Uploaded by Mai Nguyễn Thị

Bài 4 CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC HỘI NGHỊ VIÊN VÀ TRẬT TỰ VIÊN 1815

advertisement
THUỘC ĐỊA VÀ CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC
Nhu cầu
thuộc địa
Độc
quyền
thuộc địa
Chủ
nghĩa đế
quốc
THUỘC ĐỊA VÀ CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC

1. Các cuộc chiến tranh mang tính chất toàn cầu hóa được đẩy lên mạnh mẽ và
được gọi là quá trình “thực dân hóa”. Những quốc gia có sức mạnh quân sự và
kinh tế vượt trội đi đầu trong công cuộc thực dân hóa đó.
Xâm lược thuộc địa và “khai hóa văn minh”

Quá trình xâm lược thuộc địa được khởi đầu dưới 2 lí do:

+ Kinh tế : Nhu cầu cần nguyên liệu sản xuất và mở rộng thị trường

+ Chính trị: Mở rộng ảnh hưởng toàn cầu dưới nhiều lí do khác nhau:tôn giáo, “khai hóa văn minh”
+ Tư tưởng
1.
Thuyết chủng tộc và những nghiên cứu về tâm lý dân tộc
Charles Darwin (1859), Nguồn gốc các loài qua con đường chọn lọc tự nhiên, hay sự
bảo tồn những nòi ưu thế trong đấu tranh sinh tồn (On the origin of species by
means of natural selection, or the preservation of favoured races in the struggle
for life)
Gustave Le Bon(1895), Những quy luật tâm lí về sự tiến hóa của các dân tộc (Loi
Psychologiques De l’Évolution des peuples)
2. Những nhận thức về thuộc địa và chủ nghĩa đế quốc của giới chính trị
Cụm từ “lý thuyết gia” và “nhà thực hành” được dùng để chỉ cặp bài trùng giữa
các nhà lý tuyết với các chính trị gia
Paul Leroy-Beaulieu (1843-1916) được coi là một nhà lý thuyết về thuộc địa hàng
đầu của nước Pháp đã viết tác phẩm “Về công cuộc khai thác thuộc địa ở các dân
tộc hiện đại” (De la colonization chez les peuples modernes) vào năm 1882
+ Tư tưởng
2. Những nhận thức về thuộc địa và chủ nghĩa đế quốc của giới chính trị


Cụm từ “lý thuyết gia” và “nhà thực hành” được dùng để chỉ cặp bài trùng giữa các nhà lý tuyết với
các chính trị gia

Paul Leroy-Beaulieu (1843-1916) được coi là một nhà lý thuyết về thuộc địa hàng đầu của nước Pháp
đã viết tác phẩm “Về công cuộc khai thác thuộc địa ở các dân tộc hiện đại” (De la colonization chez
les peuples modernes) vào năm 1882

3. Nhận thức về địa-chính trị

Lý do chung của phong trào thực dân Châu Âu vào thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX là bởi địa dư của các
nước này đều quay ra biển.

Thực tiễn lúc đó đưa tới một quan niệm địa-chính trị hầu như thống nhất ở các cường quốc Châu Âu
như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Hà Lan, Bỉ, Anh… rằng biển là yếu tố phát triển kinh tế, là con
đường chinh phục và do đó là yếu tố sống còn của một dân tộc trên bình diện chính trị, kinh tế, văn
hóa. Mất nước cũng vì biển, được đất đai cũng vì biển.

Chính vì vậy, tất cả những nước Âu Châu có bờ biển hay cửa biển đều bắt buộc phải bành trướng, phải
di cư, phiêu lưu, và chiếm thuộc địa
+ Tư tưởng
- PHÁP
“Khai hóa văn minh” :
– Giáo sĩ mở đường cho các cuộc xâm lược
thuộc địa
+ Tư tưởng
- MĨ
“Sứ mệnh hiển nhiên”/ “Vận
mệnh hiển nhiên”Manifest
Destiny :
– Hệ tư tưởng Thanh giáo mở
đường cho công cuộc “Tây tiến” –
Mở rộng lãnh thổ ra phía Tây của
Mĩ
QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC THUỘC ĐỊA

1. Các nước đế quốc áp dụng nhiều hình thức xâm lược khác
nhau:

+ Sức mạnh thực lực của các cường quốc

+ Đặc điểm của thuộc địa

+ Tương quan lực lượng trong QHQT lúc đó
CÁC NƯỚC TƯ BẢN - THUỘC ĐỊA
ANH
• Cường quốc thuộc địa
hàng đầu
• “Mặt trời không bao
giờ lặn trên đế chế
Anh”
• “Cô lập huy hoang”
Pháp
Đức
• Cường quốc thứ hai về
thuộc địa
• Đối phó với Đức
• Cường quốc công
nghiệp
• TÌm cách chia lại
thuộc địa và thị
trường
CHIẾN TRANH Ở CHÂU ÂU

1. Chiến tranh sáp nhập lãnh thổ

2. Tranh giành thuộc địa

3. Thiết lập một trật tự thế giới

4. Các đế quốc tham dự : Anh, Pháp, Nga, Áo-Phổ (Đức);

5. Nổi bật là vai trò của nước Pháp với những ý tưởng về “Đế chế Pháp” của
Napoleon Bonapart
HỘI NGHỊ VIENNA VÀ TRẬT TỰ VIENNA 1815
Yếu tố nào phá vỡ TT
Wesphalia?
Khi nào TTTG bị thử thách và
phá vỡ?
Nước lớn củng
cố sức mạnh
tới mức “bá
quyền”
Nước thứ yếu
vươn lên vị trí
nước lớn và
yêu cầu thiết
lập một sự cân
bằng mới
Cân bằng
mới/Chiến
tranh

Nước Pháp với Cách mạng tư sản và
Napoleon I

CMTS Pháp (1789-1799): Sự xáo
trộn “trật tự thế giới lớn chưa từng
có” tính từ cuộc chiến tranh 30 năm

+ Xé bỏ hoàn toàn những quy định
của trật tự Westphalia: sự thỏa thuận
về lợi ích của các triều đại lớn ở thế
kỷ XVIII; sự ảnh hưởng của tôn giáo;
“Sự đoạn tuyệt với trật tự thế giới
thế kỷ XVIII”.

+ 1799: Napoleon I đã tiến hành đảo
chính lật đổ thành quả CM, chính
thức áp dụng chính sách mới của
nước Pháp: Xây dựng chế độ độc tài
(Đại đế); từ chối thừa nhận những
giới hạn truyền thống của quyền lực
nhà nước.
1.4. Hội nghị Vienna và “Trật tự Vienna” 1815

1.Bối cảnh

+ Nước Pháp bại trận

+ Nước Nga đến Hội nghị Vienne với tư thế chiến thắng và với lực lượng quân sự
mạnh nhất châu Âu lúc bấy giờ.


Sa hoàng muốn xóa bỏ “yếu tố đa dạng” của trật tự thế giới cũ

và xây dựng “một thế giới chung” dưới danh nghĩa tôn giáo và sức mạnh quân sự làm
trụ cột.
Các nước đến Hội nghị Vienne trong một tâm thế làm thế nào để chấp nhận Nga
vào một trật tự thế giới của họ mà vẫn giữ được nguyên tắc cơ bản là “sự tồn tại
độc lập” của các quốc gia
HỘI NGHỊ VIENNA VÀ TRẬT TỰ VIENNA 1815
“Trật tự thế giới kiểu Nga”

“Ẩn số Nga”

+ Thách thức địa-chính trị:

-“Mắc kẹt tại giao điểm của hai thế
giới rộng lớn và không thể hòa
hợp”,

-“Là một cường quốc Âu-Á độc
nhất, trải dài trên hai lục địa nhưng
chưa bao giờ hoàn toàn coi lục địa
nào là nhà”,

+ Thách thức địa-văn hóa:

- Nơi giao thoa của rất nhiều nền
văn minh, tôn giáo và các tuyến
đường thương mại…

Nga luôn phải đối mặt với các mối
đe dọa đến từ nhiều phía và một
nhu cầu sống còn là phải mở rộng
lãnh thổ và bảo vệ biên giới nếu
như không muốn bị xâm lược trở
lại. Chính vì vậy, Nga có những đặc
điểm chính trị và quan niệm về trật
tự thế giới rất khác biệt với châu
Âu lúc đó.
HỘI NGHỊ VIENNA VÀ TRẬT TỰ VIENNA 1815
“Trật tự thế giới kiểu Nga”

1. Luôn coi mình là tiền đồn của một
nền văn minh phương Tây bị vây hãm,
Nga cho rằng chỉ có thể bảo tồn được
nền văn minh của mình bằng cách áp
đặt ý chí chuyên chế lên các nước
láng giềng (phía Đông).

2. Cân bằng quyền lực và kiềm chế
quyền lực sẽ đưa đến thảm họa ->
“Trật tự thế giới” là mở rộng ý chí
vĩnh viễn đến giới hạn tuyệt đối. “Mở
rộng nhà nước về mọi hướng và đây
là công việc của Bộ Ngoại giao”

3. Nga xây dựng một “tính chính
danh” riêng của mình đó là “tính
chính danh địa chính trị” và sử dụng
sức mạnh của Tôn giáo phối hợp với
vai trò của Nhà nước.

“Độc tài chuyên chế” được Nga coi
như là điều kiện căn bản và cần thiết.
Trật tự thế giới phương Tây

Châu Âu chấp nhận sự “đa cực” để
đảm bảo cân bằng

“Chính sách cân bằng lực lương” và
“Kiềm chế sử dụng quyền lực”
HỘI NGHỊ VIENNA VÀ TRẬT TỰ VIENNA 1815
Những toan tính của Nga
-Nước chiến thắng Pháp và lực lương
quân đội mạnh nhất châu Âu lục địa lúc
đó
Sự “thích ứng” của Châu Âu

Nhiệm vụ của Hội nghị Vienna là
làm thế nào để chấp nhận được Nga
vào trật tự thế giới mới mà vẫn giữ
được nguyên tắc “bất di bất dịch”
của trật tự đó là “phải xây dựng
được sự cân bằng quyền lực mới”
dựa trên “sự tồn tại độc lập giữa
các quốc gia”.

Q. Châu Âu đã thích ứng trong một
Trật tự mới như thế nào?
-Sa hoàng Nga Alexander đích thân tới dự
Hội nghị với toan tính:
“Muốn xóa bỏ “yếu tố đa dạng” của trật
tự thế giới cũ và xây dựng “một thế giới
chung” dưới danh nghĩa Tôn giáo và sức
mạnh quân sự làm trụ cột”.
“ Xây dựng một “Liên minh thần
thánh” giữa các Hoàng đế, che dấu “lợi
ích quốc gia” dưới sứ mệnh tìm kiếm
hòa bình và công lý. Từ bỏ “cân bằng
quyền lực” để đổi lấy tình huynh đệ
Thiên Chúa giáo”
-> Sự quay lại trật tự thế giới cũ bằng
một sức mạnh quân sự áp đảo
1.4. Hội nghị Vienna và “Trật tự
Vienna” 1815

2. Tham gia Hội nghị:

Hội nghị ngoại giao đầu lớn đầu tiên trong lịch sử (216 đại biểu của các nước
châu Âu – trừ Thổ Nhĩ Kì)

Quyền quyết định thuộc về: Nga + Anh + Áo -> những nước mạnh nhất chiến
thắng Napoléon6

3.Mục đích Hội nghị:

Thiết lập một trật tự thế giới mới

Đàn áp phong trào tư sản, thiết lập lại chế độ quân chủ

Ngăn cản sự trỗi dậy của nước Pháp

Phân chia lợi ích và đất đai lãnh thổ
HỘI NGHỊ VIÊN 1815

4. Mâu thuẫn và Thỏa hiệp

* Mâu thuẫn trầm trọng giữa các nước lớn

- Nga:

+ Muốn duy trì 2 nước mạnh là Áo+ Phổ: nhằm để cạnh tranh, đối trọng với
nhau -> ảnh hưởng của Nga ở Tây Âu

+ Không muốn làm Pháp quá suy yếu -> khiến các quốc gia Đức có thể rảnh
tay

+ Muốn khống chế Đông Âu - > nhất là Ba Lan

- Anh:

+ Muốn độc quyền về Công nghiệp và thuộc địa

+ Muốn làm suy yếu Pháp và khiến châu Âu luôn lạc hậu hơn Anh

+ Tạo đối trọng lớn giữa các nước châu Âu -> “cân bằng lục địa châu Âu” để
Anh rảnh tay xâm chiếm thuộc địa

+ Chống lại Nga
HỘI NGHỊ VIÊN 1815

* Thỏa hiệp

+ Anh + Áo + Pháp -> Bí mật liên minh chống Nga

+ Thỏa hiệp về đất đai và lợi ích giữa các nước

* Những điểm chung:
“Duy trì hòa bình ở châu Âu với những nguyên tắc hiện có là thích hợp và nó là quan trọng
nhất hơn bất kỳ những tranh chấp phát sinh nào; những khác biệt và bất đồng sẽ được giải
quyết thông qua tham vấn chứ không phải là chiến tranh.”
“Trật tự Vienna” 1815
Xây dựng lại sự “cân bằng quyền lực”: vốn dựa vào tính chính danh của
vương triều” đã bị xóa bỏ bởi Napoleon. Mục tiêu cơ bản nhất là “ngăn chặn
chủ nghĩa bành trướng Pháp”


+ Anh: “cân bằng quyền lực”: trên cơ sở những mối đe dọa bá quyền ở châu Âu
lục địa.

+ Các nước châu Âu lục địa : “cân bằng quyền lực” ở một mức độ thấp hơn: đó là
an ninh của họ có thể suy yếu ở sự điều chỉnh lãnh thổ và những biến động trong
nội bộ các nước láng giềng .
“Trật tự Vienna” 1815

Nguyên tắc duy trì “cân bằng quyền lực”

Các nước châu Âu thống nhất dễ dàng là sử dụng biện pháp “sáp nhập lãnh thổ”
để duy trì cân bằng quyền lực ở châu Âu.

Cần phải sáp nhập các lãnh thổ nhỏ để tạo thành một cường quốc đáng kể bên
cạnh Pháp nhằm tránh sự thôn tính -> cường quốc Phổ được mở rộng lãnh thổ tạo
ra một vị thế chiến lược mới chưa hề tồn tại trật tự Wesphalia.

Liên Bang Đức được thành lập gồm 37 bang với mục tiêu: không quá mạnh/quá
chia rẽ để có thể tấn công bên ngoài nhưng đủ cố kết để chống lại các cuộc tấn
công từ bên ngoài (chủ yếu là từ Pháp). Sự sắp xếp này nhằm ngăn cản sự tấn
công vào châu Âu, nhưng cũng không tạo mối đe dọa đối với hai cường quốc lớn
là Nga và Pháp
THẾ GIỚI SAU HỘI NGHỊ VIENNA
Cơ chế Đồng
thuận
Liên minh thần
thánh
Liên minh tứ
cường
Anh + Nga + Áo +
Phổ
Áo + Phổ + Nga
(1919)
Nga: bảo vệ sự
nguyên trạng;
duy trì quyền
lực của pk và
Giáo hội châu
Âu
Kiềm chế
Pháp, “cân
bằng quyền
lực” ở Châu
Âu
THẾ GIỚI SAU HỘI NGHỊ VIENNA

+ “Liên minh Tứ cường”: duy trì trật tự lãnh thổ đã được sắp xếp

+ “Liên minh thần thánh”: chế ngự sự thay đổi của các thiết chế trong nước
(sự lớn mạnh của tư sản và sự loại bỏ quyền lực của tôn giáo”

+ Sự đồng thuận của các cường quốc được thể chế hóa thông qua những “hội
nghị ngoại giao định kỳ” của các nhà lãnh đạo chính phủ của các liên minh
nhằm duy trì trật tự thế giới và giải quyết các cuộc khủng hoảng (Cơ chế đồng
thuận này được coi như tiền thân của Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc.)

+ Nước Anh: Đóng vai trò quan trọng nhất trong cân bằng quyền lực. Chính sách
mà Anh theo đuổi là “không cam kết” với bất cứ liên minh nào.
SỰ XÓI MÒN CỦA “TRẬT TỰ VIENNA”

1. Sự sụp đổ của “ Đồng minh Thần thánh” do thắng lợi của Cách mạng Pháp

2. Sự mâu thuẫn của “ Đồng minh Tứ cường” do các cường quốc tìm cách mở
rộng Thuộc địa

3. Cách mạng Công Nghiệp ở Châu Âu làm thay đổi địa vị các cường quốc ->
tác động tới trật tự thế giới
XU HƯỚNG CHÍNH CỦA QHQT THEO
“TRẬT TỰ VIENNA”
TÌM
KIẾM
LIÊN
MINH
NGUY CƠ
CHIẾN
TRANH
LY
TÂM/XÓI
MÒN/TAN
RÃ
TRANH
GIÀNH
THUỘC
ĐỊA
VƯƠN
LÊN ĐỊA
VỊ
CƯỜNG
QUỐC
SỰ THAY ĐỔI TƯƠNG QUAN LỰC LƯỢNG
TRONG QHQT CuỐI XIX-ĐẦU XX
Trật tự
Vienna
Xu hướng
TTTG mới
Nga+Áo+Phổ
Anh +Pháp
Phong kiến
quân chủ
Tư sản + CM
Công nghiệp
Download