Thống nhất chi tiết môn “Phương pháp tính (MT1009)” * Bộ môn Toán Ứng dụng - Trường đại học Bách Khoa - Đại học quốc gia TPHCM Ngày 25 tháng 4 năm 2023 * © Tài liệu lưu hành nội bộ (Bộ môn Toán ứng dụng, Khoa Khoa học ứng dụng, ĐHBK-ĐHQG-HCM). Tuyệt đối không được sử dụng và lưu hành bên ngoài Bộ môn TUD nếu không được sự đồng ý của BCN Bộ môn TUD. Học kỳ áp dụng: HK222. Mục lục I. PHÂN BỔ SỐ TIẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . II. BÀI TẬP LỚN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . III. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I. 1 1 2 PHÂN BỔ SỐ TIẾT Chương Chương 1: Sai số và phương trình phi tuyến Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Chương Chương Chương Chương 3: 4: 5: 6: Nội suy Đạo hàm và tích phân Phương trình vi phân Xấp xỉ trị riêng ÔN TẬP II. Số tiết (15 tuần) Tuần (15 tuần) 5 1-2-3 5 3-4-5 Kiểm tra giữa kỳ 6 6-7-8 4 9-10 6 11-12-13 2 14 2 Số tiết (12 tuần) 4 4 Tuần (12 tuần) 1-2 3-4 4 4 6 2 5-6 7-8 9-10-11 12 15 BÀI TẬP LỚN 1. Mỗi nhóm tối đa 5 sinh viên, tối thiểu 3 sinh viên. 2. Nội dung chủ đạo của BTL: sinh viên đọc và tìm hiểu các phương pháp không học trong chương trình, sử dụng lý thuyết để giải quyết các bài toán thực tế do giảng viên yêu cầu hoặc sinh viên tự tìm hiểu. 3. Giảng viên phải có kế hoạch giao và hướng dẫn sinh viên thực hiện BTL, không gởi sinh viên bài giải BTL. 4. Giảng viên phải đánh giá BTL theo tiêu chí đánh giá đã được thống nhất và gởi lại file đánh giá chi tiết các nhóm BTL cho giảng viên phụ trách môn học (thầy Đậu Thế Phiệt) vào cuối học kỳ. 1 III. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Nội dung Nội dung chi tiết Quy ước chung, hiệu CHƯƠNG 1: Sai số và phương trình phi tuyến (4 tiết). 1.1 Các loại sai số 1. Khái niệm về sai số: sai số thực sự, sai số tuyệt đối, sai số tương đối, 2. Sai số của hàm số. 1.2 Công thức sai số tổng quát, khoảng cách ly nghiệm 1. Chứng minh công thức sai số tổng quát. 2. Định nghĩa, định lý nhận biết khoảng cách ly nghiệm. 1.3 Phương pháp chia đôi. 1. Mô tả pp chia đôi. 2. Chứng minh công thức sai số. Bài tập cơ bản Ví dụ minh hoạ Sai số tuyệt đối của giá trị gần đúng p∗ : ∆p∗ , sai số tương đối của giá trị gần đúng p∗ : δp∗ . 1. Xác định các loại sai số và sai số của hàm 1. Cho giá trị chính xác và giá trị gần đúng là p = π và p∗ = 3.14. (a) Xác định sai số thực sự, sai số tuyệt đối, sai số tương đối. 2. Mô hình khí lí tưởng được cho bởi P V = nRT . Trong phòng thí nghiệm, các dữ liệu có được như sau: P = 1.00 ± 0.01 atm, V = 0.100 ± 0.001 m3 , N = 0.00420 ± 0.02 mol, R = 0.08206 ± 0.03. a) Đánh giá sai số tuyệt đối, tương đối của T . xn : nghiệm ở bước lặp thứ n + 1. • ∆xn : sai số tuyệt đối của nghiệm xn so với nghiệm chính xác. 2. Cho bài toán thực tế có sẵn phương trình hoặc bài toán đơn giản sinh viên dễ lập phương trình 1. Tìm xn (n ≤ 3) 2. Tìm xn hoặc số lần lặp n + 1 sao cho nghiệm xn có sai số ít hơn ϵ cho trước. 3. Độ dịch chuyển của một vật đang dao động tắt dần được mô tả bởi phương trình x = 8e−0.5t cos 3t. Tìm thời gian t để vật có độ dịch chuyển là 4. Sử dụng phương pháp chia đôi trên đoạn [0, 1]. a) Thực hiện 4 bước lặp(t3 ) b) Tìm số lần lặp tối thiểu để giá trị gần đúng có độ chính xác nhỏ hơn 10−5 . • • ký 2 Nội dung Nội dung chi tiết Quy hiệu ước chung, ký Bài tập cơ bản Ví dụ minh hoạ 1.4 Phương pháp lặp đơn. 1. Định nghĩa: điểm bất động, ánh xạ co. 2. Định lý về sự tồn tại duy nhất điểm bất động. 3. Mô tả phương pháp lặp đơn, điều kiện hội tụ. 4. Chứng minh các công thức đánh giá sai số: công thức tiên nghiệm, công thức hậu nghiệm. 3. Cho bài toán ở dạng tìm nghiệm phương trình x = g(x), g(x) là ánh xạ co. • Tìm nghiệm bằng phương pháp lặp đơn • Đánh giá sai số tiên nghiệm, hậu nghiệm. • Xác định số lần lặp tối thiểu để nghiệm có độ chính xác cần thiết. 4. Cho phương trình x = g(x) = 5−x trên đoạn [a, 0.7]. (a) Xác định a để phương trình x = g(x) có duy nhất nghiệm và g(x) là ánh xạ co trên đoạn đã cho. (b) Với a tìm được, xấp xỉ nghiệm phương trình với 2 bước lặp. (c) Đánh giá sai số x2 bằng cách sử dụng cả hai công thức. (d) Tìm số bước lặp tối thiểu để nghiệm có độ chính xác trong 10−3 (sử dụng cả 2 công thức). 1.5 Phương pháp Newton. 1. 2. 3. 4. 5. 4. Cho phương trình f (x) = 0 • Tìm nghiệm gần đúng với 2 bước lặp • Đánh giá sai số . • Xác định số lần lặp tối thiểu để nghiệm có độ chính xác cần thiết. 5. Quan sát phản ứng của một loại thuốc X khi tiêm vào bệnh nhân, người ta thấy nồng độ thuốc trong máu thay đổi theo mô hình m(t) = 3e1/9 te−t/3 (mg/mL), t đo bằng giờ. (a) Trong nửa giờ đầu tiên, hãy xác định xấp xỉ thời điểm mà nồng độ là 0.25(mg/mL), lặp 2 lần. (b) Đánh giá sai số của kết quả tìm được. (c) Tìm số bước lặp tối thiểu để nghiệm có độ chính xác trong 10−3 . Nội dung phương pháp. Xây dựng công thức. Cách chọn x0 . Điều kiện hội tụ. Đánh giá sai số. CHƯƠNG 2: Hệ phương trình tuyến tính (4 tiết). 2.1 Phân tích LU Phân tích Cholesky 1. Định nghĩa, công thức của ma trận L,U. Chỉ phân tích theo Dollitle. 2. Nhắc lại định nghĩa: Định thức con chính, ma trận đối xứng xác định dương. 3. Điều kiện để ma trận xác định dương. 4. Công thức của ma trận Cholesky. 1. L: ma trận tam giác dưới. 2. U : ma trận tam giác trên. 5. Cho ma trận A, tìm ma trận L, U để A = LU 3 Nội dung Nội dung chi tiết Quy hiệu ước chung, ký Bài tập cơ bản Ví dụ minh hoạ 2.3 Chuẩn vecto, chuẩn ma trận, số điều kiện 1. Định nghĩa và tính chất: chuẩn vector, chuẩn ma trận. 2. Định nghĩa và ý nghĩa của số điều kiện. 1. ∥ · ∥1 , ∥ · ∥∞ : chuẩn 1, chuẩn vô cùng. 6. Cho ma trận A (a) Xác định các chuẩn vô cùng, chuẩn 1, số điều kiện ma trận A. 2.4 Phương pháp lặp 1. Định nghĩa sự hội tụ của dãy vecto. 2. Công thức lặp tổng quát. 3. Định lý hội tụ. 4. Đánh giá sai số. 5. Ma trận đường chéo trội nghiêm ngặt. 6. Công thức ma trận và tường minh của phương pháp lặp Jacobi, Gauss-Seidel. 1. Khi phân tích A = D − L − U , D : ma trận đường chéo của A , L : ma trận tam giác dưới, U : ma trận tam giác trên. 7. Cho hệ phương trình AX = B (a) Xác định nghiệm xấp xỉ X (2) . (b) Đánh giá sai số. (c) Xác định số bước lặp tối thiểu để nghiệm có độ chính xác cần thiết(công thức tiên nghiệm). 1. Tỷ sai phân của cấp p của f đới với x0 , x1 . . . xk : f [x0 , . . . , xk ]. 6. Cho bảng số liệu 3 điểm với các nút x0 < x1 < x2 . (a) Tỷ sai phân (b) Xây dựng đa thức nội suy 8. Hàm y = f (x) có giá trị cho bởi bảng số như sau x 0 1 2 y 1 4 5 (a) Tìm giá trị f [0, 1, 2]. (b) Xấp xỉ giá trị của f (x) tại 0.4. 7. Cho hàm y = f (x) (a) Xây dựng đa thức nội suy qua 3 điểm. (b) Đánh giá sai số. 9. Hàm y = KIỂM TRA GIỮA KỲ. CHƯƠNG 3: Nội suy (4 tiết). 3.1 Nội suy đa thức 1. Định nghĩa nội suy đa thức 2. Sự duy nhất của đa thức nội suy 3. Nội suy Lagrange 4. Tỷ sai phân 5. Nội suy Newton tiến/lùi 6. Trường hợp điểm cách đều 7. Đánh giá sai số. 4 1 trên đoạn [2, 4] x (a) Xây dựng đa thức nội suy P (x) đi qua ba điểm 2, 3, 4 xấp xỉ với f (x). (b) Đánh giá sai số lớn nhất giữa f (x) và P (x) trên đoạn [2, 4]. Nội dung 3.2 Spline bậc 3. Nội dung chi tiết Quy hiệu ước chung, ký 1. Lý do, định nghĩa, tính chất spline bậc 3. 2. Công thức xây dựng cho điều kiện biên tự nhiên và ràng buộc. Bài tập cơ bản 10. (a) Xây dựng spline bậc 3 xấp xỉ hàm f (x). (b) Xác định các hệ số của spline. Ví dụ minh hoạ 8. Cho spline bậc 3 tự nhiên của hàm f (x) trên [0, 2] như sau 3 1 + 2x − x , nếu 0 ≤ x < 1 S(x) = 2 + b(x − 1) + c(x − 1)2 + d(x − 1)3 , nếu 1 ≤ x ≤ 2 (a) Xác định a, b, c, d. (b) Xấp xỉ giá trị của f (x) tại x = 0.5. 9. Đồng hồ đo dữ liệu của một xe hơi chạy trên đường tại một số mốc thời gian như sau: Thời gian(giây) Khoảng cách(m) Vận tốc(m/s) 0 0 22 3 67 23 5 117 24 (a) Sử dụng spline ràng buộc, xác định vị trí sau khi xuất phát 4.5 giây của xe. (b) Trong khoảng thời gian 5 giây, vận tốc lớn nhất của xe là bao nhiêu? 3.3 Xấp xỉ hàm thực nghiệm. 1. Định nghĩa phương pháp bình phương cực tiểu 2. Xét các dạng f (x) = A + Bx, f (x) = A + Bx + Cx2 , f (x) tổng quát. 11. Xấp xỉ bảng dữ liệu 10. Tăng trưởng của một loại vi khuẩn trong một môi trường cho sẵn bởi các mô chất lỏng được cho bởi bảng sau: hình: tuyến tính, parabol, hàm mũ Ngày thứ 0 14 8 12 Lượng vi khuẩn(×106 ) 67.38 74.67 91.69 101.60 a) Xây dựng các mô hình: y = A + Bx + Cx2 , y = AeBx để mô tả lượng vi khuẩn y vào ngày thứ x. Mô hình nào cho kết quả tốt hơn? CHƯƠNG 4: Xấp xỉ đạo hàm và tích phân (4 tiết). Chỉ xét trường hợp 3 điểm 4.1 Xấp xỉ 1. Các công thức: sai phân tiến, đạo hàm. lùi, trung tâm cho 3 điểm cách đều. 5 Nội dung 4.2 Xấp xỉ tích phân. Nội dung chi tiết Quy hiệu ước 1. Xấp xỉ tích phân xác định Rb f (x)dx trong 2 trường hợp: a f (x) cho bởi biểu thức và f (x) cho bởi bảng số. (a) Phương pháp hình thang mở rộng, đánh giá sai số. (b) Phương pháp Simpson mở rộng, đánh giá sai số. (c) Phương pháp cầu phương Gauss, chủ yếu xét trường hợp n = 2. chung, ký Bài tập cơ bản Ví dụ minh hoạ 12. Tính tích phân bằng 11. Cho các phương pháp và so Hãy sánh sai số. (a) (b) (c) (d) tích phân R5 √ 1 dx. Với số đoạn chia n = 8. −4 tính tích phân bằng các phương pháp sau Newton-Leibniz Phương pháp hình thang mở rộng, đánh giá sai số. Phương pháp Simpson mở rộng, đánh giá sai số. Phương pháp cầu phương Gauss, đánh giá sai số bằng cách so sánh với kết quả chính xác. 3 x2 CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN (6 tiết). 6.1 Phương trình vi phân cấp 1. 12. Một bể chứa nước có hình nón bị thủng lỗ tròn ở dưới đáy, nước bị chảy ra khỏi bể với vận tốc √ p dx x = −0.6πr2 2g dt A(x) 1. Phương trình vi phân cấp 1 (a) Phương pháp Euler. (b) Phương pháp Euler cải tiến. (c) Phương pháp Runge-Kutta bậc 4. x là mực nước trong bể, r là bán kính lỗ thủng, A(x) là diện tích măt cắt của bể tại vị trí cách x(đơn vị) phía trên lỗ thủng. Giả sử r = 0.03(m), g = 9.8(m/s2 ), mực nước ban đầu là 2.4(m), thể tích nước ban đầu là 163(m3 ). Với bước chia h = 20 giây. (a) Sử dụng phương pháp Euler, Euler cải tiến để xác định mực nước trong bể sau 1 phút. 6 Nội dung Nội dung chi tiết Quy hiệu ước chung, ký Bài tập cơ bản Ví dụ minh hoạ 13. Cho bài toán điều kiện đầu y ′ = 1 + (t − y)2 , y(2) = 1. 1 là nghiệm chính (a) Chứng minh hàm số y = t + 1−t xác của phương trình. (b) Sử dụng phương pháp Runge-Kutta bậc 4 xấp xỉ nghiệm tại t = 3 với bước chia h = 0.5. Đánh giá sai số dựa vào nghiệm chính xác ở câu a). 6.2 Hệ phương trình vi phân cấp 1. a)Phương pháp Euler. b)Phương pháp Euler cải tiến. 6.3 Phương trình vi phân cấp 2: bài toán Cauchy. a)Phương pháp Euler. b)Phương pháp Euler cải tiến. 14. Hệ Lotka-Volttera mô tả liên hệ giữa sói-thỏ(săn mồi-con mồi) được biểu diễn bởi hệ phương trình vi phân dx = 0.08x − 0.001xy dt dy = −0.02y + 0.00002xy dt với x(t), y(t) là số lượng thỏ, sói trong quần thể tại thời điểm t( đo bởi tháng). Biết khi t = 0, x = 100, y = 400, lấy bước chia h = 0.5. a) Tìm số lượng mỗi loài sau 1 tháng bằng phương pháp Euler. b) Tìm số lượng mỗi loài sau 1 tháng bằng phương pháp Euler cải tiến 7 Nội dung 6.3 Phương trình vi phân cấp 2: bài toán biên tuyến tính. Nội dung chi tiết Quy hiệu ước chung, ký Bài tập cơ bản 1. Phương pháp sai phân hữu hạn Ví dụ minh hoạ 15. Độ võng w(x) tại vị trí x tính từ biên bê trái của một thanh dầm có tiết diện ngang hình chữ nhật chịu tải trọng đều được mô tả bởi phương trình S qx d2 w (x) = w(x) + (x − l), 2 dx EI 2EI trong đó dầm được thiết kế sao cho hai đầu không bị võng. Giả sử thanh dầm được thiết kế với đặc tính như sau: chiều dài l = 120(m), tải trọng phân bố q = 1.25(kg/m), modun đàn hồi E = 2109 × 107 (kg/m2 ), lực kéo tại biên S = 454(kg), moment quán tính trung tâm I = 2.6 × 10−4 (m4 ). (a) Xấp xỉ độ võng tại điểm giữa của dầm với bước chia l h= . 2 CHƯƠNG 6: XẤP XỈ TRỊ RIÊNG (2 tiết). 7.1 Nhắc lại một số kiến thức đại số tuyến tính 1. Định nghĩa: trị riêng, vector riêng của ma trận. 2. Hệ vector độc lập tuyến tính, trực chuẩn, trực giao. 8 Nội dung 7.2 Phương pháp lũy thừa tìm trị riêng có module lớn nhất Nội dung chi tiết Quy hiệu ước chung, ký Bài tập cơ bản Ví dụ minh hoạ −2 16. Cho ma trận A = 6 a) Tìm chính xác các ứng của ma trận. b) Xấp xỉ trị riêng có kết quả chính xác. 1. Ý tưởng phương pháp (Thống nhất dùng công thức trong sách Burden. ) THI CUỐI KỲ: 30% câu hỏi tự luận+ 70% câu hỏi trắc nghiệm. Một số lưu ý 1. Các kết quả đánh giá sai số luôn được làm tròn lên. 2. Các kết quả chuẩn ma trận, chuẩn vecto, số điều kiện làm tròn lên với trường hợp số lẻ. 9 −3 7 trị riêng và vector riêng tương modun lớn nhất và so sánh với