1. Quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo là sự liên kết, tác đô ̣ng qua lại, chi phố i lẫn nhau giữa dân tô ̣c với tôn giáo trong nô ̣i bô ̣ mô ̣t quố c gia, hoặc giữa các quố c gia với nhau trên mọi liñ h vực của đời số ng xã hô ̣i. Viê ̣c giải quyết mố i quan hê ̣ này như thế nào có ảnh hưởng lớn đến sự ổ n định chiń h trị và phát triể n bề n vững của mỗi quố c gia, nhất là các quố c gia đa dân tô ̣c và đa tôn giáo. Quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo được biể u hiê ̣n dưới nhiề u cấp đô ̣, hình thức và phạm vi khác nhau. Ở nước ta hiê ̣n nay, mố i quan hê ̣ này có những đặc điể m mang tiń h đặc thù cơ bản sau: - Viê ̣t Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hê ̣ dân tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất Trong lịch sử cũng như hiê ̣n tại, các tôn giáo ở Viê ̣t Nam có truyề n thố ng gắ n bó chặt chẽ với dân tô ̣c, đồ ng hành cùng dân tô ̣c, gắ n đạo với đời. Mọi công dân Viê ̣t Nam không phân biê ̣t dân tô ̣c, tiń ngưỡng và tôn giáo nhìn chung đề u đoàn kết ý thức rõ về cô ̣i nguồ n, về mô ̣t quố c gia – dân tô ̣c thố ng nhất cùng chung sức xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c. Trong thời gian gần đây ở nhiề u nước, nhiề u nơi trên thế giới nổ i lên xu hướng xung đô ̣t dân tô ̣c, tôn giáo gây mất ổ n định chiń h trị - xã hô ̣i, thâ ̣m chí chiến tranh nô ̣i chiến bùng phát. (Ví du ̣ ở Ixraen, Palétxtin và mô ̣t số quố c gia Đông Âu…). Trong bố i cảnh đó, ở Viê ̣t Nam - ngoại trừ giai đoạn thực dân Pháp và đế quố c Mỹ lợi du ̣ng tôn giáo như mô ̣t phương tiê ̣n để áp bức dân tô ̣c, xâm lược nước ta, - thì trong lịch sử phát triể n của dân tô ̣c, nhất là từ khi đất nước giành được đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c, dưới sự lañ h đạo của Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam, quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo luôn được coi trọng và nhìn chung được giải quyết khá tố t, không dẫn đến những xung đô ̣t lớn trong nô ̣i bô ̣ quố c gia. Mặc dù vâ ̣y, trong triể n khai hoạt đô ̣ng thực tiễn, do nhâ ̣n thức hoặc do thực hiê ̣n chưa đúng các chủ trương, đường lố i, chiń h sách của Đảng và Nhà nước về dân tô ̣c và tiń ngưỡng, tôn giáo, nên có nơi có lúc quan hê ̣ này vẫn nảy sinh những mâu thuẫn cần phải nhâ ̣n diê ̣n rõ và đánh giá mô ̣t cách khách quan, khoa học để tiếp tu ̣c tăng cường giải quyết tố t mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo nhằ m mô ̣t mặt, phát huy những giá trị tố t đẹp của các dân tô ̣c và những giá trị đạo đức, văn hóa của các tôn giáo, tín ngưỡng, góp phần làm phong phú thêm nề n văn hóa Viê ̣t Nam, mặt khác, đảm bảo sự ổ n định chính trị quố c gia. - Quan hê ̣ dân tộc và tôn giáo ở Viê ̣t Nam chịu sự chi phối ma ̣nh mẽ bởi tín ngưỡng truyền thống Ở Viê ̣t Nam, tiń ngưỡng truyề n thố ng biể u hiê ̣n ở nhiề u cấp đô ̣, trên phạm vi cả nước, diễn ra trong mọi gia đình, dòng họ không phân biê ̣t dân tô ̣c, tôn giáo. Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tô ̣c, những người có công với dân, với nước có ý nghiã đặc biê ̣t quan trọng trong đời số ng tâm linh người Viê ̣t. Ở cấp đô ̣ gia đình, thờ cúng tổ tiên là hoạt đô ̣ng phổ biến, thâ ̣m chí trở thành truyề n thố ng, nét đẹp văn hóa của mỗi gia đình, dòng họ; đồ ng thời là sợi dây kết dính các thành viên trong dòng họ, dòng tô ̣c, kể cả họ có thể sinh số ng ở mọi miề n của đất nước. Ở cấp đô ̣ Làng xa.̃ Hầu hết các làng xã của người Viê ̣t đề u thờ cúng Thành hoàng làng, Thần Làng rất đa dạng. Đa phần đó là các vị có công gây dựng làng xa,̃ đem lại mô ̣t nghề cho dân làng, hoặc là người có công với nước được sinh ra tại làng xã đó v.v… Chiń h hoạt đô ̣ng tiń ngưỡng này trở thành sợi dây gắ n kết chặt chẽ các thành viên trong gia đình với làng xa,̃ gắ n kết các làng xã với nhau và với triề u đình trung ương - đại diê ̣n cho cô ̣ng đồ ng quố c gia dân tô ̣c thố ng nhất. Ở cấp đô ̣ quố c gia, đỉnh cao của sự hô ̣i tu ̣ đoàn kết thố ng nhất cô ̣ng đồ ng dân tô ̣c của người Viê ̣t Nam được biể u hiê ̣n dưới dạng tiń ngưỡng, tôn giáo. Đó là người Viê ̣t Nam dù sinh số ng ở bất cứ nơi đâu trên mọi miề n của Tổ quố c hay định cư ở nước ngoài, dù có khác nhau về ngôn ngữ, về tín ngưỡng, tôn giáo, thế hê ̣…. thì đề u hướng về cô ̣i nguồ n dân tô ̣c chung – nơi các Vua Hùng đã có công dựng nước – thực hiê ̣n các nghi lễ tế tự, thờ cúng thể hiê ̣n lòng tôn kiń h, niề m tự hào dân tô ̣c về con Lạc cháu Hồ ng, về nghiã “đồ ng bào” đoàn kết gắ n bó chặt chẽ trong mô ̣t cô ̣ng đồ ng quố c gia - dân tô ̣c thố ng nhất. Như vâ ̣y, chiń h tiń ngưỡng truyề n thố ng đã làm nên nét đặc thù trong quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo ở Viê ̣t Nam, thâ ̣m chi,́ nó còn chi phố i mạnh mẽ làm biến đổ i các nề n văn hóa, hay các tôn giáo bên ngoài khi du nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam. Viê ̣t Nam là nơi hô ̣i tu ̣ của nhiề u nề n văn hóa trên thế giới và phần lớn các tôn giáo đề u là tôn giáo ngoại sinh. Các nề n văn hóa hay các tôn giáo từ bên ngoài du nhâ ̣p vào muố n “cắ m rễ” vào dân tô ̣c và phát triể n được trên lañ h thổ Viê ̣t Nam đề u phải biến đổ i ít nhiề u để phù hợp với truyề n thố ng dân tô ̣c, với nề n tảng văn hóa bản địa, trong đó có sự chi phố i của tín ngưỡng truyề n thố ng, nhất là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Sự biến đổ i của Nho giáo, Phâ ̣t giáo, Đạo giáo, Công giáo khi vào Viê ̣t Nam là những ví du ̣ điể n hiǹ h. - Các hiê ̣n tượng tôn giáo mới có xu hướng phát triể n ma ̣nh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đa ̣i đoàn kết toàn dân tộc Từ khi đất nước thực hiê ̣n đường lố i đổ i mới toàn diê ̣n, kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hô ̣i nhâ ̣p quố c tế sâu rô ̣ng thì đời số ng tín ngưỡng, tôn giáo của người Viê ̣t Nam phát triể n, trong đó xuất hiê ̣n mô ̣t số hiê ̣n tượng tôn giáo mới như Long hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên rồ ng…; các tổ chức đô ̣i lố t tôn giáo như Tin Lành Đề Ga, Hà Mòn ở Tây Nguyên. Tính chất mê tín của các hiê ̣n tượng tôn giáo mới khá rõ. Thâ ̣m chí, mô ̣t số nhóm lợi du ̣ng niề m tin tôn giáo để tuyên truyề n những nô ̣i dung gây hoang mang trong quần chúng, hay thực hành những nghi lễ phản văn hóa, truyề n đạo trái phép, phát tán các tài liê ̣u có nô ̣i dung xuyên tạc đường lố i, chiń h sách của Đảng và Nhà nước, làm phương hại đến mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khố i đại đoàn kết dân tô ̣c, đoàn kết tôn giáo; gây ra nhiề u vấn đề phức tạp và tác đô ̣ng tiêu cực đến tiǹ h hiǹ h an ninh chiń h trị, trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i ở nhiề u vùng dân tô ̣c. Do vâ ̣y, các hiê ̣n tượng tôn giáo mới phát triể n mạnh hiê ̣n nay cần phải được quản lý tố t nhằ m đảm bảo sự ổ n định chính trị quố c gia và đảm bảo giải quyết tố t mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo ở nước ta. - Các thế lực thù địch thường xuyên lợi du ̣ng vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo nhằm thực hiê ̣n “diễn biến hòa bình”, nhất là tập trung ở 4 khu vực trọng điể m: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung Trong những năm gần đây, thế giới xuất hiê ̣n những vấn đề mới trong dân tô ̣c và tôn giáo, trong các hoạt đô ̣ng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hô ̣i… Các thế lực xấu, thù địch đã triê ̣t để lợi du ̣ng những vấn đề này, kết hợp với những hoạt đô ̣ng trong nước ta về dân tô ̣c và tiń ngưỡng, tôn giáo với âm mưu tạo ra những “điể m nóng”, gây mất ổ n định xã hô ̣i... Đây là những vấn đề bức xúc, đang nổ i lên ở mô ̣t số địa bàn trọng yếu, nhạy cảm, những khu vực biên giới, vùng sâu, vùng xa có sự đa dạng về thành phần tô ̣c người và tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biê ̣t là tâ ̣p trung ở các khu vực Tây Bắ c, Tây Nguyên, Tây Nam bô ̣ và Tây duyên hải miề n Trung. Lợi du ̣ng vấn đề dân tô ̣c và tôn giáo, các thế lực thù địch thực hiê ̣n chiến lược “diễn biến hòa biǹ h”, tuyên truyề n xuyên tạc, kích đô ̣ng tư tưởng tự trị, ly khai, chủ nghiã dân tô ̣c hẹp hòi nhằ m thực hiê ̣n ý đồ phá hoại mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo, từ đó âm mưu phá hoại khố i đại đoàn kết dân tô ̣c và đoàn kết tôn giáo ở nước ta. 2. Để giải quyết tố t mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo, Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam chỉ rõ: “… Nghiêm trị những âm mưu, hành đô ̣ng chia rẽ, phá hoại khố i đại đoàn kết dân tô ̣c… Đồ ng thời chủ đô ̣ng phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi du ̣ng tiń ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khố i đại đoàn kết dân tô ̣c hoặc những hoạt đô ̣ng tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định của pháp luâ ̣t”. Trên cơ sở nhâ ̣n diê ̣n rõ các đặc điể m của quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo ở nước ta hiê ̣n nay, quá trình giải quyết mố i quan hê ̣ này cần quán triê ̣t mô ̣t số quan điể m sau: - Tăng cường mối quan hê ̣ tốt đẹp giữa dân tộc và tôn giáo, củng cố khối đa ̣i đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách ma ̣ng Viê ̣t Nam Trong lịch sử phát triể n, từ khi nước nhà đô ̣c lâ ̣p, Đảng ta luôn khẳng định: xây dựng, củng cố khố i đại đoàn kết toàn dân tô ̣c và đoàn kết tôn giáo là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài và cấp bách của cách mạng Viê ̣t Nam; phát huy những giá trị văn hóa truyề n thố ng của các dân tô ̣c, đồ ng thời “phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tố t đẹp và nguồ n lực của tôn giáo cho quá triǹ h phát triể n đất nước”. Hiê ̣n nay, sự nghiê ̣p đổ i mới toàn diê ̣n đất nước theo định hướng xã hô ̣i chủ nghiã của Viê ̣t Nam càng cần có mô ̣t sự đoàn kết rô ̣ng raĩ của khố i đại đoàn kết toàn dân tô ̣c, đoàn kết tôn giáo và tăng cường mố i quan hê ̣ tố t đẹp giữa dân tô ̣c và tôn giáo… để tạo đô ̣ng lực to lớn thúc đẩy công cuô ̣c kiến tạo đất nước phồ n vinh, phát triể n bề n vững và bảo vê ̣ nề n đô ̣c lâ ̣p, chủ quyề n của quố c gia. Với yêu cầu đó, xã hô ̣i xã hô ̣i chủ nghiã ở nước ta phải luôn là môi trường, điề u kiê ̣n thuâ ̣n lợi nhất cho tất cả các dân tô ̣c, các tôn giáo được tự do phát triể n theo đúng qui định của pháp luâ ̣t, phát huy mọi nguồ n lực đóng góp ngày càng nhiề u cho sự nghiê ̣p đổ i mới xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i. Thực tiễn này cũng đặt ra yêu cầu: ở mỗi giai đoạn lịch sử, viê ̣c giải quyết mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo cần có cách tiếp câ ̣n và lựa chọn ưu tiên giải quyết phù hợp với bố i cảnh, tiǹ h hiǹ h của giai đoạn đó; đồ ng thời phải luôn nhâ ̣n diê ̣n đầy đủ và giải quyết mô ̣t cách hiê ̣u quả những vấn đề mới nảy sinh trong mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo. - Giải quyết mối quan hê ̣ dân tộc và tôn giáo phải đặt trong mối quan hê ̣ với cộng đồng quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tôn giáo và dân tô ̣c là hai vấn đề rất nhạy cảm. Những vấn đề liên quan đến dân tô ̣c, tôn giáo nếu không được giải quyết mô ̣t cách thỏa đáng sẽ dẫn tới nguy cơ gây mất ổ n định chính trị, xã hô ̣i, dễ tạo cớ cho các thế lực chính trị bên ngoài can thiê ̣p vào công viê ̣c nô ̣i bô ̣ của đất nước. Vì vâ ̣y, để giải quyết tố t mố i quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo cần phải tuân thủ nguyên tắ c: giải quyết vấn đề tôn giáo trên cơ sở vấn đề dân tô ̣c, tuyê ̣t đố i không được lợi du ̣ng vấn đề tôn giáo đòi ly khai dân tô ̣c, hay chia rẽ khố i đại đoàn kết dân tô ̣c làm tổ n hại đến lợi ích quố c gia – dân tô ̣c, mà phải đảm bảo giữ vững đô ̣c lâ ̣p chủ quyề n, thố ng nhất đất nước. “Tâ ̣p hợp đồ ng bào theo tín ngưỡng, tôn giáo và đồ ng bào không theo tiń ngưỡng, tôn giáo xây dựng khố i đại đoàn kết toàn dân tô ̣c, xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c”. Thực hiê ̣n quan điể m có tiń h nguyên tắ c này nhằ m đảm bảo sự ổ n định chính trị, trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i ở mỗi địa bàn, nhất là ở vùng dân tô ̣c thiể u số , vùng có đạo, cũng như đảm bảo sự thố ng nhất toàn vẹn lañ h thổ trong mô ̣t cô ̣ng đồ ng quố c gia dân tô ̣c thố ng nhất theo định hướng xã hô ̣i chủ nghiã . - Giải quyết mối quan hê ̣ dân tộc và tôn giáo phải bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, quyền của các dân tộc thiể u số, đồng thời kiên quyết đấu tranh chống lợi du ̣ng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mu ̣c đić h chiń h trị. Trong các mố i quan hê ̣ xã hô ̣i thì quan hê ̣ dân tô ̣c, tôn giáo và nhân quyề n là những quan hê ̣ hết sức nhạy cảm, giữa chúng có sự tác đô ̣ng tương hỗ, thố ng nhất với nhau, đồ ng thời qui định lẫn nhau. Do vâ ̣y, viê ̣c giải quyết tố t mố i quan hê ̣ này là nhằ m đảm bảo cho con người những quyề n cơ bản về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hô ̣i và tín ngưỡng, tôn giáo. Song quyề n phải gắ n liề n với pháp luâ ̣t, do vâ ̣y đảm bảo quyề n của các dân tô ̣c, quyề n tự do tôn giáo, tiń ngưỡng cũng chiń h là đảm bảo thực hiê ̣n những nô ̣i dung cố t yếu của quyề n con người trong khuôn khổ của pháp luâ ̣t. Tăng cường củng cố an ninh quố c phòng, làm tố t công tác vâ ̣n đô ̣ng quần chúng, đẩy mạnh tuyên truyề n và thực hiê ̣n các chương triǹ h phòng chố ng tô ̣i phạm, giữ giǹ an ninh chiń h trị, trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i. Xây dựng quy chế phố i hợp giữa lực lượng công an, quân đô ̣i với các đoàn thể trong công tác dân tô ̣c, tôn giáo để nắ m bắ t chắ c tình hiǹ h, quản lý chặt đố i tượng, sẵn sàng các phương án chủ đô ̣ng đấu tranh ngăn chặn các hoạt đô ̣ng phá hoại của các thế lực thù địch. Tranh thủ, vâ ̣n đô ̣ng chức sắ c, chức viê ̣c, nhà tu hành và tín đồ các tôn giáo xây dựng cuô ̣c số ng “tố t đời, đẹp đạo”. Chủ đô ̣ng vạch trần những âm mưu thâm đô ̣c của các thế lực thù địch trong viê ̣c lợi du ̣ng vấn đề dân tô ̣c và tôn giáo, hoặc kết hợp vấn đề dân tô ̣c với vấn đề tôn giáo nhằ m “tôn giáo hóa dân tô ̣c” của chúng. Kiên quyết đấu tranh, xử lý các tổ chức, các đố i tượng có các hoạt đô ̣ng vi phạm pháp luâ ̣t truyề n đạo trái phép, hoặc lợi du ̣ng vấn đề dân tô ̣c, tôn giáo và nhân quyề n để kích đô ̣ng quần chúng, chia rẽ tình đoàn kết dân tô ̣c, đoàn kết tôn giáo. Tóm la ̣i, nhâ ̣n diê ̣n rõ những đặc điể m của quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo ở nước ta hiê ̣n nay để mô ̣t mặt tiếp tu ̣c phát huy hiê ̣u quả và tăng cường mố i quan hê ̣ tố t đẹp giữa dân tô ̣c và tôn giáo tạo sự đồ ng thuâ ̣n, đoàn kết dân tô ̣c, đoàn kết tôn giáo nhằ m xây dựng mô ̣t nước Viê ̣t Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằ ng, văn minh. Mặt khác, chủ đô ̣ng phòng ngừa, ngăn chặn mọi tác đô ̣ng tiêu cực và kiên quyết đấu tranh chố ng mọi hành đô ̣ng lợi du ̣ng quan hê ̣ dân tô ̣c và tôn giáo gây mất trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i, gây mất ổ n định chính trị và phá hoại sự nghiê ̣p xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c xã hô ̣i chủ nghiã ở nước ta hiê ̣n nay.