Uploaded by Ngoc Minh

Slides - Ch1 - St version

advertisement
Giáo trình: Kiểm toán tài chính
Trường ĐH. Kinh tế quốc dân
Năm 2014
KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH
Phần II
Bài tập Kiểm toán tài chính
Trường ĐH. Kinh tế quốc dân
Năm 2020
Giảng viên: PGS.TS. Đoàn Thanh Nga, CPA (Aust)
1
ĐTNga
1
2
NỘI DUNG MÔN HỌC:
CHƯƠNG 1: KIỂM TOÁN CHU
Phần II: Kiểm toán trên các chu trình và khoản mục chủ yếu
TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN
Chương 1: Kiểm toán Chu trình Bán hàng - Thu tiền
Chương 2: Kiểm toán Chu trình Mua hàng - Thanh toán
I. Chu trình bán hàng - thu tiền với vấn đề
Chương 3: Kiểm toán Chu trình Hàng tồn kho
kiểm toán
Chương 4: Kiểm toán Chu trình Tiền lương và nhân viên
II. Kiểm toán nghiệp vụ bán hàng
Chương 5: Kiểm toán TSCĐ và Đầu tư dài hạn
III. Kiểm toán nghiệp vụ thu tiền
Chương 6: Kiểm toán Chu trình Tiếp nhận và hoàn trả vốn
IV. Kiểm toán số dư tài khoản phải thu KH
Chương 7: Kiểm toán Tiền
ĐTNga
3
2
ĐTNga
Chương 8: Kiểm toán Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
3
ĐTNga
4
4
Mục tiêu của Chương 1
Tài liệu tham khảo
- Hiểu bản chất và các chức năng cơ bản của chu trình bán
hàng và thu tiền.
- GS.TS. Nguyễn Quang Quynh, PGS.TS. Ngô Trí Tuệ
(2014), Giáo trình “Kiểm toán tài chính” – Chương 9, NXB
Trường ĐH. KTQD, Hà Nội
- Xác định được các rủi ro và mục tiêu kiểm toán đối với
nghiệp vụ bán hàng
- Arens, A.A., Elder, R.J., Beasley, M.S., Hogan, C.E. (2020).
- Thiết kế thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản đối với
nghiệp vụ bán hàng
Auditing and Assurance Services – an Integrated Approach,
Chapter 14 & 16, 17th edition, Pearson.
- Xác định được các rủi ro và mục tiêu kiểm toán đối với
nghiệp vụ thu tiền
- VACPA (2019), Hồ sơ kiểm toán mẫu: Kiểm toán doanh
thu, các khoản phải thu
- Thiết kế thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản đối với
nghiệp vụ thu tiền.
- Xác định mục tiêu và thiết kế thủ tục kiểm toán khoản mục
phải thu khách hàng.
ĐTNga
5
5
ĐTNga
6
6
I. CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN VỚI VẤN ĐỀ KIỂM TOÁN
2. Các loại nghiệp vụ liên quan của chu trình
1. Ý nghĩa của chu trình
- Bán hàng
- Thu tiền
- Chu trình bán hàng và thu tiền được xem là chu trình cuối
- Giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại
cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, nó không những
- Xóa sổ các khoản phải thu không thu hồi được
đánh giá hiệu quả của những chu trình trước đó mà còn
- Dự phòng phải thu khó đòi
đánh giá hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh.
- Một chu trình bán hàng và thu tiền hiệu quả có nghĩa là
vốn được huy động đúng mức để tạo tiền đề cho sản xuất
và cho các chu trình khác được thực hiện một cách hợp lý.
ĐTNga
7
7
ĐTNga
8
8
3. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng - thu tiền
Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phương thức trực tiếp và phương thức gửi bán
154, 155, 156
632
911
K/c
trị giá
vốn
hàng
gửi
bán
Trị
giá
vốn
hàng
gửi
bán đã
tiêu
thụ
111, 112, 131
Thuế TTĐB, thuế
Hàng đã tiêu thụ
Trị
giá
vốn
Xử lý đơn đặt hàng của người mua
333
Giá vốn thực tế
157
511
Xét duyệt bán chịu
xuất khẩu, thuế
GTGT trực tiếp
5211, 5212, 5213
của
hàng
tiêu
thụ
K/c CKTM, giảm
Chuyển giao hàng
Doanh thu
bán hàng
Gửi Hoá đơn cho khách hàng và ghi sổ doanh thu
giá, hàng bị trả lại
Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền
K/c doanh thu thuần
Xử lý và ghi sổ hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
để xác định kết quả
3331
Thẩm định và xoá sổ các khoản phải thu không thu được
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
Lập dự phòng phải thu khó đòi
9
ĐTNga
9
10
ĐTNga
10
 Xử lý đơn đặt hàng của người mua
(processing customer orders)
 Xét duyệt bán chịu (Granting credit):
Trước khi chuyển giao hàng cho khách hàng cho khách
Yêu cầu khách hàng phải có đơn đặt hàng và đơn đặt
hàng hoặc cung cấp dịch vụ thì những người có trách nhiệm
hàng được xem là điểm bắt đầu của toàn bộ chu trình bán
trong doanh nghiệp phải xem xét:
hàng - thu tiền. Về mặt pháp lý, đó là việc bày tỏ sự sẵn sàng
+ Khả năng thanh toán của khách hàng
mua hàng hoá theo những điều kiện xác định.
+ Hạn mức tín dụng đối với khách hàng
+ Số dư TK phải thu của khách hàng
để xét duyệt phương thức bán chịu nhằm hạn chế tối đa các
khoản nợ khó đòi và không ảnh hưởng đến tình hình tài chính
của DN.
ĐTNga
11
11
ĐTNga
12
12
 Chuyển giao hàng (Shipping Goods):
 Gửi Hoá đơn cho khách hàng và ghi sổ doanh thu
(Billing customers and recording sales)
Chức năng này đánh dấu việc tài sản, hàng hoá của DN được
Chức năng này do bộ phận kế toán thực hiện. Kế toán
chuyển giao cho khách hàng và chuyển quyền sở hữu cho khách
sau khi nhận được các chứng từ như: đơn đặt hàng đã được
hàng và là căn cứ để ghi nhận doanh thu bán hàng.
phê duyệt, Phiếu Xuất kho, vận đơn, biên bản bàn giao hàng
Chứng từ vận chuyển được lập tại thời điểm hàng hoá, thành
hoá,… tiến hành kiểm tra tính hợp lý, tính trung thực và tính
phẩm được xuất ra khỏi DN và phải phù hợp với lượng hàng hoá,
chính xác. Sau đó, lập hoá đơn bán hàng, gửi cho khách
thành phẩm xuất ra thực tế và phù hợp với Hợp đồng kinh tế.
hàng và tiến hành ghi sổ doanh thu bán hàng.
13
ĐTNga
13
14
ĐTNga
14
 Xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền
(Processing and recording cash receipts)
 Xử lý và ghi sổ hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
(Processing and Recording Sales Returns and Allowances)
+ Nếu thu bằng tiền mặt hoặc TGNH: kế toán ghi vào sổ
Các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại phải được phê
Nhật ký thu tiền.
chuẩn trước khi ghi sổ chính thức, và phải ghi sổ chính xác, kịp
+ Nếu khách hàng chưa thanh toán: thì phản ánh vào TK
thời và phải có bằng chứng để chứng minh cho các khoản giảm
131 và theo dõi chi tiết cho từng khách hàng đúng số
trừ này.
tiền và đúng lúc.
ĐTNga
15
15
ĐTNga
16
16
 Thẩm định và xoá sổ các khoản phải thu không thu được
(Writing off Uncollectible Accounts Receivable)
 Lập dự phòng phải thu khó đòi
(Providing for Bad Debts)
Công việc này được thực hiện trong trường hợp khách
Trước khi khoá sổ kế toán và lập BCTC, DN phải ước
hàng không có khả năng thanh toán hoặc không chịu thanh
lượng các khoản phải thu không có khả năng thu hồi. Việc đánh
toán.
giá phải dựa vào chế độ tài chính kế toán hiện hành và phải dựa
Việc xoá sổ phải được thực hiện theo đúng quy định và
vào kinh nghiệm của DN với các khoản phải thu khó đòi để tiến
chế độ kế toán hiện hành.
hành lập dự phòng.
17
ĐTNga
17
18
4. Chứng từ, tài khoản và sổ sách có liên quan
Loại
Tài khoản
Chức năng
nghiệp vụ
Bán hàng - Doanh thu - Xử lý đơn đặt hàng
- Phải thu của khách hàng
khách hàng - Phê duyệt tín dụng
- Vận chuyển hàng
- Phát hành hóa đơn
và ghi nhận doanh thu
Thu tiền
ĐTNga
19
18
ĐTNga
4. Chứng từ, tài khoản và sổ sách có liên quan (tiếp)
Loại nghiệp vụ
Chứng từ, sổ sách
- Đơn đặt hàng
- Hợp đồng kinh tế
- Chứng từ vận chuyển (vận đơn)
- Hóa đơn bán hàng
- Sổ chi tiết doanh thu
- Sổ chi tiết các khoản phải thu
khách hàng
- Bảng tổng hợp các khoản phải thu
khách hàng
- Báo cáo bán hàng (hàng tháng)
- Tiền
Xử lý và ghi nhận các - Phiếu thu
- Phải thu khoản thu tiền
- Giấy báo Có của ngân hàng
khách hàng
- Sao kê, sổ phụ NH
- Nhật ký thu tiền
19
Chức năng
Chứng từ, sổ sách
- Doanh thu hàng
Doanh thu hàng bán bị trả lại
bán bị trả lại,
- Giảm giá hàng bán
giảm giá hàng
- Phải thu khách
bán
hàng
- Biên bản
Xử lý và ghi sổ
các khoản hàng - Hóa đơn giảm giá
bán bị trả lại,
hàng bán hoặc hóa đơn
giảm giá hàng
hàng bán trả lại
bán
- Sổ kế toán chi tiết
- Phải thu khách
Xóa sổ các khoản hàng
phải thu không
- Dự phòng phải thu
thu hồi được
khó đòi
- Dự phòng phải thu
Dự phòng phải khó đòi
- Biên bản phê duyệt
Xóa sổ các khoản xóa sổ các khoản phải
phải thu không thu không thu hồi được;
thu hồi được
- Nhật ký chung
thu khó đói
ĐTNga
20
Tài khoản
- Chi phí quản lý
DN
Dự phòng phải
thu khó đói
- Nhật ký chung
20
5. Nhận diện các rủi ro chính trong chu trình bán hàng và thu tiền
Các chức năng
Xử lý đơn đặt hàng và
xét duyệt bán chịu
Chuyển giao hàng và
phát hành hóa đơn
5. Nhận diện các rủi ro chính (tiếp)
Các rủi ro chính
-
Đơn đặt hàng có thể thực hiện bởi khách hàng không có khả năng
thanh toán hoặc không có khả năng thanh toán trong dài hạn.
-
Đơn hàng chưa phản ánh đúng nội dung về yêu cầu của bên mua
-
Phê duyệt các đơn hàng vượt quá năng lực cung cấp của đơn vị
dẫn đến bị khả năng mất khách hàng
-
Phê duyệt đơn đặt hàng và xét duyệt bán hàng không đúng thẩm
quyền
-
Hàng hóa không được chuyển giao đúng bên mua
-
Hóa đơn không phản ánh đúng về số lượng và đơn giá của hàng
hóa được chuyển giao
-
Hàng hóa vận chuyển nhưng không được phát hành hóa đơn
-
Các nghiệp vụ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại không được
phản ánh trên hóa đơn.
21
ĐTNga
21
Các chức năng
Xử lý và ghi sổ
nghiệp vụ bán
hàng
Các rủi ro chính
-
Hàng hóa vận chuyển nhưng không được ghi sổ
-
Doanh thu bán hàng bị ghi khống giá trị phát sinh, ghi nhận sai thời
điểm phát sinh
-
Các nghiệp vụ giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiết khấu
thương mại không được phản ánh hoặc ghi nhận sai
Các khoản tiền thu được không được ghi sổ
-
Xử lý và ghi sổ
nghiệp vụ thu
tiền
-
Doanh thu bán hàng có thể ghi nhận nhầm giữa các tài khoản của
khách hàng khác nhau
-
Các khoản tiền thu được từ chuyển khoản có thể ghi nhận sai vào
các tài khoản không có thật
Xóa sổ các khách hàng chưa đủ điều kiện theo quy định
Thẩm định và
xóa sổ khoản
phải thu khó đòi
và lập dự phòng -
Không đúng thẩm quyền phê duyệt đối với với các khoản thu khó
đòi và các khoản phải thu cần xóa sổ
Giá trị ước tính dự phòng nợ phải thu khó đòi không chính xác
22
ĐTNga
22
II. KIỂM TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG (SALES)
Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ bán hàng
Mục tiêu K’T chung
Tính có thật
(occurrence)
Tính đầy đủ
(completeness)
Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ bán hàng
Phương pháp thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Tính chính xác
(accuracy)
Cộng sổ và chuyển sổ
(Posting and
Summarization)
Tính phân loại
(Classification)
Tính đúng kỳ (Timing)
ĐTNga
23
23
ĐTNga
24
Mục tiêu kiểm toán đặc thù
Nghiệp vụ bán hàng đã ghi sổ là doanh thu của số
hàng đã chuyển đến cho khách hàng thật.
Tất cả các nghiệp vụ bán hàng đều đã được ghi sổ.
Doanh thu được ghi sổ theo đúng số hàng đã chuyển
cho khách hàng và được lập hóa đơn và ghi sổ đúng số
tiền.
Các nghiệp vụ bán hàng được ghi nhận vào đúng tài
khoản phải thu khách hàng và được cộng sổ chính xác.
Các nghiệp vụ bán hàng được phân loại đúng
Các nghiệp vụ bán hàng được ghi nhận đúng kỳ
24
Phương pháp thiết kế thử nghiệm kiểm toán – NV bán hàng
Phương pháp luận thiết kế thử nghiệm K’T – NV bán hàng
Tìm hiểu về KSNB –
NV bán hàng
Tìm hiểu về KSNB –
NV bán hàng
Đánh giá rủi ro kiểm
soát - NV bán hàng
Đánh giá rủi ro kiểm
soát - NV bán hàng
Xác định phạm vi của
các thử nghiệm KS
Xác định phạm vi của
các thử nghiệm KS
Thiết kế thử nghiệm
Thủ tục kiểm toán
Thiết kế thử nghiệm
Thủ tục kiểm toán
kiểm soát và thử
Số lượng mẫu
kiểm soát và thử
Số lượng mẫu
nghiệm cơ bản nhằm
Khoản mục được lựa chọn
nghiệm cơ bản nhằm
Khoản mục được lựa chọn
đạt được mục tiêu KT
ĐTNga
Thời gian thực hiện
đạt được mục tiêu KT
25
25
ĐTNga
26
 Tìm hiểu về KSNB – NV bán hàng
- Phương pháp mô tả KSNB
+ Bản tường thuật
+ Bảng câu hỏi về KSNB
+ Lưu đồ (ví dụ)
- Thực hiện thủ tục kiểm tra từ đầu đến cuối (walkthrough test)
ĐTNga
27
27
ĐTNga
28
Thời gian thực hiện
26
Phương pháp thiết kế thử nghiệm kiểm toán – NV bán hàng
Tìm hiểu về KSNB –
NV bán hàng
Đánh giá rủi ro kiểm
soát - NV bán hàng
Xác định phạm vi của
các thử nghiệm KS
Thiết kế thử nghiệm
Thủ tục kiểm toán
kiểm soát và thử
Số lượng mẫu
nghiệm cơ bản nhằm
Khoản mục được lựa chọn
đạt được mục tiêu KT
29
ĐTNga
29
ĐTNga
Thời gian thực hiện
30
30
 Đánh giá rủi ro kiểm soát – NV bán hàng
Ví dụ: Đánh giá
rủi ro kiểm soát
Thực hiện theo quy trình 4 bước:
 Xác định mục tiêu kiểm toán liên quan đến nghiệp vụ bán
hàng
 Nhận diện các hoạt động kiểm soát chính (key internal
controls) và các khiếm khuyến (deficiencies) đối với
nghiệp vụ bán hàng;
 Kết nối giữa hoạt động kiểm soát chính (key internal
controls) và các khiếm khuyến KS (deficiencies) với các
mục tiêu kiểm toán;
 Đánh giá rủi ro kiểm soát tương ứng với từng mục tiêu
kiểm toán
ĐTNga
31
31
ĐTNga
32
32
33
ĐTNga
33
34
ĐTNga
34
 Sự đồng bộ của sổ sách kế toán:
 Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ bán hàng
Đòi hỏi hệ thống kế toán từ chứng từ kế toán, sổ sách kế toán đến
 Sự đồng bộ của sổ sách kế toán
Bảng tổng hợp kế toán phải kiểm soát tối đa các nghiệp vụ bán hàng.
 Đánh số thứ tự các chứng từ
 Đánh số thứ tự các chứng từ:
 Lập bảng cân đối thanh toán tiền hàng và gửi cho khách hàng
Sử dụng chứng từ có đánh số trước theo thứ tự liên tục có tác dụng
 Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng
đề phòng bỏ sót, giấu diếm, trùng lặp các nghiệp vụ bán hàng.
 Phân cách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác tài chính kế toán
 Tính độc lập của người kiểm tra, kiểm soát trong việc thực hiện
 Lập bảng cân đối thanh toán tiền hàng và gửi cho khách hàng:
KSNB
Thông thường doanh nghiệp lập bảng tổng hợp và cân đối giữa
hàng bán ra và tiền thu được để kiểm soát công việc bán hàng - thu tiền
và gửi cho khách hàng để xác nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong tháng và trong kỳ.
ĐTNga
35
35
ĐTNga
36
36
 Phân cách nhiệm vụ đầy đủ trong tổ chức công tác tài chính
 Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng:
kế toán:
+ Việc bán chịu phải được phê duyệt trước khi thực hiện
Đây là công việc trọng yếu trong KSNB nhằm ngăn ngừa
nghiệp vụ bán hàng
những sai phạm trong kế toán nói chung và trong lĩnh vực bán
+ Hàng bán chỉ được vận chuyển sau khi phê duyệt đầy đủ
hàng - thu tiền nói riêng.
các chứng từ đi kèm
 Tính độc lập của người kiểm tra, kiểm soát trong việc thực hiện
+ Giá bán phải được phê duyệt bao gồm cả chi phí vận
KSNB:
chuyển, giảm giá và điều kiện thanh toán.
Đây là yếu tố chủ yếu phát huy tính hiệu lực của KSNB
giúp cho việc kiểm soát, xử lý, ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng,
thu tiền đảm bảo các mục tiêu.
37
ĐTNga
37
38
 Thiết kế thử nghiệm kiểm soát – NV bán hàng
Mục tiêu K’T
KSNB
Thử nghiệm kiểm soát
Bán chịu được phê duyệt một
cách tự động bằng máy tính sau
khi đã so sánh với hạn mức tín
dụng được phê duyệt (C1)
Kiểm tra dấu hiệu của việc
phê duyệt tín dụng trong
đơn đặt hàng của khách
hàng (13e)
 Thiết kế thử nghiệm kiểm soát – NV bán hàng (tiếp)
Khiếm
khuyết KS
Mục tiêu K’T
Tính đầy đủ
(completeness)
Kiểm tra hóa đơn bán
Thiếu hoạt
Nghiệp vụ bán hàng phải đính
hàng xem có đính kèm
động kiểm
kèm chứng từ vận chuyển và
chứng từ vận chuyển và
soát để phát
đơn đặt hàng của khách hàng đã
đơn đặt hàng của KH hay
Tính có thật
hiện khả
được phê duyệt (C2)
không (13b)
năng hóa
(occurrence)
Đối chiếu tổng lượng hàng xuất
đơn bị ghi
Kiểm tra dấu hiệu của việc
với tổng lượng hàng trên hóa
sổ trùng 2
kiểm soát (8)
đơn bán hàng (C6)
lần (D1)
ĐTNga
39
38
ĐTNga
Quan sát xem liệu báo cáo
Hàng tháng, lập báo cáo bán
bán hàng và thanh toán
hàng và thanh toán tiền hàng để
tiền hàng có được gửi cho
gửi cho khách hàng (C9)
KH hàng tháng không (6)
39
ĐTNga
40
KSNB
Các chứng từ vận chuyển được
đánh số trước và được kiểm tra
về tính liên tục hàng tuần (C5)
Thử nghiệm kiểm soát
Kiểm tra một chuỗi liên tục
các chứng từ vận chuyển
được đánh số trước (10)
Đối chiếu tổng lượng hàng xuất
với tổng lượng hàng trên hóa
đơn bán hàng (C6)
Kiểm tra dấu hiệu của việc
kiểm soát (8)
40
 Thiết kế thử nghiệm kiểm soát – NV bán hàng (tiếp)
Mục tiêu
K’T
KSNB
 Thiết kế thử nghiệm kiểm soát – NV bán hàng (tiếp)
Mục tiêu K’T
Thử nghiệm kiểm soát
Nghiệp vụ bán hàng phải đính
kèm chứng từ vận chuyển và
đơn đặt hàng của khách hàng
đã được phê duyệt (C2)
Đối chiếu tổng lượng hàng
Tính chính xuất với tổng lượng hàng trên
hóa đơn bán hàng (C6)
xác
(accuracy) Đơn giá hàng bán được lấy từ
file danh mục đơn giá đã được
phê duyệt (C7)
Hàng tháng, lập báo cáo bán
hàng và thanh toán tiền hàng
để gửi cho khách hàng (C9)
Kiểm tra hóa đơn bán hàng xem có
đính kèm chứng từ vận chuyển hay
không (13b)
Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm soát
(8)
Kiểm tra tính chính xác và phê duyệt
đúng thẩm quyền của danh mục đơn
giá hàng bán được phê duyệt về tính
chính
Quan sát xem liệu báo cáo bán hàng
và thanh toán tiền hàng có được gửi
cho KH hàng tháng không (6)
41
ĐTNga
41
Thử nghiệm kiểm soát
Kiểm tra dấu hiệu của việc
đối chiếu giữa sổ chi tiết các
khoản phải thu với sổ cái
tổng hợp (7)
Kiểm tra dấu hiệu của việc
đối chiếu giữa sổ chi tiết các
khoản phải thu với sổ cái
tổng hợp (7)
Quan sát xem liệu báo cáo
bán hàng và thanh toán tiền
hàng có được gửi cho KH
hàng tháng không (6)
42
ĐTNga
42
 Thiết kế thử nghiệm kiểm soát – NV bán hàng (tiếp)
Mục tiêu K’T
KSNB
Kiểm tra nội bộ xem các tài
Tính phân loại
khoản đã được phân loại đúng
(Classification)
chưa (C8)
ĐTNga
43
KSNB
Máy tính tự động chuyển các
bút toán từ sổ chi tiết các
khoản phải thu khách hàng
sang sổ cái tổng hợp (C10)
Định kỳ hàng tháng, sổ chi tiết
Cộng sổ và
các khoản phải thu được đối
chuyển sổ
chiếu với sổ cái tổng hợp
(Posting and
Summarization) (C11)
Hàng tháng, lập báo cáo bán
hàng và thanh toán tiền hàng
để gửi cho khách hàng (C9)
 Thiết kế thử nghiệm kiểm soát – NV bán hàng (tiếp)
Thử nghiệm kiểm soát
Mục tiêu K’T
Kiểm tra dấu hiệu của việc
kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Tính đúng kỳ
(Timing)
43
ĐTNga
44
Thử nghiệm kiểm
soát
Các chứng từ vận
Kiểm tra một chuỗi
chuyển được đánh số liên tục các chứng từ
trước và được kiểm vận chuyển được
tra về tính liên tục
đánh số trước (10)
hàng tuần (C5)
KSNB
Khiếm khuyết KS
Thiếu thủ tục kiểm
soát để kiểm tra
việc ghi sổ được
thực hiện kịp thời
44
 Thiết kế thử nghiệm cơ bản– NV bán hàng
 Kiểm tra tính có thật (Occurrence)
(Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ - Substantive test of transactions)
Các loại sai phạm có thể xảy ra:
(1) Nghiệp vụ bán hàng đã ghi nhật trên sổ nhật ký nhưng thực
tế chưa vận chuyển hàng cho khách hàng;
(2) Nghiệp vụ bán hàng được ghi sổ nhiều hơn 1 lần;
(3) Vận chuyển tới khách hàng ảo và ghi nhận như một khoản
doanh thu.
Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ bán hàng cũng được thiết
kế nhằm đạt được các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các
nhóm giao dịch và sự kiện:
o
Tính có thật (Occurrence)
o
Tính đầy đủ (Completeness)
o
Tính chính xác (Accuracy)
o
Cộng sổ và chuyển sổ (Posting and Summarization)
o
Đúng kỳ (Timing)
o
Phân loại (Classification)
45
ĐTNga
45
ĐTNga
46
46
 Kiểm tra tính đầy đủ (Completeness)
 Kiểm tra tính chính xác (Accuracy)
Thủ tục kiểm toán:
Chọn mẫu các chứng từ vận chuyển và đối chiếu với sổ nhật ký
bán hàng để kiểm tra xem có được ghi sổ đầy đủ hay không (11)
KTV quan tâm đến các nội dung:
- Vận chuyển đúng lượng hàng theo đơn đặt hàng của KH;
- Viết hóa đơn theo đúng lượng hàng đã vận chuyển cho KH;
- Ghi sổ chính xác số tiền trên hóa đơn đã gửi cho KH.
Note: Nội dung này ít được kiểm tra vì rủi ro khai tăng doanh
thu thường hay xảy ra hơn so với khai giảm doanh thu
Thủ tục kiểm toán:
- Chọn các bút toán trên nhật ký bán hàng và đối chiếu với hóa
đơn (13b)
- Tính lại giá và thành tiền trên hóa đơn (13b)
- Đối chiếu thông tin trên hóa đơn với:
+ Chứng từ vận chuyển (13c)
+ Đơn đặt hàng của KH (13d)
Hướng kiểm tra:
Đơn đặt
hàng của
KH
Chứng
từ vận
chuyển
Kiểm tra
tính đầy đủ
ĐTNga
47
Thủ tục kiểm toán:
- Kiểm tra tính liên tục của một chuỗi hóa đơn (12);
- Soát xét nhật ký bán hàng và sổ chi tiết các khoản phải thu
khách hàng để phát hiện các nghiệp vụ với nội dung và số tiền
bất thường (1);
- Đối chiếu nghiệp vụ ghi nhận doanh thu trên sổ kế toán với các
chứng từ đính kèm, bao gồm: hóa đơn, chứng từ vận chuyển,
đơn đặt hàng của KH (14).
Hóa đơn
bán hàng
Sổ nhật
ký bán
hàng
Sổ cái
Sổ chi tiết
các khoản
phải thu KH
Kiểm tra
tính có thật
47
ĐTNga
48
48
 Kiểm tra mục tiêu kiểm toán cộng sổ và chuyển sổ
(Posting and Summarization)
 Kiểm tra tính phân loại (classification)
Thủ tục kiểm toán:
Thủ tục kiểm toán:
KTV tiến hành đối chiếu các hóa đơn bán hàng trong quan
- Chọn mẫu các hóa đơn trên nhật ký bán hàng để đối chiếu với
hệ đối ứng TK để khẳng định tính đúng đắn trong việc phân loại
sổ chi tiết các khoản phải thu KH và kiểm tra số lượng, ngày
các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế vào các TK có liên quan (13b)
tháng và số hóa đơn (13a)
- Sử dụng phần mềm kiểm toán để tính số tổng cộng (cộng dọc
và cộng ngang) trên sổ nhật ký bán hàng và đối chiếu số tổng
cộng với sổ cái (2)
49
ĐTNga
49
50
ĐTNga
50
 Tổng hợp các thủ tục kiểm toán và thiết kế chương trình
 Kiểm tra tính đúng kỳ (timing)
kiểm toán (Audit program) – NV bán hàng
Thủ tục kiểm toán:
Tổng hợp các thủ tục kiểm toán và thiết kế chương trình kiểm
- So sánh ngày ghi sổ các nghiệp vụ bán hàng trên sổ nhật ký bán
toán được thực hiện theo trình tự:
hàng với hóa đơn và chứng từ vận chuyển (13b và 13c)
- Loại bỏ những thủ tục kiểm toán trùng lặp;
- Tất cả những thủ tục kiểm toán để kiểm tra cùng 1 loại tài liệu
sẽ được gộp lại để thực hiện cùng một thời điểm;
- Sắp xếp lại thứ tự các thủ tục để đảm bảo tính logic.
ĐTNga
51
51
ĐTNga
52
52
 Kiểm toán doanh thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng
Ví dụ về
Chương trình kiểm toán
bán
Phương pháp thiết kế các thủ tục kiểm toán để kiểm toán doanh
thu hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán cũng hướng tới các
mục tiêu kiểm toán tương tự kiểm toán doanh thu (NB bán hàng).
Tuy nhiên:
- Các nghiệp vụ hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán: thường
không trọng yếu nên KTV có thể cân nhắc để bỏ qua việc kiểm
tra;
- KTV đặt trọng tâm vào tính có thật (occurrence): nhằm phát
hiện các trường hợp gian lận liên quan đến biển thủ tiền bán
hàng sau đó che dấu bằng các khoản hàng bán bị trả lại hoặc
53
ĐTNga
53
ĐTNga
giảm giá hàng bán không có thật.
54
54
III. KIỂM TOÁN NGHIỆP VỤ THU TIỀN
(CASH RECEIPTS)
Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ thu tiền
Mục tiêu kiểm toán
chung
Tính có thật
(occurrence)
Tính đầy đủ
(completeness)
Tính chính xác
(accuracy)
Cộng sổ và chuyển sổ
(Posting and
Summarization)
Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ thu tiền
Phương pháp thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Mục tiêu kiểm toán đặc thù
Các nghiệp vụ thu tiền được ghi sổ là cho số tiền
thực sự thu được của doanh nghiệp.
Tất cả các nghiệp vụ thu tiền đều đã được ghi sổ.
Nghiệp vụ thu tiền được ghi sổ theo đúng số tiền thu
được.
Tiền thu được được ghi giảm trừ công nợ phải thu
khách hàng cho đúng đối tượng và được cộng sổ
chính xác.
Tính phân loại
Các nghiệp vụ thu tiền được phân loại đúng
(Classification)
Tính đúng kỳ (Timing) Các nghiệp vụ thu tiền được ghi nhận đúng kỳ
ĐTNga
55
55
ĐTNga
56
56
Phương pháp thiết kế thử nghiệm kiểm toán – NV thu tiền
Ví dụ:
Tìm hiểu về KSNB –
NV thu tiền
- Tìm hiểu về
KSNB
- Nhận diện các
hoạt động KS
chính và các
khiếm khuyết;
Đánh giá rủi ro kiểm
soát - NV thu tiền
Xác định phạm vi của
các thử nghiệm KS
Thiết kế thử nghiệm
Thủ tục kiểm toán
kiểm soát và thử
Số lượng mẫu
nghiệm cơ bản nhằm
Khoản mục được lựa chọn
đạt được mục tiêu KT
Thời gian thực hiện
ĐTNga
- Kết nối với các
mục tiêu kiểm
toán
- Đánh giá CR.
57
57
58
ĐTNga
58
Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và
Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ thu tiền
thử nghiệm cơ bản – NV thu tiền
KSNB đối với nghiệp vụ thu tiền bao gồm những công việc sau:
Hướng đến các mục tiêu kiểm toán:
- Ban hành chính sách tín dụng cho thanh toán trước hạn
- Đánh số trước các giấy báo nhận tiền hoặc Bảng kê tiền mặt
- Lập Bảng Cân đối thu tiền và gửi cho người mua
- Phê duyệt các khoản chiết khấu
- Phân cách nhiệm vụ đầy đủ giữa người giữ sổ và người giữ
o
Tính có thật (Occurrence)
o
Tính đầy đủ (Completeness)
o
Tính chính xác (Accuracy)
o
Cộng sổ và chuyển sổ (Posting and Summarization)
o
Phân loại (Classification)
o
Đúng kỳ (Timing)
tiền
- Kiểm soát việc thực hiện các công việc KSNB
ĐTNga
59
59
ĐTNga
60
60
 Thiết kế thử nghiệm kiểm toán
 Thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Mục tiêu
K’T
Thử nghiệm kiểm
KSNB
soát
Kế toán thực hiện Quan sát liệu kế
đối chiếu với tài
toán có thực hiện
khoản ngân hàng
đối chiếu với TK
một cách độc lập
ngân hàng hay
(C1)
không (3)
Tính
tổng
một
lô
Kiểm tra file dữ
Tính có thật
(Occurrence) các chứng từ nhận liệu tổng cộng (một
tiền và đối chiếu
lô chứng từ) và
với số liệu tổng
xem xét dấu hiệu
hợp trong phần
của việc kiểm soát
mềm máy tính (C4) nội bộ (8)
ĐTNga
Mục tiêu
K’T
Thủ tục kiểm tra chi
tiết nghiệp vụ
- Rà soát sổ nhật ký thu
tiền và sổ chi tiết các
khoản phải thu để phát
hiện các nghiệp vụ với
nội dung hoặc số tiền
không bình thường (1)
61
tại ngân hàng (C3)
Tính tổng một lô các
Tính đầy đủ
chứng từ nhận tiền và đối
Completeness chiếu với số liệu tổng
hợp trong phần mềm
máy tính (C4)
Hàng tháng, lập báo cáo
bán hàng và thanh toán
tiền hàng để gửi cho
khách hàng (C5)
Thủ tục kiểm tra
chi tiết nghiệp vụ
nhận được (5)
- Thu thập bảng kê
thu tiền của các bộ
phận và thực hiện
đối chiếu số tiền với
nhật ký thu tiền,
kiểm tra tên, số tiền
và ngày tháng ghi
Quan sát xem liệu báo cáo
sổ (15)
bán hàng và thanh toán
tiền hàng có được gửi cho
KH hàng tháng không (6)
Kiểm tra file dữ liệu tổng
cộng (một lô chứng từ) và
xem xét dấu hiệu của việc
kiểm soát nội bộ (8)
62
ĐTNga
62
 Thiết kế thử nghiệm kiểm toán
 Thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Thử nghiệm kiểm
soát
Phần mềm máy tính tự Kiểm tra dấu hiệu của
động chuyển các bút
việc sổ chi tiết các
toán từ nhật ký thu tiền khoản phải thu khách
sang sổ chi tiết các
hàng đã được đối
khoản phải thu KH và chiếu với sổ cái tổng
sổ cái tổng hợp (C8)
hợp (7)
Hàng tháng, sổ chi tiết Kiểm tra dấu hiệu của
Cộng sổ và
các khoản phải thu
việc sổ chi tiết các
chuyển sổ
khách hàng được đối
khoản phải thu khách
Posting and
chiếu với sổ cái tổng
hàng đã được đối
Summarization hợp (C9)
chiếu với sổ cái tổng
hợp (7)
Mục tiêu K’T
Thủ tục kiểm
Mục tiêu K’T
KSNB
Thử nghiệm kiểm soát
tra chi tiết
nghiệp vụ
Kế toán thực hiện đối
Quan sát liệu kế toán có
- Thu thập bảng
chiếu với tài khoản ngân thực hiện đối chiếu với
liệt kê các chứng
hàng một cách độc lập
TK ngân hàng hay không từ thu tiền trước
(C1)
(3)
khi ghi vào sổ kế
Tính tổng một lô các
Kiểm tra file dữ liệu tổng toán và thực hiện
chứng từ nhận tiền và đối cộng (một lô chứng từ) và đối chiếu số tiền
Tính chính xác chiếu với số liệu tổng hợp xem xét dấu hiệu của việc với nhật ký thu
tiền, kiểm tra tên,
trong phần mềm máy tính kiểm soát nội bộ (8)
(Accuracy)
số tiền và ngày
(C4)
tháng ghi sổ (15)
Hàng tháng, lập báo cáo Quan sát xem liệu báo cáo
bán hàng và thanh toán
bán hàng và thanh toán
tiền hàng để gửi cho
tiền hàng có được gửi cho
khách hàng (C5)
KH hàng tháng không (6)
ĐTNga
63
Thử nghiệm kiểm
soát
Lập bảng kê thu tiền của Quan sát việc lập bảng kê - Đối chiếu các
các bộ phận trước khi ghi thu tiền của các bộ phận chứng từ thu tiền
vào sổ (C2)
trước khi ghi vào sổ (4)
(phiếu thu, giấy báo
Séc thu tiền được xác
Quan sát việc xác nhận tại có của NH) với sổ
nhận một cách chặt chẽ ngân hàng các séc thu tiền kế toán.
- Đối chiếu các bút toán
ghi nhận thu tiền trên sổ
nhật ký thu tiền với
phiếu thu; giấy báo có,
sổ phụ của ngân hàng
(19)
61
KSNB
63
KSNB
Hàng tháng, lập báo
cáo bán hàng và thanh
toán tiền hàng để gửi
cho khách hàng (C5)
ĐTNga
64
Quan sát xem liệu
báo cáo bán hàng và
thanh toán tiền hàng
có được gửi cho KH
hàng tháng không (6)
Thủ tục kiểm tra chi
tiết nghiệp vụ
- Chọn mẫu các nghiệp
vụ trên nhật ký thu tiền
và đối chiếu việc
chuyển sổ sang sổ chi
tiết các khoản phải thu
KH và kiểm tra ngày
tháng, số tiền (20)
- Chọn mẫu các nghiệp
vụ trên sổ chi tiết các
khoản phải thu KH và
đối chiếu với nhật ký
thu tiền, kiểm tra ngày
tháng và số tiền (21)
- Tính tổng trên nhật ký
thu tiền và đối chiếu số
tổng cộng với sổ cái
tổng hợp (2)
64
 Thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Mục tiêu K’T
Phân loại
(Classification)
KSNB
Có nhân viên độc lập
kiểm tra tính đúng
đắn của việc ghi sổ
(C6)
 Thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Thử nghiệm kiểm Thủ tục kiểm tra chi
soát
tiết nghiệp vụ
Kiểm tra bảng kê thu
Kiểm tra dấu hiệu
tiền xem đã được
của việc kiểm tra
hạch toán đúng tài
nội bộ (15)
khoản hay chưa (17)
Mục tiêu
K’T
KSNB
Ban hành quy định
yêu cầu phải ghi sổ
các nghiệp vụ thu
tiền hàng ngày (C7)
Đúng kỳ
(Timing)
65
ĐTNga
65
Thủ tục kiểm tra chi tiết
nghiệp vụ
Quan sát việc tổ chức
ghi thu, chế độ báo
cáo thu tiền ở các bộ
phận có liên quan
So sánh ngày nộp tiền với
ngày ghi trên nhật ký thu
tiền và bảng kê (hoặc báo
cáo) thu tiền của các bộ
phận (16)
Có nhân viên độc lập Xem xét dấu hiệu của
kiểm soát ghi thu và kiểm soát nội bộ thu
nhập quỹ
tiền
66
ĐTNga
66
Ví dụ: Lapping (gối đầu các khoản phải thu)
Lưu ý khi kiểm toán các khoản thu tiền:
Ngày
- Gian lận biển thủ tiền thu được trước khi ghi vào sổ kế toán:
thường khó phát hiện; KSNB tương ứng là lập bảng kê thu tiền
của các bộ phận (trước khi ghi sổ)
- Gian lận gối đầu các khoản phải thu (lapping of accounts
Nhận
tiền từ
KH
1/12
An
ĐTNga
Số tiền
thực nhận
Ghi vào
sổ KH
Số tiền ghi
sổ
750.000
1/12
Ba
1.035.000 Ba
1.035.000
2/12
Chính
750.000 An
750.000
biển thủ => KSNB: phân tách trách nhiệm giữa người giữ tiền
2/12
Danh
130.000 Danh
130.000
và ghi sổ kế toán.
3/12
Hoa
1.575.000 Chính
750.000
3/12
Tài
400.000 Tài
400.000
67
ĐTNga
68
4.640.000
Số tiền biển
thủ
750.000
receivable) là một loại gian lận điển hình để che dấu số tiền
Tổng
67
Thử nghiệm kiểm
soát
3.065.000
825.000
1.575.000
68
Mục tiêu kiểm toán số dư tài khoản phải thu khách hàng
IV. KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG
(ACCOUNTS RECEIVABLE)
Mục tiêu kiểm toán
chung
Tính hiện hữu
(Existence)
Tính đầy đủ
(Completeness)
Tính chính xác
(Accuracy)
Tính phân loại
(Classification)
Tính đúng kỳ
(Cutoff)
Mục tiêu kiểm toán
Phương pháp thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Sự khớp đúng
(Detail Tie-In)
Giá trị có thể thực hiện
được (Realizable Value)
69
ĐTNga
69
Quyền (Rights)
ĐTNga
Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các nghiệp vụ
bán hàng và nghiệp vụ thu tiền
Nhận diện các rủi ro chính và đánh giá rủi ro
có sai phạm trọng yếu các khoản phải thu KH
Thiết lập mức trọng yếu thực hiện cho khoản
mục phải thu KH
- KSNB đối với các nghiệp vụ bán hàng, thu tiền, và phải
thu khách hàng thường tương đối tốt tại các DN nhằm
Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các nghiệp
vụ bán hàng và thu tiền
mục đích duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng;
- Mục tiêu kiểm toán giữa các loại nghiệp vụ và số dư trong
Thiết kế, thực hiện các thử nghiệm KS và thủ
tục kiểm tra chi tiết NV bán hàng và thu tiền
chu trình bán hàng và thu tiền có mối quan hệ mật thiết
với nhau (bảng)
Thiết kế, thực hiện thủ tục phân tích đối với
tài khoản phải thu KH
Thiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết số dư tài
khoản phải thu KH (hướng tới các mục tiêu
kiểm toán)
71
Các khoản phải thu được tập hợp trên bảng phân tích tuổi nợ
là đúng về số tiền
Các khoản phải thu được tập hợp trên bảng phân tích tuổi nợ
đã được phân loại đúng
Các nghiệp vụ trong chu trình bán hàng và thu tiền được ghi
sổ đúng kỳ
Các khoản phải thu trong bảng tổng hợp phân tích tuổi nợ
khớp đúng với số dư trên sổ chi tiết các khoản phải thu, và
tổng số phải thu khớp đúng với số dư trên sổ cái.
Các khoản phải thu khách hàng được trình bày theo giá trị
thuần có thể thực hiện được
Doanh nghiệp có quyền đối với các khoản phải thu được trình
bày trên bảng phân tích tuổi nợ.
70
70
Phương pháp luận trong thiết kế các thử nghiệm kiểm toán
ĐTNga
Mục tiêu kiểm toán đặc thù
Khoản phải thu khách hàng được ghi nhận trên bảng phân tích
tuổi nợ là có thật
Tất cả các khoản phải thu khách hàng đã được tập hợp đầy đủ
trong bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu.
- Thủ tục kiểm toán
- Quy mô mẫu
- Khoản mục được lựa chọn
- Thời gian thực hiện
71
ĐTNga
72
72
Mối quan hệ giữa các mục tiêu kiểm toán
Thiết kế và thực hiện thủ tục phân tích chi tiết
- Hầu hết các thủ tục phân tích chi tiết (substantive analytical
procedures) được thực hiện sau ngày khóa sổ kế toán nhưng
trước khi thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết số dư;
- KTV thực hiện thủ tục phân tích cho cả các loại nghiệp vụ và
số dư khác trong chu trình bán hàng và thu tiền chứ không
riêng khoản mục phải thu khách hàng;
- Các tỷ suất và so sánh chủ yếu được thực hiện trong chu
trình bán hàng và thu tiền được trình bày trong Bảng
73
ĐTNga
73
ĐTNga
74
Bảng các thủ tục phân tích cho chu trình bán hàng – thu tiền
Ví dụ: Thực hiện thủ tục phân tích
Thủ tục phân tích
Sai phạm có thể được phát hiện
So sánh tỷ suất lợi nhuận gộp với các năm
trước (theo từng loại sản phẩm)
So sánh doanh thu theo tháng (theo từng loại
sản phẩm) theo thời gian
So sánh tỷ lệ doanh thu hàng bán bị trả lại,
giảm giá hàng bán trên tổng doanh thu với
các năm trước (theo từng loại sản phẩm)
So sánh số dư nợ của từng khách hàng với
các năm trước
So sánh tỷ lệ chi phí dự phòng phải thu khó
đòi trên tổng doanh thu giữa các năm
So sánh tỷ trọng các khoản phải thu (theo
từng nhóm tuổi nợ) với các năm trước
So sánh tỷ lệ dự phòng các khoản phải thu
không thu hồi được trên tổng số dư các khoản
phải thu với các năm trước
So sánh tỷ lệ số dư khoản phải thu xóa sổ
trong kỳ trên tổng số dư các khoản phải thu
với các năm trước
Khai khống hoặc khai thiếu doanh thu và phải
thu khách hàng
Khai khống hoặc khai thiếu doanh thu và phải
thu khách hàng
Khai khống hoặc khai thiếu doanh thu hàng bán
bị trả lại, giảm giá hàng bán và các khoản phải
thu KH
Sai phạm trong hạch toán các khoản phải thu
KH và các tài khoản có liên quan
Các khoản phải thu khó đòi không được trích
lập dự phòng đầy đủ
Khai khống hoặc khai thiếu chi phí dự phòng
phải thu khó đòi
Khai khống hoặc khai thiếu chi phí dự phòng
phải thu khó đòi
ĐTNga
75
74
Khai khống hoặc khai thiếu chi phí dự phòng
phải thu khó đòi
75
ĐTNga
76
76
Thiết kế và thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết số dư
tài khoản phải thu khách hàng
(Test of detail of balance for accounts receivable)
Ví dụ: Thực hiện thủ tục phân tích
Các thủ tục kiểm toán được thiết kế để hướng tới các mục tiêu KT:
 Tính hiện hữu (Existence)
 Tính đầy đủ (Completeness)
 Tính chính xác (Accuracy)
 Tính phân loại (Classification)
 Tính đúng kỳ (Cutoff)
 Sự khớp đúng (Detail Tie-In)
 Giá trị có thể thực hiện được (Realizable Value)
 Quyền (Rights)
77
ĐTNga
77
78
ĐTNga
78
 Kiểm tra tính hiện hữu (existence)
 Kiểm tra tính phân loại (classification)
- Gửi thư xác nhận các khoản phải thu
- Rà soát danh sách các khoản phải thu khách hàng (có thể từ
bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu KH) để xem có khoản
phải thu nào từ các bên liên quan (related parties) hoặc khoản
phải thu nào cần được trình bày là phải thu dài hạn hay không.
 Kiểm tra tính đầy đủ (completeness)
- Các khoản phải thu không được ghi sổ thường khó được phát
hiện
- Tuy nhiên, đây không phải là rủi ro chính (significant risk)
=> được tham chiếu từ việc kiểm tra tính đầy đủ của nghiệp
vụ bán hàng và thu tiền.
 Kiểm tra tính đúng kỳ (cutoff)
- Kiểm tra thông qua việc kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp
vụ: bán hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán và thu tiền.
 Kiểm tra tính chính xác (accuracy)
- Gửi thư xác nhận các khoản phải thu
ĐTNga
79
79
ĐTNga
80
80
Mẫu Bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu khách hàng
 Kiểm tra sự khớp đúng (Detail Tie-In)
Rà soát các khoản phải thu trong bảng tổng hợp phân tích tuổi
nợ:
+ Đối chiếu với số dư của từng khách hàng trên bảng phân
tích tuổi nợ với số dư trên sổ chi tiết các khoản phải thu.
+ Đối chiếu tổng số dư các khoản phải thu với sổ cái.
81
ĐTNga
81
ĐTNga
82
82
Ví dụ: kiểm tra trích lập dự phòng phải thu khó đòi
 Kiểm tra mục tiêu giá trị có thể thực hiện được
(Realizable Value)
- Căn cứ bản phân tích tuổi nợ của doanh nghiệp:
- Chuẩn mực kế toán yêu cầu đơn vị phải trích lập dự phòng các
khoản phải thu không thu hồi được để đảm bảo ghi nhận đúng
giá trị có thể thực hiện được của các khoản phải thu.
- Dự phòng phải thu khó đòi là một ước tính kế toán => KTV
cần rà soát xem tỷ lệ trích lập dự phòng của đơn vị đã hợp lý
hay chưa.
ĐTNga
83
83
ĐTNga
84
84
 Kiểm tra mục tiêu quyền (rights)
- Kiểm tra tỷ lệ trích và chi phí trích lập dự phòng
- Thông thường mục tiêu này không có rủi ro trọng yếu
- KTV rà soát xem có khoản phải thu nào đang sử dụng để cầm
cố, thế chấp hoặc đã được bán lại cho bên thứ ba hay không.
 Kiểm tra việc trình bày và khai báo
(presentation and disclosure)
Rà soát các khoản phải thu với các bên liên quan (cần được trình
bày và khai báo riêng trên thuyết minh BCTC)
85
ĐTNga
85
86
Thủ tục gửi thư xác nhận các khoản phải thu KH
- Kích cỡ mẫu:
Số lượng thư xác nhận được gửi đi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Mục tiêu của việc gửi thư xác nhận:
Đáp ứng mục tiêu tính hiện hữu, tính chính xác và tính đúng kỳ.
+ Tính trọng yếu của các khoản phải thu: Nếu số dư các
khoản phải thu có quy mô lớn so với số dư các TK khác thì
- Loại hình thư xác nhận:
số lượng mẫu sẽ nhiều hơn.
+ Xác nhận dạng khẳng định
+ Xác nhận dạng phủ định
+ Số lượng các khoản phải thu: Thư xác nhận gửi đi sẽ nhiều
nếu doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều khách hàng.
- Thời gian xác nhận:
Thư xác nhận được gửi cho khách hàng để kiểm tra số dư của
ĐTNga
87
86
ĐTNga
+ Mức đồng đều về quy mô các khoản phải thu: Nếu quy mô
khách hàng trên Bảng Cân đối kế toán. Do đó, ngày gửi thư xác nhận
các khoản phải thu xấp xỉ nhau thì số lượng thư xác nhận
cần tiến hành gần với ngày lập Bảng Cân đối kế toán.
sẽ ít hơn khi quy mô các khoản này có sự đột biến.
87
ĐTNga
88
88
- Về các khoản mục chi tiết để xác nhận:
- Theo dõi và xử lý thư xác nhận không trả lời:
KTV chú ý cả về quy mô và thời gian các khoản phải thu:
+ Nếu lần thứ nhất không nhận được thư xác nhận thì KTV
tiến hành gửi thư xác nhận lần 2.
Thông thường, gửi thư xác nhận với số dư lớn, nợ đọng kéo dài.
Các số dư còn lại thì chọn mẫu ngẫu nhiên để gửi thư xác nhận.
+ Nếu lần thứ 2 không nhận được thư xác nhận thì KTV
thực hiện các thủ tục bổ sung. Cụ thể:
- Kiểm soát của KTV trong quá trình gửi thư xác nhận:
o Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán sau ngày khoá sổ kế
Để đảm bảo bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao và
toán (thanh toán bằng tiền mặt hoặc TGNH)
khách quan, KTV phải trực tiếp gửi thư xác nhận hoặc kiểm soát
o Kiểm tra các chứng từ bán hàng và thu tiền như: Hoá đơn
quá trình gửi thư xác nhận.
bán hàng, chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho…
89
ĐTNga
89
90
ĐTNga
90
 Kiểm toán các khoản phải thu không thu hồi được
-
Nếu có chênh lệch giữa số tiền trên thư xác nhận và trên sổ
- Tương tự kiểm toán các khoản doanh thu hàng bán bị trả lại hoặc
giảm giá hàng bán, KTV cũng phải lưu ý đến các trường hợp
gian lận dưới hình thức xóa sổ các khoản phải thu không thu hồi
được để che dấu các khoản tiền đã thu nhưng bị biển thủ.
sách kế toán: KTV phải tìm hiểu nguyên ngân và đưa ra
hướng xử lý
-
Đối với các khoản phải thu không có khả năng thu hồi: căn
cứ vào khả năng tài chính thực tế của khách nợ, căn cứ quy
- KTV cần lưu ý đến mục tiêu kiểm toán giá trị có thể thực hiện
được (Realizable Value).
định tài chính kế toán hiện hành để tiến hành lập dự phòng
- KSNB:
phải thu khó đòi.
+ Lập bảng phân tích tuổi nợ các khoản phải thu và soát xét
bởi người có thẩm quyền trong Công ty.
+ Có chính sách quy định cụ thể về việc xóa sổ các khoản
phải thu không thu hồi được.
ĐTNga
91
91
ĐTNga
92
92
Download