Uploaded by An Hưng

Mô sụn xương C. Tiên

advertisement
MÔ SỤN
TS.BS. NGUYỄN PHƯƠNG THẢO TIÊN
1
• Mô sụn (Cartilage) là một dạng đặc biệt của mô
liên kết, chất căn bản nhiễm cartilagein (chất
sụn), là hợp chất của protein và Chondroitin
sulffate nên mô sụn có độ rắn chắc vừa phải
đáp ứng với yêu cầu chống đỡ
• Cấu tạo: tế bào sụn, chất căn bản, sợi liên kết
(sợi collagen, sợi chun). Tế bào sụn tổng hợp và
chế tiết chất gian bào sụn.
• 3 loại sụn: sụn trong, sụn chun, sụn xơ.
• Mô sụn không có mạch máu và thần kinh.
2
1. SỤN TRONG (hyaline cartilage)
• Nhiều nhất, màu trắng xanh nhạt, trong.
• Vị trí: giai đoạn phôi thai: khung chống đỡ, sau
sinh, trưởng thành :sụn khớp, sụn đường dẫn khí,
sụn sườn, đĩa sụn nối.
1.1. Cấu tạo
•
Chất căn bản:
• Cấu tạo hình thái: nhiều,
mịn, thuần nhất, không hình
dạng cấu trúc, ưa màu base.
• Có chứa các hốc: ổ sụn,
chứa tế bào sụn.
Hình ảnh vi thể của sụn
3
trong
Xung quanh ổ sụn: cầu sụn.
+ T. phần hóa học: Các
proteoglycan: gồm các
glycosaminoglycan (chondroitin 4sulfate, chondroitin 6-sulfate,
keratan sulfate) liên kết với các
protein, nhiều proteoglycan liên
kết với a. Hyaluronic → tổ hợp
proteoglycan, liên kết với
collagen. Glycoprotein cấu trúc:
chondronectin: liên kết đặc hiệu
với glycosaminoglycans và
collagen, trung gian kết dính tế
bào sụn với chất gian bào sụn.
+ Sợi collagen: nhỏ, mảnh, nằm rải rác, chỉ số triết quang #
chất căn bản. Chiếm 40% trọng lượng khô.
Tế bào sụn: Hình cầu hoặc trứng. Nhân: h. cầu. Bào tương:
nhiều LNB hạt, ty thể, bộ golgy phát triển.
4
1.2. Màng sụn: màng liên kết
bọc ngoài miếng sụn, trừ
diện khớp.
Lớp ngoài: các sợi collagen,
một số tế bào sợi, nhiều
mạch máu. Dinh dưỡng
miếng sụn.
Lớp trong (lớp sinh sụn):
chứa nhiếu tế bào sợi, tế bào
tiền thân tế bào sụn: sinh
sản, biệt hóa → tế bào sụn.
Phát triển miếng sụn.
1.3. Sự phát triển của miếng sụn:
Sụn được phát triển = 2 cách:
- Cách đắp thêm: lớp trong màng sụn tạo lớp sụn mới đắp
thêm vào miếng sụn.
- Cách gian bào: tế bào sụn trong ổ sụn sinh sản → tế bào5
sụn cùng dòng.
+ Tế bào cùng dòng kiểu trục: miếng sụn phát triển dài ra.
+ Tế bào cùng dòng kiểu vòng: miếng sụn phát triển to ra.
2. Sụn chun: Sợi vùi trong chất căn bản: sợi chun: co giãn,
đàn hồi. Vị trí: vành tai, ống tai ngoài, nắp thanh quản.
3. Sụn xơ: Sợi vùi trong chất căn bản: bó sợi collagen. Tế
bào sụn: rải rác hoặc xếp thành hàng xen giữa các bó sợi
collagen. Vị trí: sụn đĩa đệm đốt sống, ở một số khớp chỗ nối
6
với dây chằng.
7
MÔ XƯƠNG
8
• Là một hình thái đặc biệt của mô liên kết,
chất căn bản nhiễm muối calci →rất cứng
rắn, phù hợp vai trò chống đỡ và bảo vệ
cơ thể.
• Chức năng khác: vận động, chuyển hóa
(calci).
9
1. Cấu tạo
1.1. Chất căn bản xương
Dưới KHVQH:
• mịn, không có cấu trúc, ưa màu acid, tạo thành
những lá xương gắn với nhau.
• Vùi trong chất căn bản: hốc nhỏ ổ xương: chứa
tế bào xương, sợi collagen. Các ổ xương nối với
nhau bởi các vi quản xương.
10
Thành phần hóa học
• Vô cơ (70% trọng lượng khô): chủ yếu là các
muối khoáng, nhiều nhất: muối calci dưới
dạng tinh thể hydroxyapatit.
• Hữu cơ: chủ yếu lá các Glycosaminoglycans
kết hợp với các protein, 1 số Glycoprotein
đặc biệt: Sialoprotein, Osteocalcin
11
1.2. Sợi
Sợi collagen.
1.3. Tế bào
• Tạo cốt bào (Osteoblasts): H. đa diện (trụ), có
các nhánh bào tương nối nhau xếp thành hàng
trên bề mặt các bè xương đang hình thành.
+ Cấu tạo: nhân H. cầu, bào tương ưa màu
base, chứa nhiều LNB hạt, ty thể, bộ golgy phát
triển, glycogen, enzym (phosphatase kiềm)
+ Xuất hiện ở nơi có sự tạo xương
12
13
Cốt bào (Osteocytes
tế bào xương): nhiều nhất,
H. sao, nhiều nhánh bào
tương dài. Thân: nằm
trong ổ xương, nhánh: nối
nhau, nằm trong vi quản
xương nối thông các ổ
xương: vận chuyển các
chất dinh dưỡng cho các
tế bào xương.
+ Nhân H. trứng, bào
tương chứa RBX, LNB hạt,
bộ golgy, glycogen.
+ Duy trì chất nền xương.
Sự chết của tế bào xương
→hấp thụ chất nền xương.
14
15
- Hủy cốt bào
(Osteoclasts)
+ Kích thước lớn,
nhiều nhân, xuất hiện ở
vùng xương hoặc sụn
đang bị phá hủy.
+ Nhân H. cầu, bào
tương ưa acid, chứa
nhiều tiêu thể
(lysosome), nhiều
không bào. Có nhiều vi
mao ở bề mặt tiếp xúc
với chất gian bào
xương đang bị phá hủy.
Chức năng: Tiêu hủy
sụn hoặc xương.
16
2. Màng xương : là màng liên kết, gồm 2 lớp:
• Lớp ngoài: gồm các bó sợi collagen, ít sợi chun,
tế bào sợi.
• Lớp trong: dán sát vào xương bởi các sợi
sharpey, nhiều tế bào sợi, tiền tạo cốt bào. Lớp
tạo xương.
3. Tủy xương: là mô liên kết nằm trong ống tủy
hoặc hốc tủy.
• Có 4 loại tủy: tủy tạo cốt, tủy tạo huyết, tủy mỡ,
tủy xơ.
17
4. Phân loại xương
Căn cứ vào nguồn gốc tạo xương: 2 loại
• Xương cốt mạc: do màng xương tạo ra.
• Xương haver: do tủy tạo cốt tạo ra.
Căn cứ vào cấu tạo: 2 loại
• Xương đặc (compact bone): xương cốt
mạc, xương haver đặc.
• Xương haver xốp.
4.1. Xương cốt mạc: các lá xương nằm sát
nhau, trong chất gian bào của các lá xương
có chứa các sợi sharpey.
18
4.2. Xương Haver
đặc:
- Là loại xương cứng
rắn nhất, tủy tạo cốt
tạo ra.
- Đơn vị cấu tạo là
các hệ thống haver. Hệ
thống haver H. trụ,
được tạo thành bởi các
lá xương đồng tâm
(10-15 lá) quây xung
quang 1 ống nhỏ: ống
haver. Trong các lá
xương hoặc xen giữa
các lá xương là ổ xương chứa tế bào xương. Các hệ thống
haver nối thông nhau bởi những ống xiên.
19
- Là loại xương chủ yếu cấu tạo thân xương dài.
20
4.3. Xương haver xốp
(cancellous (spongy)
bone )
- Do tủy tạo cốt tạo ra.
- Được cấu tạo bởi
những vách xương,
xen giữa các vách
xương là hốc tủy chứa
tủy xương.
- Là loại xương cấu
tạo đầu các xương
dài, xương dẹt, xương
ngắn.
21
22
5. Cấu tạo của các xương
5.1. Xương dài
- Thân xương: cấu tạo bởi xương đặc. Gồm 3 lớp:
+ Lớp ngoài (hệ thống cơ bản ngoài): mỏng, xương cốt
mạc
+ Lớp giữa: dày, xương haver đặc
+ Lớp trong (hệ thống cơ bản trong): xương cốt mạc
- Phía ngoài thân xương được bao bạo bởi màng xương,
giữa thân xương là ống tủy.
- Đầu xương: 2 lớp:
+ Lớp ngoài: mỏng, xương cốt mạc
+ Lớp giữa: xương haver xốp
Phía ngoài được bao bọc bởi màng xương, trừ diện khớp.
23
5.2. Xương ngắn: cấu tạo tương tự đầu
xương dài
5.3. Xương dẹt: 3 lớp
• Lớp ngoài và trong: xương cốt mạc
• Lớp giữa: xương haver xốp.
24
Download