Uploaded by Minh Thừa

ilide.info-da-loc-tot-nghiep-ngoai-pr 919cf7f8d09422bc356ff3bfff52f3bb

advertisement
TỔNG HỢP TỐT NGHIỆP NGOẠI KHOA Y2016
1. Chấn thương và vết thương ngực.
(TN 2021)
(ôn tập TN Y2011)
(TN 2020)
(TN 2017)
(TN 2019)
Y2015 tổng hợp
3
3
3
10
10
11
13
2. Chấn thương và vết thương bụng.
(TN2021)
(Ôn TN y2011)
(TN 2020)
(TN 2017)
(TN 2019)
20
20
20
33
35
36
3. Thủng dạ dày tá tràng.
(TN 2021)
(TN2020)
37
37
38
4. Viêm ruột thừa cấp.
(Ôn tập TN y2011)
(TN 2020)
(TN 2017)
(TN 2019)
Y2015 tổng hợp (PTA)
39
39
43
44
44
45
5. Nhiễm trùng đường mật.
(TN2021)
(Ôn TN của y2011)
(TN 2020)
(TN2017)
53
53
54
57
57
6. Tắc ruột.
(TN2021)
(Ôn tập TN y2011)
(TN 2020)
(TN 2017)
(TN 2019)
Trắc nghiệm tổng hợp - TA-HV
ĐỀ THI NGOẠI 2 (09/11/2019) - Thoát vị là một loại tắc ruột!!!!
58
58
60
66
66
67
69
84
7. Áp xe và rò hậu môn.
(TN 2020)
Unknown (CÓ TRĨ + RÒ+APXE)
ĐỀ NGOẠI 2 Y2013 - 23.01.22
NGOẠI GIAO - KHOA ĐỖ - 23.01.22
CÁC CÂU KO TRONG MỤC TIÊU NHƯNG VẪN THẤY TRONG ĐỀ TN
NGOẠI (TN 2017)
Tốt nghiệp Y2012 (2019)
TN2019
TN y2013 (2018)
Last updated Sep 2, 2022
.
86
86
87
90
91
94
94
96
102
104
1. Chấn thương và vết thương ngực.
(TN 2021)
24. Bệnh nhân nam 70 tuổi, vào viện do xe máy đụng mạnh vào lưng trái. Sinh hiệu ổn định. Xquang cho thấy có gãy sườn trái.
CTscan bụng có tụ máu sau phúc mạc cạnh thận trái, không có dấu hiệu thoát nước tiểu. Cách xử trí khối máu tụ là:
a)
Theo dõi
b) Mổ thám sát qua đường giữa
c)
Chọc hút dưới hướng dẫn của CTscan
d) Chọc hút qua siêu âm
→ theo bài bụng → tụ máu sau phúc mạc vùng quanh thận (vùng 2) và vùng chậu (vùng 3) nếu ko có dấu tiến triển thì tiếp tục
theo dõi → mở thám sát để tìm nguyên nhân và cầm máu khi ở vùng 1 ~ quanh đm chính hoặc vùng 2,3 có dấu hiệu tiến triển
(ôn tập TN Y2011)
1. Sơ cứu nạn nhân tại hiện trường, ưu tiên
trong sơ cứu & cấp cứu chấn thương nâng
d. Gẫy sườn trẻ em thường dễ chẩn đoán & dễ phát
hiện hơn ở người lớn
cao là:
a. (Airways): Bảo đảm thông thoáng khí đạo.
(Breathings): Bảo đảm trao đổi khí, giải quyết tổn
thương đường hh dưới
b. (Cardiac & Circulation): *Giải phóng
tamponade. *Cầm máu ngay. *Bảo đảm tốt khối
lượng tuần hoàn
c. (Disability) Đánh giá kỹ tình trạng chết não, tránh
hồi sức phung phí, tốn kém. Và (Exposure) Khám
đánh giá kỹ lần sau cùng trong sơ cứu d. Cả 3 câu
trên đều đúng
4. Điều trị gẫy sườn bao gồm:
a. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực
2. Xử lý tối khẩn trong CT ngực kín gồm:
c. Phải có hiện tượng hh đảo nghịch
trên ls
d. Cả 3 câu trên đều đúng
a. Tắc nghẽn khí đạo: Khai thông khí đạo.
b. Tràn máu màng phổi nặng. TKMP áp lực: dẫn
lưu hoặc mở ngực khẩn cấp
c. Mảng sườn di động thể nặng: giúp thở máy
d. Cả 3 câu trên đều đúng
3. Trong CT ngực kín, vị trí sườn gẫy:
a. Đứng đầu trong các tổn thương lồng ngực
& gẫy từ xs 4-10 chiếm nhiều nhất
b. Gẫy sườn 11 & 12 chiếm nhiều nhất
c. Gẫy sườn 1,2 & 3 chiếm nhiều nhất
b. Nên kết hợp xương bằng thanh nẹp-ốc
c. Chỉ cần giảm đau & nghỉ ngơi là đủ
d. Phải giúp thở máy với áp lực
dương cuối thì thở ra (PEEP)
5. Mảng sườn di động:
a. Thường kèm theo dập phổi nặng
b. Chỉ chẩn đoán được trên ls mà XQ
chỉ là tư liệu tham khảo
6. 1 trong những dấu hiệu tiên lượng nặng của
MSDĐ là:
a. Có tổn thương kết hợp là TKMP
b. Có tổn thương kết hợp là TMMP
c. Gẫy cung trước bên mà diện tích di động >
15cm đường kính, biên độ di động > 1,5cm.
Thường kèm theo dập phổi nặng
d. Cả 3 câu trên đều đúng
7. Nguyên tắc điều trị MSDĐ ngày nay là:
a. Cố định sườn bằng khung Vander Porter
do CT khi:
b. Giảm đau & phục hồi phổi dập
a. Máu ra bình dẫn lưu > 300 mL trong giờ đầu &
liên tiếp chảy trong 3 giờ liền
c. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực
d. Bắt buộc phải thở máy cho tất cả các trường hợp
b. Máu chảy ra theo ống dẫn lưu > 1000 mL
8. Kinh điển, để đánh giá & tiên lượng,
người ta chia TKMP ra làm:
trong 24h & vẫn còn tiếp diễn
c. Khi TMMP tiếp diễn hoặc TMMP đông
a. 2 mức độ: Lượng ít & nhiều
b. 2 mức độ: Tràn khí thể khu trú & lan tỏa
d. Cả 3 câu trên đều đúng
13.Mở ngực khẩn trong điều trị TMMP do CT khi:
c. 2 mức độ: Tràn khí & tràn máu, tràn khí & dập phổi
a. Có dấu suy sụp huyết động kèm theo TMMP
lượng nhiều, nhất là sau VT thấu ngực
b. Ống dẫn lưu ra máu đỏ liên tục, XQ hoặc siêu
âm xđ TMMP lượng nhiều
c. Trong vòng 15’ đầu sau VT thấu ngực kèm
theo mờ hết 1 bên ngực trên XQ
d. Cả 3 câu trên đều đúng
d. 3 mức độ: Lượng ít, vừa & nhiều
9. Nguyên tắc cơ bản trong điều
trị TKMP do chấn thương là: a. Mổ
nội soi cấp cứu
b. Ngày nay, dẫn lưu màng phổi ở liên sườn 2
đường trung đòn được ưa chuộng
c. Dẫn lưu màng phổi ở liên sườn 4-6 đường nách
giữa
14.Yếu tố thuận lợi gây nên TMMP đông là:
a. CT kín dập nát các cấu trúc của lồng ngực & nhu mô
d. Giúp thở máy với áp lực dương mà không cần
phổi
DLMP
b. VT có vật lạ trong khoang màng phổi
10.Dựa trên bản chất của
c. Dẫn lưu trễ hoặc dẫn lưu quá lâu. Yếu tố nhiễm
TMMP do CT, người ta chia
làm:
trùng không hoàn chỉnh
d. Cả 3 câu trên đều đúng
a. 2 loại: TMMP áp lực & tiếp
diễn
b. 3 loại: TMMP tiếp diễn, ổn định & đông
c. TMMP có tổn thương kết hợp
d. TMMP có tổn thương phối hợp
11.Để đánh giá mức độ nặng của TMMP người ta
chia làm lượng ít, vừa & nhiều:
a. Lượng ít là khối lượng máu mất 250 mL vào
trong khoang MP
b. Lượng nhiều là khối lượng máu mất > 1500 mL
vào trong khoang MP
c. TMMP lượng nhiều là máu 8 giờ sau chấn
thương
d. Chỉ có 2 câu A & B đều đúng
12.Chỉ định mở ngực hoặc nội soi điều trị TMMP
15.Điều trị TMMP đông lý tưởng là:
a. Chỉ DLMP là đủ
b. Nếu trong vòng 7 ngày, nên PT nội soi. Nếu trễ
hơn, phổi dính khó gỡ, phải mở ngực
c. Giúp thở máy vì là 1 dạng CT nặng
d. Để tránh biến chứng mủ màng phổi, chỉ nên
điều trị bảo tồn & chọc hút.
16.Dập phổi cần phân biệt với:
a. Hội chứng Mendelson (hội chứng VP hít)
b. Thuyên tắc mỡ
c. Hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS)
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
21.Tổn thương thực quản:
a. Thường biến chứng viêm tấy trung thất (nặng)
d. Cả 3 câu trên đều đúng
& tử vong cao.
17.Nguyên tắc điều trị dập phổi:
b. Phải được khâu “toàn thể” bởi vì TQ không có lớp
thanh mạc như ống tiêu hóa khác.
c. Phải làm các thủ thuật giải áp lực TQ & nuôi ăn
kèm theo như: Hút liên tực hoặc ngắt quãng (qua
ống Levine, mở thông dạ dày hoặc mở thông
hỗng tràng).
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
a. Oxy liệu pháp, thông thoáng khí đạo & giảm
đau hiệu quả
b. Giúp thở máy với áp lực dương cuối thì thở
ra, nếu có dấu hiệu SHH
c. Chỉ cần dẫn lưu kín khoang MP là đủ
d. Kháng sinh điều trị liều cao
18.Chìa khóa để phát hiện & nghĩ đến vỡ khí-phế
quản là:
a. Trên phim X-quang ngực thẳng: hình ảnh tràn
khí màng phổi và rốn phổi bị đẩy xuống (dấu
Kumpe)
b. Với cơ chế chấn thương, nạn nhân đã được thở
oxy và giúp thở mà SHH nặng dần.
c. Khí thoát ra ống dẫn lưu tràn khí quá nhiều, dù
phải đặt thêm ODL thứ 2
d. Cả 3 câu trên đều đúng
19.Pp vô cảm hết sức quan trọng
trong cuộc vỡ khí quản toàn phần:
a. Đặt NKQ Carlen (NKQ chọn lọc, NKQ 2
nòng)
b. Đặt ống NKQ thông thường
c. Đưa ống NKQ tạm từ chỗ vỡ vào trong nước
(trong lúc chờ khâu KQ) & đặt lại NKQ qua đường
thường quy (sau khi khâu xong)
22.Chẩn đoán vỡ TQ trong hội chứng BOERHAAVE:
a. Chính là hội chứng Mallory-Weiss
b. BN ói dữ dội sau uống rượu-bia. Sau đó đau
bụng hoặc triệu chứng viêm trung thất cấp.
c. Triệu chứng thường mơ hồ lúc ban đầu, dễ bị bỏ
sót.
d. Chỉ có 2 câu sau cùng là đúng.
23.Chẩn đoán vết thương thủng tim:
a. Thường dựa vào vị trí lỗ vào của vết thương &
khảo sát trên siêu âm tim cấp cứu.
b. Có 2 hội chứng thường gặp là HC chèn ép tim
& HC shock mất máu cấp.
c. Thường dựa vào XQ tim cấp cứu: Bóng tim dãn
rộng.
d. Chỉ có 2 câu A & B là đúng.
24.Đặc điểm của hội chứng chèn ép tim cấp là:
a. Thường có biểu hiện của tam chứng Beck.
d. Phải mở KQ & đặt NKQ qua lỗ mở, bất chấp
thương tổn ở nơi nào.
b. Thường gặp trong VT ngực bụng xuyên thủng tim
20.Nguyên tắc khâu khí, phế quản thủng vỡ là:
a. Khâu trực tiếp bằng mũi rời. Nếu thấy căng chỗ
khâu, nên cho BN gập đầu, tránh ưỡn cổ.
d. 80% gặp trong VT do đạn bắn
b. Khâu bằng chỉ tiêu, tốt nhất vicryl 3.0 hoặc
4.0 mà ngày nay thường dùng PDS.
c. Khâu qua vòng sụn, không xuyên vào nm &
nút chỉ phải cột ra bên ngoài.
c. 80% các trường hợp gặp trong VT do dao đâm
25.Điều trị VT thủng tim là:
a. Nên điều trị bảo tồn & theo dõi, nếu sinh hiệu ổn
định
b. Phải mở xương ức hoặc mở ngực để khâu lại VT
tim
c. Chọc hút để giải áp là phương thức tối ưu
d. Chỉ cần dẫn lưu MP & theo dõi
26.VT thủng hoành:
a. Còn gọi là VT ngực bụng hoặc VT bụng ngực.
b. Thường bị bỏ sót ngay cả khi mở bụng (hoặc
nội soi) xử lý tạng tổn thương
c. Có thể tự lành tốt mà không cần phải mở
bụng hoặc nội soi khâu hoành.
d. Chỉ có 2 câu đầu là đúng.
27.Thoát vị cơ hoành do sang chấn:
a. Thường khó chẩn đoán trên phim ngực, mà chỉ xác
định qua nội soi dạ dày thực quản.
b. Thường gặp trong chấn thương kín & hơn 80%
là bên trái.
c. Chính là biến thể của nhão hoành & liệt cơ hoành
d. Thường không khó thở khi nằm đầu thấp.
28.Vết thương thủng-vỡ hoành:
a. Bên phải: thường kèm theo thủng-vỡ gan.
trong VT thấu ngực.
c. Bất cứ 1 dẫn lưu ngực nào “không hiệu quả” –
“nghi ngờ”, dù kỹ thuật và chỉ định đúng.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
31. Ba yếu tố khiến nạn nhân chấn thương
ngực bị suy hô hấp và làm trầm trọng là
a. Tràn máu màng phổi, tràn khí màng phổi và dập
phổi
b. Tràn khí trung thất, tràn dịch màng
phổi và tụ máu nhu mô phổi
c. Giảm oxy máu, tăng thán khí máu và
toan hóa máu
d. Giảm oxy máu, tăng thán khí máu và kiềm hóa máu
e. Rung nhĩ, dẹp phổi và tràn chấn thương khí áp
32.Tất cả bệnh nhân bị chấn thương ngực đều
có nguy cơ thiếu oxy đến tổ chức do 2 nguồn
gốc chính:
a. Giảm oxy máu và tăng nhịp thở
b. Đều có thể gây nên thoát vị hoành qua
khe Bochdalek hoặc khe Morgagni.
b. Chấn thương sọ não và chấn thương vỡ khung
c. Có thể tiến hành qua nội soi ổ bụng.
c. Tổn thương trên hệ tuần hoàn và hệ hô hấp
d. Chỉ có 2 câu A & C là đúng
d. Tổn thương trên hệ tiêu hóa và gan mật
29.Với tổn thương hoành do sang chấn, nên chọn
đường mổ nào:
a. Trong vòng 48 giờ đầu: chỉ cần mở bụng hoặc
PTNS bụng
b. Với thoát vị hoành gđ chuyển tiếp & muộn: chỉ cần
mở ngực & PTNS ngực
c. Với tổn thương hoành bên (P): PTNS ngực
hoặc mở ngực (P) là tốt nhất
d. Cả 3 câu trên đều đúng
30.Thời gian gần đây, chỉ định PTNS lồng ngực
(cấp cứu hay trì hoãn) thay cho mở ngực trong
CT ngực là:
a. Bất cứ VT thấu ngực nào, dù chưa có RLHĐ nhưng
nghi ngờ có thể sẽ chuyển nặng, chủ động NS để xđ
thương tổn & can thiệp sớm.
b. TMMP tiếp diễn (qua dẫn lưu ngực), nhất là
chậu
e. Nạn nhân là người cao tuổi và phụ nữ
33.Sự giảm thông khí ảnh hưởng trên cơ
quan hô hấp, trong chấn thương ngực do
a. Đau đớn sau chấn thương khiến bệnh nhân rơi
vào hiện tượng bó phổi
b. Gãy sườn và mảng sườn di động gây đau và
không dám thở
c. Tổn thương khí phế quãn và tắc nghẽn đàm rãi
d. Cả 3 câu đều đúng
e. a & c đúng
34.Rối loạn sự trao đổi khí ảnh hưởng trên
cơ quan hô hấp, trong chấn thương ngực
do:
a. Tổn thương phổi màng phổi như: TKMP,
TMMP lượng nhiều, dập phổi nặng
b. Giảm khối lượng tuần hoàn do choáng chấn
b. Phải theo dõi các thương tổn nặng bên trong
thương
c. Trên X – quang thường phát hiện
c. Chèn ép tim và các mạch máu lớn
d. Suy cơ tim cấp do thiếu dưỡng khí
e. Đau đớn trong gãy sườn sau chấn thương
bằng dấu “gãy cành tươi”
d. Hầu hết được can thiệp bằng phương
pháp kết hợp xương
35.Sự suy sụp thiếu oxy đến tổ chức trong chấn
thương ngực có nguồn gốc do:
e. A, B đúng
38.Gãy sườn 1, 2, 3 có đặc điểm sau:
a. Tổn thương phổi – màng phổi nhẹ (TKMP,
a. Thường có tổn thương các mạch máu lớn kèm
TMMP, dập phổi)
theo, phải theo dõi sát
b. Giảm khối lượng tuần hoàn (HA tụt) do sốc
b. Nên chụp CT Scan, MRI hoặc chụp mạch đồ nếu
nghi ngờ tổn thương mạch máu
c. Thường kèm theo gãy xương đòn (ở trước)
hoặc xương bã (ở sau)
d. Thường gây ra mảng sườn di động
e. Chỉ 3 câu đầu là đúng
chấn thương
c. Chèn ép tim và các mạch máu lớn, khiến máu
không thể bơm đến các cơ quan
d. Suy cơ tim cấp gây thiếu dưỡng khí và không
đưa máu đủ đến cơ mô
e. Chỉ có 3 câu sau cùng là đúng
→ 3 câu sau là làm giảm cung lượng tim
39.Gãy sườn 11, 12 phải cảnh giác các tổn
thương kèm theo:
a. Tổn thương lách hoặc thận trái (nếu gãy bên
trái)
b. Tổn thương gan hoặc thận phải (nếu gãy bên
phải)
c. Bởi vì 2 sườn cuối này chỉ khớp vào mấu ngang
cột sống, đầu kia tự do dễ di động khó bị gãy
d. Tất cả đều đúng
e. Tất cả đều sai
40.Mảng sườn di động là thương tổn:
36.Sự xuất tiết và ứ đọng trong khí - phế quản của
chấn thương ngực:
a. Chỉ có thể hình thành khi gẫy 2 chỗ trên
a. Là do chảy máu trong các tiểu phế quản
b. Lo do tăng tiết, co thắt phế quản
b. Với 1 cơ chế chấn thương ngực kín trực tiếp,
c. Lo do phù phổi sau chấn thương
d. Chấn thương ngực càng nặng thì hiện tượng trên
càng tăng
e. Cả 4 câu đều đúng
37.Gẫy sườn ở trẻ em có những đặc điểm sau:
a. Thường khó phát hiện trên X – quang ngực
(do xương sườn trẻ em đàn hồi tốt)
cùng 1 sườn và gẫy nhiều sườn liên tiếp
cực mạnh
c. Phải cởi bỏ hết áo ra, khám dưới ánh sáng mới có
thể phát hiện hô hấp đảo nghịch
d. Mà X – quang chỉ đóng vai trò tham khảo và đánh
giá dập phổi đi kèm
e. Tất cả đúng
41.Yếu tố tiên lượng nặng của một mảng sườn di
động là
a. BN rơi vào suy hô hấp ngay sau chấn thương
b. MSDĐ cung trước – bên mà diện tích di
động > 15cm; biên độ di động > 1,5 cm
c. Có tổn thương kết hợp dập phổi
> 1/3 thể tích 1 bên phổi d. Nếu
mảng sườn ở cung sau
e. Chỉ có 3 câu đầu là đúng
nguyen vẹn trong 6 giờ đầu c. Thường kèm
theo gẫy sườn hoặc mảng sườn di động
d. Thường chẩn đoán được dựa trên
X – quang và CT Scan
e. Cả 4 đều đúng
46.Tụ máu nhu mô phổi
42.TKMP trong chấn thương ngực:
a. Thường gặp trong vết thương thấu ngực
a. Thường do rách phổi: vỡ rách các phế nang, tổn
thương khí - phế quản b. Nếu có dấu hiệu đẩy lệch
trung thất sang bên đối diện, thường là thể nặng
b. Trên X – quang: thường là bóng mờ có bờ viền rõ
c. Có thể do chấn thương khí áp
d. Có thể có tổn thương kết hợp là
tràn khí dưới da đi kèm
e. Cả 4 câu đều đúng
43.Để đánh giá tình trạng nặng nhẹ, người ta chia
TKMP làm 3 loại:
a. TKMP đơn thuần, TKMP hở và TKMP có chèn ép
cấp hay còn gọi là TKMP áp lực
b. Có kèm theo sốc nặng, sốc vừa và sốc nhẹ
c. Có kèm theo tổn thương kết hợp, tổn thương
phối hợp và đa thương
d. Loại TKMP tự phát nguyên phát, TKMP tự
phát nguyên phát và TKMP đơn thuần
e. Chỉ có 3 câu đầu đúng
44.Tràn máu màng phổi
a. Thường được chia làm 3 mức độ (lượng ít, lượng
vừa và lượng nhiều)
b. Người ta dựa vào TMMP ổn định, TMMP tiếp
diễn hoặc TMMP đông để quyết định can thiệp nội
soi hoặc phải mở ngực cấp cứu
c. Thể nặng thường gặp nhiều hơn trong VT thấu
hoặc chấn thương ngực kín mạnh
c. Có biến chứng áp xe phổi nếu không
được điều trị đúng đủ d. Tụ máu nhu mô
phổi chính là dập phổi (cùng một thuật
ngữ) e. Chỉ 3 câu đầu đúng
47.Tổn thương thực quản
a. Thường có tử vong cao do viêm tấy trung
thất, nếu can thiệp trễ sau 48 giờ
b. Nguyên nhân thường gặp là hóc xương, vết
thương. Ít hơn nữa là chấn thương vỡ TQ
c. Chẩn đoán dựa vào cơ chế chấn thương, kết hợp
với nội soi thực quản, chụp thực quản cản quang và
CT Scan sau khi uống chất cản quang d. Có thể gây
ra biến chứng tràn mủ màng phổi nặng
e. Cả 4 đều đúng
48.Vết thương tim được chẩn đoán dựa vào:
a. Vị trí vết thương nằm trong vùng định vị của tim
b. Tam chứng Beck: Huyết áp tụt ; Tĩnh mạch cổ
nỗi ; Nghe thấy tiếng tim xa xăm
c. Siêu âm tim cấp cứu giúp chẩn đoán hiệu quả
d. Điện tim cấp cứu và X – quang
tim (bóng tim dãn rộng) e. Chỉ 3
câu đầu đúng
ngực
d. 85% thuộc dạng ổn định (máu đã ngừng chảy)
e. Cả 4 đều đúng
49.Vết thương thủng hoành
45.Dập phổi
c. Được chẩn đoán nếu có dấu gián tiếp: VT
tại ngực mà lại có tổn thương tạng ở trong
bụng hoặc ngược lại
d. B, C đúng
e. Chỉ 3 câu đầu đúng
a. Là hiện tượng bầm dập nhu mô phổi, có thể
biến chứng thành viêm phổi
b. Là 1 thương tổn mà các cấu trúc còn
a. Còn gọi là vết thương xuyên ngực
b. Nên nghĩ đến nếu vết thương từ vú đến ngang rốn
50.Vỡ hoành do chấn thương kín:
6. c 7. b 8. d 9. c 10. b
a. Thường có cơ chế chấn thương nặng, như té
cao, xe đụng trực tiếp hoặc xe cán ngang vùng
ngực bụng hoặc vùng bụng trên
b. Thường có hình ảnh thoát vị hoành trên X –
quang ngực thẳng c. Được chia thành 3 giai đoạn:
cấp, chuyển tiếp và muộn để có chỉ định đúng
d. Tất cả đúng
11. d 12. d 13. d 14. d 15. b
e. Tất cả sai
ĐÁP ÁN:
1. d 2. d 3. a 4. c 5. d
16. d 17. a 18. d 19. c 20. d
21. d 22. d 23. d 24. c 25. b
26. d 27. b 28. d 29. d 30. d
31. c 32. c 33. d 34. a 35. e
36. e 37. e 38. e 39. d 40. e
41. e 42. e 43. a 44. e 45. e
46. e 47. e 48. e 49. d 50. d
(TN 2020)
1. Đặc điểm của HC chèn ép tim cấp là:
A. Thường có biểu hiện của tam chứng Beck.
B. 80% các trường hợp gặp trong VT do dao đâm.
C. 80% gặp trong VT do đạn bắn.
D. Thường có kèm theo sốc mất máu cấp.
2. Thoát vị cơ hoành do sang chấn:
A. Thường gặp trong chấn thương kín và hơn 80% là bên trái.
B. Thường khó chẩn đoán trên phim ngực, mà chỉ xác định qua nội soi dạ dày thực quản
C. Chính là biến dạng của nhão hoành và liệt cơ hoành.
D. Chính là thoát vị hoành qua khe thực quản.
3. Điều trị TMMP đông lý tưởng là:
A. Nếu trong vòng 7 ngày, nên phẫu thuật nội soi. Sau 7 ngày, nên mở ngực bóc vỏ phổi.
B. Giúp thở máy vì là một dạng CT nặng.
C. Chỉ có điều trị bảo tồn là tốt nhất, để tránh biến chứng mủ màng phổi.
D. Chọc hút khoang màng phổi và sử dụng kháng sinh quang phỗ rộng.
4. Một trong những dấu hiệu tiên lượng nặng của một MSDĐ là:
A. Gẫy cung trước bên mà diện tích di động > 15cm đường kính, biên độ di động > 1,5cm.
B. Có tổn thương kết hợp là tràn máu màng phổi.
C. Thường kèm theo dập phổi nặng.
D. Chỉ có 2 câu A và C là đúng.
5. XQ rất ít phát hiện được gãy xương ở trẻ em, vì:
A. XQ ....chưa “xịn sò” đủ để phát hiện
B. Xương sườn trẻ em rất đàn hồi
C. Xương sườn trẻ em là sụn tiếp hợp
D. Xương sườn trẻ em chỉ là sụn
(TN 2017)
6. Bệnh nhân bị chấn thương vùng hạ sườn trái đang có M = 100, HA 130 / 80, phương pháp chẩn đoán TỐT nhất cho bệnh
nhân này là
A. Khám lâm sàng
B. Siêu âm
C. Chọc hút dịch ổ bụng
D. Chọc rửa ổ bụng
15. Thương tổn gẫy sườn:
a. Đứng đầu trong các tổn thương lồng ngực mà gẫy từ sườn 4-10 chiếm nhiều nhất.
b. Gẫy sườn 11 và 12 chiếm nhiều nhất.
c. Gẫy sườn 1, 2 và 3 chiếm nhiều nhất.
d. Gẫy sườn trẻ em thường dễ chẩn đoán và dễ phát hiện hơn ở người lớn.
e. Gẫy sụn sườn thường phát hiện dễ dàng trên X quang.
16. Dập phổi cần phân biệt với:
a. Hội chứng Mendelson (viêm phổi hít).
b. Thuyên tắc mỡ.
c. Hội chứng nguy kịch hô hấp.
d. Tụ máu nhu mô phổi.
e. Cả 4 câu trên đều đúng.
31. Các thể LS đòi hỏi xử lý tối khẩn trong CT ngực là:
A. Tắc nghẽn khí đạo.
B. Tràn khí màng phổi áp lực.
C. Mảng sườn di động thể nặng.
D. Tràn máu màng phổi nặng.
E. Cả 4 câu trên đều đúng.
(TN 2019)
1. Nguyên tắc điều trị mảng sườn di động ngày nay là:
A. Cố định sườn bằng khung Vander Porter.
B. Giảm đau và phục hồi phổi dập.
C. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực.
D. Bắt buộc phải thở máy tất cả các trường hợp.
2. Điều trị gãy sườn bao gồm:
A. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực.
B. Nên kết hợp xương bằng thanh nẹp-ốc.
C. Chỉ cần giảm đau và nghỉ ngơi là đủ.
D. Phải giúp thở máy với áp lực dương cuối thì thở ra
(PEEP).
3. Gẫy sườn 1, 2, 3 có đặc điểm sau:
A. Thường có tổn thương các mạch máu lớn kèm
theo, phải theo dõi sát
B. Nên chụp CT Scan, MRI hoặc chụp mạch đồ nếu
nghi ngờ tổn thương mạch máu
C. Thường kèm theo gẫy xương đòn (ở trước) hoặc
xương bã (ở sau)
D. Cả 3 câu đều đúng
4. Kinh điển, để đánh giá và tiên lượng, người ta
chia tràn khí màng phổi ra làm:
A. Hai mức độ: lượng ít và lượng nhiều.
B. Hai mức độ: tràn khí thể khu trú và tràn khí thể lan
tỏa.
C. Hai mức độ: tràn khí và tràn máu, tràn khí và dập
phổi.
D. Ba mức độ: lượng ít, lượng vừa và lượng nhiều.
5. Nguyên tắc cơ bản trong điều trị tràn khí màng
phổi do chấn thương là:
A. Mổ nội soi cấp cứu.
B. Ngày nay, dẫn lưu màng phổi ở liên sườn 2 đường
trung đòn được ưa chuộng.
C. Dẫn lưu màng phổi ở liên sườn 4-6 đường nách
giữa.
D. Giúp thở máy với áp lực dương mà không cần dẫn
lưu màng phổi.
6. Điều trị tràn máu màng phổi (TMMP) đông lý
tưởng là:
A. Chỉ dẫn lưu màng phổi là đủ.
B. Nếu trong vòng 7 ngày, nên phẫu thuật nội soi.
Nếu trễ hơn, phổi dính khó gỡ, phải mở ngực.
C. Giúp thở máy vì là một dạng chấn thương nặng.
D. Để tránh biến chứng mủ màng phổi, chỉ nên điều
trị bảo tồn và chọc hút.
12. BN nữ 26 tuổi, nhập viện vì vết thương dao đâm
ở ngực (P) tại đường nách trước, 3 cm trên bờ
sườn. BN tỉnh, tiếp xúc tốt, HA 198/60 mmHg,
M 100 l/ph. Bước xử trí phù hợp tiếp theo là:
A. Siêu âm
B. Nghe phổi
C. Chụp X quang
D. Dẫn lưu màng phổi P
13. BN nam, 60 tuổi bị tai nạn giao thông, gãy 3
xương sườn (P), vỡ gan, vỡ xương chậu, gãy
xương đùi (P), gãy xương chày (T). BN được cho
kháng sinh phổ rộng và được phẫu thuật, được
truyền 12 đơn vị máu. Tình trạng bệnh nhân cải
thiện dần, nhưng đến ngày hậu phẫu thứ 3, BN
bị giảm oxy máu (PaO2 55 mm Hg), lơ mơ, tim
nhanh, có dấu xuất huyết dưới da. Chẩn đoán là:
A. Chảy máu trong ổ bụng tái phát do giảm tiểu cầu
pha loãng
B Phản ứng truyền máu
C. Thuyên tắc mỡ
D. DIC (đông máu nội mạch rải rác)
16. BN nam, 34 tuổi, nhập viện vì tai nạn giao thông.
BN gãy xương chậu, gãy xương đùi, gãy nhiều
xương sườn. Chọn câu đúng:
A. CT scan nhạy trong chẩn đoán tổn thương tạng
đặc, có lợi cho cả BN huyết động học ổn định lẫn
không ổn định.
B. CT scan nhạy trong chẩn đoán tổn thương tạng
đặc, không nhạy trong chẩn đoán tổn thương tạng
rỗng.
C. CT scan nhạy trong chẩn đoán tổn thương tạng
đặc, không nhạy trong chẩn đoán tổn thương sau phúc
mạc.
D. Không nên chỉ định CT scan vì đắt tiền.
Y2015 tổng hợp
1/Dấu hiệu tiên lượng nặng của mảng sườn di động:
a. Tổn thương kết hợp tràn khí màng phổi
b. Tổn thương kết hợp tràn máu màng phổi
c. Gãy cung trước bên mak diện tích di động >15cm
đường kính, biên độ >1,5 cm, thường kèm theo dập phổi
nặng
d. Cả 3 câu đều đúng
2/Điều trị tràn máu màng phổi (TMMP) đông lý tưởng
là:
a. Chỉ dẫn lưu màng phổi là đủ
b. Nếu trong vòng 7 ngày, nên phẫu thuật nội soi. Nếu
trễ hơn, phổi dính khó gỡ, phải mở ngực.
c. Giúp thở máy vì 1 dạng chấn thương nặng
d. Để tránh biến chứng mủ màng phổi, chỉ nên điều trị
bảo tồn và chọc hút
3/Tràn khí xoang màng phổi tự nhiên thường do:
a. Lao phổi
b. Chấn thương phổi
c. Nhiễm trùng phổi
d. Tự phát
7. Tràn máu màng phổi, chọn câu đúng
a. Thường do K phổi
b. Máu thường đông trong xoang màng phổi
c. Thường do chấn thương
d. Máu thường chảy ra từ các mạch máu lớn
81. Các thể lâm sàng đòi hỏi xử trí tối khẩn trong chụp
CT scan lồng ngực là:
a. Tắc nghẽn khí đạo
b. Tràn khí màng phổi áp lực
c. Mảng sườn di động nặng
d. Tràn máu màng phổi nặng
e. Cả 4 ý trên
82. Xử lý tối khẩn trong chấn thương ngực kín bao
gồm:
a. Tắc nghẽn khí đạo: khai thông khí đạo
b. Tràn máu MP nặng, TKMP áp lực: dẫn lưu và mở
ngực khẩn cấp
c. Mảng sườn di động thể nặng: giúp thở máy
d. Cả 3 câu trên đều đúng
83. Điều trị tràn máu màng phổi đông lý tưởng là:
a. Chỉ dẫn lưu màng phổi là đủ
b. Nếu trong vòng 7 ngày, nên PT nội soi. Nếu trễ hơn,
phổi dính khó gỡ, phải mở ngực
c. Giúp thở máy vì là một dạng chấn thương nặng
d. Để tránh biến chứng mủ màng phổi chỉ nên điều trị
bảo tồn và chọc hút
84. Nguyên tắc cơ bản trong điều trị TKMP do chấn
thương là:
a. Mổ nội soi cấp cứu
b. Ngày nay, dẫn lưu MP ở LS 2 đường trung đòn được
ưa chuộng
c. Dẫn lưu MP ở LS 4-6 đường nách giữa
d. Giúp thở máy áp lực dương mà không cần dẫn lưu
MP
141. Chấn thương ngực, câu nào đúng:
a. Chấn thương ngực nặng có thể gây suy hô hấp
b. Chấn thương ngực nặng có thể gây xuất huyết
c. Chấn thương ngực nặng có thể gây nhiễm trùng
d. Cả 3 câu trên đều đúng
142. Chấn thương ngực, câu nào sai:
a. Chấn thương ngực hở dễ định bệnh hơn chấn thương
ngực kín
b. Chấn thương ngực kín có thể gây thuyên tắc mạch
khí
c. Chấn thương ngực kín nặng thường gây dập phổi
d. Cả 3 câu đều sai.
143. Khi bị chấn thương ngực, hậu quả có thể, câu
nào sai:
a. Gãy sườn
b. Thường xuyên bị tràn khí, tràn máu màng phổi
c. Dập tim
d. Thoát vị hoành
144. Chấn thương ngực đang khó thở, câu nào sai:
a. Thoát bị hoành
b. Tràn khí dưới da
c. Mất máu cấp chưa bù đủ
d. Hội chứng Mendelson
145. Chấn thương ngực, thoát vị hoành câu nào sai:
a. Do vết thương thủng cơ hoành.
b. Ruột thường thoát lên ngực
c. Có thể thối ruột do xoắn
d. Cả 3 đều sai
146. Chấn thương ngực, nhiễm trùng xoang màng
phổi, câu nào sai:
a. Vết thương hở do mảnh
b. Chấn thương kín
c. Không dùng kháng sinh phòng ngừa
d. Do dẫn lưu khoang màng phổi không hoat dộng
147. Chấn thương ngực tràn máu ép tim, câu nào đúng
a. Tử vong nhanh nếu không giải áp cấp cứu
b. Có thể gây suy tim
c. Có thể gây thở nghịch
d. Có thể gây hôn mê
148. Chấn thương ngực đang dẫn lưu khoang màng
phổi, BN vẫn khó thở , câu nào sai:
a. Dẫn lưu không hiệu quả
b. Hồi sức chưa đủ
c. Kháng sinh chưa cho
d. Có thể thoát vị hoành
149. Chấn thương ngực, khám biết tràn khí nhiều,
câu nào sai:
a. Lồng ngực bên tràn khí hoạt động nhiều khi thở
b. Gõ nghe tiếng trong bên tràn khí
c. Không nghe tiếng rì rào phế nang bên tràn khí
d. BN bị khó thở
150. CT ngực, thủng thực quản đơn thuần, chọn câu
sai:
a. Có vết thương xuyên trung thất
b. Có tràn khí trung thất
c. Có khó thở
d. Có dấu hiệu nhiễm trùng
151. CT ngực, khám biết tràn máu nhiều, câu nào
đúng:
a. Sinh hiệu không ổn
b. Sờ bên tràn máu nghe tiếng truyền kém
c. Nghe bên tràn máu có tiếng ran rít
d. Gõ bên tràn máu gây đau nhói
152. Trong vết thương lồng ngực, những hậu quả có
thể xảy ra như sau trừ:
a. Mảng sườn di động
b. Tràn khí màng phổi
c. Tràn máu màng phổi
d. TK-TM màng phổi
153. Trong vết thương xuyên ngực, có thể kết hợp
với các vết thương sau, trừ:
a. Vết thương ngực bụng
b. Vết thương ngực cổ
c. Vết thương mạch máu lớn, tim.
d. Vết thương vùng đầu
196. Tràn máu màng phổi, câu nào đúng:
a. Thường do ung thư phế quản
b. Máu thường đông trong xoang màng phổi
c. Thường do chấn thương
d. Máu thường chảy ra từ các mạch máu lớn
197. Hậu quả cuối cùng của các chấn thương ngực
kín hay vết thương thấu ngực là:
a. Xẹp phổi
b. Sốc mất máu
c. Cầu nối phổi (shunt)
d. Giảm oxy mô và tế bào
e. Giảm thông khí
198. Gãy xương sườn đơn giản trong chấn thương
ngực kín
a. Là loại tổn thương hiếm gặp
b. Các x.sườn từ 1-4 dễ gãy nhất
c. Các x.sườn từ 5-9 dễ gãy nhất
d. Thường gãy ở cung trước hoặc cung bên
e. Câu c và d đúng
199. Mảng sườn di động có thể dẫn đến :
a. Chèn ép tim và hô hấp đảo ngược
b. Hô hấp đảo ngược và lắc lư trung thất
c. Tràn khí trung thất và suy hô hấp
d. Lắc lư trung thất và giãn TM cổ
e. Tất cả đều sai.
200. Khi phát hiện có mảng sườn di động, phải làm
ngay:
a. Đặt NKQ để bóp bóng hoặc cho thở máy
b. Chọc hút xoang màng tim để chấm dứt tình trạng chèn
ép tim cấp
c. Cố định thành ngực để chấm dứt tình trạng hô hấp đảo
ngược.
d. Đặt siphonage dẫn lưu
e. Tất cả đều đúng
201. Xét nghiệm thường được sử dụng trong dập phổi:
a. Siêu âm ngay sau chấn thương
b. Đo KMĐM
c. X-quang ngay sau chấn thương
d. Nội soi đường hô hấp
e. Đo chức năng hô hấp
202. Để tránh bỏ sót vết thương thấu ngực bụng, cần
kiểm tra kỹ các vết thương thấu ngực từ:
a. Khoảng liên sườn 2 trở xuống
b. Khoảng liên sườn 3 trở xuống
c. Khoảng liên sườn 4 trở xuống
d. Khoảng liên sườn 5 trở xuống
e. Khoảng liên sườn 6 trở xuống
203. Tam chứng Beck trong HC chèn ép tim cấp:
a. HA tụt, tiếng tim xa xăm, X-quang bóng tim to
b. HA tụt, tiếng tim xa xăm, siêu âm có tràn dịch màng
ngoài tim
c. HA tụt, tiếng tim xa xăm, TM cổ nổi
d .HA tụt, ECG điện thế thấp, TM cổ nổi
e. Tất cả đều sai
204. Phương tiện CLS giúp phát hiện và theo dõi
một BN bị tràn máu màng tim phù hợp là:
a. ECG
b. Chụp X-quang phổi nhiều lần
c. Siêu âm tim qua ngã thực quản
d. Siêu âm tim
e. Thử men tim nhiều lần
271.Nguyên tắc điều trị mảng sườn di động ngày nay
là:
a. Cố định sườn bằng khung Vander Porter.
b. Giảm đau và phục hồi phổi dập.
c. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực.
d. Bắt buộc phải thở máy tất cả các trường hợp.
272. Điều trị gãy sườn bao gồm:
a. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực.
b. Nên kết hợp xương bằng thanh nẹp-ốc.
c. Chỉ cần giảm đau và nghỉ ngơi là đủ.
d. Phải giúp thở máy với áp lực dương cuối thì thở ra
(PEEP).
273.Gãy sườn 1, 2, 3 có đặc điểm sau:
a. Thường có tổn thương các mạch máu lớn kèm theo,
phải theo dõi sát
b. Nên chụp CT Scan, MRI hoặc chụp mạch đồ nếu nghi
ngờ tổn thương mạch máu
c. Thường kèm theo gãy xương đòn (ở trước) hoặc xương
bã (ở sau)
d. Cả 3 câu đều đúng
274.Kinh điển, để đánh giá và tiên lượng, người ta chia
tràn khí màng phổi ra làm:
a. Hai mức độ: lượng ít và lượng nhiều.
b. Hai mức độ: tràn khí thể khu trú và tràn khí thể lan tỏa.
c. Hai mức độ: tràn khí và tràn máu, tràn khí và dập phổi.
d. Ba mức độ: lượng ít, lượng vừa và lượng nhiều.
275.Điều trị tràn máu màng phổi (TMMP) đông lý
tưởng là:
a. Chỉ dẫn lưu màng phổi là đủ.
b.Nếu trong vòng 7 ngày, nên phẫu thuật nội soi. Nếu trễ
hơn, phổi dính khó gỡ, phải mở ngực.
c.Giúp thở máy vì là một dạng chấn thương nặng.
d. Để tránh biến chứng mủ màng phổi, chỉ nên điều trị
bảo tồn và chọc hút.
280.BN nữ 26 tuổi, nhập viện vì vết thương dao
đâm ở ngực (P) tại đường nách trước, 3 cm trên
bờ sườn. BN tỉnh, tiếp xúc tốt, HA 198/60
mmHg, M 100 l/ph. Bước xử trí phù hợp tiếp
theo là:
A. Siêu âm
289. Phương tiện chẩn đoán được chỉ định trước tiên
khi nghi ngờ có tổn thương phổi:
A. X-quang ngực
B. CT ngực
C. MRI ngực
D. PET
E. Câu A, B, C, D sai
298.Một trong những dấu hiệu tiên lượng nặng của
1 mảng sườn di động là:
A. Gãy cung trước bên mà diện tích di động > 15cm
đường kính, biên độ di động > 1,5 cm.
B. Có tổn thương kết hợp là tràn máu màng phổi.
C. Có kèm theo dập phổi nặng.
D. A và C đúng.
303. Yếu tố thuận lợi gây nên TMMP đông là:
a. VT có vật lạ vào khoang màng phổi.
b. CT kín dập nát các cấu trúc của lồng ngực và nhu
mô phổi.
c. Dẫn lưu muộn hoặc giữ quá lâu.
d. Yếu tố nhiễm trùng không hoàn chỉnh.
e. Cả 4 câu trên đều đúng.
304. Nguyên tắc điều trị dập phổi là:
a. Dẫn lưu kín khoang màng phổi.
b. Oxy liệu pháp, thông thoáng khí đạo và giảm đau
hiệu quả.
c. Giúp thổ máy với áp lực dương cuối kì thở ra, nếu
có dấu hiệu suy hô hấp.
d. Hạn chế truyền quá nhiều dịch.
e. Chỉ có 3 câu sau đúng.
305. Tổn thương thực quản:
B. Nghe phổi
a. Thường biến chứng nhiều và tử vong cao.
b. Phải được khâu đúng lớp “toàn thể” bởi vì TQ
không có lớp thanh mạc như ống tiêu hóa khác.
c. Phải làm các thủ thuật giảm áp TQ và nuôi ăn kèm
theo như: hút liên tục hoặc ngắt quãng (qua ống
Levine, mở thông dạ dày hoặc mở thông hỗng tràng).
C. Chụp X quang
d. Thường cho biến chứng nguy hiểm và nặng nề là
D. Dẫn lưu màng phổi P
viêm tấy trung thất.
e. Cả 4 câu trên đều đúng.
306. Chẩn đoán vết thương thủng tim:
a. Thường dựa vào vị trí lỗ vào của vết thương và
khảo sát trên siêu âm tim cấp cứu.
b. Có 2 HC thường gặp là HC chèn ép tim cấp và HC
sốc mất máu cấp.
c. Thường dựa vào Xquang tim cấp cứu: bóng tim
giãn rộng.
d. Thường dựa vào điện tim cấp cứu.
e. Chỉ có 2 câu A và B đúng.
307. Điều trị vết thương thủng tim là:
a. Điều trị bảo tồn và theo dõi, nếu sinh hiệu ổn định.
b. Phải mở xương ức hoặc mở ngực để khâu lại vết
thương thủng tim.
c. Chọc hút để giải áp là phương pháp tối ưu.
d. Chỉ cần dẫn lưu màng phổi để theo dõi.
e. Phải mở cửa sổ màng ngoài tim để xác định chẩn
đoán trong đại đa số các trường hợp.
308. Mảng sườn di động:
a. Được định nghĩa là gẫy sườn nhiều điểm mà trên 1
sườn và gẫy nhiều sườn kiểu “cành tươi”.
b. Chỉ chẩn đoán được trên lâm sàng mà Xquang chỉ
là tư liệu tham khảo.
c. Thường kèm theo dập phổi nặng.
d. Phải có hiện tượng hô hấp đảo nghịch.
e. Chỉ có 3 câu sau cùng là đúng.
309. Để đánh giá người ta chia TMMP làm lượng
nhiều, lượng vừa, lượng ít:
a. Lượng ít là khi lượng máu trong khoang màng
phổi là # 250ml.
b. Lượng nhiều là khi lượng máu trong khoang màng
phổi là: > 1500ml.
c. Với TMMP lượng nhiều bất kể thời gian sau chấn
thương đều phải mổ.
d. Câu A và B đúng.
e. Tất cả 4 câu trên đều đúng.
310. Chỉ định mở ngực trong TKMP khi chấn thương
là:
a. Khi có vết thương ngực hở.
A. Khi vừa có TKMP lẫn TMMP.
B. Khi có tổn thương khí phế quản.
C. Khi có tổn thương kết hợp mãng sườn di động.
D. Khi BN đe dọa ngừng thở.
311. Về phân loại người ta chia TMMP ra làm:
a. 3 loại: TMMP tiếp diễn, TMMP cũ, TMMP ổn định và
TMMP đông.
b. 2 loại: TMMP áp lực và TMMP tiếp diễn.
c. TMMP có tổn thương kết hợp
d. TMMP có tổn thương phối hợp.
e. Cả 4 câu trên đều đúng
312. Chỉ định mở ngực trong TKMP khi chấn thương
là:
a. Khi có vết thương ngực hở.
b. Khi vừa có TKMP lẫn TMMP.
c. Khi có tổn thương khí phế quản.
d. Khi có tổn thương kết hợp mãng sườn di động.
e.Khi BN đe dọa ngừng thở.
313. Trên nguyên tắc chỉ định mở ngực hoặc mổ nội
soi trong điều trị TMMP do chấn thương:
A. Khi có TMMP kết hợp với TKMP.
Máu ra bình dẫn lưu > 300ml trong giờ đầu
B. và liên tiếp chảy trong 3 giờ liền.
C. Máu chảy ra theo ống dẫn lưu > 1000ml
trong 24 giờ và vẫn còn tiếp.
D. Khi có TMMP tiếp diễn và TMMP đông.
E. Chỉ có 3 câu đầu đúng.
314. Chỉ định mở ngực khẩn trong điều trị TMMP do
chấn thương khi:
a. Trong vòng 15 phút đầu sau vết thương thấu ngực
kèm theo mờ 1 bên ngực trên xquang.
b. Vết thương tim hoặc vết thương các mạch máu
lớn gây hội chứng xuất huyết vào trong khoang
màng phổi hoặc trong ổ bụng.
c. Có dấu suy sụp huyết động kèm tràn máu lượng
nhiều.
d. Ống dẫn lưu ra máu đỏ liên tụt, xquang, siêu âm
xác định TMMP lượng nhiều.
e. Cả 4 câu trên đều đúng.
352. Thương tổn gẫy sườn:
A. Đứng đầu trong các tổn thương lồng ngực mà
trong đó sườn 4-10 hay gãy nhất
B. Gẫy sườn 11 và 12 chiếm nhiều nhất.
C. Giúp thở máy với áp lực dương cuối thì thở ra,
C. Gẫy sườn 1, 2 và 3 chiếm nhiều nhất.
D. Gẫy sườn trẻ em thường dễ chẩn đoán và dễ phát
hiện hơn ở người lớn.
nếu có dấu hiệu suy hô hấp.
E. Gẫy sụn sườn thường phát hiện dễ dàng trên X
quang.
353. Đánh giá mức độ TMMP người ta chia làm
lượng nhiều, vừa và lượng ít:
A. Lượng ít là khối lượng máu khoảng 250 mL trong
khoang màng phổi.
B. Lượng nhiều là khối lượng máu khoảng > 1500
mL trong khoang màng phổi.
C. Với TMMP lượng nhiều bất kể thời gian sau chấn
thương: đều phải mở ngực.
D. Chỉ A và B đúng
E. Cả 4 câu trên đều đúng.
354.Chỉ định mở ngực khẩn cấp trong điều trị
TMMP do chấn thương khi:
A. Trong vòng 15 phút đầu sau VT thấu ngực kèm
theo mờ hết 1 bên ngực trên X quang.
B. VT tim hoặc VT các mạch máu lớn gây HC xuất
huyết vào trong khoang màng phổi, hoặc vào trong
ổ.
C. Có dấu suy sụp huyết động kèm theo tràn máu
lượng nhiều, nhất là sau VT thấu ngực.
D. Ống dẫn lưu ra máu đỏ liên tục, X quang hoặc siêu
âm xác định TMMP lượng nhiều.
E. Cả 4 câu trên đều đúng
355.Dập phổi cần phân biệt với:
A. Hội chứng Mendelson (viêm phổi hít).
B. Thuyên tắc mỡ.
C. Hội chứng nguy kịch hô hấp.
D. Tụ máu nhu mô phổi.
E. Cả 4 câu trên đều đúng
356. Nguyên tắc điều trị dập phổi là:
A. Chỉ cần dẫn lưu kín khoang màng phổi là đủ.
B. Oxy liệu pháp, thông thoáng khí đạo và giảm đau
hiệu quả.
D. Hạn chế truyền quá nhiều dịch.
E. B, C và D đúng
357. Một số chìa khóa để phát hiện và nghĩ đến vỡ
khí-phế quản là:
A. Với cơ chế CT, nạn nhân đã được thở oxy và giúp
thở mà vẫn suy hô hấp.
B. Khí thoát ra ống dẫn lưu TKMP quá nhiều, dù phải
đặt thêm ống dẫn lưu ngực thứ hai.
C. Trên phim X quang ngực thẳng: TKMP mà rốn phổi
bị đẩy xuống (dấu Kumpe).
D. Sau khi đặt nội khí quản, bóp bóng, thấy tràn khí
(trung thất, màng phổi và dưới da) tăng lên đột ngột.
E. Cả 4 câu trên đều đúng
358. Phương pháp vô cảm hết sức quan trọng
trong cuộc mổ vỡ khí quản toàn phần là:
A. Đưa ống NKQ tạm từ chỗ vỡ vào trong trước (trong
lúc chờ khâu KQ) và đặt lại NKQ qua đường thường
quy (sau khi khâu xong).
B. Đặt NKQ Carlen (nội khí quản chọn lọc, NKQ 2
nòng).
C. Đặt ống NKQ thông thường.
D. Phải mở khí quản và đặt NKQ qua lỗ mở, bất chấp
thương tổn ở nơi nào.
E. Chỉ cần gây mê tĩnh mạch là đủ.
359. Nguyên tắc khâu khí, phế quản thủng vỡ là:
A. Khâu trực tiếp bằng mũi rời.
B. Khâu bằng chỉ tiêu, tốt nhất là vicryl 3. 0 hoặc 4.
0 mà ngày nay thường dùng PDS.
C. Khâu qua vòng sụn, không xuyên vào niêm mạc
và nút chỉ phải cột ra bên ngoài.
D. Chú ý: nếu thấy căng chỗ khâu, nên cho BN gập
đầu, tránh ưỡn cổ.
E. Tất cả đều đúng
360.Tổn thương thực quản:
A. Thường biến chứng nhiều và tử vong cao.
B. Phải được khâu đúng “toàn thể” bởi vì thực quản
không có lớp thanh mạc như ống tiêu hóa khác.
C. Phải làm các thủ thuật giảp áp thực quản và nuôi
ăn kèm theo như: hút liên tục hoặc ngắt quảng (qua
Ống Levine, mở thông dạ dày hoặc mở thông hổng
tràng).
D. Thường cho biến chứng nguy hiểm và nặng nề là
viêm tấy trung thất.
E. Cả 4 câu trên đều đúng
361. Chẩn đoán vỡ thực quản trong HC
BOERHAAVE:
A. Một BN ói dữ dội sau uống rượu-bia. Sau đó đau
bụng hoặc TC viêm trung thất cấp.
B. Chính là HC Mallory-Weiss.
C. TC thường mơ hồ lúc ban đầu, dễ bị bỏ sót.
D. Mặc dù muộn nhưng tỷ lệ tử vong thấp vì BN đã ói
ra được hết thức ăn.
E. Câu A và C đúng
362. Chẩn đoán VT thủng tim:
A. Thường dựa vào vị trí lổ vào của vết thương và
khảo sát trên siêu âm tim cấp cứu.
B. Có 2 HC thường gặp là HC chèn ép tim cấp và HC
sốc mất máu cấp.
C. Thường dựa vào X quang tim cấp cứu: bóng tim
dãn rộng.
D. Thường dựa vào đo điện tim cấp cứu.
E. Câu A và B đúng
363. Đặc điểm của HC chèn ép tim cấp là:
A. Thường có biểu hiện của tam chứng Beck.
B. Thường gặp trong VT ngực bụng xuyên thủng
tim.
C. 80% gặp trong VT dao đâm
D. 80% gặp trong VT do đạn bắn.
E. Thường có kèm theo sốc mất máu cấp.
364. Điều trị VT thủng tim là:
A. Điều trị bảo tồn và theo dõi, nếu sinh hiệu ổn định.
B. Phải mở xương ức hoặc mở ngực để khâu lại VT
thủng tim.
C. Chọc hút để giải áp là phương thức tối ưu.
D. Chỉ cần dẫn lưu màng phổi để theo dõi.
E. Phải mở cửa sổ màng ngoài tim để xác định chẩn
đoán trong đại đa số các trường hợp.
365. VT thủng hoành:
A. Thường bị bỏ sót ngay cả khi mở bụng xử lý tạng
tổn thương.
B. Ngày nay vai trò của PT nội soi cấp cứu giúp chẩn
đoán và xử trí (khâu) được các tổn thương đơn giản.
C. Còn gọi là VT ngực bụng hay VT bụng ngực.
D. Có thể tự lành tốt mà không cần phải mở bụng
hoặc mổ nội soi khâu hoành.
E. Câu A, B và C đúng
366. Thoát vị cơ hoành do sang chấn:
A. Thường gặp trong chấn thương kín, hơn 80% là
bên trái
B. Thường khó chẩn đoán trên phim ngực, mà chỉ xác
định qua nội soi dạ dày thực quản.
C. Chính là biến dạng của nhão hoành và liệt cơ
hoành.
D. Chính là thoát vị hoành qua khe thực quản.
E. Thường không khó thở khi nằm đầu thấp.
367. Vết thương thủng-vỡ hoành:
A. Đều có thể gây nên thoát vị hoành qua khe
Bochdalek hoặc khe Morgagni.
B. Được khâu mũi chữ X hoặc chữ U, 1 lớp hoặc 2 lớp
bằng chỉ tiêu số 3.
C. Có thể tiến hành qua nội soi ổ bụng.
D. Bên phải: thường kèm theo thủng gan.
E. Câu B, C và D đúng
368. Với tổn thương hoành do sang chấn, chọn
đường mổ để khâu hoành và xử lý tổn thương là:
A. Trong vòng 48 giờ đầu: chỉ cần mở bụng hoặc PT
nội soi bụng.
B. Từ sau 48 giờ đến 15 ngày, nếu phát hiện vỡ thủng
hoành: mở ngực.
C. Với thoát vị hoành giai đoạn muộn: chỉ cần mở ngực
mà thôi.
D. Với tổn thương hoành bên phải: mở ngực (P) là
tốt nhất.
E. Tất cả đều đúng
369. Thời gian gần đây, khuynh hướng chỉ định
phẫu thuật nội soi lồng ngực (cấp cứu hay trì hoản)
thay cho mở ngực trong chấn thương ngực là:
A. TMMP do vết thương, chưa có rối loạn huyết động
nhưng nghi ngờ có thể sẽ chuyển nặng, chủ động nội
soi để xác định thương tổn và tiên lượng.
B. Tràn máu màng phổi kéo dài (qua dẫn lưu ngực),
nhất là trong vết thương thấu ngực.
C. Khi TKMP kéo dài (xì khí kéo dài) không tự cầm
(qua dẫn lưu ngực).
D. Bất cứ một dẫn lưu ngực nào “không vẫn hiệu quả”,
dù kỹ thuật và chỉ định đúng.
E. Tất cả đều đúng
380. Xuất huyết trung thất thường do:
A. Vỡ u.
B. Chấn thương
C. Tự nhiên.
D. Sanh.
B. Mở trung thất, khâu vết thương
C. Mở trung thất ở tuyến chuyên sâu cấp cứu.
D. Chuyển tuyến trên.
383. Điều trị chèn ép trung thất cấp:
A. Cho lợi tiểu.
B. Không truyền dịch tay trên.
C. Mở trung thất, lấy khối u hay nối TM
D. Chiếu tia.
384. Điều trị tràn khí trung thất đơn thuần:
A. Mở da ở cổ.
B. Dẫn lưu khoang màng phổi.
C. Theo dõi.
D. Mổ tìm tổn thương, khâu chổ rách
385. Điều trị chèn ép trung thất mạn, cần:
A. Theo dõi
B. Tìm nguyên nhân để điều trị
C. Cho lợi tiểu.
381a.Hội chứng chèn ép trung thất thường do:
A. U ác tính
B. Tràn khí.
C. Tràn dịch.
D. Viêm.
D. Không truyền dịch ở phần trên cơ thể
538. Điều trị TKMP, gây khó thở, câu nào sai:
a. Dẫn lưu kín CC
b. Phẫu thuật mở hay nội soi, nếu dẫn lưu không
hiệu quả hay tái phát.
c. Cần tìm nguyên nhân để điều trị trừ căn
d. Đa số trường hợp là vô căn
539. Điều trị TKMP, câu nào sai:
a. Dẫn lưu kín là điều trị triệt căn
381b.Tràn khí trung thất nhiều thường do:
A. Vỡ phế quản nhỏ.
B. Vỡ phế quản gốc.
C. Vết thương hở.
b. TKMP tự nhiên thường tái phát
D. Vỡ thực quản
382. Điều trị tràn máu trung thất cấp:
c. Có thể kết hợp với TDMP lượng ít
d. Khí dẫn lưu ra nhiều bọt khí và phổi không nở, cần
đặt thêm 1 ống dẫn lưu thứ hai.
A. Bảo tồn.
1C
143C
153D
273D
308E
355E
2B
144D
197D
274D
309D
356E
3D
145D
198E
275B
310B
357E
7C
146C
199B
280D
311A
358A
81E
147A
200E
298D
312C
359E
82D
148C
201B
303E
313E
360E
83B
149A
202D
304E
314E
361E
365E
366A
367E
368E
369E
380B
381a.A
84C
150C
204D
305E
352A
362E
381b.
D
141D
151A
271B
306E
353D
363C
142D
152A
272C
307B
354E
364B
382B
383C
384D
.
385B
538D
539A
2. Chấn thương và vết thương bụng.
(TN2021)
27. Bệnh nhân nam 35 tuổi, bị súng bắn vào bụng. Mổ thám sát thấy có vết rách sâu của tuỵ ngay bên trái cột sống, có
tổn thương ống tuỵ. Xử trí phù hợp nhất là:
a)
Đóng bụng, không làm gì thêm
b) Cắt lọc và dẫn lưu vết thương
c)
Cắt phần xa của tuỵ
d) Chụp đường mật - tuỵ trong lúc mổ
28. Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, có vết thương bụng do dao đâm, khám thấy bụng gồng nhẹ, thám sát vết thương thấy có
thủng phúc mạc. Thời điểm tốt nhất để cho kháng sinh là:
a)
Trước mổ
b) Trong lúc mổ, khi có tổn thương đại tràng
c)
Trong mổ, khi có thủng tạng rỗng
d) Sau mổ, theo kết quả cấy phân tìm thấy trong lúc mổ
(Ôn TN y2011)
1. Vỡ gan độ 3 là:
a. Tụ máu dưới bao < 50% diện tích
b. Vết rách nhu mô sâu > 3cm
c. Tụ máu trong nhu mô > 5 cm hay lan rộng
d. Phá huỷ < 75% nhu mô gan
2. Vỡ lách độ 4 là:
a. Tụ máu dưới bao > 50% diện tích bề mặt
b. Đứt cuống lách làm giới hạn tuần hoàn của lách
c. Rách vào nhu mô sâu > 3cm
d. Không câu nào đúng
3. Trong chấn thương bụng kín hay gặp:
a. Tổn thương tạng đặc
b. Tổn thương tạng rỗng
c. Tổn thương tuỵ
d. Tổn thương cơ hoành
4. Dấu hiệu nghĩ đến hội chứng chảy máu trong:
a. Tụt huyết áp
b. Gõ đục vùng thấp
c. Dung tích hồng cầu thấp
d. Các dấu hiệu trên
5. Trong vết thương thấu bụng, triệu chứng thường gặp nhất là: a. Dung tích hồng cầu thấp
b. Đề kháng thành bụng
c. Nôn ra máu
d. Gõ đục vùng thấp
6. Siêu âm bụng:
a. Dễ thực hiện
b. Rất đặc hiệu trong chẩn đoán thương tổn tạng đặc
c. Rẻ tiền
d. a, c đúng
7. Vết thương ở đại tràng ngang, ổ bụng sạch:
a. Khâu lại khi vết thương nhỏ, gọn
b. Đưa ra làm HMNT
c. Khâu và làm HMNT ở phía trên
d. Các câu trên đều sai
8. Một bệnh nhân chấn thương bụng kín, huyết động không ổn định, thái độ xử trí phù hợp là:
a. Tiếp tục theo dõi
b. Chụp CT-scan bụng
c. Chọc dò ổ bụng, nếu có máu thì mổ thám sát
d. Tất cả các câu trên đều sai
9. Vết thương thấu bụng do hỏa khí:
a. Mổ thăm dò
b. Theo dõi nếu huyết động ổn định
c. Chọc rửa ổ bụng
d. Các câu trên đều sai
10.Khi có khối máu tụ sau phúc mạc trong chấn thương bụng kín:
a. Mổ thám sát
b. Nếu máu tụ ở vùng 2 thì không cần phải thám sát
c. Khi đang mở bụng, thám sát nếu khối máu tụ ở vùng 1 d. Luôn thám sát nếu máu tụ ở vùng 3
11.Một tài xế nam 22 tuổi, không kiểm soát tốc độ, gãy tai nạn giao thông. CT bụng cho thấy có tụ máu lớn ở đoạn 2 tá
tràng, phần còn lại của bụng bình thường. Điều trị ban đầu của trường hợp tụ máu tá tràng này là: a. Phẫu thuật dẫn lưu máu
tụ.
b. Đặt sonde NG giải áp, bù nước – điện giải qua đường tĩnh mạch, cho ăn lại đường miệng dần dần.
c. ERCP (nội soi mật tụy ngược dòng)
d. Mổ thám sát, cách ly môn vị, nối vị tràng.
e. Octreotide.
12.Một bệnh nhân nam bị tai nạn giao thông, CT bụng cho thấy có tụ máu quanh tụy, bờ tụy không rõ, thử nghiệm quan
trọng nhất để quyết định can thiệp phẫu thuật là:
a. ERCP.
b. Siêu âm bụng.
c. CT bụng.
d. Mổ thám sát.
e. Định lượng amylase trong dịch rửa ổ bụng.
13.Một tài xế nam 30 tuổi nhập viện do một tai nạn giao thông, tình trạng huyết động ổn định, có dấu “seat belt” lớn ở
bụng, khám bụng có đề kháng. Tổn thương nghi ngờ nhất ở bệnh nhân này là:
a. Tổn thương gan, lách.
b. Đứt đầu tụy.
c. Đứt cuống thận.
d. Tổn thương tạng rỗng.
e. Gãy xương chậu
14.Một bệnh nhân nam 45 tuổi bị trượt trên đường với tốc độ cao và đụng vào một thân cây. Tổn thương nào sau đây dễ
gặp nhất:
a. Vỡ van ĐM chủ.
b. Chấn thương thận.
c. Trật khớp vai ra sau.
d. Đứt mạc treo ruột non.
e. Vỡ dạ dày.
15.Một bệnh nhân nam 25 tuổi bị ngã xe đạp và đập phần thân trái vào vách bê tông. Siêu âm thấy có dịch tự do trong ổ
bụng. CT cho thấy có vỡ lách độ 3. Chống chỉ định quan trọng nhất cho điều trị bảo tồn là: a. Tình trạng huyết động không
ổn định.
b. Chảy máu thấy được trên CT.
c. Bệnh nhân người lớn.
d. Thiếu máu truyền.
e. Nhiều tổn thương kết hợp.
16.Một bệnh nhân nam 40 tuổi bị tai nạn giao thông nhập viện với huyết áp 80mm Hg. Bệnh nhân có chảy máu dưới màng
cứng, và gãy trên lồi cầu xương đùi trái. Siêu âm phát hiện có dịch tự do trong ổ bụng. Bệnh nhân được mổ cầm máu trong
ổ bụng và dẫn lưu máu tụ dưới màng cứng. Gãy
xương đùi nên được điều trị:
a. Bó bột đùi – cẳng chân.
b. Xuyên đinh Steinmann và kéo.
c. Mổ nắn xương và nắn xương trong.
d. Chọc dò khớp gối.
e. Mổ nắn xương và cố định trong.
17.Một bệnh nhân nữ 17 tuổi vào phòng cấp cứu, có vết thương bụng do dao đâm và chấn thương đầu gãy choáng váng.
Huyết áp 80/0 mm Hg, mạch 120 lần/phút, thở 28 lần / phút. Vết thương bụng ở dưới bờ sườn phải, trên đường nách trước.
Bệnh nhân được đặt 2 đường tĩnh mạch (kim lớn), sonde NG, thông tiểu. Sau khi truyền 2 lít Ringer’s lactate, HA đo được
85mm Hg. Điều trị phù hợp nhất là:
a. Rửa phúc mạc.
b. Siêu âm bụng.
c. Nội soi ổ bụng chẩn đóan.
d. Mổ bụng thám sát.
e. CT não.
18.Một bệnh nhân nữ 22 tuổi vào phòng cấp cứu vì đau ¼ bụng trên trái do chấn thương. HA 110/70 mm Hg, M 100 l/p,
nhịp thở 24 l/p. Phương tiện chẩn đoán tốt nhất là:
a. SA bụng.
b. Khám lâm sàng.
c. CT bụng.
d. Rửa phúc mạc.
e. Chụp cản quang ống tiêu hóa trên hàng lọat.
19.Một bệnh nhân nam 60 tuổi bị tấn công bằng gãy lớn, bị nhiều cú đập vào vùng bụng. Bệnh nhân nhập viện trong tình
trạng shock và được mổ thám sát. Có tràn máu phúc mạc số lượng lớn, vỡ phức tạp cả thùy trái và thùy phải gan. Thủ thuật
nào phải được thực hiện ngãy:
a. Thủ thuật Pringle.
b. Chèn gạc gan.
c. May gan cầm máu.
d. Cột ĐM gan phải.
e. Cột ĐM gan riêng.
20.Một bệnh nhân nam 23 tuổi bị bắn bằng súng ngắn, có vết thương xuyên thấu đại tràng ngang bên phải. Có 1 ít phân gãy
nhiễm bẩn, ruột không bị tổn thương mạch máu. Nên thực hiện phẫu thuật nào ?
a. Cắt đại tràng phải, nối hồi tràng – đại tràng ngang.
b. Cắt đại tràng phải, đưa 2 đầu ra da.
c. Cắt lọc, đóng vết thương, đưa đại tràng ra ngoài.
d. Cắt lọc, đóng vết thương thì đầu.
e. Cắt đoạn đại tràng và nối thì đầu.
21.Một bệnh nhân nữ 20 tuổi bị vết thương bụng do dao đâm. Khám bụng có đề kháng nhẹ. Thám sát vết thương tại chỗ thấy
có thủng phúc mạc. Thời gian dùng kháng sinh tốt nhất là:
a. Trước mổ.
b. Trong lúc mổ, khi có tổn thương đại tràng.
c. Sau mổ, nếu bệnh nhân sốt.
d. Sau mổ, dựa vào kháng sinh đồ.
e. Sau mổ, khi có tổn thương tạng rỗng.
22.Một bệnh nhân nữ 70 tuổi bị xe đụng vào phần giữa bụng. Phương tiện tốt nhất để loại trừ vỡ tá tràng đoạn 2 là:
a. Khám bụng nhiều lần.
b. Siêu âm.
c. Amylase máu.
d. CT có uống và chích cản quang.
e. Rửa phúc mạc.
23.Một bệnh nhân nam 33 tuổi bị vết thương bụng do đạn. Mổ thám sát thấy có rách rộng đuôi tụy bên trái cột sống kèm tổn
thương ống tụy. Bước xử trí tiếp theo là:
a. Chụp đường mật trong lúc mổ.
b. Cắt lọc và dẫn lưu.
c. Cắt đuôi tụy.
d. Đóng bụng và dẫn lưu sump drain.
e. Cắt TK X.
24.Một bệnh nhân nam 40 tuổi bị chấn thương vùng chậu. Dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất cho tổn thương niệu đạo:
a. Tiểu ra máu.
b. Tụ máu vùng bìu.
c. Tiểu ít.
d. Tuyến tiền liệt trồi lên cao khi thăm khám trực tràng.
e. Chụp UIV thấy có thuốc cản quang trong vùng chậu.
25.Thường, nước tiểu xì dò trong vùng chậu không lan xuống đùi do mạc Scarpa hòa lẫn bên dưới với:
a. Bao mạch đùi.
b. Mạc đùi.
c. Mạc chậu.
d. Vòng đùi.
e. Vách đùi.
26.Một bệnh nhân nam 70 tuổi nhập viện do tai nạn giao thông. X quang cho thấy có gãy 1 xương sườn trái và gãy xương đùi
phải. CT bụng có máu tụ sau phúc mạc bên trái gần thận trái, không có dấu hiệu xì dò nước tiểu. Máu tụ nên được xử trí:
a. Theo dõi.
b. Mổ thám sát, đường giữa bụng.
c. Chọc hút dưới hướng dẫn của CT.
d. Mổ thám sát sau phúc mạc qua đường hông lưng trái.
e. Chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm.
27.Một bệnh nhân 60 tuổi bị xe tải đụng, nhập viện với HA = 70/0 mm Hg. Rửa phúc mạc cho thấy không có máu trong ổ
bụng. HA tâm thu lên 85 mm Hg sau khi cho 2 lít Ringer’s lactate. X quang cho th ấy có gãy xương chậu. Bước xử trí tiếp
theo là:
a. Mổ thám sát và chèn gạc vùng chậu.
b. CT vùng chậu.
c. Cố định ngoài xương chậu.
d. Nắn hở và cố định trong xương chậu.
e. Mổ thám sát và cột 2 ĐM chậu trong.
28.Một bệnh nhân nữ 45 tuổi bị chấn thương giữa thượng vị. Khám có đau khắp bụng nhưng không có đề kháng hoặc
phản ứng dội. Nghiệm pháp dùng để loại trừ viêm tụy do chấn thương là:
a. Rửa phúc mạc.
b. Amylase máu.
c. CT bụng có uống và chích cản quang.
d. Chụp ống tiêu hóa trên.
e. ERCP.
29.Một bệnh nhân nam 19 tuổi nhập viện do bị bắn vào vùng rốn. HA tâm thu là 80 mmHg, bụng chướng căng. Bệnh
nhân được truyền Ringer’s lactate. Bước tiếp theo là:
a. Rửa phúc mạc
b. CT bụng.
c. Mổ thám sát.
d. Truyền máu để HA lên 90 mmHg.
e. Siêu âm bụng.
30.Một bệnh nhân nam 60 tuổi bị tai nạn giao thông, gãy 3 xương sườn phải, vỡ gan, vỡ xương chậu, gãy xương đùi phải,
gãy xương chày trái. Bệnh nhân được cho kháng sinh phổ rộng và được phẫu thuật, được truyền 12 đơn vị máu. Tình trạng
bệnh nhân cải thiện dần, nhưng đến ngãy hậu phẫu thứ 3, bệnh nhân bị giảm oxy máu (PaO 2, 55 mm Hg), lơ mơ, tim
nhanh, có dấu xuất huyết dưới da. Chẩn đoán là:
a. Chảy máu trong ổ bụng tái phát do giảm tiểu cầu pha loảng. b. Phản ứng truyền máu.
c. Dị ứng kháng sinh.
d. Thuyên tắc mỡ.
e. DIC (đông máu nội mạch rải rác).
31.Vết thương thấu bụng do hoả khí hoặc bạch khí thường gãy thủng tạng rỗng hơn tạng đặc là do:
a. Vết thương thường khu trú vùng giữa bụng
b. Lực tổn thương mạnh hơn chấn thương kín
c. Các tạng rỗng chiếm một khoảng không gian trong ổ bụng nhiều hơn tạng đặc
d. a và c đúng
32.Không nên dùng thuốc giảm đau khi chưa có chẩn đoán trong khi đang theo dõi bệnh nhân chấn thương bụng kín vì:
a. Có thể gãy nghiện
b. Bệnh nhân thấy bớt đau sẽ không đồng ý mổ
c. Có thể làm mất triệu chứng lâm sàng khiến thăm khám khó và mổ trễ d. Có thể gãy tụt huyết áp
33.Dấu hiệu sau đây chứng tỏ máu đang chảy trong ổ bụng: a. Huyết áp tụt dần trong quá trình theo dõi
b. Huyết áp dao động (tăng tạm thời khi truyền dịch nhanh và tụt xuống khi truyền chậm lại hoặc ngưng truyền)
c. Tụt huyết áp khi thay đỗi tư thế
d. Cả 3 câu trên đều đúng
34.Chọc dò ổ bụng đặc biệt rất có giá trị trong tình huống sau đây: a. X quang không thấy hơi tự do trong ổ
bụng
b. Siêu âm không phát hiện dịch ổ bụng
c. Bệnh nhân không đủ tiền chụp cắt lớp điện toán (CT scan) d. Bệnh nhân hôn mê do chấn thương sọ não
35.Một bệnh nhân té xe bị tay lái xe gắn máy đập vào vùng thượng vị, đau khu trú vùng thượng vị lói ra sau lưng, X quang
không thấy hơi tự do trong ổ bụng nhưng có hơi viền quanh thận phải. Chẩn đoán có thể đúng là :
a. Chấn thương tụy
b. Vỡ tá tràng sau phúc mạc
c. Vỡ mặt sau dạ dày
d. Vỡ đại tràng ngang
36.Một bệnh nhân bị đạn bắn thủng bụng, khi mổ phẫu thuật viên thám sát thấy bệnh nhân bị thủng ruột non khoảng 20 lỗ
rãi rác từ cách góc Treitz 30cm đến cách góc hồi manh tràng 50cm, bờ lỗ thủng gọn. Cách xử trí hợp lý nhất là:
a. Khâu tất cả các lỗ thủng
b. Cắt bỏ đoạn ruột non có chứa lỗ thủng, nối hai đầu ruột trên và dưới đoạn ruột cắt bỏ
c. Đưa đoạn ruột thủng ra ngoài ổ bụng
d. Khâu các lỗ thủng, đưa hỗng tràng trên các lỗ thủng ra ngoài ổ bụng 37.Vết thương đại tràng thường được xử trí khâu lại
và đưa ra làm hậu môn nhân tạo là vì:
a. Phân và vi trùng dễ gãy nhiễm trùng và bục chỗ khâu nối b. Đại tràng cố định nên khâu nối dễ bị căng và
bục
c. Nuôi dưỡng mạch máu ở đại tràng không tốt bằng ở ruột non d. Tất cả các lý do trên
38.Có thể khâu nối một thì đối với loại vết thương đại tràng nào sau đây: a. Một lỗ thủng đơn độc, gọn do đạn bắn ở đại
tràng sigma b. Một lỗ thủng đơn độc, gọn do dao đâm ở manh tràng
c. Một lỗ thủng nhỏ do trái nổ ở trực tràng trong phúc mạc d. Vỡ đại tràng trái do tai nạn giao thông mới
có 4 giờ
39.Thời gian đóng hậu môn nhân tạo ở bệnh nhân chấn thương bụng kín có vỡ đại tràng:
a. Nên thực hiện càng sớm càng tốt (trong thời gian nằm viện) để tránh rối loạn nước và điện giải
b. Nên thực hiện trong thời gian nằm viện khi bệnh nhân vừa hết nhiễm trùng vết mổ
c. Nên thực hiện sau 4-8 tuần (tổng trạng khá hơn, đã qua giai đoạn nhiễm trùng, chỗ khâu nối bên dưới đã lành)
d. Nên thực hiện sau 3-6 tháng
40.Xử trí vỡ lách:
a. Cắt lách là cách xử trí tốt nhất đối với vỡ phức tạp
b. Khâu lách nếu vết rách gọn ở cực dưới lách
c. Cắt lách bán phần nếu dập một phần lách không ảnh hưởng đến rốn lách
d. Cả 3 câu đều đúng
41.Để chẩn đoán chấn thương lách, cần dựa vào các yếu tố nào sau đây: a. Khai thác bệnh sử và khám lâm sàng
b. Tưới rửa phúc mạc
c. CT-scan
d. Siêu âm
e. Tất cả các yếu tố trên
42.Theo phân độ chấn thương lách của Hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ thì chấn thương lách độ V là:
a. Tụ máu dưới bao 50% và rách bao lách
b. Vỡ nát hoàn toàn lách, tổn thương mạch máu rốn lách dẫn đến không tưới máu lách
c. Tổn thương mạch máu rốn lách làm mất chi phối cho >25% lách d. Tụ máu dưới bao >50% diện tích lách, rách sâu >3cm
vào nhu mô lách e. Vỡ nát hoàn toàn lách, tổn thương mạch máu rốn lách làm mất chi phối >25% lách
43.Cận lâm sàng hoặc thủ thuật nào sau đây có thể xác định mức độ tổn thương lách:
a. Tưới rửa phúc mạc
b. Siêu âm
c. CT scan
d. X quang bụng không sửa soạn
e. Chọc dò ổ bụng
44.Vỡ lách nào sau đây có thể điều trị bảo tồn không mổ:
a. Độ I
b. Độ II
c. Độ III
d. Độ IV
e. Câu a và b đúng
45.Kỹ thuật nào sau đây KHÔNG là kỹ thuật hay phẫu thuật cầm máu để bảo tồn lách:
a. Cắt lách
b. Dùng chất cầm máu bề mặt lách
c. Khâu lách
d. Bọc mesh tự tiêu
e. Cắt bỏ ổ xuất huyết
46.Khâu lách được áp dụng khi:
a. Rách lách ở độ III và IV
b. Rách lách ở độ IV và V
c. Rách lách ở độ IV
d. Rách lách ở độ II và III
e. Rách dập lách ở độ V
ĐÁP ÁN:
1. b 2. d 3. a 4. d 5. b
6. d 7. a 8. c 9. a 10. c
11. b 12. a 13. d 14. e 15. a
16. b 17. c 18. c 19. b 20. c
21. a 22. d 23. c 24. d 25. b
26. a 27. c 28. c 29. c 30. d
31. (d) 32. c 33. a 34. (c) 35. b
36. (d) 37. d 38. b 39. c 40. d
41. e 42. b 43. c 44. e 45. a
46. d
1. Vỡ gan độ 3 là:
a. Tụ máu dưới bao < 50% diện tích
b. Vết rách nhu mô sâu > 3cm
c. Tụ máu trong nhu mô > 5 cm hay lan rộng
d. Phá huỷ < 75% nhu mô gan
2. Vỡ lách độ 4 là:
a. Tụ máu dưới bao > 50% diện tích bề mặt
b. Đứt cuống lách làm giới hạn tuần hoàn của lách
c. Rách vào nhu mô sâu > 3cm
d. Không câu nào đúng
3. Trong chấn thương bụng kín hay gặp:
a. Tổn thương tạng đặc
b. Tổn thương tạng rỗng
c. Tổn thương tuỵ
d. Tổn thương cơ hoành
4. Dấu hiệu nghĩ đến hội chứng chảy máu trong:
a. Tụt huyết áp
b. Gõ đục vùng thấp
c. Dung tích hồng cầu thấp
d. Các dấu hiệu trên
5. Trong vết thương thấu bụng, triệu chứng thường gặp nhất là: a. Dung tích hồng cầu thấp
b. Đề kháng thành bụng
c. Nôn ra máu
d. Gõ đục vùng thấp
6. Siêu âm bụng:
a. Dễ thực hiện
b. Rất đặc hiệu trong chẩn đoán thương tổn tạng đặc
c. Rẻ tiền
d. a, c đúng
7. Vết thương ở đại tràng ngang, ổ bụng sạch:
a. Khâu lại khi vết thương nhỏ, gọn
b. Đưa ra làm HMNT
c. Khâu và làm HMNT ở phía trên
d. Các câu trên đều sai
8. Một bệnh nhân chấn thương bụng kín, huyết động không ổn định, thái độ xử trí phù hợp là:
a. Tiếp tục theo dõi
b. Chụp CT-scan bụng
c. Chọc dò ổ bụng, nếu có máu thì mổ thám sát
d. Tất cả các câu trên đều sai
9. Vết thương thấu bụng do hỏa khí:
a. Mổ thăm dò
b. Theo dõi nếu huyết động ổn định
c. Chọc rửa ổ bụng
d. Các câu trên đều sai
10.Khi có khối máu tụ sau phúc mạc trong chấn thương bụng kín:
a. Mổ thám sát
b. Nếu máu tụ ở vùng 2 thì không cần phải thám sát
c. Khi đang mở bụng, thám sát nếu khối máu tụ ở vùng 1 d. Luôn thám sát nếu máu tụ ở vùng 3
11.Một tài xế nam 22 tuổi, không kiểm soát tốc độ, gãy tai nạn giao thông. CT bụng cho thấy có tụ máu lớn ở đoạn 2 tá tràng,
phần còn lại của bụng bình thường. Điều trị ban đầu của trường hợp tụ máu tá tràng này là: a. Phẫu thuật dẫn lưu máu tụ.
b. Đặt sonde NG giải áp, bù nước – điện giải qua đường tĩnh mạch, cho ăn lại đường miệng dần dần.
c. ERCP (nội soi mật tụy ngược dòng)
d. Mổ thám sát, cách ly môn vị, nối vị tràng.
e. Octreotide.
12.Một bệnh nhân nam bị tai nạn giao thông, CT bụng cho thấy có tụ máu quanh tụy, bờ tụy không rõ, thử nghiệm quan trọng
nhất để quyết định can thiệp phẫu thuật là:
a. ERCP.
b. Siêu âm bụng.
c. CT bụng.
d. Mổ thám sát.
e. Định lượng amylase trong dịch rửa ổ bụng.
13.Một tài xế nam 30 tuổi nhập viện do một tai nạn giao thông, tình trạng huyết động ổn định, có dấu “seat belt” lớn ở bụng,
khám bụng có đề kháng. Tổn thương nghi ngờ nhất ở bệnh nhân này là:
a. Tổn thương gan, lách.
b. Đứt đầu tụy.
c. Đứt cuống thận.
d. Tổn thương tạng rỗng.
e. Gãy xương chậu
14.Một bệnh nhân nam 45 tuổi bị trượt trên đường với tốc độ cao và đụng vào một thân cây. Tổn thương nào sau đây dễ gặp
nhất:
a. Vỡ van ĐM chủ.
b. Chấn thương thận.
c. Trật khớp vai ra sau.
d. Đứt mạc treo ruột non.
e. Vỡ dạ dày.
15.Một bệnh nhân nam 25 tuổi bị ngã xe đạp và đập phần thân trái vào vách bê tông. Siêu âm thấy có dịch tự do trong ổ bụng.
CT cho thấy có vỡ lách độ 3. Chống chỉ định quan trọng nhất cho điều trị bảo tồn là: a. Tình trạng huyết động không ổn định.
b. Chảy máu thấy được trên CT.
c. Bệnh nhân người lớn.
d. Thiếu máu truyền.
e. Nhiều tổn thương kết hợp.
16.Một bệnh nhân nam 40 tuổi bị tai nạn giao thông nhập viện với huyết áp 80mm Hg. Bệnh nhân có chảy máu dưới màng
cứng, và gãy trên lồi cầu xương đùi trái. Siêu âm phát hiện có dịch tự do trong ổ bụng. Bệnh nhân được mổ cầm máu trong ổ
bụng và dẫn lưu máu tụ dưới màng cứng. Gãy
xương đùi nên được điều trị:
a. Bó bột đùi – cẳng chân.
b. Xuyên đinh Steinmann và kéo.
c. Mổ nắn xương và nắn xương trong.
d. Chọc dò khớp gối.
e. Mổ nắn xương và cố định trong.
17.Một bệnh nhân nữ 17 tuổi vào phòng cấp cứu, có vết thương bụng do dao đâm và chấn thương đầu gãy choáng váng. Huyết
áp 80/0 mm Hg, mạch 120 lần/phút, thở 28 lần / phút. Vết thương bụng ở dưới bờ sườn phải, trên đường nách trước. Bệnh
nhân được đặt 2 đường tĩnh mạch (kim lớn), sonde NG, thông tiểu. Sau khi truyền 2 lít Ringer’s lactate, HA đo được 85mm
Hg. Điều trị phù hợp nhất là:
a. Rửa phúc mạc.
b. Siêu âm bụng.
c. Nội soi ổ bụng chẩn đóan.
d. Mổ bụng thám sát.
e. CT não.
18.Một bệnh nhân nữ 22 tuổi vào phòng cấp cứu vì đau ¼ bụng trên trái do chấn thương. HA 110/70 mm Hg, M 100 l/p, nhịp
thở 24 l/p. Phương tiện chẩn đoán tốt nhất là:
a. SA bụng.
b. Khám lâm sàng.
c. CT bụng.
d. Rửa phúc mạc.
e. Chụp cản quang ống tiêu hóa trên hàng lọat.
19.Một bệnh nhân nam 60 tuổi bị tấn công bằng gãy lớn, bị nhiều cú đập vào vùng bụng. Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng
shock và được mổ thám sát. Có tràn máu phúc mạc số lượng lớn, vỡ phức tạp cả thùy trái và thùy phải gan. Thủ thuật nào
phải được thực hiện ngãy:
a. Thủ thuật Pringle.
b. Chèn gạc gan.
c. May gan cầm máu.
d. Cột ĐM gan phải.
e. Cột ĐM gan riêng.
20.Một bệnh nhân nam 23 tuổi bị bắn bằng súng ngắn, có vết thương xuyên thấu đại tràng ngang bên phải. Có 1 ít phân gãy
nhiễm bẩn, ruột không bị tổn thương mạch máu. Nên thực hiện phẫu thuật nào ?
a. Cắt đại tràng phải, nối hồi tràng – đại tràng ngang.
b. Cắt đại tràng phải, đưa 2 đầu ra da.
c. Cắt lọc, đóng vết thương, đưa đại tràng ra ngoài.
d. Cắt lọc, đóng vết thương thì đầu.
e. Cắt đoạn đại tràng và nối thì đầu.
21.Một bệnh nhân nữ 20 tuổi bị vết thương bụng do dao đâm. Khám bụng có đề kháng nhẹ. Thám sát vết thương tại chỗ thấy
có thủng phúc mạc. Thời gian dùng kháng sinh tốt nhất là:
a. Trước mổ.
b. Trong lúc mổ, khi có tổn thương đại tràng.
c. Sau mổ, nếu bệnh nhân sốt.
d. Sau mổ, dựa vào kháng sinh đồ.
e. Sau mổ, khi có tổn thương tạng rỗng.
22.Một bệnh nhân nữ 70 tuổi bị xe đụng vào phần giữa bụng. Phương tiện tốt nhất để loại trừ vỡ tá tràng đoạn 2 là:
a. Khám bụng nhiều lần.
b. Siêu âm.
c. Amylase máu.
d. CT có uống và chích cản quang.
e. Rửa phúc mạc.
23.Một bệnh nhân nam 33 tuổi bị vết thương bụng do đạn. Mổ thám sát thấy có rách rộng đuôi tụy bên trái cột sống kèm tổn
thương ống tụy. Bước xử trí tiếp theo là:
a. Chụp đường mật trong lúc mổ.
b. Cắt lọc và dẫn lưu.
c. Cắt đuôi tụy.
d. Đóng bụng và dẫn lưu sump drain.
e. Cắt TK X.
24.Một bệnh nhân nam 40 tuổi bị chấn thương vùng chậu. Dấu hiệu nào sau đây gợi ý nhiều nhất cho tổn thương niệu đạo:
a. Tiểu ra máu.
b. Tụ máu vùng bìu.
c. Tiểu ít.
d. Tuyến tiền liệt trồi lên cao khi thăm khám trực tràng.
e. Chụp UIV thấy có thuốc cản quang trong vùng chậu.
25.Thường, nước tiểu xì dò trong vùng chậu không lan xuống đùi do mạc Scarpa hòa lẫn bên dưới với:
a. Bao mạch đùi.
b. Mạc đùi.
c. Mạc chậu.
d. Vòng đùi.
e. Vách đùi.
26.Một bệnh nhân nam 70 tuổi nhập viện do tai nạn giao thông. X quang cho thấy có gãy 1 xương sườn trái và gãy xương đùi
phải. CT bụng có máu tụ sau phúc mạc bên trái gần thận trái, không có dấu hiệu xì dò nước tiểu. Máu tụ nên được xử trí:
a. Theo dõi.
b. Mổ thám sát, đường giữa bụng.
c. Chọc hút dưới hướng dẫn của CT.
d. Mổ thám sát sau phúc mạc qua đường hông lưng trái.
e. Chọc hút dưới hướng dẫn của siêu âm.
27.Một bệnh nhân 60 tuổi bị xe tải đụng, nhập viện với HA = 70/0 mm Hg. Rửa phúc mạc cho thấy không có máu trong ổ
bụng. HA tâm thu lên 85 mm Hg sau khi cho 2 lít Ringer’s lactate. X quang cho th ấy có gãy xương chậu. Bước xử trí tiếp
theo là:
a. Mổ thám sát và chèn gạc vùng chậu.
b. CT vùng chậu.
c. Cố định ngoài xương chậu.
d. Nắn hở và cố định trong xương chậu.
e. Mổ thám sát và cột 2 ĐM chậu trong.
28.Một bệnh nhân nữ 45 tuổi bị chấn thương giữa thượng vị. Khám có đau khắp bụng nhưng không có đề kháng hoặc phản
ứng dội. Nghiệm pháp dùng để loại trừ viêm tụy do chấn thương là:
a. Rửa phúc mạc.
b. Amylase máu.
c. CT bụng có uống và chích cản quang.
d. Chụp ống tiêu hóa trên.
e. ERCP.
29.Một bệnh nhân nam 19 tuổi nhập viện do bị bắn vào vùng rốn. HA tâm thu là 80 mmHg, bụng chướng căng. Bệnh nhân
được truyền Ringer’s lactate. Bước tiếp theo là:
a. Rửa phúc mạc
b. CT bụng.
c. Mổ thám sát.
d. Truyền máu để HA lên 90 mmHg.
e. Siêu âm bụng.
30.Một bệnh nhân nam 60 tuổi bị tai nạn giao thông, gãy 3 xương sườn phải, vỡ gan, vỡ xương chậu, gãy xương đùi phải, gãy
xương chày trái. Bệnh nhân được cho kháng sinh phổ rộng và được phẫu thuật, được truyền 12 đơn vị máu. Tình trạng bệnh
nhân cải thiện dần, nhưng đến ngãy hậu phẫu thứ 3, bệnh nhân bị giảm oxy máu (PaO 2, 55 mm Hg), lơ mơ, tim nhanh, có
dấu xuất huyết dưới da. Chẩn đoán là:
a. Chảy máu trong ổ bụng tái phát do giảm tiểu cầu pha loảng. b. Phản ứng truyền máu.
c. Dị ứng kháng sinh.
d. Thuyên tắc mỡ.
e. DIC (đông máu nội mạch rải rác).
31.Vết thương thấu bụng do hoả khí hoặc bạch khí thường gãy thủng tạng rỗng hơn tạng đặc là do:
a. Vết thương thường khu trú vùng giữa bụng
b. Lực tổn thương mạnh hơn chấn thương kín
c. Các tạng rỗng chiếm một khoảng không gian trong ổ bụng nhiều hơn tạng đặc
d. a và c đúng
32.Không nên dùng thuốc giảm đau khi chưa có chẩn đoán trong khi đang theo dõi bệnh nhân chấn thương bụng kín vì:
a. Có thể gãy nghiện
b. Bệnh nhân thấy bớt đau sẽ không đồng ý mổ
c. Có thể làm mất triệu chứng lâm sàng khiến thăm khám khó và mổ trễ d. Có thể gãy tụt huyết áp
33.Dấu hiệu sau đây chứng tỏ máu đang chảy trong ổ bụng: a. Huyết áp tụt dần trong quá trình theo dõi
b. Huyết áp dao động (tăng tạm thời khi truyền dịch nhanh và tụt xuống khi truyền chậm lại hoặc ngưng truyền)
c. Tụt huyết áp khi thay đỗi tư thế
d. Cả 3 câu trên đều đúng
34.Chọc dò ổ bụng đặc biệt rất có giá trị trong tình huống sau đây: a. X quang không thấy hơi tự do trong ổ bụng
b. Siêu âm không phát hiện dịch ổ bụng
c. Bệnh nhân không đủ tiền chụp cắt lớp điện toán (CT scan) d. Bệnh nhân hôn mê do chấn thương sọ não
35.Một bệnh nhân té xe bị tay lái xe gắn máy đập vào vùng thượng vị, đau khu trú vùng thượng vị lói ra sau lưng, X quang
không thấy hơi tự do trong ổ bụng nhưng có hơi viền quanh thận phải. Chẩn đoán có thể đúng là :
a. Chấn thương tụy
b. Vỡ tá tràng sau phúc mạc
c. Vỡ mặt sau dạ dày
d. Vỡ đại tràng ngang
36.Một bệnh nhân bị đạn bắn thủng bụng, khi mổ phẫu thuật viên thám sát thấy bệnh nhân bị thủng ruột non khoảng 20 lỗ rãi
rác từ cách góc Treitz 30cm đến cách góc hồi manh tràng 50cm, bờ lỗ thủng gọn. Cách xử trí hợp lý nhất là:
a. Khâu tất cả các lỗ thủng
b. Cắt bỏ đoạn ruột non có chứa lỗ thủng, nối hai đầu ruột trên và dưới đoạn ruột cắt bỏ
c. Đưa đoạn ruột thủng ra ngoài ổ bụng
d. Khâu các lỗ thủng, đưa hỗng tràng trên các lỗ thủng ra ngoài ổ bụng 37.Vết thương đại tràng thường được xử trí khâu lại và
đưa ra làm hậu môn nhân tạo là vì:
a. Phân và vi trùng dễ gãy nhiễm trùng và bục chỗ khâu nối b. Đại tràng cố định nên khâu nối dễ bị căng và bục
c. Nuôi dưỡng mạch máu ở đại tràng không tốt bằng ở ruột non d. Tất cả các lý do trên
38.Có thể khâu nối một thì đối với loại vết thương đại tràng nào sau đây: a. Một lỗ thủng đơn độc, gọn do đạn bắn ở đại tràng
sigma b. Một lỗ thủng đơn độc, gọn do dao đâm ở manh tràng
c. Một lỗ thủng nhỏ do trái nổ ở trực tràng trong phúc mạc d. Vỡ đại tràng trái do tai nạn giao thông mới có 4 giờ
39.Thời gian đóng hậu môn nhân tạo ở bệnh nhân chấn thương bụng kín có vỡ đại tràng:
a. Nên thực hiện càng sớm càng tốt (trong thời gian nằm viện) để tránh rối loạn nước và điện giải
b. Nên thực hiện trong thời gian nằm viện khi bệnh nhân vừa hết nhiễm trùng vết mổ
c. Nên thực hiện sau 4-8 tuần (tổng trạng khá hơn, đã qua giai đoạn nhiễm trùng, chỗ khâu nối bên dưới đã lành)
d. Nên thực hiện sau 3-6 tháng
40.Xử trí vỡ lách:
a. Cắt lách là cách xử trí tốt nhất đối với vỡ phức tạp
b. Khâu lách nếu vết rách gọn ở cực dưới lách
c. Cắt lách bán phần nếu dập một phần lách không ảnh hưởng đến rốn lách
d. Cả 3 câu đều đúng
41.Để chẩn đoán chấn thương lách, cần dựa vào các yếu tố nào sau đây: a. Khai thác bệnh sử và khám lâm sàng
b. Tưới rửa phúc mạc
c. CT-scan
d. Siêu âm
e. Tất cả các yếu tố trên
42.Theo phân độ chấn thương lách của Hội phẫu thuật chấn thương Hoa Kỳ thì chấn thương lách độ V là:
a. Tụ máu dưới bao 50% và rách bao lách
b. Vỡ nát hoàn toàn lách, tổn thương mạch máu rốn lách dẫn đến không tưới máu lách
c. Tổn thương mạch máu rốn lách làm mất chi phối cho >25% lách d. Tụ máu dưới bao >50% diện tích lách, rách sâu >3cm
vào nhu mô lách e. Vỡ nát hoàn toàn lách, tổn thương mạch máu rốn lách làm mất chi phối >25% lách
43.Cận lâm sàng hoặc thủ thuật nào sau đây có thể xác định mức độ tổn thương lách:
a. Tưới rửa phúc mạc
b. Siêu âm
c. CT scan
d. X quang bụng không sửa soạn
e. Chọc dò ổ bụng
44.Vỡ lách nào sau đây có thể điều trị bảo tồn không mổ:
a. Độ I
b. Độ II
c. Độ III
d. Độ IV
e. Câu a và b đúng
45.Kỹ thuật nào sau đây KHÔNG là kỹ thuật hay phẫu thuật cầm máu để bảo tồn lách:
a. Cắt lách
b. Dùng chất cầm máu bề mặt lách
c. Khâu lách
d. Bọc mesh tự tiêu
e. Cắt bỏ ổ xuất huyết
46.Khâu lách được áp dụng khi:
a. Rách lách ở độ III và IV
b. Rách lách ở độ IV và V
c. Rách lách ở độ IV
d. Rách lách ở độ II và III
e. Rách dập lách ở độ V
ĐÁP ÁN:
1. b 2. d 3. a 4. d 5. b
6. d 7. a 8. c 9. a 10. c
11. b 12. a 13. d 14. e 15. a
16. b 17. c 18. c 19. b 20. c
21. a 22. d 23. c 24. d 25. b
26. a 27. c 28. c 29. c 30. d
31. (d) 32. c 33. a 34. (c) 35. b
36. (d) 37. d 38. b 39. c 40. d
41. e 42. b 43. c 44. e 45. a
46. d
(TN 2020)
6. Tổn thương tạng nào sau đây thường gặp nhất:
A. Lách
B. Thận
C. Ruột non
D. ..
7. Trong vết thương thấu bụng, tạng thường tổn thương nhất:
A. Tá tràng
B. Dạ dày
C. Ruột non
D. Thận
8. BN X tuổi, NV vì bị đánh vào vùng hạ sườn phải, tạng nào nghĩ đến:
A. Gan phải, Thận phải
B. Lách – đảo ngược phủ tạng
C. Dạ dày
D. Tuỵ
9. 1 BN bị chấn thương bụng kín, gan tổn thương,...máu chảy...được mở bụng để khâu nhưng thất bại, BS gây mê làm
XN thì có pH 7.2, HA...đã truyền 8 đơn vị máu. Xử trí?
A. Cắt gan
B. Kẹp cuống gan lại
C. Chẹn ép gan để xử trí truyền máu
D. ..
10. 1 BN bị vết thương bụng, mổ thám sát thấy có rách rộng phần tuỵ bên trái cột sống kèm tổn thương ống tuỵ. Xử trí
tiếp theo:
A. Cắt phần xa tuỵ
B. Chụp đường mật trong lúc mổ
C. Cắt lọc và dẫn lưu
D. ...
11. Dịch nào xài ưu tiên trong chấn thương...
A. Glucose 5%
B. Lâctate ringer
C. Nacl0.9% dùng BN nào cũng được mà ko cần phải để ý tới tiền sử hay j á....
D. ...
12. Nam 25 tuổi, NV vì vết thương dao đâm ở ngực (P) tại đường nách giữa,3cm trển bờ sườn. BN tỉnh tiếp xúc tốt, HA
198/60, M 100 lp. Xử trí tiếp theo
A. Siêu âm bụng
B. XQ ngực
C. Dẫn lưu MP
D. ...
13. BN 25 tuổi, NV vì dao đâm 2 cm trên rốn. HA 95/70 M110, khám vết dao đâm thấy không chảy máu, bụng BN
chướng căng. Chỉ định:
A. Chụp Ctscan
B. THám sát Vết thương
C. Mổ thám sát
D. Theo dõi thêm
14. BN nam 23 tuổi, bắn = súng, VT xuyên thấu ĐT (P), có ít phân nhiễm bẩn, ko tổn thương mạch máu. Xử trí:
A. Cắt khâu nối thì 1
B. Cắt đại tràng (P) rồi đưa ra da
C. Cắt Đại tràng (P) rồi nối với ĐT ngang
D. ...
15. Siêu âm bụng
A. Dễ thực hiện
B. Rẻ tiền.
C. ...
16. 2 case cho sinh hiệu ổn, hỏi XN nào khảo sát
tốt nhất: CT-scan
17. Chấn thương vùng thượng vị, khám thấy tổn thương tá tràng đoạn DII,III. XQ bụng thấy dấu hiệu dây thừng. Dấu
hiệu dây thừng là gì:
A. Máu tụ sau khoang PM
B. Máu tụ trong tá tràng
C. Máu tụ tá tràng
D. Máu tụ...
18. Một BN NV vì đa chấn thương, sau khi điều trị ổn được xuất viện về nhà, 3 ngày sau NV vì đau bụng cấp. Làm XN
thấy cơ hơi tự do dưới gan phải. Nghĩ đến cơ quan nào?
A. Thận phải
B. Tuỵ
C. Dạ dày
(TN 2017)
7. Trong chấn thương gan
A. Cắt lọc không theo giải phẫu, chỉ lấy đi phần gan bị tổn thường cho KQ tốt hơn cắt gan theo giải phẫu
B. Cột ĐM gan cầm máu làm giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong
C. Tỷ lệ nhiễm trùng ổ bụng giảm nhiều khi có DL ổ bụng
D. Rách gan lớn được may kín sễ tạo máu tụ trong gan, chảy máu đường mật, dò mật
10. Nữ 22 tuổi bị đánh HS (T) , đau bụng ,huyết động ổn định, CLS nào tốt nhất:
A. Siêu âm
B. Chọc dò OB
C. Rửa xoang bụng
D. CT
11. Nam bị TNGT chấn thương vùng bụng; sau khi truyền dịch ổn định huyết động cho KS xong:
A. Mổ mở thám sát
B. Mổ NS
C. Mổ
D. Theo dõi
22. Tổn thương nào thường bị bỏ sót do điều trị bảo tổn các vết thương do dao đâm
A. Lách
B. Ruột non
C. Cơ hoành
D. đại tràng
(TN 2019)
- Bn đị đâm trên rốn 2cm, HA 95/70, M115, không chảy máu từ vết thương, bụng chướng căng, cần làm gì:
a. thám sát vết thương tại chỗ
b. CT scan
c. Mổ thám sát
d. theo dõi sát 24h
- CT có:
a. nhạy và đặc hiệu với tạng đặc, không với rỗng
b. lợi thế cả ở bn có huyết động ổn định và không
ổn định
c. mắc tiền -> méo làm ???
d. không đặc hiệu với tổn thương sau phúc mạc ?
- Tổn thương thường bỏ sót trong chấn thương thấu
bụng:
a. cơ hoành
b. ruột non
c. đại tràng
d. lách
- Bn bị đâm ở đường nách trước bên phải, trên bờ
sườn 3cm, HA 198/60, tỉnh tx tốt, mạch 100, cần
làm gì đầu tiên:
a. nghe phổi
b. xq ngực
c. ct ngực
d. ...
7. BN nam, 25 tuổi, nhập viện vì dao đâm 2 cm trên
rốn. HA 95/70 mmHg, M 115 l/ph. Khám vết
dao đâm thấy không chảy máu, bụng BN chướng
căng. Chỉ định phù hợp là:
A. Chụp CT Scan
B. Mổ thám sát
C. Thám sát vết thương
D. Theo dõi thêm
8. Chỉ định mổ thám sát vết thương bụng:
A. Sa tạng thành bụng
B. Viêm phúc mạc
C. Shock kéo dài
D. Cả 3 câu trên
9. Trong chấn thương bụng, tạng thường gặp tổn
thương nhất là:
A. Gan
B. Lách
C. Thận
D. Tụy
10. Tổn thương phù hợp nhất sau chấn thương nén
ép:
A. Tổn thương mạc treo
B. Tổn thương mạch máu thận
C. Thoát vị hoành
D. Thuyên tắc động mạch mạc treo tràng trên
11. Tổn thương thường bị bỏ sót trong vết thương
thấu bụng là:
A. Ruột non.
B. Ruột già.
C. Cơ hoành
D. Mạc treo
14. BN nam 18 tuổi, nhập viện vì bị dao đâm bụng
1/4 trên trái, BN đau nhẹ. Sinh hiệu bình thường,
khám không ghi nhận dấu hiệu bất thường. Chọn
câu đúng:
A. Nhập viện theo dõi 24h
B. BN ít khả năng có chấn thương bụng
C. Thám sát vết thương nếu có thủng cân => có chỉ
định mổ bụng tuyệt đối
D. CT scan nhạy trong phát hiện tổn thương cơ
hoành
15. BN nam, 52 tuổi, nhập viện vì vết thương thấu
bụng 1/4 dưới (P). Sinh hiệu ổn. Thám sát vết
thương thấy có thủng phúc mạc. Chọc rửa dịch ổ
bụng ghi nhận 7500 HC/ml, 750 BC/ml. Xử trí
tiếp theo phù hợp:
A. Mổ thám sát
B. Chọc rửa ổ bụng lại sau 4h
C. Theo dõi thêm
D. Chụp CT scan bụng
3. Thủng dạ dày tá tràng.
(TN 2021)
18. Sau phẫu thuật khâu lỗ thủng do loét dạ dày tá tràng, nội dung nào sau đây là đúng nhất:
a)
Tất cả các trường hợp đều phải điều trị Helicobacter pylori vì ổ loét đã có biến chứng thủng.
b) Nhiều trường hợp không phải điều trị loét dạ dày tá tràng sau mổ vì bờ lỗ thủng đã được cắt lọc, lỗ thủng đã được khâu
kín trong mổ
c)
Tất cả các trường hợp đều phải điều trị loét dạ dày tá tràng sau mổ
d) Chống chỉ định nội soi dạ dày tá tràng trong vòng 6 tuần sau mổ vì nguy cơ xì đường khâu lỗ thủng do bơm hơi trong lúc
soi
(TN 2021)
Trong thực hành lâm sàng thủng tạng rỗng ở người lớn tuổi, nhiều khi khó phân biệt trước mổ giữa thủng dạ dày với
thủng đại tràng chậu hông do viêm túi thừa. Dấu hiệu nào sau đây có giá trị nhất giúp chẩn đoán hướng đến thủng dạ
dày:
a)
Đau khởi phát ở thượng vị, không có dấu rối loạn đại tiện trước đó
b) Đề kháng khắp bụng, nhưng nhiều hơn ở vùng bụng trên
c)
Liềm hơi dưới hoành
d) Co cứng thành bụng, bụng cứng như gỗ
(TN2021) Trong mổ thủng dạ dày, phẫu thuật nội soi có ưu thế hơn mổ hở ở chỗ:
a)
Ít nguy cơ xì rò miệng nối do đường khâu được phóng đại khi khâu
b) Ít nguy cơ áp-xe tồn lưu do rửa bụng sạch hơn
c)
Ít nguy cơ nhiễm trùng vết mổ hay bung thành bụng hơn
d) Tìm thủng dễ hơn do sự phóng đại của kính soi
(TN2020)
42. YTNC vì sao Nam giới bị Thủng loét dd tt nhiều hơn nữ?
A. Hút thuốc là và rượu bia
B. Stress nhiều hơn nữ
C. ..
D. Tất cả đều đúng
43. Thủng loét DD-TT nào đúng?
A. Lỗ loét bờ xơ chai thường gặp ở người lớn tuổi bệnh diễn tiến lâu, bệnh cảnh rầm rộ
B. Thường lòi niêm mạc
C. Một lỗ ở mặt trước dạ dày – tá tràng
D. ...
44. Thủng dạ dày – Tá tràng không do nguyên nhân nào sau đây:
A. Loét DDTT
B. Ung thư dạ dày
C. Viêm dạ dày tá tràng
D. Chấn thương
45. Khi thủng dạ dày tá tràng đã được chẩn đoán, phẫu thuật sẽ thực hiện theo nguyên tắc thuộc loại phẫu thuật:
A. PT chương trình
B. PT cấp cứu càng sớm càng tốt
C. ..
46. Diễn tiến LS trong thủng DD-TT, vì sao sau 6h bụng BN hết phản ứng thành bụng thành cảm ứng phúc mạc, thấy
dễ chịu hơn
A. VPM tiết ra chất viêm gì đó trung hoà
B. Gồng nhiều quá cơ kiệt sức
C. Do hồi sức nội khoa ban đầu
D. Tất cả đều đúng
47. Biến chứng đang sợ nhất sau khi phẫu thuật thủng dd-tt
A. Áp xe tồn lưu
B. XHTH
C. ..
D. Xì dò miệng nối
4. Viêm ruột thừa cấp.
(Ôn tập TN y2011)
1. Người ta cảnh báo bất cứ bệnh nhân nào bị đau bụng đều cần được loại trừ VRT cấp bởi vì:
a. Tính phổ biến của bệnh.
b. Tính đa dạng của bệnh.
c. Hậu quả nghiêm trọng nếu bỏ sót một trường hợp VRT.
d. Tất cả đúng.
2. Nguyên nhân của VRT phần lớn là do:
a. Phân, sỏi phân.
b. Phì đại nang bạch huyết.
c. Hạt trái cây.
d. Giun.
3. Sau 48 giờ, biến chứng thủng của VRT nếu không điều trị chiếm tỉ lệ: a. 20%
b. 40%
c. 60%
d. >70%.
4. Bệnh nhân có đầy đủ các triệu chứng của VRT sau nhiều giờ các triệu chứng giảm dần có vẻ như đã khỏi, nhưng 4-5 ngãy
sau, đau đột ngột trở lại với đầy đủ triệu chứng của VPM. Người ta gọi đây là:
a. VPM ruột thửa sau 48 giờ.
b. VPM ruột thửa tức thì.
c. VPM ruột thửa hai thì.
d. VPM ruột thửa ba thì.
5. Thăm khám bệnh nhân bị áp xe ruột thừa, khối áp xe:
a. Luôn luôn được sờ thấy.
b. Không thể sờ thấy.
c. Tỉ lệ có thể sờ thấy được khối áp xe là10%.
d. Tất cả đều sai.
6. Đám quánh ruột thừa không cần mổ cấp cứu do:
a. Tình trạng viêm nhiễm đã hết.
b. Cố gắng bóc tách tìm ruột thừa sẽ làm rách thanh mạc, thủng ruột. c. Nếu nhiễm trùng chưa ổn định, bóc tách sẽ làm nhiễm
trùng lan rộng. d. Tất cả đúng.
7. Áp xe ruột thừa là tình trạng:
a. VPM toàn thể.
b. VPM lan tỏa.
c. VPM khu trú.
d. a và b đúng.
8. Bệnh nhân nữ nghi ngờ bị VRT chưa có biến chứng, thăm hậu môn hay thăm âm đạo ở phụ nữ đã lập gia đình nhằm:
a. Tìm dấu hiệu tụ dịch ở túi cùng Douglas (tiếng kêu Douglas). b. Tìm ruột thừa viêm ở vùng tiểu khung.
c. Loại trừ một số bệnh lý phụ khoa.
d. b và c đúng.
9. Tỉ lệ mắc bệnh VRT ở nam giới và nữ giới:
a. Bằng nhau.
b. Nữ giới mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao hơn.
c. Nam giới mắc bệnh chiếm tỉ lệ cao hơn không đáng kể.
d. Có sự khác biệt rõ giữa nam giới và nữ giới mắc bệnh VRT, nam giới có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn nữ giới.
10.Tuổi nguy cơ mắc bệnh Viêm ruột thừa là:
a. Trẻ em dưới 10 tuổi.
b. Từ 10-20 tuổi.
c. Từ 20-30 tuổi.
d. Trên 30 tuổi.
11.Trong thể lâm sàng nào sau đây của bệnh lý viêm ruột thừa cấp, điều trị bằng kháng sinh có thể cho đáp ứng tốt:
a. Viêm ruột thừa cấp chưa vỡ mũ
b. Viêm phúc mạc ruột thừa
c. Áp-xe ruột thừa
d. Khối viêm tấy ruột thừa
e. Câu b, c sai
12.Nguyên tắc phẫu thuật viêm phúc mạc ruột thừa nào sau đây được cho là đúng:
a. Gây mê toàn thân
b. Rạch da đường giữa trên và dưới rốn
c. Cấy mủ trong tất cả các trường hợp
d. Sau khi cắt ruột thừa, rửa xoang bụng bằng nước pha kháng sinh e. Càng đặt nhiều ống dẫn lưu, tỉ lệ áp-xe tồn lưu sau mổ
càng thấp 13.Khâu chuẩn bị trước mổ nào sau đây ở BN bị viêm ruột thừa cấp chưa vỡ mũ được cho là KHÔNG cần thiết:
a. Dịch truyền
b. Kháng sinh
c. Thuốc giảm đau, hạ sốt
d. Câu a, c đúng
e. Câu a, b, c đúng
14.Phẫu thuật cắt ruột thừa là chỉ định tuyệt đối trong thể lâm sàng nào sau đây của bệnh lý viêm ruột thừa cấp:
a. Viêm ruột thừa chưa vỡ mủ
b. Viêm phúc mạc ruột thừa
c. Áp-xe ruột thừa
d. Khối viêm tấy ruột thừa
15.Sau khi mổ dẫn lưu áp xe ruột thừa, cách rút ống dẫn ra: a. Rút ngãy khi >24h
b. Rút hẳn 1 lần, khi hết ra mủ.
c. Rút dần, nhiều lần khi hết ra mủ
d. Khi hết ra mủ, rút dần nhiều lần nhưng <72h
16.Xử trí áp xe ruột thừa chủ yếu:
a. Dẫn lưu túi mủ ra khỏi xoang bụng
b. Dẫn lưu mủ và bắt buộc cắt RT
c. Cắt RT ko vùi gốc
d. Cắt RT vùi gốc
17. Cắt RT cấp lý tưởng:
a. Trước 12h
b. Trước 24h
c. Sau 12h vì cần hồi sức
d. Sau 48h
18.Biến chứng thường gặp nhất trong mổ VRT cấp:
a. Nhiễm trùng vết mổ
b. Tắc ruột do dính sau mổ
c. Dò manh tràng sau mổ
d. Áp xe tồn lưu sau mổ
19.Bệnh VRT không có chỉ định mổ cấp cứu trong trường hợp: a. VRT do sỏi phân
b. Áp xe ruột thừa
c. Đám quánh ruột thừa
d. BN có bệnh tim mạch
20.BN nữ 24 tuổi vào viện vì đau thượng vị lan hố chậu phải đã 2h, khám ấn đau hố chậu P, Blumber (+), đề kháng không rõ.
Thăm âm đạo có nhiều huyết trắng hôi, ấn đau túi cùng và hai bên hố chậu. BC 20000, N 85%. Khai 5 ngãy nay có nhiều
huyết trắng. ECHO có dịch túi cùng Douglas. Cần xử trí:
a. Mổ ngãy
b. Mổ cắt ruột thừa vì đã vỡ
c. Mổ ngãy vì VPM nặng
d. Chưa cần phải mổ
21.BN vào viện vì đau thượng vị lan hố chậu phải kèm nôn ói đã 29h, khám ấn đau hố chậu P, Blumber (+), đề kháng HCP
(+). Chẩn đoán thích hợp nhất là:
a. VRT cấp giờ thứ 29
b. Cần phải làm thêm các xét nghiệm khác vì chưa rõ chẩn đoán c. VPM
d. VPM khu trú do VRT vỡ
22.Chỉ định phẫu thuật của VRT cấp là:
a. Tuyệt đối
b. Tương đối
c. Trì hoãn
d. Không bắt buộc
23.Đau bụng trong VRT cấp có đặc điểm:
a. Khởi đầu đau ở thượng vị hay quanh rốn rồi lan xuống hố chậu phải b. Đau ngãy hố chậu phải
c. Đau âm ỉ, kèm chán ăn, buồn nôn
d. a, b, c đúng
24.Chẩn đoán phân biệt VRT cấp với thủng tá tràng chủ yếu dựa vào: a. Tiền sử dạ dày và XQ có liềm hơi dưới hoành
b. Đau như dao đâm ở thượng vị
c. Đau dữ dội ở hố chậu phâỉ
d. Đau nhiều ở thượng vị rồi khu trú hố chậu phải
25.Chẩn đoán phân biệt giữa cơn đau bão thận và VRT dựa vào dấu hiệu nào là chính:
a. Đau ở HCP
b. Phản ứng thành bụng ở HCP
c. Bạch cầu tăng
d. Thử nước tiểu có hồng cầu
26.Chỉ định dùng KS trong VRT cấp:
a. KS dự phòng, ngưng sau 24h
b. KS điều trị, dùng theo KS đồ
c. Phối hợp nhiều KS
d. Không dùng KS
27.Biến chứng khi mổ VPM ruột thừa nhiều nhất:
a. Áp xe tồn lưu
b. VPM
c. Nhiễm trùng vết mổ
d. Liệt ruột
28.Triệu chứng VRT sau manh tràng
a. Dấu cơ bịt (+)
b. Dấu cơ Psoas (+)
c. Dấu Rovsing (+)
d. Điểm đau hơi lệch gần đường giữa
29.Dấu hiệu nào sau đây là chỉ định PT trong VPM:
a. SA bụng có tụ dịch vùng thấp
b. Dấu hiệu co cứng thành bụng, khu trú hoặc cả bụng
c. CT-scan bụng có dấu VPM
d. Bụng chướng nhiều
30.Dấu hiệu ls nào sau đây KHÔNG phù hợp với áp xe tồn lưu sau mổ: a. Đau & chướng bụng
b. Tiêu chảy
c. Sốt
d. m ruột tăng
e. Khám bụng đau & có dấu gồng cơ thành bụng
31.Sau mổ VPM RT, KS nên được duy trì:
a. Không quá 3 ngãy sau mổ
b. 4-7 ngãy sau mổ
c. 5-10 ngãy sau mổ
d. Theo diễn tiến ls
32.So với PT mở, PT NS BN bị VPM RT có đặc điểm khác biệt nào: a. T/gian PT kéo dài hơn
b. BN đau sau mổ nhiều hơn
c. Tỷ lệ áp-xe tồn lưu sau mổ thấp hơn
d. Tỷ lệ TR do dính sau mổ cao hơn
e. a, b, c, d đúng
33.Điều kiện để điều trị áp-xe RT bằng pp chọc hút mủ là ổ áp-xe phải tiếp cận với thành bụng. Lý do để đưa ra điều kiện này:
a. Hok thể chọc hút 1 ổ áp-xe cách xa thành bụng
b. Hok thể đưa kim chọc dò quá khỏi thành bụng
c. Việc chọc hút 1 ổ áp-xe hok thể tiếp cận với thành bụng có thể làm chảy máu xoang bụng
d. Nếu ổ áp-xe tiếp cận với thành bụng, có thể rạch dẫn lưu mủ ngãy trên vị trí chọc hút ra mủ
e. a, b, c, d đều sai
34.Sau cắt RT mổ mở, BN thường được cho xuất viện:
a. Trong ngãy
b. Trong vòng 48h
c. Sau 3-5 ngãy
d. Sau 7 ngãy
35.1 BN được PT cắt RT qua đường mổ Mc Burney. RT sau đó được ghi nhận bình thường. Khi xoang bụng có dấu hiệu nào
sau đây, bắt buộc phải mở đường bụng giữa để thám sát xoang bụng:
a. Có dịch trong
b. Có dịch đục
c. Có máu
d. Có dịch mật
e. b, c, d đúng
36.Nhiễm trùng vết mổ VRT, ngoài việc làm sẹo mổ lành xấu, còn có nguy cơ:
a. Thoát vị vết mổ
b. Chảy máu vết mổ
c. Dính ruột, TR do dính sau mổ
d. Áp-xe tồn lưu trong xoang bụng
e. a, b, c, d đúng
37.Triệu chứng sớm nhất của nhiễm trùng vết mổ VRT:
a. Sốt
b. Đau vết mổ ngãy càng tăng
c. Chướng bụng, chậm trung tiện
d. Vết mổ sưng đỏ
e. Vết mổ tấy đỏ, ấn có dấu phập phều
ĐÁP ÁN:
1. d 2. b 3. d 4. c 5. c
6. d 7. c 8. d 9. a 10. b
11. d 12. a 13. c 14. b 15. (c)
16. (a) 17. b 18. a 19. c 20. d
21. d 22. b 23. c 24. a 25. c
26. a 27. c 28. b 29. b 30. e
31. b 32. a 33. e 34. c 35. d
36. a 37. d
(TN 2020)
19. Đặc điểm của VRT cấp:
A. Chiếm 30% cấp cứu bụng ngoại khoa
B. Chỉ gặp ở người trẻ
C. Chiếm tỉ lệ thấp cấp cứu trẻ em
D. Chiếm 90% người già
20. Đặc điểm chắc chắn để tìm vị trí ruột thừa:
A. Dài khoảng 2-20cm
B. Nơi hội tụ 3 dải cơ dọc
C. Mạc treo ruột thừa
D. MC Burney
21. Điểm nối ở 1/3 ngoài của rốn với gai chậu trước trên là điểm gì:
A. Clado
B. Lanz
C. McBurney
22. Bệnh cảnh LS của VRT:
A. Khám âm đạo,...tiểu khung
B. Bụng đau, nôn ói nhiều..
C. Đau bụng thượng vị lan HCP, sốt nhẹ, chán ăn.
23. Chưa cần phải phẫu thuật
A. VPM RT
B. ...
C. Đám quánh ruột thừa
24. Biến chứng xa của mổ mở VRT là:
A. Áp xe tồn lưu
B. Nhiễm trùng vết mổ
C. Tắc ruột do dính
(TN 2017)
14. Rút ODL apxe ruột thừa khi nào:
A. Sau khi hết mủ, rút 1 lần
B. sau khi hết mủ, rút nhiều lần
C. Sau 24h
D. Sau khi hết mủ rút nhiều lần, trước 72h
19. Viêm ruột thừa
A. 60 70% cấp cứu bụng ngoại khoa
B. Chỉ thường ở người trẻ
C. Chiếm tỷ thấp ở cấp cứu ngoại trẻ em
D. 90% người già
30. Điều trị áp xe ruột thừa
A. Mổ trì hoãn
B. Mổ cấp cứu ngay
C. Kháng sinh, theo dõi
D. Mổ bán khẩn
(TN 2019)
- Dẫn lưu trong áp xe ruột thừa:
a. ra hết mủ, rút nhiều lần
b. ra hết mủ, rút 1 lần
c. rút trước 24h
d. ra hết mủ, rút trước 72h
22. Đặc điểm của viêm ruột thừa cấp:
A. Chiếm 30-40% cấp cứu bụng ngoại khoa
B. Chỉ thường gặp ở người trẻ
C. Chiếm tỷ thấp ở cấp cứu ngoại trẻ em
D. Chiếm 90% ở người già
23. Đặc điểm chắc chắn để tìm vị trí ruột thừa trong
ổ bụng:
A. Dài khoảng 2 – 20 cm
B. Nơi hội tụ 3 dải cơ dọc
C. Mạc treo ruột thừa
D. Điểm McBurney
24. Các DH LS của VRT: “Đau HCP không đáng kể,
âm ỉ, sốt không cao, phản ứng cơ yếu, BC không
tăng, BN thường đến muộn, khi khám thường
thấy có khối chắc HCP, dễ nhầm với các u khác
của manh tràng” hay gặp ở:
A. Trẻ em < 6 tuổi
B. PN có thai
C. Người già
D. BN SGMD
25. Bệnh cảnh LS thường gặp của VRT:
A. Đau HCP, đau quặn từng cơn tăng dần, sốt cao mệt
mỏi
B. Đau hông P, đau lan xuống hạ vị, liên tục
C. Đau thương vị âm ỉ, lan dần HCP, khu trú
HCP, sốt nhẹ
D. Đau dữ dội HCP, liên tục, bụng gồng cứng
Y2015 tổng hợp (PTA)
1.
Đặc điểm viêm ruột thừa cấp
A. Chiếm 30 – 40% cấp cứu bụng ngoại khoa
D. Suy giảm miễn dịch
4.
B. Chỉ gặp ở người trẻ
A. Đau HCP, đau quặn từng cơm tăng dần, sốt cao mệt
C. Chiếm tỷ lệ thấp trong cấp cứu ngoại trẻ em
mỏi
D. Chiếm 90% ở người gà
2.
B. Đau hông phải lan hạ vị liên tục
Đặc điểm chắc chắn vị trí ruột thừa trong ổ
C. Đau thượng vị âm ỉ lan dần HCP, khu trú HCP,
bụng
sốt nhẹ
A. Dài 2 – 20cm
B. Nơi hội tụ 3 dải cơ dọc
D. Đau dữ dội HCP liên tục, bụng gồng cứng
5.
C. Mạc treo ruột thừa
D. Mc Burney
3.
Bệnh cảnh VRT thường gặp
Về giải phẩu học, yếu tố giúp ngoại khoa tìm
được ruột thừa dễ dàng là:
a. Ruột thừa là một ống có đầu bịt kín
Đau HCP không đánh kể, âm ỉ, sốt không cao,
b. Gốc ruột thừa là điểm tập trung của 3 dải cơ ở đáy
phản ứng cơ yếu, BC không tăng, bệnh nhân
manh tràng
thường đến muộn khi khám thấy HCP có khối
c. Bề dài của ruột thừa từ 1cm đến hoảng 20 cm
chắc, dê nhầm với u manh tràng khác, thường
d. Ruột thừa được treo vào manh tràng và hồi tràng bằng
gặp ở đối tượng
một mạc treo
A. Trẻ < 6 tuổi
e. Động mạch ruột thừa xuất phát từ động mạch đại tràng P
B. Phụ nữ mang thai
6.
C. Người già
Bệnh viêm ruột thừa không có chỉ định mổ cấp
cứu trong trường hợp:
a. Viêm ruột thừa do sỏi phân
11.
b. Áp xe ruột thừa
Chẩn đoán phân biệt VPM ruột thừa khu trú và
toàn diện do viêm ruột thừa vỡ mủ dựa vào
c. Đám quánh ruột thừa
A. Chủ yếu lâm sàng
d. BN có bệnh tim mạch
B. Chủ yếu BC
e. Đáp án C hoặc D
C. Chủ yếu siêu âm bụng
7.
Bệnh nhân viêm ruột thừa cấp nhập viện sau
D. Chủ yếu CT bụng
bao lâu khởi phát đau
E. Tất cả sai
A. Ngay sau khi khởi phát đau
12.
B. Trong vòng 1 – 2 giờ
8.
Chẩn đoán giá trị cao nhất trong chẩn đoán áp
xe tồn lưu sau mổ
C. Trong 3 – 6 giờ
A. XQ bụng
D. Trong 6 – 12 giờ
B. Siêu âm bụng
E. Trong 12 – 24 giờ
C. CT bụng
Bệnh nhân VRT chưa vỡ mủ thường gồng cơ
D. Nội soi xoang bụng
vùng ¼ dưới phải bụng khi
E. Xạ hình bụng với BC có đánh dấu Tc 99m
A. Ruột thừa sau manh tràng
13.
B. Ruột thừa sau phúc mạc
CLS KHÔNG phù hợp chẩn đoán áp xe tồn lưu
sau mổ
C. Ruột thừa nằm ở hốc chậu
A. BC 178000, N 78%
D. Bệnh nhân già yếu, giảm sức đề kháng
B. Siêu âm ruột non giãn và tăng nhu động
E. Tất cả sai
C. Siêu âm ruột non giãn và giảm nhu động
9.
Chẩn đoán phân biệt áp xe RT và khối viêm tấy
D. XQ liềm hơi dưới hoành
ruột dựa chủ yếu vào
E. XQ mức nước hơi dưới hoành
A. Thời gian đau
14.
B. Mức độ đau
10.
Dấu hiệu KHÔNG PHÙ HỢP với áp xe tồn lưu
sau mổ
C. BC
A. Đau và chướng bụng
D. Hình ảnh trên siêu âm hoặc CT
B. Tiêu chảy
Chẩn đoán phân biệt áp xe ruột thừa với khối
C. Sốt
viêm tấy ruột thừa, chọn lựa chẩn đoán hình
D. Âm ruột tăng
ảnh nào
E. Khám bụng đau và gồng cơ thành bụng
A. Siêu âm bụng
B. XQ đại tràng
15.
Kể từ khi khởi phát viêm cấp ruột thừa sẽ vỡ
trong thời gian bao lâu
C. Nội soi đại tràng
A. Sau 48h
D. CT bụng
B. Sau 24h
E. Tất cả sai
C. Sau 12h
D. Sau 6h
E. Thường sau nhập viện ruột thừa có thể vỡ bất
16.
A. Bụng đau đột ngột và dữ dội ¼ dưới phải
kỳ lúc nào
B. Nôn ói nhiều
Nguyên nhân viêm ruột thừa cấp thường gặp
C. Bụng chướng
nhất
D. Âm ruột tăng
A. Dị vật
B. U ruột thừa
17.
E. Tất cả đúng
21.
C. Phì đại hạch bạch huyết thành ruột thừa
A. BN đau bụng ¼ dưới, đau tăng dần và lan rộng
D. Xoắn ruột thừa
B. Sốt cao
E. Tắc nghẽn long ruột thừa
C. Bụng chướng, âm ruột giảm
Thể lâm sàng thường gặp nhất của viêm cấp tính
D. Khám sờ khối rất đau ¼ dưới phải
ruột thừa
E. Tất cả đúng
A. Viêm ruột thừa chưa vỡ mủ
22.
B. Viêm phúc mạc khu trú do VRT vỡ mủ
A. Cấu trúc hình ống hoặc tròn, đường kính 7 -
D. Áp xe ruột thừa
9mm, ép không xẹp
E. Khối viêm tấy ruột thừa
B. Dịch HCP
Tiên lượng viêm ruột thừa cấp khác biệt nhiều
C. Dịch hốc chậu
nhất giữa các thể lâm sàng nào
D. Dịch rãnh gan thận
A. Viêm ruột thừa vỡ và chưa vỡ mủ
B. VPM ruột thừa khu trú và toàn thể
E. Ruột chướng hơi
23.
C. VPM ruột thừa và áp xe ruột thừa
19.
Vị trí đau VRT có thể thay đổi do nguyên nhân
nào
D. Áp xe và khối viêm tấy ruột thừa
A. Ruột thừa quá di động
E. VRT chưa vỡ mủ và áp xe ruột thừa
B. Manh tràng quá di động
Triệu chứng CLS sau đây phù hợp VRT chưa vỡ
C. Vị trí giải phẫu manh tràng thay đổi
mủ
D. Vị trí giải phẫu ruột thừa thay đổi
A. BC 22000, N 79%
B. Nước tiểu 1 – 2 HC, 5 – 10 BC/QT tăng sáng
E. Vị trí giải phẫu đầu ruột thừa thay đổi
24.
C. XQ bụng không sửa soạn: Manh tràng chướng hơi,
Yếu tố thuận lợi viêm ruột thừa
A. Viêm đại tràng mãn
một quai hồi tràng cuối chướng hơi, xóa bóng cơ
B. Táo bón
psoas bên phải
C. Ăn ít chất xơ
D. Siêu âm hố chậu phải có cấu trúc hình ống, kích
D. Người béo phì
thước 5mm
E. Tất cả sai
20.
Dấu hiệu trên siêu âm KHÔNG phù hợp với
VPMRT
C. VPM toàn diện do VRT vỡ mủ
18.
TCLS thường gặp ở áp xe hơn VPM ruột thừa
TCLS phù hợp VPMRT
E. Tất cả sai
25.
Yếu tố liên quan dịch tễ VRTC
A. Bệnh ngoại khoa thường gặp nhất
B. Xảy ra phổ biến ở nam giới
31.
C. Tuổi càng nhỏ tần suất mắc càng tăng
ổ áp xe phải tiếp cận thành bụng. Lý do để đưa
D. Liên quan chủng tộc và địa lý
ra điều kiện này
E. Tất cả đúng
26.
A. Không thể chọc hút ổ áp xe cách xa thành bụng
Biến chứng áp xe tồn lưu sau mổ có tỷ lệ cao
B. Không thể đưa kim chọc dò qua khỏi thành bụng
nhất trong thể viêm ruột thừa nào
C. Việc chọc hút một ổ áp xe không tiếp cận với thành
A. Viêm ruột thừa chưa vỡ mủ
bụng có thể làm chảy máu xoang bụng
B. Viêm phúc mạc khu trú do VRT
D. Nếu ổ áp xe tiếp cận với thành bụng có thể rạch dẫn
C. VPM toàn diện do VRT
lưu mủ ngay trên vị trí chọc hút ra mủ
D. Áp xe ruột thừa
E. Khối viêm tấy RT
27.
E. Tất cả sai
32.
Biến chứng chảy máu xoang bụng sau mổ có tỷ
A. Đã trung tiện chưa
A. Viêm ruột thừa chưa vỡ mủ
B. Có nhiễm trùng vết mổ hay không
B. Viêm phúc mạc khu trú do VRT
C. Có chảy máu xoang bụng không
C. VPM toàn diện do VRT
D. Có áp xe tồn lưu không
D. Áp xe ruột thừa
E. Tất cả đúng
E. Khối viêm tấy RT
33.
Biến chứng dò manh tràng sau mổ có tỷ lệ cao
A. Đã trung tiện chưa
A. Viêm ruột thừa chưa vỡ mủ
B. Có nhiễm trùng vết mổ không
B. Viêm phúc mạc khu trú do VRT
C. Có chảy máu xoang bụng không
C. VPM toàn diện do VRT
D. Có áp xe tồn lưu không
D. Áp xe ruột thừa
E. Tất cả đúng
E. Khối viêm tấy RT
30.
Điều quan tâm trước khi BN sau mổ VPMRT
xuất viện
nhất trong thể lâm sàng VRT nào
29.
Điều bạn quan tâm trước khi cho BN cắt RT
chưa vỡ mủ xuất viện
lệ cao nhất trong thể viêm ruột thừa nào
28.
Điều kiện điều trị áp xe RT bằng chọc hút mủ là
34.
VPMRT hay áp xe RT chọn KS đầu tiên
Biến chứng hay di chứng sau mổ VRT chưa ghi
A. Ceftriaxon
nhận
B. Cefoxitin
Cắt ruột thừa KHÔNG là khâu bắt buộc khi
C. Gentamycine + Imipenem
phẫu thuật cho BN bị:
D. Gentamycine + Metronidazole
A. Viêm ruột thừa chưa vỡ mủ
B. VPMRT
C. Áp xe RT
E. Imipenem + Metronidazole
35.
Khâu chuẩn bị trước mổ nào ở VRTC chưa vỡ mủ
KHÔNG cần thiết
D. Khối viêm tấy RT
A. Dịch truyền
E. Tất cả sai
B. Kháng sinh
C. Giảm đau, hạ sốt
E. Càng đặt nhiều dẫn lưu thì tỷ lệ áp xe tồn lưu sau
D. A và C đúng
E. Tất cả đúng
36.
mổ càng thấp
40.
Quyết định điều trị nội khoa VRT cấp chưa vỡ tốt
mổ lành xấu còn có nguy cơ dẫn đến biến chứng
nhất triển khai vào thời điểm nào
hay di chứng nào
A. Ngay sau khởi phát đau
A. Thoát vị vết mổ
B. Ngay sau chẩn đoán xác định VRTC
B. Chảy máu vết mổ
C. Trong vòng 6h kể từ khi khởi phát đau và chẩn
C. Dính/ tắc ruột do dính sau mổ
đoán khá rõ
D. Áp xe tồn lưu trong xoang bụng
D. Trong 12h từ khi khởi phát đau
37.
BN phẫu thuật cắt RT qua đường Mc Burney. Ghi
E. Tất cả đúng
41.
nhận RT sau mổ bình thường. Xoang bụng có dấu
sớm càng tốt
A. VRT chưa vỡ
bụng
B. VPM khu trú do VRT vỡ mủ
A. Xoang có dịch trong
C. VPM toàn diện do VRT vỡ mủ
B. Xoang có dịch đục
D. Áp xe RT
C. Xoang có máu
E. Khối viêm tấy RT
42.
E. B, C, D đúng
BN thể lâm sàng VRTC nào phẫu thuật nên trì hoãn
càng lâu càng tốt
Nguyên tắc phẫu thuật cắt ruột thừa
A. VPM toàn diện do VRT vỡ
A. Không lôi kéo RT, để nguyên vị trí giải phẫu của
B. Áp xe ruột thừa
nó
C. Viêm ruột thừa chư vỡ
B. Hạn chế bóc tách để di động RT
D. Khối viêm tấy ruột thừa
C. Kẹp cắt gốc ruột thừa trước khi cắt mạc treo RT
E. Tất cả sai
D. Nếu có thể khâu buộc hay vùi gốc ruột thừa sẽ an
43.
toàn hơn buộc đơn thuần
BN VPMRT thời gian sử dụng kháng sinh thích
hợp
E. Nếu quanh ruột thừa có dịch đục nên đặt dẫn lưu
39.
BN VRTC thể nào phẫu thuật nên tiến hành càng
hiệu nào buộc phải mổ đường giữa thám sát xoang
D. Xoang có dịch mật
38.
Nhiễm trùng vết mổ viêm ruột thừa ngoài làm sẹo
A. Cho kháng sinh trước mổ và ngưng ngay sau mổ
bất chấp đã vỡ chưa
B. Kháng sinh trước mổ và ngưng sau 3 – 5 ngày
Nguyên tắc phẫu thuật VPMRT
C. Kháng sinh trước mổ và ngưng sau 7 – 10 ngày
A. Gây mê toàn thân
D. Kháng sinh trước mổ và ngưng ngay sau rút dẫn
B. Rạch đường giữa trên và dưới rốn
lưu
C. Cấy mủ tất cả trường hợp
E. Kháng sinh trước mổ và ngưng sau khi BN hết sốt
D. Sau cắt RT rửa xoang bụng bằng nước pha kháng
sinh
và BC trở về bình thường
44.
Phẫu thuật VRT chưa vỡ mủ xếp loại khẩn cấp vì
A. PT càng sớm tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ càng thấp
B. PT càng sớm tỷ lệ tử vong càng giảm
E. Sau 7 ngày
49.
So với áp xe thành bụng, thái độ xử trí tụ dịch
C. RT có thể vỡ bất kỳ lúc nào nên khi vỡ gây khó
thành bụng có đặc điểm nào
phẫu thuật
A. Thường phát hiện muộn hơn áp xe
D. Ruột thừa có thể vỡ mủ bất kỳ lúc nào, khi vỡ
B. Sốt và đau vùng mổ nhiều hơn
tiên lượng lâu dài xấu hơn
C. Khám sờ khối bên dưới vết mổ
E. RT có thể vỡ bất kỳ, khi vỡ bắt buộc phải có
D. Siêu âm có thể phân biệt
khoảng thời gian để hồi sức ruột ở BN VPM
45.
E. Mở lại vết mổ, thoát lưu dịch tụ là xử trí được chọn
Phương pháp điều trị cân nhắc đầu tiên ở áp xe ruột
thừa
lựa
50.
So với PT mở, PTNS bệnh nhân VPMRT có khác
A. Kháng sinh đơn thuần
46.
B. Chọc hút mủ đơn thuần
A. Thời gian phẫu thuật kéo dài
C. Chọc hút mủ phối hợp kháng sinh
B. Đau sau mổ nhiều
D. Phẫu thuật dẫn lưu mủ đơn thuần
C. Tỷ lệ áp xe tồn lưu sau mổ thấp hơn
PT cắt RT là chỉ định tuyệt đối trong thể lâm sàng
D. Tỷ lệ tắc ruột do dính sau mổ cao
nào
E. Tất cả đúng
A. VRT chưa vỡ mủ
47.
biệt nào
51.
B. VPM ruột thừa
A. Sẹo mổ đẹp hơn
C. Áp xe RT
F. Ít đau sau mổ hơn
D. Khối viêm tấy ruột thừa
G. Tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ thấp hơn
E. Tất cả đúng
H. Thời gian nằm viện ngắn
Ruột thừa viêm có thể cắt bằng mổ hở hoặc nôi soi,
khi nào nội soi NGOẠI TRỪ
I.
52.
A. BN lớn tuổi
Tất cả đúng
Thái độ xử trí trường hợp nhiễm trùng nông vết mổ
VRT
B. BN thành bụng dày mỡ
A. Siêu âm thành bụng và xoang bụng. Nếu có tụ dịch
C. Không loại trừ được VRT
dưới vết mổ hoặc trong thành bụng thì cắt chỉ vết
D. Không loại trừ được bệnh phụ khoa
mổ tháo lưu dịch
E. Không loại trừ khả năng RT nằm cao
48.
So với PT mở, PTNS có ưu điểm nào
B. Phết dịch vết mổ làm KSD
Sau phẫu thuật VRTC chưa vỡ mủ có thể xuất viện
C. Cho KS, đổi KS theo KSD
khi nào
D. Thay băng nhiều lần trong ngày
A. Trong ngày phẫu thuật
B. Trong 24 giờ
E. Tất cả đúng
53.
Triệu chứng sớm nhất của nhiễm trùng vết mổ VRT
C. Hậu phẫu ngày 2
A. Sốt
D. Sau 5 ngày
B. Đau vết mổ ngày càng tăng
C. Chướng bụng, chậm trung tiện
B. Bệnh nhân thường nhập viện trong 24h kể từ lúc
D. Vết mổ sưng đỏ
khởi đau
E. Vết mổ tấy đỏ, ấn dấu phập phều
54.
C. Thường sốt cao liên tục kèm lạnh run
Trong phẫu thuật cắt RT sau mở PM, cấu trúc giải
D. Vùng bụng ¼ dưới phải thấy gồ lên và da thành
phẫu hay tạng cần tìm trước tiên
bụng tấy đỏ
A. Đầu RT
B. Gốc RT
E. Tất cả đúng
59.
C. Hồi tràng
A. Bệnh nhân đau âm ỉ ¼ dưới phải bụng tái đi tái lại
D. Manh tràng
nhiều lần
E. Ba dải cơ dọc manh tràng
55.
B. Nguyên nhân thường không do tắc nghẽn long ruột
Trong thể LS VRT nào điều trị KS đáp ứng tốt
thừa
A. VRTC chưa vỡ mủ
C. Kết quả giải phẫu bệnh thường thấy thành ruột thừa
B. Viêm phúc mạc RT
có phản ứng viêm tạo mô hạt
C. Áp xe RT
D. Tất cả đúng
D. Khối viêm tấy RT
E. Tất cả sai
E. B, C sai
56.
60.
Trước phẫu thuật cắt RT chưa vỡ, chỉ định KS nào
A. Gentamycin
B. Hiếm khí thường gặp Bacteroides fragilis
B. Cefoxitin
C. Ngay cả khi ruột thừa chưa vỡ mủ, cấy khuẩn dịch
quanh ruột thừa thường dương tính
D. Ceftazidime
D. Khi ruột thừa đã vỡ mủ, vai trò vi khuẩn hiếm khí
E. Metronidazol
tăng đánh kể
Chẩn đoán VRTC phụ nữ mang thai chủ yếu
A. Triệu chứng lâm sàng
58.
Đặc điểm vi khuẩn học VRT
A. Có vai trò của cả hiếu khi và yếm khí
C. Cefuroxime
57.
Đặc điểm của VRT mạn tính
E. Tất cả đúng
61.
Dấu hiệu siêu âm phù hợp áp xe ruột thừa
B. BC
A. Khối phản âm kém HCP
C. Siêu âm chẩn đoán
B. Có dịch hốc chậu
D. CT chẩn đoán
C. Quai hồi tràng cuối có thành dày và tăng nhu động
E. Nội soi xoang bụng chẩn đoán
D. Tất cả đúng
Đặc điểm áp xe ruột thừa
A. Bệnh nhân “kiểu khởi phát đau của VRT”
E. Tất cả sai
5. Nhiễm trùng đường mật.
(TN2021)
19. Bệnh nhân được chẩn đoán viêm đường mật cấp nặng, mức độ III (theo Hướng Dẫn Tokyo 18) siêu âm có dãn
đường mật, hình ảnh học cần làm thêm:
a)
Chụp cắt lớp vi tính (CT scan)
b) Chụp cộng hưởng từ mật-tuỵ (MRCP)
c)
Chỉ định can thiệp cấp cứu mà không cần làm thêm hình ảnh học
d) Chụp mật-tuỵ ngược dòng (ERCP)
(TN 2021) 23. Bệnh nhân nam, 80 tuổi, ung thư quanh bóng Vater, đã được phẫu thuật nối mật-ruột cách 2 tháng ổn
định. Hôm nay nhập viện vì sốt 39oC lạnh run, đau bụng trên phải, bạch cầu 3500/mm3. Trong tình huống này xử trí
đúng là:
a)
Kháng sinh và dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da
b) Kháng sinh và dẫn lưu qua nội soi mật-tụy ngược dòng
c)
Kháng sinh và nâng đỡ tổng trạng
d) Kháng sinh và phẫu thuật nối lại mật-ruột
(TN 2021) 25. Một bệnh nhân nam, 45 tuổi, làm nghề thợ hồ, thể trạng gầy, có thói quen uống rượu, vào phòng khám vì
đau bụng cấp sau bữa tiệc có rượu chiều nay. Khám lâm sàng ghi nhận: bệnh nhân tỉnh, còn mùi rượu, mạch 100
lần/phút, nhiệt độ 37C, huyết áp 100/60 mmHg, đau nhiều vùng thượng vị lan ra nửa bụng bên phải, nôn ói ra thức ăn
và lẫn ít máu bầm, trướng bụng không rõ, có cảm ứng phúc mạc và đề kháng thành bụng ở thượng vị và nửa bụng bên
phải. Chẩn đoán ban đầu phù hợp nhất là:
a)
Viêm tuỵ cấp vùng đầu tuỵ
b) Viêm ruột thừa cấp
c)
Thủng ổ loét hành tá tràng
d) Viêm loét dạ dày xuất huyết
(TN 2021)29. Một trường hợp viêm đường mật cấp nặng độ III do sỏi ống mật chủ và sỏi trong gan, chưa có tiền sử
phẫu thuật. Được dẫn lưu đường mật qua nội soi mật - tuỵ ngược dòng đặt thông mũi - mật và điều trị kháng sinh và
nâng đỡ đã ổn định, điều trị chọn lựa tiếp theo là:
a)
Nội soi mật - tuỵ ngược dòng lấy sỏi mật trong ngoài gan
b) Phẫu thuật mở lấy sỏi mật trong ngoài gan
c)
Nội soi qua da lấy sỏi mật trong ngoài gan
d) Phẫu thuật nội soi lấy sỏi mật trong ngoài gan
31. Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, được chẩn đoán viêm đường mật cấp độ I do sỏi ống mật chủ. Điều trị kháng sinh sau 12 giờ
hết sốt, mạch, huyết áp ổn. Xử trí tiếp theo là:
a)
Điều trị lấy sỏi mật chương trình
b) Dẫn lưu đường mật qua nội soi mật-tuỵ ngược dòng
c)
Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da
d) Phẫn thuật mở ống mật chủ lấy sỏi
33. Bệnh nhân nữ, 60 tuổi, có tiền sử sỏi trong gan và đã được phẫu thuật nhiều lần, cách 1 năm có nối ống mật chủ hỗng tràng. Bệnh nhân nhập viện với bệnh cảnh viêm đường mật cấp, siêu âm không thấy sỏi mật, có hơi đường mật.
Hình ảnh học nào để chẩn đoán chính xác căn nguyên:
a)
Chụp cắt lớp vi tính (CTscan)
b) Chụp cộng hưởng từ mật-tuỵ (MRCP)
c)
d)
Chụp đường mật cản quang (Cholangiography)
Chụp mật-tuỵ ngược dòng (ERCP)
(Ôn TN của y2011)
1. Nhiễm trùng đường mật cấp là:
a. Nhiễm trùng cấp toàn bộ hệ thống đường mật trong và ngoài gan. b. Có kèm với nhiễm trùng toàn thân.
c. Triệu chứng học thường đặc hiệu.
d. Cả 3 câu trên đúng.
2. Nhiễm trùng đường mật độc tính là thể nặng của nhiễm trùng đường mật cấp có triệu chứng:
a. Có ngũ chứng Reynolds.
b. Còn gọi là sốc nhiễm trùng đường mật.
c. Hiếm khi đáp ứng điều trị nội khoa.
d. Tất cả đều đúng.
3. Căn nguyên của nhiễm trùng đường mật cấp là:
a. Sỏi đường mật.
b. Hẹp đường mật.
c. Thủ thuật trên đường mật.
d. Các câu trên đúng.
4. Vi trùng thường gặp trong nhiễm trùng đường mật cấp:
a. Vi trùng hiếu khí Gram (+)
b. Vi trùng hiếu khí Gram (-)
c. Vi trùng kỵ khí.
d. Vi trùng Gram(+) và kỵ khí.
5. Sỏi đường mật có thể là:
a. Sỏi thứ phát từ túi mật.
b. Sỏi tiên phát tạo thành trong đường mật.
c. Sỏi do ký sinh trùng.
d. Câu A và B đúng.
6. Nguyên tắc điều trị nhiễm trùng đường mật cấp:
a. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, phẫu thuật.
b. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, giải quyết nguyên nhân. c. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, mổ cấp cứu.
d. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, mổ nội soi.
7. Giải áp đường mật cấp cứu theo ưu tiên chọn lựa:
a. Dẫn lưu mật qua da.
b. Nội soi mật-tụy ngược dòng.
c. Phẫu thuật.
d. A hoặc B đúng
8. Kết quả điều trị nhiễm trùng đường mật cấp:
a. 5-15% không đáp ứng điều trị hồi sức và kháng sinh.
b. 5-15% đáp ứng điều trị hồi sức và kháng sinh.
c. 90% sau điều trị hồi sức và kháng sinh phải mổ cấp cứu.
d. 90% sau điều trị hồi sức và kháng sinh phải giải áp đường mật. 9. Căn nguyên thường gặp của nhiễm trùng đường mật cấp
là: a. Sỏi đường mật.
b. Hẹp đường mật lành tính
c. U đường mật.
d. Hẹp đường mật ác tính
10.BN NTĐM nhiễm độc KHÔNG có triệu chứng nào: a. Tỉnh táo
b. Sốt
c. Vàng da
d. Shock nhiễm trùng
11.NTĐM nhiễm độc chọn câu SAI:
a. Hầu hết không đáp ứng với điều trị nội tích cực
b. Chiếm 15-45% nhiễm trùng đường mật
c. Giải áp
12.Sốc nhiễm trùng đường mật. Chọn câu SAI:
a. Ngũ chứng Reynolds
b. NT đường mật cấp với sốc và rối loạn tri giác
c. Là nhiễm trùng đường mật độc tính
d. Hầu hết đáp ứng hồi sức nội khoa
13.Hình ảnh học khảo sát đường mật trong/ ngoài gan TỐT NHẤT: a. MRCP
b. CT
c. Siêu âm
d. ERCP
14.Tại các nước nhiệt đới đang phát triển thì sỏi có nguồn gốc: a. Sỏi TM là sỏi tiên phát
b. Sỏi OMC là sỏi thứ phát
c. Sỏi do ký sinh trùng
d. a, b, c đúng
15.Nguyên nhân gãy NT đường mật THƯỜNG GẶP NHẤT là: a. Sỏi mật 60%
16. Triệu chứng lâm sàng điển hình của nhiễm trùng đường mật cấp: a. Sốt, đau hạ sườn phải, dấu Murphy (+).
b. Sốt, gan to, túi mật to.
c. Sốt, vàng da, đau hạ sườn phải.
d. Vàng da, sụt cân, đau thượng vị..
17.Sinh lý bệnh của nhiễm trùng đường mật cấp:
a. Có vi trùng và sỏi đường mật.
b. Có sỏi đường mật và hẹp đường mật
c. Có vi trùng trong đường mật và tắc nghẻn đường mật chính. d. Tất cả câu trên đúng.
18.Vi trùng đến đường mật gãy du khuẩn mật từ:
a. Động mạch gan.
b. Tá tràng.
c. Bạch huyết.
d. Tĩnh mạch cửa.
19.Trong nhiễm trùng đường mật cấp, du khuẩn huyết (bacteremia) do: a. Vi trùng từ đường mật vào mạch máu và bạch huyết.
b. Vi trùng từ tĩnh mạch cửa vào hệ động mạch.
c. Vi trùng từ hệ tiêu hóa vào mạch máu.
d. Vi trùng túi mật vào mạch máu.
20.Sỏi đường mật tiên phát có đặc điểm:
a. Là sỏi sắc tố calcium bilirubinate.
b. Được tạo thành do vai trò vi trùng đường mật.
c. Sự tạo thành còn vai trò ký sinh trùng.
d. Cả 3 câu trên đúng.
21.Trong nhiễm trùng đường mật cấp triệu chứng thường gặp nhất là: a. Sốt lạnh run.
b. Vàng da.
c. Đau bụng trên phải.
d. Cả 3 triệu chứng trên.
22.Nhiễm trùng đường mật độc tính hay sốc nhiễm trùng đường mật: a. Chiếm tỉ lệ 5-15%.
b. Do tắc nghẽn đường mật áp lực cao.
c. Ít đáp ứng hồi sức nội khoa.
d. Cả 3 câu trên đúng.
23.Xét nghiệm sinh hóa xác định có tắc mật là:
a. Bilirubine và transminase
b. Bilirubine và amylase.
c. Bilirubine và phosphatase kiềm.
d. Bilirubine và bạch cầu.
24.Trong nhiễm trùng đường mật cấp, cần định danh vi trùng gãy bệnh: a. Cấy máu là cần thiết.
b. Cấy máu dương tính thấp # 1/4 trường hợp.
c. Hay gặp vi trùng Gram âm.
d. Cả 3 câu trên đúng.
25.Phương pháp hình ảnh khảo sát đường mật trong và ngoài gan đáng tin cậy nhất là:
a. Siêu âm qua bụng
b. Chụp cắt lớp điện toán (CT scan).
c. Cộng hưởng từ mật tụy (MRCP).
d. Chụp mật-tụy ngược dòng (ERCP).
e. Chụp mật xuyên gan qua da (PTC).
26.Trong nhiễm trùng đường mật cấp, siêu âm có thể:
a. Chẩn đoán tắc mật.
b. Tìm căn nguyên nhiễm trùng đường mật cấp.
c. Thực hiện nhiều lần.
d. Cả 3 câu trên đúng.
27.Nội soi mật-tụy ngược dòng (ERCP) thực hiện:
a. Chẩn đoán căn nguyên nhiễm trùng đường mật cấp.
b. Can thiệp điều trị tắc mật.
c. Phương pháp hình ảnh không xâm hại.
d. Câu a và b đúng.
28.Khi chẩn đoán lâm sàng nhiễm trùng đường mật cấp,thì hình ảnh trước tiên là:
a. Siêu âm.
b. Chụp nội soi mật-tụy ngược dòng.
c. Chụp mật xuyên gan qua da.
d. Chụp cộng hưởng tử mật-tụy.
29.Điều trị nhiễm trùng đường mật độc tính (sốc nhiễm trùng đường mật): a. Hồi sức tích cực, Kháng sinh mạnh, Mổ mở
đường mật b. Truyền dịch, Kháng sinh mạnh, Mở đường mật qua nội soi ổ bụng. c. Hồi sức tích cực, Kháng sinh mạnh, Giải áp
đường mật cấp cứu. d. Dịch truyền, Kháng sinh, Nội soi mật-tụy ngược dòng. e. Các câu trên sai.
30.Điều trị nhiễm trùng đường mật cấp do sỏi có đáp ứng tốt: a. Dịch truyền, kháng sinh, mổ mở đường mật cấp cứu.
b. Dịch truyền, kháng sinh, nội soi mật-tụy cấp cứu.
c. Dịch truyền, kháng sinh, dẫn lưu mật qua da.
d. Dịch truyền, kháng sinh, giải quyết lấy sỏi mật theo chương trình.
31.Biến chứng của nhiễm trùng đường mật cấp:
a. Áp xe gan vi trùng và nhiễm trùng huyết.
b. Đa áp xe gan vi trùng.
c. Nhiễm trùng huyết và suy thận cấp.
d. Áp xe gan vi trùng và suy thận cấp.
ĐÁP ÁN:
1. a 2. d 3. d 4. b 5. d
6. b 7. d 8. a 9. a 10. a 11. b 12. d 13. a 14. d 15. a 16. c 17. c 18. d 19. a 20. d 21. a 22. d 23. c 24. d 25. c 26. d 27. d 28. a
29. c 30. d 31. d
(TN 2020)
30. Điều trị Nhiễm trùng đường mật:
A. 90% BN ko đáp ứng KS, hồi sức ban đầu phải giải áp đường mật cấp cứu
B. 90% BN...
C. 5-15% BN NTĐM độc tính
D. ...
31. Sỏi tiên phát trong nhiễm trùng đường mật là do:
A. Calcium bilirubinate
B. Do vi khuẩn phối hợp
C. Do KST phối hợp
D. Tất cả đều đúng
32. Vai trò của ERCP hiện nay chủ yếu:
A. Chẩn đoán căn nguyên
B. Điều trị giải quyết nguyên nhân
C. Chẩn đoán về mặt hình ảnh học
(TN2017)
12. NTDM ác tính còn gọi là:
A. Shock NTDM
B. Nhiễm trùng huyết
24. Trong cấp cứu, CLS nào khảo sát nhiễm trùng đường mật hợp lý nhất
A. SIêu âm
B. MRCP
C. CT
D. ERCP
34. Căn nguyên thường gặp của nhiễm trùng đường mật cấp là:
A. Sỏi đường mật.
B. Hẹp đường mật lành tính
C. U đường mật.
D. Hẹp đường mật ác tính
36. Trong nhiễm trùng đường mật ở các nước đang phát triển thường là do
A. Sỏi tiên phát từ đường mật
B. Sỏi thứ phát từ túi mật rớt xuống
C. Ký sinh trùng
D. Cả 3 đều đúng
26. Viêm đường mật cấp độ 3 (Theo Tokyo
Guidelines), CHỌN C U SAI:
A. Hầu hết đáp ứng với hồi sức nội
B. Shock NT do VK đường mật
C. Viêm đường mật + suy cơ quan
D. Chiếm 5-15% nhiễm trùng đường mật.
27. Nguyên tắc điều trị viêm đường mật cấp:
A. Hồi sức + KS + giải quyết nguyên nhân
B. Hồi sức + KS + nội soi
C. Hồi sức + KS + phẫu thuật
D. Hồi sức + KS + mổ cấp cứu
28. Giải áp đường mật cấp cứu do sỏi kẹt đoạn cuối OMC:
A. ERCP đặt stent OMC
B. PTBD
C. PTNS mở OMC đặt Kehr
D. Mổ mở OMC đặt Kehr
29. PP giải quyết tắc nghẽn trong VĐMC do sỏi đoạn cuối OMC theo chương trình:
A. ERCP cắt cơ vòng Oddi
B. Lấy sỏi qua da
C. PTNS mở OMC đặt Kehr
D. Mổ mở OMC đặt Kehr
30. Hiện nay, phương pháp phổ biến nhất để điều trị sỏi đường mật trong gan và ngoài gan là:
A. Lấy sỏi xuyên gan qua da
B. ERCP
C. PTNS
D. Mổ mở
6. Tắc ruột.
(TN2021)
20. Một bệnh nhân nữ 67 tuổi, gần đây có táo bón, 2 ngày nay đau bụng từng cơn vừa phải dưới rốn kèm đại tiện khó,
rồi không đại tiện được nên nhập viện. Ghi nhận sau nhập viện: mạch 100 lần/phút, huyết áp 130/80 mmHg, nhiệt độ
38C, tỉnh táo, đau bụng từng cơn quanh rốn trên nền âm ỉ, không ói, đã bí trung đại tiện, tiểu được, bụng chướng
nhiều, ấn đau khắp bụng nhưng không đề kháng, âm ruột tăng nhẹ, thăm trực tràng rỗng. Siêu âm có bụng trướng hơi.
Xquang bụng đứng có khung đại tràng đầy hơi, giãn to, có vài mức hơi-nước dọc theo khung đại tràng, vài bóng hơi ở
ruột non. Xét nghiệm thường quy có bạch cầu tăng 15000/μL. Chẩn đoán ban đầu phù hợp nhất là:
a)
Liệt ruột do viêm ruột thừa đến muộn
b) Tắc đại tràng đơn thuần
c)
Tắc đại tràng quai kín
d) Bán tắc ruột do táo bón ở người già
(TN 2021) 26. Một bệnh nhân nữ 67 tuổi, gần đây có táo bón, 2 ngày nay đau bụng từng cơn vừa phải dưới rốn kèm đại
tiện khó, rồi không đại tiện được nên nhập viện. Ghi nhận sau nhập viện: mạch 100 lần/phút, huyết áp 130/80 mmHg,
nhiệt độ 38C, tỉnh táo, đau bụng từng cơn quanh rốn trên nền âm ỉ, không ói, đã bí trung đại tiện, tiểu được, bụng
chướng nhiều, ấn đau khắp bụng nhưng không đề kháng, âm ruột tăng nhẹ, thăm trực tràng rỗng. Siêu âm có bụng
trướng hơi. Xquang bụng đứng có khung đại tràng đầy hơi, giãn to, có vài mức hơi-nước dọc theo khung đại tràng, vài
bóng hơi ở ruột non. Xét nghiệm thường quy có bạch cầu tăng 15000/μL. Xử trí tiếp theo phù hợp nhất có thể là:
a)
Xét nghiệm tổng quát bổ sung, đăt sonde dạ dày, truyền dịch, kháng sinh, điều trị nội khoa, theo dõi thêm
b) Bổ sung xét nghiệm tiền phẫu, chụp CTscan bụng, đặt sonde dạ dày, truyền dịch, kháng sinh, phẫu thuật cấp cứu nếu kết
quả chụp CTscan phù hợp
c)
Xét nghiệm tổng quát bổ sung, nhịn ăn uống, truyền dịch, điều trị nội khoa, theo dõi thêm
d) Bổ sung xét nghiệm tiền phẫu, chụp CTscan bụng, đặt sonde dạ dày, truyền dịch, kháng sinh, điều trị nội khoa, theo dõi
thêm
30. Ở trẻ còn bú mẹ ngày nay, tắc ruột nào sau đây hay gặp nhất:
a)
Tắc ruột do lồng ruột
b) Tắc ruột do bệnh Hirschsprung
c)
Tắc ruột do nuốt dị vật từ đồ chơi
d) Tắc ruột do thoát vị bẹn ngẹt
32. Nhồi máu ruột là một mối đe dạo rất sớm trong:
a)
Tắc ruột thắt nghẹt và tắc ruột quai kín
b) Tắc ruột cơ năng
c)
Tắc ruột thắt nghẹt
d) Tắc ruột đơn thuần
34. Hình ảnh sau đây minh hoạ cho tắc ruột nào:
a)
b)
c)
d)
Tắc ruột đơn thuần do u phân ở đại tràng xuống
Tắc ruột ở vị trí van hồi manh tràng
Tắc ruột đơn thuần do ung thư dạng nhẫn ở đại tràng xuống
Tắc ruột quai kín do ung thư dạng nhẫn ở đại tràng xuống
(Ôn tập TN y2011)
1. Chỉ định điều trị bảo tồn nên được cân nhắc đến trong trường hợp tắc ruột nào sau đây:
a. Tắc ruột non trên bệnh nhân không có vết mổ cũ
b. Xoắn ruột non
c. Bán tắc ruột non
d. Tắc ruột do u đại tràng
e. Xoắn manh tràng
2. Những trường hợp tắc ruột nào sau đây có chỉ định phẫu thuật cấp cứu:
a. Tắc ruột non tái phát do dính sau mổ
b. Xoắn ruột non
c. Hội chứng Ovilgie
d. Xoắn manh tràng
e. Câu b và d đúng
3. Loại dịch truyền được chỉ định trước tiên cho bệnh nhân tắc ruột có nồng độ Na+ huyết tương 130 mEq/L là:
(thiếu Osm máu và niệu, nhưng có ECF giải, và có Na niệu → Có thể nghĩ Tăng Na do mất dịch không do thận mức độ nhẹ
chưa triệu chứng → bù Normal Saline 0.9% 154 mEq)
a. NaCl 0,9%
b. Lactate-Ringer
c. Glucose 5%
d. Bicarbonate natri 1,4%
e. Manitol 10%
4. Chuẩn bị trước mổ một bệnh nhân tắc ruột đơn thuần, chọn câu SAI:
a. Thông dạ dày
b. Thông tiểu
c. Kháng sinh
d. Truyền dịch
e. Truyền máu
5. Thái độ chẩn đoán và xử trí một bệnh nhân xoắn ruột non, chọn câu đúng:
a. Nên nghĩ đến xoắn ruột non trên bệnh nhân nhập viện trong bệnh cảnh đau bụng cấp tính và liên tục
b. X-quang bụng không sửa sọan có vai trò quan trọng trong chẩn đóan tắc ruột nói chung và xoắn ruột non nói riêng
c. Mạnh dạn chỉ định phẫu thuật bệnh nhân có hội chứng tắc ruột mà chưa loại trừ được xoắn ruột non
d. Khi đã có chỉ định phẫu thuật, bệnh nhân cần được hồi sức vài giờ trước mổ
e. Việc tháo xoắn chỉ được thực hiện khi quai ruột chắc chắn sống
6. Vai trò của kháng sinh đối với bệnh nhân tắc ruột:
a. Kháng sinh có vai trò quan trọng, được chỉ định đối với tất cả các bệnh nhân tắc hay bán tắc ruột
b. Nên chỉ định kháng sinh dự phòng sớm, ngãy sau khi đã chẩn đoán tắc ruột
c. Việc sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân xoắn ruột, bệnh nhân lớn tuổi hay suy giảm sức đề kháng sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm
trùng toàn thân d. Kết hợp hai hoặc nhiều kháng sinh luôn luôn cần thiết, để có phổ bao trùm tất cả các chủng vi khuẩn trong
lòng ruột
e. Nếu cuộc mổ không có cắt nối ruột, việc sử dụng kháng sinh cũng nên kéo dài 5-7 ngãy sau mổ
7. Một bệnh nhân 80 tuổi, nhập viện vì đau bụng và táo bón. Khám lâm sàng cho thấy bệnh nhân có sốt nhẹ và mạch
100 lần/phút. Bụng chướng hơi và không có phản ứng phúc mạc. X-quang bụng đứng không sửa soạn nghi ngờ một
trường hợp xoắn đại tràng xích-ma. Biện pháp điều trị đầu tiên dành cho bệnh nhân này là:
a. Cho thuốc nhuận tràng
b. Thụt tháo barium
c. Nội soi đại tràng xích-ma
d. Cắt đại tràng xích-ma
e. Làm hậu môn nhân tạo đại tràng ngang
8. Trong quá trình phẫu thuật một bệnh nhân tắc ruột:
a. Gở tất cả các quai ruột dính
b. Mạnh dạn cắt đoạn quai ruột xoắn để tránh nguy cơ xoắn tái phát
c. Nối tắt đoạn ruột trên và dưới tổn thương nếu tổn thương không cắt được
d. Rửa đại tràng trên bàn mổ để đưa đại tràng ra làm HMNT dễ dàng
e. Cắt đại tràng P là phẫu thuật được chọn lựa cho bệnh nhân xoắn manh tràng
9. Biện pháp nào sau đây có thể hạn chế bớt nguy cơ tắc ruột do dính tái phát:
a. Sử dụng các loại thuốc tiêu fibrin trong thời gian hậu phẫu
b. Lau sạch bụng bằng gạc
c. Khâu che tất cả các chỗ thành ruột mất thanh mạc
d. Khâu cố định ruột
e. Phủ mạc nối lớn lên trên ruột trước khi đóng bụng
Đáp án ở đây https://bslehung.wordpress.com/2011/09/14/tắc-ruột-diều-trị/
Khuynh hướng ngày nay --> (1) mổ nhẹ (2) ko rớt dị vật (3) kết thúc dùng mạc nối lớn phủ lên toàn bộ tạng (4) rửa sạch &
dẫn lưu phù hợp với VPM
10.Chăm sóc hậu phẫu một bệnh nhân tắc ruột:
a. Bổ sung K+ vì thiếu K+sẽ làm liệt ruột kéo dài
b. Rút thông dạ dày sau ngày hậu phẫu 5-7
c. Cho bệnh nhân vận động sớm sau mổ
d. Sử dụng các loại thuốc tăng cường nhu động ruột
e. Các biến chứng hậu phẫu sau đây có thể xảy ra: viêm phổi, áp-xe tồn lưu, viêm tụy cấp…
11.Bệnh nhân nhập viện với hội chứng tắc ruột, dấu hiệu trên X-Quang để chẩn đoán bán tắc ruột non:
a. Ít hơi trong ruột non
b. Nhiều hơi trong ruột non
c. Ít hơi trong đại tràng
d. Không có hơi trong đại tràng
12.Chẩn đoán phân biệt tắc ruột non và tắc đại tràng chủ yếu dựa vào:
a. Tắc ruột non diễn tiến bán cấp, tắc đại tràng diễn tiến cấp tính
b. Táo bón và chướng bụng là triệu chứng chính của tắc đại tràng trong khi nôn ói liên tục là triệu chứng đặc thù của
tắc ruột non
c. X-Quang bụng có hơi trong đại tràng, có thể loại trừ tắc ruột non
d. X-Quang bụng không có hơi trong đại tràng, có thể loại trừ tắc đại tràng
13.Điều trị tắc ruột non do dính đơn thuần, câu nào SAI:
a. Tránh vào bụng qua đường mổ cũ vì có khả năng gặp phải ruột dính
b. Để xác định vị trí tắc, tìm góc Treitz và lần trở xuống
c. Khi đã xác định dây dính gãy tắc ruột, cắt bỏ đoạn ruột có dây dính là phương pháp được lựa chọn
d. Để phòng ngừa tắc ruột do dính tái phát, nên tiến hành khâu xếp ruột theo Child-Phillip
e. Câu a, b, c, d sai
14.Bán tắc ruột non do nguyên nhân nào sau đây khi có chỉ định phẫu thuật, thường được điều trị bằng mổ nội soi:
a. Bán tắc ruột non do dính
b. Bán tắc ruột non do lao hồi manh tràng
c. Bán tắc ruột non do ung thư di căn xoang bụng
d. a, b đúng
15.So sánh tắc hỗng tràng, tắc hồi tràng, chọn câu SAI:
a. Tắc hỗng tràng nôn nhiều hơn
b. Tắc hỗng tràng đau ít hơn và thưa hơn
c. Tắc hỗng tràng mất nước điện giải nhiều
d. Tắc hồi tràng chướng nhiều hơn
16.Triệu chứng nào không có trong tắc/ bán tắc ruột non:
a. Tiêu lỏng
b. Bí trung - đại tiện
c. Vẫn còn trung – đại tiện
d. Bí đại tiện, còn trung tiện
e. Bí đại tiện nhưng không bị trung tiện
17.Các PP cận lâm sàng nào dùng để đánh giá sống còn của quai ruột trong xoắn ruột:
a. Các phương pháp trên đều sai
18.Sau cuộc mổ tháo xoắn ruột non với phương pháp mổ là tháo xoắn ruột, bệnh nhân được dự trù phẫu thuật lần 2
(second look), cuộc phẫu thuật lần 2 này nhằm mục đích gì:
a. Xem đoạn ruột đã tháo xoắn hoại tử hoàn toàn chưa
b. Xem đoạn ruột đã tháo xoắn sống tốt không
c. Cắt đoạn ruột đã tháo xoắn, bất kể nó ở trong tình trạng nào
d. Cắt đoạn ruột đã tháo xoắn, nếu như nó đe dọa hoại tử
19.Biện pháp điều trị bảo tồn tắc ruột nào sau đây được cho là SAI:
a. Đặt thông dạ dày
b. Kháng sinh qua đường tĩnh mạch, kết hợp hai loại kháng sinh trở lên c. Thuốc giảm co thắt
d. Truyền dung dịch glucose 5%
20.Loại dịch truyền nào được sử dụng cho tắc ruột:
a. Glucose 5%
b. Lactate Ringer
21.Biến chứng nào sau đây thường xảy ra sau mổ một BN tắc ruột: a. Biến chứng hô hấp
b. Biến chứng tim mạch
c. Biến chứng thận
d. Biến chứng nhiễm trùng
e. Tất cả đều đúng
22.Chọn câu đúng về tần suất xảy ra tắc ruột:
a. Dây dính là nguyên nhân đứng đầu gãy tắc ruột
b. Trong xoắn đại tràng, xoắn manh tràng có tần suất xuất hiện cao nhất
c. Tắc ruột do thoát vị bẹn nghẹt thường xảy ra ở trẻ em hơn là ở người lớn
d. Nguyên nhân gãy tắc đại tràng đứng đầu là lồng đại tràng e. Tắc ruột thường xảy ra ở nam giới nhiều hơn nữ giới
23.Hậu quả về mặt lâm sàng thường gặp nhất của một trường hợp tắc ruột non đơn thuần:
a. Nhiễm trùng, nhiễm độc
b. Viêm phúc mạc
c. Suy thận cấp
d. Mất nước, mất điện giải
e. Suy đa cơ quan
24.Hậu quả tất yếu của một trường hợp xoắn ruột non không được điều trị kịp thời:
a. Viêm phúc mạc
b. Sốc nhiễm trùng, nhiễm độc
c. Mất nước, mất protein, rối loạn điện giải
d. Mất máu
e. Tất cả đúng
25.Sự mất nước và rối loạn điện giải ở bệnh nhân tắc ruột: a. Nguyên nhân chủ yếu là do nôn ói
b. Hầu hết các trường hợp là mất nước nhược trương
c. Nhiễm toan chuyển hóa lactic thường xuất hiện ở bệnh nhân tắc ruột cao
d. Khoảng trống anion tăng trên bệnh nhân có sốc là dấu hiệu chắc chắn của xoắn ruột
e. Có thể dẫn đến suy thận cấp nếu không được bồi hoàn đầy đủ 26.Những dấu hiệu sau đây KHÔNG phù hợp với một trường
hợp tắc ruột non đơn thuần:
a. Đau bụng từng cơn
b. Nôn ói dữ dội
c. Bí trung đại tiện
d. X-quang bụng không sửa soạn cho thấy hình ảnh chướng hơi với mức nước hơi ở ruột non nhưng không có hơi ở ruột già
e. Số lượng bạch cầu nhỏ hơn hơn 10.000
27.Dấu hiệu lâm sàng có giá trị nhất trong chẩn đoán tắc ruột non đơn thuần: a. Bí trung đại tiện
b. Bụng chướng hơi
c. Dấu nhiều quai ruột nổi
d. Dấu rắn bò
e. Ấn bụng có vùng đau khu trú
28.Vai trò của X-quang trong chẩn đoán tắc ruột, chọn câu SAI: a. X-quang bụng không sửa soạn có vai trò hạn chế trong chẩn
đoán xoắn đại tràng
b. Để chẩn đoán xác định tắc đại tràng, cần thiết phải chụp quang đại tràng
c. Tất cả bệnh nhân nhập viện với hội chứng tắc ruột đều nên được chỉ định trước tiên bằng một phim bụng đứng không sửa
soạn d. Đại tràng trái (và ruột non) chướng hơi là dấu hiệu đáng tin cậy của liệt ruột, nhưng cũng có thể gặp trong tắc ở phần
cuối đại tràng e. Quang động mạch có thể được chỉ định để chẩn đoán phân biệt giữa tắc ruột và tắc mạch mạc treo ruột
29.Chẩn đoán phân biệt giữa tắc ruột non đơn thuần và xoắn ruột non trong giai đoạn đầu của bệnh chủ yếu dựa vào:
a. Tính chất đau
b. Dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc
c. Dấu hiệu phản ứng phúc mạc
d. Công thức bạch cầu
e. Tăng khoảng trống anion
30.Một bệnh nhân nam, 35 tuổi, nhập viện vì đau bụng đột ngột, liên tục kèm nôn ói và bí trung đại tiện giờ 12. Tiền căn bệnh
nhân đã được mổ viêm ruột thừa cấp cách 3 năm. Khám lâm sàng cho thấy bệnh nhân sốt 38°5, mạch 110 lần/phút. Bụng có
vết mổ cũ đường Mc Burney, chướng hơi vừa. Ấn chẩn bụng mềm nhưng có vùng đau khu trú ở hố chậu phải. Công thức máu
BC 12.000. X- quang bụng đứng không sửa soạn có hình ảnh chướng hơi ruột non. Chẩn đoán thích hợp nhất ở bệnh nhân này
là: a. Xoắn ruột non
b. Xoắn manh tràng
c. Lồng ruột
d. Nhồi máu mạc treo ruột
e. Viêm tụy cấp
31.Thái độ xử trí thích hợp một bệnh nhân tắc ruột:
a. Đặt thông dạ dày cho tất cả các trường hợp tắc hay bán tắc ruột b. Kháng sinh luôn cần thiết, trừ trường hợp xoắn ruột
c. Công thức máu toàn phần, chức năng gan thận, ion đồ là các xét nghiệm bắt buộc
d. Can thiệp phẫu thuật càng sớm càng tốt
e. Bồi hoàn đầy đủ sự thiếu hụt nước và điện giải trước khi chuyển bệnh nhân vào phòng mổ
32.So sánh xoắn đại tràng xích ma và xoắn manh tràng:
a. Xoắn đại tràng xích ma tháo xoắn thành công với nội soi nhiều hơn b. Xoắn đại tràng xích ma là mạn tính, xoắn manh tràng
cấp tính hơn c. Xoắn đại tràng xích ma có tỉ lệ hoại tử cao hơn
d. Xoắn manh tràng tiên lượng xấu hơn.
33.Dày dính sau PT nào sau đây có nguy cơ dính ruột/tắc RN cao nhất: a. PT vùng trên rốn
b. PT vùng dưới rốn
c. PT cấp cứu
d. PT chương trình
e. PT nội soi bụng
34.Tắc ruột do thắt nghẹt có đặc điểm nào sau đây đúng:
a. Lòng ruột bị bế tắc
b. Sự tưới máu ĐM bị bế tắc
c. Sự hồi lưu máu TM bị bế tắc
d. Tất cả đều đúng
35.Biến đổi nào sau đây chỉ xảy ra trong tắc ruột thắt nghẹt mà không xảy ra trong TR đơn thuần:
a. Đoạn ruột trên & dứoi chỗ thắt tăng co thắt
b. Ứ đọng dịch ở đoạn trên chỗ tắc
c. Tăng sinh VK ở đoạn ruột trên chỗ tắc
d. Hoại tử thành ruột
e. Tất cả đều đúng
36.1 BN có hội chứng TR thấp trên ls. XQ bụng đứng cho thấy khung đại tràng chướng hơi đến góc gan. BN bị TR ở đoạn nào
của đại tràng: a. ĐT góc gan
b. ĐT ngang
c. ĐT xuống
d. ĐT xích-ma
37.Các nguyên nhân gãy liệt ruột, chọn câu SAI:
a. Viêm phúc mạc
b. Viêm tụy cấp
c. Tụ máu sau phúc mạc
d. Viêm ruột
e. Tia xạ
38.Nguyên nhân gãy TR cơ học, chọn câu SAI:
a. Ung thư đại tràng
b. Thoát vị đùi nghẹt
c. Ung thư trực tràng
d. Viêm phúc mạc
e. Lao ổ bụng
39.Ở BN có HC tắc RN, so với phim chụp lần đầu, chụp X-Quang bụng không sửa soạn lần 2 có đặc điểm nào sau đây chứng
tỏ tình trạng tắc ruột đang diễn tiến tốt hơn:
a. Khẩu kính RN tăng hơn
b. Số quai RN chướng hơi nhiều hơn
c. Hơi trong ĐT nhiều hơn
d. ½ dưới bụng mờ nhiều hơn
40.Ở BN TR cơ học, đặc điểm nào sau đây gợi ý đến TR do thắt: a. Bụng chướng đều, chướng căng
b. Đau bụng diễn tiến từ từ, đau cơn, ấn bụng không đau
c. Đau bụng đột ngột, dữ dội, liên tục, ấn bụng có chỗ đau khu trú d. Nôn ói nhiều.
41.Nguyên nhân tắc RN nào hiếm gặp nhất:
a. U lành tính RN
b. U ác tính nguyên phát RN
c. U ác tính thứ phát RN
d. U viêm lao RN
42.Trên CT bụng, ngoài các dấu hiệu của TR nói chung, dấu hiệu sớm nhất của tắc RN do thắt nghẹt:
a. Phù nề khu trú ở 1 quai ruột hay 1 đoạn ruột
b. Không tăng quang ở 1 quai ruột hay 1 đoạn ruột khi bơm thuốc cản quang
c. Dấu xoắn ốc
d. Dấu mỏ chim
43.Ở BN có hội chứng TR, X-quang bụng đứng không sửa soạn thường không biệt được bán tắc ruột non và:
a. Tắc RN hoàn toàn, BN đến sớm
b. Xoắn RN
c. Xoắn ruột già
d. Câu a, b đúng
44.Khác với xoắn RN, xoắn ĐT được chẩn đoán xác định dễ dàng bằng X Quang bụng. Nguyên nhân là do:
a. BN bị xoắn ĐT nhập viện muộn hơn BN bị xoắn RN
b. Quai ĐT xoắn chứa nhiều hơi hơn quai RN xoắn
c. Quai ĐT xoắn có khẩu kính to hơn quai RN xoắn
d. Câu b, c đúng
45.Dấu hiệu ls quan trọng nhất để đánh giá 1 quai ruột được tháo xoắn có khả năng sống:
a. Màu sắc tươi hơn
b. Nhiệt độ ấm hơn
c. Bớt phù nề hơn
d. Có nhu động
e. Có mạch đập ở mạc treo
ĐÁP ÁN:
1. c 2. e 3. a 4. e 5. c
6. c 7. c 8. c 9. e 10. c 11. (b) 12. d 13. (a/c) 14. (c) 15. b 16. c 17. a 18. b 19. d 20. b
21. e 22. a 23. d 24. e 25. e 26. (b) 27. d 28. a 29. a 30. a 31. c 32. a 33. b 34. d 35. d 36. b 37. d 38. d 39. c 40. c 41. b 42.
b 43. d 44. d 45. d
(TN 2020)
25. Tắc ruột do u đại tràng là:
A. Tắc ruột cơ học
B. Tắc ruột quai kín
C. Tắc ruột..
D. A và B
26. Tắc ruột cơ học :
A. Giống TR cơ năng giai đoạn muộn
B. Đau bụng, nôn, bí trung đại tiện,
C. Dấu rắn bò..
D. Tất cả đúng
27. Xoắn ĐT Sigma, chọn sai
A. Nội soi sớm tháo xoắn
B. Cắt khâu cố định để tránh tái phát khi đoạn ruột thất bại nội soi, đã hoại tử
C. Cắt ĐT..
28. Một cái hình bài Tắc ruột XQ có cản quang: hỏi là gì
29. Các nguyên nhân nào sau đây chỉ định phẫu thuât, ngoại trừ:
A. Vỡ nang buồng trứng
B. Viêm manh tràng cấp
C. Viêm ruột thừa
D. VPM
(TN 2017)
1. bán tắc ruột non nào sau đây có chỉ định điều trị thường bằng nội soi
a. bán tắc ruột non do dính
b. bán tắc ruột non do lao hồi manh tràng.
c. bán tắc ruột non do di căn ổ bụng
d. câu a,b đúng.
2. các nguyên nhân gây tắc ruột non, nguyên nhân nào hiếm gặp nhất :
a. u lành tính ruột non
b. u ác tính nguyên phát ruột non
c. u ác tính thứ phát ruột non
d. u viêm lao ruột non
e. u bã trong lòng ruột non.
20. Đặc điểm khác nhau giữa xoắn đại tràng sigma và xoắn manh tràng
A. Xoắn đại tràng sigma dễ tháo xoắn
B. Xoắn đt sigma thường cấp tinh, xoắn manh trang thường mãn tính
27. Tắc ruột do thắt nghẹt có đặc điểm nào sau đây đúng:
A. A-Lòng ruột bị bế tắc
B. B-Sự tưới máu động mạch bị bế tắc
C. C-Sự hồi lưu máu tĩnh mạch bị bế tắc
D. E-Câu A,B,C đúng
28. Ở BN có hội chứng tắc ruột, X-quang bụng đứng không sửa soạn thường không phân biệt được bán tắc ruột non và:
A. A-Tắc ruột non hoàn toàn, BN đến sớm
B. B-Xoắn ruột non
C. C-Xoắn ruột già
D. D-Câu A,B đúng
29. Trên CT bụng, ngoài các dấu hiệu của tắc ruột nói chung, dấu hiệu sớm nhất của tắc ruột non do thắt nghẹt là:
A. A-Phù nề khu trú ở một quai ruột hay một đoạn ruột
B. B-Không tăng quang ở một quai ruột hay một đoạn ruột khi bơm thuốc cản quang
C. C-Dấu xoắn ốc
D. D-Dấu mỏ chim
(TN 2019)
Trong điều trị tắc ruột, câu nào không đúng:
a. luôn luôn được phẫu thuật cấp cứu
b. sau hồi sức, hầu hết phẫu thuật bán khẩn.
c. tất cả đều cần phải hồi sức trước mổ.
d. Hồi sức nội, thời gian dài ngắn tuỳ trường hợp
XQ mức nước hơi chân rộng còn nếp niêm mạc:
a. Tắc ruột non đoạn gần
b. Tắc ruột non đoạn giữa và xa
c. Tắc ruột gìa
d. Tất cả đều có thể.
31. Nguyên tắc điều trị tắc ruột cơ năng:
A. Hồi sức, KS, bồi hoàn nước – điện giải
B. Phẫu thuật
C. Giải quyết bệnh lý nguyên nhân
D. Tất cả đều đúng
32. Tắc ruột do u đại tràng khi van hồi manh tràng
còn hoạt động là:
A. Tắc ruột cơ học không hoàn toàn
B. Tắc ruột cơ năng
C. Tắc ruột quai kín
D. Tắc ruột cơ học hoàn toàn
33. Khi gặp khó khăn trong chẩn đoán tắc ruột, CLS
có giá trị nhất là:
A. Siêu âm bụng
B. X quang bụng đứng không sửa soạn
C. CT scan
D. X quang bụng đứng có cản quang
34. Hiện tượng nhồi máu xảy ra sớm nhất trong tắc
ruột nào:
A. Thoát vị bẹn nghẹt
B. Lồng ruột
C. Tắc ruột do dính
D. Tắc ruột do u đại tràng, van hồi manh tràng mở
35. Cơ chế tắc ruột non do sỏi mật:
A. Sỏi túi mật to gây chèn ép thành ruột.
B. Sỏi từ ống mật chủ rơi xuống ruột gây tắc ruột
C. Sỏi túi mật đi vào ruột qua lỗ rò túi mật – tá
tràng
D. Tất cả đều đúng
36. Tắc ruột nào phẫu thuật càng sớm càng tốt:
A. Tắc ruột cơ năng
B. Tắc ruột cơ học hoàn toàn
C. Xoắn ruột
D. Tắc ruột cơ học không hoàn toàn
37. Bệnh nhân viêm tụy cấp bị tắc ruột do:
A. Tắc ruột cơ học có hình ảnh quai ruột canh gác
B. Tắc ruột cơ năng
C. Tắc ruột cơ học có hình ảnh đại tràng cắt cụt
D. Tất cả đều đúng
38. BN nam, 35 tuổi, nhập viện vì đau bụng quặn
từng cơn vùng quanh rốn, BN có nôn ói, bí trung
đại tiện, bụng chướng. Phim X quang bụng cho
hình ảnh nhiều mực nước hơi, chân rộng, còn
nếp niêm mạc. Chẩn đoán:
A. Tắc ruột non cơ học đoạn gần
B. Tắc ruột non cơ học đoạn giữa và đoạn xa
C. Tắc ruột già cơ học
D. Tất cả đều đúng.
39. Tắc ruột do xoắn thuộc loại:
A. Tắc ruột quai kín
B. Tắc ruột thắt nghẹt
C. Tắc ruột cơ học đơn thuần
D. A và B đúng
40. Trong điều trị tắc ruột, nội dung SAI là:
A. Hồi sức, hầu hết phẫu thuật bán khẩn
B. Hầu hết phẫu thuật cấp cứu
C. Thời điểm phẫu thuật tùy thuộc vào từng nguyên
nhân, cơ chế gây tắc ruột.
D. Cân nhắc giữa lợi ích của điều trị nội khoa và nguy
cơ hoại tử ruột
41. Chẩn đoán:
A. Thủng tạng rỗng do có liềm hơi dưới hoành kèm
liệt ruột
B. Tắc ruột non cơ năng
C. Tắc ruột non cơ học
D. Tắc ruột già
Trắc nghiệm tổng hợp - TA-HV
1.
Một bệnh nhân nữ, 56 tuổi, tiền căn 3 năm trước
B. Xoắn ruột non
được viêm phúc mạc ruột thừa, 6h trước nhập
C. Tắc ruột non hoàn toàn
viện đau bụng từng cơn kèm nôn ói. BN khai
D. Bán tắc ruột non
không có trung tiện kể từ khi khởi đau. Khám
E. Tất cả đúng
lâm sàng Bn tỉnh, không sốt, dấu mất nước nhẹ.
2.
Một BN nữ, 34 tuổi, tiền căn 2 năm trước do mổ
Bụng chướng vừa, không dấu quai ruột nổi,
cắt tử cung ngang bụng, 6h trước nhập viện đau
không dấu rắn bò. Nghe âm ruột tăng tần số và
bụng quặn từng cơn. BN cảm thấy buồn nôn
âm sắc. ấn bụng mềm và không vùng đau khu
nhưng không nôn, không bí trung tiện kể từ lúc
trú. Trên XQ bụng không sửa soạn thấy có vài
khởi đâu. BN không sốt, không dấu mất nước.
quai ruột chướng hơi và mức nước hơi. Không
bụng chướng nhẹ, không có dấu quai ruột nổi,
có hơi trong đại tràng. Chẩn đoán thích hợp:
không dấu rắn bò. Nghe âm ruột tăng tần số và
A. Viêm phúc mạc
âm sắc, ấn bụng mềm và không vùng đau khu
trú. Trên XQ bụng không sửa soạn thấy vài quai
ruột non chướng hơi, không mức nước hơi ruột
E. U bã thức ăn trong long ruột no
6.
non, có ít hơi trong đại tràng. Chẩn đoán thích
ruột hoặc tắc ruột non cao nhất:
hợp:
A. Phẫu thuật trên rốn
A. Viêm phúc mạc
B. Dưới rốn
B. Xoắn ruột non
C. Lồng ngực
C. Tắc ruột non hoàn toan
D. Chương trình
D. Bán tắc ruột non
E. Nội soi bụng
E. Tất cả sai
3.
7.
hiệu nào nếu có sẽ loại trừ chẩn đoán bán tắc
từng cơn kèm nôn ói nhiều kèm bí trung đại tiền
ruột non:
16 giờ trước nhập viện. Tiền căn 1 năm nay
A. Bụng chướng
thỉnh thoảng đau quặn thượng vị, nhất là sau ăn.
B. Bụng có dấu rắn bò
BN tỉnh, không sốt, dấu mất nước (+). M 115
C. Ấn bụng không vùng đau khu trú
lần/phút, HA 95/60, bụng xẹp, ấn bụng mềm và
D. XQ bụng ruột non chướng hơi và có mực nước hơi
không vùng đau khu trú. Dịch nôn màu xanh
E. XQ bụng: còn hơi trong đại tràng
8.
A. Xoắn ruột non
Để chẩn đoán nguyên nhân bán tắc ruột non,
phương pháp được chọn TRỪ:
B. Nghẹt môn vị
A. CT bụng
C. Viêm tụy cấp
B. XQ đại tràng
D. Tắc ruột cao
C. XQ ruột non
E. Tất cả sai
D. Chụp chọn lọc động mạch mạc treo tràng trên
Nguyên nhân tắc ruột non thường gặp
E. Xạ hình ruột non sau đánh dấu hồng cầu bằng
A. U ác tính nguyên phát ruột non
B. U ác tính thứ phát ruột non
Tc99m
9.
Chẩn đoán phân biệt giữa tắc ruột non đơn
C. Dây dính sau mổ
thuần và xoắn ruột non giai đoạn đầu chủ yếu
D. Dây dính tự nhiên
dựa vào:
E. Thoát vị nghẹt
5.
BN nhập viện vì hội chứng tắc ruột cấp, dấu
BN nữ, 46 tuổi, nhập viện vì đau bụng quặn
mật. Chẩn đoán thích hợp:
4.
Dây dính sau phẫu thuật nào có nguy cơ dính
A. Tính chất đau
Trong các nguyên nhân tắc ruột non, nguyên
B. Tính chất nôn ói
nhân HIẾM GẶP NHẤT:
C. Dấu nhiễm trùng – nhiễm độc
A. U lành tính ruột non
D. Dấu viêm phúc mạc
B. U ác tính nguyên phát ruột non
E. Tất cả đúng
C. U ác tính thứ phát ruột non
D. U viêm lao ruột non
10.
Một BN nữ 85 tuổi vào viện vì đau hố chậu phải
được mổ vì viêm phúc mạc ruột thừa. Hậu phẫu
ngày 3 BN không trung tiện – vết mổ khô, dẫn
được dự trù phẫu thuật lần hai (second-look).
lưu hố chậu phải không ra dịch – bụng chướng
Cuộc phẫu thuật lần hai này là nhằm mục đích
đều – gõ vang – XQ nhiều hơi trong ruột non và
nào sau đây:
đại tràng. Chẩn đoán:
A. Xem miệng nối ruột có thể hoại tử không
A. Tắc ruột
B. Xem miệng nối ruột đã xì chưa
B. Tắc ruột sau mổ VPM RT
C. Xem miệng nối ruột có thể lành tốt không
C. Bán tắc ruột sau mổ VPM RT
D. Xem miệng nối ruột chắc chắn lành hay chắc chắn
D. Liệt ruột sau mổ VPM RT
xì
E. Chướng bụng sau mổ VPM RT
11.
BN hội chứng tắc ruột non, so với phim lần đầu,
E. Câu A, B, C, D sai
15.
XQ bụng không sửa soạn chụp lần 2 có đặc điểm
hợp nào có chỉ định điều trị phẫu thuật:
nào chứng tỏ tắc ruột đang diễn tiến TỐT HƠN
13.
B. Bán tắc ruột non do u lành tính của ruột non
B. Số quai ruột non chướng hơi nhiều hơn
C. Bán tắc ruột non do u viêm xơ của ruột non
C. Hơi trong đại tràng nhiều hơn
D. Câu A, B đúng
D. ½ bụng dưới mờ nhiều hơn
E. Tất cả đúng
16.
Dấu hiệu lâm sàng quan trọng nhất để đánh giá
Mục đích điều trị ngoại khoa tắc ruột QUAN
một quai ruột được tháo xoắn có khả năng sống
TRỌNG NHẤT
tốt là:
A. Ngăn tắc ruột do dính về sau
A. Màu sắc tươi hơn
B. Tái lập lưu thông ruột
B. Nhiệt độ ấm hơn
C. Giảm chi phí điều trị
C. Bớt phù nề hơn
D. Giảm nhiễm trùng sau mổ
D. Có nhu động ruột
E. Lấy bỏ nguyên nhân tắc ruột
E. Có mạch đập mạc treo
Ở bệnh nhân tắc ruột cơ học, đặc điểm gợi ý tắc
ruột do thắt
A. Bụng chướng đều, căng
17.
Bán tắc ruột non do nguyên nhân nào sau đây,
khi có chỉ định phẫu thuật, thường được điều trị
bằng phẫu thuật nội soi:
B. Đau bụng diễn tiến từ từ, đau cơn, ấn không đau
A. Bán tắc ruột non do dính
C. Đau đột ngột, dữ dội, liên tục, ấn bụng có chỗ đau
B. Bán tắc ruột non do lao hồi manh tràng
khu trú
14.
A. Bán tắc ruột non do u ác tính của ruột non
A. Khẩu kính ruột non tăng hơn
E. Chuỗi tràng hạt xuất hiện
12.
Trong các trường hợp bán tắc ruột sau, trường
C. Bán tắc ruột non do di căn xoang bụng
D. Sốt
D. Câu A, B đúng
E. Nôn ói nhiều
E. Câu A, B, C đúng
Sau cuộc mổ xoắn ruột non với phương pháp mổ
là cắt đoạn ruột có giới hạn nối tận-tận, BN
18.
BN nếu bị cắt bỏ gần toàn bộ ruột non sẽ có hy
B. Cắt đoạn ruột nhưng không nối ngay mà đưa hai
vọng sống sót nếu đoạn ruột còn lại có đặc điểm
đầu tận ra ngoài
nào sau đây
C. Bờ cắt ở vị trí mô ruột chắc chắn lành
A. Tối thiểu 20 cm hỗng tràng
D. Bờ cắt ở vị trí mô ruột có nhiều khả năng lành
B. Tối thiểu 50 cm hỗng tràng
E. Bờ cắt ở vị trí mô ruột nghi ngờ khả năng lành
C. Tối thiểu 20 cm hồi tràng
22.
D. Tối thiểu 50cm hồi tràng
hợp có chỉ định phẫu thuật
E. Câu A, B, C, D đúng
19.
A. Bán tắt ruột non do u ruột non
Liên quan kỹ thuật mổ BN tắc ruột do dính đơn
B. Bán tắc ruột non do lao hồi manh tràng, BN đã điều
thuần, câu ĐÚNG
trị lao 6 tháng
A. Tránh vào bụng qua đường mổ cũ vì có khả năng
C. Bán tắc ruột non do dính sau 48 giờ điều trị nội
gặp phải ruột dính
khoa thất bại
B. Để xác định vị trí tắc, tìm góc Treitz và lần trở
D. 3 câu trên đúng
xuống
C. Khi đã xác định dây dính gây tắc ruột, cắt bỏ đoạn
E. Tất cả sai
23.
ruột có dây dính là phương pháp được lựa chọn
A. Đặt thông dạ dày
hành khâu xếp ruột theo Child-Phillip
B. Kháng sinh qua đường tĩnh mạch, kết hợp hai loại
E. Tất cả sai
kháng sinh trở lên
Khi phẫu thuật tắc ruột non, nguyên tắc phẫu
C. Giảm co thắt bằng tác nhân ức chế hệ đối giao cảm
thuật sau đây ĐÚNG
D. Dịch truyền, chủ yếu glucose 5%
A. Tắc ruột do bướu ruột non chắc chắn lành tính: nối
tắt đoạn ruột trên và dưới đoạn ruột có bướu
B. Tắc ruột do bướu ruột non nghi ác tính: cắt rộng
đoạn ruột có bướu, đưa hai đầu ruột ra da
C. Tắc ruột do sỏi mật: bóp cho viên sỏi xuống manh
tràng. Nếu thất bại: xẻ ruột non ngay trên viên sỏi,
lấy sỏi, khâu lại ruột non
D. Tắc ruột do bã thức ăn: đẩy bã thức ăn lên dạ dày,
mở dạ dày lấy bã thức ăn
E. Tất cả sai
21.
Trong việc điều trị trong cuộc mổ tắc ruột do
dính đơn thuần, câu nào đúng
D. Để phòng ngừa tắc ruột do dính tái phát, nên tiến
20.
Trong các trường hợp bán tắc ruột sau, trường
E. Câu A, B, C, D đúng
24.
Ngoài phương pháp đánh giá trên lâm sàng cổ
điển, phương pháp nào được dùng để đánh giá
khả năng sống của quai ruột bị xoắn
A. Dùng đầu dò nhiệt độ xác định nhiệt độ bề mặt
niêm mạc quai ruột xoắn
B. Dùng đầu dò siêu âm Doppler xác định dòng chảy
của máu trong thành ruột
C. Đánh dấu bạch cầu bằng chất phóng xạ sau đó soi
quai ruột bị xoắn dưới ánh sáng của đèn Wood
Khi xử trí một đoạn ruột xoắn, cắt đoạn ruột
D. Câu A, B, C đúng
được gọi là “giới hạn” khi
E. Tất cả sai
A. Cắt 1 đoạn ruột ngắn nhất có thể
25.
Trong trương hợp bán tắc ruột, chỉ định nội
28.
khoa khi
dài tối thiểu là bao nhiêu để có thể ảnh hưởng
A. Bán tắc ruột do dính
26.
đến hoạt động chức năng ruột sau này
B. Bán tắc ruột non do lao hồi manh tràng
A. 30 cm
C. Bán tắc ruột non do di căn xoang bụng
B. 50 cm
D. Bán tắc ruột non trong thời gian hậu phẫu
C. 100 cm
E. Tất cả đúng
D. 150 cm
Khi phẫu thuật xoắn ruột có đoạn ruột dài bị
xoắn, sau tháo xoắn xử trí tiếp theo theo nguyên
E. 200 cm
29.
tắc nào
Chẩn đoán tắc ruột non XQ bụng có độ chính
xác
A. Nếu đoạn ruột ngắn có nguy cơ hoại tử tiếp diễn,
A. < 30%
cắt đoạn ruột tới giới hạn của mô ruột bình thường
B. 30 – 50 %
sau đó nối lại
C. 50 – 70%
B. Nếu đoạn ruột xoắn có nguy cơ hoại tử tiếp diễn,
D. 70 – 90%
cắt đoạn ruột có giới hạn, sau đó nối lại
C. Nếu đoạn ruột bị xoắn có hy vọng hồi phục, để
E. > 90 %
30.
Thể lâm sàng lồng ruột non người lớn thường:
nguyên đoạn ruột trong xoang bụng, đóng bụng,
A. Hội chứng tắc ruột non mạn tính
sau 24h mở bụng đánh giá lại đoạn ruột
B. Hội chứng tắc ruột non cấp tính
D. Nếu đoạn ruột bị xoắn có hy vọng phục hồi, cắt
C. Hội chứng bán tắc ruột non mãn tính
đoạn ruột có giới hạn, đóng bụng, sau 48 giờ mở
D. Hội chứng bán tắc ruột non cấp tính
bụng đánh giá lại đoạn ruột
E. Khối u bụng
E. Câu A, B, C, D sai
27.
Một đoạn ruột, khi được cắt bỏ, phải có chiều
31.
Khi xử lý một đoạn ruột bị tắc do dính ruột, hạn
Liên quan tắc ruột non do thắt nghẹt, câu
ĐÚNG
chế tối đa việc mở vào lòng ruột hay cắt nối ruột.
A. BN thắt nghẹt vẫn có thể trung tiện sau nhập viện
Lý do cho nguyên tắc này
B. BN vẫn còn trung tiện sau khi nhập viện chứng tỏ
A. Việ mở vào long ruột làm kéo dài thời gian mổ
BN bị bán tắc ruột
B. Việc mở vào long ruột làm tăng nguy cơ áp xe tồn
C. Ruột bị thắt nghẹt có thể tắc hoàn toàn hay bán tắc
lưu sau mổ
D. Câu A, B đúng
C. Việc mở vào lòng ruột làm tăng nguy cơ xì dò chỗ
khâu nối sau mổ
D. Việc mở vào lòng ruột làm tăng nguy cơ dính ruột
tái phát
E. Câu A, B, C, D đúng
E. Câu A, B, C đúng
32.
Siêu âm có giá trị chẩn đoán tắc ruột cao hơn
XQ bụng trong trường hợp nào sau đây
A. Tắc ruột non, BN đến sớm
B. Tắc ruột non, BN đến muộn
C. Xoắn ruột non, BN đến sớm
33.
D. Xoắn ruột non, BN đến muộn
B. Nôn ói
E. Câu A, B, C, D đúng
C. Bí trung và đại tiện
Khi BN nhập viện vì tắc ruột, XQ bán tắc ruột
D. Dấu rắn bò
non
E. Chướng bụng
A. Không có hơi đại tràng
34.
38.
B. Có ít hơi trong đại tràng
bệnh lý liên quan sinh bệnh học tắc ruột non
C. Có nhiều hơi trong đại tràng
đang được nghiên cứu. Cấu trúc giải phẫu nào
D. Có ít hơi trong ruột non
sau đây thường bị vi khuẩn trong long ruột xin
E. Có nhiều hơi trong ruột non
“tạm trú” nhất
BN vì tắc ruột non đơn thuần, khi có triệu chứng
A. Tĩnh mạch cửa
nào chẩn đoán bán tắc ruột non hầu như chắc
B. Gan
chắn
C. Hạch bạch huyết ở trung thất
A. BN vẫn còn trung tiện sau nhập viện
D. Lách
B. Khám có dấu rắn bò
E. Câu A, B, C, D sai
C. XQ còn hơi trong đại tràng
39.
D. A và C đúng
35.
So với lồng đại tràng, lồng ruột khác biệt:
A. Tắc ruột non hoàn toàn giai đoạn sớm và bán tắc
ruột non
B. Khối lồng thường đã hoại tử khi phẫu thuật
B. Tắc ruột non và tắc ruột già
C. Khối lồng thường do nguyên nhân lành tính như
C. Tắc ruột non giai đoạn sớm và liệt ruột
viêm nhiễm thành ruột
D. Tắc ruột non giai đoạn muộn và thắt nghẹt ruột
D. Tất cả đúng
E. Tất cả sai
E. Câu A, B, C, D đúng
40.
Yếu tố nào trên XQ giúp phân biệt tắc và bán
A. Tắc ruột đơn thuần có nguyên nhân gây tắc nằm
A. Mức độ chướng hơi của các quai ruột non như thế
trong lòng ruột
nào
B. Tắc ruột do thắt nghẹt thường là tắc ruột hoàn toàn
B. Hơi có hiện diện trong đại tràng hay không
C. Bán tắc ruột thường có nguyên nhân là u bướu
C. Có mức nước hơi ruột non hay không
thành ruột
D. Chân của các quai ruột chướng hơi có chênh nhau
D. Tắc ruột cao là tắc ở tá tràng
hay không
E. Câu A, B, C, D đúng
Triệu chứng đặc hiệu nhất cho tắc ruột non
A. Đau bụng quặn từng cơn
Đặc điểm sau liên quan đến phân loại tắc ruột
non là ĐÚNG
tắc ruột non
37.
Trên lâm sàng, CDPB bệnh lý nào sau đây gây
khó khăn
A. Khối lồng thường tự tháo
36.
Sự “chuyển vị” của vi khuẩn, một hiện tượng
E. Tắc ruột thấp là tắc ở hồi tràng
41.
Tắc ruột do thắt nghẹt thường có đặc điểm nào
A. Lòng ruột bị bế tắc
B. Sự tưới máu động mạch bị bế tắc
42.
C. Sự hồi lưu máu tĩnh mạch bị bế tắc
B. Tắc đại tràng do u đại tràng ngang
D. Câu A, B đúng
C. Tắc đại tràng do u đại tràng xuống
E. Câu A, B, C đúng
D. Câu A, B đúng
Bệnh cảnh lâm sàng nổi bật nhất khi một BN bị
tắc ruột cao nhập viện
E. Câu A, B, C đúng
47.
A. Đau bụng dữ dội
43.
hoặc bán tắc ruột non
B. Khó thở vì chướng bụng
A. Có trung và đại tiện
C. Mệt lã vì mất nước và rối loạn điện giải
B. Bí trung và đại tiện
D. Suy kiệt vì thiếu dinh dưỡng
C. Bí đại tiện nhưng không bí trung tiện
E. Câu A, B, C, D sai
D. Tiêu chảy
Dấu hiệu rắn bò có thể xuất hiện trong trường
hợp nào sau đây ở BN có hội chứng tắc ruột non
E. Tiêu phân nhầy máu
48.
A. Tắc ruột non hoàn toàn, giai đoạn sớm
44.
46.
BN hội chứng tắc ruột, XQ bụng không sửa soạn
thường không phân biệt bán tắc ruột non và
B. Tắc ruột non hoàn toàn, giai đoạn muộn
A. Tắc ruột non hoàn toàn, BN đến sớm
C. Bán tắc ruột non, giai đoạn sớm
B. Xoắn ruột non
D. Bán tắc ruột non, giai đoạn muộn
C. Xoắn ruột già
E. Câu A, D đúng
D. Câu A, B đúng
Chẩn đoán hình ảnh nào được chỉ định đầu tiên
ở BN tắc ruột non
45.
Triệu chứng không xảy ra ở BN có hội chứng tắc
E. Câu A, B, C đúng
49.
Triệu chứng thường gặp bán tắc ruột non
A. Siêu âm bụng
A. Đau bụng quặn
B. X-quang bụng
B. Chướng bụng
C. CT bụng
C. Nôn ói
D. Nội soi xoang bụng
D. Tiêu chảy
E. Câu A, B, C, D sai
E. Dấu hiệu rắn bò
Dấu hiệu KHÔNG GẶP ở BN thắt nghẹt ruột
50.
Khác với BN nghẹt môn vị, tắc ruột cao có đặc
A. Dấu chướng bụng
điểm khác biệt nào
B. Dấu quai ruột nổi
A. Nôn ói nhiều và liên tục
C. Dấu rắn bò
B. Dịch nôn không có màu xanh của dịch mật
D. Dấu gồng cơ thành bụng
C. Không có dấu rắn bò
E. Dấu nhiễm trùng-nhiễm độc
D. Không có sóng nhu động của dạ dày quan sát được
BN có hội chứng tắc ruột, XQ bụng không sửa
trên thành bụng
soạn thường không phân biệt được đoạn tắc
đoạn cuối hồi tràng và
A. Tắc đại tràng do u đại tràng lên
E. Gầy sút, suy kiệt
51.
Trong giai đoạn sớm của tắc ruột non, cơn đau
bụng do ruột tăng co thắt sẽ cách nhau bao lâu
A. 2-4 phút
D. Dấu mỏ chim
B. 4-5 phút
E. Dấu xuất huyết vào trong lòng ruột
C. 5-10 phút
56.
D. 10-15 phút
biểu hiện tương đối giống nhau nào
E. 15-20 phút
52.
A. Dấu hiệu đau bụng
Khi nói siêu âm có độ đặc hiệu 100% trong chẩn
B. Dấu hiệu chướng bụng
đoán tắc ruột non đơn thuần, bạn hiểu là:
C. Dấu hiệu mất nước
A. Không một ca tắc ruột nào bị siêu âm “bỏ sót”
D. Dấu hiệu quai ruột nổi
B. Tất cả các ca mà siêu âm chẩn đoán tắc ruột đều
E. Dấu hiệu rắn bò
đúng là tắc ruột
57.
C. Tất cả các ca mà siêu âm loại trừ tắc ruột đều
A. Số lượng dịch nôn ói
D. Câu A, C đúng
B. Màu sắc dịch nôn ói
E. Câu A, B, C đúng
C. Hoàn cảnh xuất hiện nôn ói
Triệu chứng phổ biến nhất ở BN tắc ruột non:
D. Câu A, B đúng
A. Dấu mất nước
B. Dấu nhiễm trùng
E. Câu A, B, C đúng
58.
C. Dấu chướng bụng
54.
Nguyên nhân tăng co thắt thành ruột non trong
tắc ruột non
D. Dấu quai ruột nổi
A. Thành ruột bị viêm
E. Dấu rắn bò
B. Thành ruột bị kích thích
Phương tiện chẩn đoán đầu tiên chỉ định cho hội
C. Thành ruột bị căng dãn
chứng tắc ruột cao
D. Thành ruột bị thiếu máu
A. X-quang bụng
B. Siêu âm bụng
E. Câu A, B, C, D đúng
59.
C. X-quang ruột non
Nguyên nhân thường gặp nhất của liệt ruột
không phải trong hậu phẫu
D. CT bụng
A. Sử dụng thuốc có tác dụng phụ làm ức chế nhu
E. Câu A,B,C,D sai
55.
Triệu chứng nôn ói ở BN tắc ruột cao khác
nghẹt môn vị ở tính chất nào
không phải là tắc ruột
53.
BN tắc ruột non và giả tắc đại tràng cấp tính có
động ruột
Dấu hiệu sớm nhất của tắc ruột non do thắt
B. Rối loạn nước và điện giải
nghẹt trên CT bụng ngoại trừ triệu chứng tắc
C. Tụ máu vùng sau phúc mạc
ruột nói chung:
D. Tăng urê huyết tương
A. Phù nề khu trú ở một quai ruột hay một đoạn ruột
B. Không tăng quang ở một quai ruột hay một đoạn
ruột khi bơm thuốc cản quang
C. Dấu xoắn ốc
E. Nhiễm cetone ở BN bị tiểu đường
60.
Khác với tắc ruột non hoàn toàn, bán tắc ruột
non có khác biệt nào
A. BN không đau bụng cơn
B. BN vẫn còn trung tiện khi nhập viện
C. Nếu trên X-quang bụng có hơi trong đại tràng, có
C. BN ít nôn ói
thể loại trừ tắc ruột non
D. Câu A,B đúng
D. Nếu trên X-quang bụng không có hơi trong đại
E. Câu B,C đúng
61.
tràng, có thể loại trừ tắc đại tràng
Tắc hỗng tràng khác tắc hồi tràng ở đặc điểm
nào TRỪ
E. Câu A,B,C,D đúng
65.
A. BN tắc hỗng tràng nôn ói nhiều hơn
sau đây sẽ xuất hiện
B. BN tắc hỗng tràng cũng đau bụng quặn cơn nhưng
A. Đoạn ruột trên chỗ tắc tăng co thắt
các cơn thưa hơn
B. Đoạn ruột dưới chỗ tắc tăng co thắt
C. BN tắc hỗng tràng có biểu hiện mất nước nhiều hơn
C. Đoạn ruột trên và dưới chỗ tắc tăng co thắt
D. BN tắc hỗng tràng có bụng không chướng như tắc
D. Đoạn ruột trên chỗ tắc tăng co thắt, đoạn ruột dưới
hồi tràng
62.
chỗ tắc giảm co thắt
Triệu chứng phù hợp với chẩn đoán bán tắc ruột
E. Đoạn ruột trên chỗ tắc giảm co thắt, đoạn ruột
non
A. BN vẫn còn trung tiện sau khi khởi đau
63.
dưới chỗ tắc tăng co thắt
66.
So với khối u ác tính đại tràng hay u lao hồi
B. BN có nôn ói nhưng không liên tục
manh tràng, khối u lồng ruột ở người lớn có đặc
C. Khám bụng có dấu hiệu rắn bò
điểm khác biệt nào
D. X-quang bụng: còn hơi trong đại tràng
A. Khối u cứng chắc hơn
E. Câu A,B,C,D sai
B. Khối u ấn đau hơn
Nguyên nhân lồng ruột non ở người lớn thường
C. Khối u khi sờ được khi không
là
D. BN không có sụt cân hay thiếu máu
A. Dây dính
B. U lành tính ruột non
C. U ác tính ruột non
D. Viêm khu trú ruột non
E. Không có nguyên nhân thực thể
64.
Khi bắt đầu xảy ra tắc ruột non, hiện tượng nào
Chẩn đoán phân biệt tắc ruột non và tắc đại
tràng
A. Tắc ruột non diễn tiến bán cấp, tắc đại tràng thường
cấp tính
B. Táo bón và chướng bụng là triệu chứng chính của
E. BN không tiêu phân nhầy máu
67.
BN có hội chứng tắc ruột và không có vết mổ cũ,
thái độ chẩn đoán ĐÚNG
A. Nếu không sờ được khối u bụng, chỉ định CT hay
siêu âm bụng
B. Nếu sờ được khối u bụng ở vùng quanh rốn, chẩn
đoán đã rõ, không cần thiết phải chỉ định các chẩn
đoán hình ảnh
C. Nếu sờ được khối u bụng ở vùng ngoại vi của thành
bụng, có thể chụp X-quang ruột non
tắc đại tràng, trong khi đó nôn ói liên tục là triệu
D. Câu A,B đúng
chứng đặc thù của tắc ruột non
E. Câu A,B,C đúng
68.
BN tắc ruột non, dấu hiệu nào chỉ xuất hiện trên
XQ bụng đứng mà không có trên XQ bụng nằm
E. Câu A,B,C sai
73.
A. Ruột non chướng hơi
đi cầu từ 2 ngày, có tiền căn mổ 6 năm, chụp
B. Đại tràng không còn hơi
bụng không sửa soạn thấy mức nước hơi ở giữa,
C. Mức nước hơi ruột non
bề cao dài hơn bề rộng, ói mửa nhiều, định bệnh
D. Bụng mờ, khoảng cách giữa các quai ruột tăng
sau đây có thể phù hợp:
E. Câu A, B, C đúng
69.
A. Nghẹt đại tràng
Chẩn đoán phân biệt trước tiên của tắc ruột cao
B. Nghẹt ruột non
A. Viêm đại tràng
C. Nghẹt ruột non thấp
B. Nghẹt môn vị
D. Nghẹt ruột non cao
C. Viêm tuỵ cấp
74.
D. Viêm dạ dày cấp
70.
mức nước hơi, 1 cao 1 thấp, gần hố chậu, đau
bụng dữ dội, ói mửa nhiều, định bệnh như thế
trong trường hợp nào
nào?
A. Lồng ruột non
A. Nghẹt ruột do dính
B. Lồng đại tràng
B. Nghẹt ruột do thoát vị lỗ bịt
C. Xoắn ruột non
C. Nghẹt ruột do thoát vị nội
D. Xoắn đại tràng
D. Nghẹt ruột do xoắn
75.
Cũng với người trên, cần?
Biến đổi nào chỉ xảy ra trong thắt nghẹt ruột mà
A. Hồi sức, mổ từ từ
KHÔNG xảy ra trong tắc ruột đơn thuần
B. Hồi sức nhanh và mổ cấp cứu
A. Đoạn ruột trên và dưới chỗ tắc tăng co thắt
C. Mổ tức thời
B. Ứ đọng dịch ở đoạn ruột trên chỗ tắc
D. Theo dõi
C. Tăng sinh vi khuẩn ở đoạn ruột trên chỗ tắc
72.
Cũng với người trên, nữ, chụp bụng chỉ thấy 2
BN tắc ruột thắt nghẹt, CT KHÔNG CHỈ ĐỊNH
E. Thoát vị thành bụng nghẹt
71.
Một người 65 tuổi, nhập viện vì không có hơi và
76.
Một BN nam, 63 tuổi, 8 giờ trước nhập viện đau
D. Hoại tử thành ruột
bụng từng cơn kèm nôn ói và bí trung tiện. Tiền
E. Câu A,B,C,D đúng
căn của BN được mổ cắt bán phần dạ dày nối vị
Đặc điểm lồng ruột non ĐÚNG
A. Khối u lồng luôn sờ được ở hầu hết các BN, đặc
biệt ở BN có thành bụng mỏng
B. Nếu sờ được khối u lồng, khối u sẽ sờ được trong
các lần thăm khám sau đó
C. Nếu sờ được khối u lồng, các chẩn đoán hình ảnh
luôn luôn cho dấu hiệu đặc hiệu
D. Câu A,B,C đúng
tràng do loét tá tráng gây nghẹt môn vị. Khám
lâm sàng, BN tỉnh, không sốt, có dấu mất nước
nhẹ. Bụng chướng vừa, nhìn thấy sẹo mổ cũ
đường giữa trên rốn, không có dấu quai ruột
nổi, có dấu rắn bò. Nghe âm ruột tăng tần số và
âm sắc. Ấn bụng mềm và không vùng đau khu
trú. Trên phim Xquang bụng đứng không sửa
soạn có vài quai ruột non chướng hơi, có mức
nước hơi, không có hơi trong đại tràng. Theo
D. Vị trí tắc cao hay thấp
bạn, chẩn đoán thích hợp trong trường hợp BN
E. Có hoại tử ruột hay không
này là:
79.
A. Tắc ruột do u đại tràng
A. Dạ dày và ruột non bớt chướng, đỡ khó khăn cho
B. Tắc ruột do thoát vị bịt nghẹt
77.
phẫu thuật
C. Tắc ruột do sỏi mật
B. Ruột bớt chướng, ruột sẽ được nuôi dưỡng tốt hơn.
D. Tắc ruột do bã thức ăn
C. Ruột bớt chướng, Bn sẽ dễ thở hơn
E. Tắc ruột do lồng ruột
D. Dịch tiêu hóa không tràn vào đường thở.
Một BN nam, 41 tuổi, 8 giờ trước nhập viện đau
bụng từng cơn kèm nôn ói và bí trung tiện, có 2
E. Tất cả đúng
80.
Biến chứng sau mổ thường gặp ở BN tắc ruột
lần đi tiêu ra ít phân có nhầy máu. BN khai
A. Hô hấp
thỉnh thoảng có vài cơn đau tương tự trong vòng
B. Tim mạch
2 năm trở lại đây nhưng chưa lần nào đau nhiều
C. Thận
và kéo dài như lần này. Khám lâm sàng: BN
D. Nhiễm trùng
tỉnh, không sốt, không có dấu mất nước, da niêm
E. Tất cả đúng
hồng. Bụng chướng nhẹ, không có dấu quai ruột
81.
Sự mất nước và rối loạn điện giải ở BN tắc ruột:
nổi, không có dấu rắn bò. Nghe âm ruột tăng tần
A. Nguyên nhân chủ yếu do nôn ói
số và âm sắc. Ấn bụng mềm. Vùng ¼ dưới bụng
B. Hầu hết là mất nước nhược trương
phải sờ được 1 khối chắc kích thước khoảng 6x8
C. Nhiễm toan chuyển hóa lactic thường xuất hiện ở
cm, ấn đau. Trên phim Xquang bụng đứng
BN tắc ruột non cao
không sửa soạn có vài quai ruột non chướng hơi,
D. Khoảng trống anion tăng trên BN có sốc là dấu hiệu
có mức nước hơi, không có hơi trong đại tràng.
chắc chắn của xoắn ruột
Theo bạn, chẩn đoán thích hợp trong trường
E. Có thể dẫn đến suy thận cấp nếu không bồi hoàn
hợp BN này là:
A. Tắc ruột do u đại tràng
B. Tắc ruột do lao hồi manh tràng
C. Tắc ruột do lồng ruột
D. Tắc ruột do bã thức ăn
E. Tắc ruột do u ruột non.
78.
Trong tắc ruột, ống Levin có tác dụng:
Trong Xquang tắc ruột, số lượng mức nước hơi
tùy thuộc:
A. Tuổi của bệnh nhân
đầy đủ
82.
Vai trò của XQ trong chẩn đoán tắc ruột:
A. X quang bụng không sửa soạn có vai trò hạn chế
trong chẩn đoán xoắn đại tràng *
B. Để chẩn đoán xác định tắc đại tràng, cần thiết phải
chụp cản quang đại tràng
C. Tất cả BN nhập viện với hội chứng tắc ruột đều
được chỉ định trước tiên bằng XQ bụng đứng
D. Đại tràng trái (và ruột non) chướng hơi là dấu hiệu
B. Mức độ đau bụng
đáng tin cậy của liệt ruột nhưng cũng có thể gặp
C. Tắc ruột do thắt hay tắc ruột do nghẽn
trong tắc đoạn cuối đại tràng
E. Quang động mạch có thể được chỉ định để chẩn
đoán phân biệt giữa tắc ruột và tắc mạch mạc treo
D. Bù dịch, điện giải, kháng sinh là rất quan trọng
87.
ruột
83.
thuộc
BN nam 35 tuổi nhập viện vì đau bụng đột ngột,
A. Tuổi BN
liên tục kèm nôn ói và bí trung đại tiện 12 giờ.
B. Mức độ đau bụng
Tiền căn mổ viêm ruột thừa cấp cách đây 3 năm.
C. Tắc ruột do thắt hoặc tắc nghẽn
o
Khám lâm sàng BN sốt 38,5 C, mạch 100, bụng
có vết mổ cũ Mc Burney chướng hơi vừa. Ấn
D. Vị trí tắc cao hay thấp
88.
bụng mềm nhưng có vùng đau khu trú hố chậu
phải. BC 12000. XQ bụng đứng không sửa soạn
A. Đau quặn từng cơn
có hình ảnh chướng hơi ruột non. Chẩn đoán
B. Bí trung đại tiện
thích hợp
C. Quai ruột ấn đau, im lìm
B. Xoắn manh tràng
D. Dấu rắn bò
89.
A. Dấu Murphy
D. Nhồi máu mạc treo ruột
B. Howship Romberg
E. Viêm tụy cấp
C. Âm ruột tăng
BN có hội chứng tắc ruột trên lâm sàng, XQ
D. Dấu rắn bò
90.
góc gan. Đoạn nào của đại tràng bị tắc
Dấu hiệu Howship Romberg gặp trong
A. Thoát vị lỗ bịt
A. Đại tràng góc gan
B. Thoát vị đùi nghẹt
B. Đại tràng ngang
C. Thoát vị bẹn nghẹt
C. Đại tràng xuống
D. Thoát vị rốn
D. Đại tràng sigma
E. Thoát vị cơ hoành
E. Tất cả đúng
86.
Phương pháp khám bằng nhìn sẽ phát hiện được
C. Lồng ruột
bụng đứng thấy khung đại tràng chứa hơi đến
85.
Triệu chứng KHÔNG CÓ trong tắc ruột cơ học
loại bít
A. Xoắn ruột non
84.
Trong XQ tắc ruột, số lượng mực nước hơi tùy
91.
BN được chẩn đoán tắc ruột đại tràng, ung thư
Đau bụng trong tắc ruột cơ học có đặc điểm
đại tràng xuống, bí trung đại tiện than đau bụng
A. Đau quặn cơn, giảm khi nôn hoặc trung tiện được
hố chậu phải, XQ đường kính manh tràng 11cm.
B. Đau nhiều và liên tục không thành cơn
Thái độ xử trí
C. Đau tăng khi bệnh nhân uống nước hay ăn
A. Xếp mổ chương trình
D. A và B đúng
B. Phẫu thuật cấp cứu
Vai trò hồi sức nội khoa trong điều trị tắc ruột
C. Thụt tháo nếu thành công xếp mổ chương trình
A. Thời gian tắc ruột bao lâu thì hồi sức bấy lâu
D. Phẫu thuật bán khẩn
B. Thời gian hồi sức phải trên 24h
E. Tất cả sai
C. Vừa phẫu thuật vừa hồi sức trong mọi trường hợp
92.
BN 65 tuổi, nhập viện vì không có hơi và đi cầu
Chọn câu đúng về hình sau:
từ 2 ngày, tiền căn mổ 6 năm, chụp XQ bụng
không sửa soạn thấy mức nước hơi ở giữa, bề
cao dài hơn bề rộng, ói mửa nhiều. Chẩn đoán
phù hợp
A. Nghẹt đại tràng
B. Nghẹt ruột non
C. Nghẹt ruột non thấp
D. Nghẹt ruột non cao
93.
CT scan bụng không thể đánh giá thương tổn
nào, chọn câu SAI
A. Ruột non
B. Mạc treo ruột
C. Gan
A. Tắc ruột cơ học giai đoạn sớm
D. A, B đúng
B. Tắc ruột cơ học giai đoạn muộn
E. Tất cả đúng
C. Tắc ruột cơ năng
94.
Thái độ xử trí thích hợp BN tắc ruột
Xử trí xoắn ruột: Đến sớm có thể tháo xoắn bằng mổ nội
A. Đặt thông dạ dày cho tất cả các trường hợp tắc hay
soi
bán tắc ruột
B. Kháng sinh luôn cần thiết, trừ trường hợp xoắn ruột
D. Can thiệp phẫu thuật càng sớm càng tốt
C. Công thức máu toàn phần. chức năng gan thận, ion
E. Bồi hoàn đầy đủ thiếu hụt nước và điện giải trước
đồ là XN bắt buộc
khi chuyển vào phòng mổ
1.C
2.D
3.B
4.C
5.B
6.B
7.B
8.B
9.A
10. D
11. C
12. E
13. C
14.D
15. E
16. D
17. A
18.D
19.E
20
21.D
22.D
23.D
24.E
25.E
26.C
27.B
28.C
29.C
30.A
31.D
32.A
33.B
34.D
35.E
36.B
37.D
38. E
39.A
40.B
41.E
42.C
43.E
44.B
45.C
46.A
47.C
48.D
49.A
50.A
51.B
52.D
53.C
54.D
55.A
56.B
57.E
58.C
59.A
60.E
61.B
62.D
63.B
64.D
65.C
66.C
67.A
68.C
69.B
70.E
71.D
72.E
73.D
74.B
75.C
76.D
77.C
78.D
79.E
80.E
81.E
82.A
83.A
84.B
85.D
86.D
87.D
88.C
89.D
90.A
91.B
92.C
93.C
94.C
ĐỀ THI NGOẠI 2 (09/11/2019) - Thoát vị là một loại tắc ruột!!!!
1. BN 47 tuổi, 2 năm nay có khối thoát vị 2 bên,
1. Yếu tố nguy cơ của thoát vị bịt
bên T đau 28h rồi, đẩy lên không được, đau
A. Nữ, lớn tuổi, gầy
nhiều Thoát vị bẹn bên trái đau nhiều, bên phải
B. Nữ, trẻ tuổi, béo phì
cũng có khối phồng vùng bẹn nhưng không đau
C. Nam, lớn tuổi, béo phì
A. Thử đẩy lên, không được thì dùng TAP
D. Nữ, lớn tuổi, béo phì
B. Thử đẩy lên, không được thì dùng Lichtenstein
2. Phương pháp nào điều trị thoát vị bẹn trực tiếp.
C. Mổ cấp cứu Bassini
Chọn câu sai?
D. Mổ cấp cứu Listein
A. McVay
→ 2 bên nên mổ nội soi cho dễ làm
B. Basini
C. Lichtenstein
2. Chọn câu đúng
D. Marcy
A. Bassini vừa điều trị thoát vị bẹn trực và gián tiếp
B. Basini ít căng hơn McVay vì dùng mô tự thân
Điều trị TVB-Đ
C. A và B đúng
A. McVay căng hơn Bassini và Shouldice
D. A và B sai
B. Tái tạo thành bụng toàn diện trong Shouldice bằng cách
3. Trĩ ngoại đau nhất sau bao lâu (câu này đề thi
khâu dây chằng bẹn vào dải chậu mu
lặp lại 2 lần)
Điều trị TVB-Đ
A. sau 48h
A. Bassini kinh điển có khâu mạc ngang vào dây chằng bẹn
B. sau 12h
So sánh phục hồi thành bụng bằng mô tự thân với mảnh
C. sau 6h
ghép nhân tạo
D. sau 4 ngày
A. Mô tự thân ít tốn kém hơn mảnh ghép
4. Giải phẫu ống bẹn, chọn câu sai
B. Mô tự thân ngày càng phổ biến hơn
A. Thành ngoài là cơ chéo bụng ngoài
C. Mô tự thân ít gây căng hơn
B. Bờ trong của vòng đùi là dây chằng Cooper (dây
D. PTNS ở cả 2 PP đều lâu hơn mổ mở
chằng Cooper ở sau)
Bệnh nhân nam, 40 tuổi, tiền căn ĐTĐ điều trị không ổn
C. Thành sau là mạc ngang, một ít thớ cơ ngang
định, cách 2 tháng xuất hiện khối phồng vùng bẹn, đau.
bụng (đúng)
NV vì đau, khám lúc NV ấn khối phồng đau nhẹ, chọn
D. Phía trên ống đùi là vòng đùi
PT
5. Trĩ ngoại thường có triệu chứng gì
A. Bassini chương trình
A. Khối sa đau
B. Bassini cấp cứu
B. Chảy máu
C. Lichtenstein chương trình
C. Mất thẩm mỹ
D. Lichtenstein cấp cứu
D. Cảm giác đi cầu không hết
BN nam 60 tuổi, không có tiền căn Bệnh lý. lần này BN
(nội sa ngoại chảy máu)
nhập viện vì khối phồng bên T đau không đẩy lên được,
đau khoảng 10 giờ. Khám lâm sàng thấy khối phồng bên
C. Khâu các cấu trúc gần nhau, nên hợp sinh lí hơn
T, bề mặt sưng đỏ, ấn đau. Xử trí ở BN
D. Có thể gây tổn thương bó mạch đùi
A. Thực hiện NP đẩy khối thoát vị lên, nếu đẩy được thì
Nói về PP PT McVay, chọn câu đúng:
dùng pp TEP
A. Kĩ thuật kết hợp phức tạp hơn nên kết quả tốt hơn
B. Thực hiện NP đẩy khối thoát vị lên, nếu đẩy được thì
B. Khâu các lớp sâu với nhau nên hợp sinh lí hơn
Listen
C. có thể gây tổn thương bó mạch chậu ngoài
C. Mổ cấp cứu bằng Bassini
D. Sử dụng dây chằng Cooper
D. Mổ cấp cứu bằng Lich
Phẫu thuật điều trị thoát vị bẹn đùi
BN nam 60 tuổi, không có tiền căn Bệnh lí. lần này BN
A. Cần chú ý giải quyết các yếu tố gây nhão cơ thành bụng
nhập viện vì khối phồng bên T đau không đẩy lên được,
đau khoảng 2 giờ. Khám lâm sàng thấy khối phồng bên
B. Bassini là tiêu chuẩn vàng trong điều trị thoát vị bẹn
T, ấn đau. Xử trí ở BN
C. McVay gây căng hơn Bassini và Shouldice
A. Thực hiện NP đẩy khối thoát vị lên, nếu đẩy được thì
D. Có thể điều trị thoát vị đùi bằng cách khâu DC bẹn vào
dùng pp TEP
dải chậu mu
B. Thực hiện NP đây khổi thoát vị lên, nếu đẩy được thì
Các tiêu chuẩn của một mảnh ghép nhân tạo, chọn câu
Listein
sai
C. Mổ cấp cứu bằng Basini
A. Đề kháng được với vi khuẩn
Nói về điều trị TV bẹn , PP Bassini,
B. Trơ về mặt hóa học
A. Chỉ điều trị thoát vị bẹn trực tiếp
C. Không gây ung thư
B. Gây căng nhiều hơn PP McVay do dùng mô tự thân
D. Không gây phản ứng thải ghép
C. A và B đúng
Thoát vị cần phải mổ vì
D. A và B sai
A. Gây khó chịu trong sinh hoạt
Nói về PP Bassini, chọn câu đúng:
B. Đe dọa nghẹt hay nghẹt.
A. Kỹ thuật mổ đơn giản, dễ làm
C. Bị kẹt.
B. Có tác dụng điều trị thoát vị đùi.
D. Tất cả đều đúng
7. Áp xe và rò hậu môn.
(TN 2020)
33. Rò gian cơ thắt chiếm tỉ lệ:
A. 90%
B. 75%
C. ..
D. ..
34. Nguyên nhân nhiễm trùng đặc hiệu của viêm tuyến ống HM chiếm:
A. 90% (ko đặc hiệu)
B. 10% (do bệnh lý nên đặc hiệu)
C. 20%
D. 30%
35. Đôi với BN bị HIV có áp xe HM thì điều trị, chọn sai:
A. Rạch rộng để thoát lưu mủ
B. Dùng KS
C. Rạch vừa + đặt ống thông
D. ..
36. Theo thuyết Goodsall thì chính xác nhất của lỗ trong so với đường ngang là ở :
A. Sau
B. Trước
C. Đúng ở Phụ nữ
D. ..
37. BN bị rò gian cơ thắt, để chẩn đoán lâm sàng bằng:
A. Khám sờ tay thấy 1 đường rò
B. Bơm xanh metylen vào lỗ trong -> lỗ ngoài
C. Thấy 1 đường dây...
D. Lỗ rò ngoài cách bờ HM 2-3cm
38. Điều trị áp xe HM:
A. Rạch thoát lưu mủ
B. Mổ cắt đường dò
C. ...
D. A và B
39. Phương pháp điều trị rò HM
A. Bảo tồn cơ thắt tối đa
B. Loại bỏ đường rò
C. ..
D. A và B
40. Vết rạch trong áp xe HM hình gì:
A. Hình thoi (PNT - slide)
B. Hình vuông
C. Hình tròn
D. Hình chữ thập (YDS + Hình trên slide)
41. Áp xe HM nào thường gặp nhất:
A. Áp xe sau HM
B. Áp xe trên cơ nâng
C. Áp xe gian cơ thắt
D. Áp xe quanh HM
A)
Trái trước, trái sau và phải bên.
Unknown (CÓ TRĨ + RÒ+APXE)
B)
Trái bên, phải sau và phải trước.
1) Bệnh trĩ và rò hậu môn có đặc điểm:
C)
Trước, sau và bên
A) Là những bệnh phổ biến ở nước ta
D) Sau và hai bên
B) Là những bệnh ít gặp ở nước ta
3)
Chức năng của các đệm của vùng hậu
C) Ít gặp ở nước ta, chủ yếu ở phương Tây
môn:
D) Là những bệnh thường gây nguy hiểm đến tính
A)
chưa được rõ
mạng
B)
giữ kín hậu môn
2)
Về giải phẫu, trĩ bao gồm ba bó mạch máu
C)
bảo vệ ống hậu môn tránh trầy xước
dưới niêm mạc thường ở vị trí nào:
D) tất cả đúng
4)
Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh trĩ
nội là:
A)
Khối trĩ lồi ra
B)
Đau nhức
C)
Chảy máu hậu môn - trực tràng
D) Chảy máu hậu môn - trực tràng khi đi cầu.
5)
Bệnh nhân trĩ thường thấy máu:
A)
Đỏ tươi dính phân.
B)
Đỏ tươi lẫn phân
C)
Đỏ sậm dính phân
D) Đỏ sậm lẫn phân
6)
Nguyên nhân chính của áp xe quanh trực
tràng và rò hậu môn có nguồn gốc từ:
A)
Các tuyến hậu môn
B)
Da quanh hậu môn
C)
Các nhọt quanh hậu môn
D) Các búi trĩ bị viêm tắc
7)
Một đường rò hậu môn có lỗ ngoài ở da
quanh hậu môn và lỗ trong thường ở:
A)
trong trực tràng phía trên đường lược
B)
trong ống hậu môn tại đường lược
C)
trong ống hậu môn phía dưới đường lược
D) bất kì chỗ nào trong ống hậu môn – trực tràng
8)
Áp xe quanh hậu môn thì điều trị chủ yếu
là:
A)
Kháng sinh liều cao
B)
Rạch và dẫn lưu mủ
C)
Cắt mở rộng đường rò
D) Cắt cơ thắt
9)
Sau khi điều trị áp xe quanh trực tràng thì
số bệnh nhân thành rò hậu môn chiếm khoảng:
A)
10%
B)
40%
C)
70%
D)
90%
10) Định luật Goodsall trong bệnh rò hậu môn
được hiểu là:
A)
Nếu lỗ dò ngoài nằm ở nửa sau của đường
thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm
ở đường giữa sau
B)
Nếu lỗ dò ngoài nằm ở nửa trước của đường
thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm ở
đường giữa sau
C)
Nếu lỗ dò ngoài nằm ở nửa sau của đường
thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm ở
đường giữa trước
D) Nếu lỗ dò ngoài nằm ở nửa trước của đường
thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm ở
đường giữa trước
63) Chi phối cảm giác ống hậu môn qua tk trực
tràng dưới:
a. 1/3 trên
b. 2/3 trên
c. 1/3 dưới
d. 2/3 dưới
64) Triệu chứng THƯỜNG GẶP NHẤT của Trĩ Nội:
a. Khối trĩ lồi ra
b. Đau nhức
c. Chảy máu hậu môn - trực tràng
d. Chảy máu hậu môn - trực tràng khi đi cầu
65) Tính chất chảy máu của Trĩ Nội:
a. Máu tươi lẫn phân
b. Máu tươi dính phân
c. Máu sẫm dính phân
d. Máu sẫm lẫn phân
66) Nói về triệu chứng đau của Trĩ Nội:
a. Chỉ đau khi nhiễm trùng và thuyên tắc
b. Thường gặp sau đi cầu máu
c. Rất ít gặp
67) Triệu chứng thường gặp của Trĩ Ngoại
a. Ỉa máu
b. Đau
68) Pp điều trị trĩ bằng Pp xâm lấn:
a. Tác động trực tiếp lên búi trĩ
69) Điều trị Trĩ Ngoại:
a. Giảm đau + ngâm nước ấm
b. Cắt rạch huyết khối
c. Chích xơ
d. Thắt dây thu
51. Bệnh trĩ là bệnh phổ biến ở:
a. Mọi xứ sở.
b. Trung Quốc.
c. Việt nam.
d. Châu Mỹ.
e. Châu Mỹ.
52. Bệnh trĩ:
a. Đa số xảy ra ở người lớn (> 50 tuổi).
b. Nam nhiều gấp đôi nữ.
c. Xảy ra ở trẻ em.
d. A, B, C đúng.
e. A và B đúng.
53. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi
của bệnh trĩ:
a. Viêm đại tràng mạn tính.
b. Tăng áp lực trong xoang bụng.
c. Tư thế đứng lâu.
d. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa.
e. U bướu vùng tiểu khung.
54. Triệu chứng toàn thân của bệnh nhân bị bệnh trĩ:
a. Phần lớn không có biểu hiện gì..
b. Một số trường hợp có triệu chứng thiếu máu nhẹ.
c. Một số trường hợp có thiếu máu có triệu chứng
nặng.
d. A, B và C đúng.
e. A và B đúng.
55. Triệu chứng cơ năng chủ yếu của bệnh trĩ là:
a. Chảy máu khi đi cầu.
b. Đau liên tục ở hậu môn.
c. Rát ở hậu môn khi đi cầu.
d. chảy dịch mủ ở hậu môn.
e. Có một khối lồi ra ở hậu môn.
56. Triệu chứng đau của bệnh trĩ:
a. Có tắc mạch trong đám rối tĩnh mạch.
b. Sa trĩ nghẹt.
c. Nứt hậu môn đi kèm.
d. A, B và C đúng.
e. A và B đúng.
57. Trĩ nội độ 3 là búi trĩ sa ra ngoài: chọn câu SAI:
a. Mỗi khi đại tiện.
b. Làm việc nặng.
c. Đi lại nhiều.
d. Ngồi xổm lâu.
e. Dùng tay đẩy búi trĩ không lên được.
58. Mục đích của thăm hậu môn trực tràng trong bệnh
trĩ để:
a. Xem bệnh trĩ nội hay trĩ ngoại.
b. Xem có bao nhiêu búi trĩ.
c. Tìm ung thư trực tràng nếu có.
d. Phát hiện trĩ nội.
e. Tất cả đều đúng.
59. Phương tiện chẩn đoán nào tốt nhất, có giá trị
nhất để chẩn đoán trĩ nội độ I:
a. Thăm hậu môn trực tràng.
b. Nội soi hậu môn trực tràng.
c. Chụp đại tràng có cản quang.
d. A và B đúng.
e. A, B và C đúng.
60. Chẩn đoán phân biệt triệu chứng chảy máu trong
bệnh trĩ:
a. Polyp hay bệnh polype.
b. Viêm loét đại trực tràng chảy máu.
c. Ung thư trực tràng.
d. A, B, C đúng.
e. A và C đúng.
61. Biến chứng nào không phải của bệnh trĩ:
a. Tắc mạch.
b. Sa và nghẹt búi trĩ.
c. Nứt hậu môn.
d. Nhiễm trùng nhú.
e. Nhiễm trùng khe.
62. Người ta chọn làm phẫu thuật khi:
a. Điều trị nội thất bại.
b. Trĩ nội độ 4.
c. Tắc mạch trong bệnh trĩ.
d. A, B và C đúng.
e. A và C đúng.
63. Những câu sau đây đều đúng đối với trĩ ngoại
thuyên tắc, ngoại trừ:
a. Búi trĩ sưng, đau, xuất huyết đột ngột.
b. Có thể kèm theo loét và chảy máu.
c. Búi trĩ tự mất đi trong vòng 24 giờ.
d. Vị trí ở ngay rìa hậu môn.
e. Điều trị tốt nhất là rạch lấy cục máu đông.
64. Trĩ – tất cả đều đúng, ngoại trừ:
a. Chích xơ có thể dùng cho trĩ độ 1 và 2.
b. Làm lạnh là một phương pháp gây hoại tử búi trĩ.
c. Phương pháp St MARK là cắt riêng rẽ từng búi trĩ
để lại cầu da niêm mạc.
d. Cần chỉ định mổ trong mọi trường hợp.
e. Cần phải chống táo bón khi điều trị bệnh trĩ.
65. Không phải là yếu tố thuận lợi hoặc nguyên nhân
của bệnh trĩ:
a. Táo bón, tiêu chảy.
b. Tư thế đứng, ngồi lâu.
c. K trực tràng.
d. Cao huyết áp.
e. Tăng áp lực xoang bụng.
70) Một đường rò hậu môn có lỗ ngoài ở da quanh
hậu môn và lỗ trong thường ở:
a. Trong trực tràng phía trên đường lược
b. Trong ống hậu môn tại đường lược
c. Trong ống hậu môn phía dưới đường lược
d. Bất kì chỗ nà o trong ố ng hậu môn – trực trà ng
71) Trong rò hậu môn, lỗ rò nằm quanh bờ hậu
môn thì dự đoán lỗ rò trong ở:
a. Trên đường lược
b. Dưới đường lược
c. Tại đường lược
d. Ở trên trực tràng
ĐỀ NGOẠI 2 Y2013 - 23.01.22
1. Bệnh nhân trĩ ngoại thường đến khám vì:
A. Mất thẩm mỹ
B. Chảy máu
C. Cảm giác đi cầu không hết
D. Khối sa đau
2. Bệnh nhân đến khám vì đau hậu môn nhiều, CĐ ít
nghĩ đến nhất:
A. Nứt hậu môn
B. Rò hậu môn
C. Huyết khối trĩ ngoại
D. Áp xe hậu môn
3. Trĩ ngoại huyết khối đau nhất sau bao lâu? (2 câu
trùng)
A. 6h
B. 24h
C. 48h
D. 4 ngày
4. Chỉ định cột búi trĩ bằng dây cao su:
A. Trĩ độ I, II, III
B. Trĩ ngoại
C. Trĩ hỗn hợp
D. Trĩ nội huyết khối
1. Phương pháp cắt vòng niêm mạc kèm trĩ nội đến
đường lược rồi khâu lại là:
A. Whitehead
B. Ferguson
C. Milligan - Morgan
D. Longo
2. PT Longo:
A. Cắt khoanh niêm mạc trên búi trĩ trên đường lược
B. Cắt khoanh niêm mạc chứa búi trĩ trên đường lược
C. Cắt trĩ nội
D. Cắt trĩ nội và ngoại
3. Chỉ định PT Longo:
A. Trĩ độ II, III, và độ IV đẩy vào được khi gây tê
B. Trĩ nội độ I, II
4. Mô tả giải phẫu sau đây là của cấu trúc nào:
Phía trước là cơ ngang vùng chậu, phía sau là
phần dưới của cơ mông lớn và dây chằng cùng
cụt, thành trong là cơ nâng hậu môn và cơ thắt
ngoài, thành ngoài là cơ bịt trong?
A. Khoang quanh hậu môn
B. Khoang ngồi – hậu môn
C. Khoang gian cơ thắt
D. Khoang trên cơ nâng
1. Mô tả giải phẫu sau đây là của cấu trúc nào:
Phía trên là phúc mạc, hai bên là thành chậu, phía
trong là thành trực tràng, phía dưới là cơ nâng?
A. Khoang quanh hậu môn
B. Khoang ngồi – hậu môn
C. Khoang gian cơ thắt
D. Khoang trên cơ nâng
2. Loại rò hậu môn thường gặp nhât:
A. Gian cơ thắt
B. Xuyên cơ thắt
C. Trên cơ thắt
D. Ngoài cơ thắt
3. Loại rò hậu môn hiếm gặp nhất:
A. Gian cơ thắt
B. Xuyên cơ thắt
C. Trên cơ thắt
D. Ngoài cơ thắt
4. PP điều trị rò HM phổ biến nhất ở VN:
A. Cắt đường rò (lúc dạy thì kêu VN xài này nhìu
nhất, nhưng slide ghi ko còn khuyến cáo)
B. Mở đường rò
C. Chích fibrin (slide ghi cái này thường quy ở các
nước)
D. Cột thun cơ thắt
5. Điều trị quan trọng nhất của áp xe quanh hậu
môn:
A. Rạch và dẫn lưu mủ
B. Kháng sinh
6. BN đau nhiều HM, khám ko thấy sưng, kèm tiểu
khó, RL đi tiêu, nghĩ tới: (trùng 2 câu)
A. Áp xe gian cơ thắt hoặc trên cơ nâng
NGOẠI GIAO - KHOA ĐỖ - 23.01.22
1) Bệnh trĩ và dò hậu môn có đặc điểm:
A) Là những bệnh phổ biến ở nước ta
B) Là những bệnh ít gặp ở nước ta
C) It gặp ở nướ c ta, chủ yếu ở phương Tây
D) Là những bệnh thường gây nguy hiểm đến tính
mạng
2) Về giải phẫu, trĩ bao gồm ba bó mạch máu dưới
niêm mạc thường ở vị trí nào:
A) Trái trước, trái sau và phải bên.
B) Trái bên, phải sau và phải trước.
C) Trước, sau và bên
D) Sau và hai bên
3) Chức năng của các đệm của vùng hậu môn:
A) Chưa được rõ
B) Giữ kín hậu môn
C) Bảo vệ ống hậu môn tránh trầy xước
D) Tất cả đúng
4) Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh trĩ nội là:
A) Khối trĩ lồi ra
B) Đau nhức
C) Chảy máu hậu môn - trực tràng
D) Chảy máu hậu môn - trực tràng khi đi cầu.
5) Bệnh nhân trĩ thường thấy máu:
A) Đỏ tươi dính phân.
B) Đổ tươi lẫn phân
C) Đổ sậm dính phân
D) Đỏ sậm lẫn phân
6) Nguyên nhân chính của áp xe quanh trực tràng và
rò hậu môn có nguồn gốc từ:
A) Các tuyến hậu môn
B) Da quanh hậu môn
C) Các nhọt quanh hậu môn
D) Các búi trĩ bị viêm tắc
7) Một đường rò hậu môn có lỗ ngoài ở da quanh
hậu môn và lỗ trong thường ở:
A) trong trực tràng phía trên đường lược
B) trong ống hậu môn tại đường lược
C) trong ống hậu môn phía dưới đường lược
D) bất kì chỗ nào trong ống hậu môn – trực tràng
8) Áp xe quanh hậu môn thì điều trị chủ yếu là:
A) Kháng sinh liều cao
B) Rạch và dẫn lưu mủ
C) Caắt mở rộng đường rò
D) Cắt cơ thắt
9) Sau khi điều trị áp xe quanh trực tràng thì số
bệnh nhân thành rò hậu môn chiếm khoảng:
A) 10%
B) 40%
C) 70%
D) 90%
10) Định luật Goodsall trong bệnh rò hậu môn
được hiểu là:
A) Nếu lỗ dò ngoài nằm ở nửa sau của đường thẳng
đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm ở đường
giữa sau
B) Nếu lỗ dò ngoài nằm ở nửa trước của đường
thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm ở
đường giữa sau
C) Nếu lỗ dồ ngôài nằm ở nử a sau của đường thẳng
đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm ở đường
giữa trước
D) Nếu lỗ dò ngòai nằm ở nửa trước của đường
thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong nằm ở
đường giữa trước
11) Một bệnh nhân nam, 55 tuổi, đến bệnh viện vì đi
cầu ra máu tươi lượng ít, lẫn trong phân 2 tháng nay.
Bệnh nhân có tiền căn trĩ nội và được điều trị nội khoa
cách nay 1 tháng nhưng không bớt. Đến khám lần
này với tổng trạng tốt, da niêm nhạt, khám bụng
không sờ thấy bướu, khám trực tràng bằng tay phát
hiện trĩ nội độ 3, không thấy bướu, hạch ngoại biên
không sờ đụng. Xét nghiệm nào sau đây là cần thiết
nhất trong trường hợp này:
a) X-quang đại tràng có cản quang
b) MRI bụng chậu có cản từ
c) CT-scan bụng chậu có cản quang
d) Nội soi đại trực tràng
12) Bệnh nhân nam, 35 tuổi, 5 ngày nay bị sưng
đau ở hậu môn, sốt 390C, đi tiêu bình thường,
không có máu. Tiền sử: khỏe mạnh. Khám lâm
sàng và cận lâm sàng chẩn đoán là áp-xe hậu
môn, vị trí 1-3-5 giờ, kích thước d#5cm. Điều trị
như thế nào?
a) Rạch áp-xe với gây tê tủy sống
b) Rạch áp-xe với gây tê tại chỗ
c) Rạch áp-xe với gây mê nội khí quản
d) Kháng sinh và chọc hút mủ qua da
Note: BN bị áp-xe hậu môn thường rất đau, nên khi
mổ phải chọn lựa gây tê vùng (như tê tủy sống, tê
ngoài màng cứng) hoặc gây mê (mê nội khí quản).
PP ưu tiên trong thực hành lâm sàng là gây tê tủy
sống. Chỉ khi gây tên tủy sống có chống chỉ định,
người ta mới chọn lựa
phương pháp vô cảm khác.
13) Bệnh nhân nữ, 45 tuổi, 8 ngày nay bị sưng đau
và đỏ da ở hậu môn, sốt 38.50C. Tiền sử PARA
2012. Khám lâm sàng và cận lâm sàng chẩn đoán
là áp-xe hậu môn vị trí 7-9-10 giờ, kích thước
d#3cm. Khi phẫu thuật thì rạch áp-xe như thế
nào?
a) Rạch ngắn 1cm ở rìa hậu môn theo đường nan hoa
b) Rạch 3cm ở rìa hậu môn theo đường nan hoa
c) Rạch 1 cm, bên cạnh hậu môn theo đường
vòng cung
d) Rạch 3 cm, bên cạnh hậu môn theo đường vòng
cung
e) Rạch 1cm ở vùng da nhẵn rìa hậu môn theo đường
vòng cung
Note: với các áp-xe nông, rạch ngắn ở rìa hậu môn
theo đường nan hoa. Với áp-xe ở sâu, rạch bên cạnh
hậu môn
…
14) Bệnh nhân nữ, 48 tuổi, 6 tháng nay đi tiêu ra
máu đỏ tươi, phun thành tia và có khối sa ra ngoài
hậu môn to dần, lúc đầu tự tụt vào sau đó phải lấy
tay đẩy vào và gần đây thì thường xuyên nằm
ngoài hậu môn. Tiền sử: PARA 2002. Khám: M 90
lần/phút, HA 120/60 mmHg, niêm hồng nhạt, bụng
mềm. Khám hậu môn: nhìn có khối sa ra ngoài
hậu môn, chiếm vòng quanh hậu môn, dài #2cm,
được phủ bởi niêm mạc, và có ngấn ngăn cách
giữa các búi, mềm, ấn xẹp và không đau. Thăm
hậu môn: không phát hiện u sùi khác, cơ thắt co
tốt, rút găng không có máu. Xét nghiệm: HC
3,100,000/mm3, Hct 30%, Hgb 10 g/dL, INR 1. Nội
soi đại tràng: trĩ nội
sa thành vòng. Chọn lựa phương pháp điều trị
nào?
a) Chích xơ
b) Phẫu thuật Longo
c) Thắt bằng dây thun
d) Phẫu thuật cắt trĩ
Note: PP longo chỉ định cho trĩ nội sa độ 3, độ 4. Ở
BN này bị trĩ hỗn hợp đồng thời gây thiếu máu nên PP
longo không phù hợp ở BN này. Lựa chọn PT cắt trĩ.
15) Bệnh nhân nam, 52 tuổi, 2 tháng nay có khối
sa ra ngoài hậu môn khi đi cầu, khối sa tự thụt vào
sau khi đứng lên, kèm chảy máu đỏ tươi lượng ít.
Tiền sử: Khỏe mạnh. Niêm hồng. M 86 lần/phút,
HA 130/60 mmHg. Khám hậu môn: nhìn ngoài bình
thường, thăm hậu môn: có một khối mềm vị trí 8
giờ, cách bờ hậu môn 2 cm, to khoảng 1.5 cm, ấn
xẹp, không đau. Nội soi đại tràng: có 1 búi trĩ nội,
vị trí 8 giờ, đang chảy máu ít. Xét nghiệm: HC
3,700,000/mm3, Hct 34%, hemoglobin 110 g/L. Xử
trí phù hợp nhất?
a) Chích xơ
b) Phẫu thuật Longo
c) Uống thuốc Daflon
d) Thắt bằng dây thun
e) Làm đông nhiệt bằng tia hồng ngoại
16) Bệnh nhân nam, 35 tuổi, 3 tháng nay bị chảy
dịch cạnh hậu môn, lượng ít, kéo dài, không sốt.
Niêm hồng, bụng mềm. Hậu môn: có 1 lỗ rò 3 mm,
ở vị trí 4 giờ, cách bờ hậu môn 3 cm, có ít mủ, ấn
đau nhẹ. Thăm hậu môn: có 1 đường rò, xơ chai
ít, chạy hướng tâm, không sờ được lỗ trong. Để
chẩn đoán xác định, cần làm gì?
a) CT-scan vùng chậu cản quang
b) Siêu âm qua lòng trực tràng
c) Quay video hậu môn khi đi cầu
d) Nội soi đại trực tràng
17) Bệnh nhân nữ, 48 tuổi, 3 tháng nay bị đau hậu
môn mức độ nhiều, tiêu lỏng 2-4 lần/ngày, không
máu, sụt 6 kg. Khám: tỉnh, M 80 lần/phút, HA
120/60 mmHg. Hạch cổ và hạch bẹn không to.
Bụng mềm, thăm trực tràng: có 1 khối u cách bờ
hậu môn 6 cm, chiếm hết chu vi, cứng , di động
kém, hẹp lòng, không đưa ngón tay qua được,
đau nhiều, rút găng không có máu. Để chẩn đoán
xác định, cần làm gì?
a) CT-scan bụng chậu cản quang
b) Nội soi đại tràng
c) MRI vùng chậu có cản từ
d) Siêu âm qua lòng trực tràng
18) Bệnh nhân nữ, 25 tuổi, một tuần nay sưng đau
nhiều ở hậu môn, kèm lỗ rò chảy mủ ít ở vùng
sưng, kèm sốt ớn lạnh, đã uống kháng sinh
nhưng không đỡ. Khám LS và cận lâm sàng: chẩn
đoán là áp-xe hố ngồi hậu môn vị trí từ 5-7-9 giờ,
kèm lỗ rò mủ ở vị trí 7 giờ. Điều trị như thế nào?
a) Phẫu thuật cắt lỗ rò và khối áp-xe
b) Kháng sinh tĩnh mạch và chọc hút mủ
c) Rạch và phá vỡ các ngóc ngách của áp-xe
d) Phẫu thuật cắt đường rò và rạch áp-xe
19) Bệnh nhân nữ, 30 tuổi, 5 tháng nay nổi mụn cạnh
hậu môn, sưng đau, và hay chảy mủ thành từng đợt,
đi tiêu bình thường. Thể trạng tốt. Khám hậu môn: 1
lỗ rò ngoài ở vị trí 5 giờ, kích thước 2 mm, cách bờ
hậu môn 4 cm, ấn đau nhẹ, có ít mủ, cơ thắt co tốt.
Theo định luật Goodsall, lỗ trong ở vị trí nào?
a) 5 giờ
b) 11 giờ
Mô tả giải phẫu sau đây là của cấu trúc nào: Phía
trước là cơ ngang vùng chậu, phía sau là phần
dưới của cơ mông lớn và dây chằng cùng cụt,
thành trong là cơ nâng hậu môn và cơ thắt ngoài,
thành ngoài là cơ bịt trong?
A. Khoang quanh hậu môn
B. Khoang ngồi – hậu môn
C. Khoang gian cơ thắt
D. Khoang trên cơ nâng
Mô tả giải phẫu sau đây là của cấu trúc nào: Phía
trên là phúc mạc, hai bên là thành chậu, phía
trong là thành trực tràng, phía dưới là cơ nâng
A. Khoang quanh hậu môn
B. Khoang ngồi – hậu môn
C. Khoang gian cơ thắt
D. Khoang trên cơ nâng
Loại rò hậu môn thường gặp nhất
A. Gian cơ thắt
c) 7 giờ
d) không xác định được
d) Không xác định
20) Tĩnh mạch trĩ, CHỌN CÂU SAI:
a) Phân bố chủ yếu ở vị trí 4 giờ, 7 giờ và 11 giờ
b) Là chỗ nối của hệ tĩnh mạch cửa và hệ tĩnh mạch
chủ
c) Dẫn lưu máu cho ống hậu môn
d) Cấu tạo kiểu đám rối tĩnh mạch, có nhiều nhánh
thông nối
e) Gồm đám rối tĩnh mạch trĩ trong và trĩ ngoài.
21) Bệnh nhân nữ, 52 tuổi, 5 tháng nay đi cầu táo bón
kèm chảy máu, máu chảy nhỏ giọt, lượng ít, không có
khối sa ra hậu môn khi đi cầu. Khám: niêm hồng, M
86 lần/phút, HA 128/62 mmHg. Kết quả thăm khám
hậu môn và chẩn đoán hìn hảnh ghi nhận có 3 búi trĩ
nội nhỏ ở vị trí 4, 8, 11 giờ, độ 1. Công thức máu
trong giới hạn bình thường. Lựa chọn điều trị phù
hợp?
a) Chích xơ
b) Cho thuốc và điều chỉnh chế độ sinh hoạt
c) Thắt bằng dây thun
d) Phẫu thuật Longo
B. Xuyên cơ thắt
C. Trên cơ thắt
D. Ngoài cơ thắt
Loại rò hậu môn hiếm gặp nhất
A. Gian cơ thắt
B. Xuyên cơ thắt
C. Trên cơ thắt
D. Ngoài cơ thắt
Điều trị quan trọng nhất của áp xe quanh hậu môn
A. Rạch và dẫn lưu mủ
B. Kháng sinh
Chẩn đoán xác định tắc ruột cơ năng, chọn câu sai
A. Thông thường chỉ cần LS và XQ là đủ để chẩn
đoán tắc ruột cơ năng
B. Thường dễ nhầm với tắc ruột cơ học gđ muộn
Tắc ruột cơ năng, chọn câu sai
A. Chỉ cần tìm và điều trị nguyên nhân
B. Đáp ứng điều trị nội khoa
CÁC CÂU KO TRONG MỤC TIÊU NHƯNG VẪN THẤY TRONG ĐỀ TN
NGOẠI (TN 2017)
3. nguyên nhân gây viêm phúc mạc thường gặp nhất là ?
a. viêm ruột thừa
b. viêm phúc mạc mật
c. loét dạ dày thủng
d. loét đại tràng thủng.
4. nam , té , chảy máu qua lỗ sáo, bí tiểu,tụ máu vùng tầng sinh môn, bàng quang căng:
A. chấn thương niệu đạo dương vật
B. chấn thương niệu đạo tầng sinh môn
C. chấn thương niệu đạo màng
D. chấn thương niệu đạo tiền liệt tuyến
5. nam , té , chảy máu qua lỗ sáo, bí tiểu,tụ máu vùng tầng sinh môn, vùng bẹn, tiểu khung, bàng quang
căng . xử trí :
A. mở bàng quang trên xương mu
B. đặt dẫn lưu nước tiểu
C. Mổ thám sát vùng tsm
8. Viêm phúc mạc nguyên phát có đặc điểm
A. Thường do vi trùng hiếu khí
B. Xác định bằng cấy báng
C. Tỷ lệ sống 2 năm 50% ???
9. Bán tắc ruột non do nguyên nhân nào sau đây, khi
có chỉ định phẫu thuật
13. Tác nhân gây VPM , NGOẠI TRỪ:
A. Vk
B. KST
C. Nấm
D. Hóa học
17 Vị trí 1⁄3 ngoài đường nối 2 gai chậu trước trên:
A. Điểm Mc Burney
B. Điểm Clado
C. Điểm Lanz
18. Chẩn đoán lao màng bụng bằng gì
A. Sinh thiết màng bụng
B. Xét nghiệm dich màng bụng
C. Cấy dịch màng bụng
D. IDR
21. VPM chọn câu sai:
A. Bacteroides kháng penicillin
B. VPM cơ hội xảy ra ở người SGMD
C. VPM cấy vi khuẩn gram âm
D. Điều trị Metronodazole
23. Triệu chứng chủ yếu của VPM cấp tính
A. Đau bụng
B. tiêu chảy
C. buồn nôn và ói
D. ko có yếu tố nào kể trên
25. Trong chấn thương bụng, tạng thường bị tổn thương nhiều nhất:
A. Lách
B. Gan
C. Thận
D. Ruột non
26. Một bệnh nhân bị cơn đau bão thận bên trái tái đi tái lại 2 ngày. Đến bệnh viện được làm siêu âm bụng phát hiện thận trái ứ
nước độ II với niệu quản trái dãn đến vùng chậu, được chụp X quang hệ niệu không sửa soạn phát hiện hình ảnh cản quang phù
hợp với sỏi niệu quản chậu trái với kích thước sỏi ~ 12 mm. Chọn phương pháp điều trị đúng đắn nhất
A. Điều trị nội khoa và theo dõi định kỳ. Nếu diễn tiến không thuận lợi (sỏi không di chuyển đáng kể, cơn đau tái diễn nhiều
lần làm bệnh nhân đau đớn kéo dài, tình trạng ứ nước thận ngày càng nặng, có dấu hiệu nhiễm trùng niệu ...) thì nên xem xét
can thiệp ngoại khoa
B. Điều trị nội khoa cho đến khi bệnh nhân tiểu ra sỏi
C. Tiêm thuốc giảm đau, lên chương trình nội soi tán sỏi
D. Tiêm thuốc giảm đau. xếp lịch tán sỏi ngoài cơ thể
32. Đối với bệnh lý sỏi niệu, chọn câu đúng:
A. 90% sạn cản quang trên phim chụp hệ niệu không sửa soạn (KUB).
B. Sạn acid uric không cản quang.
C. pH của nước tiểu có thể gợi ý thành phần của sạn.
D. Sạn san hô thường là sạn nhiễm trùng.
E. Tất cả các câu trên đều đúng
33. Chọn câu đúng về viêm phúc mạc nguyên phát:
A. Gentamycin là điều trị lựa chọn
B. Tỉ lệ sống còn trên 50% trong 1 năm
C. Đối tượng gây ra đặc trưng là vi khuẩn hiếu khí
D. Được chẩn đoán khi cấy dịch báng
35. Điều trị tắc ruột non do dính đơn thuần:
A. Tránh vào bụng qua đường mổ cũ vì có khả năng gặp phải ruột dính
B. Để xác định vị trí tắc, tìm góc Treitz và lần trở xuống
C. Khi đã xác định dây dính gây tắc ruột, cắt bỏ đoạn ruột có dây dính là
D. phương pháp được lựa chọn
E. Để phòng ngừa tắc ruột do dính tái phát, nên tiến hành khâu xếp ruột
F. theo Child-Phillip
G. Câu A,B,C,D sai
37. Mất nước trong viêm phúc mạc là do
A. Nôn ói nhiều
B. Mất nước vào khoang thứ 3
C. Không uống được
D. Cả 3 câu trên
38. Vi trùng nhiễm trùng thứ phát trong viêm phúc
mạc thường do: Bacterium faecalis
39. Trong shock nhiễm trùng đường mật không có:
Tri giác tỉnh táo
40. Lao màng bụng đc chẩn đoán bằng :
A. Sinh thiết màng bụng.
B. Chọc dò dịch màng bụng.
C. ADA.
D. PCR..
Tốt nghiệp Y2012 (2019)
- Tiên lượng nặng MSDĐ:
- Bn bị với bệnh cảnh tắc ruột: đau, nôn, bí, chướng,
- Tỉ lệ viêm ruột thừa:
a. 60 - 70% đau bụng cấp
b. trẻ em thường gặp hơn ...
c. ng lớn thường gặp hơn ...
d. 30-40% đau bụng cấp
- Viêm đường mập cấp theo Tokyo độ 3, chọn câu sai:
a. Hầu hết không đáp ứng hồi sức nội khoa
b. ...
- XQ cản quang VCUG + UCR
- Bn bị hẹp niệu đạo nào: màng, TLT, TSM,...
- để chẩn đoán viêm ruột thừa:
a. đau ở hố chậu phải kèm phản ứng thành bụng
b. ...
- Các chi tiết giúp nhà ngoại khoa tìm ruột thừa dễ
dàng:
a. nơi giao nhau 3 dải cơ dọc
b. mạc treo manh tràng cm gì đó ...
c. ...
- Bn bị đâm, đc rửa ổ bụng cho kết quả: HC
7000/mm3, BC 750/mm3, xử trí:
a. theo dõi ...
b. rửa lại sau 4h.
c. CT scan...
d. ...
- Chọn câu sai:
a. Nâng đỡ dd vài bệnh nhân
b. abcess quanh ĐT ( trên CT) phải mổ hở
c. shock NT phải theo dõi kỹ
d. tất cả VMP đều phải hồi sức
- Bối cảnh thường gặp trong phát hiện sỏi niệu quản:
a. đau hông lưng nếu sỏi ở cao, rối loạn đi tiểu
nếu sỏi ở thấp
b. phát hiện qua cơn đau bão thận
c. bí tiểu
d. Siêu âm
- Giải áp dường mật cấp cứu trong độ 3 Tokyo:
a. sốc NT đường mật
b. VĐM cấp không đáp ứng hồi sức
c. ... tái phát
d. ...
- Điều trị bn có tiền căn VPM nguyên phát, nay báng
đau bụng:
a. gentamicin
b. Cefotaxime
- bn bị đam ở 1⁄4 trên trái, ls bt hết:
a. thám sát nếu thủng cân (fascia), thì có chỉ định
mổ thám sát
b. nhập viện theo dõi 24h
Trường hợp khó chẩn đoán tắc ruột, cận lâm sàng:
a. Xquang bụng cản quang
b. CT bụng
c. Xq bụng không sửa soạn
d. Siêu âm bụng
Chấn thương bụng dạng nén ép
a. Thuyên tắc động mạch mạc treo tràng trên
b. Tổn thương mạch mạc treo
c. Tổn thương động mạch thận
d. Thoát vị hoành
Viêm tuỵ cấp:
a. Tắc ruột cơ học, có quai ruột canh gác
b. Tắc ruột cơ học ....
c. Liệt ruột
Cơ chế tắc ruột do sỏi mật:
a. Sỏi mật qua cơ vòng Oddi xuống ruột gây tắc ruột
b. Sỏi mật qua lỗ dò mật - ruột xuống ruột gây tắc
ruột
c. Sỏi mật xuống ruột kết dính lại với nhau gây tắc
ruột
d. Tất cả đều đúng
Chỉ định mổ thám sát
a. Sa tạng ra ngoài thành bụng
b. Sốc kéo dài không đáp ứng điều trị
c. Viêm phúc mạc
d. Tất cả đều đúng
Viêm phúc mạc nguyên phát, điều trị kháng sinh
a. Cefo
b. Azithromycin
c. Gentamycin
Câu nào sau đây sai
a. Cung cấp dinh dưỡng chỉ được chỉ định ở một số
trường hợp
b. ...
Phiên bản khác của Y2012
1.Nhồi máu mạc treo sớm nhất: thoát vị bẹn
nghẹt
2.BN bị dao đâm đường nách trước cách hạ sườn
P 3 cm, xử trí
A. Dẫn lưu màng phổi
B. X quang ngực
C.Siêu âm bụng
D. Nghe phổi
3.Chấn thương bụng kiểu nén ép
A.Thủng hoành
B.Thuyên tắc mạc treo
C.Đứt mạc treo
D.Mạch máu thận
4. BN bị viêm tụy cấp, âm ruột giảm : tắc ruột cơ
năng
5. Đám quanh ruột thừa
A. Cho kháng sinh ,theo dõi
B. Mổ cấp cứu
C. Mổ trì hoãn
D. Mổ bán khẩn
6. Kinh điển, để đánh giá & tiên lượng, người ta
chia TKMP ra làm:
a. 2 mức độ: Lượng ít & nhiều
b. 2 mức độ: Tràn khí thể khu trú & lan tỏa
c. 2 mức độ: Tràn khí & tràn máu, tràn khí & dập
phổi
d. 3 mức độ: Lượng ít, vừa & nhiều
7. 1 trong những dấu hiệu tiên lượng nặng của
MSDĐ là:
a. Có tổn thương kết hợp là TKMP
b. Có tổn thương kết hợp là TMMP
c. Gẫy cung trước bên mà diện tích di động >
15cm đường kính, biên độ
di động > 1,5cm. Thường kèm theo dập phổi
nặng
d. Cả 3 câu trên đều đúng
8. Điều trị gẫy sườn bao gồm:
a. Băng keo thun, kiểu lợp nhà nửa ngực
b. Nên kết hợp xương bằng thanh nẹp-ốc
c. Chỉ cần giảm đau & nghỉ ngơi là đủ ( chọn )
d. Phải giúp thở máy với áp lực dương cuối thì
thở ra (PEEP)
9. Sau khi mổ dẫn lưu áp xe ruột thừa, cách rút
ống dẫn ra:
a. Rút ngay khi >24h
b. Rút hẳn 1 lần, khi hết ra mủ.
c. Rút dần, nhiều lần khi hết ra mủ
d. Khi hết ra mủ, rút dần nhiều lần nhưng <72h
10. .(Chọn câu đúng nhất) Bối cảnh lâm sàng
phát hiện sỏi niệu:
a. Sỏi niệu được phát hiện chủ yếu do cơn đau
bão thận
b. Sỏi niệu được phát hiện chủ yếu do bí tiểu
c. Sỏi niệu được phát hiện chủ yếu khi làm siêu
âm bụng
d. Đau lưng đối với sỏi đường tiết niệu trên, rối
loạn tiểu đối với sỏi
đường niệu dưới
11. Sử dụng lâu ngày chất Magnésium Trisilicat
để điều trị loét dạ dày tá tràng
rất dễ bị sỏi:
a. Oxalate calcium
b. Phosphate calcium
c. Silicon Dioxyde * chọn )
d. Urate
12. Một bệnh nhân nam 60 tuổi bị tai nạn giao
thông, gãy 3 xương sườn phải,
vỡ gan, vỡ xương chậu, gãy xương đùi phải, gãy
xương chày trái. Bệnh
nhân được cho kháng sinh phổ rộng và được
phẫu thuật, được truyền 12
đơn vị máu. Tình trạng bệnh nhân cải thiện dần,
nhưng đến ngày hậu
phẫu thứ 3, bệnh nhân bị giảm oxy máu (PaO 2,
55 mm Hg), lơ mơ, tim
nhanh, có dấu xuất huyết dưới da. Chẩn đoán là:
a. Chảy máu trong ổ bụng tái phát do giảm tiểu
cầu pha loảng.
b. Phản ứng truyền máu.
c. Dị ứng kháng sinh.
d. Thuyên tắc mỡ. ( chọn)
e. DIC (đông máu nội mạch rải rác).
13. Tắc ruột do sỏi mật, co chế
A.Sỏi lọt qua Oddi vào tá tràng
B.Sỏi vào ruột kết dính lại với nhau
C.
D. Tất cả đều đúng
14.BN bị sốt, đau bụng, bụng báng, chon kháng
sinh gì: Ceftriaxone
15.BN 34 tuổi, chấn thương bụng kín, gãy xương
dùi trái, cố định xong rồi khi nào thì cho CT scan
A. CT ít nhạy cho tổn thương sau phúc mạc
B. CT nhạy, đặc hiệu cho tổn thương tạng đặc, ít
nhạy trong tổn thương tạng rổn
C. CT sử dụng được cho huyết động ổn định và
không ổn định
D. Không sử dụng CT vì đắt tiền
16. Bn bị dao đâm vào hạ sướn trái, M 115, HA
190/70 , vã mồ hôi, tri giác ổn, bụng căng, xử trí
A. Mổ thám sát
B. Thám sát vết thương
C. CT sacan
17. Chẩn đoán viêm ruột ruột : đau hố chậu phải
, phản ứng thành bụng
18.BN bị dao đâm, HA ổn, thám sát thủng cân
A. Mổ thám sát
B. Cho nhập viện rồi theo dõi 24h
19. Tý lệ viêm ruột thừa chiếm
A. 30% đau bụng cấp ( chọn )
B. Chiếm 60-70% đau bụng cấp
20. Cho 1 cái hình X quang, hỏi đây là gì
A. VCUG ( Chụp X-quang bàng quang-niệu đạo
khi tiểu )
B UCR ( chụp niệu quản bàng quang ngược dòng
)
C. VCUG + UCR
D ...
21. Gặp khó khăn trong chna63 đoán tắc ruột thì
dùng : CT scan
22. BN bị dao đâm, rửa màng bụng:7000, HC
, 750 BC,
A. Mổ thám sát
B. Chọc dò lại sau 4h
C. CT scan
D. Nhập viện theo dõi tiếp
23. Tắc ruột hoại tử nhanh gặp trong : xoắn ruột
24. Chỉ định mổ thám sát :
A. Sốc kéo dài ,không đáp ứng nội khoa
B. Viêm phúc mạc
C. Dò tạng ra ngoài ổ bụng
D. Cả 3
25. BN có đau bụng, nôn, bí , chướng bụng , X
quang: quai ruột có chân rộng
Còn nếp niêm mạc , chẩn đoán : tắc ruột non xa
và giữa
26. Cơ chế xoắn ruột: thắt nghẹt + quai kín
27. U đại tràng , van hồi manh tranh còn chức
năng: tắc ruột quai kín
28. Tắc ruột , chọn câu sai: hầu hết phải mổ cấp
cứu
29. Biến chứng của tắc ruột, chọn câu sai: xuất
huyết tiêu hóa
30. Chọn câu đúng:
A. Áp xe quanh đại tràng phải mổ mở
B. Sốc nhiễm trùng phải theo dõi kĩ
C.Viêm phúc mạc nào cũng cần phải được hồi
sức
31. Trong chấn thương bụng, tạng nào dễ bị bỏ
sót: cơ hoành
32. Tạng dễ vỡ nhất trong chấn thương bụng kín
A. Gan
B. Lách
C. Ruột non
33. Viêm đường mật độ 3 theo Tokyo Guideline
, chọn câu sai:
A. 5-15% đáp ứng với điều trị nội khoa ( chọn )
34. Nguyên tắc điều trị nhiễm trùng đường mật
cấp:
a. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, phẫu thuật.
b. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, giải quyết
nguyên nhân. ( chọn )
c. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, mổ cấp cứu.
d. Hồi sức nội khoa, kháng sinh, mổ nội soi.
TN2019
NGOẠI (40 câu)
17. Bệnh nhân nam bị đánh vào lưng bên T, tiểu máu
toàn dòng, tụ máu phía lưng bên T. Nghĩ chấn
thương ở đâu:
A. Thận trái
B. Bàng quang
C. Niệu quản
D. Tất cả đều đúng
18. Đây là phương pháp gì?
A. Tán sỏi ngoài cơ thể
B. Tán sỏi qua da
C. Nội soi tán sỏi
D. Nội soi tán sỏi ngược dòng
19. BN nam, 60 tuổi, tiểu khó, tiểu gắt buốt 10 năm
nay. (Cho một hình ảnh bàng quang bắt thuốc
cản quang và chỉ có bàng quang thôi, không hề
xuống niệu đạo hay lên niệu quản gì hết). Chẩn
đoán?
A. Sỏi bàng quang to
B. Viêm bàng quang mạn
C. Phì đại tuyến tiền liệt
D. Tất cả đều đúng
20. Chẩn đoán:
A. Sỏi thận P
B. Ứ mủ thận P
C. Mất chức năng thận P
D. Tất cả đều đúng
21. Chọn câu sai:
A. Tất cả BN VPM đều được hồi sức
B. Nâng đỡ dinh dưỡng chỉ định ở một vài BN
C. Shock nhiễm trùng cần phải theo dõi sát
D. Áp xe cạnh đại tràng thấy trên CT cần phải
được phẫu thuật.
(ủa sao thành 41 câu???)
TN y2013 (2018)
CHẤN THƯƠNG NGỰC : có câu giống câu khác
bộ câu hỏi thầy minh
1. Điều tri gãy sườn:
2. Nguyên tắc điều trị mảng sườn di đông
3. Tràn khí màng phổi kinh điển có mấy loại
4. Phân biệt dập phổi
5. Xương sườn 1 2 3 ít gãy vì
a. Dc xương vai và x đòn che chở
b. Xương sườn 1 2 3 cứng chắc hơn các x
khác
c. Thường chết trước khi nhập viện
d. All
6. Khi gãy sườn 123, phải: theo dõi tổn
thương các mạch máu lớn, bó mạch nách
Chấn thương bụng : hỏi lại đề cũ 2018
7. Nam, bị dao đâm, huyết động ổn, thám sát
vét thương có thủng mạc trước, rửa ổ bụng
có HC 7000, BC 750, làm gì tiếp theo
a. Theo dõi típ
b. Mổ thám sát
c. Rửa lại sau 4h
8. Tắc ruột hoại tử nhanh: xoắn ruột/ thoát vị
nghẹt
9. Mổ thám sát khi nào? Shock ko đáp ứng
nội khoa/ lòi phủ tạng / VPM/ cả 3
10. BN có bí, chướng, đau, nôn, XQ chân rộng,
nếp niêm mạc, tắc ruột đoạn nào?
11. Cơ chế xoắn? Nghẹt/ quai kín/ nghẹt + quai
kín
12. U đại tràng mà van hồi manh tràng còn hoạt
động → TR quai kín
13. Chọn câu sai?
A. áp xe quanh đt phải mổ mở
B. shock NTH phải theo dõi kĩ
C. VPM nào cũng được hồi sức
D. một số trường hợp phải hỗ trợ dd
14. Ls của viêm ruột thừa : đau thượng vị lan
hố chậu phải
15. Viêm tuy cấp gây tắc ruột gì : tắc ruôt cơ
năng
16. TR do sỏi mật → vào ruột qua lỗ dò túi
mật- tá tràng
17. Độ 3 tokyo giải áp đường mật cấp → shock
NT
18. Sai của độ 3 tokyo: đáp ứng nội khoa
19. Bị đâm đường nách trước, dưới hsp 3cm,
HA190. Làm gì? Dẫn lưu/ SA bụng/ Xq
bụng/ nghe phổi
20. BN bị dao đâm ở bụng không chảy máu,
huyết động không ổn định. Làm gì? Mổ
thám sát/ CT/ Siêu âm/ Thám sát vết
thương
21. Bn bi NTĐM do u rốn gan, làm gì để giải
áp cấp cứu
a. ERCP
b. PTBD
22. Biện pháp điều trị sỏi mật theo chương
trình khuynh hướng hiện nay là :
a. ERCP
b. Nội soi đường mật lấy sỏi
c. Mỏ mở lấy sỏi
23. Vai trò của CT trong chấn thương bụng
a. CT nhạy trong tt tạng đặc, không có vai
trò trong tt sau phúc mac
b. CT nhạy trong tt tạng dặc, kém nhay
trong tt tạng rỗng
c. Nhạy cho chấn thương, làm khi huyết
động ổn định hoặc ko ổn định
d. Mắc nên ko làm, đi siêu âm
24. Câu thuyên tắc mỡ giống 2018
25. Chấn thương do cơ chế nén ép, tổn thương
gì :
a. Mạch máu thận
b. Mạch máu mạc treo
c. Mm mạc treo tràng trên
26. BN chấn thương hông lưng (T) tiểu máu
toàn dòng + đau thắt lưng cơ chế:
a. CT thận (T)
b. CT vỡ bàng quang
c. Vỡ niệu đạo trước/sau
27. Chấn thương kiểu nén ép:
a. Vỡ hoành
b. Vỡ dạ dày
c. Đứt đm thận
28. Cơ quan dễ bỏ sót nhất: a.Hoành/ b. Tụy/ c.
Thận/
29. Bn nam 70t,10 năm nay tiểu lắc nhắc tiểu
buốt, chụp KUB cho hình ảnh : sỏi BQ bự
như trái banh ý
a. Sỏi BQ
b. Viêm BQ mạn
c. Bướu TLT
d. Cả 3
30. Hình ảnh thủ thuật gì lấy sỏi : tán sỏi qua
da
31. Hình ảnh sỏi thận P, niệu quản P, thận P
mất chức năng
32. Nam , té , tiểu máu toàn dòng, đau hông
lưng. Nghĩ đến chẩn đoán gì : chấn thương
thận
33. Nam 70 tuổi, xơ gan, báng bụng nghi Viêm
phúc mạc nguyên phát, 10 năm nay chưa
nhập viện, đt ks gì: cefotaxim/ arithromycin/ clarithromycin/ ampicilin (có
liều nữa)
34. Viêm ruôt thừa ở người già
35. Viêm phúc mạc nguyên phá có xu hướng :
hạ Na, hạ Kali/ Tăng Natri, hạ Kali/ Hạ
Natri tăng Kali/ Tăng Natri tăng Kali
Download