Uploaded by Quach Gia Bao (K18 HCM)

Bao cao Thi nghiem SBVL

advertisement
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG
BÁO CÁO
THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU
SINH VIÊN THỰC HIỆN :
NHÓM
:
LỚP
:
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
--- 2022 --1
MÔN HỌC: SỨC BỀN VẬT LIỆU
THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM KÉO – NÉN MẪU VẬT LIỆU
-
Ngành đào tạo: Kỹ sư xây dựng
Số tiết thí nghiệm: 10 tiết
Ngày thí nghiệm:
Ngày viết báo cáo:
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Sau bài học thí nghiệm các sinh viên đạt được các yêu cầu sau:
- Nâng cao sự hiểu biết về quá trình chịu lực của vật liệu từ khi bắt đầu gia tải đến khi
vật liệu bị phá hoại
- Vẽ được biểu đồ quan hệ giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu khi chịu lực
- Xác định được các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu  dh -  ch -  b - E –  – G
-
Hiểu được tính năng sử dụng của các thiết bị thí nghiệm: biết cách sử dụng thước kẹp
& đồng hồ đo chuyển vị
B. TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM:
- Một nhóm thí nghiệm gồm 15 sinh viên, các sinh viên phải trực tiếp thực hành thí
nghiệm kéo – nén vật liệu.
- Số lượng thí nghiệm: 6 thí nghiệm
 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo.
 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu giòn.
 1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu giòn.
 1 thí nghiệm kéo mẫu vật liệu gỗ.
 1 thí nghiệm nén mẫu vật liệu gỗ.
 1 thí nghiệm uốn mẫu vật liệu gỗ.
- Giảng viên hướng dẫn cho từng nhóm sinh viên các nội dung chính:
 Cách sử dụng và đọc các loại đồng hồ trong thí nghiệm.
 Các bước thí nghiệm với từng mẫu vật liệu.
 Cách ghi chép và xử lý số liệu thí nghiệm.
 Lập báo cáo kết quả thí nghiệm.
C.
-
TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:
Thiết bị gây tải: máy kéo nén vạn năng 100T.
Đồng hồ đo chuyển vị khuếch đại cao tầng.
Thước kẹp khuếch đại 10 lần.
D. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
Được trình bày theo nội dung của từng bài thí nghiệm
2
BÀI 1:
THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO)
1. Kích thước mẫu:
a. Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
- Chiều dài l0 = 80mm.
- Đường kính d0 = 8mm.
b. Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài:
- Đường kính thường:
- Đường kính nơi thắt:
2. Các số liệu thí nghiệm:
Chỉ số đồng
Cấp tải trọng
hồ đo biến
(kG)
dạng dài
l (mm)
3
z 
l
(%)
l0

N
(kG/cm2)
F
3. Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất  z và biến dạng dài tương đối  z
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
Pdh
F0
-
Giới hạn đàn hồi:  dh 
-
Giới hạn chảy:  ch 
-
Giới hạn bền:  b 
-
Mô đun đàn hồi: E  tg
-
Hệ số nở hông:  
-
Mô đun đàn hồi trượt: G 
-
Độ thắt tỉ đối:  
Pch
F0
Pb
F0
x y

z z
E
21   
F0  F1 
F0
.100%
5. Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu thép:
4
BÀI 2:
THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DÒN)
1. Kích thước mẫu:
a. Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
- Chiều dài l0 = 100mm.
- Đường kính d0 = 10mm.
b. Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài:
- Đường kính:
2. Các số liệu thí nghiệm:
Chỉ số đồng hồ
Cấp tải trọng
đo biến dạng
(kG)
dài
l (mm)
5
z 
l
(%)
l0

N
(kG/cm2)
F
3. Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất  z và biến dạng dài tương đối  z
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
Pb
F0
-
Giới hạn bền:  b 
-
Mô đun đàn hồi: E  tg
-
Hệ số nở hông:  
-
Mô đun đàn hồi trượt: G 
x y

z z
E
21   
5. Nhận xét quá trình thí nghiệm kéo mẫu gang:
6
BÀI 3:
THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆU DÒN)
1. Kích thước mẫu:
a. Trước khi thí nghiệm:
- Mẫu hình trụ.
- Chiều dài l0 = 10mm.
- Đường kính d0 = 6mm.
b. Sau khi thí nghiệm:
- Chiều dài:
- Đường kính:
2. Các số liệu thí nghiệm:
Chỉ số
Cấp tải
đồng hồ đo
trọng (kG) biến dạng
dài
l
 z  (%)
l0
l (mm)
7
N
  (kG/cm2)
F
Đường
kính mẫu
khi phá
hoại
3. Vẽ đồ thị quan hệ ứng suất  z và biến dạng dài tương đối  z
4. Xác định các chỉ tiêu cơ lý vật liệu:
Pb
F0
-
Giới hạn bền:  b 
-
Mô đun đàn hồi: E  tg
-
Hệ số nở hông:  
-
Mô đun đàn hồi trượt: G 
x y

z z
E
21   
5. Nhận xét quá trình thí nghiệm nén mẫu gang:
8
BÀI 4:
THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu kéo giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2.
-
Mẫu thí nghiệm:
Gỗ có tiết diện 20 x 20, dài 350mm, b=20mm, h=4mm, L0=90mm.
Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 364 – 70.
Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
20x20
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
- Tốc độ gia tải: 2KG/s
N
h
N
30
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
Kích thước mẫu (mm)
Dài
Rộng
Cao
L0
b
h
30
L0
100
Số TT
mẫu
20x20
b
=
Diện tích
chịu kéo
F (cm2)
Lực kéo
giới hạn
Ngh (kG)
100
Cường độ
chịu kéo
giới hạn
Rk (kG/cm2)
1
2
3
R ktb 
5. Nhận xét và kết luận:
9
BÀI 5:
THÍ NGHIỆM NÉN GỖ DỌC THỚ
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu nén giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2.
-
Mẫu thí nghiệm:
Gỗ dầu có tiết diện 20 x 20, dài 30.
Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 363 – 70.
Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
N
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
- Tốc độ gia tải: 2KG/s
h
N
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
Kích thước mẫu (mm)
Số TT
mẫu
Dài
Rộng
Cao
a
b
h
Diện tích
chịu nén
F (cm2)
Lực nén
giới hạn
Ngh (kG)
Cường độ
chịu nén
giới hạn
Rn (kG/cm2)
1
2
3
R ntb 
5. Nhận xét và kết luận:
10
BÀI 6:
THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu uốn giới hạn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2.
-
Mẫu thí nghiệm:
Gỗ dầu có tiết diện 20 x 20, dài 300mm, L0=240mm.
Được gia công đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 365 – 70.
Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải uốn mẫu:
Nn
20
h
20
L0/3
30
-
L0/3
L0/3
L0
30
Tốc độ gia tải: 1KG/s
Gối tựa truyền tải: 4 con lăn kim loại hình trụ D = 20, L = 30
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
Kích thước mẫu
Moment
(mm)
Số
kháng
TT
Dài Rộng Cao
uốn
mẫu
Wx
(cm3)
L0
b
h
Chỉ số
lực kế
Nn
(kG)
Lực uốn
giới hạn
Nu=Nn/2
(kG)
Moment
uốn giới Cường độ
hạn
chịu uốn
Mgh
giới hạn
(kGcm) Ru (kG/cm2)
1
2
3
Rutb 
5. Nhận xét và kết luận:
11
Download