Uploaded by Khánh Quốc

ky-thuat-so le-thi-kim-anh chuong1 - [cuuduongthancong.com]

advertisement
CÁC HỆ THỐNG SỐ
.c
om
Chương 1:
I. CÁC HỆ THỐNG SỐ ĐẾM
an
III.SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
co
ng
II. SỐ NHỊ PHÂN
th
IV. CỘNG TRỪ SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
cu
u
du
o
ng
V. CỘNG TRỪ SỐ BCD
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
1
https://fb.com/tailieudientucntt
Chương 1
CÁC HỆ THỐNG SỐ ĐẾM
.c
om
I BIỂU DIỄN SỐ:
co
ng
Một số trong hệ thống số được tạo ra từ một hay nhiều ký số (digit), có thể
bao gồm 2 phần: phần nguyên và phần lẻ, được phân cách nhau bằng dấu
chấm cơ số (radix).
du
o
ng
th
an
Trọng số (Weight) của mỗi ký số phụ thuộc vào vị trí của ký số đó.
Trọng số = Cơ số Vị trí
Vị trí của ký số được đánh thứ tự từ 0 cho ký số hàng đơn vị, thứ tự này
được tăng lên 1 cho ký số bên trái và giảm đi 1 cho ký số bên phải.
cu
u
Giá trị của số được tính bằng tổng của các tích ký số với trọng số.
Giá trị =  Ký số. Trọng số
Ký số ở tận cùng bên trái được gọi là ký số có trọng số lớn nhất (Most
Significant Digit – MSD), ký số ở tận cùng bên phải được gọi là ký số có
trọng số nhỏ nhất (Least Significant Digit – LSD).
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
2
https://fb.com/tailieudientucntt
HỆ THỐNG SỐ THẬP PHÂN (DECIMAL - DEC)
Ví dụ
1 0 -1 -2
1 2, 7 5 D hoặc 10
.c
om
Hệ thập phân có cơ số là 10, sử dụng 10 ký số là 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
co
ng
- ký số 2 có vị trí là 0 và có trọng số là 100 = 1.
an
- ký số 1 có vị trí là 1 và có trọng số là 101 = 10.
th
- ký số 7 có vị trí là -1 và có trọng số là 10-1 = 0,1.
cu
u
Giá trị của số 12,75 là:
du
o
ng
- ký số 5 có vị trí là -2 và có trọng số là 10-2 = 0,01.
1 x 101 + 2 x 100 + 7 x 10-1 + 5 x 10-2
= 1 x 10 + 2 x 1 + 7 x 0,1 + 5 x 0,01
= 12,75
Để phân biệt số thập phân với số của các hệ thống số khác, ta thêm ký hiệu
D (decimal) hoặc 10 ở dạng chỉ số dưới vào đằng sau.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
3
https://fb.com/tailieudientucntt
HỆ THỐNG SỐ NHỊ PHÂN (BINARY-BIN)
.c
om
Hệ nhị phân có cơ số là 2, sử dụng 2 ký số là 0 và 1.
ng
Nguyên tắc tạo ra số nhị phân,cách tính trọng số và giá trị của số nhị
phân tương tự với cách đã thực hiện đối với số thập phân.
an
co
Số nhị phân được ký hiệu bởi ký tự B (binary) hoặc số 2 ở dạng chỉ số
dưới.
ng
th
Mỗi ký số trong hệ nhị phân được gọi là 1 bit (binary digit).
cu
u
du
o
Bit nằm tận cùng bên trái được gọi là bit có trọng số lớn nhất (Most
Significant Bit –MSB).
Bit nằm tận cùng bên phải được gọi là bit có trọng số nhỏ nhất (Least
Significant Bit –LSB).
Số nhị phân được dùng để biểu diễn các tín hiệu trong mạch số.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
4
https://fb.com/tailieudientucntt
CÁC HỆ THỐNG SỐ KHÁC
.c
om
- Hệ thống số bát phân (Octal – ký hiệu: O hay 8)
- Cơ số là 8.
ng
- Biểu diễn bởi 8 ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7.
an
co
- Mỗi ký số bát phân được biểu diễn bởi 3 bit nhị phân.
ng
th
- Hệ thống số thập lục phân (HexaDecimal – ký hiệu: H hay 16)
du
o
- Cơ số là 16.
- Biểu diễn bởi 16 ký số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F.
cu
u
- Mỗi ký số bát phân được biểu diễn bởi 4 bit nhị phân.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
5
https://fb.com/tailieudientucntt
CHUYỂN ĐỔI CƠ SỐ
Hệ thập phân
- Hệ bát phân
ng
(a)
Tính giá trị
- Hệ nhị phân
.c
om
Các hệ thống số khác (r)
an
co
- Hệ thập lục phân
(b) Hệ thập phân
th
Hệ thống số r
du
o
ng
+ Phần nguyên: chia liên tiếp cho r đến khi có kết quả của phép chia là 0 rồi
lấy các số dư theo thứ tự từ dưới lên.
cu
u
+ Phần lẻ: nhân liên tiếp với r, sau mỗi lần nhân lấy đi số phần nguyên, tiếp
tục cho đến khi kết quả là 0 hoặc đến khi đạt độ chính xác cần thiết. Kết quả
là lấy các số nguyên đi theo thứ tự từ trên xuống.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
6
https://fb.com/tailieudientucntt
Chuyển đổi giữa các hệ thống cơ số khác
.c
om
- Một số bát phân biểu diễn bởi 3 bit nhị phân
Hex
Bin
0
1
2
3
4
5
6
7
000
001
010
011
100
101
110
111
0
1
2
3
4
5
6
7
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
co
Bin
u
du
o
ng
th
an
Oct
ng
- Một số thập lục phân biểu diễn bởi 4 bit nhị phân
cu
(c)
Hex
Bin
Oct
8
9
A
B
C
D
E
F
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
10
11
12
13
14
15
16
17
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
7
https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
Ví dụ
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
8
https://fb.com/tailieudientucntt
.c
om
ng
co
an
th
ng
du
o
u
cu
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
9
https://fb.com/tailieudientucntt
.c
om
ng
co
an
th
ng
du
o
u
cu
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
10
https://fb.com/tailieudientucntt
II. SỐ NHỊ PHÂN
- Số nhị phân n bit có tầm giá trị từ 0  2n – 1.
.c
om
1. Một số tính chất của số nhị phân
ng
- Số nhị phân chẳn (chia hết cho 2) có LSB = 0.
co
- Số nhị phân lẻ (không chia hết cho 2) có LSB = 1.
th
an
- Bit còn được dùng làm đơn vị đo lường thông tin.
cu
u
du
o
ng
- Các bội số của bit là:
1 byte = 8 bit
1 KB = 210 byte = 1024 byte
1MB = 210 KB
1GB = 210MB
1TB = 210GB
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
11
https://fb.com/tailieudientucntt
2 Các phép toán số học trong hệ nhị phân (số không dấu)
Thực hiện trên các toán hạng có cùng số bit.
.c
om
Phép cộng – Binary Addition
Output
0
0
0
1
1
0
0
1
0
0
1
1
1
0
th
an
0
du
o
u
S
cu
1
C
co
B
ng
A
ng
Input
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
12
https://fb.com/tailieudientucntt
Phép trừ - Subtraction
Output
B
0
0
0
1
1
0
1
BORROW
(Số mượn)
DIFF
(Thương số)
0
0
1
1
0
1
0
0
1
ng
cu
u
th
an
co
ng
A
du
o
.c
om
Input
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
13
https://fb.com/tailieudientucntt
TRÀN SỐ - OVER FLOW
an
0001 0010
1110
1111
cu
u
du
o
ng
th
0000
co
ng
.c
om
• Một số nhị phân n bit không dấu sẽ biểu diễn số thập phân không dấu
có tầm giá trị từ 0 ÷ 2n – 1.
• Trong hệ thống số, độ rộng bit là cố định.
• Khi kết quả của các phép tính vượt quá khả năng biểu diễn của hệ
thống, ta nói hệ thống bị tràn số (over flow).
Ví dụ: thực hiện phép toán (7 + 8) và (12+13) trong hệ nhị phân
không dấu 4 bit
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
14
https://fb.com/tailieudientucntt
Phép nhân - Multiplication
Output
0
1
ng
0
0
1
1
cu
u
0
0
du
o
1
1
ng
0
co
0
P
an
B
th
A
.c
om
Input
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
15
https://fb.com/tailieudientucntt
Ví dụ
1
0
1
1
0
1
1
1
1
1
0
0
0
0
0
1
1
1
0
1
1
1
0
th
1
0
1
1
128
64
32
+
0
1
1
0
du
o
+
co
1
an
1
ng
x
4
2
1
8
x
1
4
1
3
4
2
1
4
1
8
2
u
16
.c
om
1
ng
1
cu
Tính 1110B x 1101B?
=
128
32 + 16 +
4 + 2
=
182
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
16
https://fb.com/tailieudientucntt
Phép chia - Division
1
1
1
0
0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
0
0
1
1
co
0
th
an
1
0
1
1
du
o
u
1
ng
0
cu
-
1
ng
Ví dụ : Tính 101111B / 1001B (47/9 D)
.c
om
Được thực hiện trên cơ sở của phép nhân và phép trừ.
1
0
1
1
Thương số
0
Số dư
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
17
https://fb.com/tailieudientucntt
3. Mã nhị phân
Mã nhị phân cho số thập phân (BCD)
th
ng
.c
om
BCD
qúa 3
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
co
an
0000
0001
0010
0011
0100
1011
1100
1101
1110
1111
ng
du
o
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
u
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
BCD
BCD
(8 4 2 1) (2 4 2 1)
cu
Số
thập phân
Mã 1 trong 10
0000000001
0000000010
0000000100
0000001000
0000010000
0000100000
0001000000
0010000000
0100000000
1000000000
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
18
https://fb.com/tailieudientucntt
Mã Gray
.c
om
Mã Gray là loại mã không có trọng số, được tạo ra từ mã nhị phân theo
nguyên tắc sau:
- MSB của số mã Gray và mã nhị phân là giống nhau.
co
ng
- Cộng MSB của số nhị phân vào bit bên phải và ghi tổng (bỏ qua số
nhớ).
th
an
- Tiếp tục như vậy cho đến LSB.
du
o
0
+
1
+
0
+
1
+
1
(LSB)
+ 1
cu
Nhị phân
(MSB)
1 +
u
Ví dụ
ng
- Số mã Gray luôn cùng bit với số nhị phân.
Mã Gray
1
1
1
1
1
0
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
0
19
https://fb.com/tailieudientucntt
Chuyển từ mã Gray sang mã nhị phân
1
+
(MSB)
0
+
0
+
1
co
Mã nhị phân 1
0
0
0
0
1
1
0
1
th
an
1
ng
Mã Gray
1
1
+
.c
om
1
+
cu
u
du
o
ng
Nhận xét: Có thể tạo ra mã Gray từ mã nhị phân theo cách sau: tính từ bên
trái, bit đi sau bit 0 (của số nhị phân) được giữ nguyên, bit đi sau bit 1 thì bị
đảo.
(MSB)
(LSB)
Nhị phân
0
1
1
1
0
0
1
Mã Gray
0
1
0
0
1
0
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
1
20
https://fb.com/tailieudientucntt
Mã led 7 đoạn
Vcc
Giá trị
g
e
b
c
an
co
d
ng
th
Anode chung
e
u
g
b
c
cu
f
du
o
a
1
0
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
.c
om
f
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
ng
a
a b c d e f g
1
0
1
1
0
1
1
0
1
1
1
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
0
0
0
1
1
1
0
1
1
0
0
1
1
1
1
1
0
1
1
Bảng mã led 7 đoạn loại
cathode chung
d
GND
Cathode chung
CuuDuongThanCong.com
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
21
https://fb.com/tailieudientucntt
Mã ký tự ASCII:
(Cột) b6 b5 b4
101
110
111
0
1
2
3
4
5
6
7
@
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
W
X
Y
Z
[
\
]
^
_
`
a
b
c
d
e
f
g
h
i
j
k
l
m
n
o
p
q
r
s
t
u
v
w
x
y
z
{
|
}
~
22
DEL
.c
om
100
an
co
ng
NUL DLE
SP
0
SOH DC1
!
1
STX DC2
”
2
ETX DC3
#
3
EOT DC4
$
4
ENQ NAK
%
5
ACK SYN
&
6
BEL ETB
’
7
BS
CAN
(
8
HT
EM
)
9
LF
SUB
*
:
VT
ESC
+
;
FF
FS
,
<
CR
GS
=
SO
RS
.
>
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
SI
US
GV:/ Lê Thị Kim?Anh
th
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A
B
C
D
E
F
011
ng
0000
0001
0010
0011
0100
0101
0110
0111
1000
1001
1010
1011
1100
1101
1110
1111
010
du
o
Hex
001
u
b3b2b1b0
000
cu
(Hàng)
CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
III. BIỂU DIỄN SỐ CÓ DẤU – SIGNED NUMBER
Một số khái niệm
.c
om
1. Bù cơ số trừ 1
ng
Cho trước 1 số N gồm n ký số trong hệ cơ số r, bù cơ số trừ 1 của N
được định nghĩa là rn – 1 – N.
co
Số N và bù cơ số trừ 1 của N phải có cùng ký số.
an
Ví dụ:
du
o
- N = 123, n = 3, r = 10.
ng
th
Xét số 123D
cu
u
- Bù 9 (bù cơ số trừ 1) của 123D là:
rn
-1
-N
-1
- 123
103
-Tương tự, bù 1 của 1100B là:
24 – 1 – 1100B
=999 – 123= 876D
= 1111B – 1100B = 0011B
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
15
CuuDuongThanCong.com
23
https://fb.com/tailieudientucntt
Nhận xét
-Để tính bù 9 của một số thập phân ta lấy 9 trừ đi cho từng ký số.
.c
om
Ví dụ: bù 9 của 2468D là 7531D
co
ng
-Để tính bù 1 của một số nhị phân, ta chỉ việc đổi bit 1 thành bit 0 và ngược
lại.
cu
u
du
o
ng
th
an
Ví dụ: bù 1 của 10110B là 01001B.
24
CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
2. Bù cơ số
với N ≠ 0
0
với N = 0
ng
rn – N
.c
om
Cho trước một số N, gồm n ký số trong hệ cơ số r, bù cơ số của N được
định nghĩa là:
an
co
Ví dụ:
th
-Bù 10 của 321D là 103 – 321D = 1000D – 321D = 679D.
ng
-Bù 2 của 10101B là 25 – 10101B = 100000B – 10101B =01011B.
cu
Nhận xét
u
du
o
-Bù 16 của 2CH là 162 – 2CH = 100H – 2CH = D4H.
Bù cơ số của một số được suy ra từ bù cơ số trừ 1 bằng cách cộng thêm 1.
25
CuuDuongThanCong.com
https://fb.com/tailieudientucntt
3. Số có dấu
Có 2 cách để diễn tả số có dấu:
Ví dụ:
co
ng
Ký hiệu chỉ dấu
.c
om
-Hệ thống độ lớn có dấu (Signed Magnitude System): một số trong hệ
thống độ lớn có dấu bao gồm 2 phần là ký hiệu chỉ dấu và độ lớn.
du
o
ng
th
an
Trong hệ thập phân: + 5 ; - 10 ; +12.25 ; - 30.75
Độ lớn
cu
u
Trong hệ nhị phân: 01001(+9) ; 1110 (-6) ; 01011.01(+11.25)
Bit dấu: 0 (+) ; 1 (- )
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
26
https://fb.com/tailieudientucntt
Hệ thống số bù (Complement System)
Biểu diễn theo số bù 1 (bù cơ số trừ 1 trong hệ nhị phân)
.c
om
+0
–1
ng
1111 0000 +1
0001 +2
–2 1110
1101
0010
–3 1100
0011 +3
- Tầm biểu diễn:
du
o
- Số 0 có 2 cách biểu diễn.
ng
th
an
- Các bit còn lại: nếu là số dương thì
biểu diễn bằng độ lớn tương ứng, nếu
là số âm thì biểu diễn bởi số bù 1 của
số dương tương ứng.
–0
co
-Bit lớn nhất(MSB) là bit dấu: 0 biểu
diễn cho số dương và 1 biểu diễn cho
số âm.
cu
u
- (2n-1 – 1) ÷ (2n-1 - 1)
–4 1011
0100 +4
1010
0101
–5
+5
1001
0110
+6
–6 1000 0111
+7
–7
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
27
https://fb.com/tailieudientucntt
Biểu diễn theo số bù 2 (bù cơ số trong hệ nhị phân)
-Bit lớn nhất(MSB) là bit dấu: 0 biểu
diễn cho số dương và 1 biểu diễn cho
số âm.
ng
du
o
- Tầm biểu diễn:
th
- Số 0 có 1 cách biểu diễn.
.c
om
co
ng
1111 0000 +1
0001 +2
–3 1110
1101
0010
–4 1100
0011 +3
–5 1011
0100 +4
0101
–6 1010
+5
1001
0110
+6
–7 1000 0111
+7
–8
cu
u
- (2n-1) ÷ (2n-1 - 1)
+0
–2
an
- Các bit còn lại: nếu là số dương thì
biểu diễn bằng độ lớn tương ứng, nếu
là số âm thì biểu diễn bởi số bù 2 của
số dương tương ứng.
–1
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
28
https://fb.com/tailieudientucntt
Một số lưu ý:
Để tìm được giá trị của số âm: ta lấy bù 2 của nó sẽ nhận được số
dương có cùng biên độ.
Ví dụ: xác định giá trị của số 11010010 ?
Bù 2 (11010010) = 00101110 = +46  giá trị của (11010010) = - 46
- Mở rộng chiều dài bit số có dấu bằng cách thêm vào trước dãy số các
bit 0 đối với số dương và các bit 1 đối với số âm.
Ví dụ: số -3 trong hệ thống 3bit là 101 chuyển sang hệ thống 5 bit là
11101.
- Lấy bù 2 hai lần của một số thì bằng chính số đó.
- Giá trị -1 được biểu diễn là 1…11(n bit) trong hệ thống số n bit.
- Giá trị -2n được biểu diễn là 100..00(n bit 0)
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
-
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
29
https://fb.com/tailieudientucntt
IV. CỘNG TRỪ SỐ NHỊ PHÂN CÓ DẤU
Nguyên tắc:
.c
om
- Thực hiện giống như số không dấu.
co
ng
- Thực hiện trên các toán hạng có cùng chiều dài bit và kết
quả cũng có cùng số bit.
th
an
- Kết quả đúng nếu nằm trong phạm vi biểu diễn số có dấu.
(Nếu kết quả sai thì cần mở rộng chiều dài bit).
du
o
ng
Hoặc:
Chuyển thành phép cộng với số bù 2.
cu
u
A – B = A + bù 2 (B)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
30
https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
Một số ví dụ:
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
31
https://fb.com/tailieudientucntt
cu
u
du
o
ng
th
an
co
ng
.c
om
Phép trừ chuyển thành phép cộng với số bù 2
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
32
https://fb.com/tailieudientucntt
IV. Coäng tröø soá BCD
.c
om
Neáu decade Di > 9 hoặc Ci = 1
thì hieäu ñính Di:
Di = Di + 0110 (6D)
ng
D=A–B
= A + Buø_9 (B)
Cn = 1: keát quaû
D laø soá döông
D=D+1
Cn = 0: keát quaû
D laø soá aâm
Laáy buø_9 (D)
du
o
ng
th
an
Trừ
S= A+B
co
Cộng
Neáu decade Si > 9
hoaëc coù bit nhôù Ci = 1
thì hieäu ñính Si: Si = Si + 0110 (6D)
cu
Ví dụ: (a) 24+45
(d) 24 & 19
u
Cn là bit nhớ tạo ra từ decade cao nhất, Ci là số nhớ tạo ra từ decade thứ i
(b) 183+284
(e) 200 & 127
(c) 1025 +8255
(f) 6666 & 4141
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
33
https://fb.com/tailieudientucntt
a. 42 + 54 = 96
0
1
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
0
1
0
0
1
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
0
1
ng
b. 381 + 248 = 629
1
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
0
1
0
1
0
0
1
0
1
1
1
0
0
1
0
0
0
1
0
du
o
u
1
cu
1
1
th
+
0
Kết quả: 629
0
an
0
0
0
ng
96
co
Kết quả:
.c
om
+
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
34
https://fb.com/tailieudientucntt
c. 1209 + 5258 = 6467
0
1
0
0
1
0 0
0
1
0
1
0
0
1
0 0
1
0
+
1
1
0
0
1
0
0 0
0
1
0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
1
0
0
1
1
1
0
.c
om
0
1
6467
1
du
o
0
0
0 0
1
1
0
u
Kết quả:
0
cu
1
ng
th
an
co
0
+
0
ng
1
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
35
https://fb.com/tailieudientucntt
+
1 0 0 0
0 1 0 1
+
0 0 0 0
0 1 0 0
co
an
+
0 1 0 0 1 1 0 1
0 1 1 0
Kết quả:
u
0 1 0 1
cu
1 0 1 0 0
D= D +1
du
o
ng
th
0 1 1 0
1 0 0 1
0 0 1 1
1 1 1 0 0 1 0 1
+
0 0 0 1
ng
0 1 1 0
d’. 19 - 65 = -46  19 +34
.c
om
d. 65 - 19 = 46  65 +80
46
0
0 1 0 1 0 0 1 1
Lấy bù 46
Kết quả:
- 46
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CuuDuongThanCong.com
36
https://fb.com/tailieudientucntt
Download