Uploaded by Linh Diệu

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VĨ MÔ UDATED K65

advertisement
Cấu trúc đề: 40 câu – 50 phút
Thống kê năm ngoái: 27/40 trùng SBT
Chương 1,4: 2 câu
Chương 3,5,6,8,11: 3 câu
Chương 2,7,9: 5 câu
Chương 10: 6 câu
Bài tập < 5 câu (GDP, CPI,…, MS, MB,…). Lý thuyết >35 câu
Chương 1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
- Sự khan hiếm: Nguồn lực không đủ đáp ứng nhu cầu
- Sự lựa chọn (sự đánh đổi)
- 10 nguyên lý kinh tế học
- Lựa chọn Duy lý: Lợi ích biên > Chi phí biên => Hãy làm
Chương 2+3: Đo lường sản lượng và mức giá
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (trong nước)
3 phương pháp tính
- GDP tổng chi tiêu = C + I + G + NX
C: Tiêu dùng hộ gia đình + ko tính chi mua nhà mới
I: Đầu tư doanh nghiệp + chi mua nhà mới của hộ gia đình
G: Chi tiêu chính phủ + ko tính khoản chuyển giao thu nhập (trợ cấp)
(Tiết kiệm chính phủ Sg = T – G – Khoản chuyển giao thu nhập, tiết kiệm tư nhân Sp = Y – C – T + Khoản
chuyển giao thu nhập)
NX: xuất khẩu ròng, cán cân thương mại = Xuất khẩu – Nhập khẩu
+ Dương: Thặng dư (Xuất siêu), + Âm: Thâm hụt (nhập Siêu)
(Chương 9: NX = NCO: Dòng vốn ra ròng, vốn đầu tư nước ngoài ròng = Vốn đầu tư ra – vốn đầu tư)
3 cán cân:
+ Cán cân thương mại: NX
+ Cán cân ngân sách = Tiết kiệm chính phủ
+ Cán cân thanh toán BOP
- GDP tổng thu nhập = (W + i + R) + Pr + Te + Dep + Sai số thống kê
Te: Thuế gián thu ròng = Thuế gián thu – Trợ cấp
Thuế gián thu: Thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ (VD: Thuế VAT)
Thuế trực thu: Thuế đánh vào thu nhập (VD: Thuế TNCN, TNDN)
Dep: Khấu hao tài sản
Các chỉ tiêu khác:
GNP: Tổng sản phẩm quốc dân = GDP + NFA(Các yếu tố ròng từ nước ngoài)
NFA = Thu nhập người Việt Nam ở nước ngoài trừ thu nhập người nước ngoài ở Việt Nam
NNP: Sản phẩm quốc dân ròng = GNP – Dep
NI: Thu nhập quốc dân = NNP – Te – Sai số thống kê = PI + OI
Thu nhập doanh nghiệp OI = Lợi nhuận giữ lại + Thuế TNDN + Bảo hiểm xã hội
Thu nhập cá nhân PI = NI – OI + Chuyển giao thu nhập từ chính phủ
Thu nhập khả dụng Yd = PI – Thuế TNCN – Các đóng góp khác cho nhà nước
- GDP sản xuất = Tổng giá trị gia tăng
2 loại GDP
GDPn = Tổng (Pt.Qt)
GDPr = Tổng (P0.Qt) (P0: Giá năm cơ sở)
=> Dgdp: Chỉ số điều chỉnh GDP (Chỉ số giảm phát) = GDPn/GDPr . 100
Dgdp = Tổng (Pt.Qt)/ Tổng (P0.Qt) .100
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (Tốc độ tăng GDP thực, tăng sản lượng): g = [GDPr(t)/ GDPr(t-1) - 1].100 (%)
CPI: Chỉ số giá tiêu dùng
CPI = Tổng (Pt.Q0)/ Tổng (P0.Q0) .100
Giống
Khác
Hạn chế
Dgdp
CPI
Dgdp(0) = CPI(0)= 100
Đo sự thay đổi của giá
Tính lạm phát
Pi = [Dgdp(t)/ Dgdp(t-1) -1].100 or [CPI(t)/CPI(t-1) -1].100
Đo hàng hóa được sản xuất
Chỉ đo hàng hóa tiêu dùng (có
trong nước (Tiêu dùng + sản
thể được sx trong nc hoặc nước
xuất)
ngoài)
Qt
GDP đo tiềm lực (sức mạnh) của
nền kinh tế
GDP bỏ sót: Kinh tế hộ gia đình,
Kinh tế ngầm
Q0: Năm cơ sở
CPI phản ánh chi phí sinh hoạt
- Lệch do thay thế: CPI phản ánh
cao hơn chi phí sinh hoạt
- Lệch do hàng hóa mới
- Lệch do chất lượng:
+ Chất lượng tăng: CPI phản ảnh
cao hơn chi phí sinh hoạt
+ Chất lượng giảm: CPI phản
ánh thấp hơn chi phí sinh hoạt
Ứng dụng:
Mức sống không đổi: CPI(t)/CPI(t-1) = Wn(t)/Wn(t-1) = P(t)/P(t-1) = Trợ cấp(t)/ Trợ cấp (t-1)
Lãi suất:
Công thức Fisher: r = i – pi (r: lãi thực, i: lãi danh nghĩa)
Mở rộng: r = i(1-t) – pi (t: thuế suất)
Hiệu ứng Fisher: Muốn r ko đổi thì i phải tăng giống pi
Sự phân đổi cổ điển:
+ Biến danh nghĩa: GDPn, i, Wn, En, P (Đo bằng tiền)
+ Biến thực tế: GDPr, r, Wr, Er, Y (Đo bằng hàng hóa)
Tính trung tính của tiền: MS (cung tiền) thay đổi thì chỉ làm thay đổi các biến danh nghĩa, không thay đổi
biến thực
Công thức tổng quát
Sự thay đổi của biến thực tế = Sự thay đổi của biến danh nghĩa – Lạm phát
VD: %thay đổi của Wr = %thay đổi của Wn – %thay đổi của P
%thay đổi của GDPr = %thay đổi của GDPn – %thay đổi của P
Chương 4: Sản xuất tăng trưởng
Năng suất =GDPr/ L (lực lượng lao động)
GDP bình quân đầu người (Thu nhập bình quân đầu người) = GDP/Dân số
Các yếu tố ảnh hưởng đến GDP: L(LLLĐ), K(Vốn vật chất), H(Vốn con người), N(Vốn tài nguyên), A(Công
nghệ kĩ thuật)
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất: K/L, H/L, N/L, A
- Tăng tiết kiệm hiện tại (Chi phí cơ hội của tiêu dùng hiện tại)
Chương 5: S = I => Tăng đầu tư tương lai => Tăng năng suất, tăng thu nhập nhưng tốc độ tăng chậm dần
(Quy luật năng suất cận biên giảm dần: Chương 5 môn Vi mô)
Chương 5: Tiết kiệm, Đầu tư, Hệ thống tài chính
- Nền kinh tế đóng: Sn = I
Tiết kiệm quốc dân Sn = Sp (Tiết kiệm hộ gia đình) + Sg (Tiết kiệm CP)
- Nền kinh tế mở (Chương 9): Sn = I + NX = I + NCO
Sp = Y – T – C + chuyển giao thu nhập từ chính phủ
Sg = BB (cán cân ngân sách) = T – G – chuyển giao thu nhập cho hộ gia đình
Hệ thống tài chính = Thị trường tài chính (tài chính trực tiếp) + Trung gian tài chính (tài chính gián tiếp)
Thị trường tài chính (Tài chính trực tiếp) = Cổ phiếu + Trái phiếu +…
Trung gian tài chính (tài chính gián tiếp) = Ngân hàng thương mại + Quỹ + Công ty bảo hiểm
Quan điểm của Vĩ mô: Việc mua cổ phiếu/trái phiếu/gửi tiết kiệm ngân hàng: Đều là tiết kiệm
Đầu tư là các doanh nghiệp mua máy móc, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, mua hàng tồn kho.
Chương 6: Thất nghiệp
Dân số = Trưởng thành + Trẻ em
Trưởng thành = LLLĐ + Ngoài LLLĐ (Nghỉ hưu, Nội trợ, HSSV, Khuyết tật, Lao động nản chí)
LLLĐ = Có việc + Thất nghiệp
Thất nghiệp = Thất nghiệp chu kì (khi kinh tế suy thoái) + Thất nghiệp tự nhiên (nền kinh tế ở trạng thái
bình thường)
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp tạm thời: Sinh viên mới ra trường, lao động nhảy việc
Thất nghiệp cơ cấu: Lực lượng lao động của 1 ngành nào đó > Nhu cầu tuyển dụng của ngành đó.
3 nguyên nhân gây ra thất nghiệp cơ cấu:
+ Luật tiền lương tối thiểu
+ Lương hiệu quả
+ Công đoàn
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động = LLLĐ/ Dân số trưởng thành
Tỉ lệ thất nghiệp = Số người TN/ LLLĐ
Chương 7: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
Chức năng của tiền: Phương tiện thanh toán > Đơn vị hạch toán > Cất giữ giá trị
Các loại tiền: Tiền hàng hóa (Có giá trị nội tại) ; Tiền pháp định (Không có giá trị nội tại).
Khối tiền: - Tăng dần về khối lượng: M0 (tiền mặt) < M1 (M0+tiền ko kì hạn) < M2(M1+tiền có kì hạn)
- Tăng về tính thanh khoản (Tính lỏng: Khả năng chuyển 1 tài sản nào đó thành tiền): M2 < M1 < M0
- Bài toán tiền tệ:
MB: Cơ sở tiền = Cu(tiền mặt) + R(dự trữ của NHTM)
MS: Cung tiền = Cu + D(tiền gửi)
MS/MB = mM: Số nhân tiền => MS = MB.mM
mM = (cr+1)/(cr+rr)
cr: tỉ lệ tiền mặt = Cu/D; rr: tỉ lệ dự trữ thực tế = R/D = rrr(Tỉ lệ dự trữ bắt buộc) + rr* (Tỉ lệ dự trữ dôi ra)
*/ Nếu ko có NHTM: MS=MB, mM=1
Nếu người dân ko giữ tiền mặt (~Không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng): Cu=cr=0, mM=1/rr
MD: Cầu tiền (nhu cầu giữ tiền mặt, ko gửi ngân hàng)
3 động cơ của việc giữ tiền mặt: Giao dịch, Dự phòng, Đầu cơ
Lý thuyết ưu thích thanh khoản: Lãi suất điều chỉnh để MS=MD
Khi P,Y tăng=> MD tăng => i tăng
Chương 8: Tiền tệ và lạm phát
Lạm phát: là sự tăng lên của mức giá chung, tiền mất giá so với hàng hóa
Phân loại định lượng: Giảm phát < Thiểu phát < Lạm phát vừa phải < Lạm phát phi mã < Siêu lạm phát
Phân loại định tính: Lạm phát dự tính trước & Lạm phát không dự tính trước
Phương trình số lượng (Lý thuyết lượng tiền)
MxV=PxY
M: MS: Cung tiền
V: Tốc độ chu chuyển of tiền
P: Mức giá chung
Y: GDPr
P x Y = GDPn
Lạm phát là tốc độ tăng của MS nhanh hơn tốc độ tăng của Y (Nguyên nhân sâu xa)
Lạm phát = %thay đổi của MS - %thay đổi của Y
Nguyên nhân gây lạm phát (P tăng):
+ Lạm phát do cầu kéo: AD tăng => P tăng, Y tăng
+ Lạm phát do chi phí đẩy: Chi phí đầu vào tăng => ASSR giảm => P tăng, Y lượng
+ Lạm phát ì: Lạm phát xảy ra khi nhu cầu tăng đột biến
Thuế lạm phát: Là việc NHTW in quá nhiều tiền, thì làm cho giá trị tiền giảm.
Thuế đánh vào người giữ tiền
Chi phí (hậu quả) lạm phát:
Lạm phát dự tính trước
Lạm phát ko dự tính trước
Chi phí mòn giày
Phân phối thu nhập ko theo nhu cầu
Chi phí thực đơn
Sự thay đổi giá tương đối
Nhầm lẫn bất tiện
Méo mó thuế
Chi phí mòn giày: Lãng phí thời gian, công sức đi tới ngân hàng
Chi phí thực đơn: Chi phí cập nhật giá cả
Lạm phát cao hơn dự tính: Người bán thiệt (Người cho vay(ng gửi tiết kiệm), người chủ nhà, người lao
động)
Người mua lợi (Người đi vay(ngân hàng), người thuê nhà, chủ doanh nghiệp (ng thuê lđ))
Chương 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
NCO (Dòng vốn ra ròng) = Vốn đầu tư ra – Vốn đầu tư vào
Cán cân thanh toán BOP = TK vãng lai (CA) + TK vốn (KA)
Ghi vào KA: Những giao dịch liên quan đến đầu tư (trực tiếp, gián tiếp)
Ghi vào CA: Còn lại
Nguyên tắc ghi: Mang lại ngoại tệ ghi Có, giảm ngoại tệ ghi Nợ
Tỉ giá hối đoái
En(VND/USD): Bao nhiêu tiền VND đổi đc 1 USD
Er(VN/US): Bao nhiêu hàng VN đổi đc 1 hàng US
Er = En. Pus/Pvn
Lý thuyết ngang bằng sức mua = Quy luật 1 giá
Er = 1 => En = Pvn/Pus
Chính sách tỉ giá:
+ Thả nổi: NHTW ko can thiệp
+ Cố định: NHTW can thiệp ấn định 1 mức tỉ giá
+ Thả nổi có điều chỉnh: NHTW quy định tỉ giá trong 1 biên độ
NHTW can thiệp bằng cách:
- Bán USD: Tăng Susd => En giảm
- Mua USD: Tăng Dusd => En tăng
Chương 10: AD – AS
AD = GDP tổng chi tiêu = C + I + G + NX
AD dốc xuống? 3 hiệu ứng ( P tăng => Y giảm)
+ Hiệu ứng của cải: P tăng => C giảm => AD giảm => Y giảm
+ Hiệu ứng lãi suất: P tăng => MD tăng => i tăng => I giảm => AD giảm => Y giảm
+ Hiệu ứng tỉ giá: P tăng => X giảm => NX giảm => AD giảm => Y giảm
Ví dụ
Chương 10
+ Hiệu ứng của cải: P tăng => C
giảm => AD giảm => Y giảm
Chương 7,8
P tăng => MD tăng => i tăng => I
giảm
Chương 9
P tăng => MD tăng => i tăng =>
Nhu cầu nội tệ tăng => Nội tệ
tăng giá
+ Hiệu ứng lãi suất: P tăng =>
MD tăng => i tăng => I giảm =>
AD giảm => Y giảm
+ Hiệu ứng tỉ giá: P tăng => X
giảm, IM tăng => NX giảm => AD
giảm => Y giảm
P tăng => X giảm, IM tăng =>
Cung ngoại tệ, Cầu ngoại tệ tăng
=>Tỉ giá tăng => Nội tệ mất giá
----------------------AS : AS ngắn hạn (ASsr) + AS dài hạn (ASlr)
AS ngắn hạn dốc lên? 4 lý thuyết (P tăng => Y tăng)
+ Lý thuyết tiền lương cứng nhắc: P tăng => Sản xuất nhiều hơn do ko phải tăng lương => Y tăng
+ Lý thuyết giá cả cứng nhắc: P tăng (cty có giá linh hoạt) => cty có giá cứng nhắc ko đổi, rẻ hơn so với thị
trường => Doanh số tăng => Y tăng
+ Lý thuyết nhận thức sai lầm:
+ Lý thuyết thông tin không hoàn hảo:
AS dài hạn thẳng đứng cắt Oy tại Y*: Sản lượng tự nhiên
Chính sách tài khóa và tiền tệ:
Chính sách tài khóa: Chính phủ sử dụng 2 công cụ: G và T để điều chỉnh AD
+ Mở rộng: Tăng G, giảm T => AD tăng => P, Y tăng
+ Thắt chặt: Ngược lại
Chính sách tiền tệ: NHTW sử dụng 3 công cụ: thị trường mở OMO, dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu
+ Mở rộng: mua TPCP (Tăng MB), giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu => Tăng MS => giảm i =>
Tăng I => Tăng AD => Tăng P, Y
+ Thắt chặt: bán TPCP (Giảm MB), tăng DTBB, tăng LSCK => MS giảm =>…
2 công cụ trong CSTK: G và T (Nhân tố tự ổn định)
Hiệu ứng số nhân: Denta Y = m.DentaG +mT.DentaT
1
m: Số nhân chi tiêu = 1/(1-MPC). Công thức đầy đủ: m = 1−MPC(1−t)+MPM
MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên, MPM: Xu hướng nhập khẩu biên, t: thuế suất
MPS: Xu hướng tiết kiệm cận biên, = 1 - MPC
mT: Số nhân thuế = -MPC.m
Hiệu ứng lấn át: Tác động tới nền kte ngược với hiệu ứng số nhân
VD: Tăng G -> Tăng AD -> Tăng Y (Hiệu ứng số nhân)
=> Tăng MD -> tăng i => Giảm I (Hiệu ứng gia tốc đầu tư)
=> Giảm AD => Giảm Y (Hiệu ứng lấn át)
Chương 11: Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn
Đường Phillips: Ngắn hạn (dốc xuống), dài hạn (Thẳng đứng)
Cú sốc cầu: AD thay đổi
Cú sốc cầu có lợi: AD tăng, bất lợi: AD giảm
 Cú sốc cầu gây ra sự di chuyển dọc trên đường Phillips
Cú sốc cung: AS thay đổi (dịch phải/trái)
 Làm cho Phillips di chuyển sang trái/phải (Ngược chiều với AS)
Đình lạm: Đình trệ (Y giảm) + Lạm phát (P tăng) => Cú sốc cung bất lợi (AS giảm)
Tỷ lệ hy sinh: Số điểm % sản lượng giảm khi lạm phát giảm 1 điểm %
Tăng 3%->6%: Tăng 3 điểm %, tăng 100% (=6/3 -1).100
VD: Lạm phát giảm 2 điểm % thì sản lượng giảm 6 điểm %
 Lạm phát giảm 1 điểm % thì sản lượng giảm 3 điểm %
 Tỉ lệ hy sinh là 3
Các loại thị trường
1/ Chương 5: Thị trường vốn vay
Các yếu tố tác động đến thị trường
- Yếu tố nội sinh: lãi suất thực r
- Yếu tố ngoại sinh:
S vốn (=Sn: Tiết kiệm quốc gia =Sp+Sg)
+ giảm thuế kiết kiệm => Sp tăng
+ thay thuế thu nhập bằng thuế tiêu dùng => Yd
tăng, C giảm => (Sp=Yd-C) tăng
+ giảm thâm hụt (Sg tăng), tăng thâm hụt (Sg
giảm)
D vốn (=I : Đầu tư)
+ giảm thuế đầu tư, khuyến khích đầu tư => I
tăng
2/ Chương 6: Thị trường lao động
Lương tối thiểu or lương hiệu quả càng cao hơn
lương cân bằng nhiều thì thất nghiệp càng lớn
Lương tối thiểu or lương hiệu quá <= Lương cân
bẳng => Ko có thất nghiệp
3/ Chương 7: Thị trường tiền tệ
Yếu tố nội sinh: i (lãi suất danh nghĩa)
Yếu tố ngoại sinh:
MD thay đổi:
P, Y(thu nhập) tăng => MD dịch phải
MS thay đổi = Chính sách tiền tệ của NHTW
4/ Chương 9: Thị trường ngoại hối
Yếu tố nội sinh: En (tỉ giá danh nghĩa)
Yếu tố ngoại sinh:
D thay đổi: (nhu cầu đô)
+ Nhập khẩu
+ Đi ra nc ngoài (du học, du lịch)
+ Đầu tư ra nước ngoài
+ Các nhà đầu tư nc ngoài rút vốn
+ lãi suất đô tăng
+ VN cho nc ngoài vay or viện trợ
5/ Chương 10: AD-AS
S thay đổi: (Cung đô)
+ Xuất khẩu
+ Lạm phát VN giảm -> giá cả giảm -> XK tăng
+ Người nc ngoài đến VN (du học, du lịch)
+ Ng nc ngoài đầu tư vào VN (FDI: đầu tư trực
tiếp nc ngoài)
+ lãi suất VN tăng
+ Nc ngoài cho VN vay or viện trợ (ODA: vốn
viện trợ ko hoàn lại)
Yếu tố nội sinh: P (mức giá chung)
Yếu tố ngoại sinh
AD thay đổi: C, I, G, NX
AS ngắn và dài hạn: L, K, H, N, A
AS ngắn hạn: Thêm 2 yếu tố
+ Chi phí đầu vào tăng => ASsr giảm
+ Kì vọng: P kì vọng tăng => ASsr giảm
6/ Chương 11: Đường Phillips
Yếu tố nội sinh: AD
Yếu tố ngoại sinh: AS dịch phải/trái -> PC dịch
trái/phải
Download