Uploaded by Thục Uyên Phạm

CHƯƠNG 1

advertisement
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
(?) Đặc tính chung của tài sản là gì?
- Tài sản = những thứ có giá trị (vd: máy tính, tài sản, chứng khoán: cố phiếu, trái phiếu,…). Về
mặt kế toán có thể chia thành
+ Tiêu sản (không sản sinh ra giá trị mà giá trị giảm dần);
+ … sản (sử dụng để tạo ra giá trị)
- Tài sản tài chính = tài sản nhưng không có hình thái vật chất cụ thể mà dựa vào các mối quan hệ
thị trường (mqh giữa ng đi vay và ng cho vay).
(?) Các nhóm quan hệ tài chính:
Chia theo các chủ thể trong nền kinh tế:
- Tài chính cá nhân/ hộ gia đình
- Tài chính doanh nghiệp
- Tài chính công (chính phủ)
(?) Báo cáo tài chính điển hình
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
>>> Kế toán NH cũng được xây dựng dựa trên 3 loại báo cáo tài chính điển hình của một doanh
nghiệp, do NH cũng là một loại doanh nghiệp (kinh doanh tiền tệ).
CHƯƠNG 1.1
TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
1. Hệ thống tài chính:
(?) Hạn chế của kênh tài chính trực tiếp
- Thông tin bất cân xứng
- Không trùng khớp về nhu cầu
- Chi phí cao
(?) Trung gian tài chính ra đời có giải quyết được những vấn đề này?
>>> Khắc phục 3 vấn đề trên bằng cách nào?
>>> Bản chất của TGTC là một doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ tài chính; lưu chuyển nguồn
vốn từ chủ thể dư thừa sang các chủ thể thiếu hụt
(1) Nhờ tính chuyên nghiệp
- Sự lựa chọn đối nghịch: có cách dn tư nhân đứng ra thu thập, cung cấp thông tin (xếp hạng tín
dụng khách hàng doanh nghiệp) nhưng hạn chế là vấn đề free driver (người đi nhờ xe); nhà nước
đứng ra quản lý và yêu cầu cung cấp các thông tin cơ bản; sử dụng các trung gian tài chính; yêu
cầu borrower sử dụng tài sản đảm bảo; chia sẻ thông tin giữa các ngân hàng
(2) Thực hiện việc biến các tài sản có kỳ hạn ngắn, quy mô nhỏ, rủi ro thấp thành các tài sản có
kỳ hạn dài hơn, quy mô lớn hơn và rủi ro cao hơn (asset transformation) >>> Chức năng biến đổi
tài sản >>> cung cấp nhiều sp với nh quy mô, kỳ hạn, rủi ro khác nhau để đáp ứng nhiều nhu cầu
khác nhau của khách hàng.
(3) Giảm chi phí nhờ tính chuyên nghiệp or tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô - economies of
scale (ví dụ: tăng số lượng spham) và phạm vi (economies of scope)
(?) Hạn chế của kênh gián tiếp?
- Bị chia sẻ lợi nhuận (mất phí cho ngân hàng)
- Lãi suất cao
- Tiếp cận vốn khó (nếu quy trình tín dụng chặt chẽ)
(?) Lợi thế của kênh trực tiếp
- Đơn giản, nhanh chóng
2. Trung gian tài chính
Deposit: Rủi ro thấp nhất, lợi nhuận cao nhất, kỳ hạn cao nhất (do không biết khi nào bản thân
cần vốn)
Borrower: lãi suất phải trả thấp nhất, kỳ hạn dài nhất
>>> Yêu cầu trái ngược, khó có thể meet the requirements
TGTC có chức năng biến đổi tài sản (từ những tài sản kỳ hạn ngắn (do rủi ro lãi suất or , quy mô
nhỏ (vd: các khoản tiền gửi, khoản tiền tiết kiệm của cá nhân, hộ gđ), rủi ro thấp (NH kinh doanh
thua lỗ or rủi ro tín dụng thì định kỳ vẫn phải trả lãi cho deposit như bình thường) >>> đáp ứng
được những nhu cầu khác nhau giữa người cho vay và người đi vay
Câu hỏi: Phân tích vì sao các TGTC, điển hình là NHTM có thể thực hiện chức năng biến đổi
tài sản?
- Core deposit = Số dư tiền gửi thường xuyên
NH có thể sử dụng “” để cho vay
Trên thực tế, luôn luôn có một lượng số dư tiền tồn tại trong NH
Sử dụng core deposit để cho vay với nhiều kỳ hạn khác nhau
- Có khả năng tập trung nguồn vốn nhỏ >> Tập trung thành các nguồn vốn lớn để cho vay (biến
đổi về quy mô
Rủi ro cao hơn do NH sẽ phải tự chịu trách nhiệm về các khoản vay của mình
3. Lịch sử hình thành ngân hàng (tự đọc)
4. Khái niệm ngân hàng
* NH có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau:
- Theo chức năng
- Theo các dịch vụ cung cấp
- Theo cơ sở
>>> Ngân hàng thường là TGTC cung cấp nhiều nhất, đa dạng nhất các loại hình dịc vụ tài chính.
>>>Các TGTC khác có thể cung cấp một số dịch vụ tài chính giống như ngân hàng, nhưng không
cung cấp tất cả các dịch vụ như ngân hàng.
* Một số định nghĩa tiêu biểu:
- “NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng
nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính
nhất so với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế..” (Peter S.Rose, 2004, tr.7)
- “Ngân hàng là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
theo quy định của luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm
ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”
“Hoạt động NH là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một trong số các nghiệp vụ sau đây:
(1) Nhận tiền gửi; (2) Cấp tín dụng (cho vay); (3) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”
(Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng)
- “Ngân hàng thương mại là loại hình NH được thực hiện tất cả các hoạt động NH và các hoạt
động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
(?) Ngân hàng thương mại
>>> Mục đích: kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận
>>> Dịch vụ: nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán (cung cấp 1 trong 3 thì được coi là ngân hàng)
(?) Ngân hàng chính sách:
- Mục đích: không vì lợi nhuận, phục vụ cho các chính sách của nhà nước (vd: hỗ trợ các hộ
nghèo)
>>> Dự trữ bắt buộc = 0; sử dụng 100% vốn nhà nước
(?) Ngân hàng hợp tác xã
- Mục đích: không vì lợi nhuận mà để hỗ trợ ng dân về mặt đời sống (lãi suất ưu đãi) bằng cách
huy động các khoản tiền trong nhân dân và cho chính những người này.
5. Chức năng của ngân hàng
- Trung gian tín dụng
- Trung gian thanh toán
- Tạo tiền
6. Biến đổi tài sản
6.1. Chuyển đổi khối lượng tiền
6.2. Chuyển đổi kỳ hạn
- Rủi ro thanh khoản (chênh lệch về kỳ hạn giữa kỳ hạn tài sản vs. nguồn vốn)
6.3. Chuyển đổi rủi ro
- Tăng rủi ro về tín dụng; thị trường (rủi ro về lãi suất)
7. Vai trò/ Lợi ích của Ngân hàng
- Là kênh cung ứng vốn chủ yếu cho DN và hộ gia đình.
- Khắc phục hạn chế của kênh trực tiếp, giảm chi phí xã hội.
- Tạo môi trường để thực hiện CSTT của NHTW
8. Ngân hàng có gì đặc biệt? (so với các TGTC khác)
- NH là TGTC phổ biến nhất cung cấp nguồn lực tài chính, nguồn tín dụng cho các chủ thể trong
nền kinh tế
- NH có thể tiếp cận tới nhiều đối tượng khác nhau
- TGTC duy nhất có quyền mở tài khoản tiền gửi và các hoạt động thanh toán thông qua tài khoản
của khách hàng
- TGTC duy nhất có khả năng tạo tiền (do có sự kết hợp giữa hoạt động nhận tiền gửi, cho vay và
chuyển khoản)
XU THẾ NH HIỆN NAY
Shadow banking system
Relationship banking & Transaction banking
Câu hỏi Chương 1.1
1. Vị trí của TGTC trong hệ thống tài chính?
2. Ngân hàng là gì?
3. Vì sao/bằng cách nào (how/tools) NH có thể thực hiện chức năng biến đổi tài sản? Những rủi
ro mà NH phải đối mặt khi thực hiện chức năng này?
4. Điểm đặc biệt của NH so với các TGTC khác?
(1) Sản phẩm dịch vụ:
- Nhu cầu của KH ngày càng phong phú, phức tạp và đa dạng tăng cao.
- Công nghệ phát triển tác động lên hoạt động của NH, NH có thể cung ứng các dịch vụ theo nhu
cầu của khách hàng mà vẫn có thể giảm chi phí.
- Các NH muốn tăng khả năng cạnh tranh. Hiện nay, có nhiều các tổ chức khác cũng cung cấp
các sản phẩm dịch vụ như ngân hàng (do luật cho phép và do sự nới lỏng các quy định của pháp
luật) >>> Đối thủ của NH ngày càng tăng lên (sân chơi của NH bị thu hẹp)
- Mục đích của NH là tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận nên nó không ngừng tìm kiếm sang các
thị trường mới >> Có nhiều sp dịch vụ hơn (kể cả có muốn tăng khả năng cạnh tranh, hay có
thêm nhiều đối thủ hay không)
- Giúp phân tán rủi ro thông qua việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ.
(2)
(?) Tại sao NH truyền thống trước đây không có nguồn thu nhập từ “…”
(3) Môi trường cạnh tranh
- Do sự nới lỏng quy định của pháp luật >> cạnh tranh
- Do sức ép của KH
- Từ xu hướng mua bán, sáp nhập trong kinh doanh ngân hàng.
(4)
(?) Tại sao NH có sự thay đổi về chiến lược phát triển
Xu hướng là quan tâm nhiều hơn tới cổ đông của mình, do nếu không các cổ đông sẽ thoái vốn và
đầu tư chỗ khác.
Do pháp luật quy định về tổng nguồn vốn pháp định tăng lên: 3.000 tỷ so với 1.000 tỷ (2008)
(5)
Xu hướng tìm hiểu về cầu thị trường và tạo giá trị cho khách hàng
- Nguyên lý trong quản trị ngân hàng: Ban đầu các NH bị động trong quản lý vốn (ngồi chờ xem
nhận được bao nhiêu tiền gửi thì sẽ cho vay toàn bộ lượng đó)
- Do cạnh tranh cao >> Nhu cầu KH nhiều hơn >> Cần quan tâm hơn tới khách hàng để họ không
quay lưng với NH (mất thị phần)
Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp (dịch vụ ngân hàng bán buôn)
Đặc điểm chung:
- Phức tạp, tinh vi và có những requirements cao hơn.
VD: Các hình thức cho vay tín dụng mang tính chất tài trợ thương mại, bảo lãnh,…
Tư vấn và bảo lãnh phát hành CK (nên huy động vốn dưới hình thức nào; trái phiếu hay cổ phiếu
với lãi suất bao nhiêu; …
Thực hiện chính sách về tiền tệ
CHƯƠNG 1.4. NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
1. Lịch sử, khái niệm và đặc trưng của NHQT
* NHQT là gì?
>> không nhất thiết phải có sự hiện diện thực tế ở nước ngoài
* Một ngân hàng được gọi là quốc tế nếu:
- Có chi nhánh
*
- Global banking: phải có sự tiếp cận/hiện diện thực tế ở quốc gia khác
- Local/domestic banking: NH nội địa, trong quốc gia.
* Lịch sử hình thành của NHQT
2. Các nguyên nhân dẫn tới sự phát triển của NHQT
* Vì sao NH mở rộng ra nước ngoài?
- Arbitrage: kiếm lợi nhuận bằng cơ hội chênh lệch giá (mua ở nơi có giá thấp và bán ở nơi có giá
cao)
>> Mở kênh cung cấp dịch vụ ở nhiều nơi để tận dụng được cơ hội Arbitrage
Việc huy động vốn có thể thực hiện bằng nhiều loại tiền tệ, chi phí vốn ddu
>> Tính toán chi phí vốn dựa trên các tỷ giá này xem huy động/ cho vay ở đâu thì có lợi
- Lý thuyết về lợi thế sở hữu
+ Lợi thế về công nghệ, sản phẩm, quản lý, phát minh, … (có sở hữu) >> Tận dụng/ Tối
ưu hóa việc khai thác những lợi thế đó >> Cần mở rộn thị trường
- Đa dạng hóa thu nhập
- Năng lực quản lý dư thừa
+ Là gì? Năng lực quản lý dư thừa, chưa khai thác hết >> Khai thác nốt bằng cách mở
rộng thị trường để tận dụng tối đa năng lực quản lý
• Thị trường và vòng đời sản phẩm:
- Những sp mới ra đời (ddbiet là sp tài chính) thường ra đời ở các nước phát triển, sau mới dần
lan sang các nước đang phát triển.
3.
CHƯƠNG 1.5:
Một pháp nhân độc lập, chịu trách nhiệm hữu hạn với các nghĩa vụ nợ của NH đó trong phần Vốn
(mặc dù sở hữu 100% vốn nhà nước)
* Căn cứ vào:
- NH không có chi nhánh/ NH đơn nhất (unit bank)
Ưu điểm:
+phù hợp với những NH mới thành lập, quy mô vốn nhỏ, khách hàng không quen thuộc.
Sau khi phát triển, tăng quy mô vốn, mở rộng thị trường thì sẽ mở thêm chi nhánh.
+ Nắm vững về KH của mình hơn (KH được chăm sóc kỹ hơn)
Nhược điểm:
+ Chỉ có 1 địa điểm duy nhất >> bất tiện trong giao dịch và sử dụng dịch vụ
+ Phụ thuộc nhiều vào 1 khu vực địa lý (rủi ro cao)
- NH có chi nhánh:
Ưu điểm:
+ Nhiều địa điểm khác nhau, phục vụ cho các đối tượng khách hàng ở những vùng địa lý
khác nhau.
+ Phân tán rủi ro về sản phẩm/ rủi ro về địa lý.
Nhược điểm:
+ Quản lý không tập trung do mỗi chi nhánh có một bộ phận quản lý riêng.
+ Độ trễ trong giải quyết vấn đề, truyền thông tin giữa các cấp.
* Căn cứ
>> Công ty có quyền nắm giữ quyền chi phối của một tổ chức tài chính (không chỉ ngân hàng/ tổ
chức phi ngân hàng)
Affiled??: liên kết
Subsidiary: công ty con
* Một số loại hình ngân hàng khác:
- Ngân hàng điện tử
- Drive-up window: Chi nhánh nhỏ, trong một khu vực rôjjng
* Ngân hàng thương mại:
- Peter
- Luật Các tổ chức tín dụng
- Là hệ thống các NH 2 cấp
* Tổ chức và cấu trúc của các NH (Slide)
* Nguyên lý hoạt động: đi vay ngắn hạn để cho vay dài hạn trên cơ sở thực hiện chức năng biến
đổi tài sản.
Vì sao NH có thể thực hiện chức năng này? Do có số dư tiền gửi thường xuyên (core deposit)
Các nhà quản trị luôn quan tâm đến vấn đề quản lý thanh khoản
>> Đảm bảo đủ lượng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
* Quản lý tài sản:
(?) Đòn bẩy tài chính:
Tổng nợ (NH B): 96đ
Tổng TS (NH B): 95đ
Tổng tài sản < Tổng các nghĩa vụ nợ
>> Rủi ro phá sản cao
Download