Uploaded by Chánh Nguyễn

1.1. Tác động của dịch Covid-19 đối với NH bán lẻ - một số khuyến nghị

advertisement
http://www.bized.co.uk
TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI
NGÀNH NGÂN HÀNG BÁN LẺ THẾ GIỚI
VÀ VIỆT NAM – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Trình bày: TS. Cấn Văn Lực
TP. HCM, ngày 26/11/2020
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
1
Nội dung trình bày
http://www.bized.co.uk
Tác động dịch Covid-19 đối với kinh tế thế giới và
Việt Nam năm 2020-2021
Tác động của dịch Covid-19 đối với ngành ngân
hàng bán lẻ trên thế giới và Việt Nam
Khuyến nghị đối với ngành ngân hàng Việt Nam.
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
2
1. Tác động của dịch COVID-19 đối với kinh tế thế giới
http://www.bized.co.uk
• Tác động đối với cả tổng cung và tổng cầu:
– Tổng cung:
 Các nước áp dụng biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội khiến hoạt
động SX-KD bị gián đoạn, chuỗi cung ứng và tiêu dùng toàn cầu bị
ngưng trệ;
• Các trung tâm lớn nhất bị ảnh hưởng gồm Mỹ, Trung Quốc,
Đức có tác động mạnh tới chuỗi giá trị toàn cầu;
• Các nền kinh tế dựa nhiều vào xuất khẩu chịu tác động nhiều
(Campuchia, Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Ý,
Đức..).
– Tổng cầu: tăng trưởng KTTG và các nước suy giảm mạnh:
 Nhu cầu nhập khẩu, đầu tư và tiêu dùng nội địa giảm;
 Nhu cầu du lịch, đi lại giảm
 Tăng trưởng kinh tế của các nước dựa nhiều vào xuất khẩu và du lịch chịu
tác động mạnh (Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam..).
 Theo ADB: kinh tế toàn cầu thiệt hại từ 5,8-8,8 nghìn tỷ
USD (tương đương 6,4-9,7% GDP toàn cầu).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
3
Hình 1: Kinh tế thế giới rơi vào suy thoái sâu năm 2020
http://www.bized.co.uk
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
4
-15
-12,8
-10
26/11/2020
2019
2020f
C.V.Lực/VRBF-2020
-1,5
-0,4
-1,9
-3,2
-4,3
-4,1
-5,3
-6,0
-7,1
-8,0
-8,3
-9,8
-10,3
-6,0
-3,3
-4,2
-5,8
3,9
3,7
2,3
2,0
2,9
0,2
2,8
2021f
Nguồn: IMF (T10/2020).
5
6,2
7,0
6,5
5,9
7,4
7,8
8,8
8,2
7,2
6,0
4,9
4,0
2,2
3,1
2,4
1,5
2,4
4,3
5,0
6,1
6,0
5,2
6,1
6,0
5,2
4,2
4,2
3,0
2,0
1,3
1,9
1,0
0,7
0,6
1,5
1,8
3,0
1,9
1,3
1,7
10
-9,8
-8,3
-5
2,8
5
-4,4
%
H.2: Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới và các nước (%, yoy)
http://www.bized.co.uk
0
H.3: Dự báo lạm phát thế giới và 2 khu vực chính (%, yoy)
http://www.bized.co.uk
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
6
H.4: Kiều hối và đầu tư nước ngoài (FDI và gián tiếp) dự báo giảm mạnh
http://www.bized.co.uk
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
7
Bảng 1: Kiều hối toàn cầu và khu vực giảm http://www.bized.co.uk
mạnh (%, yoy)
2009
2016
2017
2018
2019
2020f
2021f
Thu nhập thấp và TB thấp
-5
-1.6
9.1
9.4
4.3
-7.2
-7.5
Đông Á & TBD
-4.8
-0.5
5.1
6.8
2.2
-10.5
-4.2
Châu Âu & Trung Á
-12.8
-1.6
21
13.5
4
-16.1
-7.5
Mỹ La tinh & Caribean
-12.3
7.4
11
9.9
8.2
-2
-8.1
Trung Đông & Bắc Phi
-6
-1.2
12.6
1.7
3
-8.5
-7.7
Nam Á
Châu Phi - vùng Tiểu
Saharan
4.5
-5.9
6.0
12.3
6.1
-3.6
-10.9
-0.1
-8.5
9.5
13.9
0.5
-8.8
-5.8
Toàn cầu
-5.1
-1.1
7.7
8.2
3.2
-7.0
7.1
Nguồn: World Bank (T10/2020).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
8
H.5: Mất việc và thay đổi việc làm vì dịch Covid-19
http://www.bized.co.uk
Source: WB survey in Q2-2020.
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
9
H.6: Thâm hụt ngân sách tăng mạnh (% GDP)
http://www.bized.co.uk
0
-2
-4
-3,6
-6
-6,5
-8
-10
-12
-11
-14
-16
-18
-17
-20
2019
2020F
2021F
Nguồn: Citi Research (tháng 10-2020).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
10
H.7: Rủi ro nợ chính phủ và nợ DN ở mức cao
http://www.bized.co.uk
4/2020 GFSR
ĐCTC khác
10/2020 GFSR
Khủng hoảng tài chính 2008-9
Chính phủ (12)
90,0
80,0
70,0
60,0
DN (21)
50,0
40,0
30,0
20,0
10,0
0,0
Quản lý tài sản(11)
Hộ gia đình (16)
Bảo hiểm (12)
Ngân hàng (12)
Nguồn: IMF (tháng 10-2020).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
11
Triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu
http://www.bized.co.uk
– Triển vọng phục hồi (tùy thuộc 3 điều kiện: khả năng kiểm soát
dịch, hiệu quả của các gói hỗ trợ và hợp tác quốc tế…)
 Kinh tế thế giới phục hồi khá nhanh sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát
(theo hình chữ “U” hoặc SWOOSH – logo Nike) – khả năng cao;
 Khả năng phục hồi theo hình chữ “W”, “M-ngược” hoặc “L” là không cao:
– Các nước nỗ lực kiểm soát dịch đồng thời với hồi phục kinh tế
– Cuộc đua nghiên cứu và sản xuất vaccine
– Tích lũy kinh nghiệm sống và làm việc trong bối cảnh “bình thường mới”
– Qui mô, mức độ ảnh hưởng lớn; nhưng tiềm lực các nước mạnh hơn, Chính phủ, NHTW
ra tay nhanh và mạnh hơn…v.v.
• Rủi ro: thiếu vai trò lãnh đạo toàn cầu, thiếu đoàn kết; cạnh tranh thương mại,
công nghệ và địa chính trị ngày càng phức tạp, khó lường.
• Nếu xảy ra làn sóng dịch Covid-19 thứ tư… ở diện rộng, kinh
tế thế giới có thể sẽ phục hồi theo hình chữ M-ngược?
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
12
H.8: Khả năng phục hồi theo ngành/lĩnh vực toàn cầu
http://www.bized.co.uk
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
13
H.9: Sản xuất và thương mại toàn cầu đang
phục hồi
http://www.bized.co.uk
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
14
H.10: Kinh tế toàn cầu có thể phục hồi mạnh
http://www.bized.co.uk
năm 2021 và chậm dần sau đó (%,
yoy)
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
15
Tóm tắt dự báo kinh tế thế giới 2020-21
http://www.bized.co.uk
• Kinh tế thế giới 2020 suy thoái sâu, giảm khoảng
4-5% so với 2019; nhưng có thể sẽ phục hồi mạnh
trong năm 2021 (+4-5%, theo IMF, WB); lạm phát
ở mức thấp khoảng 2% (từ mức 2,5% năm 2019 và
có thể tăng trở lại mức 2,4% năm 2021);
• Rủi ro, thách thức chính: (i) đại dịch Covid-19, (ii)
chiến tranh thương mại và công nghệ, (iii) địa chính
trị phức tạp (khiến giá dầu, giá vàng…biến động
mạnh và khó đoán hơn).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
16
Bảng 2: Dự báo tăng trưởng GDP
và
http://www.bized.co.uk
CPI bình quân năm 2020-21 của VN
Tổ chức
Tăng trưởng GDP
(%, yoy)
CPI bình quân
(%, yoy)
2020
2021
2020
2021
2020
2021
ADB (9/2020)
1,8
6,3
3,3
3,5
n.a
n.a
IMF (11/2020)
2,4
6,5
3,1
3,7
Citibank (10/2020)
2,4
7
3,4
3,4
World Bank (10/2020)
2,8
6,8
3,7
3,9
BIDV Research
(10/2020)
2,5-3
6,5-7
3,6
3,8
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
Thâm hụt ngân sách
(%GDP)
-
6,5
6
-
5,4
4,5
17
2. Tác động của dịch Covid-19 đối với ngành ngân
http://www.bized.co.uk
hàng bán lẻ trên thế giới và Việt Nam
• 10 tác động chính:
1.
Kỳ vọng ngân hàng đồng hành khôi phục sản xuất - kinh doanh và nền
kinh tế:


2.
Xúc tác cắt giảm chi phí và việc làm:


3.
Đồng hành, tuân thủ trong phòng chống dịch bệnh;
Đồng hành cùng Chính phủ hỗ trợ người dân và DN.
NHTM Mỹ và Châu Âu cắt giảm khoảng 80.000 việc làm
10 NHTM Việt cắt giảm 9.000 nhân sự.
Tuân thủ môi trường pháp lý thay đổi:
 Qui định về phòng, chống Covid-19;
 Qui định về hỗ trợ DN, phục hồi SX-KD (Thông tư 01, các NQ của CP..).
4.
Cầu tín dụng giảm, nợ xấu tăng, lợi nhuận giảm:
 Hết 15/11, tín dụng tăng 7,26% (cùng kỳ 2019 tăng 10,3%);
 Nợ xấu hết 10 tháng tăng 20% so cùng kỳ, có thể 3% cuối 2020, 3,5-4% năm 2021.
5.
Xúc tác tiến trình chuyển đổi số và thanh toán không dùng tiền mặt:


26/11/2020
Thanh toán qua di động 7 tháng đầu năm tăng 184% về số lượng và 186% về giá trị
giao dịch.
Các ĐCTC đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số; Fintech phát triển nhanh…v.v.
C.V.Lực/VRBF-2020
18
Bảng 3: Lượng hóa tác động Covid-19 đến
http://www.bized.co.uk
thu nhập ngành NH năm 2020
Ghi chú: Phương án 1: các TCTD được NHNN cho vay tái cấp vốn 60% dư nợ cho vay mới như qui định hiện tại;
và số tiền hỗ trợ do giảm phí chuyển tiền/thanh toán của các TCTD đã trừ đi phần hỗ trợ từ NAPAS.
Phương án 2: các TCTD không được NHNN cho vay tái cấp vốn cho các khoản vay mới; và số tiền hỗ trợ
do giảm phí chuyển tiền/thanh toán của các TCTD chưa trừ đi phần hỗ trợ từ NAPAS; các tiêu chí khác như phương án 1.
Nguồn: Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV tính toán (tháng 5/2020).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
19
H.11: Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%,
2019)
http://www.bized.co.uk
20
17,4
18
16
14
12
9,7
9,1
10
8
6
3,1
4
2
1,6
1,9
0,6
1,5
3,1
2,5
1,3
1,89
0,5
0
Nguồn: CEIC, NHTW. Tỷ lệ nợ xấu của Việt Nam chưa bao gồm các khoản nợ xấu đã
bán cho VAMC, chưa được tất toán và nợ xấu tiềm ẩn.
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
20
Tác động của dịch Covid-19 đối với http://www.bized.co.uk
ngành ngân
hàng bán lẻ trên thế giới và Việt Nam
• 10 tác động chính:
6. Các loại rủi ro (tín dụng, thị trường, hoạt động, thanh
khoản, pháp lý…) đều tăng
7. Khẩu vị rủi ro về tín dụng và đầu tư của các TCTD thay
đổi theo hướng thận trọng hơn
8. Thay đổi phương thức làm việc và phục vụ khách hàng
9. Thay đổi đầu tư năng cao năng lực cạnh tranh và khả
năng thích ứng
10. Tâm lý, hành vi và nhu cầu về tiêu dùng, đầu tư và vay
mượn của khách hàng thay đổi; đòi hỏi các TCTD phải
thay đổi theo.
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
21
Rủi ro mới xuất hiện hoặc tăng
lên
http://www.bized.co.uk
(theo ECB, 5/2020)
• Rủi ro thị trường, chính trị:
– Những vấn đề địa chính trị như Brexit, bầu cử tại Mỹ… gây ra xáo trộn
trên thị trường tài chính, thương mại
– Nền kinh tế rơi vào suy thoái làm lợi nhuận các NH giảm.
•
Mô hình kinh doanh: lãi suất thấp làm giảm lợi nhuận, trong khi
các TCTD cần đầu tư nhiều cho CNTT và cải thiện khả năng quản
trị rủi ro
• Rủi ro bất ổn tài chính toàn cầu?
• Rủi ro an ninh mạng và CNTT tăng
• Rủi ro đạo đức tăng (từ khách hàng, từ nhân viên..)
• Rủi ro tuân thủ: TCTD cần tuân thủ những quy định mới
• Rủi ro pháp lý: liệu dịch bệnh có phải là rủi ro bất khả kháng?.
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
22
Tâm lý, hành vi tiêu dùng và đầu tư của khách hàng thay
đổi, đòi hỏi các TCTD phải định hình lại cách thức cung
cấp sản phẩm, dịch vụ…
 Ưa thích sử dụng kênh số, thương mại điện tử:
 86% khách hàng hài lòng/rất hài lòng khi sử dụng các
kênh kỹ thuật số
 75% sẽ tiếp tục sử dụng hậu Covid-19 (theo khảo sát của
McKinsey tháng 4/2020 tại thị trường Mỹ).
 Tại Việt Nam: 63% số người được khảo sát sẽ tiếp tục
mua sắm trực tuyến thường xuyên hơn sau đại dịch (theo
Nielsen, tháng 4/2020).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
23
H.12: Mua sắm online tăng đột biến
trong năm 2020 tại ĐNA
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
24
H.13: Xu hướng tiêu dùng trong và sau Covid-19
Nguồn: HSBC Global Research.
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
25
Khảo sát của Capgemini năm 2020 về hành vi
khách hàng sau dịch Covid-19
• Khảo sát 11.200 khách hàng từ 11 quốc gia lớn.
• 57% khách hàng thích dùng Internet banking hơn
• 55% khách hàng thích dùng mobile banking
• 21% khách hàng muốn tương tác với chatbots và hỗ
trợ tự động khi giao dịch với NH
• 30% khách hàng sẵn sàng chuyển sang giao dịch với
Fintech, Bigtech vì không hài lòng khi trải nghiệm
với NHTM.
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
26
Fintech tại Việt Nam phát triển mạnh mẽ
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
27
B.4: Một số chỉ tiêu phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025 (QĐ 986)
Chỉ tiêu
Đến năm 2025
NHNN
Tăng dần tính độc lập, chủ động, giải trình và hiện đại; tăng
cường năng lực thể chế, hiệu lực, hiệu quả và phạm vi thanh tra,
giám sát (gồm cả tập đoàn tài chính…)
Tỷ trọng tiền mặt trên tổng phương
tiện thanh toán
Dưới 8%
Tỷ lệ đô la hóa
Dưới 5%; điều hành tỷ giá linh hoạt hơn
NHTM
2-3 NHTM nằm trong tốp 100 ngân hàng lớn nhất (về tổng tài
sản) ở khu vực châu Á và 3-5 NHTM niêm yết cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán nước ngoài
100% NHTM áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn, thí
điểm phương pháp nâng cao
Giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước
Tối thiểu 51% đối với 3 NHTM Nhà nước nắm cổ phần chi phối
(NH Nông nghiệp tối thiểu 65%).
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch 16-17%
vụ phi tín dụng trong tổng thu nhập
Tăng trưởng tín dụng
Khoảng 10-12%.
Tỷ lệ nợ xấu
Dưới 3%
Khác
Thúc đẩy phát triển “tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh”
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
28
3. Một số khuyến nghị đối với ngành ngân hàng VN
• Bối cảnh, xu hướng mới  cơ hội và thách thức mới
• Thế giới “VUCA”: Volatility (bất định), Uncertainty (không chắc chắn),
Complexity (phức tạp), Ambiguity (mơ hồ).
• Thực hiện mô hình 5 Rs:
– Respond (thích ứng với “bình thường mới”)
– Recover (phục hồi nhanh)
– Re-invent (đổi mới, sáng tạo trong mô hình/chiến lược kinh doanh)
– Restructure (tái cơ cấu) và
– Resilience (tăng khả năng chống chịu cú sốc bên ngoài)
(theo tư vấn của các chuyên gia CPA – Úc và tác giả).
• Tập trung 4 thứ: người lao động, quản lý tài chính, khách hàng và đối
tác.
• Chiến lược/mô hình kinh doanh giai đoạn tới? (đa dạng hóa; ngân
hàng xanh (green banking), tài chính xanh (green finance); chủ động hội
nhập; chuyển đổi số, hệ sinh thái: nền tảng số, dữ liệu lớn, đám mây; AI
và chuỗi khối; thanh toán không tiền mặt; kênh phân phối phù hợp…).
• NHNN: hoàn thiện thể chế (gồm sửa các luật hiện hành + khung pháp lý
cho mô hình KD mới, nâng cấp hạ tầng tài chính, thực hiện Chiến lược
phát triển ngành NH và Chiến lược tài chính toàn diện…v.v.).
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
29
Khuyến nghị khi đổi mới, sáng tạo &http://www.bized.co.uk
chuyển đổi số
• “Con người và công nghệ” luôn là 2 đột phá chiến lược
• Ngại rủi ro (thất bại), hợp tác kém hiệu quả và chậm
đổi mới chính là rào cản cho phát triển ngân hàng trong
bối cảnh mới
• Mô hình kinh doanh trên nền tảng số là xu thế tất yếu:
tự xây dựng (build), mua lại (buy) hoặc chia sẻ (share)
là các giải pháp được ưa chuộng; + kênh phân phối và
sản phẩm phù hợp giúp tăng trải nghiệm khách hàng
• Thách thức: an ninh mạng, tầm nhìn, văn hóa, hệ thống
và ngân hàng lõi (core banking) lỗi thời…v.v.
• Nào khác??
26/11/2020
C.V.Lực/VRBF-2020
30
Download