Triết học Marx-Lenin Câu hỏi dành cho CHỦ ĐỀ 10: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI - CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI - HIỆN TƯỢNG THA HÓA CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI Nguồ n gố c của tha hốa lầ gi?̂̀ Vầ su ̛̣ tha hốa dẫn đế n điề u gi?̂̀ trả lờ i: - Nguơ̂̀n gô̂́c là̛ do su ̛̣ phất triển của phân công lao đô ng ̛̣ xã hô ị̛ và̛ su ̛̣ xuâ̂́t hiê ṇ̛ của chê̂́ đô ̛̣ tu hũu. - Su ̛̣ tha hốa dâñ đê̂́n tha hốa con nguờ i, nố biê̂́n nguờ i lao đô ng ̛̣ trỏ thà̛nh nhũng nguờ i cừng khổ, biê̂́n giai câ̂́p tu sản và̛ nhũ ng tầ̛ng lố p khấc trỏ thà̛nh nhũ ng con nguờ i î́ch kỉ, hep̛̣ hời, tì̛m cấch chô̂́ng chê̂́, đấnh ba ̛̣i lâñ nhau vì̛ lo ̛̣i î́ch riêng của mì̛nh. Trong xã hô ị̛ tu bản, không chỉ cố giai câ̂́p công nhân mà̛ cả giai câ̂́p tu sản và̛ cấc giai câ̂́p khấc cũng bị tha hóa Có bao nhiêu hình thức của sự tha hóa? Trả lời: Các hình thức của sự tha hoá: - Tha hóa tôn giáo và Tha hoá xã hội – chính trị - Tha hoá lao động – biểu hiện tập trung của tha hoá kinh tế - Tha hoá bản chất con người và tha hóa con người với con người. Tî́nh chấ t của viec̛̣ tha hốa trong lao đong ̛̣ lầ gî̀ ? Trả lờ i Lao đô ng ̛̣ là̛ hoa ̛̣t đô ng ̛̣ sấng ta ̛̣o của con nguờ i, là̛ đặ c̛̣ trung chỉ cố ỏ con nguờ i chû́ không cố ỏ con vâ t,̛̣ là̛ hoa ̛̣t đô ng ̛̣ nguờ i, nhung khi hoa ̛̣t đô ng ̛̣ la ̛̣i trỏ thà̛nh hoa ̛̣t đô ng ̛̣ của con vâ ṭ̛ “ Lao đô ng ̛̣ cuõng bû́ c, bi ̛̣ếp buô c̛̣ bỏ i điề̛u kiê ṇ̛ xã hô i”. ̛̣ Trong hoa ̛̣t đô ng ̛̣ lao đô ng, ̛̣ con nguờ i là̛ chủ thể trong quan hê ̛̣ vố i tu liê ự sản xuâ̂́t, nhung trong chê̂́ đô ̛̣ tu hũu tu bản chủ nghiã thì̛ nguờ i lao đô ng ̛̣ phải phu ̛̣ thuô c̛̣ và̛o cấc tu liê ự sản xuâ̂́t, mà̛ tu liê ự sản xuâ̂́t là̛ do chî́nh con nguờ i ta ̛̣o ra, vâ ỵ̛ con nguờ i bi le ̛̣ ̂ ̛̣ thuô c̛̣ bỏ i chî́nh thû́ mà̛ mì̛nh ta ̛̣o ra. Mặ ṭ̛ khấc để cố tu liê ự sinh hoa ̛̣t, nguờ i lao đô ng ̛̣ buô c̛̣ phải lao đô ng ̛̣ cho cấc chủ tu bản. Lao đô ng ̛̣ bi ̛̣tha hốa đã là̛m đảo lô ṇ̛ quan hê ̛̣ xã hô ị̛ của nguờ i lao đô ng, ̛̣ cấc đơ̂̀ vâ ṭ̛ đã trỏ thà̛nh xa la ̛̣, trỏ thà̛nh công cu ̛̣ thô̂́ng tri,̛̣ trối buô c̛̣ con nguờ i, quan hê ̛̣ giũ a nguờ i lao đô ng ̛̣ vố i chủ sỏ hũu tu liê ự sản xuâ̂́t cũng bi đa ̛̣ ̉ o lô ṇ̛ Tại sao nói: “Con người là tổng hoà của những mối quan hệ xã hội” Trả lời: Con người là một trong những vấn đề quan trọng nhất của thế giới, luôn được các nhà khoa học nghiên cứu sâu sắc với nhiều chiều cạnh. Trước Mác, những nhà triết học cho rằng: con người là một bộ phận của giới tự nhiên, là một động vật xã hội, v.v.. nhưng đến Các Mác, ông đã nghiên cứu con người với tư cách là một thực thể tự nhiên - xã hội, tồn tại và phát triển trong sự gắn bó hữu cơ với giới tự nhiên và xã hội loài người; chịu sự tác động, nhưng không phải là sản phẩm thụ động của tự nhiên và các quan hệ xã hội mà là chủ thể giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của thế giới và của chính mình. Luận đề: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội” khẳng định điều gì? Trả lời: Luận đề trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thóat lý khỏi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người là cụ thể, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Trong điều kiện lịch sử, cụ thể đó bằng hoạt động thực tiễn, con người sản xuất ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại, phát triển về thể lực và trí lực. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội như gia đình, giai cấp, dân tộc, v.v… con người mới bộc lộ bản chất xã hội của mình. Điều lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội, không có nghĩa phủ nhận mặt tự nhiên trong cuộc sống con người; trái lại, điều đó muốn nhấn mạnh sự phân biệt giữa con người và thế giới động vật ở bản chất xã hội và đó cũng là để khắc phục sự thiếu sót của các nhà triết học trước Mác về bản chất xã hội của con người. Mặt khác, cái bản chất với ý nghĩa là cái phổ biến, cái mang tính quy luật chứ không phải là cái duy nhất; do đó cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú và đa dạng của mỗi cá nhân trong cộng đồng xã hội. HẪ Y neu lî́ do vî̀ sao phải giải phong con nguồ i trong Triế t ho ̛̣c Mấc - Leenin ? Trả hờ i : Xã hô ị̛ tu bản, theo Cấc – Mấc, là̛ mô ṭ̛ buố c tiê̂́n trong lich ̛̣ sủ nhân loa ̛̣i, nô ị̛ dung của buố c tiê̂́n â̂́y là̛ co sỏ cho su ̛̣ phất triển của bản châ̂́t con nguờ i, là̛ điề̛u kiê ṇ̛ cho su ̛̣ giải phống xã hô i,̛̣ giải phống nhân loa ̛̣i. Nhung trong khuôn khổ của chủ nghiã tu bản, khi mà̛ tu liê ự sản xuâ̂́t chủ yê̂́u cờn nặ̛̀m trong tay giai câ̂́p tu sản thì̛ con nguờ i chua thu ̛̣c su ̛̣ đuo ̛̣c giải phống về̛ chin̂́ h tri,̛̣ cũng chua đuo ̛̣c giải phống về̛ kinh tê̂́, vặn hốa. Do vâ ỵ̛ nê̂́u không xốa bỏ chê̂́ đô ̛̣ tu hũu tu sản thì̛ tuyê ṭ̛ đa ̛̣i đa sô̂́ nhân dân lao đô ng ̛̣ sẽ không cố sỏ hũu, và̛ nhu thê̂́ thì̛ tiǹ̛ h tra ̛̣ng con nguờ i chiự su ̛̣ nô lê ̛̣ và̛o nguờ i khấc sẽ cờn tơ̂̀n ta ̛̣i. C.Mấc – Ph.Ặngghen đã khặ̉ng đinh: ̛̣ “Không thể thu ̛̣c hiê ṇ̛ đuo ̛̣c mô ṭ̛ su ̛̣ giải phống thu ̛̣c su ̛̣ nà̛o khấc nê̂́u không hiê ṇ̛ thu ̛̣c su ̛̣ giải phống â̂́y trong thê̂́ giố i hiê ṇ̛ thu ̛̣c và̛ bặ̛̀ng nhũng phuong tiê ṇ̛ hiê ṇ̛ thu ̛̣c” Trong tuyên “Tuyên ngôn của Đảng cô ng ̛̣ sản”, C.Mấc – Ph.Ặngghen đã nối, cuô c̛̣ cấch ma ̛̣ng xã hô ị̛ giai câ̂́p công nhân lañ h đa ̛̣o không xốa đi quyề̛n sỏ hũu co bản của con nguờ i, mà̛ chỉ xốa đi cấi hin ̛̣ ̛̀ h thû́ c sỏ hũu mà̛ nhờ nố nguờ i ta dừng nô dich nguờ i khấc. Và̛ xã hô ị̛ cô ng ̛̣ sản chủ nghiã sẽ là̛ chê̂́ đô ̛̣ tô̂́t đep̛̣ nhâ̂́t trong lich ̛̣ sủ nhân loa ̛̣i, đảm bảo cho nhũng quyề̛n của con nguờ i, giải phống con nguờ i mô ṭ̛ cấch triê ṭ̛ để nhâ̂́t. Do su ̛̣ phất triển của phân công lao đô ng ̛̣ xã hô ị̛ và̛ su ̛̣ xuâ̂́t hiê ṇ̛ của chê̂́ đô ̛̣ tu hũu mà̛ xuâ̂́t hiê ṇ̛ tha hốa con nguờ i. Khặ̂́c phu ̛̣c su ̛̣ tha hốa chî́nh là̛ quấ trì̛nh giải phống con nguờ i, đâ̂́u tranh giai câ̂́p cũng là̛ mô ṭ̛ quấ trì̛nh khặ̂́c phu ̛̣c su ̛̣ tha hốa con nguờ i về̛ mặ ṭ̛ xã hô i,̛̣ giải phống con nguờ i khỏi chê̂́ đô ̛̣ ấp bû́ c, bốc lô t.̛̣ Vî̀ sao nối con nguồ i vû̀ a lầ chủ thẻ của lich ̛̣ sủ vû̀ a lầ sản phả m của lich ̛̣ sủ ? TL: Con nguờ i vừ a là̛ sản phẩm của lich ̛̣ sủ tu ̛̣ nhiên và̛ lich ̛̣ sủ xã hô i,̛̣ nhung đơ̂̀ng thờ i, la ̛̣i là̛ chủ thể của lich ̛̣ sủ bỏ i lao đô ng ̛̣ và̛ sấng ta ̛̣o là̛ thuô c̛̣ tî́nh xã hô ị̛ tô̂́i cao của con nguờ i. Con nguờ i là̛ sản phẩm của lich ̛̣ sủ xã hô ị̛ loà̛i nguờ i Con nguờ i là̛ sản phẩm của chî́nh bản thân con nguờ i. Con nguờ i và̛ đô ng ̛̣ vâ ṭ̛ đề̛u cố lich ̛̣ sủ của mì̛nh, , nhung lich ̛̣ sủ con nguờ i khấc vố i đô ng ̛̣ vâ ṭ̛ Con nguờ i tơ̂̀n ta ̛̣i và̛ phất triển luôn luôn ỏ trong mô ṭ̛ hê ̛̣ thô̂́ng môi truờ ng xấc đinh ̛̣ Tại sao con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của lịch sử? Con người là sản phẩm của lịch sử vì do quá trình tiến hóa cả về mặt tự nhiên, đặc biệt là tiến hóa về mặt xã hội mới xuất hiện con người đồng thời khi xuất hiện con người, con người là chủ thể của lịch sử, con người làm ra lịch sử, viết nên lịch sử xã hội của chính mình…. Sản phẩm của lịch sử: Trong triết học Mác-Lênin, con người được coi là sản phẩm của các điều kiện kinh tế, xã hội và lịch sử mà họ sinh sống trong đó. Cụ thể, họ bị ảnh hưởng bởi các mối quan hệ sản xuất và cách tổ chức xã hội, ví dụ như hệ thống kinh tế và lớp xã hội mà họ thuộc về. Điều này dẫn đến việc con người phản ánh các điều kiện vật chất và xã hội mà họ phải đối mặt thông qua ý thức và hành động của mình. Chủ thể của lịch sử: Tuy nhiên, trong triết học Mác-Lênin, con người không chỉ là một sản phẩm mà còn là chủ thể của lịch sử. Họ có khả năng thay đổi và tác động lên các điều kiện xã hội và kinh tế của mình. Qua việc tổ chức và hành động tập thể, con người có thể tạo ra các biến đổi xã hội và kinh tế, và trong quá trình đó, họ tự tạo ra một lịch sử mới. Tương tác giữa sản phẩm và chủ thể: Triết học Mác-Lênin nhấn mạnh vào mối quan hệ tương tác phức tạp giữa con người và lịch sử. Con người không chỉ đơn thuần là sản phẩm của điều kiện xã hội mà còn là nhà sáng tạo và tác động lên chúng. Qua việc thực hiện các cuộc cách mạng và hành động tập thể, con người có thể tạo ra các biến đổi đột phá trong lịch sử, làm thay đổi cấu trúc xã hội và kinh tế. Theo bạn, hiện tượng tha hóa có tồn tại trong xã hội Việt Nam ngày nay không? Tha hóa lao động không hoàn toàn là hết tồn tại trong xã hội Việt Nam ngày nay vì có thể nói là dù nền kinh tế thị trường nhưng mà vẫn theo định hướng XHCN, nhà nước vẫn ra các quy định chăm lo cho đời sống người lao động, đảm bảo quyền lợi của họ, không để họ bị bóc lột bởi chủ tư bản,... nhưng trên thực tế vẫn còn 1 số công ty tập đoàn vẫn có trường hợp nhân viên người lao động buộc làm thêm giờ để kịp tiến độ công ty hay là phải làm việc không ngừng nghỉ, không trả tiền làm thêm giờ,..