MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CHO MỞ BÀI, KẾT BÀI 1. “Cuộc đời là nơi xuất phát và cũng là nơi đi tới của văn học.” (Tố Hữu) Văn học luôn bắt nguồn từ cuộc sống và là sự phản ánh chân thực của đời sống thường nhật. Và nhà văn ... đã tái hiện rõ nét dáng hình cuộc sống ... qua hình tượng nhân vật ... trong tác phẩm ... Cùng đến với đoạn trích “...” để làm sáng tỏ... 2. “Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong cốt tuỷ.” (Sê-khốp) Và X là một nhà nghệ sĩ như thế. Bằng lòng tin yêu với con người/ tấm lòng nhân đạo, nhân văn/... , X đã .... 3. “Nhà văn phải là người thư kí trung thành của thời đại.” (Ban-dắc). Tuân thủ đúng nguyên tắc của 1 nhà văn chân chính, X đã ... 4. “Một tác phẩm nghê ̣ thuật chân chính không bao giờ kế t thúc ở trang cuố i cùng.” (Aima-tố p). Khi trang sách đóng lại, cũng là lúc những nhân vật trong sách bắt đầu cuộc sống của nó trong lòng độc giả. Khép lại những trang viết của X, trong tôi vẫn trăn trở về nhân vật ... 5. “Nhà văn phải là người đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn của con người.” (Nguyễn Minh Châu) 6. “Văn học, đó là tư tưởng đi tìm cái đẹp trong ánh sáng.” (Charles DuBos) 7. “Văn học nằ m ngoài các đi ̣nh luật của sự băng hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chế t.” (Sedrin) 8. “Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuyện do chính cuộc sống viết ra.” (An-đéc-xen) 9. “Một nhà văn thiên tài là người muốn cảm nhận mọi vẻ đẹp man mác của vũ trụ.” (Thạch Lam) 10. “Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao giờ là nhà văn cả… Nếu anh không có giọng riêng, anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ.” (Sê-khốp)