Uploaded by PHÚC BÙI THANH

PHIEU GIAI DOAN 3

advertisement
HỆ THỐNG GIÁO DỤC VINSCHOOL
TRƯỜNG TRUNG HỌC VINSCHOOL GRAND PARK
HỒ SƠ THỰC HIỆN DỰ ÁN CUỐI HKII – MÔN NGỮ VĂN 10
CHỦ ĐỀ: BẢN SẮC CÁ NHÂN
Họ và tên Học sinh:
Bùi Thanh Phúc
Lớp:
6B2
Câu hỏi nghiên cứu:
Nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nên một thế giới nhân vật rất phong phú
trong các truyện đồng thoại. Ngoài nhân vật Dế Mèn trong truyện “Dế
Mèn phiêu lưu kí”, em yêu thích nhân vật đồng thoại nào nhất?
GIAI ĐOẠN 3: TỔNG HỢP Ý TƯỞNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BÀI NGHIÊN CỨU
I.
PHIẾU TỔNG HỢP THÔNG TIN
Câu hỏi nghiên cứu: Nhà văn Tô Hoài đã xây dựng nên một thế giới nhân vật rất phong phú
trong các truyện đồng thoại. Ngoài nhân vật Dế Mèn trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em
yêu thích nhân vật đồng thoại nào nhất?
Nguồn 1
Nguồn 2
Dế mèn phiêu lưu ký
Tác giả: Tô Hoài
Thể loại: Truyên Teen - Tuổi
Học Trò – đường dẫn:
https://nhasachmienphi.com/
de-men-phieu-luu-ky.html
Dế Mèn vô tình gây ra cái
chết cho Dế Choắt
tác giả:Lê Nam - Tổng
hợp – đường dẫn :
https://vnexpress.net/
thu-tai-nho-truyen-demen-phieu-luu-ky4339162-p5.html
nhân vật tôi chọn là nhân vật Dế
Choắt, Dế Choắt gày gò và lại dài
lêu nghêu giống như một ngượi
nghiện thuốc phiện. Cánh của Dế
Choắt ngắn đến nữa lưng, mặt
mủi Dế Choắt thì khi nào cũng
ngơ ngơ tính nết ăn sổi ở thì.
So sánh các nguồn
Bài báo này nói về tại sao
Dế Choắt lại chết : tại vì
Dế Mèn chọc chị cóc dẫn
đến chị Cóc tưởng Dế
Choắt chọc chị và giết Dế
Choắt.
●
Nguồn 3
Top 5 Phân Tích Tâm Trạng
Dế Mèn khi Chôn Dế Choắt
trong Bài Học Đường Đời
Đầu Tiên (Ngữ Văn 6) Độc
Đáo Nhất- đường dẫn :
https://mytour.vn/vi/blo
g/bai-viet/top-5-phantich-tam-trang-de-menkhi-chon-de-choat-trongbai-hoc-duong-doi-dautien-ngu-van-6-doc-daonhat.html
Bài này nói về khi Dế Mèn
khi chôn Dế Choắt và cùng
những bài mẫu để kham
khảo.
Điểm giống: điều nói về chuyện Dế Mèn Phiêu Lưu Ký của Tô Hoài và đều nói về Dế
Choắt là chính. Tất cả điều bổ sung cho việc lên ý tưởng.
●
Điểm khác: một cái để đọc truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Ký , có cái nói về tại sao Dế Choắt
chết cuối cùng là về bài văn mẫu để kham khảo. Từ đó có nhiều điểm khác nhau như vậy
nên có thể để bù đắp chổ thiếu.
HS ghi ngắn gọn phần so sánh giữa các nguồn.
Điểm giống nhau ở đây là gì, sẽ có tác dụng nhấn mạnh hoặc bổ sung cho kết luận gì?
Điểm khác nhau ở đây là gì, từ đó sẽ có thêm cách hiểu khác (thậm chí là trái ngược với nhau) về
câu hỏi nghiên cứu không?
HS có thể sử dụng công cụ so sánh online: https://www.readwritethink.org/classroomresources/student-interactives/compare-contrast - Ấn vào Launch the tool
Câu trả lời của em về câu hỏi nghiên cứu:
Phần này, HS cần đưa ra 1 câu hỏi nghiên cứu. Khuyến nghị:
●
Viết dưới dạng khẳng định.
●
Ngắn gọn, rõ ràng (1 đến 2 câu) => có thể xuất hiện trong phần mở bài hoặc kết bài của
dự án
●
Đủ cụ thể theo các hướng phát triển của dự án, không nên quá chung chung
Điều chỉnh câu hỏi phụ
Với câu trả lời vừa có thì còn cần tìm thêm hay thay đổi câu hỏi phụ gì nữa để khai thác rõ hơn
cho câu trả lời. Phần này là lựa chọn của HS.
Dự định tìm thêm nguồn tin
Với câu trả lời vừa có thì có định hướng tìm thêm những nguồn nào khác nữa (tương tự như thêm
bằng chứng) để bổ sung cho câu trả lời không?
II.
PHIẾU LẬP DÀN Ý
1 số yêu cầu bắt buộc với dàn ý của HS trong giai đoạn 3 này như sau :
+ Dàn ý cần phục vụ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
+ Yêu cầu HS viết đầy đủ cả mở bài và kết bài. Đối với mở bài, HS cần viết để làm rõ được câu trả lời
cho câu hỏi nghiên cứu. Việc định hình mở bài và kết bài không tốn nhiều thời gian nhưng sẽ giúp HS
định hướng được bài viết của mình. Đến giai đoạn viết, các em hoàn toàn có thể điều chỉnh lại được
các phần viết này.
+ Cần có các từ ngữ liên kết giữa các ý (XEM Ở HÌNH BÊN DƯỚI), điều này giúp HS hiểu được
rằng mối quan hệ chặt chẽ giữa các phần là vô cùng cần thiết và các em có thể áp dụng được chính
các từ ngữ này trong quá trình tạo lập văn bản của mình. Dĩ nhiên, ngoài các từ ngữ liên kết, HS có
thể sử dụng cả các câu liên kết khác nhau.
+ Dàn ý chỉ cần ghi những từ khóa ngắn gọn, không cần quá dài dòng
+ Dàn ý cần chỉ rõ được bằng chứng nào sẽ được sử dụng làm sáng rõ cho ý nào. Tuy nhiên các bằng
chứng này cũng được ghi chép một cách ngắn gọn (không cần có phần phân tích bằng chứng)
DÀN Ý
I. MỞ ĐẦU
Trong thế giới nhân vật của Tôi Hoài rất phong phú có những con
vật đáng yêu như trong câu truyện”Dế Mèn Phiêu Lưu Ký”.Trong
Làm rõ câu hỏi
truyện đó có rất nhiều nhân vật đáng yêu không kém phần ngộ
nghiên cứu, vì sao
nghĩ như Dế Mèn,Dế Choắt, chị Cóc. Trong câu truyện ấy Dế Choắt
em lại lựa chọn vấn
là nhân vật đáng yêu nhất nên chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nhân
đề này?
vật ấy.
II. NỘI DUNG Triển khai các luận điểm gắn với chủ đề, từ các câu hỏi phụ đã xây
dựng và lấy bằng chứng từ các thông tin đã thu thập.
Luận điểm 1
Nêu luận điểm
Lí lẽ …
Ít nhất 03 lí lẽ để hỗ trợ cho luận điểm
Bằng chứng …
Nêu bằng chứng + Nguồn thông tin
Luận điểm 2
Nêu luận điểm
Lí lẽ …
Ít nhất 03 lí lẽ để hỗ trợ cho luận điểm
Bằng chứng …
Nêu bằng chứng + Nguồn thông tin
Luận điểm 3
Nêu luận điểm
Lí lẽ …
Ít nhất 03 lí lẽ để hỗ trợ cho luận điểm
Bằng chứng …
Nêu bằng chứng + Nguồn thông tin
III. KẾT LUẬN
Viết Kết luận, tóm tắt các ý trọng tâm của chủ đề hoặc vấn đề cần
suy ngẫm.
VÍ DỤ VỀ: TỪ NGỮ LIÊN KẾT
RUBRIC GIAI ĐOẠN 3:
GIAI ĐOẠN 3: TỔNG HỢP Ý TƯỞNG ĐỂ PHÁT TRIỂN BÀI NGHIÊN CỨU
NHẬN XÉT
0 - 4: HS
không đạt
hoặc đạt
một phần
rất nhỏ
của mô tả
các năng
lực
NỘI
DUNG
Tối đa 10
điểm
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Ghi chép được từng nguồn tin
đã trả lời cho câu hỏi nghiên cứu
như thế nào.
5 - 6:
HS đạt
được
một
phần
của mô
tả các
năng
lực
7-89: HS
đạt
được
phần
lớn
hoặc
toàn bộ
mô tả
các
năng
lực
10: HS
vượt
quá
mong
đợi so
với yêu
cầu của
khối
lớp
HS tổng
hợp được
các
nguồn tin
để trả lời
cho câu
hỏi
nghiên
cứu:
HS điều
chỉnh
được các
câu hỏi
phụ hoặc
nguồn
thông tin
để làm rõ
cho câu
trả lời
của mình:
Chỉ ra được điểm tương đồng
giữa các nguồn tin khi trả lời cho
câu hỏi nghiên cứu.
Chỉ ra được điểm khác nhau của
các nguồn tin khi trả lời câu hỏi
nghiên cứu (bắt buộc)
Đưa ra được câu trả lời phù hợp
cho câu hỏi nghiên cứu từ các
điểm giống và khác nhau của
các nguồn tin này
Tìm kiếm bổ sung thêm các
nguồn tin khác để minh họa cho
câu trả lời của HS đối với câu
hỏi nghiên cứu nếu cần (không
bắt buộc)
Đánh giá lại hệ thống câu hỏi
phụ so với câu trả lời cho câu
hỏi nghiên cứu xem đã phù hợp
chưa và điều chỉnh lại hệ thống
câu hỏi phụ nếu cần (không bắt
buộc)
Trong trường hợp HS không
điều chỉnh các nguồn tin và câu
hỏi phụ thì phải xác định được
các nguồn tin và câu hỏi phụ
này đã phù hợp với câu trả lời
của mình về câu hỏi nghiên cứu.
Giới thiệu được câu trả lời về
câu hỏi nghiên cứu một cách rõ
ràng
Nêu được những quan điểm
trái ngược với câu trả lời.
Phân tích được các mặt khác
nhau của câu trả lời của bản
thân và quan điểm trái ngược
(phản đề)
Sử dụng các câu hỏi phụ để xây
dựng hệ thống lập luận logic,
đầy đủ đề làm sáng rõ cho câu
trả lời
Tối đa 10
điểm HS
ghi chép
được các
từ khóa
và ý
chính để
đạt được
các yêu
cầu sau
trong
dàn ý
nghiên
cứu:
Đưa ra được các thông tin phù
hợp từ các nguồn tin đã tìm để
minh họa cho hệ thống lập luận
Sử dụng các từ, cụm từ để liên
kết chặt chẽ giữa các ý
Viết được một kết luận phù hợp
với mạch lập luận.
TỔNG ĐIỂM
-
Download