Uploaded by Châm Nguyễn Thị Phương

De cuong mon hoc - Thong minh cam xuc va Tu duy tich cuc

advertisement
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I.
Thông tin tổng quát
1.
Tên môn học tiếng Việt:
Thông minh cảm xúc và tư duy tích cực
2.
Tên môn học tiếng Anh:
Emotional intelligence and positive thinking
3.
Thuộc khối kiến thức/kỹ năng
4.
☐
Giáo dục đại cương
☐
Kiến thức chuyên ngành
☐
Kiến thức cơ sở
☒
Kiến thức bổ trợ
☐
Kiến thức ngành
☐
Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
Số tín chỉ
Tổng số
5.
1
Phụ trách môn học
Lý thuyết
Thực hành
Tự học
0
1
30
a)
Phụ trách:
Khoa QTKD/Bộ môn QTKD
b)
Giảng viên:
Thái Thanh Tuấn
c)
Địa chỉ email liên hệ: tuan.tt@ou.edu.vn
d)
Phòng làm việc:
P. 403, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 35-
37 Hồ Hảo Hớn, Phường Cô Giang, Quận 1
II.
Thông tin về môn học
1.
Mô tả môn học
Thông minh cảm xúc và tư duy tích cực là một trong những môn học của học phần kỹ
năng làm việc hiệu quả. Thông minh cảm xúc giúp người học nhận thức và khám phá cảm xúc
bản thân, từ đó có thể điều chỉnh cảm xúc bản thân phù hợp với các tình huống trong quá trình
giao tiếp. Bên cạnh đó, môn học thông minh cảm xúc giúp người học đồng cảm và thấu cảm
với người khác từ đó giúp họ kết nối và giao tiếp với mọi người hiệu quả hơn. Ngoài ra, môn
học này ứng dụng thực hành chánh niệm để giúp học viên luyện tập nâng cao năng lực thông
minh cảm xúc. Song song với thông minh cảm xúc là tư duy tích cực, môn học này giúp người
học nhận thức đúng đắn về cuộc sống, về công việc, về mối quan hệ, sự thành công và thất bại,
từ đó có thái độ, hành vi tích cực, đúng đắn trong mọi tình huống. Môn học này còn giúp người
học xây dựng và phát triển bản đồ tư duy tích cực cho bản thân.
1|7
Môn học điều kiện
2.
Môn học điều kiện
STT
Mã môn học
Môn tiên quyết
1
Không yêu cầu
Môn học trước
2
Không yêu cầu
Môn học song hành
3
Không yêu cầu
3.
Mục tiêu môn học
Môn học cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cũng như cho người học có
các kỹ năng, thái độ như sau:
Mục tiêu
môn học
4.
Mô tả
CĐR CTĐT
CO1
Ứng dụng các lý thuyết thông minh cảm xúc và tư duy PLO2
tích cực vào thực hành
CO2
Thực hành thông minh cảm xúc và tư duy tích cực
CO3
Ý thức được tầm quan trọng của thông minh cảm xúc và
PLO11,PLO12, PLO13
tư duy tích cực trong công việc và cuộc sống.
PLO7, PLO8, PLO10
Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học
Học xong môn học này, sinh viên sẽ đạt các chuẩn đầu ra sau:
Mục tiêu môn học
CĐR môn học
(CLO)
Mô tả CĐR
CLO1.1
Nhận diện được tầm quan trọng của cảm xúc trong đời sống bản thân.
CLO1.2
Nhận định lợi ích của tư duy tích cực
CLO1.3
Phát huy năng tự kiểm soát để loại bỏ suy nghĩ tiêu cực
CLO1.4
Ứng dụng được thông minh cảm xúc và tư duy tích cực vào trong cuộc sống
CLO2.1
Nhận diện cảm xúc tích cực và tiêu cực của bản thân
CLO2.2
Điều chỉnh cảm xúc bản thân
CLO2.3
Thực hành chánh niệm để nâng cao thông mình cảm xúc
CLO2.4
Cảm nhận được lợi ích của tư duy tích cực
CLO2.5
Xây dựng được cách phát triển tư duy tích cực
CLO2.6
Chuẩn bị tâm thế đón nhận các tác động của hoàn cảnh
CLO3.1
Ý thức được việc luyện tập thông minh cảm xúc
CLO3.2
Ý thức được việc luyện tập tư duy tích cực
CO1
CO2
CO3
2|7
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào
tạo
CLO
s
1.1
1.2
1.3
1.4
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
3.1
3.2
5.
PLO
1
PLO
2
x
x
x
x
PLO
3
PLO
4
PLO
5
PLO
6
PLO
7
PLO
8
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
PLO
9
PLO
10
PLO
11
PLO
12
PLO
13
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Học liệu
a)
Giáo trình
[1] Napoleon Hill, W. Clement Stone ; Vương Long [dịch] (2019).Tư duy tích cực
tạo thành công = : Success through a positive mental attitude, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ
Chí Minh. [55053]
[2] ) Steven Stein (2018). Trí Thông Minh Cảm Xúc: nhà xuất bản Lao Động..
[52845]
b)
Tài liệu tham khảo
[3] Michael J. Ritt, JR (2019). Chìa khóa tư duy tích cực: Nhà xuất bản tổng hợp
TPHCM[55052]
6.
Phương pháp giảng dạy – học tập
a)
Giảng theo phương pháp nêu vấn đề
Giảng viên sẽ nêu lên một vấn đề cần được suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ. Sinh viên được
yêu cầu hình thành các nhóm học tập để cùng tham gia nghiên cứu, phân tích tình huống và
đúc kết lại lý thuyết dựa trên vấn đề được nêu ra trong giờ học. Giảng viên sẽ định hướng,
hướng dẫn và phân tích các ý kiến trao đổi của sinh viên, từ đó hệ thống hoá lại làm cơ sở để
dẫn dắt đến lý thuyết. Sau mỗi trường hợp giảng theo phương pháp nêu vấn đề, sinh viên sẽ
học được cách lý giải các tình huống thực tế căn cứ theo lý thuyết, sinh viên được hệ thống
hoá lý thuyết nền tảng, nói tóm lại là từ vấn đề để hệ thống hoá lý thuyết.
Việc giảng theo phương pháp nêu vấn đề nhằm hệ thống hoá và dẫn dắt lý thuyết nền
3|7
tảng từ các vấn đề cụ thể, kết hợp với việc sinh viên tích cực trao đổi, sẽ giúp sinh viên đạt
được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.2, CLO1.4, CLO1.5, CLO2.1, CLO2.4,CLO2.5, CLO3.1,
CLO3.2
b)
Thảo luận nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận trên diễn đàn
Sinh viên tiến hành thảo luận theo nhóm để phân tích tình huống hoặc thảo luận theo chủ
đề trên diễn đàn.
Tình huống sẽ cho dưới dạng văn bản, hoặc video thể hiện các khía cạnh khác nhau với
các nhóm đối tượng trong thực tế đối với việc hiểu được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
và định hướng, xu hướng phát triển trong tương lai của các nhóm đối tượng này. Mỗi nhóm có
thể tập hợp từ 5 đến 7 sinh viên. Kết thúc quá trình thảo luận nhóm, sinh viên thực hiện viết
tiểu luận theo chủ đề, hoặc làm báo cáo phân tích tình huống cho trước. Nhóm sinh viên cần
nghiên cứu thông tin từ nhiều nguồn như internet, tạp chí, tài liệu... để có được cái nhìn tổng
quan về toàn bộ vấn đề. Các báo cáo (dưới dạng word) được minh họa, trích dẫn tài liệu học
thuật, hoặc dẫn chứng cụ thể sẽ được đánh giá cao. Các sinh viên không tham gia thảo luận,
hoặc không đóng góp ý kiến và thực hiện các công việc cụ thể sẽ không có điểm phần này.
Việc thảo luận nhóm về các tình huống nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục
tiêu
Các chủ đề thảo luận được cung cấp trên diễn đàn trên LMS nhằm đánh giá sinh viên có
đạt được các mục tiêu CLO1.1, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO2.1, CLO2.2, CLO2.4,
CLO2.5, CLO3.1, CLO3.2 không.
c)
Thuyết trình kết quả thảo luận nhóm theo chủ đề
Các nhóm tiến hành trình bày kết quả thảo luận. Phần trình bày được thực hiện dưới dạng
power point. Cần lưu ý thời gian trình bày, mỗi nhóm trình bày trong 5 - 10 phút tùy thuộc vào
chủ đề hoặc tình huống cụ thể và theo yêu cầu của giảng viên. Các sinh viên không tham gia
vào buổi thảo luận nhóm, không có các hoạt động cụ thể đóng góp vào báo cáo, không tham
gia trong buổi thuyết trình, sẽ không có điểm phần này.
Trình bày kết quả thảo luận nhóm này nhằm tạo cơ hội giúp sinh viên đạt được các mục
tiêu , CLO2.1, CLO2.2, CLO3.1, CLO3.2.
d)
Làm bài thu hoạch cá nhân trên LMS
Sinh viên sẽ có 1 bài thu hoạch cá nhân trên LMS nhằm đúc kết được bài học cho bản
thân và đề ra phương án, kế hoạch hoạch định tương lai cho bản thân dựa trên mức độ hiểu
biết về bản thân sinh viên. Việc làm các bài trắc nghiệm trên LMS nhằm đánh giá việc sinh
4|7
viên hệ thống hoá kiến thức và nắm bắt kiến thức như thế nào.
7.
Đánh giá môn học
Thành phần đánh
giá
(1)
Đánh giá cuối kỳ
Bài đánh giá
Thời điểm
(2)
(3)
Nhóm (tại lớp)
A.1.1 Tham gia tích cực
các hoạt động thảo luận,
chơi trò chơi trên lớp học
Sau buổi học
Cá nhân (LMS)
mỗi chương
A.1.2. Tham gia đầy đủ
các chủ đề thảo luận
A.1.3. Nộp đầy đủ các bài
thu hoạch sau mỗi buổi
học
CĐR
môn học
(4)
Tỷ lệ %
(5)
100%
5|7
Kế hoạch giảng dạy
8.
Hoạt động dạy và học
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Học tại nhà
Công việc
1
C1: Lựa chọn hướng
thực hành trí tuệ cảm
xúc
- Vai trò TTCX trong
nguồn vốn tâm lý tích
cực.
- Các hướng tiếp cận thực
hành TMCX.
- Thực hành nhận biết
cảm xúc
CLO1.1
CLO1.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.2
CLO2.3
CLO2.6
CLO3.1
Sinh viên đọc
thêm tài liệu
Học trên lớp
Số
giờ
5
Công việc
Thực hành trên lớp
Số
tiết
Công việc
Thực hành
nhận biết cảm
xúc
Số
tiết
Thực hành trên
LMS
Công việc
Số
tiết
Bài đánh
giá
Tài liệu chính
và tài liệu
tham khảo
4.5
2
4.5
2
4.5
2
-
2
3
C2: Thực hành phân
tích cảm xúc
- Các hướng tiếp cận
trong phân tích cảm xúc.
- Lựa chọn hướng tiếp cận
thực hành phân tích cảm
xúc
- Một số lưu ý khi phân
tích cảm xúc
C3: Ứng dụng TMCX
- Công thức cảm xúc
- Ứng dụng TMCX trong
phân tích SWOT.
- Sử dụng TMCX để đánh
giá hiệu quả trong giải
quyết vấn đề
CLO1.1
CLO1.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.2
CLO2.3
CLO2.6
CLO3.1
CLO1.1
CLO1.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.2
CLO2.3
CLO2.6
CLO3.1
Sinh viên đọc
thêm tài liệu
Sinh viên đọc
thêm tài liệu
5
5
Thực hành
TMCX
Thực hành và
thảo luận về
đánh giá hiệu
quả trog giải
quyết vấn đề
6|7
Hoạt động dạy và học
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Học tại nhà
Công việc
C4: Xác định quyền
năng của tinh thần tích
cực
-Làm chủ tâm trí bằng
niềm tin vững chắc
- Chỉ suy nghĩ về những
điều mình thích
- Những quy tắc vàng
- Tự kiềm và loại bỏ
những suy nghĩ tiêu cực
4
C5: Phá vỡ rào cản
- Tạo động lực cho bản
thân
- Biến tất cả rào cản
thành những điều tích cực
- Gỡ bỏ đám mạng nhện
trong suy nghĩ
5
6
7
CLO1.2
CLO1.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.4
CLO2.5
CLO2.6
CLO3.2
CLO1.2
CLO1.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.4
CLO2.5
CLO2.6
CLO3.2
C6: Thực hành kiểm tra
chỉ số thành công
- Xác định sống khoan
dung và độ lượng
- Tìm kiếm sự sáng suốt
trong nội tâm
- Đánh thức sức mạnh
bên trọng
.
CLO1.2
CLO1.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.4
CLO2.5
CLO2.6
CLO3.2
C7: Tự thực hành thực
hiện trong 2 tuần
CLO1.1
CLO1.2
Sinh viên đọc
thêm tài liệu
Sinh viên đọc
thêm tài liệu
Sinh viên đọc
thêm tài liệu
Học trên lớp
Số
giờ
Công việc
Thực hành trên lớp
Số
tiết
Công việc
Số
tiết
Thực hành trên
LMS
Công việc
Số
tiết
Bài đánh
giá
Thực hành
suy nghĩ tích
cực
5
Thực hành tự
gỡ bỏ những
rào cản trong
suy nghĩ của
mình
5
Thực hành bài
kiểm tra chỉ
số thành công
5
0
Thực hành
sống tích cực
Tài liệu chính
và tài liệu
tham khảo
4.5
[1]
[3],
4.5
[1]
[3],
[1]
4.5
Trình bảy kết
quả đạt được
3
[3],
A.1.3:
7|7
Hoạt động dạy và học
Buổi
học
Nội dung
CĐR
môn học
Học tại nhà
Công việc
Học trên lớp
Số
giờ
Công việc
Thực hành trên lớp
Số
tiết
Công việc
Số
tiết
Thực hành trên
LMS
Công việc
Số
tiết
CLO1.3
CLO1.4
CLO2.1
CLO2.2
CLO2.3
CLO2.4
CLO2.5
CLO2.6
CLO3.1
CLO3.2
Cộng
Bài đánh
giá
Tài liệu chính
và tài liệu
tham khảo
Bài thu
hoạch của
sinh viên
30
0
27
3
8|7
9.
Quy định của môn học
 Quy định về nộp bài tập, bài kiểm tra: Sinh viên nộp bài thu hoạch được giao đúng
hạn.
 Quy định về chuyên cần: Sinh viên cần đi học đủ tất cả các buổi để đạt được điểm
đánh giá cá nhân
 Quy định về cấm thi: Sinh viên vắng một buổi học sẽ không được công nhận kết quả
học tập.
 Nội quy lớp học: Sinh viên cần tuân theo nội quy của trường đại học Mở TPHCM.
TRƯỞNG KHOA QTKD
Giảng viên biên soạn
Trịnh Thuỳ Anh
Thái Thanh Tuấn
9|7
Download