Uploaded by Ngoc Nguyen

Chu de 2 -Ton that TS ( IAS 36)

advertisement
IAS 36- Tổn thất tài sản
1
Mục tiêu
Đảm bảo rằng TS không được
ghi nhận cao hơn giá trị có thể
thu hồi.
Giá trị có thể thu hồi được xác
định như thế nào.
2
 Nhà xưởng, văn phòng, máy móc, thiết bị (IAS
16)
Bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá gốc (IAS
40)
Tài sản vô hình (IAS 38)
Lợi thế thương mại
Đầu tư vào cty con, cty liên doanh, liên kết
Tài sản được đánh giá lại theo IAS 16 hay IAS 38
IAS 36 áp
dụng cho
IAS 36
không áp
dụng cho:







Hàng tồn kho (IAS 2)
TS phát sinh từ hợp đồng xây dựng (IAS 11)
TS là lợi ích của nhân viên (IAS 19)
TS thuế thu nhập hoãn lại (IAS 12)
TS tài chính (IFRS 9)
TS dài hạn nắm giữ để bán (IFRS 5)
Bất động sản đầu tư và TS sinh học đo lường theo
GTHL (IAS 40 & IAS 41)
3
Các chuẩn mực liên quan
•
•
•
•
•
•
•
•
•
IFRS 3 Business combinations
IAS 16 Property, plant and equipment
IAS 17 Leases
IFRS 10 Consolidated Financial Statements
IAS 27 Equity method in separate financial statements
IAS 28 Investments in associates
IAS 31 Interests in joint ventures
IAS 38 Intangible assets
IAS 40 Investment property
4
Nội dung
1. Nhận biết tổn thất
2. Xác định giá trị có thể thu hồi
(recoverable amount)
3. Xác định giá trị sử dụng (value in use)
4. Đo lường và ghi nhận lỗ tổn thất
5. Đơn vị tạo tiền (Cash Generating Unit)
6. Lợi thế thương mại (Goodwill)
7. Tài sản doanh nghiệp (Corporate asset)
8. Hoàn nhập tổn thất
5
1. Nhận biết tổn thất
-
Khi nào?
TS bị tổn thất khi
Giá trị ghi sổ (CA)
(Sổ kế toán ghi nhận)
>
Giá trị có thể thu hồi (RA)
Max (GTHL trừ chi phí
bán; giá trị sử dụng)
CA – RA = Lỗ tổn thất TS
6
1. Nhận biết tổn thất
Giá trị ghi GT hợp lý
sổ
– CP bán
VÍ DỤ:
Giá trị sử
dụng
GT có thể
thu hồi
Lỗ tổn thất
Tài sản A
10.000
12.000
18.000
18.000
‐
Tài sản B
11.000
9.000
13.000
13.000
‐
Tài sản C
7.000
11.500
n/d
11.500
‐
Tài sản D
8.500
6.500
7.000
7.000
1.500
Tài sản E
12.750
Không xác
định
16.800
16.800
‐
Tài sản F
10.000
14.000
12.000
14.000
‐
Tài sản G
21.000
15.000
10.000
15.000
6.000
7
1. Nhận biết tổn thất – Khi nào?
Dấu hiệu tổn thất
Tại cuối kỳ kế toán
TS vô hình có thời gian sử
dụng vô hạn & TSVH không
sẵn sàng cho sử dụng
Hàng năm xem xét tổn thất
Lợi thế thương mại phát sinh từ
hợp nhất KD
Hàng năm xem xét tổn thất
8
Dấu hiệu tổn thất
Bên ngoài
 Giá thị trường giảm
Thay đổi đáng kể về thị
trường, công nghệ, pháp lý,
kinh tế
Tăng lãi suất
Giá trị ghi sổ lớn hơn vốn hóa
thị trường
Bên trong
 Lạc hậu, lạc mốt, lỗi
thời
Thay đổi đáng kể về tài
cấu trúc, ngưng hoạt động
Bằng chứng báo cáo nội
bộ
9
1. Nhận biết tổn thất – Tài sản gì?
Nếu có thể xác định giá
trị có thể thu hồi
Nếu không thể xác định
giá trị có thể thu hồi
Tài sản riêng lẻ
Đơn vị tạo tiền
Không thể ước tính giá trị thu hồi của tài sản riêng biệt,
bởi vì:
 giá trị hợp lý trừ chi phí bán không tương ứng với giá
trị tài sản .
 Giá trị sử dụng không thể được xác định, vì tài sản
không tự tạo ra dòng tiền vào mà phải phụ thuộc nhiều
vào các tài sản khác để tạo ra tiền. [IAS 36.66, 67]
10
Ví dụ
Một công ty khai thác mỏ sở hữu một
tuyến đường sắt tư nhân để vận
chuyển sản phẩm từ một trong các mỏ
của mình. Đường sắt hiện không có giá
trị thị trường nào ngoài phế liệu và
không thể xác định bất kỳ dòng tiền
riêng biệt nào với mục đích sử dụng
của nó. Do đó, nếu công ty khai thác
nghi ngờ sự suy giảm giá trị của đường
sắt, thì công ty nên coi toàn bộ mỏ là
một đơn vị tạo tiền và xác định giá trị
có thể thu hồi của mỏ.
11
Ví dụ
Một công ty xe buýt có sự sắp xếp với
chính quyền của một thị trấn để điều hành
một dịch vụ xe buýt trên bốn tuyến đường
trong thị trấn. Các tài sản có thể nhận dạng
riêng biệt được phân bổ cho từng tuyến xe
buýt, dòng tiền vào và dòng tiền ra có thể
phân bổ cho mỗi tuyến riêng lẻ. Ba tuyến
đang hoạt động có lãi và một tuyến bị lỗ.
Công ty xe buýt nghi ngờ rằng có sự suy
giảm tài sản trên tuyến đường thua lỗ. Tuy
nhiên, công ty sẽ không thể đóng tuyến
đường thua lỗ, bởi vì tuyến đường này
nằm trong nghĩa vụ của công ty là phải vận
hành cả bốn tuyến đường, như là một phần
của hợp đồng với chính quyền địa phương.
12
2. Xác định giá trị có thể thu hồi.
Giá trị có thể thu hồi
Giá cao hơn của TS hay CGU (đơn vị tạo
tiền)
Giá trị hợp lý trừ chi phí bán
Nếu 1 trong 2 >CA
Nếu không xác định được
GTHL trừ chi phí bán
Giá trị sử dụng
Không tổn thất
Giá trị sử dụng
13
2. Xác định giá trị có thể thu hồi – Lưu ý
• Nếu 1 trong 2 giá trị: GTHL trừ chi phí bán hay giá trị
sử dụng lớn hơn giá trị ghi sổ thì không cần thiết để
tính toán giá trị kia vì tài sản không tổn thất [IAS
36.19]
• Nếu GTHL trừ chi phí bán không thể xác định thì giá
trị có thể thu hồi là giá trị sử dụng. [IAS 36.20]
• Đối với tài sản để thanh lý, giá trị có thể thu hồi là giá
trị hợp lý trừ chi phí bán . [IAS 36.21]
14
3. Xác định giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng
= Giá trị hiện tại các luồng tiền trong tương lai kỳ vọng
từ TS hay CGU
Các dòng tiền
tương lai
Dao động
Tính không
chắc chắn
Giá trị thời gian của
đồng tiền
Yếu tố khác
15
3. Xác định giá trị sử dụngDòng tiền tương lai
Các giả định
Dòng tiền tương lai
Dự toán hoặc dự báo
Các yếu tố mở rộng khác
• Dòng tiền vào từ việc sử dụng tài sản
• Dòng tiền chi cần thiết và trực tiếp để tạo ra dòng
Bao gồm tiền vào
•Dòng tiền thuần thu từ thanh lý tài sản
Không
bao gồm
- Việc tái cấu trúc trong tương lai mà doanh nghiệp chưa
cam kết thực hiện, hoặc
- Việc cải thiện hoặc tăng cường hiệu suất của tài sản.
- Các khoản phải thu , phải trả liên quan đến dự phòng
hoặc phúc lợi
- Hoạt động tài chính
16
- Thuế thu nhập DN
Xác định dòng tiền
• Hai phương pháp ước tính dòng tiền:
1. Luồng tiền có khả năng xảy ra cao
hơn & sử dụng lãi suất chiết khấu
có điều chỉnh rủi ro.
2. Trung bình tất cả các luồng tiền
(Probability-weighted cash flows)
& lãi suất điều chỉnh rủi ro.
17
Giá trị sử dụng
Dòng tiền tương lai
Dòng tiền xảy ra cao nhất
Xác định dòng tiền
Giá trị ước tính của dòng tiền
VD: Dòng tiền ước tính với xác suất 40% sẽ là $120 và
xác suất 60% sẽ là $ 80. Giá trị sử dụng là bao nhiêu?
Phương pháp 1: Nhiều khả năng dòng tiền = $ 80. Số tiền
này được chiết khấu bằng cách sử dụng tỷ lệ có tính đến
tất cả các rủi ro bao gồm cả sự không chắc chắn của dòng
tiền.
Phương pháp 2: Giá trị kỳ vọng của dòng tiền = (120 ×
40%) + (80 × 60%) = $96. Số tiền này được chiết khấu sử
dụng tỷ lệ bao gồm các rủi ro còn lại.
18
3. Xác định giá trị sử dụng Lãi suất chiết khấu
Lãi suất chiết khấu
= Lãi suất trước thuế phản ánh đánh giá hiện hành của thị
trường về
Giá trị thời gian
của đồng tiền
1. Lãi suất thị trường
2. Khi không có lãi
suất thị trường
Rủi ro cụ thể của tài sản
No double counting
-Chi phí VCSH trung bình
- Lãi suất vốn vay
- Lãi suất khác trên TT
Giá trị sử dụng
1. Các dòng tiền
Năm
1
2
3
4
5
Tổng
2. Chiết khấu
Các dòng tiền
Tỷ lệ chiết khấu: 10% GTHT
3.000
0,909
2.727
2.800
0,826
2.314
2.500
0,751
1.878
2.000
0,683
1.366
1.200
0,621
745
11.500
9.031
20
4. Đo lường và ghi nhận lỗ tổn thất TS
Lỗ tổn thất TS
Giá trị ghi sổ
Mô hình giá gốc
Nợ: Lỗ tổn thất
(P/L)
Có: Tài sản
(điều chỉnh)
Giá trị có thể thu hồi
Mô hình đánh giá lại
Nợ: Thặng dư đánh giá
lại (OCI)
Có: Tài sản (điều
chỉnh)
Nợ: Lỗ tổn thất (P/L)
Điều chỉnh khấu hao cho các kỳ tương lai theo giá trị ghi sổ mới
21
Tổn thất TS theo mô hình giá gốc- Ví dụ
 Giá trị ghi sổ của TS: $1,000,000;
 Giá trị sử dụng TS : $ 900,000
 Giá trị hợp lý: $ 710,000;
 Chi phí bán: $ 10,000
• Giá trị có thể thu hồi
Max ($0,9; ($0,71- $0,01) = $0,9 < giá trị ghi sổ = $1 tr
• Lỗ tổn thất TS:
$1 tr - $0,9 tr = $ 0,1 tr
Nợ Chi phí tổn thất (P/L)
$0,1
Có Lỗ tổn thất lũy kế (giảm TS) $0,1
• Tính lại tỷ lệ khấu hao và áp dụng cho các kỳ tương lai.
22
Tổn thất TS theo mô hình đánh giá lại
Ví dụ
- Vào ngày 1/1/2020, DN mua và đưa vào sử dụng
một TBSX với giá gốc 100 tr, thời gian sử dụng 10
năm, khấu hao tuyến tính.
- Ngày 31/12/2021; 31/12/2022, 31/12/2023: giá trị
của TS được đánh giá lại lần lượt là 93,6 tr; 72tr ,
56 tr.
23
5. Đơn vị tạo tiền (CGU)
IAS 36.105
 Nhóm nhỏ nhất các tài sản được xác định mà tạo ra luồng
tiền độc lập với các TS khác
 CGU được xác định một cách nhất quán
Giá trị ghi sổ của
CGU (bao gồm
lợi thế TM)
>
Giá trị có thể
thu hồi của
CGU
Lỗ tổn thất
Được phân
bổ
Cơ sở: giá trị ghi sổ
(theo tỷ lệ)
Các tài sản của CGU
Đầu tiên phân bổ cho
Lợi thế TM, sau đó
cho các tài sản khác
Giá trị cao nhất của:
(a) GTHL – CP bán (nếu xác định
được);
(b) Giá trị sử dụng (nếu xác định
được);
24
(c) 0.
6. Lợi thế thương mại
Kiểm tra CGU Với lợi thế TM
Lợi thế thương mại
Xem xét hàng năm hay khi thấy có
dấu hiệu tổn thất
Phân bổ cho CGUs
25
7. Tài sản doanh nghiệp
Giá trị có thể thu hồi của tài sản doanh
nghiệp có thể không được xác định
 cần xác định giá trị có thể thu hồi
của CGU hoặc nhóm CGU mà tài sản
doanh nghiệp thuộc về
Building of a headquarters
Division of the entity
EDP equipment
Research centre.
 Xác định tất cả tài sản DN liên quan đến
CGU
 Giá trị ghi sổ của TS doanh nghiệp có thể
được phân bổ dựa trên cơ sở hợp lý và
nhất quán với CGU.
 So sánh giá trị ghi sổ của CGU (bao gồm
giá trị ghi sổ của TS doanh nghiệp) với
giá trị có thể thu hồi của CGU.
26
8. Hoàn nhập lỗ tổn thất
Có bất cứ dấu hiệu nào về lỗ tổn thất không còn
tồn tại nữa?
Dấu hiệu bên ngoài
Giá TS trên thị trường tăng
 Thay đổi đáng kể về thị
trường, công nghệ, pháp lý,
kinh tế có lợi cho DN
 Giảm lãi suất
Dấu hiệu bên trong
Thay đổi đáng kể về
cách thức sử dụng TS có
lợi cho DN
 Bằng chứng từ nội bộ
cho thất hiệu suất sử dụng
TS tăng so với mong đợi
27
8. Hoàn nhập lỗ tổn thất
Chỉ khi xác định được giá trị có thể thu hồi
TS riêng biệt
CGU
Lợi thế TM
GTGS tăng lên <= GTGS ban đầu - Phân bổ cho các TS theo
tỷ lệ
P/L hay đánh giá lại tăng lên
- GTGS của TS – giá trị không
Điều chỉnh khấu hao
tăng lên
GT có thể
thu hồi
Không
hoàn
nhập
GTGS ban đầu
Thấp hơn của
28
8. Hoàn nhập lỗ tổn thất
29
8. Hoàn nhập lỗ tổn thất
30
8. Hoàn nhập lỗ tổn thất
31
32
Các định nghĩa
•An impairment loss (Lỗ tổn thất) là chênh lệch do GTGS của TS
vượt hơn giá trị có thể thu hồi của TS.
•The recoverable amount (giá trị có thể thu hồi) của tài sản hay
CGU là giá trị lớn hơn của GT hợp lý – chi phí bán và giá trị sử
dụng.
•Value in use (giá trị sử dụng) là giá trị hiện tại của dòng tiền kỳ
vọng trong tương lai liên quan đến TS hay CGU.
•Fair value less costs to sell (GTHL – chi phí bán) là giá có thể
bán của TS hay CGU trong một giao dịch song phẳng giữa các bên
tham gia thị trường.
•A cash-generating unit (Đơn vị tạo tiền – CGU) là nhóm tài sản
nhỏ nhất có thể xác định tạo ra dòng tiền độc lập với các TS khác.
33
Download