Uploaded by Ngọc Lan Bùi Thị

Chính trị học đại cương và các thể chế chính trị thế giới đương đại

advertisement
CHÍ NH TRI ̣ HỌC ĐẠI CƯ ƠNG VÀ CÁC THỂ CHÉ CHÍ NH TRI ̣THÉ GIÓ ̛ I
ĐƯ ƠNG ĐẠI
Đánh giá kết quả học tập
+ Chuyên cần (7,5 buổi – 45 tiết) – 10% [1/10]
+ Bài tập nhóm + cá nhân – 30% [3/10]
+ Điểm cộng – phát biểu
+ Thi kết thúc học phần: làm TIỂU LUẬN – 60% [6/10]
+ Yêu cầu về tiểu luận: (đề ra vào buổi cuối cùng – làm theo yêu cầu là ĐẠT: được
tự do chọn đề tài theo những chủ đề cô đã gợi ý)
Danh sách tài liệu tham khảo
Chủ yếu là các tài liệu tham khảo do giảng viên sưu tầm và biên soạn trong quá
trình dạy và học – là slide ppt đó.
Phần 1: Nhập môn Chính trị học
1. Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2004), Tập bài giảng chính trị học, Nxb. Lý luận
chính trị, Hà Nội – sát với nội dung môn học, tìm được ở thư viện ĐHSP/ Tổng hợp
Lý Tự Trọng và thư viện trường KHXH&NV, tập trung bài 1 trong phần 1.
2. Dương Xuân Ngọc – Lưu Văn An (2005), Tìm hiểu môn học Chính trị học, Nxb.
Lý luận chính trị, Hà Nội.
3. Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1990) , Đại cương lịch sử các tư tưởng và học
thuyết chính trị trên thế giới, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. – tập trung vào nội
dung bài 2 (quan trọng trong phần 1)
4. Nhiều tác giả (2006), Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới, Nxb. Văn
hoá – Thông tin, Hà Nội. – tập trung vào nội dung bài 2 (quan trọng trong phần 1)
5. Nhiều tác giả (2003), Thể chế chính trị thế giới đương đại, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội. – nội dung hơi giống số 1 và 2, tuy nhiên có một số quan điểm khác
6. Stephen Van Evera (1997), Guide to Methods for Students of Political Science,
Cornell Univ. Press.
7. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (1999), Chính trị học đại cương, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội. – có nhu cầu tìm đọc thì tham khảo, có nội dung bài số 2
8. Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2001), Lịch sử tư tưởng chính trị, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội. – chuyên về nội dung của bài 2
9. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (1997), Chính trị học đại cương, Nxb. TP. Hồ
Chí Minh. – có nhu cầu tìm đọc thì tham khảo, có nội dung bài số 2
10. Đinh Văn Mậu – Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý, Nxb. TP. Hồ Chí Minh. – nội dung bài 2
11. Lê Thế Lạng (chủ biên) (2002), Chính trị, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. –
nội dung bài số 1: Nhập môn Chính trị học (học khái quát)
12. Nguyễn Xuân Tế (2002), Nhập môn khoa học chính trị, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
– nội dung bài số 1: Nhập môn Chính trị học (học khái quát)
13. Trần Bình Trọng (chủ biên) (2003), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb. Thống
kê. Hà Nội.
14. Trần Đình Huỳnh – Nguyễn Hữu Khiển (1998), Chính trị học, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội. – như số 1 và 2
15. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật
thế giới, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. – như số 1 và 2
16. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng Chính trị học
(lưu hành nội bộ), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. – trình bày theo dạng câu hỏi:
ngắn gọn và súc tích – nên tìm hiểu.
Phần 2: Các thể chế chính trị trong thế giới đương đại
1. Alex N.Dragnich (1964), Những đại chính thể Châu Á, Nxb Trung tâm Nghiên
cứu Việt Nam. Sài Gòn. – cha đẻ của nội dung phần 2 nhưng tập trung ở khu vực
Châu Âu – TVKHTH
2. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Thể chế chính trị thế giới,
Nxb. Chính trị quốc gia. – chuyên về một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới, sát với
môn học.
3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Thể chế chính trị thế giới
đương đại, Nxb. Chính trị quốc gia. – như quyển số 2
4. Lưu Văn Sùng (chủ biên) (2011), Các loại hình thể chế chính trị đương đại và
những giá trị tham khảo cho Việt Nam hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia – nên tìm
hiểu vì đặc biệt ở phần “những giá trị tham khảo cho Việt Nam” – phần này
cũng nên có trong bài tiểu luận vì cô khuyến khích/ hoan nghênh làm kỹ.
5. Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2007), Hệ thống chính trị của Anh, Pháp, Mĩ,
Nxb. Chính trị quốc gia.
6. Phạm Quang Minh (2010), Tìm hiểu Thể chế chính trị thế giới, Nxb. Chính trị Hành chính – kích thước hơn cuốn sổ tay nhưng được ở chỗ liệt kê ngắn gọn – súc
tích – dễ hiểu.
7. Thái Vĩnh Thắng (chủ biên) (2011), Thể chế chính trị các nước châu Âu, Nxb.
Chính trị quốc gia.
8. Vũ Dương Ninh (2001), Hệ thống chính trị Mĩ, Nxb. Khoa học xã hội.
9. Thái Vĩnh Thắng – Nguyễn Đăng Dung – Nguyễn Chu Dương, Thể chế chính trị
các nước châu Âu, Nxb. Chính trị quốc gia.
Trang web có thể sử dụng
1. Tạp chí Cộng sản
PHẦN I: CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG
(có 5 bài)
BÀI 1: NHẬP MÔN CHÍNH TRỊ HỌC
Câu hỏi:
Chính trị học xuất hiện như thế nào? Khu vực nào? Thời điểm nào?
Chính trị học xuất hiện với tư cách là một ngành khoa học
+ Ở các nước phương Tây, chính trị học ra đời từ đầu thế kỷ XX và phát triển mạnh
gắn liền với sự vận động và phát triển của chủ nghĩa tư bản
+ Ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây, chính trị học với tư
cách là một môn khoa học độc lập ra đời vào giữa những năm 80 của thế kỷ XX
+ Ở Việt Nam: Chính trị học với tư cách là môn khoa học độc lập có đối tượng và
nội dung cụ thể bắt đầu được xây dựng và phát triển vào đầu những năm 90 của thế
kỷ XX.
Chính trị ra đời như thế nào?
Do sự phát triển của sản xuất đến mức độ nhất định thì xã hội phân chua thành xá
giai cấp khác nhau và khi mâu thuẫn giữa các giai cấp dần dần trở nên gay gắt không
thể điều hoà được thì nhà nước ra đời. Và trên cơ sở đó chính trị cũng ra đời.
Những quan niệm khác nhau về chính trị thời kỳ trước Marx
- Ở Hy Lạp cổ đại, người ta hiểu chính trị là công việc nhà nước, công việc của xã
hội.
Theo Platon: “Chính trị là sự thống trị của trí tuệ tối cao, là nghệ thuật cai trị.”
Theo Aristotle: “Chính trị là khoa học lãnh đạo con người, khoa học kiến trúc xã
hội”
- Ở Trung Quốc cổ đại, người ta hiểu chính trị là sắp đặt, lo liệu, quản lý xã hội có
kỷ cương, nề nếp
Theo Khổng Tử: “Chính trị là chính đạo, chính danh”
Bắt đầu từ thời kỳ cận đại, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, chính trị đã
bắt đầu gắn liền với quyền lực – quyền lực chính trị - lợi ích.
Max Weber – Nhà xã hội học người Đức: “Chính trị là khát vọng tham gia vào quyền
lực”.
Các nhà khoa học Mỹ cho rằng, chính trị là tìm kiếm giải pháp để thực hiện phân
phối các lợi ích.
Tôn Trung Sơn: “Chính trị là quản lý việc của dân chúng” – Bộ phim liên quan đến
bà Tống Khánh Linh – vợ của Tôn Trung Sơn : Ba chị em nhà Tống
Theo định nghĩa của Từ điển thuận ngữ chính trị của Pháp
+ Theo định nghĩa chuẩn: Đó là nghệ thuật cao trị nhà nước nhằm đạt được những
gì mà người ta cho là mục tiêu tối cao của xã hội.
+ Theo nghĩa phát sinh:
- Là việc vạch ra và triển khai các phương tiện để thực hiện một số mục tiêu đã được
xác định trong các lĩnh vực cụ thể (chính sách việc làm, chính sách thuế thu nhập…)
- Là phương thức cầm quyền
- Là cuộc dấu tranh để gành và thực thu quyền lực trong các xã hội.
Chính trị theo quan niểm của chủ nghĩa Marx-Lenin
“Chính trị là lợi ích (lợi ích kinh tế), quan hệ lợi ích giữa các giai cấp”
“Chính trị là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước, tổ chức chính quyền
nhà nước” – hơi giống của Tôn Trung Sơn khi đề cao sự tham gia của người dân vào
công việc nhà nước, xã hội
“Chính trị là biểu hiện của tập trung kinh tế.”
“Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”.
Bài tập cá nhân số 02:
Phân tích luận điểm: “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật.” – đầu giờ
nộp
1. Các khái niệm cơ bản của CTH
2. Đối tượng và chức năng của CTH
3. Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu CTH
BÀI 2: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ TRÊN THẾ
GIỚI (P. ĐÔNG vs P. TÂY)
P. Đông thời kỳ cổ đại: Trung Quốc và Ấn Độ (cần chú trọng)
- Ở Trung Quốc vào thời kỳ cổ đại thì những tư tưởng chính trị chính là các trường
phái như: Nho Gia, Pháp Gia, Đạo Gia, Mặc Gia
- Ở Ấn Độ thời kỳ cổ đại: tư tưởng chính trị vào thời kỳ này là những tôn giáo như:
Hindu Giáo, Phật Giáo, Đạo Bà La Môn
1. Lịch sử tư tưởng chính trị phương Đông cổ đại
1.1 Trung Quốc
1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.2 Nội dung cơ bản
1.1.3 Một số trường pháp tiêu biểu
1.1.3.1 Nho gia
1.1.3.2 Pháp gia
1.1.3.3 Mặc gia
1.1.3.4 Đạo gia
1.2 Ấn Độ
1.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.2.2 Nét đặc thù của tư tưởng chính trị
1.2.3 Các trào lưu tư tưởng chính trị
1.2.3.1 Đạo Bà La Môn
1.2.3.2 Luận thuyết chính trị Arthasaxtra
1.2.3.3 Phật Giáo
2. Lịch sử tut tưởng chính trị phương Tây cổ đại
2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2 Nét đặc thù của tư tưởng chính trị
3. Lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây trung đại
3.1 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2 Những tư tưởng chính trị chủ yếu
3.2.1 Tư tưởng chính trị Kitô giáo
3.2.2 Tư tưởng chính trị của các phong trào tà giáo
3.3 Các đại diện tiêu biểu
4. Lịch sử tư tưởng chính trị phương Tây cận đại
4.1 Các đại diện tiêu biểu
4.2 Sự hình thành và phát triển của thuyết “Tam quyền phân lập”
4.3 Trào lưu chủ nghĩa xã hội không tưởng ở phương Tây cận đại
BÀI 3: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ
1. Quyền lực
1.1 Định nghĩa về quyền lực
1.2 Phương thức và mục tiêu đạt quyền lực
1.3 Phân loại quyền lực
2. Quyền lực chính trị
2.1 Định nghĩa
2.2 Những đặc trưng cơ bản của quyền lực chính trị
2.3 Lịch sử đấu tranh cho quyền lực chính trị và thực thi quyền lực chính trị
2.4 Các chủ thể quyền lực chính trị
2.5 Các nhân tố đảm bảo cho việc giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị
BÀI 4: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1. Định nghĩa
2. Cấu trúc của hệ thống chính trị
2.1 Đảng chính trị
2.2 Nhà nước và các thể chế nhà nước (thể chế chính trị)
2.3 Các tổ chức chính trị - xã hội và các nhóm lợi ích
2.4 Phương tiện truyền thông đại chúng
2.5 Thể chế tôn giáo
2.6 Hệ thống bầu cử
3. Các nguyên tắc và cơ chế vận hành
BÀI 5: VĂN HOÁ CHÍNH TRỊ
(3 bài tập nhóm tự nguyện lấy điểm cộng)
1. Khái niệm văn hoá – văn hoá chính trị
1.1 Khái niệm văn hoá
1.2 Khái niệm văn hoá chính trị
2. các cấp độ thường được đề cập trong văn hoá chính trị
2.1 Con người chính trị
2.2 Tổ chức chính trị
3. Cấu trúc của văn hoá chính trị
4. Đặc điểm của văn hoá chính trị
5. Chức năng của văn hoá chính trị
6. Một số biểu hiện cụ thể của văn hoá chính trị
6.1 Hệ ký hiệu chính trị
6.2 Giáp tiếp chính trị
6.3 Tôn giáo và văn hoá chính trị
6.4 Hệ thống bầu cử - hành vi chính trị của quần chúng
PHẦN 2: CÁC THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI
ĐƯƠNG ĐẠI
1.1 Khái niệm thể chế chính trị
1.2 Các loại hình cơ bản của thể chế chính trị thế giới đương đại
1.3 Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ
1.4 Các phương pháp nghiên cứu
BÀI 2: CÁC LÝ THUYẾT PHƯƠNG TÂY, QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MAC-LENIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁC LOẠI HÌNH THỂ
CHẾ CHÍNH TRỊ
2.1 Các lý thuyết phương Tây về các loại hình thể chế chính trị
2.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh về các loại hình
thể chế chính trị
BÀI 3: CÁC LOẠI HÌNH THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
(chia thành 10 đề tài thuyết trình nhóm – vào 2 ngày cuối cùng của môn học)
4.1 Thể chế chính trị đương đại ở Anh
2. Thể chế chính trị đương đại ở Hoa Kỳ
3. Thể chế chính trị đương đại ở Pháp
4. Thể chế
Thời gian thuyết trình:
+ 20/4/2024: đề tài số 4 thuyết trình
+ 27/04/2024: các đề tài số 5,6,7,8,9,10,11,12 thuyết trình
+ 4/5/2024: đề tài số 13 thuyết trình
Tiểu luận cuối kỳ
- Làm tiểu luận theo đề tài cô gợi ý
- Thời gian nộp: thông báo vào ngày 04/05/2024
- Hình thức làm bài: thông báo sau vào ngày 04/05/2024
- Chọn 1 trong 6 nhóm đề tài sau
- Hạn nộp tên đề tài 12h trưa ngày 26/04/2024
Các nhóm đề tài
Nhóm 1: Trình bày tư tưởng chính trị của một trường phái hay một quốc gia
bất kỳ
(Lưu ý: các bạn nào chọn nhóm đề tài này thì trường phái hay quốc gia của các bạn
chọn không được giống nhau.)
1. Tư tưởng chính trị của Nho gia
2. Tư tưởng chính trị của phái Pháp gia
3. Tư tưởng chính trị của Đạo gia
4. Tư tưởng chính trị của Mặc gia
5. Tư tưởng chính trị của Ấn độ cổ đại
6. Tư tưởng chính trị của Trung Quốc cổ đại
7. Tư tưởng chính trị của Hy Lạp – La Mã cổ đại
….
Nhóm 2: So sánh tư tưởng chính trị giữa hai quốc gia bất kỳ hay giữa 2 trường
phái bất kỳ
(Lưu ý: các bạn nào chọn nhóm đề tài này thì 2 trường phái hay 2 quốc gia của các
bạn chọn không được giống nhau)
- So sánh tư tưởng chính trị của Trung Quốc cổ đại với tư tưởng chính trị của
Hy Lạp – La Mã cổ đại
- So sánh tư tưởng chính trị của Nho gia với tư tưởng chính trị của Pháp gia
- ….
Nhóm 3: Trình bày một vấn đề bất kỳ có liên quan đến chính trị học đại cương
(Lưu ý: như trên)
- Văn hoá chính trị Việt Nam truyền thống
- Văn hoá chính trị VIệt Nam hiện đại
- Phân tích luận điểm: “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”
- Thuyết Tam quyền phân lập
- …..
Nhóm 4: Trình bày và sơ đồ hoá thể chế chính trị của một quốc gia bất kỳ.
(Lưu ý: quốc gia không được chọn giống nhau.)
Nhóm 5: So sánh đặc trưng cơ bản của thể chế chính trị giữa hai quốc gia với
nhau.
(Lưu ý: hai quốc gia không được chọn giống nhau)
Nhóm 6: Trình bày về một vấn đề bất kỳ có liên quan đến thể chế chính trị của
một quốc gia nào đó.
(Lưu ý: các vấn đề bạn chọn không được giống nhau.)
- Thể chế nhà nước
- Thể chế bầu cử
- Các đảng phái, tôn giáo
- Quá trình thống qua một đạo luật
- Quá trình lập pháp
- Cơ cấu chính trị
- Cơ cấu hành chính
- ….
Download