Uploaded by Ngoc Nam Trinh

Fovil - Quasimodo-Pattern Forvil (VN)

advertisement
CUNG - CẦU
CHUYÊN SÂU
Phương pháp tiếp cận toàn diện
trong việc đọc thị trường
Nazmier Amzar
Interpreter: Tamie Dang (OTL Team)
HÃY NHỚ CÁC QUY TẮC NÀY
Bất kỳ Thiết lập giao dịch nào được thực hiện trong SND phải là một
thiết lập hoàn chỉnh.
Chúng ta chỉ giao dịch một thiết lập hoàn chỉnh khi có tất cả các manh
mối.
Nếu quy tắc này không có hiệu lực, thì chắc chắn sẽ có sự đánh giá sai
lầm.
GIAO DỊCH CÓ LẼ RỦI RO VÀ TIỀN THƯỞNG
Một điều chúng ta phải biết chắc chắn, không có kỹ thuật hay cách thiết
lập nào là chén Thánh (Holy Grail).
Điều đó nghe có vẻ mơ hồ. Nếu bạn muốn một giao dịch KHÔNG THUA
LỖ, cách duy nhất là không giao dịch gì cả và tận hưởng PUBG.
CÁCH DUY NHẤT ĐỂ GIỮ ĐƯỢC CHIẾN THẮNG
Nếu bạn muốn tiếp tục thắng và thua ít hơn, luyện tập và kiểm tra lại là
điều tốt nhất nên làm.
Trong khi chúng tôi tự đào tạo bằng cách xem xét hành động giá trong
quá khứ, chúng tôi đang xây dựng khả năng đọc thị trường như đọc
sách.
CÁC BIỆT NGỮ TRONG CUNG VÀ CẦU
H - Đỉnh
L - Đáy
HH - Đỉnh cao hơn
LL - Đáy thấp hơn
QM - QUASIMODO
QML - Mức QM/ Đường QM - Đường Quasimodo là đường kẻ
ngang từ đỉnh (vai trái) của mô hình QM
UPPER - Phần trên của QM bao gồm H & HH Dưới
LOWER - Phần dưới của QM bao gồm L & LL
MPL - vùng hỗ trợ/ kháng cự nằm trùng hoặc nằm gần đường
QML
DP - Điểm quyết định
SL - Lệnh cắt lỗ
TP - Lợi nhuận mục tiêu
RBR - Tăng - Đi Ngang - Tăng
RBD - Tăng - Đi Ngang - Giảm
DBR - Giảm - Đi Ngang - Tăng
DBD - Giảm - Đi Ngang- Giảm
FTR - Từ chối giá
FTB - Giá quay lại lần đầu
FAKEOUT - Phá vỡ giá
SR FLIP - Hỗ Trợ chuyển thành Kháng cự
RS FLIP - Kháng cự chuyển thành Hỗ Trợ
SSR - Kháng cự/ Hỗ trợ quan trọng
SRS - Hỗ trợ/ Kháng cự quan trọng
KINK - Refers to King Setup
SUPPLY - Vùng cung/Vùng Bán
DEMAND - Vùng cầu/ Vùng Mua
TF - Khung Thời Gian
HTF - Khung Thời Gian cao hơn (D1, W1, MN)
LTF - Khung Thời Gian thấp hơn (H4, H1, M30, M15)
STF - Khung thời gian nhỏ (M5, M1)
CP - Cú Nén
MỤC LỤC
Chương 1: Xu hướng
Hai xu hướng của thị trường
Chương 2: Biến động thị trường
Ba chuyển động cơ bản
Bốn chuyển động
Chương 3: Giới thiệu về các khu vực
Các khu vực là gì?
Ba địa điểm thương mại
- Vùng trên cùng
- Vùng giữa
- Vùng dưới
Các thiết lập ở mọi khu vực
Chương 4: Thiết lập
Cơ bản: Hỗ trợ & Kháng cự
Đường QM và Anatomy
MPL
Thiết lập Engulfing
Chương 5: Xác nhận giao dịch với manh mối
Đảo ngược vai trò: SR Flip
Fakeouts
- Phiên bản Fakeout 1
- Phiên bản Fakeout 2
- Phiên bản Fakeout 3 [Kim cương)
- Giả mạo đặc biệt
Phần Thưởng:
Xác nhận kép Giao dịch bằng phương pháp đơn giản Fibo tùy chỉnh để
giao dịch khi không có thiết lập
CHƯƠNG 1
XU HƯỚNG
CÁC XU HƯỚNG CHÍNH
Có hai xu hướng chính trên thị trường. Một là xu hướng
tăng, hai là xu hướng giảm.
Đây là xu hướng tăng (UPTREND). Một số người gọi nó là
BULLISH. Trong Giao dịch Cung và Cầu được gọi là RALLY.
Đây là xu hướng giảm (DOWNTREND). Một số người gọi nó là
BEARISH. Trong Giao dịch Cung và Cầu được gọi là DROP.
THE RALLY MOVE
Bất cứ khi nào thị trường tạo
những chuyển động tăng giá như
hình bên, nó được gọi là Rally.
Lúc này phe Mua đang chiếm
quyền kiểm soát thị trường.
THE DROP MOVE
Bất cứ khi nào thị trường tạo
những chuyển động giảm giá như
hình bên, nó được gọi là Drop.
Lúc này phe Bán đang chiếm
quyền kiểm soát thị trường.
CHƯƠNG 2
CHUYỂN ĐỘNG CỦA GIÁ
1. CHUYỂN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Đây là 3 kiểu chuyển động cơ bản của thị trường, tạo nên thị
trường tăng và giảm.
Trong giao dịch CUNG-CẦU, đây được gọi là BASE, có lúc được gọi là
thị trường đi ngang
2. BỐN ĐỘNG THÁI THỊ TRƯỜNG
Ba chuyển động thị trường tạo ra 4 động thái thị trường định hình
biểu đồ và tạo ra các mô hình tăng, giảm mà chúng ta thấy trên thị
trường.
CHUYỂN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
THỂ HIỆN TRÊN BIỂU ĐỒ NHƯ THẾ NÀO?
Những chuyển động là sự kết hợp nhiều cây nến mà chúng ta có thể
thấy trên biểu đồ ở bất kỳ khung thời gian nào.
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ VÙNG
1. VÙNG GIÁ CUNG-CẦU LÀ GÌ?
Có 3 loại Zone mà chúng ta tìm kiếm để giao dịch. Hãy xem các zones đó
là gì nhé.
2. Cách đánh dấu vùng CUNG-CẦU như thế nào?
Đây là cách mà chúng ta vẽ vùng giá bất cứ khi nào tìm thấy một
mô hình đẹp để giao dịch
CHƯƠNG 4
MÔ HÌNH GIAO DỊCH
Các mô hình giao dịch sẽ giới thiệu trong Chương này:
● Quasimodo (QM)
● Maximum Pain Level (MPL)
● The Engulfings
HÃY NHỚ QUY TẮC NÀY !!!
● Bất kỳ mô hình giao dịch nào sử dụng CUNG - CẦU (SND) đều phải
là mô hình hoàn chỉnh
● Chúng ta chỉ giao dịch khi hội tụ tất cả các điều kiện
● Nếu không tuân thủ quy tắc này thì việc đánh giá sẽ hoàn toàn
không chính xác
MÔ HÌNH GIAO DỊCH NÀO CẦN TÌM ?
Đây là những mô hình nổi bật ở mọi vùng giá. Mỗi vùng giá sẽ sử
dụng duy nhất cho một mô hình giao dịch
MÔ HÌNH TOP ZONE
MÔ HÌNH TOP ZONE LÀ GÌ?
Mô hình Top Zone là mô hình chỉ xảy ra ở vùng Đỉnh (Top). Điển hình
nhất là mô hình Quasimodo + MPL + Nến nhấn chìm giảm (Bearish
Engulfing).
Trong chương này, tôi sẽ tập trung thảo luận về mô hình này.
THE QM 101
Hiểu rõ những bí ẩn phía sau Quasimodo
Quasimodo hay QM là mô hình đầu tiên và quan trọng nhất cần
phải biết đối với bất cứ trader theo trường phái CUNG-CẦU (SND).
Mô hình này sẽ đại diện cho các mô hình khác liên quan đến
phương pháp CUNG - CẦU.
QM CÓ PHẢI MÔ HÌNH VAI-ĐẦU-VAI (HNS) KHÔNG?
(Head and Shoulder - HNS)
QM có hình dáng giống với Vai-Đầu-Vai, nhưng không phải là
Vai-Đầu-Vai. Thực tế, nó là một mô hình hoàn toàn khác. Chúng ta cùng
phân tích kỹ hơn sự khác nhau này nhé.
Mô hình VĐV (HNS) nói
chung có một đỉnh vai trái,
một đỉnh (Head-đầu) và đỉnh vai
phải. Mô hình này xuất hiện rất
nhiều trong biểu đồ.
chiều, được cấu tạo bởi Đỉnh (H),
Đáy (L), Đỉnh cao hơn (HH) và Đáy
thấp hơn (LL)
Một điểm khác nhau đặc biệt
giữa QM và VĐV và MPL (chỗ
khoanh tròn). Nó xuất hiện giữa
HH và LL. Chúng ta đặt lệnh Sell
(Bán) tại đường QML khi giá quay
trở lại
QM là một mô hình phức tạp
chỉ xuất hiện trong xu hướng đảo
Mô hình VĐV tương tự với truờng hợp
Mua (BUY)
Mặt khác, QM là một mô hình
phức tạp chỉ xuất hiện trong quá trình
đảo ngược xu hướng.
Lưu ý sự hình thành của Đáy
(L), Đỉnh (H), Đáy thấp hơn (LL] và Đỉnh
Cao hơn (HH).
Đây là QM cho thiết lập MUA. Chúng tôi
MUA ở đường QM khi giá quay trở lại.
CẤU TRÚC CỦA MÔ HÌNH QM
Mô hình QM hoàn chỉnh sẽ gồm:
●
●
●
●
QM (H, L, HH, MPL, LL)
SR Flip
Không trả lại được (FTR)
Fakeouts
ĐƯỜNG QM CHUYÊN SÂU
HIỂU VỀ MÔ HÌNH QM HOÀN CHỈNH
QM: CẤU TRÚC PHÁ ĐỈNH VÀ PHÁ ĐÁY
Hiểu về khái niệm Phá Đỉnh (OVER) và Phá Đáy (UNDER) trong quá trình
hình thành QM.
Khi xuất hện Over và Under, điều đó có nghĩa là QM là một mô hình QM
hoàn chỉnh.
CẤU TRÚC OVER VÀ UNDER TRÊN BIỂU ĐỒ THỰC TẾ
MPL 101
TỰ MÌNH HIỂU RÕ VỀ MPL
1. ĐI TÌM MAXIMUM PAIN LEVEL (MPL)
Điều quan trọng là tìm MPL bởi vì đây là điểm quyết định.
2. LÀM THẾ NÀO ĐỂ NHẬN RA MPL?
● Thứ nhất, nó cùng nằm trên đường QML hoặc nếu
không thì cũng gần đường này (có thể ở trên hoặc
dưới một chút xíu)
● Thứ hai, có một điểm phá vỡ tại vùng hỗ trợ/kháng cự
(MPL). Khi bạn nhìn thấy phá vỡ đầu tiên thì đó là MPL.
CÁCH TÌM MPL ĐỐI VỚI LỆNH BÁN?
Cố gắng tìm lại điểm giảm đột ngột từ đó tạo ra một đợt giảm mạnh sau
đó.
Tiếp theo tìm cây nến Marubozu phá vỡ Đáy của nến trước đó.
CÁCH TÌM MPL ĐỐI VỚI LỆNH MUA?
Cố gắng tìm lại điểm tăng giá đột ngột chỗ mà từ đó tạo ra một đợt tăng
mạnh. Tiếp theo tìm cây nến Marubozu phá vỡ Đỉnh của cây nến phía
trước.
TẠI SAO PHẢI BẬN TÂM VỀ MPL?
90% các trader thất bại bởi vì họ không biết về MPL. Nguồn gốc
của MPL nằm ở vấn đề thanh khoản nơi mà các Ngân hàng lớn và các
Nhà tạo lập thị trường che dấu giao dịch của mình.
Câu hỏi là tại sao sau khi xuất hiện MPL thị trường lại biến động
đột ngột? Đó là vì thanh khoản nằm ở vùng MPL này. Khi giá quay trở lại
khu vực MPL này, chúng sẽ hấp thu các lệnh giao dịch còn lại ở đó và
toạ ra một con sóng mạnh khác.
NẾN NHẤN CHÌM - THE ENGULFING 101
CÁC BIẾN THỂ CỦA NẾN NHẤN CHÌM
1. NẾN NHẤN CHÌM LÀ GÌ?
Nến nhấn chìm (Engulfing) là một cụm nến nằm cạnh nhau. Nến
đứng đầu tiên là cây nến nhỏ, đứng sau là một nến Marubozu lớn
nhấn chìm nến đứng trước.
TÌM CÁC CỤM NẾN NHẤN CHÌM Ở VÙNG MPL
MÔ HÌNH BÁN - SELL
NHẤN CHÌM GIẢM - KIỂU SỐ 1
NHẤN CHÌM GIẢM - KIỂU SỐ 2
NHẤN CHÌM GIẢM - KIỂU SỐ 3
MÔ HÌNH VÙNG CẦU Ở ĐÁY
Thảo luận thêm về Mô hình vùng cầu ở đáy
1.
MÔ HÌNH VÙNG CẦU Ở ĐÁY LÀ GÌ?
Mô hình vùng cầu ở đáy (Lower Zone Setup) là những mô hình chỉ
xảy ra ở khu vực đáy con sóng (Lower Zone).
Nổi bật nhất là QM + MPL + Bullish Engulfing (Nhấn chìm Tăng).
Trong phần này, tôi sẽ tập trung thảo luận về mô hình này.
MÔ HÌNH MUA = BUY
NHẤN CHÌM TĂNG - KIỂU SỐ 1
NHẤN CHÌM TĂNG - KIỂU SỐ 2
NHẤN CHÌM TĂNG - KIỂU SỐ 3
MÔ HÌNH VÙNG GIỮA - MID ZONE
Thảo luận thêm
về mô hình vùng cung - cầu ở giữa con sóng
1. MÔ HÌNH MID ZONE
Mô hình Mid zone đơn giản là một mô hình xảy ra ở khu vực nghỉ/
đi ngang của sóng giảm (Drop Base Drop) hoặc sóng tăng (Rally Base
Rally).
Chúng ta sẽ tìm vị trí đẹp để giao dịch khi xuất hiện một mô hình tại khu
vực này, thường sẽ là mô hình MPL + Engulfing (Nhấn Chìm)
2. TẠI SAO LẠI GIAO DỊCH TẠI MID ZONE?
Midzone là một khu vực dễ bị từ chối mỗi khi nó mới được tạo ra
(còn zin). Nó là một vùng thanh khoản nơi mà giá sẽ tạm dừng ở đó và
hấp thụ thêm một số giao dịch trước khi tiếp tục hoàn tất xu hướng của
mình.
Để giao dịch tốt nhất ở Midzone, chúng ta sẽ thuận theo xu hướng
và tỉ lệ chiến thắng khi đánh theo xu hướng sẽ luôn cao 85%. Vì vậy, hãy
tận dụng cơ hội để tìm các mô hình đẹp khi chúng xuất hiện ở đây.
MÔ HÌNH BÁN = SELL
MÔ HÌNH BÁN TẠI MID ZONE
MÔ HÌNH MUA = BUY
LƯU Ý VỀ MPL ENGULFING
Tôi muốn nói với bạn rằng không phải tất cả cụm nhấn chìm (engulfing) nào
cũng giao dịch được. Nhiều khi cụm nến Nhấn chìm vừa xcá nhận sẽ không
có giá trị để giao dịch. Vì vậy đây là một lưu ý khi tìm cụm nến Nhấn chìm đẹp
để giao dịch.
CẦN TÌM LOẠI NHẤN CHÌM NÀO?
Ta sẽ tìm cụm nến nhấn chìm mà có thêm 1 cây Marubozu phía sau. Tùy theo
mô hình giảm hoặc tăng, lực của nến phía sau càng mạnh thì khi quay tại
vùng MPL giá sẽ càng phản ứng chuẩn hơn.
MÔ HÌNH BÁN = SELL
MÔ HÌNH MUA = BUY
CHƯƠNG 5
ĐẢO CHIỀU
ROLE REVERSAL 101
HIỂU CƠ BẢN VỀ SR FLIP & RS FLIP
1.
TẠI SAO ĐẢO CHIỀU LẠI RẤT QUAN TRỌNG?
Cấu trúc đảo chiều được dùng để xác định khu vực quan trọng khi có
một cú Phá vỡ chuẩn phá qua vùng hỗ trợ hoặc kháng cự trước đó.
SR FLIP
ĐẢO CHIỀU TỪ HỖ TRỢ THÀNH KHÁNG CỰ
2.
SR FLIP LÀ GÌ?
SR Flip là một dạng rút gọn của đảo chiều hỗ trợ và kháng cự. Đây là
một hành động giá cho chúng ta tín hiệu về cách giá phản ứng. SR Flip là một
dấu hiệu cho sự tiếp diễn của một xu hướng giảm (Bearish trend).
Sự xuất hiện của SR Flip cũng là đặc trưng của các dạng phá vỡ giá.
Thực tế, các phá vỡ giá cũng là SR Flip.
3.
XÁC ĐỊNH SR FLIP NHƯ THẾ NÀO?
Chúng ta xác định SR Flip khi xuất hiện một phá vỡ thực sự tại vùng hỗ
trợ trước đó. Vùng hỗ trợ trước đó bị phá vỡ bởi duy nhất một cây nến giảm.
Vì thế nó được gọi là Clean Breakout - phá vỡ thực sự.
Sau khi xuất hiện phá vỡ, giá quay trở lại vùng hỗ trợ trước đó lúc này
trở thành vùng kháng cự. Hỗ trợ - Phá vỡ - Kháng cự. Đó là một đảo chiều rõ
ràng - Role Reversal.
MẪU SR FLIP
RS FLIP
ĐẢO CHIỀU KHÁNG CỰ THÀNH HỖ TRỢ
4.
RS FLIP LÀ GÌ?
RS Flip là một dạng rút gọn của đảo chiều Kháng cự và Hỗ trợ. Đây là
một hành động giá cho chúng ta tín hiệu về cách giá phản ứng. RS Flip là một
dấu hiệu cho sự tiếp diễn của một xu hướng tăng (Bullish trend).
Giống như người anh em SR Flip của nó, sự xuất hiện của RS Flip
cũng là đặc trưng của các dạng phá vỡ giá (Fakeout).
5.
XÁC ĐỊNH RS FLIP NHƯ THẾ NÀO?
Chúng ta xác định RS Flip khi xuất hiện một phá vỡ thực sự (Clean
Breakout) tại vùng hỗ trợ trước đó. Vùng kháng cự trước đó bị phá vỡ bởi duy
nhất một cây nến tăng (Bullish candle). Vì thế nó được gọi là Clean Breakout phá vỡ thực sự.
Sau khi xuất hiện phá vỡ thực sự, giá quay trở lại vùng kháng cự trước
đó lúc này trở thành vùng hỗ trợ. Kháng cự - Phá vỡ - Hỗ trợ. Đó là một đảo
chiều rõ ràng - Role Reversal.
MẪU RS FLIP
CHƯƠNG 5
PHÁ VỠ GIẢ - FAKEOUTS
FAKEOUT 101
HIỂU VỀ PHÁ VỠ GIẢ
VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NÓ
1.
FAKEOUT LÀ GÌ?
Fakeout là một phá vỡ giả. Nó là một hành động giả tại một vùng kháng
cự hoặc hỗ trợ để bẫy trader nhỏ đặt lệnh bán hoặc mua. Phá vỡ giả là một
trong những cách các tổ chức lớn tìm thanh khoản và tạo lập thị trường đi
theo hướng để lấp đầy các lệnh giao dịch của họ.
2.
KIỂU PHÁ VỠ GIẢ
Có 2 kiểu phá vỡ giả:
● Một là đảo chiều hỗ trợ thành kháng cự (SR Flip) từ vùng hỗ trợ
trong Quasimodo (QM Support)
● Hai là đảo chiều hỗ trợ thành kháng cự (RS Flip) từ vùng hỗ trợ
nhấn chìm (Engulfing Support)
3.
PHÁ VỠ GIẢ TẠI VÙNG HỖ TRỢ CỦA QUASIMODO
Kiểu phá vỡ giả này cơ bản là trên đường nối với đáy của Quasimodo
sau khi phá vỡ từ đỉnh H (vai trái)
4.
PHÁ VỠ GIẢ TẠI CỤM NHẤN CHÌM MPL (The MPL
ENGULFING FAKEOUT)
Kiểu phá vỡ giả này xảy ra tại đường nối với Đáy (L) hoặc Đỉnh (H) của
cụm nến Nhấn chìm sau khi phá vỡ từ vùng MPL
😈 CHÚ Ý VỀ PHÁ VỠ GIẢ 😈
Fakeout sẽ bị phá vỡ bởi một cây nến Marubozu khi giá
chạy hướng về vùng chờ giao dịch.
Vì vậy, fakeout có tác dụng như một chỉ báo rằng vùng
giao dịch nằm dưới hoặc bên trên nó.
CÁC LOẠI PHÁ VỠ GIẢ
NHẬN DẠNG 5 LOẠI PHÁ VỠ GIẢ
Phá vỡ giả ở điểm bắt đầu, ở giữa, ở cuối của mô hình, phá vỡ hình
kim cương, phá vỡ giả đầy đủ.
5.
MÔ HÌNH FAKEOUT NÀO LÀ HIỆU QUẢ NHẤT?
Mô hình fakeout hiệu quả nhất sẽ gồm nhiều fakeout phía trước
Đỉnh HH.
Chúng ta cũng gọi các fakeout trước đó là Đỉnh trước (Previous
High) hoặc đơn giản là kháng cự trước.
6.
TẠI SAO FAKEOUT VỚI ĐỈNH TRƯỚC?
Mô hình này chứng tỏ là một trong những mô hình sát thủ với 90%
thành công. Vì vậy, nếu bạn tìm thấy mô hình này thì đừng bỏ qua cơ
hội.
Tỉ lệ mô hình đáy này cắn SL là rất thấp. Vì vậy, tận dụng cơ hội
để kiếm nhiều lợi nhuận với mô hình này.
KIỂM TRA MẪU BIỂU ĐỒ
MÔ HÌNH FAKEOUT ĐỈNH TRƯỚC
EURUSD TRÊN ĐA KHUNG THỜI GIAN
●
Mô hình phá vỡ giả tại đỉnh trước cho EURUSD
●
Mô hình phá vỡ giả tại đỉnh trước cho GBPNZD
●
Mô hình phá vỡ giả tại đỉnh trước cho EURCAD
KIỂM TRA MẪU BIỂU ĐỒ
MÔ HÌNH TRIPLE FAKEOUT
●
Mô hình 3 phá vỡ giả cho NZDUSD
CÁC VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH FAKEOUT KING
EURUSD TRÊN ĐA KHUNG THỜI GIAN
Download