WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON ĐẠ O TP .Q UY NH ƠN PGS. NGUYỄN ðỨC VẬN HƯ NG Câu hỏi và bài tập Hóa học vô cơ TR ẦN ■ BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 10 00 B (Phần Phi kim) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 10 00 B TR ẦN HƯ NG ĐẠ O TP .Q UY NH ƠN WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM .Q UY LỜI NÓI ðẨU TP “Câu hỏi và bài tập hóa học vô cơ - Phần Phi kim” ñã ñược biên soạn phần lớn theo nội dung chương trình giảng dạy ñã ñược áp dụng tại Trường ðại học ĐẠ O Sư phạm Hà Nội và ñã ñược sử dụng cho sinh viên trong nhiều năm dưới hình thức câu hỏi luyện tập và thi vấn ñáp. HƯ NG Trong khi biên soạn, chúng tôi ñã dùng các tài liệu tham khảo ghi ở cuối sách, ñã lựa chọn một số bài tập trong các tài liệu ñó. Ngoài,phần ñầu ñề các bài tập, có phần hướng dẫn trả lời. Trong phần này, TR ẦN nhiều bài ñã ñược trả lời cụ thể, nhằm giúp bạn ñọc hiểu rõ nội dung bài tập; nhưng ña số chỉ hướng dẫn phương hướng giải ñáp, giúp bạn ñọc có thể từ ñó tìm ra cách giải bài chi tiết. 00 B Với nội dung cần thiết, cuốn sách này nhằm phục vụ cho sinh viên Khoa +3 10 Hóa Trường ðại học Sư phạm, cho sinh viên các ngành khác có học môn Hóa học vô cơ, ñồng thời có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các thày giáo, cô Người soạn BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 giáo dạy môn Hóa học vô cơ ở các trường cao ñẳng sư phạm và các trường trung học. 3 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN PHẦN 1 .Q UY CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP §1. KHÍ TRƠ ĐẠ O TP (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn) HƯ NG 1. Trình bày ñặc ñiểm nguyên tử của các khí trơ? (cấu trúc electron, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa). Nhận xét và cho kết luận về khả năng phản ứng của các nguyên tố ñó. Ne Ar -272 -249 -189 Kr -157 TR Tnc(°C) He ẦN 2. Nhiệt ñộ nóng chảy của các khí trơ có các giá trị sau: Xe Rn -112 -71°c 00 B Giải thích sự thay ñổi nhiệt ñộ nóng chảy trong dãy từ heli ñến rañon? 10 3. Thế ion hóa thứ nhất của các khí trơ có giá trị sau: 24,6 Kr 15,8 14,0 +3 Ar 21,6 Xe Rn 1 2 ,1 10,7 CẤ l(e V ) Ne P2 He Hãy giải thích tại sao khi nguyên tử lượng tăng thì thế ion hóa giảm? HÓ A 4 . Hãy trình bày những ñặc tính vật lí của heli? (nhiệt ñộ sôi, khối lượng riêng, ñộ tan, ñộ dẫn ñiên). Từ ñó cho biết những ứng dụng quan trọng của heli? -L Í- 5. Mức oxi hóa ñặc trưng của kripton, xenon và rañon? Tại sao các mức ñó lại không ñặc trưng ñối với các khí trơ còn lại? TO ÁN Từ nhận xét trên hãy giải thích hoạt tính hóa học của các khí trơ? Nêu ví dụ ñể minh họa. . Hãy giải thích nguyên nhân hình thành các hiñrat của khí trơ dạng NG 6 ƯỠ X.6H20 (X = Ar, Kr, Xe). Các hiñrat ñó có phải là hợp chất hóa học không? 7. Người ta ñã kết luận rằng: các khí trơ không có tính trơ tuyệt ñói, trừ ID heli và neon, còn lại là những chất có hoạt tính hóa học, nguyên tử lượng càng BỒ tăng hoạt tính càng cao. Các họp chất của kripton và xenon ñều là nhũng chất oxi hóa, các hợp chất ở hóa trị cạo có tính oxi hóa mạnh và có tính axit. Hãy tìm dẫn chứng ñể chứng minh kết luận trên và giải thích. 4 bởi GV. Nguyễn Thanh Tú Đóng góp PDF WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 8 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON . Tại sao nguyên tử xenon không tạo ra phân từ Xe 2 mặc dù có khả năng NH ƠN tạo ra liên kết hóa học với nguyên tử flo hoặc oxi? 9. Tại sao nguyên tử cỉo ít có khả năng tạo ra hợp chất hóa học với xenon trong khi ñó flo lại tạo ra dễ dàng hơn? .Q UY 10. ðộ bền ñối với nhiệt thay ñổi như thế nào trong dãy KrF4, XeF 4 và . Viết phương trình của các phản ứng sau: I2 + Xe + KF XeF4 + KI h + Xe + KF XeF4 + H? Xe + HF XeF 4 + Na Xe + NaF HƯ NG ĐẠ O XeF 2 + KI TR § 2. H1ðRO (H) ẦN 1 1 TP RnF4? B 12. a) ðặc ñiểm nguyên tử của các ñồng vị của hiñro +3 10 00 b) Tính chất vật lí quan trọng của hiñro nhẹ và ứng dụng của những tính chất ñó? P2 c) Tại sao hiñro nhẹ lại có tốc ñộ khuếch tán lớn? CẤ 13 . Hiñro nhẹ hơn hay nặng hơn không khí bao nhiêu lần? Có thế chuyển hiñro từ cốc này sang cốc khác ñược không? A 1 4 . a) Trong hai khuynh hướng phản úng (oxi hóa - khử) của hiñro thì HÓ khuynh hướng nào ñiển hình nhất? Tại sao? Í- b) Khi tạo ra các họp chất dưới ñây, phản ứng thuộc về khuynh hướng nào? Liên kết TO ÁN -L Hiñro clorua; nước; amoniac; silan; metan; canxihiñrua; natrihiñrua; trong các hợp chất ñó thuộc loại liên kết nào? 15. a) Tính chất hóa học quan trọng của hiñro? Tại sao ở nhiệt ñộ thường hiñro kém hoạt ñộng về mặt hóa học? NG b) Những nguyên tố nào có khả năng phản ứng với hiñro ở nhiệt ñộ phỏng? 17. Trong quá trình luyện than cổc bàng phương pháp chưng khô than ñá BỒ ID ƯỠ 1 6 . Trong công nghiệp, hiñro ñược ñiều chế bằng những phương pháp nào và ñược dùng ñế làm gì? Nguyên tắc chung của các phương pháp ñó? người ta thu ñược hỗn hợp khí lò cốc gồm 50%N2, 25%CH4, 10% H2, 5%CO, 5 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN 5% C 0 2 và 5% hiñro cacbon. Bằng phương pháp nào có thể tách ñược hiñro ra khỏi hỗn họp ñó? Phương pháp tách ñó dựa trên những nguyên tắc nào? 18 . a) ứng dụng của hiñro mới sinh? .Q UY b) Tại sao hiñro mới sinh lại có hoạt tính hóa học cao hơn hiñro phân tử? Lấy ví dụ ñể minh họa. 1 9 . Viết phương trình phản ứng khi cho khí hiñro tác dụng với các chất Cl2, 0 2, N 2, Ca, Co, CuO ĐẠ O TP sau: HƯ NG Nêu rõ các ñiều kiện phản ứng và ứng dụng các phản ứng ñó trong thực tế? 2 0 . a) Tại sao khi ñiều chế khí hiñro bằng phương pháp ñiện phân nước lại phải cho thêm dung dịch NaOH hoặc H2SO 4? TR ẦN b) Có thể thay NaOH bằng KOH, H N 0 3, Na 2S 0 4, C 11SO4, CuCl2 ñược không? Lí do? 2 00 B 2 1 . a) Có thể dùng bình chúa khí (gazômet) ñể chứa khí H2 như khí 0 ñược không? Tại sao? 10 b) Những khí có ñặc tính như thế nào có thể tích trữ trong bình chứa khí? P2 +3 2 2 . a) Trong phòng thí nghiệm, H2 ñược ñiều chế bằng những phương pháp nào? Phương pháp nào là chủ yếu? A CẤ b) Tại sao khi ñiều chế H2 bằng cách cho kẽm tinh khiết tác dụng với dung dịch H2SO 4 loãng lại phải thêm một ít dung dịch C 11SO4. HÓ 2 3 . Làm thế nào ñể thu ñược khí H2 tinh khiết và khô khi ñiều chế khí ñó Í- bàng cách cho kẽm kim loại tác dụng với HCl trong bình kíp? -L 2 4 . Trong thành phần các hợp chất hóa học, hiñro nằm ở dạng ion nào? TO ÁN ỉ on H+ tồn tại trong ñiều kiện nào? 2 5 . Tại sao khí hiñro rất khóa hòa tan trong nước hoặc trong các dung môi NG hữu cơ? ƯỠ 2 6 . Cấu tạo của ion hiñroxoni? Trong ñiều kiện nào tạo ra ion ñó? 2 7 . Tại sao trong các nguyên tố nhóm I chỉ có hiñro tạo ra ñơn chất dạng BỒ ID khí ở nhiệt ñộ phò»g? 2 8 . Liên kết hiñro là gì? Những chất như thế nào tạo ra liên kết hiñro? 2 9 . Dựa trên những cơ sở thực tế nào ñể nói rằng hỉñrua của kim loại kiềm là những hợp chất dạng “muối”? 6 bởi GV. Nguyễn Thanh Tú Đóng góp PDF WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 3 0 . a) Những nguyên tố nào hình thành các hiñrua ion và các hiñrua cộng NH ƠN hóa trị? b) Bản chất của các loại hiñrua ñó? 31. Bằng những dẫn chứng nào ñể kết luận rằng liên kết trong các hiñrua .Q UY của các kim loại kiềm và kiềm thổ có bản chất ion? 3 2 . Góc hóa trị trong phân tử hiñrua và florua của một số nguyên tố thuộc X-C-X X-N-X ĐẠ O TP chu kì hai có các giá trị sau: x -o -x 120° NH 3 107° H20 C 2F2 114° NF3 102° F20 104,5° HƯ NG C2H4 101,5° Hãy giải thích sự giảm góc hóa trị từ hiñrua ñến florua? ẦN 3 3 . Hãy nêu nhận xét chung về sự biến thiên tính khử, tính bền, tính axit TR của các hiñrua cộng hóa trị trong chu kì và trong phân nhóm trong bảng hệ B thống tuần hoàn. 10 00 34 . Hãy giải thích nguyên nhân tính axit tăng trong dãy NH 3 - H20 - HF +3 và từ HF ñến HI? P2 35. Hãy giải thích tại sao bán kính của ion c r là 1,81 Ả nhưng khoảng §3. CÁC HALOGEN (F, Cl, Br, I, At) Í- HÓ A CẤ cách giữa nhân hiñro và nhân nguyên tử clo trong phân tử HC1 chỉ bằng 1,28Ẩ? -L 36= Trình bày ñặc ñiểm cấu trúc nguyên tử của các halogen, (bán kính TO ÁN nguyên tử, cấu trúc electron, năng lượng ion hóa, ái lực electron). Từ ñặc ñiếm ñó hãy cho biết trong hai khuynh hướng phản ứng (oxi hóa - khử) của các NG halogen thì khuynh hướng nào là chủ yếu? ƯỠ 37 . Dựa vào thuyết liên kết hóa trị hãy cho biết: BỒ ID a) Mức oxi hóa ñặc trưng của các halogen. b) Tại sao phân tử các halogen ñều cấu tạo từ hai nguyên tử? 3 8 . Tại sao flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dương trong các họp chất hóa học? 7 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Tại sao với clo, brom, iot thì mức oxi hóa chẩn không phải là mức ñặc NH ƠN trưng? (Kcal/mol) F? CU Br? I? 38 59 46 36 .Q UY 3 9 . Năng lượng liên kết X- X (Kcal/mol) của các halogen có giá trị sau: ñến I2 năng lượng liên kết lại giảm? ở các nhiệt ñộ sau: Cl2 450 800 ẦN (°C) F2 2X của các halogen HƯ NG 4 0 . Phản ứng phân hủy phân tử thành nguyên tử x 2 ĐẠ O TP Hãy giải thích tại sao từ F2 ñến Cl2 năng lượng liên kết tăng, nhưng từ Cl2 Br2 l2 600 400 TR Hãy giải thích sự thay ñổi ñộ bền nhiệt của các phân tử halogen. 2 10 f 00 B 4 1 . Nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi của các halogen có giá trị sau: Ch Br2 h -223 -101 -7,2 113,5 Ts(°C): -187 -34,1 5 8,2 184,5 CẤ Nhận xét và giải thích. P2 +3 Tnc(°C): HÓ A 4 2 . a) Tại sao các halogen tan ít trong nước nhung lại tan nhiều trong benzen? Tại sao iot tan ít trong nước nhung lại tan nhiều trong dung dịch kali -L Í- b) TO ÁN iodua? 4 3 . Giải thích nguyên nhân hình thành những tinh thể hiñrat Cl2. 8H 20 . Hiñrat ñó có phải là họp chất hóa học không? NG 4 4 . Hãy so sánh các ñại lượng ái lực electron, năng lượng liên kết, năng BỒ ID ƯỠ lượng hiñrat hóa, thế tiêu chuẩn của flo và clo, từ ñó giải thích : a) Tại sao khả năng phản ứng của flo ỉại lớn hơn clo? b) Tại sao trong dung dịch nước, flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo? 4 5 . Lấy ví dụ ñể chứng minh ràng theo chiều tăng số thứ tự nguyên tử của các halogen thì tính dương ñiện lại tăng? Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 4 6 . Bằng phản ứng với hiñro hãy chứng minh rằng tính oxi hóa của các 4 7 . a) Trình bày các phản ứng khi cho các halogen tác dụng với nước. NH ƠN halogen giảm dần từ flo ñến iot. b) Flo có khả năng oxi hóa nước giải phóng oxi, các halogen khác có khả .Q UY năng ñó không? Giải thích. 4 8 . a) Tại sao khi cho cac halogen tác dụng với kim loại lại tạo ra những TP họp chất ứng với mức oxi hóa tối ña của kim loại ñó? Lấy ví dụ ñể minh họa. ĐẠ O b) Tại sao flo là chất oxi hóa mạnh nhưng Cu, Fe, N i, Mg không bị flo ăn mòn? HƯ NG 4 9 . a) Tìm dẫn chứng ñể chứng minh rằng theo chiều tăng sổ thứ tự nguyên tử trong nhóm halogen thì tính khử tăng. ñi qua dung dịch gồm kali bromua và kali ioñua. ẦN b) Viết các phương trình phản ứng và nêu hiện tượng khi cho khí clo từ từ TR 5 0 . Các phương pháp ñiều chế các halogen trong phòng thí nghiệm và 00 B trong công nghiệp. 10 a) Các phương pháp ñó dựa trên những nguyên tắc nào? +3 b) ðiều kiện cụ thể của phản ứng? P2 c) Phạm vi ứng dụng của mỗi phương pháp? CẤ 5 1 . a) Bằng cách nào có thể thu ñược flo từ hiñro florua? HÓ nước có chứa ion florua? A b) Tại sao không thể ñiều chế flo bằng phương pháp ñiện phân dung dịch Í- c) Flo là chất oxi hóa mạnh nhưng tại sao khi ñiều chế flo bàng phương -L pháp ñiện phân thì thùng ñiện phân và cực âm lại làm bằng ñồng hoặc bàng TO ÁN théo? 5 2 . Trong phòng thí nghiệm người ta ñiều chế clo bằng phương pháp cho K M n0 4 tác dụng với HCl. NG a) Tại sao không thế dùng phương pháp ñó ñể ñiều chế flo? ƯỠ b) Có thể ñiều chế brom và iot bằng phương pháp ñó ñược không? BỒ ID c) Có thể thay K M n0 4 bằng M n0 2 hoặc K2Cr20 7 ñược không? 5 3 . Nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi của các hiñro halogenua thay ñổi như thế nào? Giải thích nguyên nhân. 9 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON với sự thay ñổi nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi không? 5 5 . a) Hỗn họp ñẳng phí (hay hỗn hợp ñồng sôi) là gì? .Q UY b) Tại sao các hiñro halogenua lại hay bốc khói trong không khí ẩm? NH ƠN 5 4 . ðộ bền ñối với nhiệt từ HF ñến HI thay ñổi như thế nào? Có phù hợp TP c) Tại sao dung dịch axit clohiñric nồng ñộ lớn hơn 20% lại có hiện tượng bốc khói trong không khí, nhưng dung dịch có nồng ñộ bé hơn 2 0 % lại không có hiện tượng ñó? HƯ NG ĐẠ O 5 6 . Bằng cách nào có thể xác ñịnh ñược nhanh hàm lượng % của HC1 trong dung dịch khi ñã biết khối lượng riêng của dung dich? a) Hãy tính hàm lượng % của HC1 trong các dung dịch có khối lượng riêng (g/cm ) : 1,025 ; 1,050 ; 1,08 ; 1,135 ; 1,195, TR hàm lượng HC1 là : 12% ; 20% ; 30% ; 32,5%. ẦN b) Hãy tính gần ñúng khối iượng riêng (g/cm3) của các dung dịch HC1 khi 00 B 5 7 . a) Tại sao axit ílohiñric lại là axit yếu trong khi ñó các axit HX của các halogen còn lại là những axit mạnh? +3 10 b) Tại sao axit flohidric lại tạo ra muối axit còn các axit HX khác không có khả năng ñó? CẤ P2 5 8 . a) Tính axit trong dãy từ HF ñến HI thay ñổi như thế nào? Giải thích nguyên nhân? A b) Vai trò của HI trong hai phản ứng sau ñây có giống nhau không? (1) Zn + 2HI = Znl2 + H2T (2) Í- HÓ 2FeCl3 + 2HỈ = 2FeCl2 + I2 + 2HC1 -L 5 9 . a) Tại sao khi cho axit clohiñric tác dụng với sắt hoặc crom lại tạo ra TO ÁN FeCl2, CrCl2 mà không phải là FeCl:„ CrCl:,? b) Với axit HBr, HI phản ứng có tương tự như thế không? NG 6 0 . a) Trong các muối kali halogenua, muối nào có thể phản ứng ñược với ƯỠ sắt ba clorua ñể tạo ra sắt hai clorua? ID b) Cho kết luận về tính khử của các axit halogenhiñric. 6 1 . a) Viết các phương trình phản ứng khi cho axit sunfuric ñặc tác dụng BỒ với hỗn họp gồm canxi florua và silic ñioxit. ử ’ng dụng của phản ứng? b) Nếu thay canxi florua bằng canxi clorua phản ứng có xảy ra như thế không? Đóng góp PDF 10 bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 6 2 . a) Hây giải thích tại sao axit flohidric chỉ ñược phép ñựng trong các NH ƠN bình bằng nhựa? b) Phản ứng xảy ra có khác nhau không khi cho thủy tinh tác dụng với hiñro florua và với axit flohidric? .Q UY 6 3 . a) Tại sao tính khử của các hiñro halogenua tăng lên từ HF ñến HI b) Tại sao các dung dịch axit bromhiñric và axit iothiñric không thể ñể TP trong không khí? Hãy viết các phương trình phản úng khi cho oxi tác dụng với ĐẠ O dung dịch các axit halogenhiñric. 6 4 . a) Tại sao hiñro halogenua lại tan rất mạnh trong nước? HƯ NG b) Khi cho hiñro clorua tan trong nước có hiện tượng gì? Tại saodung ñịch ñó có tính axit? Hiñro clorua lỏng có phải là axit không? 65. a) Nếu dùng dung dịch H2SO4 loãng và NaCl loãng có tạo rahiñro ẦN clorua ñược không? . a) Trong công nghiệp, axit clohiñric ñược ñiều chế bằng những B 66 TR b) Phương pháp trên có thể dùng ñể ñiều chế HBr và HI ñược không? 10 00 phương pháp nào? +3 b) Phương pháp ñó dựa trên những nguyên tắc nào? CẤ P2 c) Có thể vận dụng phương pháp ñó cho các axit halogen hiñric khác ñược không? Lí do. 6 7 . Hãy trình bày phương pháp ñiều chế axit HF, HBr, HI. Phương pháp . Hãy trình bày những hiếu biết của mình về các halogenua ion: Í- 68 HÓ A ñó dựa trên nhũng cơ sở lí luận nào? -L a) Những nguyên tố nào tạo ra các halogenua ion? TO ÁN b) Mức ñộ liên kết ion trong các haỉogenua ñó? 6 9 . Tính chất của các halogenua ion. NG 7 0 . a) Những nguyên tố nào hình thành các halogenua cộng hóa trị? ƯỠ b) ðặc tính của loại họp chất ñó? BỒ ID 7 1 . So sánh tính bền, tính oxi hóa của các oxit Cl20 , CIO2, Cl20 6, CI2O 7? Tại sao các oxit ñó không thế ñiều chế ñược bằng phương pháp tổng họp? 7 2 . Cấu trúc phân tử của các oxit CI2O, C102, CI2O7 . a) Trong các oxit ñó, oxit nào có tính thuận từ? Lí do. 11 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) Bằng những phản ứng nào có thể chứng minh ñược ràng các oxit của clo 7 3 . Hãy trình bày một vài ñặc ñiểm của các oxit của halogen. NH ƠN ñều là những anhiñrit? Viết phương trình của các phản ứng. .Q UY 7 4 . Viết công thức các axit chửa oxi của các halogen. Tên gọi các axit và muối tương ứng. TP 7 5 . a) Nêu nhận xét về tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các axit hipohalogenơ. ĐẠ O b) Trong các axit ñó, axit nào có nhiều ứng dụng trong thực tế? HƯ NG 7 6 . a) Nước clo là gì? Nưcrc javen là gì ? Clorua vôi là gì ? Các chất ñó ñược dùng làm gì? ẦN b) Khi cho C 0 2 qua dung dịch nước javen hoặc dung dịch Ca(OCl) 2 có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích. TR 7 7 . a) Tại sao nước clo, nước javen, clorua vôi có tác dụng tẩy màu? 00 B b) Từ các chất ban ñầu canxi cacbonat, natri clorua, bàng những phản ứng nào ñiều chế ñược clorua vôi ? Viết các phương trình phản ứng. 10 7 8 . Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch nước clo tác dụng với : +3 dung dịch natri hiñroxit; dung dịch kali ioñua; dung dịch natri thiosunfat? P2 7 9 . a) Cho các halogen (Cl2, Br2, 12) tác dụng với nước, với dung dịch CẤ KOH, có nhũng phản ứng nào xảy ra? HÓ A b) Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch KOH loãng, sau ñó ñun nóng dung dịch từ từ lên 700°c người ta thu ñược chất gì? Viết các phương trình phản ứng. Í- 8 0 . Hai chất CaOCl2 và Ca(OCl) 2 ñiều chế bằng cách nào? Có thể từ TO ÁN -L những nguyên liệu tự nhiên nào? Chúng giống nhau và khác nhau chỗ nào? Tên gọi các chất ñó? 8 1 . a) Cho một ít axit bromhiñric vào nước javen có phản ứng gì xảy ra? NG b) Nếu ñun nóng nước javen cho ñến khi khô vừa hết nước, sau ñó thêm ƯỠ axit HBr thì phản ứng có khác không? 8 2 . Cho hai cặp phản ứng: BỒ ID a) Cl2 + 2KBr = Br2 + 2KC1 2 KC 1Ơ3 + Br2 = 2 KBrƠ3 + Cl2 b) C l2 + 2KI = h + 2KC1 2KC1Ơ3 + Ỉ2 = 2KIƠ3 + Cl2 12 bởi GV. Nguyễn Thanh Tú Đóng góp PDF WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Trong từng cặp, vai trò của các halogen có mâu thuẫn gì với nhau không? NH ƠN Giải thích. 8 3 . Cho khí clo tác dụng với dung dịch KOH loãng nguội, với dung dịch .Q UY KOH ñặc, nóng. Hỏi tỉ lệ về thể tích clo phải dùng trong cả hai trường hợp ñể ñược một lượng kali clorua bàng nhau? 8 4 . a) Cho nhận xét về sự biến thiên tính axit trong dãy HCIO - HBrO - TP HIO. ĐẠ O b) Cho một ít axit clohiñric vào nước javen có hiện tượng gì? Thay HC1 bằng H2SO 4 loãng hay HBr có khác không? HƯ NG 8 5 . So sánh tính bền, tính axit, tính oxi hóa của các axit HCIO, HCIO2, HCIO3, HCIO4? Giải thích về sự biến thiên các tính chất ñó. . Viết phương trình của các phản ứng sau: + HC1 —> 2) + HC1 -> 3) Ca(OH ) 2 + Cl2 -> Ca(OCl) 2 + ... 4) CaOCl2 + C 0 2 -> 5) HCIO3 + HC1 TR B 00 10 +3 P2 Ag + HCIO3 -» AgClOs + ... CẤ 6) KM n0 4 ẦN 1) M n0 2 + 8) + F eS 0 4 +H 2S 0 4 -* + H20 - * + P20 5 ^ HCIO3 -L Í- 9)C1 2Oó 10)H C 104 HCIO3 -> A 7) Fe HÓ 86 HC1? . Bằng phương pháp nào có thể tách ñược HCIO ra khỏi hỗn hợp với NG 88 TO ÁN 8 7 . So sánh tính axit, tính bền, tính oxi hóa của các axit halogenic. Lấy ví dụ ñể minh họa. ƯỠ 8 9 . Bằng cách nào có thể ñiều chế ñược HCIO từ HC1? BỒ ID 9 0 . Từ kali clorua, bằng phương pháp nào ñiều chế ñược kali clorat? 91 . Từ KCIO3, bằng phương pháp nào có thể ñiều chế ñược kali peclorat? 9 2 . Sẽ thu ñược sản phẩm nào khi cho kali clorat tác dụng với: 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON a) axit clohiñric NH ƠN b) axit sunfuric ñặc c) axit sunfuric loãng .Q UY d) kali pesunfat ñ) axit oxalic a) Hỗn hợp gồm KClOs và NaC103; HƯ NG b) Hồn hợp gồm AgF và AgCl. ĐẠ O 9 3 . Làm thế nào tách ñược các chất ra khỏi hỗn hợp: TP e) hỗn họp gồm axit oxalic và axit sunfuric loãng. 9 4 . ðộ tan của KCIO3 và KCIO4 trong nước có giá trị sau: KClOs KCIO4 % % 0 3,2 0,7 10 4,8 1 ,1 15 - 1,4 20 6 ,8 20,5 - 25 - 30 9,2 KCIO4 12,7 - 50 16,5 5,1 60 2 0 ,6 - - 70 24,5 10,9 1,7 80 28,4 - 2 ,2 90 32,3 - - 10 0 36,0 18,2 TR 10 00 B 40 +3 P2 CẤ A t° ẦN KCIO3 % HÓ t° % Í- Vẽ ñồ thị tan của hai chất trên theo nhiệt ñộ. -L 9 5 . a) Có thể ñiều chế axit peioñic từ muối BaH3IOó ñược không? TO ÁN b) Tại sao H5 I 0 6 dễ dàng tạo ra muối axit? c) Tại sao trong tất cả các haỉogen thì chỉ có iot là tạo ra axit ña chức? NG 9 6 . Hãy trình bày vài nhận xét về các hợp chất giữa các halogen. ƯỠ Tính chất cơ bản của chúng? ID 9 7 . a) Tại sao số nguyên tử flo liên kết với cáe halogen khác tăng dần từ BỒ clo ñến iot? b) Tại sao chỉ số n trong hợp chất XYn (hợp chất giữa các halogen) là những sổ lẻ? Đóng góp PDF 14 bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON §4. 0X1 (0) NH ƠN 9 8 . a) Trinh bày ñặc ñiểm về cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm Via? (bán kính nguyên tử, cấu trúc electron, năng lượng ion hóa, ái lực electron). Từ những nhận xét ñó hãy cho biết trong hai khuynh hướng phản ứng .Q UY b) (oxi hóa - khử) thì khuynh hướng nào là chủ yếu? TP 9 9 . a) Tại sao mức oxi hóa ñặc trưng của oxi là -2 mặc dù oxi ở nhóm Via? b) Oxi có khả năng thể hiện mức oxi hóa dương không? Lấy dẫn chứng ñể ĐẠ O minh họa. 100. Hãy trình bày cấu trúc phân tử oxi theo quan ñiếm của phương pháp HƯ NG liên kết hóa trị và phương pháp obitan phân tử. Giải thích tính thuận từ của phân từ oxi. ẦN 1 0 1 . Hãy xây dựng giản ñồ các mức năng lượng gần ñúng theo thuyết o 2 0 " o \~ B ot TR obitan phân tử của phân tử và các ion phân tử sau ñây: 00 Trong các trường họp trên, trường họp nào có tính thuận từ? +3 10 1 0 2 . Trình bày cấu trúc của các ion c > 2 , O 2 và O 2 . Trong những hợp chất nào có chứa các ion ñó? P2 1 0 3 . Khoảng cách giữa các hạt nhân nguyên tử oxi 0 - 0 HÓ A CẤ phân tử oxi có giá trị sau: o2 0 " o ị~ 1,123 1,207 1,39 1,49 Í- D 0_0 (Â): O2 trong các ion -L Hãy giải thích sự tăng ñộ dài liên kết trong dãy trên. TO ÁN 1 0 4 . Bán kính ion của các nguyên tổ nhóm Via và các halogen có giá trị r( ): BỒ ID ƯỠ NG sau: r(Ẳ ): o 2” S “2 S e 2" T e 2- 1,40 1,84 1,98 2 ,2 1 F“ cr Br" r 1,36 1,81 1,95 2,16 15 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Hãy giải thích tại sao anion cùa các nguyên tố nhóm Via lại có kích thước NH ƠN lớn hơn so với các anion ñẳng electron của các halogen tương ứng? 1 0 5 . a) Các ñồng vị của oxi? c ấ u trúc nguyên tử của các ñồng vị ñỏ? Trong các ñồng vị ñỏ có những ñồng vị nào là bền? .Q UY b) Hàm lượng của các ñồng vị bền trong khí quyển? TP c) Hãy tính nguyên tử lượng của oxi theo ñơn vị oxi và ñơn vị cacbon. ĐẠ O 1 0 6 . a) Những ñơn chất nào không có khả năng phản ứng trực tiếp với oxi? HƯ NG b) Tại sao oxi là nguyên tố hoạt ñộng mạnh hơn clo, nhưng ở ñiều kiện thường lại tỏ ra kém hoạt ñộng hơn? 1 0 7 . Cho oxi tác dụng với hiñro, photpho, cacbon, nitơ, cacbon oxit, lưu ẦN huỳnh ñioxit. Viết phương trình của các phản ứng. Ghi rõ các ñiều kiện xảy ra phản ứng. TR ứng dụng thực tế của các phản ứng ñó. B 1 0 8 . Nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng khi ñốt cháy cacbon, lưu 00 huỳnh, photpho, sắt, trong bình ñựng oxi nguyên chất. Viết phương trình của 10 các phản ứng. P2 +3 Neu ñốt các chất trên trong không khí có khác gì không? Tại sao? CẤ 1 0 9 . Hãy trình bày nhận xét chung về tương tác của oxi với các nguyên tố khác. HÓ A 1 1 0 . a) Nguyên tắc ñiều chế oxi trong phòng thí nghiệm. b) Viết phương trình phản ứng ñiều chế oxi từ KClOs, K M n0 4 bằng -L Í- phương pháp nhiệt phân. TO ÁN 1 1 1 . a) Hãy giải thích cơ chế quá trình tạo ra oxi bằng phương pháp ñiện phân. b) Tại sao không thể thu ñược oxi khi ñiện phân nước nguyên chất? NG c) Có thể thu ñược oxi không khi ñiện phân các dung dịch K2SO4, KCl, ƯỠ KNO 3, HNOs, KOH? ID 1 1 2 . Trong công nghiệp, oxi ñược ñiều chế bằng phương pháp nào? BỒ Nguyên tắc chung của phương pháp ñó. 1 1 3 . Trình bày cấu tạo của phân tử ozon. 1 1 4 . a) So sánh tính chất hóa học của oxi và ozon. 16 bởi GV. Nguyễn Thanh Tú Đóng góp PDF WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) Viết phương trình phản ứng giữa oxi và ozon với Ag, PbS, KI. Có nhận xét gì qua các phản ứng ñó? NH ƠN 1 1 5 . Ozon có thể tồn tại trong không khí có chứa một lượng lớn các khí S 0 2, C 0 2; HF; NH 3 ñược không? .Q UY 1 1 6 . a) Cách nhận ra ozon b) Giấy hồ tinh bột tẩm ướt dung dịch KI, khi gặp ozon từ màu trắng TP chuyển thành màu xanh ñen. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ĐẠ O ứng. 1 1 7 . Bằng phương pháp nào có thể nhận ra ñược ozon có trong hỗn hợp HƯ NG với hơi hiñro peoxit? 1 1 8 . Các phương pháp ñiều chế ozon. 1 1 9 . Có thể dùng những chất nào kể ra dưới ñây ñể làm anot khi ñiều chế ẦN ôzn bằng phương pháp ñiện phân dung dịch axit sunfuric? (than chì, platin, bạc, TR vàng). B '120. a) ðặc ñiểm về cấu tạo phân tử của H20 và H20 2? . a) Tại sao H20 và H20 2 ở ñiều kiện thường là những chất lỏng, có +3 12 1 10 00 b) Những tính chất gây ra từ các ñặc ñiểm cấu tạo ñó? P2 nhiệt ñộ sôi cao? CẤ b) Tại sao hai chất ñó lại có thể trộn lẫn với nhau theo bất kì tỉ lệ nào? A 1 2 2 . a) Tại sao khi ñun nóng chảy nước ñá có hiện tượng co thể tích? HÓ b) Tại sao ở áp suất thường, nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 4° c? Í- 1 2 3 . a) Pehiñrol là gì? -L b) Tại sao dung dịch loãng H20 2 lại bền hơn dung dịch ñậm ñặc? TO ÁN c) Tại sao khi ñun nóng hoặc chiếu sáng dung dịch H20 2 lại bị phân hủy mạnh? ƯỠ NG 1 2 4 . a) Thường dùng những chất nào ñể ức chế quá trình phân hủy hiñro peoxit? BỒ ID b) Những chất nào thúc nhanh quá trình phân hủy H20 2? c) ủ n g dụng của hiñro peoxit? 1 2 5 . a) Những bàng chứng nào chứng tỏ rằng hiñro peoxit là axít yếu? b) So sánh bản chất liên kết trong các hợp chất: 17 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON H20 2, Na 20 2, F20 2. Ba 0 2 NH ƠN 126. a) Dựa vào cơ sở nào ñể nói r an" H20 2 vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử? .Q UY Trong hai khả năns ñó, khả năng nào là chủ yếu? Có phan ứng nao hiñro peoxit ñồng thơi thể hiện ca hai tính chất ñó b) ị r ■■^ " -.;í TP không? ĐẠ O 127. Trpng môi trường.nấo híñro peoxỉt thể hiện tính oxi hóa mạnh hon? 128. a)!Trong hai chất 0 3 và H20 2, chất nào có tính oxi hóa mạnh hơn? HƯ NG Nêu dẫn chứng. Viết phuơng trình,phản ứng khi cho H20 2 tác dụng vói dung dich KI; b) dung dịch K.Mn04 trơng môĩ trường axit; dung ñịch natri cromit trong môi i ề m . Ị ^ ^ ''■■ : ''■ ẦN trường k ' '■ TR Trong mòi trường hợp H20 2 thể hiện tính chất gì? 00 B 129. Vlết phương trình cùa các phản ứng sau ñây: 1) Mgla- , ỉsị/ívậiẫyí Ha0 2 2) Na20-> Ị ịẫỉỆÊ KI h 20 2 i | i ® | K2Cr20 7 10 +3 '^ấéÊế H2S04 P2 '3) h 2s o 4 : 4) CaOCl2"’ f f f | l l • h 20 2' + h 20 2 5) NaỉSe03 CẤ - 0 ? + .... -> A HÓ ! 6 ) , CrCl3 + H2ỏ 2 +'NabH h 2s o 4 -> Na2Cr04 + .... -L Í- 7) ’ Na20 2'+ Fe(OH)i + H20 -» TO ÁN Ị 8 ) Hg(N03>2 -HH2Ò2 + NaOH I9) Fe +■H.2O2 —* NG 10) , AS2S3 + H?Q2 +1sĩH4OH -+ (NHO3ASO4 +... ƯỠ 130. a) Trong phòng thí nghiệm, hiñro peoxit ñược ñiều chế bàng cach nào? b) Tại sao khi cho Na 2 Ơ 2 tác dụng với H20 có khí 02 thoát ra nhưníi khi BỒ ID cho BaO: tác (iụns với H 2 SO 4 loãng thì không có hiện tượng ñó? h 2o c) Giải thích cơ chế quá trình ñiện phân dung dịch H2S 0 4 50% ñế tạo ra 2. 18 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 1 3 1 . a) Những chất nào có khả năng hấp thụ hơi nước? b) Nguyên tắc làm khô các chất rắn hoặc chất khí? NH ƠN c) Trong các chất sau ñây chất nào hấp thụ nước mạnh hơn: CaCl2, H2SO.) .Q UY ñặc, KOH rản silicagen, P2Ò3? Dựa trên cơ sở nào ñể dẫn ñến kết luận. §5. LƯU HUỲNH - PHÂN NHÓM SELEN TP (S, Se, Te, Po) HƯ NG ĐẠ O 132. a) Tại sao lưu huỳnh, selen, íelu lại có khả nãng xuất hiện các mức oxi hóa +4 và +6 ? b) Tại sao trạng thái + 6 lại ñặc trưng hơn ñối với lưu huỳnh với selen và te lư? 't TR ẦN 133. Tại sao nhiệt ñộ nóng chày và nhiệt ñộ sôi của lưu huỳnh lại rất cao so với nhiệt'ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi của oxi? B 134. ðộ nhớt ( t ị ) của lưu huỳnh nóng chày phụ thuộc vào nhiệt ñộ có giá 10 t°c n 118,8 0,1145 ■■ 159,2 166,1 132,7 Ị 0,0884 140,7 : 0,0776 170,7 A 0,1031 HÓ Ị CẤ P2 +3 t°c 125,7 ______ 00 trị sau : 572 0,116 225 221,7 316 172,4 180,5 ■ í ' 142,5 0,0744 186,9 151,5 0,0622 191,6 9 2 0 '• ' 157,3 0,0672 196,0 857 Í- 146 í:ĩ;ặ Ệ ịỆ Ệ r:'> 0,0756 -L 450 491 141,4 TO ÁN ĩì ■: n 253,6 866 ; 925 ■ ' 139 - '28o;i 55 „ 305,8 ; 23 (ñộ nhớt r| ñược ño bằng ñơn vịpoazơ: khí hiệu là P) NG a) Vẽ giản ñồ_p_.hu thuocjg n vào nhiẽt ñô, từ ñỏ xác ñinh tai nhiệt ñộ nào ƯỠ khi lưu huỳnh nóng chảy có ñộ nhót cao nhất ? BỒ ID b) Hãy giải thích sự thay ñổi ñộ nhớr của s nóng chảy. 135. a) Tại sao ở nhiệt ñộ thnủng, ỉưu huỲnh có tính tro' về phương diện hóa học, nhưng khi ñun nóng lại tò ra khá hoạt ñộng? 19 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) Trong ñiểu kiện nào lưu huỳnh thề hiện tính oxi hóa, tính khử? NH ƠN c) Viết phương trình của các phản ứng khi cho lưu huỳnh tác dụng với các chất sau: F2, Cl2, Ơ2, p, NaOH, KCIO3, H2SO4 ñặc, H N 0 3 ñặc, HNO3 loãng. .Q UY 1 3 6 . a) Dựa vào những bằng chứna nào ñể minh họa rằng các ñơn chất F2, 0 2, Cl2, s theo chiều từ F ñến s trong dãy trên, tính oxi hóa giảm? 1 3 7 . a) ðặc ñiểm về cấu tạo phân tử của H2S? ĐẠ O b) Tại sao góc hóa trị z HSH = 92°, nhưng z HOH = 105°? TP b) Những chất ñó có khả năng tương tác trực tiếp với nhau khôns? c) Tại sao ở ñiều kiện thường H2S là một chất khí, nhưng H20 lại là chất HƯ NG lỏng? d) Tại sao khí H2S ít tan trong nước nhung tan nhiều trong dung môi hữu cơ? ẦN 1 3 8 . a) Tính chất hóa học của H2S? Tại sao dung dịch nước của H2S ñế lâu trong khônơ khí lại bị vân ñục? TR b) cì Tại sao trong thiên nhiên có nhiều nguồn tạo ra hiñro sunfua nhưng lại 00 B không có hiện tượng tích tụ khí ñó trong không khí? 10 1 3 9 . Viết phương trình của các phản ứng sau: H2S + K2Cr20 7 + H2S 0 4 — P2 2) +3 1)H 2S + FeCls -> CẤ 3) H2S + K2Mn04 + H2S 0 4 -* HÓ 5) H2S + l 2 -> A 4) H2S + Br2 + H20 -> + Pb (CH 3COO) 2 -+ -L 1)H 2S Í- 1 4 0 . Viết phương trình của các phản ứng sau: TO ÁN 2) Na2S + M nS0 4 -> 3) C 11S O 4 + H2S -> ƯỠ NG 4)H 2S 5) + S 0 2 + NaOH -* Na 2.s203 FeS2 +02 ID 1 4 1 . a) Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các hợp chất sunfua BỒ (các loại sunfua, ñộ tan, màu sắc, khả năng thủy phân). b) Trong các sunfua kim loại sau ñây, sunfua nào bị thủy phân? Trường họp nào có thế ñiều chế bằng phản ứng trao ñối trong dung dịch nước: 20 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON AỈ2S3; Cr2S3; Na 2S; ZnS; PbS; La2S3 NH ƠN c) Hãy giải thích tại saố một số sunfua kể trên lại không bị thủy phân. '142. a) Trong phòng thí nghiệm, khí hiñro sunfua ñược ñiều chế bằng cách b) Nguyên tắc chung ñiều chế các sunfua kim loại. Dần chứng. TP 1 4 3 . a) Những ñặc ñiểm về cấu tạo phân tử của S 0 2. .Q UY nào? Id) Cấu tạo của ion s o ? So sánh với cẩu tạo của phân tử S 0 2 có gì khác ĐẠ O không? HƯ NG 1 4 4 . a) Cân bằng của dung dịch .khí sunĩurơ trong nước sẽ chuyển dịch như thế nào khỉ cho thêm NaOH hoặc H 2SO 4 loãng vào dung dịch ñó? b) Trong ñiều kiện nào tạo ra các muối hiñro sunfit, các muối sunfit? ẦN 1 4 5 . a) Tính chất hóa học của S 0 2 .và của các muối sunfit? TR b) Viết phương trình phản ứng của SO 2 với các chất HI, H2S, CO, H2, c , từ B ñó cho nhận xét về tính khử của S 0 2 so với các chất kể trên? 00 1 4 6 . a) Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch S 0 2 tác dụng vó-i +3 10 Mg, I2, HCIO3, H2S. Trong mỗi trường họp, dung dịch S 0 2 thể hiện tính chất gì? P2 b) Bằng cách nào nhận ra khí S 0 2? CẤ 1 4 7 . a) Nguyên tắc ñiều chế khí S 0 2? Trong phòng thí nghiệm và trong HÓ b) ứng dụng của S 0 2? A công nghiệp ñã ñiều chế khí S 0 2 bằng phương pháp nào? Í- 1 4 8 . a) Cấu tạo phân tử của SO 3? -L b) Tại sao SO3 lại dễ dàng trùng họp hóa tạo ra các polime? TO ÁN c) Tại sao SO3 lại tương tác mãnh liệt với H20 ? ứng dụng của phản ứng. 1 4 9 . a) Oleum là gì? Tính chất của Oleum? NG b) Tính chất lí hóa của H2SO 4? Tại sao khi pha loãng H2SO 4 ñặc, người ta ƯỠ phải cho từ từ tùng giọt axit ñó vào nước mà không ñược làm ngược lại? c ) Tại sao ñể ñiều ch ế các axit khác người ta thường dùng H 2 SO 4 tác dụng BỒ ID với muối của các axit ñó? 1 5 0 . Viếí phương trình phản ứng khi cho: a) H2SO4 loans tác dụng với Mg, Cr, Fe. 21 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) H2SO; ñặc, nóng tác dụns với c , Cu, Fe20:„ Fe30.4, Hụ H2S. NH ƠN Giải thích nsuvên nhân. 1 5 1 . T r ì n h b à y ñ ặ c ñ i ế m c ẩ u t ạ o , ñ ộ b ề n , t ê n 2,0 i c á c a x i t c h ứ a o x i c u a !ưu huvnh? .Q UY 152. a) Tính chất hóa học cùa các axit chứa oxi cúa lưu huỳnh? b) rai sao axit peoximonosunfuric lại là axit một nấc mặc dù có hai nguyên ; TP tứ hi ñro? I: ĐẠ O c) Tại sao các ãxi l H2S2O3, H2S2O4, H2s 20 6, H2s 306 ñều là nhũng axit khôns bên? HƯ NG 153. a) Trong các muối cúa các axit chứa oxi cua lưu huỳnh; muôi nào có tính 0\1 liba, có tính khử1? b) Trình bày nguyên nhân sây ra tính oxi hóa và tình khử cua các axit n g ? ; -f i , s o 4~ ? TR c) Su khác nhau giữa các ion s 20g~ , s o : ẦN tương ứ 00 B 1 54. a) Tính chẫt của các raùối sunfat? (tính tan; khả năng kết tinh; kha 10 năng tao hìñrat; khả năng nhiệt phân; khá nằng tạo phèn). +3 b) Tiong ñiều kiện nào muoi súníat thể hiện tính oxi hóa? P2 15 5. Quá trình nào có thể xảy ra khi tiếp tục ñun nóns các HÓ A CẤ ;:rong không khí: -L 5} N aH S0 4 Í- 3)N a 2 SOj.lOH20 châĩsau ñáy 2) (NH.O2 SO 4 .FeSO 4 .6 H 2 O . 4) F eS 04.7H20 6) Hỗn hợp KH TO ÁN Nêu ñun nóng trongkhì quyển nitờ,‘CÓ khác không? 15 6 . a) Các phương pháp ñiềũ chế muối sunfat kìm loại? NG b) Co thê vân dung*nhũng phưong pliáp nào ñê ñiều chế cac muôi sauñâ\: ƯỠ \ a , s b 4: GaS04; tágCHSOiOdĩ-CuSCV: Ag 2S 0 4 < BỒ ID Viết pfufcme4rh1?rphMi!mg?''-‘'-:... ---------------- --- ----- -.........- 1 5 7 . a) Bằng phán ứng trao ñôi có thể ñiều chế các chất sau dâv ñược khône? i - ð i ề u c h ế B a S O .1 t ừ B a S O ? . t ừ C a S O .;? 22 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 2. ðiều chế BaCO:, từ BaSO.? NH ƠN b) Bàns cách nào có thể ñiều chế H2S từ CaSO.1 ? 15 8 . a) Có thế ñiều chế muối Fe(II) pesunfat ñược không? Tại sao? b) Hãv nêu một phương pháp ñiều chế khí SO 2 Từ Z n S 0 4. .Q UY 159 ..-Có-.thể-r.ung:k,ali iiiñrosụntầt-trong chén-bàng;?ắí ñựạ'G-không? TP Có nhũng phan ứng nào xày ra trong quá trVnh ñỏ? b) Co thể hòa tan CaS0 4 irong<axit ñược không? 4 ra khoi hỗn hợp vói AgaS0 4 thì Iâĩỉi thế riào7 161. Viết phương trình của các phản ứng sau 1) Zn + H2SỚ4 ñặc -> • Hg + HiS0 4 ñặc -+ ẦN 2) Ị HƯ NG c) Muốn tách Na 2 S 0 ~ ĐẠ O 16 0 . a) Trone haỉ muối BaSOí và BaSOs, muối hào ñễ tan trong a\it? TR 3) Zn + H2S 2O 7 -* H2S t 00 B 4) Cl? + Na-iS^Os + HịO —* I 10 5) I> +■Na^S^O-; —> », * +3 6) AI + Na2S20i + HC1 —>H2S P2 162. Viết phương trình cua các phân ứng sau: > A K2 S 2O4 + K2Cr20 7 + .H2SO 4 — , ’ ' HÓ 2) CẤ 1) (N H 4)2S20 s.-+ MnS0 4'+ HaO —> HMnO* T c 6 + KMnOir^ H2 SO4 '-»* -L 4) Na 2s 40 Í- 3) K2s ,0 6 +• 0 3+ H20 -» r í 6) 1 ' - TO ÁN 5) Na2s<0(> + o - HọO u •’ (NH 4) 2 S’0« + KjCliO, + H2SO4 - ' 1 163. a) ðiều chế H2SO4 trong cong'ngíiÌệpTNguyềniac chung cua phươnu |; I NG pháp? oxi hóa ƯỠ b) NfrữTĩgHiỉTíW ĩiầồ^ñf^^ BỒ ID SO-J bànẹ oxi cua khònỉí khí? c) Trong quá trình hấp thụ nước cùa SO?-tại sao phải H j SO.ị ñặc? Có thế thav HiSO.t ñặc bằna nước ñược Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú ñùnsĩ ciuníí dịch khônẹ? WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 1 6 4 . a) Có thể ñiều chế axit tiosunfuric bằng phương pháp cho H 2SO4 loãng tác dụng với muối Na 2s 20 3 ñược không? Lí do. NH ƠN b) Trong thực tế ñã ñiều chế axit ñó bằng cách nào? 1 6 4 . a) Những muối sau ñây thuộc axit nào: Cấu tạo phân tử và tên gọi các muối ñó? K2s20 4; Na 2S3 0 6. Những axit ĐẠ O Na 2 s 20 3, K2S 0 5; Na 2S5; Na 2s 50 6; Na 2s 40 6; ứng với các muối ñó? TP b) Cấu tạo phận tử và tên gọi các muối sau ñây: 8 .Q UY NaHS; NaHSOs; K2SƠ3; MgSƠ4; K2s 20 7, K 2s 20 HƯ NG 1 6 6 . a) Lưu huỳnh ñã tạo ra những họp chất nào có chứa các halogen? b) Sự khác nhau về cấu tạo của các muối tionyl halogenua SOX 2 và ẦN sunfuryl halogenua SO 2X 2? TR 1 6 7 . a) Có hiện tượng gì xảy ra khi cho sunfuryl clorua tác dụng với dung B dịch loãng bari clorua? 00 b) Có phản ứng hóa học nào xảy ra khi cho sunfuryl clorua tác dụng với 10 dung dịch KMn0 4? +3 1 6 8 . a) Ở ñiều kiện thường, phân tử lưu huỳnh, selen, telu và poloni tồn P2 tại ở dạng nào? CẤ b) Trong ñiều kiện nào tồn tại ở dạng phân tử hai nguyên từ? A c) Nêu nhận xét về ñộ bền của các phân tử hai nguyên tử trong dãy từ oxi HÓ ñến telu? -L Í- 1 6 9 . a) Giải thích tại sao góc hóa trị z HXH từ oxi ñến telu lại giảm ? b) Nhận xét về ñộ bền của các hợp chất H2X từ oxi ñến poloni? Giải thích TO ÁN nguyên nhân. 1 7 0 . a) Cho nhận xét về sự thay ñổi nhiệt ñộ sôi từ H20 ñến H2Te? Giải NG thích nguyên nhân? ƯỠ b) Giải thích sự thay ñổi tính axit trong dãy ñó? BỒ ID c) Tính khử thay ñổi như thế nào? Biết rằng thế ñiện cực của chúng có giá trị: E°(X + 2H+ + 2e = H2X)V h 20 h 2s H2Se H2Te + 1,23 +0,17 - 0 ,4 0 - 0 ,7 2 24 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Nhưng tại sao chúng có khả năng tồn tại trong dung dịch nước? NH ƠN 1 7 1 . Tính axit trong dãy SeƠ 2 - TeƠ 2 - P0 O2 thay ñổi như thế nào? Lấy dẫn chứng ñể minh họa? .Q UY 1 7 2 . a) So sánh tính axit, tính oxi hóa - khử của H2 SO 3, H 2S e 0 3 và H2T e 0 3? b) Tìm dẫn chứng ñể chứng minh rằng H 2S e 0 4 có tính oxi hóa mạnh hơn TP H2SO 4 ? ĐẠ O c) Tại sao télu lại tạo ra axit teluric H 6T e 0 6 nhưng lưu huỳnh, selen không có khả năng ñó? 1) H2S e 0 3 + H C 103 -» 2) H2S e 0 4 + HC1 —> HƯ NG 1 7 3 . Viết phương trình của các phản ứng sau: + H20 5) Na 2SeƠ 3 + Cl2 + H20 6) + H20 —> B 00 10 A g 2S e 0 3 + Br2 TR 4) Na 2S e 0 4 + S 0 2 ẦN 3) H 2S e 0 3 + KM n0 4 + KOH -> ) T e + H N O 3 -> CẤ 2 Se + HNO 3 + H20 -»• P2 1) +3 1 7 4 . Viết phương trình của các phản ứng: HÓ A 3) S e 0 2 + Ha2s 20 3 + H20 -> Na 2s 40 6 + SeC>3~ + r + HzO 4) S e 0 3 + r + H20 -* TO ÁN -L Í- 5) SOCỈ2 + Fe -> FeCl2 + FeS + ... § 6. NITƠ - PHÓT PHO (N - P) 1 7 5 . a) Hãy nêu những ñặc ñiểm về cấu trúc nguyên tử của các nguyên tố NG nhóm Va? ƯỠ b) Từ những ñặc ñiểm ñó hãy cho biết sự biến ñổi tính chất hóa học của ID các nguyên tố trong nhóm? BỒ 1 7 6 . a) ðặc ñiểm cấu trúc electron của phân tử N 2? b) Nitơ là một nguyên tố không kim loại (với ñộ ñiện âm là 3,04) nhưng tại sao ở ñiều kiện thường lại kém hoạt ñộng (trơ về mặt hóa học). 25 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN c) Trong hai khuynh hướng phản ứng (oxi hóa và khử) của niiơ thì khuynh hướng nào là chù vếu? 17 7 . Hãy trình bày những nhận xét khái quát về tươna: tác cúa các n<íuvên tố với nitơ? .Q UY 17 8 . a) Tronơ phòng thí níĩhiệm, nitơ ñược ñiều chế bàns nhữns phương pháp náo? TP b) Nuuyên tắc chung ñiều chế nitơ trong công nghiệp? ĐẠ O 179. a) Trong phòng thí nghiệm, bằng cách.nào có thể thu ñtioc nitơ từ khôns HƯ NG b) Hãy ñề xuất một phuoug pháp ñơn giản ñê cq4 hể xác ñịnh 'ñụoc tỉ ỉệ về thể tích cua nitơ trong khí quyển? . < . ' f \ ẦN 180. a) Cho một iuồng không khí có chửa các họp chất:3bơi Ịnuớc, H2S, C0 2 qua cac dung dịch NaOH ñặc, H2SO4 ñạc. Sau khi hợp chất ñã bi hấp thụ !'■' B hợp A? TR hết, thu ñuọc một hỗn họp khí A. So sắniVtính ch afi/n oli cuẳxảc khí trong hỗn 10 00 b) Cho hỗn họp khỉ ñó tiếp xúc vói vỏ bào Mg dư chấy 0 6Ô0°C thu ñược một hỗn hop chất rắn B. Cho hỗn họp B vào nước cộíphẩm vật;gĩ tạoị thành? P2 +3 Viết các phưong trình phản ứng cỏ thê-xay ra,trokgtoàiĩ-.bộ>quá trinh Trên. CẤ 181. a) Cấu tạo cua phân tu NHì? (cẩu trúc ẽletítroiỊ;^hlnlr dạng các obitan lai hóa sp' cua nguyên tủ "Ntrong phân tử NH-?; -công thức'C ấu ‘tạo.n)! HÓ A b) Tu cấu tao giải thích nguyên nhân gây ra-các ñặc tính lí, hóa cua ÌNH:,? Í- 182. Tính chất hóa học cứa NH3. Trong các phản^ứng mà NH3 ọo thế tham ẹia thì phan úng loại nào dễ xay ra nhất? -L 183. a) Tai sao NHU không phản ứng vói các bazơ?~ liong các chất sau ñây, chất nào có kha năng làm khô ñưọc khí NU-,: TO ÁN b) H2SO 4 ñac; CaCl2 khan; P2O 5 ; KOH rắn? 1 NG 1 8 4 . a) Hãy giai thích tại sao NH, ñễ dâng phân ửịig vôi nhiều liop chất vô ƯỠ co có chua hiñro? HF và H20 có khả năng ñó không? b) ' NH 3 và_HiO ñều_có obitan laJiQa-&pLv-à_ñèu_cá-jcác-căp-e1ection tự do. BỒ ID nhưng tại sao amoniac tạo ra NH *mà khône phải là H:,0T theo các phản ứng: MH3 + HOH - NH 4f + OH NH:, 26 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú H: 0 — H;ị O' - NH\" WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON c) Tại sao phân tử CH4 không có khả năne kết họp proton nhu'N H 3? ñượcthực hiện trone ñiều bàníiñó như thế nào? bì Vai trò của xúc lác trong quá trình tons hợp NH;,?Có thể thu ñược NH-; NH ƠN 185 . a) Quá trình tổng họp NHU từ và H2 kiện nào? Áp suất và nhiệt ñộ ñã ảnh hườns ñến cân .Q UY khôna, khi không tăng nhiệt ñộ? c) Tròng phòng thí nghiệm amoniac ñược ñiêu chế;bằng phưong pháp nào? Trong mỗi trường họp, amoniac thể hiện tính chất gì? ĐẠ O TP 1 8 6 . Viết các phương trình phan ứng khi cho NHs tác dụng vói hiñro clorua; Cdnxi clorua; oxi; clo: ñồng oxit (CuO); kali hipỊobromit. HƯ NG 187- a) Giải thích tại sao các muối amoni có tính chất giống muối kim ỉoại kiềm? Sụ khác nhau giữa hai loại muối ñó? ẦN b) Phân từ NH4 ñược ñiều chế bằng cách nào? Tạo sao phân tư NH4 khác hán với ion N H 1 là cực kì không bền? B TR 188. a) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối sau ñây. 00 (N H O 2 C O 3 : N H 4 N O 3 ; (N H O 2 S O 4 : N H 4 C I; 10 ( N H O 2 H P O 4 ; N H 4 H 2 P O 4 ; ( N H 4) 2 C r 20 7 . +3 b) Từ các phản ứng ñó hãy cho nhận xét về khả năng nhiệt phân các muối P2 am on? CẤ c) Khi hòa tan các muối trên trong nuức sẽ tạo ra môi truờng gì? A 189. a) So sánh công thức cẩu tạo củahiñrazin và hiñroxylamĩn? Hai chất HÓ ñó có ñãc ñiểm gì giống với phân tử amoniac? Í- b) Hãy nêu một số tính chất hóa học của chúng gây ra từ ñặc ñiếm cấu tạo ñó. -L c) Phuơng pháp ñiều chế hidrazin và hiñroxylamin. TO ÁN 190. Viết phừơng trình của các phẳn ún»: 1) N,H 4 + HgCl2 -» ) N 2 H4 + HNO, NG 2 BỒ ID ƯỠ 3) N 2 H4 + K2 Cr20 7 + H2 SO 4 4)- N 2H 4-H 2S 04- ‘- e u S 04 ^ N a C l -> 5) N 2H4. HCl + SnCI2 + HCỈ — N H 4CỈ + ... 191. Viêt phương trình cua các phán ứns sau: l) NH 2 OH + S e ơ 2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 2) WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON (NH 30 H ) 2S 0 4 + K M n0 4 -> M nS0 4 + ... NH ƠN 3) NH2OH + I2 + KOH -» 4) NH 2OH.HCl + H20 2 -> 5) N 2H4.HC1 + K2Cr20 7 + HC1 -> TP 1. Hidrazin sunfat với iot trong môi trường kiềm. .Q UY 1 9 2 . Viet phương trình của các phản ứng khi cho các chất sau ñây tác dụng với nhau: ĐẠ O 2. Hidrazin sunfat với kali ioñat trong môi trường kiềm. 3. Hidrazin với natri bromat. HƯ NG 4. Hidrazin sunfat với clorua vôi. 1 9 3 . Viết phương trình của các phản úng khi cho các chất sau ñây tác ẦN dụng với nhau: TR 1. Hyñroxylamin với sắt hai sunfat trong môi trường axit. B 2. Hiñroxylamin với ñồng oxit (CuO) 00 3. Hidrazin với bạc nitrat 10 4. Hidrazin với natri hipobromit. P2 +3 1 9 4 . a) Viết phương trình phản ứng: CẤ N 2H4.H20 + Se -* Và giải thích tại sao xảy ra quá trình hòa ta selen mặc dù nguyên tử nitơ HÓ A không thay ñổi mức oxi hóa? b) Hãy nêu sự khác nhau giữa hidrazin sunfat và hiñroxylamin sunfat? -L Í- Giữa amoni sunfat và hidrazin sunfat? của nó? TO ÁN 1 9 5 . a) Công thức cấu tạo của axit hidrazoic? Tính chất hóa học cơ bản b) Tại sao không thể ñiều chế ñược axit hidrazoic bằng phương pháp tương NG tác trực tiếp giữa nitơ và hiñro? ƯỠ c) Tại sao các azotua kim loại ñều không bền và ñều nổ. ID 1 9 6 . a) Nitơ tạo nên ñược những oxit nào? Thành phần phân tử và tính BỒ chất vật lí của các oxit ñó? b) Phương pháp ñiều chế các oxit nitơ? Oxit nào có khả năng ñiều chế ñược từ các ñơn chất N 2 và 0 2? 28 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN 1 9 7 . Khi ñun nóng một thề tích nhất ñịnh không khí trong một bình kín ñến 2500°c, sau ñó làm lạnh nhanh hỗn họp thu ñược. Hỏi thành phần của khí trong bình có khác trước không? Nếu làm nguội từ từ, thành phần của khí có thay ñổi không? .Q UY 1 9 8 . a) Cấu tạo phân tử của oxit N 20 ? b) Hãy giải thích cách viết công thức cấu tạo của N 20 dưới dạng sau ñây: ĐẠ O TP : N<— N+ = Ọ : và : N = N + —> ộ : 1 9 9 . a) Tính chất hóa học của N 2OỸ Nguyên nhân gây ra những tính chất HƯ NG ñó? b) Tại sao nói rằng N 20 là một khí có khả năng duy trì sự cháy, nhưng không có khả năng duy trì sự sống? ðiều ñó có mâu thuẫn gì không? ẦN 2 0 0 . a) Phương pháp ñiều chế N 20 ? Cơ sở lí luận của phương pháp ñó? ?? B 0 00 các ñơn chất N 2 và TR b) Tại sao không thể ñiều chế N 20 bằng phương pháp tổng họp trực tiếp 10 c) Một hỗn họp gồm N 20 và NO, bằng phương pháp nào có thể tách ñược +3 hai khí ñó ra khỏi hỗn hợp? P2 2 0 1 . a) Cấu hỉnh electron theo thuyết obitan phân tử của NO? So với cấu CẤ hình của N 2 có gì khác? Hãy xây dựng giản ñồ các mức năng lượng gần ñúng thẹo thuyết obitan A b) HÓ phân tử của các phân tử và ion phân tử sau ñây: no NO" -L Cho nhận xét n2 Í- NO+ TO ÁN 2 0 2 . a) So sánh và nêu ñặc ñiểm trong công thứ cấu tạo của NO+, N 2, NO, NO ? NG b) Lấy dẫn chúng những họp chất có chứa ion NO+? ƯỠ c) So sánh tính bền của NO và NO+ . Nêu rõ nguyên nhân? 2 0 3 . Viết phương trình của các phản úng sau ñây và từ ñó cho biết các BỒ ID tính chất hóa học cơ bản của NO: 1. NO + H2S N 2 + ... 2. N 0 + S 0 2 ^ N 20 + ... 29 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 3 .N 0 + 0 2 -> NO + Cl2 NH ƠN 4. 5. NO + KMnO -1 —> MnO? - -f 7. NO CrCU -Í- HC1 —> HN 4 + G r” + . TP 2 0 4 , a) Phương pháp ñiều chế khí "NO trong phòng thí nghiêm. .Q UY Ó. KMnO.i +■ NO + H 2 SO 4 —> Mil' + ... ĐẠ O b) Băna phan ứng nào có thê nhận ra ñược khí NO? 2 0 5 , a) Trình bày cấu tạo cùa phân tư N 0 2? Từ.-ñó cho biết tại sao phân tử HƯ NG N 0 2 cn kha ịnăn® trùng:hợpñhành: phần từ. dime N 2O4? b) ĩdt ->ao NO 7 ỉại có mầu nhuns N 2O4 lại không có màu? Tại sao phân tứ SO? khoII2. có khả năng trùng họp nhu NO2? ẦN 20 6 , ìsó sảnh cấu hình electron cua phân tử NO ị vói phân tủ SO:; 0',; C102; TR cụ .0; \ ũ , theo thuyết obitán phân tử. Nêu rõ sự khác nhau co bản trong cấu B hình elecnon cửa các chất ñó. 00 2 0 7 , a) Cho nhận xét tông quát về sụ tồn tại cưa NO 2 và N 2O4 khi nhiệt ñộ 10 th a y ñ ô i ti ì 20° c ñ ế n 600° c . P2 +3 bí Bãne thì nghiệm nào có thê chủng minh sự biến ñổi giữa hai dang MO; và N20 4? ' - CẤ 20 8 , a)íTại sao nói rằng NO 2 và N 7O4 là những anhiñrit hỗn tạp? Giai íthíclì nguyên rĩhân hỉnh’ thành ion NO Ị và NO 3 khi cho N 0 2 hoặc HÓ A b) N1 O 4 tac duns vói H20 hoặc với dung ñịch kiềm. -L Í- 209, a) Phương pháp ñiều chế và tính chất hóa học của N 0 2. b) Viêt'phương trình phán ứng khi cho N 0 2 tác dụng với c o , S 0 2. 0 > TO ÁN H:Oị. Tionứ mỗrtrừờng họp, N 0 2 thế hiện' tính chất gì? c) Viết 'phưong trinh phan ứne tác dụng giữa NO và M02 vói duníí dịch NG FeSO f. So sánlì ồự khác ,nhau giữa hai phan ứng ñó? , a) N 2Oì cỏ thề phàn ủng vói nuóc tao ra_hoăc là axitmtro hoặc axil ƯỠ 2 1 0 nitric. Viết phương trình phán ứn« và cho biết ñiều kiện nào xáv ra ñối với từns, BỒ ID phản ứno? b) Tại sao nói ràng N 0 2 là anhiñrit hỗn tạp, nhưns khi cho tác íìụne vói nước nó chi tạo ra HNO;;? 30 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 21 1 . a) Tính chất hóa học cua axú nu ro. c) Phươna pháp ñiều chế HM 02. Cơ sớ lí luận cùa phương pháp ñó. NH ƠN b) So sánh tính bên. tính oxi hóa - khứ cúa axit nitrơ và muối tương ỠOÍỈ. .Q UY 212» a) Viết phương trình phan ứn« chứng minh rằng H N O 2 có kha năne tự oxi hóa ~..kh.ứ... TP b) Thê ñiên cụ chuân cua axit nitio trong môi truong axit va môi nưòng r ~ i 0 ,9 6 V ĐẠ O kiềm có thê tóm tắt theo so ñồ sau: Ị , HƯ NG Trong môi truòng axit: N 0 3 — > HNOị — ►NO +0.94V -r l,0V TvỊO~ — > "NO TR ^ B Trong môi truờng kiềm: ẦN I-------+ 0 , i 5 V --------n 00 +0,0 IV - 0,46 V +3 10 Từ ño hây chọ biết ion NO, bền trong môi trưòng nào? HNo 2,+ S02‘+-H?Q -* NO A 2|) i_7 CẤ ]') H N 0 2 + HI P2 213. Viết phương .trình của các phan ưng sau. HÓ 3s) HNO 2 + FeSƠ 4 ,+ HoSOá — NO Í- ■ị) KN0 2 + MĩiOa + H2S0 4 -* -L 5) NaTSỊồi + KMn0 4 -t H2SO 4 --> Msùyên tác chong ñiều chế HÌSP-, từ không khí và nư oc? Viết các NG b) TO ÁN 214. a) Tại sao axixHNOj tinh khiêr ỉà chất lỏng không màu nhu ru. ỉroniĩ thục tế Ihu ong’cỏ' màtí/Vàĩỉg? , ƯỠ phương t! inh. phan ứng. 2 1 5 . a ỹ i ạ i sa 0 fcmc! rề u c he’ W\OT'ui' ka ìĩm frat' p n ai^ u n g TÍtS '0 4 ñặc và BỒ ID KMOs rắn? Trong trường hợp ñó t.ạị sao phái ñun norm nhẹ hỗn hợp? b) Tại sao khi chưng cất duns dịch HNO? chi thu ñưọ-c dung dịch 70%? 31 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 2 1 6 . a) Nguyên tắc chung xảy ra các phản úng khi cho HNO 3 tác dụng với các kim loại và các nguyên tố không kim loại? Lấy ví dụ. NH ƠN b) Dựa vào cơ sở nào ñể kết luận rằng: khi các chất tác dụng với HNO 3 ñặc thường tạo ra khí NO 2 và với HNOs loãng thường tạo ra khí NO? .Q UY 2 1 7 . a) V iết phương trình của cá c phàn ứng khi cho H N O 3 ñặc và loãng tác dụng với các kim loại Sn, Pb, Zn, Cu. TP b) Viết phương trình của các phản ứng khi cho HNO 3 tác dụng với Mg, As, ĐẠ O Co, c , s. HƯ NG 2 1 8 . a) Hãy trình bày những ñặc tính của các muối nitrat? (ðộ tan, ñộ bền nhiệt, tính oxi hóa). b) So sánh ñộ bền nhiệt của các hợp-chất sau ñây: H N 02; HNO s ; K N 03; Pb(N 03)2; C u(N 03)2; AgNOs ẦN c) Hãy giải thích tại sao HNO 3 và các muối nitrat kim loại nặng có ñộ bền TR nhiệt kém hơn so với các muối nitrat của các kim loại kiềm? B 2 1 9 . a) Viết phương trình phản ứng khi cho HNO 3 ñặc tác dụng với HCl 00 ñặc? V ai trò của hỗn họp ñó trong hóa học? +3 10 b) Nếu cho HNO 3 ñặc tác dụng với HBr, HI có phản ứng như thế không? P2 c) Tại sao một số kỉm loại nặng như platin, vàng không tan trong axit CẤ nhưng tan trong nước cường thủy? 2 2 0 . Cho ba axit HCl, H2SO 4, HNO 3 có nồng ñộ tùy ý, tác dụng với Cu. A Hãy ñiều chế các muối CuCl2, C 11SO4, C u(N 03)2. Nêu các ñiều kiện cần thiết. HÓ Phản ứng nào xảy ra dễ nhất? Lí do. Í- 2 2 1 . Người ta có thể ñiều chế kali nitrat bằng phản ứng trao ñối khi cho TO ÁN -L N a N 0 3 tác dụng với KCl theo phương trình: N aN O s + KCl ^ N aC l + K N O 3 Hãy cho biết cơ sở lí luận của phương pháp trên có mâu thuẫn gì với lí NG luận về chiều của phản ứng trao ñối không? ƯỠ 2 2 2 . aj-Mô tả công thức cấu tạo của p trắng và các dạng thù hình khác của photpho. Trong những ñiều kiện nào các dạng thù'hình ñó có thế biến ñối cho BỒ ID nhau? b) Tại sao p trắng có nhiệt ñộ nóng chảy thấp hơn p ñỏ? c) Tại sao p trắng dễ tạo ra mạng tinh thể, còn p ñỏ lại là chất vô ñịnh^hình? 32 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 2 2 3 . a) ỏ ñiểu kiện thường, nitơ là chất khí, nhưng photpho lại là chất rán. Giải thích nguyên nhân? * NH ƠN b) Tại sao p là nguyên tố có ñộ ñiệnâm bé hơnnitơ,nhưng ở ñiều kiện thường lại hoạt ñộng mạnh hơn nitơ? .Q UY c) Tìm dẫn chứng ñể m inh họa rằng trong các dạng thù hình của photpho thì p trắng lại hoạt ñộng mạnh nhất. Nguyên nhân? TP 2 2 4 . Nêu nhận xét chung về tương tác của photpho với các nguyên tố. ĐẠ O 2 2 5 . a) Tính chất hóa học cơ bản của photpho. Tìm dẫn chứng ñể minh họa. của photphothì tính chấtnào là chủ HƯ NG b) Trong hai tính chất oxi hóa và khử yếu? So sánh với nitơ có khác không? photpho lại phải ngâm trong dung dịch C uS04? ẦN c) Tại sao những dụng cụ thủy tinh sau khi dùng làm thí nghiệm về TR 2 2 6 . Viết các phương trình phản ứng khi cho photpho tác dụng với oxi, B axit nitric; bạc peclorat; nước oxigen; lưu huỳnh, các halogen. 10 00 Trong mỗi trường họp, photpho thể hiện tínlí chất gì? +3 2 2 7 . Sản phẩm nào ñược tạo thành khi thủy phân PCI3 và PCI 5? P2 Có thể viết phương trình thủy phân ñó dưới dạng ỉon ñược không? CẤ 2 2 8 . a) Photpho ñã tạo nên nhũng họp chất nào với hiñro? Các chất ñó A ñược ñiều chế bằng phương pháp nào? HÓ b) So sánh tính chất hóa học của PH3 và NH 3? Í- c) Tại sao PH3 có cực tính bé, ít tan trong nước, không tác dụng với H20 -L n h ư N H s? TO ÁN 2 2 9 . Viết phương trình của các phản ứng sau: 1 )C a 3 P2 + H 2 0 - + Ca3P2 + HCIO 3) P 4 + B a ( O H )2+ H 2O —> 4)PH 3 +K M n0 4 + H2SO4 5) PH3 + H C IO 4 -> BỒ ID ƯỠ NG 2) Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 23 0 . a ) Cấu tạo phân tư cùa P_ị06 và P4 O 10 ? Sự giốne nhau và khác nhau NH ƠN về cấư tạo của chúntĩ? b) Viết phương trình cùa phản ứns khí cho P4 O 6 tác dụníĩ với H?0: với 0 : ; P 4O ,0 tác d ụ n g v ớ i H 2 0 ; H C Ỉ O 4 - H N O 3 , H 2 S 0 4. .Q UY c) Úne dụng của P.ị O io . ............. _ TP 23 1. a) Công thủc phân tủ. cấu tao, tên gọi cua các axit chúa OM :-ua phoĩpho? ■'■■■■■ V ! ĐẠ O b) Tnnh bày tỉnỉvaxit tính bền, tính oxi hóa khư cua các a\it quan nọng trona các a \ít trên* HƯ NG c) Viêt phuơhg trình phân ứng ñiều chể axit hipophotphoro, axit photphorơ, axìt octophdtphorĩñ, ẦN 232. aj Vìểt pííiiơng trình của phản ủng thuy phân các muối ]\aH:P04, TR Na2HPO \ a! N&5PÒ4 . Gịải thích tại sao trong ca ba truòng hợp ñó giá ti 1 pH cúa dunơñịch !aíikháủ?hhạu? ' v v ' r 00 B b) Qua trinlrffiuy pĩiâh (NH^sPOị và Na-PƠ4 có khác nhau không > 10 23 3 . Tầi sao mốổKAgaPOVỉại^chi kểt tùa màu vàne trong môi truong trung +3 tính hoặc axịt ỵếồ tthưiỉg^ònể thể kết tủa trong môi trườngầxit manh9 P2 23 4 . Tai íả o lc lú qhồ ưftiổívcanxi của axit photphorìc tan trong a\it axeíic các A phương t] inh pMrnứng. CẤ và trong ax^ètíiứiiềm e^ạklíhúsñược1những san phẩm khác nhau? Viêt HÓ 2 3 5 . kÌtí cho ẨH 2PO4 ,«K2HPO4', K-PO4 tác dung vói AgNO-. san phẩm Í- phàn ứnỉĩ coỊkháọjthạiík&ôtĩg?-Mgưyên nhân? -L 2 3 6 . Trong hai,„muổi Ba3(P 0 4 ) 2 và B aS 0 4 thì muối nào ñễ tan trons axit? TO ÁN Giải thích. BỒ ID ƯỠ NG 237. \'lết phưcxngtrìíih-cua các phan úng saur 1 2)| H3PO3+ KMnƠ4 —> 3) AsS o T ^ h Io '—... BiJilllllÈ1S§ị — 4) H 3 PO 2 + AgNOs + H20 -> 5) H:,P 0 4 -> 34 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON §7. PHÂN NHÓM ASEN NH ƠN (As, Sb, Bỉ) 23 8 . a) Viết phươns trinh của các phán ứnỉĩ khi cho As, Sb, Bi tác ñụne với HNO? loãng. .Q UY b) Tu cac phan ủng ñỏ hă> nêu nliân xét vê s i f biên tHIếnTínlTcháĩ kim loại t ừ A s ñ ế n Ẹì i :. ' Giải thích nguyên nhân? 1 ĐẠ O NH;; ñến TP 2 3 9 . pho nhận xét về sự thay- ñối nhiệt ñộ nóng'chay'và nhiệt ñô sôi từ 24 0 . Nguyên nhân sự biến, thiện ñộ bền nhìêt của,các hợp chất; trong dãy HƯ NG từ NH~ ñếiì BiH?. 241. a) So sánh tính khử của các Jaợp chất chứa hiñro cua các nguyên tố ẦN thuộc nhóm Va? TR h) Viết phương trình phán ứng khi cho AsH3 tác dụng với kali.ioñat, vói bạc nmat: SbHs với bạc nitrat. 00 B 242. a) Tại sao góc hỏa trị HXH giảm dần từ N ñến Sb? (X là cac nguyên 10 ĩô nhóm V ị Ị f ' ỆiằĩỆiWỉÊ:' %.-ễV! B +3 b) Kha năng Ivết hợp H+ thay ñổi như thế nào từ NH 3 ñến B 1H 3? iGiải thích ! P2 nsiiyên CẤ 24 3 . a) Sự biến thiên tính ĩLXÌt i"bazơ của các oxít trong dãy từ AS2O3 ñến , , 1 A BiọO-,9 Dần chúng. HÓ b) Sạ biểnrthỉên tính.axit bazơ-và tính. khxr cúa các hiñroxit X(OH);;? (X = Í- As, Sb. Bi). Dẩn chứns. -L c) So sánh tính axĩt pủa các axit c^ứa oxi trong dãy từ As ñến Bi? TO ÁN 244. Viết phương trình của Gác'phản’ứng khi, chơ-As'406 tác dụns với Oy. H20 ,. FeCUHN0^K 2Cr20 7. r „ V NG 245. San phẩm nào ñược tạo xa khi cho As tan trong nước cưồng thùv? Viêt phaơng trình phản,ứng. „ , BỒ ID ƯỠ 2 4 6 . Viêt phươns trình của các phàn ứns. sau: 1)A s 2) Bi 3) As + H 2 SO 4 ñặc —> + H 2S O 4 ñặ c —> + NaClO + H20 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 4) A s203+ HCIO + H 20 5) A s H3 + KM n04 + H2S 0 4 -»• NH ƠN 2 4 7 . Viết phương trình của các phản ứng sau ñây: 1) AsCls + SnCl2 ^ A s 2S 3+ 02 + 20 H - > H 3 A S O 4 + ... .Q UY 2) 3) As 2 S3 + H N 0 3 + H20 -> ĐẠ O 5) Sb20 3 + KMn04 + HC1 -> Sb20 5 + ... TP 4) As 2S3 + H20 2 + NH4OH -> AsO 4“ + ... 2 4 8 . Viết phương trình của các phản ứng sau ñây ở dạng phân tử và dạng HƯ NG ion: 1) As + K2Cr20 7 + H2S 0 4 -+ H3ASO4 + ... B 4) H3S b 0 3 + KM n0 4 + HC1 TR 3) K Sb0 2 + AgNOs + KOH -> NaH 2A s 0 4 + ... ẦN 2) N a A s0 2 + I2 + Na 2C 0 3 + H20 +3 10 00 5) B 1CI3 + K2S n 0 2 + KOH -> Bi + ... CẤ P2 § 8 . CACBON - SILIC (C, Si) A 2 4 9 . a) ðặc ñiểm cấu tạo của nguyên tử cacbon? Có thế giải thích các HÓ mức oxi hóa của cacbon trên cơ sở cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ñó như Í- thế nào? Tại sao cacbon không có tính kim loại như thiếc và chì, mặc dù lớp vỏ -L b) TO ÁN electron của các nguyên tử ñó tương tự nhau? 2 5 0 . a) Tại sao nguyên từ cacbon lại có khả năng tạo thành m ạch dài NG (mạch cacbon)? ƯỠ b) Sự biến thiên về tính chất hoạt ñộng hóa học trong dãy cacbon ñến chì? ID 2 5 1 . a) Hãy giải thích sự hình thành ñồng vị cacbon ^4C trong khí quyến BỒ trái ñất dưới tác dụng của tia vũ trụ? b) So sánh ñặc ñiểm cấu tạo nguyên tử của hại ñồng vị l2C và I4C. 2 5 2 . a) Trình bàý ñặc ñiểm cấu tạo của kim cương và than chì? 36 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) Từ những ñặc ñiểm ñó hãy giải thích các tính chẩt vật lí của hai dạng thù hình trên? .Q UY b) Nguyên nhân gây ra khả năng hấp phụ cao của than vô ñịnh hình? NH ƠN 2 5 3 . a) Sự hấp phụ là gì? Phân biệt sự hấp phụ và hấp phụ? Nêu dẫn chứng ñe minh họa. 2 5 4 . a) Tại sao than vô ñịnh hình có khả năng hấp phụ nhưng kim cương ., TP lại không có khả năng ñó? b) Than hoạt tính là gì? Tại sao than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao ĐẠ O hơn than thường? b) Hãy giẳi thích tại sao: HƯ NG 2 5 5 . a) ðặc ñiểm về sự hẩp phụ của cacbon? - Khí nào càng khó hóa lỏng thì càng khó bị hấp phụ? TR 2 5 6 . a) Tính chất hóa học của cacbon? ẦN - Khi nhiệt ñộ tăng thì khả năng hấp phụ giảm? B b) T rong các dạng thù hình của cacbon thì dạng nào tỏ ra hoạt ñộng mạnh 10 00 hơn? Giải thích nguyên nhân? +3 c) Viết phương trình phản ứng khi cho cacbon tác dụng với oxi, lưu huỳnh, P2 flo, C uO , H2SO4 ñặc CẤ 2 5 7 . a) So sánh cấu tạo và tính chất của canxỉ cacbua CaC? và vonfram cacbua W2C. Dưới tác dụng của nưó-c và axit, cacbua kim loại bị phân hủy như thế HÓ A b) nào? Những loại cacbua nào có khả năng phân hủy ñó? -L Í- 2 5 8 . a) Viết phương trình phản ứng ñiều chế CaC2. TO ÁN b) Từ bari nitrat, bằng những phản ứng nào có thể thu ñược bari cacbua? c) Úng dụng của CaC2? Viết phương trình phản úng khi cho CaC2 tác dụng vói H20 và N2, với MgO. Cho biết ñiều kiện và ứng dụng thực tế cua các phản NG ứng ñó. ƯỠ 2 5 9 . a) Cấu tạo của phân từ metan? ID b) Tại sao nẹười ta không thể tích trữ khí CH4 trong các bình chứa khí BỒ (gazomet)? c) Tại sao CH4 khônơ có tính axit như HC1 và không có khả năng tạo ra phức chất? 37 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 2 6 0 . a) ðặc ñiểm cấu tạo phân tử của c o ? NH ƠN b) So sánh cấu trúc electron của phân từ c o và N 2 từ ñó giải thích tính chất lí hóa tương tự nhau của hai chất ñó? 261. a) Tính chất hóa học của cacbon oxií? nước, NaOH, Fe20 3, Ni. Trong mỗi trường hợp c o ñóng vai trò gì? .Q UY b) Viết phượne tnnh phan ứna khi cho cacbon oxit tác dụng voi oxi, clo, TP 2 6 2 . ịa) Những kim loại nào cỏ khả năng phản ứng ñược VÓI c o ? Sàn ĐẠ O phẩm c ủa ỉphản. ỉm g?' b) Hạy giải thícỈLSự hình thành liên kết “cho nhận” khi cho crom tác dụng và c o ? Dựa vào cân bàng ri2 I‘ ' C0 2 — ẦN 263. la) So sánh tính khử cùa CO + H20 ñể giài thích. , *’ HƯ NG với cacboụ oxít? c) Phìíc chất cacbonyl kim loại tác dụng với các axit vô cơ như thế nào? B TR b) Hai chất H2.và c o khừ ñược oxií nào trong các oxit kim loai sau ñây: Fe20;,. A1ịOi,VtO,JCũQ; H20 , Cu20 , HgO. ðiều kiện của.phản ứng? 00 2 6 4 . Ịa) Phản ứng giữa c o với H20 vói dung dịch NaOH xảy ra ti ong ñiều 10 kiện nào? ịNếu kết luận ràng c o làmộtroxittrơ có hoàn toàn ñúng không? P2 +3 b) Tròng phòtig thí nghiệm và trong công nghiệp ñiều chế cacbon oxit bằng cách nào9 CẤ c) u ng dụng của cacbon oxit„ HÓ A 265. a)'Tỉnh chất lí hồaxủa' C02? Bằng cách nào có thê tao ra tuyết cacbonic9', Í- b) Quá trình nào cỏ thể xảy ra khr cho CƠ2 tan trong nước, trong duns dịch -L NaOH, Bá(OH)?? Nhítagphân từ nào, ion nào tồn tại trong dung dịch ñó? TO ÁN 266. Ịa) Có, tfclề,íạo ra metan từ C0 2 ñược không? b) Nguyêh "tắc^ñĩều thế C0 2 trong' phòng thí nghiệm?' ƯỠ NG 267.ịa) Khi cho ñả vôi tác dụng với axit ñể tạo ra khí C0 2 co nên dùng H2SO4 khồng? Lí do. Nếu dùng HC1, hàng cach nao tinh chê ñươc khí COo ?- ID b) BỒ 2 6 8 . a) Tại sao C a C 0 3 lại tan ñược trong duns dịch bão hòa khí C 0 2 và tại sao dung dịch C a(H C 03)2 khi thêm NaOH lại tạo ra kết tủa? Dựa vào sự thủy phân ion CO:~ ñể siài thích. 38 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) Khí CO? ñược tạo ra trong một loại bình chữa cháy chứa dung dịch phèn NH ƠN nhôm với xoña. Giải thích? 2 6 9 . a) Tại sao không thể ñiều chế ñược muối cacbonaĩ của Fe5^ và Al3+? b'' Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch CrCls FêCỈ3 vói nuóc- kill - - — .Q UY có mặt xoña? c) Vỉết phương trình phản ứng khi cho ñun.g dịch xoña nóng vào dung dịch TP có chửa ion Zn2*; Co2+; Cr2+;N i2+. ẦN HƯ NG ĐẠ O 270. a) Viết phương ,trình ph kim ìoai sau: ñồng, magie, canxì Giải thích nguyên nhân sự khác-nhaụ về ñộ bền nhiệt oủaeảc muối ño. TR b) Việt phương trình phản ứng-khi cjì0 c s 2 tác dụngVới ñung dỉch NaOH? 10 00 B 273. Viết công thức cẩu tạo các chất'sau ñây và cỉtòibiếtsự giong nhau về mặt cấu tao của các chất ñó: cacbon ñioxit, cacbon ñisútifua, axìt cacbomc, axit tiocacbonic, kali cacbonat, kali tiocacbonat. +3 274. a) Cấu tao của phân tử xĩan, axit xianhiñric va'axit xianic?' P2 b) Viêt phương trình của các phàn ửng.khi chorXÌaíi 'Vàaxĩt xiảnhiñric tác CẤ dụna; VƠI o'xi, H ?0, NaOH. * 1 A c) Taí sao ion "xianua còn có khả nãng tạo thành những hợpỊ chât phức HÓ tương tu như c o ? Hãy giải thích sự hình thành ioti phứC'[Fe(CN)<5]4~ -L Í- 275. a) Silic và kim cuơng ñều cỏ cấu tạo tương tự"nhau (hình tju diện ñều), nhung tai sao sílic là chất bán dẫn, còn kim cương.lại là chất cách ñiên} TO ÁN b) Viết phương trình cùa các phản ửng khi cho silic tác dung VOI haloeen; magie oxit' mangan oxir, nưóc. ðiều kiện cửa phản ứng. 1 NG 276. ầ) Nguyên tắc ñiều chế silic vô ñịnh hình? ƯỠ b) Những axit nào có kha nặng hòa tan ñươc silic? ID Viết phương trình phàn ứng khi cho siiic tác dụng với duníĩ dịch kiềm. So BỒ sánh với cacbon cỏ e;ì khác? 2 7 7 . a) Hãy giải thích tại sao silic ñioxit ỉại có nhiệt ñộ nóng chảv rất cao so với cacbon ñioxit? Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN b) Viết phương trình phản ứng khi cho S i0 2 tác dụng với F2, HF, NaOH, Na 2C 0 3. 2 7 8 . a) Hãy giải thích tại sao photphin sôi ở nhiệt ñô thấp hơn so với amoniac, nhưng silan lại sôi ở nhiệt ñộ cao hơn metan? .Q UY b) Viết phương trình phản ứng khi ñốt chảy silan và khi cho magie silicua tác dụng với H2SO4, HC1. ĐẠ O TP 2 7 9 . a) Silicagen là gì? Cacborunñum là gì? Hãy trình bày quá trình hình thảnh gel của axit silicic và phương pháp ñiều chế cacborunñum. HƯ NG b) Các ứng dụng của silicagen và cacborunñum dựa trên những cơ sở khoa học nào? 2 8 0 . a) Cacbon và silic tạo ra những hợp chất nào với các halogen? b) Hãy so sánh ñộ bền nhiệt và hoạt tính hóa học của têtrahalogenua của ẦN cacbon trong dẫy từ CF4 ñến CI4. TR c) So sánh ñộ bền nhiệt của têtrahalogenua của cacbon và của silic tương BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 10 00 B ứng. Giải thích nguyên nhân. 40 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON PHẦN II NH ƠN HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI .Q UY '1 . a) Ở lớp ngoài cùng của nguyên tử khí trơ gồm các obitan ns và np, tất cả các electron ñều ñã ghép ñôi. TP •• Kích thước nguyên tử tăng dần (từ He ñến Ar tăng nhanh, từ Ar ñến Kr ĐẠ O tăng chậm). - Năng lượng ion hóa cao và giảm dần (từ He ñến Ar giảm nhanh; từ Ar HƯ NG ñến Kr giảm chậm). - Năng lượng ion hóa cao gây ra tính trơ về mặt hóa học nên nhln chung các khí trơ ít có khả năng phản ứng, nhất là khí trơ nhẹ. TR nhất là Kr và Xe ñều có hoạt tính hóa học cao. ẦN b) Từ He ñến Rn, năng lượng ion hóa giảm nên khả năng phản ứng tăng, B 'Các hợp chất của Kr và Xe ñều là chất oxi hóa mạnh, chúng có khả năng 10 00 tạo ra các hợp chất ứng với các mức oxi hóa +2, +4, + 6 , + 8 . Hợp chất ứng với mức oxi hóa cao có tính oxi hóa mạnh và có tính axit, P2 +3 chẳng hạn dung dịch axit H4X e 0 6. CẤ 2 . Các nguyên tử khí trơ tương tác với nhau chủ y ếu do lực khuếch tán, một thành phần quan trọng trong lực Van der Waals. Từ heli ñến rañon bán A kính nguyên tử tăng, khả năng bị cực hóa của các khí trơ tăng, dẫn ñến năng HÓ lượng tương tác khuếch tán tăng, do ñó các chất càng khó nóng chảy. Í- 3. Khi kích thước nguyên tử tăng thì tác dụng chắn ñiện tích hạt nhân cúa -L các lớp electron sẽ tăng lên, do ñó electron ở lớp vỏ ngoài cùng của những hóa giảm. a) Hãy dựa vào sự hình thành các electron ñộc thân khi kích thích NG 5. TO ÁN nguyên tử có kích thước lớn hơn dễ dàng tách ra khỏi nguyên tử, vì vậy thế ion nguyên tử ñể chuyển electron từ trạng thái ghép ñôi sang trạng thái ñộc thân ñể ƯỠ giải thích khả năng hình thành các mức oxi hóa khác nhau. Ví dụ, giải thích sự ID hình thành mức oxi hóa BỒ TI 5s 2 +2 của xenon như sau: t ií m 5p6 tị 5d° 5s 2 t m t 5p5 T 5d' 41 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Với heli và neon không có khả năng ñó. b) Các electron ñộc thân ỏ' trạng thái có nãnẹ lượns; cao nên khôns bền, dễ NH ƠN dàng trở về trạng thái có năns ìượng thấp ban ñầu. do ñó sây ra tính oxi hóa ớ bậc oxi hóa cao. .Q UY c) D o n ă n a l ư ợ n s io n h ó a " i ả m t ừ he li ñ ế n r a ñ o n n ê n c á c k h í t r ơ n ặ n g có kha nàng tu ong ñõi dễ dang tao ra cac họp cnat co h o a ư rc a o TP Liên kết trong các họp chất ño ñều là cộng hóa tri. ĐẠ O d) Cdc họp chất cua khí trơ ñều ít bền, dễ bị phân hủy, cỏ tính oxi hóa mạnh. V' dụ, chúng oxi hóa ñưọc ioñua thành iot, 2,01} thành oxi. . Cac hiñrat của khí trơ dạng X.6H2<3 là những (lọp cỉiát bao. t á c hiñrat HƯ NG 6 ẦN ñó ñưoc hình thanh o nhiệt ñộ thấp vạ ở áp suất cao khi bão hoa léhíịti 0 Trong tinh thê nuóc ñá có nhũng khoảng trổng ñưộc hintì tHàíâìTñtì “các'phấn tử nước liên kèi \ o i nhau bàng liên kết hiñro, ỏ áp' sứất 'cao'cac/nguyen t ử ‘khi trơ ña :- . I TR íhâm nhâp vào các khoang trống ñó. ( ac nsuyên tư khí tro tuong tác -vói các phân tử"nữớc nhờ cỏ kic khuếch 00 B tán. luc nay không ñu ñê hình thành'họp chất phức'(một loạidiợp chấị hoa học), 10 do ñó cac hiñrat cua khí trơ không phàì là loại hợp chất bóa-học thực feu +3 Hell \ à neon không có kha nănơ hình thành nhữnglỊọp chất túong tự, vì ị/ :i iM^ ÈÊ i :iM S ÊÊ ÈÊÊ ÊÊ SÈÊÊÊÊm Ê CẤ /I 7, Voi helỉ và neon không có kha năng hình thành hợp.chất 1 A son và A ñá. P2 heli va neon có kích thuóc bé nên dễ dàng khuếch Íáa-ra4ñiòi tinh thề nước HÓ kripton lĩ ñuoc nghiên củu hoặc co tạo ra một ít'hợp-chất;nhưng kénói bền. Chứ yếu la \enon tạo ra nhiều họp chất vói cácnguyên tố eó ñộ ñiện âm,cạo như flo. , -L Í- oxi. cỉo. ñăc biệt v ó i v o i f l o v à o x i. Chang han cáG họp chất florua cùa x e n o n .n h ư X eF z, X eF 4? X eF 0hoặc TO ÁN XeO' ñeu lỊt bền và có tính 0 \ i hóa manh: 2 Ki - XeF 2 = í2 + Xe NG 8 \H ~ T ƯỠ i 2KF. + 3XeF 2 - 3Xe + 6 NH 4 F + N 2 4KI - XeF4 f_X e_t2I 2 -_4KF._ ID , 1 XeO:, - 6 __ _______________________ 1 KI - ÓHC1 = Xe - 3i; + 6KC1 - 3H 20 . BỒ A.xit pexenic H^XeOộ ñược biết ớ ĩrong duna dịch các muối cùa nó ñều có thê tách ra ớ dạng tinh thẻ như Ba; X ecC K4XeÒử. 9H20 . ì\ia4XeO(v 6H20 . Na^XeOo.SHjO. Trong môi trường axit chúns thế hiện lính oxi hóa mạnh. 4.° Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON c h ẳ n s hạn oxi hóa C r?’ ñến Gr 2 0 ^ . C IO 3 ñến CIO 4 , Mn'~ ñến M n O ị , Br NH ƠN ñ ến Br~ V.V.... 8. Muổn hình thành liên kết siữa hai n«'U)'ẻn tứ xenon ñế tạo ra phân tử hai nguyên tứ thì phải tạo ra electron không ghép ñôi, ñiều ñỏ ñòi hói năng lượng .Q UY khá lớn. Vì vậv khône thề hình thành liên kết siữa hai nguyên từ xenon. ‘ , 1 ĐẠ O kích thích nguyên tù. TP 9. Năns lưọng liên kết Xe - C1 "bé hon so vói Xe - F, năng lưọng ñó ñược tạo ra sau khi kích íhích nguyên tử xenon không ñủ bù lại nãng lượng dùng ñê 10. ðộ bền ñối vói nhiệt tăng dồ ñộ bền liên kết tăng/, - HƯ NG 11. Dua* vào ñặc tính oxi hỏa của" các xèndn fỉòruà~ñể viễt cac phương 1 2 TR ẦN trình p hàn|: . a) is'eu ñặc ñiểm cấu tạo hạt nhân (số proton, sổ notron) ngu\ên tử các , 00 B ñồng \ >cua hiñro. Ví dụ vởi triti (kí hiệu là T) có le - , lp+, 2n°. /- 1 r v * r +3 13. Dạa vào tỉ khối ñể xác ñịnh* 10 c) Vì thê tích bé nên có tQC ñộ khuêch tán Ión. ,1 > I ' J ( ' ị V P2 Co thể chuyên ñừợc bằng cách úp cốc thứ hai không,!chứa hiñroileti cốc thứ CẤ nhất co chua hiñro. A 15. a) Vì phân tử H 2 có ñộ bền lởn. Năng lượng.phânlirHo = 2H là AH = HÓ lOSkeal mol nên ỏ nhiệt ñộ thuòns kém hoạt ñộng', chì hóạt-ñộngio nhiệt ñộ cao. Í- ‘•^§-V-3-ỉĩỉyp 'V*jXS&ft&iÍ-VW£•;J•.rV® A ( . ‘’ -L b) ch i có fỉo và một sổ kim ĩoại chuyên-tiếp 'nặng là cỏ khà năníí phan íme TO ÁN trực tiêp o nhiệt ñộ phòng. , 17. Bằng phưong pháp hóa lỏng phân ñoan f , ĩ V ] NG 18. c) Vì không>cần cung cấp năng Iuọng ñề chuyển hiñro phần tử thành BỒ ID ƯỠ n s u y ê n tửị? V í d ụ : 1 ~H"r'~“pẽCỊị''--^ 'FeCrf“Hci' (ỈỨTốna Xãỹ;ra)“1 (Zn + HCỈ) + FeCl? —> FeCI: ^ HC1 (dễ dàns) 20. Dựa vào nguyên tắc ñiện phân các chất trons duns dịch nước, sau ñó viết sơ ñồ ñiện phân sẽ dẫn ñến kết luận cần thiết. 43 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Chẳng hạn, khi ñiện phân dung dịch C11SO4 chỉ thu ñược ñồng kim loại và oxi, không thu ñược khí hiñro. NH ƠN 21. b) Những khí không có khả năng tạo với oxi cùa không khí thành một hỗn hợp khí nổ ñều có thể tích trữ trong bình chứa khí. .Q UY 2 3 . Khí hiñro ñược tạo ra còn lẫn hơi nước và hiñro clorua, cần ,cho hỗn hợp ñó qua dung dịch có tính kiềm và sau ñó cho qua dung dịch có khả năng TP hấp thụ nước. có trong các hiñrua của các kim loại mạnh (NaH, CaH2). ĐẠ O 2 4 . Trong thành phần các hợp chất hóa học, hiñro chỉ tồn tại ở dạng ion H~ Dạng ion H+ không tồn tại trong các hợp chất hóa học vì bản chất liên kết HƯ NG trong các hợp chất ñó là cộng hóa trị (ví dụ HCl, HF). Trong dung dịch không có dạng H+ mà chỉ có dạng H 30 +. TR hiñro bằng các tia ion hóa như tia y chẳng hạn. ẦN Ion H+ thực sự chỉ tồn tại trong môi trường khí khi phóng ñiện qua khí B 2 5 . Vì hiñro là m ột chất không có cực nên ít hòa tan trong dung m ôi có cực. 00 2 7 . Tương tác giữa các phân tử H2 với nhau là tương tác khuếch tán. 10 Tương tác trong kim loại kiềm là tương tác kim loại. Do ñó sự bay hơi của các P2 +3 kim loại ñòi hỏi một năng lượng ñể thắng tương tác giữa các nguyên từ. Trái lại sự bay hơi của hiñro xảy ra khi ñộng năng của phân tử H2 ñủ ñể thắng lực CẤ tương tác khuếch tán, do ñó ở nhiệt ñộ thường hiñro là một chất khí. A 2 9 . Khi ñiện phân dung dịch các hiñrua ion trong muối halogenua kim loại HÓ kiềm nóng chảy, thu ñược hiñro ở cực âm. -L Í- Bản thân các hiñrua kiềm h oặc kiềm thổ bị thủy phân rất mạnh : NaH + H20 - NaOH + H2t TO ÁN 3 0 . a) Các kim loại kiềm và kiềm thố hình thành ra các hiñua ion. Các nguyên tố không kim loại hoặc nửa kim loại tạo ra hiñrua cộng hóa tr ị: BỒ ID ƯỠ NG Li Na K Rb Cs Fr Mg Ca Sr Ba Ra V_____Y_____/ Tạo ra hiñrua ion c Si Ge Sn Pb N p As Sb Bi 0 s Se Te Po F Cl Br I At ^----------V Tạo ra hiñrua cộng hóa trị 44 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) Các hiñrua ion là những muối, kết tinh dạng lập phương hoặc tà phương, liên kết trong phân tử là liên kết ion. NH ƠN Các hiñrua cộng hóa ừị chủ yếu là những chất ở dạng khí (dễ bay hơi); khi tan trong nước phần lớn tạo ra axit; liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa .Q UY trị. 3 1 . Dựa vào những ñặc ñiểm của hợp chất ion như chất rắn tinh thể ; nhiệt TP ñộ nóng chảy cao, khi nóng chảy thì dẫn ñiện, khi ñiện phân thu ñược khí H 2 ở ĐẠ O cực âm ñể dẫn ñến kl. 32 . Do sự chuyển mật ñộ ñiện tích về phía flo nên ñã làm giảm tác dụng HƯ NG ñẩy giữa hai ion florua. 3 3 . Từ trái qua phải (theo chu kì), tính khử tăng, tính axit tăng, tính bền tăng. Từ trên xuống dưới (theo phân nhóm), tính khử tăng, tính axit tăng, tính ẦN bền giảm. TR ðộ bền nhiệt phụ thuộc vào năng lượng liên kết H - X, phụ thuộc vào ñộ B ñiện âm và kích thước nguyên tử cùa X. Khi hai nguyên tố có ñộ ñiện âm tương 00 ñương, nguyên tố nào nặng hơn cho HX có ñộ bền nhiệt kém hơn. HnX + H20 ~ Hn+1X+ + OH~ P2 Hn_ X" + H30 + ^ +3 10 3 4 . Có thể giải thích như sau: Khi HX tan vào nước có cân bằng sau : CẤ ñiện li axit ñiện li bazơ A Cân bàng chuyển về phía nào phụ thuộc vào trường lực của ion trung tâm HÓ x n“ và o 2- (nghĩa là phụ thuộc vào ñiện tích và bán kính). Í- Với HF, cân bằng sẽ chuyển dịch về phía ñiện li axit, do trường lực của 0 2~ -L lớn hơn trường lực của F- (bán kính của o 2- là 1,36Ẩ; bán kính của F“ là 1,33Ả, TO ÁN vì ñiện tích của o 2- lớn hơn F~), do ñó, H+ chuyển về phía 0 2~. Với NH3, cân bằng chuyển dịch theo hướng ñiện li bazơ, do trường lực của N 3- lớn hơn o 2- (trường lực phụ thuộc cả bán kính và ñiện tích: bán kính của NG N 3- là 1,47Ả). BỒ ID ƯỠ * 36. * * K huynh h ư ớn g oxi hóa là chủ yếu vì trong nguyên tử có m ột electron chưa ghép ñôi ở obitan np nên dễ dàng kết hợp thêm một electron. 45 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Từ flo ñến iot, năng lượn2 ion hóa eiảm nên khả năng nhường electron tăng, do ñó ñến iot có khà năng tạo ra ion r (trong các họp chất như IC Ị NH ƠN ỉ (CH3COO)3). 3 7. a) Mức oxi hóa ñặc trưng của các halogen (trừ flo) là + l,.+ 3, +5, +7. .Q UY Giải thích cac muc ñỏ bang su kích ñông electron chu>ển tu cac obìtan ns và np sang nd. TP b) Vi mỗi nguyên tử chỉ cỏ một electron không ghép ñôi ở obitan np, hai electron không ghép ñôi ở hai nguyên tử ghép Lại với nhau tạo thành phân tử ĐẠ O hai nguyên'tử. ^ 38. Trbng nguyên tử cùa các halogen có một electron không ghép ñôi, nên HƯ NG trừ flo, chúng ñều có khả năng tạo ra mức oxi hỏa -rl khi chúng liên kết với một nguyêrì tố khác có ñộ ñiện âm mạnh hơn (ví dụ với oxi). Nguyên tử của clo (hoặc brom, iot) còn có những obitan chưa ñươc ỉắp ñầy, ẦN do ñỏ có thể xảy ra các quá trinh kích ñộng electron như sau: B 00 10 P2 +3 Ti ĩ i ĩ ,s p ĩ . ’ 0 1Ti u p W ẵẫ8sễẵm ấ Ịu u l i T p Ti T ĩ S iB lia lll! p | ĩ t It p ; ; • 0 • |t t T' TR ŨỊ CẤ ; ,ả HÓ A W d' ĩ' l i d ■t- ĩ 1 X.. ...., T) ' TO ÁN ị -L Í- - T NG Kết qựà: tạỡ /ajba,ríiăm, yà M y electron không, ghép‘ñôi ứng với, các trạnơ thái hóa trijSi'S^fu^haiogen.-Qua trinh kích ñộng ñó xày ra'dưới ảnh hưởng của những ùguỳên tử-c<yñộ ñiện âm mạnh hơn. ID ƯỠ Lớp ngoài cùng cua nguyên tư TTo khonsTcT obTtanlTm uon tao ra trạns thái hóa trị lớn hơn một ỏ’ flo, phải kích ñộng electron từ obitan 2p sang lóp thứ ba, không có nguyên tố nào có ñộ ñiện âm lớn hơn flo ñể cung cấp năns lượns BỒ ñù thực hiện quá trình kích ñộng trên, do ñó với flo Rhone thể xuất hiện mức 0X1 hó a d ư ơ n g và chỉ có thể có hóa trị m ột. 46 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Ngoài ra cũng cần chú ý rằng nếu trons nsuyên tử, chắng hạn có năm electron không cặp ñôi tham gia hình thành bốn liên kết, trong nsuyên tử còn NH ƠN lại một electron không cặp ñôi, ñiều ñó gây ra khả năns phản ứng rất mạnh cùa phân tử ñược tạo ra, nên chúng là những chất kém bền. Chẳng hạn C Ỉ0 2 !à họ-p .Q UY chất có sỏ le electron.o TP .Ck ĐẠ O o nhườne; môt eìecừon:, i CIO2 + e = CIO 2 " • CIO2 - e = CIO 2 ẦN í HƯ NG Là hơjp chất chưa, bão hòa hóa trị, do ñó có khuynh hựớng kết hợp hoặc TR Chủ yếu là khuynh hướng thử nhẩt (ái lực electron của C102 là 3.43eV); B C i0 2 rẩt không bền, ñễ phân hủy nổ, cỏ tính OX.Ì hóa mạnh. Phương pháp obitan phân tử ñã mô tà cẩu hình electron của các phân tử halogen fnbư sau;' ị fị 10 00 39. >(%f (6 *)2 (6 Z)2 (7CX)2 M 2(it * f (lt * )2 P2 +3 MV CẤ nehĩa là ha'iÌiígixỵếíì tử. halogen liên k,ết với nhau bẳng một liên kết 6 ( 6 ,). Ngoài TO ÁN -L Í- HÓ phủ của cafc obitarrd. s A liên kết 6, Ịrongĩphẩn krCla, Br2, I2 còn có một phần iiên kết 71 tạo ra boi sự xen SSỆPllSMỈIếầỉS 3s BỒ 3p Ị ũ Ti t i ĩ ID ƯỠ NG thể mô ta theoscrfdo sau: ị TI t i TI 3d 3p 3s 47 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON d x - x (Ẳ ) l,4 2 Ch Br2 h 2 ,0 0 2,29 1,17 .Q UY f2 NH ƠN Sự hình thành các liên kết 71 ñó ñã làm cho phân từ các halogen bền rõ rệt. Flo không có khả năng tạo ra liên kết 71 nên phân tử flo có năng lượng liên kết bé hơn so với clo. Từ clo ñến iot do bán kính nguyên tử tăng, ñộ dài liên kết tăng : Nên năng lượng liên kết giảm. Xem cách giải thích ở bài 39. ĐẠ O liên quan ñến năng lượng liên kết X - X trong phân tử: TP 4 0 . Trong phân từ hai nguyên tử của các halogen, ñộ bền nhiệt của phân tử HƯ NG 4 1 . Nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi của các halogen tăng. Tính chất ñó phụ thuộc vào năng lượng tương tác giữa các phân tử. ẦN Ở trạng thái lỏng và rắn, các phân tử halogen tương tác với nhau bằng lực V an der Waals. V ì phân tử các h alo gen k hô n g có cự c nên tương tác ñó phụ TR thuộc vào tương tác khuếch tán, năng lượng tương tác này càng lớn khi ñộ phân 00 B cực của phân tử càng lớn. 10 Vì khả năng bị cực hóa của các phân tử phụ thuộc vào bán kính nguyên tử, P2 +3 nên từ F ñến I, bán kính nguyên tử tăng, ñộ phân cực tăng do ñó tương tác khuếch tán tăng làm cho nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi của các halogen tăng. CẤ 4 2 . a) Các chất có xu hướng tan nhiều trong chất lỏng giống với chủng. Các halogen là những chất không cực nên ít tan trong dung môi có cực (ví dụ HÓ A H20 ) và tan nhiều trong dung môi không cực. Trường hợp iot tan nhiều trong dung dịch kali ioñua vì tạo ra ion 13 Í- b) -L theo phản ứng: TO ÁN I2 + r = i : 4 3 . Xem cách giải thích ở bài số 6 . NG 4 4 . So sánh: Cl2 Năng lượng liên kết x 2 (Kcal/mol) 37 59 Ái lực electron x + e —> x~ (Kcal/ngtử g) 79 83 Năng lượng hiñrat hóa của x~ ((Kcal/mol) 12 1 90 2,87 1,36 BỒ ID ƯỠ f2 Thế tiêu chuẩn E ° /2 . (von) 48 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Ta thấy rằng năng lượng liên kết và ái lực electron của flo bé hơn clo; năng lượng hiñrat lớn và thế tiêu chuẩn của flo lớn hơn clo. NH ƠN a) Mặc dù có ái lực electron thấp hơn (cổ tính oxi hóa kém hơn) nhưng năng lượng liên kết trong phân tử flo thấp hơn, do ñó khả năng phản ứng của flo cao hơn clo. .Q UY b) Quá trình chuyển x 2 —>25C ở trong dung dịch phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (năng lượng liên kết). TP " Ái lực elecừon ñể bỉến nguyên tử thành x~. ĐẠ O - Năng lượng hiñrat hóa của anion X". HƯ NG Với flo, mặc dù năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử và ái lực electron bé hơn clo, nhưng năng lượng hiñrat hóa của ion F“ lại lớn hơn nhiều so với ion Cl", do ñó trong dung dịch nước, flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo. 45 . Xem bài số 36. TR ẦN 4 6. Dựa vào ñiều kiện phản ứng và nhiệt tạo thành của phản ứng khi cho H2 phản ứng với halogen ñể chứng minh. 10 2F2 + 2H20 = 4HF + 0 2 00 B 4 7 . a) Các halogen tác dụng với H20 theo các phương trình phản ứng sau: P2 +3 C12 + H20 ~ HC1+-HC10 K = 4,2.104 K = 7 ,2 .10“ 4 CẤ Br2 + H20 - HBr + HBrO K = 2,1.10 ~13 A I2 + H20 ^ HI + HIO HÓ Khả năng phản ứng từ flo ñến iot giảm, 2 + 4H (10 ~ 7 ion - g /I ) + 4e = 2H 20 E° = + 0,81 V F2 + 2e = 2F~ E° = + 2,86V Clz + 2e = 2Cr E° = + 1,36V Br2 + 2e = 2Br_ E° = + 1,07V ' ƯỠ NG TO ÁN 0 -L Í- b) So sánh thế oxi hóa - khử chuẩn ñể xác ñịnh: I2 + 2 e = 21' E° = + 0,53V BỒ ID Chẳng hạn với trường hợp flo: 2F2 + 2H20 = 4HF + 0 2 AE° = 2,06V. Như vậy flo ñã phản ứng mạnh với H20 . 49 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON V ớ i c lo v à b r o m t h ự c t ế ñ ò i h o i n à n g i ư ợ n ẹ h o ạ t h ó a c a o : v ớ i io t k h ô n í ĩ có khả năne ño. NH ƠN 4 8 . a) Với các chầt. kim [oại có nhiều mức oxi hóa thì các họp chất ứnẹ với m ứ c 0X1 h ó a t h ấ p ñ ề u c ó tín h k h ư , t r o n g khi ñ ó c á c h a l o g e n lại ià c h ấ t ox í h ó a .Q UY mạnh. b) Khi chat ran iu:o;ng tác vớị chẫt khi, kha năng phan ứng phụ thuộc vào cấu trúc cu a'ch ất rấn-ñưọc tạo ra. N ế u san phẩm tạo ra bám chẳc vào Dê iiiặí TP chất rắn tuong tẩc tliì nó se ngăn can phan úng tiếp diễn. Lí luận ño sè giái ĐẠ O Thích trườna hợp nêu trong bài tập. 4 9 . b) So sánh thể ñiện cực ñể xác ñịnh trật tự của các phan ứng va IU ñó HƯ NG mô tá hiện lừ ọ n g .' 51. b) \h rằng thế ầiện cữcxủa flo rất ìón nên không thể ñiều chế flo băng phươns pháp ñiẹn phân dime dịch nước có chứa ion florua, mà phải ñiển phân ẦN một hỗn hopinóng chảy gồm KF và HF. TR Xem tiếp cầñrtrả lời ở bài'tập 48. 00 B 52 . So sánh thế ñiện cực chuẩn ñể trả lòi theo hướng: ■ 10 a) Flo có tính oxi hóá mạnh hõn KM n04. +3 b) KMn0 4 có tính oxi hóa mạnh hơn Br2 và I2 nên có thể oxĩ hỏa B ĩ- \ à U P2 tạo ra B rO , và Ĩ0~ CẤ c) Có thể 'thay -KMn0 4 bằng MnOa hoặc K2 Cr20 7 nhưng phải dung HCl A ñặc và phai 'ñun nón& vì thế ñiện cực tương ñương nhau. (E °cln c r ~ l ,36V; . ĩ rong môi trường axit là 1,36V). HÓ E° ñến -L Í- 53 . Tù ỉ'ríF ñến HCI: nhiệt'ñộ nóng chayvà nhiệt ñộsôi siam.Từ HCl Hỉ nhiệt ñô npng cháy và nhiệt ñộ sôitãng. TO ÁN Các hiñnovhalogenua tương tác vói nhau bằng lực tuơng tác giữa các phân lủ; gốm luc ^Ịnh'Jiu'0'no, lực lchuếch tán và lực cảm ứng. 'Nhung nàng lượn2 NG tương tác caín"ứng thuờng rất bé so với năng lượng tương tác ñịnh huónạ và tirơng tác khuếch tán /d o ñó anlì hựpng cu a ju ơ n g já c cam úng_ñến nhiêt ñộ BỒ ID ƯỠ nóns ciìảv và nhiệt ñộ sôi có thế bỏ qua. Năns lượnỉĩ tươna: tác ñịnh hướng giảm từ HF ñếiì Hỉ do ñộ phân cực cùa phân từ giảm. Năna lượn 5 tươns tác khuêch tán tăng lên trons dãy do sự ĩănữ bán kính neuvên tử của các haỉoẹen và sự siàm ñộ phân cực của liên kết tronơ phàn tứ. 50 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Từ HF ñến HC1, nhiệt ñộ nóns chảy và nhiệt ñộ sôi siảm do siữa các phân NH ƠN tử HF phát sinh íực liên kết hiñro, ñồns thời năna lượng ton s quát cùa tưoTia tác ẹíữa các phân tử giảm do tương tác ñịnh hướng siảm. Từ HC1 ñến Hí năng lượng tưcms tác khuếch tán chiếm ưu thế so với tươrm .Q UY tác ñịnh hướng vì vậy nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi tăng. 54 . ðộ dài liên kết H - X. năng lượng liên kết và ñộ bền ñổiivói HC1 HBr 103 ĐẠ O HF ðộ dài liên kết H - X (Ẳ) 135 Phân huỵ ớ 1000°c (%) Không HƯ NG Năng luợng liên k ể tH - X (Kcal/mol) TP tro n g dãy từ HF ñến HI có các giá trị sau: 0,014 nhiệt Hỉ 1 1,60 87 >71 0,5 1 33 Trong dãy ñó, ñộ bền ñối với nhiệt giảm do ñộ dài liên kết tăng và nãng ẦN lượns liên kết giảm. TR ðộ bền ñối với nhiệt chỉ phụ'thuộc vào nàng lượng liên kết của phân tự. B còn nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ñộ sôi lại phụ thuộc vào năng lượng tuong tác 00 giữa các phân tử. +3 10 55. a) Hỗn hợp ñẳng phí hay hỗn hợp ñồng sôi là những hỗn hợp sòi ở nhiệt ñộ khổng ñổĩ và không thay ñổi thành phần của hỗn hợp ở áp suấT Ui ồng P2 ñổi. Chất nguyên chất cũng có ñặc tính như thế, nhưng với hỗn hợp ñồng sôi thì CẤ khi áp suất thay 'ñổi khổng những nhiệt ñộ sôi mà cả thành phần của hỗn hợp A cũng thay ñểi t&ẻo, Ví,dụ hĩñro cLorua tạo thàrth 'với nước,một hỗn hợp ñồntĩ sôi HÓ ở 110° duói á p 'su ấ t’thường-vầ chứa 20,2% HC1. K hi'thay ñổi ảp suất, thành Í- phần cùa HC1 trong hỗn họp cũng thay ñổi: 150 500 760 1000 2500 , Thành phần HC1(%): 22,5 20,9 20,2 19,7 18,0 TO ÁN -L Áp suất (mmHg): Các hiñro halqgenua khác cũng tạo nên nhũng hỗn hợp ñồng soil có thánh NG phần và nhiệt ñộ sôi xác ñịnh- Với HF sôi ớ 120°, thành phần HF 35,4%. Với ƯỠ HBr hỗn ho p-sôi-ở-I26 °r thành-phần-HBr-4-7%;~vói H I-hỗn-h o p -SÔI o 127°. thành phần Hl 57%. BỒ ID c) Vì có ñộ tan lớn ở trong nước nên các hiñro clorua bốc khói trons khôns khí. Khi ñun nóng dung dịch HC1 ñặc lớn hơn 20% thì ñầu tiên khí hiñro cỉorua bốc ra, còn nếu dung dịch dưới 20% thì trước hết hoi nước thoát ra và nồng ñộ 51 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN axit tăng. Trong cả hai trường hợp ñó, khi hàm lượng của HC1 trong axit ñạt ñén 20,2% (ở 760mmHg) thì thu ñược hỗn hợp ñồng sôi. ðiều ñó giải thích hiện tượng bốc khói của dung dịch HC1 ñặc. .Q UY 5 6 . Có thể xác ñịnh nhanh hàm lượng phần trăm của HC1 trong dung dịch bàng cách nhân hai con số sau dấu phẩy (của khối lượng riêng của dung dịch) với 2 . TP Ngược lại, nếu biết thành phần phần trăm của HC1 trong dung dịch có thể tính gần ñúng khối lương riêng của dung dịch ñó. ĐẠ O a) Ví dụ: dung dịch có khối lượng riêng là l,025g/cm 3, hàm lượng HC1 sẽ là 2,5.2 = 5% dung dịch có khối lượng riêng là l,195g/cm 3, hàm lượng HC1 sẽ HƯ NG là 19,5.2 = 39,0% . b) dung dịch 32,5% thì khối lượng riêng sẽ là 32,5:2 = 16,25 suy ra d = l,162g/cm 3. TR ẦN 5 7 . a) Một phần vì năng lượng liên kết H - F rất lớn, một phần khác vì khi hòa tan trong nước xảy ra quá trình ion hóa tạo ra H30 + và F- , sau ñó ion F“ lại B tương tác với phân tử HF tạo ra ion phức HF 2 : 10 +3 HF“ Hoặc ở dạng tổng quát: CẤ 2HF+ H20 - H30 + + HF~ P2 HF + F“ - 00 HF+ H20 ~ H30 + + F~ HÓ A Do một phần phân tử HF liên kết tạo ra HF 2 nên hàm lượng tương ñối của ion H30 + không lớn, vì vậy dung dịch axit flohidric có tính axit yếu (K = Í- 7.10*). Vì nguyên nhân trên nên trong dung dịch axit flohidric có các ion dạng -L b) (T n c = TO ÁN H2FZ, H3F~, H4F 5 ... Khi trung hòa tạo ra các muối axit như K[HF2] 239°C); K[H,F3] (T „ = 62°C); K[H3F4] (T„c = 60°C); K[H4F5] (Tnc = 73°C). ƯỠ NG 5 8 . a) ð ộ ñiện li a của cá c dung dịch axit h alogen hiñric H X 0,1N : (% ) HF HC1 HBr HI 9 9 2 ,6 9 3 ,5 95 BỒ ID ðộ mạnh của axit tăng từ HF ñến HI do ñộ dài liên kết tăng (xem bài số 54). Axit ílohiñric là một axit yếu (xem bài 57). b) V ai trò của HI trong hai phản ứng ñó khác nhau. 52 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN 5 9 . Dựa vào thế ñiện cực ñể giải thích. 6 0 . a) Chỉ có KI là có thể phản ứng ñược với FeCl3 (dựa vào thế ñiện cực ñể giải thích). .Q UY 6 1 . a) Axit sunfuric tác dụng với canxi florua tạo ra axit ílohiñric, là axit duy nhât tác dụng ñược với silic ñioxit: TP S i0 2 + 4HF = 2H20 + SiF4 Sau ñó silic tetraflorua tác dụng với HF dư tạo ra axit hecxaflosilixic ĐẠ O H2SiF 6 tan trong nước: SiF4 + 2HF = H2SiF6 HƯ NG b) Axit clohiñric không có khả năng ăn mòn ñược thủy tinh. 6 2 . b) Trong cả hai trường hợp sản phẩm tạo ra ñều như nhau: ẦN Na20 .C a 0 .6 S i0 2 + 14H2F2 - Na2SiF6 + CaSiF6 + 4SiF4 + 14H20 . Tuy nhiên khi thủy tinh bị dung dịch axit ílohiñric ăn mòn thì sản phẩm TR phản ứng sẽ chuyển vào dung dịch và bề mặt bị ăn mòn sẽ trở nên ttong suốt. B 6 3 . a) V ì ñộ bền ñối vớ i nhiệt giảm , năng lư ợng liên kết giảm nên tính khử 00 của các hiñro halogenua tăng (ở trạng thái khí cũng như ở trạng thái tan trong 10 dung dịch) (xem bài tập 54). +3 b) Khi tác dụng với oxi: P2 HF + 0 2: không có phàn úng; HF hoàn toàn không thể hiện tính khử. CẤ HCl + 0 2: trong dung dịch không xảy ra phản ứng, nhưng ở dạng khí thì HÓ A xảy ra phản ứng thuận nghịch: t < 600° Í- 4HC1 (khí) + 0 2 2H20 + Cl2 -L t > 600° TO ÁN HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh. HBr và HI ñều là chất khử mạnh, dung dịch của chúng vốn là trong suốt và không màu, nhưng ñể lâu trong không khí dung dịch sẽ vàng dần do tạo ra các BỒ ID ƯỠ NG halogen tự do: 4H B r + 0 2 (K K ) = 2 H 20 + 2 B r 2 4HỈ + 0 2 (KK) = 2H20 + 2 ỉ2. Trường hợp HI, dung dịch nhuốm màu vàng nhanh hơn so với dung dịch HBr. Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 53 WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN 64 . a) Vì các hiñro halogen.ua ñều là nhũng hợp chất có cực nên tan rất mạnh trong những dung môi có cực. b) Khi tan trons nước, duns dịch có tính axit vì tạo ra với nước ion hiñroxoni H3CT. .Q UY Ở trạng thái lỏng, chúng không phải là axit. TP S5. a) ðiều chế hiñro clorua bàng cách cho NaCl tác dụng với H2 SO4 ñặc: ĐẠ O NaCl + H 2 SO 4 = NaHSC>4 + HC11 NaCl + N aH S 0 4 = N a2S 0 4 + HC11 HƯ NG Phảrì ứng thử nhất xảy ra ở 'mức ñộ ñángkể ngay ở nhiệtñộ thường và khi ñun ñến 250°c thì 'thực tế'xảy ra hoàn toàn. Phầnứng thứ hai xảy ra ở nhiệt ñộ cao hon khoảng 400 —5 0 0 ° c .■ ‘ ẦN b) Khi dùng H2SQ4 loãng và NaCl loãng phản ứng sẽ không tạo ra hiñro TR clorua vì phần lớn cân bằng sẽ chuyển dịch về phía-tạo ra H2SO4 ít phân li hơn HC1. Nhưng nếu dùng dung dịch NaCl ñậm và H2SO4 ñặc thì khi ñun nóng, cân 00 B bằng có thể chuyển dịch sang phải, vì HC1 dễ bay hơi hơn. 10 c) Phương pháp trên có thể dùng ñể.ñiều chế >HF nhưng không thế vận . a) Ngoài phương pháp trên' (bài tập-65), hiện nay trong còng nghiệp A 6 6 + H2S0 4 = 412 + H2S + 4H20. CẤ 8HI H2SO4 = Br2 + S0 2 + 2H20 P2 2 HBr + +3 dụng cho HBr và HI vì chúng ñều là chất khử mạnh: HÓ chù yếu dùng, phương phảp tổng hợp ñể ñiều chế.hiñro clorua, sau ñó cho hấp Í- thụ nước 'tạo ra axit clohiñric: ÀH = - 44 Kcal/mol Phương pháp ñó dựa trên cơ sở phản ứng dây chuvền. Phản ung trên xảy TO ÁN b) -L H2 + Cl2 = 2HC1 ra hết sứp chậm ờ nhiệt ñộ thường, nhưng khi ñun nóng mạnh hoặc có tia ỉửa ñiện, hoăc chiếu bằng tia tử ngoại thì phản ứng xảy ra mãnh liệt. Trước hết nhờ NG năng lương hv của tia từ ngoại (hoặc ñốt nóng), phân tử clo phân li thành ƯỠ nguyên tjừ, sau ñỏ các nguyên tử này tác dụng với phân tử hiñro tạo thành HC1 BỒ ID và nguyên tử hiñro. Nguyên tư hiñro nàv lại tác dụng vói phan tư Cl2 tạo thành HC1 và nguyên từ cìo v.v... c ụ + hv = C1 + C1 (kích thích ban ñầu) C1 + Hụ = HCÌ + H 54 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON H + Cl2 = HC1 + Cl v .v ... NH ƠN C1 + H2 = HC1 + H Do ñó tạo ra một dãy phản úng kế tiếp nhau và cú' một phân tử kích thích ban ñầu có thể tạo ra hàng trăm ngàn phân tử HC1 khác. Phương pháp ñỏ không thể vận dung ñể ñiều chế các axiĩ haỉogenhiñric khác .Q UY c) . HBr -1 2 8 -4 4 -2 4 Hỉ + 12 a) Halogenua ion là những halogenua có mạng iưới tinh thê bao gồm các ion. , .< ,I Cac kim loại kiềm: Na3 K, Rb, Cs HƯ NG 6 8 HC1 ĐẠ O , AH (Kcal/mol) HF TP ñược:- VƠ1| HF; phan ứng xảy ra quá mãnh liệt; với HBr và HI cho hiên suất thấp. ðiều ño có thể thấy rõ khi so sánh nhiệt tạo thành AH của các hỉñro halogenua: " 1 Ị I ẦN 5 TR Các kim loạikiềm thổ: Mg,’Ca, Sr, Ba. Lantan, một 'sốiântanòií Và actinoĩt tậora các hálogènua dạng ion. Ngoài . , ,w , , 10 oxi hóa thấp của kim loai. 00 B ra một số; kim loại có nhiều mức oxi hóa cũng tạo ra các haiogenua ion ờ mức Mức ion trong liên kết của các hợp chất,ñá tháy>ñổi tùy theo bản tính +3 b) P2 của kim loai và cùa các halogen. Ví dụ: ;r ^ I CẤ tCim loai có mức oxi hóa khác ĩihau thl ỉralogenua thẩp có 'bâmtmh ion cao A hơn halogenua cao;-chẳng hạn PbCl2 là hợp .chất, ion, Efepu lấ hớp chẩt cộng HÓ h ó a trị. Í- Vói cùng một kim loại thì mức ñộ lon của liên kết giảm dần tu florua ñến -L ioñua. Chẳng hạn A1F3 là hợp chất ion nhưng AU 3 lại ìà hợp chất cộng hóa trị. TO ÁN 6 9 . Halogenua ion cỏ nhũng tình chất chủ yếu 'saù: nhiệt ñộ nỊons chảy và nhiệt ñô sôi cao; mức ñộ ion trong phân tử càng lớn thìfhhrệt'dộ’nóníí chảy càns cao. Dần ,ñiện khi nóng chảy và khi tan trong nước. jE)ã sổ tan tron^ nước tạo ra NG các ion hiñrat hỏa. Khi các halogenua ñèu là io n 'thì ñộ tan tăng til florua ñến ƯỠ ioñua (do.năng lựợn^_mạngjưới_gia_m khj_bán kinh ion halogenua tăn»). ChăníỊ hạn halogenua cùa các kim ỉoại kiềm, kiềm thổ và các lantanoiT (các florua của ID lantanoit thực tế không tan). BỒ 7 0 . a) Những halogenua cộníỉ hóa trị là nhữnẹ haloeenua có mạniì lưới phân từ. Lực tương tác giữa các phân tử trons tinh thề là lực Van der Waals. 5.5 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Các nguyên tô’ không kim loại, các kim loại ở mức oxi hóa cao tạo ra các halogenua cộng hóa trị. Các halogenua cộng hóa trị có một số ñặc tính sau: nói chung ñều dễ NH ƠN b) bay hơi; tan trong dung môi không cực; không dẫn ñiện khi nóng chảy cũng như khi tan trong dung môi không cực, dễ dàng bị thủy phân tạo ra axit .Q UY halogenua. Chẳng hạn: 7 1 . Theo dãy Cl20 , C102, Cl20 6, TP BiCls + 3H 20 = B i(O H )3 + 3HC1. tính bền tăng, tính oxi hóa giảm . C I2 O 7 ĐẠ O Vì có ñộ ñiện âm gần tương ñương nên không thể ñiều chế bàng phương pháp tống họp trực tiếp từ clo và oxi mà phải ñiều chế bằng phương pháp gián HƯ NG tiếp. 7 2 . a) Trong các oxit của clo thì CIO2 có tính thuận từ vì trong phân tử có ẦN một electron chưa ghép ñôi (xem bài tập 38). Bằng phản ứng cho tác dụng với nước tạo ra axit hoặc phản ứng với TR b) 00 Cl20 là anhiñric của axit hipoclorơ. B dung dịch kiềm tạo ra muối ñể minh họa các oxit ñó là anhiñric. 10 CIO2 là anhiñric hỗn tạp của axit clorơ HCIO2 và axit cloric HCIO:,. P2 +3 Cl20 6 là anhiñric hỗn tạp của axit cloric và axit pecloric HCỈO4. CẤ CI2O7 là anhiñrit của axit pecloric. Chẳng hạn các phản úng: + 2KOH = KC102 + KCIO3 + H20 Í- 2 CIO2 HÓ A Cl20 + 2KOH = 2K.C10 + H20 -L Cl20 6 + H20 = HCIO3 + HCIO4 TO ÁN C I 2 O 7 + h 20 = 2 H C IO 4 . BỒ ID ƯỠ NG 73 . ðã biết ñược các oxit sau ñây: F Cl Br I o f2 Cl20 Br20 I2O 4 OtF 2 C l0 2 Bi':,Og (hoặc) I4Og 0 3f 2 Cl20 6 B 1-O3 0 4f 2 Cl20 7 B r0 2 56 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú I2 O 5 WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Flo có ñộ ñiện âm lớn hơn oxi nên các oxit của flo có thê1 coi là các florua của oxi, trong ñó chỉ có OF2 là tồn tại ở nhiệt ñộ phòng. ñều có khả năng phản ứng. Bền hơn cả là I2 O 5 , NH ƠN Nói chung ñều là nhũng họp chất không bền, dễ bị phân hủy, dễ nổ, nên chất rắn trắng, ñến 300°c không .Q UY bị phân hủy, ñiều chế bằng cách khử nước của axit ioñic ở 200°c. Ỉ2O4 ñược coi là muối ioñyl ioñat I 0 (I 0 3), còn I4O9 là muối ioñat của iot hóa trị ba I(I03)3. TP 7 4 . Các halogen ñã tạo ra các axit chưa oxi như sau: F Cl Br I Axit hipohalogenơ HFO HC10 HBrO HIO axit halogenơ - HC102 - axit halogenic - H C IO 3 HB 1-O3 H C IO 4 — HƯ NG - HIO3 ẦN H IO 4 , H 3 IO 5 ; h 5i o 6, TR axit pehalogenic ĐẠ O Tên gọi H 4 I2 O 9 . 00 B Trừ axit hipofỉorơ, những axit khác của flo chưa ñiều chế ñược, Các axit 10 bromơ, axit pebromic, axit ioñơ chưa ñiều chế ñược. +3 Axit peioñic có khá năng tồn tại trong dung dịch dưới dạng các ion hiñrat P2 h ó a kh ác nh a u, c h ẳ n g h ạ n n h ư ion H2IO5” (IO4 .H2O), H4I(V (IO 4 . 2 H 20 ), H 5 IO 0 , bằng cách khử H20 hoàn toàn ở 100°c A ñ iề u chế từ axit parapeioñic CẤ v.v... Axit metapeioñic HIO4 là dạng ñơn giản nhất cả loại axit peioñic ñược HÓ trong chân không. Axit mezopeiodic H3I 0 5 Cũns gọi là axit metaiòñic, Í- paraioñic, tồn tại trong dung dịch. a) Theo dãy HFO, HCIO, HBrO, HIO, tính bền giảm, tính axit giảm, TO ÁN tính oxi hóa giảm. -L 75. HFO: có khả năng tách ra ớ trạng thái tự do, ở nhiệt ñộ thấp là chất rắn màu trắng, nhiệt ñộ nóng chảy là - 1 17°c. B a axit còn lại ñều ít bền, chỉ tồn tại NG trong dung dịch loãng không tách ra ñược ở trạng thái tự do. ƯỠ Hằns số ñiện li axit của HC10 là 3 ,4 .1CT8; của HBrO 2.10” ọ và HIO BỒ ID 2 , 0 . 10' Thế tiêu chuẩn úng với quá trình 2HXO + 2H+ + 2e = x 2 + 2H20 57 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON giảm (với clo, E° = i,63V ; với brom, E° = 1,59V; với iot; E° = 1,45V). 7 6 . a) Nước cỉo là duna dịch clo hòa tan trons nước mà thành phần chủ NH ƠN yếu là axit clohiñric HC1 và axit hipoclorơ HCIO; N uức javen là dung dịch trong nước của natri clorua và natri hipoclorit; clorua vôi là chất bột màu trắng .Q UY mả thành phần chủ yếu là canxi cỉorua hipoclorit CaOCl2. Khi cho khí C 0 2 qua dung ñịch nước javen hoặc dung (dich canxi b) TP hipoclorit có phàn ứng sau ñây: ' ĐẠ O C0 2 + H20 + NaCỈO = NaHC03 + HCIO , C 0 2 + H20 + Ca(OCl) 2 = C aC 0 3 + 2H C 1 0: TR CỈ2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H20 . ẦN HƯ NG 77. Do tác dạng của C0 2 trong không khí, tạo4hành HC10-. Axit hípocỉorơ dễ dàng bị phân hủy tạo ra HC1 và oxi'do ñó có khả nầng tẩỷ mắá. 78. Clo tác dụhg với KI tạo ra I2 cìio dung dịich màu nâừ; sạưñb clo dư tác dụng V Ơ I 12 tạo ra 10 3 làm cho dung dịch mất màu. „ ' , B Cl2 + 2KI - h + 2KC1 , . . 10 00 5C12+ I, + 6H20 = 2HIO3+ 10HC1 ^ +3 N a2s 20 3 + 4 CỈ2 + 5HzO = 2NaHS04 + -8HC1 HÓ A CẤ P2 79. a) Các halogen tác dụng với H2O (xem bàr '47)ỉ Khi cho cáchalogen tác dụng với dung dịch kiềm, phản ứng tạo ra hìpohalogeiỉit (XO- , nhưngtrong môi truờng kiềm các Kipohaỉogenit bị phân hủyttheè phảtì Xrng: ‘ * ; -ỉ Í- (X - Cl, Br, I). Sự phân hủy ñó phụ thuộc vào bản chât của các halogen và -L .nhiệt ñộ. TO ÁN CIO- : phân hủy chậm ở nhiệt ñộ thường, nhanh khi ñun nóng. 1 B1o : phân hủy chậm ở nhiệt ñộ thấp, nhanh ở nhiệt ñộ thuờng phân hủy ở tất câ các nhiệt ñộ. NG 10 , f 1 ƯỠ Nhu vây quá trình phân hủy ñỏ tăng khi nhiệt ñộ tăng; từ clọiñén iot quá ID trình phân hủy tăna. D o ñó, khi cho các h aỉo een tác ñụno v ó i dunơ dịch kiềm , BỒ phản úng xảy ra theo các ph ư ơ ns trình: C ỉ2 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú + tc'ihườna 2KOH - KCÌ + K C I O + H 20 WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 70 c 3Cl2 + 6KOH = 5KCỈ T KCIO3 +3H20 t°thuờne 3Í2 + 6KOH = 5KI + KỈO:, + 3H20 - Khi cho Cl 2 tác dụng vói dung dịch-KOH loãng ở nhiệt ñộ thưòng tạo ra .Q UY b) = 5KBr + KBr0 3 + 3H20 NH ƠN 3Br2 + 6 KOH KCIO, khi ñun nóng lên 70°C,-KC10 phân hủy thành XGIO3 và KC1. ñến 100°c TP còn hỗn bợp muốLrắa gồm, KCIO3 và KCl,.ñển 40Q°GKC 103,phâh hủy tạo ra ĐẠ O KCÌO4 và KC1, ñun nóng cao hơn nữa KCIO4 phân hủy thành,KCl và 0 2. Cho khí clo qua vôi tôi bột ướt hoặc qua:huyền phù ñặc Ca(OH)2 ỏ 30uc thu ñược canxì cloruạ hipoclorit. ẦN HƯ NG 80. khí clo qua dung,dịch nước vôi trong ờ'nhiệt ñộ thường TR Cho 1 10 . 0 -C 00 B hipoclori^ tạo ra canxi in m P2 +3 iM CẤ 81. So sánh thế ñiện cực ñể trả lời. HCIO'~ ĩr + cicr Í- 84. a) HÓ A 83. Thể tích khí clo ở trường hợp thứ nhất gấp ñôiVường hợp thú hai. -L HBrO —. H+ + BrO~ — Hf + ỈO~ HỈO = * r + OH~ NG TO ÁN HỈO ' , 'K 4 . . K=2.1Cf9 -K. =? 2 ,10 “ " ' ‘ -\-8 3 .7 .1 0 ' 11 iC = 3 .1 0 'lữ ' - ƯỠ Tính axit giảm, tính bazơ t ă n g .-• ' b) Khi thêm-HGì-vào ntrớcrịaven-tạo-ra-mối-troờn g-axTf-Trori-gi môi trườm BỒ ID ñó, ion CIO” oxi hóa ion c r tạo ra khí clo. HCIO + H' + c r = C l2 T 4 H 20 So sánh ihế ñiện cực giải thĩch ñược vấn ñề trên: 59 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON HC10 + 2e + H+ - E° = +1,50V E° = +1,36V 2CF NH ƠN Cl2 + 2e ^ c r + H20 Khi axit hóa nước javen bằng H 2 SO 4 loãng, trong dung dịch sẽ tồn tại cân bằng cr .Q UY C 12 + h 20 - HCIO + H+ + Vì nồng ñộ H+ tăng nên cân bằng chuyển sang trái tạo ra khí clo. ĐẠ O TP HCIO trong nước javen ñã ñược axit hóa bằng HBr sẽ oxi hóa ion Br~ thành bromat B r03~ Theo dãy HC10, HC102, HCIO3, HC104: a) Tính bền tăng: HC10 và HCIO2 chỉ tồn tại trong dung dịch loãng; HƯ NG 85. H C IO 3 tồn tại trong dung dịch dưới 50%; HCIO4 tách ra dưới dạng tinh khiết. ðộ bền ẦN tăng do ñộ dài của liên kết C1 - o giảm: 1,7 1,64 HCIO3 1,57 HCIO4 1,45 B d(ci-0) (Ẳ): HC10 2 TR HC10 10 00 b) Tính oxi hóa giảm: Do ñộ bền tăng trong dãy CIO , CIO 2 , CIO 3 , CIO 4 +3 nên tính oxi hóa của axit và của muối giảm. P2 c) Tính axit tăng: HC10 là axit yếu (K= 2 ,4 .1CT8); HCIO2 là axit trung bình CẤ (K = 1,1.10~2); HCIO 3 là axit m ạnh; HCIO 4 là axit m ạnh nhất trong các axit. ð ộ mạnh của axit phụ thuộc vào khả năng tách prôton H+ khỏi phân tử, nghĩa là HÓ A phụ thuộc vào ñộ bền của liên kết o - H. Khi số nguyên tử oxi (không nằm trong nhóm hiñroxyl) tăng thì ñộ bền liên kết trong nhóm OH giảm, do ñó khả -L Í- năng tách proton H+ tăng. 3) 2Ca(OH ) 2 + 2CU_ = Ca(OCl) 2 + CaCl2 + 2H20 TO ÁN 86. 4) CaOCl2 + C 0 2 = CaCl2 + CaCOs + C120 . H C IO 3 + 5H C 1= 3C 12 + 3H 20 . NG 5) BỒ ID ƯỠ 6 ) 6 A g + 6H C IO 3 = 5A g C 10 3 + A gC l + 3 H 20 7) 6 Fe + I 8 HCIO3 = 5Fe(C10 3) 3 + FeCl3 + 9H 20 . 8) H C IO 3 + 6FeS0 4 + 3 H2 SO 4 = HC1 + 3Fe2(S 0 4)3 + 4H20 . 9) C120 6 + H20 = HCIO3 + HCIO4 10) 2 HCIO 4 + P2 O 5 = C12 0 60 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 7 + 2 H PO 3 . WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 8 7 . Theo dãy HCIO3 - HBrOs - HIO3 tính bền tăng, tính axit giảm, tính NH ƠN oxi hóa giảm. Axit cloric H C IO 3 và axit bromic HBrOs chỉ tồn tại trong dung dịch, nồng ñộ trên 50% bị phân hủy .Q UY 3HCIO3 = HCIO4 + 2CIO2 + h 2o 4H Brơ 3 = 0 2 + 4B rơ 2 + 2H20 TP Axit ioñic HIO 3 có thể tách ra ở dạng tinh thể không màu, bền, ñến 250°c ĐẠ O tạo ra I2O5. Cả ba axit ñều có tính oxi hóa mạnh, chẳng hạn trong môi trường axit HƯ NG chúng có khả năng giảm hóa trị tạo ra các halogenua: E° = +1,45V ẦN CIO3 + 6H+ + 6e ~ c r + 3H20 + 6H+ + 6e — r + 3H20 3 E° = +1,09V; B 10 E° = +1,44V TR BrO J + 6 H+ + 6 e - Br ■ + 3H20 . Có thể bàng cách sau: Cho C aC 0 3 tác dụng với hỗn hợp gồm HC10 và +3 88 10 00 Từ ñó ta thấy tính oxi hóa giảm từ HCỈO3 ñến H IO 3 . P2 HC1. Axit clohiñric tác dụng với CaCOs, còn HCIO không phản ứng. dung dịch CẤ còn lại có chứa HCIO, Ca2+ và c r . HÓ A Chưng cất hỗn hợp, HCIO phân hủy theo sơ ñồ: 2HC10 = C120 t + H20 Í- Cho C120 hòa tan trong nước thu ñược dung dịch HCIO. -L 8 9 . Cho hỗn hợp gồm hiñro clorua và không khí ñun nóng ở 450°c có chất TO ÁN xúc tác. Hỗn hợp khí thu ñược gồm clo và hiñro clorua cho tan vào nước, tạo ra dung dịch gồm axit clohiñric và axit hipoclorơ. 88. NG Tách HCIO ra khỏi hỗn hợp như bài ƯỠ 9 0 . Có thể ñiều chế bàng phương pháp ñiện phân dung dịch KC1. Trong 2H20 + 2e = H2 T + 20H~ BỒ ID quá trình ñiện phân, ở catot tạo ra môi trường kiềm: ở anot tạo ra clo: 2 c r - 2e = Cl2 T 61 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Neu quá trình ñiện phân không có màng ngăn cách hai ñiện cực thì dung dịch ở anot và catot trộn lẫn với nhau sinh ra phản ứne: NH ƠN C l2 + 2KO H = KCIO + KC1 + H 20 T r o n s m ô i t r ư ờ n g k iề m , io n C IO " b ị p h â n h ủ y t h e o p h ả n ứ n g : .Q UY + C IO 3 3 C IO ’ = 2C I kết quả thu ñược kali clorat KClOs tách ra ở dạng tinh thể vì ñộ tan của KClOs TP bé (ñộ tan của KCIO3 ở 20°c là 6 ,8 %). ĐẠ O 91. Có thể ñiều chế bằng phương pháp nhiệt phân kali clorat thu ñuợc hỗn ñoạn (dựa vào ñộ tan khác nhau). HƯ NG hợp gồm KCỈO4 và KCl. Sau ñó tách hai chất bàng phương pháp kết tinh phân Có thể ñiều chế bằng phương pháp ñiện phân dung dịch KCIO3. ẦN Quá trình ñiện phân xảy ra theo phương trình: TR ñiện phân KGIO3 + 6HCI = KCl Hr 3C 12 + 3H 20 00 92 . B KLCIO3 + H 20 = H 2(catot) + KCIO 4 (anot) K2s 20 8 = 2 K2SO4 + O2 + 2 C10 2 CẤ 2 KCIO3 + o 4 = K 2SO 4 + 2 HCIO 3 P2 2 KCIQ 3 + .h zs +3 10 3KC1Ơ3 + 3H2SO4 = 3KHS 0 4 + HCIO4 + 2C102 + H20 2KCIO3 +• h 2c 2o 4 - k 2c o 3 + c o 2 + 2CIO2 + h 20 H2c 20 4 = K2SO4 + 2 CIO2 + 2C02 + H20 HÓ A 2 KCIO3 + H2SỜ4 + Í- 93. Dựa vào ñộ tan.khác nhau của các muối ừong hỗn hợp. TO ÁN -L 95. a) Khi cho thêựLrnột Lượng tương ứng H2SO4 có thể kết tủa hết Ba2" có trong dung 4icb, nước eùa BạH3I06- Axit peioñic còn lại trong dung dịch: NG • ‘ BaH3I0 6 + H2SO4 = BaSƠ4 ị + H5IO<5, b) Axit parapeioñic H5Ĩ0 6 là axit yếu so với axĩt HCÌO4. Các hằng số ñiện li các nấc liên tiếp ñều rắt bé (K) = 3.10-2; K3 = 3.10“ 13) do ñó ion ĩd có rất ID ƯỠ ít trong dung1dịGh^Ghính-ềilu-ềé-giải-thích-nsuvên-nhân-hlnh thành-các muối axit. c) Phụ thuộc vào số phối trí của nguyên tử trung tâm. sổ nguyên tử oxi liên BỒ k ế t v ớ i n g u y ê n t ử tr u n g tâ m c ủ a p h â n t ử a x ìt b a n g s ố p h ổ i tr í c ủ a n g u y ê n t ử ñ ó . Số phối trí càng lớn nếu bán kính cùa nguvên tử trung tâm càng lớn. sổ phối trí c ự c ñ ạ i tr o n g a x it c h ứ a io t là b ằ n g sá u . Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 96. WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Trong những ñiều kiện khác nhau, các halogen tương tác với nhau tạo ra các hợp chất giữa các halogen XYn, trong ñó n là số phối trí (là những số lẻ L NH ƠN 3, 5, 7), Y là các halogen nhẹ có ñộ ñiện âm lớn hơn. Người ta ñã biết ñược những hợp chất sau: xy xy5 xy7 (C1FS) 3 c if3 .Q UY XY C1F IF3 icls IFS '■ W - HƯ NG LBr ĐẠ O (IF) IC1 TP |f ẩ ẳ | H P S í ịằ ầ s \: Do co m ột SQ chẵn,nguyên tử„halogẹn, với các electron hóa trị ñã ghep ñôi nơhichtư , • > ẦN hoặc ơ dang cặp-,elec£ọn. tự do nên hợp chất giữa các halogen ñều co tính :í .■' ’>-.. 'v- ■1 TR Tính chẩt hóa ií cửa chúng ñều là tính chất trung gian giữa hai halogen có B trone thành [phần của chúng, mặc dù các-hợp chất ñỏ ñều phân cực. 10 00 Tât ca ộác hợp chât giữa £áp halogen ñêu là chât 0 X1 hóa mạnh, ñêu bi thủy phân, trong ídungñikhkiềra tạo,ra các halogenua của halogen có kích thuoc nhỏ +3 hon va anion chứa dxi của; halogen có kích thước lớn hơn. Ví dụ: CẤ P2 ỉ v “ ‘ ^ ' w< r ỉ ”ịý ệ F s f 6K0H = 5KF + K103 + 3H20 XYn là Ịnh,ữn'g éhẩthoạt ñộng mạnh hom so với các halogen tạo ra chúng, vì HÓ A rằn2 năng lượng lìêảVetX - Ybẻhơn năng lượng liên kết X - X và Y - Y. -L Í- ơ tướng hơi/chủng là. hợp chất cộng hóa ừị, nhưng ở tướng lỏng chúng tự TO ÁN f • 2ICI * * r +IC Ì 2 I ; :2ich n i c v + x c u - ----S Ĩ V - -------------------- ƯỠ NG I Ì B r Ẹ ^ ^ B r P / + BrF4“ ID Do ñó, chúng có ñộ dẫn ñiện riêng khá cao và là những dunơ môi ion hóa BỒ tốt ñổi với nhiều chất. 97 . a) Do năna lượn 2 ; kích thích nguyên từ cần thiết ñể hình thành các electron không cặp ñôi giảm dần từ cỉo ñến iot; ñồne thời theo chiều từ clo ñến 63 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON iot bán kính nguyên tử tăng nên số nguyên từ flo có thể phân bố ñược nhiều hơn xung quanh nguyên tử có kích thước lớn hơn. NH ƠN b) Giải thích như 97a. .Q UY c) Vì mức oxi hóa ñặc trưng của các halogen là những số lẻ. Chỉ số n chính là số electron ñộc thân ñược tạo ra khi hình thành liên kết. * * TP * ĐẠ O 9 8 . Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm này ñều có sáu electron hóa trị vớii cấu hình ns2p4, gần với cấu hình bền của khí trơ. Do ñó các nguyên tố nhóm HƯ NG Via (trừ Te và Po) dễ dàng kết hợp thêm electron của các kim loại mạnh ñể tạo ra hợp chất ỉon, gây nên tính chất cơ bản là tính oxi hóa. ẦN Từ o ñến Po, khả năng kết hợp thêm electron giảm, ñồng thời khả năng nhường electron tăng, ñến Te và Po ñã tạo ra các cation, Po ñược xem như là TR kim loại ñiển hình, chẳng hạn Po tan ñược trong axit HC1: B Po + 2HC1 - P0 CI2 + H2 T 00 Còn Se và Te không tác dụng. Se và Te tác dụng với H 2SO 4 ñặc hoặc 10 HNO 3 tương tự như lưu huỳnh, còn Po thì tạo ra muối: P2 +3 Po + 8 HNO 3 = P o (N 0 3) 4 + 4 NƠ 2 T + 4H20 9 9 . a) Nguyên tử oxi có cấu hình ls 2.2s 22p4, trong nguyên tử có hai Ti ti 2 s2 1 T 2p Í- HÓ A CẤ electron ñộc thân, gây ra trạng thái hóa trị hai của nguyên tử. -L Muốn xuất hiện hóa trị lớn hơn hai cần phải chuyển electron từ mức 2p lên TO ÁN mức 3 s ñể tạo ra bốn electron không cặp ñôi, ñiều ñó không thể thực hiện ñược vì ñòi hỏi một năng lượng khá lớn. b) Oxi có khả năng xuất hiện mức oxi hóa dương trong các hợp chất F2On NG (n = 1 , 2, 3, 4), do oxi ñó có ñộ ñiện âm bé hơn flo. Ví dụ F20 , F20 2... ƯỠ 100. Theo quan ñiểm của phương pháp liên kết hóa trị thì phân tử oxi ID ñược hình thành bàng sự ghép ñôi của các electron ñộc thân ở hai nguyên tử oxi BỒ với nhau tạo ra phân từ O 2 ứng với sơ ñồ: : Ọ = Ọ : nghĩa là trong phân tử có một liên kết kép, phân tử không còn electron ñộc thân. 64 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Theo phương pháp obitan phân từ thì phân tử oxi có cấu hình electron như sau: 0 2[KK ( 6 * ) 2 ( 6*2 í ) 2 ( 6 p 2 (ti ^ .) 4 ( t t ^ ) 2] NH ƠN 0[K .2s 2.2p4] + 0 [K .2 s 2.2p4] - Với cấu hình ñó, phân tử oxi còn dư bốn electron tạo liên kết. Các obitan .Q UY phản liên kết (n lp ) có khả năng nhận tối ña là 4 electron, nhưng chỉ mới có 2 ĐẠ O TP electron, chúng ñều có spin song song nhau phù hợp với quy tắc Ịỉund. Sơ ñồ các mức năng lượng của phân từ oxi theo thuyết obitan phân tử : 6 >p T n 2pz T HƯ NG *2py ti Ti ti TR ẦN Ố?PX ti B 6*2, 0 2 có hai electron ñộc thân chưa ghép ñôi. cấu +3 ñã cho ta thấy trong phân từ Ti 10 00 õL P2 hình ñó phù hợp với sơ ñồ cấu tạo phân từ oxi như sau: o : h oặc : ò - ỏ : A CẤ :o HÓ nghĩa là trong phân tử oxi có một liên kết ố bảo ñảm bằng một cặp electron có Í- spin ñổi song (obitan ố 2p) và hai liên kết ñặc biệt, mỗi liên kết có ba electron TO ÁN -L trong ñó có hai electron n liên kết ( k 2) và một electron 71* phản liên kết { t í 2 p ). Những nguyên tử, ion hay phân tử có tính thuận từ (có momen từ vĩnh cửu) bắt buộc phải có ít nhất một electron ñộc thân. NG Phân tử 0 2 có tính thuận từ, như vậy phải có electron ñộc thân trong phân ƯỠ tử. ðiều ñó không thể giải thích ñược bàng thuyết liên kết hóa trị mà ñược BỒ ID chứng minh bằng quan ñiểm của thuyết obitan phân tử. 101. Phù hợp với những dữ kiện quang phổ, các obitan phân tử của phân tử hai nguyên tử có các mức năng lượng ñược phân bố theo trật tự sau : Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 65 WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM õ [ks < WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 6 \s < 5 < 6 *2 s < 6 2P < 71 2 P = n 2P : < 7T 2 Pv, = 71 2/7.. < *5 2/5 NH ƠN Trong ñó các kí hiệu: - ik: chỉ các obitan ỉiên kết .Q UY - *: chi các obitan phản liên k ết....................................... Nhưng khi nãng lượngrgiữa các obitan nguyên tử 2s và 2p trộn lẫn vói và 7t 2P có năng ỉượng cao 1 1 2P ĐẠ O tương tác ñây nhau và do ñó các obitan phân tử TP nhau một phần nào ñể tạo ra các obitan phân tử 6 2í> và õ'2p , các obịtan ñó sẽ hơn so vói obitan 6%p . Trong trường hợp ñó trật tự các mức năng lượng có thể õ lv 6 Is 2i &2s 7í 2Pv 2P2 ® 2PX HƯ NG phân bổ như sau : 712 p x ^2pz ®2px ẦN SỐ electron tối ña ở trạng thái ố là 2e và 71 là 4e. Dựa vào trật tự ñó có thể TR viết ñược cấu hình electron của các ion phân từ o 2 , o 2 , o 2 ~ như sau: o ; : (S Ĩ ,ý (e ; , ) 2 (6 * , t )2 00 B ý (n'tp f . 10 o ; : i õ ị ý (6'2, ) 2 (6 *F' f (*£, J )4 ^ 2pJ . BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 o r : (&“ )2(ỏ;,)2(6’^ ý («», y 66 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Trong các trường hợp trên chi có o t , 0 2, O 5 , là có tính thuận tù' vì có NH ƠN electron không shép ñôi, còn c>2~ có tính nghịch từ. 1 0 2 . Ái lực electron của phân tử 0 2 là 0,8eV, năng lượng ion hóa là 12 2eV do ñó phân tử 0 2 có thể mất bớt hoặc kết hợp thêm electron ñể tạo 2 ,o h o ặ cO , 2 .Q UY thành ion phân từ o Khi tách một electron ra khỏi obitan phân từ 7Ĩ*, phân tử oxi tạo thành ion ị ^ : ! TP phân t ừ o 2 ị ĐẠ O O: - le —> [ : 0 = 0 : ] x :0 ~ hoặc: lon pKân tử o 2 0 :]+ HƯ NG :Ỏ = Ó: - le —*•[:Ò - có trong hợp chất tương tự muối o khi cho 0 2 ẦN tương tác với PtF6. V . - 2 [PtF6] TR Khi nhận thêm một electron vào obỉtan 7ĩ \ phân tử oxi tạo thành ion 0 : + e -* [:Ổ — *ơ:]~ 00 H-S- 10 :0 1 B supeoxit o \ : +3 íon OỊ có trong supeoxit của các kim loại kiềm khi cho oxitác dụng trực P2 tiếp vớicác kim loại ñó,‘chẳng hạn KO2, P b 0 2. V’xi'ầỉ- 2 J ^ ? li'ẩVị ' Í ; ' rrr O: + 2 e -> [:*ơ — *Ổ:f~ Í- :0 HÓ A peoxit o CẤ Khi kết hợp thêm hai electron vào obitan 7Ĩ*, phân tử oxi chuyển'thành ion -L lon o 2~ có trong các hợp chất như Ba02, H2O2... TO ÁN 103. E>ộ dài liên kết tăng do sựtãng của cácobìtan phản Hên kết. Có thê‘dựa vào ñộ bội liên kết ñể 'giải thích.'ðộ bội'lĩên kết trong phương NG pháp obitan' phâh từ ñược xảc ñịnh theo số electron có trên obitan liêrì kết và số ðộ bội liên kêt = BỒ ID ƯỠ electron có trêĩrơbitan^hảTiitênicết:--------—— ----------------— --------------(sổ electron lk) - (sổ electron phàn liên kết) ---------------------------------- ■ —- — -----2 67 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN Như vậy số electron trên obitan phản liên kết tăng thì ñộ bội liên kết giảm, do ñó khoảng cách giữa các nguyên tử tăng. Theo dãy trên, ñộ bội liên kết sẽ là: 2,5; 2; 1,5; 1. 104. Do ñiện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố nhóm V ia bé hơn một ñơn vị. ĐẠ O 1 6 .0 ,9 9 9 9 6 = 1 5,9 99 4 ñ .v .c TP .Q UY 1 0 5 . c) Muốn tính nguyên từ lượng của các nguyên tố theo ñơn vị cacbon thì lấy nguyên tử lượng theo ñơn vị cũ (tính bằng ñơn vị oxi) nhân với 0,99996. Ví dụ, với oxi: 106. a) Các halogen, các khí trơ, một số kim loại quý như Ag, Pt, Au HƯ NG không phản ứng trực tiếp với oxi. Trong phân tử 0 2 có một liên kết 6 ẦN b) Khoảng cách giữa hai nguyên tử trong phân tử 0 2 là 1,21 Ả , bé hơn ñộ dài của liên kết ñơn o - o là 1,48 A , do ñó phân tử 0 2 rất bền. và hai liên kết ba electron n. Trong TR phân tử c lo c h ỉ c ó m ộ t liên kết ố , n g o à i ra c ò n c ó m ộ t p hần liê n k ết d o sự x e n 00 B phủ bởi các electron d. 7Ỉ +3 10 Do ñó năng lương liên kết trong phân tử oxi là 118 kcal/mol, còn với clo là 59 kcal/mol. CẤ P2 Ở 2000°c phân tử 0 2 phân li thành nguyên tử, lúc ñó oxi sẽ thể hiện hoạt tính hóa học mạnh hơn clo. A 109. Oxi tạo ra những hợp chất oxit với ñại ña số các nguyên tố hoặc trực HÓ tiếp hoặc gián tiếp. -L Í- Nhũng hợp chất mà trong ñó nguyên tử oxi liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác và không liên kết giữa các nguyên tử oxi với nhau gọi là các TO ÁN oxit thường (R ị O). Còn những oxit mà trong phân tử các nguyên tử oxi có liên kết với nhau gọi là các peoxit ( R ị 0 2). Dựa vào tính chất hóa học, người ta chia ra thành oxit axit, oxit bazơ và ƯỠ NG ơxit lưỡng tính. Nhũng oxit của một sổ nguyên tố không kim loại, không có tính axit cũng như tính bazơ ñược gọi là các oxit trơ. ID Những oxit tan trong nước tạo ra axit gọi là các oxit axit (N 20 5, S 0 2, SO;„ BỒ C 0 2, CI2O 7 v.v...); có oxit tuy không tan trong nước nhung lại tan trong dung dịch kiềm cũng coi là các oxit axit. Ví dụ: Sb20 5 + 2NaOH + 5H20 = 2Na[Sb(OH)6] 68 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN Oxit bazơ khi tác dụng với nước tạo ra bazơ (Li20 , Na 20 , CaO, BaO...). Một số oxit tuy không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit loãng cũng là oxit bazơ. Ví dụ: NiO + 2HC1 = NiCl 2 + H20 .Q UY MgO + H2SO4 = M gS0 4 + H20 (A I2 O 3 , TP Oxit lưỡng tính vừa tan trong axit vừa tan trong dung dịch kiềm ZnO, Cr20 3...) Các oxit không tan trong nước, trong axit, trong dung dịch kiềm gọi là các ĐẠ O oxit trơ (N 20 , c o ...)- HƯ NG Các oxit cao ñược tạo ra bởi Na, Mg, Al, Si, p, s và Cl; theo chiều tăng m ứ c o x i h ó a củ a cá c n g u y ê n tổ ñ ó tro n g d ãy th ì tín h ch ấ t c ủ a o x it s ẽ c h u y ể n từ oxit bazơ Na20 ñến oxit axit C I2 O 7. ẦN Những nguyên tố có nhiều mức oxi hóa, khi tạo ra các oxit thì ở mức oxi TR hóa thấp, oxit có tính bazơ, ở mức oxi hóa cao, oxit có tính axit. Ví dụ, trong Mn20 MnO? 3 00 MnO B dãy: Mn20 7 10 Từ trái sang phải tính axit tăng, tính bazơ giảm (MnO có tính bazơ, Mn20 +3 có tính axit). 7 P2 Liên kết hóa học trong các oxit biến ñổi từ thuần túy ion (trong oxit của CẤ kim loại kiềm, kiềm thổ...) ñến thuần túy cộng hóa trị (trong oxit của các HÓ A halogen). Sự hình thành ion o 2 “ từ oxi phân tử và sau ñó ñể hình thành các oxit, cần tiêu tốn một năng lượng khá lớn, nên sự hình thành các oxit ion sẽ gặp khó Í- khăn, nhưng nhờ có năng lượng mạng lưới của các oxit ñó lại rất cao, nên trong -L thực tế có nhiều oxit thuần túy ion và rất bền. Ở những oxit mà năng lượng TO ÁN mạng lưới không ñủ lớn ñế có thể ion hóa hoàn toàn nguyên tử kim loại, thi liên kết trong oxit có mức ñộ cộng hóa trị ñáng kể, ví dụ BeO, B 2O 3 v.v... lon o 2 ~ chỉ tồn tại trong tinh thể của các oxit ion, nhưng không thể tồn tại ƯỠ NG trong dung dịch vì dễ dàng bị thủy phân: 0 2~ + H20 = 20FT ID Vì vậy các oxit ion như oxit kim loại kiềm, kiềm thổ khi tan trong nước tạo BỒ ra môi trường kiềm. 'Ngoài các oxit kế trên, còn có các peoxit như Na 20 2, BaƠ 2, S n 0 2... và các oxit hỗn họp như Pb20 3, Pb30 4, Mn30 4, Fe30 4... Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú 69 WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Các peoxit không phải là các oxit thực sự mà là muối cùa H 2 O 2 , khi cho - 0 - 0 - không bền nên thường thu ñược 0 2. Ví dụ: 2 Na - o - o - Na + 2 H 2 SO4 = 2Na 2 S 0 4 + 2H20 + 0 2 NH ƠN các peoxit tác duns với axit thì cùng với muối còn tạo ra H 2 O 2 , nhưng nhóm .Q UY Các oxit- hỗn hợp (ñôi khi còn gọi la các oxit kép) ñưọc xem như là các muối (xem bài 408). Ví dụ Pb20 3 = PbPb0 3 (muối Pb (II) của H2 P b 0 3), M n304 2)2 (muối Fe (II) TP = Mn2 M n0 4 (muối Mn (II) của axit H 4 M11O4 ), Fe30 4 = FE(Fe0 ĐẠ O của H Fe02).’Trong phân tử của oxit loại này có các nguyên tử của cùng một nauyên tố nhưng có mức oxi hỏa khác nhau. HƯ NG 1 1 3 . Phân tử ozon không có cấu tạo vòng kín m à có cấu tạo dạng góc với / 000 116,5° (gần-với góc ở tâm của tam giác ñều), phân tử có cực tính với }Jl = 0,52. Trong phân tử 0 3, nguyên tử oxi trung tâm ờ trạng thái lai hỏa sp 2 ẦN (nhờ các òbitan 2s, 2px, 2py). Hai obitan lai hóa sp2 của nguyên tử trung tâm TR hình thành hai liền kết ế với hai nguyên từ oxi còn lại. Obitan sp2 thú ba chứa B cặp electron tự dó. Obitan 2pz của nguyên tử oxi trung tâm thẳng góc với mặt 00 phẳng phân tử tạo thành liên kết 7Tkhông ñịnh vị với các obitan 2 pz cùa hai 10 nguyên tửoxi còn lại. (6lk)4 (7ĩlk)2 (6 )2. ỉ‘5.:'íỉí~S:s'".:ĩ ^:'ỉ.í'rí"*';'ỉ '*-V• íT CẤ í"/' P2 +3 b) Như vậy trạng thái có thể cỏ của phân từ ozon ứng với cấu hình sau: A Tóm lại trong phân tử ozon có hai liên kết -^0 í HÓ chỗ. 6 V V.;.'1-''-I và một liên kết ĨI không ñịnh ^ ^ ề■ í■■! Í- 114. a) Ozon làchất không bền, dễ dàng bị phân hủy do ñó cóhoạt tính -L oxi cao hơn nhiều so với 'oxi, TO ÁN Oxi có thể.tác dụng với nhiều chất, nhưng có nhiều trường họp xàv ra ò nhiệt ñộ cao và phàí có chất xúc tấc. Trái ĩại, ozon có thể oxì hóa 'ñượcnhiều ñơn chất ít hoạt ñộng nliư Ag. Hg ở ngay nhiệt ñộ thường. ƯỠ NG b) Ag + 0 2 —* không BỒ ID 2 A g - + - 0 3 — -A r g x 0 -* - 0 2 - — - - - - - Tác dụng với PbS: 0 2 không thể oxi hóa PbS ñể tạo ra P bS 04, trái lại, với PbS + 2 0 ? = P b S 0 4 + O;,: 02 70 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Tác dụng với dung dịch Kl: 0 2 + 2H+ + 2e = 0 2 + H20 E° = +2.07V E° = +1,24V 0 2 + 4HT + 4e = 2H20 .Q UY + H20 + 2 e = 0 , + 2 0 H ' 0 3 ~ E° = -M.23 V , ^ E° = +0.40V ĐẠ O 0 3 có 2 + 2HzO + 4e = 40H~ chi có thể 0 X1 hóa ñược IT tạo ra h trong môi trường axit, còn khả' năng oxi hóa r tạo ra h không những trong môi trường axit mà cả HƯ NG Như vậy 0 E° = +0,54V TP I2 + 2e = 2I~ 0 2 NH ƠN So sánh thế ñiện cực của 0 2 và O3 trong môi trường axit và bazơ: trong môi trường kiềm: O 3 + H 20 ,= h + 2K 0H + 02 ẦN 2K I, + TR 1 1 5 . Khí S 0 2 và NHs ñều có tính khử nên bị 0 Z01Toxì hỏa. B 116. a) Có thể phận ra ozon bằng các phương pháp sau: 00 Ozon làm ñen lá bạc hơ nóng. 10 Giấy quỳ ñỏ có tẩm dung ñịch KI sẽ hóa xanh khi tiếp xúc vớì CẤ P2 +3 Có thể nhận ra bằng dung dịch KI từ không tnàutạọ ra màu vàng nâu khi ~ , < 1 ■"* í ! cho 0 3 ñi qua dung dịch ñỏ* làm xanh hồ tinh bột. HÓ 12 A b) Khi cho 0 3 tiếp xúc với giấy' hồ TÍinh bột tẩm ướt ñung dịch KI sẽ tạo ra 1 1 7 . Dùng giấy tẩm dung dịch MnCl2, khỉ có mặt ozon, giấy na\ hóa nâu. í 1 -L Í- hiñro peoxit không tác dụng với giấy ñổ- , TO ÁN 1 1 8 . Có'thể ñiều ch ế bằng phương.pháp phong ñiện,êọvqua .khí; oxi khô: hv = 2 0 <> 1 ‘ ' ID ƯỠ NG 0 2+ BỒ - Có thể cho H2SO4 tác dụnẹ v ớ i B aO ?; 3BaO? + 3 H 2 S 0 4 = 3 BaSO., + 3 HọO + 2H20 + O;, - Có thể ñiện phân dunu dịch H2 S0.J 50%. 71 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 1 1 9 . Chỉ có thể dùng cực platin hoặc vàng làm anot. NH ƠN 1 2 0 . Phân từ H20 có cấu tạo ứng với sự lai hóa sp3 của n g u y ê n tử oxỉ. Trong phân tử H 20 , hai obitan lai hóa sp3 của nguyên tử oxi xen phủ với obitan TP .Q UY 1 s của nguyên tử hiñro hình thành hai liên kết o - H. Hai obitan lại hóa sp 3 còn lại ở dưới dạng hai cặp electron tự do. Trong phân tử H 20 , có tám electron hóa trị phân bố theo các obitan phân tử ứng với cấu hình sau: ĐẠ O Trong ñó có bốn electron tạo ra hai liên kết ố và bốn electron không tham gia liên kết ốz và ĩ i y . H TR ẦN HƯ NG ðặc ñiểm cấu trúc phân tử của H20 và H 2O2 là tính không ñối xứng, nên có cực tính lớn và do ñó ñều là những dung môi ion hóa hết. 10 00 B H +3 Ở trạng thái hơi không có hiện tượng trùng hợp, nhưng ở trạng thái lỏng có CẤ P2 hiện tượng trùng hợp phân tử, gây ra do liên kết hiñro, vì vậy có nhiệt ñộ sôi khá cao (của H20 là 100°c, của H20 2 là 150°C). Do có liên kết hiñro nên H20 và H20 trộn lẫn với nhau theo bất kì tỉ lệ HÓ A nào. 2 Í- 1 2 1 . Xem câu 120. -L 1 2 2 . a) Nhờ có liên kết hiñro, các phân tử trùng hợp với nhau tạo ra nhũng TO ÁN tập hợp phân tử lớn hơn. Do phân tử nước ñá có dạng (H 20 )5 với cấu tạo tứ diện (bốn phân tử H20 nằm ở bốn ñỉnh, một phân tử H20 nằm ở tâm hình tứ diện). Phân tử tập hợp (H 20 )5 có cấu tạo rỗng. Khi nước ñá nóng chảy, một NG phần liên kết hiñro bị ñút, cấu tạo rỗng bị phá hủy, các phân tử H20 gần nhau ƯỠ hơn, do ñó có hiện tượng co thế tích. ID b) Do hiện tượng co thế tích như thế nên khi tăng nhiệt ñộ trên 0°c, nưó'c BỒ ñá ñã c h ả y n ặn g h ơ n n ư ớ c ñá ở 0°c (k h ố i lư ợ n g riên g tă n g ). Khi tiếp tục tăng nhiệt ñộ, thế tích của nước tăng lên do khoảng cách của các phân tử nước tăng lên, nhưng ñồng thời liên kết hiñro bị ñứt thêm nên thể 72 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON tíc h c ủ a n ư ớ c g iả m x u ố n g . T rên 4 ° c , q u á trình tă n g th ể tíc h c ủ a n ư ớ c c h iế m u n thế, nên khối lượng riêng của nước giảm. Kết hợp cả hai quá trình tăng và giảm NH ƠN thể tích cho thấy tại sao nước có khối lượng riêng cao nhất ở 4°c. 1 2 3 . a) Pehiñrol là dung dịch H 20 2 30% bán ở thị trường. .Q UY b) Quá trình phân hủy 2H 20 2 — 2H20 + O 2 có ñặc tính dây chuyền. Trong dung dịch loãng, ñiều kiện phát triển dây chuyền kém thuận lợi hơn do các phân tử H2O ngăn cản sự va chạm giữa các gốc và các phân tử H20 2; ĐẠ O TP Khi chiếu sáng hoặc khi ñun nóng, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình va chạm và làm cho dây chụyền phân hủy phát triển. HƯ NG Hiñro peoxit rất tinh khiết bền hơn dung dịch có lẫn tạp chất cũng giải thích tương tự như trên. ẦN 1 2 4 . a) Nhũng chất có ñặc tính axit như H3PO4, H 2SO 4 ñều có khả năng ức chế quá trình phân hủy H20 2. H20 2 ñược cất trữ trong các bình bằng polietilen hoặc bình tráng bàng paraphin. B TR b) Những chất có tính kiềm; bụi; các kim loại nặng và các ion của chúng; MnOi v.v... thúc nhanh quá trình phân hủy H20 2... 00 1 2 5 . a) H 2O2 là một axit rất yếu. Trong dung dịch nước có cân bằng ñiện li 10 axit: + h 20 ^ h 30 + + h o 2“ +3 2 P2 h 20 12 CẤ Với hằng số cân bằng ion hóa K = 1,39.10" A (ion H 0 2~ : ion hiñropeoxit). -L Í- HÓ b) Bản chất liên kết trong các hợp chất: H * 0 ^ _ : liên kết giữa H+ và c>2~ là liên kết cộng hóa trị, Na 2 0 2~ , Ba 2+C>2_ : liên kết giữa ion Na+ hoặc Ba2+ với ion o 2~ có bản chất ion. TO ÁN F 2 o 2+ : liên kết giữa F~ và o 2+ có bản chất cộng hóa trị . 1 2 6 . a) Vì gốc o 2~ trong H30 2 có khả năng thu thêm hai electron: 2 + 2 e —►2 0 2~ NG o ƯỠ Và khử bớt hai electron: BỒ ID o l~ - 2e —02 Thế ñiện cực của H20 2 trong môi trường axit H20 2 + 2H ■+2e = 2H20 E° = + 1,77 V 73 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Và trona môi trường kiềm E° - + 0,87V NH ƠN H 20 2 + 2e = 2 0H - thể hiện tính oxi hóa mạnh cùa H 2 0 2 trong cả hai môi trường, nhưng mạnh .Q UY hơn là trong môi trường axit. H20 2 c ó thể h iện tính khu khi tac dụ ng VÓI chất c o tính o x i hóa m ạnh hơn ! TP nó, với thế ñiện cực: E° = + 0,68V ĐẠ O 0 2 + 2H+ + 2e = H20 2 Như vậy, H20 2 cỏ tính OXL hóa là chủ yếu khử: HƯ NG b) Phan ứng phân hủy H 20 2 thề-hiện'ñồng thời cả hai tính chât 0 X1 hóa và I: ^pỆilịl|lÌÌl|li|Ị:plp||É| liilllll-lỄỆẩlíl:-I H20 2 + H20 2 -- 2HjO + O2 ' * 1 AH = - 23,5 kcal/mol ẦN 128. a) Ozon có tính oxi hỏa mạnh hơn H20 2: TR H20 2 + ọ 3 = H20 + 2 0 , 00 + H2O2 + H 2 SO 4 = I2 + K 2 S O 4 + 10 2K I B b) Tác dụng với dung dịch Kĩ: +3 Trong trường hợp ñã cho, xảy ra quá trình khử H20 2H 2Q 2 P2 H 2 0 2 + 2e = 20H~ CẤ Tác dụng với dung dịch K M n04: >0 HÓ A 5H20 2 + KM11O4 + 3 RzSOị = 2MnS04 + KỈSỎ4 + 502 Í- Trong trường hợp này ñã xày ra quá trình oxi hỏa H2O2: . -L H20 2 - 2e ■=0? + 2 H" TO ÁN Khi cân bằng phương trình .ñó có thể ñặt^nỉ-Ịư sau: 5 o - 2e = 20 „ MiT7 + 5e = MTT+ NG 2 ~2 BỒ ID ƯỠ Tác dụng vói natri cromit NaCrC>2 trong môi trường kiềm: 2NaCrOr^3H7C»: -- 2TSlaOH‘^ 2 N ã^ C iơ 4 - "4HỘ0 Trong phàn ứne. này H 2 O 2 là chất oxi hóa. 129 . I) Mgl2 + H20 2 2 + H 2 SO, = MgSO* T 2 H 20 + ụ ) N a:0 2 + 2Kl + 2H 2 SO, = I2 - Na?SO, +K 2 S 0 4 + 2H20 74 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 3) 2H 20 2 + K2 Cr20 7 + 4H 2 S 0 4 = Cr2(S 0 4) 3 + K2 S 0 4 + 7 H ,0 + 3 0 2 5) Na 2 S e 0 3 -r H20 2 = Na 2 S e 0 4 + H20 ) Na 20 2 + 2Fe(OH ) 2 + 2H20 - 8) 2 Fe(OH >3 + 2NaOH H g(N 0 3) 2 + H20 2 + 2NaOH = Hg + 2N aN 0 3 + 2H20 + 0 2 TP 7 .Q UY 6) 2CrCl3 + 3H20 2 + lONaOH = 2N aC r04 + 6NaCl + 8 H ,0 NH ƠN 4) CaOCl + H20 2 = CaCl2 + 0 2 + H20 ĐẠ O 9) 2Fe + 3H 20 2 = 2Fe(OH ) 3 10) As2S 3 + 14H20 2 + 12NH40H = 2(NH 4) 3As04 + 3(NH4)2SO, + 20H,0 HƯ NG 130. a) Có thể có các phương pháp sau: Dùng dung dịch H2 SO4 từ 15 - 18% tác dụng với B a 0 2: ẦN Ba0 2 + H2S0 4 = BaS0 4 ị + H20 2 I TR 7 ' : : . . Nao02 + H2SO4 = Na2S0 4 -í- H2O2 B ■ 00 Cả hai phương pháp ñó ñều phải tiến hành ờ nhiệt ñộ thấp. 10 Cũníỉ có thể bằng phương pháp cho một luồng khí C 0 2 sục mạnh vào nước P2 +3 ñã ướp lạnh ñến 0 °c , vừa khuấy kĩ. vừa cho thêm từng lượng nhỏ B a 0 2: CẤ B a0 2 + C 0 2 + H20 = BaCOs i + H 2 0 2 b) Ca, hai phàn ứng N a 20 2 + H 2O và BaO? + H2SO 4 ñều tạo ra HọOị, nhưng HÓ A khi cho Na20 2 tác dụng với H20 tạo ra môi trường kiềm: Í- Na20 2 + 2H20 = 2NaOH + H20 2 -L H2O2 sẽ bị phân hủy trong‘môi trường kiềm tạo ra O?; TO ÁN c) Khi ñiện phân, dung dịch H2 SO4 50% ở nhiệt ñộ từ 5 - 10°c có thể xảy ra cơ chế sau: ■ ■ ■ 2H S 04~ - 2e = SọOg2- + 2H+ NG ; ■ ƯỠ 2SO42” - 2e = s 20 82~ BỒ ID Axit peoxt'disunfaricM2 S 2Ồ 8 sẽ tác 'dụnc. với H':0 ....... ......~ H2 S 2 0 8 + 2H20 = 2H 2 S 0 4 + H ,0 : 131. trone 1 Dưới ñây là một số chất làm khô với ñộ ẩm dư của khí tính bằng mg lít khí: 75 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON CaCl2 0,34mg/lít khí. H2S 0 4 95% 0,30 mg/lít khí. CaO 0,25 mg/lít khí. NaOH 0,15 mg/lít khí. KOH 0 , 0 0 2 mg/lít MgO 0,08mg/lít khí. BaO 8,5-10_ 5 mg/lít khí. P2O5 1,5. 1 0 " 5 mg/lít khí. ĐẠ O TP khí. * HƯ NG * * Các nguyên tố s, Se và Te có khả năng xuất hiện mức oxi hóa +4 và vì nguyên tử của chúng tương ñối dễ dàng chuyển thành trạng thái kích thích: 00 B T r p TI T T T s p d Ti T T s p HÓ A CẤ Ti T T T s p d T T d -L Í- ĩ d T P2 +3 s 10 u Ti TR ẦN 132. +6 NH ƠN WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON .Q UY WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM TO ÁN Năng lượng cần tiêu thụ cho quá trình kích thích nguyên tử ñã ñược bù lại bởi năng lượng thoát ra khi tạo thành liên kết hóa học. Năng lượng liên kết ñó giảm dần từ s ñến Te nên ñộ bền của các hợp chất ứng với mức oxi hóa cao của NG các nguyên tố giảm. Một trong những nguyên nhân làm tăng nhiệt ñộ nóng chảy và nhiệt ƯỠ 133. ID ñộ sôi từ oxi ñến lưu huỳnh là sự tăne bán kính nguyên tủ' tạo ñiều kiện làm tăng tương tác khuếch tán. Ngoài ra cần chú ý rằng phân tử oxi gồm hai nguyên BỒ tử, còn lưu huỳnh ở trạng thái lỏng hay rắn ñều có số nguyên tử lớn hơn (thường là 8 nguyên tử), do ñó ñối với lưu huỳnh cần phải cung cấp năng lượng 76 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON lớn hơn oxi, không những ñể thắng lực tương tác khuếch tán mà còn phải thắng tương tác giữa các nguyên tử trong phân tử. NH ƠN 1 3 4 . b) ðộ nhớt của s nóng chảy thay ñổi do cấu tạo mạch trùng hợp của s thay ñổi. .Q UY 1 3 5 . a) ðộ ñiện âm của s là 2,5 nên s là một nguyên tố hoạt ñộng, nhưng ở ñiều kiện thường lại tỏ ra trơ vì phân tử ở dạng trùng hợp mạch khép kín. TP b) Tính chất hóa học chủ yếu của s là tính oxi hóa, nhưng khi tác dụng với c) Với p tạo ra các polisunfua P4S6, P4S l0 v.v...: + 3S = 2KC1 + 3 S 0 2 HƯ NG 2 KCIO3 ĐẠ O chất oxi hóa mạnh hơn sẽ thể hiện tính khử. 3S + 6 NaOH (ñặc nóng) = 2Na2S + Na 2S 0 3 + 3H20 ẦN s + 2H2SO4 (ñặc nóng) = 3 S 0 2 + 2H2O TR s + 6 HNO 3 (ñặc) = H2SO 4 + 6 NO 2 T + 2 H20 B s + 2 HNO 3 (loãng) = H 2S 0 4 + 2 NO T a) Có thể dựa vào nhiệt tạo thành của phản ứng tương tác với H2 00 136. +3 10 hoặc có thể dựa vào ñộ ñiện âm của các nguyên tố ñể kết luận: CẤ ÀH = - 128 kcal/mol AH = - 68 kcal/mol AH = - 44 kcal/mol AH = - 4,8 kcal/mol Í- s + H2 = H2S HÓ Cl2 + H2 = 2HC1 A 0 2 + 2H 2 = 2H20 P2 F2 + H2 = 2HF 2 tạo ra F20 2, F2O3 (khi phóng ñiện êm qua hỗn hợp F2 và 0 2); với Cl2 tạo ra TO ÁN 0 -L b) Theo nhũng ñiều kiện khác nhau, flo có khả năng phản ứng trực tiếp với ClF (ở 250°); với s tạo ra SF6. NG Oxi phản úng trực tiếp với lưu huỳnh tạo ra SO 2 (khi ñốt lưu huỳnh); Clo ƯỠ phản úng trực tiếp với lưu huỳnh nóng chảy tạo ra S2Cl2. 137. b) Tương tác ñấy của hai ion H+ trong phân tử H20 mạnh hơn H2S BỒ ID (xem bài tập 169). c) Khả năng tạo liên kết hiñro của H2S rất yếu so với H20 , vì vậy ở ñiều kiện thường H2S là chất khí. 77 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM d) Hị S WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON có cực tính bé hoa H20 nên ít tan trone dune môi có cực tính lớn và tan nhiều trong dung môi không cực hoặc có cực tính bé. NH ƠN 13 8. Phản ứng 2HịS T 0 2 = 2SỊ + 2H20 giải thích hiện tượng vấn ñục của .Q UY dunẹ dịch H2S khi ñể lâu trons khôns khí, và hiện tượnơ H2S không có khá nànữ tích Tạ trona khí quvên. 13 9 . H2S là chất khử. mạnh. Phụ thuộc vào ñiều kiện phản ứng. sán phàm TP quá trình oxi hóa H2S có thể lá s , SOọ hoặc H2SO4, thông thường là s.. ĐẠ O 1 4 1 . a) Ngoài H2S, lưu huỳnh có khả năng tạo ra các hiñro poiisuriĩua H2Sn (n = 2 - 23), gọi là các sunfan. Trong phân tử sunfan có các gốc S l ' mạch ví dụ: ■ HƯ NG chừ chi - s -- s B ’ gốc SỈ 10 00 gốc S 3 TR ẦN 2“ +3 Lưu huỳnh tạo ra vớ i kim loại những h ọ p chất sunfua kim và các polisunfua dạng M 2 Sn (n = 1 - 7) ví dụ:' .I P2 CuS, A u s loại như N a 2S. CẤ Na2S + (n - 1)S = Na2Sn HÓ A Liên kết trong các sunfua chú yếu là ỉiên kết cộng hóa trị; các -sunfua kim loại kiềm, kiềm thố tạo ra sunfua ion. Í- b) N a2S v à cậ c sunfua kim loại hỏa trị ba dễ bị thủy phân. Chẳng hạn quá TO ÁN -L trình thủy phân của A12S;, xáy ra như sau: NG s 2 + H:0 - H S _+OH~ BỒ ID ƯỠ HS" + H?0 — H2S + OHT ____ _ - _ AI3' + H ,0 ^ AỈ(OH)2' +■ H‘ A!(OH):' + H20 ~ Al(OH); + H f A U O H );- H20 =* AKOH'b - HT 78 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Quá trình ĩhúv phân sè ñược tăn2 cườníì do tươnR tác H~ OH =- H20 . Mặt k h á c , q u á trìn h th ú y p h ân c ũ n a ñ a ụ c ñ ẩ y m ạ n h d o 'S ự h ìn h th à n h A I(O H ):, ờ d ạ n " kết NH ƠN tủa. Ọuả trình ñó cho phép kết luận ñộ tan cùa A12 S? lớn hon ñộ tan của Al(OH);,. Trái lại nồns ñộ cùa các ion Zn2~ và Zn(OH)~ tồn tại tron® cân ban? với .Q UY ZnS khôns ñù ñề tạo thành kết tua Zn(OH)2. Vì vậy, trong trường họp ZnS và PbS chi thủy phân một phần rất nho so vói ion sunfua ñã chuyên vào dung dịch, TP và có thê nói ràng những sunfua ñó khi tan thục tế không bị thuy phân. ĐẠ O Nhu vậ y , trong các- sunfua nêu trên chi c ó ZnS và PbS có thê ñiều chế ñược HƯ NG bằns phan'ứng trao ñổi khi cho các ñuna dịch muối tan của Zn2+ và Pb2' tác dụns \Ó1 cac dung dịch sunfua tan như Na2Sj còn các sunfua như AWS-,, Cr2S",. Lai S', không tồn tại/trong dung,dỊch nưóc vì bị nước phân huy. , ẦN 143. a) Phân tử S0 2 có dạng góc tưong tự nhu 0 3 vói góc < o s o = 120°; ñộ dai liên kết s - o bàng 1,43 Ả. Tronậ phân tử S02, nguyên tử s ơ trạng thái TR lai hóa sp 2 (lai hóa dạng mặt phẳng). Hai trong ba obitan lai hóa ñưọc dùng ñể tao nên Hên kết ơ với 1iai nguyên tử oxi, còn ìại một obitan lai hóa sp' có cặp 00 B electron tụ do. Một obitan P không lai hóa của nguyên tử s tạo nên liên kết " 10 với obiian P của một nguyên tử ôxi. ðổ lầ liên kết K không ñịnh vị kiêu p - p. P2 +3 Nsoai ia c'ỏ một, phần.cua liên kết Tí kiểư p - d tạo nên bơi obitan p có cặp electron tỤiño của oxi và obitau d còn trông của lưu huỳnh. TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ Cấu true của S0 2 và.S0:_ Miác nhau, mặc dù có ñiếm tưong tự. lon s o ?' có câu tao hình chóp tam giác, nguyên tử s ở ñỉnh với trạng thái lai hóa sp3: Phân tư SO ị (vói trạng' thái lại hóa spa cua S-) lon SO 3 (Vói trạng thái NG lại hóa sp3 cuà S) ƯỠ Ba obiĩán íai Hoa sp nS o ra c a c n e n K e fW w rc a ^ T C U ^ T p t^ ;x ^ 0 n obi! an ID thứ tư có cặp electron tự do. Vì ion s o ? ” có cặp electron "cho*’ hoạt ñộníĩ nên BỒ dễ dàna chuyến thành ion SO?H" và s o 4 có cấu tạo tứ diện. 14 4 . Trons; duns ñich nước cùa SO -7 có tồn tai cân bàn í*: 79 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON S 0 2 + xH20 - S 0 2.xH20 ^ H 30 + + HSOs" + (x - 2)H 20 . hoặc H 2SO 4 cân bằng sẽ chuyển dịch theo nguyên lí Le Chatelier. NH ƠN Vì trong dung dịch có tồn tại ion H30 + và HSOT nên khi cho thêm NaOH 1 4 5 . Mặc dù trong dung dịch không tồn tại dạng phân tử H2SO 3, nhưng .Q UY v ẫ n ch ấ p n h ận m ộ t c á c h h ìn h th ứ c a x it su n fu r ơ v ớ i h ằ n g s ố ñ iệ n li K ] = 2 .1 0 " 2 và K2 = 6.10~8. Như vậy dung dịch có tính axit yếu. ĐẠ O TP Khí SO 2, dung dịch SO 2 trong nước, muối sunfit và hidrosunfit ñều có tính khử mạnh khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh như HNO 3, HCIO3, KMnơ4, K2Cr20 7 , các halogen... tạo ra ion s o 4 ' . HƯ NG Khi tác dụng với chất khử mạnh hơn, SO 2 sẽ thể hiện tính oxi hóa. Ví dụ: S 0 2 + 2H2S = 3S + 2H20 500°c (có xúc tác) S 0 2 + 2 CO = 2 C 0 2 + s TR ở ẦN S 0 2 + 6 HI = H2S + 3ỉ2 + 2H20 S02 + 2H2 = s + 2H20 ở 500°c SO2 + 2 C = 2CO + s 00 B ở 500°c 148. +3 10 a) SO3 có cấu trúc mặt phẳng, trong ñỏ nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái lai hóa sp2, cả ba obitan lai hóa ñều tham gia tạo thành liên kết ố với obitan o TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 p của ba nguyên tử oxi. Phân tử SO 3 với trạng thái lai hóa sp 2 của nguyên tử s. NG b) Tuy nhiên, trạng thái sp2 dễ dàng chuyển sang trạng thái lai hóa sp3 là c) Cũng do nguyên nhân dễ hình thành nhũng phân tử có hình tứ diện nên BỒ ID ƯỠ trạng thái ñặc trưng của lưu huỳnh (có hình tứ diệrị) do ñó SO 3 dễ dàng trùng hợp thành polime (SƠ 3)3 mạch vòng, hoặc ( S 0 3)n mạch thẳng. S 0 3 dễ kết hợp với H20 , HF, HCl, NH3: SO 3 + H20 - h 2[ s o 4] 80 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Phản ứng này xảy ra mãnh liệt. Các hợp chất HF, HC1, N H 3 cũng phản ứng tương tự: NH ƠN SO 3 + HF = H [S 0 3F] 149. a) Oleum là hỗn hợp ñược tạo ra khi cho SO 3 tan trong H 2 S O 4 tinh khiết. Trong hỗn hợp ñó có các axit dạng polisunfuric H 2 Sn+iC>3n+4 chủ yếu là H2s 20 7; axit trisunfuric H2S3O10; axit .Q UY axit sunfuric H 2S 04, axit disunfuric TP tetrasunfuric H 2 S 4 O 1 3 ; HOx ĐẠ O / ° __II / 0H X HO X o HƯ NG s o H 2S 04 o H2S207 o H OH 10 o 00 B TR 0 ẦN Ọ 1) dung dịch không bền ( S 0 2.xH 20 ): axit sunfurơ. P2 151. +3 H2S3O10 H 2SO 3 A HÓ là 1,53 Ả ; S - 0 1 à 1,46 CẤ 2) H2SO4 bền: axit sunfuric, có cấu tạo tứ diện, có ñộ dài liên kết s - OH 3) H2Sn+i03„+4 bền: axit polisunfuric (xem bài 149) -L Í- 4) H2S2O3 ít bền: axit tiosunfuric, có cấu tạo: V TO ÁN H -0 H -o x H- 0 o \ hoặc H -S N 0 s o BỒ ID ƯỠ NG 5) H2SO5, H2s208bền: thuộc loại axit peoxisunfuric, trong phân tử có dây oxi. H \ / HO - o hoặc o Axit peoximonosunfuric o 0-0 / sx o A xit peoxidisunfuric 81 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ) H2 S 2O4 kém bền trong, phân tử có dây lưu huỳnh, dễ bị phân hủy: 2 H2 S20 s - 4 + 3 S 0 2 + 2 H20 NH ƠN 6 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Có cẩu tạo dạng H -0 .Q UY n -H TP A x it ñitionơ o ĐẠ O 7) H2s 20 6, chỉ tốn tại trong dung dịch loãng, cỏ công thức cấu tạo: ọ HƯ NG I! I H - O - S - S - O -H 0 ẦN 0 TR Axit ditionic B Khi ñun nóng dung dịch,' nó dễ bị phân hủy theo phương trình: H2s n0 6 (n = 3 - 6 ), chỉ tồn tại-trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủ y +3 8) 10 00 H2S2O6 = H2SO4 + SO2 t P2 theo phương trình; CẤ H2s n0 6 = H2S0 4 + SO2 + (n 7 2)S TO ÁN -L Í- HÓ A Trong phân tử có mạch - s - s - dạng chữ chi, ứng ■với công thức ,cấu tạo: 1 I 0 o ƯỠ NG Ví dụ: HoSsOô (axĩttritịonic):, 1 \ , " 1 H2S4 O6 (axit tetrationic) b) Số lần axit ñược quyết ñịnh bởi số nhóm -O H liên kết với nguyên ID 152. A xit politionic BỒ tử trung tâm. Trong phân từ H2 SO 5 chỉ có một nhóm OH liên kết trực tiếp với nsuvên tử lưu huỳnh. Hằng sổ ñiện li ñối với ion H+ trong nhóm HO - 0 là rất bẻ. Vi vậy axit H2 SO 5 là axit một lần axit. 82 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN 1 5 5 . 1) Khi nung FeS 0 4 .7 H20 , trước hết quá trình mất nước kết tinh, sau ñó ñến quá trình phân hủy muối và tách S 0 3: 700° 2F eS 0 4 = Fe20 3 + S 0 3 + S 0 2 .Q UY Trong không khí, quá trình ñó ñược tăng cường do oxi tham gia chuyển FeO thành Fe20 3 ; TP 2) Khi nung (NH 4)->S04. F eS 04. 6H20 có quá trinh nhiệt phân (NH 4) 2 S 0 4: ĐẠ O (NH4)2S0 4 = 2NH3 T+ H2SO4 HƯ NG 2FeS04 + 2H2S0 4 = Fe2(S0 4)3 + 2H2Ọ + S 0 2t 3) Có quá trình'lên hoa ở íigay nhiệt ñộ thưòfng của Na 2S 0 4 . 1 0 H20 (hoặc khi ñun nóng nhẹ). Na2S0 4 không bị phân hủy. ẦN 4 ) Khi ñun n ón g, K H S O 4 h ò a tan ñược A I2O 3 tinh th ể (cá c axit k h òn g làm K2s 20 7 + h 2o B 2 KHSO4 = TR tan ñược loại oxit này), chuyển Ah0 3 thành dạng muổi tan 10 00 A120 3+ 3K2S20 7 = A12(S0 4)3+ 3K2S0 4 +3 157. a) So sánh tích sổ tan của BaS0 4 với BaSOs và CaS04. Nồng ñộ ion P2 Ba"+ trong cần bàng vớ i kết tủa B a S 0 3 lớn hơn so với nồng ñộ của ion ñó trong CẤ cân bằng với kết tủa BaS04; Do ñó từ BaS0 3 có thể bằng phản ứng trao ñổi chuyển thành BaS04. Cũng lí luận như trên với trường hợp CaS04. CaS04 + 4C= CaS + 4CO Í- ' HÓ A b) Khi nung hỗn hợp CaS04 với thart ở nhiệt ñộ cao: -L Từ CaSidễ dàng thu ñược H2 S. TO ÁN 158. a)fIon-Fé2^sẽ tíỉ oxi hóabởi^O g" tạo raFe2(S0 4)3. NG b) Nung ZnS04 thu ñược ZnO, SO3Í S 0 2, 0 2. Dựa vào nhiệt ñộ sôi của các khí S03, SO2 yà O? trong hỗn hợp ñề tách 'S02 tinh khiết (Nhiệt ñộ sôi của SO3 ƯỠ là 44,8°c, của so ? lả - ĩoPCĩ.củão? Ịà -_ 183°C). 15 9. Trong quá trình nung tạo ra muối Fe2(S 0 4)3 ở thành phía trong của BỒ ID chén s ắ t do tác dụng cùa Fe203 với H2S2O7. 16 0 . a) Trừ H2SO 4 , các axit khác không ảnh hưởng ñến cân bằng: BaS0 4 ị = Ba2" + SOj‘ 83 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN Vi anion s o 4 không liên kết với ion H+. Trong dung dịch loãng H2SO4, ñộ tan của B aS 0 4 giảm, do ñó khi có mặt H 2SO 4 làm cho cân bằng tan chuyển sang trái. Trường hợp B a S 0 3 thì ngược lại. Có các quá trình sau: .Q UY BaSOs ị - Ba2+ + s o 3“ HSO ; + H 30 + + (x - 2)H20 ^ S 0 2.xH20 ĐẠ O Và tiếp tục TP Khi thêm axit s o 3~ + H+ ^ HSO 3 HƯ NG Do ñó BaSOs tan trong axit b) CaS0 4 có khả năng tan ñược trong H2SO4 ñặc. Trong trường hợp ñó xảy ra quá trình sau: TR ẦN C aS0 4 ^ Ca2+ + s o l~ (T, = 2,5.10"5) 2 H SO 4 B H2SO 4 + S O 4- ^ 00 Do ñó làm tăng quá trình tan của C aS0 4 10 .CaS0 4 + H 2SO 4 = C a(H S0 4) 2 P2 +3 c) Dựa vào ñộ tan khác nhau của hai chất ñó. CẤ 1 6 1 . 1) 4Zn + 5 H2SO 4 (ñặc) = 4 ZnSƠ 4 + H2S t + 4H20 A 2) Hg + 2 H2SC>4 (ñặc) = H g S 0 4 + S 0 2 1 + 2H20 HÓ 3) 8 Zn + 5H 2S 20 7 = 8 ZnSƠ 4 + 2H2S t + 3H20 Í- 4) 4C12 + Na2s 20 3 + 5H20 = 2NaHS0 4 + 8HC1 162. 1 ) 5 (NH 4)2S20 8 + ID ƯỠ NG 2) BỒ 8A1 + 3Na 2S 20 3 + 30HC1 = 8 AICI3 + 6 H2S + ÓNaCl + 9H20 TO ÁN 6) -L 5) I2 + 2Na 2S 20 3 = Na 2s 40 6 + 2NaI 2M nS0 4 + 8H20 = 2HMnơ 4 + IONH4HSO4 + 2H2S 0 4 K2S 2O4 + K2Cr20 7 + 3H 2S 0 4 = 2K 2S 0 4 + Cr2(S 0 4) 3 + 3H20 3) K 2s 30 6 + 4 O 3 + 2H20 = 2 KHSO 4 + H2S 0 4 +402 4) 5Na2S40 6 + 14KMn04 + 6H2S0 4 = 5Na2S 0 4 + 7K2S 0 4 + 14MnS04 + 6H20 5) Na 2s 50 6 + IOO3 + 4H20 = 2 NaHSƠ 4 + 3H 2S 0 4 + 1 0 0 2 6 ) 3 (NH 4)2S30 6 + K2Cr20 7 + H2SO4 = 3S + 3(NH 4)2S 0 4 +K2SO4 + Cr2(S 0 4) 3 + H20 . 84 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 165. Xem bài 151. 166. b) Các tionyl halogenua SOX 2 (X = F, Cl, Br) có cấu tạo tứ diện, NH ƠN nguyên tử S ở ñỉnh có trạng thái lai hóa sp3. Ba obitan lai hóa sp3 tạo thành liên kết ơ với obitan p của nguyên tử oxi và hai nguyên tử halogen. Obitan lai hỏa sp 3 còn lại có cặp electron tự do. .Q UY Các sunfuryl halogenua S02x 2 (X = F, Cl) có cấu tạo tứ diện với các obitan lai hóa sp3. Hợp chất này coi như là sản phẩm thế các nhóm OH trong TR ẦN HƯ NG ĐẠ O TP phân tử H2SO4 bằng các nguyên tử halogen. Phân tử sunfuryl clorua Phân tử tionyl clorua H 2SO 4 và HCl: 00 B 1 6 7 . a) Thủy phân sunfuryl cỉorua tạo ra +3 Kết quả có kết tủa trắng B a S 0 4. 10 S 0 2C12 + 2H20 = H2S 0 4 + 2HC1 + 5 S 0 2Cl2 + 2H20 = CẤ 2 KMn0 4 P2 b) KM n0 4 sẽ oxi hóa HCl ñược tạo ra do quá trình thủy phân S 0 2Cl2: K 9SO 4 + 2M nS 0 4 + 5Cl2 + 2H 2S 0 4. HÓ A 168. Ở ñiều kiện thường, phân tử của s, Se, Te tồn tại ở dạng ña nguyên tử: s 8, Sn; Se8, Se, Ten Í- Ở nhiệt ñộ cao, phân tử của chúng (dạng hơi) gồm 2 nguyên tử. ðộ bền của TO ÁN chúng như sau: -L những phân tử ñó giảm dần từ lưu huỳnh ñến telu. Năng lượng liên kết của Se 2 Te2 64 54 NG o 2 s2 118 77 ZHXH H20 H2S H2Se H2Te 104,5° 92,2° 91° 90° BỒ ID ƯỠ 169. Góc hóa trị của HXH góc hóa trị giảm do giảm khả năng lai hóa sp3 từ o ñến Te. (Có thể giải thích như bài 137). 85 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Từ H20 ñến H2Po ñộ bền giảm do ñộ dài liên kết tăng và nans lượng liễn kết là họp chất thu nhiệt; H2Te phân hùy ò' nhiệt ñộ thườns;; H7 P 0 rất khôn2 bền. Nàng lượng liên kết X - H (kcal/mol) H2S H2Se HọTe 0,96 1,33 1,46 1,70 111 90 66 - 4 , 8 + 18,5 ' + 57 34 a) Nhiệt ñộ sôi giảm từ H20 ñến H2S, sau ñó lại tăng lên lừ H2S ñến ĐẠ O 170. 1 1 TP Nhiệt tậo thành AH(kcal/mol) .Q UY ðộ dài liên kết X - H (Ã) I-ỉ20 NH ƠN giảm. H20 và H2S ñều bền, là hợp chất phát nhiệt; H2Se phân húv khi nuns nónẹ, HƯ NG H2Te (Xem bài 53). b) Tính axit tăng từ H20 ñến H2Te với hằng số phân li K] trong dung dịch nước: ^ 1 ,8 .1 ( T 1<S l . i o -7 H2Se H2Te l . i o -4 2/ 10’ 3 ẦN H2S TR K, = H20 B ðộ axit tăng, do ñộ bền liên kết giảm và ñộ phân cực tâng. 10 00 c) Tính khử tăng từ H20 ñến' H2Se và H?Se và HịTe có thể khừ ñược H20 tạo ra H2 nhưng do hiện tượng quâ thế cúa hiñro nến chúng có khả năns. tồn Tại P2 +3 trons dung dịch. (H2Se và H2Te tan nhiều trong nước). ’ CẤ 171: Tính axit yếu dần từ SeOi - Te0 2 - Po02: SeOọ tan trong'nước: A S6O2 + H2O = H7Se0 3 HÓ Te0 2 tan trong kiềm, trong axit: ■■ Í- TeO, + 2KOH = K2T e 0 3 + n 20 -L T e 0 2 + 4HC1 = TeCU + 2H20 TO ÁN P0 O2 tan dễ trong axĩt: P0 O2 + 2 H2SO4 = PO (S0 4) 2 + 2H20 BỒ ID ƯỠ NG 172. a) Trong dãy H 2SO 3 - H2Se03 - H2Te03, tính axit giám: H2SO-, H2S e 0 3 HaTeOV Hằng số ñiện li K-! 2.ÌCT2 2.10“ Hằng số ñiện li Kọ 6.10's 5.10'<} " 2 . 1 0' 3 l.icr* Tính oxi hóa - khử thay ñôi theo thể ñiện cực sau: 86 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON s + 3H20 E° = + 0,45V H2 S e 0 3 + 4H'r + 4e ^ Se + 3H20 E° = + 0,74V b) Tính oxi hóa cúa H 2Se 0 4 và H2SO4 thay ñôi theo thế ñiện cực sau: + 4H~ + 2e - SeO ỉ" -r 4H' - 2 e S 0 2 + 2H20 E° = + 0,17V H2Se0 3 + H20 E° = + 1, 15V .Q UY SO NH ƠN H2S 0 3 + 4H’ + 4e - ĐẠ O TP c) Luu huỳnh và seien không tạo ra .axit tuơng tụ vói axit H6Te0 6 vì bán kính cua các nguyên tử s và Se(bé hơn báakính của*,Te (Xem bài 97Ì 2) H2Se0 4 + 2HC1 ^ H2Se0 3 + Cl2 + H20 HƯ NG 173.1) 3H2Se0 3 + HClOs - 3HQSeỌ4 + HC1 3) H2Se0>+'2KMn04 +4KOH - KiSe04 + 2K2Mn0 4 + 3H.0 ẦN 4) Na2SeO~3-t 2S0 2 + ỉ í $ - ì5áaSÒậ”+ Se'+H 2S 0 4 TR 5) Na2Se0 3 + Cl2 + H20 - 2NaCl + H2SéỌ4 B 6) Ag2Se0 3+ Br2+ H20 = 2AgBr ị +■H2séo 4 00 174. 1 ) 3Se + 4HNOs + H20 = 3H2Se0 3 + 4MO 10 2) 3Te 4- 4 H N 0 3 + H20 = 3H2TeOÌ + 4NO P2 +3 3) Se0 2 + 4 Na2S20-5 + m 70 = 2Na2S40 6 + Se + 4NaOH CẤ 4) S e O + 41“ +,3HaO = Se + 2I2 ,+ 6 0 ỈT A 5) 2 SOCỈ2 + 3Fe = 2FeCl2 + FeS + S 0 2 cớ dạng^ -L Í- HÓ 176. a) Cẩu hình electron của phân tử TO ÁN b) Tỉ ong phân tu ^ 2 có mội liệp kết õvầliai^iêỉikết n nên phân tử rất bền: N = N:. Năng luọng lìênivết,ba tíọng,pjìân tưìịí>,,Ià~?225»8^kcaỉ/moi nên ở ñiều thành NG kiện thu ong N 2 la chẫt tro. o frên‘3QOO°C ch ĩm ơ i có 0,i% số phân từ phân ỉi ƯỠ 177/Tùv'-'ihe6l:ñ f ê iíi< f ^ chất với ID kim loại hoặc khôns kim loại bans phàn ínm trực tiếp hoặc gián tiêp. BỒ Vó'i các nguyên tố không kim loại (oxi, cacbon, hiñro), tạo ra hợp chất ch ứ a nitơ ở d ạ n g khi. V ớ i kim lo ạ i tạo ra nitrua và a z otu a. A z o t u a là h ọ p ch ất 87 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON muối, chủ yếu ñiều chế ñược do phản ứng trao ñổi giữa muối của kim loại tương ứng với axit hidrazoic HN3. Các nitrua ñược tạo ra khi cho kim loại tác NH ƠN dụng với nitơ hoặc NH3; hiñrua kim loại với nitơ; oxit kim loại với amoniac; khi khử oxit kim loại bằng than trong khí quyển nitơ. .Q UY Dựa vào bản chất liên kết, các nitrua có thể chia làm ba loại: 1) nitrua ion; 2) nitrua cộng hóa trị và 3) nitrua tương tự kim loại. TP Nitrua ion gồm những nitrua của các kim loại có ñộ ñiện âm thấp, nguyên tử có lớp vỏ electron s (kim loại kiềm, kiềm thổ, các kim loại phân nhóm ñồng, ĐẠ O kẽm). Nitrua cộng hóa trị ñược tạo ra với các nguyên tố có vỏ electron p (bo, HƯ NG nhôm, silic, gali, gecmani v.v...)- Nitrua tương tự kim loại tạo ra bởi các kim loại chuyển tiếp có lớp vỏ d hoặc f. Nitrua ion và nitrua cộng hóa trị có thành phần phân từ ứng với hóa trị của kim loại (Li3N, Cr3N 2.~) còn loại nitrua thứ ba có thành phần phức tạp, không ẦN ứng với hóa trị (Cr2N, Mn3N 2). TR 1 7 8 . a) Có thể ñiều chế theo những phương pháp sau: 00 B - Nhiệt phân dung dịch bão hòa muối amoni nitrit. 10 N H 4 N O 2 = N 2 + H 20 +3 - Nhiệt phân dung dịch bão hòa hỗn hợp N a N 0 2 và NH 4CI: P2 N a N 0 2 + NH 4CI = NaCl + NH 4NO 2 CẤ - Nung nóng hỗn hợp gồm KNO3 với b ộ t sắt khử: A 6 KNO 3 + 10Fe = 3K20 + 5Fe 2Os + 3N 2 2 NH 3 + 3CuO = 3Cu + N 2 + 3H20 -L Í- HÓ - Cho khí NH 3 qua CuO ñun nóng: Hồn hợp khí NH 3 dư và N 2 cho qua dung dịch H2SO 4 loãng. TO ÁN - Cho từng giọt dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch amoniac: 2 NH 3 + 3Br2 = N 2 + 6 HBr NG Hiñro bromua tác dụng với lượng dư NH 3 tạo ra NH4Br ở dạng khói, cho BỒ ID ƯỠ nước hấp thụ. 1 7 9 . a) Dùng photpho trắng hập thụ oxi, còn lại nitơ. 1 8 1 . a) Nếu cho rằng phân tử NH3 hình thành các liên kết cộng hóa trị do ba electron p của nguyên tử N với các electron s của nguyên tử hiñro thì góc hóa trị ZH1MH phải bằng 90°. Tuy nhiên góc hóa trị ZHNH lại là 107° gần với Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON góc tứ diện (109°28’) hơn là gần với 90°. Như vậy liên kết N - H trong phân từ NH ƠN NH 3 không phải do các obitan p thuần túy của nitơ mà do các obitan lại hóa sp 3 của nguyên tử nitơ. .Q UY Phân tử NH 3 có dạng chóp, ñáy tam giác ñều; d(NH) = 1,015A; ZHNH = 107° ứng với cấu hình electron sau ñây: Trong phân tử có ñám mây hai electron không liên kết. Do có hai electron còn tự do nên phân tử NH 3 dễ biểu lộ khả năng “cho” ĐẠ O b) TP ( õ ? ) 2 ( 6 * ) 2 (6 ' ^ ) 2 (6 * ) 2 . cặp electron ñó, vì vậy phân tử NH 3 có cực tính lớn (|I = 1,48D) và dễ tham gia HƯ NG phản ứng cộng; vì phân tử có cực nên tan nhiều trong dung môi có cực; nhiệt ñộ n óng chảy v à n h iệt ñộ sôi cao hơn PH3. ẦN 1 8 4 . a) Do có cặp electron tự do chưa tham gia liên kết. 00 B TR b) Khả năng ñó tăng dần từ HF, H20 , NH3, vì số cặp electron tự do giảm dần nên ñã làm tăng ái lực với proton. Chẳng hạn ái lực proton của NH 3 là 9,3 eV lớn hơn H20 là 7,9 eV, nên trong dung dịch nước, NH 3 sẽ chiếm proton của 10 phân tử H20 và do ñó gây ra tính chất bazơ của dung dịch. CH4 cũng ở trạng thái lai hóa sp3, +3 c) Nguyên tử cacbon trong phân từ P2 nhung cả bốn obitan sp ñều ñã sử dụng ñể liên két với bốn nguyên tử hiñro, CẤ trong phân tử CH4 không còn có cặp electron tự do như trong phân tử NH3, vì vậy phân tử CH4 không thể hiện tính chất “cho”, nhưng cũng không còn obitan HÓ A trổng nên không có khả năng “nhận”. Í- 1 8 5 . b) Phản úng N 2 + 3H 2 — 2 NH 3 AH° = -22kcal và AS° = -4 5 ,9 cal/ñộ. -L Từ phương trình AG = AH - TAS ta thấy T càng bé thì AG càngâm, nên lượng TO ÁN NH3 càng lớn nhưng tốc ñộ phản ứng càng thấp, do ñó cần có xúc tác ñể tăng tốc ñộ phản ứng. NG 1 8 6 . I) 8 NH 3 + CaCl2 = CaCl2.8 NH 3 BỒ ID ƯỠ 2) 4NH 3 + 3 0 2 = 2N 2 + 6H20 800 ° 4NH 3 + 5 0 2= 4NO + 6 H2O Pt 3) 2 NH 3 + 3CL2 = "N2 + 6HC1 4) NH 3 + KBrO = N 2H4 + KBr + H20 89 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 187. a) ion N H 4 có bán kính gần tirơns ñương với bán kính các ion kim NH ƠN loại kiềm ( i \ n i = 1,43Ằ; rK ■ =-• 1,33Ả; r ịịh, = 1,49-4)'; mặt khác. NH J có ái ỉực electron bé tươns tự các ion kim loại kiềm. Do ñó các muối amoni có nhữna tính chất siống muối kim loại kiềm; các muối amoni thúv phân trong dunsỉ dịch b) ðiện phân dung ñrch muôvamom trong NH4 long o nhiệt ñộ thấp với - Hg. TP âm cực băng thủy ngân thu ñược hỗn hổng N H 3, .Q UY cho môi trườn e axit, còn ion kim loại kiềm không bị thủy phân. ĐẠ O Liên kết giữa NH3 và H 'ià Jkiên Jcét.“cho - nhận”. Trong ion NH ; , lớp vo electron ngoài cùng của nguyên tử-nitơ ñã„bão hòa,,do,ñó mặc dù 0 0 kha năng HƯ NG kết hợp ihêm electron: NH 4 +.&-+ NH4 nhưng rất yếu, vtvậy phântửNH4 dễ bị phân hiịy thành NH3 và H7 . - ẦN 189. Phân tử các chất NH3, N 2H4, NH2ÒH ñềũ.có các cặp’ election tự do ớ nauvên IU nito: ' *" H B H lĩ 00 H TR /H IIÌM IS IÌS IÌÌI \ / \ 10 A r 1 r' Vì vậy chúng ñêu có nhũng tính chât tương tự nhau. Ví dụ, NH-i và N 2 H- CẤ P2 +3 ñều là những chất có cực tính lớn;'ở thể lỏng ñều có Khả năng trung hợp nhờ liên kết hiñro; trong dung dịch cá ba chất ñều có tính'bazớ yếu; K = 1,85.10 ' - N H J + O t r N 2 H4 + HzO ^ N 2H 5 +OH~ ỈC, = 8 ,5 .1 0 ^ N 2h J + + O í T K2 = 8,9.10 1 HÓ -L Í- n 2H5 - h 20 A N H 3 + H 2O + H20 « 'NHkOH* + 0H~ 1 ’ K = 2 . 10~8 TO ÁN n h 2o h 7 NG Chung ñều có khả nâng tạo ra các.muổi tương tự.nhau. Các muối ñỏ ñều th ủy phàn c h o m ô i trường axit; V í dụ: N H 4 C I , N 2H 5C I (N2H4.HCỈ), ( N h h O H ) C l hoặc NH2OH. HC1; cả ba ñều cỏ tính‘khứ mạnh*' riêng N 2 H4 và NH2OH lại còn BỒ ID ƯỠ cỏ tính 0 \i hóa.. 1 9 0 = l) N : H 4 - 2 H g C Ỉ 2 = N 2 T + 2H g + 4H C! 2) N 2 H, + HNO; = H \ \ - 2H20 3 ) 3 N 2R , - 2 K 2C rO ? -r 8 H ; S 0 4 = 2 C r : (SC),);, T' 3 N : ; - 2 K 2S 0 4 - !4 H : 0 90 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 4) N 2 H4 .H 2 S 0 4 + 4C uS0 4 - lONaCl = N 2T + 4CuCl + 5N a,S0 4 + 6HC1 NH ƠN 5) N 2 H4 .HCI + S 11 CI2 f 3HC1 = 2 N H 4CI + SnCU 1 9 1 . 1) 4NH2OH + SeO, = Se + 2 N 2Ị + 6 H ,0 2) 5(NH:,0H)2S0 4 + 2KMn0 4 = 5N2T - 2MnS0 4 + K7 SO4 -r 2H,S0 4 + 18H:0 .Q UY 3) 2NH2OH + ụ + 2KOH = N, 1 - 2KI + 4H20 TP 4) NH20H.HC1 + 3H?02 - HC1 + HNOs + 4H,0 5) 3 N 2H4 .HCI + 2 K2 Cr2 0 7 + 13HC1 = 3N 2 ĩ + 4CrCI~, + 14HọO + 4KC1 ĐẠ O Các phương trình trên có thế’dựa vấo sổ oxi hóa trung bình của! N trong các Ví dụ: ở phương trình (5) 3 2N_ 2 - 4e —>•N° 2 2CrTÓ+ 6 e —> 2 C f 3 ẦN , HƯ NG hợp chất ñó ñể cân bằng. TR 1 9 2 . 1 ) N 2 H4 .H2 S 0 4 -K2Ị, + 6 KOH = N 2 + K2S 0 4 + 4K1 + 6H20 B 2) 3N 7H4.H2SO4 + 2 KIO3 + 6 KOH = 3N2 + 2KI + 3K2S0 4 í- 12H20 10 00 3) 3N2H4 + 2NaBr03 = 3N2 + 2 NaBr + 6H20 N H2ÓH + 4FeS0 4 + 3H 2S 0 4 = 2Fe2(S 0 4) 3 + ( N H4)2SO, + 2 H20 P2 2 2 ) 2 NH 2OH CẤ 1 93 .Ì) +3 4) N2H4.H2SO4 + 2CaOCl2 = Nọ + 2CaCl2 + H2SO4 + 2H20 + 4CuO = % 0 + 2Cu20 + 3H20 HÓ A , 3) N2H4 + 4AgN0 3 = 4Ag + N2 + 4 HNO 3 Í- 4) N2H4 + 2NaBrỌ = Nọ + 2NaBr + 2H,0 -L 194. dung dịch hidrazin có tính kiềm, selen có khá nầng tan trono duru TO ÁN dịch kiềm tậo rá các muối hidrazin: ' 4 N 2H4.H2O + 4Se = 3N2H4.H2Se + M2H4.H2Se0 4 BỒ ID ƯỠ NG 195: a)-Cẩu tạo cúa axit hidrazoic:. ion azotua N 3 (hay N N 2 ) do có N " 5 nên có tính oxi hỏa, và có N" ■■nên có tính khử. Tính chất của HN:, tươns tự H'NO-;. Axit HN:, là một axit vếu (K = l, 8 . 10’ 5). 91 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) Phàn ứng phân hủy NH 3 là phản ứng phát„nhiệt mạnh: AH = - 70,8 kcal/mol NH ƠN 2HN 3 = 3N 2 + H2 do ñó phân tử HN 3 không bền và khôns; thế tạo ra từ N 2 và H2. Tính gây nổ của các azotua kim loại cũng ỉiên quan ñến tính phát nhiệt lớn .Q UY khi chúng bị phân hủy. 2 0 0 . c) Cho hỗn hợp hai khí N20 và NO qua dung dịch F eS 04, dung dịch TP này hấp thụ NO tạo ra [F e (N 0 )S 0 4], còn lại N 20 ; dung dịch mầu nâu thẫm có F eS 0 4 + NO = F e (N 0 )S 0 4 V ới N O " : (Ố )2 (71 % ý (7C% f (6 % ) \ n ;p)'. ẦN ( 6 2s ) 2 HƯ NG 2 0 1 . b) Cấu hình electron của NO, NO+, NO ": ĐẠ O chứa [F e (N 0 )S 0 4] khi bị ñun nóng, khí NO lại thoát ra TR Với NO+: (ti * (7t?p)2 (6?p)2. B ‘ks )2 ( 6*2 j ) 2 ) 2 00 (6 l ý ( 6 ; v ) 2 (7T % )2 (71 ị ý ( 6 '2kp f(7Z ; p ) 2. P2 (5 +3 10 Với NO" : CẤ Trong phân tử NO có một electron ñộc thân, trong ion NO- có hai electron 1 0 1 ). HÓ bài A ñộc thân (xem thêm bài 176) (Cách xây dựng giản ñồ các mức năng lượng xem -L Í- 2 0 2 . a) Công thức cấu tạo: : N — O: [: N t = N :] [: N = o :]~ (NO) NO+ NCT TO ÁN :N=N: (N2) NG b) lon NO+ có trong các hợp chất nhưN 0C 10 4 (nitrozyl peclorat) (N 0 ) 2S e0 4 ƯỠ (nitrozyi selenat); c) ion NO" (nitrozoni) bền hơn phân tử NO vì có ít hơn phân tử NO một BỒ ID electron. 204. b) Nhận ra khí NO bằng phản ứng tạo ra N 0 2 mầu nâu hoặc phản ứng với duns dịch F eS 0 4 tạo ra dung dịch mầu nâu thẫm F e(N 0 )S 0 4. 92 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 205. WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Trong phân tử N 0 2, nguyên tử nitơ ở trạng thái lai hóa sp2. Một NH ƠN electron chưa ghép ñôi chiếm một obitan lai hóa sp2, còn hai obitan lai hóa sp 2 khác tạo thành hai liên kết 5 ở giữa N và o . Do có một electron chưa ghép ñôi nên N 0 2 có khả năng trùng họp tạo ra phân tử N 2O4. Cũng vì NO 2 có số lẻ electron nên N 0 2 có mầu. (Xem thêm bài 1 ] 3). .Q UY S 0 2 không có khả năng ñó vì phân tử S 0 2 không có electron ñộc thân(xem 2 0 7 . a) Từ - 20°c ñến - 1 l,2 ° c (Tnc): 100%N20 TP bài 143). 4 HƯ NG Từ 21,5°c ñến 100°C: có 0,1% - 90% N 0 2 ĐẠ O Từ - 1 l,2 ° c ñến 21,5 °c (T sôi): có 0,01% - 0 ,1 % N 02 ðến 100°C: N 0 2 bắt ñầu phân hủy cho NO và 0 2. ðến 600°C: N 0 2 phân hủy hoàn toàn. 1 0 °c , sau ñó tăng nhiệt ñộ ñến khoảng TR hợp sinh hàn dưới - ẦN b) ð ể c h ứ n g m in h s ự b iến ñ ổ i g iữ a N 0 2 v à N2O4 có th ể c h o n g âm v à o h ỗ n 1 0 0 °c. 10 00 B 2 0 8 . b) Năng lượng ion hóa của N 0 2 (N 0 2 - le —> N 0 2+) là 9,8eV; ái lực electron của N 0 2 (N 0 2 + le —> N 0 2_) là l,62eV, do ñó xảy ra phản ứng tự oxi hóa - khử trong dung dịch nước hoặc trong dung dịch kiềm tạo ra ion nitrỉt +3 N 0 2 và nitrat NO 3 : H (0 N 0 2)" + H(ONO)' CẤ P2 NO? + NO, + H?0 1 À e HÓ A 209. b) N 0 2 + c o = C 0 2 + NO Í- N 0 2 + S 0 2 = S 0 3 + NO -L 2 N 0 2 + O 3 =.N 20s + O2 2 HNO3 TO ÁN 2 N 0 2 + H 2O 2 = c) N 0 2 + 2F eS 0 4 + H2S 0 4 = F e(S 0 4)3 + NO + H20 (xem bài Bản chất hai phản úng hoàn toàn khác nhau. 200 NG 2 1 0 . Quá trình tương tác N 2O3 và N 0 2 với H20 ñều có tạo ra H N 0 2; ƯỠ H N 0 2 không bền, dễ dàng chuyến thành HNO 3 khi ñun nóng. Dựa vào quy tắc: Nếu thế ñiện cực bên phải của tiểu phân lớn hơn thế ID 212. BỒ bên trái thì tiếu phân ở giữa sẽ tự oxi hóa - khử. Như vậy, trong môi trường axit, H N 0 2 sẽ tự phân hủy theo phản ứng: 3 H N 0 2 = HNO 3 + 2NO + H20 93 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Và ion N 0 2 sẽ bền trong môi trường kiềm, nghĩa là không thể tự oxi hóa NH ƠN - khử theo phàn ứng: 3 N 0 2“ + H20 = NO 3~ + 2NO + 20 H " . Khi tác dụng với chất khử, bản thân N 0 2" biến thành NO; khi thể .Q UY 213. hiện tính chẳt khử (tác: dụng với chất oxi hóa mạnh hem) sẽ chuyển thàhh N 0 3 . TP 2 1 5 . Xem bài 55 và 65. ĐẠ O 216. a) Sản phẩm của phản ứng phụ. thuộc vào bản chất của kim loại, vào nồng ñộ củá ầxit và nhiệt ñộ. Phàn ứng tạo ra muối: ứng với mức oxi hóa cao HƯ NG của kim loại và sàn phẩm cùa quá trình khử HNO3 có thể là N20 , NO, Tn02: Nọ, NH 2OH, NH3, tuy thuộc vào ñiều kiện phàn ứng. Với các nguyên tổ không kim ẦN loại thường tạo ra axit ứng với mức oxi hóa cao nhất cùa nguyên tổ ñó. Có thể cho rằng sản phẩm tạo thành chủ yếu là HN02, nhưng vì không TR b) bền, bị phân hủy tạo ra NO và N 0 2. N 0 2 tác dụng với H20 theo phản ứng thuận 00 B nghịch: 10 3N0 2 + H20 - 2 HNO3 + NO P2 +3 Axit HNO3 càng ñặc, cân bằng càng chuyển về phía tạo ra N 0 2, do ñỏ khi CẤ tác dụng với' HNO 3 ñặc thường tạo ra N 0 2. Với kim loại như Fe, Co, Ni tác dụng với HNO 3 rất loãng cỏ thể tạo ra sản Í- HÓ A phẩm chính ,ìàN2; với axit HNO3 loãng thì các kim loại hoạt ñộng hơn.như Mg, Zn sẽ khử ñến amoniac. -L 217. 4Zn + IOHNO3 (loãng) = NH4NO3 + 4Zh(N03)2'+ 3H20 TO ÁN 4Sn + IOHNO3 (loãng) = N20 + 4Sn(N03)2'+ 5H20 NG 5Co + 1 2 HNƠ3 (loãng) = N2 + 5Co(N03)2 + 6H20 3Ạs + 5 HNƠ3 (loãng) + 2H2Q = 3H3As0 4 + 5NO ƯỠ 2 1 8 . KhigiảLứúch sự.khác_nhau_ỵề_ñộ.hềnjnliLệt£.ủaxácmuQÌ có thế dựa ID vào tác dụng phân cực cùa các ion kim loại ñể giải thích. Ví dụ ion Ag’ có lớp BỒ vỏ ngoài cùng [à I 8 e, có tác dụng phân cực lớn hon ion Na+ có ỉớp vở 8 e. Do ñó trong tịnh thế A gN 0 3, anion N O I dễ bị biến dạng hơn so với ion 'NO 7 trong tinh thể NaNO:,, do tác dụng phân cực của ion Ag* lớn hơn ion Na : 94 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON vì vậy H N 0 3 và các muối nitrat kim loại nặng bị phân hủy ở nhiệt ñộ NH ƠN thấp hơn. 219. HNO 3 ñặc ñều cỏ khả năng ion hóa HX (X là các halogen), ñều có .Q UY phản ứng tương tự như nước cường thủy, nhưng từ NOCl - NOBr - NOỈ ñộ bền của hợp chất NOX giảm xuống, NOI không: ñiều chế ñược. Pt, Ag tan ñược trong nước cường thủy vì quá trinh có tạo ra clo hoạt TP c) ĐẠ O ñộng và tạo nên phức chất của các lảm loại ñó. 2 2 1 . Dựa vào ñộ tan kháe nhau của NaCl và KNO 3 ở những nhiệt ñộ khác HƯ NG nhau. 222. b) Vì kích thước phân tử của photpho trắng bẻ hơn photpho ñỏ (xem Sự hình thành chất rắn vô ñịnh hình phụ thuộc vào kích thuớc phân TR c) ẦN bài 133). B tử chất ñó. yớ i chất có phân tử lượng thấp thì trạng thái vô ñịnh hình không 00 phải là trạng thái ñặc trưng, phâji tử của các chất loại này có ñộ di ñộng lớn +3 10 và khi làm lạnh dễ thay ñổi sự ñịnh hướng của nó so với các phân tử lân cận, P2 nên dễ dàng sắp xểp^thành mạng tinh thể; với chẩt có phân tử lượng cao thì CẤ ñộ di ñộngriCÙarphân,<tử' bé hơn, ,M ặt khác cần chú ý rằng khi kết tinh các chất ñó phải thay ñ ổ Ịd ạ n g củ a phân tử. Từ các lí do trên, những chất có HÓ A phân tử lượptg cao bất "kì gồm những phân từ cỏ ñộ dài khác nhau rất khó kết - < Í- tinh thành tinh'thể. -L p ñỏ có cáu trúc'pao.phân,tử Tiên khMàm lạnh không thể chuyển thành TO ÁN dạng tinh thể mà ở dạng vô ñịnh-hỉnh., 223. a) Kích thữớccủạ phân tử N2 bé hcm photpho, hơn nữa phân tử của NG photpho gồm m ộ t số lớ n tn guyên tử, dot ñó năng lư ợ ng tư ơng tác g iữ a các phân ƯỠ tử ở nitơ bé hơn, ở photpho. b) Liên kết-p— P-tron^-phân-tử-^-kém-bền-hơit-so-với-liên' - k ế t - N N trong ID phân từ N 2. Hơn nữa nguyên tử p có obitan 3d nên electron dễ bị kích ñộng từ BỒ 3s2 p3 lên 3d tạo ra năm electron không ghép ñôi, hình thành năm electron liên kết cộng hóa trị. 95 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 2 2 5 . a) p trắng có phản ứng với muối của các kim loại như ñồng, chì, bạc, vàng; vì vậy ñể khử photpho dư người ta thường ngâm các dụng cụ ñựng NH ƠN photpho trắng trong dung dịch C 11SO4 theo phản ứng: 5C uS0 4 + 2P + 8 H2O = 2 H3PO4 + 5 H2 SO4 + 5Cu .Q UY 2 2 7 . Quá trình thủy phân tạo ra axit chứa oxi của photpho và HC1; (H 3PO 3 và H3PO4 tương ứng). TP Không thể viết phương trình thủy phân ở dạng ion vì PCI3, PCI5 không ĐẠ O phải là chất ñiện li. HƯ NG 228 . a) p tạo ra các chất PH3, P2H4, P3H4; chúng ñược ñiều chế bằng phương pháp thủy phân photphua kim loại, chẳng hạn như Ca3P2: Ca3P2 + 6H20 = 3Ca(OH ) 2 + 2 PH3 TR ẦN P2H4, P3H4 tạo ra ñồng thời với PH3. b) Mặc dù PH3 có dạng tương tự NH 3 nhưng có nhiều tính chất khác biệt 00 B với am oniac như dung dịch PH3 có môi trường trung tính, PH3 có tỉnh khử 10 mạnh hơn NH 3 v.v... +3 c) Phân tử PH 3 có dạng hình chóp, các ñám mây electron của p ở dạng lai P2 hóa sp3, tuy nhiên do các ñám mây electron của p có kích thước lớn, nên trạng CẤ thái lai hóa sp 3 thể hiện khá yếu so với nitơ trong NH3. Chính vì vậy góc hóa trị HÓ A gần với 90° (ZHPH = 93,5°) do ñó PH3 có cực tính bé, nên ít tan trong nước. Một trong bốn obitan lai hóa sp 3 có hai electron tự do, có dạng gần với -L Í- hình cầu do lai hóa yếu nên khả năng nhường cặp electron ñó của PH 3 yếu hơn TO ÁN nhiều so với NH3. v ì vậy PH3 không tương tác với H 20 như NH3. 2 2 9 . 2) Ca3P2 + 8HC10 = 2 H3PO4 + 3CaCl2 + 2HC1 NG 3) 2 P4 + 3Ba(OH ) 2 + 6H20 - 3Ba(H 2P 0 3) 2 + 2 PH 3 ƯỠ 4 ) 5PH 3 + 8KM11O4 + I2H2SO4 = 5H3PO4 + 8MnSC>4 + 4K 2SƠ4 + 12H 20 ID 5 ) P H 3 + H C IO 4 - P H 4 C IO 4 BỒ 7) PH4I + KOH = PH3 + KI + H20 2 3 1 . Người ta ñã biết mười một axit chứa oxi của photpho gồm bốn axit photphorơ, năm axit photphoric và hai axit pephotphoric. 96 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 1) H3PO2 axit hipophotphorơ H2PO(OH) NH ƠN (công thức cấu tạo viết dưới dạng ñơn giản) có nghĩa là HO^ H^> = 0 .Q UY H 3) H4 P2O 5 axit ñiphotphorơ (HO ) 2 p - o - P(OH ) 2 axit photphorơ (HO)3P H 3PO 3 HƯ NG 4) ĐẠ O TP 2) H P 0 2 axit metaphotphorơ (HO)PO 5) H4p20 6 axit hipophotphoric (HO)?PO - PO(OH)2 axit metaphotphoric (H0)P0 2 ẦN 6) HPO3 TR 7 ) H4P2O7 axit điphotphoric (H O )2PO - o - P O (O H )2 8) H5P3O10 a x it trip h o p h o ric axit octophotphoric (HO)3PO P2 H 3PO 4 OH CẤ 9) +3 10 00 B (HO)2PO - o - PO - o - PO(OH)2 10) H3 PO5 axit monopephotphoric (HO) - ó - PO(OH ) 2 HÓ A 11) H4 P2O 8 axit ñipephotphoric (HO)2PO - o - o - PO(OH ) 2 Í- T r o n g ñ ó H 3P O 2, H 3P O 3, H 3P O 4 là q u a n tr ọ n g . A x i t h i p o p h o t p h o r ơ là a x i t -L mạnh, một lần axit, có tính khử mạnh; axit photphorơ là axit trung bình, hai lần TO ÁN axit, có tính khử mạnh; axit photphoric là axit trung bình, ba lần axit, không có tính oxi hóa. (Dựa vào hằng số ñiện lí ñể so sánh tính axit). NG 2 3 3 . Trong môi trường axit mạnh làm giảm ñộ ñiện li của H 3 PO4 do ñó ƯỠ không ñạt ñến tích số tan của Ag 3 P 0 4 ngay cả khi nồng ñộ của ion Ag+ trong dung dịch là khá lớn. Mặt khác, về nguyên tắc các muối axit dễ tan hơn so với BỒ ID muối trung tính, do ñó không cỏ kết tủa tách ra. 2 3 5 . Kết quả ñều thu ñược muối trung tính vì có ñộ tan kém hơn các muối axit. 97 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 236. Khi Ba3(P0 4)2 tan trong axit có các quá trình sau: NH ƠN Ba 3(P 0 4) 2 ị ~ 3Ba2+ + 2 P 0 34- PO ^+H + ^ H P Ơ 4“ .Q UY N hư vậy quá trình tan xẩy ra do tạo ra axit H3PO4, HPO 4~ , HPO 4 là chất TP ñiện li kém. _____ ĐẠ O Các cân bằng ñó không xảy ra ñối với B aS 0 4 t° 4H3PO3 = P H 3+ 3H3PO4 HƯ NG 237. 1) 3) H3 PO 3+ 2 A g N 0 3 + H20 = 2Ag + H3 PO4 + 2 HNO 3 ẦN 238. 3As + 5 HNO3 + 2H20 = 3H3A s04 + 5NO TR 3Sb + 5 HNO3 = 3Hsb03 + 5NO + H20 B Bi + 4 HNO3 = Bi(N0 3) 3 + NO + 2H20 10 00 239. Xem bài 53. +3 2 4 1 . b) AsH 3 + KIO3 = H 3ASO3 + KI P2 AsH 3 + 6 A g N 0 3 + 3H20 = 6 Ag + 6 HNO 3 + H3A s 0 3 CẤ 2 4 2 . Góc hóa trị ZHXH giảm dần là do giảm khả năng lai hóa sp3 của các HÓ A nguyên tố từ N ñến Bi. Cũng do nguyên nhân ñó, khả năng nhường cặp electron của các hiñrua yếu dần và vì vậy khả năng kết hợp H+ giảm. NH 3 dễ tạo ra NH 4 , -L Í- PH3 chi kết hợp với axit mạnh; A sH 3 rất khó, SbH3 không có khả'năng. TO ÁN 2 4 5 . 3As + 5 HNO 3 + 2H20 = 3H3A s 0 4 + 5NO Phản ứng hòa tan As trong nước cường thủy và trong HNO3 tạo ra sản NG phẩm như nhau. Vai trò HC1 trong nước cường thủy là tạo ra hợp chất trung ƯỠ gian NOC1, bản thân chất ñó tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình oxi hóa. Hợp ID chất ñó không ảnh hưởng ñến sản phẩm của phản ứng. BỒ 246. 1) 2As + 3H2S0 4 (ñặc) - 2H3A s0 3 + 3S0 2 2) 2Bi + 6 H2 SO 4 (ñặc) - B i 2( S 0 4) 3 + 3 S 0 2 + 6H20 98 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 3) 2As + 5NaC10 + 3H20 = 2H 3A s 0 4 + 5NaCl NH ƠN 4) As 20 3 + 2HC10 + 3H20 = 2 H 3ASO4 + 2HC1 5) 5AsH3 + 8KMn0 4 + 12H2S 0 4 = 5H2A s0 4 + 8MnS0 4 + 4K2S 0 4 + 12H20 1) 2AsC13 + 3SnCl2 = 3SnCl4 + 2 As .Q UY 247. 2) As 2S3 + 7 0 2> 6H20 = 2H 3A s 0 4 + 3H 2S 0 4 TP 3 ) 3 A s 2S 3 + 2 8 H N Ơ 3 + 4 H 20 = 6 H 3 A S O 4 + 9 H 2S 0 4 + 2 8 N O ĐẠ O 4) As 2S 3 + 14H20 2 + I 2 NH4OH - 3(NH 4)2S 0 4 + 2(NH 4)3A s0 4 + 2 OH2O HƯ NG 5) 5Sb 20 3 + 4K M n0 4 + 12HC1 = 5Sb 20 5 + 4MnCl2 + 4KC1 + 6H20 2 4 8 . 1) 6 As + 5Cr20 72~ + 22H+ = 6 A s0 43_ + 10Cr3+ + 11H20 + I2 + 2 C 0 23~ + 2H20 = H2A s 0 4' + 2V + 2 C 0 2 + 20H~ 3) S b 0 2 + 2 A g + + 4 0 H " = S b 0 43 " + 2 A g + 2 H 20 TR ẦN 2) A s 0 2 B 4) 5H 3S b 0 3 + 2M nO r + 6 H+ = 5H 3S b 0 4 + 2MN2+ + 3H20 00 5) 2Bi2+ + 3 S n 0 22“ + 6 0 H “ - 2Bi + 3 S n 0 32_ + 3HzO vào khả năng tách electron hóa trị của cácnguyên tử ñể 10 2 4 9 . b) Dựa P2 +3 chứng minh. CẤ 2 5 0 . a) Một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra khả năng tạo mạch A của cacbon là ñộ bền của liên kết c - c (83 kcal/ngtg), do số electron hóa trị HÓ của cacbon bằng số obitan hóa trị. Í- 2 5 1 . a) ðồng vị 14C ñược hình thành trong khí quyển trái ñất dưới tác 14 1 14 N + n= 7 0 1 C+ H 6 1 Sự khác nhau cơ bản giữa hai ñồng vị ñó là thành phần hạt nhân của NG b) TO ÁN -L dụng của tia vũ trụ theo phản ứng hạt nhân sau: ƯỠ nguyên tử. ID 2 5 2 . Mỗi nguyên tử cacbon trong kim cương ñều ở trạng thái lai hóa sp3, BỒ mỗi nguyên tử ñều tạo thành bốn liên kết 6 bền, và ñồng nhất với bốn nguyên tử xung quanh. Mạng tinh thể kim cương là mạng lập phương. Vì mỗi nguyên 99 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON tử cacbon ñều ỏ' tâm một hình tứ diện ñều, các hướng liên kết ñều như nhau và NH ƠN bằng liên kết 6 , nên tinh thể kim cương rất cứns, không dẫn ñiện. Trong than chi, mỗi nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp2. Trong cùng mặt phảng, mỗi nsuyên tử cacbon liên kết với ba nguyên tử cacbon khác bằng .Q UY liên kết ơ bền: Trong-kiêu lai hóa này, cacbon chỉ mới sử dụng ba obitan lai hóa, TP mức obitan 2p còn lại chưa lai hóa, tạo nên liên kết 7Ckhông ñịnh vị. Vì vậy than chì có ịchả năng tạo vẩy, mềm, dẫn ñiện, dẫn nhiệt, và có mầu xám, những ĐẠ O tính chất ñó [gây ra; do liên kết 7t không ñịnh vị ñỏ. HƯ NG 253. Vỉ, rằng trạng thái tập hợp của các chất khỉ khi bị hấp phụ trên bề mặt của chất rán ñược-coi như là trạng, thái trung gian giữa trạng thái khí và trạng thái lỏng, dọ ñó những khí ñễ hóa lỏng là những chất mà phân từ dễ gần nhau ẦN hơn dễ chu yển sang trạng thái lỏ n g nên cũ n g dễ ch u yển sa n g trạng thái hấp phụ. TR Mặt khác, sự hấp phụ là một quá trình tỏa nhiệt, cân bằng hấp phụ tuân B theo nguyen'i'lrLe Chatelier, do ñó khi nhiệt ñộ tăng khả năng hấp phụ giảm. +3 10 00 257. a), CaC'2 cỏ cấu trúc tinh thể mạng ion. Trong tinh thể có ion Ca2T và c 22 ~ ; trái lại W2C có cấu trúc tinh thể kiểu thâm nhập, nguyên từ cacbon thâm nhập vào cáỉc lỗ trống của mạng lưới kim loại . Từ cấu trúc ñó dễ dàng thấy CẤ P2 ñược những 'tính chất khác nh.au của hai loại cacbua kim loại trên. 259. c)rLiên lcét c - H trong phân tử CH4, thực tể là liên kểt cộng hóa trị, HÓ A vì vậy không thể xảy ra quá trình tách HT ra khỏi phân tử CH4 dưới tác dụng -L Í- của phân tư H20 . Mặt khác, các obitan lai hóa sp3 ñã sừ dụng hết không còn cặp electron ĩự ño nên không thể tạo ra liên kết cho - nhận. TO ÁN 260. b)Ị Phân tử c o cũng như phân tử N 2 có liên kết ba. Hai trong ba liên kết ñược tạo' thành nhờ sự ghép ñôi electron, còn Hên kết thứ ba ñược tạo thành theo liên kết! cho - nlíận. Liên kết này gây ra nhờ obitan tự do 2p của cacbon và ƯỠ NG cặp electron lcủa bxi: ----------------- : c ^ o : hoặc : c = o : BỒ ID ứng với cấu hình electron sau ñâv: (6 ? ) 2 (6 ;) 2 (it* ) 2 (n * ) 2 (6 ^ )3. 100 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Do phân tử CO có phân tử lượng, có số electron và cấu tạo phân tử nhu Nọ nên cỏ những tính chất lí hóa tương tự nhau. Các kim loại chuyển tiếp thường cỏ khả năng phản ứng với c o , sản NH ƠN 262. p h ẩ m tạ o ra g ọ i là h ợ p c h ấ t c a c b o n y l k im lo ạ i, ñ ó là c á c p h ứ c c h ấ t, t r o n g ñ ó c o .Q UY ñóng vai trò phối từ, ví dụ Cr(CO)6, Fe(CO)5, Ni(CO)4 v.v... bị phá hủy,í hình thành phản ứng oxi hóa kim loại, chẳng hạn: TP Khi tác dụng với axit vô cơ, chẳng hạn H N 0 3, phức:cacbony 1 kim loại sẽ ĐẠ O Cr(CO ) 6 + 6 HNO 3 (ñặc) = C r(N 0 3) 3 + 6 CO ;t-3 N 0 2 ;»• 311,0 T ro n g 1:quá trình tạo ph ứ c, x ả y ra sự g h ép ño i cá c ele c tr o n h ó a trị của các HƯ NG kim loại chuyển tiếp (ví dụ các nguyên tố d). Liên kết ơ trong phức chất cacbonvl ñược tạo thành theo cơ chế cho - nhận nhờ các obitan tự do cù a các ẦN nguyên tố d và các cặp electron của các phân tử c o . Chẳng hạn nguyên tử TR crom ở trạng thái cơ bản cỏ cấu hình 3d 54 s \ sáu electron ñó sẽ ghép ñôi theo í T 10 í 4s T ] I 4p TỊ HÓ A CẤ P2 +3 Trạng thái cơ bản: T 00 3d B sơ ñồ: S— Tạo ra liên kết ơ với các cặp elecưon của c o -L Í- 263. a) Hai chất H2 và c o ñều có tính khử tương ñương. Dựa vào hằns số cân bàng Kcủa phản ứng: TO ÁN h 2 + c o 2 - CO + h 20 ƯỠ NG £ _ c co c H;Q c c BỒ ID ở nhiệt ñộ khác nhau ñể so sánh: Nhiệt ñộ °c 700 800 830 1000 1200 1400 K 0,6 0,9 1 1,7 2,6 3.45 101 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN Như vậy ở 830°c, trong hôn hợp cân bằng có lượng c o và H2 như nhau; CO và H2 có ái lực như nhau với oxi; ñưới 830°, c o khử mạnh hơn; trên 830°, H2 khử mạnh hơn. b) Muốn biết H2 và c o khử ñược oxit kim loại nào có thể dùng phương .Q UY pháp tính AG của phản ứng. 2 6 6 . a) Nhiệt ñộ cao hơn 700°, cân bằng C 0 2 + H2 — c o + H20 chuyển TP sang phải. Nếu cho hỗn họp C 0 2 và H2 ñi qua một ống ñun nóng, thì khi làm ĐẠ O lạnh khí, cân bàng không kịp chuyển sang trái. Khi có mặt chất xúc tác, ví dụ Ni, oxit cacbon thu ñược có thể tạo ra metan theo phản ứng: HƯ NG CO + 3H2 ^ CH4 + H 20 2 6 8 . a) Giữa kết tủa và dung dịch có tồn tại cân bằng tan: Ca2+ C 0 32 ■ ẦN C aC 0 3 ị - + H20 - HCOs + OH B CO 32 TR lon CO32 bị thủy phân: 10 00 Khi cho C 0 2 ñi qua dung dịch, tạo thành axit và làm tăng nồng ñộ ion +3 HoO1, tạo ñiều kiện cho cân bằng thủy phân chuyến sang phải, tạo ra dung dịch P2 muối tan Ca(HCO:,)2; ngược lại, khi tăng nồng ñộ OH , cân bằng chuyển sang CẤ trái, tạo ra kết tủa CaC0 3 khi cho NaOH vào dung dịch Ca(H C03)2. A 2 6 9 . Xem bài 141. HÓ a) Khi cho muối cacbonat của kim loại kiềm hoặc amoni tác dụng với dung Í- dịch muối kim loại hóa trị 3 như Al3+, Cr3+, Fe:,^*sẽ tạo ra hiñroxit của các kim -L loại ñó. TO ÁN c) Khi cho xoña vào dung dịch muối Zn2+, Co2+, Cr2+, N i2' sẽ tạo ra muối cacbonat bazơ. NG 2 7 0 . Xem bài 218. BỒ ID ƯỠ 2 7 4 . Xian: :N=C-C=N: —^ Axit xianhiñric: H - c - N : hoặc H - N : = C: Axit xianic: H - o - c - N : hoặc H - N = c = o lon CN (xianua) có cấu tạo tương tự như phân tử CO: 102 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON [:C = N :]- NH ƠN Vì vậy CN~ Có khả năng tạo phức tương tự c o , chẳng hạn [Fe(CN )6] 4 ~ , [Co(CÌ>I) 6] 3 ~, [Fe(CN)ó]3", [Mn(CN)6]4' ... Sự hình thành những phức chất như thế tương tự như sự hình thành phức cacbonyl (xem bài 262). .Q UY 2 7 5 . a) Trong kim cương và trong tinh thể silic, các nguyên tử c và Si ñều ở trạ n g th á i lai h ó a sp 3, n h ư c á c o b ita n lai h ó a s p 3 tro n g tin h th ể silic có p h ần TP không ñịnh vị, nên cấu trúc tinh thể silic cổ phần tương tự cấu trúc kim loại và ĐẠ O là chất bán dẫn. HƯ NG 2 7 6 . b) Silic bền ñối với các axit và chỉ tan trong hỗn hợp HF và HNO^: 3 Si + 4HNO:, + 18HF = 3H 2SiF 6 + 4NO + 8H20 Và hòa tan mạnh trong kiềm: ẦN Si + 2KOH + H20 = K 2S i0 3 + 2H2 t TR 2 7 7 . a) Silic ñ iox it tuy có công thức phân tử giống với cacbon ñ io x it 00 B nhưng có cấu tạo khác nhau. Cacbon ñioxit có cấu tạo ñường thắns 0 = 0 = 0 10 ứng với trạng tháĩlai hóa sp của nguyên tử cacbon. Trái lại, S i0 2 có cấu tạo tứ +3 diện ứng với trạng thái lai hóa sp3 của nguyên tử silic. Trong tinh thế S i0 2„ P2 nguyên tử Si nằm ở tâm của tứ diện, liên kết cộng hóa trị với bốn nguyên tử oxi CẤ nằm ở bốn ñỉnh của tứ diện ñó. Như vậy mỗi nguyên tử. oxi liên kết vói hai A nguyên tử oxi ở hai tứ diện cạnh nhau. Do ñó, S i0 2 ỏ' dạng polime vói cấu trúc HÓ ba chiều, nên quá trình nóng chảy có liên quan ñến quá trình cắt ñút liên kết Í- hóa học; còn C 0 2 ở trạng thái rắn tạo ra tinh thể phân tử, quá trình nóng cháy -L không liên quan ñến sự ñứt liên kết hỗn hợp trong phân tử C 0 2. / TO ÁN 2 7 8 . a) Liên kết c - H và Si - H ỉà liên kếí không cực, nên tương tác siừa các phân tử m etan và giữ a các phân tử silan với nhau chủ yếu là tương tác NG khuếch tán. Liên kết p - H cũng là liên kết không cực, do ñó tương tác giữa các phân tử PH3 cũng là tươns tác khuếch tán. Còn tương tác giữa các phân tử NH3, ƯỠ không chỉ là tương tác khuếch tán mà còn có lực cảm ứng và lực ñịnh hướng, ID ngoài ra còn sự hình thành liên kết hiñro. ðó là cơ sở ñế giái thích câu hói trên BỒ (xem thêm bài 53). 2 8 0 . a) Cacbon và silic ñều tạo ra họ-p chất tetrahalogenua. 103 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON b) T r o n g cá c t e í r a h a ỉo g e n u a của c a c b o n (cùng n h ư c ủ a si l i e ) t ừ CF.J ñ ế n NH ƠN C!,; ñộ dài. liên kết tăns, nãnạ, krợnii liên kết giám, nên ñộ bền nhiệt giảm, hoạt tính hóa học Tăns. c) Nănsz lượniì liên kết Si - X lớn hơn nănạ lưọ'ne liên kết c - X (ví dụ Sì .Q UY - C) có nãna lưcme liên kết truns. bình là 86 Kcal/nơtạ còn c - C1 là 79 ì BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 10 00 B TR ẦN HƯ NG ĐẠ O TP Kcaỉ ngts); do ñó:SiX 4 eó ñộ bền nhiệt hơn so với c x 4. 104 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN Thê ion hóa thứ rihât (11 ) của nguyên tử ñộ ñiện âm của các nguyên cố (theo Pauỉing) ðộ ñiện âm 3 2,1 TVJI) N 1, (eV) kí hiệu ðộ ñiện âm 1, (eV) BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 10 00 B TR ẦN HƯ NG ĐẠ O <■; 4 ■ :ồ 8 13,0 39 6.4 Ệ ĩ^ M 1 24*6 40 ’ ’- Z * i p ' M i l l 6.8 5,4 41 : ■ 6,9 ■ í'-5 ' 9,3 42 : ÍMỐÍ:-Ì;Í i i l l i ! t l , i ' M - } " : 8,3 V 43 ỆMỂ 2,5 11,3 44 s ’o 14,5 - .'45;'.'r M m lM 14,6 111:1 I l S S i l ' 2.2 ■ 1|9' ■: U l i l i l s 21,6 llf i® l;7 S i 0^9 ềẳ 1,7 ■“$ $ 3 lls i :® I ^ M ê rề 1,8 I I I l ;3■': 1,9 ■ìề M Ẵ 14 . Si 1,8 8,1 ' '52^7 ìllỉo 2,1 15 p 2,1;. 10,6 ■ 53 ■U-M- V;V. lồ s ' 2,5 10’4 ■" 5 4 ' ; r-v 1:7 Cl 3.0 13.0 55 0,7 - ! ị ỉ â 18 : : Ar 15^8 56 Ĩ Ba 0*9 19 ■ 0,8 ■ ;4>3 : '■■■■ 1,0 ’ 1 1 1 ^ 'La- -'M 20 1,0 :.v6y I ;U, S 'Q e v 'i l i l 21 ívSẹ i;v l, 3 ■ 6,6 59 '■ 1P Ti • 1,5 6,8 60 V';; Nd Ịv;'.:: ; j 23 V V 1,6 6,7 61 Pm ■; 24 Cr 1.6 62 6,8 Sm ế$Ẳ 25 , Mn 1,5 ' ■ : 7,4. ■: 63 m ỉM 26 Fe V í?;ịíí:-;:ẩ£ĩ3cí Ệ S Ẽ ị 1,8 -7,9-: - :27 . :cov .í ■ 7,9 ; :i65 w ' ếềỉẩềị J8 NỊ 7,6 : illl P ttS I 29 llllillil f |l |i 3 oi. Zn 1,6 1.6 - |Ổ 9 'Í IS ó S t V1,8 ■v";7 ,9 ' ■ i 33 As . 9,8 . 2,0 ĩ£ E I S :W S llil 34 ‘ ..~ s ẽ ~ .... 2.4 12 .....H f...... 9,7 i ,3 ^ 5,1 35 Br 2,8 Ỉ 1.8 73 Ta Ị ,5 1:1 .36 Kr 14,0 74 w ]J 8,0 37 Rb 0.8 75 Re 1.9 79 38 Sr 1.0 5J 76 Os 2.2 8,7 i 2 Ị. H 2 ... He 3 . Li 4:-/ Be ị ' ■; : B ó ■-> c 7 N ■ 8 0 9 .v.y.'F; Ị !0 . .Q UY kí hiệu TP N° Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 77 78 79 80 81 82 83 84 Ir Pt Au Hg TI Pb Bi Po 3 2,4 1,9 4 9,2 9,0 9,2 10,4 1 ,8 6 ,1 1,9 1,9 7,4 7,3 2 ,0 8 ,2 2 ,2 2 ,2 5 85 86 87 88 89 90 91 92 6 7 At Pm Fr Ra Ac Th Pa 2 ,2 8 9,2 11,7 4,0 5,3 6,9 0/7 0,9 1 ,1 1,3 1,4 1,4 u - - 4,0 HƯ NG ĐẠ O TP 2 .Q UY • 1 NH ƠN WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM Bảng 2 Ái lực electron (e) của nguyên tử Nguyên tố E(eV) N2 Nguyên tố E(eV) 1 3 5 H Li B 6 c 17 19 29 35 Cl K Cu Br 3,76 0,82 2,40 3,54 7 N 8 0 9 F Na AI Si p 0,74 0,82 0,33 1,24 0,05 1,46 3,58 0,84 0,52 1,46 0,77 2,07 Ag Te I Au Hg TI 2,5 3,6 3,3 TR B 00 10 +3 P2 47 52 53 79 80 81 2 ,1 1,54 2 ,1 0 BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A s CẤ 10 13 14 15 16 ẦN Na 106 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Bảng 3 C ô n g th ứ c T ên gọi 1 2 K 3 4 axit m eta-asenơ AsC >2 9 ,0 .1 0 " 10 H 3A s 0 3 axit asenơ H íA sO 3 HoAsO 2 ion ñihiñro asenit H A sO 3~ H 3A s 0 4 axit asenic H 2AsO H 2A sO ~ ion ñihiñro asenat H A sO 4” H AsO 4~ ion m onohiñro asenat A S O 4" hbo2 axit m etaboric BO 2 H3BO3 axit octoboric h 2b o ; Kj 5 ,8 .1 0 ~10 h 2b o ; ion ñihiñroborat HBC>3~ K 2 1,8 .10 ~12 HBC>3_ ion m onohiñroborat H2B4O7 axit tetraboric HB4 0 ; TP H A s02 ĐẠ O Ki 5 ,7 .1 0 " 10 K 2 3,0.10" 14 K! 5 ,6 .10 ~ 3 00 B TR ẦN HƯ NG 1 10 BO^- K 2 8 ,3.1 0 ' 8 K 3 3 ,0 .1 0 ' 12 7,5.10" 10 K 3 1 , 6 . 1 (T 14 Kj 1,8.10-4 ion hiñrotetraborat B4O 7 " K2 1 , 5 . 1 0 s HBrO axit hipobrom ơ BrCT h 2c o 3 axit cacbonic Ki 3,5.10~7 ion hiñrocacbonat CO 3~ K 2 5 ,6. K T 11 CH3COOH axit axetic CH 3COO" h 2c 2o 4 axit ox alic h c 2o ; K, 3 ,8 .1(T 2 HC2ơ ion hiñro oxalat C2OỈ~ K2 5 ,0 . 1 0 -5 axit hipoclorơ C1CT 3 ,4 .10 -8 HC1Ơ2 axit clorơ CIO 2 1 , 1 . 1 (T 2 HCN axit xianhiñric CN “ 2 ,0 . 10 “4 HCNS axit tioxianic C N S- 0 0 H 2C r 0 4 axit crom ic HCrO 4 51 HCrƠ4 ion hiñrocromat CrO 4~ K 2 3 ,2 .1 0 " 7 ƯỠ ID Í- 1 ,8 . 1 0 -5 1 4 NG HC10 TO ÁN : HÓ A HCO3 00 2 ,5 .10 -9 -L CẤ P2 +3 HB4O ; h c o BỒ A n ion .Q UY A x it NH ƠN Hằng sổ ñiện li một số axit 107 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 1 2 3 4 on hiñroñicromat :r20 ]' HF axit flohidric F" ìiñro peoxit h o HIO axit hipoiodơ io ~ 2,0.10”11 HI03 axit ioñic 10 : 1 , 8 . 1 0 "' H104 axit peioñic - 10 ; H 2 M 0 O4 axit moỉipñic H M oo; HM00; ion hiñromolipñat H2Mn04 axit manganic *, HMn04 - t HMnO" . ion hidromanganat, MnO^T , HNOọ axit nỉtrơ NO~ NH ƠN .Q UY TP ĐẠ O HƯ NG K2 3,9.1Cf5 , K, 1,0.10"1 K27,l.jo"}1 5,1.1 O’"4 2,0.1 O'5 1,1.10"* B axit phophorơ - H,po; ion ñihiñrophotphit H 3 PO 1 axit photphoric (octo) h 2p o ion ñihiñrophotphat' HaPO~ K, 5,0.10~2 H?OỈ~ K2 2,0.10-7 H2PO 4 K.1 7,5.10-3 HPO 4" K2 6,2'. IO'8 10 +3 P2 CẤ axit diphotphoric H3& 0 ; h , p 2o ion trihìñroñiphotphat h 2 p2o?~ , T , , , K2 4,4|10' 3 HP2O 7" ,, K-3 2,5 10' 7 K4 5, 6 .’10" 10 TO ÁN 0 ion monohiñrõñiphotphat axit sunfuhidric , HS” HS~ ion hidrosunfiia '■ s 2" NG H2S ƯỠ h 2s o 3 ax it s u n fu r a h so , K.! 9,0.10 s K2 1,2.10 ' 13 : h so : ion h id ro su n fit s o 3' h so ; ion hidrosunfat SO; ion hidrotiosunfat s :o 3" HS2o : , K, 3,0 10‘ 2 Ki 1 ,7. 1 0 2 K.2 6,2.](TS 0 ion ñihiñrophpitphat -L ~ POỈ" 0 HÓ A H4 P2O7 Í- K3 3,6.1 o- ' 3 ion hiñrophophat. 1 M l , HPO HP.O," ID K! 1,6.1 O’2 00 H 3 PO, h 2p2o 27" BỒ , iiỆ ilii H3P02-ặJ£ỊỆ axit hipophótphorơ " 2,2.1 O’2 -■rỉivsM N- axit hidrazotc, , 3 1,4.ICf12 ; 0 0 hn : ' 7,4.1CT4 ẦN 20 2 K2 2,2.10'2 TR h 2 HCr20 ■ 1 , 1 . 1 0 '- 108 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON 1 3 2 4 axit selenhiñric HSe~ K, 1,3.10 “ 4 HSe~ ion hiñroselenua Se2 '■ K2 1,0.10"" H2S e 0 3 axit selenơ H Se03 K, 2 , 4 . 10 - 3 H SeO- ion-hiñroselenit SeO 3 : K-2 4,8.1(T9 H SeO ; ion hiñroselenat H2T 4 " j ị ® axit teluhiñric HTe" HTe' ion hiñroteluarua Te2- H2T e 0 3 axit telurơ HTeO" ion hiñrotelurit TeO j" àxit silicic H S io : ion hiñrosilicat SiO ; .Q UY TP ĐẠ O k 2 1 ,0 . 1 0 “" K,2,7.10"3 K2 1,2. lO"8 K , 2,2 . 1 (T 10 K2 1,0.Ì0‘ 12 TR h s ìo Kị 2 , 3 . 10 ~ 3 HƯ NG h 2s ì o 3 K 2 8 , 9 . 10 “ 3 ẦN ; HTeO 3 NH ƠN H2Se 00 B Bàng 4 Công thức 1 . 1 0 -22 AgBr 5,3.10~13 +3 Tt Ag2AsS4 Công thức T, 2 ,0 . 1 0~29 CSSO4 2,5.10 -5 5,5.10' 5 CdCI3 5,2.10-12 AgCN 2,3.10-16 Ce(OH) 3 1 ,0 .1 AgCNS 1 , 1 . 1 0 ‘ 12 CẤ Í- HÓ A 3 TO ÁN AgOH NG AgCH3COO ‘ ƯỠ AỈÌ 3 P O 4 ID AgCl Agl Ị Ag2Cr0 4 llS ẵ ẩ â ls llẩ o-21 7,9.10~27 8 ,2 .l 0 ' lẳ Cr(OH) 3 6,3.10~31 -3,0.1(T8 CuBr 5,3.1 o-9 1,52.10"8 CuCN ;i,82.1(T3 CuCNS 1,3. ]0~20 Cui 1 , 1 . 1 0 ' 12 1 . 8 .1 0 Cư(OH)2 5,0.10 8,3.1 0 _17 CuS 6,3.10” 36 1 , 1 .I 0 “U Cu:s -L Ae2C0 3 A gỉ0 3 P2 C â 3 (P 0 4 )2 Ả2 Br0 BỒ 10 Tích sổ tan của một sổ chất khỏ tan Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú !C • ’ 1 . 3,2.10_l° . 4,8.10-15 1 2,5.10 20 48 WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON 3,5.1Q'n A g2S 6 ,3 .10“so Fe(OH ) 2 1 ,0 . 10 -15 Ag2S0 4 1,6.10 s Fe(OH ) 3 3 ,2 .10“ 38 A1(0H ) 3 1 .0 .1 O' 32 Hg 2 Cl 2 1,3.10 “ 18 A g 3 [Fe(CN)6] 9 ,8 .10“ 25 Hg 3 I2 4 ,5 .10~29 Ag 4 [Fe(CN)6] 1.5.10 -4 1 HgO 3 .0 .10 ' 26 BaC 03 5,1.1(T 9 K C IO 4 1 , 1-1 o-2 CaC 2 0 4 l, 2.icr7 L 1NO 2 1.7.1 o -3 B aC r0 4 1 .2 . 1 0 -10 M gC 03 BaF 2 1, 1.10-6 MgC 20 BaS04 1 , 1 . 10~10 MgF 2 Be(O H ) 2 2,7.10_1° MgNH 4 P 0 4 CaCC>3 4 ,8 .10~9 Mg(OH ) 2 6 .0 . 1 (T10 2 ,3 .10“ 9 M 11CO 3 l, 8 . 10 _u CaF2 4 .0 .1 0 - 1 1 Mn(OH ) 2 4 ,5 .10~ 13 Ca(OH ) 2 5 ,5 .10_6 MnS 2,5.10"’° CaC r0 4 7.1.10 - 4 N 1C O 3 6 ,6 . 1 0 " 9 Sn(OH ) 4 1 . 1 0“ 56 PbF 2 7 .7 .10-8 SrF2 2 , 8 . 10 “ 9 PbBr2 9,1.10 ~6 SrC 0 3 1 . 1 .KT10 TP ĐẠ O +3 10 00 ẦN 4 HƯ NG 1. 0 . 10-5 8 ,6 . 10 " 5 6 ,5 .10" 9 2.5.1 o - 1 3 1 . 1 (T13 SrC2 0 4 5.6.1 o -8 3,2.10~u SrCr0 4 * 3 ,6 .10- 5 1 ,6 . 10~5 S rS 0 4 3 ,2 .10- 7 PbCr0 4 1, 8 . 10~14 T1C1 1.7.1 o -4 Pbl 2 1 . 1 . 10 -9 TIBr 3 ,9 .10~6 Pb(OH ) 2 3 ,2 .10~20 Til 6,5.10 ~8 PbS 2 ,5 .10~27 T12 S 0 4 4 ,0 .10“ 3 PbS04 1 ,6 . 1 0~8 ZnC 03 l,5 .1 0 ”u Sn(OH ) 2 6 ,3 .10~27 Zn(OH ) 2 7 J .1 0 " 18 PbCP 3 ƯỠ NG -L TO ÁN PbCl 2 Í- PbC 20 4 BỒ ID P2 A CẤ 4 HÓ CaC 2 0 7 NH ƠN F eC 0 3 A g 2 Cr2 0 .Q UY 2 ,0 . 10 " 7 TR WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON B WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM 110 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Bảng 5 D ạng Kh E° (V) Phương trình phản ứng - 3 ,0 2 K+ K K+ + e ~ K -2 ,9 2 Ba2+ Ba Ba2+ + 2e — Ba Sr2+ Sr Sr2+ + 2e ^ Sr Ca2+ Ca Ca2+ + 2e — Ca Na+ Na Na+ + e ^ Na Mg2+ Mg Mg2+ + 2e ** Mg A l3+ AI Al3+ + 3e ~ AI ZnO 2_ Zn ZnỌ 2 ~ + 2H 20 + 2e = Zn + 40H ~ - Mn2+ Mn Mn2+ + 2e 5=s 4Mn -1 ,0 5 SO 3 _ s SO 3 ~ + 4e + 3H20 ^ s + 60H" S 0 32- s o ỉ" + 2e + H20 ~ SO 3 " + 20H" -0 ,9 0 no N O J + e + H20 ^ N 0 2 + 20H" -0 ,8 5 3 TR ẦN HƯ NG ĐẠ O TP -2 ,9 0 B 00 2 -2 ,8 9 -2 ,8 7 - 2 ,7 1 -2 ,3 4 -1 ,6 7 1 ,2 2 -0 ,9 0 +3 o NO .Q UY Li+ + e — Li ro 1 Li (>0 Li+ 10 D ạng Ox NH ƠN Thế ñiện cực tiêu chuẩn của một số hệ oxi hóa - khử (E°, von) h2 2H20 + 2e ^ H2 + 20H ~ -0 ,8 3 Zn2+ Zn Zn2+ + 2e ^ Zn -0 ,7 0 Cr3+ Cr Cr3+ + 3e ~ Cr -0,71 AsO 4~ AsO 2SC> 3~ s 2o f Fe2+ Fe Cr3+ Cr2+ A CẤ P2 h 20 AsC>2 + 4 0 H “ -0,71 2S0 3 _ + 4 e + 3H20 — S sO ^ + ổOH- -0,58 Fe2+ + 2e ^ Fe -0,44 Cr3+ + le - -0,41 HÓ A s O ị" + 2e + 2H20 ^ Cr2+ Cd Cd2+ + 2e ^ Cd -0,40 Cu Cu20 + H20 + 2e = Cu + 20H ' -0,36 In In3+ + 3e ^ In -0,34 Co2+ Co Co2+ + 2 6 ^ Co -0,28 ID TO ÁN -L Í- 2 Ni Ni2++ 2e ^ Ni -0,25 In3 ƯỠ Cu20 ị N i2+ BỒ NG Cd2+ NO' nh 3 NO 2 + 6e + 6H20 ^ N H 4O H + 70H“ -0,16 111 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM : WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NO NO Sn2" Sn Sn2’ + 2e — Sn -0,14 Pb2+ Pb Pb2+ + 2e « Pb -0,13 NH, . NO 2H+ h2 2H2' + 2e : NO 8 e ^ 0,12 . - H2 ; - NO 3 + 2e + H 20 “ 2 N H 4OH + 9 0 H " NH ƠN + 7H20 + .Q UY 3 SeO S e o ị- SeO 4_ + 2e + H20 s h 2s S '+ 2 e + .H " ^ Sn4+ Sn2+ Sn4+ + 2e ~ Sn2+ Cu2+ Cu+ Cu2+ + le — Cu+ Bi3+ Bi Bi3++ 3e ^ Bi so ;' s o , 2- SO 2~ + 2e + 4HT ^ Cu2+ Cu Cu2++ 2e — Cu SeO 3~ + 20H ~ HƯ NG H2S 0,00 , +0,01 NO 2 + 20H' TP n o -0,14 + 3 e + 2H O — NO + 4 0 H ĐẠ O : n o 3 : +0,03 : +0,14 : ■+0,15 ; +0,17 J+ 0,21 ẦN n o : \ +0a0 H2S 0 3 + H20 TR :+0,34 :+0,36 00 B [Fe(CN)6]3- [Fe(CN)6]4- [Fe(CN)6]3- + e ~ [Fe(CN)6]4 OH" 0 2 + 4e + 2H2O - 4 0 H ” ■ 1+0.40 H j SO j s H2SO3 + 4e + 4H+ ^ s + 3H20 ;j: -1+0,45 B rO : Br2 2B rO : + lOe + 6H20 - Br2 + 1 2 0 H ' c io ; cr CIO" + 8e + 4H 20 - I2 21“ J ■■■ - 0 .5 4 MnO~ + 3e + 2H20 ^ M n 0 2 + 40H" i+0’ 57 M nO Ỉ- M n02 , Bro: ■ I r l l l i i l l BrO 3 + 6e + 3H20 ^ Br~ + 60H ~ ID Fe3' BỒ Hg 2+ AgT -L TO ÁN ƯỠ O2 NG Pb0 2 Í- Mn0 2 | i | § | | 1+0,53 MnO 4 + e ~ MnO 4~ MnC>4 H g ci, +0,51 HÓ MnO 4 M+0,51 c r + 80H ~ A CẤ P2 +3 10 02 M nO l~ + 2e + 2H20 , - M n 0 2 + 40H" 2H gCl2 + 2e « Hg2Cl2 + 2 c r 1+0,60 +0,62 i l l i g l i Pb0 2 + 4e + 4H+ - Pb + 2H20 H202--------- : >1+0,58 +0,67 - '• •• - -.... -..... ~ '"*+0,68 Fe2+ Fe3" + e ^ Fe2* +0,77 Hg H g jT + 2e ^ 2Hg +0,80 As 1AgT+ 2e ^ A a +0.80 112 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM n o Hg2+ Hg NO 3 nh : 2 n o : + e + 2H ' ^ N O : + H;0 +0,81 NH ƠN :3 n o WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON Hg2+ + 2e ^ Hg + 0,86 n o :J + 8 e + 10H’ - NHt4 + 3H,0 ~ +0,87 NO N O - + 3 e + 4H +0,96 NO H N 0 2 + e + H+ ~ MO + H20 Br 2 2Br~ B ĩ2 + 2e =•=* 2Br io : r 10 : + 6e + 6H+ ^ I" + 3H20 10: Ỉ2 10 02 h 20 0 2 + 2e + 4H+ ** 2H 20 M n02 Mn2+ Mn0 2 + 2e + 4H+ ^ Mn2+ + 2 H2O C IO " ' cr CIO 4 + 8 e + 8 H+ - HBrO Br" HBrO + 2e + H+ ~ Br" + H20 CỈ2 2c r Cl2 + 2e - ~ 2c r Cr-jO 7 2Cr3+ Cr20 Au3+ Au Au3++ 2e — Au B ro: Br- BrO 3 + 6 e + 6 H+ Br + 3H2O . + 1 ,4 4 c io : er c i o ; + 6 e + 6 t f ^ c r + 3H20 + 1,45 Pb02 Pb2+ P b 0 2 + 2e + 4H+ HCIO Ci HC10 * 2e + H+ ~ c r + H20 MnO~ Mn2+ BrO Br2 3 M nO H 20 2 NG C o3+ ƯỠ S 2o ị ' 03 .Q UY H 2O + 4HzO ẦN cr HƯ NG I2 + 6H20 ; +1,07 ; +1,09 +1,19 '■ + 1,23 ■} +1,28 ■+ 1 ,34 I + 1,35 TR + lOe + 12H+ - ĐẠ O TP ; +0,99 B + 1 ’ 36 Pb2+ + H ,0 + 1 ,3 6 : + 1,4 6 A CẤ ị o +1,42 P2 +3 10 00 i 6e + 14H+ ~ 2Cr3+ + 7H20 HÓ +1,50 MnO^ + 5e + .8H+ ^ Mn2+ + 4H 20 : +1,52 : + 1,5 2 M no; + 3e + 4H+ ** Mn0 2 + 2H20 : +1 ,6 7 h 20 H20 2 + 2e + 2H+ - ; + 1,7 7 Co2+ Co3+ + l e ~ Co2+ 2- 2 §0 4 -Q-,— 2F~ S2o Ị~ + 2 e ^ 2H20 ; +1,84 2 S2oJ" +2,05 |'Or^e-^'H'±-^-Or+~H'20----- ---I f , + 2e ^ 2F~ ....... + 2 507 +2,85 BỒ ID IF;, 2 B rO j + lOe + Ì 2 H + PS Br2 + 6H20 Ệmậ 4 3 •-= NO + Í- 2 -L h n o TO ÁN n o ; 1 13 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON TÀI LIỆU THAM KHẢO NH ƠN 1. B.J. Aylett; B.C. Smith. Toán và bài tập Hóa vô cơ (bản dịch tiếng Nga). Nhà xuất bản Thế giới, M. 1967. .Q UY 2. V.V.Sviridôp; G.I.Vaxiliêva; A.R.Ulazova; L.I.Malisepscais - Bài tập hóa vô cơ - Nhà xuất bản Các trường Cao ñẳng Minscơ 1967. TP 3. G.Germail,... Abrégé de chimie. 1: Chimie générale. Cours, 500 exercices, 120 tests. 2e. éd. Masson. 1980. ĐẠ O 4. N.x. Acmêtôp - Hóa vô cơ - M. 1975. 5. M.J.Sienko; R.A.Plame; S.E.Hester - Hóa vô cơ (bản dịch tiếng Nga) 6 HƯ NG Nhà xuất bản Thế giới. M. 1968. . A.K. Barnard - Cơ sở lý thuyết Hóa vô cơ (bản dịch tiếng Nga). Nhà ẦN xuất bản Thế giới - 1968. TR 7. M.C.Day; J.Selbin - Hóa vô cơ lý thuyết (bản dịch tiếng Nga). Nhà xuất bản Hóa học. M. Ỉ969. 00 B 8. Hoàng Ngọc Cang - Hoàng Nhâm - Hóa học vô cơ - Nhà xuất bản ðại BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 10 học và TNCN - Hà Nội 1978. Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN MỤC LỤC Trang L ờ i nói ñầu .Q UY Câu hỏi và bài tập Phần I TP §1. Khí trơ ĐẠ O §2. Hiñro §3. Các halogen HƯ NG §4. Oxi §5. Lưu huỳnh - Phân nhóm Selen ẦN §6. Nitơ - Photpho TR §7. Phân nhóm asen B §8. Cacbon - Silic 5 7 15 19 25 35 36 41 10 00 Hướng dẫn trả lời P hần I I 4 BỒ ID ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 Phụ lục 115 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON NH ƠN WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM TR ẦN HƯ NG PGS. Nguyễn ðức Vận ĐẠ O (P hần P hi kim ) TP Hóa học vô cơ .Q UY Câu hỏi và bài tập ðỒNG KHẮC SÙNG Biên tập: Nguyễn Huy Tiến 10 00 B Chịu trách nhiệm xuất bản: Xuân Dũng Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 70 Trần Hưng ðạo - Hà Nội ƯỠ NG TO ÁN -L Í- HÓ A CẤ P2 +3 Trình bày bìa: BỒ ID In 500 cuốn, khổ 16 X 24cm tại Xí nghiệp in nhà xu ấ t bản V ăn hóa D ân tộc Số ðK KHXB: 149-2011/CXB/156-11/KHKT Quyết ñịnh XB số: 260/ QðXB -N X B KHKT - 30/12/2011 In xong và nộp lưu chiểu Quý IV năm 2012 Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON