Uploaded by Nguyễn Phương Cương

Nguyễn Phương Cương - 31221026002 - GK KTQT

advertisement
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
Môn thi:
HÌNH THỨC ONLINE
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Khóa: 48
; Mã đề:_________
Mã lớp HP: 23C1ACC50701105
Chuyên ngành:
Ngày thi:
KIỂM TRA GIỮA KỲ
QUẢN TRỊ
07/12/2023
; Giờ thi:
19g00 Phòng thi:__________
Thời gian làm bài: 75 phút (được tính từ thời gian phát đề)
Họ tên SV:
Nguyễn Phương Cương
; Mã số SV: 312210266002 ;Lớp:ADC05 – CT2 – K48
Bài làm
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Công ty B năm 20x1 tiêu thụ 200 sản phẩm, giá bán: 90, biến phí đơn vị: 54, định phí 4.800.
Năm 20x2, biến phí mỗi sản phẩm tăng 18, muốn tỷ lệ số dư đảm phí như năm 20x1 thì giá bán 1
sản phẩm: (đvt: tr. đồng)
A) 60
B) 120
C) 180
D) 240
Câu 2: Thông tin không thich hợp liên quan đến việc ra quyết định ngừng hay tiếp tục kinh doanh
một bộ phận là:
a. Biến phí tỷ lệ
b. Định phí bộ phận
c. Định phí chung
d. Biến phí sản xuất chung.
Câu 3: Lựa chọn đáp án đúng nhất:
a. Việc lập dự toán Ngân sách nên có sự phối hợp tham gia của các cấp quản lý của các bộ
phận trong DN.
b. Việc lập dự toán ngân sách chỉ cần có sự phối hợp của Ban giám đốc
c. Việc lập dự toán chỉ cần có sự phối hợp giữa bộ phận kế toán và ban giám đốc
d. Việc lập dự toán không cần có sự phối hợp giữa các cấp quản lý của các bộ phận trong
doanh nghiệp.
Câu 4: Báo cáo kế toán quản trị được lập tại thời điểm:
Trang 1/2
a.
b.
c.
d.
Khi kết thúc niên độ kế toán
Khi cơ quan hữu quan yêu cầu kiểm tra
Khi cần công khai tài chính hay báo cáo tài chính trước Đại hội cổ đông
Khi nhà nhà quản trị có nhu cầu thông tin.
Câu 5: Doanh nghiệp A có tỷ lệ tăng doanh thu là 25%. Tỷ lệ tăng lợi nhuận 75%. Vậy độ lớn đòn
bẫy của DN A bằng:
a. 5
b. 2,5
C. 3
d. Số khác
Câu 6: Nhận định nào sau đây là không đúng về ý nghĩa của hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh:
a.
b.
c.
d.
Cung cấp cho nhà quản trị thông tin về kế hoạch sản xuất kinh doanh
Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính của
Là cơ sở để các cổ đông xem xét đưa ra quyết định đầu tư.
Câu 7: Để xác định giá bán dựa trên CP nền là giá thành sản xuất thì kế toán quản trị tính theo công
thức sau:
a.
b.
c.
d.
Giá bán = Tổng chi phí x Tỷ lệ (%) số tiền tăng thêm
Giá bán = Tổng chi phí ( 1+ Tỷ lệ (%)số tiền tiền tăng thêm)
Giá bán = Giá thành sản xuất x ( 1+ % số tiền tăng thêm)
Giá bán = Giá thành sản xuất x Tỷ lệ (%) số tiền tăng thêm .
Câu 8: Công ty T có kế hoa ̣ch tiêu thụ 1.000 sản phẩm trong tháng 1. Ngày 1/1 tồn kho 200 sản
phẩm và định mức dự trữ cuố i tháng là 15% số sản phẩm tiêu thụ của tháng sau. Dự kiến sản lượng
tiêu thụ tháng 2 và tháng 3 là 900 sản phẩm và 1.200 sản phẩm. Khố i lượng sản phẩm sản xuất dự
kiến tháng 1 là:
a. 1000
b. 935
c. 920
d. 950.
Câu 9: Thông tin về chi phí sản xuất của sản phẩm X cung cấp bởi Công ty K ứng với hai mức độ
hoạt động ở hai tháng khác nhau như sau (đvt: 1.000 đồng):
Mức độ hoạt động (Sản lượng sản xuất)
-
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
8.000 sp
10.000 sp
180/sp
90/sp
154/sp
180/sp
90/sp
145/sp
Định phí sản xuất chung hàng tháng của công ty K được ước tính là:
a. 388.000
b. 360.000
c. 376.000
d. 328.000
Trang 2/2
Câu 10: Ở một mức khối lượng sản phẩm sản xuất nhất định nếu biết tổng chi phí và tổng định phí
thì biến phí đơn vị được xác định bằng:
A. (Tổng chi phí- Tổng định phí) / Khối lượng sản phẩm.
B. Tổng chi phí – ( Định phí x khối lượng sản phẩm)
C. Tổng chi phí/ Khối lượng – Tổng định phí
D. (Tổng chi phí x Khối lượng) – (Tổng định phí/ Khối lượng)
Câu 11: Nếu khối lượng sản xuất tăng từ 10.000 lên 12.000 sản phẩm thì:
a. Tổng biến phí sản xuất trực tiếp sẽ tăng 25%.
b. Tổng biến phí sản xuất trực tiếp tăng 20%
c. Chi phí hỗn hợp tăng 25%.
d. Tổng chi phí tăng 20%
Câu 12: Khi doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện một nguồn lực bị hạn chế thì nhà quản trị sẽ ưu tiên
sản xuất loại sản phẩm có:
A.
B.
C.
D.
Số dư đảm phí tính trên 1 đơn vị nguồn lực bị hạn chế cao nhất.
Số dư đảm phí đơn vị cao nhất
Nhu cầu tiêu thụ lớn nhất.
Cả 3 câu trên đều sai.
Trang 3/2
Trang 4/2
Trang 5/2
Trang 6/2
Trang 7/2
Trang 8/2
Trang 9/2
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN (4 điểm)
Công ty B sản xuất và kinh doanh sản phẩm S, trong năm N có tình hình kinh doanh như sau:
-
Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 50.000 SP
Đơn giá bán: 150.000 đ/SP
Tỷ lệ biến phí SXKD trên doanh thu 60%
Tổng định phí SXKD trong năm là 1.850.000.000đ.
Năng lực sản xuất kinh doanh phù hợp là 60.000 SP/năm
Yêu cầu:
1) Lập Báo cáo kết quả kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí. Tính sản lượng hòa vốn,
doanh thu hòa vốn, số dư an toàn và tỷ lệ số dư an toàn.
Doanh thu
150.000x50.000=7.500.000.000
Biến phí
0,6x7.500.000.000=4.500.000.000 60%
90.000
Số dư đảm phí
3.000.000.000
60.000
40%
= DT-BP
Định phí
1.850.000.000
Lợi nhuận
1.150.000.000
Sản lượng hòa vốn = Định phí/ ( Đơn giá – BP đơn vị) = 1.850.000.000/(150.000-90.000)
= 30833,3
Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Đơn giá bán= 30833,3x150.000= 4.625.000.000
Số dư an toàn = DT thực hiện – DT hòa vốn = 7.500.000.000 – 4.625.000.000 = 2.875.000.000
Tỷ lệ số dư an toàn= Số dư an toàn/ Doanh thu thực hiện = 2.875.000.000/7.500.000.000
= 0,3833 = 38,33%
2) Tính độ lớn đòn bẫy kinh doanh ở mức doanh thu trên. Cho biết ý nghĩa của độ lớn đòn bẫy
vừa tính được.
Độ lớn đòn bẫy = SDĐP/LN thuần từ HĐKD = 3.000.000.000/1.150.000.000= 2,6087
Ý nghĩa độ lớn đòn bẫy này là:
- Khi Doanh thu tăng 1% thì Lợi nhuận tăng 2,6087%
- Khi Doanh thu giảm 1% thì Lợi nhuận giảm 2,6087%
Trang 10/2
3) Giả sử, sau khi tiêu thụ với khối lượng 50 000SP voi đơn giá bán 150.000đ/SP, có một khách
hàng mới đặt mua 10.000 SP với giá 120.000đ/SP, Giá bán này sẽ không ảnh hưởng đến giá
bán và thị phần năm sau. Hãy sử dụng kỹ thuật định giá trong trường hợp đặc biệt để giải
thích cho việc chấp nhận hay từ chối đơn hang này, không cần tính toán lại lợi nhuận để giải
thích.
Ta có BP đơn vị = 90.000đ
Năng lực sản xuất : 60.000 sp/năm
Vì Doanh nghiệp mới sản xuất 50.000sp nên năng lực nhàn rỗi còn dư 10.000sp
-> Khi sản xuất thêm 10.000sp, Doanh nghiệp sẽ không tốn thêm phần Định Phí
Nên giá bán ra chỉ cần bù đắp phần biến phí đơn vị là đủ : 120.000 > 90.000
-> Chấp nhận đơn hàng vì còn năng lực nhàn rỗi + giá bán bù được biến phí và có lời.
4) Năm N+1, công ty dự kiến tăng chi phí quảng cáo thêm 75.000.000 để tăng sản lượng tiêu thụ
10% . Giá bán và chi phí không thay đổi so với năm N. Hãy vận dụng kỹ thuật phân tích C-V-P
để xác định mức tăng lợi nhuận dự kiến.
Ta có: SDĐP chiếm 40% DT
-
Đơn giá không đổi
Biến phí đơn vị không thay đổi
 Số dư đảm phí đơn vị không thay đổi
-
Sản lượng tiêu thụ tăng 10% -> DT tăng 10%
DT tăng 10% -> Doanh thu tăng thêm: 0,1x7.500.000.000=750.000.000
Số dư đảm phí tăng thêm: 0,4xDT tăng thêm = 0,4x750.000.000=300.000.000
Mà Định phí ( Chi phí quảng cáo ) tăng 75.000.000
 SDĐP tăng lên bù đắp cho phần định phí, phần dư ra chính là lợi nhuận
 Lợi nhuận = 300.000.000 – 75.000.000 = 225.000.000
Trang 11/2
Trang 12/2
Download