Uploaded by chuoitieu1234

TIỂU LUẬN- QLTCCN PHẠM THỊ THU HÀ 823270 (15.12.2023)

advertisement
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
-------***-------
TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
HỌC VIÊN: PHẠM THỊ THU HÀ
MÃ HỌC VIÊN: 823270
LỚP: CAO HỌC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - KHÓA 30A
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN ĐỖ QUYÊN
HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2023
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CÁ NHÂN CHUNG........................................................................... 5
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN .......................................... 6
2.1.
Bảng cân đối tài sản cá nhân ........................................................................................... 6
2.2.
Báo cáo thu nhập trong năm 2023 .................................................................................. 7
2.3.
Thuyết minh chi tiết báo cáo Tài sản & Thu nhập ....................................................... 9
2.4.
Phân tích tình hình tài chính cá nhân .......................................................................... 10
CHƯƠNG III. MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN ................................................................ 12
CHƯƠNG IV. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN ............................................................... 13
4.1.
Quản lý các khoản chi phí sinh hoạt............................................................................. 13
4.2.
Quản lý lương thưởng và thu nhập từ chứng khoán .................................................. 15
4.3.
Đầu tư Bất động sản....................................................................................................... 16
4.4.
Kế hoạch mua bảo hiểm ................................................................................................ 18
4.5.
Kế hoạch tiết kiệm.......................................................................................................... 19
4.6.
Kế hoạch hưu trí và thừa kế.......................................................................................... 21
CHƯƠNG V. DÒNG TIỀN CÁ NHÂN ...................................................................................... 21
CHƯƠNG VI. TỔNG KẾT .......................................................................................................... 24
Danh mục Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 26
2
Danh mục Bảng biểu
Bảng 1: Báo cáo Tài sản và Nợ phải trả ................................................................................ 6
Bảng 2: Báo cáo thu nhập cá nhân năm 2023 ........................................................................ 7
Bảng 3: Phân tích cơ cấu Tài sản hiện tại ............................................................................ 10
Bảng 4: Phân tích cơ cấu Thu Chi năm 2023 ...................................................................... 10
Bảng 5: Các mục tiêu cá nhân ............................................................................................. 12
Bảng 6: Chi phí sinh hoạt 2024 ........................................................................................... 13
Bảng 7: Bảng chi phí sinh hoạt 2023-2059.......................................................................... 14
Bảng 8: Thu nhập từ lương thưởng và đầu tư chứng khoán 2023-2059 .............................. 15
Bảng 9: Hiệu quả đầu tư kinh doanh homestay trong 20 năm 2026-2046 .......................... 17
Bảng 10: Phí Bảo hiểm hàng năm ....................................................................................... 18
Bảng 11: Lãi suất tiết kiệm của các Ngân hàng tại 11/2023................................................ 19
Bảng 12: Kế hoạch gửi tiết kiệm kỳ hạn ............................................................................. 20
Bảng 13: Dòng tiền thu 2023- 2059..................................................................................... 21
Bảng 14: Dòng tiền chi 2023-2059 ...................................................................................... 22
Bảng 15: Tổng hợp thặng dư thu chi 2023-2059 ................................................................. 23
3
LỜI MỞ ĐẦU
Tài chính cá nhân là vấn đề ngày càng được nhiều người quan tâm, đặc biệt sau thời
gian khủng hoảng do đại dịch Covid 2019. Khi mà cả quốc gia cũng như từng cá nhân
đều phải đối mặt với các vấn đề kinh tế chưa từng xảy ra trước đây, mọi người đều
nhận thấy cần có cho mình một kế hoạch tài chính cá nhân để vững vàng hơn trong
tương lai. Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân gồm nhiều hoạt động như lập ngân
sách, tiết kiệm, bảo hiểm, đầu tư, hưu trí và di sản... Việc lên kế hoạch tài chính cá
nhân sẽ giúp các cá nhân hiểu rõ về cách vận hành của tiền, các vấn đề tài chính đang
gặp phải, để chủ động tìm ra cách giải quyết phù hợp khi đối mặt với các vấn đề tài
chính trong tương lai.
Ở một khía cạnh khác, theo một số kết quả khảo sát, độ tuổi kết hôn trung bình của
nước ta trong mấy năm gần đây có xu hướng tăng lên. Một nhóm không nhỏ các bạn
trẻ lựa chọn tập trung phát triển công việc để ổn định về tài chính trước khi quyết
định lập gia đình. Trong phạm vi bài tiểu luận, Đối tượng nghiên cứu được phân tích
là một cá nhân giả định đại diện cho nhóm các bạn trẻ này. Thông tin được xây dựng
dựa trên kết quả khảo sát nhỏ, phạm vi 10 người đang sinh sống và làm việc Hà Nội.
Bài tiểu luận sẽ trình bày lần lượt các nội dung sau:
Chương 1: Thông tin cá nhân chung
Chương 2: Tổng quan tình hình tài chính cá nhân
Chương 3: Mục tiêu tài chính cá nhân
Chương 4: Kế hoạch tài chính cá nhân
Chương 5: Dòng tiền cá nhân
Bài tiểu luận không tránh khỏi hạn chế từ góc nhìn cá nhân của người viết và giới hạn
thông tin thu thập được, rất mong nhận được những góp ý từ thầy cô và bạn đọc.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2023
Phạm Thị Thu Hà
4
CHƯƠNG I. THÔNG TIN CÁ NHÂN CHUNG
Phương án tài chính cá nhân trong bài Tiểu luận được xây dựng cho bạn Dương với
thông tin cơ bản như sau.
− Năm sinh: 1990 (33 tuổi)
− Nơi sinh sống: Gia Lâm, Hà Nội
− Quê quán: Nam Định
− Nghề nghiệp: Chuyên viên thẩm định tín dụng cá nhân- Ngân hàng Hàng Hải
(MSB). Thời gian công tác là 10 năm tại MSB. Thu nhập chính hiện nay gồm
lương cứng là 25 triệu đồng/tháng và thưởng hiệu quả.
− Thông tin gia đình:
+ Tình trạng hôn nhân: chưa kết hôn
+ Bố mẹ là công nhân viên chức đã nghỉ hưu, đang sinh sống tại Nam Định
+ Anh Em: Dương là con một trong gia đình
+ Người phụ thuộc: Không có
− Sở thích và phong cách sống: Dương có xu hướng sắp xếp thời gian và tài
chính để cân bằng giữa gia đình, công việc, sức khỏe và sở thích cá nhân. Là
người hướng ngoại, sở thích chính của Dương là leo núi, đi du lịch và gặp gỡ
bạn bè. Dương có mong muốn phát triển một chuỗi homestay tại các điểm du
lịch thuộc vùng núi Tây Bắc, chuyên dành cho các bạn trẻ có cùng sở thích.
− Dương đang rà soát lại tình hình tài chính cá nhân hiện nay và xây dựng kế
hoạch trong ngắn hạn là gia tăng thu nhập và tích lũy, làm tiền đề cho việc
kinh doanh homestay trong 5-10 năm tới, đồng thời hướng tới cuộc sống độc
lập và chủ động sau khi nghỉ hưu.
Phần tiếp theo là nội dung tổng quan tình hình tài chính cá nhân hiện nay.
5
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
2.1.
Bảng cân đối tài sản cá nhân
Bảng 1: Báo cáo Tài sản và Nợ phải trả
Đơn vị: VND
TT
A
TÀI SẢN
TÀI SẢN
1 Tiền mặt & Tiền gửi
Tiền mặt
Tiết gửi không kỳ hạn
Tiết kiệm có thời hạn
2 Tài sản hữu hình
Ô tô
Xe máy
Xe đạp
Máy tính
Điện thoại
Đồng hồ
Đồ trang sức
2 Tài sản đầu tư
Vàng bạc, hiện kim
Đầu tư cổ phiếu
Đầu tư chứng chỉ quỹ
TỔNG TÀI SẢN
GIÁ TRỊ TÀI SẢN RÒNG
GIÁ TRỊ
110.000.000
5.000.000
15.000.000
90.000.000
611.000.000
570.000.000
7.000.000
2.000.000
15.000.000
10.000.000
2.000.000
5.000.000
347.600.000
97.600.000
200.000.000
50.000.000
1.068.600.000
TM
(1)
(2)
(2)
TT
B
NỢ PHẢI TRẢ
NỢ PHẢI TRẢ
1 Phải trả ngắn hạn
Dư nợ thẻ tín dụng
Vay người thân, bạn bè
Hóa đơn chưa thanh toán
2 Khoản vay dài hạn
Vay mua ô tô
GIÁ TRỊ
TM
163.500.000
10.000.000
150.000.000
3.500.000
(4)
270.000.000
270.000.000
(5)
(2)
(2)
(3)
(3)
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
433.500.000
635.100.000
6
2.2.
Báo cáo thu nhập trong năm 2023
Bảng 2: Báo cáo thu nhập cá nhân năm 2023
Đơn vị: Triệu đồng
TT
A
1
2
3
4
5
6
7
Thu nhập & Chi tiêu
THU NHẬP
Thu nhập chính
Lương cứng
Thưởng hiệu quả (đã trừ thuế TNCN)
Thưởng năm (đã trừ thuế TNCN)
Thu nhập khác
Thu nhập từ đầu tư chứng khoán
Thu nhập từ đầu tư chứng chỉ quỹ
Lãi tiền gửi tiết kiệm
Các khoản thu nhập khác
Thuyết Năm
minh 2023
TỔNG THU NHẬP
B
1
2
3
4
CHI TIÊU
Các khoản chi cố định
Trả tiền mua ô tô
Trả gốc khoản vay mua ô tô
Trả lãi khoản vay mua ô tô
Phí bảo hiểm xe cơ giới bắt buộc
(5)
(5)
T1
T2
T3
T4
305
25
25
25
25
119
8
8
8
10
125 125
18
5
5
5
5
6
5 0.45 0.45 0.45 0.45
577 163
38
38
39
330
53
13
0.5 0.1
-
T5
T6
T7
T8
T9
T10 T11 T12
25
25
26
26
26
26
26
26
10
10
7
7
7
15
15
15
5
5 (2) (2) (2) (2) (2) (2)
1
1
1
1
1
0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45 0.45
39
330
0.4
39
8
2
-
33
8
2
-
33
8
2
-
33
8
2
-
41
8
2
-
40
8
2
-
41
8
2
-
7
5
6
7
8
9
10
11
12
Phí bảo hiểm xe cơ giới tự nguyện
Phí bảo hiểm xe thân vỏ xe (1.1%)
Tiền thuê nhà
Tiền gửi xe
Tiền điện nước
Nộp thuế TNCN (theo lương)
Nộp bảo hiểm (Theo lương)
Học phí (CT Cao học- kỳ 1)
13
14
15
16
17
18
Các khoản chi chủ động
Chi phí thực phẩm
Xăng xe & bảo trì
Quần áo, mỹ phẩm & đồ thiết yếu
Quà tặng & Lễ Tết
Du lịch & Giải trí
Các khoản chi khác
TỔNG CHI TIÊU
THẶNG DƯ TIỀN
Tiền mặt & tiền gửi đầu kỳ
Tiền mặt & tiền gửi cuối kỳ
0.6
7
36
11
7
40
13
30
49
16
21
21
15
660
0.1
3
1
24
1
5
1
5
15
2
56
3
1
1
1
4
0.3
1
1
3
15
3
1
1
1
4
0.3
1.5
0.5
0.5
13
3
1
1
1
4
0.3
1.5
0.5
0.5
13
0.5
7
3
1
1
1
4
0.3
1.5
0.5
0.5
350
3
2
1
1
1
4
2
1.5
0.5
0.5
26
3
2
1
1
1
4
2
1.5
0.5
0.5
26
3
2
1
1
1
4
2
1.5
0.5
0.5
26
3
2
1
1
1
30
4
2
1.5
0.5
0.5
56
3
2
1
1
1
4
2
1.5
0.5
0.5
30
3
2
1
1
1
4
2
1.5
0.5
0.5
25
3
2
1
1
1
4
2
1.5
0.5
1
26
(82)
107
192
299
23
299
323
25
323
348
27
348
375
(311)
375
64
14
64
78
7
78
85
7 (23)
85
92
92
69
11
69
80
14
80
95
15
95
110
8
2.3.
Thuyết minh chi tiết báo cáo Tài sản & Thu nhập
Giải thích chi tiết một số mục trong Báo cáo Tài sản và Thu nhập tại Mục 2.1 và 2.2
(1) Tiền tiết kiệm
Ngân hàng
Hình thức
Số tiền (VND)
Lãi suất (/năm)
NH Hàng hải
(MSB)
12 tháng
90.000.000
6%
(2) Tài sản hữu hình
Tài sản HH
Xe ô tô
Xe máy
Xe đạp
Máy tính
Điện thoại
Đồng hồ
Đồ trang sức
Tổng giá trị
Mô tả
Dòng xe: Toyota - 4
chỗ
Xe Vision, đã sử dụng
8 năm
Laptop ASUS, sử
dụng 5 năm
Oppo
Giá gốc
Giá trị còn lại
Tỷ lệ
600.000.000
570.000.000
95%
35.000.000
2.500.000
7.000.000
2.000.000
20%
80%
25.000.000
10.000.000
2.400.000
3.000.000
15.000.000
9.000.000
1.800.000
3.600.000
608.400.000
60%
90%
75%
120%
(3) Các khoản đầu tư
Đầu tư
Mô tả
Đầu tư cổ phiếu
Mã MSB
Ngân hàng Hàng Hải
Mã VND
CTCP CK VNDirect
Mã VNM
CTCP Sữa Việt Nam
Đầu tư chứng chỉ quỹ
"Quỹ đầu tư lợi thế cạnh
tranh bền vững” củaCty
SSI-SCA
Quản lý Quỹ SSI
Số lượng Giá trị (VND)
Giá CP
6.094
2.331
1.053
78.000.000
50.000.000
72.000.000
12.800
21.450
68.400
1.682
50.000.000
29.722
(4) Hóa đơn chưa thanh toán
− Tiền thuê nhà: 3.000.000 VND
− Tiền điện nước: 500.000 VND
(5) Khoản vay mua ô tô
Ngân hàng
Ngân hàng Hàng Hải
Giá trị
khoản vay
Tỷ lệ cho
vay
270.000.000
VND
45% GT
Tài sản
Lãi suất
Thời
hạn
Bắt đầu
Hết hạn
8,90%
36 tháng
05/2023
05/2026
9
Bảng theo dõi khoản vay trong năm 2023
Tháng
Dư nợ đầu kỳ
Trả gốc trong kỳ
Trả lãi trong kỳ
Dư nợ cuối kỳ
2.4.
06/23
270.000
7.500
2.003
262.500
07/23
262.500
7.500
1.947
255.000
08/23
255.000
7.500
1.891
247.500
09/23
247.500
7.500
1.836
240.000
10/23
240.000
7.500
1.780.000
232.500
11/23
232.500
7.500
1.724
225.000
12/23
225.000
7.500
1.669
217.500
Phân tích tình hình tài chính cá nhân
Cơ cấu tài Tài sản
Bảng 3: Phân tích cơ cấu Tài sản hiện tại
Tài sản
Tiền mặt và tiền gửi
Tài sản hữu hình
Tài sản đầu tư
Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Tài sản ròng
Giá trị (VND)
110.000.000
611.000.000
347.600.000
1.068.600.000
163.500.000
270.000.000
635.100.000
Cơ cấu
10%
57%
33%
100%
15%
25%
59%
10%
33%
57%
Tiền mặt và tiền gửi
Tài sản hữu hình
Tài sản đầu tư
Bảng 4: Phân tích cơ cấu Thu Chi năm 2023
Dòng tiền
Thu nhập
Khoản chi cố định
Chi mua ô tô
Trả lãi khoản vay
Thuê nhà & Điện nước
Thuế TNCN
Học phí
Chi phí cố định khác
Khoản chi biến đổi
Chi phí thực phẩm
Xăng xe & bảo trì
Quần áo, mỹ phẩm
Quà tặng & Lễ Tết
Du lịch & Giải trí
Thặng dư
Giá trị
(VND)
Tỷ trọng
577.400.000
100%
538.949.375
93%
382.500.000
66%
12.849.375
2%
43.100.000
7%
39.700.000
7%
30.000.000
5%
30.800.000
5%
120.700.000
21%
48.500.000
8%
15.700.000
3%
21.000.000
4%
20.500.000
4%
15.000.000
3%
(82.249.375)
-14%
Cơ cấu Khoản chi cố định
6%
6%
7%
8%
2%
71%
Chi mua ô tô
Thuê nhà & Điện nước
Học phí
Trả lãi khoản vay
Thuế TNCN
Chi phí cố định khác
10
Phân tích Chỉ số tài chính cá nhân năm 2023
✓ Tỷ lệ tài sản ròng =
𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑟ò𝑛𝑔
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛
=
635,100,000
1,068,600,000
✓ Chỉ số thanh khoản nợ ngắn hạn =
✓ Tỷ lệ tiết kiệm =
𝑇ℎặ𝑛𝑔 𝑑ư
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế
= 59%
𝑇à𝑖 𝑠ả𝑛 𝑡ℎ𝑎𝑛ℎ 𝑘ℎ𝑜ả𝑛
=
𝑁ợ 𝑛𝑔ắ𝑛 ℎạ𝑛
(𝟖𝟐.𝟐𝟒𝟗.𝟑𝟕𝟓)
537.700.000
=
457.600.000
163.500.000
= 2,8
= -15%
Căn cứ trên bảng phân tích cơ cấu và các chỉ số tài chính trên, có thể thấy rằng:
-
Phần lớn Tài sản cá nhân nằm ở Tài sản hữu hình, chiếm tỷ lệ 57%, tập trung giá
trị ở xe ô tô mới mua trong Tháng 5. Tiếp theo là Tài sản đầu tư với tỷ trọng 33%.
Tiền mặt và tiền tiết kiệm có tỷ lệ nhỏ nhất là 10%.
-
-
Về thu nhập năm 2023, tỷ lệ tiết kiệm -15%, tổng chi tiêu cả năm vượt 80 triệu
so với tổng thu nhập, chủ yếu do khoản chi lớn cho xe ô tô. Để thanh toán tổng
chi phí cho xe lăn bánh là 600 triệu, Cá nhân đã sử dụng 330 triệu tiền tiết kiệm
và 270 triệu còn lại vay Ngân hàng MSB. Khoản vay được trả góp trong 36 tháng.
Chỉ số thanh khoản nợ ngắn hạn là 2,8 cho thấy Cá nhân có khả năng thanh trong
ngắn hạn tốt.
Nhận định chung, trong năm 2023 có sự chuyển đổi từ Tài sản ngắn hạn sang Tài sản
đầu tư dài hạn, tình hình thu chi được kiểm soát tốt, không có rủi ro về thanh khoản trong
ngắn hạn. Tuy nhiên, Dương cần lên kế hoạch cho các khoản chi tiêu cũng như đầu tư
trong các năm tiếp theo để có thặng dư thu nhập trong trung và dài hạn, trạng thái thâm
hụt như hiện nay nên được kiểm soát trong thời gian ngắn.
11
CHƯƠNG III. MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Mục tiêu cá nhân được xây dựng theo định hướng cân bằng giữa gia đình, công việc
sức khỏe và sở thích, như bảng dưới đây.
Bảng 5: Các mục tiêu cá nhân
Mục tiêu cá nhân
Mô tả (*)
1. Chăm sóc gia đình
Phụ dưỡng cha mẹ
Cha mẹ có lương hưu, không phụ thuộc con cái.
Khoản biếu lễ tết và tổ chức du lịch gia đình kế hoạch:
36 tr/năm
Lập gia đình
Kế hoạch lập gia đình năm 2026-36 tuổi
Chi phí tăng thêm khi lập gia đình 10 tr/tháng, do tăng
chi phí thuê nhà (chưa bao gồm chi phí chăm sóc con
cái)
Chăm sóc con cái
Dự kiến đón con đầu lòng năm 2027- 37 tuổi
Khảo sát chi phí nuôi con:
- Dưới 1 tuổi: 63 triệu (tiêm ngừa, sữa, tã, thuốc...).
- Từ 1-6 tuổi: 157 triệu/năm
- Từ 6-11 tuổi: 135 triệu /năm.
- Từ 11-15 tuổi: 165 triệu/năm
- Từ 15-18 tuổi: 185 triệu đồng/năm
2. Phát triển sự nghiệp
Công việc hiện tại
Phát triển công việc và gắn bó với Doanh nghiệp đến
năm 2058, thời điểm con đủ 20 tuổi.
Kỳ vọng thu nhập từ lương thưởng hàng năm tăng
bình quân 3,5%
Kinh doanh Homestay
Kế hoạch vốn năm 2025: 800 triệu /mô hình
Trường hợp vốn tự có không đủ, sẽ mời bạn bè cùng
hợp tác kinh doanh. Kế hoạch đầu tư trong 5 tháng và
bắt đầu có doanh thu từ tháng thứ 6.
Nhân rộng mô hình kinh doanh sau 3 năm đầu tư.
12
3. Bảo hiểm rủi ro
Mua bảo hiểm cá nhân
Bổ sung Bảo hiểm sức khỏe chủ động đề phòng các
biến động trong tương lai
Mua bảo hiểm cho con
Bổ sung bảo hiểm nhân thọ cho con từ 0-18 tuổi
Chi phí khảo sát tại thời điểm hiện tại, chưa tính đến tỷ lệ lạm phát.
Các hoạt động tài chính và dòng tiền cụ thể được tìm hiểu và trình bày chi tiết ở phần
tiếp theo.
CHƯƠNG IV. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
4.1.
Quản lý các khoản chi phí sinh hoạt
Sau khi rà soát lại các khoản chi tiêu trong năm nhận thấy, một số khoản chi tiêu không
cần thiết có thể cắt giảm 10-20% trong năm 2024 là:
-
Chi phí thực phẩm, giảm 10% bằng cách giảm tần suất ăn hàng và thay bằng tự
nấu ăn tại nhà, vừa đảm bảo dinh dưỡng và tiết kiệm chi phí.
-
Chi phí quần áo, mỹ phẩm giảm 20%, cắt giảm mua sắm những món đồ không
cần thiết và lên kế hoạch mua quần áo trước 1 tháng, không mua tùy hứng.
Sau khi điều chỉnh, ngân sách chi phí sinh hoạt của năm 2024 xây dựng như sau.
Bảng 6: Chi phí sinh hoạt 2024
Nhóm Chi phí sinh hoạt
Tiền thuê nhà
Tiền gửi xe
Tiền điện nước
Chi phí thực phẩm
Xăng xe & bảo trì
Quần áo, mỹ phẩm & đồ thiết yếu
Quà tặng & Lễ Tết
Du lịch & Giải trí
TỔNG CHI TIÊU
Năm 2023
36.000.000
10.500.000
7.100.000
48.500.000
15.700.000
21.000.000
20.500.000
15.000.000
174.300.000
Năm 2024
Chênh lệch
36.000.000
10.500.000
7.100.000
43.650.000
(4.850.000)
15.700.000
16.800.000
(4.200.000)
20.500.000
15.000.000
165.250.000
(9.050.000)
13
Với giả định mức tăng chi phí sinh hoạt hàng năm tăng bằng lạm phát năm 2023 là
3,4%, chi phí sinh hoạt qua các năm dự kiến như sau:
Bảng 7: Bảng chi phí sinh hoạt 2023-2059
Năm
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
2051
2052
2053
2054
2055
2056
2057
2058
2059
Tổng chi phí sinh
hoạt
Chi phí
cá nhân
CP tăng
thêm khi lập
gia đình
(Triệu đồng)
(Triệu đồng)
(Triệu đồng)
(Triệu đồng)
3,40%
3,40%
Mức tăng bq năm
165,25
170,87
296,68
378,78
502,76
519,86
537,53
555,81
574,71
594,25
614,45
565,83
585,07
604,96
625,53
646,80
668,79
691,53
812,02
839,63
868,17
559,98
579,02
598,71
619,07
640,11
661,88
684,38
707,65
731,71
756,59
782,31
808,91
836,42
864,85
894,26
3,40%
165,3
170,9
176,7
182,7
188,9
195,3
202,0
208,8
215,9
223,3
230,9
238,7
246,8
255,2
263,9
272,9
282,1
291,7
301,7
311,9
322,5
333,5
344,8
356,5
368,7
381,2
394,2
407,6
421,4
435,7
450,6
465,9
481,7
498,1
515,0
532,5
120,0
124,1
128,3
132,7
137,2
141,8
146,7
151,6
156,8
162,1
167,6
173,3
179,2
185,3
191,6
198,1
204,9
211,9
219,1
226,5
234,2
242,2
250,4
258,9
267,7
276,8
286,2
296,0
306,0
316,4
327,2
338,3
349,8
361,7
Chi phí
chăm sóc
con cái
72,0
185,6
191,9
198,4
205,1
212,1
219,3
226,8
165,0
170,6
176,4
182,4
188,6
195,0
201,6
305,5
315,9
326,6
14
4.2.
Quản lý lương thưởng và thu nhập từ chứng khoán
Thu nhập từ Lương thưởng dự kiến tăng 4% /năm trong liên tục 25 năm đến khi đạt mức
trần lương của Doanh nghiệp. Cá nhân dự kiến nghỉ hưu sớm vào năm 2058 khi con cái
đã đủ 20 tuổi và tập trung quản lý hoạt động kinh doanh homestay.
Hiệu quả đầu tư chứng khoán và chứng chỉ quỹ được kỳ vọng tăng bình quân 10% năm
trong 5 năm và giảm dần sau đó do cá nhân phải tập trung cho hoạt động kinh doanh
riêng.
Bảng 8: Thu nhập từ lương thưởng và đầu tư chứng khoán 2023-2059
Năm
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
2051
Tổng thu nhập
(Trđ)
519,70
541,93
565,19
589,54
615,04
641,75
669,35
698,23
728,46
760,10
793,23
827,34
863,00
900,29
939,30
980,11
1.022,81
1.064,67
1.108,24
1.153,61
1.200,85
1.250,03
1.301,24
1.354,55
1.410,06
1.467,86
1.528,04
1.590,70
1.655,94
Lương
thưởng net
(sau thuế &
BH)
(Trđ)
495,7
515,5
536,1
557,6
579,9
603,1
627,2
652,3
678,4
705,5
733,8
763,1
793,6
825,4
858,4
892,7
928,4
965,6
1.004,2
1.044,4
1.086,1
1.129,6
1.174,8
1.221,8
1.270,6
1.321,5
1.374,3
1.429,3
1.486,5
Tỷ lệ
tăng
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
4%
Thu nhập từ
CK & CCQ
(Trđ)
24
26,4
29,0
31,9
35,1
38,7
42,1
45,9
50,1
54,6
59,5
64,2
69,4
74,9
80,9
87,4
94,4
99,1
104,0
109,2
114,7
120,4
126,5
132,8
139,4
146,4
153,7
161,4
169,5
Tỷ lệ tăng
10,00%
10,00%
10,00%
10,00%
10,00%
9%
9%
9%
9%
9%
8%
8%
8%
8%
8%
8%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
15
2052
2053
2054
2055
2056
2057
2058
2059
4.3.
1.723,87
1.794,61
1.803,95
1.813,76
1.824,06
1.834,87
1.846,23
250,40
1.545,9
1.607,8
1.607,8
1.607,8
1.607,8
1.607,8
1.607,8
4%
4%
178,0
186,9
196,2
206,0
216,3
227,1
238,5
250,4
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
Đầu tư Bất động sản
Cá nhân có mong muốn phát triển một chuỗi homestay tại các điểm du lịch thuộc vùng
núi Tây Bắc, chuyên dành cho các bạn trẻ có cùng sở thích du lịch và leo núi. Nhận định
đây là phân khúc đầu tư tiềm năng, mang lại hiệu quả kinh tế và cũng thỏa mãn sở thích
cá nhân.
+
+
+
+
+
+
+
Phân khúc đầu tư: Bất động sản cho thuê lưu trú
Vị trí: Mai Châu, Hòa Bình
Mô hình: Nhà sàn với sức chứa khoảng 15- 20 người
Vốn đầu tư ước tính: 800 triệu để mua lại và cải tạo nhà sàn sẵn có tại bản
Thời gian đầu tư: T1/2026
Thời gian bắt đầu vận hành: T6/2026
Hình thức đầu tư: Thành lập Doanh nghiệp
Phương án kinh doanh theo khảo sát sơ bộ:
+ Về Doanh thu:
o Giá dịch vụ lưu trú và ăn uống: 300.000 VND/người ngày,
o Tỷ lệ tăng giá bình quân: 5%/năm
o Số ngày kinh doanh trong năm: 300 ngày (năm đầu 150 ngày)
o Tỷ lệ lấp đầy: bình quân 40% (100% kín phòng vào cuối tuần và 20% các
ngày trong tuần)
+ Về Chi phí :
o Chi phí quản lý vận hành: 30% Doanh thu, ước tính 216 tr/năm
o Chi phí cải tạo, sửa chữa, nâng cấp & dự phòng chi phí: 100 tr/năm, tăng
bình quân 5%/năm
+ Về Thuế:
o Thuế TNDN: Vì Mai Châu, Hòa Bình là địa bàn có điều kiện kinh tế đặc
biệt khó khăn, Doanh nghiệp được hưởng mức thuế ưu đãi 10% trong 15
năm, miễn thuế trong 4 năm đầu, giảm 50% trong 9 năm tiếp theo (theo
Nghị định 218/2013/NĐ-CP của Chính phủ)
o Thuế TNCN: Cá nhân chịu thuế TNCN là 5% thu nhập từ đầu tư vốn.
+ Thời gian hoàn vốn: ước tính 4 năm
16
Bảng 9: Hiệu quả đầu tư kinh doanh homestay trong 20 năm 2026-2046
Đơn vị: Triệu đồng
Số
Năng lực
ngày phục vụ
KD
(người/
Tỷ lệ
Đơn giá Doanh thu
Năm (ngày)
ngày) lấp đầy (Trđ/ngày)
(Trđ)
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
150
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
300
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
20
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
40%
0,30
0,32
0,33
0,35
0,36
0,38
0,40
0,42
0,44
0,47
0,49
0,51
0,54
0,57
0,59
0,62
0,65
0,69
0,72
0,76
0,80
360,0
756,0
793,8
833,5
875,2
918,9
964,9
1.013,1
1.063,8
1.117,0
1.172,8
1.231,4
1.293,0
1.357,7
1.425,6
1.496,8
1.571,7
1.650,3
1.732,8
1.819,4
1.910,4
CP vận
hành
(Trđ)
(108,0)
(226,8)
(238,1)
(250,0)
(262,5)
(275,7)
(289,5)
(303,9)
(319,1)
(335,1)
(351,8)
(369,4)
(387,9)
(407,3)
(427,7)
(449,0)
(471,5)
(495,1)
(519,8)
(545,8)
(573,1)
CP
CTSC
(Trđ)
(100,0)
(105,0)
(110,3)
(115,8)
(121,6)
(127,6)
(134,0)
(140,7)
(147,7)
(155,1)
(162,9)
(171,0)
(179,6)
(188,6)
(198,0)
(207,9)
(218,3)
(229,2)
(240,7)
(252,7)
LN
trước
thuế
252,0
429,2
450,7
473,2
496,9
521,7
547,8
575,2
603,9
634,1
665,8
699,1
734,1
770,8
809,3
849,8
892,3
936,9
983,7
1.032,9
1.084,6
Thuế
TNDN
(26,1)
(27,4)
(28,8)
(30,2)
(31,7)
(33,3)
(35,0)
(36,7)
(38,5)
(80,9)
(85,0)
(178,5)
(187,4)
(196,7)
(206,6)
(216,9)
Thuế
suất T.
TNDN
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
5%
10%
10%
20%
20%
20%
20%
20%
LN DN
sau thuế
252,0
429,2
450,7
473,2
496,9
495,6
520,4
546,4
573,7
602,4
632,5
664,2
697,4
732,2
728,4
764,8
713,8
749,5
787,0
826,3
867,7
Thuế
TNCN
(5%)
(12,6)
(21,5)
(22,5)
(23,7)
(24,8)
(24,8)
(26,0)
(27,3)
(28,7)
(30,1)
(31,6)
(33,2)
(34,9)
(36,6)
(36,4)
(38,2)
(35,7)
(37,5)
(39,3)
(41,3)
(43,4)
Thu
nhập từ
KD
239,4
407,7
428,1
449,5
472,0
470,8
494,4
519,1
545,0
572,3
600,9
631,0
662,5
695,6
692,0
726,6
678,1
712,0
747,6
785,0
824,3
17
4.4.
Kế hoạch mua bảo hiểm
Để chủ động tài chính trước những rủi ro không lường trước đối với cá nhân và thành
viên trong gia đình, Cá nhân kế hoạch mua bổ sung Bảo hiểm sức khỏe vào năm 2024
và Bảo hiểm nhân thọ cho con từ 0 đến 18 tuổi.
Hiện nay, trên thị trường Việt Nam đã có rất nhiều lựa chọn sản phẩm bảo hiểm sức khỏe
và bảo hiểm nhân thọ để Cá nhân cân nhắc lựa chọn. Tại thời điểm Tháng 8, 2023, số
thành viên khối Nhân thọ của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam là 19 thành viên. Với tiêu
chí lựa chọn công ty bảo hiểm uy tín, có lịch sử lâu đời, có tiềm lực kinh tế tốt, chính
sách và hợp đồng bảo hiểm minh bạch, Prudential với gói Bảo hiểm sức khỏe AN VUI
và gói Bảo hiểm HÀNH TRANG TRƯỞNG THÀNH được lựa chọn đưa vào kế hoạch
tài chính cá nhân.
Gói bảo hiểm sức khỏe AN VUI:
-
Quyền lợi bảo hiểm: Hỗ trợ thanh toán các khoản chi phí điều trị nội trú, giới hạn
bảo hiểm 200 triệu/năm
Phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm được tính theo độ tuổi, đóng hàng năm từ 34- 60 tuổi,
chi tiết tại Bảng 10. Phí Bảo hiểm hàng năm.
Bảo hiểm nhân thọ HÀNH TRANG TRƯỞNG THÀNH:
-
-
-
Quyền lợi bảo hiểm: Bảo vệ tài chính cho gia đình trước các sự kiện rủi ro tử
vong, thương tật toàn bộ hoặc vĩnh viễn cho cho người mua bảo hiểm và người
hưởng bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm 1,3 tỷ.
Quyền rút tiền từ tài khoản bảo hiểm: Khoản tiền mua bảo hiểm có thể được coi
là một khoản tiền gửi với lãi suất thấp. Theo Bảng minh họa quyền lợi bảo hiểm
của Prudential: Tổng phí bảo hiểm trong 18 năm là 350 triệu; Tại năm thứ 18, Giá
trị của tài khoản hợp đồng bảo hiểm tối thiểu là 450 triệu, theo lãi suất cam kết.
Nếu Cá nhân quyết định không tiếp tục hợp đồng bảo hiểm, có thể yêu cầu rút
toàn bộ 450 triệu này để đáp ứng nhu cầu thanh toán chi phí cho con vào thời
điểm đó.
Phí bảo hiểm:
20.578.000 VND/năm x 18 năm
Bảng 10: Phí Bảo hiểm hàng năm
Năm
2024
2025
2026
Tuổi
34
35
36
Phí bảo hiểm sức
khỏe
4,3
4,3
4,4
Phí bảo hiểm
nhân thọ
Tổng phí bảo hiểm
4,3
4,3
4,4
18
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
4.5.
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
4,5
4,6
4,7
4,8
5,0
5,1
5,4
5,7
6,1
6,5
6,9
7,4
7,9
8,3
9,0
9,7
10,5
11,3
13,1
14,2
15,3
16,5
17,8
19,3
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
20,6
25,1
25,2
25,3
25,4
25,6
25,7
26,0
26,2
26,6
27,1
27,5
28,0
28,5
28,9
29,6
30,3
31,1
31,9
13,1
14,2
15,3
16,5
17,8
19,3
Kế hoạch tiết kiệm
Cá nhân kế hoạch trích 30% thặng dư hàng năm để đưa vào tiết kiệm có kỳ hạn, và
70% sử dụng để đầu tư vào vàng hoặc bổ sung vốn mở rộng kinh doanh.
Bảng 11: Lãi suất tiết kiệm của các Ngân hàng tại 11/2023
Ngân hàng
01 tháng 03 tháng 06 tháng 09 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng
Agribank
3.00
3.30
4.30
4.30
5.30
5.30
5.30
Bảo Việt
4.40
4.75
5.50
5.60
5.90
6.20
6.20
BIDV
3.00
3.30
4.30
4.30
5.30
5.30
5.30
MSB
3.30
3.30
4.50
4.90
5.10
5.80
5.80
MBB
3.40
3.70
5.00
5.10
5.30
6.00
6.50
Sacombank
3.40
3.60
4.80
5.10
5.40
5.55
5.60
Techcombank
3.25
3.55
4.65
4.70
5.15
5.15
5.15
Vietcombank
2.60
2.90
3.90
3.90
5.00
-
5.00
Đơn vị: %/năm
Nguồn: Tổng hợp website các ngân hàng
19
Bảng 12: Kế hoạch gửi tiết kiệm kỳ hạn
Năm
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
2051
2052
2053
2054
2055
2056
2057
2058
2059
Số dư tiết kiệm
đầu kỳ
90,0
290,0
490,0
140,0
270,7
423,0
584,5
755,7
929,7
1.114,1
1.309,6
1.516,5
1.756,4
2.009,7
2.277,1
2.559,5
2.857,6
3.159,9
3.478,1
3.758,5
4.054,2
4.365,9
4.801,7
5.258,6
5.737,6
6.239,9
6.828,7
7.444,2
8.093,8
8.773,2
9.483,7
10.207,5
10.945,3
11.698,0
12.466,3
13.251,2
Biến động số
dư tiết kiệm
trong kỳ
Dư tiết kiệm
cuối kỳ
200,0
200,0
(350,0)
130,7
152,3
161,5
171,2
174,0
184,5
195,5
206,9
239,9
253,3
267,4
282,4
298,1
302,3
318,2
280,4
295,7
311,7
435,8
456,9
479,0
502,2
588,8
615,5
649,7
679,4
710,5
723,8
737,8
752,6
768,3
784,9
320,0
290,0
490,0
140,0
270,7
423,0
584,5
755,7
929,7
1.114,1
1.309,6
1.516,5
1.756,4
2.009,7
2.277,1
2.559,5
2.857,6
3.159,9
3.478,1
3.758,5
4.054,2
4.365,9
4.801,7
5.258,6
5.737,6
6.239,9
6.828,7
7.444,2
8.093,8
8.773,2
9.483,7
10.207,5
10.945,3
11.698,0
12.466,3
13.251,2
13.571,2
Lãi suất
kỳ vọng
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
5,5%
Lãi tiền gửi
tiết kiệm
10,5
21,5
7,7
11,3
19,1
27,7
36,9
46,3
56,2
66,7
77,7
90,0
103,6
117,9
133,0
149,0
165,5
182,5
199,0
214,8
231,6
252,1
276,7
302,4
329,4
359,4
392,5
427,3
463,8
502,1
541,5
581,7
622,7
664,5
707,2
737,6
20
4.6.
Kế hoạch hưu trí và thừa kế
Cá nhân kế hoạch nghỉ hưu vào năm 58 tuổi, khi con cái đã đủ 20 tuổi. Sau khi nghỉ hưu,
nguồn thu nhập chính đến từ: lương hưu, thu nhập từ kinh doanh BĐS, cổ tức chứng
khoán và lãi tiền gửi tiết kiệm. Các chi tiêu chính gồm chi phí sinh hoạt, chi hỗ trợ người
thân, tham gia hoạt động từ thiện và các mục tiêu khác.
Cá nhân dự kiến để lại tài sản thông qua di chúc để tránh các tranh chấp phát sinh sau
này. Đối tượng nhận thừa kế có thể không chỉ là người thân và mà còn cả các tổ chức
phi lợi nhuận hoạt động vì mục tiêu phát triển cộng đồng. Căn cứ theo Điều 609 Bộ Luật
Dân sự 2015 về quyền thừa kế, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của
mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc
hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.
Đối với thừa kế quyền sử dụng đất cần đáp ứng quy định Luật Đất đai 2013. Theo Điều
167 Luật Đất đai 2013, việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các
quyền của người sử dụng đất được thực hiện như sau: Văn bản về thừa kế quyền sử dụng
đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất được công chứng hoặc chứng thực theo
quy định của pháp luật về dân sự.
CHƯƠNG V. DÒNG TIỀN CÁ NHÂN
Tổng hợp Dòng tiền cá nhân trong từ 2023-2059 được trình bày ở các bảng dưới đây.
Bảng 13: Dòng tiền thu 2023- 2059
Đơn vị: Trđ
Năm
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
2037
Tổng Thu
nhập
525,1
552,4
586,6
836,6
1.034,1
1.089,0
1.146,6
1.207,1
1.245,6
1.310,7
1.379,0
1.450,1
1.525,3
1.604,8
1.688,1
Lương
thưởng net
495,7
515,5
536,1
557,6
579,9
603,1
627,2
652,3
678,4
705,5
733,8
763,1
793,6
825,4
858,4
Thu nhập
từ CK &
CCQ
24,0
26,4
29,0
31,9
35,1
38,7
42,1
45,9
50,1
54,6
59,5
64,2
69,4
74,9
80,9
Nhận tiền
lương hưu
(BHXH)
Thu từ
HĐKD
Homestay
239,4
407,7
428,1
449,5
472,0
470,8
494,4
519,1
545,0
572,3
600,9
631,0
Lãi tiền
gửi
5,4
10,5
21,5
7,7
11,3
19,1
27,7
36,9
46,3
56,2
66,7
77,7
90,0
103,6
117,9
21
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
2051
2052
2053
2054
2055
2056
2057
2058
2059
1.775,6
1.867,4
1.922,1
2.017,4
2.030,8
2.127,7
2.229,2
2.338,4
2.455,5
2.577,9
2.706,0
3.049,2
3.196,9
3.351,2
3.512,6
3.681,2
3.792,5
3.908,0
4.027,9
4.152,4
4.281,8
2.795,4
892,7
928,4
965,6
1.004,2
1.044,4
1.086,1
1.129,6
1.174,8
1.221,8
1.270,6
1.321,5
1.374,3
1.429,3
1.486,5
1.545,9
1.607,8
1.607,8
1.607,8
1.607,8
1.607,8
1.607,8
87,4
94,4
99,1
104,0
109,2
114,7
120,4
126,5
132,8
139,4
146,4
153,7
161,4
169,5
178,0
186,9
196,2
206,0
216,3
227,1
238,5
250,4
662,5
695,6
692,0
726,6
678,1
712,0
747,6
785,0
824,3
865,5
908,8
954,2
1.001,9
1.052,0
1.104,6
1.159,8
1.217,8
1.278,7
1.342,7
1.409,8
1.480,3
1.554,3
207,6
211,8
216,0
220,3
224,7
229,2
233,8
238,5
243,3
248,1
253,1
133,0
149,0
165,5
182,5
199,0
214,8
231,6
252,1
276,7
302,4
329,4
359,4
392,5
427,3
463,8
502,1
541,5
581,7
622,7
664,5
707,2
737,6
Bảng 14: Dòng tiền chi 2023-2059
Đơn vị: Triệu đồng
Năm Tổng chi phí
Chi phí
sinh
hoạt
607,3
305,2
303,9
1.171,5
587,0
562,2
580,6
599,6
619,3
639,6
660,7
682,6
635,8
656,9
174,3
165,3
170,9
296,7
378,8
502,8
519,9
537,5
555,8
574,7
594,2
614,4
565,8
585,1
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
Chi trả
nợ gốc
Trả
khoản
vay
người
thân
52,5
90,0
90,0
37,5
Chi trả
Lãi vay
12,8
15,7
7,7
0,8
150
Chi đầu
tư tài
sản
Phí bảo
hiểm
sức
khỏe
330
800
4,3
4,3
4,4
25,1
25,2
25,3
25,4
25,6
25,7
26,0
26,2
26,6
27,1
Chi
khác
37,7
30,0
31,0
32,1
33,2
34,3
35,5
36,7
37,9
39,2
40,5
41,9
43,3
44,8
22
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
2051
2052
2053
2054
2055
2056
2057
2058
2059
678,8
701,4
724,8
748,9
774,1
897,1
927,3
958,6
633,6
655,8
678,7
702,5
727,1
752,7
758,4
784,2
810,8
838,4
866,9
896,4
926,8
958,4
990,9
605,0
625,5
646,8
668,8
691,5
812,0
839,6
868,2
560,0
579,0
598,7
619,1
640,1
661,9
684,4
707,7
731,7
756,6
782,3
808,9
836,4
864,9
894,3
27,5
28,0
28,5
28,9
29,6
30,3
31,1
31,9
13,1
14,2
15,3
16,5
17,8
19,3
46,3
47,9
49,5
51,2
53,0
54,8
56,6
58,6
60,5
62,6
64,7
66,9
69,2
71,6
74,0
76,5
79,1
81,8
84,6
87,5
90,4
93,5
96,7
Bảng 15: Tổng hợp thặng dư thu chi 2023-2059
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2036
Tổng Thu nhập
525,1
552,4
586,6
836,6
1.034,1
1.089,0
1.146,6
1.207,1
1.245,6
1.310,7
1.379,0
1.450,1
1.525,3
1.604,8
Tổng chi phí
607,3
305,2
303,9
1.171,5
587,0
562,2
580,6
599,6
619,3
639,6
660,7
682,6
635,8
656,9
Thặng dư Tỷ lệ thặng dư
(82,2)
247,2
282,7
(334,9)
447,0
526,7
566,0
607,5
626,4
671,1
718,2
767,5
889,5
947,8
-15,7%
44,7%
48,2%
-40,0%
43,2%
48,4%
49,4%
50,3%
50,3%
51,2%
52,1%
52,9%
58,3%
59,1%
Giá trị
thặng dư
lũy kế
(82,2)
164,9
447,7
112,8
559,8
1.086,5
1.652,5
2.260,0
2.886,3
3.557,4
4.275,6
5.043,1
5.932,6
6.880,5
23
2037
2038
2039
2040
2041
2042
2043
2044
2045
2046
2047
2048
2049
2050
2051
2052
2053
2054
2055
2056
2057
2058
2059
1.688,1
1.775,6
1.867,4
1.922,1
2.017,4
2.030,8
2.127,7
2.229,2
2.338,4
2.455,5
2.577,9
2.706,0
3.049,2
3.196,9
3.351,2
3.512,6
3.681,2
3.792,5
3.908,0
4.027,9
4.152,4
4.281,8
2.795,4
678,8
701,4
724,8
748,9
774,1
897,1
927,3
958,6
633,6
655,8
678,7
702,5
727,1
752,7
758,4
784,2
810,8
838,4
866,9
896,4
926,8
958,4
990,9
1.009,3
1.074,2
1.142,6
1.173,2
1.243,3
1.133,7
1.200,4
1.270,6
1.704,7
1.799,7
1.899,2
2.003,5
2.322,1
2.444,2
2.592,9
2.728,5
2.870,4
2.954,1
3.041,1
3.131,5
3.225,6
3.323,5
1.804,4
59,8%
60,5%
61,2%
61,0%
61,6%
55,8%
56,4%
57,0%
72,9%
73,3%
73,7%
74,0%
76,2%
76,5%
77,4%
77,7%
78,0%
77,9%
77,8%
77,7%
77,7%
77,6%
64,6%
7.889,8
8.964,0
10.106,6
11.279,8
12.523,1
13.656,8
14.857,2
16.127,8
17.832,5
19.632,2
21.531,4
23.534,9
25.857,0
28.301,2
30.894,1
33.622,5
36.493,0
39.447,1
42.488,2
45.619,7
48.845,3
52.168,8
53.973,2
CHƯƠNG VI. TỔNG KẾT
Căn cứ trên Bảng tổng hợp dòng tiền, cá nhân có tổng giá trị tài sản ròng tại thời điểm
2059 ước tính là :
+ Giá trị tài sản ròng hiện tại : 635,1 triệu
+ Thặng dữ lũy kế: 53.973,2 triệu
Tổng giá trị tài sản ròng: 54.608 triệu
Giá trị trên chưa bao gồm chênh lệch đánh giá lại giá trị tài sản đầu tư (gồm Bất động
sản, Vàng/Kim loại quý và Chứng khoán/Chứng chỉ quỹ).
Thời gian sau nghỉ hưu, cá nhân vẫn sẽ có nguồn thu nhập từ các khoản lương hưu, thu
nhập từ kinh doanh, cổ tức chứng khoán và lãi tiền gửi tiết kiệm để chi trả cho các khoản
chi như chi phí sinh hoạt, chi hỗ trợ người thân, tham gia hoạt động từ thiện và các mục
tiêu khác. Tổng kết, Kế hoạch tài chính cá nhân được xây dựng đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của các nhân trong từng giai đoạn và có được tư do tài chính vào cho thời gian sau khi
nghỉ hưu.
24
Khuyến nghị chung
Nguyên tắc quản lý tài chính cá nhân hiệu quả:
Luôn rà soát chi tiêu: Luôn rà soát các khoản mà chi tiêu hàng ngày. Sau đó phân loại
thành 2 loại cơ bản: có thể cắt giảm (ít hoặc không quan trọng) và không thể cắt giảm
(quan trọng).
Lập mục tiêu và lộ trình tài chính rõ ràng: Để cách quản lý dòng tiền cá nhân hiệu
quả, hãy luôn lập mục tiêu tài chính. Mục tiêu của bạn có thể là dài hạn, trung hạn
hoặc ngắn hạn nhưng cần thật sự rõ ràng để có lộ trình phù hợp.
Kiểm soát các khoản nợ : Đối với các khoản vay tiêu dùng, cần lưu ý trả đúng hạn,
tránh phát sinh chi phí lãi vay. Đối với các khoản vay kinh doanh đầu tư, cần đảm bảo
chi phí vay không vượt quá lợi nhuận khoản đầu tư mang lại để không bị thâm hụt tài
sản.
Tiết kiệm: Robert Kiyosaki - tác giả cuốn sách nổi tiếng “Cha giàu - Cha nghèo” từng
nhận định: “Không quan trọng là bạn kiếm được bao nhiêu tiền mà quan trọng là bạn
giữ được bao nhiêu tiền, làm thế nào để tiền phục vụ bạn và để tiền có thể sinh thêm
tiền”. Tiết kiệm là bước đầu tiên trong nỗ lực gia tăng tài sản. Tỷ lệ tiết kiệm có thể bắt
đầu tư 10-15% thu nhập và tăng dần lên 20%, 25%, 30%... đến 50% thu nhập hàng
tháng.
Đa dạng hóa nguồn thu: Thông quan hoạt động đầu tư, kinh doanh. Tuy nhiên cũng
cần lưu ý rằng, cách sắp xếp và cân bằng thời gian hợp lý các công viêc
Trang bị hợp đồng bảo hiểm: Các sản phẩm ngày nay vô cùng đa dạng về quyền lợi.
Không chỉ bảo vệ tài chính của người tham gia trước các rủi ro trong cuộc sống, nhiều
hợp đồng bảo hiểm nhân thọ còn kết hợp thêm quyền lợi tích lũy và đầu tư, giúp người
tham gia rèn luyện thói quen quản lý chi tiêu hợp lý và có khoản thu nhập dư dả cho
tuổi hưu an nhàn.
25
Danh mục Tài liệu tham khảo
[1]. Gitma, Jorhnk & BillingSley (2011). Personal Financial Planning. South-Western
CENGAGE Learning.
[2]. IMAS (2003). Introduction to Personal Investing. DOI: https://imas.org.sg/wpcontent/uploads/2021/03/1148_1089_IMAS-_Introduction_to_Personal_Investing.pdf
[3]. Purdue Extension (2009). Financial Planning for retirement workbook
DOI: https://www.extension.purdue.edu/extmedia/cfs/cfs-685-w.pdf.
[4]. Savills (2023). Báo cáo Thị trường BĐS Hà Nội, Q1, 2023. Truy
cập https://vn.savills.com.vn/research_articles/164027/211467-0
[5]. Prudential (2023) Biểu phí bảo hiểm, Gói bảo hiểm ANVUI, đường dẫn
https://www.prudential.com.vn/export/sites/prudential-vn/vi/.thu-vien/pdf/tai-lieubieu-mau/pru-an-vui-bieu-phi.pdf truy cập ngày 10/12/2023
[6]. Prudential (2023) Biểu minh họa, Gói bảo hiểm Pru- HÀNH TRANG TRƯỞNG
THÀNH, đường dẫn https://www.prudential.com.vn/export/sites/prudential-vn/vi/.thuvien/pdf/tai-lieu-bieu-mau/2023/bang-minh-hoa-pru-hanh-trang-truong-thanh.pdf , truy
cập ngày 10/12/2023
[7]. IAV (2023), Tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023, đường
dẫn https://www.iav.vn/tong-quan,-so-lieu-thi-truong-bao-hiem/234326-234326-tongquan-thi-truong-bao-hiem-viet-nam-6-thang-dau-nam-2023 truy cập ngày 10/12/2023
26
Download