Uploaded by chung.d21c01a1169

Tóm tắt nội dung Chương 1

advertisement
CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 -1945)
I. ĐCS VN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên
1. Hoàn cảnh
a. Thế giới
► CN tư bản : Tự do cạnh tranh và Độc quyền, Đế quốc CN (Nửa sau TK 19)
- Xâm lược, thuộc địa
- Thuộc địa >< đế quốc gay gắt và Phong trào chống CN đế quốc diễn ra nhiều nơi
trên TG
► CN Mác Lênin ra đời là Trang bị vũ khí cho phong trào CM mới
► CM T10 Nga (1917) & Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ 3 – 3/1919)
- ĐH II Quốc tế CS (1920) thông qua luận cương về dân tộc và thuộc địa (Lenin)
và CMT10 & Quốc tế CS ảnh hưởng đến CM vô sản & Phong trào giải phóng dân
tộc và Sự ra đời của các ĐCS
b. Việt Nam
- 1/9/1858, Pháp nổ súng xâm lược VN tại Đà Nẵng
- Nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp:
+ 1862: Hiệp ước Nhâm Tuất
+ 1874: Hiệp ước Giáp Tuất ngu xuẩn (Đất nước gần như dâng cho Pháp)
+ 1883: Hiệp ước Hác Măng
+ 1884: Hiệp ước Patơnốt: VN chính thức là thuộc địa của Pháp, nửa thuộc địa, nửa
phong kiến
2. Chính sách cai trị
a. Kinh tế (chính sách KT bảo thủ)
- 1897 – 1914: khai thác thuộc địa lần thứ 1
- 1919 – 1929: khai thác thuộc địa lần thứ 2
- Độc quyền rượu, thuốc phiện; khai thác nguyên vật liệu nhưng hạn chế phát triển
công nghiệp; duy trì bóc lột phong kiến
b. Chính trị (chế độ cai trị TRỰC TIẾP rất tàn bạo)
- Chính sách “chia để trị”: Bắc Kỳ: nửa bảo hộ, Trung Kỳ: bảo hộ, Nam Kỳ: thuộc địa
- Nắm các chức vụ chủ chốt trong bộ máy cai trị
c. Văn hóa – Xã hội (chính sách nô dịch “ngu dân” triệt để)
- Lập nhiều nhà tù hơn trường học
- Dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc người Việt Nam
- Ra sức tuyên truyền tư tưởng “khai hóa văn minh” của nước “Đại Pháp”
3. Thay đổi sâu sắc trong XH VN – cuối XIX đầu XX
● T1: XH phong kiến độc lập là XH nửa thuộc địa, nửa phong kiến
● T2: 2 mâu thuẫn cơ bản: dân tộc VN >< Pháp (chủ yếu); Nông dân >< Địa chủ
phong kiến
● T3: 5 giai cấp cơ bản:
- 2 giai cấp cũ trong chế độ phong kiến
+ Địa chủ - phong kiến phân hóa làm 3 hạng: đại, trung, tiểu địa chủ
+ Nông dân: mâu thuẫn gay gắt với đế quốc và phong kiến. Chiếm số đông 90%
trong dân cư.
- 3 giai cấp mới:
+ Công nhân: chịu 3 tầng bóc lột, ra đời từ khai thác thuộc địa thứ nhất, lực lượng
duy nhất lãnh đạo CM
+ Tư sản: Tư sản mại bản (gắn lợi ích với Pháp), tư sản dân tộc (là bạn của CM)
+ Tiểu tư sản: Nhạy bén về thời cuộc (nhất là trí thức) song hay hoang mang dao
động về tư tưởng
4. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản
a. Khuynh hướng phong kiến (cuối XIX)
● Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
- Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi
- Giúp vua đánh giặc là giai cấp địa chủ chống thực dân
● Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang)
- Hoàng Hoa Thám
- Cuộc khởi nghĩa ND dài nhất là giai cấp nông dân chống thực dân
b. Khuynh hướng Dân chủ tư sản (đầu XX)
● Phong trào Đông Du: (1906 – 1908) Khuynh hướng bạo động
- Phan Bội Châu
- Đưa thanh niên sang Nhật đào tạo để chuẩn bị lực lượng đánh Pháp. Do sự cấu
kết giữa Pháp và Nhật nên Nhật đã trục xuất các nhà CM VN khỏi nước Nhật và
Phong trào thất bại.
● Phong trào Duy Tân: Khuynh hướng cải cách (xin giặc rủ lòng thương)
- Phan Châu Trinh: “bất bạo động, bạo động tắc tử”
- Dựa vào Pháp để cải cách: Nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, cải cách dân
sinh.
● Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục
- Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Truyền bá chữ quốc ngữ, tiến hành cải cách giáo dục, cải cách XH.
● Khởi nghĩa Yên Bái 1930 của VN Quốc dân Đảng
- Nguyễn Thái Học: “không thành công cũng thành nhân”
Một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non và bị đàn áp bởi “khủng bố
trắng”
5. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập đảng
a. Lộ trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
- 1911, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
- 1919, tên Nguyễn Ái Quốc xuất hiện 1st (Bác tham gia vào Đảng XH Pháp)
- 1919, Bác thay mặt Hội những người An Nam yêu nước ở Pháp gửi tới hội nghị
bản Yêu sách của ND An Nam (gồm 8 điểm đòi quyền tự do). Yêu sách không
được đáp ứng bất cứ điều nào.
Thử nghiệm đòi tự do = con đường hòa bình không được mà phải dùng bạo động
- 7/1920, Bác đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa (của Lênin) - báo
Nhân Đạo.
CHẤM DỨT khủng hoảng về đường lối CM
- 12/1920, tại ĐH XVIII của Đảng XH Pháp, Bác tán thành Quốc tế III & sáng lập
ĐCS Pháp
Bác là một trong những sáng lập viên của ĐCS Pháp và là người cộng sản 1st của
VN
b. Về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
► Tư tưởng
- 1921, Bác tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa
- Người viết sách, báo vạch trần bản chất xâm lược, phản động của Pháp:
+ Báo Người cùng khổ (1922)
+ Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
+ Đường Cách mệnh (1927). Phác thảo đường lối cứu nước (Cuốn sách chính trị
1st của CMVN)
- Tích cực truyền bá CN Mác – Lênin:
+ Qua sách báo (ít phổ biến do Pháp ngăn cấm và trình độ dân trí VN còn thấp)
+ Qua truyền miệng trực tiếp (mở lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu)
► Tổ chức
- 1925, Quảng Châu, Bác thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
- 6/1925, Bác lập Hội VN CM thanh niên (hạt nhân là Cộng sản Đoàn) → Tiền thân
của Đảng
- 6/1925, Bác lập Báo thanh niên ra đời báo chí CM VN là Phương tiện tuyên
truyền sống
► Chính trị
- HCM: con đường CM của các dân tộc bị áp bức: giải phóng giai cấp và dân tộc
Chỉ có thể là sự nghiệp của CN cộng sản
- 9/1928: Phong trào “Vô sản hóa” do Kỳ bộ Bắc Kỳ hội VN CM thanh niên phát động
6. Thành lập ĐCS VN
a. Các tổ chức cộng sản
Đông Dương CS Đảng (6/1929) - Bắc Kỳ
Hội VN CM thanh niên (6/1925)
An Nam CS Đảng (8/1929) – Nam Kỳ
Tân Việt -------------------------------là Đông Dương CS Liên đoàn (9/1929) – Trung Kỳ
Phát triển về chất NHƯNG phân tán về lực lượng và thiếu thống nhất Cần hợp
nhất
⃝Note: Đông Dương CS Đảng: Đảng kỳ - cờ đỏ búa liềm & Cơ quan ngôn luận báo Búa liềm
b. Hội nghị thành lập ĐCSVN
- 6/1 – 7/2/1930, ở TQ, Bác chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức CS là 1 chính đảng
duy nhất
- Tham dự hội nghị: Đông Dương CS Đảng & An Nam CS Đảng
- Bác nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống nhất
● Bỏ thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để hợp nhất
● Định tên Đảng là ĐCSVN
● Thảo chính cương và điều lệ sơ lược
● Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước
● Cử một ban trung ương lâm thời
là Hội nghị thành lập ĐCSVN có giá trị như 1 Đại hội Đảng
- 24/2/1930, Việc thống nhất 3 ĐCS thành 1 chính đảng hoàn thành
7. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng – T2/2930
- 2 văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng & Sách lược vắn tắt của Đảng
- 6 nội dung:
●T1 Nhiệm vụ: chống đế quốc (1st) và phong kiến.
à “Làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới XH cộng sản"
●T2 Mục tiêu: Phương diện XH, KT
●T3 Lực lượng: Tất cả các giai cấp tầng lớp – đoàn kết công, nông, dân
●T4 Phương pháp: Bạo lực CM
●T5 Quan hệ quốc tế: Nêu cao CN quốc tế, mang bản chất quốc tế của giai cấp
công nhân
●T6 Lãnh đạo: Đảng
8. Ý nghĩa thành lập ĐCSVN
- Chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước, CM Việt Nam trở thành
một bộ phận của CM TG
- 3 yếu tố thành lập Đảng: CN Mác Lênin & Phong trào công nhân (quy luật chung);
Phong trào yêu nước (riêng VN)
II. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
1. HNTW 1 (10/1930) – Hồng Kông, TQ
- Trần Phú – tổng bí thư 1st của VN chủ trì
- Đổi tên thành ĐCS Đông Dương, Bầu BCHTW chính thức, Thông qua Luận
cương mới
⃝Note: ĐCSVN (2/1930); ĐCS Đông Dương (10/1930); Đảng Lao Động VN (1951);
ĐCSVN (1976)
2. Luận cương chính trị T10/1930
●T1 Phương hướng: “CM tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế” và
“phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường XHCN”
●T2 Nhiệm vụ: Ruộng đất (1st) & Chống đế quốc.
●T3 Lực lượng: Vô sản (chủ yếu) và Nông dân – 2 lực lượng chính
●T4 Phương pháp: Vũ trang bạo động
●T5 Quan hệ quốc tế: Là 1 bộ phận của quốc tế, đoàn kết với vô sản Pháp, liên hệ
mật thiết với phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa
●T6 Lãnh đạo: ĐCS
Hạn chế: Về cơ bản, thống nhất với cương lĩnh chính trị 2/1930 NHƯNG
+ Không nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu của XH VN, không nhấn mạnh giải phóng dân
tộc, mà nặng về đấu tranh giai cấp và CM ruộng đất
+ Không đề ra liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
+ Chưa đánh giá đúng vai trò của các giai cấp khác: Tiểu tư sản, trí thức, tư sản
dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
Luận cương được đánh giá là bước lùi của đảng trong thời kỳ này
- 11/1930, thành lập Hội phản đế đồng minh Là cơ sở để thành lập các mặt trận
sau này
3. 1931 - 1935
- Trước lúc hy sinh, Tổng bí thư Trần Phú: “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu”
- 6/1932, Lê Hồng Phong – Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương để
khôi phục hoạt động Đảng & Phong trào CM
4 nội dung: Đòi quyền tự do cho ND, Thả hết tù chính trị, Bỏ thuế thân, Đặt thuế lũy
tiến
- 1933, Hà Huy Tập xuất bản Sơ thảo lịch sử phong trào CS Đông Dương
֍ ĐH I (3/1935) - Ma Cao, TQ
- Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư
- 3 nhiệm vụ: Phát triển Đảng; Thu phục ND, chống đế quốc; ủng hộ Liên Xô
- CM phản đế và CM điền địa phải đi với nhau, ko ưu tiên CM phản đế
Chính sách ĐH Ma Cao không sát với CM TG
4. Chuyển hướng chiến lược lần thứ nhất (1936)
a. Hoàn cảnh
- CN phát xít ra đời ĐH VII quốc tế CS (1935): kẻ thù là CN phát xít
- Ở Pháp: Mặt trận ND lên nắm quyền
- CM VN dần hồi phục
b. Chủ trương mới
- 1936, HN BCHTW Đảng, Thượng Hải (TQ); Lê Hồng Phong: “sửa chữa sai lầm”,
“định lại chính sách mới”:
+ Kẻ thù: phát xít, đế quốc
+ Phương pháp: Bí mật, không hợp pháp và Công khai, nửa công khai; Hợp pháp,
nửa hợp pháp
+ Lực lượng: toàn Dân tộc
- Văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới 10/1936, Đảng thẳng thắn phê
phán và khắc phục hạn chế trong Luận cương chính trị T10/1930 và đưa vấn đề
đánh đế quốc lên 1st
⃝Note: Tổng bí thư: Hà Huy Tập (1936 – 1938); Nguyễn Văn Cừ (1938 – 1941)
5. Chuyển hướng chiến lược lần T2 (1938 – 1944)
a. Hoàn cảnh
- Quốc tế: Chiến tranh TG T2 (1939) Đảng hđ bí mật; CM Pháp bị đàn áp; Pháp
phát xít hóa
- VN: 9/1940; Nhật Pháp thống trị Đông Dương – một cổ hai tròng
b. Chủ trương mới
► HNTW 5 (1938):
- Nguyễn Văn Cừ tổng bí thư
- Lập Mặt trận dân chủ Đông Dương
► HNTW 6 (1939) - Gia định - Nguyễn Văn Cừ
- Kẻ thù: CN đế quốc và bọn tay sai
- Lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
► HNTW 7 (1940) - Bắc Ninh
- CM phản đế và CM thổ địa đồng thời (trăn trở với chủ trương của HNTW T6)
► HNTW 8 (5/1941) - Pác Bó/ Cao Bằng - Nguyễn Ái Quốc (trở về VN và ở lại
Pác Bó)
- Trường Chinh làm tổng bí thư
- Vấn đề 1st: giải phóng dân tộc (hoãn CM ruộng đất)
- 6 nội dung
HNTW 8 đã hoàn chỉnh chiến lược HNTW 6, khắc phục hạn chế trong Luận cương
10/1930
c. Phong trào chống Pháp – Nhật
- Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến Đô Lương báo hiệu cho khởi nghĩa toàn
quốc
- 10/1941, lập Mặt trận Việt Minh
- 12/1941, thông cáo “Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương và trách nhiệm cần kíp
của Đảng”
- 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam gồm 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa học và đại
chúng
- 6/1944, lập Đảng dân chủ VN
- 12/1944, Đội VN tuyên truyền giải phóng quân – HCM chỉ thị lập, Võ Nguyên
Giáp tổ chức
6. Sau khi Nhật đảo chính lật đổ Pháp
a. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12/3/1945)
► Hoàn cảnh
- Chiến tranh TG thứ 2 kết thúc, Liên Xô thắng, Pháp được giải phóng
- 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp
► Chủ trương
- Thay khẩu hiệu cũ “Đánh đuổi Nhật Pháp” = “Đánh đuổi phát xít Nhật”
- Khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ
- Thời cơ đánh Nhật:
+ Khi quân Đồng minh vào Đông Dương đánh Nhật ta sẽ kết hợp với Đồng minh tiêu
diệt Nhật.
+ CM Nhật bùng nổ, chính quyền CM của ND Nhật được thành lập
+ Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội Nhật mất tinh thần.
b. 4/1945, lập Ủy ban giải phóng Việt Nam
c. 5/1945, thống nhất lực lượng vũ trang à VN giải phóng quân
8. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a. Hoàn cảnh: 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện
b. Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc (13/8/1945)
c. HN toàn quốc (14 & 15/8/1945) – Tân Trào, Tuyên Quang
- Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa
- Thời cơ giành chính quyền: từ khi Nhật đầu hàng đến trước khi quân Đồng Minh
vào Đông Dương
- Khẩu hiệu: Phản đối xâm lược, Hoàn toàn độc lập, Chính quyền ND
- Nguyên tắc: Tập trung; thống nhất; kịp thời
- Phương châm hành động:
+ Quân sự + chính trị
+ Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng tạo thanh thế cho CM
+ Lập chính quyền CM những nơi đã giành được quyền làm chủ trước khi quân
Đồng minh vào
d. ĐH quốc dân (16/8/1945) – Tân Trào
- Ủy ban giải phóng dân tộc VN – HCM làm chủ tịch
Tổng khởi nghĩa nổ ra đúng lúc, giành thắng lợi trong 15 ngày
8. Cách mạng tháng 8
- 19-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
- 23-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế
- 25-8-1945 Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn
- 2-9-1945 Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên Ngôn độc lập → nước VN Dân chủ cộng
hòa
9. Tính chất, nguyên nhân & kinh nghiệm CM T8
a. Tính chất
- CM dân tộc điển hình: giải phóng dân tộc (nhiệm vụ 1st), lực lượng toàn dân tộc,
lập chính quyền chung của toàn dân tộc
- CM dân chủ mới: CMVN thuộc phe dân chủ chống phát xít; giải quyết quyền lợi
cho ND
CMT8 có tính chất dân chủ nhưng tính dân chủ chưa được đầy đủ và sâu sắc
b. Nguyên nhân
- Khách quan: Nhật hàng đồng minh (15/8/1945)
- Chủ quan: Chuẩn bị của CM, ĐCS lãnh đạo, tinh thần chiến đấu
c. 4 Kinh nghiệm
- Chỉ đạo chiến lược: Đặt giải phóng dân tộc lên 1st
- Xd chiến lược: Huy động mọi tầng lớp ND (Việt Minh là điển hình thành công)
- Phương pháp CM: Bạo lực CM
- Xd đảng: Đảng tiên phong của giai cấp công nhân, ND lao động và dân tộc VN
Download