Bài TT Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập CT1 1. 20801 “Diễn biến hoà bình” là chiến lược cơ bản nhằm: là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp… CT1 2. 20802 Chiến lược “Diễn biến hòa bình” do lực lượng nào tiến hành: từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành. CT1 3. 20803 Quan hệ giữa “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ như thế nào? Diễn biến bình hòa là quá trình tạo nên những điều kiện, thời cơ cho bạo loạn lật đổ. CT1 4. 20804 Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng: Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay … CT1 5. 20805 Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào: Về hình thức của bạo loạn, gồm có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang hoặc bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang. CT1 6. 20806 Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch … xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc,... CT1 7. 20807 CT1 8. 20808 CT1 9. 20809 Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trong sử dụng chiến lược “Diễn biến hoà bình” đối với cách mạng Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu: Vì sao từ năm 1995 đến nay, các thế lực thù địch lại bỏ “cấm vận kinh tế”, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam để chuyển sang thủ đoạn mới? Thủ đoạn mới của chiến lược “Diễn biến hòa bình" chống phá cách mạng Việt Nam từ 1995 đến nay là gì? Nội dung thủ đoạn chống phá về kinh tế của chiến lược “Diễn biến hoà bình”: CT1 10. 20810 Kẻ thù thực hiện thủ đoạn về kinh tế trong “Diễn biến hòa bình” nhằm mục đích gì? CT1 11. 20811 Nội dung thủ đoạn chống phá về chính trị của chiến lược “Diễn biến hoà bình”: Vì chúng ta đạt được những thắng lợi to lớn của công cuộc đổi mới. "Dính líu"; "ngầm"; "sâu, hiểm". Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Các thế lực thù địch kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập”, “tự do hoá” mọi mặt … Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Bài TT Mã câu CT1 12. 20812 Mục đích của thủ đoạn chống phá về tư tưởng trong chiến lược “Diễn biến hoà bình": Chúng thực hiện nhiều hoạt động nhằm xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. CT1 13. 20813 Thực hiện thủ đoạn chống phá ta về văn hóa kẻ thù tập trung: … kích động lối sống tư bản trong thanh niên từng bước làm phai mờ bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam. CT1 14. 20814 Nội dung kẻ thù lợi dụng để chống phá cách mạng Việt Nam về vấn đề dân tộc là lợi dụng những khó khăn ở những vùng đồng bào dân tộc ít người, những tồn tại do lịch sử để lại, … CT1 15. 20815 … để kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc. CT1 16. 20816 Trong thủ đoạn “Diễn biến hoà bình”, kẻ thù triệt để khai thác các mâu thuẫn giữa các dân tộc để nhằm mục đích gì? Các thế lực thù địch triệt để lợi dụng chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để: CT1 17. 20817 chủ trương vô hiệu hoá sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm “phi chính trị hoá” làm cho các lực lượng này xa rời mục tiêu chiến đấu. CT1 18. 20818 Để vô hiệu hoá lực lượng vũ trang nhân dân thủ đoạn chủ yếu của chiến lược “Diễn biến hoà hình”, bạo loạn lật đổ là gì? Thực hiện thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh nhằm: CT1 19. 20819 Thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” nhằm chia rẽ: Đặc biệt, chúng rất coi trọng việc chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa, … CT1 20. 20820 Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để Trong quá trình gây bạo loạn, … mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng và kêu gọi sự tài trợ tiền của, vũ khí ngoài nước vào để tăng sức mạnh. CT1 21. 20821 Nguyên tắc xử lí khi có bạo loạn diễn ra là: Nắm vững nguyên tắc xử lí …: nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, …, không để lan rộng kéo dài. CT1 22. 20822 Mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”: Giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước, tạo môi trường hoà bình để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc. Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo trái phép để thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc, … Chúng kích động đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và đối với lực lượng vũ trang. Bài TT Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập CT1 23. 20823 Nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ được xác định: … kiên quyết làm thất bại … Đây là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh hiện nay, đồng thời, … CT1 24. 20824 Quan điểm chỉ đạo trong đấu tranh phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”: … là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực. CT1 25. 20825 Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng… CT1 26. 20826 Trong phòng chống chiến lược “Diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ cần phát huy sức mạnh tổng hợp: Đâu là giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ? CT1 27. 20827 Đâu là giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ? Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt CT1 28. 20828 Đâu là giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ? Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống “Diễn biến hòa bình”, BLLĐ. CT1 29. 20829 Biện pháp của Chiến lược “Diễn biến hòa bình” là: là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị … từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự do… CT1 30. 20831 CT1 31. 20833 Cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay thực chất là giải quyết mâu thuẫn ( > < ) cơ bản lớn nhất đó là: Thủ đoạn “tôn giáo hóa dân tộc” trong chiến lược “Diễn biến hòa bình" nhằm mục đích gì? … từng bước gây mất ổn định xã hội và làm chệch hướng chế độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. CT1 32. 20834 Phương thức "giành thắng lợi" của chiến lược "Diễn biến hòa bình" là: … nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng… CT1 33. 20835 nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong… CT1 34. 20836 Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội là: Đâu là giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ? Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân. Bài TT Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập CT2 1. 21201 Đảng ta nhận định xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc hiện nay là: Đảng ta đã nhận định: trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc. CT2 2. 21202 Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra rất phức tạp, nóng bỏng ở phạm vi: Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra rất phức tạp, nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. CT2 3. 21203 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, giải quyết vấn đề dân tộc được xác định: Vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa. CT2 4. 21204 Một trong những quan điểm của Lênin về giải quyết vấn đề dân tộc Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp công nhân tất cả các dân tộc. CT2 5. 21205 Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển. CT2 6. 21206 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng toàn Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng mối quan hệ giữa các dân tộc như thế nào? Một trong các đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là: CT2 7. 21207 Một trong các đặc trưng của các dân tộc ở Việt Nam là: Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều. CT2 8. 21209 Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta: Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau … CT2 9. 21210 Theo quan điểm Mác – Lê nin, tôn giáo thực chất là gì? CT2 10. 21211 Nguồn gốc của tôn giáo bao gồm những yếu tố nào? Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người. Tôn giáo có nguồn gốc từ các yếu tố kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lí. CT2 11. 21212 Các tính chất đặc trưng của tôn giáo là: Cũng như các hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo có tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị. CT2 12. 21213 Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN: Một là, giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ. Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Bài TT Mã câu CT2 13. 21214 Quan điểm về tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta: CT2 14. 21215 Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo ở Việt Nam là: Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới; đồng bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần … CT2 15. 21216 Ở nước ta, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của: Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. CT2 16. 21217 CT2 17. 21218 Hai là, tăng cường xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định chính trị- xã hội. Đây là một trong những giải pháp quan trọng… Ba là, chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo. CT2 18. 21220 Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch, là: Một trong những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch, là: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin, vấn đề dân tộc phải gắn kết chặt chẽ với: CT2 19. 21222 Một trong những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay: Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng; CT2 20. 21224 Đáp án nào là quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay? Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số. CT2 21. 21225 Mối đe dọa nào do vấn đề quan hệ dân tôc, sắc tộc gây ra? CT2 22. 21226 Quyền tự quyết dân tộc theo V. I. Lênin là gì? Các dân tộc được quyền tự quyết, là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc: … CT2 23. 21227 Mê tín dị đoan có đặc điểm nào để phân biệt với tôn giáo? Mê tín dị đoan là những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội. Bài TT Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập CT2 24. 21230 Chúng thường sử dụng chiêu bài “nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do”; những vấn đề … CT2 25. 21231 Những chiêu bài nào thường được các thế lực thù địch sử dụng để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam? Nước ta hiện có 06 tôn giáo lớn đó là? CT3 1. Môi trường là hệ thống bao gồm : Là hệ thống các yếu tố vật chất nhân tạo và yếu tố tự nhiên có tác động đối với con người và sinh vật. CT3 2. Môi trường nhân tạo tác động đến cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật gồm: CT3 3. Văn bản Pháp luật về bảo vệ môi trường là: Môi trường nhân tạo là bao gồm các nhân tố do con người tạo nên như máy bay, công viên nhân tạo, khu đô thị…và môi trường xã hội là tổng thể mối quan hệ giữa con người với con người Hệ thống các văn bản pháp luật quy định những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. CT3 4. Mục đích của pháp luật về bảo vệ môi trường là: Giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên… CT3 5. Tội phạm về môi trường là: CT3 6. Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là: CT3 7. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường: Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xã hội … xâm phạm đến các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, … mà theo quy định phải bị xử lý hình sự Hành vi vi phạm các quy định quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm Quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường. CT3 8. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường là: Xây dựng hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường. CT3 9. Một trong các nhóm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là: Pháp luật về tổ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường. Phật giáo, Công giáo, Cao đài, Hòa hảo, Tin lành, Hồi giáo. Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Bài TT CT3 10. Một trong các nhóm quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. CT3 11. Dấu hiệu vi phạm hình sự về môi trường được thể hiện trong yếu tố cấu thành tội phạm nào? Khách thể của tội phạm CT3 12. Dấu hiệu vi phạm hình sự về môi trường được thể hiện trong yếu tố cấu thành tội phạm nào? Khách quan của tội phạm CT3 13. Dấu hiệu vi phạm hình sự về môi trường được thể hiện trong yếu tố cấu thành tội phạm nào? Chủ thể của tội phạm CT3 14. Mặt chủ quan của tội phạm vi phạm hình sự về môi trường là gi? CT3 15. Nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường là Nguyên nhân, điều kiện khách quan; Nguyên nhân, điều kiện chủ quan; Nguyên nhân thuộc về phía đối tượng vi phạm CT3 16. Nguyên nhân, điều kiện khách quan của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là: Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế - xã hội không tính đến yếu tố bảo vệ môi trường của các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội CT3 17. Nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật về môi trường thuộc về phía đối tượng vi phạm là do: Ý thức coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội… CT3 18. Mục đích của phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là CT3 19. Trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, chủ thể là? nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Cơ quan, tổ chức xã hội và mọi công dân CT3 20. Một trong những nội dung thực hiện việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Bài TT CT3 21. Một trong những nội dung thực hiện việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Xác định làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường CT3 22. Một trong những nội dung thực hiện việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường CT3 23. Một trong những biện pháp chung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Tuyên truyền, giáo dục CT3 24. Một trong những biện pháp cụ thể phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường CT3 25. Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản pháp luật, các nội qui, quy định, thiết chế về phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường CT3 26. CT3 27. CT3 28. Một trong các nội dung phối hợp giữa các chủ thể trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Một trong các nội dung phối hợp giữa các chủ thể trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: Một trong các nội dung phối hợp giữa các chủ thể trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Nhà trường cần làm gì để góp phần phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ? CT4 1. Luật giao thông đường bộ do cơ quan, tổ chức nào ban hành? Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CT4 2. Chính phủ. CT4 3. Nghị định 100/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt do cơ quan, đơn vị nào ban hành? Thông tư 15/2014/TT-BCA quy định về đăng ký xe do cơ quan nào ban hành? Phối hợp tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra, xử lý vi phạm, cảm hóa, giáo dục đối tượng phạm tội về môi trường Phối hợp trong các hoạt động hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật về môi trường … Tổ chức các buổi tuyên truyền, tọa đàm trao đổi, các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường… Bộ Công an Bài TT CT4 4. CT4 5. CT4 6. CT4 7. CT4 Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Thông tư 37/2017/TT-BGTVT quy định biên bản, mẫu quyết định xử phạt hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt do cơ quan nào ban hành Trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm hình sự khi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Trường hợp nào không phải chịu trách nhiệm hình sự khi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông: Một trong các lỗi vi phạm bị phạt hành chính khi tham gia giao thông: Bộ Giao thông vận tải 8. Một trong lỗi vi phạm hành chính về bảo đảm trật tự an toàn giao thông Dừng xe không đúng nơi quy định, chở quá số người quy định CT4 9. Chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm hình sự khi tham gia giao thông: Người đủ từ 16 tuổi trở lên có khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi. CT4 10. Nguyên nhân, điều kiện chính dẫn đến vi phạm pháp luật khi tham gia giao thông: Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế. CT4 11. Một trong những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật khi tham gia giao thông: Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận tải quốc gia CT4 12. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp ban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật, Nghị quyết về công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông CT4 13. CT4 14. Chủ thể nào ban hành và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Chủ thể nào thống nhất quản lý Nhà nước trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Một trong những nội dung tham gia phối hợp giữa các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông là: Người đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi do lỗi vô ý, không đặc biệt nghiêm trọng. Đi ngược chiều, không đội mũ bảo hiểm Không giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp thống nhất quản lý Nhà nước về bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong phạm vi cả nước Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản pháp luật, các nội quy, quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Một trong những nội dung tham gia phối hợp giữa các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? Một trong những biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Phối hợp trong tổ chức thực hiên các hoạt đông điều tra, xử lý vi phạm; cảm hóa, giáo dục đối tượng phạm tội về đảm trật tự an toàn giao thông Bài TT CT4 15. CT4 16. CT4 17. Một trong những biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? CT4 18. Một trong những trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? CT4 19. CT4 20. CT5 1. Các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người được hiểu là? Các tội xâm phạm DDNP của con người là những hành vi có lỗi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về DDNP của người khác CT5 2. Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được hiểu là? Các tội phạm này xâm phạm đến quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của con người CT5 3. Các nhóm tội phạm chính xâm phạm danh dự, nhân phẩm gồm: Tội xâm phạm tình dục; tội mua bán người; tội làm nhục người khác; tội lây truyền HIV cho người khác. CT5 4. Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm là: Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường CT5 5. Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm là: Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hoá của người dân. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm TTATGT cho người dân Phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật Ngoài giảng dạy kiến thức pháp luật vả kiến thức về quốc phòng an ninh nói chung cần lồng ghép giảng dạy về pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông cũng như các biện pháp phòng, chống đối với các hành vi vi phạm. Sinh viên trước hết cần phải làm gì để phòng, chống Nhận thức đầy đủ và có ý thức thực hiện nghiêm về pháp luật bảo đảm trật vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao tự an toàn giao thông. thông? Sinh viên phải làm gì trong phòng, chống vi phạm Có thái độ không đồng tình và góp ý phù hợp với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập 6. Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm là: Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả, một số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới CT5 7. Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác CT5 8. Một trong những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm hiện nay là sự thâm nhập, ảnh hưởng của: Phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là trách nhiệm của: CT5 9. Ý nghĩa của chính trị xã hội của phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là: CT5 10. Mục đích của phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là là: CT5 11. Chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác gồm: CT5 12. Phòng ngừa mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của xã hội, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, phẩm giá của mọi người dân nhằm khắc phục những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội; nhằm ngăn chặn, hạn chế và làm giảm từng bước, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản; công dân. Các cơ quan bảo vệ pháp luật: Công an, Viện kiểm sát, Tòa án. Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân đã được quy định trong Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm. CT5 13. CT5 14. CT5 15. Công dân với tư cách là một chủ thể trong công tác phòng, chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, trước hết phải làm gì? Quốc hội phải thực hiện công việc gì trong vai trò là Ban hành các văn bản pháp luật và giám sát việc tuân thủ pháp luật. chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác? Các cơ quan bảo vệ pháp luật với vai trò là chủ thể Công an, Viện kiểm sát, Toà án. hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác gồm: Một trong những chức năng của Chính phủ và Ủy Quản lí, điều hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết. ban nhân dân các cấp trên vai trò chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm: Bài TT CT5 Mã câu Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân. Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Bài TT CT5 16. Nội dung chính trong hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm gồm: Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm CT5 17. Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc CT5 18. CT5 19. Một trong những việc phải thực hiện để tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm: Một trong những trách nhiệm của nhà trường trong công tác phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là: Một trong những trách nhiệm của nhà trường trong công tác phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là: CT5 20. Trách nhiệm của sinh viên khi phát hiện hành vi phạm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm? Kịp thời cung cấp cho cơ quan chức năng những thông tin liên quan…; tuỳ theo từng điều kiện cụ thể có thể tham gia cộng tác… CT6 1. An toàn thông tin được hiểu là: Là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin CT6 2. An toàn thông tin mạng nhằm mục tiêu duy trì các tính chất: Nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin. CT3 3. An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến: Không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. CT6 4. Biểu hiện của hành vi tội phạm công nghệ cao là: Cố ý sử dụng tri thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin ở trình độ cao tác động trái pháp luật đến thông tin số. CT6 5. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng: Tin giả là “những thông tin sai sự thật, thường là tin giật gân, được phát tán dưới vỏ bọc tin tức”. CT6 6. Nghị định 15... về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện. CT6 7. Nghị định 15/2020 của Chính phủ, ngày 15-4-2020, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực: Nghị định 15/2020 của Chính phủ quy định mức phạt đối với hành vi gửi hoặc phát tán thư điện tử rác, tin nhắn rác, phần mềm độc hại là? Xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh không có các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội và tội phạm. Tổ chức cho sinh viên tham gia kí kết không tham gia tệ nạn xã hội, không có hành vi hoạt động phạm tội. Mức phạt lên đến 80 triệu đồng đối với hành vi gửi hoặc phát tán thư điện tử rác, tin nhắn rác, phần mềm độc hại Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập 8. Luật An ninh mạng nghiêm cấm sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi nào sau đây: CT6 9. Thông tin nào trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc. Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc. CT6 10. Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân. CT6 11. Thông tin nào trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng? Hình thức, thủ đoạn nào được các đối tượng sử dụng để chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội? CT6 12. Mục đích chủ yếu khi tấn công chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội: Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản; Hack nick facebook vì những thù hằn của cá nhân. CT6 13. Những hoạt động thường thấy ở dark web (web tối)? Chợ đen, khủng bố, khiêu dâm, lừa đảo. CT6 14. Cơ sở pháp lý phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Bộ luật Hình sự năm 2015; Luật An toàn thông tin 2015; Luật An ninh mạng 2018. CT6 15. Một trong những cách nhận biết thông tin sai sự thật trên không gian mạng là: Kiểm chứng cơ sở nguồn tin, xem thông tin đó đến từ nguồn nào, … CT6 16. Các trang mạng chính thống của cơ quan tổ chức Nhà nước có tên miền quốc gia là? Các trang mạng chính thống của cơ quan tổ chức Nhà nước có tên miền quốc gia “.vn” và có địa chỉ, thông tin đăng ký cụ thể rõ ràng trên trang. CT6 17. Tin giả trên mạng xã hội thường có đặc điểm: CT6 18. Phải làm gì để tránh tiếp cận thông tin sai sự thật trên không gian mạng? Tin tức giả hay bị lỗi chính tả hoặc có bố cục lộn xộn, các hình ảnh, video trong tin giả thường bị chỉnh sửa, cắt ghép, thay đổi nội dung, ngày tháng của sự kiện thường bị thay đổi Lựa chọn thông tin đăng tải, chia sẻ từ những trang mạng xã hội nên tiếp cận các luồng thông tin chính thống. CT6 19. Biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, các lợi ích và sự nguy hại đến từ không gian mạng. Bài TT CT6 Mã câu Hình thức Phishing; dò mật khẩu; sử dụng trojan, Keylog; giả chương trình khuyến mãi - trúng thưởng; Lỗ hổng bảo mật facebook. Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Bài TT CT6 20. Biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng. CT6 21. Biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? - Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ và sử dụng biện pháp kỹ thuật để khắc phục hậu quả trong trường hợp bị tấn công trên không gian mạng. CT6 22. Trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. CT6 23. Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ trách nhiệm công dân đối với nhiệm vụ phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. CT7 1. Khái niệm an ninh (truyền thống) có gì khác với an ninh quốc gia? CT7 2. An ninh phi truyền thống là gì? CT7 3. Quan điểm của Đảng ta về an ninh phi truyền thống? An ninh truyền thống là khái niệm đã có từ thời chiến tranh lạnh, đồng nghĩa với khái niệm an ninh quốc gia, đề cập tới an ninh quốc gia cũng chính là an ninh truyền thống là một loại hình an ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự gây ra, có ảnh hưởng trực tiếp … mỗi nước, cả khu vực và cả toàn cầu “Sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống". Đặt ANPTT bên cạnh an ninh truyền thống CT7 4. Một trong những nhóm được phân chia để nhận diện an ninh phi truyền thống? CT7 5. Nhóm nguy cơ an ninh phi truyền thống liên quan kinh tế, xã hội, quyền con người và người tị nạn đòi hỏi việc ứng phó như thế nào? CT7 6. CT7 7. Nhóm nguy cơ về an ninh phi truyền thống như buôn người và buôn bán ma túy xuyên quốc gia có nguồn gốc phát sinh từ: Nhóm nguy cơ về tổ chức tồn tại ngoài nhà nước (phi quốc gia) có ảnh hưởng như thế nào? Thứ nhất, các nguy cơ liên quan đến an ninh về bảo vệ môi trường, phát triển tài nguyên, môi trường sinh thái toàn cầu và kiểm soát phòng, chống dịch bệnh ảnh hưởng tới phát triển bền vững Nguy cơ về an ninh kinh tế, xã hội, quyền con người và người tị nạn…, đòi hỏi việc chủ động và tích cực ứng phó phải bắt đầu bằng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu trúc lại chức năng của Nhà nước, nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của thị trường khi rơi vào khủng hoảng. Thứ ba, nguy cơ liên quan an ninh quốc gia như buôn người và buôn bán ma túy xuyên quốc gia. Đây là các mối đe dọa ANPTT phát sinh từ mặt trái của toàn cầu hóa Thứ tư, nguy cơ về tổ chức tồn tại ngoài nhà nước (phi quốc gia) ảnh hưởng đến trật tự quốc tế và dẫn đến các mối đe dọa của khủng bố quốc tế Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Nhóm an ninh phi truyền thống có nguy cơ gây ra bởi sự phát triển của công nghệ và toàn cầu hóa gồm? Thách thức an ninh phi truyền thống nổi bật trong bối cảnh bùng nổ công nghệ cao trên toàn thế giới là? Một trong những đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống? Tác nhân nào gây ra các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? Thứ năm, các nguy cơ gây ra bởi sự phát triển công nghệ và toàn cầu hóa, như an ninh mạng, an ninh thông tin, rủi ro hạt nhân, ô nhiễm phóng xạ và an ninh kỹ thuật di truyền Tội phạm công nghệ cao ngày càng gia tăng và phương thức thực hiện tinh vi hơn là thách thức ANPTT nổi bật trong bối cảnh bùng nổ công nghệ cao trên toàn thế giới diễn ra ảnh hưởng trên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia. Nó có thể phát sinh từ một quốc gia này nhưng có khả năng lan tỏa với tốc độ nhanh, phạm vi rộng đến quốc gia khác Các mối đe dọa ANPTT thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc cá nhân tiến hành 12. Các mối đe dọa an ninh phi truyền thống uy hiếp trực tiếp đối tượng nào? Các mối đe dọa ANPTT uy hiếp trực tiếp đến cá nhân con người hoặc cộng đồng, rồi quốc gia - dân tộc CT7 13. CT7 14. Tại sao các vấn đề an ninh phi truyền thống có điều kiện phát tác nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưởng lớn, trở thành mối quan tâm toàn nhân loại? Khó khăn nhất của việc giải quyết các vấn đề của ANPTT toàn cầu là? CT7 15. CT7 16. CT7 17. CT7 18. Bài TT CT7 8. CT7 9. CT7 10. CT7 11. CT7 Mã câu Nhiều mối đe dọa ANPTT đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử … do tác động của toàn cầu hóa, mặt trái của sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ, sự mở rộng các phương tiện truyền thông đa phương tiện,... Giải quyết ANPTT nhấn mạnh đến hợp tác, sử dụng biện pháp ngoại giao, kể cả ngoại giao giữa quân đội các nước. Khó khăn nhất là việc đồng thuận giữa các quốc gia trong việc đóng góp những chi phí khắc phục Đặc điểm nhận diện an ninh phi truyền thống? là việc bảo đảm an toàn, không có hiểm nguy cho cá nhân con người, quốc gia dân tộc và toàn nhân loại trước các mối đe dọa có nguồn gốc phi quân sự như … Điểm chung giữa an ninh truyền thống và an ninh Đều nằm trong nhóm các vấn đề an ninh, là hai mặt của khái niệm an ninh phi truyền thống là gì? toàn diện. … cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,... bảo đảm ổn định và phát triển của quốc gia. Sử dụng biện pháp như thế nào để chống lại những ANPTT sử dụng các biện pháp phi vũ lực để phòng chống những uy hiếp có uy hiếp, đe dọa của an ninh phi truyền thống? nguồn gốc phi quân sự liên quan đến sự phát triển của con người và môi trường sống Đối tượng bị đe dọa xâm phạm của an ninh phi đối tượng đe dọa xâm phạm với ANPTT là sự tồn tại, phát triển bền vững truyền thống? của con người, xã hội, môi trường sống… Bài TT CT7 19. CT7 20. CT7 21. CT7 22. CT7 23. 24. CT7 25. CT7 26. CT7 27. Mã câu Nội dung câu hỏi Đoạn câu khóa ôn tập Không gian và phạm vi của mối đe dọa an ninh phi truyền thống? không gian và phạm vi của mối đe dọa ANPTT có thể xuất phát từ nội tại một hoặc nhiều quốc gia sau đó có thể lan tỏa ảnh hưởng tới cả khu vực và thậm chí toàn thế giới An ninh phi truyền thống đe dọa làm suy giảm sức Tạo tâm lý hoang mang, làm suy giảm ý chí, quyết tâm và lòng tin của nhân mạnh quốc phòng về mặt chính trị tinh thần như dân đối với chế độ; đồng thời, có thể làm gia tăng mâu thuẫn xã hội, nhất là thế nào? giữa các tầng lớp dân cư Yếu tố nào gây mất ổn định của quốc gia từ thách Biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố và tội thức và đe dọa của an ninh phi truyền thống? phạm ma túy,... sẽ có tác động trực tiếp làm kìm hãm phát triển kinh tế, gia tăng đói nghèo Tác động nào của an ninh phi truyền thống là Nguy cơ xung đột và chiến tranh được hình thành từ nhiều nguyên nhân, … nguyên nhân hình thành nguy cơ xung đột và chiến trong đó có các nguyên nhân từ tác động của ANPTT, nhất là từ khủng bố, tranh? tội phạm xuyên quốc gia, ma túy, xung đột dân tộc, sắc tộc và khai thác tài nguyên,… Một trong những quan điểm của Đảng cần nhận Đảng ta luôn đặt các mối đe dọa ANPTT bên an ninh truyền thống, trong đó thức về mối đe dọa an ninh phi truyền thống? các mối đe dọa an ninh truyền thống dù vẫn tiềm tàng và biểu hiện dưới các hình thức, mức độ khác nhau, nhưng xu hướng hòa bình vẫn là chủ đạo, còn vấn đề ANPTT đang nổi lên gay gắt Một trong những quan điểm của Đảng cần nhận Một số mối đe dọa ANPTT có khả năng chuyển hóa thành an ninh truyền thức về mối đe dọa an ninh phi truyền thống? thống, như xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn chính trị Một trong những việc phải thực hiện để chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? Làm gỉ để thực hiện giải pháp mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế để phòng ngừa, kiểm soát và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? Để đầu tư cho hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống, cần huy động các nguồn lực tài chính nào? Chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống thể chế quản trị ANPTT, nâng cao tính tương thích giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế trên từng lĩnh vực Tăng cường chia sẻ thông tin giữa Việt Nam với các nước trên từng nội dung về các mỗi đe dọa ANPTT thông qua thiết lập cơ chế hợp tác cụ thể và hữu hiệu - Nguồn tài chính ngân sách. - Nguồn tài chính doanh nghiệp. - Xây dựng quan hệ đối tác công - tư. - Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà tài trợ. - Nguồn tài chính quốc tế. HP2 – CT Câu 1. Mục đích của “Diễn biến hoà bình” là gì? Nhằm lật đổ chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng biện pháp phi quân sự. Câu 2. Chủ thể của chiến lược “Diễn biến hòa bình”? Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động Câu 3. Khái niệm Bạo loạn lật đổ? Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ chức do lực lượng phản động hay lực lượng li khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương Câu 4. Hình thức của Bạo loạn lật đổ gồm? Về hình thức của bạo loạn, gồm có bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang hoặc bạo loạn chính trị kết hợp với vũ trang. Câu 5. Mục tiêu nhất quán của chiến lược “Diễn biến hoà bình” đối với cách mạng Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu gì? Thực hiện âm mưu xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc Câu 6. “Diễn biến hoà bình” và bạo loạn lật đổ có quan hệ như thế nào? Khi tiến hành bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường kích động những phần tử quá khích, làm mất ổn định trật tự an toàn xã hội ở một số khu vực và trong một thời gian nhất định (thường chỉ diễn ra trong không gian hẹp và thời gian ngắn) tiến tới lật đổ chính quyền ở địa phương hoặc nhà nước xã hội chủ nghĩa. Câu 7. Vì sao từ năm 1995 đến nay, các thế lực thù địch lại bỏ “cấm vận kinh tế”, bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam để chuyển sang thủ đoạn mới? Trước những thắng lợi to lớn của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, thì các thế lực thù địch lại tiếp tục điều chỉnh thủ đoạn chống phá cách mạng nước ta. Chúng đã tuyên bố xoá bỏ "cấm vận kinh tế" và bình thường hoá quan hệ ngoại giao để chuyển sang thủ đoạn mới, đẩy mạnh hoạt động xâm nhập như: "dính líu", "ngầm", "sâu, hiểm" nhằm chống phá cách mạng Việt Nam. Câu 8. Thủ đoạn mới của chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam từ 1995 đến nay là gì? "Dính líu", "ngầm", "sâu, hiểm" Câu 9. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá về kinh tế Việt Nam? Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước. Lợi dụng sự giúp đỡ, viện trợ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam để đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị, từng bước chuyển hoá Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa. Câu 10. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam về chính trị? Đòi thực hiện chế độ "đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập", "tự do hoá" mọi mặt đời sống xã hội - Tập hợp, nuôi dưỡng các tổ chức, phần tử phản động trong nước và ngoài nước - Lợi dụng các vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" để chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân và khối đại đoàn kết toàn dân tộc - - Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước ta, sẵn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự Câu 11. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam về tư tưởng - văn hoá? - Chúng thực hiện nhiều hoạt động nhằm xoá bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, ra sức truyền bá tư tưởng tư sản vào các tầng lớp nhân dân - Lợi dụng xu thế mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sản phẩm văn hoá đồi trụy, lối sống phương Tây Câu 12. Mục đích của thủ đoạn chống phá ta về văn hóa? Kích động lối sống tư bản trong thanh niên từng bước làm phai mờ bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam. Câu 13. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam về dân tộc? Chúng lợi dụng những khó khăn ở những vùng đồng bào dân tộc ít người, những tồn tại do lịch sử để lại, trình độ dân trí của một bộ phận đồng bào còn thấp và những khuyết điểm trong thực hiện các chính sách dân tộc, tôn giáo của một bộ phận cán bộ Câu 14. Mục đích của thủ đoạn chống phá ta về dân tộc? Kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc Câu 15. Mục đích lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước của các thế lực thù địch? Truyền đạo trái phép để thực hiện âm mưu tôn giáo hoá dân tộc, từng bước gây mất ổn định xã hội và làm chệch hướng chế độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Câu 16. Để vô hiệu hoá lực lượng vũ trang nhân dân thủ đoạn chủ yếu của chiến lược “Diễn biến hoà hình”, bạo loạn lật đổ là gì? - Kích động đòi phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và đối với lực lượng vũ trang. Đối với quân đội và công an, các thế lực thù địch chủ trương vô hiệu hoá sự lãnh đạo của Đảng với luận điểm "phi chính trị hoá" làm cho các lực lượng này xa rời mục tiêu chiến đấu. - Câu 17. Các thủ đoạn của chiến lược “Diễn biến hoà bình” chống phá Việt Nam trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh? Các thế lực thù địch lợi dụng xu thế mở rộng, hợp tác quốc tế, thực hiện xâm nhập, tăng cường hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia. Câu 18. Thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực đối ngoại nhằm chia rẽ Việt Nam với quốc gia nào? Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa Câu 19. Thủ đoạn cơ bản mà các thế lực thù địch sử dụng trong quá trình gây bạo loạn? Kích động sự bất bình của quần chúng, dụ dỗ và cưỡng ép nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho lực lượng phản động trà trộn hoạt động đập phá trụ sở, rồi uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực của địa phương. Trong quá trình gây bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng và kêu gọi sự tài trợ tiền của, vũ khí ngoài nước vào để tăng sức mạnh. Câu 20. Khi có bạo loạn diễn ra, chúng ta phải nắm vững nguyên tắc xử lí như thế nào? Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng và phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài. Câu 21. Mục tiêu phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ của Đảng, Nhà nước ta? Làm chuyển hoá chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa Câu 22. Đại hội đại biểu toàn quốc lần X của Đảng xác định nhiệm vụ phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ có tầm quan trọng gì? Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng – an ninh hiện nay Câu 23. Các quan điểm chỉ đạo trong đấu tranh phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”? Đấu tranh chống "diễn biến hoà bình" là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực - Chống "diễn biến hoà bình" là cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng - an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc xã hội chủ nghĩa. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong đấu tranh chống "diễn biến hoà bình" - Câu 24. Các giải pháp phòng chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ? Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực xã hội, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế - Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, nắm chắc mọi diễn biến không để bị động và bất ngờ - Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân - - Xây dựng cơ sở chính trị - xã hội vững mạnh về mọi mặt - Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh Xây dựng, luyện tập các phương án, các tình huống chống "Diễn biến hoà bình", bạo loạn lật đổ của địch - Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân - lao động Câu 25. Biện pháp của Chiến lược “Diễn biến hòa bình”? Thường xuyên nâng cao bản lĩnh chính trị, củng cố và giữ vững trận địa chính trị, tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ. - Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ, xây dựng mọi phương án chiến đấu, luyện tập thành thạo các phương án không để bị động, bất ngờ khi có tình huống xảy ra. - Thường xuyên củng cố và phát huy vai trò các tổ chức, quản lý chặt chẽ đơn vị về mọi mặt thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ - phòng chống “Diễn biến hòa bình”. - Phối hợp với địa phương và các đơn vị bạn xây dựng địa bàn vững mạnh, an toàn, kịp thời ngăn chặn và đập tan khi có tình huống bạo loạn xảy ra. Câu 26. Quan điểm trong đấu tranh chống chiến lược “DBHB”, BLLĐ của Đảng ta? Kiên định giữ vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, nắm vững 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, tiến hành đấu tranh toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. - Chống "Diễn biến hòa bình" BLLĐ phải nhằm kết hợp ngăn ngừa và đối phó thắng lợi các tình huống chiến lược về QP-AN có thể xảy ra. - Nắm vững pháp luật, chủ động, kiên quyết chấn áp các phần tử phản động để bảo vệ chính quyền, bảo vệ chế độ. - Câu 27. Mục đích của thủ đoạn “tôn giáo hóa dân tộc” trong chiến lược “Diễn biến hòa bình”? Từng bước gây mất ổn định xã hội và làm chệch hướng chế độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Câu 28. Phương thức “giành thắng lợi” được khái niệm chiến lược “Diễn biến hòa bình” chỉ ra như thế nào? - Sử dụng mọi thủ đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, xã hội, đối ngoại, an ninh..., để phá hoại, làm suy yếu từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa. Chúng coi trọng khích lệ lối sống tư sản và từng bước làm phai nhạt mục tiêu, lí tưởng xã hội chủ nghĩa ở một bộ phận học sinh. - Triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên sức ép, từng bước chuyển hoá và thay đổi đường lối chính trị, chế độ xã hội theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản - Câu 29. Mục tiêu của chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ chống phá CNXH? Làm chuyển hoá chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa. Câu 30. Đảng ta nhận định xu thế lớn trong quan hệ giữa các dân tộc hiện nay là gì? Hoà bình, hợp tác và phát triển Câu 31. Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra như thế nào, ở khu vực nào? Quan hệ dân tộc, sắc tộc hiện nay trên thế giới vẫn diễn ra rất phức tạp, nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế. Câu 32. Giải quyết vấn đề dân tộc được xác định trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là như thế nào? Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vấn đề dân tộc gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp. Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 33. Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I.Lênin? - Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng là các dân tộc không phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực trong quan hệ giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc, và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế ; xoá bỏ mọi hình thức áp bức, bóc lột dân tộc. Quyền bình đẳng dân tộc phải được pháp luật hoá và thực hiện trên thực tế. Đây là quyền thiêng liêng, là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết, xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc. - Các dân tộc được quyền tự quyết, là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc : quyền tự quyết định chế độ chính trị, con đường phát triển của dân tộc mình, bao gồm cả quyền tự do phân lập thành quốc gia riêng và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc. Kiên quyết đấu tranh chống việc lợi dụng quyền tự quyết để can thiệp, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc. - Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là sự đoàn kết công nhân các dân tộc trong phạm vi quốc gia và quốc tế, và cả sự đoàn kết quốc tế của các dân tộc, các lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để giải quyết tốt vấn đề dân tộc, giai cấp, quốc tế. Câu 34. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng toàn Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng mối quan hệ giữa các dân tộc như thế nào? Xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam và giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia dân tộc trên thế giới. Câu 35. Các đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay? Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất - Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ - Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều - - Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam. Câu 36. Văn kiện Đại hội X chỉ rõ quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay như thế nào? Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư và xây dựng vùng kinh tế mới. Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng. củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số. Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận. Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc Câu 37. Tôn giáo phản ánh hiện thực khách quan như thế nào? Theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp với tâm lí, hành vi của con người Câu 38. Các yếu tố tạo nên nguồn gốc ra đời của tôn giáo? Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lí Câu 39. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị có phải là tính chất của tôn giáo? Phải Câu 40. Các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa? Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới- xã hội xã hội chủ nghĩa - Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan - Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. - Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo - Câu 41. Quan điểm về tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta? Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội mới; đồng bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Câu 42. Một trong những quan điểm cốt lõi về công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước là gì? Công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Câu 43. Ở nước ta, làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của ai? Là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. Câu 44. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực hiện như thế nào trong giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch? Đây là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao nội lực, tạo nên sức đề kháng trước mọi âm mưu thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù. Cần tuân thủ những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải dựa trên nền tảng khối liên minh công - nông - trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Thực hiện đại đoàn kết phải rộng rãi, lâu dài. Mở rộng, da dạng hoá các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vai trò của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Kiên quyết đấu tranh loại trừ nguy cơ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc. Câu 45. Đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc, các tôn giáo được thực hiện như thế nào trong giải pháp đấu tranh phòng, chống sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch? Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng, xét đến cùng có ý nghĩa nền tảng để vô hiệu hoá sự lợi dụng của kẻ thù. Khi đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao, đồng bào sẽ đoàn kết, tin tƣởng vào Đảng, Nhà nước, thực hiện tốt quyền lợi, nghĩa vụ công dân thì không kẻ thù nào có thể lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam. Câu 46. Văn kiện Đại hội X chỉ ra quan điểm, chính sách dân tộc hiện nay về thực hiện chiến lược phát triển kinh tế? Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế- xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư và xây dựng vùng kinh tế mới. Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng. củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số. Cán bộ công tác ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phải gần gũi, hiểu phong tục tập quán, tiếng nói của đồng bào dân tộc, làm tốt công tác dân vận. Chống các biểu hiện kì thị, hẹp hòi, chia rẽ dân tộc Câu 47. Văn kiện Đại hội X chỉ ra quan điểm, chính sách dân tộc hiện nay về đào tạo như thế nào? Thực hiện chính sách ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trí thức là người dân tộc thiểu số. Câu 48. Quyền tự quyết dân tộc theo V. I. Lênin là gì? Là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân tộc : quyền tự quyết định chế độ chính trị, con đường phát triển của dân tộc mình, bao gồm cả quyền tự do phân lập thành quốc gia riêng và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng của các dân tộc. Câu 49. Mê tín dị đoan có đặc điểm nào để phân biệt với tôn giáo? Là những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hoá cộng đồng, gây hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội. Câu 50. Lợi dung vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá nước ta địch thường sử dụng chiêu bài nào? “Nhân quyền”, “dân chủ”, “tự do” Câu 51. Nêu các tôn giáo lớn ở nước ta hiện nay? Thiên Chúa giáo - Phật giáo - Hồi giáo Tin lành - Hòa hảo - Câu 52. Nêu khái niệm về môi trường? Là hệ thống các yếu tố vật chất nhân tạo và yếu tố tự nhiên, những yếu tố này có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Câu 53. Môi trường nhân tạo là gì? Là bao gồm các nhân tố do con người tạo nên như máy bay, công viên nhân tạo, khu đô thị,… và môi trường xã hội là tổng thể mối quan hệ giữa con người với con người. Câu 54. Văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường được hiểu như thế nào? Là các văn bản pháp luật quy định những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành Câu 55. Khái niệm An ninh mạng? An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô ̉ chức, cá nhân Câu 56. Mục đích của pháp luật về bảo vệ môi trường là gì ? Nhằm giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành Câu 57. Tội phạm về môi trường được hiểu như thế nào? Là hành vi xâm phạm đến các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường, đến các thành phần của môi trường làm thay đổi trạng thái của môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại, phát triển của con người và bị xử lí hình sự Câu 58. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường được hiểu như thế nào? Là những hành vi vi phạm các quy định quản lí nhà nước về bảo vệ môi trường do các cá nhân, tổ chức thưc hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm theo quy định phải được xử lí vi phạm hành chính Câu 59. Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường? Quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác, sử dụng - Xây dựng hệ thống các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường - Quy định các chế tài buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện khi khai thác, sử dụng - Giải quyết các tranh chấp liên quan đến bảo vệ môi trường - Câu 60. Pháp luật về bảo vệ môi trường gồm các nhóm quy định nào? - Pháp luật về tô ̉ chức, quản lý các hoạt động bảo vệ môi trường • Hiến pháp (năm 2013; Chương III; Điều 63) quy định về công tác bảo vệ môi trường. • Luật số 55/2014/QH13, ngày 23/6/2014 của Quốc hội về bảo vệ môi trường (có hiệu lực thi hành kề từ ngày 01/01/2015). • Nghị định số 53/2020/NĐ-CP (ngày 05/5/2020) của Chính phủ về quy định phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. • Các văn bản hướng dẫn của các bộ, cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân các cấp về công tác bảo vệ môi trường. - Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường • Xử lý hình sự theo Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017), Chương 19 Tội phạm về môi trường (bao gồm 12 tội danh được quy định từ Điều 235 đến Điều 246). • Xử lý vi phạm hành chính theo Nghị định số 155/2016/NĐ- CP, ngày 18/11/2016 của Chính phủ: Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. • Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014, Điều 164: quy định về nguyên tắc xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường; Bộ luật Dân sự năm 2015, Điều 602: quy định về bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường. Câu 61. Các yếu tố cấu thành tội phạm hình sự về môi trường là gì? - Khách thể của các tội phạm về môi trường là sự xâm phạm vào các quy định của Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường, xâm phạm vào sự trong sạch, tính tự nhiên của môi trường thiên nhiên vượt quá mức giới hạn cho phép, xâm phạm vào sự ổn định của môi trường sống gây ảnh hưởng hoặc làm tổn hại đến tính mạng, sức khỏe của con người và các loài sinh vật. - Mặt khách quan của các tội phạm về môi trường được thể hiện bởi những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. - Về cá nhân, đa số các tội phạm về môi trường được thực hiện bởi chủ thể là bất kỳ người nào có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của Bộ luật Hình sự. Bên cạnh đó cũng có tội phạm được thực hiện bởi chủ thể đặc biệt là người có chức vụ quyền hạn - Các tội phạm về môi trường được thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý. Hầu hết tội phạm về môi trường thực hiện hành vi phạm tội dưới hình thức lỗi cố ý. Câu 62. Mặt chủ quan của tội phạm vi phạm hình sự về môi trường được hiểu như thế nào? Có nghĩa là chủ thể thực hiện tội phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và sẽ gây ra hậu quả nhất định cho xã hội, nhưng vẫn thực hiện hành vi. Câu 63. Nêu các nhóm nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về môi trường? Khách quan - Chủ quan - Câu 64. Vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường do nguyên nhân, điều kiện khách quan nào? Sự phát triển “quá nhanh” và “nóng” của kinh tế - xã hội không tính đến yếu tố bảo vệ môi trường của các ngành, các lĩnh vực kinh tế - xã hội là một trong những nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh tội phạm môi trường và là mảnh đất tốt để tội phạm môi trường phát triển. Câu 65. Nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật nào về môi trường thuộc về phía đối tượng vi phạm? Ý thức coi thường pháp luật, sống thiếu kỷ cương không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội cùng với việc ý thức sai lệch về cách thỏa mãn nhu cầu cá nhân Câu 66. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường nhằm mục đích gì? Nhằm ngăn chặn, hạn chế không để vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra Câu 67. Chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân Câu 68. Những nội dung chính thực hiện việc phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là gì? - Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, nghiên cứu làm rõ những vấn đề có tính quy luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng. - Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động hạn chế các nguyên nhân, khắc phục các điều kiện của vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động khắc phục nguyên nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường - Tiến hành các hoạt động điều tra, xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Câu 69. Nhóm các biện pháp chung phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường gồm? - Biện pháp tổ chức - hành chính - Biện pháp kinh tế - Biện pháp khoa học - công nghệ - Biện pháp tuyên truyền, giáo dục - Biện pháp pháp luật Câu 70. Các biện pháp cụ thể trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? - Tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan, ban ngành có liên quan trong đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành các hoạt động tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên quan để vận động quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống tội phạm, vi phạm hành chính về môi trường và bảo vệ môi trường - Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Câu 71. Trách nhiệm của nhà trường trong phòng chống vi phạm về bảo vệ môi trường? - Thực hiện đầy đủ chương trình giáo dục trong nhà trường về phòng chống vi phạm pháp luật trong bảo vệ môi trường; tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên trong phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Tuyên truyền, giáo dục cho sinh viên nhận thức rõ hậu quả, tác hại và nguyên nhân vi phạm pháp luật trong bảo vệ môi trường, phối hợp với các cơ quan chuyên môn như ngành Tài nguyên và Môi trường, Công an (Cảnh sát môi trường), Thông tin - Truyền thông,… tổ chức các buổi tuyên truyền, tọa đàm trao đổi, về bảo vệ môi trường và phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. - Xây dựng các phong trào bảo vệ môi trường như: “Vì môi trường xanh - sạch - đẹp”, “Phòng, chống rác thải nhựa”, tổ chức các đội tình nguyện, các câu lạc bộ vì môi trường và tiến hành thu gom, xử lý chất thải theo quy định. Câu 72. Các văn quy phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? - Quốc hội ban hành Luật Giao thông đường bộ số 23 năm 2008. - Chính phủ ban hành các Nghị định số 34 năm 2010, nghị định số 46 năm 2017 “về giao thông đường bộ”. - Bộ Giao thông vận tải ban hành thông tư số 37 năm 2017 “về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ” và nhiều văn bản Hướng dẫn thực hiện pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan hành chính ở trung ương, địa phương, các cơ quan liên ngành, liên bộ ban hành có liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. - Các văn bản quy phạm pháp luật của các bộ, ngành ban hành có liên quan đến bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Câu 73. Chủ thể hành vi vi phạm hành chính về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Chủ thể của hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông là: đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này vì tội phạm này là thực hiện do lỗi vô ý và không có tội nào là tội đặc biệt nghiêm trọng. Câu 74. Những hành vi vi phạm hành chính về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Vi phạm quy định về tham gia giao thông mà không có tính chất nguy hiểm không gây thiệt hại cho người khác thì bị xử phạt vi phạm hành chính. Vd: - Vượt đèn đỏ - Đi quá tốc độ quy định - Chở quá số người quy định - Không đội nón bảo hiểm Câu 75. Chủ thể vi phạm hình sự về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Người có năng lực, trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm vào những quy định của Nhà nước về an toàn giao thông mà theo quy định của Bộ luật Hình sự phải xử lý hình sự Câu 76. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông do những nguyên nhân, điều kiện nào? - Quản lý nhà nước về hoạt động giao thông còn nhiều yếu kém, hạn chế. - Sự không tương thích giữa các yếu tố cơ bản cấu thành hoạt động giao thông vận tải quốc gia (đường xá, hệ thống biển báo, địa hình,…). - Tác động tiêu cực của các yếu tố thiên nhiên, môi trường đối với người tham gia giao thông. Câu 77. Trách nhiệm của các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? Câu 78. Nội dung tham gia phối hợp giữa các chủ thể trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? - Tham mưu, đề xuất trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội gắn với công tác phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản pháp luật, các nội quy, quy định về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Phối hợp tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông và phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Phối hợp trong tổ chức thực hiện các hoạt động điều tra, xử lí vi phạm; cảm hóa, giáo dục đối tượng phạm tội về đảm bảo trật tự an toàn giao thông - Thực hiện các yêu cầu phối hợp khi được phân công Câu 79. Những nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông? - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân. - Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, gắn với vận động thực hiện phong trào “Toàn dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc”, đảm bảo huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở tham gia phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. - Tổ chức thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông gắn với chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng ngành, từng lực lượng theo quy định của pháp luật. - Phát hiện, xử lí nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông theo quy định của pháp luật. - Phối hợp tốt các ngành, các cấp, các lực lượng và các tổ chức xã hội trong việc thực hiện phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. - Tham mưu, đề xuất với Nhà nước xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông - Tham mưu cho cấp Ủy Đảng, chính quyền các cấp đề ra chủ trương, biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn giao thông phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương cụ thể Câu 80. Ngoài việc giáo dục kiến thức, nhà trường cần làm gì trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? - Thường xuyên tuyên truyền, vận động cán bộ, giảng viên, viên chức, người lao động và các đối tượng sinh viên chấp hành nghiêm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông bằng nhiều nội dung, hình thức phong phú, đa dạng. - Ngoài giảng dạy kiến thức pháp luật vả kiến thức về quốc phòng an ninh nói chung cần lòng ghép giảng dạy về pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông cũng như các biện pháp phòng, chống đối với các hành vi vi phạm. Xây dựng nội quy bảo đảm trật tự an toàn giao thông trong nhà trường và xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm nội quy. - Tham mưu cho các cấp Ủy Đảng, chính quyền địa phương nơi nhà trường chọn làm điểm đào tạo, chỉ đạo các cơ quan, lực lượng chức năng thực hiện hiệu quả việc tổ chức giao thông; phát hiện xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm; thường xuyên tuyên truyền pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông khu vực gần trường Câu 81. Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông? - Nhận thức đầy đủ và có ý thức thực hiện nghiêm về pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Có thái độ không đồng tình và góp ý phù hợp với những hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông. - Mỗi người hãy là một tuyên truyền viên tích cực trong việc tuyên truyền pháp luật, biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông, đặc biệt là vai trò của các giảng viên với nhiệm vụ giảng dạy chuyên môn còn có trách nhiệm dạy làm người Câu 82. Các tội xâm phạm DDNP của con người là những hành vi có lỗi như thế nào? Là các hành vi có lỗi xâm phạm quyền được tôn trọng và bảo vệ về danh dự nhân phẩm của người khác. Câu 83. Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được hiểu như thế nào? Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người, đó là, các tội phạm này xâm phạm đến quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của con người. Đối tượng tác động của các tội phạm này là con người cụ thể. Theo đó, con người phải là một cơ thể còn sống và có thời điểm tính từ khi sinh ra cho đến khi chết. Câu 84. Các tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm được phân loại thành các nhóm nào? - Tội xâm phạm tình dục - Tội mua bán người - Tội làm nhục người khác - Các tội khác: Lây truyền HIV, cố ý truyền HIV, chống người thi hành công vụ Câu 85. Những nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội danh dự, nhân phẩm? - Sự tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường. - Tác động trực tiếp, toàn diện của những hiện tượng xã hội tiêu cực do chế độ cũ để lại - Sự thâm nhập ảnh hưởng của tội phạm, tệ nạn xã hội của các quốc gia khác. - Những sơ hở, thiếu sót trong các mặt công tác quản lý của Nhà nước, các cấp, các ngành bao gồm: sơ hở thiếu sót trong quản lý con người, quản lý văn hóa, quản lý nghề nghiệp kinh doanh,... - Những thiếu sót trong giáo dục đạo đức, lối sống, nâng cao trình độ văn hóa của người dân. - Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, việc thực thi pháp luật kém hiệu quả, một số chính sách về kinh tế, xã hội chậm đổi mới tạo sơ hở cho tội phạm hoạt động phát triển. Sự chậm đổi mới chủ trương chính sách về kinh tế xã hội và pháp luật đã bộc lộ những sơ hở khiến cho một số đối tượng lợi dụng để hoạt động phạm tội - Công tác đấu tranh chống tội phạm của các cơ quan chức năng nói chung và của ngành công an nói riêng còn bộc lộ nhiều yếu kém, thiếu sót Câu 86. Công tác phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là trách nhiệm của ai? Phòng ngừa tội phạm là việc các cơ quan của Nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân Câu 87. Công tác phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm có ý nghĩa chính trị- xã hội gì? Giúp giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ tài sản của xã hội, tính mạng, sức khỏe, danh dự, phẩm giá của mọi người dân Câu 88. Công tác phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác có mục đích gì? Khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội Câu 89. Các chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác? - Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp - Chính phủ, uỷ ban nhân dân các cấp - Các tổ chức xã hội, các tổ chức quần chúng tự quản - Các cơ quan bảo vệ pháp luật: Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án - Công dân Câu 90. Công dân với tư cách là chủ thể trong phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác phải quán triệt điều gì? - Thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ của công dân đã được quy định trong Hiến pháp, tích cực tham gia hoạt động phòng ngừa tội phạm. - Tích cực, chủ động phát hiện mọi hoạt động của tội phạm và thông báo cho các cơ quan chức năng - Tham gia nhiệt tình vào công tác giáo dục, cảm hóa các đối tượng có liên quan đến hoạt động phạm tội tại cộng đồng dân cư. - Phối hợp tham gia, giúp đỡ các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội thực hiện tốt “Chiến lược quốc gia phòng chống tội phạm”. Thực hiện tốt các phong trào: “Toàn dân tham gia phòng chống tội phạm, tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư”, làm tốt công tác tái hòa nhập cộng đồng cho người phạm tội khi trở về địa phương. - Trực tiếp làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm ngay trong phạm vi gia đình (quản lý, giáo dục các thành viên trong gia đình). Câu 91. Quốc hội phải thực hiện công việc gì trong vai trò là chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác? Chủ động, kịp thời ban hành các đạo luật, nghị quyết, các văn bản pháp lý về phòng chống tội phạm, từng bước hoàn thiện pháp luật, làm cơ sở cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, mỗi công dân làm tốt công tác phòng chống tội phạm. Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm của các cơ quan chức năng, các tô ̉ chức xã hội. Câu 92. Các cơ quan bảo vệ pháp luật với vai trò là chủ thể hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác? - Công an: Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động phòng ngừa tội phạm theo hai hướng: Tham gia phòng ngừa xã hội (phòng ngừa chung) và trực tiếp tiến hành toàn diện hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ, điều tra tội phạm. - Viện Kiểm sát: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các hoạt động điều tra, xét xử, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân, giữ quyền công tố - Bộ tư pháp: trực tiếp xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, khắc phục những sơ hở thiếu sót là nguyên nhân, điều kiện của tội phạm. Câu 93. Chức năng của Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là gì? Quản lý, điều hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết. Câu 94. Những nội dung chính trong hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm? - Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội góp phần bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc - Quản lý, giáo dục cải tạo và tái hòa nhập cộng đồng đối với người phạm tội, vi phạm pháp luật và đối tượng có nguy cơ phạm tội. - Tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước về trật tự xã hội, tập trung quản lý nhà nước về cư trú, xuất cảnh, nhập cảnh, quản lý trong lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông, xuất bản... - Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ Câu 95. Những việc phải thực hiện để tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm? - Xây dựng, triển khai các chương trình, kế hoạch chuyên đề đấu tranh với các loại tội phạm nổi lên ở từng giai đoạn. Mở các đợt cao Điểm tấn công trấn áp tội phạm bảo vệ an toàn các sự kiện chính trị, văn hóa của đất nước. - Thường xuyên rà soát xác định các địa bàn trọng điểm về trật tự, an toàn xã hội để tập trung lực lượng chuyển hóa thành địa bàn không có tội phạm hoặc giảm tội phạm đến mức thấp nhất - Nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động trinh sát và hoạt động điều tra tố tụng hình sự; không để lọt tội phạm; không làm oan người vô tội,… - Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan điều tra với Viện Kiểm sát, cơ quan Thanh tra của Chính phủ, Thanh tra của các bộ, ngành,… - Nghiên cứu xử lí, giải quyết thu hồi tài sản được thu giữ trong quá trình phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử có hiệu quả nhất, nhằm tránh hư hao, thất thoát, mất giá trị khi thanh lí, đấu giá làm giảm thu cho ngân sách nhà nước Câu 96. Trách nhiệm của nhà trường trong công tác phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là gì? Phối hợp với lực lượng công an cơ sở trong rà soát phát hiện, cung cấp số sinh viên có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội để có biện pháp quản lý, giáo dục; đấu tranh xóa bỏ các tụ điểm hoạt động tệ nạn xã hội ở khu vực xung quanh trường. Phát động các phong trào trong nhà trường hưởng ứng các cuộc vận động toàn dân tham gia phòng chống tội phạm với nội dung, hình thức phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường Câu 97. Trách nhiệm của nhà trường cần làm đối với sinh viên trong công tác phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm là gì? - Quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác phòng chống tội phạm nói chung, phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm nói riêng. Thực hiện đầy đủ chương trình phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm trong nhà trường. Tham mưu và phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương nơi nhà trường đứng chân tổ chức các hoạt động phòng chống tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm sát với điều kiện, đặc điểm của địa bàn và nhà trường. - Tuyên truyền giáo dục các chương trình quốc gia phòng chống tội phạm để cho sinh viên thấy được trách nhiệm của mình, của nhà trường trong đấu tranh phòng chống tội phạm danh dự, nhân phẩm, từ đó tự giác tham gia. Tổ chức cho sinh viên tham gia các cuộc thi tìm hiểu về pháp luật Hình sự, phòng chống tệ nạn xã hội, tội phạm nói chung trong đó có tội phạm danh dự, nhân phẩm. - Xây dựng nhà trường trong sạch, lành mạnh không có các hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội và tội phạm. Xây dựng quy chế quản lý sinh viên, quản lý ký túc xá, các tổ chức sinh viên tự quản, tổ thanh niên xung kích để tuần tra kiểm soát trong khu vực trường. Tổ chức cho sinh viên tham gia ký kết không tham gia tệ nạn xã hội, không có hành vi hoạt động phạm tội. Câu 98. Khi phát hiện hành vi phạm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm, trách nhiệm của sinh viên như thế nào? Khi phát hiện có những hành vi phạm tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm xảy ra trong khu vực trường, lớp, kịp thời cung cấp cho cơ quan chức năng những thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội; tùy theo từng điều kiện cụ thể của mỗi người mà có thể tham gia cộng tác, giúp đỡ lực lượng công an một cách công khai hay bí mật Câu 99. Khái niệm an toàn thông tin? An toàn thông tin là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin, trong đó bao gồm an toàn phần cứng và phần mềm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhà nước ban hành; duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của thông tin trong lưu trữ, xử lý và truyền dẫn trên mạng Câu 100. Khái niệm tội phạm công nghệ cao? Tội phạm được thực hiện bằng việc cố ý sử dụng tri thức, kỹ năng, công cụ, phương tiện công nghệ thông tin ở trình độ cao tác động trái pháp luật đến thông tin số được lưu trữ, xử lý, truyền tải trong hệ thống máy tính, xâm phạm đến trật tự an toàn thông tin, gây tôn h̉ ại lợi ích của Nhà nước, quyền và các lợi ích hợp pháp của các tô ̉ chức, cá nhân Câu 101. Các hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng? - Spam, tin giả trên mạng xã hội, thư điện tử - Đăng tải các thông tin độc hại vi phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội - Chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội - Chiếm quyền giám sát camera IP - Lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Deep web và Dark web Câu 102. Nghị định 15/2020 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nào? Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện. Câu 103. Mức phát quy định tại Nghị định 15 về các hành vi vi phạm về thư rác, tin nhắn rác và cung cấp dịch vụ nội mạng? Mức phạt lên đến 80 triệu đồng đối với hành vi gửi hoặc phát tán thư điện tử rác, tin nhắn rác, phần mềm độc hại Câu 104. Các hành vị bị nghiêm cấm khi sử dụng không gian mạng theo Luật An ninh mạng 2018? - Hành vi quy định tại khoản 1 Điều 18 của Luật này - Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc; - Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. - Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, độc ác; phá hoại thuần phong mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. - Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội. - Thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia - Sản xuất, đưa vào sử dụng công cụ, phương tiện, phần mềm hoặc có hành vi cản trở, gây rối loạn hoạt động của mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng viễn thông, mạng internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, phương tiện điện tử; xâm nhập trái phép vào mạng viễn thông, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu, phương tiện điện tử của người khác. - Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng biện pháp bảo vệ an ninh mạng. - Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi. - Hành vi khác vi phạm quy định của Luật này (khoản 1-2, Điều 16) Câu 105. Các thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? - Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân - Chiến tranh tâm lí, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận giữa các dân tộc, tôn giáo và nhân dân cả nước - Xúc phạm dân tộc, quốc kì, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc Câu 106. Những thông tin trên không gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng? - Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang hoặc dùng bạo lực nhằm chống chính quyền nhân dân; - Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động của cơ quan, tổ chức gây mất ổn định về an ninh, trật tự. Câu 107. Các hình thức, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng để chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội? - Hình thức Phishing - Dò mật khẩu - Sử dụng trojan, Keylog - Sử dụng chương trình khuyến mãi - trúng thưởng hay mini game - Lỗ hổng bảo mật Facebook Câu 108. Kẻ tấn công chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội nhằm làm gì? - Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản - Hack nick Facebook vì những thù hằn của cá nhân Câu 109. Những hoạt động thường thấy ở dark web (web tối)? - Chợ đen - Khủng bố - Khiêu dâm - Lừa đảo Câu 110. Những cơ sở pháp lý phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? - Bộ luật Hình sự năm 2015 - Luật An toàn thông tin 2015 - Luật An ninh mạng 2018 Câu 111. Cách nhận biết thông tin sai sự thật trên không gian mạng? - Kiểm chứng cơ sở nguồn tin, xem thông tin đó đến từ nguồn nào, nếu đến từ một người lạ, thông tin không rõ ràng cần cảnh giác, có thể xem mục giới thiệu để kiểm tra. - Kiểm tra tên miền của trang mạng đăng tải thông tin, thường nguồn phát của thông tin xuyên tạc, giả mạo thường là những trang mạng có tên miền nước ngoài (.com, .org), không có đuôi tên miền Việt Nam “.vn” - Kiểm tra tác giả, đọc kĩ nội dung để suy ngẫm xác định thông tin thật hay giả; tin tức giả hay bị lỗi chính tả hoặc có bố cục lộn xộn, các hình ảnh, video trong tin giả thường bị chỉnh sửa, cắt ghép, thay đổi nội dung, ngày tháng của sự kiện thường bị thay đổi. Tìm các tin, bài viết trên các trang chính thống, uy tín có nội dung tương tự để đối chiếu hoặc xin sự tham vấn của các chuyên gia trên từng lĩnh vực. - Lựa chọn thông tin đăng tải, chia sẻ từ những trang mạng xã hội nên tiếp cận các luồng thông tin chính thống; không tham gia đăng tải, chia sẻ, bình luận thông tin sai sự thật, hình ảnh phản cảm, trái với thuần phong mỹ tục và văn hóa của dân tộc hoặc bôi nhọ, xúc phạm danh dự của tổ chức và cá nhân; thông tin trái với quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, hoạt động vi phạm pháp luật hoặc thông tin mà chưa rõ nguồn gốc, chưa xác định được tính chính xác của thông tin. Câu 112. Cách nhận biết các trang mạng chính thống của cơ quan tổ chức Nhà nước Việt Nam? Các trang mạng chính thống của cơ quan tổ chức Nhà nước có tên miền quốc gia “.vn” và có địa chỉ, thông tin đăng ký cụ thể rõ ràng trên trang. Đối với các trang mạng xã hội của các cơ quan, tổ chức chính thống, thường đã được đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ và được cung cấp dấu bản quyền (dấu tích xanh). Câu 113. Cách nhận biết thông tin sai sự thật là tin giả trên không gian mạng? Tin tức giả hay bị lỗi chính tả hoặc có bố cục lộn xộn, các hình ảnh, video trong tin giả thường bị chỉnh sửa, cắt ghép, thay đổi nội dung, ngày tháng của sự kiện thường bị thay đổi. Câu 114. Phải làm gì để tránh tiếp cận thông tin sai sự thật trên không gian mạng? cần bình tĩnh, tỉnh táo sàng lọc thông tin, tự trang bị kiến thức về pháp luật, xã hội và nhận diện rõ các thông tin xuyên tạc, giả mạo Câu 115. Các biện pháp chính để phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? - Giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền quốc gia, các lợi ích và sự nguy hại đến từ không gian mạng - Tuyên truyền, phô ̉ biến, giáo dục các quy định của pháp luật về quản lý không gian mạng. - Bồi dưỡng kỹ năng nhận diện các âm mưu, thủ đoạn tấn công mạng và các hình thái phát sinh trên không gian mạng - Nâng cao ý thức phòng tránh, tự vệ và sử dụng biện pháp kỹ thuật để khắc phục hậu quả trong trường hợp bị tấn công trên không gian mạng - Phát huy vai trò, trách nhiệm của các cơ quan chuyên trách an ninh mạng, lãnh đạo, quản lí các địa phương, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường trong giáo dục nâng cao ý thức làm chủ và bảo vệ không gian mạng Câu 116. Trách nhiệm của nhà trường trong phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng - Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức về phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng - Thường xuyên đổi mới nội dung, hình thức thi tìm hiểu về pháp luật, lồng ghép các nội dung tuyên truyền, giáo dục về phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng với các phong trào thi đua khác của nhà trường, địa phương - Quản lí, nắm chắc diễn biến tình hình tư tưởng của sinh viên; phối hợp chặt chẽ với cấp ủy chính quyền địa phương và gia đình chủ động phát hiện, có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu các biểu hiện vi phạm pháp luật Câu 117. Sinh viên cần phải làm gì để phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng? - Mỗi sinh viên phải có nhận thức đúng đắn, đầy đủ trách nhiệm công dân đối với nhiệm vụ phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng - Tự giác chấp hành các quy định của pháp luật về phòng, chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng. Kịp thời phát hiện những hiện tượng tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật cung cấp cho cơ quan chức năng. - Nêu cao ý thức cảnh giác, tích cực đấu tranh chống lại các hiện tượng sử dụng internet, mạng xã hội đăng tải nội dung tuyên truyền chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc. Câu 118. Hiểu như thế nào là An ninh truyền thống? An ninh truyền thống là khái niệm đã có từ thời chiến tranh lạnh, đồng nghĩa với khái niệm an ninh quốc gia, đề cập tới an ninh quốc gia cũng chính là an ninh truyền thống Câu 119. Khái niệm an ninh phi truyền thống? An ninh phi truyền thống là một loại hinh an ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự gây ra, ảnh hưởng trực tiếp đến sự ổn định, phát triển và an ninh của mỗi nước, cả khu vực và cả toàn cầu Câu 120. Đại hội Đảng XII đề ra phương hướng ứng phó an ninh phi truyền thống như thế nào? Sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống Câu 121. An ninh phi truyền thống được nhận diện và chia thành các nhóm chính nào? - Các nguy cơ liên quan đến an ninh về bảo vệ môi trường, phát triển tài nguyên, môi trường sinh thái toàn cầu và kiểm soát phòng, chống dịch bệnh ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững - Nguy cơ về an ninh kinh tế, xã hội, quyền con người và người tị nạn, ảnh hưởng đến sự ổn định khu vực và quốc tế - Nguy cơ về an ninh quốc gia như buôn người và buôn bán ma túy xuyên quốc gia - Nguy cơ về tổ chức tồn tại ngoài nhà nước - Các nguy cơ gây ra bởi sự phát triển công nghệ và toàn cầu hóa, như an ninh mạng, an ninh thông tin, rủi ro hạt nhân, ô nhiễm phóng xạ và an ninh kỹ thuật di truyền Câu 122. Nhóm nguy cơ an ninh phi truyền thống liên quan kinh tế, xã hội, quyền con người và người tị nạn đòi hỏi việc ứng phó như thế nào? Đòi hỏi việc chủ động và tích cực ứng phó phải bắt đầu bằng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu trúc lại chức năng của nhà nước, nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực của thị trường khi rơi vào khủng hoảng Câu 123. Thách thức an ninh phi truyền thống nổi bật trong bối cảnh bùng nổ công nghệ cao trên toàn thế giới là gì? - Rủi ro hạt nhân - Nguy cơ ô nhiễm phóng xạ - Vận chuyển chất thải nguy hại xuyên biên giới - Vũ khí sinh thái Câu 124. Những đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống? - Các vấn đề ANPTT diễn ra ảnh hưởng trên phạm vi khu vực hoặc toàn cầu, mang tính xuyên quốc gia - Các mối đe dọa ANPTT thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc cá nhân tiến hành; còn an ninh truyền thống là xung đột giữa quân đội các nhà nước. - Các mối đe dọa ANPTT uy hiếp trực tiếp đến cá nhân con người hoặc cộng đồng, rồi quốc gia - dân tộc; còn an ninh truyền thống uy hiếp trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ quốc gia - dân tộc, uy hiếp an ninh quốc gia - Các mối đe dọa ANPTT có cả những vấn đề mang tính phi bạo lực (kinh tế, văn hóa, môi trường, an ninh, dịch bệnh,…) và những vấn đề mang tính bạo lực, nhưng đó là bạo lực phi quân đội (khủng bố, tội phạm có tổ chức,..) Về mặt thời gian, ANPTT xuất hiện muộn hơn ANTT. Tuy nhiên, nhiều mối đe dọa ANPTT đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử (dịch bệnh, kham hiếm lương thực, khủng bố,..) nhưng do diễn ra ở phạm vi nhỏ hẹp, quy mô chưa lớn, truyền thông chưa phát triển hoặc vấn đề quyền con người chưa được quan tâm, nên ít hoặc không được quan tâm. Còn ngày nay, do tác động của toàn cầu hóa, mặt trái của sử dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ, sự mở rộng các phương tiện truyền thông đa phương tiện,... các vấn đề ANPTT có điều kiện phát tác nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưởng lớn, trở thành mối quan tâm toàn nhân loại. - Các mối đe dọa ANPTT hủy hoại an ninh quốc gia dần dần và lâu dài, vì nó tác động đến các yếu tố mang tính hạt nhân hoặc bệ đỡ cho ổn định và phát triển (cá nhân con người, cộng đồng xã hội, hệ thống thể chế, hạ tầng kỹ thuật chiến lược và môi trường sống). - Giải quyết ANPTT nhấn mạnh đến hợp tác, sử dụng biện pháp ngoại giao, kể cả ngoại giao giữa quân đội các nước. Còn an ninh truyền thống thường lấy biện pháp vũ trang quân sự là chính, còn ngoại giao là hỗ trợ. Khó khăn nhất của việc giải quyết các vấn đề của ANPTT toàn cầu chính là việc đồng thuận giữa các quốc gia trong việc đóng góp những chi phí khắc phục. - An ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống là hai mặt của khái niệm an ninh toàn diện. Vì vậy, ANPTT và an ninh truyền thống cùng tác động đến xây dựng chiến lược an ninh quốc gia,... bảo đảm ổn định và phát triển của quốc gia. Câu 125. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra tác nhân nào gây ra các mối đe dọa an ninh An ninh truyền thống Câu 126. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra đối tượng nào bị uy hiếp bởi các mối đe dọa an ninh? Cá nhân con người hoặc cộng đồng, rồi quốc gia - dân tộc Câu 127. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra nguyên nhân nào của sự phát tác nhanh, lan tỏa rộng, ảnh hưởng lớn? Toàn cầu hóa, tính xuyên quốc gia Câu 128. Đặc điểm chủ yếu của an ninh phi truyền thống chỉ ra khó khăn để giải quyết các vấn đề của ANPTT toàn cầu? Việc đồng thuận giữa các quốc gia trong việc đóng góp những chi phí khắc phục Câu 129. Đặc điểm nhận diện an ninh phi truyền thống? Là việc bảo đảm an toàn, không có hiểm nguy cho cá nhân con người, quốc gia dân tộc và toàn nhân loại trước các mối đe dọa có nguồn gốc phi quân sự như biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, khan hiếm nguồn lực, dịch bệnh lây lan nhanh,.. các mối đe dọa an ninh truyền thống thường lan tỏa nhanh, ảnh hưởng rộng mang tính khu vực hoặc toàn cầu, do tác động bởi mặt trái của kinh tế thị trường, của toàn cầu hóa, của sử dụng thành tựu khoa học – công nghệ Câu 130. Mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống? An ninh truyền thống nhấn mạnh tới việc sử dụng các biện pháp quân sự để chống lại sự tấn công bằng quân sự nhằm uy hiếp, xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. ANPTT sử dụng các biện pháp phi vũ lực để phòng chống những uy hiếp có nguồn gốc phi quân sự liên quan đến sự phát triển của con người và môi trường sống. - Về chủ thể: an ninh truyền thống có thể xác định được rõ ràng nhưng ANPTT thì có vấn đề xác định được nhưng có vấn đề lại không xác định được. An ninh truyền thống là sự xung đột giữa quân đội các nhà nước còn các mối đe dọa ANPTT thường do các tác nhân tự nhiên hoặc do các tổ chức ngoài nhà nước, nhóm người hoặc cá nhân tiến hành. - Về đối tượng đe dọa xâm phạm: với an ninh truyền thống đó chính là chủ quyền lãnh thổ quốc gia, dân tộc. Còn với ANPTT là sự tồn tại, phát triển bền vững của con người, xã hội, môi trường sống,… Các mối đe dọa ANPTT uy hiếp trực tiếp đến cá nhân con người hoặc cộng đồng, quốc gia - dân tộc - Về không gian và phạm vi của mối đe dọa: an ninh truyền thống chủ yếu diễn ra giữa hai quốc gia, nhóm liên minh các quốc gia. Còn ANPTT xuất phát từ nội tại một hay nhiều quốc gia sau đó có thể lan thỏa ảnh hưởng tới cả khu vực thậm chí toàn thế giới Câu 131. Từ mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, cần phải sử dụng sử dụng biện pháp như thế nào để chống lại mối đe dọa an ninh? Câu 132. Từ mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, xác định đối tượng nào bị đe dọa xâm phạm? - Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, dân tộc - Sự tồn tại, phát triển bền vững của con người, xã hội, môi trường sống Câu 133. Từ mối quan hệ giữa an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống, xác định không gian và phạm vi của mối đe dọa như thế nào? Có thể lan thỏa ảnh hưởng tới cả khu vực thậm chí toàn thế giới Câu 134. An ninh phi truyền thống đe dọa làm suy giảm sức mạnh quốc phòng về chính trị- tinh thần như thế nào? Tạo tâm lý hoang mang, làm suy giảm ý chí, quyết tâm và lòng tin của nhân dân đối với chế độ; đồng thời, có thể làm gia tăng mâu thuẫn xã hội, nhất là giữa các tầng lớp dân cư. Câu 135. Những yếu tố nào gây mất ổn định của quốc gia từ thách thức và đe dọa của an ninh phi truyền thống? - Hậu quả từ ANPTT có thể gây ra mất ổn định đất nước trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại, v.v - Biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố và tội phạm ma túy,... sẽ có tác động trực tiếp làm kìm hãm phát triển kinh tế, gia tăng đói nghèo. - Di cư bất hợp pháp dưới nhiều hình thức khác nhau làm thay đổi kết cấu xã hội, mâu thuẫn nội bộ gia tăng, tạo tâm lý bất bình, chống đối của dân chúng đối với chính quyền, gây khủng hoảng xã hội trầm trọng. - Tác động của an ninh thông tin có thể gây rối loạn hệ thống mạng của đất nước, dẫn đến sự sụp đố toàn bộ hệ thống điều khiển quốc gia; tạo ra các luồng thông tin xuyên tạc, bóp méo sự thật, gây chia rẽ nội bộ, làm mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước Câu 136. Thách thức và đe dọa của an ninh phi truyền thống dẫn đến hình thành nguy cơ xung đột và chiến tranh như thế nào? - Các nguyên nhân từ tác động của ANPTT, nhất là từ khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, ma túy, xung đột sắc tộc và khai thác tài nguyên - Hiện nay, các loại tội phạm về an ninh mạng, ma túy, buôn bán phụ nữ và trẻ em, tội rửa tiền và các loại tội phạm trên lĩnh vực thương mại, đầu tư,... vẫn diễn biến phức tạp và là một trong những nhân tố gây mất ổn định, nhất là trên các tuyến biên giới, có thể làm tổn hại tới quan hệ với các nước. - Nguy cơ từ ANPTT tác động đến quốc phòng Việt Nam không chỉ từ các vấn đề trong, nước mà còn từ các vấn đề khu vực và thế giới. Câu 137. Giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống về mặt nhận thức ở Việt Nam hiện nay? - Nâng cao nhận thức về các mỗi đe dọa an ninh phi truyền thống đối với an ninh con người, an ninh cộng đồng, an ninh quốc gia và an ninh nhân loại - Chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn xã hội trong quản trị và kiểm soát các mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống - Huy động nguồn lực tài chính bằng nhiều kênh khác nhau để đầu tư cho hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống Câu 138. Phải làm gì để chủ động, tích cực phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? - Chủ động và tích cực đầu tư phát triển bền vững, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, chăm lo bảo vệ môi trưởng sinh thái. - Phân loại từng lĩnh vực ANPTT với đặc điểm khác nhau để xác định những cơ chế, phương thức quản trị ANPTT phù hợp - Chủ động, tích cực hoàn thiện hệ thống thể chế quản trị ANPTT, nâng cao tính tương thích giữa pháp luật VN với pháp luật quốc tế trên từng lĩnh vực - Chủ động xây dựng lực lượng, đầu tư nguồn lực cho quản trị ANPTT ở từng lĩnh vực, từng địa bàn, từng nội dung cụ thể; thường xuyên diễn tập để tránh rơi vào thế bị động khi xảy ra tình huống bất thường - Giữ vững an ninh chính trị, xử lý các vấn đề dân tộc và tôn giáo một cách khéo léo, giải tỏa các xung đột xã hội phù hợp, phòng ngừa và ngăn chặn khả năng chuyển hóa của xung đột. - Chủ động và tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế trong phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa ANPTT. Câu 139. Giải pháp mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế về phòng ngừa, kiểm soát và ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? - Quán triệt quan điểm của Đảng ta, thống nhất nhận thức, xây dựng cơ chế lòng tin và hoàn thiện khung khổ thể chế giữa các nước về ANPTT – cơ sở cho hợp tác quốc tế có hiệu quả - Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, trong đó có hợp tác về phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa ANPTT thông qua cơ chế và phương thức đa tầng, đa dạng, linh hoạt. - Tăng cường chia sẻ thông tin giữa Việt Nam với các nước trên từng nội dung về các mỗi đe dọa ANPTT thông qua thiết lập cơ chế hợp tác cụ thể và hữu hiệu. - Hợp tác quốc tế về chia sẻ thành tựu khoa học - công nghệ, đào tạo nhân lực và huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa ANPTT. Câu 140. Các nguồn lực tài chính nào cần huy động để đầu tư cho hoạt động phòng ngừa, kiểm soát, ứng phó các mối đe dọa an ninh phi truyền thống? - Nguồn tài chính ngân sách - Nguồn tài chính doanh nghiệp - Xây dựng quan hệ đối tác công - tư trong các hoạt động phòng ngừa và ứng phó với các mối đe dọa ANPTT - Nguồn tài chính xã hội hóa với sự đóng góp rộng rãi của nhân dân, các nhà tài trợ - Nguồn tài chính quốc tế Câu 141. Giải pháp phòng ngừa, ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống về mặt nhận thức xác định quan điểm của Đảng về sự chuyển hóa của ANPTT như thế nào? - Đại học Ngân Hàng TpHCM, nhập ngũ ngày 5/5/2021, khóa quân sự 5 ngày - CHÚC CÁC BẠN ÔN THI HIỆU QUẢ ^^