Uploaded by Hoàng Nhân

TAPCHICKVN-SODACBIET-VINHLONG

advertisement
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Đối tác
Thiết bị an ninh quốc phòng
Hoàng Mai không ngừng phấn đấu để phát
triển mạnh mẽ các trụ cột chiến lược là
THIẾT BỊ MÁY MÓC CÔNG NGHIỆP
THIẾT BỊ ĐÀO TẠO DẠY NGHỀ
THIẾT BỊ CHUYÊN DỤNG ĐẶC CHỦNG
SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI HÀNG TIÊU DÙNG
THI CÔNG XÂY DỰNG
Bằng phương thức không ngừng sáng tạo, đổi mới trong nghiên cứu và ứng dụng
các giải pháp công nghệ cao, góp phần đưa xã hội Việt Nam tiến nhanh vào
tương lai. Qua đó, Hoàng Mai tin tưởng sẽ đem lại sự hài lòng cho khách hàng
và cuộc sống phong phú về cả vật chất lẫn tinh thần cho toàn thể nhân viên.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
THỂ LỆ
GỬI VÀ ĐĂNG BÀI BÁO KHOA HỌC TRÊN TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM
Tạp chí Cơ khí Việt Nam là cơ quan thông tin về lý luận nghiệp vụ của ngành Cơ khí Việt Nam, được Bộ Thông tin và
Truyền thông cho phép xuất bản định kì hàng tháng và phát hành rộng rãi trên địa bàn cả nước. Theo đó, Tạp chí Cơ khí Việt Nam
có nhiệm vụ thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và định hướng phát
triển của ngành Cơ khí Việt Nam; phản ánh mọi hoạt động của ngành Cơ khí nước nhà (Thiết bị toàn bộ; Máy động lực; Cơ khí phục
vụ nông - lâm - ngư nghiệp và công nghiệp chế biến; Máy công cụ; Cơ khí xây dựng; Cơ khí đóng tàu thủy; Thiết bị kỹ thuật điện –
điện tử; Cơ khí ôtô - cơ khí giao thông vận tải;…); giới thiệu, trao đổi những công trình và kết quả nghiên cứu có hàm lượng khoa
học và giá trị thực tiễn cao của các nhà khoa học, các giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học …; các vấn đề khoa học, công
nghệ;… những phát minh, sáng chế, kết quả, thành tích, điển hình tiên tiến trong hoạt đông nghiên cứu, quản lý, đào tạo và sản xuất,
kinh doanh ở trong và ngoài nước tới đông đảo bạn đọc.
Tạp chí Cơ khí Việt Nam nhận đăng các bài báo có nội dung liên quan đến các lĩnh vực đào tạo, công nghiệp và khuyến
công nói chung, cơ khí nói riêng như: chế tạo máy, cơ điện tử, cơ khí động lực, cơ kỹ thuật, kỹ thuật tàu thủy, kỹ thuật hàng không,
sinh thái và môi trường công nghiệp, máy và thiết bị chế biến nông sản và công nghiệp thực thẩm, cơ khí nông-lâm-ngư nghiệp-thủy
lợi, cơ khí giao thông-xây dựng, … đào tạo và chuyển giao công nghệ cơ khí.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi đối với các tác giả khi đăng bài báo khoa học – công trình khoa học trên chuyên mục
“NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI”, để được tính điểm công trình khoa học quy đổi khi xét công nhận đạt tiêu chuẩn học vị, học hàm,… Tạp chí Cơ khí Việt Nam hướng dẫn thể lệ gửi bài như sau:
1. Yêu cầu chung:
Bài báo đăng trong Tạp chí Cơ khí Việt Nam là kết quả nghiên cứu gốc; bài báo tổng quan hoặc các bài viết thông tin khoa
học (short communications).
2. Bản thảo:
Các bài báo đăng trên Tạp chí Cơ khí Việt Nam thường bao gồm các phần:
1. Tiêu đề bài báo (bằng tiếng Việt và bằng tiếng Anh).
2. Tác giả (kèm theo ghi chú về chức danh khoa học, học vị, địa chỉ).
3. Tóm tắt bằng tiếng Việt và tiếng Anh không quá 350 từ (bao gồm cả từ khóa tiếng Việt và tiếng Anh khoảng 5 – 15 từ).
4. Đặt vấn đề.
5. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.
6. Kết quả và thảo luận (có thể tách thành 2 phần riêng biệt: Kết quả, Thảo luận).
7. Kết luận.
8. Tài liệu tham khảo.
Bản thảo được soạn trên máy vi tính, sử dụng Unicode, kiểu chữ Time New Roman, cỡ chữ 14, trên giấy A4 - một mặt,
chế độ dãn dòng: “1.5 lines spacing”, căn lề trái phải mỗi bên: 3 cm, căn lề trên dưới: mỗi phần 2,5 cm, chế độ lề: “justified”. Dung
lượng mỗi bài báo khoảng 4000-8000 từ. Các đồ thị, hình và ảnh cần trình bày thật rõ ràng.
Các thuật ngữ khoa học nếu chưa được Việt hóa thì ưu tiên dùng nguyên bản tiếng Anh. Các ký hiệu viết tắt cần phải giải
thích khi xuất hiện lần đầu.
Thứ tự bảng và hình được đánh số theo trình tự trong bài, không đánh theo thứ tự cách đề mục. Không được viết tắt các
tiểu mục, tên bảng, hình vẽ. Tên bảng được ghi bên trên bảng, tên hình vẽ được ghi bên dưới hình. Chú thích in nghiêng.
Chỉ có những tài liệu được trích dẫn thực sự trong nội dung bài viết mới đưa vào phần tài liệu tham khảo. Tài liệu tham
khảo được sắp xếp theo thứ tự trích dẫn (tài liệu tiếng nước ngoài được sắp xếp theo họ của tác giả, tài liệu tiếng Việt sắp xếp theo
tên tác giả) và theo trình tự: tên tác giả, năm xuất bản trong ngoặc đơn (…), tên sách, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản (đối với sách),
hoặc tên bài báo, tên tạp chí, tập, số (đối với bài báo), trang đầu và trang cuối của tài liệu. Đối với những tài liệu không có tác giả thì
xếp theo chữ cái của từ đầu tiên của cơ quan ban hành tài liệu. Trong bản thảo, ở những nội dung tác giả đã tham khảo hoặc sử dụng
kết quả nghiên cứu từ các tài liệu khoa học khác, cần đánh dấu bằng số (đặt trong dấu […]) - là số thứ tự của tài liệu xếp trong danh
mục các tài liệu tham khảo. Tài liệu tham khảo cần ghi theo ngôn ngữ gốc, không phiên âm, không dịch.
3. Nộp bài:
Bản thảo gồm 2 bản in và 1 bản điện tử. Khi đăng kí nộp bài, các tác giả có thể đề xuất 2 phản biện. Việc chọn các phản
biện chuyên môn phù hợp thuộc quyền của Hội đồng Biên tập Tạp chí Cơ khí Việt Nam.
4. Phản biện:
Sau khi nhận các bài viết gửi đăng đúng với thể thức quy định của Tạp chí Cơ khí Việt Nam, Hội đồng Biên tập sẽ gửi bài
viết cho các phản biện.
Những bài viết được chấp nhận đăng, các tác giả sẽ nhận được thư phản hồi của Hội đồng Biên tập với thời gian sửa chữa
được yêu cầu tùy theo chất lượng của bài viết. Bản sửa chữa lần cuối của tác giả sẽ được coi là bản gốc.
Sau khi xuất bản và phát hành, mỗi tác giả sẽ nhận được một quyển Tạp chí miễn phí.
Bản thảo có thể gửi trực tiếp hoặc gửi qua E-mail của Tạp chí.
Quý tác giả muốn biết thêm thông tin, xin vui lòng liên hệ với TÒA SOẠN
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM
Địa chỉ: Số 4 Phạm Văn Đồng (trong Viện Nghiên cứu Cơ khí), Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (024) 37920651 - 0904177637 *Fax: (024) 37920650
Email: tcckvietnam@gmail.com *Website: cokhivietnam.vn
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long:
Điểm sáng trong hoạt động khoa học và công nghệ.............
TỔNG BIÊN TẬP
ThS. DƯƠNG THANH BÌNH
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
PGS,TS. NGUYỄN CHỈ SÁNG
PGS,TS. ĐẶNG VĂN NGHÌN
Nhà báo NGUYỄN TIẾN DŨNG
HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP
TS. ĐỖ HỮU HÀO (Chủ tịch)
GS,TSKH. BÀNH TIẾN LONG (P. Chủ tịch)
KS. TẠ QUANG MAI (P. Chủ tịch)
TSKH. PHAN XUÂN DŨNG
PGS,TS. HÀ MINH HÙNG
PGS,TS. TRƯƠNG VIỆT ANH
PGS,TS. ĐINH VĂN CHIẾN
GS,TSKH. PHẠM VĂN LANG
PGS,TS. TRẦN ĐỨC QUÝ
TS. LƯƠNG VĂN TIẾN
PGS,TS. VŨ NGỌC PI
GS,TS. CHU VĂN ĐẠT
PGS,TS. TRẦN VĨNH HƯNG
PGS,TS. ĐÀO QUANG KẾ
PGS,TS. NGUYỄN VĂN BÀY
PGS,TS. ĐÀO DUY TRUNG
PGS,TS. LÊ THU QUÝ
PGS,TS. BÙI TRUNG THÀNH
PGS,TS. PHẠM VĂN HÙNG
PGS,TS. LÊ VĂN ĐIỂM
PGS,TS. LÊ ANH TUẤN
PGS,TS. NGUYỄN HỮU LỘC
TS. NGUYỄN TIẾN VINH
TS. DƯƠNG VĂN TÀI
TS. LÊ MINH LƯ
TS. NGUYỄN ĐĂNG THUẬN
TS. PHAN ĐĂNG PHONG
TS. TẠ NGỌC HẢI
THIẾT KẾ MỸ THUẬT
NGÂN GIANG
TÒA SOẠN TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM
Số 4 Phạm Văn Đồng (trong Viện Nghiên cứu Cơ khí), P. Mai Dịch,
Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: (024) 37 920 651 – 0904 177 637
Fax: (024) 37 920 650
E – mail: tcckvietnam@gmail.com
***
Văn phòng đại diện:
1. Tại TP. Hồ Chí Minh: PGS,TS. Bùi Trung Thành
Phòng T4.0, Nhà T, Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Số 12 Nguyễn Văn Bảo, phường 4, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 6257 058 - 0913 921 407
Fax: (028) 3895 4652
E – mail: tcck.tphcm@gmail.com
2. Tại tỉnh Quảng Ninh: TS. Lương Văn Tiến
Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng,
Liên Phương, Phương Đông, Uông Bí, Quảng Ninh
Điện thoại: (0203) 6 292 168 - 0904 116 189
E – mail: minhthuan.tcckvn@gmail.com
3. Tại Thái Nguyên: PGS,TS. Vũ Ngọc Pi
Số 234 Phú Xá, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Điện thoại: (0208) 3847 110 - 0974 905 578
Fax: (0208) 384 7453
E – mail: tcckvn.vpddtn@gmail.com
***
Giấy phép xuất bản
Số 884/GP-BTTTT, ngày 09 tháng 6 năm 2011; Số 711/GP - BTTTT,
ngày 28 tháng 12 năm 2015 (Giấy phép sửa đổi, bổ sung)
***
In tại: Nhà in Khoa học Công nghệ Hà Nội
1. Cao Hùng Phi, Nguyễn Minh Sang, Lê Trung Hậu, Lê Minh:
Dự đoán hình dạng lỗ được tạo từ máy trồng hành...............
9
2.Trần Thế Văn, Đặng Quang Mến: Thiết kế biên dạng
răng cho cặp bánh răng Elip ăn khớp trong..........................
12
3. Lê Hồng Kỳ, Vũ Ngọc Long: Đánh giá độ chính xác
công nghệ quét mẫu 3D của thiết bị Handyscan700™ thông
qua mẫu gia công trên máy CNC..........................................
20
4. Nguyễn Thanh Tùng, Lương Văn Vạn, Nguyễn Công
Khải: Nghiên cứu độ bền tĩnh khung sát xi xe tải Hyundai
Mighty 75S...........................................................................
28
5. Nguyễn Thái Vân, Nguyễn Thanh Tùng, Đặng Duy Khiêm:
Nghiên cứu ảnh hưởng của tần số ngoại lực đến độ bền
khung xe Hyundai Mighty 75S.............................................
34
6. Hồ Hữu Chấn, Lê Văn Công, Cao Hùng Phi, Trần
Đăng Quốc: Ảnh hưởng của thông số cấu tạo đến thời gian
cháy ở động cơ CNG chuyển đổi một Xylanh........................
41
7. Vũ Tuấn Đạt: Đánh giá tuổi thọ mỏi cho trục bánh xe
của toa xe hàng có xét đến xác xuất không hỏng..................
51
9. Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thiện Nhựt, Nguyễn Tấn Nó:
Mô phỏng thời gian thực Robot Stewart Platform sử dụng
Matlab Simscape Multibody.................................................
65
10. Trần Hữu Danh: Khảo sát ảnh hưởng của thông số
động lực học tới độ bền trục các đăng ô tô..........................
71
11. Trần Hữu Danh: Nghiên cứu chế tạo bộ thu phát không
dây đo vận tốc và biến dạng trục các đăng trong hệ thống
truyền lực ô tô tải nhẹ............................................................
78
12. Lê Hoàng Anh, Bùi Bảo Chiến: Nghiên cứu tối ưu hóa
phương pháp cân bằng động thiết bị quay tại chỗ với sự trợ
giúp tính toán khối lượng và pha mất cân bằng của Rotor
bằng phền mềm Matlab.........................................................
84
13. Phạm Hoàng Anh, Vũ Khắc Bảy: Nghiên cứu ảnh
hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề mặt và chi phí điện
năng riêng khi tiện chi tiết dạng trục trên máy tiện CNC.......
90
14. Ngô Thị Thảo, Thân Văn Thế: Ứng dụng phương
pháp mô phỏng số dự đoán nhiệt độ phân bố trên trục chính
máy tiện................................................................................
96
Phát hành Tạp chí Cơ khí Việt Nam qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam
2
5
8. Lê Khắc Bình, Nguyễn Công Đại: Nghiên cứu ảnh hưởng
của cường độ dòng điện đến chất lượng mối hàn thép HSLA
bằng phương pháp hàn TIG trong sửa chữa vỏ xe du lịch...... 58
THƯ KÝ TÒA SOẠN
HÀ DUY KHÁNH
Giá: 50.000 đồng
Trang
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
15. Lê Quang Thành, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Hữu Lộc: Thiết kế máy hàn siêu âm hàn quai
khẩu trang y tế........................................................................................................................................ 101
16. Nguyễn Thanh Tùng, Võ Văn Hường, Cao Hùng Phi: Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng
đường đến hiệu quả phanh ô tô bằng mô hình động lực học 3D............................................................. 104
17. Nguyễn Thanh Tùng, Cao Hùng Phi, Lương Văn Vạn: Nghiên cứu thực nghiệm chuyển đổi động
cơ xăng sử dụng bộ chế hòa khí sang phun xăng điện tử........................................................................ 108
18. Lê Hồng Kỳ, Nguyễn Hải Đăng: Khảo sát động học, động lực học thiết bị làm đất và lên liếp
trồng hành tím......................................................................................................................................... 113
19. Nguyễn Thanh Quang: Nghiên cứu nội địa hóa máy kéo nông nghiệp Thaco tại Việt Nam.......... 118
20. Nguyễn Thanh Quang: Thiết kế khung cabin máy kéo nông nghiệp theo tiêu chuẩn TCVN
9583:2012 (ISO 5700:2006)................................................................................................................... 128
21. Ngô Thị Thảo, Thân Văn Thế: Mô phỏng và kiểm nhiệt nhiệt độ trong liên kết hàn góc bằng
phương pháp hàn GMAW....................................................................................................................... 134
22. Nguyen Van Liem: Comparing performance of cab isolation mounts of vibratory roller with
optimal control methods ........................................................................................................................ 140
23. Nguyễn Thái Vân, Nguyễn Quang Tuyến, Trương Văn Xạ, Đặng Thành Tựu: Nghiên cứu ảnh
hưởng của các thông số thiết kế đến khả năng thông gió tự nhiên của nhà màng nông nghiệp............. 147
24. Lê Hồng Kỳ, Đặng Thanh Tâm: Phân tích thiết kế cánh turbo trong bộ tăng áp động cơ............. 152
25. Phan Tấn Tài, Đặng Ngọc Duyên, Trần Văn Như: Khảo sát ảnh hưởng của vi sai đến chất
lượng kéo của ô tô................................................................................................................................... 156
26. Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Thanh Hải, Đinh Lê Cao Kỳ, Lê Thúy Anh: Lựa chọn dung sai cho
mối ghép độ dôi...................................................................................................................................... 163
27. Lê Hồng Kỳ, Nguyễn Chí Thông: Nghiên cứu gia công cánh Turbo trong cơ cấu Turbo tăng áp
trên máy phay CNC HAAS VF2............................................................................................................ 169
28. Phạm Hữu Truyền, Lê Khắc Bình: Chẩn đoán hư hỏng ổ lăn hộp số ô tô bằng phương pháp
phân tích rung động................................................................................................................................ 174
29. Mạc Thị Bích, Luyện Thế Thạnh, Bành Tiến Long, Nguyễn Đức Toàn: Nghiên cứu tối ưu hóa
lực cắt và hệ số co rút phoi khi gia công gia nhiệt thép SKD11............................................................. 179
30. Phạm Thị Hoa, Đoàn Thị Hương, Phan Ngọc Tuấn, Phạm Đức Thành: Xác định bộ tham
số tối ưu ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt khi tiện thép C45.................................................................. 185
31. Lê Văn Thoài, Nguyễn Minh Tân, Nguyễn Văn Nhất: Tối ưu hóa thông số công nghệ trong
hàn tự động dưới lớp thuốc với bột kim loại bổ sung cho độ dai va đập mối hàn bằng phương pháp
thiết kế thực nghiệm TAGUCHI............................................................................................................. 191
32. Tien Han Nguyen, Dien Minh Vu, Khanh Nguyen Duc, Vinh Nguyen Duy: A Simulation
Study of Bi-fuel System Gasoline-LPG in a Used 4-Stroke Motorcycle............................................... 199
33. Tran Phu Nguyen, Jyh-Chen Chen, Huy-Bich Nguyen: Numerical study on the carbon
concentration in large size sapphire during czochralski growth method................................................ 205
34. Nguyen Minh Tien, Nguyen Le Chau Thanh: A comparative study of general corelations of
turbulent buring rate relevant to spark ignition engine........................................................................... 211
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
3
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
DANH SÁCH
NHÀ KHOA HỌC THAM GIA PHẢN BIỆN KHOA HỌC CÁC BÀI BÁO
KHOA HỌC ĐĂNG TẢI TRÊN TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM,
SỐ ĐẶC BIỆT NĂM 2020
TT
HỌC HÀM, HỌC VỊ;
HỌ VÀ TÊN
1
PGS,TS. Trần Vĩnh Hưng
2
PGS,TS. Nguyễn Thanh Quang Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
3
PGS,TS. Cao Hùng Phi
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
4
PGS,TS. Trần Thế Văn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
5
TS. Lê Khắc Bình
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
6
PGS,TS. Nguyễn Tiến Hán
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
7
TS. Nguyễn Thanh Tùng
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
8
TS. Nguyễn Thái Vân
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
9
TS. Lê Hồng Kỳ
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
10
TS. Trần Hữu Danh
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
11
PGS, TS. Đặng Thiện Ngôn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
4
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long:
Điểm sáng trong hoạt động khoa học và công nghệ
Trong những năm qua, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long đạt được nhiều
kết quả rất đáng tự hào trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt, hoạt động khoa học và công nghệ đã
tạo lập nền tảng vững chắc cho giai đoạn phát triển mới. Nhiều cá nhân thầy cô của Nhà trường
tham gia và là tác giả của nhiều công trình, bài báo khoa học đăng trên các tạp chí, hội thảo
quốc tế. Nhà trường cũng đã tổ chức thành công nhiều Hội thảo, cử giảng viên làm giám khảo
Hội thi cấp ASEAN và cấp Quốc gia.
Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học và
ứng dụng – chuyển giao công nghệ
Với triết lý giáo dục “Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long là nơi không có ranh giới giữa Nhà trường và thực tế”, trong
những năm qua, trong vai trò là Bí thư Đảng ủy
- Hiệu trưởng Nhà trường, PGS,TS. Cao Hùng
Phi đã đặc biệt coi trọng công tác nghiên cứu
khoa học và ứng dụng - chuyển giao công nghệ,
coi đây là nền tảng trong việc nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên và nâng cao
chất lượng đào tạo. Nhờ đó, Trường đã được
giao chủ trì các đề tài nghiên cứu khoa học
(NCKH) cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Tỉnh.
Từ năm 2017 đến hết năm 2019, Nhà
trường đã nghiệm thu 31 đề tài của giảng viên
và sinh viên; xét duyệt mới 54 đề tài NCKH
cấp trường; nghiệm thu 03 Đề tài NCKH cấp
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Nghiên
cứu thiết kế chế tạo xe lăn điện leo cầu thang
cho người khuyết tật; Nghiên cứu xác định
các yếu tố về liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
nghề vùng Đồng bằng sông Cửu Long; Nghiên
cứu, thiết kế và chế tạo bộ thiết bị hỗ trợ lực
chân cho người bị liệt, thoái hóa khớp chân);
nghiệm thu 01 Đề tài NCKH cấp Tỉnh (Nghiên
cứu thiết kế chế tạo thiết bị thu hoạch và thiết bị sấy cây lác ở tỉnh Vĩnh Long); đang thực hiện
01 Đề tài NCKH cấp Quốc gia (Nghiên cứu
công nghệ, thiết bị sản xuất rau quả công nghệ
cao theo hướng tự động hóa và tương thích điều
kiện trồng tại Tây Nam Bộ) và 01 đề tài cấp
Bộ (Đề xuất giải pháp phát triển đào tạo trực
tuyến trong giáo dục nghề nghiệp) cũng như
chờ nghiệm thu 01 Đề tài cấp Bộ (Nghiên cứu
xây dựng quy trình công nghệ chế biến một số
sản phẩm từ trái chôm chôm). Tất cả các đề tài
nghiên cứu của Nhà trường đã đưa ra các giải
pháp và thực hiện các sáng kiến, cải tiến trong
sản xuất, có giá trị ứng dụng trong thực tiễn,
được các Hội đồng nghiệm thu đánh giá cao.
Công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng –
chuyển giao công nghệ của Trường luôn gắn liền
với công tác đào tạo và thực tiễn sản xuất.
Cùng với đó, Nhà trường cũng thường
xuyên tổ chức các Hội thảo khoa học các cấp
tại Trường cho đối tượng Giảng viên và sinh 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
5
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
viên của Trường để báo cáo kết quả NCKH,
tiếp cận các công nghệ mới. Tham gia thi và
chấm thi tại Hội thi sáng tạo Trần Đại Nghĩa lần
III, IV, V và VI (02 năm/lần); Phối hợp với Liên
hiệp hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Long tổ
chức triển khai Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Trần
Đại Nghĩa đến các đối tượng là giảng viên, sinh
viên của Trường; đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho các tác giả là chủ trì, thành viên tham
gia các đề tài, giải pháp sáng tạo kỹ thuật hằng
năm. Tính chung trong khoảng thời gian 20142019, Nhà trường đã tham gia 03 đề tài cấp
tỉnh, gửi 06 giải pháp dự thi... Tại Hội thi Sáng
tạo Kỹ thuật Trần Đại Nghĩa tỉnh Vĩnh Long
năm 2019, Trường đã đạt 01 giải Nhất, 01 giải
Nhì, 1 giải Ba, 04 giải Khuyến khích, 01 giải
tập thể và 01 giải cá nhân có thành tích xuất sắc
trong khâu tổ chức hội thi cho PGS. TS. Cao
Hùng Phi; tại Hội thi thiết bị đào tạo tự làm
Toàn quốc, đội thi của Trường cũng đạt giải Ba.
Về thành tích cá nhân, bản thân PGS,TS.
Cao Hùng Phi – Hiệu trưởng Nhà trường cũng
là tấm gương sáng trong hoạt động khoa học
và công nghệ. Ông đã được tặng thưởng nhiều
phần thưởng cao quý: Danh hiệu Chiến sĩ thi
đua cấp cơ sở các năm liên tục từ năm 2012 2018; Chiến sĩ thi đua cấp Bộ năm 2014, 2017;
Bằng khen của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội từ năm 2012 - 2015; Bằng khen của Bộ
Giáo dục và Đào tạo năm 2018… Đặc biệt, năm
2019, PGS,TS. Cao Hùng Phi vinh dự được
Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, đồng
thời ông là Chuyên gia Trưởng nghề Công nghệ
ô tô ASEAN; Chủ nhiệm đề tài cấp tỉnh nghiệm
thu 3 thiết bị thu hoạch, chẻ và sấy cây lác,
nhằm nâng cao năng suất và giá trị cây lác của
vùng trồng lác huyện Vũng Liêm, Vĩnh Long;
Được Nhà nước tin tưởng giao chủ nhiệm đề
tài cấp Nhà nước hoàn thành trong năm 2020
trị giá gần 6 tỷ cho đề tài "Nghiên cứu chế tạo
thiết bị tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp
tương thích với điều kiện trồng tại vùng Tây
Nam Bộ”...
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
luôn coi hoạt động khoa học và công nghệ là
nền tảng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.
PGS,TS. Cao Hùng Phi (thứ 3 từ phải sang) –
Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Vĩnh Long được Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ
thuật Việt Nam vinh danh là “Trí thức Khoa học
và Công nghệ tiêu biểu” năm 2019.
PGS, TS. Cao Hùng Phi thuyết trình tại buổi
nghiệm thu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh.
6
ISSN 0866 - 7056
Năm học 2018-2019, Trường đã đầu tư
gần 6 tỷ đồng bằng nguồn vốn phát triển nghiên
cứu khoa học của đơn vị để tài trợ các hoạt động
khoa học cho sinh viên và giảng viên. Song
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
song với đó, xây dựng các cơ sở nghiên cứu
ngang tầm khu vực như: Xây dựng trạm xá thú y với các trang bị hiện đại cho sinh viên
ngành Thú y thực tập; xây dựng nhà màng
thông minh cho sinh viên ngành Sinh học
nghiên cứu, sản xuất và thực hành; Xây
dựng trung tâm điện năng lượng mặt trời
đầu tiên của các trường đại học khu vực Tây
Nam Bộ, có công suất 86,250KW, giúp sinh
viên ngành Điện vừa sản xuất điện phục vụ cho Nhà trường vừa nghiên cứu và triển
khai ứng dụng. Đặc biệt, Nhà trường đã ký
kết Biên bản thỏa thuận hợp tác với Công
ty Cổ phần Phát triển Công nghệ VinTech
thuộc Tập đoàn Vingroup, nhằm giúp đào
tạo và tư vấn cho sinh viên về dữ liệu lớn, trí
tuệ nhân tạo, công nghệ sinh học và vật lý
mới nhất, đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN
4.0; đồng thời đặt hàng đào tạo theo yêu
cầu về nhân sự trong nhóm thực hành, tạo
điều kiện cho sinh viên tốt nghiệp có việc
làm tại VinTech và các công ty khác trong
hệ sinh thái của VinGroup. Năm 2019, Nhà
trường đã nhận được 140 triệu đồng tài trợ
của Công ty VinTechcity cho hoạt động của
Vườn ươm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Vĩnh Long, công tác nghiên cứu khoa
học được khuyến khích từ giảng viên đến
sinh viên. Do vậy, việc nghiên cứu không
chỉ tăng về số lượng mà còn đi sâu vào
chất lượng và khả năng ứng dụng thực tế.
Nhà trường cũng có cơ chế khuyến khích
các giảng viên có bài báo quốc tế đạt ISI,...
được thưởng 100 triệu đồng và giảng viên
có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được hỗ trợ
học phí. Nhờ đó, từ năm 2018 đến nay đã
có 13 bài báo, tham luận cấp quốc gia và 6
bài báo khoa học cấp quốc tế của giảng viên
Nhà trường đăng trên các tạp chí trong và
ngoài nước có hệ số ISBN, ISI”.
Gắn chặt hoạt động khoa học, công nghệ đào
tạo và thực tiễn
Hoạt động khoa học và công nghệ cũng
được Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh
Long gắn chặt với công tác đào tạo. Năm 2019,
Nhà trường đã xây dựng đề án mở ngành, chương
trình đào tạo, chuẩn đầu ra của các ngành: Trình
độ đại học (04 ngành): Chính trị học; An toàn
thông tin; Công nghệ dệt, may; Kỹ thuật điện
tử - viễn thông. Trình độ thạc sĩ (05 ngành): Kỹ
thuật cơ khí; Kỹ thuật cơ khí động lực; Công nghệ
thông tin; Kỹ thuật điện; Công nghệ thực phẩm.
Với những nỗ lực nêu trên, chất lượng đào
tạo của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh
Long đang ngày càng được nâng cao ngang tầm
khu vực. Đến nay, tất cả các ngành đào tạo của
Trường đều có các cơ sở vật chất và trang thiết
bị gắn với thực tế; hầu hết sinh viên tốt nghiệp ra
trường đều tìm được việc làm phù hợp. Kết quả
khảo sát sinh viên có việc làm sau 12 tháng tốt
nghiệp đạt tỷ lệ cao (từ 90% đến 92%). Sinh viên
được đào tạo và có năng lực tốt nên khi tham gia
các hội thi Quốc gia, AESAN và Quốc tế đều có giải cao. Đặc biệt, sinh viên Nguyễn Tấn Toàn,
ngành Công nghệ thông tin của Nhà trường đạt
Huy chương Vàng kỳ thi Tay nghề ASEAN lần
thứ 12 tại Thái Lan (2018).
Với những thành tích đạt được trong hoạt
động khoa học và công nghệ, tin rằng trong những
năm tới, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh
Long sẽ tiếp tục gặt hái được nhiều thành công
hơn nữa, xứng đáng là một trong những trung
tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học, ứng dụng
và chuyển giao công nghệ hàng đầu của khu vực
Đồng bằng Sông Cửu Long và ASEAN.
TÙNG ANH
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
7

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
H
Giải pháp công nghiệp số cho các doanh nghiệp Việt Nam
itachi Systems Việt Nam (HSV) là nhà
cung cấp các giải pháp công nghiệp
số hàng đầu cho các nhà máy, doanh
nghiệp sản xuất nội địa và có vốn đầu tư nước
ngoài như: Canon, Yamaha, Brothers, Sankoh,
Kyocera, FPT,v.v… Đồng thời, Công ty cũng
là đối tác cung cấp giải pháp đào tạo theo tiêu
chuẩn công nghiệp 4.0 cho các trường đại học
khối ngành khoa học – Kỹ thuật tại Việt Nam.
Công nghệ tự động hóa, số hóa do HSV cung
ứng là công nghệ được các công ty toàn cầu
đang ứng dụng để thiết kế những sản phẩm tân
tiến nhất hiện nay như: ô tô, máy bay, máy móc,
tàu thủy, thiết bị điện tử công nghệ cao,.v.v…
Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra bước đột phá
trong công nghiệp
Cách mạng công nghiệp 4.0 – cơ hội tạo ra
một kỷ nguyên mới cho việc xây dựng “Nhà
máy số”
HSV tự hào là đơn vị đồng hành cùng
các doanh nghiệp sản xuất, tiếp cận và chuyển
đổi công nghệ sản xuất sản phẩm theo công
nghệ 4.0. Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4,
bao gồm một loạt các công nghệ tự động hóa,
xu hướng trao đổi dữ liệu, công nghiệp chế tạo
và sản xuất thông minh. Cuộc cách mạng này
là cơ hội mở ra một kỷ nguyên mới cho việc
xây dựng "nhà máy số" với cấu trúc hạ tầng
8
ISSN 0866 - 7056
đa dạng và hệ thống điều khiển linh hoạt, các
giải pháp vật lý sử dụng mô phỏng để xác định
các rủi ro, giảm thiểu các yếu tố liên quan đến
các lỗi kỹ thuật trong giai đoạn thiết kế, nhằm
tạo ra các sản phẩm công nghiệp với độ chính
xác cao, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công
nghiệp đặc biệt, phục vụ cho các nhà máy sản
xuất các thiết bị mang tính chất đặc thù, yêu
cầu độ chính xác cao.
Các giải pháp công nghiệp số nhằm chuyển
đổi công nghệ sản xuất
HSV là nhà phân phối chính thức của
các hãng phần mềm công nghiệp số hàng đầu
trên thế giới như: Siemens, Hitachi, Oracle,
Stratasys, Moldex 3D,… Các giải pháp mà
HSV cung cấp bao gồm: Giải pháp quản lý
vòng đời sản phẩm, giải pháp nhà máy số, thiết
kế khuôn mẫu, gia công, mô phỏng, quản lý tài
nguyên,v.v…HSV đã thực hiện hợp tác thành
công với rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam,
giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản
xuất, tăng doanh thu thông qua việc cải thiện
vượt bậc chất lượng sản phẩm, năng suất, rút
ngắn thời gian phát triển và sản xuất sản phẩm
cũng như cắt giảm chi phí sản xuất, vận hành
nhà máy.
Giải pháp cho từng thị trường
Hitachi Systems Việt Nam cam kết mang
đến những giá trị bền vững, cùng các doanh
nghiệp sản xuất tại Việt Nam thực hiện chuyển
đổi số trong công nghiệp. Đội ngũ chuyên gia,
kỹ sư của HSV sẽ tư vấn doanh nghiệp những
giải pháp phù hợp nhất cho từng lĩnh vực công
nghiệp, từ cơ khí, chế tạo máy, hàng không vũ
trụ, tự động hóa và vận tải tới năng lượng, điện
tử, hàng tiêu dùng, giáo dục,…
LÊ THỊ THU HƯƠNG
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
DỰ ĐOÁN HÌNH DẠNG LỖ ĐƯỢC TẠO TỪ MÁY TRỒNG HÀNH
PREDICTED STATUS FORMULATED FROM THE PLANT
Cao Hùng Phi, Nguyễn Minh Sang, Lê Trung Hậu, Lê Minh
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Trong bài báo này, một chi tiết máy sẽ được nâng lên hạ xuống có nhiệm vụ tạo lỗ để trồng
hành. Một mô hình phần tử hữu hạn mô phỏng chuyển động chi tiết máy tương tác với mặt đất và
để lại lỗ. Từ đó tối ưu được hình dạng kích thước của chi tiết máy để tạo được lỗ có kích thước cho
việc gieo trồng hành tím.
Từ khóa: Mô hình phần tử hữu hạn; Hành tím.
ABSTRACT
In this paper, a machine part will be raised and lowered to create holes to plant onions. A
finite element model simulates machine part movement interacting with the ground and leaving
holes. From there, the optimal shape size of the parts can be made to create the size hole for the
cultivation of shallot.
Keywords: A finite element model, shallot.
1. GIỚI THIỆU
Hành tím có tên khoa học là Allium
ascalonicum, bắt nguồn từ chữ Ascalon – Tên
của một thị trấn ở miền Nam Palestin, nơi
mà các nhà khoa học cho là nguồn gốc xuất
xứ của giống hành này. Ở Vĩnh Châu, chưa
ai biết giống hành tím được trồng từ khi nào.
Mọi người thường gọi nó là "hành tàu", bởi nó
được người Hoa trồng từ rất sớm. Gặp được
đất phù hợp, "hành tàu" đã phát triển mạnh cho
đến ngày nay. Vĩnh Châu là một trong ba khu
vực có diện tích sản xuất hành lớn nhất nước.
Ngoài Vĩnh Châu, Quảng Ngãi và vùng ngoại
thành Hà Nội cũng là hai khu vực trồng hành
lớn (Quách Nhị, 2009).
Hành tím được xem là một trong những
đặc sản của tỉnh Sóc Trăng, có giá trị kinh tế
cao và có một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây
trồng của huyện Vĩnh Châu. Đất giồng cát ven
biển Vĩnh Châu là nơi có điều kiện tốt để phát
triển rau màu quanh năm, trong đó cây hành
tím được xem là loại rau màu truyền thống và
là nguồn thu nhập chính của người dân nơi
đây. Trồng hành tím là nghề truyền thống lâu
đời của hàng ngàn hộ dân Khmer thuộc huyện
Vĩnh Châu. Tuy nhiên, việc canh tác hành tím
tại Vĩnh Châu trong những năm gần đây bắt
đầu có chiều hướng suy giảm, năng suất không
ổn định và chất lượng kém, khó bảo quản và
tồn trữ sau thu hoạch. Nguyên nhân chính là
do việc mở rộng diện tích cùng với thâm canh 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
9
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
cao, đặc biệt là nông dân lạm dụng phân hóa
học và thuốc hóa học đã làm gia tăng sâu bệnh
mx + cx + kx =
W
(1)
hại trên cây hành tím (Đặng Thị Cúc, 2007).
Mặt khác, người dân lại lạm dụng thuốc hóa
Trong đó: W là lực tác động.
học để xử lý trong quá trình bảo quản hành tím
sau thu hoạch. Cho nên công tác bảo quản sau
Babitsky và cộng sự [1] đã tìm ra phản
thu hoạch đối với hành tím là khá tốn kém, hiệu
lực lớn nhất, chuyển vị lớn nhất và thời gian
quả kinh tế không cao, gây ảnh hưởng trực tiếp
tương ứng. Chuyển vị lớn nhất có thể được tính
tới kinh tế và sức khỏe của người dân trực tiếp
theo công thức:
sản xuất, hơn nữa chất lượng sản phẩm không

1− ξ  
1− ξ 
ξ
v
an toàn cho người tiêu dùng (Nông nghiệp Việt=
exp  −
tan
X (t )
 sin  tan
 (2)
ξ  
ξ 
ω 1− ξ
 1 − ξ
Nam, 2003). Vì vậy, Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Vĩnh Long thực hiện nghiên cứu chế
Và thời gian tương ứng:
tạo thiết bị nhằm tăng hiệu quả kinh tế cho
đồng bào dân tộc Khmer ở Vĩnh Châu, hướng
ω
1
(3)
tan −1 d
t1 =
tới sản phẩm hành tím hàng hóa an toàn, nâng
ωd
ξωn
cao sức khỏe cộng đồng và góp phần phát triển
Từ phương trình (2) và (3) lực phản lực
bền vững sản xuất cây hành tím tại huyện Vĩnh
sau đó có thể được tính toán. Từ phương trình
Châu nói riêng và vùng Đồng bằng Sông Cửu
(1), công thức tính phản lực có thể được viết là:
Long nói chung.
2
−1
1
n
2
−1
2
2
F= cx + kx
2. MÔ HÌNH TOÁN
Hình 1. Thiết bị tạo lỗ.
Mô hình gồm một thiết bị tạo lỗ như
Hình 1, được cắm vào đất để tạo lỗ. Do đó, toàn
bộ hệ thống có thể được coi là một hệ thống
giảm chấn và lò xo và vấn đề tác động có thể
được mô hình hóa như Hình 2.
(4)
Từ các phương trình cân bằng, chuyển
vị x có thể được biểu diễn bằng phương trình
(2) là X(t) ngoại trừ sử dụng chung thời gian t
thay vì t1. Để tìm phản lực lớn nhất F, chỉ cần
giải phương trình vi phân dF/ dt = 0 để tìm
thời gian t2 tương ứng, sau đó thay thế t2 trở lại
phương trình (4) để tìm lực phản ứng cực đại.
Thực hiện theo các bước này, thời gian t2 có thể
được biễu diễn theo phương trình:
t2 =
1
ωd
tan −1
−Cξωn + k
ξω k
Cωd + n
(5)
ωd
Và phản lực lớn nhất F là:
F=
Hình 2. Mô hình hệ thống giảm chấn.
Phương trình tổng quát:
10
ISSN 0866 - 7056
Cv
ωd
exp ( −ξωnt2 )(ωd cos ωd t2 − ξωn sin ωd t2 ) +
kv
ωd
exp ( −ξωn t2 ) sin ωd t2 +
w
k
(6)
Do đó, các phương trình (2), (3), (5)
và (6) sẽ là các phương trình chính trong phép
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
tính này, trong đó ωn = k / m , C = 2ξωn và
=
ωd ωn 1 − ξ 2
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hình 3. Mô hình phần tử hữu hạn trong phần mềm
ANSYS.
Công cụ mô phỏng ANSYS được sử
dụng để mô phỏng và phân tích phần tử hữu
hạn quá trình tạo lỗ. Phương pháp phân tích
hữu hạn tức thời được thực hiện bằng cách giả
sử có một thiết bị tạo lỗ như Hình 1. Một mô
hình gồm 2 phần tử: Thiết bị tạo lỗ và khối đất
với kích thước 200x300x100 mm, như Hình 3
được thiết lập. Được tính toán thông số đầu vào
với vận tốc đi xuống của thiết bị là 60 mm/s.
Thông số được tính toán từ thiết 3D của máy
trồng hành với đường kính bánh dẫn là 800 mm
và thông qua các bộ truyền bánh răng với tỉ số
truyền là 18/1.
Hình 5. Phần đất xung quanh miệng lỗ nhô cao.
Một kết quả mô phỏng khác cũng được
khảo sát. Nếu đất không được làm tơi với kích
thước hạt lớn hơn 10 mm thì sau khi lấy thiết bị
tạo lỗ lên đất sẽ bị sụp lún. Lúc này, lỗ không
đạt đường kính và chiều sâu như mong muốn.
Việc này khiến cho khi gieo hành thì hành sẽ
nổi trên mặt đất.
Hình 6. Lỗ bị sập sau khi thiết bị được lấy lên.
4. KẾT LUẬN
- Vận tốc và lực từ tính toán trên thiết
kế có thể thắng được lực cản của đất để tạo lỗ.
- Với kích thước đất có đường kính lớn
hơn 10 mm thì không thể tạo lỗ với thiết bị.
- Kích thước đất nhỏ hơn hoặc bằng 5
mm có thể tạo lỗ phù hợp với hình dáng của
thiết bị.
Hình 4. Lỗ có đường kính 25 mm và sâu 35 mm.
Với việc khai báo thông số đầu vào của
đất với kích thước hạt trung bình là 5 mm và
tính chất vật lí của đất [2]. Sau khi mô phỏng,
kết quả cho lỗ có đường kính 25 mm và sâu 35
mm phù hợp với kích thước của thiết bị tạo lỗ.
Đồng thời, miệng lỗ cũng loe ra giúp hành rơi
vào dễ hơn.
Tài liệu tham khảo:
W. Shakespeare, "Equivalent linearisation of vibro-impact
systems," in Theory of Vibro-Impact Systems and Applications
Berlin, Heidelberg: Springer Berlin Heidelberg, 1998, pp. 75-123.
[2]. G. Boldyrev and A.J.Muyzemnek, The Modelling of
Deformation Process in Soils with use of Ansys and Ls-Dyna
Programs. 2008.
[3]. Nguyễn Thị Lộc; "Nghiên cứu xây dựng quy trình phòng trừ
tổng hợp sâu bệnh hại trên cây hành tím từ sản xuất tới bảo
quản sau thu hoạch tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng", in Hội thảo
Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, 2013.
[1].
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
11

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
THIẾT KẾ BIÊN DẠNG RĂNG CHO CẶP BÁNH RĂNG ELIP
ĂN KHỚP TRONG
TOOTH PROFILE DESIGN FOR AN INTERNAL ELLIPTICAL GEAR
MESHING PAIR
Trần Thế Văn, Đặng Quang Mến
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
TÓM TẮT
Các bánh răng elíp chưa được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp bánh răng trước
đây. Nhưng ngày nay, việc sử dụng các bánh răng elíp trở thành thách thức với cả các nhà toán
học và các kỹ sư. Sự phát triển của các phần mềm và công cụ điều khiển hiện đại cho phép thiết kế
và sản xuất ra các bánh răng elíp phức tạp trở nên khả thi hơn. Bài báo này trình bày một phương
pháp tạo hình biên dạng răng của các bánh răng elíp dựa trên nguyên tắc bao hình, phân tích xấp
xỉ biên dạng răng và tính toán mô phỏng bánh răng. Một ví dụ được trình bày để minh họa và chứng
minh giá trị của phương pháp đưa ra trong thiết kế biên dạng của bánh răng elíp.
Từ khóa: Biên dạng răng; Bánh răng elíp; Cặp bánh răng elíp ăn khớp trong.
ABSTRACT
The elliptical gears, not very popular in old gear industry, have increasingly become nowadays
a challenge for both mathematicians and engineers. The development of software and modern
computer-controlled machine tools enables the complex elliptical gear design and manufacture to
be feasible tasks. The paper presents a method for generating tooth profile of elliptical gear based
on the enveloping theory, analytical approximations of tooth profile and computer simulations of
gear. A numeral example is presented to illustrate and verify the merits of the proposed method in
the tooth profile design of the elliptical gear.
Keywords: Tooth profile, elliptical gear, internal elliptical gear meshing pair.
1. GIỚI THIỆU
Các cặp bánh răng được sử dụng để
truyền mô men, năng lượng và chuyển động
trong nhiều các ứng dụng khác nhau vì chúng
có kích thức nhỏ gọn, tin cậy. Các bánh răng
elip được sử dụng trong nhiều các chuyển động
quay không đều như cơ cấu thanh xiên, cơ cấu
12
ISSN 0866 - 7056
thanh liên kết... Bánh răng elip được biết đến
như một cơ cấu truyền động có các đặc tính
truyền động tốt như độ chính xác cao, kích
thước nhỏ gọn, dễ dàng cân bằng động. Do đó,
các bánh răng elip được sử dụng trong trong
nhiều loại máy tự động, máy đóng gói, bơm,
thiết bị đo và dụng cụ khác nhau.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Việc thiết kế và chế tạo bánh răng elip
là rất khó khăn vì bánh răng elip thuộc loại
bánh răng không tròn. Một số nghiên cứu [1–6]
tập trung vào phân tích động học và thiết kế
Cad cho các đường chia của bánh răng elip.
Freudenstein và Chen [7] đã phát triển các bộ
truyeeng có tỷ số truyền thay đổi (như bộ truyền
bánh răng elip), sử dụng trong xe đạp với sự
thay đổi truyền động. Emura và Arakawa [8]
đã phân tích cơ cấu quay bởi sử dụng bánh răng
elip cho thấy tiềm năng của cơ cấu này trong
các bộ phận quay có bản kính nhỏ. Cùng với
đó, để sử dụng đường thân khai làm biên dạng
răng cho các bánh răng elip, Litvin [9] đã xây
dựng bánh răng elip với biên dạng thân khai.
Chang cùng cộng sự [10] đã sử dụng cơ cấu
ngược và phương trình ăn khớp để xây dựng
mô hình toán và giải quyết điều kiện cắt lẹm
chân răng. Trục quay của bánh răng elip trùng
với trọng tâm của elip và các bánh răng elips
được tạo hình bởi thanh răng. Tuy nhiên, khi
các răng của bánh răng elip được tạo hình bởi
thanh răng thì chiều cao phần đỉnh răng sẽ
giảm. Pedrero cùng cộng sự [11] đã đưa ra một
phương pháp xấp xỉ để hiệu chỉnh chiều cao
phần đỉnh răng và tỉ lệ tiếp xúc. Nghiên cứu chỉ
ra tỉ lệ tiếp xúc phụ thuộc vào chiều cao phần
đỉnh răng. Nakada và Yoshimoto [12] đã trình
bày một công thức thiết kế cho bánh răng biên
dạng thân khai trượt sử dụng trên trục bánh
răng soắn. Green và Mabie [13] đã xác định
được dao cắt răng đồng dạng để tạo ra bánh
răng trụ phi tiêu chuẩn tăng sức bền của răng.
Anderson và Loewenthal [14] sử dụng phương
pháp dự đoán mất mát công suất để phân tích
hiệu quả của bánh răng phi tiêu chuẩn với bánh
răng trụ thân khai có tỉ lệ tiếp xúc cao.
Ở nghiên cứu này, một mô hình toán
học cho biên dạng bánh răng elip là được quan
tâm phát triển dựa trên cơ sở lý thuyết tạo hình
bánh răng. Ví dụ: Mô phỏng số cho thấy hiệu
quả của quá trình thiết kế. Ngoài ra, mối liên hệ
động học giữa thanh răng và bánh răng tạo hình
trên nền tảng mô hình toán học cũng được phát
triển.
2. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA DAO XỌC
RĂNG
2.1 Biên dạng răng của thanh răng
Mặt cắt pháp tuyến biên dạng răng của
thanh răng tiêu chuẩn là được biểu diễn trong
Hình 1. Biên dạng của thanh răng tiêu chuẩn
là biên dạng đối xứng trục nên chỉ cần xét cho
một nửa biên dạng. Biên dạng bên phải của
thanh răng tiêu chuẩn được tổng hợp bởi một
đường thẳng AB và một cung tròn BC. Dựa
theo Hình 1(a), véc tơ vị trí của biên dạng bên
phải của thanh răng dung để tạo hình bánh răng
chủ động có thể được biểu diễn trong hệ trục
tọa độ Sr1 ( xr1 , yr1 , zr1 ) như sau đây:
 x( A1B1 ) (u1 ) 
 r1

( A1 B1 )
=
rr1 (u1 ) =
yr(1A1B1 ) (u1 ) 
 (A B )

z 1 1 (u1 ) 
 r1
B1C1 )
rr(=
(u2 )
1
 x ( B1C1 ) (u2 ) 
 r1

1C1 )
 yr(1B=
(u2 ) 
 (B C )

z 1 1 (u2 ) 
 r1

 π mon

 4 + u1 sin α on 


u1 cos α on

,


1




(1)
 π mon

 4 − (h f 1 − ρ1 + ρ1 sin α on ) tan α on − ρ1 cos α on + ρ1 cos u2 


−h f 1 + ρ1 − ρ1 sin u2

,


1




(2)
Do tính chất đối xứng của biên dạng
thanh răng (đối xứng qua trục oy) nên véc tơ
vị trí của phần biên dạng thanh răng bên trái có
thể biểu diễn trong hệ trục tọa độ như sau:
 xr(1D1E1 ) (u1 ) 


=
rr(1D1E1 ) (u1 ) =
yr(1D1E1 ) (u1 ) 
 (D E )

 zr1 1 1 (u1 ) 
 − xr(1A1B1 ) (u1 ) 


 yr(1A1B1 ) (u1 )  ,
 (A B )

 zr1 1 1 (u1 ) 
 xr(1E1F1 ) (u2 )   − xr(1B1C1 ) (u2 ) 

 

=
rr(1E1F1 ) (u2 ) =
yr(1E1F1 ) (u2 )   yr(1B1C1 ) (u2 )  ,
 (E F )
  (B C )

 zr1 1 1 (u2 )   zr1 1 1 (u2 ) 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
(3)
(4)

13
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
h − ρ1 + ρ1 sin α on
Với − f 1
cos α on
≤ u1 ≥
ha1
cos α on
và α on ≤ u2 ≥
π
N rj= k ×
2
Biên dạng răng của thanh răng dung để
tạo hình bánh răng bị động là được biểu diễn
trong Hình 1(b). Theo đó thì véc tơ vị trí của
biên dạng răng bên phải của thanh răng có thể
biểu diễn trong hệ trục tọa độ Sr 2 ( xr 2 , yr 2 , zr 2 )
như sau:
 x ( A2 B2 ) (u3 ) 
 r2

( A2 B2 )
 yr( 2A2 B2 ) (u3=
rr 2
(u=
)
3)
 (A B )

 zr 2 2 2 (u3 ) 
 π mon

 4 + u3 sin α on 


 −u3 cos α on  ,


1




 xr( B2 2C2 ) (u4 ) 


( B2C2 )
=
rr 2 (u4 ) =
yr( B2 2C2 ) (u4 ) 
 (B C )

 zr 2 2 2 (u4 ) 
 π mon

 4 + ha 2 tan α on + ρ 2 cos α on − ρ 2 cos u4 


−h f 2 + ρ 2 − ρ 2 sin u4

,


1





x
x


y
=
rr(2D2 E2 ) (u3 ) =
y


 z
 z
( D2 E2 )
(u3 ) 
r2

( D2 E2 )
(u3 ) 
r2

( D2 E2 )
(u3 ) 
r2

( A2 B2 )
(u3 ) 
r2

( A2 B2 )
(u3 )  ,
r2

( A2 B2 )
(u3 ) 
r2

 xr( E2 F ) (u4 )   xr( B2 C ) (u4 ) 

 

2 2
2 2
=
=
r
y

 z
( E2 F2 )
(u4 )
r2
Với −
( E2 F2 )
(u4 ) 
r2

( E2 F2 )
(
u4 ) 
r2

cos α on
( B2C2 )
(u4 )  ,
r2

( B2C2 )
(
u4 ) 
r2

≤ u3 ≥
(6)
(7)
(8)
ha 2
và α on ≤ u4 ≥ π
cos α on
2
Véc tơ pháp tuyến đơn vị của thanh
răng có thể được xác định như sau: N rj
N rj .N rj
14
.
.
(10)
Trong đó: k = [ 0 0 1] là véc tơ đơn vị
của trục zrj, với j = 1, 2.
Hình 1. Mặt cắt pháp tuyến của thanh răng sử
dụng để tạo hình: (a) Bánh răng chủ động và (b)
Bánh răng bị động.
2.2. Tạo hình biên dạng răng của dao xọc
Trong đó: mon - Mô đun của thanh răng, ui là tham số hình học của thanh răng, i=1,...,4,
αon là góc áp suất của thanh răng, ha1, ha2 - Chiều
cao phần đỉnh của thanh răng, hf1, hf2 - Chiều
cao phần chân của thanh răng, ρ1, ρ2 là bán kính
cong phần đỉnh và phần chân răng của thanh
răng như biểu diễn trong Hình 1.
n rj =
∂ui
(5)
y

 z
h f 2 − ρ 2 + ρ 2 sin α on
∂[ xrj (ui ), yrj (ui ), zrj (ui )]
Sơ đồ cơ cấu tạo hình dao xọc là được
biểu diễn trong Hình 2, ở đó hệ trục tọa độ
Sr ( xr , yr , zr ) , S s ( xs , ys , zs ) và S3 ( x3 , y3 , z3 ) được gắn
cố định lần lượt với thanh răng, dao xọc và giá
tương ứng. Bằng cách sử dụng phương trình
ma trận chuyển trục tọa độ đồng nhất, quỹ tích
biên dạng và véc tơ pháp tuyến của bề mặt
thanh răng được biểu diễn trọng hệ trục tọa độ
S s ( xs , ys , zs ) thu được như sau:
 cos φ sin φ rp (sin φ − φ cos φ )   xrj 

  
rsj (ui , φ ) =
M sr (φ ) ⋅ rrj (ui ) =
 − sin φ cos φ rp (cos φ + φ sin φ )  ⋅  yrj  ,
 0
 z 
0
0

  rj 
ui , φ ) L sr (φ ) ⋅ N rj (ui ),
và N sj (=
(12)
Trong đó: L sr (φ ) là ma trận con (2x2)
phía trên bên trái của ma trận chuyển trục tọa độ
đồng nhất (3x3). Và véc tơ pháp tuyến đơn vị
của bề mặt thanh răng có thể thu được như sau:
(9)
ISSN 0866 - 7056
(11)
n sj (ui , φ ) =
N sj
N sj .N sj
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
.
(13)
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Theo lý thuyết tạo hình bánh răng,
phương trình ăn khớp giữa bề mặt thanh răng
bên phải và bề mặt dao xọc bên trái có thể thu
được như sau:
xọc quay môt góc ϕ s thì phôi bánh răng của
bánh răng chủ động và bánh răng bị động quay
một góc ϕ1 và ϕ2 . Véc tơ vị trí rsj (ui , φ ) (như
phương trình (11) và véc tơ pháp tuyến đơn vị (như phương trình (13) biểu diễn quỹ tích bề
∂[ xsj (ui , φ ), ysj (ui , φ ), zsj (ui , φ )]
f1 (ui , φ ) =
n sj (ui , φ ) ⋅
=
0 (14)
mặt dao xọc tương ứng. Bằng cách sử dụng
∂φ
phương trình ma trận chuyển trục tọa độ đồng
Với rps là bán kính vòng chia của dao
nhất từ hệ trục tọa độ Ss sang hệ tọa độ S1 , quỹ
xọc. Trong quá trình tạo hình dao xọc quay một
tích biên dạng và véc tơ pháp tuyến đơn vị của
góc ϕ quanh trục z4, trong khi đó thanh răng
dao xọc được biểu diễn lại trong hệ trục tọa độ dịch chuyển một đoạn l p = rpsφ .
S1 như sau:
Quỹ tích biên dạng răng và véc tơ pháp
tuyến đơn vị của dao xọc có thể được xác định
bằng cách giải đồng thời các phương trình (11),
(13) và (14).
(15)
r1 (ui=
, φ , ϕ s1 ) M1s (ϕ s1 ) ⋅ rs1 (ui , φ ),
, φ , ϕ s1 ) L1s (ϕ s1 ) ⋅ n s1 (ui , φ ),
và n1 (ui =
(16)
Trong đó:
 cos(ϕ s1 + ϕ1 ) sin(ϕ s1 + ϕ1 ) −(rps1 + rp1 ) cos ϕ1 


M1s (ϕ s1 ) =
 − sin(ϕ s1 + ϕ1 ) cos(ϕ s1 + ϕ1 ) (rps1 + rp1 ) sin ϕ1  . (17)


0
0
1


Với ma trận L1s (ϕ s1 ) là ma trận con của
ma trận M1s (ϕ s1 ) sau khi xóa đi hàng và cột
cuối cùng.
Hình 2. Sơ đồ tạo hình của dao xọc.
3. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO BIÊN
DẠNG RĂNG CỦA BÁNH RĂNG CHỦ
ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG TẠO HÌNH BẰNG
DAO XỌC RĂNG
Hình 3, minh họa liên hệ chuyển động
giữa dao xọc răng và bánh răng được tạo hình
trong cơ cấu tạo hình bánh răng. Xét hệ trục tọa
độ ở Hình 3(a), Hệ trục tọa độ S f ( x f , y f , z f ) là
hệ trục tham chiếu, hệ trục tọa độ S1 ( x1 , y1 , z1 )
là S2 ( x2 , y2 , z2 ) là hệ tọa độ gắn với phôi của
bánh răng chủ động (bánh răng trụ) và bánh
răng bị động (bánh răng elip), và hệ trục tọa
độ S s ( xs , ys , zs ) gắn với dao xọc răng. Dựa trên
lý thuyết cơ bản tạo hình bánh răng, khi dao
Tương tự, bằng cách sử dụng phương
trình ma trận chuyển trục tọa độ đồng nhất từ
hệ trục tọa độ Ss sang hệ tọa độ S2 , quỹ tích
biên dạng và véc tơ pháp tuyến đơn vị của dao
xọc có thể được biểu diễn trong hệ tọa độ S2
như sau:
(18) r2 (u=
M 2 s (ϕ s 2 ) ⋅ rs 2 (ui , φ ),
i ,φ ,ϕs 2 )
and n 2 (ui=
(19)
, φ , ϕ s 2 ) L 2 s (ϕ s 2 ) ⋅ n s 2 (ui , φ ),
Ở đó: cos(ϕ s 2 + ϕ2 ) − sin(ϕ s 2 + ϕ2 ) (a2 − rps 2 + δ e ) cos ϕ2 


M 2 s (ϕ =
)
s2
 sin(ϕ s 2 + ϕ2 ) cos(ϕ s 2 + ϕ2 ) (a2 − rps 2 + δ e ) sin ϕ2  .


0
0
1


(20)
Với ma trận L 2 s (ϕs 2 ) là ma trận con của
ma trận M 2 s (ϕs 2 ) bằng cách xóa đi hàng và cột

cuối cùng.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
15
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Ở đó rp1 là bán kính vòng chia của
bánh răng bị động. a2 và b2 là bán trục lớn và
bán trục nhỏ của elip tương ứng. δ e là độ lệch
tâm quay của bánh răng chủ động.
Phương trình ăn khớp giữa mặt dao xọc
răng bên trái và mặt răng bên phải của bánh
răng chủ động có thể được xác định như sau:
∂r (u ,φ ,ϕ s1 )
f 2 (ui ,φ ,ϕ s1 ) =
n1 ⋅ 1 i
=
0. (21)
∂ϕ s1
(a)
(b)
Hình 3. Hệ trục tọa độ để tạo hình bên dạng răng
của: (a) Bánh răng chủ động (bánh răng trụ) và (b)
Bánh răng bị động (bánh răng elip).
Phương trình ăn khớp giữa mặt dao xọc
răng bên trái và mặt răng bên phải của bánh
răng bị động có thể được xác định như sau:
∂r (u ,φ ,ϕ s 2 )
f3 (ui ,φ ,ϕ s 2 ) =
n2 ⋅ 2 i
=
0. (22)
∂ϕ s 2
Góc quay tương ứng của các bánh răng
chủ động, ϕ1 và bánh răng bị động ϕ2 , là được
xét như một hàm đối với góc quay của dao xọc
răng, ϕ s1 . Liên hệ góc quay giữa bánh răng chủ
động và bánh răng bị động với dao xọc răng
được xác định như sau:
ϕ1 =
Ns
ϕ s1 .
N1
(23)
ϕ2 =
Ns
ϕs 2 .
N2
(24)
Ở đó, N 2 , N1 và N s là số răng tương
ứng của các bánh răng chủ động, bị động và
dao xọc răng tương ứng.
Bề mặt răng của bánh răng chủ động có
thể được xác định bằng cách giải đồng thời các
phương trình (15), (16) và (21). Còn bề mặt
răng của bị động có thể được xác định bằng
cách giải đồng thời các phương trình (18), (19)
và (22).
16
ISSN 0866 - 7056
Hình 4. Sơ đồ thuật toán sử dụng để tạo hình biên
dạng bánh răng chủ động và bánh răng bị động.
Để phân tích truyền động của cặp bánh
răng ăn khớp tạo bởi một bánh răng trụ và
một bánh răng elip, sơ đồ thuật toán sử dụng
để tạo hình biên dạng bánh răng chủ động và
bánh răng bị động là được xây dựng, như biểu
diễn trên Hình 4. Trước hết dữ liệu điểm biên
dạng răng của của bánh răng chủ động và bị
động được xác định bằng cách giải đồng thời
các phương trình (15), (16), (21) và (18), (19)
(22), sử dụng chương trình lập trình trên phần
mềm Mathematica. Sau đó, dữ liệu điểm của
biên dạng được đưa vào phần mềm Solidworks
để xây dựng mô hình Cad 3D. Sau đó mô hình
Cad 3D xây dựng trên Solidworks được đưa vào
phần mềm phân tích động học MSC.ADAMS
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
để phân tích đặc tính truyền động của cặp bánh
răng ăn khớp. Nếu đặc tính truyền động của thu
được không đáp ứng yêu cầu truyền động thì
dữ liệu biên dạng của các cặp bánh răng cần
hiệu chỉnh hoặc phải xây dựng lại.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Mục đích của ví dụ này để chứng minh
phương pháp thiết kế đưa ra là hiệu quả và đúng
đắn. Các tham số cơ bản của cặp bánh răng ăn
khớp được cho trong Bảng 1. Một chương trình
toán học được xây dựng để tạo hình biên dạng
răng của bánh răng chủ động và bị động trên
phần mềm Mathematica (Ver. 10.0). Dữ liệu
biên dạng (dữ liệu điểm) là được đưa vào phần
mềm Solidworks (Ver. 2015) để xây dựng bề
mặt 3D của cặp bánh răng chủ động và bị động.
Bảng 1. Các tham số cơ bản của cặp bánh răng ăn khớp và dao xọc răng:
Thông số cặp bánh răng ăn khớp
Bánh chủ động
Bánh bị động
Số răng (N1, N2)
21
42
Mô đun pháp tuyến (mon)
0.8
0.8
1.26 mm
1.26 mm
200
200
Bề rộng răng (Fw1, Fw2)
15 mm
15 mm
Bán kính vòng chia (rp1)
8.4 mm
-
Bán kính vòng đỉnh (ra1)
9.2 mm
-
Bán kính chân răng (rf1)
7.4 mm
-
Bán trục lớn của bánh răng elip (a2)
-
18.05 mm
Bán trục nhỏ của bánh răng elip (b2)
-
15.55 mm
Độ lệch tâm của hai bánh răng e2)
-
0.51 mm
Chiều dày răng theo phương pháp tuyến (son1, son2)
Góc áp suất theo phương pháp tuyến (αon)
Khoảng cách trục (Eog)
8.40 mm
Độ lệch tâm quay của bánh răng chủ động (δe)
1.25 mm
Thông số của dao xọc răng
Số tăng (Ns)
21
Mô đun pháp tuyến (mons)
0.8
Góc áp suất theo phương pháp tuyến (αons)
200
Bán kính vòng chia (rps)
8.4 mm
Chiều dày răng theo phương pháp tuyến (sos)
1.26 mm
Bánh răng chủ động Bánh răng bị động
Quá trình xọc răng
Khoảng cách tâm giữa dao xọc răng và bánh răng (Eols, Eo2s)
16.80 mm
ISSN 0866 - 7056
8.40 mm
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn

17
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Biên dạng răng và mô hình Cad 3D của
cặp bánh răng chủ động và bị động được biểu
diễn như trên Hình 5 và Hình 6. Cặp bánh răng ăn
khớp trong kết hợp bởi một bánh răng trụ (bánh
chủ động) và một bánh răng elip (bánh bị động)
là được bố trí như Hình 7. Cặp bánh răng này
được đưa vào phần mềm động lực học hệ nhiều
vật MSC.ADAMS để phân tích đặc tính truyền
động. Vận tốc góc của cặp bánh răng trụ và bánh
răng elip thu được biểu diễn như trên hình 8. Nó
cho thấy, khi vận tốc của bánh răng chủ động
được đặt là, ω A = 60000(deg/ s ) , thì vận tốc góc
trung bình của bánh răng bị động thu được bằng
ϖ B = 29981, 2(deg/ s ) giá trị vận tốc góc này xấp
xỉ bằng giá trị tính toán dựa trên công thức lý
1
thuyết
=
ωB N=
.ω 30000(deg/ s ) .
N A
Hình 7. Cặp bánh răng ăn khớp trong kết hợp bởi
một bánh răng trụ và một bánh răng elip.
2
Hình 9. Vận tốc góc của bánh răng chủ động
và bị động.
Hình 5. Biên dạng răng và mô hình Cad 3D của
bánh răng chủ động.
Hình 6. Biên dạng răng và mô hình Cad 3D của
bánh răng bị động.
18
ISSN 0866 - 7056
5. KẾT LUẬN
Trong nghiên cứu này, một mô hình toán
học hoàn thiện của bánh răng trụ và bánh răng
elip được xây dựng. Một chương trình lập trình
trên phần mềm Mathematica được xây dựng và
phát triển để tạo hình biên dạng các bánh răng
elips một cách dễ dàng và linh hoạt. Các phần
của biên dạng là được nối trơn từ phần góc lượn,
mặt làm việc và phân chân răng. Các điều kiện
ràng buộc của các tham số hình học bề mặt thanh
răng có được nghiên cứu. Mô hình toán học của
bánh răng elip đưa ra ở đây có thể sử dụng để
thiết kế và chế tạo các bánh răng elip có độ chính
xác cao. 
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Tài liệu tham khảo:
[1]. Miller F. H. and Young C. H. - Proportions
of elliptic gears for quick return mechanism.
Product Engng 16(7) (1945) 462–464.
[2]. Chironis N. P. - Gear Design and Application,
McGraw-Hill, New York, 1967, pp. 375.
[3]. Bernett T. - Elliptical gears for irregular
motion. Mech. Engng 89 (6) (1967) 33–39.
[4]. Naveena Reddy M. and Murthy B.S.R. Geometric modeling of elliptical gear drives.
International Journal of Advanced Engineering
Research and Studies. 2 (1) (2012) 11-15.
[5]. Katori H., Yokogawa K. and Hayashi T. - A
simplified edsynthetic design method of pitch
curves based on motion specifications for
noncircular gears. Trans. Jap. Soc. Mech.
Engng, 60 (570) (1994) 668–674.
[6]. Tong S. H. and Yang C. H. - Generation of
identical noncircular pitch curves. Trans.
ASME, J. Mech. Des., 120 (2) (1998) 337–341.
[7]. Freudenstein F. and Chen C. K. - Variable-ratio
chain drives with noncircular sprockets and
minimum slack-theory and application. Trans.
ASME, J. Mech. Des. 113 (1991) 253–262.
[8]. Emura T. and Arakawa A. - A new steering
mechanism using noncircular gears. Jap.
Soc. Mech. Engrs, Int. J. Ser. III 35 (4) (1992)
604–610.
[9]. Litvin F. L. - Gear Geometry and Applied Theory,
Prentice-Hall, New Jersey, 1994, pp. 799.
[10]. Chang S. L., Tsay C. B. and Wu L. I. Mathematical model and undercutting analysis
of elliptical gears generated by rack cutter.
Mech. Mach. Theory 31 (7) (1996) 879–890.
[11]. Pedrero J. I., Artes M. and Garcia-prad, J. C. Determination of the addendum modi. cation
factors for gears with pre-established contact ratio.
Mech. Mach. Theory 31 (7) (1996) 937–945.
[12]. Nakada T. and Yoshimoto I. - Design formula
for involute profile shifted gears applied to a
skew shaft gear-box. Mech. Mach. Theory 8
(3) (1973) 325–338.
[13]. Green R. N. and Mabie H. H. - Determination
of static tooth stresses in nonstandard spur
gears cut by pinion cutter. Mech. Mach.
Theory 15 (6) (1980) 491–506.
[14]. Anderson N. E. and Loewenthal S. H. Efficiency of nonstandard and high contact
ratio involute spur gears. Trans. ASME, J.
Mechanisms, Transm. and Automn Des. 108
(1) (1986)119–126.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
19
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
ĐÁNH GIÁ ĐỘ CHÍNH XÁC CÔNG NGHỆ QUÉT MẪU 3D CỦA THIẾT
BỊ HANDYSCAN700™ THÔNG QUA MẪU GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC
AN ASSESSMENT ON THE ACCURACY OF 3D MODEL SCANNING TECHNOLOGY
OF HANDYSCAN700™ THROUGH MACHINING MODELS ON CNC MACHINES
Lê Hồng Kỳ1, Vũ Ngọc Long2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
2
Trường Trung cấp nghề Giao thông công chính Hà Nội
1
TÓM TẮT
Bài báo trình bày việc kiểm tra chất lượng chế tạo của một sản phẩm cơ khí theo phương
pháp CAV bằng phần mềm GOM Inspection Professional. Phương pháp này đã được áp dụng phổ
biến ở trên thế giới nhưng mới bắt đầu được ứng dụng tại các nhà máy của Việt Nam. Với thiết bị
quét mẫu 3D HANDYSCAN700™ của hãng CREAFORM (Canada) tiến hành thiết kế ngược để có
file mây điểm phục vụ cho việc gia công công trực tiếp trên máy CNC. Bề mặt sau gia công cũng
được quét để có file mây điểm tương ứng. Đánh giá độ chính xác bề mặt gia công được tiến hành
bằng việc so sánh nhấp nhô bề mặt và file mây điểm của mẫu ban đầu và mẫu sau khi gia công.
Từ khóa: Bề mặt gia công; Độ chính xác; Mây điểm; Thiết kế ngược.
ABSTRACT
The paper presents the inspection of manufacturing quality of a mechanical product by CAV
method using GOM Inspection Professional software. This method has been popularly used all over
the world but has just started to be applied in Vietnamese factories. With 3D HANDYSCAN700™
scanners of CREAFORM (Canada), a reverse design was conducted to have point cloud files serving
for machining directly on CNC machines. The surface after machining is also scanned to have the
corresponding point cloud file. The assessment on the machining surface accuracy is conducted by
comparing the undulating surface and point cloud files of the initial and post-machining models.
Keywords: Machining Surface, Accuracy, Point Cloud, Reverse Design.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, các yêu cầu về thiết kế các
sản phẩm 3D ngày càng trở nên phức tạp. Việc
đo lường kiểm tra chất lượng và độ chính xác
của các sản phẩm chế tạo, đặc biệt là các bề mặt 3D tự do là một thách thức đối các phương
20
ISSN 0866 - 7056
pháp đo lường truyền thống. Cùng với sự phát
triển của các kỹ thuật đo số hóa 3D, khái niệm
"Kiểm tra chất lượng nhờ sự hỗ trợ của máy
tính" (Computer Aided Verification, CAV) đã ra đời, đang trở thành phương pháp đo tiêu
chuẩn và ngày càng ứng dụng rộng rãi trong
thực tế sản xuất chế tạo [6].
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Mục đích của nghiên cứu trình
bày trong bài báo này và các nghiên
cứu tương tự đã công bố [7] là để đánh
giá độ chính xác công nghệ quét mẫu
3D của các thiết bị khác nhau, nhằm
khuyến nghị các cơ sở chế tạo cơ khí
lựa chọn thiết bị quét mẫu 3D phù hợp
trong khâu thiết kế cũng như tiến tới
thực hiện gia công trực tiếp từ dữ liệu
mây điểm mà không phải thông qua xử
lý trung gian bằng phần mềm.
Hình 2. Thiết bị đo độ nhám Surftest SJ-410 Mitutoyo.
2. MẪU THÍ NGHIỆM
2.1. Mẫu và thiết bị thí nghiệm
a) Mẫu thí nghiệm
Mẫu chi tiết được chọn trong
nghiên cứu là mỏ vè trước bằng inox
của xe mô tô, được chế tạo bằng phương
pháp dập định hình từ phôi tấm. Đây là
bề mặt 3D tự do rất thường gặp trong
các thiết bị dân dụng, hình 1.
Hình 1. Bề mặt 3D tự do của mẫu chi tiết
mỏ vè trước và miền dữ liệu nghiên cứu.
Hình 3. Phiếu kết quả 3 lần đo khác nhau trên thiết bị.
c) Thiết bị quét bề mặt 3D mẫu
Thiết bị quét mẫu tạo mây điểm trước và sau
gia công được sử dụng trong nghiên cứu là máy scan
3D HANDYSCAN3D700TM của hãng CREAFORM
(Canada). Đây là thiết bị cầm tay, sử dụng công nghệ
ánh sáng cấu trúc (Structured light), với độ chính xác
tới 0.03 mm. Hình ảnh và các thông số cơ bản như hình
4, bảng 1.
b) Thiết bị đo nhám bề mặt
Để đánh giá độ nhám tế vi của
mẫu ban đầu và mẫu sau khi gia công,
trong nghiên cứu sử dụng thiết bị đo độ
nhám bề mặt Surftest SJ-410 của Hãng
Mitutoyo (Nhật Bản).
Hình 4. Thiết bị quét mẫu HANDYSCAN3D700™
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
21

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 1. Chỉ tiêu kỹ thuật chính của thiết bị
HANDYSCAN3D700™
Độ chính xác
Độ phân giải
Tốc độ
Nguồn laser
Kích thước vùng sáng quét
khi chụp 1 lần
Khoảng cách từ camera
đến mẫu khi quét 3D
Sốlượng camera
Sốlượng frames khiquét
3D/ camera
≤ 0.03 mm
≤ 0.05 mm
≥ 480 000
measurements/s
≥ 7 laser crosses
nhám bề mặt tại miền dữ liệu 35 x 35 mm theo
2 phương đứng Y và ngang X được bố trí như
hình 5. Giá trị trung bình mỗi lần đo là trung
bình cộng của 3 lần dịch chuyển đầu đo cách
nhau 1 mm. Kết quả đo thể hiện trong bảng 2.
≥ 275 x 250 mm
Lần đo i (i = 1;2;3)
theo phương X/vuông
góc hướng chạy dao
≤ 300 mm
≥2
≥ 60 frames/s
2.2. Đo độ nhám mẫu
Lần đo j (j= 1;2;3) theo phương Y/hướng chạy dao
Sử dụng thiết bị Surftest SJ-410 đo độ
Hình 5. Bố trí thí nghiệm đo nhám bề mặt.
Bảng 2. Bảng tổng hợp kết quả đo độ nhám mẫu tại miền nghiên cứu:
Phương pháp đo
Theo phương
đứng Y
Theo phương
ngang X
Trung bình theo
2 phương
Trung bình
lần đo 1
Ra
Rz
Kết quả đo
Trung bình
Trung bình
lần đo 2
lần đo 3
Ra
Rz
Ra
Rz
Trung bình
chung
Ra
Rz
0.452
1.978
0.472
1.645
0.464
1.908
0.463
1.844
0.572
1.782
0.567
1.798
0.508
1.797
0.549
1.792
0.512
1.880
0.520
1.722
0.486
1.853
0.506
1.818
2.3. Quét 3D mẫu thí nghiệm
Dữ liệu mây điểm sau khi quét trên máy HANDYSCAN3D700TM có định dạng *.stl, hình 6.
Hình 6. Hiển thị chất lượng bề mặt của dữ liệu quét bằng máy HANDYSCAN3D700TM
22
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Dữ liệu mây điểm được đưa vào môi
trường của phần mềm Geomagic Design để tiến hành các công đoạn chuẩn bị dữ liệu trước
khi gia công. Tương tự như trong nghiên cứu
[7], bao gồm: Đọc dữ liệu mây điểm, chuyển
gốc tọa độ, chọn dữ liệu mây điểm gia công
(hình 6a), lưu lại mây điểm để phụ vụ cho lập
trình gia công (hình 6b).
- Đưa dữ liệu mây điểm vào phần mềm
CATIA, tạo lưới bề mặt trước khi gia công (dữ liệu mây điểm sẽ được tự động chuyển sang
mô hình dạng lưới bề mặt để phần mềm có thể nhận diện bề mặt gia công), tạo đường chạy
dao (chọn môi trường gia công, khai báo phôi,
xác định gốc phôi, thư viện dụng cụ cắt).
Miền dữ liệu mây điểm sau khi quét
(hình 7) có chất lượng bề mặt mẫu quét rất chi
tiết và tương đối nhẵn.
a) Môi trường lập trình gia công;
a) Chọn dữ liệu mây điểm gia công;
b) Bề mặt phôi gia công;
Hình 8. Môi trường gia công trên phần mềm
CATIA.
- Thiết lập chế độ gia công thô, gia công
bán tinh và gia công tinh, tạo mã G code cho
máy phay CNC, mô phỏng kết quả gia công.
b) Mây điểm cho mẫu gia công;
Hình 7. Chọn miền dữ liệu mây điểm cho mẫu gia công.
3. GIA CÔNG TRỰC TIẾP DỮ LIỆU MÂY
ĐIỂM TRÊN MÁY CNC
3.1. Thiết lập chế độ gia công và mô phỏng
Công đoạn lập trình gia công mẫu được
tiến hành trên phầm mềm CATIA V5R20. Đây
là phần mềm có thể lập trình tạo đường chạy dao
cho các máy CNC dựa trên các dữ liệu mây điểm
cho trước. Các bước công việc bao gồm [7]:
a) Chọn dao cho gia công thô;
b) Tạo mã code gia công NC;
Hình 9. Thiết lập chế độ cắt và tạo mã code NC
gia công thô.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
23

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Các thông số cho chế độ cắt khi gia công thô được liệt kê dưới bảng sau:
Các thông số lập trình
Dao
S
(vòng/phút)
F
(mm/ phút)
t
(mm)
Khoảng
dịch dao
(mm)
D10R0
3000
800
0.3
75%
Lượng dư
gia công
(mm)
0.2
Thời gian
lý thuyết
(Phút: giây)
5 :10
Mã code chương trình NC cho bước gia công thô (trích):
%
O1
N1 G49 G54 G80 G40 G90 G23 G94 G17 G98
N2 T1 M6
N3 G0 X17.49 Y-25.6
N4 G43 Z49.701 H1
N5 G1 Z39.701 F200.
N6 Y-17.5
N7 Y17.5 F800.
N8 X10.494
..............
............
N347 X20.969 Y-16.729
N348 X20.662 Y-18.721
N349 X20.336 Y-19.471
N350 X23.086 Y-20.669
N351 Z46.418 F1000.
N352 M5
N353 M30
N354 M2
N355 M30
%
Thiết lập đường chạy dao gia công, mô phỏng kết quả gia công như trên hình 10. a) Đường chạy dao gia công;
b) Kết quả mô phỏng bề mặt gia công;
Hình 10. Đường chạy dao và mô phỏng gia công tinh.
sau:
24
Các thông số cho chế độ cắt khi gia công bán tinh và gia công tinh được liệt kê dưới bảng
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Các thông số lập trình
Dao
S
(vòng/phút)
F
(mm/ phút)
t
(mm)
Khoảng
dịch dao
(mm)
Lượng dư
gia công
(mm)
Thời gian
lý thuyết
(Phút:
giây)
Bán tinh
D4R2
6000
800
0.1
0.3
0.1
5:16
Tinh
(dao mới)
D4R2
6000
1000
0.1
0.1
0
12:32
Bước
gia công
Mã code chương trình NC cho bước gia công tinh (trích):
%
O1
N1 G49 G54 G80 G40 G90 G23 G94 G17 G98
N2 T2 M6
N3 G0 X-17.88 Y-10.647 S6000 M3
N4 G43 Z39.405 H2
N5 Z37.796
N6 G1 Y-12.992 Z37.163 F200.
N7 Y-16.428 Z36.191
N8 Y-12.992 Z36.242 F1000
.........
N4258 Y-10.707 Z35.794
N4259 Y-14.532 Z35.745
N4260 Y-17.624 Z35.671
N4261 Z41.671
N4262 M5
N4263 M30
N4264 M2
N4265 M30
%
3.2. Kết quả gia công trên máy CNC
Thí nghiệm sử dụng trung tâm gia công CNC MAKINO PS95 để tạo hình bề mặt mẫu sản
phẩm với các mã chương trình xuất từ phần mềm CATIA được nạp vào hệ thống [6], hình 11a. a) Trung tâm gia công CNC MAKINO PS95
b) Bề mặt mẫu sau gia công
Hình 11. Gia công mẫu trên máy MAKINO PS95.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn

25
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Phôi gia công có kích thước: 35 x 35 x 35 mm; vật liệu gia công: Thép S55C; được gá đặt
sao cho phương đứng Y trùng với hướng đường chạy dao, phương ngang X trùng với hướng vuông
góc đường chạy dao. Kết quả mẫu thí nghiệm sau khi công như trên hình 11b.
4. ĐÁNH GIÁ SAI LỆCH CỦA MẪU GIA CÔNG
4.1. Độ nhám bề mặt mẫu gia công
Thực hiện đo độ nhám bề mặt mẫu sau gia công tương tự khi đo bề mặt mẫu ban đầu (phân
bố như trên hình 5). Theo đó, trên máy đo độ nhám Surftest SJ-410 (hình 2, hình 3), đầu đo lần lượt chuyển động song song và vuông góc đường chạy dao. Kết quả đo độ nhám cho trên bảng 3.
Bảng 3. Bảng tổng hợp kết quả đo độ nhám:
Kết quả đo
Trung bình
lần đo 1
Trung bình
lần đo 2
Trung bình
lần đo 3
Trung bình
chung
Ra
Rz
Ra
Rz
Ra
Rz
Ra
Rz
Theo hướng song song đường chạy
dao
0.200
1.305
0.523
3.400
0.407 2.357
0.377
2.354
Theo hướng vuông góc đường
chạy dao
1.313
7.336
1.878
10.407 1.636 8.673
1.609
8.805
Trung bình theo 2 hướng đo
0.757
4.321
1.201
6.904
0.993
5.580
Phương pháp đo
1.022 5.515
So sánh kết quả đo nhám bề mặt trung bình theo hai hướng đo theo 2 chỉ tiêu: Sai lệch trung
bình Ra (µm) và chiều cao nhấp nhô trung bình Rz (µm) ứng với giá trị trung bình các lần đo và giá
trị trung bình chung được thể hiện qua bảng tổng hợp kết quả đối sánh (bảng 4) và các đồ thị như
hình 12.
Bảng 4. Tổng hợp kết quả đối sánh đo độ nhám bề mặt mẫu trước và sau gia công:
TB lần đo 1
TB lần đo 2
TB lần đo 3
TB chung
Ra1
Rz1
Ra2
Rz2
Ra3
Rz3
RaTB
RzTB
Mẫu ban
đầu
0.512
1.880
0.520
1.722
0.486
1.853
0.506
1.818
Mẫu sau
gia công
0.757
4.321
1.201
6.904
1.022
5.515
0.993
5.580
26
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 12. So sánh các chỉ số nhám bề mặt mẫu ban đầu và mẫu sau gia công.
4.2. Dùng kỹ thuật đo quang học
Bề mặt mẫu sau gia công được quét bằng thiết bị ATOS Compact Scan 5M của Hãng GOM,
CHLB Đức [2]. Đánh giá mật độ sai lệch bằng cách xếp chồng 2 file dữ liệu mây điểm bề mặt 3D
mẫu gia công và mẫu gốc theo phương pháp CAV với phần mềm GOM Inspect Professional [3].
Hình 13, trích hiển thị mô phỏng kết quả đánh giá sai lệch và tổng hợp kết quả sai lệch Ɛ tại 9 điểm
trên một phần tử.
Hình 13. Đánh giá mật độ sai lệch 3D bề mặt mẫu gia công và mẫu gốc.
4. KẾT LUẬN
Việc gia công bề mặt 3D của chi tiết trực
tiếp từ mây điểm là hoàn toàn thực hiện được. Với
phương pháp này sẽ nâng cao độ chính xác khi
chế tạo lại theo mẫu đã có. Nếu file dữ liệu mây
điểm được xử lí thành file CAD 3D để gia công
sẽ giảm độ chính xác do có sự can thiệp chủ quan
của con người.
Nghiên cứu cũng đã thực hiện so sánh
nhám bề mặt và mật độ sai lệch bề mặt mẫu sau
gia công với mẫu ban đầu thông qua đánh giá mật
độ sai lệch bằng cách xếp chồng 2 file dữ liệu mây
điểm bề mặt 3D mẫu theo phương pháp CAV.
Tài liệu tham khảo:
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
Photogrametry Principle; Tài liệu lưu hành nội bộ của hãng
GOM-CHLB Đức.
ATOS Triple Scan User manuals; Tài liệu lưu hành nội bộ của
hãng GOM-CHLB Đức.
GOM Inspection Professional software User manuals; Tài liệu
lưu hành nội bộ của hãng GOM-CHLB Đức.
Guideline for acceptance test according to VDE/VDI 2634
Part 3 Standard applied for Optical 3D-measuring system
multiple view system based on area scanning. Verein Deutscher
Ingineure; Dezember 2008.
ASME Y14.5-2009 Dimesioning and Tolerancing, An International
standard by the American Society of Mechanical Engineers.
Trần Ngọc Hiền, Trần Vĩnh Hưng; MasterCam, Phần mềm thiết
kế công nghệ CAD/CAM điều khiển các máy CNC, NXB. Khoa
học và Kỹ thuật, 2015.
Lê Hồng Kỳ, Nguyễn Duy Tuyển; Đánh giá độ chính xác bề mặt
gia công nhờ sự hỗ trợ của máy tính với thiết bị ATOS compact
scan, Tạp chí Cơ khí Việt Nam, ISSN 0866-7056, số 10/2019.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
27

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN TĨNH KHUNG SÁT XI XE TẢI HYUNDAI
MIGHTY 75S
DURABILITY RESEARCH OF CHASSIS TRUCK HYUNDAI MIGHTY 75S
Nguyễn Thanh Tùng, Lương Văn Vạn, Nguyễn Công Khải
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Sát xi xe là thành phần cấu trúc chính trên ô tô, chịu toàn bộ tải trọng khối lượng được
treo đặt lên. Trong quá trình hoạt động, khung xe chịu sự phân bố ứng suất và chuyển vị khác nhau
trong điều kiện tải khác nhau. Do đó, trong quá trình thiết kế khung xe việc nghiên cứu đánh giá độ
bền là quan trọng. Bài báo trình bày các kết quả phân tích độ bền sát xi xe bằng phần mềm Ansys
Workbench nhằm xác định các giá trị ứng suất, biến dạng và chuyển vị của khung sát xi trong trạng
thái tĩnh.
Từ khóa: Ansys Workbench; Ứng suất; Biến dạng; Chuyển vị.
ABSTRACT
Chassis is the main structural component in the automobile, subject to the entire weight load
suspended. During operation, chassis is subjected by different stress distributions and displacements
with different load conditions. So, studying the durability evaluation the chassis design is important.
This presents-the results of analysis durability of chassis by the Ansys Workbench software to
determine stress, deformation and stain values of chassis in static state.
Keywords: Ansys Workbench, Stress, Strain, Deformation.
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Xe tải Hyundai Mighty 75S là dòng xe
được sử dụng thông dụng Việt Nam nhằm vận
chuyển hàng hóa. Một trong những bộ phận
quan trọng trên xe có công dụng nâng đỡ toàn
bộ khối lượng được treo là khung xe (sát xi).
Khung xe là hệ thống dầm có vai trò chịu tải
trọng các chi tiết lắp đặt lên và tải trọng hàng
hóa, nhận và truyền phản lực trong quá trình
hoạt động của ô tô với các điều kiện đường xá
khác nhau. Ngoài ra, còn chịu ảnh hưởng của
28
ISSN 0866 - 7056
những rung động từ động cơ, hệ thống truyền
lực…
Các công trình nghiên cứu về khung
sát xi ô tô thường tập trung tại các hãng sản
xuất, các nhà máy, xí nghiệp chế tạo. Do vậy
việc công bố kết quả của các công trình nghiên
cứu này thường bị hạn chế bởi liên quan đến bí
quyết công nghệ, bản quyền và tính cạnh tranh.
Trên thế giới, công trình nghiên cứu về khung
xe còn hạn chế, chủ yếu tập trung ở một số bài
báo phân tích đánh giá độ bền khung xe bằng
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
phương pháp phần tử hữu hạn. Việc ứng dụng
phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) để xác
định các vị trí xuất hiện ứng suất và biến dạng
nhằm dự đoán tuổi thọ và tối ưu hóa kết cấu của
khung [3,4,5,6]. Xuất phát từ yêu cầu trên, tác
giả đã tập trung phân tích độ bền khung xe tải
Hyundai Mighty 75S trong điều kiện tải trọng
tĩnh bằng phần mềm Ansys Workbench. Kết
quả nghiên cứu đánh giá độ bền của khung xe
góp phần làm cơ sở khoa học trong việc thiết kế
ô tô.
2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ ĐỘ
BỀN KHUNG XE
2.1. Xây dựng mô hình khung xe
Mô hình khung xe tải Hyundai Mighty
75S được xây dựng bằng phần mềm Solidworks
theo đúng kích thước thực tế của khung. Khung
xe được chế tạo bằng vật liệu thép C20 có khối
lượng riêng 7870 kg/m3, mô đun đàn hồi là 380
MPa và hệ số Possion là 0,28.
Để giải bài toán diễn ra nhanh hơn bằng
phương pháp phần tử hữu hạn cho ra kết quả
nhanh, tác giả đã đơn giản hóa các yếu tố cấu
trúc hình học thực tế nhưng không ảnh hưởng
đến kết quả của bài toán, xem thanh chính và
các dầm ngang cứng tuyệt đối.
2.2. Mô hình phần tử hữu hạn
Quá trình xây dựng mô hình phần tử
hữu hạn có vai trò quan trọng đối với các bài
toán phân tích thiết kế. Việc chia lưới mô hình
khung xe dựa trên đặc điểm kết cấu của khung
và các tiêu chí kiểm soát mô hình của phần
mềm Ansys [2], điều này cho phép xác định độ
chính xác của mô hình phần tử mà ta sử dụng.
Trong nghiên cứu này, các phần tử lập phương
(Hex 20) và phần tử tứ diện (Tet 10) được kết
hợp sử dụng nhằm giảm kích cỡ bài toán, tăng
độ chính xác cho mô hình tính toán.
Hình 1. Mô hình phần tử hữu hạn.
Mô hình phần tử hữu hạn của khung xe
với số nút, số phần tử và chất lượng phần tử được thể hiện “Bảng 1”.
Bảng 1. Mô hình phần tử hữu hạn khung xe tải
Hyundai Mighty 75S
Số phần tử
Số nút
Chất lượng phần tử
19949
43869
0,722
3. ĐIỀU KIỆN BIÊN
Các mô phỏng trong nghiên cứu này
trong điều kiện xe đang đứng yên trên đường,
đầy tải. Tải trọng tác dụng lên khung xe do
trọng lượng của các chi tiết đặt lên khung gây
ra. Trọng lực các khối đặt lên khung xe được
chia làm bốn phần gồm: động cơ (5650 N),
buồng lái (3550 N), thùng hàng (8000 N) và
hàng hóa (34900 N). Các mấu nhíp có vai trò
hạn chế chuyển vị của khung theo 3 phương
tịnh tiến trong mặt phẳng xyz và các phương
quay. Do vậy, ta chọn ngàm tại các vị trí mấu
bắt nhíp.
Hình 2. Điều kiện biên khung sát xi khi khung xe
chịu tải trọng tĩnh lớn nhất.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
29

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.1. Trường hợp khung sát xi chịu tải trọng
đối xứng
Trường hợp này phản lực từ mặt đường
lên cân bằng với tải trọng của xe và hàng hoá.
Trong trường hợp này chỉ cần đặt tải của xe và
hàng sau đó cố định các vị trí mấu nhíp tại cầu
trước và cầu sau lại, các giá trị phản lực tại các
vị trí bánh sẽ được phần mềm tính toán và đưa
ra kết quả.
Hình 3. Chuyển vị xuất hiện trên khung xe khi chịu
tải trọng đối xứng
Hình 4. Biến dạng xuất hiện trên khung xe khi chịu
tải trọng đối xứng
Hình 5. Ứng suất tương đương xuất hiện trên
khung xe khi chịu tải trọng đối xứng.
Bảng 2. Các kết quả chuyển vị, ứng suất biến dạng trên khung sát xi
Thông số
Chuyển vị tổng
Biến dạng tổng
Ứng suất Von-Mises
0,77076 mm
0,00073 mm/mm
145,74 MPa
Bảng 3. Giá trị phản lực tại các mấu treo khi xe chịu tải trọng đối xứng:
30
Giá trị
Tên giá trị phản lực
Ký
hiệu
X
Y
Z
Phản lực bánh trước trái
Fz11
2484.7
9177.4
-59.041
9508
Phản lực bánh trước phải
Fz12
2462
9254.7
70.415
9576.9
Phản lực bánh sau trái
Fz21
-2479.4
16794
-541.16
16985
Phản lực bánh sau phải
Fz22
-2467.3
16874
529.79
17062
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Tổng
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4.2. Trường hợp khung sát xi chịu tải trọng
không đối xứng
Kết quả phân tích đánh giá độ bền
khung sát xi trường hợp này ứng với các chế
độ chịu tải trọng của khung khi hai bánh trước
gặp phải mấp mô (khung xe bị uốn), bánh trước
bị mấp mô và hai bánh chéo nhau bị mấp mô
(khung xe bị xoắn). Khi bánh xe gặp phải mấp
mô, giá trị phản lực từ mặt đường tác dụng lên
khung sát xi tỉ lệ thuận với chiều cao của mấp
mô. Trong nghiên cứu này, các giá trị tải trọng
tác dụng lên khung sát xi gấp gấp 2,5 lần giá trị
khi khung xe chịu tải trọng trạng thái tĩnh.
4.2.1. Trường hợp bánh trước phải gặp phải
mấp mô
Bảng 4. Các kết quả chuyển vị, ứng suất biến dạng trên
khung sát xi khi bánh trước phải gặp phải mấp mô
Thông số
Chuyển Biến dạng Ứng suất
vị tổng
tổng
Von-Mises
6,1724
0,00194
336,66 MPa
mm
mm/mm
Kết quả phân tích cho thấy, khi bánh
trước phải gặp phải mấp mô. Chuyển vị ̣bánh
trước phải tăng, vi ̣trí lớn nhất nằm ở đầu khung
trước phải có giá trị lớn nhất là 6,1724 mm. Vị
trí ứng suất tập trung về trước của xe. Qua phổ
ứng suất trên khung cho thấy rõ vi ̣trí ứng suất
lớn nhất là 336,66 MPa xuất hiện trên thanh
ngang trước. Giá tri ̣ứng suất tập̣ trung tương
đối lớn nhưng vẫn nằm trong khoảng cho phép
của vật liệu.
Giả sử bánh trước bên phải của xe gặp
phải mô đất có độ cao h (m). Lúc này cố định
tại mấu phíp bánh trước trái và cầu sau, đồng
thời đặt tải bánh trước phải có điểm đặt tại vị
trí giữa mấu nhíp với giá trị bằng phản lực từ
mặt đường tác dụng lên khung xe khi xe đứng
yên trên đường bằng cộng với giá trị lực tăng
thêm do xe đi qua mô đất. Giá trị phản lực từ
kích động mặt đường khi xe đi qua một mô đất
có độ cao h (m) bằng 2,5 lần phản lực của bánh
xe đó tính trong trường hợp xe đứng yên.
4.2.2. Trường hợp hai bánh trước phải gặp
phải mấp mô
Hình 6. Ứng suất tương đương xuất hiện trên
khung xe khi bánh trước phải gặp phải mấp mô
Hình 7. Chuyển vị xuất hiện trên khung xe khi hai

bánh trước gặp phải mấp mô.
Giả sử bánh trước trái và phải của xe
gặp phải mô đất có độ cao h (m). Lúc này ta sẽ
cố định tại mấu phíp cầu sau, đồng thời đặt tải
bánh trước có điểm đặt tại vị trí giữa mấu nhíp
với giá trị bằng phản lực từ mặt đường tác dụng
lên khung xe khi xe đi trên đường bằng cộng
với giá trị lực tăng thêm do xe đi qua mô đất.
Giá trị phản lực từ kích động mặt đường khi xe
đi qua một mô đất có độ cao h (m) bằng 2,5 lần
phản lực của bánh xe trường hợp xe đứng yên.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
31
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4.2.3. Trường hợp hai bánh chéo nhau gặp
phải mấp mô
Giả sử hai bánh chéo nhau cùng đi qua
một mô đất có độ cao h (m) (bánh trước trái
và sau phải). Giá trị phản lực từ kích động mặt
đường khi xe đi qua một mô đất có độ cao h (m)
bằng 2,5 lần phản lực của bánh xe trường hợp
xe đứng yên.
Hình 8. Biến dạng xuất hiện trên khung xe khi hai
bánh trước gặp phải mấp mô.
Hình 10. Chuyển vị xuất hiện trên khung xe khi hai
bánh chéo nhau gặp phải mấp mô.
Hình 9. Ứng suất tương đương xuất hiện trên
khung xe khi hai bánh trước gặp phải mấp mô.
Bảng 5. Các kết quả chuyển vị, ứng suất biến dạng
trên khung sát xi khi hai bánh trước gặp phải mấp mô
Thông số
Chuyển Biến dạng
vị tổng
tổng
Ứng suất
Von-Mises
12,968
mm
305,13 MPa
0,00172
mm/mm
Kết quả phân tích cho thấy giá trị chuyển
vi ̣tổng lớn nhất trên khung là 12,968mm. Giá
trị ứng suất lớn nhất là 305,13 MPa xuất hiện
tại phía trước khung sát xi. Giá tri ̣ứng suất tập̣
trung lớn nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho
phép của vật liệu.
32
ISSN 0866 - 7056
Hình 11. Biến dạng xuất hiện trên khung xe khi hai
bánh chéo nhau gặp phải mấp mô.
Hình 12. Ứng suất tương đương xuất hiện trên
khung xe khi hai bánh chéo nhau gặp phải mấp mô.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 5. Các kết quả chuyển vị, ứng suất biến dạng
trên khung sát xi khi hai bánh chéo nhau gặp phải
mấp mô:
Thông số
Chuyển Biến dạng
vị tổng
tổng
Ứng suất
Von-Mises
6,0072
mm
344,96 MPa
0,00194
mm/mm
Kết quả phân tích cho thấy giá trị chuyển
vi ̣tổng lớn nhất trên khung là 6,0072 mm. Giá
trị ứng suất lớn nhất là 344,96 MPa xuất hiện
tại thanh ngang phía trước khung sát xi. Giá tri ̣ứng suất tập ̣ trung tương đối lớn nhưng vẫn
nằm trong khoảng cho phép của vật liệu.
5. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày kết quả phân tích đánh
giá độ bền khung sát xi xe tải Hyundai Mighty
75S bằng phần mềm Ansys Workbench. Kết
quả đã phân tích xác định giá trị ứng suất, biến
dạng và chuyển vị của khung xe với các trường
hợp chịu tải trọng tĩnh. Tuy nhiên, kết quả phân
tích chỉ xét đến trường hợp tĩnh mà chưa xét đến
yếu tố khi xe chuyển động trên đường với các
vận tốc khác nhau, các loại đường khác nhau.
Do đó, cần có những nghiên cứu thêm dưới ảnh
hưởng của tải trọng động khi xe chuyển động
trên đường mấp mô nhằm đánh giá dao động và
độ bền khung xe hoàn chỉnh hơn.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Trọng Giảng;
Ansys và mô phỏng số trong công nghiệp bằng
phần tử hữu hạn, NXB. Khoa học và Kỹ thuật,
2003.
[2]. Trần Quốc Toản, Trần Phúc Hòa, Trương
Đặng Việt Thắng, Trịnh Minh Hoàng; Đánh
giá ảnh hưởng của tần số ngoại lực kích động
đến độ bền khung xe tải nhỏ, Tạp chí Cơ khí
Việt Nam, số 5 năm 2017, trang 12 – 17.
[3]. Hemant B.Patil, Sharad D.Kachave, Eknath
R.Deore, Stress Analysis of Automotive
Chassis with Various Thicknesses, IOSR
Journal of Mechanical and Civil Engineering,
March – April 2013, Issue 1, 44 – 49.
[4]. Roslan Abd Rahman, Mohd Nasir Tamin,
Ojo Kurdi, Stress analysis of heavy duty truck
chassis as a preliminary data of its fatigue
life prediction using FEM, Jurnal Mekanikal
December 2008, No. 26, 76 – 85.
[5]. Cicek Karaoglu, N. Sefa Kuralay, Stress
analysis of truck chassis with riveted joints,
Elsevier Science B.V Finite Elements in
Analysys and Design 38 (2005), 1115 – 1130.
[6]. Mohd Azizi Muhammad Nora, Helmi Rashida,
Wan Mohd Faizul Wan Mahyuddin, Stress
Analysis of a Low Loader Chassis, Elsevier
Ltd. Sci Verse Science Direct Procedia
Engineering 41 ( 2012 ) 995 – 1001.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
33
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẦN SỐ NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỘ
BỀN KHUNG XE HYUNDAI MIGHTY 75S
RESEARCH ON EFFECT OF LOAD FREQUENCY TO STRENGTH OF CHASSIS
HYUNDAI MIGHTY 75S
Nguyễn Thái Vân, Nguyễn Thanh Tùng, Đặng Duy Khiêm
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Khung xe là thành phần cấu trúc chính trên ô tô, trong quá trình hoạt động chịu nhiều hư
hỏng do mỏi hoặc phá hủy. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của tần số ngoại lực kích động tới độ bền
khung xe là rất quan trọng trong quá trình thiết kế khung xe nhằm đánh giá độ bền khung. Bài báo
trình bày kết quả phân tích dao động riêng và ảnh hưởng của tần số ngoại lực kích động từ mấp
mô mặt đường ngẫu nhiên đến độ bền khung xe tải Hyundai Mighty 75S bằng phần mềm Ansys
Workbench. Kết quả nghiên cứu có thể cung cấp một số gợi ý hữu ích cho việc thiết kế và cải tiến
cấu trúc khung xe để tránh hiện tượng cộng hưởng.
Từ khóa: Khung xe; Dao động riêng; Tần số ngoại lực, Ansys.
ABSTRACT
Chassis is the main structural component in the automobile, during operation chassis
suffered from damage by fatigue or destruction. The study of the influence of load frequency on
chassis durability is very important in the design of the chassis to assess frame durability. This
presents-the results of analyzing specific fluctuations and effects of load frequency from random
road pavement to truck frame strength of Hyundai Mighty 75S by Ansys Workbench software. The
research results may provide some useful suggestions for the design and improvement of chassis
structure to avoid resonance.
Keywords: Chassis, natural vibration, load frequency, Ansys.
1. TỔNG QUAN
động trên đường ngẫu nhiên.
Xe tải Hyundai Mighty 75S là dòng xe
được sử dụng thông dụng Việt Nam dùng để
vận chuyển hàng hóa và nguyên vật liệu. Trong
quá trình hoạt động của xe, dao động riêng có
thể sinh ra cộng hưởng gây ứng suất tập trung
cao lên cấu trúc làm phá hủy khung sát xi, hoặc
có thể gây ra mỏi trên khung khi xe chuyển
Trên thế giới, dao động riêng của khung
xe được quan tâm nhằm đảm bảo độ bền của
khung, góp phần đảm bảo an toàn bị động và
nâng cao tuổi thọ cho khung. Khung xe là hệ
thống dầm, trong quá trình hoạt động trên các
điều kiện đường xá khác nhau khung xe có vai
trò nhận và truyền phản lực. Ngoài ra, khung
34
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
còn chịu ảnh hưởng của những rung động từ
động cơ, hệ thống truyền lực… Sự rung động
của các cụm chi tiết đặt trên ô tô gây ra mỏi tại
các vị trí lắp đặt. Các nghiên cứu trong và ngoài
nước chủ yếu nghiên cứu độ bền của khung xe
trong trạng thái tĩnh và động mà chưa nghiên
cứu chuyên sâu ảnh hưởng của tần số dao động
riêng và của ngoại lực kích động tới độ bền
khung [4,5,10,11].
gian tính toán, các phần tử lập phương với 20
nút (Hex 20) và phần tử tứ diện 10 nút (Tet
10) được sử dụng kết hợp trong quá trình chia
lưới. Mô hình phần tử hữu hạn của khung xe
tải Hyundai Mighty 75S có 174223 phần tử,
376982 nút và chất lượng phần tử trung bình
đạt 0.725, được thể hiện trong hình 2.
2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH
2.1. Xây dựng mô hình khung xe
Mô hình khung xe tải Hyundai Mighty
75S được xây dựng bằng phần mềm Solidworks
theo đúng kích thước thực tế của khung. Khung
xe được chế tạo bằng vật liệu thép C20, có khối
lượng riêng 7850 kg/m3, mô đun đàn hồi là 380
MPa, hệ số Poisson là 0,28. Khung xe có chiều
dài 5260mm, chiều rộng 1320mm gồm 2 thanh
chính và 7 thanh ngang. Trên khung xe được
lắp động cơ, hệ thống truyền lực, thùng hàng,
buồng lái.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã đơn
giản hóa các yếu tố cấu trúc hình học thực tế
mà không ảnh hưởng tới kết quả của bài toán
như các bỏ qua các lỗ, đinh tán, mối hàn, các
mối ghép bu lông đai ốc. Xem các dầm dọc và
dầm ngang được liên kết với nhau cứng tuyệt
đối. Tải trọng động cơ, thùng hàng phân bố đều
trên bề mặt khung xe.
2.2. Xây dựng mô hình phần tử hữu hạn
Đối với các bài toán phân tích thiết kế,
việc xây dựng mô phần phần tử hữu hạn có ý
nghĩa quyết định. Các tiêu chí kiểm soát mô
hình dưới của phần mềm ANSYS [2,3,9] trong
quá trình chia lưới cho phép xác định độ chính
xác của mô hình phần tử hữu hạn sử dụng. Để
giảm kích cỡ bài toán, tăng độ chính xác cho
mô hình phần tử hữu hạn mà vẫn đảm bảo thời
Hình 1. Mô hình 3-D khung xe.
Hình 2. Mô hình phần tử hữu hạn.
3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
3.1. Dao động riêng của khung
Phân tích dao động riêng của khung là
phương pháp phân tích tuyến tính để xác định
tần số dao động riêng của khung [5,6] nhằm
tránh hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Việc xác
định tần số dao động riêng của khung là bài
toán cơ bản trong quá trình thiết kế. Trong phân
tích dao động riêng với ma trận khối lượng [M]
và ma trận độ cứng [K] không đổi thì không có
giá trị tải trọng tác dụng lên khung.
[M]{u} + [k ]{u} =
0
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn

35
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
bảng 1.
Kết quả phân tích về dạng dao động và tần số dao động riêng của khung được thể hiện trên
Bảng 1. Dạng và tần số dao động riêng của khung xe tải Hyundai Mighty 75S:
Mode
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (Hz)
85.635
97.285
130.23
160.5
162.85
165.89
172.59
181.78
183.41
211.77
Chuyển vị tổng (mm)
12.967
6.2955
12.617
10.702
12.882
12.289
15.416
18.648
5.463
9.0515
Mode
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Tần số (Hz)
213.37
221.08
227.63
273.73
277.55
301.86
311.14
329.48
329.84
348.45
Chuyển vị tổng (mm)
8.3172
6.6355
15.819
6.6781
24.642
19.527
16.623
48.579
35.773
33.845
Hình 3. Dao động riêng của khung tại tần số
162.85 Hz.
Hình 4. Dao động riêng của khung tại tần số
183.41 Hz.
Hình 5. Dao động riêng của khung tại tần số
162.85 Hz.
Hình 6. Dao động riêng của khung tại tần số
311.14 Hz.
36
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Kết quả phân tích cho thấy, khung xe
dao động với 20 dạng dao động khác nhau từ
tần số 85.635 đến 348.45 Hz. Ở các tần số ban
đầu, khung xe chủ yếu bị uốn theo phương Y.
Sự rung động xuất hiện mạnh chỉ xảy ra ở nút 6
trở đi. Kết quả trên cho thấy, tại một số mode có
giá trị chuyển vị lớn, tuy nhiên, chuyển vị này
chỉ xảy ra trên thanh ngang.
được phân bố theo Gaussian. Tần số không
gian n được tính bằng số chu kỳ trên một mét
đường (chu kỳ/m). Biên dạng đường được hiểu
là biến thiên chiều cao mấp mô theo trục dọc
của đường. PSD là hàm mật độ phổ năng lượng
của chiều cao mấp mô của mặt đường tính theo
tần số n hoặc tần số góc Ω:
3.2. Ảnh hưởng của mấp mô mặt đường tới
dao động khung xe
Trong công thức trên, n là tần số không
gian (chu kỳ/m), n0 là giá trị tham chiếu của n
(được lấy n0 = 0,1 chu kỳ/m), Gd (n0) là mật độ phổ ở tần số n0 (được lấy theo bảng 2), Ω là tần
số góc (rad/m), Ω0 =1rad/m. Khi tính toán các
loại đường ô tô, chỉ số w thường được chọn
bằng 2.
n
Gd (n) = Gd (n0 )  
 n0 
Phân tích rung động ngẫu nhiên nhằm
để xác định một số thuộc tính phản hồi của cấu
trúc khung như độ lệch, chuyển vị, vận tốc, gia
tốc theo các phương nhằm xác định phản ứng
của mô hình khung với rung động và tuổi thọ
mỏi của cấu trúc. Trong phân tích rung động
ngẫu nhiên, quang phổ năng lượng (Power
Spectral Density PSD) được sử dụng trong
Ansys nhằm xác định phản ứng của cấu trúc
khung với các kích động của ngoại lực tác động
có tần số ngẫu nhiên [1,7]. Kết quả ứng dụng từ
phương pháp thống kê số liệu xác suất có giá trị
trung bình với các giá trị tải trọng ngẫu nhiên
−w
Ω
hoặc Gd (Ω=) Gd (Ω0 )  
 Ω0 
−w
Tiêu chuẩn ISO 8608:1995 [8] phân
biệt các dạng đường (đường phố, cao tốc và địa
hình không đường xá) theo mật độ phổ năng
lượng và chia chúng thành 8 loại với ký hiệu
quy ước từ A đến H. Trong đó A là loại đường
chất lượng tốt nhất, các chữ cái tiếp theo mô tả các loại đường có chất lượng kém dần và H là loại đường xấu nhất.
Bảng 2. Tiêu chuẩn ISO 8608:1995 phân loại đường:
Thông số mô tả mấp mô theo tần số không gian, n
Loại đường
k
Min
Gd (n0) [10-6 m3]
Trung bình
Max
A–B
3
--
24
25
B–C
4
25
26
27
C–D
5
27
28
29
D–E
6
29
210
211
E–F
7
211
212
213
F-G
8
213
214
215
G-H
9
215
216
217
H+
--
217
--
--
n0 = 0.1 chu kỳ/m ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn

37
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Khung xe là một cấu trúc chịu các lực
phức tạp với các dao động ngẫu nhiên khi đi
trên đường không bằng phẳng [1]. Ngoài ra,
khung xe còn chịu các rung động ngẫu nhiên
của động cơ khi hoạt động, hệ thống truyền
lực và các trục bánh xe. Khung xe trong quá
trình hoạt động chịu tác dụng của nhiều loại
rung động, do vậy, việc phân tích rung động
ngẫu nhiên sử dụng mật độ phổ công suất với
các giá trị được xác định theo tiêu chuẩn trong
ISO 8608:1995 [7] với tốc độ thử nghiệm là 40
km/h và đường loại D-E và E-F.
Bảng 3: Mật độ phổ công suất trong không gian đường loại D-E:
nc/m-1
0.125
0.25
0.5
1
2
4
8
Gd(nc)/10-6 m3
256
64
16
4
1
0.25
0
Bảng 4: Mật độ tải trọng ngẫu nhiên theo tần số đường loại D-E:
f/Hz
1.39
2.78
5.56
11.11
22.22
44.44
88.89
Gd(f) 10-6 (m3 /Hz)
23.04
5.76
1.44
0.36
0.09
0.0225
0
thức:
Trong quá trình tính toán khi xe di chuyển, giá trị mật độ năng lượng bị biến đổi theo công
f = v.nc and Gd ( f ) =
Gd (nc )
v
Nếu xét trên loại đường E-F, mật độ phổ công suất trong không gian và mật độ tải trọng ngẫu
nhiên theo tần số có giá trị:
Bảng 5. Mật độ phổ công suất trong không gian đường loại E-F:
nc/m-1
0.125
0.25
0.5
1
2
4
8
Gd(nc)/10-6 m3
288
72
18
4.5
1.125
0.28125
0
Bảng 6. Mật độ tải trọng ngẫu nhiên theo tần số đường loại E-F:
f/Hz
1.39
2.78
5.56
11.11
22.22
44.44
88.89
Gd(f) 10-6 (m3 /Hz)
25.92
6.48
1.62
0.405
0.10125
0.02531
0
Các kết quả tính toán rung động ngẫu nhiên được phân tích trên Ansys, sự thay đổi vận tốc
và gia tốc theo tần số được thể hiện bên dưới.
38
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 7. Sự thay đổi vận tốc theo tần số đường D-E.
Hình 8. Sự thay đổi gia tốc theo tần số đường D-E.
Hình 9. Sự thay đổi vận tốc theo tần số đường E-F.
Hình 10. Sự thay đổi vận tốc theo tần số đường E-F.
Kết quả phân tích cho thấy, trên loại
đường DE và EF khi xe chuyển động với vận
tốc 40 km/h, sự thay đổi vận tốc và gia tốc theo
tần số lớn nhất nằm điều xuất hiện ở tần số
24,42 hz. Khung xe không bị cộng hưởng khi
đi trên đường D-E và E-F với vận tốc 40 km/h,
giá trị tần số dao động lớn nhất nằm ngoài dao
động riêng của khung.
động riêng và ảnh hưởng của tần số ngoại lực
kích động từ mấp mô mặt đường ngẫu nhiên
đến độ bền khung xe tải Hyundai Mighty 75S
bằng phần mềm Ansys Workbench. Kết quả
phân tích trên là bước đầu tiên trong nghiên cứu
độ bền và thiết kế chế tạo khung xe. Để có thể
đánh giá sát thực hơn chuyên sâu hơn cần có
nghiên cứu cụ thể ảnh hưởng của cụm hệ thống
truyền lực, động cơ… Ngoài ra, cần có các thí
nghiệm kiểm chứng thực tế nhằm đánh giá dao
động và độ bền khung xe một cách hoàn chỉnh
hơn.

4. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày kết quả phân tích dao
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
39
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Tài liệu tham khảo:
[1]. Trần Quốc Toản, Trần Phúc Hòa, Trương
Đặng Việt Thắng, Trịnh Minh Hoàng;
Đánh giá ảnh hưởng của tần số ngoại lực
kích động đến độ bền khung xe tải nhỏ,
Tạp chí Cơ khí Việt Nam, tháng 05/2017.
[2]. Shubham Bhise, Vaibhav Dabhade, Sujit Pagi,
Apurvi Veldandi, Vishnudas Chodankar, Modal
analysis of Truck Chassis Frame, International
Journal of Scientific & Engineering Research,
Volume 8, Issue 3, March-2017, ISSN 22295518, Page 158 – 166.
[3]. K. P. Sirisha, R. Lalith Narayana, A.
Gopichand, Ch. Srinivas, G. Ram Balaji,
Structural and Modal Analysis on A Frame
Less Chassis Construction of Heavy
Vehicle for Variable Loads, International
Journal of Engineering Research and
Applications, Vol. 3, Issue 4, Jul-Aug
2013, pp.2318-2323.
[4]. Cicek Karaoglu, N. Sefa Kuralay, Stress
analysis of truck chassis with riveted joints,
Elsevier Science B.V Finite Elements in
Analysys and Design 38 (2005), 1115 –
1130.
[5]. K. Santa Rao, G. Musalaiah, K. Mohana
Krishna Chowdary, Finite Element
40
ISSN 0866 - 7056
Analysis of a Four Wheeler Automobile
Car Chassis, Indian Journal of Science
and Technology, Vol 9(2), DOI: 10.17485/
ijst/2016/v9i2/83339, January 2016.
[6]. Teo Han Fui, Roslan Abd. Rahman, Statics
and dynamics structural analysis of a
4.5 ton truck chasis, Jurnal Mekanikal,
December 2007, No. 24, 56 – 67.
[7]. Wang Hai-fei, Jia Kun-kun and Guo Zipeng, Random vibration analysis for the
chassis frame of hydraulic truck based
on ANSYS, Journal of Chemical and
Pharmaceutical Research, 2014, 6(3):849852.
[8]. Road ISO 8608: 1995.
[9]. Saeed Moaveni, Finite Element Analysis:
Theory and Application with Ansys, Third
Edition (2008).
[10]. Hemant B.Patil, Sharad D.Kachave,
Eknath R.Deore, Stress Analysis of
Automotive Chassis with Various
Thicknesses, IOSR Journal of Mechanical
and Civil Engineering, March – April
2013, Issue 1, 44 – 49.
[11]. Roslan Abd Rahman, Mohd Nasir Tamin,
Ojo Kurdi, Stress analysis of heavy duty
truck chassis as a preliminary data of its
fatigue life prediction using FEM, Jurnal
Mekanikal December 2008, No. 26, 76 – 85.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ CẤU TẠO ĐẾN THỜI GIAN CHÁY Ở
ĐỘNG CƠ CNG CHUYỂN ĐỔI MỘT XYLANH
EFFECT OF DESIGN PARAMETERS ON COMBUSTION DURATION
IN CNG-CONVERTED SINGLE-CYLINDER ENGINE
Hồ Hữu Chấn1,2, Lê Văn Công1, Cao Hùng Phi2, Trần Đăng Quốc1
1
Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
2
Khoa Cơ khí Động lực, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Bài báo này trình bày một giải pháp nghiên cứu kết hợp giữa nghiên cứu thực nghiệm và mô
phỏng để xác định mức độ ảnh hưởng của vị trí đặt bugi và tâm buồng cháy đỉnh piston, góc đánh
lửa sớm đến thời gian cháy ở động cơ CNG chuyển đổi. Đây là động cơ diesel một xylanh được
thiết kế lại với một số tính năng đặc biệt như: Tỷ số nén thay đổi trong một khoảng rộng, bugi đánh
lửa đặt tại vị trí vòi phun diesel và vòi phun nhiên liệu CNG đặt trên đường ống nạp. Động cơ CNG
chuyển đổi được gá đặt lên băng thử và tiến hành thí nghiệm, các kích thước của động cơ và kết quả
thí nghiệm được sử dụng làm thông số đầu vào và hiệu chuẩn cho động cơ mô phỏng. Kết quả mô
phỏng đã chỉ ra rằng, ảnh hưởng của vị trí buồng cháy đỉnh piston đến thời gian cháy là lớn hơn
so với tỷ số nén. Khoảng cách giữa bugi và đường tâm xylanh tăng sẽ làm tăng thời gian cháy, mức
độ tăng của trường hợp này lớn hơn so với vị trí buồng cháy đỉnh piston. Do tốc độ cháy của nhiên
liệu khí thiên nhiên chậm, thời điểm đánh lửa được điều khiển sớm hơn sẽ giảm được thời gian cháy.
Thời gian cháy tối ưu được tìm thấy tại góc đánh lửa IT = 18 độ trước điểm chết trên, bugi và vị trí
tâm buồng cháy đỉnh piston trùng với đường tâm xylanh.
Từ khóa: Thông số cấu tạo; Thời gian cháy; Vị trí bugi; Tâm buồng cháy đỉnh piston; Động
cơ CNG chuyển đổi; Tỷ số nén.
ABSTRACT
This article presents the research solution that is the combination between experiment
and simulation to determine the effect of three factors as: the position of spark plug and centerline piston bowl volume, ignition timing on combustion duration in a CNG converted engine. The
converted engine is single-cylinder four-stroke diesel engine that was redesigned with the specific
characteristics such as: widely varying compression ratio, spark plug was laid out the former
position of diesel injector and CNG injector was installed on the intake pipe. The CNG converted
engine was installed and experimented on the engine test bed, engine’s dimension parameters and
obtained results were used to input and adjust the simulation modeling on AVL Boost software. The
inaccuracy result between the experiment and simulation was found out approximetly 5% value but
the minimum value around 2% was appeared on engine speed of n = 1800 rpm for both torque and
power. This was the reason to fix engine speed for continuing research, the simulation results were 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
41
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
indicated that effect of piston offset had more effect on combustion duration than compression ratio.
When the distance from spark plug to cylinder’s center-line increased, combustion duration increased
respectively, the increase in this case was larger than when piston offset increased. Because of low
burning velocity of CNG fuel, the ignition timing was increased to reduce combustion duration. The
optimized ignition timing was found at IT = 18 degree before top dead center, spark plug and piston
bowl were located coincide with cylinder’s center-line.
Keywords: Design parameter, Combustion duration, Spark plug positon, Center-line piston
bowl volume.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Động cơ đốt trong ở Việt Nam hiện nay,
chủ yếu sử dụng nhiên liệu xăng và diesel, các
động cơ phục vụ nông nghiệp chủ yếu là động
cơ diesel một xylanh. Để đảm bảo đa dạng
nguồn nhiên liệu phục vụ động cơ đốt trong và
phù hợp với điều kiện vận hành ở Việt Nam,
nghiên cứu chuyển đổi động cơ diesel sang
sử dụng nhiên liệu khí thiên nhiên là rất cần
thiết và hiệu quả về kinh tế [1]. Bởi vì khí thiên
nhiên với thành phần chủ yếu là khí Mê-tan
(CH4) được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau
[2]. Khí thiên nhiên được nén với áp suất cao
khoảng 250 bar gọi là nhiên liệu khí thiên nhiên
nén, để đơn giản trong sử dụng thực tế thường
gọi tắt là nhiên liệu CNG. Nhiên liệu này có thể
thay thế rất hiệu quả cho xăng và diesel bởi tỷ
số giữa Hy-đrô với Các-bon là 4, khi đốt cháy
1 kG nhiên liệu CNG ở điều kiện hòa trộn hỗn
hợp lý tưởng (Stoichiometric, λ = 1) sẽ giảm
được khoảng 12% CO2 so với nhiên liệu xăng
[3]. Các thành phần khí thải khác như CO và
NOx cũng giảm được lần lượt là 80% và 12%,
hiệu suất nhiệt của động cơ tăng được 5% và
giảm được suất tiêu hao nhiên liệu đến 15% [4,
5]. Chuyển đổi từ động cơ diesel thành động cơ
CNG là một giải pháp kỹ thuật đơn giản nhưng
có hiệu quả kinh tế cao, các chuyển đổi cơ bản
là thay vòi phun diesel bằng bugi đánh lửa, thay
đổi hình dạng buồng cháy thông qua hình dạng
đỉnh piston để giảm tỷ số nén và lắp đặt thêm
42
ISSN 0866 - 7056
vòi phun nhiên liệu CNG [6, 7 và 8]. Hình dạng
của đỉnh piston chuyển đổi phải phù hợp với
vị trí bugi đánh lửa và hình dạng đường nạp
[9]. Buồng cháy ở động cơ diesel cỡ lớn thường
có hình dạng tập trung ở đỉnh piston, nắp máy
thường là phẳng, đường ống nạp thường có
thiết kế để đạt được sự chuyển động của dòng
khí nạp cao nhất hướng đến cải thiện được quá
trình cháy [10]. Từ các phân tích trên có thể
thấy rằng, chuyển đổi động cơ diesel sang sử
dụng nhiên liệu CNG là giải pháp kinh tế nhất
và phù hợp điều kiện Việt Nam. Tuy nhiên, việc
chuyển đổi động cơ từ nhiên liệu diesel sang sử
dụng nhiên liệu CNG đã làm thay đổi bản chất
của quá trình cháy từ tự bốc cháy thành cháy
cưỡng bức. So với nhiên liệu diesel, nhiên liệu
khí thiên nhiên có tốc độ cháy chậm hơn, khối
lượng riêng nhẹ và thể tích riêng lớn, vì vậy,
động cơ được chuyển đổi sang sử dụng hoàn
toàn nhiên liệu khí thiên nhiên sẽ có mô men,
công suất nhỏ hơn động cơ nguyên bản. Khí
thiên nhiên được nén vào bình chứa chuyên
dụng với áp suất lớn khoảng 250 bar được gọi
tắt là nhiên liệu CNG, mục đích của việc nén
với áp suất cao là để tăng cường khả năng dự
trữ nhiên liệu cho động cơ làm việc trong một
thời gian dài [11]. Để nâng cao hiệu suất và mở
rộng vùng làm việc cho động cơ diesel sử dụng
đơn nhiên liệu CNG, đa số các nghiên cứu tập
trung vào cải thiện quá trình cháy để rút ngắn
được thời gian đốt cháy hỗn hợp bên trong
buồng cháy [12, 13]. Bởi vì thời gian cháy là
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
một thông số rất quan trọng để đánh giá chất
lượng của quá trình cháy, thời gian cháy quá
ngắn là một quá trình cháy không hoàn thiện và
hoá năng của nhiên liệu bên trong buồng cháy
không thể chuyển hoá thành nhiệt năng [14].
Ngược lại với thời gian cháy quá dài, hoá năng
của nhiên liệu được chuyển thành nhiệt năng
nhiều hơn nhưng thời gian của quá trình giải
phóng và trao đổi nhiệt diễn ra dài hơn ở bên
trong xylanh động cơ nên phần nhiệt năng bị
mất đi do truyền sang cho đỉnh piston, nắp máy,
xylanh nhiều hơn [15]. Hình dạng buồng cháy
đóng một vai trò rất quan trọng để kiểm soát sự
vận động của dòng môi chất ở bên trong xylanh
động cơ, nhờ vậy không chỉ cải thiện rất hiệu
quả cho quá trình hòa trộn giữa không khí –
nhiên liệu trong suốt quá trình nén mà còn kiểm
soát được các quá trình giải phóng nhiệt và trao
đổi nhiệt vì vậy rút ngắn được thời gian cháy ở
động cơ đốt trong [16, 17]. Tối ưu hóa thiết kế
hình dạng buồng cháy có thể làm giảm sự hình
thành các chất khí thải ô nhiễm mà không ảnh
hưởng đến đặc tính làm việc của động cơ [18].
Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng thời gian
cháy phụ thuộc nhiều vào các thông số làm việc
như: Tốc độ động cơ, tỷ lệ hoà trộn giữa không
khí và nhiên liệu ở bên trong xylanh động cơ,
góc đánh lửa tối ưu, tỷ số nén của các phân tử
khí trong khoảng thời gian cháy, tỷ lệ phun bổ
sung nhiên liệu hydro (H2) vào hỗn hợp bên
trong xylanh động cơ. Một số các nghiên cứu
khác chỉ ra rằng các thông số kết cấu như tỷ số
nén (ɛ), hình dạng buồng cháy có ảnh hưởng
đến thời gian cháy của động cơ [19]. Tiến hành
nghiên cứu về ảnh hưởng của các thông số làm
việc và kết cấu đến mô men, công suất và khí
thải của động cơ thì cần đầu tư rất nhiều kinh
phí và thời gian cho nghiên cứu thực nghiệm.
Đối với nghiên cứu mô phỏng sẽ giảm được
đáng kể chi phí nghiên cứu và thời gian, tuy
nhiên, để kết quả mô phỏng phù hợp với thực tế
đòi hỏi người nghiên cứu phải có rất nhiều kinh
nghiệm trong thực tế và kiến thức cơ bản vững.
Giải pháp được coi là trung gian đối với hai xu
hướng nghiên cứu trên đó là sự kết hợp giữa
nghiên cứu thực nghiệm và mô phỏng, trong đó
nghiên cứu thực nghiệm đóng vai trò chủ yếu
và cung cấp số liệu hoặc thông số ban đầu cho
mô phỏng, thông số đầu vào và hiệu chuẩn mô
hình mô phỏng được thực hiện dựa vào những
thông số và kết quả thực nghiệm. Sau khi hiệu
chuẩn mô hình nếu sự sai lệch giữa các kết quả
mô phỏng và thực nghiệm không vượt quá 5%
thì có thể sử dụng mô hình mô phỏng đó để tiến
hành nghiên cứu. Từ các phân tích trên đã chỉ ra rằng,
nghiên cứu “Ảnh hưởng của thông số kết cấu
đến thời gian cháy ở động cơ CNG chuyển đổi
một xylanh” bằng cách kết hợp giữa nghiên
cứu thức nghiệm và nghiên cứu mô phỏng là
phù hợp với điều kiện ở Việt Nam hiện nay.
Trong bài báo này, mục đích của nghiên cứu
mô phỏng là để làm rõ hơn những hạn chế của
nghiên cứu thực nghiệm, từ những kết quả của
nghiên cứu mô phỏng có thể hiểu được ảnh
hưởng của vị trí đặt bugi trên nắp máy và vị trí
phần thể tích trên đỉnh piston, góc đánh lửa đến
thời gian cháy. 2. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.1. Sơ đồ thí nghiệm

Hình 1. Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
43
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
2.2. Phương pháp thí nghiệm
Hình 2. Động cơ nghiên cứu QTC2015.
Hình 1, thể hiện sơ đồ bố trí các trang
thiết bị thí nghiệm tổng thể, các thiết bị chính
sử dụng trong thí nghiệm gồm: Động cơ nghiên
cứu một xylanh kiểu Ricardo được thiết kế
lại từ động cơ diesel có thể thay đổi được tỷ
số nén trong khoảng ɛ = 9 ÷ 30 (hình 2), các
thông số của động cơ nghiên cứu được trình
bày trong bảng 1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu
CNG gồm: thùng chứa nhiên liệu CNG áp suất
150 bar, hai bộ van giảm áp, thiết bị đo tiêu thụ
nhiên liệu CNG (Mass Flow Controller: MFC)
và một vòi phun CNG lắp trên đường ống nạp,
Dynamometer để đo mô men động cơ, thêm
vào đó là các hệ thống nạp/thải, hệ thống làm
mát, bộ điều khiển động cơ, bộ thu thập dữ liệu
và một vài hệ thống đo khác.
Bảng 1. Thông số kỹ thuật động cơ nghiên cứu:
Tên thông số
Ký
hiệu
Giá trị
Thứ
nguyên
Đường kính
xylanh
D
103
mm
Hành trình
piston
S
115
mm
Dung tích
xylanh
Vtp
1,03
Lít
Tỷ số nén
ε
9 ÷ 30
-
44
ISSN 0866 - 7056
Động cơ nghiên cứu được điều chỉnh
đến tỷ số nén ɛ = 10, vị trí đặt bugi trên nắp
máy trùng với đường tâm xylanh, piston sử
dụng trong trường hợp này là piston đỉnh
phẳng, bướm ga được mở hoàn toàn để giảm
cản trên đường nạp, áp suất ở vòi phun nhiên
liệu CNG được điều chỉnh là 1 bar, nhiệt độ
nước làm mát ra khỏi động cơ được kiểm soát
trong khoảng 75 ÷ 80oC, góc đánh lửa tại mỗi
điểm đo được điều chỉnh để đạt mô men lớn
nhất, lambda được duy trì tại giá trị λ = 1. Tiến
hành đo mô men (Me), công suất (Ne), lượng
không khí nạp (ma), lượng nhiên liệu cấp (Gnl)
tại các điểm tốc độ động cơ n = 1000, 1200,
1400, 1600, 1800, 2000 và 2200 vòng/phút.
3. NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG
3.1. Sơ đồ mô phỏng
AVL Boost là một phần mềm chuyên
dụng nghiên cứu trong lĩnh vực động cơ đốt
trong, động cơ nghiên cứu thực có tên gọi là
QTC2015 được mô phỏng bằng các phần tử
như hình 3. Mỗi phần tử ở động cơ mô phỏng
có các thông số kỹ thuật được khai báo ở các
cửa sổ ghi động cơ thực. Các phần tử của động
cơ mô phỏng như sau: SB1 và SB2 là nơi thiết
lập những điều kiện biên đầu vào và đầu ra của
đường ống nạp và thải. CL1 được sử dụng như
hệ thống lọc không khí trên các phần tử đoạn
ống nạp 1, 2, 3, 4 và 5, phần tử I1 mô phỏng vị
trí và đặc tính vòi phun nhiên liệu trên đường
ống nạp. Các phần tử: MP1, MP2, MP3, MP4
mô phỏng những vị trí đặt cảm biến và xuất ra
các giá trị áp suất, nhiệt độ và các thông số của
dòng khí trước khi đi vào xy lanh C1. MP5,
MP6 và MP7 là vị trí đặt cảm biến xuất ra các
giá trị áp suất, nhiệt độ và các thông số của
dòng khí trước khi đi ra khỏi các phần tử đường
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
ống thải: 6, 7, 8. Hai phần tử R1, R2 và R3 mô
phỏng các hệ số gây tổn thất của dòng môi chất
trên đường nạp và thải, trong đó PL1 mô phỏng
bộ ổn định áp suất và giãn nở nhiệt trên đường
thải.
Hình 3. Mô phỏng động cơ QTC2015.
Hình 4. Kết quả hiệu chuẩn mô hình.
3.2. Hiệu chuẩn mô hình
Hình 4, trình bày các kết quả mô men
(Me) và công suất (Ne) của động cơ thí nghiệm
và mô phỏng, đường liền là các kết quả thí
nghiệm của động cơ thực thu được trên băng
thử động cơ. Đường nét đứt là những kết quả
thu được từ mô hình mô phỏng sau khi hiệu
chuẩn lại mô hình so với thực tế, tuy nhiên các
thông số của động cơ thí nghiệm QTC2015
như: Đường kính xylanh, các thông số piston,
hành trình piston, chiều dài và đường kính ống
nạp và thải được sử dụng để nhập cho mô hình.
Điều kiện thí nghiệm động cơ trên băng như:
Bướm gió mở hoàn toàn (WOT), vì vậy, trên
mô hình không sử dụng phần tử này, góc đánh
lửa được điều chỉnh ở trước điểm chết trên (IT:
BTDC) và tỷ số nén đặt ở ɛ = 10. Xét trong
toàn vùng thí nghiệm (n = 1000 ÷ 2000 vòng/
phút), sai số lớn nhất và nhỏ nhất giữa kết quả
mô phỏng với kết quả thí nghiệm theo thứ tự
là khoảng 5% và 2%. Tuy nhiên, tại tốc độ n =
1800 vòng/phút sai số kết quả của cả mô men
và công suất là xấp xỉ 2% và tốc độ này sẽ được
giữ cố định để nghiên cứu ảnh hưởng của các
thông số kết cấu và làm việc (vị trí bugi trên
nắp máy, vị trí phần thể tích buồng cháy trên
đỉnh piston, góc đánh lửa) đến thời gian cháy.
3.3. Điều khiển mô hình
Để đánh giá các thông số kết cấu như:
Tỷ số nén, vị trí đặt bugi, vị trí phần thể tích
trên đỉnh piston và góc đánh lửa đến thời gian
cháy ở động cơ CNG chuyển đổi, nghiên cứu
mô phỏng sẽ được tiến hành như sau: Để loại
bỏ những ảnh hưởng đến hệ số nạp và chuyển
động rối của dòng môi chất bên trong xylanh
động cơ ở kỳ nạp (Swirl và Tumble), các thông
số làm việc như: Tốc độ động cơ được giữ
cố định tại n = 1800 vòng/phút để động năng
dòng khí nạp đủ lớn, lượng nhiên liệu cấp trong
một đơn vị thời gian (Gnl) và áp suất phun trên
đường nạp (pf) được giữ không đổi với các giá
trị lần lượt là Gnl = 0,755 (g/s) và pf = 1 bar, vị
trí của bướm gió được mở hoàn toàn để giảm
cản trên đường ống nạp. Tại mỗi điểm đo góc
đánh lửa được điều chỉnh đến khi mô men đạt
giá trị lớn nhất và được gọi là góc đánh lửa tối
ưu (IT = MBT). Phần thể tích buồng cháy trên
đỉnh piston được giữ không đổi với Hb = 17 mm
và Db = 66 mm, tuy nhiên tâm của phần thể tích
này sẽ dịch chuyển trong khoảng OB = 0 ÷ 6
mm với bước dịch chuyển ∆OB = 2 và quy ước 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
45
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
OB = 0 khi đường tâm của phần thể tích đỉnh
piston trùng với đường tâm xylanh. Tương tự
như vậy đối với vị trí đặt bugi trên nắp máy, OS
= 0 ÷ 6 mm và ∆OS = 2 như hình 5. Để đánh
giá khả năng giải phóng nhiệt ở cuối kỳ nén, tỷ
số nén của động cơ được thiết lập tại hai giá trị
ɛ = 10 và ɛ = 11,5.
Hình 7. Thời gian cháy theo vị trí bugi dịch chuyển.
Hình 5. Hình dạng piston đỉnh lõm, độ lệch tâm
bugi và tâm lõm.
4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Ảnh hưởng của vị trí tâm buồng cháy
đỉnh piston
Hình 6. Thời gian cháy theo vị trí tâm buồng cháy
đỉnh piston.
46
ISSN 0866 - 7056
Hình 6, thể hiện thời gian cháy (∆αc)
theo vị trí dịch chuyển tâm lõm đỉnh piston
nhưng vị trí bugi cố định ở giữa tâm xylanh
(OS = 0). Thời gian cháy có xu hướng tăng khi
khoảng cách giữa tâm xylanh và tâm lõm đỉnh
piston (OB) tăng đối với cả hai tỷ số nén, tuy
nhiên mức độ tăng của tỷ số nén ε = 10 là chậm
hơn so với ε = 11,5. Nguyên nhân làm tăng thời
gian cháy trong trường hợp này là do vận tốc
squish trong xylanh tăng nhanh đồng thời tạo
ra các vùng xoáy lốc có động năng khác nhau.
Tuy nhiên, sự thay đổi của động học dòng khí
trong xylanh động cơ là do ảnh hưởng của vị
trí tâm lõm thay đổi. Ảnh hưởng của cường
độ xoáy lốc bên trong xylanh động cơ còn thể
hiện rõ hơn ở cùng vị trí tâm lõm OB nhưng
khi tăng tỷ số nén lên thì thời gian cháy vẫn
tăng. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
cường độ vận động của các môi chất bên trong
buồng cháy tại các điểm là khác nhau, do vậy
tốc độ lan tràn màng lửa tại các điểm bên trong
buồng cháy là không giống nhau bị ảnh hưởng
bởi cường độ xoáy lốc hay tạo ra các Eddy khác
nhau ở bên trong buồng cháy. Từ các phân tích
trên cho thấy ảnh hưởng của vị trí tâm lõm trên
đỉnh piston đến thời gian cháy lớn hơn so với
ảnh hưởng của tỷ số nén.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4.2. Ảnh hưởng của vị trí bugi
Hình 7, thể hiện thời gian cháy (∆αc)
của hỗn hợp bên trong xy lanh động cơ theo
vị trí đặt bugi ở điều kiện chạy mô phỏng, với
tâm lõm nằm ở chính giữa xylanh. Khi vị trí đặt
bugi dịch chuyển so với tâm xylanh, thời gian
cháy có xu hướng tăng nhanh ở cả hai tỷ số nén.
Ở cùng điều kiện nghiên cứu, các kết quả thu
được cho thấy thời gian cháy có xu hướng thay
đổi giống nhau giống như một hàm đồng biến
theo vị trí đặt bugi. Cũng tương tự như trường
hợp thay đổi vị trí tâm lõm đỉnh piston, thời
gian cháy ở tỷ số nén ε = 11,5 luôn có giá trị
lớn hơn so với tỷ số nén ε = 10. Mức độ tăng
của thời gian cháy là khoảng 90% khi vị trí đặt
bugi dịch chuyển trong khoảng từ 0 đến 6 mm,
kết quả này có thể thấy rằng vị trí đặt bugi ảnh
hưởng rất nhiều đến thời gian đốt cháy của hỗn
hợp. Với cùng một vị trí đặt bugi như nhau,
thời gian cháy của trường hợp ε = 11,5 lớn hơn
so với ε = 10. Tại vị trí dịch chuyển là 6 (mm),
thời gian cháy của trường hợp ε = 11,5 dài
hơn khoảng 10 độ góc quay trục khuỷu so với
trường hợp ε = 10.
Từ kết quả như hình vẽ cũng có thể kết
luận được rằng, với vị trí bugi đặt ở tâm xylanh
thì tốc độ lan tràn màng lửa trong khoảng từ
bugi đến sát thành xylanh là xấp xỉ như nhau,
nhờ vậy, thời gian đốt cháy là ngắn hơn so với
các vị trí đặt bugi khác. Nguyên nhân chính làm
cho thời gian đốt cháy hỗn hợp khi vị trí bugi
ở tâm xylanh là do khi piston di chuyển hướng
đến điểm chết trên làm cho sự thay đổi của
squish tại mọi điểm là như nhau và có xu hướng
đi vào phần thể tích ở trên đỉnh piston xylanh
động cơ. Do vậy, khi điểm lửa được hình thành
tốc độ lan tràn màng lửa sẽ đồng đều hơn so với
trường hợp vị trí bugi không nằm ở tâm xylanh
động cơ. Khi dịch chuyển vị trí bugi lệch đi với
trường hợp tâm lõm đỉnh piston không đổi, hỗn
hợp không khí và nhiên liệu tập trung ở phần
lõm đỉnh piston trong cuối kỳ nén. Khoảng
cách di chuyển của ngọn lửa tăng lên, vì vậy để
đốt cháy hỗn hợp, tia lửa mất nhiều thời gian
hơn khi lan từ tâm bugi đến đỉnh lõm và toàn
bộ buồng cháy. Đối với không gian buồng cháy
trên tâm lõm, khi bugi bị đặt lệch đi, về một
hướng thời gian cháy sẽ ngắn hơn, hướng còn
lại do nằm xa tâm bugi hơn nên thời gian cháy
sẽ tăng lên, làm cho tổng thời gian cháy của cả
hỗn hợp kéo dài hơn, khiến cho tổn thất nhiệt
cũng tăng lên, làm giảm mô-men và công suất
của động cơ như đã trình bày ở trên.
Để giải thích trường hợp khi tăng tỷ
số nén thì thời gian cháy lại tăng lên, chúng ta
cần xét đến động năng của hỗn hợp nhiên liệu không khí ở gần cuối quá trình nén. Ảnh hưởng
của tỷ số nén đến thời gian cháy, tăng nhiễu
loạn trong hỗn hợp chưa cháy tại thời điểm
đốt cháy làm tăng tốc độ cháy. Sự nhiễu loạn
thường được tăng lên bằng cách tạo xoáy trong
quá trình cảm ứng. Thời gian của giai đoạn đầu
và giai đoạn chính của quá trình đốt cháy giảm
khi tốc độ hỗn loạn khi bắt đầu đốt cháy tăng
lên. Quá trình đốt cháy nhanh hơn chủ yếu đến
từ cường độ nhiễu loạn cao hơn; tuy nhiên, việc
giảm quy mô nhiễu loạn đặc trưng đi kèm với
sự gia tăng nhiễu loạn cũng rất đáng kể vì nó
dẫn đến thời gian đốt đặc tính ngắn hơn. Khi
tỷ số nén tăng lên thì động năng của hỗn hợp
trong xylanh ở cuối kỳ nén cũng tăng lên, tăng
tốc độ xoáy rối, làm cho vận tốc squish tăng,
từ đó tăng được tốc độ hòa trộn. Nhưng với
trường hợp tỷ số nén là 11,5 thì hệ số dư lượng
không khí λ của hỗn hợp nạp vào động cơ cao
hơn do thể tích buồng cháy giảm, lượng O2 nạp
vào giảm đi, làm cho hỗn hợp đậm hơn. Nhưng
khi vận tốc squish tăng lên quá cao làm cho
hòa trộn trong xylanh ở cuối kỳ nén không đều
tạo ra những vùng có λ rất cao (hỗn hợp nhạt),
đồng thời cũng có những vùng λ nhỏ (hỗn 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
47
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
hợp đậm) làm cho thời gian cháy trong động
cơ không đồng đều giữa các vùng, làm cho
thời gian cháy của cả hỗn hợp tăng lên. Bên
cạnh đó, khi vận tốc squish tăng lên cũng làm
tăng tốc truyền nhiệt của hỗn hợp ra thành vách
xung quanh, làm tăng tổn thất nhiệt, khiến cho
những vùng hỗn hợp nhạt khó cháy hơn, dẫn
đến tổng thời gian cháy tăng lên. Ảnh hưởng
của tỷ số nén đến thời gian cháy tăng nhiễu
loạn trong hỗn hợp chưa cháy tại thời điểm
đốt cháy làm tăng tốc độ cháy. Sự nhiễu loạn
thường được tăng lên bằng cách tạo xoáy trong
quá trình cảm ứng. Thời gian của giai đoạn đầu
và giai đoạn chính của quá trình đốt cháy giảm
khi tốc độ hỗn loạn khi bắt đầu đốt cháy tăng
lên. Quá trình đốt cháy nhanh hơn chủ yếu đến
từ cường độ nhiễu loạn cao hơn; tuy nhiên, việc
giảm quy mô nhiễu loạn đặc trưng đi kèm với
sự gia tăng nhiễu loạn cũng rất đáng kể vì nó
dẫn đến thời gian đốt đặc tính ngắn hơn.
Từ các kết quả thu được có thể suy ra
rằng vị trí đặt bugi có ảnh hưởng rất lớn tới thời
gian cháy của hỗn hợp và với vị trí đặt bugi
cùng đỉnh lõm ở giữa xy lanh thì thời gian cháy
là ngắn nhất, từ đó cải thiên được nhược điểm
lớn nhất của nhiên liệu CNG là tốc độ cháy
chậm hơn so với nhiên liệu xăng và diesel.
4.3. Ảnh hưởng của góc đánh lửa
Hình 8. Thời gian cháy theo góc đánh lửa
48
ISSN 0866 - 7056
Hình 9. Áp suất trong xylanh động cơ theo góc
quay trục khuỷu
Hình 8, thể hiện sự thay đổi thời gian
cháy (∆αc) theo góc đánh lửa (IT). Thời gian
cháy có xu hướng giảm nhanh khi góc đánh lửa
được điều chỉnh sớm lên, mức độ giảm thời gian
cháy khi góc đánh lửa được điều chỉnh sớm lên
đối với hai tỷ số nén ε = 10 và ε = 11,5 là gần
giống nhau. Cùng một thời điểm đánh lửa sớm,
thời gian cháy ở tỷ số nén ε = 11,5 dài hơn so
với ε = 10 khoảng 4 độ góc quay trục khuỷu.
Khi góc đánh lửa được điều chỉnh sớm hơn từ
12 đến 18 độ trước điểm chết trên, thời gian
cháy rút ngắn được khoảng 20%. Từ kết quả
thu được thể hiện trên hình vẽ có thể nhận thấy
được rằng, thời gian cháy tại mỗi góc đánh lửa
sớm có sự thay đổi trung bình là khoảng 7% khi
tỷ số nén tăng từ ε = 10 lên ε = 11,5, trong khi
đó thời gian cháy ở cùng tỷ số nén giảm khoảng
18,5%. Nguyên nhân làm tăng thời gian cháy
là do sự gia tăng của vận tốc squish đã tạo ra
các vùng xoáy rối ở bên trong buồng cháy có
cường độ khác nhau dẫn đến tốc độ phản ứng
cháy là không đồng nhất và kết quả là thời gian
cháy tăng. Ngược lại khi thời điểm bugi bật tia
lửa điện sớm hơn sẽ làm cho thời điểm bắt đầu
cháy sớm lên khi các vùng xoáy rối chưa chịu
tác động nhiều bởi hiện tượng squish, tốc độ
cháy tăng dần khi piston chuyển động hướng
lên điểm chết trên, vì vậy mà thời gian cháy
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
được rút xuống so với thời điểm đánh lửa ở
gần điểm chết trên. Giảm được thời gian cháy
của hỗn hợp trong xy lanh sẽ làm giảm tổn thất
nhiệt cho thành xy lanh động cơ, để làm rõ hơn
về ảnh hưởng của góc đánh lửa đến thời gian
cháy ta cần phải xem xét sự thay đổi của áp suất
trong xylanh động cơ theo góc quay trục khuỷu
tại các góc đánh lửa có giá trị lần lượt là IT =
12, 14, 16, 18 độ trước điểm chết trên.
Thời điểm đánh lửa là một thông số làm
việc rất quan trọng ảnh hưởng đến quá trình
cháy ở bên trong xylanh động cơ, sự thay đổi
áp suất bên trong buồng cháy theo góc quay
trục khuỷu là bộ số liệu được sử dụng để tính
toán rất nhiều thông số như: Sự toả nhiệt của
hỗn hợp nhiên liệu ở bên trong buồng cháy khi
bugi bật tia lửa điện cho đến khi kết thúc phản
ứng cháy, thông qua số liệu tính toán này có
thể xác định được thời gian thực hiện các quá
trình cháy và hiệu suất chuyển đổi năng lượng
trong động cơ. Hình 3.9, thể hiện giá trị áp suất
trong xylanh động cơ theo góc quay trục khuỷu
ở các điều kiện mô phỏng như: Tỷ số nén ε =
10, lượng nhiên liệu cấp cho 1 chu trình không
đổi, tốc độ động cơ giữ tại 1800 vòng/phút,
các kích thước của phần thể tích trụ trên đỉnh
piston được giữ nguyên không đổi (Db và Hb là
hằng số). Giá trị áp suất trong xylanh có sự thay
đổi rõ rệt ở thời điểm bugi bật tia lửa điện phía
trước điểm chết trên (360 deg), áp suất trong
xylanh động cơ đều đạt giá trị lớn nhất ở sau
điểm chết trên nhưng khoảng cách từ vị trí của
giá trị lớn nhất đến điểm chết trên là khác nhau.
Thời điểm bugi bật tia lửa sớm hơn sẽ tận dụng
được sự gia tăng động năng chuyển động của
dòng môi chất bên trong xylanh động cơ và kết
quả là áp suất trong xylanh đạt giá trị lớn nhất
với khoảng thời gian rất ngắn. Góc đánh lửa
tối ưu được tìm thấy tại IT = 18 độ góc quay
trục khuỷu trước điểm chết trên, áp suất trong
xylanh lớn nhất được tìm thấy tại 369 độ góc
quay trục khuỷu. Khi góc đánh lửa sớm tăng
lên lần lượt là IT = 16, 14 và 12 thì đỉnh của
áp suất trong xylanh có xu hướng rời xa điểm
chết trên hơn so với IT =18, giá trị lớn nhất
được tìm thấy lần lượt tại góc quay trục khuỷu
α = 371, 373 và 375. Kết quả này là do vận
tốc của squish lớn tạo ra các vùng chuyển động
rối khác nhau làm hạn chế khả năng giải phóng
nhiệt, vì vậy áp suất trong xylanh bị giảm so
với IT =18. Từ kết quả này đã chỉ ra cho thấy
năng lượng hóa học có trong nhiên liệu không
được chuyển đổi tối ưu thành công cơ học và
một phần của quá trình cháy đã diễn ra trong
hành trình thải. 5. KẾT LUẬN
Phân tích các kết quả thu được từ mô
phỏng về ảnh hưởng của vị trí tâm buồng cháy
đỉnh piston, vị trí bugi và góc đánh lửa đến
thời gian cháy của động cơ CNG một xylanh
chuyển đổi, các kết luận có thể được rút ra như
sau:
Ảnh hưởng của vị trí buồng cháy đỉnh
piston đến thời gian cháy là lớn hơn so với tỷ
số nén. Khoảng cách giữa bugi và đường tâm
xylanh tăng sẽ làm tăng thời gian cháy, mức
độ tăng của trường hợp này lớn hơn so với vị
trí buồng cháy đỉnh piston. Do tốc độ cháy của
nhiên liệu khí thiên nhiên chậm, thời điểm đánh
lửa được điều khiển sớm hơn sẽ giảm được thời
gian cháy. Thời gian cháy tối ưu được tìm thấy
tại góc đánh lửa IT = 18 độ trước điểm chết
trên, bugi và vị trí tâm buồng cháy đỉnh piston
trùng với đường tâm xylanh.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Bruce Chehroudi, “Use of natural gas in
internal combustion engines”, International
Non-renewable Energy Sources Congress

Tehran, Iran, December 26-30, 1993.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
49
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
[2]. TS. Nguyễn Cảnh Dương; Địa chất các mỏ
than, dầu và khí đốt, NXB. Khoa học Kỹ thuật
Hà Nội, 2004),
[3]. P.R. Dave, R.. Meyer, (Climate Change 2007):
“Mitigation. Contribution of Working Group
III to the Fourth Assessment Report of the
Intergovern-mental Panel on Climate Change”
Cambridge University Press, Cambridge
(2007).
[4]. Maji, S., Sharma, P. B., & Babu, M. K. G. (2005)
“Experimental Investigations on Performance
and Emission Characteristics of CNG in a
Spark Ignition Engine. SAE Technical Paper
Series”. doi:10.4271/2005-26-344.
[5]. Wong Wei Loon, “Compressed natural gas
as an alternative fuel in diessel engines”,
Bachelor of Engineering (Mechanical), Faculty
of Engineering and Surveying, University of
Southern Queensland, Submited: October,
2005.
[6]. Semin, Abdul Rahim Ismail and Rosli Abu
Bakar, “Diesel Engine Convert to Port
Injection CNG Engine Using Gaseous Injector
Nozzle Multi Holes Geometries Improvement:
A Review”, Americal Journal of Engineering
and Applied Sciences 2 (2): pp 268-278, 2009.
[7]. Tran Dang Quoc, “A study on extension of
the lean limit for direct injection natural
gas engine by using auxiliary injection”, A
Dissertation submitted to Department of
Mechanical Engineering and Graduate School
of Sungkyunkwan University, December, 2012.
[8]. Taib Iskandar Mohamad, Ali Yusoff and Shahrir
Abdullah, “The combustion and performance of
a converted direct injection compressed natural
gas engine using spark plug fuel injector”, SAE
International, published 09/28/2010.
[9] Harish Venu, V. Dhana Raju, Lingesan Subramani,
“Combined effect of influence of nano additives,
combustion chamber geometry and injection
timing in a DI diesel engine fuelled with ternary
(diesel-biodiesel-ethanol) blends”. Energy 174
(2019) 386-406.
[10] Ramazan Sener, Murat Umut Yangaz, Mehmet
Zafer Gul, “Effects of injection strategy and
combustion chamber modification on a singlecylinder diesel engine”, Fuel 266 (2020)
50
ISSN 0866 - 7056
117122.
[11]. P. Gandhidasan, A. Ertas, E. E. Anderson
“Review of Methanol and Compressed Natural
Gas (CNG) as Alternative for Transportation
Fuels”, Journal of Energy Resources
Technology, June 1991, Vol. 113, pp; 101-107.
[12]. Haiqin Zhou, Xiangrong Li, Weihua Zhao,
Fushui Liu, “Effects of separated swirl
combustion chamber geometries on the
combustion and emission characteristics of DI
diesel engines”, Fuel 253 (2019) 488-500.
[13]. Jie Liu, Junle Wang, Hongbo Zhao,
“Optimization of the combustion chamber and
fuel injection of a diessel-natural gas dual fuel
engine”, Energy procedia 158 (2019) 14181424.
[14]. Haiqin Zhou, Xiangrong Li, Weihua Zhao,
Fushui Liu, “Combustion performance and
mechanisms of the fuel-air mixture in a new
separated swirl combustion system”, Fuel 258
(2019) 116058.
[15]. S. Bari, S.N. Hossain, I. Saas, “A review on
improving airflow characteristics inside the
combustion chamber of CI engines to improve
the performance with higher viscous biofuels”,
Fuel 264 (2020) 116769.
[16]. Shahanwaz Khan, Rajsekhar Panua, Probir
Kumar Bose, “The impact of combustion
chamber configuration on combustion and
emissions of a single cylinder diesel engine
fuelled with soybean methyl ester blends with
diesel”, Renewable Energy 143 (2019) 335351.
[17]. Effect of combustion chamber shape on tumble
flow squish-generated flow and burn rate”,
JSAE Review 23 (2002) 291-296.
[18]. M. Saghaei, A. Mohammadi, “Thermodynamic
simulation of porous-medium combustion
chamber under diesel engine-like conditions”,
App;ied Thermal engineering 153 (2019) 206315.
[19]. Antonio Mariani, Biagio Morrone and Andrea
Unich, “A Review of Hydrogen-Natural Gas
Blend Fuels in Internal Combustion Engines”,
In book: Fossil Fuel and the Environment,
Chapter: March 2012, pp 17-36.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CHO TRỤC BÁNH XE CỦA TOA XE
HÀNG CHỞ CONTAINER CÓ XÉT ĐẾN XÁC XUẤT KHÔNG HỎNG
FATIGUE LIFE ASSESSMENT FOR RAILWAY AXLES OF CONTAINER FLAT CAR
CONSIDERING PARTICULAR PROBABILITY OF SURVIVAL
Vũ Tuấn Đạt
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Giao thông Vận tải
TÓM TẮT
Để đánh giá tuổi thọ mỏi cho trục bánh xe của toa xe chở hàng container trên cơ sở phương
pháp ứng suất danh nghĩa trong giai đoạn xuất hiện vết nứt mỏi, mô hình phần tử hữu hạn của bộ
trục bánh xe được xây dựng và tiến hành phân tích động lực học kết cấu trên mô hình này để có
được số liệu ứng suất trên miền thời gian cần thiết cho tính toán tuổi thọ mỏi. Đường cong mỏi
S-N của vật liệu được xây dựng có kể đến ảnh hưởng của xác xuất không hỏng. Kết quả tính toán
cho thấy, tuổi thọ mỏi của trục bánh xe đảm bảo yêu cầu về tuổi thọ thiết kế theo QCVN 87: 2015/
BGTVT.
Từ khóa: Trục bánh xe; Tuổi thọ mỏi; Phương pháp ứng suất danh nghĩa; Giai đoạn xuất
hiện vết nứt mỏi; Xác xuất không hỏng.
ABSTRACT
In order to assess fatigue life of railway axle of container flat car based on the nominal
stress-life method in fatigue crack initiation phase, the finite element model of wheel-axle assembly
was established and the stress time histories, which are necessary for fatigue life calculation, were
obtained from the results of structural dynamics analysis of this model. The S-N curve of material
was established with the effects of particular probability of survival are considered. The calculate
results show that: the fatigue life of railway axle ensures ensures design life requirements according
to QCVN 87: 2015/BGTVT.
Keywords: Railway axle; Fatigue life; Nominal stress-life method; Fatigue crack initiation
phase; Probability of survival.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các bộ phận chạy xe của đầu
máy - toa xe thì trục bánh xe là kết cấu chịu
tải lớn, thường xuyên chịu tải trọng động và
tải trọng thay đổi có chu kỳ. Vì vậy, trục bánh
xe có yêu cầu về độ bền mỏi cao, theo QCVN
87-2015-BGTVT: Các bộ phận của giá chuyển
hướng nói chung và trục bánh xe nói riêng phải
đảm bảo tuổi thọ thiết kế là 30 năm [1].
Một số tác giả nước ngoài đã tiến hành
nghiên cứu ở cả giai đoạn xuất hiện vết nứt mỏi
và giai đoạn phát triển vết nứt mỏi để đánh giá
độ bền mỏi cho trục bánh xe [9-11]. Ở trong
nước, một số tác giả đã tiến hành nghiên cứu độ 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
51
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
bền mỏi cho các kết cấu chạy xe trên đầu máy
D9E [6] và đầu máy D19E [7]. Tuy nhiên, các
nghiên cứu trong nước về độ bền mỏi kết cấu
chạy xe phần lớn tập trung cho đầu máy diesel,
đối với toa xe thì số lượng các nghiên cứu còn
hạn chế [8]. Trong bài báo này, tác giả tiến hành
nghiên cứu đánh giá tuổi thọ đến khi xuất hiện
vết nứt mỏi cho trục bánh xe của toa xe hàng
chở container trên cơ sở phương pháp ứng suất
danh nghĩa (Nominal stress-life method), có kể
đến xác xuất không hỏng. Ngoài ra, một số yếu
tố như: trạng thái lắp ghép giữa trục và bánh xe,
hệ số tải trọng động phụ thuộc vận tốc toa xe
cũng được xem xét khi xây dựng mô hình phần
tử hữu hạn (PTHH) và phân tích động lực học
kết cấu.
2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PTHH CHO BỘ
TRỤC BÁNH XE
Để xem xét ảnh hưởng của mối lắp ghép
có độ dôi giữa trục và bánh xe thì cần thiết phải
xây dựng mô hình PTHH của bộ trục bánh xe.
Trục bánh xe được chế tạo từ thép A2, có giới
hạn bền σb ≈ 600 ÷ 770 N/mm2, giới hạn chảy
σs ≈ 360 ÷ 390 N/mm2 [2], đường kính danh
nghĩa bệ lắp bánh xe, d = 178 mm. Bánh xe có
đường kính danh nghĩa vòng tròn lăn 2R = 0,78
m, vật liệu chế tạo bánh xe là thép C64GW-T-A
hoặc GC64GW-T-A, có giới hạn bền σb ≈ 940
÷ 1140 N/mm2 [3]. Lắp ghép giữa bánh xe và
trục bánh xe là lắp ghép có độ dôi với độ dôi J
= 0,17 ÷ 0,292 mm [4].
Hình 2. Phân bố ứng suất Von-mises trên trục,
σV (N/mm2).
Khi xây dựng mô hình PTHH bằng
phần mềm ANSYS, giả thiết đôi dôi lắp ghép
giữa trục và bánh xe J = 0,2 mm. Sử dụng phần
tử Solid45 để chia lưới PTHH kiểu lục diện cho
trục và bánh xe với tham số vật liệu: Khối lượng
riêng, δ ≈ 7,8×10-6 kg/mm3; mô đun đàn hồi, E
≈ 2,1×105 N/mm2; hệ số Poisson, μ ≈ 0,29. Để
mô phỏng các bề mặt tiếp xúc giữa trục và bánh
xe, sử dụng cặp phần tử tiếp xúc Targe170 và
Conta174. Mô hình PTHH của bộ trục bánh xe
như trên Hình 1, gồm 103.549 điểm nút (nodes)
và 94.962 phần tử (elements). Lắp ghép có độ
dôi giữa trục và bánh xe gây ra ứng suất ban
đầu trên phần bệ lắp bánh xe, như trên Hình 2
là phân bố ứng suất Von-mises (σV), với σV-max =
56,64 N/mm2.
3. PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU
3.1. Xác định tải trọng tác động lên trục
bánh xe
Hình 1.Mô hình PTHH của bộ trục bánh xe.
52
ISSN 0866 - 7056
Phân tích động lực học kết cấu dưới tác
dụng của tải trọng thay đổi nhằm thu được chu
trình ứng suất trên miền thời gian của các điểm
nút trong mô hình PTHH để dùng cho tính toán
tuổi thọ mỏi.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
V
2π

=
; T
ω =
R
ω




=
Pd Pd −x + Pd − y

− Pd sin ( ωt ) ; Pd − y =
− Pd cos ( ωt )
 Pd − x =



=
Pk Pk −x + Pk − y

 Pk − x = − Pk sin ( ωt + π / 2 )
 P = − P cos ( ωt + π / 2 )
k
 k−y
q0 g
ϕ ≈ 17,17 (kN)
2 1000
(1)
Pk= Pϕ=
(2)
1
Pd = K d − y Pt − y
2
(5)
1
cd 
Với: K d − y =
1 +  ( a + bV ) +

ft 
 ft
(6)
(3)
=
ft
(4)
( m + n m ) g ≈ 37,45 (mm) (7)
th
gc
xn
k∑
 m0 − mtr ntr ngc  g
=
≈ 128,36 (kN) (8)
Pt − y 


ntr ngc

 1000
Hình 3. Tải trọng tác động lên trục.
Đối với toa xe hàng chạy trên khổ
đường ray 1.000 mm, vận tốc cấu tạo (tối đa
theo thiết kế) trong khai thác là 100 km/h [1].
Trong bài báo này, để đơn giản hóa, coi tải
trọng tác động lên mỗi cổ trục lắp ổ bi của trục
bánh xe có dạng hàm điều hòa phụ thuộc tốc độ
quay (ω) của bánh xe, bao gồm: tải trọng thẳng
đứng (Pd) do các khối lượng phía trên trục bánh
xe và lực kéo dọc theo chiều chuyển động của
toa xe (Pk), như trên Hình 3. Các tải trọng được
phân thành hai thành phần theo phương X và Y,
được tính theo các công thức (1), (2) và (3), với
V là vận tốc toa xe. Trong đó, Pd có kể đến hệ số
tải trọng động thẳng đứng (Kd-y) do đường ray
không bằng phẳng gây ra dao động của khối
lượng phía trên lò xo. Giả thiết bánh xe không
bị trượt quay, lực kéo (Pk) bằng lực bám và hệ
số bám không phụ thuộc vận tốc [1, 8], ta có:
Trong đó: Pφ – Lực bám tương ứng với
trọng lượng bám cho phép đặt lên mỗi trục; Pt-y –
Tải trọng tĩnh thẳng đứng tác dụng lên mỗi trục;
φ - Hệ số bám giữa bánh xe và ray, φ = 0,25;
ft – Độ nhún tĩnh do khối lượng phía trên lò xo;
kΣ - Tổng độ cứng của các lò xo dưới xà nhún,
kΣ = 13.081,2 kN/m; a và c – Hệ số thực nghiệm
cho bộ phận dưới lò xo của giá chuyển hướng,
a = 3,5 và c = 0,569; b – Hệ số thực nghiệm, b
= 0,05; d – Hệ số thực nghiệm đối với toa xe
hàng, d = 1,65; q0 - Tải trọng cho phép đặt lên
mỗi trục, q0 = 14.000 kg; m0 – Khối lượng toàn
bộ toa xe khi đầy tải, m0 = 56.000 kg; mtr – Khối
lượng một bộ trục bánh xe, mtr = 916 kg; mth –
khối lượng thùng xe khi đầy tải, mth = m0 - 2mgc
= 49.200 kg; mgc – Khối lượng một giá chuyển
hướng, mgc = 2 mtr + 2mmg + mxn = 3.400 kg;
mmg – Khối lượng một má giá, mmg = 599 kg;
mxn – Khối lượng một xà nhún, mxn = 370 kg;
ngc – Số lượng giá chuyển hướng trên một toa xe,
ngc = 2; ntr – Số lượng bộ trục bánh xe trên một
giá chuyển hướng, ntr = 2; V – Vận tốc chuyển
động toa xe (km/h). Với các giá trị vận tốc của
toa xe khác nhau sẽ tính được các giá trị Kd-y, Pd
và tham số biên tần (chu kỳ, tần số góc, ...) tương

ứng của tải trọng tác dụng.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
53
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3.2. Phân tích động lực học kết cấu
Điều kiện biên của mô hình PTHH như
sau: Các điểm nút ở vị trí bánh xe tiếp xúc với
ray của một bên bánh xe được khống chế 5 bậc
tự do (3 bậc tự do tịnh tiến UX, UY, UZ và 2
bậc tự do quay quanh các trục ROTY, ROTZ).
Các điểm nút tương ứng của bên bánh xe còn
lại khống chế 4 bậc tự do (UX, UY và ROTY,
ROTZ), như trên Hình 4.
cấu với thời gian t = 2 giây, bước thời gian Δt =
0.01 giây, tương ứng với 200 bước tải trọng với
vận tốc toa xe lần lượt là 40 km/h, 60 km/h, 80
km/h và 100 km/h. Trên Hình 5 là phân bố ứng
suất Von-mises của trục tương ứng với bước tải
trọng thứ 2 (t = 0,02 giây), vận tốc toa xe V =
80 km/h. Thông qua khảo sát ở các vận tốc và
bước tải trọng khác nhau, có thể thấy, khu vực
tập trung ứng suất thường xuất hiện ở bệ lắp
bánh xe và phần góc lượn chuyển tiếp thứ nhất
giữa cổ trục lắp ổ bi và bệ lắp bánh.
4. TÍNH TOÁN TUỔI THỌ MỎI CỦA
TRỤC BÁNH XE
4.1. Xây dựng mô hình tính toán tuổi thọ mỏi
Hình 4. Điều kiện biên khi phân tích động lực học
kết cấu.
Lựa chọn phương pháp phân tích độ
bền mỏi theo ứng suất danh nghĩa [12] để tính
toán tuổi thọ cho đến khi xuất hiện vết nứt
mỏi cho trục bánh xe với ứng dụng phần mềm
Ansys15.0 nCode-DesignLife. Mô hình tính
toán tuổi thọ mỏi bao gồm: Xây dựng đường
cong mỏi S-N, thông kê chu trình ứng suất và
mô hình tính toán tổn hại mỏi tích lũy.
Hình 5. Phân bố ứng suất Von-mises với V = 80
km/h, t = 0,02 s.
Thiết lập hai điểm nút ngoài (Interface
nodes - INs) tại hai vị trí trung tâm của hai cổ
trục lắp ổ bi và nằm trên đường tâm trục, INs
liên kết với bề mặt cổ trục lắp ổ bi bằng liên kết
cứng đa điểm. Đặt các thành phần lực Pd-x, Pd-y,
Pk-x và Pk-y vào các điểm nút INs dưới dạng hàm
điều hòa như công thức (2) và (3) với tham số
biên tần phụ thuộc vận tốc toa xe và Pk = const =
17,17 kN. Tiến hành phân tích động lực học kết
54
ISSN 0866 - 7056
Hình 6. Đường cong mỏi S-N.
Hình 7. Quan hệ giữa SD và xác suất không hỏng p(%).
Đường cong mỏi S-N là quan hệ giữa
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
phạm vi biến thiên ứng suất (S) và số chu trình
dẫn đến xuất hiện vết nứt mỏi hay tuổi thọ mỏi
(N) như trên Hình 6. Trong đó, SRI1 - phạm vi
ứng suất tương ứng với N = 1; S1 - phạm vi
ứng suất tương ứng với N = 103; Se - giới hạn
mỏi tương ứng với NC1 = 105 ÷ 107; b1 và b2 góc nghiêng của các đoạn thẳng. Các giá trị này
được tính gần đúng theo công thức (9) [13].
2 Se

 S1 ≈ 0.9σ b ; Se ≈ 0.357σ b ; S RI 1 ≈ N b1 ;

( C1 )

lg Se − lg S1 )
(
b
1
b1 ≈
; b2 ≈
lg
N
3
2
−
+

( C1 )
( b1 )

(9)
Đường S-N lý thuyết được xây dựng
với xác suất không hỏng p(50%), với các giá
trị p(%) khác nhau sẽ có một đường p(%)S-N, được gọi là đường cong S-N có kể đến
xác suất không hỏng. Tuổi thọ Np với xác
suất không hỏng là p(%) được tính từ độ lệch
chuẩn (Standard deviation - SD) so với N50%
theo sai số chuẩn (Standard error - SE) của
lgNp, với mối quan hệ giữa SD và p(%) như
trên Hình 7 [13]. Ví dụ: Với vật liệu thép,
chọn SE = 0,1, với xác suất không hỏng là
p(97,7%) ta có SD = -2. Như vậy, tính được:
lgN97,7% = lgN50% - 0,2 → N97,7% ≈ N50%×10-0,2.
Mặt khác, đường S-N được xây dựng với chu
trình ứng suất dạng tuần hoàn đối xứng với S
= const và ứng suất trung bình Sm = 0. Đối với
chu trình với ứng suất ngẫu nhiên và có Sm
≠ 0, phần mềm sử dụng thuật toán giọt mưa
(Rainflow-counting algorithm) để thống kê
chu trình ứng suất thành các mức phạm vi Si
với số chu trình tương ứng là ni. Đồng thời, sử
dụng phương pháp hiệu chỉnh S theo Sm theo
công thức Goodman và mô hình tổn hại mỏi
tích lũy tuyến tính của Miner [12] để tính toán
tuổi thọ mỏi tương ứng là Ni.
4.2. Kết quả tính toán tuổi thọ mỏi cho trục
bánh xe
Chọn vật liệu có σb ≈ 685 N/mm2 và
NC1 = 107, tính toán tuổi thọ mỏi của trục bánh
xe tương ứng với các giá trị vận tốc toa xe
V(km/h) = [40; 60; 80; 100] và xác suất không
hỏng p(%) = [50; 90; 95; 99 và 99.9]. Kết quả
tính toán bằng phần mềm Ansys15.0 nCodeDesignLife cho thấy: Vị trí có tuổi thọ mỏi
thấp nhất (Nmin) của trục nằm ở phần góc lượn
chuyển tiếp thứ nhất giữa cổ trục lắp ổ bi và bệ
lắp bánh xe, như trên Hình 8. Phần bệ lắp bánh
xe tuy cũng là vùng có ứng suất cao, nhưng lại
có tuổi thọ mỏi lớn hơn rất nhiều. Điều này có
thể lý giải bằng kết quả thống kê chu trình ứng
suất Von-mises của điểm nút trên bệ lắp bánh
xe (Node: 48129) và điểm nút trên phần góc
lượn chuyển tiếp (Node: 55221): Tổng số chu
trình ứng suất (Σni) và phạm vi biến thiên ứng
suất (Si) của điểm nút 552221 đều lớn hơn so
với giá trị tương ứng của điểm nút 48129, mặc
dù ứng suất trung bình của điểm nút 48129 là
lớn hơn. Như vậy, có thể thấy, phạm vi biến
thiên và số chu trình ứng suất có ảnh hưởng rất
lớn đến tuổi thọ mỏi của kết cấu so với giá trị
ứng suất trung bình.
Hình 8. Phân bố tuổi thọ mỏi của trục với V = 100

km/h, p(%) = 99,9%.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
55
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Kết quả tính toán tuổi thọ mỏi nhỏ nhất
Nmin (số chu trình) và thời gian (tính bằng số
năm vận hành liên tục) đến khi xuất hiện vết
nứt mỏi của trục bánh xe khi toa xe vận hành ở
các vận tốc với mức xác suất không hỏng khác
nhau được cho trong Bảng 1. Có thể thấy, ở
các giá trị vận tốc và mức xác suất không hỏng
khác nhau thì tuổi thọ mỏi trục bánh xe đều lớn
hơn 30 năm, đảm bảo yêu cầu tuổi thọ thiết kế
theo QCVN 87-2015-BGTVT [1].
Hình 9. Chu trình ứng suất Von-mises của điểm
nút điển hình với V = 100 km/h.
Bảng 1. Kết quả tính toán tuổi thọ mỏi của trục bánh xe:
Tuổi thọ mỏi nhỏ nhất (Nmin)
p(%)
V = 40 km/h
V = 60 km/h
V = 80 km/h
V = 100 km/h
Nmin
Năm
Nmin
Năm
Nmin
Năm
Nmin
Năm
p(50%)
9,88E+09
626,59
5,33E+09
338,22
3,42E+09
217,09
2,33E+09
147,77
p(90%)
5,57E+09
353,31
3,01E+09
190,70
1,93E+09
122,40
1,31E+09
83,33
p(95%)
4,73E+09
300,16
2,56E+09
162,04
1,64E+09
104,01
1,12E+09
70,78
p(99%)
3,55E+09
225,08
1,92E+09
121,51
1,23E+09
78,01
8,37E+08
53,09
p(99,9%) 2,72E+09
172,63
1,47E+09
93,16
9,43E+08
59,82
6,42E+08
40,72
5. KẾT LUẬN
Trên cơ sở phương pháp PTHH và
ứngn ụng phần mềm ANSYS, bài báo đã tiến
hành phân tích động lực học kết cấu cho trục
bánh xe của toa xe hàng chở container để thu
được số liệu ứng suất trên miền thời gian.
Mô hình tính toán tuổi thọ đến khi xuất hiện
vết nứt mỏi của trục bánh xe được xây dựng
56
ISSN 0866 - 7056
bằng phần mềm Ansys 15.0 ncode-Designlife
với đường cong mỏi S-N của vật liệu có xét
đến xác suất không hỏng p(%). Kết quả tính
toán cho thấy: Với các giá trị vận tốc toa xe
V(km/h) = [40; 60; 80; 100] và xác suất không
hỏng p(%) = [50; 90; 95; 99 và 99.9] thì tuổi
thọ mỏi của trục bánh xe đều lớn hơn 30 năm,
đảm bảo yêu cầu về tuổi thọ thiết kế theo
QCVN 87-2015-BGTVT [1].
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Căn cứ kết quả nghiên cứu trên đây,
hướng nghiên cứu tiếp theo của tác giả là xác
định tuổi thọ mỏi và độ tin cậy trong giai đoạn
phát triển vết nứt (Fatigue crack propagation life) cho các kết cấu chạy xe của đầu máy – toa
nói riêng. 
Tài liệu tham khảo:
[1.] QCVN 87-2015-BGTVT; Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về phương tiện giao thông đường sắt
– Giá chuyển hướng toa xe – Yêu cầu kỹ thuật.
[2.] TCVN 9535-3:2012; Phương tiện giao thông
đường sắt – Vật liệu đầu máy toa xe – Phần 3:
Trục của đầu máy và toa xe – Yêu cầu về chất
lượng.
[3.] TCVN 9535-6:2012; Phương tiện giao thông
đường sắt – Vật liệu đầu máy toa xe – Phần 6:
Bánh xe liền khối của đầu máy và toa xe – Yêu
cầu kỹ thuật khi cung cấp.
[4.] TCVN 9535-7:2012; Phương tiện giao thông
đường sắt – Vật liệu đầu máy toa xe – Phần 7:
Bộ trục bánh xe của đầu máy và toa xe – Yêu
cầu về chất lượng.
[5.] TCVN 9983:2013; Phương tiện giao thông
đường sắt – Toa xe – Yêu cầu thiết kế.
[6.] Đỗ Đức Tuấn; Đánh giá độ bền và độ bền mỏi
kết cấu giá xe, giá chuyển hướng và trục bánh
xe đầu máy diesel. NXB Xây dựng, Hà Nội,
2005.
[7.] Ngô Văn Quyết, Đỗ Đức Tuấn, Phạm Lê Tiến;
Nghiên cứu đánh giá độ bền và tuổi thọ mỏi
của khung giá chuyển hướng và trục bánh xe
đầu máy D19E trên cơ sở lý thuyết đồng dạng
phá hủy mỏi dạng tương đối, Tạp chí Khoa
học Giao thông Vận tải, Số 24, 11/2008.
[8.] Đỗ Đức Tuấn, Vũ Tuấn Đạt; Đánh giá tuổi thọ
mỏi cho khung giá chuyển hướng của toa xe
hàng MC, Tạp chí Khoa học Giao thông Vận
tải, Tập 70 (1), 6/2019, pp: 1-10.
[9.] Zhao L. H, Zhang K. L, Zhang H. J. Stress
Spectrum Analysis and Fatigue Life Prediction
about Wheel Axle of High-Speed Power
Car. Journal of Traffic and Transportation
Engineering, Vol. 8 (5), 2008, pp: 27-32.
[10.] B. Meral, N. Tahrali and R. Guclu. Reliability
and Fatigue Life Evaluation of Railway
Axles. Journal of Mechanical Science and
Technology, 2010, Vol. 24, pp: 671–679.
[11.] K. Dietmar, U. Zerbst and C. Klinger. Safe
Life and Damage Tolerance Concepts of
Railway Axles. 13th International Conference
on Fracture, June 16–21, 2013, Beijing, China.
[12.] Tao W. X. Fatigue Life Prediction of
Structures. China: National Defence Industry
Press, 2003.
[13.] HBM - nCode. DesignLife – Theory Guide.
Printed by HBM United Kingdom, 2013
[14.] M. Matsuishi, T. Endo. Fatigue of Metals
Subjected to Varying Stress. Japan Society of
Mechanical Engineers, Jukvoka, Japan, 1968.
[15.] M. A Miner. Cumulative Damage in Fatigue.
Journal of Applied Mechanics, Vol. 12, 1945,
pp: 159-164.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
57
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐẾN
CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN THÉP HSLA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN
TIG TRONG SỬA CHỮA VỎ XE DU LỊCH
THE EFFECTS OF CURRENT TO TIG WELDING QUALITY IN REPAIRING CAR
BODY MADE BY HSLA STEEL
Lê Khắc Bình1, Nguyễn Công Đại2
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
2
Trường Cao đẳng Việt - Đức Nghệ An
TÓM TẮT
Thép HSLA (Hight Strength Low Alloy Steel) là loại vật liệu thép hợp kim hóa với lượng
hợp kim thấp có độ bền cao, có tính chống ăn mòn tốt, tính hàn tốt và được sử dụng nhiều trong
các ngành công nghiệp, đặc biệt dùng để chế tạo vỏ xe ô tô. Thực tế hiện nay, vỏ xe ô tô phải sửa
chữa nhiều do va quệt, tai nạn hoặc do sau một thời gian sử dụng bị hỏng. Tuy nhiên, việc nghiên
cứu quy trình hàn cũng như xây dựng bộ thông số tối ưu cho việc hàn loại vật liệu này bằng phương
pháp hàn TIG vẫn còn rất khiêm tốn. Điều này dẫn đến chất lượng sửa chữa các hư hỏng của vỏ xe
ô tô còn hạn chế, làm giảm tuổi thọ của xe. Do chất lượng mối hàn chịu ảnh hưởng của rất nhiều
yếu tố, trong giới hạn, bài báo tập trung nghiên cứu bằng thực nghiệm sự ảnh hưởng của cường độ
dòng điện đến chất lượng mối hàn thép HSLA bằng phương pháp hàn TIG trong sửa chữa vỏ ô tô
du lịch nhằm giảm ứng suất, hạn chế các hiện tượng nứt, cong vênh,… từ đó tăng tuổi bền của kết
cấu hàn.
Từ khóa: HSLA, hàn TIG, vỏ xe ô tô, chất lượng mối hàn, ứng suất hàn, độ bền kết cấu hàn.
ABSTRACT
HSLA (Hight Strength Low Alloy Steel) is a low alloy steel with high strength, good anticorrosion and good welding properties and used in many industries, especially used to make car
body. In use, car body need to be repaired a lot due to accidents or broken after long time of using.
However, the study of welding processes as well as the construction of the optimal set of parameters
for welding this material using TIG welding is still very modest. This leads to reduce the quality
in car body reparation and therefore reduce the life of the vehicle. Because the quality of welds is
influenced by many factors, within the paper, the research focuses on the experiment of the effect of
electric current on the quality of HSLA welding by TIG in repairing the car body to reduce stress,
cracking, warping, ... thereby increasing the durability of welding structures.
Keywords: HSLA, TIG, car body, welding quality, welding stress, welding structure
durability.
58
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vỏ là một bộ phận hết sức quan trọng
trong kết cấu tổng thể của một chiếc xe ô tô.
Đầu tiên phải kể đến việc nó đóng vai trò quyết
định vẻ ngoài của một chiếc xe. Vỏ xe cũng
được ví như lớp quần áo mà chúng ta mặc, một
chiếc xe có vẻ ngoài sang trọng, trẻ trung, thể
thao hay hầm hố phụ thuộc rất nhiều vào kiểu
dáng, màu sắc, chất liệu và các đường nét của
lớp thân vỏ này. Vỏ xe bao gồm các chi tiết dạng
tấm mỏng riêng biệt được ghép nối với nhau,
thường được làm từ thép, nhựa, composit, chủ
yếu là sản phẩm của công nghệ đúc và gia công
áp lực. Ngoài quyết định kiểu dáng ô tô, đảm
bảo tính thẩm mỹ thì vỏ ô tô cũng tạo không
gian tiện ích bên trong, ảnh hưởng tới khí động
học cũng như tiếng ồn, bảo vệ sự an toàn cho
người ngồi trong xe. Hiện nay, cùng với sự phát
triển của công nghệ ô tô, vỏ xe cũng được đầu
tư cải tiến về công nghệ chế tạo, chất liệu, công
nghệ sơn,…
Thép HSLA sử dụng trong chế tạo vỏ
xe ô tô là thép hợp kim có độ bền cao hơn hẳn
so với các thép hợp kim thông thường, đặc
biệt là sau khi nhiệt luyện. Thành phần chính
thường gặp là Cr, Ni, Mn, Si, W, V, Mo, Ti, Nb,
Cu,...với hàm lượng như sau: Mn: 0,8 - 1,0%;
Si: 0,5 - 0,8%; Cr: 0,2 - 0,8%; Ni: 0,2 - 0,6%;
W: 0,1 - 0,6%; Mo: 0,05 - 0,2; Ti, V, Nb, Cu >
0,1%; B > 0,002%. Đây là loại thép có tính chất
cơ lý tốt, tính chống ăn mòn cao, trọng lượng
nhẹ hơn khoảng 20 ÷ 30% so với thép cacbon
nên rất phù hợp với việc chế tạo vỏ xe ô tô.
Trong sửa chữa vỏ ô tô, chất lượng
mối hàn có ảnh hưởng rất lớn đến độ bền, tính
thẩm mĩ của xe và cũng là một trong những
nguyên nhân gây ra tiếng ồn trong quá trình
chuyển động của xe. Chất lượng của mối hàn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, song
cường độ dòng điện là yếu tố có ảnh hưởng lớn
nhất đến hình dạng mối hàn, là đại lượng tỷ lệ
thuận với điện áp hàn và chiều sâu mối hàn.
Khi tăng cường độ hàn thì chiều sâu chảy tăng
mạnh nhưng chiều cao đắp và chiều rộng mối
hàn tăng không nhiều. Nếu cường độ dòng quá
cao sẽ dẫn tới nguy cơ cháy thủng cao vật liệu
hàn, ngược lại, nếu cường độ dòng điện thấp sẽ
dẫn đến nguy cơ hàn không ngấu. Trong hàn
TIG, có thể sử dụng dòng điện một chiều hoặc
dòng xoay chiều phụ thuộc vào bản chất kim
loại nền. Việc xác định cường độ dòng điện phụ
thuộc vào bề dày và chủng loại vật liệu hàn,
đường kính điện cực và đường kính que hàn.
2. THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG
ĐỘ DÒNG ĐIỆN HÀN TỐI ƯU KHI
HÀN VỎ XE Ô TÔ HONDA CRV BẰNG
PHƯƠNG PHÁP HÀN TIG
Thực nghiệm được tiến hành trên các
mẫu vật liệu hàn của vỏ xe Honda CRV. Dùng
phương pháp hàn TIG, tiến hành hàn mẫu với
các số của vật liệu hàn, phương pháp và chế độ
hàn như sau:
- Chiều dày vật liệu hàn là thép HSLA có
chiều dày S = 1mm.
- Dạng liên kết hàn: Liên kết giáp mối gấp
mép chiều dày 2mm.
- Hàn đính trong môi trường khí bảo vệ với
điện cực không nóng chảy.
- Khí bảo vệ là khí Argon (Ar).
- Điện cực Wolfram EWTh2, Ø1,6mm.
- Điện áp hàn: Uh = 20 (V).
- Tốc độ hàn: 250 (mm/ph).
Dùng phương pháp hàn TIG, tiến hành
hàn các mẫu thử, với vật liệu hàn và chế độ hàn
như đã trình bày ở trên. Riêng cường độ dòng
điện hàn (Ih) sử dụng 6 bộ thông số trong đó
chỉ thay đổi cường độ dòng điện hàn (Ih) còn 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
59
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
các thông số còn lại thì cố định. Kí hiệu các
mẫu theo thứ tự I, II, III, IV, V, VI khác nhau
ứng với 6 mẫu hàn.
+ Mẫu No.1 hàn tương ứng với cường độ dòng
điện hàn (Ih) = 15 A.
+ Mẫu No.2 hàn tương ứng với cường độ dòng
điện hàn (Ih) = 20 A.
+ Mẫu No.3 hàn tương ứng với cường độ dòng
điện hàn (Ih) = 25 A.
+ Mẫu No.4 hàn tương ứng với cường độ dòng
điện hàn (Ih) = 30 A.
+ Mẫu No.5 hàn tương ứng với cường độ dòng
điện hàn (Ih) = 35 A.
+ Mẫu No.6 hàn tương ứng với cường độ
dòng điện hàn (Ih) = 40 A.
Để đánh giá chất lượng mối hàn, chúng
ta sử dụng các phương pháp kiểm tra trên các
thiết bị kiểm tra: Máy kéo nén 10 tấn MTS 809
và thiết bị soi cấu trúc vật liệu vùng mối hàn,
vùng tiếp giáp và vùng ảnh hưởng nhiệt. Trên
cơ sở kết quả soi cấu trúc vật liệu mối hàn, vật
liệu vùng tiếp giáp, vật liệu vùng ảnh hưởng
nhiệt, các biểu đồ mỗi quan hệ giữa áp lực –
biến dạng, lực – chuyển vị giúp việc xác định
cường độ dòng điện hàn tối ưu đối với loại vật
liệu này.
Hình 1. Chuẩn bị phôi thực nghiệm.
3. CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN HÀN TỐI ƯU
3.1. Mẫu N01 hàn tương ứng với cường độ dòng điện hàn Ih = 15A
(a)
(b)
(c)
Hình 2. Cấu trúc vật liệu hàn khi cường độ dòng điện hàn Ih = 15A.
a. Vật liệu mối hàn; b. Vật liệu vùng tiếp giáp; c. Vật liệu vùng ảnh hưởng nhiệt
60
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 3. Biểu đồ áp lực và biến dạng và Biều đồ lực và chuyển vị.
3.2. Mẫu N02 hàn tương ứng với cường độ dòng điện hàn Ih = 20A
(a)
(b)
(c)
Hình 4. Cấu trúc vật liệu hàn khi cường độ dòng điện hàn Ih = 20A:
a. Vật liệu mối hàn; b. Vật liệu vùng tiếp giáp; c. Vật liệu vùng ảnh hưởng nhiệt
Hình 5. Biểu đồ áp lực và biến dạng và Biều đồ lực và chuyển vị.
3.3. Mẫu N03 hàn tương ứng với cường độ dòng điện hàn Ih = 25A
Hình 6. Cấu trúc vật liệu hàn khi cường độ dòng điện hàn Ih = 25A:
a. Vật liệu mối hàn; b. Vật liệu vùng tiếp giáp; c. Vật liệu vùng ảnh hưởng nhiệt.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn

61
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 7. Biểu đồ áp lực và biến dạng và Biều đồ lực và chuyển vị.
3.4. Mẫu N04 hàn tương ứng với cường độ dòng điện hàn Ih = 30A
Hình 8. Cấu trúc vật liệu hàn khi cường độ dòng điện hàn Ih = 30A:
a. Vật liệu mối hàn; b. Vật liệu vùng tiếp giáp; c. Vật liệu vùng ảnh hưởng nhiệt
Hình 9. Biểu đồ áp lực và biến dạng và Biều đồ lực và chuyển vị.
3.5. Mẫu N05 hàn tương ứng với cường độ dòng điện hàn Ih = 35A
Hình 10. Cấu trúc vật liệu hàn khi cường độ dòng điện hàn Ih = 35A:
a. Vật liệu mối hàn; b. Vật liệu vùng tiếp giáp; c. Vật liệu vùng ảnh hưởng nhiệt.
62
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 11. Biểu đồ áp lực và biến dạng và Biều đồ lực và chuyển vị.
3.6. Mẫu N06 hàn tương ứng với cường độ dòng điện hàn Ih = 40A
Hình 12. Cấu trúc vật liệu hàn khi cường độ dòng điện hàn Ih = 40A
a. Vật liệu mối hàn; b. Vật liệu vùng tiếp giáp; c. Vật liệu vùng ảnh hưởng nhiệt.
Hình 13. Biểu đồ áp lực và biến dạng và Biều đồ lực và chuyển vị.
Nhận xét:
vùng đều không đều, cấu trúc hạt lớn.
Bằng việc soi cấu trúc hạt vật liệu của
vùng mối hàn, vùng tiếp giáp và vùng ảnh
hưởng nhiệt, kết quả kiểm tra độ bền kéo, nén,
ta có một số nhận xét sau:
- Khi tăng cường độ dòng điện hàn từ
15A đến 25A cho thấy cấu trúc vật liệu của các
- Khi cường độ dòng điện hàn là 30
A cho thấy cấu trúc vật liệu của các vùng đều
đồng đều, cấu trúc hạt nhỏ, mịn.
- Tiếp tục tăng cường độ dòng điện hàn
lên 35A và 40A thì cấu trúc vật liệu của các

vùng đều không đều, cấu trúc hạt lớn.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
63
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
- Độ bền kéo tối đa đạt 250 Mpa, lực
kéo tối đa 5kN, tương ứng với độ biến dạng là
12 mm và chuyển 10 mm khi cường độ dòng
điện hàn là 30A.
Như vậy, với việc thực nghiệm trên
6 mẫu với cùng các thông số hàn khác nhau
nhưng thay đổi cường độ dòng điện hàn, thấy
kết quả mối hàn của mẫu số 4 (cường độ dòng
điện hàn Ih=30A) có chất lượng mối hàn tốt
nhất đáp ứng được yêu cầu trong sửa chữa vỏ
xe ô tô chế tạo bằng vật liệu HSLA của xe
CRV. Và bộ thông số hàn tối ưu trong điều kiện
thực nghiệm là:
Chiều
dày
phôi
(mm)
1,0
Đường Cường
kính
độ
điện
dòng
cực
hàn
(mm)
(A)
1,6
30
Tốc
độ
hàn
(mm/
ph)
Cỡ
chụp
sứ
Lưu
lượng
khí
(l/ph)
250
4
5
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong bài báo này, nhóm tác giả đã giới
thiệu phương pháp thực nghiệm để xác định
cường độ dòng điện hàn tối ưu đối với vật liệu
HSLA của vỏ xe ô tô Honda CRV bằng phương
pháp hàn TIG. Việc xác định được bộ thông số
hàn tối ưu sẽ là cơ sở để nâng cao chất lượng,
64
ISSN 0866 - 7056
hình dáng bề mặt mối hàn TIG, đảm bảo tính
thẩm mỹ, kinh tế, bảo vệ môi trường xung
quanh, giảm thiểu ô nhiễm, hạn chế tác động
không tốt đến sức khoẻ của người thợ hàn. Đây
là phương pháp thực nghiệm đơn giản, chi phí
thấp và có thể áp dụng với các loại vật liệu
khác, trong những điều kiện cụ thể khác nhau
để xác định cường độ dòng điện hàn phù hợp.
Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và
kinh phí hạn hẹp, việc khảo nghiệm chưa được
tiến hành đối với bước nhảy cường độ dòng
điện hàn là 5A. Vì vậy, chúng tôi kiến nghị tiếp
tục nghiên cứu vấn đề này, trên cơ sở xác định
dòng điện hàn tối ưu đã xác định để tiến hành
thực nghiệm khi thay đổi cường độ dòng điện
hàn với bước nhảy 1A. 
Tài liệu tham khảo:
[1]. Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thông,
Chu Văn Khang, 1999; Cẩm nang hàn, NXB.
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[2]. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6700-1: 2000
(ISO 9606-1: 1994); Kiểm tra chấp nhận thợ
hàn - Hàn nóng chảy, phần I: Thép, Hà Nội.
[3]. Tiêu chuẩn hàn, Standard welding terms and
definitions.
[4]. Trương Công Đạt; Kỹ thuật hàn. NXB. Giáo
dục.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
MÔ PHỎNG THỜI GIAN THỰC ROBOT STEWART PLATFORM
SỬ DỤNG MATLAB SIMSCAPE MULTIBODY
HARDWARE – IN – LOOP SIMULATION FOR STEWART PLATFORM USING
MATLAB SIMSCAPE MULTIBODY
Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Thiện Nhựt, Nguyễn Tấn Nó
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Hardware – in – Loop (HiL) là kỹ thuật đã được sử dụng rộng rãi trong phát triển và thử
nghiệm các hệ thống thời gian thực, đặc biệt là trong ngành công nghiệp ô tô. Bài báo trình bày
cách xây dựng hệ mô phỏng HiL cho robot song song sáu bậc tự do Stewart platform sử dụng công
cụ Matlab/Simscape multibody. Chuyển động của robot được điều khiển bằng tín hiệu mô phỏng có
sẵn trong Matlab/Simulink và tín hiệu thực được đo bằng cảm biến gia tốc thông qua vi điều khiển
STM32F4. Kết quả phân tích và so sánh thực nghiệm cho thấy kỹ thuật HiL kết hợp công cụ Matlab/
Simscape multibody có tiềm năng trong ứng dụng mô phỏng thời gian thực các hệ thống robot song
song.
Từ khóa: Mô phỏng thời gian thực, robot song song dạng Stewart, Matlab/Simscape
multibody.
ABSTRACT
Hardware – in – loop (HiL) has been a proven technique, widely used in the development and
testing of real-time embedded systems, especially in the automotive industry. This paper describes
the development of a HiL simulation platform for Stewart platform robot using Matlab/Simscape
multibody. Robot movement is controller by Matlab/Simulink signals and real signals, which are
measured by accelerometer sensor via STM32F4 microcontroller. The results showed that, HiL
technology combined with Matlab/Simscape multibody has potential in the application of parallel
robot systems.
Keywords: Hardware – in – loop, Stewart platform, Matlab/Simscape multibody.
1. GIỚI THIỆU
HiL được sử dụng để kiểm tra và phát
triển những hệ thống phức tạp, yêu cầu hoạt
động với thời gian thực, đã được chứng minh là
một trong những phương pháp thử nghiệm đánh
giá hiệu quả điều khiển trong nhiều năm. Được
ứng dụng để mô phỏng một phần hay toàn bộ
hệ thống, thường rất khó chế tạo thực nghiệm
[1]. Trong ngành công nghiệp ô tô, HiL cung
cấp môi trường mô phỏng ảo phục vụ cho kiểm
tra, thẩm định các thông số hệ thống rất hiệu 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
65
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
quả và mang tính thực tế cao, ví dụ ứng dụng
trong động lực học ô tô (khung thân xe, bánh
xe, lốp xe, góc roll-pitch-yaw…), động lực học
các bộ phận trong hệ thống thắng thủy lực, mô
phỏng chuyển động của xe với các đoạn đường
di chuyển khác nhau[3],[7]. Trong lĩnh vực
tự động hóa robot, HiL được sử dụng để điều
khiển, mô phỏng động học, động lực học những
hệ thống chuyển động phức tạp, phi tuyến, đa
biến, với những ứng dụng như: Robot di động,
các thiết bị bay, cần trục [4]. Ngoài ra, HIL còn
được sử dụng nhiều trong lĩnh vực điện tử công
suất như: Điều khiển các bộ nghịch lưu, động
cơ PMSM, động cơ không đồng bộ [1].
Trong hoạt động điều khiển và mô
phỏng robot song song, Stewart platform là
một trong những cơ cấu có cấu trúc liên kết đặc
biệt, có độ cứng vững tốt, độ chính xác cao,
được Stewart đầu tiên phát minh cho mô hình
mô phỏng bay [2]. Kudomi và Yamada đã xây
dựng hệ Stewart platform sử dụng cơ cấu thủy
lực, hoạt động theo phương thức chủ - tớ, với
tín hiệu điều khiển được đặt bởi thiết bị chủ
[5]. Chen và Hu đã phát triển một dạng tín hiệu
điều khiển khác khi sử dụng cơ cấu hai bậc tự
do joystick để truyền tín hiệu đến cơ cấu tớ là
robot Stewart [6]. Jing-wei Hou trong [4] đã
thực hiện mô phỏng HIL cho Stewart platform
với cơ cấu tác động là xy lanh thủy lực, tuy
nhiên, hạn chế của nghiên cứu là dữ liệu được
trao đổi thông qua giao thức truyền nhận nối
tiếp không đồng bộ UART, tốc độ cập nhật dữ
liệu điều khiển thấp, cùng với khuyết điểm về
đặc tính phi tuyến của hệ thống thủy lực.
Trong bài báo này, tập trung xây dựng
mô phỏng HiL robot song song dạng Stewart
platfrom với cơ cấu truyền động là sáu động
cơ DC servo. Dưới sự hỗ trợ của công cụ
Simscape multibody chuyển đổi các chi tiết cơ
khí đã thiết kế thành các khối Matlab/simulink
66
ISSN 0866 - 7056
tương ứng, cho phép mô phỏng động học, động
lực học robot khi sử dụng các tín hiệu điều tín
hiệu điều khiển robot đo từ cảm biến gia tốc sáu
trục được đọc trực tiếp thông qua vi điều khiển
STM32F4.
2. NỘI DUNG
2.1. Phân tích động học Stewart platform
Robot song song Stewart platform là
một trong những cơ cấu sáu bậc tự do, bao gồm
hai thành phần chính là mặt đế cố định và bề
mặt làm việc cần điều khiển, hai mặt này liên
kết với nhau bằng sáu cơ cấu chuyển động tịnh
tiến [2] (hình 1).
Hình 1. Stewart platform [2].
Hình 2. Các vectơ biễu diễn mối liên hệ hai tọa độ.
Để thuận lợi trong quá trình tính toán và
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
điều khiển robot, ta đặt hai hệ tọa độ chính trên
robot: Oxyz gắn chặt với đế cố định, Ox’y’z’
gắn với mặt đế làm việc của robot, là hệ tọa độ
cần điều khiển, tọa độ Ox’y’z’ được điều khiển
thông qua việc thay đổi giá trị sáu biến l1 (i =
1,2,3,4,5,6) là chiều dài các khâu.
Gọi qi là vectơ biểu diễn mối quan hệ
của điểm cho trước pi với tọa độ Oxyz, khi đó
ta có:
(1)
Trong đó: T là vectơ tịnh tiến từ tọa độ
Ox’y’z’ đối với tọa độ Oxyz, pi: vectơ biểu diễn
mối quan hệ của điểm p so với tọa độ Ox’y’z’,
P
RB : ma trận xoay (raw – pitch – yaw).
đòn a với trục dẫn động, s, α: Góc quay của
servo, β: Góc giữa trục động cơ servo so với
trục x, y của Oxyz. Tọa độ của điểm A được xác
định theo công thức.
(4)
Theo phân tích ở hình 3. Độ dài các
đoạn a,l,s lần lượt là:
a2=(xA-xB)2+(yA-yB)2+(zA-zB)2; l2=(xp-xB)2+(ypyB)2+(zp-zB)2;s2=(xp-xA)2+(yp-yA)2+(zp-zA)2
Khi đó:
(5)
(2)
Giải phương trình (5) ta được góc quay:
Nếu gọi bi là vectơ biểu diễn mối quan
hệ giữa điểm B so với hệ tọa độ Oxyz. Ta tính
được giá trị độ dài mỗi chân:
(3)
Nếu cơ cấu tác động điều khiển robot
là các xy lanh thủy lực chuyển động tịnh tiến,
thì việc điều khiển hệ tọa độ Ox’y’z’ thông qua
điều khiển giá trị li dựa vào công thức (3). Tuy
nhiên, khi sử dụng động cơ DC servo (điều
khiển góc quay), ta phải xây dựng biểu thức
biểu diễn mối liên hệ giá trị li với góc quay α
của motor.
Hình 3. Mối liên hệ giữa góc quay α và chiều dài li.
Gọi A là điểm ở khớp nối đầu cánh tay
Với:
2.2. Cài đặt hệ thống HiL
Mô phỏng HiL được xây dựng để kiểm
tra hiệu suất của hệ thống điều khiển, cho phép
phát triển các ứng dụng phức tạp kết hợp giữa
phần thực với thành phần ảo trong quá trình
điều khiển. Thông thường, trong mô phỏng
HiL, thành phần thực là các bộ phận cần điều
khiển, thành phần ảo là các bộ điều khiển. Bộ
điều khiển được kết nối với mô hình thông qua
các chuẩn truyền thông. Trong nghiên cứu này,
mô phỏng HiL được xây dựng như hình 4, bao
gồm ba thành phần chính: Máy chủ, thiết bị tớ, 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
67
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
và phần cứng thực tế.
Máy chủ: Là máy tính đã được cài
đặt phần mềm thiết kế cơ khí Autodesk
Inventor, Matlab/simscape multibody, Realtime workshop, C/C++ compiler. Simscape
multibody cho phép tham số hóa các mô hình
thực tế bằng các biến và biểu thức trong Matlab,
giúp thiết kế, thay đổi hệ thống dễ dàng trong
môi trường Matlab/simulink.
Hình 4. Các thành phần chính của HIL.
mềm Autodesk/Inventor với kích thước, vật
liệu và cấu trúc được thực hiện giống với mô
hình thực tế. Simscape multibody hỗ trợ biên
dịch các chi tiết sau khi thiết kế, lắp ráp thành
file có dịnh dạng (.xml) tương ứng, sau đó được
mở bằng Matlab/simulink. Trong môi trường
simulink, thư viện Simscape hỗ trợ nhiều
khối khác nhau, trong đó có các khối cơ bản:
Rotational mô tả khớp xoay của robot, khối
body mô tả các khâu, khối frame tương ứng
với hệ tọa độ của robot (hình 5). Từ các khối
Simulink này, cho phép ta thay đổi các thông số
vật lý của chi tiết giống thực tế như: kích thước,
khối lượng, momen quán tính…
Trong khối Rotational ta có thể cài đặt
các giá trị cho khớp như: Góc, vận tốc góc, gia
tốc góc, momen…Ngoài ra, thuộc tính sensing
còn cho phép ta đo ngược lại các giá trị đó.
Hình 6. Thuộc tính của các khối trong Simscape
Hình 5. Mô hình CAD và Simulink.
Ta có thể tích hợp hệ thống thủy lực,
điện, khí nén và cả hệ thống vật lý khác vào
mô hình đang xây dựng bằng các khối có trong
thự viện. Thiết bị tớ: Là board vi điều khiển
STM32F4 thu thập tín hiệu từ cảm biến gia tốc
và truyền thông với máy tính chủ qua chuẩn
truyền ethernet. Phần cứng thực tế: Là cơ cấu
cơ khí sáu bậc tự do, tích hợp cảm biến gia tốc,
cho phép đo được sáu thông số thay đổi của vật
thể trong không gian.
Mô hình CAD được thiết kế bằng phần
68
ISSN 0866 - 7056
Khối Transform thường được liện kết
với khối body (hình 6), và được hiểu như một
hệ tọa độ gắn lên một khâu của robot, nếu truy
cập vào thuộc tính của khối này, ta có thể đo
được các thông số vật lý của khâu như: Độ dịch
chuyển tịnh tiến, các góc quay roll-pitch-yaw…
Hình 7. Chương trình board STM32F4.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 11. Mô phỏng điều khiển chuyển động tịnh tiến.
Hình 8. Mô hình thực nghiệm.
+ Điểu khiển chuyển động xoay (hình
10) theo ba trục roll-pitch-yaw với tín hiệu điều
khiển hình sin biên độ 0.18(rad), tần số 1.5
(Hz).
2.3. Kết quả mô phỏng và thực nghiệm
Trong hoạt động mô phỏng, tín hiệu
điều khiển robot được tạo ra bằng cách sử dụng
trực tiếp các hàm có sẵn trong Simulink, nhằm
thay đổi vị trí của bề mặt làm việc robot.
+ Điều khiển chuyển động tịnh tiến (hình 9)
với tín hiệu đầu vào trục X, Y là hàm sin, biên
độ 50 (mm), tần số 1.5 (Hz) và giữ nguyên độ
cao trục Z =150mm, bề mặt làm việc của robot
cũng di chuyển đúng quỹ đạo hình tròn.
Hình 9. Mô phỏng chuyển động tịnh tiến.
Hình 10. Mô phỏng chuyển động xoay.
Hình 12. Mô phỏng điều khiển chuyển động xoay
theo ba trục roll-pitch-yaw
Hình 13. Tín hiệu đo từ cảm biến gia tốc thực tế.
Kết quả thực nghiệm được thực hiện
như hình 13, khi tín hiệu điều khiển được đọc
trực tiếp từ cảm biến gia tốc thông qua vi điều
khiển STM32F4, truyền thông ethernet với
máy tính đang mô phỏng robot bằng công cụ
Matlab/simscape multibody, tốc độ truyền
nhận giữa vi điều khiển STM32F4 và máy tính
là 10Mbs, tín hiệu góc nghiêng được đặt trong
khoảng ±20 (rad).
Hình 14. Góc roll cảm biến gia tốc thực tế và đáp
ứng góc roll của robot.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
69

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 14, mô tả đáp ứng góc roll của
robot so với tín hiệu góc roll lấy trực tiếp từ
cảm biến gia tốc, ta thấy robot chuyển động
bám sát với tín hiệu thực tế, sai số lớn nhất chỉ
xảy ra ở các thởi điểm có vận tốc góc đổi dấu.
Chuyển động xoay ba góc roll-pitch-yaw của
robot khi nhận tín hiệu từ cảm biến gia tốc được
thể hiện ở đồ thị hình 15, và chuyển động tịnh
tiến theo ba trục X,Y,Z được thể hiện ở hình 16.
Hình 15. Chuyển động xoay.
Hình 16. Chuyển động tịnh tiến.
3. KẾT LUẬN
Bài báo đã xây dựng thành công hệ
thống mô phỏng thời gian thực với sự can thiệp
phần cứng (Hardware-in-Loop) cho robot song
song dạng Stewart platform. Hoạt động của
robot đã được thử nghiệm với hai dạng tín hiệu
mô phỏng và tín hiệu thực tế thu thập từ cảm
biến gia tốc. Kết quả cho thấy chuyển động của
robot đáp ứng tốt với tín hiệu thực tế khi tốc
độ trao đổi dữ liệu giữa máy chủ và thiết bị tớ
lên đến 10Mbs. Công trình là tiền đề cho các
nghiên cứu cao hơn trong lĩnh vực xây dựng
các hệ thống tương tác thực ảo như: ô tô, UAV,
tàu ngầm.
70
ISSN 0866 - 7056
Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyen-Vu Truong, (2012), “Hardware – in –
the – Loop Approach to controller design and
testing of motion control system using xPC
target”, in 2012 4th International Conference
on Intelligent and Advanced Systems
(ICIAS2012), pp.1-5.
[2]. Tuan Anh Luong, Sungwon Seo, Ja Choon Koo,
Hyouk Ryeol Choi, Hyungpil Moon, (2019),
“An Adaptive Backstepping Terminal Sliding
Mode Control for Stewart Platform”, in 2019
16th International Conference on Ubiquitous
Robots (UR), pp. 641-647.
[3]. Shubham Mohapatra ; Rachit Srivastava ;
Rupesh Khera, (2019),“Implementation of
a Two Wheel Self-Balanced Robot using
Matlab Simscape Multibody”, in 2019 Second
International Conference on Advanced
Computational
and
Communication
Paradigms (ICACCP), pp.386-389.
[4]. Jing -wei Hou, Yan-li Chen, Yong-ming Yao,
(2017), “Hardware in loop Simulation for
Hudraulic Stewart Master – Slave System”,
in Proceedings of the 2017 International
Conference on Manufacturing Engineering
and Intelligent Materials (ICMEIM 2017), pp.
592-597.
[5]. Hai Yun, Lei Liu, Qing Li, Wenbo Li, Liang
Tang, (2019), “Development of an isotropic
Stewart platform for telescope secondary
mirror”, in Mechanical Systems and Signal
Processing.
[6]. XiaoLongYang, HongTaoWu, BaiChen,
ShengZhengKang, SHiLiCheng, (2019),
“Dynamic modeling and decoupled control
of a flexible Stewart Platform for vibration
isolation”, in Journal of Sound and Vibration,
Volume 439 Pages 398-412.
[7]. Arthur V. Lara, Iuro Nascimento, Janier
Arias García, (2018), “Hardware-in-the-loop
simulation environment for testing of tilt-rotor
UAV's control strategies” in Mechanical
Systems and Signal Processing.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THÔNG SỐ ĐỘNG LỰC HỌC
TỚI ĐỘ BỀN TRỤC CÁC ĐĂNG Ô TÔ
SURVEY ON THE INFLUENCES OF DYNAMIC PARAMETERS ON THE
DURABILITY OF PROPELLER SHAFT
Trần Hữu Danh
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Bài báo trình bày phương pháp khảo sát động lực học trục các đăng với ý tưởng xây dựng
sơ đồ thuật toán khảo sát, ứng dụng phần mềm Mupad trong Matlab để phân tích chương trình và
sử dụng Simulink giải bằng phương pháp số để xác định các ảnh hưởng của góc nghiêng trục đến
vận tốc góc trục giữa; Khảo sát độ bền trục các đăng trên cơ sở xây dựng sơ đồ thuật toán khảo sát
bền, phân tích dao động riêng, khảo sát dao động uốn và xoắn trục, phân tích dao động điều hòa
tải trọng phân bố trên trục, phân bố ứng suất và biến dạng trên trục, ảnh hưởng của chiều dài và
chiều dày trục đến ứng suất và biến dạng; Phân tích ảnh hưởng của thông số động lực học đến độ
bền trục các đăng để xác định biến dạng, chuyển vị, góc xoắn tổng; Kết quả nghiên cứu đạt được
của bài báo có thể làm số liệu tham khảo trong tính toán thiết kế và chế tạo đảm bảo đủ bền trục
các đăng trên ô tô.
Từ khóa: Trục các đăng; Thông số động lực học; Biến dạng; Ứng suất.
ABSTRACT
The paper presents the method of surveying the dynamics of propeller shaft with the idea of
development an algorithm diagram and apply Mupad software in Matlab to analyze the program
and use Simulink to solve by numerical methods to determine the effects of influence of tilt angle
to middle shaft velocity; Survey on the durability of propeller shaft on the basis of development of
an algorithm diagram studying the durability, analysis of eigen oscillations, survey on bending
oscillation and torsional oscillation, analysis of harmonic motion distributed on propeller shaft,
Distribution of stress and deformation on propeller shaft, influence of length and thickness on stress
and deformation on the shaft; Analysis of the influences of geometric parameters to durability of
propeller shaft to determine deformation, displacement, total torsion angle. The results of this paper
can be used as reference data in the design and manufacturing calculations to ensure sufficient
durability of the automobile axis.

Keywords: Cardan Shaft, Dynamic Parameters, Deformation, Stress.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
71
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. GIỚI THIỆU
Cấu tạo trục các đăng cơ bản gồm có
các nạng các đăng 1 và 2, thân lớn các đăng 3,
thân nhỏ 4, mối ghép then hoa 5 và khớp chữ
thập 6.
Matlab Simulink khảo sát các thông số động
lực học trục các đăng: Sử dụng chương trình
Matlab Simulink lập được sơ đồ khảo sát động
học, động lực học cụm trục các đăng (hình 3).
Hình 1. Cấu tạo trục các đăng.
Các giả thiết khi khảo sát: Cụm trục các
đăng nằm trong mặt phẳng thẳng đứng dọc,
Đường tâm của trục các đăng trùng với đường
tâm của hệ thống truyền lực (HTTL); Đường
tâm của trục chủ động và của trục bị động sẽ
giao với đường tâm của thân trục tại tâm đối
xứng của các khớp chữ thập các đăng; Bỏ qua
các biến dạng của mỗi cụm trên xe gồm biến
dạng của các chi tiết và mối liên kết trong đó
có HTTL và khung xe có độ cứng tuyệt đối; Bỏ
qua sự ảnh hưởng lẫn nhau của các dao động
giữa các cụm trong HTT; Không có sai số khi
sản xuất và lắp ráp; Không xét tới ảnh hưởng
của ma sát ở các ổ bi kim tại khớp quay trục
chữ thập và ống then trên thân trục…..
2. NỘI DUNG
2.1. Khảo sát động lực học cụm trục các đăng
Xây dựng sơ đồ thuật toán khảo sát động
học, động lực học cụm trục các đăng (hình 2):
ứng dụng phần mềm Mupad trong Matlab để
phân tích chương trình và sử dụng Simulink
để giải bằng phương pháp số; Xây dựng sơ đồ
72
ISSN 0866 - 7056
Hình 2. Sơ đồ thuật toán khảo sát động lực học
trục các đăng.
Hình 3. Sơ đồ Matlab Simulink khảo sát động lực
học trục các đăng.
Trường hợp khi trục chủ động quay
ở tốc độ góc không đổi: 600 vòng/phút (62.8
rad/s), tốc độ góc trục ra thay đổi và giá trị khác
nhau ở các góc nghiêng khác nhau α: 20o, 30o,
40o. Kết quả trên hình 3 cho thấy khi α tăng lên
thì biên độ dao động của tốc độ góc trên trục
giữa tăng lên. Như vậy, góc nghiêng trục càng
tăng thì càng dễ xảy ra rung động. TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
2.2. Khảo sát độ bền trục các đăng
Hình 4. Ảnh hưởng của góc nghiêng trục các
đăng đến tốc độ góc của trục giữa khi tốc độ góc
trục vào và ra không đổi.
Trường hợp khi trục chủ động quay ở
tốc độ góc thay đổi tăng.
Xây dựng sơ đồ thuật toán khảo sát độ
bền trục các đăng: Theo phương pháp PTHH (hình 5); Xây dựng đặc tính vật liệu và kết cấu
phần tử, lập bảng phân tích các phần tử. Trong
mỗi vật sử dụng các phần tử trong cấu trúc
PTHH: SOLID187 cho: Nạng các đăng trên,
nạng các đăng dưới, thân dài trục, thân ngắn
trục, trục chữ thập; CONTA174 cho mối ghép
chốt trục chữ thập với ổ bi và TAGE170 cho
mối ghép then hoa;
Phân tích dao động riêng cụm trục các
đăng: Ứng dụng phần mềm Ansys Workbench
lập trình phân tích dao động riêng của trục, tại
20 dạng dao động xoắn riêng tương ứng với
dãy tần số được nêu trong hình 6.
Khi trục chủ động quay ở tốc độ góc
thay đổi tăng từ 0 đến 900, tốc độ góc trục ra
cũng thay đổi tăng theo nhưng sẽ dao động ở số
vòng quay cao. Tốc độ góc trục giữa thay đổi rõ
rệt hơn và giá trị khác nhau ở các góc nghiêng
khác nhau α= 10o, 20o, 30o, 40o. Ở vùng số vòng
quay cao thì tần số dao động tăng lên tỷ lệ với
góc đặt trục giữa. Như vậy, góc nghiêng trục
càng tăng thì tần số dao động trên trục giữa và
trục ra sẽ tăng lên, hình 4.
Hình 5. Ảnh hưởng của góc nghiêng đến vận tốc
góc trục giữa.
Hình 6. Sơ đồ thuật toán độ bền trục các đăng.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
73

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Chiều dầy thân trục (b) ảnh hưởng đến
dao động uốn trục đối với các trục có L khác
nhau, vùng ft < 600 Hz; Trục có L=1300 mm
tương tự trục L=1450 mm; Trục L1150 mm, ở
vùng ft < 600 Hz, trục hầu như bị uốn.
Hình 7. Đồ thị các dạng dao động riêng trục các đăng.
Khảo sát dao động uốn và dao động
xoắn trục: Chiều dài thân trục (L) không ảnh
hưởng nhiều đến dao động uốn trục do độ cứng
vững của cả cụm trục các đăng nằm trong giới
hạn cho phép của kết cấu; chiều dài thân trục
có ảnh hưởng nhiều đến dao động xoắn trục do
ảnh hưởng của độ cứng cụm trục.
Chiều dày thân trục (b) có ảnh hưởng
rất lớn đến dao động xoắn trục, khi cùng L
nhưng thân trục có b khác nhau thì dao động
của trục cũng khác nhau: Trục có b = 4 mm sẽ
có chuyển vị xoắn lớn hơn trên trục có b = 6
mm; Trên trục L=1300 mm, ở vùng ft < 600
Hz, trục hầu như bị xoắn nhiều hơn các vùng
ftb và fc; Trục có b = 6mm thì các dao động
xoắn xảy ra ở cả ba vùng ft, ftb và fc; Trục b=4
mm thì dao động xoắn xảy ra ở vùng ft và fc;
Trục L=1150 mm, dao động xoắn xảy ra ở trục
có chiều b nhỏ hơn và dao động xảy ra ở tất cả
các ft, ftb và fc.
Bảng 1. Ảnh hưởng của chiều dày thân trục đến dao động xoắn trục các đăng:
74
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Phân tích dao động điều hòa tải trọng
phân bố trên trục các đăng: Khi có lực kích
thích R tác dụng trên trục, trục bị dao động xoắn
trong quá trình làm việc, các dao động với biên
độ lớn có thể làm hỏng trục. Ứng dụng phần
mềm Ansys Workbench phân tích tải trọng trên
trục các đăng được phân bố theo các tần số dao
động của trục trong quá trình trục quay.
a) Phân bố ứng suất uốn
Phân bố ứng suất, biến dạng trên trục
các đăng: sử dụng phần mềm PTHH Ansys
Workbench khảo sát được các giá trị ứng suất
và biến dạng trên cụm trục các đăng, ưu điểm
có thể đưa đầy đủ các điều kiện biên vào bài
toán, kết quả được phản ánh trực tiếp đồ thị 3D
trên chi tiết, nhìn phổ màu và những giá trị hiển
thị, ta đọc kết quả nhanh chóng, hình 7.
b) Phân bố ứng suất xoắn
c) Phân bố biến dạng trên nạng
d) Phân bố biến dạng trên mặt bích
Hình 8. Sự phân bố ứng suất, biến dạng trên trục các đăng.
Ảnh hưởng của chiều
dài đến ứng suất, biến dạng trên
trục: so sánh kết quả theo L thấy
trục 1 có L1450x6mm sẽ có tổng
chuyển vị (Df), biến dạng tương
đương εtd và ứng suất tương
đương бtd lớn hơn hai trục 2 và
trục 3 có L ngắn hơn, trên trục
L lớn L1450x6mm là 3.8589e002 m/m và εtd là 7.7178e+009
Pamax so với hai trục ngắn hơn,
trục kích thước trung bình
L1300x6mm có Dfmax như vậy
trục 1 sẽ có độ bền thấp hơn hai
trục 2 và trục 3, kết quả khảo sát
trình bày trên bảng 2.
Bảng 2. Ảnh hưởng của chiều dài trục đến ứng suất,
biến dạng trên trục:
L1450x6mm
L1300x6mm
L1150x6mm
Df (m)
5.4589e-003
5.6786e-003
3.978e-003
εtd (m/m)
3.8589e-002
3.2706e-002
3.7625e-002
(σtd) (Pa)
7.7178e+009
6.2989e+009
7.5251e+009

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
75
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Ảnh hưởng của chiều dày thân trục đến ứng suất, biến dạng: chiều dày thân trục có ảnh
hưởng lớn nhất đến ứng suất, biến dạng trục các đăng trong quá trình làm việc. So sánh kết quả theo
chiều dày thân trục rõ ràng ta thấy trục mỏng 4 mm sẽ có các thông số biến dạng tương đương và
ứng suất tương đương lớn trục dày 6 mm. Trường hợp này cho kết quả trục mỏng 4 mm có độ bền
thấp hơn trục dày 6 mm, kết quả khảo sát trình bày trên bảng 3.
Bảng 3. Ảnh hưởng của chiều dày trục đến ứng suất, biến dạng trên trục:
Trục 1
Trục 2
Trục 3
1450 x 6
1450 x 4
1300 x 6
1300 x 4
1150 x 6
1150 x 4
Số nút
428680
427772
424571
424429
420636
420176
Số phần tử
243230
242214
241281
240611
239245
238549
Df (m)
5.4589e-003
6.6223e-003
5.6786e-003
3.5592e-003
3.978e-003
5.2456e-003
εtd (m/m)
3.8589e-002
4.7135e-002
3.2706e-002
3.5592e-003
3.7625e-002
5.6015e-002
(σtd) (Pa)
7.7178e+009 8.8614e+009 6.2989e+009 8.1948e+009 7.5251e+009 1.1152e+010
2.3. Phân tích ảnh hưởng của thông số động lực học đến độ bền trục các đăng
Hình 9. Đồ thị biến dạng, chuyển vị, góc xoắn tổng
trên trục L=1450 x6mm.
76
ISSN 0866 - 7056
Hình 10. Đồ thị biến dạng, chuyển vị, góc xoắn
tổng trên trục L=1300x6mm
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Khảo sát ảnh hưởng của các thông số động lực học gồm độ cứng trục phụ thuộc vào L, b và
f, dạng dao động riêng ảnh hưởng đến độ bền của cụm trục các đăng. Ứng dụng phần mềm ANSYS
Workbench cho các kết quả phân tích trên hình 8 đối với trục L = 1450x6mm và hình 9 đối với trục
L = 1300x6mm.
Bảng 4. Kết quả khảo sát biến dạng, chuyển vị, góc xoắn tổng trên trục
Chiều
dài trục x
6mm
Dạng
riêng
Tần số
(Hz)
L = 1450
L = 1450
L = 1450
L = 1300
L = 1300
L = 1300
9
15
20
9
15
20
374.73
1295.9
1801.9
441.6
1451.6
2007.8
Biến
dạng theo
phương x
(*10-3mm)
1566.75
1357.1
-
Ta thấy rõ trên trục dài L = 1450mm
biến dạng theo các phương, tổng chuyển vị
và góc xoắn lớn hơn trên trục có chiều dài L
= 1300mm. Kết quả này sẽ được kiểm chứng
trong thí nghiệm.
3. KẾT LUẬN
Xây dựng thuật toán khảo sát động học,
động lực học trục các đăng cho thấy ảnh hưởng
của các thông số hình học cụm trục như góc
nghiêng trục, độ dài trục và độ cứng chống xoắn
đã ảnh hưởng tới động học, động lực học trục
các đăng. Ứng dụng phần mềm Matlab Mupad
và Simulink đã mô phỏng khảo sát động học
của các chi tiết, xác định mối quan hệ giữa tốc
độ trục vào, trục ra và trục giữa và ảnh hưởng
bởi góc nghiêng của trục trong những trường
hợp α là 00, 100, 200, 300, 400 để thấy tần số dao
động của trục lớn khi số vòng quay tăng.
Xây dựng thuật toán tính toán độ bền
trục các đăng và xác định phương pháp PTHH
để mô phỏng và sử dụng phần mềm chuyên
dụng Ansys Workbench để giải, kết qủa mô
Biến
dạng theo
phương y
(*10-3mm)
1326.61
453.794
-
Biến
dạng theo
phương z
(*10-3mm)
914.153
719.96
-
Chuyển
vị tổng
(mm/m)
Góc xoắn
tổng của
trục (rad)
875.35
518.435
-
973.6
500
phỏng chính xác do đã xác định kiểu phần tử
phù hợp.
Xác định các dạng dao động riêng của
cụm trục các đăng trong 6 trường hợp: (1)
L1450 x 6mm, (2) L1450 x 4mm, (3) L1300 x
6mm, (4) L1300 x 4mm, (5) L1150 x 6mm, (6)
L1150 x 4mm. Kết quả thấy được các dao động
uốn và xoắn trục các đăng trong mỗi trường
hợp cụ thể làm cơ sở số liệu thiết kế trục.
Xác định được các tần số của dao động
điều hòa của lực tác dụng làm cơ sở tính toán
bền cụm trục và các chi tiết trên trục, các kết
quả nhận được dạng bảng số, dạng đồ thị 2D và
mô hình 3D đáng tin cậy.
Tài liệu tham khảo:
[1].
[2].
[3].
[4].
[5].
Nguyễn Văn Khang (2007); Động lực học hệ nhiều vật, NXB. Khoa học
và Kỹ thuật.
Nguyễn Xuân Lựu (2007); Phương pháp phần tử hữu hạn, NXB. Giao
thông Vận tải.
Admed A. Shabana (2011); Dynamic of multybody systems, Willey
publication.
Carlo Brutti et al (1999); “One the dynamics of the transmission with a
double cardan”.
Ansys 18.1/ Workbench Software.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
77

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BỘ THU PHÁT KHÔNG DÂY ĐO VẬN TỐC
VÀ BIẾN DẠNG TRỤC CÁC ĐĂNG TRONG HỆ THỐNG
TRUYỀN LỰC Ô TÔ TẢI NHẸ
RESEARCH OF THE MANUFACTURING WIRELESS TRANSMITTER AND
RECEIVER TO MEASURE VELOCITY AND STRAIN OF CARDAN SHAFT IN
TRANSMISSION SYSTEM ON LIGHT TRUCK
Trần Hữu Danh
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Trục các đăng trong hệ thống truyền lực ô tô tải luôn chuyển động trong quá trình xe hoạt
động sẽ ảnh hưởng đến độ bền của trục các đăng trong đó vận tốc và biến dạng là 2 thông số quan
trọng dùng để tính toán kiểm nghiệm bền của trục các đăng. Bài báo trình bày phương pháp dùng
quang trở để đo vận tốc và dùng Tenzo để đo biến dạng; Trên trục các đăng, ở mỗi đầu trục được
dán một quang trở và một Tenzo; Thiết kế chế tạo bộ đo vận tốc và biến dạng sử dụng kỹ thuật thu
nhận tín hiệu không dây để đồng thời nhận được kết quả vận tốc và biến dạng trên 2 đầu trục các
đăng; Ứng dụng bệ thử nghiệm dòng công suất hở có động cơ dẫn động loại diesel IVECO 81kW
và cơ cấu gây tải MP100S trong phòng thí nghiệm để kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được của bộ
đo vận tốc và biến dạng làm cơ sở cho việc tính toán thiết kế và chế tạo hoàn thiện trục các đăng.
Từ khóa: Trục các đăng ô tô, cơ cấu gây tải MP100S, Tenzo, ứng suất, biến dạng.
ABSTRACT
Cardan shaft in the truck transmission system always move in the course of the vehicle
operation and will affect the durability of the cardan shaft. In which the velocity and strain are
two important parameters used to calculate the durability test of the cardan shaft. The paper
presents the method of using photoresistor to measure velocity and using tenzo to measure strain; A
photoresistor and a tenzo were attached on the cardan shaft, at each end of the shaft; The design and
manufacturing of velocity and strain gauges using wireless signal acquisition are to imultaneously
receive velocity and strain results on two ends of the cardan shaft; The application of open power
flow test stand which the IVECO 81kW diesel engine and the MP100S load cell in the laboratory
are to test and evaluate the results of the velocity and strain gauge as the basis for perfect design
and manufacture calculations of the cardan shaft.
Keywords: Cardan shaft, MP100S Load cell, tenzo, stress – deformation.
78
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. GIỚI THIỆU
Trục các đăng xe tải chuyển động liên
tục và chịu tác động của mô men xoắn trong
suốt quá trình làm việc khi xe chuyển động, các
khớp các đăng thường phải chịu lực tác động
rất lớn nên chịu nhiều ứng suất khác nhau như
ứng suất uốn, ứng suất cắt và ứng suất nén.
Ngoài những ứng suất trên, các khớp các đăng
còn chịu sự rung động do sự mất cân bằng lốp
xe hoặc bánh xe và sự không tròn của lốp xe
hoặc bánh xe, hoặc một vành xe bị gập…nên
rất dễ bị mòn hoặc hư hỏng, ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình chuyển động cũng như độ
bền của trục các đăng, mà chuyển động và độ
bền của một trục quay thì có liên quan rất lớn
đến tốc độ và biến dạng nên việc xác định được
giá trị đo tốc độ và biến dạng của một trục đang
quay là rất cần thiết và quan trọng để tính toán
kiểm nghiệm bền trục các đăng, từ đó làm cơ sở
cho việc tính toán thiết kế và chế tạo hoàn thiện
trục các đăng, đáp ứng được yêu cầu nội địa
hóa phụ tùng ô tô tải ở nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
Việc nhận tín hiệu điện từ một trục
quay thông thường người ta sử dụng cổ góp,
tuy nhiên do trục các đăng trong quá trình hoạt
động tốc độ trục quay khá cao nên phương án
này không đảm bảo độ chính xác.
Khi thí nghiệm trên bệ thử với điều kiện
hoạt động êm ái việc sử dụng bộ thu dòng tiếp
điểm thủy ngân đo trực tiếp cho kết quả chính
xác. Nhược điểm của bộ thu dòng tiếp điểm
thủy ngân là hóa chất độc hại dễ ảnh hưởng đến
sức khỏe kỹ thuật viên.
Máy đo DMC plus và Spider8 có nhiều
modul được chế tạo theo các kênh với nhiều
kiểu khuếch đại, nhiều dải tần khác nhau và có
thể đo được nhiều đại lượng khác nhau, như
nhiệt độ, điện thế, điện trở, nguồn áp DC, mô
men, tốc độ, công suất…Phần mềm DMCLab
plus và catman để điều khiển đo lường và xử lý
số liệu đo mô men trên các trục quay. Tuy nhiên
mỗi lần chỉ có thể đo và xử lý được tại một vị
trí cần đo.
Yêu cầu đối với công trình nghiên cứu
đặt ra là cần phải thu nhận được đồng thời và
xử lý đồng thời 2 tín hiệu đo tốc độ trục và 2 tín
hiệu biến dạng ở cả 2 đầu của trục các đăng nên
cần phải thiết kế và chế tạo một bộ đo vận tốc
và biến dạng theo nguyên lý thu nhận tín hiệu
không dây đáp ứng được yêu cầu trên.
Với bộ thu phát không dây có thể thu
nhận tín hiệu trong khoảng cách 100 m. Trên
trục các đăng gắn bộ phát và trên mạch chính
gắn bộ thu để nhận tín hiệu và tính toán gửi
lên máy tính. Sử dụng bộ thu phát sóng không
dây có thể truyền nhận tín hiệu được xa hơn mà
không bị hạn chế do dây dẫn, mặt khác có thể
giải quyết được vấn đề nhận tín hiệu từ cảm
biến gắn trên trục trong khi trục vẫn quay. Còn
với mudule thu phát này có thể mua trên thị
trường có sẵn mà không cần phải thiết kế, sau
khi tính toán gửi về máy tính thông qua cổng
ETHERNET. Cho nên việc nghiên cứu và chế
tạo bộ này phải là rất phù hợp, hiệu quả và kinh
tế và đáp ứng được với yêu cầu nghiên cứu,
giảng dạy, học tập trong phòng thí nghiệm…Do
đó tác giả chọn phương án thiết kế chế tạo bộ
thu phát không dây đo vận tốc bằng cảm biến
đo vận tốc và đo biến dạng bằng Strain gauge,
được điều khiển bằng vi điều khiển/Arduino
và được lập trình thu nhận tín hiệu trong phần
mềm Visual Studio C#.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở thiết kế bộ thu phát không dây
Bộ thu phát không dây được thiết kế
trên cơ sở các mô đun thu phát không dây:
Module chuyển đổi ADC 24bit Loadcell
HX711, dùng để chuyển đổi analog sang digital 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
79
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
24-bit. HX711 được thiết kế để chuyển đối
tín hiệu và ứng dụng điều khiển công nghiệp
để giao tiếp trực tiếp với một cảm biến cầu
(Strain gauge), gửi dữ liệu cho Vi điều khiển/
Arduino; Module cảm biến ánh sáng sử dụng
quang trở và IC LM393, độ nhạy có thể tùy
chỉnh để đo vận tốc qua việc truyền tải dữ liệu
bằng thu nhận xung laser; Mạch thu phát RF
Zigbee UART CC2530 sử dụng IC CC2530 từ
TI, mạch được lập trình sẵn firmware để có thể
dễ dàng sử dụng như một module truyền nhận
dữ liệu không dây chuẩn Zigbee với giao tiếp
UART rất dễ kết nối với Vi điều khiển/Arduino
chỉ với một vài bước config. Mạch thu phát RF
UART CC2530 có khoảng cách truyền nhận
xa, chuẩn truyền sóng Zigbee 2.4 Ghz chuẩn
công nghiệp rất ổn định nên được sử dụng để
truyền nhận dữ liệu từ module đo biến dạng,
vận tốc sau đó kết nối với máy tính để xử lí
dữ liệu thu được; AMS1117 – IC ổn áp 3.3v;
AMS1117-3.3V là IC chuyên dụng để ổn định
điện áp tuyến tính với sụt áp thấp, điện áp đầu
ra 3.3V, dòng điện đầu ra 1A. Dùng để tạo điện
áp 3.3V nuôi module Wireless UART (Mạch
thu phát RF Zigbee UART CC2530).
Sơ đồ tổng thể của mô đun đo vận tốc, biến dạng:
Hình 1. Sơ đồ mạch tổng thể của Module đo biến dạng, vận tốc.
Sơ đồ khối chương trình điều khiển:
Hình 2. Sơ đồ khối chương trình điều khiển.
80
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Module đo biến dạng và vận tốc lắp trên trục các đăng có nhiệm vụ thu nhận và xử lí tín hiệu
từ các cảm biến đo vận tốc (Module cảm biến ánh sáng) và module đo biến dạng (Module chuyển
đổi ADC 24bit Loadcell HX711) nhờ vi điều khiển ATmega328P trên Arduino Promini. Sau đó, tín
hiệu sau khi xử lí sẽ được gửi đến Module phát sóng không dây RF Zigbee UART để truyền không
dây đến Module nhận tín hiệu (Module RF Zigbee UART) đã kết nối với máy tính sẽ thu nhận và
xử lí dữ liệu thu được. Dữ liệu sau khi xử lí sẽ được tính toán, lưu trữ và thể hiện bằng phần mềm
chuyên biệt được thiết kế và lập trình bởi phần mềm chính Visual Studio để dễ dàng quan sát và
nghiên cứu.
Lưu đồ giải thuật lập trình thu nhận tín hiệu không dây:
Hình 3. Lưu đồ giải thuật lập trình thu nhận tín hiệu không dây.
Khi bắt đầu khởi động bộ thu phát
không dây (1) lập tức tiến hành khởi tạo ngoại
vi (2) các giá trị ban đầu (tín hiệu từ các module
cảm biến) sẽ được scale lại về giá trị gốc, sau
đó sẽ chờ lệnh từ máy tính (data) truyền tới
(3) để quyết định lựa chọn thực hiện chương
trình, nếu data là "0" (4) chương trình sẽ dừng
và không thực hiện và sẽ quay lại tiếp tục chờ
lệnh, nếu data là "2" (5), chương trình sẽ reset
lại, toàn bộ dữ liệu được xử lí lại từ đầu và tiếp
tục chờ lệnh, nếu data là "1" (6) chương trình
sẽ được khởi chạy, đầu tiên (8) thời gian thực
sẽ được truyền liên tục cùng với dữ liệu từ các
cảm biến. Sau đó chương trình xử lí tín hiệu và
truyền dữ liệu về tốc độ và biến dạng sẽ tuần tự
được thực hiện như sau: xử lí tín hiệu và truyền
dữ liệu biến dạng ở điểm thứ 1 (9) => xử lí tín
hiệu và truyền dữ liệu vận tốc ở điểm thứ 1 (10)
=> xử lí tín hiệu và truyền dữ liệu biến dạng ở
điểm thứ 2 (11) => xử lí tín hiệu và truyền dữ
liệu vận tốc ở điểm thứ 2 (12) và cứ thế lặp lại
chương trình.
Thiết kế bệ thí nghiệm:
Bệ thử thí nghiệm được tiến hành theo
sơ đồ hình 4. Trong đó động cơ dẫn động loại
diesel IVECO 81Kw (1), hộp số cơ khí 5 tay
số (2), trục các đăng (3) lắp nghiêng trong mặt
phẳng dọc có thể thay đổi góc với các giá trị α,
β, bộ phát (4) lắp trên trục các đăng và cơ cấu

gây tải MP100S (5). ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
81
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bệ thử nghiệm dòng công suất hở đo
vận tốc và biến dạng theo nguyên lý thu nhận
tín hiệu không dây gồm: 1-Động cơ; 2-Hộp số;
3-Trục các đăng; 4-Bộ phát; 5-Cơ cấu gấy tải
MP100S; 6-Bộ thu; 7-Máy tính; 8- Giá đỡ.
Hình 4. Sơ đồ bệ thử thí nghiệm
2.2. Chế tạo, lắp đặt và thử nghiệm
Chế tạo bộ đo vận tốc và biến dạng theo
nguyên lý thu nhận tín hiệu không dây.
Lắp đặt bộ thu phát không dây, cảm
biến đo vận tốc và đo biến dạng lên trục các
đăng.
Hình 7. Bệ thử nghiệm dòng công suất hở.
1-Bộ phát; 2-Bộ thu; 3 – Pin
Hình 5. Bộ thu phát không dây đo vận tốc và biến dạng.
Hình 8. Calip mô men xoắn trong cơ cấu gây tải
MP100S.
1,2 - Cảm biến đo vận tốc; 3, 4 - Cảm biến đo biến
dạng; 5, 6 - Đèn laser; 7- Bộ thu; 8-Pin;
9-Trục các đăng
Hình 6. Lắp đặt bộ thu phát không dây, cảm biến
đo vận tốc và biến dạng lên trục các đăng.
82
ISSN 0866 - 7056
Calip mô men xoắn trong cơ cấu gây tải
MP100S: Để hiệu chỉnh bộ đo vận tốc và biến
dạng làm việc được chính xác phải ca líp mô
men xoắn trong cơ cấu gây tải MP100S, trước
tiên phải mở nguồn cơ cấu gây tải MP100S,
nhấn chọn 0 N.m (1), đặt Calíp (2) vào, chọn
Calibration Value được kết quả chuẩn 250 N.m,
calíp chuẩn có khối lượng 25kg, chiều dài cánh
tay đòn 1m, mô men xoắn 250 N.m.
Kết quả thử nghiệm bộ đo:
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 9. Kết quả đo vận tốc và biến dạng.
3. KẾT LUẬN
Bài báo đã xây dựng được sơ đồ mạch
tổng thể module đo biến dạng và vận tốc, sơ
đồ khối chương trình điều khiển và lưu đồ giải
thuật lập trình thu nhận tín hiệu không dây, sử
dụng vi điều khiển/Adruino và lập trình trong
phần mềm C# cho phép xử lý đồng thời cùng
lúc các tín hiệu cần đo vận tốc và biến dạng trên
trục quay một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Kết quả đạt được của bộ đo vận tốc
và biến dạng chế tạo theo nguyên lý thu nhận
tín hiệu không dây được thử nghiệm kiểm tra
trên bệ thử dòng công suất hở trong phòng
thí nghiệm với động cơ dẫn động loại diesel
IVECO 81Kw và cơ cấu gây tải MP100S là
những thiết bị chuẩn, hiện đại nên có độ tin cậy
khá cao.
Ngoài việc đo vận tốc và biến dạng của
trục các đăng, còn có thể ứng dụng nguyên lý
này để đo hiệu suất, đo mô men xoắn và đo dao
động của cơ cấu khác trong hệ thống truyền lực
ô tô tải….là nền tản cơ bản cho hướng nghiên
cứu mở rộng của các công trình tiếp theo.
Bộ thu phát không dây đo vận tốc và
biến dạng được thiết kế và chế tạo hoàn toàn
được thực hiện với các linh kiện điện tử có sẵn
trên thị trường và chế tạo phần cơ khí khá đơn
giản phù hợp với điều kiện Việt Nam. Đáp ứng
được yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập
trong ngành công nghệ ô tô ở các trường đại
học, cao đẳng kỹ thuật…
Tài liệu tham khảo:
[1]. Dương Minh Trí (2007); “Cảm biến và ứng
dụng”, NXB. Trẻ.
[2]. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm
Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng
(1998); “Lý thuyết ô tô máy kéo”, NXB. Khoa
học Kỹ thuật.
[3]. Ekelof, S(2001), “The genesis of the Wheatstone
bridge. Engineering Science and 1Education
Journal”, ISSN: 0963-7346.
[4]. Analog Devices(1996) “Wide Bandwidth Strain
Gauge Signal Conditioner-1B31”, USA”. ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
83

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG ĐỘNG
THIẾT BỊ QUAY TẠI CHỖ VỚI SỰ TRỢ GIÚP TÍNH TOÁN KHỐI
LƯỢNG VÀ PHA MẤT CÂN BẰNG CỦA ROTOR BẰNG PHỀN MỀM
MATLAB
RESEARCH FOR OPTIMIZING THE BALANCE METHOD OF ROTATING
EQUIPTMENTS WITH ASSISTANCE TO CALCULATE THE UNBALANCE MASS
AND PHASE OF ROTOR BY MATLAB PROGRAM
Lê Hoàng Anh, Bùi Bảo Chiến
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Mất cân bằng động thiết bị quay gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với các nhà máy
sản xuất sử dụng thiết bị quay công suất lớn, như: Tuabin, máy phát, bơm nước cấp, quạt gió lò,
quạt khói lò…Bởi rung động do mất cân bằng động gây ra làm hư hỏng các thiết bị đó, khiến cả hệ
thống và nhà máy phải dùng hoạt động. Việc xử lý bằng cân bằng động tại chỗ thiết bị đòi hỏi phải
thực hiện trong thời gian ngắn nhất, với số lần khởi động kiểm tra rung động ít nhất để đảm bảo
tính kinh tế và an toàn cho thiết bị.
Từ khóa: Cân bằng động; Rung động.
ABSTRACT
Dynamic unbalance of rotary equipment causes serious consequences for manufacturing
plants that use large-capacity rotating equipment, such as turbines, generators, feed water pumps,
blower fans, furnace smoke fans, etc. due to vibration cause by the dynamic imbalance that causes
damage to those devices, causing both the system and the factory to operate. Handling equilibrium
dynamically in place requires the shortest possible time, with the least number of start-up vibration
tests to ensure the economic and safety for the rorating equiptment.
Keywords: Dynamic balancing, vibration.
1. GIỚI THIỆU
Việc xử lý rung động thiết bị quay được
rất nhiều các cơ sơ sản xuất quan tâm, bởi tầm
quan trọng của nó lớn. Các hư hỏng phát sinh
do rung động gây ra sẽ làm cho thiết bị đó
84
ISSN 0866 - 7056
không thể hoạt động được nữa, kéo theo cả hệ
thống liên quan phải dừng hoạt động.
Có nhiều phương pháp để xử lý rung
động như: cân bằng tĩnh, cân bằng động trên giá
bằng máy cân bằng động, cân bằng động bằng
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
phương pháp khởi động nhiều lần (khoảng 08
lần), cân bằng động tại chỗ bằng phương pháp
02 lần khởi động…
thu được, bất kể các đường cong biên độ dao
động có cắt nhau (điều kiện để áp dụng theo
phương pháp cũ) hay không.
Mỗi phương pháp đều có ưu nhược
điểm riêng, ví dụ cân bằng tĩnh và cân bằng
động trên giá đòi hỏi phải tháo rã thiết bị và
mang rotor đặt lên máy, tốn nhiều thời gian,
không hiệu quả kinh tế; phương pháp cân bằng
động tại chỗ khởi động nhiều lần có thể giảm
độ rung thiết bị về trị số lý tưởng, tuy nhiên
việc khởi động thiết bị nhiều lần như thế không
phải là điều dễ dàng đối với các thiết bị lớn như
tuabin, máy phát, các thiết bị sử dụng động cơ
điện công suất lớn…
2.1. Thiết bị được nghiên cứu thực tế và
thông số liên quan
Phương pháp cân bằng động tại chỗ
với 02 lần khởi động xem ra là phương pháp
hiệu quả và kinh tế nhất, tuy nhiên cách thức
thực hiện đòi hỏi phải vẽ hình học thủ công và
tính toán cho từng trường hợp cụ thể và phụ
thuộc khá nhiều vào kinh nghiệm của người
thực hiện. Hơn nữa phương pháp 02 lần khởi
động chỉ đưa được độ rung về dưới mức cho
phép để thiết bị có thể hoạt động, không thể
khử hết lượng mất cân bằng để đưa độ rung về
mức thấp nhất, nếu có thì chỉ là ngẫu nhiên đạt
được, do đặc trưng của phương pháp này.
Trong bài báo này, các tác giả đề xuất
nghiên cứu, kết hợp phương pháp thực nghiệm
cân bằng động tại chỗ 02 lần khởi động truyền
thống với với phương pháp 03 lần khởi động
với sự hỗ trợ của phần mềm Matlab, từ đó giảm
thiểu độ rung về mức lý tưởng.
2. NỘI DUNG
Trong phần này, các tác giả trình bày
các nghiên cứu, thực nghiệm và các kết quả thu
được từ phương pháp 02 lần khởi động truyền
thống, sau đó tối ưu hóa, giảm hơn nữa độ rung
Thiết bị được nghiên cứu là quạt tuần
hoàn khói lò hơi nhà máy nhiệt điện 330 MW,
với các thông số như sau:
Bảng 1. Các thông số của quạt khói:
Hãng sản xuất
Model
Serial No.
Kiểu quạt
Năm sản xuất
Lưu lượng khói
Áp suất đầu hút
Áp suất đầu hút
Nhiệt độ khói
Tốc độ quay
Khối lượng trục Rotor
Khối lượng cánh quạt
Đường kính cánh quạt
Bề rộng cánh quạt
Độ rung cho phép
Mitsubishi
AH-R229DWDI
N-3611
Ly tâm 2 đầu hút
2007
5600 m3/ph
30 mmAqg
440 mmAqg
3330C
1500 v/ph
3.5 Tấn
2.1 Tấn
2290 mm
650 mm
115 Micromet
Hình 1. Cánh quạt khói và vị trí gia trọng gắn
thêm.
Độ rung đo được vào tháng tại thời

điểm thực hiện: 110 µm.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
85
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
2.2. Tính toán cân bằng động
Các thông số tính toán gia trọng thử cho
trong bảng 2.
= (10÷20). 28 gram = (280÷560)gram.
Chọn Pth = 500 gram.
Độ rung 110 µm gây báo động thiết bị:
Bảng 2. Các thông số tính toán gia trọng thử:
Độ rung đo
được vào
tháng tại thời
điểm thực hiện
A0=110 µm
Độ rung cho
phép theo
khuyến cáo
của nhà sản
xuất là 115 µm
(đính kèm 1)
Khối lượng gia
M thử = 500gr
trọng thử
Hình 2. Độ rung 110 µm.
Độ rung 90 µm khi lắp gia trọng ở vị trí
số 1 0 (ở vị trí số 2 là 150 µm, quạt trip không
hiển thị được, phải sử dụng thiết bị đo cầm tay
để đo).
o
Độ rung đo
được khi gắn
gia trọng thử ở
vị trí số 1
A1=90 µm
Lấy vị trí số 1
làm mốc 00
Độ rung đo
được khi gắn
gia trọng thử ở
vị trí số 2
A2=150 µm
Vị trí số 2 lệch
1800 so với vị
trí số 1
Tính toán gia trọng thử:
Hình 3. Độ rung 90 µm khi lắp gia trọng ở vị trí số
1 (0o).
(1)
Với:
A01: Độ rung tại gối đỡ số 1 gối đỡ số
1 (110 µm = 0.11 mm);
G1: Tải trọng tại gối đỡ số 1 (tải trọng
lên 2 gối bằng nhau và bằng 2800 kg);
r1: Bán kính từ tâm rotor đến điểm đặt
gia trọng (1.1m).
Khối lượng gia trọng thật và vị trí gắn
được tính toán thực nghiệm dựa trên hình:
Kết quả
(2)
86
ISSN 0866 - 7056
Hình 4. Khối lượng gia trọng thật và vị trí gắn.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Kết quả tính toán cho trong bảng 3.
Bảng 3. Kết quả tính toán:
Khối lượng gia trọng tính toán
m = (2A/D)* m thử = (220/113)*500
= 973 gram
A: Độ rung ban đầu
D: Đo trực tiếp trên hình
Góc gắn gia trọng 540
Đo trực tiếp trên hình
Độ rung đo được sau khi thực hiện 60 µm
Độ rung đạt được sau khi thực hiện: 60 µm
liệu nước ngoài, các tác giả để xuất phương
pháp tối ưu hóa cho phương pháp trên, bất kể
các đường tròn biên độ dao động có cắt nhau
hay không, để đưa độ rung về mức thấp hơn
nữa, chi tiết trình bày ở mục sau
2.3. Giảm thiểu rung động bằng phương
pháp 03 lần khởi động
Để Giảm thiểu rung động bằng phương
pháp 03 lần khởi động cần đặt gia trọng lệch
nhau 120 độ, hình vẽ và số liệu được thực hiện
trên matlab.
Hình 5. Độ rung đạt được sau khi thực hiện 60 µm.
Độ rung đạt được mặc dù thấp hơn
khuyến cáo của nhà sản xuất, tuy nhiên, để tăng
tuổi thọ và an toàn cho thiết bị, cần phải giảm
bớt rung động đó về khoảng 40 µm.
Để thực hiện việc này, trước nay đều
tính toán tương tự với tính may rủi cao. Tức là
dò thủ công vị trí gắn gia trọng sao cho độ rung
của 2 lần đo sau phải cao hơn lần đo trước thì
mới tính toán được gia trọng tinh, do các đường
tròn không cắt nhau thì không áp dụng phương
pháp thực nghiệm nêu trên được.
Qua các thực nghiệm và tham khảo tài
Các tính toán ở mục 2.2 không thể tiếp
tục áp dụng để giảm thiểu rung động hơn nữa,
do các đường tròn không cắt nhau, nên phương
pháp trên chỉ giải quyết vấn đề ở mức tạm chấp
nhận được, mang tính may rủi cao.
Qua nghiên cứu trao đổi, các tác giả
nhận thấy có thể ứng dụng các tính toán của
matlab trong việc tính toán khối lượng và pha
mất cân bằng (thực hiện sau khi cân bằng động
bằng phương pháp 02 lần khởi động nêu trên)
để bổ sung cho phương pháp trên, giúp giảm
thiểu hơn nữa trị số rung động
Các thông số thực hiện như sau cho

trong bảng 4:
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
87
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 4. Các thông số thực hiện:
Độ rung đo sau
khi thực hiện
bằng phương
pháp 02 lần
khởi động
Khối lượng gia
trọng thử
Độ rung đo
được khi gắn
gia trọng thử ở
vị trí số 1
Độ rung đo
được khi gắn
gia trọng thử ở
vị trí số 2
Độ rung đo
được khi gắn
gia trọng thử ở
vị trí số 3
A0= 60µm
M thử = 100gr
A1=50 µm
A2=53 µm
A2=48 µm
Lấy vị trí
số 1 làm
mốc 0o
Vị trí số 2
lệch 1200
so với vị
trí số 1
Vị trí số 3
lệch 1200
so với vị
trí số 2
Biểu đồ thu được:
Hình 7. tam giác ngoại tiếp các đường tròn
A1, A2, A3.
Từ đó rút ra được các thông số thực
hiện như sau cho trong bảng 5:
Bảng 5. Các thông số thực hiện:
Khối lượng m = (6/0.759)* m thử
gia trọng tính
= (6/0.759)*50
toán
= 395 gram
Góc gắn gia
trọng
1400
Độ rung
đo được sau
khi thực hiện 36 µm
Đo trực
tiếp trên
hình
Độ rung đạt được sau khi áp dụng các
thông số trên: 36 µm.
Hình 6. Tính toán các thông số trên Matlab.
Dựng tam giác ngoại tiếp các đường
tròn A1, A2, A3 và tìm trọng tâm tam giác, từ
đó thu được pha mất cân bằng và gia trọng gắn
thêm:
88
ISSN 0866 - 7056
Hình 7. Độ rung đạt được sau khi áp dụng 36 µm.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3. KẾT LUẬN
Đo đạt thực nghiệm cho thấy phương
pháp này có thể giảm thiểu rung động về mức
lý tưởng mà không cần phải gắn gia trọng nhiều
lần kết hợp khởi động máy để tìm độ rung lớn
hơn độ rung ban đầu (các đường tròn biên độ
dao động phải cắt nhau mới tính toán bằng
phương pháp truyền thống). Từ đó tính toán
được khối lượng gia trọng gắn thêm m=395
gram và góc gắn gia trong là 1400. Tuy nhiên,
các tác giả mới chỉ thực hiện trên quạt khói,
cần nhiều thời gian thực nghiệm trên các thiết
bị thuộc chủng loại mới trước khi đua ra công
thức tính toán tổng quát chung cho tất cả các
thiết bị.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Macdara MacCamhaoil; “Static &
Dynamic balancing”, Bruel & Kjaer.
[2]. ISO13373, Condition monitor ring &
Diagnostics of Machine.
[3]. Gas recirculation Fan Maintenance
Mainual, Misubishi Heavy Industrial.
[4]. Phạm Thị Thúy; “Các phương pháp cân
bằng động chi tiết quay”.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
89
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHÁM BỀ
MẶT VÀ CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI TIỆN CHI TIẾT
DẠNG TRỤC TRÊN MÁY TIỆN CNC
RESEARCH EFFECTS OF CUTTING MODE TO SURFACE DETECTION AND
SEPARATE ELECTRICITY COST WHEN CYLINDER PART ON SPINDLE CNC
LATHE
Phạm Hoàng Anh1, Vũ Khắc Bảy2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
2
Trường Đại học Lâm nghiệp
1
TÓM TẮT
Bài báo trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt (S, V, t) đến độ nhám bề mặt và chi
phí điện năng riêng khi tiện chi tiết dạng trục trên máy tiện CNC. Các thiết bị, dụng cụ, vật tư phục
vụ trong việc nghiên cứu gồm: Máy tiện CNC Haas TL2, máy đo độ nhám bề mặt Mitutoyo SJ-210,
vật tư dùng để gia công là thép 45 (C45). Số lượng gia công mẫu thử nghiệm trên máy tiện là 45
mẫu và tiến hành lấy kết quả độ nhám từ máy đo rồi dùng phần mềm Excel tính toán ra hàm tối ưu.
Từ đó rút ra được với chế độ cắt S, V, t nào cho ta độ nhám bề mặt hợp lý nhất.
Từ khóa: Chiều sâu cắt; Vận tốc cắt; Lượng tiến dao.
ABSTRACT
The paper presents the study of the effect of cutting mode (S, V, t) on surface roughness
and specific power cost when turning part axis on a CNC turning machine. The equipment, tools
and supplies used in the study include: CNC Haas TL2 Lathe, Mitutoyo SJ-210 surface roughness
measuring machine, materials for processing are steel 45 (C45). The number of machining samples
tested on the lathe is 45 samples and proceed to get roughness results from the meter and then use
Excel software to calculate the optimal function. From that, we can draw with the cutting modes S,
V, t which give the most.
Keywords: Depth of cut, Cutting speed, Feed rate.
1. MỞ ĐẦU
Hiện nay, ở Việt Nam rất nhiều doanh
nghiệp đầu tư các máy công cụ như máy phay,
máy tiện, máy dập, máy cắt, máy mài để phục
vụ cho công nghệ chế tạo máy. Các máy trên
90
ISSN 0866 - 7056
chủ yếu được sản xuất ở nước ngoài và nhập
khẩu vào Việt Nam để thực hiện một số nguyên
công trong chế tạo máy.
Các máy công cụ phục vụ cho chế tạo
máy hiện nay chủ yếu là máy vạn năng với
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
nhiều công dụng, có thể gia công được nhiều
loại vật liệu khác nhau, song mỗi loại vật liệu,
mỗi một loại công dụng đều có chế độ sử dụng
khác nhau.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chế độ sử
dụng hợp lý cho từng đối tượng vật liệu khi
gia công và cho từng loại nguyên công chưa
được quan tâm, chưa có nhiều công trình, tài
liệu được công bố để khuyến cáo các đơn vị sử
dụng các máy công cụ thực hiện nhằm mang lại
năng suất chất lượng và giảm chi phí tiêu thụ
điện năng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
trong sản xuất chế tạo máy.
Máy tiện được sử dụng khá phổ biến
hiện nay ở các dây chuyền chế tạo máy, công
dụng chủ yếu là tiện trục, tiện bạc, tiện mặt
bích, tiện ren, tiện côn trong và côn ngoài ....
Mỗi một nguyên công khác nhau, mỗi loại vật
liệu khác nhau đều có chế độ cắt khác nhau.
Việc xác định chế độ cắt sao cho năng suất cao,
chất lượng đáp ứng yêu cầu độ nhám bề mặt là
rất cần thiết.
Với những lý do đã được trình bày ở
trên nên tôi chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến độ nhám bề
mặt và chi phí điện năng riêng khi tiện chi tiết
dạng trục trên máy tiện CNC".
2. NỘI DUNG
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Thành phần của thép làm phôi tiện (C45)
C45 là thép thành phần gồm Fe và C,
trong đó hàm lượng cacbon có trong thép là
0,45%, C45 được xếp vào loại vật liệu có tính
cacbon trung bình, thường được dùng rất nhiều
trong thiết kế các chi tiết máy phổ biến như
trục, bánh răng …
Theo TCVN thì thành phần thép 45
(ngoài Fe) bao gồm:
Bảng 1.1. Thành phần hóa học thép 45
%C
(%)
%Mn
(%)
%P
(%)
%S
(%)
%Cr
(%)
%Ni
(%)
0.45
0.7
0.040
0.040
0.25
0.25
Bảng 1.2. Cơ tính của thép 45
Giới hạn chảy
σch (N/ mm 2)
Độ bền kéo σb
(N/ mm 2)
Độ dãn dài
tương đối (%)
36
61
16
2.2. Dụng cụ cắt
Dao tiện ngoài chíp 600
Hình 1.1. Mẫu dao Tiện ngoài chip 600.
Thông số kỹ thuật:
- Thương hiệu: KYOCERA.
- Hình dạng: Insert T 2 mặt hình tam giác 60
độ TNMG160404HQ (CA5525).
- Size: 16.
- Bán kính mũi dao: r=0,4mm.
- Chipbreaker: HQ giúp thoát phoi tốt.
- Lớp phủ: CA5525, chuyên tiện ngoài, móc
lỗ bán tinh và tinh các loại vật liệu thép
Carbon.
2.3. Thiết bị nghiên cứu

- Máy Tiện CNC Haas TL2.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
91
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 1.3. Bảng thông số kỹ thuật của máy tiện CNC:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Thông số kỹ thuật
Đường kính qua băng
Đường kính qua bàn
Mâm cặp
Đường kính cắt Max
Chiều dài cắt Max
Khoảng chống tâm
Hành trình trục X
Hành trình trục Z
Tốc độ Rapid trên trục X
Tốc độ Rapid trên trục Z
Lực đẩy Max trên trục X
Lực đẩy Max trên trục Z
Công suất Max
Tốc độ Max
Moment Max
Lỗ trục chính (ϕ)
Trọng lượng máy
Giá trị (S.A.E)
16”
11”
8”
16”
48”
48”
8”
48”
450 ipm
450 ipm
3894 lb
1947 lb
12 HP
3000 rpm
108 ft-lb
3”
4100 lb
Giá trị (Metric)
406 mm
279 mm
203 mm
406 mm
1219 mm
1219 mm
203 mm
1219 mm
11,4 m/Min
11,4 m/Min
17321 N
8861 N
8,9 kW
3000 vòng/phút
146 Nm
76,2 mm
1860 kg
2.4. Xây dựng mô hình thực nghiệm
Bảng 1.4. Cần được thực nghiệm tại các thông số:
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
92
Lượng tiến dao: S
(mm/v)
Chiều sâu cắt: t
(mm)
Vận tốc cắt V
(mm/phút)
0.1
0.22
0.1
0.22
0.1
0.22
0.1
0.22
0.233
0.087
0.16
0.16
0.16
0.16
0.16
1
1
3
3
1
1
3
3
2
2
3.215
0.785
2
2
2
60
60
60
60
120
120
120
120
90
90
90
90
126.46
53.538
90
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
2.5. Dụng cụ đo, kiểm tra độ nhám
Máy đo độ nhám bề mặt Mitutoyo SJ-210.
Hình 1.3. Gá và đo độ nhám bề mặt.
2.6. Kết quả thực nghiệm
Bảng 1.5. Kết quả thực nghiệm trên máy tiện CNC (Haas TL2):
Lượng tiến
dao: S
Chiều sâu
cắt: t
Vận tốc cắt
V
(mm/v)
(mm)
(mm/phút)
Lần1
Lần 2
Lần 3
Lần1
Lần 2
Lần 3
1
0.1
1
60
9.183
8.129
8.479
0.45
0.458
0.464
2
0.22
1
60
17.278
16.188
15.852
0.225
0.219
0.216
3
0.1
3
60
23.5
24.759
20.17
0.44
0.44
0.435
4
0.22
3
60
26.98
27.197
29.274
0.217
0.212
0.207
5
0.1
1
120
9.503
7.908
8.031
0.29
0.287
0.284
6
0.22
1
120
16.114
18.365
18.464
0.155
0.145
0.135
7
0.1
3
120
20.062
20.113
18.44
0.296
0.296
0.296
8
0.22
3
120
19.061
18.69
16.73
0.153
0.149
0.145
9
0.233
2
90
18.038
16.087
18.199
0.154
0.147
0.14
10
0.087
2
90
11.742
6.997
8.669
0.358
0.348
0.353
11
0.16
3.215
90
17
17.932
21
0.21
0.206
0.202
12
0.16
0.785
90
14.701
15.765
10.516
0.205
0.21
0.2
13
0.16
2
126.46
13.705
11.042
13.049
0.198
0.196
0.19
14
0.16
2
53.538
13.172
13.929
13.8
0.321
0.319
0.316
15
0.16
2
90
14.5
13.61
12.5
0.206
0.205
0.2
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
93
TT
Độ nhẵn bề mặt
(Rz)
ISSN 0866 - 7056
Chi phí điện năng
(KW/h)

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Trên mỗi một chế độ cắt: Lượng tiến dao S, chiều sâu cắt t, vận tốc cắt V, đều thực hiện qua 3 mẫu thí nghiệm: lần 1, lần 2, lần 3.
Bảng 1.6. Bảng giá trị hàm chi phí điện giữa thực nghiệm Y2 và lý thuyết Ŷ2
TT
lần 1
lần 2
lần 3
Y2
Sj
2
Ŷ2
S j (â)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
0.45
0.225
0.44
0.217
0.29
0.155
0.296
0.153
0.154
0.358
0.21
0.205
0.198
0.321
0.206
0.458
0.219
0.44
0.212
0.287
0.145
0.296
0.149
0.147
0.348
0.206
0.21
0.196
0.319
0.205
0.464
0.216
0.435
0.207
0.284
0.135
0.296
0.145
0.14
0.353
0.202
0.2
0.19
0.316
0.2
0.457
0.220
0.438
0.212
0.287
0.145
0.296
0.149
0.147
0.353
0.206
0.205
0.195
0.319
0.204
0.000049
0.000021
0.000008
0.000025
0.000009
0.000100
0.000000
0.000016
0.000049
0.000025
0.000016
0.000025
0.000017
0.000006
0.000010
0.451
0.222
0.437
0.211
0.287
0.146
0.293
0.155
0.139
0.362
0.205
0.208
0.191
0.324
0.202
0.000046
0.000005
0.000003
0.000000
0.000000
0.000001
0.000007
0.000040
0.000059
0.000079
0.000002
0.000006
0.000017
0.000029
0.000004
∑ S (â) =
0.000298
n
∑S =
j=1
2
j
n
0.000378
Hình 1.4. Đồ thị liên hệ Độ nhám và chi phí điện năng.
94
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
j=1
2
j
2
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Nhận xét:
Với lượng tiến dao S=0.16 mm/v và
chiều sâu cắt t=2mm với vận tốc cắt V=90 mm/
ph thì ta nhận được kết quả là độ nhám bề mặt
thấp nhất. Nghĩa là chế độ cắt S, V, t, như vậy,
là tối ưu trên máy Tiện Haas TL2 CNC khi gia
công vật liệu C45. Đây cũng là kết quả nghiên
cứu của bài báo này về chế độ cắt ảnh hưởng
đến độ nhám và chi phí điện năng riêng trên
máy Tiện Haas TL2 CNC.
3. KẾT LUẬN
- Bài báo đã nghiên cứu sự ảnh hưởng
đồng thời của các yếu tố chế độ cắt như vận tốc
cắt V, chiều sâu cắt t, bước tiến dao S đến độ
nhám bề mặt cũng như chi phí điện năng bằng
phương pháp thực nghiệm. Tìm được mối quan
hệ giữa chúng, làm cơ sở cho việc lựa chọn chế
độ cắt hợp lý, tận dụng được khả năng và công
suất máy hữu ích khi gia công chi tiết dạng trục
trên máy tiện CNC và tiến tới tối ưu hóa quá
trình tiện.
- Mối quan hệ giữa hàm độ nhám cũng
như hàm chi phí điện năng với các thông số (S,
t, V) của chế độ cắt trong miền khảo sát ở dạng
bậc 2. Trong miền khảo sát:
0,087 ≤ S ≤ 0,233
0,785 ≤ t ≤ 3,215
53,538 ≤ V ≤ 126,462
= 6.845 tại điểm M (0.087, 0.785 , 64.2) và trị
tối ưu cho hàm chi phí điện năng Ŷ2− min = 0.134 tại điểm M (0.233, 1.71, 101.9) - Nếu xét về trị tối ưu cho hàm đa mục
tiêu Φ = α Y1 + βY2 sẽ tùy theo giá trị tỷ
trọng của α mà ta có được các trị tối ưu cho
hàm Ŷ1− min và Ŷ2− min . Có thể thấy rằng, trong
tất cả các trường hợp đều thể hiện quy luật: khi
trị hàm độ nhám giảm đi thì trị tăng lên, tức là
nếu chọn chế độ cắt để cho độ nhám nhỏ đi thì
cần chi phí điện tăng lên. Điều này phù hợp với
thực tế.
- Kết quả trên được xác định trong điều
kiện thực nghiệm nhất định, chưa xét đến sự
ảnh hưởng của các yếu tố khác như độ mòn
dao, tính chất vật liệu gia công khác nhau, độ
cứng vững của hệ thống công nghệ … Do đó,
khi sử dụng cần tham khảo thêm sự ảnh hưởng
của một số yếu tố liên quan.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Phan Minh
Thanh; Cở sở công nghệ chế tạo máy, NXB.
Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2004.
[2]. Hồ Viết Bình; Công nghệ chế tạo máy, NXB.
Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2008.
[3]. ThS. Trần Quốc Hùng, Giáo trình dung sai kỹ
thuật đo, NXB. Đại học & THCN, 2012
[4]. Silent Tools - Application guide - Sandvik
coromant.
[5]. https://vn.misumi-ec.com/vona2/fs_machining/
Thì trị tối ưu cho hàm độ nhám Ŷ1− min

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
95
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG SỐ DỰ ĐOÁN NHIỆT ĐỘ
PHÂN BỐ TRÊN TRỤC CHÍNH MÁY TIỆN
APPLYING NUMERICAL SIMULATION TO PREDICT TEMPERATURE
DISTRIBUTION IN HORIZONTAL LATHE SPINDLE
Ngô Thị Thảo, Thân Văn Thế
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
TÓM TẮT
Sai số do sự tăng nhiệt độ trên trục chính máy tiện chiếm một phần đáng kể trong sai số
chung của máy. Trong nghiên cứu này sẽ ứng dụng phương pháp mô phỏng số để dự đoán nhiệt độ
phân bố trên trục chính máy tiện. Mô hình ba chiều của trục chính sẽ được xây dựng dựa trên mô
hình thực tế. Các thiết lập điều kiện ban đầu và điều kiện biên của mô hình nhiệt được thực hiện dựa
trên phần mềm COMSOL. Sau khi giải bài toán, nhiệt độ phân bố trên toàn bộ trục sẽ thu được. Kết
quả chỉ ra rằng, nhiệt độ tại vị trí lắp các vòng bi cao hơn các vị trí khác. So sánh nhiệt độ dự đoán
và nhiệt độ đo từ camera nhiệt cho thấy chúng có sự tương đồng tốt. Ngoài ra, nhiệt độ tại một số
vị trí thay đổi theo thời gian cũng được đưa ra. Nhiệt độ thu được sẽ là cơ sở quan trọng cho việc
tính toán biến dạng nhiệt trên trục chính máy tiện.
Từ khóa: Trục chính máy tiện, nhiệt độ, COMSOL.
ABSTRACT
Error due to increasing temperature in lathe spindle is significantly contributed on total
machine errors. This research applies a numerical simulation method to predict temperature
distribution in the lathe spindle. A three-dimentional of the spindle is contructed based on actual
model. Setting initial and boundary conditions for the thermal model are implimented by COMSOL
Mutiphisics software. After solved the thermal model, the temperature distribution in whole the
spindle are obtained. Results show that temperature at bearing location is higher than that of
other. Comparision of predicted and camera measured temperatures indicates that they have a
good agreement. In addition, temperature-dependent of several locations are also presented. The
acquired temperature is useful information for calculating thermal deformation in the lathe spindle.
Keywords: Lathe spindle, temperature, COMSOL.
96
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. GIỚI THIỆU
này. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Trong quá trình nghiên cứu và xem
xét ảnh hưởng của nhiệt đến trục chính, nhiều
nhà khoa học đã xây dựng các mô hình nhiệt
để dự đoán nhiệt độ phân bố trên trục chính.
Bossmanns cùng các cộng sự [1] sử dụng
phương pháp sai phân hữu hạn để mô hình hóa
quá trình truyền nhiệt và tìm ra nhiệt độ phân
bố trên trục ở trạng thái quay. Dựa trên khả
năng tính toán nhanh của máy tính, Holkup và
cộng sự [2] đề xuất việc kết hợp phương pháp
phần tử hữu hạn và mô hình điện trở nhiệt để
xây dựng một mô hình hệ thống trục chính và
phân tích nhiệt độ tăng trên nó. Tác giả Yang
[3] áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn để
nghiên cứu quá trình tăng nhiệt độ và giãn dài
do nhiệt của trục. Huang và cộng sự [4] sử dụng
phần mềm ANSYS để xây dựng mô hình nhiệt
cho trục chính tốc độ cao. Trong các nghiên
cứu trên, các tác giả xem xét và xây dựng mô
hình nhiệt cho máy phay và chỉ xem xét riêng
trục chính, bỏ qua ảnh hưởng của bệ máy. Và
các trục này được thực nghiệm trong phòng thí
nghiệm. Trong bài báo này, nhóm tác giả thực
hiện xây dựng mô hình nhiệt cho trục chính máy
tiện cùng bệ máy bằng phần mềm COMSOL.
(1)
Quá trình truyển năng lượng có thể mô
tả bằng phương trình sau:
(2)
Ở phương trình trên T và t là nhiệt độ
trên trục và thời gian. k,ρ và c là hệ số dẫn nhiệt
(44.5 w/m.K), khối lượng riêng (7850kg/m3) và
nhiệt rung riêng (475 J/kg.K). Do nhiệt độ tăng
trên trục không quá lớn nên các hệ số này coi
như là hằng số. là độ lớn của nguồn nhiệt sinh
ra trên vòng bi trong quá trình quay. Lượng
nhiệt sinh ra phụ thuộc vào kích thước vòng bi,
tốc độ, tải trước, tải ngoài…. Theo Harris [5],
lượng nhiệt sinh ra trên vòng bi có thể xác định
thông qua các công thức thực nghiệm sau:
(3)
q = 1.047 × 10−4 nM
Trong công thức trên, q là tổng nhiệt
sinh ra trên 1 vòng bi (W); n là tốc độ quay của
trục chính (v/p); và M là tổng mô men ma sát
của vòng bi (N.mm). Điều kiện ban đầu và điều
kiện biên được mô tả qua các phương trình sau:
2. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHIỆT
Nhiệt độ ban đầu: T=T∞ khi t=0
Để xây dựng mô hình nhiệt ta cần dựa
trên cơ sở lý thuyết về truyền nhiệt trong khối và
đối lưu ra không khí. Sau đó các thiết lập điều
kiện ban đầu và điều kiện biên sẽ được chuyển
sang mô hình trên phần mềm COMSOL.
Điều kiện biên:
Tại mặt đối lưu cưỡng bức.
(4)
Tại mặt đối lưu hỗn hợp.
(5)
2.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình truyền nhiệt
Hình 1, mô tả trục chính máy tiện thực
tế và sau khi được thiết kế lại với sự lược bỏ một
số kết cấu nhỏ và phức tạp. Một mô hình truyền
nhiệt 3 chiều sẽ được sử dụng cho nghiên cứu
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
97

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
for Ở các phương trình trên, chỉ số dưới s,
si, so và ∞ biểu thị cho bề mặt ngoài trục, vòng
trong, vòng ngoài vòng bi và môi trường xung
quanh. ε và ς là hệ số hấp thụ nhiệt (SCM440
đặt bằng 0.2) và hằng số Stefan-Boltzmann
(5.67E-8W/m2.K4); hfo, hna và hTa là hệ số đối
lưu cưỡng bức, đối lưu tự nhiên và đối lưu của
vùng xoáy Taylo. Cách tính toán các hệ số được
thực hiện thông qua các công thức sau:
(7)
Ở đây, kair và D là hệ số dẫn nhiệt của
không khí và kích thước danh nghĩa của đối
tượng xem xét.
là giá trị trung bình của hệ
số Nusselt cho từng dạng đối lưu sẽ khác nhau.
Tương ứng cho quá trình đối lưu cưỡng bức,
theo công thức thực nghiệm [6], giá trị của hệ
số Nusselt được xấp xỉ bởi công thức:
(10)
Ở công thức trên, Ta và f là hệ số Taylor
và tham số hình học.
2.2. Mô hình hóa quá trình tuyền nhiệt trên
phần mềm COMSOL
Việc giải bài toán truyền nhiệt cho kết
cấu phức tạp của trục chính máy tiện bằng
phương pháp giải tích là rất khó khăn. Vì vậy
trong nghiên cứu này, phần mềm mô phỏng
số comsol được ứng dụng để mô hình hóa và
giải bài toán truyền nhiệt. Trước hết, mô hình
3D của trục chính máy tiện được thiết kế bằng
phần mềm Solidwoks; sau đó được đưa vào
trong phần mềm Comsol. Hình 1 mô tả kết cấu
của trục chính đã đơn giản hóa với việc bỏ qua
các lỗ nhỏ gân. Tính chất của vật liệu các chi
tiết trên trục được liệt kê trong Bảng 1.
(8)
Đối lưu tự nhiên ở trên thân trục chính
có hướng nằm ngang. Vì vậy, giá trị của hệ số
Nusselt được tính theo công thức [7] sau:
(9)
Quá trình hình thành dòng xoáy Taylor
do khe hẹp giữa thân và trục quay trên trục
chính. Theo công thức thực nghiệm trong tài
liệu [8], hệ số Nusselt được tính như sau:
98
ISSN 0866 - 7056
Hình 1. Mô hình 3D trục chính máy tiện.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 1. Tính chất vật liệu của trục chính máy tiện:
Tên vật liệu
Khối lượng riêng (kg/m3)
Hệ số dẫn nhiệt W/(mK)
Nhiệt rung riêng kJ/(kgK)
Mô đun đàn hồi (GPa)
Hệ số Possion
Lõi trục
SCM415
7850
46.6
460
208
0.23
Các điều kiện biên của quá trình truyền
nhiệt cho từng vùng trên trục chính được mô tả
chi tiết trên Hình 2. Chúng ta thấy có hai nguồn
nhiệt tại vị trí lắp vòng bi phía trước và sau.
Các vùng đối lưu khác nhau sẽ có hệ số đối lưu
tương ứng. Hình 3 mô tả việc chia lưới phần tử
với 34724 phần tử (gồm 2 loại: Tứ diện và tam
giác).
Hình 2. Điều kiện biên của mô hình nhiệt.
Hình 3. Mô hình chia lưới phần tử.
Thân
SCM440
7800
43
450
208
0.23
Vòng bi
SUJ2
7830
46
470
208
0.23
Bi
Ceramic
3200
30
850
300
0.26
Chi tiết khác
S45C
7830
47
480
207
0.25
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Sau khi giải mô hình nhiệt, ta thu được
nhiệt độ phân bố trên trục chính máy tiện như
Hình 4. Kết quả cho thấy, nhiệt độ tại vị trí lắp
vòng bi phía sau có giá trị cao nhất. Nhiệt độ tại
vị trí này cao hơn là do đây chính là vị trí nguồn
nhiệt. Mặt khác, do có lực từ bộ truyền đai nên
tổng lực tác dụng lên vòng bi sau lớn hơn vòng
bi trước; Điều này ảnh hưởng tới mô men ma
sát trong công thức tính nhiệt. Và cuối cùng
dẫn tới nhiệt lượng sinh ra trên vòng bi sau lớn
hơn. Nhiệt độ biến đổi theo thời gian tại một
số điểm trên trục được trích xuất và thể hiện
trên Hình 5. Ta thấy, nhiệt độ cao nhất ở trạng
thái ổn định khi chạy với tốc độ 4000v/p sẽ đạt
khoảng 360C tại vị trí vòng ngoài của vòng bi
phía sau. Nếu giảm tốc độ xuống còn 2000v/p
thì nhiệt độ này sẽ giảm còn khoảng 30.50C.
Kết quả này cho thấy nhiệt độ trên trục chính
máy tiện chịu ảnh hưởng lớn của việc thay đổi
tốc độ.
Nhiệt độ ổn định dự đoán ở tốc độ
4000v/p được so sánh với nhiệt độ ghi nhận
được bằng camera nhiệt. Kết quả chỉ ra sai lệch
giữa nhiệt độ lớn nhất đo được và nhiệt độ dự
đoán sai khác nhau 0.50C (36-35.50C). Điều này
chứng tỏ mô hình nhiệt xây dựng trong nghiên
cứu này rất phù hợp với mô hình thực tế. Các
hệ số và điều kiện ban đầu, điều kiện biên được

tính toán và áp dụng chính xác.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
99
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 4. Nhiệt độ phân bố khi cân bằng với vận tốc
4000v/p.
giải mô hình được thực hiện dựa trên phần mềm
mô phỏng số COMSOL. Kết quả nhiệt độ phân
bố trên trục cũng như sự biến đổi nhiệt độ theo
thời gian, tốc độ của một số điểm trên trục đã
được tìm ra. Nhiệt độ ổn định trên trục ở tốc độ
4000v/p đã được kiểm chứng thông qua nhiệt
độ đo bằng camera nhiệt. Nhiệt độ tìm được
ở trong nghiên cứu này sẽ là thông tin hữu ích
trong quá trình bù sai số nhiệt cho trục chính,
từ đó nâng cao độ chính xác gia công của máy
tiện.
Tài liệu tham khảo:
Hình 5. Nhiệt độ thay đổi theo thời gian của một
số điểm trên trục.
Hình 5. Nhiệt độ đo thu được từ camera.
4. KẾT LUẬN
Mô hình truyền nhiệt của trục chính
máy tiện đã được xây dựng thành công trong
nghiên cứu này để dự đoán nhiệt độ phân bố.
Lý thuyết về truyền nhiệt trong vật rắn và quá
trình tiêu tán nhiệt ra môi trường thông qua đối
lưu đã được xem xét cụ thể. Việc xây dựng và
100
ISSN 0866 - 7056
[1]. Bossmanns, B. and J.F. Tu, A thermal model for
high speed motorized spindles. International
Journal of Machine Tools and Manufacture, 1999.
39(9): p. 1345-1366.
[2]. Holkup, T., et al., Thermo-mechanical model of
spindles. CIRP Annals, 2010. 59(1): p. 365-368.
[3]. Yang, A.-S., et al., DOE-FEM based design
improvement to minimize thermal errors of a
high speed spindle system. Thermal Science and
Engineering Progress, 2018. 8: p. 525-536.
[4]. Jin-Huang Huang, Van-The Than, Thi-Thao
Ngo, Chi-Chang Wang, “An inverse method for
estimating heat sources in a high speed spindle”,
Applied Thermal Engineering, Vol. 105, pp. 65–
76, 2016.
[5]. T. A. Harris, Rolling Bearing Analysis: Essential
Concepts of Bearing Technology, 5 ed. New York:
John Wiley & Sons, Inc, 2007.
[6]. Kendoush, A.A., An approximate solution of
the convective heat transfer from an isothermal
rotating cylinder. International Journal of Heat and
Fluid Flow, 1996. 17(4): p. 439-441.
[7]. Churchill, S.W. and H.H.S. Chu, Correlating
equations for laminar and turbulent free convection
from a horizontal cylinder. International Journal
of Heat and Mass Transfer, 1975. 18(9): p. 10491053.
[8]. Childs, P.R.N. and C.A. Long, A Review of Forced
Convective Heat Transfer in Stationary and
Rotating Annuli. Proceedings of the Institution
of Mechanical Engineers, Part C: Journal of
Mechanical Engineering Science, 1996. 210(2): p.
123-134.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
THIẾT KẾ MÁY HÀN SIÊU ÂM HÀN QUAI KHẨU TRANG Y TẾ
DESIGN AN ULTRASONIC WELDER FOR BONDING HANDLE FACE MASK
Lê Quang Thành1, Nguyễn Thanh Hải2, Nguyễn Hữu Lộc2
1
Trường Đại học Giao thông Vận tải TP. Hồ Chí Minh
2
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Hàn siêu âm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống thực tế. Các sản phẩm
sử dụng hàn siêu âm phổ biến như quẹt gas, tã trẻ em, đồ chơi, cục sạc USB… Bài báo này trình
bày thiết kế máy hàn siêu âm sử dụng hàn quai khẩu trang y tế đơn giản, tiện lợi và chế tạo nhanh
chóng trong điều kiện dịch virus Covid-19. Thiết kế gồm 1 hệ hàn siêu âm sử dụng tần số 20 kHz,
công suất 1200W và 1 xy lanh khí nén.
Từ khóa: Hàn siêu âm, khẩu trang, dây quai, vải không dệt.
ABSTRACT
Ultrasonic welding is applied in industrial and real life. Popular products made by ultrasonic
welding can be listed as gas lighter, toys, USB charger etc. This work present a design for ultrasonic
welding applied for bonding the handle of face mask. This design is very simple, conforatable and
rapid manufacture in case of Covid-19 virus desease. The structure involves an ultrasonic welding
system with 20 kHz and 1200 W, and air cylinder.
Keywords: Ultrasonci welding, face mask, handle, nonwoven.
1. GIỚI THIỆU
2. NỘI DUNG
Công nghệ hàn siêu âm được ứng dụng
từ những năm 1960 trên thế giới. Ở Việt Nam,
hàn siêu âm ứng dụng trong vài dây chuyền và
hệ thống từ cuối những năm 1990. Những năm
2000, hàn siêu âm xuất hiện nhiều hơn trong các
dây chuyền đóng gói, bao bì, hàn chi tiết nhựa
khối, hàn vải không dệt, hàn tả trẻ em…Bài báo
này trình bày một thiết kế máy hàn siêu âm đơn
điểm, đơn giản, tiện lợi và chế tạo nhanh chóng
trong điều kiện dịch virus Covid-19. Máy hàn
gồm một hệ siêu âm tần số 20 kHz, công suất
1200 W và một xy lanh khí nén.
Nguyên lý hàn siêu âm được trình bày
trong Hình 1. Nguồn phát siêu âm nhận tín
hiệu dao động điện 50 Hz để tạo thành tín hiệu
dạo động điện 20 kHz. Tín hiệu dạo động điện
này được truyền đến Bộ chuyển đổi thạch anh
để biến dao động điện thành dao động cơ học
cùng tần số. Dao động này có biên độ nhỏ sẽ
được khuếch đại lớn hơn nhờ Bộ khuếch đại.
Dao động này lại tiếp tục được khuếch đại trên
bề mặt làm việc của khuôn hàn. Khuôn hàn sẽ
được ép xuống vật hàn nhờ xy lanh khí nén.
Vật hàn bị chèn ép giữa khuôn và đe sẽ sinh 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
101
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
nhiệt dưới tác động của dao động siêu âm nên
sẽ chảy ra. Mối hàn sau đó được hình thành do
vật hàn đông đặc lại.
Để thiết kế khuôn hàn siêu âm, phần
mềm CARD sẽ được sử dụng. Vật liệu làm
khuôn hàn là thép crom có thành phần hóa học
như Bảng 1. Vận tốc truyền sóng siêu âm trong
thép là 5100 m/s và hệ số Poisson là 0.28. Từ
đó, hình dạng khuôn hàn được thiết kế sơ bộ
2D như Hình 2. Chiều dài khuôn hàn là 122.7
mm ứng với 20 kHz.
Bảng 1: Thành phần thép làm khuôn hàn
Thành
phần
С
Si
Mn
Ni
Cr
%
0.36-0.44
0.17-0.37
0.5-0.8
<0.3
0.8-1.1
Hình 2. Hiệu chỉnh chiều dài khuôn hàn bằng
phần mềm CARD.
Hình 3. Mô phỏng phần tử hữu hạn hệ hàn siêu âm.
Đối với hàn dây quai khẩu trang, biên
dạng mối hàn được hình thành do hình dạng đe
quy định. Trong trường hợp này, hình dạng đe
hàn như Hình 4.
Hình 1. Nguyên lý hàn siêu âm.
Khuôn hàn và hệ chuyển đổi tần số dao
động điện thành dao động cơ được mô phỏng
bằng phần mềm Abaqus để đánh giá hình dạng
tối ưu, ứng suất cực đại và biên độ dao động
trên bề mặt làm việc, Hình 3. Ứng suất xuất
hiện tại những vị trí có độ giãn dài lớn nhất do
siêu âm cõ giãn liên tục theo chu kỳ 20 kHz. 102
ISSN 0866 - 7056
Hình 4. Biên dạng đe hàn.
Việc thao tác hàn cần diện tích và vị trí
thuận lợi. Do đó, mặt bàn gỗ máy may được
sử dụng. Khung nhôm định hình được sử dụng
như khung cơ khí. Đe hàn được gắn với xy lanh
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
khí nén nhằm tạo lực hàn đủ lớn để làm nóng
chảy dây quai khẩu trang, Hình 5.
3. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày một thiết kế máy hàn
siêu âm ứng dụng hàn dây quai khẩu trang y tế
đơn giản, tiện lợi và chế tạo nhanh chóng, đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng trong tình hình sử
dụng khẩu trang rất lớn như hiện nay. 
Tài liệu tham khảo:
Hình 6. Thiết kế 3D máy hàn dây quai khẩu trang.
Sau khi thực hiện thiết kế và chế tạo,
sản phẩm hàn dây quai khẩu trang như Hình 6.
[1]. Nguyễn Hữu Lộc; “Cơ sở Thiết kế máy”,
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[2]. Lê Hiếu Giang, Nguyễn Thị Hồng Minh,
“Công nghệ Thủy lực và Khí nén”, Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Hình 6. Khẩu trang và mối hàn dây quai.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
103
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG ĐƯỜNG
ĐẾN HIỆU QUẢ PHANH Ô TÔ BẰNG MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC 3D
RESEARCH ON THE EFFECT OF ROAD QUALITY ON BRAKING EFFICIENCY OF
CARS BY 3D DYNAMIC MODEL
Nguyễn Thanh Tùng1, Võ Văn Hường2, Cao Hùng Phi1
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
2
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng đường đến hiệu quả phanh
ô tô trên 3 loại đường có hệ số bám khác nhau. Tác giả sử dụng phương pháp tách cấu trúc và
phương trình Newton-Euler để thiết lập hệ phương trình động lực học ô tô bằng mô hình không
gian. Sử dụng phần mềm Matlab-simulink để khảo sát ảnh hưởng của chất lượng đường đến hiệu
quả phanh ô tô. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi ô tô chạy trên đường thẳng ở vận tốc 80km/h,
phanh mức MB=MBmax, với đường có hệ số bám φxmax=[0,9; 0,7] thì hiệu quả phanh ô tô đạt yêu cầu,
ô tô chuyển động ổn định; đường có hệ số bám thấp φxmax=0,5 thì hiệu quả phanh ô tô đạt khoảng
80% yêu cầu, ô tô bị trượt, chuyển động không ổn định.
Từ khoá: Phanh; Hiệu quả phanh; Hệ số bám.
ABSTRACT
The paper presents the research results on the effect of road quality on braking efficiency
of cars on three types of roads with different coefficient of grip. The authors use the method of
structural separation and the Newton-Euler equation to set the system of dynamic equations of
cars by 3D dynamic model. Matlab-simulink software is used to examine the effect of road quality
on braking efficiency of cars. The results show that, when cars move on straight lines at the speed
of 80km/h, braking level MB=MBmax, with roads having a coefficient of grip φxmax=[0,9; 0,7], the
braking efficiency is satisfactory and the cars are moving smoothly; If the road has a coefficient of
grip φxmax=0,5, the braking efficiency will be about 80% of the requirements; the cars are slided and
the movement will be unstable.
Keywords: Brake, braking efficiency, coefficient of grip.
104
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ô tô thường bị mất ổn định chuyển động
và gây tai nạn khi phanh, nhất là khi phanh trên
được đường ướt, đường có hệ số bám thấp. Vì
vậy, tác giả nghiên cứu ứng với những loại đường
khác nhau thì lái xe phải phanh như thế nào cho an
toàn và hiệu quả. Giả định cho ô tô chạy ổn định
trên đường thẳng ở vận tốc 80km/h, rồi phanh với
cường độ bằng 100% mô men phanh định mức
=
MB M
=
FGϕ x max rd . Quá trình khảo sát
B max
được thực hiện trên ba loại đường có hệ số bám
khác nhau φxmax=[0,9 0,7 0,5].
2. MÔ HÌNH KHẢO SÁT
Hệ phương trình động lực học ô tô trong
mặt phẳng đường (XOY) như sau:
xc − ψ c y c ) = Fxij − Fwx
( mc + m Ai )( 

yc + ψ c xc ) = Fyij − Fwy
( mc + m Ai )( 
 J ψ = ( F + F )l − ( F + F )l + ( F − F )b + ( F − F )b
y 21
y 22 2
y11
y12 1
x11
x12
1
x 21
x 22
2
 zc c
(2)
(3)
Hệ phương trình động lực học ô tô trong
mặt phẳng thẳng đứng (XOZ) như sau:
zc − ϕc xc ) =
FCij + FKij
mc ( 

'
 J ycϕc= ( FC1 j + FK 1 j )l1 − ( FC 2 j + FK 2 j )l2 + Fwx1( hw − hc ) + Fxij ( hc − ri )
(4)
(5)
Hệ phương trình động lực học ô tô trong
mặt phẳng ngang (YOZ) như sau:
 J xc βc = ( FCi 2 − FCi1 + FKi 2 − FKi1 )wi

m Ai (zAi + β Ai y Ai ) = FCLij + FKLij − FCij − FKij

=
y Ai − β Ai z Ai ) Fyij
m Ai ( 


( FCi1 − FCi 2 + FKi1 − FKi 2 )wi + ( FCLi 2 − FCLi1 )bi − Fyij ( rij + ξ Aij )
 J Axi β Ai =
Để nghiên cứu hiệu quả phanh ô tô, tác
giả xây dựng mô hình không gian mô tả động
lực học ô tô như hình (1).
( 1)
(6 )
(7 − 8 )
( 9 − 10 )
( 11 − 12 )
Các phương trình từ (1) đến (3) là
phương trình mô tả chuyển động của ô tô trong
mặt đường, là phản ứng của ô tô khi lái xe tăng
tốc, phanh hoặc quay vô lăng, là cơ sở để đánh
giá hiệu quả phanh. Để giải được hệ phương
trình đó ta cần xác định các lực dọc và ngang
tác dụng lên bánh=
xe Fxij F=
Fzijϕ yij .
zijϕ xij ; Fyij
Hệ số bám của các bánh xe ϕ xij được xác định
bằng mô hình lốp [4], các lực tương tác lốpđường được xác định bằng mô hình động lực
học bánh xe như hình (2) [3]. Ô tô du lịch 2
cầu, mỗi cầu có 1 bánh xe bên trái và 1 bánh xe
bên phải, ta có phương trình động lực học của 4
bánh xe trong mặt phẳng dọc như sau:
J Ayijϕij = M Aij − M Bij − Fxij rdij
( 13
(13-16)
Hình 1. Mô hình động lực học ô tô.
Dựa vào phương pháp tách cấu trúc và
sử dụng phương trình Newton-Euler [1, 2] để
thiết lập hệ phương trình động lực học phanh ô
tô gồm 16 phương trình, cụ thể như sau:

Hình 2. Sơ đồ động lực học bánh xe.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
105
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Sử dụng phần mềm Matlab-Simulink
để khảo sát động lực học phanh ô tô. Cho ô
tô chạy ổn định trên đường thẳng ở vận tốc
80 km/h, rồi phanh với mômen MB = MBmax =
FGφxmaxrd. Khảo sát trên 3 loại đường có hệ số bám khác nhau là φxmax = [0,5; 0,7; 0,9]. Đường
màu đỏ ứng với trường hợp φxmax = 0,5; đường
màu xanh lá cây ứng với trường hợp φxmax =
0,7; đường màu xanh dương ứng với trường
hợp φxmax = 0,9. Hình (3) biểu diễn mô men
chủ động và mô men phanh đầu vào của cầu
bị động phía trước (đường màu đỏ) và cầu chủ
động phía sau (đường màu xanh). Một số kết
quả khảo sát ảnh hưởng của hệ số bám đến hiệu
quả phanh ô tô trên đường thẳng ở vận tốc 80
km/h như sau:
Hình (4) là đồ thị gia tốc phanh của ô tô.
Ta thấy, gia tốc phanh của ô tô khi phanh trên
đường có hệ số bám cao φxmax = 0,9 thì gia tốc
phanh đạt khoảng 7,1m/s2 hiệu quả phanh đạt
100% yêu cầu theo tiêu chuẩn ECE-R13 của
Châu Âu (a ≥ 5,8m/s2). Trên đường có hệ số
bám trung bình φxmax = 0,7 thì gia tốc phanh
khoảng 6,0m/s2 hiệu quả phanh đạt yêu cầu.
Khi phanh trên đường có hệ số bám thấp φxmax
=0,5 thì gia tốc phanh đạt khoảng 4,6m/s2 hiệu
quả phanh đạt khoảng 80% yêu cầu theo tiêu
chuẩn ECE-R13 [5]. Hình 5. Hệ số trượt dọc bánh trước.
Hình 3. Mô men chủ động và mô men phanh.
Hình 6. Hệ số trượt dọc bánh sau.
Hình 4. Gia tốc phanh ô tô.
106
ISSN 0866 - 7056
Hình (5, 6) biểu thị hệ số trượt của các
bánh xe cầu trước và cầu sau theo thời gian.
Đối với các bánh xe cầu trước khi phanh trên
đường có hệ số bám φxmax = [0,5; 0,7; 0,9] thì
hệ số trượt đều nhỏ hơn 10%, nên các bánh xe
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
làm việc trong vùng đàn hồi tuyến tính, lúc này
truyền lực giữa bánh xe và đường là truyền lực
khớp-đàn hồi, do đó các bánh xe làm việc ổn
định, như (hình 5).
Âu; Với đường có hệ số bám thấp φxmax=0,5 thì
các bánh xe cầu sau cũng bị bó cứng và trượt
hoàn toàn, hiệu quả phanh đạt khoảng 80% yêu
cầu theo tiêu chuẩn ECE-R13 [5].
Tương tự, đối với các bánh xe cầu sau
(hình 6) khi phanh trên đường có hệ số bám
cao và trung bình φxmax=[0,9; 0,7] thì hệ số trượt
nhỏ hơn 10%, các bánh xe làm việc ổn định.
Còn khi phanh trên đường có hệ số bám thấp
φxmax = 0,5 thì các bánh xe bị bó cứng và trượt
hoàn toàn, hệ số trượt đạt giá trị tối đa 100%.
Tài liệu tham khảo:
4. KẾT LUẬN
Khi ô tô chạy trên đường thẳng ở vận
tốc 80 km/h rồi phanh với mức 100%, mô men
phanh định mức, với đường có hệ số bám cao
và trung bình φxmax=[0,9; 0,7] thì ô tô chuyển
động ổn định và an toàn, hiệu quả phanh đạt
yêu cầu theo tiêu chuẩn ECE-R13 của Châu
[1]. Võ Văn Hường và các tác giả (2014); Động
lực học ô tô, NXB. Giáo dục Việt Nam.
[2]. Reza N. Jazar (2005); Vehicle Dynamics.
Springer Newyork.
[3]. Werner Schielen (2007); Dynamical Analysis
of Vehicle Systems, CISM Courses and
Lectures, vol. 497, Springer Wien NewYork.
[4]. Dieter Ammon (1997); Modellbilung und
Systementwicklung in der Fahrzeug-dynamik.
B.G Teubner Stuttgart.
[5]. The international Braking Regulation of the
UNO-Economic Commission for Europe in
Geneva - ECE-Regulation No. 13, ECE-R13,
Vehicle Regulations 2004.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
107
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỔI ĐỘNG CƠ XĂNG
SỬ DỤNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ SANG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
AN EXPERIMENTAL RESEARCH ON CONVERTING GASOLINE ENGINES USING
A CARBURETOR INTO AN ELECTRONIC FUEL INJECTION SYSTEM
Nguyễn Thanh Tùng, Cao Hùng Phi, Lương Văn Vạn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu chuyển đổi động cơ xăng sử dụng bộ chế hòa khí sang
hệ thống phun xăng điện tử. Tác giả đã tính toán lượng nhiên liệu cần thiết cung cấp cho động cơ,
từ đó tính toán lựa chọn hệ thống phun xăng phù hợp để thay thế cho bộ chế hòa khí; kiểm tra đánh
giá nồng độ khí thải, suất tiêu hao nhiên liệu, công suất, momen của động cơ Toyota 5A-F sử dụng
bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng điện tử. Kết quả chuyển đổi động cơ Toyota 5A-F sử dụng
bộ chế hoà khí sang hệ thống phun xăng điện tử sẽ giúp động cơ tăng công suất khoảng 18%, tăng
momen khoảng 15%, tiết kiệm nhiên liệu khoảng 27,6%, nồng độ CO giảm khoảng 32%, nồng độ
HC giảm khoảng 93%.
Từ khoá: Động cơ xăng; Bộ chế hòa khí; Hệ thống phun xăng điện tử.
ABSTRACT
The paper presents the research results on converting gasoline engines using a carburetor
into an electronic fuel injection system. The authors have calculated the amount of fuel needed
to supply the engines, thereby calculating to choose a suitable fuel injection system to replace a
carburetor; checking and evaluating exhaust gas concentration, fuel consumption, power, torque of
Toyota 5A-F engine using a carburetor and an electronic fuel injection system. Results show that,
when converting Toyota 5A-F engine using a carburetor into an electronic fuel injection system,
it will help the engine increase its capacity by about 18%, the torque by 15%, save fuel by 27.6%,
decrease the CO concentration by about 32%, and HC concentration by about 93%.
Keywords: Gasoline engines, caburetor, electronic fuel injection system.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, tính
đến tháng 11/2019 cả nước có 3.629.365 ô tô
đang lưu hành, trong đó còn khoảng 80.000 ô
tô sử dụng bộ chế hòa khí [6]. Động cơ xăng
108
ISSN 0866 - 7056
sử dụng bộ chế hòa khí có nhiều nhược điểm
như: Tiêu hao nhiều nhiên liệu, công suất thấp,
khả năng tăng tốc kém, đặc biệt là mức độ gây
ô nhiễm môi trường rất cao. Do đó, tác giả
nghiên cứu tính toán và đề xuất phương pháp
chuyển đổi động cơ xăng sử dụng bộ chế hoà
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
khí sang sử dụng hệ thống phun xăng và đánh
lửa điện tử; thực nghiệm chuyển đổi động cơ
Toyota 5A-F sử dụng bộ chế hoà khí sang sử
dụng hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử;
nghiên cứu đánh giá các chỉ tiêu ô nhiễm, tốc
độ, công suất, mômen và suất tiêu hao nhiên
liệu của động cơ Toyota 5A-F sử dụng bộ chế
hoà khí và sử dụng hệ thống phun xăng điện tử.
2. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐỔI
Để chuyển đổi động cơ sử dụng bộ chế
hòa khí sang phun xăng điện tử tác giả thực
hiện theo trình tự như sau: Tính toán lượng
nhiên liệu cung cấp cho động cơ, hệ thống phun
xăng và đánh lửa điện tử; Tháo bỏ bộ chế hoà
khí và hệ thống đánh lửa cũ; Lắp đặt các cảm
biến, hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử.
Hình 1. Động cơ Toyota 5A-F sử dụng bộ chế hoà khí.
Thực hiện 3 phương án chuyển đổi
động cơ Toyota 5A-F sử dụng bộ chế hòa khí
sang hệ thống phun xăng và đánh lửa điện tử có
ECU điều khiển như sau:
(i) Phương án 1: Giữ nguyên đường ống
nạp cũ (ống nạp ngắn), gia công lỗ lắp vòi phun
trên nắp máy gần supap nạp của động cơ, như
hình (2).
Khối lượng nhiên liệu cần cung cấp cho
1 xy lanh động cơ trong 1 phút được xác định
theo công thức (1) như sau [1, 3, 5]:
gx =
π D 2 SηV ρ K ne
8 L0
(kg/ph) (1)
Trong đó: D là đường kính xy lanh (m);
S là hành trình của piston (m); ηV là hệ số nạp
của động cơ; ρK là khối lượng riêng của không
khí (kg/m3); ne là số vòng quay động cơ (v/ph);
Lo là lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy
hòan tòan 1kg xăng.
Tác giả thực nghiệm trên động cơ
Toyota 5A-F như hình (1), động cơ có các
thông số cơ bản như sau: 4 xy lanh; 16 supap
DOHC; Thể tích làm việc của động cơ 1498cc;
Hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí 2
họng; Hệ thống đánh lửa tích hợp IIA không
có ECU điều khiển; Công suất cực đại 85HP
(63kW)/ 6000rpm; Mômen cực đại 122 Nm/
3600rpm; Tỉ số nén 9,5:1; Đường kính xy lanh
78,7mm; Hành trình piston 77mm.
Hình 2. Lắp vòi phun trên nắp máy và sử dụng ống
nạp ngắn.
(ii) Phương án 2: Lắp vòi phun trên nắp
máy gần supap nạp của động cơ, thay đường
ống nạp mới dài hơn, như hình (3).
Hình 3. Lắp vòi phun trên nắp máy và sử dụng ống
nạp dài.
(iii) Phương án 3: Lắp vòi phun trên
đường ống nạp dài của động cơ, như hình (4). 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
109
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 4. Lắp vòi phun trên ống nạp dài.
3. ĐÁNH GIÁ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Để đo nồng độ khí thải của động cơ
Toyota 5A-F sử dụng bộ chế hòa khí và phun
xăng điện tử bố trí theo 3 phương án như trên ta
sử dụng thiết bị chẩn đoán động cơ SCA 3500
của hãng SUN, như hình (5).
Hình 5. Đo khí xả động cơ Toyota 5A-F.
Kết quả đo nồng độ khí thải của động
cơ Toyota 5A-F sử dụng bộ chế hòa khí và 3
phương án phun xăng điện tử được tổng hợp
trong bảng (1).
Bảng 1. Nồng độ khí thải của động cơ Toyota 5A-F chế hòa khí và EFI:
Bộ chế hòa khí
Chất thải
CO(%)
CO2(%)
HC(ppm)
n=850
(v/ph)
5,17
3,32
7471
n=2500
(v/ph)
4,04
3,68
6732
EFI, ống nạp
ngắn, vòi phun
lắp trên nắp máy
n=850 n=2500
(v/ph)
(v/ph)
3,51
2,33
12,2
13,2
509
269
Thực hiện đo lượng tiêu thụ nhiên liệu,
công suất, mô men của động cơ bằng thiết bị kiểm tra công suất động cơ MP-100S của hãng
Weinlich, như hình (6).
EFI, ống nạp dài,
vòi phun lắp trên
nắp máy
n=850 n=2500
(v/ph)
(v/ph)
3,41
1,53
4,01
4,14
1143
815
EFI, ống nạp dài,
vòi phun lắp trên
ống nạp
n=850 n=2500
(v/ph)
(v/ph)
4,14
2,95
4,23
4,45
1152
881
TCVN
4.5
1200
hòa khí và hệ thống phun xăng điện tử được
biểu diễn như hình (7).
Hình 6. Thiết bị kiểm tra công suất động cơ MP-100S.
Đồ thị lượng nhiên liệu tiêu thụ trong 1
phút của động cơ Toyota 5A-F sử dụng bộ chế
110
ISSN 0866 - 7056
Hình 7. Lượng nhiên liệu tiêu thụ của động cơ.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Từ hình 7, ta thấy khi chuyển động cơ
Toyota 5A-F sử dụng bộ chế hòa khí sang phun
xăng điện tử thì lượng nhiên liệu tiêu thụ trung
bình giảm xuống. Lượng nhiên liệu tiêu thụ
trung bình của động cơ Toyota 5A-F sử dụng
hệ thống phun xăng điện tử, ống nạp ngắn, vòi
phun lắp trên nắp máy giảm 27,7% so với sử
dụng bộ chế hòa khí; khi sử dụng hệ thống phun
xăng điện tử, ống nạp dài, vòi phun lắp trên nắp
máy giảm 22,3%; còn sử dụng hệ thống phun
xăng điện tử, ống nạp dài, vòi phun lắp trên ống
nạp giảm 19,8% so với sử dụng bộ chế hòa khí.
Bảng tổng hợp giá trị công suất và momen của
động cơ Toyota 5A-F sử dụng bộ chế hòa khí
và hệ thống phun xăng điện tử như bảng (2).
Bảng 2. Giá trị M, P của động cơ Toyota 5A-F chế hòa khí và phun xăng điện tử:
TT
nđc
(v/ph)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
5500
6000
Động cơ chế hòa khí
P(KW)
7
13
18
24
30
36
41
45
48
49
43
Động cơ EFI ống nạp
ngắn, vòi phun trên
nắp máy
Động cơ EFI ống
nạp dài, vòi phun
trên nắp máy
Động cơ EFI ống
nạp dài, vòi phun
trên ống nạp
M(n.m)
P(KW)
M(n.m)
P(KW)
M(n.m)
P(KW)
M(n.m)
67
83
86
91.6
95.5
99
98
95.5
92
85
69
9
16
22
29
35.5
41
47
52
56
58
50
86
101
105
110
113
114
112
110
107
100
80
10
16
22
28
34
40
45.5
50.5
54
55
47
95.5
101
105
107
108
109
108
107
103
95.5
75
8
14
20
26
33
39
44
49
52
53
45
76.4
89
95.5
99.3
105
106
105
104
99
92
72
Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật của động cơ Toyota
5A-F sử dụng bộ chế hòa khí và hệ thống phun xăng điện tử như
bảng (3).
Bảng 3. Các thông số kỹ thuật của động cơ Toyota 5A-F:
Hình 8. Đồ thị M, P của động
cơ Toyota 5A-F chế hòa khí
và phun xăng điện tử.
Thông số kỹ thuật
Động cơ
chế hòa
khí
EFI, ống nạp
ngắn, vòi phun
trên nắp máy
EFI, ống nạp
dài, vòi phun
trên nắp
máy
EFI, ống
nạp dài, vòi
phun trên
ống nạp
Số vòng quay nmax (v/ph)
6000
6200
6100
6100
Công suất Ne max (KW)
49
58
55
53
Mômen Me max (N.m)
99
114
109
106
Nhiên liệu tiêu thụ Gnltb (g/ph)
86,75
62,75
67,42
69,58
CO (%)
5,17
3,51
3,41
4,14
HC (ppm)
7471
509
1143
1152
Nồng độ
khí thải
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
111

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4. KẾT LUẬN
Việc chuyển đổi động cơ xăng sử dụng
bộ chế hoà khí sang hệ thống phun xăng và
đánh lửa điện tử, tùy theo kết cấu động cơ ta
có thể bố trí vòi phun trên nắp máy hoặc trên
đường ống nạp. Phương án bố trí vòi phun trên
nắp máy, gần suppap nạp là tối ưu nhất. Khi
chuyển đổi động cơ Toyota 5A-F sử dụng bộ
chế hoà khí sang phun xăng và đánh lửa điện
tử sẽ giúp động cơ tăng công suất khoảng 18%,
tăng momen khoảng 15%, tiết kiệm nhiên liệu
khoảng 27,6% và giảm ô nhiễm môi trường,
nồng độ CO giảm khoảng 32%, nồng độ HC
giảm khoảng 93%. 
112
ISSN 0866 - 7056
Tài liệu tham khảo:
[1]. Richard Stone (2009); Introduction to
the internal combustion engine, Dept of
Engineering Science University Oxford.
[2]. MP 100S engine test bed with MP computer
operating instructions, Weinlich Steuerungen.
[3]. Nguyễn Tất Tiến (2000); Nguyên lý động cơ
đốt trong, NXB. Giáo dục.
[4]. The modular gas analyser MGA-1200
operator’s manual, Sun electric Europe.
[5]. T.K. Garrett (2006); The motor viehicle, Ceng,
FIMechE, MRAeS.
[6]. http://www.vr.org.vn/ thong-ke/ Pages/ tong-hopso-lieu-phuong-tien-giao-thong-trong-ca-nuoc.
aspx
[7]. http:// www.AutoSpeed.com/Injector Flows.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
KHẢO SÁT ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC THIẾT BỊ LÀM ĐẤT
VÀ LÊN LIẾP TRỒNG HÀNH TÍM
SURVEY ON KINETICS, DYNAMICS OF SOIL PREPARATION EQUIPMENT AND
FURROW MAKING FOR PLANTING PURPLE ONIONS
Lê Hồng Kỳ, Nguyễn Hải Đăng
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Bài báo này trình bày kết quả phân tích thiết kế thiết bị làm đất và lên liếp trồng hành tím.
Đây là một chuyên đề trong nội dung nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống làm đất thuộc đề tài
nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước. Khảo sát động học và động lực học của thiết bị được tiến hành
trên phần mềm Autodesk Inventor Professional. Công việc chế tạo và thử nghiệm đang được tiến
hành tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
Từ khóa: Động học; Động lực học; Làm đất; Lên liếp.
ABSTRACT
This article presents the analysis results on the design of soil preparation equipment
and furrow making for planting purple onions, which is a topic in the study of designing and
manufacturing the soil preparation system under a scientific research project at the State level.
Kinetics and dynamics surveys of the equipment were conducted on Autodesk Inventor Professional
software. Manufacturing and testing work is being carried out at Vinh Long University of Technology
Education.
Keywords: Kinetics, dynamics, soil preparation, furrow making.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, trong sản xuất hành tím
ở Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn sử dụng
phương pháp canh tác truyền thống, thủ công.
“Nghiên cứu công nghệ, thiết bị sản xuất rau
quả công nghệ cao theo hướng tự động hóa và
tương thích điều kiện trồng tại Tây Nam Bộ”,
trong đó có hành tím là một đòi hỏi cấp thiết
đối với các nhà khoa học. Một trong những
nội dung của đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Nhà nước mà Bộ Khoa học và Công nghệ giao
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
tổ chức thực hiện có chuyên đề nghiên cứu thiết
kế, chế tạo hệ thống làm đất và lên liếp trồng
hành tím.
Bài báo này trình này kết quả thực hiện
chuyên đề trên. Việc thiết kế, phân tích mô
phỏng động lực học hệ thống thiết bị khâu làm
đất và lên liếp được thực hiện bằng phần mềm

Autodesk Inventor Professional, hình 1.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
113
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
nhà màng (độ lớn một khung nhà màng) để đảm
bảo tận dụng không gian sản xuất thích hợp
nhất. Từ đây, ta có liếp trồng hành được thiết
kế tổng thể cùng với nhà màng và hệ thống tưới
như hình 3a.
Hình 1. Mô hình hệ thống thiết bị khâu làm đất và
lên liếp.
Mô hình hệ thống thiết bị khâu làm
đất và lên liếp được thiết kế sơ bộ như hình 1.
Thành phần cơ bản gồm: Máy kéo cơ sở (1),
hệ thống xới đất và lên liếp (2), cơ cấu nâng hạ
(3) và bộ phận thu phát laser (4). Đây là cơ sở
cho phần phân tích thiết kế, tính toán động học
động lực học thiết bị.
a)
2. TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC ĐỘNG LỰC
HỌC THIẾT BỊ LÀM ĐẤT VÀ LÊN LIẾP
TRỒNG HÀNH TÍM
Nhiệm vụ của cơ cấu làm đất là làm tơi
lớp đất, sau đó được lên các liếp định hình cùng
với rãnh phân chia, hình 2. Cơ cấu công tác
hoạt động được là nhờ kết nối với với máy kéo
Kubota có công suất 30.5 Hp, mô men xoắn
101.1 Nm, số vòng quay 540 vòng/phút qua
trục công suất, tải trọng thiết kế của thiết bị là
306 kg, sơ đồ kết cấu động học như hình 3b.
Hình 2. Đất, làm đế và lên liếp trồng hành tím.
Cơ sở để thiết kế, chế tạo máy lên liếp
trồng hành tím kích thước liếp với kích thước
114
ISSN 0866 - 7056
b)
Hình 3. Cơ sở tính toán thiết bị.
2.1.Tính toán, phân tích và mô phỏng động
học, động lực học
Với tốc độ trục công suất 540 vòng/
phút, vận tốc đầu vào để khảo sát mô phỏng sẽ
là:
Từ khối lượng tính toán của thiết bị
(m = 306kg), chiều sâu lớp đất cần xới (h2 =
0,2m) và khoảng cách từ trục xới tới mặt đất
làm (h1=0,5m), tính được lực cản của đất tác
dụng lên cơ cấu công tác Fc = 28326,7 (N).
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
i) Bộ truyền bánh răng côn
Với các thông số trục công suất, tải khi
làm việc và lực cản của đất tác dụng lên cơ cấu
tính toán thiết kế được HGT đơn giản, với kết
quả: Số răng các bánh răng Zdv=22 và Z1=12,
góc ăn khớp giữa hai bánh răng α =900, góc côn
chia δ1= 11o54’, δ2= 78005’. Khi đó, tỉ số truyền
u sẽ là [2]:
Từ các giá trị đã cho ở trục vào, trong
môi trường Autodesk Inventor Professional,
tính toán được các giá trị công suất (Power, P),
tốc độ (Speed, n) và moment (Torque, T) cũng
như các giá trị thông số liên quan ở trục bánh
răng số 2 (Gear 2), tức là trục ra (trục I) như
trên hình 4 [5]. Các giá trị cơ bản nhận được
gồm: Công suất P1= 27,450 kW, số vòng quay
n1 = 5281,5 vòng/phút, moment T1=49,631
N.m và vận tốc v1= 27,8m/s.
ii) Bộ truyền động xích
Chuyển động từ trục (I) qua bộ truyền
động xích tới trục công tác (trục II, như hình
3b). Tính toán bộ truyền động ta có: Zx1= 14 ,
Zx2= 11 và:
Lực vòng có ích của bộ truyền:
Khi đó, lực tác dụng lên trục công tác:
Hình 5. Thông số tính toán truyền động bộ truyền
động xích.
Tương tự, trong môi trường Autodesk
Inventor Professional ta tiếp nhận được: Công
suất P2= 26,901 kW, số vòng quay n2 = 4527,04
vòng/phút, moment T2=56.745 N.m và vận tốc
v2= 24,748m/s, như thể hiện trong hình 5.
2.2. Phân tích động học và động lực học cơ
cấu làm đất
Sau thiết lập khớp từ các ràng buộc giữa
các chi tiết và đặt thông số đầu vào cho mô
phỏng, tiến hành mô phỏng chuyển động với
tốc độ đầu vào là 3240 deg/s để kiểm tra hoạt
động của cơ cấu máy công tác như hình 6.
Hình 6. Thiết lập các khớp và thông số mô phỏng.
Hình 4. Thông số tính toán truyền động hộp giảm tốc.
Tỉ số truyền của truyền động xác định
bởi:
Với các thông số đầu vào từ trục công
suất đến cơ cấu công tác, kết quả phân tích lực
tác dụng, ứng suất và chuyển vị của thiết bị
được thể hiện trên hình 7, ta nhận được ứng
suất lớn nhất σmax≈ 0.118 Mpa, ứng suất nhở
nhất σmin≈ 0,0236MPa, chuyển vị nằm trong 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
115
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
khoảng 90,86÷16,17 mm và độ an toàn vẫn còn
nằm trong vùng cho phép.
Hình 7. Lực tác dụng và kết quả phân tích động
học và động lực học cơ cấu làm đất.
Đồ thị trên hình 8, thể hiện kết quả mô
phỏng động học, động lực học cơ cấu làm đất
được khảo sát làm việc xới đất 1 liếp với chiều
dài L=25m, trong khoảng thời gian 10p/liếp thể
hiện trên hình 8, bao gồm: Vận tốc, vị trí dao
động, lực tác động lên cơ cấu. Đồ thị vận tốc
cho thấy, lúc mới khởi động tốc độ vọt lố tốc độ
từ tốc độ trục chính truyền qua hộp giảm tốc,
nhưng sau đó tốc độ này đã được ổn định sau
khoảng 0,05h chuyển động, với chuyển động
từ nhanh dần đều sang chuyển động đều và đến
hết thời gian khảo sát là chuyển động chậm dần
đều. Dao động biến đổi phụ thuộc vào lực tác
động và vận tốc khảo sát nhưng không đáng kể,
lực sinh ra cũng nằm trong vùng giới hạn cho
phép.
việc tính toán thiết kế, tính toán động học, động
lực học của cơ cấu cũng tương tự.
Hình 9. Bản vẽ thiết kế cấu cơ cấu lên liếp dạng
tấm gạt.
Với tấm ốp, ta thấy chuyển vị tập trung
cao nhất tập trung ở phần phía lắp đặt bộ truyền
xích, ứng suất lớn nhất σmax≈ 367e MPa và ứng
suất nhở nhất σmin≈ 258e MPa.
Hình 10. Kết quả phân ứng suất, chuyển vị, độ an
toàn của tấm ốp cơ cấu lên liếp.
Đồ thị như hình 11 cho thấy chuyển
động ổn định (từ đứng yên, chuyển động nhanh
dần đều đạt tốc độ cố định và kết thúc khảo sát
là chuyển động chậm dần đều), mô men có tác
động gần như bằng không, có rung động nhưng
khi chạy được khoảng 0,1h thì cơ cấu hoạt
động ổn định. Thông qua các thông số khảo sát
ta thấy cơ cấu vẫn đảm bảo tính ổn định và an
toàn khi làm việc.
Hình 8. Đồ thị mô phỏng động lực học cơ cấu làm
đất trồng hành tím.
2.3. Phân tích động học và động lực học cơ
cấu làm lên liếp
Hình 11. Đồ thị kết quả phân tích động học của cơ
cấu làm đất trồng hành tím.
Về kết cấu động học, cơ cấu làm lên
liếp hoàn toàn tương tự cơ cấu làm đất (hình
3b), khác biệt ở đây là có thêm tấm ốp định
hình liếp đất và tạo rãnh như hình 9. Vì vậy,
Kết quả tính toán, phân tích bền và
động học đã giúp cho việc hoàn thiện thiết kế
và chế tạo. Hiện thiết bị đang trong giai đoạn
thử nghiệm.
116
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3. KẾT LUẬN
Bài báo trình bày kết quả phân tích
động học và động lực học của cơ cấu làm đất
và lên liếp trồng hành tím. Kết quả phân tích đã
giúp cho việc hoàn thiện thiết kế và mô phỏng
chuyển động, cải tiến chế tạo. Cùng với việc
thử nghiệm thiết bị trong những điều kiện làm
việc khác nhau, nhóm nghiên cứu hoàn thiện
hồ sơ, xúc tiến các thủ tục kiểm nghiệm thiết
bị làm đất, lên liếp trồng hành tím, nhằm hoàn
thành đúng tiến độ đề tài nghiên cứu cấp Nhà
nước: “Nghiên cứu công nghệ, thiết bị sản xuất
rau quả công nghệ cao theo hướng tự động hóa
và tương thích điều kiện trồng tại Tây Nam
Bộ”.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển; Tính toán thiết kế hệ
dẫn động cơ khí tập 1, 2; NXB. Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội, 2009.
[2]. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm; Thiết
kế chi tiết máy”; NXB. Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội, 1999.
[3]. A. J. Lemanski, Vertol Div, The Boeing Co.;
Gear Design; SAE Technical Paper 680381,
1968, doi:10.4271/680381.
[4]. Lê Hồng Kỳ, Nguyễn Hải Đăng; Khảo sát động
học, động lực học xe lăn điện leo cầu thang, Tạp
chí Cơ khí Việt Nam, trang 52, Hà Nội, 2017.
[5]. Nguyễn Văn Cường, Lê Hồng Kỳ, Mạc Thị
Bích; Phân tích thiết kế và mô phỏng động lực
học cơ cấu máy; NXB. Khoa học & Kỹ thuật,
Hà Nội, 2018.
[6] N. D. J. T. c. P. t. K. h. v. C. n. Sơn; Lựa chọn
máy xới đất tùy thuộc vào điều kiện sử dụng;
vol. 9, no. 8, pp. 37-41, 2006.
[7] T. G. Tharoon T, Dr. Tamilselvam P,Aravind
Raj A; Design and Fabrication of Rotary
Tiller Blade; International Research Journal
of Engineering and Technology, vol. 4, no. 1,
pp. 1007-1012, 2017.
[8] K. Mollazade, H. Ahmadi, R. J. I. J. o. A.
Alimardani, and B. Engineering; Optimal
design of rotary tiller; vol. 2, no. 2, pp. 1-7,
2009.
[9] S. K. Mandal, B. Bhattacharyya, S. Mukherjee,
and P. J. I. J. o. S. R. i. K. Chattopadhyay;
Design & Development of Rotavator blade:
Interrogation of CAD Method; vol. 1, no. 10,
p. 439, 2013.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
117
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU NỘI ĐỊA HÓA MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP THACO TẠI
VIỆT NAM
RESEARCH ON AGRICULTURAL TRACTOR LOCALIZATION THACO IN
VIETNAM
Nguyễn Thanh Quang
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
TÓM TẮT
Việc ứng dụng cơ giới hóa trong nông nghiệp góp phần quan trọng giảm giá thành và nâng
cao hiệu quả kinh tế của sản xuất. Máy kéo nông nghiệp là nguồn động lực phổ biến trong các hoạt
động cơ giới hóa nông nghiệp. Thị trường máy kéo nông nghiệp Việt Nam bao gồm các máy kéo
nhập khẩu chiếm đa số và một phần chế tạo trong nước. Nhằm tăng thị phần của các máy chế tạo
trong nước và đáp ứng nhu cầu về thay thế các linh kiện phụ tùng thì vấn đề phát triển công nghiệp
phụ trợ là rất quan trọng.
Nội dung của bài báo này trình bày những nghiên cứu về vấn đề nội địa hóa máy kéo nông
nghiệp, tập trung vào phân tích quá trình khai thác sử dụng máy kéo dựa vào tiêu chuẩn ASAE
Standards, 2000b của tổ chức American Society of Agricultural Engineers và phân tích những yêu
cầu của quá trình chế tạo máy kéo dựa vào năng lực kỹ thuật trong nước.
Kết quả của nghiên cứu đã thu được một số dữ liệu khoa học kỹ thuật đề xuất đến quá trình
chế tạo máy kéo nông nghiệp tại Công ty TNHH MTV Sản xuất Máy nông nghiệp Trường Hải.
Từ khóa: Máy kéo nông nghiệp; Tuổi thọ thay thế; Sản xuất nội địa; Tiêu chuẩn ASAE.
ABSTRACT
The application of mechanization in agriculture plays an important role in reducing costs
and improving the economic efficiency of production. Agricultural tractors are a popular driving
force in agricultural mechanization activities. The majority of Vietnam's agricultural tractor market
are imported goods, with a small portion domestically manufactured. To increase the market share
of domestic manufacturing machines and meet the demand for replacement of spare parts, the issue
of developing auxiliary industries is very important.
The content of this paper presents studies on the localization of agricultural tractors,
focusing on analyzing the process of exploitation and use of tractors based on ASAE Standards,
2000b of American Society of Agricultural Engineers. Other results are analysis of the requirements
of tractor manufacturing process based on domestic technical capability.
The results of the research have collected some scientific and technical data to propose the
process of manufacturing agricultural tractors at Truong Hai Agricultural Machinery Manufacturing
One Member Co., Ltd.
Keywords: Agricultural Tractor, Replacement Age, Domestic Manufaturing, ASAE Standards.
118
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam, máy kéo nông nghiệp đã
được quy định bởi các tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm
đảm bảo khai thác hiệu quả và an toàn trong sử
dụng, [1,2,3,4]. Trong công nghiệp sản xuất lắp
ráp máy kéo chưa có quy định riêng nên chúng
ta có thể sử dụng chung với ô tô. Những quy
định về sản xuất lắp ráp ô tô và cách xác định
tỷ lệ nội địa hóa thay đổi đáp ứng sự phát triển
của thị trường. Khi thị trường ô tô trong nước
còn thấp, tỷ lệ nội địa hóa (N) tính theo giá trị
bằng cách lấy tỷ lệ giá trị của ô tô hoàn chỉnh
(Z=100%) trừ đi tỷ lệ phần trăm I (%) của tổng
giá trị linh kiện nhập khẩu [5]. Giai đoạn tiếp
theo đã có nhều nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô,
N được tính theo điểm căn cứ vào mức độ rời
rạc hóa các cụm, chi tiết [6,7,8]. Khi thị trường
ô tô lớn lên, vấn đề nội địa hóa phát triển thành
ngành công nghiệp phụ trợ. Tham gia vào Hiệp
định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA),
các chi tiết nội địa hóa được tính theo xuất xứ
trong khu vực. Khi đó, một hàng hóa được coi
là có xuất xứ ASEAN tính theo hàm lượng giá
trị khu vực RVC (Regional Value Content) [9].
Có hai cách tính RVC gián tiếp và trực tiếp,
Việt Nam áp dụng phương pháp tính gián tiếp
[10]. Nội địa hóa được phát triển phù hợp với
mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.
Thực hiện nội địa hóa sẽ giảm giá thành
sản phẩm, chủ động cung cấp phụ tùng và tạo
thêm việc làm cho người lao động.
2. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÁC CHI TIẾT
MÁY KÉO
Giá trị sử dụng của máy kéo được tính
là phí khấu hao khi nó làm việc với một nhiệm
vụ cụ thể và tính theo công thức (1) [11,12,13].
D = (P - S) /N (1)
Trong đó, P là giá mua ban đầu trừ giá
lốp xe, dây cáp hoặc các bộ phận khác chịu tỷ
lệ hao mòn lớn nhất và dễ dàng thay thế mà
không ảnh hưởng đến tình trạng cơ học chung
của máy.
N là thời gian, tính theo giờ hoạt động,
hoặc tính theo năm. N được xác định bằng số
ngày làm việc mỗi năm và số giờ làm việc ước
tính mỗi ngày. Đối với máy kéo hoạt động rất ít
giờ mỗi ngày, tuổi thọ của thiết bị có thể rất dài
khi đó cần kiểm tra các điều kiện cụ thể về tính
hợp lý của phép ước tính.
S là giá bán còn lại. Giá này sẽ rất khác
nhau trên toàn thế giới. Các yếu tố có ảnh hưởng
lớn nhất đến việc bán lại hoặc trao đổi giá trị là
số giờ trên máy tại thời điểm bán lại hoặc trao
đổi, loại công việc và điều kiện vận hành theo
đó làm việc, và tình trạng vật lý của máy.
Tuổi thọ công việc của máy càng ngắn
thì tỷ lệ mất giá trị trong một năm càng cao.
Trong máy kéo nông nghiệp, 40 đến 50 % giá
trị của máy sẽ bị mất trong quý đầu tiên của
vòng đời của máy và từ 70 đến 75 % giá trị sẽ
bị mất tại nửa vòng đời của máy. Khi đó, giá
bán còn lại thường được ước tính là 10 đến 20
% của giá mua ban đầu.
Giá trị sử dụng của các chi tiết máy kéo
có thể được tính theo phương trình (2).
Dn = V-Vn+1
(2)
Trong đó: Dn là tỷ lệ khấu hao trong
năm tính toán, n là tuổi của chi tiết máy trong
năm tính toán, Vn là giá trị còn lại của chi tiết
vào cuối năm thứ n.
Tính toán cho máy kéo Kubota L4508,
động cơ D2203-M-DI công suất 45HP, trọng
lượng đầu máy 1370 kg, hệ thống lái trợ lực
thủy lực, hộp số cơ khí 8 số tiến và 4 số lùi,
bơm thủy lực công tác 29,4 lit/phút, móc treo 3
điểm loại I, bộ truyền lực PTO tốc độ cực đại/ 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
119
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
số vòng quay động cơ 750/2373 vòng/phút. Giả
thiết giá ban đầu của máy kéo là 28500 USD,
chi phí khấu hao bắt đầu từ năm thứ nhất là
10% bằng 2850 USD, tổng chi phí lãi xuất là
30%, chi phí vốn hàng năm bằng 80% của giá
trị ban đầu.
Giá trị sử dụng của máy kéo được căn
cứ vào tính toán khấu hao tài sản cố định theo
quy định của Bộ Tài chính và ta chọn thời gian
tính toán trung bình là 10 năm sử dụng trên
đồng ruộng Đồng bằng Bắc bộ [18].
Các kết quả tính toán gồm chi phí khấu
hao hàng năm, lãi suất đầu tư hàng năm và chi
phí vốn hàng năm giảm dần, ngược lại chi phí
vốn lũy kế tăng dần, các kết quả tính toán nêu
trong bảng 1. Ở đây, chi phí vốn hàng năm được
cộng thêm chi phí nhiên liệu, công lao động và
thay thế linh kiện phụ tùng của máy kéo.
Bảng 1. Kết quả tính toán chi phí hoạt động của máy kéo đã qua sử dụng Kubota L4508 (Các chi phí được
tính theo giá trị *100USD):
Năm thứ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chi phí khấu
hao hàng
năm (Annual
depreciation costs
– AnDC)
28.5
23.2
19.11
17.23
14.51
12.15
11.5
10.12
8.3
6.77
Trên đồ thị hình
1 cho thấy, để có được
giá trị cao còn lại của
máy kéo sau 10 năm sử
dụng, một trong những
biện pháp là giảm chi phí
vốn hàng năm, trong đó
có việc thay thế các linh
kiện phụ tùng bằng cách
làm chủ công nghệ thiết
kế chế tạo nội địa hóa.
120
Lãi suất đầu
tư hàng năm
(Annual interest
of investment AnII)
8.55
6.96
5.733
5.169
4.353
3.645
3.45
3.036
2.49
2.031
Chi phí vốn hàng
năm (Annual
capital costs AnCC)
Chi phí vốn lũy
kế (Accumulated
capital costs AcCC)
51.3
41.76
34.398
31.014
26.118
21.87
20.7
18.216
14.94
12.186
51.3
93.06
127.458
158.472
184.59
206.46
227.16
245.376
260.316
272.502
Hình 1. Biểu đồ tổng chi phí của máy kéo Kubota L4508.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3. PHÂN CHIA MÁY KÉO THEO CỤM
TỔNG THÀNH
Căn cứ vào tính năng sử dụng và công
nghệ chế tạo để phân chia chi tiết máy kéo.
Theo tính năng sử dụng trên máy kéo gồm có:
(1) Động cơ, (2) Hệ thống truyền lực và cầu
sau, (3) Cụm vỏ, (4) Cầu trước và hệ thống lái,
(5) Cabin/ hoặc mái che và ghế ngồi, (6) Hệ
thống điện và tín hiệu, (7) Cụm thủy lực nâng
hạ, (8) Cụm máy công tác, (9) Vành đĩa bánh
xe trước, sau và lốp cao su, hình 2 [19].
b) Tấm sàn và chắn bùn
c) Giá treo dạng hộp
d) Thân HTTL dạng hộp
Hình 2. Phân chia theo tính năng sử dụng của máy
kéo 50HP do Thaco thiết kế.
e) Thân hộp cầu sau
Theo công nghệ chế tạo gồm có: (1)
Cụm chi tiết dạng tấm vỏ mỏng (bao gồm các
chi tiết của cụm 4 và 5 ở trên), (2) Các chi tiết
dạng hộp (bao gồm thân động cơ, thân vỏ hộp
số, cầu sau, cầu trước, hộp lái), (3) Chi tiết
dạng trục (các trục trong động cơ, hộp số, cầu
xe), (4) Chi tiết dạng bánh răng (các bánh răng
trong động cơ, hộp số, cầu sau hộp trích công
suất và bơm thủy lực), (5) Các chi tiết dây điện
và hệ thống điện, tín hiệu, (6) Cụm máy công
tác, hình 3 [19].
f) Thân hộp cầu trước
g) Các chi tiết trục
a) Tấm che động cơ và cabin

h) Các chi tiết bánh răng
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
121
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
CHI TIẾT BÁNH RĂNG VÀ TRỤC
Bánh răng và trục là các chi tiết truyền
lực chính trên máy kéo. Yêu cầu làm việc của
bánh răng cần có độ bền cao khi chịu tải trọng
tĩnh và động của mô men xoắn, uốn và ma sát
mài mòn. Độ chính xác gia công của các bánh
răng rất cao tránh gây ồn và rung động. Các
trục và bánh răng cần được cân bằng tĩnh và
động. Chế tạo các bánh răng và trục thường
gồm những bước công nghệ chính: Lựa chọn
vật liệu; tạo phôi; gia công cơ khí; nhiệt luyện;
kiểm tra.
i) Đĩa bánh xe và lốp
j) Bánh lồng
4.1. Vật liệu chế tạo bánh răng và trục
Các vật liệu chế tạo bánh răng và trục
trên ô tô, máy kéo thường là loại thép hợp kim
với mác thép tươnhg ứng các nước Nga: 18XΓT,
Trung Quốc: 20CrMnTi (hoặc 20CrMn), Nhật:
SCr420H hoặc SCM822H, Mỹ: AISI/SAE/G:
5120/6120/612. Thành phần hóa học của thép
nêu trong bảng 2, [20].
k) Cụm treo
m) Máy công tác
Hình 3. Phân chia theo công nghệ chế tạo của máy
kéo 50HP do Thaco thiết kế.
Bảng 2. Thành phần mác thép chế tạo bánh răng và trục trong máy kéo:
C%
Si %
Mn %
P%
S%
Cr %
Ni %
Mo %
Cu %
0.2065
0.3185
0.9594
0.0031
0.0073
1.0719
0.0525
0.0190
0.1538
V%
Al %
Ti %
Co
Nb %
Sn %
W%
Zr %
Fe %
0.0120
0.0424
0.0665
-
0.0026
0.0050
0.0050
-
97.073
122
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Phân tích cơ tính và tổ chức tế vi vật
liệu mẫu là bước quan trọng giúp cho triển khai
công nghệ phù hợp. Tiến hành lập sơ đồ phân
bố độ cứng và phân tích tổ chức tế vi vật iệu
theo tiết diện ngang của răng là tiết diện chịu
lực lớn nhất. Các mẫu thương ứng là mẫu 1 của
Trung Quốc, mẫu 2 của Nhật Bản và mẫu 3 của
Nga, [21].
từ đó giảm được giá trị đầu tư máy móc công
nghệ.
a) Phôi rèn nóng bánh răng trung gian cài số
b) Phôi rèn nguội bánh răng trung gian cài số
Hình 5. Bánh răng trung gian cài số trên máy kéo
nông nghiệp.
4.3. Công nghệ tạo phôi bánh răng vành
chậu và bánh răng vi sai
Hình 4. Phân tích vật liệu trên các bánh răng mẫu.
4.2. Công nghệ tạo phôi vấu bánh răng trung
gian cài số
Bánh răng trung gian trong hộp số máy
kéo trên đó có các vấu cài răng, hình 5. Thông
thường cần những máy chuyên dụng để gia
công các vấu răng này. Một phương pháp giới
thiệu là sử dụng công nghệ dập định hình trong
khuôn kín. Có hai loại khuôn dập, khi sử dụng
khuôn dập nóng (hot forging), các vấu răng cần
gia công tiếp theo để tạo biên dạng chính xác
và nhiệt luyện tạo độ cứng yêu cầu, hình 5.a.
Trường hợp sử dụng công nghệ dập nguội (cold
forging) có thể tạo ra ngay được các vấu răng
mà không cần các bước gia công sau đó, hình
5.b. Trường hợp rèn nóng cần máy rèn có công
suất thấp hơn rèn nguội 3 lần, nhưng cần có
những máy công nghệ sau đó nên giá thành rèn
nóng sẽ cao hơn nhiều so với rèn nguội. Một
số công ty trên thế giới còn sử dụng công nghệ
rèn ấm (warm forging), phôi rèn được nung tới
nhiệt độ trung bình và chuyển sang rèn định
hình, giảm các bước công nghệ tiếp theo, và
Trong truyền lực chính, bánh răng vành
chậu có đường kính lớn và các răng côn biên
dạng răng cong. Hiện nay, chưa có công nghệ
dập tạo hình ra biên dạng răng loại này nên
vẫn theo phương pháp dập tạo phôi đĩa và cắt
răng trên máy chuyên dung, sau đó nhiệt luyện
và mài tạo độ chính xác bề mặt để nâng cao
hiệu suất truyền lực của bộ truyền. Các phôi
thép được nung nóng bằng dòng điện cảm ứng
khi năng suất cao hoặc nung trong lò than khi
làm số lượng nhỏ. Máy dập có công suất rất
lớn tới 10 kJ hoặc hơn nữa. Thép làm khuôn
loại SKD61 có độ bền nhiệt cao. Phôi đĩa bánh
răng sau dập được ủ và thường hóa đạt độ cứng
toàn thân phôi 34-46 HRC sẽ đưa sang cắt răng
côn răng cong trên máy chuyên dụng và để một
lượng dư nhất định cho nguyên công mài sườn
răng sau khi nhiệt luyện. Bánh răng truyền lực
chính được chế tạo theo từng cặp ăn khớp nên
sẽ được đánh dấu theo mỗi cặp chế tạo. Trong
khai thác sử dụng, cặp bánh răng này cũng
được thay thế theo cặp khi cần thiết. Quy trình
công nghệ chế tạo bánh răng vành chậu bằng
phương pháp rèn nóng và gia công cơ khí nêu

trên hình 6.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
123
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
phân tích những sai số trên bề mặt chi tiết, ngay
tại đó xác định được sai số hình dáng và sai số
kích thước của chi tiết, hình 8.
Hình 6. Hình ảnh quy trình công nghệ chế tạo
bánh răng vành chậu máy kéo.
Các bánh răng vi sai và bán trục có thể
dập nóng hoặc dập nguội tạo hình trong khuôn
kín. Cấu tạo của bánh răng bán trục và vi sai
dạng một nửa hở nên dễ thực hiện làm khuôn
và dập. Sử dụng máy dập lớn trên khuôn hở,
các bánh răng sẽ được dập định hình tạo răng
và sẽ thực hiện bước mài sườn răng sau khi
nhiệt luyện, hình 7.
Hình 7. Hình ảnh quy trình công nghệ chế tạo
bánh răng bán trục máy kéo.
4.4. Công nghệ kiểm tra bánh răng và trục
Phương pháp đo độ dài truyền thống
vẫn có kết quả tốt trong chế tạo bánh răng và
trục nhưng các kết quả sẽ chỉ cho ra những
thông số cơ bản nhất, một số thông số cần thiết
trong sử dụng chưa được đề cập đến. Phương
pháp sử dụng các máy đo thế hệ sau như CMM,
máy đo 3 chiều đã cho những kết quả tốt hơn.
Tùy theo yêu cầu trong sản xuất mà đầu tư và
sử dụng thế hệ máy nào. Ngày nay với sự phát
triển của công nghệ mô phỏng, phương pháp
kiểm tra bánh răng và trục được sử dụng hiệu
quả hơn. Sử dụng phương pháp thiết kế ngược,
scan chi tiết bằng máy quét lazer hoặc quang
học dựng lên hình ảnh chi tiết và so sánh với
bản vẽ thiết kế trên phần mềm chuyên dụng
124
ISSN 0866 - 7056
Hình 8. Những công nghệ kiểm tra bánh răng và trục.
5. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
CHI TIẾT DẠNG HỘP
Những chi tiết dạng hộp trong máy kéo
ngoài động cơ gồm có thân vỏ hộp số, cầu sau,
cầu trước, hộp lái. Vật liệu của những chi tiết
này là gam xám ít được sử dung, gang cầu hoặc
thép đúc được sử dụng nhiều hơn.
Các chi tiết vỏ cầu, thân cầu, vỏ vi sai
và moay ơ bánh xe làm việc chịu tải trọng động
nên sử dung gamg cầu FCD450 theo tiêu chuẩn
JIS có độ bền cao. Trống phanh có thể sử dụng
mác gang xám để tăng ma sát, là mác gang xám
có graphít tấm, 100% nền kim loại là péclít,
không có xêmentít hoặc các bít tự do. Thông số
gang đúc chi tiết dạng hộp hệ thống truyền lực
máy kéo nêu trong bảng 3 [21].
Đúc là công nghệ chính tạo phôi các
chi tiết dạng hộp. Các khuôn đúc có thể là
khuôn mẫu chảy, khuôn kim loại hoặc khuôn
gỗ, khuôn cát, cát - thủy tinh, cát nền truyền
thống, đúc áp lực cao, đúc áp lực thấp, đúc ly
tâm tùy theo sản lượng và khả năng đầu tư của
nhà sản xuất, hình 9. Những phần mềm được sử
dụng nhiều trong thiết kế và mô phỏng đúc như
Procast, Novacast, Magmasoft, JS-CAST. Khi
đúc các chi tiết nhỏ có thể sử dụng phần mềm
Silica Sol.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 9. Một số mẫu gỗ sử dụng để đúc trống phanh và thân hộp vi sai.
Bảng 3. Thông số gang đúc chi tiết dạng hộp trên HTTL máy kéo:
TT
Tên chi tiết
1
Thân HTTL
2
Vỏ cầu sau
3
Moay ơ bánh
xe
4
Nửa vỏ vi sai
ngoài
5
Nửa vỏ vi sai
trong
6
Trống phanh
Thành phần (%)
3,62C; 2,01Si;
0,42Mn; 0,031P;
0,020S
3,24C; 1,72Si;
0,54Mn; 0,026P;
0,021S
3,58C; 2,18Si;
0,44Mn; 0,018P;
0,031S
3,56C; 2,20Si;
0,45Mn; 0,035P;
0,028S
3,70C; 2,32Si;
0,49Mn; 0,024P;
0,018S
3,37C; 2,02Si;
0,53Mn;
<0,056P;<0,032S
Tổ chức (%)
Graphít
Nền
Độ
cứng
(HB)
Cầu
25-15P
75-85F
159
Cầu
2-10P
90-98F
169
8-12P
88-92F
157
15-25P
75-85F
146
Cầu
0-2P
98-100 F
178
Tấm A
P
206
Cầu +
45-55 Giun
Cầu +
40-50 Giun
6. PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO
CHI TIẾT DẠNG TẤM MỎNG
Những chi tiết dạng tấm trên máy kéo
gồm có vỏ bao che động cơ (nắp ca-pô) thường
làm bằng thép tấm chiều dày 1.0 - 2.0 mm; chắn
bùn và mái che cabin làm bằng thép tấm dày
2.0 mm hoặc bằng vật liệu composite dày 3.0 4.0 mm. Loại máy kéo có thiết kế cabin với kết
cấu thép hộp làm khung và thép tấm là vỏ bao
xung quanh cùng các tấm kính chịu lực. Ngoài
ra, các tấm mỏng của cụm máy công tác và các
Mác gang (JIS)
Dự đoán mác gang
FCD450:
Rm≥450MPa;
A5 ≥ 10%
FCD400:
Rm≥400MPa;
A5 ≥ 12%
Bán cầu:
Rm≥350MPa;
A5 ≥ 7%
Bán cầu:
Rm≥340MPa;
A5 ≥ 7%
FCD400:
Rm≥400MPa;
A5 ≥ 12%
FC250: Rm≥250MPa
giá treo đều làm bằng thép tấm có chiều dày lớn
được chế tạo bằng công nghệ cắt và hàn. Loại
tấm mỏng bằng vật liệu composite được chế tạo
bằng công nghệ riêng. Trong nội dung này chỉ
đề cập đến các tấm mỏng có chiều dày 0.3 < t <
3 mm và được chế tạo bằng phương pháp dập.
Trong công nghệ dập tấm mỏng thường sử
dụng công nghệ với hai nguyên công dập vuốt
và ép. Hai thiết bị có giá trị đầu tư lớn là bộ
khuôn và máy dập. Tùy theo sản lượng của sản
phẩm và đơn vị đầu tư loại khuôn có giá trị khác
nhau. Khi sản lượng ít thường sử dụng những 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
125
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
loại khuôn có tuổi thọ thấp, giá trị thấp. Khi
sản lượng cao thì giá trị bộ khuôn rất lớn. Các
máy dập thủy lực thường được sử dụng công
suất máy lớn, khoảng không gian chiếm chỗ
của máy nhỏ hơn các máy cơ khí thông thường.
Việc chọn công suất máy căn cứ vào kích thước
chiều rộng và chiều dày của tấm mỏng [22,23].
Lực dập lý thuyết dùng để chọn máy tính theo
công thức (3).
Pt = Pmax + Q
(3)
Pmax là lực dập vuốt lý thuyết thường
tính theo công thức thực nghiệm (4).
Pmax = L.t.σb
(4)
L là kích thước vùng biến dạng (mm);
Pmax.
t là chiều dày tấm thép;
σb là ứng suất bền kéo của vật liệu;
Q là lực ép phôi thường bằng (0.10-0.3)
Trong tính toán mô phỏng quá trình
dập tấm, các phần mềm AutoForm, Dynaform,
Hyperform được sử dụng rộng rãi. Vật liệu thép
tấm mỏng cán nguội DC04 chế tạo vỏ bao che
và bao phủ cabin máy kéo được sử dụng rộng
rãi theo tiêu chuẩn Châu Âu EN10130. Thành
phần hóa học chính của mác thép DC04 gồm
0.08C%, 0.4Mn%, 0.03P% và 0.03S%. Cơ tính
vật liệu gồm ứng suất chảy [σc] ≤ 210 Mpa, ứng
suất kéo [σk] ≤ 270-350 Mpa.
Kết qủa tính toán lựa chọn công suất máy
dập các tấm cabin máy kéo nêu trong bảng 4.
Bảng 4. Tính toán lựa chọn máy dập tạo hình các tấm cabin máy kéo:
Thông số
Lực chặn (tấn)
Lực công nghệ (tấn)
Hệ số ma sát (μ)
Thông số hình học của chi tiết
tấm dài x rộng x dày (mm)
Dập tạo hình mái
cabin
210
637.8
0.15
Dập tấm sàn
cabin
180
677.4
0.15
Dập tấm sau
cabin
150
658.6
0.15
1000 x 900 x 1.2
1200 x 900 x 1.5
1200 x 900 x 1.2
7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
cụm tổng thành mới. Trong tính toán giá trị sử dụng của máy
kéo cho thấy tổng chi phí tích lũy trên mỗi giờ
hoạt động của máy kéo Kubota L4508 được
tính bằng cách chia tổng chi phí tích lũy và giờ
hoạt động tích lũy. Tổng chi phí tích lũy tăng
theo hàng năm. Sau năm thứ 10 giá trị còn lại
của máy kéo là 28500 – 27250 = 1250 USD.
Vậy, tuổi thọ hữu ích trung bình của máy kéo là
khoảng 10 năm. Một giải pháp tăng giá trị còn
lại của máy kéo là thay thế các linh kiện hoặc
Hệ thống truyền lực trên máy kéo có
vai trò quyết định đến chất lượng và chủng
loại máy kéo. Các công nghệ chế tạo bánh răng
và trục là những ngành công nghiệp nặng như
ngành vật liệu, gia công áp lực để tạo phôi, đúc,
gia công cơ khí và nhiệt luyện. Đầu tư chế tạo
những chi tiết này cần có đầu tư lớn.
126
ISSN 0866 - 7056
Các chi tiết thân vỏ dạng hộp ít có hao
mòn hoặc hỏng hóc nên số lượng thay thế thấp.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Các chi tiết tẩm mỏng tạo nên hình
dáng, mẫu mã máy kéo phù hợp với yêu cầu sử
dụng và thị hiếu của khách hàng. Đầu tư tự chế
tạo các chi tiết tấm mỏng từ công nghệ dập là
phù hợp với bất kỳ nhà sản xuất nào.
Từ các phân tích trên, kiến nghị nội địa
hóa các chi tiết trên hình 3 ở trên cho máy kéo
Thaco theo quá trình.
- Chế tạo các chi tiết dạng tấm: a) Tấm che
động cơ và cabin, b) Tấm sàn và chắn bùn.
- Chế tạo các chi tiết dạng hộp: c) giá treo
dạng hộp, j) Bánh lồng, k) Cụm treo, m)
Máy công tác.
- Chế tạo các chi tiết hệ thống điện gồm bộ
dây điện và đèn tín hiệu.
Lời cảm ơn:
Xin cám ơn Công ty Cơ khí Chu Lai
Trường Hải đã tạo điều kiện cho tác giả được
trình bày tại Hội thảo khoa học “Nội địa hóa
Máy kéo Nông nghiệp Thaco” và đóng góp sâu
sắc cho nội dung nghiên cứu này.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4297:1986; Máy Nông
nghiệp - Bánh lồng.
[2]. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5389-1991; Máy kéo và Máy
Nông nghiệp, Yêu cầu an toàn chung đối với kết cấu.
[3]. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 1773-5:1999/ ISO 7895:1983; Máy kéo Nông nghiệp - Phương pháp thử - Phần 5:
Công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không
cơ học).
[4]. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 1773-18:1999; Máy kéo
Nông - Lâm nghiệp - Phương pháp thử - Phần 18: Đánh giá
độ tin cậy sử dụng.
[5]. Quy định phân loại sản xuất, lắp ráp ô tô (Ban hành kèm
theo Quyết định số 20/2003/QĐ-BKHCN, ngày 31/7/2003 của
Bộ tưởng Bộ Khoa học và Công nghệ).
[6]. Quyết định số 28/2004/QĐ-BKHCN, ngày 01/10/2004 Về
phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô.
[7]. Quyết định số 05/2005/QĐ-BKHCN ngày 11 tháng 5 năm
2005 về việc sửa đổi, bổ sung quyết định số 28/2004/QĐBKHCN về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô.
[8]. Thông tư số 05/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 03 năm
2012 về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô.
[9]. Brian Staples, Lê Thị Hồng Ngọc, Phạm Văn Hồng,
(11/2017); Sổ tay quy tắc xuất xứ trong các FTA Việt Nam
là thành viên, Báo cáo mã hoạt động: ICB 46, Mutrap EUVietnam – Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của
Châu Âu.
[10]. Thông tư 22/2016/TT-BCT, ngày 03 tháng 10 năm 2016;
Thực hiện quy tắc xuất xứ hànghóa trong hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN. Phụ lục V - Bộ Công Thương (2016).
[11]. ASAE Standards 2000: Standards, Engineering
Practices, Data, American Society of Agricultural Engineers,
, ISBN 1892769093, 9781892769091, (2000).
[12]. Dan Meszler, Nic Lutsey, (2015), Cost Effectiveness of
Advanced Efficiency Technologies For Long-Haul TractorTrailers in the 2020-2030 time frame, Meszler Engineering
Services and Oscar Delgado, International Council on Clean
Transportation – ICCT.
[13]. http://www.fao.org/3/t0579e/t0579e05.htm 3. Calculation
of machine rates (1.2020).
[14]. Markus Lips, Frank Burose, (2012), Repair and
Maintenance Costs for Agricultural Machines, ISSN 20473710, International Journal of Agricultural Managemnt,
Volume 1 Issue 3, pp 40-46.
[15]. Ujang Paman, S. Uchida, S. Inaba, T. Koj, (2008), Factors
Affecting Repair Costs of Small Tractor Use in Riau Province,
Indonesia, Trop. Agric. (Trinidad) Vol. 85 No.2 April 2008, pp
142-148.
[16]. Zoran Mileusnić, Miloš Tanasijević, Rajko Miodragović,
Aleksandra Dimitrijević, Mirko Urošević, (2019), Tractor
Lifetime Assessment Analysis , Tarım Bilimleri Dergisi Journal of Agricultural Sciences, pp. 197-204.
[17]. H. Ahmadi Chenarbon, A. Afsar1 and M. R. Ebrahimzadeh,
(2014), Determining Replacement Age of Agricultural Tractor
(JD3140) in Varamin Region (case study), African Journal of
Agricultural, ISSN 1991-637X, DOI: 10.5897/AJAR11.639,
Vol.9(26), pp. 2012-2017.
[18]. Thông tư số 45/2013/BTC ngày 25/4/2013 Hướng dẫn
chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
[19]. Phạm Xuân Mai, (2019), Nghiên cứu thiết kế máy kéo 04
bánh công suất đến 50HP mang thương hiệu Việt Nam, Hội
thảo khoa học, Chu Lai, Thaco ngày 14-12-2019.
[20]. Nguyễn Thanh Quang, Lê Hồng Quân, Đỗ Giao Tiến,
Đinh Mạnh Cường, Lê Quỳnh Mai, Nguyễn Mạnh Trường,
(2008); Sổ tay linh kiện phụ tùng ôtô tải thông dụng, NXB.
Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, ISBN 978-604-67-0915-2, trang
96.
[21]. Nguyễn Thanh Quang, (2004); Báo cáo khoa học đề tài
Nghiên cứu thiết kế chế tạo cụm hộp số cho các loại xe ô tô
thông dụng, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, mã số KC.05-32.
[22]. Nguyễn Mậu Đằng, (2006); Công nghệ tạo hình kim loại
tấm, NXB. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
[23]. Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, (2012); Máy búa và máy
ép thủy lực, NXB. Giáo dục Hà Nội.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
127

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
THIẾT KẾ KHUNG CABIN MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP THEO TIÊU
CHUẨN TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006)
DESIGN OF CABIN STRUCTURAL FRAME DESIGN FOR AGRICULTURAL
TRACTOR TO TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) STANDARD
Nguyễn Thanh Quang
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
TÓM TẮT
Cabin tạo nên hình dáng của máy kéo nông nghiệp hiện đại, phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ, che mưa
nắng để đảm bảo tốt điều kiện vận hành tốt và tránh được rủi ro cho người công nhân lái máy khi có tai nạn
xảy ra. Cabin sẽ là một cụm tổng thành được ưu tiên lựa chọn để chế tạo bởi vì nó có cấu tạo từ các tấm kim
loại mỏng và khung xương tăng cứng. Cabin cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn về giá thành trên toàn máy kéo.
Ở trong nước hoàn toàn có thể thực hiện được công việc chế tạo cabin bằng các công nghệ dập tấm
mỏng, uốn và hàn các thành để ghép nối thành khung xương. Trong thiết kế cabin máy kéo, chỉ tiêu thiết kế
quan trọng được xem xét đến là độ bền khung xương nhằm đảm bảo an toàn cho người lái và sử dụng hợp
lý về số lượng và chủng loại vật liệu để tránh lãng phí.
Bài báo trình bày nội dung tính toán khung xương của cabin bằng phương pháp phần tử hữu hạn và
mô phỏng trong phần mềm Ansys Workbench. Kết quả đã thu được các giá trị ứng suất, biến dạng của khung
cabin khi phải chịu các trường hợp tải khác nhau phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006).
Từ kết quả này sẽ đưa ra việc lựa chọn được kích thước và chủng loại vật liệu chế tạo khung cabin của máy
kéo nông nghiệp.
Từ khóa: Cấu trúc cabin máy kéo; Biến dạng; Ứng xuất và lực kéo.
ABSTRACT
The cabin creates the shape of a modern agricultural tractor, which complies with the aesthetic
requirements as well as covers rain and sun to ensure good operating conditions and avoid risks for drivers/
workers when an accident occurs. The cabin will be a pre-selected assembly of components because it is
made of thin metal panels and stiffened structure frames. It also accounts for a large percentage of the price
of the tractor.
In the Vietnamese domestic market, it is completely possible to carry out the production of the
cabin by thin sheets stamping, bending and welding technologies to joint parts into a structural frame. In
the design of the tractor cabin, an important design target to consider are the ensure safety for the driver,
and strength of the structural frame, in order to determine the proper amount and type of materials to avoid
waste.
The paper presents the content of calculating the cabin's structural frame by finite element method
(FEM) and simulation in Ansys Workbench software. The results obtained are the values of stress, deformation
of the cabin's structural frame when subjected to different load cases to ISO 5700:2006 Standard. From this
result, we would be able to select the size and type of materials to make the chassis of agricultural tractors.
Keywords: Cabin Structural Frame of Agricultural Tractor, Deformation, Stress and Strength.
128
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. MỞ ĐẦU
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Cấu trúc cabin có ảnh hưởng đến mức độ
bảo đảm an toàn khi máy kéo bị va chạm hoặc
bị lật. Một loại cấu trúc khung bảo vệ chống lật
ROPS (roll-over protective structures) đã được
sử dụng rộng rãi trên thế giới. Các nước có nông
nghiệp phát triển sử dụng máy kéo có cabin với
khung ROPS như một bộ phận quan trọng bảo
vệ an toàn và đảm bảo sức khỏe cho người lái
làm việc lâu dài. Một nghiên cứu kéo dài 5 năm
về 76 trường hợp tử vong do lật máy kéo ở Hoa
Kỳ đã xác định tất cả 76 máy kéo này không có
ROPS [1]. Theo thống kê năm 2004 ở Hoa Kỳ,
trung bình mỗi năm có trên 250 người nông
dân, thành viên gia đình và nhân viên nông trại
chết hàng năm trong các sự cố liên quan đến
máy kéo nông nghiệp, một nửa trong số đó do
máy kéo bị lật mà không bảo vệ được người
điều khiển [2]. Một tính toán và thí nghiệm loại
khung bảo vệ chống lật kiểu ROPS đã đưa ra
các kết quả có tính khoa học giúp cho thiết kế
và chế tạo loại khung này [3]. Ở Việt Nam, các
máy kéo cỡ trung và nhỏ thông thường không
có cabin và không có khung bảo vệ chống lật
dễ gây ra tai nạn nghiêm trọng cho người công
nhân lái máy.
3.1. Thiết kế tổng thể khung cabin máy kéo
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn
và phần mềm Ansys Workbench mô phỏng
xác định độ biến dạng của mô hình 3-D khung
cabin máy kéo nông nghiệp hạng trung 50HP
được thiết kế chế tạo ở Việt Nam, đây là loại
cabin truyền thống có kiểu khung xương và tấm
vỏ gắn liền. Sử dụng cùng điều kiện biên và tải
trọng với tính toán của tác giả [3] để so sánh
mức độ an toàn của khung cabin này với khung
bảo vệ chống lật ROPS.
Khung cabin máy kéo 50HP được lựa
chọn trong tính toán, thiết kế mô phỏng. Mô
hình cabin và khung cabin nêu trong hình 1.
Khung cabin có kết cấu chịu lực, các tấm kim
loại mỏng được ghép bao che phía ngoài và các
khung kính tạo nên cabin hoàn thiện [4]. Kết
cấu cabin có thể chế tạo độc lập sau đó đưa lên
lắp trên máy kéo hoặc chế tạo trược tiếp trên
máy kéo sẵn có.
Hình 1. Cabin máy kéo 50HP.
3.2. Xây dựng mô hình phần tử hữu hạn kết
cấu khung cabin
Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn
(PTHH) phân tích kết cấu khung cabin trong
phần mềm Ansys Workbench có 1.761.545
phần tử và 2.625.016 nút với kích thước phần
tử là 120mm, hình 2.a. Trên hình 2.b và hình
3.a chỉ ra điều kiện ràng buộc của mô hình,
điểm E là vị trí trung tâm của ghế ngồi người
lái, nằm trong mặt phẳng trung tuyến của cabin,
được cố định bởi lệnh Fixed có tọa độ h = 0.25
m, L = 1.25 m.
Các chế độ tải gồm tải tác dụng bên
canh, tải theo chiều dọc phía trước, phía sau.
Điểm A là vị trí tải bên tác dụng tương ứng với
vị trí va chạm khi máy kéo bị lật bên, hình 3.a
và hình 3.c. Điểm B trên hình 2.b và hình 3.a,d 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
129
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
là vị trí tải trước. Điểm C trên hình 2.b và hình 3.a,e là vị trí tải sau và điểm D hình 2.b và hình 3.a,f
là vị trí tải trên nóc dùng trong thử nghiệm phá hủy. Một mô hình mở rộng không được quy định
trong tiêu chuẩn là mô hình tải tổng hợp đồng thời tại tất cả các vị trí trên, hình 3.a,b. Giá trị của các
tải tính với trọng lượng máy kéo F = 3000 kg.
Hình 2. Mô hình chia lưới và vị trí ràng buộc điều
kiện biên trên khung cabin.
Các điều kiện ràng buộc và vị trí tải bên
tác dụng giống với thực tế máy kéo khi bị lật bên,
khung cabin sẽ bị biến dạng ảnh hưởng trực tiếp
đến khoảng không gian cabin, khi có biến dạng
quá lớn sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng người
công nhân lái máy và được mô tả trên mô hình
mô phỏng khung cabin thiết kế, hình 3. Trên hình
3.a là vị trí các điều kiện ràng buộc tại điểm E
nằm trong mặt phẳng trung tuyến của cabin và tại
vị trí ghế ngồi của người lái.
Hình 3. Mô hình mô phỏng khung cabin thiết kế.
theo phương ngang vào phía bên (tải bên); tác
động theo phương dọc phía trước (tải trước) và
phía sau (tải sau) của kết cấu khung cabin để
xác định tiết diện tối thiểu của khung thép thiết
kế đảm bảo cho biến dạng của khung không
vượt quá giới hạn với điều kiện quy định trong
tiêu chuẩn TCVN 9583:2012 (ISO: 5700:2006)
[5] và tiêu chuẩn OECD 4 [6], sơ đồ kết cấu
khung được trình bày trên hình 5.
3.3. Phân tích kết quả
3.3.1 Trường hợp tải trọng tĩnh
Khi máy kéo bị lật, cabin sẽ chịu tải hỗn
hợp còn trong thí nghiệm sẽ thực hiện ở hai chế
độ tải trọng tĩnh và động. Tải trọng tĩnh được
tạo nên bằng xi lanh lực đến giá trị lực xác định
và ổn định. Tải trọng động được tạo ra khi thử
nghiệm phá hủy với giá trị lực cực đại bằng
Fmax = 20*mt và ổn định tối thiểu trong vòng 5
giây (mt là khối lượng tham chiếu của máy kéo,
tính bằng kg) [5].
Kết quả mô phỏng thể hiện cấu trúc
khung cabin theo chế độ tải trọng tĩnh tác động
130
ISSN 0866 - 7056
Hình 5. Sơ đồ kết cấu tĩnh khung cabin máy kéo.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Các kết quả mô phỏng tương ứng các
trường hợp tải khác nhau nêu trong bảng 1
nhận được gồm biến dạng tĩnh của khung
(Total Deformation), chuyển vị tương đương
(Equivalent Elastic Strain) và ứng suất trong
khung (Equivalent (Von-Mises) Stress).
Biến dạng tĩnh lớn nhất theo chiều dọc
khi chịu tải phía trước hoặc phía sau của cấu
trúc tại điểm đặt tải DmaxD (m) được tính bằng
công thức (1).
DmaxD =
X sip − d / 2 − Asip
Z sip + Bsip
H
(1)
Xsip là khoảng cách ngang (m) giữa vị
trí SIP và mặt phẳng thẳng đứng; Zsip là khoảng
cách dọc (m) giữa SIP và mặt phẳng ngang; d là
chiều dày của dầm kết cấu (m); H là chiều cao
kết cấu (m); Asip và Bsip là các hệ số kết cấu của
khung, phụ thuộc vào kích thước của các thanh
chịu lực, thường Asip = 0.01-0.05, Bsip = 0.5-1.0.
Biến dạng lớn nhất theo chiều ngang
khi chịu tải phía bên của cấu trúc tại điểm đặt
tải DmaxN (m) được tính bằng công thức (1).
DmaxN =
WN d
− − 0.1
2 2
(2)
WN là chiều rộng của kết cấu.
So sánh các trường hợp tải bên, tải
trước và tải sau theo tiêu chuẩn, Bảng 1, cho
thấy trường hợp tải bên nguy hiểm nhất với
biến dạng bằng 0.83234 (mm) và ứng suất
tương đương bằng 102.38 (Mpa) là lớn nhất.
Các trường hợp mô phỏng mở rộng cho ta khi
khung cabin chịu tải trên nóc là điều kiện thử
nghiệm kết quả biến dạng bằng 1.7437 (mm)
lớn nhất còn ứng suất tương đương của trường
hợp khung chịu tải hỗn hợp bằng 227.02 (Mpa)
là lớn nhất.
Bảng 1. Biến dạng tĩnh của kết cấu khung cabin máy kéo:
Total Deformation
(mm)
Equivalent Elastic
Strain (mm/mm)
Equivalent (VonMises) Stress (MPa)
Min
Max
Min
Max
Min
Max
Tải bên
(A)
0
0.83234
4.0221e-015
7.1742e-004
2.7079e-010
102.38
Tải trước
(B)
0
0.1407
1.499e-015
2.8991e-004
8.9065e-011
43.878
3.3.2. Trường hợp tải trọng thay đổi
Mô phỏng khi tải trọng thay đổi nhằm
xác định năng lượng biến dạng của khung theo
thời gian thực ở các vị trí tải tương ứng phía
trước, phía sau và tải bên để xác định khoảng
không gian giới hạn an toàn cho người lái, còn
trong thí nghiệm dừng tải tác dụng [7] .
Tải sau
(C)
0
0.11688
9.6913e-016
2.9367e-004
4.7659e-011
44.27
Tải trên nóc Tải hỗn hợp
(D)
(E)
0
0
1.7437
1.4587
1.1852e-014 7.7459e-015
9.5621e-004 1.2499e-003
6.3249e-010 5.1234e-010
170.33
227.02
Khi chịu tải dọc, tải được áp dụng như
trong tiêu chuẩn, năng lượng biến dạng được
hấp thụ bởi khung cabin bằng hoặc lớn hơn
năng lượng vào cần thiết, Eil1, tính bằng Jun
theo công thức (3).
Eil1 = 1,4.mt
ISSN 0866 - 7056
(3)
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
131

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
mt là khối lượng tham chiếu của máy
kéo (kg).
Khi chịu tải bên, năng lượng gây biến
dạng được hấp thụ bởi khung lớn hơn hoặc
bằng năng lượng vào cần thiết, Eis, theo công
thức (4).
Eis = 1,75.mt (4)
Khi chịu tải trọng động (trường hợp gây
quá tải trong tử nghiệm), năng lượng gây biến
dạng được hấp thụ bằng hoặc lớn hơn năng
lượng vào yêu cầu một lượng bổ sung Eil2 tính
bằng công thức (5) và lực khi đó được duy trì
tối thiểu 5 giây.
Eil2 = 0,35.mt (5)
Lần lượt xác định năng lượng do khung
hấp thụ 5 (%), 10 (%) hoặc 15 (%) năng lượng
bổ sung, và sẽ giảm tải trọng xuống dưới 3 (%)
cho mỗi gia số 5 (%), và sẽ lớn hơn 0,8 Fmax đến
khi hấp thụ 20 (%) năng lượng bổ sung.
Kết quả mô phỏng nêu trong Bảng 2
cho tổng năng lượng do khung hấp thụ đối với
các trường hợp tải trọng khác nhau. So sánh
với yêu cầu thiết kế trong Tiêu chuẩn đưa ra tại
Bảng A.2 - Yêu cầu năng lượng khắc rãnh chữ
V Charpy tối thiểu cho vật liệu của ROPS tại
nhiệt độ mẫu thử là -20oC và -30oC thì kết quả
mô phỏng của khung cabin thiết kế đạt yêu cầu
kỹ thuật [5,7].
Bảng 2. Tổng năng lượng biến dạng của khung hấp thụ:
Các trường hợp chịu tải
Năng lượng hấp thụ (J)
Tải bên
(A)
3,7205
Tải trước
(B)
0,79374
Tải sau
(C)
0,46566
Tải trên nóc Tải hỗn hợp
(D)
(E)
14,367
12,184
3.3.3. Đánh giá tính chính xác của mô phỏng
Có nhiều cách đánh giá tính chính xác
của mô phỏng, phương pháp tiêu biểu là Monte
Carlo còn gọi là phương pháp mô phỏng nhiều
xác suất. Với bài toán kỹ thuật cụ thể ta sử dụng
hàm hồi quy tuyến tính để đánh giá. Áp lực trên
khung cabin (Alternating Stress - MPa) có thể
coi là biến phụ thuộc theo thời gian (Time – s)
là biến độc lập, kết quả mô phỏng với hàm hồi
quy có R2 = 0.7323 cho thấy mô hình hồi quy
tuyến tính này phù hợp với tập dữ liệu ở mức
73% lớn hơn 50% là chấp nhận được, hình 6.
Các sai số là do việc cập nhật dữ liệu tải trọng
về vị trí, điểm đặt hoặc kích thước của kết cấu
các thanh khung cabin hoặc sai lệch của biến
độc lập thời gian thực tế khung chịu tải với thời
gian mô phỏng trên mô hình nghiên cứu.
132
ISSN 0866 - 7056
Hình 6. Phân bố ứng suất trên khung cabin máy kéo.
3.4. Các kiến nghị
Qua phân tích này, để đảm bảo cho máy
kéo an toàn và vận hành có hiệu quả, những
kiến nghị được đề xuất đến người thiết kế và
người vận hành máy kéo, [8], gồm:
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Thiết kế cần có đủ các tính năng an toàn
gồm khung cabin bảo vệ người lái.
Trước khi mua, người mua máy kéo cần
xem xét bất kỳ rủi ro nào mà máy kéo có thể
gây ra tại nơi làm việc.
Vận hành máy kéo: Trước khi vận hành
cần làm quen với địa bàn bố trí ruộng đất và
quan sát các mương, kè, đặc biệt là khi mặt đất
không ổn định hoặc điều kiện trơn trượt chiếm
ưu thế trước khi bắt đầu làm việc. Máy kéo
luôn trong tình trạng vận hành an toàn bằng
cách kiểm tra thường xuyên và tuân theo quy
trình bảo dưỡng theo khuyến nghị của nhà sản
xuất. Khi khởi động máy kéo khi cần đưa ra
các biện pháp phòng ngừa: (a) Chỉ khởi động
và sử dụng máy kéo theo hướng dẫn của nhà
sản xuất; (b) Chỉ vận hành máy kéo từ vị trí
lái xe và không khởi động máy khi đang đứng
trên mặt đất; (c) Trước khi khởi động, kiểm tra
phanh tay và xe không ở trong tình trạng cài số;
(d) Kiểm tra các thiết bị công tác phù hợp cho
công việc đang được thực hiện. Khi kết thúc
vận hành máy kéo: (a) Chỉ đỗ máy kéo trên mặt
phẳng; (b) Chuyển cài số và chọn thiết bị sang
vị trí trung gian; (c) Ngắt kết nối nguồn điện và
thực hiện an toàn
Chở khách: Hành khách không được
phép đi trên máy kéo. Chỉ trong tình huống làm
việc hợp lý mới có thể cho người thứ hai ngồi
trên máy kéo nhưng phải có tay vịn để ngăn
ngừa bị trượt, ngã hoặc bị văng ra khỏi máy
kéo.
Sửa đổi cấu trúc: Chỉ những người có
trách nhiệm mới được sửa đổi cấu trúc máy
kéo. Bất kỳ sửa đổi nào được thực hiện cần
phải tuân thủ các tiêu chí thiết kế được chỉ định
và phải đáp ứng hoặc vượt quá các tiêu chí thiết
kế.
Thường xuyên tham gia đào tạo kỹ
thuật sửa chữa và bảo dưỡng máy kéo thông
qua hướng dẫn, đào tạo và giám sát để có được
kinh nghiệm trong vận hành máy kéo.
Lời cảm ơn:
Xin cảm ơn Công ty Cơ khí Chu Lai
Trường Hải đã tạo điều kiện cho tác giả được
trình bày tại Hội thảo khoa học “Nội địa hóa
Máy kéo Nông nghiệp Thaco” và đóng góp sâu
sắc cho nội dung nghiên cứu này.
Tài liệu tham khảo:
[1].
[2].
[3].
[4].
[5].
[6].
[7].
[8].
Freeman S. A. (1999). Potential impact of a ROPS
retrofit policy in Central Iowa. Journal of Agricultural
Safety and Health, 5(1). - Hội đồng An toàn Nông trại
Iowa.
Fred Blosser, (2006), NIOSH Awards Funding to Ag
Research Centers for Initiative to Reduce Tractor
Deaths, Injuries, (202) 401-3749, The National Institute
for Occupational Safety and Health (Niosh).
J. Mangado, J.I. Arana, C. Jaren, S. Arazuri, P. Arnal,
(2006), Design Calculations on Roll- over Protective
Structures for Agricultural Tractors, Biosystems
Engineering (2007) 96 (2), pp.181–191, doi:10.1016/j.
biosystemseng.2006.10.016, PM-Power and Machinery,
Elsevier.
Nguyễn Thanh Quang, Lê Văn Anh, (2019); Ứng dụng
Grabcad trong mô phỏng kỹ thuật ô tô, Tạp chí Khoa học
Kỹ thuật Thủy Lợi và Môi trường, số đặc biệt 10/2019,
ISSN 1859-3941, trang 67-71.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006);
Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật
(ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp
nhận, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Code 4 OECD Standard Code for the Official Testing
of Protective Structures on Agricultural and Forestry
Tractors (Static Test), February, 2020.
Code 6 OECD Standard Code for the Official Testing
of Front Mounted Roll-Over Protective Structures on
Narrow-Track Agricultural and Forestry Tractors,
February, 2020.
Safe design and operation of tractors Code of Practice
2005 PN11185, Minister for Education and Minister for
Industrial, 2018.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
133

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
MÔ PHỎNG VÀ KIỂM NHIỆT NHIỆT ĐỘ TRONG LIÊN KẾT HÀN
GÓC BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN GMAW
SIMULATION AND VERIFICATION OF TEMPERATURE DISTRIBUTION FOR
FILLET WELD BY GMAW PROCESS
Ngô Thị Thảo, Thân Văn Thế
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, mô hình nhiệt của quá trình hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong
môi trường khí bảo vệ (GMAW) liên kết hàn góc được thiết lập và mô phỏng trên phần mềm ANSYS.
Quá trình mô phỏng dựa trên nguồn nhiệt tính toán đưa ra nhiệt độ phân bố trong liên kết hàn với
các chế độ khác nhau. Năm cảm biến đo nhiệt được gắn trên chi tiết hàn để ghi lại nhiệt độ trong
quá trình hàn. So sánh kết quả nhiệt độ đo và mô phỏng cho thấy chúng có sự phù hợp khá tốt cho
tất cả các chế độ hàn. Điều này chứng tỏ, việc xây dựng mô hình nghiên cứu, giá trị nguồn nhiệt
và thiết lập các điều kiện ban đầu, điều kiện biên trong mô phỏng tương đối sát với điều kiện thực
tế trong quá trình hàn thực nghiệm. Từ đó cho thấy phương pháp mô phỏng sẽ là cơ sở tốt cho việc
lựa chọn được chế độ hàn phù hợp giúp tiết kiệm thời gian và chi phí.
Từ khóa: GMAW, ANSYS; Nhiệt độ phân bố; Liên kết hàn góc.
ABSTRACT
Thermal model of fillet joint in Gas Metal Arc Welding (GMAW) is establised and simulated
based on ANSYS software in this study. Temperature distributions in the fillet weld is obtained
based on simulation process with diffirent welding conditions. Five thermocouples are placed
on workpiece to record the temperature data. Comparision of simulation and experiment results
show that they have good consistence for all welding conditions. It demonstrates that simulation
conditions and experimental conditions of selecting and setting heat source as well as boundary
conditions are highly appropriate. Hence, the numerical simulation method will help us to select the
reasonable welding condition for saving time and cost.
Keywords: GMAW, ANSYS, temperature distribution, fillet weld.
1. GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, kỹ thuật hàn
đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đáp ứng
được các yêu cầu ngày càng cao về công nghệ
và vật liệu. Nhiều phương pháp hàn mới đã
134
ISSN 0866 - 7056
xuất hiện và được áp dụng rộng rãi trong khoa
học và kỹ thuật. Một trong những công nghệ
hàn quan trọng đó là công nghệ hàn hồ quang
bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí
bảo vệ (Gas metal arc welding – GMAW) với
những ứng dụng rất rộng rãi và đa dạng trong
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
thực tế. Năm 1920, tiên phong cho GMAW
được phát minh bởi P.O.Nobel [1]. Năm 1948
GMAW đã được phát triển bởi Viện Battelle
Memorial; Năm 1960, các nhà nghiên cứu đã
thêm vào khí bảo vệ một lượng nhỏ oxy giúp
cho chất lượng mối hàn tốt hơn. Kỹ thuật hàn,
các yếu tố ảnh hưởng khi hàn, so sánh phương
pháp hàn GMAW với các phương pháp hàn
khác được hướng dẫn chi tiết trong tài liệu [2].
Các nghiên cứu về cấu trúc hình học, tối ưu,
cảm biến… để đánh giá mối hàn bằng phương
pháp GMAW đã được tiến hành [3-5].
Những năm gần đây, ứng dụng các phần
mềm thương mại vào trong phân tích, tối ưu
các bài toán thực tế đang là một xu thế nhằm
giúp giảm chi phí và rút ngắn quá trình nghiên
cứu phát triển sản phẩm. ANSYS (Analysis
System) là một phần mềm mạnh được phát triển
và ứng dụng rộng rãi trên thế giới để giải quyết
các bài toán tổng hợp phức tạp. Trong lĩnh vực
hàn, phần mềm ANSYS có thể ứng dụng để
phân tích trường nhiệt độ, nhiệt độ phân bố,
ứng suất và biến dạng hàn. Kết quả mô phỏng
sẽ dự đoán các sai hỏng trong quá trình hàn, có
thể làm cơ sở để tìm ra được chế độ hàn thích
hợp dựa vào kết quả của nhiệt độ cũng như ứng
suất và biến dạng hàn; từ đó hạn chế hoặc giảm
bớt số lần thực nghiệm dẫn đến tiết kiệm được
chi phí và nhân công lao động, rút ngắn được
thời gian thực hiện quá trình hàn ngoài thực tế.
Một số nghiên cứu ứng dụng ANSYS để phân
tích quá trình hàn GTAW [6], GMAW-CW [7]
đã được nghiên cứu.
Trong thực tế, việc đo và kiểm soát nhiệt
độ quá trình hàn là khá khó khăn hoặc sẽ phải
sử dụng các thiết bị hiện đại và rất tốn kém; đôi
khi không thể thực hiện được do thiết bị đo bị
hỏng dưới nhiệt độ hàn cao. Trong nghiên cứu
này, phần mềm ANSYS được sử dụng để dự
đoán nhiệt độ phân bố trong liên kết hàn góc.
Để kiểm chứng mức độ tin cậy của kết quả mô
phỏng, nhóm tác giả đã tiến hành thực nghiệm
trên mẫu hàn và đo được nhiệt độ tại một số vị
trí tại vùng ảnh hưởng nhiệt và có sự so sánh
đối chứng.
2. MÔ HÌNH NHIỆT CỦA PHƯƠNG PHÁP
HÀN GMAW
Bằng cách sử dụng một hệ tọa độ gắn
với nguồn nhiệt, phương trình bảo toàn năng
lượng cho hệ tọa độ đề các có thể được viết [8]:
∇. (α∇ ) − ρU w
∂f
∂h
− ρU w L 1 + Sv =0
∂x
∂x
(1)
Trong đó: Sv là nguồn nhiệt thể tích
được tính toán trong phần tiếp theo. Thành
phần nhiệt hiện được biểu diễn h = ∫ C p dT . Hệ
số lỏng f1 được giả sử thay đổi tuyến tính theo
nhiệt độ cho đơn giản:
1
T ≥ T1

 T − Ts
=
f1 
Ts < T < T1
 T1 − Ts
0
T ≤ Ts
(2)
Phương trình lượng nhiệt ở bề mặt trên Ft [8]:
Ft= α ⋅∇h ⋅nt
Ft= α ⋅∇h ⋅ nt=
 x2 + y 2 
IVη
exp  − h 2 h  ( k ⋅ nt ) − σε T 4 − Ta4 − hc (T − Ta )
2π rb2
2rb 

(
)
(3)
Đối với mặt dưới, dòng nhiệt Fb được
tính toán bởi công thức sau:
α∇h ⋅ nb = Fb = hc (T − T0 )
(4)
Trong phương trình (3), thành phần đầu
tiên ở phía bên tay phải là nhiệt lượng đầu vào
được định nghĩa bởi nhiệt phân bố Gaussian,
các thành phần thứ hai và thứ ba đại diện cho
sự mất nhiệt bởi bức xạ và đối lưu tương ứng.
Nguồn nhiệt Sv được tính như sau [8]:
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
135

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Sv =
Qd
π f d2 rd2 d
(5)
Trong đó:
=
Qd ρ wπ rw2 w f C p (Td − T1 )
(6)
Ở đây, Qd Tổng nhiệt lượng đầu; ρw mật
độ của dây điện cực; rw Bán kính dây; wf Tốc
độ ra dây; Cp Nhiệt dung riêng; Td Nhiệt độ của
giọt kim loại; T1 Nhiệt độ lỏng.
3

rd = 3  rw2 w f / f 
4

(7)
−243, 44
=
f
+ 323,506 − 0,874 × I + 0, 0025 × I 2 (Hz)
 I − 291, 086 
1 + exp 

 6, 06437 
(8)
Quy trình xây dựng và mô phỏng bằng
phần mềm ANSYS được tổng hợp trong sơ đồ
hình 1.
Hình 1. Sơ đồ khối quá trình mô phỏng nhiệt độ.
136
ISSN 0866 - 7056
Hình 2. Thiết lập thí nghiệm.
3. THÍ NGHIỆM ĐO NHIỆT ĐỘ
Vật liệu cơ bản thép CT38 (TCVN
1695-75) tương đương với thép CT3 (TC Nga
ГOG380-71) là loại thép cacbon chất lượng
thường, mềm dẻo, độ cứng thấp, hiệu quả tôi và
ram không cao và có tính hàn tốt, khi hàn không
cần phải dùng các công nghệ đặc biệt. Phôi hàn
thí nghiệm dạng tấm kích thước 235x150x6
mm có chiều dày S=6 mm, dạng liên kết được
chọn theo tiêu chuẩn ISO 9692 [9] (Liên kết góc vát 1 phía, góc vát 450, khe hở 2mm).
Hình 2, mô tả quá trình thiết lập thí
nghiệm để đo nhiệt độ trong quá trình hàn.
Máy hàn bán tự động trong môi hàn khí bảo
vệ Miller MigMatic 380 DX-Mỹ kết hợp với
đầu rùa mang mỏ hàn được sử dụng trong quá
trình thí nghiệm. Cảm biến đo nhiệt loại K gắn
trên phôi dọc theo mối hàn. Cảm biến đo nhiệt
được nối với thiết bị chuyển đổi AD/DA loại
UBS4718 và thiết bị này kết nối với máy tính
để lưu trữ và hiển thị kết quả nhiệt độ đo được
tại các điểm đo. Vị trí đặt sensor đo nhiệt như
trong Bảng 1.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 1. Vị trí đặt sensor đo nhiệt tại chi tiết hàn:
Vị trí
Lần 1
Lần 2
Lần 3
(y=6mm)
Sensor 1
Sensor 2
Sensor 3
Sensor 4
Sensor 5
x (mm)
20
60
110
160
200
z (mm)
30
26
26
26
26
x (mm)
25
80
135
175
215
z (mm)
27
27
27
26
26
x (mm)
20
65
115
155
195
z (mm)
35
32
32
32
32
Bảng 2. Thông số chế độ hàn chính:
Chế độ hàn
1
2
3
Ih (A)
140
140
148
Vd (mm/s)
4.1
4.0
3.7
Uh (V)
20
20
20
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO
LUẬN
Ba chế độ hàn liệt kê
trong Bảng 2 được sử dụng để
mô phỏng và hàn thí nghiệm.
4.1. Kết quả mô phỏng
Trong quá trình mô
phỏng, hệ số đối lưu hc và hệ số
bức xạ ε được lựa chọn tương
ứng hc= 10 (W/m2K ) và ε = 0,8
[6]. Hình 3, mô tả kết quả nhiệt
độ tại các thời điểm khác nhau
khi hàn với chế độ hàn 1. Kết
quả cho thấy, nhiệt độ ở tâm
vũng hàn khi hồ quang ổn định
khoảng 19030C, càng xa tâm
bể hàn nhiệt độ càng giảm. Các
đường đẳng nhiệt cũng được
quan sát trong kết quả và nó
thay đổi theo thời gian. Hình 3. Nhiệt độ phân bố trên liên kết hàn ở chế độ 1.

Hình 4. Nhiệt độ phân bố trên liên kết hàn ở chế độ 2.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
137
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
nhiệt độ đo, điều này có thể do trong quá trình
hàn thực nghiệm một lượng nhiệt đã mất đi do
truyền vào đồ gá. Nhìn chung với chế độ hàn
thực nghiệm lần 1, nhiệt độ đo và nhiệt độ mô
phỏng có sự phù hợp tốt.
Hình 5. Nhiệt độ phân bố trên liên kết hàn ở chế
độ 3.
Tương tự, với chế độ hàn 2 và 3 ta cũng
nhận được trường nhiệt độ trong quá trình hàn
tại một số thời điểm khác nhau (Hình 4 và 5).
Chế độ hàn 3 với cường độ dòng hàn cao hơn
và tốc độ thấp hơn so với chế độ hàn lần 1 và 2,
do vậy, nhiệt độ cao hơn so với hai trường hợp
trước (Hình 5). Cụ thể, nhiệt độ hàn ổn định
ghi nhận được khi hàn chế độ hàn 3 là khoảng
19650C, trong khi đó khi sử dụng chế độ hàn
1 và 2 nhiệt độ hàn tương ứng là 19030C và
19300C. Điều này hoàn toàn phù hợp, vì khi
tăng dòng thì nguồn nhiệt sẽ có xu hướng lớn
hơn do mật độ dòng tăng và tốc độ chậm nguồn
nhiệt cũng gia tăng.
Hình 6. So sánh nhiệt độ mô phỏng và nhiệt độ thí
nghiệm lần 1.
4.2. So sánh kết quả thí nghiệm và mô phỏng
Để kiểm chứng kết quả mô phỏng, việc
so sánh kết quả nhiệt độ tương ứng tại 5 điểm
đo đã được thực hiện. Ba chế độ hàn ở trên
được tiến hành thực nghiệm hàn và đo nhiệt
độ. Trong quá trình hàn, năm sensor đo nhiệt
được gắn trên chi tiết hàn ở vùng ảnh hưởng
nhiệt để ghi lại nhiệt độ. Hình 6, so sánh giữa
nhiệt độ đo (P1m-P5m) của 5 sensor tại 5 vị trí
khác nhau với nhiệt độ mô phỏng (P1s-P5s) tại
các vị trí này khi hàn chế độ 1. Qua quan sát ta
thấy được sự đồng nhất về xu hướng tăng tại cả
5 điểm đo và mức độ phù hợp giữa nhiệt độ mô
phỏng và nhiệt độ đo là tương đối cao. Nhiệt
độ mô phỏng có phần cao hơn một chút so với
138
ISSN 0866 - 7056
Hình 7. So sánh nhiệt độ mô phỏng và nhiệt độ thí
nghiệm lần 2.
Hình 8. So sánh nhiệt độ mô phỏng và nhiệt độ thí
nghiệm lần 3.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Tương tự, sự so sánh giữa nhiệt độ mô
phỏng và nhiệt độ thí nghiệm lần 2 được thể
hiện trên Hình 7. Quan sát trên hình vẽ ta thấy,
nhiệt độ mô phỏng và nhiệt độ đo tương đối
phù hợp về khuynh hướng. Tuy nhiên, nhiệt độ
mô phỏng cũng có xu hướng cao hơn một chút
so với nhiệt độ đo ở tất cả các vị trí.
chúng có sự phù hợp khá tốt. Có sai lệch giữa
nhiệt độ đo và mô phỏng, tuy nhiên sai lệch
này chấp nhận được. Điều này chứng minh mô
hình nhiệt xây dựng trong nghiên cứu này sát
với thực tế quá trình hàn GMAW. Vì vậy, công
cụ mô phỏng sẽ giúp cho quá trình lựa chọn chế
độ hàn phù hợp nhanh và tiết kiệm chi phí. 
Nhiệt độ hàn đo từ 5 sensor tại 5 vị trí
được so sánh với nhiệt độ mô phỏng với chế
độ hàn 3 thể hiện trên Hình 8. Kết quả nhận
thấy có sự phù hợp giữa nhiệt độ thí nghiệm
và nhiệt độ mô phỏng cả về xu hướng và giá
trị nhiệt độ. Mặc dù vẫn ghi nhận sai số trong
phép so sánh này; tuy nhiên mức độ sai số này
vẫn trong phạm vi chấp nhận được (chỉ khoảng
dưới 100C so với nhiệt độ hàn là gần 2.0000C).
Từ các kết quả trên ta thấy có sự phù hợp nhất
định giữa nhiệt độ đo và nhiệt độ mô phỏng
tại các vị trí khác nhau khi hàn với các chế độ
khác nhau. Điều này chứng tỏ rằng, điều kiện
quá trình mô phỏng (nguồn nhiệt hàn, các điều
kiện biên) tương đối khớp với điều kiện hàn
thực nghiệm. Do đó, phương pháp mô phỏng
đề xuất trong nghiên cứu có mức độ tin cậy khá
cao và có thể ứng dụng không những cho hàn
GMAW mà còn cho các phương pháp hàn khác
nhau, từ đó có cơ sở để lựa chọn được chế độ
hàn phù hợp cho quá trình hàn thực nghiệm,
giảm đáng kể số lần hàn thử.
Tài liệu tham khảo:
5. KẾT LUẬN
Phần mềm ANSYS được ứng dụng
thành công để dự đoán nhiệt độ của chi tiết hàn
bằng phương pháp GMAW. Mô hình nhiệt của
quá trình hàn GMAW được xây dựng và mô
phỏng trên ANSYS để đưa ra kết quả nhiệt độ
phân bố trên chi tiết. Quá trình hàn thực nghiệm
được thực hiện để ghi lại nhiệt độ tại 5 điểm đo
dọc mối hàn. So sánh kết quả nhiệt độ đo và
mô phỏng cho 3 chế độ hàn khác nhau cho thấy
[1]. Ngô Lê Thông; Công nghệ hàn điện nóng chảy –
tập 1, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, 2004.
[2]. Miller Electric Mfg. LLC, Guidelines For Gas
Metal Arc Welding (GMAW), 2018.
[3]. GhalibTham, Mohamad Yazman, YaakubSunhaji
KiyaiAbas, Yupiter H.P.Manurung, Bukhari
AbuJalil, Predicting the GMAW 3F T-Fillet
Geometry and Its Welding Parameter, Procedia
Engineering, Volume 41, Pages 1794-1799, 2012.
[4]. D. S. Correia; C. V. Gonçalves; Sebastião S.
C. Junior; V. A. Ferraresi, GMAW welding
optimization using genetic algorithms, J. Braz.
Soc. Mech. Sci. & Eng., Volume 26, Issue1, 2004.
[5]. Jian Le, Hua Zhang, Yong Xiao, Circular fillet
weld tracking in GMAW by robots based on
rotating arc sensors, The International Journal of
Advanced Manufacturing Technology, Volume 88,
Issue 9–12, pp 2705–2715, 2017.
[6]. Fenggui Lu, Shun Yao, Songnian Lou, Yongbing
Li, Modeling and finite element analysis on GTAW
arc and weld pool, Computational Materials
Science, Volume 29, pp 371–378, 2004.
[7]. L. F. N. Marques, E. B. F. Santos, A. P. Gerlich
& E. M. Braga, Fatigue life assessment of weld
joints manufactured by GMAW and CW-GMAW
processes, Journal Science and Technology of
Welding and Joining, Volume 22, Issue 2, pp. 8796, 2017.
[8]. A. Kumar, T. DebRoy, Guaranteed fillet
weld geometry from heat transfer model and
multivariable optimization, International Journal
of Heat and Mass Transfer Volume 47, pp. 5793–
5806, 2004.
[9]. ISO 9692-1:2013 Welding and allied processes —
Types of joint preparation — Part 1: Manual metal
arc welding, gas-shielded metal arc welding, gas
welding, TIG welding and beam welding of steels. 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
139
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
COMPARING PERFORMANCE OF CAB ISOLATION MOUNTS OF
VIBRATORY ROLLER WITH OPTIMAL CONTROL METHODS
SO SÁNH HIỆU QUẢ CÁCH DAO ĐỘNG CỦA CABIN XE LU RUNG VỚI CÁC
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU
Nguyen Van Liem1,2
1
Hubei Polytechnic University, Huangshi city, China
2
Thai Nguyen University of Technology, Thai Nguyen city, Vietnam
TÓM TẮT
Bài báo sử dụng một mô hình 2D của xe lu rung trang bị hệ thống cách dao động bị động
và điều khiển để đánh giá hiệu quả của các phương pháp điều khiển tối ưu. Dựa trên phần mềm
Matlab/simulink và thuật toán di truyền tối ưu đa mục tiêu, ba phương pháp điều khiển tối ưu của
các dao động cabin bao gồm cách dao động tối ưu, bộ điều khiển PID tối ưu và bộ điều khiển FLCPID lần lượt được mô phỏng và phân tích kết quả. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hệ thống cách
dao động cabin sử dụng các phương pháp điều khiển tối ưu đã giảm được truyền dao động từ sàn
xe cũng như cải thiện được độ êm dịu của cabin dưới các điều kiện hoạt động khác nhau. Đặc biệt,
các nghiên cứu mô phỏng đã chỉ ra rằng bộ điều khiển FLC-PID vượt trội hơn các phương pháp
điều khiển khác.
Từ khóa: Xe lu rung; Cách dao động cabin; Các phương pháp điều khiển tối ưu.
ABSTRACT
This paper uses a half-vehicle model of the vibratory roller having passive and control
isolation mounts of the cab to evaluate the performance of the optimal control methods. By using
Matlab/Simulink software and multi-objective genetic algorithm, three optimal control methods of
the isolation mounts of the cab including optimal isolation mounts, optimal PID control, and FLCPID control are simulated and analyzed the results, respectively. The research results show that the
isolation mounts of the cab using optimal control methods reduced the transmitted vibration from
the chassis as well as improved the ride comfort of the cab under various operating conditions.
Especially, in all the simulation studies, it is found that FLC-PID controller surpasses the other
types of control.
Keywords: Vibratory roller, Cab’s isolation mounts, Optimal control methods.
140
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. INTRODUCTION
The vibratory roller is a compactor
which often uses in the field of the construction
site, factories, etc. Its operating principle is the
combination of the static force of vibratory
roller and the dynamic force of the drum to
compact soil, asphalt and other materials. Thus,
designers always want the vertical excitation
force of roller drum to achieve the maximum
value, whereas these vibrations are transmitted
from the drum via isolation system of the
cab into the cab floor and seat of the driver
to achieve the minimum value. The vibratory
roller is often not equipped the suspension
system to link between the chassis and axles,
so the vibration sources impact to the seat of
the driver via the isolation mounts of the cab
and the seat suspension system. Thus, isolation
mounts of the cab are one of the most important
factors to improve the ride comfort of the
vibratory roller [1-5].
The influence of the design parameters
of rubber mounts of the cab on the vibratory
roller ride comfort was analyzed [2]. Vibration
analysis and optimal design for rubber mounts
of the vibratory roller cab to increase the ride
comfort was studied [3]. The rubber mounts
of the vibratory roller cab added by the
hydraulic mounts was studied to enhance the
ride comfort [1, 4, 5]. All the research results
showed that the ride comfort of the vibratory
roller is significantly increased. However, the
vibrations of the vertical driver seat and pitch
angle of the cab are still great when the vehicle
moves and works on the various deformable
terrains. In order to solve this problem, the
study and control the isolation system of the
cab is necessary. Nowadays, the optimal control
methods such as mutil-objective optimization
[6], FLC-PID control [4, 7-9], FLC-Hinf, MR
Fluid damper and Skyhook-NFLC control [1012] are applied to adjust the damping coefficient
for the semi-active suspension system or
active suspension system to improve the ride
comfort of the driver as well as the safety of
passengers. The results show that the ride
comfort the vehicles are significantly improved
in comparison with the passive suspension
systems. However, all above researches
mainly investigated the performance of control
methods, thus, the simple quarter car models
were mostly used for all researches. Especially,
the control on the deformable terrains has not
yet been concerned.
This study, an off-road vibratory roller
dynamic model based on the tyres-deformable
terrain contact model of the vehicle traveling
[13] and the model of the drum and elasticplastic terrain interaction of the vehicle
working [1, 5] is applied to research the
performance of the cab’s isolation mounts. The
rubber mounts of the vibratory roller cab added
by hydraulic mounts are then studied and
controlled to enhance the ride comfort. Matlab
R2015b/Simulink software is used to simulate
and analyze the results. Three optimal control
methods for the isolation mounts the cab
including optimal isolation mounts, optimal
PID control, and FLC-PID control are simulated
and compared the control performance on the
deformable terrains, respectively.
2. MODELLING OF
ROLLER DYNAMIC
VIBRATORY
A half-vehicle dynamic model of a
single drum vibratory roller with cab’s rubber
mounts added damper hydraulic mounts is
given to analyze the performance of cab’s
isolation mounts, as shown in Fig. 1.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
141

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Ft
zs
ms
Fs ls zc
mc ϕc
Fc1
Fc2
zb
m b ϕ b lc2 lc1
lb2
l
b1
lt
qt
ld
comfort, (i = 1-2; v = s, c1, c2, b1; b2, d, t).
Md
lf
Fd
zf
mf
Fd
ω
Fe m d
k sp
cse
kse
v
zd
zse
a) Vibratory roller dynamic model
Based on the dynamic model in Fig.
1, the motion equations of the vibratory roller
dynamic model are given by:
ms zs = Fs
mc zc = Fs − Fc1 − Fc 2
I cϕc = Fs ls + Fc1lc1 − Fc 2lc 2
mb zb = Fc1 + Fc 2 − Ft − Fd
I bϕb = Fd ld + M d − Ft lt − Fc1lb1 − Fc 2lb 2
(1)
m f zf = F f = Fd
md zd = Fd = cd ( zd − z f ) + k d ( z d − z f )
The vertical dynamic force of the driver
seat is given by:
Fs = cs ( zc + lsϕc − zs ) + k s ( zc + lsϕ c − z s )
b) Cab’s isolation mount model
Figure 1. Schematic of vibratory roller with
isolation mounts of the cab.
Where zs, zc, zf, zb and zd are the vertical
displacements of the driver seat, cab, framefront, frame-rear, and drum; φc and φb are the
angular displacements of the cab and framerear; ms, mc, mf, mb and md are the mass of
the driver seat, cab, frame-front, frame-rear
and drum, respectively; Fs, Fci, Fd and Ft are
the vertical dynamic forces of the vibration
isolation systems of the seat, cab, drum and
wheel, respectively; kse and ksp are the elastic
and compression stiffness, and cse is the
compression damper of the elastor-plastic soil;
qt is the excitation of the terrain surface; lv is
the distances of the vibratory roller; n, kr and
cr are the stiffness and damping coefficients of
the rubber mounts of the cab, ch is the damping
coefficient of the hydraulic mount added in
rubber mounts of the cab to improve the ride
142
ISSN 0866 - 7056
(2)
The corresponding dynamic force of
the mount n of the cab’s isolation mounts is
given by:
krn ( zcn − zbn ) + (crn + chn )( zcn − zbn ), With P
(3)
Fcn = 
With C
krn ( zcn − zbn ) + crn ( zcn − zbn ) + un ,
Where un is the control force of hydraulic
mount; zcn and zbn are the relative displacements
of the cab floor and the rear vehicle frame at the
mount n, (n = 1-2).
The dynamic forces of the wheel- and
drum-deformable soil ground interaction (Ft
and Fd) are decided in Refs. [1, 5, 13].
3. OPTIMAL CONTROL METHODS
3.1. Optimization the isolation mounts of the
cab
Multi-objective genetic algorithm (GA)
is an optimal method based on principles of
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
natural selection. GA seeks the maximum
or minimum values of one or more objective
functions using computational techniques
motivated by biological reproduction. GA is
defined as finding a vector of decision variables
satisfying constraints to give acceptable to all
objective functions [6], it is written as finding
the vector x = [x1, x2, ..., xn]T to optimize.
F ( x) = [ f1 ( x), f 2 ( x),..., f n ( x)]T ; gi ( x) ≤ 0, i = 1 to p; h j ( x) = 0, i = 1 to q
Subject to
(4)
gi(x) ≤ 0, i = 1 to p,
hj(x) = 0, j = 1 to q,
Where F(x) is the vector of objective
functions, which must be maximized or
minimized, gi(x) and hi(x) are inequality
constraints and equality constraints.
GA is strutured into the following steps:
encoding, population initialization, fitness
evaluation, parent selection, genetic operations,
and termination criterion [12, 14]. The initial
parameters of the passive cab’s isolation mounts
used to optimize are kr1 = 9.1x105 N/m, kr2 =
1.2x105 N/m, cr1 = 218 Ns/m, cr2 = 29 Ns/m, ch1 =
1.5 kNs/m, and ch2 = 1.8 kNs/m, respectively [1].
Therefore, the initial conditions of the optimal
parameters of the cab’s isolation mounts are.
 x = [krn , crn , chn ]T
s.t. 
5
5
3
3 (5)
1.0 ×10 ≤ krn ≤ 9.5 ×10 ; 10 ≤ crn ≤ 550; 1.5 ×10 ≤ chn ≤ 2.0 ×10
min F ( x) = [awzs , awφc ]T
(6)
Where awzs and awϕc are the weight RMS
accelerations of the driver seat and pitching cab
angle [1, 13].
3.2. Optimal PID control based on the
genetic algorithm
PID controller is one the controller
not only simple structure but also robust
performance. It is the most used in industrial
process control. Its transfer function is written by:
t
u (t ) = K p e(t ) + K i ∫0 e(t )dt + K d ed (t )
(7)
Where Kp, Ki, and Kd are the proportional,
integral and derivative parameters, respectively.
The performance of the PID controller depends
on appropriate choise of parameters of the PID.
The well-known Ziegler-Nichols technique
is used to choose the PID values, but it is
efficiency only when the system works at the
designed operating condition [12]. To solve this
problem, the GA algorithm is used to optimize
the K'p, K'i and K'd parameters as follows [4]:
K 'j =
K j − K min
j
K j − K min
j
K max
−Kj
j
∆K j
=
min
(8)
⇒ K j = K 'j × ∆K j + K min
j
Where the PID parameters are
[ K , K ] , and subscript j denotes p, i, and d,
respectively.
min
j
max
j
 x = [ K pn , K in , K dn ]
s.t . 
(9)
'
'
'
1850 ≤ K p n ≤ 10500 ; 100 ≤ K i n ≤ 8500 ; 0 .1 ≤ K d n ≤ 100
'
'
'
T
In order to find the optimal parameters
of K'j, the Eq. 6 is also chosen as the objective
functions of the optimal PID controller.
3.3. FLC-PID control method
To enhance the control performance of
the PID control, the fuzzy logic control (FLC) is
applied to control the parameters of K'j. The FLC
consists of the major parts: Fuzzification interface,
Fuzzy inference system, and Defuzzification
interface. First, the crisp values in Fuzzification
are transformed into linguistic variables. The
fuzzy inference system (FIS) is then used by fuzzy
rule in accordance with inference rule. Finally, the
linguistic variables are transformed back to crisp
values via Defuzzification for use by the physical

plant [13,15].
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
143
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
In the cab isolation systems, there are
two hydraulic mounts should be controlled
separately. Thus, two optimal controllers should
be designed. However, their design process is
the same, thus a specific controller is designed
and applied for cab isolation mounts. In FLCPID controller, the relative displacement and
relative velocity of cab isolation mounts are
considered as two input variables and they are
denoted by E and EC, while the proportionality
factors K'j are the output values.
The linguistic variables of input and
output variables are defined by the positive big
(PB), positive small (PS), zero (Z), negative
small (NS) and negative big (NB), and the
membership functions for their variables
are represented by a fuzzy set. The shape
of membership functions is the Triangular
function and their values are between 0 and 1,
both input and output values are belonging to
[-1, 1].
In this fuzzy controller, the if-then
rules base are applied to describe according
to expertise experiences and the designer’s
knowledge, there are at most 25 possible rules,
the fuzzy rules are given in Ref. [2], and written
as follows:
Rα: If Eα = Aα and ECα = Bα then K'pα
= Mα, K'iα = Pα, and K'dα = Qα, (α = 25).
The fuzzy inference system is selected by
the minimum function and the centroid method
of Mamdani [12, 15]. In this study, we used the
FIS of Mamdani for control system model.
4. SIMULATION RESULTS AND ANALYSIS
mounts of thecab with optimal control methods
under different operation conditions of the
vibratory roller. In order to simulate and
evaluate the results, Matlab R2015b/Simulink
software, the reference parameters of a single
drum vibratory roller, the lumped parameters
of the deformable Grenville loam of the vehicle
travelling [13], and the parameters of an elasticplastic soil deformation with a high density soil
of the vehicle compacting at low excitation
frequency, 28 Hz, of the drum [4, 5] are chosen
to evaluate the control performance.
4.1. Performance in the condition of the
vehicle traveling
The isolation mounts of the cab with
optimal isolation mounts, optimal PID controller,
and FLC-PID controller are respectively
simulated under the condition of the vehicle
traveling on a deformable Grenville loam at
vehicle velocity 8 km/h. The simulation results
of the acceleration responses of the vertical
driver seat and pitching cab angle with optimal
control methods are shown in Fig. 3. Obseving
Fig. 3(a) and (b), the comparison results are
shown that the acceleration responses of the
vertical driver seat and pitching cab angle with
the optimal control methods are significantly
reduced in comparison with passive isolation
mounts of the cab. Besides, with optimal control
methods, the comparison results also show that
the acceleration responses of the vertical driver
seat and pitching cab angle with FLC-PID
controller are lower both optimal PID controller
and optimal isolation mounts, therefore, the
ride comfort of the cab is greatly improved by
using the FLC-PID control method.
The main objective of this study is
to evaluate the performance of the isolation
144
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Figure 3. Acceleration responses in the condition of the vehicle traveling
Figure 4. Acceleration responses in the condition of the vehicle working.
4.2. Performance in the condition of the
vehicle working
In the condition of the vehicle working,
assuming that a single drum vibratory roller
moves and compacts on a high elastic-plastic
soil at vehicle velocity of 5 km/h under a low
excitation frequency, 28 Hz, of the drum, the
optimal control methods is also simulated to
evaluate the performance of isolation mounts
of the cab. The simulation results of the
acceleration responses of the vertical driver
seat and pitching cab angle are shown in Fig. 4.
The simulation results in Fig. 4(a) and (b) show
that the performance of the optimal control
methods is also similar in the condition of the
vehicle traveling. The acceleration responses
with optimal PID controller are remarkably
reduced in comparison with both optimal
and passive isolation mounts. However, the
acceleration responses of the driver seat and
pitching cab angle with the FLC-PID control
method are the smallest. It implies that the
ride comfort of the cab is clearly improved by
isolation mounts using the FLC-PID controller.
5. CONCLUSIONS
The performance of isolation mounts
of the cab with optimal control methods are
respectively analyzed under different operation
conditions of the vibratory roller. The research
results can be concluded by:
The isolation mounts of the cab using
optimal control methods are clearly decreased
the transmitted vibration from the chassis
as well as improved the ride comfort of the
vehicle in comparison with isolation mounts
of the cab without the optimal control methods 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
145
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
under different working conditions.
In all the simulation studies, it is also
found that FLC-PID controller surpasses the
other types of control for improving the cab
ride comfort, therefore, the FLC-PID controller
can be expanded and applied to control the
suspension system of the vehicle and cab. 
References:
[1]. Nguyen V, et al., (2018), “Enhancing the
ride comfort of the off-road vibratory roller
cab by adding damper hydraulic mount,”
Vibroengineering PROCEDIA, vol. 21, 89-95.
[2]. Kordestani A, Rakheja S, et al., (2010),
“Analysis of ride vibration environment of soil
compactors,” J. Commer. Veh., vol. 3, 259272.
[3]. Le V, (2013), “Vibration study and control for
cab of vibratory roller,” Southeast Unieversity.
[4]. Nguyen V, Zhang J, Yang X, (2019), “Lowfrequency performance analysis of semiactive cab’s hydraulic mounts of an off-road
vibratory roller,” Shock and Vibration, vol.
2019, 1-15 pages.
[5]. Nguyen V, Zhang J, et al., (2018), “Vibration
analysis and modeling of an off-road vibratory
roller equipped with three different cab’s
isolation mounts,” Shock and Vibration, vol.
2018, 1-12 pages.
[6]. Zadeh N, Salehpour M, et al., (2010), “Pareto
optimization of a five-degree of freedom
vehicle vibration model using a MUGA,” Eng.
App. Artifi. Intel., vol. 23, 543-551.
146
ISSN 0866 - 7056
[7]. Pekgökgöz R, Gurel M, et al., (2010), “Active
suspension of cars using fuzzy logic controller
optimized by genetic algorithm,” Int. J. Eng.
App. Scien., vol. 2, 27-37.
[8]. Yildirim Ş, (2004), “Vibration control of
suspension systems using a proposed neural
network,” J. Vib. Crtl., vol. 277, 1059-1069.
[9]. Kasemi B, Muthalif A, et al., (2012), “FuzzyPID controller for semi-active vibration
control using Magnetorheological fluid
damper,” Procedia Engineering, vol. 41, 12211227.
[10]. Félix-Herrán L, Mehdi D, et al., (2012),
“Hinf control of a suspension with a
magnetorheological damper,” Int. J. Ctrl., vol.
85, 1366-5820.
[11]. Nguyen S, et al., (2015), “A hybrid clustering
based fuzzy structure for bibration control Part 2: An application to semi-active vehicle
seat-suspension system,” Mecha. Sys. Sign.
Process., vol. 450, 288-301.
[12]. Liem N, Zhang J, et al., (2017), “Performance
analysis of air suspension system of heavy
truck with semi-active fuzzy control,” J. South.
Univ., vol. 33, 159-165.
[13]. Liem N, Zhang J, et al., (2019), “Effect of
the off-road terrains on the ride comfort of
construction vehicles,” J. South. Univ., vol.
35, 191-197.
[14]. Crews J, Mattson M, Buckner G, (2011)
“Multi-objective control optimization for
semi-active vehicle suspensions,” J. Sound.
Vib., vol. 330, 5502-5516.
[15]. Mamdani E, Assilian, (1975) “An experiment in
linguistic synthesis with a fuzzy logic controller,”
Int. J. Man-Mach. Study, vol. 7, 1-13.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ ĐẾN
KHẢ NĂNG THÔNG GIÓ TỰ NHIÊN CỦA NHÀ MÀNG
NÔNG NGHIỆP
INVESTIGATE THE INFLUENCE OF DESIGN PARAMETERS ON NATURAL
VENTILATION INSIDE AGRICULTURAL GREENHOUSES
Nguyễn Thái Vân, Nguyễn Quang Tuyến, Trương Văn Xạ, Đặng Thành Tựu
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Công nghệ nhà màng là một phương pháp trồng rau, hoa màu hiệu quả trong môi trường
được kiểm soát. Để đạt được điều kiện môi trường thuận lợi cho sự phát triển của cây, nhà màng
được thiết kế với nhiều thành phần, hình dạng cấu trúc và nhiều loại vật liệu bao phủ. Một trong
những yếu tố này, hiệu suất thông gió là một yếu tố chính trong sản xuất, ảnh hưởng đến năng suất
và chất lượng của sản phẩm. Khi điều kiện khí hậu không khắc nghiệt, thông gió tự nhiên có thể
được sử dụng một cách hiệu quả để duy trì vi khí hậu nhà màng, có lợi cho sự phát triển của cây,
vì nó có chi phí vận hành thấp, lắp đặt đơn giản và dùng ít năng lượng. Bài viết này, trình bày khả
năng thông gió tự nhiên phụ thuộc vào các thông số thiết kế như thế nào (số lượng mái, kích thước
ô lưới ..) bằng cách sử dụng mô phỏng động lực học chất lỏng.
Từ khóa: Nhà màng nông nghiệp; Thông gió tự nhiên; Mô phỏng động lực học.
ABSTRACT
Greenhouse technology is an effective method of cultivation of vegetables, crops, etc.
under controlled environment. To achieve environmental conditions favorable for plant growth,
greenhouses are designed with various components, structural shapes, and numerous types of
glazing materials. One of these factor, ventilation performance is a major factor in production,
influencing the yield and quality of the products. When the climate conditions are not extreme,
natural ventilation can be effectively used to maintain greenhouse microclimate, conducive to plant
growth since it has low operational costs, simple installation and small energy load. This paper
presents the natural ventilation ability depends on the design parameters (the number of spans, the
mesh opening size..) by using computational fluid dynamics simulation.

Keywords: Greenhouse, natural ventilation, CFD.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
147
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. GIỚI THIỆU
Thông gió tự nhiên mô tả các cơ chế
mà không khí nóng thoát qua các cửa có thể
điều khiển đóng mở ở hai bên và trên mái [1].
Thông gió tự nhiên trong nhà màng đạt được
bằng cách sử dụng hiệu các phần mở trên mái
và bên hông nhà (Hình 1). Thông gió tự nhiên
là một hiện tượng theo hướng nổi và nó phụ
thuộc vào kích thước của nhà màng, số lượng
gian nhà và kích thước mở lưới của nhà màng
[2]. Ứng dụng các cửa này để kiểm soát nhiệt
độ và độ ẩm của nhà màng, phụ thuộc vào sự
biến động hàng ngày của nhiệt độ môi trường
xung quanh, cây trồng, tốc độ và hướng gió phổ
biến, hướng của nhà màng, kích thước của cửa
mở và khoảng cách của nó so với mặt đất.
Teitel, Montero và Baeza [3] đã nghiên
cứu một thiết kế nhà màng có 5 gian có độ dốc
mái 30o với lỗ thông gió trên tường và lỗ thông
gió trên mái cho mỗi gian. Các tấm lệch được
thêm vào trên đỉnh của mái xuôi và đón gió và
bên hông nhà để ngăn gió nóng và khô trực tiếp
trên cây. Thiết kế đề xuất được so sánh với một
nhà màng kiểu song song điển hình với mái dốc
nông, lỗ thông gió dọc, nhỏ và không có tấm
lệch. Kết quả cho thấy, thiết kế được đề xuất
có thể cung cấp tốc độ thông gió cao hơn tới 4
lần so với nhà màng kiểu song song. Một sự cải
thiện trong lưu thông không khí và phân phối
nhiệt độ trong nhà màng cũng đã được quan sát.
Hình 1. Thông gió tự nhiên trong nhà màng nông nghiệp.
148
ISSN 0866 - 7056
He, Chen, Sun, Liu và Huang [4] đã
nghiên cứu ảnh hưởng của các lỗ thông gió trên
một nhà màng nhiều gian trong suốt mùa hè và
mùa đông. Một mô hình số ba chiều của nhà
màng bằng nhựa 11 nhịp đã được phát triển.
Mô hình đã được xác thực bằng thực nghiệm.
Kết quả cho thấy, cấu hình lỗ thông gió ảnh
hưởng đáng kể đến các mẫu vi khí hậu và sự
phân bố nhiệt độ và độ ẩm trong nhà. Với cấu
hình mở mái, nhiệt độ luồng không khí và độ
ẩm tương đối giảm mạnh ở gian đầu tiên và
gian đáng kể ở gian cuối. Trong khi đối với cấu
hình mở mái và bên, sự phân bố nhiệt độ không
khí tốt đã được quan sát. Tuy nhiên, có sự khác
biệt lớn về mức độ ẩm giữa hai bên của nhà
màng. Ngoài ra, nó đã được quan sát thấy rằng
việc tăng kích thước của lỗ thông gió gây ra
giảm thời gian hút ẩm.
Espinoza và cộng sự [5] đánh giá ảnh
hưởng của cấu hình máy quạt gió đến phân
phối dòng chảy trong nhà màng nhiều gian ở
Tây Ban Nha, có tính đến tác động của các nhà
màng xung quanh. Hai cấu hình được so sánh
bằng các thí nghiệm: Lỗ thông gió mái vòm 2
và 3 với lỗ thông gió bên. Kết quả cho thấy, cấu
hình lỗ thông gió 2 mái và bên có tốc độ dòng
thông gió tổng thể thấp hơn nhưng sự cải thiện
trong chuyển động không khí đã được quan sát
trong vùng trồng trọt. Hơn nữa, nhà màng xung
quanh ở phía khuất gió làm giảm khả năng
thông gió.
Gần đây, Reyes-Rosas, Molina-Aiz,
Valera, Lopez và Khamkure [6] đã dự đoán nhiệt
độ của luồng không khí, cây trồng, lớp phủ và
đất trong nhà màng thông gió tự nhiên bằng mô
hình bán thực nghiệm năng động. Phần mềm
Synopta (Hortisystems UK Ltd, West Sussex,
UK) đã được sử dụng để kiểm soát lỗ thông
hơi. Nghiên cứu cho thấy rằng, sự chuyển động
của không khí giảm tạo ra sự không đồng nhất
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
quan trọng trong phân bố nhiệt độ, với chênh
lệch 7÷8oC giữa các khu vực gần cây trồng và
gần màng phủ ở giữa các gian, nơi không khí
nóng tích tụ do dòng chảy nổi.
Việc áp dụng thông gió tự nhiên để
kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm của nhà màng, phụ
thuộc vào sự thay đổi hàng ngày của các yếu
tố khác nhau bao gồm khí hậu ngoài trời, cây
trồng, định hướng nhà màng, kích thước và vị
trí của các lỗ mở. Do đó, các nghiên cứu chi
tiết là cần thiết để phân tích và tối ưu hóa hiệu
suất thông gió của nhà màng bằng cách xem
xét tất cả các yếu tố này. Ở những khu vực có
tốc độ gió thấp, lỗ thông gió bên tường có thể
được kết hợp với mái nhà để tăng cường thông
gió tự nhiên. Bổ sung màn chắn côn trùng có
thể làm giảm luồng không khí cung cấp làm
tăng thêm nhiệt độ trong nhà màng. Phân tích
thông gió tự nhiên nhà màng trong tương lai
nên xem xét tác động của các cấu trúc hoặc nhà
màng xung quanh vì nó có thể ảnh hưởng đến
hiệu suất thông gió. Để tăng cường hơn nữa
việc làm mát nhà màng ở vùng nóng, thông
gió tự nhiên có thể được kết hợp với các kỹ
thuật làm mát khác, chẳng hạn như làm mát bay
hơi. Những tiến bộ liên tục trong thiết kế thông
gió tự nhiên cho nhà màng đang giúp cải thiện
kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm và chi phí thấp
hơn. Kích thước chính xác, định vị và vận hành
hệ thống thông gió có khả năng cung cấp khả
năng kiểm soát tương tự hoặc tốt hơn so với hệ
thống quạt. Trong nghiên cứu này sử dụng mô
hình nhà màng dạng mái cong lệch để làm đối
tượng cho quá trình mô phỏng khả năng thông
gió bên trong nhà với hai hướng chính là hai
bên hông nhà.
2. MÔ HÌNH SỐ NHÀ MÀNG
Trong vài thập kỷ qua, các công cụ mô
hình số tính toán động lực học chất lỏng (CFD)
đã có được nền tảng và số lượng nghiên cứu
CFD về luồng không khí và khí hậu trong nhà
màng liên tục tăng. Với sự gia tăng sức mạnh
tính toán và phát triển các kỹ thuật mới, các mô
hình CFD đang được chứng minh là đáng tin
cậy và chính xác hơn, đồng thời chi phí thấp
hơn so với các thử nghiệm thử nghiệm truyền
thống. Mô hình CFD đã được áp dụng trong
việc cải tiến thiết kế nhà màng, tối ưu hóa hệ
thống cây trồng, kiểm soát khí hậu và thiết kế
các công nghệ làm mát/sưởi ấm nhà màng [7].
Phương pháp CFD cho phép tính toán rõ ràng
trường vectơ vận tốc trung bình của một luồng
bằng cách giải số bằng các phương trình vận
chuyển tương ứng. Các phương trình bảo tồn
ba chiều mô tả các hiện tượng vận chuyển cho
dòng chảy ổn định trong đối lưu tự do có dạng
chung:
∂ (U Φ ) ∂ (V Φ ) ∂ (W Φ )
+
+
= Γ∇ 2Φ + SΦ
∂x
∂y
∂y
(1)
Trong phương trình (1), Φ biểu thị
nồng độ của lượng vận chuyển ở dạng không
thứ nguyên, cụ thể là ba phương trình bảo toàn
động lượng (phương trình Navier-Stokes) và
phương trình bảo toàn khối lượng và bảo toàn
năng lượng; U, V và W là các thành phần của
vectơ vận tốc; Γ là hệ số khuếch tán; và SΦ là
thuật ngữ nguồn. Các phương trình cơ bản được
rời rạc theo quy trình được mô tả bởi Patankar
[8]. Điều này bao gồm tích hợp các phương
trình cơ bản trên một khối lượng điều khiển.
Bằng các phép đo dòng khí hỗn loạn và
mô hình vi khí hậu trong một nhà màng dạng
hầm, (Boulard và cộng sự [9]) nhận xét rằng
các luồng không khí rất hỗn loạn. Do đó, các
mô hình hỗn loạn phải được giới thiệu trong
các phương trình Reynold được viết để tách
dòng trung bình khỏi các thành phần dao động
của nó. Mô hình tiêu chuẩn k-ε giả định nhiễu
loạn đẳng hướng đã được áp dụng để mô tả vận
chuyển hỗn loạn. Sự lựa chọn này là một sự
thỏa hiệp tốt cho một mô tả thực tế về nhiễu
loạn và hiệu quả tính toán. Các phương trình
của mô hình k-ε có thể được tìm thấy trong 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
149
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Mohammadi và Pironneau [10] và bộ tham số
thường được sử dụng của chúng (xác định theo
kinh nghiệm) là (Cm = 0,09, C1ε = 1,44, C2ε =
1,91, σK = 1). Ở đầu vào của miền tính toán đặt
vào một quy luật gió. Vận tốc đầu vào được
định nghĩa là:
U inl =
u*  z + zo 
ln 

K  zo 
Trong đó: K .u
u* =
h
ln((h + zo ) / zo )
(2)
(3)
Với Uinl vận tốc đầu vào tính bằng m/s,
u * tốc độ ma sát tính bằng m/s, hằng số von
Karman (= 0,42), z chiều cao tính bằng m, zo
chiều dài ma sát tính bằng m, Uh vận tốc tham
chiếu tính bằng m/s và h chiều cao tham chiếu
trong m. Độ dài ma sát zo được chọn là 0_01m
tương ứng với trường cày lên. Sự phân bố động
lực hỗn loạn, k tính bằng m2/s2 và tốc độ phân
tán hỗn loạn, e tính bằng m2/s3 trong qui luật
phân bố vận tốc gió đến được mô tả bởi các mối
quan hệ:
u*2
k=
Cµ
ε=
u*3
(5)
K ( z + zo )
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả cho thấy, sự phân bố vận tốc
bên trong nhà phụ thuộc vào hướng thổi, độ lớn
của gió và hướng mái (Hình 2), có thể thấy rằng
như ở hình 2a gió chuyển động tương đối hỗn
loạn hơn so với trường hợp gió thổi từ hông bên
phải của nhà màng.
Hình 2. Sự phân bố tốc độ gió bên trong nhà màng.
Hình 3. Sự phân bố nhiệt độ bên trong nhà màng.
150
ISSN 0866 - 7056
(4)
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 3, mô tả sự phân bố nhiệt độ bên
trong nhà màng trong hai trường hợp đó là: Khi
gió thổi từ bên hông trái (Hình 3a) và gió thổi
vào bên hông phải (Hình 3b). Có thể nhận thấy
rằng, nhiệt độ khi gió thổi từ bên hông trái giảm
ít hơn so với trường hợp bên phải, do vận tốc
gió hỗn loạn dẫn đến việc đẩy luồng không khí
nóng ra khỏi nhà màng kém hơn.
Một mô hình đơn giản mô phỏng hợp lý
hiệu suất thông gió của nhà màng. Đối với một
loại nhà màng nhất định, mô hình CFD có thể
được sử dụng như một công cụ thiết kế để đề
xuất thiết kế nhanh cửa thông gió (vị trí, kích
cỡ, loại) để đạt được nhà kính thông thoáng và
điều kiện khí hậu đồng đều. Tuy nhiên, ta phải
nhớ rằng kết quả được trình bày trong bài viết
này chỉ liên quan chưa liên được kiểm chứng
mô hình thực tế. Với hướng gió khác hoặc loại
nhà màng khác, kết quả có thể khác.
Tài liệu tham khảo:
[1]. J. J. Roldan, P. Garcia-Aunon, M. Garzon,
J. de Leon, J. Del Cerro, and A. Barrientos,
"Heterogeneous Multi-Robot System for
Mapping Environmental Variables of
Greenhouses", Sensors (Basel), vol. 16, no. 7,
Jul 1 2016.
[2]. E. J. Baeza, J. J. Pérez-Parra, J. I. Montero,
B. J. Bailey, J. C. López, and J. C. Gázquez,
"Analysis of the role of sidewall vents on
buoyancy-driven natural ventilation in parraltype greenhouses with and without insect
screens using computational fluid dynamics,"
Biosystems Engineering, vol. 104, no. 1, pp.
86-96, 2009.
[3]. M. Teitel, J. I. Montero, and E. J. Baeza, "Green
house: Concepts and trends" 2012, pp. 605620: International Society for Horticultural
Science (ISHS), Leuven, Belgium.
[4]. K.-s. He, D.-y. Chen, L.-j. Sun, Z.-l. Liu, and
Z.-y. Huang, "The effect of vent openings on the
microclimate inside multi-span greenhouses
during summer and winter seasons"
Engineering Applications of Computational
Fluid Mechanics, vol. 9, no. 1, pp. 399-410,
2015/01/01 2015.
[5]. K. Espinoza, A. López, D. L. Valera, F.
D. Molina-Aiz, J. A. Torres, and A. Peña,
"Effects of ventilator configuration on the
flow pattern of a naturally-ventilated threespan Mediterranean greenhous," Biosystems
Engineering, vol. 164, pp. 13-30, 2017/12/01/
2017.
[6]. A. Reyes-Rosas, F. D. Molina-Aiz, D. L. Valera,
A. López, and S. Khamkure, "Development of
a single energy balance model for prediction
of temperatures inside a naturally ventilated
greenhouse with polypropylene soil mulch"
Computers and Electronics in Agriculture,
vol. 142, pp. 9-28, 2017/11/01/ 2017.
[7]. F. D. Molina-Aiz, H. Fatnassi, T. Boulard,
J. C. Roy, and D. L. Valera, "Comparison
of finite element and finite volume methods
for simulation of natural ventilation in
greenhouses" Computers and Electronics in
Agriculture, vol. 72, no. 2, pp. 69-86, 2010.
[8]. S. V. Patankar, "Numerical heat transfer and
fluid flow" 1980. Hemisphere Publishing
Corporation, New York.
[9]. T. Boulard, S. Wang, and R. Haxaire, "Mean
and turbulent air flows and microclimatic
patterns in an empty greenhouse tunnel"
Agricultural and Forest Meteorology, vol.
100, no. 2, pp. 169-181, 2000/02/05/ 2000.
[10]. W. M. H. Versteeg, "An Introduction to
Computational Fluid Dynamics: The Finite
Volume Method" 2007. Prentice Hall.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
151
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÁNH TURBO
TRONG BỘ TĂNG ÁP ĐỘNG CƠ
DESIGN ANALYSIS OF TURBO WING IN THE ENGINE TURBOCHARGER
Lê Hồng Kỳ, Đặng Thanh Tâm
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Cánh Turbo trong bộ tăng áp động cơ có cấu tạo rất đặc biệt; ở Việt Nam, việc nghiên cứu
thiết kế chi tiết có kết cấu phức tạp như thế này chưa nhiều. Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu
ban đầu về thiết kế cánh Turbo, đây là cơ sở cho chuỗi nghiên cứu từ thiết kế đến chế tạo bộ tăng áp
nhằm hướng tới nội địa hóa một số cơ cấu ô tô. Trong các nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phần
mềm Autodesk Inventor Professional để thiết kế và phân tích phần tử hữu hạn chi tiết cánh Tubo.
Từ khóa: Chuyển vị; Inventor; Phần tử hữu hạn; Thiết kế; Turbo; Turbocharger; Ứng suất.
ABSTRACT
Turbo wings in the engine turbocharger have a very special structure. In Vietnam, there
have not been many design studies on them. This article introduces the initial research results on
Turbo wing design, which is the basis for a series of researches from designing to manufacturing
the turbocharger to localize some automobile structures. In our studies, we used Autodesk Inventor
Professional software to design and analyze finite element of Tubo wing details.
Keywords: Displacement, Inventor, Finite Element, Design, Turbo, Turbocharger, Stress.
1. TỔNG QUAN VỀ
TĂNG ÁP
CƠ CẤU TURBO
Turbo tăng áp (Turbocharger) là thiết
bị được vận hành bởi chính khí thải của động
cơ làm tăng hiệu suất động cơ bằng cách nén
không khí vào các buồng đốt.
Hình 1.Cấu tạo cơ cấu Turbocharger.
152
ISSN 0866 - 7056
Turbocharger gồm 2 khoang chính là
turbin và buồng nén, ở đó, 2 cánh quạt (một số
tài liệu còn gọi là bánh Turbo) gắn trên đầu trục
tạo nên sự khác biệt này. Khí xả của động cơ
được dẫn tới một quạt turbin để quay trục và làm
xoay quạt ở buồng nén, thực hiện nén khí vào
khoang nạp khí của động cơ. Cánh Turbo có cấu
tạo rất đặc biệt, việc nghiên cứu thiết kế chúng ở
Việt Nam vẫn còn là một thách thức lớn. Trong
bài báo này, nhóm nghiên cứu sử dụng phần
mềm Autodesk Inventor Professional để thiết
kế và phân tích thiết kế chi tiết cánh Turbo. Với
phần mềm này, chúng ta có thể rút ngắn khoảng
cách giữa thiết kế kỹ thuật và sản xuất.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
2. THIẾT KẾ CÁNH TURBO
Với Autodesk Inventor Professional,
các bước thiết kế cơ bản như sau [1]:
Bước 1: Nối các đường 2D [7], thiết lập
chiều dày cánh, tạo phần đế tiếp xúc với cánh
turbo, hình 2a.
Hình 2. Thiết kế cơ bản chi tiết cánh Turbo.
Bước 2: Vẽ phần thân cánh, vát các
cạnh chi tiết, hình 2b;
Bước 3: Tạo 5 cánh xoắn, hình 2c;
Bước 4: Tạo lỗ trục, vát mép lỗ, cạnh,
hình 3a;
Bước 5: Cắt bỏ phần thừa, hoàn chỉnh
thiết kế, hình 3b.
Hình 3. Hoàn chỉnh thiết kế cơ bản chi tiết cánh
Turbo.
3. PHÂN TÍCH PHẦN TỬ HỮU HẠN CHI
TIẾT CÁNH TURBO
môi trường Environmemts, để thực hiện phân
tích ứng suất (Stress Analysis) thực hiện gán
vật liệu cho chi tiết (trong nghiên cứu chọn
Aluminum 6061). Xác định được tính chất vật
lý (Physical) như trong bảng 1, tính chất cơ học
cho trong bảng 2.
Bảng 1. Tính chất vật lý của vật liệu nghiên cứu:
Vật liệu
Tỷ trọng
Trọng lượng
Diện tích bề mặt
Thể tích
Tọa độ trọng tâm
Aluminum 6061
1 g/cm3
0.024 kg
13033.3 mm2
24412 mm3
x=0.007 mm
y=0.001 mm
z=8.003 mm
Bảng 2. Tính chất cơ học của vật liệu nghiên cứu:
Khối lượng riêng 2,7 g/cm3
Ứng suất tối đa
Chung
trong giới hạn đàn 275 MPa
hồi
Ứng suất kéo tối đa 310 MPa
Mô đun đàn hồi vật
68.9 GPa
liệu khi kéo: E
Ứng suất
Quan hệ E,G,µ
Hệ số Poat
Xông không thứ
0,33 ul
nguyên:µ,ϑ
Mô đun đàn hồi khi 25,9023
cắt trượt: G
GPa
Bước 2: Xác định ngàm cố định, đặt lực,
chia lưới và đặt mật độ lưới (Mesh settings).
3.1. Ứng suất, chuyển vị chi tiết khi chịu lực
Các bước thực hiện [1]:
Bước 1: Từ file thiết kế (hình 3b) trong
Hình 3. Thiết lập môi trường phân tích chi tiết
cánh Turbo.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
153

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Ở đây, ngàm cố định là phần thân cánh
Turbo, nơi được lắp cố định với trục của cơ cấu
Turbocharger (hình 1, hình 4a), áp lực phân bố
do áp suất khí thải sinh ra có giá trị 10000.000
N [7] tác dụng lên mặt ngoài cánh Turbo (hình
4b), bề mặt chi tiết được chia thành 1821 phần
tử, 3483 nút giao nhau (hình 4c). Các thông số
lưới được xác định như trong bảng 3.
Hình 5. Mô phỏng ứng xuất chính và ứng suất bề
mặt chi tiết cánh Turbo.
3.3. Kết quả phân tích thiết kế cánh Turbo
Bảng 3. Các thông số khi thiết lập lưới:
Độ lớn phần tử
(cỡ hạt của đường kính mô hình)
0,1
Độ lớn phần tử. Min
(cỡ hạt của độ lớn avg)
0,2
Hệ số an toàn
1,5
Góc ngoặt Max
60 deg
Lựa chọn lưới phần tử cong
Có
Bước 3: Phân tích ứng suất, chuyển vị
cánh Turbo khi chịu áp lực ngoài.
Hình 4. Mô phỏng phân tích chuyển vị và ứng xuất
chi tiết cánh Turbo.
Kết quả mô phỏng ứng suất tương
đương (Von Mises Stress) như hình 4a, chuyển
vị (Displacement) cánh Turbo khi chịu áp lực
trên bề mặt cho trên hình 4b. Với các ứng suất
chính (1st, 3rd Principal Stress) và ứng suất cắt
trên bề mặt XY (Stress XY) thể hiện như trên
hình 5. Các giá trị cực tiểu, cực đại của ứng suất,
chuyển vị và biến dạng theo các phương, các
bề mặt khác nhau được thể hiện trong bảng 4.
154
ISSN 0866 - 7056
bảng 4.
Tổng hợp kết quả phân tích như trên
Bảng 4. Tổng hợp kết quả tính toán:
Tên
Nhỏ nhất
Thể tích
24412 mm3
Lớn nhất
Trọng lượng
0,0659127 kg
Khoảng ứng suất tương đương
0.0127236 MPa
298.886 MPa
Ứng suất chính 1st
-38.0256 MPa
192.266 MPa
Ứng suất chính 3rd
-346.022 MPa
48.2528 MPa
Chuyển vị
0 mm
0.178901 mm
Hệ số an toàn
0.920083 ul
15 ul
Ứng suất phương XX
-196.808 MPa
165 MPa
Ứng suất cắt XY
-71.4076 MPa
69.3226 MPa
Ứng suất cắt XZ
-69.4677 MPa
118.664 MPa
Ứng suất phương YY
-102.851 MPa
180.003 MPa
Ứng suất cắt YZ
-76.3267 MPa
69.4474 MPa
Ứng suất phương ZZ
-204.771 MPa
69.3758 MPa
Chuyển vị theo phương X
-0.155508 mm
0.153595 mm
Chuyển vị theo phương Y
-0.139744 mm
0.160541 mm
Chuyển vị theo phương Z
-0.0798073 mm
0.00467313 mm
Biến dạng tương đương
0.000000168194
ul
0.003986 ul
Biến dạng chính 1st
-0.000000252108
ul
0.00231102 ul
Biến dạng chính 3rd
-0.00452588 ul
-0.00000000813863 ul
Biến dạng phương XX
-0.00164555 ul
0.00190451 ul
Biến dạng mặt cắt XY
-0.0013784 ul
0.00133816 ul
Biến dạng mặt cắt XZ
-0.00134096 ul
0.0022906 ul
Biến dạng phương YY
-0.00100398 ul
0.00225866 ul
Biến dạng mặt cắt YZ
-0.00147336 ul
0.00134057 ul
Biến dạng phương ZZ
-0.00179928 ul
0.000681235 ul
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Từ những kết quả phân tích này ta thấy,
với áp lực khí từ đường ống xả của động cơ
tác dụng trên cánh Turbo trong buồng turbin
không những thiết kế được bộ tăng áp mà còn
tính toán được ứng suất, chuyển vị và biến dạng
theo các phương, các bề mặt khác nhau của chi
tiết.
4. KẾT LUẬN
Trong các nghiên cứu, chúng tôi đã sử
dụng phần mềm Autodesk Inventor Professional
để thiết kế và phân tích phần tử hữu hạn chi
tiết cánh Tubo. Với phần mềm này, chúng ta có
thể rút ngắn khoảng cách giữa thiết kế kỹ thuật
và sản xuất. Cùng với nghiên cứu mô hình 3D,
các nghiên cứu thiết kế cánh Turbo với các
thông số đầu vào khác nhau cũng như phân tích
thiết kế và mô phỏng động lực học bộ tăng áp
động cơ làm cơ sở xây dựng công cụ thiết kế
chuyên dụng có thể tích hợp được với các phần
mềm thiết kế phổ biến hiện nay, như Autodesk
Inventor Professional.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Văn Cường- Lê Hồng Kỳ - Mạc Thị
Bích; Phân tích thiết kế và mô phỏng động lực
học cơ cấu máy, NXB. Khoa học & Kỹ thuật
Hà Nội, 2018.
[2]. Nguyễn Văn Cường, Trần Vĩnh Hưng, Mạc
Thị Bích; Phân tích thiết kế cơ khí, NXB.
Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội, 2016.
[3]. Nguyễn Đức Quý, Lê Hùng Phong; Giáo
trình hướng dẫn sử dụng phần mềm Autodesk
Inventor 2014.
[4]. Nguyễn Đắc Lộc; Sổ tay công nghệ chế tạo
máy, Tập 1, NXB. Khoa học & Kỹ thuật Hà
Nội, 2007.
[5]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển; Tính toán thiết kế
hệ dẫn động cơ khí, Tập 1.
[6]. Nguyễn Đức Quý, Lê Hùng Phong; Giáo
trình hướng dẫn sử dụng phần mềm Autodesk
Inventor 2014.
[7]. Fredrik Westin, Simulation of turbocharged
SI-engines with focus on the turbine, Royal
Institute of Technology, SE-100 44 Stockholm.

ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
155
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA VI SAI ĐẾN CHẤT LƯỢNG KÉO
CỦA Ô TÔ
SERVEY EFFECT OF DIFFERENTIAL TO TRACTION QUALITY OF AUTOMOBILE
Phan Tấn Tài1, Đặng Ngọc Duyên2, Trần Văn Như3
1
Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Trà Vinh
2
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Thủy lợi
3
Khoa Cơ khí, Trường Đại học Giao thông Vận tải
TÓM TẮT
Vi sai giữa các bánh xe chủ động trên ô tô có nhiệm vụ truyền và phân phối mô men đến các
bánh xe chủ động, đồng thời tạo điều kiện cho các bánh xe ở hai bên quay với tốc độ khác nhau khi
ô tô chuyển động quay vòng. Tuy nhiên, ở chế độ chuyển động thẳng, nếu lực bám ở hai bên bánh
xe khác nhau làm cho sự phân phối mô men giữa hai bên bánh xe không đều nhau, phân phối nhiều
hơn cho bên bánh xe có lực bám thấp làm tăng sự trượt của bánh xe đó và mất mát lực kéo. Bài báo
khảo sát sự ảnh hưởng của vi sai đến lực kéo phân phối giữa 2 bên bánh xe chủ động trên cơ sở
mô hình động lực học hệ thống truyền lực có kể đến vi sai. Kết quả khảo sát, phân tích và mô hình
động lực học xây dựng là cơ sở cho nghiên cứu thiết kế các hệ thống nâng cao chất lượng kéo như
hệ thống vi sai tích cực, hệ thống điều khiển lực kéo...
Từ khóa: Vi sai; Hệ thống truyền lực; Lực kéo; Mô hình động lực học.
ABSTRACT
Differential between the active wheels on cars is responsible for transmitting and distributing
torque to the active wheels, and at the same time enabling the wheels on both sides to rotate at
different speeds when the car is moving turn around. However, in linear motion mode, if the grip
force on the two wheel sides is different makes the torque distribution between the two wheel sides
uneven, distributing more to the low grip force wheel side increases slipping of the wheel and loss
of traction. The paper examines the effect of differentials on the distributed traction between the
two wheels on the basis of the powertrain dynamics model, including the differential. The results of
the survey, analysis and dynamic model were built as the basis for the research and design of high
quality improvement systems such as active differential system, traction control system, etc.
Keywords: Differential, powertrain, traction, dynamic model.
156
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. GIỚI THIỆU
Hệ thống truyền lực ô tô thường gồm:
Li hợp, hộp số, hộp phân phối, truyền động các
đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục và truyền
lực cuối cùng. Mô men xoắn được truyền từ
động cơ qua hệ thống truyền lực tới các bánh
xe chủ động. Trong hệ thống truyền lực, bộ vi
sai đặt giữa các bánh xe chủ động tạo điều kiện
cho các bánh xe ở hai bên quay với tốc độ khác
nhau khi ô tô chuyển động quay vòng, hạn chế
sự trượt quay ở bánh xe, không mài mòn lốp xe
và đảm bảo dễ dàng điều khiển hướng chuyển
động… Khi không kể đến nội ma sát trong vi
sai, mô men kéo được phân phối đều ở hai bánh
xe chủ động ở điều kiện làm việc bình thường.
Nếu lực bám ở hai bên bánh xe khác nhau làm
cho sự phân phối mô men giữa hai bên bánh xe
không đều nhau, phân phối nhiều hơn cho bên
bánh xe có lực bám thấp làm tăng sự trượt của
bánh xe đó và mất mát lực kéo.
Có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn
đề này, điển hình như nghiên cứu của Battiato
and và Diserens (2017), nghiên cứu khả năng
kéo khi di chuyển trên các loại đường khác
nhau, qua đó đánh giá được hiệu suất lực kéo
thay đổi theo sự thay đổi của tải trọng đặt lên
bánh xe và áp suất lốp. Suwat (2015) đã nghiên
cứu kiểm soát lực kéo bằng việc khảo sát tỉ lệ
trượt bánh xe đạt theo mục tiêu mong muốn.
Trong đó, tác giả đã nghiên cứu mô phỏng và
thực nghiệm minh họa bộ kiểm soát dựa vào
khảo sát mô hình trượt phi tuyến, tỉ lệ trượt
mong muốn và kết quả xử lý khi thay đổi ma
sát đột ngột giữa bánh xe và đường. Nghiên
cứu của Saurabh and Anand (2013) đã sử dụng
phương pháp bond graph để mô hình hóa và mô
phỏng động lực của bộ truyền động vi sai cơ
khí. Các liên kết được ràng buộc thích hợp dựa
trên bản chất sự tương tác giữa các liên kết với
nhau. Kết quả mô phỏng thể hiện chi tiết về đáp
ứng động lực học của vi sai. Tuy nhiên, trong
nghiên cứu này chưa xét đến hệ số cản dầu và
nội ma sát của vi sai. Trong Luận án Tiến sĩ:
“Nghiên cứu nâng cao chất lượng động lực học
cơ cấu vi sai cầu xe tải nhỏ sử dụng trong nông
lâm nghiệp” của Lê Hoàng Anh (2017), tác giả
đã xây dựng mô hình động học, động lực học
cơ cấu vi sai có xét đến nội ma sát, khảo sát
động lực học của cơ cấu vi sai với các điều kiện
cản của đường khác nhau. Tuy nhiên, nghiên
cứu này mới chỉ quan tâm đến mô hình động
lực học vi sai, chưa kể đến mô hình động lực
học đẩy đủ của hệ thống truyền lực.
Trong bài báo này, trình bày kết quả xây
dựng mô hình động lực học hệ thống truyền
lực có kể đến động lực học của vi sai và khảo
sát lực kéo phân phối cho các bánh, khả năng
di chuyển của ô tô khi chuyển động thẳng trên
đường có hệ số bám ở hai bên bánh xe khác
nhau. Mô hình động lực học và kết quả khảo
sát là cơ sở cho nghiên cứu các giải pháp điều
khiển lực kéo của ô tô.
2. NỘI DUNG
2.1. Xây dựng mô hình động lực học hệ thống
truyền lực
Động lực học hệ thống truyền động gồm
các phần tử có khối lượng liên kết với nhau.
Để đơn giản hóa, mô hình động lực học được
xây dựng trên cơ sở quy dẫn các phần tử có
khối lượng về mô hình mô men quán tính khối
– độ cứng chống xoắn – cản nhớt. Các liên kết
giữa các phần tử của hệ thống truyền lực thông
thường có liên kết ma sát, liên kết khớp bánh
răng, then hoa, khớp các đăng… Trong nghiên
cứu này, tác giả xây dựng mô hình dựa trên cơ
sở nguyên lí D’Alambert kết hợp với phương
pháp Newton – Euler. Mô hình hóa hệ thống
truyền lực được trình bày ở Hình 1. Trong đó: 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
157
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Je là mô men quán tính các chi tiết chuyển động
của động cơ và phần tử chủ động li hợp quy
dẫn về trục thứ cấp của hộp số; Jt là mô men
quán tính khối lượng tương đương của hộp số
quy dẫn về trục thức cấp; J0 là mô men quán
tính khối tương đương của bánh răng chủ động
trong truyền lực chính và trục các đăng; tương
tự J1, J2, J3, J4, J5, J6 lần lượt là mô men quán
tính khối tương đương của bánh răng bị động
trong truyền lực chính, bánh răng hành tinh,
bánh răng bán trục bên trái và bên phải, bánh
xe chủ động bên trái và nửa bán trục trái, bánh
xe chủ động bên phải và nửa bán trục phải. Me
là mô men xoắn trên trục khuỷu động cơ; M0
là mô men xoắn trên bánh răng chủ động của
truyền lực chính; ωe, ωt, ω0, ω1, ω2, ω3, ω4, ω5,
ω6 tương ứng là tốc độ quay của động cơ, trục
hộp số, bánh răng chủ động truyền lực chính,
bánh răng bị động, bánh răng hành tinh, bánh
răng bán trục bên trái và bên phải. k1, k2, k3, k4
tương ứng là hệ số độ cứng tương đương của
các lò xo giảm chấn li hợp, trục các đăng, bán
trục bên trái, bán trục bên phải; c1, c2, c3, c4
tương ứng là hệ số cản của giảm chấn li hợp,
của trục các đăng, bán trục bên trái và bên phải.
T5, T6 là mô men phanh trên bánh xe bên trái và
bên phải. F5, F6 – tương ứng lực bám giữa bánh
xe và mặt đường bên trái và bên phải.
Hình 1. Mô hình động lực học của hệ thống truyền
lực có kể đến vi sai.
158
ISSN 0866 - 7056
Áp dụng nguyên lí D’Alambertxây
dựng hệ phương trình vi phân mô hình động
lực học hệ thống truyền lực ô tô thể hiện trong
phương trình (1). Trong đó, mô hình tiếp xúc
giữa bánh xe và mặt đường sử dụng mô hình
Pacejka (2012) và có kể đến động lực học hệ số
trượt trong nghiên cứu của Trần Văn Như và
các cộng sự (2016).
1
 
=
ϕe J . ( M e − M 1 )
e

1

ϕt = J . ( M 1 − M 2 )
t


a
a




A.  M 0 . 1 − T3  − B.  M 0 . 1 − T4 

2
2




ϕ3 =

A2 − B 2

a
a





B.  M 0 . 1 − T3  − A.  M 0 . 1 − T4 

2
2




ϕ4 =
2
2
−
B
A

ϕ = 1 . T − F .r − T
 5 J ( 3 5 b 5)
5

1
 
ϕ6 = J . (T4 − F6 .rb − T6 )
6

(1)
Với:
a12
1
=
A J 0 . + J1. + J 3 + 2.J 2 .a22
4
4
2
a
1
B = J 0 . 1 + J1. − 2.J 2 .a22
4
4
(2)
(3)
Trong đó: M1, M2 tương ứng là mô men
xoắn trên trục ly hợp, trục các đăng; J5, J6 tương
ứng là mô men quán tính khối tương đương của
bánh xe chủ động và bán trục bên trái, bên phải;
rb là bán kính bánh xe; a1 là tỉ số truyền của
truyền lực chính, a2 là tỉ số truyền của cặp bánh
răng hành tinh và bánh răng bán trục; φe, φt, φ3,
φ4 φ5, φ6 tương ứng là góc quay của trục khuỷu,
của trục thứ cấp hộp số, của bánh răng bán trục
bên trái và bên phải, của bán trục bên trái và
bên phải; T3 và T4 là mô men đàn hồi và mô
men cản của bán trục bên trái và phải.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
2.2. Khảo sát lực kéo và động lực học của ô tô
số bám bên bánh trái nhỏ hơn so với bên phải.
Thông số mô hình lực bám của bánh xe bên
phải thể hiện trong Bảng 1 (Trần Văn Như et
al (2016), cho bánh xe bên trái btri = α.bpi. Khảo
sát với α = 0; 0,25; 0.5; 0.75; 1. Mô men phanh
ở hai bên bánh xe T5=T6=0.
Trên cơ sở mô hình động lực học đã xây
dựng, phần này thực hiện khảo sát lực kéo ở 2
bên bánh xe và khả năng chuyển động của ô tô
khi ô tô chuyển động thẳng trên đường có hệ số
bám ở 2 bên bánh xe là khác nhau. Giả sử hệ
Bảng 1. Thông số mô hình lốp khảo sát:
Thông số mô hình lực bám
Bên phải (bp)
Bên trái
(btr= α *bp)
Mô hình mô phỏng được
xây dựng bằng phần mềm MatlabSimulink. Kết quả mô phỏng thể
hiện các đại lượng động lực học
của hệ thống gồm: Tốc độ quay
của trục động cơ (ωe) quy dẫn
về trục sơ cấp của hộp số; tốc độ
quay của trục thứ cấp hộp số (ωt);
tốc độ góc của bánh răng chủ
động của truyền lực chính (ω0);
tốc độ góc của vỏ vi sai (ω1); tốc
độ góc của bánh răng hành tinh
(ω2); tốc độ góc của hai bánh răng
bán trục trái (ω3) và phải (ω4) tốc
độ góc của bánh xe bên phải và
trái (ω5, ω6); vận tốc của ô tô (v);
lực kéo ở bánh xe chủ động (F5,
F6) và độ trượt của bánh xe bên
phải và bên trái.
b1
1.7
b2
0.0
b3
1.02
b4
0.0
b5
0.21
b6
0.0
b7
0.0
b8
0.0
b9
0.8
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Hình 3. Độ trượt của bánh xe bên trái và bánh xe bên phải
(α=0.5).
Hình 4. Vận tốc của ô tô (α=0.5).
Hình 5. Lực kéo của bánh xe bên trái và phải (α=0.5).
Hình 2. Tốc độ góc của bánh xe bên
trái và bánh xe bên phải (α=0.5).
Kết quả mô phỏng ứng với α=0.5, thể hiện trên Hình
2 đến Hình 5. Tốc độ quay của bánh xe bên trái (ω5), trên
đường có hệ số bám thấp hơn, lớn hơn so với bánh xe bên 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
159
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
phải (Hình 2). Bánh xe bên trái bị trượt
hoàn toàn sau khoảng 1,2s mô phỏng
(Hình 3), trong khi đó, bánh xe bên phải
vẫn nằm trong giới hạn trượt. Lực kéo
phân phối 2 bên bánh xe thể hiện trên
Hình 5. Lực kéo trên bánh xe có hệ số
bám thấp (F5) đạt giá trị giới hạn khi bánh
xe bên trái trượt hoàn toàn (khoảng 1.2s
mô phỏng). Trong giai đoạn đầu chưa ổn
định, lực kéo trên bánh xe có hệ số bám
cao (F6) lớn hơn. Tuy nhiên, sau đó ở giai
đoạn ổn định, lực kéo trên bánh xe có hệ
số bám cao giảm bằng với lực kéo bên
bánh xe có hệ số bám thấp. Do đó không
tận dụng được lực bám bên đường có hệ
số bám cao. Tổng lực kéo bằng 2 lần lực
kéo trên đường có hệ số bám thấp.
Kết quả khảo sát tương tự như đối
với trường hợp α = 0; 0,25; 0.75; 1 thể
hiện trên Hình 6, 7 và 8. Hình 6, thể hiện
vận tốc của ô tô trong trường hợp khảo
sát hệ số bám bên bánh xe bên phải bằng
0, ô tô không có khả năng di chuyển.
Tổng lực kéo của hai bánh xe ở giai đoạn
ổn định bằng 0. Trường hợp khảo sát với
α = 1, lực kéo phân phối đều cho hai bên
bánh xe (Hình 8) và tận dụng được lực
bám của bánh xe với mặt đường. Vận tốc
chuyển động của ô tô trong trường hợp
này thể hiện trên Hình 7.
Hình 6. Vận tốc của ô tô, với α=0.
160
Hình 7. Vận tốc của ô tô, với α=1.
Hình 8. Lực kéo của bánh xe bên trái và bánh xe bên
phải, với α=0, α=0,25; α=0,5; α=0,75; α=1.
Kết quả khảo sát cho thấy, sự ảnh hưởng vi
sai đến phân bố lực kéo giữa 2 bên bánh xe khi khả
năng bám giữa bánh xe và mặt đường ở 2 bên là
khác nhau. Lực kéo tổng cộng của 2 bên bánh xe
bằng 2 lần lực kéo ở bên bánh xe có hệ số bám thấp,
như vậy, không tận dụng được lực bám ở bên có hệ
số bám cao. Để nâng cao chất lượng kéo, trên các
ô tô hiện đại được trang bị hệ thống điều khiển lực
kéo. Hệ thống ATRC (Active Traction Control) sử
dụng cơ cấu chấp hanh phanh ABS để tạo một lực
phanh lên bánh xe có hệ số bám thấp (bánh xe có khả
năng bị trượt) để phân phối lực kéo lên bánh xe có
hệ số bám cao, tận dụng được lực bám của bánh xe.
Trên Hình 9, 10 và 11 thể hiện kết quả mô phỏng với
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
trường hợp đặt một mô men phanh T5, xác định
theo (4), lên bánh xe có hệ số thấp (bánh xe bên
trái).
T5 = k .ω5
(4)
Trong đó: k là hệ số điều chỉnh mô men
phanh ở bên bánh trái, lấy theo Bảng 2.
Hình 10. Độ trượt của bánh xe bên trái và bên
phải, với và k = 3000.
Bảng 2. Các giá trị hệ số α và hệ số k:
Trường hợp
α
k
1
2
0
0,25
3000 1000
3
0,5
500
4
0,75
300
5
1
0
Qua kết quả khảo sát cho thấy, với mô
men phanh tác động lên bánh xe có hệ số bám
thấp làm tăng lực kéo bên bánh xe có hệ số
bám cao (F6 – Hình 9). Như vậy, với giải pháp
phanh bánh xe bên đường có hệ số bám thấp
có thể giúp tăng lực kéo của ô tô. Ngoài ra, để
nâng cao chất lượng kéo, trên ô tô còn sử dụng
vi sai tích cực (Active differential), Vi sai có
nội ma sát hoặc khóa vi sai.
Hình 9. Lực kéo của bánh xe bên trái và bên phải
trong các trường hợp như ở bảng 3.
Hình 11. Độ trượt của bánh xe bên trái và bên
phải, với và k = 500.
3. KẾT LUẬN
Mô hình động lực học truyền động của
ô tô được xây dựng theo nguyên lí D’Alambert
bằng cách quy dẫn các phần tử có khối lượng
về mô hình mô men quán tính khối – độ cứng
chống xoắn – cản nhớt để mô hình hóa các
chi tiết trong hệ thống truyền lực. Xây dựng
mô hình động lực học của hệ thống có xét đến
các tổn hao trong cơ cấu vi sai, chú trọng đến
mô hình động lực học tương tác giữa bánh xe
và mặt đường, xét đến độ trượt dọc của bánh
xe, một trong những thông số quan trọng ảnh
hưởng đến chất lượng kéo của ô tô.
Sử dụng phần mềm Matlab Simulink
để mô phỏng, quá trình mô phỏng cho ta thấy
được kết quả: Vận tốc của xe, độ trượt của bánh
xe chủ động và lực kéo truyền xuống hai bên
bánh xe chủ động trong 5 trường hợp thay đổi
ộ trượtsự chênh lệch hệ số bám giữa 2 bên bánh 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
161
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
xe và thay đổi hệ số điều chỉnh mô men phanh
ở bánh xe có độ bám thấp. Từ kết quả trên, ta
có thể đánh giá rằng việc xây dựng mô hình
động lực học của hệ thống truyền động động
là phù hợp với quy luật chuyển động của ô tô.
Kết quả khảo sát cho ta đánh giá một cách định
lượng sự phân bổ lực kéo giữa 2 bên bánh xe
chủ động khi có vi vai. Đánh giá sự phân bổ lực
kéo khi có tác động phanh ở bánh xe có hệ số
bám nhỏ hơn. Các kết quả nghiên cứu này là
tiền đề cho nghiên cứu điều khiển lực kéo trên
ô tô, nhằm nâng cao chất lượng kéo. 
Tài liệu tham khảo:
[1]. Battiato A. and Diserens E.(2017), Tractor
traction performance simulation on
differently textured soils and validation:
A basic study to make traction and energy
requirements accessible to the practice,
Soil and Tillage Research. Vol. 166,
3/2017; pp. 18-32. Published by Elsevier
Ltd.
[2]. Kuntanapreeda S. (2015), Super twisting
sliding mode traction control of vehicles
with tractive force observer, Control
engineering practice, Vol. 38, 5/2015; pp.
26-36, Published by Elsevier Ltd.
162
ISSN 0866 - 7056
[3]. Goyal S. and Vaz Anand (2013). Modeling
and simulation of dynamics of differential
gear train mechanism using bond graph,
Proceedings of the 1st International and
16th National Conference on Machines
and Mechanisms (iNaCoMM2013), IIT
Roorkee, India, Dec 18-20, 2013.
[4]. Lê Hoàng Anh (2017); Nghiên cứu nâng
cao chất lượng động lực học cơ cấu vi sai
cầu xe tải nhỏ sử dụng trong nông lâm
nghiệp, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường
Đại học Lâm nghiệp Hà Nội.
[5]. Pacejka H.(2012); Tyre and Vehicle
Dynamics. 3rd Edition, Butterworth
Heinemann, April 2012.
[6]. Trần Văn Như, Đinh Quang Vũ, Nguyễn
Hữu Mạnh, Đặng Việt Hà (2016); Phát
triển mô hình động lực học theo phương
dọc của lốp trên cơ sở mô hình Pacejka,
Tạp chí Cơ khí Việt Nam, số đặc biệt
9/2016; tr. 261-267.
[7]. Phan Tấn Tài (2018); Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu suất truyền lực trên
ô tô, Hội thảo khoa học cấp trường: Các
vấn đề nghiên cứu về khoa học kỹ thuật.
20/6/2018, Đại học Trà Vinh.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
LỰA CHỌN DUNG SAI CHO MỐI GHÉP ĐỘ DÔI
SELECTION OF TOLERANCE FOR INTERFERENCE FITS
Nguyễn Hữu Lộc1, Nguyễn Thanh Hải1, Đinh Lê Cao Kỳ2, Lê Thúy Anh1
1
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
2
Trường Đại học Công nghệ Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Trong bài báo này, trình bày lựa chọn dung sai mối ghép có độ dôi phụ thuộc vào độ dôi nhỏ
nhất và lớn nhất của mối ghép, trình tự phương pháp tính toán xác suất độ dôi của dung sai được
lựa chọn, từ đó đưa ra đồ thị chọn dung sai phụ thuộc tải trọng tác dụng. Tính toán mối ghép độ
dôi dựa theo tiêu chuẩn ISO, TCVN và các tiêu chuẩn quốc tế khác… Đồng thời, giới thiệu hệ thống
CAD tính toán lựa chọn độ dôi.
Từ khóa: Mối ghép độ dôi; Độ dôi thực tế; Dung sai; Tải trọng; Tiêu chuẩn…
ABSTRACT
In this paper presenting the press fit calculation depends on the minimum and maximum
practicable interference of the fit, the sequence of methods to select and calculate the probability of
selected tolerance, from which the graph of choosing suitable tolerances depends on the required
transmitted load. Maximum practicable interference is calculated from condition of material
strength limit. The calculation designs a fit according to the corresponding standards, such as ISO,
TCVN and others. Also introduced CAD system for press fit and limits/fit calculator.
Keywords: Interference fit, Practicable interference, tolerances, transmitted load,
standards.
1. GIỚI THIỆU
Trong các mối ghép, chi tiết máy có độ
dôi phổ biến nhất là mối ghép có bề mặt tiếp
xúc là hình trụ tròn. Độ dôi cần thiết được xác
định bằng hiệu giữa đường kính trục và đường
kính lỗ. Chi tiết được giữ cố định trên trục nhờ
vào lực ma sát trên bề mặt tiếp xúc. Lực ma sát
này sinh ra là do lực đàn hồi của các chi tiết
biến dạng. Trong thực tế, sử dụng kết hợp giữa
mối ghép độ dôi với các mối ghép khác, ví dụ
then hoặc ren, trong đó, mối ghép bằng độ dôi
có thể chính hoặc phụ. Độ tin cậy mối ghép
bằng độ dôi phụ thuộc chủ yếu vào kích thước
độ dôi, giá trị này phụ thuộc vào dung sai lắp
ghép được chọn [2, 3, 4].
Các phương pháp lắp các chi tiết ghép:
Phương pháp ép hoặc ép thủy lực, phương pháp
nung nóng chi tiết bao và làm lạnh chi tiết bị
bao,... Độ tin cậy mối ghép khi sử dụng phương
pháp nung nóng chi tiết bao và làm lạnh chi tiết
bị bao cao hơn 1,5 lần so với mối ghép sử dụng
phương pháp ép, bởi vì khi ép làm san bằng 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
163
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
một phần những nhấp nhô của bề mặt lắp ghép,
khiến độ dôi bị giảm đi và làm giảm độ bền mối
ghép.
Giá trị độ dôi tương ứng dạng dung sai
mối ghép bằng độ dôi được xác định phụ thuộc
vào áp suất cần thiết trên bề mặt lắp các chi tiết
ghép. Áp suất cần thiết để tạo lực ma sát sinh ra
trên bề mặt ghép thắng được ngoại lực tác dụng
lên chi tiết ghép. Thay đổi ứng suất theo chu kỳ
dẫn đến hiện tượng trượt tế vi bề mặt ghép, dẫn
đến mài mòn và ta gọi nó là ăn mòn tiếp xúc.
Độ dôi khi đó giảm đáng kể và dẫn đến hiện
tượng bánh răng xoay tương đối so với trục [2].
Nghiên cứu về mối ghép độ dôi được
thực hiện nhiều trong và ngoài nước, tập trung
vào độ bền mối ghép, lựa chọn độ dôi phù hợp,
mô phỏng mối ghép, các giải pháp công nghệ
nâng cao khả năng làm việc và tuổi thộ mối
ghép [2-4, 8]. Thời gian gần đây, nhiều nghiên
cứu liên quan ttisnh toán theo độ tin cậy [5-7].
Tải trọng
Chỉ có Fa, N
Áp suất bề mặt ghép
p min =
KFa
fπdl
Trong đó: p - Áp suất trung bình trên
bề mặt tiếp xúc, MPa; K - Hệ số an toàn tiếp
xúc có giá trị từ 3…4,5; f - hệ số ma sát; d, l Đường kính và chiều dài bề mặt ghép, mm.
2) Xác định các hệ số C1, C2: 2
2
 d 
d 
1+  
1+  1 
 d2  +=
 d  −µ ;
C1
=
µ1 ; C2
2
2
2
 d 
 d1 
1
−
1−  
d
 
 d2 
Trong đó: d - Đường kính lắp danh
164
ISSN 0866 - 7056
2. CƠ SỞ LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN
MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI
2.1. Lựa chọn dung sai mối ghép
Mô hình tính toán mối ghép độ dôi như
hình 1. Sau khi lắp trên bề mặp ghép có áp suất
nén đáng kể. Do đó, tính toán đảm bảo độ bền
mối ghép theo độ dôi nhỏ nhất và độ bền chi
tiết ghép tho độ dôi lớn nhất.
Hình 1. Mô hình tính.
Lựa chọn dung sai cho mối ghép độ dôi
được thực hiện theo trình tự 8 bước như sau:
1) Áp suất bề mặt nhỏ nhất trong bề mặt
ghép tùy thuộc lực tác dụng:
Chỉ có T, Nm
pmin =
2KT
2
f πd l
Đồng thời Fa, T
pmin = K
Ft2 + Fa2
f πdl
nghĩa; d1, d2 - Đường kính lỗ chi tiết bị bao và
bao (đối với trục đặc thì d1 = 0); E1, E2 - môđun
đàn hồi vật liệu chi tiết bao và bị bao; μ1, μ2 Hệ số Poisson vật liệu chi tiết bao và bị bao.
3) Tính độ dôi nhỏ nhất: C C 
=
N c min p min d  1 +

 E1 E 2 
4) Do trong quá trình ép các chi tiết
ghép khi lắp, các nhấp nhô bề mặt bị san bằng,
do đo độ dôi nhỏ nhất cần tính đến khoảng giá
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
trị bị san bằng này: H=(Rz1 +Rz2) ≈ 4(Ra1+Ra2)
5) Độ dôi thực tế nhỏ nhất: '
Npmin=Ncmin+ H
6) Áp suất cho phép lớn nhất pmax xác
định theo độ bền chi tiết bao và bị bao, là giá trị
nhỏ nhất trong 2 giá trị: 2
σ ch 
d  
1 
pmax1 =
1 −  1  ;
 d 
2 
  

2
σ ch 
 d  
2 
pmax 2 =
1−  
d  
2 
 2 

Trường hợp trục đặc d1 = 0, suy ra 1) Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn
may ơ D: mD= d+ (ES+EI)/2; SD= (ES-EI)/6.
2) Gía trị trung bình và độ lệch chuẩn
trục d: md= d+ (es+ei)/2; Sd= (es-ei)/6.
3) Bánh răng được lắp vào trục với mối
ghép có kích thước và dung sai như hình 1. Giả sử
kích thước trục và lỗ phân phối theo quy luật chuẩn.
Hàm trạng thái tới hạn độ dôi: g = d – D.
4) Giá trị trung bình độ dôi: mg = md - mD.
5) Độ lệch chuẩn độ dôi:
. Các ký hiệu σch2 và σch1 là giới
hạn chảy vật liệu chi tiết bao và bị bao.
7) Độ dôi thực tế lớn nhất: C C 
N pmax
= pmax d  1 + 2  + H
 E1 E 2 
8) Chọn mối ghép có độ dôi: Nmin =
Nmin = ei – ES ≥ Npmin và Npmax ≥ Nmax= es –
EI
Hình 2. Lựa chọn dung sai lắp ghép cho mối ghép.
2.2. Xác suất lắp có độ dôi
Bánh răng được lắp vào trục với mối
ghép có kích thước và dung sai như hình 1. Giả
sử kích thước trục và lỗ phân phối theo quy luật
chuẩn. Khi đó, xác định xác suất lắp có độ dôi
được xác định theo trình tự 7 bước như sau:
6) Điểm phân vị độ dôi:
7) Tra bảng ta tìm được xác suất có độ dôi là:
P (d ≥ D.
2.3. Độ tin cậy mối ghép độ dôi
Độ tin cậy mối ghép bằng độ dôi được
tính là do có sự phân tán lớn các đại lượng như:
Độ dôi (hiệu số giữa đường kính trục và ổ),
hệ số ma sát (phụ thuộc vào trạng thái bề mặt,
các tạp chất (hạt mòn) rơi vào mối ghép) và tải
trọng ngoài… [8].
Xác suất làm việc không hỏng mối
ghép bằng độ dôi sẽ tính bằng xác suất làm việc
không hỏng theo độ bền mối ghép Rmg (Rmg =
P(T < Tlim) theo độ dôi nhỏ nhất và xác suất làm
việc không hỏng của độ bền chi tiết Rct (Rct =
P(σtd < σch) theo độ dôi lớn nhất.
R = RmgRct Xác suất làm việc không hỏng theo độ
bền mối ghép Rmg (độ dôi nhỏ nhất có thể chịu

lực dọc trục hoặc mô men xoán lớn nhất).
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
165
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Theo điều kiện độ dôi nhỏ nhất đảm
bảo truyền mô men xoắn Tmax hoặc lực dọc trục
Famax lớn nhất. Xác suất làm việc không hỏng
mối ghép Rmg theo tiêu chuẩn độ bền mối ghép
xác định theo công thức z1:
Trong đó: σtd - Ứng suất tương đương
lớn nhất; σch - Giới hạn chảy vật liệu chi tiết. Giá tri tải trọng giới hạn Flim có thể là
Tlim, Falim hoặc Ft2lim + Fa2lim với Tlim, Falim là
mômen lớn nhất và lực dọc trục lớn nhất có thể
truyền của mối ghép có đường kính d (mm),
chiều dài l (mm) độ dôi N(μm), áp suất trên bề
mặt p (MPa) và hệ số ma sát f.
Xác suất làm việc không hỏng của độ
bền chi tiết Rct (chi tiết bao và bị bao đảm bảo
độ bền với độ dôi lớn nhất).
Xác suất làm việc không hỏng Rct theo
độ bền chi tiết xác định theo z1ct:
3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
3.1. Chọn mối ghép độ dôi
Chọn mối ghép có độ dôi (Hình 2) chịu
tác dụng mô men xoắn, cho biết d =40mm, d2 =
80mm, d1= 0 (trục đặc), l = 30mm. Vật liệu trục
và ống – thép CT50, ED= Ed = 2,06. 1011Pa, μD
=μd = 0,3. Độ nhám bề mặt RzD= 1,6μm, Rzd=
1,6μm. Phương pháp lắp: Nung nóng trục, khi
đó f = 0,14. Giới hạn chảy σch=310MPa. Kết
quả tính toán theo trình tự đã trình bày có kết
quả như sau:
Chọn dung sai với mô men xoắn
TT
Đại lượng
T = 20Nm
T = 80Nm
T = 120Nm
1
Độ dôi thực tế nhỏ nhất
7,75μm
Npmin ≈ 16,6 μm
22,5μm
2
Độ dôi thực tế lớn nhất
65,06μm
Npmin= 65,06μm
65,06μm
3
Chọn mối ghép có độ dôi
Nmin ≥ Npmin
Npmax ≥ Nmax
Chọn ϕ40H7/r6
với Nmin =19μm
và Nmax = 50μm
Chọn ϕ40H7/s6
với Nmin = 18μm và
Nmax = 59μm
họn ϕ40H7/t6 với
Nmin = 3μm và
Nmax = 64μm
Trên cơ sở kết quả tính toán ta xây dựng đò thị lựa chọn dung sai mối ghép có độ dôi tùy
thuộc vào giá trị và dạng tải trọng như Hình 3a,c.
166
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 3. Lựa chọn dung sai phụ thuộc tải trọng tác dụng.
3.2. Ứng dụng máy tính để tính toán mối ghép có độ dôi
Phần mềm Autodesk Inventor cho phép lựa chọn và tính toán kiểm nghiệm mối ghép độ dôi
đã chọn có phù hợp không, bao gồm 3 tab: Tolerance Calculator, Limits/Fits Calculator và Press Fit
Calculator (Hình 4).
3.3. Tính xác suất có độ dôi
Hình 4. Lựa chọn và kiểm nghiệm mối ghép có độ dôi.
Bánh răng được lắp vào trục với mối ghép có kích thước và dung sai như Hình 2. Giả sử kích
thước trục và lỗ phân phối theo quy luật chuẩn. Cho biết kích thước danh nghĩa d = 40mm và xác
định xác suất mối lắp có độ đôi cho các mối lắp sau H7/k6; H7/m6
H7/r6, H7/s6, H7/t6.

Hình 5. Hàm mật độ phân bố độ dôi theo dung sai mối ghép.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
167
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Tính toán theo trình tự đã trình bày ta thu được bảng kết quả sau:
1
Dung sai
H7/k6
H7/m6
H7/p6
H7/r6
H7/s6
H7/t6
2
Điểm phân vị z
0,523
-0,909
-4,951
-5,950
-7,775
-8,785
3
Xác suất có độ dôi
P(d≥D)
0,2994
0,8181
0,99999963
0,99999999
0.9999999999
≈1
Dựa vào kết quả này, ta nhận thấy rằng,
miền phân bố giá trị dung sai mối ghép có độ
dôi đều giống nhau, và chỉ khác nhau giá trị
trung bình. Với các dung sai mối ghép H7/r6,
H7/s6, H7/t6 thì xác xuất có độ dôi gần như
bằng 1 (Hình 5).
4. KẾT LUẬN
sau:
Qua kết quả tính toán có các kết luận
Tổng hợp quy trình lựa cho dung sai
mối ghép có độ dôi gồm 8 bước, từ đây xây
dựng các đồ thị lựa chọn dung sai mối ghép có
độ dôi một cách nhanh chóng phụ thuộc vào tải
trọng tác dụng.
Kiểm tra và lựa chọn dung sai mối ghép
độ dôi hợp lý dựa vào quy trình xác định xác
suất độ dôi theo 7 bước.
Xác định xác suất làm việc không hỏng
mối ghép bằng độ dôi sẽ tính bằng xác suất làm
việc không hỏng theo độ bền mối ghép theo độ
dôi nhỏ nhất và xác suất làm việc không hỏng
của độ bền chi tiết theo độ dôi lớn nhất.
Cần có các giải pháp công nghệ và thiết
kế để nâng cao khả năng làm việc và độ tin cậy
mối ghép bằng độ dôi, ví dụ các giải pháp tăng
hệ số ma sát, giảm độ san bằng nhấp nhô bề
mặt, xác định nhiệt độ và lực ép phù hợp…
Để tính toán mô phỏng, lựa chọn độ dôi
hợp lý, công nghệ gia công bề mặt lắp phù hợp,
168
ISSN 0866 - 7056
các phương pháp lắp phù hợp, …cần thiết có
nhiều nghiên cứu tiếp theo.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO
286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và
lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp
ghép.
[2]. Nguyễn Hữu Lộc; Giáo trình cơ sở thiết kế
máy, NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh, 2019.
[3]. Nguyễn Hữu Lộc; Bài tập chi tiết máy, NXB.
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2018.
[4]. Nguyễn Hữu Lộc; Thiết kế máy và Chi tiết máy,
NXB. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2020.
[5]. Nguyen Huu Loc, Tran V. T., Pham Q.
T., Reliability–based analysis of machine
structure using second-order reliability
method, Journal of Advanced Mechanical
Design, Systems, and Manufacturing. Vol.13,
No.3, 2019
[6]. Nguyen Huu Loc, Le Quang Thanh, Reliability
based design of mechanical systems,
5th AUNSEED-Net Reginal Conference
in
Manufacturing Engineering Manila,
Phillipines, 05-06 Nov. 2012.
[7]. Nguyen Huu Loc, Reliability based design
and analysis of mechanical sysems, Science
and Technics Publishing house. 2010 (In
Vietnamese).
[8]. Xingyuan Wang, Zhifeng Lou, Xiaodong
Wang, Chonglin Xu. A new analytical method
for press-fit curve prediction of interference
fitting parts, Journal of Materials Processing
Technology, Volume 250, December 2017,
Pages 16-24.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU GIA CÔNG CÁNH TURBO TRONG CƠ CẤU TURBO
TĂNG ÁP TRÊN MÁY PHAY CNC HAAS VF2
A RESEARCH ON TURBO WING PROCESSING IN TURBOCHARGER
STRUCTURE ON CNC HAAS VF2 MILLING MACHINE
Lê Hồng Kỳ, Nguyễn Chí Thông
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
TÓM TẮT
Cánh Turbo có cấu tạo rất đặc biệt, việc nghiên cứu thiết kế, đặc biệt là chế tạo chúng ở Việt
Nam chưa nhiều và thiếu chuyên sâu. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ban đầu của chuỗi công
nghệ gia công cánh Turbo. Trong nghiên cứu này, việc thiết kế kỹ thuật và lập trình gia công được
thực hiện bởi phần mềm Autodesk Inventor Professional. Sử dụng bộ Postprocessor để xuất mã gia
công phù hợp cho việc gia công trên máy phay CNC 5 trục HAAS VF2 MUDULED TRT 160.
Từ khóa: CAD/CAM/CNC, Turbo, Turbocharger, Autodesk Inventor, Postprocessor,
HAAS VF2.
ABSTRACT
Turbo wing has a very special structure, but the design research, especially manufacturing
them in Vietnam is not much and lack of depth. The paper presents the initial research results
of the Turbo wing processing technology chain. In this study, engineering design and machining
programming are done by Autodesk Inventor Professional software, using the Postprocessor to
output the machining code appropriate for machining on the HAAS VF2 MUDULED TRT 160
5-axis CNC milling machine.
Keywords: CAD/CAM/CNC, Turbo, Turbocharger, Autodesk Inventor, Postprocessor,
HAAS VF2.
1. TỔNG QUAN
Trong động cơ, nhiên liệu cháy không
chỉ bị giới hạn ở số lượng nhiên liệu được phun
vào mà còn cả lượng không khí pha trộn với
lượng nhiên liệu đó. Bằng cách cưỡng ép không
khí vào khoang nạp của động cơ ở một áp lực
cao cho phép nhiều nhiên liệu được đốt cháy và
kết quả là hiệu suất của động cơ tăng cao hơn.
Turbo tăng áp (Turbocharger) là thiết
bị được vận hành bởi chính khí thải của động
cơ làm tăng hiệu suất động cơ bằng cách nén

không khí vào các buồng đốt.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
169
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bước 1: Thiết lập phôi để lập trình gia
công chi tiết.
Đặt vị trí góc tọa độ tại đáy phôi, đây
cũng là giao điểm của các trục A, B, Z, chọn
môi trường gia công CAM, khai báo kích thước
phôi, xác định gốc phôi, như hình 2.
Hình 1. Cấu tạo cơ cấu Turbocharger.
Turbocharger gồm 2 khoang chính là
turbin và buồng nén. Ở đó, 2 cánh quạt gắn
trên đầu trục tạo nên sự khác biệt này. Khí xả
của động cơ được dẫn tới một quạt turbin để
quay trục và làm xoay quạt ở buồng nén, thực
hiện nén khí vào khoang nạp khí của động cơ.
Cánh Turbo có cấu tạo rất đặc biệt, việc nghiên
cứu thiết kế, đặc biệt là chế tạo chúng ở Việt
Nam vẫn còn là một thách thức lớn. Trong bài
báo này, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm
Autodesk Inventor Professional để thiết kế,
lập trình gia công cánh Turbo. Từ mã lệnh gia
công, thực hiện việc gia công chi tiết trên máy
phay CNC 5 trục HAAS VF2 MUDULED TRT
160.
2. LẬP TRÌNH GIA CÔNG CÁNH TURBO
TRÊN INVENTOR HSM UTIMATE
2.1. Lập trình gia công cánh Turbo
Lập trình gia công cánh turbo là phần
quan trọng và chủ đạo của nghiên cứu. Để có
thể lập trình gia công chi tiết ta cần xác định
một số yếu tố quan trọng như: Phôi gia công,
lựa chọn các chiến lược gia công phù hợp, thứ
tự các chiến lược gia công, chế độ cắt, dụng
cụ cắt khi gia công. Trong phần mềm Autodesk
Inventor Professional tải thêm bộ công cụ HSM
UTIMATE. Ở môi trường làm việc CAM, thứ
tự các bước để lập trình gia công như sau:
170
ISSN 0866 - 7056
a) Môi trường lập trình gia công
b) Setup phôi Cánh Turbo
Hình 2. Môi trường gia công trên phần mềm
Inventor.
Bước 2: Chọn chiến lược chạy dao phù
hợp với hình dáng kích thước phôi.
i) Chiến lược chạy dao Face: Phay mặt
đầu thiết lập để mở rộng vùng chạy dao, hình 3.
Trình tự thực hiện gồm: Thiết lập chế độ cắt,
dụng cụ cắt và dung dịch làm nguội, chọn Stock
selection để thiết lập vùng gia công của dụng
cụ cắt, thiết lập các mặt phẳng an toàn để hớt
bỏ lượng dư trên mặt đầu, thiết lập các thông số
công nghệ trên phần mềm, thiết lập chế độ vào
dao, ra dao, chạy mô phỏng để kiểm tra sai sót
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
trong quá trình lập trình.
Adaptive.
Hình 3. Chiến lược chạy dao Face.
Mã Gcode chương trình NC cho chiến
lược chạy dao Face (trích)
....
....
N25 T1 M6
N90 G0 Z205.182
N30 S800 M3
N95 G18 G3 X77.5 Z197.182 I-8. K0.
N35 G54
F460.
N40 G53 G0 X0. Y0.
N100 G1 X33.5
N45 M11
N105 X-33.5
N50 M13
N110 G3 X-41.5 Z205.182 I0. K8.
N55 G0 A0. B0.
N115 G0 Z213.182
N60 M10
N125 G53 G0 Z0.
ii) Chiến lược chạy dao Adaptive: Gia
công thô cánh turbo, hình 4.
Đây là chiến lược chạy dao dùng để gia
công những biên dạng phức tạp mà các chiến
lược chạy dao khác không thực hiện được.
Trình tự thực hiện gồm: Thiết lập dụng
cụ cắt, chế độ cắt và dung dịch làm nguội; thiết
lập các mặt phẳng an toàn; thiết lập vùng gia
công và hướng của dụng cụ cắt; thiết lập các
thông số công nghệ như dung sai, lượng dư,
chế độ làm mịn,...; chạy mô phỏng.
Khi chạy mô phỏng chiến lược chạy
dao, ta có thể hiệu chỉnh khi có sai sót. Có rất
nhiều đường chạy dao không, đây là nhược
điểm lớn nhất của chiến lược gia công thích
nghi, hình 5a.
Hình 5. Đường chạy dao khi mô phỏng chiến lược
chạy dao Adaptive.
Sử dụng dao phay ngón đường kính
4mm để gia công thô phần còn lại mà dao phay
ngón đường kính 6mm không gia công được,
hình 5b.
Mã Gcode chương trình NC cho chiến
lược chạy dao Adaptive (trích):
%
.........
O01002 (turbo)
N6955 G0 Z48.5
N10 G90 G94 G17
N6960 M5
N15 G21
N6965 M9
N20 G53 G0 Z0.
N6970 G53 G0 Z0.
N25 T2 M6
N6975 M11
N40 G53 G0 X0. Y0.
N6985 G0 A0. B0.
N45 M11
N6990 M10
N55 G0 A90. B-149.
N6995 M12
.....
N7000 G53 G0 X0. Y0.
iii) Chiến lược chạy dao Parallel: Gia
công tinh cánh turbo, hình 6.
Hình 4. Một số bước trong chiến lược chạy dao
Sau khi đã gia công thô chi tiết ta tiến
hành gia trong tinh, hớt đi những lượng dư còn
lại để hoàn thành sản phẩm bằng dao phay cầu 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
171
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
(ball mill). cùng để hoàn thiện cánh Turbo.
Hình 7. Chiến lược chạy dao Warf.
Hình 6. Chiến lược chạy dao Parallel.
Trình tự thực hiện gồm: Thiết lập phần
chế độ cắt, dụng cụ cắt và dung dịch làm nguội;
khoan sâu lỗ trục trên thân cánh turbo; chạy mô
phỏng trên phần mềm kiểm tra, sửa lỗi; thiết
lập đường chạy, hướng của dụng cụ cắt; tiến
hành gia công tinh.
Mã Gcode chương trình NC cho chiến
lược chạy dao Parallel (trích):
Mã Gcode chương trình NC cho chiến
lược chạy dao Warf (trích):
N10 G90 G94 G17
....
N15 G21
N935 X24.568 Y-118.576 Z152.162
N20 G53 G0 Z0.
N940 X24.634 Y-118.555 Z152.262
(Swarf1)
N945 X24.658 Y-118.547 Z152.381
N30 S1000 M3
N950 Z156.705 F5000.
N40 G53 G0 X0. Y0.
N955 Y-127.87 Z169.339
N55 G0 A87.169 B-2.525
....
N10 G90 G94 G17
…………
N65 G0 X33.662 Y-211.726
N960 M5
N15 G21
N83705 M5
N70 G43 Z14.466 H4
N965 M9
N20 G53 G0 Z0.
N83710 M9
N75 G93 G1 A87.169 B-2.525
N970 G53 G0 Z0.
(Parallel1)
N83715 G53 G0 Z0.
F13.01
N985 G0 A0. B0.
N25 T7 M6
N83720 M11
N80 G94 Y-167.366 Z12.272
N1000 G53 G0 X0. Y0.
N30 S7000 M3
N83725 M13
N35 G54
N83730 G0 A0. B0.
F5000.
N1005 M30
N40 G53 G0 X0. Y0.
N83735 M10
N45 M11
N83740 M12
N50 M13
N83745 G53 G0 X0. Y0.
N55 G0 A59.619 B-5.
N83750 M30
2.2. Xuất chương trình gia công
iv) Chiến lược chạy dao Swarf: Đưa
dụng cụ cắt ôm sát vào biên dạng gia công,
hình 7.
Khi sử dụng chiến lược chạy dao này
tất cả các trục đều thay đổi tọa độ và tạo ra biên
dạng rất chuẩn với thiết kế chi tiết ban đầu. Đây
là chiến lược quan trọng trong lập trình CAM
5 trục. Đây cũng là chiến lược chạy dao cuối
172
ISSN 0866 - 7056
Sử dụng công cụ POSTPROCESSOR,
từ file lập trình gia công CAM dạng Cutterdata sang mã Gcode để máy phay CNC 5 trục
HAAS VF2 MODULE TRT160 có thể đọc
và điều khiển gia công. POSTPROCESSOR
Trunion sẽ chuyển tọa độ của dụng cụ cắt trên
phần mềm sang tọa của máy CNC. Nói cách
khác, sử dụng máy tính để đều khiển máy CNC
thông qua POSTPROCESSOR. Tất cả các trục
X,Y,Z, A, B đều thay đổi tọa độ cùng lúc để tạo
ra biên dạng Turbo. Trích các dòng lệnh Gcode
ứng với từng chiến lược được trình bày như
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
trên.
3. GIA CÔNG CÁNH TURBO TRÊN MÁY
PHAY CNC
18 giây;
Tổng quảng đường di chuyển của các
trục: 308193m.
Trên máy phay CNC 5 trục HAAS
VF2 MUDULED TRT 160, sau khi gá đặt phôi
(Nhôm 6061), tiến hành kiểm tra lại Gcode
bằng cách mô phỏng chương trình gia công
trên bảng điều khiển của máy CNC trước khi
tiến hành chạy chương trình trực tiếp, hình 8a.
Ngoài 3 trục X, Y, Z máy còn có thêm trục A
của máy quay quanh X tối đa 240 độ, trục B
quay quanh Y tối đa 360 độ.
Sau khi gia công, tiến hành kiểm tra các
kích thước cơ bản trên máy đo CMM (hình 8b)
và nhám bề mặt trên cánh Tubo (hình 8c), kết
quả:
- Chiều cao cánh 33.9952mm (sai lệch
- 0.0048), đường kính đỉnh biên dạng cánh
44.2335mm (sai lệch + 0.0335);
- Độ nhám trên bề mặt cánh Tubo đạt
cấp 8 (Ra=0.58µm, Rz = 2.819µm).
4. KẾT LUẬN
Hình 8. Gia công, kiểm tra và đo độ nhám cánh
Turbo.
Tổng số dòng lệnh chương trình:
948597;
Tổng số loại dụng cụ cắt tham gia gia
công: 6 dao (Chiến lược Face sử dụng dao
phay mặt đầu D=80mm độ cứng 70HRC hợp
kim, chiến lược Adaptive sử dụng dao phay
ngón D=6mm và D=4mm HSS-CO, chiến
lược Parallel sử dụng dao phay cầu D=3mm
R=1.5mm và D=4 R=2mm, HSS-CO, chiến
lược Warf sử dụng dao phay cầu D=3mm
R=1.5mm HSS-CO, chiến lược Drill sử dụng
mũi khoan D=6mm HSS-CO).
Tổng số trục chuyển động trong quá
trình gia công; 5 trục;
Tổng thời gian gia công: 8 giờ 43 phút
Từ file thiết kế chi tiết cánh Turbo trên
phần mềm Autodesk Inventor Professional, tác
giả đã tiến hành lập trình gia công chi tiết đã thiết
kế trên Inventor HSM theo hướng gia công 5
trục. Với công cụ POSTPROCESSOR Trunion
phù hợp với máy HAAS VF2 MODULE
TRT160, đã thực hiện gia công hoàn thiện sản
phẩm trên máy phay CNC 5 trục HAAS VF2
MODULE TRT160. Bề mặt chi tiết cánh Tubo
sau khi gia công đã được kiểm tra các kích
thước cơ bản, sai lệch trung bình Ra và chiều
cao nhấp nhô trung bình Rz.
Tài liệu tham khảo:
[1]. TS. Vũ Hoài Ân; Nền sản suất CNC; NXB.
Khoa học Công nghệ, 2003.
[2]. Thí Trọng Hảo, Nguyễn Thanh Mai; Máy phay
và thực hành gia công trên máy phay, NXB.
Giáo dục Việt Nam, 2009.
[3]. Nhiều tác giả; Fachkunde Metall, NXB. Trẻ,
2018.
[4]. Nhiều tác giả; Giáo trình Công nghệ CNC,

NXB. Giáo dục, 2008.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
173
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG Ổ LĂN HỘP SỐ Ô TÔ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RUNG ĐỘNG
DIAGNOSIS THE BEARING DAMAGE OF AUTOMOTIVE TRANSMISSION BY
THE VIBRATION ANALYSIS METHOD
Phạm Hữu Truyền, Lê Khắc Bình
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
TÓM TẮT
Chẩn đoán hư hỏng của các chi tiết, thiết bị cơ khí, máy móc bằng phương pháp phân tích
rung động là phương pháp chẩn đoán hiện đại hiện nay. Thông qua việc phân tích rung động, có
thể chẩn đoán được tình trạng kỹ thuật của máy mà không cần phải tháo, hạn chế thời gian dừng
máy, giảm thiểu thiệt hại kinh tế. Bằng việc sử dụng thiết bị đo và phân tích rung động Microlog
CMX-A44, nhóm tác giả đã tiến hành đo đạc, phân tích các tín hiệu rung động trong miền tần số
của ổ lăn hộp số cơ khí nhằm đánh giá tình trạng kỹ thuật của ổ lăn.
Từ khóa: Chẩn đoán; Rung động; Ổ lăn; Hộp số; Chẩn đoán ô tô.
ABSTRACT
Damage diagnosis of parts, mechanical equipment, machinery by vibration analysis is a
modern diagnostic method. By analysing the vibration signals, it is possible to diagnose the technical
condition of the machine without removing it to limiting downtime and minimizing the economic
expense. By using the Microlog CMX-A44 vibration measurement and analysis equipment, the
authors conducted the measurements and analysis of vibration signals in the frequency domain of
the bearing in mechanical gearbox to evaluate the condition bearings.
Keywords: Diagnosis, vibration, bearing, transmission, automotive diagnostic.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chẩn đoán kỹ thuật nhằm phát hiện và
nhận dạng các lỗi hư hỏng của các hệ thống kỹ
thuật như các thiết bị, máy móc và kết cấu công
trình thông qua các phép đo các thông số vật
lý và đánh giá các triệu chứng hư hỏng của đối
tượng chẩn đoán. Thông thường, công tác chẩn
đoán được thực hiện theo hai bước là giám sát
và chẩn đoán.
174
ISSN 0866 - 7056
Đối với ổ lăn, trong quá trình làm việc,
các liên kết giữa con lăn (hoặc viên bi) với vòng
trong và vòng ngoài của ổ dưới tác động của tải
trọng và lực ma sát sẽ tạo ra các biến dạng cục
bộ tại các vùng tiếp xúc, gây mài mòn và các
vết tróc trên bề mặt làm việc của các chi tiết
gây nên rung động trong quá trình làm việc của
hộp số. Khi ổ lăn bị tróc do mỏi, mòn sẽ làm
tăng khe hở hướng kính, làm giảm chất lượng
hoạt động. Đây là nguyên nhân gây ra các hư
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
hỏng cục bộ trên các bề mặt trượt, làm giảm
nhanh chóng khả năng chịu tải của ổ đỡ và dẫn
đến phá hỏng một số chi tiết của ổ lăn.
Việc phân tích rung động cho phép xác
định các lực ngay khi nó vừa mới xuất hiện,
nhằm có thể chẩn đoán và đánh giá thiệt hại
mà chúng có thể gây ra, từ đó có kế hoạch bảo
dưỡng nhằm ngăn ngừa hư hỏng hộp số, qua đó
giảm chi phí sửa chữa cũng như thời gian dừng
máy.
Trong phạm vi nghiên cứu, nhóm tác
giả sử dụng thiết bị đo và phân tích rung động
Microlog CMX-A44 để đo độ lớn của rung
động và sự phân bố của các tần số. Các kết quả
kiểm tra có thể xác định được các nguyên nhân
của các bất thường của vòng bi. Các dữ liệu đo
được thay đổi theo điều kiện vận hành của vòng
bi và vị trí đo rung động.
2. THỰC NGHIỆM ĐO RUNG ĐỘNG Ổ
LĂN HỘP SỐ
Để thực hiện đo các rung động của ổ lăn
và các bánh răng một các chính xác thì vị trí đặt
cảm biến phải đặt tại vị trí lắp các ổ lăn với vỏ
hộp.
Vị trí gắn cảm biến và sơ đồ lắp cảm
biến như Hình 1.
Hình 1. Các vị trí lắp cảm biến và vị trí đo rung
động của ổ lăn.
Các vị trí đo theo phương thẳng đứng:
1V, 2V, 3V.
Các vị trí đo theo phương nằm
ngang:1H, 2H, 3H.
Việc xác định tần số làm việc của ca
trong phụ thuộc và tốc độ quay của trục, vì vậy,
phải tính toán tốc độ quay của các trục làm việc
trong hộp số. Để ổn định trong quá trình đo dữ
liệu, tốc độ của trục sơ cấp được thiết lập cố
định 864 vòng/phút. Đồng thời để xác đinh tần
số rung động của ổ lăn hộp số, ta chỉ cần tiến
hành đo ở tay số 4 (số truyền thẳng) nhằm kiểm
tra các ổ bi trên trục sơ cấp, thứ cấp và tay số
5 để kiểm tra ổ bi trên trục trung gian. Đối với
hộp số đang khảo sát, tốc độ quay của các trục
được tính toán theo Bảng 1:
Bảng 1. Số vòng quay của các trục hộp số thực nghiệm:
Tay số
4
5
Số vòng quay trục sơ cấp
(v/ph)
864
864
Số vòng quay trục trung gian
(v/ph)
592 (chạy không tải)
592 (chạy có tải)
ISSN 0866 - 7056
Số vòng quay trục thứ cấp
(v/ph)
864
1061
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
175

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Các số liệu đo được sẽ được xử lý và
đối chiếu với bảng tiêu chuẩn để xác định mức
độ hư hỏng của ổ lăn hộp số trong điều kiện
làm việc.
Bảng 2. Bảng tiêu chẩn Iso Standard 108861-1 đối
với ổ bi.
a. Đo tại 3 vị trí 1, 2, 3 với hộp số mới
để thu thập tần số rung động của ổ lăn hộp số
trong điều kiện làm việc đã xác định. Đây cũng
là một bước nhằm kiểm chứng sự chính xác của
thiết bị đo.
b. Lần lượt đo tại các vị trí 1, 2 và 3 của
hộp số thực nghiệm rung động của ổ lăn nhằm
xác định các hư hỏng của nó. Đồng thời thực
hiện đo ở 2 tay số 4 và 5 khi các trục đều có tải
nhằm xác định mức độ rung động của các ổ lăn
trong điều kiện mang tải.
3. CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐO
RUNG ĐỘNG Ổ LĂN HỘP SỐ
3.1. Đối với vòng trong của ổ lăn
Để xác định tần số hư hỏng của các chi
tiết ổ lăn, ta sử dụng phần mềm Atlas. Bằng
cách nhập các thông số kỹ thuật của ổ lăn hộp
số thực nghiệm (gồm kích thước vòng trong,
vòng ngoài, đường kính con lăn, hãng sản xuất,
tốc độ quay,..vv) ta xác định được tần số hư
hỏng của ổ lăn (Hình 2).
Tần số hư hỏng của vòng trong ổ lăn
được xác định là 70,9 Hz.
Kết quả đo rung động vòng trong của ổ
lăn với hộp số mới và hộp số thực nghiệm.
Hình 3. Phổ đồ thị đo rung động vòng trong của ổ
lăn đối với hộp số mới (a) và hộp số thực nghiệm (b).
Hình 2. Phần mềm Atlas tra tần số hư hỏng các bộ
phận của ổ lăn.
Quá trình đo thu thập dữ liệu được được
hiện tuần tự như sau:
176
ISSN 0866 - 7056
Với hộp số mới, kết quả cho thấy biên
độ rung động đạt giá trị cực đại là 0,0232gE.
Điều này có nghĩa là giới hạn tần số rung động
của vòng trong ổ lăn đang nằm trong ngưỡng
tốt (0,04). Tuy nhiên, đối với ổ lăn hộp số thực
nghiệm, tại tần số 70,9 Hz, giá trị biên độ rung
động đạt đỉnh là 0,395 gE. Đối chiếu với bảng
tiêu chuẩn thì rung động này nằm trong vùng
báo hỏng nghiêm trọng.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3.2. Đối với vòng ngoài của ổ lăn
Tần số hư hỏng của vòng trong ổ lăn
được xác định là 44.24 Hz.
Kết quả đo rung động vòng ngoài của ổ
lăn với hộp số mới và hộp số thực nghiệm.
Hình 5. Phổ đồ thị đo rung động con lăn của ổ lăn
đối của hộp số mới (a) và hộp số thực nghiệm (b)
Hình 4. Phổ đồ thị đo rung động vòng ngoài của ổ
lăn đối với hộp số mới (a) và hộp số thực nghiệm (b).
Tại tần số 43.8 Hz, giá trị biên độ giao
động của vòng ngoài ổ lăn hộp số mới đạt 0,0188
gE, điều đó cho thấy, vòng ngoài của ổ lăn còn
tốt. Đối với hộp số thực nghiệm, cũng tại tần số
đó thì biên độ giao động của vòng ngoài ổ lăn
là 0,306 gE và vượt ngưỡng cho phép. Đồng
thời, tại tần số tự nhiên của ổ lăn cũng xuất hiện
biên độ rung động đỉnh là 0,0476 gE, điều này
khẳng định rằng vòng ngoài của ổ lăn xảy ra hư
hỏng rất nặng.
3.3. Đối với con lăn của ổ lăn
Tần số hư hỏng của vòng trong ổ lăn
được xác định là 29,36 Hz.
Kết quả đo rung động con lăn của ổ lăn
với hộp số mới và hộp số thực nghiệm.
Tại tần số 29,36 Hz cho thấy, giá trị cực
đại của biên độ rung động đều không vượt quá
0,0141gE. Điều đó, thể hiện các con lăn của ổ
bi còn tốt. Tuy nhiên, đối với con lăn của ổ lăn
hộp số thực nghiệm, đỉnh của rung động đạt
0,584 gE, vượt xa ngưỡng cho phép. Đồng thời,
tại tần số tự nhiên của ổ lăn cũng xuất hiện các
đỉnh 0,4; 0,3… , các giá trị biên độ rung động
này đều rất lớn. Thông qua các số liệu này cho
thấy con lăn của ổ lăn xẩy ra hư hỏng nặng.
Việc thực nghiệm tại ví trí số 2 và 3 đối
với các ổ lăn khác trong hộp số đều cho kết quả
tương tự.
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trong bài báo này, nhóm tác giả đã giới
thiệu phương pháp chẩn đoán kỹ thuật trên cơ
sở đo rung động, các phương pháp và kỹ thuật
xử lý tín hiệu đo được; xây dựng được quy trình
chẩn đoán các dạng hỏng điển hình của các
chi tiết cơ khí trên cơ sở đo và phân tích rung
động bằng thiết bị đo và phân tích rung động
Microlog CMX-A44. Đồng thời, đã tiến hành
thực nghiệm chẩn đoán tình trạng kỹ thuật ổ lăn
của hộp số cơ khí. Các kết quả thu được là đáng
tin cậy, tạo tiền đề, cơ sở khoa học cho việc tiến
hành việc chẩn đoán các chi tiết khác mà trong

quá trình làm việc phát sinh rung động.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
177
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Do điều kiện thời gian hạn hẹp, việc
thực nghiệm chỉ mới được tiến hành trên hộp số
cơ khí với một thông số kỹ thuật cố định, chưa
đánh giá được đầy đủ các yếu tố phát sinh rung
động khác trong quá trình hoạt động của nó. Vì
vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm để
đánh giá thêm các yếu tố này nhằm chẩn đoán
một cách đầy đủ, chính xác hơn nữa.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Đức Huy (2011); Xây dựng mô hình
rung động tham số và tính toán rung động
tuần hoàn của bộ truyền bánh răng nghiêng
hai cấp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
(Luận văn Thạc sĩ khoa học).
[2]. Nguyễn Oai Hùng (2010); Nghiên cứu các giải
pháp kỹ thuật để giám sát và chẩn đoán tình
trạng kỹ thuật của ổ đỡ con lăn từ các tín hiệu
đo rung động cơ học. Trường Đại học Bách
khoa Hà Nội (Luận văn Thạc sĩ khoa học).
[3]. Nguyễn Phong Điền, Nguyễn Trọng Du; Phát
hiện vết nứt răng của bộ truyền bánh răng
bằng phương pháp trung bình hóa tín hiệu
rung động và phép biến đổi Wavelet liên tục,
178
ISSN 0866 - 7056
Tuyển tập các báo cáo khoa học tại HN Cơ
học toàn quốc lần thứ IX, phân ban Động lực
học và Điều khiển, Hà Nội 8-9/12/2012.
[4]. Czichos, H. (2013). Handbook of technical
diagnostics - Fundamentals and application to
structures and systems (Editor Ed.). Springer Verlag Berlin Heidelberg.
[5]. Dien, N. P. (2004). Fault diagnosis in ball
bearing using the envelope analysis and
the wavelet analysis. Proc. of the National
Conference on Mechanics, Ha noi.
[6]. Addison, P.S., M. Morvidone, J.N. Watson,
& D. Clifton (2006). Wavelet transform
reassignment and the use of low-oscillation
complex wavelets. Mechanical Systems and
Signal Processing.
[7]. Al-Ghamd, A. M., D. Mba (2006). A
comparative experimental study on the use of
acoustic emission and vibration analysis for
bearing defect identification and estimation
of defect size. Mechanical Systems and Signal
Processing.
[8]. Bently, D. E. (2003). Fundamentals of rotating
machinery diagnostics. American Society of
Mechanical Engineers.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NGHIÊN CỨU TỐI ƯU HÓA LỰC CẮT VÀ HỆ SỐ CO RÚT PHOI KHI
GIA CÔNG GIA NHIỆT THÉP SKD11
OPTIMIZATION OF CUTTING FORCE AND CHIP SHRINKAGE IN HEAT
ASSISTED END MILLING OF SKD11 TOOL STEEL
Mạc Thị Bích, Luyện Thế Thạnh, Bành Tiến Long, Nguyễn Đức Toàn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
TÓM TẮT
Bài viết này đã sử dụng phương pháp thiết kế thí nghiệm Taguchi để nghiên cứu lực cắt và
hệ số co rút phoi khi phay thép SKD11 trong môi trường gia nhiệt bằng cảm ứng điện từ. Ảnh hưởng
của các thông số chế độ cắt (tốc độ cắt, tốc độ chạy dao, chiều sâu cắt) và nhiệt độ cao hỗ trợ cho
quá trình cắt được đánh giá. Bài toán tối ưu hóa cho lực cắt và hệ số co rút phoi được thực hiện để
nâng cao chất lượng sản phẩm. Bộ thông số điều khiển tối ưu để đạt được mức tối thiểu của lực cắt
và hệ số co rút phôi là Vc = 235 m/ phút, f = 380 mm / phút, t = 0,5 mm, T = 300oC.
Từ khóa: Gia công gia nhiệt; Thép SKD11; Lực cắt; Hệ số co rút phoi.
ABSTRACT
This paper used the Taguchi experimental design method in order to study on the cutting force
and chip shrinkage in heat assisted end milling of SKD11 steel. Effect of cutting parameters (cutting
speed, feed rate, cutting depth) and elevated temperatures which support for cutting procesess
were evaluated. Objective optimization for minimum of the cuttting force and chip shrinkage were
estimated to improve productivity quality. The optimal set of control parameters to achieve the
minimum of the cutting force and the chip shrinkage is Vc = 280 m /min, f = 230 mm / min, t = 0.5
mm, T = 400oC.
Keywords: Heat assited machining, SKD11, cutting force, chip shrinkage.
1. GIỚI THIỆU
Sự ra đời và sử dụng rộng rãi các vật
liệu chịu lực, chịu nhiệt cao, vật liệu khó cắt
gọt đã làm gia tăng những khó khăn trong sản
xuất. Một giải pháp được đề xuất để khắc phục
những khó khăn đó là gia công có sự hỗ trợ của
nhiệt độ cao hay còn gọi là gia công gia nhiệt
hoặc gia công nóng.
Ngành công nghiệp sản xuất đã được
phát triển với những công nghệ gia công gia
nhiệt khác nhau như làm nóng bằng dòng điện,
hồ quang, cảm ứng điện từ cao tần, chùm laze,
chùm electron và tia plasma... Tuy nhiên, tất
cả các công nghệ này chỉ phù hợp cho một số
phương pháp gia công chứ không phải là tất cả.
Việc lựa chọn phương pháp gia nhiệt thích hợp
rất quan trọng nếu không quá trình gia nhiệt 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
179
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
có thể làm hỏng phôi và không đạt được các
kết quả mong muốn [1]. Baili và đồng nghiệp
[2] đã nghiên cứu cải thiện tính gia công vật
liệu hợp kim Ti-5553 khi tiện bằng cách nung
phôi bằng nguồn nhiệt cảm ứng từ. Nghiên cứu
chỉ ra rằng, lực cắt giảm 34.4% khi nhiệt độ
phôi đạt 750oC. Ginta và đồng nghiệp [3] đã
trình bày ảnh hưởng của quá trình gia nhiệt
đến khả năng cắt gọt của vật liệu khi phay
hợp kim Ti-6Al-V4 trên máy phay đứng. Việc
làm nóng trực tiếp lên phôi ngay trước khi gia
công đã ảnh hưởng đến lực cắt, rung động,
tuổi thọ dụng cụ và tốc độ loại bỏ vật liệu. Lực
cắt giảm khi gia công gia nhiệt làm giảm ứng
suất lên dụng cụ cắt, tăng tuổi thọ dụng cụ và
giảm rung động quá trình cắt. Độ bền vật liệu
giảm còn làm thay đổi hình dáng hình học phoi.
Điều này đã được chỉ ra trong nghiên cứu của
Sun và đồng nghiệp khi gia công có gia nhiệt
cho hợp kim Ti-6Al-V4 bằng chùm laser [4].
Phoi ở dạng phân đoạn khi gia công tại nhiệt
độ phòng. Nhưng nguồn nhiệt laser và lực cắt
giảm là nguyên nhân dẫn đến sự chuyển đổi từ
phoi phân đoạn sang phoi dây khi gia công gia
nhiệt.
độ cắt, thông số hình học dụng cụ cắt, vật liệu
phôi gia công, môi trường gia công v.v.. Thông
thường bộ thông số công nghệ hợp lý được xây
dựng dựa vào kinh nghiệm người thợ hoặc sổ
tay công nghệ. Tuy nhiên, dữ liệu đó không
phải lúc nào cũng tối ưu, cũng thỏa mãn đầu ra
yêu cầu trong một số trường hợp như gia công
vật liệu phôi mới, phương pháp gia công mới
hay gia công những chi tiết có cấu trúc đặc biệt.
Bài báo này trình bày nghiên cứu tối ưu hóa bộ
thông số công nghệ và nhiệt độ phôi khi phay
thép SKD11 có sự hỗ trợ của nguồn nhiệt cảm
ứng từ với hàm mục tiêu lực cắt và hệ số co rút
phoi.
2. NỘI DUNG
2.1. Vật liệu
SKD11 tiêu chuẩn nhật bản [JIS-G4404]
là thép hợp kim hay sử dụng trong gia công
khuôn mẫu [7]. Thép SKD11có độ cứng cao, độ
bền nén cao, độ dai va đập và tính chống biến
dạng tốt. Bên cạnh đó nó có khả năng giữ được
độ cứng ở nhiệt độ cao trong thời gian dài. Chính
vì vậy, thép SKD11 thường được dùng trong sản
xuất khuôn đùn, khuôn ép nhựa, khuôn đúc áp
lực… hay những chi tiết có yêu cầu tính chất
sử dụng đặc biệt. Thành phần hóa học của thép
SDK11 được trình bày như Bảng 1.
Tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
luôn là mục tiêu hàng đầu cho nhà sản xuất.
Để hỗ trợ cho việc này, thiết kế tối ưu hóa quá
trình cắt gọt được sử dụng rộng rãi để xác định
điều kiện cắt tối ưu [5,6]. Có nhiều tham số ảnh
hưởng đến quá trình cắt gọt như: Thông số chế
Bảng 1. Thành phần hóa học của thép SKD11, % khối lượng [7]:
C
1,4 – 1,6
Cr
11 – 13
Mo
0,7 – 1,2
Si
≤ 0,6
2.2. Thiết kế thực nghiệm
Thí nghiệm được thực hiện trên máy
phay MC500 của Đài Loan. Tốc độ quay trục
180
ISSN 0866 - 7056
Mn
≤ 0,6
Ni
-
V
0,15 – 0,3
chính 100 – 30000 vòng/phút, công suất trục
chính 15 kW, tốc độ dịch chuyển của bàn máy
khi gia công 30000 mm/phút, tốc độ chạy
không lớn nhất: 48000 mm/phút, hành trình
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
dịch chuyển bản máy X x Y x Z = 500 x 400
x 300 mm. Không sử dụng dung dịch làm mát
trong suốt quá trình gia công. Hình 1 là sơ đồ
thí nghiệm phay thép SKD11 có hỗ trợ nhiệt
được nung bằng cảm ứng điện từ. Bộ phận nung
nhiệt gồm nguồn điện cảm ứng, thiết bị tạo tần
số và cuộn dây cảm ứng. Phôi thí nghiệm có
kích thước 70 mm x 31 mm x 80 mm được đặt
trên đồ gá. Nghiên cứu sử dụng thiết bị đo lực
cắt 3 thành phần (FX, FY, FZ) của hãng Kisler,
Thụy Sỹ. Thiết bị này sử dụng cảm biến đo lực
9257B – Kisler với dải đo lực: FX = 1500 N, FY
= 1500 N, FZ = 5000 N. Độ nhạy của cảm biến
theo phương X, Y: 7,39 pC/N, theo phương Z:
3,72 pC/N.
Dao
Hướng
chạy
dao
Phôi
Đồ gá
Lực kế
Cuộn dây
cảm ứng
Thiết bị tạo
tần số
Nguồn điện
cảm ứng từ
Khuếch đại
tín hiêu
Thu thập
dữ liệu
và chiều dài lớp phoi cắt ra. Vì xác định L rất
phức tạp nên để xác định hệ số co rút phoi K,
phương pháp đo trọng lượng thường được sử
dụng như sau:
(2)
Trong đó: Q, ρ theo thứ tự là trọng
lượng phoi (g), tỷ trọng của vật liệu (g/cm3); fr,
t là tốc độ tiến dao vòng (mm/vòng) và chiều
sâu cắt (mm);
Trong nghiên cứu này, chiều dài phoi
được đo bằng phương pháp quét 3D kết hợp
phần mềm phân tích dữ liệu 3D GOM Inspect
Professional cho độ chính xác cao.
Máy tính
Hình 1. Sơ đồ thí nghiệm.
2.3. Hệ số co rút phoi
Sự biến đổi kích thước của lớp kim loại
bị cắt, do kết quả của biến dạng dẻo được đánh
giá bằng hệ số co rút phoi K. Trị số hệ số co
rút phoi phụ thuộc vào tất cả các yếu tố có ảnh
hưởng đến sự biến dạng của phoi: Tính chất
cơ lý của vật liệu gia công, hình dạng hình học
của dụng cụ cắt, chế độ cắt và các điều kiện
cắt khác. Nếu cho rằng, thể tích khối kim loại
trước và sau khi biến dạng không đổi, chiều
rộng phoi khi góc λ bé (λ<30o) thay đổi không
đáng kể so với chiều rộng cắt thì K được xác
định theo công thức [8]:
(1)
Trong đó: L và Lf theo thứ tự là quãng
đường dụng cụ phải đi dọc theo bề mặt gia công
Hình 2. Chiều dài phoi được đo bằng phương
pháp quét 3D.
2.4. Tham số điều khiển và các mức độ
Với mục tiêu thiết kế thực nghiệm và
tối ưu hóa các tham số điều khiển một cách đơn
giản, hiệu quả, tiết kiệm số thí nghiệm, nghiên
cứu đã lựa chọn phương pháp thiết kế thực
nghiệm Taguchi. Phương pháp này, cho phép
mỗi tham số có thể được đánh giá độc lập và
các thí nghiệm ngẫu nhiên do mảng trực giao
(Orthogonal array – OA). Với khả năng thu hẹp
phạm vi nghiên cứu cụ thể hoặc xác định các
vấn đề trong sản xuất với dữ liệu hiện có bằng
cách đánh giá cao giá trị đặc trưng cho hiệu suất
trung bình gần với giá trị mục tiêu hơn là giá trị
nằm trong giới hạn đặc tính kỹ thuật nhất định 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
181
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
đã làm cho phương pháp Taguchi trở thành một
lựa chọn phổ biến nhằm cải tiến chất lượng sản
phẩm [9].
(3)
Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các
tham số chế độ cắt tới độ nhám bề mặt và biên
độ rung động là tốc độ cắt (Vc), tốc độ chạy dao
(f), chiều sâu cắt (t) và tham số nhiệt độ hỗ trợ
nung phôi trong quá trình gia công (T). Việc đo
lường sự tương tác giữa các tham số thông qua
tỷ số S/N. Tỷ số S/N được xây dựng cho 3 mục
tiêu sau đây: Lớn hơn tốt hơn, nhỏ hơn tốt hơn,
bình thường tốt hơn. Bài báo này nghiên cứu
ảnh hưởng của các tham số điều khiển nói trên
đến độ nhám bề mặt và biên độ rung động nên
mục tiêu nhỏ hơn tốt hơn được chọn. Tỷ số S/N
với mục tiêu thấp hơn tốt hơn được biểu diễn
theo hàm toán học như Eq. 1 như dưới đây:
Trong đó:
là tổng bình
phương tất cả kết quả của mỗi thí nghiệm. n là
số lần đo của mỗi thí nghiệm.
Bảng 2 là bộ tham số chế độ cắt và nhiệt
độ gia nhiệt cho phôi với vùng nghiên cứu của
tốc độ cắt, tốc độ chạy dao, chiều sâu cắt và
nhiệt độ tương ứng theo thứ tự là (Vc: 190 – 280
m/ph), (f: 230 – 380 mm/ph), (t: 0.5 – 1.5 mm),
(T: 200 – 400oC). Thực nghiệm được thiết kế
theo phương pháp mảng trực giao Taguchi L9
với kết quả lực cắt (F) và hệ số co rút phoi (K)
tương ứng như Bảng 3.
Bảng 2. Tham số điều khiển và các mức độ:
STT
1
2
3
4
Tham số điều khiển
Vc (A)
f (B)
t (C)
T (D)
Đơn vị
m/ph
mm/ph
mm
o
C
Mức độ 1
190
230
0.5
200
Mức độ 2
235
305
1.0
300
Mức độ 3
280
380
1.5
400
Bảng 3. Ma trận thí nghiệm và kết quả đầu ra:
TN số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
182
Vc
(m/phút)
190
190
190
235
235
235
280
280
280
f
(mm/phút)
t
(mm)
T
(oC)
F
(N)
K
230
0.5
200
62.205
1.6539
305
1
300
129.917
1.6056
380
1.5
400
155.140
1.4328
230
1
400
90.248
1.7531
305
1.5
200
224.962
1.4451
380
230
305
380
0.5
1.5
0.5
1
300
300
400
200
74.014
112.068
39.256
134.258
1.2253
1.7013
1.6314
1.2802
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
2.5. Tối ưu hóa đa tham số
Để tìm ra bộ tham số tối ưu đồng thời
cho cả lực cắt và hệ số co rút phoi, nghiên cứu
sử dụng phương pháp phân tích mối tương quan
Grey (GRA). Phương pháp này, hiệu quả trong
việc nghiên cứu các đối tượng có thông tin hạn
chế. Công nghệ này xác định hiệu quả mối
quan hệ phức tạp giữa đặc tính và chất lượng.
Chính vì vậy, nó trở thành công cụ mạnh mẽ
trong việc thiết kế tối ưu hóa đa tham số.
Mục tiêu đầu ra của lực cắt và hệ số co
rút phoi là “lower-the-better” được trình bày
như công thức dưới đây:
(4)
Trong đó: j = 1÷ 9, m số thí nghiệm của
mảng trực giao Taguchi; k = 1÷ n, n là số thí
nghiệm; max Xkj và minXkj là giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của Xkj; Skj là giá trị sau khi phân tích
tương quan Grey; GRG là trọng số của tổng
mối quan hệ Grey.
Để xác định mối quan hệ giữa kết quả
thí nghiệm tốt nhất và thực tế, một hệ số quan
hệ grey GZkj được tính toán theo công thức dưới
đây:
(5)
Trong đó: ξ là hế số phân biệt nằm trong
khoảng từ 0 ÷ 1. Trong nghiên cứu này chọn ξ = 0,5.
Mối tương quan Gj là một hệ số miêu
tả tổng trọng số của quan hệ grey, đại diện cho
đánh giá tổng thể dữ liệu thực nghiệm cho tối
ưu hóa đa tham số. Gj được tính theo công thức:
(6)
Các giá trị chuẩn hóa của F và K, trọng
số của mối tương quan Grey được trình bày
trong Bảng 4. Khi trọng số GRA càng cao thì
sự kết hợp của các đặc tính chất lượng càng gần
với giá trị mong muốn. Qua đó, các tham số
điều khiển tối ưu tương ứng với phản ứng quá
trình tốt hơn. Kết quả trong Bảng 4 và Hình 3
cho thấy, thí nghiệm số 6 có giá trị trọng số của
tổng mối quan hệ Grey cao nhất. Vì vậy, thí
nghiệm này mang lại giá trị lực cắt và hệ số co
rút phoi tối ưu nhất, sau đó là các số thí nghiệm
số 7 và 9. Do đó, A2B3C1D3 là tập hợp các
tham số điều khiển tối ưu để đạt được mục tiêu
tối thiểu K và Ra.
Bảng 4. Kết quả phân tích mối tương quan Grey:
TN số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
S (cho F)
0.264
0.686
0.787
0.477
1.000
0.363
0.601
0.000
0.704
S (cho K)
0.837
0.755
0.437
1.000
0.461
0.000
0.916
0.799
0.122
GZ (cho F)
0.655
0.422
0.388
0.512
0.333
0.579
0.454
1.000
0.415
GZ (cho K)
0.374
0.398
0.534
0.333
0.520
1.000
0.353
0.385
0.803
ISSN 0866 - 7056
G
0.514
0.410
0.461
0.422
0.427
0.790
0.403
0.692
0.609
Thứ tự
4
8
5
7
6
1
2
9
3
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
183

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Hình 3. Mối tương quan Grey tại các thí nghiệm khác nhau
Bảng 5. Kết quả phân tích mối tương quan Grey:
Ký hiệu
Tham
số
A
B
C
D
Vc
f
t
T
Mối tương quan Grey
1
2
3
0.462
0.546
0.568
0.447
0.510
0.620
0.665
0.481
0.430
0.517
0.534
0.525
Bảng 5 đánh giá phần trăm ảnh hưởng
của các tham số điều khiển đến mối tương quan
Grey. Kết quả cho thấy, tham số C (chiều sâu
cắt) có ảnh hưởng lớn nhất đến tổng hiệu suất là
58,338%. Tham số B (tốc độ chạy dao) có mức
ảnh hưởng thứ hai với 29,295%. Cuối cùng
tham số A (tốc độ cắt) và D (nhiệt độ) có mức
ảnh hưởng thấp nhất là 12,07% và 0,297%.
MaxMin
Thứ tự
Sum of
Squares
Mean
Square
% Ảnh
hưởng
0.107
0.173
0.235
0.018
3
2
1
4
0.0063
0.0154
0.0306
0.0002
0.0032
0.0077
0.0153
0.0001
12.070
29.295
58.338
0.297
Tài liệu tham khảo:
[1].
[2]
[3]
[4]
3. KẾT LUẬN
Phương pháp Taguchi được sử dụng để
thiết kế thực nghiệm phay thép SKD11 trong
môi trường gia nhiệt bằng cảm ứng điện từ.
Ảnh hưởng của các tham số chế độ cắt và nhiệt
độ cao đến các thông số đầu ra lực cắt và hệ số
co rút phoi được phân tích. Thiết kế tối ưu đa
tham số được thực hiện để xác định các tham số
điều khiển với mục tiêu lực cắt và hệ số co rút
phoi nhỏ nhất là tốc độ cắt 235 m/min, tốc độ
chạy dao 380 mm/min, chiều sâu cắt 0.5 mm và
nhiệt độ 300oC.
184
ISSN 0866 - 7056
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
G. Gurav, P. R. B, and S. Patil, “A Review on Effect of Cutting
Parameters in Hot Turning Operation on Surface Finish,” vol.
4, no. 2, pp. 55–61, 2016.
M. Baili, V. Wagner, G. Dessein, J. Sallaberry, and D. Lallement,
“An experimental investigation of hot machining with induction
to improve Ti-5553 machinability,” vol. 62, pp. 67–76, Appl.
Mech. Mater, 2011.
T. L. Ginta and A. K. M. N. Amin, “Thermally-assisted end
milling of titanium alloy Ti-6Al-4V using induction heating,”
vol. 14, no. 2, pp. 194–212, Int. J. Mach. Mach. Mater, 2013.
S. Sun, M. Brandt, and M. S. Dargusch, “The Effect of a Laser
Beam on Chip Formation during Machining of Ti6Al4V Alloy,”
vol. 41, pp. 1573–1581, International Journal of Machine Tools
& Manufacture, 2010.
A. Hasçal, “Optimization of turning parameters for surface
roughness and tool life based on the Taguchi method,” Volume
38, Issue 9–10, pp. 896–903, The International Journal of
Advanced Manufacturing Technology, 2008.
I. Mukherjee and P. K. Ray, “A review of optimization techniques
in metal cutting processes,” vol. 50, pp. 15–34, Computers &
Industrial Engineering, 2006.
C. Wang, Y. Xie, L. Zheng, Z. Qin, D. Tang, and Y. Song,
“Research on the Chip Formation Mechanism during the highspeed milling of hardened steel,” Int. J. Mach. Tools Manuf.,
vol. 79, pp. 31–48, 2014.
Bành Tiến Long và đồng nghiệp, Nguyên lý gia công vật liệu,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2013.
S. Du, M. Chen, L. Xie, Z. Zhu, and X. Wang, “Optimization
of process parameters in the high-speed milling of titanium
alloy TB17 for surface integrity by the Taguchi-Grey relational
analysis method,” Adv. Mech. Eng., vol. 8, no. 10, pp. 1–12,
2016.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
XÁC ĐỊNH BỘ THAM SỐ TỐI ƯU ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ NHÁM
BỀ MẶT KHI TIỆN THÉP C45
OPTIMIZATION OF PROCESS PARAMETERS DURING TURNING OF C45 STEEL
BASED ON TAGICHI METHOD
Phạm Thị Hoa1, Đoàn Thị Hương1, Phan Ngọc Tuấn1, Phạm Đức Thành2
1
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
2
Trường Đại học Giao thông Vận tải
TÓM TẮT
Chất lượng bề mặt chi tiết sau gia công luôn là vấn đề được các nhà công nghệ quan tâm,
vì nó quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của sản phẩm. Để đạt được mục tiêu trên thì
việc tối ưu hóa các thông số trong quá trình gia công là phương pháp đang được sử dụng rộng rãi.
Nghiên cứu này, sử dụng phương pháp Taguchi để tối ưu hóa các thông số như: Vận tốc cắt, lượng
chạy dao, chiều sâu cắt làm cho độ nhám bề mặt là nhỏ nhất khi tiện thép C45, bộ thông số tối ưu
tìm được sẽ là V = 180 (m/phút), S = 0.15 (mm/vòng), t = 1.0 (mm).
Từ khóa: Thép C45; Độ nhám bề mặt; Phương pháp Taguchi.
ABSTRACT
Machined surface finish is one of the most important issues considered by researchers
because it directly concerns with the productivity and accuracy of the machining process. In order to
improve the quality of surface finish, determination of optimal machining parameters is essentially
needed. In this research, experimental turning of C45 steel was conducted with varying cutting
parameters. Then, Taguchi method was used to optimize the cutting parameters including cutting
speed (V), feed rate (S) and cutting depth (t). The objective of optimization is to minimize the surface
roughness after turning. The optimal set of parameters were found as: V = 180(m / min), S = 0.15
(mm / cycle) and t = 1.0 (mm).
Keywords: C45 steel, surface roughness, taguchi method.
1. GIỚI THIỆU
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc
của ngành chế tạo máy cùng với các nghiên
cứu khoa học nhằm nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm sau gia công. Nghiên cứu về
ảnh hưởng của các thông số đến độ nhám bề
mặt như tác giả W.Grzesik [1], đã nghiên cứu
một số đặc điểm của độ nhám bề mặt được tạo
ra khi tiến thép hợp kim TiC và sử dụng dụng
cụ cắt bằng gốm không có chất bôi trơn và có
bôi trơn. Min Wang [2], nghiên cứu ảnh hưởng 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
185
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
của lượng chạy dao và thông số hình học của
dao đến độ nhám bề mặt góc trước nhỏ 15o
và bán kính mũi dao 0,4 mm thì làm tăng độ
nhám bề mặt. Nghiên cứu cũng cho rằng, khi
chọn được chế độ cắt phù hợp thì bán kính mũi
dao là thông số ảnh hưởng nhiều đến độ nhám
bề mặt. Nghiên cứu của Xiang Xu[3] về ảnh
hưởng của độ nhám bề mặt khi tăng tốc độ cắt.
Nghiên cứu đã so sánh đặc điểm hình học về độ
nhám bề mặt của hai trường hợp bằng mô hình
2D và 3D. Nghiên cứu Joao Ribeiro [4] đã sử
dụng phương pháp Taguchi tối ưu hóa quá trình
tiện thép dao có phủ cabon vonfram, phân tích
và tìm ra bộ thông số tối ưu. Nghiên cứu của
k.Venkata Rao và cộng sự [5] cũng đã sử dụng
phương pháp Taguchi để phân tích điều kiện
cắt thông qua việc đánh giá độ nhám bề mặt và
rung động của chi tiết gia công và khối lượng
kim loại bị bóc tách khi khoan thép AISI 1040.
Một số các nghiên cứu về tối ưu hóa bề mặt
như [6], [7] cũng được các nhà nghiên cứu đề
cập đến. Như vậy, độ nhám bề mặt chi tiết gia
công luôn là một vấn đề mà các nhà công nghệ
quan tâm vì nó liên quan đến chất lượng sản
phẩm, đến năng suất gia công và hiệu quả kinh
tế. Bài báo này trình bày nghiên cứu tối ưu theo
phương pháp Taguchi các tham số công nghệ
ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt chi tiết khi tiện
thép C45.
2. THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM
Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng
của các tham số công nghệ trên máy CNC
MAXXTURN 45 với các thông số kỹ thuật sau:
Máy tiện có các thông số sau: Chiều dài lớn
nhất của chi tiết 480mm, đường kính làm việc
lớn nhất của thanh 48mm, khoảng cách giữa
các tâm (mũi trục chính – mũi tâm quay) là 670
mm, khoảng cách trục chính – chống tâm (cạnh
cố định) là 720mm, hành trình theo X là 160
mm, chiều Y là 10 mm.
Hình 1. Máy tiện CNC Maxxturn 45.
a. Phôi và dụng cụ cắt
Nghiên cứu sử dụng thép C45 với hàm
lượng Cácbon lên đến 0,45%. Thép được sử
dụng rất nhiều trong gia công cơ khí. Ở nhiệt
độ thường độ cứng của thép là 23HRC. Thép có
độ cứng tương đối cao, muốn gia tăng độ cứng
người ta sử dụng thêm phương pháp tôi hoặc
ram. Thành phần của thép được cho trên bảng 1:
Bảng 1. Thành phần hóa học của thép C45:
Mác thép
C45
C (%)
min-max
0.42-0.50
Si (%)
min-max
0.15-0.35
Mn (%)
min-max
0.50-0.80
P (%)
tối đa
0.025
Hình 2. Phôi gia công.
186
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
S (%)
tối đa
0.025
Cr (%)
min-max
0.20-0.40
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
b. Dụng cụ cắt
3. THỰC NGHIỆM VÀ TỐI ƯU HÓA
Nghiên cứu sử dụng dao tiện trụ ngoài
gắn mảnh hợp kim với các thông số sau: Góc
nghiêng chính 900, góc nghiêng phụ 200, góc
sau 120: Điều kiện gia công có sử dụng dung
dịch trơn nguội.
3.1. Thiết kế thực nghiệm theo Taguchi
Hình 3. Dụng cụ cắt.
c. Thiết bị đo nhám
Sử dụng máy đo nhám SJ410 (hình 4a)–
Phòng Kỹ thuật đo, Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Hưng Yên. Thông số kỹ thuật của máy
như sau: Thiết bị đo nặng 3.0 kg và kích thước
nhỏ gọn như một máy tính. Phạm vi đo thông
số của máy lên đến 800µm và hiển thị các tham
số nhám khác nhau của bề mặt đo. Kết quả đo
được lấy giá trị trung bình của ba vị trí đo mỗi
vị trí cách nhau 1800 như trên hình 4a.
a) Thiết bị đo và vị trí đo
b) Kết quả đo độ nhám
Hình 4. Thiết bị đo độ nhám SJ-410, vị trí đo
(hình a), kết quả đo (hình b).
Đây là phương pháp quy hoạch thực
nghiệm được tiến sĩ Taguchi [8] đề ra. Mục tiêu
của phương pháp là thiết kế một quá trình hoặc
sản phẩm ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố gây
ra sự sai lệch về chất lượng. Phương pháp này,
với mục đích là điều chỉnh các thông số đến
mức tối ưu để quá trình và sản phẩm ổn định ở
mức chất lượng là tốt nhất. Taguchi đã sử dụng
dãy trực giao trong quy hoạch thực nghiệm và
sử dụng tối thiểu các thí nghiệm cần thiết để
nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số lên một
đặc tính cần lựa chọn của quá trình hoặc sản
phẩm, từ đó điều chỉnh các thông số tiến đến tối
ưu nhanh nhất.
Bảng 2. Bảng Taguchi L9:
A
B
Vận tốc
cắt
(m/phút)
Lượng chạy
dao
(mm/vòng)
Chiều
sâu cắt
(mm)
1
1
1
1
2
1
2
2
3
1
3
3
4
2
1
2
5
2
2
3
6
2
3
1
7
3
1
3
8
3
2
1
9
3
3
2
Số
thí
nghiệm
C
Trong nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng
của các thông số công nghệ như: Vận tốc cắt,
lượng chạy dao, chiều sâu cắt đến độ nhám bề
mặt sau khi tiện thép C45. Thiết kế thí nghiệm
theo Taguchi L9 và ký hiệu các thông số cắt

cho trên bảng 2.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
187
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Tỷ lệ S/N được Taguchi phát triển là
thước đo hiệu suất để chọn các mức độ kiểm soát
mức độ nhiễu tốt nhất. Tỷ lệ S/N tính cả giá trị
trung bình và chế độ biến thiên. Ở dạng đơn giản
nhất tỷ lệ S/N là tỷ lệ trung bình (tín hiệu) với độ
lệch chuẩn (nhiễu). Phương trình S/N phụ thuộc
vào tiêu chí cho đặc tính chất lượng tối ưu hóa.
Việc đánh giá tỷ lệ S/N giúp các nhà công nghệ
biết xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng
thông số đến độ nhám bề mặt, từ các nhận biết
đó giúp các nhà nghiên cứu nhanh chóng tìm ra
các thông số công nghệ và phạm vi cần tác động
để tìm ra được độ nhám bề mặt sau ra công là tốt
nhất. Đồng thời, từ đó cũng đánh giá riêng lẻ các
ảnh hưởng của các thông số công nghệ tối ưu cho
độ nhám bề mặt chi tiết sau gia công.
Ngoài tỷ lệ S/N, các kết quả được kiểm
tra bằng cách sử dụng phân tích phương sai
ANOVA với biểu đồ Pareto để chỉ ra các tác
động của các tham số đến độ nhám của bề mặt
gia công.
Bảng 3. Các thông số và cấp độ theo phương pháp Taguchi:
Ký hiệu
Tham số
A
B
C
V- Vận tốc cắt (m/phút)
S- Lượng chạy dao (mm/vòng)
t- Chiều sâu cắt (mm)
- Đặc tính nhỏ hơn cho chất lượng tốt
hơn [9]:
1
S / N = −10 log ∑ y 2
n
(
)
(1)
- Đặc tính định mức cho chất lượng tốt nhất:
S / N = 10 log
y
Sy
2
(2)
- Đặc tính lớn hơn cho chất lượng:
1 1 
S / N = −10 log  2  (3)
n y 
Trong đó: là giá trị trung bình của dữ liệu,
là
phương sai của y, n là số lượng quan sát, và y
là dữ liệu quan sát. Mục đích của nghiên cứu này là tìm các
thông số công nghệ cho độ nhám bề mặt là nhỏ
nhất. Do vậy, chỉ tiêu nhỏ hơn là tốt hơn được
sử dụng cho bài toán.
188
ISSN 0866 - 7056
1
120
0.15
1.0
Các cấp độ
2
150
0.2
1.3
3
180
0.25
1.5
3.2. Kết quả và thảo luận
Theo phân tích tỷ lệ S/N bằng phần
mềm Minitab 17, kết quả phân tích cho trên
hình 5, mức độ ảnh hưởng của từng thông số
công nghệ đến độ nhám bề mặt. Như vậy, khi
tiện thép C45 vận tốc càng tăng thì độ nhám bề
mặt càng giảm, điều này do khi gia công thép
C45 tốc độ cắt tăng, phoi bóc tách vật liệu ra
khỏi vật liệu với tốc độ nhanh điều đó làm giảm
thời gian tiếp xúc của phoi với bề mặt chi tiết
đã gia công làm độ bóng bề mặt tăng lên (hình
5). Kết quả cho thấy, lượng chạy dao có ảnh
hưởng lớn nhất đến độ nhám bề mặt (hình thể
hiện độ dốc của biểu đồ ) mức độ ảnh hưởng
lớn. Tăng lượng chạy dao ảnh hưởng đến sự
biến dạng đàn hồi trong quá trình hình thành
phoi, đồng thời lực cắt lúc này cũng tăng lên.
Tương tự chiều sâu cắt tăng cũng làm gia tăng
độ nhám bề mặt, tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng
này nhỏ (độ dốc nhỏ).
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 4. Các trường hợp xây dựng theo mảng trực giao Taguchi:
Các trường hợp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Các tham số ảnh hưởng
V (m/phút)
S (mm/vòng)
t (mm)
1 (120)
1(0.15)
1(1.0)
1(120)
2(0.2)
2(1.3)
1(120)
3(0.25)
3(1.5)
2(150)
1(0.15)
2(1.3)
2(150)
2(0.2)
3(1.5)
2(150)
3(0.25)
1(1.0)
3(180)
1(0.15)
3(1.5)
3(180)
2(0.2)
1(1.0)
3(180)
3(0.25)
2(1.3)
Ra (µm)
S/N (Ra)
1.413
2.208
2.885
1.516
2.105
2.793
1.552
1.207
2.587
-3.0028
-6.8813
-9.2019
-3.6159
-6.4650
-8.9204
-3.8197
-1.6317
-8.2559
Bảng 5. Tổng hợp và phân tích các tham số ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt:
Tham số
A
B
C
Tỷ lệ S/N cho các cấp độ
1
2
3
-6.3620
-6.3338
-5.0132*
-3.4795*
-5.4367
-8.7927
-4.9623*
-6.2510
-6.4956
Hình 5. Phân tích S/N trên Miniatab 17.
Theo bảng phân tích thông số công nghệ
để cho độ nhám bề mặt nhỏ nhất, kết quả cho
thấy, tốc độ cắt ở mức V = 180 m/phút, lượng
Tổng bình phương
Phân phối
3.5643
43.3244
4.0712
0.0699
0.8502
0.0799
chạy dao và chiều sâu cắt mức nhỏ nhất lần lượt
là S = 0,15 mm/vòng và t1 = 1̣,0 mm. Trên bảng
5, phân tích ANOM và ANOVA cũng cho thấy,
vùng khảo sát các tham số của nghiên cứu khi
tiện thép C45 thì tham số ảnh hưởng nhiều nhất
đến độ nhám bề mặt là lượng chạy dao (S), cụ
thể lượng chạy dao ảnh hưởng đến 85% trong
khi đó, vận tốc cắt (V) và chiều sâu cắt (t) ảnh
hưởng lần lượt là 6,9% và 7,9%. Như vậy, từ
bảng và hình cho thấy bộ tham số cắt làm cho
độ nhám bề mặt nhỏ nhất là A3B1C1. Để kiểm
chứng kết quả này, nghiên cứu tiến hành thực
nghiệm kiểm chứng bộ thông số trên và cho kết
quả độ nhám bề mặt là 1,054 µm. Từ kết quả
nghiên cứu này cũng giúp các nhà công nghệ
có chế độ cắt phù hợp để tăng năng suất và chất

lượng sản phẩm chi tiết gia công.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
189
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4. KẾT LUẬN
roughness in the end milling process using
Nghiên cứu sử dụng phương pháp
Taguchi để tối ưu hóa các tham số cắt: Vận tốc
cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt đến độ nhám
bề mặt gia công khi tiện thép C45. Nghiên cứu
tìm bộ thông số tối ưu tìm được sẽ là V = 180
(m/phút), S = 0.15 (mm/vòng), t = 1.0 (mm),
sau kiểm nghiệm đo độ nhám sau khi gia công
với bộ thông số trên cho thấy, độ nhám 1,054
µm. Như vậy, phương pháp này giúp nhà công
nghệ có thể giảm bớt thời gian gia công và nâng
cao hiệu quả kinh tế. 
the Taguchi method,” Period. Polytech.
Mech. Eng., vol. 61, no. 1, pp. 30–35,
2017.
[5]. K. V. Rao, B. S. N. Murthy, and N. M. Rao,
“Cutting tool condition monitoring by
analyzing surface roughness , work piece
vibration and volume of metal removed for
AISI 1040 steel in boring,” Measurement,
vol. 46, no. 10, pp. 4075–4084, 2013.
[6]. N. Senthilkumar, J. Sudha, and V.
Tài liệu tham khảo:
Muthukumar, “A grey-fuzzy approach for
[1]. W. Ã. Grzesik and T. Wanat, “Surface finish
generated in hard turning of quenched
alloy steel parts using conventional and
wiper ceramic inserts,” vol. 46, pp. 1988–
1995, 2006.
[2]. M. Wang, B. Xu, J. Zhang, S. Dong, and
S. Wei, “Experimental observations on
surface roughness, chip morphology,
and tool wear behavior in machining
Fe-based amorphous alloy overlay for
remanufacture,” Int. J. Adv. Manuf.
Technol., vol. 67, no. 5–8, pp. 1537–1548,
2013.
[3]. C. Design, W. Zhao, P. Stief, J. Dantan,
A. Etienne, and A. Siadat, “ScienceDirect
ScienceDirect Effect of morphological
evolution of serrated surface formation
during high speed cutting Ti6Al4V A new
methodology to analyze the functional and
physical architecture of , Yutong product
Liu oriented existing products for an a,”
Procedia CIRP, vol. 77, no. Hpc, pp. 147–
150, 2018.
[4]. J. Ribeiro, H. Lopes, L. Queijo, and D.
Figueiredo, “Optimization of cutting
parameters to minimize the surface
the approach angle in turning AISI 1045
190
optimizing machining parameters and
ISSN 0866 - 7056
steel,” Adv. Prod. Eng. Manag., vol. 10,
no. 4, pp. 195–208, 2015.
[7]. C. K. Chang and H. S. Lu, “Design
optimization of cutting parameters for
side milling operations with multiple
performance characteristics,” Int. J. Adv.
Manuf. Technol., vol. 32, no. 1–2, pp. 18–
26, 2007.
[8]. W. H. Yang and Y. S. Tarng, “Design
optimization of cutting parameters for
turning operations based on the Taguchi
method,” J. Mater. Process. Technol., vol.
84, no. 1–3, pp. 122–129, 1998.
[9]. M. Nalbant, H. Gökkaya, and G. Sur,
“Application of Taguchi method in the
optimization of cutting parameters for
surface roughness in turning,” Mater.
Des., vol. 28, no. 4, pp. 1379–1385, 2007.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
TỐI ƯU HÓA THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ TRONG HÀN TỰ ĐỘNG
DƯỚI LỚP THUỐC VỚI BỘT KIM LOẠI BỔ SUNG CHO ĐỘ DAI VA
ĐẬP MỐI HÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM
TAGUCHI
OPTIMIZING PARAMETERS OF THE SUBMERGED ARC WELDING WITH ADDITIONAL
METAL POWDER FOR IMPACT RESISTANCE BY USING TAGUCHI METHOD
Lê Văn Thoài, Nguyễn Minh Tân, Nguyễn Văn Nhất
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
TÓM TẮT
Độ dai va đập của liên kết hàn là chỉ tiêu cơ tính quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng chịu tải trọng động của kết cấu hàn. Các thông số công nghệ hàn, vật liệu, dạng liên kết, quy
trình hàn.... là những yếu tố chính ảnh hưởng đến độ dai va đập. Do đó, việc xác định các thông số
công nghệ phù hợp trong các phương pháp hàn để tăng độ dai va đập của liên kết hàn là cần thiết.
Nghiên cứu này, sử dụng phương pháp thiết kế thực nghiệm Taguchi kết hợp phân tích phương sai
(ANOVA) đã xác định được mức tối ưu của các thông số công nghệ trong phương pháp hàn tự động
dưới lớp thuốc (SAW) với bột kim loại bổ sung gồm: Dòng điện hàn, tốc độ hàn và tỷ lệ bột kim loại
bổ sung đạt độ dai va đập mối hàn cao nhất. Từ đó, xây dựng được mối quan hệ toán học giữa các
thông số tối ưu với độ dai va đập và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số.
Từ khóa: Hàn dưới lớp thuốc(SAW); Tỷ lệ bột kim loại bổ sung; Thiết kế thực nghiệm
Taguchi; Mảng trực giao; Độ dai va đập.
ABSTRACT
Impact resistance of welded joint is an important mechanical property which greatly affects
dynamic load capacity of the welded structure. Welding technology parameters, materials, types
of joints, and welding processes are the main factors affecting the impact resistance. Therefore,
finding suitable technological welding parameters to increase the impact resistance of welded joint
is necessary. This research using the Taguchi’s experimental design method combined with analysis
of variance (ANOVA) has determined optimal level of welding parameters in the Submerged Arc
Welding (SAW) with metal powder including welding current, welding speed and additional metal
powder ratio for reaching the highest weld impact resistance. Then, a mathematical relationship
between the optimal parameters with the impact resistance is established and the influence of the
parameters on them is also evaluated.
Keywords: Submerged Arc Welding (SAW); Additional metal powder ratio; Taguchi’s

Experimental Design, Orthogonal Array, Impact resistance.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
191
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. GIỚI THIỆU
1.1. Công nghệ hàn SAW với kim bổ sung
Phương pháp hàn SAW với bột kim loại
bổ sung được phát triển trên cơ sở phương pháp
hàn SAW, song sự khác nhau cơ bản của hai
phương pháp là hàn tự đông SAW với bột kim
loại bổ sung mối hàn được hình thành từ tổ hợp
ba thành phần vật liệu hàn, kim loại bổ sung
và kim loại cơ bản [10], còn hàn tự động SAW
thông thường mối hàn hình thành từ tổ hợp hai
thành phần là vật liệu hàn và kim loại cơ bản
[1]. Hiện nay, phương pháp hàn này đã được
nhiều nước trên thế giới áp dụng để chế tạo các
kết cấu hàn đặc biệt với các kết cấu có chiều
dày lớn. Vì, ngoài các đặc điểm của phương
pháp hàn SAW, hàn tự động SAW với bột kim
loại bổ sung còn có các đặc điểm nổi trội hơn,
đã đươc khảng định trong các nghiên cứu, cụ
thể là:
- Năng suất hàn cao hơn so với hàn tự
động dưới lớp thuốc thông thường 30-60% tùy
thuộc việc điều khiển lượng kim loại bổ sung
[6,10.12.13].
- Giảm được số lượng đường hàn tới
50% khi hàn chi tiết có chiều dày lớn [11].
- Giảm chiều rộng và có được kích
thước hạt mịn tại vùng ảnh hưởng nhiệt, do đó
giảm biến dạng liên kết hàn, [12,13].
- Sử dụng hiệu quả năng lượng hồ
quang, tiết kiệm thuốc hàn hơn so với hàn tự
động SAW, [14].
- Hiệu quả hợp kim hóa mối hàn từ bột
kim loại tốt, do kim loại bổ sung không phải di
chuyển qua vùng hồ quang vào rãnh hàn nên ít
bị oxy hóa. Việc điều chỉnh thành phần kim loại
192
ISSN 0866 - 7056
bổ sung có thể tạo ra các mối hàn có cơ tính
yêu cầu [13,14].
Trong các phương pháp hàn cơ tính của
liên kết hàn là yếu tố cơ bản để đánh giá chất
lượng hàn cũng như khả năng làm việc của các
kết cấu hàn. Các chỉ tiêu cơ tính liên kết hàn phụ
thuộc nhiều yếu tố như: Thông số công nghệ
hàn, tỷ lệ bột kim loại bổ sung, vật liệu, thành
phần bột kim loại cũng như quy trình hàn…Sự
phụ thuộc này đã được khảo sát đánh giá trong
các nghiên cứu thực nghiệm của [6,11,12,13].
Với các kết cấu chịu tải trọng động ngoài chỉ
tiêu độ bền. Liên kết hàn cần đảm bảo độ dai va
đập yêu cầu. Trong các kết cấu hàn nói chung
thì khả năng chịu tải trong động còn hàn chế, vì
vậy, việc xác định các thông số công nghệ hàn
phù hợp và tỷ lệ bột kim loại bổ sung để nhận
được liên kết hàn đạt độ dai va đập cao nhất là
cần thiết, nhằm đáp ứng tốt nhất khả năng làm
việc của các kết cấu chế tạo bằng công nghệ
hàn khi chịu tải trọng động.
Ứng dụng phương pháp thiết kế thực
nghiệm Taguchi và phân tích phương sai
(ANOVA) đã xác định được cường độ dòng
điện hàn, tốc độ hàn và tỷ lệ bột kim loại bổ
sung để đạt độ dai va đập liên kết hàn lớn nhất,
thiết lập hàm toán học biểu diễn sự phụ thuộc
các thông số nghiên cứu với độ dai va đập, từ
đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông
số.
1. 2. Phương pháp thiết kế thực nghiệm
Taguchi và phân tích phương sai (ANOVA)
1.2.1. Phương pháp thiết kế thực nghiệm
Taguchi [3,15].
Phương pháp này, được phát triển bởi
Genichi Taguchi, một kỹ sư người Nhật vào
cuối những năm 40 của thế kỷ 20. Taguchi cho
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
rằng, khoảng sai lệch giữa giá trị thực tế với giá
trị mục tiêu của một đại lượng là một tổn thất
cần khắc phục. Do đó, ông đã đưa ra dạng hàm
tổn thất là hàm bậc 2:
L= k(y – y0)2 (1) Với k, y, y0 lần lượt là hệ số tổn thất,
giá trị đo và giá trị mục tiêu. Theo phương
pháp Taguchi, các yếu tố kết hợp ảnh hưởng
tới hàm mục tiêu được thực hiện thông qua
các mảng trực giao (OAs) được ký hiệu tổng
quát là Ln(xy), trong đó: n- Số hàng trong mảng
tương ứng số thí nghiệm, x - Số mức trong cột,
y- Số cột trong mảng. Xét 3 yếu tố và mỗi yếu
tố 3 mức mảng trực giao L9(33). Các kết quả
thực nghiệm được phân tích bằng phương pháp
thống kê thông qua việc tính tỷ lệ tín hiệu so
với nhiễu S/N (Signal to Noise). Tỉ số S/N là
tỉ lệ giữa giá trị trung bình của tín hiệu (S) với
độ lệch chuẩn (N). Tỉ lệ này phụ thuộc vào đặc
trưng chất lượng của hệ thống trong quá trình
tối ưu. Có 3 đặc trưng:
(2)
Chất lượng ứng với hàm mục tiêu
Taguchi là: Lớn hơn thì tốt hơn; bình thường là
tốt nhất và nhỏ hơn thì tốt hơn. Trong nghiên
cứu này, áp dụng đặc trương chất lượng “lớn hơn
thì tốt hơn”, tý số S/N được tính bằng công thức:
Trong đó: yi, y , D, n lần lượt là: Giá trị
đo của thử nghiệm thứ i, giá trị trung bình của
tất cả các lần đo, phương sai và tổng số thử
nghiệm cần thực hiện. 2.2. Phân tích phương sai (analysis of
variance - ANOVA) [3,15]
ANOVA là kĩ thuật thống kê cho phép
ta định lượng ảnh hưởng tương đối của các yếu
tố và tầm quan trọng của chúng tới hàm mục
tiêu. Do phương sai là độ phân tán tương đối
của các quan sát so với số trung bình nên việc
phân tích phương sai giúp so sánh các số trung
bình dễ dàng. Các bước trong phân tích phương
sai gồm: Phân mức các yếu tố, vẽ đồ thị thể
hiện tác động trung bình của các yếu tố; tính
tổng các kết quả thí nghiệm; tính hệ số điều
chỉnh yếu tố; tính tổng bình phương các yếu tố;
tính bậc tự do của thực nghiệm và bậc tự do các
yếu tố: Tính phương sai các yếu tố; tính tổng
bình phương làm cơ sở để so sánh sự biến thiên
xung quanh giá trị trung bình; tính phần trăm
phân bố ảnh hưởng của các yếu tố tới hàm mục
tiêu; tổng hợp các kết quả trong bảng.
2. THỰC NGHIỆM
2.1. Thiết bị hàn thực nghiệm
Sử dụng thiết bị hàn tự dộng SAW
“LINCOLN IDEALARC DC600” dòng cho
phép hàn tới 1000A, đường kính dây hàn tới
4mm, kết hợp với thiết bị cấp bột kim loại
(ЧГΠН-009), thiết bị cho phép điều chỉnh
chính xác tỷ lệ cấp bột kim loại vào kim loại
đắp mối hàn.
2.2. Vật liệu
a) Vật liệu cơ bản làm mẫu:
Thép tấm cacbon mác SS400, JIS3101-2004, tương đương mác thép A36- 05 theo tiêu chuẩn ASTM. [9], chiều dày 18mm.
Loại thép này, sử dụng nhiều trong chế tạo các
kết cấu hàn.
Bảng 1. Thành phần hóa học của thép SS400 (%):
C
Si
Mn
Ni
Cr
S
P
0,195
0,868
0,81
0,025
0,028
0,0043
0,028
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
193

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
thuốc được sấy ở nhiệt độ 200 -3000C trong thời
gian 2- 3 giờ trước khi hàn.
Bảng 2. Cơ tính của thép:
Mác thép
SS400
σt
(N/mm2)
327 (min)
σb
(N/mm2)
473
δs (%)
30 (min)
b) Vật liệu hàn: Gồm dây hàn và thuốc hàn. +Thuốc hàn [2,7]: Sử dụng thuốc HJ431- GB/
T5293- 1999, tương đương thuốc hàn theo tiêu
chuẩn AWS.A5.17- FA2- ELI2. Thuốc này dùng
để hàn thép các bon và một số thép hợp kim thấp,
+Dây hàn [2]: Chọn dây hàn phù hợp với
kim loại cơ bản, sử dụng dây AWS.17.EL12; d =
3,2mm.
c) Bột kim loại bổ sung [8]: Sử dụng bột kim
loại bổ sung mác W40.29 của hãng HOGANAS
- Thuỵ Điển..Bột được sấy ở nhiệt độ 200 –
2500C, trong thời gian 2- 3 giờ trước khi hàn.
Bảng 3. Đặc tính kỹ thuật của bột kim loại bổ sung mác ( W40.29):
Thành phần hóa học (%)
Khối lượng riêng
(g/cm3)
Kích thước hạt (mm)
2,9
0,4 - 2,0
2.3. Liên kết hàn [1,2]
Liên kết hàn giáp mối vát mép chữ
V theo tiêu chuẩn liên kết hàn tự động, kích
thước một chi tiết của liên kết hàn là 18 x140
x 300 mm, để giữ kim loại bổ sung và thuốc
hàn không chảy qua khe hở hàn sử dụng lót đáy
bằng kim loại giống kim loại cơ bản.
C
Si
Mn
P
S
0,04
0,07
0,04
0,002
0,008
Thông số liên kết: α = 340; b = 4,5
mm; mép cùn c = 1,0 mm. Kích thước mối hàn: e = 24 mm; g = 2,0
mm; Fđ = 205 mm2
Khối lượng kim loại đắp vào rãnh hàn
gồm dây hàn và kim loại bổ sung là: Mđ= 30 x
2,05 x 7,85 ≈ 483g.
2.4. Thông số công nghệ thí nghiệm
Hình 1. Kết cấu liên kết hàn mẫu thí nghiệm
194
ISSN 0866 - 7056
Ta chọn 3 thông số công nghệ hàn để
tiến hành thí nghiệm là: Ih, Vh và tỷ lệ bột kim
loại bổ sung N. Mỗi thông số chọn 3 mức, giá
trị các mức được xác định dựa trên các công
thức thực nghiệm và các nghiên cứu tương tự
về công nghệ tự động SAW với bột kim loại bổ
sung [1,6,12,14].
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Bảng 4. Giá trị các mức của các thông số công nghệ hàn thí nghiệm:
Mức
1
2
3
Dòng hàn: Ih (A)
620
670
720
Thông số công nghệ
Tốc độ hàn:
Bột KL bổ sung:
Vh (m/h)
N (%)
17
30
20
40
23
45
Số lớp hàn
2
2
2
Khối lượng kim loại đắp mối hàn từ tỷ lệ bột kim loại bổ sung là: Mức 30%: mĐB1= mĐB2
=72,5g; mức 40%: mĐB1 = mĐB2 = 96,6g; mức 45%: mĐB1=mĐB2 =132,8g. Các mức thông số công
nghệ hàn với Uh như nhau.
[3,15].
+ Với 3 thông số, mỗi thông số 3 mức, ta chọn mảng trực giao (L9) và tiến hành 9 thí nghiệm
Hình 2. Quá trình hàn thực nghiệm hàn mẫu và một số liên kết mẫu sau khi hàn.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
- Mẫu kiểm tra độ dai va đập mối
hàn: Mẫu kiểm tra độ dai đập được cắt
ra từ các mẫu liên kết hàn sau khi thực
nghiệm và được gia công chế tạo theo
tiêu chuẩn của mẫu kiểm tra độ dai va
đập [5].
Bảng 5. Các phương án thí nghiệm, kết quả đo độ dai va
đập và tỷ lệ S/N:
STT
Ih
(A)
Vh
(m/h)
N
(%)
Nhiệt
độ
(0c)
AK
(J/
cm2)
yi2
S/N
1
620
17
30
0
70,6
4984,36
36,9761
2
620
20
40
0
65,1
4238,01
36,2716
3
620
23
45
0
43,2
1866,24
32,7097
4
670
17
40
0
45,1
2034,01
33,0835
5
670
20
45
0
79,2
6272,64
37,9745
6
670
23
30
0
74,7
5580,09
37,4664
7
720
17
45
0
48,3
2332,89
33,6789
8
720
20
30
0
57,1
3260,41
35,1327
9
720
23
40
0
63,1
3981,61
36,0006
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
195
- Kết quả độ dai va đập các mẫu
được kiểm tra theo phương pháp ASTM
123-02 bằng thiết bị RKP 450/Zwich
(CHLB Đức) tại Viện Khoa học Vật liệu. Kết quả kiểm tra độ dai va đập
(AK) của các mẫu và tính tỷ lệ S/N theo
đặc trưng chất lượng lớn hơn thì tốt hơn
(2) cho 9 mẫu thí nghiệm được ghi trong
bảng 5.
ISSN 0866 - 7056

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Phương pháp Taguchi và phân tích
phương sai (ANOVA) được sử dụng để đánh
giá ảnh hưởng của các tham số tới độ dai va
đập. Từ bảng kết quả 5, ta tính được phân mức
cho từng yếu tố Ih, Vh, N và trung bình của tất
cả các nhóm theo các công thức [3,15], kết quả
như ở bảng 6.
Bảng 6. Phân mức các thông số công nghệ hàn
theo phân tích phương sai ANOVA:
Thông số
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Dòng hàn Ih (A)
35,32
36,17
34,94
Tốc độ hàn
Vh (m/h)
34,58
K/L bổ sung
N (%)
36,53
Trung bình
các nhóm
36,46
35,12
35,39
34,79
35,48
Căn cứ vào bảng phân mức và tỷ lệ ảnh
hưởng của các yếu tố tới độ dai va đập của mối
hàn ở trên, ta có các biểu đồ phân mức các yếu
tố và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố như
hình 3 dưới đây:
Hình 3. Biểu đồ phân mức và tỷ lệ ảnh hưởng của
các yếu tố cho độ dai va đập của:
a) Phân mức của Ih; b) Phân mức của Vh;
c) Phân mức của N; d) Phần trăm ảnh hưởng của
các yếu tố Ih, Vh và N.
Căn cứ vào kết quả trong bảng 6, ta xác
định phân bố ảnh hưởng của thông số công
nghệ hàn tới độ bền kéo của mối hàn bảng 7.
196
ISSN 0866 - 7056
Bảng 7. Phân tích ảnh hưởng các tham số theo
phân tích phương sai ANOVA:
Thông số
Bậc
tự do
thông
số (fJ)
Tổng
bình
phương
(SJ)
% Ảnh
hưởng
các yếu
tố(Pj)
Dòng hàn Ih (A)
2
160,269
26,69
Tốc độ hàn Vh
(m/h)
2
233,679
38,93
K/L bổ sung N
(%)
2
206,495
34,38
600,53
100
Tổng bình
phương (ST)
Từ biểu đồ phân mức của các yếu tố cho
thấy: Với yêu cầu về đặc trưng chất lượng lớn
hơn thì tốt hơn, mức phù hợp của các yếu tố để
có độ dai va đập lớn nhất là Ih2, Vh2 và N1. Giá
trị độ dai va đập dự đoán khi sự kết hợp các yếu
tố ở mức như trên được tính theo công thức (3)
kết quả như sau:
Yopt =T + ( Ih2 − T ) + (Vh2 − T ) + ( N1 − T ) =79,51( J / cm 2 ) (3)
Căn cứ biểu đồ phân bố ảnh hưởng của
các yếu tố tới độ dai va đập mối hàn, nhận thấy:
Vh có mức độ ảnh hưởng cao nhất là 38,93%; tỷ
lệ bột kim loại bổ sung N có mức độ ảnh hưởng
nhỏ hơn là 34,38% và Ih có mức độ ảnh hưởng
thấp nhất là 26,69%. Điều này có nghĩa là khi
cần điều chỉnh độ dai va đập mối hàn ta nên ưu
tiên điều chỉnh theo thứ tự sau: Vh, N và Ih.
Bằng phương pháp bình phương nhỏ
nhất [4] kết hợp sử dụng phần mềm Minitab,
Matlab xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính và
phi tuyến giữa độ dai va đập (Ak) và các thông
số công nghệ hàn (Ih, Vh, N), để phân tích xu
hướng ảnh hưởng của chúng tới mục tiêu độ dai
va đập.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Dạng hàm hồi quy tuyến tính: Dạng hàm hồi quy phi tuyến: Khi tăng Vh và giảm N thì độ dai va đập
của mối hàn sẽ tăng (hình 5.a). Khi đồng thời
giảm Ih và N thì độ dai va đập của mối hàn tăng
(hình 5.b) và độ dai va đập mối hàn sẽ tăng nếu
tăng Vh và giảm Ih, (hình 5.c).
Ak = 929,41.Ih −0,2737 .Vh0,2903 .N −0,5063
4. KẾT LUẬN
Ak =
96,38 − 0,0347.Ih + 0,7924.Vh − 0,7424.N (4)
(5) Kết hợp phương trình hồi quy (4), (5)
xây dựng các đồ thị biểu thị ảnh hưởng của
từng thông số công nghệ tới độ bền kéo như
dưới đây:
Hình 4. Phụ thuộc của dai va đập mối hàn vào
từng thông số ở mức tối ưu dưới tuyến tính, phi
tuyến 2D.
Hình 5. Phụ thuộc của độ dai va đập mối hàn vào
từng thông số hàn ở mức tối ưu dạng phi tuyến 3D.
Căn cứ vào biểu đồ sự phụ thuộc của độ
dai va đập vào các thông số công nghệ hàn và
biểu thức nội suy (4) và (5), ta thấy:
Độ dai va đập tỷ lệ thuận với Vh (hình
4.b) và tỷ lệ nghịch với 2 thông số Ih và N (hình
4.a,c). Kết quả nội suy dưới hai dạng hàm khá
gần nhau và có sự đồng nhất về xu thế ảnh
hưởng của các thông số công nghệ (Ih, Vh, N)
tới độ dai va đập mối hàn, điều đó cho thấy kết
quả nội suy là tin cậy và kết quả thí nghiệm khá
hội tụ.
Bằng phương pháp thiết kế thực nghiệm
Taguchi, kết hợp với phân tích phương sai
(ANOVA), bài báo đã đưa ra quan hệ giữa độ
dai va đập của mối hàn và ba thông số đầu vào
Ih, Vh, N trong công nghệ hàn tự động SAW với
bột kim loại bổ sung. Trên cơ sở kết quả nghiên
cứu thực nghiệm một số kết luận sau được rút
ra:
+ Mức các thông số công nghệ hợp lý,
đảm bảo chỉ tiêu về độ dai va đập mối hàn lớn
nhất trong miền khảo sát là: Ih2= 670 (A), Vh2
=20 (m/h), N1=30 (%).
+ Các thông số công nghệ, tỷ lệ bột kim
loại bổ sung có ảnh hưởng khác nhau đến độ
dai va đập mối hàn, trong đó: Ảnh hưởng của
Vh là lớn nhất: 38,93%; tỷ lệ bột kim loại bổ
sung N có mức độ ảnh hưởng thấp hơn: 34,38% và Ih có mức độ ảnh hưởng thấp nhất là 26,69%.
+ Khi cần thiết kế mối hàn với độ dai va
đập lớn nên ưu tiên điều chỉnh theo thứ tự sau
Vh, tỷ lệ bột kim loại bổ sung N và Ih.
+ Từ phương trình hồi quy tuyến tính,
phi tuyến và đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của độ
dai va đập mối hàn vào các thông số (Vh, N, Ih)
cho thấy, độ dai va đập mối hàn tỷ lệ thuận Vh,
tỷ lệ nghịch với tỷ lệ bột kim loại bổ sung N và
Ih. Đây là cơ sở cho phép ta phân tích và điều
chỉnh các tham số công nghệ trong vùng khảo
sát, nhằm mục tiêu tăng độ dai va đập của mối

hàn theo yêu cầu của kết cấu.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
197
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Tài liệu tham khảo:
[1]. Ngô Lê Thông (2004); “Công nghệ hàn điện
nóng chảy, Tập I, NXB. Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Văn Thông (2007); “Vật liệu hàn”,
NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Trọng Hùng, TS. Phùng Xuân Sơn
(2016); “Giáo trình thiết kế thực nghiệm trong
chế tạo máy” , NXB. Xây dựng. [4]. Bùi Minh Trí (2005); Xác xuất thống kê và quy
hoạch thực nghiệm’’, NXB. Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội. [5]. Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 5402: 2010, ISO
9016: 2001; “Thử phá hủy mối hàn trên vật
liệu kim loại- thử va đập”.
[6]. Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Công Thương
(2001); “Nghiên cứu và đưa vào ứng dụng
trong sản xuất các công nghệ hàn tiên tiến, vật
liệu hàn chất lượng cao phục vụ các ngành
đóng tầu thủy, đầu máy xe lửa, thiết bị hóa
chất, dầu khí và thiết bị áp lực”, Báo cáo tổng
kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp
Nhà nước, KHCN 05-05, tr 65- 76. [7].http://feilongweldingflux.com/
joomlashine/147-feilong-fused-flux-hj431-2
[8]. https://www.hoganas.com/globalassets/
media/sharepoint-documents/Brochuresandda
tasheetsAllDocuments/IronpowderforWeldin
gApplications.pdf 198
ISSN 0866 - 7056
[9]. https://zh.scribd.com/doc/219973528/Jisg3101-Ss-400-Steel [10]. Houldcroft P T (1989), “Submerged Arc
Welding”,Abington publishing, Woodhead
Publishing Ltd in association with The
Welding Institute Cambridge England. [11]. By N. Bailey, (1991) “Submerged Arc Welding
Ferritic Steelswith Alloyed Metal Powder” , Supplement to the Welding Journal August
1991.
[12]. Phillip D. Thomas (1986), “Automatic
submerged arc welding with metal power
additions to increase productivity and
maintain quality”, newport news shipbuiding
4101 Washington avenue newport news, va
23607.
[13]. Sachchida Nand1*and Pravin Kumar Singh2#
“Effect of addition of metal powder on
deposition rate mechanical properties and
metallographic property of weld joints during
submerged arc welding process”, Journal
of Machining and Forming Technologies
.Volume 6, Numbers 3-4.
[14]. Tušek. J, Suban. M, “High-Productivity
Multiple-Wire Submerged-Arc Welding and
Cladding with Metal-Powder Addition”. [15]. Rạnit K.Roy,’ (2001),’’ Design of Experiments
using the Taguchi Approach – 16 step to
Product and process Improvement’’, Awiley –
interscience publication , John willey & sons,
inc.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
A SIMULATION STUDY OF BI-FUEL SYSTEM GASOLINE-LPG IN A
USED 4-STROKE MOTORCYCLE
Tien Han Nguyen1, Dien Minh Vu1, Khanh Nguyen Duc2, Vinh Nguyen Duy3
1
Hanoi University of Industry, Vietnam
2
Hanoi University of Science and Technology, Vietnam
3
Phenikaa University, Hanoi, Vietnam
ABSTRACT
The study shows simulation results of in-used motorcycles characteristics using bi-fuel of
gasoline and liquefied petroleum gas (LPG). Consequently, simulation procedures were performed
by using a comemercial software to optimize the operation process of the fuel supply system in
order to adapt the engine charateristics such as the engine performance, fuel consumption and
emissions fueled by either gasoline or LPG. In the fact that, the control program of this in-used fuel
supply system of the original motorcycle has been to control LPG quantity supplied for the one. The
results showed that the test motorcycle well operated on either gasoline or LPG on the new design.
Furthermore, the specific fuel consumption and exhaust emissions of the test motorcycle can be
reduced dramatically in case of using LPG. It can be concluded that the gasoline motorcycles can
be operate flexibly on bi-fuel in order to reduce the fuel consumption and exhaust emissions.
Keywords: Bi-fuel, LPG, Flexible vehicle, Renewable energy, Exhaust emission.
TÓM TẮT
Nghiên cứu cho thấy, kết quả mô phỏng các đặc tính của xe máy đang sử dụng nhiên liệu
kép của xăng và khí hóa lỏng. Do đó, các quy trình mô phỏng đã được thực hiện bằng cách sử dụng
phần mềm thương mại để tối ưu hóa quy trình vận hành của hệ thống cung cấp nhiên liệu, nhằm
điều chỉnh các đặc tính của động cơ như hiệu suất động cơ, mức tiêu thụ nhiên liệu và khí thải được
cung cấp bởi xăng hoặc LPG. Trong thực tế, chương trình điều khiển của hệ thống cung cấp nhiên
liệu được sử dụng này của xe máy nguyên bản là để kiểm soát lượng LPG cung cấp cho một chiếc.
Kết quả cho thấy, xe máy thử nghiệm hoạt động tốt trên cả xăng hoặc LPG trên thiết kế mới. Hơn
nữa, mức tiêu thụ nhiên liệu cụ thể và lượng khí thải của xe máy thử nghiệm có thể giảm đáng kể
trong trường hợp sử dụng LPG. Có thể kết luận rằng, xe máy xăng có thể hoạt động linh hoạt trên
nhiên liệu kép để giảm mức tiêu thụ nhiên liệu và khí thải.

Từ khóa: Nhiên liệu kép, LPG, xe linh hoạt, năng lượng tái tạo, khí thải.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
199
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. INTRODUCTION
Motorcycles contributes remarkably
to the economic and social development of
Vietnam. with more than 40 million motor
vehicles. consequently, the emissions from
motorcycles are the main pollution sources in
this country. In order to improve the air quality
, the Vietnam government has declared a policy
to minimize the emissions from major sources
by applying Euro II Standard for new vehicles
since 2007 [1-5]. The emission standard will
continue to tighten in 2017 when the Euro III
will become effective as of 2017. The main
emissions from gasoline vehicles compose of
NOx, CO, CO2, and unburned hydrocarbons
(HC). The reaction mechanism leading to
emissions of HC, CO, and NOx from modern
vehicles has been researched and described
obviously by John Heywood [2,6]. Incomplete
combustion causes for the formation of HC
and CO in vehicle exhaust. Meanwhile, NO
formation occurs primarily as a result of the
thermal dissociation of molecular oxygen to
give oxygen atoms reacting with nitrogen
molecules to give NO. This is known as the
Zeldovich mechanism [6]. The development
of emission standards and emission control
technologies for gasoline engines have led to
control NOx, CO, CO2, and HC.
Recently, alternative energies have been
performed as the solution to replace traditional
energy sources used for internal combustion
engines such as gasoline, diesel. Known as propane
autogas, LPG is a clean-burning, high-energy
alternative fuel that has been being considered
by scientists worldwide to use for vehicles. P.R.
Chitragar et al. performed an experimental
study to analyze the combustion and emission
of a 4-stroke gasoline engine running on LPG.
It revealed that toxic emissions CO, HC and
200
ISSN 0866 - 7056
NOx were improved for LPG at idle conditions
than gasoline [7]. The investigation of the
ultra-lean combustion direct-injection LPG
engine for passenger-car applications under
the US Standard Driving Cycle Mode was
also conducted by J. H Kim et al. [8]. Their
results showed that the particle emissions of
the lean combustion were higher than those
of the original combustion, but considered
as acceptable levels based on the upcoming
emission standards. In another research, the
effects of the LPG temperature on the engine
operating characteristics were experimentally
investigated on a test spark ignition engine.
Consequently,
the
LPG
temperature
contributing to the change in a wide band of the
spark ignition engine effects directly to engine
performance and NO emission characteristics.
In Vietnam, the scientists have recently
focused on finding out renewable and alternative
energy sources to replace traditional energy
and contribute to develop agriculture in the
countryside. Many studies have concentrated
on using ethanol as the potential energy source
applied to motorcycles [2]. They showed
that motorcycles can well operate with a fuel
mixture of ethanol and gasoline corresponding
to the low content of ethanol. Some studies
have also performed to use LPG for lightduty vehicles or motorcycles using carburetor.
These studies obtained some worthy results,
and are the foundations for the development of
renewable and alternative energy in Vietnam.
However, they are limited in application due
to the cumbrous design and high cost of the
modified fuel supply systems.
This research aims to investigate a new
fuel supply system for fuel injected motorcycles
in order to flexibly run on either LPG or gasoline.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Due to the difference between physicalchemical properties of LPG and gasoline such
as the density, kinematic viscosity, heat value
and latent heat of vaporization, it is necessary to
modify the structure of the original fuel supply
system. Consequently, LPG fuel was injected
to the intake manifold by an independent
gaseous injector and controlled by a second
ECU. The performance and emission of the test
motorcycle using either LPG or gasoline were
evaluated after the modification. The results
of this study are the foundation for applying
widely LPG as the alternative energy to replace
the traditional gasoline fuel in order to solve
the energy crisis and environmental problems.
2. SIMULATION PROCEDURES
In this research, the engine simulation
model was conducted by using AVL Boost
software as showed in Fig.1. Theoretical
backgrounds including the basic equation and
calculation models for all components of the
model are clearly described in [9].
2.1. Gorverning equations of this research
The calculation of the high pressure
cycle of an internal combustion engine is based
on the first law of thermodynamics as given in
Eq. (1) and Eq (2).
d( mc .u )
dα
dmc
dα
=
=
− pc .
dm
dV
dα
+
dQF
dα
dme
−∑
dQW
dα
− hBB .
dmBB
(1)
dα
dm
dm
∑ dαi − ∑ dα − ∑ dαBB + ∑ devt (2)
Where mc is the mass in the cylinder, u
is the specific internal energy, pc is the cylinder
pressure, V is the cylinder volume, QF is the
fuel energy and QW is the wall heat loss, α is the
crank angle, hBB is the enthalpy of blow-by,
mBB is the blow-by mass flow, dmi is the mass
element flowing into the cylinder, dme is the
mass element flowing out of the cylinder and
mev is the mass of evaporating fuel. It means
that the change of the internal energy in the
cylinder is equal to the sum of piston work, fuel
heat input, wall heat losses and the enthalpy
flow due to blow-by.
2.2. Combustion and heat transfer model
Fig.1. Simulation model of tested engine
Where as: 1-Air cleaner; 2-Restriction;
3- Injector; 4-Cylinder; 5-Pleum.
BOOST uses the AVL MCC (Mixture
Controlled Combustion) model to predict the
combustion characteristics and the rate of
heat release in direct injection compression
ignition engines. The model requires the
number of injector holes, the hole diameter,
the discharge coefficient of the injector holes
and the rail pressure to calculate the effective
hole area, velocity and kinetic energy of the
fuel jet. By shortening the ignition delay due
to developments in recent years, the causal and
time-related connection between injection and
combustion has become very close.
The heat transfer to the walls of the 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
201
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
combustion chamber, i.e. the cylinder head, the
piston and the cylinder liner, is calculated from
Eq. (8)
Qwi = Ai ⋅ α i ⋅ (Tc − Twi )
(3)
Where Qwi is the wall heat flow, Ai is the
surface area, αi is the heat-transfer coefficient,
Tc is the gas temperature in the cylinder and Twi
is the wall temperature.
The heat-transfer coefficient αi ¬is
usually calculated using the Bargende [19, 20]
model which considers expressly the effect
of the combustion process on the engine heat
transfer introducing an additional term ∆ as
following:
α i (ϕ ) = a.D
− 0.2
 w(ϕ ). ρ (T , p ) 

.λ (T ). 

(
)
µ
T


Table 1. Specifications of test engine and vehicle:
Branch and model
Net weight
Dimensions
Transmission
Mileage (km)
Engine
Fuel system
Starting system
Displacement (cc)
Bore x Stroke
Max engine speed
Max power output
Max torque output
Honda, Future X Fi 2010
107 kg
1932x711x1092 mm
4 speed forward manual
15.000 km
Single cylinder, OHC 2
valves, Spark ignition
Port fuel injection
Electric starter
124.8 cm3
52.4x57.9 mm
8000 rpm
5.5kW/7000 rpm
10.2 Nm/6000 rpm
3. RESULTS AND DISCUSSION
0.78
.∆ (4)
3.1. Simulation comparison the in-cylinder
temperature and pressure
Where α is the instantaneous heat
transfer coefficient, φ is the crank angle, a is
the constant in the Re-Nu-correlation, D is the
diameter of a sphere of the same volume as the
instantaneous cylinder volume, λ is the heat
conduction coefficient, w is the characteristic
velocity, ρ is the density, μ is the dynamic
viscosity and ∆ is the combustion term.
Simulation comparisons of the
in-cylinder
temperature
and
pressure
corresponding to gasoline and LPG fuel at the
operating point of 7000 rpm and full throttle
are shown in Fig. 2. The temperature and
pressure of the combustion process in case of
LPG are smaller than those of gasoline due to
not only the lower heating value but also the
effect of LPG gaseous taking place in the intake
manifold that reduces the mass of air.
2.3. Test fuels and motorcycle selections
In this research, the simulation studies
were conducted based on the test engine, a
Honda Fi 125 model, popularly used in Vietnam
corresponding to the properties are listed in
Table 1. Based on the engine parameters, the
LPG injector and second ECU were designed
suitably for the operation of test motorcycle.
The test fuels used in this study are commercial
gasoline (RON 92) and LPG in Vietnam market.
202
ISSN 0866 - 7056
Fig.2. Simulation comparison of in-cylinder
temperature and pressure.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3.2. Comparison of the combustion parameters
3.3. Comparison of the engine performance
Fig. 3 shows the comparisons of
combustion parameters, including rate heat
release (HRR), ignition delay and combustion
duration of the test engine fueled with gasoline
and LPG. In this simulation, the HRR was
modelled as the function of in-cylinder pressure
and chamber combustion volume. When LPG
is injected into intake manifold, a large volume
of the intake air will be replaced by LPG.
This contributes to the reduction of inducted
mixture; therefore, it resulted in the decrease of
heat release rate, in-cylinder temperature, and
in-cylinder pressure as seen in Fig. 3. The peak
of the HRR is 15.9 J/deg at a crank angle of
366 degree and 11.1 J/deg at a crank angle of
368 degree for test engine fueled with gasoline
and LPG, respectively. Meanwhile, the ignition
delay, defined as the time interval between the
start of ignition and the start of combustion,
of the engine fueled with LPG is longer than
that of gasoline because of lower combustion
rate and higher ignition point. In addition, the
combustion duration of the engine fueled with
LPG, defined as the duration of 5-90% mass
fraction burned, is also longer than that of the
engine fueled with gasoline.
The Fig. 4 shows the simulation
comparison of the engine performance
curves as a function of the motorcycle speed
when running on either gasoline or LPG.
The effective power of the test motorcycle
decreased about 15% to 18% in average when
using LPG because of the lower heating value
and reduction of the intake mixture caused by
LPG taking place in the intake manifold. The
different values varied from 13% to 21% in range
of speed from 10 km/h to 70 km/h. However,
the average specific energy consumption
(SEC) of the test motorcycle using LPG was
reduced dramatically up to 10% in comparison
with that of gasoline because of the gaseous
type of LPG due to a better mixture formation
that contributed to more complete combustion
process. Corresponding to both types of fuel,
the average specific energy consumption
is minimum at the speed of approximately
5000 rpm. Meanwhile, the engine power are
maximum at approximately 7000 rpm.
Fig.4. Comparison of perfomance with gasoline
and LPG fuels.
4. CONCLUSION
Fig.3. Simulation comparison of combustion
parameters.
In this paper, the efficiency improvement
and exhaust emissions of the motorcycle fueled 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
203
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
by eihter gasoline or LPG were performed.
It can be observed that using LPG instead of
gasoline causes the improvements exhaust
emissions. In addition, an average improvement
of 10% of engine efficiency can be obtained.
Therefore, a reduction of fuel consumption can
be achieved by using LPG if the fuel system of
the motorcycle is modified suitably. However,
the engine performance of the test motorcycle
also degraded dramatically in comparison with
the original fuel supply system. Consequently,
the future research should concentrate to solve
this problem in order to apply this design in
worldwide application. 
Reference:
[1]. As Vietnam urbanises, air pollution grows in
big cities, http://en.nhandan.com.vn/scitech/
environment/item/4550302-as-vietnamurbanises-air-pollution-grows-in-big-cities.
html.
[2]. N.D., Khanh, N.T., Han, N.D. Vinh,
Performance enhancement and emission
reduction of Anh T, Duy V, Thi H, Xa H (2018)
Experimental Investigation on Establishing
the HCCI Process Fueled by N-Heptane in
a Direct Injection Diesel Engine at Different
Compression Ratios. Sustainability 10:3878.
doi: 10.3390/su10113878.
[3]. Duc KN, Duy VN (2018) Study on performance
enhancement and emission reduction of
204
ISSN 0866 - 7056
used fuel-injected motorcycles using bi-fuel
gasoline-LPG. Energy Sustain Dev 43:60–67.
doi: 10.1016/j.esd.2017.12.005.
[4]. Jiaqiang E, Pham MH, Deng Y, et al (2018)
Effects of injection timing and injection
pressure on performance and exhaust
emissions of a common rail diesel engine
fueled by various concentrations of fishoil biodiesel blends. Energy. doi: 10.1016/j.
energy.2018.02.053.
[5]. Nguyen Duc K, Nguyen Duy V, Hoang-Dinh
L, et al (2019) Performance and emission
characteristics of a port fuel injected, spark
ignition engine fueled by compressed natural
gas. Sustain Energy Technol Assessments. doi:
10.1016/j.seta.2018.12.018used motorcycles
using flexible fuel technology, J. Energy Inst
(2016) 1-8.
[6]. J.B. Heywood, Internal Combustion Engines
Fundamentals, International ed., Mc-Graw
Hill, New-York, 1988.
[7]. P.R. Chitragar, An experimental study on
combustion and emission analysis of four
cylinder 4-stroke gasoline engine using pure
hydrogen and LPG at idle condition, Energy
Procedia 90 ( 2016 ) 525 – 534.
[8].. J. Kim, K. Kim, S. Oh, An assessment of the
ultra-lean combustion direct-injection LPG
(liquefied petroleum gas) engine for passengercar applications under the FTP-75 mode, Fuel
Sci. Technol. Int. 154 (2016) 219–226.
[9]. AVL: Thermodynamic cycle simulation Boost,
Boost user’s guide, Version 3.2.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
NUMERICAL STUDY ON THE CARBON CONCENTRATION
IN LARGE SIZE SAPPHIRE DURING CZOCHRALSKI
GROWTH METHOD
MÔ PHỎNG SỐ VỀ NỒNG ĐỘ CÁC BON TRONG TINH THỂ SA PHIA KÍCH
THƯỚC LỚN ĐƯỢC TẠO RA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CZOCHRALSKI
Tran Phu Nguyen1, Jyh-Chen Chen2, Huy-Bich Nguyen1
1
Nong Lam University, Ho Chi Minh City (Vietnam)
2
National Central University, Jhongli (Taiwan)
ABSTRACT
In this study, the flow, temperature and carbon concentration distributions in the melt during
the CZ growth process are numerically investigated in a 100kg sapphire. The chemical reactions of
the decomposition of the molten melt, between the graphite and oxygen, and the dissolved of the CO
back to the melt are taken into account. The results show that the magnitude and distribution of the
carbon concentration in the melt is strongly affected by the convective flow. The maximum solute
concentration always occurs at the free surface of the melt closed to the crucible sidewall. The
solute concentration at the crystal-melt interface decreases from the triple point to the centerline of
crystal.
Keywords: Numerical simulation, Sapphire, Czochralski method, Carbon concentration.
TÓM TẮT
Trong nghiên cứu này, sự phân bố dòng chảy, nhiệt độ và nồng độ các bon trong 100 kg sa
phia nóng chảy bằng phương pháp Czochralski được nghiên cứu bằng mô hình số. Các phản ứng
hóa học về sự phân hủy của sa phia nóng chảy, giữa than chì graphit và oxy và sự hòa tan của CO
trở lại sa phia nóng chảy đã được tính toán. Kết quả cho thấy, nồng độ và sự phân bố carbon trong
sa phia nóng chảy bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi dòng chảy đối lưu. Nồng độ các bon là cực đại ở bề
mặt tự do lỏng-khí, gần với vách nồi chứa. Nồng độ các bon tại bề mặt rắn-lỏng của tinh thể giảm
nếu xét từ điểm ba thể đến đường tâm của tinh thể.

Từ khoá: Mô phỏng số; Sa phia; Phương pháp Czochralski; Nồng độ các bon.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
205
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. INTRODUCTION
Sapphire single crystal is widely used
for the as an important material in modern
optic-electronic technology nowadays and the
demand for sapphire substrates has increased
significantly been enlarged in recent years [1,2].
However, one of the primary challenges faced
in the manufacturing of sapphire substrates are
to produce low bubble defect sapphire crystal.
Therefore, it is necessary to optimize the
growth parameters during the growth process
to reduce the formation of bubble defects which
significantly degrade the crystal quality.
There have been several studies on the
formation, distribution and transport mechanism
of bubble defects in sapphire crystal. Bunoiu et
al. [3] found that bubbles in shaped sapphire
crystal may originate from gas from the
thermal decomposition of molten alumina, the
reaction between the molten alumina and the
crucible, the dissolved gas which was an initial
component in the raw material, the atmosphere,
the crucible material and the influence of
graphite devices. Moreover, when graphite is
taken into account, it has the main influence on
the principal gas species which is CO. Borodin
et al. [4] investigated the effect of the design
features of the dies on the distribution of gas
inclusions in sapphire rods produced by the
Stepanov method in experiments. Their results
indicated that the crystallization front region
where the velocity in the melt is at its minimum
has the highest gas-impurity concentration.
After analyzing the gas phase composition in a
W-Al2O3 system, Kostomarov et al. [5] reported
that the W(s) can react with molten Al2O3(l) in
a low-pressure furnace. Li et al. [6] observed
that at a low pulling rate during crystal growth
by the CZ method, the crystal-melt interface
becomes flattered and the bubble density low
206
ISSN 0866 - 7056
and concentrated close to the crystal edge.
Moreover, the composition of aluminum oxide
melt strongly depends on the temperature in
the crucible and the molten melt. In details,
the dissociation reactions inside the aluminum
oxide melt may form alumina and oxygen at
very high overheating (T > 2150 °C).
There have been few numerical
simulations of the movement of the solute
concentration during sapphire crystal growth.
From 2000 to 2005, Nicoara [7,8,9] studied
thermal flow and solute segregation in an
Edge-Defined Film-Fed Growth (EFG) system
through numerical simulations. They assumed
that bubbles would form at places where the
solute concentration is high and that solute
segregation is important for void prediction.
Their results show that the flow motion has
a strong influence on solute segregation and
distribution, i.e., solutes are rejected near the
crystal-melt interface region where the flow
motion is quite small. In 2008, Fang et al. [10]
simulated the temperature distribution and flow
motion in order to reduce inclusions in the melt
by controlling the melt flow. They found that
as the rotation rate of the crystal increases, the
shape of the crystal-melt interface changes
from convex to concave, possibly pushing
solutes away from the interface. In 2017, Hur
et al. [11] modeled the solute concentration
in a CZ sapphire crystal. They found that by
using an additional heater, the thermal gradient
and the convexity of the crystallization front
could be decreased and the solutes would move
to the outer edges of the crystal. The global
simulation of oxygen and carbon impurities in
a undirectional solidification multicrystalline
silicon furnace was studied by Gao et al [12].
The results implied that the resultant CO
is transported back to the free melt surface
by diffusion or convection, then the CO is
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
dissolved into the melt and the C and O atoms
are segregated into the crytal. However, in
none of the numerical simulations mentioned
in the literature has consideration been given
to any of the real chemical reactions in the
system. In author’s previous paper [13], only
the chemical reaction between the alumina
oxide and tungsten crucible wall is taken into
account.
To the best of our knowledge, graphite
is rarely used in the CZ furnace in spite of their
very low cost. The main reason is the effect
of bad effect of CO which is formed from the
reaction between graphite and oxygen in the
furnace. Therefore, it is necessary to predict the
solute distribution during crystal growth while
considering the graphite effect. This can help to
improve the quality of the resultant crystal by
showing how to reduce the density of bubble
defects in the sapphire. In this study, the effect
of the flow field on the carbon concentration
in the melt during the CZ growth process is
investigated. The chemical reactions of the
decomposition of the molten melt, between
the graphite and oxygen, and the dissolved
of the CO back to the melt also taken into
account. The aim of this work is to predict the
solute origin and distribution during crystal
growth while considering the graphite effect.
This could improve the optical quality of the
resultant sapphire crystal.
2. MATHEMATICAL MODEL
NUMERICAL PROCEDURE
AND
The heat transfer, flow motion and
solute transport in the Czochralski furnace are
modelled using a 2D axisymmetric geometry;
a schematic diagram is shown in Fig. 1. In
their consideration of the effect of the crucible
material on the principal gas species, Bunoiu at
al. [14] proved that tungsten has a weak influence
on the gas species while a molybdenum system
is more detrimental to aluminum oxide than a
tungsten system. Therefore, tungsten is selected
as the material for the 380 mmI,D × 400 mmH ×
10 mmT crucible in this model.
The assumptions applied in the present
model are as follows: (1) the configuration is
2D axisymmetric; (2) a quasi-steady stage
is assumed due to the very slow growth rate
(2 mm/h); (3) the melt is assumed to be an
incompressible Newtonian fluid with the
Boussinesq approximation and the Argon
gas is assumed to be laminar; (4) the viscous
dissipation and the free surface deformation are
negligible; (5) the surface tension is assumed
to decrease linearly with the increase of
temperature.
Fig.1. Schematic diagram of the CZ furnace.
Solute impurity is generated from the
chemical reactions of the decomposition of the
molten melt, between the graphite and oxygen,
and the dissolved of the CO back to the melt:
Al2 O3 (l)→1.5O2 (g)+2Al(g) (1)
1/2 O2 (g)+C(s)→CO(g) (2)
CO(g)→1/2 O2 (l)+C(l)
(3)
In above equation, (1), (2), (3) are
performed for the vaporation of Al2O3 out of 
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
207
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
the melt, the reaction at hot carbon surface
and the transportation of CO back to the melt,
respectively.
The boundary conditions for thermal
and flow fields were reported in previous papers
[13]. The boundary conditions for solutes fields
are [15]:
At the free surface of the melt:
(4)
At the crystal-melt interface:
(5)
Hw is the enthalpy at the wall; x0 is the mole
fraction of oxygen.
In this study, the differential governing
equations and boundary conditions are solved
using the COMSOL Multiphysics finite-element
software. In the modeling, an unstructured
mesh is used due to the complicated geometry.
The meshes near the crucible wall, the crystalmelt interface and the free melt surface are
carefully refined since these regions have
the higher solute gradients, as illustrated in
Fig. 2. To save the computational time and
the computer memory, the triangular element
number of 116,878 which has the reasonable
accuracy of the results has been adopted. The
physical properties used in the simulation are
listed in Table 1.
At the hot carbon surface:
(6)
Where Dg is the diffusion coefficient
of the binary system; p ∗A is the vapor pressure
of the pure solute element; K is the Boltzmann
constant; Z is the gas depth (unfilled melt
height) in the crucible; k0 is the segregation
coefficient; v is the pulling rate; m Ċ is the mass
loss rate of carbon; β is the blowing coefficient;
He is the enthalpy at the boundary layer edge,
Fig.2. Mesh distribution in the local crystal and
crucible regions.
Table 1: Physical properties used in the simulation [13]
208
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3. RESULTS AND DISCUSSION
The flow, thermal and carbon
concentration fields in the melt are investigated.
The crystal diameter is 210 mm and the total
mass of aluminum oxide in the crucible is
100kg. The Argon flow rate is fixed at 4 slpm. In
this study, the crystal length which is defined as
the height of a sapphire crystal with a constant
diameter, is 55 mm. Fig.3 shows the streamlines,
velocity and isotherms in the melt. Since the
Grashof number is about 1.3 × 106 − 4.1 × 106 ,
the buoyancy-driven convection is dominant.
The buoyancy convection forms a vortex within
the melt, flowing up at the sidewall and down at
the centerline.
Fig. 3. (a) Streamlines and velocity, m/s (left-hand
side) and isotherms, K (right-hand side).
Fig.4. Shows the carbon concentration
distributions in the melt for 55 mm crystal
length. The results show that the magnitude and
distribution of the carbon concentration in the
melt is strongly affected by the convective flow. This may be explained by the relatively high
Schmidt number, which is defined as the ratio
of momentum diffusivity to mass diffusivity
(Sc = 190). Solute transport in the melt is driven
by diffusion and convective flow motion. For
a higher Schmidt number, the solute boundary
layer is very thin and the solute distribution in
the melt is controlled mainly by the convective
flow motion rather than the diffusion. This
tendency is familiar with the results in author’s
previous paper [13].
Fig.4. Carbon concentration distribution, mol/
m3, through surface (left-hand side) and through
contour (right-hand side) in the melt.
Fig.5 shows the carbon concentration in
the melt along the crystal-melt. It can be seen
that the maximum solute concentration always
occurs at the free surface of the melt closed to
the crucible sidewall. The solute concentration
at the crystal-melt interface decreases from the
triple point to the centerline of crystal. It may
due to the source of concentration which comes
from the transportation of CO back to the melt
at the free melt-gas surface.
Fig. 5. Carbon concentration, mol/m3, along the
crystal-melt.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
209

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
4. CONCLUSIONS
A numerical simulation was performed
in order to investigate the flow, temperature
and carbon concentration distributions in the
melt during the CZ growth process. The results
show that the magnitude and distribution of the
carbon concentration in the melt are strongly
influenced by the convective flow and the
thermal distribution, since both Prandtl and
Schmidt numbers are very high. Moreover, the
carbon concentration decreases from the triple
point to the centerline along the crystal-melt
interface.
References:
[1]. Mark S. Akselrod et al. (2012), “Modern
trends in crystal growth and new applications
of sapphire”, Journal of Crystal Growth 360,
134-135.
[2]. F.J. Bruni et al. (2013), “Will Czochralski
Growth of Sapphire Once Again Prevail?”,
Acta. Phys. Pol. A 124, 213-218.
[3]. O.M. Bunoiu et al. (2010), “Gas bubbles in
shaped sapphire”, Progress in Crystal Growth
and Characterization of Materials 56, 123145.
[4]. A. Borodin et al. (1985), “Control over
gas bubble distribution in shaped sapphire
crystals”, Cryst. Res. Technol. 20, 301-306.
[5]. D.V. Kostomarov et al. (2011), “Oxidation
of Tungsten in the W-Al2O3 System at
Temperatures from 2350 to 2500 K and
Pressures from 1 to 105 Pa”, ISSN 0020-1685,
Inorganic Materials 47, 152–155.
[6]. H. Li et al. (2013), “Bubble defects distribution
in sapphire bulk crystal grown by Czochralski
technique”, Optical Materials 35, 1071-1076.
210
ISSN 0866 - 7056
[7]. I. Nicoara et al. (2000), “On void engulfment in
shaped sapphire crystals using 3D modeling”,
Journal of Crystal Growth 218, 74-80.
[8]. O. Bunoiu et al. (2001), “Numerical simulation
of the flow field and solute segregation in
Edge-Defined Film-Fed Growth”, Cryst. Res.
Technol. 36, 707-717.
[9]. O.M. Bunoiu et al. (2005), “Fluid flow and
solute segregation in EFG crystal growth
process”, Journal of Crystal Growth 275, 799805.
[10]. H. Fang et al. (2008), “Reducing melt inclusion
by submerged heater or baffle for optical
crystal growth”, Cryst. Growth Des.8, 18401848.
[11]. M.J. Hur et al. (2017), “Crystal front shape
control by use of an additional heater in a
Czochralski sapphire single crystal growth
system”, Journal of Crystal Growth 747, 2430.
[12]. B. Gao et al. (2010), “Global Simulation of
Coupled Carbon and Oxygen Transport in
a Unidirectional Solidification Furnace for
Solar Cells”, Journal of The Electrochemical
Society 157, H153-H159.
[13]. Tran Phu Nguyen et al. (2017), “Effect of
crucible and crystal rotations on the convexity
and the thermal stress in large size sapphire
crystals during Czochralski growth”, Journal
of Crystal Growth 468, 514-525.
[14]. O. M. Bunoiu et al. (2005), “Thermodynamic
analyses of gases formed during the EFG
sapphire growth process”, Journal of Crystal
Growth 275, 1707-1713.
[15]. Z. Liu et al. (1993), “A model for dopant
concentration in Czochralski silicon melts”, J.
Electrochem. Soc. 140.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
A COMPARATIVE STUDY OF GENERAL CORRELATIONS OF
TURBULENT BURNING RATE RELEVANT TO SPARK IGNITION ENGINE
SO SÁNH NHỮNG ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA TỐC ĐỘ CHÁY RỐI Ở ĐIỀU
KIỆN THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘNG CƠ ĐÁNH LỬA CƯỠNG BỨC
Nguyen Minh Tien, Nguyen Le Chau Thanh
Da Nang University of Education and Technology
ABSTRACT
Improving engine efficiency and reducing emissions require a thorough understanding of
turbulent premixed flame propagation. This report presents turbulent burning velocities (ST) of prevaporized iso-octane/air mixtures over wide ranges of the equivalence ratio (ϕ= 0.9~1.25, Le ≈
2.94~0.93), the r.m.s. turbulent fluctuating velocity (u′ = 0 ~ 4.2 m/s), pressure p = 0.5 ~ 5atm at T =
358~373K, where Le is the effective Lewis number. Results indicate that Le < 1 flame propagate faster
than Le > 1 flame at any fixed conditions of p, T, u′, resulting in the very scattering of normalized
iso-octane ST/SL data versus u′/SL, where SL is the laminar burning velocity. However, when the
effect of Le is properly considered in some scaling parameters used in previous correlations, all
scattering iso-octane ST/SL data can be fitted by several modified general correlations, regardless
of different ϕ, Le, T, p, and u′, showing self-similar propagation of turbulent spherical flames. The
uncertainty analysis of these modified general correlations is also discussed.
Keywords: Iso-octane; high-pressure turbulent burning velocity; Lewis number; general
correlations; self-similar spherical flame propagation.
TÓM TẮT
Hiểu rõ tốc độ cháy rối của hỗn hợp nhiên liệu trong buồng cháy là chìa khóa quan trọng để
cải thiện mức tiêu hao nhiên liệu và giảm thiểu ô nhiễm. Trong nghiên cứu này, hỗn hợp iso-octane/
không khí ở các mức hòa trộn (ϕ=0.9~1.25, Le≈2.94~0.93) được đốt cháy trong buồng đốt đẳng áp
tại áp suất p=0.5~5atm, nhiệt độ T=358~373K và cường độ nhiễu loạn đẳng hướng của hỗn hợp
cháy (u′=0~4.2m/s), trong đó Le là số Lewis. Kết quả cho thấy, ở cùng điều kiện p,T,và u′, tốc độ
của màn lửa có Le<1 lan truyền nhanh hơn màn lửa có Le>1. Vì vậy, độ chuẩn hóa dữ liệu giữa
(ST/SL) và (u′/SL) là khá thấp, trong đó SL là tốc độ cháy tầng. Tuy nhiên, khi số Le được xem xét như
một thông số chính ảnh hưởng đến mối tương quan chung của tốc độ cháy rối, dữ liệu (ST/SL) có thể
được biểu thị bằng 5 đường đặc tính chung, bỏ qua sự khác biệt về ϕ,Le,T,p, and u′; cho thấy tính
tương quan trong sự lan truyền của màn lửa cháy rối dạng hình cầu. Những đường đặc tính chung
này và sai số của chúng được phân tích và so sánh.
Từ khóa: Iso-octane; Tốc độ cháy rối ở áp suất cao; Số Lewis; Đặc tính chung; Tính tương

quan của sự lan truyền màn lửa hình cầu.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
211
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
1. INTRODUCTION
This report is based on the recent
published papers [1] which studied on general
correlations of high-pressure (p) and hightemperature (T) turbulent burning velocities
(ST) with the consideration of the effective
Lewis number (Le), where Le was estimated by
the ratio between thermal diffusivity and mass
diffusivity with the mass diffusivity being that
of the deficient reactant and the abundant inert,
i.e. Le ≈ Lefuel (Leoxygen) for lean (rich) mixture.
In [1], values of ST for various liquid and
gaseous fuel/air mixtures, i.e. pre-vaporized
stoichiometric iso-octane with Le ≈ 1.43 at T =
423K, hydrogen at the equivalence ratio ϕ= 0.6
with Le ≈ 0.58 at 298K, and propane at ϕ= 0.7
with Le ≈ 1.62 at 298K, were measured, using
the same dual-chamber, constant high-pressure/
temperature, fan-stirred cruciform burner
capable of generating near-isotropic turbulence
as that used in [2] for gaseous methane fuel/
air mixtures measurements. It was found that
these very scattering ST data with Le < 1 and Le
> 1 [1] together with previous methane data at
300K/423K with Le ≈ 1 [2] can be represented
by four modified general correlations originally
proposed by Bradley et al. [3] (see E q.1),
Kobayashi et al. [4] (see Eq.2), Chaudhuri et
al. [5] (see Eq. 3), and Shy et al. [6] (see Eq. 4)
when their scaling parameters were rescaling
and grouping with Le-n, each representing a
single curve with small data scattering, where
the power exponent n = 0.38 for the Bradley’s
correlation, n = 0.5 for the Shy’s and the
Chaudhuri’s correlations, and n = 0.39 for the
Kobayashi’s correlation.
To further validate these four modified
general correlations as briefly discussed in
[1], the present study selects iso-octane as a
fuel over a range of ϕ = 0.9 ~ 1.25 with Le =
212
ISSN 0866 - 7056
2.94 > 1 ~ Le = 0.93 < 1, the r.m.s. turbulent
fluctuating velocity (u′ = 0 ~ 4.2 m/s), and p
= 0.5 ~ 5 atm at two different temperatures
358 K and 373 K to measure the wanted ST
data of lean and rich iso-octane/air mixtures.
These iso-octane ST data are of fundamental
and practical importance, as iso-octane is the
major surrogate component of gasoline and its
burning velocities under high-p, high-T, high-u′
relevant to high thermal efficiency gasoline
engines and gas turbines are still rare (probably
only available data were those reported by
Lawes et al. [7] and by the authors [1]). Hence,
the aforesaid four modified general correlations
along with Ritzinger’s correlation (see Eq.
5) [8], as described in Eqs. (1-5) below, are
compared against the present lean and rich isooctane ST data with Le > 1 and Le < 1 via their
goodness of fitting for scattering analyses and/
or a mean absolute percentage error (MAPE).
The first correlation is the Bradley’s correlation
[3]:
(1)
(2)
α
(3)
(4)
(5)
Eq. (5) by Ritzinger has been tested
against methane/air ST data at high-pressure
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
gas engine conditions [9], while Eqs.
(1-4) have not yet done so. The feasible
application of these five correlations,
Eqs. (1-5), to SI engines for ST prediction
is evaluated by using MAPE value [10]
as below.
(6)
xexp,i is the experimental value
i, xcorr,i is the value predicted by the
correlation, and n is the number of the
data group under examination.
2. EXPERIMENTAL SETUP
The
same
experimental
methodology as previous studies used
in Refs. [1,2] is applied to measure ST
of iso-octane/air mixtures at ϕ = 0.9,
1.0, 1.25 (or 1.2) with Le ≈ 2.94, 1.43,
0.93 over a broad range of u′ = 0 ~ 4.2
m/s and p = 1 ~ 5 atm at two different
temperatures 358 K and 373 K. The
reason to select these values of ϕ is to
have roughly the same laminar burning
velocity (SL) for comparison, i.e. ϕ =
0.9 (SL = 41 cm/s) and ϕ = 1.25 (SL =
40.2 cm/s) at T = 358K; ϕ = 1.0 (SL =
45 cm/s) and ϕ = 1.2 (SL = 44.6 cm/s)
at T = 373K. Other values of SL are SL
= 45 cm/s at ϕ = 1.0 (T = 358K) and SL
= 41.7 cm/s at ϕ = 0.9 (T = 373K). For
completeness, a simplified sketch of the
3D cruciform burner resided in a large
pressure vessel with optical accesses is
added, as shown in Fig. 1, alongside the
Schlieren imaging arrangement.
Pinhole
Mirror
Fuel/Air System
LED
Convex Lens
Releasing Valve
Perforated Heater
Plate
Fan
10 HP
Motor
Quartz Windows
High-Speed
Camera
Pinhole
Electrode
Mirror
Figure 1. The high-pressure/temperature, double-chamber
explosion facility for premixed turbulent combustion
studies [11].
We first vacuum the heated 3D cruciform
burner, then inject appropriate mole fraction of prevaporized iso-octane and air by means of the partial
pressure method to the desired initial pressure, and
mix well the iso-octane/air mixture by the two counterrotating fans. Our dual-chamber, constant pressure,
fan-stirred explosion facility can provide a uniform
temperature distribution with less than 1oC variation
in the experimentation domain because of using a pair
of heated perforated plates and 20 pieces of surface
heaters [1,2]. A run begins by centrally-ignited the
mixture using a pair of cantilevered electrodes to
form a spark kernel that develops into spherical flame
propagation which is recorded by high-speed Schlieren
imaging to obtain the time evolution of the average
π , where A(t) is the area
flame radii
enclosed by the laminar/turbulent flame front. The
experimentation domain is set at 0.17
to avoid the ignition influence at the early stage of
kernel development and the wall effects at the later
stage of flame propagation, where the minimum wall
confinement radius of the 3D cruciform bomb Rmin is
about 150 mm. For turbulent flame speeds calculation,
is directly obtained by the time differentiation

on the raw data of d
in the range of 25 mm
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
213
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
where LI and  are the turbulent integral length
scale and the kinematic viscosity of reactants.
As such, the increase of ST with increasing p at
fixed u′ is mainly due to the increase of ReT,flow
at elevated pressure, since v ~ ρ-1 ~ p-1.
(p, φ) = (1 atm, 0.9)
(a) Laminar Case
<R> ≈ 35 mm
mm and SF is determined as the slope of the
best linear-fit of
within the same
range. It is found that the average of
is
essentially equal to SF [1,2]. Using the density
correction and Bradley’s mean progress variable
converting factor for Schlieren spherical
flames, the turbulent burning velocity at c ̅=0.5,
ST,c=0.5 ≈ (ρb/ρu)SF(<R>c=0.1/<R>c=0.5)2, can be
obtained, where the subscripts b and u indicate
burned products and unburned reactants.
16.2 ms
Figure 2 shows the effects of Le and p
on the emergence of small scale structures and
the increase of average flame propagation rate
at fixed u′ with increasing p for both (a) laminar
and (b) turbulent cases, where all images have
almost the same <R> = 35 mm. At any fixed p,
the elapsed instants after ignition, as indicated
in Fig. 2, show that Le < 1 flames (2nd and 4th
columns) propagate much faster than Le > 1
flames (1st and 3rd columns). SL decreases with
increasing p (see the elapsed times in Fig. 2a),
even though the flame at 5 atm appears more
wrinkling due to the emergence of cellular
structures all over the flame surface especially
that at 5 atm and Le ≈ 0.93 < 1 (see 4th column
image in Fig. 2a). For the turbulent case at
constant u′ = 1.4 m/s (Fig. 2b), the turbulent
flame propagates faster with increasing p under
both Le > 1 and Le < 1 conditions, where the
turbulent wrinkled flames at 5 atm are full of
very small scale structures. These fine structures
are mainly due to the reduction of the thickness
of the laminar flamelets (δL) at high pressure
which promotes hydrodynamic instability, but
they contribute little to the increase of ST. This
is because when the flow turbulent Reynolds
number (ReT,flow = u′Li/V) can be kept constant,
ST actually decreases with increasing pressure,
similar to SL, showing a global response of
burning velocities to the increase of pressure [5],
214
ISSN 0866 - 7056
(5 atm, 0.9)
(5 atm, 1.25)
13.0 ms
22.8 ms
16.4 ms
u' = 1.4 m/s
<R> ≈ 35 mm
(b) Turbulent Case
3. RESULTS AND DISCUSSION
(1 atm, 1.25)
u' = 0
11.4 ms
Le ≈ 2.94
7.8 ms
Le ≈ 0.93
10.6 ms
Le ≈ 2.94
6.8 ms
Le ≈ 0.93
Figure 2. High-speed Schlieren imaging of lean
and rich iso-octane/air expanding spherical flames
at ϕ = 0.9 with Le ≈ 2.94 > 1 and ϕ = 1.25 with Le
≈ 0.93 < 1 at 358K. The images at almost the same
<R> ≈ 35 mm are selected for comparison having
110 mm x 110 mm view field. (a) Laminar case: u′
= 0; (b) turbulent case: u′ = 1.4 m/s.
Figure 3(a) reveals the relationship
between the normalized turbulent burning
velocity (ST,C=0.5/SL) and the normalized
turbulent intensity (u′/SL) for Le < 1 and Le >
1 iso-octane/air flames at 358 K over a range
of p = 1 ~ 5 atm. As expected, these data are
very scattering with very poor goodness (R2
= 0.37 ~ 0.51), showing a strong influence of
Le on ST,C=0.5. Again, ST,C=0.5/SL decreases with
increasing Le at any fixed u′/SL. The increase
of ST,C=0.5/SL with u′/SL is not linear due to the
bending at higher u′/SL. Figure 3(b) presents
laminar and turbulent burning velocities as
a function of temperature at four different
values of u′ for the stoichiometric iso-octane/
air mixture at 1 atm. Both values of SL and
ST,C=0.5 increase with increasing T, representing
by the power law as indicated in Fig. 3b, where
T0 = 298K.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
10
(a) Iso-octane (T = 358 K, p = 1 ~ 5 atm)
+
9
φ = 1.25 (Le ≈ 0.93)
y = 3.70*x0.34, R2 = 0.37
ST,c=0.5/SL
8
6
+
5
+
+
+
+
+
+
+
++
+
+
≈ 1.43)
+ φ = 1.0 (Le0.38
2
y = 3.06*x
4
3
+
+
7
1
+
2 3
, R = 0.51
φ = 0.9 (Le ≈ 2.94)
y = 2.65*x0.38, R2 = 0.41
+
4
5
6
7
8
u'/SL
9
10 11 12 13
Burning Velocities, SL and ST, c = 0.5 (m/s)
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
3.5
(b) Iso-octane (φ = 1, p = 1 atm)
u' ≈ 4.2 m/s
3
ST ~ (T/T0)1.07
2.5
u' ≈ 2.8 m/s
2
ST ~ (T/T0)0.64
1.5
ST ~ (T/T0)0.07
u' ≈ 1.4 m/s
1
u' = 0
0.5
0
350
SL ~ (T/T0)1.3
360
370
380
390
400
Temperature (K)
410
420
430
Figure 3. (a) Normalized turbulent burning velocities at c ̅ = 0.5 plotted against turbulent intensities
(u′/SL). (b) Effect of temperature on flame speed of stoichiometric iso-octane at 1atm.
Using Eqs. (1-5), Figure 4 shows that these very scattering ST,C=0.5 data with Le < 1 and Le
> 1 in Fig. 3 can be well represented, regardless of different fuels, ϕ, p, T, u′ and Le used, showing
self-similar turbulent flame propagation. The goodness of fitting (R2) the modified equations is quite
good, where R2 ≥ 0.84, except R2 of Eqs. (1) & (4).
Figure 4. Normalized turbulent burning velocities for iso-octane/air mixtures plotted against three different
scaling parameters: (a) Eq.1; (b) Eq. 2; (c) Eq. 3; (d) Eq. 4, and (e) Eq.5 in which both Le < 1 and Le > 1

data sets are collapsed onto single curves.
ISSN 0866 - 7056
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
215
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long: 60 năm Xây dựng và Phát triển
Figure 5 presents the MAPE values
by which the lower the MAPE means more
accuracy of the correlation. We see that all
MAPE are smaller than 13%, percentages
for the aforesaid five general correlations are
less than 13%, showing that these general
correlations are reasonably good. Among them,
the best is Eq. (5) proposed by Ritzinger [8] with
a lowest MAPE of 8.8% and the second best
is Eq. (2) proposed by Kobayashi et al. [4,12]
with a MAPE of 9.4%. The other three general
correlations (Eqs. 1, 3, 4) have roughly the
same MAPE (11.5% ~ 13%). It should be noted
that Eq. (2) is probably the most convenient one
to use, because it does not require any length
scales of turbulence and flame.
13
13
MAPE (%)
12
12.3
11.5
11
10
9
9.4
8.8
8
7
Eq.5
Eq.2
Eq.1
Eq.4
Eq.3
Figure 5. The accuracy of five general correlations
determined by MAPE.
4. CONCLUDING REMARKS
Turbulent burning velocities of prevaporized iso-octane/air mixtures having Le
< 1 and Le > 1 are measured under elevated
pressures and temperatures relevant to gasoline
engine or gas turbine conditions. Five general
correlations with the consideration of the Lewis
number effect are applied and analyzed, each
of them all showing reasonably nice goodness
of fitting and low MAPE value, which should
be useful to estimate the engine stability and
reactivity under varying parameters.
216
ISSN 0866 - 7056
References:
[1]. M.T. Nguyen, et al., (2019), "General correlations
of high pressure turbulent burning velocities with
the consideration of Lewis number effect", Proc.
Combust. Inst. 37, 2391-2398.
[2]. L.J. Jiang, et al., (2016), "High-temperature, highpressure burning velocities of expanding turbulent
premixed flames and their comparison with Bunsentype flames", Combust. Flame 172, 173-182.
[3]. D. Bradley, et al., (1992), "Flame stretch rate as a
determinant of turbulent burning velocity", Phil.
Trans. R. Soc. Lond. A 338, 359-387.
[4]. H. Kobayashi, et al., (2005), "Burning velocity
correlation of methane/air turbulent premixed
flames at high pressure and high temperature", Proc.
Combust. Inst. 30, 827-834.
[5]. S. Chaudhuri, et al., (2012), "Flame speed and selfsimilar propagation of expanding turbulent premixed
flames", Phys Rev Lett. 108, 1-5.
[6]. C. Liu, et al., (2012), "High-pressure burning
velocities measurements for centrally-ignited
premixed methane/air flames interacting with intense
near-isotropic turbulence at constant Reynolds
numbers", Combust. Flame 159, 2608-2619.
[7]. M. Lawes, et al., (2012), "The turbulent burning
velocity of iso-octane/air mixtures", Combust. Flame
159, 1949-1959.
[8]. J. Ritzinger, (2013), "Einfluss der Kraftstoffe RON95,
Methan und Ethanol auf Flammenausbreitung
und
Klopfverhalten
in
Ottomotoren
mit
Abgasrückführung", ETH ZÜRICH, Ph.D. thesis,
http://hdl.handle.net/20.500.11850/76841
[9]. A. Ratzke, et al., (2015), "Validation of turbulent
flame speed models for methane–air-mixtures at high
pressure gas engine conditions", Combust. Flame
162, 2778-2787.
[10]. E.M. Burke, et al., (2016), "A comparison of
turbulent flame speed correlations for hydrocarbon
fuels at elevated pressures", ASME Turbo Expo
2016: Turbomachinery Technical Conference and
Exposition Combustion, Fuels and Emissions,
V04BT04A043.
[11]. M.W. Peng, et al., (2013), "High pressure ignition
kernel development and minimum ignition energy
measurements in different regimes of premixed
turbulent combustion", Combust. Flame 160, 17551766.
[12]. H. Kobayashi, et al., (2000), "Flame instability effects
on the smallest wrinkling scale and burning velocity
of high-pressure turbulent premixed flames", Proc.
Combust. Inst. 28, 375-382.
TẠP CHÍ CƠ KHÍ VIỆT NAM, Số đặc biệt tháng 3 năm 2020
www.cokhivietnam.vn
Download