GOT và GPT
99. Trường hợp 21: Một BN nam 68 tuổi vào viện với lý do đau lưng, ngoài ra đi tiểu khó, đi
không hết nước tiểu. Kết quả XN máu: canxi: 2.52 mmol/L, phospho 1.22 mmol/L, ALP 622
U/L, creatinin 82 umol/L, tPSA 6 ng/mL. Hãy lựa chọn khả năng gây tăng hoạt độ ALP ở BN
này là gi?





A. Bệnh xương do cường cận giáp
B. Ung thư tuyến tiền liệt di căn
C. Loãng xương
D. Nhuyễn xương
E. Bệnh Paget
Download