KIM LOẠI KIỀM + KIỂM THỔ DẠNG 1: LÍ THUYẾT Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm : A. to nóng chảy, to sôi thấp B. Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. C. Độ dẫn điện dẫn to thấp. D. Cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1 Câu 2. Cấu hình e của ion Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây : A. Mg2+, Al3+, Ne B. Mg2+, F –, Ar C. Ca2+, Al3+, Ne D. Mg2+, Al3+, Cl– Câu 3. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào sau đây : A. Lập phương tâm diện B. Lập phương tâm khối C. Lục giác D. A và B Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của kim loại kiềm : A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số oxy hóa nguyên tố trong hợp chất C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất D. Bán kính nguyên tử + Câu 5. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R là 2p6. Nguyên tử R là : A. Ne B. Na C. K D. Ca Câu 6. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong : A. NH3 lỏng B. C2H5OH C. Dầu hoả. D. H2O Câu 7. Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với: A. Muối B. O2 C. Cl2 D. H2O Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về kim loại kiềm : A. Đều có mạng tinh thể giống nhau : Lập phương tâm khối. B. Dễ bị oxi hoá. C. Điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit. D. Là những nguyên tố mà nguyên tử có 1e ở phân lớp p. Câu 9. Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa mà đỏ tía : A. Li B. Na C. K D. Rb Câu 10. Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây : A. Na2O B. NaOH C. Na2CO3 D. Cả A,B, C. + Câu 11. Trường hợp nào sau đây Na bị khử : A. Điện phân nc NaCl B. Điện phân d2 NaCl C. Phân huỷ NaHCO3 D. Cả A,B, C. Câu 12. Dãy dung dịch nào sau đây có pH > 7 : A. NaOH, Na2CO3 , BaCl2 B. NaOH, NaCl, NaHCO3 C. NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 D. NaOH, NH3 , NaHSO4 Câu 13. Dung dịch nào sau đây có pH = 7 : A. Na2CO3 , NaCl B. Na2SO4 , NaCl C. KHCO3 , KCl D. KHSO4 , KCl Câu 14. Điện phân dd NaCl có màng ngăn, tại khu vực gần điện cực catot, nếu nhúng quì tím vào khu vực đó thì : A. Quì không đổi màu B. Quì chuyển sang màu xanh C. Quì chuyển sang màu đỏ D. Quì chuyển sang màu hồng Câu 15. Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào sau đây : A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. CuSO4 D. NaHSO4 Câu 16. Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3 : 1. Kém bền nhiệt 5.Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu 2. Tác dụng với bazơ mạnh 6.Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh 3. Tác dụng với axit mạnh 7. Thuỷ phân cho môi trường axit 4. Là chất lưỡng tính 8. Tan ít trong nước A. 1, 2, 3 B. 4, 6 C. 1, 2, 4 D. 6, 7 Câu 17. Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH ( tỉ lệ mol 1:2 ) thì pH dung dịch sau phản ứng như thế nào A. pH < 7 B. pH > 7 1 C. pH = 7 D. Không xác định được Câu 18. Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là: A. Li B. Na C. K D. Cs Câu 19. Vai trò của H2O trong quá trình điện phân dung dịch NaCl là : A. Dung môi B. Chất bị khử ở catot C. Là chất vừa bị khử ở catot, oxi hoá ở anot D. Chất bị oxi hoá ở anot Câu 20. Cho Na vào dung dịch CuCl2 hiện tượng quan sát được là : A. Sủi bọt khí B. Xuất hiện ↓ xanh lam C. Xuất hiện ↓ xanh lục D. Sủi bọt khí và xuất hiện ↓ xanh lam Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau : I. Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. II. Cho dd Na2CO3 vào dd Ca(OH)2 III. Điện phân dd NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. IV. Cho Cu(OH)2 vào dd NaNO3. V. Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. VI. Cho dd Na2SO4 vào dd Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. I, II và III B. II, III và VI C. II, V và VI D. I, IV và V Câu 22: Công thức của thạch cao sống là: A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. 2CaSO4.H2O D. CaSO4 + 2+ 2+ Câu 23: Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na , 0,02mol Ca , 0,01mol Mg , 0,05mol HCO3, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc là: A. Nước mềm B. Nước cứng tạm thời C. Nước cứng vĩnh cữu D. Nước cứng toàn phần Câu 24: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì: A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ. B. Đây là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh. C. Đây là những chất hút ẩm đặc biệt. D. Đây là những kim loại điều chế bằng cách điện phân. Câu 25: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn là: AmoniSunphát, Amoni Clorua, NattriSunphat, Natrihiđroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: A. DD AgNO3 B. DD Ba(OH)2 C. DD KOH D. DD BaCl2 Câu 26. Đolomit là tên gọi của hỗn hợp nào sau đây. A. CaCO3. MgCl2 B. CaCO3. MgCO3 C. MgCO3. CaCl2 D. MgCO3.Ca(HCO3)2 Câu 27. Có các chất sau : NaCl, Ca(OH)2 ,Na2CO3, HCl . Cặp chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời : A. NaCl và Ca(OH)2 B. Ca(OH)2 và Na2CO3 C.Na2CO3 và HCl D. NaCl và HCl Câu 28. Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và CanxiCacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng vói nước dư nguời ta thu đuợc hỗn hợp khí gì ? A. Khí H2 B. Khí C2H2 và H2 C. Khí H2 và CH2 D. Khí H2 và CH4 Câu 29. Hãy chọn đáp án đúng? Hoà tan Ca(HCO3)2, NaHCO3 vào H2O ta được dd A. Cho biết dd A có giá trị pH như thế nào ? A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. Không xác định được Câu 30. Canxi có trong thành phần của các khoáng chất : Canxit, thạch cao, florit. Công thức của các khoáng chất tương ứng là: A. CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 B.CaCO3, CaSO4.2H2O, CaF2 C.CaSO4, CaCO3, Ca3(PO4)2 D. CaCl2, Ca(HCO3)2, CaSO4 Câu 31. Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng A. Số e hoá trị bằng nhau 2 B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ D. Đều được điều chế bằng cách điện phân clorua nóng chảy Câu 32. Điều nào sau đây không đúng với Canxi A. Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước B. Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảy C. Ion Ca2+ không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl D. Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2 Câu 33. Trong phản ứng CO32- + H2O HCO3- + OH-. Vai trò của CO32- và H2O là 2A. CO3 là axit và H2O là bazơ B. CO32- là bazơ và H2O là axit C. CO32- là lưỡng tính và H2O là trung tính D. CO32- là chất oxi hoá và H2 là chất khử Câu 34. Nhận xét nào sau đây không đúng A. Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Ba đến Be C. Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì D. Ca, Sr, Ba đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Câu 35. Mô tả ứng dụng nào dưới đây về Mg không đúng A. Dùng chế tạo dây dẫn điện B. Dùng để tạo chất chiếu sáng C. Dùng trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ D. Dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, cần cho công nghiệp sản xuất máy bay, tên lửa, ô tô Câu 36: Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước. 1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. 2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước. 4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn pháp biểu đúng: A. Chỉ có 2. B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có 4. Câu 37: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. R2O3. B. R2O. C. RO. D. RO2. Câu 38: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng C. bọt khí bay ra D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 39. Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- . phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3 Câu 40. Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường A. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O B. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3 D. CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl Câu 41. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+ ) (1) M2+ + 2HCO3- → MCO3 + CO2 + H2O (2) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 + H2O (3) M2+ + CO32- → MCO3 (4) 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2 Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ? A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1) ,(2) , (3) , và(4) 3 Hướng dẫn: Câu 1. Các kim loại kiềm có độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao. Chọn C Câu 2. Na :1s2 2s2 2p6 Mg2 :1s2 2s2 2p6 Al3 :1s2 2s2 2p6 Ne:1s2 2s2 2p6 F :1s2 2s2 2p6 2 2 6 2 Ar :1s 2s 2p 3s 3p6 Ca2 :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Cl :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Chọn A Câu 3. Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Chọn B Câu 4. Các kim loại kiềm có các đặc điểm chung là: số e lớp ngoài cùng của nguyên tử là 1; số oxy hóa nguyên tố trong hợp chất là +1; Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất là lập phương tâm khối. Chọn D Câu 5. Na :1s2 2s2 2p6 Chọn B Câu 6. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong dầu hỏa. Chọn C Câu 7. Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với nước: 1 M H O MOH H 2 2 2 Chọn D Câu 8. Kim loại kiềm có 1e ở phân lớp s ngoài cùng Chọn D Câu 9. Li khi cháy trong oxi cho ngọn lửa mà đỏ tía 4 Chọn A Câu 10. Trong không khí có O2; H2O; CO2. 4Na O2 2Na2O 1 Na H O NaOH H 2 2 2 2NaOH CO2 Na2CO3 H2O Chọn D Câu 11. Na chỉ bị khử khi điện phân nóng chảy hợp chất của chúng 1 pnc VD :NaCl d Na Cl 2 2 Chọn A Câu 12. pH > 7 là dung dịch có môi trường kiềm. A loại do BaCl2 có môi trường trung tính. B loại do NaCl có môi trường trung tính. D loại do NaHSO4 có môi trường axit. Chọn C Câu 13. Môi trường trung tính có pH 7 (muối của axit mạnh và bazơ mạnh) Chọn B Câu 14. pdd 2NaCl 2H Od 2NaOH H Cl 2 2 2 cmn Dung dịch có NaOH nên làm quỳ hóa xanh. Chọn B Câu 15. NaOH NaHCO3 Na2CO3 H2O 2NaOH CuSO4 Na2SO4 Cu(OH)2 NaOH NaHSO4 Na2SO4 H2O Chọn B Câu 16. Các tính chất không phải của NaHCO3 là: 6. Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh (vì thủy phân cho môi axit yếu, bazơ yếu) 7. Thuỷ phân cho môi trường axit (vì thủy phân cho môi axit yếu, bazơ yếu) Chọn D Câu 17. CO2 2NaOH Na2CO3 H2O Na2CO3 có môi trường bazơ Chọn B Câu 18. Trong 1 nhóm khí đi từ trên xuống dưới năng lượng ion hóa giảm. Chọn D Câu 19. Điện phân dung dịch NaCl: Anot: 2Cl 2e Cl 2 (chất khử, bị oxi hóa) 1 Catot: H O e OH H (chất oxi hóa, bị khử) 2 2 2 5 Chọn B Câu 20. 1 Na H O NaOH H 2 2 2 2NaOH CuCl2 2NaCl Cu(OH)2 Chọn D Câu 21: Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: II. Na2CO3 Ca(OH)2 2NaOH CaCO3 pdd III. 2NaCl 2H O d 2NaOH Cl H 2 2 2 cmn VI.Na2SO4 Ba(OH)2 BaSO4 2NaOH Chọn B Câu 22: CaSO4.2H2O: thạch cao sống Chọn A Câu 23: Nước cứng trong cốc có cả ion HCO 3;Cl nên có tính cứng toàn phần. Chọn D Câu 24: Không gặp kim loại kiềm thổ trong tự nhiên ở dạng tự do vì chúng là kim loại hoạt động hóa học rất mạnh. Chọn B Câu 25: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào 4 dung dịch. Dung dịch nào vừa có kết tủa, vừa có khí mùi khai là AmoniSunphát: (NH4 )2 SO4 Ba(OH)2 BaSO4 2NH3 2H2O Dung dịch nào có khí mùi khai là Amoni Clorua: 2NH4Cl Ba(OH)2 BaCl 2 2NH3 2H2O Na2SO4 Ba(OH)2 BaSO4 2NaOH Dung dịch nào có kết tủa là NattriSunphat: Dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là Natrihiđroxit. Chọn B Câu 26. Đolomit là tên gọi của hỗn hợp CaCO3. MgCO3 Chọn B 2 2 Câu 27. HCO ;Mg ;Ca Làm mềm nước cứng tạm thời là làm giảm nồng độ của các ion 3 Loại A; D; C do có các chất có ion Cl (làm nước có tính cứng vĩnh cửu) 2 2H O 3 HCO3 OH CO 3 CO32 Ca2 CaCO 3 CO32 Mg2 MgCO Chọn B Câu 28. Ca 2H2O Ca(OH)2 H2 CaC2 2H2O Ca(OH)2 C2H2 Chọn B 6 Câu 29. Đây là các muối được tạo bới bazơ mạnh và axit yếu nên có pH 7 Chọn C Câu 30. Canxit (CaCO3), thạch cao (CaSO4.2H2O), florit (CaF2) Chọn B Câu 31. Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Chọn B Câu 32. 0 t0 2 Ca H 2 CaH2 (Ca tăng số oxi hóa nên là chất khử, bị oxi hóa) Chọn D Câu 33. CO 32 nhận p nên là bazơ, H O mất p nên là axit. 2 Chọn B Câu 34. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba Chọn B Câu 35. Mg không dùng chế tạo dây dẫn điện Chọn A Câu 36: 3. Sai do HCl thêm vào làm tăng nồng độ Cl khiến nước có tính cứng vĩnh cửu. Các phát biểu còn lại đúng Chọn B Câu 37: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là RO Chọn C Câu 38: Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2CaCO3 2H2O Chọn D Câu 39. 3 Ca2 CO3 2 CaCO Mg2 CO3 2 MgCO3 3 Ba2 CO3 2 BaCO 2 CO 2H CO H O 3 2 2 Chọn A Câu 40. CaCl2 NaHCO3 Chọn D Câu 41. Để làm mềm nước cứng tạm thời ta là giảm nồng độ của ion trình đều thỏa mãn. M2 ;HCO . Tất cả các phương 3 Chọn D 7 DẠNG 2: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC (đktc). Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A vào 6,72 lít khí H2 Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hòa dung dịch A là: A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. Câu 2: Hòa tan một lượng gồm 2 kim loại kiềm vào nước thu được 200ml dung dịch A và 1,12 lít H2 (đktc). Tìm pH của dung dịch A? A. 12 B. 11,2 C. 13,1 D. 13,7 Câu 3 (ĐHKA – 2010): Hòa tan hoàn toàn 8,94g hỗn hợp gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là? A. 13,7g B. 18,46g C. 12,78g D. 14,62g Câu 4: Hòa tan 46g hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được dung dịch D và 11,2 lít khí (đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu thêm 0,21 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng còn dư Na2SO4. Vậy 2 kim loại kiềm là? A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,9g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít H2 (đktc). Kim loại M là? A. Ca B. Ba C. K D. Na Hướng dẫn: Câu 1: Hòa tan hỗn hợp vào nước hay dung dịch axit đều xảy ra quá trình oxi hóa khử như nhau. 1 n n n 0,6mol 0,5.2V V V 0,3 (lít) H2 2 H H Chọn A Câu 2: nOH 2nH2 0,1mol [OH ] 0,5M pOH 0,3 pH 13,7 Chọn D Câu 3 (ĐHKA – 2010): Gọi x là nH nHCl 4x SO2 4 2nH2 0,24 2x 4x x 0,04mol nH nH 0,04;nHCl 0,16mol 24 SO Bảo toàn khối lượng ta có: mmuèi mKL mCl 4 8,94 0,16.35,5 0,04.96 18,46gam mSO 2 Chọn B Câu 4: Đặt nBa x;nM (M là hỗn hợp 2 kim loại kiềm) y mhh 46 137x My 46 1 n 0,5mol x y H 2 2 Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba2+. Nếu thêm 0,21 mol 8 Na2SO4 vào dung dịch D thì sau phản ứng còn dư Na2SO4 nên ta có: 0,18 x 0,21 0,58 y 0,64 29,7 M 33,3 2 kim loại là Na; K. 9 Chọn B Câu 5: Gọi n là hóa trị của M, oxit là n n .n M 2 H2 0,005n ; n M 2On , dung dịch chứa M(OH)n 0,02mol M (OH)n 0,02 0,005n Bảo toàn M ta có: n 2n n n M(O M M2On M2On 2 H)n mh 2,9 M.0,005n h 0,02 0,005n .(2M 16n) 2,9 2 Thử đáp án chỉ có M 137;n 2 thỏa mãn Chọn B DẠNG 3: CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ Câu 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,3. B. 12,9. C. 17,9. D. 18,2. Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. Câu 3: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch là A. 0,15. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,05. Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ A. tăng 3,04 gam. B. tăng 7,04 gam. C. giảm 3,04 gam. D. giảm 7,04 gam. Câu 5: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 2,24 và 4,48. B. 2,24 và 11,2. C. 6,72 và 4,48. D. 5,6 và 1,2. Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Hướng dẫn: Câu 1: 0,25 1,25 2 phản ứng tạo 2 muối Na CO (amol);NaHCO (bmol) 1 nNaOH 2 3 3 nCO 0,2 2 Bảo toàn Na ta có: 2a b 0,25 Bảo toàn C ta có: a b 0,2 a 0,05;b 0,15 m 0,05.106 0,15.84 17,9gam 10 Chọn C 11 Câu 2: nBa 0,08mol 3 CO 2nBa(H 0,12mol Bảo toàn C ta có: nC n O BaC CO ) nBa(HCO ) O 2 3 3 2 Bảo toàn Ba ta có: nBa( OH) 2 nBaC O 3 0,02mol 32 nBa(H 0,1mol a 32 CO ) 0,1 0,04 2,5 Chọn D Câu 3: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa nên ở phản ứng đầu tiên chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa, phản ứng sau đã xảy ra sự hòa tan kết tủa. Xét thí nghiệm thứ 2 bảo toàn C ta có: 0,35 0,05 2 0,15mol nC 2nCa(H 0,35 2 nCa(HCO ) CO ) O nCaC 3 32 32 O 0,05 0,15 0,2mol Bảo toàn Ca ta có: nCa(OH) nCaCO nCa(HCO ) 2 3 32 Chọn B Câu 4: 0,16 1,6 2 phản ứng tạo muối CaCO (amol);Ca(HCO ) (bmol) 2 1 nC O 3 nCa(OH) 0,1 2 32 Bảo toàn C ta có: a 2b 0,16 Bảo toàn Ca ta có: a b 0,1 a 0,04;b 0,06 Xét hiệu mCO m 0,16.44 0,04.100 3,04gam dung dịch Y tăng 3,04 gam so với ban 2 đầu Chọn A Câu 5: nOH 0,6mol;nBaCO3 0,2mol 0,1mol;nBa2 TH1: Chỉ tạo muối trung hòa Bảo toàn C ta có: nCO n 0,1mol V 2,24L 2 TH2: Tạo cả muối trung hòa và muối axit. Nên ta có các muối tạo thành là BaCO3 (0,1mol);Ba(HCO3)2 (amol);NaHCO3 (bmol) Bảo toàn Ba a 0,2 0,1 0,1mol Bảo toàn Na b n 0,2 mol Na 2nBa(H 0,1 0,2 0,1.2 0,5mol V 11,2L Bảo toàn C ta có: nC n O nNaHCO CO ) 0,2mol;nOH Chọn B Câu 6: nCO2 12 2 3 3 2 nNaOH 2nBa(OH) 2 0,25mol n 1 2 phản ứng tạo cả muối O H nCO 2 CO 2 (amol);HCO (bmol) 3 3 Bảo toàn C ta có: a b 0,2 nOH 2a b 0,25mol a 0,05;b 0,15mol 13 nBaCO3 nCO 2 3 Chọn C 0,05mol m 9,85gam DẠNG 4: BÀI TOÁN MUỐI CO32NHIỆT PHÂN Câu 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,9. B. 12,6. C. 19,9. D. 22,6. Câu 2: Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2. Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan. Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m? A. 34,15g B. 30,85g C. 29,2g D. 34,3g Câu 3: Khi nung một lượng hidrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít khí (đktc) và 80g bã rắn. Xác định tên muối hidrocacbonat nói trên? A. Ca(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Cu(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2 Câu 4: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là? A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84% Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít CO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là? A. 40% B. 50% C. 84% D. 92% Câu 6 – THPTQG 2018 - 201: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl và đến khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 5 : 6. D. 1 : 2. Câu 7 - THPTQG 2018 -204: Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào nước, thu được dungdịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng? A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân. C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH. Hướng dẫn: Câu 1: X là CO2 mC 13,44 6,8 6,64gam n CO 0,15mol O 2 2 phản ứng tạo muối Na2CO3 nNaOH 0,5mol 2 2nCO 2 dư 0,4 0,15.2 0,1mol Chất rắn gồm Na2CO3(0,15mol nCO );NaOH 14 0,15.106 0,1.40 19,9gam mcr Chọn C Câu 2: 0,15 0,15 0,3mol nR 2 nCO nR 0,3 mR 32,5 0,3.71 11,2gam CO nRCl 3 2 mX mR 11,2 0,3.60 29,2gam 3 mCO 2 Chọn C Câu 3: TH1: bã rắn gồm MCO3 t0 MCO CO H O M(HCO ) 3 2 3 2 2 0,8 0,8 0,8 0,8 mc (M 60).0,8 80 M 40(Ca) r TH2: bã rắn là 0MO M(HCO ) tMCO CO H O 3 2 3 2 2 x x x 0 t MCO MO CO 3 2 x x x nC 2x 0,8 x 0,4 MMO 200 M 184(L) 2 O Chọn A Câu 4: t0 CO H O 2NaHCO Na CO 3 2 3 2 2 CO2 H2O x x x Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của 44.0,5x 18.0,5x 100 69 x 1 %mNaHCO 84% 3 Chọn D Câu 5: 1 n n 0,2mol CaO CO 2 M 2 gO mMgCO 36,8gam %m CaCO .CaCO .MgCO 3 3 3 Chọn D n 92% 3 Câu 6 – THPTQG 2018 - 201: Dung dịch E chắc chắn có K2CO3 nên Ca(OH)2 đã tạo kết tủa hết. Giả sử m = 100 gam Y gồm K2CO3 ;CaO nCaO n 0,2mol 80 0,8mol nK 0,4mol nCaCO mKHCO nKHCO 3 3 3 CO 23 23 15 Bảo toàn C ta có nK OH nK (trong E) = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol. CO (trong E) 2nCaO 0,4mol 16 H OH H2 O 0,4 0,4 CO 2 H HCO 3 3 0,2 0,2 HCO H CO H O 3 2 2 0,2 0,2 Khi vừa có khí thoát ra nHCl Khi khí thoát ra hết thì 0,6mol nHCl V 0,6 3 0,8mol 1 V2 0,8 4 Chọn B Câu 7 - THPTQG 2018 -204: Gọi a, b lần lượt là số mol của M2CO3 và MHCO3 có trong một phần. Phần 1 tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 0,16mol BaCO3 a b 0,16 Phần 2 tác dụng với BaCl2 thu được kết tủa là BaCO3 nBaCO 0,06mol a b 0,1 3 mhh 27,32 0,12.(2M 60) 0,2.(M 61) 27,32 M 18(NH4 0,1 Vậy A sai vì n(NH ) 0,06;nNH CO 4 2 0HCO 3 4 3 t 2NH CO H O B sai vì (NH ) CO 4 2 3 3 2 2 (NH4 )2 CO3 2NaOH Na2CO3 2NH3 2H2O C đúng NH4HCO3 2NaOH Na2CO3 NH3 2H2O D sai nNaOH 4a 4b 0,64 Chọn C MUỐI CO32- TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là: A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g Câu 2: Cho 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,52. C. 5,60. D. 5,04. Hướng dẫn: Câu 1: nCO2 nCO 2 3 nCl 2nCO2 mCl mmuối 0,2mol mKL 19,2 0,2.60 7,2gam 0,4mol 14,2gam mKL mCl 21,4gam Chọn A Câu 2: n 0,225mol;n 0,5mol 2 CO3 H 17 CO 2 2H CO H O 3 2 2 nCO2 0,225mol V 5,04L nCO 2 3 18 Chọn D AXIT TÁC DỤNG VỚI CO32Câu 1: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 3,36 và 17,5. B. 8,4 và 52,5. C. 3,36 và 52,5. D. 6,72 và 26,25. Câu 2: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5 mol HCl và 0,3 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol K2CO3 được dung dịch X và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 11,2 và 78,8. B. 20,16 và 148,7. C. 20,16 và 78,8. D. 11,2 và 148,7. Câu 3: Cho từ từ dung dịch 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X (không chứa HCl) và 0,005 mol CO2. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dung dịch HCl) thì số mol CO2 thu được là A. 0,005. B. 0,0075. C. 0,01. D. 0,015. Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là A. 5,6 và 59,1. B. 2,24 và 59,1. C. 1,12 và 82,4. D. 2,24 và 82,4. Hướng dẫn: Câu 1: Khi thêm từ từ HCl vào X thì: nHCl nK n 0,15mol C CO n O 2 CO 2 2 3 V 3,36L Bảo toàn C ta có: nCa 0,375 0,3 0,15 0,525mol m CaCO 52,5gam CO 3 3 Chọn C Câu 2: Dung dịch X thu được chứa Na (0,3 0,6 0,9mol);K (0,3.2 0,6mol;Cl (0,5mol); , bảo toàn điện tích n 0,4mol SO42 (0,3mol) Bảo toàn C ta có: HCO3 nCO 0,6 0,3 0,4 0,5mol V 11,2L 2 Thêm Ba(OH)2 dư vào X: thu được kết tủa là: BaSO4 (0,3mol);BaCO3 (0,4mol) m 147,7gam Chọn D Câu 3: Nếu trong dung dịch chỉ có 0,005 mol 0,01mol (loại) CO 2 n 3 H Trong dung dịch không có HCl nên H đã phản ứng hết Do đó lượng CO 2 0,005mol và phản ứng tạo ra cả 3 Trong dung dịch có muối HCO và không có CO 2 3 nCO 0,015 a 0,005 a 0,01mol CO2;HCO 3 3 2 19 Ở phản ứng thứ 2, cho từ từ 0,01 mol n 2n H sẽ phản ứng hết. HCl CO32 vào dung dịch chứa 0,015 mol HCl 3 2 CO 20 0,015 nC 0,0075mol 2 O 2 Chọn B Câu 4: X gồm CO3 2 (0,2mol);HCO3 (0,2mol);K ;Na Y gồm H (0,3mol);SO 2 (0,1mol);Cl 4 3 H CO3 2 HCO 0,2 0,2 0,2 H HCO CO H O 3 2 2 0,1 0,1 0,1 V 2,24L Z chứa HCO (0,3mol);SO 2 (0,1mol) và các ion khác 3 4 nBa 0,1mol m 82,4gam CO 0,3mol;nBaSO 3 4 Chọn D DẠNG 5: BÀI TOÁN TỈ LỆ MUỐI Câu 1 – MH lần 3 năm 2017: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)22dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,30. Câu 2: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,100. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,300. Câu 3 – THPTQG 2018 - 202: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 5. B. 2 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2. Hướng dẫn: Câu 1 – MH lần 3 năm 2017: Nếu dung dịch X có OH- dư thì n n H 2n C 0,24 (loại) O OH 2 Xét khi cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch X vào 0,3 mol HCl thu được 0,24 mol CO2 Giả sử trong 200 ml dung dịch X có CO 2 (phản ứng) a mol; HCO (phản ứng) b mol 21 2H CO 2 CO H O (1) 3 2 2 H HCO CO H O (2) 3 2 2 3 3 22 nCO a b 0,24mol 2 nH 2a b 0,3 a 0,06;b 0,18 a: b 1: 3 n 2 (trong dung dịch) : n (trong dung dịch) HCO3 CO3 n (umol) Gọi K (3umol) CO nKHCO 2 3 3 100 ml X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được kết tủa là BaCO3 200 ml X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa Bảo toàn C ta có: u 3u 0,4 u 0,1mol nBa 0,2mol CO 3 Vậy trong 200 ml X có 0,1mol K2CO3;0,3mol KHCO3 Bảo toàn K ta có: x 2y 0,1.2 0,3 0,5 Bảo toàn C ta có: 0,2 y 0,4 y 0,2;x 0,1 Chọn A Câu 2: 3 . Khi cho từ từ X vào H+ thì: Nếu X có OH dư thì X gồm K ;OH ;CO 2 n nOH H 2nCO2 nH 0,3mol , trái với giả thiết chỉ dùng 0,1875 mol. Vậy X không có OH dư Trong 125 ml X chứa CO32 (amol);HCO3 (bmol);K nBa a b 0,25mol (1) 3 CO u a CO 2;HCO phản ứng với Với HCl đặt u, v lần lượt là số mol 3 3 v b nHCl 2u v 0,1875 nCO u v 2 0,15 u 0,0375;v 0,1125 a u b v (1)(2) a 0,0625;b 0,1875 1 3a b 0 (2) 3 3 Trong 250 ml X chứa CO 2 (0,125mol);HCO3 (0,375mol) K (0,625mol) Bảo toàn K ta có: x 2y 0,625 Bảo toàn C ta có: y 0,25 0,125 0,375 y 0,25;x 0,125 Chọn B Câu 3 – THPTQG 2018 - 202: 0,18 (loại) 2n Nếu dung dịch X có OH- dư thì n H n C O OH 2 Xét khi cho từ từ dung dịch X vào 0,24 mol HCl thu được 0,18 mol CO2 Giả sử dung dịch X có CO 2 (phản ứng) x mol; HCO (phản ứng) y mol 3 3 2H CO 2 CO H O (1) 3 2 2 23 H HCO CO H O (2) 3 2 2 nCO x y 0,18mol 2 nH 2x y 0,24 x 0,06;y 0,12 24 x : y 1: 2 n 2 (trong dung dịch) : n (trong dung dịch) C HCO3 O n Gọi Na (2umol) 3 CO (umol) nNaHCO 2 3 3 1 X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được kết tủa là BaCO3 nBa 0,15mol 2 CO 3 X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được 0,3 mol kết tủa Bảo toàn C ta có: u 2u 0,3 u 0,1mol Vậy trong X có 0,1mol Na2CO3;0,2mol NaHCO3 Bảo toàn Na ta có: a 2b 0,1.2 0,2 0,4 Bảo toàn C ta có: 0,15 b 0,3 b 0,15;a 0,1 a: b 2 : 3 Chọn B 25 NHÔM DẠNG 1: LÝ THUYẾT Câu 1: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm III. B. Al thuộc chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm III. C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2. D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2. Câu 2: Cho phản ứng: Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + 3/2 H2. Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào? A. Al. B. H2O. C. NaOH. D. NaAlO2. Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. cấu hình electron [Ne] 3s23p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hoá đặc trưng là +3. Câu 4: Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm là chưa chính xác? A. Màu trắng bạc. B. Là kim loại nhẹ. C. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. D. Dẫn điện và nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. Câu 5: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước. B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hoá. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hoá tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al2O3. D. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện. Câu 6: So sánh (1) thể tích khí H2 thoát ra khi cho Al tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH và (2) thể tích khí N2 duy nhất thu được khi cho cùng lượng Al trên tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. A. (1) gấp 5 lần (2). B. (2) gấp 5 lần (1). C. (1) bằng (2). D. (1) gấp 2,5 lần (2). Câu 7: Mô tả ứng dụng nào của nhôm dưới đây chưa chính xác? A. Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức. C. làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu trong gia đình. D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. Câu 8: Xác định phát biểu không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al dưới đây. A. Cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. B. Từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%. C. Sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hoá chỉ là CO2. D. Criolit được sử dụng để hạ nhiệt độ nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản Al bị oxi hoá bởi không khí. Câu 9: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ đổi màu xanh? A. K2SO4. B. KAl(SO4)2.12H2O. C. Na[Al(OH)4]. D. AlCl3. Câu 10: Phản ứng của cặp chất nào dưới đây không tạo sản phẩm khí? A. dd Al(NO3)3 + dd Na2S. B. dd AlCl3 + dd Na2CO3. C. Al + dd NaOH. D. dd AlCl3 + dd NaOH. Câu 11: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? 26 A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH. C. Thêm dư HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]. D. Thêm dư CO2 vào dd NaOH. Câu 12: Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 13: Kim loại có thể điều chế được từ quặng hematit là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 14: Kim loại có thể điều chế được từ quặng malakit là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Đồng. Câu 15: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là kim loại nào? A. Nhôm. B. Sắt. C. Magie. D. Natri. Câu 16: Kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là kim loại nào? A. Kẽm. B. Sắt. C. Natri. D. Đồng. Câu 17: Có ba chất: Mg, Al, Al2O3. Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4. Câu 18: Em hãy cho biết cặp hoá chất nào dưới đây có thể tác dụng được với nhau: 1. Kẽm vào dung dịch CuSO4. 2. Đồng vào dung dịch AgNO3. 3. Kẽm vào dung dịch MgCl2. 4. Nhôm vào dung dịch MgCl2. 5. Sắt vào H2SO4 đặc nguội. 6. Hg vào dung dịch AgNO3. A. 1, 2, 6, 5. B. 2, 3, 5, 6, 4. C. 1, 2, 6. D. 1, 2, 6, 4. Câu 19: Cho dung dịch các muối sau: Na2SO4; BaCl2; Al2(SO4)3; Na2CO3, dung dịch muối nào làm giấy quỳ hoá đỏ. A. Al2(SO4)3. B. Na2SO4. C. BaCl2. D. Na2CO3. Câu 20: Giải thích tại sao người ta dùng sự điện phân Al2O3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl3 nóng chảy? A. Al2O3 cho ra nhôm tinh khiết. B. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3. C. Sự điện phân AlCl3 nóng chảy cho ra Cl2 độc hại (Al2O3 cho ra O2) D. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên thăng hoa khi nung. Câu 21: Có dung dịch muối nhôm Al2(NO3)3 lẫn tạp chất là Cu(NO3)2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? A. Mg. B. Al. C. AgNO3. D. Dung dịch AgNO3. Câu 22: Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Có kết tủa nhôm cacbonat. B. Có kết tủa Al(OH)3. C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại. D. Dung dịch vẫn còn trong suốt. Câu 23: Trong các oxit sau CuO; Al2O3; SO2 hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với bazơ và chất nào cho phản ứng được với axit lẫn bazơ. Cho kết quả theo thứ tự trên. A. SO2; CuO. B. CuO; Al2O3. C. SO2; Al2O3. D. CuO; SO2 Câu 24: Khi hoà tan AlCl3 trong nước, có hiện tượng gì xảy ra? A. Có xuất hiện kết tủa. B. Dung dịch vẫn trong suốt. C. Có kết tủa sau đó kết tủa tan trở lại. D. Có kết tủa đồng thời có khí thoát ra. Câu 25: Các phát biểu sau, phát biểu nào đúng nhất. A. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện thế với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi. B. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau hiđro trên dãy điện thế. 27 C. Nhôm có thể khử tất cả các oxit kim loại. D. Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng trước và sau nhôm trong dãy điện thế với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi. Câu 26: Al(OH)3 lưỡng tính có thể tác dụng với axit và bazơ nào trong 4 chất sau đây: Ba(OH)2; H2SO4; NH4OH; H2CO3. A. Với cả 4 chất. B. Ba(OH)2; H2SO4. C. Chỉ với H2SO4. D. NH4OH; H2CO3. Câu 27: Chỉ dùng một chất để phân biệt 3 kim loại: Al; Ba; Mg. A. Nước. B. Dung dịch MgCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. Câu 28: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy phân biệt được các chất sau: (dung dịch NaCl; CaCl2; AlCl3; CuCl2). A. Dùng dung dịch Ba(OH)2. B. Dùng dung dịch Na2CO3. C. Dùng dung dịch AgNO3. D. Dùng dung dịch NaOH. Câu 29: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối sunfat của kim loại A; (1) tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt còn (2) tạo kết tủa. A là kim loại: A. Al. B. Zn. C. Na. D. Fe. Câu 30: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; (1) tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan tạo dung dịch trong suốt. A là kim loại: A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 31: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn M gồm 3 kim loại và dung dịch T. Cho M vào dung dịch HCl thấy có khí thoát ra. Thành phần của M gồm: A. Al; Fe; Ag. B. Al; Ag; Cu. C. Fe; Ag; Cu. D. Kết quả khác. Câu 32: Cho từ từ đến dư Na (1) hay dung dịch NH3 (2) vào dung dịch muối nitrat của kim loại A; (1) tự tạo kết tủa còn (2) tạo kết tủa sau đó tan vào dung dịch trong suốt. A là kim loại: A. Ag. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 33: Cho bột Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa các chất HCl; FeCl3; CuSO4; MgCl2. Số lượng các phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 34: Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì: A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước. B. Trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm. D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh. Câu 35: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải: (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch. (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. Các làm đúng là: A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. Hướng dẫn: Câu 1: Al :1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Al thuộc chu kì 3, nhóm III. Chọn A Câu 2: 28 0 1 3 0 Al H2 O NaOH NaAl O2 3 / 2H2 . H của nước giảm số oxh nên là chất oxi hóa Chọn B. Câu 3: Al :1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Al thuộc chu kì 3, nhóm III. Chọn A Câu 4: Cu dẫn điện tốt hơn Al Chọn D Câu 5: A sai: Nhôm kim loại tác dụng với nước B sai: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì H2O đóng vai trò chất oxi hoá. D sai: Al không phản ứng với H2SO4 đặc nguội Chọn C Câu 6: 3 Al NaOH H2O NaAlO2 H 2 2 1 3 2 10Al 36HNO3 10Al(NO3 )3 3N2 18H2O 1 0,3 Chọn A Câu 7: Al không được dùng mạ đồ trang sức Chọn B Câu 8: Sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy, điện cực vẫn giữ nguyên sau khi điện phân. Chọn C Câu 9: Na[Al(OH)4 ] tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu nên có môi trường bazơ Chọn C Câu 10: AlCl3 3NaOH Al(OH)3 3NaCl Al(OH)3 NaOH NaAlO2 H2O Chọn D Câu 11: AlCl3 3NaOH Al(OH)3 3NaCl (không có phản ứng hòa tan kết tủa do NaOH hết) Chọn B Câu 12: Al được điều chế từ quặng boxit Chọn A Câu 13: Fe điều chế được từ quặng hematit Chọn B Câu 14: 29 Cu điều chế được từ quặng malakit Chọn D Câu 15: Phương pháp nhiệt luyện điều chế được các kim loại sau Al Chọn B Câu 16: Phương pháp điện phân nóng chảy thường dùng điều chế các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al Chọn C Câu 17: Cho các chất vào dung dịch NaOH. 3 Chất nào tan có sủi bọt khí là Al: Al H2 O NaOH NaAlO2 H 2 2 Chất nào tan ra không tạo khí là Al2O3: Al2O3 2NaOH 2NaAlO2 H2O Chất còn lại không tan là Mg. Chọn C Câu 18: 1. Zn CuSO4 ZnSO4 Cu 2. Cu 2AgNO3 Cu(NO3 )2 2Ag 6.Hg 2AgNO3 Hg(NO3 )2 2Ag Chọn C Câu 19: Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu làm quỳ chuyển đỏ Chọn A Câu 20: AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên thăng hoa khi nung vì vậy người ta dùng sự điện phân Al2O3 nóng chảy mà không dùng sự điện phân AlCl3 nóng chảy Chọn D Câu 21: 2Al 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 3Cu Chọn B Câu 22: CO2 NaAlO2 2H2O NaHCO3 Al(OH)3 Chọn B Câu 23: Al2O3 là oxit lưỡng tính nên vừa phản ứng được với axit, vừa phản ứng được với bazơ. SO2 là oxit axit nên phản ứng được với bazơ Chọn C Câu 24: AlCl3 Al3 3Cl Al3 3H2O Al(OH)3 3H Chọn A Câu 25: Nhôm chỉ có thể khử các oxit kim loại đứng sau nhôm trên dãy điện thế với điều kiện kim loại ấy dễ bay hơi. Chọn A Câu 26: 30 2Al(OH)3 3H2SO4 Al 2 (SO4 )3 6H 2O 2Al(OH)3 Ba(OH)2 Ba(AlO2 )2 4H2O Chọn B Câu 27: Hòa tan 3 kim loại vào nước, kim loại nào tan trong nước, có sủi bọt khí là Ba. Ba 2H2O Ba(OH)2 H2 2 kim loại còn lại không tan trong nước. Lấy dụng dịch Ba(OH)2 vừa tạo thành có phản ứng với 2 kim loại còn lại. Kim loại nào ta có sủi bọt khí là Al, chất còn lại không tan là Mg. 2Al Ba(OH)2 2H2O Ba(AlO2 )2 3H2 Chọn A Câu 28: Cho 4 dung dịch phản ứng với Na2CO3. Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl Chất nào có kết tủa trắng là CaCl2: CaCl 2 Na2CO3 CaCO3 2NaCl Chất nào có kết tủa trắng và sủi bọt khí là AlCl3: 2AlCl3 3Na2CO3 3H2O 6NaCl 2Al(OH)3 3CO2 Chất nào có kết tủa xanh và có khí là CuCl2 CuCl2 Na2CO3 H2O 2NaCl Cu(OH)2 CO2 Chọn B Câu 29: 1 Na H O NaOH H 2 2 2 6NaOH Al2 (SO4 )3 3Na2SO4 3Al(OH)3 NaOH Al(OH)3 NaAlO2 H2O Al2 (SO4 )3 6NH3 6H2O 2Al(OH)3 3(NH4 )2 SO4 Chọn A Câu 30: 1 Na H O NaOH H 2 2 2 2AgNO3 2NaOH 2NaNO3 Ag2O H2O 2AgNO3 2NH3 H2O Ag2O 2NH4NO3 Ag2O 4NH3 H2O 2[Ag(NH3)2 ](OH) Chọn A Câu 31: M gồm 3 kim loại có tính khử yếu nhất. Chọn C Câu 32: 1 Na H O NaOH H 2 2 2 Cu(NO3 )2 2NaOH 2NaNO3 Cu(OH)2 Cu(NO3 )2 2NH3 2H2O Cu(OH)2 2NH4NO3 Cu(OH)2 4NH3 [Cu(NH3 )4 ](OH)2 31 Chọn B Câu 33: 2Al 6HCl 2AlCl3 3H2 Al 3FeCl3 AlCl3 3FeCl 2 2Al 3FeCl 2 2AlCl 3 3Fe 2Al 3CuSO4 Al2 (SO4 )3 3Cu Chọn C Câu 34: Vật làm bằng nhôm bền trong nước vì: trên bề mặt vật có một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước. Chọn B Câu 35: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải: (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. Chọn D DẠNG 2: BÀI TOÁN HỖN HỢP Al Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 và nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là? A. 10,8g B. 5,4g C. 7,8g D. 43,2g Câu 2: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí, (biết thể tích các khí đo trong cùng điều kiện), thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là? A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% Hướng dẫn: Câu 1: nNa x;nAl 2x 1 Na H O NaOH H 2 2 2 x x 1 x 2 3 Al NaOH H2O NaAlO2 H 2 2 3 x x x 2 1 3 x x 0,4 x 0,2 2 2 n (dư) 2x x 0,2 mAl 5,4gam Al Chọn C Câu 2: Giả sử khi cho X vào H2O dư được 1 mol khí. Khi cho X vào NaOH dư thu được 1,75 mol khí Đặt nNa x;nAl y 32 Na H O NaOH 2 x x 1 H 2 2 1 x 2 3 Al NaOH H2O NaAlO2 H 2 2 3 x x x 2 1 3 x x 1 x 0,5 2 2 1 3 Khi X tác dụng với NaOH dư: nH x y 1,75 y 1 2 2 2 0,5.23 .100% 29,87% %mN a 0,5.231.27 Chọn D Bài tập hỗn hợp vào H2O Câu 1 – THPTQG 2018: Hỗn hợp X gồm Al2O3 , Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2 . Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là A. 3,912. B. 3,600. C. 3,090. D. 4,422. Hướng dẫn: Câu 1 – THPTQG 2018: Gọi x, y, z là số mol của Ba, Al, Al2O3 có trong hỗn hợp %mO 20% 16.3z 0,2.(137x 39y 102z) (1) nH a 0,5b 0,022 (2) 2 3 (a)mol 4 (0,018 x); Cl (0,038);K (y);Al Dung dịch Z chứa SO2 Bảo toàn điện tích cho Z ta có: 2.(0,018 x) 0,038 y 3a (3) m 233x 78.(2z a) 2,958 (4) Giải (1); (2); (3); (4) ta có x 0,006;y 0,032;z 0,015;a 0,01 m 3,6gam Chọn B DẠNG 3: BÀI TOÁN KẾT TỦA Al(OH)3 Câu 1: Cho 200ml dd AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dd NaOH 0,5M; lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là? A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2 Câu 2: Cho 150ml dd KOH 1,2M tác dụng với 100ml dd AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dd Y và 4,68g kết tủa. Loại bỏ, thêm tiếp 175ml dd KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34g kết tủa. Giá trị của x là? A. 1,2M B. 0,8M C. 0,9M D. 1M 33 Câu 3: Thêm m gam Kali vào 300ml dd chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là? A. 1,59g B. 1.17g C. 1,71g D. 1,95g Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 47,4g phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dd X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200ml Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 46,6g B. 54,4g C. 62.2g D. 7,8g Câu 5: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 4,128g B. 2,568g C. 1,56g D. 5,064g Hướng dẫn: Câu 1: n 0,3mol;nAl (OH) 0,2mol Al 3 3 nNaOHmax 4nAl 3 n 1mol V 2L Chọn D Câu 2: nOH (1) 0,18mol;n(1) 0,06mol nOH (2) 0,21;n(2) 0,03mol nOH 0,39mol; n 0,09 Xét lần 2: 3n nKOH có phản ứng hòa tan kết tủa Coi bài toán về dạng KOH (tổng) tác dụng với AlCl3 (có phản ứng hòa tan kết tủa) n 4nAl 3 nOH 0,09 4.0,1x 0,39 x 1,2 Chọn A Câu 3: nK x nOH x n x 0,09 OH (trongX) 0,04mol n Al 3 Để kết tủa max n 3 3.0,04 x 0,09 x 0,03 m 1,17gam 3n OH Al Chọn B Câu 4: nKAl(SO4 )2 .12H2O 0,1mol nAl 0,2mol 4 0,1mol;nSO 2 0,4mol n O H Vì H n SO O nBa 34 3nAl 3 nAl(OH)3 4nAl 3 nOH 0 0,2mol m 46,6gam 4 Chọn A Câu 5: n 0,26mol;n 0,08mol;n 3 0,024;n 3 0,032 OH H Fe Al 35 n (phản ứng với các ion kim loại): n OH n 3n 3 0,072 OH (trongFe(OH)3 ) Fe 0,26 n 0,26 0,08 0,18mol OH H nOH (tdAl 3 ) 0,18 0,072 0,108 3nAl 3 nAl(OH)3 0,02mol 4nAl 3 nOH m 107.0,024 0,02.78 4,128gam Chọn A DẠNG 3: BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM Câu 1: Nung nóng hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ X phản ứng với HCl dư thấy thoát ra V (l) H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 2: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16g Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với Vml dd NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (đktc). Giá trị của V là? A. 100ml B. 150 ml C. 200ml D. 300ml Câu 3: Trộn 5,4g Al với 17,4g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là? A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80% Câu 4: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd NaOH dư thu được dd Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dd Y, thu được 39 g kết tủa. Giá trị của m là? A. 45,6g B. 48,3g C. 36,7g D. 57g Câu 5: Sau khi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với Fe3O4 thu được chất rắn A và nhận thấy khối lượng nhôm tăng 0,96g. Cho A tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,672 lít khí (đktc), giả sử hiệu suất các phản ứng là 100%, khối lượng của a là? A. 1,08g B. 1,62g C. 2,1g D. 5,1g Câu 6: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra khoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc. - Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là? A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g Câu 7 – THPTQG 2018 - 201: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,28. B. 8,04. C. 6,96. D. 6,80. Hướng dẫn: Câu 1: Bảo toàn khối lượng ta có: mAl 23,315,2 8,1gam nAl 0,3mol;nCr 2nCr 0,2mol 23 O 36 Bảo toàn e ta có: 3nAl 2nH nCr nH 0,35mol V 7,84L 2 2 Chọn A Câu 2: 2 X tác dụng với NaOH có khí nên X có Al dư ( n n 3 0,1mol) H2 nAl nFe 0,1mol O O 2 3 23 Muối thu được là NaAlO2 bảo toàn Al ta có: nNa 0,1.2 0,1 0,3mol nNaOH V 0,3L 300ml 2 AlO Chọn D Câu 3: nAl 0,2mol;nFe3 4 0,075 O t0 4Al O 9Fe 8Al 3Fe O 3 4 2 3 8x 9x 0,2 8x 8nFe 3nAl 0 hiệu suất tính theo chất nào cũng được. 34 O 3 3 n n n 9x .(0,2 8x) x 0,02 H2 2 Al Fe 2 H 8x .100% 80% 0,2 Chọn D Câu 4: n 2 (dư) n 0,1mol Na OH 3 H2 n (bđ) n 0,5mol nAl (pư) 0,5 0,1 0,4mol 0 Al t 8Al 3Fe O 4Al O 9Fe 3 4 2 3 0,4 0,15 m 0,5.27 0,15.232 48,3gam Chọn C Câu 5: 2 n (dư) n 0,02mol Al H 2 3 Bảo toàn Al ta có: mO 0,96gam nO 0,06 nFe 0,015mol 34 O t 0 4Al O 9Fe 8Al 3Fe O 3 4 2 3 0,04 0,015 a 0,015.232 (0,04 0,02).27 5,1gam Chọn D Câu 6: 2 Phần 2: n (dư) n 37 0,025mol Al 3 H2 3 Phần 1: n n n n 0,1mol Fe H2 2 Al Fe 38 Trong hỗn hợp ban đầu có: n Fe 2O 3 1 2. n 0,1mol;n Fe 2 m 22,75 Chọn A Câu 7 – THPTQG 2018 - 201: X có Al dư nên các oxit sắt đã phản ứng hết. 2 n (dư) n 0,02mol Al H 3 2 2.(0,025 0,1) 0,25mol Al nAl(O 0,1mol 3 H) Bảo toàn Al ta có: n 0,1 0,02 0,04mol n 0,04.3 0,12mol O(trongox Fe) Al2O3 2 Z là Fe (trong muối) 0,11mol nS 0,11 n O 2 2 SO4 mFe 15,6 0,11.96 5,04gam m mFe mO 5,04 0,12.16 6,96gam Chọn C 39