Uploaded by toannga482006

DONG DIEN XOAY CHIEU TU LUAN (1) 230913 005112

advertisement
1
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1/ Đại cương về dòng điện xoay chiều, mạch chỉ có R, L,C
I/ Một số câu hỏi trắc nghiệm :
Câu 1 (TN- 07) : Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I0cos(ωt + ϕ). Cường độ hiệu dụng của dòng
điện trong mạch là
𝐼
𝐼
A. I0√2
B. 02
C. 20
D. 2.I0
√
Câu 2 (TN- 08) : Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10√2 cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung
250
𝐶 = 𝜋 μF. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là :
𝜋
A. u = 300√2 cos(100πt + 2 ) (V)
𝜋
𝜋
B. u = 200√2 cos(100πt - 2 ) (V)
𝜋
C. u = 100√2 cos(100πt - 2 ) (V)
D. u = 400√2 cos(100πt - 2 ) (V)
Câu 3 (TN- 08) : Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i=2cos(100πt
𝜋
+2 )(A) (trong đó t tính bằng giây) thì
A. tần số dòng điện bằng 100π Hz.
B. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
C. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A.
𝜋
D. cường độ dòng điện i luôn sớm pha 2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
Câu 4 (TN- 08) : Đặt hiệu điện thế u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức
thời chạy trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
𝜋
A. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha 2 so với hiệu điện thế u .
B. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
𝜋
C. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha so với dòng điện i .
2
D. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
Câu 5 (ĐH- 08) : Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
𝜋
𝜋
A. sớm pha 2 so với cường độ dòng điện.
B. trễ pha 4 so với cường độ dòng điện.
𝜋
𝜋
C. trễ pha 2 so với cường độ dòng điện.
D. sớm pha 4 so với cường độ dòng điện.
II/ Bài tập tự luận :
Bài 1 : Một đèn nê-ôn lắp vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Biết rằng đèn sáng
khi điện áp giữa hai cực lớn hơn 155 V.
a/ Trong 1 giây bao nhiêu lần đèn sáng, bao nhiêu lần đèn tắt.
b/ Tính thời gian đèn sáng trong một chu kì.
Bài 2 : Một khung dây dẫn có N = 100 vòng dây quấn nối tiếp, mỗi vòng có diện tích S = 50 cm 2. Khung dây được đặt
trong từ trường đều B = 0,5T. Lúc t = 0 véc tơ pháp tuyến của khung dây hợp với 𝐵⃗ góc π/3. Cho khung dây quay đều
quanh trục  vuông góc với 𝐵⃗ với 20 vòng/s. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện hai đầu khung dây.
Bài 3 : Một khung dây dẫn có N = 250 vòng dây quấn nối tiếp, mỗi vòng có diện tích S = 400 cm2. Khung dây được đặt
trong từ trường đều B = 0,02 T. Lúc t = 0 véc tơ pháp tuyến của khung dây cùng hướng với 𝐵⃗ . Cho khung dây quay đều
quanh trục  vuông góc với 𝐵⃗ với 20 vòng/s.
a/ Viết biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện hai đầu khung dây.
b/ Xác định độ lớn suất điện động vào các thời điểm t = 1/40 (s), t = 1/24 (s).
c/ Xác định các thời điểm suất điện động cảm ứng có độ lớn nửa E0.
Bài 4 : Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 40cm x 60cm, gồm 200 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có
cảm ứng từ 0,2T. Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Khung dây quay quanh trục đối xứng đó với vận
tốc 120vòng/phút. Chọn thời điểm t = 0 là lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ. Viết biểu thức suất
điện động cảm ứng xuất hiện hai đầu khung dây. Suất điện động tại t = 5s là bao nhiêu?
Bài 5 : Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là I tần số f. Tính từ thời điểm i = 0, hãy tìm điện
lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch điện :
a/ Trong một nửa chu kì của dòng điện.
b/ Trong một chu kì của dòng điện.
Bài 6 : Cho dòng điện xoay chiều i = 3,14 cos(314t+π/2) (A) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch H 2SO4 với các điện
cực là Pt.
a. Tính điện lượng chuyển qua bình trong thời gian của nửa chu kì đầu tiên.
b. Tính điện lượng chuyển qua bình theo 1 chiều trong thời gian 16 phút 05 giây.
Bài 7 : Một tụ điện có C = 31,8 F mắc vào mạch điện có 𝑖 = 0,5𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝐴) đi qua. Tính dung kháng của mạch điện,
viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch tụ.
2
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 8 : Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức
𝑢 = 120𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Hãy xác định các thời điểm mà điện
áp u = 60V và đang tăng.
Bài 9 : Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện tức thời của
dòng điện xoay chiều như hình vẽ 1 .
1/ Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời.
2/ Tính chu kì của dòng điện.
Hình 1
Bài 10 : Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện tức thời và
hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều như hình vẽ 2, 3,4.
1/ Viết biểu thức của cường độ dòng điện, hiệu điện thế tức
thời.
2/ Mạch điện chứa phần tử nào trong các phần tử R, L thuần
cảm, tụ C. Tính giá trị R, L, C tương ứng.
i (A)
u (x100) V
1.6
1.2
0.8
0.4
t (s)
0
-0.4
Hình 4
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.035
Hình 2
-0.8
-1.2
i
u
-1.6
i (A)
u (x100) V
1.5
0.04
i (A)
u (x100) V
1.5
1
1
0.5
0.5
0
--------------
Hình 3
0
0
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.04t (s) 0.045
0.035
0
-0.5
0.005
0.01
0.015
0.02
0.025
0.03
0.04t (s) 0.045
0.035
-0.5
i
u
-1
--------------
i
u
-1
-1.5
--------------
-1.5
Bài 11 : Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 0,159H một hiệu điện thế xoay chiều, dòng điện qua cuộn dây là i =
2cos100 t (A). Viết biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây?
Bài 12 : Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C =
tụ điện có biểu thức i = 2 2 cos(100 t +
3
1
.10 4 F một hiệu điện thế xoay chiều thì dòng điện xoay chiều qua
3
) (A). Viết biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu tụ điện?
Bài 13 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L =
dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i = 3 2 cos(100 t +
Bài 14 : Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung C =
6
1
Hiệu điện thế thì cường độ
2
) (A). Viết biểu thức của điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây?
π
1
.10 4 F một điện áp xoay chiều u=120 2cos(100πt- )(V) .
3
6
Viết biểu thức của dòng điện xoay chiều qua tụ điện.
2/ Mạch điện R, L,C mắc nối tiếp :
A/ Bài tập cơ bản :
Bài 1 : Mắc một cuộn dây có R = 10 vao mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế 𝑢 = 5𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Biết cường độ hiệu
dụng của dòng qua cuộn dây là 0,25 A. Tìm tổng trở, hệ số tự cảm của cuộn dây, công suất tiêu thụ của cuộn dây.
Bài 2 : Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai
đầu cuộn dây điện áp xoay chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,3A. Xác định điện trở thuần và cảm kháng
của cuộn dây đối với dòng xoay chiều.
Bài 3 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp điện trở thuần 30, biết cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu
đoạn mạch π/3 cuộn dây có cảm kháng 70. Tìm tổng trở của mạch và dung kháng của tụ điện.
Bài 4 : Cho ba phần tử R, L thuần cảm, C có R = ZL= 2.ZC mắc với nhau rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều U không đổi.
Nếu mắc L nối tiếp với C thì 𝑖 = 0,4𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴). Hỏi khi mắc nối tiếp L và R viết biểu thức của cường độ dòng điện qua
mạch.
3
√
Bài 5 : Cho mạch điện xoay chiều RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm 𝐿 = 𝜋 (𝐻), 𝑅 = 100. Cường độ dòng điện qua mạch
là 𝑖 = 2. 𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴). Tính tổng trở của mạch, viết biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu mỗi dụng cụ và hai đầu mạch.
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
3
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 6 : Cho mạch điện xoay chiều RC nối tiếp 𝑅 = 100√3, tụ có điện dung C. Biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu
mạch điện 𝑢 = 200√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉), 𝑐ường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là 1 𝐴 . Tính C, viết biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch, hiệu điện thế tức thời hai đầu mỗi dụng cụ điện. Tính công suất của mạch.
1
10−4
Bài 7 : Cho mạch điện xoay chiều CL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm 𝐿 = 𝜋 (𝐻), 𝐶 = 2𝜋 (𝐹) hiệu điện thế đặt vào mạch là
𝑢 = 200𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉) .
1/ Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
2/ Tính hiệu điện thế hiệu dụng đặt vào mỗi dụng cụ, viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi dụng cụ.
3/ Muốn u nhanh pha hơn i thì hệ số tự cảm của cuộn dây thỏa mãn điều kiện gì.
Bài 8 : Cho mạch điện xoay chiều RL nối tiếp, 𝑅 = 40, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay
chiều U = 120V, f = 50Hz cường độ dòng điện trong mạch lêch pha 370 so với hiệu điện thế. Tính L, hiệu điện thế hiệu
dụng hai đầu mỗi dụng cụ.
1
𝜋
Bài 9 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 𝑅 = 50, 𝐿 = (𝐻), 𝐶 =
2.10−4
(𝐹).
𝜋
Biểu thức hiệu điện thế tức thời hai
đầu mạch điện 𝑢 = 100√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch, hiệu điện thế tức thời hai đầu
mỗi dụng cụ điện. Tính công suất của mạch.
Bài 10 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 𝑅 = 100, cuộn dây thuần cảm 𝐿 =
điện trong mạch điện i= 2√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴) và i nhanh pha hơn u góc π/3.
1/ Tính điện dung C của tụ điện.
2/ Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu mỗi dụng cụ điện, và hai đầu đoạn mạch.
3/ Tính công suất của mạch.
Bài 11 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 𝑅 = 200,
R M
2
cuộn dây thuần cảm 𝐿 = (𝐻)
𝜋
√3
(𝐻)
𝜋
biểu thức cường độ dòng
L
A
N C
B
10−4
(𝐹) biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch AN 𝑢𝐴𝑁 = 200√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉).
𝐶=
𝜋
1/ Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào giữa AN. Tính số chỉ của vôn kế.
2/ Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu mỗi dụng cụ điện, và hai đầu đoạn mạch.
3/ Tính công suất của mạch.
Bài 12 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 𝑅 = 100, cuộn dây thuần cảm L tụ có điện dung C. Biểu thức hiệu
điện thế tức thời hai đầu mạch u = 200√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Hệ số công suất của đoạn mạch là 0,707.
1/ Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch điện. Tính công suất của mạch.
2/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 40 giây.
3/ Nếu mắc nối tiếp với R điện trở R0 = 100  thì cường độ hiệu dụng của dòng trong mạch là bao nhiêu ? biết rằng hiệu
điện thế đặt vào mạch điện là không đổi.
Bài 13 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 𝑅 = 50, cuộn dây thuần cảm L, 𝐶 =
10−4
(𝐹).
√3𝜋
Biểu thức hiệu điện thế
tức thời hai đầu mạch u = 200𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Điều chỉnh L để cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là √2 (A).
1/ Tính L, viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu các dụng cụ, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch điện. Tính công suất
của mạch.
2/ Chỉnh L sao cho hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện. Tính cường độ
dòng hiệu dụng qua mạch lúc này.
Bài 14 : Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện, cuộn dây có điện trở . 𝑅 = 50√3 𝐿 =
1,5
(𝐻), 𝐶
𝜋
10−4
= 𝜋 (𝐹). Biểu thức biểu thức cường độ dòng điện trong mạch điện i = 2√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴)
1/ Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi dụng cụ trong mạch.
2/ Tính công suất của mạch điện, hệ số công suất của mạch điện, của cuộn dây.
Bài 15 : Nếu mắc cuộn dây (có điện trở thuần R0) nối tiếp với R = 50  thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,707. Nếu
mắc R và cuộn dây nói trên với tụ có điện dung C rồi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều U = 200V, tần số f = 50Hz thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I = 0,8√5(𝐴). Cho Zc=100Ω.
1/ Tính điện trở R0 và hệ số tự cảm L của cuộn dây.
2/ Tính công suất tiêu thụ trên mạch điện và trên cuộn dây khi mắc cuộn dây với R.
Bài 16 : Một cuộn dây mắc vào hiệu điện thế u = 100√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉) thì thấy cường độ dòng điện lệch pha 450 so với
hiệu điện thế.
1/ Hãy giải thích tại sao biết cuộn dây có điện trở thuần R0.
2/ Biết R0= 25 , tính hệ số tự cảm của cuộn dây.
3/ Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch.
4/ Mắc nối tiếp mạch điện với tụ có điện dung C thay đổi được, hỏi C để cường độ dòng trong mạch là 2A. Để công suất
trong mạch đạt giá trị cực đại.
4
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1
Bài 17 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm 𝐿 = (𝐻), tụ có điện dung C biến đổi. Biểu thức
𝜋
hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch u = 200𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉).
10−4
1/ Khi 𝐶 = 2𝜋 (𝐹)thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch góc π/4. Tính R, viết
biểu thức cường độ dòng điện trong mạch điện.
2/ Chỉnh C sao cho hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch RL đạt giá trị lớn nhất. Tính hiệu điện thế lớn nhất ấy.
Bài 18 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm L, tụ có điện dung C biến đổi. Biểu thức hiệu điện
1
thế tức thời hai đầu mạch u = 200𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Lấy 𝜋 = 0,318, R = 20√3 Ω.
1/ Khi L = 31,8 mH, C = 106 µ𝐹 viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mỗi dụng cụ.
2/ Chỉnh C và L sao cho hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây lớn gấp 2 lần hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
và dòng điện qua mạch lệch pha π/3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Tính L, C, công suất của mạch điện.
Bài 19 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 𝑅 = 100
L
C
R
M
N
2
B
(𝐻),
𝐿=
cuộn dây thuần cảm hiệu điện thế hai đầu AB u =
A
𝜋
100√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉)
K
Khi K mở hoặc đóng cường độ hiệu dụng của dòng điện không thay đổi.
1/ Xác định điện dung C và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch.
2/ Khi đóng K viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
3/ Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ, tính công suất của mạch điện trong hai trường hợp K đóng, K mở.
Bài 20 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ
L
C
3
√
R1=2R2=100 𝐿 = 𝜋 (𝐻), cuộn dây thuần cảm
hiệu điện thế hai đầu AB
R1
M
N
R2
B
A
V1
V2
có tần số f = 50 Hz. Các (V) có điện trở vô cùng lớn. Vôn kế (V1) chỉ 400V, (V2) chỉ 200V.
1/ Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong mạch.
2/ Tính điện dung C, hiệu điện thế hiệu dụng UAB.
3/ Tính công suất của mạch điện.
Bài 21. Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở có R = 60Ω,
cuộn dây thuần cảm, C=
10 −3
6 3
F , điện trở của ampe kế
không đáng kể. Tần số dòng điện f = 50Hz, UMN = 120V. Khi
chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2 số chỉ của ampe kế
không đổi.
a. Tính L. b. Tính số chỉ của ampe kế khi đó.
Bài 22. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với R = 100Ω, L là
cuộn dây thuần cảm kháng C=18,5μF≈
10 −4
3
( F ) . Điện trở của ampe
kế không đáng kể, hiệu điện thế giữa hai đầu A, B luôn có biểu thức u
=70,7cos314t(V). Khi K đóng hay K mở số chỉ của ampe kế không thay đổi.
a. Tính độ tự cảm của cuộn dây.
b. Tính cường độ khi đó.
c. Lập biểu thức cường độ dòng điện tức thời khi K mở và khi K đóng.
1
Bài 23 : Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp 𝑅 = 100, cuộn dây thuần cảm 𝐿 = 𝜋 (𝐻) 𝐶 =
10 −4
(𝐹) biểu
2𝜋
thức hiệu
điện thế tức thời hai đầu mạch u = 200√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉).
1/ Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch điện. Tính công suất của mạch.
2/ Để cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch điện thì phải mắc thêm tụ C’ nối tiếp hay
song song với tụ C và C’ bằng bao nhiêu.
Bài 24. Đoạn mạch xoay chiều hình cos có tần số f = 50Hz, mắc như hìmh vẽ
trong mạch gồm 4 đèn giống nhau, cuộn dây có R0 = 5Ω, và L = 0,127H (coi ≈
2
H), Ampe kế có điện trở không đáng kể chỉ 2A. Nhiệt lượng toả ra trong
5
thời gian 10s là Q = 1200J.
a. Tính điện trở mỗi bóng đèn
b. Tính tổng trở của mạch?
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
5
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 25. Cho mạch điên xoay chiều như hình vẽ, với R là điện trở
thuần, L là cuộn dây thuần cảm, C là tụ điện, RK = RA = 0. Nguồn
điện có tần số f = 50Hz, U=120V. Khi K1, K3 đóng, K2 mở thì
ampe kế chỉ 1,5A. Khi K1, K3 mở, K2 đóng thì ampe kế chỉ 1,6A.
Khi K1, K3, K2 mở thì ampe kế chỉ 1A.
a. Tính R, L, C?
b. Nếu cả 3 khoá mở thì ampe kế chỉ bao nhiêu? Khi này tăng f = 60Hz thì số chỉ của ampe kế tăng hay giảm? muốn số chỉ
ampe kế như trước thì thay tụ C bằng tụ C’ có dung kháng bằng bao nhiêu?
Bài 26. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, uAB có f = 50Hz, U
không đổi, R là biến trở.
a. Khi R=R1, mắc ampe kế vào M, N thì ampe kế chỉ 0,3A,
cường độ dòng điện lệch pha 600 so với hiệu điện thế hai đầu mạch uAB, công suất toả nhiệt là P = 18W. Tìm R1, L, U ?
Cuộn dây là thuần cảm.
b. Khi R=R2,mắc vônkế vào M, N (có điện trở rất lớn) thì vôn kế chỉ 120V, hiệu điện thế vôn kế trễ pha 60 0 so với uAB. Tìm
R2 và điện dung C của tụ điện.
Bài 27. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, hiệu điện thế
hai đầu mạch uMN = 100 2 cos100πt(V).
K đóng, dòng điện có cường độ I =I1= 3 A và lệch
pha φ1 =


so với uMN. K mở, dòng điện có cường độ I =I2= 1,5A và lệch pha φ1 =
so với uMN.
6
3
a. Tìm R, C, R0, L?
b. Tính công suất mạch lúc K đóng, K mở?
c. K mở, thêm C’ vào để i cùng pha với uMN, tìm C’ và cách mắc?
Bài 28. Cho mạch điện như hình vẽ uAB = U 2 cos100πt(V).
Biết (V1) chỉ 120V, (V2) chỉ 40V, (V3) chỉ 90V. Hỏi nếu mắc (V)
vào giữa AB thì vôn kế chỉ bao nhiêu vôn.
Bài 29. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với tần số f = 50Hz, R là điện
trở thuần,L là cuộn dây thuần cảm kháng C là tụ điện. Điện trở của ampe kế
không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn. Số chỉ của ampe kế, vôn kế V 1, vôn
kế V lần lượt là 2,5A; 125V; 141V. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
lệch pha

so với cường độ dòng điện trong
4
mạch.
a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi phần tử.
b. Tính R, L, C.
c. Để hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện phải thay cuộn dây L bằng cuộn dây L’ có độ
tự cảm bằng bao nhiêu?
Bài 30. Cho mạch điện như hình vẽ, R = 100Ω; L= 0,6H; C = 30μF. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện
u = 200 2cos314t (V ) .
a. Mắc nối tiếp thêm r thì IA = 1A, tính r?
b. Để IA = 1A không ghép r mà thay tụ C bằng tụ C’, thì tụ C’ có giá trị bằng bao nhiêu, nếu ghép tụ C1 với tụ C thì C1 bằng
bao nhiêu, nêu cách ghép?
B. Bài tập nâng cao :
Bài toán 1 : Sử dụng phương pháp giản đồ véc tơ giải bài toán điện xoay chiều.
Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. R là điện trở thuần, L là cuộn dây thuần
cảm, C là tụ điện. Biết UMN = 33V, UNP = 44V, UPQ = 100V. Hãy tìm
UMP,UNQ, UMQ?
Bài 2. Một đoạn mạch AB có tụ điện điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L
mắc nối tiếp với nhau, đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có
giá trị hiệu dụng 150V.
Đo hiệu điện thế UC giữa hai đầu tụ, và Ud giữa hai đầu cuộn dây bằng một vôn kế nhiệt có điện trở vô cùng lớn ta được kết
quả UC = 70V, Ud = 200V
a. Chứng minh rằng cuộn dây có điện trở thuần
6
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
b. Đo cường độ bằng một ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể ta thấy ampe kế chỉ 2A. Xác định dung kháng của tụ
điện, tổng trở cuộn dây, và điện trở thuần của cuộn dây.
c. Thay đổi tần số của dòng điện nhưng không làm thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn người ta thấy khi tần số của
dòng điện bằng 33Hz thì cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại. Xác định cường độ hiệu dụng đó, hệ số tự cảm L của cuộn
dây và điện dung của tụ C.
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây có điện trở không đáng kể.
Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử ta
được: UR = 40V, UC = 20V, UL=50V. Tìm số chỉ của vôn kế nếu mắc nó: a.
giữa hai điểm AB. b. giữa hai điểm AM.
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. L là cuộn dây thuần cảm, R là điện trở
thuần, C là tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu có biểu thức
u = 170 sin 314t = 120 2 sin 100t (V ) . Biết hiệu điện thế hiệu dụng
có giá trị hiệu dụng UAN=160V, UNB = 56V.
a. Giải thích tại sao UAN + UNB ≠ UAB? b. Tính hiệu điện thế hiệu dụng UAM, UMB? c. Cho R = 60Ω, tính L, C?
Bài 5. Cho mạch điện xoay chiều hình cos sau đây. Tần số dòng điện f =
50Hz, các máy đo ampe kế, vôn kế V1, V2, V3, lần lượt chỉ các giá trị 2A,
100V, 160V, 100V.
a. Tính ZC, C?
b. Tính ZMN, ZMP, R, L?
Bài 6.Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với R = 55Ω, uAB =
282cos314t (V). UAM = 110V, UMB = 130V.
a. Chứng tỏ cuộn dây có trở thuần r.
b. Tính r, L?
c. Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu cuộn dây?
Bài 7. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Với R = 10Ω, L là cuộn dây
thuần cảm, hiệu điện thế giữa hai điểm A, B có biểu thức
uAB = 141cos314t (V).
Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chậm pha hơn uAB là


và nhanh pha hơn uAM là .
4
4
a. Lập biểu thức cường độ tức thời của dòng điện?
b. Lập biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu A, M?
Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ, r = 50, L= 0,159H,
UAN=173V, cường độ dòng điện trong mạch là 1A, f = 50 Hz. Cho
uAN lệch pha 1050 với uNB. Tính R, C.
Bài 9 Cho mạch điện như hình vẽ, f = 50 Hz, (V1) chỉ 70V, (V2) chỉ
100V, u2 lệch pha so với i là 450. Tìm UAB, Cho r = 31,4 , tính L.
L,r
R1
V1
Bài 10. Cho mạch điện như hình vẽ, f = 50 Hz, (V1) chỉ 120V, (V2) chỉ
150V, u2 lệch pha so với i là 530. Tìm UAB.
Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ, f = 50 Hz, (V1) chỉ 100V, (V2) chỉ
100V, dòng trong mạch là 2A,
V2
L,r
C
N
V1
V2
uAB = 100 2 cos(100πt+0,645) (V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch, u1, u2. Tính R, L, C.
Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ, f = 50 Hz, (V1) chỉ 40V,
L
C M
R
N
(V2) chỉ 30V, (V3) chỉ 14,1V, (V) chỉ 50V.
A
B
uAB = U 2 cos(100πt) (V). Viết biểu thức của u1, u2, u3.
V1
V2
V3
V
Bài 13. Cho mạch điên xoay chiều như hìmh vẽ. L là cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H, R = 120Ω (thuần trở), C
là điện dung của tụ điện, điện trở của ampe kế không đáng kể,
hiệu điện thế giữa
bb
bb
B
N
A
B
7
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
hai đầu M, N có biểu thức: u = U 2 cos2πft(V). Biết rằng khi chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2 thì số chỉ của ămpe
kế không đổi nhưng pha của dòng điện biến thiên

. Tính C, f ?
2
Bài 14. Một đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp và hai đầu
mạch được gắn vào hiệu thế xoay chiều có U không đổi. Đo được
UAB = 170V; UNB = 170V; UAM = UMN = 70V.
a. Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r. b. Biết i = 2 cos100πt(A). Tìm R; L; r; C ?
c. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu mạch, tính công suất của mạch?
d. CMR uAN, uMB lệch pha nhau 900. Vẽ giản đồ véctơ để thấy rõ sự vuông pha đó.
Bài toán 2 : Tìm điều kiện về đại lượng điện để mạch điện thỏa mãn các điều kiện về pha.
Bài 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Tần số dòng điện f =
50Hz.
a. Tìm hệ thức liên lạc giữa R, L, r, C để uAM vuông pha với uMB.
b. Cho R =10Ω, r = 10 3 Ω, biết mạch lúc này thoả điều kiện câu a và có hiện tượng cộng hưởng điện. Hãy tính L, C?
Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ,
L
C M
R
𝑢=200√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉), cho uAN vuông pha với
N
B
A
uMB, i = 2√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝐴).
Tính R, L,C, viết biểu thức của uAN, uMB.
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ, (V) chỉ 100V, AB: 𝑢 =
L,r
C
B
M
100√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉), cho uAM vuông pha với uAB, viết biểu thức của
A
uAM, uMB.
Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ, R = 70, 𝐶 =
10−3
(𝐹)
𝜋
V
,𝑢 = 120√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉) cho uAN vuông pha với uNB.
1/ Biết r = 5 , tính L và I mạch.
2/ Nếu I = 1,2 A. Tính r, L.
Bài 5. Đoạn mạch xoay chiều hình sin gồm hai cuộn dây mắc nối
tiếp. Điện trở hoạt động và độ tự cảm của cuộn dây L1 là R1 = 80Ω,
L1 = 0,19H, của cuộn dây L2 là R2 = 75Ω, L2 = 0,32H.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 200V, tần số f = 50Hz.
a. Tính cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch và hiệu điện thế U1, U2 giữa hai đầu mỗi cuộn dây?
b. Giữ R2 , L1, L2 có giá trị không đổi, phải thay đổi R1 bằng bao mhiêu để có U = U1 + U2? cuộn dây phải thay đổi ra sao để
có kết quả trên?
Bài 6. Đoạn mạch xoay chiều hình cos gồm hai cuộn dây mắc nối
tiếp. Điện trở hoạt động và độ tự cảm của cuộn dây L1 là R1 = 40Ω,
0,3
𝐿1 = 𝜋 (𝐻), của cuộn dây L2 là R2 = 80. Biết uAM cùng pha với
uMB.
1/ Tìm L2, tính tổng trở của mỗi cuộn dây, chứng minh rằng Z = Z1+Z2.
2/ Cho 𝑖 = 2√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉). Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu các cuộn dây.
Bài 7. Đoạn mạch xoay chiều hình cos gồm hai cuộn dây mắc nối
tiếp. Điện trở hoạt động và độ tự cảm của cuộn.
4
3
dây L1 là R1 = 60Ω, 𝐿1 = 5𝜋 (𝐻), của cuộn dây L2 là R2 = 100,𝐿2 = 4𝜋 (𝐻), 𝑓 = 50 𝐻𝑧. Tính tổng trở của các cuộn dây,
của mạch. Giả sử R1, R2, L1 không đổi, tìm L2 để Z = Z1+Z2.
Bài toán 3 : Công suất của dòng xoay chiều
* Hàm P(R)
2
Bài 1 : Cho mạch điện RLC nối tiếp, R biến đổi, 𝑢 = 150√2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉), 𝐿 = 𝜋 (𝐻), 𝐶 =
10−4
(𝐹),
0,8𝜋
công suất tiêu thụ của đoạn mạch
là P = 90W. Tính R; Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
Bài 2 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm có điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u. L =
0,318H, C= 79,5 µF, 𝑢 = 120√2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉), R biến đổi .
1/ Xác định R để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
2/ Với R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax=P0. Tính R0, P0. Vẽ phác đồ thị của P(R).
8
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3/ Chứng minh rằng khi P<P0 có hai giá trị phân biệt của R là R1, R2 ứng với cùng 1 giá trị của công suất P thỏa mãn hệ thức :
 R1.R2 = R02


Pmax
R0
 R1 + R2 = 2
P

Bài 3 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm có điện trở thuần R, tụ điện C mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u. C = 159 µF, 𝑢 =
100√2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉), R biến đổi .
1/ Với R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pmax=P0. Tính R0, P0. Vẽ phác đồ thị của P(R).
2/ Gọi R1, R2 là hai giá trị khác nhau của điện trở R. Chứng minh rằng R1.R2 = R02  P( R1 ) = P( R2 )
3/ Lập biểu thức của cường độ dòng điện khi R = R0.
Bài 4 : Cho mạch điện như hình vẽ : C = 31,8 µF, L=0,4/𝜋(H), 𝑢 =
R
L
C
M
N
120𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉).
A
B
a/ Với R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại
Pmax=P0. Tính R0, P0. Vẽ phác đồ thị của P(R)
b/ Chỉnh R để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P0/2. Tìm R.
Bài 5 : Cho mạch điện R nt L : R = 12, , 𝑢 = 5√2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉), hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu R và L là U1= 4V, U2= 3V. Tính
cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch, hệ số tự cảm của cuộn dây, công suất tiêu thụ của đoạn mạch. Cho R thay đổi từ giá trị trên
thì công suất của đoạn mạch thay đổi như thế nào?
Bài 6 : Cho mạch điện R nt L, R biến đổi , 𝑢 = 150√2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉), L= 0,2/𝜋(H)
a/ Tính R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P = 90W.
b/ Tính R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là Pmax tính giá trị Pmax. c/ Vẽ đồ thị P(R).
Bài 7 : Cho mạch điện R nt L : R biến đổi , 1, 2. Với 2 giá trị của R là R1=180 và R2=320 thì mạch tiêu thụ cùng công suất P = 45W.
a/ Tính L, U. Tính R = R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất, tính Pmax.
b/ Viết biểu thức của dòng điện trong mạch khi R = R1, R2, R0.
Bài 8 : Cho mạch điện R nt C : R biến đổi. Với 2 giá trị của R là R1=270 và R2=480 thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu
điện thế tương ứng là 1, 2 có 1+ 2= π/2.Chứng minh rằng P1 = P2. Lập biểu thức tính Pmax theo R1, R2.
Bài 9 : Cho mạch điện RLC nối tiếp, R biến đổi, 𝐶 =
10−3
(𝐹)
2𝜋
𝑢 = 30√2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉). Với 2 giá trị của R là R1=9 và R2=16 thì độ
lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế tương ứng là 1, 2 có |1+ 2|= π/2. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong
mạch.
Bài 10: Cho mạch điện RLC nối tiếp, R biến đổi. Với 2 giá trị của R là R1=90 và R2=160 thì mạch tiêu thụ cùng công suất P = 40W,
2
𝐿 = 𝜋 (𝐻). 𝑢 = 𝑈√2𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉).
a/ Tính C, U. Tính R = R0 để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất, tính Pmax.
b/ Viết biểu thức của dòng điện trong mạch khi R = R1, R2, R0.
Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ, L là cuộn dây thuần cảm,
hiệu điện thế hai đầu mạch u =160cos100πt(V). U AM= 60V;
U MN = 60 3(V ) V; UNB = 200V; L =
0,3 3

(H).
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. Tìm R0 , L, C?
b. Cho R0 thay đổi.
- Tìm R0 để PNB đạt giá trị cực đại?
- Tìm R0 để PAB đạt giá trị cực đại?
Bài 12: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây có điện trở r =20Ω, độ tự
cảm L = 191mH, hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: u = 100 2
cos100πt(V)
a. Biết công suất trên điện trở R là PR = 40W, UMB = 20 3 V. Tính R, C, viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
b. Điều chỉnh R để công suất mạch đạt giá trị cực đại, tính P max, điện trở R lúc này ?
Bài 13: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện trở của vôn kế
rất lớn, của ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế hai đầu mạch
uAB = 150 2 cos100πt(V). Khi R = R0 = 50Ω thì
ampe kế chỉ 2 A, vôn kế V1 chỉ 100 2 V, vôn kế V2 chỉ 50V. Khi R = Rm thì công suất mạch đạt giá trị cực đại, xác định R m?
Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ V1, V2 cùng chỉ 70V, V3 chỉ
170V, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là
u AB = 170 2 cos 100 t (V ) vôn kế có điện trở rất lớn.
9
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
a. Chứng tỏ rằng cuộn dây có điện trở thuần đáng kể.
b. Cho I = 1A, tính r, L, C ? viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
c. Tìm R để công suất mạch đạt giá trị cực đại, tính P max?
* Hàm P(C)
Bài 1 : Cho mạch RLC, C biến đổi hiệu điện thế u = 100√2cos100πt (V), R = 100, L = 1/𝜋 (H). Tính C để :
1/ Mạch tiêu thụ công suất P = 50 W.
2/ Mạch tiêu thụ công suất cực đại, tính Pmax. Vẽ phác đồ thị P(C).
1
Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ : 𝐿 = 𝜋 (𝐻), C biến đổi,𝑢 =
R
L
C
M
N
A
B
200𝑐𝑜𝑠100𝜋𝑡 (𝑉).
a/ Khi C = 15,9 µF, i nhanh pha hơn u góc π/4. Tính
R, lập biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch, tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
b/ Vẽ phác đồ thị P(C), tính C = C0 để Pmax = P0, tính C.
c/ Tính C để P < P0/2.
Bài 3 : Cho mạch RLC, L= 31,8 mH, C biến đổi mắc vào hiệu điện thế u = 100 2 cos100πt(V).
R = 10.
a/ Tính C = C0 để công suất lớn nhất bằng P0. Tính P0. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch.
1
1
2
b/ Chứng minh rằng + = ↔P(C1) = P(C2). Nhận xét về sự lệch pha giữa i và u trong hai trường hợp.
𝐶1
𝐶2
𝐶0
c/ Xác định giá trị nhỏ nhất của công suất đoạn mạch trong điều kiện ứng với một giá trị công suất đoạn mạch có hai giá trị khác nhau của
điện dung C.
Bài 3 :
Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R LC, C biến đổi được. Cho
u = 200 2 cos100πt(V). Khi C = C1=
10 −4
10 −4
(F) và khi C = C2 =
(F) thì mạch có cùng công suất P = 200W.
4
2
a. Tính R, L, cosφ?
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời i1(t), i2(t) ứng với C1 và C2?
c. Với giá trị C bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại này?
Bài 4 : Cho mạch điện như hình vẽ : r = 17,3, C = 159F, L = 31,8 mH, AB có
L,r
C
B
M
u = 141cos 314t (V).
A
1/ Lập biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch, tính công suất của mạch.
2/ Phải ghép thêm tụ C’ bằng bao nhiêu, ghép như thế nào với tụ C để hiệu điện thế hai đầu ống dây đạt giá trị cực đại.
Bài 5:
Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, C biến đổi được
u = 200 2 cos100πt(V). Khi C = C1=
10
−4
−4

(F) và khi C = C2 =
10
(F) thì dòng trong mạch đều lệch pha so với u góc π/3.
5
a. Tính R, L, cosφ?
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời i1(t), i2(t) ứng với C1 và C2?
c. Với giá trị C bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại này?
* Hàm P(L)
10 −4
Bài 1 : Cho mạch RLC, L thuần cảm biến đổi. R = 80Ω, C=
(F), u = 170 2 cos100πt(V).
2
1/ Tính L để công suất của mạch là 80W.
2/ Tính L để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại.
3/ Vẽ phác đồ thị P(L).
.
Cho
10
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
Bài 2 : Cho mạch RLC, L thuần cảm biến đổi. R =100Ω, C=
10 −4

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
(F), u = 200cos100πt(V).
1/ Tính L để công suất của mạch là 100W. Viết biểu thức của cường độ dòng trong mạch.
2/ Tính L để hệ số công suất trong mạch đạt giá trị cực đại, tính giá trị công suất cực đại.
3/ Cho L tăng từ giá trị ở câu 1 thì công suất của mạch biến đổi như thế nào ?
3 3
Bài 3 : Cho mạch RLC, L thuần cảm biến đổi. u = 200 2 cos100πt(V). Khi L = L1=

3
H và L = L2=

H thì giá trị hiệu dụng
của cường độ dòng điện là như nhau nhưng pha lệch nhau góc 2π/3. Tính R, C. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. Tính L để
công suất trong mạch đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại.
Bài 4 : Cho mạch RLC, L thuần cảm biến đổi. u = 100 2 cos100πt(V). Khi L = L1=
1

H và L = L2=
3

H mạch tiêu thụ công suất
40W. Tính R, C. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. Tính L để công suất trong mạch đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại.
1
Bài 5 (*) : Cho mạch RLC, L thuần cảm biến đổi. u = U 2 cost(V). Khi L = L1=

H và L = L2=
3

H giá trị hiệu dụng của cường
độ dòng điện là như nhau nhưng pha lệch so với hiệu điện thế góc π/4.
1/ Cho C =
10 −4
(F), Tính R, . 2/ Cho R =100Ω. Tính C,. 3/ Cho  = 100π (rad/s). Tính R, C.
2
* Hàm P()
Bài 1 : Cho mạch RLC, L thuần cảm  biến đổi. u = 170cost(V). R =100Ω, C=
10 −4

(F), L = 0,318(H).
1/ Khi  = 0 thì công suất của mạch lớn nhất là P0. Tính 0, P0. Vẽ phác đồ thị P().
2/ Chứng minh rằng khi P < P0 thì ứng với 1 giá trị của công suất P có hai giá trị phân biệt của  là 1 và 2 . Tìm hệ thức liên hệ giữa 1,
2 và 0. Nhận xét về pha của cường độ dòng điện trong hai trường hợp.
Bài 2 : Cho mạch RLC, L thuần cảm  biến đổi. u=100 2 cos2πf.t(V). R =100Ω, C = 15,9µF, L = 0,318(H).
1/ Khi f = f0 thì công suất của mạch lớn nhất là P0. Tính f0, P0. Vẽ phác đồ thị P(f).
2/ Tính f để công suất của mạch P = 50W. Lập biểu thức cường độ dòng điện.
Bài 3 : Cho mạch RLC, L thuần cảm  biến đổi. u = 200 2 cost(V). R =150Ω, khi  = 1= 50π rad/s và  = 2= 200π rad/s thì dòng
điện trong hai trường hợp bằng nhau nhưng lệch pha nhau π/2. Khi  = 0 thì Imax =I0. Tính 0, I0. Vẽ phác đồ thị I().
Bài 4 : Cho mạch RLC, L thuần cảm  biến đổi. u = 100 2 cos.t(V). R =200Ω, C =
1/ Tính  để công suất của mạch P = 50W. Chứng tỏ P = 50W là công suất lớn nhất.
2/ Tính  để công suất của mạch P = 32W.
Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ UAB= 200V, UAN=160√2 V,UNB= 40V,
I = 0,8A, C =
10 −4

(F). Tính R, L, , và công suất của mạch. Hỏi có giá trị ’
10 −4

(F), L = 0,318(H).
L,r
A
M
C
B
khác  để mạch có cùng công suất như trên.
Bài toán 4 : Xác định phần tử X trong mạch điện
Bài 1 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, giữa A,
B có: uAB= 200cos100πt(V). Cuộn dây thuần cảm kháng
có độ tự cảm L = 0,63H, tụ
điện có C = 31,8μF. Đoạn mạch X chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
a. Tìm các phần tử trong X? Biết ampe kế chỉ 2,8A, hệ số công suất toàn mạch bằng 1.
b. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch X.
Bài 2 : Cho mạch điện AB gồm hộp kín X chỉ có một phần tử (cuộn
A
dây thuần cảm hoặc tụ điện C), R thay đổi được. UAB=200V, f = 50Hz.
X
Thay đổi R để PAB cực đại, khi ấy
dòng điện có cường độ I = 2 A và sớm pha hơn uAB. Hỏi hộp X chứa phần tử gì, tính L hay C?
Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ, X và Y là hai hộp, mỗi
V1
V2
hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử điện trở thuần, cuộn dây thuần
A
cảm và tụ mắc nối tiếp. Các vôn kế và ampe kế đo được cả
A
X
Y
M
dòng xoay chiều và
R
B
B
11
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
dòng một chiều, biết RV = , RA = 0. Khi mắc hai điểm A và M vào hai cực của nguồn điện một chiều ampe kế chỉ 2A, vôn
kế
V1
chỉ
60V.
Khi
mắc
A
và
B
vào
nguồn
điện
xoay
chiều
có
f = 50Hz thì ampe kế chỉ 2A, các vôn kế (V1) chỉ 120V, (V2) chỉ 60V nhưng uAM và uMB lệch pha nhau 1200 . Hộp X và Y
có những phần tử điện nào? Tính các giá trị của chúng? Tính UAB.
Bài 4 : Cho mạch điện ABC chứa 2 trong 3 linh kiện điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện (cuộn dây có thể có điện trở). Khi f =
1000Hz có UAB= 2V, UBC= √3 V, UAC= 1V, I = 10-3 A. Giữ UAC không đổi tăng f quá giá trị 1000Hz thì I giảm. Đoạn mạch
AB, AC chứa gì? Hãy tính các phần tử. ( Biết rằng A, B, C là 3 điểm liên tiếp).
L,R0
Bài 5 : Cho mạch điện AB, u = 100 2 cos100πt(V).
X
B
0
M
A
1/ K đóng dòng điện trong mạch là : I1= 2A, i lệch pha 30 so với
hiệu điện thế u. Tính R0, L.
K
2/ K mở dòng điện trong mạch : I2 = 1A và độ lệch pha giữa uAM và uX là 90 . Tính công suất tỏa nhiệt trên X; X gồm hai
trong 3 phần tử điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện mắc nối tiếp.
Tìm các phần tử và các trị số của chúng.
3/ Giả sử cuộn dây AM có L biến đổi. R0 không đổi các phân tử khác giữ nguyên giá trị đã nói ở trên. Khóa K mở. Tính L
để UAM cực đại.
Bài 6 : Cho mạch điện như hình vẽ C = 10-3/9π (F) X là đoạn mạch gồm 2
C
R
trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
X
xoay chiều U không đổi.
1. Khi R = R1 = 90 thì uAM = 180√2cos(100πt – π/2) (V), uMB = 60√2cos(100πt) (V). Viết biểu thức hiệu điện thế u đặt vào hai
đầu đoạn mạch. Xác định các phần tử của X và các giá trị của chúng.
2. Cho R biến đổi từ 0 đến vô cùng. Khi R = R2 thì công suất của mạch điện cực đại. Tính R2 và Pmax.
3. (*)Cho tần số biến đổi, tính f để UC đạt cực đại, tính giá trị cực đại ấy.
* Hàm hiệu điện thế :
0
Bài 1 : Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp R =100Ω, L =
2

H, C biến đổi được. Vôn kế V mắc vào hai đầu tụ điện,
hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là u = 100 2 cos100πt(V).
a. Khi điện dung có giá trị C thì i(t) sớm pha hơn hiệu điện thế u(t) và I = 0,52A. Tìm C?
b. Biến đổi C để Pmax, tìm C và I lúc này?
c. Thay R = R0 và biến đổi C = C0 thì vôn kế chỉ cực đại bằng 125V. Tìm R0 và C0 ?
Bài 2 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ L là cuộn dây thuần cảm,
điện trở của vôn kế rất lớn, của ampe kế không đáng kể. Hiệu điện thế hai
đầu mạch uAB = 80 2 cos100πt(V), IA = 1A, Vôn kế chỉ 80V dòng điện
trễ pha

so với uAB
3
a. Tìm R, L, C?
b. Cho C thay đổi.
- Tìm C để số chỉ của ampe kế đạt cực đại.
- Tìm C để Vôn kế chỉ cực đại.
Bài 3 : Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế giữa hai đầu mạch A
điện là uAB = 120 2 cos100πt(V). L, R, r không đổi, tụ điện có điện
dung C thay đổi
a. Cho C một giá trị xác định ta thấy số chỉ V1 bằng

)(A), uAM và uMB vuông pha nhau. Tìm R, r, L, C?
12
R
C
M
V1
L
r
B
V2
3 lần V2. Dòng điện trong mạch có biểu thức i=2 2 cos(100πt +
b. Khi thay đổi, tìm giá trị C để công suất trên cuộn dây đạt cực đại, tìm giá trị đó?
c. Khi thay đổi, tìm giá trị C để hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện là lớn nhất, tìm giá trị đó?
Bài 4 : Cho mạch điện như hình vẽ, điện trở của các vôn kế rất lớn, của ampe kế
không đáng kể R, L, C lần lượt là điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện. Hiệu điện
thế
hai
đầu
M,
N
có
biểu
thức
uMN = U0cos100πt(V).
a. Vôn kế V1 chỉ 80 3 V, vôn kế V2 chỉ 120V, hiệu điện thế trên V1
nhanh pha hơn hiệu điện thế trên hai bản tụ một lượng
3 A. Xác định R, L, C?


, hiệu điện thế trên hai đầu vôn kế lệch pha nhau , ampe kế chỉ
6
2
12
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
b. Giữ R, L, uMN như đã cho thay C bằng C’ thì Pmạch = 240W, viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
Bài 5 : Cho mạch điện như hìmh vẽ, RV = ∞, khi K đóng, biểu thức hiệu điện
thế có dạng:
uAM =150 2 cos(100πt -


)(V); uNB = 150 2 cos(100πt - )(V).
6
3
a. CMR cuộn dây có trở thuần r
b. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch A, B uAB(t)?
c. Khi K mở, thay đổi C thì vôn kế V thay đổi, khi C =
10 −4
(F) thì Vôn kế chỉ giá trị cực đại, xác định r, L, R?
6
Bài 6 :
Cho mạch điện như hình vẽ, tần số dòng điện
f = 50Hz. Điện trở của ampe kế không đáng kể, vôn kế có điện
trở rất lớn. Vôn kế V1 chỉ 75V.
a. Ampe kế chỉ 1A, khi K1 đóng K2 ngắt vôn kế V2 chỉ 100V, khi
K1 ngắt K2 đóng vôn kế V2 chỉ 35V.
Chứng minh rằng cuộn dây có trở, tính R, L, C?
b. Cho C thay đổi, tính C để uMD vuông pha với uMN. Có nhận xét gì về UC lúc này. Giải thích?
Bài 7 : Cho mạch điện như hình vẽ, RVôn kế = ∞, biểu thức hiệu
điện
thế
hai
đầu
mạch
có
dạng
uAB = 100 2 cos100πt (V).
a. Vôn kế V1 chỉ bao nhiêu, tính tần số của dòng điện?
b. Vôn kế V2 chỉ 20 2 V; Vôn kế V3 chỉ 80V; Vôn kế V4 chỉ 60V, chứng tỏ r ≠ 0.
c. Viết biểu thức hiệu điện thế uV2(t), uV3(t), uV4(t)?
d. Cho PR = 120W, tính r, L, R, C?
e. Thay đổi C = C1 sao cho PAB max, tính C1, Pmax?
Bài 8 : Cho mạch điện như hình vẽ, L là cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L =
0,4

H, C thay đổi được,
10 −3
10 −3

uAB=U0cosωt(V). Khi C = C1 =
(F) thì dòng điện trong mạch trễ pha so với uAB. Khi C = C2 =
(F) thì hiệu
4
5
2
điện thế hai đầu tụ sẽ đạt cực đại và UCmax = 100 5 (V).
a. Tính R và ω? b. Viết biểu thức cường độ dòng điện khi UCmax?
Bài 9 : Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế hai đầu A, B có
biểu thức uAB = U0cosωt(V), trong đó ω thay đổi được. Các vôn kế
có điện trở rất lớn, ampe kế, dây nối có điện trở không đáng kể.
a. Khi ω = ω1 K đóng V1 chỉ 35V, V2 chỉ 85V, Pmạch = 37,5 W. Nếu K mở só chỉ của các vôn kế không đổi. Tính R0, R, ZL,
ZC?
b. Khi K mở thay đổi ω đến giá trị ω = ω2 = 100 2 π(rad/s) thì UCmax, tính L, C, ω1?
Bài 10 : Mạch không phân nhánh gồm R = 80Ω, cuộn dây có r = 20Ω, L = 0,318H, tụ đện có điện dung C = 15,9μF. Hiệu
điện thế xoay chiều có U = 200V, f thay đổi được, pha ban đầu bằng không
a. Khi tần số f = 50Hz, viết biểu thức uC(t)?
b. Tìm tần số f để UCmax?
Bài 11 : Cho mạch điện như hình vẽ, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r, điện trở thuần R
có giá trị thay đổi được. Mắc hai đầu M, N vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế tức thời u MN=U0cos2πft(V). Tần số f
của nguồn điện có giá trị có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở dây nối.
Bài 11 : a. Khi tần số f = 50Hz , R = 30Ω, người ta đo hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu B, D là UBD = 60V, cường độ
dòng điện hiệu dụng I = 2 A. Biết hiệu
điện thế tức thời uBD lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện tức thời i và uBD lệch pha 0,5π so với uMN.
a1. Tính giá trị r, L, C và U0.
a2. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện, và viết biểu thức hiệu điện thế tức thời hai đầu tụ điện.
b. Lần lượt cố định f = 50Hz, thay đổi giá trị R, rồi cố định R = 30Ω thay đổi f. Xác định tỉ số giữa các giá trị cực đại của
hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện trong hai trường hợp trên.
Một số đề thi những năm gần đây :
13
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 1 (ĐH – 2002) : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện
thế uAB hai đầu mạch có tần số f = 100 Hz và giá trị hiệu dụng U không
đổi.
1) Mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào M và N thì ampe
kế chỉ I = 0,3 A, dòng điện trong mạch lệch pha 600 so với uAB, công suất toả nhiệt trong mạch là
P = 18 W. Tìm R1, L, U. Cuộn dây là thuần cảm.
2) Mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M và N thay cho ampe kế thì vôn kế chỉ 60V, hiệu điện thế trên vôn kế trễ pha 60 0
so với uAB. Tìm R2, C.
Bài 2 (ĐH – 2004) : 1) Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08sin(2000t) A. Cuộn
dây có độ tự cảm là L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm
cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
2) Cho đoạn mạch AB gồm hộp kín X chỉ chứa một phần tử (cuộn dây thuần cảm
hoặc tụ điện) và biến trở R như hình 1. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay
chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200V và tần
số 50 Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R để cho công suất tiêu thụ trong đoạn mạch AB là cực đại. Khi đó, cường độ
dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng 1,414 A (coi bằng √2 A). Biết cường độ dòng điện sớm pha hơn hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB. Hỏi hộp kín chứa tụ điện hay cuộn dây? Tính điện dung của tụ điện hoặc độ tự cảm
của cuộn dây. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
Bài 3 (ĐH – 2005) : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Hiệu điện
thế u AB = 120 2 sin 100t (V ) Điện trở R = 50√3 Ω ; L là
1
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 𝜋 (𝐻) C là tụ điện có điện dung thay đổi được.
1) Với C = C1 =
10−3
(𝐹)
5𝜋
hãy viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên.
2) Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C2 sao cho hiệu điện thế uC giữa hai bản tụ điện lệch pha π/2 so với uAB. Tính
điện dung C2 của tụ điện và hiệu điện thế hai đầu cuộn dây.
Bài 6 (ĐH – 2006) : Cho mạch điện xoay chiều như hình 1, trong đó A
là ampe kế nhiệt, điện trở R0 = 100 Ω , X là một hộp kín chứa
hai trong ba phần tử (cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C, điện trở thuần R)
mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế,
khóa K và dây nối. Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và
có biểu thức uMN = 200 2 sin 2ft (V )
1) a) Với f = 50 Hz thì khi khóa K đóng, ampe kế chỉ 1A. Tính điện dung C0 của tụ điện.
b) Khi khóa K ngắt, thay đổi tần số thì thấy đúng khi f = 50 Hz, ampe kế chỉ giá trị cực đại và hiệu điện thế giữa hai đầu
hộp kín X lệch pha π /2 so với hiệu điện thế giữa hai điểm M và D. Hỏi hộp X chứa những phần tử nào? Tính các giá trị
của chúng.
2) Khóa K vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy ampe kế chỉ cùng trị số khi f = f 1 hoặc f = f2 . Biết f1 + f2 = 125 Hz. Tính f1, f2 và viết
biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi đó. Cho tg33 0= 0,65.
Câu 1 (TN-07) : Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 160V.
B. 60V.
C. 80V.
D. 40V.
Câu 2 (TN-07) : Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công
suất nhằm
A. giảm cường độ dòng điện.
B. tăng cường độ dòng điện.
C. tăng công suất toả nhiệt.
D. giảm công suất tiêu thụ.
Câu 3 (TN-07): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều 𝑢 = 200√2𝑠𝑖𝑛100𝜋𝑡 (𝑉) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C
không phân nhánh có điện trở R = 110Ω. Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là
A. 460W.
B. 172.7W.
C. 115W.
D. 440W.
14
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 4 (TN-07): Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế dao động điều hoà có biểu
thức u = 220√2 sinωt (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω . Khi ω thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại
của mạch có giá trị là
A. 242W.
B. 484W.
C. 440W.
D. 220W.
Câu 5 (TN-07): Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ
bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được.
Điện trở thuần R = 100Ω. Hiệu điện thế hai đầu
mạch u = 200sin100πt (V).
Khi thay đổi hệ số tự cảm của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là A. I = 2A
B. 1⁄√2 (A)
C. I = √2 A
D. I = 0,5A
Câu 6 (TN-07) : Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 √2 sin100 π t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng
điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha 𝜋 ⁄3 so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá
trị của R và C là
A. 𝑅 =
50
√3
;𝐶 =
10−3
5𝜋
C. 𝑅 = 50√3  ; 𝐶 =
B. 𝑅 = 50√3  ; 𝐶 =
(𝐹)
10−3
(𝐹)
5𝜋
D. 𝑅 =
50
√3
;𝐶 =
10−4
𝜋
10−4
𝜋
(𝐹)
(𝐹)
Câu 6 (TN-07) : Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi
A. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
B. đoạn mạch chỉ có cuộn cảm L.
C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 7 (TN-07) : Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện 𝐶 =
10ư3
𝜋
(𝐹)
mắc
nối
tiếp.
3𝜋
uc = 50√2 sin(100 π t A. i = 5√2 sin(100 π t -
4
3𝜋
Biểu
thức
của
hiệu
điện
thế
giữa
hai
bản
tụ
điện
) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
4
3𝜋
) (A).
B. i = 5√2 sin(100 π t -
𝜋
4
) (A).
C. i = 5√2 sin(100 π t + 4 ) (A).
D. i = 5 sin(100 πt) (A).
Câu 8 (TN-07) :Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ
1
bên. Cuộn dây có r = 10 Ω , 𝐿 = 10𝜋 (𝐻) Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một hiệu điện thế dao động
điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số f = 50Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C 1 thì số chỉ
của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
A. R = 40 Ω và 𝐶 =
2.10−3
𝜋
(𝐹)
10−3
B. R = 50 Ω và 𝐶 =
2.10−3
𝜋
(𝐹)
10−3
C. R = 40 Ω và 𝐶 = 𝜋 (𝐹)
D. R = 50 Ω và 𝐶 = 𝜋 (𝐹)
Câu 9 (TN-07) :Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và
một tụ điện. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau.
Câu 10 (TN-08) : Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10√2 sin100πt (A). Biết tụ điện có dung
kháng ZC = 40 Ω. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là :

A. u = 200 2 sin( 100 t + )(V )
2


B. u = 400 2 sin( 100 t − )(V )
2

C. u = 300 2 sin( 100 t + )(V )
D. u = 100 2 sin( 100 t − )(V )
2
2
Câu 11 (TN-08) : Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L một hiệu điện thế u = U 2 cos 2f t (V ) Tăng cảm
kháng của cuộn dây bằng cách
A. tăng độ tự cảm L của cuộn dây.
B. tăng hiệu điện thế U .
C. giảm hiệu điện thế U .
D. giảm tần số f của hiệu điện thế u.
15
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 12 (TN-08) : Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung
kháng ZC bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha
B. chậm pha
C. nhanh pha
D. chậm pha

4

2

2
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
so với hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện.
so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4
Câu 13 (TN-08) : Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos  t (V ) (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn
mạch R,L,C mắc nối tiếp, xác định. Dòng điện chạy trong mạch có
A. cường độ hiệu dụng thay đổi theo thời gian.
B. giá trị tức thời phụ thuộc vào thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc cosin.
C. chiều thay đổi nhưng giá trị tức thời không thay đổi theo thời gian.
D. giá trị tức thời thay đổi còn chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 14 (TN-08): Đặt hiệu điện thế u = U 2 cos  t (V ) (với U và ω không đổi) Đặt hiệu điện thế vào hai đầu
một đoạn mạch chỉ có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i . Phát biểu nào sau đây là
đúng?
A. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
B. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha

2
C. Ở cùng thời điểm, hiệu điện thế u chậm pha
so với hiệu điện thế u .

so với dòng điện i .
2
D. Dòng điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
Câu 14 (TN-08): Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng không đổi.
Dùng vôn kế (vôn kế nhiệt) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và
hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế tương ứng là U, UC, UL. Biết U = UC = 2.UL. Hệ số công suất của mạch
điện là :
1
2
3
A. cos  =
B. cos  = 1
C. cos  =
D. cos  =
2
2
2
Câu 15 (ĐH-07): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2
A. 0,5.
B. 0,85.
C.
D. 1.
2
Câu 16 (ĐH-07): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự
cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 mA.
B. 15 mA.
C. 7,5 2 A.
D. 0,15 A.
Câu 16 (ĐH-07): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha φ (với
0 < φ < 0,5π) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó
A. gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
C. chỉ có cuộn cảm.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
Câu 17 (ĐH-07): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
𝜋
u = U 0 sin  t (V ) thì dòng điện trong mạch là i = I0 sin( t + 6 ) (A). Đoạn mạch điện này luôn có
A. ZL = R.
B. ZL < ZC.
C. ZL = ZC.
D. ZL > ZC.
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
16
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 18 (ĐH-07): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần
1
số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có 𝐿 = 𝜋 (𝐻). Để hiệu điện thế ở hai
𝜋
đầu đoạn mạch trễ pha 4 so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
A. 100 Ω.
B. 150 Ω.
C. 125 Ω.
D. 75 Ω.

Câu 19 (ĐH-07): Đặt hiệu điện thế u = 100 2 sin( 100 t + )(V ) (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
2
1
phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và 𝐿 = 𝜋 (𝐻) Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R,
L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W.
B. 100 W.
C. 200 W.
D. 250 W.
Câu 20 (ĐH-07): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch,phát
biểu nào sau đây sai?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
Câu 21 (ĐH-08): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện.
𝜋
Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ
giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZL(ZL- ZC)
B. R2 = ZL(ZC- ZL)
C. R2 = ZC(ZL- ZC)
R2 = ZC(ZC- ZL)
Câu 22 (ĐH-08): Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R
1
và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc
chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn
LC
mạch này
A. bằng 0.
B. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch.
C. bằng 1.
D. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch.
Câu 23 (ĐH-08): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so
với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. điện trở thuần và cuộn cảm.
C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và tụ điện.
Câu 24 (ĐH-08): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
B.
C.
D.
Câu 25 (ĐH-08): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế

u = 220 2 cos( t − )(V ) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là
2

i = 2 2 cos( t − )( A) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
4
A. 220√2 W.
B. 440 W.
C. 440 √2 W.
D. 220 W.
Câu 26 (ĐH-08): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL dung kháng của
tụ điện là ZC (ZL≠ ZC) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu
thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó :
A.
B.
C.
D.
Câu 27 (ĐH-08): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu
𝜋
điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
Bài tập VLLớp 12 - HTLH
17
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây
so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là
2𝜋
𝜋
𝜋
A. 3
B. 0.
C. 2
D. 3
Câu 28 (TN-07) : Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì
2𝜋
A. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 3 so với hiệu điện thế giữa dây pha đó và dây trung hoà.
B. cường độ dòng điện trong dây trung hoà luôn luôn bằng 0.
C. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hoà bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện
trong ba dây pha.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hoà.
Câu 29 (TN-07) : Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải
điện là
A. chọn dây có điện trở suất lớn.
B. giảm tiết diện của dây.
C. tăng chiều dài của dây.
D. tăng hiệu điện thế ở nơi truyền đi.
Câu 30 (TN-08) : Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần
số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này :
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy tăng thế.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
D. là máy hạ thế.
Câu 31 (ĐH-07): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu
điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao
phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A. 1100.
B. 2200.
C. 2500.
D. 2000.
Download