Uploaded by panpangez Nguyễn

[HÓA 11] THI THỬ HỌC KÌ I - ĐỀ SỐ 1

advertisement
KHÓA CHUYÊN ĐỀ LIVEVIP HÓA 11| TYHH
THI THỬ HỌC KÌ 1 – ĐỀ SỐ 1
(Slidenote dành riêng cho LOVEVIP - Thầy Ngọc Anh TYHH)
A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (28 câu – 7 điểm)
Câu 1:
Câu 2:
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?
A. 2H 2 + O2 → 2H 2O .
B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H 2 .
C. H 2 + Cl2 → 2HCl .
D. N 2 + 3H 2
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.
Câu 3:
D. +3.
B. CO2
C. CH 4
D. CH3Cl
B. NH4HCO3.
C. (NH4)2CO3.
D. NH4Cl.
B. O2.
C. Hg.
D. Fe.
B. Fe(OH)3.
C. Fe(OH)2.
D. FeO.
Phương pháp tách biệt và tinh chế nào sau đây được ứng dụng để ngâm hoa quả làm siro?
A. Chiết.
Câu 9:
C. +5.
Cho sơ đồ: (X) + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O. Chất (X) trong sơ đồ là
A. Fe.
Câu 8:
B. +4.
Chất phản ứng với bột S ở điều kiện thường là
A. H2.
Câu 7:
D. KCl.
Chất nào sau đây nhiệt phân không thu được khí NH3?
A. NH4NO3.
Câu 6:
C. H2O.
Chất nào sau đây không thuộc loại chất hữu cơ?
A. CH3COONa
Câu 5:
B. C2H5OH.
Trong ammonia, nitrogen có số oxi hoá là
A. -3.
Câu 4:
2NH3 .
B. Chưng cất.
C. Sắc kí cột.
D. Kết tinh.
Kim loại bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội là
A. Cu, Ag.
B. Al, Fe.
C. Fe, Ag.
D. Au, Pt.
Câu 10: Hóa chất được sử dụng để phân biệt dung dịch H2SO4 loãng và HCl loãng là
A. NaNO3.
B. Ba(NO3)2.
C. Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 11: Từ phổ MS của benzene, người ta xác định được ion phân tử C6 H 6 +  có giá trị m / z bằng 78. Vậy,
phân tử khối của benzene là
A. 77.
B. 76.
C. 78.
D. 79.
Câu 12: Để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ, người ta sử dụng phổ khối lượng MS, trong đó phân tử
khối của chất là giá trị m/z của
A. peak có cường độ tương đối (%) lớn nhất.
B. peak [M+] lớn nhất.
C. peak [M+] nhỏ nhất.
D. peak xuất hiện nhiều nhất.
Câu 13: Phản ứng nào sau đây nitrogen thể hiện tính khử?
o
xt , p, t o
t
A. N2 + O2 ⎯⎯
→ 2NO
B. N2 + 3H2
C. N2 + 6Li ⎯⎯
→ 2Li3N
t
D. N2 + 3Ca ⎯⎯
→ Ca3N2
NH3
o
Câu 14: Phân tử khối của chất hữu cơ nào sau đây là 92?
A. CH 2OH − CHOH − CH 2OH .
B. C4 H 7 − NH 2 .
C. HOCH 2 − CH 2OH .
D. C2 H 5 − CHO .
Câu 15: Khí sulfur dioxide có mùi hắc, rất độc là tác nhân chủ yếu gây mưa acid. Công thức của khí sulfur
dioxide là
A. CO2 .
B. NO2 .
C. NO.
D. SO 2 .
Câu 16: Cho hỗn hợp các chất: A sôi ở 36o C, B sôi ở 98o C, C sôi ở 126 C, D sôi ở 151 C . Có thể tách riêng
các chất bằng cách nào?
A. Chiết
B. Thăng hoa
C. Chưng cất
D. Kết tinh
Câu 17: Trong số các khí sau: H 2 , O 2 , NH 3 , Cl2 . Những khí có thể làm khô bằng sulfuric acid đặc là
A. H 2 , O 2 , NH 3 .
B. Cl2 , O 2 , NH3 .
C. NH 3 , Cl 2 .
D. H 2 , O2 , Cl2 .
Câu 18: Cặp hợp chất hữu cơ nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH3–CO–CH3 và CH3–CH2–OH
B. CH3–O–CH3 và C2H5OH.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. CH3–CO–CH3 và CH3–O–CH3
Câu 19: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta dùng phương pháp chiết để tách riêng lớp tinh dầu ra
khỏi nước. Phát biểu không đúng là
A. Có thể dùng phễu chiết để tách riêng lớp tinh dầu khỏi nước.
B. Tinh dầu có khối lượng riêng nặng hơn nước nên nằm phía dưới.
C. Dùng phương pháp chiết lỏng – lỏng để tách riêng lớp tinh dầu ra khỏi nước.
D. Hỗn hợp thu được tách thành hai lớp.
Câu 20: Cân bằng hoá học là?
A. Một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận vẫn xảy ra và phản ứng
nghịch dừng lại.
B. Một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng
nghịch vẫn xảy ra.
C. Một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch
vẫn xảy ra.
D. Một cân bằng tĩnh vì khi đó, cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại.
Câu 21: Công thức phân tử của chất Y có công thức cấu tạo dạng khung phân tử như sau là
A. C3H4O2Cl2.
B. C3H5O2Cl2.
C. C2H5O2Cl2.
D. C3H3O2Cl2.
Câu 22: Dựa vào phổ IR của hợp chất X thuộc loại este có công thức CH3COOCH3 dưới đây:
Hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm C=O?
A. A.
B. B.
C. C.
D. D.
Câu 23: Cho biết phổ khối lượng của benzaldehyde như sau:
Phân tử khối của benzaldehyde là
A. 50.
B. 105.
Câu 24: Cho phương trình hoá học: N2(g) + O2(g)
C. 77.
D. 106.
2NO(g); Δ r Ho298 > 0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nồng độ và chất xúc tác
B. Chất xúc tác và nhiệt độ.
C. Nhiệt độ và nồng độ.
D. Áp suất và nồng độ.
Câu 25: Có bao nhiêu chất thuộc loại hydrocarbon trong dãy sau: (1) CH2=CH-Cl; (2) CH3-CH(CH3)2; (3)
HCHO; (4) C2H5Br; (5) CH3COOH; (6) C6H6?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 26: Dãy chất sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3.
B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
C. Cu, ZnO, NaOH, MgCl2.
D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4.
Câu 27: Tiến hành đo pH của dung dịch X thấy giá trị pH = 9. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch X làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
B. Dung dịch X có môi trường kiềm.
C. Dung dịch X là một có [H+]<10-7M.
D. Dung dịch X là một acid mạnh.
Câu 28: Cho các phản ứng:
(1) H2(g) + I2(g)
(3) 3H2(g) + N2(g)
2HI(g)
2NH3(g)
(2) 2SO2(g) + O2(g)
(4) N2O4(g)
2SO3(g)
2NO2(g)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là:
A. (1), (2).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (2), (3).
B – PHẦN TỰ LUẬN: (3 câu – 3 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid ( HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau:
0
+ O2 ,t ,xt
+O2
+O2 +H2O
NH3 ⎯⎯⎯⎯
→ NO ⎯⎯
⎯
→ NO2 ⎯⎯⎯⎯
→ HNO3
Để điều chế 1 tấn nitric acid có nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu kg ammonia? Biết rằng hiệu suất của quá trình
sản xuất nitric acid theo sơ đồ trên là 90%.
Câu 2. (1 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào 250 mL dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
Câu 3: (1 điểm) Limonene, citral, anethole là các chất hữu cơ có mùi hương đặc trưng, được chiết xuất từ các bộ
phận của thực vật để dùng làm tinh dầu.
a) Hãy xác định công thức phân tử của các chất trên.
b) Dựa vào công thức phân tử, hãy gán các chất trên vào các phổ khối lượng tương ứng dưới đây. Biết mảnh [M+ ]
có giá trị lớn nhất.
TRÍ TUỆ TỎA SÁNG
---------- (Thầy Ngọc Anh | TYHH) -----------
Download