1 BỆNH CĂN NGUYÊN TÂM LÝ 2 STRESS 3 1.KHÁI NIỆM Stress được dùng để chỉ một nguyên nhân: Có một tác nhân công kích làm cơ hể khó chịu Stress để chỉ một hậu quả: Phản ứng của cơ thể trước tác nhân công kích. Hans Selye: Stress là mối tương tác giữa tác nhân công kích và phản ứng cơ thể. Stress là một đáp ứng thích nghi bình thường về tâm lý, sinh lý, sinh học và tập tính. 4 2.PHẢN ƯNG THÍCH NGHI: 2.1 Giai đọan báo động: - Huy động quá trình tâm lý: Tập trung, ghi nhớ, phán đốn, đánh giá tình huống và đề ra chiến lược đáp ứng. - Triển khai những phản ứng sinh lý: tăng HA, tăng nhịp tim,thở , tăng trương lực cơ. 5 2.PHẢN ƯNG THÍCH NGHI: 2.2 Giai đọan chống đỡ: Huy động các đáp ứng khác nhau trong khuôn khổ chiến lược đề ra: Thí dụ: Kinh nghiệm sống, nghị lực, tiềm năng cơ thể, sự giúp đỡ của người thân thiết…. để đối phó, chống đỡ tác động của tình huống gây Stress -> tạo cân bằng mới 6 3.TÌNH HUỐNG STRESS BỆNH LÝ. - Tình huống gây Stress quá bất ngờ, quá dữ dội - Tình huống quen thuộc nhưng lặp lại, vượt quá khả năng thích nghi Sau giai đoạn báo động và chống đỡ, khả năng thích nghi thất bại -> chuyển sang giai đoạn kiệt sức và xuất hiện bệnh lý. 7 3.1 Stress bệnh lý cấp tính: 3.1.1 Những phản ứng CX cấp diễn , tức thì . - Tăng trương lực cơ: Nét mặt căng thẳng,động tác cứng ngắc, cảm giác đau cơ. - Rối loạn TK thực vật: nhịp tim nhanh, cơn đau trước tim, cao HA, khó thở, chóng mặt, ngất, ra mồ hôi, nhức đầu, đau nhức nhiều nơi. 8 3.1 Stress bệnh lý cấp tính: 3.1.1 Những phản ứng CX cấp diễn, tức thì - Tăng cảm: khó chịu trước những tiếng động thông thường - Tập trung chú ý kém - Dễ kích thích, dễ nổi cáu - Rối loạn lo âu lan toả, sợ hãi mơ hồ Trạng thái phản ứng kéo dài vài phút tới vài giờ. Nếu có mặt người khác làm chủ thể yên tâm, phản ứng sẽ mờ nhạt hơn. 9 3.1.2 Những phản ứng cấp xảy ra chậm. Vì giai đoạn chống đỡ còn tiếp diễn nhưng chỉ tạo ra một cân bằng không bền vững. Kéo dài vài giờ, vài ngày. 10 3.2. STRESS BỆNH LÝ KÉO DÀI 3.2.1 Các biểu hiện về tâm thần: Phản ứng quá mức với hồn cảnh xung quanh. - Dễ cáu gắt , khó chịu , căng thẳng tâm lý, mệt mỏi tinh thần - Rối loạn giấc ngủ - Bi quan,lo lắng, căng thẳng chờ đợi, xoay quanh stress - Rối loạn lo âu dai dẳng, xuất hiện ám ảnh sợ 11 3.2.2 Các biểu hiện cơ thể: - Trạng thái suy nhược kéo dài - Căng thẳng cơ bắp, chuột rút (vọp bẻ) - Run - Đổ mồ hôi - Nhức đầu - Đau cột sống - Đánh trống ngực, đau vùng trước tim, tăng HA - Viêm đại tràng chức năng - Đau bàng quang 12 3.2.3. Các biểu hiện về thói quen, tập tính: - Thay đổi tính cách: Rút lui, né tránh các quan hệ Xã Hội, dễ cáu gắt, bùng nổ - Lạm dụng rượu hoặc thuốc 13 3.3 CÁC TRẠNG THÁI TRẦM CẢM. Lo âu kéo dài, không thấy tiến triển tốt hơn, đánh giá thấp bản thân -> trầm cảm 14 3.4 CÁC TRẠNG THÁI STRESS SAU SANG CHẤN: Những triệu chứng đặc hiệu: Giật mình tự phát hay do tiếng động bất kỳ gây ra. Hội chứng lặp lại: cảm giác sống lại tình huống stress. Hội chứng trì trệ: giảm sút năng lực trí tuệ và giảm vận động. Những triệu chứng không đặc hiệu: Biểu hiện giống rối loạn lo âu, ám ảnh. Xuất hiện các yếu tố trầm cảm. 15 4. CƠ CHẾ BỆNH SINH 4.1. Cơ chế tâm lý: 4.1.1. Stress là sự thay đổi điều kiện môi trường (nhân tố gây stress): Sự thay đổi thường là stress. Có khi thay đổi không trở thành stress. Có khi không thay đổi lại là nhân tố gây stress 16 4.1.2. Stress là hiện tượng nhận thức hành vi: Nhân tố gây stress có trở thành stress hay không phụ thuộc sự đánh giá nhận thức của chủ thể. Có 2 loại đánh giá: Đaùnh giá sự kiện: sự kiệnnày có ý nghĩa gì với tôi? Khoâng liên quan! không trở thành stress. Tốt đẹp, vui vẻ, không nguy hiểm! không stress. Nguy hiểm, đe dọa đời sống, thách thức! có thể là stress. 17 4.1.2. Stress là hiện tượng nhận thức hành vi (tt): Đánh giá về khả năng chống đỡ: Tôi có thể làm gì để đáp ứng với thình huống này? Hiệu quả của những đáp ứng này sẽ ra sao? Mình có khả năng chống đỡ pháp). (đề ra chiến lược, nhiều giải Khả năng chống đỡ có hiệu quả không stress. Không đáp ứng khả năng chống đỡ Chống đỡ sẽ không hiệu quả là stress. 18 4.1.3 Vai trò nhân cách, thói quen: Nhân cách dễ tổn thương. Nhân cách không ổn định cảm xúc, xung động, thiếu tự chủ Nhân càch Hysteria: Cảm xúc quá mức, ám thị cao. Nhân cách suy nhược tâm thần, ám ảnh: Hồi nghi, phân vân, lựa chọn Nhân cách lo âu, né tránh: căng thẳng, giao tiếp khó khăn, e dè, sợ sệt Nhân cách lệ thuộc: Thụ động bất lực, tìm kiếm nương tưạ. 19 4.1.4 Đặc tính nguy cơ và bảo vệ: - Tập tính A - Tập tính nguy cơ. + Nhanh chóng trong hành động + Quan tâm về nghề nghiệp rõ rệt + Có tinh thần cạnh tranh và chiến đấu trên cơ sở nhu cầu chịu trách nhiệm, cố gắng thành công 20 4.1.4 Đặc tính nguy cơ và bảo vệ (tt): - Tập tính B – Nhân tố bảo vệ. + Có thái độ rút lui trong hành động + Thường thay đổi ý thích. Loại này có những người có sự chịu đựng với đặc tính: + Thái độ tự chủ trong các tình huống Stress + Tinh thần trách nhiệm trong khuôn khổ gắn bó chặt chẽ với cuộc sống + Khả năng thích nghi mềm dẻo trước những thay đổi bất thường. 21 4.2. CƠ CHẾ SINH LÝ 4.2.1. Vai trò hệ thần kinh TW: Sự phóng thích Adrenalin: + Từ tuỷ thượng thận tiết Noradrenalin + Từ tận cùng giao cảm tiết Adrenalin Các chất vào máu, kéo dài trong vài phút. - Đánh giá tình huống Stress -> ảnh hưởng đến đáp ứng sinh lý - Vùng hồi hải mã có vai trò quan trọng, có thụ thể với chất Gluco-corticoid. 22 4.2.2. hệ thần kinh giao cảm và thượng thận: - Phản ứng sinh lý của cơ thể: + Adrenalin, Noradrenalin làm tăng nhịp tim, tăng lực co bóp cơ tim, tăng HA, phân bổ lại máu có lợi cho cơ bắp, có hại cho nội tạng. + Năng lượng tức thì do phân hủy ATP có sẵn trong cơ bắp + Năng lượng bổ sung được huy động do phân hủy Glycogen và mỡ 23 4.2.3 Hệ thống dưới đồi – Tuyến yên- Vỏ thượng thận: + Vùng dưới đồi: Giải phóng CRH (Corticotropin Releasing Hormone) -> tác động tuyến yên. + Tuyến yên: Bài tiết ACTH -> tác động vỏ thượng thận + Vỏ thượng thận: Tiết ra lượng lớn Gluco-Corticoid -> tổng hợp chất Cortisol + Chất Cortisol: Phân huỷ đạm, mỡ, tạo Glycogen để cung cấp ATP Ngăn cản bài tiết quá mức Insulin,Vasopressin những phản ứng viêm và miễn dịch . 24 - Các chất khác thuộc vùng dưới đồi, tuyến yên: + ACTH khi phân hủy -> tạo ra nhiều Peptid dạng thuốc phiện, đặc biệt Beta-endorphin, tác động đến ngưỡng cảm giác đau. + Các peptid khác tác động lên tuyến yên và điều hồ các thông số sinh học khác: Arginie vasopressin, Angiotensin II, tác động điều hồ HA. + Gây giảm bài tiết Hormone tăng trưởng(GH) -> lùn tâm lý + Rối loạn bài tiết Hormone sinh dục -> giảm năng sinh dục 25 SƠ ĐỒ VỀ PHẢN ƯNG SINH LÝ HỌC VỀ STRESS 26 5.PHÒNG CHỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ 5.1. Chiến lược đối phó với Stress: 5.1.1. Các chiến lược đối phó về nhận thức: Giải quyết vấn đề: Phân tích tình huống đề ra các phương án giải quyết. Đánh giá hiệu lực, chọn ra phương án tích cực, hữu hiệu nhất. Tự nhủ: Ý nghĩ tự nhủ hướng chú ý cá nhân vào một điều thích hợp. Sự đánh giá lại: Thay đổi cách đánh giá cũ, giải thích sự kiện gây stress theo một ý nghĩa khác. Làm giảm tác động của sự kiện stress. 27 5.1.2. Các chiến lược đối phó về hành vi: Tìm kiếm thông tin: thu thập dữ liệu về bản chất của yếu tố stress và về chiến lược đối phó. Hành động trực tiếp: làm thay đổi yếu tố stress hoặc thay đổi cảm xúc do stress gây ra. Ưc chế hành động: không làm gì cả để giảm stress và cảm xúc do stress gây ra. Chuyển sang những người khác: tìm kiếm trợ giúp xã hội. 28 5.1.3. Hai mục tiêu chính của chiến lược đối phó: Làm thay đổi đổi môi trường: nhắm vào thay đổi môi trường cho thích hợp nhu cầu riêng. Đó chính là sự chinh phục. Làm thay đổi bản thân: tự thay đổi, điều chỉnh bản thân để phù hợp với môi trường. Đó là đi theo dòng chảy 29 5.2. ĐIỀU TRỊ 5.2.1. Liệu pháp tâm lý: - Liệu Pháp hành vi - Liệu pháp nhận thức - Thư giãn 5.2.2. Điều trị bằng thuốc: - Bổ sung khống chất, Vitamin - Thuốc tác dụng lên TK-TW: giảm lo âu, chống trầm cảm - Thuốc tác dụng ngoại biên. Chẹn β: làm giảm triệu chứng thực vật Thuốc đặc hiệu khác: Chống loét dạ dày 30 LOẠN TÂM THẦN PHẢN ƯNG 31 1. ĐỊNH NGHĨA Là những trạng thái rối loạn tâm thần, thường là cấp tính và bán cấp tính, do sang chấn tâm thần, thường là sang chấn mạnh gây ra. Bệnh có tính chất nhất thời, dễ hồi phục. 32 2. NGUYÊN NHÂN 2.1. Nguyên nhân chủ yếu: Sang chấn tâm thần Sang chấn tâm thần mạnh (chống tâm thần): Đó là những trường hợp đe doạ tính mạng, bản thân sinh tồn bị căng thẳng cao độ, sinh mệnh chính trị bị tiêu tan. Hồn cảnh làm đảo lộn một tình cảm sâu sắc: Người thân yếu duy nhất chết đột ngột. Bị phản bội về tình cảm sâu sắc. 33 2.2. Nhân tố thúc đẩy: Hệ thần kinh bị suy yếu trước khi bị sang chấn: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, vết thương, chấn thương sọ não, suy kiệt mệt mỏi. Thời kỳ khủng hoảng nội tiết: tuổi dậy thì, thời kỳ mãn kinh. Nhân cách bệnh lý: Người dễ cảm xúc, bực tức, phản ứng dễ bùng nổ. Sức đề kháng tâm thần: Người được rèn luyện, chịu đựng tốt ít bị bệnh. 34 3.CÁC THỂ LÂM SÀNG 3.1 Loạn tâm thần phản ứng cấp: Có 2 thể. Kích động và bất động 3.1.1 Kích động: Khởi phát cấp tính sau sốc tâm lý Ý thức thu hẹp, rối loạn định hướng Hưng phấn vận động dữ dội, hành vi tác phong vô nghĩa. Bệnh nhân kêu rú lên, bỏ chạy lung tung, không mục đích, lao cả về phía nguy hiểm Cơn qua nhanh Sau cơn không nhớ hoặc chỉ nhớ từng mảng sự vật 35 •3.1.2. Bất động • Xuất hiện trạng thái bất động đột ngột, tức thì ngay nơi xảy ra sốc tâm lý. •Mất ngôn ngữ nói và viết . •Mất phản ứng cảm xúc, đờ đẫn, im lặng, hồn tồn mất khả năng đáp ứng với ngoại cảnh, mất cả phản ứng sợ hãi dù biết hồn cảnh nguy hiểm xung quanh(hiện tượng tê liệt cảm xúc) 36 3.1.2. Bất động (tt): Có khi có trạng thái giống căng trương lực: Mắt mở to, ít khi chớp mắt, nhìn chằm chằm về một hướng nào đó. Ý thức cũng bị thu hẹp Cơn qua nhanh: Sau cơn bệnh nhân quên, trừ trường hợp tê liệt cảm xúc thì còn nhớ. 37 3.2. LOẠN TÂM THẦN PHẢN ƯNG BÁN CẤP 3.2.1. Trầm cảm phản ứng: - Bệnh nhân buồn rầu, dễ bị kích thích. - Tư duy ứ đọng, liên tưởng chậm. - Vận động ức chế nhẹ. 3.2.2. Paranoid phản ứng: - Thường là hoang tưởng liên hệ và bị hại. - Hoang tưởng phản ánh nội dung sang chấn. 38 3.2. LOẠN TÂM THẦN PHẢN ƯNG BÁN CẤP 3.2.3. Ảo giác phản ứng: Thường là ảo thanh: Aûo giác cũng mang nội dung sang chấn. 3.2.4. Hyreria phản ứng: Hồng hôn phản ứng. Bao gồm nhiều hội chứng : Hội chứng Ganser, mất trí giả, nhi hố, thối hố tâm thần. 3.2.5. Thế bất động phản ứng: Người bệnh không nói, không vận động, nằm nhắm mắt, không ăn, đại tiểu tiện tại chỗ. 39 3.3 LOẠN THẦN PHẢN ƯNG KÉO DÀI Người bệnh không có điều kiện ra khỏi sang chấn. Trạng thái bệnh lý kéo dài 06 tháng. 4. CHẨN ĐỐN 4.1. Chẩn đốn quyết định Căn cứ 3 tiêu chuẩn: Bệnh xuất hiện sau sang chấn tâm lý Nội dung sang chấn tâm lý được phản ánh trên hình ảnh lâm sàng Rối loạn tâm thần được phục hồi khi sang chấn hết vai trò tác động. Chẩn đốn phân biệt Phân biệt với tâm thần phân liệt, bùng phát do yếu tố sang chấn. Lúc đầu khó phân biệt. 40 4.2 THEO ICD X: Trong mục F40.F48: Các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến Stress và dạng cơ thể. F43: Phản ứng với Stress trầm trọng và rối loạn sự thích ứng F43.0: Phản ứng Stress cấp F43.1: Rối loạn Stress sau sang chấn F43.2: Các rối loạn sự thích ứng 41 •5. ĐIỀU TRỊ •Khắc phục sang chấn tâm lý. •Loại trừ căn nguyên tâm lý: Khó •Cách ly người bệnh ra khỏi môi trường sang chấn. •Tâm lý liệu pháp, thay đổi thái độ của người bệnh với sang chấn. •Hố dược: Nâng đỡ cơ thể. •Chữa triệu chứng. 42 CÁC BỆNH LỌAN THẦN KINH CHƯC NĂNG 43 44 45 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Sơ lược lịch sử: 2000 năm về trước, Hippocrate đã mô tả những cơn co giật Hysteria, nhưng chưa phân biệt được với những cơn động kinh. Platon cho là bệnh riêng cuả phụ nữ, do sự di chuyển của tử cung trong cơ thể mà sinh ra. Tử cung theo chữ Hy lạp là Hystera, nên đặt tên cho bệnh nhân là Hysteria. Thế kỷ 17 Charles Lepois cho rằng nguyên nhân cuả bệnh hồn tồn không phải ở tử cung, cũng không phải ở cơ quan nội tạng, mà là ở não. Tuy nhiên cái gì xảy ra ở não thì chưa biết. 46 Thế kỷ 19, Charcot khẳng định Hysteria là một bệnh tâm thần đặc biệt , phát triển trên cơ điạ cuả một nhân cách Hysteria, mà đặc điểm trước hết là tính đa cảm và dễ bị ám thị. Về lâm sàng, Charcot cho rằng bệnh Hysteria có thể lặp lại những triệu chứng mà người ta biết được trong lĩnh vực thần kinh học thực thể và coi đó là bệnh “Đại giả vờ” độc đáo. 47 Cuối thế kỷ 19, Babinski đồng ý tất cả ý kiến cuã Chatcot, nhưng mở rộng thêm: Ông cho rằng Hysteria có thể sao lại nhiều bệnh thực thể khác chứ không chỉ là bệnh thần kinh, và chỉ những triệu chứng nào có thể gây ra được theo ý muốn thì mới có thể là triệu chứng Hysteria. Ông cũng cho rằng bệnh do ám thị và tự ám thị gây nên. Bệnh có thể giải thích thuyết phục để chưã khỏi. 48 49 2.LÂM SÀNG 2.1. Nét đặc trưng chung: 50 TÍNH ĐA CẢM Dễ xúc động, không tự kiềm chế nổi Cảm xúc không ổn định: dễ cười, dễ khóc, hay hờn dỗi, hay tự ái Mộng tưởng, hão huyền. Cho rằng mình là “trung tâm cuả vũ trụ” muốn mọi người phải chú ý quan tâm đến mình Tư duy phán đốn nông cạn, thiên về hình tượng cụ thể, bộc phát thiếu lý trí, thiếu đắn đo suy nghĩ. Hay cường điệu đánh giá vấn đề cuã mình là nặng. Hành vi: Điệu bộ, phô trương, kiểu cách. Những cử chỉ nhõng nhẽo, uấn éo, cường điệu có tính chất biểu diễn như là nghệ sĩ sân khấu. 51 TÍNH ÁM THỊ Do tính ám thị và tự ám thị tăng nên bệnh nhân có khả năng bắt chước được hầu hết các chứng bệnh (Vì vậy Charcot gọi là bệnh “Đại giả vờ” độc đáo). 52 2.2. Các thể lâm sàng 2.2.1. Cơn Hysteria: Nguyên nhân xuất hiện: Do tác động trực tiếp cuả chấn thương tâm lý. Do tác động cuả hồn cảnh tượng tự, chỉ cần hao hao giống hồn cảnh chấn thương tâm lý trước đó đã gây cơn đầu tiên. Do ám thị gây cơn, có khi ngay trong khi hỏi bệnh, gợi lại hồn cảnh hoặc hỏi về những cơn trước. 53 Triệu chứng báo trước: Hoa mắt, chóng mặt, có khi khóc, cười. * Cơn co giật Hysteria: Thường phải phân biệt với những cơn co giật động kinh. Xuất hiện không đột ngột. Bệnh nhân hiếm ngã tại chỗ mà thường đủ thời gian về giường nằm. Không có sự luân phiên trình tự cuả co giật ( ở động kinh là co cứng, co giật, dỗi mềm …) Bệnh nhân Hysteria có thể gọi là “cơn giãy duạ”: Đập chân, đập tay đập đầu xuống gường. Hay gặp tư thế người ưỡn cong gọi là “vòng cung Hysteria” 54 - Trong cơn không có các phản xạ bệnh lý hoặc biểu hiện một rối loạn thực thể: phản xạ đồng tử còn, đồng tử không dãn, Babinski âm tính, còn phản xạ gân xương, không có bọt mép , không có tiểu ra quần. - Ý thức trong cơn không mất. Thường trong cơn người bệnh vẫn phản ứng đối với lời nhận xét xung quanh. Bệnh nhân tiếp thu ám thị được. Sau cơn bệnh nhân vẫn nhớ các việc xảy ra. 55 - Có thể ngắt cơn Hysteria bằng kích thích ( chân kim, bấm huyệt, vẩy nước…) hoặc ám thị. - Cơn Hysteria kéo dài 15-20 phút, ñôi khi hàng giờ. Cơn càng kéo dài, càng tăng khi có nhiều người đến xem, đặc biệt nếu có người biểu lộ băn khoăn, lo lắng. 56 Cơn kích động cảm xúc: Cười khóc, kèm theo hành vi rối loạn: chạy nhả, trèo cây la hét, nhảy múa. Cơn ngất hoặc buồn ngủ: Bệnh nhân không bất tỉnh, mắt nhấp nháy. Caùc cơn nhỏ khác: Đaùnh trồng ngực, hòn Hysteria trong họng làm nghẹn tắc, khó thở,… 57 2.2.2. Các rối loạn thần kinh khác: Liệt, bại: Liệt một chi, hai chi dưới, hiếm khi cả bốn chi. Liệt kiểu ngoại vi (liệt nhẽo), nhưng không có biến đổi phản xạ gân xương. Không có phản xạ bệnh lý bó tháp, không có rối loạn dinh dưỡng. Co cứng cơ: Co cứng chi do liệt kéo dài. Co cứng cục bộ (vẹo cổ, co thắt mí mắt, co cơ hàm, co gấp thân). Mất đứng, mất đi: Nằm vẫn còn vận động chủ động và còn sức cơ nhưng đi không vững, lảo đảo phải vịn tường. Có khi không đi nổi. 58 - Tăng động: Run: Run tồn thân, đầu, từng chi, có khi máy cơ kiểu tíc. Run biên độ nhỏ hoặc lớn, như múa vờn, múa giật. Ngủ thì hết. Rối loạn ngôn ngữ: Câm: Mất khả năng nói, nhưng vẫn viết được. Tiếp xúc được bằng bút đàm, ra hiệu. - Mất tiếng: Nói khàn, nói lắp (cà lăm), dằn giọng … 59 - Rối loạn cảm giác và giác quan: - Mất hoặc tăng. Giảm cảm giác. Vùng rối loạn không tương ứng với khu vực phân bố thần kinh theo giải phẫu: Mất cảm giác kiểu cắt cụt, kiểu găng tay, bít tất chân. - Điếc: Một hoặc hai tai. - Rối loạn thị giác: mù nhưng vẫn còn phản xạ với ánh sáng. 60 - Rối loạn chức năng thực vật, nội tạng: + Nôn nấc, ho ợ hơi. + Đái nhiều đái đắt hoặc bí đái. + Tim nhanh, hồi hộp, khó thở … 2.2.3. Trạng thái hồng hôn Hysteria: Một sự thu hẹp ý thức độc đáo, tách người bệnh khỏi hồn cảnh thực tại. 61 3. CHẨN ĐỐN 3.1. Chẩn đốn phân biệt: Chủ yếu phải phân biệt cơn động kinh. Phân biệt với các bệnh tổn thương thực thể. 3.2. Chẩn đốn quyết định: Theo ICD. X mục F44, tiêu chuẩn chẩn đốn quyết định như sau: Có các nét lâm sàng biệt định cho các rối loạn cá nhân. Không Có bằng chứng của một rối loạn cơ thể nào có thể giải thích các triệu chứng. Có bằng chứng nguyên nhân tâm lý. 62 4. ĐIỀU TRỊ Liệu pháp Tâm lý là chủ yếu: giải thích hợp lý, luyện tập cho người bệnh cố gắng kiềm chế triệu chứng bệnh. Có thể dùng kỹ thuật ám thị. Nói chung phải phù hợp với đặc điểm chứng bệnh nhân cách của bệnh nhân. Thái độ thầy thuốc: Kiên tri, tế nhị, hết lòng chăm lo cho người bệnh, làm cho họ tin tưởng. Không bực tức với bệnh nhân, cũng không qúa chiều chuộng bệnh nhân. Chọn yếu tố phụ trợ cho liệu pháp Tâm lý. Các thuốc triệu chứng khi cần. 63 SUY NHƯỢC THẦN KINH 64 1. KHÁI NIỆM: Năm 1869, Beard (người Mỹ) mô tả lần đầu: Những bệnh nhân có trạng thái suy nhược nổi lên hàng đầu. Oâng chia thành các thể lâm sàng: SNTK phế vị, SNTK tim, vận mạch, SNTK sinh dục Nửa đầu thế kỷ 20, chẩn đốn SNTK bị lạm dụng. Tất cả các phàn nàn về tâm lý, cơ thể mà không tìm thấy tổn thương thực thể, đều cho là SNTK. Ngày nay, chẩn đốn SNTK bị thu hẹp. Trong bảng phân loại quốc tế ICD. 10, bệnh được xếp ở mức F48.0. 65 2. LÂM SÀNG: Có 2 loại triệu chứng chính xuất hiện, chồng lấn lên nhau: 2.1. Loại 1: Phàn nàn về mệt mỏi tăng lên sau một cố gắng trí óc, kết hợp suy giảm trong hiệu xuất làm việc Hay quên. Khó tập trung tư tưởng. Tö duy suy giảm. 66 •2.2. Loại 2: •Cảm giác thể lực, cơ thể yếu. •Suy kiệt chỉ sau một cố gắng tối thiểu. •Kèm theo cảm giác đau nhức cơ, không có khả năng thư giãn. 67 Ngồi ra, cả 2 loại có thêm các cảm giác cơ thể khó chịu khác: Chóng mặt. Đau căng đầu. Cảm giác không ổn định. Lo lắng, cáu kỉnh, mất thích thú và các mức độ nhẹ của trầm cảm, lo âu. Rối loạn giấc ngủ. 68 3.TIÊU CHUẨN CHẨN ĐỐN: Những phàn nàn dai dẳng và đau khổ về sự mệt mỏi tăng lên sau một cố gắng trí óc. Hoặc những phàn nàn dai dẳng và đau khổ về suy yếu cơ thể và kiệt sức sau một cố gắng tối thiểu. 69 Ít nhất có 2 trong các triệu chứng sau: Cảm giác đau nhức cơ. Chóng mặt. Đau căng đầu. Rối loạn giấc nguû. Không có khả năng thư giãn. Tính cáu kỉnh. Khó tiêu. Các triệu chứng thần kinh tự trị hoặc của trầm cảm không đủ dai dẳng và trầm trọng để đáp ứng tiêu chuẩn của lo âu, trầm cảm 70 4. CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT Phải loại trừ trầm cảm và rối loạn lo âu. Rối loạn dạng cơ thể: Phàn nàn về cơ thể và bận tâm về bệnh cơ thể chiếm ưu thế trong bệnh cảnh. 71 5. ĐIỀU TRỊ Liệu pháp tâm lý. Chế độ lao động, nghỉ ngơi đúng mức. Giải quyết sự mất cân bằng các hoạt động thần kinh cơ bản: yếu cả hưng phấn và ức chế. Điều trị triệu chứng: Giảm đau, rối loạn thần kinh tự trị, rối loạn giấc ngủ. Bồi bổ tồn thân. 72 CÁC RỐI LOẠN LO ÂU, ÁM ẢNH VÀ RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ (mục F40 – F48: Các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến stress và dạng cơ thể) 73 F40.0: Aùm ảnh sợ khoảng trống: Các triệu chứng tâm lý hoặc thần kinh tự trị phải là những biểu hiện nguyên phát của lo âu, không phải là thứ phát sau hoang tưởng hoặc ý nghĩ ám ảnh. Lo âu phải khu trú vào ít nhất hai trong các hồn cảnh sau: Đám ñông, quảng trường công cộng, đi xa khỏi nhà và đi du lịch một mình. Né tránh tình huống gây ám ảnh. 74 F40.1: Aùm ảnh sợ xã hội: Các triệu chứng tâm lý, hành vi hoặc thần kinh tự trị phải là những biểu hiện nguyên phát của lo âu, không phải là thứ phát sau hoang tưởng hoặc ý nghĩ ám ảnh. Lo âu phải khu trú hay chiếm ưu thế ở các hồn cảnh xã hội đặc biệt (sợ ăn uống nơi công cộng, sợ nói nơi công chúng, sợ gặp gỡ người khác giới, hoặc sợ hầu hết mọi hồn cảnh xã hội nggồi khung cảnh gia đình). Né tránh hồn cảnh gây ám ảnh sợ. 75 F40.2: Aùm ảnh sợ đặc hiệu (riêng lẻ): Các triệu chứng tâm lý hoặc thần kinh tự trị phải là những biểu hiện nguyên phát của lo âu. Lo âu phải khu trú vào sự có mặt của đối tượng hay tình huống đặc biệt gây ám ảnh sợ. Né tránh hồn cảnh gây ám ảnh sợ. F41: Các rối loạn lo âu khác. 76 F41.0: Rối loạn hoảng sợ (Panic) Các cơn tái diễn lo âu trầm trọng: Bắt đầu đột ngột với các rối loạn thần kinh tự trị: Đánh trống ngực, đau ngực, cảm giác bị chống, chóng mặt và cảm giác không thực. Mối lo sợ thứ phát: Sợ chết, sợ mất tự chủ, sợ ñiên. Không khu trú vào hồn cảnh được biết trước, không lường trước. Giữa các cơn, tương đối thốt khỏi triệu chứng lo âu. 77 F41.1: Rối loạn lo âu lan tỏa Có các triệu chứng lo âu nguyên phát trong đa số các ngày trong nhiều tuần và thường là nhiều tháng. Sợ hãi ( lo lắng về bất hạnh tương lại, dễ cáu, khó tập trung tư tưởng …). Căng thẳng vận động (bồn chồn, đứng ngồi không yên …). Hoạt động qúa mức thần kinh tự trị (Đầu óc trống rỗng, ra mồ hôi, mạch nhanh, thở gấp, khó chịu vùng thượng vị, chóng mặt, khô miệng …) 78 F45. Các rối loạn dạng cơ thể Bieåu hiện tái diễn các triệu chứng về cơ thể. Yêu cầu dai dẳng, đòi khám xét y tế. Các triệu chứng không có cơ sở bệnh lý cơ thể. F45.0: Rối loạn cơ thể hóa Ít nhất 2 năm có các triệu chứng cơ thể nhiều loại và thay đổi mà không tìm thấy một giải thích thỏa đáng nào về mặt cơ thể. Dai dẳng từ chối chấp nhận lời khuyên hoặc lời trấn an của bác sĩ. 79 F45.2: Rối loạn nghi bệnh Bận tâm dai dẳng vào khả năng mắc một hoặc nhiều rối loạn cơ thể nặng và tiến triển. Dai dẳng tin là có ít nhất 1 bệnh cơ thể nặng nằm dưới hoặc các triệu chứng hiện có. Dai dẳng từ chối chấp nhận lời khuyên, lời trấn an của các bác sĩ. ĐIỀU TRỊ: Liệu pháp tâm lý. Hóa dược. 80 THE END 81