Uploaded by Ngoc Minh

Kiểm toán tài chính 2 - Nhóm 4 - Chương 9'

advertisement
Deadline: 11:59PM 5/1
Phần IV bài 3: (Hiếu/Hằng)
Thủ tục kiểm toán
1. Gửi thư xác nhận ngân hàng về các khoản
thu tiền bán hàng thông qua chuyển khoản
2. Chọn mẫu hóa đơn bán hàng và kiểm tra
xem chúng có được ghi nhận trong sổ nhật
ký bán hàng và sổ chi tiết các khoản phải thu
3. Chọn mẫu chứng từ giao hàng, hóa đơn bán
hàng trước và sau thời điểm khóa sổ kế toán
để kiểm tra việc ghi chép chính xác niên độ
của các khoản phải thu
4. Gửi thư xác nhận nợ phải thu khách hàng
5. Liệt kê các khoản nợ phải thu trên sổ chi tiết
theo dõi tuổi nợ và đối chiếu số tổng cộng
với số dư tài khoản phải thu khách hàng
6. Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó
đòi để xem xét khoản này có được tính toán
chính xác và đánh giá đúng quy định hiện
hành không?
7. Thực hiện thủ tục kiểm toán thay thế đối với
các khoản nợ phải thu khách hàng không
nhận được thư trả lời
Mục tiêu kiểm toán
-Tính hiện hữu: số liệu trên sổ kế toán mà đơn
vị ghi nhận có thực sự phát sinh
- Tính đầy đủ: Số tiền mà đơn vị ghi nhận đầy
đủ
-Tính đầy đủ: nghiệp vụ đã xảy ra thì được ghi
nhận đầy đủ, không bỏ sót nghiệp vụ
-Đúng kỳ: các khoản phải thu được ghi sổ đúng
kỳ
-Tính hiện hữu: nghiệp vụ thực sự phát sinh
- Tính đầy đủ: khi phát sinh thì doanh nghiệp đã
ghi nhận đầy đủ
- Tính chính xác: khoản nợ phải thu khách hàng
được ghi nhận đúng về số tiền
-Sự khớp đúng: các khoản phải thu trong bảng
tổng hợp khớp đúng với số dư tài khoản phải
thu khách hàng
-Tính đúng kỳ:
- Giá trị có thể thực hiện được: lập dự phòng
các khoản nợ phải thu khó đòi được trình bày
theo giá trị thuần có thể thực hiện được
-Tính hiện hữu
- Tính đầy đủ
- Quyền
Phần V bài 1: (Diệu/Huệ)
Nghiệp vụ
1. Ghi hóa
đơn
bán
hàng phát
sinh ngày
08/01/N+1
vào kết quả
kinh doanh
Ảnh hưởng
BCĐKT
Ảnh hưởng
BCKQKD
Ảnh hưởng
tỷ suất tài
chính
TK 156 giảm Doanh thu -Nhóm tỷ suất
Tk
131, tăng
về khả năng
3331, 3334, GVHB tăng thanh toán:
421 tăng
LNTT tăng thanh
toán
Chi phí thuế nhanh - hiện
TNDN tăng hàng - tức
thời.
Búi toán điều
chỉnh
(1)
Nợ TK 511: 300
Nợ Tk 3331: 30
Có TK 131: 330
(2)
Nợ TK 156: 200
Có Tk 632: 200
Thủ tục kiểm
toán
Chọn mẫu các
nghiệp vụ phát
sinh trước và sau
ngày khóa sổ từ sổ
chi tiết TK 156,
131 và nhật ký bán
hàng
năm N theo
giá bán 300
triệu đồng,
GVHB là
200
triệu
đồng, thuế
TNDN
25%, thuế
GTGT
là
10%
LN
phân
tăng
+ Nhỏm tỷ
suất suất về
khả
năng
thanh toán:
thanh
toán
nhanh- hiện
hành - tức thời
+ Nhóm tỷ
suất về cấu
trúc tài chính:
hệ số nợ, hệ số
tự trài trợ +
Nhóm tỷ suất
khả năng sinh
lời:
lãi
gộp/tổng
doanh thu; lợi
nhuận
thuần/tổng
doanh thu
TK 131, 331 Không ảnh + Nhóm tỷ
tăng
hưởng
suất về khả
năng
thanh
toán: Thanh
toán nhanh hiện hành tức thời
+ Nhóm tỷ
suất về cấu
trúc tài chính
+ Nhóm tỷ
suất hiệu quả
hoạt động
2. Kế toán TK
áp dụng sai 3334,
giảm
phương
pháp tính
giá xuất kho
hang
bán
làm giá vốn
hang bán bị
tăng
200
triệu đồng.
3. Cấn trừ
nhầm
nợ
phải
thu
khách hang
Viva vào nợ
phải trả của
công ty Eva
làm nợ phải
trả của công
ty Eva từ
230
triệu
đồng tăng
lên 280 triệu
đồng
chưa -Nhóm tỷ suất
phối về cấu trúc tài
chính: hệ số
đầu tư TSCĐ,
hệ số nợ, hệ số
tự tài trợ.
- Nhóm tỷ
suất về khả
năng sinh lời:
lợi
nhuận
thuần/ tổng
doanh thu
156, GVHB tăng
421 LNTT giảm
Chi phí thuế
TNDN giảm
LN
chưa
phân phối
giảm
(3)
Nợ TK 3334: 25
Có TK 821: 25
(4)
Nợ TK 821: 25
Nợ TK 632: 200
Nợ Tk 911: 75
Có TK 511: 300
(5)
Nợ TK 421: 75
Có TK 911: 75
Xuống hóa đơn
chứng từ liên quan
đến: hóa đơn bán
hàng, phiếu xuất
kho để xác định
mục tiêu liên quan
đến tính phát sinh
(1)
Nợ Tk 156: 200
Có TK 632: 200
(2)
Nợ TK 821: 50
Có TK 3334: 50
(3)
Nợ TK 632: 200
Có TK 821: 50
Có 911: 150
(4)
Nợ TK 911: 150
Có Tk 421: 150
Kiểm tra tính nhất
quán phương pháp
tính giá xuất kho
của HTK giữa kỳ
này và kỳ trước
Kiểm tra lại công
thức tính giá xuất
kho HTK và chọn
mẫu một số các
nghiệp vụ xuất
kho để thanh toán
lại giá xuất kho
HTK
Nợ TK 331 – Eva:
50
Có TK 131 – Viva:
50
-Kiểm tra chi tiết,
chọn mẫu khách
hàng có tên tương
tự nhau giữa 131
và 331; xem có bị
cấn trừ nhầm giữa
phải thu và phải
trả hay không
-So sánh, đối
chiếu tỷ suất nợ
phải thu ở kỳ này
so với kỳ trước
-Gửi thư xác nhận
tới người bán và
người mua để xác
nhận khoản cấn
4.
Một
nghiệp vụ
bán hang trị
giá 20 triệu
đồng,
GVHB 14
triệu đồng
bị ghi nhầm
không chủ ý
lần thứ hai
vào
ngày
cuối cùng
của
năm.
Nghiệp vụ
này đã được
vào sổ hai
ngày trước
đó
TK 156 giảm
TK
131,
3331, 3334,
421 tăng
Doanh thu
tăng
GVHB tăng
LNTT tăng
Thuế
TNDN tăng
LN chưa pp
tăng
5, Kế toán bỏ
sót nghiệp vụ
bán
hàng
ngày 30/12/N
có GTHB 150
triệu, giá bán
(chưa
có
VAT) là 200
triệu. Thuế
suất
10%,
thuế suất thuế
TNDN
là
25%.
+ TK
tăng
+ TK
giảm
+ TK
giảm
+ TK
giảm
+ TK
giảm
Doanh
thu tăng
+ GVHB
tăng
+ LN trước
thuế tăng
+ Chi phí
thuế
TNDN
tăng
+ LN chưa
pp tăng.
6, Nghiệp vụ + TK
bán
hàng tăng
trong nội bộ
cty có GVHB
là 500 triệu,
giá bán 650
triệu bị phân
loại nhầm là
bán cho bên
ngoài.
156 +
131
3331
3334
421
512 + Chi phí
bán
hàng
tăng.
+ LN trước
thuế tăng
+ Chi phí
thuế
+ Nhóm tỷ
suất về khả
năng
thanh
toán: Thanh
toán nhanh hiện hành tức thời
+ Nhóm tỷ
suất về cấu
trúc tài chính
+ Nhóm tỷ
suất hiệu quả
hoạt động
(1)
Nợ TK 156: 14
Có Tk 632: 14
(2)
Nợ TK 511: 20
Nợ TK 3331: 2
Có TK 131: 22
(3)
Nợ TK 3334: 1,5
Có TK 821: 1,5
(4)
Nợ TK 632: 14
Nợ TK 821: 1,5
Có TK 511: 20
(5)
Nợ TK 421: 4,5
Có TK 911: 4,5
+ Nhóm tỷ
suất về khả
năng thanh
toán: thanh
toán nhanh –
hiện hành –
tức thời.
+ Nhóm tỷ
suất về cấu
trúc
tài
chính.
+ Nhóm tỷ
suất hiệu quả
hoạt động.
+ Nhóm tỷ
suất về khả
năng thanh
toán: thanh
toán nhanh –
hiện hành –
tức thời.
+ Nhóm tỷ
suất về cấu
trúc
tài
chính.
Ngày 30/12/N
(1)
N131: 220
C511: 200
C3331: 20
(2)
N632: 150
C156: 150
(1)
N156: 650
C512: 650
(2)
N632: 500
C156: 500
trừ được ghi vào
đâu
Chọn mẫu các
nghiệp vụ phát
sinh trên sổ chi tiết
TK 156, 131 và
nhật ký bán hàng
xuống hóa đơn
chứng từ liên quan
đến: hóa đơn bán
hàng, phiếu xuất
kho tại 2 ngày
cuối năm để xác
định mục tiêu liên
quan đến tính phát
sinh
Chọn mẫu các
nghiệp vụ phát
sinh trước và sau
ngày khoá sổ từ
sổ chi tiết tk 156,
131 và nhật ký
bán hàng xuống
hoá đơn chứng
từ liên quan đến:
hoá đơn bán
hàng, phiếu xuất
kho để xác định
mục tiêu liên
quan đến tính
đầy đủ.
+ Đối chiếu hóa
đơn bán hàng
hàng và chứng
từ đính kèm đến
nhật ký chung,
sổ cái, sổ chi tiết
TK156.
+ Đối chiếu hóa
đơn với sổ chi
tiết TK 131.
7, Một đơn
hàng bán bị
cộng nhầm 1
triệu đồng do
lỗi nhập số
liệt từ bàn
phím
máy
tính.
+ TK
tăng
+ TK
tăng
+ TK
tăng
+ TK
tăng
8, Kế toán ghi
nhận doanh
thu 400 triệu
của 1 nghiệp
vụ bán hàng
ngày 30/12/N
nhưng quên
không phản
ánh GVHB
330 triệu.
+ TK 156 + GVHB
tăng
giảm
+ TK 3334 + LN trước
tăng
+ TK 421 thuế tăng.
+
Thuế
tăng
131 +
Doanh
thu tăng
3331 + LN trước
3334 thuế tăng
+ Chi phí
421 thuế
TNDN
tăng
+ LN chưa
pp tăng.
TNDN
tăng.
+ LN chưa
pp tăng.
+ Nhóm tỷ N131/C511,C333 + Đối chiếu hóa
suất
khả 1:
đơn bán hàng và
năng thanh
chứng từ đính
toán:
hiện
kèm đến nhật ký
hành - tức
chung, sổ cái, sổ
thời
chi tiết TK156
+ Nhóm tỷ
+ Đối chiếu hóa
suất về cấu
đơn với sổ chi
trúc tài chính
tiết TK 131.
+ Nhóm tỷ
+ Chọn mẫu hoá
suất hiệu quả
đơn bán hàng để
hoạt động
nhập dữ liệu vào
hệ thống xem
các hoá đơn
khác có bị sai
giống nghiệp vụ
trên không.
+ Nhóm tỷ (1)
+ Đối chiếu hóa
suất về khả N111: 400
đơn bán hàng
năng thanh C511: 400
hàng và chứng
toán: thanh (2)
từ đính kèm đến
toán. Nhanh N632: 330
nhật ký chung,
C156:
330
– hiện hành
sổ cái, sổ chi tiết
– tức thời.
TK156
+ Nhóm tỷ
+ Đối chiếu hóa
suất về cấu
đơn với sổ chi
trúc
tài
tiết TK 131.
chính.
+ Phỏng vấn kế
+ Nhóm tỷ
toán HTK về
suất hiệu quả
quy trình ghi sổ
hoạt động
khi xuất bán
hàng hoá
Phần V bài 2: (Huấn/Cường)
a, Hạch toán đúng kỳ là quá trình ghi chép và xử lý các giao dịch tài chính của doanh
nghiệp một cách chính xác và đầy đủ trong mỗi kỳ kế toán.
b, Các hóa đơn ghi nhận không đúng kỳ: 4328, 4329, 4331, 4332. Hóa đơn 4328, 4329
phát sinh vào tháng 9 nhưng được ghi nhận vào tháng 8. Hóa đơn 4331, 4332 phát sinh
vào tháng 8 nhưng được ghi nhận vào tháng 9.
Bút toán điều chỉnh:
1, Xóa hóa đơn 4328, 4329 khỏi nhật ký bán hàng tháng 8:
Nợ TK 511
2534
Nợ TK 3331
253,4
Có TK 111
2787,4
2, Ghi bổ sung hóa đơn chưa ghi nhận 4331, 4332 vào nhật ký bán hàng tháng 8:
Nợ TK 111
5221,7
Có TK 511
4747
Có TK 3331
474,7
3, Xóa hóa đơn 4331, 4332 khỏi nhật ký bán hàng tháng 9:
Nợ TK 511
4747
Nợ TK 3331
474,7
Có TK 111
5221,7
4, Ghi bổ sung hóa đơn chưa ghi nhận 4328, 4329 vào nhật ký bán hàng tháng 9:
Nợ TK 111
2787,4
Có TK 511
2534
Có TK 3331
253,4
c, Điều này ảnh hưởng đế tính đúng đắn của BCTC năm N. Vì
 Những giao dịch này sẽ bị ghi nhận sai kỳ từ đó làm tăng doanh thu năm N so với
thực tế và làm ảnh hưởng đến các chỉ tiêu khác trên BCTC.
 Gây sự bất hợp lý giữa các chứng từ, sổ sách
Thủ tục kiểm toán để phát hiện sai sót là đối chiếu ngày tháng được ghi trên chứng từ vận
chuyển, hóa đơn và ngày ghi sổ của nghiệp vụ.
d, Mô tả thủ tục kiểm toán để đảm bảo hạch toán đúng niên độ:
 Đối chiếu so sánh ngày tháng ghi sổ giữa: chứng từ vận chuyển, hóa đơn, nhật ký
bán hàng
 So sánh doanh thu bán hàng giữa các kỳ để xem xét tính hợp lý
e, Kiểm tra thủ tục:
 Kiểm tra các dấu hiệu của kiểm soát nội bộ trên các chứng từ và sổ sách
 Rà soát thường xuyên sự liên tục của chứng từ, sổ sách
Phần V bài 3: (Lệ/Hoàng Anh)
Doanh
số
Báo cáo tài chính
Tại 31/12/N
Chênh lệch
Tại 31/12/N-1
Chênh lệch
Tại 31/12/N-2
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
Bán từ 1,279,4 58.14% 60,928 50.67% 1,218,5 58.58% 54,701 34.37% 1,163,8
kho
80
52
51
công ty
60.58%
Bán từ 773,265 35.14% 34,006 28.28% 739,259 35.54% 34,868 21.91% 704,391
triển
lãm
36.67%
Bán qua 147,772 6.72% 25,310 21.05% 122,462 5.89% 69,578 43.72% 52,884
mạng
2.75%
Tổng
2,200,5 100.00 120,244 100.00 2,080,2 100.00 159,147 100.00 1,921,1
doanh
17
%
%
73
%
%
26 100.00
số
%
Tại 31/12/N, doanh số bán qua mạng của công ty đã có sự tăng trưởng đáng kể, tăng lên 147,772 từ
52,884 ở năm N-2, đồng thời duy trì mức tăng trưởng từ năm N-1 đến năm N, với tốc độ tăng trưởng là
20.67%. Điều này cho thấy rằng chiến lược bán hàng qua mạng đang là một yếu tố quan trọng đóng góp
vào sự phát triển kinh doanh của công ty.
Doanh số bán từ triển lãm và tại kho cũng có sự tăng trưởng ổn định, tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng của
chúng ít hơn so với doanh số bán qua mạng trong cùng giai đoạn. Bán từ triển lãm tăng 4.60% và 4.94%
ở các giai đoạn N/N-1 và N-1/N-2 tương ứng. Trong khi đó, doanh số bán tại kho tăng 5.00% và 4.70% ở
các giai đoạn tương ứng.
Tổng thể, cả ba kênh bán hàng đều đang đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng tổng doanh số, và mặc
dù doanh số bán qua mạng chiếm tỷ trọng lớn, sự đồng đều trong tăng trưởng của cả ba kênh làm tăng
tính ổn định và bền vững của doanh nghiệp. Điều này có thể thể hiện sự linh hoạt và đa dạng hóa trong
chiến lược kinh doanh của công ty.
Download